You are on page 1of 4

CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

A. LÝ THUYẾT
1. Chất điện phân, hạt tải điện trong chất điện phân
+ Các dung dịch muối, axit, bazơ hay các muối nóng chảy được gọi là các chất điện phân.
+ Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm bị phân li từ các phân tử muối, axit, bazơ.
+ Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại vì mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các
electron trong kim loại, khối lượng và kích thước của các ion lớn hơn khối lượng và kích thước của các electron
nên tốc độ chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn.
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
trong điện trường.
3. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực.
Ta xét chi tiết những gì xảy ra ở điện cực của bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng bình điện
phân này thuộc loại đơn giản nhất, vì chất tan là muối của kim loại dùng làm điện cực (trường hợp này là đồng)
Khi dòng điện chạy qua, cation Cu2+ chạy về catôt, về nhận electron từ nguồn điện đi tới. Ta có ở các điện cực:
+ Ở catốt: Cu2+ + 2e- → Cu
+ Ở anốt: Cu → Cu2+ + 2e-
Khi anion (SO4)2- chạy về anôt, nó kéo ion Cu2+ vào dung dịch. Như vậy, đồng ở anôt sẽ tan dần vào trong dung
dịch. Đó là hiện tượng dương cực tan.
Vậy: Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các
phản ứng hóa học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
4. Hiện tượng dương cực tan
- Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi ta điện phân dung dịch muối của một kim loại mà Anốt làm bằng chính
kim loại đó.
- Khi xãy ra hiện tượng dương cực tan thì dòng điện chạy qua bình điện phân tương tự như điện trở
5. Các định luật Fa-ra-đây
a, Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.
b, Định luật Fa-ra-đây thứ hai
A 1
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ F , trong
đó F gọi là số Fa-ra-đây.
1 A
.
k= F n
Thường lấy F = 96500 C/mol.
c, Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây : 1 A
.
m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam m = F n I.t
A: nguyên tử khối (g/ mol)
n: Hóa trị của nguyên tố
I: Cường độ dòng điện qua bình điện phân (A)
t: Thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân (s)
F = 96500 C/mol: là số Fa-ra-đây
6. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhôm, tinh luyện đồng,
điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …
a. Luyện nhôm
Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy.
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng
chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.
b. Mạ điện
Bể điện phân có anôt là một tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điệnphân thường là dung dịch muối kim
loại để mạ. Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
B. BÀI TẬP
Bài 1: Dùng hiện tượng điện phân bằng dung dịch có chứa kim loại niken, ta thấy rằng đương lượng điện hóa là
. Tính lượng niken bám vào katot khi có dòng điện chạy qua trong 50 giây.

Bài 2: Chiều dày của lớp phủ lên tấm kim loại là . Sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt

phủ của tấm kim loại là . Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân. Cho

Bài 3: Cho bình điện phân đựng dung dịch có anot bằng đồng. Biết điện trở của bình là và hiệu

điện thế 2 đầu bình điện phân là . Cho biết .


a/ Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 giây.
b/ Tính bề dày của kim loại bám vào katot.
c/ Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài.

Bài 4: Bình điện phân đựng dung dịch có anot bằng bạc mắc vào nguồn điện .

Điện trở của bình là Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút 5 giây.

Bài 5: Cho bình điện phân có điện trở mắc song song với điện trở và nối vào nguồn

điện .
a/ Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân.

b/ Xác định tên kim loại bám vào katot. Biết khối lượng kim loại bám vào katot sau 16 phút 5 giây là .

c/ Tính bề dày kim loại bám vào katot. Cho .


Bài 6: Bình điện phân chứa dung dịch với các điện cực trơ không tan thu được khí ở katot và
ở anot. Tính thể tích khí thu được ở mỗi điện cực (đktc) khi có dòng điện qua bình điện phân có cường độ

chạy qua trong 16 phút 5 giây.

Bài 7: Cho một dòng điện có cường độ chạy qua bình điện phân có Anot làm bằng kim loại của chất

dùng làm dung dịch trong bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây thì có kim loại bám vào katot.
Xác định tên kim loại.

Bài 8: Một bình điện phân chứa dung dịch , Anot bằng đồng. Sau khi cho dòng điện chạy
qua bình điện phân thì có bao nhiêu gam kim loại bám vào katot trong thời gian 2 phút. Tính bề dày của lớp kim

loại bám vào katot. Cho khối lượng riêng .


Bài 9: Một tấm kim loại đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm

kim loại sau khi điện phân 1 giờ. Biết diện tích bề mặt kim loại là , cường độ dòng điện qua bình điện

phân là , niken có khối lượng riêng . Coi niken bám đều trên bề mặt kim
loại.
Bài 10: Một bộ nguồn điện gồm 40 pin mắc thành 4 nhóm song song. Mỗi pin có . Một

bình điện phân có điện trở được mắc vào 2 cực của nguồn điện. Bình điện phân có anot
bằng đồng.
a/ Tính khối lượng đồng bám vào katot của bình trong 2 giờ.
b/ Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài và hiệu suất của nguồn.
Bài 11: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình A đựng dung dịch và anot bằng Cu , bình B đựng dung dịch

và anot bằng Ag. Sau 1 giờ lượng đồng bám vào katot của bình A là . Tính khối lượng kim loại
bám vào katot của bình B sau 1 giờ.
Bài 12: Tính khối lượng đồng được giải phóng ở katot trong bình điện phân đựng dung dịch . Cho biết

hiệu điện thế giữa hai cực của bình là , điện năng tiêu thụ của bình .

Bài 13: Điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân ở hiệu điện thế cần lượng điện năng

. Nếu thay hiệu điện thế thì cần lượng điện năng là bao nhiêu để thu được luợng nhôm như trên.
Bài 14: Cho mạch điện như hình 1 : Bình điện phân đựng dung
dịch có anot bằng đồng và có điện trở .

Nguồn điện . Các điện trở .


a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở.
b/ Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 giây.
c/ Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.

Bài 15: Cho mạch điện như hình 3: Cho nguồn có . Bình điện phân đựng dung

dịch CuSO4 có anot bằng đồng và có điện trở . Các điện trở

. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân khối lượng đồng bám

ở katot là .
a/ Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở.
b/ Tính suất điện động và hiệu suất nguồn.
Bài 16: Cho mạch điện như hình 4: Nguồn điện Bình điện phân đựng dung dịch

có anot bằng Ag và có điện trở Các điện trở


a/ Tính chỉ số ampe kế và hiệu điện thế mạch ngoài.
b/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 32 phút 10 giây.
c/ Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.
Bài 17: Cho mạch điện như hình 6: Cho bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng

thành 2 dãy song song. Mỗi nguồn có Bình điện phân đựng dung dịch có anot

bằng Ag và có điện trở Các điện trở


a/ Tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn?
b/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài?
c/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút 5 giây.
d/ Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.
Bài 18: Cho mạch điện như hình 7: Cho nguồn gồm 2 nguồn:
Bình điện phân đựng dung dịch có anot bằng Ag và có điện trở Các điện trở

a/ Tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn?


b/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế mạch ngoài?
c/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 1 giờ.

You might also like