You are on page 1of 44

1.

10 PHÂN LOẠI BẢO TRÌ :


Bảo trì
Bảo trì
Chiến
Bảo trì có kế hoạch
Bảo trì có kế hoạch
Bảo trì không có kế
Bảo trì không có kế hoạch lược

hoạch
BảoBảo
ngừa
trì
trì phòng
Bảo trì
Bảo trì cải tiến
Bảo trì
Bảo trì chính
xác
Bảo trì
Bảo trì TPM
Bảo trì Bảo
phòng ngừa cải tiến chính TPM RCM kéo
xác phục Các
Bảo trì Bảo trì Bảo
hồi giải
phòng phòng trì
Bảo Bảo khẩn pháp
ngừa ngừa thiết trì trì cấp
trực gián kế lại kéo phục
tiếp tiếp dài hồi
(bảo trì (bảo
định trì trên tuổi
kỳ) cơ sở thọ
tình
trạng
máy)

1
1.Giám sát tình trạng máy thông qua : âm thanh,
nhìn, quan sát, …
2.Giám sát bằng các dụng cụ thiết bị đo
3.Giám sát: rung động, bột kim loại
4.Giám sát tình trạng chất lỏng.
5.Giám sát nhiệt độ
6.Giám sát tiếng ồn
7.Giám sát tốc độ,…
8.Giám sát khuyết tật 2
 RCM (Reliability Centered Maintenance) -
Bảo trì lấy độ tin cậy làm trọng tâm
 TPM
(Total Productive Maintenance) /
Bảo trì năng suất toàn bộ

3
4
BT không
Bảo trì khẩn cấp kế hoạch Bảo trì phục hồi

Bảo trì

Bảo trì phòng ngừa


Bảo trì dự phòng BT có Gián tiếp (CBM)
kế hoạch

Bảo trì phục hồi


Bảo trì cải tiến

Bảo trì khẩn cấp RCM Bảo trì chính xác


TPM

5
Bảo trì cải tiến:
 Được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị cũng như
cải tiến tình trạng bảo trì.
 Mục tiêu của bảo trì cải tiến là thiết kế lại một số
chi tiết, bộ phận và toàn bộ thiết bị

6
Bảo trì chính xác:
 Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của
bảo trì dự đoán để hiệu chỉnh môi trường và các
thông số vận hành của máy,
 từ đó cực đại hóa năng suất, hiệu suất
 và tuổi thọ của máy.

7
Bảo trì dự phòng:
Trang bị thêm một hoặc một số thiết bị để
đề phòng khi máy bị ngừng bất ngờ
(dùng cái có sẵn để thay thế).

8
PHÂN LOẠI KHÁC:
Các phương pháp bảo trì khác có tầm quan trọng đặc
biệt trong công nghiệp như:
bảo trì phục hồi,
bảo trì phòng ngừa,
bảo trì cơ hội,
bảo trì dựa trên tình trạng
và bảo trì dự đoán.
9
BẢO
TRÌ
Bảo trì phòng ngừa Bảo trì sửa chữa hiệu
chỉnh
Bảo trì hệ thống Bảo trì có điều kiện

Bảo trì sản xuất Bảo trì chẩn đoán Bảo trì sửa chữa,
phục hồi
Bảo trì trên cơ sơ Bảo trì dự
tuổi thọ của các chức phòng
năng Các công việc được
Thực hiện các Thực hiện các chức thực hiện sau khi sửa
biện pháp hệ năng của trạng thái chữa (gia công nguội,
thống vật liệu nhiệt luyện, …
10
11
12
Bảo trì hệ
thống

Kiểm tra Các dạng can thiệp hệ


các quy tắc thống khác

Rửa sạch Bôi trơn Kiểm Thay thế phòng Bảo vệ


vụn sắt, tra định ngừa theo hệ thống:
Giảm mài Ăn
Khả năng vận hành,
bảo vệ bề mòn, kỳ tình trạng không sử mòn,
mặt tốt,... Chống dụng được, môi
dính, kẹt, trường,.
… ...
13
MỨC ĐỘ BẢO TRÌ Có 5 mức độ bảo trì :
1.Bảo trì thường (kiểm tra bảo dưỡng,...)
2.Bảo trì cần có sự can thiệp (khắc phục sự cố không theo
tiêu chuẩn,...) đây là dạng sửa chữa đột xuất,…
3.Bảo trì theo thang chia các mức độ thực hiện bảo trì
(Chẩn đoán, sửa chữa, thay thế,...

14
4. Bảo trì có yêu cầu về trình độ chuyên môn (để sửa
chữa hiệu chỉnh, phòng ngừa,... Cần có kỹ thuật tính
toán thiết kế hay theo kinh nghiệm,…
5. Bảo trì các kết cấu có tính quan trọng cao cần giám
sát và tính toán thiết kế cẩn thận, các chi tiết cần cải
tiến, từ đó định mức khối lượng công việc (số giờ,
thời hạn các công việc,...

15
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BẢO TRÌ
1.11.1 - Thiết lập hướng và nội dung bảo trì:
Phân loại và xác định rõ trách nhiệm của các
thành phần) cá nhân).
Các định vai trò và trách nhiệm của các thành
phần tham dự.

16
Phương hướng bảo trì
Nội dung bảo trì
Kế hoạch bảo trì
Biện pháp thực hiện
Các thao tác (các nguyên công)

17
 Những yêu cầu mới về bảo trì công nghiệp chuyển giao tiếp
nhận công nghệ thiết bị đòi hỏi ngày càng cao và khắt khe
hơn.
 Chính sách chuyển giao công nghệ tiên tiến là chìa khoá để
hiểu công nghệ và ứng dụng vào công việc cụ thể đáp ứng
yêu cầu của nền sản xuất hiện đại.
 Cuối cùng là đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu qủa.

18
CN. THÔNG TIN –
MỘT CÔNG CỤ TUYỆT VỜI CỦA BẢO TRÌ :
Quản lý bảo trì bằng máy tính là một lĩnh vực
làm tăng hiệu quả, khả năng sản xuất.
Hệ thống quản lý tài chính và hệ thống phát
triển các mối quan hệ giá cả với bảo trì;

19
Phiếu thiết bị;
Hệ thống kiểm tra các chi tiết thay thế;
Định hướng và kế hoạch hoá các công việc bảo trì
Tổ chức và quản lý nhân sự trong công tác bảo trì

20
Xây dựng và thực hiện chương trình của máy tính
Viết chương trình;
Thực hiện (thi hành chương trình);
Đánh giá và tổng hợp các công việc tiếp theo để đảm
bảo việc bảo trì phòng ngừa.

21
Hệ thống quản lý bảo trì trên máy vi tính
Computerized Maintenance Management
Systems (CMMS)
 là phần mềm giúp các đội bảo trì lưu giữ hồ sơ
về tất cả các tài sản mà họ chịu trách nhiệm,
lập lịch và theo dõi các nhiệm vụ bảo trì và lưu
giữ hồ sơ lịch sử về công việc họ thực hiện.
22
Lập chương trình bảo trì
đối với công việc tốt
và bảo trì phòng ngừa

23
LÞch c«ng viÖc C¸c yªu cÇu hay c¸c sù cè cã thÓ
x¶y ra
•TËp hîp c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn
•Đ¸nh gi¸ quy m« Ph©n
•Chän uu tiªn c¸c c«ng viÖc tÝch
•LËp kÕ ho¹ch söa chua hµng tuÇn

•GÆp gì víi c¸c nhãm tham dù kh¸c nhau


•Danh môc c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn
Chuong
•KÕ ho¹ch hµng tuÇn (gÇn ®ung) trinh
•Ph©n chia kÕ ho¹ch hµng tuÇn

•Ph©n chia c¸c phiÕu c«ng viÖc Thùc hiÖn


•Thùc hiÖn c¸c phiÕu c«ng viÖc
•KiÓm tra
•KiÓm tra c¸c du liÖu ®uoc thùc hiÖn иnh gi¸
•Ph©n tÝch lÞch thêi gian vµ kÕ ho¹ch

•KÕt thóc c¸c chØ sè hiÖu nang 24


Chuẩn bị trình tự bảo trì
A. Nghiên cứu cấu trúc và trách nhiệm của công việc
Là nghiên cứu thực tế về
 nguồn nhân lực
 và vật tư
 thiết bị để thực hiện một số chức năng.

25
Nội dung nghiên cứu 2 vấn đề (cấu trúc):
1. Phân tích lựa chọn phương án.
Phân tích tính hệ thống của cách làm mà các
phương pháp đã được ứng dụng để thực hiện
nhiệm vụ đề ra. Ứng dụng phương án đơn giản,
tiện lợi và hiệu quả;
So sánh và chọn phương án tốt hơn;
26
2. Biện pháp thực hiện công việc (đo đạc - lượng hoá công
việc)
 Nghiên cứu tính đáp ứng của phương án;
 Sự cần thiết của nó
 Phân tích các khía cạnh : các hoạt động, ưu nhược điểm,
đặc tính của các phương án,...
 Trên cơ sở đó cải tiến hoặc đề xuất những biện pháp mới.
 Điều kiện lao động tốt (min mệt mõi), năng suất tăng
(max).
27
B. Tính trách nhiệm của việc nghiên cứu phương
pháp (phương án):
1. Loại bỏ sự lãng phí về sức lực và năng lượng
Khuyến khích động viên;
Loại bỏ sự trùng lặp, lấn át lẫn nhau khi có
nhiều người lao động tham gia,...
Làm hài lòng với công việc;
28
2. Giảm nội dung của một sản phẩm của một nguyên công
hay thao tác- bằng việc nghiên cứu phương pháp SX.
Nội dung công việc bao gồm các hoạt động phụ (không
sinh lợi) phi sản xuất giá thành thời gian máy và thời gian
người sản xuất.

29
3. Thiết lập định mức thời gian trên cơ sở nghiên cứu việc
lượng hoá công việc (đo đạc), (Tức là bao gồm thời gian
máy và thời gian phụ khác có liên quan và các hoạt động
dịch vụ khác,...)
C. Nghiên cứu các phương án (phương pháp) trong bảo
trì.
Là nghiên cứu làm sao cho công việc tiến hành thuận
lợi, giảm thời gian thực hiện, ít nhiệm vụ phải thực hiện.
30
Ví dụ:
Đồ thị di chuyển :
Đồ thị di chuyển thể hiện nguyên lý cải thiện phương
pháp đạng thực hiện bằng việc giảm đến tối thiểu :
 min số “đợi chờ”;
 min số vận chuyển
 min số tạm lưu kho;
 min công đoạn kiểm tra
 min số nguyên công 31
MỘT SỐ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BẢO TRÌ

32
Ban gi¸m ®èc

Tổ chức hàng chính Kinh doanh

Giám đốc điều hành


(GĐ XN)

Giám sát bảo trì Giám sát sản xuất

GĐ Điều hành Phướng cách thực Phương GĐ Điều hành


hiện pháp

Đốc Đốc Kế Dự án Lính Lính


công công hoạch
CK vực A vực B ..
điện 33
Ví dụ: 1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỘT XÍ NGHIỆP

Cung cấp nguồn


nhân lực Bảo trì
Ban GĐ
Nhân sự Phân loại

PhÂN PHỐI Kỹ thuật


SẢN XUẤT
Các dịch vụ Sản xuất

Ké toán Kho
Kinh doanh
Văn phòng
và thông
tin
Khách hàng thỏa mãn
chất lượng và giá cả
34
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC BẢO TRÌ TẬP TRUNG :
ỨNG DỤNG :
Cho các xí nghiệp nhỏ;
Cho các nhà máy lớn sn xuất chuyên môn hoá
(Một loại sản phẩm hay một vài dạng sản phẩm
hoặc số lượng sản phẩm ít)

35
Ưu điểm :
 Trách nhiệm giao phó cho một người ;
 Kiểm tra giá cả bảo trì tốt hơn;
 Tạo ra những êkip tốt hơn vì họ được thành lập theo
ngành nghề chuyên môn;
 Sử dụng thiết bị và dụng cụ có sẵn cho bảo trì sẽ tốt hơn;
Phải thực hiện các công việc thật khẩn trương vì mọi sự
ngừng máy sẽ kéo theo chi phí (giá thành) cao;
 Kiểm tra giá cả, ngân sách, đào tạo nhân lực,... tốt hơn.
36
Nhược điểm bảo trì tập trung:
 Khó giám sát vì công nhân sẽ ở khắp nơi trong nhà
máy.
Thời gian di chuyển qua lại cũng đáng kể;
Khó lập kế hoạch và kiểm tra công việc theo một
người lập kế hoạch;
 Mọi ưu tiên trong công việc thường tập trung cho
bảo trì mà không ít ưu tiên hơn cho dịch vụ sản
xuất.
37
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC BẢO TRÌ PHÂN TÁN:
Ứng dụng :
 Cho các xí nghiệp sản xuất đa dạng sản phẩm;
Cho các cơ sở có nhiều nhà xưởng quan trọng

38
Ưu điểm bảo trì phân tán:
Thực hiện nhanh chóng các công việc bảo trì tạm
thời;
Thiết bị bảo trì rất nhạy cảm với các vấn đề sản
xuất tại mỗi phân xưởng;
Hiễu rõ hơn các thiết bị;
Dễ giám sát công việc;
Giá thành quản lý thấp do có tổ chức tập trung;
39
Nhược điểm bảo trì phân tán :
 Sử dụng trùng lập công nhân và dụng cụ đồ nghề;
Quản lý thời gian và con người kém hơn;
Khó khăn trong việc lập kế hoạch bảo trì;
Quyền ưu tiên được thiết lập cho quá trình sản
xuất hơn là cho bảo trì

40
Tổng hợp các nội dung cần xem
xét có khả năng gây ra sự hư hỏng
máy (sự suy yếu máy):

41
Chế tạo
Vật liệu Chức năng
Rung động
Sự rơ lỏng
Sự kẹt, dính
Sự bôi trơn
Chuyển động
Sự lắp ghép
không đều
Sự suy yếu
Máy móc
Quá tải Nhiệt độ bên
Quá tốc ngoài Thiết bị
độ
Sự khởi động
Người sử VÞ trÝ
dụng

Vận hành Môi trường…


42
43
44

You might also like