You are on page 1of 4

[ĐỀ CƯƠNG LÝ] October 6, 2013

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 1 TIẾT


Len 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình x 1 =A cos(ωt + φ1)và
x2 = Acos(ωt + φ2). Kết quả nào sau đây là không chính xác khi nói về biên độ dao động
tổng hợp A0 :
A. A0 = A√2 khi |φ2 − φ1 | = π/2 C. A0= A khi |φ2 – φ1| = 2π/3
D. A0= A√3 khi |φ2 – φ1| = π/3
B. A0= A(2+√3) khi |φ2 – φ1| = π/6
Len 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ
cứng 100N/m. Lấy π2 ≈ 10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo,
khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 1/20s B. 1/15s C. 1/30s D. 1/60s
Len 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo
chiều dương. Sau thời gian t1= π/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một
nửa so với tốc độ ban đầu. Sau thời gian t 2= 0,3π(s) (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được
quãng đường 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:
A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 25cm/s
Len 4: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu dưới gắn với giá cố định, đầu trên
gắn với vật m=150g. Vật có thể chuyện động không ma sát dọc theo thanh cứng thẳng đứng.
Đẩy vật xuống dưới vị trí cân bằng đến khi lò xo bị nén 1 đoạn 3cm rồi buông nhẹ cho vật
dao động. Biết năng lượng dao động của hệ là 30mJ. Viết phương trình dao động ? Chọn trục
tọa độ hướng lên , gốc tọa độ ở VTCB.
A. x= 2cos(10√10 t + π) (cm) C. x= 3cos(10√5 t +π/2) (cm)
B. x= 2cos(10√5 t) (cm) D. x= 3cos(10√10 t +π) (cm)
Len 5: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị âm
(x.v < 0 ), khi đó vật đang chuyển động:
A. nhanh dần đều về VTCB C. nhanh dần về VTCB
B. chậm dần đều về vị trí biên D. chậm dần về vị trí biên
Len 6: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kì
giao động của con lắc được tính bằng biểu thức:

A. T = B. T =

TUNBONAO | HACHIMA 1
[ĐỀ CƯƠNG LÝ] October 6, 2013

C. T = D. T =

Len 7: Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới
treo một vật nhỏ có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=25N/m. Từ VTCB nâng vật lên
theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 100√3 cm/s theo phương
thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chọn
trục tọa độ có gốc trùng VTCB của vật, chiều dương thẳng đứng xuống dưới. Cho g=10m/s 2.
Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6cm lần thứ hai:
A. t =0,2(s) C. t =2/15(s)
B. t =0,4(s) D. t =1/15(s)
Len 8: Một vật có khối lượng m =1000g dao động điều hòa với chu kì T =2s. Vật qua
VTCB với vận tốc v0 =31,4cm/s. Biết rằng ở thời điểm t =0 vật qua li độ x =5cm theo chiều
âm của trục tọa độ. Lấy π2 ≈10. Phương trình dao động điều hòa của vật là:
A. x =10cos(πt – π/3) (cm) C. x =10cos(πt + π/6) (cm)
B. x =10cos(πt + π/3) (cm) D. x =10cos(πt – π/6) (cm)
Len 9: Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì
T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc
không nhỏ hơn 500√2cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là:
A. 20N/m B. 50N/m C. 40N/m D. 30N/m
Len 10: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế
năng tại VTCB. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số
giữa động năng và thế năng của vật là:
A. 1/2 B. 3 C. 2 D. 1/3
Len 11: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một rãnh
nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Để xe bị xóc
mạnh nhất thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng:
A. 34km/h B. 27km/h C. 36km/h D. 10km/h
Len 12: Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hòa với chu kì bằng 1,0s
B. Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng 0.125s
C. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hòa với chu kì bằng 0.5s
D. Động năng và thế năng của vật luôn không đổi

TUNBONAO | HACHIMA 2
[ĐỀ CƯƠNG LÝ] October 6, 2013

Len 13: Một vật thức hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình x1 = 4cos(10πt + π/4) (cm); x 2 = 4cos(10πt + 11π/12) (cm) và x 3 = 6sin(10πt + π/12) (cm).
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A. x = 2cos(10πt + 5π/12) (cm) C. x = 2sin(10πt – 5π/12) (cm)
B. x = 2sin(10πt + π12) (cm) D. x = 2cos(10πt – 5π/12 ) (cm)
Len 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với VTCB
của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua VTCB là 1s. Lấy π 2 =10. Tại
thời điểm ban đầu t =0 vật có gia tốc a0 = –0.1m/s2 và vận tốc v0 = –π√3 cm/s. Phương trình
dao động của vật là:
A. x = 2cos(πt– 5π/6) (cm) C. x = 2cos(πt + π/3) (cm)
B. x = 2cos(πt + π/6) (cm) D. x = 4cos(πt – 2π/3) (cm)
Len 15: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu:
A. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng
B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng
C. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm
D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng
Len 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo dãn 1,5cm.
Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A=3cm thì trong một
chu kì dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:
A. T/6 B. 2T/3 C. T/4 D. T/3
Len 17: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
lần lượt là x1 = 2sin(10t– π/3) (cm); x2 = cos(10t + π/6) (cm) (t tính bằng giây). Vận tốc cực
đại của vật là:
A. 20cm/s B. 1cm/s C. 5cm/s D. 10cm/s
Len 18: Vật dao động điều hòa với phương trình x =20cos(2πt–π /2) (cm) (t đo bằng
dây). Gia tốc của vật tại thời điểm t =1/12(s) là:
A. 9,8m/s2 B. 10m/s2 C. 2m/s2 D. 4m/s2
Len 19: Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 5cm. Quãng đường vật đi được
trong thời gian bằng 4 chu kì dao động là:
A. 20cm B. 5cm C. 40cm D. 80cm
Len 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi có khối lượng 0,2kg
dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và
2√3m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:

TUNBONAO | HACHIMA 3
[ĐỀ CƯƠNG LÝ] October 6, 2013

A. 4cm C. 4√3cm
B. 16cm D. 10√3cm

Pí ri rì ri rí ~~~

TUNBONAO | HACHIMA 4

You might also like