You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020-2021


MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài thi: 180 phút
Ngày thi: 06/10/2020
(Đề thi có 03 trang, gồm 05 câu)

Cho: Ga = 69,72, C = 12, H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Os = 190,2; Au = 197; Hg = 200; Ta = 180,9


Các hằng số: R = 8.314 J/mol.K , NA = 6.022‧1023 mol-1, F = 96485 C/mol, c = 2.998·108 m·s-1,
h = 6.6256·10-34 J·s
Nhiệt dung riêng của nước: 4,18 J.gam-1.K-1.

Câu 1. (4 điểm)
131 130
1.1. Đồng vị 53 I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa 52Te bằng
130
nơtron trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên Te nhận 1 nơtron chuyển hóa
52

131
thành
131
52 Te , rồi đồng vị này phân rã - tạo thành 53 I.
131
a. Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 53 I.
131
b. Trong thời gian 3 giờ, 1 mL dung dịch 53 I ban đầu đã phát ra 1,08.1014 hạt -. Tính nồng độ ban đầu
131
của 53 I trong dung dịch theo đơn vị mol/L. Biết chu kì bán rã của 13153 I là 8,02 ngày.
1.2. Cho cân bằng theo phương trình: 2SO 2(k) + O2(k) 2SO3 (k) (1) được nghiên cứu trong hai bình phản
ứng, dưới áp suất được giữ không đổi là 1,0 atm. Các cân bằng được thực hiện từ các chất phản ứng SO 2
và O2, theo các tỷ lệ hợp thức. Gọi  là độ chuyển hóa của SO 2, tức là tỉ số của lượng SO 3 ở cân bằng
với lượng SO2 ban đầu. Bình thứ nhất ở 5500C,  = 0,80 và bình thứ hai ở 4200C,  = 0,97.
a. Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
b. Xác định các hằng số cân bằng Kp của phản ứng (1) tại 5500C và 4200C.
1.3. Sắt là một kim loại quan trọng trong công nghiệp. Sắt tồn tại 2 dạng  và  . Nghiên cứu về dạng
sắt  , các nhà khoa học thế kỉ trước tin rằng tinh thể sắt lập phương tâm khối ( Fe=55,85).
a. Giả sử sắt α ở dạng lập phương tâm khối ,biểu diễn mạng tinh thể của Fe dạng  . Biết khối lượng
riêng d Fe  = 7,95 g/cm3. Tính hằng số mạng cho tinh thể  .
b. Phép đo nhiễu xạ tia X , bước sóng  =20 nm vào mặt (1 1 0) cho góc nhiễu xạ bằng 30o. Tính hằng
số cho tinh thể sắt  . Từ đó có nhận xét gì về dạng tinh thể của sắt α?
Câu 2. (4 điểm)
2.1. Biết rằng khi pin hoạt động thì xảy phản ứng: H3AsO4 + NH3 → H 2 AsO 4 + NH +4 .
a. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin trên.

b. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( E pin ).

Cho: pK ai(H3AsO4 ) = 2,13; 6,94; 11,50; pK a(NH +4 )  9, 24 (pKa = - lgKa, với Ka là hằng số phân li axit).
RT
p H 2  1 atm; 25 oC: 2,303 0, 0592.
F
2.2. Một ống hình trụ có dung tích 90 L, thành ống được làm bằng vật liệu không truyền nhiệt, được chia
làm 2 phần bằng nhau bằng một piston không ma sát, không truyền nhiệt. Trong mỗi phần đều chứa
cùng một khí lí tưởng đơn nguyên tử ở 300K và 1,75 bar. Cung cấp nhiệt cho phần bên trái một cách từ
từ, piston chuyển sang bên phải cho đến khi áp suất phần bên phải đạt 4 bar thì dừng lại.
a. Hãy tính nhiệt độ cuối cùng của nửa phải và công thực hiện bên nửa phải trong quá trình trên.
b. Tính lượng nhiệt đã truyền từ ngoài vào nửa trái và nhiệt độ cuối cùng nửa bên trái.
Câu 3. (4,0 điểm)
3.1. Giá trị pH trong dung dịch đơn axit hữu cơ RH nồng độ 0,226 % là 2,536. Sau khi pha loãng gấp
đôi dung dịch trên thì pH dung dịch đo được là 2,692.
a. Tính hằng số phân li axit của RH và xác định nồng độ mol của axit trong dung dịch gốc.
b. Xác định khối lượng phân tử và công thức hoá học của axit, biết tỉ khối của dung dịch ban đầu là 1
g/cm3.
c. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,100M cần thiết để trung hoà hết 100,00ml dung dịch gốc. Tính pH
của dung dịch thu được sau phản ứng.
3.2. Photpho đỏ tác dụng với Cl2 dư thu được hợp chất A. Đun nóng A với NH 4Cl trong dung môi hữu
cơ thu được hợp chất B có dạng [NP2Cl6][PCl6]. Nếu tiếp tục đun, anion của B phản ứng với NH 4+ để tạo
ra chất trung gian C có công thức Cl3P=NH, cation của B phản ứng với C lần lượt tạo ra các cation D
[N2P3Cl8]+ và E [N3P4Cl10]+. Sau đó E tách đi cation F để tạo ra hợp chất thơm G (N3P3Cl6).
a. Viết công thức cấu tạo của các chất hoặc ion A, C, D, E, F.
b. Viết công thức cấu trúc của các ion trong B và xác định trạng thái lai hóa của N, P trong B, G.
Câu 4. (4,0 điểm)
4.1. Giải thích vì sao 1,2-đicloetan có momen lưỡng cực bằng không (μ = 0) trong khi etylen glicol có
momen lưỡng cực lớn hơn không (μ = 2,2).
4.2. Ba đồng phân lập thể 1, 2, 3 tham gia phản ứng tách trong dung dịch NaOH, etanol 76% với hằng số
tốc độ phản ứng bậc 2 là 2,1.10-4-; 0,15 và 0,5 (không theo thứ tự trên). Hãy cho biết giá trị tốc độ phản
ứng trên ứng với đồng phân nào? Giải thích ngắn gọn.
Cl
Cl Cl Cl
Cl Cl Cl
Cl Cl
Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Cl
Cl
1 2 3
4.3. Đề nghị cơ chế cho các phản ứng sau:
a.
HO
H2SO4

OH O

b.
OH

H2SO4

OC2H5 O
Câu 5. (4,0 điểm)
5.1. Ozon phân hiđrocacbon A thu được hợp chất B có cấu trúc như sau:

(B)
O

Hiđro hóa A tạo ra hỗn hợp X gồm các đồng phân có công thức C10H20
a. Xác định công thức cấu tạo của A.
b.Viết công thức các đồng phân cấu tạo trong hỗn hợp X.
c. Viết một công thức cấu trúc dạng bền nhất của mỗi đồng phân trong hỗn hợp X.
5.2. Axit A được tách ra từ quả cây hồi. Cấu tạo của hợp chất A đã được xác định theo sơ đồ phản ứng
sau:

a. Vẽ cấu trúc cho các hợp chất Y1, Y2 và từ đó suy ra cấu trúc của Y3, A, B, C, D. Biết rằng A chỉ có
một nguyên tử hiđro etylenic.
b. Hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp ra A từ những hợp chất chứa không quá 4C.

-------------------- HẾT --------------------

Họ và tên thí sinh:………………………………... Chữ ký CBCT 1:………………………………..


Số báo danh:………………………………………

You might also like