You are on page 1of 22

Bài 1: Cho dòng điện 5A chạy qua một dây đồng có đường kính 1mm.

Cho biết khối lượng riêng của đồng là và điện trở suất của đồng là .
a. Tính vận tốc trôi của điện tử.
b. Tính độ lớn điện trường.
c. Tính thời gian tự do trung bình.
d. Tính công suất của nhiệt tỏa ra trên m ột đơn vị thể tích của dây
dẫn.
Bài 2: Kali có hóa trị I với khối lượng riêng bằng . Nguyên tử khối của K là . Biết
K có cấu trúc BCC.
a. Giả sử mỗi nguyên tử K cho đi 1 điện tử. Hãy tính khoảng cách trung bình
giữa các điện tử.
b. Giả sử rằng, điện tử gần như chỉ tập trung ở vị trí giữa của 2 ion lân cận. Hãy
tính khoảng cách trung bình giữa một điện tử và một ion . Hãy tính thế năng
tương tác (eV) giữa 1 điện tử tự do và 1 ion .
c. Cho biết độ linh động trôi của điện tử trong K . Hãy tính độ dẫn điện của K.
d. Hãy tính thời gian tự do trung bình và quãng đường tự do trung bình của điện
tử. Biết vận tốc trôi trung bình của điện tử bằng
Bài 4: Độ linh động trôi của điện tử trong Mg bằng tại nhiệt độ phòng.
Nguyên tử khối của Mg là và khối lượng riêng bằng . Cho biết Mg có
hóa trị II. Hãy tính điện trở suất của Mg tại nhiệt độ phòng.
Bài 5: Độ linh động trôi của điện tử trong thiếc (Sn) bằng tại nhiệt độ
phòng. Điện trở suất của thiếc là . Nguyên tử khối và khối lượng riêng
của thiếc lần lượt bằng và . Hãy tính số điện tử tự do được cho đi bởi
mỗi nguyên tử thiếc.
Bài 6: Hệ số nhiệt của điện trở suất của thiếc (Sn) tại bằng . Tính hệ số
nhiệt tại .
Bài 7: Cho biết sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở suất của thiếc
được biểu diễn theo biểu thức sau:

a. Tìm mối quan hệ giữa và hệ số nhiệt tại .


b. Biết rằng, hệ số nhiệt của thiếc tại là . Tìm tại .
Bài 8: Cho một bản nhôm mỏng có chiều dài , chiều rộng , chiều dày
và có dòng chạy qua. Bản nhôm được đặt trong từ trường . Dòng điện
chạy qua bản theo chiều dài và từ trường đi qua bản theo chiều dày .
Hiệu điện thế Hall đo được theo chiều rộng . Hãy tính hệ số Hall và hiệu
điện thế Hall? Biết nguyên tử khối của nhôm là và nhôm có hóa trị III.
Bài 9: Si thuần có mật độ điện tử và lỗ trống . Độ linh động của điện tử
và lỗ trống lần lượt bằng và . Hãy tính hệ số Hall.
Bài 10: Hãy tìm mật độ điện tử để hệ số Hall bằng 0 đối với bán dẫn.
Biết . Độ linh động của điện tử và lỗ trống lần lượt bằng và .
Bài 11: Hãy tìm mật độ điện tử để hệ số Hall đạt giá trị lớn nhất. Giả sử
rằng, độ linh động không bị ảnh hưởng khi mật độ điện tử thay đổi (do
pha tạp). Độ linh động của điện tử và lỗ trống lần lượt bằng và .
Bài 12: Một mẫu Si được pha tạp bởi các nguyên tử B để thành bán dẫn
pha tạp loại p. Mẫu Si có chiều dài , chiều rộng , chiều dày và có dòng
chạy qua. Mẫu Si được đặt trong từ trường . Dòng điện chạy qua bản
theo chiều dài và từ trường đi qua bản theo chiều rộng W. Hiệu điện thế
Hall đo được theo chiều dày bằng .
a. Tính mật độ của nguyên tử B.
b. Tính điện trở suất của mẫu Si.
Bài 13: Hãy tính mật độ hạt tải điện thuần trong bán dẫn Si và Ge tại:
(a) 77K, (b) 300K, (c) 450K. (2.7)
Bài 14: Cho mật độ nguyên tử cho là và mật độ hạt tải điện thuần . Hãy
tính mật độ điện tử và lỗ trống tại nhiệt độ . (2.8)
Bài 15: Các điện tử và lỗ trống dịch chuyển trong điện trường đều . Độ
linh động của điện tử và lỗ trống lần lượt bằng và . Tính vận tốc điện tử
và lỗ trống. Cho và , hãy tính mật độ dòng của điện tử và lỗ trống.
(2.10)
Bài 16: Hãy tìm nhiệt độ để đối với bán dẫn Si thuần. (2.6)
Bài 17: Tại nhiệt độ nào thì bán dẫn thuần trở thành vật liệu cách điện.
Độ linh động của điện tử và lỗ trống lần lượt bằng và . (2.16)
Bài 18: Si được pha tạp với mật độ nguyên tử B bằng .
a. Đây là bán dẫn pha tạp loại n hay p?
b. Tính mật độ điện tử và lỗ trống tại nhiệt độ phòng?
c. Tính mật độ điện tử và lỗ trống tại nhiệt độ 200K? (2.24)
Bài 19: Bán dẫn có . Tính mật độ điện tử và lỗ trống. (2.28)
Bài 20: Bán dẫn Si được pha tạp với mật độ nguyên tử cho bằng . Tìm
mật độ điện tử và lỗ trống, độ linh động của điện tử và lỗ trống, và điện
trở suất của vật liệu tại 300 K. Đây là bán dẫn loại n hay loại p? (2.30)
Bài 21: Giả sửa mật độ lỗ trống trong mẫu bán dẫn Si được biểu diễn
theo biểu thức sau:

trong đó, là chiều dài khuếch tán đối với lỗ trống và bằng . Tính mật độ
dòng khuếch tán đối với lỗ trống như một hàm theo khoảng cách . Cho .
Tính dòng khuếch tán tại nếu tiết diện bằng . (2.45)

You might also like