You are on page 1of 31

4/5/2024

TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ

QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP

© SEM - HUST

1
4/5/2024

Định nghĩa về Bảo trì Định nghĩa về Bảo trì

Định nghĩa của AFNOR (PHÁP): Total Productivity Development AB (Thụy Điển ):
• Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi • Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm
một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết
xác định. bị về tình trạng này.
BS 3811: 1984 (ANH): Định nghĩa của Dimitri Kececioglu:
• Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị • Bảo trì là bất kỳ hành động nào nhằm duy trì các thiết bị
nhằm giữ cho thiết bị luôn ở, hoặc phục hồi nó về, một tình không bị hư hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về
trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu. mặt độ tin cậy và an toàn; và nếu chúng bị hư hỏng thì phục
• Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình hồi chúng về tình trạng này.
trạng xác định nào đó.
© SEM - HUST © SEM - HUST

2
4/5/2024

Thiệt hại do ngừng máy Thực trạng bảo trì tại Việt Nam

Thống kê tại Mỹ:


•Hiện trạng bảo trì các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở
• 1981: Ngừng máy gây thiệt hại cho các DN ~ 300 tỷ USD
Việt Nam:
• 1991: Ngừng máy gây thiệt hại cho các DN ~ 400 tỷ USD – Đa số thực hiện chiến lược “Vận hành cho đến khi hư hỏng"
• 2000: Ngừng máy gây thiệt hại cho các DN ~ 600 tỷ USD – Một số (10%) thực hiện nghiêm túc chiến lược “Bảo trì phòng
ngừa trực tiếp.
• 2010: Ngừng máy gây thiệt hại cho các DN ~ 800 tỷ USD
– Đa số chưa biết đến chiến lược “Bảo trì phòng ngừa gián tiếp/
Tại Việt Nam:
Bảo trì trên cơ sở tình trạng.
• Thiệt hại do ngừng máy trong cả nước ~ 5% GDP.
•Nhìn chung, bảo trì Việt Nam lạc hậu so với thế giới khoảng
• Thiệt hại do ngừng máy trong mỗi doanh nghiệp có thể
vào khoảng 5 – 10% doanh thu, tùy loại thiết bị và hiệu vài chục năm.
quả của hệ thống bảo trì.
© SEM - HUST © SEM - HUST

3
4/5/2024

LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ

• Tăng 15 đến 25% thời gian chạy máy, năng suất sản • Giảm 10 đến 20% năng lượng tiêu thụ.
xuất và doanh thu. • Cải thiện chất lượng sản phẩm.
• Tăng 20 đến 30% năng suất của đội ngũ bảo trì. • Cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ (OEE).
• Tăng 25 đến 30% các công việc bảo trì có kế hoạch. • Cải thiện chi phí chu kỳ sống của thiết bị.
• Giảm 10 đến 25% sửa chữa khẩn cấp. • Cải thiện an toàn và môi trường.
• Giảm 20 đến 30% lượng tồn kho phụ tùng. • Thỏa mãn khách hàng nhiều hơn.
• Giảm 10 đến 20% chi phí bảo trì. • Tăng đáng kể lợi nhuận.

© SEM - HUST © SEM - HUST

4
4/5/2024

Thế hệ thứ ba “mối quan tâm chiến lược”


Sự phát triển của bảo trì  Khả năng sẵn sàng và độ
tin cậy cao hơn.  Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
 An toàn cao hơn thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
Thế hệ thứ hai  Chất lượng sản phẩm tốt  Thế hệ 1 (trước 1940):
 Khả năng sẵn hơn.
 Thiết bị cơ khí đơn giản và dễ dàng để sửa chữa; quản lý
sàng của máy cao  Không gây tác hại môi
trường. không được đặc biệt quan tâm đến thời gian ngừng
hơn.
máy/thời gian chết (downtime)
 Tuổi thọ thiết bị  Tuổi thọ thiết bị dài hơn.
Thế hệ thứ nhất dài hơn.  Hiệu quả kinh tế lớn  Không có nhu cầu của bất kỳ phương pháp bảo trì đặc biệt,
Sửa chữa khi máy bị  Chi phí bảo trì hơn. giữ các thiết bị làm sạch và bôi trơn là đủ
hư.
thấp hơn.  Không cần kỹ năng đặc biệt từ các chuyên gia bảo trì
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010  Quan điểm của các nhà quản l{ là “run-to-failure”
Những mong đợi đối với bảo trì đang ngày càng tăng. (breakdown/corrective maintenance - CM)

10
© SEM - HUST

5
4/5/2024

Tổng quan về Tổng quan về


bảolược”
“mối quan tâm chiến trì bảolược”
“mối quan tâm chiến trì
 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia  Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM] thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 2 (bắt đầu cuộc đại chiến TG lần thứ II)  Thế hệ 2 (bắt đầu cuộc đại chiến TG lần thứ II)
 Nhu cầu của cuộc chiến đòi hỏi một lượng hàng hóa khổng  1960s, khái niệm PM bao gồm dừng thiết bị có kế hoạch để
lồ với đủ tất cả các thể loại => nguồn lao động thủ công và thực hiện nhiệm vụ bảo trì
máy móc không đáp ứng đủ  Thực tế này dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ trong các chi phí bảo
 Những năm 1950s được đánh dấu bằng sự xuất hiện của trì so với chi phí hoạt động khác
thiết bị ngày càng phức tạp  Nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho các trang thiết bị hiện đại hóa
 Thời gian chết thiết bị đã trở thành một mối quan tâm thực tăng lên đáng kể => tìm cách để cải thiện tối đa hóa “tuổi thọ”
sự cho các nhà quản l{ vận hành nhà máy (lifetime) của các thiết bị để làm giảm sự cần thiết phải đầu tư
bổ sung, thay thế vốn
 Cần những hệ thống đáng tin cậy hơn
Việc lập kế hoạch bảo trì + hệ thống kiểm soát nổi lên như một cách
Những hư hỏng có thể và nên được ngăn chặn => khái niệm về để kiểm soát và cân đối các chi phí => age-based maintenance -
bảo trì phòng ngừa (preventive maintenance - PM) ABM hoặc time-based maintenance - TBM
11 12
© SEM - HUST © SEM - HUST

6
4/5/2024

Tổng quan về Tổng quan về


bảolược”
“mối quan tâm chiến trì bảolược”
“mối quan tâm chiến trì
 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia  Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM] thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)  Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)
 Tăng trưởng kỳ vọng từ bảo trì, downtime ít hơn và nó trở nên  Tài sản vật lý{ ảnh hưởng đến tính sống còn của cơ sở sản xuất
khó chấp nhận được; vì downtime ảnh hưởng đến năng lực  Môi trường cũng là yếu tố nên được xem xét trong để bảo trì
sản xuất, chi phí vận hành và dịch vụ khách hàng  Để tăng độ tin cậy, ngăn ngừa lỗi nhằm giảm chi phí bảo trì =>
 Quá trình sản xuất "just-in-time“ để giảm tồn kho; bất kỳ một khái niệm và kỹ thuật mới:
thiết bị ngừng không theo kế hoạch đều có thể ảnh hưởng tiêu o RCM (reliability-centered maintenance),
cực đến việc hoàn thành kế hoạch sản xuất o RCA (root cause analysis),
 Gần đây, việc tăng cường mức độ tự động hóa, đưa trọng tâm o FMEA (failure modes and effects analysis),
về độ tin cậy, lỗi không được chấp nhận, đặc biệt trong lĩnh o FT (fault tree) or BT (binary tree),
vực y tế, xử l{ dữ liệu, viễn thông, kiểm soát khí hậu, điều phối o RBD (reliability block diagram), MC (minimal cut), MP (minimal path)
GTVT, phát và truyền tải điện,… o IM (important factor),…

13 14
© SEM - HUST © SEM - HUST

7
4/5/2024

Tổng quan về
bảolược”
“mối quan tâm chiến trì Thế hệ thứ ba
Những kỹ thuật bảo trì mới  Giám sát tình trạng.
 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia  Thiết kế đảm bảo độ tin
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM] cậy và khả năng bảo trì.
 Nghiên cứu rủi ro
 Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)  Sử dụng máy tính nhỏ,
 Gần đây, sự phát triển khoa học công nghệ đã cho phép một số Thế hệ thứ hai nhanh.
cải tiến trong bảo trì: Sửa chữa đại tu  Phân tích các dạng và tác
theo kế hoạch. động của hư hỏng.
o Kỹ thuật chuẩn đoán (diagnostic), Các hệ thống lập
Thế hệ thứ nhất  Các hệ thống chuyên gia.
o Tiên đoán (prognostic), Sửa chữa khi kế hoạch và điều  Đa kỹ năng và làm việc
o Hệ thống chuyên gia (expert systems) máy bị hỏng. hành công việc. theo nhóm .
Sử dụng máy tính  TPM.
 Sự xuất hiện:
lớn , chậm.  RCM
o CBM (condition-based maintenance)
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
o PdM (predictive/proactive maintenance hoặc CMB+) Những kỹ thuật bảo trì đang thay đổi

15
© SEM - HUST

8
4/5/2024

Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị mỗi giờ
Chi phí  Dầu khí vài triệu USD
bảo trì
USD / 17 - 18  Thép 10.000 USD
HP/năm  Giấy 10.000 – 20.000 USD
Vận
11 - 13  Gia công kim loại 5.000 USD
hành
đến khi Phòng  Hoá chất 2.000 USD
hư hỏng ngừa 7– 9
 Điện 10.000 USD
Dự  Sản xuất lon bia 9.000 USD
Đoán
 Ươm tơ (1 máy) 500 USD
Giải pháp bảo trì  Nhựa (1 máy) 200 USD

9
4/5/2024

Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) So sánh giữa bảo trì và y tế
Rung Thời gian báo trước
động Hư hỏng
Kiểm tra hoàn toàn YTẾ BẢO TRÌ
bằng sóng (ổ bi) Máy móc
Con người
âm Hư hỏng
Đau ốm
Kiểm tra bằng Bệnh án Lý lịch (lịch sử) máy
Hư hỏng giác quan Hồ sơ của bệnh nhân Hồ sơ của máy móc
bắt đầu
Khám bệnh Khảo sát máy
Kiểm tra bằng Chẩn đoán Chẩn đoán
rung động Kiểm tra các cơ quan Kiểm tra các bộ phận
Theo dõi tình trạng Giám sát tình trạng
Mổ bệnh nhân Tháo máy
Thay thế một số cơ quan Thay thế một số bộ phận
Kỹ thuật giám sát tình trạng. Thời gian
Xét nghiệm máu Xét nghiệm dầu
Máy đo điện tâm đồ Dao động ký

© SEM - HUST

10
4/5/2024

Các khái niệm cơ bản


So sánh giữa bảo trì và y tế(tt)

Kiểm tra siêu âm Kiểm tra siêu âm • Độ tin cậy (Reliability): Một nhà máy đảm bảo độ tin cậy
Đo nhiệt độ được định nghĩa như là "một nhà máy mà có sự sẵn
Đo thân nhiệt
sàng khi được yêu cầu và khả năng để thực hiện các
Đo nhịp tim Đo rung động
yêu cầu đó một cách kinh tế và an toàn".
Tuổi thọ của con người Tuổi thọ của máy • Bảo trì (Maintenance) là “tổng các hoạt động được thực
Khả năng sẵn sàng hiện để bảo vệ độ tin cậy của nhà máy”.
Sức khoẻ
• Đại tu (overhaul) là các hoạt động bảo trì để khôi phục
Chết (máy)
Chết lại các hạng mục thiết bị hoặc các hệ thống nhà máy trở
Phòng bệnh hơn chữa bệnh Phòng hư hơn chữa hỏng lại một tình trạng mong muốn bằng cách vệ sinh, cải tạo,
sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết. Một đợt đại tu có
thể được thực hiện online hoặc offline và có thể được
thực hiện tại chỗ, trong một nhà xưởng hoặc nhà máy.

© SEM - HUST

11
4/5/2024

Các khái niệm cơ bản Các cấp độ bảo trì

• Ngừng máy (Shutdown) là khoảng thời gian từ thời • Bảo trì khi hỏng máy/bảo trì sửa chữa
điểm nhà máy dừng toàn bộ dây chuyền cho đến khi nó
được đưa trở lại hoạt động.
• Bảo trì phòng ngừa bao gồm bảo trì định kỳ
theo thời gian hoặc dựa trên tình trạng thiết bị
• Ngừng máy có thể được lập kế hoạch hoặc ngoài kế
hoạch. • Bảo trì dự báo trước khi máy hỏng
• Bảo trì sửa chữa toàn nhà máy (Turnaround) là một • Bảo trì hiệu suất
sự kiện kỹ thuật, được định hướng bởi nhu cầu của
• Bảo trì hiệu suất tổng thể.
doanh nghiệp và các yêu cầu quy định của pháp luật mà
xảy ra trong thời gian diễn ra một đợt ngừng máy có kế
hoạch để lắp đặt các thiết bị mới, kiểm tra, đại tu, thay
thế hoặc nâng cấp các thiết bị hiện có hoặc loại bỏ các
thiết bị không cần thiết.

© SEM - HUST © SEM - HUST

12
4/5/2024

bảo trì truyền thống và tiên tiến Các cấp độ bảo trì

• Bảo trì truyền thống: Làm thế nào để thiết bị


luôn sẵn sàng hoạt động? Mục đích
bảo trì

• Bảo trì tiên tiến


- Làm thế nào để thiết bị sẵn sàng hoạt động vào lúc Nhận biết
quá khứ
cần thiết?
- Với chi phí (hiểu theo nghĩa rộng) thấp nhất?
Kiểm soát
- Nguyên nhân nào làm hỏng thiết bị và giảm chất hiện tại
lượng sản phẩm liên quan đến cách vận hành và khai
thác thiết bị?
Lập KH
tương lai

© SEM - HUST © SEM - HUST

13
4/5/2024

Phân loai bảo trì Bảo trì sửa chữa (Bảo trì Hỏng máy -
Breakdown Maintenance)

• Bảo trì được quyết định khi máy móc bị hỏng và con người
hoàn toàn bị động. Khi máy hỏng, sản xuất bị ngừng lại và
công tác bảo trì mới được thực hiện.
– Bị động, gây dừng máy bất thường,
– Không ngăn ngừa được sự xuống cấp của thiết bị,
– Có thể kéo theo sự hư hỏng của các máy móc liên quan và gây tai
nạn cho người sử dụng.
– làm cho các nhà quản lý sản xuất bị động trong việc lên kế hoạch
sản xuất, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng sản phẩm trên thị
trường, giảm tính cạnh tranh của sản phẩm.
– Bị động trong việc chuẩn bị các chi tiết thay thế, bố trí các công tác
sửa chữa làm kéo dài thời gian dừng máy gây chi phí lớn.
– Chi phí tồn kho vật tư phụ tùng thay thế lớn
• Đây là phương pháp bảo trì lạc hậu nhất.
© SEM - HUST © SEM - HUST

14
4/5/2024

Bảo trì Phòng ngừa bảo trì Phòng ngừa theo thời gian

• Bảo trì Phòng ngừa theo thời gian (Preventive • Là phương pháp bảo trì hiện được áp dụng trong hầu hết các
Maintenance - Time Based Maintenance). nhà máy, dây chuyền sản xuất ở Việt Nam (trừ một số ít các
– Còn được gọi đơn giản là bảo trì Phòng ngừa, bảo trì nhà máy mới xây dựng).
định kỳ với chu kỳ cố định • Các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất sẽ được sửa
• Bảo trì Phòng ngừa theo tình trạng thiết bị chữa, thay thế định kỳ theo thời gian.
(Preventive Maintenance - Condition Based Maintenance). • Gặp khó khăn trong là việc xác định các chu kỳ thời gian để
– Còn gọi là Bảo trì theo tình trạng, bảo trì dự đoán với dừng máy. Nếu thời gian giữa hai lần dừng máy dài, có thể gây
chu kỳ không cố định hư hỏng bất thường. Thời gian giữa hai lần dừng máy ngắn,
khối lượng sửa chữa thay thế lớn, một số chi tiết vẫn còn dùng
được nhưng đến thời hạn vẫn phải thay thế gây lãng phí.
• Chủng loại máy móc thiết bị có thể hư hỏng cần sửa chữa bảo
trì nhưng thực tế các chi tiết cần thay thế sửa chữa lại không
nhiều gây lãng phí.
• Xuất hiện hiện tượng “bảo trì quá mức”.
© SEM - HUST © SEM - HUST

15
4/5/2024

bảo trì Phòng ngừa


Phân loại bảo trì
theo tình trạng thiết bị BẢO TRÌ

BẢO TRÌ CÓ KẾ HOẠCH BẢO TRÌ KHÔNG KẾ HOẠCH


• Trạng thái và các thông số làm việc của các máy móc thiết bị hoạt động trong
dây chuyền sẽ được giám sát bởi một hệ thống giám sát và chẩn đoán tình Bảo trì phòng ngừa Bảo trì cải tiến Bảo Trì Chính Xác TPM RCM
trạng thiết bị thông qua các phép đo và kiểm tra theo chu kỳ thời gian.
• Hệ thống giám sát sẽ chịu trách nhiệm giám sát các hiện tượng xuất hiện Bảo trì phòng Bảo trì phòng Bảo Bảo trì Bảo trì Bảo trì Bảo trì
ngừa trực tiếp ngừa gián tiếp trì kéo dài dự phục hồi phục hồi
trong quá trình làm việc của thiết bị như tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ...,kiểm tra (bảo trì định (bảo trì trên cơ sở thiết tuổi thọ phòng và khẩn và khẩn
tình trạng thực tế của thiết bị, phát hiện các trạng thái bất thường của thiết bị, kỳ) tình trạng máy) kế lại cấp cấp
qua đó xác định chính xác xu hướng hư hỏng của thiết bị.
• Hệ thống phân tích và chẩn đoán tình trạng thiết bị sẽ chịu trách nhiệm phân Giám sát tình trạng chủ quan (dùng nămgiác Giám sát tình trạng khách quan (dùngcác
tích các kết quả thu được từ hệ thống giám sát, thông báo chính xác vị trí, quan của con người) thiết bị, dụngcụ)
mức độ hư hỏng giúp người sử dụng kịp thời điều chỉnh hoặc thay thế các nghe nhìn sờ nếm ngửi
phần hư hỏng, tránh các hư hỏng theo dây chuyền.

• Xây dựng một bộ hồ sơ dữ liệu về thiết bị (lý lịch máy). Từ đó có thể chẩn Giám sát Giám Giám sát tình Giám sát Giám sát tốc Giám sát Giám sát
rung động sát hạt trạng chất lỏng nhiệt độ độ vòng quay khuyết tật tiếng ồn
đoán các nguyên nhân gây hỏng thường gặp và hỗ trợ tìm cách khắc phục,
ngăn ngừa. Phương Dụng Phân tích hạt Thiết bị giám Thiết bị Tốc Máy kiểm tra Thiết bị …
• Cho phép chủ động trong lịch bảo trì, kế hoạch sản xuất và sẵn sàng hơn pháp cụ cầm từ chất lỏng sát tình trạng giám sát kế khuyết tật bằng giám sát
trong việc tiếp nhận các đơn hàng lớn. phổ tay bôi trơn chất lỏng nhiệt độ siêu âm tiếng ồn

© SEM - HUST

16
4/5/2024

Chi phí bảo trì


Chi phí bảo trì
 Chi gián tiếp và trực tiếp liên quan đến bảo trì ở Mỹ [Latino,
 Chi gián tiếp và trực tiếp liên quan đến bảo trì ở Châu Âu Reliability Center, Inc. 2010]
[ISPE 2004 – Dortmund, Germany]  Chi phí gián tiếp: 1000

800
 Chi phí gián tiếp: khoảng 7500 tỉ €/năm  1981: 300 tỉ $/năm

Mrd dolars
600

 ngừng máy, chất lượng sản phẩm, sản xuất, …  1991: 400 tỉ $/năm 400
 2000: 600 tỉ $/năm 200
 luật pháp, hình ảnh công ty (400 tỉ €/năm)  2010: 800 tỉ $/năm 0
1981 1991 2000 2010
Year
 đào tạo, nghiên cứu, đầu tư hàng dự phòng,…  Chi phí trực tiếp: 300 tỉ $/năm
 Chi phí trực tiếp: khoảng 1500 tỉ €/năm  80% chi trả cho khắc phục lỗi
 nguồn nhân lực 60%  Loại bỏ những lỗi này tiết kiệm 40 – 60% (115 tỉ $/năm)
 phụ tùng thay thế

33
© SEM - HUST 34

17
4/5/2024

Tổng quan về bảo trì


“mối quan tâm chiến lược”

 Ngân sách hàng năm dành cho bảo trì chiếm từ 2 – 90%
ngân sách chi cho vận hành nhà máy/hệ thống [Robertson
và Jones, 2004]
 Nếu áp dụng phương pháp “phù hợp” sẽ tiết kiệm được 40
– 60% của ngân sách vận hành nhà máy/hệ thống [Latino,
Mục tiêu của bảo trì
Reliability Center, Inc. 2010]
 Tại Việt Nam, nếu được áp dụng thì bảo trì sẽ mang lại một
lượng GDP khoảng 1.5 – 2 % thậm chí còn cao hơn nữa!

35 36

18
4/5/2024

Mục tiêu của bảo trì


 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy Phương pháp tiếp cận
(max. reliability)
 tối thiểu hóa rủi ro bảo trì
(min. risk)

37 38

19
4/5/2024

Phương pháp tiếp cận bảo trì Phương pháp tiếp cận bảo trì
 Bảo trì phục hồi (Corrective maintenance): tập các hoạt động  Bảo trì phòng ngừa (Preventive maintenance): tập hợp các hoạt
được thực hiện trên một thực thể bị lỗi để phục hồi lại chức động được lập trình trước => phòng ngừa/làm chậm sự hỏng hóc
năng cần thiết. Bảo trì đơn giản và sử dụng khi máy hỏng  tại những thời điểm xác định trước/theo tiêu chí quy định
 Ưu điểm:
 nhằm giảm tần suất và chi phí của lỗi, tăng độ tin cậy, cải tiến
 khai thác tối đa vòng đời (lifetime) tính sẵn sàng, đảm bảo an toàn con người và môi
 không tốn chi phí đầu tư thiết bị đo + phần mềm + xưởng trường, chuẩn bị hậu cần và phụ tùng thay thế,…
+ nguồn nhân lực cho việc đo kiểm và phân tích dữ liệu
(inspection cost) Bảo trì phòng ngừa có thể:
 Nhược điểm:  Bảo trì hệ thống (ABM/TBM)
 thời gian ngừng máy dài: mất sản xuất, hơp đồng, hình  Bảo trì dựa trên tình trạng (CBM)
ảnh, pháp luật,…
 Bảo trì dự đoán (PdM:Predictive maintenance)
 vật tư - thiết bị thay thế, nguồn nhân lực, hậu cần: khẩn
cấp, có thể phá hủy các hệ thống máy lân cận, ảnh hưởng  Bảo trì phòng ngừa để làm giảm hư hỏng của hệ thống, nhưng vẫn
đến con người, môi trường tồn tại một phần bảo trì phòng ngừa không thể tránh được
=> trả chi phí rất cao (unavailability cost + corrective cost)
39 40

20
4/5/2024

ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+) ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+)

1 Systematic maintenance (ABM/TBM): 2 Condition-based maintenance (CBM): phân tích những thay đổi
 Ưu điểm: của các tham số quan trọng của suy thoái hoặc sự suy giảm hiệu
suất, chỉ được kế hoạch nếu mức suy thoái của thực thể đạt đến
 Chủ động sản xuất, phụ tùng thay thế, nguồn nhân lực một ngưỡng cho trước
 Tối thiểu thời gian ngừng máy  Sử dụng kỹ thuật diagnostic
 Không giám sát tình trạng từ dữ iệu đo đạc định
 Nhược điểm: kỳ/thường xuyên
 Thay thế khi máy còn tốt (chỉ dựa vào thống kê) Phần mềm, đội ngũ
 Khả năng lỗi xảy ra sớm hơn tuổi dự kiến chuyên gia phân tích
và ước lượng tình trạng
=> tĩnh và mù Bảo trì được thực hiện
khi mức suy thoái X(t) đạt
đến ngưỡng

41 42

21
4/5/2024

ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+) ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+)

2 Condition-based maintenance (CBM):  Nhược điểm:


 Ưu điểm:  Đòi hỏi công cụ và nguồn nhân lực có trình độ cao
 Chủ động sản xuất, phụ tùng thay thế, nguồn nhân lực  Chiến lược trở nên kém hiệu quả hơn ABM/TBM nếu chi
 Tối thiểu thời gian ngừng máy, tránh được tác động đến máy phí inspection quá đắt
khác, con người, môi trường  Không chủ động kịp
 Khai thác tối đa vòng đời nhưng lỗi vẫn kiểm soát tốt phụ tùng khi mức suy
thoái đã đạt hoặc gần
đạt đến ngưỡng suy
thoái
 Dẫn đến quyết định sai
trong trường hợp thiếu
thông tin

43 44

22
4/5/2024

ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+) ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+)

3 Predictive maintenance (PdM hoặc CBM+): là CBM dựa theo 3 Predictive maintenance (PdM hoặc CBM+):
dự đoán ngoại suy của việc phân tích và đánh giá các tham số  Ưu điểm:
quan trọng của sự suy thoái tại những thời điểm trong tương lai  Dự báo được lỗi ở giai đoạn rất sớm
 Sử dụng kỹ thuật tiên lượng (prognostic) từ dữ liệu  Hạn chế việc ngừng máy không cần thiết
đo đạc định kỳ/thường xuyên
 Chủ động sản xuất, phụ tùng thay thế, nguồn nhân lực
 Phần mềm, đội ngũ chuyên gia phân tích + ước lượng tình
trạng và dự đoán tuổi còn lại (remaining usefull life: RUL)  Tối thiểu thời gian ngừng máy, tránh được tác động đến
máy khác, con người, môi trường
 Khai thác tối đa vòng đời nhưng lỗi vẫn kiểm soát tốt
 Chủ động phụ tùng trong hầu hết các trường hợp

45 46

23
4/5/2024

ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+) ABM/ TBM, CBM và PdM (CBM+)

 Nhược điểm: Tiến trình tiến hóa của chiến lược bảo trì công nghiệp:
 Đòi hỏi công cụ và nguồn nhân lực có trình độ cao
 Kỹ thuật phức tạp hơn CBM
 Chiến lược trở nên kém hiệu quả hơn ABM/TBM nếu chi
phí kiểm tra quá đắt
 Đưa đến quyết định sai trong trường hợp thiếu thông tin

47 48

24
4/5/2024

Bảo trì cho hệ thống một thành phần


 Lựa chọn phương pháp bảo trì phù hợp

Bảo trì cho


hệ thống một thành phần
(mono-component system)

49 50

25
4/5/2024

ảo trì cho hệ thống một thành phần

 Cách thực hiện: thực hiện như những gì đã được chỉ ra


trong phần “Bảo trì ABM/TBM, CBM và PdM (CBM+)”

Bảo trì cho


hệ thống nhiều thành phần
(multi-component system)

51 52

26
4/5/2024

Bảo trì cho hệ thống nhiều thành phần

 Nhiều Doanh nghiệp xem việc bảo trì cho hệ thống nhiều
thành  một thành phần đơn lẻ (xem các thành phần hoàn
toàn độc lập với nhau)
 Thực tế, hầu hết các hệ thống tồn tại các sự phụ thuộc: Ví dụ về một
 phụ thuộc suy thóa (stochastic)
 phụ thuộc cấu trúc (structure)
phương pháp bảo trì CBM
 phụ thuộc kinh tế (economic): phụ thuộc dương và phụ
thuộc âm
 Cấu trúc của hệ thống cũng có những ảnh hưởng đáng kể
lên hiệu quả của bảo trì => cấu trúc phức tạp cần phải được
tích hợp

53 54

27
4/5/2024

Bảo trì CBM: 4 bước Bảo trì CBM: 4 bước


Tình trạng thiết
Thiết kế Chế tạo
bị mới
Hành động
bảo trì Lịch sử hoạt động, môi Tình trạng hiện Cơ chế suy thoái
Quyết trường vận hành và bảo trì tại của thiết bị (degradation mechanisms)
định bảo Kế hoạch bảo trì
trì
Cảm biến
Dự đoán
trạng thái tương lai
Dữ liệu
Chuẩn đoán
(diagnostics) và dự Xác định lỗi nếu Đánh giá trạng thái
đoán (prognostics) hệ thống đã bị nếu hệ thống không Chuẩn đoán và dự đoán
hư hỏng bị hư hỏng (diagnostics- prognostics)

Công nghệ giám sát tình trạng Thu thập dữ liệu CBM
và các cảm biến

55 56

28
4/5/2024

Bước 1: Thu thập dữ liệu Bước 1: Tiến trình suy thoái


• Trạng thái hệ thống: mức độ suy thoái gây nên bởi các
cơ chế suy thoái (degradation mechanisms) phụ thuộc
vào
– đặc tính vật l{
– môi trường hoạt động
– và tải hoạt động
• Chỉ số suy thoái (degradation indicator) X(t): trạng thái
của hệ thống tại thời điểm t
– Quá trình ngẫu nhiên
– Suy thoái liên tục – Suy thoái không liên tục

57 58

29
4/5/2024

Bước 1: Tiến trình suy thoái Bước 2: Diagnostics


Z(t)

Failure Diagnostics

Continuous degradation : suy thoái diễn ra Discontinuous degradation: do các shock có


một cách liên tục cường độ ngẫu nhiên xảy ra ngẫu nhiên theo
thời gian.
 Chuẩn đoán hư hỏng (Failure diagnostics): chuẩn đoán thiết bị đã hư hỏng (Fault
Ví dụ: suy giảm độ dày đường ống do ăn Ví dụ: hao mòn trong thiết bị hạ cánh của máy detection, isolation and identification)
mòn/ suy giảm độ dày bạc lót ổ bi do mài bay do lực tác động trong khi hạ cánh / suy  Chẩn đoán lỗi (Fault diagnostics): chẩn đoán để đánh giá trạng thái của thiết bị
mòn. thoái của cầu do tải trọng của một chuyến tàu chưa hư hỏng để dự đoán trạng thái tương lai của nó
đi qua.
59 60

30
4/5/2024

Bước 3: Prognostics Bước 4: Tối ưu hoá bảo trì


 Hoạt động bảo trì:
• khi nào cần thực hiện các biện pháp bảo trì (phòng ngừa / sửa chữa)
• khi nào cần thực hiện kiểm tra tình trạng (inspection)
 Tối ưu hóa chính sách bảo trì:
• Cost
• Reliability...

 Vai trò của dữ liệu


 Các cách tiếp cận: Dựa trên mô hình vật lí, dựa trên dữ liệu và hybrid

61 06/7/18 56

31

You might also like