You are on page 1of 97

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc


KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ Và Tên: Phạm Văn Hải MSV: 071250430119


Nghành: Nhiệt-Điện Lạnh LỚP: 07N
1. ĐỀ :Tính thiết kế hệ thống ĐHKK Water Chiller cho các văn phòng của
Vĩnh Trung
2. Nhiệm vụ(yêu cầu về nôi dụng và số liệu ban đầu)
- Các kiến thức cơ sở về lý thuyết và tính toán thiết kế hệ thống điều hoà
không khí.
- Sơ đồ thẳng tuần hoàn 1 cấp có không khí tươi bổ sung.
- Tính cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm.
- Tính chọn tổ hợp lạnh.
- Tính lưu lượng gió tuần hoàn và chọn FCU
- Tính thuỷ động.
- Tính khí động.
3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày Tháng Năm 2009
4. Ngày hoàn thành: Ngày Tháng Năm 2010
5. Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua phần hướng dẫn 100%
Ngày ….tháng …..năm 2010 Ngày ….tháng …..năm 2010
TRƯỞNG KHOA NHIỆT NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong khoa nhiệt điện lạnh của
trường CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ đã dạy dỗ và truyền thụ cho em những kiến thức
chuyên nghành trong những năm qua.
Em xin cảm ơn thầy giáo HỒ TRẦN ANH NGỌC đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn
thành đồ án tốt ngiệp này. Em luôn mong rằng sẽ còn mãi nhận được sự chỉ dạy
của thầy trong quá trình công tác và học tập sau này.
Xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã động viên tinh thần trong
suốt những năm học tại trường Cao Đẳng Công Nghệ .
Xin chân thành cảm ơn!
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khi đất nước ta bước vào con đường hội nhập với sự phát triển chung của
khu vực và thế giới thì nhu cầu về cơ sở hạ tầng ngày càng cao. Điều đó thật sự là
một thách thức cho tất cả các chuyên gia kỹ thuật, các kỹ sư việt nam trong các
nghành xây dựng cơ bản và nghành ĐIỆN LẠNH cũng không tránh khỏi những
thách thức chính đáng ấy . hầu hết trong các công trình xây dựng ngày nay, nghành
Điện Lạnh nói chung và Nghành Điều Hoà Không Khí nói riêng luôn đóng vai trò
quan trọng để công trình đạt đến sự hoàn hảo trong thiết kế và công năng sử dụng.
Là một sinh viên khoa Nhiệt Điện Lạnh của trường Cao Đẳng Công Nghệ, nhận
thức được tầm quan trọng của nghành Điều Hoà Không Khí đối với đặc điểm khí hậu
nóng ẩm như ở nước ta. Chính những nhu cầu cấp thiết đó , em đã thực hiện đề tài :
“Tính Thiết kế hệ thống điều hoà không khí Water Chiller cho các khu văn
phòng của VĨNH- TRUNG ” là đề tài cho đồ án tốt nghiệp của em. Không nằm
ngoài mong muốn được thử sức mình trong việc thực hiện đề tài này một cách tốt
nhất , em đã cố gắng rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài này. Tuy nhiên, đã có
nhiều cố gắng và sự cổ vũ động viên , giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè, và qua
sách vở vẫn có những khoảng cách nhất định so với thực tế , nên trong quá trình thực
hiện đồ án tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. em rất
mong được sự góp ý , phê bình của thầy cô và bạn bè .
Qua đây , em cũng gữi lời cảm ơn chân chành đến thầy HỒ TRẦN ANH NGỌC đã
tận tình chĩ dẫn , tạo mọi đều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt
nghiệp này. Ngoài ra, em cũng chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Ban Chủ
Nhiệm Khoa cơ khí, nghành Nhiệt Điện Lạnh, bạn bè đã tận tình hướng dẫn những
thắc mắc trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong suốt thời gian thực
hiện đồ án tốt nghiệp này.

TP.ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện
PHẠM VĂN HẢI
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

1.1.Tổng quan về điều không khí.


1.1.1. Định nghĩa.
Điều hoà không khí là một phương tiện phục vụ cho con người tạo ra môi trường
thuận lợi mà trong đó có sự thay đổi của các thông số :
- Nhiệt độ mong muốn : là nhiệt độ mà con người cảm thấy dể chịu hay thuận lợi cho
quá trình sản xuất và sinh hoạt. thực nghiệm cho thấy con người cảm thấy dể chịu ở
khoảng nhiệt độ từ 22 đến 27 độC .
- Độ ẩm có thể chấp nhận được tuỳ theo nhu cầu và mục đích của đối tượng cần điều
hoà mà độ ẩm sẽ khác nhau. Độ ẩm phù hợp nhất đối với sức khoẻ con người nằm
trong khoảng 55 đến 70%
- Hình thái chuyển động không khí đồng bộ.
Một hệ hống điều hoà không khí có hiẹu quả là nó duy trì được sự cân bằng thích hợp
về nhiệt độ, độ ẩm và sự luân chuyển của không khí để tạo ra một môi trường
Cần thiết .
1.2.1 Mục đích.
Trong những năm gần đây , cùng với sự phát triển của đất nước thì nghành
ĐHKK ngày càng đóng vai trò quan trọng . nó phục vụ cho các phân xưởng chế
tạo kỹ thuật cao , coe khí chính xác , y tế , chế biến thực phảm, bưu chính viển
thong, các dây chuyền công nghiệp hiện đại …..và phục vụ cho nhu cầu con
người. tất cả đều được trang bị hệ thống ĐHKK nhằm tạo ra môi trường cần thiết
cho một số nghành và sự tiện nghi , dể chịu cho con người.
Nói chung, phần lớn áp dụng ĐHKK để tạo ra môi trường nhiệt độ và độ ẩm lý
tưởng cho con người tạo cảm giác tiện nghi và thoải mái.
1.1.3. ứng dụng
như chúng ta đã biết thì ĐHKK đã xuất hiện hầu hết các cao ốc, siêu thị nhà hàng,
khánh sạn, văn phòng, và một số nhà ở….. .nhằm mục đích giúp con người có cảm
giác thoải mái và làm việc hiệu quả hơn.
ĐHKK cũng đã xuất hiện nhiều trong sản xuất, như trong nghành chế biến dược
phẩm, thì đhkk giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì nhiệt độ và độ ẩm để
sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng. trong nghành điện tử-tin học thì điều hoà không
khí giúp tạo ra môi trường tốt cho các thiết bị làm việc chính xác. Trong quân sự thì
đhkk giúp giảm ẩm để bảo quản tốt các thiết bị và vũ khí quân sự. nói chung nghành
đhkk giữ vai trò khá quan trọng và đôi khi nó lại là điều kiện không thể thiếu trong
một số nghành sản xuất và bảo quản.
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đhkk.
1.2.1. Nhiệt độ.
Nhiệt độ mong muốn là nhiệt độ mà con người cảm thấy dể chịu hay
Thuận lợi trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. thực nghiệm cho thấy con người
Cảm thấy dể chịu trong khoảng nhiệt độ từ 22 đến 27 độ C . cần chú ý là đê đảm bảo
sức khoẻ của con người thì không nên để cơ thể bị tiếp xuc với môi trường nhiệt độ
quá đột ngột , nên nằm trong khoảng chênh lệch 3 đến 6 độ C .
1.2.2. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối của không khí quyết định mức độ bay hơi nước ra ngoài môi
trường. quá trình bay hơi này sẽ làm đối tượng bị bay hơi nước thải nhiệt ra ngoài
dưới dạng nhiệt ẩm. nếu độ ẩm tương đối của môi trường giảm xuống thì lượng ẩm
bốc ra từ cơ thể càng tăng lên, điều này có nghĩa là con người thải nhiệt ra ngoài môi
trường càng nhiều và ngược lại.
1.2.3,Dòng không khí chuyển động.
Tuỳ thuộc vào tốc độ chuyển động của dòng không khí đi qua con người mà lượng ẩm
thoát ra từ cơ thể con người sẽ nhiều hay ít. Theo nghiên cứu cho thấy con người cảm
thấy dể chịu khi ở trong vùng có tốc độ gió khoảng 0,25m/s. tuy vậy, khi chọn tốc độ
không khí ta cần chú đến sự tương thích với nhiệt độ không khí xung quanh.
Bảng 1.2 / T15 / HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi
Nhiệt độ 0 C 21 22 23 24
Tốc độ không 0,04 ÷ 0,14 0,05 ÷ 0,17 0,07 ÷ 0,21 0,09 ÷ 0,26
khí_m/s
1.2.4.Thông gió.
Một trong những vấn đề cơ bản mà người làm thiết kế hệ thống ĐHKK cần quan
tâm là thong gió cho không gian điều hoà . thông thường thì không gian điều hoà
tương đối kín để tránh tổn thất nhiệt. Trong không gian này thường có nhiều người
và nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài bụi bặm có trong không khí thì chính con người
và các vật dụng nói trên cũng là nguyên nhân gây ra sự cố ô nhiễm không khí trong
không gian điều hoà như do:
− Hút thuốc lá
− Hít thở thải ra khí CO2
− những mùi khác nhau từ cơ thể và vật dụng toả ra.
Ngoài ra trong không gian điều hoà còn có các loại vi khuẩn, nấm mốc và các loại
khí độc khác. Để làm cho không khí trong lành hơn thì ta cần phải thay đổi thường
xuyên lượng không khí trong không gian điều hoà bằng bện pháp thông gió, tức là
lấy gió tươi, khí sạch từ bên ngoài vào và thải không khí đã bị ô nhiễm trong không
gian điều hoà ra.
1.2.5.Tiếng ồn.
Tiếng ồn cũng không ngoại lệ, nó được xem là một chỉ số đánh giá chất lượng công
trình. Bất cứ mọi hệ thống ĐHKK nào cũng có bộ phận gây ra tiếng ồn ở mức độ
nhất định nào đó. Nguyên nhân gây ra có thể do các chi tiết cơ khí, do không khí
chuyển động trong ống gió và miệng gió……..
Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà độ ồn cho phép sẽ khác nhau. Cần chú ý rằng nếu độ
ồn lớn hơn 90dB có thể gây hại cho thính giác khi phải tiếp xúc lâu với môi trường
đó.
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1. Tổng quan về công trình.
Toà nhà văn phòng của Vĩnh Trung – Plaza nằm tại ngã tư đường Ông Ich Khiêm và
đường Hùng Vương .
Mặt chính của toà nhà nằm trên đường nằm trên đường Hùng Vương thuộc Quận Hải
Châu thành phố Đà Nẵng.
Mặt chính nằm trên đường Hùng Vương hướng Đông-Bắc
Mặt sau hướng Tây- Nam
Bên phải hướng Đông – Nam giáp đường Ông ích khiêm
Bên trái hướng Tây – Bắc.
+ Đặc điểm:
Toà nhà được xây dựng trên diện tích 30m*33m
- Tầng 5: cao 3.5m là các văn phòng
- Tầng 6 đến tầng 11 : cao 3.5m là các văn phòng
- Tầng 12: cao 3.5 hội trường và còn có các văn phòng.
Công trình được xây dựng có tường bao che bên ngoài dày 220mm. Các tường
bên trong dày 110mm. sàn làm bằng bêtông dày 300mm, bên trên có lát gạch vinyl
dày 3mm. Cửa chính ra vào là cửa kính trong phẳng dày 6mm, khung làm bằng gỗ.
Cửa sổ là loại kính cơ bản dày 3mm, có màn che màu trung bình.
Trong phạm vi tính toán thiết kế điều hoà cho công trình không tính đến tầng
hầm, và tầng thượng.
2.2.Các phương án thiết kế điều hoà không khí.
2.2.1.Máy điều hoà cửa sổ.
Là máy điều hoà không khí nhỏ nhất cả về năng suất lạnh và kích thước cũng như
khối lượng.
Toàn bộ các thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, quạt giải nhiệt, quạt
gió lạnh các thiết bị điều khiển tự động, phin lọc gió, khử mùi gió tươi cũng như các
thiết bị phụ khác được lắp đặt trong một vỏ gọn nhẹ. Năng suất lạnh không quá 7kw
(24.000Btu/h) và chia ra 5 loại: 6,9,12,18 và 24 nghìn Btu/h với các đặc điểm cần lưu
ý sau:
+ Ưu điểm:
- Chỉ cần phích cắm điện là máy chạy, không cần công nhân lắp đặt có tay nghề cao.
- Có sưởi về mùa đông bằng bơm nhiệt .
- Có khả năng lấy gió tươi qua cửa lấy gió tươi.
- Giá thành rẻ, vốn đầu tư thấp do được sản xuất hàng loạt.
+ Nhược điểm:
- nhiệt độ phòng được điều chỉnh nhờ thermostatr nhiệt độ dao động khá lớn, độ ẩm tự
biến đổi theo nên không không chế được độ ẩm, điều chỉnh theo kiểu on-off.
- Khả năng làm sạch không khí kém.
- Độ ồn cao.
- Phải đục một khoảng tường rộng bằng máy. Hoặc phải cắt cửa sổ để bố trí, làm mất
tính thẩm mỹ của công trình.
- Không lắp được cho các phòng không có tường trực tiếp ngoài trời.

2.2.2.Máy điều hoà hai mảnh.


Sự ra đời của máy điều hoà hai mảnh được phần nào nhược điểm của máy điều
hoà một mảnh. Về cấu tạo, máy hai mảnh được chia thành hai cụm riêng biệt. dàn
nóng được lắp ở ngoài trời, còn dàn lạnh được lắp ở trong phòng. Hai cụm này được
nối với nhau bằng hệ thống hoàn chỉnh bằng các đường ống dẫn ga lỏng và ga hơi.
+Ưu điểm:
- Do dàn nóng và dàn lạnh hoàn toàn rời nhau nên ta có nhiều cơ hội lựa chọn vị trí
lắp đặt hợp lý cho cả hai. Cũng nhờ đặc điểm này mà vị trí lắp đặt dàn lạnh cơ động
hơn, do đó có khả năng đáp ứng được nhu cầu phân phối gió lạnh đồng đều cho các
không gian điều hoà vừa và hơi lớn.
- Đảm bảo được tính mỹ quan của không gian điều hoà.
- Độ ồn ít do dàn nóng được lắp bên ngoài.
- Do có nhiều loại nên nên đáp ứng được cho khách hàng lựa chọn theo ý muốn.
+ Nhược điểm:
- Đòi hỏi phải có thợ chuyên môn hơn loại một cụm.
- Giá thành cao hơn so với máy 1 cụm
- Không có hệ thống lấy gió tươi, và thông gió nên độ sạch của không khí trong
không gian điều hoà chưa được tốt lắm.
- Bị giới hạn về khoảng cách và chiều cao giữa hai cụm.

2.2.3. Máy điều hoà kiểu cụm.


Khi phụ tải lạnh và kích thước của không gian điều hoà lớn, các loại máy cửa sổ,
máy hai mảnh khó đáp ứng được vì không khí không khí không thể thổi xa hoặc phải
bố trí qua nhiều máy. Lúc đó máy điều hoà kiểu cụm có thể đáp ứng được những vấn
đề đó.
Về mặt nguyên lý, máy điều hoà kiểu cụm cũng như máy hai mảng được chế tạo thành
hai dạng:
- loại giải nhiệt bằng không khí: hình dáng bên ngoài cũng giống như máy hai mảnh,
nhưng công suất và kích thước lớn hơn nhiều. dàn ngưng đặt ngoài trời, các bộ phận
còn lại đặt ở trong phong phòng .
- loại giải nhịêt bằng nước: có kích thước lớn, toàn bộ các thiết bị lạnh đều được đặt
trong cùng một vỏ máy nên dể dàng lắp đặt. bảo trì và sữa chữa. khi lắp đặt máy chỉ
cần nối ống dẫn nước từ bình ngưng đến tháp giải nhiệt. loại này được đặt trong phòng
máy riêng biệt và có hệ thống ống gió để phân phối không khí lạnh vào từng phòng.
Máy điều hoà nguyên cụm giải nhiệt nước có đặc điểm :
+Ưu điểm:
- được sản xuất hàng loạt và lắp ráp hoàn chỉnh tại nhà máy nên có độ tin cậy, tuổi thọ
cao, máy gọn nhẹ, chỉ cần nối với hệ thống nước làm mát và hệ thống gió nếu cần là
sẵn sàng hoạt động.
- vận hành kinh tế trong điều kiện tải thay đổi.
- lắp đặt nhanh chóng, không cần thợ chuyên nghành, vận hành bảo dưỡng, vận
chuyển dể dàng.
- Có cửa lấy gió tươi.
+ Nhược điểm:
Do cụm máy nén được lắp đặt trong không gian điều hoà nên độ ồn sẽ cao.
Nếu dung cho điều hoà tiện nghi phải có buồng cách âm và bố trí tiêu âm cho cả ống gió
cấp và gió hồi.

2.2.4.Máy điều hoà VRV( variable refrigerant volume)


Do các hệ thống ống gió cấp và ống gió hồi , sử dụng ống gió điều chỉnh nhiệt độ ,
độ ẩm phòng quá cồng kềnh, tốn nhiều không gian lắp đặt , tốn nhiều vật liệu làm
ống nên hãng Daikin của Nhật Bản đưa ra giải pháp VRV là điều năng suất lạnh qua
việc điều chỉnh lưu lượng môi chất. thực chất là việc phát triển máy điều hoà tách về
mặt năng suất lạnh cũng như số dàn lạnh trực tếp đặt trong các phòng( lên 8 đến 16
dàn lạnh), tăng chiều cao lắp đặt và chiều dài đườn ống giữa cụm dàn nóng và dàn
lạnh để có thể ứng dụng cho các toà nhà cao tầng kiểu văn phòng và khách sạn, mà
từ trước hầu như chỉ có hệ thống điều hoà trung tâm nước lạnh đame nhiệm so với
ống gió, ống dẫn môi chất lạnh nhỏ hơn nhiều.
Máy điều hoà VRV ( variable refrigerant volume) chủ yếu dùng cho điều hoà tiện
nghi và có đặc điểm nhue sau:
+ ưu điểm :
- VRV giải quyết tốt vấn đề hồi dàu về máy nén .
- độ tin cậy cao do các chi tiết được và lắp ráp toàn bộ tại nhà máy với chất lượng
cao.
- khả năng bảo dưỡng sữa chữa rất năng động và nhanh chóng nhờ các thiết bị tự
phát hiện hư hỏng chuyên dùng.
Thích hợp cho các công trình vừa.
- tiết kiệm được diện tích lắp đặt.
+ Nhược điểm:
- chi phí đầu tư ban đầu khá cao.
- khó lấy gió tươi.
- dàn nóng thường đặt ở trên tầng nên bị ánh nắng chiếu vào làm giảm khả năng trao
đổi nhiệt.

2.2.5.Máy điều hoà trung tâm (Water Chiller).


Hệ thống điều hoà trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh khoảng 6 đến 7
độ C để làm lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU và AHU.
Hệ thống điều hoà trung tâm nước chủ yếu gồm:
- Máy làm lạnh nước hay máy sản xuất nước lạnh thường từ 12 độ C xuống 7 độ C
- Hệ thống ống dẫn nước lạnh.
- Hệ thống nước giải nhiệt.
- Nguồn nhiệt để sưởi ấm dùng để điều chỉnh độ ẩm và sưởi ấm mùa đông thường do
nồi hơi cung cấp .
- Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh hoặc sưởi ấm không khí bằng nước lạnh hoặc
nước nóng. FCU và AHU
- Hệ thống kêh gió tươi và gió hồi, vận chuyển và phân phối không khí.
- hệ thống tiêu âm và giảm âm
- hệ thống lọc bụi, thanh trùng và diệt khuẩn cho không khí.
- hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong phòng, điều chỉnh gió tươi, gió
hồi và phân phối không khí. Điều chỉnh năng suất lạnh cũng như điều chỉnh toàn bộ
hệ thống.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt bằng nước cùng hệ thống bơm thường được bố trí
phía dưới tầng hầm hoặc tầng thượng. trái lại máy làm lạnh nước giải nhiệt gió
thường được đặt trên tầng thượng.
Nước làm lạnh trong bình bay hơi xuống khoảng 7 độ rồi được bơm nước lạnh
đưa đến các dàn tro đổi nhiệt FCU hoặc AHU. ở đây nước nhận nhiệt của không khí
nóng trong phòng, lên nhiệt độ khoảng 12 độ và được bơm đẩy về bình bay hơi để tái
làm lạnh xuống, khép kín vòng tuần hoàn nước lạnh. Đối với hệ thống nước lạnh kín.
Cần thiết phải co them bình giản nỡ để bù them nước trong hệ thống giãn nỡ khi thay
đổi nhịêt độ.
Hệ thống kiểu trung tâm nước có các đặc điểm sau:
+ Ưu điểm:
- có vòng tuần hoàn là nước rất an toàn nên không sợ ngộ độc hoặc tại nạn do rò rỉ
môi chất lạnh ra ngoài.
- có thể khống chế nhiệt ẩn trong không gian điều hoà theo từng phòng riêng rẻ, ổn
định và duy trì vi khí hậu tốt nhất.
- thích hơpự cho các toà nhà như khách sạn, văn phòng, siêu thị, hội trường… với mọi
chiều cao và mọi kiểu kiến trúc, không phá vỡ cảnh quan của công trình.
- ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều nên tiết kiệm được nguyên vật liệu.
- có khả năng xử lý độ sạch của không khi tương đối cao,đáp ứng mọi yêu cầu đề ra
về độ sạch bụi bẩn, tạp chất và mùi…
- ít phải bảo dưỡng, sữa chữa
- năng suất lạnh hầu như không bị hạn chế.
- vòng tuần hoàn của môi chất lạnh đơn giản nên dể kiểm soát.
+ Nhược điểm:
- vì ở đay dùng nước làm chất tải lạnh nên về mặt nhiệt động tổn thất exergy lớn hơn.
- cần phải tốn them hệ thống kênh gió tươi và gió hồi.
- đòi hỏi công nhân vận hành lành nghề.
- tốn thêm diện tích lắp đặt nếu lắp đặt ở tầng hầm, vì tầng hầm còn có thể sử dụng
vào mục đích khác.
2.3. Lựa chọn phương án thiết kế.
Căn cứ vào sự phân tích, nghiên cứu ưu nhược điểm của các hệ thống điều hoà
không khí đã nêu ỏ trên, kết hợp với các điều kiện kết cấu của công trình, khả năng
kinh tế, ta chọn hệ thống điều hoà không khí trung tâm nước -Water Chiller để điều
hoà không khí cho công trình. Bao gồm các thiết bị sau:
Cụm máy lạnh.
Tháp giải nhiệt.
Các FCU trong từng không gian điều hoà.
Đường ống cấp nước lạnh.
Đường ống gió.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN TỔN THẤT NHIỆT

3.1. Điều kiện tính toán.


Toà nhà Vĩnh Trung-Plaza nằm tại ngã tư đường Ông Ich Khiêm và đường Trưng
Nữ Vương , mặt chính của toà nhà nằm trên đường nằm trên đường HÙNG VƯƠNG
thuộc Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
Mặt chính nằm trên đường Hùng Vương hướng Đông-Bắc
Mặt sau hướng Tây- Nam
Bên phải hướng Đông – Nam giáp đường Ông ích khiêm
Bên trái hướng Tây – Bắc
Độ ồn cho phép trong không gian điều hoà < 45 dB
Tốc độ không khí cho phép trong không gian điều hoà ứng vứi 25 độ C là 0,3 đến
0,35 m/s
Điều kiện khí hậu công trình lấy tại Đà Nẵng.
+ Điều kiện khí hậu ngoài trời:
 Nhiệt độ ngoài trời trung bình lớn nhất năm : t N 0=34,5 độ C

 Độ ẩm tương đối:  N = 77 %

 Độ chứa hơi: d N = 30 g hơi nước/1 kg không khí khô

 Enthanphy: I N = 115 kj/kg không khí khô )

 Nhiệt độ đọng sương: t S = 32 độ C (t ư = 34 độ C )

 Khối lượng riêng không khí : d= 1,2 kg không khí /m 3

+ Điều kiện bên trong :


 Nhiệt độ trung bình trong phòng: t T =25 độ C

 Độ ẩm tương đối :  T = 60%

 Độ chứa hơi: d T =12 g hơi nước/1 kg kkk

 Enthanphy: I T = 55 kj/kg không khí khô.


Các số liệu trên được lấy theo tiêu chuẩn ở bảng 1-7 của sách HDTKHTDHKK
Của Nguyễn đức lợi. và được tra đồ thị i-d của không khí ẩm

3.2. Các công thức tính tổn thất nhiệt


3.2.1. Tổn thất nhiệt do bức xạ.
3.2.1.1. Bức xạ qua kính. Q1
Cửa ra vào Q11
Q11 = F.R T .  C .  S .  MM .  KH .  M .  T(w)(CT4.2/143/hdtkhtdhkk)

F – diện tích kính (m 2 )


Rt – nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng
Xét kết cấu công trình thì hướng Tây- Nam chịu nhiều bức xạ nhất nên ta chọn
hướng Tây- Nam làm hướng chuẩn
Bảng 4-1/145. sách hdtkhtdhkk của Nguyễn Đức Lợi, ở vĩ độ 20 độ Bắc vào lúc 3h
Chiều tháng 12 ta có bảng sau:

Hướng RT
Đông – Bắc 35
Tây – Nam 527
Đông- Nam 35
Tây – Bắc 38

εc: hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển, với độ cao gần mặt nước nước
biển H=o
εc =1 + 0.0,023 −> εc = 1 ( CT4-3/142 hdtkhtdhkk)
εs: hệ số kể đến của độ chênh lệch giữa nhiệt độ đọng sương của không khí so với nhiệt
độ đọng sương của không khí ở trên mặt nước biển là 20 độ C.
xác định theo công thức: εs = 1- ( ts – 20)/10.0,13 (CT4-4/144 hdtkhtdhkk)
ts = 32 độ −> εs = 0,844
 MM : hệ số ảnh hưởng của mây mù.

Trời không mây   MM = 1 ( hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi)


 KH : Hệ số ảnh hưởng của khung. Khung bằng gỗ KH = 1 ( hdtkhtđhkk của
Nguyễn Đức Lợi T144).
 M : hệ số kính phụ thuộc vào màu sắc và kiểu loại kính khác với kính. ở đây kính trong

phẳng dày 6mm −>  M =0,94.

 T : hệ số mặt trời. không có màn che −> T = 1 ( hdtkhtđhkk)

Vậy ta có:
Q 11 =0,79336. F.R T (w)

Cửa sổ Q 12

Cửa sổ kính cơ bản, dày 3mm có màn che màu trung bình trung bình
Q 12 = F.R K .  C .  S .  MM .  KH .  M .  T : (w) (CT4.5 / 144 /HDTKHTĐHKK)

Với: R K = R N 0,4 k   k  m   m   k  m  0,4 k  m 

R N = RT/ 0,88

Bảng 4.3 & 4.4 / 153 / hdtkhtdhkk của Nguyễn Đức Lợi ta có:

 K =0,06  m =0,58
 K =0,08  m =0,39
 K =0,86  m =0,03
 C =1,00  m =0,65
 R K =0,667R T

Vậy ta có:
Q 12 =0,428 F.R T (w)

Ta có: Q 11 =0,79336. F.R T (w)

Q 12 = 0,428 F.R K (w)

Hướng Đông-Bắc:
+ cửa ra vào :Q 11 = 0,79336. 35. F =27,755. F (w)
+ cửa sổ:Q 12 = 0,428. 35. F =14,98.F (w)
Hướng Tây-Nam:
+ cửa ra vào :Q 11 = 0,8. 527. F =421,6. F (w)

+ cửa sổ:Q 12 =0,428. 527. F = 225,5.F (w)


Hướng Đông-Nam:
+ cửa ra vào :Q 11 =0,8. 35. F = 28. F (w)

+ cửa sổ :Q 12 = 0,428. 35. F = 15.F (w)


Hướng Tây-Bắc:
+ cửa ra vào : Q 11 =0,8. 38. F = 30,4. F (w)

+ cửa sổ : Q 12 =0,428.38. F = 16,26.F (w) kính tx


với không gian đệm có đh: Q 1=0

3.2.1.2. Bức xạ qua tường Q 2

Q2=0

3.2.2. Tổn thất nhiệt do truyền nhiệt


3.2.2.1. Truyền nhiệt qua kính Q 3

Q 3 = K. F t N  t T  (w)(CT4.9 /162 /hdtkhtdhkk)

F – diện tích kính (m 2 )

K – hệ số truyền nhiệt kính (w / m 2 K)

Bảng 4.13 / 169 / hdtkhtdhkk đối với kính một lớp  K =5,89 (w / m 2 K)
Vậy ta có: kính tx với không gian đệm không có điều hoà
Q 3 = 0,7.K. F t N  t T  (w)

 tiếp xúc trực tiếp ngoài trời

Q 3 = 55,95. F (w)

 tiếp xúc với ko gian đệm không đhoà


Q 3 =39,165 .F (w)
 tiếp xúc với không gian đệm có điều hoà
Q 3 =0

3.2.2.2. Truyền nhiệt qua tường Q 4

Q 4 = K.F. t (w)

t :độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai môi trường ngoài và trong không gian
điều hoà .
t = t N  tT

F – diện tích tường bao che (m 2 )

K – hệ số truyền nhiệt qua tường (w / m 2 K)


Ta có:
1
K=

1  1
 I

n i t

 i - độ dày lớp vật liệu thứ I của cấu trúc tường (m)

i - hệ số dẫn nhiệt thứ I của cấu trúc tường (w/mk)

Bảng 4.11 /168 / hdtkhtđhkk đối với tường bao che bên ngoài dày 220mm.
Kết cấu  
Tường 0,2 0,81
Xi măng 0,02 0,93

Điều kiện môi trường TP. Đà Nẵng


+ điều kiện bên ngoài:
0
t N = 37,7
0
C

 N = 20(w/m
2
K) hệ số toả nhiệt phía ngoài tường khi tx trực tiếp

với không khí bên ngoài (theo sách hdtkhtđhkk trang 165).
+ Điều kiện bên trong phòng:
0
tT = 25
0
C

 T = 10 (w2 /m K). khi tường tx gián tiếp với kk bên trong phòng.
Thay số vào ta có:

 K = 2,4 (w / m 2 K)
Bảng4.11 / 168 / hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi đôi với tường bao che bên ngoài dày
110 mm(tường ngăn các phòng bên trong)

Kết cấu  
Tường 0,1 0,81
Xi măng 0,01 0,93

 K = 3,52 (w / m 2 K)

Vậy tường tx trực tiếp ngoài trời  =220mm


ở đây ta cộng thêm 3 độ C tính nhiệt tích ở trên tường

Q 4 = 2,4.(t+3 ).F = 30.F (w)

Tường tiếp xúc với không gian đện không có điều hoà  = 110mm
Q 4=0,6.F. t = 20,06.F (w)

Tường tiếp xúc với không gian đệm có điều hoà


Q 4=0

3.2.2.3. Truyền nhiệt qua sàn Q 5

Q 5 = K.F. t (w)

Phía dưới là không gian điều hoà nên:


Q5 = 0

3.2.2.4. Truyền nhiệt qua trần Q 6

Q 6 = K.F.t (w)

F – diện tích trần (m2)


K – hệ số truyền nhiệt qua trần (/m2k)
Phía trên là không gian điều hoà nên:
Q 6 =0

3.2.2.5. Tổn thất nhiệt do gió tươi Q 7

Nhiệt hiện:
Q7h := 1,2.n l t(w) (CT 4.24 /176 /hdtkhtđhkk)

Nhiệt ẩn

Q 7 a = 3,0 n l ( d N - d T ) (w)( CT 4.22 /176 /hdtkhtđhkk

n – số người trong phòng điều hoà.


l – Lượng không khí tươi cần cho một người trong 1s (l/s)
Bảng 4.19 / 176 / hdtkhtđhkk chọn l = 7,5 l/s (không gian đh là văn
phòng).
Vậy ta có:
Q 7 h = 1,2.7,5.(34,5-25). n (w) = 85,5. n (w)

Q 7 a= 405. n (w)

3.2.2.6. Tổn thất nhiệt do rò rỉ Q 8

Nhịêt hiện:
Q 8h = 0,39  V t (w) ( CT 4.23a / 177 / hdtkhtđhkk)

Nhiệt ẩn:
Q 8a = 0,84  V ( d N - d T ) (w)( CT 4.23b / 17ĐHKKHTKKHTDHKK)

V – thể tích phòng (m 3 )

 - hệ số kinh nghiệm theo thể tích phòng


Bảng 4.20 /177 / hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi.

2000
V(m 3 ) < 500 500 1000 1500 2500 >3000
 0,7 0,6 0,55 0,5 0,42 0,4 0,35
Vậy ta có:
Q 8h = 3,705. V (w)

Q 8a = 15,12. V (w)

3.2.2.7. Nhiệt bổ sung Q 9

Nhiệt hiện:
Q 9 h = 1,23. l bs t N  t T  (w)( CT 4.25/177/hdtkhtđhkk).

Nhiệt ẩn:
Q 9 a = 3. l bs ( d N - d T ) (w)( CT 4.26 /177/hdtkhtđhkk)

ở đây do cửa ra vào, và không có hành lang, tổn thất do mở cửa không đáng kể. vì
xung quanh hành lang đều được điều hoà .nên xem như tổn thất do mở cửa bằng
không. Chỉ có rò rỉ ra xung quanh phía ngoài trời.
3.2.3. Nhiệt phát sinh trong không gian điều hoà.
3.2.3.1. Nhiệt phát sinh từ cơ thể người. Q 10

Nhiệt hiện:
Q 10 h = n. q h (w)( CT 4.19 /173 /TL1)

Nhiệt ẩn:
Q 10 a = n. q a (w) ( CT 4.20 /174 /TL1)

n – số người trong phòng điều hoà


q h - nhệt hiện toả ra từ một người (w/người)

q a - nhiệt ẩn toả ra từ một người (w/người)

Bảng 4.18 /175 /hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi chọn :


q h = 70 w/người

q a = 70 w/người

Vậy ta có:
Q 10 h = 70.n (w)

Q 10 a = 70.n(w)

3.2.3.2. Nhiệt toả ra do chiếu sáng Q 11


Do các văn phòng đều dung đèn huỳnh quang nên ta nhân thêm hệ số 1,25
Q 11 = 1,25.N (w) (CT 4.14/171 sách hdtkhtđhkk của NĐL)

N – tổng công suất ghi trên bong đèn;


mỗi bóng trong phòng co công suất là: 25(w)
3.2.3.3. Tính lượng ẩm thừa.
Đối với các công trình có điều hoà không khí, kết cấu bao che đủ kín để có thể bỏ
qua lượng ẩm truyền qua các bộ phận kết cấu bao che,lượng ẩm thừa WT được tính
bằng lượng ẩm toả ra từ các ngồn toả ẩm:
ở văn phòng ta chỉ tính lượng ẩm toả ra do người vì ở đây không tồn tại các sản phẩm,
các dụng cụ thiết bị toả hơi nước…., và lượng ẩm bốc hơi do lau sàn nhà.
+). Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo công thức:
W=n.g.10-3 ( kg/h) (CT 3.30 hđtkhthkk của NĐL)
Trong đó:
n: số người thường xuyên ở trong phòng.
g ; lượng ẩm một người toả ra,g/h.người, phụ thuộc vào trạng thái, cường độ
lao động và nhiệt độ môi trường xung quanh, được xác định theo bảng 3-5 theo sách
hdtkhtdhkk của NĐL. ở nhiệt độ trong phòng 25C đối với văn phòng làm việc….thì
ta chọn : 115g/h.người
vậy: W1= 10-3.115.n kg/h
= 0,115.n kg/h (2.34)
+). lượng ẩm bốc hơi do lau sàn nhà: tuỳ thuộc vào quá trình lau sàn nhà nhiều
hay ít, ta chọn mỗi ngày lau sàn nhà một lần. ta thấy lượng ẩm toả ra trong mỗi lần lau
sàn nhà là lớn hơn lượng ẩm do con người có trong phòng trong mỗi lần lau đó toả ra,
nhưng thời gian lau sàn nhà ngắn hơn. Do đó ta chọn: ta chọn trung bình mỗi tầng
trong một giờ lau sàn cần khoảng 5kg nước. Mà thời gian lau khoảng 1h30p. do đó ta
chọn tổng lượng ẩm lau sàn nhà là:
W2 = 40 kg/h
Do đó ta có tổng lượng ẩm thừa: W = W1 + W2 = 0,115. n + 40 kg/h
* Nhiệt phát sinh từ các thiết bị khác.
Tivi Máy Máy fax Máy vitính Tủ lạnh Tủ mát
photocopy

110 w/cái 400 w/cái 200 w/cái 300 w/ cái 300 w/ cái 750 w/ cái

3.3. Bảng thống kê tổn thất nhiệt các phòng, các tầng.
Ghi chú:
1. Thành phần. 5. Thể tích / Diện tích / số lượng
2. Hướng. 6. Tổn thất nhiệt (w)
3. Nguồn nhiệt. 7. Tổng tổn thất nhiệt (w)
4. Vị trí tiếp giáp.
3.3.1. Phòng 1 tầng 5.
Diện tích F = 92,7 m 2
Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V= 324, 45 m 3
W1 = 0,115.n = 0,23 kg/h
W2 = 0,714 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Tây - Nam Kính Ngoài trời 3,96 421,6.F 1669,53
0 0 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 4,68 14,98.F 70,10
Kính Ngoài trời 4,68 55,95.F 261,84
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,1
Tường Ngoài trời 47,82 30.F 1434,6
Truyền Không gian đệm 27,54 20,06.F 552,45
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian điều Qh 85,5.n 171
hoà Qa 405.n 810
Qh 2,59.V 840,32
Rò rỉ Không gian điều Qa 10,58.V 3432,68
Con người Không gian điều Qh 70.n 140
hoà Qa 70.n 140
Chiếu sáng Không gian ĐH 50 bóng 1,25.N 1562,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát
sinh Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người/ 300.n 600
1cái
Qh 8467,41
Qa 4382,68
Q 12850,08
3.3.2. Phòng 2 tầng 5.
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
Bức 6,08 14,98.F 91,07
xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 28.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 6,08 16,26.F 98,88
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 12,16 55,95.F 680,41
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,1
Truy Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,2
ền Không gian đệm 0 0 0
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian điều Qh 85,5.n 85,5
hoà Qa 405.n 405
Rò rỉ Không gian điều Qh 2,59.V 734,26
hoà Qa 10,58.V 2999,43
Con ngưòi Không gian điều Qh 70.n 70
hoà Qa 70.n 70
Chiếu sang Không gian đh 42 1,25.N 1312,5
Nhi Tủ lạnh Không gian đh 1 cái 300 300
ệt Tivi Không gian đh 1 cái 110 110
phá Photocopy Không gian đh 1 cái 400 400
t Fax Không gian đh 1 cái 200 200
sinh Vitính Không gian đh 1 người 300.n 300
/cái
Qh 6062,91
Qa 3474,43
Q 9537,34
3.3.3. Phòng 3 tầng 5.

Diện tích F = 65,7 m 2


Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 230 m 3


W1 = 0,115.n = 0,46 kg/h
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
0 0 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 4,68 16,26.F 76,1
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 421,6.F 0
Kính Ngoài trời 4,68 55,95.F 261,88
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,2
Tường Ngoài trời 26,82 30.F 804,6
Truyền
Không gian đệm 31,5 20,06.F 631,89
nhiệt
Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian điều Qh 85,5.n 342
hoà Qa 405.n 1620
Rò rỉ Không gian điều Qh 2,59.V 595,7
hoà Qa 10,58.V 2433,4
Con người Không gian điều Qh 70.n 280
hoà Qa 70.n 280
Chiếu sáng Không gian ĐH 38 b 1,25.N 1187,5
Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
Nhiệt Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
phát Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
sinh Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1200
/cái
Qh 6544,87
Qa 4333,4
Q 10878,27
3.3.4. Phòng 4 tầng 5.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 283,5 m 3


W1 = 0,115.n = 0,46 kg/h
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 3,96 27,755.F 109,91
Bức xạ 0 0 0
Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 6,08 16,264.F 98,885
Tây - Nam Kính Ngoài trời 6,08 225,5.F 1371,04
Kính Ngoài trời 12,16 55,95.F 680,35
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,2
Truyền Không gian đệm 38,5 20,06.F 772,31
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian điều Qh 85,5.n 342
hoà Qa 405.n 1620
Rò rỉ Không gian điều Qh 2,5935.V 735,26
hoà Qa 10,58.V 2999,43
Con người Không gian điều Qh 70.n 280
hoà Qa 70.n 280
Chiếu sang Không gian ĐH 50 b 1,25.N 1562,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1200
/cái
Qh 9842,52
Qa 4899,43
Q 14741,95
3.3.5. Phòng 5 tầng 5.

Diện tích F = 42 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 147 m 3


W1 = 0,115.n = 0,115 kg/h
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 27,755.F 0
Bức xạ 0 14,98.F 0
Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 16,264.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 225,5.F 0
Kính Ngoài trời 0 55,955.F 0
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,1
Tường Ngoài trời 0 30.F 0
Truyền Không gian đệm 38,04 20,06.F 763,08
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 85,5.n 85,5
Qa 405.n 405
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,59.V 382,2
Qa 10,58.V 1555,26
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 70
Qa 70.n 70
Chiếu sáng Không gian ĐH 34 b 1,25.N 1062,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1ngườic 300.n 300
ái
Qh 3828,38
Qa 2030,26

Q 5858,64

3.3.6. Phòng 6 tầng 5.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 283,5 m 3


W1 = 0,115.n = 0,23 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 27,755.F 0
Bức xạ 0 14,98.F 0
Đông- Nam Kính Ngoài trời 6,08 15.F 91,2
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 30,4.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 6,08 225,5.F 1371,04
Kính Ngoài trời 12,16 55,955.F 680,4
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,2
Truyền
Không gian đệm 0 20,06.F 0
nhiệt
Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 85,5.n 256,5
Qa 405.n 1215
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,59.V 734,26
Qa 10,58.V 2999,43
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 210
Qa 70.n 210
Chiếu sáng Không gian ĐH 58 b 1,25.N 1812,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 600
/cái
Qh 8446,19
Qa 4424,43
Q 12870,62
3.3.7. Phòng 7 tầng 5.

Diện tích F = 189 m 2


Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 661,5 m 3


W1 = 0,115.n = 1,38 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,08 14,98.F 91,078
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 10,76 15.F 161,4
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 3,96 30,4.F 120,38
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 16,84 55,955.F 942,28
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 98,66 30.F 2959,8
Truyền
Không gian đệm 31,5 20,06.F 631,89
nhiệt
Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 85,5.n 1026
Qa 405.n 4860
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,15.V 1422,2
Qa 8,77.V 5801,1
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 840
Qa 70.n 840
Chiếu sáng Không gian ĐH 100 b 1,25.N 3125
Nhiệt Không gian ĐH
Tủ lạnh 1 cái 300 300
phát Không gian ĐH
Tivi 1 cái 110 110
sinh
Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 3600
/cái
Qh 16085,11
Qa 11501,1
Q 27586,21
3.3.8. Phòng 1 tầng 6.

Diện tích F = 92,7 m 2


Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 324,45 m 3


W1 = 0,115.n = 0,345 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
4,68 14,98.F 70,2
Bức xạ Đông- Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 30,4.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 421,6.F 0
Kính Ngoài trời 4,68 55,955.F 261,846
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 47,82 30.F 1434,6
Truyền Không gian đệm 27,54 20,06.F 552,45
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 259,92
Qa 410,4.n 1231,2
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 843,57
Qa 10,584.V 3433,978
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 210
Qa 70.n 210
Chiếu sáng Không gian ĐH 50 b 1,25.N 1562,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 900
/cái
Qh 7260,15
Qa 4875,17
Q 12135,32
3.3.9. Phòng 2 tầng 6.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 283,5 m 3


W1 = 0,115.n = 0,345 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,08 14,98.F 91,0784
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 28.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 6,08 16,264.F 98,885
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 12,16 55,955.F 680,96
Không gian đệm 3,96 39.165.F 155,09
Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,2
Truyền Không gian đệm 0 0 0
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 260
Qa 410,4.n 1231,2
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 735,258
Qa 10,584.V 3000,57
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 210
Qa 70.n 210
Chiếu sáng Không gian ĐH 46 1,25.N 1437,5
Nhiệ Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
t Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
phát Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
sinh Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 900
/cái
Qh 9809,82
Qa 4441,77
Q 14251,6
3.3.3. Phòng 3 tầng 6.

Diện tích F = 108 m 2


Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 378 m 3


W1 = 0,115.n = 0,46 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
0 0 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 4,68 16,264.F 76,115
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 421,6.F 0
Kính Ngoài trời 4,68 55,955.F 261,87
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 47,82 30.F 1434,6
Truyền Không gian đệm 31,5 20,06.F 631,89
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 346,56
Qa 410,4.n 1641,6
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 980,34
Qa 10,584.V 4000,75
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 280
Qa 70.n 280
Chiếu sáng Không gian ĐH 58 1,25.N 1812,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1200
/cái
Qh 8188,90
Qa 5922,35
Q 14111,25
3.3.4. Phòng 4 tầng 6.

Diện tích F = 82 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 287 m 3


W1 = 0,115.n = 0,69 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 27,755.F 0
0 0 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 6,08 16,264.F 98,88
Tây - Nam Kính Ngoài trời 6,08 225,5.F 1371,04
Kính Ngoài trời 12,16 55,955.F 680,96
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,20
Truyền Không gian đệm 40 20,06.F 802,4
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 519,8
Qa 410,4.n 2462,4
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 744,3
Qa 10,584.V 3037,60
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 420
Qa 70.n 420
Chiếu sáng Không gian ĐH 50 1,25.N 1562,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1800
/cái
Qh 10690,17
Qa 5920
Q 16610,17
3.3.5. Phòng 5 tầng 6.

Diện tích F = 42 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 147 m 3


W1 = 0,115.n = 0,115 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 27,755.F 0
0 14,98.F 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 16,264.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 225,5.F 0
Kính Ngoài trời 0 55,955.F 0
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 0 30.F 0
Truyền Không gian đệm 38,04 20,06.F 763,08
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 86,64
Qa 410,4.n 410,4
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 381,25
Qa 10,584.V 1555,848
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 70
Qa 70.n 70
Chiếu sáng Không gian ĐH 34 1,25.N 1062,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 300
/cái
Qh 3828,56
Qa 2036,24
Q 5864,8
3.3.6. Phòng 6 tầng 6.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 283,5 m 3


W1 = 0,115.n = 0,69 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 27,755.F 0
0 14,98.F 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 6,08 15.F 91,2
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 30,4.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 6,08 225,5.F 1371,05
Kính Ngoài trời 12,16 55,955.F 680,5
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 50,84 30.F 1525,2
Truyền Không gian đệm 0 0 0
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 519,84
Qa 410,4.n 2462,4
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 735,26
Qa 10,584.V 3000,56
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 420
Qa 70.n 420
Chiếu sáng Không gian ĐH 46 1,25.N 1437,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1800
/cái
Qh 9745,6
Qa 5882,96
Q 15628,56
3.3.7. Phòng 7 tầng 6.

Diện tích F = 189 m 2


Chiều cao H = 3,5 m

Thể tích V= 661,5 m 3


W1 = 0,115.n = 1,61 kg/h
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,08 14,98.F 91,10
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 10,76 15.F 161,5
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 16,84 55,955.F 942,30
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,09
Tường Ngoài trời 98,66 30.F 2960
Truyền Không gian đệm 31,5 20,06.F 631,89
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 86,64.n 1212,96
Qa 410,4.n 5745,6
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,149.V 1421,56
Qa 8,77.V 5801,35
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 980
Qa 70.n 980
Chiếu sáng Không gian ĐH 100 1,25.N 3125
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 4200
/cái
Qh 16891,4
Qa 12526,95
Q 29418,35
3.3.8. Phòng 1 tầng 12.
Diện tích F = 90 m 2
Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V= 315 m 3
W1 = 0,115.n = 0,345 kg/h
1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,48 14,98.F 97,07
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 30,4.F 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 421,6.F 0
Kính Ngoài trời 6,48 55,955.F 362,58
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 46,02 30.F 1380,6
Truyền Không gian đệm 27,54 20,06.F 552,45
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 87,78.n 263,34
Qa 415,8.n 1247,4
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,59.V 815,85
Qa 10,58.V 3332,7
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 210
Qa 70.n 210
Chiếu sáng Không gian ĐH 46 1,25.N 1437,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 900
/cái
Qh 7184,48
Qa 4790,1
Q 11974,58

3.3.9. Phòng 2 tầng 12.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V= 283,5 m 3
W1 = 0,115.n = 0,46 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,48 14,98.F 97,07
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 6,48 16,264.F 105,390
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 12,96 55,955.F 725,177
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 50,04 30.F 1501,2
Truyền Không gian đệm 5,95 20,06.F 119,35
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 87,78.n 351,12
Qa 415,8.n 1663,2
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 735,25
Qa 10,584.V 3000,56
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 280
Qa 70.n 280
Chiếu sáng Không gian ĐH 42 1,25.N 1312,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1200
/cái
Qh 7592,147
Qa 4943,76
Q 12535,907
3.3.10. Phòng 3 tầng 12.

Diện tích F = 110,7 m 2


Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V=387,45 m 3
W1 = 0,115.n = 0,575 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
0 14,98.F 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 8,64 16,264.F 140,52
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 8,64 55,955.F 483,45
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 50,86 30.F 1525,8
Truyền Không gian đệm 37,45 20,06.F 751,247
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 87,78.n 438,9
Qa 415,8.n 2079
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 1004,85
Qa 10,584.V 4100,77
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 350
Qa 70.n 350
Chiếu sáng Không gian ĐH 62 1,25.N 1937,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 1500
/cái
Qh 9297,35
Qa 6529,77
Q 15827,12
3.3.11. Phòng 4 tầng 12.
Diện tích F = 153 m 2
Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V= 535,5m 3
W1 = 0,115.n = 1,15 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
0 14,98.F 0
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 0 15.F 0
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 4,32 16,264.F 70,26
Tây - Nam Kính Ngoài trời 12,96 225,5.F 2922,48
Kính Ngoài trời 17,28 55,955.F 967
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 91,22 30.F 2736,6
Truyền Không gian đệm 0 0 0
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 87,78.n 877,8
Qa 415,8.n 4158
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,223.V 1190,42
Qa 9,072.V 4858,05
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 700
Qa 70.n 700
Chiếu sáng Không gian ĐH 88 1,25.N 2750
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 3000
/cái
Qh 16379,65
Qa 9716,05
Q 26095,7

3.3.12. Phòng 5 tầng 12.

Diện tích F = 81 m 2
Chiều cao H = 3,5 m
Thể tích V= 283,5 m 3
W1 = 0,115.n = 0,23 kg/h

1 2 3 4 5 6 7
Đông- Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
6,48 14,98.F 97,10
Bức xạ Đông- Nam Kính Ngoài trời 6,48 15.F 97,2
Tây – Bắc Kính Ngoài trời 0 0 0
Tây - Nam Kính Ngoài trời 0 0 0
Kính Ngoài trời 12,96 55,955.F 725,76
Không gian đệm 3,96 39,165.F 155,093
Tường Ngoài trời 50,04 30.F 1501,2
Truyền Không gian đệm 31,5 20,06.F 631,89
nhiệt Trần Ngoài trời 0 0 0
Không gian đệm 0 0 0
Sàn Không gian đệm 0 0 0
Trên mặt đất 0 0 0
Gió tươi Không gian ĐH Qh 87,78.n 175,56
Qa 415,8.n 831,6
Rò rỉ Không gian ĐH Qh 2,5935.V 735,257
Qa 10,584.V 3000,56
Con người Không gian ĐH Qh 70.n 140
Qa 70.n 140
Chiếu sáng Không gian ĐH 42 1,25.N 1312,5
Nhiệt Tủ lạnh Không gian ĐH 1 cái 300 300
phát Tivi Không gian ĐH 1 cái 110 110
sinh Photocopy Không gian ĐH 1 cái 400 400
Fax Không gian ĐH 1 cái 200 200
Vitính Không gian ĐH 1 người 300.n 600
/cái
Qh 7181,56
Qa 3972,16
Q 11153,72
BẢNG TỔNG KẾT:

DIỆN NHIỆT
TẦNG PHÒNG TÍCH NHIỆT HIỆN ẨN TỔNG NHIỆT
1 92,7 8467,41 4382,68 12850,08
2 81 6062,91 3474,43 9537,34
3 65,7 6544,87 4333,4 10878,27
Tầng 5 4 81 9842,52 4899,43 14741,95
5 42 3828,38 2030,26 5858,64
6 81 8446,19 4424,43 12870,62
7 189 16085,11 11501,1 27586,21
TC 632,4 59277,4 35045,73 94323,13
1 92,7 7260,15 4875,17 12135,32
2 81 9809,82 4441,77 14251,6
3 108 8188,9 5922,35 14111,25
4 82 10690,17 5920 16610,17
Tầng 6 5 42 3828,56 2036,24 5864,8
6 81 9745,6 5882,9 15628,56
7 189 16891,4 12526,95 29418,35
TC 675,7 66414,6 41605,38 108019,98
1 92,7 7261,86 4883,27 12145,13
2 81 9811,52 4449,87 14261,39
3 108 8190,6 5930,45 14121,05
Tầng 7 4 82 10691,88 5928,1 16619,98
5 42 3830,27 2044,34 5874,61
6 81 9747,31 5891,06 15638,37
7 189 16893,11 12535,05 29428,16
TC 675,7 66426,55 41662,14 108088,69
1 92,7 7263,57 4891,37 12154,94
2 81 9813,23 4457,97 14271,2
3 108 8192,31 5938,55 14130,86
Tầng 8 4 82 10693,59 5936,2 16629,79
5 42 3831,98 2052,44 5884,42
6 81 9749,02 5899,16 15648,18
7 189 16894,82 12543,15 29437,95
TC 675,7 66438,52 41718,9 108157,42
1 92,7 7265,28 4899,47 12164,75
2 81 9814,94 4466,07 14281,01
3 108 8194,02 5946,65 14140,67
Tầng 9 4 82 10695,30 5937,91 16633,21
5 42 3833,69 2060,54 5894,23
6 81 9750,73 5907,26 15657,99
7 189 16896,53 12551,25 29447,78
TC 675,7 66450,49 41775,69 108226,12
1 92,7 7266,99 4907,57 12174,56
2 81 9816,65 4474,17 14290,82
3 108 8195,73 5954,75 14150,48
Tầng
10 4 82 10697,01 5946,01 16643,02
5 42 3835,4 2068,64 5904,04
6 81 9752,44 5915,36 15667,8
7 189 16898,24 12559,35 29457,59
TC 675,7 66462,46 41825,85 108288,32
1 92,7 7268,7 4915,67 12184,37
2 81 9818,36 4482,27 14300,63
3 108 8197,44 5962,85 14160,29
Tầng
11 4 82 10698,72 5954,11 16652,8
5 42 3837,11 2076,74 5913,85
6 81 9754,15 5923,46 15677,61
7 189 16899,95 12567,45 29467,4
TC 675,7 66474,37 41882,55 108356,92
1 90 7184,48 4790,1 11974,58
2 81 7592,15 4943,76 12535,9
Tầng
12 3 110,7 9297,35 6529,7 15827,12
4 153 16379,65 9716,05 26095,7
5 81 7181,56 3972,16 11153,7
TC 515,7 47635,19 29951,77 77587
Tổng
Cả 5202,3 505579,56 315468,01 821047,57

Tổng lượng ẩm thừa: W1 = 10,005 + 40 = 50,005 kg/h

CHƯƠNG 4.
CHỌN THIẾT BỊ
4.1. chọn cụm máy lạnh.
4.1.1. Xác định : Q0
4.1.1.2.Lập đồ thị phụ tải để xác định công suất lạnh lớn nhất của công trình, khi lập
được đồ thị phụ tải thì ta dựa vào đồ thị phụ tải để chọn tổ hợp máy lạnh cho công trình
thiết kế.
=> mục đích ta lập đồ thị phụ tải này là tránh hiện tượng quá tải của cụm máy lạnh lúc phụ
tải lớn nhất. tránh chọn hoang phí cụm máy lạnh. Còn hầu như là máy làm việc ở mức
bình thường.
a). Tổng các lượng nhiệt tổn thất.
- Tổng lượng nhiệt bức xạ qua kính: Q1 = 12,568 (KW)
- Tổng lượng nhiệt bức xạ qua tường: Q2= 0
- Tổng lượng nhiệt truyền nhiệt qua kính: Q3= 13,226 (kw)
- Tổng lượng nhiệt truyền nhiệt qua tường: Q4= 37,61 (kw)
- Tổng lượng nhiệt truyền nhiệt qua sàn: Q5= 0
- Tổng lượng nhiệt truyền nhiệt qua trần: Q6= 0
- Tổng lượng nhiệt tổn thất do gió tươi: Q7= 43,72 (kw)
- Tổng lượng nhiệt tổn thất do rò rỉ: Q8= 80,111 (Kw)
- Tổng lượng nhiệt bổ sung: Q9 = 0
- Tổng lượng nhiệt phát sinh từ cơ thể người: Q10= 31,64 (kw)
- Tổng lượng nhiệt tổn thất do chiếu sáng: Q11=32,375 (kw)
- Tổng lượng nhiệt phát sinh từ các thiết bị khác: Q12= 75,24 (kw)
b).Ta có: Q0 từ 0h ÷ 7h sáng:
- Từ 0h đến 7h sáng , trong giai đoạn này nhiệt toả ra do bóng đèn không có. Có một vài
người đi trước 7h để quét dọn, Nên lượng rò rĩ không khí cũng có. Ánh sáng mặt trời thì
chủ yếu vào lúc từ 5h30 đến 7h cũng không nhiều. Các thiết bị máy phát, máy in, vi
tính…….. không hoạt động. do đó tổn thất nhiệt ở thời gian này chủ yếu là do con người
lau sàn.
Q0 = A1%Q1 + B1% Q3 + C1% Q4 + D1% Q7 + E1% Q8 + F1% Q10 + G1% Q11 + H1%Q12
Dựa vào lý do ta có đồ thị phụ tải trong thời gian 0h ÷ 7h ta chọn các hệ số A1, B1, C1…
như
sau:
A1 = 3% Q1 = 0,6 (KW)
B1= 2% Q3= 0,4 (kw)
C1= 5% Q4= 2 (kw)
D1 = 0% Q7= 0 (kw)
E1 = 15% Q8= 10 (Kw)
F1 = 2% Q10= 0,01 (kw)
G1 = 0% Q11= 0 (kw)
H1 = 0% Q12= 0 (kw)
Vậy: Q0 = 0,03.0,6 + 0,02.0,4 + 0,05.2 + 0,15.10 + 0,02.0,01 = 1,626 (kw)
c) Tính Q0 từ 7h ÷ 11h:
Thời gian từ 7h sáng đến 11h trưa: trong thời gian này đèn chiếu sáng cũng có. Còn người
ở trong phòng thì lớn hơn so với thời gian ở trên vì thời gian này là thời gian làm việc, nên
lượng không khí rò rĩ trong thời gian này là rất nhiều. cũng có ánh sáng mặt trời,vào thời
gian này thì ánh sáng mặt trời cũng lớn hơn so với thời gian ở trên. Các thiết bị khác như
máy vi tính, máy photocopy máy in……. cũng hoạt động,. ở thời gian này cũng bị một
phần tổn thất nhiệt do ánh sáng mặt trời gây nên. nên tổn thất nhiệt ở thời gian này lớn
hơn so với thời gian từ 0h đến 7h.
Q0 = A2%Q1 + B2% Q3 + C2% Q4 + D2% Q7 + E2% Q8 + F2% Q10 + G2% Q11 + H2% Q12
Dựa vào lý do trên, trong thời gian 7h đến 11h ta chọn các hệ số A2 B2 ….như sau:
A2 = 90% Q1 = 11 (KW)
B2 = 85% Q3= 12 (kw)
C2 = 95% Q4= 35 (kw)
D2 = 100% Q7= 44 (kw)
E2= 100% Q8= 81 (Kw)
F2= 100% Q10= 32 (kw)
G2= 75% Q11= 20 (kw)
H2= 100% Q12= 76 (kw)
Vậy: Q0 = 0,9.11+ 0,85.12+ 0,95.35+1.44+ 1.81+ 1.32+ 0,75.20+1.76= 301,35 (Kw)
d). Tính Q0 từ 11h ÷ 13h :
- Thời gian từ 11h trưa đến 13h chiều: trong thời gian này người trong phòng ít, nên tổn
thất nhiệt do rò rĩ cũng ít. Các thiết bị máy in, máy phát, máy photocopy không hoạt động.
đèn chiếu sáng hầu như không có. Nên tổn thất nhiệt do các thiết bị gây nên bỏ qua. Tổn
thất nhiệt do ánh sáng mặt trời trong thời gian này là lớn nhất. thời gian này chỉ có tổn thất
nhiệt là do mặt trời, ngoài ra cũng có rò rỉ không khí ngoài vào.
Q0 = A3%Q1 + B3% Q3 + C3% Q4 + D3% Q7 + E3% Q8 + F3% Q10 + G3% Q11 + H3% Q12
Dựa vào lý do trên, trong thời gian 11h đến 13h ta chọn các hệ số A3 B3 C3 ….. như sau:
A3 = 100% Q1 = 13 (KW)
B3 = 100% Q3= 14 (kw)
C3 = 100% Q4= 38 (kw)
D3 = 0% Q7= 0 (kw)
E3 = 40% Q8= 40 (Kw)
F3 = 0% Q10= 0 (kw)
G3 = 0% Q11= 0 (kw)
H3 = 0% Q12= 0 (kw)
Vậy: Q0 = 13+ 14+ 38+ 0,4.40 = 81 (kw)
e). Tính Q0 từ 13h ÷ 17h :
- Thời gian từ 13h đến 17h: ở thời gian này cũng bị một phần tổn thất nhiệt do ánh sáng
mặt trời gây nên, và do đèn chiếu sáng gây nên do trời về tối cũng tương đối lớn . Còn
người ở trong phòng cũng có, nên lượng không khí rò rĩ trong thời gian này là rất
nhiều.. Các thiết bị khác như máy vi tính, máy photocopy máy in……. cũng hoạt
động,.. nên tổn thất nhiệt ở thời gian này là lớn nhất.
Q0 = A4%Q1 + B4%Q3 + C4% Q4 + D4% Q7 + E4%Q8 + F4% Q10 + G4% Q11 + H4% Q12

Dựa vào lý do trên, trong thời gian 13h đến 17h ta chọn các hệ số sau A4, B4. C4
…..như sau:
A4= 88% Q1 = 11 (KW)
B4= 82% Q3= 12 (kw)
C4= 93% Q4= 32 (kw)
D4= 100% Q7= 44 (kw)
E4= 100% Q8= 81 (Kw)
F4= 100% Q10= 32 (kw)
G4= 100% Q11= 76(kw)
H4= 100% Q12= 33 (kw)

Vậy: Q0 = 0,88.11 + 0,82.12 + 0,93.32 + 44 + 81 + 32 + 76 + 33 = 315,28 (kw)

f). Tính Q0 từ 17h ÷ 19h :


- Thời gian từ 17h đến 19h tối: hầu như không có. Chỉ có tổn thất nhiệt do rò rỉ, và
cũng có ánh nắng mặt trời nhung ít. và thời gian này là thời gian nghỉ.
Q0 = A5%Q1 + B5% Q3 + C5% Q4 + D5% Q7 + E5% Q8 + F5% Q10 + G5% Q11 + H5% Q12
Dựa vào lý do trên, trong thời gian 17h đến 19h ta chọn các hệ số A5, B5. C5 …..như
sau:
A5= 3% Q1 = 0,1 (KW)
B5= 2% Q3= 0,01 (kw)
C5= 4% Q4= 0,2 (kw)
D5= 0% Q7= 0 (kw)
E5= 10% Q8= 6 (Kw)
F5= 0% Q10= 0 (kw)
G5= 0% Q11= 0 (kw)
H5= 0% Q12= 0 (kw)
Vậy: Q0 = 0,03.0,1 + 0,02.0,01 + 0,04.0,2 + 0,1.6 = 0,6,19 (kw)

g). Tính Q0 từ 19h ÷ 21h :


- Thời gian từ 19h đến 21h: thời gian này là thời gian cũng có người làm tăng ca, nên
cũng có rò rỉ nhưng ít hơn so với các thời gian 7h đến 11h và từ 13h đến 17h. có tổn thất
do đèn chiếu sáng nhưng ít hơn thời gian từ 13h đến 17h. còn có tổn thất của các thiết bị
máy in, máy vi tính …nhưng ít hơn so với thời gian 7h đến 11h và từ 13h đến 17h.
Q0 = A6%Q1 + B6% Q3 + C6% Q4 + D6% Q7 + E6% Q8 + F6% Q10 + G6% Q11 + H6% Q12
Dựa vào lý do trên, trong thời gian 19h đến 21h ta chọn các hệ số A6, B6. C6 …..như
sau:
A6 = 0% Q1= 0 (KW)
B6 = 0% Q3= 0 (kw)
C6 = 0% Q4= 0 (kw)
D6 = 10% Q7= 8 (kw)
E6 = 40% Q8= 10 (Kw)
F6 = 10% Q10= 1 (kw)
G6 = 8% Q11= 5 (kw)
H6 = 15% Q12= 8 (kw)
Vậy: Q0 = 0,1.8 + 0,4.10 + 0,1.1 + 0,08.5 + 0,15.8 = 6,5 (kw)
h). Tính Q0 từ 21h ÷ 0h:
- Thời gian từ 21h đến 0h: thời gian này hầu như không có tổn thất. vì đây là thời nghỉ
nghơi. Chỉ có tổn thất do rò rỉ bên ngoài vào nhưng ko nhiều.
Q0 = A7%Q1 + B7% Q3 + C7% Q4 + D7% Q7 + E7% Q8 + F7% Q10 + G7% Q11 + H7% Q12
Dựa vào lý do trên, trong thời gian 21h đến 0h ta chọn các hệ số A7, B7. C7 …..như
sau:
A6 = 0% Q 1= 0 (Kw)
B6 = 0% Q3= 0 (kw)
C6 = 0% Q4= 0 (kw)
D6 = 0% Q7= 0 (kw)
E6 = 6% Q8= 5 (Kw)
F6 = 0% Q10= 0 (kw)
G6 = 0% Q11= 0 (kw)
H6 = 0% Q12= 0 (kw)
Vậy: Q0 = 0,1.5 = 0,5 (kw)
4.1.2. Đồ thị phụ tải:

Dựa vào đồ thị phụ tải ta thấy thời gian từ 13h đến 17h có tổn thất nhiệt lớn nhất. do đó
ta chọn công suất lạnh cho cụm máy lạnh là: Q0 = 315,28 (kw)
Tra catalogue máy điều hoà không khí của hãng carrier ta chọn 1 máy loại 30HXC090
với nắng suất làm lạnh là 316 kW , đây là loại máy nén trục vít với môi chất lạnh là
R134a . loại môi chất này là loại môi chất mới , nó được dùng để thay thế cho loại R12
và R22(loại này phá huỷ tầng ôzon) do R134a không phá huỷ tầng ôzon.
4.2. Xác định chu trình máy lạnh.
Chu trình làm việc của máy là loại một cấp có hồi nhiệt:
Hình 4-2: Chu trình máy lạnh một cấp có hồi nhiệt. hình
các quá trình:
1-2: quá trình nén đoạn nhiệt
2-3: ngưng tụ đẳng áp
3-3’: quá lạnh lỏng trong hồi nhiệt
3’-4: tiết lưu
4-1: nhận nhiệt trong bình bay hơi
1’-1: quá nhiệt trong hồi nhiệt
2. Xác định các điểm nút.
a. Nhiệt độ sôi to : nhiệt độ sôi của môi chất lạnh trong máy dhnd được chọn to=5oC
(bảng 5-1 trang 214 sách hdtkhtdhkk của Nguyễn Đức Lợi)
Với máy làm lạnh nước, gọi nhiệt độ nước vào bình bay hơi là t’n, nhiệt độ nước
ra khỏi bình bay hơi là t”n do độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ nước ra và nhiệt đô sôi
t”n=t”n-to3oC như vậy mới đảm bảo tốt cho quá trình truyền nhiệt giữa nước và mặt
ngoài của bàn bay hơi, ta chọn : t”n= 4oC
ở đây không kể đến tổn thất nhiệt trên đường ống. xem như bọc cách nhiệt rất tốt,
do đó nhiệt độ của nước ra khỏi bình bay hơi bằng nhiệt độ của nước vào TBTĐN:
t’nT= t”n
nhiệt độ nước lạnh ra khỏi TBTĐN t”nT bằng nhiệt độ nước lạnh vào bình bay hơi:
t’n = t”nT.
Hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ không khí ra khỏi TBTĐN và nhiệt độ của nước lạnh vào
TBTĐN :
t”k= t”kT- t’nT  6oC
Hiệu nhiêt độ giữa nhiệt độ nước lạnh vào và ra TBTĐN thường chọn :
tn= t”nT - t’nT =(35)oC
Vậy khi ta chọn: to=5 oC, t”n= 4 oC, t”k= 6 oC, tn=5 oC thì ta có thể xác định được
các nhiệt độ của nước lạnh và không khí:
Nhiệt độ của nước ra khỏi bình bay hơi:
t”n= to+t”n=5 + 4 = 9 oC
Nhiệt độ nước vào TBTĐN :
t’nT=t”n=9 = 9 oC

Nhiệt độ nước ra TBTĐN:


t”nT=t’nT+tn=9 + 5= 14 oC
Nhiệt độ nước vào bình bay hơi:
t’n=t”nT =14oC
Hiệu nhiệt độ nước lạnh trong bình bay hơi:
tnB=t’n- t”n=14 - 9 = 5oC
Nhiệt độ không khí lạnh ra khỏi TBTĐN:
t”kT= t’nT+t”k= 9+6 = 15oC
b. Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk
Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh trong máy điều hoà không khí phụ thuộc vào
các chất hoặc nước,không khí dùng để làm mát bình ngưng, ở đây ta xét cho bình
ngưng làm mát bằng nước.
Ký hiệu nhiệt độ nước vào làm mát bình ngưng t’nB và ra khỏi bình ngưng t”nB ,
nhiệt độ nước vào và ra khỏi tháp giải nhiệt t’nT, t”nT ta có quan hệ :
t”nB=t’nT, t’nB=t”nT
tnB=t”nB- t’nB= tnT =t’nT - t”nT
Đối với tháp giải nhiệt, hiệu nhiệt độ nước vào , ra khỏi tháp thường được chọn:
tnT = 5oC
Để đảm quá trình truyền nhịêt: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ
của nước ra khỏi bình ngưng bằng:
t”n=tk-t”nB 3 oC
Nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt :
t”nT=t+ (3 5) oC
t- nhiệt độ nhiệt kế ướt
vì ở nhiệt độ 34,5oC và độ ẩm 77% có t=34 oC
t”nT=t’nB =t+3 = 34+3= 37 oC
khi chọn hiệu nhiệt độ nước trong tháp giải nhiệt tnT =5 oC
ta tìm được nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng t”nB:
tnB=tnT= 5
t”nB=t’nT = t”nT + 5 =37+5= 42 oC

độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ của nước ra khỏi bình ngưng :
ta chọn t”n = tk-t”nB =3oC
tk=t”nB+3= 42 +3= 45 oC
c. Nhiệt độ quá lạnh tql, nhiệt độ quá nhiệt tqn
Máy đhkk sử dụng môi chất freon …. Có sử dụng chu trình một cấp có bình hồi nhiệt.
trong bình hồi nhiệt, lỏng tư bình ngưng đi vào có nhiệt độ t’1= tk, sau khi toả nhiệt và
lỏng được làm mát đi ra có nhiệt độ t”1= tql (gọi là nhiệt độ quá lạnh) đi vào tiết lưu ,
mặt khác hơi môi chất ở bình bay hơi có nhiệt độ t’h= to đi vào bình hồi nhiệt sau khi
nhận nhiệt nhiệt độ tăng đến t”h= tqn (gọi là nhiệt độ quá nhiệt) và được hút vào máy
nén . để đảm bảo quá trình truyền nhiệt tốt ta chọn:
th=t”h-t’h= tqn-to  25oC
Khi bỏ qua tổn thất nhiệt ở bình hồi nhiệt ta có phương trình cân bằng nhiệt với:
t1= t’1-t”1= tk-tql
Cplt1= Cphth
tql= tk- Cphth/Cpl
ta có to=5oC, tk= 450C ta chọn th = 25oC từ đó ta tính được nhiệt độ:
th= tqn-to= 25oC
tqn=25+to=25+5= 30oC
nhiệt độ trung bình của hơi th= 0,5.(tqn+to)= 0,5.(30+5)= 17,5oC tra bảng của R134a ta
có Cph= 0,82kJ/kgK. Khi giả thiết t”1= 30oC thì t1= 0,5.(40+30)= 35oC từ đó tra bảng
của lỏng R134a ta có Cpl= 1,3kJ/kgK. Vậy nhiệt độ quá lạnh lỏng tql:
tql= tk-Cphth/Cpl= 45- 0,82.25/1,3 = 29oC
ta có;
nhiệt độ môi chất bay hơi là: to=5oC
nhiệt độ môi chất ngưng tụ là; tk=45 oC
nhiệt độ quá lạnh là: tql=29oC
nhiệt độ quá nhiệt là: tqn=30oC
Bảng 3-2: thông số của các điểm của chu trình

Điểm
Thông số
1’ 1 2 3 3’ 4
toC 5 30 90 45 29 4
P, bar 3,492 3,492 11,46 11,46 11,46 3,492
I,kJ/kg 700,1 724,1 750 565 541 541
Các thông số của các điểm tra theo bảng R134a (sách KTL cơ sở của Nguyến Đức
Lợi – Phạm Văn Tuỳ) phụ lục 15 trang 370
Năng suất lạnh riêng đơn vị:
qo=I1’-I4=700,1-541= 159,1 kJ/kg
Lưu lượng khối lượng tác nhân tuần hoàn trong hệ thống:
G=Qo/qo= 316/159,1= 2,086 kg/s
Năng suất ngưng tụ:
Qk=G(I2-I3)= 2,086(750-565)= 386 kW
3.3. Tính chọn tháp làm mát nước (cooling tower)
Do công trình đặt tại Đà Nẵng, ta có nhiệt độ ngoài trời là
tN=34,5oC, N=77% ta tìm được nhiệt độ kế ướt t=34 oC.vậy :
nhiệt độ nước làm mát ra khỏi tháp
t”T=tư+t (vơí t=35)oC
khi chọn t=3oC ta có:
t”T=34+3=37oC
khi chọn hiệu nhiệt độ nước vào và ra tháp tT=t’T-t”T=5oC, ta tìm được nhiệt độ nước
vào tháp:
t’T=t”T+tT=37+5= 42oC
tháp làm mát nước cần lấy đi lượng QT bằng nhiệt hơi môi chất lạnh toả ra trong
bình ngưng Qk, để tính QT , ta làm như sau: 1 máy điều hoà không khí làm lạnh nước ta
đã chọn loại m¸y Qoc= 316 kW, ta đổi đơn vị thành tấn lạnh Mỹ , TLMỹ (USRT):
Qo = 316/3,51= 90,028 TLMỹ , (1USRT=3,516kW)
Từ các điều kiện đã tính, Qo = 100 tấn lạnh Mỹ ta tính được lưu lượng nước làm mát
qua tháp cần thiết là:
VW = 100.13 (l/ph)= 1300 l/ph

Ta chọn 1 tháp loại LBC-100 có:


Nhiệt lượng tháp QT= 100 TLtháp (1 tấn lạnh tháp =3900 kcal/h)
QT= 1003900= 390000 kcal/h= 545 kW
Kích thước của máy là cao: 2160mm, đường kính chỗ lớn nhất là 2650
3.4.1.Tính chọn FCU.
Ở mục trên ta có:
t’nFCU= 9 oC
t”nFCU= 14 oC
vậy lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,047.Qio (l/s) (3.18)
Trong đó:
Qoi là năng suất lạnh của phòng i, kW tra bảng(3-1)t69
a). Tính Q 0 cho từng tầng.

+). Tầng 5:
-3
Với : Q t = 94,323 (kw) và ẩm thừa : Wt = 7,99 kg/h = 2,22.10 kg/s

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 94,323/ 2,22 .10 - 3 = 42487 (kj/kg)


<−> tan = 42487 ->  = 89,9 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.


Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95, % , d V = 0,011 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 94,32/(55 - 44) = 8,575 kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 26.1,2.25/3600 = 0,22 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 8,575 - 0,22 = 8,355 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.8,355 + 115.0,22)/8,575 = 56,54 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.8,355 + 0,03.0,22)/8,575 = 0,0125 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 107,53 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,047.107,5 = 5,14 (l/s)
+). Tầng 6:
- 3 kg/s
Với : Q t = 108,02 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,02/ 2,57 .10 -3 = 42031 (kj/kg)


<−> tan = 42031 ->  = 89,9 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn:G = QT/(IT - IV)= 108,02/(55 - 44) = 9,82kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,31 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,82 - 0,31 = 9,51 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,51 + 115.0,31)/9,82 = 56 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,51 + 0,03.0,31)/9,82 = 0,0126 kg/kgkkk
Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 117,84 (kw)
Lưu lưọng nước qua FCU là:
L= Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,047.127,66 = 5,54 (l/s)

+). Tầng 7:
- 3 kg/s
Với : Q t = 108,088 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,088/ 2,57 .10 -3 = 42058 (kj/kg)


<−> tan = 42058 ->  = 89 o

Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 108,088/(55 - 44) = 9,826
kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,308 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,826 - 0,308 = 9,518 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,518 + 115.0,308)/9,826 = 56,88 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,518 + 0,03.0,308)/9,826 = 0,0125 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 126,55 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,0478.126,55 = 5,947 (l/s)

+). Tầng 8:
- 3 kg/s
Với : Q t = 108,157 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,157/ 2,57 .10 -3 = 42084,6 (kj/kg)


<−> tan = 42084,6 ->  = 89 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 108,157/(55 - 44) = 9,83
kg/s

Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,308 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,83 - 0,308 = 9,524 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,524 + 115.0,308)/9,83 = 56,9 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,524 + 0,03.0,308)/9,83 = 0,01256 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 126,807 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L= Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,047.126,807 = 5,96 (l/s)

+). Tầng 9:
- 3 kg/s
Với : Q t = 108,227 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,227/ 2,57 .10 -3 = 42111,3 (kj/kg)


<−> tan = 42111,3 ->  = 89 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.


Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: t V = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 108,227/(55 - 44) = 9,84
kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,308 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,84 - 0,308 = 9,53 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,53 + 115.0,308)/9,84 = 57 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,53 + 0,03.0,308)/9,84 = 0,0126 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 127,92 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L = Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)

L= 0,0478.127,92 = 6,012 (l/s)

+). Tầng 10:


- 3 kg/s
Với : Q t = 108,288 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,288/ 2,57 .10 -3 = 42135,5 (kj/kg)


<−> tan = 42135,5 ->  = 89 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 108,288/(55 - 44) = 9,844
kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,308 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,844 - 0,308 = 9,536 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,536 + 115.0,308)/9,844 = 57,82 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,536 + 0,03.0,308)/9,844 = 0,0125 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 136,53 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,047.136,53 = 6,417 (l/s)

+). Tầng 11:


- 3 kg/s
Với : Q t = 108,357 (kw) và ẩm thừa : Wt = 9,25 kg/h= 2,57.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 108,357/ 2,57 .10 -3 = 42162 (kj/kg)


<−> tan = 42162 ->  = 89 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:

t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V: tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn: G = QT/(IT - IV)= 108,357/(55 - 44) = 9,85
kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 37.1,2.25/3600 = 0,3 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 9,85 - 0,3 = 9,55 kg/s
Điểm hoà trộn C được xác định như sau:
IC= (ITGT+INGN)/G = (55.9,55 + 115.0,308)/9,85 = 57,86 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.9,55 + 0,03.0,308)/9,85 = 0,0126 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 136,55(KW)


Lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,047.136,55 = 6,4178 (l/s)
+). Tầng 12:
- 3 kg/s
Với : Q t = 77,587 (kw) và ẩm thừa : Wt = 7,76 kg/h= 2,15.10

Tia quá trình: t = Qt/Wt = 77,587/ 2,15 .10 -3 = 36087 (kj/kg)


<−> tan = 36087 ->  = 89 o
Điểm T và điểm N là các thông số ban đầu, tra trên đồ thị i- d ta có:
t N =34,5 độ C ,  N = 77 % , d N = 0,03 kg/kgkkk , : I N = 115 kj/kg không khí khô.

t T =25 độ C ,  T = 60% , d T = 0,012 kg/kgkkk , I T = 55 kj/kgkkk.

Từ T kẻ t một góc  = 89 o so với đường nằm ngang cắt  ở O≡V:tV = 15 oC,
 V = 95% , d V = 0,0115 kg/kgkkk, I V = 44 kj/kgkkk

Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn:G = QT/(IT - IV)= 77,587/(55 - 44) = 7,05 kg/s
Lượng không khí tươi cung cấp: GN = n.1,2.VK/3600 = 24.1,2.25/3600 = 0,2 kg/s
Lưu lượng gió hồi: GT = G - GN = 7,05 - 0,2 = 6,85 kg/s

Điểm hoà trộn C được xác định như sau:


IC= (ITGT+INGN)/G = (55.6,85+ 115.0,2)/7,05 = 56,7 kj/kgkkk
d C= (dTGT+dNGN)/G = (0,012.6,85 + 0,03.0,2)/7,05 = 0,0125 kg/kgkkk

Công suất lạnh của thiết bị xử lý: Q 0 = G(IC - IV)= 89,535 (kw)
Lưu lượng nước qua FCU là:
L=Qio/(Cp.tn)=Qio/(4,18.5)= 0,0478.Qio (l/s)
L= 0,0478.89,535 = 4,28 (l/s)

b). Chọn FCU cho các tầng:


Các Tầng Q 0, L,(l/s) = Loại FCU Số Q0FCU, LFCU (l/s) Pn
(kw) 0,047.Q lượng (kw) (kPa)
i
o (cái)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tầng 5 107,53 5,14 42GWD020 10 108,5 5,20 260
Tầng 6 117,84 5,54 42GWD020 10 118 5,60 261,5
Tầng 7 126,55 5,947 42GWD020 11 127 6,00 280
Tầng 8 126,80 5,96 42GWD020 11 127,5 6,05 281
Tầng 9 127,92 6,012 42GWD020 11 128 6,25 293
Tầng 10 136,53 6,417 42GWD020 12 137 6,50 293,8
Tầng 11 136,55 6,4178 42GWD020 12 137 6,52 305
Tầng 12 89,535 4,28 42GWD020 8 90 4,35 216

Loại FCU ta chọn là loại 42GWD020 của hãng Carrier.

CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ỐNG NƯỚC
4.1. Tính toán thiết kế ống dẫn nước lạnh.
Mục đích của việc thiết kế đường ống dẫn nước là trên cơ sở biết lưu lượng nước chảy
trong ống ta tính đường kính ống, tốc độ nước và tổng trở kháng thuỷ lực của đường
ống. khi biết lưu lượng nước và tổng trở kháng có thể tính được công suất của bơm và
tính chọn bơm cho hệ thống.
4.1.1. ống dẫn nước lạnh.
Nước lạnh từ bình bay hơi của cụm máy lạnh có nhiệt độ từ 5 đến 10 độ C sau khi đi
qua FCU nước quay về bình bay hơi có nhiệt độ khoảng từ 10 đến 15 độ C . nhiệt độ
nước lạnh không được thấp dưới 4 độ C bằng cách thêm vào nước lạnh các chất phụ gia
như etylen,glyconl…. Để giảm nhiệt độ đóng băng của nước.
Trong hệ thống đhkk ta sử dụng các loại sau:
- ống thép đen cho ống nước lạnh
- ống đồng cứng cho ống nước nóng
- ống thép đen, ống tráng kẽm, ống nhựa PVC cho nước làm mát
- Tốc độ nước trong ống lớn nhất cho phép là 4,5m/s để tránh gây ồn và tổn thất
áp suất lớn. khi tính toán tổn thất áp suất không nên vượt quá giá trị
0,1mH20/1m chiều dài ống tức là p1 1000pa/m.
4.1.2. phương pháp xác định tổn thất áp suất trực tiếp từ đồ thị.
Để đơn giản và nhanh chóng cho việc tính toán tổn thất áp suất(trở kháng thuỷ lực) do
ma sát cục bộ, người ta đã tính toán và lập các bảng(tra theo đường kính và tốc độ) hoặc
đồ thị để xác định trực tiếp tổn thất trên một mét chiều dài ống. phương pháp xác định
tổn thất áp suất bằng đồ thị hình 9-9 [3]t277.(sách GTĐHKK của PGS.TS. Võ Chí
Chính)
Trục tung là lưu lượng nướcV(l/s), trục hoành là tổn thất áp suất ứng với 1m
chiều dài ống: p1 (pa/m), ngoài ra còn có các đường thẳng biểu diễn đường kính trong
của ống d(mm) , tốc độ của nước (m/s). từ đồ thị này nếu biết lưu lượng nước và tốc
độ của nước thì ta sẽ tìm được tổn thất áp suất trên 1m ống: p1, vậy tổn thất áp suất do

ma sát với chiều dài của ống 1m là:


pm=l. p1 ; pa ( trang 289 sách hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi)
Để tính trở kháng cục bộ bằng phương pháp trực tiếp từ đồ thị người ta quy đổi mức độ
tổn thất áp suất của các chi tiết nơi xảy ra tổn thất cục bộ như van, cút, khớp nối…
thành đoạn chiều dài tương đương l tđ để tính như đối với trở kháng ma sát. Nghĩa là tổn
thất áp suất cục bộ pcb:
pc=ltđ.p1 pa ( trang 290 sách hdtkhtđhkk của Nguyễn Đức Lợi)
ở đây:
ltđ - chiều dài tương đương (m)
p1- tổn thất áp suất cho 1m chiều dài ống; pa/m.
Vậy tổn thất áp suất trên đoạn ống là:
p=pm+pc (pa)
Trên sơ đồ đường ống nước lạnh ta thấy tổn thất áp suất lớn nhất là tổn thất đường đi
dài nhất của ống nước lạnh;
Đó là đường 0 -1-2–3 –4–5–6–7–8-9-10-11-12-13-14-15 đi qua FCU và quay về bình
bay hơi.
Để tính được tổn thất áp suất nhằm mục đích là ta đi chọn bơm nước lạnh ta cần xác
định đường kính ống cũng như tốc độ nước trên các đoạn ống đó.
Ta biết được lưu lượng nước vào FCU cuối cùng tại 15 là L = 0,514 l/s từ đó ta tính
được lưu lượng nước của các đoạn ống tiếp theo như sau:
Ta dựa vào bảng chọn FCU ta biết được lưu lượng nước qua từng FCU .
Đoạn 14 – 15 : 0,514 (l/s)
Đoạn 13 – 14 : 1,028 (l/s)
Đoạn 12 – 13 : 1,542 (l/s)
Đoạn 11 – 12 : 2,056 (l/s)
Đoạn 10 – 11 : 2,57 (l/s)
Đoạn 9 – 10 : 3,084 (l/s)
Đoạn 8 – 9 : 5,14 (l/s)
Đoạn 7 – 8 : 5,14 (l/s)
Đoạn 6 – 7 : 10,68 l/s

Đoạn 7 – 7a : 5,54 l/s


Đoạn 7a – 7b : 2,216 l/s
Đoạn 7a – 7c : 3,324 l/s
Đoạn 5 – 6 : 16,627 l/s
Đoạn 6 – 6a : 5,947 l/s
Đoạn 6a – 6b : 2,7 l/s
Đoạn 6a – 6c : 3,24 l/s
Hình 5-1: Sơ đồ đường ống nước lạnh
Đoạn 4 – 5 : 22,587 l/s
Đoạn 5 – 5a : 5,96 l/s
Đoạn 5a – 5b : 2,71 l/s
Đoạn 5a – 5c : 3,25 l/s
Đoạn 3 – 4 : 28,599 l/s
Đoạn 4 – 4a : 6,012 l/s
Đoạn 4a – 4b : 2,186 l/s
Đoạn 4a – 4c : 3,826 l/s
Đoạn 2 – 3 : 35,017 l/s
Đoạn 3 – 3a : 6,417 l/s
Đoạn 3a – 3b : 2,139 l/s
Đoạn 3a – 3c : 4,278 l/s
Đoạn 1 – 2 : 41,43 l/s
Đoạn 2 – 2a : 6,42 l/s
Đoạn 2a – 2b : 2,675 l/s
Đoạn 2a – 2c : 3,745 l/s
Đoạn 0 – 1 : 45,71 l/s
a. Tính tổn thất áp suất ma sát: L = 45,71 l/s . Ta có tốc độ của nước lạnh  = 3 m/s
tra theo Bảng 10 – 7.( theo sách GT điều hoà không khí ) . Vì tốc độ của nước lạnh ở
đây là đầu đẩy của bơm. Do đó ta có đường kính ống nước nước lạnh ra khỏi bình
bay hơi được bơm đẩy đi là:

,m

= 140 mm
Tra đồ thị hình 6-5 (trang 291 sách hdtkhtđhkk của NĐL) ta tìm được tổn thất áp suất
ma sát p1= 500 pa/m.

Đoạn 1-2: Ta biết lưu lượng L= 41,43 l/s, Các đoạn ống nước tiếp theo ta chọn
tốc độ giảm dần vì xa dần đầu đẩy của bơm do đó:  = 2,9 m/s.Tra đồ thị hình 6-5 ta
được đường kính trong của ống d1=135 mm, p1=457pa/m.
Tương tự các đoạn còn lại ta tính như trên và tra đồ thị hình 6-5 (trang 291 sách
hdtkhtđhkk của NĐL) ta tìm được tổn thất áp suất ma sát p1
Ta có bảng tính tổn thất áp suất ma sát cho đoạn ống 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8-9-
10-11-12-13-14-15.

®o¹n ChiÒu Lu l- ®k Tèc ®é p1,pa pm,pa


èng dµi l,m îng,l/s trong
,m/s
d1,mm
0-1 8,3 45,71 140 3 500 4150
1-2 3,8 41,43 135 2,9 457 1736,6
2-3 3,8 35,017 126 2,8 485 1843
3-4 3,8 28,6 116 2,7 520 1976
4-5 3,8 22,587 105 2,6 570 2166
5-6 3,8 16,627 92 2,5 580 2204
6-7 3,8 10,68 75 2,4 788 2994,4
7-8 3,8 5,14 57 2 678 2576,4
8-9 4,25 5,14 61 1,9 648 2754
9-10 3,5 3,084 53 1,8 610 2135
10-11 3 2,57 46 1,7 650 1950
11-12 3,9 2,056 42 1,6 655 2292,5
12-13 3,5 1,542 34 1,5 695 2432,5
13-14 3,8 1,028 31 1,4 698 2652,4
14-15 3,9 0,514 24 1,3 900 3510
Tổng 37371
cộng

b. Tính tổn thất áp suất cục bộ.


Đoạn 0-1 : Có . d1=140 mm, p1= 500 pa/m có chiều dài tương đương, m
3 cút 90o loại tiêu chuẩn 34,55 =13,65 m
1 chữ T đường nhánh có chiều dài tđ 8,53m, không giảm d có chiều dài tđ
2,84 m, 2 van chặn(van cầu)

2 48,36 =96,73 m
1 phin lọc chữ Y mặt bích 31,3 m
Tổn thất áp suất cục bộ pc=(13,65+8,53+2,84+96,73+31,3)500 = 72268 pa
Đoạn 1 – 2: Có đường kính d1=135 mm, p1= 457 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 126/135=0,93 có nghĩa là giảm
khoảng 0,25d có chiều dài tương đương là 3,904 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=3,904  457 =1784,13 pa.
Đoạn 2 – 3: Có đường kính d 1=126 mm, p1= 485 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 116/126 =0,92 có nghĩa là giảm
khoảng 0,25d có chiều dài tương đương là 3,6844 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=3,6844  485 =1787 pa.
Đoạn 3 – 4: Có đường kính d 1=116 mm, p1= 520 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 105/116 =0,905 có nghĩa là giảm
khoảng 0,25d có chiều dài tương đương là 3,33 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=3,33  520 =1731,6 pa.
Đoạn 4 – 5: Có đường kính d1=105 mm, p1= 570 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 92/105 =0,876 có nghĩa là giảm
khoảng 0,25d có chiều dài tương đương là 2,924 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=2,924  570 =1666,68 pa.
Đoạn 5 – 6: Có đường kính d 1=92 mm, p1= 580 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 75/92 =0,8 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 2,62 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=2,62  580 =1519,6 pa.
Đoạn 6 – 7: Có đường kính d 1=75 mm, p1= 788 pa/m có chiều dài tương
đương, m

1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 57/75 =0,76 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 2,365 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=2,365  788 =1863,62 pa.
Đoạn 7 – 8: Có đường kính d 1=57 mm, p1= 678 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 van góc có chiều dài tương đương là 8,384 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=8,384  678 =5684,35 pa.
Đoạn 8 – 9: Có đường kính d 1=61 mm, p1= 648 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 53/61=0,86 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 1,735 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=1,735  648 =1124,57 pa.
Đoạn 9 – 10: Có đường kính d 1=53 mm, p1= 610 pa/m có chiều dài tương đương,
m
1 cút 90o loại tiêu chuẩn có chiều dài tương đương 1,61m, 1 chữ T đường nhánh
có chiều dài tương đương là 3,23 m. 1 van Y 60o có chiều dài tđ là 9,14 m .
Tổn thất áp suất cục bộ pc= (1,61+3,23 +9,14) 610 = 8527 pa.
Đoạn 10 – 11: Có đường kính d 1=46 mm, p1= 650 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 42/46=0,9 có nghĩa là giảm khoảng 0,25d
có chiều dài tương đương là 1,29m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=1,29  650= 843 pa.
Đoạn 11 – 12: Có đường kính d 1= 42 mm, p1= 655 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 34/42= 0,8 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 1,184 m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=1,184  655= 776 pa.
Đoạn 12 – 13: Có đường kính d 1= 34 mm, p1= 695 pa/m có chiều dài tương
đương, m

1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 30,5/34= 0,89 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 1,004m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=1,004  695= 698 pa.
Đoạn 13 – 14: Có đường kính d 1= 31 mm, p1= 698 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T giảm đường kính d độ giảm là 24/31= 0,77 có nghĩa là giảm khoảng
0,25d có chiều dài tương đương là 0,87m.
Tổn thất áp suất cục bộ pc=0,87  698= 607 pa.
Đoạn 14 – 15: Có đường kính d 1=22,5 mm, p1= 900 pa/m có chiều dài tương
đương, m
1 chữ T đường nhánh có chiều dài tương đương là 1,37 m, và giảm đường kính d
có chiều dài tương đương 0,65 m.
1 cút 90o loại tiêu chuẩn có chiều dài tương đương 0,685 m,
Tổn thất áp suất cục bộ pc= (1,37+0,65 +0,685) 900 = 2434,5 pa.
Vậy tổng tổn thất áp suất cục bộ là:
72268+1784,13+1787+1731,6+1666,68+1519,6+1863,62+5684+1124+8527+843+776
+698+607+2434,5= 103306 pa
Theo catalogue thì mỗi FCU có 3 hàng ống, mỗi hàng cách nhau 22mm, mỗi ống
cách nhau 25,4mm , chiều dài của đoạn ống thẳng là 585mm, chiều cao 203,2mm, chiều
rộng 76,2mm.
Ta thấy đường kính trong của FCU bằng đường kính trong của đoạn ống 14-15 mà ta đã
tính ở bảng tính tổn thất áp suất cho từng đoạn ống. do đó đường kính trong của ống
TĐN ở FCU là 24mm, p1= 900 pa/m
Ta có số ống trong mỗi hàng ống là: m= b/s1 ( CT 2-116 sách thiết bị trao đổi nhiệt
của Bùi Hải trang 100)
s1 : Là bước ống ngang
b : Là chiều cao của dàn ống trao đổi nhiệt (kể cả cánh).
=> m= 203,2/25,4 = 8 ống
Vậy ta có tổng số ống trong FCU là 24 ống, có 23 U loại tiêu chuẩn có chiều
dài tương đương là 23  1,2 = 27,6 m,

Tổn thất áp suất cục bộ qua 1 FCU là: pc= 27,6 900= 24840 pa
Tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống là:
p=37371+37371+103306+103306+24840=306194pa = 31,2 mH2O
Lưu lượng nước qua bơm là :
L= 45,71 l/s =45,71.10-3m3/s và chọn hiệu suất của bơm là 0,85
Vậy công suất của bơm nước:
N=Lp/= 45,71.306194/0,85.103 =16466,03 W 16,466 kW
Ta chọn 2 bơm loại BE-85-510-240 với động cơ là GX670 của hãng ULTIMATE
WASHER, một bơm hoạt động chính còn một bơm dự phòng, hai bơm được nối song.
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ VẬN CHUYỂN KHÔNG KHÍ
5.1. hệ thống phân phối không khí
5.1.1. khái niệm chung.
Mục tiêu cuối cùng mà bất cứ một hệ thống điều hoà không khí nào cũng phải làm sao
cho không khí trong không gian điều hoà được duy trì ỡ những điều kiện phù hợp nhất
với yêu cầu đề ra. Để đáp ứng nội dung đó khi thiết kế thì phải lưu ý đến từng vấn đề
trong toàn bộ hệ thống. tuy vậy, có thể nói một cách khác chắc chắn rằng dù ta có cung
cấp vào không gian điều hoà một lượng không khí đạt mọi yêu cầu hệ thống có khả
năng giải phóng được hết lượng nhiệt tải nhưng nếu không phân bố tốt lượng gió được
cung cấp vào thì mục đích cuối cùng vẫn khó đạt được. điều đo chứng tỏ rằng không
nên thiếu quan tâm đến vấn đề phân bố không khí trong không gian điều hoà mà cần
phải nhấn mạnh vấn đề này trong quá trình thiết kế hệ thống.
Ngoài những vấn đề đã nêu ra trong khi thiết kế hệ thống phân bố không khí cần lưu ý
đến yếu tố gây ồn và cố gắng hạn chế mức độ chấp nhận được. rõ ràng để thực hiện tốt
những yêu cầu về phân bố không khí thì việc bố trí lắp đặt và lựa chọn hợp lý kích cỡ
cũng như chũng loại của các miệng thổi được xem là khá quan trọng.
5.2. Tính chọn miệng thổi.
Miệng thổi không khí ở đây là miệng thổi không khí tươi và không khí hồi.
Ta bố trí 45 miệng thổi, với lưu lượng một miệng thổi: L T = 183 l/s. Ta chọn miệng thổi
khuyếch tán gắn trần- ACD của hãng HT Air Grilles (Singapore), ( T250 sách GT
ĐHKK của TS. Võ Chí Chính) có các thông số như sau:
+ Kích thước đầu vào: 250mm  250mm
+ Diện tích: 0,0625 m2
+ Lưu lượng: 200 l/s
+ Áp suất tĩnh : 32 Pa
+ Độ ồn : 39 dB
+ Quảng đường đi để đạt tốc độ 0,25 m/s : 4,7m
Nguyên tắc chung của loại miệng thổi này là bằng cấu tạo thích hợp ở phần ỡ giữa
không khí sẽ khuyếch tán ra theo mọi phương, và đồng đều trong không gian điều hoà.
Đối với loại miệng thổi này sự chênh lệch nhiệt độ trong không gian cần điều hoà sẽ

được giãm đến mức tối thiểu và hầu như không tạo ra vùng đứng yên. ở các miệng thổi
gắn trên trần do không khí được khuyếch tán tương đối đồng đều theo mọi phương cho
nên cố gắng đặt miệng thổi ở vị trí giữa không gian điều hoà, nếu có nhiều miệng thổi
thì phải bố trí làm sao cho cân xứng giữa các miệng thổi . Nhằm cho không khí khi thổi
vào trong phòng phân bố đồng đều và tránh tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng
trong không gian điều hoà.
8.7.3 Tính chọn miệng hút.
Lưu lượng gió hồi GT = 9,55 kg/s => GT= 9,55/1,2= 7,95m3/s= 7950 l/s. Ta bố trí 14
miệng hút. Với lưu lượng một miệng hút: L H = 568 l/s ta chọn miệng hút lá sách AFL
của hãng HT Air Grilles (Singapore), ( T255 sách GT ĐHKK của TS Võ Chí Chính) có
các thông số như sau:
+ Kích thước đầu vào: 300mm  300mm
+ Diện tích: 0,09 m2
+ Lưu lượng: 600 l/s
5.3. Hệ thống vận chuyển không khí.
Hệ thống vận chuyển không khí là các ống dẫn không khí lạnh từ FCU tới các
miệng thổi và từ miệng hút tới các FCU, các ống dẫn có thể làm bằng tôn có bọc
cách nhiệt, từ các ống dẫn không khí này, không khí được phân bố đều đến các miệng
thổi thông qua các ống nối mềm.
5.4. Tính toán thiết kế đường ống gió.
5.4.1. Các phương pháp thiết kế đường ống gió.
a. phương pháp tính toán lý thuyết.
- phương pháp này dựa vào các công thức lý thuyết và tính toán tuần tự kích thước
đường ống từ đầu đến cuối tuyến ống sao cho áp suất tĩnh ở các vị trí lắp các miệng thổi
và hút không đổi. đây có thể coi là phương pháp chính xác nhất. tuy nhiên phương pháp
này tính toán khá phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian.
b. phương pháp giảm dần tốc độ.
- Người thiết kế bằng kinh nghiệm của mình chủ động thiết kế giảm dần tốc độ
theo chiều chuyển động của dòng không khí trong đường ống. đây là phương
pháp thiết kế tương đối nhanh nhưng phụ thuộc nhiều vào chủ quan người thiết
kế và khó đánh giá được mức độ chính xác. Khi thiết kế theo phương pháp này
hệ thống bắt buộc phải lắp các van điều chỉnh lưu lượng gió.

c. phương pháp phục hồi áp suất tĩnh.


- xác định kích thước của ống dẫn sao cho tổn thất áp suất trên đoạn ống đó đúng
bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau mỗi
nhánh rẽ. phương pháp này giống phương pháp lý thuyết nhưng ở đây người ta sử dụng
các đồ thị.
d. phương pháp ma sát đồng đều.
- thiết kế hệ thống đường ống gió sao cho tổn thất áp suất trên một mét chiều dài
đường ống đều nhau trên toàn tuyến ống, ở bất cứ tiết diện nào và bằng tổn thất trên 1m
chiều dài đoạn ống chuẩn. đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, nhanh và
tương đối chính xác. Khác với phương pháp khác là phải tính toán thiết kế đường ống
một cách tuần tự, muốn xác định kích thước đoạn sau phải biết kích thước đoạn trước,
phương pháp ma sát đồng đều cho phép xác định bất cứ đoạn ống nào trên mạng mà
không cần phải biết kích thước các đoạn trước đó. Điều này rất phù hợp với thực tế thi
công tai các công trường.
- phương pháp ma sát đồng đều thường được hay sử dụng cho đường ống gió tốc độ
thấp với chức năng cấp gió, hồi gió và thải gió.
e. Chọn phương pháp thiết kế.
Dựa vào những sự phân tích các phương pháp trên, ta chọn phương pháp ma sát đồng
đều để tính thiết kế đường ống gió cho công trình.
5.4.2. Tính đường ống gió.
5.4.2.1. Tính đường ống gió tầng 11.
Hình 5-1. Sơ đồ bố trí đường ống gió tầng 11
Đường A- B- H- D- E là đường ống gió chính cấp gió tươi.
B- B1- B2- B3- B4 - B5 - B6 (H- H1 …,D- D1…, E - E1.....) là các đường ống gió nhánh
cấp gió tươi.
b1 => b5 ; h1 ; h2; d1 ; d2 ; e1 => e5 là các miệng hút.
1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12 là các miệng thổi.
I-VII: các phòng

a). Tính đường ống gió cấp gió tươi :


- Lưu lượng gió qua tiết diện A-B là lượng gió tươi cấp vào phòng cho một người
trong 1s, từ : GN= 0,3 kg/s => GN= 0,3/1,2= 0,25 m3/s
Tầng 11 ta bố trí 45 miệng thổi, do đó lưu lượng không khí tươi cấp cho mỗi
miệng thổi là 0,0055 m3/s.
- chọn  = 10 m/s (sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính)
- f = GN/ = 0,25/10= 0,025 m2
- chọn a1×b1= 250×100 mm
- tra bảng 9.5 trang 272 (sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) ta có dtđ = 169mm.
- GN= 250 l/s và dtđ = 169mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là:
p1 = 6,5 pa/m
Đoạn B- B1 Có lưu lượng là: GN= 0,0275 m3/s
- chọn  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống đi
thuộc ống nhánh.
- f = GN/ = 0,0275 /8,1= 0,0034 m2
- chọn a1×b1= 70×50mm
-  = 8,1m/s và GN= 0,0275 m3/s ta có dtđ = 65mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- dựa vào lưu lượng GN= 27,5 l/s và dtđ = 65mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất
cho 1m ống là: p1 = 15,5 pa/m
Đoạn B1- B2 Có lưu lượng là: GN= 0,011 m3/s
chọn  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống đi thuộc
ống nhánh.
- f = GN/ = 0,011 /8,1= 0,0014 m2
- chọn a1×b1= 50×30mm
- từ  = 8,1m/s và GN= 0,011 m3/s ta có dtđ = 43mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 11 l/s và dtđ = 43mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là: p1
= 27pa/m
Đoạn B1- B3 Có lưu lượng là: GN= 0,0165m3/s

chọn  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống đi thuộc
ống nhánh.
f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- chọn a1×b1= 50 ×40 mm
từ  = 8,1m/s và GN= 16,5l/s ta có dtđ = 53mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 16,5 l/s và dtđ = 53mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là: p1
= 22pa/m
Đoạn B- B4 Có lưu lượng là: GN= 0,055 m3/s
chọn  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
đi thuộc ống nhánh.
f = GN/ = 0,055 /8,1= 0,0068 m2
chọn a1×b1= 100 ×68 mm
từ  = 8,1m/s và GN= 55l/s ta có dtđ = 95mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 55 l/s và dtđ = 95mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là: p1
= 11pa/m
Đoạn B4- B5 Có lưu lượng là: GN= 0,022 m3/s
- chọ  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống đi
thuộc ống nhánh.
- f = GN/ = 0,022 /8,1= 0,0027 m2
- chọn a1×b1= 55×50mm
- từ  = 8,1m/s và GN= 0,0275 m3/s ta có dtđ = 65mm. (hình 9.9 trang 277 sách
GT ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 27,5 l/s và dtđ = 65mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là: p1
= 15,5 pa/m
Đoạn B4- B6 Có lưu lượng là: GN= 0,033 m3/s
- chọn  = 8,1m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống đi
thuộc ống nhánh.

- f = GN/ = 0,033 /8,1= 0,004m2


- chọn a1×b1= 80×50mm
-  = 8,1m/s và GN= 33 l/s ta có dtđ = 75mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK
của Võ Chí Chính)
- GN= 33 l/s và dtđ = 75mm tra đồ thị ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là: p1 =
14 pa/m
Đoạn B- H Có lưu lượng là: GN= 0,165 m3/s
- chọn  = 10 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
chính.
- f = GN/ = 0,165 /10= 0,0165 m2
- chọn a1×b1= 165×100mm
-  = 10 m/s và GN= 165 l/s ta có dtđ = 155 mm.(hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- dựa vào lưu lượng GN= 165 l/s và dtđ = 155 mm tra đồ thị ta được tổn thất áp
suất cho 1m ống là: p1 = 7,5 pa/m
Đoạn H – H1 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
- chọn  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm
-  = 8,1 m/s và GN= 16,5 l/s ta có dtđ = 51 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 16,5 l/s và dtđ = 51 mm (tra đồ thị hình 7-24 trang 373 sách
HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi) ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là:
p1 = 22 pa/m
Đoạn H – H2 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm

- dtđ = 51 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính)
- p1 = 22 pa/m
Đoạn H – D Có lưu lượng là: GN= 0,132 m3/s
-  = 10 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió chính.
- f = GN/ = 0,132 /10= 0,0132 m2
- a1×b1= 140×100 mm
- GN= 132 l/s và dtđ = 135 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 10 pa/m
Đoạn D – D1 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm
- GN= 16,5 l/s và dtđ = 51 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 22 pa/m
Đoạn D – D2 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
-  = 8,1 m/s (Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm
- GN= 16,5 l/s và dtđ =51mm.(hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 22 pa/m
Đoạn D – E Có lưu lượng là: GN= 0,099 m3/s
-  = 10 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió chính.
- f = GN/ = 0,099 /10= 0,0099 m2
- a1×b1= 100 ×99 mm

- GN= 99 l/s và dtđ = 122 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 13 pa/m
Đoạn E – E1 Có lưu lượng là: GN= 0,066 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,066 /8,1= 0,008 m2
- a1×b1= 100 × 80 mm
- GN= 66 l/s và dtđ = 101 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 11 pa/m
Đoạn E1 – E2 Có lưu lượng là: GN= 0,05 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,05 /8,1= 0,006 m2
- a1×b1= 100× 60 mm
- GN= 66 l/s và dtđ = 101 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 11 pa/m
Đoạn E2 – E3 Có lưu lượng là: GN= 0,033 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,033 /8,1= 0,004 m2
- a1×b1= 100× 40 mm
- GN= 33 l/s và dtđ = 72 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 16 pa/m
Đoạn E – E6 Có lưu lượng là: GN= 0,033 m3/s
 = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió nhánh.
- f = GN/ = 0,033 /8,1= 0,004 m2

- a1×b1= 100× 40 mm
- GN= 33 l/s và dtđ = 72 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 16 pa/m
Đoạn E1 – E5 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm
- GN= 16,5 l/s và dtđ = 51 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 22 pa/m
Đoạn E2 – E4 Có lưu lượng là: GN= 0,0165 m3/s
-  = 8,1 m/s(Trang 270sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống gió
nhánh.
- f = GN/ = 0,0165 /8,1= 0,002 m2
- a1×b1= 50×40 mm
- GN= 16,5 l/s và dtđ = 51 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT ĐHKK của Võ Chí
Chính)
- p1 = 22 pa/m
b). Tính tổn thất áp suất ở ống gió cấp gió tươi:
. Từ sơ đồ đường ống gió ta thấy đoạn A- B- H- D –E- E1 – E2 - E3 có chiều dài lớn
nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất.
+Tổn thất áp suất trên đoạn A- B:
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 10×6,5 = 65pa/m
- Trở kháng cục bộ: Đoạn A-B liên tục cong 450, a = ltđ/ dtđ = 4,5
(bảng 7.4 sách HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi) => ltđ = a. dtđ = 169×4,5
=760,5 mm
pcb = ltđ ×6,5 = 5 pa/m
+. Tổn thất áp suất trên đoạn B- H:
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 3 ×7,5 = 22,5 pa/m
- Trở kháng cục bộ: Đoạn B-H thu nhỏ tính theo biểu thức pcb = n.p(2) ,Pa CT 7.5
trang 377 sách HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi)
n= 0,15: hệ số cột áp động, tốc độ không đổi ( Bảng 7.7 trang 380 sách
HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi)
pđ = 58 pa; cột áp động ( tra bảng 7.7 trang 379 sách HDTKHTĐHKK của Nguyễn
Đức Lợi)
pcb = 0,15 ×58 = 8,7 pa/m
+. Tổn thất áp suất trên đoạn H- D: (tương tự như đoạn B- H)
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 3 ×10 = 30 pa/m
- Trở kháng cục bộ: pcb = 0,15 ×58 = 8,7 pa/m
- Tổn thất áp suất trên đoạn D - E: (tương tự như đoạn B- H)
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 3 ×13 = 39 pa/m
- Trở kháng cục bộ: pcb = 0,15 ×58 = 8,7 pa/m
+. Tổn thất áp suất trên đoạn E - E1:
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 1 ×11 = 11 pa/m
- Trở kháng cục bộ của dòng rẽ nhánh hoặc nhập dòng chữ T
Khi rẽ nhánh: pcb = n.pđ (i) , Pa
n= 0,25: hệ số cột áp động, khi rẽ nhánh hoặc nhập dòng ( Bảng 7.9 trang 382 sách
HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi)
pđ = 38,5 pa; cột áp động ( tra bảng 7.6 trang 379 sách HDTKHTĐHKK của Nguyễn
Đức Lợi)
pcb = 0,25 ×38,5 = 9,625 pa/m
+. Tổn thất áp suất trên đoạn E1 – E2: (tương tự E - E1)
- Trở kháng ma sát pms = 3×p1 = 3 ×11 = 33 pa/m
- Trở kháng cục bộ của đoạn E1 – E2 là ; pcb = 0,15 × 38,5 = 8,7 pa/m
+. Tổn thất áp suất trên đoạn E2 – E3: (tương tự E - E1)
- Trở kháng ma sát pms = l×p1 = 6,5 ×16 = 104 pa/m
- Trở kháng cục bộ của Đoạn E2 – E3 là
pcb = 0,15 × 38,5 = 8,7 pa/m

Vậy tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống gió tươi là:
p = pms + pcb = 304,5 + 58,1= 362,6 ;Pa
- Tính chọn quạt cấp gió tươi:
Cột áp động của quạt là cột áp gây ra do tốc độ không khí đi trong ống dẫn, theo
CT: pđ = 1,2. 2/2 ; Pa (trang 403 sách HDTKHTĐHKK của
Nguyễn Đức Lợi)
pđ = 1,2×102/2= 60 ; Pa
Cột áp tĩnh của quạt là hiệu cột áp tổng và cột áp động:
pt = p - pđ = 362,6 – 60 = 302,6 Pa = 31 mmH2O
Công suất lý thuyết của quạt:
Nl t = V. p= 0,25.362,6= 91 , W
Công suất yêu cầu và hiệu suất của quạt:
Nl t = Nl t /= 91/0,7= 130 , W
: hiệu suất của quạt,chọn: 0,7
c). Tính đường ống gió cấp gió hồi:
Lưu lượng gió hồi GT = 9,55 kg/s => GT= 9,55/1,2= 7,95 m3/s= 7958 l/s. Ta bố trí 14
miệng hút. Với lưu lượng một miệng hút: GT = 0,57 m3/s
- chọn  = 6 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với
ống gió nhánh thuộc ống về, thuộc phòng làm việc.
- f = GN/ = 0,57 /6 = 0,095 m2
- Chọn a1×b1= 440×220 mm
-  = 6 m/s và GT= 570 l/s ta có dtđ = 330 mm. (hình 9.9 trang 277 sách GT
ĐHKK của Võ Chí Chính)
- GN= 16,5 l/s và dtđ= 330mm (tra đồ thị hình 7-24 trang 373 sách
HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi) ta được tổn thất áp suất cho 1m ống là:
p1 = 1,27 pa/m
+. Tổn thất ma sát của một ống gió hồi là:
- pms = l×p1 = 6×1,27= 7,62 Pa
+. Tổn thất cục bộ của một ống gió hồi là:
- Mỗi một ống gió hồi có 1 đoạn cút thẳng góc không có hướng dòng a = ltđ/ dtđ =
65
(trang 375 sách HDTKHTĐHKK của Nguyễn Đức Lợi)
 ltđ = a.d= 65×0,33= 21,45 m
- pcb = ltđ ×p1 = 21,45×1,27= 27,24 Pa
Vậy tổng tổn thất áp suất của một ống gió hồi là:
p = pms + pcb = 7,62+27,24= 34,86 Pa
+. Tính chọn quạt gió hồi:
Cột áp động của quạt là cột áp gây ra do tốc độ không khí đi trong ống dẫn, theo
CT: pđ = 1,2. 2/2 ; Pa (trang 403 sách HDTKHTĐHKK của
Nguyễn Đức Lợi)
pđ = 1,2×62/2= 21,6 ; Pa
Cột áp tĩnh của quạt là hiệu cột áp tổng và cột áp động:
pt = p - pđ = 34,86 - 21,6= 13,26 Pa = 1,35 mmH2O
Công suất lý thuyết của quạt:
Nl t = V. p= 0,57.34,86= 19 , W
Công suất yêu cầu và hiệu suất của quạt:
Nl t = Nl t /= 19/0,7= 27 , W
: hiệu suất của quạt,chọn: 0,7

d). Tính đường ống gió cấp gió vào phòng:


- Đường ống gió cấp gió vào phòng có lưu lượng gió bằng tổng lưu lượng gió tươi và
lưu lượng gió hồi.
Ta có lưu lượng gió cấp vào Tầng- 11 là: G = 9,85 kg/s= 8,2 m3/s
Ta bố trí 45 miệng thổi, do đó mỗi miệng thổi có lưu lượng là: G = 0,18 m3/s
+). Phòng 1: có 6 miệng thổi, và 2 FCU. G1 = G2 = 0,54 m3/s
- Đoạn E5 – 4: có G1 = 0,54 m3/s
Chọn  = 8 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,54 /8 = 0,0675 m2
- chọn a1×b1= 300×230 mm
- Đoạn 4 – 5: có G1 = 0,36 m3/s
Chọn  = 7,5 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,36 /7,5 = 0,048 m2
- chọn a1×b1= 240×200 mm
- Đoạn 5 – 6: có G1 = 0,18 m3/s
Chọn  = 7 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,18 /7 = 0,0257 m2
- chọn a1×b1= 200×130 mm
+). Phòng 2: có 6 miệng thổi, và 1 FCU.
- Đoạn E6 – 1: có G1 = 1,08 m3/s
Chọn  = 8 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 1,08 /8 = 0,135 m2
- chọn a1×b1= 540×250 mm
- Đoạn 1– 2: có G1 = 0,72 m3/s
Chọn  = 7,5 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,72 /7,5 = 0,096 m2
- chọn a1×b1= 400×240 mm
- Đoạn 2 – 3: có G1 = 0,36 m3/s
Chọn  = 7 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,36 /7 = 0,05 m2
- chọn a1×b1= 320×160 mm
+). Phòng 3: có 6 miệng thổi, và 2 FCU. G1 = G2 = 0,54 m3/s (tương tự P1)
- Đoạn D2 – 1: có G1 = 0,54 m3/s
- a1×b1= 300×230 mm
- Đoạn 1 – 2: có G1 = 0,36 m3/s
- a1×b1= 240×200 mm
- Đoạn 2 – 3: có G1 = 0,18 m3/s
- a1×b1= 200×130 mm
+). Phòng 4: có 5 miệng thổi, và 2 FCU. G1 = 0,9 m3/s
- Đoạn B2 – 1: có G1 = 0,36 m3/s, 2 miệng thổi
Chọn  = 8 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,36 /8 = 0,045 m2
- chọn a1×b1= 300×150 mm
- Đoạn 1– 2: có G1 = 0,18 m3/s
Chọn  = 7,5 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,18 /7,5 = 0,024 m2
- chọn a1×b1= 200×120 mm
- Đoạn B3 – 3: có G1 = 0,54 m3/s, 3 miệng thổi
Chọn  = 8 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,54 /8 = 0,0675 m2
- chọn a1×b1= 340×200 mm
- Đoạn 3– 4: có G1 = 0,36 m3/s
Chọn  = 7,5 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,36 /7,5 = 0,048 m2
- chọn a1×b1= 300×160 mm
- Đoạn 4– 5: có G1 = 0,18 m3/s
Chọn  = 7 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,18 /7 = 0,0257 m2
- chọn a1×b1= 200×130 mm
+). Phòng 5: có 4 miệng thổi, và 1 FCU.
- Đoạn B5 – 6: có G1 = 0,72 m3/s,
Chọn  = 8 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,72 /8 = 0,09 m2
- chọn a1×b1= 450×200 mm
- Đoạn 6– 7: có G1 = 0,36 m3/s
Chọn  = 7,5 m/s (Bảng 9.4 trang 270 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính) đối với ống
gió nhánh thuộc ống gió đi.
- f = GN/ = 0,36 /7,5 = 0,048 m2
- chọn a1×b1= 300×160 mm
+). Phòng 6: có 6 miệng thổi, và 1 FCU. (Tương tự P2)
- Đoạn B6 – 8: Có G1 = 1,08 m3/s
- Chọn  = 8 m/s
- chọn a1×b1= 540×250 mm
- Đoạn 8– 9: Có G1 = 0,72 m3/s
- Chọn  = 7,5 m/s
- chọn a1×b1= 400×240 mm
- Đoạn 9 – 10: Có G1 = 0,36 m3/s
- Chọn  = 7,5 m/s
- chọn a1×b1= 320×160 mm
+). Phòng 7 : có 12 miệng thổi, và 3 FCU.
- Đoạn H1 – 4: có G1 = 0,54 m3/s
- chọn a1×b1= 300×230 mm
- Đoạn 4 – 5: có G1 = 0,36 m3/s
- chọn a1×b1= 240×200 mm
- Đoạn 5 – 6: có G1 = 0,18 m3/s
- chọn a1×b1= 200×130 mm
- Đoạn E3 – 10: có G1 = 1,08 m3/s
- Chọn  = 8 m/s
- chọn a1×b1= 540×250 mm
- Đoạn 10– 11: có G1 = 0,72 m3/s
- Chọn  = 7,5 m/s
- chọn a1×b1= 400×240 mm
- Đoạn 11 – 12: có G1 = 0,36 m3/s
- Chọn  = 7 m/s
- chọn a1×b1= 320×160 mm
e). Xác định đường kính ống mềm.
Ta có lưu lượng không khí vào mỗi ống mềm rồi đến miệng thổi là G = 0,18 m3/s
- Ta có  = 2,5÷3,8 m/s( Bảng 13.10 trang 441 sách GT ĐHKK của Võ Chí Chính)
Chọn  = 3,8 m/s

Vậy đường kính ống mềm là: = = 245 mm

f ). Tương tự ta dựa trên mặt bằng của công trình ta có sơ đồ đường ống gió của tầng 5
và tầng 12. Cách tính toán kích thước đường ống gió cũng tương tự như trên.
- Ta có sơ đồ đường ống gió tầng 5:
- Ta có sơ đồ đường ống gió tầng 12:
Tài liệu tham khảo
1- Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hoà không khí, nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật - 2003
2- PGS.TS. Võ Chí Chính: Giáo trình điều hoà không khí, nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật Hà Nội
3- Bùi Hải, Dương Đức Hồng,Hà Mạnh Thư: Thiết bị trao đổi nhiệt, nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật
4- Đồ thị i-d của không khí ẩm ở áp suất B=745 mmHg
5- Cataloge các loại bơm hãng ULTIMATE WASHER
6- Catalog miệng thổi khuyếch tán gắn trần-ACD và miệng hút lá sách AFL hãng
HT AIR GRILLES (Singapore)
7- Catalogue Chiller hãng Carrier- Mỹ
8- Catalogue FCU hãng Carrier- Mỹ

You might also like