You are on page 1of 39

Giải tích MA006

Chương 1: Phép tính vi phân hàm nhiều biến


Giới hạn của hàm số một biến

Nguyễn Thị Hồng Nhung1

1 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

nthnhung@hcmus.edu.vn

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 1 / 36


Giới hạn hàm số

Nội dung

1 Giới hạn hàm số

2 Hàm số liên tục

3 Vô cùng bé, vô cùng lớn

4 Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 2 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Điểm tụ
Cho D là tập số thực. Điểm a được gọi là tập các điểm tụ của tập D nếu trong mọi khoảng
(a − ε, a + ε) đều chứa vô số các phần tử của tập D.

Ví dụ
Với D = (0, 1) thì điểm tụ của D là [0, 1].
Với  
1
D= ,n ∈ N
n

Thì D có duy nhất một điểm tụ là 0

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 3 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Định nghĩa giới hạn tại a (Ngôn ngữ ε_δ)


Cho a là điểm tụ của miền xác định. Ta nói f có giới hạn bằng L tại a,
viết là limx→a f (x) = L, nghĩa là

∀ε > 0,∃δ > 0, ∀x ∈ Df , (1)


nếu 0 < |x − a| < δ thì |f (x) − L| < ε

Ghi chú:
Trong định nghĩa trên, không nhất thiết f phải xác định tại điểm a.
Ví dụ, người ta chứng minh được limx→0 sinx x = 1, mặc dù sinx x không
xác định tại điểm 0.
Phát biểu (1) được hiểu đại khái là ta có thể xấp xỉ f (x) ≈ L với sai
số bé hơn số dương ε cho trước tùy ý, miễn là lấy x đủ gần a.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 4 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Hình vẽ bên là đồ thị của


một hàm số, gồm một đường
bị khuyết một điểm (chấm
trắng) và một chấm xanh
đậm. Tung độ của chấm xanh
đậm là f (3), tung độ chấm
trắng là 5. Đồ thị này minh
họa cho phát biểu
limx→3 f (x) = 5 6= f (3).

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 5 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Giới hạn trái


Số L gọi giới hạn trái của f tại điểm a, nếu

∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ Df , 0 < a − x < δ ⇒ |f (x) − L| < ε

Lúc đó ta viết lim f (x) = L


x→a−

Giới hạn phải


Số L gọi giới hạn phải của f tại điểm a, nếu

∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ Df , 0 < x − a < δ ⇒ |f (x) − L| < ε

Lúc đó ta viết lim+ f (x) = L.


x→a

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 6 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Định lý
Hàm số y = f (x) có giới hạn tại a khi và chỉ khi nó có giới hạn trái và giới
hạn phải tại a và chúng bằng nhau.

Chú ý
Dùng định lý trên để chứng tỏ hàm không có giới hạn, nghĩa là, nếu không
tồn tại một trong hai giới hạn trái và phải; hoặc tồn tại cả hai giới hạn
trái và phải nhưng khác nhau, thì hàm số không có giới hạn.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 7 / 36


Giới hạn hàm số

———————————–

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 8 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Tính chất của giới hạn hàm số


Giả sử lim f (x) = L1 và limx→a g (x) = L2 . Khi đó
x→a
1. lim [αf (x)] = αL1 , α ∈ R
x→a
2. lim [f (x) + g (x)] = L1 + L2
x→a
3. lim [f (x).g (x)] = L1 .L2
x→a
f (x) L1
4. lim = , L2 6= 0
x→a g (x) L2
5. Tính chất bảo toàn thứ tự: nếu f (x) ≤ g (x) với mọi x trong một
khoảng mở chứa a (lân cận của a), thì L1 ≤ L2

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 8 / 36


Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số

Định lý giới hạn kẹp


Nếu g (x) ≤ f (x) ≤ h(x) với mọi x trong một khoảng mở chứa a (lân cận
của a), đồng thời lim g (x) = lim h(x) = L, thì
x→a x→a

lim f (x) = L.
x→a

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 9 / 36


Hàm số liên tục

Nội dung

1 Giới hạn hàm số

2 Hàm số liên tục

3 Vô cùng bé, vô cùng lớn

4 Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 10 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hàm số liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm a nếu:
1. a ∈ Df ;
2. Tồn tại giới hạn limx→a f (x);
3. f (a) = limx→a f (x).

Hàm số không liên tục tại a, ta nói hàm gián đoạn tại a.

Qui ước.
Nếu a không là điểm tụ của Df (cũng được gọi là điểm cô lập của Df ),
và dĩ nhiên không thể xét đến mục 2. và 3. trong định nghĩa trên, thì
người ta vẫn qui ước rằng f liên tục tại a.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 11 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Đồ thị liền nét (không đứt đoạn) tại điểm (a, f (a)).
N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 12 / 36
Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Đồ thị hàm số gián đoạn tại điểm a = 1, a = 3 và a = 5.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 13 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hàm số liên tục trái


Hàm f được gọi là liên tục trái tại a ∈ Df nếu lim f (x) = f (a) (nếu a
x→a−
cũng là điểm tụ của Df ).

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 14 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hàm số liên tục phải


Hàm f được gọi là liên tục phải tại a ∈ Df nếu lim+ f (x) = f (a) (nếu a
x→a
cũng là điểm tụ của Df ).

Mệnh đề
Hàm số f liên tục tại a ∈ Df khi và chỉ khi nó liên tục trái và liên tục
phải tại a.
Tương tự dấu hiệu nhận biết sự gián đoạn thông qua dãy đã nói ở
trước, ta có thể khảo sát sự gián đoạn trái hay phải.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 15 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hàm liên tục trên một tập hợp


Hàm số f được gọi là liên tục, nghĩa là nó liên tục tại mọi điểm thuộc
miền xác định của nó.
Hàm f liên tục trên đoạn nghĩa là f liên tục tại mọi điểm thuộc đoạn
đó (Nếu f xác định tại các điểm biên, ta hiểu ngầm là f liên tục phải
tại điểm biên trái của đoạn-khoảng; và f liên tục trái tại điểm biên
phải của đoạn-khoảng).
Đồ thị của hàm liên tục trên một đoạn-khoảng không bị “đứt” ở chỗ
nào, nghĩa là ta có thể vẽ đồ thị với một nét mà không nhấc bút lên.

Định lý: Tính liên tục của hàm sơ cấp


Mọi hàm sơ cấp đều liên tục tại mọi điểm mà chúng xác định.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 16 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Phân loại điểm gián đoạn


Cho x0 là điểm gián đoạn của hàm số f . Ta phân loại điểm gián đoạn như
sau
1. Điểm gián đoạn loại một: giới hạn trái f (x0− ) := limx→x − f (x) và
0
phải f (x0+ ) = limx→x + f (x) tồn tại và hữu hạn.
0

x0 là điểm khử được: f (x0− ) = f (x0+ )


x0 là điểm nhảy: f (x0− ) 6= f (x0+ )
bước nhảy: h = f (x0+ ) − f (x0− )
2. Điểm gián đoạn loại hai: Không phải loại một. Một trong hai giới
hạn (trái hoặc phải) không tồn tại hoặc hàm tiến ra vô cực tại x0 .

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 17 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Đồ thị trên minh họa “x0 = 2 là điểm gián đoạn khử được”.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 18 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Đồ thị minh họa điểm gián đoạn


bước nhảy. Ký hiệu [x] là số nguyên Đồ thị minh họa x0 = 0 là điểm gián
lớn nhất không vượt quá x. đoạn vô cực (thuộc loại 2).
N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 19 / 36
Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Tính chất của hàm số liên tục


Cho f và g là hai hàm số liên tục tại x0 , khi đó
Các hàm số αf ; f + g ; f .g liên tục tại x0
f
Nếu g 6= 0 trong một lân cận của x0 , thì g liên tục tại x0
Nếu h là hàm số có tập xác định chứa miền giá trị của f , và h liên
tục tại f (x0 ), thì hàm hợp h ◦ f liên tục tại x0 .

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 20 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Ví dụ. Xét hàm số f định bởi


( sin x
, x 6= 0
f (x) = x
1, x =0

Ta thấy
sin x
Hàm số x 7→ là hàm sơ cấp xác định trên R\{0} nên nó liên tục
x
tại mọi điểm x 6= 0.
Tại điểm x = 0, người ta chứng minh được
sin x sin x
lim+ = lim = 1 = f (0)
x→0 x x→0 − x

Vậy hàm số f liên tục trên R.


N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 21 / 36
Hàm số liên tục

Hàm số liên tục


Ví dụ. Xét hàm số f định bởi

 sin x , x 6= 0
f (x) = |x|
 1, x =0
Ta thấy
sin x sin x
Hàm số x 7→ = là hàm sơ cấp xác định trên R+ nên nó
|x| x
liên tục tại mọi điểm x > 0.
sin x sin x
Hàm số x 7→ =− là hàm sơ cấp xác định trên R− nên nó
|x| x
liên tục tại mọi điểm x < 0.
Tại x = 0, người ta chứng minh được
sin x sin x sin x
lim+ = lim+ = 1 6= lim = −1
x→0 |x| x→0 x x→0 − |x|
Vậy hàm f không liên tục tại x = 0 mà liên tục trên R \ {0}.
N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 22 / 36
Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Định lý giá trị trung gian (Bozano-Côsi)


Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và f (a) 6= f (b). Khi đó, với mọi
số N nằm giữa (giá trị trung gian) f (a) và f (b), tồn tại ít nhất một số
c ∈ (a, b) sao cho f (c) = N.

Hệ quả
Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và f (a).f (b) < 0. Khi đó tồn tại
ít nhất một x0 , a < x0 < b, sao cho f (x0 ) = 0. Nói cách khác, phương
trình f (x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a, b).

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 23 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hình minh họa nội dung định lý giá trị trung gian

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 24 / 36


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Hệ quả (Weierstrass 1)
Hàm liên tục trong đoạn [a, b] thì bị chặn trong đó.

Hệ quả (Weierstrass 2)
Hàm liên tục trên đoạn thì đạt được các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
(tại những điểm nằm trên đoạn đó).

Chú ý: Các định lý trên sẽ không còn đúng nếu ta thay đoạn [a, b] bằng
khoảng (a, b). Thật vậy, hàm f định bởi f (x) = x1 liên tục trên khoảng
(0, 1), nhưng nó không bị chặn và không đạt giá trị lớn nhất trên khoảng
này.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 25 / 36


Hàm số liên tục

Giới hạn vô cùng

Định nghĩa 1
Cho f là một hàm xác định trên một
khoảng mở chứa c.

lim f (x) = ∞
x→c

nghĩa là với M > 0, ∃δ > 0, thoả


0 < |x − c| < δ thì |f (x) > M.

lim f (x) = −∞
x→c

nghĩa là với N > 0, ∃δ > 0, thoả


0 < |x − c| < δ thì |f (x) < N.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 26 / 36


Hàm số liên tục

Giới hạn vô cùng

Định nghĩa 2
Cho f là một hàm xác định trên một
khoảng mở chứa c.

lim f (x) = ∞
x→c

nghĩa là với M > 0, ∃δ > 0, thoả


0 < |x − c| < δ thì |f (x) > M.

lim f (x) = −∞
x→c

nghĩa là với N > 0, ∃δ > 0, thoả


0 < |x − c| < δ thì |f (x) < N.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 27 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

Nội dung

1 Giới hạn hàm số

2 Hàm số liên tục

3 Vô cùng bé, vô cùng lớn

4 Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 28 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng bé-Vô cùng lớn

Định nghĩa 3
α(x) là vô cùng bé khi x → x0 nếu giá trị α(x) rất bé khi x gần x0 .

⇔ lim α(x) = 0
x→x0

β(x) là vô cùng lớn khi x → x0 nếu giá trị |β(x)| rất lớn khi x gần x0 .

⇔ lim |β(x)| = +∞
x→x0

Ví dụ 1
α > 0, x α là VCB khi x → 0
α > 0, x α là VCL khi x → +∞
ln x là VCB khi x → 1 và ln x là VCL khi x → 0 hoặc x → +∞
N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 29 / 36
Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng bé-Vô cùng lớn

Tính chất 1
Tổng, hiệu, tích các VCB là VCB.
c 6= 0, α(x) là VCB thì cα(x) cũng là VCB.
lim f (x) = L ⇔ f (x) = L + α(x),
x→x0
với α(x) là VCB khi x → x0 .

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 30 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng bé-Vô cùng lớn

Tính chất 2
α(x) và β(x) là 2 VCB khi x → x0 , đặt

α(x)
K = lim
x→x0 β(x)

Nêú K = 0, α(x) là VCB có bậc cao hơn β(x),


ký hiệu α(x) = o(β(x))
Nêú K 6= 0, α(x) và β(x) đồng bậc.
Nếu k = 1, α(x) và β(x) tương đương: α(x) ∼ β(x).
Nếu α(x) ∼ (x − x0 )k khi x → x0 thì ta có α(x) là VCB bậc k.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 31 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng bé-Vô cùng lớn

Tính chất 3
f (x) và g (x)(x) là 2 VCB khi x → x0 , đặt

f (x)
K = lim
x→x0 g (x)

Nêú K = 0, thì f (x) là VCL có bậc thấp hơn g (x),


ký hiệu f (x)  g (x)
Nêú K 6= 0, f (x) và g (x) là 2 VCL đồng bậc.
Nếu k = ∞, thì f (x) là vô cùng lớn có bậc cao hơn g (x).
Nếu K = 1 thì f (x) và g (x) là 2 vô cùng lớn tương đương.

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 32 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

So sánh các VCB-VCL

Ví dụ 2
So sánh các vô cùng bé khi x → 0
ln(1 − 2x 2 ) và x 4 + 3x 2

e 3x − 1 và 1 + 6x − 1.

Ví dụ 3
Tìm α, β sao cho f (x) ∼ α(x − x0 )β khi x → x0
f (x) = e x − e, x0 = 1

f (x) = 3 x − x, x0 = 1

f (x) = 2 x − 1, x0 = 0

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 33 / 36


Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng bé
[
Nguyên tắc thay tương đương VCB] Khi x → a VCB f (x) ∼ f¯(x) còn
VCB g (x) ∼ ḡ (x). Khi đó luôn có đẳng thức

f (x) f¯(x)
lim = lim
x→a g (x) x→a ḡ (x)

nếu như có ít nhất 1 trong 2 giới hạn trên tồn tại.

[
Nguyên tắc ngắt bỏ VCB bậc cao]

Tổng hữu hạn các VCB Tổng các VCB có bậc thấp nhất của tử
lim = lim
x→a Tổng hữu hạn các VCB x→a Tổng các VCB có bậc thấp nhất của mẫu

LưuN.T.H.Nhung
ý Tổng(VNU-HCM)
các VCB có bậc thấp nhất của tử và củaNgày
mẫu phải tồn tại, 34 / 36
8 tháng 11 năm 2021
Vô cùng bé, vô cùng lớn

Vô cùng lớn
[
Nguyên tắc thay tương đương VCB] Khi x → a VCL f (x) ∼ f¯(x) còn VCL
g (x) ∼ ḡ (x). Khi đó luôn có đẳng thức

f (x) f¯(x)
lim = lim
x→a g (x) x→a ḡ (x)

nếu như có ít nhất 1 trong 2 giới hạn trên tồn tại.

[
Nguyên tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp]

Tổng hữu hạn các VCL Tổng các VCL có bậc cao nhất của tử
lim = lim
x→a Tổng hữu hạn các VCL x→a Tổng các VCL có bậc cao nhất của mẫu

LưuN.T.H.Nhung
ý Tổng(VNU-HCM)
các VCL có bậc cao nhất của tử và của Ngày
mẫu8 tháng
phải11 tồn tại,
năm 2021 35 / 36
Bài tập

Nội dung

1 Giới hạn hàm số

2 Hàm số liên tục

3 Vô cùng bé, vô cùng lớn

4 Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 36 / 36


Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 36 / 36


Bài tập

N.T.H.Nhung (VNU-HCM) Ngày 8 tháng 11 năm 2021 36 / 36

You might also like