You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN GIẢI TÍCH 1


NHÓM L07_18

TP.HCM, 12-2022
1
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC DIỄM
Danh sách thành viên:

Thành viên Mã số sinh viên


VÕ KHÁNH NGUYÊN 2212335 (Nhóm trưởng)
NGUYỄN HUỲNH TRƯỜNG DUY 2210514
NGUYỄN NGỌC XUÂN MINH 2212061
LÊ NGUYỄN KHÔI NGUYÊN 2212295
CAO THIÊN PHÚ 2212575

TỌA ĐỘ CỰC
(POLAR SYSTEM)

Nội dung đề nhóm 18:


Tìm hiểu về tọa độ cực, Polar System, trong phần 9.4 Soo T. Tan Single variable - Calculus early
transcendentals. Yêu cầu làm rõ những vấn đề dưới đây:
1. Cách xác định một điểm trong tọa độ cực.
2. Mối liên hệ giữa tọa độ cực và tọa độ Descartes.
3. Cách vẽ đường cong trong tọa độ cực.
4. Cách xác định tiếp tuyến với đường cong trong tọa độ cực.
Lưu ý: Nêu ít nhất 2 ví dụ cụ thể cho mỗi phần, không dùng lại các ví dụ đã có trong tài liệu. Các
hình vẽ phải được vẽ bằng phần mềm.

2
I/-MỤC LỤC

I. Mục lục ………………………………………………………4

II. Nhận xét của giáo viên …………………………………...5

III. Nội dung:


1. Cách xác định một điểm trong tọa độ cực……………………....6

2. Mối liên hệ giữa tọa độ cực và tọa độ Descartes………………..9

3. Cách vẽ đường cong trong tọa độ cực…………………………11

4. Các xác định tiếp tuyến với đường cong trong tọa độ cực…….14

IV. Tài liệu tham khảo………………………………………...19

V. Tổng kết……………………………………………………..20
1.

3
II/-NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

4
III/- NỘI DUNG
Phần 1:

CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ CỰC

I. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH:
- Hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm bất kỳ trên một mặt phẳng được
xác định bởi khoảng cách từ điểm đó tới một điểm gốc và góc từ hướng gốc cho trước. Điểm gốc đó
(tương tự với gốc tọa độ trong hệ tọa độ Descartes) được gọi là gốc cực và tia vẽ từ gốc theo hướng
gốc đã cho được gọi là trục cực.

- Điểm M trong tọa độ cực được xác định bởi:


+ Khoảng cách từ gốc cực O đến điểm M gọi là r
+ Góc quét từ tia Ox đến đoạn OM gọi là θ
Ta gọi M(r,θ ) là tọa độ cực của điểm M.
Với: θ > 0, góc quét ngược chiều kim đồng hồ.
θ < 0, góc quét theo chiều kim đồng hồ.
r > 0, M(r,θ ) nằm ở tia ngọn của góc θ và cách gốc cực O một khoảng r.
r < 0, M(r,θ ) nằm trên tia đối của tia ngọn góc θ và cách góc cực một khoảng -r.

Lưu ý: theo quy ước gốc cực O được biểu diễn O(0,θ ) với θ tùy ý.

- Khác với hệ tọa độ vuông góc mỗi điểm chỉ có một cách biểu diễn duy nhất thì với hệ tọa độ
cực mỗi điểm có nhiều cách biểu diễn.
Ví dụ như P(r,θ ) cũng có thể được viết là P(r, θ +2n π ) hoặc P(-r, θ + (2n+1) π ) với n là số nguyên.

5
II. VÍ DỤ CỤ THỂ:

1. Xác định các điểm sau trên tọa độ cực:



a.( 4 , 3 )

b.

c.

2.

6
3. h
4. f
2. Bia bắn cung gồm 10 vòng tròn đồng tâm cách đều nhau có giá trị điểm từ 1 đến 10 tính từ vòng
ngoài vào tâm. Giả sử trong cuộc thi bắn cung, một cung thủ sử dụng tấm bia có bán kính 60cm để
bắn mũi tên ở các điểm (57, 40° ), (41, 320 ° ¿ và (15, 240 ° ¿ . Hãy xác định các điểm mà cung thủ bắn
trúng trên tọa độ cực.

(57, 40° ¿=¿ )


16 π
(41,320° ¿=(41 , )
9
(15, 240° ¿=¿ )

7
Phần 2:

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỌA ĐỘ CỰC VÀ TỌA ĐỘ


DESCARTES
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
- Các tọa độ cực r và φ có thể được chuyển đổi sang tọa độ Descartes x và y thông qua các hàm
lượng giác sin và cosin:

- Ngược lại, các tọa độ Descartes x và y có thể được chuyển đổi sang tọa độ cực r và φ với r ≥ 0
và φ nằm trong khoảng (−π, π] theo công thức:

( định lý Pytago )
, atan2 là một biến thể phổ biến của arctan
8
- Nếu r được tính như trên thì hàm của φ có thể được phát biểu như sau, sử dụng hàm arccos:

- Giá trị của góc φ ở trên là giá trị chủ yếu của hàm số phức arg áp dụng cho x + iy. Có thể thu
được một góc trong khoảng [0, 2π) bằng cách cộng 2π vào giá trị của nó trong trường hợp nó âm.

II. VÍ DỤ CỤ THỂ:

2
1. Chuyển A(−4 , π ) sang hệ tọa độ Descartes
3

Vậy trong hệ tọa độ Descartes, điểm A có tọa độ là (2 ,−2 √3 ).

2. Chuyển 2 x−5 x3 =1+ xy sang tọa độ cực.

Vậy trong tọa độ cực phương trình đã cho có dạng: 2 r cos θ−5 r 3 cos 3 θ=1+r 2 cos θ sin θ.

3. Biễu diễn số phức z = 6 - 8i dưới dạng tọa độ cực:

r = |z| = √ x 2+ y 2 = √ 62 +(−8)2 = 10
Vì x = 6 > 0 nên

θ= = -53,13°

9
z = 6 - 8i = rcos θ+ ir sin θ = 10(cos(-53,13° )+isin(-53,13° )).

Phần 3:

CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG TRONG TỌA ĐỘ CỰC


I.CÁC BƯỚC VẼ:

1. Đổi biến sang tọa độ cực bằng cách đặt: x= rcosθ và y = rsinθ (với r ≥ 0 và 0 ≤ θ ≤ 2π hoăc -π
≤ θ ≤ θ ≤ π)
2. Thay vào phương trình bài toán để tìm tọa độ cực (r)
3. Lập bảng giá trị

r θ
a
...
b
*Có thể dùng máy tính bỏ túi để lập bảng Table:
- Start: a
- End: b
- Step: (b-a)/(số điểm cần vẽ -1)
4. Biểu diễn các điểm
5. Vẽ hình (nối các điểm theo thứ tự θ tăng dần)
Lưu ý: - Phương trình của đường tròn tâm O(0,0), bán kính a>0
+ Tọa độ Đề-các là x2 + y2 = a2
+ Trong tọa độ cực là r = a
- Gốc tọa độ O
+ Trong tọa độ Đề-các có: x=0, y=0, toa độ O(0,0)
+ Trong tọa độ cực r=0, θ tùy ý, tọa độ gốc cực O(r,θ)

II. VÍ DỤ CỤ THỂ:
10
Cho 2 phương trình Đề-các, hãy vẽ phương trình tọa độ cực
a) x2+y2=4y b) x2+y2=2√ x 2+ y 2-2x

- Bài giải –
a) Đặt x= rcosθ và y = rsinθ (với r ≥ 0 và 0 ≤ θ ≤ 2π hoăc -π ≤ θ ≤ θ ≤ π)
Phương trình Đề-các trở thành: (rcosθ)2 + (rsinθ)2 = 4rsinθ
<=> r2((cosθ)2+(sinθ)2)= 4rsinθ <=> r2 = 4rsinθ <=> r= 4sinθ
Lập bảng giá trị:
- Start: 0
- End: 2π
- Step: (2π-0)/(13-1)=π/6

r θ
0 0
2 π/6
2 √3 π/3
4 π/2
2 √3 2π/3
2 5π/6
0 π
-2 7π/6
-2 √3 4π/3
-4 3π/2
-2 √3 5π/3
-2 11π/6
0 2π

11
b) Đặt x= rcosθ và y = rsinθ (với r ≥ 0 và 0 ≤ θ ≤ 2π hoăc -π ≤ θ ≤ θ ≤ π)
Phương trình Descartes trở thành: (rcosθ)2 + (rsinθ)2 = 2 √ ( ( rcosθ )2 + ( rsinθ )2 )−2rcosθ
<=> r2((cosθ)2+(sinθ)2)=2√ r 2 - 2 rcosθ <=> r 2=r ( 2−2 cosθ )
<=> r = 2 - 2cosθ

r θ
4 -π
3 -2π/3
1 -π/3
0 0
1 π/3
3 2π/3
4 π

12
Phần 4:

CÁCH XÁC ĐỊNH TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG CONG


TRONG TỌA ĐỘ CỰC
I.CƠ SỞ XÁC ĐỊNH:

- Để tìm hệ số góc của đường tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm , gọi
là điểm đại diện cho P. Khi đó:

- Chúng ta có thể xem các phương trình này là phương trình tham số cho đồ thị của hàm
với tham số . Sau đó sử dụng công thức:

13
, với ta được:

nếu (1)
Và đây là hệ số góc của đường tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm .

- Các đường tiếp tuyến ngang với đồ thị của hàm số được đặt tại điểm mà và

. Các đường tiếp tuyến dọc được đặt tại các điểm mà và ( do đó không

xác định). Ngoài ra, những điểm mà cả và bằng 0 thì tại đó tồn tại các đường tiếp tuyến
ngang hoặc dọc (có thể xác định bằng cách sử dụng qui tắc L’Hospital).

- Phương trình (1) có thể được sử dụng để giúp chúng ta tìm các đường tiếp tuyến với đồ thị của
hàm ở cực. Để thấy điều này, giả sử rằng đồ thị của f đi qua cực khi . Khi
và , thì phương trình (1) trở thành:

- Điều này cho thấy là một đường tiếp tuyến với đồ thị của hàm tại cực .
- Tóm lại: là một đường tiếp tuyến với đồ thị của tại cực nếu và
.

II.VÍ DỤ CỤ THỂ:

Vd 1 : Cho đường cong r=1+ (1):

a) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của đường cong (1) tại = .
b) Tìm các điểm thuộc đường cong (1) mà tại đó có đường tiếp tuyến đứng và tiếp tuyến ngang đi
qua.

- Bài giải -
a) Hệ số góc tiếp tuyến với đường cong (1) tại điểm P(r, ) là
14
Tại = ,

+ Hệ số góc của tiếp tuyến là: = -1

phương trình tiếp tuyến:

b) =0 nếu + =0

=0 nếu - =0
15
Vậy:

- Các đường tiếp tuyến ngang xuất hiện tại .

- Các đường tiếp tuyến đứng xuất hiện tại .

Tại thì và đều bằng 0, áp dụng qui tắc l’Hôpital’s ta được:


16
Tương tự

Vì thế cũng phát sinh ra một đường tiếp tuyến đứng.

Vd 2: Tìm các đường tiếp tuyến của đường cong r= tại gốc tọa độ

- Bài giải-
Cho ta được ; ; 2 ; 3 ;…
Ta có và với các giá trị vừa tìm được, ta thấy rằng =0 (ứng với y=0) là
đường tiếp tuyến của đường cong r= tại cực.

17
IV/-TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Soo T.Tan – Single Variable Calculus Early Transcendentals

2. https://www.youtube.com/watch?v=Kn3hoMM3XnQ

3. https://www.youtube.com/watch?v=PvsG8aVuXmA

4. https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_t%E1%BB%8Da_
%C4%91%E1%BB%99_c%E1%BB%B1c?
fbclid=IwAR3p_AFxVUy3WJCqtFTG8VzW7NjPTpLTtfg0c2T3LFWdO1
69f6gRO2LiFZ8

18
V/-TỔNG KẾT
Những kiến thức mà tọa độ cực đem lại cho chúng ta rất thú vị và thiết thực. Nắm rõ và hiểu về
nó, ta có thể dễ dàng ứng dụng vào các lĩnh vực liên qua đến toán học, vật lý như xây dựng, hàng
hải, robot, thiên văn,… Cụ thể hơn là trong những trường hợp mà trong đó quan hệ giữa hai điểm dễ
được viết dưới dạng góc và khoảng cách, chẳng hạn như các đường xoắn ốc, bởi lẽ, sự ra đời của hệ
tọa độ cực chủ yếu đến từ nghiên cứu chuyển động tròn và chuyển động theo quỹ đạo.

19
(Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Ngọc Diễm đã tận tâm giảng dạy lý
thuyết kĩ càng, giúp chúng em có được nền tảng kiến thức vững chắc, nhanh chóng hoàn thành đề
tài này. Vì đây cũng là lần đầu tiên được tiếp xúc với bài tập lớn, chúng em khó tránh khỏi sai sót,
nhầm lẫn, mong cô thông cảm và góp ý cho nhóm. Trân trọng!)
- THANKS FOR READING -

20

You might also like