You are on page 1of 30

CHỦ ĐỀ CẤP SỐ NHÂN

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1) Định nghĩa
Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ 2, mỗi số hạng đều bằng số
hạng đứng ngay trước nó nhân với một số không đổi q. Khi đó, q được gọi là công bội của cấp số nhân.
Tức là u2  q.u1 ; u3  q.u2  q 2 .u1 ; u4  q.u3  q 3 .u1...

2) Số hạng tổng quát


Nếu cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát u n được xác định bởi công

thức
un  q n 1.u1 với n  2

3) Tính chất các số hạng của cấp số nhân


Trong một số cấp số nhân, mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình nhân của hai số hạng
đứng kề với nó, nghĩa là uk  uk 1.uk 1 hay uk2  uk 1.uk 1

Chú ý: a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân thì ac  b2


4) Tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân
qn 1
Cho cấp số nhân (un). Đặt Sn  u1  u 2  u 3  ...  u n . Khi đó Sn  .u1
q 1
II. HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA

1
Ví dụ 1. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3, q  . Tính u5
2
3 3 3 15
A. u5  B. u5  C. u5  D. u5 
32 16 10 2
Lời giải:
4
1 3
Ta có u5  u1.q 51  3.    . Chọn B
 2  16
1 3
Ví dụ 2. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3, q  . Hỏi là số hạng thứ mấy
2 512
A. 11 B. 9 C. 10 D. 12
Lời giải:
n 1
n 1 3 1 1 1
Ta có un  u1.q   3.    n 1

512 2 2 512
 2n 1  512  n  1  9  n  10

Trang 1
3
Do đó là số hạng thứ 10. Chọn C
512
3
Ví dụ 3. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3, u6  . Tìm với q
32
1 1
A. q  2 B. q  4 C. q  D. q 
4 2
Lời giải:
3 1
Ta có u6  u1.q 61   3q5  q  . Chọn D
32 2
3
Ví dụ 4. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3, u4  . Tính u7
8
3 3 1 3
A. u7  B. u7  C. u7  D. u7 
4096 128 243 64
Lời giải:
6
3 1 1 3
Ta có u4  u1.q 41   3q 3  q   u7  u1.q 7 1  3.    . Chọn D
8 2  2  64
u5
Ví dụ 5. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3,  8 . Tính u12
u8
3 3
A. u12  B. u12  C. u12  6144 D. u12  3072
2048 1024
Lời giải:
5 1
u5 u1.q 1 1 3
Ta có  8 1
 3  8  q   u12  u1.q121  . Chọn A
u8 u1.q q 2 2048

9
Ví dụ 6. Cho cấp số nhân  u n  với u1  3, u5u8  . Tính u12
2048
3 3
A. u12  B. u12  C. u12  6144 D. u12  3072
2048 1024
Lời giải:
9 1 3
  
Ta có u5u8  u1.q 51 u1.q81  9q11 
2048
 q   u12  u1.q121 
2 2048
. Chọn A

Ví dụ 7. Cho cấp số nhân  u n  với u1  4, u8 u5  157464 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 4  q  6 B. q  4 C. 6  q  8 D. q  8

Lời giải:

Ta có u8 u5  u1.q81 u1.q51  8q 9  157464  q  3 . Chọn B

Trang 2
u3  u4 4
Ví dụ 8. Cho cấp số nhân  u n  với  ; u5  0, q  0 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
u5 9
A. 4  q  6 B. q  4 C. 6  q  8 D. q  8

Lời giải:
31 4 1
u3  u4 u1q  u1q 1 q 4
Ta có     q  3 thỏa mãn. Chọn B
u5 u1q 51 q2 9

Ví dụ 9. Cho cấp số nhân  un  với u1  4, u2  u4  2952 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 4  q  6 B. q  4 C. 6  q  8 D. q  8

Lời giải:
Ta có u2  u4  u1.q 2 1  u1.q 4 1  4  q  q 3   2952  q  9 . Chọn D

Ví dụ 10. Cho cấp số nhân  un  với u3  16, u2  u4  40 . Tính u6 , biết q < 1


A. u6  8 B. u6  128 C. u6  2 D. u6  32

Lời giải:
 u3  u1.q 2  16  u1.q 2  16
Ta có   
u  u  u1.q  u1.q 3  40 u1.  q  q 3   40
 2 4
q  2
q2 16 q 2 1
     1  q  thỏa mãn
qq 3
40 1  q 2
5 q  2
 2
1
 u1.  16  u1  64  u6  u1.q 5  2 . Chọn C
4
Ví dụ 11. Cho cấp số nhân  un  với u1  2, q  4 . Tính tổng của 5 số hạng đầu tiên
1023 341
A. B. 1364 C. D. 682
2 2
Lời giải:
u1 1  q 5 
Ta có S5   682 . Chọn D
1 q

Ví dụ 12. Cho cấp số nhân  un  với u1  2, u4  54 . Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên
A. 2046 B. 29524 C. 4092 D. 59048
Lời giải:
u1 1  q10 
Ta có u4  u1.q  54  2q  q  3  S10 
3 3
 59048 . Chọn D
1 q

Ví dụ 13. Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và tổng của 4 số hạng đầu tiên bằng 80. Mệnh đề nào dưới
đây là đúng ?
A. 4  q  6 B. q  4 C. 6  q  8 D. q  8

Trang 3
Lời giải:
u1 1  q 4 
Ta có S4   80  1  q  1  q 2   40  q 3  q 2  q  39  0  q  3 . Chọn B
1 q

Ví dụ 14. Cho cấp số nhân  un  với u1  2, q  3 và tổng của các số hạng bằng 59048. Hỏi số hạng cuối
cùng là số hạng thứ mấy ?
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Lời giải:
u1 1  q n
  2 1  3   59048  3
n

Ta có Sn  n
 1  59048  n  10 . Chọn B
1 q 1 3

Ví dụ 15. Cho cấp số nhân  un  với S3  26, S6  728 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 4  q  6 B. 6  q  8 C. q  4 D. q  8

Lời giải:
 u1 1  q 3 
 S3   26
 1 q 1  q 6 728
Ta có     1  q 3  28  q  3 . Chọn C
u1 1  q   3

6 1 q 26
 S6   728
 1 q

Ví dụ 16. Cho m  2;3m  2;9m  46 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. 4  m  5 B. 2  m  4 C. m  5 D. m  2
Lời giải:
Ta có  3m  2    m  2  9m  46   9m 2  12m  4  9m 2  28m  92  m  6 . Chọn C
2

Ví dụ 17 . Cho x  1; x  y  3;3 y  6 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng đồng thời
y  3; x  y  5;5 x  1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x y
A. 1 B. x  8, y  7 C. 1 D. x  2 y  21
y x 1
Lời giải:
 x  1   3 y  6   2  x  y  3  y  x 1
Ta có   
  y  3 5 x  1   x  y  5   x  2  5 x  1   2 x  4 
2 2

 x9
Do đó 5 x 2  9 x  2  4 x 2  16 x  16  
 x  2
Mà x  0  x  9  y  8 . Chọn B

Ví dụ 18. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  3, un  4un 1 , n  2 . Tìm u n


2
A. un  3.2n 1 B. un  3.22 n  2 C. un  3.42 n  2 D. un  3.4n  2 n 1

Trang 4
Lời giải:
Dãy số  un  là một cấp số nhân có công bội q = 4

 un  u1.q n 1  3.4n 1  3.2 2 n  2 . Chọn B

S3 1
Ví dụ 19. Cho cấp số nhân số  un  với  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
S 6 28
A. 4  q  6 B. 6  q  8 C. q  4 D. q  8

Lời giải:
u1 1  q 3 
S3 1 q 1 1
Ta có     q  3 . Chọn C
S 6 u1 1  q  1  q
6 3
28
1 q

5
Ví dụ 20. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  , un  3un 1  1, n  2 . Tìm u n
2
3 7 1 1
A. un  3n 1  B. un  2.3n  C. un  2.3n 1  D. un  3n 
2 2 2 2
Lời giải:
Phân tích un  k  3  un 1  k   un  3un 1  2k

1 1  1
Bài ra un  3un 1  1  2k  1  k    un   3  un 1  
2 2  2
1 1
Đặt vn  un   vn  3vn 1 và v1  u1   2
2 2
Dãy số  vn  là một cấp số nhân có công bội q  3  vn  v1.q n 1  2.3n 1
1 1 1
Mà vn  un   un   2.3n 1  un  2.3n 1  . Chọn C
2 2 2
Ví dụ 21. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  2, un  2un 1  3n  1, n  2 . Tìm u n

A. un  10.2n 1  2n  6 B. un  5.2n  3n  5 C. un  12.2n 1  2n  8 D. un  6.2n  3n  7

Lời giải:
Phân tích un  an  b  2 un 1  a  n  1  b   un  2un 1  an  2a  b

 a3 a  3
Bài ra un  2un 1  3n  1  an  2a  b  3n  1   
 2 a  b  1  b  5
 un  3n  5  2 un 1  3  n  1  5

Đặt vn  un  3n  5  vn  2vn 1 và v1  u1  8  10

Dãy số  vn  là một cấp số nhân có công bội q  2  vn  v1.q n 1  10.2n 1

Mà vn  un  3n  5  un  3n  5  10.2n 1  un  5.2n  3n  5 . Chọn B

Ví dụ 22. Cho tam giác ABC vuông tại A có các cạnh AB, AC, BC theo thứ tự lập thành một cấp số

Trang 5
nhân với công bội q. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

1 5 2 5 1 5 2 5
A. q  B. q  C. q  D. q 
2 2 2 2
Lời giải:
AC
Ta có AC  q. AB  q 
AB
2
BC  BC  BC 1  5
Lại có AB.BC  AC 2  BC 2  AB 2    1  
AB  AB  AB 2

  AB 2  4 BC 2  4  AB 2  AC 2 
2
 1 5

1 5
 
 2  2 5 AB 2  4 AC 2  q 
AC
AB

2
. Chọn C

Ví dụ 23. Cho tam giác ABC cân tại A có các cạnh BC, đường cao AH, cạnh AB theo thứ tự lập thành
một cấp số nhân với công bội q. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

2 2 1 2 2 2 1 2
A. q  B. q  C. q  D. q 
2 2 2 2
Lời giải:
AH
Ta có AH  q.BC  q 
BC
BC 2
Lại có BC. AB  AH 2  AB 2  BH 2  AB 2 
4
2
AB  AB  1 AB 1  2
     
BC  BC  4 BC 2

1 2
Kết hợp với BC. AB  AH 2  .BC 2  AH 2
2

AH 1 2
q  . Chọn D
BC 2

Ví dụ 24. Cho dãy số  un  xác định bởi u2  2, un 1  3un  1,  n  1 . Hãy xác định số hạng tổng quát
của dãy số.
Lời giải:
1
Ta có u2  3u1  1  2  3u1  1  u1 
3
1  1 1 1
un 1  3un  1  un 1   3  un   . Đặt vn  un   vn1  un1   vn1  3vn
2  2 2 2
n 1
 1  1 1  5.3
Dãy  vn  là một CSN có công bội q  3  vn  q n 1.v1  3n 1  u1    3n 1    
 2 3 2 6

Trang 6
1 5.3n1 5.3n 1  3 5.3n 1  3
 u1    un  . Vậy un 
2 6 6 6

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
1
A. 128; -64; 32; -16;8;… B. 2; 2; 4; 4 2;... C. 5; 6; 7; 8;… D. 15;5;1; ;...
5
Câu 2. Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?
A. 2; 4; 8; 16;… B. 1; -1; 1; -1;… C. 12 ; 22 ;32 ; 42 ;... D. a; a 3 ; a 5 ; a 7 ;...  a  0 

Câu 3. Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là cấp số nhân?
1 1 1 1 1 1
A. 1; 2; 4; 8;… B. 3;32 ;33 ;34 ;... C. 4; 2; ; ;... D. ; 2 ; 4 ; 6 ;...
2 4    
Câu 4. Dãy số 1; 2; 4; 6; 8;… là một cấp số nhân với
A. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1 B. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1
C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2 D. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2
Câu 5. Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và q  5 . Viết bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân.

A. -2; 10; 50; -250 B. -2; 10; -50; 250 C. -2; -10; -50; -250 D. -2; 10; 50; 250
1 1 1 1 1
Câu 6. Cho cấp số nhân ; ; ;...; . Hỏi số là số hạng thứ mấy trong cấp số nhân đã cho?
2 4 8 4096 4096
A. 11 B. 12 C. 10 D. 13
Câu 7. Một cấp số nhân có hai số hạng liên tiếp là 16 và 36. Số hạng tiếp theo là
A. 720 B. 81 C. 64 D. 56
Câu 8. Tìm x để các số 2; 8; x ; 128 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân
A. x  14 B. x  32 C. x  64 D. x  68
Câu 9. Với giá trị x nào dưới đây thì các số 4; x; 9 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân?
13
A. x  36 B. x   C. x  6 D. x  36
2
1
Câu 10. Tìm b  0 để các số ; b ; 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân?
2
A. b  1 B. b  1 C. b  2 D. b  2
Câu 11. Tìm tất cả giá trị x để ba số 2 x  1; x;2 x  1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân
1 1
A. x   B. x   C. x   3 D. x  3
3 3
Câu 12. Tìm x để ba số 1  x;9  x;33  x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân
A. x  1 B. x  3 C. x  7 D. x  3; x  7

Trang 7
Câu 13. Với giá trị x, y nào dưới đây thì các số hạng lần lượt là 2; x; 18; y theo thứ tự đó lập thành
một cấp số nhân ?
 x6  x  10  x  6  x  6
A.  B.  C.  D. 
 y  54  y  26  y  54  y  54
Câu 14. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là x;12; y;192 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. x  1; y  144 B. x  2; y  72 C. x  3; y  48 D. x  4; y  36
Câu 15. Thêm hai số thực dương x và y vào giữa hai số 5 và 320 để được bốn số 5; x; y; 320 theo thứ
tự đó lập thành cấp số nhân. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 x  25  x  20  x  15  x  30
A.  B.  C.  D. 
 y  125  y  80  y  45  y  90
Câu 16. Ba số hạng đầu của một cấp số nhân là x  6; x và y . Tìm y , biết rằng công bội của cấp số nhân
là 6
324 216
A. y  216 B. y  C. y  D. y  12
5 5
Câu 17. Hai số hạng đầu của một cấp số nhân là 2 x  1 và 4 x 2  1 . Số hạng thứ ba của cấp số nhân là
A. 2 x  1 B. 2 x  1 C. 8 x3  4 x 2  2 x  1 D. 8 x3  4 x 2  2 x  1
Câu 18. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân ?
 u1  1  u1  1
A.  B. 
un 1  un  1, n  1 un1  3un , n  1
 
 u1 
 u1  2 2
C.  D. 
un 1  2un  3, n  1 un  sin   
 ,n 1
 n  1 
3
Câu 19. Cho dãy số  un  với un  .5n . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
A.  un  không phải là cấp số nhân

3
B.  un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1 
2
15
C.  un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1 
2
5
D.  un  là cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u1  3
2
Câu 20. Trong các dãy số  un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân ?

1 1 1 1
A. un  n2
B. un  1 C. un  n  D. un  n 2 
3 3n 3 3

Trang 8
Câu 21. Trong các dãy số  un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân ?

7
A. un  7  3n B. un  7  3n C. un  D. un  7.3n
3n
Câu 22. Cho dãy số  un  là một cấp số nhân với un  0, n  * . Dãy số nào sau đây không phải là cấp số

nhân?
1 1 1
A. u1 ; u3 ; u5 B. 3u1 ;3u2 ;3u3 C. ; ; D. u1  2; u2  2; u3  2
u1 u2 u3

Câu 23. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3; 9; 27; 81. Tìm số hạng tổng quát un của cấp số
nhân đã cho
A. un  3n 1 B. un  3n C. un  3n 1 D. un  3  3n

Câu 24. Một cấp số nhân có 6 số hạng, số hạng đầu bằng 2 và số hạng thứ sáu bằng 486. Tìm công bội q
của cấp số nhân đã cho
A. q  3 B. q  3 C. q  2 D. q  2
2
Câu 25. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
27 16 16 27
A. u5   B. u5   C. u5  D. u5 
16 27 27 16
Câu 26. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và u2  8 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. S6  130 B. u5  256 C. S5  256 D. q  4

Câu 27. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân đã cho?

A. Số hạng thứ 5 B. Số hạng thứ 6


C. Số hạng thứ 7 D. Không là số hạng của cấp số đã cho
1 1
Câu 28. Cho cấp số nhân  un  có u1  1 và q   . Số 103 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân đã
10 10
cho?
A. Số hạng thứ 103 B. Số hạng thứ 104
C. Số hạng thứ 105 D. Không là số hạng của cấp số đã cho
Câu 29. Một cấp số nhân có công bội bằng 3 và số hạng đầu bằng 5. Biết số hạng chính giữa là 32805.
Hỏi cấp số nhân đã cho có bao nhiêu số hạng?
A. 18 B. 17 C. 16 D. 9
Câu 30. Cho cấp số nhân  un  có un  81 và un 1  9 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

1 1
A. q  B. q  9 C. q  9 D. q  
9 9

Trang 9
1
Câu 31. Một dãy số được xác định bởi u1  4 và un   un 1 , n  2 . Số hạng tổng quát un của dãy số
2
đó là
n 1
 1
B. un   2  C. un  4  2 
n 1 n 1  n 1
A. un  2 D. un  4   
 2
Câu 32. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã

cho
A. S10  511 B. S10  1025 C. S10  1025 D. S10  1023

Câu 33. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 1; 4; 16; 64;… Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên

của cấp số nhân đó. Mệnh đề nào sau đây đúng ?


n 1  4n 1  4n  1 4  4n  1
A. S n  4n 1 B. Sn  C. Sn  D. Sn 
2 3 3
1 1
Câu 34. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là ; ;1;...; 2048 . Tính tổng S của tất cả các số hạng
4 2
của cấp số nhân đã cho
A. S  2047, 75 B. S  2049, 75 C. S  4095, 75 D. S  4096, 75
Câu 35. Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội bằng 2 và tổng số các số hạng bằng 189. Tìm số
hạng cuối u6 của cấp số nhân đã cho.

A. u6 =32. B. u6 =104. C. u6 =48. D. u6 =96.

Câu 36. Cho cấp số nhân  un  có u1  6 và q  2 . Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho

bằng 2046. Tìm n .


A. n  9 B. n  10 C. n  11 D. n  12
Câu 37. Cho cấp số nhân  un  có tổng n số hạng đầu tiên là S n  5n  1 . Tìm số hạng thứ 4 của cấp số

nhân đã cho.
A. u4  100 . B. u4  124. C. u4  500. D. u4  624.

Câu 38. Cho cấp số nhân  un  có tổng của hai số hạng đầu tiên bằng 4. Tổng của ba số hạng đầu tiên

bằng 13. Tính tổng của năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho, biết công bội của cấp số nhân là
một số dương.
181 35
A. S5  . B. S5  141 . C. S5  121 . D. S5  .
16 16
Câu 39. Cho cấp số nhân  un  có u1  0 và q  0 . Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. u7  u4 .q 3 . B. u7  u4 .q 4 . C. u7  u4 .q 5 . D. u7  u4 .q 6 .

Câu 40. Cho cấp số nhân  un  có u1  0 và q  0 . Với 1  k  m , đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Trang 10
A. um  uk .q k . B. um  uk .q m . C. um  uk .q m  k . D. um  uk .q m  k .

Câu 41. Cho một cấp số nhân có 15 số hạng. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. u1.u15  u2 .u14 . B. u1.u15  u5 .u11 . C. u1.u15  u6 .u9 . D. u1.u15  u12 .u4 .

Câu 42. Cho một cấp số nhân có n số hạng  n  k  55  . Đẳng thức nào sau đây sai ?

A. u1.un  u2 .un 1. B. u1.un  u5 .un  4 .

C. u1.un  u55 .un 55 . D. u1.un  uk .un  k 1.

u6  192
Câu 43. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân  un  , biết  .
u7  384

u  5 u  6 u  6 u  5
A.  1 . B.  1 . C.  1 . D.  1 .
q  2 q  2 q  3 q  3

u4  u2  36
Câu 44. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Chọn khẳng định đúng?
u5  u3  72

u1  4 u1  6 u1  9 u1  9


A.  . B.  . C.  . D.  .
q  2 q  2 q  2 q  3

u20  8u17
Câu 45. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Chọn khẳng định đúng?
u1  u5  272
A. q  2. B. q  4. C. q  4. D. q  2.
Câu 46. Một cấp số nhân có năm số hạng mà hai số hạng đầu tiên là các số dương, tích của số hạng đầu
1
và số hạng thứ ba bằng 1, tích của số hạng thứ ba và số hạng cuối bằng . Tìm số hạng đầu u1 và công
16
bội q của cấp số nhân đã cho.

 1 u1  2 u1  2  1
u1    u1  
A.  2. B.  1. C.  1. D.  2.
q  2 q  2 q   2 q  2

u1  u3  u5  65
Câu 47. Cho cấp số nhân  un  thỏa  . Tính u3 .
u1  u7  325
A. u3  10. B. u3  15. C. u3  20. D. u3  25.

u1  u2  u3  14
Câu 48. Cho cấp số nhân  un  thỏa  . Tính u2 .
u1.u2 .u3  64
A. u2  4. B. u2  6. C. u2  8. D. u2  10.

1 1
Câu 49. Một cấp số nhân có số hạng thứ bảy bằng , công bội bằng . Hỏi số hạng đầu tiên của cấp số
2 4
nhân bằng bao nhiêu?

Trang 11
1
A. 4096. B. 2048. C. 1024. D. .
512
Câu 50. Cho cấp số nhân  un  có u2  6 và u6  486 . Tìm công bội q của cấp số nhân đã cho, biết

rằng u3  0

1 1
A. q  3. B. q   . C. q  . D. q  3.
3 3
Câu 51. Cho cấp số nhân u1; u2 ; u3 ;... với u1  1 . Tìm công bội q để 4u2  5u3 đạt giá trị nhỏ nhất?

2 2
A. q   . B. q  0. C. q  . D. q  1.
5 5
Câu 52. Một cấp số nhân có số hạng thứ hai bằng 4 và số hạng thứ sáu bằng 64, thì số hạng tổng quát của
cấp số nhân đó có thể tính theo công thức nào dưới đây?
A. un  2n 1. B. un  2n. C. un  2n 1. D. un  2n.

Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của x để ba số 2 x  1; x;2 x  1 theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân
1 1
A. x   B. x   C. x   3 D. x  3
3 3
Câu 54. Cho ba số a, b, c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2. Nếu tăng số thứ nhất
thêm 1, tăng số thứ 2 thêm 1 và tăng số thứ 3 thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp số
nhân. Tính a  b  c
A. 12 B. 18 C. 3 D. 9
Câu 55. Cho ba số thực x, y, z trong đó x  0 . Biết rằng x, 2 y,3z lập thành cấp số cộng và x, y, z lập
thành cấp số nhân. Tìm công bội q của cấp số nhân đó

 1
q  1 q  3
A.  B.  C. q  2 D. q  1
q  1 q  2
 3  3
Câu 56. Cho ba số x;5; 2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và ba số x; 4; 2 y theo thứ tự lập thành cấp

số nhân thì x  2 y bằng

A. 10 B. 9 C. 6 D. 8
Câu 57. Các số x  6 y,5 x  2 y,8 x  y theo thứ tự lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số

x  1, y  2, x  3 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính x 2  y 2 .

A. x 2  y 2  40 . B. x 2  y 2  25 . C. x 2  y 2  100 . D. x 2  y 2  10 .
Câu 58. Ba số x; y; z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số
x; 2 y;3z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm giá trị của q .
1 1 1
A. q  . B. q  . C. q   . D. q  3.
3 9 3
Trang 12
Câu 59. Cho dãy số tăng a, b, c(c  ) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân; đồng thời a, b  8, c theo
thứ tự lập thành cấp số cộng và a, b  8, c  64 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính giá trị biểu thức
P  a  b  2c .
184 92
A. P  . B. P  64. C. P  . D. P  32.
9 9
Câu 60. Số hạng thứ hai, số hạng đầu và số hạng thứ ba của một cấp số cộng với công sai khác 0 theo thứ
tự đó lập thành một cấp số nhân với công bội q . Tìm q .
3 3
A. q  2. B. q  2. C. q   . D. q  .
2 2
Câu 61. Cho ba số a, b, c, d biết rằng a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân công bội q  1;
Còn b, c, d theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tìm q biết rằng a  d  14 và b  c  12 .

18  73 19  73
A. q  . B. q  . C. q  2 . D. q  4 .
24 24
Câu 62. Một cấp số nhân có ba số hạng là a, b, c (theo thứ tự đó) trong đó các số hạng đều khác 0 và
công bội q  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 1 1 1 1 1 1 1 2
A. 2
 . B. 2
 . C. 2
 . D.   .
a bc b ac c ba a b c
Câu 63. Bốn góc của một tứ giác tạo thành cấp số nhân và góc lớn nhất gấp 27 lần góc nhỏ nhất. Tổng
của góc lớn nhất và góc bé nhất bằng:
A. 560. B. 1020. C. 2520. D. 1680.
Câu 64. Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích về mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế tháp
(có diện tích là 12288 m2 ). Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 6 m2 . B. 8 m2 . C. 10 m2 . D. 12 m2 .

u1  5
Câu 65. Cho dãy số  un  :  . Số 20 là số hạng thứ mấy trong dãy?
un 1  un  n
A. 5 B. 6 C. 9 D. 10
Câu 66. Cho các số x  2, x  14, x  50 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Khi đó x3  2018 bằng
A. 2019 B. 2017 C. 2027 D. 2082
n
1
Câu 67. Cho dãy số  un  với  un      1, n    . Tính S2019  u1  u2  u3  ...  u2019
2
4039 1 6057 1
A. B. 2020  2019
C. D. 2019  2019
2 2 2 2
Câu 68. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  2 và công bội q  5 . Giá trị của u6 .u8 bằng

Trang 13
A. 2.57 B. 2.58 C. 2.56 D. 2.55
Câu 69. Cho cấp số nhân  un  có u2  6, u4  24 , công bội âm. Tổng 6 số hạng đầu của cấp số nhân đã

cho bằng
A. 63 B. 279 C. 195 D. 64
Câu 70. Tìm số hạng đầu của cấp số nhân  un  biết u1  u2  u3  168 và u4  u5  u6  21

1344 217
A. 24 B. C. 96 D.
11 3
1
Câu 71. Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1  2 và số hạng thứ 11 là u11  . Tìm công bội q của cấp
512
số nhân, biết q  0.
1 1 1
A. q  . B. q  2. C. q  . D. q  .
4 3 2
u1  1

Câu 72. Cho dãy số  un  xác định bởi  un  8 và dãy số  vn  xác định bởi vn  un  2 . Biết  vn 
un 1  5

là cấp số nhân có công bội q . Khi đó


2 8 1
A. q  . B. q  5. C. q  . D. q  .
5 5 5
1 3
Câu 73. Cho cấp số nhân  un  có u1  3, q   . Khi đó là số hạng thứ mấy?
2 256
A. Thứ 8. B. Thứ 9. C. Thứ 7. D. Thứ 6.
1
Câu 74. Cho cấp số nhân  un  có công bội dương và u2  , u4  4 . Tính giá trị u1.
4
1 1 1 1
A. u1  . B. u1  . C. u1  . D. u1   .
16 6 2 16
Câu 75. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  2 và u4  54 . Giá trị u2019 bằng

A. 2.32020. B. 2.22020. C. 2.32018. D. 2.22018.


Câu 76. Cho cấp số nhân  un  biết u1  3 và u2  6 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. u5  48. B. u5  24. C. u5  48. D. u5  24.

S6 S
Câu 77. Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân  un  . Biết  4 , tính 9
S3 S12
S9 S9 S9 S9
A.  0, 325. B.  0, 485. C.  0, 245. D.  0,675.
S12 S12 S12 S12

Câu 78. Cho cấp số nhân  un  có u2  2, u5  16 . Tìm số hạng thứ 8 của cấp số nhân  un  .

A. 256. B. 256. C. 128. D. 128.

Trang 14
Câu 79. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn un1  3un (n  1), u1  1 . Giá trị của u2019 bằng

A. 32019. B. 3n  2. C. 32018. D. 32020.


1
Câu 80. Cho cấp số nhân  un  có u1  , u8  729 . Tổng của 8 số hạng đầu tiên của cấp số nhân trên là
3
1  38 38  1 38  1 1  38
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
1 1
Câu 81. Cho một cấp số nhân  un  có u1  , u4  4 . Số hạng tổng quát bằng
4 4
1 1 1 1
A. n
, n   . B. 4
, n   . C. n 1
, n   . D. , n   .
4 n 4 4n
1 n 1 u u u
Câu 82. Cho cấp số nhân  un  xác định bởi u1  và un1  un . Tổng S  u1  2  3  ...  10
3 3n 2 3 10
bằng
29524 1 3280 25942
A. . B. . C. . D. .
59049 243 6561 59049
Câu 83. Gia đình ông A cần khoan một cái giếng. Biết rằng giá của mét khoan đầu tiên là 200000 đồng
và kể từ mét khoan thứ hai, mỗi mét khoan sau sẽ tăng thêm 7% so với mét khoan trước đó. Hỏi nếu ông
A khoan cái giếng sâu 30 m thì hết bao nhiêu tiền (làm tròn đến hàng nghìn).
A. 18 892 000 đồng. B. 18 895 000 đồng.
C. 18 893 000 đồng. D. 18 892 200 đồng.
Câu 84. Phương trình x3  3x  a  0 có hai nghiệm x1 , x2 và phương trình x3  12 x  b  0 có hai

nghiệm x3 , x4 . Giả sử bằng x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội lớn hơn 1. Giá trị

của a  b là
A. 13. B. 29. C. 34. D. 37.
Câu 85. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x  1)( x  3)( x  m)  0 có 3 nghiệm
phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 86. Biết rằng luôn tồn tại đúng hai giá trị của tham số thực m sao cho phương trình
x3  7 x 2  2(m 2  6m) x  8  0 có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân. Tính tổng lập phương
trình của hai giá trị đó
A. 342 B. 216 C. 344 D. 216
Câu 87. Cho hình vuông A1 B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi Ak 1, Bk 1 , Ck 1 , Dk 1 theo thứ tự là trung điểm của

các đoạn thẳng Ak Bk , Bk Ck , Ck Dk , Dk Ak (với k=1,2…). Chu vi của hình vuông A2018 B2018C2018 D2018 bằng

2 2 2 2
A. 2019
B. 1006
C. 2018
D. 1007
2 2 2 2

Trang 15
Câu 88. Cho dãy số  un  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1  1, q  2 . Tính tổng

1 1 1 1
T    ... 
u1  u5 u2  u6 u3  u7 u20  u24

1  219 1  220 219  1 220  1


A. B. C. D.
15.218 15.219 15.218 15.219
Câu 89. Cho đoạn thẳng AB  2100 (cm). Gọi M 1 là trung điểm của AB. Gọi M k 1 là trung điểm của

M k B(k  1, 2,..., 99) . Tính độ dài đoạn thẳng M1M 100 .

A. 299  1(cm). B. 297  1(cm). C. 299  2(cm). D. 298 (cm).

Câu 90. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và biểu thức 20u1  10u2  u3 đạt giá trị nhỏ nhất. Số hạng thứ

bảy của cấp số nhân có giá trị bằng


A. 31250 B. 6250 C. 136250 D. 39062
 un  1
Câu 91. Cho dãy số  un  biết  . Tìm số hạng thứ 2020 của dãy
un1  2un  5
A. u2020  3.22020  5 B. u2020  3.22019  5 C. u2020  3.22019  5 D. u2020  3.22020  5

 u1  1; u2  4
Câu 92. Cho dãy số  un  biết  , với mọi n  1 . Tính T  u101  u100 ?
un  2  3un 1  2un
A. T  3.2102 B. T  3.2101 C. T  3.2100 D. T  3.299
Câu 93. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  1; un1  3un  10 , với mọi n  1 . Biết rằng tồn tại

a, b   sao cho un  a3n 1  b với mọi n  2 . Tính T  a 2  b2


A. 36 B. 29 C. 25 D. 61
5n 2  3n
Câu 94. Cho dãy số  un  n    có tổng của n số hạng đầu của dãy là Sn  . Tính giá trị của
2
1 1 1 1
biểu thức T    ...  
u1u2 u2u3 u48u49 u49u50

9 49 4
A. T  B. T  106 C. T  D. T 
246 246 23
 u1  1
Câu 95. Cho dãy số  un  được xác định bởi  . Tính số hạng 2018 của dãy số trên
un 1  2un  5

A. u2018  6.22018  5 B. u2018  6.22018  5 C. u2018  6.22017  1 D. u2018  6.22017  5

2 un
Câu 96. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  ; un1  , n  * . Gọi Sn là tổng n số
3 2  2n  1 un  1

hạng đầu tiên của dãy số đó. Tính S2018

Trang 16
2019 2017 4036 4038
A. S2018  B. S2018  C. S2018  D. S2018 
2018 2018 4037 4037
 u1  1

Câu 97. Cho dãy số  un  :  4un2  3 . Tổng S  u12  u22  ...  u1000
2
bằng
un1  ,n 1
 2
A. 278325 B. 325097 C. 375625 D. 354090
2 un
Câu 98. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  và ; un 1  , n  1 . Giá trị nhỏ nhất của n để
3 2  2n  1 un  1

2017
u1  u2  ...  un  là
2018
A. 1010 B. 2018 C. 2017 D. 1009
 u1  2
Câu 99. Cho dãy số  un  được xác định như sau   n  1 . Tính tổng S  u2018  2u2017
un1  4un  4  5n
A. S  2015  3.42017 B. S  2016  3.42018 C. S  2016  3.42018 D. S  2015  3.42017
Câu 100. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  0 và un1  n  un , n  1 . Tìm giá trị của u218

A. 23436 B. 2381 C. 46872 D. 23653


3 n4 
Câu 101. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1 ; un 1   un  2  . Tìm u15
2 n  3n  2 
215168069 29520167 4776825 33464399
A.  B.  C.  D. 
983040 4456448 32768 229376
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
1- A 2-C 3-D 4-B 5-B 6-B 7-B 8-B 9-C 10-B
11-A 12-B 13-C 14-C 15-B 16-C 17-C 18-B 19-C 20-A
21-D 22-D 23-B 24-A 25-B 26-D 27-B 28-B 29-B 30-A
31-D 32-D 33-C 34-C 35-D 36-B 37-C 38-C 39-A 40-C
41-C 42-C 43-B 44-B 45-A 46-B 47-C 48-A 49-B 50-A
51- A 52-A 53-B 54-D 55-A 56-D 57-A 58-A 59-D 60-B
61-C 62-B 63-C 64-A 65-B 66-D 67-B 68-C 69-A 70-C
71-D 72-D 73-B 74-A 75-C 76-C 77-A 78-D 79-C 80-C
81-A 82-A 83-D 84-C 85-B 86-A 87-D 88-B 89-A 90-A
91-A 92-D 93-D 94-C 95-A 96-C 97-C 98-D 99-A 100-D
101-C

u2 u3 u4
Câu 1: Dãy  un  là cấp số nhân     ...  q  un  0  ; q gọi là công bội
u1 u2 u3

Trang 17
u2 1 u u
Xét đáp án A :128; 64;32; 16;8;... 
    3  4 
 Chọn A
u1 2 u 2 u3

u2 1 u
Xét đáp án B : 2; 2; 4; 4 2;... 
   2  3 
 loại B
u1 2 u2
Tương tự, ta cũng loại các đáp án C, D. Chọn A
u2 9 u
Câu 2: Xét đáp án C :12 ; 22 ;32 ; 42 ;... 
 4  3
u1 4 u2
Các đáp án A, B, D đều là các cấp số nhân. Chọn C
1
Câu 3: Các đáp án A, B, C đều là các cấp số nhân công bội lần lượt là 2;3;
2
1 1 1 1 u 1 1 u
Xét đáp án D : ; 2 ; 4 ; 6 ;... 
 2   2  3 . Chọn D
    u1   u2

 u1  1

Câu 4: Cấp số nhân: 1; 2; 4;8;16;32;... 
 u2 . Chọn B
q  u  2
 1

 u1  2

u  2  u2  u1.q  10
Câu 5: Ta có  1 
 . Chọn B
 q  5 u3  u2 .q  50
u4  u3 .q  250

 1
 u1  n 1
1 1 1 1  2 1 1 1
Câu 6: Cấp số nhân: ; ; ;...; 
  un  .    n
2 4 8 4096 u
q  2  1 2 2 2
 u1 2

1 1 1
Vậy un   n  12  n  12 . Chọn B
4096 2 2
 uk  16 u 9
Câu 7: Theo bài ra, ta có   q  k 1   uk  2  uk 1.q  81 . Chọn B
uk 1  36 uk 4

Câu 8: Cấp số nhân 2; 8; x; 128 theo thứ tự đó sẽ là u1; u 2 ; u3 ; u4 , ta có

 u 2 u3  8 x
u  u  x  32
 1 2
 2  8  x  32 
   2    x  32  x  32 . Chọn B
u u
 3  4 128 x  x  1024 
   x  32
 u2 u3  x 8

Câu 9: Ba số 4; x; 9 lập thành cấp số nhân khi  4  .  9   x 2  x 2  36  x  6 . Chọn C

1
 b
2
Câu 10: Theo bài ra, ta có . 2  b  1 . Chọn B
2

1 3
Câu 11: Theo bài ra, ta có  2 x  1 .  2 x  1  x 2  4 x 2  1  x 2  x 2   x . Chọn A
3 3
Trang 18
Câu 12: Theo bài ra, ta có 1  x  .  33  x    9  x   34 x  33  18 x  81  x  3 . Chọn B
2

 2  .  18   x 2  x 2  36  x  6  y  36
Câu 13: Theo bài ra, ta có     . Chọn C
 x. y   18   x  6  y  36
2
 xy  324

 xy  122  xy  144  xy  144  x  3


Câu 14: Theo bài ra, ta có   2   . Chọn C
12.192  y  y  2304  y  48  y  48
2

 x  u2  u1.q  20
Câu 15: Theo bài ra, ta có u1  5; u 4  320 
 320  5.q 3  q  4 nên  . Chọn B
 y  u3  u1.q  80
2

 x  6.  x  6  5 x  36 36 216
Câu 16: Theo bài ra, ta có    y  6.  . Chọn C
 y  6x  y  6x 5 5

 u  2x 1 u
 q  2  2 x  1  u3  u1.q 2   2 x  1 .  2 x  1 . Chọn C
2
Câu 17: Ta có  1
u2  4 x  1
2
u1

Câu 18: Ta có  un  là cấp số nhân  un1  q.un Chọn B

 u1 3  15
n 1 3 n u1 n 3 n   u1 
Câu 19: Ta có un  u1.q  .5  .q  .5 
 q 2   2 . Chọn C
2 q 2  q5  q  5

n2 n 1
1 1 1 1
Câu 20: Số hạng tổng quát : un  u1.q n 1 
 un  n2
   3.   q .Chọn A
3 3 3 3

u  21
Câu 21: Số hạng tổng quát : un  u1.q n 1 
 un  7.3n  21.3n 1   1 .Chọn D
 q3
Câu 22: Dễ thấy u1  2; u2  2; u3  2 không phải cấp số nhân. Chọn D

 un  u1.q n 1  3.3n 1  3n . Chọn B


Câu 23: Ta có u1  3; q  3 

 u  2  u 2  u 2
Câu 24: Ta có  1   15   51  q  3 . Chọn A
u6  486 u1.q  486 q  243
4
2 16
Câu 25: Ta có u5  u1.q   3 .     . Chọn B
4

3 27
Câu 26: Ta có u2  u1.q  2q  8  q  4 . Chọn D

Câu 27: Ta có un  u1.q n 1  3.  2   192   2 


n 1 n 1
 64  n  1  6  n  7 . Chọn B
n 1
n 1  1 1
Câu 28: Ta có un  u1.q  1.      n  1  103  n  104 . Chọn B
 10  10103
Câu 29: Ta có u1  5, q  3 và u n 1  32805 ( số hạng chính giữa.
2

n 1 n 1 n 1
n 1
Do đó u n1  u1.q 2
 5.3 2
 32805  3 2
 6561   8  n  17 . Chọn B
2 2

Trang 19
1
Câu 30: Ta có un 1  un .q 
 9  81q  q  . Chọn A
9
n 1
1 1  1
Câu 31: Vì un   un 1  q   nên un  u1.q n 1  4    . Chọn D
2 2  2

u1. 1  q10  3. 1   2  


10

Câu 32: Ta có S10      1023 . Chọn D


1 q 1   2 

u1. 1  q n  1  4n 4 n  1
Câu 33: Ta có u1  1; q  4 
 Sn    . Chọn C
1 q 3 3
1 u
Câu 34: Ta có u1  ; un  2048 và q  2 
 q n 1  n  2n 1  8192  n  14
4 u1

1
u1. 1  q14  . 1  214 
Do đó S14  4  4095, 75 . Chọn C
1 q 1 2

q  2
q  2  q  2
Câu 35: Theo bài ra, ta có    u1.(1  26 )   u6  u1.q 5  96. Chọn D.
 S6  189   189 u1  3
 1 2

u1.(1  q n ) 6 1  (2) 


n

Câu 36: Ta có Sn    2046  (2)n  1024  n  10. Chọn B.


1 q 1  (2)

q  5
u1.(1  q n ) u1 u1 n  q  5
Câu 37: Ta có S n    .q  5  1   u1
n

1 q 1 q 1 q 1  q  1 u1  4

Suy ra u4  u1.q 3  4.53  500. Chọn C.

u1  u2  4 u1  u1.q  4 u1.(1  q )  4


Câu 38: Theo bài ra, ta có   
u1  u2  u3  13 u3  9 u1.q  9
2

1  q 4
 2 9  4q  9q  9  0 q  3
2
u1.(1  q 5 )
 q     S 5   121. Chọn C.
u .q  9
2 u
 1 .q 2
 9  u1  1 1  q
 1
Câu 39: Ta có u7  u4 .q 3 . Chọn A.

Câu 40: Ta có um  uk .q m  k . Chọn C.

Câu 41: Nếu un là cấp số nhân và a  c  b  d (a, b, c, d  ) thì ua .uc  ub .ud

Do đó đẳng thức không đúng là u1.u15  u6 .u9 . Chọn C.

Câu 42: Nếu un là cấp số nhân và a  c  b  d (a, b, c, d  ) thì ua .uc  ub .ud

Đẳng thức sai là u1.un  u55 .un55 . Chọn C.

Trang 20
 u7
u6  192 q  u  2 q  2
Câu 43: Ta có   6  . Chọn B.
u7  384  u1  6
u6  u1.q
5

u4  u2  36 u1.q3  u1.q  36 u1.q( q 2  1)  36


Câu 44: Ta có   
u5  u3  72 u1.q  u1.q  72 u1.q (q  1)  72
4 2 2 2

q  2

Suy ra  36 . Chọn B.
u1   6
 q ( q  1)
2

Câu 45: Ta có u20  u17 .q 3  q 3  8  q  2 . Chọn A.

  
u1 , u2  0 u1 , u2  0 u1 , u2  0
  2 
Câu 46: Theo giả thiết bài toán ta có: u1u3  1  u2  1  u2  1
 1  1  1
u3u5  u42  u 4 
 16  16  4
u2
( vì u2  0 và q   0 nên u4  0 )
u1
u4 1 1 u
Suy ra q 2    q   u1  2  2 . Chọn B.
u2 4 2 q

u1  u3  u5  65 u1  q u1  q u1  65 u1 (1  q  q )  65


2 4 2 4

Câu 47: Ta có   
u1  u7  325 u1  q u1  325 u1 (q  1)  325
6 6

q6  1 ( q 2  1)(q 4  q 2  1)
  5   5  q2  1  5  q2  4
q4  q2  1 q4  q2 1
325 325
Suy ra u1   3  5  u3  u1q 2  20 . Chọn C.
q 1 4 1
6

Câu 48: u1.u2 .u3  64  (u1u3 )u2  64  u22 .u2  64  (u2 )3  64  u2  4 . Chọn A.

u7
Câu 49: Ta có u7  u1.q 6  u1   2048 . Chọn B.
q6
u3
Câu 50: Do u3  0 nên q  0
u2
q 0
Lại có : u6  (u2 ).q 4  486  6.q 4  q 4  81  q  3 . Chọn A.
2
 2 4
Câu 51: Ta có 4u2  5u3  4u1q  5u1q 2  5q 2  4q  5  q   
 5 5
2
Do đó 4u2  5u3 đạt giá trị nhỏ nhất khi q   . Chọn A.
5

Trang 21
u2  qu1  4 u14  16 u  2, q  2
Câu 52: Ta có     1
u6  qu1  64 qu1  4 u1  2, q  2
5

Số hạng tổng quát của dãy là un  u1.q n 1  2.2n 1  2n . Chọn A.

Câu 53: 2 x  1; x; 2 x  1 theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân khi và chỉ khi (2 x  1)(2 x  1)  x 2
1
 4 x 2  1  x 2  3x 2  1  x   . Chọn B.
3
Câu 54: Do a, b, c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng nên có công sai là 2 nên

b  a  2

c  b  2  a  4
Nếu tăng số thứ nhất thêm 1, tăng số thứ 2 thêm 1 và tăng số thứ 3 thêm 3 thì ta được 3 số mới là
a  1, b  1, c  3 hay a  1, a  3, a  7 là 1 cấp số nhân

Suy ra (a  1)(a  7)  (a  3)2  a 2  8a  7  a 2  6a  9  2a  2  a  1


Vậy a  1, b  3, c  5  a  b  c  9 . Chọn D.

 x  3 z  2.  2 y   x  4 y  3z z
Câu 55: Theo giả thiết ta có:   2 (Trong đó q  )
xz  y  4 y  3 z  z  y
2
 y

  q 1
yz
 y 2  4 yz  3 z 2  0   y  z  y  3 z   0    1 . Chọn A
 y  3z q 
  3

 x  2 y  10
  x  2 y    x  2 y   8 xy  36
2 2
Câu 56: Theo giả thiết ta có: 
 x.2 y  16
Do đó x  2 y  8 . Chọn D

 x  6 y  8 x  y  2  5 x  2 y   9 x  7 y  10 x  4 y
Câu 57: Theo giả thiết ta có:   
  y  2    x  1 x  3 y   y  2    x  1 x  3 y 
2 2

 x  3 y  x  6
   x 2  y 2  40 . Chọn A
 y  2   0
2
 y  2

 x  3z  2.  2 y   x  4 y  3z z
Câu 58: Theo giả thiết ta có :    2 (Trong đó q  )
xz  y  4 y  3z  z  y
2
 y

 y  z q z 1
 y 2  4 yz  3z 2  0   y  z  y  3 z   0    q  . Chọn A
 y  3z 3

 ac  b 2

Câu 59: Theo giả thiết suy ra  a  c  2  b  8 

 b  8   a  c  64 
2

Suy ra  b  8   ac  64c  b 2  64c  16b  64  64c  b  4  4c


2

Trang 22
 ac  b 2  ac  b 2  ac  b 2
  
Do đó a  c  2b  16  a  c  2  4c  4   16  a  7c  8
 b  4c  4  b  4c  4 b  4c  4
  

c  4
Suy ra  7c  8  c   4c  4   9c  40c  16  0  
2 2
c  4
 9
Do c    c  4  a  36, b  12  P  32 . Chọn D
Câu 60: Gọi ba số a, b, c theo thứ tự là một cấp số cộng thì a  c  2b

Mặt khác b, a, c lập thành cấp số nhân nên a 2  bc  a 2  b.  2b  a 

 a  b(loai ) a
 a 2  ab  2b 2  0   a  b  a  2b   0    q   2 . Chọn B
 a  2b b

Câu 61: a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân nên b 2  ac
b, c, d theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng nên b  d  2c

 b 2  ac
  b 2  ac  b 2  ac
b  d  2c  
Ta có hệ phương trình   a  b  14  2 c   a  b  2c  14
 b  c  12  b  c  12  b  c  12
 a  d  14  

 b 2  ac  b 2  ac
 
a  12  c  2c  14  a  3c  26  12  c    26  3c  c
2

 b  12  c  b  12  c
 

 c 8b  4  q  2 1
 4c  50c  144  0 
2  
c  9  b  15  q  3  1(loai )
 2 2  5
Vậy q  2 . Chọn C
1 1
Câu 62: a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên b 2  ac  a, b, c  0  suy ra 2
 . Chọn B
b ac
Câu 63: 4 góc của tứ giác lần lượt là a, qa, q 2 a và q 3 a

Do góc lớn nhất gấp 27 lần góc nhỏ nhất nên q 3  27  q  3

Mặt khác tổng 4 góc trong 1 tứ giác bằng 3600 nên a 1  q  q 2  q 3   3600  a  90

Suy ra tổng của góc lớn nhất và nhỏ nhất là a  27a  28a  2520 . Chọn C
1
Câu 64: Diện tích bề mặt của mỗi tầng (kể từ tầng 1) lập thành một cấp số nhân có công bội q  và
2
12288
u1   6144
2

Trang 23
6144
Khi đó diện tích mặt trên cùng là u11  u1.q10   6 . Chọn A
210
Câu 65: Ta có u2  u1  1  6; u3  u2  2  8; u4  u3  3  11; u5  u4  4  15

Do đó u6  u5  5  15  5  20 nên 20 là số hạng thứ 6 trong dãy số. Chọn B

Câu 66: Để 3 số x  2, x  14, x  15 lập thành cấp số nhân thì  x  2  .  x  50    x  14 


2

 x 2  52 x  100  x 2  28 x  196  24 x  96  x  4  x3  2018  2082 . Chọn D


1 2 2019
1 1 1
Câu 67: Ta có S 2019        ...     2019.1
2 2 2
1 2 2019
1 1 1 1 1
Lại có T        ...    là tổng cấp số nhân với u1  ; q 
2 2 2 2 2

u1. 1  q 2019  1


2019
1
Suy ra T   1   
 S2019  2020  . Chọn B
1 q 2 2 2019

Câu 68: Ta có u6 .u8  u1q5 .u1.q 7  u12 .q12  u1.q 6  2.56 . Chọn C

u 6  u .q  6  q 2  4  q  2
Câu 69: Ta có  2  13  
u4  24 u1.q  24 u1.q  6 u1  3

u1. 1  q 6  3 1   2  
6

Vậy S6      26  1  63 . Chọn A
1 q 1   2 

 u1  u1.q  u1.q 2  168  u1. 1  q  q 2   168



Câu 70: Ta co  
u1.q  u1.q  u1.q  21 u1.  q  q  q   21
3 4 5 3 4 5

1 q  q2 168 1 1
Do đó   3  8  q   u1  96 . Chọn C
q q q
3 4 5
21 q 2
1 1 q 0 1
Câu 71: Ta có u11  u1.q10  2q10   q10  10  q  . Chọn D
512 2 2
un  8 v  10 v
Câu 72: Ta có vn1  un1  2  2  n 2 n
5 5 5
1 1
Suy ra vn1  .vn   vn  là cấp số nhân có công bội q  . Chọn D
5 5
n 1 n 1
3 3  1  1 1
Câu 73: Ta có  u1.q n 1   3.         n  9 . Chọn B
256 256  2  2 256

 1  1  q 2  16  q4
u2   u1.q   
Câu 74: Ta có  4 4  1 1 . Chọn A
 u4  4 u1 .q 3  4 u1.q  u1  16
 4
Câu 75: Ta có u2  u1 .q  54  2q 3  q  3 . Do đó u2019  u1.q 2018  2.32018 . Chọn C

Trang 24
Câu 76: Ta có u2  u1.q  6  3q  q  2 . Do đó u5  u1.q 4  3.  2   48 . Chọn C
4

u1. 1  q 6 
S6 1 q 1  q6
Câu 77: Ta có 4  4   4  q3  3  q  3 3
u1. 1  q  1 q
3 3
S3
1 q

u1. 1  q 9 
 3
9
1  q9 1 
3
S 1 q 1  33 13
Do đó 9      . Chọn A
S12 u1. 1  q12  1  q12 1 
 3 1  34 40
12
3

1 q

u2  2  u1.q  2  q 3  8 q  2
Câu 78: Ta có    
 u5  16 u1.q  16  u1  1
4
u1.q  2

Vậy u8  u1.q 7  1.  2   128 . Chọn D


7

Câu 79: Ta có un1  3un  q  3 nên u2019  u1.q 2018  32018 . Chọn C

1
Câu 80: Ta có u8  u1.q 7  729  q 7  q 7  2187  q  3
3
1
u1. 1  q8  . 1  38 
3 38  1
Suy ra S8    . Chọn C
1 q 1 3 6
n 1
1 1 1 1 1 1
Câu 81: Ta có u4  u1.q  4  q 3  q   un  .  
3
 . Chọn A
4 4 4 4 4 4n
un 1 1 un 1 1 1
Câu 82: Ta có  .  vn1  vn   vn  là cấp số nhân với v1  ; q 
n 1 3 n 3 3 3

1  1 
10

. 1    
u u u u 3   3   29524
Do đó S  1  2  3  ...  10  v1  v2  v3  ...  v10    . Chọn A
1 2 3 10 1 59049
1
3
 u2  u1  u1.7%  u1. 1  7% 
Câu 83: Ta có u1  200000 

Suy ra u3  u2  u2 .7%  u 2 (1  7%)  u1. 1  7% 


2

Từ đó suy ra u4  u1. 1  7%  ;... và u30  u1. 1  7% 


3 29

Do đó S30  1  7%   1  7%   1  7%   ...  1  7%   .u1


0 1 2 29
 

1  7%  . 1  1  7%  
0 30

   .200000  18892200 đồng. Chọn D


1  1  7% 

x  x  3
Câu 84: Phương trình x 2  3x  a  0 có hai nghiệm x1 , x2 
 1 2
 x1 x2  a
Trang 25
 x  x  12
Phương trình x 2  12 x  b  0 có hai nghiệm x3 , x4 
 3 4
 x3 x4  b

 x1 1  q   3
Theo bài ra, ta có x2  x1 .q; x3  x1.q 2 ; x4  x1.q 3 nên 
 x1  q  q   12
2 3

q 2  q3
  4  q 2  4  q  2 ( vì q  1 )  x1  1; x2  2; x3  4; x4  8
1 q

 a  x1 x2  1.2  2
Vậy  
 a  b  2  32  34 . Chọn C
b  x3 x4  4.8  32
Câu 85: Ta có  x  1 x  3 x  m   0  x  1;3; m

1
TH1. Với m  1 , ta được cấp số nhân là m;1;3 
 3m  12  m 
3
TH2. Với 1  m  3 , ta được cấp số nhân là 1; m;3 
1.3  m 2  m  3

TH3. Với 3  m , ta được cấp số nhân là 1;3; m 


1.m  32  m  9

Vậy có tất cả 3 giá trị thực của tham số m. Chọn B


Câu 86: Giả sử phương trình có 3 nghiệm phân biệt: x1 , x2 , x3

Theo bài ra, ta có x1 , x2 , x3 lập thành cấp số nhân  x1.x3  x22

d
Lại có x1 x2 x3    8 nên x23  8  x2  2 là một nghiệm của phương trình
a
Do đó 23  7.2 2  4  m 2  6m   8  0  m 2  6m  7  0   m3  342 . Chọn A

Câu 87: A1 B1C1D1 là hình vuông có cạnh bằng 1

A1C1 2
A2 B2C2 D2 là hình vuông có canh bằng  A1 B1
2 2
 u1  1

Suy ra các cạnh của hình vuông Ai Bi lập thành cấp số nhân với  2
q 
 2
1
Do đó u2018  A2018 B2018  u1.q 2017 
 2
2017

1 4 2 2
Chu vi của hình vuông A2018 B2018C2018 D2018 bằng 4   1007 . Chọn D
 2
2017 1009
2 2

1 1 1
Câu 88: Ta có  
uk  uk  4 uk  q uk uk 1  q 4 
4

1 1 1 1 1 1 1 1 
Do đó T     ...   4 
  ...  
u1  u5 u2  u6 u3  u7 u20  u24 1  q  u1 u2 u20 
Trang 26
20
1
 v1  1 1  
1  1  q 20
2
Xét dãy số vn  thì vn là cấp số nhân với  1 do đó S 20  .v1   
un q  2 1  q 1
1
2
1
1
220  1  2 . Chọn B
20
1
Suy ra T  .
1  24 1 15.219
2
Câu 89: Ta có M 1M 100  M 1 B  M 100 B  299  M 100 B

 M 1 B  299 u1  299


 
Lại có:  1  M k B là cấp số nhân với  1
M 2 B  M1B  q
 2  2
99
1
 M 100 B  2 .    1  M 1M 100  299  1 . Chọn A
99

2

Câu 90: Ta có 20u1  10u2  u3  20u1  10qu1  u1q 2  u1  q 2  10q  20  nhỏ nhất khi và chỉ khi q  5 . Số

hạng thứ 7 của dãy là u7  u1.q 6  31250 . Chọn A

Câu 91: Ta có un 1  2un  5   un 1  5   2  un  5 

 v1  6
Đặt vn  un  5 thì   vn  6.2n 1  un  6.2n 1  5
v
 n1  2vn

Suy ra u2020  3.2 2020  5 . Chọn A

Câu 92: Ta có un  2  3un 1  2un  un  2  un 1  2  un 1  un 

v  u2  u1  3 v  3
Đặt vn  un 1  un thì  1  vn là cấp số nhân với  1
 vn 1  2vn q  2
Do đó vn  3.2n 1  u101  u100  v100  3.299 . Chọn D

Câu 93: Ta có un 1  3un  10  un 1  5  3  un  5 

 v1  6 v  6
Đặt vn  un  5 thì   vn là cấp số nhân với  1
vn 1  3vn q  3
 vn  6.3n 1  un  6.3n 1  5

Suy ra a  6, b  5  a 2  b 2  61 Chọn D

5n 2  3n n n
Câu 94: Sn   .  5n  3  . 1  5  n  1  1
2 2 2
Do đó Sn là tổng của cấp số cộng với un  1  5  n  1 , u1  1

u  1 1 1 1 u  5  uk 1  1 1 
Suy ra  1 , ta có:   . k    
d  5 uk .uk 1 uk  uk  5 5 uk  uk  5  5  uk uk 1 

Trang 27
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Do đó T    ...        ...........   
u1.u2 u2 .u3 u48 .u49 u49 .u50 5  u1 u2 u2 u3 u49 u50 

1 1 1  1 1  1 1  49
     1    1   . Chọn C
5  u1 u50  5  1  49d  5  1  49.5  246

Câu 95: Ta có un 1  2un  5   un 1  5   2  un  5 

 v1  6
Đặt vn  un  5 thì   vn  6.2n 1  un  6.2n 1  5  3.2 n  5
v
 n1  2 vn

Suy ra u2018  3.22018  5 . Chọn A

un 1 2  2n  1 un  1 1
Câu 96: Ta có un 1     4n  2 
2  2n  1 un  1 un 1 un un

 1 3
 
u1 2

 1 1
   4.1  2
u2 u1
 1 3
Khi đó  1 1 , cộng vế theo vế ta được   4 1  2  ...   n  1   2.  n  1
   4.2  2 un 2
u3 u2

 .....................
1 1
  4  n  1  2 
 un un 1

1 3 n  n  1 3 1 4n2  1  2n  1 2n  1
Suy ra  4  2.  n  1   2  n  1 n  1  2n 2   
un 2 2 2 2 2 2
2 1 1 1 1
Do đó un     
 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2  n  1  1

 1 1 1   1 1 1 
Suy ra S 2018     ...    ... 
 2.1  1 2.2  1 2.2018  1   2.2  1 2.3  1 2.2019  1 
1 4036
 1  . Chọn C
4037 4037
 u1  1  u1  1
 
Câu 97: Ta có  un  :  4un  3
2   2 3
, n  1 un 1  un 
2
un 1   4
 2
 u12  1
 3
3 suy ra  un  là cấp số cộng với số hạng đầu bằng 1 và công sai d 
2
Suy ra  2
un 1  un  4
2

 4
2u12  999d
Vậy S1000  .1000  375625 . Chọn C
2

Trang 28
un 1 2  2n  1 un  1 1
Câu 98: Ta có un 1     4n  2 
2  2n  1 un  1 un 1 un un

 1 3
 
u1 2

 1 1
   4.1  2
u2 u1
 1 3
Khi đó  1 1 , cộng vế theo vế ta được   4 1  2  ...   n  1   2.  n  1
   4.2  2 un 2
u3 u2

 .....................
1 1
  4  n  1  2 
 un un 1

1 3 n  n  1 3 1 4n2  1  2n  1 2n  1
Suy ra  4  2.  n  1   2  n  1 n  1  2n 2   
un 2 2 2 2 2 2
2 1 1 1 1
Do đó un     
 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2  n  1  1

 1 1 1   1 1 1 
Suy ra S n     ...      ... 
 2.1  1 2.2  1 2.n  1   2.2  1 2.3  1 2.  n  1  1 

1 2n 2017 2n 2017
 1   u1  u2  ...  un     2n  2017
2n  1 2n  1 2018 2n  1 2018
Vậy nmin  1009 . Chọn D

Câu 99: Ta có un 1  4un  4  5n  un 1  n  1  1  4  un  n  1

 v1  2
 vn  2.  4 
n 1
Đặt vn  un  n  1 thì 
vn1  4un

Do đó vn  2  4 
n 1
 n 1

Ta có S  2.  4   2017  2.  2.  4   2016   2.42017  2017  4.42016  4032


2017 2016
 
 3.42017  2015 . Chọn A
 u1  0
 u  1 u
 2 1

Câu 100: Ta có  u3  2  u2 , cộng vế theo vế ta được un  0  1  2  ...  n  1


 .....................

un  n  1  un1

n  n  1
 un   u218  23653 . Chọn D
2
3 n4  3 3 n4 3 3 3  n  2   2  n  1
Câu 101: un 1   un  2   un  .  un 
2 n  3n  2  2 2  n  1 n  2  2 2  n  1 n  2 

Trang 29
3 3 3 2 
 un    
2 2  n 1 n  2 

 3 1
 v1  1   
3 3 3  3  2 2
Suy ra un 1    un   , đặt vn  un  thì 
n2 2 n 1 n 1  v  3v
 n 1 2 n
n 1 n 1
n 1 1 3 3 1 3 3
Do đó vn  v1.q   .  suy ra un  vn    .  
2 2 n 1 2 2 n 1
14
1  3  3 4776825
Vậy u15  .      . Chọn C
2  2 16 32768

Trang 30

You might also like