You are on page 1of 11

Thị trường tài chính phái sinh Các công cụ tài chính phái sinh

THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ z Là thị trường giao dịch các công cụ hay các z Hợp đồng kỳ hạn (FORWARD)
Thị trường kỳ hạn
loại chứng khoán phái sinh.
PHÁI SINH
z Hợp đồng tương lai (FUTURE)
Thị trường tương lai
z Chứng khoán phái sinh là một loại tài sản tài
chính có dòng tiền tương lai phụ thuộc giá trị z Hợp đồng quyền chọn (OPTION)
của một hay một số tài sản tài chính khác Thị trường quyền chọn
gọi là tài sản cơ sở.
z Hợp đồng hoán đổi (SWAP)

Các công cụ tài chính phái sinh Khái niệm

z Thị trường trái phiếu z Là hợp đồng mua hay bán một số lượng nhất định
đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định
trong tương lai, theo một mức giá xác định ngay
z Thị trường cổ phiếu tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.

z Thị trường ngoại tệ THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN z Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán
FORWARD MARKET gọi là kỳ hạn của hợp đồng.
z Thị trường vàng
z Giá xác định áp dụng trong ngày thanh toán hợp
đồng gọi là giá kỳ hạn.
z Thị trường hàng hóa

Ví dụ 1
z Ngày 01/06/2010, Công ty thủy sản A ký hợp đồng mua
z Tại thời điểm ký kết hợp đồng, không hề có của công ty B
sự trao đổi tài sản cơ sở hay thanh toán Số lượng : 1tấn cá basa
tiền. Kỳ hạn : 6 tháng (01/12/2010)
Giá : $3.00/kg

Như vậy: HỢP ĐỒNG KỲ HẠN TRÊN


z Hoạt động thanh toán xảy ra trong tương lai
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
tại thời điểm xác định trong hợp đồng. Bất z Ngày 01/12/2010 Công ty thủy sản B thực hiện hợp đồng
giao hàng cho công ty A.
chấp giá thị trường lúc đó là bao nhiêu. Số lượng : 1 tấn cá basa
Giá : $3.00/kg

1
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn

z Là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ, mà việc z Việt nam, giao dịch này được bắt đầu từ tháng 1 z Là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xác định
hiện tại dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị
chuyển giao ngoại tệ được thực hiện sau một thời năm 1998, nhưng đến nay giao dịch này vẫn còn ít trường tiền tệ.
hạn nhất đinh kể từ khi thỏa thuận hợp đồng.
Công thức: dựa trên cơ sở lý thuyết ngang giá lãi suất
z Dựa trên quy chế xác định trên tỷ giá là tỷ giá giao F = S(1 + rd) / (1+ry)
z Đối tượng: Chủ yếu là các NHTM
dịch do NHTM, NHĐT & PT yết giá, hoặc do hai
z Các Công ty đa quốc gia bên tự thỏa thuận nhưng vẫn nằm trong biện độ z F: tỷ giá kỳ hạn
Các nhà đầu tư trên thị trường TCQT z S: tỷ giá giao ngay
z
dao động giới hạn của tỷ giá kỳ hạn hiện hành của
z rd: lãi suất của đồng tiền định giá, tức là lãi suất VND
z Các công ty xuất nhập khẩu NHNN tại thời điểm ký kết. z ry: lãi suất của đồng tiền yết giá, tức là lãi suất USD

Một số lưu ý Xác định tỷ giá mua và bán kỳ hạn

z Nếu lãi suất của đồng tiền định giá lớn hơn lãi suất đồng
z Fb, Sb: lần lượt là tỷ giá mua có kỳ hạn và tỷ giá mua Tỷ giá mua có kỳ hạn:
giao ngay
tiền yết giá rd > ry
B 1+rd > 1+ry B (1+rd) / (1+ry) > 1 Sb[Id (VND) – Il(NT)] N
z Fa, Sa: lần lượt là tỷ giá bán có kỳ hạn và tỷ giá bán giao Fb = Sb +
BF > S ngay
100 x 360
z Nếu lãi suất của đồng tiền định giá nhỏ hơn lãi suất đồng z Id(VND), Il(VND): lần lượt là lãi suất tiền gửi và lãi suất
tiền yết giá rd < ry cho vay VND
B 1+rd < 1+ry B (1+rd) / (1+ry) < 1
Tỷ giá bán có kỳ hạn:
BF < S z Id(NT), Il(NT): lần lượt là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho
z Tỷ giá có kỳ hạn vay ngoại tệ. Sa [Il (VND) – Id(NT)] N
B F = S + điểm kỳ hạn Fa = Sa +
z N: số ngày của hợp đồng có kỳ hạn
100 x 360

Ví dụ 1:
Ngân hàng ACB sẽ bán cho công ty A có nhu cầu mua Ngân hàng ACB sẽ mua cho công ty B có nhu cầu bán
z Ngày 04 / 08 / 2009 tại NH ACB có tỷ giá giao theo giá sau: Sa = USD/VND: 15.890; Il (VND) = theo giá sau: Sb = USD/VND: 15.888; Id (VND) =
ngay và lãi suất kỳ hạn 3 tháng trên thị trường tiền 9,6%/năm; Id (USD) = 2,6%/năm; N = 3 tháng = 90 ngày; 6,9%/năm; Il (USD) = 4,b6%/năm; N = 3 tháng = 90 ngày;
tệ như sau: Áp dụng tỷ giá bán có kỳ hạn Áp dụng tỷ giá mua có kỳ hạn
z USD / VND : 15.888 – 15.980
z VND: 6,9 – 9,6% / năm S a { I l (VND ) − I d (USD )}. N S b {I d (VND) − I l (USD)}.N
z USD: 2,6 – 4,6% / năm Fa = S a + Fb = S b +
z Công ty A muốn mua trong khi công ty B muốn
100 x 360 100 x360
bán USD kỳ hạn 3 tháng.
15 .890 (9,6 − 2,6) x 90 15.888(6,9 − 4,6) x90
z Làm thế nào để xác định tỷ giá kỳ hạn mà NH ACB Fa = 15 .890 + = 16 .168 Fb = 15.888 + = 15.979
sẽ chào cho hai khách hàng này. 100 x 360 100 x360

2
Ví dụ 2:
z Ngày 04 / 08 / 2009 tại NH Vietcombank có hai khách hàng liên hệ giao dịch
ngoại tệ kỳ hạn như sau: Đối với cty Z, Vietcombank sẽ chào tỷ giá mua EUR/VND Đối với cty Y, Vietcombank sẽ chào tỷ giá bán EUR/VND kỳ
z Công ty Z liên hệ với Vietcombank để bán 90.000 EUR kỳ hạn 6 tháng kỳ hạn 6 tháng như sau: hạn 3 tháng theo tỷ giá bán giao ngay: EUR/VND =
z Công ty Y liên hệ muốn mua 10.000 EUR kỳ hạn 3 tháng. EUR/VND = EUR/USD x xUSD/VND EUR/USD x USD/VND
z Đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng, Vietcombank sẽ chào tỷ giá mua
= 1,2248 x x15.888 = 19.459 = 1,2298 x x15.890 = 19.542
kỳ hạn 6 tháng cho công ty Z và tỷ giá bán kỳ hạn 3 tháng cho công ty Y.
Thông tin cần thiết để xác định tỷ giá kỳ hạn bao gồm:
Tỷ giá giao ngay USD / VND : 15.888 – 15.980
Sb {I d (VND ) − I l ( EUR)}.N S a {I l (VND ) − I d ( EUR )}.N
z
z Tỷ giá giao ngay EUR / VND : 1.2248 – 1.2298
z Lãi suất kỳ hạn 3 tháng và kỳ hạn 6 tháng của VND và EUR như sau: Fb = Sb + Fa = S a +
Kỳ hạn
EUR (%/năm)
Tiền gửi Cho vay
VND (%/tháng)
Tiền gửi Cho vay
100 x360 100 x360
3 tháng 4.5 6.2 0.65 0.96
6 tháng 4.8 6.5 0.68 0.98 19.459(0,68 x12 − 6,5) x180 19.542(0,96 x12 − 4,5) x90
Vào ngày thỏa thuận, dựa vào thông tin tỷ giá và lãi suất trên đây, Fb = 19.459 + = 19.621 Fa = 19.542 + = 19.883
Vietcombank sẽ xác định và chào tỷ giá kỳ hạn cho khách hàng như sau: 100 x360 100 x360

Hạn chế giao dịch kỳ hạn


z Nếu giao dịch giữa ngân hàng và công ty Z, Y được z Bắt buộc phải thực hiện theo giá đã ký trong
thực hiện thì vào ngày đáo hạn sẽ thực hiện việc hợp đồng vào ngày đáo hạn
chuyển giao ngoại tệ như sau:
z Công ty Z giao cho Vietcombank 90.000USD, z Hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu
z Vietcombank thanh toán cho cty Z với số tiền là: khi nào khách hàng chỉ cần mua hoặc bán THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI
90.000 x 19.621 = 1.765.890.000 VND ngoại tệ trong tương lai THỊ TRƯỜNG GIAO SAU
z Công ty nhận 100.000EUR và thanh toán cho FUTURES MARKET
Vietcombank số tiền :
100.000 x 19.801 = 1.980.100.000VND

Điểm giống nhau HĐ tương lai & HĐ kỳ hạn Điểm khác nhau HĐ tương lai & HĐ kỳ hạn

z Cả hai đều là hợp đồng mua hay bán một số z Bên mua hợp đồng: long position Hợp đồng tương lai là hợp đồng được tiêu
lượng đơn vị tài sản cơ sở, ở một thời điểm Bên bán hợp đồng: short position chuẩn hóa, chỉ có giá là được thỏa thuận.
z Mỗi hợp đồng đều được quy định một số lượng
xác định trong tương lai, theo một mức giá hàng hóa (contract size) nhất định
xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp z Cả hai hợp đồng đều được ấn định loại hàng hóa, z Ngày giao hàng, nơi giao hàng được ấn định cụ thể
đồng. số lượng, chất lượng, giá tương lai, ngày giao hàng trên thị trường.
và địa điểm giao hàng. z Không có sự đàm phán giữa hai bên tham gia vào
hợp đồng.
z Theo ngày giao hàng thỏa thuận trước, bắt
z Khoản lời của bên này chính là khoản lỗ bên kia. Ngược lại, mọi điều khoản của HĐKH đều có thể
buộc hợp đồng phải thực hiện.
được thỏa thuận, đàm phán giữa hai bên.

3
Ngược lại, mọi điều khoản của HĐKH đều có thể được thỏa z HĐTL được giao dịch trên các thị trường tương lai. z Khả năng bị phá vỡ hợp đồng trong HĐTL thấp hơn
thuận, đàm phán giữa hai bên. z Các bên có thể kết thúc hoặc chấm dứt vị thế của mình một nhiều so với HĐKH hoặc có thể không xảy ra.
z Tại thời điểm kết thúc HĐKH, không có sự trao đổi tài sản cách dễ dàng.
cơ sở hay thanh toán tiền. z Bên người mua có thể kết thúc vị thế của mình bằng cách
bán lại hợp đồng tương lai với cùng loại hàng hóa và cùng z Các trung tâm thanh toán bù trừ (clearing house) sẽ
ngày giao hàng. đóng vai trò trung gian
z Hoạt động thanh toán xảy ra trong tương lai tại thời điểm z Ngược lại, bên người bán cũng có thể kết thúc vị thế của
xác định trong hợp đồng. mình bằng cách mua một hợp đồng tương lai tương tự.
z Trung tâm thanh toán bù trừ là một bên trong hợp
đồng tương lai, nó luôn công bằng cho cả hai bên
z Vào lúc đó, hai bên thỏa thuận hợp đồng buộc phải thự hiện Ngược lại, ngoài thị trường HĐKH lãi suất và thị trường kỳ hạn mua & bán theo những quy tắc đã được đặt ra.
nghĩa vụ mua bán theo mức giá xác định, bất chấp giá trị thị ngoại tệ, hầu hết các thị trường kỳ hạn khác đều rất kém
trường lúc đó là bao nhiêu. thanh khoản.

Điểm khác biệt Hợp đồng kỳ han Hợp đồng tương lai Điểm khác biệt Hợp đồng kỳ han Hợp đồng tương lai

Một thỏa thuận giữa NH & K/h. Được tiêu chuẩn hóa theo những Nhờ có thanh toán hàng ngày
Loại hợp đồng Điều khoãn HĐ rất linh hoạt chi tiết của SGD Bỏi vì không có thanh toán hàng thông qua phòng giao hoán
z Chỉ 1 – 5% số HĐTL trên thị trường thực sự giao dịch (diễn ra ngày nên rủi ro rất lớn có thể xảy nên ít rủi ro. Tuy nhiên rủi ro
việc giao hàng giữa các bên). Còn lại hầu hết như chỉ diễn ra sự Các bên tham gia HĐ có thể
lựa chọn bất kỳ thời gian ra nếu như một bên tham gia Hđ cũng có thể xảy ra giữa nhà
thanh toán lãi lỗ. Ngược lại, hấu hết mọi HĐKH đều diễn ra việc Rủi ro thất bại trong việc thực hiện HĐ môi giới và K/h
giao hàng thực sự. nào, nhưng thường là hệ số
Thời hạn của 30 ngày Chỉ có một vài thời gian nhất định • Các NH yết giá mua và giá bán • Ch/lệch giữa giá mua/bán
Nói chung rất lớn, trung bình Nhỏ đủ để thu hút nhiều người với một mức độ chênh lệch giữa được niêm yết ở sàn giao
z HĐTL được tái thanh toán hàng ngày & được ấn định, ghi nhận giá mua và giá bán. dịch.
Trị giá HĐ trên 1triệu USD/ HĐ tham gia
trên thị trường. Nên các khoản lời lỗ được nhận biết hàng ngày. Yết giá • Kiểu Châu âu • Kiểu Mỹ

Thỏa thuận an K/h pảhi duy trỉ số dư tối thiểu ở Tất cả các nhà gdịch phải duy trì
z Còn HĐKH chỉ có thể nhận biết lời lỗ vào ngày giao hàng trong toàn NH để đảm bảo cho HĐ tiền ký quỹ theo tỷ lệ % trị giá HĐ Ngoại tệ gdịch Tất cả các ngoại tệ Chỉ giới hạn cho một số ngoại tệ
tương lai. Do vậy, có thể xuất hiện một khoản lỗ lớn vào ngày Được khóa chặt trong suốt thời hạn
giao hàng => rủi ro rất cao. Thanh toán hàng ngày bằng cách
Thanh toán tiền Không có thanh toán tiền tệ trích TK của bên thua và ghi có Tỷ giá HĐ Tỷ giá thay đổi hàng ngày
tệ trước ngày HĐ đáo hạn vào TK bên được K/h trả hoa hồng cho nhà môi
z Để tham gia vào các HĐTL, cần có một khoản tiền ký quỹ trong Trên cơ sở chênh lệch giữa giá giới. Nhà môi giới & nhà
tài khoản và ấn định bởi thị trường để đảm bảo việc tuan thủ hợp Chưa đến 2%HĐ được thanh
toán thông qua việc chuyển giao Hoa hồng mua- bán gdịch trả phí cho SGD
đồng giữa các bên.
Thanh toán sau Trên 90% HĐ được thanh toán ngoại tệ, thường thông qua đảo
cùng khi đến hạn HĐ Quy chế Các bên tham gia tự thỏa thuận Được quy định bởi SGD

Khái niệm
z Quyền chọn là một công cụ tài chính phái sinh cho z Ngược lại, đối với người bán quyền chọn,
phép người mua nó có quyền, nhưng không bị bắt
buộc phải bán hoặc mua một tài sản cơ sở họ bắt buộc phải mua hoặc bán tài sản cơ
(underlying asset) nào đó ở: sở nào đó, ở:

THỊ TRƯỜNG CÁC QUYỀN CHỌN z Một mức giá xác định (strike price / exercise price) z Một mức giá xác định
OPTION MARKET z Vào một ngày đáo hạn (expiration date) z Vào một ngày hoặc một khoảng thời
z Hoặc một khoảng thời gian xác định trong tương gianxác định trong tương lai theo thỏa
lai
thuận giữa hai bên.

4
I. Căn cứ theo quyền của người mua để
Căn cứ phân loại hợp đồng lựa chọn
phân loại hợp đồng quyền chọn
I. Căn cứ theo quyền của người mua để phân loại hợp 1. Hợp đồng quyền chọn mua (call options): là một thỏa thuận giao
Tài sản cơ sở: đồng quyền chọn thành dịch một lượng tài sản cơ sở nhất định, trong đó người mua
(A)sẽ trả cho người bán (B) một khoản tiền gọi là giá trị quyền
z có thể là các loại hàng hóa (dầu, vàng, gạo, cà 1. Hợp đồng quyền chọn mua (call options) chọn hay phí quyền chọn (option premium)
phê, ngũ cốc, sắt, thép …) 2. Hợp đồng quyền chọn bán (Put options)
z và A sẽ có quyền được mua nhưng không bắt buộc phải mua
II. Căn cứ theo thị trường giao dịch để phân loại hợp đồng một lượng tài sản cơ sở đó, theo một mức giá đã được thỏa
quyền chọn ta có: thuận trước vào một ngày hoặc một khoảng thời gian xác định
z Các dịch vụ: tiền điện, cước viễn thông … trong tương lai.
1. Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường tập
trung
z Bên B nhận tiền A nên có trách nhiệm phải bán lượng tài sản
2. Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường phi tập cơ sở đó với giá thực hiện đã thỏa thuận vào ngày đáo hạn
z Hoặc các tài sản tài chính: trái phiếu, cổ phiếu, trung. (nếu là quyên chọn kiểu Châu Âu) hoặc bất kỳ ngày nào trong
ngoại tệ, lãi suất, hợp đồng tương lai, hợp đồng khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu
Căn cứ theo tài sản cơ sở để phân loại hợp đồng quyền là quyền chọn theo kiểu Mỹ) khi A muốn thực hiện quyền mua
hoán đổi… III.
của mình
chọn.

2. Hợp đồng quyền chọn bán (Put options): là một thỏa thuận giao
Các quyền chọn mua dịch một lượng tài sản cơ sở nhất định, trong đó người mua Các quyền chọn bán
(C)sẽ trả cho người bán (D) một khoản tiền gọi là giá trị quyền
z Cao giá ITM (in the money): nếu tỷ giá giao chọn bán hay phí (put option) z Cao giá ITM (in the money): nếu tỷ giá giao
ngay > tỷ giá thực hiện ngay < tỷ giá thực hiện
z và C sẽ có quyền nhưng không phải là nghĩa vụ phải bán
lượng tài sản cơ sở đó theo một mức giá đã được thỏa thuận
z Ngang giá ATM (at the money) : nếu tỷ giá trước (giá thực hiện) vào một ngày hoặc một khoảng thời gian
xác định trong tương lai.
z Ngang giá ATM (at the money) : nếu tỷ giá
giao ngay = tỷ giá thực hiện giao ngay = tỷ giá thực hiện
z Bên D nhận tiền C nên có nghĩa vụ phải mua lượng tài sản cơ
sở đó với giá thực hiện vào ngày đáo hạn (nếu là quyên chọn
z Kiệt giá OTM (out of the money): nếu tỷ giá kiểu Châu Âu) hoặc bất kỳ ngày nào trong khoảng thời gian từ
ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu là quyền chọn theo
z Kiệt giá OTM (out of the money): nếu tỷ giá
giao ngay < tỷ giá thực hiện. kiểu Mỹ) khi C muốn thực hiện quyền bán của mình giao ngay > tỷ giá thực hiện.

II. Căn cứ theo thị trường giao dịch để phân


loại hợp đồng quyền chọn
1. Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường z Đặc biệt các hợp đồng quyền chọn này có thể 2. Hợp đồng quyền chọn giao dịch trên thị trường
tập trung: là quyền chọn được tiêu chuẫn hóa về được dễ dàng chuyển nhượng giữa các nhà phi tập trung (OTC): là thỏa thuận mua bán giữa
quy mô, số lượng, giá thực hiện và ngày đáo đầu tư, điều này cho thấy tính thanh khoản rất hai bên, theo đó quyền chọn được người bán
hạn, được giao dịch trên các thị trường tập trung cao của các hợp đồng quyền chọn được giao đưa ra theo thỏa thuận với người mua, chúng
như: Chicago Board of Trade, thị trường CK dịch trên các thị trường tập trung kiểu này. không được giao dịch trên các sở giao dịch tập
NewYork …. trung.
z Trên thế giới, thị trường giao dịch quyền chọn
Do đó tính minh bạch của thị trường rất cao, thể theo kiểu này chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng z Hợp đồng thường được giao dịch giữa các đối
hiện ở: giá cả, số lượng của hợp đồng giao dịch 98% tổng giá trị giao dịch quyền chọn của thế tác liên ngân hàng, hoặc giữa ngân hàng với
được công bố chi tiết vào cuối ngày giao dịch, giới khách hàng là các cá nhân, doanh nghiệp.
làm dữ liệu tham khảo cho các ngày giao dịch
tiếp theo hoặc cho nhiều mục đích khác.

5
III. Căn cứ theo tài sản cơ sở để phân loại
hợp đồng quyền chọn
z Do các hợp đồng quyền chọn không được Có 3 nhóm chính sau: z Hiện nay trên thế giới các giao dịch quyền chọn
chuẩn hóa, chi tiết của hợp đồng là thỏa z Nhóm 1: Đối với hàng hóa bao gồm quyền chọn dựa trên các tài sản tài chính chiếm một tỷ trọng
thuận giữa các bên, nên tính linh hoạt đối càfé, vàng, xăng, dầu, sắt, thép, ngũ cốc, khí đốt lơn, đặc biệt là quyền chọn ngoại tệ, cổ phiếu, trái
… phiếu, chứng chỉ quỹ…
với các hợp đồng này là rất cao, đáp ứng
được các yêu cầu cá biệt của các khách z Bên cạnh đó, do là những hàng hóa đặc biệt quan
hàng. z Nhóm 2: Đối với dịch vụ bao gồm quyền chọn trọng nên quyền chọn vàng và dầu cũng chiếm tỷ
tiền taxi, tiền điện, cước viễn thông …. trọng khá lớn
z Dù vậy, các giao dịch quyền chọn phi tập Nhóm 3: Đối với tài sản tài chính bao gồm quyền
z z Ở VN, thị trường quyền chọn còn khá mới mẻ,
trung kiểu này chỉ chiến khoảng 2% giá trị chọn ngoại tệ, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, chưa phát triển nên QC phi tập trung này chiếm
giao dịch quyền chọn trên thế giới chứng chỉ quỹ, hợp đồng kỳ hạn, tương lai, hoán một tỷ trọng tuyệt đối, đặc biệt là quyền chọn
đổi, chỉ số chứng khoán … ngoại tệ.

TỶ GIÁ CHÉO Đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá

z Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này z Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá gián tiếp bằng
Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa các ngoại tệ khác không sang một số đơn vị tiền tệ nước khác. tỷ giá đồng tiền yết giá so với USD chia cho tỷ giá
phải USD được xác định thông qua USD. Cách z Trong mua bán ngoại tệ khi nói đến tỷ giá bao giờ cũng liên đồng tiền định giá so với USD.
xác định tỷ giá chéo như sau: quan đến hai đồng tiền: một đồng tiền được gọi là đồng tiền yết
giá trong khi đồng tiền kia gọi là đồng tiền định giá.
Ví dụ: GBP/AUD = (GBP/USD) / (AUD/USD)
Ví dụ trong tỷ giá giữa USD và VND,
z Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá trực tiếp bằng
Ký hiệu USD/VND = 15915, z Tỷ giá chéo giữa một đồng tiền yết giá gián tiếp
tỷ giá USD so với đồng tiền định giá chia cho tỷ giá z USD : là đồng tiền yết giá với một đồng tiền yết giá trực tiếp bằng tỷ giá đồng
USD so với đồng tiền yết giá. z VND là đồng tiền định giá hoặc trong tỷ giá
tiền yết giá so với USD nhân tỷ giá USD so với
đồng tiền định giá.
Ví dụ: GBP/USD = 1,7618;
Ví dụ: CAD/VND = (USD/VND) / (USD/CAD). GBP là đồng tiền yết giá còn USD là đồng tiền định giá.
Ví dụ: GBP/VND = (GBP/USD) x (USD/VND)

Đồng tiền trung gian USD đóng vai trò là Đồng tiền trung gian USD đóng vai trò là
CÁC HÌNH THỨC TỶ GIÁ CHÉO
đồng tiền yết giá trong cả hai tỷ giá đồng tiền định giá trong cả hai tỷ giá
1. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền cùng dựa vào z Thị trường thông báo: z Thị trường thông báo:
một đồng tiền yết giá. E(USD/VND) = (a, b) E(AUD / USD) = (a, b)
E(USD/SGD) = (c, d) E(GBP / USD) = (c, d)
2. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền cùng dựa vào E(SGD/VND) = (x, y) E(GBP/AUD) = (x, y)
một đồng tiền định giá.
a b c d
3. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền dựa vào đồng E ( SGD / VND ) = ( x , y ) = ( ; ) E ( GPB / AUD ) = ( x , y ) = ( ; )
thứ ba mà đồng thứ ba là định giá với đồng d c b a
tiền này nhưng lại là yết giá với đồng tiền kia.

6
Đồng tiền trung gian USD vừa đóng vai trò
yết giá / định giá
z Thị trường thông báo: 1. Cán cân thanh toán quốc tế:
E(USD/VND) = (a, b)
E(GBP/USD) = (c, d) 2. Tỷ lệ lạm phát:
E(GBP/VND) = (x, y)
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
ĐẾN TỶ GIÁ
E(GBP/VND) = (x, y) = (a . c; b . d) 4. Tác động của hoạt động đầu cơ ngoại tệ:

5. Tăng trưởng kinh tế hay suy thoái kinh tế:

1. Cán cân thanh toán quốc tế 2. Tỷ lệ lạm phát 3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

z Giả sử khi lạm phát tăng, đồng tiền sẽ bị mất giá, tức là để
z Nếu cán cân thanh toán cân bằng: Tỷ giá mua một loại hàng hóa ta sẽ mất nhiều tiền hơn. Khi so sánh mức lãi suất giữa hai nước, ta
hối đoái ổn định. có:
z Do đó, khi ta so sánh tỷ lệ lạm phát của 2 nước hay so
sánh sức mua của hai đồng tiền.
z Nếu cán cân thanh toán bội thu: Cung ngoại z Nước có mức lãi suất cao, chứng tỏ đồng
tệ > cầu ngoại tệ, làm cho dự trữ ngoại tệ z Nếu mức lạm phát của một nước này cao hơn mức lạm tiền có giá, nền kinh tế ổn định.
phát của một nước khác, thì sức mua của nội tệ sẽ giảm.
tăng lên và dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm. Và làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên.
z Do đó kích thích các luồng vốn ngắn đầu tư
Ví dụ: Giả sử, mức lạm phát của VN cao hơn USA, tính cùng
thời điểm. Khi đó, sức mua của đồng VND giảm, VND mất
vào thị trường trong nước. Dẫn đến cung
giá. Dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng. ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm. Và tỷ giá
hối đoái giảm.

4.Tác động của hoạt động đầu cơ ngoại tệ 5. Tăng trưởng kinh tế hay suy thoái kinh tế Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ

z Khi nhà đầu cơ dự đoán giá của một loại z Mức độ tăng %GDP thực tế sẽ ảnh hưởng làm z Việc giao dịch mua bán thông thường được
tăng hoặc giảm cung và cầu vệ ngoại tệ.
ngoại tệ nào đó sẽ lên, họ sẽ đổ tiền mua thực hiện qua điện thoại ghi âm hoặc qua mạng
vào với số lượng lớn. Dẫn đến làm cho z từ đó làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong
vi tính Reuters kết nối với nhau cập nhật giá
ngoại tệ này trở nên khan hiếm, cung < cầu, nước so với tiền nước ngoài giảm đi hoặc tăng liên tục từng giây và theo tin tức từng phút về
lên. diễn biến của thị trường
dẫn đến giá ngoại tệ này tăng lên, tỷ giá hối
đoái tăng. z Ngoài ra còn có các yếu tố tác động khác như: yếu z Các giao dịch tiền tệ được thực hiện suốt 24h
tố tâm lý; các chính sách liên quan tới quản lý trên toàn thế giới. Thị trường tiền tệ gồm ba
ngoại hối; các rủi ro như dịch bệnh, thiên tai, chiến khu vực chính là Á – Úc, Châu Âu, Bắc Mỹ.
z Và ngược lại. tranh . . .

7
z Khu vực Á – Úc gồm: Sydney, Tokyo, z Hầu hết các thị trường giao dịch từ 9 – 12 giờ z Giá trên màn hình được cung cấp bởi các
Hongkong, Singapore và Bahrain mỗi ngày, tuy nhiên có vài ngân hàng hoạt hãng tin Reuters, Telerate, Bloomberg…
động mỗi ngày ba ca, mỗi ca 8 tiếng.
z Khu vực Châu Âu gồm: Zurich, Frankfurt, Paris, z Những tỷ giá này xuất hiện trên màn hình
Brussels, Amsterdam và London z Hoạt động KDTT được vận hành liên tục: khi thị chỉ mang tính chất tham khảo trên thị trường
trường Á – Úc đóng cửa cũng là lúc thị trường và không được xem là tỷ giá giao dịch thực
Khu vực Bắc Mỹ gồm: NewYork, Montreal, Châu Âu hoạt động, khi thị trường Châu Âu
z sự
Toronto, San Fransisco và Los Angeles ngưng là lúc thị trường Bắc Mỹ vận hành.

1. Thuyết ngang giá sức mua


z Giả sử tại thời điểm t, ngân hàng A
2. Thực chất của hiện tượng ngang giá sức
niêm yết : GBP /USD = 1.7281 / 89 và mua
JPY /USD = 0.0079/82. Vậy tỷ giá GBP / 3. Dùng ngang giá
giá sức mua để đánh giá giá biế
biến
JPY sẽ là : động của đồng tiềtiền trong tương lai.
lai.
a. 210,74 / 218,85 THUYẾT NGANG SỨC MUA 4. Theo dõi tỷ giá
giá hối đoá
đoái thự
thực để kiể
kiểm định
b. 218.75 / 210.84 THEORY OF PURCHASING POWER lý thuyế
thuyết ngang giá
giá sức mua.
mua.
c. 210.7439 / 218.8481
PARITY 5. Tại sao ngang giá
giá sức mua không duy trì trì
liên tục.
d. 210.8415 / 218.7484

1. Thuyết ngang giá sức mua Theo hình thức tuyệt đối (luật một giá) Ví dụ
• Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị Cùng mặt hàng thép, giả sử thép của mỹ giá
gồm có 2 hình thức khác nhau trường cạnh tranh hoàn hảo. 100$/tấn, của Việt Nam là 1.500.000đ/tấn.
• Theo luật một giá: “Nếu 2 nước cùng sản xuất 1 Theo quy luật trên, tỷ giá của USD/VND phải là
loại hàng hoá, giá của hàng hoá này phải giống
• Theo hình thức tuyệt đối nhau trên toàn thế giới, không quan trọng nước
100/1.500.000 = 1/15.000
tức là 1 USD = 15000 VND.
nào sản xuất ra nó”.
Tuy nhiên trên thực tế, luôn có sự xuất hiện của các
• Tóm lại, ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa 2
• Theo hình thức tương đối đồng tiền.
yếu tố như chi phí vân chuyển, thuế nhập khẩu và
hạn ngạch tác động đến giá của hàng hoá, điều đó
• Theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hoá mua được là như có thể ngăn cản hình thức ngang giá sức mua tuyệt
nhau ở trong nước và ngoài nước.
• Khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược đối vì vậy chênh lệch trong giá cả sẽ vẫn tiếp tục.
lại.

8
Theo hình thức tương đối

Giả sử gọi: z Nếu Ih > If và tỉ giá giữa hai đồng tiền không
z Ph , Pf là chỉ số giá cả trong nước và nước ngoài ( đổi, sức mua hàng nước ngoài sẽ lớn hơn sức
giả sử Ph= Pf). mua hàng trong nước. trong trường hợp này, Ph (1 + I h ) (1 + I h )
không có ngang giá sức mua. ef = −1 = −1
z Ih , If là mức lạm phát trong nước và nước ngoài. Pf (1 + I f ) (1 + I f )
z Nếu Ih < If và tỉ giá giữa hai đồng tiền không
z Do lạm phát, chỉ số giá cả trong nước sẽ trở thành đổi, sức mua hàng trong nước sẽ lớn hơn sức
Ph (1+ Ih ) và nước ngoài là Pf (1+ If). mua hàng nước ngoài. trong trường hợp này,
cũng không có ngang giá sức mua.

2. Thực chất của hiện tượng ngang giá sức mua

z Nếu Ih > If , ef >0. điều này ngụ ý rằng đồng z Tỉ giá VND/USD ban đầu là 19.000. sau đó đồng tiền trong z VÍ DỤ: Giá cả ở Mỹ tăng 9% so với 5% ở Anh. Điều
ngoại tệ sẽ tăng giá khi lạm phát trong nước nước chịu mức lạm phát 5%, trong khi đồng ngoại tệ chỉ này sẽ làm cho người tiêu dung Mỹ tăng nhập khẩu
vượt quá lạm phát ở nước ngoài. chịu mức lạm phát 3%. Theo ngang giá sức mua, đồng từ Anh và người người tiêu dùng Anh giảm nhu cầu
ngoại tệ sẽ điều chỉnh như sau: đối với hàng hoá Mỹ.
(1 + I h )
z Nếu Ih < If , ef <0. điều này ngụ ý rằng đồng ef = − 1 = 1 , 94 %
ngoại tệ sẽ giảm giá khi lạm phát nước ngoài
z
(1 + I f ) z Áp lực này làm tăng giá trị đồng bảng Anh. Việc
vượt quá lạm phát ớ trong nước chuyển dịch trong tiêu dùng từ Mỹ sang Anh sẽ tiếp
z Như vậy, đồng USD sẽ tăng giá 1.94% ( 1USD= tục cho đến khi giá trị đồng bảng Anh được tăng lên
19.368VND) để đáp ứng mức lạm phát cao hơn trong nước tới 1 mức mà giá cả người tiêu dùng Mỹ trả cho
z Quốc gia nào có tỉ lệ lạm phát cao thì đồng tiền so với nước ngoài. Nếu tỉ giá hối đoái này thay đổi đúng hàng hoá Anh không thấp hơn giá cả ở Mỹ. Giá cả
nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. như vậy,chỉ số giá cả nước ngoài sẽ cao bằng với chỉ số người tiêu dùng Anh trả cho hàng hoá Mỹ không
giá cả trong nước từ góc độ của người tiêu dùng trong cao hơn giá cả ở Anh.
nước

3. Dùng ngang giá sức mua để đánh giá biến 4. Kiểm định hiệu lực của lý thuyết ngang giá sức
động của đồng tiền trong tương lai Ví dụ mua.
z Mức lạm phát của Mỹ (nước chủ nhà) là 3%, mức lạm
z Gíá trị mới của tỉ giá giao ngay của một phát của Canada là 6%, z Lý thuyết ngang giá sức mua cung cấp
đồng tiền nào đó( St+1) sẽ là một hàm số của B Ih - If = - 3 % . Điều này đưa đến một giảm giá dự thông tin để dự báo các tỷ giá hối đoái.
tỉ giá giao ngay ban đầu đã có trong tình báo của đồng dolar Canada 3%.
trạng cân bằng ( St) và chênh lệch lạm phát z Các phương pháp nghiên cứu
z Nếu tỉ giá đáp ứng chênh lệch lạm phát đúng theo lí
dưới đây: thuyết ngang giá sức mua thì các điểm thực tế sẽ nằm
trên hoặc gần đường ngang sức mua.

St+1 = St [1+( 1 + Ih ) / (1 + Ir ) - 1] z Nếu tỉ giá hối đoái không chuyển động theo lí thuyết
ngang giá sức mua, lúc đó sẽ không có ngang giá trong
sức mua của hai nước.

9
5. Theo dõi tỉ giá hoái đối thực tế để kiểm định lý
thuyết ngang giá sức mua.
Tuy nhiên, Một cuộc nghiên cứu có liên quan do
z Chọn hai nước và so sánh sự sai biệt trong tỷ lệ z Tỷ giá thực: chỉ số của sức mua khi chuyển
lạm phát của hai nước này, với phần trăm thay đổi Adler và Lehmen thực hiện đã cung cấp chứng cứ
chống lại ngang giá sức mua trong dài hạn đồng nội tệ ra ngoại tệ.
trong giá trị đồng ngoại tệ qua nhiều giai đoạn thời
gian.
z Phần trăm thay đổi trong các tỷ giá thường biến
chuyển nhiều hơn chênh lệch lạm phát. Như vậy, z Sức mua: giá trị của hàng hóa nước ngoài có
z So sánh nhiều nước khác với nước chủ nhà qua
một thời kì cho sẵn. các tỷ giá biến động ở mức độ lớn hơn mức mà lý thể mua
thuyết ngang giá sức mua dự đoán.
z B Lý thuyết ngang giá sức mua có thể được kiểm
định với bất kì quốc gia nào mà ta có sẵn thông tin z B Trong vài năm lý thuyết ngang giá sức mua z Với một đồng tiền cho sẵn, tỷ giá thực (S*t) có
về lạm phát. không thể dự đoán ngay hướng biến động của một thể xác định bằng
đồng tiền.

S t z KhiS*t > 1 thì đồng nội tệ được coi là định z Một sự gia tăng trong tỷ giá hối đoái thực của một
S t* = giá thực thấp đồng tiền được biểu thị một gia tăng trong ngang
Ph / P f
giá sức mua, và một sụt giảm của tỷ giá hối đoái
thực biểu thị sụt giảm trong sức mua.
Trong đó:
•St: tỷ giá giao ngay đồng ngoại tệ so với z Khi
S*t <1 Tức là đồng nội tệ được định giá
thực cao z B Nói chung sự bất ổn của tỷ giá hối đoái thực
đồng dollar cho thấy chênh lệch lạm phát hiếm khi được bù trừ
bởi các biến động của tỷ giá hối đoái theo cách
•Ph : mức giá trong nước của lý thuyết ngang giá sức mua.

•Pf : mức giá nước ngoài

6. Tại sao ngang giá sức mua không Không có hàng thay thế cho hàng
Các yếu tố ảnh hưởng khác
duy trì liên tục nhập khẩu
z Các yếu tố ảnh hưởng khác z Chênh lệch lạm phát z Theo lý thuyết ngang giá sức mua ngay khi
giá cả trở nên tương đối cao hơn một nước,
nước kia sẽ ngưng nhập khẩu và chuyển
z Không có hàng thay thế hàng nhập khẩu z Sai biệt trong lãi suất sang mua hàng nội địa để thay thế hàng
nhập khẩu. Sự chuyển dịch này ảnh hưởng
z Sự khác biệt về mức thu nhập đến tỷ giá hối đoái.

z B Tuy nhiên, một số nước không có hàng


z Các biện pháp kiểm soát của chính phủ
để thay thế hàng nhập khẩu.

10
Khái niệm Nguyên nhân xuất hiện IPE

z là
tỷ giá giao ngay của 1 đồng tiền so
với 1 đồng tiền khác sẽ thay đổi theo Chênh
sai biệt trong lãi suất giữa 2 nước. lệch UIP Nhu cầu
lãi ngoại tệ ↑ Tỉ giá đồng
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ ngoại tệ ↑
suất
INTERNATIONAL FISHER EFFECT z Sửdụng lãi suất để giải thích tỷ giá hối Tỉ suất sinh lợi
đoái thay đổi theo thời gian. cân bằng

Bản chất Công thức Nhận xét


z Tỷsuất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư 1+ i z Hiệu ứng IFE được hình thành do sự tác động
vào chứng khoán , thị trường tiền tệ nước đồng thời của ngang giá lãi suất (PPP) và hiệu
= −1
f
ngoài tùy thuộc không chỉ vào lãi suất nước
e ứng Fisher
1+ e
f
ngoài (If ) mà còn phụ thuộc vào % thay đổi f
giá trị ngoại tệ (ef) của chứng khoán. z Sự chênh lệch trong lãi suất sẽ tác động làm
Trong đó: thay đổi trong cả tỷ giá kỳ hạn lẫn tỷ giá giao
z Đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngay.
ngoài thấp hơn lãi suất trong nước. • if là mức lạm phát nước ngoài
z Xu hướng của sự thay đổi này là tỷ giá giao
• ef là phần trăm thay đổi giá trị đồng ngoại tệ ngay kỳ vọng vào cuối kỳ sẽ gần bằng với tỷ giá
kỳ hạn lúc đầu kỷ (F0 (t) = St)

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ Khác nhau


SO SÁNH PPP & IFE GiỐNG NHAU PPP IFE
Mối quan hệ Lạm phát - tỉ giá giao ngay Lãi suất - tỉ giá giao ngay

Tỷ giá kỳ hạn
z Tìm cách lý giải các biến động của tỷ giá thông qua Nguyên nhân Arbitrage diễn ra trong hàng Arbitrage trong các khế ước TM
Ngang giá lãi suất (IRP)
các nhân tố ảnh hưởng. hoá - dịch vụ theo 2 loại đồng tiền
phần bù hoặc chiết
khấu z Có dạng hàm số giống nhau. Trường hợp áp Giải thích sự thay đổi của tỉ giá Giải thích sự thay đổi của tỉ giá
dụng hối đoái trong một thời kì hối đoái trong một thời kì
z Là kết quả của hoạt động sinh lời.
Khả năng duy PPP có hiệu quả trong dài hạn IFE có hiệu quả trong dài hạn
z Tỷ suất sinh lợi mà họ đạt được luôn luôn bằng trì nhưng kém trong ngắn hạn. nhưng kém trong ngắn hạn.
Hiệu ứng Fisher (IFE)
Chênh lệch nhau, bất kể họ đầu tư ở đâu. PPP vẫn có thể duy trì khi IFE Do xuất phát từ PPP nên IFE
Chênh lệch lãi suất
lạm phát z Có khả năng duy trì liên tục do: không đúng chỉ đúng khi PPP đúng
z Mô hình được đơn giản hóa (đã bỏ qua nhiều nhân tố
Ngang giá sức mua(PPP) như: chi phí vận chuyển, thuế suất và thuế quan, tác động Lý do lý thuyết Do không có hàng hoá thay thế Do chênh lệch lãi suất tạo ra.
của chính phủ, thị trường không hoàn hảo). không duy trì hàng nhập khẩu.
z Trường hợp áp dụng: giải thích sự thay đổi của tỷ liên tục
Tỉ giá hối đoái kỳ
Hiệu ứng Fisher ( IFE) giá trong một thời kỳ. Ứng dụng Dự báo tỉ giá hối đoái tương lai. Dùng trong dự báo tỉ giá hối
vọng
Dùng để so sánh mức sống của đoái.
người dân ở những nước khác
nhau.

11

You might also like