You are on page 1of 115

Sơ đồ hình tia 2 pha có D0:

Tải Rd-Ld-Ed:

Tác dụng của diode D0:


Trong quá trình Ld n giải phóng năng lượng là nó để duy trì tải liên tục. Vì trong
duy trì tải Ld giải phóng rất nhanh dẫn đến chỉ duy trì tải đc trong 1 khoảng thời
gian rất ngắn ( dẫn đến tải vẫn bị gián đoạn) để khắc phụ người ta lấy diode D0
mắc // với tải. Lúc này Ld sẽ duy trì tải lâu hơn vì. Ld giả phóng năng lượng sẽ
khép mạch qua diode và trở lại tải thêm nhiều lần nữa => tải đc duy trì liên tục
lâu hơn
Chú ý : sơ đồ nào có diode D0 thì sẽ giải thích như trên!
0-v1: Ud=0 vì.
Do khi Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode D0. Khi D0 mở sụt áp
trên van diode D0 xấp xỉ bằng 0 ta bỏ qua => Ud0=0. Mà diode D0 // tải lên ta
có Ud=Ud0=0 ( vì // thì điện áp bằng nhau hoặc e viết mạch vòng điện áp ra sẽ
có Ud=Ud0=0)
Kết luận: Khi mắc diode D0 vào thì tải sẽ được duy trì lâu hơn so với các sơ đồ
k có diode D0.
Giả thiết Sơ đồ đg làm việc xác lập:
Ld= vô cùng
- Trước gốc toạ độ O
- U22>0 đặt thuận lên T2 ( vì U22 đg ở nửa trên trục hoành tức ở nửa
dương) => U22 đặt thuận lên T2
- U21<0 đặt ngược lên T1.
 Dẫn dòng trên tải đến thời điểm gốc toạ độ O.
- Tại gốc toạ độ O U22=0 và có hướng chuyển âm đặt ngược lên t2=> t2
khoá
- U21= 0 có hướng chuyển dương đặt thuận lên T1 nhưng chưa mở vì chưa
có xung điều khiển.
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode D0. Khi D0
mở dẫn đến sụt áp trên van xâsp xỉ = 0 ta bỏ qua nên ud0=0 mà lúc
này D0 // tải => Ud=Ud0=0. Duy trì tải liên tục đến thời điểm v1
Tại v1: U21>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại thời điểm v1 => t1
đẫn.
U22<0 đặt ngược lên T2 => t2 khoá
 Duy trì tải đến thời điểm pi
- Tại điểm pi:
- U21=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên t1
- U22=0 có hướng chuyển dương đặt thuận lên t2 nhưng chưa mở vì
- Chưa có xung điều khiển.
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode d0. Khi D0
mở dẫn đến sụt áp trên van xâsp xỉ = 0 ta bỏ qua nên ud0=0 mà lúc
này D0 // tải => Ud=Ud0=0. Duy trì tải liên tục đến thời điểm v2
- Tại v2: U22>0 đặt thuận lên T2 đồng thời có xung tại thời điểm V2=>T2
mở
- U21<0 đặt ngược len T1 => t1 khoá
- => duy trì tải đến thời điểm 2pi và lặp lại chu kỳ đầu.
- Dòng trên tải là dòng liên tục
-
- Sơ đồ chỉnh lưuu hình tia 3 pha khôg có D0

-
Th1: tải rd-ed-ld tải thuần cảm ( dòng liên tục)
Ua đặt lên T1
Ub đặt lên T2
Uc đặt lên T3
Giả thiết sơ đồ làm việc xác lập Ld= vô cùng
Trước gốc toạ độ O ta có:
Uc>0 đặt thuận lên t3=> T3 mở
Ub<0 đặt ngược T2
Ua<0 đặt ngược lên T1
 Dẫn tải đến thời điểm a
- Tại điểm a: Uc=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T3
- Ua>0 đặt thuận lên T1 nhưng chưa mở vì chưa có xung
- Ub<0 đặt ngược lên T2
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm V1
Tại v1: Ua>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại điểm V1 => t1 dẫn
Uc<0 đặt ngược lên T3
Ub<0 đặt ngược lên T2
Duy trì đến thời điểm pi
Tại điểm pi:
Ua=0 và có hướng chuyển âm đặt ngược lên t1
Ub>0 đặt thuận lên t2 nhưng chưa mở vì chưa có xung
Uc<0 đặt ngược lên t3
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm
V2
Tại điểm V2:
Ub>0 đặt thuận lên T2 đồng thời có xung tại thời điểm V2 => T2 mở
Ua<0 đặt ngược lên t1
Uc<0 đặt ngược lên t3
 Duy trì tải đến thòi điểm b
Tại điểm b:
Ub=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T2
Uc>0 đặt thuận lên t3 nhưng chưa mở vì chưa có xung điều khiển
Ua<0 đặt ngược lên t1
 Lúc này ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm V3
Tại thời điểm V3:
Uc>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung tại thời điểm v3=> t3 mở và
lặp lại chu kỳ
Ub<0 đặt ngược lên t2
Ua<0 đặt ngược lên t1

Th2: tải thuần trở Rd-Ed ( dòng gián đoạn) ( vì k có Ld duy trì tải liên
tục)
Giả thiết sơ đồ làm việc xác lập ( xác lập tức là đang làm việc rồi)
Trước toạ độ O:
Uc>0 đặt thuận lên T3=> T3 mở ( vì đường điện áp đg ở trên nửa dương của
trục hoành)
Ub<0 => đặt ngược lên t2
Ua<0 => đặt ngược lên t1.
 Dẫn tải đến thời điểm pi/3
Tại pi/3 : có Uc=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T3
Ua>0 đặt thuận lên t1 nhưng chưa mở vì chưa có xung điều khiển
Ub<0 đặt ngược t2
 Do tải là thuần trở tải gián đoạn các thiristor khoá hết lên lúc này
Ud=0 do khog có Ld duy trì. Ud=0 dẫn tải đến thời điểm v1
Tại v1:
Ua>0 đặt thuận lên t1 đồng thời có xung tại thời điểm V1 => t1 mở
Uc<0 đặt ngược lên t3
Ub<0 đặt ngược lên t2
 T1 mở dẫn ttari đến thời điểm pi
Tại pi:
Ua=0 và có hướng chuyển âm đặt ngược lên T1
Ub>0 đặt thuận T2 nhưng n chưa mở vì chưa có xung
Uc<0 đặt ngược lên T3
 Lúc tải gián đoạn lên ud=0 duy trì đến thời điểm v2
Tại V2:
Ub>0 đặt thuận lên T2 đồng thời có xung tại thời điẻm V2=> t2 mở
Ua<0 đặt ngược lên t1
Uc<0 đặt ngược lên t3
 T2 mở duy trì tải đến thời điểm 5pi/3
Tại 5pi/3
Ub=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T2
Uc>0 đặt thuận T3 nhưng chưa mở vì chưa có xugn điều khiển
Ua<0 đặt ngược lên t1
 Lúc này ud=0 tải gián đoạn duy trì đén thời diểm v3
Tại v3:
Uc>0 đặt thuận lên t3 đồng thời có xung tại thời điẻm v3 => T3 mở
Ua<0 đặt ngược lên t1
Ub<0 đặt ngược lên t2
 T3 dẫn duy trì tải đến thời điểm tiếp theo và lặp lại chu kỳ.
Đối với bộ chỉnh lưu ( biến đổi điện áp xoay chiều ra một chiều)
Và có thể điều chỉnh được điện áp đầu ra bằng cách điều chỉnh góc mở anpha.
Ud=Ud0.cos(anpha)
Anpha là góc mở của thyristor tính từ điểm mở tự nhiên đến thời điểm phát
xung.
Khi anpha tăng Ud giảm=> ud giảm thì tốc độ giảm ( pp điều khiển tốc độ là
giảm điện áp mạch phần ứng)
Khi anpha giảm Ud tăng=> Ud tăng tốc độ tăng.
Đối với sơ đồ chỉnh lưu
Có 2 kiểu dòng điện ứng với từng tải ( dùng cho tất cả các bộ chỉnh lưu)
Th1: tải Rd-Ld-Ed, có Diode D0 hoặc không có D0 ( tải thuần cảm)
tải Rd-Ld-Ed: Ld duy trì tải liên tục.
tải Rd-Ld-Ed mắc thêm điode d0 thì giúp duy trì tải lâu hơn viẹc k có diode d0
 2 trường hợp trên tải liên tục=> id là liên tục
Th2: tải Rd-Ed ( sẽ k có th diode D0)
Tải là gián đoạn vì k có Ld duy trì liên tục dẫn đến dòng gián đoạn
Sơ đồ tia 3 pha có diode D0.
Tác dụng d0: do là khi Ld giải phóng năng lượng tiêu tán về nguồn quá nhanh
dẫn đến tải vẫn bị gián đoạn. để khắc phục người ta mắc diode d0 // với tải. khi
mắc d0 // tải thì sẽ giúp cho Ld duy trì tải lâu hơn do khi phóng Ld khép mạch
qua didoe hạn chế về nguồn. nên ta có Ud=Ud0=0 vì khi d0 mở sụt áp trên van
sấp sỉ bằng 0 len ta bỏ qua.
Giả thiết Sơ đồ đang làm việc xác lập. Ld= vô cùng
Trước gốc toạ độ O ta có:
Uc>0 đặt thuận T3 => T3 mở
Ub đg từ dương chuyển xuống âm (ub<0) đặt ngược lên T2
Ua<0 đặt ngược lên T1.
 Dẫn điện áp trên tải đến thời điểm pi/3
Tại Pi/3:
Ud=0, Uc=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T3
Ua>0 đặt thuận lên T1 nhưng chưa mở vì chưa có xung
Ub<0 đặt ngược lên T2
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode d0 giúp duy trì
tải liên tục. do khi d0 mở sụt áp trên van = 0 lên ta có Ud=Ud0=0 duy trì
tải đến thời điểm V1.
Tại V1:
Có Ua>0 đặt thuận lên t1 đồng thời có xung tại thời điểm v1=> t1 mở
T2,T3 đg khoá.
 Duy trì tải đến điểm pi
Tại pi:
Ub>0 đặt thuận lên T2 nhưung chưa mở vì chưa có xug điều khiển
Ua=0 và có hươngs chuyển âm đặt ngượ t1=> T1 khoá
Uc<0 đặt ngược lên T3
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode d0 giúp duy trì
tải liên tục. do khi d0 mở sụt áp trên van = 0 lên ta có Ud=Ud0=0 duy trì
tải đến thời điểm V2.
Tại V2:
Ub>0 đồng thời có xung tại thời điểm V2 => T2 mở
T3 và T1 đg khoá.
Dẫn đến thời điểm 5pi/3.
Tại 5pi/3:
Uc>0 đặt thuận lên T3 nhưng chưa mở vì chưa có xung
Ub=0 và có hướng chueyern âm đặt ngược lên T2
Ua<0 đặt ngược lên t1
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode d0 giúp duy trì
tải liên tục. do khi d0 mở sụt áp trên van = 0 lên ta có Ud=Ud0=0 duy trì
tải đến thời điểm V3.
Tại điểm V3:
Uc>0 đặt thuận lên t3 đồng thời có xung tại thời điẻm v3=> t3 mở và dẫn tải đến
thời điểm 7pi/3 và lặp lại chu kỳ
T2,T1 đg khoá.
Sơ đồ cầu 1 pha điêu khiển hoàn toàn
- Đối với sơ đồ cầu 1 pha không cần mba vẫn chạy bình thường do cầu 1
pha điện áp xoay chiều 220v
- Hoạt động theo nửa chu kỳ của 1 pha
- 1pha có 2 nửa chu kỳ
- Chu kỳ âm
- Chu kỳ dương
- Và trong 1 chu kỳ của cầu 1 pha sẽ có 2 van dẫn.
Th1: tải Rd-Ld-Ed thuần cảm ( dòng liên tục)
ở nửa chu kỳ dương:
có t1 và t2 mở.

ở nửa chu kỳ âm:


T3,T4 mở

Giả thiết sơ đồ đg làm việc xác lập có Ld= vô cùng.


Trước gốc toạ độ O:
Nửa ck dương dg âm đặt ngược lên T1,T2
Nửa ck âm được gọi là âm nhất vì n đg ở trên trục hoành ( hiểu là dương và đặt
thuận lên T3,T4) => T3,T4 mở.
Âm thì đặt ngược t3 t4 tức lúc này chu kỳ dương đang dẫn
Âm nhất thì đặt thuận t3 t4 tức này chu kỳ dương đg không dẫn.
Tại gốc toạ độ O:
Nửa ck âm đg từ âm nhất chuyển về âm đặt ngược lên T3 và t4 lúc này nửa ck
dương đg từ âm chuyển dương đặt thuận lên T1 và T2 nhưng chưa mở vì chưa
có xung điều khiển
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm
V1.
Tại thời điểm V1:
Nửa chu kỳ dương U2>0 ( nửa chu kỳ dương đang dương) đặt thuận lên T1,T2
đồng thời có xung điều khiển tại thời điểm V1.=> t1 t2 mở
 Duy trì tải đến điểm pi
Tại điểm pi:
Nửa ck dương đg có hướng chuyển âm đặt ngược lên T1,T2=> T1,T2 khoá!
Nửa ck âm đg có hướng chuyển âm nhất đặt thuânn lên T3,T4 nhưng chưa mở
vì chưa có xugn điều khiển.
 Lúc này Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm
V2.
Tại thời điểm V2 : nửa ck âm n sẽ là âm nhất đặt thuận lên t3,t4 có xung tại thời
điểm v2 => t3,T4 mở
Ck dương đg âm đặt ngược lên T1,t2.
Duy trì tải đến thời điểm 2pi và lặp lại chu kỳ.
Th2: tải Rd-Ed thuần trở tải gián đoạn!
Trước O:
Trước gốc toạ độ O:
Nửa ck dương dg âm đặt ngược lên T1,T2
Nửa ck âm được gọi là âm nhất vì n đg ở trên trục hoành ( hiểu là dương và đặt
thuận lên T3,T4) => T3,T4 mở.
Âm thì đặt ngược t3 t4 tức lúc này chu kỳ dương đang dẫn
Âm nhất thì đặt thuận t3 t4 tức này chu kỳ dương đg không dẫn.
Tại gốc toạ độ O:
Nửa ck âm đg từ âm nhất chuyển về âm đặt ngược lên T3 và t4 lúc này nửa ck
dương đg từ âm chuyển dương đặt thuận lên T1 và T2 nhưng chưa mở vì chưa
có xung điều khiển
 Lúc này Ud=0 do tải là tải gián đoạn k cÓ Ld duy trì nên Ud=0 và duy
trì đến thời điểm V1.
Tại thời điểm V1:
Nửa chu kỳ dương U2>0 ( nửa chu kỳ dương đang dương) đặt thuận lên T1,T2
đồng thời có xung điều khiển tại thời điểm V1.=> t1 t2 mở
 Duy trì tải đến điểm pi
Tại điểm pi:
Nửa ck dương đg có hướng chuyển âm đặt ngược lên T1,T2=> T1,T2 khoá!
Nửa ck âm đg có hướng chuyển âm nhất đặt thuânn lên T3,T4 nhưng chưa mở
vì chưa có xugn điều khiển.
 Lúc này Ud=0 do tải là tải gián đoạn k cÓ Ld duy trì nên Ud=0 và duy
trì đến thời điểm V1.
Tại thời điểm V2 : nửa ck âm n sẽ là âm nhất đặt thuận lên t3,t4 có xung tại thời
điểm v2 => t3,T4 mở
Ck dương đg âm đặt ngược lên T1,t2.
Duy trì tải đến thời điểm 2pi và lặp lại chu kỳ.
Sơ đồ cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn có diode D0.

- Ud: điện áp trung bình tức thời trên tải


- Rd: là điện trở của tải
- Ld: điện cảm của tải
- Ed: sức điện động của tải
- iD: dòng điện trung bình tức thời trên tải.
- vì sao lại điều chỉnh được điện áp đầu ra.
- Ud=Ud0.cosanpha
- Cos90=0
- Cos100= ra số âm
- Cos80 = ra số dương
- Nếu tăng góc anpha lên tức là mở rộng góc điều khiển cho thiristor
thì Ud giảm.
- Nếu mà giảm góc anpha thì Ud tăng.
- Anpha và Ud luôn ngược nhau.
- Cầu 1 pha n làm việc theo 2 nửa chu kỳ. mỗi nửa chu kỳ sẽ có 2 van
dẫn
- Chu kỳ dương: T1,T2 mở
- Chu kỳ âm: T3,T4 mở
- Giả thiết sơ đồ đang làm việc xác lập.
- Trước gốc toạ độ O
- Có nửa chu kỳ âm (-U2) đang âm nhất đặt thuận lên T3,T4 => T3,T4
mở
- T1,T2 bị phân cực ngược do nửa chu kỳ dương U2 (Đang âm).
- => dẫn tải đến gốc toạ độ O.
- Tại O:
- -U2=0 đg có hướng chuyển âm đặt ngược lên T3,T4
- U2=0 đg hướng lên dương đặt thuận lên T1,T2 nhưng chưa mở vì
chưa có xung
- Lúc này Ud=0, Ld giải phóg năng lượng khép mạch qua diode d0
giúp duy trì tải liên tục, khi diode d0 mở sụt áp trên van xấp xỉ bằng
0 lên ta bỏ qua. Ud=0 mà tải // với diode d0=>Ud=Ud0=0 duy trì đến
thời điểm V1.
- Tại v1: nửa chu kỳ dương U2>0 đặt thuận lên t1,T2 đồng thời có
xung điều khiển tại thời điểm v1=> T1,T2 mở
- Nửa ck âm -U2 <0 đg âm đặt ngược lên T3,T4
+> dẫn tải đến thời điểm pi
Tại pi: U2 nửa ck dương có hướng chuyển âm ( u2<0) đặt ngược lên
t1,T2.
-U2 nửa ck âm đg từ âm chuyển lên âm nhất -U2>0 đặt thuận lên
T3,T4 nhưng chưa mở vì chưa có xung.
- => Ud=0 lúc này Ld giải phóng năng lượng khép mạch qua diode d0
giúp duy trì tải liên tục, khi diode d0 mở sụt áp trên van xấp xỉ bằng
0 lên ta bỏ qua. Ud=0 mà tải // với diode d0=>Ud=Ud0=0 duy trì đến
thời điểm V2 và lặp lại chu kỳ.
Sơ đồ bán điều khiển 2t-2d trường hợp 1.

Câu hỏi:
1. Sơ đồ bán điều khiển 2T-2D và sơ đồ điều khiẻn hoàn toàn khác
nhau điểm gì sơ đồ nào ưu điểm hơn.
- Sơ đồ 2t-2d chỉ cần 2 kênh px, vẫn duy trì tải liên tục lâu hơn trường
hợp điều khiển hoàn toàn.nhưng chất lượng điều khiển điện áp ra k
bằng sơ đồ điều khiển hoàn toàn
- Sơ đồ 4T thì cần đến 4 kênh px
- => tuỳ vào yêu cầu công nghệ lựa chọn sơ đồ thích hợp
Nửa ck dương:T1,D2
Nửa ck âm: D1,T2
Giả thiết sơ đồ đang làm việc xác lập.
Trc gốc toạ độ O ta có.
- Có nửa chu kỳ âm (-U2) đang âm nhất đặt thuận lên D1,T2 => d1,T2
mở
- T1,D2 bị phân cực ngược do nửa chu kỳ dương U2 (Đang âm).
- => dẫn tải đến gốc toạ độ O.
- Tại O:
- -U2 có hướng chuyển âm đặt ngược lên D1,T2.
- U2 có hưởng chuyển dương đặt thuận lên D2,T1 nhưng chưa mở vì
chưa có xung điều khiển.
- Lúc này Ld giải phóng năng lượgn khép mạch qua D1,D2 giúp duy
trì tải liên tục. đến thời điểm v1
- Vì Khi d1,d2 mở sụt áp trên van xấp xỉ bằng 0 => Ud=Ud1=Ud2=0
- Tại v1:
- Có nửa chu kỳ dương U2>0 đặt thuận lên T1,D2 đồng thời có xugn
tại thời điểm v1 => T1.D2 mở
- Duy trì tải đến điểm pi
Tại thời điểm pi
Nửa chu kỳ dương u2=0 có hướng chuyển âm đặt ngược lên T1,D2
Còn nửa ck âm -u2=0 có hướng chuyển dương tức âm nhất đặt thuận lên
T2,D1 nhưng chưa mở vì chưa có xung
Ud=ud1=ud2=0 vì khi Ld giải phóg năng lượng khép mạch qua d1 d2 sụt
áp 2 van xấp xỉ bằng 0 nên ta bỏ qua
Duy trì đến thời điểm V2
Tại V2:
Nửa chu kỳ âm -u2 dg âm nhất đặt thuạn lên t2,d1 đồng thời có xung tại
thời điểm v22 => T2,D1 mở duy trì đến thời điểm 2pi và lặp lại chu kỳ
Nửa chu kỳ dương U2<0 đặt ngược lên t1,d2.
Trường hợp 2 thuyết minh như th1.

Sơ đồ cầu 3 pha:
Sơ đồ cầu 3 pha:
Đối với sơ đò cầu 3 pha. Phải có 2 van cùng dẫn ở mỗi 1 lần dẫn tải.
Nửa chu kỳ dương có 1 van
Nửaa chu kỳ âm có 1 van
 2 van này phải cùng dẫn.
B1: xác định nửa chu kỳ dương của từng pha xem có con nào dẫn.
Pha a ở nửa ck dương: T1
Pha b ở nửa ck dương: T3
Pha C ở nửa ck dương: T5
Pha a ở nửa ck âm: T4
Pha B ở nửa ck âm: T6
Pha C ở nửa ck âm : T2
B2: thuyết minh
Th1: tải rd-Ld-Ed tải thuần cảm dòng liên tục do Lt duy trì liên tục.
Giả thiết sơ đồ làm việc xác lập có Ld=vo cung
Trước gốc toạ độ O:
- Nếu xét ở nửa chu kỳ dương:
- Ua<0 đặt ngược lên T1
- Ub<0 đặt ngược lên T3
- Uc<0 đặt ngược lên T5
- Nếu xét ở nửa chu kỳ âm:
- Ua>0 đặt ngược lên T4
- Ub>0 đặt ngược lên T6
- Uc>0 đặt ngược lên T2
- Xét ở nửa chu kỳ dương :
Uc>0 đặt thuận lên T5
Ub<0 đặt ngược lên T3
Ua<0 đặt ngược lên T1
 T5 dẫn tải ở nửa ck dương đến thời điểm a. Tại điểm a Ud=0, các
van T5,T3,T1 khoá do chưa có xug điều khiển và bị phân cực
ngược. lúc này Ld giải phóg năng lượng duy trì tải liên tục đến
điểm v1.
- Xét ở nửa chu kỳ âm:

-
Ua<0 đặt thuận lên t4
Uc>0 đặt ngược lên t2
Ub>0 đặt ngược lên t6.
 T4 dẫn duy trì đến gốc toạ độ O.Tại gốc toạ độ O Ud=0, các van
T4,T2,T6 khoá do chưa có xug điều khiển và bị phân cực ngược.
lúc này Ld giải phóg năng lượng duy trì tải liên tục đến điểm v0.
Tại V1 ở nửa ck dương:
Có Ua >0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại thời điểm V1 => T1
mở
Tại V0: Ub dg âm nhất đặt thuận lên T6 đồng thời có xung tại thời
điểm v0 => T6 mở
 Do xung V0 cách xung v1 1 khoảng lớn hơn 60 độ điện lên xung v0
không đủ để duy trì mở hoàn toàn T6 để dẫn cùng T1 vì.
 Khi muốn t6 mở hoàn toàn ta phải duy trì xung trong 1 khoảng
thời gian. Nhưng v0 k đủ lên ta lấy xung t1 gửi cho t6 ở thời điểm
v1 kéo xuống
 => t6 mới có thể dẫn cùng t1
Tại điểm b ở nửa chu kỳ âm:
Ud=0,Ub=0 có hướng chuyển dương (Ub>0) đặt ngược lên T6
Ua>0 đặt ngược lên T4
Uc<0 âm nhất đặt thuận lên T2 nhưng chưa mở do chưa có xung điều
khiển. Lúc này Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời
điểm v2.
Tại điểm C ở nửa chu kỳ dương:
Ud=0 Ua có hướng chuyển âm (ua<0) đặt ngược lên T1
Ub>0 đặt thuận lên T3 nhưng chưa mửo vì chưa có xung điều khiển
Uc<0 đặt ngược lên T5
Lúc này ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm v3
Tại thời điểm V2 ở nửa ck âm:
Có uc đặt thuận lên T2 và đồng thời có xung v2=> t2 dẫn
T4,T6 đg khoá do phân cực ngược
Tại thời điểm V3 ở nửa ck dương:
Có Ub>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung tại thời điểm V3 => T3
dẫn
T1,t5 dg phân cực ngược
 Do xung v2 cách xung v3 hơn 60 độ điện mà T2 dẫn trước t3 dẫn
đến xung v2 k đủ để duy trì t2 mở hoàn để dẫn cùng T3. Lúc này
ng ta lấy xung của t3 gửi cho t2 tại thời điểm v3 kéo xuống.
 => 2 van t3,t2 mới có thể dẫn cùng nhau.
Tại điểm d ở nửa chu kỳ âm:
Ud=0,Uc=0 có hướng chuyển dương (Uc>0) đặt ngược lên T2
Ua<0 âm nhất đặt thuận lên T4 nhueng chưa mở vì chưa có xung điều
khiển
Ub>0 đặt ngược lên T6
 Lúc này ld giải phóng năng lượng duy trì tải luên tục đến thời
điểm V4.
Tại điểm E ở nửa ck dương:
Ud=0,Ub=0 có hướng chuyển âm (Ub<0) đặt ngược lên T3
Ua<0 đặt ngược lên t1
Uc>0 đặt thuận lên t5 nhưng chưa có xung đièu khiển n chưa mở
 Ld giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục đến thời điểm v5
Tại V4 ở nửa ck âm:
Ua âm nhất đặt thuận lên t4 đòng thời có xung => t4 dẫn
T6,T2 phân cực ngược
Tại V5 ở nửa ck dương:
Uc>0 đặt thuận lên t5 đồng thời có xung v5=> T5 mở
T3,t1 đg phân cực ngược
+> do xung v4 cách xung v5 hơn 60 độ điện mà T4 dẫn trước t5 . lên xung
duy trì t4 k đủ để mở hoàn toàn dẫn cùng t5. Lúc này người ta lấy xung của
t5 gửi cho t4 tại thời điểm v5 => T4,T5 mới có thể cùng dẫn và lặp lại chu
kỳ

Điện áp chỉnh lưu trung bình của sơ đồ được tính bằng cách
Ud= phi a – phi k ( tức là ta lấy đường đồ thị phi a – đường đồ thị phi K =>
ta có được đặc tính điện áp của sơ đồ)
Th2: tải Rd-Ed

Giả thiết sơ đồ đang làm việc xác lập:


- Nếu xét ở nửa chu kỳ dương:
- Ua<0 đặt ngược lên T1
- Ub<0 đặt ngược lên T3
- Uc<0 đặt ngược lên T5
- Nếu xét ở nửa chu kỳ âm:
- Ua>0 đặt ngược lên T4
- Ub>0 đặt ngược lên T6
- Uc>0 đặt ngược lên T2
- Trước gốc toạ độ O
- Xét ở nửa chu kỳ dương:
Uc>0 đặt thuận lên T5
Ua<0 đặt ngược lên t1
Ub<0 đặt ngược lên T3
 T5 dẫn đến điểm a
- Xét ở nửa chu kỳ âm:
- Ua<0 đang âm nhất đặt thuận lên T4
- Ub>0 đặt ngược lênT6
- Uc>0 đặt ngược lên T2.
- => T4 dẫn đến gốc toạ độ O
Tại O ở nửa chu kỳ âm:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V0.
Tại a ở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V1.
Tại V0 ở nửa ck âm:
Ub<0 âm nhất đặt thuận lên T6 đồng thòi có xung tại thời điểm v0 => T6
mở và dẫn dòng.
Ua>0 đặt ngược lên T4
Uc>0 đặt ngược lên T2
Tại v1 ở nửa ck dương:
Ua>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại thời điểm v1 => T1 dẫn
Ub<0 đặt ngược lên T3
Uc<0 đặt ngược lên T5
 Do xung v0 cách xung 1 lớn hơn 1 khoảng 60 độ điện tức là T6 dẫn
trước T1 lên n k còn xung để duy trì đến khi T1 mở. tức T6 bị
thiếu xung để dẫn cùng T1. Lúc này người ta lấy xung của T1 gửi
cho t6 tại thời điểm V1=> lúc này T1,T6 mới có thể dẫn cùng
nhau.
Tại B ở nửa ck âm:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V2.
Tại c ở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V3.
Tại v2 ở nửa ck âm:
Uc<0 âm nhất đặt thuận lên T2 đồng thời có xung v2 => T2 mở
Ub>0 đặt ngược lên t6
Ua>0 đặt ngược lên t4
Tại v3 ở nửa ck dương:
Ub>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung v3 => T3 mở
Ua<0 đặt ngược lên T1
Uc<0 đặt ngược lên T5
 Do xung v2 cách xung v3 lớn hơn khoảng 60 độ điện. tức là t2 dẫn
trước t3 lên xung k đủ để duy trì cho t2 đến lúc t3 mở để dẫn cùng
nhau. Lên người ta lấy xung của t3 gửi cho t2 tại thời điểm v3 =>
t2,T3 có thể dẫn cùng nhau
Tại d ở nửa ck âm:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V4.
Tại eở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần trở Ud=0 và duy trì đến thời điểm V5.
Tại v4 ở nửa ck âm:
Ua<0 âm nhất đặt thuận lên T4 đồng thời có xung tại thời điểm v4=> T4
mở
Ub>0 đặt ngược lên T6
Uc>0 đặt ngược lên T2
Tại V5 ở nửa ck dương:
Uc>0 đặt thuận lên T5 đôgnf thòi có xung tại thời điểm v5 => T5 mở
Ub<0 đặt ngược lên t3
Ua<0 đặt ngược lên t1
 Do xung v4 cách xung v5 lớn hơn khoảng 60 độ điện. tức là t4 dẫn
trước t5 lên xung k đủ để duy trì cho t4 đến lúc t5 mở để dẫn cùng
nhau. Lên người ta lấy xung của t5gửi cho t4tại thời điểm v5 =>
t4,T5 có thể dẫn cùng nhau và lặp lại chu kỳ.

Điện áp chỉnh lưu trung bình của sơ đồ được tính bằng cách
Ud= phi a – phi k ( tức là ta lấy đường đồ thị phi a – đường đồ thị
phi K => ta có được đặc tính điện áp của sơ đồ
Tác dụng của diode D0:
Do trong quá trình Ld giải phóng năng lượng tiêu tán quá nhanh
dẫn đến tải vẫn bị gián đoạn. để khắc phục hoàn toàn người ta
mắc thêm diode d0 // với tải. như vậy khi Ld phóng sẽ khép mạch
qua diode d0 mà k về trung tính nữa dẫn đến tải được duy trì lâu
hơn.
Mà khi diode mở sụt áp trên van xấp xỉ bằng 0 lên ta bỏ qua =>
ud0=0 mà diode d0// với tải => Ud=Ud0=0.
Giả thiết sơ đồ đang làm việc xác lập:
- Nếu xét ở nửa chu kỳ dương:
- Ua<0 đặt ngược lên T1
- Ub<0 đặt ngược lên T3
- Uc<0 đặt ngược lên T5
- Nếu xét ở nửa chu kỳ âm:
- Ua>0 đặt ngược lên T4
- Ub>0 đặt ngược lên T6
- Uc>0 đặt ngược lên T2
- Trước gốc toạ độ O
- Xét ở nửa chu kỳ dương:
Uc>0 đặt thuận lên T5
Ua<0 đặt ngược lên t1
Ub<0 đặt ngược lên T3
 T5 dẫn đến điểm a
- Xét ở nửa chu kỳ âm:
- Ua<0 đang âm nhất đặt thuận lên T4
- Ub>0 đặt ngược lênT6
- Uc>0 đặt ngược lên T2.
- => T4 dẫn đến gốc toạ độ O
Tại O ở nửa chu kỳ âm:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì đến V0
Tại a ở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì v1
Tại V0 ở nửa ck âm:
Ub<0 âm nhất đặt thuận lên T6 đồng thòi có xung tại thời điểm v0 => T6
mở và dẫn dòng.
Ua>0 đặt ngược lên T4
Uc>0 đặt ngược lên T2
Tại v1 ở nửa ck dương:
Ua>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại thời điểm v1 => T1 dẫn
Ub<0 đặt ngược lên T3
Uc<0 đặt ngược lên T5
 Do xung v0 cách xung 1 lớn hơn 1 khoảng 60 độ điện tức là T6 dẫn
trước T1 lên n k còn xung để duy trì đến khi T1 mở. tức T6 bị
thiếu xung để dẫn cùng T1. Lúc này người ta lấy xung của T1 gửi
cho t6 tại thời điểm V1=> lúc này T1,T6 mới có thể dẫn cùng
nhau.
Tại B ở nửa ck âm:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì đến V2
Tại c ở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì đến V3
Tại v2 ở nửa ck âm:
Uc<0 âm nhất đặt thuận lên T2 đồng thời có xung v2 => T2 mở
Ub>0 đặt ngược lên t6
Ua>0 đặt ngược lên t4
Tại v3 ở nửa ck dương:
Ub>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung v3 => T3 mở
Ua<0 đặt ngược lên T1
Uc<0 đặt ngược lên T5
 Do xung v2 cách xung v3 lớn hơn khoảng 60 độ điện. tức là t2 dẫn
trước t3 lên xung k đủ để duy trì cho t2 đến lúc t3 mở để dẫn cùng
nhau. Lên người ta lấy xung của t3 gửi cho t2 tại thời điểm v3 =>
t2,T3 có thể dẫn cùng nhau
Tại d ở nửa ck âm:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì đến V4
Tại e ở nửa chu kỳ dương:
Lúc này do tải là tải thuần cảm lúc này giải phóng năng lượng khép mạch
qua diode D0 dẫn đến sụt áp trên van xấp xỉ = 0 ta bỏ qua nên Ud0=0, mà
tải // diode d0 => Ud=Ud0=0 duy trì đến V5
Tại v4 ở nửa ck âm:
Ua<0 âm nhất đặt thuận lên T4 đồng thời có xung tại thời điểm v4=> T4
mở
Ub>0 đặt ngược lên T6
Uc>0 đặt ngược lên T2
Tại V5 ở nửa ck dương:
Uc>0 đặt thuận lên T5 đôgnf thòi có xung tại thời điểm v5 => T5 mở
Ub<0 đặt ngược lên t3
Ua<0 đặt ngược lên t1
 Do xung v4 cách xung v5 lớn hơn khoảng 60 độ điện. tức là t4 dẫn
trước t5 lên xung k đủ để duy trì cho t4 đến lúc t5 mở để dẫn cùng
nhau. Lên người ta lấy xung của t5gửi cho t4tại thời điểm v5 =>
t4,T5 có thể dẫn cùng nhau và lặp lại chu kỳ.

Điện áp chỉnh lưu trung bình của sơ đồ được tính bằng cách
Ud= phi a – phi k ( tức là ta lấy đường đồ thị phi a – đường đồ thị
phi K => ta có được đặc tính điện áp của sơ đồ

 Dòng trên tải là dòng liên tục.


Dạng 4 : bbd // ngược
ứng dụng trong viẹc đảo chiều dòng điện, đảo chiều tốc độ động cơ.
Pp1: phối hợp điều khiển chung.
1. Điều khiển phối hợp chung
- Nguyên tắc hoạt động:
Để điều khiển bộ biến đổi mắc // ngược theo nguyên tắc phối hợp chung
người ta. Phát xung cho cả hai bộ CL 1 và CL 2 với điều kiện
Góc anpha 1 + anpha 2=180 độ
Tức là nếu phát anpha 1 cho bộ CL1=40 độ thì góc anpha cho bộ CL2 là
140 độ => anpha1+ anpha2=40+140=180 thoả mãn điều kiện.
Thì bộ biến đổi mới có thể làm việc.
góc chỉnh lưu hoạt động từ 0<anpha<90 thì sẽ làm việc ở chế độ chỉnh lưu
có Ud>0
goc dieu khien 90<anpha<180=>Ud<0
góc nghịch lưu
Chú ý:
Khi 0<anpha<90 thì sẽ làm việc ở chế độ chỉnh lưu Ud>0.
Khi 90<anpha<180 thì sẽ làm việc ở chế độ nghịch lưu Ud<0.
Vậy khi anpha 1=40 độ => bộ 1 sẽ làm việc ở chế độ chỉnh lưu vì góc
anpha <90
Anpha2=140 độ => bộ 2 sẽ làm việc ở chế độ chờ nghịch lưu vì góc anpha
>90 độ
Chờ nghịch lưu tức là có điện áp thuận và có xung điều khiển nhưng k có
dòng tải chạy qua thì gọi là chờ nghịch lưu.
Dẫn dòng qua tải nửa chu kỳ dương:
Dòng qua tải nửa chu kỳ âm:
Dòng cân bằng là dòng sinh ra bởi 2 bộ chỉnh lưu và n chỉ chạy qua 2 bộ chứ k
chạy qua tải. dòng cân bằng này gây quá tải cho van và đẫn đến van hay bị hỏng.
Để khắc phục người ta sử dụng cuộn kháng cân bằng hoặc điện trở cân bằng để

triệt tiêu nó. Công thức dòng cân bằng: Icb= icb khi 2 góc anpha
khác nhau và dòng này chỉ chạy qua 2 bộ biến đổi không chạy qua tải. để triệt
tiêu người ta mắc điện trở hoặc cuộn cân bằng để triệt tiêu dòng Icb.
Khi anha1=anpha2=90 độ thì Ud1=Ud2=0 => k có dòng cân bằng. khi 2 góc
anpha khác nhau thì Ud1 khác Ud2 lúc này sẽ có dòng cân bằng,
Vậy ta có nguyên tắc sau:
Người ta sẽ phát xung cho cả 2 bộ CL1 và CL2
Bộ CL1 ngta sẽ cho n làm việc ở chế độ chỉnh lưu=> 0<anpha1<90
Còn bộ CL2 sẽ cho n làm việc ở chế chờ nghịch lưu=> 90<anpha2<180
Và phải thoả mãn điều kiện anpha1+anpha2=180 độ
Khi muốn đảo chiều:
Ví dụ phát góc anpha1=40 độ(<90) thì anpha2=140(>90)
 Anpha1+anpha2=180 thoả mãn điều kiện
Dòng điện chỉ đi theo 1 chiều từ + về - muốn đảo chiều dòng
Ta đảo chiều điện áp.
Khi đảo chiều thì tăng anpha 1 40-50-70-90-100-140=>
Ud1=Ud0.cosanpha1=0
Khi đảo chiều thì giảm anpha 2 140-100-90-50-40=>
Ud2=Ud0.cosanpha2=0
=>Ud1=Ud2=0 => icb1=icb2=0
Sẽ có 1 thời điểm 2 góc anpha = nhau thì dòng cân bằng icb=0

Icb= icb khi 2 góc anpha khác nhau và dòng này chỉ
chạy qua 2 bộ biến đổi không chạy qua tải. để triệt tiêu người ta
mắc điện trở hoặc cuộn cân bằng để triệt tiêu dòng Icb.
Những sơ đồ nào có thể mắc // ngược: những sơ đồ không có diode d0 thì
có thể mắc theo dạng // ngược.Còn những sơ đồ có điode d0 k mắc được
vì khi đảo chiều sẽ xảy ra ngắn mạch.
Khi mà đảo chiều nếu anpha1=anpha2=0 thì k có dòng cân bằng
Nếu anpha1 khác anpha2 thì sẽ có dòng cân bằng
 Dòng cb này gây quá dòng cho các van dẫn đến hỏng van.
 Để khắc phụ người ta sử dụng cuộn cb hoặc điện trở cân bằng.
Ưu điểm của sơ đồ: đảo chiều nhanh năng xuất
Nhược điểm: gây ra dòng cân bằng gây hỏng van mặc dù dùng cuộn cân bằng
nhưng vẫn chưa khắc phục tuyệt đối.

Đối với pp điều khiển chung bắt buộc phải có cuộn kháng cân bằng.
Những sơ đồ nào có thể mắc // ngược. những sơ đồ k có diode d0 thì có thể
mắc // ngược
Những sơ đồ có diode d0 khi mắc // ngược gây ngắn mạch.

 Pp điều khiển riêng ( sơ đồ xoá cuộn cân bằng đi)


Nguyên lý hoạt động:
Người ta phát xung cho bộ 1 làm việc còn bộ 2 thì khôg phát xung.
Khi muốn đảo chiều người ta ngắt xung của bộ 1 cho bộ 1 dừng hoàn toàn. Thì
mới được phép phát xung cho bộ thứ 2 để làm việc.
Ưu điểm: pp này k gây ra dòng cân bằng
Nhược điểm; đảo chiều rát lâu do việc chờ bộ 1 ngừng hoàn toàn thì mới được
phép px cho bộ 2 làm việc.
 Những sơ đồ nào có thể mắc // ngược
 Những sơ đồ không có diode d0 có thể mắc // ngược
 Những sơ đồ có diode d0 k mắc // ngược được vì khi đảo chiều xảy
ra ngắn mạch.

Bước 1: xem sơ đồ gì, làm việc chế độ gì, có xét đến điện trở nguồn,
điện cảm nguồn hay không?
- 2 pha k có diode d0.
- Sơ đồ làm việc ở chế độ nghịch lưu.

- Id=
- có xét đến Rs-Ls của nguồn
-

DẠNG XC-XC
1 PHA
ỨNG DỤNG : thay đổi điện áp đầu ra đặt lên tải.

Góc điều khiển ký hiệu là : được tính từ thời điểm chuyển mạch đến thời
điểm phát xung cho các thyristor

Th1: tải thuần trở Rt. >0


Th2: tải điện trở điện cảm Rt-Lt. >0
Th3: tải Thuần cảm Lt. >90
Th1:tải Rt
Trước gốc toạ độ O ta có Ung<0 đặt thuận len T2 => T2 mở và dẫn dòng
đến gốc toạ độ O. Ut=0 do tải là tải thuần trở.
Ung>0 đặt thuận lên T1, Ut=0
Duy trì ddeesn thời điểm v1. Tại V1 Ung>0 đặt thuận lên t1, có xug tại thời
điểm v1. => T1 mở
Tại pi:
Ung<0 do tải thuần trở Ut=0 duy trì đến thời điểm v2
Tại thời điểm v2: Ung<0 đặt thuận lên T2 đồng thời có xung tại v2. => T2
mở và dẫn dòng lặp lại chu kỳ
Th2; Tải điện trở-điện cảm.
Trước gốc toạ độ O ta có Ung<0 đặt thuận len T2 => T2 mở và dẫn dòng
đến gốc toạ độ O. Do tải là tải điện trở điện cảm Lt giải phóng năng lượng
đuy trì tải đến thười điểm V1’. Tại v1’ Ut=0 và duy trì đến thời điểm v1
Tại v1:
Ung>0 đặt thuận lên T1, có xug tại thời điểm v1. => T1 mở
Tại pi:
Do tải thuần cảm Lt giải phóng năng lượng duy trì tải đến thời điểm v2’.
Ut=0 duy trì đến thời điểm v2.
Tại V2:
Ung<0 đặt thuận T2 đồng thời có xung tại thời điểm v2. => t2 mở dẫn dòng
trên tải lặp lại chu kỳ.
Th3: Tải điện cảm >90.
Trước gốc toạ độ O ta có Ung<0 đặt thuận len T2 => T2 mở và dẫn dòng
đến gốc toạ độ O. Do tải là tải điện trở điện cảm Lt giải phóng năng lượng
đuy trì tải đến thười điểm V1’. Tại v1’ Ut=0 và duy trì đến thời điểm v1
Tại v1:
Ung>0 đặt thuận lên T1, có xug tại thời điểm v1. => T1 mở
Tại pi:
Do tải thuần cảm Lt giải phóng năng lượng duy trì tải đến thời điểm v2’.
Ut=0 duy trì đến thời điểm v2.
Tại V2:
Ung<0 đặt thuận T2 đồng thời có xung tại thời điểm v2. => t2 mở dẫn dòng
trên tải lặp lại chu kỳ.

Sơ đồ triac vẽ như 2 T mắc // ngược


Góc được phát từ thời điểm chuyển mạch đến thời điểm phát xung.

Pha A: trước gốc toạ độ O Ua<0 đạt thuận lên T2 => T2 mở dẫn đến gốc
O.
Tại O Ut=0 dẫn đến thời điểm V1.
Tại V1 có Ua>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại tđ v1 => T1 mở=>
dẫn đến góc pi.
Tại Pi Ut=0 duy trì đến thời điểm V4. Ua<0 đặt thuận lên T2. Đông thời
có xung tại thời điểm V4 => T2 mở dẫn tải và lặp lại chu kỳ
Pha B:

Ut=0 dẫn đến thời điểm V0 có Ub<0 đặt thuận lên T4 đồng thời có xung
tại thời điểm V0 =>T4 dẫn đến thời điểm chuyển mạch của pha B.
Ut=0 duy trì đến thời điểm V3
Tại V3 Ub>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung v3=> T3 mở. dẫn đến
góc chuyển mạch tiếp theo. Ud=0 duy trì tải đến thời điểm V6 và lặp lăij
chu kỳ.
Pha C: Ut=0 dẫn đến thời điểm V2 có Uc<0 đặt thuận lên T6 đồng thời có
xung tại thời điểm V2 =>T6 mở dẫn đến thời điểm chuyển mạch tiếp
theo. Tại thời điểm chuyển mạch Ud=0 dẫn thời điểm V5
Tại V5 : Uc>0 đặt thuận lên t5 đồng thời có xung V5=> T5 dẫn đến thời
điểm chuyển mạch tiếp theo. Và lặp lại chu kỳ
Bộ biến đổi 1c-1c ( nnd xung điện áp

Để sơ đồ làm việc được tụ c phải được nạp tự động.


Thì người ta nối xung điều khiển cho t2 tức t2 luôn luôn đc px
Còn t1 người ta nối qua 1 công tắc thường hở.
( để tạo ra chu kỳ xung điẹn áp)

Nguyên lý hoạt động của tụ điện:


Tụ sẽ được nạp bằng dòng đi qua nó.
Khi nạp đầy cực tính mới hiện lên.
Khi phóng thì phóng ra dạng áp từ dương cực tụ về âm cực tụ.
Đối với sơ đồ này
Kênh phát xung điều khiển cho T1 sẽ được nối qua một nút ấn
Còn kênh phát xung của T2 sẽ được nối thẳng. tức là khi bật nguồn lên
Thyristor T2 lập tức được phát xung điều khiển.( T2 luôn luôn được px)
Để khởi động cho hệ thống.
Ban đầu khi cấp nguồn cho sơ đồ T2 được đặt điện áp thuận đồng thời
cực G được nối thẳng đến xung điều khiển.=> T2 mở dẫn dòng qua tải.
mục đích là để nạp tụ để khởi động cho mạch,

Sau khi T2 mở nạp cho tụ đầy thì cực tính của tụ dần hiện lên.
Cực âm của tụ đặt ngược len t2=> T2 khoá.
Cực dương của tụ đặt thuận lên t1.
 Lúc này sơ đồ mới có thể làm việc.
 Khi T2 đóng ngắt dòng qua tải. lúc này Lt giải phóg năng lượng khép
mạch qua diode d0 duy trì tải liên tục.
Khi muốn sơ đồ làm việc ấn nút khởi động phát xung cho T1.
Thứ nhất là : dòng qua T1 qua tải và về âm nguồn

Thứ 2: tụ phóng khép mạch qua T1 qua D qua L về âm tụ

Trong quá trình tụ


tụ C phóng và T1 dẫn thì L được nạp.
Khi tụ phóng hết thì L giải phóng năng lượng khép mạch qua Tụ qua T1
về D và Về L
Quá trình L giải phóng năng lược đi qua tụ làm cho tụ được nạp theo
chiều ngược lại. khi tụ được nạp đầy
T1 khoá do âm cực tụ đặt ngược lên t1
T2 mở do luôn luôn có xung và cực dương tụ đặt thuận lên T2 => T2 mở
Trong quá trình t1 đóng. Lt giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục. khi
Lt phóng hết thì Lúc này T2 đã mở để tiếp tục cấp dòng cho tải. và lặp lại
chu kỳ đầu.
NGhịch lưu điện áp 1 pha không có mạch chuyển đổi.
Trước gốc toạ độ O ta có T3,T4 đang mở dẫn dòng qua tải đường màu đỏ
Ta có Ut=-Ud. Chiều dòng dẫn theo như hình khi chạy hết nửa chu kỳ đến
gốc toạ độ O người ta khống chế khoá t3,t4 mở t1,t2 nhưng chưa đảo chiều
ngay do tải mang tính chất cảm. lúc này Lt giải phóng năng lượng duy trì
tải theo chiều cũ 1 khoảng thời gian ngắn. đường màu xanh
Khi lt giải phóng hết năng lượng duy trì chiều cũ và yếu dần thì lúc này tải
mới đảo chiều và dãn theo chiều từ t1 sang t2.
Lúc này có ut=ud
Hết nửa chu kỳ đến thời điểm pi
Thì khống chế khoá t1,t2 mở t3 t4
Nhưng tải chưa thể đảo chiều ngay vì tải mang tính chất cảm lúc này giải
phóng năng lượng duy trì theo chiều cũ ( màu xanh ) 1 khoảng thời gian
ngắn. theo đường màu đỏ

Sau khi Lt yếu dần. thì tải mới đảo chiều theo chiều từ t3 sang t4 và lặp lại
chu kỳ đầu
Hết
R+L
Z=R+L
Tác dụng của tụ C0 lọc điên áp 1 chiều.
- Sơ đồ điện áp 1 pha có mạch chuyển đổi.
giả thiết ban đầu t1 và t2 đang dẫn và nạp tụ có cực tính nhưu hình.
Tụ nạp bằng dòng có dòng đi qua tụ là nó được nạp khi nạp đầy thì tụ sẽ
có cực tính theo chiều nạp.
Đường thứ nhất: Dòng đi qua tải theo chiều màu đỏ.
Đường thứ hai: nạp cho tụ c1 đi theo đường màu xanh.
Đường thứ ba: nạp cho tụ c2 theo đường màu vàng.
Khi tụ c1 được nạp đầy dương tụ c1 đặt ngược t1
Âm tụ c1 đặt thuận lên T3
Dương tụ c2 đặt thuận lên T4, âm tụ c2 đặt ngược lên T2.

 T3,t4 được đặt điện áp thuận


 T1,t2 bị khoá do điện áp ngược.
Khi muốn có điện áp âm. Người ta khống chế khoá T1,t2 px mở
cho T3,T4.
Bâyh phát xung cho T3,T4 mở. Khi t3,t4 mở thì sẽ có dòng đi qua như hình

Đường tụ phóng:

Nhưng chưa đảo chiều ngay vì. Tải mang tính chất thuần cảm. lúc này Lt giải
phóng năng lượng duy trì chiều dòng theo chiều cũ 1 khoảng thời gian.( tức là
chiều màu đỏ chưa được dẫn mà phải đợi Lt phóng xong mới được dẫn)
Lt phóng năng lượng duy trì theo chiều cũ 1 khoảng thời gian ( màu xanh)
Sau khi Lt yếu dần thì lúc này tải mới đảo chiều dẫn theo chiều màu đỏ.
Và lúc này ta có các chiều dòng điện như sau

Tụ được nạp theo chiều ngược lại:


Thì lúc này cực tụ C1 đặt ngược lên T3 và đặt thuận lên T1
Tụ C2 đặt thuận lên T2, và đặt ngược lên T4. Lặp lại chu kỳ đầu.
Nghịch lưu dòng 1 pha: không có mạch chueyern đổi

Tác dụng của L0: là làm giảm dòng gia kháng qua van.
Khi muốn có điện áp dương. Người ta khống chế khoa T3,T4 mở T1,T2 ta có
dòng đi theo hiều như sau chiều màu đỏ: It=Id

Khi muốn có It= -Id


Khống chế khoá t1,t2 mở t3,t4 thì sẽ có dòng đi theo chiều màu xanh.
Đảo chiều dòng theo chu kỳ từ đó có thể điều chỉnh được tần số dòng điện đầu
ra.
NGHỊCH LƯU DÒNG 1 PHA CÓ MẠCH CHUYỂN ĐỔI
Giả thiết ở nửa chu kỳ đầu tiên T1 mở.
Có dòng chạy theo chiều như sau :

Thì lúc này tụ được nạp bằng tổng trở của 2 cuộn sơ cấp . với cực tính như hình
ở ngoài ngoặc
ở nửa chu kỳ sau:
T2 mở do dương tụ đặt thuận len t2
T1 khoá do âm tụ đặt ngược lên t1
Lúc này chiều dòng đi như sau
Lúc này tụ lại được nạp bằng tổng trở 2 cuộn dây sơ cấp của mba theo chiều
ngược lại
Với cực tính tụ như hình trong ngoặc.dươn tụ c đặt thuận lên t1 âm tụ đặt ngược
lên t2. Và lặp lại chu kỳ.
kênh tạo xung
Dạng 1:
Mạch đồng bộ phát sóng răng cưa:
Biến trở WR điều chỉnh độ phóng nạp của tụ.
Nếu wr càng tăng thì độ nạp dốc của tụ càng cao.
Nếu wr giảm thì độ nạp dốc của tụ thoải ra.
Khi diode D khoá thì tụ c phóng qua tran
Khi diode D mở thì tụ c được nạp nạp qua khuếch đại thuậy toán

Tại gốc toạ độ O.


Ta có Udb >0 Diode D mở , transitor khoá vì điều kiện mở của tran là Ube<0,6 (
tran ngược). Lập tức tụ C được nạp bởi dòng không đổi của IC khuếch đại thuật
toán.cực tín hiện lên như hình
Tụ C được nạp đến thời điểm Pi:
Tại pi: Udb<0 lúc này Diode D khoá. Transitor được mở bởi điện trở định thiên
R1, lúc này Tụ C phóng từ dương tụ về âm tụ qua transitor theo đường
Dương tụ-Transitor-âm tụ.
Udb đến thời điểm 2pi lật lại nửa ck dương và lặp lại chu kỳ.
Khâu so sánh:
So sánh điện áp Udk với Urc để tạo ra góc anpha:
Mạch sửa xung:
Khi Urss=+Ubh thì sẽ có dòng chạy qua C2 – R11 – Tr6- mass tụ được nạp khi
Tr6 mở bởi điện trở định thiên R12. Lúc này chưa có xung ra xung ra = 0

Khi tụ được nạp đầy đồng nghĩa việc Urss=-Ubh lúc này tụ bắt đàu phóng từ
dương tụ c2 về nguồn qua mass qua D1 qua r11 về âm tụ C2 đồng nghĩa cực B
của tr6 bị đặt điện áp âm. => tr6 khoá => có xung đầu ra.
Urss=-ubh duy trì đến thời điểm Urss=+Ubh => lặp lại chu kỳ đầu tức là đầu ra
bộ ss mở bão hoà tụ lại được nạp.

DẠng 4: biến đổi điện áp xoay chiều thành xoay chiều


Tức là biến đổi điện áp xc-xc cùng tần số nhưng điều chỉnh được điện áp đầu ra
Để biến đổi một điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều cùng tần số
nhưng có giá trị khác thì phổ biến nhất là dùng máy biến áp.
Ưu điểm: là kết cấu gọn, làm việc tin cậy, độ bền cao và nếu điện nguồn có
dạng hình sin thì điện áp ra cũng có dạng hình sin.
Nhược điểm: khó thực hiện thay đổi trơn điện áp ra, nhất là trong trường hợp
công suất trung bình v à lớn, điều này cũng hạn chế khả năng sử dụng máy
biến áp trong một số trường hợp.
Ứng dụng:
- Để điều khiển tốc độ của các động cơ xoay chiều không đồng bộ công
suất nhỏ bằng phương pháp thay đổi điện áp nguồn cung cấp cho mạch
stato của động cơ.
- Khởi động các động cơ xoay chiều không đồng bộ rô to lòng xóc công
suất trung bình và lớn.
- Cung cấp cho cuộn sơ cấp của máy biến áp tăng áp khi có yêu cầu điều
chỉnh trơn điện áp ra, ví dụ máy biến áp cung cấp cho bộ nắn điện cao
áp cấp cho lò tần số dùng đèn phát điện tử loại 3 cực.
ứng dụng:
sử dụng trong các bộ điều khiển nguồn. điều khiển điện áp từ 0-220v tuỳ vào
yêu cầu công nghệ.

Học sơ đồ A và sơ đồ B
1. Ngoài sơ đồ hai t mắc // ngược ra còn sơ đồ nào khác không.
 Có. Sử dụng sơ đồ triac
2. Sơ đồ triac và sơ đồ hai T// ngược khác nhau điểm gì
 Đối với hai T // ngược
 N yêu cầu phải có 2 kênh phát xung. N sẽ cho chiều đi theo 2 chiều
ngược lại
 Đối với triac thì chỉ cần 1 kênh phát xung thôi. N sẽ cho chiều đi theo
2 chiều ngược lại
 N hơn nhau về kinh tế.
Sơ đồ 2 T mắc // ngược
Th1: tải thuần cảm Lt

Trước gốc toạ độ O. Có ung <0 đặt thuận lên T2 => t2 mở dẫn tải đến O.
Ung có hướng chuyển lên dương. Đặt ngược lên T2=>T2 khoác
T1 đc đặt điện áp thuận => nhưng chưa mở vì chưa có xung điều khiển.
 Lúc này Lt mới giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục. ( Lt k giả
thiết là vô cùng) dẫn đến thời điểm V1’ Ut=0 duy trì đến thời điểm V1.
Tại thời điểm V1:
Ung >0 đặt thuận lên T1=> T1 mở do có xung điều khiển.
Dẫn tải đến thời điểm pi.
Tại điểm pi:
Ung có hướng chuyển âm đặt ngược lên T1 => t1 khoá
Ung<0 đặt thuận lên T2 nhưng chưa mở vì chưa có xung điều khiển.
 Lúc này Lt mới giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục. ( Lt k giả
thiết là vô cùng) dẫn đến thời điểm V2’ Ut=0 duy trì đến thời điểm V2.
Tại V2: Ung<0 đặt thuận lên T2 có xug là V2 => T2 mở dẫn tải và lặp lại
chu kỳ.
Khi Ung>0 thì T1 mở
Khi Ung<0 thì T2 mở.
Th2: tải thuần trở Rt:
Trước O có Ung<0 đặt thuận lên T2 => T2 mở dẫn đến gốc O
Thì điện áp trên tải bằng 0 Ut=0 duy trì đến thời điểM v1
Vì tại gốc O ung chuyển dương đặt thuận lên T1 nhưng chưa có xung lên
chưa mở. mà tải thuần trở lên Ut=0 duy trì đến v1
Tại v1:
Ung>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại thời điểm v1=> t1 mở
Dẫn đến pi.
Tại pi:
Ung chuỷen âm đặt thuận t2 nhưng chưa mở vì chưa có xung
T1 khoá do điện áp ngược Ung đặt lên. mà tải thuần trở lên Ut=0 duy trì
đến v2.
Tại v2: Ung<0 đặt thuận lên t2 đồng thời có xung tại thời điểm v2 => T2
mở. dẫn đến 2pi lặp lại chu kỳ.
Chú ý: với sơ đồ hai T // ngược
Th tải thuần trở Rt và tải điện trở-điện cảm (Rt-Lt) phát góc
Tải thuần cảm Lt :
Th3: Tải Rt-Lt. nguyên lý hoạt động giống Lt

Sơ đồ xc xc 3 pha có điểm trung tính O:


Sơ đồ xc xc 3 pha có điểm trung tính O:
Th1: tải Rt

Góc được phát từ thời điểm chuyển mạch đến thời điểm phát xung.

Pha A: trước gốc toạ độ O Ua<0 đạt thuận lên T2 => T2 mở dẫn đến gốc
O.
Tại O Ut=0 dẫn đến thời điểm V1.
Tại V1 có Ua>0 đặt thuận lên T1 đồng thời có xung tại tđ v1 => T1 mở=>
dẫn đến góc pi.
Tại Pi Ut=0 duy trì đến thời điểm V4. Ua<0 đặt thuận lên T2. Đông thời
có xung tại thời điểm V4 => T2 mở dẫn tải và lặp lại chu kỳ
Pha B:
Ut=0 dẫn đến thời điểm V0 có Ub<0 đặt thuận lên T4 đồng thời có xung
tại thời điểm V0 =>T4 dẫn đến thời điểm chuyển mạch của pha B.
Ut=0 duy trì đến thời điểm V3
Tại V3 Ub>0 đặt thuận lên T3 đồng thời có xung v3=> T3 mở. dẫn đến
góc chuyển mạch tiếp theo. Ud=0 duy trì tải đến thời điểm V6 và lặp lăij
chu kỳ.
Pha C: Ut=0 dẫn đến thời điểm V2 có Uc<0 đặt thuận lên T6 đồng thời có
xung tại thời điểm V2 =>T6 mở dẫn đến thời điểm chuyển mạch tiếp
theo. Tại thời điểm chuyển mạch Ud=0 dẫn thời điểm V5
Tại V5 : Uc>0 đặt thuận lên t5 đồng thời có xung V5=> T5 dẫn đến thời
điểm chuyển mạch tiếp theo. Và lặp lại chu kỳ
Sơ đồ triac giản đồ điện áp và dòng điện
Giống hệt 2T mắc // ngược

Bộ biến đổi 1c-1c ( nnd xung điện áp )

Nguyên lý hoạt động của tụ điện:


Tụ sẽ được nạp bằng dòng đi qua nó.
Khi nạp đầy cực tính mới hiện lên.
Khi phóng thì phóng ra dạng áp từ dương cực tụ về âm cực tụ.

 Đối với sơ đồ này

Kênh phát xung điều khiển cho T1 sẽ được nối qua một nút ấn
Còn kênh phát xung của T2 sẽ được nối thẳng. tức là khi bật nguồn lên
Thyristor T2 lập tức được phát xung điều khiển.( T2 luôn luôn được px)
Để khởi động cho hệ thống.
Ban đầu khi cấp nguồn cho sơ đồ T2 được đặt điện áp thuận đồng thời
cực G ( cực đk ) được nối thẳng đến xung điều khiển.=> T2 mở dẫn dòng
qua tải. mục đích là để nạp tụ để khởi động cho mạch,
Sau khi T2 mở nạp cho tụ đầy thì cực tính của tụ dần hiện lên.
Cực âm của tụ đặt ngược len t2=> T2 khoá.
Cực dương của tụ đặt thuận lên t1.
 Lúc này sơ đồ mới có thể làm việc.
 Khi T2 đóng ngắt dòng qua tải. lúc này Lt giải phóg năng lượng khép
mạch qua diode d0 duy trì tải liên tục.
Khi muốn sơ đồ làm việc ấn nút khởi động phát xung cho T1.
Thứ nhất là : dòng qua T1 qua tải và về âm nguồn
Thứ 2: tụ phóng khép mạch qua T1 qua D qua L về âm tụ

Trong quá trình tụ


tụ C phóng và T1 dẫn thì L được nạp.
Khi tụ phóng hết thì L giải phóng năng lượng khép mạch qua Tụ qua T1
về D và Về L
Quá trình L giải phóng năng lược đi qua tụ làm cho tụ được nạp theo
chiều ngược lại. khi tụ được nạp đầy
T1 khoá do âm cực tụ đặt ngược lên t1
T2 mở do luôn luôn có xung và cực dương tụ đặt thuận lên T2 => T2 mở
Trong quá trình t1 đóng. Lt giải phóng năng lượng duy trì tải liên tục. khi
Lt phóng hết thì Lúc này T2 đã mở để tiếp tục cấp dòng cho tải. và lặp lại
chu kỳ đầu.
Bbd 1c-xc nghịch lưu điện áp
Tức là biến đổi điện áp 1 chiều thành điện áp xoay chiều có thể điều chỉnh
được tần số và điện áp đầuu ra
1. Sơ đồ nghịch lưu áp 1 pha ( không có kho
2. á chuỷen mạch)
Trước gốc toạ độ O ta có điện áp ở nửa chu kỳ âm tức T3,T4 đang mở đg dẫn
tải. khi muốn đảo chiều có nửa ck dương người ta khống chế khoá T3 và T4 mở
T1 và T2.
Khi T1 và t2 mở sẽ dòng đi ngược lại từ a sang b. nhưng n chưa đảo chiều ngay
vì tải là tải Lt ,Lt giải phóng năng lượng chống lại chiều t1,T2 đi qua D1 về +ud
về -Ud về D2 và về A. khi Lt giải phóng năng lượng yến dần. thì lúc này tải mới
đảo chiều dẫn theo chiều T1 t2 tức từ a sang b lúc này ta có điện áp là Ut.

Khi T1 T2 mở. muốn đảo chiều ta khoá t1 t2 px cho t3 và t4. Nhưng chưa đảo
chiều ngay vì lúc này Lt giải phóng giúp trì tải theo chiều cũ 1 khoảng thời gian
lúc này Lt yếu dần mới bắt đầu đảo chiều theo chiều t3-t4.

Nửa ck âm đi từ b sang a T3,T4 dẫn, D1,D2 xả Lt.


Nửa ck dương đi từ a-b T1,T2 dẫn. D3,D4 xả Lt.
Sơ đồ nghịch lưuu áp 1 pha. Có khoá chuyển mạch.

Tác dụng của C0; đảm bảo điẹn áp đàu vào là điện áp 1 chiều, đồng thời lọc
bằng phẳng điện áp 1c
Ban đầu t1 và t2 dẫn : sẽ có Ut>0
Dẫn theo đường thứ nhất : màu đỏ., Tụ C1 được nạp đầy thì cực tính hiện lên
như hình. Cực dương của tụ đặt ngược lên T1. Tức katot của t1 bị đặt điện áp
dương.
Katot của T3 được đặt điện áp âm. Tức điện áp thuận nhưung chưa mở.
Dẫn theo đường thứ hai: màu vàng. Duy trì tải
Dẫn theo đường thứ ba: màu xanh. Tụ C2 được nạp đầy thì cực tính hiện lên như
hình cực dương của tụ C2 đặt thuận T4. Cực âm tụ C2 đặt ngược lên T2. => T2
khoá, T4 đc đặt điện áp thuận nhưng chưa mở.

Lúc này ta px cho T3 và T4 , đồng thời t1 và t2 khoá.


Lúc này chiều dòng đi từ t3 sang t4 nhưng chưa thể đảo chiều ngay vì tải là tải
Lt. lúc này giải phóng năng lượng chống lại chiều T3 sang T4 theo đường màu
hồng chống lại chiều màu đen, sau khi Lt phóng hết yếu dần thì lúc này chiều
dòng mới đi từ t3 sang t4. Theo chiều màu đen

Th2: t3 t4 dẫn t1 t2 khoá.


Đường màu hồng: duy trì tải
Đường màu đỏ nạp tụ Cho c1 theo chiều ngược lại với chiều T1,t2 đg dẫn. Khi
tụ C1 được nạp đầy cực tính hiện lên cực dương tụ C1 đặt ngược lên T3=> T3
khoá, cực âm của tụ C1 đặt thuận lên T1 => T1 sẽ mở khi có xung
Đường màu vàng nạp cho tụ C2 theo chiều ngược lại vớ chiều T1,T2 dẫn. cực
dương của tụ C2 đặt thuận lên t2=> T2 mở khi có xung
Cục âm của tụ c2 đặt ngược lên T4=> T4 khoá.
Khi khống chế khoá t3 và t4 mở t1 và t2 thì chưa đảo chiều dòng ngay mà lúc
này Lt giải phóng năng lựogn chống lại chiều T1-T2 1 khoảng thời gian ngắn
theo đường màu đen
Màu đen đường Lt phóng
Màu xanh đường T1 và T2 dẫn
Khi Lt yếu dần Thì lúc này mới đảo chiều dòng và lặp lại chu kỳ.
Nghịch lưu dòng 1 pha: Không có mạch chuyển đổi
Tác dụng của L0: giảm dòng gia kháng qua các van.
Khi T1 T2 dẫn Ut=Ud=> Id>0
Khi mà T1,T2 dẫn thì có Ut=Ud
Khi mà T3,T4 dẫn thì có Ut=-Ud => id<0
Trước gốc toạ độ O :
Có t3,t4 đang dẫn: Ut=-Ud và dẫn dòng trên tải theo chiều như hình:
Khi muốn có nửa dương: người ta khống chế khoá t3,T4, mở t1,t2 để dòng theo
chiều ngược lại như hình: Ut=Ud
Nghịch lưu dòng 1 pha có mạch chuyển đổi.

Ban đàuu tụ có cực tính như hình giả thiết T1,T2 dẫn trước đó
T5,T3,T4, T6 đang có điện áp thuận
Khi muốn đảo chiều
Giả thiết T1,T2 đang dẫn theo chiều màu đỏ tụ được nạp trước với cực tính như
hình:
Ut=Ud
Lúc này tụ phóng âm tụ C1 đặt ngược lên T8 đặt thuận lên T5 dương tụ c1 đặt
thuận lên T4 ngược lên T1.
Âm tụ C2 đặt ngược lên T2 thuận lên T3 dương tụ C2 đặt thuận lên T6, ngược
lên T7.

Tiến hành đảo chiều người ta px cho T3,T4,T5,T6.


Lập tức sẽ mở và đảo chiều dòng nhưng chưa thể đảo chiều ngay vì tải Rt-Lt lúc
này Lt giải phóg năng lượng duy trì tải theo chiều cũ 1 khoảng thời gian.
Theo chiều màu xanh như hình

Đồng thời khi Lt phóng nạp cho tụ theo chiều ngược lại:
Với cực tính màu đỏ.
Khi tụ được nạp đầy cực tính hiện lên ( màu đỏ)

Và đảo chiều xong ( đg dẫn ở t3,t4 và muốn đảo chiều sang t1-T2)
Khi muốn đảo chiều sang T1,T2 dẫn.
Dương của tụ C1 đặt thuận lên T8, đặt ngược lên T5
Âm của tụ C1 đặt thuận lên T1, đặt ngược lên T4
Dương tụ c2 đặt thuận lên t2 đặt ngược t3
Âm tụ c2 đặt ngược lên t6, đặt thuận lên t7
Lúc này muốn đảo chiều ta phát xung cho T1,T2,T7,T8
Lập tức có dòng chạy qua theo chiều ngược lại nhưng do tải thuần cảm Rt-Lt
Dẫn đến Khi đảo chiều dòng chưa thể đảo chiều ngay Lt giải phóng năng
lưuongj duy trì tải theo chiều cũ 1 khoảng thời gian theo chiều màu xanh lam
Đồng thời tụ được nạp theo chiều ngược lại cực tính màu xanh lá cây với cực
tính giống cực tính ban đầu.
Mạch đồng bộ phát sóng răng cưa:
Biến trở WR điều chỉnh độ phóng nạp của tụ
Nếu wr càng tăng thì độ nạp dốc của tụ càng cao.
Nếu wr giảm thì độ nạp dốc của tụ thoải ra.
Cực * của máy biến áp ký hiệu bên dưới ta có nửa chu kỳ dương từ a => o
Trước gốc toạ độ O ta có Udb<0 D khoá.
Udb >0 D mở.
Tại gốc toạ độ O udb>0 chuyển dương với cực tính nhưu hình đặt thuận lên D
=> D mở dẫn đến Tr khoá đồng thời tụ được nạp bằng khuếch đại thuật toán với
dòng I không đổi. tụ nạp đầy dẫn đến điểm pi.
Tại Pi có hướng chuyển âm udb<0 : lúc này diode D bị khoá do điện áp ngược
và Transitor được mở bởi điện trở định thiên ( mạch phân áp) => tr mở. Tụ C lập
tức phóng từ dương tụ qua transitor về âm tụ. theo chiều màu đỏ
Nguyên lý hoạt động :
Khi Urss=Ubh
Mạch sửa xung:
Khi Urss=+Ubh thì sẽ có dòng chạy qua C2 – R11 – Tr6- mass tụ được nạp khi
Tr6 mở bởi điện trở định thiên R12. Lúc này chưa có xung ra xung ra = 0

Khi tụ được nạp đầy đồng nghĩa việc Urss=-Ubh lúc này tụ bắt đàu phóng từ
dương tụ c2 về nguồn qua mass qua D1 qua r11 về âm tụ C2 đồng nghĩa cực B
của tr6 bị đặt điện áp âm. => tr6 khoá => có xung đầu ra.

Urss=-ubh duy trì đến thời điểm Urss=+Ubh => lặp lại chu kỳ đầu tức là đầu ra
bộ ss mở bão hoà tụ lại được nạp.

You might also like