You are on page 1of 1

Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên TP-HCM

Khoa Hóa
Họ và Tên Sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã số SV: . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ - HÓA ĐẠI CƯƠNG A1
Thời gian làm bài: 60 phút
BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
CHU KỲ 1 18
1 H 2 13 14 15 16 17 He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Al Si P S Cl Ar
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
6 Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
7 Fr Ra Ac Rf Db Sg Bh Hs Mt

Lanthanid Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu

Actinid Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr

Cho: h = 6,626.10-34 J s c = 3.108 m s-1 e = 1,602.10-19 C


o = 8,8543.10-12 C2m-1J-1 m = 9,109.10-31 kg NA = 6,022.1023 mol-1

Câu 1: Khi chiếu một chùm ánh sáng với tần số bằng 21016 Hz xuống bề mặt kim loại M thì thấy
electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại và có động năng bằng 7,51018 J. Hãy xác định tần số ngưỡng
quang điện của kim loại.
Câu 2: (5 điểm)

a) Trong số các nguyên tố: Na (Z = 11); Mg (Z = 12); P (Z = 15), S (Z = 16), nguyên tố nào có
năng lượng ion hóa nhỏ nhất? Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa lớn nhất? Tại sao?
b) Xếp các hợp chất ion sau theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Giải
thích. (biết rằng 4 hợp chất trên có cùng kiểu cấu trúc tinh thể)
c) K và Ca cùng nằm trong một chu kỳ trong bảng phân loại tuần hoàn. Năng lượng ion hóa thứ
hai của chúng lần lượt là 3050 và 1140 kJ/mol. Giải thích tại sao?

Câu 3: (3 điểm)
a) Hãy viết công thức cấu tạo theo Leiws của các phân tử: CO2, SiF4, SF6
b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng của các phân tử trên.
. Xác định hóa trị và số phối trí của nguyên tử trung tâm in đậm trong các hợp chất trên.

You might also like