You are on page 1of 4

1.

Mối quan hệ

Hoạt động học thúc đẩy bởi động cơ học -> nhằm thỏa mãn như cầu học tập của con người.
Một hoạt động gồm nhiều hành động học và gắn với một mục đích học cụ thể (động cơ học cũng được cụ thể
hóa trong mục đích học)
Để có thể hoàn thành các hành động học, học sinh cần phải tiến hành các thao tác học dựa trên các phương tiện,
điều kiện học.
=> Nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm học hay nói cách khác là sự phát triển của học sinh.
Ví dụ:
+ Hoạt động học có động cơ học là chiếm lĩnh các kiến thức tâm lý để phát triển vốn kiến thức => Hoạt động
học này nó sẽ bao gồm nhiều hành động khác nhau (lên lớp, tìm kiếm thông tin trên các tài liệu học tập, thảo
luận...)=>Các hành động này luôn gắn với mục đích cụ thể: qua môn, tiếp thu kiến thức, kĩ năng và hoàn thiện
bản thân => Khi tiến hành các thao tác học sinh sử dung các phương tiện: lớp học,bàn ghế, máy chiếu,...

2. Tri giác
Mang tinhd không chủ định,đại thể
Tri giác không gian và thời gian còn hạn chế
- Tập chung vào 1 số tri tiết nhỏ thường cói đó là tất cả. Trẻ thường nhảy từ đối tượng này sang đối
tượng khác hay bỏ xót các chi tiết.
- Nó chỉ dừng lại ở việc nhận biết, nhận dạng các đối tượng chứ không đi sâu vào vấn đề.
- Tri giác liên quan đến khả năng phân tích của học sinh.
+ Tri giác của học sinh phát triển qua hoạt động học (Sự phát triển này diễn ra theo hướng chính sác hơn,
đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng có chọn lọc).

Sự tác động của yếu tố tâm lý tới hoạt động Sự tác động của hoạt động học tới các yếu tố tâm lý
học

Khả năng tri giác của mỗi HS là không giống Mỗi môn học có đặc trưng và những yêu cầu, đòi hỏi
nhau. Với những bạn Hs có khả năng tri giác khác nhau. Và khả năng, nhu cầu, sở thích và điều kiện
nhanh chóng, chính xác và đầy đủ những điểm của mỗi học sinh cũng khác nhau.
chủ yếu và đặc sắc của đối tượng sẽ giúp hoạt
động học tiến hành một cách thú vị, nhanh Vì vậy, Giáo viên sẽ rõ mục tiêu, đối tượng và cách thức
chóng. học tập giúp học sinh đi sâu vào vấn đề, phân tích được
các sự vật, hiện tượng một cách chính xác => tri giác của
Ví dụ: Các em đã được quan sát những cây bang trẻ phát triển tốt nhất.
ngoài sân mỗi khi đến trường thì khi dạy nội
dung liên quan đến cây bang thì các em đã nhận VD: Đối với các môn học Tự nhiên và xã hội thì GV xác
biết được ngay đấy là cây bang và có thể chỉ ra định rõ cách thức học là cho học sinh cần tham gia các
các bộ phận của cây khi cần thiết. hoạt động ngoại khóa, dã ngoại,... để được quan sát, sờ
mó, hít thở. Từ đó, các bạn trẻ sẽ nghiên cứu và phân biệt
được các vật xung quanh.

3. Tư duy
- Chuyển từ tính trực quan cụ thể sang trừu tượng,khái quát.
- Sự phán đoán, suy luận, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
- Ví dụ: Các thao tác phân tích, tổng hợp các kiến thức môn học ở lớp 1,2,3 con khá là sơ khai thông qua
hoạt động học (Tiếp xúc thực tế, trao đổi, học hỏi) các thao tác này sẽ dần được phát triển và dần hoàn
thiện hơn.
Sự tác động của yếu tố tâm lý tới hoạt động học Sự tác động của hoạt động học tới các yếu tố tâm

Về mặt tư duy sự phán đoan, suy luận, phân tích… Sự tác đông của qua hoạt động học, sẽ giúp trẻ thay
của các em còn nhiều mặt hạn chế. Tuy vậy ngày đổi, phát triển chuyển dần từ tư duy trực quan cụ thể
nay, tư duy của nhiều bạn Hs tiểu học cũng rất phát sang khái quát và trừu tượng.
triển. Khi trẻ có tư duy tốt thì việc giảng dạy sẽ trở
nên rất dễ dàng, tiết kiêm thời gian. Ví dụ: Trong quá trình học tập học sinh luôn phải tư
duy, suy luận để nhận thức được bài học. Nếu học
Ví dụ: Khi giải 1 bài toán khó học thì những học sinh sinh không tư duy thì sẽ không thể học tập, không
có tư duy tốt các em sẽ nhìn nhận vấn đề nhanh nhẹn thể có hiểu biết về những vấn đề mà mình đang học
dựa vào những kiến thức đã học để tìm ra được đáp tập, rèn luyện và sẽ không đạt được kết quả cao.
áp đúng. Còn những học sinh có tư duy kém hơn thì
sẽ cần nhờ đến sự giúp đỡ của giáo viên mới có thể
tìm ra được đáp án đúng.

4. Tưởng tượng
- Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát triển của học sinh tiểu học là tiến dần phản ánh đúng đắn, đầy đủ
khách quan.(Từ hình ảnh tưởng tượng mờ nhạt, nghèo nàn => trọn vẹn, tri tiết có sự xắp xếp chặt chẽ).
- Hình ảnh tưởng tượng lúc đầu còn phải dựa trên những đối tượng cụ thể như tranh ảnh sau đó phát triển
dựa trên ngôn từ giúp học sinh xây dựng những hình ảnh một cách sáng tạo, chế biến những từ những
cái đã có thành những cái mới => Hình ảnh tưởng tượng khái quát hơn.
-

Sự tác động của yếu tố tâm lý tới hoạt động học Sự tác động của hoạt động học tới các yếu tố tâm

Trí tưởng tượng của HS tiểu học khá giản dị, mộc Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh: Tưởng
mạc gần gũi với những gì quan sát, nghe được. Nên tượng không phải là tài năng thiên bẩm mà là kết quả
khi tưởng tượng ra một điều gì mới mẻ, sẽ lập tức của cả hành trình trồng người đúng đắn. Tưởng
hỏi cô và các bạn giúp cho hoạt động học trở nên tượng của học sinh tiểu học được hình thành, phát
sinh động, vui vẻ hơn. triển từ hình ảnh tưởng tượng mờ nhạt đến trọn vẹn
chi tiết và khái quát hơn trong quá trình họ.
Ví dụ: Khi các em viết về đoạn văn mô tả đồ vật mà
em yếu thích thì trong quá trình viết có thê có thể có Ví dụ: Môn Mỹ thuật được đánh giá là bộ môn phù
những thắc mắc nhất định và cần sự hỗi trợ giúp đỡ hợp để phát triển trí tuệ cả 2 bán cầu não dựa trên sự
của các bạn . thầy cô. Từ đó hoạt động học trở nên tưởng tượng cùng các kỹ năng cảm xúc. Khi vẽ 1 bức
hấp dẫn kho có những thắc mắc đó. tranh, hs sẽ cần tưởng tượng trong đầu những hình
ảnh cần vẽ để hoàn thành bài. Từ đó, kích thích khả
năng tưởng tượng những điều tươi mới, đẹp đẽ.

5. Trí nhớ
- Trực quan, hình tượng (hình ảnh, cụ thể, trực tiếp) được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic. Học sinh
sẽ dễ ghi nhớ các bài hát, thơ, tranh truyện hơn các tài liệu học tập.
- Sự tái hiện lại những gì đã nhớ là việc làm khó đối với học sinh tiểu học.
- Tình cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững và độ nhanh của trí nhớ.
Ảnh hưởng của hoạt động học làm cho trí nhớ có chủ định xuất hiện (nhớ ý nghĩa, nhớ logic) tuy nhiên trí nhớ
không chủ định vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động học của học sinh tiểu học.
+ Trí nhớ không chủ định là loại ghi nhớ, giữ gìn tái hiện lại 1 cái gì đó được thực hiện một cách tự
nhiên, không có mục đích.
+ Trí nhớ có chủ định là loại ghi nhớ dựa theo mục đích đã đặt ra từ trước, đòi hỏi có những biện pháp
ghi nhớ nhất định.

Sự tác động của yếu tố tâm lý tới hoạt động học Sự tác động của hoạt động học tới các yếu tố tâm

Trí nhớ không chủ định của hóc sinh tiểu học vẫn giữ
vị trí quan trọng, những hình ảnh, video trực quan Thông qua hoạt động học, trí nhớ của các em sẽ ngày
giúp học sinh dễ nhớ học các tài liệu, Nhờ đặc điểm càng phát triển làm xuất hiện trí nhớ có chủ đinh
đó mà việc áp dung hoạt động học sẽ trở nên hiệu (nhớ có ý nghĩa, logic) hơn. Từ đó, sẽ rèn luyện khả
quả, dễ dàng và tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích năng ghi nhớ các kiến thức cốt lõi thường xuyên
hơn. theo từng cấp học.
Ví dụ: Khi dạy toán lớp 1. Giáo viên nên sử dụng
những hình ảnh, đồ vật để thể hiện các mối quan hệ Ví dụ: Khi học môn Tiếng Việt trẻ ở đầu tiểu học trẻ
từ đó giúp học sinh dễ hiểu và gh nhới các quy luật chỉ ghi nhớ bằng cách máy móc, nguyên văn tài liệu
kiến thức hơn là việc giải thích bằng lời . => thông qua hoạt động học, sự chỉ dẫn của giáo viên
từ việc tự ghi nhớ, kiểm tra: như đọc thật to bài, đọc
đi đọc lại đoạn văn nhiều lần, vừa đọc vừa nhận biết
ý nghĩa của đoạn văn; chia đoạn văn thành từng bộ
phận để ghi nhớ nêu bật được các ý chính hoặc tự kể
bằng lời kể của mình…. Từ đó đến giai đoạn gần
cuối tiểu học các em đã hình thành được khả năng
ghi nhớ khái quát hơn, ý nghĩa hơn của bài học.

6. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói của học sinh ban đầu còn chưa hoàn chỉnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và
vốn từ, khả năng hiểu được nghĩa bóng các từ còn hạn chế.
Thông qua hoạt động học ngôn ngữ các em dần trở nên phong phú có sự phát triển mạnh cả về ngữ âm,
ngữ pháp.
+ Khả năng hiểu về nghĩa của từ cũng dần hoàn thiện từ chỗ hiểu một cách cụ thể, cảm tính đến
hiểu rõ và khái quát được nghĩa của từ.

Sự tác động của yếu tố tâm lý tới hoạt động học Sự tác động của hoạt động học tới các yếu tố tâm

Ngôn ngữ nói và viết của học sinh lúc ban đầu còn Ở lứa tuổi tiểu học, vốn từ ngữ và phát âm của học
chưa hoàn chỉnh, khả năng hiểu nghĩa của từ còn hán sinh sẽ còn những thiếu sót và sai lệch. Đến lúc này
chế. Còn với những bạn HS đã được rèn luyện cách yếu tố hoạt động học sẽ rất cần thiết để can thiệp vào
phát âm cũng như tập viết thì trong quá trình học tập quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Thông qua học
sẽ giúp các em trở nên dễ dàng, nhanh hơn các bạn tập trên lớp, học sinh sẽ được trau dồi, rèn luyện
khác. nhiều hơn về ngôn ngữ.

Ví dụ: Nhiều bạn học sinh mới bước vào năm học Ví dụ: Môn Tiếng việt đóng vai trò rất quan trọng
nhưng đọc và viết một số từ khó rất chuẩn như “óng trong việc hình thành ngôn ngữ cho học sinh. Đặc
ánh, khúc khuỷu” biệt, các em hs lớp 1 được học bảng chữ cái, cách
đánh vần để phát âm chuẩn và cũng dần hình thành
ngôn ngữ viết. Càng lên lớp cao hơn, thì học tập sẽ
đóng vai trò hình thành những câu nói, bài viết chuẩn
mực xã hội, tích cực.

You might also like