You are on page 1of 52

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN:


NHẬP MÔN KỸ THUẬT

ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG TÔN TẢN NHIỆT

GVHD: Lưu Thanh Tùng


Lớp: L05
Nhóm : NO ONE LEFT BEHIND

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2021

1
Lớp: L05

Nhóm: NO ONE LEFT BEHIND

Danh sách thành viên nhóm;

STT Họ và tên MSSV

1 Nguyễn Ngô Quốc Vương 2115336

2 Tạ Nguyễn Hữu Vinh 2110670

3 Ngô Thị Yến Vi 2115265

4 Nguyễn Hà Vy 2115346

Bảng phân công nhiệm vụ

Công việc Người thực hiện

Soạn word Ngô Thị Yến Vi

Soạn powerpoint Nguyễn Hà Vy

Vẽ bản vẽ 3D Tạ Nguyễn Hữu Vinh

Thuyết trình Nguyễn Ngô Quốc Vương

2
Bản kế hoạch thực hiện

* Bản kế hoạch trên là dự kiến tiến độ cho dự án.

3
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Chương 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................... Trang 8

1.2 Mục tiêu của đề tài ....................................................... Trang 15

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Giới thiệu về hệ thống tôn tản nhiệt............................. Trang 17

2.2 Những mẫu tương tự có trên thế giới........................... Trang

20 2.4 Nguyên lý hoạt động chung .........................................

Trang 20 Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÔN TẢN

NHIỆT

3.1 Ý tưởng thiết kế............................................................ Trang 26

3.2 Dự kiến phương án thiết kế.......................................... Trang 26

3.3 Bản thiết kế .................................................................. Trang

28

3.4 Nguyên liệu .................................................................. Trang 29

3.6 Thông số và tính toán kỹ thuật của thiết kế ................. Trang

39 3.7 Ứng dụng của hệ thống ................................................

Trang 42

4
3 .8 Ưu điểm và những cải tiến so với những mẫu tương tự trên thế
giới. .................................................................................... Trang
43

3.9 Các phương án của nhóm............................................. Trang 44

5
3.10 Kết quả thực hiện được .............................................. Trang 50

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1................................................................................................Trang 6

Hình 1.2................................................................................................Trang 7

Hình 1.3...............................................................................................Trang 7

Hình 1.4...............................................................................................Trang 8

Hình 1.5...............................................................................................Trang 10

Hình 1.6...............................................................................................Trang 11

Hình 1.7...............................................................................................Trang 12

Hình 1.8...............................................................................................Trang 13

Hình 1.9...............................................................................................Trang 15

Hình 2.1...............................................................................................Trang 17

Hình 2.2..............................................................................................Trang 18

Hình 2.3...............................................................................................Trang 19

Hình 2.4...............................................................................................Trang 20

Hình 2.5...............................................................................................Trang 21

Hình 2.6...............................................................................................Trang 22

Hình 2.7...............................................................................................Trang 23

6
Hình 2.8...............................................................................................Trang 24

Hình 2.9...............................................................................................Trang 25

Hình 2.10.............................................................................................Trang 25

Hình 3.1...............................................................................................Trang 26

Hình 3.2...............................................................................................Trang 28

*Các hình ảnh nguyên vật liệu

Hình A.................................................................................................Trang 29

Hình B.................................................................................................Trang 30

Hình C.................................................................................................Trang 31

Hình D.................................................................................................Trang 32

Hình E.................................................................................................Trang 33

Hình F..................................................................................................Trang 34

Hình G.................................................................................................Trang 35

Hình H.................................................................................................Trang 36

Hình I...................................................................................................Trang 37

Hình 3.3...............................................................................................Trang 44

Hình 3.4...............................................................................................Trang 45

Hình 3.5...............................................................................................Trang 47

Hình 3.6...............................................................................................Trang 48

7
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Trang 49

8
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh những lợi ích thấy rõ, chúng
ta cũng phải đối mặt với nhiều hệ lụy tiêu cực, một trong số đó phải kể đến đó là hiện
tượng trái đất nóng lên hay còn gọi là sự nóng lên toàn cầu.

Hình 1.1
Điều này khiến nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng
lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Khi cơ thể chúng ta ở trong nhiệt độ
nóng quá lâu sẽ gây ra những hệ lụy như đột quỵ nhiệt, nhiệt độ quá cao làm cơ thể tiết
nhiều mồ hôi gây mệt mỏi, giảm năng suất làm việc ,…..Hiện nay 1 phương pháp phổ
biến mà con người chúng ta sử dụng để làm hạ nhiệt độ xuống đó là sửa dụng máy
lạnh. Tuy nhiên do việc sử dụng máy lạnh đồng nghĩa với việc liên tục thực hiện quá
trình giãn nở khí đoạn nhiệt khiến cho Entropy( tức là sự hỗn loạn của các phân tử khí
của môi trường) chỉ thay đổi theo chiều hướng tăng Entropy khiến cho trái đất ngày

9
càng nóng lên, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Cứ nóng thì ra dung máy lạnh,
Hình 1.2
dung máy lạnh thì lại càng nóng, tạo nên 1 vòng tuần hoàn không thể nào thay đổi.

Bên cạnh đó, hỗn hợp khí dùng trong các máy lạnh như các khí: CFC( CFC còn có
tên là Chlorofluorocarbon. Là hợp chất Khí này là một hợp chất của các chất hữu cơ
như: cacbon, clo và flo.), Khí Halogen,…..

Hình 1.3

10
+ Về tác hại của khí CFC đến tính mạng con người:

- Khi hít chất CFC với nồng độ lớn sẽ gây ngộ độc hệ thần kinh trung ương. Theo cơ
quan nghiên cứu về Khoa học Môi trường, với nồng độ đủ lớn thì người hít sẽ có
triệu chứng nhiễm độc tương tự như uống rượu .Bên cạnh đó còn xuất hiện triệu
chứng chóng mặt, đau đầu, run và co giật.

- Ngoài ra, việc hít phải chất CFC cũng có thể làm rối loạn nhịp tim dẫn đến tử vong.
Đặc biệt, khi tiếp xúc với số lượng lớn các chất CFC có thể gây ngạt thở

+ Tác hại của khi CFC đến nguồn nước:

- Khi CFC ngấm vào nước sẽ thay đổi các tính chất hóa – lý – sinh của nước. Do đó,
Hình 1.4
nước trở nên độc hại đối với con người.

- Đặc biệt, với ảnh hưởng trên sẽ làm giảm sự đa dạng sinh học của nước. Do đó, ảnh
hưởng ô nhiễm nguồn nước là tương đối lớn có thể lớn hơn môi trường đất.

11
Hình 1.5

+Tác hại của khí CFC đến tầng Ozone:

CFC là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công
nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển.

12
Đặc biệt, CFC 11, CFCl3, CFCl2 (hay freon). Đặc biệt là F12 là những chất thông
dụng của CFC. Bên cạnh đó, thì một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc
F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển.

Hình 1.6
* CFC ảnh hưởng đến tầng ozon như thế nào
- Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều mang lại hiệu quả cao về mặt
kinh tế. Do đó, ứng dụng của các hợp chất trên tăng nhanh trong các thập niên vừa
qua. Với dạng tồn tại sol khí nên F11 và F12 làm tổn thương tầng ozon.

- Nhưng hiện nay, các hợp chất trên vẫn đang được sản xuất và tăng về số lượng
nên khả năng ảnh hưởng đến tầng ozon ngày càng cao.

- Trong thực tế thì CFC có tính ổn định cao và khó bi phân hủy. Khi ở thượng tầng
khí quyền thì CFC được tia cực tím phân hủy. Tốc độ phân hủy CFC tăng nhanh nếu
tầng ozon bị tổn thương.

- Hiện nay, tình trạng ô nhiễm thế giới đang tăng cao

13
- Mặt khác không phải ai cũng có điều kiện để có thể lắp đặt hệ thống máy lạnh do nó
có chi phí cao và hao phí điện nhiều ngoài ra máy lạnh còn mang lại rất nhiều nhược
điểm như gây khô gia,dị ứng nhiễm trùng đường hô hấp, không thân thiện với môi
trường,….Từ những điều trên tụi em dã quyết định chọn dề tài thiết kế hệ thống tôn
tản nhiệt với hy vọng giảm bớt đi cái nắng nóng cho những gia đình có thu nhập thấp ,
cho những người dị ứng với mùi máy lạnh, thân thiện với môi trường.

- Một lý do khác khiến nhóm chúng em chọn đề tài này xuất phát từ hoàn cảnh chung
Hình 1.7
của cả nhóm. Mái nhà của chúng em đều được lợp độc nhất một lớp tôn chỉ dùng để
che nắng che mưa, và thật là khủng khiếp với cái nắng ở Việt Nam hiện tại. Như đã
được nêu ở trên, hiện tượng trái đất nóng lên là một hiện tượng toàn cầu, Việt Nam
cũng không là một ngoại lệ. Ta có thể dễ dàng thấy được sự thay đổi của riêng khí hậu
Việt Nam qua của số trận bão diễn ra hằng năm và nhiệt độ khắc nghiệt mà bản thân
chúng ta cảm nhận qua mỗi năm – Nhiệt độ vào mùa hè ngày càng nóng hơn, đôi khi

14
nắng nóng ở những tháng sau hè kéo dài, cùng với đó là thiên tai, hạn hán, lũ lụt…..
Gần như nguyên nhân cho mọi thiên tai đó chính là sự nóng lên toàn cầu.

Hình 1.8

- Chúng ta đang trong giai đoạn “phục hồi” cho trái đất, trồng nhiều cây xanh, cũng
như hạn chế các khí thải bằng các phương tiện đi lại chạy bằng điện – Đó là những
phương tiện của tương lai, là phương tiện góp phần cứu lấy trái đất,… Giữa nhiều đề
tài khoa học trong các lĩnh vực khác nhau, nhóm chúng em nhận thấy chúng mình nên
thực hiện một dự án cho một sản phẩm vừa thân thiện với môi trường, vừa là giải pháp
giúp con người phần nào giảm thiểu được, thích nghi được với sự thay đổi nhiệt độ
thất thường hiện nay của trái đất, nhóm chúng em đã họp bàn và suy nghĩ thực hiện dự
án: “ Tôn tản nhiệt”. Là một ý tưởng mới mẻ chưa từng có trên thị trường, khá khó
khan trong việc tìm hiểu thông tin nhưng nhóm chúng em đã cố gắng hết sức, mày mò
nghiên cứu để trình bày được ý tưởng của mình một cách đầy đủ nhất, mong “Tôn tản
nhiệt” sẽ trở thành

15
1.2 Mục tiêu của đề tài

- Đưa ra thị trường một hệ thống tôn tản nhiệt hoàn chỉnh, dễ sử dụng , dễ lắp đặt
- Gía cả hợp với đại đa số người dân
- Hệ thống làm mát thân thiện với môi trường .
- Qua quá trình hoàn thiện sản phẩm kỹ thuật, nhóm có cơ hội làm quen với quy
trình tiến hành chế tạo 1 sản phẩm kỹ thuật. Có cơ hội tiếp thu các kinh nghiệm,
kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, nhanh chóng, cách làm việc một cách có kế
hoạch, có quy trình, có hệ thống.
- Được tiếp cận với việc nêu ý tưởng, các phương pháp lên kế hoạch cho một dự
án như thế nào, dự trù chuẩn bị nguyên vật liệu ra sao,… thông qua sự giúp đỡ
của giảng viên bộ môn Nhập Môn Kỹ Thuật: PSG TS Lưu Thanh Tùng.

16
Hình 1.9

Hình ảnh về sản phẩm Tôn tản nhiệt được thiết kế bằng phần
mềm CAD của Autodesk.

17
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Giới thiệu về hệ thống tôn tản nhiệt

- Hệ thống tôn tản nhiệt là hệ thống tôn dùng nước để làm mát, giúp hạ nhiệt độ trong
nhà trong những ngày nắng nóng.

- Hệ thống tôn tản nhiệt là một ý tưởng mới trong việc giúp điều hòa nhiệt độ trong
phòng.

Hình 2.1

18
-Hệ thống hoạt động dựa trên cách phát biểu thứ 1 nguyên lý II của nhiệt động lực học,
hấp thụ nhiệt từ mặt trời trong cái nắng như đổ lửa của cái nóng Việt Nam.

*Cách phát biểu 1 của Nguyên lý II Nhiệt động lực học: Nhiệt không thể truyền từ 1
vật nóng sang 1 vật nóng hơn

Hình 2.2

Nguyên Lý II Nhiệt Động Lực Học

19
Hình 2.3

- Cấu tạo của hệ thống tôn tản nhiệt bao gồm có :

+ Một ống nước sẽ gắn trực tiếp vào đường nước máy của người dân sử dụng và ống
nước này gắn trực tiếp lên hệ thống mái tôn để thực hiện việc bơm nước vào phần rỗng
bên trong mái tôn

+ Hệ thống mái tôn cấu tạo như một khối hộp rỗng và được lót bên dưới là một tấm
đệm chống thấm ( Tấm gỗ phủ 1 lớp sơn chống thấm)

+ Một ống nước còn lại lắp bên dưới hệ thống tôn và nó gắn với hệ thống lọc nước

20
+ Sau khi nước di chuyển qua hệ thống lọc thì nó trực iếp xuống bồn nước để người
dân tiếp tục sinh hoạt.

2.2 Những mẫu tương tự có trên thế giới

-Hiện tại nhóm chúng em chưa tìm được mẫu nào tương tự

2.3 Nguyên lý hoạt dộng của hệ thống tôn tản nhiệt

- Nguyên lý hoạt động dựa trên sự cân bằng nhiệt, nguyên lý 2 của nhiệt động học

- Lấy nước từ hệ thống sinh hoạt của nhà dân sau đó chạy lên hệ thống tôn, tiếp đến
nước sẽ chạy qua hệ thống lọc rồi cuối cùng nước sẽ trở về bồn chứa và xả ra để người
dân tiếp tục sử dụng sinh hoạt.

-Mục đích là để lượng nhiệt mái tôn nhận được từ mặt trời sẽ trao đổi trực tiếp với
nước có trong khoang, làm giảm nhiệt độ của mái tôn và duy trì nhiệt độ đó trong một
khoảng thời gian nhất định.

Hướng đi của nước

Hình 2.4

21
Ánh nắng chiếu vào

Nước

Tấm đệm gỗ sơn


chống thấm

Hình 2.5
- Ánh nắng mặt trời cung cấp nhiệt lượng 120W-144W trên 1 mét vuông, làm cho Tôn
nóng dần lên tỉ lệ thuận với thời gian chiếu sáng. Ở đây, chúng ta dùng nước để giảm
nhiệt cho tôn, giúp giảm nhiệt độ phòng và duy trì ổn định.

22
Khóa van

Hình 2.6
- Khóa van có tác dụng để điều chỉnh lượng nước trong khoang nước ở Tôn

23
Lớp bùn

Lớp sỏi đá lọc

Lớp cát

Lớp than hoạt tính

Bộ lọc nước sau sử dụng

Hình 2.7
24
Bồn nước

Hình
- Bồn nước dùng để chứa nước sau khi 2.8 để làm mát.
sử dụng

25
-Bộ lọc nước Hình 2.9

-Khóa van

Hình 2.10

26
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÔN TẢN NHIỆT

3.1 Ý tưởng thiết kế

- Mẫu thiết kế dựa trên Tấm Lấy Sáng Polycarbonate Rỗng Ruột

Hình 3.1
Tấm Lấy Sáng Polycarbonate Rỗng Ruột

3.2 Dự kiến phương án thiết kế

- Tìm hiểu thông tin: Các trang web về tôn, sự trao đổi nhiệt.

- Thiết kế mô hình

- Tìm kiếm vật liệu: Do tình hình Covid 19 hạn chế ra đưởng nên chúng em dự định
các vật liệu sẽ tìm ở các trang web online

27
- Tiến hành thiết kế, lắp ráp sản phẩm

- Thực nghiệm, chỉnh sửa sản phẩm

- Khảo sát ý kiến người tiêu dùng

- Đánh giá sản phẩm

28
3.3 Bản thiết kế

Hình 3.2

29
3.4 Nguyên liệu

30
B

31
C

32
D

33
E

34
F

35
G

36
H

37
I

38
a) Tôn lạnh với chiều dày
b) Bồn: dùng bất cữ thứ gì có thể trữ nước.
c) Ống nhựa Phuy 21
d) co L phuy 21.
e) co T phuy 21.
f) keo dán ống nước bình minh.
g) khóa van .
h) miếng đệm .
i) Bộ lọc.

3.5 Chi phí cho vật liệu:

1. Tôn lạnh với chiều dày 0,5mm – 69.000 đồng- 1 mét vuông

2. Bồn: dùng bất cữ thứ gì có thể trữ nước.

3. Ống nhựa Phuy 21 – dài 8m – dày 3mm- 70.000 đồng

co L phuy 21 – 2 cái – 10.000 đồng

co T phuy 21 – 1 cái – 30.000 đồng

4. keo dán ống nước bình minh- 200gram – 40.000 đồng

5. khóa van – 2 cái – 20,000 đồng

6. miếng đệm gỗ sơn chống thấm – 40 x 30(cm) – 50.000 đồng

7. Bộ lọc tự chế: Chi phí dự kiến 50.000 đồng

=> Tổng chi phí dự kiến: 420.420 đồng

39
3.6 Thông số và tính toán kỹ thuật của thiết kế

1. mô hình

Lớp nước (30x40x1,5) (cm)


Tôn ( 40x30x0,05) (cm)
Lớp đệm bằng gỗ (40x30x1,5) cm

2. 2 khóa van

3. 1.5 mét ống nước phi 21

4. miếng đệm( chống thấm) cao su

5. bộ lọc (các miếng lọc , sỏi , cát) thể tích 500ml

6. bồn chứa (2,25l)

*Tính toán kỹ thuật (thử nghiệm):

Ta sẽ tính nhiệt độ cân bằng của hệ “Tôn tản nhiệt” dựa trên các thông số đã
cho sau 1 giờ dưới ánh nắng mặt trời

-Nhiệt lượng mà mặt trời cung cấp cho trong 1 giây là 120  144 (J)

40
=> Giá trị trung bình dQ = 120+144= 132 (J)
2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta tính nhiệt độ của tôn sau 1 giờ hấp thụ

nhiệt lượng từ ánh nắng mặt trời, dùng công thức tính nhiệt lượng:

Nhiệt lượng trong 1 giờ Q = 132 x 3600 =475200 (J)


Các dữ liệu:

Nhiệt dung riêng của thép : c1 ( thành phần chính của thép):
𝐽
460 𝐾𝑔.𝐾

Khối lượng thép: m1= D1 x V1= 7700 x 40 x 30 x 0,05 x 10-3=462 (g)


*Trong đó:
- D1= 7700 𝑘𝑔 ( Nhiệt dung riêng của thép- thành phần chính của tôn).
𝑚3
- V1 là thể tích của tấm tôn ( m3)

Phép tính:

∆T= 𝑄 = 475200
𝑚.𝑐462×460
≈ 2,23(𝐾)

Vậy nhiệt độ tăng thêm của tôn sẽ xấp xỉ 2,23 độ K

Xét nhiệt độ cơ bản của tôn là 25oC = 298oK => Nhiệt độ mái tôn sau 1 giờ sẽ
xấp xỉ 298oK + 2,23oK = 300,23oK.

41
Tính nhiệt độ trung bình của hệ nước và tôn:

Nhiệt độ của tôn lấy nhiệt độ như trên, nhiệt độ của nước lấy bằng 298oK
(25oC), quá trình này tôn sẽ tỏa nhiệt, còn nước sẽ thu nhiệt đúng theo
nguyên lý II của nhiệt động lực học.

Các dữ liệu: m2= D2 x V2= 1000 x 40 x 30 x 1,5 x 10-3


*Trong đó:
D2 là khối lượng riêng của nước: 1000 kg/m3 V2 là thể tích nước trong

c2 là nhiệt dung riêng của nước = 4200


𝐾𝑔.𝐾

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: QTỏa = QThu

m1c1. ∆T= m2c2∆T’

 m1.c1.( Ttôn- Thệ) = m2.c2.( Thệ-Tnước)

42
 m1.c1.T1 + m2.c2.T2
Thệ= ≈298,0609oK
m2.c2 + m1.c1

Hình 3.2

Xét sau n giờ, lượng nhiệt nhận được sẽ là 475200 x n (J)

Công thức tính nhiệt độ của hệ sau n giờ:


m1.c1.(T2+n.Q ) + m2.c2.T2
m1.c1
=T
m1.c1 + m2.c2

*Giả sử nắng kéo dài 4 tiếng thì theo công thức T= 298,24oK

* Với công thức trên thì nhiệt độ 298-299oK sẽ được duy trì nếu nhận nhiệt
lượng từ ánh sang mặt trời trong 15 giờ

Lưu ý: Mọi tính toán nhóm chúng em thực hiện chỉ là ước tính. Do kiến thức về
lĩnh vực này còn hạn hẹp nên có thể nhóm chúng em đã bỏ ra nhiều yếu tố khác
ảnh hưởng đến sự cân bằng nhiệt của hệ mà em đã kể trên.

43
3.7 Ứng dụng của hệ thống tôn tản nhiệt

- Tản bớt nhiệt nóng giúp điều hòa không khí trong nhà mát hơn. Việc điều hòa
trong nhà mang lại rất nhiều ứng dụng như giúp tạo môi trương làm việc sảng
khoái đạt hiệu quả cao hơn , giảm nguy cơ đột quỵ nhiệt khi thời tiết thay đổi.

- Thay thế cho máy lạnh đối với những gia đình có thu nhập thấp vẫn có thể sử
dụng

- Thay thế cho máy lạnh để giảm bớt sự ô nhiễm môi trường do khí CFC HCFC
có thể gây phá hủy tầng ozon….

3.8 Ưu điểm và những cải tiến của hệ thống tôn tản nhiệt

- Giữ lại được nguồn nước => tiết kiệm kinh tế

- Hiệu quả hơn so với tôn lạnh thông thường

- Giải quyết được vấn đề nóng bức những ngày hè của những hộ gia đình thu
nhập không cao

- Thân thiện với môi trường ( không tiêu tốn điện năng)

- Dễ vận hành và sữa chửa thay thế

44
3.9 Các phương án của nhóm:
Hình 3.3

-Những cách chống nóng cho mái tôn hiện có bao gồm:

* Sơn chống nóng

Với các ngôi nhà dùng mái tôn thì có một những đặc điểm chung đó là khá nóng vào
mùa hè do mái tôn làm bằng kim loại nên rất dễ hấp thụ nhiệt. Vậy có biện pháp nào
để có thể khắc phục được vấn đề này không? Câu trả lời đó chính là sử dụng những
biện pháp chống nóng cho mái tôn. Đó là cáSơn chống nóng cũng được liệt vào một
trong các biện pháp chống nóng cho mái tôn. hiện nay, trên thị trường, các hãng sản

45
xuất sơn đã cho ra mắt rất đa dạng sản phẩm sơn sở hữu khả năng chống nóng. việc
phun loại sơn này lên mái tôn sở hữu thể làm giảm sự hấp thụ nhiệt của mái. Theo
kiểm nghiệm thì sau khi phun loại sơn này nhiệt độ mái tôn có thể giảm từ 5 – 10 độ.’

Sơnsơnchống
Phương án 1: Khi mái tôn mới cần nóngsơn cách nhiệt, khi đó mái tôn sẽ
chống nóng,
chưa bị rỉ sét, nên khi sơn chống nóng không cần phải lớp lót chống rỉ, chống ăn mòn
nữa. Quy trình chuẩn của sơn cho mái tônHình 3.4sinh sạch bề mặt rồi phủ sơn 2 - 3
là vệ
lớp sơn chống nóng là được, độ dày 250 - 350 microns thì cần định mức 8m2/lít/1 lớp.

Phương án 2: khi mái tôn cũ đã bị rỉ sét thì cần phải chống rỉ trước rồi mới phủ sơn
chống nóng. Quy trình chuẩn là vệ sinh, loại bỏ rỉ sét bằng lùi nhùi hoặc bằng máy chà
nhám, sau đó rửa bằng nước sạch để khô rồi mới tiến hành sơn một lớp sơn lót chống
rỉ, sau đó sơn phủ sơn cách nhiệt hoặc sơn 2 - 3 lớp chống nóng.

46
Phương án 3: Khi mái tôn trước đây đã sơn rồi, nay sơn cần sơn lại. Quy trình sơn
mái tôn chuẩn là loại bỏ các lớp sơn không đạt bám dính tốt bằng hóa chất hoặc bằng
máy rồi sau đó vệ sinh sạch, không để bụi bẩn hoặc vết nhơ. Những khu vực bị rỉ sét
cần sử dụng sơn lót chống rỉ giàu kẽm để hạn chế sự ăn mòn, sau đó mới sử dụng sơn
chống nóng hoặc sơn cách nhiệt.

Phương án 4: Đối với hệ tường, vách tôn hay tường bê tông hướng đón mặt trời như
các hướng tây thì vào buổi chiều sẽ rất nóng nên cần phủ lớp sơn cách nhiệt hoặc sơn
chống nóng, những vị trí bị rỉ sét thì xử lý như trên nếu bề mặt còn đẹp thì cứ phủ 2
hoặc 03 lớp sơn cách nhiệt hoặc chống nóng là được.

Chi phí sơn chống nóng cho 1 mét vuông tôn hiện tại dao động từ 50.000-80.000
đồng, là một biện pháp kết hợp hoàn hảo với mô hình tôn tản nhiệt dể tối ưu hiệu
quả chống nóng

47
*Trần nhựa thạch cao

Làm trần nhựa thạch


Hìnhcao
3.5 giúp chống nóng
Trần nhựa, trần thạch cao cũng là biện pháp chống nóng cho mái tôn đang được ưa
chuộng Hiện nay bởi sản phẩm này vừa sở hữu tính thẩm mỹ lại sở hữu hiệu quả
chống nóng hoàn hảo.

Trần thạch cao sở hữu loại trần nổi và trần chìm. Cả hai loại trần này đều được sử
dụng rất phổ biến bởi Nó sở hữu thể tạo được những đường nét trang trí. tuy nhiên,
mức giá thành của loại trần này hơi cao, khoảng 150.000 đồng/m2 trở lên.

48
* Bộ phun sương trên mái tôn

Bộ phunHình
sương3.6
mái tôn
Như chúng ta đã biết thì hiện nay, những công trình như là nhà ở hay là xí nghiệp và
chuồng trại thì người ta sẽ chọn vật liệu tôn làm phần lợp bên trên. Điều này khiến cho
mặt tôn trở nên rất nóng chỉ sau một thời gian ngắn và những người ngồi dưới cũng
thực sự mệt mỏi vì nắng nóng.
Và sự hấp thụ nhiệt mạnh của tôn sẽ khiến cho người dùng ở đây cực kì khó chịu vì
nóng. Bên cạnh đó, hiệu quả khi lắp đặt hệ thống phun nước để khắc phục cái nóng oi
ả cho nên năng suất lao động của công nhân trong nhà máy trở nên tăng lên đáng kể.
Không chỉ có như vậy, gia súc gia cầm, vật nuôi trong nhà được lợp bằng mái tôn cũng
sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng vì mất độ ẩm cũng như là dịch bệnh rất dễ lây lan trong
mùa nắng nóng với quy mô nuôi nhốt chuồng trại hiện nay. Vì vậy phun sương mái
tôn giúp vật nuôi phát triển và sinh trưởng tốt trong mùa hè nắng nóng

49
Phun sương giúp tiết kiệm điện và nước hơn các béc tưới phun mưa chỉ phù hợp cho
tưới rau. Với bộ tưới mái tôn này, bạn chỉ tốn gần 1.000 tiền điện và nước là đủ để
giúp giảm nhiệt cả ngày cho ngôi nhà bạn.
Vì vậy bộ phun sương làm mát mái tôn này tiêu tốn rất ít nước và điện nhưng có thể
giảm nhiệt độ xuống 2 đến 3 độ so với bình thường.

Ưu/Nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm


Phương pháp

Sơn chống nóng - Hạ được nhiệt độ từ 5-10 - Chi phí khá tốn kém
độ

Trần nhựa thạch cao - Tính thẩm mỹ cao - Chi phí tốn kém

Bộ phun sương mái tôn - Dễ lắp ráp và sửa chữa - Chi phí mua bộ phun
- Gọn nhẹ, dễ sử dụng. sương khá cao và hiệu quả
giảm nhiệt không cao ( chỉ
từ 2-3 độ C )
- Hiệu quả làm mát cao - Ý tưởng mới chưa đưa
Hệ thống tôn tản nhiệt - Giá cả phải chăng vào thực nghiệm
- Tiết kiệm nước - Hiệu quả giảm nóng phụ
- Thân thiện với người tiêu thuộc vào thời gian tôn
dùng nhận nhiệt lượng từ ánh
sáng mặt trời nhưng duy
trì ổn định ở mức 298oK,
luôn thấp hơn nhiệt độ
phòng.

Bảng 1
50
* Tùy vào hoàn cảnh mà chúng ta sẽ sử dụng các phương thức chống nóng sao cho
hợp lý.

3.10 Kết quả thực hiện được

- Một hệ thống tôn tản nhiệt hoàn chỉnh và được đưa vào sử dụng

- Hiện nay do tình hình dịch bệnh, nhóm chúng em chưa có điều kiện gạp mặt bàn bạc
cụ thể hơn, mọi việc trao đổi chỉ diễn ra thông qua hình thức online nên chưa được rõ
ràng và cụ thể như mong đợi.

- Mọi sai sót kính mong mọi người góp ý, nhóm chúng em xin tiếp thu, nghiên cứu kỹ
hơn và khắc phục.

Xin trân trọng cảm ơn

51
52

You might also like