You are on page 1of 5

Giải đề Quản trị đa văn hoá các năm

Học kỳ I, năm 2021-2022

Câu 1: Giải thích phát biểu “Hai cá nhân có hành vi tương tự nhau trong cùng một tình huống
không hẳn vì văn hoá của họ giống nhau.” Đề xuất 3 gợi ý có thể cải thiện sự so sánh văn hoá giữa
các cá nhân.

Câu 2: Nêu 5 biểu hiện có thể có trong công việc của nhân viên theo văn hoá định hướng thời gian
tuần tự (đơn tuyến).

Câu 3: Theo nghiên cứu của Trompenaars, định hướng (giá trị) văn hoá nào cho rằng: “Con người
phải biến đổi môi trường tự nhiên vì cuộc sống của mình”? Nêu 5 biểu hiện có thể có trong công
việc của nhà quản trị theo văn hoá này.

Câu 4: “Vì Thơ là trưởng phòng kinh doanh nên trong khi anh ta điều hành một cuộc họp, các ý
kiến, bình luận của anh ta về các vận động viên quần vợt được cho là đúng đắn, đáng chú ý”. Sử
dụng 2 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích cho phát biểu này.

Câu 5: Trình bày 5 biểu hiện có thể có trong hành vi nhà quản trị theo văn hoá tránh sự không
chắc chắn thấp trong việc thực hiện chức năng hoạch định. Hãy giải thích mối quan hệ giữa văn
hoá của nhà quản trị và văn hoá của tổ chức mà người này là thành viên.

Câu 6: Giải thích ảnh hưởng của văn hoá thành tích (địa vị đạt được) theo nghiên cứu của
Trompenaars đến việc lựa chọn nội dung truyền thông marketing của doanh nghiệp (có thể sử
dụng ví dụ minh hoạ phù hợp.

Câu 7: Nêu 3 biểu hiện có thể có trong hành vi của đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá nam tính
khi gặp gỡ làm việc với đối tác. Gợi ý 2 giải pháp cho đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá đối lập
để có thể thích ứng.

Câu 8: Một nhân viên đã có sáng kiến giúp cho nhóm đạt được thành tích tốt. “Khen thưởng cho
người có sáng kiến hay khen thưởng cho cả nhóm vì thành tích tốt?” Sử dụng một khía cạnh văn
hoá lưỡng cực (có hai giá trị đối lập) để phân tích tình thế nan giải nêu trên. Lập luận và đề xuất
một giải pháp hoà giải trong tình thế này.
Học kỳ II, năm 2020-2021

Câu 1: Giải thích ngắn gọn quan niệm văn hoá là do con người “sáng tạo” ra, đối lập với những
gì thuộc về tự nhiên. Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2: Nêu 4 biểu hiện có thể có của định hướng quá khứ trong hành vi của nhà quản trị.

Câu 3: Thế nào là khung cảnh giao tiếp? Tại sao mối quan hệ quyền lực trong tổ chức có thể là
một yếu tố trong khung cảnh giao tiếp nội bộ?

Câu 4: Sử dụng 1 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích quan niệm thất bại của tổ chức là do
hoàn cảnh. Trình bày 1 biểu hiện có thể có của văn hoá này trong công tác hoạch định của nhà
quản trị.

Câu 5: Sử dụng 2 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích nguyên nhân nhiều nhân viên không
phát biểu, đưa ý kiến trong các cuộc họp của tổ chức.

Câu 6: Nêu 4 lý do có thể giải thích cho sự đa dạng văn hoá trong tổ chức.

Câu 7: Bản chất của văn hoá phổ biến (theo nghiên cứu của Trompenaars)? Trình bày 2 biểu hiện
có thể có của văn hoá này trong hành vi của người mua và theo đó gợi ý giải pháp cho người kinh
doanh.

Câu 8: Nêu 3 biểu hiện có thể có trong hành vi của đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá tránh sự
không chắc chắn cao (theo nghiên cứu của Hofstede). Gợi ý 3 giải pháp cho đoàn đàm phán đến
từ nền văn hoá đối lập có thể thích ứng.

Câu 9: “Trao địa vị cho người thành công hay động viên, an ủi những người thất bại?” Sử dụng 1
khía cạnh văn hoá lưỡng cực để giải thích sự khác biệt trong phát biểu trên của nhà quản trị. Lập
luận và đề xuất 1 giải pháp hoà giải sự khác biệt này.
ĐỀ KHÁC, THẢO LUẬN

Câu 1: Bản chất Văn hóa cảm xúc của Trompenaars là gì? Nêu và phân tích ngắn gọn 1 biểu hiện
có thể có của văn hóa cảm xúc trong hành vi của người tiêu dùng. Từ đó hãy cho ví dụ về doanh
nghiệp đã đáp ứng tốt hành vi người tiêu dùng đó.

Câu 2: Sử dụng 1 khía cạnh văn hóa lưỡng cực (có 2 giá trị đối lập) để có thể giải thích cho sự
khác biệt trong việc tuyển dụng nhân viên. Đề xuất giải pháp hòa giải sự khác biệt này.

Câu 3: Sử dụng 2 khía cạnh văn hóa để giải thích cho tiếp cận quản trị mà doanh nghiệp đề cao
sự chủ động và linh hoạt của nhân viên trong công việc.

Câu 4: Đánh giá ảnh hưởng định hướng thứ bậc đến truyền thông.

Câu 5: Sự "hài hoà" ảnh hưởng đến truyền thông như thế nào?

Câu 6: Văn hoá ảnh hưởng đến lựa chọn phương tiện?

Câu 7: Chức năng hành vi phi ngôn ngữ?

Câu 8: Phân biệt truyền thông bằng lời - không lời & ngôn ngữ bằng lời - không lời?

Câu 9: So sánh ngôn ngữ giao tiếp và khung cảnh giao tiếp?

Câu 10: Cảm xúc của những người đối thoại có thể được xem là khung cảnh giao tiếp?

Câu 11: Vai trò của trụ sở chính đối với sự đàm phán.

Câu 12: Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến sự chuyển động trong văn hóa kinh
doanh?

Câu 13: Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến sự chuyển động trong Văn hóa
Người tiêu dùng?

Câu 14: Thảo luận về đạo đức


CHƯƠNG I
• Giải thích phát biểu “Hai cá nhân có hành vi tương tự nhau trong cùng một tình huống
không hẳn vì văn hoá của họ giống nhau.” Đề xuất 3 gợi ý có thể cải thiện sự so sánh văn
hoá giữa các cá nhân.
• Giải thích ngắn gọn quan niệm văn hoá là do con người “sáng tạo” ra, đối lập với những gì
thuộc về tự nhiên. Cho ví dụ minh hoạ.
CHƯƠNG 2
• Nêu 5 biểu hiện có thể có trong công việc của nhân viên theo văn hoá định hướng thời gian
tuần tự (đơn tuyến).
• Theo nghiên cứu của Trompenaars, định hướng (giá trị) văn hoá nào cho rằng: “Con người phải
biến đổi môi trường tự nhiên vì cuộc sống của mình”? Nêu 5 biểu hiện có thể có trong công
việc của nhà quản trị theo văn hoá này.
• “Vì Thơ là trưởng phòng kinh doanh nên trong khi anh ta điều hành một cuộc họp, các ý kiến,
bình luận của anh ta về các vận động viên quần vợt được cho là đúng đắn, đáng chú ý”. Sử
dụng 2 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích cho phát biểu này.
• Trình bày 5 biểu hiện có thể có trong hành vi nhà quản trị theo văn hoá tránh sự không chắc
chắn thấp trong việc thực hiện chức năng hoạch định.
Hãy giải thích mối quan hệ giữa văn hoá của nhà quản trị và văn hoá của tổ chức mà người này
là thành viên.
• Giải thích ảnh hưởng của văn hoá thành tích (địa vị đạt được) theo nghiên cứu của Trompenaars
đến việc lựa chọn nội dung truyền thông marketing của doanh nghiệp (có thể sử dụng ví dụ
minh hoạ phù hợp.
• Nêu 3 biểu hiện có thể có trong hành vi của đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá nam tính khi
gặp gỡ làm việc với đối tác. Gợi ý 2 giải pháp cho đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá đối lập
để có thể thích ứng.
• Một nhân viên đã có sáng kiến giúp cho nhóm đạt được thành tích tốt. “Khen thưởng cho người
có sáng kiến hay khen thưởng cho cả nhóm vì thành tích tốt?” Sử dụng một khía cạnh văn hoá
lưỡng cực (có hai giá trị đối lập) để phân tích tình thế nan giải nêu trên. Lập luận và đề xuất
một giải pháp hoà giải trong tình thế này.
• Nêu 4 biểu hiện có thể có của định hướng quá khứ trong hành vi của nhà quản trị.
• Thế nào là khung cảnh giao tiếp? Tại sao mối quan hệ quyền lực trong tổ chức có thể là một
yếu tố trong khung cảnh giao tiếp nội bộ?
• Sử dụng 1 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích quan niệm thất bại của tổ chức là do hoàn
cảnh. Trình bày 1 biểu hiện có thể có của văn hoá này trong công tác hoạch định của nhà quản
trị.
• Sử dụng 2 định hướng (giá trị) văn hoá để giải thích nguyên nhân nhiều nhân viên không phát
biểu, đưa ý kiến trong các cuộc họp của tổ chức.
• Nêu 4 lý do có thể giải thích cho sự đa dạng văn hoá trong tổ chức.
• Bản chất của văn hoá phổ biến (theo nghiên cứu của Trompenaars)? Trình bày 2 biểu hiện có
thể có của văn hoá này trong hành vi của người mua và theo đó gợi ý giải pháp cho người kinh
doanh.
• Nêu 3 biểu hiện có thể có trong hành vi của đoàn đàm phán đến từ nền văn hoá tránh sự không
chắc chắn cao (theo nghiên cứu của Hofstede). Gợi ý 3 giải pháp cho đoàn đàm phán đến từ
nền văn hoá đối lập có thể thích ứng.
• “Trao địa vị cho người thành công hay động viên, an ủi những người thất bại?” Sử dụng 1 khía
cạnh văn hoá lưỡng cực để giải thích sự khác biệt trong phát biểu trên của nhà quản trị. Lập
luận và đề xuất 1 giải pháp hoà giải sự khác biệt này.

You might also like