You are on page 1of 13

Câu 1.

Theo nghĩa rộng nhất, văn hoá được hiểu là tổng thể của những nét riêng biệt:

Phương án Lựa Gợi ý trả lời


chọn

a. Tinh thần và
vật chất

b. Trí tuệ và xúc


cảm

c. Văn chương,
nghệ thuật,
phong tục tập
quán

d. Cả 4 phương d Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét
án trên riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm
quyết định tính cách của một xã hội hay của một
nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ
thuật và văn chương, những lối sống, những quyền
cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị,
những tập tục và những tín ngưỡng

Câu 2. Mọi định nghĩa văn hoá đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn
hoá với đối tượng nào?

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. Xã hội .

b. Dân tộc Văn hoá và con người là hai khái niệm không tách
rời nhau. Con người sáng tạo ra văn hoá, đồng thời
chính con người cũng là sản phẩm của văn hoá.

c. Con người c

d. Doanh nghiệp
Câu 4. Văn hóa kinh doanh nhấn mạnh đến:

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. Các giá trị, các


chuẩn mực,
quan niệm
chung của xã
hội

b. Các hành vi
tương tác của
con người với
xã hội

c. Các đặc trưng c Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, các
tạo nên bản sắc chuẩn mực, quan niệm và hành vi do chủ thể kinh
của chủ thể kinh doanh sử dụng và sáng tạo ra trong quá trình kinh
doanh doanh, thể hiện trong tương tác của họ với môi
trường tự nhiên và xã hội, tạo nên bản sắc riêng có
của chủ thể kinh doanh.

d. Các hành vi
tương tác của
con người với
môi trường kinh
doanh

Câu 5. Văn hóa kinh doanh có mấy đặc điểm ?

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. 6

b. 7

c. 8 c Tính chủ quan, tính khách quan, tính cộng đồng,


tính dân tộc, tính tập quán, tính kế thừa, tính học
hỏi, tính tiến hóa

d. 9

Câu 6. Văn hóa kinh doanh có mấy vai trò?

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. 3 c Văn hóa kinh doanh giúp phát triển kinh


doanh bền vững; là nguồn lực để phát triển
kinh doanh; là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh
quốc tế

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 7: Việc am hiểu văn hóa của các quốc gia đến kinh doanh là một trong những điều kiện
quan trọng thể hiện vai trò nào của văn hoá kinh doanh:

Phương án Lựa Gợi ý trả lời


chọn

a. Văn hóa kinh


doanh giúp phát
triển kinh doanh
bền vững

b. Văn hóa kinh


doanh là nguồn
lực để phát triển
kinh doanh

c. Văn hóa kinh cc Các tiêu chí về văn hóa thể hiện cách thức doanh
doanh là điều nghiệp hoạt động, sự trao đổi giữa các thành viên, sự
kiện đẩy mạnh sắp xếp công việc, cách thức đào tạo nhân viên, …
kinh doanh quốc
tế

d. Văn hoá kinh


doanh giúp xây
dựng môi
trường làm việc
tốt

Câu 8: Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh?

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. 4 a 4 nhân tố: Lối sống, nghệ thuật và pháp luật, vốn và


thị trường, 1ợi ích xã hội và lợi ích cá nhân.

b. 5

c. 6

d. 7

Câu 9: Kinh doanh có văn hoá phải chú trọng cân bằng các nhóm lợi ích của các bên tham gia
trong quá trình kinh doanh. Điều này phản ánh sự ảnh hưởng của nhân tố nào đến văn hoá kinh
doanh?

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. Lối sống

b. Nghệ thuật và
pháp luật

c. Vốn và thị
trường

d. Lợi ích xã hội d Tiêu chí về văn hóa thể hiện tầm nhìn, sứ mệnh, sự
và lợi ích cá định hướng, phong cách lãnh đạo, giá trị cốt lõi,...
nhân.
Câu 10: Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa thương trường, văn hóa doanh nhân là 3 bộ phận hợp
thành:

Phương án Lựa chọn Gợi ý trả lời

a. Văn hoá xã hội

b. Đạo đức kinh doanh

c. Văn hoá kinh doanh c Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa thương
trường, văn hóa doanh nhân là 3 bộ
phận hợp thành văn hóa kinh doanh.

d. Văn hoá và đạo đức kinh


doanh

Câu 11: Văn hoá doanh nghiệp và văn hoá kinh doanh là 2 thuật ngữ đồng nghĩa?

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FFF Văn hóa doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá kinh doanh, là đầu mối
trung tâm tập hợp mọi quan hệ và có vai trò, vị trí quyết định.

Câu 12: Cấu trúc của văn hóa kinh doanh gồm 4 lớp.

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FF Cấu trúc của văn hóa kinh doanh gồm 3lớp: Lớp văn hóa kinh doanh hữu
hình, lớp văn hóa kinh doanh chuẩn mực, lớp văn hóa kinh doanh quan
niệm.

Câu 13: Lớp văn hoá kinh doanh chuẩn mực là lớp giá trị không trực tiếp nhìn thấy nhưng
có thể dễ dàng cảm nhận như các nguyên tắc, các quy định, nội quy chung về kinh doanh
hay các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh.

Lựa chọn Gợi ý trả lời


TT/F Đó là những yếu tố phản ánh lớp văn hoá kinh doanh chuẩn mực.

Câu 14: Mỗi cộng đồng kinh doanh thuộc các quốc gia khác nhau có chuẩn mực kinh doanh
đặc thù phản ánh các nguyên tắc chuẩn mực được xã hội và dân tộc đó thừa nhận và
coi trọng.

Lựa chọn Gợi ý trả lời

TT/F Chúng được thể hiện qua lớp văn hóa kinh doanh chuẩn mực. Ví dụ, các
giá trị đạo đức kinh doanh của cộng đồng kinh doanh Việt Nam bao gồm
các giá trị “Tín nghĩa”, “Tâm”, “Minh bạch” và “Tuân thủ”. Trong khi đó
các chuẩn mực, nguyên tắc chung trong kinh doanh của người Nhật Bản
bao gồm: Sự phân chia thứ bậc mang tính đẳng cấp; coi trọng việc đào tạo
và sử dụng con người, xem trọng mối quan hệ trong kinh doanh...

Câu 15: Văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấp nhận hay không được
chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể. Điều này phản ánh
tính cộng đồng trong đặc điểm của văn hoá kinh doanh.

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FFF Tính tập quán: Văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấp
nhận hay không được chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh
doanh cụ thể. Đó có thể là những chuẩn mực, nguyên tắc, giá trị đạo đức
trong kinh doanh được công bố rõ ràng hay những nguyên tắc bất thành
văn nhưng được xã hội coi trọng hoặc những hành vi, những hoạt động
không phù hợp bị lên án.

Câu 16: Khi đưa hàng hóa và dịch vụ đến một quốc gia khác đòi hỏi người đến kinh doanh
phải có sự hiểu biết nhất định về Văn hóa của nước sở tại, trong giao dịch, đàm phán
thương mại. Lúc này văn hóa kinh doanh giúp phát triển kinh doanh bền vững.

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FF Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế.
Câu 17: Văn hóa doanh nhân thể hiện trước hết ở đội ngũ những con người (gồm cả các cá
nhân và các tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể hiện ở trình độ khoa học kỹ
thuật, công nghệ và vốn tri thức tổng hợp, ở kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng,...

Lựa chọn Gợi ý trả lời

TT/F Văn hóa doanh nhân thể hiện trước hết ở đội ngũ những con người (gồm
cả các cá nhân và các tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể
hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và vốn tri thức tổng hợp, ở
kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng,...

Câu 18: Lớp văn hóa kinh doanh chuẩn mực là lớp giá trị sâu nhất của văn hóa kinh doanh,
thể hiện những quan niệm, triết lý chung của những người làm kinh doanh.

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FF Lớp văn hóa kinh doanh hữu hình là lớp giá trị sâu nhất của văn hóa kinh
doanh, thể hiện những quan niệm, triết lý chung của những người làm kinh
doanh.

Câu 19: Lớp văn hóa kinh doanh hữu hình được thể hiện qua các yếu tố như ngôn ngữ, giao
tiếp, ứng xử trong kinh doanh, những biểu tượng, biểu trưng trong kinh doanh, sản phẩm
hàng hóa, các kết quả đầu ra trong kinh doanh...

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FF Lớp văn hóa kinh doanh quan niệm, lớp giá trị văn hóa này bao gồm các
giá trị, chuẩn mực, hành vi kinh doanh dễ quan sát, nhận biết.

Câu 20: Trong cách thức chào hỏi của doanh nhân Ấn Độ, đối với cấp trên, nhân viên phải
cúi mình khoảng 90°, đối với đối tác và với nhân viên với nhau, cúi chào 30° được coi là phù
hợp....

Lựa chọn Gợi ý trả lời

T/FF Đó là cách thức chào hỏi trong văn hoá kinh doanh Nhật Bản.
DẠNG 2
Đâu không phải vai trò bên ngoài của văn hóa doanh nghiệp?
Tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp
Tạo sự hấp dẫn và giữ chân nhân tài
Tạo sự tin cậy của đối tác
.Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo
Mô hình văn hóa nào thường tồn tại trong thời gian ngắn?
Mô hình văn hóa gia đình
Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường
Mô hình văn hóa tháp Eiffel
.Mô hình văn hóa lò ấp trứng
Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nội bộ ảnh hướng đến văn hóa doanh nghiệp?
Người dẫn đầu/người chủ doanh nghiệp
Văn hóa vùng miền
.Khách hàng
Ngành nghề kinh doanh
Mô hình văn hóa nào ưu ái quá trình sáng tạo và đổi mới?
Mô hình văn hóa gia đình
.Mô hình văn hóa lò ấp trứng
Mô hình văn hóa tháp Eiffel
Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường
Đâu không phải là vai trò bên trong của văn hóa doanh nghiệp?
Tạo sự đoàn kết gắn bó giữa nhân viên
Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo
.Tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp
Xây dựng niềm tự hào của nhân viên
Yếu tố nào sau đây là yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp?
Quá trình toàn cầu hóa
Khách hàng
Văn hóa dân tộc
.. Văn hóa vùng miền
Phân chia lao động theo vai trò chức năng là đặc trưng của mô hình văn hóa nào?
.Mô hình văn hóa tháp Eiffel
Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường
Mô hình văn hóa gia đình
Mô hình văn hóa lò ấp trứng
Mô hình văn hóa nào có xu hướng trở thành môi trường khép kín?
Mô hình văn hóa tháp Eiffel
.Mô hình văn hóa gia đình
Mô hình văn hóa lò ấp trứng
Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường
Triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thuộc cấp độ nào?
Những quá trình và cấu trúc hữu hình
.Những quan niệm chung
Những giá trị được chấp nhận
Sứ mệnh kinh doanh
Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp thuộc cấp độ nào của văn
hóa doanh nghiệp?
Những quá trình và cấu trúc hữu hình
Những quan niệm chung
Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp
.. Những giá trị được chấp nhận
Mô hình văn hóa lò ấp trứng thường được ứng dụng trong các tổ chức có quy mô nhỏ.
T/FF lớn
Các thành viên trong ban lãnh đạo và các thành viên trong các phòng ban mô tả văn hóa
doanh nghiệp theo cách khác nhau vì họ đảm nhận vai trò khác nhau
T/FF dù ở vị trí công tác khác nhau, họ vẫn luôn có xu thế mô tả văn hóa dn theo cách thưc
tương tự nhau
Kiến trúc nội thất và logo của công ty là yếu tố thuộc cấp độ Những quan niệm chung của
văn hóa doanh nghiệp
T/FF ( Cấp độ 1 : những quá trình và cấu trúc hữu hình của dn)
Những quan niệm chung của mọi người về doanh nghiệp là cấp độ dễ nhận biết nhất trong
các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
T/FF những quá trình và cấu trúc hữu hình của dn là cấp độ dễ nhận biết nhất…
Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc là yếu tố mang tính chất nền tảng nhất ảnh hưởng đến
văn hóa doanh nghiệp
TT/F
Trong mô hình văn hóa tháp Eiffel, các thành viên nhận nhiệm vụ không được bố trí trước
T/FF tên lửa dân đường
Khi doanh nghiệp áp dụng mô hình lò ấp trứng, các thành viên có cơ hội phát triển bản
thân một cách tốt nhất
TT/F
Một trong những vai trò bên trong của văn hóa doanh nghiệp là xây dựng được niềm tự hào
của nhân viên về doanh nghiệp
TT/F
Mô hình văn hóa gia đình ưu ái quá trình sáng tạo và đổi mới
T/FF lò ấp trứng
Văn hóa doanh nghiệp chỉ cần phổ biến với tầng lớp quản lý để quản lý doanh nghiệp
T/FF
Triết lý kinh doanh có vị trí quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp vì:
Giảm chi phí đầu tư của doanh nghiệp
Xây dựng kế hoạch phát triển của doanh nghiệp
Có thể kế thừa từ lịch sử của doanh nghiệp
.Là kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, đồng nghiệp cần như thế nào với nhau:
Tạo ra bầu không khí thân thiện
.Không chia bè phái hay nói xấu nhau
Trở thành người hỗ trợ đắc lực của lãnh đạo
Tôn trọng chuyên môn của người khác
Doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho nhân viên là hình thức:
Ứng xử bên trong doanh nghiệp
Ứng xử với khách hàng
.Hoạt động tập thể
Ứng xử bên ngoài doanh nghiệp
Yếu tố nào không cùng loại?
Văn hóa ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới
.Văn hóa ứng xử với đối tác
Văn hóa ứng xử với công việc
Văn hóa ứng xử giữa cấp dưới và cấp trên
Trong văn hóa ứng xử, người lãnh đạo nên……..với nhân viên cấp dưới?
Có thái độ tin tưởng, tôn trọng
Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo
.Thưởng phạt công bằng
Tham gia nhiệt tình những công việc chung
Trong doanh nghiệp, cấp dưới cần ứng xử thế nào với cấp trên?
Tin tưởng và gắn bó với tập thể
Tạo ra bầu không khí làm việc thân thiện
Trao quyền hợp lý
.Trở thành người hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo
Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của thương hiệu?
.Là phương tiện để giáo dục truyền thông
Chức năng thông tin và chỉ dẫn
Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
Chức năng kinh tế
Đâu là một trong những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp?
Văn hóa trao quyền
.Văn hóa ứng xử
Văn hóa làm việc
Văn hóa nhận lỗi
Vai trò của triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp?
Góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia
Làm hài lòng khách hàng
.Tạo ra phương thức phát triển bền vững cho doanh nghiệp
Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Mô tả “lý do tồn tại” của doanh nghiệp là cách hiểu về:
.Sứ mệnh doanh nghiệp
Triết lý kinh doanh
Đạo đức kinh doanh
Trách nhiệm xã hội
Không cần quan tâm chăm sóc khách hàng cũ vì họ đã mua hàng cho doanh nghiệp rồi.
T/FF cần xây dựng lòng trung thành của khách hàng, tìm mọi cách để giữ chân khách hàng
Slogan là một trong những cách biểu hiện triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đó
TT/F
Công việc không phải là con người nên không cần phải xây dựng văn hóa ứng xử với nó

T/F Fdù lãnh đạo hay nhân viên cần xây dựng văn hóa ứng xử với công việc chỉ khi đó mới thấy
được niềm vui trong công việc
Triết lý kinh doanh chỉ được hình thành từ kinh nghiệm của người lãnh đạo
T/F Ftriết lý kinh doanh được hình thành từ kinh nghiệm của doanh nghiệp. đây là con đường
hình thành triết lý của các dn lớn có truyền thống lâu đời và tiếp tục thành đạt đến nay
Một trong các chức năng của thương hiệu là thu hút đầu tư, liên doanh hợp tác mang lại lợi
ích cho doanh nghiệp
T/F Fvai trò
Giữa các đồng nghiệp nếu có bất đồng nên giải quyết một cách chân thành và nghiêm túc
TT/F Giữa các đồng nghiệp nếu có bất đồng nên giải quyết một cách chân thành và nghiêm túc à
cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các đồng nghiệp, tăng cường hiệu quả làm
việc và giữ gìn môi trường làm việc tích cực.
Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp
TT/F
Sứ mệnh của doanh nghiệp là một trong những yếu tố thuộc về dạo đức kinh doanh
T/FF
Cách ứng xử, giao tiếp, ngôn ngữ trong đàm phán không ảnh hưởng đến hình ảnh của
doanh nghiệp đối với đối tác của mình
T/FF có ảnh hưởng, nếu ứng xử tốt giúp đối tác hiểu rõ, củng cố niềm tin với đối tác về thiện chí
hợp tác của công ty mình, tăng cường không khí thân thiện trong đàm phán, phá tan bầu kk căng
thẳng
Ứng xử giữa các đồng nghiệp với nhau trong doanh nghiệp là hình thức ứng xử trong nội bộ
doanh nghiệp
TT/F

You might also like