You are on page 1of 19

Concept đào tạo

Edupia CAMBRIDGE Starters ft Edupia TH


(Grade 1,2) (Grade 3,4,5 )

Let’s begin!
Table of contents

01 02
Concept Regular
Tâm lý lứa tuổi

03 04
Concept Hè Quiz
01

Tâm lý lứa tuổi


Get to know your students…
• Tuổi thiếu nhi là tuổi các bạn học sinh học từ 6
ĐỘ TUỔI? tuổi tới 10 tuổi, độ tuổi TIỂU HỌC

• Đặc điểm tính cách“ 100% tính trẻ con”, đời sống
tích cách rất phong phú, đa phần “tích cực”, vui
mừng khi có bạn mới và hãnh diện khi được trao
quyền và tin tưởng giáo viên tuyệt đối
• Quan hệ giữa giáo viên và học sinh “vô cùng gần
ĐẶC ĐIỂM? gũi ” với lớp 1,2 và “rất gần gũi” với lớp 3,4,5
• Việc phát triển tư duy dựa trên việc kết hợp học và
chơi, tiếp thu nhanh những kiến thức thông qua hình
ảnh, đồ vật thực tế. Đến cuối tiểu học, học sinh mới có
thể khái quát được đặc điểm, dấu hiệu, bản chất….

• Cần thu hẹp khoảng cách với học sinh. Là người


bạn đồng hành với học sinh.
PHƯƠNG
• Lí do vì sao tại Edupia Tutor lại cố gắng sử dụng các
PHÁP? chủ để câu chuyện, hình ảnh gần gũi ở lứa tuổi này
để khơi gợi hứng thú của học sinh.
02.
Concept giảng dạy
Lớp Regular + Hè
VOCABULARY – GRAMMAR

• Xây dựng kỹ năng phán đoán nghe-hiểu như một


phản xạ tự nhiên
➢ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ Chú trọng vào phát âm
cơ thể hoặc chỉ định hình ảnh
trên slide để học sinh phán
đoán, nghe và bắt chước lại ➢ GV cần tập phát âm đúng và
mà không cần chuyển qua sửa phát âm, ngữ điệu cho học
ngôn ngữ mẹ đẻ sinh một cách chính xác

• Đưa ra các phỏng đoán .


Total Physical
➢ GV sử dụng các câu hỏi Yes,No Respond • Sử dụng công cụ trên hệ
thống kèm audio-visual.
hoặc đưa ra chọn lựa A,B,C cho VD: video, hình ảnh động
học sinh để gợi mở nếu HS không
hiểu. ➢ GV tận dụng tối đa để HS nắm
được nghĩa từ vựng, hiểu được
dụng ý câu hỏi một cách tốt nhất.
EXAMPLE (Vocab+Grammar)

➢ Giáo viên sử dụng ngôn


ngữ cơ thể hoặc chỉ định ➢ GV sử dụng các câu hỏi Yes,No ➢ GV cần tập phát
hình ảnh trên slide để học hoặc đưa ra chọn lựa A,B,C cho
học sinh để gợi mở nếu HS không
âm đúng và sửa Nghe – Bắt chước
sinh phán đoán, nghe và phát âm, ngữ điệu
bắt chước lại mà không hiểu. cho học sinh một Hiểu- Ghi nhớ
cần chuyển qua ngôn ngữ cách chính xác
mẹ đẻ ?
GRAMMAR

➢ GV cần đưa quyền điều khiển tiết học cho


➢ GV sẽ khuyến khích HS tạo thói HS, và động viên (hoặc đưa ra gợi ý) HS
quen tư duy phản biện và tự suy
Inductive suy ra các quy tắc ngữ pháp được học.
ra các quy tắc sau khi đọc ví dụ. Approach GV chỉ là người dẫn đường, hướng dẫn
cho HS.

Đưa ra Suy ra quy


ví dụ tắc ngữ pháp
EXAMPLE (Vocab+Grammar)

➢ GV cần đưa quyền điều


khiển tiết học cho HS, và
Đưa ra Suy ra quy động viên (hoặc đưa ra gợi
ví dụ tắc ngữ ý) HS suy ra các quy tắc
ngữ pháp được học. GV chỉ
pháp là người dẫn đường, hướng
Pronunciation

➢ GV cho học sinh nghe và


nhắc lại các từ
Single Single word ➢ GV giới hạn thời gian cho
Tongue twister
phonic học sinh twist toàn bộ các
từ đã học
➢ GV cần gây ➢ GV có thể gây ➢ Tổ chức một hoạt
hứng thú cho hứng thú cho động thi đua giữa
học sinh, thiết học sinh bằng hai học sinh để
cách thảo luận học sinh có thể
lập ngữ cảnh
theo cặp hoặc ghi nhớ và cải
Reading
của bài học (set
up the context). phân vai cho các thiện tốc độ đọc Comprehension
bạn hoàn thành.
Strategies

While- Post-
Pre-reading
reading reading
READING
11
EXAMPLE (READING )

➢ GV cần gây hứng thú cho học ➢ GV có thể gây hứng thú cho học sinh ➢ Tổ chức một hoạt động thi đua giữa
sinh, thiết lập ngữ cảnh của bài bằng cách thảo luận theo cặp hoặc hai học sinh để học sinh có thể ghi
học (set up the context). phân vai cho các bạn hoàn thành. nhớ và cải thiện tốc độ đọc
Cho học sinh đọc chủ đề: My school,
Học sinh đọc yêu cầu của bài Học sinh 1: Đọc câu chẵn Level A: HS =0.9 * tốc độ giáo viên
Học sinh trả lời các câu hỏi để xác định các từ vựng Học sinh 2: Đọc câu lẻ Level B HS=0.75* tốc độ giáo viên
Books, numbers, rubber… Level C,D HS = 0.5 * tốc độ GV
WRITING ➢ GV cần hướng dẫn HS thực hiện một bài
viết qua từng bước làm, như một chuỗi
các nhiệm vụ nhỏ để tạo nên một bài viết
hoàn chỉnh.

Process-based
Approach Gợi ý và giúp Triển khai ý chi Check lại dấu
HS lên ý tưởng tiết, ứng dụng ngữ câu, lỗi spelling,
Brainstorming pháp vừa học. lỗi ngữ pháp.

Với học sinh tiểu học, Phương pháp này nhấn mạnh vào dạy các bước để
hoàn thành một câu, đoạn ngắn tối đa 5-7 dòng

13
Gợi ý và giúp HS Triển khai ý chi Check lại dấu
Process-based lên ý tưởng tiết, ứng dụng ngữ câu, lỗi spelling,
Approach Brainstorming pháp vừa học. lỗi ngữ pháp.

14
➢ GV cần biết được khả năng nghe cũng như
vấn đề ở đâu, từ đó có sự can thiệp phù hợp
khi dạy kĩ năng nghe.

Đầu tiên, giới thiệu từ vựng là cần


thiết, nếu như nhận thấy HS chưa (Micro-listening tasks) Tiếp theo, ở
The các lần nghe tiếp theo, GV dừng lại ở
nghe tốt, GVcần gợi ý và giới thiệu
keyword và các mẹo làm bài trước Diagnosis từng câu, yêu cầu HS nghe và đọc
khi nghe. Approach theo, nghe và chỉ ra keyword đã học.

LISTENING 15
LISTENING The Diagnosis
Approach

Đầu tiên, giới thiệu từ


vựng là cần thiết, nếu
như nhận thấy HS chưa
nghe tốt, GVcần gợi ý
và giới thiệu keyword
và các mẹo làm bài
trước khi nghe.
(Micro-listening tasks)
Tiếp theo, ở các lần
nghe tiếp theo, GV dừng
lại ở từng câu, yêu cầu
HS nghe và đọc theo,
nghe và chỉ ra keyword
đã học
SPEAKING

Mục đích học và dạy của phương pháp


này là đạt được ngữ năng giao tiếp.

• GV cần đặt HS làm trung ➢ Trong các hoạt động giao tiếp, GV
tâm, tạo nên bầu không khí cần đưa HS vào tình huống hoặc
phù hợp để HS có thể cảm Communicative bối cảnh rõ ràng (trùng khớp với
thấy sẵn sàng và hứng thú Language bối cảnh bài học), HS dễ mường
khi được nói và giao tiếp. Learning tượng và hứng thú hơn.

o Nếu như HS có mắc lỗi, GV cần note


lại và lưu ý lại với HS, tuyệt đối không
ngắt lời HS để sửa lỗi.
SPEAKING
Communicative
Mục đích học và dạy của phương pháp Language Learning
này là đạt được ngữ năng giao tiếp.
Trong các hoạt động giao
tiếp, GV cần đưa HS vào
tình huống hoặc bối cảnh rõ
ràng (trùng khớp với bối
cảnh bài học), HS dễ mường
tượng và hứng thú hơn

o Nếu như HS có mắc lỗi,


GV cần note lại và lưu
ý lại với HS, tuyệt đối
không ngắt lời HS để
sửa lỗi?
MOST IMPORTANT METHOD

TTT - Teacher Talking STT là student talking


Time là thời lượng giáo time là thời luợng học
viên nói trong giờ học. sinh nói trong giờ.

Decrease TTT
and
Increase STT
➢ Mốc thời lượng lí tưởng trong mỗi lớp
➢ GV sẽ để thời gian và không gian cho
học của giáo viên là khoảng 20% thời
HS nói và giao tiếp nhiều nhất có thể.
lượng tiết học – khoảng 8 – 9 phút.

You might also like