You are on page 1of 3

I.

Biến đổi đồng nhất thức:

2006 – 2007: Cho biểu thức

a) Rút gọn; b) Khi a, b là nghiệm của pt: x2 – 27x + 121 = 0; c/m: M = 7.


2007 – 2008: Cho biểu thức
a) PTĐTTNT b) Tìm các giá trị nguyên của a và b để P = 0.
2008 – 2009: Xét tuyển
2009 – 2010: Cho biểu thức
a) Tìm đk của a để N có nghĩa b) Rút gọn.
(chuyên LQĐ) a) PTĐTTNT: P(x) = x + x + x + 1
3 2

b) Cho ; với ab = 1 (a > 0, b > 0). C/m: m + n = m.n

2010 – 2011: Cho biểu thức (x > 0, …)

a) Rút gọn b) Tính giá trị của P khi .

2011 – 2012: Cho biểu thức

a) Rút gọn b) Tìm x nguyên dương để .

2012 – 2013: Tìm giá trị biểu thức:

2013 – 2014: Cho biểu thức

a) Rút gọn b) Tìm x để 2x2 + P(x) 0.


II. Hàm số và đồ thị:
2006 – 2007: Không
2007 – 2008: Không
2008 – 2009: Xét tuyển
2009 – 2010: Không
2010 – 2011: Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x + 2 với m là tham số.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(2; 1)
c) Vẽ đồ thị hàm số trong mp tọa độ Oxy.
2011 – 2012: Cho (d): y = –x + 1 và (P): y = x2
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P).
2012 – 2013: Cho 2 hàm số y = x2 và y = x + 2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ Oxy
b) Bằng phép tính tìm tọa độ giao điểm A, B của 2 đồ thị trên (A có hoành độ âm)
2013 – 2014:
a) Trong mp tọa độ Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 2x2
b) Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua M(2; –1).
III. Phương trình – Hệ phương trình:
2006 – 2007:
a) Chứng tỏ pt: x2 – (m – 1)x + m – 3 = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt
b) Giải pt:
2007 – 2008:
Bài 1: Cho x2 – 2(m + 1)x + m2 = 0 (1)
a) Với giá trị nào của m thì pt (1) có nghiệm
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa: x12 + x22 = 14.
Bài 2: Giải pt – hệ pt:
a) x2 + 5x + 2 = 0
2008 – 2009: Xét tuyển
2009 – 2010:
Bài 1: Cho x2 – 2(m + 3)x + m2 +2 = 0 (1)
a) Với giá trị nào của m thì pt (1) có nghiệm
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa:
Bài 2: Giải pt – hệ pt:
a) 2x2 – 5x + 2 = 0

(chuyên LQĐ)
2010 – 2011: Không
2011 – 2012: Giải pt – hệ pt:

a) 3x2 – 4x – 2 = 0

2012 – 2013:
a) Giải hệ pt:

b) Xác định m để hệ pt sau vô nghiệm: (m là tham số)


2013 – 2014: Cho x2 – 4x + 3 = 0 (1)
a) Giải pt (1)
b) Gọi x1, x2 là nghiệm của (1). Hãy tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
IV. Hệ thức cạnh – đường cao – các tính chất …:
2006 – 2007: Cho ABC vuông tại A, cạnh BC = 10;
a) Tính SABC khi
b) Xác định để AB + AC đạt giá trị lớn nhất.
2007 – 2008: Cho ABC cân tại A nội tiếp (O) (điểm O nằm trong ABC), Kẻ BE  AC và
BE cắt (O) tại D. Chứng minh:
a) EA . EC = EB . ED
b) BE = CD + DE
2008 – 2009: Xét tuyển
2009 – 2010: Cho ABC vuông tại A có và AB = 8cm. Kẻ AH  BC, tính độ
dài AH; AC; BC.
(chuyên LQĐ) Cho ABC cân tại A nội tiếp (O) và (d) là tiếp tuyến của (O) tại A. Kè BH
và CK là 2 đường cao của ABC. C/m: HK // (d)
2010 – 2011: Cho ABC vuông tại A có BC = a, AC = b; AB = c. Gọi r là bán kính đường
tròn nội tiếp ABC. Chứng minh: b + c – a = 2r
2011 – 2012: Cho hình vuông ABCD. Qua A vẽ (d) cắt BC tại E và CD tại F. Chứng minh:

2012 – 2013: Cho ABC và các trung tuyến AM, BN và CP. Chứng minh:

2013 – 2014: Không


V. BÀI TOÁN HÌNH TỔNG HỢP:
2006 – 2007: Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A (OA < O’A). Vẽ hai tam giác đều OBA
và O’CA (B và C nằm cùng 1 phía đối với OO’).
a) C/m: OAC = BAO’
b) Gọi M, N là trung điểm của OC và O’B. C/m: AMN đều.
2007 – 2008: Cho (O, R) và điểm A ở ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AT và cát tuyến ABC tới
(O). Gọi M là trung điểm của BC.
a) C/m A, O, T, M cùng nằm trên một đường tròn.
b) Cho AT = tính diện tích hình tròn đường kính AO theo R.
2008 – 2009: Xét tuyển
2009 – 2010: Cho (O, R). Gọi M ở ngoài (O) sao cho MO = 2R, kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB
tới (O).
a) Tính SMAOB theo R
b) Một cát tuyến qua M cắt (O) tại C và D. C/m: MC . MD không đổi.
(chuyên LQĐ) Cho nủa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Vẽ cát tiếp tuyến Ax, By
với nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn lấy điểm M; tiếp tuyến tại M cắt Ax, By tại C và
D.
a) C/m: OC  OD
b) AM cắt OC tại E; BM cắt OD tại F. C/m: MEOF là hình chữ nhật.
c) Tìm quỹ tích tâm I khi M di chuyển trên (O)
2010 – 2011: Cho (O, R) đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm I đường kính AO. Qua B vẽ
tiếp tuyến BK với đường tròn tâm I (K là tiếp điểm), tiếp tuyến này cắt (O) tại C.
a) C/m: AK là phân giác góc CAO
b) Tính SABC theo R
2011 – 2012: Cho ABC vuông tại A có , đường phân giác trong là AD và
đường phân giác trong là CE cắt nhau tại I.
a) C/m AEID nội tiếp b) ID = IE
c) BA . BE = BD . BI
2012 – 2013: Cho đường tròn tâm O, đường kính AC = 2R. Từ một điểm E ở trên OA (E
không trùng với A và O), kẻ dây BD vuông góc với AC. Kẻ đường kính DI của đường tròn
(O).
a) C/m: AB = CI b) EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 4R2
c) Tính diện tích của đa giác ABICD theo R khi OE =
2013 – 2014: Cho ABC nhọn, nội tiếp (O, R). Ba đưởng cao AD, BE, CK của ABC cắt
nhau tại H sao cho AH = R. Gọi M. N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) C/m: AMON nội tiếp b) Tính S hình tròn ngoại tiếp tứ giác AMON theo R
c) Tính số đo của .

You might also like