You are on page 1of 14

KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

MỤC LỤC
CHƯƠNG 6 2

THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ PHÁI SINH


1. Khái niệm công cụ phái sinh

2. Vai trò công cụ phái sinh

3. Các loại công cụ phái sinh

4. Giới thiệu một số thị trường công cụ phái sinh

Chương 5: Thị trường phái sinh

1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM


3 4

 Công cụ phái sinh (chứng khoán phái sinh) là một loại Công cụ phái sinh được định nghĩa là một công cụ tài
tài sản tài chính có dòng tiền trong tương lai phụ thuộc chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của một tài
vào giá trị của một hay một số tài sản cơ sở - underlying sản gốc – hàng hóa cơ sở
asset. Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, ngoại tệ, chứng
khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
Công cụ phái sinh là công cụ tài chính được định giá theo
 Các công cụ tài chính phái sinh phổ biến là: Hợp đồng biến động dự kiến về giá trị của một tài sản tài chính gốc
kỳ hạn (Forwards), Hợp đồng tương lại (Futures), Hợp như tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ hoặc tài sản tài chính
đồng quyền chọn (Options) và Hợp đồng hoán đổi khác
(Swap).
(Luật các tổ chức tín dụng)

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

2. VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ PHÁI SINH PHÒNG VỆ


5 6

 Vì giá cả các TSTC thường xuyên biến động nên các


a. Phòng vệ
NĐT trên thị trường tài chính đã sử dụng các công cụ
b. Đầu cơ phái sinh để bảo vệ DMĐT của mình khỏi những biến
động không lường trước.
 Các công cụ phái sinh giúp họ xác định được mức giá
mà họ sẽ mua hoặc bán TSTC vào một ngày xác định
trong tương lai. Nhờ vậy, các NĐT có thể biết chính xác
số tiền họ phải chuẩn bị để thanh toán khi mua TSTC
hoặc số tiền thu về khi bán TSTC của mình.

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

ĐẦU CƠ 3. CÁC LOẠI CÔNG CỤ PHÁI SINH


7 8

 Các nhà đầu tư cũng có thể sử dụng công cụ phái sinh ● Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract)
để đầu cơ kiếm lời từ những kỳ vọng về biến động
● Hợp đồng tương lai (Future contract)
của giá TSTC trong tương lai.
● Hợp đồng quyền chọn (Option contract)

● Quyền mua cổ phần (Right)

● Chứng quyền (Warrant)

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


3.1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN A. KHÁI NIỆM
9 10

a. Khái niệm  Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một lượng
b. Đặc điểm chứng khoán nhất định vào một thời điểm xác định
trong tương lai với một mức giá xác định ngay tại thời
c. Vai trò điểm thỏa thuận hợp đồng.
 Ngày hôm nay: HĐ kỳ hạn 3 tháng
Bên mua Bên bán
Số lượng: 1.000 VCB
Giá: 55.000 đ/cp

 Ba tháng sau: 55.000.000 đ


Bên mua Bên bán
1.000 cp VCB

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN 1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


B. ĐẶC ĐIỂM B. ĐẶC ĐIỂM
11 12

 Là hợp đồng do bên bán và bên mua tự thỏa thuận về: Ngày giao dịch và ngày giá trị
giá cả, khối lượng, thời hạn, phương thức thanh toán.  Ngày giá trị (ngày thanh toán) = (ngày giao dịch + 2) +
Giá cả có thể chênh lệch so với giá thị trường. số ngày của kỳ hạn.
 Khi giá cả trên thị trường giao ngay biến động mạnh, bên  Ví dụ, hợp đồng kỳ hạn 3 tháng, ký vào ngày 02/01
bất lợi có thể không thực hiện hợp đồng.
Rủi ro tín dụng.

 Giao dịch trên thị trường OTC.


02/01 04/01 04/04
Rủi ro thanh khoản. Deal Spot value 3-month forward value
(Ngày giao dịch) (Ngày giá trị giao ngay) (Ngày giá trị kỳ hạn)

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN 1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


C. VAI TRÒ C. VAI TRÒ
13 14

Phòng vệ trước rủi ro biến động giá Đầu cơ dựa trên kỳ vọng biến động giá
 Nhà nhập khẩu phải thanh toán 1 triệu USD vào 6  Nhà đầu tư kỳ vọng USD tăng giá mạnh trong tương
tháng sau. Để phòng ngừa rủi ro USD tăng giá so với lai, anh ta có thể làm gì?
VND, nhà nhập khẩu này phải làm gì?  Nhà đầu tư kỳ vọng USD giảm giá mạnh trong tương
 Nhà xuất khẩu có khoản phải thu 1 triệu USD vào 6 lai, anh ta có thể làm gì?
tháng sau. Để phòng ngừa rủi ro USD giảm giá so với
VND, nhà xuất khẩu này phải làm gì?

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

2. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI A. KHÁI NIỆM


15 16

a. Khái niệm ● Hợp đồng tương lai là hợp đồng mua hay bán một số
b. Điểm khác biệt với hợp đồng kỳ hạn lượng chứng khoán nhất định, ở một mức giá nhất định,
vào một ngày xác định trong tương lai.
c. Chế độ thanh toán hàng ngày
● Khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai được
d. Tất toán hợp đồng tương lai tiêu chuẩn hóa về quy mô hợp đồng và thời hạn giao
hàng, được mua bán ở Sở giao dịch, được xác định lại
giá trị theo thị giá mỗi ngày (marked-to-market) và các
bên hợp đồng phải tuân thủ quy trình lãi lỗ mỗi ngày.

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

B. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI FORWARD B. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI FORWARD
17 18

Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn
Được thỏa thuận và mua bán Được thỏa thuận trực tiếp giữa Hạn chế rủi ro tín dụng vì nó
thông qua người môi giới hai bên của hợp đồng. được giao dịch thông qua các Đối mặt với rủi ro tín dụng khi
Tiêu chuẩn hóa về hàng hóa, số Không được tiêu chuẩn hóa mà sàn giao dịch, bên còn lại của phía đối tác không thực hiện đầy
lượng, chất lượng, ngày thanh tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hợp đồng là Clearinghouse, luôn đủ nghĩa vụ của hợp đồng
toán hai bên đảm bảo uy tín
Diễn ra tại Sở giao dịch Diễn ra trên thị trường OTC Có thể mua bán trên thị trường
Bắt buộc thực hiện với người
Giá trị được tính hàng ngày theo thứ cấp mua bán ban đầu
Thanh toán vào ngày đáo hạn Có thể có hoặc không ký quỹ
giá thị trường Hai bên hợp đồng đều phải ký
(tùy thỏa thuận), nếu có chỉ một
Tính thanh khoản cao Tính thanh khoản thấp quỹ bên ký quỹ.
Chương 5: Thị trường phái sinh
Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY
21 22

● Mỗi nhà kinh doanh phải thiết lập một tài khoản ký quỹ ● Initial Margin: tiền ký quỹ ban đầu => là số tiền ký
(margin account) với một số tiền ký quỹ ban đầu (Initial quỹ cần để mở một hợp đồng tương lai (mua hay bán).
margin) với công ty thanh toán bù trừ. ● Maintenance Margin: mức ký quỹ duy trì => là số dư
● Tiền ký quỹ được sử dụng như một sự đảm bảo cho rủi tối thiểu phải duy trì tài khoản margin trong các ngày
ro phá vỡ cam kết có thể xảy ra. giao dịch sau đó. Mức ký quỹ duy trì là mức thấp nhất
● Lợi nhuận hay thua lỗ sẽ được xác định hàng ngày và tài đựơc phép trước khi nhà kinh doanh nhận được yêu cầu
khoản margin sẽ được ghi có hay nợ tương ứng. ký quỹ bổ sung (margin call).

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY
23 24

● Cuối mỗi ngày, công ty thanh toán bù trừ sẽ xác định Ví dụ:
giá thanh toán của hợp đồng. Giá thanh toán thường là
giá bình quân của một vài giao dịch cuối ngày. ● Ngày 27/02/200x, nhà đầu tư A mua hợp đồng tương lai
● Với giá thanh toán này, mỗi tài khoản ký quỹ sẽ được 100 cổ phiếu ACB với giá tương lai F = 80.000đ/cp.
điều chỉnh theo thị giá (marked-to-market). Nếu giá
● Mức ký quỹ ban đầu (Intial margin) là 1.000.000đ.
thanh toán tăng so với ngày hôm trước, số tiền chênh
lệch sẽ được ghi có cho tài khoản margin của những ● Mức ký quỹ duy trì (Maintenance margin) là 800.000đ.
người mua hợp đồng và ghi nợ cho người bán hợp đồng
● Quá trình thanh toán hằng ngày từ 27/02 đến 12/03 như
và ngược lại.
● Quá trình ghi nợ và ghi có này được gọi là chế độ thanh sau:
toán hàng ngày – Daily settlement.
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

Settlement Contract Marked to Margin A/c Deposit Margin A/c


D. TẤT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Date 27
price value Market
25 balance (Withdraw) balance
27/2 80,000 8,000,000 - 1,000,000 1,000,000 ● Các nhà kinh doanh thường không duy trì hợp đồng đến
28/2 85,000 8,500,000 500,000 1,500,000 khi đáo hạn.
2/3 89,000 8,900,000 400,000 1,900,000 ● Nếu một người đang ở vị thế Mua (Long position) một
3/3 90,000 9,000,000 100,000 2,000,000 hợp đồng tương lai, anh ta có thể đóng vị thế này bằng
4/3 80,000 8,000,000 (1,000,000) 1,000,000 cách Bán lại hợp đồng trên thị trường.
5/3 77,000 7,700,000 (300,000) 700,000 300,000 1,000,000
6/3 70,000 7,000,000 (700,000) 300,000 700,000 1,000,000 ● Nếu một người đang ở vị thế Bán (Short position), anh
9/3 77,800 7,780,000 780,000 1,780,000 ta có thể đóng vị thế này bằng cách Mua lại hợp đồng
10/3 77,600 7,760,000 (20,000) 1,760,000 trên thị trường.
11/3 88,600 8,860,000 1,100,000 2,860,000
12/3 98,400 9,840,000 980,000 3,840,000 (2,840,000) 1,000,000

Chương 5: Thị trường phái sinh


Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

D. TẤT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI GIAO DỊCH FUTURE


28 29

● Nếu hợp đồng được duy trì cho đến khi đáo hạn, việc tất ● Để giao dịch trên thị trường Future, bạn phải mở một tài khoản
toán hợp đồng được thực hiện theo 1 trong 2 cách sau: gọi là Margin Account.
Giao hàng (Physical delivery); ● Khi giao dịch bạn phải nộp ký quỹ ban đầu (Initial margin) theo
Thanh toán tiền (Cash settlement); quy định của Sở giao dịch.
● Và phải duy trì mức ký quỹ tối thiểu (Maintance margin) theo
quy định của Sở giao dịch.
● Hàng ngày, Công ty thanh toán bù trừ (Clearing House) sẽ đánh
giá lại mức ký quỹ theo giá biến động tương lai của hàng hóa, nếu
mức ký quỹ này thấp hơn mức ký quỹ duy trì, sẽ yêu cầu NĐT
đóng thêm tiền (Margin Call)
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

GIAO DỊCH FUTURE 3. HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN


30 31

Một hợp đồng tương lai có 5 thành phần chính: a. Khái niệm
1. Loại hàng hoá cơ sở b. Các loại quyền chọn
2. Quy mô của hợp đồng, ví dụ: quy mô hợp đồng tương lai trái c. Trạng thái quyền chọn
phiếu tại Mỹ là 100.000 USD.
3. Ngày đáo hạn hợp đồng, là ngày hợp đồng chấm dứt hiệu lực
4. Các thủ tục trình tự giao hàng
5. Giá tương lai, là mức giá mà bên mua sẽ thanh toán cho bên
bán tại thời điểm giao hàng (đã được hai bên thoả thuận trước
trong hợp đồng).

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

A. KHÁI NIỆM B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


32 33

● Hợp đồng quyền chọn (Option) là một thỏa thuận trong đó ● Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua
người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn một (Call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là
khoản phí để có quyền mua hoặc bán: quyền chọn bán (Put option).
O Một loại tài sản cơ sở (hàng hóa, CP, TP, tiền tệ, chỉ số, lãi O Quyền chọn mua (Call option): trao cho người mua
suất, tiền mã hóa,…). được quyền mua một TS cơ sở vào một thời điểm hay
O Với một số lượng nhất định. trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá
O Vào một ngày xác định trong tương lai. xác định.
O Tại một mức giá xác định trước. O Quyền chọn bán (Put option): trao cho người mua
● Nếu người mua thực hiện quyền mua (hoặc bán) thì người được quyền bán một TS cơ sở vào một thời điểm hay
bán quyền bắt buộc phải bán (hoặc mua) tài sản cơ sở theo trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá
hợp đồng. xác định.
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN MUA (CALL OPTION)
34 36

CALL OPTION PUT OPTION Người mua: Call buyer / Long Call
(Trả phí, Có quyền mua TS cơ sở với giá nhất định)
NGƯỜI MUA + Có quyền MUA + Có quyền BÁN Người bán: Call seller / Short Call
(Long position) + Trả phí + Trả phí (Nhận phí, Có nghĩa vụ bán TS cơ sở với giá nhất định)
+ Dự đoán giá TS tăng + Dự đoán giá TS giảm
Ví dụ: 1 ABC Sep $30 Call at $2
NGƯỜI BÁN + Có nghĩa vụ BÁN + Có nghĩa vụ MUA  Quyền chọn mua 1 hợp đồng cổ phiếu ABC với giá
(Short position) + Nhận phí + Nhận phí $30/cp, thời hạn đến tháng 9 với mức phí là $2/cp.
+ Dự đoán giá TS giảm + Dự đoán giá TS tăng (1 hợp đồng = 100 cổ phiếu
Mức phí yết trên hợp đồng = phí cho 1 cổ phiếu)

Chương 5: Thị trường phái sinh


Chương 5: Thị trường phái sinh

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN MUA (CALL OPTION) QUYỀN CHỌN BÁN (PUT OPTION)
37 38

Người mua: Call buyer / Long Call


Người mua: Put Buyer / Long Put
● Kỳ vọng giá TS: Tăng lên
(Trả phí, Có quyền bán TS cơ sở với giá nhất định)
O Dự đoán đúng : Thực hiện hợp đồng (MUA VÀO) =>
Lời không giới hạn Người bán: Put Seller / Short Put
O Dự đoán sai : Không thực hiện, mất phí => Lỗ tối đa (Nhận phí, Có nghĩa vụ mua TS cơ sở với giá nhất định)
= Phí của hợp đồng. Ví dụ: 1 XYZ Aug $30 Put at $ 4
Người bán: Call seller / Short Call  Quyền chọn bán 1 hợp đồng cổ phiếu XYZ với giá
● Kỳ vọng giá TS: Giảm xuống $30/cp, thời hạn đến tháng 8 với mức phí là $4/cp.
● Bắt buộc phải thực hiện hợp đồng khi người mua quyền (1 option : 100 cổ phiếu
thực hiện => Lỗ không giới hạn; Ngược lại: Lời tối đa = Mức phí yết trên 1 option = phí cho 1 cổ phiếu)
Phí
ChươngL5:ờThiị tr/ườnlgỗp:háissiẽnh ngược lại với Người mua Chương 5: Thị trường phái sinh

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN BÁN (PUT OPTION) B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN
39 40

Người mua: Put Buyer / Long Put Lưu ý kiểu quyền chọn
● Kỳ vọng giá TS: Giảm xuống ● Quyền chọn kiểu Châu Âu (Call hoặc Put) là loại
O Dự đoán đúng: Thực hiện hợp đồng (BÁN RA) => Lời giới quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn
hạn (chênh lệch giữa Giá thực hiện bán – Giá thị trường – Phí) chứ không được thực hiện trước ngày đó.
O Dự đoán sai : Không thực hiện, mất phí => Lỗ tối đa = Phí
● Quyền chọn kiểu Mỹ (Call hoặc Put) là loại quyền
của hợp đồng.
chọn có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm nào
Người bán: Put Seller / Short Put
trước khi đáo hạn.
● Kỳ vọng giá TS: Tăng lên
 Phí của quyền chọn (Giá của quyền chọn) kiểu Mỹ sẽ
● Bắt buộc phải thực hiện hợp đồng khi người mua quyền thực
hiện => Lỗ giới hạn; Ngược lại: Lời tối đa = Phí cao hơn so với phí của quyền chọn kiểu Châu Âu.
● Lời / lỗ: sẽ ngược lại với Người mua
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

C. TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN C. TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN
41 42

● Quyền chọn được giá (In The Money – ITM) ● Gọi S là giá giao ngay của TS cơ sở, E là giá thực hiện
● Quyền chọn không được giá (Out of The Money –
của TS cơ sở theo hợp đồng quyền chọn.
OTM)
● Quyền chọn ngang giá (At The Money – ATM) ● Một quyền chọn gọi là được giá (In The Money – ITM)
nếu quyền chọn có thể được thực hiện và thu được lợi
nhuận (chưa tính phí quyền chọn).
(Lưu ý: trạng thái của quyền chọn không phải là lãi /
O Quyền chọn mua ITM khi : S > E
lỗ của nhà đầu tư)
O Quyền chọn bán ITM khi : E > S

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

C. TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN C. TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN
43 44

● Một quyền chọn được gọi là không được giá (Out of ● Một quyền chọn được gọi là ngang giá (At The Money
The Money – OTM) nếu quyền chọn có thể được thực – ATM) nếu quyền chọn có thể được thực hiện và không
hiện và sẽ gây ra thiệt hại cho người mua quyền. đem lợi nhuận cũng như không gây ra thiệt hại cho
O Quyền chọn mua OTM khi : S < E người mua quyền (chưa tính phí quyền chọn).
O Quyền chọn bán OTM khi : E < S O Quyền chọn mua ATM khi : S = E
O Quyền chọn bán ATM khi : E = S

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

C. TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN
45 46

● Quyền chọn mua VNM với giá 20.000 đ; phí 200 đ/cp
Trạng thái quyền chọn Quyền chọn Quyền chọn ● Quyền chọn bán VNM với giá 20.000 đ; phí 200 đ/cp
O 1. Người mua Call được quyền/nghĩa vụ gì?
mua bán
O 2. Người bán Call có quyền/nghĩa vụ gì?
Được giá ITM S>E S<E
O 3. Người mua Put được quyền/nghĩa vụ gì?
Ngang giá ATM S=E S=E O 4. Người bán Put có quyền/nghĩa vụ gì?
Không được giá OTM S<E S>E O Khi VNM giảm giá (VNM = 19.000 đ):

5. Người mua Call được lợi hay bị thiệt?


O Tại 1 mức giá, nếu được giá quyền chọn mua thì sẽ 6. Người bán Call được lợi hay bị thiệt?
không được giá quyền chọn bán và ngược lại.
7. Người mua Put được lợi hay bị thiệt?

8. Người bán Put được lợi hay bị thiệt?

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

TRẠNG THÁI CỦA QUYỀN CHỌN THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN
47 48

● Quyền chọn mua VNM với giá 20.000 đ; phí 200 đ/cp
a. Long call: Mua quyền chọn mua
● Quyền chọn bán VNM với giá 20.000 đ; phí 200 đ/cp
O Khi VNM tăng giá (VNM = 21.000 đ): b. Short call: Bán quyền chọn mua
 9. Người mua Call được lợi hay bị thiệt?

 10. Người bán Call được lợi hay bị thiệt? c. Long put: Mua quyền chọn bán
 11. Người mua Put được lợi hay bị thiệt?
 12. Người bán Put được lợi hay bị thiệt? d. Short put: Bán quyền chọn bán
O 13. Đối với Call, khi giá thực hiện càng cao so với giá hiện
hành thì phí sẽ: càng cao hay thấp?
O 14. Đối với Put, khi giá thực hiện càng cao so với giá hiện hành

thì phí sẽ: càng cao hay thấp?


Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN LONG CALL: MUA QUYỀN CHỌN MUA
49 50

Quy ước: Lợi nhuận ATM

● E : Giá thực hiện của TS theo hợp đồng quyền chọn


OTM ITM
● S : Giá giao ngay của TS trên thị trường
Profit
● I : Phí quyền chọn (Giá quyền chọn) S3
S1 S4

0 Giá giao
E S2 ngay
I
Điểm hòa vốn
= E + I = E + S3

Người mua Call: Lời vô hạn; Lỗ tối đa = Phí


Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN
SHORT CALL: BÁN QUYỀN CHỌN MUA LONG PUT: MUA QUYỀN CHỌN BÁN
51 52

ATM
ITM OTM

Điểm hòa vốn


I = E + I = E + S3 E-I
E S2
0
S2 E
0
S1 S3 S 4 Loss S1 S3 I S4
OTM ITM Điểm hòa vốn
=E-I
ATM
Người bán Call: Lời tối đa = Phí ; Lỗ vô hạn Người mua Put: Lời tối đa = E - I; Lỗ tối đa = Phí
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


SHORT PUT: BÁN QUYỀN CHỌN BÁN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN
53 54

● Phí quyền chọn (giá của quyền chọn) là khoản tiền mà

người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền

Điểm hòa vốn


chọn để có quyền mua hoặc quyền bán TS cơ sở. Phí
I
S2 E quyền chọn được xác định bởi các yếu tố sau:
0
S1 S3 S4 O Giá thực hiện;
O Thời gian cho đến khi đáo hạn;
OTM ITM

O Mức biến động giá chứng khoán;


Người bán Put: Lời tối đa = Phí ; Lỗ tối đa = E - I
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN
GIÁ THỰC HIỆN THỜI GIAN CHO ĐẾN KHI ĐÁO HẠN
55 56

● Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu giá thực hiện ● Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu thời gian cho đến

càng cao thì phí quyền chọn mua càng thấp và phí khi đáo hạn càng dài thì phí quyền chọn mua và quyền
quyền chọn bán càng cao. chọn bán càng cao.

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN


MỨC BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TS CƠ SỞ 4. QUYỀN MUA CỔ PHẦN
57 58

● Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu sự biến động của a. Khái niệm
giá TS cơ sở càng cao thì phí quyền chọn mua và quyền b. Mục đích phát hành quyền mua cổ phần
chọn bán càng cao.
c. Đặc điểm của quyền mua cổ phần
● Sự biến động của giá TS cơ sở thường được đo lường
d. Quy trình phát hành quyền mua cổ phần
bằng độ lệch chuẩn của giá trên cơ sở phân tích số liệu
e. Định giá quyền mua cổ phần
quá khứ.
f. Lựa chọn của người nắm giữ quyền
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

A. KHÁI NIỆM B. MỤC ĐÍCH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


59 60

● Quyền tiên mãi/Quyền mua cổ phần (Right): là loại ● Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông hiện hữu mà vẫn đáp
chứng khoán ghi nhận quyền dành cho cổ đông hiện tại
của công ty cổ phần được mua trước 1 lượng cổ phiếu ứng nhu cầu tăng vốn của công ty, đó là giúp cho các cổ
trong đợt phát hành cổ phiếu phổ thông bổ sung, tương đông hiện hữu tiếp tục duy trì tỷ lệ sở hữu và khả năng
ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty.
● “Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ
kiểm soát công ty khi công ty phát hành thêm cổ phiếu.
phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ
sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua
cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định.”
(Luật Chứng khoán)

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

CÁC THÔNG TIN CẦN CÔNG BỐ KHI PHÁT HÀNH


C. ĐẶC ĐIỂM QUYỀN MUA CỔ PHẦN QUYỀN MUA TRƯỚC CP
61 62

● Chỉ phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu mới, Tổ chức phát hành phải công bố các thông tin cơ bản
không phát hành độc lập. sau:
● Giá mua cổ phiếu mới thường thấp hơn giá thị trường. ▪ Giá phát hành
● Quyền có thời hạn ngắn, từ 1 đến 6 tuần. ▪ Tổng khối lượng phát hành
● Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ. ▪ Tỷ lệ quyền (Bao nhiêu cổ phiếu cũ được mua 1 cổ
phiếu mới)
● Quyền mua có giá trị tách biệt và những cổ đông không
có ý định thực hiện quyền mua có thể tách quyền mua ▪ Ngày chốt danh sách cuối cùng
để bán riêng trên thị trường trong thời hạn hiệu lực của ▪ Ngày giao dịch không hưởng quyền
quyền. ▪ Thời gian nhận đăng ký mua
● Mỗi cổ phần phổ thông tương ứng với 1 quyền mua. ▪ Thời gian chuyển nhượng quyền
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN
63 64

Ví dụ: Ngày 24/12/2021: Ban Giám Đốc của cty XYZ


Ngàybáo Đăng kýNgày
cuối cùng /
Thông
Chốt DS cổ đông
Thực Ngày
hiện quyền thông báo “Ngày 5/1/2022 là ngày GDKHQ nhận cổ tức
Thời gian giao dịch bằng tiền tỷ lệ 10% và mua CP phát hành thêm với giá
được hưởng quyền
15.000 đồng tỷ lệ 2:1”. Thị giá XYZ là 24.000 đ
● Ngày đăng ký cuối cùng : 06/01/2022
Khoảng
7 - 10 ngày làm việc
Thời gian chuyển nhượng
● Ngày GD không hưởng quyền : 05/01/2022
01 ngày
làm việc và thực hiện Right: do tổ chức ● 1. Tạm ứng cổ tức năm 2021 bằng tiền:
phát hành quyết định
O Tỷ lệ thực hiện : 10%
Ngày O Thời gian thực hiện : 24/01/2022
Giao dịch không hưởng quyền

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN
65 66

● 2. Thực hiện quyền mua cổ phần:


O Số lượng phát hành : 4.343.775 cổ phần. Ngày
O Tỷ lệ thực hiện : 2:1 Ngày bắt đầu
Ngày
giao Ngày chuyển Ngày Ngày
Ngày cuối
O Giá phát hành : 15.000 đồng/cổ phần thông
dịch đăng nhượng
chuyển
cuối nộp GD đầu
khôn ký quyền / tiền mua tiên của
báo nhượng
O Thời gian chuyển nhượng quyền mua: từ ngày 24/01/2022 g cuối nộp tiền
quyền CP mới cp mới
24/12/21 hưởn cùng mua CP
23/02/22 19/04/22
đến 21/02/2022, Quyền mua được chuyển nhượng 01 lần g
06/01/22
mới 21/02/22
quyền
(không được chuyển nhượng cho người thứ ba). 05/01/22
24/01/22

O Thời gian đăng ký và nộp tiền đặt mua: từ ngày


24/01/2022 đến ngày 23/02/2022.

● Ngày 19/4/2022 là ngày giao dịch đầu tiên của 4.343.775 cổ


phiếu niêm yết bổ sung.
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

ỨNG XỬ CỦA CỔ ĐÔNG VỚI RIGHT ĐẶC TÍNH QUYỀN MUA TRƯỚC CỔ PHẦN

Right 1 Thời hạn ngắn

2 Phát hành cho cổ đông hiện hữu


1 2 3

Thực hiện Không Bán quyền 3


Pháthành
hànhcổđiphiếu
kèm với
mớiphát
quyền thực hiện
.
quyền
Giá phát hành thường
4 thấp hơn giá thị trường
67

69

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
71 72

O Giá trị lý thuyết (Giá tham chiếu) của CP sau đợt phát hành O Định giá quyền tiên mãi (trước ngày GDKHQ)
thêm CP mới:
(N × P0 ) + (n × PPH ) P0 – PPH
P= N+n D = N
 P : Giá trị lý thuyết của cổ phiếu sau đợt phát hành
+1
(Giá tham chiếu vào ngày GD không hưởng quyền) n
 N : Số lượng cổ phiếu cũ (trước khi phát hành thêm)
D : Giá quyền tiên mãi
 n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm
 P0 : Giá thị trường của một cổ phiếu cũ P0 : Giá thị trường của một cổ phiếu cũ
 PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới (Giá bán cho cổ đông) PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới
 N : n => tỷ lệ quyền mua, bao nhiêu quyền sẽ được mua 1 cổ phiếu N : Số lượng cổ phiếu cũ (trước khi phát hành thêm)
mới n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

ĐỊNH GIÁ QUYỀN VÀO NGÀY GIAO DỊCH KHÔNG


HƯỞNG QUYỀN (GIẢI THÍCH) E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
74

Gọi: D – Giá củ a quyền mua trướ c cổ phần (Right) O Định giá quyền tiên mãi (từ ngày GDKHQ trở về sau)
* Tại thời điểm phát hành: ta có D = P0 – P1 (vì giá trị n
D =(P–P )×
củ a quyền là để bù đắ p thiệt hạ i cho cổ đông do việc pha
PH
loãng giá cp. Nếu cổ đông không thự c hiện quyền mà chuyển N
nhượ ng nó thì sẽ nhậ n đượ c phầ n chênh lệch này).
D : Giá quyền tiên mãi
( N × P0 ) + ( n × PPH ) P : Giá thị trường của 1 cổ phiếu sau khi phát hành
D = P0 – P1 = P0 – PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới
N +n
N : Số lượng cổ phiếu cũ
NP0 + nP0 – NP0 – nPPH n( P0 – PPH ) P0 – PPH
= = = N n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm
N +n N +n +1
n
73 Chương 5: Thị trường phái sinh

ĐỊNH GIÁ QUYỀN SAU NGÀY GIAO DỊCH KHÔNG


HƯỞNG QUYỀN E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
78

P0 – PPH P1 + D – P P H O Ví dụ 1: Công ty cổ phần A có 30.000 cp đang lưu hành,


D = N = N
+ 1 + 1 thị giá là 20.00đ/cp. Ngày 2/4/20xx, công ty thông báo
n n
N phát hành thêm 10.000 cp mới với giá 17.000đ/cp, ngày
D + D = P + D – P
1 P H
GDKHQ là 15/4/20xx. Tính:
n
O A. Số quyền tiên mãi cần để mua 1 cổ phiếu mới.
P1 – P P H
D = N O B. Giá quyền tiên mãi vào ngày ra thông báo và giá trị
n lý thuyết của cp A sau khi phát hành.
Như vậy, tại thời điểm phát hành (vào ngày giao dịch không
hưởng quyền) thì ta có thể định giá quyền D bằng cả 2 công (Cần 3 quyền mua để mua được 1 cổ phiếu mới;
thức đã chứng minh ở trên. D = 750đ, P = 19.250đ)
75
N=30.000 cp
Po=20000đ/cp
n=10.000 cp
Pph = 17.000 đ/cp

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
80 81

O Ví dụ 2: Thị giá của cp IBM là $70. Cty phát hành ❖ Ví dụ 3: Cty ABC phát hành thêm cổ phiếu để huy động
thêm cp thường thông qua phát hành quyền mua cp vốn đầu tư cho dây chuyền mới. Tổng vốn huy động mới
cho cổ đông hiện hữu với giá 5 quyền mua được mua là 5 tỷ (tổng vốn ABC trước lúc phát hành là 10 tỷ). Giá
1 cp mới với giá $55/cp. Hãy xác định giá quyền mua đóng cửa của cổ phiếu ABC vào phiên trước ngày giao
cổ phần vào ngày giao dịch không hưởng quyền và dịch không hưởng quyền là 30.000 đồng/cp. Giá cổ phiếu
Giá cp sau khi tăng vốn. sẽ bán cho cổ đông ghi trong quyền là 12.000 đồng/cp.
Tính giá tham chiếu của cổ phiếu ABC vào ngày
D = $2,5 và P = $67,5
GDKHQ và giá quyền mua cổ phần.
Công thức 1
P1 = 24.000 đồng ; D = 6.000 đồng.

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
82 83

O Ví dụ 4: Cty X có tổng nguồn vốn cuối năm 2010 là 56 tỷ O Ví dụ 5: Cty A có 10 triệu cp thường, mệnh giá
đồng, tổng nợ là 26 tỷ đồng, tổng giá trị theo mệnh giá của 10.000đ/cp, tổng giá trị cp ưu đãi theo mệnh giá là 4 tỷ
cp ưu đãi là 3 tỷ đồng, tổng số cp thường được phép phát đồng. Giá cp trên thị trường là 55.000đ/cp. Cty phát
hành là 1,5 triệu cp. Đã phát hành 700.000cp, mệnh giá hành thêm 4 triệu cp mới bằng quyền mua cổ phần với
10.000đ. giá phát hành bằng giá trị sổ sách của cổ phiếu. Biết tại
O a. Tính book value của cp đang lưu hành đầu năm 2011. thời điểm xác định giá trị sổ sách, tổng nguồn vốn của
O b. Ngày 2/2/2011, cty ra thông báo phát hành thêm 200.000 công ty là 260 tỷ, tổng nợ là 42 tỷ.
cp, giá phát hành 40.000đ, ngày GDKHQ là 12/2/2011. Tính O A. Xác định giá quyền mua cổ phần.
giá quyền tiên mãi vào ngày 2/2/2011. Biết thị giá của cổ
O B. Tính lại giá quyền tiền mãi trong trường hợp sau khi
phiếu ngày hôm trước là 50.000đ/cp.
phát hành, thị giá của cổ phiếu tăng lên 59.000đ.
BV = 38.600 đ/cp,
BV = 21.400đ/cp, D = 9.600đ, D = 15.040đ
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN 5. CHỨNG QUYỀN (WARRANT)


84 91

O Ví dụ 6: Cty X có VĐL 20 tỷ đồng, thị giá 27.000đ/cp. a. Khái niệm


Công ty tăng VĐL bằng cách phát hành thêm b. Đặc điểm
500.000cp, giá 20.000đ.
O A. Tính giá trị quyền mua cổ phần c. Các loại chứng quyền
O B. Tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu X.
O C. Để giá trị lý thuyết của cổ phiếu X sau khi phát hành
là 25.000đ thì giá phát hành cổ phiếu mới là bao nhiêu?
O D. Một nhà đầu tư ngoài công ty muốn mua hết số cổ
phiếu mới phát hành này có được chấp nhận không?
Giải thích?
D = 1.400đ, P=25.600đ/cp, PPH= 17.000đ
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

A. KHÁI NIỆM B. ĐẶC ĐIỂM


92 93

● Theo Luật Chứng khoán Việt Nam: “Chứng quyền là ● Quyền này được phát hành khi tổ chức lại công ty hoặc
loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát nhằm mục đích khuyến khích các nhà đầu tư tiềm năng
hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở mua trái phiếu hay cp ưu đãi có những điều kiện kém
hữu chứng khoán được quyền mua một số cổ phiếu phổ thuận lợi.
thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước ● Thời hạn của chứng quyền kéo dài hàng năm, đa số là từ
trong thời kỳ nhất định”. 5 đến 10 năm.
● Giá mua cổ phiếu mới bao giờ cũng cao hơn giá thị
● Cho phép mua giá cao hơn giá trị thị trường hiện tại,xác trường tại thời điểm chứng quyền được phát hành.
định quyền mua trong tương lai ● Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ.
● Chứng quyền có thể được giao dịch tách rời với trái
phiếu và cổ phiếu ưu đãi mà nó đi kèm.
Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

C. CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN C. CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN


94 95

O Chứng quyền truyền thống (traditional Warrant) O a. Chứng quyền truyền thống (traditional Warrant):
O Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm (Naked Chứng quyền truyền thống được phát hành để đi kèm
Warrant) với Trái phiếu (còn được gọi là warrant-linked bond), và
đại diện cho quyền được mua cổ phiếu của tổ chức phát
hành Trái phiếu trên. Nói cách khác, công ty phát hành
chứng quyền truyền thống cũng là công ty phát hành cổ
phiếu. Chứng quyền có tác dụng như "chất xúc tác" để
việc bán Trái phiếu trở nên dễ dàng hơn, và làm giảm tỷ
lệ lãi suất mà công ty bán Trái phiếu sẽ phải dành cho
khách hàng.

Chương 5: Thị trường phái sinh Chương 5: Thị trường phái sinh

CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN SO SÁNH RIGHT VS WARRANT


96 Tiêu chí Right Warrant

● Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm (Naked


Warrant): Được phát hành mà không cần phải có Trái Phát hành kèm theo Trong đợt phát hành Trái phiều
phiếu đi kèm, và giống như chứng quyền truyền thống, CK nào? thêm
naked warrants cũng được giao dịch trên Sở giao dịch Mục đích phát hành Duy trì sở hữu của Thu hút nhà đầu tư
Chứng khoán. cách cổ đông hiện tại
● Loại chứng quyền này thường được phát hành bởi ngân Đối tượng phát hành Trái chủ mua cp ưu
hàng hay các công ty Chứng khoán. đãi
Giá phát hành Thấp hơn giá thị Cao hơn giá tt
trường
Thời hạn

Ảnh hưởng đến chỉ số Chỉ ảnh hưởng đến


Chương 5: Thị trường phái sinh
tài chính và cổ đông tương lai 97

cty?

Tính NAV
Cover warrant : giống hợp đồng quyền Giá trị ts ròng trên quỹ đầu tư= tổng ts
chọn, có tài sản đảm báo – tổng nợ
NAV quỹ = Tiền + Thị giá của DMĐT -
Tổng Nợ
Giá trị ts ròng trên 1 chứng chỉ quỹ
=NAV của cả quỹ chia cho ccq đang
lưu hành
SL CCQ = VĐL / MG
Tổng TS = Tiền + Giá trị thị trường
DMĐT
Tính NAV tính trên giá thị trường kh
tính trên giá mua

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14

You might also like