You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN MÁY ĐIỆN

VIỆN ĐIỆN §Ò 1( thêi gian 90phót)


BM. THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (không sử dụng tài liệu)
---------------------------------- -----------------------

Câu 1. Một động cơ không đồng bộ có các số liệu sau:


Kiểu : 3K 112 M2; P : 4 kW; n : 2890 vg/p; U : 220/380 V /Y ; f = 50Hz; I : 13,7/7,9 A
 : 86,5%; Mmax/Mđm : 2,2; Mk/Mđm : 2;, Ik/Iđm : 7; Cos: 0,89; Cấp F.
a. Các ký hiệu trên được hiểu như thế nào. ( 1 điểm)
b. Khi làm việc ở chế độ định mức, động cơ tiêu thụ công suất tác dụng và công suất
phản kháng từ lưới là bao nhiêu? (0,5 điểm)
c. Tính mômen cực đại (Mmax) và mô men khởi động (Mk) của động cơ trên. ( 1 điểm)

Câu 2. Cho máy biến áp 3 pha có sơ đồ nối dây và các thông số sau:
A B C
S = 1600 kVA , U = 22/0,4 kV- 50Hz; Un = 6%;
P0 = 2200W; Pn = 16000W; I0 = 1%.

a. Xác định tổ nối dây (1 điểm) *

b. Tính dòng điện không tải I0 và dòng điện trong X Y Z


các dây quấn của máy ở tải định mức (0, 5 a b c
điểm) *
c. Máy cấp điện cho một hệ thống phụ tải có công
suất 850kW, cos = 0,87. Tính tổn hao trong
máy biến áp trong một ngày biết máy cấp điện
x y z
liên tục cho phụ tải 12/24h. (1 điểm)
d. Nếu nâng cao hệ số cos = 0,95 thì tổn hao
trong máy biến áp thay đổi thể nào? (0,5 điểm)
Lưu ý: Dấu * trong sơ đồ quy ước chiều quấn dây, dùng Sơ đồ nối dây
cho cả 3 pha
Câu 3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập. (nêu
tên các phương pháp, vẽ sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính cơ tương ứng) (1,5 điểm)
Một động cơ 1 chiều kích từ độc lập có công suất 10kW, điện áp 270V, n = 1300vg/ph. Muốn
giảm tốc độ xuống 1000 vòng phút thì phải đặt vào phần ứng động cơ điện áp bằng bao nhiêu
biết kích từ không đổi. (0,5 điểm)
Câu 4. Nêu các điều kiện để hòa đồng bộ các máy điện đồng bộ với lưới. (0,5 điểm)
Hai máy đồng bộ làm việc song song có công suất 1000kVA và 800kVA cùng có cos
định mức bằng 0,8 cung cấp cho 1 phụ tải cố định 1300kW với cos = 0,9. Người ta cho máy
800kVA cung cấp cho tải 500kW và 500kVAr, hỏi máy phát 1000kVA phải cung cấp cho tải
công suất tác dụng và công suất phản kháng là bao nhiêu? ( 1,5 điểm)
Muốn điều chỉnh tăng công suất phản kháng cho máy phát 1000kVA thì phải làm những gì?
(0,5 điểm)
Ghi chú: Thí sinh không được viết vào đề và nộp lại đề khi nộp bài

Xác nhận của Bộ môn hoặc nhóm chuyên môn Ngày 12 tháng 12 năm 2012
( Ký vµ ghi râ hä tªn)

Bùi Đức Hùng


TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN MÁY ĐIỆN
VIỆN ĐIỆN §Ò 2( thêi gian 90phót)
BM. THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (không sử dụng tài liệu)
---------------------------------- -----------------------

Câu 1. Một động cơ không đồng bộ có các số liệu sau:


Kiểu : 4K 280 S4; P : 110 kW; n : 1485 vg/ph; U : 380/660 V /Y; f : 50Hz ; I : 200/116 A
 : 93,5%; Mmax/Mđm : 2,2; Mk/Mđm : 1,8; Ik/Iđm : 6,2 ; Cos: 0,89; Cấp: F

a. Các ký hiệu trên được hiểu như thế nào. ( 1 điểm)


b. Khi làm việc ở chế độ định mức, động cơ tiêu thụ công suất tá dụng và công suất phản
kháng từ lưới là bao nhiêu? (0,5 điểm)
c. Tính mômen cực đại (Mmax) và mô men khởi động (Mk) của động cơ trên. ( 1 điểm)

Câu 2. Cho máy biến áp 3 pha có sơ đồ nối dây và các thông số sau:

S = 1000 kVA , U = 22/0,4 kV- 50Hz; Un = 6%;


A B C
P0 = 1900W; Pn = 12000W; I0 = 1,5%.
*
a. Xác định tổ nối dây (1 điểm)
b. Tính dòng điện không tải I0 và dòng điện trong
các dây quấn của máy ở tải định mức (0, 5 x y z
a b c n
điểm)
c. Máy cấp điện cho một hệ thống phụ tải có công *
suất 800kW, cos = 0,87. Tính tổn hao trong
máy biến áp trong một ngày biết máy cấp điện
x y z
liên tục cho phụ tải 12/24h. (1 điểm)
d. Nếu nâng cao hệ số cos = 0,95 thì tổn hao
trong máy biến áp thay đổi thể nào? (0,5 điểm) Sơ đồ nối dây

Câu 3. Các phương pháp khởi động cơ điện một chiều kích từ độc lập. (nêu tên các
phương pháp, vẽ sơ đồ và những lưu ý đặc biệt (nếu có)) (1 điểm)
Một động cơ 1 chiều kích từ độc lập có P = 30kW, U = 220V,  = 86%, Rư = 0,04 . Tính
dòng điện mở máy trực tiếp và điện áp đặt vào động cơ khi khởi động để dòng khởi động
bằng 2,5 lần dòng điện định mức.(1 điểm)

Câu 4. Nêu các phương pháp để hòa đồng bộ chính xác các máy phát điện đồng bộ vào
lưới. (Vẽ sơ đồ nguyên lý và đồ thị véc tơ (nếu có) (1,5 điểm)
Một máy phát điện đồng bộ cực ẩn dây quấn đấu hình Y có công suất 1000kVA, điện áp
400V, cos = 0,8. Sau khi hòa vào lưới, người ta điều chỉnh cho máy cung cấp cho lưới
700kW, hỏi máy còn có thể cung cấp tối đa công suất phản kháng bằng bao nhiêu cho hệ
thống điện. Muốn điều chỉnh công suất phản kháng phải làm như thế nào? (1 điểm)

Ghi chú: Thí sinh không được viết vào đề và nộp lại đề khi nộp bài.

Xác nhận của Bộ môn hoặc nhóm chuyên môn Ngày 12 tháng 12 năm 2012
( Ký vµ ghi râ hä tªn)

Bùi Đức Hùng


Đáp án Đề 1.

Câu1.
a.
3K 112 M2: ( 3- seri hay cải tiến lần thứ 3 ; K – Động cơ KĐB roto lồng sóc ; 112 – Chiều
cao tâm trục máy ; M – Chiều dài lõi thép loại trung bình ; 2 – số cực)
P : 4 kW ( Công suất cơ đầu trục của động cơ)
n : 2890 vg/p ( tốc độ định mức)
U : 220/380 V /Y ( Điện áp 220V khi dây quấn stato đấu , Điện áp 380V khi dây quấn
stato đấu Y)
f = 50Hz : ( tần số lưới điện)
I : 13,7/7,9 A ( dòng điện định mức ở 2 kiểu đấu /Y)
 : 86,5%: ( Hiệu suất của động cơ)
Mmax/Mđm : 2,2; ( Bội số mô men cực đại của động cơ)
Mk/Mđm : 2 ( Bội số mô men mở máy (khởi động) của động cơ)
Ik/Iđm : 7; ( Bội số dòng điện mở máy (khởi động) của động cơ)
Cos: 0,89 ( Hệ số công suất khi động cơ làm việc ở chế độ định mức)
Cấp F ( Cấp cách điện của động cơ – Nhiệt độ chịu đựng của dây quấn là 1550C)
b.
Công suất tác dụng động cơ tiêu thụ từ lưới: P1 = P2/ = 4/0,865 = 4,62kW
Công suất phản kháng động cơ tiêu thụ từ lưới:
2 2
 P   4,62 
Q   1   P12     4,62  2,36kVAr
2

 cos    0,89 
c.
P 4
Mô men đinh mức của động cơ : M  9550  9550  13,2 Nm
n 2890
Mô men cực đại: M max  2,2.M đm  2,2.13,2  29,04 Nm
Mô men khởi động: M k  2.M đm  2.13,2  26,4 Nm

Câu 2.
a.Tổ nối dây:
A B C
B I

EA B Z C
Y
X EA B
*
X Y Z A

a b c
O
*
ay 150

Eab
cx bz
x y z

Y -5
b.
- Dòng điện không tải:
S 1600.103
I 0  1% I 1đm  0,01.  0,01.  4,19 A
3U1 3.22.103
- Dòng điện trong dây quấn sơ cấp: Do dây quấn đấu Y nên
S 1000.10 3
I dq1  I 1đm    41,99 A
3U 1 3.22.10 3
- Dòng điện trong dây quấn thứ cấp: Do dây quấn đấu  nên
I S 1600.103
I dq2  2 đm   3
 1333,3 A
3 3U 2 3.0,4.10
c.
- Công suất toàn phần máy cung cấp cho tải:
P 850
St  t   977kVA
cos  0,87
- Hệ số tải khi máy mang tải:
S 977
 t   0,61
S đm 1600
- Tổn hao trong MBA trong 1 ngày

p = P0*24h + 2*Pn*12h = 2200W*24h + 0,612*16000W*12h = 124243Wh =


124,243kWh.
d.
Nếu nâng cos lên 0,95

- Công suất toàn phần máy cung cấp cho tải:


P 850
St  t   894,7kVA
cos  0,95
- Hệ số tải khi máy mang tải:
S 849,7
 t   0,56
S đm 1600
- Tổn hao trong MBA trong 1 ngày

p = P0*24h + 2*Pn*12h = 2200W*24h + 0,562*16000W*12h = 113011Wh


= 113 kWh.
Vậy khi nâng cos lên 0,95,
Tổn hao trong MBA giảm xuống 11,24kWh.

Câu 3.
Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều kích từ độc lập:

- Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp


n
no1
n1
no2 U1
n2
n o3 U2
n3
n o4 U3
n4
U4
+
Ut
-
U = var -
+
M2 M
- Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi từ thông
n
no4
n o3
n o2 n4
n3
F4
n o1 n 2 F3
n1 F2
F1
Ut = var
+ -
U -
+
M2 M
- Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch phần ứng

n
n o1
n1 R f1= 0
n2
R f2
n3
Rf
Ut Rf3
+ - n4
U -
+ M2 M
Rf4

Muốn điều chỉnh tốc độ động cơ xuống 1000 vg/ph thì phải điều chỉnh điện áp phần ứng
xuống:

U’ = Uđm*(n/nđm) = 270V * 1000/1300 = 207,7V

Câu 4.

- Các điều kiện hòa đồng bộ máy phát điện đồng bộ với lưới:

+ Điện áp máy phát bằng điện áp lưới : Uf = UL


+ Tần số máy phát bằng tần số lưới: ff = fL
+ Góc pha máy phát và lưới phải bằng nhau: f = L
+ Thứ tự pha máy phát và lưới phải giống nhau.

- Công suất tác dụng và công suất phản kháng của tải:

Pt = 1300kW, Qt = (Pt/cos)*sin = (1300/0,9)* 1  (cos  ) 2 = 629,6kVAr


- Máy phát 1000kW phải cung cấp cho tải:
Công suất tác dụng: P1 = 1300 – 500 = 800kW
Công suất phản kháng: Q1 = 629,6 – 500 = 129,6kVAr
Đáp án Đề 2.

Câu1.
a.
4K 280 S4: ( 4- seri hay cải tiến lần thứ 4 ; K – Động cơ KĐB roto lồng sóc ; 280 – Chiều
cao tâm trục máy 280mm ; S – Chiều dài lõi thép loại ngắn ; 4 – số cực)
P : 110 kW ( Công suất cơ đầu trục của động cơ)
n : 1485 vg/p ( tốc độ định mức)
U : 380/660 V /Y ( Điện áp 380V khi dây quấn stato đấu , Điện áp 660V khi dây quấn
stato đấu Y)
f = 50Hz : ( tần số lưới điện)
I : 200/116 A ( dòng điện định mức ở 2 kiểu đấu /Y)
 : 93,5%: ( Hiệu suất của động cơ)
Mmax/Mđm : 2,2; ( Bội số mô men cực đại của động cơ)
Mk/Mđm : 1,8 ( Bội số mô men mở máy (khởi động) của động cơ)
Ik/Iđm : 6,2; ( Bội số dòng điện mở máy (khởi động) của động cơ)
Cos: 0,89 ( Hệ số công suất khi động cơ làm việc ở chế độ định mức)
Cấp F ( Cấp cách điện của động cơ – Nhiệt độ chịu đựng của dây quấn là 1550C)

b.
Công suất tác dụng động cơ tiêu thụ từ lưới: P1 = P2/ = 110/0,935 = 117,65kW
Công suất phản kháng động cơ tiêu thụ từ lưới:
2 2
 P   117,65 
Q   1   P12     117,65  60,27kVAr
2

 cos    0,89 
c.
P 110
Mô men định mức của động cơ : M  9550  9550  707,4 Nm
n 1485
Mô men cực đại: M max  2,2.M đm  2,2.707,4  1414,8Nm
Mô men khởi động: M k  1,8.M đm  1,8.1414,8  2546,64 Nm

Câu 2
a. Tổ nối dây
A B C
BZ
*
CX

AY EA B
X Y Z
a b c n
b Eab
E
* ab y O
z 30
x c
a
x y z
y n 1

- Dòng điện không tải:


S 1000.103
I 0  1,5% I 1đm  0,015.  0,015.  0,393 A
3U1 3.22.103
- Dòng điện trong dây quấn sơ cấp: Do dây quấn đấu Y nên
S 1000.103
I dq1  I 1đm    26,24 A
3U1 3.22.103
- Dòng điện trong dây quấn thứ cấp: Do dây quấn đấu  nên
I S 1000.103
I dq2  2 đm   3
 833,3 A
3 3U 2 3.0,4.10
c.
- Công suất toàn phần máy cung cấp cho tải:
P 800
St  t   919,5kVA
cos  0,87
- Hệ số tải khi máy mang tải:
S 919,5
 t   0,919
S đm 1000
- Tổn hao trong MBA trong 1 ngày

p = P0*24h + 2*Pn*12h = 1900W*24h + 0,9192*12000W*12h = 167349Wh =


167,349kWh.

Câu 3.Các phương pháp khởi động

+ Khởi động trực tiếp

Ikđ = U/Rư rất lớn


Chỉ áp dụng với máy có công suất nhỏ

+ Ut -
U = Uđ m -
+

+ Khởi động bằng giảm áp

Ikđ = U’/Rư với U’<Uđm

Ut
+ -
U’ < U đ m -
+

+ Khởi động bằng điện trở phụ mắc vào mạch phần ứng:

Rf
+ Ut -
U -
+ Dòng điện mở máy trực tiếp:

Ikđ = U/Rư = 220/0,04 = 5500A

+ Điện áp đặt vào động cơ khi khởi động để dòng khởi động bằng 2,5 dòng định mức.
- Dòng điện định mức của máy:
Iđm = P/(U*) = 30000/(220*0,86) = 158,56A
- Dòng khởi động cần thiết:
Ikđ = 2,5Iđm = 2,5*158,56 = 396,4A

 U’/Rư = U’/0,04 = 396,4 A  U’ = 15,86V

Câu 4.
+ Các phương pháp hòa đồng bộ chính xác máy phát điện đồng bộ vào lưới:

- Hòa đồng bộ kiểu ánh sáng:


a. Hòa kiểu ánh sáng đèn quay

b. Sơ đồ hòa kiểu nối tối:

- Hòa đồng bộ kiểu điện từ:


Khi điện áp và tần số bằng nhau, chỉ thị đồng bộ chỉ 0 thì hòa MF vào lưới.

- Hòa đồng bộ tự động

+ Máy có thể cung cấp công suất phản kháng tối đa cho lưới là:

Q  S 2  P 2  10002  7002  714kVAr

You might also like