You are on page 1of 4

THƯƠNG VỢ.

( Trần Tế Xương )
  GV:Vào bài:Trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với vất vả khó
khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi kịch. Sự cảm thông của xã hội với họ là cần thiết nhưng cần
thiết nhất có lẽ là tình cảm của chính những thành viên trong gia đình.Đó là động lực để họ vươn lên hoàn
thành trách nhiệm của mình. Tú Xương là một người chồng đã thấu hiểu những khó khăn vất vả của vợ .
Qua bài “Thương vợ” chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó.

Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt

Bước 1: Tìm hiểu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp I.       Tìm hiểu chung
sáng tác của tác giả 1.      Tác giả
? Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK, hãy giới a. Cuộc đời, con người
thiệu những nét cơ bản về con người và sự –      Trần Tế Xương (1870- 1907) thường gọi là
nghiệp của Trần Tế Xương? Tú Xương quê ở làng Vị Xuyên , huyện Mĩ Lộc,
tỉnh Nam Định .
GV cung cấp thêm kiến thức: Cuộc đời gắn liền –      Sinh ra và lớn lên trong buổi thực dân xâm
với bi kịch thi cử: học giỏi, thông minh nhưng lược, Hán học đã suy tàn, thân phận nhà nho càng
cá tính của người nghệ sĩ ko làm sao khuôn nổi thấm thía nỗi nhục của người trí thức nô lệ.
vào các phép tắc luật lệ của chốn trường – Con người: Cá tính, sắc sảo, phóng túng khó
thi. Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy, ông gò vào khuôn sáo trường quy nên dù có tài song
đi thi từ năm 17 tuổi (1886), đến lần thứ 4 thi cử lận đận
(1894) mới đỗ tới rốt bảng (tú tài thủ thiêm – b. Sự nghiệp
lấy thêm). Trải qua 4 khoa thi nữa cho đến năm – Số lượng: khoảng 100 tác phẩm, chủ yếu là thơ
1906 vẫn ko sao vượt khỏi danh vị tú tài. Nôm và một số bài văn tế, câu đối, phú.
Gv giảng: Tiếng cười trong thơ Tú Xương có – Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và
nhiều cung bậc: châm biếm sâu cay, đả kích trữ tình
quyết liệt.. Trong mảng thơ trữ tình, ông thể         Cuộc đời nhiều gian truân nhưng ông đã
hiện nỗi u hoài trước sự thay đổi của làng quê, để lại một sự nghiệp thơ ca bất tử.
tâm sự bất mãn với đời. 2. Bài thơ
Bước 2: Tìm hiểu vài nét về tác phẩm –      Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
Hãy xác định thể loại và đề tài của tác phẩm? –   Đề tài: viết về người vợ.
– Bố cục: đề, thực, luận, kết
Một số TP: Quan tại gia; Văn tế sống vợ; Tự cười           Là một trong những bài thơ hay và cảm
mình; Hỏi mình; Đau mắt; Thầy đồ dạy học;… động nhất của TX viết về bà Tú.
Bà Tú là đề tài quan trọng trong thơ TX. Khác với  
nhiều nhà thơ khác chỉ viết về người vợ sau khi  
đã qua đời, TX viết khá nhiều thơ về vợ ngay khi  
bà còn sống. Đề tài bà Tú trở thành một hiện  
tượng độc đáo, có giá trị nhân bản trong thơ ông  
  II.   Đọc hiểu văn bản
Bước 1: GV đọc mẫu, sau đó gọi 2 HS đọc lại bài 1. Hai câu đề: Giới thiệu công việc của bà Tú
thơ * Câu 1
GV yêu cầu: Đọc với giọng xót thương, cảm phục –      Công việc: Quanh năm buôn bán ở mom sông
khi nói về nỗi vất vả, gian lao, sự đảm đang của + Quanh năm: triền miên không ngừng, không
bà Tú; tự mỉa, tự trào khi nói về bản thân ông Tú nghỉ, hết ngày này sang ngày khác, hết năm này
Bước 2: Tìm hiểu 2 câu đề: sang năm khác => nỗi vất vả của một đời người.
  + buôn bán: không phải là buôn bán lớn, có cửa
hàng cửa hiệu nơi phố phường sầm uất, hay một
gian hàng, một cái lều con ổn định nơi góc chợ mà
chỉ là gồng gánh, buôn bán nhỏ lẻ, lặn lội nơi
đầu sông, cuối chợ, lam lũ, vất vả, cực nhọc
+ ở mom sông: địa điểm – dẻo đất nhô ra sông, nơi
đầu sóng ngọn gió, chênh vênh, cheo leo, rất dễ sụt
lở, mang tính chất tạm bợ, không cố định. Cuộc
đời cơ cực, vất vả, phải vật lộn để kiếm sống..
* Câu 2
Câu thơ đầu đã giới thiệu như thế nào về công -“Nuôi đủ”
việc của bà Tú? Những từ  quanh năm, mom → không có ai giúp đỡ, chỉ có mình bà gánh trọn
sông gợi cho em những hình dung gì về công nhiệm vụ nuôi chồng con.
việc của bà Tú? → không để cho chồng con phải đói khổ.
  → chỉ đủ để nuôi chồng con, không dư thừa,
  không có của để.
  => Bà Tú đảm đang tháo vát nhưng để nuôi được
  chồng con thì rất vất vả, khó nhọc.
  – “Năm con với một chồng”
  + Nhà thơ tự đặt mình ngang hàng với những đứa
  con, cho mình là “đứa con đặc biệt”.
  + Từ “với”: Nhà thơ tự cho mình là kẻ ăn bám vợ,
  ăn theo cùng với những đứa con.
? Nội dung câu thơ thứ hai (phá đề) là gì? Cách + 2 vế: 5 con /1 chồng: Số lượng giảm nhưng chất
nói của câu thơ có gì đặc sắc? lượng lại tăng: Nuôi ông Tú khổ hơn nuôi 5 đứa
con
  → Cách nói đặc biệt với giọng điệu bông đùa, hóm
? Tại sao TX không nói bà Tú nuôi 6 bố con mà hỉnh.
lại viết Nuôi đủ năm con với một chồng? Cách → Tiếng cười tự trào: Tác giả cười chính mình,
diễn đạt này có ý nghĩa gì? Qua hai câu đề, tác cười một kẻ “ăn không ngồi rồi”, 1 kẻ vô tích sự
giả đã thể hiện tình cảm của ông đối với vợ ntn? đã làm cho gánh nặng trên vai người vợ nặng
thêm.
→ Gửi gắm tấm lòng cảm thông, biết ơn với người
vợ, đồng thời câu thơ còn là sự ăn năn day dứt của
nhà thơ..
=> Hai câu thơ vừa giới thiệu công việc của bà
Tú vừa là lời kể ghi công lao của bà Tú với
chồng con. Phải là người yêu thương vợ hết mực,
Tú Xương mới có thể hiểu và ghi công của vợ với
cha con ông như vậy

  
Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt
  Bước 1: Tìm hiểu 2 câu thực 2. Hai câu thực
Trong hai câu thực, hình ảnh bà Tú được khắc – ‘Thân cò”
hoạ rõ nét hơn qua những hình ảnh, chi tiết + Hình ảnh quen thuộc trong ca dao xưa, ẩn dụ chỉ
nào? những người phụ nữ vất vả, tảo tần.
  + “Thân” : Thân thế, số phận mà thường là số
  phận hẩm hiu, bất hạnh.
→ Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú và
Ca dao: gợi nỗi đau thân phận.
·        Cái cò lặn lội bờ sông / – “ Khi quãng vắng” ( dùng từ “khi” chứ không
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non dùng từ “nơi”)
→ Gợi cả không gian và thời gian
·        Nước non lận đận một mình / → Hình ảnh bà Tú trở lên nhỏ bé, đáng thương, tội
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay nghiệp không chỉ trước sự rợn ngợp của không
  gian mà còn cả sự rợn ngợp của thời gian.
   – “ Eo sèo”: Âm thanh của những tiếng kì kèo,
  kêu ca, cãi vã để tranh hàng, giành khách.
  → Gợi cảnh buôn bán bon chen, xô bồ, đầy những
  khó nhọc, vất vả.
  – “ Buổi đò đông”
+ Con đò đông người
+ Nhiều đò trên sông
→ gợi cảnh đông đúc, chen chúc, xô lấn.
=> hai câu thơ đối nhau rất chỉnh với nghệ thuật
đảo ngữ và những từ láy có sức gợi để làm nổi bật
hơn những vất vả, nhọc nhằn, gian truân của bà
Tú.
=> Thực lòng của Tú Xương: xót thương và cảm
Bước 2: Tìm hiểu 2 câu luận thông sâu sắc cho người vợ yêu quý của mình
   
Hai câu luận gợi lên những phẩm chất nào của 3. Hai câu luận
bà Tú? Hãy nhận xét về việc sử dụng nghệ –         Một duyên                         hai nợ
thuật tăng tiến và cách vận dụng thành ngữ của Nhân duyên hay duyên số      nợ tình, nợ nghĩa +
tác giả? nợ đời
  -> Nợ gấp đôi duyên, duyên ít nợ nhiều. TX tự
  coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu
 
  –      Âu đành phận: cam chịu, chấp nhận, không
  phàn nàn oán trách .
  –      Năm nắng mười mưa:
  ·        Nắng / mưa: sự vất vả
  ·        Năm / mười: số lượng phiếm chỉ, số nhiều,
  số đếm tăng dần
  -> Nhân lên sự vất vả, nhọc nhằn bội phần của bà
  Tú.
  – Dám quản công : Không kể công, kể sức.
  → đức hi sinh cao đẹp, thầm lặng của bà Tú.
  => tác giả đã vận dụng rất khéo léo các thành
  ngữ và nghệ thuật đối rất chỉnh để làm nổi bật
  đức tính hi sinh, nhẫn nhịn âm thầm của bà Tú: Bà
  không sống cho mình mà sống cho chồng, cho con.
  => Sâu thẳm trong vẻ đẹp tâm hồn đó của bà Tú là
  lòng yêu thương chồng con tha thiết, sâu nặng.
  => Tình cảm tự hào, quý trọng, biết ơn của tác giả.
? Thông qua việc khắc họa hình ảnh bà Tú * Tiểu kết: Bằng tình cảm yêu thương và biết ơn
trong 6 câu thơ đầu, nhà thơ đã thể hiện tình sâu sắc với vợ, Tú Xương đã vẽ nên chân dung
cảm với vợ ntn?  chân thực và cảm động về bà Tú đảm đang, hi sinh
  tất cả vì chồng con. Nhà thơ không chỉ hiểu và
cảm nhận được những lo toan, vất vả, thầm lặng
trong việc mưu sinh của người vợ hiền mà còn
hiểu và cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm
và nỗi niềm sâu kín của vợ mình. Nếu không có sự
cảm thông, tấm lòng yêu thương vợ chân thành,
sâu sắc, hẳn Tú Xương không thể viết nên những
vần thơ tri ân cảm động đến vậy.
  4. Hai câu kết
  – Người chửi: ông Tú
  – Đối tượng:
  + Chửi trực tiếp lễ giáo, tập tục phong kiến hà
  khắc, bất công khiến những người phụ nữ vất vả,
Bước 3: Tìm hiểu 2 câu kết gian nan mà chẳng được ai biết đến. Chính thói
  đời ấy đã tạo ra những người đàn ông ăn ở bạc, hờ
Phía sau tiếng chửi là một bi kịch Tú Xương hững, khiến cho nhiều người phụ nữ có chồng mà
chất chứa, phẫn uất và tê tái. Ý kiến của em ko hề được chia sẻ đỡ đần, phải một mình gánh
ntn?  vác công việc.
  + Tự trách, tự rủa mát mát bản thân: chẳng đỗ đạt
GV bình: Đằng sau tiếng chửi mình, chửi đời, lại trở thành một anh học trò dài lưng tốn vải vô
chửi xã hội ấy chúng ta thấy những giọt nước mắt tích sự với vợ con.  Tự phán xét, lên án nhận lỗi
của nỗi đau, của tâm trạng phẫn uất, bi kịch Tú chân thành yêu thương vợ, biết ơn vợ, tri ân vợ
Xương. Khi phải chửi, phải văng ra, hẳn là đã đến –  Đằng sau tiếng chửi là nỗi đau chua xót của tác
mức khối tâm sự cần được giải tỏa, sổ ruột sổ giả khi nhận ra mình là quan tại gia ăn lương vợ.
gan cho bõ giận. Đó là khối tâm sự chất chứa của -> Phẫn uất, bi kịch. Bi kịch Tú Xương hay
những người tài cao, phận thấp, có tài mà phải chính là bi kịch dở dang của cả một thế hệ trong
chấp nhận trở thành kẻ ăn bám vợ, phải ăn theo lũ thời buổi Hán học suy tàn.
con để rồi trở thành cái nợ đời của người vợ mà  
ông rất mực yêu thương. III. TỔNG KẾT
  1. Nội dung
Bước 4: Tổng kết Bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh bà Tú
– GV: Hãy khái quát lại những nét lớn về nghệ tần tảo, vất vả nhưng đảm đang, giàu đức hi
thuật và nội dung của bài thơ. sinh. Đó là vẻ đẹp truyền thống của người mẹ,
  người vợ Việt Nam. Qua đó, Tú Xương đã bộc lộ
– HS: Khái quát lại và trả lời. tình yêu thương, lòng biết ơn vợ ,tri ân vợ và nhân
  cách cao đẹp của mình. Tình cảm đó là chiều sâu
– GV: Chốt lại. nhân bản của bài thơ
 
2. Nghệ thuật
– Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng
sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ trong văn học dân
gian và trong đời sống hàng ngày.
– Kết hợp nhuần nhuyễn giữa 2 yếu tố: Trữ tình và
trào phúng. Tiếng cười trong bài thơ là tiếng cười
xót xa, nghẹn ngào. 
 

You might also like