You are on page 1of 9

§4: BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU VÀ

PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ĐỒNG THỜI

Các nội dung chính


Biến ngẫu nhiên hai chiều và phân phối xác suất.
Phân phối biên duyên.
Phân phối xác suất điều kiện.
Độc lập thống kê.

Định nghĩa:

Cho 2 biến ngẫu nhiên một chiều X, Y. Cặp (X,Y) được gọi là một biến ngẫu nhiên hai chiều.

 X được gọi là thành phần thứ nhất, còn Y là thành phần thứ hai của biến ngẫu nhiên 2 chiều
(X,Y).
 Biến ngẫu nhiên (X,Y) nhận giá trị (x,y), tức là X nhận giá trị là x đồng thời Y nhận giá trị y.
Trong chương trình, ta chỉ xét biến ngẫu nhiên hai chiều với các thành phần cùng rời rạc hoặc cùng
liên tục.
 Nếu X và Y đều rời rạc thì (X,Y) được gọi là biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc;
 Nếu X và Y đều liên tục thì (X,Y) được gọi là biến ngẫu nhiên hai chiều liên tục.

I. Biến ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc


1. Định nghĩa

Hàm xác suất của biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X,Y) là một hàm số có các tính chất:
1. f(x, y) ≥ 0,  (x, y)
2.   f ( x, y )  1
x y

3. P(X = x, Y = y) = f(x, y).

Từ định nghĩa ta có:


Với miền A tùy ý trong mặt phẳng Oxy, ta có
P[(X, Y)  A] =  f ( x, y ) .
A

Ví dụ 1: Chọn ngẫu nhiên hai chiếc ruột bút bi từ một hộp gồm 3 ruột bút xanh lơ, 2 ruột bút đỏ, 3
ruột bút xanh lá cây. Gọi X là số ruột bút xanh lơ, Y là số ruột bút đỏ được chọn, tìm
a) Phân phối xác suất đồng thời f(x, y).
b) P[(X, Y)  A] trong đó A là miền {(x, y) | x + y ≤ 1}.

20
GIẢI
a) Ta nhận thấy:
X  {0,1,2}
Y  {0,1,2}
Ta tìm hàm phân phối của (X,Y) và lập bảng phân phối đồng thời của X và Y.
Dễ tính được
C30 .C20 .C32 3
f (0, 0)  P( X  0; Y  0)  2

C8 28

C30 .C21 .C31 6


f (0,1)  P( X  0; Y  1)  
C82 28

C30 .C22 .C30 1


f (0, 2)  P( X  0; Y  2)  
C82 28
9 6
Tương tự, f (1, 0)  ; f (1,1)  ; f (1, 2)  0;
28 28
3
f (2, 0)  ; f (2,1)  0; f (2, 2)  0 .
28

21
Từ đó ta có bảng phân phối của (X,Y) là

X
0 1 2
Y

3/28 9/28 3/28


0

1 6/28 6/28 0

2 1/28 0 0

b) Ta có:
P[ X , Y  A]  P  X  Y  1  f  0, 0   f  0,1  f 1, 0 
3 6 9
  
28 28 28
9

14
2. Phân phối biên duyên
Định nghĩa

Phân phối xác suất của X và Y thu được từ phân phối xác suất đồng thời của (X, Y) gọi là phân phối biên
duyên.

Cách tìm phân phối biên duyên từ phân phối đồng thời

Nếu X, Y là các biến ngẫu nhiên rời rạc thì phân phối biên duyên của X và Y là
g(x) =  f ( x, y ) và h(y) =  f ( x, y ) .
y x

22
Ví dụ 2: Tìm hàm phân phối biên duyên của X và Y từ bảng phân phối đồng thời trong Ví dụ 1
GIẢI
Ta có: X  {0,1,2} .
Trong đó,
P ( X  0)  P( X  0, Y  0)  P( X  0, Y  1)  P( X  0, Y  2)
1 6 1 8
   
28 28 28 28
15 3
Tương tự: P( X  1)  ; P( X  2)  .
28 28
Vậy, ta có bảng phân phối xác suất của X (bảng phân phối biên duyên của X)

x 0 1 2

10 15 3
g ( x)
28 28 28

Tương tự, phân phối biên duyên của Y là

y 0 1 2

15 12 1
h( y )
28 28 28

Nhận xét: Để tìm phân phối biên duyên của X và Y từ bảng phân phối đồng thời, ta tính tổng các
hàng và tổng các cột.

X
0 1 2 Tổng hàng
Y

0 3/28 9/28 3/28 15/28

1 6/28 6/28 0 12/28

2 1/28 0 0 1/28

Tổng cột 10/28 15/28 3/28

23
3. Phân phối có điều kiện
Định nghĩa
Phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên Y với điều kiện X  x là
f ( x, y )
f(y | x) = , g(x) > 0.
g ( x)
Phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên X với điều kiện Y  y là
f ( x, y )
f(x | y) = , h(y) > 0.
h( y )

Ví dụ 3: Tiếp theo Ví dụ 2, tìm phân phối có điều kiện của X với điều kiện Y  1 và từ đó xác
định P  X  0 | Y  1 .

GIẢI
Chúng ta cần tìm f(x | y), trong đó y = 1
Ta đã tính được:
2 3
h(1) =  f ( x,1) 
x 0 7
f ( x,1) 7
Theo công thức, f(x | 1) =  f ( x,1) , x = 0, 1, 2.
h(1) 3
7 7 3 1
Do đó: f(0 | 1) = f (0,1)  . 
3 3 14 2
7 7 3 1
f(1 | 1) = f (1,1)  . 
3 3 14 2
7 7
f(2 | 1) = f (2,1)  .0  0 .
3 3
Vậy phân phối có điều kiện của X với điều kiện Y = 1 là:

x 0 1 2

1 1
f(x | 1) 0
2 2
1
Từ đó, P(X = 0 | Y = 1) = f(0 | 1) = .
2
Ý nghĩa: Nếu biết một trong hai ruột bút được chọn có màu đỏ thì xác suất để chiếc ruột bút
1
còn lại không có màu xanh lơ là .
2
Ví dụ 4: Tìm phân phối có điều kiện của Y với điều kiện X  2 và dùng nó để xác định P(Y = 1|X
= 2).

24
4. Độc lập thống kê
Định nghĩa

Các biến ngẫu nhiên X và Y được gọi là độc lập thống kê khi và chỉ khi f  x, y   g  x  h( y ) với
 (x,y) nằm trong miền giá trị của (X, Y).

Ví dụ 5: Kiểm tra tính độc lập của X và Y trong ví dụ trên.


Ví dụ 6: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc 2 chiều (X, Y) có bảng phân phối xác suất đồng thời

X
0 1 2
Y

0 0,016 0,128 0,256

1 0,024 0,192 0,384

Xét tính độc lập của X và Y.

II. Biến ngẫu nhiên 2 chiều liên tục


1. Định nghĩa

Hàm f(x, y) được gọi là hàm mật độ đồng thời của các biến ngẫu nhiên liên tục X và Y nếu:
1. f(x, y) ≥ 0,  (x, y)
 
2.   f ( x, y )dxdy  1
 

3. P[(X, Y)  A] =  f ( x, y )dxdy , với A là miền tùy ý


A

Ví dụ 1: Giả sử biến ngẫu nhiên hai chiều (X,Y) có hàm phân phối xác suất là:
2
 (2 x  3 y ), 0  x  1; 0  y  1
f ( x, y )   5
0,
 x   0,1   0,1

a) Chứng minh f(x,y) thỏa mãn điều kiện 2 của Định nghĩa.
1 1 1
b) Tìm P[(X, Y)  A] , với A = {(x, y) | 0 < x < , < y < }.
2 4 2
GIẢI
a) Ta có:
  11 2
  f ( x , y ) dxdy    (2 x  3 y )dxdy
  00 5

25
1  2x2 6 xy  x  1
=    dy
0 5 5  x0


1 2 6y   2 y 3 y2  1 2 3
=    dy        1.
0 5 5   5 5 0 5 5
1 1 1
b) Ta có: P[(X, Y)  A] = P(0 < X < , <Y< )
2 4 2
1 1
2 22
=   (2 x  3 y )dxdy
1 0 5
4

1
 2 x 2 6 xy  x  12
2
=    dy
1 5 5  x0
4

1
2 1 3y  13
=    dy  .
1  10 5  160
4

3. Phân phối biên duyên

Nếu X, Y là các biến ngẫu nhiên liên tục thì


 
g(x) =  f ( x, y )dy và h(y) =  f ( x, y )dx .
 

là các phân phối biên duyên của X và Y.

Ví dụ 2: Tìm các hàm phân phối biên duyên g(x) và h(y) với hàm mật độ đồng thời trong Ví dụ 1.
GIẢI
Theo định nghĩa
 1 2  4 xy 6 y 2  y  1 4 x  3
g(x) =  f ( x, y )dy =  (2 x  3 y )dy = =    
 05  5 10  y  0 5

 4x  3
 , 0  x 1
Vậy, g  x    5
0,
 x   0,1

Tương tự,
 1 2 2(1  3 y)
h(y) =  f ( x, y )dx =  (2 x  3 y )dx 
 05 5
2
 (1  3 y ), 0  y  1
Vậy, h y  5
0,
 y   0,1

26
Nhận xét: Các phân phối biên duyên g(x) và h(y) thực sự là phân phối xác suất của các biến X và
Y tương ứng vì nó thỏa mãn tất cả các điều kiện trong Định nghĩa. Ví dụ, trong trường hợp liên tục
  
 g ( x)dx    f ( x, y )dydx  1
  

và P(a < X < b) = P(a < X < b, -∞ < Y < ∞)


b  b
=   f ( x, y )dydx   g ( x)dx .
a  a

3. Phân phối điều kiện


Phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên Y với điều kiện X  x là
f ( x, y )
f(y | x) = , g(x) > 0.
g ( x)
Phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên X với điều kiện Y  y là
f ( x, y )
f(x | y) = , h(y) > 0.
h( y )

Ví dụ 3: Cho biến ngẫu nhiên hai chiều (X,Y), có hàm mật độ đồng thời:
10 xy 2 , 0  x  y  1
f ( x, y )  
0, ( x, y)  (0,1)  (0,1)
a) Tìm hàm mật độ biên duyên g(x), h(y) và hàm mật độ có điều kiện f(y|x).
1
b) Tính P(Y > | X = 0,25).
2
GIẢI
a) Theo định nghĩa ta có:
 1 10 3 y  1 10
g ( x)   f ( x, y )dy   10 xy 2 dy  xy  x(1  x 3 ), 0  x  1
 x 3 yx 3
 y x y
h( y )   f ( x, y )dx   10 xy 2 dx 5 x 2 y 2  5 y4 , 0  y  1
 0 x0
Từ đó ta có:
f ( x, y ) 10 xy 2 3y2
f ( y | x)    , 0  x  y  1.
g ( x) 10
x(1  x )
3 1  x 3

3
 3y2
 , 0  x  y  1.
Vậy, f ( y | x)  1  x3
0,
 các giá tri khác

1 1 1 3y2 8
b) Do đó: P(Y > | X = 0,25) =  f ( y | x  0, 25)dy   dy  .
1 1  0, 25
3
2 1 9
2 2

27
4. Độc lập thống kê

Các biến ngẫu nhiên X và Y được gọi là độc lập thống kê khi và chỉ khi f  x, y   g  x  h( y ) , với
 (x,y) nằm trong miền giá trị của (X, Y).

Ví dụ 4: Xét xem các biến ngẫu nhiên X và Y trong Ví dụ 1 có độc lập không?

Ví dụ 5: Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều có hàm mật độ đồng thời


k .x(1  3 y 2 ), 0  x  2, 0  y  1
f ( x, y )  
0, ( x, y)  (0, 2)  (0,1)
a) Tìm k.
b) Tìm các phân phối biên duyên. X và Y có độc lập không?
c) Tính P ( X  1) .
1 1 1
d) Tìm hàm f(x | y), từ đó tính P(  X  | Y  ).
4 2 3
GIẢI
  1
a) Ta có:   f ( x, y )dydx  1  k  .
  4
b) Theo định nghĩa ta có:
 1x(1  3 y 2 )  xy xy 3  y  1 x
g ( x)   f ( x, y )dy   dy      ,0 x2
 0 4  4 4  y0 2
 2 x (1  3 y 2 )  x 2 3x 2 y 2  x  2 1  3 y 2
h( y )   f ( x, y )dx   dx      , 0  y  1.
 0 4  8 8  x  0 2
Nhận xét: g ( x).h( y )  f ( x, y ) nên X, Y không độc lập.
2 2 x 3
c) Ta có: P( X  1)   g ( x)dx   dx 
1 1 2 4
d) Hàm phân phối có điều kiện:
x(1  3 y 2 )
f ( x, y ) 4 x
f ( x | y)    ,0 x2
h( y ) (1  3 y )
2
2
2
Từ đó tính được:
1
1 1 1 2 x 3
P   X  | Y     dx  .
4 2 3 1 2 64
4

28

You might also like