You are on page 1of 19

Đề thi cuối kỳ Tâm lý

Câu 1 : (5.0 điểm)


Từ đặc điểm hoạt động học tập vá sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở
hãy chỉ ra những khó hăn cơ bản trong học tập mà các em đang gắp.
+Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết/hoặc định hướng tư vấn, hỗ trợ giúp học
sinh vượt qua hững khó khăn đó

Câu 2 : (5.0.điểm)
Vận dụng kiến thức về tâm lý học nhân cách người giáo viên hãy xây dựng bản
mô tả nghề giáo viên (theo mẫu).
+ Từ đó xây dựng kế hoạch hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực giáo viên cho
bản thân.

Bước sang lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, các em có cơ hội nắm được một khối
lượng kiến thức lớn. Đặc điểm của tài liệu lĩnh hội vừa đòi hỏi hoạt động nhận thức và tư
duy phát triển cao hơn, vừa đòi hỏi học sinh phải nắm được phương thức hành động đối
với từng môn khoa học, thí dụ, hệ thống công thức, ký hiệu trong môn hóa đòi hỏi học
sinh cách tiếp cận khác với môn lý… Các loại tư duy lý luận, phân tích, tư duy hình thức
phát triển từ đầu cấp học và hoàn thiện vào năm 17 – 18 tuổi. Piaget gọi đây là giai đoạn
trí tuệ thao tác hình thức. Kiểu tư duy này có đặc điểm là dựa vào những đặc điểm có tính
chất tượng trưng, dựa vào hệ thống ký hiệu qui ước như ngôn ngữ, hệ thống ký hiệu toán
học, lý học… để suy luận, phân tích và rút ra kết luận. Trình độ trí tuệ này đòi hỏi cách
lập luận, kết luận đều diễn tả bằng lời, thoát khỏi mối liên hệ trực tiếp với vật thật hoặc
mô hình thay thế. Nét đặc trưng của trình độ tư duy ở lứa tuổi này là học sinh ý thức được
các thao tác trí tuệ của bản thân và kiểm soát được chúng. Đặc điểm này cũng là đặc điểm
của các hiện tượng tâm lý khác, thí dụ, ngôn ngữ luôn được kiểm soát sao cho lời nói có
ấn tượng, thú vị và hàm chứa… Sự phân chia môn học theo từng lĩnh vực cũng tạo ra sự
phân hóa trong học sinh về năng lực và hứng thú ở lĩnh vực khoa học. Nhìn chung, vào
đầu cấp 2, học sinh thường gặp khó khăn đối với các môn tự nhiên, nguyên nhân là do
học sinh chưa biết biến đổi các dữ kiện của bài toán hoặc do chưa nhận ra sự khác biệt
giữa định luật và định lý, qui tắc. Việc lĩnh hội các môn khoa học xã hội thường ít gặp
khó khăn hơn. Học sinh có xu hướng ghi nhớ theo kiểu học thuộc lòng hơn là nhớ ngữ
nghĩa. Nếu dạy và học theo kiểu này lặp đi lặp lại thì sẽ tạo ảnh hưởng xấu đến sự phát
triển trí tuệ của trẻ.

Sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở diễn ra không đồng đều ở tất cả các
em học cùng một chương trình. Sự phân hóa này diễn ra mạnh hơn ở lứa tuổi này so với
lứa tuổi trước. Điều này có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do sự thay
đổi tính chất của hoạt động học tập, do sự sai sót của phương pháp học tập và dạy học.
Nếu ở tiểu học, một vài thiếu sót nào đó chỉ gây cản trở phần nào đến kết quả học tập của
các em thì lên cấp hai, sự thiếu sót có thể trở thành khó khăn rõ nét và thực sự trở thành
rào cản cho học sinh trong học tập môn học nào đó. Điều này dẫn đến những “lỗ hổng”
trong kiến thức của học sinh và nếu không bù đắp kịp thời thì dẫn đến nhiều biến đổi tâm
lý và hành vi của trẻ theo hướng không có lợi.
Một số nét cơ bản trong sự phát triển tâm lý nhận thức của học sinh trung học cơ sở:

1.Sự phát triển cảm giác, tri giác


1.1 cảm giác, tri giác

Sang tuổi trung học cơ sở, tri giác có chủ định phát triển hơn, khối lượng tri giác tăng lên
nhiều. Các em có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác. Tri giác có trình
tự và toàn diện hơn. Vì tri giác có chủ định phát triển nên nó tạo điều kiện cho sự phát
triển năng lực quan sát ở học sinh. Học sinh ở độ tuổi này đã có những khả năng quan sát
khá tinh tế những hiện tượng xung quanh, từ sự thay đổi của thiên nhiên cho đến cảm xúc
trên gương mặt của mẹ… Thí dụ:

“Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” – Thơ Trần Đăng Khoa
Bên cạnh đó tri giác không chủ định vẫn phát triển nên các em dễ bị lôi cuốn bởi ấn
tượng bên ngoài, dễ bị hấp dẫn bởi cái mới lạ. Đồ dùng dạy học phù hợp là yếu tố quan
trọng để phát triển cảm giác và tri giác cho học sinh.

1.2.Sự phát triển trí nhớ


1.2.1 trí nhớ

Trí nhớ của thiếu niên cũng được thay đổi về chất. Đặc điểm cơ bản của trí nhớ ở lứa
tuổi này là sự tăng cường tính chất chủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định được tăng lên
rõ rệt, cách thức ghi nhớ được cải tiến, hiệu suất ghi nhớ cũng được nâng cao.

Học sinh trung học cơ sở có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ.
Các em có những kỹ năng tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành các thao tác như so
sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu. Kỹ năng nắm vững phương tiện ghi
nhớ của thiếu niên được phát triển ở mức độ cao, các em bắt đầu biết sử dụng những
phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được
ghi nhớ tăng lên. Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý
nghĩa. Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn. Đối với học sinh tiểu học thì ghi nhớ từng
câu, từng chữ là việc làm đương nhiên, nhưng với thiếu niên các em thường phản đối các
yêu cầu của giáo viên bắt học thuộc lòng từng câu, từng chữ có khuynh hướng muốn tái
hiện bằng lời nói của mình.
Vì vậy, giáo viên cần chú ý:

Dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ logic, nghĩa là dạy cho các em biết cách phân
loại, tách các ý, biết dựa vào điểm tựa, lập dàn bài để ghi nhớ…
Cần giải thích cho các em rõ sự cần thiết phải ghi nhớ chính xác những định nghĩa,
những qui luật. Ở đây phải chỉ rõ cho các em thấy, nếu ghi nhớ thiếu một từ nào đó thì ý
nghĩa của nó không còn chính xác nữa.
Rèn luyện cho các em có kỹ năng trình bày chính xác nội dung bài học theo cách diễn đạt
của mình.
Chỉ cho các em, khi kiểm tra sự ghi nhớ, phải bằng sự tái hiện mới biết được sự hiệu quả
của sự ghi nhớ. (Thường thiếu niên hay sử dụng sự nhận lại).
Giáo viên cần hướng dẫn các em vận dụng cả hai cách ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý
nghĩa một cách hợp lý.
Cần chỉ cho các em thiết lập các mối liên tưởng ngày càng phức tạp hơn, gắn tài liệu mới
với tài liệu cũ, giúp cho việc lĩnh hội tri thức có hệ thống hơn, đưa tài liệu cũ vào hệ
thống tri thức.
1.3.Sự phát triển chú ý
1.3.1 chú ý

Sự chú ý của học sinh trung học cơ sở diễn ra rất phức tạp, khả năng chú ý tăng lên rõ rệt.
Một mặt, chú ý có chủ định phát triển nhưng mặt khác do các ấn tượng, những rung động
mạnh mẽ của lứa tuổi thường dẫn đến sự chú ý không bền vững. Sự phát triển chú ý còn
phụ thuộc vào tài liệu học tập, tâm trạng, thái độ, hứng thú của các em… Có những giờ
học học sinh rất tập trung chú ý nhưng có những giờ học khác lại lơ đãng… cho nên cách
tốt nhất để tổ chức chú ý của thiếu niên cần phải tổ chức hoạt động học tập sao cho các
em ít có thời gian nhàn rỗi, giờ học nên tạo hứng thú để các em chú ý lâu hơn, tăng khả
năng làm việc… Chính vì vậy, giáo viên vẫn luôn cần biết cách làm mới các học sinh
đường dẫn học sinh đến với kiến thức nhằm tạo ra sự chú ý và duy trì sự chú ý ở học
sinh. Không có sự chú ý, việc dạy và học không thể đạt được mục tiêu của mình. Từ sự
chú ý có chủ định của học sinh, qua sự nỗ lực của ý chí, chú ý của các em ngày càng dễ
chuyển sang chú ý sau chủ định.
1.4.Sự phát triển tư duy
1.4.1 tư duy

Hoạt động tư duy của học sinh trung học cơ sở có những biến đổi cơ bản: Tư duy nói
chung và tư duy trừu tượng nói riêng phát triển mạnh là một đặc điểm cơ bản của hoạt
động tư duy ở thiếu niên. Nhưng tư duy hình tượng – cụ thể vẫn được tiếp tục phát triển,
nó vẫn giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc của tư duy.

Tư duy khái quát, độc lập của học sinh trung học cơ sở được phát triển mạnh thông qua
việc phán đoán, chứng minh, lý giải một cách logic chặt chẽ, giải quyết vấn đề của các
môn học đặc biệt là môn toán, hình học… Tư duy trừu tượng dần chiếm ưu thế, phát triển
mạnh mẽ và giữ một vai trò quan trọng trong học tập của các em thông qua các môn học.
Tuy nhiên, các em hiểu các dấu hiệu bản chất của đối tượng nhưng không phải bao giờ
cũng phân biệt được những dấu hiệu đó trong mọi trường hợp. Để hiểu khái niệm các em
có khi lại thu hẹp hoặc mở rộng khái niệm không đúng mức.

Tư duy phê phán đã phát triển ở lứa tuổi này. Nếu ở tuổi nhi đồng, các em tin tưởng một
cách tuyệt đối vào thầy cô giáo, thì đến tuổi thiếu niên các em biết so sánh, đánh giá
những thông tin giáo viên cung cấp, cũng như đánh giá chính người giáo viên. Chính vì
vậy, trong quá trình dạy học nếu học sinh có tranh cãi bướng bỉnh… thì người giáo viên
nên chỉ ra sự vô lý, thiếu căn cứ trong cách lập luận của các em, chỉ cho các em biện
pháp, hình thức phát triển tính phê phán của tư duy.

Tư duy sáng tạo độc lập là một đặc điểm quan trọng của thiếu niên, các em biết tìm ra
học sinh đường giải bài tập theo cách riêng của mình, có nhiều em thích sáng chế, phát
minh…

Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần lưu ý:

Giáo viên cần thiết kế các phương pháp dạy học kích thích tư duy độc lập sáng tạo ở học
sinh.
Giáo viên cần tổ chức giảng dạy để tạo được tình huống khiến học sinh phải độc lập tư
duy.
Giáo viên cần phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho
việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong chương trình học tập.
Chỉ dẫn cho các em những biện pháp để rèn luyện kỹ năng suy nghĩ có phê phán và độc
lập
1.5.Sự phát triển ngôn ngữ
1.5.1 Ngôn ngữ

Vốn từ của học sinh trung học cơ sở được mở rộng cùng với việc mở rộng các khái niệm,
đặc biệt là thuật ngữ khoa học. Việc học tập môn văn, đặc biệt là văn nghị luận đã giúp
cho thiếu niên phát triển ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng. Nhiều học sinh thích sáng
tác, làm thơ…

Ngôn ngữ bên trong của các em được phát triển và được biểu hiện dưới dạng độc thoại vì
nhiều khi thiếu niên muốn “lắng xuống” để phân tích thế giới nội tâm của mình.

Hạn chế ở ngôn ngữ của các em là nhiều em thích sử dụng những từ ngữ sáo rỗng, không
khoa học, bắt chước ngôn ngữ người lớn mà không hiểu hết ý nghĩa của chúng.

Câu 2 : (5.0.điểm)
Vận dụng kiến thức về tâm lý học nhân cách người giáo viên hãy xây dựng bản
mô tả nghề giáo viên (theo mẫu).
+ Từ đó xây dựng kế hoạch hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực giáo viên cho
bản thân.

1. Lý do chọn bài
Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầ. Từ muôn đời nay,
mỗi người dân việt nam đều nhìn nhận nghệ giáo với tâm quan trọng bậc nhất. Xã
họi dù có phát triển đến mức nào thì vị trí và vai trò của những người thầy, người
cô vẫn không thể phủ nhận, bởi lẽ họ là nhân lực then chốt trong công tác nângcao
dân trí, đào tạo nhân lực. bôi dưỡng nhân tài. Nghề giáo đào tạo nên những co
người vừa có đức vừa có tài để cống hiến cho gia đình và xã hội.
Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất
trong các nghệ sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy
người, họ cứ như cây thông trên suòn núi, cây quế giữa rừng dạy chữ mà còn
hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời”. Nghề dạy học là nghề cao quý bởi lẽ
những người giáo viên không chỉ truyền thụ cho học sinh kiến thức cần thiết cho
cuộc sống mà còn dạy học sinh cách sống, làm thế nào để trở thành người có phẩm
chất đạo đức tốt, dạy cho học sinh điều hay phải, hướng các em tới giá trị của
Chân – Thiên – Mỹ. Nghề dạy học là nghề sáng tạo, bởi lẽ giáo viên cần phải thích
ứng với nhiều tình huông sư phạm khác nhau. Cần nhấn mạnh rằng mục tiêu cao
nhất của dạy học là “Dạy tư duy”, tức là dạy cách tri nhận tri thức và vận dụng
sáng tạo trong chương trình ; đồng thời hình thành con đường tự khám phá để học
sinh tiếp tục học tập sáng tạo đến suốt đời
Người giáo viên là nhân tổ quyết định chất lượng của một nền giáo dục.
Năng lực và đạo đức nghề nghiệp của họ góp phần to lớn vào sự hưng thịnh của
mỗi quốc gia. Còn đối với mỗi thế hệ học trò, thầy cô là người cha, người mẹ ,
người anh , người chị, là tấm gươung sáng để họ noi theo. Trong số chúng ta, có ai
là không mang theo bên mình những kỉ niệm sâu sắc với những thầy, người cô ?
1.2 cơ sở thực tiễn
“ Tôn sư trọng đạo “ sẽ giảm đi khi nhân cách người thầy…. có vấn đề! Học
sinh không chỉ lĩnh hội kiến thức mà còn chịu ảnh hưởng từ cách sống, cách
đối nhân xử thế của thầy cô giáo. Vì vậy, mỗi giáo viên bên cạnh làm mới kiến
thức chuyên môn còn cần “ Làm đep” hình ảnh, tác phong của mình. Việc
giảng dạy. Học sinh sẽ tốt hơn nếu người thầy biết “dùng nhân cánh để giáo
dục nhân cách”
Như những gì chúng ta cảm nhận và quan sát được, ngày nay có nhiều tấm
gương người thầy, người cô âm thầm cống hiến tài năng của mình cho sự
nghiệp trồng người hết lòng vì các em học sinh. Họ chia sẽ phần thu nhập ít ỏi
của mình để giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, học sinh tật nguyền… Có một
người thầy mà tôi hết sức khâm phục trong suốt 3 năm theo học ở trường
THPT Phan Đăng lưu ( Yên Thành ). Đó là thầy Phan văn truyền, giáo viên
dạy chuyên môn hoá học, chủ nhiệm lớp tôi. Hàng tháng thầy thường trích một
phần tiền lương của mình để chỉ trả phí sinh hoạt tại kí túc xá cho bạn Phan
Văn Bình – thuộc diện hộ nghèo gia đình chính sách. Hành động cao đẹp của
thầy khơi dậy trong tôi nhiều. suy nghĩ. Đó cũng chính là một trong nhữn lý do
tội chọ đề tài. Cảm động hơn nữa còn có những thầy cô sẵn sàng hi hinh tính
mạng của mình để cứu học sinh trong bão lũ.
Bên cạnh đó vẫn còn những giáo viên chưa xứng đáng với hai chữ “Nhà
giáo”. Họ không chỉ nêu gương xấu cho học sinh, mà còn làm vẩn đục đạo
đức, nhân cách của những người thầy chân chính. Đây cũng là một trong
những vấn đề nan giải mà nền giáo dục nước ta hiện nay đang gặp phải.
Từ đó cho thấy : muốn nâng cao chất lượng của nên giáo dục nước ta, trước
hế phải chấn hưng đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức của người giáo viên.
Để giúp các giáo viên và sinh viên ngành sư phạm nhận thức rõ về vì trí, vài
trò và trách nhiệm của mình, tôi đã chọn đề tài “Nhân cách của người giáo
viên trong thời buổi hiện nay”.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận về nhân cách người giáo viên
2.2 Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao việc rèn
luyện nhân cách của người thầy.

3. Phương pháp nghiên cưú


3.1 Phuong pháp nghiên cứu lí thuyết : đọc, tìm tài liệu.
3.2 Phuong pháp nghiên cứu thục tiễn : quan sat hỏi ý kiến.
Nội dung

1. Một số khái niệm liên quan


1.1 Thế nào là nhân cách của người giáo viên ?.
Nhân cách là tổng thể phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc và giá trị tinh
thần của mỗi cá nhân
Khi nói đến nhân cách người giáo viên, ta nhắc đến hai phạm trù cơ bản :
Phẩm chất và năng lực.

1.1.1. Phẩm chất


Phẩm chất chỉ chất và đặc điểm vốn có của sự vật.
Theo nghĩa hẹp, phẩm chất là khái niệm sinh lí học chỉ đặc điểm sẵn
có của cơ thể ( như hệ thần kinh các giác quan và cơ quan vận động ).
Đặc điểm sẵn có là cơ sở tự nhiên để con người tiếp nhận những hiện
tượng tâm lý và thuộc tính tâm lý.
Theo nghĩa rộng, phẩm chất chỉ đặc điểm tâm lý nhu : Tính cách, ý
chí , hứng thú, phong cách của con người.
Như vậy, ta có thể hiểu : Phẩm chất của người giáo viên không chỉ
là những đặc trung đơn giản, có sẵn của sinh lý học mà là tổng hoá các
yêu tố bên trong, trên cơ sở các phẩm chất sinh lý, hình thành các phẩm
chất tầm lý thông qua hoạt động giao lưu trong thực tiễn đời sống và
công tác của người giáo viên.

1.1.2. Năng lực


Thep quan điểm của các nhà tâm lý học: năng lực là tổng hợp các
đặc điểm, thuộc tình tâm lý cúa cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng
của hoạt động nhất dịnh nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao.
Các năng lực hình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiện của cá nhân.
Tuy nhiên năng lực của con người không phait hoàn toàn do tự nhiên
mà có, mà phần lớn được xây dựng trong quá trình công tác, luyên tập.
Năng lực của người giáo viên là những thuộc tinh tâm lý giúp hoàn
thành tốt hoạt động dạy học và giáo duck. Có thể chia năng lực của giáo
viên ra làm hai nhóm: Năng lực dạy học và năng giáo dục. Năng lực
giáo dục là khả năng tuyền tải những tri thức đó tới học sinh, sinh viện
và nghiên cứu sinh.
Như vậy , một người giáo viên có năng lực phải biết vận dụng , tích
hợp nhiều kĩ năng sư phạm một cách linh hoạt. Lao động sư phạm là
loại động căng thắng, tinh tế không rập khuôn, không đóng khung trong
một giờ giảng, trong khuôn khổ nhà trường. Dạy học đòi hỏi người thầy
phải dựa trên nền tảng khoa học xác định, khoa học bộ môn cũng như
khoa học giáo dục và có khả năng sự dụng chúng vào từng tình huống
sư phạm cụ thể,thích ứng với từng cá nhân sinh động.
1.2. Các yêu cầu về phẩm chất của người giáo viên.
1.2.1. Tình yêu con người và lòng say mê với sự nghiệp phát triển con người.
Dạy học là nghề làm việc với con người, người giáo viên phải có tình yêu
con người mới có thế hoạt động hiệu quả. Tình yêu này thế hiện qua hưng thú khi
tiếp xúc với con người, chia sẻ, tìm hiểu vấn đề của con người, phấn chấn khi làm
việc với con người, sẵn sàng chỉa sẻ khó khăn với con người. Đặc biệt tình yêu
con người vượt qua khó khăn.
Đối với học sinh, tình yêu con người thể hiện ở sự say sưa làm việc với học
sinh, hành phục khi giúp đỡ học sinh và nhận thấy sự tiến bộ của học sinh, trăn trở
trước những thất bại, vấp vấp của học sinh , chia sẻ buồn vui và cùng người học
sinh, vượt qua khó khăn trong học tập. Người giáo viên say mê với sự phát triển
con người,luôn hết lòng vì sự phát triển của học sinh, nghiên cứu, tìm hiểu, ứng
dụng tiến bộ khoa học vào giáo dục và dạy học vì học sinh.
Tôi luôn tự hỏi, nêú như một người giáo viên không có tình yêu thương đối
với học sinh của mình, anh ta sẽ dạy học bằng cách nào?. Từ thực tế công việc dạy
học tình nguyện cho trẻ em mô côi ở làng trẻ SOS ( Vinh ), tôi nhận thấy rằng :
Tình yêu con người và lòng thương, vì ước muốn vun đắp, bồi dưỡng các em,
chúng tôi đốc hết sức mình để giúp đỗ các em, xem việc nhìn thấy sự tiến bộ từng
ngày của em là thù lao lớn nhất cho những vất vả, công lao mình đã bỏ ra.
1.2.2. Ứng xử công bằng và tạo cơ hội cho mọi học sinh phát triển
Ứng xử công bằng thế hiện đạo đức của nhà giáo không thiên vị, định kiến
với bắt kì học sinh nào. Ưng xử công bằng và tạo cơ hội cho mọi học sinh phát
triển, tạo ra môi trường thân thiện giúp học sinh vuọt qua mặc cảm yếu kém, phân
đối xử do vị thể kinh tế, xã hội, dân tộc. Ứng xử công bằng thế hiện ở những điểm
sau :
- Đánh giá khách quan kết qủa học tập cũng như rèn luyện của học sinh.
- Kiểm soát tốt cảm xúc, chia sẻ, thông cảm với học sinh.
Ứng xử công bằng góp phần thu hẹp khoảng cách thầy – trò, mặc dù vậy,
mỗi con người đều không thể tránh khỏi những thiên vị trong tình cảm. bản thân
tôi cũng có những của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành nhân cách
của học sinh, trong suốt quá trình học phổ thông. Tôi đã từng chúng kiến nhiều
học sinh vì bắt mãn với thầy có mà trở nên sa ngã. N.V.T là bạn học cấp III của
tôi, vì học kém môn Anh nên không những không được cảm thông và giúp đỡ, T
còn thường xuyên bị trầm cảm nặng. Thiết nghĩ, đạo đức nhà giáo ở đâu? Vẫn biết
rằng tình cảm cả nhân mỗi chúng ta ai ai cũng có, nhưng cần phải biết kiểm chế,
giữ ở mức độ vừa phải để các em học sinh thấy rằng : các em vẫn được yêu
thương, quan tâm và giúp đỡ một cách bình đẳng.
1.2.3. Tính tích cực xã hội
Tính tích cực xã hội thể hiện trong sự tham gia vào các công việc của xã
hội, tìm hiểu, tham gia toạ đàm, tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, giáo dục
trong xã hội, tham gia vào các phong trào vận động vi mội trường xanh-sạch-đẹp,
đóng góp ý kiến hiến kế hoạch cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, tham gia
phản biện xã hôi.
Tiểu luận tâm lý học GVHD : Dương Thị linh
Tính tích cực xã học thể hiện tính xã hội của con người, thể hiện vai trò chủ thể của
người giáo viên làm chủ trong tương lai, vận mệnh của mình trong xã hội cũng như đóng
góp một phần sức lực của mình vào sự phát triển xã hội. mỗi giáo viên là tấm gương về
cách ứng xử cho học sinh. Giáo viên tham gia tích cực các hoạt động xã hội tạo nên động
lực, thúc đẩy các em tham gia. Cô nguyên thị nga, phụ trách đoàn thanh niên trưởng t
.

You might also like