You are on page 1of 7

SINH VIÊN ĐẠI HỌC

GIÁO VIÊN : ĐINH THỊ KIỀU OANH

-SĐT: 0327302496

- EMAIL : dtkoanh@daihocthudo.edu.vn

29/10/2022

- Tầm nhìn : trở thành một giáo viên trong tương lai . Bản thân e sẽ phải cố gắng tốt nghiệp ra
trường và phấn dấu để đạt được tấm bằng tốt nghiệp loại giỏi và học thêm văn bằng hai .
- Sứ mệnh : kết nối trí thức đến với thế hệ tương lai đất nước
- Giá trị cốt lõi :tậm tâm – nhiệt huyết – năng động – sáng tạo – trách nhiệm

05/11/2022
1. Sinh viên là gì? 
-Theo từ điển Giáo dục học: Sinh viên là người của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học 
 
-Theo luật Giáo dục đại học: Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở
giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, đại học 
 
 
2. Sự khác nhau giữa sinh viên và học sinh 
 
   
ĐIỂM KHÁC NHAU  HỌC SINH  SINH VIÊN 

Trang phục  – Đồng phục tùy theo trường – Tự do, thoải mái
  – Balo chung – Balo kiểu, riêng biệt
– Không được trang điểm/ nhuộm – Được trang điểm, nhuộm tóc… 
tóc 
Điểm số  – Điểm càng cao, càng tốt  – Không cần cao, chỉ cần 5 điểm
  qua môn để không bị đóng tiền
học lại 
Giờ giấc  – Đi học đúng giờ, nếu không sẽ – Đi học muộn không thành vấn
bị kỉ luật, khắt khe về giờ giấc đề, thầy cô thoải mái về giờ giấc
– Nghỉ học có phép/ không phép nghỉ quá số tiết quy định thì
đều được kê khai rõ ràng về thời không được thi
gian – Nghỉ học không cần phép
– Học đầy đủ các ngày trong tuần – Học một tuần 4 – 5 buổi
(trừ Chủ Nhật) – Tự do chuyển giờ học 
– Cố định theo thời khóa biểu 
Tài liệu học tập  – Học trong sách giáo khoa của – Học mỗi môn là một quyển tài
Bộ giáo dục  liệu dày cộp, có thể có giáo trình
bằng tiếng nước ngoài 
Cách thức học  – Tự học nhưng có sự hướng dẫn – Tự học là chính
của thầy, cô – Tự mày mò các bài giải, bài
– Đi học thêm để biết được nhiều giảng của giáo viên
kiến thức – Làm đề tài tiểu luận
– Thư viện không được tận dụng – Thuyết trình thường xuyên
tối đa – Tự nghiên cứu tài liệu
– Hoàn thành bài đầy đủ  – Tận dụng thư viện tối đa nhất
có thể
Đồ dùng học tập  – Một môn viết nhiều quyển, mỗi – Một quyển viết nhiều môn
môn tối thiểu một quyển khác – Không bao bì cẩn thận
nhau – Nguyên quyển tập chỉ ghi một
– Bao bì đẹp đẽ, dán nhãn đầy đủ, màu
giữ gìn cẩn thận -Laptop là công cụ học tập chính
– Phân biệt tiêu đề và nội dung yếu nhất 
hai màu mực khác nhau
– Bút chì, bút bi, thước kẻ, gôm,
bút dạ quang, nháp… 
 
Thầy cô  – Gọi là giáo viên chủ nhiệm – Gọi là cố vấn học tập
– Nói về tình hình học tập, hạnh – Đưa ra những lời khuyên về
kiểm, phong trào thi đua của lớp tình hình học tập, những vấn đề
một cách chi tiết của xã hội liên quan đến chuyên
– Quan tâm, để ý tới trạng thái ngành và việc làm sau này
của học sinh 
Hình thức thi  – Kiểm tra 15’, 1 tiết hay thi học – Chỉ làm kiểm tra chung vào
kì đều phải kiểm tra tập trung  cuối kì
– Giữa kì tùy theo cách dạy của
Giảng viên 
Các vấn đề – Thứ Hai nào cũng phải sinh hoạt – Không chào cờ đầu tuần
khác  cuối giờ – Tự tổ chức đi du lịch, tham
– Du lịch dưới sự giám sát của quan
nhà trường – Đi làm kiếm thêm thu nhập
– Thời gian là vàng là ngọc trang trải tiền học
– Học theo giáo viên mà trường – Thoải mái về thời gian
sắp xếp  – Tự do lựa chọn giảng viên
muốn theo họ 
 
  
 
 
3. Vai trò và vị thế của sinh viên 
 
VAI TRÒ :Sinh viên là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, là nguồn lực chủ yếu
trongthời đại kinh tế tri thức, khoa học công nghệ, đóng vai trò then chốt trong phát triển đất
nước, là lực lượng to lớn trong việc giữ gìn và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay 
 
-Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội quan trọng,
một trong những nhân tố quyết định tương lai,xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Không có thanh niên,
các nhiệm vụ trọng đại của đất nước thật khó hoàn thành.  
 
 
*Sự chuyển đổi vai trò và vị thế của thanh niên trong các quan hệ xã hội : 
- Trách nhiệm công dân 
- Dần trở thành lực lượng lao động của xã hội 
- Địa vị của người trưởng thành 
 
*Sự chuyển đổi vai trò và vị thế xã hội của thanh niên trong gia đình 
- Tự quyết các vấn đề của cuộc sống: quan hệ bạn bè, học hành, tình yêu 
- Dần có tiếng nói và quyền đóng góp ý kiến cá nhân vào những công việc chung của gia đình 
 
 
4. Sự chuyển đổi tâm lý 
 
*Về phát triển tâm lý: 
-Định hình tính cách, biết cách rèn luyện cảm xúc  
-Tôn trọng sự khác biệt, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu... 
 
*Khả năng tự đánh giá bản thân  
- Đánh giá bản thân chủ yếu dựa vào nhận thức của mình 
- Có sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí của mình 
- Sự tự đánh giá được thực hiện theo: 
+ So sánh mức độ kì vọng, mong muốn của mình với kết quả đạt được 
+ Tự đánh giá các phẩm chất tâm lí của mình là so sánh, đối chiếu với ý kiến đánh giá của người
xung quanh về bản thân 
-Vị thé cá nhân là là vị trí tương đối cảu cá nhân trogn một bối cảnh xã hội nhất định mà
từ đó có những kỳ vọng về vai trò , nó quyết định chỗ đứng của một cá nhân hay nhóm xã
hội .
BTVN

You might also like