You are on page 1of 13

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH


CỦA NHÓM 4

Thái Nguyên, 2016


DANH SÁCH NHÓM 4
1. Lê Thị Trang
2. Lưu Thị Lan Hương
3. Hoàng Thị Xuân
4. Nông Thị Phương Thới
5. Dương Thị Liên
6. Dương Thị Dung
7. Hoàng Thị Minh Lý
8. Nguyễn Thị Linh
9. Lưu Thị Hoạt
10. Nguyễn Thị Hồng
11. Trần Thị Loan
12. Hà Xuân Trường
Câu hỏi: So sánh sự khác nhau cơ bản
giữa các loại phong cách giao tiếp sư
phạm. Rút ra kết luận sư phạm.

Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lý


giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và
lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống,
vốn kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, xây dựng và
phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh.
Phong cách dân chủ
*Bản chất :
- Giáo viên coi trọng những đặc điểm tâm lí cá
nhân, vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận
thức, nhu cầu, hứng thú,… của học sinh.
- Thể hiện sự lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của
học sinh,tôn trọng nhân cách của các em.
*Ưu điểm
• Giáo viên dễ dàng hiểu được tâm lí tâm tư nguyện vọng của học
sinh.
• Tạo ra ở học sinh tính tích cực, độc lập, sáng tạo, sự ham hiểu
biết, kích thích hoạt động nhận thức ở học sinh.
• Học sinh ý thức được bổn phận và trách nhiệm của mình trong
tập thể.
• Thầy cô có phong cách này đặt được kết quả cao trong công việc,
dễ thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp đối với học sinh,được học
sinh tin yêu và kính trọng.

*Nhược điểm:
• Trong nhiều trường hợp cần phải giải quyết ngay dứt khoát mà
sử dụng phong cách này chủ thể sẽ không đạt được hiệu quả cao.
• GV dẽ bị bối rối giữa nhiều ý kiến của học sinh, mất nhiều thời
gian để giải quyết vẫn đê.
Phong cách độc đoán
* Bản chất:
- Giáo viên thường xem nhẹ những đặc điểm
riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ,
hứng thú,… của các em.
- Thể hiện cách đánh giá và hành vi ứng xử đơn
phương một chiều xuất phát từ ý kiến chủ
quan của bản thân.
*Ưu điểm:
- Giải quyết công việc nhanh gọn và dứt khoát
- *Nhược điểm :
- Không phát huy được tính độc lập tự chủ ở học sinh.
- Giáo viên có phong cách này dễ hình thành ở học
sinh tâm thế chống đối ngầm…có thực hiện công
việc chỉ là miễn cưỡng ,không có sự say mê hứng
thú…
- Xem nhẹ những đặc điểm tâm lí của học sinh.
- Giao tiếp cứng nhắc,ít quan tâm đến người khác.
- Thầy cô có phong cách này thường bị học sinh coi là
người “Khô khan”, “cứng nhắc”, “người của công
việc “ khó thiết lập được mối quan hệ gần gũi đối
Phong cách tự do
*Bản chất:
- Thái độ,hành vi, cử chỉ, điệu bộ, ứng xử của giáo viên đối với
học sinh dễ thay đổi trong những bối cảnh giao tiếp thay đổi.
- Thể hiện sự mềm dẻo linh hoạt, đôi khi pha lẫn sự khéo léo đối
xử sư phạm.
*Ưu điểm:
- Giáo viên dễ thay đổi mục đích, nội dung, đối tượng giao
tiếp,giao tiếp tạo sự yêu quý ban đầu.
- Kích thích tư duy độc lập cho học sinh.
*Nhược điểm:
- Giao viên không làm chủ được cảm xúc của bản thân, dễ bị
học sinh coi thường.
- Dễ dẫn đến tình trạng “quá chớn” làm mất đi ranh giới “thầy –
trò”
Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự do

- Giáo viên coi - Giáo viên thường - Thái


độ, hành vi,
trọng những đặc xem nhẹ những đặc cử chỉ, điệu bộ
điểm tâm lý cá điểm riêng về nhận ứng xử của giáo
BẢN nhân, vốn sống, thức, cá tính, nhu viên đối với học
kinh nghiệm, trình cầu, động cơ, hứng sinh dễ thay đổi
CHẤT độ nhận thức, nhu thú,… của các em. trong những bối
VÀ cầu, hứng thú của cảnh giao tiếp
học sinh. - Thể hiện cách thay đổi.
THỂ đánh giá và hành vi
HIỆN - Thể hiện sự lắng ứng xử đơn - Thể hiện sự
nghe ý kiến, phương, một chiều, mềm dẻo, linh
nguyện vọng của xuất phát từ ý kiến hoạt, đôi khi pha
học sinh, tôn trọng chủ quan của bản lẫn sự khéo léo
nhân cách của các thân. đối xử sư phạm.
em.
Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự do

- Tạo ra ở học sinh - Giải quyết công - Giáo viên dễ


tính tích cực độc việc nhanh gọn dứt thay đổi mục
lập, sáng tạo, sự khoát, phù hợp với đích, nội dung,
ham hiểu biết, học sinh có tính đối tượng giao
kích thích hoạt thẳng thắn, quyết tiếp.
động nhận thức ở đoán. - Giáo viên tạo
ƯU học sinh. được sự yêu quý
ĐIỂM - Giáo viên dễ -Người có phong
ban đầu.

thiết lập mối quan cách này là người - Kích thích tư


hệ tốt đẹp với học trung thực , ngay duy độc lập của
sinh, được học thẳng và đạt hiệu học sinh.
sinh tin yêu kính quả cao trong công
trọng. việc..
Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự do

- Trong trường - Không phát -Giáo viên có


hợp cần giải huy được tính khi không làm
quyết dứt khoát độc lập tự chủ ở chủ được cảm
mà sử dụng học sinh. xúc của mình,
phong cách này - Dễ hình thành dễ bị học sinh
NHƯỢC sẽ không đạt ở học sinh tâm coi thường.
ĐIỂM hiệu quả cao. thế chống đối.
- Giáo viên dễ - Xem nhẹ - Dễ dẫn đến
bị rối giữa những đặc điểm tình trạng “quá
nhiều ý kiến tâm lí ở học chớn”, mất đi
của học sinh. sinh. ranh giới thầy-
Mất nhiều thời - Giao tiếp cứng trò.
gian để giải nhắc ít quan tâm
quyết vấn đề. đến người khác.
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Ba loại phong cách trên đều có những ưu


điểm và hạn chế nhất định, vì vậy giáo viên
cần kết hợp hài hoà giữa ba phong cách để đạt
được hiệu quả cao trong việc dạy và học.
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, CẢM
ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!

You might also like