You are on page 1of 852

VÕ MINH ĐĂNG

(Học sinh Trường THPT Chuyên Bạc Liêu)

SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC
Lớp 11

Tháng 6/2021
LỜI NÓI ĐẦU

Bộ tài liệu “Sưu tầm và tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn Sinh học – Tập một” đƣợc biên soạn
gồm 8 nội dung:
Phần 1: Đề thi Trại hè Hùng Vương lần thứ XV năm 2019
Phần 2: Đề thi Trại hè Hùng Vương lần thứ XIII năm 2017
Phần 3: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ X năm 2017
Phần 4: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ XI năm 2018
Phần 5: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ XII năm 2019
Phần 6: Đề thi Trại hè Hùng Vương lần thứ XIV năm 2018
Phần 7: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XXVI năm 2021
Phần 8: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XXV năm 2019
Tác giả đã chọn lọc đề thi từ các kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) nhằm cung cấp thêm nguồn tài
liệu cho các bạn có đam mê môn sinh học và hƣớng tới các kỳ thi HSG sắp tới.
Mong rằng đây là tài liệu tham khảo hữu ích có thể giúp các bạn rèn luyện trong quá trình tự học.
Tuy nhiên, trong quá trình sƣu tầm và biên soạn không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, tác
giả rất mong nhận đƣợc những góp ý từ bạn đọc để tài liệu này sẽ hoàn thành hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Võ Minh Đăng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 1


ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV – NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


LẦN THỨ XV - SƠN LA 2019 MÔN: SINH HỌC - KHỐI: 11
Ngày thi: 27 tháng 7 năm 2019
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Hƣớng dẫn chấm có 10 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2,0 điể - Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng v nit ở thự vật
1. Giải th ch vì sao thực vật thủy sinh không bị thối rữa trong môi trƣờng nƣớc?
2. Hình bên minh họa các chất
khoáng trong dung dịch dinh dƣỡng và
trong tế bào rễ sau 2 tuần sinh trƣởng.
a. Khi lƣợng ATP do tế bào lông
hút tạo ra giảm mạnh, sự hấp thu ion nào
bị ảnh hƣởng mạnh?
b. Khi môi trƣờng đất có độ pH
thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị
giảm mạnh? Ion khoáng nào có thể đƣợc
tăng cƣờng hấp thụ?

Nội dung
Câu
Điểm
- Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh đều có những khoang rỗng tƣơng đối lớn giữa các tế 0,25
bào, thông với nhau thành 1 hệ thống dẫn khí.
- Đặc biệt, biểu bì rễ cây là 1 lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lƣợng ôxi ít ỏi hòa 0,25
tan trong nƣớc thấm qua (thẩm thấu) vào trong rễ. Trong các khoang rỗng giữa các tế
bào, ôxi đƣợc phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dƣỡng khí cho bộ phận này hô
hấp.
- Lớp biểu bì của thân thực vật thủy sinh cũng có tác dụng nhƣ rễ. Lớp cutin không
1
phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng 0,25
(1,0 quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thƣờng, lại có “thức ăn để ăn”
điểm) nên thực vật thủy sinh có thể sống lâu dài trong nƣớc mà không bị thối rữa.
- Ngoài ra, để thích nghi với môi trƣờng nƣớc, một số thực vật thủy sinh còn có cấu
tạo đặc biệt. Ví dụ ở loài sen, trong ngó sen có nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ
này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn 0,25
thông với khí khổng của lá. Vì vậy, ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhƣng vẫn sống
bình thƣờng nhờ tự do thở qua lá.
(Học sinh l y v d kh c v n cho i m
a. - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các 0,25
2
ion này đƣợc rễ cây hấp thụ một cách chủ động qua kênh prôtêin.
(1,0
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra. Do
điểm)
đó nếu điều kiện không thích hợp, lƣợng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 2
giảm theo. 0,25
b. - Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, loại ion này trao đổi với các ion khoáng
dƣơng trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion dƣơng này bị đẩy ra dung dịch đất và dễ 0,25
dàng bị rửa trôi.
- Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, ion K+ sẽ đƣợc tăng cƣờng hấp thụ vì: nồng độ 0,25
K+ trong dung dịch đất cao và K+ đƣợc đồng vận chuyển cùng chiều với H+.

Câu 2 (2,0 điể - Qu ng hợp thự vật


1. Mối quan hệ giữa cƣờng độ quang hợp, cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ đƣợc minh họa trong các
hình A và hình B dƣới đây. Trong đó, cƣờng độ quang hợp đƣợc t nh theo hàm lƣợng CO2 cây hấp thụ
(đo tại thời điểm hấp thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, I0 có thể trùng với điểm 0 không? Giải thích.
b. Đƣờng cong (1), (2) và (3) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của nhóm thực vật nào trong các
thực vật C3, C4 và CAM? Giải thích.

2. Trình bày các đặc điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I và hệ quang hóa II. Vì sao cây cần nhiều
ATP hoặc thiếu NADP+ thì hoạt động của hệ quang hóa I lại mạnh hơn hoạt động của hệ quang hóa II?
Câu Nội dung Điểm
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC – 25o C, điểm bù ánh sáng Io không thể trùng với 0,25
điểm 0 vì: khi cƣờng độ ánh sáng bằng 0 thì cƣờng độ quang hợp bằng 0 nhƣng
cƣờng độ hô hấp vẫn khác 0.
b. - Đƣờng cong (1) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp ở thực vật CAM do thực vật 0,25
CAM mở khí khổng ban đêm nên thời điểm hấp thu CO2 có nhiệt độ thấp và cƣờng
1 độ quang hợp thấp hơn thực vật C3 và C4.
(1,0 0,25
- Đƣờng cong (3) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của thực vật C4 do cƣờng độ
điểm)
quang hợp của nhóm thực vật này cao nhất trong 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM,
đồng thời nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp cũng cao (trên 35oC).
- Đƣờng cong (2) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của thực vật C3 vì cƣờng độ
quang hợp của nhóm thực vật này thấp hơn thực vật C4 và nhiệt độ tối ƣu cho quang 0,25
hợp ở gần 30oC.
* Điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I (PS I) và hệ quang hóa II (PS II):
Quang hóa I Quang hóa II
2 Hệ sắc tố I - chủ yếu là Có cả diệp lục a, diệp lục b, Đ ng
(1,0 diệp lục. carôtenôit. 2-3 :
điểm) Hệ sắc tố 0,25;
Hấp thụ ánh sáng dài, Hấp thụ ánh sáng xanh tím
Đ ng
thuộc vùng ánh sáng đỏ (430nm) và đỏ (680nm).
4-5 :
(680-700nm).
0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 3
Trung tâm phản P700. P680, P700.
ứng (nơi nhận điện
tử của các sắc tố
khi nó truyền điện
tử đi)
Vòng: xuất phát từ hệ Không vòng: từ hệ sắc tố II →
sắc tố I → P700 → chất chất nhận e → PQ → cytb3 →
Đƣờng đi của điện nhận e → Fed → cytb6f Cytf → PC → P700
tử → PC → hệ sắc tố I. → Fed → NADP+ → tạo ATP và
NADPH.
Điện tử đƣợc bù lấy từ H2O.
Sản phẩm ATP. ATP, O2, NADPH.
Mức tiến hóa Thấp hơn. Cao hơn.
+
* Khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP thì PS I sẽ hoạt động mạnh hơn, vì: 0,25
- Khi thiếu ATP: PSI chỉ tạo sản phẩm duy nhất là ATP, nên khi cây cần nhiều ATP
thì PS I hoạt động mạnh hơn, tạo ATP theo con đƣờng photphoryl hóa vòng.
- Khi thiếu NADP+ thì PS II thiếu nguyên liệu → PS II hoạt động kém đi, để bù lại 0,25
PS I hoạt động mạnh hơn.
Câu 3 (2,0 điểm) - H hấp thự vật
1. Thí nghiệm đƣợc tiến hành ở nhiệt độ khác nhau, sử dụng bộ thí nghiệm nhƣ hình vẽ dƣới
đây, kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn ở đồ thị (số bọt kh đếm đƣợc trong 1 phút ở điều kiện nhiệt độ
khác nhau).

a. Giải th ch đồ thị trên.


b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi số bọt khí giữa nhiệt độ 30oC và 40oC là gì?
2. Phân t ch một số ngh a của quá trình hô hấp sáng. Điều gì xảy ra nếu ở 1 cây thực vật C3 bị đột
biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim Rubisco?
Câu Nội dung Điểm
o
1 a. Khi nhiệt độ tăng thì số bọt kh tăng dần (5 – khoảng 33 C), sau đó khi nhiệt độ 0,25
(1,0 tăng cao (lớn hơn 33oC) thì số bọt khí giảm mạnh.
điểm) Giải thích:
- Ở giai đoạn đầu, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ quang hợp và hô hấp tăng  số bọt khí 0,25
tăng.
0,25
- Khi nhiệt độ tăng quá cao  ức chế quang hợp và hô hấp  số bọt khí giảm.
b. Nguyên nhân chủ yếu là do cƣờng độ hô hấp giảm mạnh. 0,25
- Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra khi cƣờng độ ánh sáng quá cao, khi đó kh khổng
2
đóng lại hạn chế CO2 đi vào và O2 đi ra khi đó enzim Rubisco có hoạt tính oxidaza.
(1,0
điểm) - Vai trò của quá trình hô hấp sáng:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 4


+ Làm giảm nồng độ O2 trong không gian của khí khổng vì nếu nồng độ O2 quá cao 0,25
dẫn tới gây độc và có thể làm chết tế bào.
+ Ở ti thể, hô hấp sáng tạo ra CO2 cho quá trình cố định CO2 để thủ tiêu toàn bộ 0,25
lƣợng NADPH và ATP dƣ thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó không cho
chúng thực hiện các phản ứng ôxi hóa sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành
phần cấu trúc của bào quan và tế bào.
+ Hô hấp sáng còn giúp tạo ra một số axit amin cung cấp cho tế bào. 0,25
- Vì vậy nếu nếu ở 1 cây thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim 0,25
IBO Exam Display https://195.7
Rubisco thì khi ánh sáng mạnh, quá trình hô hấp sáng không xảy ra gây hại cho các
tế bào làm nhiệm vụ quang hợp.

Câu 425 (2,0 điể - Sinh trưởng, ph t triển, ả ứng, sinh sản, thự h nh Giải phẫu và

Một cây
1. Một câycócó thể
thể đƣợc
được mô
mô tảtả gồm
gồm nhiều
nhiều đơn
đơn vịvị gọi
gọi là
là "đốt
đốt thân"
thân (minh
(minhhọahọabằng
bằngmột
mộthình
hìnhvuông)
vuông)được tạo
đƣợc tạosinh
sinh ra bởi mô (vô
dưỡng phântính).
sinh Mỗi
sinhđốt
dƣỡng
thân(vô
gồm t nh).
một Mỗi
đoạnđốtthânthân
và gồm 1 đoạn
một mô phânthân
sinhvà 1 mô
mới banphân sinh hoạt độn
đầu chưa
mớihoạt
ban động
đầu chƣa
và phát triển thành mô phân sinh sinh dưỡng của cây. Các mô phân sinh sinh dưỡngcủa
hoạt động nhƣng có thể hoạt động và phát triển thành mô phân sinh sinh dƣỡng có thể phát
cây.phân
Các môsinhphân
hoa. sinh sinh dƣỡng
Mô phân có thể
sinh sinh phátvàtriển
dưỡng mô thành mô phân
phân sinh sinh hoa.
hoa tổng Mô phân
hợp auxin, vốnsinh sinh được
là chất dƣỡngvận chuyể
và mô
chiềuphân sinh hoa
đi xuống tớitổng hợp auxin,
các "đốt vốn là
thân" phía chấtHình
dưới. đƣợcdưới
vận đây
chuyểnbiểuđều
diễnđặn
mộttheo
câychiều
ở cácđiđộxuống tới các
tuổi khác nhau đều k
đốtrathân ph a dƣới.
hoa, đồng Hìnhhọa
thời minh dƣới đâyđộbiểu
nồng diễn
auxin tìm1 thấy
cây ởtrong
các mỗi
độ tuổi
"đốtkhác nhau đều kết th c bằng sự ra
thân".
hoa, đồng thời minh họa nồng độ auxin tìm thấy trong mỗi đốt thân .
đốt thân

Không hoạt động Ra hoa

Nồng độ auxin
Sinh dưỡng Rễ

DựaDựavào vào độ auxin


nồngnồng sát đƣợc,
quanquan
độ auxin hãy chỉ
sát được, hãy rachỉ
cácra
nhận
câuđịnh saucâu
đúng, đâysai.
đ ng hay sai. Giải th ch.
a. Bất cứ l c nào lƣợng auxin trong mỗi đốt thân vƣợt ngƣỡng auxin tối thiểu, mô phân sinh đều hoạt
động.A. Bất cứ lúc nào lượng auxin trong mỗi đốt thân vượt ngưỡng auxin tối thiểu, mô phân sinh đều hoạt động.
b. Nồng
B. Khi chồi đỉnh
độ auxin cao là đủ để sang
chuyển khởi ra
động thìranóhoa.

hoasự sẽ mất ưu thế đỉnh.
2. a. C.
Ghép chođộ
Nồng phù hợp cao
auxin đủ dung,
giữalànội cơđộng
để khởi chế (cột
sự raA) với khái niệm, quá trình (cột B):
hoa.
A. Nội ung, hế B. Khái niệm, quá trình
D. Auxin tạo ra từ các đốt thân khác nhau trên đỉnh có thể ảnh hưởng tích lũy đến các đốt thân phía dưới.
1. Làm cho cây tăng chiều cao. a. Nhịp ngày đêm.
A. False B. True C. False D. True
2. Điều khiển quá trình sinh trƣởng của thực vật. b. Phitôcrôm.
3. Chu kì có thời lƣợng tiếp xúc khoảng 24 giờ. c. Quang chu kì.
Original commentary
4. Sắc tố điều hành sự ra hoa.
Correct answers
d. Phitôhoocmôn.
5. Các độ dài tƣơng đối của ngày và đêm.
A false e. Sinh trƣởng sơ cấp.
The opposite is true, below a certain threshold the apical dominance is lost and the uppermost inactive meristem is activated.
6. Làm cho cây gỗ tăng đƣờng kính.
B true
f. Sinh trƣởng thứ cấp.
b. HạtAphấn chín
metamer tham
turning into gia thụ isphấn
a flower choitshoa
reducing cái cóofphải
production auxin,làsogiao tử đực không?
the concentration of auxinVì sao?
sinks Trong
in the quá trình
subsequent metamer and falls
threshold needed to suppress meristem activation.
thụ phấn có
C false
rất nhiều hạt phấn tham gia, điều đó có lợi ch gì đối với thực vật?
If this was true, all meristems would turn into a flowers.
Câu
D true Nội dung Điểm
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 5
The residual auxin from all four flowering apices accumulates along the stem and prevents the subsequent metamer from being activated. /br
References
Przemyslaw et al, PNAS (2009)
1 a. Sai. Điều ngƣợc lại là đ ng, nồng độ auxin dƣới một ngƣỡng nhất định thì mô 0,25
(0,5 phân sinh hoa hoạt động và kích thích sự ra hoa.
điểm) b. Sai. Nếu điều này đ ng, tất cả các mô phân sinh sẽ biến thành hoa. 0,25
a. 1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - c ; 6 – f. (2 ng ư c 0,25 0,75
b. - Hạt phấn không phải là giao tử đực vì: Hạt phấn gồm 2 tế bào đơn bội, sau khi 0,25
hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới sinh ra hai tinh tử (giao tử đực) tham gia vào
2 quá trình thụ tinh.
(1,5
- Có nhiều hạt phấn trong quá trình thụ tinh có lợi cho thực vật:
điểm) 0,25
+ Sự chọn lọc tự nhiên những hạt phấn tốt nhất cho quá trình thụ tinh, có ngh a
bảo tồn nòi giống và thích nghi.
0,25
+ Nâng cao hiệu suất thụ tinh; k ch th ch bầu phát triển thành quả.

Câu 5 (2,0 điểm) – Tiêu hoá và hô hấp ở động vật


1. Trình bày vai trò của HCl trong dạ dày. Một số ngƣời bị chứng không sản xuất HCl, vậy số lƣợng
hồng cầu của họ tăng hay giảm? Giải thích.
2. Áp suất âm trong khoang màng phổi có ngh a gì?

Câu Nội dung Điểm


- Vai trò của HCl trong dạ dày: 0,75
+ Biến t nh prôtêin trong thức ăn. (2
+ Hoạt hoá tiền enzim pepsinôgen thành enzim pepsin. đượ
+ Tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động của enzim pepsin. 0,25)
+ Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh
nhiễm trùng qua đƣờng tiêu hóa.
1 + Biến đổi Fe3+ thành Fe2+làm nguyên liệu tổng hợp hemôglôbin.
(1,5 + Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.
điểm) - Một số ngƣời bị chứng không sản xuất HCl dẫn tới: 0,25
+ Không có HCl thì pH dạ dày tăng, không hoạt hoá đƣợc pepsin, prôtêin không
đƣợc tiêu hoá đầy đủ. Đồng thời quá trình biến đối Fe3+ thành Fe2+ giảm dẫn tới
thiếu Fe2+. 0,25
+ Giảm tiêu hóa prôtêin và thiếu Fe2+ dẫn đến thiếu nguyên liệu tổng hợp
hemôglôbin → thiếu máu. 0,25
- Nếu dịch vị tiết ra thiếu yếu tố nội tại thì cơ thể không hấp thụ đựơc vitamin B12 →
giảm hồng cầu (dẫn tới bệnh thiếu máu ác t nh).
- Ý ngh a của áp suất âm trong khoang màng phổi: 0,5
+ Làm cho lá thành và lá tạng trƣợt trên nhau trong cử động hô hấp  phổi không bị 1
xẹp quá (khi thở ra) và dễ dàng nở ra bám sát vào thành ngực. ư c
2 0 25;
(0,5 + Làm cho hiệu suất trao đổi kh đạt tối đa vì khi hít vào do chênh lệch phân áp các
kh đạt cực đại, do không khí vào phổi nhiều nhất là lúc áp suất âm nhất và cũng là 2-3
điểm) ư c
thời điểm máu về phổi nhiều nhất.
0,5)
+ Tạo áp suất lồng ngực thấp hơn các vùng khác nên máu về tim và lên phổi dễ dàng
làm nhẹ gánh cho tim phải.

Câu 6 (2,0 điể - Tuần h n Miễn ị h


1. Một ngƣời trƣởng thành bị xơ gan và viêm gan dẫn tới bị phù. Dựa trên cơ chế trao đổi chất tại mao
mạch, giải thích vì sao chức năng gan giảm lại gây phù?
2. Phân tử MHC-I và phân tử MHC-II (phức hợp hòa hợp mô ch nh) đóng vai trò chủ chốt trong việc
trình diện kháng nguyên. Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 phân tử này về nguồn gốc, chức năng, cơ chế và
các hệ quả hoạt động trong đáp ứng miễn dịch.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 6
Câu Nội dung Điểm
- Cơ chế trao đổi chất ở mao mạch trong trƣờng hợp bình thƣờng:
+ Ở đầu mao mạch: Áp suất thủy t nh (huyết áp) tạo lực đẩy dịch ra khỏi lòng mạch là 0,25
36 - 39mmHg. Trong khi đó áp suất keo (áp suất thẩm thấu – chủ yếu do prôtêin huyết
tƣơng tạo nên) tạo lực kéo dịch vào lòng mạch là 25 - 28mmHg. Nhƣ vậy chênh lệch
giữa lực đẩy và lực kéo là 11mmHg, nên nƣớc và các chất hòa tan di chuyển qua lòng
1 mao mạch ra dịch kẽ.
(1,0 + Ở cuối mao mạch, nơi tiếp giáp với tiểu t nh mạch, áp suất thủy t nh là 15 -
điểm) 18mmHg, nhỏ hơn áp suất keo là 25 - 28mmHg. Nhƣ vậy sự chênh lệch giữa lực kéo 0,25
và lực đẩy là 10mmHg nên nƣớc và các chất hòa tan di chuyển từ dịch kẽ vào trong
mao mạch.
- Khi chức năng gan giảm, gây giảm tổng hợp prôtêin huyết tƣơng, gây giảm áp suất
keo của máu → ở đoạn cuối mao mạch áp suất keo thấp dẫn đến sự chênh lệch giữa áp 0,5
suất keo và áp suất thủy t nh giảm → gây giảm lƣợng nƣớc đƣợc hấp thu trở lại mao
mạch, gây phù nề.
Đặc điểm
Phân tử MHC-I Phân tử MCH-II
so sánh
Có ở tất cả các tế bào có Có ở các tế bào B, đại thực bào, tế 0,25
Nguồn gốc
nhân của cơ thể. bào tua.
Gắn với kháng nguyên nội Gắn với kháng nguyên ngoại sinh, 0,25
sinh, tạo phức hệ trình cho tạo phức hệ trình cho tế bào T4 (T
Chức năng
tế bào T8 (T độc) thông qua hỗ trợ), thông qua thụ thể CD4.
2 thụ thể CD8.
(1,0 Phức hệ kích thích tế bào TC Kích thích tế bào T4 tiết ra
điểm) tiết ra prôtêin độc (perforin) interleukin dùng để kích thích tế
Cơ chế để diệt tế bào nhiễm virut bào B hoạt hoá tăng sinh, biệt hoá 0,25
hoặc tế bào ung thƣ. thành tế bào plasma sản xuất
kháng thể.
Hệ quả Tham gia vào đáp ứng miễn Tham gia vào đáp ứng miễn dịch
trong hoạt dịch tế bào. thể dịch.
động miễn 0,25
dịch

Câu 7 (2,0 điể - i tiết v ân ằng nội ôi


1. Erythropoietin là 1 loại thuốc có bản chất là hoocmôn điều hòa sinh hồng cầu. Vì sao ngƣời tập thể
thao thƣờng dùng loại thuốc này? Nếu sử dụng loại thuốc này có hại cho sức khỏe không? Tại sao?
2. Tại sao những ngƣời bị tiểu đƣờng có pH máu thấp hơn và thƣờng tiểu tiện nhiều hơn ngƣời bình
thƣờng?
Câu Nội dung Điểm
- Ngƣời tập thể thao thƣờng dùng erythropoietin vì: khi tập thể thao sẽ làm O2 trong tế 0,5
bào giảm. Do đó dùng erythropoietin sẽ làm tăng sinh hồng cầu  tăng khả năng kết
1 hợp O2.
(1,0 - Nếu sử dụng lâu dài sẽ có hại cho sức khỏe vì sẽ làm số lƣợng hồng cầu trong máu 0,5
điểm) ngoại vi tăng lên quá mức gây bệnh đa hồng cầu  tăng độ nhớt của máu  cản trở
cho việc lƣu thông máu và hoạt động của tim  có nguy cơ bị khối huyết hoặc đông
máu rải rác trong lòng mạch.
- Ngƣời bị tiểu đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng vì:
2 + Nhiễm khuẩn gây ra đáp ứng stress, gây tăng tiết cortizol và adrenalin vào máu. Hai 0,25
(1,0 hoocmôn này làm tăng nồng độ glucôzơ máu.
điểm)
+ Khi bị bệnh tiểu đƣờng, glucôzơ đi vào tế bào t hơn. Do nguồn cơ chất cung cấp 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 7


năng lƣợng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ nên các tế bào thƣờng sử dụng
nguồn cơ chất là lipit để thay thế. Việc tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn
đến pH máu giảm.
- Ngƣời bị tiểu đƣờng thƣờng tiểu tiện nhiều hơn ngƣời bình thƣờng vì:
+ Nồng độ đƣờng trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào 0,25
máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu thận.
+ Nồng độ đƣờng cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào
ống thận làm tăng lƣợng nƣớc tiểu.
0,25

Câu 8 (2,0 điể - Cả ứng ở động vật


1. Hình bên mô tả điện thế hoạt động.
a. Trong trƣờng hợp tế bào đang nghỉ
ngơi, k ch th ch vào giai đoạn 1 bằng 1 loại thuốc
làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Na+ thì
có hình thành điện thế hoạt động đƣợc không?
b. Theo dõi 1 nơron thần kinh nối với tế
bào cơ, một đột biến làm cho các cổng Na+ trên
sợi trục nơron này trở nên bất hoạt lâu hơn sau
khi các cổng này mở trong quá trình hình thành
điện thế hoạt động. Nếu nơron bị kích thích tới
ngƣỡng, đột biến này có ảnh hƣởng đến biên độ,
tần số xung thần kinh lan truyền trên sợi trục của
nơron không? Giải thích.
2. Giải th ch tác động của thuốc gây tê sử dụng trong tiểu phẫu. Trên sợi thần kinh có bao
miêlin và sợi thần kinh không có bao miêlin thì thì sử dụng thuốc gây tê vào nơi nào có hiệu quả
hơn?
Câu Nội dung Điểm
+
a. Thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Na :
- Có thể hình thành điện thế hoạt động (khi k ch th ch đủ ngƣỡng). 0,25
- Hoặc không hình thành điện thế hoạt động (khi k ch th ch không đủ ngƣỡng). 0,25
1 +
b. - Đột biến làm cho các cổng Na trên sợi trục nơron trở nên bất hoạt lâu hơn sau
(1,0 khi các cổng này mở trong quá trình hình thành điện thế hoạt động sẽ làm kéo dài giai
0,25
điểm) đoạn trơ của điện thế hoạt động.
- Kéo dài giai đoạn trơ của điện thế hoạt động làm giảm tần số xung thần kinh tối đa
lan truyền trên sợi trục nhƣng không ảnh hƣởng đến biên độ điện thế hoạt động.
0,25
- Thuốc gây tê có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác để tạm thời làm mất cảm 0,25
giác tại nơi tiếp x c với thuốc làm giảm đau.
- Giải th ch:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc độ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh, làm 0,25
2 giảm tốc độ dẫn truyền và kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh.
(1,0
+ Khi thuốc gây tê gắn vào thụ thể trên cổng Na+ của màng tế bào thần kinh sẽ ngăn
điểm)
chặn sự dẫn truyền xung thần kinh, nếu thuốc gắn vào cổng Na+ càng lâu thì tác dụng
0,25
của thuốc càng kéo dài.
- Sợi thần kinh có bao miêlin sẽ dễ gây tê hơn vì chỉ gây tê ở các eo Ranvier là cả sợi
đều bị gây tê. 0,25

Câu 9 (2,0 điể - Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở động vật
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 8
1. Nêu các giai đoạn trong chu trình sinh trƣởng và phát triển của ruồi giấm. Dựa vào chu trình này,
cho biết diệt ruồi giấm vào giai đoạn nào có hiệu quả nhất? Giải th ch.
2. Trong quá trình phát triển ở ngƣời, có 1 giai đoạn mà nhiều ngƣời xuất hiện các dấu hiệu nhƣ chóng
mặt, mệt mỏi, t nh cách bất thƣờng Đó là giai đoạn nào? Giải th ch những biến đổi sinh l gây ra các
hiện tƣợng đó.
Câu Nội dung Điểm
- Chu trình sinh trƣởng và phát triển của ruồi: Trứng → Dòi → Nhộng → Ruồi. 0,5
1
- Nên diệt ở giai đoạn dòi là hiệu quả nhất vì đây là giai đoạn mẫn cảm nhất với các
(1,0
tác nhân tiêu diệt ruồi. Ở giai đoạn dòi là thời gian t ch lũy chất dinh dƣỡng cần cho 0,5
điểm)
sự biến thái sau đó và giai đoạn này ch ng chƣa có khả năng sinh sản.
- Đó là giai đoạn tuổi dậy thì. 0,25
- Do tác động mạnh của các hoocmôn, cơ thể phát triển mạnh nhƣng chƣa hài hòa 0,25
giữa các cơ quan, bộ phận.
2
- Cơ tim phát triển mạnh, tim hoạt động mạnh nhƣng khối lƣợng máu sản xuất ra chƣa 0,25
(1,0
kịp đƣợc điều chỉnh tăng theo sự sự phát triển của tim và hệ mạch → gây thiếu máu
điểm)
cục bộ, đặc biệt là máu lên não → gây cảm giác chóng mặt và mệt mỏi.
- Vỏ não hƣng phấn ở mức độ cao quá có thể dẫn đến các hành vi, t nh cách bất
0,25
thƣờng.

Câu 10 (2,0 điể - C hế i tru ền v iến ị ở ấp độ phân t


1. Vì sao cấu tr c ADN đƣợc bảo toàn trong các hóa thạch có tuổi hàng triệu năm?
2. Theo mô hình điều hoà operon Lăctôzơ ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen cấu
tr c lacZ thuộc operôn Lăctôzơ mã hóa cho enzim β-galăctôsidaza sẽ nhƣ thế nào nếu vùng khởi động
(promoter) bị đột biến?
Câu Nội dung Điểm
Cấu tr c ADN đƣợc bảo toàn trong các hóa thạch có tuổi hàng triệu năm nhờ những
đặc điểm cấu trúc tạo tính ổn định bền vững cho ADN:
- Tại vị tr 2′ trong deoxyribose là hiđrô chứ không phải nhóm -OH nên không diễn ra 0,25
thủy phân liên kết photphodieste.
- Có các liên kết photphodieste bền vững nối các nuclêôtit trên mạch đơn, có các liên
0,25
1 kết hiđrô giữa các nuclêôtit 2 mạch đƣợc lặp lại nhiều lần. Tƣơng tác kị nƣớc và
(1,0 tƣơng tác Vandecvan giữa các cặp bazơ nitơ liền kề xếp chồng lên nhau làm bền hơn
điểm) nữa cấu trúc chuỗi xoắn kép.
- Các bazơ nitơ purine và pyrimidine xếp chồng khít lên nhau vuông góc với trục
vòng xoắn ở bên trong ADN, làm hạn chế sự tiếp xúc của chúng với nƣớc. Các phân 0,25
tử đƣờng và photphat xoay ra ngoài hình thành liên kết với nƣớc đảm bảo tính ổn
định cho phân tử. 0,25
- Có mạch kép dạng xoắn và liên kết với prôtêin càng tạo ra sự ổn định cho ADN.
Đột biến sẽ làm thay đổi trình tự nuclêôtit của vùng khởi động và có thể dẫn đến một
số hệ quả sau:
- Làm mất khả năng liên kết với enzim ARN pôlimeraza  không phiên mã  gen Z 0,25
không đƣợc biểu hiện.
2
(1,0 - Tăng ái lực với enzim ARN pôlimeraza  tăng phiên mã  gen Z tăng cƣờng biểu 0,25
điểm) hiện.
- Giảm ái lực với enzim ARN pôlimeraza  giảm phiên mã  gen Z giảm biểu hiện. 0,25
- Không làm thay đổi ái lực với enzim ARN pôlimeraza  gen Z biểu hiện bình
thƣờng. 0,25

ĐỀ SỐ 1
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 9
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI OLIMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
CAO BẰNG LỚP 11 NĂM 2019

MÔN: SINH HỌC


ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 04 trang)

Câu 1: ( 2,0 điểm)


a. Phân biệt các các cơ chế hấp thụ các ion khoáng ở rễ cây ?
b. Bằng kiến thức thực tế, em hãy kể một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng
ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan mà cây dễ hấp thụ?
Câu 2: ( 2,0 điểm)
a. Khi tìm hiểu về Quang hợp, một nhóm học sinh muốn sử dụng PSI và PSII, hoặc sử dụng sơ đồ cố
định CO2 để tính số lƣợng ATP và NADPH cần thiết cho việc hình thành 1 phân tử Glucozơ. Hãy gi p
nhóm học sinh trên thực hiện điều này.
b. Cho hai cây A và B giống hệt nhau, cùng trồng trong các điều kiện hoàn toàn nhƣ nhau, chỉ khác
nhau một điều kiện, sau một thời gian, ngƣời ta thấy:
- Cây A sinh khối không thay đổi, trong khi đó cây B sinh khối tăng gấp đôi.
- Cây A và cây B sinh khối đều tăng, nhƣng cây B sinh khối tăng gấp đôi cây A
Hãy giải th ch các trƣờng hợp 1 và 2 nêu trên?
Câu 3: ( 2,0 điểm)
a. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl – CoA đƣợc xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi
chất. Nêu các hƣớng sinh tổng hợp chất hữu cơ từ hai sản phẩm này
b. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
Câu 4: ( 2,0 đ iểm)

Hình 1. Lát cắt ngang thân cây


a. Trình bày tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kì? Ở
điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng toàn phần sẽ tác động lên mỗi nhóm thực vật
nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Chú thích (1, 2, 3, 4) cho hình vẽ dƣới đây và nêu đặc điểm phân bố và hƣớng sắp xếp của bó dẫn
trong thân cây này. Ở thân cây loài này có phân biệt phần vỏ với phần trụ không?
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Các rối loạn hô hấp có thể đƣợc phân loại một cách đơn giản thành dạng tắc nghẽn và dạng hạn chế.
Rối loạn dạng tắc nghẽn đƣợc đặc trƣng bởi sự giảm dòng khí trong ống hô hấp. Rối loạn dạng hạn chế
đặc trƣng bởi sự giảm thể tích khí ở phổi.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 10
Hình 2 cho thấy hình dạng của đƣờng cong Dòng chảy - Thể t ch đo đƣợc khi hít vào cố sức và thở ra
cố sức ở ngƣời khỏe mạnh với chức năng hô hấp bình thƣờng và bốn bệnh nhân bị các rối loạn hô hấp
thƣờng gặp.

Hình 2
a. pH máu của bệnh nhân bị rối loạn dạng 1 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
b. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 3 có nhịp thở thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
c. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 2 có thời gian hít vào cố sức dài hơn. Giải thích.
d. Thể tích khí cặn của bệnh nhân bị rối loạn dạng 4 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không?
Vì sao?
Câu 6: ( 5,0 điểm)
a. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
b. Vì sao khi nhiễm trùng nặng thƣờng bị sốt và xét nghiệm thấy số lƣợng bạch cầu trong máu tăng
cao?
Câu 7: ( 2,0 điểm)
Hãy giải thích ngắn gọn các trƣờng hợp sau:
a.Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn nhƣng vẫn
gầy ?
b. Tại sao mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận.
c. Tại sao tiết ADH có thể ảnh hƣởng bởi môi trƣờng nóng hay lạnh?
d. Tại sao những ngƣời bị tiểu đƣờng lại thƣờng tiểu tiện nhiều?
Câu 8: ( 2,0 điểm)
Để nghiên cứu sự dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác, ngƣời
ta tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh 1 và 2 nối nhau bằng xinap hóa học và các dung dịch:
- Dung dịch A: chứa chất kích thích khiến cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở.
- Dung dịch B: chứa chất ức chế hoạt động của enzim axetylcolinesteraza .
- Dung dịch C: chứa chất ức tế hình thành axetycolin trong túi xinap.
- Dung dịch D: chứa chất kích thích khiến cổng Ca2+ của chùy xinap luôn mở.
Hãy dự đoán xem xung thần kinh có truyền đƣợc từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 khi đặt
vào các dung dịch trên không? Vì sao?
Câu 9: ( 2,0 điểm)
a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
b. Ở một đứa trẻ mắc bệnh lùn cân đối, cơ thể có k ch thƣớc nhỏ và kém phát triển hơn so với các đứa
trẻ ở cùng độ tuổi. Bệnh nàyliên quan đến loại hoocmone nào? Hãy nêu hiểu biết của em về loại
hoocmone đó và nêu 2 giả thuyết về nguyên nhân của đứa trẻ mắc bệnh này.
Câu 10: ( 2,0 điểm)
a. Có một loại virut gây bệnh mới đƣợc phát hiện, virut này có thể nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
bằng cách cho lây nhiễm vào các tế bào vi khuẩn. Hãy mô tả thí nghiệm dùng để xác định xem virut
này có vật chất di truyền là ADN hay ARN trên cơ sở sử dụng phƣơng pháp dùng đồng vị phóng xạ.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 11


b. Để xác định chất X có phải là tác nhân đột biến ở ngƣời hay không, một nhà nghiên cứu đã tiến
hành xử lý chất X trên vi khuẩn Salmonella. Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau: cấy 109 tế bào vi
khuẩn Salmonella lấy từ một chủng vi khuẩn không có khả năng tổng hợp histidine lên một đ a petri
thạch đặc chứa môi trƣờng tối thiểu không có histidine, ở giữa đ a petri có đặt một khoanh giấy thấm
nhỏ tẩm dịch chiết gan lợn tƣơi cùng với chất X. Sau đó đ a petri đƣợc đƣa vào buồng nuôi cấy một
thời gian để xem có khuẩn lạc nào xuất hiện trên đ a petri hay không. Nếu X thực sự là tác nhân đột
biến thì tần số đột biến đƣợc tính bằng cách nào và đột biến xảy ra là loại đột biến gì? Giải thích.
Ngoài đặc điểm không có khả năng tổng hợp histidine, chủng vi khuẩn Salmonella dùng trong thí
nghiệm trên còn phải có thêm một đột biến gì khác nếu không sẽ khó đánh giá đƣợc chất X là tác nhân
đột biến khi tần số đột biến do nó gây ra là khá thấp?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Thang
ý Nội dung
( điểm) điểm
1(2,0 a Tiêu chí Hấp thụ thụ động Hấp thụ chủ động
điểm) Điều kiện Có sự chênh lệch nồng độ: Ngƣợc với građien nồng 0,25
Nồng độ cao  nồng độ độ 0,25
thấp 0,25
Đặc điểm Không có tính chọn lọc Có tính chọn lọc 0,25
Năng lƣợng Không tiêu tốn năng lƣợng Tiêu tốn năng lƣợng
Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang
b Biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng khó tan thành
dạng ion mà cây dễ hấp thụ nhƣ: 0,25
+ Làm cỏ sục bùn 0,25
+ Cày phơi ải đất 0,25
+ Cày lật úp rạ xuống 0,25
+ Bón vôi cho đất chua
2 (2,0 a Trong pha sáng, mỗi lần thực hiện PSI và PSII đã sử dụng 2 H2O và tạo 0,25
điểm) đƣợc 3 ATP với 2 NADPH và để hình thành 1 phân tử Glucozơ, theo 0,25
phƣơng trình quang hợp, phải sử dụng 12 H2O. Nhƣ vậy, khi 12 H2O tham 0,25
gia vào pha sáng thì tạo đƣợc 18 ATP và 12 NADPH, đủ để hình thành một
phân tử Glucozơ. 0,5đ
0,25
Trong Chu trình cố định CO2 (Chu trình Canvin ), để khử 6 APG thành 6
ALPG cần 6 ATP và 6 NADPH và khi phục hồi chất nhận cần 3 ATP nữa
thì hình thành đƣợc 1/2 phân tử Glucozơ. Nhƣ vậy để hình thành 1 phân tử
Glucôzơ cần 18 ATP và 12 NADPH. 0,5đ
b 1. Cây A trồng trong điều kiện điểm bù ánh sáng hoặc điểm bù CO2, cây B 0,5
trồng trong điều kiện ánh sáng hoặc CO2 trên điểm bù.0,5đ 0,5
2. Cây A và cây B đều phải là cây C3. Cây A trồng trong điều kiện oxy
bình thƣờng (21% ), cây B trồng trong điều kiện nồng độ ôxy thấp (0 - 5%)
3 ( 2,0 a Axit piruvic và axetyl – CoA đƣợc xem là sản phẩm trung gian của các con
điểm) đƣờng chuyển hóa vì:
- Axit piruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đƣờng phân, có 3 0,25
cacbon, có mặt ở tế bào chất. 0,25
- Axetyl – CoA có 2 cacbon sản sinh từ axit piruvic bằng phản ứng loại 1
phân tử CO2. Sản phẩm này có mặt trong ty thể.
- Từ axit piruvic có thể biến đổi thành glixerol hoặc axit amin hóa (kết hợp
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 12
với NH3 tạo axit amin).
- Axit piruvic có thể chuyển hóa thành đƣờng nhờ các enzim của quá trình 0,25
đƣờng phân tham gia.
- Axetyl – CoA có thể đƣợc sử dụng để tái tổng hợp axit béo. 0,25
- Axetyl – CoA tham gia vào chu trình Crep tạo các sản phẩm trung gian,
hình thành các chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố). Các sản phẩm trung
gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo ATP trung ty
thể.
b - Hƣớng dƣơng hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo. 0,25
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lƣợng 0,25
nhỏ đƣờng trong chúng làm nguyên liệu hô hấp 0,25
+ Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O2 hấp thu vào để biến 0,25
đổi chất béo thành đƣờng
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đƣờng bắt
đầu đƣợc t ch lũy trong mô.
4 (2,0 a - Trong đêm tối, ánh sáng đỏ rút ngắn chu kì tối và một chớp ánh sáng đỏ
điểm) xa tiếp theo hủy bỏ tác động của chớp ánh sáng đỏ. 0,25
- Vì vậy: ánh sáng đỏ ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn và kích thích ra 0,25
hoa của cây ngày dài. Còn ánh sáng đỏ xa, vì hủy bỏ tác dụng ra hoa của
ánh sáng đỏ nên cây ngay nagwns không bị ức chế thì ra hoa còn cây ngày
dài không đƣợc kích thích nên không ra hoa.
- Ở điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng toàn phần thì cây
ngày ngắn không ra hoa còn cây ngày dài sẽ ra hoa vì ánh sáng toàn phần 0,5
gồm cả ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa. Khi đó ánh sáng đỏ xa làm mất tác
dụng của ánh sáng đỏ.
b 1. Libe, 2: Gỗ, 3. Biểu bì , 4: Mô mềm 0,25
- Các bó dẫn sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào mô mềm
- Các bó ở phía ngoài bé và xếp sát nhau hơn các bó ở phía trong. 0,25
- Trong mỗi bó dẫn gỗ nằm phía trong libe phía ngoài 0,25
- Không phân biệt phần vỏ với phần trụ 0,25
5 (2,0 a. Có. Bệnh nhân 1 có dòng thở ra giảm H+ tăngpH giảm. 0,25
điểm) b. Có. Bệnh nhân 3 có nhịp thở tăng do giảm dung tích sống, giảm thông 0,25
khí, CO2 nhiều; O2 máu giảm tăng nhịp thở.
c. Bệnh nhân 2 dòng khí hít vào giảm, thời gian h t vào dài hơn 0,25
d. Bệnh nhân 4 thở ra ít, hít vào ítkhí cặn lƣu lại phổi lớn hơn. 0,25
6 (5,0 a - Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ
điểm) thông giữa hai tâm thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải. 0.25
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi
làm huyết tƣơng tràn ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi. 0.25
- Do phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm.
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch
chủ giảm. Áp lực (huyết áp) và oxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và 0.25
mạnh lên. Hậu quả lấu dài là suy tim và dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho 0.25
các cơ quan giảm.
b - Các tế bào, mô bị tổn thƣơng hoặc bị nhiễm trùng tiết ra các phân tử gây 0,25
kích thích giải phóng thêm các bạch cầu trung tính từ tủy xƣơng → số 0,25
lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao nhằm tăng cƣờng hiện tƣợng thực bào.
- Một số độc tố sinh ra do các mầm bệnh và các chất gọi là chất gây sốt 0,25
(pyrogen) k ch th ch các đại thực bào tiết intơlơkin (IL.1) vào máu, tới vùng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 13


dƣới đồi kích thích vùng này tạo protagladin làm tăng nhiệt độ.
- Sốt là cơ chế bảo vệ tự nhiên, sự tăng thân nhiệt có thể tăng cƣờng sự thực
bào, làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học gi p tăng sửa chữa mô, tăng 0,25
phản ứng enzym phân hủy vi sinh vật.
7 (2,0 a Ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy
điểm) đói, ăn nhƣng vẫn gầy vì
- Gluco trong máu ( dịch ngoại bào) cao → tăng Ptt → uống nhiều nƣớc→ 0,25
đi tiểu nhiều. 0,25
- Không có gluco trong tế bào (dịch nội bào) → thiếu năng lƣợng→ gây
đói, ăn nhiều nhƣng gầy.
b Mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng
thận vì 0,25
- Mất máu gây giảm lƣợng máu trong mạch → giảm huyết áp → k ch
thích vỏ thận tiết aldosterol. 0,25
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K→ tăng tái
hấp thu nƣớc
c Tiết ADH có thể ảnh hƣởng bởi môi trƣờng: 0,25
- Môi trƣờng nóng 0,25
- Do mồ hôi tiết ra làm mất nƣớc→ hạ huyết áp, tăng Ptt→ k ch th ch thuỳ
sau tuyến yên tiết ADH, co động mạch thận → gây tái hấp thu nƣớc.
d . Những ngƣời bị tiểu đƣờng lại thƣờng tiểu tiện nhiều vì
- Nồng độ đƣờng trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ 0,25
dịch mô vào máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu
thận. 0,25
- Nồng độ đƣờng cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ
dịch mô vào ống thận làm tăng lƣợng nƣớc tiểu.
8 (2,0 - Dung dịch A: do cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở nên tế bào thần 0,5
điểm) kinh 2 luôn bị hƣng phấn.
- Dung dịch B: do enzim axetylcolinesteraza không hoạt động nên không 0,5
phân giải đƣợc axetylcolin nên axeticolin bám vào thụ thể màng sau xinap
khiến cho màng tăng t nh thấm với ion Na+ do vậy xung truyền đi làm tế
bào thần kinh 2 hƣng phấn. đồng thời vì enzim này không hoạt động nên
chùy xinap thiếu nguyên liệu để hình thành trở lại axetilcolin trong các
bóng xinap. do vậy sau một thời gian thì sự truyền xung bị dập tắt, tế bào
thần kinh 2 không có hiện tƣợng.
- Dung dịch C: không có axetylcolin nên không có chất truyền tin từ tế bào 0,5
thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 do vậy tế bào thần kinh 2 không có hiện
tƣợng.
- Dung dịch D: cổng Ca2+ mở khiến cho các bóng xinap vỡ ra và axetylcolin 0,5
đƣợc giải phóng dẫn đến kích thích truyền xung thần kinh sang tế bào thần
kinh 2. tuy nhiên khi hết bóng xinap thì xung bị dập tắt.
9 (2,0 a Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với estrogen và progesteron nên O,5
điểm) không dày lên và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày
lên dẫn đến: Trứng không thể làm tổ trong tử cung; hoặc nếu trứng làm tổ 0,5
đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng, dễ bị sẩy
thai.
b Bệnh liên quan đến loại hoocmone
- Bệnh liên quan đến hoocmone tăng trƣởng( GH ).
- Hoocmone GH đƣợc sinh ra ở thùy trƣớc tuyến yên
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 14
- Cần thiết cho sự tăng trƣởng và phát triển bình thƣờng ở trẻ em 0,5
- Th c đẩy phát triển xƣơng một cách phù hợp và phát triển cơ bắp
- Điều hòa tốc độ sản sinh năng lƣợng nhờ sự chuyển hóa và tổng hợp chất
béo , protein và glucose. (0,1 điểm)
Hai giả thuyết:
- GT1: Do sự thiếu hụt hoocmone GH
- GT2: Bị đột biến dẫn đến sai hỏng trong con đƣờng truyền tín hiệu và đáp 0,5
ứng với hoocmone GH
10 (2,0 a - Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn trên hai môi trƣờng:
điểm) + Môi trƣờng 1: đƣợc bổ sung uracil (U) đánh dấu phóng xạ. 0,25
+ Môi trƣờng 2: đƣợc bổ sung thymine (T) đánh dấu phóng xạ.
- Rồi cho virut lây nhiễm vào vi khuẩn ở hai môi trƣờng. Sau khi virut đã 0,25
lây nhiễm vào tế bào vi khuẩn và tạo ra các hạt virut mới, thu các hạt virut
đƣợc tổng hợp mới (từ các vết tan). 0,5
- Xác định xem mẻ nuôi cấy trong môi trƣờng nào phát xạ. Nếu virut chứa
ARN thì các virut thu đƣợc tử mẻ nuôi cấy trong môi trƣờng 1 sẽ phát
phóng xạ, trong khi các virut thu đƣợc ở môi trƣờng 2 thì không. Nếu virut
chứa ADN thì virut thu đƣợc từ mẻ nuôi cấy trong môi trƣờng 2 sẽ phát
phóng xạ, trong khi các virut thu đƣợc từ môi trƣờng 1 thì không
b -Tần số đột biến:
+ Tần số đột biến đƣợc tính bằng cách đếm số lƣợng khuẩn lạc trên đ a th 0,25
nghiệm rồi trừ đi tổng số khuẩn lạc trên đ a đối chứng.
+ Đột biến do chất X tạo ra là các loại đột biến ngƣợc phục hồi khả năng 0,25
tổng hợp histidine. Loại đột biến này nhiều khả năng là đột biến thay thế
nucleotid. 0,5
- Chủng vi khuẩn cần có thêm đột biến làm ức chế enzym sửa sai trong quá
trình tổng hợp ADN. Nhờ vậy tần số đột biến sẽ gia tăng nên ch ng ta dễ
dàng phát hiện ra các đột biến cho dù chất X có thể là tác nhân đột biến
yếu.

ĐỀ SỐ 2

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH HÀ GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2 i m). Tr đổi nướ , inh ưỡng h ng v nit ở thực vật


1. Cây lúa mì trung bình có 300 khí khổng/mm2 của mỗi mặt lá. Nếu trung bình k ch thƣớc của một lỗ
khí mở hết cỡ dài 30μm và rộng 3μm thì diện tích lỗ khí mở chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với diện tích bề
mặt lá? Lƣợng hơi nƣớc thoát qua lỗ khí nhiều hay ít so với toàn bộ bề mặt lá? Vì sao?
2. Tại sao ở một số cây trồng có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây đƣợc xử lí bởi thuốc diệt
nấm?
Câu 2. (2 i m). Quang hợp ở thực vật
Một nhóm sinh viên đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để
so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây
thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong
điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 15


thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong
bảng dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
1. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
2. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Câu 3. (2 i m). Hô hấp ở thực vật
Thực vật có đáp ứng nhƣ thế nào về hô hấp nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau:
1) Khi bón nhiều đạm.
2) Cây bị sâu bệnh.
3) Cây bị ngập úng.
Câu 4. (2 i m). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản ở thực vật; Thực hành
Giải th ch cơ sở khoa học của những hiện tƣợng sau:
1. Một cây ngày ngắn có giai đoạn sáng tới hạn là 14 giờ, sẽ không ra hoa ở quang chu kì 15 giờ chiếu
sáng /9 giờ tối.
2. Quả cà chua xanh sẽ nhanh ch n hơn khi đặt cạnh quả cà chua chín.
3. Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị k ch th ch cơ học.
4. Nếu lấy hạt ngô hoặc hạt đậu tƣơi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu thì hiệu suất nảy mầm không
đạt 100%. Nhƣng nếu phơi khô, một thời gian sau đem ngâm nƣớc rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu thì
hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
Câu 5. (2 i m). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát
triển còn manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển?
2. Một ngƣời bị ngã dẫn tới đầu gãy của một xƣơng sƣờn đã xé một lỗ nhỏ trong các màng bao quanh
phổi. Hãy cho biết chức năng của phổi bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
Câu 6. (2 i m). Tuần hoàn và miễn dịch
1. Một cháu bé bị khuyết tật tim bẩm sinh, da xanh và môi tím tái. Kết quả kiểm tra cho thấy tim của
cháu đập nhanh và có tiếng thổi trong tim đƣợc nghe rõ nhất trong giai đoạn tâm thu.
Hãy cho biết khẳng định nào sau đây liên quan đến khuyết tật tim bẩm sinh của cháu bé trên là đ ng
nhất? Giải thích.
- Các van nh thất hẹp.
- Van tổ chim (van động mạch) hở.
- Lỗ thông giữa các động mạch chủ và phổi chƣa đóng k n.
- Vách ngăn tâm thất chƣa đóng k n.
2. Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Câu 7. (2 i m). Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Erythroprotein là một loại thuốc có bản chất là hoocmôn điều hòa sinh hồng cầu. Vì sao ngƣời tập
thể thao thƣờng dùng loại thuốc này? Nếu sử dụng loại thuốc này có hại cho sức khỏe không? Tại sao?
2. Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến pH của dịch não tủy? Giải thích. Nếu
pH máu giảm nhẹ thì nhịp tim tăng, điều này có ngh a gì?
Câu 8. (2 i m). Cảm ứng ở động vật
1. Một ngƣời uống thuốc điều trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch
ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị k ch th ch thì biên độ của điện thế hoạt động sẽ biến đổi nhƣ thế
nào? Giải thích?
2. Có 2 ví dụ về việc con ngƣời ứng dụng tập tính của động vật trong thực tiễn:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 16


Ví dụ 1: Ở Châu Á, ngƣời ta dùng nƣớc tiểu sói (sản phẩm này có bán ở Bắc Âu), tƣới lên đƣờng cao
tốc để xua đuổi các con lạc đà hoang thƣờng tụ tập cản trở giao thông.
Ví dụ 2: Tại Châu Âu, để xua đuổi các loài chim ở sân bay, ngƣời ta dùng băng phiến rải quanh sân
bay nhƣng họ đã thất bại.
- Trong ví dụ 1 con ngƣời đã lợi dụng tập tính nào ở lạc đà?
- Giải thích tại sao có sự khác biệt về kết quả tác động của con ngƣời đến lạc đà và chim ở 2 ví dụ trên.
Câu 9. (2 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
1. Ba bệnh nhân I, II, III có triệu chứng của thyroxin thấp. Khiếm khuyết đƣợc tìm thấy ở vùng
dƣới đồi ở bệnh nhân I, ở thùy trƣớc tuyến yên bệnh nhân II, và ở tuyến giáp bệnh nhân III. Sau khi
hormone giải phóng hƣớng tuyến giáp TRH đƣợc điều trị cho các bệnh nhân, nồng độ hormone kích
thích tuyến giáp TSH trƣớc và sau 30 phút của thời điểm điều trị đƣợc đo đạc ở mỗi bệnh nhân.
Trƣớc khi tiêm TRH Sau khi tiêm TRH
Ngƣời khỏe mạnh Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
A Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
B Từ 10 đến 40 Cao hơn 40
C Thấp hơn 10 Thấp hơn 10
Hãy cho biết bệnh nhân I, II, II là phù hợp với trƣờng hợp nào trong A, B, C ở trên? Giải thích?
2. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên.
Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
Câu 10. (2 i m). C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
Tùy theo đặc điểm, các đột biến thay đổi trình tự nucleotit trong vùng mã hóa của gen đƣợc phân loại
thành một số dạng nhƣ sau:
A. Đột biến đồng hoán là đột biến thay một cặp purin - pyrimidin này bằng một cặp purin -
pyrimidin khác (A=T  GX).
B. Đột biến dị hoán là đột biến thay một cặp purin – pyrimidin này bằng một cặp pyrimidin-
purin khác (ví dụ: A =T  XG hoặc A =T  T=A, v.v... )
C. Đột biến mất nucleotit làm mất một hoặc một số cặp purin-pyrimidin.
D. Đột biến vô ngh a làm xuất hiện một bộ ba mã kết thúc sớm.
Cho trình tự một đoạn mARN ở chủng E. coli kiểu dại bắt đầu từ bộ ba mã bắt đầu dịch mã
(AUG) dƣới đây cùng với trình tự mARN tƣơng ứng ở các chủng đột biến:
Kiểu dại 5‟- ... AUGAXAXAUXGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 1 5‟- ... AUGAXAXAUXXAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 2 5‟- ... AUGAXAXAUXGAGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 3 5‟- ... AUGAXGXAUXGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 4 5‟- ... AUGAXAXAUUGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
1. Hãy nhận biết các dạng đột biến bằng cách điền các chữ cái tƣơng ứng (A đến D) vào các ô
dƣới đây. (Lưu ý: mỗi ô có th có nhiều hơn một lựa chọn ng)
Đột biến 1 Đột biến 2 Đột biến 3 Đột biến 4

2. Các thể đột biến nào trong các thể đột biến nêu ở trên (kí hiệu 1 đến 4) có thể đƣợc phục hồi (đột biến
ngƣợc) về dạng kiểu dại khi đƣợc xử lý với hóa chất gây đột biến 5-BU (5-bromouraxin, nhóm thay thế bazơ
nitơ)? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1. (2 i m). Tr đổi nướ , inh ưỡng h ng v nit ở thực vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 17


1. Cây lúa mì trung bình có 300 khí khổng/mm2 của mỗi mặt lá. Nếu trung bình k ch thƣớc của một lỗ
khí mở hết cỡ dài 30μm và rộng 3μm thì diện tích lỗ khí mở chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với diện tích bề
mặt lá? Lƣợng hơi nƣớc thoát qua lỗ khí nhiều hay ít so với toàn bộ bề mặt lá? Vì sao?
2. Tại sao ở một số cây trồng có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây đƣợc xử lí bởi thuốc diệt
nấm?
Nội dung Điểm
1. - Tổng diện tích lỗ khí mở ở 1 mặt lá = 300 × 30 × 3 = 27000μm /mm  diện tích lỗ
2 2
0,25
-6
khí mở so với diện tích bề mặt lá = 27000.10 = 2,7%.
- Phần còn lại của lá không có khí khổng nhƣng chỉ cho nƣớc bay hơi khoảng 10%, 0,5
ngh a là hơi nƣớc thoát qua lỗ khí nhiều hơn gấp khoảng 9 lần.
- Đó là do hiệu quả mép và do lƣợng nƣớc bay hơi qua phần không có lỗ khí bị hạn chế 0,25
bởi lớp cutin.
2. Vì: - Thuốc diệt nấm có thể giết chết nấm rễ. 0,5
- Nấm rễ là loại nấm cộng sinh với rễ cây giúp cây hấp thụ photphat và các chất 0,5
khoáng khác.
Câu 2. (2 i m). Quang hợp ở thực vật
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
1. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
2. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Nội dung Điểm
1. Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 0,5
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A xấp
xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc thấp 0,25
hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong nhóm A
cao hơn nhóm B. 0,25
2. Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 170g đƣờng (tƣơng đƣơng 0,5
1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6
tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thoát ra ngoài khí
quyển.
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 trong
lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây loài B 0,25
(thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) nên khí
khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (kể cả số lƣợng và thời gian) để lấy CO2.
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng nhiều
khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp
1g đƣợc chất khô. 0,25
Câu 3. (2 i m). Hô hấp ở thực vật
Thực vật có đáp ứng nhƣ thế nào về hô hấp nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 18
1) Khi bón nhiều đạm.
2) Cây bị sâu bệnh.
3) Cây bị ngập úng.
Nội dung Điểm
1. Bón thừa đạm  tăng hàm lƣợng NH3  NH3 t ch lũy sẽ gây độc  Hô hấp tạo các 0,5
axit xeto (R-COOH kết hợp với NH3 axit amin giải độc.
2. Khi bị nhiễm sâu bệnh  hô hấp tăng và giải phóng nhiệt. 0,25
+ Trong trƣờng hợp này, quá trình hô hấp và photphoryl hóa là tách biệt và ATP đƣợc tạo 0,25
ra t hơn, gốc phốt phát vô cơ nhiều hơn  tăng khả năng chống chịu.
+ Hô hấp tăng tạo ra nhiều năng lƣợng cung cấp cho các quá trình bảo vệ khác. 0,25
+ Mặt khác hô hấp tạo ra các sản phẩm khác nhƣ phenol, tanin, axit  sát trùng, giảm các 0,25
độc tố của tác nhân gây bệnh  oxi hóa chúng.
3. Khi cây ngập ng, đất thiếu oxi, thiếu oxi cung cấp cho sự hô hấp của hệ rễ do vậy để 0,5
đảm bảo nhu cầu oxi cho hô hấp thì cây chuyên hóa có hệ rễ kh sinh để lấy oxi; ở các cây
không chuyên hóa sản sinh ethylen làm các tế bào vỏ rễ chết theo chƣơng trình để tạo ra
các ống thông khí.

Câu 4. (2 i m). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản ở thực vật; Thực hành
Giải th ch cơ sở khoa học của những hiện tƣợng sau:
1. Một cây ngày ngắn có giai đoạn sáng tới hạn là 14 giờ, sẽ không ra hoa ở quang chu kì 15 giờ chiếu
sáng /9 giờ tối.
2. Quả cà chua xanh sẽ nhanh ch n hơn khi đặt cạnh quả cà chua chín.
3. Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị k ch th ch cơ học.
4. Nếu lấy hạt ngô hoặc hạt đậu tƣơi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu thì hiệu suất nảy mầm không
đạt 100%. Nhƣng nếu phơi khô, một thời gian sau đem ngâm nƣớc rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu thì
hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
Nội dung Điểm
1. Cây ngày ngắn trên ra hoa khi 0, 5
- Giai đoạn sáng ngắn hơn giai đoạn sáng tới hạn (<14 giờ)
- Giai đoạn tối dài hơn thời gian tối tới hạn ( 10 giờ) và không có sự gián đoạn.
- Ở quang chu kỳ 15 giờ chiếu sáng / 9 giờ tối, cây không ra hoa vì thời gian tối < 10 giờ.
2. Quả cà chua ch n sản sinh ra nhiều kh êtilen mà êtilen có vai trò th c quả chóng ch n. 0,5
3. Khi chạm vào cây trinh nữ, sức trƣơng của nửa dƣới của các chỗ phình bị giảm do nƣớc
di chuyển vào những mô lân cận. 0,5
4. Khi hạt còn tƣơi, lƣợng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. Khi phơi
khô hạt một thời gian, hoạt t nh của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện 0,5
tƣợng này thƣờng thấy ở cây một năm).

Câu 5. (2 i m). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát
triển còn manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển?
2. Một ngƣời bị ngã dẫn tới đầu gãy của một xƣơng sƣờn đã xé một lỗ nhỏ trong các màng bao quanh
phổi. Hãy cho biết chức năng của phổi bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
Nội dung Điểm
1. Cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển còn
manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển là do:
- Thỏ ngƣa có dạ dày đơn. Thức ăn thực vật đƣợc tiêu hoá và hấp thụ một phần trong ruột 0,25
non.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 19
- Để có thể tiêu hoá và hấp thụ triệt để đƣợc nguồn thức ăn thì các loài động vật này phải có
manh tràng rất phát triển. Trong manh tràng có hệ vi sinh cộng sinh có thể tiết enzyme tiêu 0,25
hoá tiếp tục tiêu hoá phần còn lại của thức ăn.
- Trâu, bò có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ có vi sinh vật
cộng sinh tiết enzyme tiêu hoá cellulose và các chất hữu cơ khác có trong thức ăn . 0,25
- Có hiện tƣợng nhai lại sau khi thức ăn đi qua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế có pepsin và
HCl; ruột non có nhiều loại enzyme tiêu hoá thức ăn. Những cấu tạo đó gi p các động vật này
tiêu hoá triệt để nguồn thức ăn nên manh tràng không phát triển bằng động vật có dạ dày đơn.
0,25
2. Màng phổi là một màng kép mỏng gồm lá tạng bao quanh mặt ngoài của phổi và lá thành
lót ở mặt trong của thành lồng ngực. Hai lá luôn ép sát vào nhau tạo khoang màng phổi. Bên 0,25
trong khoang màng phổi có chứa dịch giúp lá tạng và lá thành trƣợt lên nhau một cách dễ
dàng.
- Lồng ngực giống nhƣ một cái hộp kín, không co nhỏ lại theo sức co của phổi, do đó lá tạng 0,25
có xu hƣớng tách ra khỏi lá thành làm khoang màng phổi luôn có xu hƣớng rộng ra, tạo ra áp
lực âm trong khoang.
- Nhờ có áp suất âm trong khoang màng phổi mà phổi có thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi
thể tích của lồng ngực và thực hiện đƣợc chức năng thông kh . 0,25
- Lỗ nhỏ có thể làm cho kh đi vào giữa lá trong và lá ngoài của màng kép gây ra tràn khí
màng phổi, 2 lá không còn ép sát vào nhau, làm giảm hoặc mất áp lực âm và phổi ở cùng bên 0,25
có lỗ thủng sẽ xẹp và mất chức năng.

Câu 6. (2 i m). Tuần hoàn và miễn dịch


1. Một cháu bé bị khuyết tật tim bẩm sinh, da xanh và môi tím tái. Kết quả kiểm tra cho thấy tim của
cháu đập nhanh và có tiếng thổi trong tim đƣợc nghe rõ nhất trong giai đoạn tâm thu.
Hãy cho biết khẳng định nào sau đây liên quan đến khuyết tật tim bẩm sinh của cháu bé trên là đúng
nhất? Giải thích.
- Các van nh thất hẹp.
- Van tổ chim (van động mạch) hở.
- Lỗ thông giữa các động mạch chủ và phổi chƣa đóng k n.
- Vách ngăn tâm thất chƣa đóng k n.
2. Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Nội dung Điểm
1. - Khuyết tật bẩm sinh của cháu bé liên quan đến vách ngăn tâm thất chƣa đóng k n.
- Nếu van nh – thất bị hẹp hay van động mạch (van tổ chim) bị hở gây trào ngƣợc máu dội về
tim thì đó là những tiếng thổi lúc dãn tim. Nếu lỗ thông giữa hai động mạch chủ chƣa đóng thì 0,25
tiếng thổi không chỉ nghe thấy trong giai đoạn tâm thu mà còn nghe thấy cả trong giai đoạn tâm
trƣơng. 0,25
- Vì vậy, nếu chỉ nghe thấy tiếng thổi trong giai đoạn tâm thu thì đó phải là khuyết tật do vách
ngăn hai tâm thất chƣa đóng k n. Tiếng thổi đƣợc tạo ra do dòng máu đi qua lỗ hở giữa hai tâm
thất khi tâm thất thu. Do lỗ hở giữa hai tâm thất, nên máu đi nuôi cơ thể có hàm lƣợng ôxi 0,25
giảm, dẫn đến kích thích làm tăng nhịp tim thông qua các thụ thể hóa học ở xoang động mạch
cảnh và cung động mạch chủ. 0,25

2. Tế bào hồng cầu trƣởng thành của ngƣời: Không có nhân, không có ti thể, có chứa các sắc tố 0,5
hô hấp có dạng hình đ a lõm hai mặt.
- Ý ngh a:
+ Không có nhân gi p tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp. 0,5
+ Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 20


+ Hình đ a lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c để trao đổi kh và tăng khả năng chịu áp
lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển kh , điều hòa pH máu.
Câu 7. (2 i m). Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Erythroprotein là một loại thuốc có bản chất là hoocmôn điều hòa sinh hồng cầu. Vì sao ngƣời tập
thể thao thƣờng dùng loại thuốc này? Nếu sử dụng loại thuốc này có hại cho sức khỏe không? Tại sao?
2. Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến pH của dịch não tủy? Giải thích. Nếu
pH máu giảm nhẹ thì nhịp tim tăng, điều này có ngh a gì?
Nội dung Điểm
1. - Ngƣời tập thể thao thƣờng dùng erythroprotein vì: khi tập thể thao sẽ làm O2 trong tế 0,5
bào giảm. Do đó dùng erythroprotein sẽ làm tăng sinh hồng cầu  tăng khả năng kết hợp
O2.
- Nếu sử dụng lâu dài sẽ có hại cho sức khỏe vì sẽ làm số lƣợng hồng cầu trong máu ngoại 0,5
vi tăng lên quá mức gây bệnh đa hồng cầu  tăng độ nhớt của máu  cản trở cho việc lƣu
thông máu và hoạt động của tim  có nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác trong
lòng mạch.
2. - Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ làm giảm pH của dịch não tủy. 0,25
- Giải thích: Khi nồng độ CO2 tăng, tốc độ khuếch tán CO2 vào dịch não tủy tăng; ở đó, 0,5
CO2 kết hợp với nƣớc tạo thành axit cacbonic. Sự phân li của axit cacbonic giải phóng các
ion hiđro làm pH của dịch não tủy giảm  tăng thông kh ở phổi và và tăng hoạt động co
bóp tim.
- pH máu giảm nhẹ làm nhịp tim tăng sẽ làm tăng tốc độ đẩy máu giàu CO2 tới phổi, ở đó 0,25
sự thông kh cũng tăng  CO2 sẽ đƣợc thải ra ngoài.

Câu 8. (2 i m). Cảm ứng ở động vật


1. Một ngƣời uống thuốc điều trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch
ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị k ch th ch thì biên độ của điện thế hoạt động sẽ biến đổi nhƣ thế
nào? Giải thích?
2. Có 2 ví dụ về việc con ngƣời ứng dụng tập tính của động vật trong thực tiễn:
Ví dụ 1: Ở Châu Á, ngƣời ta dùng nƣớc tiểu sói (sản phẩm này có bán ở Bắc Âu), tƣới lên đƣờng cao
tốc để xua đuổi các con lạc đà hoang thƣờng tụ tập cản trở giao thông.
Ví dụ 2: Tại Châu Âu, để xua đuổi các loài chim ở sân bay, ngƣời ta dùng băng phiến rải quanh sân
bay nhƣng họ đã thất bại.
- Trong ví dụ 1 con ngƣời đã lợi dụng tập tính nào ở lạc đà?
- Giải thích tại sao có sự khác biệt về kết quả tác động của con ngƣời đến lạc đà và chim ở 2 ví dụ trên.
Nội dung Điểm
1.
- Uống thuốc trị bệnh có tác dụng phụ làm tăng Na+ ở dịch ngoại bào thì khi các nơron bị kích 0,5
th ch, biên độ của điện thế hoạt động tăng lên.
- Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng chênh lệch nồng độ Na+ ở 2 phía của màng tế bào 0,5
tăng khi bị kích thích, kênh Na mở thì Na+ từ ngoài vào trong tế bào nhiều hơn tăng đảo
cực và làm bên trong màng tế bào dƣơng hơn (pha đảo cực sâu hơn) biên độ điện thế hoạt
động tăng.
2.
- Con ngƣời đã lợi dụng tập tính ở lạc đà là tập tính tự vệ, đƣợc hình thành trong quá trình 0,5
sống nhờ “học đƣợc”:
+ Lạc đà có hệ thần kinh, cơ quan khứu giác phát triển, trong quá trình sống đã hình thành tập
t nh đánh hơi kẻ săn mồi khi ngửi thấy mùi nƣớc tiểu chó sói, tập t nh đó phát huy lạc đà
bỏ chạy.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 21


- Còn cơ quan khứu giác của chim không phát triển mùi băng phiến không phải là kích 0,5
th ch có định hƣớng tập tính không hình thành chim không bị xua đuổi bởi mùi này.

Câu 9. (2 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
1. Ba bệnh nhân I, II, III có triệu chứng của thyroxin thấp. Khiếm khuyết đƣợc tìm thấy ở vùng
dƣới đồi ở bệnh nhân I, ở thùy trƣớc tuyến yên bệnh nhân II, và ở tuyến giáp bệnh nhân III. Sau khi
hormone giải phóng hƣớng tuyến giáp TRH đƣợc điều trị cho các bệnh nhân, nồng độ hormone kích
thích tuyến giáp TSH trƣớc và sau 30 phút của thời điểm điều trị đƣợc đo đạc ở mỗi bệnh nhân.
Trƣớc khi tiêm TRH Sau khi tiêm TRH
Ngƣời khỏe mạnh Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
A Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
B Từ 10 đến 40 Cao hơn 40
C Thấp hơn 10 Thấp hơn 10
Hãy cho biết bệnh nhân I, II, II là phù hợp với trƣờng hợp nào trong A, B, C ở trên? Giải thích?
2. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên.
Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
Nội dung Điểm
1. A - I; B - III; C - II 0,25
- A: vùng dƣới đồi bất thƣờng: bình thƣờng vùng dƣới đồi giảm tiết TRH, khi tiêm vào tín 0,25
hiệu bình thƣờng và tiết chất bình thƣờng trở lại. => phù hợp bệnh nhân I
- B: bình thƣờng TSH cao hơn ngƣời khỏe mạnh nhƣng TRH luôn thấp -> chứng tỏ tuyến
giáp không đủ với TSH -> giảm điều hòa âm tính -> tăng tiết TSH ở tuyến yên. => phù hợp 0,25
bệnh nhân III
- C: tiêm TSH nhƣng nồng độ TSH không đổi -> tuyến yên không đủ với TSH -> hỏng thụ
thể TRH ở tuyến yên (nhƣợc năng tuyến yên) (hỏng tuyến yên làm giảm tieeys TSH -> TSH
0,25
luôn thấp -> giảm kích thích tuyến giáp -> TRH giảm).=> phù hợp bệnh nhân II

2. Thuốc ức chế tiết FSH. Vì 0,25


- FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. 0,25
- Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào kẽ của tinh hoàn dẫn đến giảm sản sinh 0,25
testosteron.
- Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin... 0,25

Câu 10. (2 i m). C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t


Tùy theo đặc điểm, các đột biến thay đổi trình tự nucleotit trong vùng mã hóa của gen đƣợc phân loại
thành một số dạng nhƣ sau:
A. Đột biến đồng hoán là đột biến thay một cặp purin - pyrimidin này bằng một cặp purin -
pyrimidin khác (A=T  GX).
B. Đột biến dị hoán là đột biến thay một cặp purin – pyrimidin này bằng một cặp pyrimidin-
purin khác (ví dụ: A =T  XG hoặc A =T  T=A, v.v... )
C. Đột biến mất nucleotit làm mất một hoặc một số cặp purin-pyrimidin.
D. Đột biến vô ngh a làm xuất hiện một bộ ba mã kết thúc sớm.
Cho trình tự một đoạn mARN ở chủng E. coli kiểu dại bắt đầu từ bộ ba mã bắt đầu dịch mã
(AUG) dƣới đây cùng với trình tự mARN tƣơng ứng ở các chủng đột biến:
Kiểu dại 5‟- ... AUGAXAXAUXGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 1 5‟- ... AUGAXAXAUXXAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 2 5‟- ... AUGAXAXAUXGAGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 22
Đột biến 3 5‟- ... AUGAXGXAUXGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
Đột biến 4 5‟- ... AUGAXAXAUUGAGGGGUGGUAAAXXXUAAG ... -3‟
1. Hãy nhận biết các dạng đột biến bằng cách điền các chữ cái tƣơng ứng (A đến D) vào các ô
dƣới đây. (Lưu ý: mỗi ô có th có nhiều hơn một lựa chọn ng)
Đột biến 1 Đột biến 2 Đột biến 3 Đột biến 4

2. Các thể đột biến nào trong các thể đột biến nêu ở trên (kí hiệu 1 đến 4) có thể đƣợc phục hồi (đột biến
ngƣợc) về dạng kiểu dại khi đƣợc xử lý với hóa chất gây đột biến 5-BU (5-bromouraxin, nhóm thay thế bazơ
nitơ)? Giải thích.
Nội dung Điểm
1. Mỗi ý
Đột biến 1 Đột biến 2 Đột biến 3 Đột biến 4 ng ư c
B C, D A A, D 0,25 i m

2. - Thể đột biến có thể đƣợc phục hồi (đột biến ngƣợc) về dạng kiểu dại khi đƣợc xử lý với hóa 0,5
chất gây đột biến 5-BU là 3 và 4.
- Vì: 5BU là một đồng đẳng của tinin có nguyên tử brom thay vì CH3, brom làm thay đổi 0,5
sự phân bố của các điện tử trong vòng nên 5BU có thể kết cặp với các bazơ nitơ khác. Vì
vậy 5BU có thể làm thay thế cặp A - T bằng cặp G – X hoặc G – X bằng A – T.

ĐỀ SỐ 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Trại hè Hùng Vư ng lần thứ XV
Môn: Sinh học 11
(Đề thi gồm có 03 trang)

Câu 1 2 0 iểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
a) Mạch gỗ có cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển nƣớc từ rễ lên thân, lá nhƣ thế nào?
b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau nhƣ NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm
của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
Câu 2 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Hệ số hô hấp (RQ) là gì? Từ nguyên liệu hô hấp là Glixêrin (C3H8O3), Axit stêaric (C18H36O2), Axit
oxalic (C2H2O4). Hãy tính hệ số hô hấp (RQ) từ các chất đó?
b) Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nhƣng hiệu quả năng
lƣợng lại thấp hơn?
Câu 3 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Trong một thí nghiệm, ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái oxi hóa và
không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu
cho thêm một lƣợng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh
sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.
a) Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
b) Nêu ngh a của thí nghiệm này.
Câu 4 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN, CẢM ỨNG, THỰC HÀNH (THỰC VẬT)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 23


a) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí
nghiệm, ngƣời ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên,
mỗi đêm lại đƣợc ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các
cây đƣợc trồng trong điều kiện thí nghiệm nhƣ vậy có ra hoa không? Giải thích.
b) Giả thiết tại cùng một khu vực địa lí và cùng một chế độ chiếu sáng, cả 2 cây A (cây ngắn ngày) và cây
B (cây dài ngày) cùng ra hoa trong một ngày. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào? Cho ví dụ
minh họa?
Câu 5 2 0 iểm). CƠ CHẾ DT VÀ BIẾN DỊ
a) Hãy nêu sự khác biệt về enzim tham gia tổng hợp ADN in vitro (PCR) và tổng hợp ADN in vivo?
Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
b) Trong các trƣờng hợp nào đột biến điểm ở intron có ảnh hƣởng đến exon ? Giải thích?
Câu 6 2 0 iểm). TIÊU HÓA, HÔ HẤP
a) Hãy cho biết những phát biêu về sự thay đổi nồng độ các chất trong máu sau bữa ăn 60 ph t dƣới
đây là đ ng hay sai? Giải thích?
a1) Hàm lƣợng CCK tăng lên
a2) Hàm lƣợng lipit máu ở t nh mạch cửa gan tăng lên
a3) Hàm lƣợng ghrelin giảm xuống
a4) Hàm lƣợng leptin tăng lên
b) Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy, mặc dù đã đƣợc tiêm hooc môn tuyến tụy với liều
phù hợp nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy giải thích vì sao con vật vẫn chết?
Câu 7 2 0 iểm) TUẦN HOÀN
a) Bệnh lỗ thông giữa 2 tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào với trao đổi khí ở phổỉ và
cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích?
b) Những ngƣời cao huyết áp sự trao đổi chất tại mao mạch có bị thay đổi không? Giải thích?
Câu 8. 2 0 iểm). CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau? Giải thích?
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl-?
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở?
- Bơm Na – K hoạt động yếu?
b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ hoặc bị ảnh hƣởng có thể do những nguyên nhân chủ yếu
nào?
Câu 9. 2 0 iểm). BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
a) Khi lao động nặng pH trong máu biến đổi nhƣ thế nào? Cơ chế duy trì ổn định pH máu nhờ các hệ
đệm trong máu khi đó có thể xảy ra nhƣ thế nào?
b) Nêu các đặc điểm khác nhau về cấu tạo của thận của cá xƣơng sống ở nƣớc ngọt và cá xƣơng sống
ở nƣớc mặn. Giải thích sự khác nhau đó?
Câu 10 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
a) Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và không có
kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu?
b) Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản
xuất tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có
phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 2 0 iểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
a) Mạch gỗ có cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển nƣớc từ rễ lên thân, lá nhƣ thế nào?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 24
b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau nhƣ NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm
của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
Hướng dẫn chấm Điểm
a)
- Đều là các tế bào chết: không màng, không bào quan => ống rỗng => lực cản thấp. 0,25
- Thành TB đƣợc Lignhin hóa bền chắc => chịu đƣợc áp suất nƣớc. 0,25
- Gồm 2 loại TB : Quản bào và mạch ống; trên thành TB có các lỗ bên => duy trì dòng vận
chuyển ngang. 0,25
- TB sắp xếp sát nhau theo cách: lỗ bên của quản bào này ghép sít lỗ bên của quản bào
khác; lỗ bên của mạch ống này ghép sít lỗ bên của mạch ống khác => tạo ra các cặp lỗ =>
vận chuyển ngang.
0,25
b)
Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
0,25
(NH4)2SO4→ NH4+ + SO42-
NaNO3 → Na++ NO3-
0,25
- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-.
- Nếu đất dƣ lƣợng Cl-, SO42- trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết hợp
0,25
với H+ tạo môi trƣờng axit làm pH đất giảm. Ngƣợc lại nếu đất dƣ Na+ sẽ kết hợp với OH-
tạo môi trƣờng kiềm làm pH đất tăng.
0,25
- Khắc phục: Đất chua bón vôi, đất kiềm thau rửa thƣờng xuyên.
Câu 2 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Hệ số hô hấp (RQ) là gì? Từ nguyên liệu hô hấp là Glixêrin (C3H8O3), Axit stêaric
(C18H36O2), Axit oxalic (C2H2O4). Hãy tính hệ số hô hấp (RQ) từ các chất đó?
b) Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nhƣng hiệu quả
năng lƣợng lại thấp hơn?
a)
- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. 0,25
- 2C3H8O3 + 7 O2 = 6CO2 + 8H2O => RQ = 6/7 = 0,86 0,25
- C18H36O2 + 26O2 = 18CO2 + 18 H2O => RQ = 18/26 = 0,69 0,25
- 2C2H2O4 + O2 = 4CO2 + 2 H2O => RQ = 4/1 = 4 0,25
b)
- Hiệu quả năng lƣợng: Để tổng hợp 1 Glucôzơ TV C3 tiêu thụ t ATP hơn TV C4 0,5
+ TV C3: 18ATP
+ TV C4: 24 ATP
- Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hô hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = 1/2 thực vật C4:
+ TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2 => 2C3 đi vào chu trình Canvil. 0,5
+ TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2 => 1C3 đi vào chu trình Canvil.
Câu 3 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Trong một thí nghiệm, ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái oxi hóa và
không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu
cho thêm một lƣợng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh
sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.
a) Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
b) Nêu ngh a của thí nghiệm này.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 25


a)
- AH là chất khử mạnh còn MR là chất oxi hóa mạnh nên bậc thang oxi hóa khử rất xa 0,5
nhau.
 Khi trộn hai chất vào nhau điện tử không thể chuyển từ AH đến MR đƣợc nên MR vẫn ở
trạng thái oxi hóa và có màu đỏ. 0,5
- Khi cho clorophin vào và nó đƣợc kích thích bởi ánh sáng nên có chức năng truyền điện
tử từ AH đến MR làm cho MR bị khử mất màu để lộ màu xanh của clorophin.
b) Ý ngh a của thí nghiệm:
- Gi p xác định khả năng hoạt động của các sắc tố quang hợp thông qua đó đánh giá khả 0,5
năng quang hợp của lá cây (xác định trên cơ sở đo thời gian chuyển màu từ đỏ sang lục).
- Minh họa sự cần thiết của chuỗi truyền điện tử trong quá trình chuyển hóa 0,5
Câu 4 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN, CẢM ỨNG, THỰC HÀNH (THỰC VẬT)
a) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong
một thí nghiệm, ngƣời ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy
nhiên, mỗi đêm lại đƣợc ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết
các cây đƣợc trồng trong điều kiện thí nghiệm nhƣ vậy có ra hoa không? Giải thích.
b) Giả thiết tại cùng một khu vực địa lí và cùng một chế độ chiếu sáng, cả 2 cây A (cây ngắn ngày)
và cây B (cây dài ngày) cùng ra hoa trong một ngày. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào? Cho ví
dụ minh họa?
a) Giải thích kết quả:
- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng nhƣ vậy vì chúng là các cây 0,5
ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ.
- Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài, khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không 0,5
đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa.
b)
- Cây ngày ngắn ra hoa khi độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới hạn. Cây ngày dài ra hoa khi độ 0.25
dài đêm nhỏ hơn độ dài đêm tới hạn
- Trong cùng 1 quang chu kỳ, độ dài đêm nằm ở khoảng giữa của độ dài đêm tới hạn của cây
ngày ngắn và độ dài đêm tới hạn của cây ngày dài thì cả 2 cây ra hoa. 0.25
- Ví dụ: cây ngày ngắn có độ dài đêm tới hạn là 9h, cây ngày dài có độ dài đêm tới hạn là 14h,
nếu quang chu kì có độ dài đêm khoảng 13h thì cả 2 cây cùng ra hoa.
0.5
Câu 5 2 0 iểm). CƠ CHẾ DT VÀ BIẾN DỊ
a) Hãy nêu sự khác biệt về enzim tham gia tổng hợp ADN in vitro (PCR) và tổng hợp ADN in
vivo? Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
b) Trong các trƣờng hợp nào đột biến điểm ở intron có ảnh hƣởng đến exon ? Giải thích?
a)
* Về enzim
- Tổng hợp ADN in vivo: Cần có các enzim tháo xoắn, enzim tách mạch, enzim tổng hợp đoạn 0,25
mồi, enzim kéo dài chuỗi (không chịu nhiệt độ cao), enzim nối.
- Tổng hợp ADN in vitro (PCR): Không có các enzim tháo xoắn, enzim tách mạch, enzim tổng
hợp đoạn mồi, enzim nối; có enzim kéo dài chuỗi (chịu nhiệt độ cao).
* Giải thích: 0,25
- Tổng hợp ADN in vivo: do ADN trong tế bào liên kết với các thành phần khác (nhƣ protein)
nên phải có enzim tháo xoắn; và do nhiệt độ tế bào không đủ để tách mạch nên có enzim tách 0,25
mạch; do không có sẵn mồi nên có enzim tổng hợp mồi; ADN pol không chịu nhiệt vì trong

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 26


điều kiện tế bào sống; tạo chạc chữ Y nên cần enzim nối.
- Tổng hợp ADN in vitro (PCR): ADN là nguyên chất, có sẵn mồi, dùng nhiệt độ cao để tách 0,25
mạch, không tạo chạc chữ Y, ADN pol chịu nhiệt.
b)
* Đột biến điểm trên Intron có ảnh hƣởng đến exon khi:
- Đột biến này vào trình tự nhận biết intron (ở hai đầu vùng biên intron với các exon liền kề). 0,25
- Đột biến này vào các trình tự nối intron - exon (điển hình là 5‟-GU và 3‟-AG).
- Đột biến này vào trình tự phân nhánh (có vai trò “ổn định” intron trƣớc khi intron đƣợc cắt 0,25
khỏi mARN tiền thân). 0,25
=> Cả 3 đột biến trên dẫn đến phức hệ xén intron (spliceosome) không cắt đƣợc intron “ch nh
xác” nhƣ bình thƣờng dẫn đến phân tử mARN trƣởng thành bị thay đổi trình tự (chứa thêm 0,25
intron đột biến nhƣ một exon mới; thƣờng làm thay đổi khung đọc) và tạo ra phân tử prôtêin
có trình tự mới (sau dich mã).

Câu 6 2 0 iểm). TIÊU HÓA, HÔ HẤP


a) Hãy cho biết những phát biêu về sự thay đổi nồng độ các chất trong máu sau bữa ăn 60 ph t dƣới
đây là đ ng hay sai? Giải thích?
a1) Hàm lƣợng CCK tăng lên
a2) Hàm lƣợng lipit máu ở t nh mạch cửa gan tăng lên
a3) Hàm lƣợng ghrelin giảm xuống
a4) Hàm lƣợng leptin tăng lên
b) Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy, mặc dù đã đƣợc tiêm hooc môn tuyến tụy với liều
phù hợp nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy giải thích vì sao con vật vẫn chết?
a)
a1. Đ ng. Vì sau bữa ăn => CCK tăng để kích thích tiết dịch tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn 0,25
a2. Sai. Vì mỡ đƣợc hấp thụ đầu tiên ở mạch bạch huyết
a3. Đ ng. Vì ghrelin kích thích ngon miệng khi cơ thể ở vào tình trạng đói, sau bữa ăn 60 0,25
ph t cơ thể no nên giảm thèm ăn => ghrelin giảm 0,25
a4. Sai. Vì leptin sinh ra từ mô mỡ đòi hỏi có thời gian => sau 60 ph t hàm lƣợng leptin chƣa
có thay đổi gì. 0,25
b)
Tuyến tụy là tuyến pha: vừa tiết HM để điều hòa lƣợng đƣờng trong máu vừa tiết dịch tiêu
hóa để tiêu hóa thức ăn, nên mặc dù có tiêm HM nhƣng không có dịch tiêu hóa để tiêu hóa 1,0
thức ăn nên con vật vẫn chết.
Câu 7 2 0 iểm) TUẦN HOÀN
a) Bệnh lỗ thông giữa 2 tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào với trao đổi khí ở phổỉ và
cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích?
b) Những ngƣời cao huyết áp sự trao đổi chất tại mao mạch có bị thay đổi không? Giải thích?
a)
* Giảm TĐK ở phổi và giảm cung cấp máu cho các cơ quan.
* Giải thích
- Bình thƣờng áp lực TTT > TTP do thành cơ tim bên trái dày hơn 0,25
- Lỗ thông giữa 2 TT => Mỗi khi 2 TT co thì màu từ TTT đi sang TTP qua lỗ thông => làm 0,25
tăng áp lực trong TTP

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 27


- Áp lực trong TTP tăng => gây tăng áp lực trong vòng TH phổi => làm huyết tƣơng tràn ra 0,25
khỏi mao mạch phổi => gây phù phổi => Do phù phổi nên TĐK ở phổi giảm
- Mặt khác do 1 phần máu đi vào TTP nên lƣợng máu từ TTT bơm vào ĐMC giảm => Áp lực
và oxi trong máu giảm => lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. Đồng thời tim đập 0,25
nhanh, mạnh lên => lâu dài dẫn đến suy tim.
b)
* Có thay đổi sự trao đổi chất tại mao mạch 0,25
* Giải thích
- Ngƣời cao huyết áp: Huyết áp ở đoạn đầu và cuối mao mạch đều lớn hơn bình thƣờng 0,25
- Đoạn đầu mao mạch: Lƣợng nƣớc và chất tan đi ra dịch kẽ nhiều hơn bình thƣờng.
- Đoạn cuối mao mạch: Nếu huyết áp lớn hơn hoặc bằng áp suất keo => Các chất khó đi từ dịch kẽ 0,25
vào mao mạch => Phù.
Nếu huyết áp lớn hơn trị số huyết áp bình thƣờng và nhỏ hơn áp suất keo => Các chất đi từ 0,25
dịch kẽ vào mao mạch nhƣng t hơn bình thƣờng.
Câu 8. 2 0 iểm). CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau? Giải thích?
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl-?
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở?
- Bơm Na – K hoạt động yếu?
b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ hoặc bị ảnh hƣởng có thể do những nguyên nhân chủ yếu
nào?
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: chênh lệch nồng độ 0,25
ion K+ giữa trong và ngoài màng giảm => K+ di chuyển từ phía trong màng ra phía ngoài màng
giảm=> Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng giảm.
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl- => Giá trị điện thế nghỉ tăng vì: Ion 0,25
Cl- di chuyển vào ph a trong màng tăng => Điện tích phía trong màng càng âm => Chênh lệch
điến thế giữa trong và ngoài màng tăng.
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: Na+ di chuyển vào
0,25
ph a trong màng => gây trung hoà điện tích => Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng
giảm và mất điện thế hoạt động.
- Bơm Na – K hoạt động yếu => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: ion K+ đƣợc bơm trả vào phía 0,25
trong màng ít => K+ di chuyển ra ngoài ít (do chênh lệch nồng độ ít). Chênh lệch điến thế giữa
trong và ngoài màng giảm.
b) Những nguyên nhân chủ yếu
- Thiếu Ca2+ => Làm giảm quá trình giải phóng axetylcolin vào khe xinap => truyền tin giảm. 0,25
- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế => không tiếp nhận chất trung gian hoá học. 0,25
- Đột biến gen quy định protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học => không tiếp nhận 0,25
chất trung gian hoá học.
- Tác nhân hoá học làm biến tính enzim axetylcolin estetaza => axetylcolin không đƣợc phân 0,25
huỷ kết hợp với thụ thể làm điện thế hoạt động xảy ra liên tục => co cơ liên tục.
Câu 9. 2 0 iểm). BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
a) Khi lao động nặng pH trong máu biến đổi nhƣ thế nào? Cơ chế duy trì ổn định pH máu nhờ
các hệ đệm trong máu khi đó có thể xảy ra nhƣ thế nào?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 28
b) Nêu các đặc điểm khác nhau về cấu tạo của thận của cá xƣơng sống ở nƣớc ngọt và cá xƣơng sống
ở nƣớc mặn. Giải thích sự khác nhau đó?
Hướng dẫn chấm Điểm
a)
- Khi lao động nặng pH trong máu giảm . Vì khi lao động nặng hô hấp tạo ra nhiều CO2  0,25
+
nồng độ H trong máu tăng  pH giảm
- Khi pH máu giảm, hệ đệm hoạt động lấy đi H+ để duy trì pH ổn định
+ Hệ đệm bicacbonnat: Khi H+ trong máu tăng HCO3- lấy đi H+ duy trì pH ổn định : 0,25
H+ + HCO3- -> H2CO3
H2CO3 <-> H2O + CO2 => phổi thải ra ngoài theo khí thở 0,25
+ Hệ đệm phot phat
HPO42- + H+  H2PO4 – 0,25
+ Hệ đệm proteinat sẽ lấy đi H+ nhờ gốc NH2
b)
Cá nƣớc ngọt Cá nƣớc mặn
SL nephron Nhiều Ít 0,75
KT cầu thận Lớn Nhỏ, hoặc ko có
KT nephron Lớn Nhỏ
Chiều dài ống thận Ngắn Dài
0,25
- Nguyên nhân: do cá xƣơng nƣớc ngọt phải thải nhiều nƣớc . Thận thích nghi với việc
tăng tốc độ lọc, còn cá nƣớc mặn thận phải thích nnghi với việc thải ƣớc chậm, hấp thu
đƣợc nhiều nƣớc.

Câu 10 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT


a) Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và không có
kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu?
b) Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản
xuất tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có
phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không? Giải thích.
a)
-Ở thời kì mang thai: 3 tháng đầu nhau thai tiết HCG duy trì thể vàng (thể vàng tiết 0,5
progesteron và estrogen); sau 3 tháng nhau thai thay thế thể vàng tiết progesteron và
estrogen. => Nồng độ 2 hoocmon này luôn cao, ức chế ngƣợc tuyến yên và vùng dƣới đồi
làm giảm tiết FSH và LH ..
- Cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu: 0,5
Trong thời kì mang thai (2 tháng đầu, nhau thai tiết HCG để duy trì sự tồn tại của thể vàng
 HCG có mặt trong nƣớc tiểu trong hai tháng đầu.
Do đó có thể kiểm tra sự có mặt của HCG trong nƣớc tiểu ở 2 tháng đầu  Biết đƣợc có thai
hay không.
b)
- Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát
(mọc ria mép, giọng nói trầm, ) 0,5
- Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon có vai trò quan
trọng trong việc hình thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ phát. Do tổn thƣơng tuyến yên 0,5
không làm ảnh hƣởng nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc điểm sinh dục
thứ phát ở tuổi trƣởng thành.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 29


ĐỀ SỐ 4

TRƯỜNG THPT CHUYÊN K THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
CHU VĂN AN LẠNG SƠN LẦN THỨ XV, NĂM 2019

ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11


Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)
(Đề thi gồm 05 trang) Ngày thi: 27/ 07/2019

Câu 1. (2,0 i m). Tr đổi nước và inh ưỡng khoáng


1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng k ch thƣớc và số lƣợng lá. Hai cây
hoàn toàn bình thƣờng và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái
khép hờ). Đặt ba cây dƣới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây
bình thƣờng đƣợc úp chuông thủy tinh nhƣng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo lƣợng nƣớc
thoát ra khỏi cây và t nh toán thu đƣợc các thông số sau:
Vân tốc Chênh lệch giữa vận Nồng độ chất Nồng độ chất hữu
Thông số trung bình tốc cao nhất và thấp khoáng trong nƣớc cơ trong nƣớc
(ml/m2/h) nhất (ml/m2/h) thoát ra (mM) thoát ra (mM)
Cây I 17,6 9,2 0 0
Cây II 3,3 0,3 0 0
Cây III 1,7 0,6 0,03 0,27
Hãy xác định các cây I, II và III là cây nào trong ba cây trên (Là cây bình thƣờng hay cây đột biến?
Cây có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
2. Đồ thì minh họa các chất khoáng trong dung dịch dinh dƣỡng ( ô trắng ) và trong tế bào rễ (ô đen)
sau 2 tuần sinh trƣởng.

- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm do điều kiện
môi trƣờng? Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm
mạnh?
Câu 2. (2,0 i m). Quang hợp và hô hấp ở thực vật
Các nhà khoa học tách riêng tilacôit của lục lạp và đƣa vào môi trƣờng tƣơng tự nhƣ chất nền
của lục lạp. Theo dõi pH của môi trƣờng chứa tilacôit ở các điều kiện khác nhau và thu đƣợc kết quả
thể hiện ở hình bên. Trong đó, (i) là thời điểm bắt đầu chiếu sáng, (ii) là thời điểm một chất X đƣợc
thêm vào môi trƣờng đang đƣợc chiếu sáng.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 30


a. Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút tính từ khi bắt đầu thí nghiệm, pH của môi trƣờng chứa
tilacôit thay đổi nhƣ thế nào so với trƣớc khi chiếu sáng? Giải thích.
b. X có thể là chất ức chế quá trình nào dƣới đây? Giải thích.
(1) Quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa
(2) Quá trình tổng hợp enzim rubisco
(3) Quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II
(4) Quá trình phân hủy NADPH
Câu 3. (2,0 i m). Quang hợp và hô hấp ở thực vật
1. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa hình thành quả và cƣờng độ hô hấp.

100% 1

Cöôø
3

ng ñoähoâhaá
p

0%
Thôø
i gian

1. Đƣờng cong hô hấp của quả


2. Đƣờng cong tăng trƣởng của quả
3. Đỉnh hô hấp bột phát
Hãy giải th ch các đại lƣợng trong đồ thị và mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng đó.
2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng
ôxi cao, nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
Câu 4. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.
1. Hãy giải thích tại sao phần phía ngoài của thân cây tre, nứa thƣờng bền chắc hơn ph a trong,
nhƣng ở cây thân gỗ thì ngƣợc lại?
2. Ba thí nghiệm đã đƣợc thực hiện để điều tra sự điều hòa tăng trƣởng trong mầm yến mạch.
Ngoài các mầm yến mạch, vật liệu đƣợc sử dụng bao gồm: Thạch agar và nƣớc ép từ mầm lúa mạch.
Các mầm lúa mạch sau khi bố trí thí nghiệm đƣợc ủ 4 giờ trong bóng tối.
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 31


Thí nghiệm 3

- Hãy giải thích kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2?


- Hãy dự đoán sự sinh trƣởng của mỗi nhóm thí nghiệm trong thí nghiệm 3?
Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Sự xuất bào amilaza của tế bào ngoại tiết tuyến tụy do tác động độc lập của các phân tử
Secretin, Cholecystokinin (CCK) và Vasoactive Intestinal Peptit (VIP) qua các thụ thể đặc hiệu tƣơng
ứng của chúng. Bốn thuốc A, B, C và D ức chế tiết amilaza của tuyến tụy, mỗi thuốc ức chế một con
đƣờng khác nhau trong bốn con đƣờng:
(1) Con đƣờng tín hiệu Secretin, (2) Con đƣờng tín hiệu CCK,
(3) Con đƣờng tín hiệu VIP, (4) Sự xuất bào.
Để tìm hiểu cơ chế tác dụng của từng thuốc, các tế bào tuyến tụy đƣợc tách và nuôi trong môi
trƣờng có hoặc không có thuốc (A, B, C và D) và các chất (Secretin, CCK và VIP). Sau 24 giờ nuôi, sự
tiết amilaza trong các môi trƣờng đƣợc xác định nhƣ bảng dƣới. Ô đánh dấu (×) là dữ liệu không đƣợc
mô tả.
Chất VIP
Không có chất Secretin CCK
Thuốc
Không có thuốc Không tiết X Tiết X
Thuốc A X X X Tiết
Thuốc B Không tiết X X X
Thuốc C X Không tiết X Tiết
Thuốc D Không tiết Tiết X X
a. Hãy cho biết mỗi thuốc (A, B, C và D) ức chế tƣơng ứng con đƣờng nào (1, 2, 3 và 4) nêu
trên. Giải thích.
b. Thuốc nào trong bốn thuốc (A, B, C và D) gây thải cacbohydrat nhiều nhất theo đƣờng tiêu
hóa. Giải thích.
2. Tăng nhịp thở là một triệu chứng khi bị ngộ độc bởi các chất có t nh axit nhƣ aspirin. Giải
thích tại sao dùng aspirin quá liều có thể tăng nhịp thở, và tại sao tăng nhịp thở dễ dẫn đến tai biến chết
ngƣời.
Câu 6. (2,0 i m). Tuần hoàn và miễn dịch

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 32


1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở Ngƣời, các phát biểu sau đây là đ ng hay sai? Giải
thích.
a. Máu chảy trong động mạch luôn là máu đỏ tƣơi và giàu O2.
b. Ngƣời lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có k ch thƣớc nhỏ.
d. Khi từ đồng bằng lên vùng núi cao, số lƣợng hồng cầu trong máu giảm, gan sẽ tiết ra chất
erythrôpôiêtin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
2. Sự khác biệt giữa phân tử MHC- I và MHC- II trong trình diện kháng nguyên? Nếu một đứa
trẻ sinh ra không có tuyến ức thì các tế bào có chức năng nào sẽ bị thiếu hụt? Giải thích?
Câu 7. (2,0 i m). Bài tiết, cân bằng nội môi
1. Một thanh niên uống thuốc lợi tiểu quá nhiều, có hai phƣơng pháp đƣợc đƣa ra để chữa cho
ngƣời thanh niên đó nhƣ sau:
(1) Truyền dung dịch sinh l đẳng trƣơng.
(2) Cho uống dung dịch giống giao cảm.
Theo em nên chọn phƣơng pháp nào để chữa cho ngƣời thanh niên đó? Tại sao?
2. Một ngƣời nghi mắc bệnh tiểu đƣờng, không ăn uống gì để đi xét nghiệm máu. Khi xét nghiệm
máu, bác s thông báo nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. Vậy, ngƣời đó có nguy cơ mắc tiểu
đƣờng không? Giải thích.
Câu 8. (2,0 i m). Cảm ứng ở động vật
1. Trong quá trình truyền tin qua xinap, điện thế k ch th ch màng trƣớc xinap giải phóng chất
môi giới tác động lên kênh ion chỉ diễn ra trong 1mili giây ( 1/1000s), còn điện thế màng sau xinap lại
kéo dài tới 15mili giây. Vì sao có hiện tƣợng này và điều này có ngh a nhƣ thế nào đối với hoạt động
truyền tin qua xinap?
2. Các đồ thị a, b, c dƣới đây thể hiện sự biến đổi điện thế màng theo thời gian của một tế bào
thần kinh khi nhận đƣợc các kích thích nhất định. Em hãy nêu và giải thích sự biến đổi điện thế màng
trong các trƣờng hợp đó?

Câu 9. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến
yên càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm?
2. Những phát biểu sau đây là đ ng hay sai? Giải thích?
a. Nếu đƣa một chất phong bế thụ thể của progesterone vào cơ thể phụ nữ sau khi hợp tử làm tổ
ở tử cung thì sẽ gây sảy thai.
b. Giai đoạn đầu thai kỳ, với nồng độ cao của HCG, có liên quan đến ức chế sự tiết GnRH từ
tuyến yên của cơ thể mẹ và nhƣ vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì sẽ gây sảy thai.
d. Nồng độ estrogen và progesterone tăng dần trong quá trình mang thai và đạt mức cao nhất
vào lúc sinh thai nhi.
Câu 10. (2,0 i m). C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 33
1. Chức năng của riboxom là do thành phần protein hay rARN quy định? Đặc điểm nào về cấu
tr c đã gi p thành phần này thực hiện các chức năng cụ thể nhƣ thế nào?
2. Ngƣời ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một loại mARN gồm 3 nucleotide GUA lặp lại nhiều
lần kiểu GUAGUAGUAGUA... và 1 loại mARN gồm 3 loại nucleotide AGA lặp lại nhiều lần kiểu
AGAAGAAGAAGA...rồi cho vào ống nghiệm với đầy đủ các thành phần cần thiết để các loại ARN
này dịch mã. Hãy dự đoán các chuỗi polypeptide đƣợc tổng hợp ra từ 2 loại ARN này sẽ khác nhau
nhƣ thế nào về số loại chuỗi polypeptide? Giải thích. Quá trình dịch mã của các loại ARN tổng hợp
nhân tạo kiểu này có gì khác biệt so vs quá trình dịch mã của mARN trong tế bào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1. (2,0 i m). Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng k ch thƣớc và số lƣợng lá. Hai cây hoàn
toàn bình thƣờng và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái khép
hờ). Đặt ba cây dƣới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình
thƣờng đƣợc úp chuông thủy tinh nhƣng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo lƣợng nƣớc thoát ra
khỏi cây và t nh toán thu đƣợc các thông số sau:
Vân tốc Chênh lệch giữa vận Nồng độ chất Nồng độ chất hữu
Thông số trung bình tốc cao nhất và thấp khoáng trong nƣớc cơ trong nƣớc
(ml/m2/h) nhất (ml/m2/h) thoát ra (mM) thoát ra (mM)
Cây I 17,6 9,2 0 0
Cây II 3,3 0,3 0 0
Cây III 1,7 0,6 0,03 0,27
Hãy xác định các cây I, II và III là cây nào trong ba cây trên (Là cây bình thƣờng hay cây đột biến?
Cây có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
2. Đồ thì minh họa các chất khoáng trong dung dịch dinh dƣỡng ( ô trắng ) và trong tế bào rễ ( ô đen )
sau 2 tuần sinh trƣởng.

- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm do điều kiện
môi trƣờng? Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm
mạnh?
Câu Nội dung Điểm
1.
- Cây I: Cây bình thƣờng không úp chuông thủy tinh. 0,25
Cây chủ yếu thoát hơi nƣớc qua khí khổng nên lƣợng nƣớc thoát ra lớn và vận tốc
1 trung bình lớn, nhƣng có hiện tƣợng khí khổng đóng vào buổi trƣa khiến thoát hơi
nƣớc giảm mạnh nên chênh lệch vận tốc lớn.
- Cây II: Cây đột biến.
Cây có khí khổng luôn khép hờ nên không thể thoát hơi nƣớc qua khí khổng mà chỉ 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 34
có thể qua tầng cutin với lƣợng nƣớc và tốc độ chậm hơn nhiều, không có hiện tƣợng
khí khổng đóng vào buổi trƣa nên chênh lệch vận tốc nhỏ.
- Cây III: Cây bình thƣờng có úp chuông thủy tinh.
Cây bị úp chuông thủy tinh nên không khí trong chuông nhanh chóng bị bão hòa hơi
nƣớc, l c này thoát hơi nƣớc qua khí khổng và tầng cutin đều ngừng trệ, nhƣng rễ 0,25
vẫn h t nƣớc nên nƣớc thoát ra khỏi lá qua thủy khổng (ứ giọt). Dòng nƣớc này có
cả chất khoáng và chất hữu cơ do bị đẩy ra từ mạch dẫn.
2.
- Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các 0,5
ion này đƣợc rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein.
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra. Do
đó nếu điều kiện không thích hợp lƣợng ATP giảm mạnh => sự hấp thụ các ion này 0,25
giảm theo.
- Khi pH đất thấp, nhƣ vậy đất có nhiều ion H+, loại ion này trao đổi với các ion
khoáng dƣơng trên bề mặt keo đất.Kết quả là các ion dƣơng này ra dung dịch đất và
dễ dàng bị rửa trôi. 0,25
Câu 2. (2,0 i m). Quang hợp và hô hấp ở thực vật
Các nhà khoa học tách riêng tilacôit của lục lạp và đƣa
vào môi trƣờng tƣơng tự nhƣ chất nền của lục lạp. Theo dõi pH
của môi trƣờng chứa tilacôit ở các điều kiện khác nhau và thu
đƣợc kết quả thể hiện ở hình bên. Trong đó, (i) là thời điểm bắt
đầu chiếu sáng, (ii) là thời điểm một chất X đƣợc thêm vào môi
trƣờng đang đƣợc chiếu sáng.
a. Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút tính từ khi bắt đầu
thí nghiệm, pH của môi trƣờng chứa tilacôit thay đổi nhƣ thế
nào so với trƣớc khi chiếu sáng? Giải thích.
b. X có thể là chất ức chế quá trình nào dƣới đây? Giải thích.
(1) Quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa
(2) Quá trình tổng hợp enzim rubisco
(3) Quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II
(4) Quá trình phân hủy NADPH
Câu Nội dung Điểm
a. pH của môi trƣờng chứa tilacôit tăng lên so với trƣớc khi chiếu sáng -
Giải thích: 0, 5
+ Khi chiếu sáng, xảy ra pha sáng của quá trình quang hợp
+ Chuỗi truyền điện tử ở màng tilacôit sẽ hoạt động và bơm ion H+ từ môi trƣờng 0,5
bên ngoài vào trong xoang tilacôit
+ Do đó nồng độ H+ ở môi trƣờng chứa tilacôit giảm nên pH của môi trƣờng chứa 0,5
tilacôit tăng lên so với trƣớc khi chiếu sáng

2 b.
X là (3) - Chất ức chế quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II 0,25
- Giải thích:
+ Ức chế quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa II với hệ quang hóa I sẽ ngăn 0,25
cản quá trình vận chuyển ion H+ vào trong xoang tilacôit
+ Vì vậy, nồng độ H+ trong môi trƣờng chứa tilacôit tăng (do các ion H+ đƣợc vận
chuyển vào xoang tilacôit sẽ lại đƣợc đi ra ngoài môi trƣờng qua kênh ATP
synthetaza và tổng hợp lên ATP).
+ Kết quả pH ở môi trƣờng chứa tilacôit giảm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 35


Câu 3. (2,0 i m). Quang hợp và hô hấp ở thực vật
1. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa hình thành quả và cƣờng độ hô hấp.

100% 1

Cöôø
3

ng ñoähoâhaá
p
2

0%
Thôø
i gian

1. Đƣờng cong hô hấp của quả


2. Đƣờng cong tăng trƣởng của quả
3. Đỉnh hô hấp bột phát
Hãy giải th ch các đại lƣợng trong đồ thị và mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng đó.
2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng
ôxi cao, nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
Câu Nội dung Điểm
1.
- Khi quả càng lớn cƣờng độ hô hấp càng giảm (để tăng t ch lũy chất dinh dƣỡng) 0,5
- Khi quả đạt k ch thƣớc tối đa và chuyển sang giai đoạn ch n thì cƣờng độ hô hấp
tăng bột phát để phân giải các chất dự trữ trong quả. Sau đó cƣờng độ hô hấp giảm 0,25
dần
- K ch thƣớc quả tỉ lệ nghịch với cƣờng độ hô hấp 0,25
2.
3 - Quang hợp ở thực vật C3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lƣợng O2 cao vì ở cả 2 0,25
loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu.
- Thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó 0,25
có hoạt tính oxi hóa  hô hấp sáng.
- Thực vật CAM: 0,25
+ Enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbôxil hóa.
+ Quá trình cố định CO2, khử CO2 có sự phân định về thời gian  không có hô 0,25
hấp sáng.

Câu 4. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.
1. Hãy giải thích tại sao phần phía ngoài của thân cây tre, nứa thƣờng bền chắc hơn ph a trong,
nhƣng ở cây thân gỗ thì ngƣợc lại?
2. Ba thí nghiệm đã đƣợc thực hiện để điều tra sự điều hòa tăng trƣởng trong mầm yến mạch.
Ngoài các mầm yến mạch, vật liệu đƣợc sử dụng bao gồm: Thạch agar và nƣớc ép từ mầm lúa
mạch.Các mầm lúa mạch sau khi bố trí thí nghiệm đƣợc ủ 4 giờ trong bóng tối.
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 36


Thí nghiệm 3

- Hãy giải thích kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2?


- Hãy dự đoán sự sinh trƣởng của mỗi nhóm thí nghiệm trong thí nghiệm 3?
Câu Nội dung Điểm
a.
- Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín, còn thân cây gỗ là cây hai lá mầm với 0,25
bó mạch hở
- Trong thân tre càng ra phía ngoài thì số lƣợng bó mạch càng nhiều, k ch thƣớc 0,25
nhỏ, lòng mạch gỗ càng hẹp và dày hơn  thân cây ở phía ngoài chắc hơn
- Ở thân cây gỗ: trong quá trình sinh trƣởng thứ cấp, do hoạt động của tầng sinh
mạch: các bó mạch gỗ sơ cấp đƣợc đẩy sâu vào trong lõi gỗ lõi bao gồm các
mạch gỗ sơ cấp thành rất dày, thấm nhiều lignhin trong khi ở phía ngoài là mô
mềm vỏ và gỗ thứ cấp ( thành mỏng và yếu hơn) phía ngoài kém bền hơn ph a 0,5
trong thân gỗ
b. 0,25
- Thí nghiệm 1: Auxin sinh ra ở đỉnh sinh trƣởng, ở 1 sinh trƣởng bình thƣờng, ở
4 2 dù bị cắt nhƣng auxin vẫn có thể khuếch tán xuống, ở 3 không còn auxin nên
không sinh trƣởng. 0,25
- Thí nghiệm 2: ở 4 – mầm sinh trƣởng bình thƣờng; ở 5 nƣớc ép mầm lúa mạch
chứa Auxin nên auxin khuếch tán từ miếng thạch xuống k ch th ch sinh trƣởng; ở
6 miếng thạch không chứa Auxin nên không sinh trƣởng.
- Kết quả thí nghiệm 3
0,5
7- mầm sinh trƣởng thẳng
8 - mầm sinh trƣởng cong về phía phải do miếng thạch chứa Auxin lệch về phía
trái k ch th ch sinh trƣởng của mầm phía bên trái.
9 – mầm sinh trƣởng cong về phía trái do miếng thạch chứa Auxin đặt lệch về
phía phải k ch th ch sinh trƣởng các tế bào mầm bên phải.
10 – không sinh trƣởng, do không có Auxin

Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 37
1. Sự xuất bào amilaza của tế bào ngoại tiết tuyến tụy do tác động độc lập của các phân tử
Secretin, Cholecystokinin (CCK) và Vasoactive Intestinal Peptit (VIP) qua các thụ thể đặc hiệu tƣơng
ứng của chúng. Bốn thuốc A, B, C và D ức chế tiết amilaza của tuyến tụy, mỗi thuốc ức chế một con
đƣờng khác nhau trong bốn con đƣờng:
(1) Con đƣờng tín hiệu Secretin, (2) Con đƣờng tín hiệu CCK,
(3) Con đƣờng tín hiệu VIP, (4) Sự xuất bào.
Để tìm hiểu cơ chế tác dụng của từng thuốc, các tế bào tuyến tụy đƣợc tách và nuôi trong môi
trƣờng có hoặc không có thuốc (A, B, C và D) và các chất (Secretin, CCK và VIP). Sau 24 giờ nuôi, sự
tiết amilaza trong các môi trƣờng đƣợc xác định nhƣ bảng dƣới. Ô đánh dấu (×) là dữ liệu không đƣợc
mô tả.
Chất VIP
Không có chất Secretin CCK
Thuốc
Không có thuốc Không tiết X Tiết X
Thuốc A X X X Tiết
Thuốc B Không tiết X X X
Thuốc C X Không tiết X Tiết
Thuốc D Không tiết Tiết X X
a. Hãy cho biết mỗi thuốc (A, B, C và D) ức chế tƣơng ứng con đƣờng nào (1, 2, 3 và 4) nêu
trên. Giải thích.
b. Thuốc nào trong bốn thuốc (A, B, C và D) gây thải cacbohydrat nhiều nhất theo đƣờng tiêu
hóa. Giải thích.
2. Tăng nhịp thở là một triệu chứng khi bị ngộ độc bởi các chất có t nh axit nhƣ aspirin. Giải
thích tại sao dùng aspirin quá liều có thể tăng nhịp thở, và tại sao tăng nhịp thở dễ dẫn đến tai biến chết
ngƣời.
Câu Nội dung Điểm
1.
a. Cơ chế tác động của thuốc: 0,25
- Thuốc C ức chế con đƣờng (1) Con đƣờng tín hiệu Secretin; vì bổ sung VIP gây
tiết, Secretin không gây tiết, chứng tỏ thuốc C không ức chế sự xuất bào mà ức chế
con đƣờng tín hiệu của Secretin. 0,25
- Thuốc A ức chế con đƣờng (2) Con đƣờng tín hiệu CCK; vì bổ sung VIP gây tiết,
chứng tỏ thuốc A không ức chế sự xuất bào; Thuốc C ức chế con đƣờng tín hiệu
Secretin, do đó, A ức chế con đƣờng tín hiệu của CCK.
- Thuốc D ức chế con đƣờng (3) Con đƣờng tín hiệu của VIP; vì bổ sung Secretin
gây tiết, chứng tỏ thuốc D không ức chế sự xuất bào. A ức chế con đƣờng tín hiệu 0,25
CCK, do đó, D ức chế con đƣờng tín hiệu của VIP.
- Thuốc B ức chế con đƣờng (4) Sự xuất bào. Vì mỗi thuốc ức chế một con đƣờng 0,25
5 khác nhau, thuốc B ức chế con đƣờng còn lại là sự xuất bào.

b. Thuốc B gây ra thải cacbohydrat nhiều nhất theo con đƣờng tiêu hóa vì: Tác
dụng của thuốc B ức chế tiết amilaza mạnh nhất so với ba thuốc còn lại. Giảm tiết 0,5
amilaza làm giảm tiêu hóa và hấp thu các chất cacbohydrat, dẫn đến tăng thải các
chất cacbohydrat theo đƣờng tiêu hóa.
2. - Dùng aspirin quá liều -> tăng H+ -> pH giảm -> kích thích trung khu hô hấp làm 0,25
tăng nhịp thở và độ thở sâu. Điều này th c đẩy thải CO2 ra khỏi phổi nhiều hơn, làm
giảm nồng độ H2CO3 trong máu và tăng độ pH.
- pH giảm kích thích các thụ thể ở động mạch chủ và động mạch cảnh -> tăng nhịp
tim để tăng máu giàu CO2 đƣa đến phổi để thải ra ngoài-> tăng áp lực máu tác dụng 0,25
lên thành mạch -> dễ đứt mạch máu -> tai biến chết ngƣời

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 38


Câu 6. (2,0 i m). Tuần hoàn và miễn dịch
1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở Ngƣời, các phát biểu sau đây là đ ng hay sai? Giải
thích.
a. Máu chảy trong động mạch luôn là máu đỏ tƣơi và giàu O2.
b. Ngƣời lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có k ch thƣớc nhỏ.
d. Khi từ đồng bằng lên vùng núi cao, số lƣợng hồng cầu trong máu giảm, gan sẽ tiết ra chất
erythrôpôiêtin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
2. Sự khác biệt giữa phân tử MHC- I và MHC- II trong trình diện kháng nguyên? Nếu một đứa
trẻ sinh ra không có tuyến ức thì các tế bào có chức năng nào sẽ bị thiếu hụt? Giải thích?
Câu Nội dung Điểm
1.
a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2. 0,25
b. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn.
Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn → tiêu hao năng lƣợng để duy trì thân nhiệt cao → để 0,25
đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn ngƣời
lớn.
Trẻ em có nhu cầu vật chất và năng lƣợng lớn để sinh trƣởng và phát triển → để
đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn ngƣời
lớn.
c. Đ ng. Do máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp nên máu không đi xa đến
các cơ quan và bộ phận ở xa tim → k ch thƣớc cơ thể nhỏ. 0,25
d. Sai. Khi lên núi cao, phân áp O2 giảm → giảm khả năng kết hợp và phân li của
6 Hemoglobin với O2, hồng cầu vận chuyển đƣợc t O2 hơn → để đáp ứng nhu cầu
O2 của cơ thể, thận (là chủ yếu-90%) và gan sẽ tiết ra hoocmon erythropoietin tác
động đến tủy xƣơng làm tăng quá trình tạo hồng cầu. 0,25
2. - MHC- I gắn với kháng nguyên nội sinh tức là kháng nguyên tạo thành bên trong
tế bào để trình cho tế bào T8 ( T độc) thông qua thụ thể CD8 tham gia vào đáp ứng
miễn dịch tế bào. 0,25
- MHC- II gắn với kháng nguyên ngoại sinh tức là kháng nguyên đƣợc đƣa vào sau
đó chế biến rồi trình cho tế bào T4 ( Thỗ trợ) thông qua thụ thể CD4 tham gia vào
đáp ứng miễn dịch thể dịch.
0,25
- Một đứa trẻ không có tuyến ức sẽ không có các tế bào T có chức năng. Không có
tế bào T hỗ trợ giúp hoạt hóa các tế bào B đứa trẻ sẽ không thể sản sinh ra các kháng
thể chống lại vi khuẩn ngoại bào. Hơn nữa, không có tế bào T gây độc hoặc thể bào
T hỗ trợ, hệ miễn dịch của đứa trẻ sẽ không thể diệt đƣợc các tế bào nhiễm virut. 0,5
Câu 7. (2,0 i m). Bài tiết, cân bằng nội môi
1. Một thanh niên uống thuốc lợi tiểu quá nhiều, có hai phƣơng pháp đƣợc đƣa ra để chữa cho
ngƣời thanh niên đó nhƣ sau:
(1) Truyền dung dịch sinh l đẳng trƣơng.
(2) Cho uống dung dịch giống giao cảm.
Theo em nên chọn phƣơng pháp nào để chữa cho ngƣời thanh niên đó? Tại sao?
2. Một ngƣời nghi mắc bệnh tiểu đƣờng, không ăn uống gì để đi xét nghiệm máu. Khi xét nghiệm
máu, bác s thông báo nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. Vậy, ngƣời đó có nguy cơ mắc tiểu
đƣờng không? Giải thích.
Câu Nội dung Điểm
1. - Chọn truyền dung dịch sinh l đẳng trƣơng cho bệnh nhân. 0,5
7 - Vì : Do uống thuốc lợi tiểu quá nhiều làm tăng khối lƣợng nƣớc tiểu, giảm khối
lƣợng máu do mất nƣớc. Do vậy chỉ cần truyền dung dịch sinh l đẳng trƣơng để bù 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 39


nƣớc cho cơ thể đã mất.
- Nếu cho uống thuốc có tác dụng giống giao cảm thì sẽ làm tim đập nhanh và mạnh
lên làm tăng huyết áp, làm tăng áp suất lọc ở cầu thận sẽ làm cơ thể mất nƣớc nhiều 0,25
hơn.
2. - Xét nghiệm cho thấy ngƣời đó không mắc bện tiểu đƣờng. 0,25
- Tham gia điều hòa lƣợng glucôzơ trong máu có sự tham gia của 2 hoocmôn ở tuyến 0,25
tụy là: insulin và glucagôn.
+ Khi nồng độ glucôzơ trong máu cao thì tuyến tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ
thành glicôgen → giảm đƣờng huyết.
+ Khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp thì tuyến tụy tiết glucagôn chuyển hóa
glicôgen thành glucôzơ → tăng đƣờng huyết. 0,25
- Do không ăn uống nên hàm lƣợng glucôzơ trong máu giảm. Hàm lƣợng glucôzơ
trong máu sẽ đƣợc gan bù lại nhờ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ.
- Vì thế khi xét nghiệm máu thì cho kết quả là nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin
thấp là đ ng theo sự điều chỉnh bình thƣờng về lƣợng glucozơ trong máu 0,25

Câu 8. (2,0 i m). Cảm ứng ở động vật


1. Trong quá trình truyền tin qua xinap, điện thế k ch th ch màng trƣớc xinap giải phóng chất
môi giới tác động lên kênh ion chỉ diễn ra trong 1mili giây ( 1/1000s), còn điện thế màng sau xinap lại
kéo dài tới 15mili giây. Vì sao có hiện tƣợng này và điều này có ngh a nhƣ thế nào đối với hoạt động
truyền tin qua xinap?
2. Các đồ thị a, b, c dƣới đây thể hiện sự biến đổi điện thế màng theo thời gian của một tế bào
thần kinh khi nhận đƣợc các kích thích nhất định. Em hãy nêu và giải thích sự biến đổi điện thế màng
trong các trƣờng hợp đó?

Câu Nội dung Điểm


1. - Vì khe xinap hẹp, nồng độ chất môi giới giải phóng cao, cơ chế tác động đơn 0,25
giản nên thời gian tác động nhanh.
- Khi kênh Na+ mở ở màng sau, do chênh lệch nồng độ lớn, Na+ tràn vào gây đảo 0,25
cực, ngay khi kênh đã đóng lại thị sự sự đảo cực vẫn tiếp tục duy trì một thời gian
nữa mới tái phân cực trở lại.
8 - Ý ngh a: Gây ra hiện tƣợng cộng kích thích theo thời gian
0,25
Nếu màng trƣớc xinap bị kích thích liên tục sẽ gây hiệu ứng cộng dồn, sự kích thích
tác động lên màng sau càng lớn làm noron ph a sau hƣng phấn. Đây là lợi thế của
xinap hóa học so với xinap điện, gây hiệu quả truyền tin rất đa dạng tùy thuộc và 0,25
cƣờng độ và nhịp điệu của kích thích.
2. - Đồ thị hình a: biên độ của điện thế màng tăng- tăng phân cực. 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 40
+ Khi có kích thích, nhiều kênh K+ trên màng tế bào mở, tăng sự khuếch tán
của K+ ra khỏi tế bào. Mặt trong của màng trở nên âm hơn so với mặt ngoài từ đó 0,25
gây tăng phân cực
- Đồ thị hình b: biên độ của điện thế màng giảm- khử cực 0,25
+ Khi có kích thích, kênh Na+ mở. Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
nhƣng không đủ ngƣỡng gây đảo cực mà chỉ gây khử cực, giảm biên độ điện thế 0,25
màng
- Đồ thị hình c: điện thế màng thay đổi theo thứ tự khử cực, đảo cực, tái phân cực
(xuất hiện điện thế họat động) 0,25
+ Khi k ch th ch đạt ngƣỡng hoặc trên ngƣỡng đã làm tăng t nh thấm của màng
với Na+ đủ để gây khử cực, đảo cực. Sau đó, kênh Na+ đóng, kênh K+ mở, K+ 0,25
khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài gây hiện tƣợng tái phân cực.
Câu 9. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến
yên càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm?
2. Những phát biểu sau đây là đ ng hay sai? Giải thích?
a. Nếu đƣa một chất phong bế thụ thể của progesterone vào cơ thể phụ nữ sau khi hợp tử làm tổ
ở tử cung thì sẽ gây sảy thai.
b. Giai đoạn đầu thai kỳ, với nồng độ cao của HCG, có liên quan đến ức chế sự tiết GnRH từ
tuyến yên của cơ thể mẹ và nhƣ vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì sẽ gây sảy thai.
d. Nồng độ estrogen và progesterone tăng dần trong quá trình mang thai và đạt mức cao nhất
vào lúc sinh thai nhi.
Câu Nội dung Điểm
1. - Bệnh Badơđô ở ngƣời là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân
tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà 0,5
là do một globulin miễn dịch - TSI.
- TSI có tác động giống nhƣ TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay thế
TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình thƣờng trong
khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lƣợng TSH từ tuyến yên
tiết ra càng giảm tức lƣợng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, 0,5
biến chuyển của bệnh càng nặng thêm.
2. a. Đ ng. 0,25
- Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi thai phát triển
trong tử cung.
- Nếu thụ thể của progesteron bị phong bế thì progesteron không tác động đƣợc lên
niêm mạc tử cung, gây sảy thai.
9 b. Đ ng. 0,25
Ch nh HCG đã k ch th ch duy trì thể vàng phát triển giai đoạn đầu và chính thể vàng
đã tiết ra progesteron và estrogen với nồng độ khá cao đã ức chế sự tiết GnRH từ
tuyến yên của cơ thể mẹ và nhƣ vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Đ ng.
0,25
- HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và
estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển của
phôi thai.
- Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm
progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì đƣợc sự phát triển niêm mạc tử
cung và gây sảy thai.
d. Sai. Vì trong quá trình mang thai hai hoocmon này tăng lên nhƣng chỉ đạt cao
nhất trong tháng cuối và trƣớc lúc sinh vài ngày thì nồng độ hai hoocmon này giảm 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 41
đột ngột.
Câu 10. (2,0 i m). C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
1. Chức năng của riboxom là do thành phần protein hay rARN quy định? Đặc điểm nào về cấu
tr c đã gi p thành phần này thực hiện các chức năng cụ thể nhƣ thế nào?
2. Ngƣời ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một loại mARN gồm 3 nucleotide GUA lặp lại nhiều
lần kiểu GUAGUAGUAGUA... và 1 loại mARN gồm 3 loại nucleotide AGA lặp lại nhiều lần kiểu
AGAAGAAGAAGA...rồi cho vào ống nghiệm với đầy đủ các thành phần cần thiết để các loại ARN
này dịch mã. Hãy dự đoán các chuỗi polypeptide đƣợc tổng hợp ra từ 2 loại ARN này sẽ khác nhau
nhƣ thế nào về số loại chuỗi polypeptide? Giải thích. Quá trình dịch mã của các loại ARN tổng hợp
nhân tạo kiểu này có gì khác biệt so vs quá trình dịch mã của mARN trong tế bào?
Câu Nội dung Điểm
1. Cấu trúc và chức năng của ribosome phụ thuộc vào các rARN nhiều hơn vào các
protein của ribosome. Do có cấu trúc mạch đơn, một phân tử ARN có thể liên kết 0,25
hydro với chính nó hoặc với các phân tử ARN khác giúp nó thực hiện chức năng:
- Liên kết ARN- ARN tại bề mặt tiếp giáp giữa hai tiểu phần riboxom đã giữ các 0,25
tiểu phần riboxom với nhau.
- Liên kết rARN-mARN tạo nên việc đ nh kết mARN vào riboxom. 0,25
- Liên kết bổ sung trong nội phân tử ARN giúp duy trì cấu hình không gian của 0,25
ARN và các nhóm chức dọc phân tử của nó; nhờ đó rRNA x c tác phản ứng hình
thành liên kết peptide trong quá trình dịch mã.
2. - mARN nhân tạo gồm nucleotide GUA lặp lại nhiều lần kiểu (GUA)n... dịch 0,25
mã trong ống nghiệm sẽ tạo ra đc 2 loại chuỗi axit amin khác nhau vì chỉ có 2 khung
đọc mở. mARN gồm 3 loại nucleotide AGA lặp lại nhiều lần kiểu (AGA)n dịch mã
trong ống nghiệm cho ra 3 loại chuỗi axit amin (chuỗi polypeptide) vì cả 3 khung
10 đều đọc mở.
- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt là do trên mARN nhân tạo không có tín
hiệu ở đầu 5‟ để ribosome có thể liên kết và định vị chính xác điểm khởi đầu dịch
mã. Với trình tự mARN nhƣ trên thì có thể có 2 khung đọc mở: (1) bắt đầu từ GUA,
GUA,... cho ra 1 chuỗi polypeptide gồm 1 loại axit amin; (2) bắt đầu đọc từ U sẽ cho 0,5
ra mã kết thúc là UAG, UAG là các mã kết th c ko cho ra protein; (3) đọc từ A sẽ
cho ra AGU, AGU,... sẽ cho ra 1 chuỗi polypeptide gồm 1 loại axit amin khác. Đối
vs loại mARN kiểu (AGA)n có 3 khung đọc mở.
- Trong tế bào, mỗi mARN khi dịch mã chỉ cho ra 1 loại chuỗi polypeptide vì
ribosome nhận biết ra trình tự nu đặc biệt ở đầu 5‟ của mARN và khởi đầu dịch mã
từ 1 bộ ba khởi đầu (AUG), trong khi đó các mARN nhân tạo kiểu này ko chứa các
trình...để ribosome có thể nhận biết đc điểm khởi đầu dịch mã duy nhất nhƣ trong tế
bào. Do vậy, ribosome có thể khởi đầu phiên mã một cách tùy tiện tại bất cứ vùng 0,25
nào của mARN. Kết quả à cùng một mARN có thể dịch mã ra các loại polypeptide
khác nhau về trình tự axit amin cũng nhƣ về chiều dài chuỗi polypeptide.

ĐỀ SỐ 5

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV ĐỀ THI MÔN SINH HỌC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi có 03 trang, gồm 09 câu)

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)


a. Sau khi bón phân, khả năng h t nƣớc của rễ cây thay đổi nhƣ thế nào? Tại sao khi l a nƣớc bƣớc
vào giai đoạn đứng cái (giai đoạn vƣơn lóng), ngƣời ta thƣờng r t nƣớc phơi ruộng?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 42
b. Vì sao thực vật thủy sinh không bị thối rữa trong môi trƣờng nƣớc?
Câu 2: Quang hợp và hô hấp (4,0 điểm)
1. a. Giải thích thí nghiệm sau đây: Có 2 chậu cây đậu độ tuổi nhƣ nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện
bình thƣờng, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch
ngƣời ta thấy năng suất nhƣ nhau, giải thích vì sao?
b. Cyanide là một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp, chất này đƣợc đƣa
vào cây thì sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và tế bào ống rây bị ảnh hƣởng nhƣ thế
nào? Giải thích?
2. a. Bảng sau minh họa thích nghi của thực vật A và thực vật B phản ứng với các điều kiện khác nhau.
Thực vật A Thực vật B
Điểm bù CO2 (µL) 20 -100 0-5
Năng suất định lƣợng ảnh
Giảm mạnh Ổn định
hƣởng bởi nhiệt độ
- Thực vật B là cây C3 hay C4? Giải thích.
- Trong điều kiện môi trƣờng t nƣớc và nhiệt độ cao, khả năng cạnh tranh của loài thực vật A nhƣ thế
nào?
b. Trong dịch đệm chứa thylakoid mới tách rời đƣợc chiếu sáng thì tỷ lệ của phản ứng Hill (quang
phân ly) có thể đo đƣợc bằng cách sử dụng DCPIP. DCPIP bị khử ở hệ thống quang hóa 1 và thay đổi
màu của nó từ xanh lam sang không màu. Hãy cho biết cách bố trí thí nghiệm nào dƣới đây sẽ làm
giảm đáng kể tỷ lệ của phản ứng này.
A. Tăng nhiệt độ dung dịch từ 200C lên 300C.

B. Loại bỏ các khIBOhòa
Examtan từ dung dịch đệm trƣớc khi bổ sung thylakoid.

Display https://195.70.4.105/jury/148
C. Bổ sung thêm DCMU, một thuốc diệt cỏ phong bế hệ thống quang hóa II.
D. Bổ sung 2,4-D, một thuốc diệt cỏ hoạt động giống auxin tổng hợp.
27 Giải phẫu và Sinh lý Thực vật
Câu 3: Sinh trưởng, phát triển ở thực vật, cảm ứng, sinh sản, thự h nh (2,0 điểm)
Gỗ của các cây mọc ở vùng ôn đới có vòng tròn sinh trưởng hàng năm phản ánh các điều kiện sinh trưởng khác nhau giữa
1. Gỗ của các cây mọc ở vùng ôn đới có vòng tròn sinh trƣởng hàng năm phản ánh các điều kiện sinh
các năm và giữa các cá thể. Thân của 3 cây lá kim cùng một loài được cắt ngang ở cùng độ độ cao thân và cùng năm. Mẫu
trƣởng khác nhau giữa các nămthểvà
cắt thân hiệngiữa cácđược
trong hình cá vẽthể.
cùngThân
tỷ lệ. của 3 cây lá kim cùng một loài đƣợc cắt
ngang ở cùng độ độ cao thân và cùng năm. Mẫu cắt thân thể hiện trong hình đƣợc vẽ cùng tỷ lệ.

Dựa vào các lát cắt của thân Dựanày, hãy


vào các chocủabiết:

lát cắt thân này, hãy chỉ ra cây đúng, câu sai.
a. Các cây I, II và III có sống trong cùng 1 khu vực hay không?
A. Cây 1 và cây 2 nhiều khả năng đã mọc ở cùng một vùng, trong khi cây 3 dường như mọc ở vùng cách xa.
b. Đƣa ra 1 giả thuyết để giải thích kiểu tăng trƣởng không đối xứng của cây III?
B. Cây 3 dường như đã trải qua khí hậu thay đổi nhiều giữa các năm hơn so với cây 1.
2. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải th ch vì sao ngƣời ta khuyên
C. Cây 1 và cây 2 có thể có nguồn gốc từ cùng một khu rừng.
khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt?
D. Kiểu không đối xứng của cây 3 có thể là do chịu tác động thường xuyên bởi gió mạnh bắt đầu từ khoảng 10 năm trước.
3. Hình dƣới đây thể hiện sơ đồ mặt cắt ngang lá một cây hạt k n. Vòng tròn thể hiện bó mạch và phần
màu đen thể hiện mô cứng. A. True
HìnhB.còn C. hiện
False thể True vịD. True
tr của lông và lỗ kh . Vị tr tƣơng đối của các bó
mạch là đều đặn dọc theo lá.
Original commentary
Correct answers
A true
I and II show the same pattern of two periods of narrow rings (bad growth conditions) 2-6 and 9-13 years before they have been cut. Thus they have been
growing in the same climatic conditions present in one same region. Tree III shows a different, much more regular pattern and did not suffer those two
periods of bad years.
B false
Tree III has relatively regular rings throughout the lifetime on one side of the section. The asymmetric pattern can be explained by very local effects like a
physical obstacle or shadow on one side of the tree.
C true
Sưu tầm bởi: Local ecological factors such as available light or soil conditions can result in very different growth rates even for neighboring trees.
https://www.facebook.com/dangdang0901
D true 43
The first rings are regular, indicating an equilibrated light supply. The last rings are more and more asymmetric. A likely explanation is that faster growing
trees are competing for sunlight on one side of the tree, whereas on the other side the tree is still sufficiently exposed to sunlight.
22
Hình dưới đây thể hiện sơ đồ mặt cắt ngang lá một cây hạt kín. Vòng tròn th
cứng. Hình còn thể hiện vị trí của lông và lỗ khí. Vị trí tương đối của các bó mạ

a. Đây là lát cắt ngang của lá cây


Hãy1 láchỉ
mầm hay 2đúng,
ra câu lá mầm?câu Giải
sai. thích.

A. Hình lá trên nhiều khả năng hơn cả là lá cây Một lá mầm.
b. Cây này sống ở vùng đất ngậpB.nƣớc hay vùng khô hạn? Vì sao?
Cây đó sống ở vùng đất ngập nước.
Câu 4: Tiêu hóa, hô hấp ở động C.vật (2,0dạng
Hình điểm) tổng thể của lá có lẽ dài và mỏng hơn là bầu dục hoặc tròn.
a. Một em bé mắc chứng bệnh sprue D. Ở có lát triệu chứng
cắt tươi bị tiêu
ngang quachảy kéotadài,
lá này, có còi
thể xƣơng,
nhận rathiếuđượcmáu mô vàcứngsuyxếp sít nh
dinh dƣỡng nặng. Nguyên nhânA. của bệnh này
True là do nhiễm
B. False C. True độc protein
D. False gluten có trong hạt l a mì, độc
tố này phá hủy nhung mao ruột nhƣ một phản
Original commentary
ứng miễn dịch tự miễn, làm cho nhung mao ruột non bị
“cùn” đi. Hãy giải thích vì sao em bé lại xuất hiện các triệu chứng nói trên khi mắc căn bệnh này?
Note
The section belongs to a fescue (Festuca) out of the family of Poaceae.

b. Ngƣời ta đã tiến hành một thí Correct để kiểm tra sự ảnh hƣởng của độ cao đến pH máu và pH nƣớc
nghiệmanswers
A true
tiểu. Thí nghiệm đƣợc tiến hànhThe ở regular
một nhómpositionhọc sinh sống
of vascular ở that
bundles vùng đồng bằng,
is constant cùng
all along độindicates
the leaf tuổi, khỏe
a parallel pattern
monocotyledons.
mạnh và có hoạt động của các The B cơ quan
hệ stomata
false diễn ra theo các cơ chế sinh l bình thƣờng. Trong thí
are situated in cavities of the leaf surface and protected by trichomes. This is a typical
nghiệm, nhóm học sinh này đƣợc di
C truechuyển từ chân n i có độ cao 400 m lên đỉnh n i có độ cao 2000
The amount of supporting tissue (sclerenchyma) within the thin leaf is a hint to a very long length. A
m (so với mực nƣớc biển) bằng cáp treo (đảm bảo rằng yếu tố vận động không ảnh hƣởng đến kết quả
such a tissue.
D false
sinh ở đỉnh
thí nghiệm). Thời gian nhóm họcSclerenchyma núi là 4 tiếng. pH máu của các học sinh trong nhóm thí
contains dead cells without cytoplasma. Therefore they do not c ontain c hlorophyll a

nghiệm đuợc đo tại thời điểm ở chân n i trƣớc khi lên và tại thời điểm ở đỉnh n i trƣớc khi xuống. pH
Own commentary
nƣớc tiểu của các học sinh trong nhóm thí nghiệm đƣợc đo tại thời điểm ở đỉnh núi khi mới lên và
trƣớc khi xuống.
- pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên đỉnh núi có giảm đi so với khỉ ở chân núi không?
Giải thích?
- pH nƣớc tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm trƣớc khi xuống so với thời điểm khi mới lên
đỉnh n i thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 5: Tuần hoàn 25 và miễn dị h (2,0 điểm)
of 52

a. Tuyến ức có vai trò hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu tuyến ức có mức độ
đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào ? Giải thích.
b. Một chất có tác dụng ức chế tải hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
nhịp tim và lực co cơ tim? Giải thích?
Câu 6: Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Tại sao những ngƣời cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đƣờng tuyp 2 cao?
2. - Thận của thú sống ở vùng nhiều nƣớc và t nƣớc khác nhau nhƣ thế nào? Nêu điểm sai khác cơ bản
nhất của thận cá nƣớc mặn và cá nƣớc ngọt. Đặc điểm này tƣơng quan ra sao với mức sản xuất nƣớc
tiểu?
- Hợp chất natribicacbonat (NaHCO3) có vai trò sinh l gì trong cơ thể ngƣời và thú?
2. - Trong huyết tƣơng NaHCO3 chiếm 65 – 70% có vai trò vận chuyển CO2 từ các mô về phổi.
- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat (NaHCO3/H2CO3) có tác dụng ổn định pH máu và dịch
mô.
- NaHCO3 có trong thành phần của dịch tụy và dịch mật, có vai trò ổn định pH dich ruột khi thức ăn
từ dạ dày đi xuống ruột.
Câu 7: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thƣờng sinh trƣởng trong môi trƣờng thịt, chúng tiết ra một loại
prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trƣớc của xináp thần kinh – cơ.
- Chất bôtumilum ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 44
- Nêu các biện pháp xử l khi cơ thể con ngƣời bị tác động bởi bôtumilum.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơ ron vận động.
Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axetilcolin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên và ngh a
của nó?
Câu 8: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
1. Một đột biến gen duy nhất xảy ra ở một loài sâu bƣớm làm cho sâu lột xác bình thƣờng nhƣng
không biến thái đƣợc. Hãy cho biết đột biến xảy ra ở gen nào?
2. a. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo bạn,
ý kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.
b. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
c. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái tháo
đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các loại
thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
d. Hãy đƣa ra một số giải pháp bằng cách sử dụng hormon sinh dục để tăng khả năng thụ thai cho
những ngƣời phụ nữ bị bệnh trên?
Câu 9: C hế di truyền và biến dị cấp phân t (2,0 điểm)
a. Những thay đổi nào trong trình tự các nucleotit ở vùng intron có thể gây ra những hậu quả nghiêm
trọng cho cơ thể sinh vật?
b. Giải thích vì sao phân t ử A D N mạch kép có thể tạo phức hợp với protein histon để hình thành
nucleoxom?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a. *Cây h t nƣớc bằng cơ chế thẩm thấu nên:
- Khi mới bón phân cây khó h t nƣớc (do nồng độ khoáng ở trong dung dịch đất cao). 0,25
- Về sau cây h t nƣớc dễ hơn vì sự h t khoáng làm tăng nồng độ dịch bào. ‎ 0,25
*Bƣớc vào giai đoạn đứng cái ngƣời ta r t nƣớc phơi ruộng vì:
- Giai đoạn đứng cái là giai đoạn vƣơn lóng của lúa, là kết quả của sự giãn tế bào ở các tế
bào ph a dƣới mô phân sinh. Điều kiện ngoại cảnh cực kì quan trọng cho sự giãn tế bào là
nƣớc. 0,25
- Vì vậy r t nƣớc phơi ruộng lúc này là hạn chế sự vƣơn lóng từ đó hạn chế nguy cơ lốp
đổ ở những ruộng l a sinh trƣởng mạnh. 0,25
b. Nhờ cơ chế thích nghi bằng cấu tạo của rễ:
- Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh đều có những khoang rỗng tƣơng đối lớn giữa các tế bào, 0,25
thông với nhau thành 1 hệ thống dẫn khí.
- Đặc biệt, biểu bì rễ cây là 1 lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lƣợng oxygen ít ỏi hòa
tan trong nƣớc thấm qua (thẩm thấu), vào trong rễ. Trong các khoang rỗng giữa các tế 0,25
bào, oxygen đƣợc phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dƣỡng khí cho bộ phận này hô
hấp.
- Ngoài ra, để thích nghi với môi trƣờng nƣớc, một số thực vật thủy sinh còn có cấu tạo
đặc biệt. Ví dụ ở loài sen, trong ngó sen có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn 0,25
thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thông với
khí khổng của lá. Vì vậy, ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhƣng vẫn sống bình thƣờng nhờ
tự do thở qua mặt lá.
- Lớp biểu bì của thân thực vật thủy sinh cũng có tác dụng nhƣ rễ. Lớp cutin không phát
0,25
triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp,
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 45
tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thƣờng, lại có “thức ăn để ăn” nên thực vật
thủy sinh có thể sống lâu dài trong nƣớc mà không bị thối rữa.

2 1. a. - Cây đậu là cây C3 do đó có xảy ra hô hấp sáng khi cƣờng độ ánh sáng mạnh, nồng
độ oxi trong mô lá tăng, nồng độ CO2 giảm. 0,5
- Trong 2 tuần, hô hấp sáng ở cây đậu bị ức chế, do đó năng suất gấp đôi. 0,5
b. - Có bị ảnh hƣởng. Vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận
chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và tế bào ống rây muốn hoạt động đƣợc cần
có bơm proton đẩy H+ từ ph a trong màng ra ngoài màng sinh chất để k ch hoạt protein
màng đồng vận chuyển (H+ /saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô
hấp cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm giảm sự 0,5
vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào tế bào ống rây và vào tế bào kèm.
2. a. - B là cây C4. Giải th ch: Dựa trên bảng số liệu, cây B là có điểm bù CO2 thấp hơn và 0,5
năng suất định lƣợng ảnh hƣởng bởi nhiệt độ ổn định.
- A là cây C3 không th ch nghi với môi trƣờng t nƣớc và nhiệt độ cao nên khả năng cạnh 0,5
tranh thấp. 0,5
b. A. Sai. Nhiệt độ vẫn ở mức tối ƣu về mặt sinh lý và tỷ lệ dự kiến sẽ tăng theo nhiệt độ.
B. Sai. Không cần O2 và CO2 cho chuỗi vận chuyển điện tử. 0,25
C. Đ ng. Nếu chuỗi vận chuyển điện tử bị gián đoạn, DCPIP sẽ không bị giảm và không 0,25
chuyển sang không màu. 0,25
D. Sai. Auxin không ảnh hƣởng đến chuỗi vận chuyển điện tử. 0,25
3 1. a. - Cây I và II cho thấy cùng một kiểu của hai chu kỳ hẹp (điều kiện tăng trƣởng xấu)
2-6 và 9-13 năm trƣớc khi chúng bị cắt. Vì vậy, có thể ch ng đã phát triển trong cùng một
điều kiện khí hậu hay có mặt trong cùng một khu vực. 0,25
- Cây III cho thấy một mô hình khác thƣờng xuyên hơn và không bị ảnh hƣởng bởi hai
giai đoạn xấu. 0,25
b. - Cây III có vòng sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng xuyên trong suốt cuộc đời ở một bên
của phần thân. Các mô hình bất đối xứng có thể đƣợc giải thích bởi các hiệu ứng rất cục
bộ nhƣ một vật cản hoặc bóng ở một bên của cây.
- Giả thuyết về kiểu sinh trƣởng của cây III: Các vòng sinh trƣởng đầu tiên là thƣờng 0,25
xuyên, cho biết nguồn cung cấp ánh sáng cân bằng. Những vòng sinh trƣởng sau ngày
càng bất đối xứng; nguyên nhân có thể là do cây sinh trƣởng nhanh hơn ở một bên của cây
để cạnh tranh ánh sáng mặt trời, trong khi ở phía bên kia cây vẫn còn đủ ánh sáng mặt
trời.
2. Cây đậu non khi gặp stress cơ học (nhƣ một hòn đá cản đƣờng) sẽ sinh etilen và đáp 0,25
ứng 3 bƣớc: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh trƣởng chiều ngang. Nén chặt khi làm giá
đỗ sẽ tạo stress cơ học khiến thân giá đỗ mập, chắc hơn.
3. a. - Đây là lá của cây 1 lá mầm.
0,25
- Giải thích: trên lát cắt ngang của lá cây 1 lá mầm có các bó dẫn xếp thành hang tƣơng
0,25
ứng với hệ gân song song. Các bó dẫn ch nh thƣờng xếp song song với nhau, còn các bó
dẫn nhỏ xếp thành mạng nằm giữa các bó dẫn chính. Xung quanh các bó dẫn thƣờng có 1
vòng tế bào thu góp. Ph a 2 đầu bó dẫn thƣờng có các tế bào mô cơ, những tế bào này có
thể phát triển mạnh kéo dài đến thân.
b. - Cây này sống ở vùng khô hạn. 0,25
- Vì sác lỗ khí nằm trong khoang của bề mặt lá và đƣợc bảo vệ bởi các t m lông. Đây là 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 46


đặc điểm điển hình của cây chịu hạn để làm giảm thoát hơi nƣớc.
4 a. - Ruột non có hệ thống nhung mao dày đặc (20-40 nhung mao/1mm2), mỗi nhung mao
có hình ngón tay dài 0,5-1,0mm đƣợc bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình cột, bờ
biểu mô của các tế bào biểu mô lại có các vi nhung mao làm cho diện tích bề mặt hấp thụ
của ruột non lên tới 250-300m2. Nhung mao vừa có chức năng tiết enzim tiêu hóa vừa là
cấu trúc thực hiện việc hấp thụ các chất dinh dƣỡng cho co thể và một số chức năng khác.
0,5
- Khi nhung mao bị cùn đi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hầu nhƣ thức ăn sau khi đã
tiêu hóa không đƣợc hấp thụ:
+ Khi thức ăn không đƣợc hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột già làm vi khuẩn E.coli sinh
trƣởng mạnh, chết nhiều, sinh ngoại độc tố kích thích ruột co bóp gây đau bụng và tiêu
chảy.
+ Do việc hấp thu dinh dƣỡng kém dẫn đến thiếu dinh dƣỡng nặng (mặc dù ăn uống đủ 0,25
chất) dẫn đến suy dinh dƣỡng, đồng thời bị thiếu vitamin K gây rối loạn đông máu, bị
thiếu máu, hấp thu canxi kém dẫn đến nhuyễn xƣơng, còi xƣơng.
b. - Không, vì: giá trị pH máu thƣờng đƣợc kiểm soát chặt chẽ và t khi có giao động lớn. 0,25
- Nếu có thay đổi, pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên n i cao hơn so với 0,25
thời điểm ở chân núi, do: 0,25
+ Phân áp khí CO2 ở đỉnh núi thấp kích thích các thụ thể hóa học ở xoang động mạch
cảnh và cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây thần kinh cảm giác làm hoạt hóa
trung khu hô hấp ở hành não dẫn đến tăng cƣờng nhịp hô hấp gi p tăng cƣờng lấy O2.
+ Nhịp hô hấp tăng làm tăng thông kh dẫn đến giảm hàm lƣợng CO2 trong phế nang. Do
đó, hàm lƣợng CO2 máu giảm vì CO2 khuếch tán ra phế nang nhiều hơn. Kết quả là nồng 0,25
độ H+ trong máu giảm, nên pH máu tăng.
- pH trong nƣớc tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm ngay trƣớc khi xuống là
cao hơn so với thời điềm ngay khi mới lên núi, do: sau một thời gian tăng thông kh do
tăng nhịp hô hấp -> CO2 trong máu giảm nên pH máu tăng. Cơ chế điều hòa pH thông qua 0,25
đào thải một số chất kiềm tính (ví dụ: HCO3- qua ống thận để giúp giảm pH máu, vì vậy
làm tăng pH nƣớc tiểu.
5 a. Không có tuyến ức làm giảm (không) hình thành tế bào T chức năng, gồm tế bào T độc
(TC) và T hỗ trợ (TH).
- Thiếu tế bào T độc nên đáp ứng miễn dịch tế bào giảm. 0,5
- Giảm tế bào T hỗ trợ giảm hoạt hóa tế bào B tạo kháng thể, nên đáp ứng miễn dịch thể
dịch giảm. 0,5
b. - Chất ức chế tái hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng làm giảm nhịp tim và tăng lực co
cơ tim.
0,25
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng làm cho Ca2+ tồn tại trong bào tƣơng của
các tế bào cơ tim lâu hơn-> kéo dài thời gian cao nguyên (khử cực) điện thế ở tế bào cơ
tim-> kéo dài giai đoạn trơ của tế bào cơ tim. Do đó, thời gian của một chu kỳ tim dài hơn 0,5
hay nhịp tim giảm.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng, làm cho Ca2+ tồn tại trong bào tƣơng của
các tế bào cơ tim lâu hơn, dẫn đến số lƣợng cầu ngang giữa myosin và actin tăng. Vì vậy 0,25
lực co cơ tim tăng.
6 a. - Glucose đƣợc vận chuyển liên tục từ máu vào trong tế bào, đảm bảo cho tế bào hoạt
động bình thƣờng. Quá trình vận chuyển glucose vào tế bào là kiểu vận chuyển thụ động
qua kênh protein. Vì vậy, tốc độ vận chuyển phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch nồng độ
glucose giữa bên trong và bên ngoài tế bào, số lƣợng kênh glucose trên màng tế bào, nồng
độ insulin. Nếu quá trình này bị trục trặc, lƣợng đƣờng từ máu vào trong tế bào ít, hàm
lƣợng đƣờng trong máu tăng cao sẽ gây nên bệnh tiểu đƣờng typ 2. 0,5
- Ở ngƣời cao tuổi, quá trình chuyển hóa giảm, nếu lại ít vận động thì nhu cầu năng lƣợng
càng thấp, dẫn đến giảm tiêu thụ glucose. Kết quả là lƣợng đƣờng trong máu tăng lên. 0,5
Ngoài ra, do ngƣời cao tuổi có nhu cầu năng lƣợng thấp, nên số lƣợng thụ thể, kênh
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 47
glucose trên màng tế bào giảm, tuyến tụy giảm tiết insulin làm cho đƣờng từ máu vào tế
bào ít.
b. - Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 phân li 0,25
thành H+ và HCO3-.
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế 0,25
bào ống thận.
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm 0,25
chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận.
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng. Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+
nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo H2O, gây mất nhiều nƣớc tiểu. 0,25
7 a. - Protein botumilum có thể gây tử vong cho ngƣời bị nhiễm vi khuẩn này. 0,25
- Giải th ch: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe xinap
do đó xung thần kinh không truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ). Do các cơ hô
hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong. 0,25
- Để sơ cứu những ngƣời bị ngộ độc botumilum của vi khuẩn này, ta tiến hành:
+ Tiêm axetylcolin cho ngƣời bệnh, khi đó axetylcolin tác động lên màng sau xinap thần
kinh cơ, gây co cơ. 0,25
+ Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap, gây co cơ. 0,25
b. - Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi ra do
đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
0,25
+ Ý ngh a: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co.
0,25
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
0,25
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+ đi từ
ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử động 0,25
theo ý muốn.
8 1. - Sâu vẫn lột xác nhƣng không biến thái có thể do các nguyên nhân:
+ Hoocmon excđixơn không đƣợc tổng hợp  đột biến xảy ra ở gen mã hóa enzym tổng
hợp ecđixơn. 0,25
+ Hoocmon ecđixơn đƣợc tổng hợp nhƣng thụ thể của hoocmon này bị hỏng  đột biến
xảy ra ở gen mã hóa thụ thể ecđixơn. 0,25
- Hàm lƣợng Juvenin luôn ở mức cao, làm cho ecđixơn luôn bị ức chế  đột biến xảy ra ở
gen kiểm soát tổng hợp Juvenin.1. Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian
syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp ở phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ
testosteron và việc trứng không thể rụng.
2. a. - Ý kiến đó là đ ng. 0,5
- Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lƣợng androgen cao. Lƣợng androgen cao gây tăng
tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm → biểu hiện số lƣợng lớn mụn trứng cá trên da.
b. Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ thể kháng 0,25
insulin, khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm. Lúc này, tế bào tuyến
tụy lại tiết nhiều insulin hơn để chuyển hóa cho các tế bào. Insulin dƣ thừa đƣợc cho là
đẩy mạnh sự sản xuất androgen của buồng trứng từ đó gây ra hội chứng buồng trứng đa
nang.
c. Nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2 chính là do sự kháng insulin (do đó béo phì 0,25
cũng là nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2). Do đó các loại thuốc trị đái tháo
đƣờng type 2 nhƣ metformin làm giảm lƣợng insulin dƣ thừa trong máu → giảm lƣợng
hormone androgen do đó có thể gi p điều trị hội chứng này.
d. - Sử dụng hormon kích thích trứng phát triển, chín và kích thích rụng trứng (FSH). 0,25
- Ức chế LH: thừa testosteron có thể do LH tiết ra nhiều.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 48
- Estrogen của nữ một số dạng có thể đƣợc chuyển hóa thành testosteron. 0,25
9 a. Sự thay đổi trình tự các nucleotit trong vùng intron có thể gây ra những hậu quả nghiêm
trọng cho cơ thể sinh vật trong các trƣờng hợp sau:
- Một số intron của gen này lại chứa trình tự điều hoà hoạt động của gen khác, nếu bị đột
biến sẽ làm cho sự biểu hiện của gen khác bị rối loạn, thể đột biến có thể bị chết hoặc
giảm sức sống. 0,25
- Đột biến xảy ra ở các nucleotit thuộc hai đầu intron, làm sai lệch vị tr cắt intron, phức
hệ enzim cắt ghép không nhận ra đƣợc hoặc cắt sai dẫn đến làm biến đổi mARN trƣởng
thành, cấu tr c polypeptit sẽ thay đổi và thƣờng gây bất lợi cho sinh vật.
- Đột biến làm biến đổi intron thành trình tự mã hoá axit amin, bổ sung thêm trình tự 0,5
nucleotit mã hoá axitamin vào các exon, làm cho chuỗi polypeptide dài ra, có thể chuỗi
polypeptit đƣợc tổng hợp sẽ có hại cho cơ thể sinh vật.
b. ADN liên kết với protein histon để hình thành nucleoxom: 0,25
- Gốc photphat phân bố dọc khung phân tử ADN làm cho phần ngoài phân tử t ch điện âm
suốt dọc chiều dài phân tử, tạo thuận lợi cho sự hình thành liên kết với các protein histon.
- Các axit amin t ch điện dƣơng nhƣ lizin hoặc arginin, chiếm hơn 1/5 tổng số các axit 0,25
amin có trong protein histon giúp hình thành liên kết với gốc photphat trên phân tử ADN. 0,25
- Có 14 điểm tƣơng tác khác nhau giữa ADN với protein histon lõi. Ở mỗi tiếp điểm, khe
phụ của ADN ở vị trí trực diện với lõi 8 phân tử histon (octamer) có khả năng hình thành 0,5
gần 140 liên kết hidro với nhau.

ĐỀ SỐ 6

SỞ GD&ĐT PHÖ THỌ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2019
HÙNG VƯƠNG Môn: Sinh học lớp 11
(Thời gian làm bài 180 phút, không k thời gian giao ề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT Đề thi có 08 trang

Câu 1 (2,0 điểm). Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng v nit ở thực vật
1. Để hiểu tác động của sự khô hạn lên cây thân thảo và những đáp ứng của chúng, các nhà khoa học
đã thiết kế nghiên cứu trên 3 loài Ranunculus trong điều kiện ngoài tự nhiên, bao gồm loài R. bulbosus
sống ở đồng cỏ khô, loài R. lanuginosus sống ở đồng cỏ ẩm và loài R. acris sống ở cả hai sinh cảnh.
Họ đo thế nƣớc và độ dẫn nƣớc ở lá của 3 loài trong phản ứng mất nƣớc (Hình 1). Thí nghiệm nhuộm
xylem trên loài R. acris ở sinh cảnh khô đã đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng độ dẫn nƣớc do tắc mạch. Ƣớc
t nh độ dẫn nƣớc giảm khoảng 50% xảy ra tại -2MPa hoặc t hơn do tắc mạch. Nghiên cứu trƣớc đó về
sự mất độ dẫn nƣớc ở lá đã cho thấy giảm 50% độ dẫn nƣớc trong khoảng -1 và -1,8 MPa trong cỏ và
tại -1,8MPa trong các loài thân gỗ.

Đường nét ứt (nhạt Đường liền ( ậm)


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 49
Hình 1: Độ d n nước của lá (Lhc) của các loài Ranunculus hoặc các quần th p ứng với tình trạng
m t nước. Đường liền ( ậm và ường nét ứt (nhạt) bi u diễn cho sự m t ộ d n nước tương ứng
50% và 88% ộ d n nước của lá.
a. Thí nghiệm trên đã chứng minh điều gì?
b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tƣợng mất độ dẫn nƣớc của lá ở thế nƣớc trung bình là gì? Giải
thích.
2.
Hình bên thể hiện sự di chuyển của các chất trong
mạch gỗ và mạch rây của thực vật. Cho các cơ chế vận
chuyển:
I. Vận chuyển dòng khối nhờ áp suất âm.
II. Vận chuyển dòng khối nhờ áp suất dƣơng.
III. Vận chuyển chủ động.
IV. Vận chuyển thụ động.
Trong các cơ chế trên, cơ chế nào là cơ chế ch nh để
tạo ra các dòng vận chuyển P, Q, R, S? Giải thích.

Câu 2 (2,0 điểm). Quang hợp và hô hấp thực vật


1. Nhà khoa học Arnold tách lục lạp của một loài thực vật C3 và lấy một phần nhỏ gồm tilacôit và chút
dịch tƣơng ứng stroma. Ông đã kết hợp các thành phần này với một số phân tử khác nhau có trong lục
lạp trong điều kiện có và không có 14CO2. Sau đó, ông theo dõi và đánh giá sự đồng hóa 14CO2 nhờ
vào dấu phóng xạ trong các phân tử sản phẩm hữu cơ. Bảng A dƣới đây thể hiện các điều kiện thí
nghiệm còn bảng B thể hiện các kết quả thu đƣợc.
Bảng A
Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm
14
1 - Đặt stroma trong tối và có CO2.
2 - Đặt stroma trong tối và có 14CO2, có ATP.
3 - Đặt tilacôit nơi có ánh sáng, giàu ADP, Pi, các hợp chất khử và có 14CO2.
- Đặt tilacôit nơi có ánh sáng, không có CO2, giàu ADP, Pi và các hợp chất khử.
4
Sau đó đƣa hỗn hợp vào trong tối có stroma và 14CO2.

Bảng B
14
Kết quả Lƣợng CO2 đƣợc cố định trong các phân tử chất hữu cơ (cup/phút).
a 0
b 4000
c 43000
d 96000
a. Hãy sắp xếp các kết quả trong bảng B tƣơng ứng với các thí nghiệm trong bảng A và giải thích.
b. Trong trƣờng hợp màng tilacôit bị tổn thƣơng khiến H+ di chuyển tự do qua màng. Điều này ảnh
hƣởng thế nào tới sự tổng hợp ATP? Giải thích.
2. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, với các hợp chất ATP; NADPH+; O2 hay G3P tạo ra trong
quá trình quang hợp, thì chất nào đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ở các trƣờng hợp sau đây:
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 18O,
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 50


- Các phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C.
Câu 3 (2,0 điểm). Quang hợp và hô hấp thực vật
1. Một số thực vật thƣờng dự trữ lipid trong hạt. Khi các hạt này nảy mầm, chúng cần phải chuyển hóa
lipid thành carbonhydrate thông qua chu trình glyoxylate. Chu trình glyoxylate thực chất là biến dạng
của chu trình acid citric, các bƣớc chuyển hóa cũng nhƣ mối quan hệ của nó với chu trình acid citric
đƣợc thể hiện trong hình 3.
Isocitrate là một chất trung gian, nằm ở nhánh giữa chu trình glyoxylate và chu trình acid citric.
Isocitrate dehydrogenase là enzyme tham gia chuyển hóa isocitrate thành α – ketoglutarate và quá trình
điều hòa hoạt tính của enzyme này xác định sự phân bố isocitrate cho chu trình glyoxylate và chu trình
acid citric. Khi enzyme này bị mất hoạt t nh, isocitrate đi vào các phản ứng sinh tổng hợp qua chu trình
glyoxylate còn khi enzyme này đƣợc hoạt hóa, isocitrate sẽ đi vào chu trình acid citric tạo ra ATP.

Tiến hành trên tế bào thực vật các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên cả 2
nguyên tử cacbon của Acetyl CoA) và ATP.
- Thí nghiệm 2: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên cả 2
nguyên tử cacbon của Acetyl CoA), ATP và enzyme phosphatease.
Hãy xác định số phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C trong mỗi thí nghiệm và giải thích.
2. Khi tìm hiểu về Quang hợp, một nhóm học sinh muốn sử dụng PSI và PSII, hoặc sử dụng sơ đồ cố
định CO2 để tính số lƣợng ATP và NADPH cần thiết cho việc hình thành 1 phân tử Glucôzơ. Hãy gi p
nhóm học sinh trên thực hiện điều này.
Câu 4 (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1. Ngoài auxin và cytokinin liên quan tới sự phát sinh cành, gen MAX4 đƣợc cho là quy định sự hình
thành phân tử tín hiệu trigolactone và các dẫn xuất của nó có tác dụng ức chế sự phát sinh cành. Để
nghiên cứu ảnh hƣởng của nó đến phát sinh cành, ngƣời ta ghép thể đột biến max4 với kiểu thực vật
hoang dại nhƣ minh họa trong hình 4.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 51


H nh 4.
a. Có ý kiến cho rằng: Tỉ số cao giữa cytokinin với auxin sẽ ức chế ra cành bên so với mẫu ghép
WT/WT ". Theo bạn, ý kiến trên là đ ng hay sai? Tại sao?
b. Nếu ghép chồi WT với thân rễ max4 thì số lƣợng cành thu đƣợc sẽ nhƣ thế nào so với khi ghép chồi
max4 với thân rễ WT? Giải thích.
2. Nếu đem cây mầm này ra ngoài sáng, chỉ sau một thời gian ngắn cây mầm và lá chuyển sang màu
xanh lục gọi là hiện tƣợng khử a vàng. Nêu cơ chế của hiện tƣợng khử úa vàng.
Câu 5 (2,0 điểm). Ti u h v h hấp ở động vật
1. Các rối loạn hô hấp có thể đƣợc phân loại một cách đơn giản thành dạng tắc nghẽn và dạng hạn
chế. Rối loạn dạng tắc nghẽn đƣợc đặc trƣng bởi sự giảm dòng khí trong ống hô hấp. Rối loạn dạng
hạn chế đặc trƣng bởi sự giảm thể tích khí ở phổi. Hình 5 cho thấy hình dạng của đƣờng cong Dòng
chảy - Thể t ch đo đƣợc khi hít vào cố sức và thở ra cố sức ở ngƣời khỏe mạnh với chức năng hô hấp
bình thƣờng và bốn bệnh nhân bị các rối loạn hô hấp thƣờng gặp.

H nh 5.
a. pH máu của bệnh nhân bị rối loạn dạng 1 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Giải
th ch.
b. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 3 có nhịp thở thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
c. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 2 có thời gian hít vào cố sức dài hơn. Giải thích.
d. Thể tích khí cặn của bệnh nhân bị rối loạn dạng 4 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì
sao?
2. Hình vẽ dƣới đây mô tả một đoạn của phần trong dạ dày, những phần khác nhau đƣợc chú thích
bằng các chữ cái La Mã.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 52


Chức năng của mỗi phần đƣợc mô tả dƣới đây:
A. Tiết ra axit clohidric
B. Tiết ra chất nhầy gi p bôi trơn và bảo vệ các tế bào bao trong dạ dày.
C. Chứa một số các hố sâu dẫn đến các tuyến
D. Tiết pepsinogen
E. Có ba loại tế bào khác nhau tiết ra các thành phần của acid dạ dày.
Hãy sắp xếp các chức năng trên phù hợp với các thành phần (I đến V).
Câu 6 (2,0 điểm). Tuần h n Miễn ị h
1. Cho đồ thị đƣờng cong phân ly oxi - hemoglobin của ngƣời trƣởng thành và thai nhi bình thƣờng
nhƣ hình vẽ:

H nh 6.1. H nh 6.2.
Ch th h:
Fetal hemoglobin: Hemoglobin của thai nhi
Maternal hemoglobin: Hemeglobin của ngƣời trƣởng thành
Hemoglobin saturation: Độ bão hòa hemoglobin
Resting cell: Tế bào ở trạng thái nghỉ
Alveoli: Phế nang

a. Khi PO2 = 20 mmHg, độ bão hòa hemoglobin bằng bao nhiêu? Tại PO2 bằng bao nhiêu thì 50%
hemoglobin bão hòa với O2?
b.Tại PO2 = 20 mmHg thì lƣợng oxi đƣợc giải phóng cho tế bào cơ ở pH máu bằng 7,2 so với 7,4 nhƣ
thế nào?
c. Máu của ngƣời bị bệnh bị thiếu hụt hexokinase dẫn tới giảm 2,3-DPG thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới
đƣờng cong phân li HbO2?
d. Qua quá trình trao đổi khí ở nhau thai, hemoglobin trong máu rời nhau thai có độ bão hòa 80%, khi
đó PO2 bằng bao nhiêu?
2. So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu đƣợc ở ngƣời.
Câu 7 (2,0 điểm) i tiết v ân ằng nội i
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 53
1. Hình 7A miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế
này gồm bốn bƣớc đƣợc biểu diễn bởi 4 số đƣợc đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhận E, F, G và H
mỗi ngƣời bị rối loạn tại một bƣớc, tƣơng ứng là bƣớc 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bƣớc này. Có
hai bài kiểm tra cho những bệnh nhân này.
- Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ
insulin khác nhau đƣợc xác định (Hình 7B).
- Test 2 : mỗi học sinh đƣợc tiêm một lƣợng insulin tƣơng ứng với khối lƣợng cơ thể và nồng độ
glucose máu của họ đƣợc đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 7C).

Hình 7. A- quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng h p thu glucose vào tế bào
B- tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng ộ insulin khác nhau
C- nồng ộ glucose trong huyết tương tại các thời i m khác nhau

Hãy xác định mỗi câu sau đây là đ ng hay sai. Giải thích
I. Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G đƣợc chỉ ra ở đƣờng 1.
II. Đƣờng 2 và 3 tƣơng ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.
III. Đƣờng 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
IV. Đƣờng 1 và 4 tƣơng ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.
2. Albumin (khối lƣợng phân tử 68000 Da) là protein có nhiều nhất trong huyết tƣơng, chiếm tới 60%
tổng protein huyết tƣơng.
- Một ngƣời có hàm lƣợng albumin huyết tƣơng thấp, lƣợng albumin giảm do bị hỏng thận. Hãy cho
biết bộ phận nào của thận là nơi bị hỏng của bệnh nhân này? Vì sao?
- Chức năng ch nh của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Bệnh nhân bị phù chân. Triệu
chứng này do lƣợng huyết tƣơng trong máu giảm. Hãy giải thích vì sao?
Câu 8 (2,0 điể Cả ứng ở động vật
1. Hình vẽ dƣới đây mô tả các thành
phần của hệ thần kinh
Dựa vào hình vẽ trên, em hãy cho
biết: Tế bào thần kinh M có chức
năng gì? Hình vẽ trên liên quan đến
một loại cung phản xạ. Hãy cho biết
cung phản xạ này điều khiển loại
phản xạ nào và nêu tầm quan trọng
của loại phản xạ đó trong cơ thể?
2. Ở ngƣời bị bệnh nhƣợc cơ (cơ
không co đƣợc), xét nghiệm hóa sinh
cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn tại bình
thƣờng trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích.
Câu 9 (2,0 điểm). Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở động vật
1. Hãy giải thích tại sao sự điều hoà sinh tinh đƣợc thực hiện theo cơ chế liên hệ ngƣợc?
2. Nêu chiều tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật.
Câu 10 (2,0 điểm). C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
1. Các nhà khoa học đã có nhiều bằng chứng cho thấy quá trình hình thành nên một khối u
đƣợc bắt nguồn từ một tế bào bị đột biến nhiều lần. Nguyên nhân gây ung thƣ ở ngƣời cũng đƣợc biết
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 54
là do virus. Giả sử một tế bào bình thƣờng, thoạt đầu bị virus chèn gen ung thƣ (oncogene) vào hệ gen,
sau đó t ch lũy thêm các đột biến khác nhau, dẫn đến phát triển thành một khối u ác tính, gồm nhiều
dòng tế bào khác nhau. Thành phần các dòng tế bào nhƣ vậy thƣờng thay đổi trong quá trình phát triển
khối u.
a. Làm thế nào ngƣời ta có thể xác định một khối u nào đó ở ngƣời đƣợc hình thành bằng cách tế bào
bình thƣờng, trƣớc tiên nhận gen ung thƣ từ virus rồi sau đó mới t ch lũy thêm các đột biến dẫn đến
hình thành các khối u ác tính?
b. Giải thích tại sao thành phần các dòng tế bào khác nhau của cùng một khối u lại liên tục biến đổi
trong quá trình phát triển khối u?
2. Một nhà di truyền học phân lập nhiều thể đột biến cơ định (gen phiên mã vào mọi thời điểm) ảnh
hƣởng đến hoạt động của operon cảm ứng. Các đột biến cơ định này có thể xảy ra vị trí nào trên phân
tử ADN? Làm thế nào các đột biến có thể làm cho các operon cảm ứng biểu hiện cơ định?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Nội dung Điểm
Câu
1 Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng v nit ở thực vật (2,0 điể
1.
a. Thí nghiệm trên đã chứng minh :
- Khi thiếu nƣớc hay thế nƣớc thấp thì độ dẫn nƣớc ở lá của tất cả các cây đều giảm 0,25
xuống rất thấp chứng minh tất cả các loài đều dễ tổn thƣơng với stress nƣớc.
- Các loài thân thảo dễ bị tổn thƣơng với stress nƣớc hơn so với các loài thân gỗ và cỏ 0,25
lâu năm.
- Trong các loài có ổ sinh thái hẹp, loài R. bulbosus chịu ảnh hƣởng của khô hạn thì ít 0,25
bị tổn thƣơng hơn so với loài R. langinosus sống ở những nơi ẩm ƣớt.
- Sự biểu hiện sai lệch giữa các cá thể cùng loài và giữa các loài về khả năng bị tổn
thƣơng do stress nƣớc dựa vào sự có sẵn nƣớc trong môi trƣờng sống tƣơng ứng của
chúng. 0,25
b. - Tác động của khô hạn lên các thực vật này cho thấy mất độ dẫn nƣớc của lá ở thế
nƣớc trung bình dựa vào con đƣờng không qua xylem hơn là sự hình thành trạng thái 0,25
tắc mạch.
- Vì để độ dẫn nƣớc giảm 50% với trạng thái tắc mạch cần thế nƣớc -2MPa trong khi
để độ dẫn nƣớc giảm 50% với con đƣờng không qua xylem chỉ cần thế nƣớc -1,8MPa 0,25
ở các loài thân gỗ và -1MPa với các loài thân thảo.
2.
- Dòng P: vận chuyển chủ động. Do cơ quan nguồn có nồng độ đƣờng (saccarôzơ)
cao hơn dịch bào trong phloem. 34
- Dòng Q: vận chuyển thụ động. Sự t ch lũy đƣờng trong mạch rây làm tăng áp suất đượ
thẩm thấu, nƣớc đƣợc vận chuyển thụ động từ mạch rây sang mạch gỗ. 0,5; 2 4
- Dòng R: vận chuyển dòng khối nhờ áp suất âm. Sự thoát hơi nƣớc đã tạo nên một đượ
áp suất âm h t nƣớc trong mạch gỗ. 0,25.
- Dòng S: vận chuyển dòng khối nhờ áp suất dƣơng. Nƣớc đƣợc thẩm thấu vào đầu
nguồn mạch rây đã tạo nên một áp suất dƣơng đẩy dịch vận chuyển trong mạch.
Qu ng hợp v h hấp ở thự vật (2,0 điể
1.
a. Kết quả a, b, c, d lần lƣợt tƣơng ứng với thí nghiệm 3, 1, 2, 4.
- Kết quả a tƣơng ứng với TN3: Có tilacôit, ánh sáng, ADP, Pi, các hợp chất khử, 0,25
14 14
CO2 nhƣng thiếu stroma thì không có sự cố định CO2.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 55
- Kết quả b tƣơng ứng với TN1: Có stroma trong tối và 14CO2 nên có hiện tƣợng cố
định 14CO2 tuy nhiên thiếu ATP nên lƣợng 14CO2 đƣợc cố định đƣợc ít. 0,25
- Kết quả c tƣơng ứng với TN2: Có stroma trong tối và 14CO2, ATP có hiện tƣợng cố
định 14CO2 nhƣng không có tilacoit và ánh sáng để tái sinh ATP nên lƣợng 14CO2 cố 0,25
định đƣợc hạn chế.
- Kết quả d tƣơng ứng với TN4: có đủ các điều kiện thực hiện pha sáng và pha tối nên
lƣợng 14CO2 đƣợc cố định là rất lớn.
0,25
b. Trong trƣờng hợp màng tilacôit bị tổn thƣơng khiến H+ di chuyển tự do qua màng,
kết quả là không tạo nên sự chênh lệch nồng độ H+, H+ không di chuyển qua kênh
ATP synthetaza do đó ATP không đƣợc tổng hợp. 0,25
2. - Nếu phân tử nƣớc đƣợc tham gia đánh dấu phóng xạ bằng 18O, thì phân tử O2 sẽ
đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ngay sau quá trình quang phân ly nƣớc.
- Nếu các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H thì 0,25
NADPH+ sẽ đƣợc đánh dấu phóng xạ.
- Nếu phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C thì chất 0,25
đƣợc đánh dấu phóng xạ là G3P.
0,25
3 Qu ng hợp v h hấp ở thự vật (2,0 điể
1.
a. - Thí nghiệm 1 :
+ Không có phân tử CO2 nào đƣợc tạo ra có chứa 14C. 0,25
+ Giải th ch : Vì trong môi trƣờng có chứa ATP → xảy ra sự phosphoryl hóa enzyme 0,5
isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, sự phosphoryl hóa lại ứ hế hoạt động của
enzyme isocitrate dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào chu trình glyoxylate.
Chu trình glyoxylate không có các phản ứng decarboxyl hóa nên không có phân tử
CO2 nào đƣợc tạo ra.
- Thí nghiệm 2 :
+ Có 2 phân tử CO2 có chứa 14C trong 4 phân tử CO2 đƣợc tạo ra.
0,25
+ Giải thích: Vì trong môi trƣờng có chứa ATP nên xảy ra quá trình phosphoryl hóa
enzyme isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, do sự có mặt của enzyme phosphatease 0,5
gây ra sự khử phosphoryl hóa enzyme này. Sự khử phosphoryl hóa lại làm h ạt h
enzyme isocitrate dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào chu trình acid citric. Hai
phân tử Acetyl CoA đƣợc bổ sung sẽ đƣợc sử dụng trong hai vòng chu trình acid
citric. Tuy nhiên, ở vòng chu trình đầu tiên, 2 phân tử CO2 đƣợc tạo ra có nguồn gốc
từ AOA (không có 14C) nên không chứa 14C. Phân tử Acetyl CoA thứ nhất đƣợc dùng
để tái tạo AOA cho vòng chu trình thứ hai. Đến vòng chu trình thứ hai, do AOA có
nguồn gốc từ phân tử Acetyl CoA thứ nhất do đó sẽ tạo 2 phân tử CO2 có chứa 14C.
Phân tử Acetyl CoA thứ hai đƣợc dùng để tái tạo AOA cho vòng chu trình thứ ba.
Tuy nhiên, do không còn phân tử Acetyl CoA do đó phản ứng dừng lại, không tạo
thêm CO2 → Có 2 trong 4 phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C.
2. Trong pha sáng, mỗi lần thực hiện PSI và PSII đã sử dụng 2 H2O và tạo đƣợc 3
ATP với 2 NADPH và để hình thành 1 phân tử Glucozơ, theo phƣơng trình quang
hợp, phải sử dụng 12 H2O. Nhƣ vậy, khi 12 H2O tham gia vào pha sáng thì tạo đƣợc 0,25
18 ATP và 12 NADPH, đủ để hình thành một phân tử Glucozơ.
Trong Chu trình cố định CO2 (Chu trình Canvin ), để khử 6 APG thành 6 ALPG cần 0,25
6 ATP và 6 NADPH và khi phục hồi chất nhận cần 3 ATP nữa thì hình thành đƣợc
1/2 phân tử Glucozơ. Nhƣ vậy để hình thành 1 phân tử Glucôzơ cần 18 ATP và 12
NADPH.
4 Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở thự vật (2,0 điể
1. a. - Ý kiến trên là sai. 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 56


- Mẫu ghép WT/WT là mẫu bình thƣờng. Khi tỉ số cao giữa cytokinin và auxin so với 0,5
mẫu ghép WT/WT tức hàm lƣợng hormone acytokinin tăng và hàm lƣợng auxin giảm
sẽ làm tăng mức độ phân cành, giảm ƣu thế ngọn và sự hình thành rễ.
b. - Dựa vào đồ thị ta thấy : mức độ phân cành của mẫu ghép WT/WT và mẫu ghép 0,5
max4/WT (scion-rootstock) là nhƣ nhau chứng tỏ mức độ phân cành phụ thuộc vào
chất đƣợc sinh ra ở rễ.
- Do đó mẫu ghép WT/max4 sẽ có số lƣợng cành nhiều hơn so với mẫu ghép
max4/WT. 0,25
2. - Hiện tƣợng khử úa vàng do sự có mặt của phytocrom trong tế bào chất. Đó là một
quang thụ thể có khả năng tiếp nhận ánh sáng khi ánh sáng tác động vào phytocrom, 0,25
mỗi phân tử phytocrom có thể làm hoạt hóa hàng trăm phân tử chất truyền tin thứ hai
là cGMP (GMP vòng) và ion Ca2+.
- Các chất truyền tin thứ hai này sẽ hoạt hóa các protein kinaza trong tế bào, gây ra sự 0,25
hoạt hóa các gen tƣơng ứng trong nhân dẫn đến sự phiên mã và dịch mã các gen quy
định các enzim cần cho quá trình tổng hợp diệp lục và quá trình quang hợp.
5 Ti u h v h hấp ở động vật (2,0 điể
1. 0,25
a. Có. Bệnh nhân 1 có dòng thở ra giảm → H+ tăng → pH giảm. 0,25
b. Có. Bệnh nhân 3 có nhịp thở tăng do giảm dung tích sống, giảm thông khí, CO2
nhiều; O2 máu giảm và tăng nhịp thở. 0,25
c. Bệnh nhân 2 dòng khí hít vào giảm, thời gian h t vào dài hơn. 0,25
d. Bệnh nhân 4 thở ra ít, hít vào ít và khí cặn lƣu lại phổi lớn hơn.
2. A- II, B - V, C-I, D-III, E-IV. 1,0
6 Tuần h n Miễn ị h (2,0 điể
1. a. PO2 = 20 mmHg thì Hb bão hòa 34%, Hb bão hòa 50% tại PO2 = 28 mmHg. 0,25
b. Khi pH giảm, độ bão hòa giảm nên lƣợng oxy giải phóng nhiều hơn. 0,25
c. Mất 2,3-DPG không tốt bởi vì sau đó hemoglobin liên kết chặt chẽ hơn với oxi tại 0,25
các giá trị PO2 tìm thấy trong các tế bào nên cơ thể thiếu oxi.
d. PO2 = 28 mmHg. 0,25
2. - Giống nhau: 0,5
+ Đều là cơ chế bảo vệ cơ thể.
+ Đều nhận biết mầm bệnh bằng thụ thể.
+ Đều có đáp ứng thể dịch và tế bào.
+ Đều tiết ra các chất tiêu diệt mầm bệnh.
(Th sinh làm ng từ 3 ý trở lên cho 0,5 i m; 2 ư c 0,25
- Khác nhau: 0, 5
Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch th được
Hoạt hoá ngay khi nhiễm trùng Hoạt hoá sau khi các hoạt động bảo
vệ của miễn dịch tự nhiên có hiệu
lực
Đáp ứng giống nhau (không đặc hiệu) Đáp ứng đặc hiệu
Nhận dạng đặc điểm chung của nhiều mầm Nhận dạng đặc hiệu với các mầm
bệnh bệnh

Không cần tiếp xúc vớ kháng nguyên Cần tiếp xúc với kh ng nguyên
Không hình thành tế bào nhớ Hình thành tế bào nhớ

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 57


Đáp ứng bằng ít thụ thể Đáp ứng bằng số lớn các thụ thể
Đáp ứng nhanh, chủ yếu là đáp ứng tế bào Đáp ứng chậm, chủ yếu là đáp ứng
thể dịch

(Th sinh làm ng từ 5 ý trở lên cho 0,5 i m; 3-4 ư c 0,25


7 i tiết, ân ằng nội i (2,0 điể
1. I. Đ ng, sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thƣờng ở bệnh nhân G. Vì 0,25
thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế
bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đƣờng 1).
II. Đ ng, sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế % tế 0,25
bào liên kết insulin thấp hơn bình thƣờng ở nồng độ insulin tƣơng đƣơng (đƣờng 2).
Vì insulin không làm tăng nồng độ gluco trong huyết tƣơng của bệnh nhân này
(đƣờng 3).
III. Sai vì, sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đƣờng biểu diễn nồng độ
gluco trong huyết tƣơng có lẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có ngh a là đƣờng 0,25
3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
IV. Sai vì, sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thƣờng ở bệnh nhân H (đƣờng 1).
Sự vận chuyển đƣờng vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng. Vì vậy lƣợng đƣờng trong 0,25
huyết tƣơng có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin. Điều này có ngh a là
đƣờng 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.
2. Bệnh nhân nảy bị hỏng cầu thận, vì chỉ ở cầu thận mới có quá trình lọc máu tạo
dịch lọc cầu thận.
0,25
- Bình thƣờng: Thành phần dịch lọc cầu thận giống huyết tƣơng, không có tế bào máu
và hầu nhƣ không có protein huyết tƣơng.
0,25
- Cầu thận hỏng  thành phần dịch lọc có cả protein huyết tƣơng (albumin)  mất
albumin qua nƣớc tiểu  do vậy albumin trong huyết tƣơng thấp.
0,25
* Chức năng ch nh của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu.
Khi lƣợng albumin trong huyết tƣơng giảm  ASTT máu giảm nƣớc trong mô đi
0,25
vào máu t, lƣợng huyết tƣơng trong máu giảm  phù chân.
8 Cả ứng ở động vật (2,0 điể
1. - Tế bào thần kinh M kết nối các tế bào thần kinh với nhau. 0,25
- Cung phản xạ trên điều khiển loại phản xạ không điều kiện, có trung tâm phản ứng 0,25
là tủy sống.
- Vai trò: Gi p cơ thể phản ứng nhanh chóng với các tác nhân kích thích từ môi 0,25
trƣờng.
2. - Ngƣời bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap. 0, 5
* Giải th ch: quá trình co cơ đƣợc điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa 0,25
các tế bào với nhau, tín hiệu đƣợc truyền qua xinap.
- Xung thần kinh đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+  0,25
Ca2+ ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển
từ màng trƣớc  khe xinap  đƣợc prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế
bào tiếp theo. 0,25
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau
xinap.
9 Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở động vật (2,0 điể
1. - FSH kích thích sự phát triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trùng. LH tác 0,25
dụng lên tế bào kẽ để gây tiết hoocmôn testoteron.
- Đầu tiên, vùng dƣới đồi tiết ra GnRH ( nhân tố gây chế tiết FSH) kích thích thuỳ 0,25
trƣớc tuyến yên tiết ra FSH để kích thích sự phát triển của ống sinh tinh và tạo thành
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 58
tinh trùng; và tiết ra LH có tác dụng lên tế bào kẽ để gây tiết hoocmôn testostêron.
Khi LH gây hƣng phấn các tế bào kẽ tiết ra quá nhiều testostêron, chất này sẽ tác 0,25
động ngƣợc lên tuyến yên, gây ức chế tiết ra LH. Tuy nhiên toàn bộ testostêron chỉ
đủ để ức chế đƣợc LH mà vẫn chƣa thể ức chế đƣợc sự tiết FSH. Có một loại
hoocmôn khác do các tế bào sinh tinh tiết ra có thể gây ức chế đƣợc FSH đó là
inhibin.
2. Cơ quan sinh sản: Tiến hoá từ chỗ cơ quan sinh sản chƣa phân hoá đến phân hoá. 0,25
Trong sự phân hoá của cơ quan sinh sản từ chỗ lƣỡng t nh đến đơn t nh.
* Hình thức thụ tinh:
- Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong. 0,25
- Từ thụ tinh đến thụ tinh chéo. 0,25
* Hình thức bảo vệ trứng, phôi và chăm sóc con:
- Trứng phát triển trong môi trƣờng nƣớc, lệ thuộc hoàn toàn môi trƣờng nƣớc đến 0,25
phát triển càng cao càng ít lệ thuộc hơn.
- Từ chƣa có tập t nh chăm sóc phôi, bảo vệ và dạy con theo chiều hƣớng ngày càng 0,25
đa dạng, phong phú và phức tạp dần.
10 C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t (2,0 điể
1. a. - Về nguyên lí, nếu một tế bào bình thƣờng nhận gen ung thƣ từ virut sẽ phân 0,25
chia mạnh tạo ra nhiều tế bào con chứa gen ung thƣ của virut. Các tế bào không bị
ung thƣ sẽ không chứa gen ung thƣ của virut. Do vậy, ta cần tiến hành thí nghiệm lai
phân tử: lai đoạn đó đánh dấu huỳnh quang hoặc phóng xạ có trình tự nu đặc thù của
gen ung thƣ virut với ADN một mạch của tế bào khối u cũng nhƣ lai với ADN của tế
bào bình thƣờng. Nếu mẫu dò chỉ lai đƣợc với ADN của tế bào ung thƣ mà không bắt
đôi với ADN của tế bào không bị ung thƣ thì chứng tỏ virut đã truyền gen ung thƣ
sang ngƣời.
- Tiến hành thí nghiệm lai phân tử nhƣ trên với tất cả các dòng tế bào khác nhau của
cùng khối u mà đều có kết quả tƣơng tự nhƣ trên chứng tỏ gen ung thƣ đã đƣợc virut 0,25
chèn vào hệ gen của một tế bào gốc ban đầu , sau đó gen này đƣợc truyền cho các tế
bào con cháu của nó.
b. - Từ một tế bào bị đột biến tạo ra nhiều tế bào con, các tế bào con tăng sinh mạnh,
t ch lũy nhiều đột biến khác nhau, đặc biệt là các đột biến liên quan đến các loại gen
0,25
ức chế khối u quy định của enzim sửa sai đột biến, nên lại phát sinh thêm các đột biến
tạo nên số lƣợng các dòng tế bào khác nhau.
- Các loại tế bào t ch lũy các đột biến khác nhau luôn cạnh tranh với nhau về khả 0,25
năng sinh sản, giành chất dinh dƣỡng, nên chọn lọc tự nhiện sẽ duy trì các dòng tế
bào nào có khả năng sinh sản vƣợt trội hơn các dòng tế bào khác. Cứ nhƣ vậy, chọn
lọc làm thay đổi các dòng tế bào trong suốt quá trình phát sinh và tồn tại của khối u. 0,25
2. Operon cảm ứng bình thƣờng không đƣợc phiên mã, là do chất kìm hãm có hoạt 0,25
tính bám vào operator, gây ức chế sự phiên mã. Phiên mã chỉ xảy ra khi chất cảm ứng
bám vào chất kìm hãm, làm nó không thể bám đƣợc vào operator. 0,25
- Các đột biến cơ định gây ra sự phiên mã vào mọi thời điểm, ngay cả khi chất kìm
hãm có mặt.
- Các đột biến cơ định có thể xảy ra ở gen điều hòa, ảnh hƣởng đến chất kìm hãm, 0,25
làm nó không thể bám đƣợc vào operator.
- Đột biến cơ định cũng có thể xảy ra ở operator, ảnh hƣởng tới vị trí bám của chất
kìm hãm, do đó làm chất kìm hãm không thể bám đƣợc vào dƣới bất kỳ điều kiện
nào.

ĐỀ SỐ 7

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 59


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
TUYÊN QUANG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV
--------------- MÔN: SINH HỌC. LỚP 11
Đề thi gồm: 04 trang Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)

Câu 1 (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dƣỡng của cây đậu tƣơng, ngƣời ta lấy 4 đ a Petri trong đó
có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đ a Petri đƣợc đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đ a đều chứa
dung dịch khoáng, nhƣng chỉ có đ a C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng. Các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Ngƣời ta
cho vi khuẩn Rhizobium vào đ a A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a B và vi khuẩn Anabaena azollae
lấy từ bèo hoa dâu vào đ a D. Sau đó, ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các đ a.
Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, ngƣời ta thấy chỉ có các cây ở
đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất
cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy giải thích kết quả thí
nghiệm.
Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp:
Để xác định cƣờng độ hô hấp cũng nhƣ cƣờng độ quang hợp của cây thí nghiệm, ngƣời ta có
thể căn cứ vào hàm lƣợng CO2 mà cây giải phóng ra hoặc hấp thụ vào trên 1 đơn vị diện tích lá trong
môt đơn vị thời gian(CO2/dm2/h). Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Lấy 3 bình thủy tinh(A, B, C) dung t ch nhƣ nhau, phù hợp với mục đ ch th nghiệm, mở nắp
các bình và lắc đều.
- Cho vào mỗi bình cùng 1 lƣợng Ba(OH)2 có thể tích và nồng độ xác định. Đậy nắp bình A, để
nguyên ở điều kiện phòng. Đƣa vào bình B và bình C mỗi bình 1 cây X (thuộc cùng 1 loài), có cùng
diện t ch lá, cùng độ tuổi, đƣợc cung cấp đủ nƣớc, rồi đậy nắp.
- Đem bình B đặt trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, bình B che tối. Sau 20 phút, bỏ mẫu cây
ở bình B và C đi, xác định ngay lƣợng CO2 trong cả 3 bình bằng phƣơng pháp chuẩn độ với dụng dịch
HCl. Kết quả lƣợng HCl đã sử dụng cho chuẩn độ ở các bình thí nghiệm là 21 ml, 16ml và 15,5ml.
a) Hàm lƣợng HCl dung để chuẩn độ ở mỗi bình A, B, C tƣơng ứng là bao nhiêu? Giải thích.
b) Cho biết 1ml HCl tƣơng đƣơng với 0,6 mg CO2 bị kiềm liên kết. Hãy t nh cƣờng độ quang hợp của
cây trong bình B và cƣờng độ hô hấp của cây trong bình C.
c) Đƣa cây X vào 1 bình th nghiệm khác có điều kiện chiếu sáng và CO2 nhƣ bình B nhƣng hàm
lƣợng O2 cao hơn 5%. Hãy cho biết cƣờng độ quang hợp của cây X sẽ thay đổi nhƣ thé nào so với khi
ở bình B? Giải thích.
d) Nếu cây X là cỏ gấu, hàm lƣợng CO2 trong bình là 0,03%, hàm lƣợng O2 là 21%. Đặt bình B trong
điều kiện chiếu sáng toàn phần. Cƣờng độ quang hợp của cây X có thể thay đổi nhƣ thế nào? Giải tích.
Câu 3 (2,0 điểm) Hô hấp:
Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích?
Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật + thực hành:
a) Một ngƣời làm vƣờn gieo hạt một loài cây 2 lá mầm và thu đƣợc các cây con cùng kích
thƣớc và độ tuổi. Sau đó, trồng các cây con này vào 5 cốc thí nghiệm chứa dung dịch dinh dƣỡng
khoáng cơ bản và đánh dấu tƣơng ứng 1, 2, 3, 4 và 5. Lần lƣợt bổ sung hoocmôn A vào cốc 1,
hoocmôn B vào cốc 2, hoocmôn C vào cốc 3, hoocmôn D vào cốc 4, cốc 5 không bổ sung hoocmôn
(đối chứng). So với cốc 5, kết quả thí nghiệm thu đƣợc sau 14 ngày nhƣ sau:
Cốc 1: Cây phân nhánh nhiều hơn, rễ ít phát triển hơn.
Cốc 2: K ch thƣớc cây gần nhƣ không có sự khác biệt.
Cốc 3: Chiều cao của cây tăng nhanh hơn, t phân nhánh hơn.
Cốc 4: Chiều cao cây tăng nhanh hơn, không phân nhánh, nhiều rễ.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 60


Hãy cho biết A, B, C và D là hoocmôn gì?
a) Kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài đã hình thành nên nhiều đặc điểm thích nghi ở hạt giúp
hạt của các loài thực vật hạt kín duy trì sự ngủ. Tuy nhiên, các đặc điểm thích nghi của hạt về cơ bản
có thể chia thành ba nhóm dựa trên 3 nguyên lý chung duy trì sự ngủ của hạt ở hầu hết các loài thực
vật hạt kín.
- Nêu 3 nguyên lý chung duy trì sự ngủ của hạt.
- Nêu và giải th ch các đặc điểm cấu tạo và thành phần hoá học của hạt phù hợp với 3 nguyên lý chung
duy trì sự ngủ của nhiều loại hạt.
Câu 5 (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật:
Dƣới đây là hình ảnh về răng, xƣơng sọ và dạng ống tiêu hóa của 3 loài thú.

a) Dựa vào đặc điểm cấu tr c răng và sọ, hãy cho biết các loài 1, 2, 3 có thể là loài nào trong các loài
sau đây: Trâu rừng, chó sói, thỏ? Giải thích.
b) Hãy chú thích các chữ số từ 1 đến 4 trong hình.
c) Ống tiêu hóa của các loài 1, 2, 3 thuộc dạng nào trong các dạng A, B, C ? Giải thích?
d) Giả sử bạn có 3 con thú nuôi trong trang trại, con thứ nhất có ống tiêu hóa dạng A, con thứ hai có
ống tiêu hóa dạng B và con thứ ba có ống tiêu hóa dạng C. Cả 3 đều bị nhiễm một loại vi khuẩn gây
bệnh và phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. Nếu thuốc kháng sinh đƣợc đƣa vào cơ thể theo đƣờng
uống thì hoạt động tiêu hóa của con nào sẽ bị ảnh hƣởng mạnh nhất? Vì sao?
Câu 6 (2,0 điểm) Tuần hoàn và miễn dịch
a) Erythropoietin (EPO) là hoocmôn có vai trò quan trọng trong sản sinh hồng cầu. Hematocrit(Hct)là
một chỉ số trong xét nghiệm công thức máu thể hiện tỷ lệ phần trăm của thể tích hồng cầu so với thể
tích máu. Bảng dƣới đây thể hiện số liệu về hàm lƣợng EPO và chỉ số Hct của 6 mẫu xét nghiệm đƣợc
đánh mã số lần lƣợt từ từ N°1 đến N°6 và giới hạn của các chỉ số này ở ngƣời trƣởng thành khỏe
mạnh.
Chỉ số N°1 N°2 N°3 N°4 N°5 N°6 Giới hạn bình thƣờng

EPO (IU) 1 1 10 12 150 150 9 - 11


Nữ: 34 – 44
Hct (%) 20 60 40 51 20 51 Nam: 37 - 48
Trong số những ngƣời có mẫu xét nghiệm trên, có một ngƣời là vận động viên bơi lội Olympic
quốc tế, một ngƣời là bệnh nhân suy thận nặng, một ngƣời là bệnh nhân suy tủy xƣơng và một ngƣời là

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 61


bệnh nhân bị bệnh đa hồng cầu nguyên phát. Hãy cho biết kết quả xét nghiệm của những ngƣời này
tƣơng ứng với mẫu xét nghiệm nào(từ N°1 đến N°6). Giải thích?
b) Phân tử MHC-I và phân tử MHC- II (phức hợp hòa hợp mô ch nh) đóng vai trò chủ chốt trong việc
trình diện kháng nguyên. Hãy nêu sự khác biệt giữa hai phân tử này về nguồn gốc, chức năng, cơ chế
và các hệ quả hoạt động trong đáp ứng miễn dịch.

Câu 7 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi:


a) Urê là chất độc hại đối với cơ thể ngƣời và đƣợc thận thải ra ngoài theo nƣớc tiểu. Tuy nhiên,
khi dịch lọc đi đến ống góp, một lƣợng urê khuếch tán ra khỏi ống góp và đi vào dịch kẽ vùng tủy thận, sau
đó urê từ dịch kẽ lại khuếch tán vào nhánh lên của quai Henlê. Sự khuếch tán liên tục urê ra khỏi ống góp
có tác dụng gì? Giải thích.
b) Tiêu tốn năng lƣợng cho duy trì cân bằng muối và nƣớc ở động vật sống trong môi trƣờng
nƣớc mặn và nƣớc ngọt đƣợc giảm thiểu nhờ cơ chế thích nghi nào?

Câu 8 (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật:


a) Ở một số ngƣời già, ngƣời ta vẫn thấy hiện tƣợng hình thành thêm các nơron mới. Có thể giải thích do
ở những ngƣời này các tế bào thần kinh vẫn còn khả năng phân chia hay không? Tại sao?
b) Nêu các thành phần của một cung phản xạ. Tại sao xung thần kinh đƣợc truyền trên cung phản xạ theo
1 chiều?

Câu 9 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật:
Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới
đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích
tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng
của một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.

Câu 10 (2,0 điểm): C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t


Điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực có thể thực hiện ở 3 mức độ: trƣớc phiên mã,
phiên mã, sau phiên mã.
a) Loại gen nào thƣờng đƣợc điều hoà ở mức độ trƣớc phiên mã? Cho ví dụ và giải thích.
b) Các gen qui định protein điều hoà (biểu hiện gen của các gen khác) ở động vật có v , thƣờng đƣợc
điều hoà biểu hiện ở mức độ nào trong 3 mức độ nêu trên là thích hợp nhất? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
Ý Nội ung Điể
- Ở đ a A, cây vẫn sinh trƣởng bình thƣờng do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố
định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Nhƣ vậy, nguyên tố 0,5
khoáng thiếu ở đ a này là nitơ.
- Ở đ a B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dƣỡng, không có khả năng cố định
nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ.
0,5
- Ở đ a C, do có đủ thành phần phần dinh dƣỡng nên cây sinh trƣởng bình thƣờng.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 62
- Ở đ a D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với bèo
hoa dâu nhƣng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do 0,5
thiếu nitơ.
0,5
Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp:
Ý Nội ung Điể
a – Hàm lƣợng HCl dùng để chuẩn độ ở mỗi bình là: bình A-16ml, bình B- 21ml, bình C-
15,5ml.
- Giải thích: 0,25
+ Bình A là bình đối chứng (không có cây thí nghiệm) nên chỉ có CO2 của không khí ở
trong bình. Ở bình B, cây đƣợc chiếu sáng nên có quá trình quang hợp, do đó lƣợng CO2
sẽ thấp hơn so với bình A. Ở bình C, cây thực hiện quá trình hô hấp tạo CO2, vì vậy,
0,25
lƣợng CO2 trong bình C sẽ cao hơn bình A.
+ Khi lƣợng CO2 trong bình càng nhiều, lƣợng HCl dùng chuẩn độ Ba(OH)2 dƣ sẽ càng
t. Do đó, lƣợng HCl ở bình A, B, C lần lƣợt là 16ml, 21ml, 15,5ml.
b T nh cƣờng độ quang hợp và hô hấp:
Lƣợng HCl dùng để chuẩn độ trong bình B: 21ml. 0,25
Lƣợng HCl dùng để chuẩn độ trong bình A: 16ml.
Giả thiết diện tích lá là S(dm2)
Cứ 1ml HCl dùng để chuẩn độ tƣơng đƣơng với 0,6mg CO2 bị kiềm liên kết.
Thời gian quang hợp hoặc hô hấp: 20 phút. 0,25
- Cƣờng độ quang hợp của cây trong bình B là:
(21-16) x 0,6 x (60: 20) : S = 9/S (mg CO2 /dm2/h)
- Cƣờng độ hô hấp của cây trong bình C là:
(16-15,5) x 0,6 x (60: 20) = 0,9/S (mg CO2 /dm2/h)
c Nếu cây X là cây C3 thì việc tăng hàm lƣợng O2 sẽ làm giảm cƣờng độ quang hợp vì
cây C3 có hô hấp sáng, khi tăng hàm lƣợng O2sẽ làm tăng hô hấp dẫn đến giảm hiệu quả 0,5
quang hợp. Nếu cây X là cây C4 hay CAM việc tăng hàm lƣợng O2 không ảnh hƣởng
đến cƣờng độ quang hợp.
d Cƣờng độ quang hợp của cây X sẽ đạt tối ƣu. Vì cỏ gấu là cây C4, không có hô hấp 0,5
sáng, trong điều kiện hàm lƣợng CO2 bằng 0,03%, quang hợp tốt nhất ở điều kiện chiếu
sáng toàn phần .
Câu 3 (2,0 điể H hấp:
Ý Nội ung Điể
- Có bị ảnh hƣởng. 0,5
+
Vì protein màng đồng vận chuyển (H / saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose từ
ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc cần có bơm proton đẩy H+ 0,5
từ phía trong màng ra ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển
(H+/ saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
0,5
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm giảm sự
vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và vào tế bào kèm.
0,5

Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật + thực hành:
Ý Nội ung Điể
a chỉ cần nêu tên của hoocmôn là ủ)
Hoocmôn A: Cytokinin. 0,25
Hoocmôn B: Axit abcisic. 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 63


Hoocmôn C: Gibberelin. 0,25
Hoocmôn D: Auxin. 0,25
*3 nguyên lý chung duy trì sự ngủ của hạt
b - Cấu trúc vỏ hạt 0,5
- Hạn chế hấp thụ nƣớc và oxi
- Các hoạt chất ức chế sự phát triển của phôi.
* Giải th ch các đặc điểm cấu tạo và thành phần hoá học của hạt phù hợp với 3 nguyên
lý chung duy trì sự ngủ của nhiều loại hạt.
- Đặc điểm cấu tạo ngăn cản phôi của hạt tiếp xúc với nƣớc và ôxi nhờ vỏ hạt dày, không
thấm nƣớc.
- Hạt nảy mầm đƣợc trƣớc hết cần phải nhận đƣợc đủ nƣớc và ôxi, vì thế để hạt có thể
ngủ đƣợc trong một thời gian nhất định thì vỏ hạt phải dày, không thấm nƣớc và ôxi
0,5
trong một thời gian nhất định.
- Cơ chế giúp bảo vệ phôi chống chịu đƣợc các tác động cơ học nhƣ vỏ hạt dày và chắc.
Hạt có vỏ cứng và dày chỉ có thể nảy mầm đƣợc khi có tác động của lửa, thời gian hoặc
vi khuẩn làm vỡ vỏ hạt khi hạt cần nảy mầm.
- Cơ chế hoá học ức chế sự phát triển (nảy mầm) của phôi.
Trong các hạt có nhiều loại hoá chất khác nhau giúp ức chế sự này mầm và duy trì sự
ngủ của hạt. Các điều kiện môi trƣờng nhất định có thể phá huỷ hoặc ức chế các chất hoá
học ức chế sự nảy mầm giúp hạt nảy mầm.
Câu 5 (2,0 điể ) Ti u h v h hấp ở động vật:
Ý Nội ung Điể
a - Loài 1: Răng nanh sắc nhọn, răng trƣớc hàm và răng hàm nhọn  thích nghi với đời 0,25
sống ăn thịt  Loài 1 là chó sói.
- Loài 2: Răng cửa và răng nanh giống nhau, dẹt, có tấm sừng ở hàm trên thay cho răng 0,25
cửa  Đây là đặc điểm đặc trƣng của thú nhai lại  Loài 2 là trâu rừng
- Loài 3: Răng cửa ở hàm trên và hàm dƣới đều dài, có khoảng trống răng, răng hàm
không nhọn  thích nghi với đời sống gặm thức ăn  Loài 3 là thỏ
b Chú thích: 0,5
1: Dạ dày đơn; 2: Ruột non; 3: manh tràng; 4: Ruột già

c - Dạng A: Ống tiêu hóa có dạ dày đơn, ruột dài, manh tràng phát triển  Ống tiêu hóa 0,5
của th ăn thực vật có dạ dày đơn  Đây là ống tiêu hóa của loài 3.
- Dạng B: Ống tiêu hóa có dạ dày đơn, manh tràng kém phát triển, ruột ngắn  Ống tiêu
hóa của th ăn thịt  Đây là ống tiêu hóa của loài 1
- Dạng C: Dạ dày có 4 ngăn, ruột dài, manh tràng phát triển  Ống tiêu hóa của thú nhai
lại  Đây là ống tiêu hóa của loài 2
d - Hoạt động tiêu hóa của con thứ ba sẽ bị ảnh hƣởng nhiều nhất. 0,5
- Giải thích: Ống tiêu hóa dạng C là ống tiêu hóa của động vật nhai lại, quá tình tiêu hóa
của động vật nhai lại phụ thuộc nhiều nhất vào hoạt động của vi khuẩn trong dạ cỏ. Khi
uống thuốc kháng sinh, vi sinh vật trong dạ cỏ sẽ bị tiêu diệt nhiều, làm giảm quá trình
tiêu hóa vi sinh vật  quá trình biến đổi thức ăn trở nên khó khăn.
Câu 6 (2,0 điể Tuần h n v iễn ị h
Ý Nội ung Điể
a Ngƣời xét nghiệm Mã số mẫu xét nghiệm
Vận động viên bơi lội Olympic quốc tế N° 0,5
Bệnh nhân suy thận nặng N°1
Bệnh nhân suy tủy xƣơng N°5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 64


Bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát N°2

Giải thích
- Vận động viên bơi lội Olympic quốc tế có quá trình luyện tập thể lực mạnh và lâu dài
nên có hàm lƣợng EPO và số lƣợng hồng cầu trong máu cao hơn một chút so với mức
bình thƣờng (nên là mẫu N°2). Nguyên nhân là do khi luyện tập thể lực mạnh, lƣợng 0,5
O2 trong máu giảm, tác động lên thận làm tăng tiết EPO, EPO sẽ kích thích tủy xƣơng
tăng tạo hồng cầu nên Hct tăng .
- Ở ngƣời bị suy thận nặng, quá trinh sản xuất EPO sẽ giảm đáng kể, Do đó Hct cũng
giảm mạnh (nên là mẫu N°2)
- Ở ngƣời bị suy tủy xƣơng, khả năng tạo hồng cầu giảm mạnh (tức Hct giảm
mạnh).‾Khi số lƣợng hồng cầu giảm sẽ không cung cấp đủ nhu cầu O2 của cơ thể, do
đó làm giảm nồng độ O2 máu, đây là k ch th ch tác động đến thận làm tang tiết
EPO(tức hàm lƣợng EPO tang mạnh) – mẫuN°2
- Ở ngƣời bị bệnh đa hồng cầu nguyên phát, số lƣợng hồng cầu trong máu nhiều (tức
Hct tăng cao). Số lƣợng hồng cầu trong máu cao sẽ tác động đến thận, làm cho thận
giảm tiết EPO (tức hàm lƣợng EPO Giảm )-mẫu N°2
Đặc điểm so Phân tử MHC-I Phân tử MCH-II
sánh
Nguồn gốc Có ở tất cả các tế bào có Có ở các tế bào B, đại thực bào, tế 0,5
nhân của cơ thể bào tua
Chức năng Gắn với kháng nguyên nội Gắn với kháng nguyên ngoại sinh,
sinh, tạo phức hệ trình cho tạo phức hệ trình cho tế bào T4 (T
tế bào T8 (T độc) thông hỗ trợ), thông qua thụ thể CD4
qua thụ thể CD8
b
Cơ chế Phức hệ kích thích tế bào Kích thích tế bào T4 tiết ra
TC tiết ra protein độc intơlơkin dùng để kích thích tế bào
(perforin) để diệt tế bào B hoạt h á tăng sinh, biệt hoá
n i m virut hoặc tế bào thành tế bào plasma sản xuất kháng 0,5
ung thƣ thể
Hệ quả trong Tham gia vào đáp ứng Tham gia vào đáp ứng miễn dịch
hoạt động miễn miễn dịch tế bào thể dịch
dịch
Câu 7 (2,0 điể i tiết, ân ằng nội i:
Ý Nội ung Điểm
a - Sự thoát ra liên tục urê từ ống góp giúp duy trì nồng độ urê cao trong dịch kẽ của 0.5
vùng tủy thận.
- Cùng với NaCl, urê góp phần làm tăng áp suất thẩm thấu vùng tủy thận, kéo nƣớc ra 0.5
khỏi ống góp, gi p cô đặc nƣớc tiểu.

b Thành phần dịch cơ thể của động vật th ch nghi theo độ mặn của môi trƣờng sống. Ở 0.5
các loài có quan hệ gần gũi, dịch nội mô ở hầu hết động vật nƣớc ngọt có nồng độ chất
tan thấp hơn so với họ hàng của chúng sống ở biển, nhờ vậy động vật nƣớc ngọt giảm
tiêu tốn năng lƣợng cho hấp thu tích cực NaCl, còn động vật nƣớc mặn giảm tiêu tốn
0.5
năng lƣợng cho thải tích cực NaCl.

Câu 8 (2,0 điể Cả ứng ở động vật:


Ý Nội ung Điể
a Ở một số ngƣời già, ngƣời ta vẫn thấy hiện tƣợng hình thành thêm các nơron mới. 0,5
Không thể giải thích là do ở những ngƣời này, các tế bào thần kinh vẫn còn khả năng
phân chia vì:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 65
Ý Nội ung Điể
- Các tế bào thần kinh không có trung thể nên bị mất khả năng phân chia từ khi đứa trẻ
sinh ra. 0,5
Các tế bào thần kinh mới đƣợc hình thành ở ngƣời cao tuổi là do sự phân chia và biệt
hóa của một số tế bào gốc vẫn tồn tại ở một vùng dự trữ tế bào gốc phôi.
b Cung phản xạ:
- Các thành phần của một cung phản xạ: 0,5
- Xung thần kinh đƣợc truyền trên cung phản xạ theo 1 chiều vì:
+ Trên một nơron, xung thần kinh đƣợc truyền theo một chiều do: điện thế hoạt động
xuất hiện trên nơron theo ba giai đoạn kế tiếp là khử cực, đảo cực và tái phân cực. Ở
cuối giai đoạn tái phân cực là giai đoạn tái phân cực quá độ. Khi đó tế bào thần kinh ở
0,5
trạng thái trơ tuyệt đối, không đáp ứng với bất kì kích thích nào. Sự lan truyền ngƣợc
của xung thần kinh vì vậy không có tác dụng.
+ Khi đi qua xinap, xung thần kinh cũng đƣợc lan truyền theo 1 chiều do: các chất
trung gian hoá học chỉ có ở màng trƣớc xinap, các thụ thể với chất trung gian hóa học
chỉ có ở màng sau xináp, các chất trung gian hóa học sau khi truyền xung thần kinh sẽ
bị phân giải trƣớc khi quay trở về màng trƣớc
Câu 9 (2,0 điể : Sinh trưởng, ph t triển, sinh sản ở động vật:
Ý Nội dung Điể
- Lô 1 đƣợc tiêm TSH và lô 2 đƣợc tiêm CRH. Ở lô 1 tiêm TSH, TSH tăng làm tăng 0,5
khối lƣợng tuyến giáp (từ 250 mg lên 500 mg) và gây tăng tiết tiroxin.
- Tăng tiroxin gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi làm giảm tiết hoocmôn 0,5
giải phóng CRH. Hoocmôn CRH giảm, làm tuyến yên giảm khối lƣợng (từ 12,9 mg
xuống 8 mg)
- Tăng tiroxin làm tăng tốc độ chuyển hóa, tăng sử dụng vật chất và năng lƣợng, làm
0,5
khối lƣợng cơ thể giảm (từ 400 g xuống 252 g).
- Ở lô 2 tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến yên (từ 12,9 mg lên 14,5
mg) và gây tăng tiết ACTH.
- ACTH tăng cao làm tăng khối lƣợng. Tuyến trên thận (từ 40 mg lên 75 mg) và gây
tăng tiết cortizol.
- Tăng cortizol làm tăng phân giải protêin và lipit, làm khối lƣợng cơ thể giảm (từ 400
g xuống 275 g). 0,5
Câu 10 (2,0 điểm): C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
Ý Nội ung Điể
a - Loại gen cần đƣợc điều hoà ở mức độ trƣớc phiên mã thƣờng là các gen mà sản phẩm
của chúng rất cần cho tế bào với một số lƣợng lớn và thƣờng xuyên đƣợc biểu hiện. 0,5
Những gen này thƣờng đƣợc lặp lại với một số lƣợng bản sao rất lớn trong hệ gen.
- Ví dụ: gen qui định tổng hợp rARN riboxom, hay qui định protein histon. rARN rất
cần và cần với một lƣợng rất lớn để tổng hợp protein. Histon là thành phần quan trọng
0,5
để tổng hợp nên nhiễm sắc thể.
b - Mỗi gen cần đƣợc biểu hiện đ ng thời điểm, đ ng vị tr , đ ng mức độ nếu không sẽ 0.5
gây ra những hậu quả nguy hiểm cho cơ thể, đặc biệt là những gen đƣợc biểu hiện
trong quá trình phát triển phôi thai. Nếu biểu hiện gen không đ ng l c đ ng chỗ có thể
gây ra các quái thai, thậm chí gây chết.
- Các gen qui định protein điều hoà cần đƣợc điều hoà hoạt động một cách chính xác và
tinh tế vì thế điều hoà sau phiên mã thƣờng đƣợc tiến hoá “lựa chọn”. L do là vì điều
hoà sau phiên mã có thể đƣợc điều khiển bằng mức độ bền vững của mARN nên tế bào 0.5
có thể có nhiều cách khác nhau điều khiển thời gian tồn tại của mARN. Điều hoà biểu
hiện gen ở mức độ phiên mã và trƣớc phiên mã chỉ làm cho các gen đƣợc biểu hiện hay
không biểu hiện hoặc biểu hiện nhiều hay ít một cách ổn định mà t khi thay đổi.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 66


ĐỀ SỐ 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV ĐỀ THI MÔN SINH - KHỐI 11


TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Nă học 2018 - 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
------------------- (Đề này có 05 trang, gồm 10 câu)
Câu 1 (2 điểm): Tr đổi nước v inh ưỡng khoáng ở thực vật
1. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một loài thực
vật thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây dựng đồ thị sau
đây:

Hình 1. Đồ thị bi u diễn nồng ộ các ion khoáng


- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dƣới tác động
điều kiện môi trƣờng?
- Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
2. Trồng 4 chậu cây trong các trƣờng hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngoài nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.
Kết quả chung của 4 chậu thí nghiệm trên là gì? Giải thích mỗi hiện tƣợng trên.
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp ở thực vật
1. Một loài thực vật CAM đƣợc cung cấp 14CO2 vào lúc 7h tối. Cacbon phóng xạ đƣợc theo dõi suốt
thời gian đêm cho đến sáng hôm sau. Thí nghiệm kết thúc khi cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện trong
các phân tử cacbohidrat ở chất nền lục lạp. Hãy cho biết trƣớc đo, cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện
trong những chất nào và ở vị trí nào trong tế bào (ghi rõ thời gian phát hiện là ban đêm hay ban ngày).
2. Ảnh hƣởng của nồng độ CO2 và cƣờng độ ánh sáng đến quang hợp ở một loài cây đƣợc thể hiện
trong đồ thị dƣới đây. Hãy cho biết yếu tố giới hạn quang hợp ở mỗi đoạn A, B, C trên đƣờng cong là
ánh sáng hay CO2? Giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 67


Câu 3 (2 điểm): Hô hấp ở thực vật
1.Vì sao phải bón CO2 cho cây trong nhà lƣới phủ nilon sau khi mặt trời mọc và ngừng bón sau khi
mặt trời lặn khoảng 1-2 h ?
2. Ngƣời ta đặt hai cây A và B trong một phòng trồng cây có cƣờng độ ánh sáng ổn định, rồi tiến hành
đo cƣờng độ quang hợp của hai cây ở nồng độ ôxi 21% và nồng độ ôxi 5%.
Kết quả thí nghiệm cho thấy cây A có cƣờng độ quang hợp không thay đổi khi thay đổi nồng độ ôxi ;
cây B có cƣờng độ quang hợp ở nồng độ ôxi 21% thấp hơn cƣờng độ quang hợp ở nồng độ ôxi 5%.
a. Thí nghiệm trên đƣợc bố trí dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đ ch gì? Giải thích?
b. Ngƣời ta lấy một t lá tƣơi của hai cây A và B đem nghiền trong dung dịch đệm thích hợp để tách
chiết enzim ra khỏi lá. Sau đó cho một lƣợng nhất định axit glycolic vào mỗi dịch chiết.
Sau một thời gian, ngƣời ta xác định lại hàm lƣợng axit glycolic trong cả hai dịch chiết. Kết quả, dịch
chiết từ cây A có hàm lƣợng axit glycolic không đổi còn dịch chiết từ cây B có hàm lƣợng axit
glycolic giảm.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, em hãy cho biết cây nào là cây C4, cây nào là cây C3? Giải thích?
Câu 4 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1. Sự tăng trƣởng của noãn, phôi và nội nhũ sau quá trình thụ tinh
kép ở một loài thực vật đƣợc thể hiện trong đồ thị dƣới đây. Hãy
cho biết các đƣờng I, II và III tƣơng ứng với sự tăng trƣởng của
cấu trúc nào. Giải thích.

2. Cytokinin ảnh hƣởng đến sự di chuyển của


các chất dinh dƣỡng vào lá từ các bộ phận
khác của cây. Trong một thí nghiệm với một
giống dƣa chuột, lá mầm trái của một cây
giống A và lá mầm phải của một cây giống B
đƣợc xử lí bằng 50 mM kinein. Axit amin iso-
butyric (AIBA) đƣợc đánh dấu phóng xạ 14C
đƣợc tiêm vào lá mầm bên phải của mỗi cây con này. Sau một vài giờ, dấu phóng xạ đƣợc ghi lại. Em
hãy dự đoán kết quả thu đƣợc phù hợp với hình nào dƣới đây? Giải thích.
Hình A Hình B

Hình C Hình D

Câu 5 (2 điểm): Tiêu hóa, hô hấp động vật


1. Một ngƣời bị bệnh viêm loét dạ dày đƣợc bác s chỉ định dùng thuốc omeprazol. Cho biết thuốc này
có tác dụng ức chế hoạt động của bơm proton H+. Hãy cho biết nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, tác
dụng của thuốc omeprazol và liệu thuốc này có khả năng chữa khỏi bệnh viêm loét dạ dày hay không?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 68
2. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
Câu 6 (2 điểm): Tuần hoàn + Miễn dịch
1. Đƣờng cong ái lực O2 của Hemoglobin ngƣời ở điều kiện pH sinh l máu 7,4 đƣợc thể hiện ở (2)
(Hình bên). Dƣới nhiều điều kiện, đƣờng cong có thể dịch
chuyển chuyển đến (1) hoặc (3).
Hãy cho biết mỗi trƣờng hợp (a), (b), (c) và (d) dƣới đây là
tƣơng ứng với đƣờng cong nào trong hai đƣờng cong (1) và
(3) ở hình bên. Giải th ch.
a. Ở trong cơ đang hoạt động mạnh
b. Ở trong phổi
c. Khi nhiệt độ cơ thể tăng
d. Đang ngồi nghỉ tại chỗ và thở sâu và nhanh dần lên

2. Tuyến ức có vai trò hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu tuyến ức có mức độ
đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào ? Giải thích.
2. Câu 7 (2 điểm): Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Tại sao nói vùng dƣới đồi, tuyến yên, tuyến thƣợng thận và thận có vai trò quan trọng trong cơ chế
điều hòa áp suất thẩm thấu của cơ thể?
2. Một ngƣời bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp diễn ra nhƣ
thế nào? Trong trƣờng hợp này, để đƣa huyết áp về trạng thái bình thƣờng thì bác s thƣờng chỉ định
điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.
Câu 8(2 điểm): Cảm ứng động vật
1. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua
xináp thần kinh - cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim
axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap.
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
2. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay?
Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
Câu 9 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
2. Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
Câu 10 (2 điểm): C hế di truyền và biến dị ở cấp độ phân t
1. Kí hiệu a, b, c là để chỉ gen ức chế (lac I), vùng vận hành (lac O) và gen quy định β-glactosidase (lac
Z) của operon lac, nhƣng không nhất thiết theo trật tự trên. Khi phân tích các chủng vi khuẩn đột biến,
ngƣời ta thu đƣợc kết quả sau đây:
Kiểu gen Không có lactose Có lactose
(+) kiểu dại; (-) bị đột biến (+) có tổng hợp β-glactosidase; (-) không tổng hợp β-
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 69
glactosidase
+ + +
abc - +
+ + -
abc + +
+ - +
a bc - -
+ - + - + -
a b c /a b c + +
+ + + - - +
a b c /a b c - +
+ + - - - +
a b c /a b c - +
- + + + - -
a b c /a b c + +
Từ các dòng đột biến, hãy xác định chữ cái nào dùng để chỉ gen nào?
2. Nhiều loại bệnh ung thƣ xuất hiện là do gen tiền ung thƣ hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản
phẩm của gen. Hãy đƣa ra một số kiểu đột biến làm cho một gen bình thƣờng (gen tiền ung thƣ) thành
gen ung thƣ.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 1 .- Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên 0.25
các ion này đƣợc rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein.
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo
ra. Do đó nếu điều kiện không thích hợp lƣợng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ 0.25
các ion này giảm theo.
- Khi pH đất thấp, nhƣ vậy đất có nhiều ion H+. Loại ion này trao đổi với các
ion khoáng dƣơng trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion (K+, Mg+, Fe3+ ) ra
0.25
dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.
2 - Kết quả chung : Lá cây bị héo 0.25
- Giải thích kết quả :
+ Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày. Hô hấp của rễ bị ức chế, sự hấp thu nƣớc 0.25
giảm. Thiếu O2 rễ bị đầu độc do sản phẩm của hô hấp yếm kh (rƣợu,
axetanđehit...)
+ Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao. Môi trƣờng có nồng độ cao 0.25
hơn dịch bào, rễ không hấp thu nƣớc. Lá vẫn thoát hơi nƣớc → lƣợng nƣớc
trong lá giảm.
+ Chậu 3: Để ngoài nắng gắt. Nƣớc bốc hơi nhanh. Đất thiếu nƣớc, không bù
0.25
đủ lƣợng nƣớc bị mất.
+ Chậu 4: Để trong phòng lạnh. Nhiệt độ thấp, độ nhớt chất nguyên sinh tăng.
0.25
Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nƣớc do đó sự h t nƣớc của
rễ giảm.
2 1 - Ban đêm: cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện: 0.5
Axit Oxaloaxetic (trong tế bào chất) => Axit malic (tế bào chất) => Axit malic
(không bào)
- Ban ngày: 0.5
Axit maclic (không bào) => Axit malic (tế bào chất) => CO2 (lục lạp) => Chu
trình Canvin (lục lạp) => cacbohidrat (lục lạp)
2 - Đoạn A: CO2 là yếu tố giới hạn quang hợp 0.5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 70
Do khi thay đổi cƣờng độ ánh sáng thì cƣờng độ quang hợp không đổi
- Đoạn B: CO2 là yếu tố giới hạn quang hợp
Do ở cƣờng độ ánh sáng cao, khi tăng nồng độ CO2, quang hợp tiếp tục tăng 0.25
- Đoạn C: ánh sáng là yếu tố giới hạn quang hợp
Do ở cƣờng độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2, quang hợp vẫn không tăng
thêm 0.25

3 1 - Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, sự lƣu thông kh bị cản trở, lƣợng CO2 0.5
bị hao hụt sau khi cây quang hợp. Do đó nồng độ CO2 sẽ giảm xuống thấp. Vì
vậy, để tăng cƣờng độ quang hợp cần bón thêm CO2.
- Ban đêm cây không quang hợp, quá trình hô hấp lớn cây lấy O2, thải CO2.
Nhƣng khi nồng độ CO2 quá cao sẽ làm ức chế hô hấp vì vậy ban đêm không 0.5
bón CO2
=> Phải bón CO2 cho cây sau khi mặt trời mọc khoảng 30 phút và ngừng bón
khi mặt trời lặn khoảng 1-2h để tăng cƣờng độ quang hợp.
2 a.* Nguyên tắc thí nghiệm: 0.25
Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. Hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng độ oxi.
Do vậy cƣờng độ quang hợp của cây C3 phụ thuộc vào nồng độ oxi trong không
khí.
* Mục đ ch th nghiệm: Nhằm phân biệt cây C3 và cây C4, cụ thể. 0.25
- Cây C3 có cƣờng độ quang hợp phụ thuộc nồng độ oxi (nồng độ oxi giảm thì
cƣờng độ quang hợp tăng)  cây B.
- Cây C4 có cƣờng độ quang hợp không phụ thuộc nồng độ oxi (do không có hô
hấp sáng)  cây A.
b. - Cây A là cây C4, cây B là cây C3.
- Giải thích:
Hàm lƣợng axit glycolic giảm trong dịch chiết B là do phản ứng:
0.25
Axit glycolic + Ôxi  gliôxilat + H2O2
(enzim xúc tác glycolat ôxidaza).
Enzim glycolat ôxidaza chỉ có trong thực vật C3. Do đó nếu phát hiện enzim nào
0.25
có mặt ở thực vật nào thì đó là cây C3.

4 1 - I: Nội nhũ, II: noãn, III: phôi 0.25


- Giải thích:
+ I là nội nhũ do sau khi thụ tinh kép, nội nhũ phát triển, sau đó nội nhũ cung 0.25
cấp dinh dƣỡng cho phôi phát triển nên dần tiêu biến đi
+ II là noãn, do noãn sau khi thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội. Sự phát 0.25
triển của hợp tử và tế bào tam bội làm thể tích của noãn lớn nhất trong 3 cấu
trúc.
+ III là phôi do sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, lấy chất dinh 0.25
dƣỡng từ nội nhũ. Sau khi nội nhũ phát triển một thời gian, phôi sẽ phát triển.

2 - Hình phù hợp: hình D 0.5


- Giải th ch: do cytokinin có vai trò huy động chất dinh dƣỡng từ các mô bao 0.5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 71
quanh. Do đó axit amin có đánh dấu phóng xạ sẽ tập trung ở lá đƣợc xử lí
cytokinin.
5 1 - Nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày: Khi sự bài tiết acid HCl tăng 0.25
lên hoặc trong trƣờng hợp sức đề kháng của niêm mạc dạ dày giảm (ví dụ: do sự
có mặt của VK helicobacter pylory) thì acid HCl sẽ phối hợp với pepsin phá
hủy niêm mạc dạ dày gây ra loét dạ dày.
- Tác dụng của thuốc omeprazol
Acid HCl đƣợc bài tiết bởi tế bào viền theo cơ chế sau: Tế bào viền bài tiết acid
HCl dƣới dạng H+ và Cl-. H+ đƣợc vận chuyển tích cực từ trong tế bào viền đi
0.25
vào dịch vị nhờ hoạt động của các bơn proton trên màng tế bào
+ Thuốc omeprazole một loại thuốc ức hoạt động của các bơm proton trên màng
tế bào để làm giảm sự bài tiết acid HCl của tế bào viền có tác dụng giảm đau,
ngăn ngừa tình trạng viêm loét tăng cƣờng. 0.25
- Thuốc này không có tác dụng chữa khỏi bệnh, chỉ có tác dụng ức chế tạm thời, 0.25
sau đó hoạt động của các bơm proton lại đƣợc phục hồi để đảm nhận các chúc
năng tiêu hóa.
2 .- Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các 0.5
tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do h t vào gắng sức,
sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh
cho các phế nang bị căng q a mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có
các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin
0.5
tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức

6 1 a. Ở trong cơ đang hoạt động mạnh tƣơng ứng với đƣờng cong (3). Cơ hoạt 0.25
động tăng tiêu thụ O2 và thải CO2, làm phân áp O2 giảm và nồng độ CO2 tăng,
pH giảm, do đó ái lực của Hb với O2 giảm, đƣờng cong lệch sang phải (3).
b. Ở trong phổi tƣơng ứng với đƣờng cong (1). Ở trong phổi phân áp O2 cao,
do đó Hb nhanh chóng bão hòa O2, đƣờng cong lệch sang trái (1). 0.25
c. Khi nhiệt độ cơ thể tăng tƣơng ứng với đƣờng cong (3).
Nhiệt độ cơ thể tăng tƣơng ứng với tăng tốc độ trao đổi chất, tăng tiêu thụ O2
và tăng thải CO2, làm phân áp O2 giảm và nồng độ CO2 tăng - pH giảm, do đó
0.25
ái lực của Hb với O2 giảm, đƣờng cong lệch sang phải (3).
d. Đang ngồi nghỉ tại chỗ và thở sâu và nhanh tƣơng ứng với đƣờng cong (1).
Thở nhanh và sâu ở trạng thái nghỉ tăng thải CO2 ra ngoài cơ thể, làm CO2
trong máu giảm, pH tăng, dẫn đến tăng ái lực của Hb với O2, đƣờng cong lệch
sang trái (1).
0.25

2 – Không có tuyến ức làm giảm (không) hình thành tế bào T chức năng, gồm tế 0.5
bào T độc (TC) và T hỗ trợ (TH). Thiếu tế bào T độc nên đáp ứng miễn dịch tế
bào giảm.
- Giảm tế bào T hỗ trợ giảm hoạt hóa tế bào B tạo kháng thể, nên đápứng miễn 0.5
dịch thể dịch giảm.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 72
7 1 - Vùng dƣới đồi: trung tâm cảm nhận sự thay đổi áp suất thẩm thấu của có thể 0.25
đồng thời kích thích hoạt động tiết hoocmôn của tuyến yên.
- Tuyến yên: thông qua việc tăng hoặc giảm tiết ADH, sẽ kích thích ống thận
tăng hoặc giảm tái hấp thu nƣớc, làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể. 0.25
- Tuyến thƣợng thận: thông qua tăng hoặc giảm tiết aldosteron dẫn đến tăng 0.25
hoặc giảm tái hấp thu Na+ ở các ống thận làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong
cơ thể.
0.25
- Thận có vai trò lọc, bài tiết nƣớc tiểu.
2 * Mối quan hệ : Trong trƣờng hợp bệnh nhân bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy 0.5
nặng. L c này, nƣớc trong máu mất đi nhanh với lƣợng lớn làm cho thể tích
máu giảm mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh tăng nhƣng do thể tích
máu giảm mạnh trong thành mạch dẫn đến lực tác động của máu lên thành
mạch giảm vì vậy HA giảm.
* Bác s thƣờng chỉ định truyền dịch (nƣớc và chất điện giải) cho bệnh nhân
này do :
- Truyền nƣớc giúp bổ sung lƣợng nƣớc trong máu đã mất, gi p đƣa thể tích
máu trở về trạng thái ban đầu. 0.25
- Trong nƣớc có chất điện giải giúp bổ sung lƣợng chất điện giải trong huyết
tƣơng đã mất nhiều qua tiêu chảy, gi p đƣa áp suất thẩm thấu của máu về trạng 0.25
thái bình, đồng thời áp suất này còn giúp giữ và tái hấp thu nƣớc trở lại máu.
8 1 - Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở 0.25
màng sau xinap bị kích thích liên tục và cơ tăng cƣờng co giãn, gây mất nhiều
năng lƣợng. (0,25 điểm)
- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến 0.25
axetincolin không bị phân hủy và kích thích liên tục lên cơ.
- Cơ co giãn liên tục gây mất nhiều năng lƣợng và cuối cùng ngừng co (liệt cơ), 0.25
có thể dẫn đến tử vong. (0,25 điểm)
- Thuốc C làm Ca2+ không vào đƣợc tế bào, axetincolin không giải phóng ra ở
0.25
chùy xinap, dẫn đến cơ không co đƣợc.

2 - Hoocmon tiết ra ngay là ch t hóa học trung gian Axetincolin, đƣợc giải 0.25
phóng từ các chuỳ xinap thần kinh.
- Ảnh hƣởng hoạt động của tim:
+ Mới đầu axetylcolin đƣợc giải phóng ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim, k ch 0.5
thích màng sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện hoạt động ở cơ tim gây
nên tim ngừng ập.
+ Sau đó, axetylcolin ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim cạn, chƣa kịp tổng hợp, 0.25
trong khi đó axetylcolin tại màng sau xinap ã phân huỷ (do enzim) nên tim
đập trở lại nhờ tính tự động.
9 1 - Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của Estrogen 0.5
- Đỉnh thứ 1
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết FSH tác động dƣơng t nh làm noãn bào phát triển, 0.25
trứng lớn dần. Bao noãn phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao noãn

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 73


tiết estrogen.
+ Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen đƣợc tiết ra càng nhiều khi gần thời 0.25
điểm rụng trứng (ngày 14).
- Đỉnh thứ 2
+ Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hòa ngƣợc âm tính lên vùng 0.25
dƣới đồi.
+ Tế bào bao noãn phát triển thành thể vàng, dƣới tác dụng của LH, thể vàng 0.25
tiết một số hormone trong đó có một lƣợng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen
tăng.
2 Không. Estrogen không trực tiếp gây rụng trứng. 0.25
Estrogen tác động dƣơng t nh lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích 0.25
gây rụng trứng.
10 1 - Dòng (2) a+b+c- biểu hiện trong môi trƣờng không có lactose vậy c có thể là 0.25
đột biến lac I hoặc lac O vì: Lac I bị đột biến thì không tạo ra protein ức chế có
chức năng nên protein không thể bám vào vùng vận hành Ogen phiên mã khi
môi trƣờng có hoặc không có lactose.
Lac O bị đột biến làm cho chất ức chế không bám đƣợc vào vùng vận hành
Ogen phiên mã cả khi môi trƣờng không có lactose.
- Dòng (3) a+b-c+ không tổng hợp β glactosidase trong môi trƣờng có hoặc
không có lactoseb là đột biến lac Z.
0.25
- Dòng (6) a+b+c-/a-b-c+:
Có c- trên cùng NST với b+ (đột biến lac Z) tuy nhiên khi môi trƣờng có
0.25
lactose vẫn có β glactosidase tạo ra. Vậy c- là đột biến lac I (do c+ có tác động
trans).
- Dòng (7) a-b+c+/ a+b-c-: b+ là lac Z bình thƣờng tạo ra β glactosidase, c+, a-
vẫn tạo ra β glactosidase trong môi trƣờng không có lactose a phải là đột
biến lac O vì protein ức chế do c+ tạo ra không bám đƣợc vào vùng vận hành 0.25
O.
KL: c là lac I; b là lac Z; a là lac O.
2 - Đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen tiền ung thƣ => gen hoạt động mạnh 0.25
tạo nhiều sản phẩm => làm tăng tốc độ phân bào => khối u tăng sinh quá mức
=> ung thƣ.
- Đột biến làm tăng số lƣợng gen => tăng tổng hợp protein => tăng sản phẩm 0.25
=> ung thƣ.
- Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi vị tr gen trên NST => thay đổi mức độ 0.25
hoạt động của gen => tăng sản phẩm => ung thƣ.
- Đột biến các gen ức chế khối u => mất khả năng kiểm soát khối u => các TB
0.25
ung thƣ xuất hiện => ung thƣ.

ĐỀ SỐ 9

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 74


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
TẤT THÀNH –YÊN BÁI LẦN THỨ XV, NĂM HỌC 2018 – 2019
(Đề thi gồm 01 trang)
ĐỀ THI MÔN: SINH LỚP 11
Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)

Câu 1 (2 điể Tr đổi nước và khoáng


1. Ở một trang trại trồng đậu tƣơng, những ngƣời làm vƣờn nhận thấy những cây trồng gần lối đi (lô
A) thì còi học hơn những cây trồng xa lối đi (lô B). Mẫu đất ở mỗi lô A và B đƣợc mang đi phân t ch.
Kết quả cho thấy các chỉ tiêu của hai mẫu đất này hoàn toàn giống nhau trừ nồng độ muối NaCl của
mẫu đất ở lô A cao hơn lô B là 50mM.
a. Ở nhiệt độ 20oC, thế nƣớc của mẫu đất ở lô A chênh lệch bao nhiêu MPa so với thế nƣớc của mẫu
đất ở lô B? Biết rằng thế thẩm thấu của dung dịch đƣợc tính theo công thức Ψs = -CRTi. Trong đó C là
nồng độ chất tan (mol.L-1), R là hằng số khí (0,008 L.Mpa.mol-1.K-1), T là nhiệt độ tuyệt đối (K), i là
hệ số Van – Hop của dung dịch. Biết rằng muối NaCl phân ly hoàn toàn nên i = 2.
b. Tại sao cây ở lô A bị còi cọc?
c. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng còi cọc của những cây đang trồng ở lô A. Giải thích.
2. Khi bón phân đạm cho cây l a nƣớc ngƣời ta thƣờng sử dụng đạm amoni hay đạm nitrat? Giải
thích?
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp
1. Mối quan hệ giữa cƣờng độ quang hợp và cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ đƣợc minh họa trong các
hình A và hình B dƣới đây. Trong đó, cƣờng độ quang hợp đƣợc t nh theo hàm lƣợng CO2 cây hấp thụ
(đo tại thời điểm hấp thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, Io có thể trùng với điểm 0 không? Giải thích.
b. Đƣờng cong (1), (2) và (3) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của nhóm thực vật nào trong các
thực vật C3, C4 và CAM? Giải thích.

2. Tại sao đều không có hô hấp sáng, nhƣng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM có năng
suất thấp hơn?
Câu 3 (2 điểm) Hô Hấp ở thực vật
Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích?
1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp không vòng và vòng, tạo ra các sản phẩm giống nhau.
2. Thực vật C4 và CAM dùng năng lƣợng ATP để đồng hóa CO2 lớn hơn so với thực vật C3.
3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải
phóng CO2.
4. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cƣờng độ hô hấp của cây giảm xuống.
Câu 4 (2 điể Sinh trưởng, sinh sản ở thực vật
1. Thí nghiệm nghiên cứu về hoocmôn thực vật: Trồng các lô của một loài thực vật trong điều kiện
giống nhau hoàn toàn, chỉ khác ở việc mỗi lô đƣợc phun một trong ba loại hoocmôn thực vật tổng hợp

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 75


Auxin, Giberelin và Etylen với nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và t nh chiều cao trung bình (cm)
của mỗi lô và thu đƣợc bảng số liệu sau:
Nồng độ 0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Hoocmôn A 11 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
Hoocmôn B 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
Hoocmôn C 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
a. Cho biết A, B và C là loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Ảnh hƣởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ý ngh a gì đến sự phát triển của thực vật?
2. Một tế bào phôi nhũ của một hạt cà chua có kiểu gen Aaa. Hãy xác định kiểu gen của cây bố mẹ
tham gia phép lai hình thành hạt cà chua này.
Câu 5 (2 điểm) Tiêu hóa, hô hấp ở động vật
1. Một bệnh nhân có biểu hiện: phù nề, vàng da, sợ ăn mỡ. Khi xét nghiệm máu thấy lƣợng đƣờng
huyết trong máu cao. Xét nghiệm phân thấy lƣợng lipit trong phân cao. Ngƣời này đƣợc chẩn đoán suy
giảm chức năng gan. Trên cơ sở nào bác sỹ chẩn đoán nhƣ vậy?
2. Trên cùng một đồ thị có các đƣờng biểu diễn sự phân li của Hb và oxi của các loài: chuột, rắn,
ngƣời, thỏ, gà. Em hãy ch th ch các đƣờng đó biểu hiện sự phân li của Hb và oxi của loài nào? Giải
thích?
% Hb bão hòa oxi
1
2
3
4
5

Câu 6 (2 điểm) Tuần hoàn


Bảng sau mô tả lƣợng máu phân bố đến cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm: não, da, cơ tim và ruột
khi cơ thể nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng. Các cơ quan tƣơng ứng vs các cơ quan I,II,III,IV sau
đây là gì? Giải thích.

Cơ quan Lƣu lƣợng dòng máu/cm3/phút


Khi nghỉ ngơi Khi tập luyện
I 250 1200
II 500 500
III 500 1000
IV 2500 90
Câu 7 (2 điểm) Bài tiết và CBNM
1. Thận là nơi xảy ra quá trình lọc máu mạnh mẽ. Ở đó, các chất dƣ thừa trong máu đƣợc thải theo
nƣớc tiểu ra ngoài cơ thể. Ngƣợc lại, các chất cần thiết cho cơ thể đƣợc tái hấp thu trở lại dịch mô và
máu. Bảng dƣới đây thể hiện sự tái hấp thu các chất tại các bộ phận của ống thận. Ở ngƣời khỏe mạnh,
cho các thành phần sau: NaCl, H2O, dinh dƣỡng, HCO3-, ure, protein, hồng cầu
a. Hãy cho biết các chất A, B, C, D, E tƣơng ứng với thành phần nào trong các thành phần đó?
b. Trong các thành phần đó thì thành phần nào không đƣợc lọc qua máu ở cầu thận?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 76
Tái hấp thu
A B C D E
1. ống lƣợn gần Có, ATP Có, ATP có Có, thụ động ko
2. Quai hen lê xuống ko ko có ko ko
3.Đoạn lên mảnh ko Có, thụ động ko ko ko
4. Đoạn lên dày Ko Có, ATP ko ko Ko
5. Ống lƣợn xa Ko Có, Atp Có Có, ATP Ko
6. Ống góp Ko Có, ATP Có ko Có, thụ động
2. 48 tiếng đồng hồ sau khi một ngƣời bắt đầu chế độ ăn không muối ăn (NaCl), một số điều kiện và
hormon ở thận của ngƣời đƣợc điều hòa. Tổ hợp các điều kiện nào sau đây là biểu hiện phù hợp ở
ngƣời này? Giải thích
Ch th ch: + tăng; - giảm; = không thay đổi
Tổ hợp điều kiện Aldosteron ADH huyết tƣơng Tái hấp thu Na+ Tái hấp thu H2O
A + + + +
B - - - -
C + - + =
D + = = =
E + - + -
Câu 8. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
Hình bên minh họa con đƣờng truyền thần kinh. Bảng dƣới
mô tả các đặc điểm liên quan với chất truyền thần kinh (N1-
N5)
Nồng độ ion bên trong và bên ngoài của tế bào là ổn định
khi các chỉ số sinh lý trong
cơ thể là bình thƣờng, và kìm hãm hoạt động một nơron ức
chế dẫn đến kích thích
nơron sau synap.
Biểu tƣợng "+" ở bảng thể hiện sự hoạt hóa của kệnh ion
dẫn đến làm tăng t nh thấm của ion qua màng tế bào.

a. Khi noron A hƣng phấn thì điện thế màng ở các noron B, C, D, E, F, G thay đổi nhƣ thể nào so với
khi A ở trạng thái nghỉ? Giải thích (biết rằng giảm phân cực hoặc khử cực có thể làm noron hƣng phấn
và tăng giải phóng chất truyền tin thần kinh. Tăng phân cực làm ức chế noron.
b. Khi noron A bị ức chế thì cơ M1 và M2 là co hay giãn? Giải thích.
Câu 9. (2 điể Sinh trưởng, sinh sản ở động vật
1. Quá trình phát triển ở động vật gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn.
2. Một nam thiếu niên tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có các
đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp (mọc ria mép, giọng nói trầm ) không? Giải thích?
Câu 10. (2 điể C hế di truyền và biến dị cấp phân t
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 77
1. Làm thế nào ARN-polimeraza có thể nhận biết ra gen nào cần phiên mã? Trong một hỗn hợp gồm
mARN trƣởng thành, tARN, rARN, hãy nêu phƣơng pháp để tách riêng mARN ra khỏi hỗn hợp trên.
2. Bằng những hiểu biết về cơ chế biểu hiện của đột biến gen, hãy trình bày những cơ chế làm xuất
hiện đột biến trung tính.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điể Tr đổi nước và khoáng
1. Ở một trang trại trồng đậu tƣơng, những ngƣời làm vƣờn nhận thấy những cây trồng gần lối đi (lô
A) thì còi học hơn những cây trồng xa lối đi (lô B). Mẫu đất ở mỗi lô A và B đƣợc mang đi phân t ch.
Kết quả cho thấy các chỉ tiêu của hai mẫu đất này hoàn toàn giống nhau trừ nồng độ muối NaCl của
mẫu đất ở lô A cao hơn lô B là 50mM.
a. Ở nhiệt độ 20oC, thế nƣớc của mẫu đất ở lô A chênh lệch bao nhiêu MPa so với thế nƣớc của mẫu
đất ở lô B? Biết rằng thế thẩm thấu của dung dịch đƣợc tính theo công thức Ψs = -CRTi. Trong đó C là
nồng độ chất tan (mol.L-1), R là hằng số khí (0,008 L.Mpa.mol-1.K-1), T là nhiệt độ tuyệt đối (K), i là
hệ số Van – Hop của dung dịch. Biết rằng muối NaCl phân ly hoàn toàn nên i = 2.
b. Tại sao cây ở lô A bị còi cọc?
c. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng còi cọc của những cây đang trồng ở lô A. Giải thích.
2. Khi bón phân đạm cho cây l a nƣớc ngƣời ta thƣờng sử dụng đạm amoni hay đạm nitrat? Giải
thích?
Hướng dẫn chấm Điểm
1)
a. Do các chỉ tiêu khác của lô đất A và B đều giống nhau có ngh a là thế áp suất và thế thẩm
thấu gây ra bởi các chất tan khác (không phải NaCl) trong đất ở lô A và B là nhƣ nhau. Vì
vậy, chỉ có sự tăng 50mM NaCl là nguyên nhân làm giảm thế thẩm thấu dẫn đến làm giảm
thế nƣớc của lô A so với lô B.
- Thể thẩm thấu gây ra bởi 50mM NaCl tăng thêm của lô A là:
Ψs = -CRTi = - [0,05 x 0,008 x (273 + 20) x 2 ] = - 0,2344 MPa 0.5
Vậy thế nƣớc của lô A nhỏ hơn – 0,2344 MPa so với ở lô B.
b. Do đất ở lô A bị nhiễm mặn nên thế nƣớc ở trong đất của lô A thấp làm giảm sự chênh lệch 0.5
thế nƣớc từ đất vào rễ, cây đậu tƣơng hấp thụ đƣợc t nƣớc hơn nên các quá trình sinh tổng
hợp, vận chuyển của cây bị chậm lại và làm cho cây bị còi cọc.
c. Để cây có thể dễ dàng hấp thụ nƣớc cho quá trình sinh trƣởng và phát triển thì cần phải khử 0.5
mặn cho đất bằng tƣới nhiều nƣớc làm rửa trôi muối NaCl, từ đó làm tăng sự chênh lệch thế
nƣớc của đất so với rễ, nƣớc sẽ dễ dàng đi vào rễ cây.
2. Khi bón đạm cho l a nƣớc ngƣời ta thƣờng bón đạm amoni (NH4+) nhằm hạn chế nguyên 0.25
liệu của quá trình phản nitrat hóa:
+ Môi trƣờng nƣớc nghèo oxi nên rất thuận lợi cho hoạt động của nhóm vi khuẩn phản nitrat
hóa
+ Nitrat là nguyên liệu của quá trình này:NO3- →N2 0.25

Câu 2 (2 điểm) Quang hợp


1. Mối quan hệ giữa cƣờng độ quang hợp và cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ đƣợc minh họa trong các
hình A và hình B dƣới đây. Trong đó, cƣờng độ quang hợp đƣợc tính theo hàm lƣợng CO2 cây hấp thụ
(đo tại thời điểm hấp thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, Io có thể trùng với điểm 0 không? Giải thích.
b. Đƣờng cong (1), (2) và (3) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của nhóm thực vật nào trong các
thực vật C3, C4 và CAM? Giải thích.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 78
2. Tại sao đều không có hô hấp sáng, nhƣng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM có năng
suất thấp hơn?
Hướng dẫn chấm Điểm
1)
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC – 25o C, điểm bù ánh sáng Io không thể trùng với điểm 0 vì 0.5
khi cƣờng độ ánh sáng bằng 0 thì cƣờng độ quang hợp bằng 0 nhƣng cƣờng độ hô hấp vẫn
khác 0.
b. – Đƣờng cong (1) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp ở thực vật CAM do CAM mở khí 0.5
khổng ban đêm nên thời điểm hấp thu CO2 có nhiệt độ thấp và cƣờng độ quang hợp thấp hơn
C3 và C4.
- Đƣờng cong (3) tƣơng ứng với cƣờng độ quang hợp của thực vật C4 do cƣờng độ quang hợp 0.25
của nhóm thực vật này cao nhất trong 3 nhóm C3, C4 và CAM đồng thời nhiệt độ tối ƣu cho
quang hợp cũng cao (trên 35oC).
- Đƣờng cong (2) tƣơng ứng với cƣờng độ Qh của thực vật C3 vì cƣờng độ quang hợp của 0.25
nhóm thực vật này thấp hơn C4 và nhiệt độ tối ƣu cho QH ở gần 30oC.
2. Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp t ch lũy dƣới dạng 0.5
tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu
cơ t ch lũy trong cây  năng suất thấp.
Câu 3 (2 điểm) Hô Hấp ở thực vật
Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích?
1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp không vòng và vòng, tạo ra các sản phẩm giống nhau.
2. Thực vật C4 và CAM dùng năng lƣợng ATP để đồng hóa CO2 lớn hơn so với thực vật C3.
3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải
phóng CO2.
4. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cƣờng độ hô hấp của cây giảm xuống.
Hướng dẫn chấm Điểm
1. Sai. Vì photphorin hóa quang hợp không vòng tạo ra sản phẩm ATP, chất khử NADPH và 0.5
O2, photphorin hóa vòng tạo ra sản phẩm ATP
2. Đ ng. Năng lƣợng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì nó phải sử 0.5
dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo chất nhận CO2.
3. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự oxi hóa axit glicolic 0.5
thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin.
4. Đ ng. – Ôxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện tử 0.5
cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hô hấp bị ngừng trệ, cây sẽ hô hấp yếm
khí.

Câu 4 (2 điể Sinh trưởng, sinh sản ở thực vật


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 79
1. Thí nghiệm nghiên cứu về hoocmôn thực vật: Trồng các lô của một loài thực vật trong điều kiện
giống nhau hoàn toàn, chỉ khác ở việc mỗi lô đƣợc phun một trong ba loại hoocmôn thực vật tổng hợp
Auxin, Giberelin và Etylen với nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và t nh chiều cao trung bình (cm)
của mỗi lô và thu đƣợc bảng số liệu sau:
Nồng độ 0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Hoocmôn A 11 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
Hoocmôn B 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
Hoocmôn C 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
a. Cho biết A, B và C là loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Ảnh hƣởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ngh a gì đến sự phát triển của thực vật?
2. Một tế bào phôi nhũ của một hạt cà chua có kiểu gen Aaa. Hãy xác định kiểu gen của cây bố mẹ
tham gia phép lai hình thành hạt cà chua này.
Hướng dẫn chấm Điểm
1. Các loại hormone:
A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 bƣớc làm giảm 0.5
chiều cao thân của cây.
B: Gibberelin: kích thích kéo dài chiều cao thân, không ức chế ở nồng độ cao. 0.5
-7 -7
C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10 M đến 8.10 ) k ch th ch kéo dài thân nhƣng ức chế ở nồng
độ cao (1.10-3 đến 3.10-3). 0.5
2. Phôi nhũ có kiểu gen Aaa là do sự kết hợp của tinh tử A và nhân trung tâm aa.
- Cây bố phải cho giao tử A, do đó có thể có kiểu gen AA hoặc Aa. 0.25
- Cây mẹ cho giao tử a nên có kiểu gen là Aa hoặc aa. 0.25
Câu 5 (2 điểm) Tiêu hóa, hô hấp ở động vật
1. Một bệnh nhân có biểu hiện: phù nề, vàng da, sợ ăn mỡ. Khi xét nghiệm máu thấy lƣợng đƣờng
huyết trong máu cao. Xét nghiệm phân thấy lƣợng lipit trong phân cao. Ngƣời này đƣợc chẩn đoán suy
giảm chức năng gan. Trên cơ sở nào bác sỹ chẩn đoán nhƣ vậy?
2. Trên cùng một đồ thị có các đƣờng biểu diễn sự phân li của Hb và oxi của các loài: chuột, rắn,
ngƣời, thỏ, gà. Em hãy ch th ch các đƣờng đó biểu hiện sự phân li của Hb và oxi của loài nào? Giải
thích?
Hướng dẫn chấm Điểm
Suy giảm chức năng gan =>
+ giảm pr huyết tƣơng -> phù nề 0.25
+ ko sử dụng bilirubin để tạo sắc tố mật -> vàng da 0.25
+ Ko chuyển hóa gluco thành glicogen -> đƣờng huyết cao 0.25
+ ko sản xuất mật -> chuyển hóa lipit giảm, sợ ăn mỡ, lipit bài tiết nhiều nên lipit trong phân 0.25
tăng.
1 – rắn 0.5
2 – ngƣời , 3 – thỏ , 4 chuột.
5 - gà
- Giải thích: 0.5
+ Động vật biến nhiệt (rắn) chuyển hóa kém hơn động vật hằng nhiệt → phân li kém hơn.
+ Động vật hằng nhiệt thân nhiệt khác nhau: thân nhiệt càng cao thì phân li càng dễ. Gà có
thân nhiệt cao (41 – 42 OC) hơn th (36 – 38 OC) → phân li dễ hơn.
+ Trong các loài còn lại (th ) k ch thƣớc càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn → chuyển hóa cáng
mạnh → phân li càng mạnh.
Câu 6 (2 điểm) Tuần hoàn
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 80
Bảng sau mô tả lƣợng máu phân bố đến cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm: não, da, cơ tim và ruột
khi cơ thể nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng. Các cơ quan tƣơng ứng vs các cơ quan I,II,III,IV sau
đây là gì? Giải thích.
Cơ quan Lƣu lƣợng dòng máu/cm3/phút
Khi nghỉ ngơi Khi tập luyện
I 250 1200
II 500 500
III 500 1000
IV 2500 90

Hướng dẫn chấm Điểm


- Cơ quan I: Cơ tim
 Giải thích: + Khi tập luyện, lƣợng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp ứng đủ nhu 0.5
cầu của cơ thể
- Cơ quan II: Não
 Giải thích: Tế bào não là loại tế bào luôn cần glucozo ổn định  ko có thụ thể của insulin,
màng tế bào não luôn có tính thấm vs glucozo cao  lƣợng đƣờng lấy vào tế bào não ko phụ 0.5
thuộc insulin, ko thay đổi  lƣợng máu tới não ko thay đổi khi tập luyện
- Cơ quan III: Da
 Giải thích:
+ Khi tập luyện, cơ thể tăng cƣờng hô hấp tạo năng lƣợng  thải nhiều nhiệt  lƣợng máu 0.5
tới da tăng gi p điều hòa nhiệt: tăng thoát nhiệt để làm mát cơ thể
+ Khi tập luyện, lƣu lƣợng máu tới da chỉ tăng lên t lần hơn so với tới cơ tim.
- Cơ quan IV: Ruột
 Giải thích:
+ Khi nghỉ ngơi, lƣợng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dƣỡng và dự trữ năng lƣợng 0.5
+ Khi tập luyện, lƣợng máu đến ruột giảm để tăng dòng máu đến cơ, cung cấp năng lƣợng
cho hoạt động tích cực

Câu 7 (2 điểm) Bài tiết và CBNM


1. Thận là nơi xảy ra quá trình lọc máu mạnh mẽ. Ở đó, các chất dƣ thừa trong máu đƣợc thải theo
nƣớc tiểu ra ngoài cơ thể. Ngƣợc lại, các chất cần thiết cho cơ thể đƣợc tái hấp thu trở lại dịch mô và
máu. Bảng dƣới đây thể hiện sự tái hấp thu các chất tại các bộ phận của ống thận. Ở ngƣời khỏe mạnh,
cho các thành phần sau: NaCl, H2O, dinh dƣỡng, HCO3-, ure, protein, hồng cầu
a. Hãy cho biết các chất A, B, C, D, E tƣơng ứng với thành phần nào trong các thành phần đó?
b. Trong các thành phần đó thì thành phần nào không đƣợc lọc qua máu ở cầu thận?
Tái hấp thu
A B C D E
1. ống lƣợn gần Có, ATP Có, ATP có Có, thụ ko
động
2. Quai hen lê xuống ko ko có ko ko
3.Đoạn lên mảnh ko Có, thụ ko ko ko
động
4. Đoạn lên dày Ko Có, ATP ko ko Ko
5. Ống lƣợn xa Ko Có, Atp Có Có, ATP Ko
6. Ống góp Ko Có, ATP Có ko Có, thụ động

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 81


2. 48 tiếng đồng hồ sau khi một ngƣời bắt đầu chế độ ăn không muối ăn (NaCl), một số điều kiện và
hormon ở thận của ngƣời đƣợc điều hòa. Tổ hợp các điều kiện nào sau đây là biểu hiện phù hợp ở
ngƣời này? Giải thích
Ch th ch: + tăng; - giảm; = không thay đổi
Tổ hợp điều kiện Aldosteron ADH huyết Tái hấp thu Na+ Tái hấp thu H2O
tƣơng
A + + + +
B - - - -
C + - + =
D + = = =
E + - + -

Hướng dẫn chấm Điểm


a.
A. Dinh dƣỡng
B. NaCl
C. H2O
D. HCO3-
E. Ure 0.5
b. Protein và hồng cầu vì ch ng có k ch thƣớc lớn nên ko bị lọc. 0.5
Đáp án: E 0.5
Ăn t muối, Ptt giảm -> giảm tiết ADH -> giảm tái hấp thu nƣớc -> giảm V máu -> tăng tiết 0.5
Aldosteron -> tăng tái hấp thu Na+
Câu 8. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
Hình bên minh họa con đƣờng truyền thần kinh. Bảng dƣới
mô tả các đặc điểm liên quan với chất truyền thần kinh
(N1-N5)
Nồng độ ion bên trong và bên ngoài của tế bào là ổn định
khi các chỉ số sinh lý trong
cơ thể là bình thƣờng, và kìm hãm hoạt động một nơron ức
chế dẫn đến kích thích
nơron sau synap.
Biểu tƣợng "+" ở bảng thể hiện sự hoạt hóa của kệnh ion
dẫn đến làm tăng t nh thấm của ion qua màng tế bào.

a. Khi noron A hƣng phấn thì điện thế màng ở các noron B, C, D, E, F, G thay đổi nhƣ thể nào so với
khi A ở trạng thái nghỉ? Giải thích (biết rằng giảm phân cực hoặc khử cực có thể làm noron hƣng phấn
và tăng giải phóng chất truyền tin thần kinh. Tăng phân cực làm ức chế noron.
b. Khi noron A bị ức chế thì cơ M1 và M2 là co hay giãn? Giải thích
Hướng dẫn chấm Điểm
a.
A hƣng phân -> tăng tiết N1 0.25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 82
+ B, C tăng t nh thấm Na+ => Na+ đi từ ngoài vào -> B, C giảm phân cực 0.25
+ B hƣng phấn -> tăng tiết N2 -> D: tăng t nh thấm với Cl-(Cl- đi từ ngoài vào -> D tăng
phân cực (âm hơn) 0.25
+ D bị ức chế ->giảm tiết N4 -> F: giảm tính thấm với Cl- => Cl- đi từ ngoài vào giảm -> F ít
âm hơn: giảm phân cực 0.25
+ C hƣng phấn -> tăng tiết N3 -> E: tăng t nh thấm K+ (K+ đi từ trong ra ngoài -> E tăng phân
cực (âm hơn) 0.25
+ E ức chế -> giảm tiết N5 -> G:giảm tính thấm với Na+. Na+ đi từ ngoài vào giảm -> G: 0.25
tăng phân cực
b.
Khi A bị ƣc chế thì: tác động đến F và G ngƣợc lại với A hƣng phấn (câu a)
-> F bị tăng phân cực -> giảm tiết Na -> Cơ M1 -> M1 giảm tính thấm Na+ -> Na+ ít vào -> 0.25
giảm khử cực -> M giãn (co ít)
->G giảm phân cực -> tăng tiết N1 -> cơ M2 -> M2 tăng t nh thấm Na -> Na+ vào nhiều -> 0.25
tăng khử cực ->M2 co (co nhiều)
Câu 9. (2 điể Sinh trưởng, sinh sản ở động vật
1. Quá trình phát triển ở động vật gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn.
2. Một nam thiếu niên tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có các
đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp (mọc ria mép, giọng nói trầm ) không? Giải thích?
Hướng dẫn chấm Điểm
1. Quá trình phát triển của động vật bắt đầu từ khi hợp tử phân bào cho đến khi cơ thể trƣởng 0.25
thành, gồm hai giai đoạn ch nh: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
- Giai đoạn phôi: Bắt đầu từ lúc hợp tử phân chia đến khi các cơ quan của cơ thể hình thành, 0.5
gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau:
+ Giai đoạn phân cắt: hợp tử phân chia liên tục tạo thành nhiều tế bào giống nhau.
+ Giai đoạn phôi nang: các tế bào phôi bao lây xoang trung tâm.
+ Giai đoạn phôi vị: phôi gồm hai hoặc ba lá phôi.
+ Giai đoạn mầm các cơ quan: các tế bào biệt hóa tạo nên các mô, các cơ quan khác
nhau.
- Giai đoạn hậu phôi: là giai đoạn phát triển của con non thành cơ thể trƣởng thành, cũng gồm 0.25
nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau.
Trong giai đoạn này có hai kiểu phát triển phổ biến: phát triển không qua biến thái và phát 0.25
triển qua biến thái (trong phát triển qua biến thái lại gồm có biến thái hoàn toàn và biến thái
không hoàn toàn)
2. - Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có đặc điểm sinh dục thứ phát. 0.25
- Do hormone LH kích thích TB kẽ Leydig tiết testosterol – hormone có vai trò quan trọng
trong việc phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát. 0.25
- Tổn thƣơng tuyến yên chỉ ảnh hƣởng tới việc tiết FSH mà không ảnh hƣởng gì tới nồng độ
LH trong cơ thể nên thiếu niên này vẫn có các đặc điểm sinh dục thứ phát. 0.25
Câu 10. (2 điể C hế di truyền và biến dị cấp phân t
1. Làm thế nào ARN-polimeraza có thể nhận biết ra gen nào cần phiên mã? Trong một hỗn hợp gồm
mARN trƣởng thành, tARN, rARN, hãy nêu phƣơng pháp để tách riêng mARN ra khỏi hỗn hợp trên.
2. Bằng những hiểu biết về cơ chế biểu hiện của đột biến gen, hãy trình bày những cơ chế làm xuất
hiện đột biến trung tính.
Hướng dẫn chấm Điểm
1.
- ARN-polimeraza không có khả năng nhận ra gen nào cần khởi đầu phiên mã mà việc nhận 0.5
biết đƣợc điểm khởi đầu phiên mã của gen là nhờ các yếu tố khởi đầu phiên mã bám vào trình
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 83
tự điều hòa, sau đó ARN-pol mới đến gắn vào.
- Phân tử mARN trƣởng thành có cấu tr c đặc trƣng khác với các ARN khác ở trình tự đuôi 0.25
poliA.
- Để tách riêng mARN ra có thể cho hỗn hợp chạy qua giá thể có chứa trình tự poliU hoặc 0.25
poliT, khi đó mARN sẽ bị giữ lại do liên kết bổ sung với giá thể còn các ARN khác đều chạy
qua.
b.
- Đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen nhƣng không thay đổi cấu trúc của mARN trƣởng 0.25
thành (đột biến xảy ra ở Intron).
- Đột biến làm thay đổi mARN trƣởng thành nhƣng không thay đổi trình tự axit amin trên 0.25
chuỗi polipeptit (do tính thoái hóa của mã di truyền).
- Đột biến thay đổi cấu tr c protein nhƣng không ảnh hƣởng đến chức năng. 0.25
- Đột biến thay đổi chức năng protein nhƣng không làm thay đổi giá trị thích nghi của cơ thể. 0.25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 84


ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII – NĂM 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH
TUYÊN QUANG 2017 LỚP 11
Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017
Thời gian làm bài:180 phút
(không kể thời gian giao đề)
(HDC có 09 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2 điểm)_PHÚ THỌ SƠN LA


a. Giải thích các hiện tƣợng sau:
- Cây trồng trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết.
- Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất Nitơ trong đất.
b. Chứng minh quá trình trao đổi khoáng và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình hô hấp. Ngƣời ta
ứng dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt nhƣ thế nào?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a *Cây trồng trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết vì:
- Do rễ cây thiếu ôxi → quá trình hô hấp bình thƣờng bị ức chế, tích luỹ các chất độc hại 0,25
đối với cây, lông hút bị chết.
- Thiếu lông hút làm cây không hấp thu đƣợc nƣớc → cân bằng nƣớc trong cây bị phá 0,25
vỡ → cây chết.
* hi l tăng độ thoáng củ đất sẽ hạn chế tình trạng mất nit tr ng đất vì:
+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat 0,25
đƣợc giữ lại trong đất.
+ Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat hóa (phản ứng xảy ra 0,25
trong điều kiện yếm kh l c đó tạo nitơ tự do bay mất).
b * Chứng inh:
- Hô hấp giải phóng ATP cung cấp cho quá trình hấp thu khoáng và nitơ, quá trình sử 0,25
dụng khoáng và biến đổi nitơ trong cây.
- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp đƣợc sử dụng để tổng hợp các 0,25
axitamin.
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Trong dung dịch đất: 0,25
H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
→ Các ion H+ h t bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt keo đất
→ rễ hấp thụ đƣợc các nguyên tố khoáng theo cơ chế h t bám trao đổi.
* Ứng ụng: 0,25
- Xới đất, làm cỏ, sục bùn, trồng cây trong dung dịch gi p cho rễ hô hấp hiếu kh tốt.

Câu 2 (2 điể _ VĨNH PHÖC

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 85


Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về
quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm
với 2 chậu cây:
- Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ
cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu
sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14
vào môi trƣờng. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời
gian.
- Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang
đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng
cung cấp CO2 nhƣng vẫn chiếu sáng cho chậu cây.
Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.

a. Từ kết quả thu đƣợc ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y là gì? Giải thích.
b. Tại sao trong điều kiện bình thƣờng, nồng độ chất Y luôn nhỏ hơn X?
Ý Nội dung Điểm
a * Tên chất X, Y:
X: APG 0,25
Y: RiDP 0,25
* Giải thích:
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG.
Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH,
không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín
hiệu phóng xạ → X là APG
0,25
-Thí nghiệm 2:
+ Không có CO2 nên APG không đƣợc tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thƣờng tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho
quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần. 0,25
→Y là RiDP
b * Nồng độ chất Y luôn nhỏ hơn nồng độ chất X hay nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng
độ APG:
-Trong chu trình Calvin, 3 phân tử RiDP (5 carbon) kết hợp với 3 CO2 tạo ra 6 APG 0,5
(3C)
-1 APG sử dụng để tạo 1/2 glucose, chỉ có 5 APG đi vào tái tạo lại 3 RiDP. 0,5
→ nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng độ APG.

Câu 3: (2 điểm)_ LÀO CAI + YÊN BÁI + LẠNG SƠN


a. Ngƣời ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trƣởng dãn dài của tế bào đƣợc cảm ứng bởi
sacarôzơ bằng cách nuôi cấy tế bào thực vật trong môi trƣờng chứa sacarôzơ ở các giá trị nhiệt độ khác
nhau, kết quả cho thấy:
Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy có
không có sacarôzơ, nhiệt không có sacarôzơ, có sacarôzơ, nhiệt độ sacarôzơ, nhiệt độ 250C
độ -50C nhiệt độ 250C -50C
Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trƣởng
Tế bào không tăng trƣởng
trƣởng trƣởng nhanh
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 86
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đoán sacarôzơ đã k ch th ch sự tăng trƣởng của tế bào thực vật
bằng cách nào? Giải thích.
b. Tiến hành thí nghiệm nhƣ sau:
- Chọn 20 đoạn cây cúc tần bánh tẻ (không quá già, không quá non), dài 15cm, đƣờng kính 1-1,5 cm.
- Chia làm 2 nhóm, cắm sâu vào chậu đất pha cát: 10 đoạn cắm theo chiều thuận (nhóm A), 10 đoạn cắm
theo chiều ngƣợc lại (nhóm B). Tƣới nƣớc duy trì độ ẩm cần thiết cho các chậu thí nghiệm.
- Sau 10 ngày lấy các đoạn cây ra quan sát sự mọc chồi và ra rễ của các cành giâm.
Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích.
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a * Sacarôzơ đã k ch th ch sự tăng trƣởng của tế bào thực vật bằng cách:
- Sinh trƣởng dãn dài của tế bào thực vật đƣợc thực hiện chủ yếu theo cơ chế hút
nƣớc, ngh a là tế bào sẽ h t nƣớc vào, làm tăng thể tích của mình. Quá trình này đỏi 0,25
hỏi phải có môi trƣờng pH thấp ở thành tế bào.
- Trong 4 thí nghiệm, chỉ có thí nghiệm 4 là có sự tăng trƣởng, chứng tỏ sự tăng
trƣởng của tế bào đòi hỏi cả saccarose và nhiệt độ bình thƣờng: Tế bào thực vật đã
hoạt hóa các bơm H+ trên màng để hỗ trợ cho vận chuyển sacarose. Sự giảm pH ở
thành tế bào làm tăng hoạt tính enzim cắt liên kết ngang giữa các sợi xenlulo, thành tế
bào giãn ra, tế bào trƣơng nƣớc và tăng k ch thƣớc. 0, 5
- Trong điều kiện nhiệt độ thấp, các enzim và bơm H+ không hoạt động, do đó không 0,25
có sự sinh trƣởng dãn dài.
b - Nhóm A cành giâm ra chồi và rễ; nhóm B không ra chồi và rễ 0,25
- Giải thích: Sự phát sinh hình thái chồi và rễ mới trong giâm cành chịu tác động của
nhiều yếu tố trong đó quan trọng là tác động của hai loại hormon auxin và xitokynin. 0,25
+ Sự vận chuyển auxin trong cây hƣớng gốc, tạo ra một gradient nồng độ giảm dần từ
ngọn đến gốc của cây, nhóm A cành giâm thuận chiều, auxin trong cành vận chuyển
hƣớng gốc kích sự ra rễ, nhóm B cành giâm ngƣợc chiều, nồng độ auxin quá thấp rất 0,25
khó ra rễ.
+ Xytokynin là hormon đƣợc sản sinh ở đỉnh rễ đƣợc vận chuyển hƣớng ngọn kích
thích sự hình thành chồi. Do vậy khi giâm cành ngƣợc chiều cành giâm → ảnh hƣởng 0,25
đến khả năng nảy chồi của cành giâm.

Câu 4: (2 điểm)_ HẠ LONG + PHÚ THỌ


a. Hình dƣới đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trƣờng có đƣờng
lactôzơ.

Nếu đột biến xảy ra ở đoạn R thì sự biểu hiện của gen cấu trúc ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Ở operon Lac của vi khuẩn E.coli, sự tập hợp các gen cấu trúc thành một cụm gen và có chung một
cơ chế điều hòa có ngh a gì?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a Nếu đột biến gen xảy ra ở trình tự R – vùng mã hóa của gen lacI, có thể có các trƣờng
hợp sau :
(1) Operon lac hoạt động bình thƣờng: vì đột biến xảy ra trong gen nhƣng không làm 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 87
thay đổi trình tự axit amin trong phân tử protein ức chế (do tính thoái hóa của mã di
truyền) hoặc có làm thay đổi thành phần, trình tự axit amin của phân tử protein ức chế
nhƣng không làm thay đổi khả năng liên kết của protein ức chế với vùng O. 0,25
(2) Sự biểu hiện của các gen cấu tr c tăng lên: khi đột biến gen xảy ra làm giảm khả
năng liên kết của protein ức chế vào vùng O. 0,25
(3) Các gen cấu tr c đƣợc biểu hiện liên tục: khi đột biến gen xảy ra làm mất hoàn
toàn khả năng liên kết của protein ức chế với vùng O.
0,25
(4) Các gen cấu không đƣợc biểu hiện ngay cả khi môi trƣờng có lactose: khi đột biến
xảy ra trong gen lacI → tạo ra protein ức chế, protein này vẫn có khả năng liên kết với
vùng O nhƣng lại không liên kết đƣợc với lactose
b * Ý nghĩ :
- Tiết kiệm VCDT cho VK. Tế bào vi khuẩn có k ch thƣớc rất nhỏ nên phân tử ADN 0,5
vùng nhân có k ch thƣớc ngắn hơn rất nhiều so với ADN của SV nhân thực. Sự tập
trung thành cụm gen và có chung cơ chế điều hòa sẽ làm giảm số vùng P, vùng O và
giảm số lƣợng gen điều hòa R 0,5
- Tốc độ phiên mã và dịch mã nhanh

Câu 5: (2 điểm) _ LẠNG SƠN VCV


a. Xét một quá trình sao chép ADN bình thƣờng, nucleotit Adenin (A) sẽ đƣợc thêm vào mạch đang
tổng hợp ở hình nào dƣới đây là hợp lí? Giải thích.

b. Giả
sử có một đột biến xảy ra trong gen quy định một chuỗi polipeptit đã chuyển bộ ba 5‟-UGG-3‟ mã hóa
cho axitamin tryptophan thành bộ ba 5‟-UGA-3‟ ở giữa vùng mã hóa của phân tử mARN. Tuy nhiên,
trong tế bào lại xuất hiện đột biến thứ hai thay thế nuclêôtit trong gen mã hóa tARN tạo ra tARN có
thể “sửa sai” đột biến thứ nhất. Điều gì sẽ xảy ra khi phân tử tARN đột biến này tham gia vào quá trình
dịch mã trên mARN có cùng bộ ba kết th c 5‟-UGA-3‟của các gen bình thƣờng khác?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a - (a) đ ng vì: chiều của 2 mạch ngƣợc nhau, các nucleotit ở mạch đang tổng hợp có 0,25
cấu tr c đ ng, không nhƣ các hình còn lại.
- (b) sai vì: nucleotit ở mạch đang tổng hợp có nhóm OH của đƣờng nằm ở cả vị trí 0,25
2‟và 3‟
- (c) sai vì: nhóm OH ở vị tr 2‟ 0,25
- (d) sai vì: nhóm phosphate ở vị tr 2‟ 0,25
b - Loại đột biến thứ hai sửa đƣợc sai sót của đột biến thứ nhất → Làm xuất hiện mã 0,5
đối của bộ ba kết th c 5‟-UGA-3‟trên tARN là 3‟- AXU-5‟.
- Khi tARN này dịch mã trên gen bình thƣờng có mã kết th c là 5‟-UGA-3‟ thì mã kết 0,5
thúc sẽ đƣợc đọc tƣơng ứng với tryptophan → chuỗi polypeptide tƣơng ứng đƣợc
tổng hợp sẽ dài hơn bình thƣờng.

Câu 6: (2 điể _ĐIỆN BIÊN+ LAI CHÂU + THÁI NGUYÊN


a. Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều đƣợc hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở
trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?
b. Cho bảng số liệu sau:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 88
Khí Áp suất từng phần (mmHg)
Không khí Không khí trong phế Máu t nh mạch trong Máu động mạch trong các
nang các mạch tới phế nang mạch từ phế nang đi ra
O2 150 100 - 110 40 102
CO2 0,2 - 0,3 40 47 40
- Từ bảng số liệu trên em có nhận xét gì? Tại sao sự chênh lệch khí CO2 thấp mà sự trao đổi khí CO2 giữa
máu với không khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thƣờng?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a * Vì:
- Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl- để tạo thành HCl bằng cách: các tế bào đỉnh bơm 0,5
+ + -
ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Ion H kết hợp với ion Cl vừa khuếch
tán vào xoang qua kênh đặc biệt trên màng. 0,25
- Các tế bào chính giải phóng enzym pepsin ở dạng bất hoạt là pepsinogen.
- HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách cắt bớt một phần nhỏ của phân tử để lộ 0,25
ra trung tâm hoạt động.
b * Nhận xét:
- Có sự chênh lệch giữa áp suất từng phần của O2 giữa các nơi: Trong không kh , phế 0,25
nang, trong máu t nh mạch, trong máu động mạch.
- Sự khác nhau về phân áp các khí O2 và CO2 liên quan đến trao đổi khí:
+ Sự chênh lệch phân áp khí O2 và CO2 giữa khí phế nang và máu t nh mạch giúp O2
khuếch tán từ phí phế nang vào máu, CO2 từ máu vào khí phế nang.
+ Ở phế nang có sự khuếch tán O2 từ khí phế nang vào máu và khuếch tán CO2 từ
máu vào khí phế nang nên tạo ra sự chênh lệch giữa không kh và máu t nh mạch,
0,25
giữa máu t nh mạch và máu động mạch.
* Sự tr đổi khí CO2 giữa máu với không khí trong phế nang vẫn diễn ra bình
thường vì:
- Vận tốc khuếch tán CO2 vào không khí trong phế nang lớn hơn vận tốc khuếch tán 0,25
O2 khoảng 25 lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ƣớt, có sự lƣu thông kh và có hệ thống mao mạch dày 0,25
đặc.

Câu 7: (2 điể _ HƯNG YÊN HÀ GIANG


a. Một sinh viên khỏe mạnh bình thƣờng có dung lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/ph t. Mối
quan hệ giữa áp lực và thể tích máu ở tâm thất trái lúc nghỉ ngơi của sinh viên này đƣợc thể hiện ở
hình dƣới đây.
Dựa vào hình, hãy cho biết:
- Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ tim?
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay mở tại
thời điểm C và thời điểm D? Giải thích.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là bao
nhiêu?

b. Một ngƣời khi lên núi cao sống thời gian dài, số lƣợng hồng cầu trong máu của ngƣời này có thay
đổi không, tại sao?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a - Từ A đến B áp lực tâm thất trái tăng nhẹ (khoảng 10mmHg) còn thể tích máu lại

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 89


tăng rất lớn (từ 40ml lên 140ml), chứng tỏ đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu
từ tâm nh trái chảy xuống tâm thất trái. 0,25
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại C và đóng tại D. 0,25
Giải thích:
+ Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở giúp máu chảy từ
tâm thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng
lại để máu ở động mạch chủ không chảy ngƣợc về tim . 0,25
+ Qua phân tích biểu đồ cho thấy: Từ B đến C là giai đoạn tâm thất co (áp lực tăng
mạnh thể t ch máu không đổi); từ C đến D là giai đoạn tống máu lên động mạch chủ
(áp lực tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh); từ D đến A là giai đoạn giãn của tâm thất.
Chứng tỏ, tại C, van bán nguyệt bắt đầu mở và tại D van bán nguyệt bắt đầu đóng . 0,25
- Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở sinh viên này là: 140 – 40 =100ml
Vậy nhịp tim l c nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim = dung lƣợng tim/thể t ch 0,25
tâm thu = 6500/100 = 65 lần/ph t.
b - Khi lên núi cao sống thời gian dài, số lƣợng hồng cầu trong máu của ngƣời này sẽ 0,25
tăng lên
- Giải thích: Trên núi cao có nhiệt độ thấp, áp suất không khí giảm, không khí loãng
(nồng độ O2 rất thấp), thận sẽ tiết ra chất erythropoeitin tác động đến tủy xƣơng 0,5
làm tăng quá trình tạo hồng cầu → cơ thể có thể th ch nghi đƣợc.

Câu 8: (2 điểm)_ LẠNG SƠN LÀO CAI


a. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây:
- Uống thuốc làm tăng andosterol.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơron vận
động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên và
ngh a của nó?
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a Uống thuốc làm tăng andosterol: Thuốc tăng nồng độ aldosterol lên làm tăng điện thế 0,5
động. Do khi tăng hàm lƣơng aldosterol lên làm tăng sự tái hấp thụ Na+ ở ống lƣợn xa
và ống góp → tăng nồng độ Na+ trong máu → Na+ tham gia vào điện thế màng nhiều
hơn → sự khử cực tăng lên → tăng độ lớn của điện thế hoạt động.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+: Nếu làm giảm tính thấm màng 0,5
với K+ điện thế nghỉ giảm vì khi TB ở trạng thái nghỉ chỉ có cổng K+ mở. Nếu K+ đi ra
t hơn sẽ khiến điện thế ngoài màng giảm → điện thế âm trong màng cũng giảm đi.
b - Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi ra 0,25
do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý ngh a: làm tim giảm nhịp co và giảm lực co. 0,25
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+ đi 0,25
từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử 0,25
động theo ý muốn.

Câu 9: (2 điểm)_ CAO BẰNG + BẮC GIANG


a. Một ngƣời ăn mặn liên tiếp trong một thời gian dài có thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến huyết áp, thể
tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu và nồng độ K+ trong máu? Giải thích.
b. Tại sao phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định khoảng 0,12%?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 90


Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a - Ăn mặn liên tiếp một thời gian dài làm tăng nồng độ Na+ trong máu → tăng áp suất 0,25
thẩm thấu máu, cơ thể uống nhiều nƣớc.
- Uống nƣớc nhiều làm thể t ch máu tăng dẫn đến tăng huyết áp, tăng thể tích dịch bào. 0,25
- Sự gia tăng huyết áp làm tăng áp lực lọc ở thận → tăng lƣợng nƣớc tiểu. 0,25
- Nồng độ K+ trong máu giảm do Na+ cao. 0,25
b Phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định khoảng 0,12% vì:
- Nếu nồngđộ glucozo nhỏ hơn sẽ thiếu nguyên liệu hô hấp đặc biệt là TB não, thiếu 0,5
nguyên liệu hô hấp sẽ gây nguy hiểm.
- Nếu nồng độ lớn hơn làm tăng Ptt của máu, làm tăng huyết áp ảnh hƣởng đến tim 0,5
mạch.

Câu 10: (2 điểm)_ LAI CHÂU + YÊN BÁI + THÁI NGUYÊN


a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể Progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
b. Nêu cơ chế ngăn cản đa tinh trong thụ tinh ở động vật, ngh a của cơ chế này.
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a - Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày 0,25
lên và cũng không bong ra, →không có chu kì kinh nguyệt.
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn 0,25
đến:
+ Trứng không thể làm tổ. 0,25
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ 0,25
bị sẩy thai.
b *Ngăn ản đ tinh tức thời: Khi màng sinh chất của tinh trùng tiếp xúc với màng sinh 0,25
chất của trứng sẽ có hiện tƣợng dung hợp giữa hai màng → k ch th ch mở kênh Na+
làm Na+ khuếch tán vào trong màng→ màng ở trạng thái khử cực → ngăn không cho
màng tinh trùng và màng trứng dung hợp lần nữa.
*Ngăn ản đ tinh lâu i: Khi có hiện tƣợng dung hợp giữa hai màng thì các hạt vỏ 0,25
chứa các phân tử bài tiết vào xoang giữa màng sinh chất và màng noãn hoàng gi p đẩy
màng noãn hoàng ra và làm cứng nó tạo ra màng thụ tinh ngăn cản các tinh trùng khác
đi vào. 0,5
*Ý nghĩ : 1 trứng chỉ kết hợp với 1 tinh trùng tạo hợp tử (2n)

ĐỀ SỐ 10

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG LỚP 11

Câu 1 (2,0 điểm)


a. Vào mùa đông khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại, cây mạ thƣờng bị chết rét. Em hãy giải thích
hiện tƣợng này và đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét.
b. Giải thích hiện tƣợng: Khí khổng mở khi nồng độ CO2 trong các khoang khí của lá bị giảm.
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa hình thành quả và cƣờng độ hô hấp:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 91


100% 1

Cöôø
3

ng ñoähoâhaá
1. Đường cong hô h p của quả
2. Đường cong tăng trưởng của quả
3. Đỉnh hô h p bột phát

p
2

0%
Thôø
i gian

Hãy giải th ch các đại lƣợng trong đồ thị và mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng đó.
b. Ngƣời ta nói: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nƣớc sâu nhất. Nhận định đó có
đ ng không? Vì sao?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Tƣơng quan giữa 2 hoocmon Auxin và Xitokinin tham gia điều chỉnh hai hiện tƣợng phổ biến nào ở
thực vật? Giải thích rõ. Vì sao không nên sử dụng Auxin nhân tạo đối với những nông sản đƣợc sử
dụng trực tiếp làm thức ăn cho ngƣời và động vật?
b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phƣơng pháp sắc ký: Khi dùng dung
môi chạy sắc ký là hỗn hợp ete petron: etanol tỷ lệ 14: 1, sau 15 phút thấy xuất hiện trên giấy sắc ký 4
vạch màu khác nhau tƣơng ứng với 4 nhóm sắc tố. Em hãy cho biết đó là 4 nhóm sắc tố gì? Nêu màu
sắc và trật tự của các nhóm sắc tố ( từ dƣới lên trên). Nếu thay đổi dung môi thì vị trí các sắc tố có thay
đổi không?
Câu 4 (2,0 điểm)
a. Các tế bào E. coli đƣợc nuôi trong môi trƣờng chứa N15, rồi chuyển sang môi trƣờng chứa N14 và
cho sinh trƣởng qua 3 thế hệ. Sau đó ADN đƣợc tách chiết từ những tế bào này rồi đem ly tâm. Em
hãy dự đoán sự phân bố tỷ trọng ADN trong thí nghiệm này và giải thích?
b. Ở loài động vật nguyên sinh Tetrahymena, phản ứng tự cắt nối ARN diễn ra trong quá trình tổng
hợp các rARN mà không cần bất cứ một loại protein nào khác. Giải thích?
Câu 5 (2,0 điểm)
a. Bằng những biến đổi di truyền nào có thể chuyển các gen tiền ung thƣ trở thành các gen
ung thƣ?
b. Ở 1 loài, xét 1 đột biến chuyển đoạn tƣơng hỗ giữa NST số 1 và NST 3, một đoạn của NST số 1
chuyển sang gắn vào NST số 3 và ngƣợc lại. Các cặp NST khác không có đột biến xảy ra. Khi giảm
phân phát sinh giao tử sẽ tạo đƣợc tối đa bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ giao tử bình thƣờng và tỉ lệ giao
tử đột biến là bao nhiêu?
Câu 6 (2,0 điểm)
a. Tại sao thức ăn hầu nhƣ không đƣợc hấp thụ ở dạ dày mà chỉ đƣợc hấp thu càng lúc càng mạnh ở
những phần của ruột non kể từ sau tá tràng?
b. Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn?
Câu 7 (2,0 điểm)
a. Khi ở dƣới nƣớc: ếch hô hấp bằng da, phổi không hoạt động. Hãy cho biết đặc điểm chính
trong cấu tạo của tim và các vòng tuần hoàn ở ếch. Khi ở dƣới nƣớc ếch điều chỉnh tuần hoàn của nó
nhƣ thế nào?
b. Các phát biểu sau đây đ ng hay sai? giải thích.
1. Nhờ sự đàn hồi của thành động mạch mà huyết áp đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định trong suốt quá
trình lƣu thông trong cơ thể.
2. Tim của bò sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể trong cơ thể là máu không pha.
3. Khi số lƣợng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) gan sẽ tiết ra chất erythropoeitin tác động đến
lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
4. Khi huyết áp tăng quá mức bình thƣờng thì lƣợng máu ra khỏi tim giảm đi và các tiểu động mạch
dãn ra.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 92
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên dây thần kinh giao cảm và dây thần kinh đối giao cảm
khác nhau nhƣ thế nào? Giải thích?
b. Ở trong tối, Na+ có vai trò nhƣ thế nào trong việc hình thành điện thế nghỉ ở tế bào que? Ở ngoài
sáng, tính thấm của màng đối với Na+ thay đổi gây tăng phân cực ở tế bào que. Tại sao?
Câu 9 (2,0 điểm)
a. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận đã
tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?
b. Giải thích tại sao bệnh nhân bị bệnh giảm chức năng thận thƣờng thiếu máu?
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Quá trình tiến hoá của động vật từ dƣới nƣớc lên sống trên cạn, sẽ gặp những trở ngại gì liên
quan đến sinh sản? Những trở ngại đó đã đƣợc khắc phục nhƣ thế nào?
b. Trong quá trình phát triển phôi của động vật có xƣơng sống, từ giai đoạn phân cắt trứng đến giai
đoạn phôi nang, k ch thƣớc của phôi hầu nhƣ không tăng so với k ch thƣớc của hợp tử ban đầu. Em
hãy giải thích hiện tƣợng trên.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Nội dung Điểm
Câu 1. 2 0 iểm)
a. Vào mùa ông khi nhiệt ộ hạ th p ến mức rét hại, cây mạ thường bị chết rét. Em hãy giải
thích hiện tư ng này và ề xu t biện pháp kỹ thuật chống rét.
b. Giải thích hiện tư ng: Khí khổng mở khi nồng ộ CO2 trong các khoang khí của lá bị
giảm.
a. - Nhiệt độ quá thấp thì rễ cây bị tổn thƣơng và rễ không thể lấy đƣợc nƣớc dẫn đến mất cân
bằng nƣớc thƣờng xuyên và cây chết.
- Nguyên nhân làm giảm sức h t nƣớc khi nhiệt độ thấp: 0,25
+ Nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt của chất nguyên sinh và nƣớc đều tăng, đồng thời tính thấm
của chất nguyên sinh giảm dẫn đến cản trở sự xâm nhập và vận động của nƣớc vào rễ.
+ Hô hấp rễ giảm nên thiếu năng lƣợng cho h t nƣớc tích cực.
0,25
+ Sự thoát hơi nƣớc của cây giảm làm giảm động lực quan trọng cho dòng mạch gỗ.
+ Giảm khả năng sinh trƣởng của rễ, nhiệt độ quá thấp hệ thống lông hút bị chết và rất chậm
phục hồi.
- Biệp pháp kỹ thuật: 0,25
+ Che chắn bằng polyetilen.
+ Bón tro bếp
+ Tránh gieo vào các đợt có rét đậm, rét hại 0,25
b. - CO2 trong lá giảm, chứng tỏ quang hợp trong các tế bào bảo vệ diễn ra mạnh, làm nồng 0,5
độ CO2 giảm.
- Lƣợng đƣờng trong tế bào bảo vệ tăng → áp suất thẩm thấu tăng → Tế bào bảo vệ tăng hấp 0,5
thụ H2O → trƣơng nƣớc → lỗ khí mở ra.
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Sau ây là sơ ồ th hiện mối tương quan giữa hình thành quả và cường ộ hô h p:

1. Đường cong hô hấp của quả


2. Đường cong tăng trưởng của
quả
3. Đỉnh hô hấp bột phát
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 93
100% 1

Cöôø
3

ng ñoähoâhaá
p
2

0%
Thôø
i gian

Hãy giải th ch c c ại lư ng trong ồ thị và mối tương quan giữa c c ại lư ng ó.


b. Người ta nói: C c cây rong màu ỏ là các cây có th sống ở mức nước sâu nh t. Nhận 0,25
ịnh ó có ng không? Vì sao? 0,25
a. - Khi quả càng lớn cƣờng độ hô hấp càng giảm (để tăng t ch lũy chất dinh dƣỡng) 0,25
- Khi quả đạt k ch thƣớc tối đa và chuyển sang giai đoạn ch n thì cƣờng độ hô hấp tăng bột
phát để phân giải các chất dự trữ trong quả. Sau đó cƣờng độ hô hấp giảm dần 0,25
- K ch thƣớc quả tỉ lệ nghịch với cƣờng độ hô hấp b.- Kìm hãm tốc độ thoát năng lƣợng của
electron từ NADH và FADH2 đến oxi.
- Năng lƣợng trong electron đƣợc giải phóng từ từ từng phần nhỏ một qua nhiều chặng tích 0,5
lũy dƣới dạng ATP của chuỗi để tránh sự “bùng nổ nhiệt” đốt cháy tế bào. 0,5
b. Đ ng.
- Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Nhƣ vậy tảo đỏ không hấp
thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp đƣợc, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng
xanh t m có bƣớc sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên đƣợc đến mực nƣớc sâu
nhất.
Câu 3. 2 0 iểm)
a. Tương quan giữa 2 hoocmon auxin và xitokinin tham gia iều chỉnh 2 hiện tư ng phổ biến
nào ở thực vật? Giải thích rõ. Vì sao không nên sử d ng auxin nhân tạo ối với những nông
sản ư c sử d ng trực tiếp làm thức ăn cho người và ộng vật?
b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phương ph p sắc ký: Khi
dùng dung môi chạy sắc ký là hỗn h p ete petron: etanol tỷ lệ 14: 1, sau 15 phút th y xu t
hiện trên gi y sắc ký 4 vạch màu kh c nhau tương ứng với 4 nhóm sắc tố. Em hãy cho biết ó
là 4 nhóm sắc tố gì? Nêu màu sắc và trật tự của các nhóm sắc tố ( từ dưới lên trên). Nếu thay
ổi dung môi thì vị trí các sắc tố có thay ổi không? 0,25
a. - Hiện tƣợng tạo rễ, chồi trong mô: 0,25
+ Auxin/xitokini >1: rễ đƣợc hình thành
+ Auxin/xitokini <1: chồi đƣợc hình thành 0,25
- Hiện tƣợng ƣu thế ngọn: Giải thích 0,25
+ Auxin/xitokini >1: tăng ƣu thế ngọn
+ Auxin/xitokini <1: giảm ƣu thế ngọn 0,25
- Không sử dụng auxin nhân tạo cho những nông sản sử dụng trực tiếp làm thức ăn cho ngƣời
và động vật vì auxin nhân tạo không có enzim phân giải nên t ch lũy gây độc

b. Xuất hiện 4 vạch màu theo thứ tự từ dƣới lên: 0,25


clorophin b clorophin a  xanthophin  caroten .
- clorophin b: màu xanh hơi vàng. 0,25
- clorophin a: màu xanh lục.
- xanthophin: màu vàng ( nhạt hơn caroten). 0,25
- Caroten: màu vàng
Nếu thay đổi dung môi thì vị trí các sắc tố có thể thay đổi.
Câu 4. 2 0 iểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 94


a. Các tế bào E. coli ư c nuôi trong môi trường chứa N15, rồi chuy n sang môi trường chứa
N14 và cho sinh trưởng qua 3 thế hệ. Sau ó AND ư c tách chiết từ những tế bào này rồi em
ly tâm. Em hãy dự o n sự phân bố tỷ trọng AND trong thí nghiệm này và giải thích?
b. Ở loài ộng vật nguyên sinh Tetrahymena, phản ứng tự cắt nối ARN diễn ra trong quá trình
tổng h p các rARN mà không cần b t cứ một loại protein nào khác. Giải thích?
a. - Sự phân bố tỷ trọng AND trong thí nghiệm: Một băng tỷ trọng thấp và một băng tỷ trọng 0,5
trung bình.
- Giải th ch: Vì quá trình nhân đôi AND diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn. Khi đƣa các tế
bào E. coli từ môi trƣờng chứa 15N sang môi trƣờng chứa N14 và cho sinh trƣởng qua 3 thế hệ
tạo ra 2 loại phân tử AND: Phân tử AND chứa N 15và N14 (có tỷ trọng trung bình) và phân tử 0,5
AND chỉ chứa N 14 (có tỷ trọng thấp).

b. - Các đoạn intron của ARN có chức năng nhƣ 1 ribozym - đó là các phân tử ARN có chức 0,25
năng giống enzim, xúc tác quá trình cắt – nối.
- ARN có các thuộc tính giúp nó biểu hiện chức năng nhƣ 1 enzim: 0,25
+ Do ARN có cấu trúc mạch đơn nên 1 vùn trên phân tử có khả năng bắt cặp với 1 vùng khác
trên phân tử đó, gi p ARN có cấu tr c không gian đặc thù. 0,25
+ Một số nucleotit của ARN mang các nhóm chức có thể tham gia các phản ứng xúc tác. 0,25
+ Các ARN có khả năng hình thành liên kết hidro với các phân tử axit nucleic khác (ARN
hoặc ADN), làm tăng t nh đặc hiệu trong hoạt động xúc tác của nó.
Câu 5. 2 0 iểm)
a. Bằng những biến ổi di truyền nào có th chuy n các gen tiền ung thư trở thành
c c gen ung thư?
b. Ở 1 loài, xét 1 ột biến chuy n oạn tương hỗ giữa NST số 1 và NST 3, một oạn của NST
số 1 chuy n sang gắn vào NST số 3 và ngư c lại. Các cặp NST kh c không có ột biến xảy ra.
Khi giảm phân phát sinh giao tử sẽ tạo ư c tối a bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ giao tử bình
thường và tỉ lệ giao tử ột biến là bao nhiêu?
a. - Có 3 nhóm biến đổi di truyền chủ yếu là:
0,25
+ Sự di chuyển của AND trong hệ gen: nếu 1 gen tiền ung thƣ đƣợc chuyển đến gần 1
promotor hoặc một trình tự điều hòa hoạt động cực mạnh thì sự phiên mã tăng lên, chuyển
thành gen ung thƣ.
+ Sự khuếch đại các gen tiền ung thu dẫn đến trong tế bào có nhiều gen này. 0,25
+ Đột biến điểm xuất hiện:
Hoặc trong 1 promotor hay 1 enhancer điều khiển 1 gen tiền ung thƣ làm tăng mức biểu
hiện của nó; 0,25
Hoặc trong một trình tự mã hóa, làm biến đổi sản phẩm của gen thành 1 protein có hoạt
tính mạnh hơn hoặc bền vững hơn trong quá trình phân giải so với protein bình thƣờng. 0,25

b. - Một đoạn NST số 1 chuyển sang gắn vào NST số 3 tạo ra NST 3 + 1 và ngƣợc lại, 1 đoạn 0,25
của NST số 3 gắn vào NST số 1 sẽ tạo ra NST mới 1 + 3. Khi giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao
tử nhƣ sau: 0,5
+ Giao tử chứa 1 NST số 1 và 1 NST số 3.
+ Giao tử chứa 1 NST số 1 và 1 NST số 3 + 1. 0,25
+ Giao tử chứa 1 NST số 1 + 3 và 1 NST số 3.
+ Giao tử chứa 1 NST số 1 + 3 và 1 NST số 3 + 1. 0,25
- Tỉ lệ giao tử bình thƣờng là ¼ và tỉ lệ giao tử đột biến là ¾.
Câu 6. 2 0 iểm)
a. Tại sao thức ăn hầu như không ư c h p th ở dạ dày mà chỉ ư c h p thu càng lúc càng
mạnh ở những phần của ruột non k từ sau tá tràng?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 95


b. Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa và h p th thức ăn?
a. - Thức ăn không đƣợc hấp thụ ở dạ dày vì chƣa đƣợc tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một 0,5
phần cacbohydrat và protein đƣợc biến đổi thành những hợp chất đơn giản.
- Thức ăn đƣợc hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì: 0,25
+ Tại ruột non hầu hết các chất dinh dƣỡng đã đƣợc biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn
giản. 0,25
+ Bề mặt hấp thụ của ruột non tăng lên rất lớn nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột, các lông
ruột và các lông cực nhỏ trên các lông ruột.
0,25
b. Gan tiết ra dịch mật góp phần nhũ tƣơng hóa lipit nên làm tăng bề mặt tiếp xúc của lipit và
lipaza → sự biến đổi lipit đƣợc tiến hành dễ dàng
0,25
- Muối mật cũng gi p cho sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa của lipit qua niêm mạc ruột đƣợc
dễ dàng
- Các sản phẩm của quá trình tiêu hóa đi qua gan đƣợc chuyển hóa thành các chất dự trữ trong 0,25
gan nhƣ glicogen góp phần điều hòa Gluco trong máu hoặc tổng hợp thành những chất cần
thiết cho cơ thể nhƣ Albumin, fibrinogen, Pro thrombin, angiotensinogen
- Ngoài ra, gan còn có chức năng khử độc, biến NH3 là chất độc thành ure là chất t độc hơn, 0,25
diệt vi khuẩn đột nhập qua đƣờng tiêu hóa
Câu 7. 2 0 iểm)
a. Khi ở dưới nước: ếch hô h p bằng da, phổi không hoạt ộng. Hãy cho biết ặc i m
chính trong c u tạo của tim và các vòng tuần hoàn ở ếch. Khi ở dưới nước ếch iều chỉnh
tuần hoàn của nó như thế nào?
b. Các phát bi u sau ây ng hay sai? giải thích.
1. Nhờ sự àn hồi của thành ộng mạch mà huyết p ư c duy trì tương ối ổn ịnh trong
suốt qu trình lưu thông trong cơ th .
2. Tim của bò s t có 4 ngăn, m u vận chuy n trong cơ th trong cơ th là máu không pha.
3. Khi số lư ng hồng cầu giảm (ví d khi lên núi cao) gan sẽ tiết ra ch t erythropoeitin tác
ộng ến l ch làm tăng qu trình tạo hồng cầu.
4. Khi huyết áp tăng qu mức bình thường thì lư ng máu ra khỏi tim giảm i và c c ti u ộng
mạch dãn ra.
a. Tim 3 ngăn; 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn hệ thống và vòng tuần hoàn phổi, da.
- Khi ở dƣới nƣớc, ếch điều chỉnh tuần hoàn của nó với phần lớn các bộ phận, dòng máu đƣợc 0,5
ngăn không cho tới phổi vì phổi l c đó không hoạt động. Dòng máu tiếp tục tới da, nơi duy
nhất trao đổi khí khi ở dƣới nƣớc 0,5
b.
1. Đ ng. Do máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp nên máu không đi xa đến các
cơ quan và bộ phận ở xa tim. 0,25
2. Sai. Tim bò sát có 4 ngăn (thực chất là 3 ngăn có vách hụt) nên có sự pha trộn máu ở
tâm thất. 0,25
3. Sai. Khi số lƣợng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) thận sẽ tiết ra chất
erythropoeitin tác động đến tủy xƣơng làm tăng quá trình tạo hồng cầu. 0,25
4. Đ ng. Khi huyết áp tăng quá mức bình thƣờng thì lƣợng máu ra khỏi tim giảm đi và
các tiểu động mạch dãn ragiảm áp lực lên thành mạchgiảm huyết áp.
0,25
Câu 8. 2 0 iểm)
a. Tốc ộ lan truyền xung thần kinh trên dây thần kinh giao cảm và dây thần kinh ối
giao cảm kh c nhau như thế nào? Giải thích?
b. Ở trong tối, Na+ có vai trò như thế nào trong việc hình thành iện thế nghỉ ở tế bào que? Ở
ngoài sáng, tính th m của màng ối với Na+ thay ổi gây tăng phân cực ở tế bào que. Tại
sao?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 96
a. 0,25
- Tốc độ lan truyền trên dây đối giao cảm nhanh hơn
- Vì:
+ Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn trên sợi thần 0,25
kinh không có bao miêlin
+ Dây giao cảm: sợi trƣớc hạch ngắn, sợi sau hạch dài 0,25
+ Dây đối giao cảm: sợi trƣớc hạch dài, sợi sau hạch ngắn 0,25
+ Sợi trƣớc hạch có bao miêlin, sợi sau hạch không có bao miêlin.

b. - Ở trong tối, t nh thấm của màng đối với K+ cao và đối với Na+ thấp. K+ đi ra ngoài tế 0,5
bào làm bên trong màng âm so với bên ngoài dƣơng (K+ gây phân cực ở tế bào que). T nh
thấm của màng đối với Na+ thấp nên một lƣợng Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện
tích âm do K+ tạo nên (Na+, gây giảm bớt phân cực ở tế bào que).
0.5
- Ở ngoài sáng, tính thấm của màng đối với Na+ giảm nên Na+ không đi vào trong tế bào que,
không gây trung hòa bớt điện tích âm trong tế bào que. Kết quả tế bào que tăng t nh phân cực
Câu 9. 2 0 iểm)
a. Khi huyết áp th p thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước ti u bị trở ngại,
thận ã tự iều chỉnh huyết áp bằng c ch nào quá trình lọc trở lại bình thường?
b. Giải thích tại sao bệnh nhân bị bệnh giảm chức năng thận thường thiếu máu?
a. Cầu thận chỉ lọc đƣợc dễ dàng khi có áp suất lọc. Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp
nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nƣớc tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra rennin
điều chỉnh huyết áp thông qua hệ thống RAAS để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co 0,5
mạch máu dẫn đến tăng huyết áp.
Angiotensin II kích thích tuyến thƣợng thận tăng tiết Hoocmon Aldosterol và Hoocmon
này tác động lên ống lƣợn xa làm tăng tái hấp thu Na+ và nƣớc -> tăng V máu và tăng huyết 0,5
áp.
b. - Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu. 0,5
- Bệnh nhân giảm chức năng thận -> sản xuất ít erythropoietin -> Tuỷ sản xuất ít hồng cầu - 0,5
> thiếu máu
Câu 10. 2 0 iểm)
a. Trong quá trình tiến ho , ộng vật từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở
ngại gì liên quan ến sinh sản? Những trở ngại ó ã ư c khắc ph c như thế nào?
b. Trong quá trình phát tri n phôi của ộng vật có xương sống, từ giai oạn phân cắt trứng
ến giai oạn phôi nang, k ch thước của phôi hầu như không tăng so với k ch thước của h p
tử ban ầu. Em hãy giải thích hiện tư ng trên.
a. Những trở ngại liên quan đến sinh sản: 0,25
+ Thụ tinh ngoài không thực hiện đƣợc vì không có môi trƣờng nƣớc. 0,25
+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hƣ hỏng nhƣ nhiệt độ quá cao hoặc quá
thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập...
Khắc phục:
0,25
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi, thai phát triển trong cơ thể mẹ.
0,25
+ Thụ tinh trong.
b. Trong quá trình phát triển phôi của động vật có xƣơng sống, từ giai đoạn phân cắt trứng đến
giai đoạn phôi nang, các tế bào phôi thƣờng chỉ thực hiện pha S (pha tổng hợp ADN) và pha 1.0
M (phân bào) của 1 chu kỳ tế bào, bỏ qua pha G1 và G2 → quá trình tổng hợp protein không
xảy ra hoặc xảy ra rất yếu → trong giai đoạn này, sự phân chia tế bào làm tăng số lƣợng tế bào
phôi diễn ra nhanh nhƣng phôi lớn lên không đáng kể so với k ch thƣớc của hợp tử ban đầu.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 97


ĐỀ SỐ 11

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG LỚP 11
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 i m) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật


1. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fucsicoccin làm hoạt hóa các bơm
proton màng sinh chất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất nƣớc không điều tiết đƣợc. Hãy nêu cơ
chế làm hoạt hóa bơm proton dẫn đến sự héo lá một cách nghiêm trọng.
2. Ở thực vật, khi thiếu một trong hai nguyên tố khoáng này thì cây đều có biểu hiện: lá vàng bắt đầu
từ đỉnh lá, rụng lá, ra hoa giảm. Hãy cho biết tên và trình bày thí nghiệm để kiểm tra sự thiếu hụt hai
nguyên tố đó.
Câu 2 (2 i m) Quang hợp và hô hấp thực vật
1. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Krebs không có sự tiêu dùng oxi nhƣng vẫn
đƣợc xếp vào pha hiếu khí?
2. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha
sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP?
Câu 3 (2 i m) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; Thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật
1. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào thịt
quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa?
2. Trong điều kiện đêm dài, sự ra hoa của cây ngày dài và cây ngày ngắn sẽ nhƣ thế nào khi chiếu ánh
sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại?
Câu 4 (2 i m) C hế di truyền và biến dị
1. Trình bày một số đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN cho thấy ADN ƣu việt hơn ARN trong vai trò
là “vật chất mang thông tin di truyền”?
2. Hình dƣới đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trƣờng có đƣờng
lactôzơ.

Nếu đột biến xảy ra ở đoạn R thì sự biểu hiện của gen cấu trúc ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 5 (2 i m) C hế di truyền và biến dị
Ở một loài động vật, xét phép lai ♂ AaBb × ♀ AaBB. Biết rằng trong quá trình giảm phân của cơ thể
đực, 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác
diễn ra bình thƣờng; Ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang gen BB không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thƣờng.
1. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai cặp gen trên?
2. Loại hợp tử thể ba có kiểu gen AaaBB chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Câu 6 (2 i m) Tiêu hóa, hô hấp động vật
1. Hãy nêu chức năng ch nh của mật trong tiêu hóa thức ăn. Ngƣời bị cắt túi mật cần lƣu những vấn
đề gì về chế độ dinh dƣỡng?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 98


2. Đồ thị sau đây phản ánh mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng hêmôglôbin và nhiệt độ môi trƣờng nƣớc
đối với hai loài động vật sống dƣới nƣớc là cá chép (thuộc lớp Cá) và rái cá (thuộc lớp Thú).

Hãy cho biết đƣờng nào trong đồ thị trên thuộc về loài cá chép? Đƣờng nào thuộc về loài rái cá và giải
thích?
Câu 7 (2 i m) Tuần hoàn
1. Hoạt động của tim và hệ mạch thay đổi nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Nín thở một l c, sau đó thở lại bình thƣờng.
- Trƣờng hợp 2: Cơ thể rơi vào tình trạng lo âu, phiền muộn.
2. Ở ngƣời, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao mạch là 15 - 18 mmHg, áp
suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải th ch ngh a của sự thay đổi huyết áp trên?
Câu 8 (2 i m) Cảm ứng động vật
1. Giải th ch cơ chế tác động của chất axêtincôlin lên màng sau của xinap thần kinh – cơ vân và xinap
thần kinh – cơ tim.
2. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơ ron sẽ nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
- Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+.
- Tuyến trên thận tiết quá nhiều hoocmôn anđôstêron.
Câu 9 (2 i m) Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Từ những kiến thức về vai trò sinh lí của thận, em hãy cho biết tại sao trong thực tế những ngƣời tập
thể thao thƣờng dùng Erythropoietin nhƣ là một loại thuốc, nếu sử dụng loại thuốc này lâu dài thì hậu
quả sẽ nhƣ thế nào?
2. Nêu vai trò của ADH và aldosteron trong duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu máu? Nồng độ của 2
chất này sẽ thay đổi nhƣ thế nào trong cơ thể của ngƣời đã sử dụng rƣợu?
Câu 10 (2 i m) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
1. Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
2. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai hàng ngày thì Không có hiện tƣợng trứng
chín và rụng trứng nhƣng vẫn có kinh nguyệt đều đặn.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fucsicoccin làm
Câu 1 hoạt h pr t n ng sinh hất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất
(2đ nướ h ng điều tiết đượ Hã n u hế làm hoạt h pr t n ẫn đến sự
héo lá một cách nghiêm trọng. 0,25
- Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra độc tố fucsicoccin hoạt hóa các bơm
proton màng sinh chất sẽ làm cho các tế bào bảo vệ tăng hấp thu K+.
0,25
- Sự tăng hấp thu K+ làm cho thế nƣớc trong tế bào bảo vệ âm hơn các tế bào lân cận.
- Nƣớc sẽ đi từ các tế bào lân cận vào tế bào bảo vệ, làm cho tế bào bảo vệ trƣơng
nƣớc. 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 99


- Sức trƣơng nƣớc trong tế bào bảo vệ tăng sẽ kìm hãm sự đóng lỗ khí dẫn đến thoát
hơi nƣớc nhiều, lá sẽ bị mất nƣớc nhanh chóng và héo. 0,25

2. Ở thực vật, khi thiếu một trong hai nguyên tố h ng n thì â đều có biểu
hiện: lá vàng bắt đầu từ đỉnh lá, rụng lá, ra hoa giảm. Hãy cho biết tên và trình
bày thí nghiệ để kiểm tra sự thiếu hụt hai nguyên tố đ
* Hai nguyên tố khoáng là : N và S. 0,25
* Cách kiểm tra: 0,25
- Dùng phân bón: ure (chứa N) hoặc sunphat amon (chứa N và S) 0,25
- Trƣớc tiên, bón ure: nếu cây chỉ thiếu N thì lá sẽ xanh trở lại. Nếu lá chƣa xanh lại 0,25
thì bón sunphat amon: có S thì lá sẽ xanh trở lại.
- Quan sát sự vàng lá : Thiếu N → biểu hiện trƣớc tiên ở lá già. Thiếu S → biểu hiện
trƣớc ở lá non.
Câu 2 1. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Krebs không có sự
(2đ ti u ùng xi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí?
- Chu trình Krebs phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất 0,25
khử NADH, FADH2.
- Các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hóa thẩm ở chuỗi truyền e- ở màng trong ti 0,25
thể.
- Oxi là chất nhận e- cuối cùng trong chuỗi truyền e-. 0,25
- Nếu không có oxi chuỗi truyền e- sẽ ngừng hoạt động làm ứ đọng NADH, FADH2 0,25
dẫn đến cạn kiệt NAD+, FAD+ và các phản ứng của chu trình Kebs ngừng trệ.
2. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân
t glu z thì ph s ng phải cung cấp bao nhiêu phân t NADPH và ATP?
*Dựa vào chu trình Canvin – Benson: 1 vòng quay của chu trình Canvin sử dụng 9
ATP và 6 NADPH để tạo ra ½ phân tử glucôzơ . 0,25
- để tạo 1 glucôzơ thì chu trình phải quay 2 vòng do đó phải cần 18 ATP và 12
NADPH. 0,25
- Để tạo ra 50 phân tử glucôzơ cần: 50 × 18 ATP = 900 ATP 0,25
50 × 12 NADPH = 600 NADPH 0,25
Câu 3 1. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hã x định kiểu gen của phôi,
(2đ nội nhũ, tế bào thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho
cây có kiểu gen aa?
- Cây AA sẽ cho hạt phấn có nhân sinh sản mang gen A. Khi hạt phấn này nảy mầm 0,25
sẽ cho 2 tinh tử mang gen A
- Cây aa sẽ cho túi phôi có noãn cầu mang gen a và nhân lƣỡng bội mang gen aa
- Khi thụ tinh kép: 0,25
+ Tinh tử thứ nhất (A) kết hợp với noãn cầu (a) tạo ra hợp tử mang gen Aa phát triển
thành phôi nên kiểu gen của phôi là Aa
+ Tinh tử thứ hai (A) kết hợp với nhân lƣỡng bội (aa) tạo thành tế bào tam bội có kiểu 0,25
gen Aaa phát triển thành nội nhũ. Nên nội nhũ có kiểu gen Aaa.
- Sau khi thụ tinh. Noãn phát triển thành hạt, bầu hình thành nên quả do vậy tế bào
thịt quả có nguồn gôc từ tế bào bầu nhụy của cây cái. Kiểu gen của tế bào thịt quả là
0,25
aa.
2. Tr ng điều kiện đ i, sự ra hoa của cây ngày dài và cây ngày ngắn sẽ như
thế nào khi chiếu nh s ng đỏ và ánh sáng hồng ngoại?
- Ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại thể hiện trong sắc tố enzim phytocrom 660 và 0.25
phytocrom 730. Hai loại phytocrom chuyển hoá cho nhau kích thích sự ra hoa.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 100
- P660 (ánh sáng đỏ) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của cây ngày 0.25
dài.
- Ánh sáng hồng ngoại (P730) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của cây 0.25
ngày ngắn.
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ hai loại ánh sáng này thì tác dụng của lần chiếu cuối cùng 0.25
là có ý ngh a và tác dụng quan trọng nhất.
Câu 4 1. Trình bày một số đặ điểm cấu tạo hóa học của ADN cho thấ ADN ưu việt
(2đ h n ARN tr ng v i trò l “vật chất mang thông tin di truyền”?
Những đặc điểm cấu tạo hóa học cho thấy ADN ƣu việt hơn ARN là vật chất mang
thông tin di truyền gồm có:
– ARN có thành phần đƣờng là ribozơ khác với thành phần đƣờng của ADN là đƣờng 0,25
deoxyribozơ. Đƣờng deoxyribozơ không có gốc – OH ở vị tr C2‟. Đây là gốc hóa
học phản ứng mạnh và có t nh ƣa nƣớc → ARN kém bền hơn ADN trong môi trƣờng
nƣớc
– Thành phần bazơ của ARN là uracil (U) đƣợc thay thế bằng timim (T) trong ADN.
Về cấu trúc hóa học, T khác U vì đƣợc bổ sung thêm gốc metyl (-CH3). Đây là gốc kị 0,25
nƣớc, kết hợp với cấu trúc dạng sợi kép giúp phân tử AND bền hơn ARN (thƣờng ở
dạng mạch đơn).
– ADN thƣờng có cấu trúc dạng sợi kép (2 mạch), trong khi ARN thƣờng có cấu trúc
mạch đơn gi p các cơ chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dàng hơn → thông tin di truyền ít 0,25
có xu hƣớng tự biến đổi hơn.
– Bazơ nitơ uracil (U) chỉ cần một biến đổi hóa học duy nhất (hoặc amin hóa hoặc
metyl hóa) để chuyển hóa thành xitozin (X) và timin (T); trong khi đó timin (T) cần
0,25
một biến đổi hóa học (loại metyl hóa) để chuyển thành uraxin (U) nhƣng cần đến 2
biến đổi hóa học ( vừa loại metyl hóa và loại amin hóa; khó xảy ra hơn) để chuyển
thành xitozin (X) → ADN có khuynh hƣớng lƣu giữ thông tin di truyền bền vững
hơn.
2. Hình ưới đâ tả hế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi
i trường đường l t z
0.25

0.25
Nếu đột biến xảy ra ở đ ạn R thì sự biểu hiện của gen cấu trúc ảnh hưởng như
thế nào? Giải thích. 0.25
Nếu đột biến gen xảy ra ở trình tự R – vùng mã hóa của gen lacI, có thể có các trƣờng
hợp sau : 0.25
(1) Operon lac hoạt động bình thƣờng: vì đột biến xảy ra trong gen nhƣng không làm
thay đổi trình tự axit amin trong phân tử protein ức chế (do tính thoái hóa của mã di
truyền) hoặc có làm thay đổi thành phần, trình tự axit amin của phân tử protein ức chế
nhƣng không làm thay đổi khả năng liên kết của protein ức chế với vùng O.
(2) Sự biểu hiện của các gen cấu tr c tăng lên: khi đột biến gen xảy ra làm giảm khả
năng liên kết của protein ức chế vào vùng O.
(3) Các gen cấu tr c đƣợc biểu hiện liên tục: khi đột biến gen xảy ra làm mất hoàn
toàn khả năng liên kết của protein ức chế với vùng O.
(4) Các gen cấu không đƣợc biểu hiện ngay cả khi môi trƣờng có lactose: khi đột biến
xảy ra trong gen lacI → tạo ra protein ức chế, protein này vẫn có khả năng liên kết với
vùng O nhƣng lại không liên kết đƣợc với lactose

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 101


Câu 5 1. Ở một l i động vật, xét phép l i ♂ A ×♀A Biết rằng trong quá trình
(2đ giảm phân củ thể đực, 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra ình thường; Ở thể cái,
20% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang gen BB không phân li trong giảm phân
I, các sự kiện khác diễn r ình thường.
0.25
1. Theo lí thuyết, đời con có tối đ nhi u l ại kiểu gen về hai cặp gen trên?
0,25
2. Loại hợp t thể ba có kiểu gen AaaBB chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
0,25
- Xét cặp gen Aa:
+ tỉ lệ các loại giao tử đực tạo ra là: 5% Aa, 5%O, 45% A, 45%a
+ Tỉ lệ các giao tử cái là: 50% A và 50% a.
0.25
+ Phép lai ♂ Aa× ♀ Aa → Đời con có 7 loại KG là: 2,5% AAa, 2,5% Aaa, 2,5% A,
2,5% a, 22,5% AA, 45% Aa, 22,5% aa. 0.25
- Xét cặp gen Bb 0.25
+ tỉ lệ các loại giao tử đực tạo ra là: 50% B và 50%b
+ tỉ lệ các loại giao tử cái tạo ra là: 10%BB, 10%O, 80%B 0,25
+Phép lai ♂ Bb × ♀ BB → Đời con có 6 loại KG là: 5% BBB, 5% BBb, 5% B, 5% b, 0,25
40% BB, 40% Bb
- Theo lí thuyết, đời con có tối đa 6 × 7 = 42 loại kiểu gen về hai cặp gen nói trên
2. Loại hợp tử thể ba AaaBB chiếm tỉ lệ = 2,5% AAa × 40% BB = 1%
Câu 6 1. Hãy nêu chứ năng h nh ủa mật trong tiêu hóa thứ ăn Người bị cắt túi
(2đ) mật cần lưu những vấn đề gì về chế độ inh ưỡng?
- Trong cơ thể, dịch mật đƣợc tiết ra liên tục từ các tế bào gan và dự trữ ở túi mật. Túi
mật hấp thụ hầu hết nƣớc, Na, Cl và các chất điện giải trong dịch mật thông qua lớp 0,25
niêm mạc, dịch mật đƣợc cô đặc lại. Đến bữa ăn, t i mật co bóp và chuyển dịch mật
từ túi mật vào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn.
- Chức năng quan trọng nhất của mật là giúp cho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất
béo cũng nhƣ các vitamin tan trong chất béo nhƣ vitamin A, D, K, E và carôten.
- Khi bị cắt túi mật, dịch mật tiết ra từ các TB gan đƣợc đƣa thẳng xuống tá tràng, 0,25
không đƣợc cô đặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hƣởng tới quá trình tiêu hóa và
có thể gây ra một số biến chứng. 0,25
- Ngƣời đã cắt túi mật nên ăn uống những thực phẩm dễ tiêu, hạn chế mỡ và những đồ 0,25
ăn chiên rán
2 Đồ thị s u đâ phản ánh mối tư ng qu n giữ h lượng hêmôglôbin và nhiệt
độ i trường nướ đối với h i l i động vật sống ưới nước là cá chép (thuộc
lớp Cá) và rái cá (thuộc lớp Thú).
- Đƣờng b là của cá chép 0,25
- Giải thích: Cá chép lấy O2 hòa tan trong nƣớc, khi nhiệt độ nƣớc tăng thì hàm lƣợng
O2 hòa tan giảm xuống, cơ thể cá phải tăng số lƣợng hồng cầu để vận chuyển O2 do 0,25
đó lƣợng hemôglôbin tăng lên.
0,25
- Đƣờng c là của rái cá.
0,25
- Giải thích: Rái cá thở bằng phổi, lấy O2 trong không kh do đó không phụ thuộc vào
lƣợng O2 hòa tan trong nƣớc.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 102


Câu 7 1. Hoạt động của tim và hệ mạ h th đổi như thế nào trong mỗi trường hợp
(2đ sau? Giải thích?
- Trường hợp 1: Nín thở một l , s u đ thở lại ình thường.
- Trường hợp 2: C thể r i v tình trạng lo âu, phiền muộn.
* Trƣờng hợp 1
- Tim tăng nhịp co và tăng lực co, Mạch máu ngoại biên co  huyết áp tăng. 0,25
- Giải thích: khi nín thở, nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 (H+) trong máu
tăng  k ch th ch trung khu điều hòa tim mạch ở hành não  xuất hiện xung TK 0,25
giao cảm tới tim và tới mạch. Kết quả: tim tăng nhịp và tăng lực co, mạch máu ngoại
biên co lại  huyết áp tăng.
* Trƣờng hợp 2
0,25
- Tim tăng nhịp co và tăng lực co, mạch máu ngoại biên co  huyết áp tăng.
- Giải th ch: Khi rơi vào tình trạng lo âu, hệ TK giao cảm bị kích thích  tủy tuyến
0,25
trên thận tăng tiết andrênalin  tim tăng nhịp và tăng lực co  huyết áp tăng.
2. Ở người, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao mạch
là 15 - 18 mmHg, áp suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải th h nghĩ ủa
sự th đổi huyết áp trên?
- Chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu của mao mạch là nhỏ  vận tốc chảy của máu 0,25
trong mao mạch nhỏ  thuận lợi cho trao đổi chất giữa máu và dịch mô.
- Đầu mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là
+11mmHg  nƣớc và các chất dinh dƣỡng khuếch tán qua thành mao mạch vào dịch
0,50
mô.
- Cuối mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là -10
mmHg  nƣớc và các chất thải từ dịch mô khuếch tán qua thành mao mạch vào 0,25
máu.
Câu 8 1. Giải th h hế t động của chất axêtincôlin lên màng sau của xinap thần
(2đ) kinh – vân v xin p thần kinh – ti
*. Đối với xinap TK - Cơ vân
- Axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau xinap  mở kênh Na  xuất hiện điện hoạt 0,5
động ở màng sau xinap  cơ co .
*. Đối với xinap TK - Cơ tim
- Axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau xinap  mở kênh K ức chế xuất hiện điện 0,5
hoạt động ở màng sau xinap  cơ tim giảm và ngừng co.
2 Điện thế nghỉ v điện thế hoạt động củ n r n sẽ như thế nào trong mỗi
trường hợp sau? Giải thích.
- S dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế đối với ion Na+.
- Tuyến trên thận tiết quá nhiều h n nđ st r n
* Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+.
- Điện thế nghỉ không thay đổi vì giá trị điện thế nghỉ phụ thuộc vào K+ đi ra ngoài. 0,25
- Điện thế hoạt động giảm vì khi có kích thích tới ngƣỡng lƣợng Na đi vào giảm. 0,25
* Tuyến trên thận tiết quá nhiều andosteron
- Điện thế nghỉ tăng vì andosteron tăng  tăng thải K+  giảm K+ ngoài màng  K+ 0,25
đi ra ngoài nhiều hơn.
- Điện thế hoạt động tăng do tăng Na+ ngoài màng đồng thời do tăng điện thế nghỉ. 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 103


Câu 9 1. Từ những kiến thức về vai trò sinh lí của thận, em hãy cho biết tại sao trong
(2đ) thực tế những người tập thể th thường dùng Erythropoietin như l ột loại
thuốc, nếu s dụng loại thuốc này lâu dài thì hậu quả sẽ như thế nào?
- Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu. 0,25
- Khi ngƣời tập thể thao phải tập luyện nhiều và liên tục  thiếu O2 nặng trong tế bào
 cần tăng erythropoietin tăng sinh hồng cầu  tăng khả năng kết hợp với O2 nên 0,25
một số ngƣời đã sử dụng Erythropoietin .
- Nếu sử dụng lâu dài  số lƣợng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên quá mức  0,25
mất cân bằng nội môi  bệnh đa hồng cầu.
- Tăng độ nhớt của máu  cản trở cho việc lƣu thông máu và hoạt động của tim 
có nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch  nguy hiểm tính
0,25
mạng .
2. Nêu vai trò của ADH và aldosteron trong duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu
máu? Nồng độ của 2 chất này sẽ th đổi như thế n tr ng thể củ người đã
s dụng rượu?
- Vai trò : + ADH: Tăng tái hấp thụ nƣớc 0,25
+ aldosteron: Tăng tái hấp thụ Na+ 0,25
- Sau khi uống rƣợu
+ Rƣợu gây ức chế lên tuyến yên làm giảm tiết ADH. Vì vậy, sau khi uống rƣợu 0,25
lƣợng nƣớc thải ra qua nƣớc tiểu tăng lên, áp suất thẩm thấu máu tăng.
+ Khi áp suất thẩm thấu máu tăng → gây phản ứng giảm tiết aldosteron → giảm tái 0,25
hấp thụ Na+
Câu 1. Ở phụ nữ, h lượng h n str gen th đổi như thế nào trong 14 ngày
10 đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại
(2đ) sao có sự th đổi đ ?
- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. 0,25
- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. 0,25
- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH  nang trứng phát triển  tăng tiết 0,25
ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.
- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng 0,25
không đƣợc thụ tinh  thể vàng thoái triển.
2. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai hàng ngày thì không có
hiện tượng trứng chín và rụng trứng nhưng vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
- Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. 0,25
- Các hooc môn này khi đƣợc uống hàng ngày sẽ đƣợc duy trì với nồng độ cao trong 0,25
máu, có tác dụng điều hoà ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → Vùng dƣới
đồi ngừng tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng chín và r ng.
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên của niêm 0,25
mạc tử cung.
- Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc không có progesteron
và estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra 0,25
→ kinh nguyệt

ĐỀ SỐ 12

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG


PHÚ THỌ LẦN THỨ XIII, NĂM 2017
Môn: Sinh học 11
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 104
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật


a. Giải thích các hiện tƣợng sau trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thoát nƣớc của cây xanh:
1. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
2. Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.
b. Có ý kiến cho rằng:
1. Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lƣợng nitơ trong đất. Theo bạn ý kiến đ ng
hay sai. Giải thích.
2. Trồng trên đất kiềm gặp khó khăn cho quá trình dinh dƣỡng khoáng. Giải thích.
Câu 2 (2 0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
a. Tìm hiểu về quá trình quang hợp ở sinh vật, Hãy trả lời các vấn đề sau
1.Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (không có PSII). Điều đó có ngh a gì đối với
cây?
2. Giải th ch các đặc điểm cấu tạo các loại tế bào của Nostoc th ch nghi với điều kiện có thể thực hiện
quang hợp và cố định nitơ.
b. Tại sao khi thiếu ôxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể bị ngừng trệ?
Câu 3 (2.0 điểm) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản
ở thực vật ,
a. Các hoocmôn thực vật có thể tác động đến tế bào thực vật nhƣ thế nào?
b. Hãy phân biệt :
- Nhiều hạt l a đang nảy mầm với nhiều hạt l a chƣa nảy mầm bằng 2 cách?
- Một1 hạt l a đang nảy mầm với 1 hạt l a chƣa nảy mầm?
Câu 4 (2.0 điểm) C hế di truyền và biến dị
a. Ở SV nhân thực, làm thế nào tế bào có thể mở nhiều gen khác nhau cùng một lúc?
b. Ở operon Lac của vi khuẩn E.coli, sự tập hợp gen cấu trúc thành một cụm gen và có chung một cơ
chế điều hòa có ngh a gì?
Câu 5 (2.0 điểm) C hế di truyền và biến dị
a. Gen A qui định enzim A chuyển hóa sắc tố trắng thành sắc tố đỏ làm cho hoa có màu đỏ. Gen A bị
đột biến thành A‟, A‟ không tổng hợp đƣợc enzim nên không chuyển hóa đƣợc sắc tố trắng thành đỏ
làm cho hoa có màu trắng.
- Đây là đột biến trội hay lặn?
- Những nguyên nhân nào đã dẫn tới gen A‟ không tổng hợp đƣợc enzim?
b. Có ý kiến cho rằng đột biến đa bội chỉ xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật. Điều đó có đ ng
không? Giải thích?
Câu 6 (2.0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật
a. “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống nhƣ chất béo thật nhƣng
cơ thể không thể tiêu hoá đƣợc nó.
Nếu đƣa chất này vào hệ tiêu hoá của ngƣời bình thƣờng sẽ gây ra các hiện tƣợng gì? Giải thích.
b. Tại sao khi hít thở phải khí CO2 thì gây ra thở nhanh, nhƣng h t thở phải kh CO ngƣời ta có thể bị
chết?
Câu 7 (2,0 điểm) Tuần hoàn
a. Tại sao van nh thất trong tim chỉ cho máu đi theo một chiều ?
b. Hồng cầu trong máu ngƣời tăng khi nào? Hậu quả của việc số lƣợng hồng cầu trong máu tăng là gì?
Câu 8 (2.0 điểm) Cảm ứng động vật
a. Vì sao trong tiểu phẫu ngƣời ta dùng thuốc gây tê? Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
b. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin và sợi thần kinh có bao mielin khi sự dụng thuốc gây tê
thì loại nào bị gây tê nhanh hơn, tại sao?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 105
Câu 9 (2.0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
a. Những phát biểu sau đ ng hay sai? Giải thích.
- Ure là chất gây hại, không có vai trò gì đối với động vật.
- ASTT của máu tăng sẽ làm tăng tốc độ lọc ở thận.
b. Những ngƣời bị suy gan, xơ gan và những ngƣời phụ nữ mang thai thƣờng bị phù. Hãy giải thích.
Câu 10 ( 2 0 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a. Một sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học đi xin việc gặp nhiều khó khăn vì anh này có chiều cao hạn
chế. Sau vài năm, nghe quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, anh ta quyết định sử dụng
hormone để cải thiện chiều cao.
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho anh ta biết loại hormone đó tên là gì và cơ chế tác dụng của
nó tới chiều cao cơ thể.
.- Theo em, ở tuổi của anh ta (khoảng 25 tuổi), việc sử dụng hormone có còn hợp lý không? Tại sao?
b. Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
a. Giải thích các hiện tƣợng sau trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thoát nƣớc của cây xanh:
1. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
2. Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.
1 Do rễ cây thiếu ôxi : 0,5 đ
- Thiếu ôxi làm cho quá trình hô hấp bình thƣờng bị ức chế, tích luỹ các chất độc hại đối
với cây , lông hút bị chết, không hình thành lông hút mới đƣợc.
- Thiếu lông hút làm cây không hấp thu đƣợc nƣớc nên cân bằng nƣớc trong cây bị phá
vỡ làm cho cây chết.
2 - Để trong phòng lạnh, nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh tăng. 0,25 đ
- Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nƣớc do đó sự h t nƣớc của rễ
giảm.
b. Có ý kiến cho rằng:
1. Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lƣợng nitơ trong đất. Theo bạn ý kiến đ ng
hay sai. Giải thích.
2. Trồng trên đất kiềm gặp khó khăn cho quá trình dinh dƣỡng khoáng. Giải thích.
1 Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong 0,25đ
đất vì:
+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat 0,25
đƣợc giữ lại trong đất.
+ Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat hóa (phản ứng xảy ra 0,25đ
trong điều kiện yếm kh l c đó tạo nitơ tự do bay mất).
2 - Trong đất kiềm có nhiều OH- , chúng liên kết chặt với các ion khoáng làm cho cây khó 0,25đ
sử dụng đƣợc khoáng trong đất.
- Mặt khác đất kiềm gây ức chế vi sinh vật đất, làm chậm quá trình chuyển hóa các ion 0,25đ
khoáng từ xác động, thực vật.
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
a. Tìm hiểu về quá trình quang hợp ở sinh vật, Hãy trả lời các vấn đề sau
1.Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (không có PSII). Điều đó có ngh a gì đối với
cây?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 106


2. Giải th ch các đặc điểm cấu tạo các loại tế bào của Nostoc th ch nghi với điều kiện có thể thực hiện
quang hợp và cố định nitơ.
b. Tại sao khi thiếu ôxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể bị ngừng trệ?
a Không có PSII, không có O2 phát sinh trong tế bào bao bó mạch. Điều này giúp cây C4 0,5 đ
1 tránh đƣợc vấn đề O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với Rubisco. Do đó cây C4 tránh
đƣợc hô hấp sáng, bảo toàn đƣợc sản phẩm quang hợp nên năng suất cao.
2 - Quá trình quang hợp ở Nostoc giải phóng O2 trong khi Nostoc cần điều kiện kị kh để
enzim nỉtrôgennaza hoạt động cố định nitơ. 0,25đ
- Ở chuỗi tế bào Nostoc không gồm các tế bào giống nhau mà có những tế bào làm
chức năng riêng.: tế bào sinh dƣõng ( màu lục tiến hành QH) còn tế bào to hơn, màu 0,25đ
vàng nhạt ( TB dị hình), không chứa diệp lục, không có quang hợp giải phóng O2 và
màng dày hơn để O2 bên ngoài không vào đƣợc bên trong. Ở tế bào dị hình hệ enzim
nitrôgennaza hoạt động cố định nitơ.
b - O2 đóng vai trò là nhất nhận e- cuối cùng trong chuỗi chuyển e- trên màng trong ti thể. 0,5
- Nếu không có O2 ,chuỗi chuyển e- không hoạt động, e- không đƣợc chuyền và không
tạo ra điện thế màng do không có sự vận chuyển prôtôn H+ qua màng. Vì vậy không 0,5
tạo nên lực hoá thẩm để kích hoạt phức hệ ATP-syntetaza tổng hợp ATP từ ADP và Pv
Câu 3 (2 điểm) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở
thực vật ,
a. Các hoocmôn thực vật có thể tác động đến tế bào thực vật nhƣ thế nào?
b. Hãy phân biệt :
- Nhiều hạt l a đang nảy mầm với nhiều hạt l a chƣa nảy mầm bằng 2 cách?
- Một1 hạt l a đang nảy mầm với 1 hạt l a chƣa nảy mầm?
Hoocmôn tác động thông qua con đƣờng tiếp nhận và dẫn truyền tín hiệu dẫn đến làm
thay đổi: 0,25đ
- Sự biểu hiện gen.
- Hoạt tính của enzim. 0,25đ
- Thay đổi tính chất của màng tế bào. 0,25đ
- Đáp ứng của hoocmôn phụ thuộc một phần vào nồng độ hoocmôn nhƣng chủ yếu là 0,25đ
phụ thuộc vào nồng độ tƣơng đối của hoocmôn đó với các hoocmôn khác.
b *Nhiều hạt l đ ng nảy mầm với nhiều hạt l hư nảy mầm
+ Cân trong lƣợng tƣơi sau đó sấy khô --> Khối lƣợng khô bị giảm nhiều ở hạt nảy mầm
+ Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong bình kín chứa hạt nảy mầm và chƣa nảy mầm. Bình 0,25
có hạt nảy mầm nhiệt độ cao hơn do hô hấp mạnh thải ra nhiệt
*Một1 hạt l a ang nảy mầm với 1 hạt l a chưa nảy mầm 0,25
- Nhuộm KI:
- Hạt chƣa nảy mầm --> xanh đen
- Hạt nảy mầm: màu nhạt 0,25
0,25
Câu 4 (2 điểm) C hế di truyền và biến dị
a. Ở SV nhân thực, làm thế nào tế bào có thể mở nhiều gen khác nhau cùng một lúc?
b. Ở operon Lac của vi khuẩn E.coli, sự tập hợp gen cấu trúc thành một cụm gen và có chung một cơ
chế điều hòa có ngh a gì?
a. - Các gen này phân bố gần nhau trên cùng một vùng NST và đƣợc đóng mở đồng thời 0.25
nhờ cơ chế co xoắn và giãn xoắn của NST.
- Một số gen có thể dùng chung promotor 0,25
- Các gen đƣợc phiên mã đồng thời có thể nằm rải rác trong hệ gen nhƣng trình tự điều
hòa của chúng có thể liên kết đƣợc với cùng một loại yếu tố phiên mã. Do vậy, chúng có 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 107


thể đƣợc phiên mã đồng thời.
VD: Hoocmon đƣợc tiết vào trong máu đi đến các tế bào khác nhau và liên kết cùng với
một loại thụ thể tạo nên phức hợp hoocmon thụ thể tác động nhƣ yếu tố phiên mã mở
các gen có trình tự điều hòa giống nhau.
b. Operol Lac của E. Coli có 3 thành phần là vùng khởi động (P), vùng vận hành
(O) và các gen cấu trúc Z, Y, A. Sự tập hợp 3 gen cấu trúc Z, Y, A vào 1 dãy nằm gần 0.25
nhau và chung 1 cơ chế điều hòa có ngh a:
- Tiết kiệm VCDT cho VK. Tế bào vi khuẩn có k ch thƣớc rất nhỏ nên phân tử ADN
vùng nhân có k ch thƣớc ngắn hơn rất nhiều so với ADN của SV nhân thực. Sự tập trung 0.5
thành cụm gen và có chung cơ chế điều hòa sẽ làm giảm số vùng P, vùng O và giảm số
lƣợng gen điều hòa R
- Tốc độ phiên mã và dịch mã nhanh, đáp ứng đƣợc nhu cầu enzim cho hoạt động trao
đổi chất của VK. Các gen thông tin mã hóa cho các protein có chức năng liên quan với 0,5
nhau thì đƣợc xếp vào 1 operol. Điều này sẽ có lợi cho quá trình trao đổi chất của VK.
Khi một con đƣờng trao đổi chất nào đó diễn ra thì tất cả các gen cùng phiên mã và dịch
mã để cung cấp protein cho tế bào.
Câu 5 (2 điểm) C hế di truyền và biến dị
a. Gen A qui định enzim A chuyển hóa sắc tố trắng thành sắc tố đỏ làm cho hoa có màu đỏ. Gen A bị
đột biến thành A‟, A‟ không tổng hợp đƣợc enzim nên không chuyển hóa đƣợc sắc tố trắng thành đỏ
làm cho hoa có màu trắng.
- Đây là đột biến trội hay lặn?
- Những nguyên nhân nào đã dẫn tới gen A‟ không tổng hợp đƣợc enzim?
b. Có ý kiến cho rằng đột biến đa bội chỉ xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật. Điều đó có đ ng
không? Giải thích?
a * Gen A‟ không tổng hợp đƣợc enzim nên gen không tạo ra đƣợc sản phẩm. Vì vậy đây 0,25
là đột biến lặn
Kiểu gen A‟A‟ cho hoa có màu trắng; kiểu gen AA‟ cho hoa màu đỏ hoặc màu hồng. 0,25
-Nếu kiểu gen AA‟ cho hoa màu đỏ thì A trội hoàn toàn so với A‟; nếu AA‟ cho màu
hồng thì A trội không hoàn toàn so với A‟ 0,25
* Gen A‟ không tổng hợp đƣợc enzim có thể do 1 trong 2 nguyên nhân:
- Gen A‟ không có khả năng phiên mã. Nếu đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen làm
cho vùng điều hòa bị biến đổi và không còn phù hợp với enzim ARN pol thì gen mất khả
năng phiên mã.
0,25
- Phân tử mARN do gen phiên mã ra không có khả năng dịch mã. Nếu đột biến làm cho
mã mở đầu trên mARN bị thay đổi thành bộ ba mới thì mARN không đƣợc dịch mã,
không tổng hợp đƣợc chuỗi polipeptit 0,25
b -Điều đó không đ ng 0,25
vì: Đột biến đa bội xảy ra do rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào nguyên
phân hoặc giảm phân. Sự phân bào của tế bào động vật và tế bào thực vật đều có thể bị rối 0,25
loạn dẫn tới gây đột biến đa bội NST.
- Tuy nhiên, trong tự nhiên ít gặp thể đột biến đa bội ở động vật do ở động vật, hầu hết 0,25
các đột biến đa bội đều gây chết ở giai đoạn phát triển phôi cho nên không tạo ra thể đột
biến
Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật
a. “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống nhƣ chất béo thật nhƣng
cơ thể không thể tiêu hoá đƣợc nó.
Nếu đƣa chất này vào hệ tiêu hoá của ngƣời bình thƣờng sẽ gây ra các hiện tƣợng gì? Giải thích.
b. Tại sao khi hít thở phải khí CO2 thì gây ra thở nhanh, nhƣng h t thở phải kh CO ngƣời ta có thể bị
chết?
a - Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu hoá nó không bị hấp thu 0,25đ
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 108
nhƣng lại làm tăng nhu động ruột gây tốn khá nhiều năng lƣợng do tiêu hoá cơ học trong
khi nó không tạo ra năng lƣợng.
- Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) làm cho cơ thể 0,25đ
không hấp thụ đƣợc những vitamin này, do đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin
- Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể nên cũng gây thiếu 0,25đ
vitamin.
- Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thƣờng làm ảnh hƣởng đến hoạt động
của các tổ chức tiết dịch.
0,25đ
- Chất béo giả có thể gây ra những tác dụng không mong muốn nhƣ gây khó tiêu hoặc bị
tiêu chảy, co rút trong ruột và đánh trung tiện. 0,25đ
b - Hít thở phải khí CO2 làm hàm lƣợng CO2 trong máu tăng cao. CO2 cao kích thích lên 0,25đ
thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và thụ thể hóa học trung ƣơng.
- Xung thần kinh về trung khu hô hấp kích thích trung khu hô hấp gây tăng cƣờng hoạt 0,25đ
động hô hấp 0,25
- Hemoglobin (Hb) có ái lực cao hơn đối với CO so với O2, vì vậy Hb sẽ kết hợp với CO
dẫn đến mất khả năng kết hợp với O2. Cơ thể thiếu O2 có thể chết.

Câu 7 (2,0 điểm) Tuần hoàn


a. Tại sao van nh thất trong tim chỉ cho máu đi theo một chiều ?
b. Hồng cầu trong máu ngƣời tăng khi nào? Hậu quả của việc số lƣợng hồng cầu trong máu tăng là gì?
a * Khi tâm thất co, áp lực trong tâm thất tăng làm đóng van nh thất. Van nh thất không
bị đẩy lên tâm nh là do có các dây chằng trong tâm thất giữ chặt. Máu không đi ngƣợc 0,25đ
lên tâm nh đƣợc.
- Khi tâm thất giãn, áp lực trong tâm thất thấp hơn áp lực trong tâm nh nên dây chằng 0,25đ
tim co lại làm van nh thất mở ra, máu đi từ tâm nh xuống tâm thất.
b - Hồng cầu trong máu tăng khi:
+ Lên núi cao => O2 giảm => kích thích thận tiết erythropoietin =>kích thích tủy xƣơng 0,25đ
tạo hồng cầu
+ Những ngƣời bị bệnh về phổi => thông khí kém=> [O2] trong máu thấp => kích thích 0,25
tủy xƣơng sinh hồng cầu
+ Những ngƣời hút thuốc lá=> CO cạnh tranh trung tâm liên kết với Hb của O2 => [O2] 0,25đ
trong máu thấp => kích thích tủy tăng sinh hồng cầu
+ Những ngƣời thƣờng xuyên làm việc trong khu vực có nồng độ khí CO cao => CO
cạnh tranh trung tâm liên kết với Hb của O2 => [O2] trong máu thấp => kích thích tủy
tăng sinh hồng cầu 0,25đ
- Hậu quả củ tăng hồng cầu:
+ Độ quánh của máu tăng => tăng huyết áp
+ Độ quánh của máu tăng => lƣu thông máu kém => khả năng cung cấp vận chuyển O2, 0,5đ
CO2 , dinh dƣỡng tới cho tế bào giảm
Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng động vật
a. Vì sao trong tiểu phẫu ngƣời ta dùng thuốc gây tê? Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
b. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin và sợi thần kinh có bao mielin khi sự dụng thuốc gây tê
thì loại nào bị gây tê nhanh hơn, tại sao?
- Trong tiểu phẫu, ngƣời ta dùng thuốc gây tê vì thuốc có tác dụng ức chế dây thần kinh
cảm giác, tạm thời làm mất cảm giác tại nơi thuốc tiếp x c để giảm đau. 0,5
- Giải th ch cơ chế tác dụng:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc độ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh, giảm tốc
a độ dẫn truyền, kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh. 0,5
+ Khi thuốc tê gắn vào thụ thể trên cổng natri của màng tế bào thần kinh và ngăn chặn sự
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 109
dẫn truyền thần kinh, nếu thuốc tê gắn vào kênh natri càng lâu thì tác dụng của thuốc tê
càng dài. 0,5
b Sợi thần kinh có bao mielin dễ tê hơn sợi thần kinh không bao mielin vì chỉ cần gây tê ở eo 0,5
ranvie các sợi thần kinh sẽ bị gây tê.

Câu 9 (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi


a. Những phát biểu sau đ ng hay sai? Giải thích.
- Ure là chất gây hại, không có vai trò gì đối với động vật.
- ASTT của máu tăng sẽ làm tăng tốc độ lọc ở thận.
b. Những ngƣời bị suy gan, xơ gan và những ngƣời phụ nữ mang thai thƣờng bị phù. Hãy giải thích.
a.
- Sai vì : tuy Ure là chất thải của động vật nhƣng sự có mặt của chất này có những vai trò 0,5
a nhất định:
+ Duy trì ASTT ở tủy thận, máu.
+ Cung cấp nguồn Nito ở động vật nhai lại.
- ASTT của máu tăng sẽ làm tăng tốc độ lọc ở thận là sai.
+ Nếu ASTT của máu tăng dẫn đến tăng huyết áp sẽ làm tăng tốc độ lọc. 0,5
+ Nếu sự tăng ASTT làm giảm HA sẽ làm giảm tốc độ lọc.
Nếu học sinh không giải thích ư c trừ một nửa số iểm
b - Những ngƣời bị suy gan, xơ gan sẽ không đủ protein huyết tƣơng → giảm áp suất keo → 0,5
giảm áp suất keo → t ch dịch nhiều trong dịch kẽ tế bào → ứ đọng trong mô, gây phù nề.
- Những ngƣời phụ nữ mang thai, khi thai to sẽ chèn vào t nh mạch → áp lực ở động mạch 0,5
tăng → huyết áp tăng, sức cản dòng chảy tăng → dịch tràn ra ngoài.

Câu 10 ( 2 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a. Một sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học đi xin việc gặp nhiều khó khăn vì anh này có chiều cao hạn
chế. Sau vài năm, nghe quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, anh ta quyết định sử dụng
hormone để cải thiện chiều cao.
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho anh ta biết loại hormone đó tên là gì và cơ chế tác dụng của
nó tới chiều cao cơ thể.
- Theo em, ở tuổi của anh ta (khoảng 25 tuổi), việc sử dụng hormone có còn hợp lý không? Tại sao?
b. Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ?
- Hormone đó là hormone tăng trƣởng HGH. Nó có tác dụng kéo dài xƣơng chi do đó 0,5
làm tăng chiều cao cơ thể.
- Không vì:
a + Tuổi anh ta đã lớn nên các đầu xƣơng chi đã đóng, tác dụng kéo dài của hormone 0,5
không còn.
+ Nếu lạm dụng, anh ta có thể bị bệnh to đầu xƣơng chi.
b. - Trong thời kỳ mang thai, nồng độ 2 hooc môn progesteron và estrogen ở mức cao có tác 0,25
dụng duy trì niêm mạc tử cung, qua đó duy trì sự phát triển của thai.
- Hai tháng đầu thai kỳ, hooc môn progesteron và estrogen do thể vàng tiết ra. Trong khi 0,25
đó, thể vàng đƣợc duy trì bởi HCG của nhau thai.
- Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, nhau thai bắt đầu tiết progesteron và estrogen thay cho thể 0,25
vàng. Đồng thời nhau thai giảm tiết HCG làm thể vàng teo đi.
- Nếu nhau thai chƣa tiết đủ hooc môn progesteron và estrogen thì dễ dẫn đến sảy thai.
0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 110


ĐỀ SỐ 13

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XIII
TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG MÔN SINH HỌC KHỐI 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
( Đề gồm 10 câu, 03 trang)

Câu 1(2đ :
a. Cấu tạo của lông hút của thực vật trên cạn phù hợp với chức năng h t nƣớc và muối khoáng nhƣ thế
nào?
b.Tại sao tế bào thực vật không bị vỡ trong môi trƣờng nhƣợc trƣơng?
Câu 2 ( 2đ :
a. Các enzym sau: Rubisco, glicolat oxidaza, PEP- cacboxydaza đƣợc tìm thấy ở đâu trong tế bào của
các loại thực vật ( C3, C4 và CAM) ?
b. Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của TV C4 cao hơn TV C3 nhƣng hiệu quả năng lƣợng lại
thấp hơn.
Câu 3( 2đ :
a. Phân biệt hô hấp tế bào và hô hấp sáng ở thực vật.
b. Tại sao hô hấp sáng không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM ?
Câu 4 (2đ :
a. Trong tự nhiên và điều ngạc nhiên là khoảng 20% các loài cây hạt kín chủ yếu dựa vào tự thụ tinh.
Mặc dù nhìn chung là khá tốt trong tự nhiên, sự tự thụ tinh đƣợc gọi là “ngõ cụt của tiến hóa”. Hãy nêu
một lí do tại sao sự tự thụ tinh có thể đƣợc chọn lọc trong tự nhiên mà lại là ngõ cụt của sự tiến hóa ?
b. Giới hạn của lớp vỏ thứ cấp ? Nếu nhƣ một vòng đầy đủ của vỏ thứ cấp đƣợc bóc ra quanh một thân
cây gỗ (quá trình này đƣợc gọi là bóc vỏ), cây sẽ tiếp tục sinh trƣởng phát triển bình thƣờng hay sẽ
chết. Giải thích tại sao ?
Câu 5(2đ :
a. Giải th ch t nh hƣớng sáng dƣơng của thân cành và hƣớng sáng âm của rễ ? Tại sao khi ngắt ngọn
cây thì thân non mất t nh hƣớng sáng?
b. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh có áp suất rễ và giải thích?
Câu 6( 2đ :
a.Tại sao xenlulozo không tiêu hóa đƣợc nhƣng cơ thể ngƣời vẫn cần phải ăn?
b. Cho sơ đồ sự trao đổi khí ở phổi chim nhƣ sau :
Môi trƣờng   khí quản   (1)  các ống khí trong phổi    (2) khí quản    môi
O2 O2 CO2 CO2

trƣờng .
- Cho biết (1) và (2) là tên 2 bộ phận nào tham gia trao đổi khí ở chim ?
- Hoạt động của 2 bộ phận này diễn ra nhƣ thế nào khi chim hít vào và thở ra ?
Câu 7( 2đ :
Khả năng th ch nghi của hệ tuần hoàn là rất lớn có thể tăng chức năng gấp 8- 10 lần l c cơ thể hoạt
động đối với ngƣời bình thƣờng còn với ngƣời có luyện tập tăng 12- 15 lần. Hãy nêu các cách thích
nghi của hệ tuần hoàn với đặc điểm này ?
Câu 8( 2đ :
a.Gía trị điện thế nghỉ phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nồng độ [K+] giữa 2 bên màng. Em hãy thiết
kế thí nghiệm để chứng minh điều này?
b.Gỉa sử giá trị điện thế nghỉ đo đƣợc ở trong một thí nghiệm là -70mV. Sau đó ngƣời ta làm một số
cách tác động lên màng tế bào và đo đƣợc điện thế nghỉ còn -50mV. Em hãy cho biết có thể các cách
tác động lên màng tế bào để thu đƣợc giá trị điện thế nghỉ nhƣ trên?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 111


c.Từ hiểu biết việc các điện thế hoạt động và xinap hãy đề xuất 3 giả thiết về việc thuốc gây mê có thể
ngăn thông tin đau?
Câu 9 (2đ :
a.Tại sao không dùng hoocmon tránh thai chứa testosteron cho nam?
b. Điền tên các hoocmôn tƣơng ứng với bảng sau
Hiện tƣợng Hoocmôn liên quan
Các mô, các cơ quan cũ của sâu biến đi, đồng thời các mô, cơ quan mới
hình thành
Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch con bé bằng con ruồi
Ngƣời trƣởng thành cao 120 cm, ngƣời cân dối
Qúa trình biến đổi sau thành nhộng bị ức chế
Câu 10( 2đ :
a.Giả sử, một ngƣời tiết t aldosterol hơn bình thƣờng thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của
ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào?
b.Tại sao phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12%?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a.
( 2đ) - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> nƣớc dễ dàng đi vào theo theo cơ chế thụ 0,25
động.
- Chỉ có một không bào ở trung tâm lớn -> tạo Ptt lớn giúp TB hấp thụ nƣớc dễ dàng. 0,25
- Lông hút chứa nhiều ty thể: Quá trình hô hấp ở rễ biến đổi chất hữu cơ phức tạp
thành chất hữu cơ đơn giản -> làm tăng nồng độ dịch bào -> tăng Ptt -> rễ lấy đƣợc 0,25
nƣớc tự do và nƣớc liên kết yếu trong đất một cách dễ dàng.
- Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len lỏi vào các mao quản đất
=> Vì vậy các dạng nƣớc tự do và dạng nƣớc liên kết không chặt từ đất đƣợc lông hút
hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ thế nƣớc cao
đến thế nƣớc thấp). 0,25
b. Tại sao tế bào thực vật không bị vỡ trong môi trƣờng nhƣợc trƣơng?
- Đặt TBTV vào MT nhƣợc trƣơng: TB TV h t nƣớc nhƣng không bị vỡ do TBTV có
thành sinh ra T nên TB sẽ dừng h t nƣớc trƣớc khi Ptb = P dd.
- Giải thích: TB dừng h t nƣớc khi Stb = Sdd
=> Ptb –T = Pdd => Vì TBTV có T nên Ptb > Pdd 0,5
=> TB dừng h t nƣớc trƣớc khi Ptb =Pdd => TB không bị vỡ.
0,5
2 a. Vị trí của các E
( 2đ) - Rubisco: có ở TB mô giậu của TV C3 0,25
- Glicolat oxidaza: Peroxyxom của TV C3 0,25
- PEP- cacboxylaza: TB mô giậu của TV C4, CAM 0,5
b.
- Hiệu quả năng lƣợng: Để tổng hợp 1 Glucozo TV C3 tiêu thụ t ATP hơn TV C4 0,5
+ TV C3: 18ATP
+ TV C4: 24 ATP
- Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hô hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = ½ thực vật C4:
+ TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2-> 2C3 đi vào chu trình Canvil. 0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 112
+ TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2-> 1C3 đi vào chu trình Canvil.
3 a. Phân biệt hô hấp tế bào và hô hấp sáng ở thực vật: 1,5đ
(2đ) Tiêu chí Hô hấp tế bào Hô hấp sáng
Khái niệm Là quá trình ô-xi hóa các Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2
hợp chất hữu cơ đến CO2 k i có á h sáng.
và H2O đồng thời giải
phóng năng lƣợng.
Nơi xảy ra TBC, ty thể Lục lạp, peroxyxom, ty thể
Nguồn nguyên CHC Ribulozo 1,5 đi P
liệu -> Axit gicoic
Sản phẩm CO2, H2O, ATP CO2, một số aa
Vai trò - Tạo ATP - Tạo 1 số aa -> pr 0,5đ
- Tạo các sản phẩm trung
gian
- Sinh nhiệt
b. Tại sao hô hấp sáng không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM ?
-TV C4: Do thay đổi không gian cố định CO2
-TV CAM: do thay đổi thời gian cố định CO2
=> CO2 cho quang hợp không bị thiếu => không xảy ra hô hấp sáng.
4 a.
(2đ) - Ƣu điểm : Tự thụ tinh tốt trong trƣờng hợp hạt phấn không thể phát tán đi xa và mật 0,5đ
độ QT thấp.
- Ngõ cụt của tiến hoá : Gây thoái hoá giống, giảm đa dạng di truyền dẫn đến tuyệt 0,5đ
chủng.
b.
- Cây sẽ chết 0,25
- Giải thích : 0,25
+ Phần vỏ thứ cấp giới hạn gồm tất cả các mô phía ngoài tầng sinh mạch.
+ Khi bóc hết phần vỏ thứ cấp sẽ bóc mất phần mạch rây thứ cấp làm nhiệm vụ vận 0,5
chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá đến rễ -> cây chết.
5 a.
(2đ) * Giải th ch t nh hƣớng sáng dƣơng của thân cành và hƣớng sáng âm của rễ: Do 0,25
Auxin phân bố không đều ở phần đƣợc chiếu sáng và phần không đƣợc chiếu sáng.
- Đối với thân non: Phần không đƣợc chiếu sáng có nhiều Auxin hơn phần đƣợc
chiếu sáng-> phần thân không đƣợc chiếu sáng sinh trƣởng nhanh hơn phần thân 0,25
đƣợc chiếu sáng-> thân cong về phía ánh sáng.
- Đối với rễ: Phần rễ không đƣợc chiếu có nhiều Auxin hơn lại bị ức chế sinh trƣởng,
phần rễ đƣợc chiếu sáng có t Auxin hơn lại sinh trƣởng nhanh hơn-> rễ mọc tránh xa
ánh sáng. 0,25
* Khi ngắt ngọn cây thì cây không còn t nh hƣớng sáng do không còn tác dụng của
Auxin (vì Auxin phân bố ở phần ngọn).
b. 0,25
Nƣớc bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ, bằng chứng là hiện tƣợng
rỉ nhựa và ứ giọt:
- Hiện tƣợng rỉ nhựa: cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt
nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Điều đó chứng tỏ có một áp lực đẩy nƣớc lên từ rễ
vì khi đó không còn bộ lá nữa nên không còn lực kéo của thoát hơi nƣớc. 0,5
- Hiện tƣợng ứ giọt: úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm thấy các giọt
nƣớc ứ ra ở mép lá. Nhƣ vậy không khí trong chuông thuỷ tinh đã bão hoà hơi nƣớc,
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 113
nƣớc bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát đƣợc thành hơi qua kh khổng đã ứ 0,5
thành giọt ở mép lá.
6 a. Do xenlulozo giúp:
(2đ) - Tăng cƣờng co bóp của ống tiêu hóa
- Cân bằng hệ VSV trong ống tiêu hóa 0,25
- Tăng cảm giác no 0,25
- Làm giảm tốc độ hấp thu glucozo, colesteron (do đó không tăng quá cao 0,25
đƣờng huyết, tránh máu nhiễm mỡ) 0,25
- Gi p đẩy phân ra ngoài dễ hơn.
b. 0,25
- Tên 2 bộ phận tham gia trao đổi khí ở chim :
- (1) : t i kh sau ; (2) : t i kh trƣớc 0,25
- Hoạt động của các túi khí :
+ Khi hít vào :O2 theo khí quản tràn vào t i kh sau , đẩy không khí qua các ống khí 0,25
trong phổi và dồn vào t i kh trƣớc . Cả 2 t i kh trƣớc và sau đều phồng lên .
+ Khi thở ra :Các cơ thở dãn , các túi khí bị ép , O2 từ các túi khí sau bị đẩy qua các
ống khí trong phổi , còn t i kh trƣớc ép CO2 ra ngoài . 0,25
7 * Đó là sự phù hợp của hệ mạch, tim, gan, hô hấp 0,25
( 2đ) - Ngƣời bình thƣờng trong 1 ph t 70 x 70 ml= 4900ml máu qua tim nhƣng l c hoạt
động 100 lần / ph t x 200= 20000ml máu qua tim năng suất tăng lên 4 lần thời gian
để máu quay vòng 1 phút nay chỉ còn 1/4 - 1/5 phút. 0,25
* Chức năng của hệ mạch : giãn rộng để tăng lƣu lƣợng tim
+tăng SL bằng cách mở các mao mạch nghỉ
0,5
+ mạch phân bố lại máu ; co mạch ở những cơ quan tạm thời nghỉ
* Những thích nghi của tim khi nhu cầu máu tăng lên :
+ tăng nhịp tim để tăng lƣu lƣợng tim 0,5
+giãn rộng buồng tim : tăng thể tích tâm thu
+dày cơ tim : cơ tim khoẻ hơn
* Để tăng nhịp tim có 3 phản xạ :
+ từ thụ thể hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung ĐM chủ
+ tim đập nhanh máu nuôi tim giảm độ bão hoà O2 0,5
+ phản xạ brainbridge: thể tích máu về cơ tim nh càng nhiều tăng lực đẩy đi tăng
nhịp tim
8 a.
( 2đ) - Dùng chất bất hoạt kênh Cl, kênh Na+
- Tăng nồng độ K+ bên trong TB (tăng t nh thấm của màng với K+) đo giá trị điện 0,25
thế nghỉ tăng 0,25
- Giảm nồng độ K+ trong TB (giảm tính thấm của màng với K+)đo giá trị điện thế
0,25
nghỉ giảm
b. 0,25
- Giá trị điện thế nghỉ từ -70mV -50mV giảm độ phân cực (điện thế nghỉ giảm)
Các cách tác động: 0,25
- Giảm nồng độ K+ trong TB (giảm tính thấm của màng với K+)
- Nhỏ chất lên màng tế bào làm mở kênh Na+ Na+ từ bên ngoài vào làm trung hòa 0,25
bớt điện tích âm bên trong màng TB, bên trong âm t hơn giảm điện thế nghỉ 0,25
-Tăng nồng độ K+ bên ngoài màng- Giảm độ chệnh lệch  giảm điện thế nghỉ.
0,25
9 a. Không dùng hoocmon tránh thai chứa testosteron cho nam:
(2đ) - Hằng ngày sử dụng testosteron thì nồng độ trong máu tăng liên hệ ngƣợc âm tính
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 114
đến tuyến yên ngừng tiết FSH, LH do đó ức chế ống sinh tinh phát triển và làm thoái 0,5
hóa ống sinh tinh.
- Sau khi ngừng sử dụng thì bị vô sinh.
b. Điền tên các hoocmôn tƣơng ứng với bảng sau 0,5
Mỗi ng cho 0,25
1
Hiện tƣợng Hoocmôn liên quan
Các mô, các cơ quan cũ của sâu biến đi, đồng Ecđixơn
thời các mô, cơ quan mới hình thành
Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếc con bé Tirôxin
bằng con ruồi
Ngƣời trƣởng thành cao 120 cm, ngƣời cân dối Hoocmôn sinh trƣởng ( GH)
Qúa trình biến đổi sau thành nhộng bị ức chế Juvenin
10 a.
(2đ) - Tiết ít aldosterol làm Na+ và nƣớc tái hấp thu ít dẫn đến giảm Ptt máu, giảm thể tích 0,5
máu làm giảm huyết áp gây tăng nhịp tim.
-Tiết ít aldosterol, Na+ tái hấp thu ít, H+ giữ lại nhiều làm giảm pH máu, kích thích 0,5
thụ thể hóa họcở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích thụ thể
hóa học trung ƣơng ở hành tủy làm tang nhịp hô hấp.
b. Phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12% :
0,5
- Nếu nồngđộ glucozo nhỏ hơn sẽ thiếu nguyên liệu hô hấp. đặc biệt là TB não, thiếu
nguyên liệu hô hấp sẽ gây nguy hiểm.
0,5
- Nếu nồng độ lớn hơn làm tăng Ptt của máu, làm tăng huyết áp ảnh hƣởng đến tim
mạch.

ĐỀ SỐ 14

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH CAO BẰNG

LỚP: 11
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút
(Đề gồm 03 trang)

Câu I: (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
1. Phân biệt cơ chế mở quang chủ động với cơ chế đóng thủy chủ động?
2. Vai trò của H+ trong quá trình trao đổi khoáng và nitơ của cây?
Câu II: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
1. Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào? Vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất
thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao?
2. Trong các ý kiến dƣới đây, kiến nào đ ng, kiến nào sai, hãy giải thích?
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%.
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín.
c. Để bảo quản rau, củ, quả, ngƣời ta thƣờng tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm.
d. Ngƣời ta thƣờng bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lƣợng CO2 từ đó hạn chế hô hấp.
Câu III: (2,0 điểm) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh
sản ở thực vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 115


1. Một cánh đồng trồng ngũ cốc và có nhiều loài cỏ dại cùng phát triển. Sau một thời gian phun 2,4 -
D, nêu kết quả và giải thích?
2. Vì sao hạt phấn của loài thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của loài thực vật khác nhƣng quá trình
thụ tinh không diễn ra? Vì sao nhiều loài thực vật cần có sự thụ tinh chéo thì mới có năng suất cao?
3. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X thành ba nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc xử lý một chế
độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Xử lý Chế độ chiếu sáng Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
Câu IV: (2,0 điể C hế di truyền và biến dị
1. Nêu hai khác biệt chính giữa gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ với gen cấu trúc của sinh vật nhân
thực? Cấu trúc của các loại gen này có ngh a gì cho các sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
2. Hãy trả lời những câu hỏi sau:
a. Những loại đột biến nào không làm thay đổi hàm lƣợng AND trong nhân tế bào?
b. Những loại đột biến nào không làm thay đổi số lƣợng gen trên nhiễm sắc thể?
c. Những loại đột biến nào làm tăng hàm lƣợng AND trong nhân tế bào?
Câu V: (2,0 điểm) C hế di truyền và biến dị
Một loài thực vật có 2n = 8, trên mỗi cặp NST chỉ xét một lôcut có 2 alen.
1. Ở các thể đột biến lêch bội thể một của loài này sẽ có tối đa bao nhiệu loại kiểu gen khác nhau?
2. Ở các thể đột biến lệch bội ở thể ba của loài này sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
Câu VI: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật
1. Vì sao nói pH là yếu tố có vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ tiêu hóa?
2. Một ngƣời trƣớc khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nƣớc có thể gặp phải nguy cơ
nào?
Câu VII: (2,0 điểm) Tuần hoàn
1 Một học sinh tiến hành thí nghiệm: dùng một bình nƣớc treo ở trên cao với độ cao không đổi, nối
vào một ống cao su rồi chia thành hai nhánh: một nhánh nối với ống thủy tinh còn nhánh kia nối với
một ống cao su, cho nƣớc chảy vào hai lọ. Cho nƣớc chảy qua hai ống theo từng đợt. Nêu hiện tƣợng xảy
ra trong hai lọ, thí nghiệm đó chứng minh điều gì?
2. Các protein vận chuyển O2 và CO2 là khác nhau. Hãy chỉ ra mỗi phát biểu sau là đ ng hay sai?
a. Trong cùng một phân áp O2, độ bão hòa hemoglobin của thai nhi là cao hơn so với độ bão hòa
hemoglobin mẹ.
b. Trong vùng lân cận của các tế bào thực hiện đƣờng phân kị khí mạnh, hemoglobin có ái lực thấp
hơn với O2.
c. Hemoglobin của thú sống dƣới nƣớc sâu có ái lực với O2 cao hơn so với hemoglobin của thú sống ở
độ cao.
d. Hiệu quả trong vận chuyển O2 của hemoglobin là cao hơn so với hemoxyanin – loại protein gắn với
O2 ở động vật chân khớp.
Câu VIII: (2,0 điểm) Cảm ứng động vật
1. Dƣới đây là hình ảnh hai hiệu ứng về sự hình thành điện thế sau xinap. Hãy nêu điểm giống và khác
nhau giữa hai hiệu ứng này.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 116


2. Ngƣời ta làm bù nhìn ở ruộng lúa là ứng dụng tập tính nào ở chim? Ngày nay ngƣời ta còn sử dụng
biện pháp nào khác? Cơ sở khoa học của biện pháp này?
Câu IX: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Một ngƣời ăn mặn liên tiếp trong một thời gian dài có thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến huyết áp, thể
tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu và nồng độ K+ trong máu? Giải thích?
2. Đoạn nào trong cấu trúc của ống thận có áp suất thẩm thấu cao nhất? Áp suất thẩm thấu cao này có
mối liên hệ gì với áp suất thẩm thấu ở dịch kẽ của tủy thận?
Câu X: (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
1. Dựa vào đặc điểm sinh trƣởng phát triển ở một số loài động vật, hãy giải thích:
a. Để tránh bị bệnh sốt xuất huyết, ngƣời dân không nên để nƣớc đọng lâu ngày ở các dụng cụ gia đình
nhƣ xô, chậu, thùng...
b. Bƣớm không phá hoại mùa màng nhƣng nông dân vẫn bẫy loại bỏ.
2. Nêu những khác nhau cơ bản giữa chu kì kinh nguyệt và chu kì buồng trứng ở ngƣời phụ nữ?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu ý Nội dung Điểm
I (2,0 1 Phân biệt:
điểm) - Mở quang chủ động: Khí khổng mở khi có ánh sáng, do tế bào hạt 0,5
đậu trƣơng nƣớc.
- Đóng thủy chủ động: Khí khổng đóng khi cây thiếu nƣớc, do hàm lƣợng 0,5
AAB trong tế bào hạt đậu tăng và tế bào bị mất nƣớc.
2 - Vai trò của H+ với quá trình h t khoáng: Tham gia vào cơ chế hút bám trao
đổi, tham gia quá trình tạo ATP để cung cấp cho cơ chế hút khoáng chủ 0,5
động, quyết định độ pH của đất, ảnh hƣởng đến độ màu mỡ của đất.
- Vai trò đối với trao đổi nitơ: H+ cấu tạo chất khử, tham gia quá trình tạo 0,5
ATP để khử NO3, cố đinh N2, tổng hợp amim, màu mỡ của đất...
II (2,0 1 - Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc 0,25
điểm) thấp sống ở nƣớc.
Do nhóm sắc tố này có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng tán xạ dƣới
nƣớc. 0,25
- Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố chlorophyl.
Vì chlorophyl mới có khả năng chuyển năng lƣợng ánh sáng cho các phản 0,5
ứng quang hóa từ đó biến đổi năng lƣợng ánh sáng thành năng lƣợng hóa
học. Phycobilin đóng vai trò hấp thụ năng lƣợng ánh sáng và chuyển đến
clorophyl.
2 - a sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%, không duy trì đƣợc hô 0,25
hấp tế bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 117
- b sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá kín 0,25
sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí
diễn ra làm giảm chất lƣợng sản phẩm. 0,25
- c đ ng. Nhiệt độ ảnh hƣởng đến độ ẩm. Các đối tƣợng trên có độ ẩm cao
và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản. 0,25
- d sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô
hấp.
III (2,0 1 - Các loài cỏ dại hai lá mầm sẽ bị tiêu diệt còn ngũ cốc và các loài cỏ khác 0,25
điểm) một lá mầm vẫn phát triển.
Giải thích: 2,4- D là một auxin tổng hợp. Các loài cỏ hai lá mầm không có
khả năng phân hủy auxin tổng hợp này nên sẽ chết nếu bị tác động với nồng 0,5
độ cao của 2,4- D. Các cây một lá mầm nhƣ ngô có thể nhanh chóng phân
hủy auxin tổng hợp này nên vẫn tiếp tục phát triển.
2 - Đầu nhụy tiết ra một số chất có bản chất ức chế sự nảy mầm của hạt phấn
loài khác rơi trên nó làm hạt phấn không nảy mầm hoặc ống phấn sinh 0,25
trƣởng kém không vƣơn tới bầu nhụy.
- Nhiều loài thực vật, đầu nhụy sản sinh một chất kìm hãm sự sinh trƣởng
của hạt phấn của ch nh cây đó. Tuy nhiên hạt phấn của cây này lại phát triển 0,25
tốt trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.
3 Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra 0,25
hoa là lớn hơn 10 giờ.
- Nếu nhóm II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối
còn nhóm III đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 0,25
tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa.
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn
+ “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra 0,25
hoa của cây.
IV (2,0 1 - Gen của sinh vật nhân sơ là gen không phân mảnh, có vùng mã hoá bao 0,25
điểm) gồm toàn trình tự các nuclêôtit mã hoá cho các axit amin.
- Gen của sinh vật nhân thực thƣờng dài hơn gen của sinh vật nhân sơ. Gen 0,25
của sinh vật nhân thực là gen phân mảnh, vùng mã hoá bao gồm các exon và
intron.
- Gen của sinh vật nhân sơ không có các trình tự nuclêôtit “thừa” (intron) 0,25
nên tiết kiệm đƣợc vật chất di truyền và năng lƣợng cần cho nhân đôi ADN
và trong quá trình phiên mã, dịch mã.
- Do có sự đan xen các trình tự không mã hoá (intron) với các trình tự mã
hoá(exon) nên thông qua sự cắt bỏ các intron và nối các exon sau khi phiên
mã, từ cùng một gen của sinh vật nhân thực có thể tạo ra các mARN trƣởng
thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các loại chuỗi pôlipeptit khác nhau ở
những mô khác nhau của cùng một cơ thể. Điều này rất có ngh a với sinh
vật đa bào vì ch ng có thể tiết kiệm đƣợc thông tin di truyền nhƣng vẫn tạo 0,25
ra đƣợc nhiều loại prôtêin trong cơ thể.
- Intron cũng cung cấp vị tr để tái tổ hợp các exon (trao đổi exon) tạo ra các 0,25
gen khác nhau từ một bộ các exon để tạo nên các gen khác nhau trong quá

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 118


trình biệt hoá tế bào cũng nhƣ trong q a trình tiến hoá tạo nên các gen mới.
2 a. Những loại đột biến không làm thay đổi hàm lƣợng AND trong nhân tế 0,25
bào: ĐB gen, ĐB đảo đoạn NST, ĐB chuyển đoạn trên 1 NST.
b. Những loại đột biến không làm thay đổi số lƣợng gen trên nhiễm sắc thể:
ĐB gen, ĐB đảo đoạn NST, ĐB chuyển đoạn trên 1 NST, các ĐB số lƣợng 0,25
NST.
c. Những loại đột biến nào làm tăng hàm lƣợng AND trong nhân tế bào: ĐB 0,25
lặp đoạn, ĐB đa bội, ĐB lệch bội thể ba, thể bốn.
Câu V 1 - ở cặp NST bị đột biến thể một thì số kiểu gen = 2 0,25
(2,0 - Ở các cặp NST không bị đột biến có KG = 3 0,25
điểm) - Loài này có 2n = 8 ( có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch bội 0,25
thể một.
Số loại kiểu gen tối đa = 2 x 3 x 3 x 4 = 216 0,25
2 b. - ở cặp NST bị đột biến thể ba thì có số kiểu gen = 4 0,25
- Ở các cặp NST không bị đột biến có KG = 3 0,25
- Loài này có 2n = 8 ( có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch bội 0,25
thể một.
Số loại kiểu gen tối đa = 4 x 3 x 3 x 4 = 432 0,25
VI (2,0 1 - pH phù hợp sẽ hoạt hóa các enzim trong hệ tiêu hóa
điểm) VD: enzim trong dạ dày hoạt động trong môi trƣờng axit, enzim trong ruột 0,5
non hoạt động trong môi trƣờng kiềm.
- pH tham gia điều hòa quá trình tiết dịch tiêu hóa
VD: nếu pH của vị chấp trong tá tràng từ 3 trở lên gây tăng tiết dịch vị theo 0,5
cơ chế thần kinh, nếu pH từ 2 trở xuống kích thích làm giảm tiết dịch vị
2 - Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2. 0,5
- Khi lặn xuống nƣớc cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO2. Tuy nhiên do
thở sâu nên có thể khi thiếu oxi nhƣng nồng độ CO2 t ch lũy chƣa cao nên 0,5
không đủ kích thích trung khu hô hấp, ngƣời này có thể bị ngạt, hôn mê,...
VII 1 - Hiện tƣợng:
(2,0 + Lọ nối với ống cao su: nƣớc chảy liên tục và nhiều hơn. 0,25
điểm) + Lọ nối với ống thủy tinh: nƣớc chảy ra ngắt quãng và t hơn. 0,25
- Thí nghiệm chứng minh : t nh đàn hồi của thành mạch máu. 0,25
+ Khi tim co bóp , tống máu vào hệ mạch theo từng nhịp nhƣng trong hệ 0,25
mạch máu vẫn chảy liên tục thành dòng.
2 a. Đ ng. Đây là một sự thích nghi của hemoglobin bào thai để dành O2 từ 0,25
máu mẹ.
b. Đ ng. Các tế bào thực hiện đƣờng phân kị khí - lên men lactic làm tăng 0,25
nồng độ axit máu trong vùng lân cận. Trong môi trƣờng có tính axit,
hemoglobin giảm ái lực với O2 .
c. Sai. Động vật có vú lặn sâu cần hemoglobin giải phóng hết O2 trong 0,25
máu => ái lực thấp. Động vật có vú ở độ cao, cần hemoglobin gắn chặt O2
trong phổi => ái lực cao.
0,25
d. Đ ng. Do cấu tạo phù hợp với chức năng.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 119
VIII 1 - Giống: đều là hiệu ứng cộng gộp của các điện thế sau xinap. 0,5
(2,0 - Khác:
điểm) + Hình a: là hiệu ứng cộng gộp thời gian do điện thế hoạt động xuất hiện khi 0,25
có hai kích thích kết hợp tại hai thời điểm khác nhau.
+ Hình b là hiệu ứng cộng gộp không gian do điện thế hoạt động xuất hiện 0,25
khi có hai kích thích xuất hiện tại cùng thời điểm ở hai xinap đơn trên cùng
1 noron sau xinap.
2 Ứng dụng tập tính chim sợ ngƣời. Để bảo vệ thành quả nông nghiệp của
mình, loài ngƣời khi thấy chim ăn l a thƣờng tìm mọi cách làm cho chim sợ. 0,5
Từ đó hình thành tập tính trong quan hệ giữa chim và loài ngƣời. Chim đang
kiếm ăn trên ruộng lúa chỉ cần thấy bóng ngƣời đã sợ hãi, bay đi. Lợi dụng
tập t nh này ngƣời làm bù nhìn giả dạng chim để dọa chim.
- Ngày nay ngƣời ta thƣờng ghi âm tiếng kêu báo động các loại chim hay
0,25
tiếng kêu của kẻ thù của chúng. Khi âm thanh này phát ra hiệu quả còn cao
hơn bù nhìn.
- Cơ sở của biện pháp này là dựa vào nghiên cứu tập tính bảo vệ lãnh thổ, 0,25
tập tính tự vệ, tập t nh săn mồi của nhiều loài chim mà con ngƣời ghi nhận
đƣợc.
IX 1 - Ăn mặn liên tiếp một thời gian dài làm tăng nồng độ Na+ trong máu => 0,25
(2,0 tăng áp suất thẩm thấu máu, cơ thể uống nhiều nƣớc.
điểm) - Uống nƣớc nhiều làm thể t ch máu tăng dẫn đến tăng huyết áp, tăng thể 0,25
tích dịch bào. 0,25
- Sự gia tăng huyết áp làm tăng áp lực lọc ở thận => tăng lƣợng nƣớc tiểu. 0,25
- Nồng độ K+ trong máu giảm do Na+ cao.
2 Khuỷu của quai Henle có áp suất thẩm thấu cao nhất. 0,5
- Áp suất thẩm thấy này làm tăng sự khuếch tán của muối ra khỏi ống khi 0,25
dịch lọc đi vào nhánh lên.
=> duy trì áp suất thẩm thấu cao ở dịch kẽ của tủy thận. 0,25
X 1 a. - Muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào trong nƣớc, trứng nở thành ấu trùng 0,25
(2,0 (loăng quăng), ấu trùng sau nhiều lần lột xác kết kén rồi biến đổi thành muỗi
điểm) trƣởng thành.
- Một giai đoạn dài trong vòng đời của mỗi diễn ra trong môi trƣờng nƣớc vì 0,25
vậy ngƣời dân cần tránh để nƣớc đọng trong các xô, chậu để ngăn chặn sự
phát triển của muỗi.
b. Bƣớm không phá hoại mùa màng do thức ăn của nó là mật hoa.
0,25
Tuy nhiên chúng có khả năng sinh sản, đẻ ra rất nhiều trứng nên ngƣời nông
dân phải loại bỏ để giảm ảnh hƣởng đến mùa vụ sau.
2 Điểm khác Chu kì kinh nguyệt Chu kì buồng trứng
Định nghĩa Chu kì kinh nguyệt là sự bong Chu kì buồng trứng là
ra theo chu kì của lớp tế bào sự phát triển nang 0,25
niêm mạc tử cung kèm theo trứng, rụng trứng và
máu của tử cung, hỗn hợp tế hình thành thể vàng
bào niêm mạc và máu này đi theo chu kì và đƣợc
qua âm đạo ra ngoài cơ thể. điều hoà bởi hoocmôn.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 120


Đối tượng Chỉ có ở ngƣời và khỉ dạng Có ở các loài thú và
ngƣời. C c loài thú không có ngƣời.
chu kì kinh nguyệt mà có chu 0,25
kì động dục.
Vị trí Diễn ra ở tử cung. Diễn ra ở buồng trứng.
Phân chia 2 giai đoạn : giai đoạn tăng 2 pha : pha nang trứng 0,25
thời gian sinh và giai đoạn tiết. và pha thể vàng.
Biến đổi trong Niêm mạc tử cung phát triển, Nang trứng phát triển
CK dày lên, giàu mạch máu, giàu và gây ra hiện tƣợng
0,25
tuyến tiết chất dinh dƣỡng, trứng rụng vào loa vòi
chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. trứng. Các tế bào còn
Sau đó các mạch máu ở niêm lại của nang trứng phát
mạc tử cung bị đứt và lớp niêm triển thành tuyến nội
mạc tử cung không đƣợc nuôi tiết tạm thời gọi là thể 0,25
dƣỡng bong ra. Máu và lớp vàng. Sau đó thể vàng
niêm mạc tử cung đi qua âm thoái biến dẫn ến
đạo ra ngoài gây ra hiện tƣợng nang trứng mới lại
kinh nguyệt. phát triển.

ĐỀ SỐ 15

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017
TỈNH ĐIỆN BIÊN Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 điể TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG


Quan sát sơ đồ dƣới đây và cho biết:

a. Vì sao nitơ đƣợc xem là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng của cây xanh? Rễ cây hấp thụ nitơ ở
những dạng nào?
b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d).
c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục?
d. Thực vật có đặc điểm th ch nghi nhƣ thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dƣ lƣợng NH3 đầu
độc và ngh a của quá trình này.
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hô hấp
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 121
Khi chiếu sáng với cƣờng độ thấp nhƣ nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính,
ngƣời ta nhận thấy ở cây A lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 thải ra; ở cây B lƣợng CO2
hấp thụ nhiều hơn lƣợng CO2 thải ra; còn ở cây C lƣợng CO2 hấp thụ t hơn lƣợng CO2 thải ra.
a. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng đƣợc dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.
b. Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng
nhƣ thế nào?
Câu 3 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật
a. Khi gieo hạt đậu vào một khay nhỏ, đáy bằng lƣới thép đựng mạt cƣa ẩm phủ kín hạt, treo khay
nghiêng 45O. Sau một thời gian quan sát thấy hạt nảy mầm, ngọn cây mọc thẳng và rễ cây phát triển
theo hình làn sóng và hƣớng xuống ph a dƣới. Theo em, thí nghiệm trên nhằm mục đ ch gì? Giải thích
kết quả thí nghiệm.
b. Các ví dụ sau đây thuộc hình thức cảm ứng nào của thực vật, nêu ngh a của mỗi hình thức đó:
(1) Ngọn cây cong về ph a đƣợc chiếu sáng.
(2) Lá cây me khép lại vào ban đêm, xòe ra vào ban ngày.
(3) Rễ cây len lỏi vào khe hở của đất tìm nguồn nƣớc.
(4) Khi côn trùng chạm vào lá, lá cây nắp ấm đậy lại để giữ côn trùng và tiêu hóa nó.
Câu 4 (2 điể C hế di truyền và biến dị
a. Trong cơ chế nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc chữ Y thì một mạch đƣợc tổng hợp liên
tục, một mạch đƣợc tổng hợp gián đoạn?
b. Điểm mấu chốt nào trong cơ chế nhân đôi ADN đã đảm bảo cho ADN con có trình tự
nuclêôtit giống ADN mẹ? Giải thích?
Câu 5. (2 điể C hế di truyền và biến dị
Alen B có 120 chu kì xoắn, có A = 2/3G, trong mạch 1 có A = 120 nucleotit, mạch 2 có X chiếm 20% số
nucleotit của mạch. Alen B bị đột biến thành alen b, alen b tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 9354 liên kết hidro,
quá trình này cần 7194 nucleotit tự do từ môi trƣờng nội bào.
- Xác định số nucleotit từng loại của alen B và mỗi mạch đơn của alen B?
- Xác định tên dạng đột biến từ alen B thành alen b.
Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp
a. Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều đƣợc hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở
trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?
b. Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các đƣờng
cong A, B, C và D ở hình bên đƣờng nào là đƣờng cong phân li ôxi của hêmôglôbin ngƣời lớn,
hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống trên núi cao và của miôglôbin. Giải thích.

Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn


Giải thích các hiện tƣợng sau:
a. Khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp hơn ngƣời bình thƣờng nhƣng lƣu lƣợng tim
thì vẫn giống ngƣời bình thƣờng.
b. Động mạch không có van nhƣng t nh mạch lại có van.
c. Khi bị hở van nh thất thì sức khỏe của ngƣời bệnh ngày càng giảm sút.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 122
Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a. Chất trung gian hóa học có vai trò nhƣ thế nào trong truyền tin qua xinap? Tại sao khi kích thích
liên tục vào nơron trƣớc xinap thì xung thần kinh ở nơron sau xinap hình thành một cách gián đoạn?
b. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con tinh tinh tên là
Chumley : “…Khi cửa lồng mở, nó bước ra với iệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau ó, nó ngồi vào
một chiếc ghế dựa. Tôi ưa nó một iếu thuốc. Tôi r t ỗi kinh ngạc khi th y nó ặt iếu thuốc vào
khoé miệng và mở hộp quẹt l y một que diêm, quẹt lên và ốt thuốc. Sau ó nó liệng hộp diêm lên
bàn,chéo chân lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khoái lạc, thở khói ra lỗ mũi như
mây…”.
Nội dung của đoạn viết trên đây có liên quan đến hình thức học tập nào ở động vật? Trình bày
đặc điểm của hình thức học tập đó.
Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Ở ngƣời bình thƣờng, khi ăn nhiều đƣờng hay t đƣờng thì hàm lƣợng đƣờng trong máu vẫn luôn ổn
định. Nêu tên 2 hoocmon ch nh tham gia điều hòa hàm lƣợng đƣờng huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ
bản của 2 hoocmon đó.
b. Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O vƣợt quá
nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Tuyến yên có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón và bệnh đái
tháo nhạt.
b. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmon tuyến yên
trong máu biến động nhƣ thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt và xƣơng bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
Quan sát sơ đồ dƣới đây và cho biết:

a
c

a. Vì sao nitơ đƣợc xem là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng của cây xanh? Rễ cây hấp thụ nitơ ở
những dạng nào?
b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d).
c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 123


a - Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh trƣởng, phát triển của cây trồng quyết
định năng suất, chất lƣợng thu hoạch do nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất 0,25
trong cây: protein, a.nucleic, enzyme, sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lƣợng
ATP, ADP, các chất điều hòa sinh trƣởng.... 0,25
- Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NO3- và NH4+
b (a) Vi khuẩn cố định nitơ tự do: Azotobacter, Clostridium 0,125
(b) Vi khuẩn amon hóa 0,125
(c) Vi khuẩn nitrat hóa 0,125
(d) Vi khuẩn phản nitrat hóa 0,125
c - Đặc điểm: điều kiện kị kh , độ pH axit 0,25
- Làm đất tơi xốp, thoáng kh , độ ẩm, tạo điều kiện độ pH thích hợp. 0,25
d - Khi NH3 trong cây t ch lũy nhiều sẽ gây độc nên các axit hữu cơ đicacboxylic + NH3 0,25
→ amit.
- Ý ngh a: thực vật không bị đầu độc khi lƣợng NH3 t ch lũy trong cây nhiều, nguồn dự 0,25
trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể khi cần thiết.
d. Thực vật có đặc điểm th ch nghi nhƣ thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dƣ lƣợng NH3 đầu
độc và ngh a của quá trình này.
Câu 2 (2 điểm) QUANG HỢP
Khi chiếu sáng với cƣờng độ thấp nhƣ nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính,
ngƣời ta nhận thấy ở cây A lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 thải ra; ở cây B lƣợng CO2
hấp thụ nhiều hơn lƣợng CO2 thải ra; còn ở cây C lƣợng CO2 hấp thụ t hơn lƣợng CO2 thải ra.
a. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng đƣợc dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.
b. Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng
nhƣ thế nào?
a - Cây A : Cƣờng độ quang hợp bằng cƣờng độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ tƣơng 0,5
đƣơng. Cây A là cây trung t nh.
- Cây B hấp thụ CO2: Cƣờng độ quang hợp lớn hơn cƣờng độ hô hấp nên cây hấp thụ CO2 0,5
từ môi trƣờng nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ƣa bóng.
- Cây C thải CO2: Cƣờng độ hô hấp lớn hơn cƣờng độ quang hợp nên lƣợng CO2 thải ra 0,5
môi trƣờng nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ƣa sáng.
b Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. 0,5
Cây B trồng dƣới tán cây khác, hoặc dƣới bóng râm
Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng
Câu 3 (2,0 điểm). Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật
a. Khi gieo hạt đậu vào một khay nhỏ, đáy bằng lƣới thép đựng mạt cƣa ẩm phủ kín hạt, treo khay
nghiêng 45O. Sau một thời gian quan sát thấy hạt nảy mầm, ngọn cây mọc thẳng và rễ cây phát triển
theo hình làn sóng và hƣớng xuống ph a dƣới. Theo em, thí nghiệm trên nhằm mục đ ch gì? Giải thích
kết quả thí nghiệm.
b. Các ví dụ sau đây thuộc hình thức cảm ứng nào của thực vật, nêu ngh a của mỗi hình thức đó:
(1) Ngọn cây cong về ph a đƣợc chiếu sáng.
(2) Lá cây me khép lại vào ban đêm, xòe ra vào ban ngày.
(3) Rễ cây len lỏi vào khe hở của đất tìm nguồn nƣớc.
(4) Khi côn trùng chạm vào lá, lá cây nắp ấm đậy lại để giữ côn trùng và tiêu hóa nó.
a 0,25
* Thí nghiệm chứng minh t nh hƣớng đất, hƣớng nƣớc của rễ.
* Giải thích: 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 124
- Ngọn cây mọc thẳng do hƣớng sáng dƣơng và hƣớng đất âm.
- Rễ cây hƣớng đất dƣơng theo chiều trọng lực và hƣớng sáng âm: 0,25
+ Rễ cây hƣớng sáng âm nên khi rễ chui ra khỏi lƣới thép thì gặp ánh sáng sẽ vòng
hƣớng vào mùn cƣa trong khay (hƣớng đất dƣơng). 0,25
+ Rễ hƣớng nƣớc lên sẽ mọc vào các lỗ thủng của khay và hƣớng xuống ph a dƣới
(ẩm hơn) => Cứ nhƣ vậy, rễ mọc dài ra và tạo hình làn sóng hƣớng xuống dƣới.
b
Ví d Hình thức cảm ứng Ý nghĩa
1 Hƣớng động/ hƣớng sá g Lá hấp thụ ASMT để quang
hợp
2 Ứng động/ ứng động sinh trƣởng Lá xòe vào ban ngày 0,25
để quang hợp 0,25
3 Hƣớng động/ hƣớng đất/ hƣớng Lấy nƣớc cung cấp cho mọi 0,25
nƣớc hoạt động của cây 0,25
4 Ứng động/ ứng động không sinh Bắt mồi để bổ sung dinh
trƣởng dƣỡng cho câ
Câu 4 (2 điể C hế di truyền và biến dị
a. Trong cơ chế nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc chữ Y thì một mạch đƣợc tổng hợp liên
tục, một mạch đƣợc tổng hợp gián đoạn?
b. Điểm mấu chốt nào trong cơ chế nhân đôi ADN đã đảm bảo cho ADN con có trình tự
nuclêôtit giống ADN mẹ? Giải thích?
*Trong cơ chế nhân đôi ADN, 1 mạch đƣợc tổng hợp liên tục còn một mạch tổng hợp 0,25
gián đoạn vì:
+ ADN đƣợc cấu tạo từ hai mạch polinucleotit song song và ngƣợc chiều nhau. 0,25
a + Enzym ADN polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' 3‟ 0,25
Trên mạch khuôn có chiều 3‟5‟mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục 0,25
Trên mạch khuôn có chiều 5'  3‟ mạch mới đƣợc tổng hợp gián đoạn
- Nguyên tắc bổ sung : A trên mạch khuôn liên kết với T tự do ; G trên mạch khuôn liên kết 0,5
với X tự do trong môi trƣờng nội bào... để tạo nên mạch mới
b - Nguyên tắc bán bảo tồn : Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch cũ (mạch mẹ) và một mạch 0,5
mới đƣợc tổng hợp.
Câu 5. (2 điể C hế di truyền và biến dị
Alen B có 120 chu kì xoắn, có A = 2/3 G, trong mạch 1 có A = 120 nucleotit, mạch 2 có X chiếm 20%
số nucleotit của mạch. Alen B bị đột biến thành alen b, alen b tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 9354
liên kết hidro, quá trình này cần 7194 nucleotit tự do từ môi trƣờng nội bào.
- Xác định số nucleotit từng loại của alen B và mỗi mạch đơn của alen B?
- Xác định tên dạng đột biến từ alen B thành alen b?
* Xét gen B : N = 120 x 20 = 2400 (Nu)
Theo bài, ta có: A + G = 1200 → A = T = 480
A = 2/3G G = X = 720
Mạch 1: A1 = 120; T1 = A – A1 = 480 – 120 = 360 0,5
Mạch 2: X2 = 20%.N/2 = 240; G2 = X – X2 = 480
→ Số Nu từng loại mỗi mạch của gen:
A1 = T2 = 120: T1 = A2 = 360; G1 = X2 = 240; X1 = G2 = 480.
* Xét gen b: Theo bài, ta có : Hpv = (2A + 3G)(22 – 1) = 9354 (1) 0,5
2
Nmt = (2A + 2G)(2 – 1) = 7194 (2)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 125
Từ (1) và (2) → Số Nu từng loại của alen b 0,5
2A + 3G = 3118  A= T = 479
2A + 2G = 2398 G = X = 720
→ Vậy đột biến có dạng mất một cặp A – T. 0,5

Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp


a. Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều đƣợc hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở
trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?
b. Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các đƣờng
cong A, B, C và D ở hình bên đƣờng nào là đƣờng cong phân li ôxi của hêmôglôbin ngƣời lớn,
hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống trên n i cao và của miôglôbin. Giải th ch.

a Cả HCl và enzym pepsin đều đƣợc hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra
ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày là vì:
+ Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl- để tạo thành HCl bằng cách: các tế bào đỉnh bơm ion
H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion H+ này kết hợp với ion Cl- vừa 0,5
khuếch tán vào xoang qua kênh đặc biệt trên màng.
+ Các tế bào chính giải phóng enzym pepsin ở dạng bất hoạt là pepsinogen. 0,25
+ HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử để lộ
ra trung tâm hoạt động. 0,25
b Đƣờng cong A là của mioglobin, B - hemoglobin của lạc đà n i, C- hemoglobin của thai 0,5
nhi, D - hemoglobin của ngƣời lớn.
Giải thích: 0,5
- Ta nhận ra các đƣờng cong B,C và D là của hemoglobin vì hemoglobin liên kết và nhả
ôxi một cách linh hoạt hơn nhiều so với mioglobin để đáp ứng chức năng vận chuyển ôxi
trong khi đó mioglobin có chức năng dự trữ ôxi nên nó liên kết chặt chẽ hơn với ôxi vì
thế đƣờng cong phân li của nó phải là A.
- Hemoglobin của lạc đà n i phải có ái lực cao hơn so với các loại hemoglobin của
ngƣời vì lạc đà sống ở vùng n i cao nơi có phân áp ôxi thấp hơn so với phân áp ô xi ở
nơi ở của ngƣời. Vì thế nó phải có ái lực cao hơn với ôxi so với ái lực của các loại
hemoglobin của ngƣời.
- Hemoglobin thai nhi có ái lực cao hơn so với ái lực của hemoglobin của ngƣời
lớn vì có nhƣ vậy khi hemoglobin của mẹ nhả ôxi thì hemoglobin của thai nhi mới liên
kết đƣợc với ôxi do mẹ cung cấp
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
Giải thích các hiện tƣợng sau:
a. Khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp hơn ngƣời bình thƣờng nhƣng lƣu lƣợng tim
thì vẫn giống ngƣời bình thƣờng.
b. Động mạch không có van nhƣng t nh mạch lại có van.
c. Khi bị hở van nh thất thì sức khỏe của ngƣời bệnh ngày càng giảm sút.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 126
a Nhịp tim giảm nhƣng lƣu lƣợng tim vẫn bình thƣờng. Nguyên nhân là vì:
- Cơ tim của vận động viên khỏe hơn cơ tim ngƣời bình thƣờng nên thể t ch tâm thu tăng. 0,25
Nhờ thể t ch tâm thu tăng nên nhịp tim giảm đi vẫn đảm bảo đƣợc lƣu lƣợng tim, đảm bảo
lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan. 0,25
- Khi nghỉ ngơi, hoạt động t hơn l c vận động nên nhu cầu oxy thấp hơn l c vận động ->
hoạt động co tim giảm.
b T nh mạch phần dƣới cơ thể có van. Do huyết áp trong tính mạch thấp, máu có xu hƣớng 0,5
rơi xuống ph a dƣới. Van t nh mạch ngăn không cho máu xuống ph a dƣới, chỉ cho máu đi
theo 1 chiều về phía tim. Huyết áp trong động mạch cao làm cho máu chảy trong mạch
không cần van.
c Khi bệnh nhân hở van nh thất, tim đập nhanh, mạnh nên gi p duy trì lƣu lƣợng tim. Do 0,5
tim đập nhanh và mạnh kéo dài liên tục nên dần dần bị suy tim. Khi bị suy tim, lƣợng máu
cung cấp cho các cơ quan giảm đi dẫn đến sức khỏe ngày càng giảm sút.

Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật


a. Chất trung gian hóa học có vai trò nhƣ thế nào trong truyền tin qua xinap? Tại sao khi kích thích
liên tục vào nơron trƣớc xinap thì xung thần kinh ở nơron sau xinap hình thành một cách gián đoạn?
b. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con tinh tinh tên là
Chumley : “…Khi cửa lồng mở, nó bước ra với iệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau ó, nó ngồi vào
một chiếc ghế dựa. Tôi ưa nó một iếu thuốc. Tôi r t ỗi kinh ngạc khi th y nó ặt iếu thuốc vào
khoé miệng và mở hộp quẹt l y một que diêm, quẹt lên và ốt thuốc. Sau ó nó liệng hộp diêm lên
bàn,chéo chân lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khoái lạc, thở khói ra lỗ mũi như
mây…”.
Nội dung của đoạn viết trên đây có liên quan đến hình thức học tập nào ở động vật? Trình bày
đặc điểm của hình thức học tập đó.

* Chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe xinap và làm xuất hiện
điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xi nap thủy phân axetincolin 0,5
thành axetat và colin. Hai chất này quay trở lại chùy xinap và đƣợc tái tổng hợp thành
a axetincolin... 0,5
* Khi kích thích liên tục vào nơron trƣớc xinap làm chất trung gian hóa học giải phóng
liên tục vào khe xinap, nên chất TGHH không kịp tái tạo lại, lƣợng chất giải phóng ngày
càng ít -> XTK ở nơron sau xinap gián đoạn
- Học tập theo kiểu học khôn. 0,5
- Học khôn là học có chủ định, có ch nên trƣớc một vấn đề, một tình huống cần có giải 0,25
pháp, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trƣớc đó qua sự
b
suy ngh , phán đoán và qua làm thử. 0,25
- Học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển (ngƣời, động vật thuộc bộ Linh
trƣởng).
Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Ở ngƣời bình thƣờng, khi ăn nhiều đƣờng hay t đƣờng thì hàm lƣợng đƣờng trong máu vẫn luôn ổn
định. Nêu tên 2 hoocmon ch nh tham gia điều hòa hàm lƣợng đƣờng huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ
bản của 2 hoocmon đó.
b. Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O vƣợt
quá nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
a - Hai hoocmon đó là insulin và glucagon 0,5
- Insulin có nguồn gốc từ tế bào β của tụy đảo, kích thích quá trình hấp thu gluco vào tế 0,25
bào để tạo thành glicogen.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 127
- Glucagon: có nguồn gốc từ tế bào α của tụy đảo, phân hủy glicogen thành gluco. 0,25
b - Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lƣợng nƣớc tiểu cũng gia tăng. L do là ăn mặn và
uống nhiều nƣớc dẫn đến thể t ch máu tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm gia tăng 0,5
áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. Huyết áp tăng cũng làm gia tăng
thể tích dịch ngoại bào.
- Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron đƣợc tiết 0,5
ra khi áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm.
Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Tuyến yên có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón và bệnh đái
tháo nhạt.
b) Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmon tuyến yên
trong máu biến động nhƣ thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt và xƣơng bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích?
a - Bệnh lùn: Do tuyến yên tiết t hoocmon tăng trƣởng (GH) từ nhỏ -> Hạn chế quá trình 0,25
phân chia và tổng hợp protein của tế bào, xƣơng không dài ra -> Cơ thể bị lùn.
- Bệnh khổng lồ: Do tuyến yên tăng cƣờng tiết GH lúc nhỏ -> Tăng cƣờng quá trình phân
chia và tổng hợp Protein của tế bào -> tăng số lƣợng tế bào -> Tăng khối lƣợng cơ thể và 0,25
xƣơng dài ra -> Cơ thể to quá mức bình thƣờng.
- Bệnh to đầu ngón: Do tuyến yên tiết quá nhiều hoocmon tăng trƣởng GH ở giai đoạn
trƣởng thành -> Gây to đầu ngón bất thƣờng.
0,25
- Bệnh đái tháo nhạt: Do tuyến yên giảm tiết ADH nên giảm khả năng tái hấp nƣớc ở ống
lƣợn xa và ống góp của thận. 0,25
b b) - Khi bị cắt bỏ hai buồng trứng thì nồng độ hoocmon ostrogen và progesteron trong 0,25
máu rất thấp (hoặc bằng 0) vì ở trạng thái bình thƣờng thì buồng trứng là cơ quan tiết ra
hai loại hoocmon này.
- Khi nồng độ ostrogen và progesteron trong máu rất thấp thì tuyến yên liên tục tiết FSH 0,25
và LH vì tuyến yên và vùng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc bởi ostrogen và progesteron.
- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do ostrogen và
progesteron đƣợc buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm
chảy máu theo chu kỳ. 0,25
- Xƣơng xốp dễ gẫy (bệnh loãng xƣơng). Nguyên nhân là do thiếu ostrogen nên giảm lắng
đọng canxi vào xƣơng. Ở ngƣời phụ nữ bình thƣờng, hoocmon ostrogen kích thích sự lắng
đọng canxi vào xƣơng. 0,25

ĐỀ SỐ 16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN THI CHỌN HSG HỘI TRẠI HÙNG VƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017
--------------------- Môn thi: Sinh học - Lớp 11
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 ph t, không kể thời gian giao
Đề thi có 13 trang) đề

Câu 1 Trao ổi nước và dinh dưỡng khoáng – 2 iểm):


a. Trình bày cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng của K+. Sự thay đổi nồng độ ion K+ có dẫn
đến làm thay đổi điện tích màng của tế bào hạt đậu hay không? Tại sao?
b. Nêu các điều kiện của quá trình cố định N2 bằng con đƣờng sinh học. Trong tế bào nốt sần cây
họ Đậu tồn tại một loại sắc tố làm tăng khả năng cố định N2 của vi khuẩn nốt sần. Đó là chất nào? Em
hãy trình bày cơ chế hoạt động của nó.
Câu 2 (Quang h p và hô hấp ở thực vật – 2 iểm):
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 128
a. Về mặt hình thái và số lƣợng thì lục lạp ở thực vật có ƣu điểm gì so với lục lạp ở các loài tảo?
b. Hô hấp sáng là gì? Tại sao ngƣời ta không đo đƣợc hiện tƣợng hô hấp sáng ở thực vật CAM?
Câu 3 (Sinh sản – sinh trưởng và phát triển- cảm ứng ở thực vật và phương án thực hành – 2
iểm):
a. Một loài thực vật ra hoa khi thời gian chiếu sáng trong ngày là 13 giờ. Hỏi đó là cây ngày ngắn
hay ngày dài? Tại sao? Sử dụng thuyết phitocrom để giải thích ảnh hƣởng của ánh sáng đối với sự ra
hoa của cây ngày dài.
b. Cho các vật liệu sau, hãy bố trí thí nghiệm chứng minh hô hấp giải phóng CO2 và giải thích
hiện tƣợng: một chai Lavie sạch, 1 ống h t nƣớc, 1 quả bóng bay, dây nịt, hạt đậu xanh đang nảy mầm,
nƣớc vôi trong.
Câu 4 Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp ộ phân tử - 2 iểm):
a. Nêu các cơ chế đảm bảo tính ch nh xác trong nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ.
b. Trình bày mối quan hệ AND (gen), ARN, protein theo học thuyết trung tâm của Crick . Các
nghiên cứu về virus khảm thuốc lá TMV, virus HIV và prion có bổ sung cho học thuyết trung tâm hay
không? Tại sao?
Câu 5 Cơ chế di truyền ở cấp ộ tế bào – 2 iểm):
Ở một loài thực vật lƣỡng tính, xét một cơ thể dị hợp tử về 8 cặp gen nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể
tƣơng đồng khác nhau.
a. Cơ thể trên giảm phân bình thƣờng (không có trao đổi chéo kép) cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
b. Nếu cơ thể trên tự thụ phấn có thể cho tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, kiểu hình khác nhau? Biết các
gen trội lặn hoàn toàn, một gen qui định một tính trạng, quá trình giảm phân không phát sinh đột biến
và hoán vị gen.
Câu 6 (Tiêu hóa và hô hấp ở ộng vật – 2 iểm):
a. Có quan điểm cho rằng: “Chất béo đƣợc coi là chất tiêu hóa khó khăn nhất và cũng là chất dễ tiêu
hóa nhất so với thức ăn là đƣờng hay prôtêin”. Theo em quan niệm đó đ ng hay sai và giải thích?
b. Ở ngƣời bình thƣờng, sau khi chạy hoặc vận động mạnh, cơ thể có xu hƣớng tăng độ sâu của nhịp
thở thay vì tăng số lần thở trong một phút nhằm lấy vào đủ O2. Giải thích vì sao lại có hiện tƣợng này?
Câu 7 ( Tuần hoàn ở ộng vật- 2 0 iểm).
a. Một sinh viên khỏe mạnh bình thƣờng có cung lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/ph t. Mối quan hệ
giữa áp lực và thể tích máu ở tâm thất trái lúc nghỉ ngơi của sinh viên này đƣợc thể hiện ở hình 1.
Dựa vào hình hãy cho biết:
- Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ
tim?
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay mở
tại thời điểm C và thời điểm D? Giải thích.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là bao
nhiêu?

b. Hệ mạch trong cơ thể ngƣời đƣợc tổ chức theo lối song song, tức là từ một mạch chính tỏa ra nhiều
mạch nhánh hơn. Ý ngh a của việc tổ chức nhƣ vậy đối với cơ thể là gì?
Câu 8 (Cảm ứng ở ộng vật - 2 0 iểm).
a. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ
nhau.
a1. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi
k ch th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế
hoạt động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 129


a2. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với
chất dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và
sau khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện kích thích
Đồ thị ở các hình 2, hình 3 và hình 4 dƣới đây thể hiện kết quả thu đƣợc .
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap hoặc
tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác
động của mỗi loại thuốc .Giải thích.

Câu 9 (Bài tiết và cân bằng nội môi - 2 0 iểm).


a. So sánh giữa phế nang ở phổi với cầu thận về cấu trúc và chức năng?
b. Khi ngƣời ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng? Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 10 Sinh trưởng – Phát triển và Sinh sản ở ộng vật - 2 0 iểm).
a. Ở nam giới, sự sinh tinh đƣợc điều hòa hooc môn. Sơ đồ dƣới đây thể hiện tƣơng tác giữa vùng dƣới
đồi, tuyến yên và tinh hoàn. Dấu “-” là điều hòa ngƣợc âm t nh. Hãy điền tên các cơ quan (tuyến nội
tiết) hoặc tên các hooc môn ứng với các chữ cái (từ a đến h) tƣơng ứng trên sơ đồ và trình bày tóm tắt
vai trò của các hooc môn đó.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 130


b. Dựa trên sơ đồ bên trên, một nam thiêu niên bị tổn thƣơng một phần của b. Mặc dù hooc môn c
không đƣợc sản xuất tiếp nhƣng nồng độ d vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu
niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không?
Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 Trao ổi nước và dinh dưỡng khoáng – 2 iểm):
c. Trình bày cơ chế iều chỉnh sự óng mở khí khổng của K+. Sự thay ổi nồng ộ ion K+ có d n
ến làm thay ổi iện tích màng của tế bào hạt ậu hay không? Tại sao?
d. Nêu c c iều kiện của quá trình cố ịnh N2 bằng con ường sinh học. Trong tế bào nốt sần
cây họ Đậu tồn tại một loại sắc tố làm tăng khả năng cố ịnh N2 của vi khuẩn nốt sần. Đó là ch t nào?
Em hãy trình bày cơ chế hoạt ộng của nó.
Hướng dẫn chấm
a. - Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng của K+:
+ Khi K+ đƣợc bơm vào trong tế bào hạt đậu, nó làm tăng sức trƣơng nƣớc của tế bào 0,25
=> Khí khổng mở.
+ Khi K+ đƣợc rút ra khỏi tế bào hạt đậu thì sức căng trƣơng nƣớc của tế bào giảm => 0,25
Khí khổng đóng.
- Sự thay đổi nồng độ ion K+ không dẫn tới sự thay đổi điện tích màng tế bào hạt đậu. 0,25
- Vì khi K+ đƣợc bơm qua màng thì có kèm theo Cl-, các malat và có sự trao đổi với H+
để đảm bào cân bằng điện tích hai bên màng tế bào. 0,25
b. - Các điều kiện cố định N2 bằng con đƣờng sinh học: 0,5
+ Có enzyme nitrogenaza.
+ Có lực khử mạnh.
+ Có ATP.
+ Có điều kiện kị khí.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 131
- Đó là Leghemoglobin. 0,25
Nó tăng hiệu quả cố định N2 bằng cách kết hợp với O2, làm giảm nồng độ O2 phân tử 0,25
trong nốt sần đồng thời chuyển trực tiếp O2 cho chuỗi vận chuyển điện tử của hô hấp tế
bào đảm bảo quá trình hô hấp hiếu khí.
Câu 2 (Quang h p và hô hấp ở thực vật – 2 iểm):
c. Về mặt hình thái và số lư ng thì l c lạp ở thực vật có ưu i m gì so với l c lạp ở các loài tảo?
d. Hô h p sáng là gì? Tại sao người ta không o ư c hiện tư ng hô h p sáng ở thực vật CAM?
Hướng dẫn chấm:
a. - K ch thƣớc: nhỏ hơn => Số lƣợng lục lạp lớn hơn-> Tổng diện tích bề mặt lục lạp tăng 0,25
lên làm tăng hiệu quả quang hợp.
- K ch thƣớc nhỏ làm cho lục lạp thực vật vận động linh hoạt hơn. 0,25
- Hình dạng: Hình bầu dục gi p điều chỉnh khả năng hấp thu năng lƣợng ánh sáng mặt
trời:
+ Khi cƣờng độ ánh sáng yếu, lục lạp quay phần có đƣờng kính lớn vuông góc với 0,5
hƣớng ánh sáng từ đó làm tăng lƣợng ánh sáng đƣợc hấp thu.
+ Khi cƣờng độ ánh sáng mạnh, lục lạp quay phần có đƣờng kính nhỏ vuông góc với tia
sáng từ đó làm giảm lƣợng ánh sáng đƣợc hấp thu.
b. - Hô hấp sáng là hiện tƣợng hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng. 0,25
- Cƣờng độ hô hấp sáng đƣợc đo bằng lƣợng CO2 đƣợc thải ra khi cây quang hợp. 0,25
- Thực vật CAM có hô hấp sáng do chu trình Calvin và pha sáng của quang hợp xảy ra
tại cùng một lục lạp, enzyme rubisco hoạt động tại nơi có nồng độ O2 cao. 0,25
- Tuy nhiên không đo đƣợc hô hấp sáng ở thực vật này vì chúng có enzyme PEP
cacboxylaza là enzyme có ái lực cao với CO2 vì vậy CO2 đƣợc tạo ra bao nhiêu ngay lập 0,25
tức sẽ đƣợc enzyme này cố định.
Câu 3 (Sinh sản – sinh trưởng và phát triển- cảm ứng ở thực vật và phương án thực hành – 2
iểm):
c. Một loài thực vật ra hoa khi thời gian chiếu sáng trong ngày là 13 giờ. Hỏi đó là cây ngày ngắn
hay ngày dài? Tại sao? Sử dụng thuyết phitocrom để giải thích ảnh hƣởng của ánh sáng đối với sự ra
hoa của cây ngày dài.
d. Cho các vật liệu sau, hãy bố trí thí nghiệm chứng minh hô hấp giải phóng CO2 và giải thích
hiện tƣợng: một chai Lavie sạch, 1 ống h t nƣớc, 1 quả bóng bay, dây nịt, hạt đậu xanh đang nảy mầm,
nƣớc vôi trong.
Hướng dẫn chấm:
a. - Cây đó là cây ngày ngắn hay ngày dài còn phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng tới hạn 0,25
của cây.
+ Nếu thời gian chiếu sáng tới hạn lớn hơn 13 giờ thì đó là cây ngày ngắn. 0,25
+ Nếu thời gian chiếu sáng tới hạn nhr hơn 13 giờ thì đó là cây ngày dài.
- Trong điều kiện ngày dài hoặc có nhiều tia đỏ thì trong cây sẽ t ch lũy nhiều P730 do 0,25
P700 chuyển hóa thành.
- Khi trong cây t ch lũy nhiều P730 (Pđx) sẽ kích thích cây ngày dài ra hoa. 0,25
b. - Bố trí thí nghiệm: Cho đậu đang nảy mầm vào chai. Khoét 1 lỗ trên nắp chai lavie, 0,25
cắm ống hút qua lỗ đó đảm bảo không có khe hở giữa ống hút và nắp chai. Đầu còn lại
của ống hút cắm vào quả bóng bay. Để 2 – 3 tiếng.
- Sau 2 – 3 tiếng thấy hiện tƣợng quả bóng căng phồng lên.
- Khi quả bóng đủ căng, tháo quả bóng ra khỏi đầu ống hút, giữa cho khí trong quả 0,25
bóng không bị thoát ra ngoài. Xục khí trong quả bóng vào bình chứa nƣớc vôi trong thì 0,25
thấy nƣớc vôi vẩn đục.
- Hạt nảy mầm hô hấp mạnh (chủ yếu là lên men do thiếu ôxi) thải CO2 làm phồng quả
bóng. CO2 trong quả bóng kết hợp với Ca(OH)2 của nƣớc vôi tạo CaCO3 làm vẩn đục
0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 132
nƣớc vôi trong.
Câu 4 Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp ộ phân tử - 2 iểm):
c. Nêu c c cơ chế ảm bảo t nh ch nh x c trong nhân ôi AND ở sinh vật nhân sơ.
d. Trình bày mối quan hệ AND (gen), ARN, protein theo học thuyết trung tâm của Crick . Các
nghiên cứu về virus khảm thuốc lá TMV, virus HIV và prion có bổ sung cho học thuyết trung tâm hay
không? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
a. C c cơ chế ảm bảo t nh ch nh x c trong nhân ôi AND:
- Cơ chế tránh sai sót nhờ đặc tính của hai enzyme AND polymerase III và AND 0,25
polymerase I:
+ AND polymerase III: Có các trung tâm hoạt động có khả năng kết cặp với các bazonito đặc
thù trên mạch khuôn và các bazonito đã đƣợc hoạt hóa của môi trƣờng theo nguyên tắc bổ 0,25
sung.
+ AND polymerase I: Đi theo sau AND pol III, có nhiệm vụ nhận diện và sửa chữa những
nucleoid mà AND polymerase III kết cặp không đ ng bằng cách cắt bỏ chúng.
+ Tất cả các AND polymerase hoạt động đều cần C3‟OH tự do nên cần đƣợc cung cấp mồi. Sự 0,25
xuất hiện mồi và sau đó cắt đi cũng là một cơ chế tránh sai sót do các sai hỏng thƣờng xảy ra ở
những giai đoạn đầu của quá trình nhân đôi AND.
0,25
- Cơ chế sửa sai: Nhờ đặc tính của hệ thống sửa chữa mà trung tâm là AND polymerase
I. AND polymerase I có khả năng nhận diện các nu sai hỏng dựa trên mạch AND mẹ (mạch có
Adenin đƣợc methyl hóa), cắt bỏ và thay thế chúng bằng các nu đ ng.
b. Học thuyết trung tâm của Crick và sự bổ sung nội dung học thuyết. 0,25
- Học thuyết trung tâm của Crick:
+ Sơ đồ:

0,25

+ Mô tả: Trình tự các nu trên AND mẹ quy định trình tự các nu trên AND thông qua quá trình
sao chép hay tự nhân đôi AND, quy định trình tự các nu trên mARN thông qua quá trình phiên
mã từ đó quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptid tƣơng ứng thông qua quá trình dịch
mã. 0,5
- Sự bổ sung học thuyết trung tâm:
+ Virus khảm thuốc lá có vật chất di truyền là ARN và từ ARN có thể đƣợc làm khuôn để tổng
hợp các ARN.
+ Virus HIV có enzyme sao chép ngƣợc nên có thể tổng hợp đƣợc AND từ ARN.
Nhƣ vậy sự truyền thông tin di truyền ở hai nhóm này bổ sung thêm cho học thuyết trung tâm.
+ Prion có bản chất là protein. Các prion có khả năng biến các tiền prion thành các prion nên
cơ chế này không bổ sung cho học thuyết vì không phải protein làm khuôn để tổng hợp ra
protein giống nó.

Câu 5 Cơ chế di truyền ở cấp ộ tế bào – 2 iểm):


Ở một loài thực vật lưỡng tính, xét một cơ th dị h p tử về 8 cặp gen nằm trên 5 cặp nhiễm sắc th
tương ồng khác nhau.
a. Cơ th trên giảm phân bình thường (không có trao ổi chéo kép) cho tối a bao nhiêu loại giao tử?
b. Nếu cơ th trên tự th ph n có th cho tối a bao nhiêu loại ki u gen, ki u hình khác nhau? Biết các
gen trội lặn hoàn toàn, một gen qui ịnh một tính trạng, quá trình giảm phân không ph t sinh ột biến
và hoán vị gen.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 133
Hướng dẫn chấm:
a.
- Do không có TĐC kép nên số loại giao tử thu đƣợc tối đa là khi xảy ra nhiều trao đổi chéo
đơn nhất.
- Với 8 cặp gen trên 5 cặp nhiễm sắc thể có thể cho nhiều loại giao tử nhất trong trƣờng hợp 2
cặp NST chỉ chứa một cặp gen và 3 cặp NST còn lại mỗi cặp chứa 2 cặp gen dị hợp.
- Số loại giao tử tối đa thu đƣợc là 22 x 43 = 256 loại.
b.
- Vì không có hoán vị gen nên khi các cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể chỉ cho tối đa 3
loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình (trƣờng hợp cơ thể đem lai là dị hợp tử chéo).
- Cơ thể dị hợp tử 8 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau tự thụ cho nhiều loại kiểu gen, kiểu
hình nhất khi 2 cặp NST chỉ chứa một cặp gen và 3 cặp NST còn lại mỗi cặp chứa 2 cặp gen
đều dị hợp tử chéo.
- Số loại kiểu gen tối đa là 35, số loại kiểu hình tối đa là 22 x 33 = 108 KH.
Lưu : HS tính theo cách khác ng vẫn cho iểm tối a.

Câu 6 (Tiêu hóa và hô hấp ở ộng vật – 2 iểm):


a. Có quan i m cho rằng: “Ch t béo ư c coi là ch t tiêu hóa khó khăn nh t và cũng là ch t dễ tiêu
hóa nh t so với thức ăn là ường hay prôtêin”. Theo em quan niệm ó ng hay sai và giải thích?
b. Ở người bình thường, sau khi chạy hoặc vận ộng mạnh, cơ th có xu hướng tăng ộ sâu của nhịp
thở thay vì tăng số lần thở trong một phút nhằm l y vào ủ O2. Giải thích vì sao lại có hiện tư ng này?
Hướng dẫn chấm:
a. * Quan điểm đó đ ng vì:
- Hoạt động tiêu hóa gồm hai quá trình: tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn. 0.25
- Quá trình tiêu hóa chất béo khó khăn nhất vì trong khoang miệng và dạ dày chất béo
không đƣợc tiêu hóa, khi xuống ruột non đƣợc tiêu hóa bởi enzim lipaza. Enzim này 0.25
chỉ xúc tác đƣợc khi chất béo trở thành dạng nhũ tƣơng hóa nhờ muối mật tiết ra từ
gan. 0.25
- Đƣờng tiêu hóa từ khoang miệng, dạ dày và ruột non đều nhờ enzim Amilaza.
- Prôtêin tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzym pepxin, ở ruột non nhờ enzym tripxin hoặc 0.25
chimotripxin.
- Quá trình hấp thụ chất béo dễ dàng nhất vì nó khuyếch tán thụ động qua màng tế bào
lông ruột. 0.25
- Prôtêin và đƣờng hấp thụ qua màng cần nhờ protein mang định vị trên màng. 0.25
b. - Cơ thể thƣờng ƣu tiên tăng độ sâu của nhịp thở thay vì tăng số lần thở bởi lẽ ở phần
trên của hệ hô hấp (khí quản), đây đƣợc coi là vùng chết, do một phần không khí khi 0.25
hít vào sẽ bị giữ lại ở đây (khoảng 150 ml), vì vậy nếu cơ thể đang cần O2, thì ta sẽ
tăng độ sâu của nhịp thở lên, nhƣ thế nhiều không khí sẽ đƣợc lấy vào và đi vào phổi
để hô hấp thay vì giữ lại ở khoảng chết.
- Nếu ta tăng số nhịp hô hấp, thì cho dù thể khí hít vào có bằng với thể tích hít vào khi
tăng độ sâu hô hấp, nhƣng lƣợng kh vào đƣợc đến phổi để thực sự tham gia vào quá
trình trao đổi khí lại nhỏ hơn, vì vậy không hiệu quả. Một dẫn chứng đó ch nh là sau
khi chạy mệt, ta luôn có vài lần đầu tiên hít vào thật sâu rồi thở ra, đó ch nh là dẫn 0.25
chứng điển hình nhất.
Câu 7 ( Tuần hoàn ở ộng vật- 2 0 iểm).
a. Một sinh viên khỏe mạnh bình thƣờng có cung lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/ph t. Mối quan hệ
giữa áp lực và thể tích máu ở tâm thất trái lúc nghỉ ngơi của sinh viên này đƣợc thể hiện ở hình 1.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 134


Dựa vào hình hãy cho biết:
- Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ
tim?
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay mở
tại thời điểm C và thời điểm D? Giải thích.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là bao
nhiêu?

b. Hệ mạch trong cơ thể ngƣời đƣợc tổ chức theo lối song song, tức là từ một mạch chính tỏa ra nhiều
mạch nhánh hơn. Ý ngh a của việc tổ chức nhƣ vậy đối với cơ thể là gì?
Hướng dẫn chấm:
a - Từ A đến B áp lực tâm thất trái tăng nhẹ (khoảng 10mmHg) còn thể tích máu lại tăng 0.25
rất lớn (từ 40ml lên 140ml), chứng tỏ đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm
nh trái chảy xuống tâm thất trái.
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại C và đóng tại D. 0.25
Giải thích:
+ Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở giúp máu chảy từ tâm 0.25
thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để
máu ở động mạch chủ không chảy ngƣợc về tim.
+ Qua phân tích biểu đồ cho thấy: Từ B đến C là giai đoạn tâm thất co (áp lực tăng mạnh
thể t ch máu không đổi); từ C đến D là giai đoạn tống máu lên động mạch chủ(áp lực 0.25
tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh); từ D đến A là giai đoạn giãn của tâm thất. Chứng tỏ,
tại C, van bán nguyệt bắt đầu mở và tại D van bán nguyệt bắt đầu đóng. 0.25
- Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở sinh viên này là: 140 – 40 =100ml
Vậy nhịp tim l c nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim = dung lƣợng tim/thể t ch tâm 0.25
thu = 6500/100 = 65 lần/ph t.
B - Cho phép cơ thể cơ thể kiểm soát đƣợc sự lƣu thông máu đến từng cơ quan nhất định 0.25
mà không ảnh hƣởng đến sự lƣu thông máu ở các cơ quan khác thông qua sự co dãn
mạch máu cục bộ hoặc thông qua điều chỉnh nhờ các cơ thắt ở đầu mao mạch (đây là
quan trọng nhất)
- Sự chia nhỏ của mạch máu cho phép đƣa máu đến tận từng tế bào của cơ thể, đồng thời 0.25
tăng thiết diện => tăng sức cản, giảm áp suất => chậm dòng máu => tăng thời gian trao
đổi chất giữa máu và mô.
Câu 8 (Cảm ứng ở ộng vật - 2 0 iểm).
a. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ
nhau.
a1. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi
k ch th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế
hoạt động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.
a2. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với chất
dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và sau
khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện kích thích
. Đồ thị ở các hình 2, hình 3 và hình 4 dƣới đây thể hiện kết quả thu đƣợc .
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap hoặc
tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác
động của mỗi loại thuốc .Giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 135


Hướng dẫn chấm:
a a1. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện
thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không
thay đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ nhƣ điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+ hai 0.25
bên màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất Digoxin
làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K làm Na+ đƣa ra ngoài và K+ đƣa vào trong nơron
A t đi, kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó,biến độ điện thế hoạt
động của nơron A nhỏ hơn nơron B 0.25
a2 . Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì:
- Chất Cyanua (CN-) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lƣợng ATP đƣợc tạo ra từ
ti thể ở nơron B.
- Số lƣợng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K trong việc bơm K+
vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng nơron đạt 0.25
trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực. Do đó, nồng độ ion K+ ở trong nơron B 0.25
nhỏ hơn so với ở trong nơron A.
b - Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cƣờng độ hoạt động kênh Ca2+ ở màng trƣớc 0.25
xinap, của thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
- Giải thích:
+ Hình 3 cho thấy thuốc I không làm thay đổi thời gian xuất hiện dòng điện nhƣng làm
tăng hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I tác động 0.25
theo cơ chế tang cƣờng hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap.
Khi kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap tang cƣờng hoạt hóa , lƣợng Ca2+ đi vào chùy xinap
tăng, dẫn đến làm tăng lƣợng axêtincôlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm tang
dòng điện ở màng sau xinap. + Hình 4 cho thấy: thuốc II không
làm thay đổi hiệu điện thế nhƣng làm tang thời gian xuất hiện dòng điện ở màng sau 0.25
xinap (từ 10 ms lên 20 ms), chứng tỏ thuốc II tác động theo cơ chế ức chế hoạt động của
enzim axêtincôlin esteraza.
Khi của enzim axêtincôlin esteraza bị ức chế thì quá trình phân hủy chất axêtincôlin ở khe
xinap sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tƣơng ứng trên màng sau xinap
đƣợc kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hƣng phấn ở màng sau xinap. 0.25

Câu 9 (Bài tiết và cân bằng nội môi - 2 0 iểm).


a. So sánh giữa phế nang ở phổi với cầu thận về cấu trúc và chức năng?
b. Khi ngƣời ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng? Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Hướng dẫn chấm:
8 a - Giống:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 136


+ Cấu tr c: Đều có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng dễ TĐC. 0.25

+ Chức năng: Đều thực hiện QT khuếch tán, thấm lọc. 0.25
- Khác:
+ Phế nang: TĐK giữa PN với mao mạch máu, còn cầu thận lọc máu từ mao 0.25
mạch máu tạo nƣớc tiểu đầu.
+ Phế nang hình cầu đƣợc bao ngoài bởi mạng lƣới mao mạch. Còn cầu thận có 0.25
nang Bao man hình chén bao lấy quản cầu Manpighi
b - Do rƣợu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lƣợng ADH giảm làm giảm 0.5
tái hấp thu nƣớc trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nƣớc tiểu tăng lên.
- Do cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu 0.5
Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng lên.

Câu 10(Sinh trưởng – Phát triển và Sinh sản ở ộng vật - 2 0 iểm).
a. Ở nam giới, sự sinh tinh đƣợc điều hòa hooc môn. Sơ đồ dƣới đây thể hiện tƣơng tác giữa vùng dƣới
đồi, tuyến yên và tinh hoàn. Dấu “-” là điều hòa ngƣợc âm t nh. Hãy điền tên các cơ quan (tuyến nội
tiết) hoặc tên các hooc môn ứng với các chữ cái (từ a đến h) tƣơng ứng trên sơ đồ và trình bày tóm tắt
vai trò của các hooc môn đó.

b. Dựa trên sơ đồ bên trên, một nam thiêu niên bị tổn thƣơng một phần của b. Mặc dù hooc môn c
không đƣợc sản xuất tiếp nhƣng nồng độ d vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu
niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không?
Giải thích?
Hướng dẫn chấm:
a - a là GnRH, b là thùy trƣớc tuyến yên 0.25
c là FSH, d là LH
e là Các tế bào Sertoli, g là inhibin, h là testosteron 0.25
( Lưu : học sinh iền ng 3 chữ cho 0.25 iểm )
- Vai trò :
Các hocmon k ch th ch sinh tinh trùng là hocmon FSH, LH của tuyến yên và 0.25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 137
testosteron của tinh hoàn. Vùng dƣới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến
yên tiết FSH và LH.
+ FSH k ch th ch ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng 0.25
+ LH k ch th ch tế bào kẽ (leydig) trong tinh hoàn sản xuất ra testosteron
+ Testosteron k ch th ch phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng 0.25
+ Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngƣợc lên tuyến yên và vùng
dƣới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết 0.25
testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên
nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon.
b - Ở tuổi thành thục sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục phụ 0.25
thứ phát (vì b là thùy trƣớc tuyến yên, c là FSH và d là LH)
- Hoocmôn LH kích thích tế bào leydig tiết testostêrôn – hoocmôn có vai trò quan 0.25
trọng đối với sự phát triển các điểm sinh dục phụ thứ phát. Do tổn thƣơng tuyến yên
không ảnh hƣởng đến nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc điểm
sinh dục phụ thứ phát ở tuổi trƣởng thành sinh dục.

ĐỀ SỐ 17

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KHỐI 11
TỈNH LAI CHÂU (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 2 0 iểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
a) Thế nào là nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu ở thực vật? Nêu cơ chế chủ yếu để thực vật
chống chịu với độc tính của nhôm tự do trong đất? Giải thích tại sao vi khuẩn Rhizobium sống tự do
không thể cố định N2 nhƣng khi sống cộng sinh với rễ các cây họ Đậu thì chúng có thể cố định N2?
b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau nhƣ NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm
của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
Câu 2 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Các điều kiện nhiệt độ, nƣớc, oxi cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt, hãy xếp theo thứ tự ƣu
tiên và giải th ch?
b) Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của TV C4 cao hơn TV C3 nhƣng hiệu quả năng lƣợng lại
thấp hơn?
Câu 3 2 0 iểm). SINH TRƢỞNG, SINH SẢN, CẢM ỨNG
a) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong
một thí nghiệm, ngƣời ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy
nhiên, mỗi đêm lại đƣợc ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết
các cây đƣợc trồng trong điều kiện thí nghiệm nhƣ vậy có ra hoa không? Giải thích.
b) Giả thiết tại cùng một khu vực địa lí và cùng một chế độ chiếu sáng, cả 2 cây A (cây ngắn ngày)
và cây B (cây dài ngày) cùng ra hoa trong một ngày. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào? Cho ví
dụ minh họa?
Câu 4 2 0 iểm). CƠ CHẾ DT VÀ BIẾN DỊ
Đột biến điểm ở intron có ảnh hƣởng đến exon không? Tai sao?
Câu 5 2 0 iểm). CƠ CHẾ DT VÀ BIẾN DỊ
a) Diễn biến của giai đoạn tháo xoắn ADN trong quá trình tái bản theo trình tự của các enzim
tham gia diễn ra nhƣ thế nào?
b) Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 138
Câu 6 2 0 iểm). TIÊU HÓA, HÔ HẤP
a) HCl và enzim pepsin đƣợc tạo ra ở dạ dày nhƣ thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình
tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị?
b) Có những sai khác trong các protein vận chuyển O2 và ái lực của ch ng đối với O2 cả trong và
giữa các cơ thể động vật. Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đ ng hay sai, giải thích?
(b1) Ở cùng phân áp O2, độ bão hòa của Hb thai cao hơn độ bão hòa của Hb mẹ.
(b2) Hb có ái lực thấp hơn đối với O2 khi ở gần các tế bào thực hiện quá trình đƣờng phân kị
khí mạnh mẽ.
(b3) Hb của thú lặn sâu có ái lực với O2 cao hơn Hb của thú thích nghi với độ cao cao.
Câu 7 2 0 iểm)
a) Bệnh lỗ thông giữa 2 tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào với trao đổi khí ở
phổỉ và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích?
b) Hình dƣới đây cho thấy mô hình của bốn dạng dị tật tim bẩm sinh thƣờng gặp.

Hãy cho biết mỗi câu trong những câu sau đây đ ng hay sai, giải thích?
(b1) Ở dạng 1, thể t ch máu đến phổi thấp hơn bình thƣờng.
(b2) Ở dạng 2, thể tích tâm thu của tâm thất trái tăng.
(b3) Ở dạng 3, huyết áp tâm thu (huyết áp khi tim co) ở cánh tay cao hơn dạng bình thƣờng.
(b4) Ở dạng 4, huyết áp mạch phổi tăng.
Câu 8. 2 0 iểm). CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau? Giải thích?
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl-?
- Tế bào giảm tính thấm đối với ion K+?
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở?
- Bơm Na – K hoạt động yếu?
b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ hoặc bị ảnh hƣởng có thể do những nguyên nhân chủ yếu
nào?
Câu 9. 2 0 iểm). BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
a) Quan sát sơ đồ của quá trình điều hòa nồng độ đƣờng trong máu ở ngƣời.
TĂNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG
7
HUYẾT HUYẾT GIẢM
2 4 VỀ BÌNH

1 6

3 5
GIẢM ĐƯỜNG ĐƯỜNG
8
HUYẾT HUYẾT TĂNG
VỀ BÌNH
- Chú thích từ 1 → 8.
- Cho biết quá trình chuyển hóa này xảy ra ở những loại tế bào nào?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 139
- Ngoài các loại hoocmon trên sơ đồ, còn có loại hoocmon nào cũng tham gia vào quá trình điều hòa
này.
b) Từ những kiến thức về vai trò sinh lí của thận, em hãy cho biết tại sao trong thực tế những ngƣời tập
thể thao thƣờng dùng Erythropoietin nhƣ là một loại thuốc, nếu sử dụng loại thuốc này lâu dài thì hậu
quả sẽ nhƣ thế nào?
Câu 10 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
a) Một ngƣời đàn ông bị viêm tinh hoàn nặng, bác s chỉ định cắt bỏ 1 bên, việc làm này có thể dẫn đến
hậu quả gì?
b) Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
a)
- Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành đƣợc chu trình sống.
+ Là nguyên tố không thể thay thế đƣợc. 0,5
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
- Cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm là: rễ cây bài tiết các
axit hữu cơ (nhƣ axit malic, axit xitric), các axit này liên kết với các ion nhôm tự do làm
giảm hàm lƣợng nhôm tự do trong đất. 0,25
- Vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh với rễ cây họ đậu có thể cố định N2 vì quá trình
này cần đƣợc cung cấp electron, H+ để tạo thành lực khử mạnh; cần phức hệ enzym
1 nitrogenaza để xúc tác cho chuỗi phản ứng; cần ATP. Các thành phần này đƣợc rễ cây
( 2đ họ đậu cung cấp.
0,25
b. Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:
NH4Cl → NH4+ + Cl- 0,25
→ + 2-
(NH4)2SO4 NH4 + SO4
NaNO3 → Na++ NO3-
- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-. 0,25
- 2-
- Nếu đất dƣ lƣợng Cl , SO4 trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết
hợp với H+ tạo môi trƣờng axit làm pH đất giảm. Ngƣợc lại nếu đất dƣ Na+ sẽ kết hợp 0,25
với OH- tạo môi trƣờng kiềm làm pH đất tăng.
- Khắc phục: Đất chua bón voi, đất kiềm thau rửa thƣờng xuyên. 0,25
a)
- Các điều kiện cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt xếp theo thứ tự ƣu tiên là 0,25
1. Nƣớc
2. Nhiệt độ
3. Oxi
2 - Giải th ch
( 2đ + Hạt ở trong kho giống đem ra cho nảy mầm là hạt khô, chất nguyên sinh ở trạng thái 0,25
keo đàn hồi, hô hấp hạt duy trì ở mức tối thiểu. Vì vậy nƣớc là điều kiện đầu tiên cần
thiết cho hạt nảy mầm. Nƣớc sẽ làm keo sinh chất chuyển sang trạng thái keo nhớt và
l c này hô hấp sẽ tăng bột phát kéo theo các quá trình trao đổi chất khác.
+ Tuy nhiên hô hấp của hạt giai đoạn đầu là hô hấp yếm kh - con đƣờng đƣờng phân,
chƣa cần oxi. Vì vậy điều kiện thứ hai cho hạt nảy mầm là nhiệt độ. Nhiệt độ th ch hợp
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 140
sẽ th c đẩy giai đoạn đầu của quá trình thủy phân tinh bột và quá trình đƣờng phân. 0,25
+ Tiếp theo đó đến điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm là oxi. Oxi sẽ tạo điều kiện cho 0,25
hô hấp hiếu kh tăng mạnh, tạo nhiều ATP và các chất trung gian cần thiết cho việc hình
thành mầm hạt.
b)
- Hiệu quả năng lƣợng: Để tổng hợp 1 Glucôzơ TV C3 tiêu thụ t ATP hơn TV C4 0,5
+ TV C3: 18ATP
+ TV C4: 24 ATP
- Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hô hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = 1/2 thực vật C4:
+ TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2 => 2C3 đi vào chu trình Canvil. 0,5
+ TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2 => 1C3 đi vào chu trình Canvil.
a) Giải thích kết quả:
- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng nhƣ vậy vì chúng là các 0,5
cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ.
- Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài, khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây
không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. 0,5
3 b)
( 2đ - Cây ngày ngắn ra hoa khi độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới hạn. Cây ngày dài ra hoa 0.25
khi độ dài đêm nhỏ hơn độ dài đêm tới hạn
- Trong cùng 1 quang chu kỳ, độ dài đêm nằm ở khoảng giữa của độ dài đêm tới hạn 0.25
của cây ngày ngắn và độ dài đêm tới hạn của cây ngày dài thì cả 2 cây ra hoa.
- Ví dụ: cây ngày ngắn có độ dài đêm tới hạn là 9h, cây ngày dài có độ dài đêm tới hạn 0.5
là 14h, nếu quang chu kì có độ dài đêm khoảng 13h thì cả 2 cây cùng ra hoa.
* Đột biến điểm trên Intron có thể có hoặc không ảnh hƣởng đến exon. 0,5
* Có khi:
- Đột biến này vào trình tự nhận biết intron (ở hai đầu vùng biên intron với các exon 0,25
liền kề).
- Đột biến này vào các trình tự nối intron - exon (điển hình là 5‟-GU và 3‟-AG). 0,25
- Đột biến này vào trình tự phân nhánh (có vai trò “ổn định” intron trƣớc khi intron
4 đƣợc cắt khỏi mARN tiền thân). 0,25
(2đ Cả 3 đột biến trên dẫn đến phức hệ xén intron (spliceosome) không cắt đƣợc intron
“ch nh xác” nhƣ bình thƣờng dẫn đến phân tử mARN trƣởng thành bị thay đổi trình tự 0,25
(chứa thêm intron đột biến nhƣ một exon mới; thƣờng làm thay đổi khung đọc) và tạo ra
phân tử prôtêin có trình tự mới (sau dich mã).
* Không khi:
Đột biến này không rơi vào các trình tự nhận biết và cắt intron nêu trên; hoặc khi sự
thay đổi không làm thay đổi khả năng nhận biết và cắt intron của phức hệ spliceosome. 0,5
a)
1.Phức hệ DnaA; DnaB; - Nhận biết điểm sao chép (Ori) bằng cách phá vỡ tạm 0,25
DnaC thời liên kết hidro
2. Gyraza - Tách, xoay ADN mẹ (tháo xoắn sơ cấp) 0,25
- Giải tỏa lực căng tại đầu chạc 3 sao chép bằng cách
5
làm đứt tạm thời 1 số liên kết photphođieste. 0,25
(2đ
3. Helicaza - Phá vỡ liên kết hiđrô và ách hai mạch 0,25
4. Prôtêin SSB - Bám vào mạch đã tách ra để ch ng không đóng xoắn
trở lại tạo thuận lợi cho các enzim hoạt động;
b)
0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 141
ĐB nguyên khung ĐB dịch khung: 0,25
Khái niệm Là dạng đột biến thay thế 1 cặp Là dạng đột biến mất ha
Nu này = 1 cặp Nu khác thêm 1 cặp Nu 0,25
Cơ chế phát - Nhiều cơ chế - Ít hơn 0,25
sinh và khả - Khả năng ĐB; Phong ph - Thƣờng gây chết rất cao
năng ĐB
Tác nhân Có tác nhân hoặc không có tác Có tác nhân
nhân
Hậu quả Ít nghiệm trọng Nghiêm trọng
a)
- HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những
ion này kết hợp với ion Cl- vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng 0,25
để tạo thành HCl.
- Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén
bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim.
(Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngƣợc dƣơng t nh) 0,25
Nhƣ vậy: cả HCl và pepsin đều đƣợc tạo ra ở trong xoang dạ dày.
- Vai trò của HCl:
+ Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau.
+ Tạo môi trƣờng axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. 0,25
+ HCl chuyển pepsinogen thành pepsin.
6 Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lƣợt mình pepsin mới đƣợc tạo
ra có tác dụng giống nhƣ HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin.
( 2đ
- Vai trò của enzim pepsin:
+ Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit
trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa)
+ Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và
tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp)
- Thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị
0,25
+ Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi ch ng đƣợc giải phóng vào xoang dạ
dày.
+ Các TB lót dạ dày không bị tổn thƣơng do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin
quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nƣớc) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết
ra).
+ Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế 0,25
tế bào bị bong do tác động của dịch vị.
b)
(b1). Đ ng. Để dành đƣợc O2 từ mẹ Hb của thai phải có ai lực với O2 cao hơn 0,25
(b2). Đ ng. Các TB thực hiện đƣờng phân kị khí mạnh do thiếu O2 => ái lực của Hb
với O2 phải thấp hơn để cung cấp O2 cho TB 0,25
(b3). Sai. Hb của thú lặn sâu có ái lực với O2 phải thấp để nhả O2 cung cấp cho mô (vì
sâu thiếu O2 nên tăng nhả O2 cho mô); Hb thú trên núi cao có ái lực với O2 cao hơn để 0,25
lấy đƣợc O2 vốn có ít trong không khí.
a)
* Giảm TĐK ở phổi và giảm cung cấp máu cho các cơ quan.
7 * Giải thích
( 2đ - Bình thƣờng áp lực TTT > TTP do thành cơ tim bên trái dày hơn 0,25
- Lỗ thông giữa 2 TT => Mỗi khi 2 TT co thì màu từ TTT đi sang TTP qua lỗ thông => 0,25
làm tăng áp lực trong TTP

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 142


- Áp lực trong TTP tăng => gây tăng áp lực trong vòng TH phổi => làm huyết tƣơng 0,25
tràn ra khỏi mao mạch phổi => gây phù phổi => Do phù phổi nên TĐK ở phổi giảm
- Mặt khác do 1 phần máu đi vào TTP nên lƣợng máu từ TTT bơm vào ĐMC giảm => 0,25
Áp lực và oxi trong máu giảm => lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. Đồng thời
tim đập nhanh, mạnh lên => lâu dài dẫn đến suy tim.
b)
(b1). Đ ng. Bởi vì các động mạch phổi hẹp, máu đi đến phổi thấp hơn bình thƣờng. 0,25
(b2). Sai. Loại 2 cho thấy có lỗ thông giữa hai tâm nh . Do đó, máu chảy từ tâm nh trái 0,25
sang nh phải, dẫn đến thể t ch tâm thu của tâm thất trái giảm.
(b3). Đ ng. Trong loại 3, hẹp động mạch chủ ở vị tr ph a sau động mạch cánh tay. Do 0,25
đó, nó làm tăng huyết áp ở động mạch chủ ở ph a trƣớc của vị tr hẹp.
(b4). Đ ng. Có 1 lỗ thông giữa ĐMC và ĐMP => Máu từ động mạch chủ đi qua lỗ 0,25
thông vào động mạch phổi gây tăng huyết áp động mạch phổi.
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: chênh lệch 0,2
nồng độ ion K+ giữa trong và ngoài màng giảm => K+ di chuyển từ phía trong màng ra
phía ngoài màng giảm=> Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng giảm.
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl- => Giá trị điện thế nghỉ tăng
vì: Ion Cl- di chuyển vào ph a trong màng tăng => Điện tích phía trong màng càng âm 0,2
=> Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng tăng.
- Tế bào giảm tính thấm đối với ion K+=> Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: K+ di chuyển ra
phía ngoài màng giảm => phía trong mất t điện t ch dƣơng => Chênh lệch điến thế giữa
trong và ngoài màng giảm. 0,2
8
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: Na+ di chuyển
( 2đ
vào ph a trong màng => gây trung hoà điện tích => Chênh lệch điến thế giữa trong và
ngoài màng giảm và mất điện thế hoạt động. 0,2
- Bơm Na – K hoạt động yếu => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: ion K+ đƣợc bơm trả vào
phía trong màng ít => K+ di chuyển ra ngoài ít (do chênh lệch nồng độ ít). Chênh lệch 0,2
điến thế giữa trong và ngoài màng giảm.
b) Những nguyên nhân chủ yếu
- Thiếu Ca2+ => Làm giảm quá trình giải phóng axetylcolin vào khe xinap => truyền tin 0,25
giảm.
0,25
- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế => không tiếp nhận chất trung gian hoá học.
- Đột biến gen quy định protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học => không tiếp
0,25
nhận chất trung gian hoá học.
- Tác nhân hoá học làm biến t nh enzim axetylcolin estetaza => axetylcolin không đƣợc
phân huỷ kết hợp với thụ thể làm điện thế hoạt động xảy ra liên tục => co cơ liên tục. 0,25
a)
- Ch th ch sơ đồ:
9 1. Tuyến tụy. 2. Tế bào beta 3. Tế bào anpha 4. Insulin. 0,25
( 2đ 5. Glucagon. 6. Glycogen. 7. Gluco 8. Gluco. 0,25
- Quá trình chuyển hóa xảy ra ở tế bào: gan và cơ. 0,25
- Các loại hoocmon khác tham gia vào quá trình điều hòa: Cortizol và Adrenalin. 0,25
b)
- Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu. 0,25
- Khi ngƣời tập thể thao phải tập luyện nhiều và liên tục  thiếu O2 nặng trong tế bào
 cần tăng erythropoietin tăng sinh hồng cầu  tăng khả năng kết hợp với O2 nên 0,25
một số ngƣời đã sử dụng Erythropoietin .
- Nếu sử dụng lâu dài  số lƣợng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên quá mức 

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 143


mất cân bằng nội môi  bệnh đa hồng cầu. 0,25
- Tăng độ nhớt của máu  cản trở cho việc lƣu thông máu và hoạt động của tim  có
nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch  nguy hiểm tính mạng . 0,25
a)
- Nếu chƣa dạy thì có thể ảnh hƣởng phần nào đến việc hình thành các đặc điểm sinh 0.25
dục phụ thứ cấp. 0.25
10
- Canxi trong xƣơng giảm. 0.25
( 2đ - Giảm chuyển hóa, trí nhớ kém.
- Vô sinh 0.25
- FSH, LH tăng lên
b)
Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày lên 0,25
và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên
0,25
dẫn đến:
0,25
+ Trứng không thể làm tổ.
0,25
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị
sẩy thai.

ĐỀ SỐ 18

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI HÙNG VƯƠNG LỚP 11 THPT


CHU VĂN AN LẠNG SƠN NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI : SINH HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang)

TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT


Câu 1 (2,0 điểm)
a. Rất nhiều loài cây rụng lá vào mùa đông. Tại sao nói rụng lá là sự thích nghi của những cây này
trong mùa đông?
b. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn nhƣ nhau, chỉ
khác nhau về 1 trong các yếu tố:
- Cây A đủ nƣớc, cây B thiếu nƣớc
- Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt
QUANG HỢP, HÔ HẤP
Câu 2 ( 2,0 điểm)
a. Một nghiên cứu đƣợc tiến hành với các sinh vật tự dƣỡng, thu đƣợc một số đặc điểm đƣợc ghi trong
bảng dƣới đây:
Nhóm Điểm bù ánh sáng ( K lux) Điểm bão hòa ánh sáng ( K lux) Điểm bù CO2 (ppm)
I 1-3 > 80 0
II 1-2 50 - 80 > 40
III 0,2 - 0,5 5 - 10 > 40
IV Không có số liệu 1-2 Không có số liệu
Cho biếtcác nhóm sinh vật trên có thể là rêu, tảo sống ở biển sâu, thực vật C3 ƣa sáng, thực vật C4,
thực vật C3 ƣa bóng. Xác định tên của các nhóm sinh vật đã đƣợc nghiên cứu.
b. Một học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tƣợng thực vật và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 144
- Ngày 1: RQ = 1
- Ngày 2: RQ = 0.7
- Ngày 3: RQ = 1.3
Dựa vào kết quả, hãy cho biết đặc điểm của đối tƣợng thực vật trên. Giải thích?
SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV
Câu 3 ( 2,0 điểm)
Tiến hành thí nghệm:
- Chọn 20 đoạn thân cây dâm bụt bánh tẻ, dài 15cm, đƣờng kính 1-1,5 cm.
- Chia làm 2 nhóm, cắm sâu vào chậu đất pha cát: 10 đoạn cắm theo chiều thuận (nhóm A), 10
đoạn cắm theo chiều nghịch (nhóm B). Tƣới nƣớc duy trì độ ẩm cần thiết cho các chậu thí nghiệm.
- Sau 7 ngày lấy các đoạn cây ra quan sát sự mọc chồi và ra rễ của các cành giâm.
Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải th ch rõ cơ sở của các dự đoán đó.

CƠ CHẾ DI TRUYỀN, BIẾN DỊ (2 CÂU = 4 ĐIỂM)


Câu 4 (2,0 điểm)
a. Xét một quá trình sao chép ADN bình thƣờng, nucleotit Adenin (A) sẽ đƣợc thêm vào mạch đang
tổng hợp ở hình nào dƣới đây là hợp lý? Giải thích.

b. Cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch thẳng phổ biến ở sinh vật nhân thực có những ƣu thế gì trong tiến
hoá so với cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch vòng phổ biến ở sinh vật nhân sơ?
Câu 5 (2,0 điể
a. Trong ruột già của tất cả mọi ngƣời đều chứa vi khuẩn E.coli. Một số ngƣời mắc chứng không dung
nạp lactose, họ rất cẩn thận - không ăn thức ăn chứa lactose (đƣờng sữa). Ở những ngƣời này, operon
Lac của E.coli ở có hoạt động hay không và có ảnh hƣởng gì đến sự tồn tại của vi khuẩn không?
b. Tại sao sự điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực thể hiện khác nhau ở những giai đoạn phát
triển khác nhau?
TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐV
Câu 6 (2,0 điểm)
a. HCl có vai trò gì trong tiêu hóa?
b. Một ngƣời bị cắt dạ dày sẽ có hậu quả gì?
TUẦN HOÀN ĐV
Câu 7 (2,0 điểm)
Trên cùng một đồ thị có các đƣờng biểu diễn sự phân li của Hb và oxi của các loài: chuột, rắn, ngƣời,
thỏ, gà. Em hãy ch th ch các đƣờng đó biểu hiện sự phân li của Hb và oxi của loài nào? Giải thích?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 145


% Hb bão hòa oxi
1
2
3
4
5

CẢM ỨNG
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Hồng cầu trong t nh mạch hay hồng cầu trong động mạch có k ch thƣớc lớn hơn? Giải thích.
b. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động sẽ nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây:
- Uống thuốc làm tăng andosterol.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.
BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI ĐV
Câu 9 (2,0 điểm)
a. So sánh lƣợng nƣớc tiểu và những đặc điểm về cấu trúc thận của cá sống trong môi trƣờng nƣớc
ngọt và cá sống trong môi trƣờng nƣớc mặn?
b. Các vận động viên sau khi vận động mạnh thƣờng dùng một loại nƣớc uống dành cho thể theo, loại
nƣớc uống này khác biệt với nƣớc uống thƣờng ở một thành phần cơ bản, theo em đó là thành phần
nào? Nếu vận động viên sau khi vận động mạnh không sử dụng loại nƣớc uống dành cho thể thao này
mà dùng nƣớc thƣờng, có thể dẫn tới nguy cơ gì?

SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐV


Câu 10 (2,0 điểm)
a. Sẽ nhƣ thế nào nếu sau 14 ngày trứng không đƣợc thụ tinh hoặc đƣợc thụ tinh?
b. Tại sao mang thai tháng thứ 3 và tháng thứ 7 dễ bị sảy thai?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
Câu 1 (2 điểm)
a. a. Rất nhiều loài cây rụng lá vào mùa đông. Tại sao nói rụng lá là sự thích nghi của những cây này
trong mùa đông?
b. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn nhƣ nhau, chỉ
khác nhau về 1 trong các yếu tố:
- Cây A đủ nƣớc, cây B thiếu nƣớc
- Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt
Câu Nội dung Điểm
a. Vào mùa đông khi nhiệt độ thấp
+ Chất nguyên sinh trở nên đặc -> nƣớc khó vận chuyển -> cây khó h t nƣớc 0,25
1
+ Hô hấp giảm -> ATP đƣợc tổng hợp ít -> giảm quá trình h t nƣớc 0,25
+ Không kh ngoài môi trƣờng trở nên khô hanh -> tăng quá trình thoát hơi nƣớc 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 146


=> trong điều kiện quá trình h t nƣớc đƣợc t và thoát hơi nƣớc nhiều thì cây rụng 0,25
lá để giảm bớt quá trình thoát hơi nƣớc
b.
- Tỉ lệ rễ/chồi: Cây A: tỉ lệ sinh khối giữa rễ và chồi ( rễ/chồi) thấp hơn cây B. 0,25
Vì ở cây B thiếu nƣớc nên hệ rễ phải phát triển mạnh để hấp thụ nƣớc 0,25
- Màu sắc lá: Cây A: lá xanh, Cây B: lá vàng 0,25
Vì sắt không trực tiếp tham gia thành phần của diệp lục nhƣng ion sắt là một 0,25
cofacto của một trong các bƣớc enzim tổng hợp diệp lục.

QUANG HỢP, HÔ HẤP


Câu 2 ( 2 điểm)
a. Một nghiên cứu đƣợc tiến hành với các sinh vật tự dƣỡng, thu đƣợc một số đặc điểm đƣợc ghi trong
bảng dƣới đây:
Nhóm Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh Điểm bù CO2 (ppm)
( K lux) sáng ( K lux)
I 1-3 > 80 0
II 1-2 50 - 80 > 40
III 0,2 - 0,5 5 - 10 > 40
IV Không có số liệu 1-2 Không có số liệu
Cho biếtcác nhóm sinh vật trên có thể là rêu, tảo sống ở biển sâu, thực vật C3 ƣa sáng, thực vật C4,
thực vật C3 ƣa bóng. Xác định tên của các nhóm sinh vật đã đƣợc nghiên cứu.
b. Một học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tƣợng thực vật và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Ngày 1: RQ = 1
- Ngày 2: RQ = 0.7
- Ngày 3: RQ = 1.3
Dựa vào kết quả, hãy cho biết đặc điểm của đối tƣợng thực vật trên. Giải thích?
Câu Nội dung Điểm
a. Nhóm I: thực vật C4 0,25
Nhóm II: thực vật C3 ƣa sáng 0,25
Nhóm III: thực vật C3 ƣa bóng 0,25
Nhóm IV: Tảo sống ở biển sâu 0,25
b. - Đối tƣợng thực vật này có thể:
+ Thiếu ATP, khủng hoảng năng lƣợng trầm trọng, sẽ chết 0,25
2 + Củ hoặc hạt đang nảy mầm. 0,25
- Giải thích
+ Ngày 1: RQ = 1→Nguyên liệu hô hấp là cacbohiđrat 0,25
Ngày 2: RQ = 0.7→ Nguyên liệu hô hấp là lipit
Ngày 3: RQ = 1.3→ Nguyên liệu hô hấp là prôtêin
+ Cây sử dụng đến nguyên liệu là lipit và prôtêin chứng tỏ cây đang thiếu ATP, cần 0,25
nhiều ATP trong quá trình nảy mầm.

SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV


Câu 3 ( 2 điểm)
Tiến hành thí nghệm:
- Chọn 20 đoạn thân cây dâm bụt bánh tẻ, dài 15cm, đƣờng kính 1-1,5 cm.
- Chia làm 2 nhóm, cắm sâu vào chậu đất pha cát: 10 đoạn cắm theo chiều thuận (nhóm A), 10 đoạn
cắm theo chiều nghịch (nhóm B). Tƣới nƣớc duy trì độ ẩm cần thiết cho các chậu thí nghiệm.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 147


- Sau 7 ngày lấy các đoạn cây ra quan sát sự mọc chồi và ra rễ của các cành giâm.
Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải th ch rõ cơ sở của các dự đoán đó.
Câu Nội dung Điểm
- Nhóm A cành giâm ra chồi và rễ; nhóm B không ra chồi và rễ 0,5
- Giải thích :
+ Sự phát sinh hình thái chồi và rễ mới trong giâm cành chịu tác động của nhiều yếu 1,0
tố bên trong và bên ngoài trong đó quan trọng hàng đầu là sự chi phối của hai
hormon auxin và xitokynin.
Sự vận chuyển auxin trong cây có tính phân cực nghiêm ngặt: hƣớng gốc, tạo ra
một gradient nồng độ giảm dần từ ngọn đến gốc của cây. Hơn nữa đòi hỏi nồng độ
auxin cao khi phát sinh rễ mới. Do vậy khi giâm cành, nhóm A cành giâm thuận
3 chiều, auxin trong cành vận chuyển hƣớng gốc dủ để kích sự ra rễ, nhóm B cành
giâm ngƣợc chiều, nồng độ auxin quá thấp rất khó ra rễ.
Xitokynin là hormon đƣợc sản sinh ở đỉnh rễ đƣợc vận chuyển hƣớng ngọn kích
thích sự hình thành chồi. Do vậy khi giâm cành ngƣợc chiều cành giâm đều ảnh
hƣởng đến khả năng nảy chồi của cành giâm.
+ Ngoài ra sự vận chuyển các chất trong cây cũng có t nh phân cực rõ rệt, mạch gỗ 0,5
vận chuyển hƣớng ngọn còn mạch rây vận chuyển hƣớng gốc, điều này cũng gây
ảnh hƣởng đến quá trình nảy chồi và ra rễ của cành giâm, khi giâm ngƣợc cành
không có đủ nguyên liệu cho sự ra rễ và chồi.

CƠ CHẾ DI TRUYỀN, BIẾN DỊ (2 CÂU = 4 ĐIỂM)


Câu 4 (2 điểm)
a. Xét một quá trình sao chép ADN bình thƣờng, nucleotit Adenin (A) sẽ đƣợc thêm vào mạch đang
tổng hợp ở hình nào dƣới đây là hợp lý? Giải thích.

b. Cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch thẳng phổ biến ở sinh vật nhân thực có những ƣu thế gì trong tiến
hoá so với cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch vòng phổ biến ở sinh vật nhân sơ?
Câu Nội dung Điểm
a. Hình a là hợp lý vì: chiều của 2 mạch ngƣợc nhau, các nucleotit ở mạch đang 0,25
tổng hợp có cấu tr c đ ng, không nhƣ các hình còn lại.
- b sai vì: nucleotit ở mạch đang tổng hợp có nhóm OH của đƣờng nằm ở cả vị trí 0,25
2‟và 3‟
- c sai vì: nhóm OH ở vị tr 2‟ 0,25
4 - d sai vì: nhóm phosphate ở vị tr 2‟ 0,25
b. Cấu trúc ADN dạng mạch thẳng có ƣu thế tiến hóa so với dạng cấu trúc ADN
mạch vòng biểu hiện ở sinh vật nhân thật bởi những điểm sau:
- Đầu mút NST (phân tử ADN) dạng mạch thẳng ngắn lại một số nucleotit sau 0,5
mỗi lần tái bản là cơ chế “đồng hồ phân tử” thông tin mức độ “già hóa” của tế bào
và th c đẩy cơ chế “tế bào chết theo chƣơng trình” (apotosis), ngăn cản sự phát
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 148
sinh ung thƣ (sự phân chia tế bào mất kiểm soát).
- Phân tử ADN dạng mạch thẳng cho phép hệ gen có thể mở rộng kích cỡ
(t ch lũy đƣợc thêm nhiều thông tin), nhƣng vẫn biểu hiện đƣợc chức năng thông 0,25
qua các bậc cấu tr c “thu nhỏ” của chất nhiễm sắc nhờ tƣơng tác với các protein
histon (tạo nên cấu trúc nuclêoxôm) và các protein phi histon.
- ADN dạng mạch thẳng (với k ch thƣớc hệ gen mở rộng mang nhiều trình tự 0,25
lặp lại) tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo dễ xảy ra, làm
tăng khả năng biến dị tổ hợp trong hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân
thật.

Câu 5 (2 điể
a. Trong ruột già của tất cả mọi ngƣời đều chứa vi khuẩn E.coli. Một số ngƣời mắc chứng không dung
nạp lactose, họ rất cẩn thận - không ăn thức ăn chứa lactose (đƣờng sữa). Ở những ngƣời này, operon
Lac của E.coli ở có hoạt động hay không và có ảnh hƣởng gì đến sự tồn tại của vi khuẩn không?
b. Tại sao sự điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực thể hiện khác nhau ở những giai đoạn phát
triển khác nhau?
Câu Nội dung Điểm
a. Trong ruột già của những ngƣời này không có lactose, do đó operon Lac không 0,5
cần thiết phải hoạt động.
Ở vi khuẩn E.coli bình thƣờng chỉ sử dụng lactose để thay thế glucose khi môi
trƣờng thiếu. Nếu ở ruột không có lactose nhƣng vẫn có glucose thì ch ng vẫn tồn 0,5
tại bình thƣờng. Thậm ch khi ruột thiếu glucose nhƣng có nguồn cacbohidrat khác
thay thế ch ng có thể sẽ sử dụng nguồn thay thế đó.
b. Sự điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực thể hiện khác nhau ở những giai
đoạn phát triển khác nhau của các thể, vì:
- Sinh vật nhân thực thƣờng có cấu tạo cơ thể rất phức tạp, bao gồm các mô 0,5
và các cơ quan khác nhau phát sinh từ một tế bào duy nhất (hợp tử). Vì thế, sự điều
hòa biểu hiện của nhiều gen vào những giai đoạn khác nhau cần nhiều cơ chế điều
hòa tinh tế mới có thể đảm bảo cho cơ thể phát triển và sinh trƣờng bình thƣờng.
- Trong sự phát sinh cá thể, tùy từng giai đoạn, tùy từng loại mô mà chỉ có
một số gen trong tế bào hoạt động. Điều đó đƣợc diễn ra nhờ cơ chế hoạt động gen. 0,5

TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐV


Câu 6 (2,0 điểm)
a. HCl có vai trò gì trong tiêu hóa?
b. Một ngƣời bị cắt dạ dày sẽ có hậu quả gì?
Câu 6 Nội dung Điểm
a. - Biến tính Protein: hoạt hóa pepsinogen thành trạng thái hoạt động pepsin, 0,25
pepsin xúc tác cho quá trình chuyển hóa thức ăn protein thành chuỗi polipeptit
ngắn. 0,25
- Diệt khuẩn. 0,25
- Biến đổi Fe3+  Fe2+, sử dụng, hấp thụ qua ruột  gan  các cơ quan tạo
máu (Fe2+ cấu tạo nên Hb (nhân Hem)). 0,25
- Phá vỡ màng bọc thức ăn. 0,25
- Gây đóng môn vị  môn vị đƣợc đóng mở liên tục  tạo điều kiện cho thức
ăn đƣợc đƣa xuống ruột thành từng đợt nhỏ  thức ăn đƣợc tiêu hóa ở ruột non
triệt để hơn.
b. - Không có HCl → không làm biến tính protein, không hoạt hóa đƣợc pepsinogen 0,25
thành pepsin → phân giải đƣợc protein thành peptit giảm.
- Không có axit HCl  thiếu máu (do Fe3+ không biến đổi đƣợc thành Fe2+)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 149
hoặc thiếu vitamin B12 do đáy dạ dày có yếu tố nội tại kết hợp với vitamin B12 0,25
 tạo điều kiện cho ruột hấp thụ vitamin B12
- Dễ bị nhiễm khuẩn đƣờng ruột. 0,25

TUẦN HOÀN ĐV
Câu 7 (2,0 điểm)
Trên cùng một đồ thị có các đƣờng biểu diễn sự phân li của Hb và oxi của các loài: chuột, rắn, ngƣời,
thỏ, gà. Em hãy ch th ch các đƣờng đó biểu hiện sự phân li của Hb và oxi của loài nào? Giải thích?
% Hb bão hòa oxi
1
2
3
4
5

Câu Nội dung Điểm


1 – rắn 0,25
2 – ngƣời , 3 – thỏ , 4 chuột. 0,5
5 - gà 0,25
- Giải thích:
7 + Động vật biến nhiệt (rắn) chuyển hóa kém hơn động vật hằng nhiệt → phân li 0,25
kém hơn.
+ Động vật hằng nhiệt thân nhiệt khác nhau: thân nhiệt càng cao thì phân li càng 0,5
dễ. Gà có thân nhiệt cao (41 – 42 OC) hơn th (36 – 38 OC) → phân li dễ hơn.
+ Trong các loài còn lại (th ) k ch thƣớc càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn → 0,25
chuyển hóa cáng mạnh → phân li càng mạnh.

CẢM ỨNG ĐV
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Hồng cầu trong t nh mạch hay hồng cầu trong động mạch có k ch thƣớc lớn hơn? Giải thích.
b. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động sẽ nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây:
- Uống thuốc làm tăng andosterol.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.
Câu Nội dung Điểm
a. - Hồng cầu trong t nh mạch lớn hơn. 0,5
- Máu trong t nh mạch đã trao đổi khí với tế bào xong: Do trao đổi khí trong tế bào 0,25
→ hiện tƣợng tràn clorit vào trong tế bào hồng cầu làm nồng độ anion tăng → tăng
áp suất thẩm thấu → tăng thể tích hồng cầu
- Máu trong động mạch đã trao đổi khí với phổi xong: Do trao đổi khí ở phổi →
hiện tƣợng trào clorit vào trong tế bào hồng cầu làm nồng độ anion giảm → giảm
8 0,25
áp suất thẩm thấu → giảm thể tích hồng cầu
b. - Uống thuốc làm tăng andosterol: Thuốc tăng nồng độ aldosterol lên làm tăng 0,5
điện thế động. Do khi tăng hàm lƣơng aldosterol lên làm tăng sự tái hấp thụ Na+ ở
ống lƣợn xa và ống góp → tăng nồng độ Na+ trong máu → Na+ tham gia vào điện
thế màng nhiều hơn → sự khử cực tăng lên → tăng độ lớn của điện thế hoạt động.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+: Nếu làm giảm tính thấm
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 150
màng với K+ điện thế nghỉ giảm vì khi TB ở trạng thái nghỉ chỉ có cổng K+ mở. 0,5
Nếu K+ đi ra t hơn sẽ khiến điện thế ngoài màng giảm → điện thế âm trong màng
cũng giảm đi.

BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI ĐV


Câu 9 (2,0 điểm)
a. So sánh lƣợng nƣớc tiểu và những đặc điểm về cấu trúc thận của cá sống trong môi trƣờng nƣớc
ngọt và cá sống trong môi trƣờng nƣớc mặn?
b. Các vận động viên sau khi vận động mạnh thƣờng dùng một loại nƣớc uống dành cho thể theo, loại
nƣớc uống này khác biệt với nƣớc uống thƣờng ở một thành phần cơ bản, theo em đó là thành phần
nào? Nếu vận động viên sau khi vận động mạnh không sử dụng loại nƣớc uống dành cho thể thao này
mà dùng nƣớc thƣờng, có thể dẫn tới nguy cơ gì?
Câu 9 Nội dung Điểm
a. Đặc iểm Cá sống trong MT nước ngọt Cá sống trong MT nước biển
Thải N dƣới dạng NH3 rất độc Thải N dƣới dạng Urê t độc 0,25
Lƣợng nƣớc
với tế bào nên cần lƣợng với tế bào hơn, nên cần lƣợng
tiểu
nƣớc tiểu lớn hơn nƣớc tiểu t hơn
- Nhiều nephron và có các - Ít nephron hơn và có các
tiểu cầu thận phát triển ở cá tiểu thận phát triển ở cá nƣớc 0,25
Cấu trúc nƣớc ngọt tạo ra nƣớc tiểu ở ngọt tạo ra nƣớc tiểu ở tốc độ
neuphron tốc độ cao, cao,
0,25
- Ống thận kém phát triển
hơn. - Ống thận phát triển hơn.
0,25
- Miền vỏ d y, miền tủy - Miền vỏ mỏng, miền tủy
Cấu trúc thận
mỏng. dày.
b. - Nƣớc uống dành cho thể thao thƣờng có thành phần Na+ cao hơn các loại nƣớc 0,25
thông thƣờng.
- Tiêu thụ một lƣợng nƣớc lớn trong thời gian ngắn song hành với việc thiếu hấp 0,25
thu chất hòa tan, có thể làm giảm lƣợng Na+ trong máu xuống dƣới ngƣỡng chịu
đựng. 0,25
- Tình trạng này gọi là thiếu Na+ máu dẫn tới mất phƣơng hƣớng và đôi khi rối
loạn hô hấp.
0,25
- Các vận động viên chạy uống nƣớc thƣờng chứ không dùng đồ uống cho thể thao
có thể gây tử vong do tình trạng thiếu Na+ máu này.
Lưu : Nhiều nepron và có các ti u thận phát tri n ở cá nước ngọt tạo ra nước ti u ở tốc ộ cao, còn
cá nước mặn có số lư ng nephron và ti u cầu thận ít tạo ra nước ti u với tốc ộ th p. Vùng tủy thận sẽ
h p thu t nước và do vậy thuốc có th làm tăng lư ng nước m t trong nước ti u.
SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐV
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Sẽ nhƣ thế nào nếu sau 14 ngày trứng không đƣợc thụ tinh hoặc đƣợc thụ tinh?
b. Tại sao mang thai tháng thứ 3 và tháng thứ 7 dễ bị sảy thai?
Câu Nội dung Điểm
a. - Nếu trứng không đƣợc thụ tinh sau 14 ngày sẽ teo, niêm mạc bong ra  kinh 0,5
nguyệt.
- Nếu trứng đƣợc thụ tinh, kích thích tiết HCG (do dƣỡng bào)  duy trì thể vàng 0,5
10 trong 3 tháng đầu. Sau đó thể vàng teo đi ch nh là l c nhau thai đủ lớn để tiết
progesterol thay cho thể vàng.
b. - Tháng thứ 3 dễ bị sảy thai do thể vàng teo  giảm tiết progesterol (là hoocmon 0,5
an thai, duy trì thai bám vào niêm mạc tử cung), còn Ơstrogen ngoài chức năng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 151


khác còn kích thích co bóp tử cung  Ơstrogen có ƣu thế  dễ sảy thai
- Tháng thứ 7 dễ sảy thai do phôi quay đầu  th c đầu vào niêm mạc tử cung  0,5
tạo kích thích  dễ đẩy thai ra ngoài gây sảy thai

ĐỀ SỐ 19

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)


a. Cây cà chua và cây bông sẽ bị héo sau khi rễ của chúng bị ngập nƣớc trong vài giờ. Biết rằng sự
ng nƣớc dẫn đến thiếu O2, tăng canxi tế bào chất và giảm pH tế bào. Em hãy đƣa ra giả thuyết để giải
thích hiện tƣợng trên?
b. Cho các nguyên tố sau: N, Ca, Mg, S, Mn, Cl, P, K. Hãy cho biết các nguyên tố nào có vai trò chính
trong các quá trình sau và giải thích:
- Nó cần thiết cho hoạt động của một số enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase, oxidase,
peroxidase.
- Nếu thiếu nó, mô cây trở nên mềm và thƣờng héo, thậm chí khi nhiệt độ thấp và có các stress.
- Nó cần cho các phản ứng quang tổng hợp tham gia vào quang phân li nƣớc.
Câu 2: Quang hợp và hô hấp (2,0 điểm)
1. Khi giảm dần cƣờng độ ánh sáng từ khoảng x → 0, ngƣời ta quan sát thấy sản lƣợng sơ cấp thực
(NPP) của hai loại cây C3 và C4 nhƣ sau:

Cho biết sản lƣợng sơ cấp thực (NPP) = sản lƣợng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lƣợng sử dụng cho hô
hấp (R).
a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào (C3 ,C4 )? Giải thích.
b. Nếu cƣờng độ ánh sáng ở mức 20% của x thì A, B có quang hợp không? Giải th ch đồ thị ở mức ánh
sáng này.
2. Trong các ý kiến dƣới đây, kiến nào đ ng, kiến nào sai, hãy giải thích.
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín
c. Để bảo quản rau, củ, quả, ngƣời ta thƣờng tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm
d. Ngƣời ta thƣờng bơm nitơ vào kho bảo quản để giảm lƣợng CO2 từ đó hạn chế hô hấp.
Câu 3: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, lý thuyết thực hành + cảm ứng, sinh sản ở thực vật
(2,0 điểm)
a. Ngƣời ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trƣởng dãn dài của tế bào đƣợc cảm ứng bởi
sacarôzơ bằng cách nuôi tế bào thực vật trong môi trƣờng chứa sacarôzơ ở các giá trị nhiệt độ khác
nhau, kết quả cho thấy:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 152
Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy có
không có sacarôzơ + không có sacarôzơ + có sacarôzơ + nhiệt sacarôzơ + nhiệt độ
0 0 0
nhiệt độ -5 C nhiệt độ 25 C độ -5 C 250C
Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trƣởng
trƣởng trƣởng trƣởng nhanh chóng
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đoán xem sacarôzơ đã k ch th ch sự tăng trƣởng của tế bào thực vật
bằng cách nào? Làm thế nào có thể kiểm tra dự đoán đó?
b. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải th ch vì sao ngƣời ta khuyên
khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt?
Câu 4: C hế di truyền và biến dị cấp phân t (2,0 điểm)
a. Tại sao ADN (mà không phải ARN) đã tiến hóa để mang thông tin di truyền trong tế bào?
b. Giải thích vì sao phân t ử A D N mạch kép có thể tạo phức hợp với protein histon để hình thành
nucleoxom?
Câu 5: C hế di truyền và biến dị cấp tế (2,0 điểm)
Khi đem lai các con gà đều thuần chủng về tính trạng màu lông là gà mái lông đen với gà trống lông
xám thu đƣợc F1 cả gà trống và gà mái đều có lông xám nhƣng có kiểu gen khác nhau. Cho gà trống F1
lai với gà mái có kiểu hình màu xám nhƣng chƣa biết kiểu gen, thế hệ F2 thu đƣợc:
Gà trống: 40 con có kiểu hình lông xám.
Gà mái: 20 con lông xám, 16 con lông đen và 4 con lông mơ.
a. Hãy cho biết tính trạng màu lông của loài gà nói trên chịu sự chi phối của quy luật di truyền nào?
b. Xác định kiểu gen của thế hệ xuất phát, con trống F1 và con cái đem lai với F1?
c. Tính tỷ lệ giao tử tạo thành của con trống F1?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
a. Một em bé mắc chứng bệnh sprue có triệu chứng bị tiêu chảy kéo dài, còi xƣơng, thiếu máu và suy
dinh dƣỡng nặng. Nguyên nhân của bệnh này là do nhiễm độc protein gluten có trong hạt l a mì, độc
tố này phá hủy nhung mao ruột nhƣ một phản ứng miễn dịch tự miễn, làm cho nhung mao ruột non bị
“cùn” đi. Hãy giải thích vì sao em bé lại xuất hiện các triệu chứng nói trên khi mắc căn bệnh này?
b. Ngƣời ta đã tiến hành một thí nghiệm để kiểm tra sự ảnh hƣởng của độ cao đến pH máu và pH nƣớc
tiểu. Thí nghiệm đƣợc tiến hành ở một nhóm học sinh sống ở vùng đồng bằng, cùng độ tuổi, khỏe
mạnh và có hoạt động của các hệ cơ quan diễn ra theo các cơ chế sinh l bình thƣờng. Trong thí
nghiệm, nhóm học sinh này đƣợc di chuyển từ chân n i có độ cao 400 m lên đỉnh n i có độ cao 2000
m (so với mực nƣớc biển) bằng cáp treo (đảm bảo rằng yếu tố vận động không ảnh hƣởng đến kết quả
thí nghiệm). Thời gian nhóm học sinh ở đỉnh núi là 4 tiếng. pH máu của các học sinh trong nhóm thí
nghiệm đuợc đo tại thời điểm ở chân n i trƣớc khi lên và tại thời điểm ở đỉnh n i trƣớc khi xuống. pH
nƣớc tiểu của các học sinh trong nhóm thí nghiệm đƣợc đo tại thời điểm ở đỉnh núi khi mới lên và
trƣớc khi xuống.
- pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên đỉnh núi có giảm đi so với khỉ ở chân núi không?
Giải thích?
- pH nƣớc tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm trƣớc khi xuống so với thời điểm khi mới lên
đỉnh n i thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 7: Tuần h n (2,0 điểm)
a. Trƣờng hợp nào sau đây làm hạch xoang nh của tim tăng cƣờng phát xung thần kinh? Giải thích.
- Khi sử dụng thuốc có tính axit để chữa bệnh.
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết anđôsteron.
b. Một chất có tác dụng ức chế tải hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
nhịp tim và lực co cơ tim? Giải thích?
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thƣờng sinh trƣởng trong môi trƣờng thịt, chúng tiết ra một loại
prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trƣớc của xináp thần kinh – cơ.
- Chất bôtumilum ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 153
- Nêu các biện pháp xử l khi cơ thể con ngƣời bị tác động bởi bôtumilum.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơ ron vận động.
Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axetilcolin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên và ngh a
của nó?
Câu 9: Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
a. Tại sao những ngƣời cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đƣờng tuyp 2 cao?
b. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
a. Tiroxin tổng số trong máu bao gồm tiroxin dạng tự do và dạng kết hợp. Chỉ tiroxin tự do mới thể
hiện hoạt tính. Trong thời kỳ mang thai ở phụ nữ, gan sản sinh một loại prôtêin có khả năng gắn với
hoocmôn tuyến giáp.
- Phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có hàm lƣợng tiroxin tổng số và tiroxin tự do thay đổi nhƣ thế nào?
Giải thích.
- K ch thƣớc tuyến giáp của phụ nữ mang thai có thay đổi không? Giải thích.
b. Ngƣời ta phát hiện trong hồ Baican ở Nga có loài cá diếc chỉ toàn con cái. Hãy cho biết phƣơng thức
sinh sản nào giúp loài này duy trì số lƣợng cá thể qua các thế hệ?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a. - Ngập ng → thiếu oxi → giảm mạnh hô hấp rễ → thiếu hụt ATP cho các hoạt
động của tế bào rễ; t ch lũy các sản phẩm trung gian gây độc cho tế bào; pH tế bào
giảm; các tế bào rễ cây, đặc biệt là tế bào lông hút dần bị hủy hoại.
- Ca2+ sẽ đƣợc tăng cƣờng trong dịch bào để hoạt hóa kênh vận chuyển nƣớc 0,5
aquaporin. Nhƣng ngƣời ta lại thấy rằng việc tăng Ca2+ và giảm pH dịch bào cũng
đồng thời làm tăng cƣờng sự hấp thụ CO2 của tế bào thực vật → việc thiếu oxi lại
càng trầm trọng hơn → cây không lấy đƣợc nƣớc và bị héo sau khoảng vài giờ rễ bị
ngập nƣớc. 0,5
b. - Mn: hoạt hóa các enzim trong các phản ứng oxi hóa - khử trong quá trình hô
hấp, quang hợp: enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase, oxidase, peroxidase.
- Ca: có vai trò quan trọng trong sự hình thành và tính ổn định của thành tế bào và 0,25
trong sự duy trì cấu trúc màng và tính thấm. Ca hạn chế các ion khác vào cây, loại
bỏ t nh độc do nồng độ dƣ thừa của các ion, tăng t nh chịu mặn cho cây. 0,5
- Clo: tham gia vào phản ứng quang phân li nƣớc, hoạt hóa một số enzim, điều hòa
hoạt động của những tế bào bảo vệ khí khổng do đó kiểm soát sự thoát hơi nƣớc, 0,25
tham gia vận chuyển một số ion nhƣ Ca, Mg, K.
2 1. a. A là cây C4, B là cây C3 vì đồ thị cho thấy điểm bù ánh sáng của cây A cao hơn
điểm bù ánh sáng của cây B và điểm bão hòa ánh sáng của cây A cao hơn của cây
B. 0,5
b. Khi cƣờng độ ánh sáng ở mức 20% của x, cả cây A và cây B vẫn quang hợp.
- Ở cƣờng độ ánh sáng 20% của x, cây A quang hợp dƣới điểm bù ánh sáng: sản
lƣợng sơ cấp tổng số < năng lƣợng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lƣợng sơ cấp
thực <0.
- Ở cƣờng độ ánh sáng 20% của x, cây B quang hợp trên điểm bù ánh sáng: sản
lƣợng sơ cấp tổng số > năng lƣợng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lƣợng sơ cấp 0,25
thực >0.
2. - a sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , không duy trì đƣợc hô hấp tế 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 154
bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm. 0,25
- b sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá kín sẽ làm
nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm 0,25
chất lƣợng sản phẩm. 0,25
- c đ ng. Các đối tƣợng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình 0,25
bảo quản.
- d sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô hấp.
3 a. - Sinh trƣởng dãn dài của tế bào thực vật đƣợc thực hiện chủ yếu theo cơ chế hút
nƣớc, ngh a là tế bào sẽ h t nƣớc vào, làm tăng thể tích của mình. Quá trình này đỏi
hỏi phải có môi trƣờng pH thấp ở thành tế bào. 0,25
- Trong 4 thí nghiệm, chỉ có thí nghiệm 4 là có sự tăng trƣởng, chứng tỏ sự tăng
trƣởng của tế bào đòi hỏi cả saccarose và nhiệt độ bình thƣờng. 0,25
- Từ những phân tích trên, có thể đƣa ra khẳng định sau: Tế bào thực vật đã hoạt
hóa các bơm H+ trên màng để hỗ trợ cho vận chuyển sacarose. Sự giảm pH ở thành
tế bào làm tăng hoạt tính enzim cắt liên kết ngang giữa các sợi xenlulo, thành tế bào
giãn ra, tế bào trƣơng nƣớc và tăng k ch thƣớc. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, các
enzim và bơm H+ không hoạt động, do đó không có sự sinh trƣởng dãn dài. 0,5
- Kiểm tra giả thuyết: Gây bất hoạt các bơm H+ trên màng tế bào, sau đó cho vào
dung dịch nuôi cấy chứa sacarose, để ở nhiệt độ bình thƣờng để kiểm tra xem có sự
tăng trƣởng hay không. Nếu không thì giả thuyết đ ng, nếu có thì giả thuyết sai. 0,5
b. Cây đậu non khi gặp stress cơ học (nhƣ một hòn đá cản đƣờng) sẽ sinh etilen và
đáp ứng 3 bƣớc: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh trƣởng chiều ngang. Nén chặt 0,5
khi làm giá đỗ sẽ tạo stress cơ học khiến thân giá đỗ mập, chắc hơn.
4 a. - Hidro tại vị tr 2‟ trong deoxyribose làm ADN bền hơn nhiều so với ARN (mang
nhóm 2‟- OH tại vị tr 2‟ của ribose). 0,25
- Các nhóm 2‟- OH trong ARN tham gia thủy phân chậm liên kết phosphodiester
do OH- xúc tác tại pH trung t nh. Nhóm 2‟- OH không tồn tại trong ADN ngăn cản
quá trình này. Do đó, deoxyribose làm AND bền hơn – đây là t nh chất không thể
thiếu để AND giữ chức năng lƣu trữ dài hạn thông tin di truyền.
b. ADN liên kết với protein histon để hình thành nucleoxom:
0,25
- Gốc photphat phân bố dọc khung phân tử ADN làm cho phần ngoài phân tử tích
điện âm suốt dọc chiều dài phân tử, tạo thuận lợi cho sự hình thành liên kết với các
protein histon. 0,5
- Các axit amin t ch điện dƣơng nhƣ lizin hoặc arginin, chiếm hơn 1/5 tổng số các
axit amin có trong protein histon giúp hình thành liên kết với gốc photphat trên phân 0,5
tử ADN.
- Có 14 điểm tƣơng tác khác nhau giữa ADN với protein histon lõi. Ở mỗi tiếp
điểm, khe phụ của ADN ở vị trí trực diện với lõi 8 phân tử histon (octamer) có khả 0,5
năng hình thành gần 140 liên kết hidro với nhau.
5 a. - Lai gà trống F1 xám với cái xám => F2 xuất hiện lông đen và lông mơ là t nh
trạng mới chƣa có ở F1 => tính trạng di truyền theo quy luật tƣơng tác gen.
- Tính trạng di truyền khác nhau ở hai giới => tƣơng tác giữa 2 gen nằm gen nằm 0,25
trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tƣơng đồng với nhiễm sắc thể Y.
Đen x Xám => Xám => gen quy định đen bị át chế=> kiểu tác động át chế gen trội.
=> P. Quy ƣớc: X AB  và X Ab X b ( X Ab Y) quy định lông xám.
X aB X a  X aB Y  quy định lông đen.
0,25
X ab X ab (X ab Y) quy định lông mơ.
F2 gà trống chỉ cho một kiểu hình, gà mái có 3 kiểu hình khác nhau => xảy ra hiện
tƣợng hoán vị gen khi tạo giao tử của gà trống F1.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 155
b. F2 gà trống chỉ cho một kiểu hình => gà mái lai với gà trống F1 mang cả hai gen
trội: X AB Y => giảm phân tạo 2 loại giao tử X AB  Y  0,5
Kiểu gen P: X Ab X Ab x X aB Y => F1 X Ab X aB 0,5
c. Tính tỷ lệ giao tử của gà trống F1:
Đặt x là tỷ lệ giao tử X aB  X bA  x (ĐK: 0 < x < 0,5)
0,5
X AB  X ab  0,5  x
X ab Y  ( 0,5 – x) 0,5 = 4/80 = 0,05 => x = 0,4
giao tử : X AB  X ab  0,1
0,5
=> KL: tần số hoán vị 20%
6 a. - Ruột non có hệ thống nhung mao dày đặc (20-40 nhung mao/1mm2), mỗi nhung
mao có hình ngón tay dài 0,5-1,0mm đƣợc bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình
cột, bờ biểu mô của các tế bào biểu mô lại có các vi nhung mao làm cho diện tích bề
mặt hấp thụ của ruột non lên tới 250-300m2. Nhung mao vừa có chức năng tiết
enzim tiêu hóa vừa là cấu trúc thực hiện việc hấp thụ các chất dinh dƣỡng cho co
thể và một số chức năng khác.
- Khi nhung mao bị cùn đi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hầu nhƣ thức ăn sau khi
đã tiêu hóa không đƣợc hấp thụ: 0,5
+ Khi thức ăn không đƣợc hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột già làm vi khuẩn E.coli
sinh trƣởng mạnh, chết nhiều, sinh ngoại độc tố kích thích ruột co bóp gây đau bụng
và tiêu chảy.
+ Do việc hấp thu dinh dƣỡng kém dẫn đến thiếu dinh dƣỡng nặng (mặc dù ăn uống
đủ chất) dẫn đến suy dinh dƣỡng, đồng thời bị thiếu vitamin K gây rối loạn đông 0,25
máu, bị thiếu máu, hấp thu canxi kém dẫn đến nhuyễn xƣơng, còi xƣơng.
b. - Không, vì: giá trị pH máu thƣờng đƣợc kiểm soát chặt chẽ và ít khi có giao
động lớn.
- Nếu có thay đổi, pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên n i cao hơn so
0,25
với thời điểm ở chân núi, do:
+ Phân áp khí CO2 ở đỉnh núi thấp kích thích các thụ thể hóa học ở xoang động
mạch cảnh và cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây thần kinh cảm giác 0,25
làm hoạt hóa trung khu hô hấp ở hành não dẫn đến tăng cƣờng nhịp hô hấp giúp
tăng cƣờng lấy O2.
+ Nhịp hô hấp tăng làm tăng thông kh dẫn đến giảm hàm lƣợng CO2 trong phế
nang. Do đó, hàm lƣợng CO2 máu giảm vì CO2 khuếch tán ra phế nang nhiều hơn. 0,25
Kết quả là nồng độ H+ trong máu giảm, nên pH máu tăng.
- pH trong nƣớc tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm ngay trƣớc khi
xuống là cao hơn so với thời điềm ngay khi mới lên núi, do: sau một thời gian tăng
thông kh do tăng nhịp hô hấp -> CO2 trong máu giảm nên pH máu tăng. Cơ chế
điều hòa pH thông qua đào thải một số chất kiềm tính (ví dụ: HCO3- qua ống thận
để giúp giảm pH máu, vì vậy làm tăng pH nƣớc tiểu. 0,5
7 a. - Cả hai trƣờng hợp đều làm tăng cƣờng phát xung thần kinh ở hạch xoang nh .
- Thuốc có tính axit làm pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm, dẫn đến hàm
lƣợng oxi trong máu giảm. Thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động
mạch chủ gửi xung về trung khu điều hòa tim mạch, làm tăng xung thần kinh trên
dây giao cảm đến tim, gây tăng cƣờng phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang nh .
- Giảm anđôsteron làm giảm tái hấp thu Na+ và giảm thải H+ qua nƣớc tiểu. Do đó,
pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm, dẫn đến hàm lƣợng oxi trong máu
giảm. Kết quả làm tăng cƣờng phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang nh , thông 0,5
qua hoạt hóa thần kinh giao cảm.
Hoặc: Giảm anđôsteron làm giảm tái hấp thu Na+ và nuớc ở ống lƣợn xa, dẫn đến
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 156
thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Các thụ thế áp lực ở cung động mạch chủ và
xoang động mạch cảnh phát hiện sự giảm áp lực máu và truyền thông tin về trung
khu tăng áp ở hành não. Từ đó xảy ra sự điều hòa làm tăng cƣờng phát xung thần
kinh ở tế bào hạch xoang nh làm tăng hoạt động của tim. 0,5
b. - Chất ức chế tái hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng làm giảm nhịp tim và tăng
lực co cơ tim.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng làm cho Ca2+ tồn tại trong bào
tƣơng của các tế bào cơ tim lâu hơn-> kéo dài thời gian cao nguyên (khử cực) điện 0,5
thế ở tế bào cơ tim-> kéo dài giai đoạn trơ của tế bào cơ tim. Do đó, thời gian của
một chu kỳ tim dài hơn hay nhịp tim giảm.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng, làm cho Ca2+ tồn tại trong bào 0,5
tƣơng của các tế bào cơ tim lâu hơn, dẫn đến số lƣợng cầu ngang giữa myosin và
actin tăng. Vì vậy lực co cơ tim tăng.
8 a. - Protein botumilum có thể gây tử vong cho ngƣời bị nhiễm vi khuẩn này.
- Giải thích: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe
xinap do đó xung thần kinh không truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ). Do
các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong.
- Để sơ cứu những ngƣời bị ngộ độc botumilum của vi khuẩn này, ta tiến hành: 0,5
+ Tiêm axetylcolin cho ngƣời bệnh, khi đó axetylcolin tác động lên màng sau xinap
thần kinh cơ, gây co cơ.
+ Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap, gây co cơ. 0,25
b. - Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi 0,25
ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý ngh a: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co.
0,5
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+
đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt 0,25
động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử 0,25
động theo ý muốn.
9 a. - Glucose đƣợc vận chuyển liên tục từ máu vào trong tế bào, đảm bảo cho tế bào
hoạt động bình thƣờng. Quá trình vận chuyển glucose vào tế bào là kiểu vận chuyển
thụ động qua kênh protein. Vì vậy, tốc độ vận chuyển phụ thuộc chủ yếu vào sự 0,5
chênh lệch nồng độ glucose giữa bên trong và bên ngoài tế bào, số lƣợng kênh
glucose trên màng tế bào, nồng độ insulin. Nếu quá trình này bị trục trặc, lƣợng
đƣờng từ máu vào trong tế bào t, hàm lƣợng đƣờng trong máu tăng cao sẽ gây nên
bệnh tiểu đƣờng typ 2.
- Ở ngƣời cao tuổi, quá trình chuyển hóa giảm, nếu lại ít vận động thì nhu cầu năng
lƣợng càng thấp, dẫn đến giảm tiêu thụ glucose. Kết quả là lƣợng đƣờng trong máu
tăng lên. Ngoài ra, do ngƣời cao tuổi có nhu cầu năng lƣợng thấp, nên số lƣợng thụ 0,5
thể, kênh glucose trên màng tế bào giảm, tuyến tụy giảm tiết insulin làm cho đƣờng
từ máu vào tế bào ít.
b. - Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3
phân li thành H+ và HCO3-.
0,25
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong
tế bào ống thận.
0,25
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và
giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận.
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng. 0,25
0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 157
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm
theo H2O, gây mất nhiều nƣớc tiểu.
10 a. - Ở phụ nữ mang thai tháng thứ 6, hàm lƣợng tiroxin tổng số tăng và tiroxin tự do
bình thƣờng. 0,5
- Do gan sản sinh prôtêin huyết tƣơng gắn với tiroxin tạo thành tiroxin dạng kết
hợp, điều này dẫn đến giảm hàm lƣợng tiroxin tự do. Tiroxin tự do giảm làm cho 0,5
TSH tăng lên. TSH tăng k ch th ch tuyến giáp tiết nhiều tiroxin cho đến khi nồng độ
tiroxin tự do trong máu trở lại bình thƣờng.
0,5
- K ch thƣớc tuyến giáp bình thƣờng vì hàm lƣợng tiroxin trong máu bình thƣờng
nên cơ chế điều hòa tiết TSH của tuyến yên ổn định.
b. Phƣơng thức sinh sản của loài các này là: Sinh sản vô tính theo hình thức trinh
sản, trứng của các con cái tự phân chia mà không qua thụ tinh → sinh ra toàn con 0,5
cái.

ĐỀ SỐ 20

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA - TỈNH SƠN LA LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật (2 điểm)


a. Nhận xét gì về mức độ héo của cây non và cây già cùng 1 loài thực vật, trong cùng 1 điều kiện, nếu
cùng bị mất nƣớc đột ngột (buổi trƣa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khô và mạnh )? Giải thích?
b. Chứng minh quá trình trao đổi khoáng và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình hô hấp? Ngƣời ta
vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt nhƣ thế nào?
Câu 2. Quang hợp và hô hấp thực vật (2 điểm).
a. Một nhà khoa học đã làm th nghiệm sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng kính có chiếu sáng và có
thể điều chỉnh nồng độ O2 trong phòng kính này từ 21% đến 0%. Kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng
sau:
Th nghiệm Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 / dm2.giờ)
Cây A Cây B
Trƣờng hợp 1 20 40
Trƣờng hợp 2 35 41
Cây A, B thuộc nhóm thực vật nào? Giải th ch?
b. Giải thích các hiện tƣợng sau:
- Một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu ôxi.
- Khi trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh, ở thực vật C3 thƣờng xảy ra hô hấp sáng.
Câu 3 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật.
(2 điểm).
a. Ngƣời ta tiến hành xử lí các cây lấy từ 2 dòng đậu Hà Lan thuần chủng đều có thân lùn (dòng 1 và
2) và các cây lấy từ dòng đậu thuần chủng có thân cao bình thƣờng (dòng 3) bằng nhau cùng một loại
hoocmon thực vật với cùng một nồng độ và thời gian xử l nhƣ nhau. Tất cả các cây thí nghiệm lấy từ
dòng 1, 2 và 3 đều có cùng độ tuổi sinh l và đƣợc gieo trồng trong các điều kiện nhƣ nhau. Sau một
thời gian theo dõi ngƣời ta thấy các cây đƣợc xử lí hoocmon của dòng 1 có thân cao bình thƣờng nhƣ
cây của dòng 3, còn cây của dòng 2 và 3 mặc dù đƣợc xử lí hoocmon vẫn không có gì thay đổi về
chiều cao. Có thể giải thích kết quả trên nhƣ thế nào?
b. Các hạt đậu thuần chủng của cùng 1 giống đƣợc trồng trong các chậu với điều kiện chăm sóc nhƣ
nhau. Khi các cây có 2 lá mầm tiến hành các thí nghiệm sau:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 158
- Thí nghiệm 1: Cắt chồi ngọn của hạt đậu nảy mầm.
- Thí nghiệm 2: Cắt chồi ngọn của hạt đậu nảy mầm, bôi 1 lƣợng phù hợp ANA lên vết cắt.
- Thí nghiệm 3: Giữ chồi ngọn nguyên vẹn, bổ sung 1 lƣợng phù hợp kinetin vào lá mầm.
Dự đoán kết quả của 4 thí nghiệm, giải thích?
Câu 4 C hế di truyền và biến dị. (2 điểm).
a. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?
b. Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung?
Câu 5 C hế di truyền và biến dị (2 điểm)
a. Ngƣời ta nuôi cấy 8 vi khuẩn E.Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N trong môi trƣờng chỉ có 14N.
Sau ba thế hệ, ngƣời ta đƣa toàn bộ vi khuẩn đƣợc tạo thành sang nuôi cấy trong môi trƣờng chỉ có
15
N. Kết quả sau thời gian nuôi cấy tiếp đã tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn
ADN vùng nhân chứa 15N. Biết rằng mọi diễn biến đều diễn ra bình thƣờng. Tính:
- Tổng tế bào vi khuẩn thu đƣợc?
- Tổng tế bào vi khuẩn có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N?
b. Ở 1 loài động vật, xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AabbDd thực hiện quá trình giảm phân tạo
giao tử. Trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể (NST) chứa cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I; 200 tế bào khác có cặp NST chứa cặp gen bb không phân li trong giảm phân
I; các tế bào còn lại giảm phân bình thƣờng, các sự kiện khác diễn ra bình thƣờng, các gen phân li độc
lập. Tối đa thu đƣợc bao nhiêu: loại giao tử; giao tử (n-1) ?
Câu 6. Tiêu hóa, hô hấp động vật (2 điểm).
a. Giải thích các hiện tƣợng sau:
- Ở những ngƣời bị ung thƣ tuyến tụy phải cắt bỏ một phần hoặc tất cả tuyến tụy thì ảnh hƣởng đến
tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dƣỡng.
- Ở các loài động vật nhai lại (trâu, bò) sự bài tiết các chất có nguồn gốc nitơ qua thận giảm hơn so với
các loài động vật có v ăn thực vật khác.
b. Nêu cơ chế đóng mở co vòng môn vị?
Câu 7. Tuần h n (2 điểm).
a. Hãy giải thích vì sao những ngƣời bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thƣờng bị hở van tim?
b. Một ngƣời đàn ông 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Do huyết áp động mạch
cánh tay cho thấy kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50mmHg. Bác s
kết luận ngƣời này bị bệnh ở van tim. Hãy xác định:
- Loại van tim bị bệnh? Giải thích?
- Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong 1 chu kì tim của ngƣời đó có thay đổi không? Giải
thích?
Câu 8. Cảm ứng động vật (2 điểm).
a. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơron vận động.
Cơ chế tác động của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên có gì khác nhau và ngh a
của nó?
b. Vì sao trong tiểu phẫu ngƣời ta dùng thuốc gây tê? Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
Câu 9. Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm).
a. Thế nào là “nhân nồng độ ngƣợc dòng” ở thận. Hãy giải thích?
b. Để đối phó với stress, các tuyến nội tiết đã gây ra một loạt các đáp ứng về mặt sinh l trong cơ thể.
Những đáp ứng đó là gì và các tuyến nội tiết đã tham gia nhƣ thế nào?
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm).
a. Một phụ nữ trƣởng thành bị rối loạn chức năng của vỏ tuyến trên thận làm tăng đáng kể hooc môn
sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của ngƣời này có gì khác thƣờng không? Giải thích?
b. Trả lời ngắn gọn:
- Đƣa kháng thể chống HCG vào cơ thể phụ nữ khi ngƣời này đang mang thai ở tháng đầu gây ra hậu
quả gì? Giải thích?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 159


- Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng 1 phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp, nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Điều này có ảnh hƣởng gì đến sự phát triển các đặc điểm
sinh dục phụ, khả năng sinh sản của ngƣời này khi đến tuổi trƣởng thành không? Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật (2 điểm)
a. Nhận xét gì về mức độ héo của cây non và cây già cùng 1 loài thực vật, trong cùng 1 điều kiện, nếu
cùng bị mất nƣớc đột ngột (buổi trƣa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khô và mạnh )? Giải thích?
b. Chứng minh quá trình trao đổi khoáng và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình hô hấp? Ngƣời ta
vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt nhƣ thế nào?
Nội dung Điểm
a. - Cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non. 0,25
- Giải thích:
+ Khi bị mất nƣớc, các tế bào thực vật có hiện tƣợng co nguyên sinh. Nếu bị mất nƣớc 0,25
đột ngột, không bào và màng sinh chất co nhanh, có thể kéo thành tế bào cùng bị co vào
làm tế bào giảm thể tích  bộ phận cơ thể hoặc cả cơ thể bị giảm thể tích  xuất hiện
hiện tƣợng héo.
+ Ở cây non hoặc bộ phận cơ thể còn non, thành xelluoz còn mỏng, yếu nên dễ bị kéo 0,25
vào cùng màng sinh chất  dễ biểu hiện héo.
+ Ở các tế bào già, thành xelluozơ dày, cứng  khó bị kéo vào hơn  tế bào vẫn giữ
đƣợc nguyên thể tích  không biểu hiện héo. 0,25
b. * Chứng minh:
- Hô hấp giải phóng ATP cung cấp cho quá trình hấp thu khoáng và nitơ, quá trình sử 0,25
dụng khoáng và biến đổi nitơ trong cây.
- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp đƣợc sử dụng để tổng hợp các 0,25
axitamin.
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Trong dung dịch đất: 0,25
H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
-> Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt keo đất
→ rễ hấp thụ đƣợc các nguyên tố khoáng theo cơ chế h t bám trao đổi.
* Ứng dụng: 0,25
- Xới đất, làm cỏ, sục bùn → rễ hô hấp hiếu khí tốt.
- Trồng cây không cần đất: Trồng cây trong dung dịch, trong không khí
Câu 2. Quang hợp và hô hấp thực vật (2 điểm).
a. Một nhà khoa học đã làm th nghiệm sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng kính có chiếu sáng và có
thể điều chỉnh nồng độ O2 trong phòng kính này từ 21% đến 0%. Kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng
sau:
Th nghiệm Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 / dm2.giờ)
Cây A Cây B
Trƣờng hợp 1 20 40
Trƣờng hợp 2 35 41
Cây A, B thuộc nhóm thực vật nào? Giải th ch?
b. Giải thích các hiện tƣợng sau:
- Một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu ôxi.
- Khi trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh, ở thực vật C3 thƣờng xảy ra hô hấp sáng.
Nội dung Điểm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 160


a. - Cây A: thực vật C3; cây B: thực vật C4. 0,25
- Giải thích:
+ Khi giảm nồng độ O2 -> cƣờng độ quang hợp cây A tăng. Cây B hầu nhƣ không thay 0,25
đổi.
+ Hô hấp sáng phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 trong không khí. Nồng độ O2 giảm 0,25
-> hô hấp sáng giảm rõ rệt -> tăng cƣờng độ quang hợp.
+ Cây C3 có hô hấp sáng; cây C4 không có hô hấp sáng. 0,25
b. * Một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng
xuyên thiếu ôxi. Do:
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn ôxi từ thân xuống rễ. 0,25
+ Rễ mọc ngƣợc lên để hấp thụ ôxi không khí nhƣ rễ thở ở sú, vẹt, mắm.
* Thực vật C3, khi trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh, thoát hơi nƣớc mạnh -> lỗ khí 0,25
đóng, hàm lƣợng CO2 cạn kiệt, O2/CO2 tăng -> enzim rubisco hoạt động theo hƣớng
oxigenaza -> hô hấp sáng 0,5
Câu 3. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật.
(2 điểm).
a. Ngƣời ta tiến hành xử lí các cây lấy từ 2 dòng đậu Hà Lan thuần chủng đều có thân lùn (dòng 1 và
2) và các cây lấy từ dòng đậu thuần chủng có thân cao bình thƣờng (dòng 3) bằng nhau cùng một loại
hoocmon thực vật với cùng một nồng độ và thời gian xử l nhƣ nhau. Tất cả các cây thí nghiệm lấy từ
dòng 1, 2 và 3 đều có cùng độ tuổi sinh l và đƣợc gieo trồng trong các điều kiện nhƣ nhau. Sau một
thời gian theo dõi ngƣời ta thấy các cây đƣợc xử lí hoocmon của dòng 1 có thân cao bình thƣờng nhƣ
cây của dòng 3, còn cây của dòng 2 và 3 mặc dù đƣợc xử lí hoocmon vẫn không có gì thay đổi về
chiều cao. Có thể giải thích kết quả trên nhƣ thế nào?
b. Các hạt đậu thuần chủng của cùng 1 giống đƣợc trồng trong các chậu với điều kiện chăm sóc nhƣ
nhau. Khi các cây có 2 lá mầm tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cắt chồi ngọn của hạt đậu nảy mầm.
- Thí nghiệm 2: Cắt chồi ngọn của hạt đậu nảy mầm, bôi 1 lƣợng phù hợp ANA lên vết cắt.
- Thí nghiệm 3: Giữ chồi ngọn nguyên vẹn, bổ sung 1 lƣợng phù hợp kinetin vào lá mầm.
Dự đoán kết quả của 4 thí nghiệm, giải thích?
Nội dung Điểm
a - Cây dòng 1: có thể do đột biến gen tạo sản phẩm điều khiển quá trình tổng hợp 0,25
gibberelin -> không sản xuất đủ hoocmon gibberelin -> khi xử lí giberelin -> cao bình
thƣờng.
- Cây dòng 2: có thể do đột biến làm hỏng thụ thể tiếp nhận gibberelin hoặc hỏng các 0,25
protein tham gia vào đƣờng dẫn truyền tín hiệu của tế bào dẫn đến tế bào không đáp ứng
đƣợc với gibberelin -> khi xử lí giberelin -> cây vẫn lùn.
- Cây dòng 3: có thể đã sản xuất đủ gibberelin -> khi xử lí giberelin -> cây vẫn không cao
hơn chiều cao bình thƣờng. 0,25
b. * Kết quả: 0,5
- Thí nghiệm 1: chồi bên sinh trƣởng.
- Thí nghiệm 2: thân kéo dài
- Thí nghiệm 3: chồi bên sinh trƣởng
b. Giải thích: 0,75
-TN 1: Chồi ngọn bị cắt, auxin ở đỉnh sinh trƣởng không còn -> không còn ƣu thế đỉnh -
> sinh trƣởng chồi bên.
-TN 2: Chồi ngọn bị cắt, auxin ở đỉnh sinh trƣởng không còn -> không còn ƣu thế đỉnh ,
đƣợc bổ sung ANA (auxin nhân tạo) -> kéo dài thân, ức chế chồi bên
-TN3: Bổ sung kinetin (Xitokinin nhân tạo) -> giảm tỉ lệ Auxin/Xitokinin -> chồi bên
sinh trƣởng mạnh, chồi ngọn sinh trƣởng yếu đi.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 161
Câu 4 C hế di truyền và biến dị. (2 điểm).
a. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?
b. Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung?
Nội dung Điểm
a - Bình thƣờng ADN có cấu trúc xoắn kép liên kết với nhau bằng số lƣợng liên kết 0,25
hidro theo NTBS, mặt khác ADN trong nhân của sinh vật nhân thực còn liên kết
với protein tạo thành NST nên ít bị tác động của tác nhân đột biến, khi một mạch
bị lỗi sai sẽ có mạch bổ sung làm khuôn để tổng hợp lại.
- Khi nhân đôi ADN 2 mạch của ADN tách nhau ra nên dễ chịu tác động của tác
nhân đột biến làm biến đổi cấu trúc của bazơnitơ từ đó dẫn đến sự lắp ráp sai
NTBS. 0,25
- Ngoài ra khi nhân đôi ADN, một số tác nhân đột biến có thể gắn hẳn vào mạch
khuôn hoặc mạch mới đang tổng hợp nên gây ra sự sai sót trong nhân đôi ADN:
mất, thêm hoặc lắp ráp nhầm các nucleotit... từ đó dẫn đến đột biến gen. 0,25
- Những sai khác trong quá trình nhân đôi ADN nhƣng không đƣợc enzim phát
hiện và sửa sai nên đƣợc nhân lên cùng với sự nhân đôi ADN và hình thành đột 0,25
biến.
b. Nội dung Đột biến nguyên khung Đột biến dịch khung
Khái niệm Là dạng đột biến thay thế 1 Là dạng đột biến mất hay 0,25
cặp Nu này = 1 cặp Nu k ác thêm 1 cặp Nu
Khả năng đột Dễ xảy ra Ít xảy ra hơn
biến 0,25
Hậu quả Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng đến sức 0,25
sống, khả năng sinh sản.
Vai trò trong Nguyên liệu quan trọng Ít quan trọng hơn 0,25
CLTN

Câu 5 C hế di truyền và biến dị (2 điểm)


a. Ngƣời ta nuôi cấy 8 vi khuẩn E.Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N trong môi trƣờng chỉ có 14N.
Sau ba thế hệ, ngƣời ta đƣa toàn bộ vi khuẩn đƣợc tạo thành sang nuôi cấy trong môi trƣờng chỉ có
15
N. Kết quả sau thời gian nuôi cấy tiếp đã tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn
ADN vùng nhân chứa 15N. Biết rằng mọi diễn biến đều diễn ra bình thƣờng. Tính:
- Tổng tế bào vi khuẩn thu đƣợc?
- Tổng tế bào vi khuẩn có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N?
b. Ở 1 loài động vật, xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AabbDd thực hiện quá trình giảm phân tạo
giao tử. Trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể (NST) chứa cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I; 200 tế bào khác có cặp NST chứa cặp gen bb không phân li trong giảm phân
I; các tế bào còn lại giảm phân bình thƣờng, các sự kiện khác diễn ra bình thƣờng, các gen phân li độc
lập. Tối đa thu đƣợc bao nhiêu: loại giao tử; giao tử (n-1) ?
Nội dung Điểm
a. *
- 8 vi khuẩn 15N trong môi trƣờng 14N trong 3 thế hệ 0,25
3
→ 8 x 2 = 64 vi khuẩn con.
Trong đó: có 16 mạch đơn ADN vùng nhân chỉ có 15N và 112 mạch đơn ADN vùng
nhân chỉ có 14N.
- Sau khi nuôi cấy tiếp trong môi trƣờng chỉ có 15N -> thu đƣợc các vi khuẩn con. 0,25
Trong đó có: 1936 mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N và 112 mạch đơn ADN vùng
nhân chỉ có 14N.
-> Tổng số mạch đơn ADN vùng nhân của các vi khuẩn thu đƣợc là: 1936 + 112 =
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 162
2048.
-> Tổng tế bào vi khuẩn thu đƣợc: 1024. 0,25
* Tổng tế bào vi khuẩn có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N: (1024 – 112) = 912. 0,25
b. - Xét 100 tế bào xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể (NST) chứa cặp gen Aa không 0,25
phân li trong giảm phân I:
+ Số loại giao tử tạo ra ở mỗi cặp NST:
Aa -> Aa và O ; bb -> b ; Dd -> D và d.
-> Số loại giao tử tạo ra: 2 x 1 x 2 = 4.
+ Số lƣợng giao tử (n-1): 100 x 4 : 2 = 200. 0,25
- Xét 200 tế bào khác có cặp NST chứa cặp gen bb không phân li trong giảm phân I:
+ Số loại giao tử tạo ra ở mỗi cặp NST:
Aa -> A và a ; bb -> b và O ; Dd -> D và d.
-> Số loại giao tử tạo ra: 2 x 2 x 2 = 8.
+ Số lƣợng giao tử (n-1): 200 x 4 : 2 = 400.
- Xét các tế bào còn lại giảm phân bình thƣờng -> Số loại giao tử tạo ra: 2 x1 x 2 = 4. 0,25
- Vậy:
+ Tổng số loại giao tử đƣợc tạo ra tối đa: 16.
- Số lƣợng giao tử (n-1) đƣợc tạo ra tối đa: 600. 0,25
Câu 6. Tiêu hóa, hô hấp động vật (2 điểm).
a. Giải thích các hiện tƣợng sau:
- Ở những ngƣời bị ung thƣ tuyến tụy phải cắt bỏ một phần hoặc tất cả tuyến tụy thì ảnh hƣởng đến
tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dƣỡng.
- Ở các loài động vật nhai lại (trâu, bò) sự bài tiết các chất có nguồn gốc nitơ qua thận giảm hơn so với
các loài động vật có v ăn thực vật khác.
b. Nêu cơ chế đóng mở co vòng môn vị?
Nội dung Điểm
a. * Ở những ngƣời bị ung thƣ tuyến tụy phải cắt bỏ một phần hoặc tất cả tuyến tụy thì giảm
sự tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dƣỡng. Do:
- Tụy sản xuất đủ loại enzim phân giải protein, cacbohidrat, lipit trong thức ăn -> cắt 1 0,25
phần, tất cả tuyến tụy -> giảm enzim tiêu hóa -> giảm tiêu hóa thức ăn.
- Tụy sản xuất insulin -> hấp thu glucozơ điều hòa đƣờng máu -> cắt 1 phần, tất cả tuyến
tụy -> không hấp thu glucozơ -> đƣờng máu tăng. 0,25
* Ở các loài động vật nhai lại (trâu, bò) sự bài tiết các chất có nguồn gốc nitơ qua thận
giảm hơn so với các loài động vật có v ăn thực vật khác. Do:
- Gan của động vật nhai lại chuyển NH3 thành urê. Urê vào trong nƣớc bọt và quay lại
ống tiêu hóa. Vi khuẩn trong dạ cỏ chuyển urê thành protein dễ tiêu hóa, do vậy giảm 0,25
đƣợc lƣợng chất có nguồn gốc nitơ đi qua nƣớc tiểu.
- Các loài động vật có v ăn thực vật khác: thải ure qua nƣớc tiểu 0,25
b. - Bình thƣờng, môn vị hơi hé mở nhƣng thức ăn có k ch thƣớc lớn hoặc ở thể rắn sẽ 0,25
không qua đƣợc. 0,25
- Khi phần lớn thức ăn đã đƣợc trộn đều với dịch vị, tạo thành dạng nhũ chấp thì dạ dày
sẽ co mạnh từng đợt, tạo nên 1 áp lực mở môn vị, cho phép 1 lƣợng dịch nhũ chất (vài 0,25
ml) xuống tá tràng. 0,25
- Nhũ chấp với độ axit cao, trung hòa môi trƣờng kiềm ở tá tràng => đây ch nh là nguyên
nhân gây đóng môn vị.
- Đợt co bóp tiếp theo của dạ dày lại là mở môn vị.

Câu 7. Tuần h n (2 điểm).


a. Hãy giải thích vì sao những ngƣời bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thƣờng bị hở van tim?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 163


b. Một ngƣời đàn ông 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Do huyết áp động mạch
cánh tay cho thấy kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50mmHg. Bác s
kết luận ngƣời này bị bệnh ở van tim. Hãy xác định:
- Loại van tim bị bệnh? Giải thích?
- Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong 1 chu kì tim của ngƣời đó có thay đổi không? Giải
thích?
Nội dung Điểm
a. - Vi khuẩn gây bệnh khớp là nhóm vi khuẩn có lớp mucosprotein bao quanh tế bào. 0,25
Chất bao ngoài van tim cũng có bản chất là mucosprotein.
- Ở những ngƣời bị bệnh khớp mãn tính, khi bị vi khuẩn tấn công thì cơ thể sản xuất
kháng thể để chống lại lớp vỏ mucosprotein của vi khuẩn. Vì kháng thể có trong máu 0,5
và di chuyển đi khắp cơ thể sẽ gây ảnh hƣởng tới chất mucosprotein bao ngoài van
tim, làm hỏng van tim gây bệnh hở van tim.
b. - Hở van bán nguyệt. 0,25
- Giải thích: Hở van bán nguyệt-> khi tim dãn, 1 lƣợng máu ở động mạch chủ xuống 0,25
tâm thất trái -> giảm huyết áp tâm trƣơng -> giảm lƣợng máu động mạch -> giảm
lƣợng máu cung cấp cho cơ thể -> tăng hoạt động của tim -> tăng huyết áp tâm thu.
- Gỉam lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong 1 chu kì tim 0,25
- Giải thích:
+ Bình thƣờng: khi tim co -> mạch vành bị ép lại -> gỉam lƣợng máu nuôi tim; khi tim
dãn -> tăng lƣợng máu nuôi tim. 0,25
+ Ngƣời bệnh trên có nhịp tim tăng -> thời gian tim co tăng, thời gian tim dãn giảm -> 0,25
gỉam lƣợng máu cung cấp.
Câu 8. Cảm ứng động vật (2 điểm).
a. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơron vận động.
Cơ chế tác động của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên có gì khác nhau và ngh a
của nó?
b. Vì sao trong tiểu phẫu ngƣời ta dùng thuốc gây tê? Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
Nội dung Điểm
a - Với xinap đối giao cảm ở tim
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi ra 0,25
do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý ngh a: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co. 0,25
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+ đi từ 0,25
ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Ý ngh a: Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên
các cử động theo ý muốn. 0,25
b - Trong tiểu phẫu, ngƣời ta dùng thuốc gây tê vì có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm 0,25
giác, tạm thời làm mất cảm giác tại nơi tiếp x c để giảm đau.
- Cơ chế tác dụng:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc độ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh, giảm
tốc độ dẫn truyền, kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh. 0,25
+ Khi thuốc gây tê gắn vào thụ thể trên cổng Natri của màng tế bào thần kinh -> ngăn
chặn sự dẫn truyền thần kinh, nếu thuốc gây tê gắn vào kênh Na càng lâu thì tác dụng của 0,5
thuốc gây tê càng dài.

Câu 9. Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm).


a. Thế nào là “nhân nồng độ ngƣợc dòng” ở thận. Hãy giải thích?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 164
b. Để đối phó với stress, các tuyến nội tiết đã gây ra một loạt các đáp ứng về mặt sinh l trong cơ thể.
Những đáp ứng đó là gì và các tuyến nội tiết đã tham gia nhƣ thế nào?
Nội dung Điểm
a. Cơ chế nhân nồng độ ngƣợc dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận chuyển nƣớc
và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle:
- Ở nhánh xuống: nƣớc đƣợc tái hấp thu (theo cơ chế thụ động) -> nồng độ các chất tan 0,25
trong dịch lọc trong ống thận tăng dần.
- Ở nhánh lên: NaCl đƣợc bơm ra dịch gian bào (nƣớc không đƣợc thấm ra) -> mất 0,25
muối, dịch lọc loãng dần.
- Kết quả là gây nên nồng độ nƣớc cực đại ở phần quai, đến ống góp phần tuỷ thận: tái 0,25
hấp thu nƣớc ở phần ống góp -> làm nƣớc tiểu đƣợc cô đặc.
b. - Đáp ứng: tăng đƣờng huyết, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, giảm cung 0,25
cấp máu tới các cơ quan tiêu hóa, giảm cung cấp máu cho da đề tập trung cho các cơ
xƣơng, não, tăng tiết mồ hôi, tăng cƣờng chuyển hóa lipit, protein tạo glucose.
- Tuyến nội tiết đã tham gia:
+ Vùng tủy tuyến trên thận tiết adrenalin và noradrenalin tăng cƣờng hoạt động của 0,25
thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, nhịp hô hấp, th c đẩy quá trình phân giải
glicogen ở gan và tế bào cơ xƣơng, tăng cƣờng chuyển hóa cơ bản.
+ Vùng dƣới đồi tiết các yếu tố giải phóng k ch th ch thùy trƣớc tuyến yên tiết ACTH
tác dụng lên vỏ trên thận tăng tiết coocticoit khoáng và coocticoit đƣờng. Trong đó: 0,5
 Coocticoit khoáng: aldosteron tác dụng lên ống thận làm tăng quá trình thải H+,
kích thích tái hấp thu Na+ .
 Coocticoit đƣờng: phân giải protein thành axit amin, chuyển thành glucose càn
thiết cho hô hấp tế bào, làm co mạch máu ngoại vi giúp duy trì huyết áp, giảm viêm,
tổn thƣơng mô lành.
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết HGH, TSH làm tăng cung cấp glucose cho hô hấp tế bào,
tăng chuyển hóa cơ bản. 0,25

Câu 10 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm).
a. Một phụ nữ trƣởng thành bị rối loạn chức năng của vỏ tuyến trên thận làm tăng đáng kể hooc môn
sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của ngƣời này có gì khác thƣờng không? Giải thích?
b. Trả lời ngắn gọn:
- Đƣa kháng thể chống HCG vào cơ thể phụ nữ khi ngƣời này đang mang thai ở tháng đầu gây ra hậu
quả gì? Giải thích?
- Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng 1 phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp, nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Điều này có ảnh hƣởng gì đến sự phát triển các đặc điểm
sinh dục phụ, khả năng sinh sản của ngƣời này khi đến tuổi trƣởng thành không? Giải thích?
Nội ung Điể
a. - Thay đổi chu kì kinh nguyệt: không có kinh nguyệt. 0,25
- Do: Testosteron tăng -> ức chế vùng dƣới đồi và tuyến yên -> giảm LH, FSH ->
trứng không chín và rụng -> giảm lƣợng progesteron và ơstrogen -> niêm mạc tử cung 0,5
không phát triển.
b. - Ngƣời phụ nữ:
+ Xảy thai. 0,25
+ Do làm giảm progesteron -> giảm sự phát triển của niêm mạc tử cung.
- Ngƣời nam giới: 0,25
+ Không ảnh hƣởng đến sự phát triển các đặc điểm sinh dục phụ nhƣng bị vô sinh.
+ Do: 0,25
FSH có tác dụng kích thích sự phát triển các ống sinh tinh -> tạo tinh trùng -> không 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 165
có FSH -> không có tinh trùng.
LH có tác dụng kích thích các tế bào kẽ sản xuất testosteron -> hình thành và phát 0,25
triển đặc điểm sinh dục phụ

ĐỀ SỐ 21

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LỚP 11
TỈNH THÁI NGUYÊN Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điểm):


1. Tại sao cây cao hàng chục mét vẫn có thể lấy nƣớc từ dƣới đất lên phần trên của tán cây?
2. a. Nguồn ni tơ nào cây dễ hấp thụ nhất? Dạng nào dễ làm cho đất bị chua hơn
b. Tại sao đất bị chua thƣờng nghèo dinh dƣỡng?
c. Một ngƣời nông dân trồng lạc thấy sau một thời kì dài thời tiết ẩm ƣớt, tất cả lá già ở các cây lạc
đều bị biến thành màu vàng. Nêu lý do tại sao?
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Tiến hành các bƣớc thí nghiệm với lá khoai lang xanh tƣơi nhƣ sau:
Thí nghiệm 1:
- Cốc A: Cắt 30 lát cắt mỏng ngang lá + 20 ml nƣớc sạch, để yên 20 phút thấy có hiện tƣợng (A)
- Cốc B: Cắt 30 lát cắt mỏng ngang lá + 20 ml cồn 960, để yên 20 phút thấy có hiện tƣợng (B)
Thí nghiệm 2:
Lọc dung dịch ở cốc B lấy khoảng 1-2 ml dịch lọc vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 2 giọt dung dịch HCl
20% thì thấy hiện tƣợng (C), sau đó lại cho tiếp vào hỗn hợp dung dịch vài tinh thể đồng axetat thì
thấy hiện tƣợng (D).
Hãy cho biết hiện tƣợng (A), (B), (C), (D) trong các thí nghiệm trên? Giải thích?
2. Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó có một
giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Giống B Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
a. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm,
giống nào là cây 1 năm?
b. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Câu 3 (2,0 điểm):
Cho 3 cây A, B và các chỉ tiêu sinh lý: Áp suất thẩm thấu của tế bào, điểm bù ánh sáng, điểm bù
CO2.
1. Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong các trƣờng hợp sau:
a. Cây ƣa bóng và cây ƣa sáng?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 166


b. Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn
c. Cây C3 và cây C4
2. Nêu nguyên tắc của phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên?
Câu 4 (2,0 điểm)
Biết một loài sinh vật lƣỡng bội (2n = 8), đầu mút các nhiễm sắc thể của dòng chuẩn (S) đƣợc đánh
dấu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8. Nếu lai dòng chuẩn (S) với dòng (A) thì nhận thấy ở kì đầu của lần giảm phân
thứ nhất có 1 vòng tròn 4 nhiễm sắc thể, các nhiễm sắc thể khác đều bắt cặp theo từng đôi. Nếu lai
cùng dòng chuẩn (S) với dòng (B) thì cũng đƣợc kết quả tƣơng tự. Lai dòng (A) với dòng (B) sẽ đƣợc
kết quả nhƣ sau:
- Trƣờng hợp 1: Các nhiễm sắc thể đều bắt cặp theo từng đôi ở kì đầu lần giảm phân thứ nhất.
- Trƣờng hợp 2: Một vòng 4 nhiễm sắc thể và 2 cặp nhiễm sắc thể bắt cặp theo từng đôi.
Hãy giải thích kết quả phép lai giữa các dòng trên?
Câu 5 ( 2,0 điểm)
So sánh cơ chế điều hòa dƣơng t nh với cơ chế điều hòa âm tính ở operon Lac?
Câu 6 (2,0 điểm):
1. Quá trình tiêu hóa protêin trong ống tiêu hóa diễn ra nhƣ thế nào?
2. Cho bảng số liệu sau
Khí Áp suất từng phần (mmHg)
Không khí Không khí trong phế Máu t nh mạch trong Máu động mạch trong các
nang các mạch tới phế nang mạch từ phế nang đi ra
O2 150 100 - 110 40 102
CO2 0,2 - 0,3 40 47 40
a. Từ bảng trên em có nhận xét gì?
b. Tại sao sự chênh lệch khí CO2 thấp mà sự trao đổi khí CO2 giữa máu với không khí trong phế
nang vẫn diễn ra bình thƣờng?
c. Giải thích tại sao khi cấp cứu ngƣời bị ngạt, ngƣời ta thƣờng dùng hợp chất cacbogen với 95%
O2 và 5% CO2 mà không dùng khí O2 nguyên chất?
Câu 7 (2,0 điểm)
1. a. Trình bày vai trò của chùy xináp khi truyền xung thần kinh từ nơron trƣớc xináp sang nơron
sau xináp?
b. Giải thích tại sao khi kích thích với cƣờng dộ mạnh và tần số cao lên dây thần kinh phó giao cảm
đến tim thì tim ngừng đập trong thời gian ngắn sau đó tim đập trở lại nhƣ cũ mặc dù l c đó dây thần
kinh đó vẫn đang bị kích thích?
2. Một tế bào thần kinh có điện thế nghỉ là -70mV. Trƣờng hợp nào sau đây làm thay đổi điện thế
nghỉ? Giải thích?
a. Tế bào thần kinh tăng t nh thấm với Ca2+ (biết nồng độ canxi ở ngoài dịch bào cao hơn dịch nội
bào)
b. Bơm Na-K của tế bào thần kinh hoạt động yếu hơn do rối loạn chuyển hóa.
Câu 8 (2,0 điểm)
1. Hình dƣới đây mô tả nephron của ngƣời trƣởng thành:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 167


a. Chú thích cấu trúc phù hợp vào các chữ số từ 1 đến 4?
b. Những đoạn nào trên hình (ứng với các chữ số) Na+ đƣợc hấp thu tích cực từ dịch lọc về máu?
c. Ba ngƣời đàn ông A, B và C đều có khối lƣợng cơ thể là 70kg và có lƣợng nƣớc trong cơ thể
bằng nhau. Cả hai ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Ngƣời B còn uống thêm một cốc
rƣợu, ngƣời C uống thêm một cốc cà phê. Lƣợng nƣớc tiểu của ngƣời B và C thay đổi nhƣ thế nào so
với ngƣời A? Tại sao?
2. Tại sao những ngƣời bị tiểu đƣờng thƣờng tiểu tiện nhiều?
Câu 9 (2,0 điểm)
1. Khi tim co bóp, máu từ tâm thất đƣợc đẩy vào động mạch tạo nên huyết áp động mạch, đồng thời
máu đƣợc vận chuyển trong động mạch với một vận tốc nhất định.
a. Huyết áp và vận tốc máu thay đổi nhƣ thế nào trong hệ mạch (động mạch, mao mạch, t nh
mạch)?
b. Sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch có ngh a gì?
2. Trƣờng hợp nào sau đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Tại sao?
a. Sau khi nín thở quá lâu.
b. Trong không khí có nhiều CO2.
c. Tuyến trên thận tiết ít andosteron
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Trình bày cơ chế điều hòa tiết hoocmon tirôxin? Phân biệt bệnh bƣớu cổ do thiếu iot và bệnh bƣớu
cổ Bazơđô về nguyên nhân và hậu quả?
b. Nêu cơ chế ngăn cản đa tinh trong thụ tinh ở động vật? Ý ngh a của cơ chế này?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Đ p n Điểm
1 1.
Tại sao cây cao hàng chục mét vẫn có thể lấy nƣớc từ dƣới đất lên phần trên của tán
cây? 0,25
- Sự vận chuyển nƣớc từ dung dịch đất vào các tế bào lông hút qua các tế bào sống ở
lớp vỏ đến mạch gỗ là một dòng liên tục tăng dần áp lực tạo thành sức đẩy của rễ làm
cho nƣớc đi lên phần trên trong mạch gỗ của cây.
- Sức h t nƣớc của lá do sự thoát hơi nƣớc của lá, đây gọi là “động lực đầu trên” của 0,25
cây
- Lực liên kết hiđro giữa các phân tử nƣớc với nhau và giữa các phân tử nƣớc với
thành mạch gỗ tạo thành cột nƣớc liên tục, bền vững. 0,25
Nhƣ vậy, sức đẩy của rễ, lực liên kết hiđro của nƣớc và sức h t nƣớc của lá là cơ chế
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 168
giúp cây vận chuyển nƣớc từ dƣới lên trên.
2. 0,25
a. - Cây hấp thụ đƣợc nitơ dƣới dạng NH4+ và NO3-
- Trong 2 dạng này thì NH4+ dễ làm cho đất bị chua vì: 0,25
+ Ion này có thể trao đổi với H+ trên bề mặt keo đất giải phóng ion H+ trở thành dạng
tự do. 0,25
+ Mặt khác, ion này còn bị thủy phân trong đất tạo H+ làm tăng độ chua của đất: NH4+
+ H2O → NH3 + H3O+
b.Khi đất bị chua, trong đất có nhiều ion H+ chiếm chỗ các ion cùng điện tích làm cho
các ion này thành dạng tự do và dễ bị rửa trôi làm đất nghèo dinh dƣỡng. 0,25
c.Lƣợng mƣa lớn làm cạn kiệt nguồn oxi trong đất. Sự thiếu oxi trong đất sẽ ức chế 0,25
quá trình cố định nitơ trong nốt sần của cây lạc và làm giảm lƣợng niơ dễ hấp thụ cho
cây do rửa trôi. Cây thiếu nitơ nên có triệu chứng hóa vàng ở lá già.
2 1. *Hiện tƣợng (A): 0,25
Dung dịch có màu xanh rất nhạt do diệp lục của lá không tan trong nƣớc.
*Hiện tƣơng (B): 0,25
Dung dịch có màu xanh do diệp lục của lá tan trong dung môi không phân cực là cồn
làm cho dung dich màu xanh.
*Hiện tƣợng (C): 0,25
Dung dịch màu nâu do nhân Mg của diệp lục bị thay thế bởi nhân H của HCl (gọi là
pheophytin).
*Hiện tƣợng D: 0,25
Dung dịch có màu xanh gần nhƣ diệp lục nhƣng đậm và bền màu hơn do nhân H của
pheophytin bị thay bởi nhân Cu có màu xanh đậm
2.
a. Giống A là cây ngày dài , không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa. 0,25
Giống B là cây ngày dài , phải trải qua mùa đông gia lạnh mới ra hoa.
Giống B là cây 2 năm. 0,25
b.Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen đƣợc chuyển đến
ngọn để kích thích hình thành hoa.
0,25
- Cây che ngọn, lá để trong điều kiện ngày dài vẫn ra hoa vì lá cảm nhận ánh sáng tạo
florigen.
- Cây che lá, không có cơ quan cảm nhận ánh sáng nên không hình thành florigen nên 0,25
không kích thích ra hoa.
3 1
a. Cây ƣa bóng và cây ƣa sáng: Dùng chỉ tiêu sinh l là điểm bù ánh sáng. 0,25
b. Cây chịu hạn và cây không chịu hạn: dùng chỉ tiêu sinh lý là áp suất thẩm thấu. 0,25
c.Cây C3 và cây C4: Điểm bù CO2
2. Nguyên tắc của phƣơng pháp: 0,25
a. Xác định điểm bù ánh sáng: Theo dõi quá trình quang hợp (hấp thụ CO2) và quá
trình hô hấp (Thải CO2) ở cây A và B khi chiếu sáng ở các cƣờng độ quang hợp khác
nhau sẽ tìm ra điểm bù ánh sáng mà tại đó một cây hấp thụ CO2 và một cây thải CO2. 0,5
Cây hấp thụ CO2 là cây ƣa sáng vì khi đó cây cƣờng độ quang hợp lớn hơn cƣờng độ
hô hấp, một cây không hấp thụ CO2 vì cƣờng độ quang hợp bằng cƣờng độ hô hấp.
b. Xác định áp suất thẩm thấu:
Dùng công thức P = RCTi
T là nhiệt dộ của dung dịch nên có thể xác định đƣợc trực tiếp
R = 0,0821 (là hằng số)
0,5
i: Hằng số phân ly, thông thƣờng bằng 1 vì dung dịch tế bào không phải dung dịch
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 169
điện ly.
C là nồng độ dịch bào, không xác định trực tiếp đƣợc mà phải so sánh nó với một dung
dịch đã biết nồng độ bằng phƣơng pháp co nguyên sinh hoặc so sánh với tỉ trọng dung
dịch.
c. Điểm bù CO2: Xác định giống phƣơng pháp xác định điểm bù ánh sáng nhƣng chỉ
thay đổi nồng độ CO2 mà không phải thay đổi cƣờng độ ánh sáng. 0,25
4 - Lai dòng (A) với dòng (S) thì thấy có một vòng tròn 4 nhiễm sắc thể chứng tỏ đã xảy 0,5
ra đột biến chuyển đoạn tƣơng ứng giữa 2 nhiễm sắc thể không tƣơng đồng.
- Dòng (B) lai với dòng (S), cũng cho kết quả tƣơng tự chứng chứng tỏ đã xảy ra đột
biến chuyển đoạn tƣơng ứng giữa 2 nhiễm sắc thể không tƣơng đồng. Có thể đột biến 0,5
xảy ra trên cùng nhiễm sắc thể với dòng (A) hoặc không cùng nhiễm sắc thể với dòng
(A).
0,5
- Trƣờng hợp 1:
Các nhiễm sắc thể bắt cặp theo từng đôi chứng tỏ dòng (A) và dòng (B) mang cùng
một chuyển đoạn. 0,5
Ví dụ: Chuyển đoạn 1-3 và 2-4 nhƣ sau

- Trƣờng hợp 2: Tạo một vòng 4 nhiễm sắc thể chứng tỏ dòng (A) và dòng (B) có một
chuyển đoạn nhƣng không cùng đầu mút.
Ví dụ: Ở (A) là 1-3, 2-4 còn (B) là 1-4, 2-3

5 *Giống nhau: 0,25


- Đều để thích ứng với điều kiện môi trƣờng biến động. 0,25
- Tiết kiệm năng lƣợng và vật chất của tế bào.
- Đều có sự tham gia của gen điều hòa, các gen này đề mã hóa cho các sản phẩm trực 0,25
tiếp điều hòa sự biểu hiện của gen cấu trúc.
- Đều có tín hiệu cảm ứng và ức chế thông qua sự tƣơng tác của các nhân môi trƣờng 0,25
với protein điều hòa.
*Khác nhau:
Điều hòa âm tính Điều hòa dƣơn tính
- Protein điều hòa ức chế sự biểu hiện - Protein điều hòa làm tăng cƣờng sự 0,5
của gen cấu trúc. biểu hiện của gen cấu trúc.
- Protein điều hòa gắn vào vùng O - Protein điều hòa gắn vào vùng P 0,5

6 1. Quá trình tiêu hóa protein


- Miệng: Các phân tử protein chỉ thay đổi về k ch thƣớc chứ không thay đổi về cấu 0,25
trúc hóa học.
- Ở dạ dày: 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 170
+ Thịt đƣợc HCl phá hủy lớp màng liên kết của các sợi cơ và gây biến tính protein
bằng cách cắt liên kết hidro trong cấu trúc bậc 2, 3, 4.
+ Dạ dày chỉ có enzim pepsin cắt các phân tử protein thành các chuỗi polipeptit chuỗi
ngắn và enzim chymosin phân giải cazein trong sữa. 0,5
- Ruột:
Có enzim trong dịch tụy và dịch ruột phân giải các chuỗi polipeptit tại các vị trí xác
định tạo ra các axit amin:
+ Chymotripsinogen cắt liên kết pepetit của axitamin nhân thơm và kiềm.
+ Cacboxypeptitaza: Cắt rời axit amin đứng ở đầu C của chuỗi polipeptit.
+ Aminopeptitaza: Cắt rời axit amin đứng ở đầu N của chuỗi polipeptit
+ Iminopeptitaza: Cắt prolin khỏi chuỗi polipeptit
+ Dipepeptitaza và tripeptitaza: Cắt mạch chứa 2, 3 liên kết peptit.
2. 0,25
a. Nhận xét:
- Có sự chênh lệch giữa áp suất từng phần của O2 giữa các nơi: Trong không kh , phế 0,25
nang, trong máu t nh mạch, trong máu động mạch.
- Sự khác nhau về phân áp các khí O2 và CO2 liên quan đến trao đổi khí:
+ Sự chênh lệch phân áp khí O2 và CO2 giữa khí phế nang và máu t nh mạch giúp O2
khuếch tán từ phí phế nang vào máu, CO2 từ máu vào khí phế nang.
+ Ở phế nang có sự khuếch tán O2 từ khí phế nang vào máu và khuếch tán CO2 từ
máu vào khí phế nang nên tạo ra sự chênh lệch giữa không kh và máu t nh mạch, giữa
máu t nh mạch và máu động mạch.
b. Sự chênh lệch khí CO2 thấp mà sự trao đổi khí CO2 giữa máu với không khí trong 0,25
phế nang vẫn diễn ra bình thƣờng vì:
- Vận tốc khuếch tán CO2 vào không khí trong phế nang lớn hơn vận tốc khuếch tán
O2 khoảng 25 lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ƣớt, có sự lƣu thông kh và có hệ thống mao mạch dày 0,25
đặc.
c. Sử dụng khí cacbogen có nồng độ CO2 gần tƣơng đƣơng với nồng độ khí này trong
cơ thể có tác dụng kích thích trung khu hô hấp duy trì nhịp thở cơ bản.
7 1.
a. - Khi xung thần kinh đƣợc truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh đến chùy 0,25
xináp sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ dịch mô tràn vào chùy xináp làm
vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học, giải phóng chất này vào khe xináp. Các
phân tử chất trung gian hóa học sẽ gắn với các thụ thể nằm trên màng sau xináp làm
thay đổi tính thấm của màng sau xináp của nơron tiếp theo. Xung thần kinh đƣợc hình
thành và lại tiếp tục lan truyền trên sợi thần kinh và cứ nhƣ thế cho đến cơ quan đáp
ứng.
- Vì chỉ ở chùy xináp mới có chất trung gian hóa học và chỉ màng sau mới có các thụ
thể chứa chất trung gian hóa học nến sự chuyển giao thần kinh qua xináp nhờ chất 0,25
trung gian hóa học chỉ diễn ra theo một chiều. Do đó, trong một cung phản xạ, xung
thần kinh đƣợc truyền theo một chiều nhất định từ cơ quan thụ cảm đến trung ƣơng
thần kinh và đến cơ quan đáp ứng.
b. Khi dây thần kinh phó giao cảm bị kích thích, xung thần kinh truyền dọc theo sợi
trục, đến xináp thần kinh – cơ tim làm axetincolin đƣợc giải phóng vào khe xináp làm
0,5
mở kênh K+ ở màng sau nên làm giảm điện hoạt động của cơ tim làm cho tim ngừng
đập.
Do bị kích thích với tần số cao nên axetincolin ở chùy xináp thần kinh – cơ tim bị cạn,
không kịp tổng hợp, trong khi axetincolin ở màng sau xináp bị enzim phân hủy nên
mất tác dụng ức chế làm tim đập trở lại. 0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 171
2.
a. Thay đổi 0,25
Ion canxi đi vào trong màng làm trung hòa điện tích âm nên làm giảm phân cực
b.Thay đổi 0,25
Làm giảm K+ vào trong tế bào, giảm Na+ ra ngoài nên giảm phân cực
8 1. 0, 5
a. 1: Ống lƣợn gần
2. Ống lƣợn xa
3: Nhánh lên của quai Henle
4:Nhánh lên của quai Henle
b.1,2,4 0,5
c. Ngƣời B uống rƣợu nên ức chế tiết t hoocmon ADH hơn ngƣời A , do đó ở ngƣời
B lƣợng nƣớc đƣợc hấp thu giảm, nên nƣớc tiểu nhiều hơn ngƣời A. 0,5
Ngƣời C uống cà phê làm tăng huyết áp, do đó tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và
giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng.
2. Ngƣời bị tiểu đƣờng có nồng độ đƣờng trong máu cao → áp suất thẩm thấu của máu
cao → kéo nƣớc từ dịch mô vào máu → tăng thể t ch máu → tăng áp lực lọc máu ở
cầu thận. Đồng thời, nồng độ đƣờng trong dịch lọc cầu thận cao vƣợt ngƣỡng thận tạo
áp suất thẩm thấu kéo nƣớc từ dịch mô vào ống thận làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. 0,5
9 1.
a. Huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và t nh mạch 0,25
Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tăng từ mao mạch đến t nh
mạch.
b. Sự chệnh lệch huyết áp từ động mạch đến mao mạch rồi đến t nh mạch làm cho máu 0,25
vận chuyển trong toàn bộ hệ mạch từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp và
giúp cho sự vận chuyển dịch mô.
Sự vận chuyển chậm trong mao mạch tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa máu và 0,25
nƣớc mô thuận lợi.
2.
a. Sau khi nín thở lâu sẽ giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2 → k ch th ch thụ quan
hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ → gửi xung thần kinh đến 0,5
trung khu điều hòa tim mạch làm tim đập nhanh → tăng lƣu lƣợng máu qua tim →
tăng huyết áp và vận tốc máu.
b. Nồng độ CO cao, mà CO có ái lực với hemoglobin lớn hơn so với CO2 và O2 → CO
gắn với hemoglobin → giảm nồng độ O2 trong máu → nhịp tim tăng → huyết áp tăng, 0,5
vận tốc máu tăng.
c.Aldosteron tiết ra t → giảm tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa → giảm lƣợng máu tuần
hoàn → huyết áp giảm, vận tốc máu giảm. 0,25
10 a. Cơ chế điều hòa tiết hoocmô nn tiroxin: 0,5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 172


b. 0,25
Vùng dƣới đồi tiết TRH k ch th ch thùy trƣớc tuyến yên tiết TSH. TSH theo máu đến
kích thích tuyến giáp tiết tiroxin. Tiroxin k ch th ch tăng cƣờng quá trình chuyển hóa
của hầu hết tế bào trong cơ thể. Khi lƣợng tiroxin tiết ra đủ đáp ứng nhu cầu sẽ theo
dòng máu tác động kìm hãm hoạt động của tuyến yên ngừng tiết TSH, đồng thời cũng
kìm hãm TRH của vùng dƣới đồi.
Phân biệt bƣớu cổ do thiếu iôt và do bazơđô
Đặc điểm Bƣớu cổ do thiếu Iốt Bƣớu cổ do bazơđô
phân biệt
Nguyên Do thiếu iot nên không tổng -Tuyến giáp tiết nhiều tiroxin
nhân hợp đƣợc tiroxin → không đủ thƣờng do rối loạn nội tiết , xuất
để ức chế tuyến yên tiết hiện yếu tố globulin miễn dịch (là 0,25
TSH→ TSH vẫn đƣợc tiết ra loại kháng thể sinh ra do quá trình tự
→ nồng độ TSH trong máu miễn) gọi là TSI. TSI có tác dụng
cao gây phì đại tuyến giáp. tƣơng tự nhƣ TSH nên k ch th ch
tuyến giáp tiết TH liên tục mặc dù bị
kìm hãm không tiết TSH 0,25
- do u tuyến giáp làm cho các tế bào 0,25
tuyến tiết n iều TH
Biểu hiện Trẻ em: chậm lớn, trí não Tăng cƣờng chuyển hóa, thần kinh
kém phát triển. căng thẳng, thân nhiệt cao,
Ngƣời lớn: hoạt động TK ăn nhiều nhƣng gầy, mắt lồ
g ảm sút, trí nhớ kém
b. Ngăn cản đa tinh tức thời: Khi màng sinh chất của tinh trùng tiếp xúc với màng sinh
chất của trứng sẽ có hiện tƣợng dung hợp giũa hai màng → k ch th ch mở kênh Na=
làm Na+ khuếch tán vào trong màng→ màng ở trạng thái khử cực → ngăn không cho
màng tinh trùng và màng trứng dung hợp lần nữa.
- Ngăn cản đa tinh lâu dài: Khi có hiện tƣợng dung hợp giữa hai màng thì các hạt vỏ
chứa các phân tử bài tiếtvào xoang giữa màng sinh chất và màng noãn hoàng gi p đẩy
màng noãn hoàng ra và làm cứng nó tạo ra màng thụ tinh ngăn cản các tinh trùng khác
đi vào.
*Ý ngh a: 1 trứng chi kết hợp với 1 tinh trùng tạo hợp tử (2n)

ĐỀ SỐ 22

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Nă học 2016 - 2017
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
------------------- (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 173
Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
Câu 1 (2 i m)
1. Để thích nghi với điều kiện môi trƣờng sống khô hạn, thực vật thƣờng có những đặc điểm gì? Hãy nêu
các biện pháp nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây trồng?
2. Sau một thời gian mƣa kéo dài, ngƣời trồng lạc thấy các lá cây chuyển dần sang màu vàng. Giải
thích hiện tƣợng?
Quang hợp và hô hấp thực vật
Câu 2 (2 i m)
1.a. Ở 1 loài thực vật, ngƣời ta thấy quá trình tạo các acid amin có thể đƣợc tổng hợp từ 2 nguồn. Một
là từ các acid ( R-COOH) trong chu trình Krebs và gốc NH4+. Hai là từ acid glioxilic trong ti thể đƣợc
chuyển hóa thành khi điều kiện ánh sáng cao. Loại thực vật trên có quá trình quang hợp theo đƣờng
cong nào trong 2 đồ thị dƣới? Giải thích ?

Cƣờng độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)


Cƣờng độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

5 III
5
I
4 4

3 3
IV
II
2 2

1 1

0 0 10 20 30 40 Nhiệt độ (t0C )
1 2 3 4 5 Ánh sáng

Hình a Hình b
b. Thực vật sống ngập hoàn toàn trong nƣớc có thể làm thay đổi độ pH của môi trƣờng nƣớc xung
quang khi chúng thực hiện quá trình quang hợp. pH sẽ thay đổi nhƣ thế nào và nguyên nhân dẫn đến
thay đổi gì? Thiết kế thí nghiệm chứng minh?
2. Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích?
a. Ở thực vật bậc cao photphorin hóa quang hợp không vòng có hiệu quả hơn photphorin hóa quang
hợp vòng và không cần phối hợp với photphorin hóa quang hợp vòng.
b. Thực vật C4 và CAM không có hô hấp sáng nhƣng năng lƣợng dùng để đồng hóa CO2 lớn hơn so
với thực vật C3
c. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành xerin giải
phóng CO2.
d. Nồng độ ôxi trong không khí giảm xuống thì cƣờng độ hô hấp của cây giảm.
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật
Câu 3 (2 i m)
1. Những cây hoa thụ phấn nhờ côn trùng hay chim thƣờng có tuyến mật ở bầu nhụy nhằm thu hút thụ
phấn. Nghiên cứu ở loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thu đƣợc số liệu sau:
Quần thể cây hoang dại Quần thể cây đột biến 1 Quần thể cây đột biến 2
Lƣợng mật trung bình 10mg/ bầu 18mg/ bầu 5mg/bầu
Tỉ lệ thụ phấn trong 6
89% 71% 24%
giờ vào buổi sáng
Giải thích sự thay đổi về tỉ lệ thụ phấn của các trƣờng hợp trên?
2. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay không ra
hoa nếu đƣợc đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích?
Chú thích * R: ánh sáng đỏ.
* FR: ánh sáng đỏ xa.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 Thời gian tối 174

Thời gian sáng


C hế di truyền và biến dị
Câu 4 (2 i m)
1.a. Một gen đƣợc lặp lại có thể xảy ra theo những cơ chế nào? Vì sao lặp gen có vai trò quan trọng đối
với sự tiến hóa của gen?
b.Từ một vùng không mã hoá của hệ gen, hãy chỉ ra một cách khác cũng có thể dẫn đến sự hình thành
một gen mới.
2. Vì sao yếu tố di truyền vận động có những vai trò nhất định có thể góp phần tạo nên sự tiến hóa của gen?
Câu 5 (2 i m)
1. Có một đột biến xảy ra trong gen quy định một chuỗi polipeptit đã chuyển bộ ba 5‟-UGG-3‟ mã hóa
cho axitamin tryptophan thành bộ ba 5‟-UGA-3‟ ở giữa vùng mã hóa của phân tử mARN. Tuy nhiên,
trong tế bào lại xuất hiện đột biến thứ hai thay thế nuclêôtit trong gen mã hóa tARN tạo ra tARN có
thể “sửa sai” đột biến thứ nhất.
Điều gì sẽ xảy ra khi phân tử tARN đột biến này tham gia vào quá trình dịch mã trên mARN của các
gen bình thƣờng khác?
2. Có 3 loại đột biến xảy ra ở cùng một gen ký hiệu các thể đột biến này lần lƣợt là M1, M2 và M3. Để
xác định các dạng đột biến trên thuộc loại nào ngƣời ta dùng phƣơng pháp Northern (phân t ch ARN)
và Western (phân tích protein). Kết quả phân tích mARN và protein của các thể đột biến và kiểu dại
(ĐC) bằng hai phƣơng pháp trên thu đƣợc nhƣ hình dƣới đây. Hãy cho biết các thể đột biến M1, M2,
M3 thuộc dạng nào?
Phư ng ph p N rthern Phư ng ph p Western
ĐC M1 M2 M3 K ch thƣớc ĐC M1 M2 M3 K ch thƣớc
Dài Lớn

Ngắn Nhỏ

Tiêu hóa – hô hấp động vật


Câu 6: (2 điểm)
1. Vì sao ở bò thƣờng xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
2. Cho bảng số liệu:
Áp suất từng phần (mmHg)
Khí Không Không khí trong Máu trong động mạch các mạch Máu t nh mạch trong các
khí phế nang đi tới các phế nang mạch từ phế nang đi ra
O2 159 100-110 40 102
CO2 0.2-0.3 40 47 40
Từ bảng trên r t ra đƣợc điều gì? Tại sao sự chênh lệch của khí CO2 tuy thấp, mà sự trao đổi khí CO2
giữa máu và không khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thƣờng?
Tuần hoàn
Câu 7: (2 điểm)
1. Cho các loài động vật sau: cá xƣơng, cá cóc Tam Đảo, rùa, thỏ.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 175
- Loài nào có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Loài nào pha trộn nhiều nhất? Giải
thích?
- Loài nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích? Phải chăng ch ng có
mức tiến hóa ngang nhau?
2. a. Trƣờng hợp nào sau đây làm hạch xoang nh của tim tăng cƣờng phát xung thần kinh? Giải thích.
- Khi sử dụng thuốc có t nh axit để chữa bệnh
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết andosteron
b. Một chất có tác dụng ức chế tái hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
nhịp tim và nhịp co cơ tim? Giải thích.
Cảm ứng động vật
Câu 8: (2 điểm)
Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực : đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi trục khổng lồ
của mực ống , điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất, ngƣời ta đo đƣợc hiệu điện thế
là 70 mV .
1. Đây là điện nghỉ hay điện động ? Vì sao? Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn thƣơng thì
có ghi đƣợc điện thế không? Giá trị này có gì khác so với trƣờng hợp trên ? Giải thích?
2. Nếu thay dịch ngoại bào của sợi trục bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp 20 lần so với
bình thƣờng thì giá trị điện thế nghỉ có bị thay đổi không ? Vì sao ?
Bài tiết và cân bằng nội môi
Câu 9: (2 điểm)
Chất adrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thành glucôzơ, nhƣng khi
tiêm adrênalin vào tế bào gan thì không gây đƣợc đáp ứng đó.
a. Tại sao có hiện tƣợng trên?
b. Trong con đƣờng truyền tín hiệu từ adrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, chất AMP vòng
(cAMP) có vai trò gì?
Sinh trưởng, phát triển, sinh sản
Câu 10: (2 điểm)
a. Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hƣởng đến sự biến
thái ở sâu bƣớm:

Nồng độ

A
B
Tuổi
- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?
- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bƣớm?
b. Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điể
m
1 Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
1. Đ thích nghi với iều kiện môi trường sống khô hạn, thực vật thường có những ặc i m gì?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 176
Hãy nêu các biện pháp nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây trồng?
2. Sau một thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc th y các lá cây chuy n dần sang màu vàng. Giải
thích hiện tư ng.
1 - Các biểu hiện thích nghi của cây: 0,5
- + Lá nhỏ, lớp cutin dày hoặc lá biến thành gai. Rụng lá làm giảm bớt sự thoát
hơi nƣớc.
- + Khí khổng ẩn sâu đƣợc bao phủ bằng lớp lông mịn. Ở các loại cây CAM
khí khổng mở vào ban đêm.
- + Thân có số lƣợng mạch gỗ nhiều, nhỏ tăng sự hút và dẫn nƣớc. Tích
nƣớc trong các mô nƣớc.
- + Rễ đâm sâu, lan rộng và có thể phân nhánh nhiều.
- Các biện pháp nâng cao tính chịu khô hạn:
- + Cải tạo đất, tƣới nƣớc và bón phân (chế độ canh tác) hợp lí.
- + Chọn cây chịu nóng hạn (cây C4). 0,5
- + Rèn luyện hạt giống bằng cách để thiếu nƣớc hay bằng nguyên tố vi lƣợng
...
+ Chọn tạo giống: Ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ sinh học hoặc kỹ thuật di
truyền
2 - Lá đang biến thành màu vàng: triệu chứng cây thiếu nitơ (sự hóa vàng của lá già). 0,25
- Ở rễ cây lạc có vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh tạo nốt sần, có khả năng cố
định N2. Vi khuẩn này sinh trƣởng, phát triển trong điều kiện hiếu kh . Mƣa nhiều 0,5
làm cạn kiệt ôxi trong đất làm cho cây không hình thành đƣợc nốt sần dẫn đến không
chuyển đƣợc N2 thành NH4+ nên cây thiếu N  lá vàng.
- Mặt khác, trời mƣa nhiều làm rửa trôi NO3- trong đất.
0,25
2 Quang hợp và hô hấp thực vật
1.a. Ở 1 loài thực vật, người ta th y quá trình tạo các acid amin có th ư c tổng h p từ 2 nguồn.
Một là từ các acid ( R-COOH) trong chu trình Krebs và gốc NH4+. Hai là từ acid glioxilic trong ti
th ư c chuy n hóa thành khi iều kiện ánh sáng cao. Loại thực vật trên có quá trình quang h p
theo ường cong nào trong 2 ồ thị dưới? Giải thích ?
Cƣờng độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)
Cƣờng độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

5 III
5
I
4 4

3 3
IV
II
2 2

1 1

0 0 10 20 30 40 Nhiệt độ (t0C )
1 2 3 4 5 Ánh sáng

Hình a Hình b

b. Thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước có th làm thay ổi ộ pH của môi trường nước xung
quang khi chúng thực hiện quá trình quang h p. pH sẽ thay ổi như thế nào và nguyên nhân d n
ến thay ổi gì? Thiết kế thí nghiệm chứng minh?
2. C c câu sau ây ng hay sai? Giải thích?
a. Ở thực vật bậc cao photphorin hóa quang h p không vong có hiệu quả hơn phôtphorin hóa
quang h p vòng và không cần phối h p với hóa quang h p vòng.
b. Thực vật C4 và CAM không có hô h p s ng nhưng năng lư ng dùng ồng hóa CO2 lớn hơn so

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 177


với thực vật C3
c. Hô h p sáng ở peroxixom ặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến ổi glixin thành xerin giải
phóng CO2.
d. Nồng ộ ôxi trong không khí giảm xuống thì cường ộ hô h p của cây giảm.
1a a. - Đây là loại thực vật C3 vì quá trình tạo acid amin trong ti thể từ acid glicoxilic 0,25
tạo serin hay glycin là quá trình hô hấp sáng
- Do đó, khi xét mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3 với cƣờng độ ánh sáng
ta đƣợc đƣờng cong số II và IV.
-Vì 0,25
+ Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3
+ Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cƣờng độ quang hợp cao hơn thực vật C3
1b b. Độ pH tăng do quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh hấp thụ CO2 trong 0,25
nƣớc.
Thí nghiệm: Lấy cây rong đuôi chó cho vào lọ thủy tinh đậy kín. Sau đó chiếu sáng 0,25
1 khoảng thời gian. Tiến hành đo pH trƣớc và sau khi chiếu sáng và so sánh.
2 a. sai 0,25
vì: -photphorin hóa quang hợp không vòng có hiệu quả hơn photphorin hóa quang
hợp vòng vì có sự tổng hợp ATP kết hợp với tạo chất khử NADPH và sự quang phân
li nƣớc
Cần có sự phối hợp cả 2 quá trình để nâng cao hiệu quả quang hợp.
nếu chỉ xảy ra photphorin hóa không vòng thì cây sẽ thiếu ATP và quá trình hình
thành gluxit bị ảnh hƣởng,lúc này sản phẩm chủ yếu là protein, axit hữu cơ, axit béo.
b. Đ ng 0,25
Vì: Năng lƣợng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì nó phải
sử dụng năng lƣợng cho giai đoạn cố định CO2 ở tế bào mô giậu (TV C4) cố định
CO2 vào ban đêm (thực vật C3)
c. Sai 0,25
Vì hô hấp sáng ở peroxixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi (oxi
hóa) axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo thành glixin.
d. Đ ng 0,25
Oxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện tử cuối
cùng trong chuỗi chuyền điện tử.thiếu oxi thì hô hấp bị ngừng trệ, cây sẽ hô hấp yếm
khí.
3 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật
1.a Những cây hoa th ph n nhờ côn trùng hay chim thường có tuyến mật ở bầu nh y nhằm thu hút
th ph n. Nghiên cứu ở loài hoa th ph n nhờ côn trùng thu ư c số liệu sau
Quần th cây hoang Quần th cây ột biến Quần th cây ột biến 2
dại 1
Lư ng mật trung 10mg/ bầu 18mg/ bầu 5mg/bầu
bình
Tỉ lệ th ph n trong 6 89% 71% 24%
giờ vào buổi sán
Giải thích sự thay ổi về tỉ lệ th ph n của c c trường h p trên?
b. Bi u ồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay
không ra hoa nếu ư c ặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích?
Chú thích * R: nh s ng ỏ.
* FR: nh s ng ỏ xa.

Thời gian tối


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 178
Thời gian sáng

A B C D
1 - Côn trùng trong quá trình hút mật hoa có thể đem theo hạt phấn trên cơ thể và thụ 0.5
phấn cho cây hoa tiếp theo => quá trình thụ phấn phụ thuộc vào việc côn trùng bay
tới bao nhiêu bông hoa nhằm hút mật trong thời gian nhất định. Điều này phụ thuộc
vào lƣợng mật hoa có chứa trong từng bông hoa
- QT đột biến tạo quá ít mật => côn trùng không đủ năng lƣợng cho quá trình hút
mật => tỉ lệ thụ phấn giảm
- QT đột biến tạo 1 lƣợng mật nhiều => côn trùng có thể hút mật ở 1 hoa đã đủ lƣợng
mật cho sinh trƣởng nên không cần hút mật ở cây hoa khác nữa => tỉ lệ thụ phấn
giảm
2 - A: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian trong bóng tối nhỏ hơn thời gian tới hạn
- B: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng ngắt quãng 0.5
bởi ánh sáng đỏ biến Pđ thành Pđx kích thích ra hoa.
- C: Cây ngày dài không ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng bị ngắt
quãng bởi ánh sáng đỏ xa Pđx thành Pđ là dạng không hoạt động nên không kích thích
ra hoa ở cây ngày dài
- D: Cây ngày dài không ra hoa vi thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng bị ngắt
quãng bởi ánh sáng đỏ xa ở lần chiếu sáng cuối cùng nên biến Pđx thành Pđ là dạng không
hoạt động nên không kích thích ra hoa ở cây ngày dài.
4 1.a. Một gen ư c lặp lại có th xảy ra theo những cơ chế nào? Vì sao lặp gen có vai trò quan
trọng ối với sự tiến hóa của gen?
b.Từ một vùng không mã hoá của hệ gen, hãy chỉ ra một c ch kh c cũng có th d n ến sự hình
thành một gen mới.
2. Vì sao yếu tố di truyền vận ộng có những vai trò nh t ịnh có th góp phần tạo nên sự tiến hóa của
gen?
1a Cơ chế lặp gen 0.75
- Hiện tƣợng trƣợt" có thể xảy ra trong sao chép ADN, chẳng hạn nhƣ mạch làm
khuôn xê dịch so với mạch tƣơng đồng mới đƣợc tổng hợp hoặc một phần của mạch
làm khuôn đƣợc dùng làm khuôn 2 lần. Kết quả là một đoạn ADN bị lặp lại.
- Trao đổi chéo không cân trong kỳ đầu giảm phân I của cặp nhiễm sắc thể tƣơng
đồng (giữa các nhiễm sắc tử chị em hoặc không chị em) dẫn đến một nhiễm sắc thể
lặp đoạn đƣa đến lặp gen.
- Các gen đƣợc lặp lại có thể xảy ra đột biến gen tạo ra alen mới và cứ nhƣ vậy có
thể tạo ra nhiều alen khác nhau với những chức năng mới làm phong phú vốn gen
của quần thể, từ đó tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Lặp gen làm tăng cƣờng độ biểu hiện tính trạng. Lặp gen có thể hình thành gen giả, gen giả
này có thể t ch lũy đột biến và khi có cơ hội biểu hiện thì nó là nguồn nguyên liệu cho tiến
hóa.
1b - Các vùng không mã hoá thƣờng do không có prômotơ (không có prômôtơ thì 025
không phiên mã). Nếu đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn hoặc lặp đoạn làm cho các
đoạn prômôtơ gắn vào các vùng không mã hoá thì các vùng này có khả năng phiên
mã tổng hơp mARN và dịch mã tổng hợp prôtêin ==> Vùng không mã hoá trở thành
gen mới.
2 Vai trò của yếu tố di truyền vận động (di động) 0.75
- Yếu tố di truyền vận động có thể tạo ra các trình tự nuclêôtit giống nhau nằm rải
rác trong hệ gen cung cấp các vị trí dễ xảy ra trao đổi chéo dẫn đến tái tổ hợp các
exon có thể dẫn đến hình thành gen mới.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 179
- Yếu tố di truyền vận động khi di chuyển có thể mang theo một hoặc một vài exon
của gen nằm ở vùng lân cận đến cài vào 1 intron của một gen khác, tạo ra một tổ hợp
exon mới có thể dẫn đến hình thành gen mới.
- Yếu tố di truyền vận động có thể tạo ra trình tự nuclêôtit giống nhau nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng, cung cấp các vị trí dễ xảy ra trao đổi chéo không
cân dẫn đến hiện tƣợng lặp gen sau đó nhờ các đột biến điểm phân hóa các bản sao
để tạo ra gen mới.
5 1. Có một ột biến xảy ra trong gen quy ịnh một chuỗi polipeptit ã chuy n bộ ba 5’-UGG-3’ mã
hóa cho axitamin tryptophan thành bộ ba 5’-UGA-3’ ở giữa vùng mã hóa của phân tử mARN. Tuy
nhiên, trong tế bào lại xu t hiện ột biến thứ hai thay thế nuclêôtit trong gen mã hóa tARN tạo ra
tARN có th “sửa sai” ột biến thứ nh t.
Điều gì sẽ xảy ra khi phân tử tARN ột biến này tham gia vào quá trình dịch mã trên mARN của
c c gen bình thường khác?
2. Có 3 loại ột biến xảy ra ở cùng một gen ký hiệu các th ột biến này lần lư t là M1, M2 và M3.
Đ x c ịnh các dạng ột biến trên thuộc loại nào người ta dùng phương ph p Northern (phân t ch
ARN) và Western (phân tích protein). Kết quả phân tích mARN và protein của các th ột biến và
ki u dại (ĐC bằng hai phương ph p trên thu ư c như hình dưới ây. Hãy cho biết các th ột
biến M1, M2, M3 thuộc dạng nào?
Phư ng ph p N rthern Phư ng ph p Western
ĐC M1 M2 M3 K ch thƣớc ĐC M1 M2 M3 K ch thƣớc
Dài Lớn

Ngắn Nhỏ

1 Loại đột biến thứ hai sửa đƣợc sai sót của đột biến thứ nhất => Nó làm xuất hiện mã
đối của bộ ba kết th c 5‟-UGA-3‟trên tARN là 3‟- AXU-5‟.
Khi tARN này dịch mã trên gen bình thƣờng có mã kết th c là 5‟-UGA-3‟ thì mã kết
thúc sẽ đƣợc đọc tƣơng ứng với tryptophan => chuỗi polypeptide tƣơng ứng đƣợc
tổng hợp sẽ dại hơn bình thƣờng,
2 - Phân tích ARN cho thấy k ch thƣớc của M1, M2 không thay đổi so với kiểu dại,
chứng tỏ đây là đột biến thay thế. K ch thƣớc của M3 lớn hơn ch ng tỏ đây là đột
biến thêm cặp nuclêôtit.
- Phân tích prôtêin cho thấy: k ch thƣớc của M1 nhỏ hơn kiểu dại chứng tỏ đây là đột
biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm (ĐB vô ngh a); k ch thƣớc M2 không thay đổi
so với kiểu dại đây là đột biến thay thế (ĐB nhầm ngh a)
6 Tiêu hóa – hô hấp ộng vật
1. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng ộ r t th p glucozo trong máu?
2. Cho bảng số liệu:
Áp su t từng phần (mmHg)
Khí Không Không khí trong M u trong ộng mạch các M u tĩnh mạch trong các
khí phế nang mạch i tới các phế nang mạch từ phế nang i ra
O2 59 100-110 40 102
CO2 0.2- .3 40 47 40
Từ bảng trên r t ra ư c iều gì? Tại sao sự chênh lệch của khí CO2 tuy th p, mà sự trao ổi khí
CO2 giữa máu và không khí trong phế nang v n diễn ra bình thường?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 180
1 - Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo trong 0.5
thức ăn, trong môi trƣờng yếm kh đã tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội
bào tức là thay thế phần lớn vai trò của glucozơ.
- Glucozơ không còn đóng vai trò ch nh trong hô hấp => máu bò có nồng độ glucozo 0.5
rất thấp.
2 - Liên quan đến trao đổi khí. 1.0
- Chênh lệch O2 và CO2 giữa các nơi.
Sự chênh lệch giữa áp suất thành phần của các kh trong máu đi tới phế nang và áp
suất từng phần của các kh đó trong không kh ở phế nang: O2 là 100-40=60 đến
110-40=70 mmHg; CO2 là 47-40=7 mmHg
Vì:
- Vận tốc khuếch tán của CO2 vào không khí trong phế nang lớn hơn O2 là 25 lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ƣớt, thông khí, giàu mạch máu.
7 Tuần hoàn
1. Cho c c loài ộng vật sau: c xương, c cóc Tam Đảo, rùa, thỏ.
- Loài nào có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Loài nào pha trộn nhiều nh t? Giải
thích?
- Loài nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích? Phải chăng
chúng có mức tiến hóa ngang nhau?
2. a. Trường h p nào sau ây làm hạch xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? Giải
thích.
- Khi sử d ng thuốc có t nh axit chữa bệnh
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết andosteron
b. Một ch t có tác d ng ức chế tái h p thu Ca2+ của lưới nội cơ tương có ảnh hưởng như thế nào
ến nhịp tim và nhịp co cơ tim? Giải thích.
1 - Loài có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2: cá cóc Tam Đảo và rùa. 0.5
- Loài nào pha trộn nhiều nhất: Cá cóc Tam Đảo.
Vì cá cóc Tam Đảo thuộc lớp lƣỡng cƣ. Tim có 3 ngăn ( 2 tâm nh và một tâm thất)
do đó máu ở tâm thất là máu pha trộn giữa máu giàu O2 (từ tâm nh trái xuống) và
máu giàu CO2(từ tâm nh phải xuống).
- Loài không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2: cá xƣơng và thỏ
+ Cá xƣơng tim có hai ngăn, chứa máu giàu CO2, qua mang thành máu giàu O2 vào
động mạch lƣng đi nuôi cơ thể.
+ Thỏ có tim 4 ngăn, vách ngăn giữa hai nữa trái phải là vách ngăn hoàn toàn nên
không có sơ pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
+ Không cùng mức tiến hóa vì ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn, vận tốc máu và áp
lực máu trung bình. Còn ở thỏ có hai vòng tuần hoàn vận tốc máu nhanh và áp lực
lớn. 0.5
2a Cả 2 trƣờng hợp đều làm tăng cƣờng phát xung thần kinh ở hạch xoang nh .
- Thuốc có tính axit làm pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm, dẫn đến hàm 0,25
lƣợng oxi trong máu giảm. Thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động
mạch chủ gửi xung về trung khu điều hòa t nh mạch, làm tăng xung thần kinh trên
dây giao cảm đến tim, gây tăng cƣờng phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang nh ,
thông qua hoạt hóa thần kinh giao cảm.
- Giảm andosteron làm giảm tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống lƣợn xa, dẫn đến thể tích
máu giảm, huyết áp giảm. Các thụ thể áp lƣc ở cung động mạch chủ và xoang động 0,25
mạch cảnh phát hiện sự giảm áp lực máu và truyền thông tin về trung khu tăng áp ở
hành não. Từ đó xảy ra sự điều hòa làm tăng cƣờng phát xung thần kinh ở tế bào
hạch xoang nh , làm tăng hoạt động của tim.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 181


2b Chất ức chế tái hấp thu Ca2+ của lƣới nội cơ tƣơng làm giảm nhịp tim và tăng lực co
cơ tim.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng làm cho Ca2+ tồn tại trong bào tƣơng 0.25
của các tế bào cơ tim lâu hơn=>kéo dài thời gian của cao nguyên(khử cực) điện thế
ở tế bào cơ tim=>kéo dài giai đoạn trơ của tế bào cơ tim. Do đó, thời gian của một
chu kì tim dài hơn hay nhịp tim giảm.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lƣới nội cơ tƣơng, làm cho Ca2+ tồn tại trong bào tƣơng
của các tế bào cơ tim lâu hơn, dẫn đến số lƣợng cầu ngang giữa myosin và actin
tăng. Vì vậy lực co cơ tim tăng. 0.25
8 Cảm ứng ộng vật
Dùng m y o iện thế cực nhạy có 2 iện cực : ặt iện cực thứ nh t lên mặt ngoài s i tr c khổng
lồ của mực ống , iện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào ch t , người ta o ư c hiệu
iện thế là 70 mV .
1. Đây là iện nghỉ hay iện ộng ? Vì sao? Nếu iện cực thứ hai ặt vào chỗ s i tr c bị tổn
thương thì có ghi ư c iện thế không? Giá trị này có gì khác so với trường h p trên ? Giải thích ?
2. Nếu thay dịch ngoại bào của s i tr c bằng dung dịch nhân tạo có nồng ộ K+ cao g p 20 lần so
với bình thường thì giá trị iện thế nghỉ có bị thay ổi không ? Vì sao ?
1 - Đây là điện thế nghỉ vì đo đƣợc lúc sợi trục không bị kích thích . 1.0
- Trƣờng hợp này vẫn đo đƣơc điện thế, nhƣng giá trị hơi thấp hơn so với điện thế
nghỉ ở trên vì tại chỗ bị tổn thƣơng có một t bào tƣơng bên trong sợi trục trào ra
ngoài hòa lẫn với nƣớc gây đoản mạch.
2 Nếu thay dịch ngoại bào bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp 20 lần thì 1.0
điện nghỉ không còn vì lúc này không có sự chênh lệch nồng độ K+ giữa trong và
ngoài màng nên K+ không khuếch tán đƣợc và do đó không xuất hiện hiệu điện thế .
9 Bài tiết và cân bằng nội môi
Ch t adrênalin gây p ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thành glucôzơ, nhưng
khi tiêm adrênalin vào tế bào gan thì không gây ư c p ứng ó.
1. Tại sao có hiện tư ng trên?
2. Trong con ường truyền tín hiệu từ adrênalin ến phản ứng phân giải glicôgen, ch t AMP vòng
(cAMP) có vai trò gì?
1 Adrênalin (epinephrin) tác động lên tế bào gan bằng cách liên kết đặc thù với thụ thể 1.0
màng, phức hệ [adrênalin/thụ thể] hoạt hóa prôtêin G, prôtêin G hoạt hóa enzym
adênylat – cyclaza, enzym này phân giải ATP → AMP vòng (cAMP), cAMP hoạt
hóa các enzym kinaza, các enzym này chuyển nhóm phosphat và hoạt hoá enzym
glicôgen phosphorylaza là enzym xúc tác phân giải glicôgen thành glucôzơ. Tiêm
adrênalin trực tiếp vào trong tế bào không gây đáp ứng do thiếu thụ thể màng.
2 cAMP có vai trò là chất thông tin thứ hai có chức năng hoạt hóa enzym 1.0
photphorilaza phân giải glycogen → glucôzơ, đồng thời có vai trò khuếch đại thông
tin: 1 phân tử adrênalin → 104 phân tử cAMP → 108 phân tử glucôzơ.
10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản
a. Đồ thị sau ây mô tả sự thay ổi nồng ộ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hưởng ến sự biến
thái ở sâu bướm:

Nồng độ

A
B
- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B? Tuổi
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 182
- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bướm?
b. Tại sao ph nữ mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
a - Hoocmon A : Ecđixơn ; Hoocmon B: Juvenin 0.75
- Chức năng của các loại hoocmon trên:
+ Ecđixơn có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và biến sâu thành nhộng và bƣớm.
+ Juvenin có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và ức chế sự biến đổi sâu thành
nhộng và bƣớm.
b - Khi trứng đƣợc thụ tinh phát triển thành phôi, các dƣỡng bào nhau thai tiết HCG 0.5
duy trì thể vàng trong vòng 3 tháng đầu, thể vàng tiết progesteron và Ơstrogen, các
hooc môn này ức chế tuyến yên tiết FSH có tác dụng ngăn cản sự phát triển của nang
trứng mới. Từ tháng thứ 3, nhau thai thay thế thể vàng tiết progesteron và Ơstrogen.
- Progesteron và Ơstrogen ngoài tác dụng kìm hãm tuyến yên còn có tác dụng an thai
nhờ ức chế co tử cung. Theo phân tích trên thì ở tháng thứ 3 nhau thai thay thế thể
vàng tiết progesteron và Ơstrogen nên l c này thể vàng đã giảm tiết, nhau thai lại có 0.75
thể chƣa tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc môn, tăng co tử cung dễ gây xảy thai lúc "giao
ca" này.

ĐỀ SỐ 23

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÖC


ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
MÔN SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút

Câu 1: Tr đổi nước và muối khoáng


a.Sự thay đổi về thế năng nƣớc của tế bào thực vật thƣờng đi kèm với sự thay đổi nhƣ thế nào về áp
suất trƣơng nƣớc và thể tích tế bào?
b.Tại sao sự vận chuyển đƣờng sacaroz theo con đƣờng vô bào lại cần sử dụng năng lƣợng?

Câu 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật


Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2
thí nghiệm với 2 chậu cây:

- Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung Tín hiệu Tối,


cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 phóng xạ Ánh sáng,
khoảng thời gian thì không chiếu sáng CO2 C14O2
và cung cấp CO2 có chứa đồng vị
phóng xạ C14 vào môi trƣờng. Quan
sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. X

- Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung Thời gian


cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ Tác động
C14. Sau một thời gian thì ngừng
cung cấp CO2 nhƣng vẫn chiếu sáng Tín hiệu Ánh sáng Ánh sáng,
cho chậu cây. Quan sát tín hiệu
phóng xạ C14O2
phóng xạ theo thời gian.
Y

X
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 183
Thời gian
Tác động
a) Từ kết quả thu đƣợc ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y là 2 chất nào? Giải thích.
b) Tại sao trong điều kiện bình thƣờng, nồng độ chất Y luôn nhỏ hơn X?

Câu 3: Sinh trưởng và cảm ứng


a.Trình bày cơ sở khoa học của phƣơng pháp giâm cành?
b.Tại sao ở những cây thân gỗ ngƣời ta không dùng biện pháp giâm cành để nhân giống vô tính? Ngày
nay ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp nào? Giải thích?

Câu 4: Di truyền – biến dị


a.Giả thiết hai mục tiêu của Knudson: sự phát sinh khối u phải có ít nhất hai ĐB mất chức năng cùng
xuất hiện,mỗi ĐB xảy ra ở một trong hai bản sao của gen ức chế khối u. Cho một bệnh ung thƣ X thấy
có cả di truyền dòng họ và đơn phát.Hãy giải thích nguyên nhân gây bệnh theo giải thiết hai mục tiêu
của Knudson?
b. Vì sao ung thƣ đơn phát xuất hiện với tần số cao hơn so với ung thƣ theo dòng họ?

Câu 5: Di truyền – biến dị


a.TH1:Trong một tình huống thực nghiệm,một nhà nghiên cứu sinh chèn một phân tử mARN vào một
tế bào có nhân điển hình sau khi loại bỏ mũ 5‟ và đuôi polyA.
TH2: Đột biến gây ra loại bỏ hầu hết các UTR .
Điều nào mong đợi sẽ xảy ra? Giải thích?
b. Phân biệt kết thúc phiên mã ở nhân sơ và nhân thực?

Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp


a.Đặc điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giảm nguy cơ gây cao huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim?
Câu 7: Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn thai nhi (ở ngƣời) và hệ tuần hoàn ở cá sấu đều có đoạn nối giữa động mạch chủ và động
mạch phổi. Cấu trúc này có tác dụng gì và vai trò của nó đối với mỗi trƣờng hợp trên?

Câu 8: Bài tiết


Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đó
ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (không có yếu tố vận
động). Do vậy ngƣời đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
a) Đƣờng cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b) Nhiều ngƣời lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng say độ cao ở mức
độ nào đó (đau đầu, mệt mỏi, nôn mửa...). Có thể sử dụng thuốc gây bài tiết bicarbonate vào nƣớc tiểu
để chữa đƣợc không? Vì sao?
Câu 9: Thần kinh
Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau thực hiện các chức năng sinh l : co cơ, cảm ứng da,
cảm ứng nhiệt, cảm giác đau.
- Sự kích thích gây ra sự kích hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên quan sát
đƣợc các đáp ứng khác nhau:
Sợi trục Bao myelin Đƣờng kính
Cảm ứng nhiệt Có 23

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 184


Cảm ứng da Không 17
Co cơ Có 26
Cảm giác đau Không 11
- Khi kích thích vào dây thần kinh (chiều dài 10cm) thu đƣợc đồ thị điện thế hoạt động:

a) Sự trì hoãn thời gian sau kích thích của đỉnh a, b, c, d lần lƣợt làm 2ms, 5ms, 15ms, 55 ms.
Tính tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của mỗi loại sợi trục (m/s)
b) Cho biết đỉnh điện thế hoạt động nào là của sợi trục thực hiện cảm giác đau, của sợi trục thực
hiện sự co cơ?

Câu 10: Sinh sản


Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

a) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
c) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải
thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1:Sự tr đổi nước và muối khoáng
a.Sự th đổi về sứ trư ng nước của tế bào thực vật thường đi è với sự th đổi như thế nào
về sứ trư ng nước và thể tích tế bào?
b.Tại sao sự vận chuyển đường l t z the n đường vô bào lại cần s dụng năng lượng?
TL:
a.Áp suất trƣơng nƣớc thay đổi lớn và thể tích tế bào thay đổi nhỏ, vì
-Thế năng nƣớc của tế bào thực vạt gồm thế năng chất tan và thế năng áp suất trƣơng nƣớc-> khi thế
năng nƣớc thay đổi thì thế năng áp suất trƣơng nƣớc thay đổi
lớn 0,5đ

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 185


- Thành tế bào thực vật thƣờng cứng-> duy trì ổn định về thể t ch trƣớc những thay đổi đổi về thế năng
nƣớc-> thay đổi về thể tích là nhỏ 0,5đ
b.-Con đƣờng vận chuyển đƣờng saccaroz: Từ tế bào thịt lá-> tế bào bó mạch-> tế bào mô mềm
phloem-> tế bào kèm-> yếu tố ống
rây ..0,5đ
-Sự vận chuyển đến tế bào kèm và yếu tố ống rây cần năng lƣợng, vì:Saccaroz tập trung nhiều ở đây
hơn so với tế bào thịt
lá 0,5đ

Câu 2: Quang hợp- hô hấp


TL:
a.X: APG
Y: RiDP ..
(0,5đ)
Giải thích:
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang
đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử
cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG.
 Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ -> X là APG .0,5đ
-Thí nghiệm 2
+ Không có CO2 nên APG không đƣợc tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thƣờng tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo
RiDP từ APG.
 Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần
-> Theo tín hiệu phóng xạ, suy ra Y là RiDP 0,5đ
b. Nồng độ chất Y luôn nhỏ hơn nồng độ chất X hay nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng độ APG:
-Trong chu trình Calvin, 3 phân tử RiDP (5 carbon) kết hợp với 3 CO2 tạo ra 6 APG (3C)
-1 APG sử dụng để tạo ½ glucose, chỉ có 5 APG đi vào tái tạo lại 3 RiDP.
-> nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng độ
APG 0,5đ

Câu 3:Sinh sản ở thực vật


Trình sở khoa học củ phư ng ph p giâ nh?
b.Tại sao ở những cây thân gỗ người ta không dùng biện ph p giâ nh để nhân giống vô tính?
Ng n người t thường dùng phư ng ph p n ? Giải thích?
TL:
a.Cơ sở KH:- K ch th ch Tăng hàm lƣợng Auxin trong cành bị
cắt 0,5đ
-Mô thực vật dƣới tác dụng của Auxin ở nồng độ thích hợp -> tạo thành mô sẹo-> có thể phát triển
thành bất cứ tế bào nào trong cây-> Kích thích thành mầm rễ-> biệt hóa thành
rễ 0,25đ
-Giâm xuống đất tạo điều kiện tối tránh phân hủy
Auxin ..0,25đ
b.+ Không thể giâm cành ở cây thân gỗ, vì .
0,5đ
-Không đủ hàm lƣợng Auxin
- Từ tế bào mô vỏ của gỗ-> hình thành mô sẹo phải cần thời gian.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 186


+ Phƣơng pháp thay thế: Chiết
cành .0,5đ
-Cắt khoanh vỏ, các chất dinh dƣỡng đƣợc tổng hợp trong lá không vận chuyển đƣợc ứ lại trong đó có
Auxin và ở nồng độ thích hợp tạo thành mô sẹo-> phát triển thành tế bào biệt hóa.
- bọc đất -> giảm phân giả Auxin

Câu 4:Di truyền – biến dị phân t


a.Giả thiết hai mục tiêu của Knudson: sự phát sinh khối u phải có ít nhất h i Đ ất chứ năng
cùng xuất hiện,mỗi Đ xảy ra ở một trong hai bản sao của gen ức chế khối u. Cho một bệnh ung
thư X thấy có cả di truyền dòng họ v đ n ph t Hã giải thích nguyên nhân gây bệnh theo giải
thiết hai mục tiêu của Knudson?
Vì s ung thư đ n ph t xuất hiện với tần số h n s với ung thư the òng họ?
TL:
a.- Di truyền theo dòng họ : mỗi ĐB đƣợc truyền từ bố mẹ cho đời con qua sinh sản hữu t nh,trong đó
mỗi bên bố mẹ chứa alen ĐB của gen ức chế khối
u .0,5đ
- Đơn phát : Ở trên cùng một cá thể, hai ĐB xuất hiện một cách ngẫu nhiên
0,5đ
b. -Ung thƣ do ĐB gen,ĐB NST chỉ đƣợc truyền theo dòng họ khi chúng xảy ra trong tế bào sinh
dục.Trong khi tần số các ĐB này cao hơn nhiều ở các TB soma vì cơ thể có số lƣợng tb soma lớn hơn
nhiều và phân chia nhiều hơn so với tb sinh dục->ung thƣ đơn phát cao
hơn .0,5đ
- Nếu ĐB có xảy ra ở tb sinh dục, khi giảm phân tạo giao tử thì khi chỉ khi giao tử mang ĐB đƣợc thụ
tinh thì mới đƣợc truyền cho đời sau->xác suất càng nhỏ
hơn ..0,25đ
-Một số bệnh ung thƣ, xác suất hai ngƣời mang alen lặn ĐB gây ung thƣ gặp nhau và sinh con bị bệnh
rất
nhỏ 0,25
đ

Câu 5: Di truyền – biến dị phân t


a.TH1:Trong một tình huống thực nghiệm,một nhà nghiên cứu sinh chèn một phân t mARN
vào một tế nhân điển hình sau khi loại bỏ ũ 5’ v đu i p l A
TH2: Đột biến gây ra loại bỏ hầu hết các UTR .
Điều n ng đợi sẽ xảy ra? Giải thích?
b. Phân biệt kết thúc phiên mã ở nhân s v nhân thực?
TL:
a. : -TH1: mARN mất đầu mũ 5‟ và đuôi polyA sẽ ko đƣợc bảo vệ sẽ bị enzim exonuclease nhận ra và
phân giải
.0,5đ
-TH2 : vì UTR gắn liền với đầu mũ 5‟ và đuôi polyA nên đột biến loại bỏ UTR ngh a là cũng loại
bỏ 2 thành phần này-> kết quả giống
TH1 ..0,5đ
b.-Nhân sơ :ARN pol vƣợt qua trình tự kết thúc, trình tự này là tín hiệu tách enzyme ARN pol khỏi
mạch khuôn
AND 0,5đ
- Nhân thực :ARN pol II phiên mã trình tự tín hiệu gắn đuôi polyA,ngay sau đó pr liên kết với mạch
ARN đang kéo dài sẽ cắt phân tử này khỏi ARN pol,nhƣng khác nhân sơ,ARN pol tiếp tục phiên mã
một đoạn nữa khoảng vài trăm
nu ..0,5đ
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 187
Câu 6:
Đặ điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?1đ
Đáp án:
-Dài -> có đủ thời gian để hấp thụ, tăng S hấp thụ
TĂ .0,25đ
- Nếp gấp: Tăng S hấp thụ thức
ăn 0,25đ
- Trên nếp gấp có nhiều lông ruột-> tăng S hấp thụ. Lông ruột có nhiều mao mạch máu và mạch bạch
huyết-> hấp thụ các chất dinh
dƣỡng .0,25đ
- TB niêm mạc có nhiều nhung mao-> tăng S hấp
thụ .0,25đ
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giả ngu gâ hu ết áp hoặc nhồi u ti ?1đ
Đáp án:
- LDL là dạng colesterol đƣợc vận chuyển đến Tb vfa khi LDL bị phá vỡ thì colesterol bị gắn vào
thành động
mạch 0,5đ
- HDL vận chuyển cole.. từ mô tới gan-> rời bỏ khỏi máu đi vào gan và giải phóng
mật 0,5đ

Câu 7: tuần hoàn


Hệ tuần hoàn thai nhi (ở người) và hệ tuần hoàn ở cá sấu đều đ ạn nối giữ động mạch chủ
v động mạch phổi. Cấu trúc này có tác dụng gì và vai trò củ n đối với mỗi trường hợp trên?
TL:
-Khi tâm thất phải co tống máu vào động mạch phổi, máu sẽ chuyển 1 phần qua đoạn mạch, đi vào
động mạch chủ đến vòng tuần hoàn cơ
thể .1đ
- Ở thai nhi:
.0,5đ
+ Phổi không hoạt động trao đổi khí, thực hiện thông khí nhờ máu mẹ qua dây rốn.
+ Chỉ một phần nhỏ máu đến phổi để nuôi mô, không thực hiện trao đổi khí. Phần lớn máu đến động
mạch chủ để phân phối đi cơ thể.
-Ở cá
sấu ..0,5đ
+ Hoạt động cả trên cạn và dƣới nƣớc.
+ Khi ở dƣới nƣớc cần giảm lƣợng máu đến phổi do khi đó không thực hiện trao đổi khí ở phổi.

Câu 8: Nội tiết


Một người được sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mự nước biển, sức khỏe ình thường S u đ
người n đượ đư ằng trự thăng, l n độ cao 3000m so với mự nước biển (không có yếu tố
vận động). Do vậ người đ ột số đ p ứng để ù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
c) Đường cong phân li HbO2 v độ nhớt u th đổi như thế nào? Giải thích.
d) Nhiều người lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng s độ cao ở
mứ độ n đ (đ u đầu, mệt mỏi, nôn m a...). Có thể s dụng thuốc gây bài tiết bicarbonate
v nước tiểu để chữ được không? Vì sao?
TL:
a.-Đƣờng cong phân li HbO2 có thể dịch chuyển sang
trái .0,75

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 188


+ Ở độ cao 3000m, phân áp O2 giảm thấp, kích thích hóa thụ quan ở xoang động mạch cảnh, cung
động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây cảm giác làm hoạt hóa trung khu hô hấp ở hành não -> tăng
nhịp hô hấp -> tăng cƣờng thông kh gi p tăng lấy O2.
+ Tăng thông kh -> tăng lƣợng CO2 thải ra -> giảm hàm lƣợng CO2 phế nang -> nồng độ H+ trong
máu giảm -> pH máu tăng.
+ pH máu tăng -> tăng ái lực của Hb với O2, giảm sự phân li HbO2. Do đó đƣờng cong phân li HbO2
dịch chuyển sang trái.
-Độ nhớt của máu
tăng 0,5đ
+ Phân áp O2 giảm, lƣợng O2 đến mô giảm -> kích thích thận tiết hormone EPO tác động lên tủy
xƣơng là tăng sẩn sinh hồng cầu.
+ Lƣợng tế bào hồng câu tăng -> tăng độ nhớt máu.
b.Có 0,75đ
- -
Sử dụng thuốc làm tăng thải HCO3 vào nƣớc tiểu, giảm HCO3 máu
-> giảm pH máu -> giảm ái lực giữa Hb và O2, tăng phân li HbO2 -> tăng giải phóng O2 cung cấp đủ
cho các mô của cơ thể.

Câu 9: Thần kinh


Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau thực hiện các chức năng sinh l : co cơ, cảm ứng da,
cảm ứng nhiệt, cảm giác đau.
- Sự kích thích gây ra sự kích hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên quan sát
đƣợc các đáp ứng khác nhau:
Sợi trục Bao myelin Đƣờng kính
Cảm ứng nhiệt Có 23
Cảm ứng da Không 17
Co cơ Có 26
Cảm giác đau Không 11
- Khi kích thích vào dây thần kinh (chiều dài 10cm) thu đƣợc đồ thị điện thế hoạt động:

a.Sự trì hoãn thời gian sau kích thích của đỉnh a, b, c, d lần lƣợt làm 2ms, 5ms, 15ms, 55 ms. Tính tốc
độ dẫn truyền xung thần kinh của mỗi loại sợi trục (m/s)
b. Cho biết đỉnh điện thế hoạt động nào là của sợi trục thực hiện cảm giác đau, của sợi trục thực hiện
sự co cơ?
TL:
a.( 1điểm)Ta có: 1ms= 10-3 s
10cm = 0,1 m
- Tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của sợi trục tại các đỉnh:
+ Đỉnh a: 0,1 : (2.10-3 ) = 50 (m/s)
+ đỉnh b: 0,1 : (5.10-3 ) = 20 (m/s)
+ đỉnh c: 0,1 : (15.10-3 ) =6,67 (m/s)
+đỉnh d: 0,1 : (55.10-3 ) = 1,82 (m/s)
b.Đỉnh a là của sợi trục thể hiện sự co cơ, đỉnh d là của sợi trục thực hiện cảm giác đau.(0,25 điểm)
-
Giải thích:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 189
+ Sợi trục có bao myelin có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn sợi trục không có bao myelin. Sợi trục có
đƣờng kính càng lớn thì tốc độ dẫ truyền càng nhanh và ngƣơc lại 0,25đ
+ Sợi trục thực hiện sự co cơ có bao myelin và đƣờng kính lớn nhất -> có tốc độ dẫn truyền xung thần
kinh nhanh nhất -> điện thế hoạt động xuất hiện sớm nhất
 Đỉnh a .0,25đ
+ Sợi trục thực hiện gây cảm giác đau không có bao myelin, có đƣờng kính nhỏ nhất -> có tốc độ dẫn
truyền xung thần kinh chậm nhất -> điện thế hoạt động xuất hiện muộn nhất
 Đỉnh d ..0,25đ

Câu 10: Sinh sản


Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

a.Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol, estrogen)
? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b.Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
c.Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải thích.
TL:
a) Estrogen.
- Đỉnh thứ
1 0,5đ
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết FSH tác động dƣơng t nh làm noãn bào phát triển, trứng lớn dần. Bao noãn
phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao noãn tiết estrogen.
+ Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen đƣợc tiết ra càng nhiều khi gần thời điểm rụng trứng (ngày
14).
- Đỉnh thứ
2: .0,5đ
+ Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi.
+ Tế bào bao noãn phát triển thành thể vàng, dƣới tác dụng của LH, thể vàng tiết một số hormone
trong đó có một lƣợng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen tăng.
b) Không 0,5
đ
- Estrogen không trực tiếp gây rụng trứng.
- Estrogen tác động dƣơng t nh lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích gây rụng trứng.
c) Hợp tử làm tổ thì nồng độ estrogen đƣợc duy trì
cao 0,5đ
- Nhờ thể vàng ( tồn tại trong khoảng 2 tháng đầu) và nhau thai tiết, nồng độ estrogen cao (cùng
với progesterol) giúp duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung trong giai đoạn mang thai.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 190


ĐỀ SỐ 24

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN SINH


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH LỚP 11
TỈNH YÊN BÁI
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT (Đề này có 2. trang, gồm 10 câu)
Câu 1.
a. Hình bên biểu diễn quá trình thoát hơi nƣớc của cây sống trong điều kiện khô hạn. Trong các đƣờng
cong A, B, C, D, đƣờng cong nào mô tả sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin, đƣờng cong nào mô tả sự
thoát hơi nƣớc qua lỗ khí? Giải thích?

b. Vì sao ở những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn thì cây trồng lại xanh tốt?
Câu 2.
Ánh sáng là nhân tố chính ảnh hƣởng đến quang hợp ở thực vật. Để thích ứng với điều kiện ánh sáng
của môi trƣờng sống, cây C3 có những thay đổi về cấu trúc mô và hệ sắc tố của lá.
a. Phân biệt thành phần hệ sắc tố quang hợp chính và phụ của cây C3. Những hệ sắc tố này có khác
biệt gì giữa các cây C3 cùng loài ở vùng nhiệt đới và ở vùng ôn đới? Giải thích.
b. Trên cùng một cây C3, so với lá cây đƣợc chiếu sáng trực tiếp, những lá cây bị che sáng (trong bóng
râm) thay đổi nhƣ thế nào về cấu trúc mô và thành phần diệp lục?
Câu 3.
a. Giải thích vai trò của sự a vàng đối với sự nảy mầm của hạt trong đất?
b. Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:
- Chọn 20 đoạn cây cúc tần (hoặc dâm bụt) bánh tẻ, dài 15cm, đƣờng kính 1-1,5 cm.
- Chia làm 2 nhóm, cắm sâu vào chậu đất pha cát: 10 đoạn cắm theo chiều thuận (nhóm A), 10 đoạn
cắm theo chiều nghịch (nhóm B). Tƣới nƣớc duy trì độ ẩm cần thiết cho các chậu thí nghiệm.
- Sau 7 ngày lấy các đoạn cây ra quan sát sự mọc chồi và ra rễ của các cành giâm.
Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải th ch rõ cơ sở của các dự đoán đó.
Câu 4.
a. Nêu khác biệt cơ bản của phiên mã của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Ý ngh a của sự khác biệt
đó là gì?
b. Một đột biến cấu trúc nhiêm sắc thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động thành không hoạt động
hoặc ngƣợc lại, hoặc có thể làm tăng hoặc giảm mức hoạt động của gen. Đó là loại đột biến nào? Giải
thích.
Câu 5.
Trong mô hình Ôperôn Lac:
a. Những đột biến nào có thể xảy ra làm cho enzim liên tục đƣợc tổng hợp?
b. Khi có lactôzơ trong môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn, lactôzơ có vai trò gì? Kiểu tác động của nó
tƣơng tự nhƣ kiểu tác động nào của chất ức chế với enzim?
Câu 6.
a. Leptin là một loại hormon đƣợc sản xuất bởi mô mỡ, có tác dụng ức chế ngon miệng. Giả sử có hai
nhóm ngƣời béo với những dị thƣờng di truyền theo đƣờng Leptin. Nhóm thứ nhất, mức Leptin cao bất
thƣờng. Nhóm thứ hai, mức Leptin thấp bất thƣờng. Mức Leptin của hai nhóm ngƣời trên sẽ thay đổi

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 191


nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy
giải thích.
b. Tại sao ngƣời ta lại dùng khí cacbogen (5% CO2 và 95% O2) để cấp cứu ngƣời bị ngất do ngạt thở
mà không phải O2 nguyên chất ?
Câu 7.
a. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của ch ng nhƣ thế nào?
b. Trình bày vai trò của protein huyết tƣơng.
Câu 8.
Hormon Cortizol của miền vỏ tuyến trên thận kích thích phân giải protein và lipit. Bảng dƣới đây cho
biết mức nồng độ các hormon Cortinzol, ACTH (hormon kích thích vỏ tuyến trên thận) và CRH
(hormon giải phóng hƣớng vỏ tuyến trên thận) ở 6 mẫu máu xét nghiệm(kí hiệu P1 – P6)
Mẫu
P1 P2 P3 P4 P5 P6
Hormon
Cortizol Thấp Thấp Bình thƣờng Cao Thấp Cao
ACTH Cao Thấp Bình thƣờng Cao Thấp Cao
CRH Cao Thấp Bình thƣờng Cao Cao Thấp
Hãy cho biết bốn mẫu nào trong sáu mẫu (P1 – P6) tƣơng ứng với bốn bệnh nhân đƣợc chẩn đoán: (1)
Ƣu năng tuyến yên; (2) Giảm nhạy cảm của thụ thể với ACTH ở vỏ tuyến trên thận; (3) Bị stress kéo
dài; (4) Tăng nhạy cảm của thụ thể với Cortizol ở vùng dƣới đồi. Giải thích
Câu 9.
a. Một nơron đƣợc đặt trong dung dịch nuôi (1, 2 và 3) có nồng độ ion Na+ và K+ khác nhau (bảng
dƣới) để ghi điện thế hoạt động của sợi trục.
Nồng độ ion
ion
Tr ng n r n Dung dịch 1 Dung dịch 2 Dung dịch 3
+
Na 15 150 150 170
+
K 140 5 10 5
Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạt động của sợi trục nơron khi đƣợc đặt trong
dung dịch 2 hoặc dung dịch 3 so với khi đƣợc đặt trong dung dịch 1. Giải thích.
b. Nếu tất cả Ca2+ trong dịch bao quanh một nơron bị loại bỏ thì sự dẫn truyền của thông tin trong và
giữa các nơron sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
Câu 10.
a. Phân t ch cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai?
b. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
Câu 1 a. - Đƣờng cong D mô tả sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin 0,25
- Đƣờng cong C mô tả sự thoát hơi nƣớc qua lỗ khí 0,25
*Giải thích: 0,25
- Sự thoát hơi nƣớc qua lỗ khí phụ thuộc vào hoạt động đóng mở lỗ khí. Buổi trƣa
nắng gắt, nhiệt độ cao, tế bào lỗ khí mất nƣớc nhiều nên đóng lại để hạn chế sự mất
nƣớc của cây nên cƣờng độ thoát hơi nƣớc giảm -> đƣờng C
- Sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin ít hơn so với qua lỗ khí, hoàn toàn phụ thuộc 0,25
vào nhiệt độ. Vào buổi trƣa, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, cƣờng độ thoát hơi nƣớc
là mạnh nhất -> đƣờng D.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 192
- Đƣờng A và B cao hơn đƣờng C nên ko phải đƣờng thoát hơi nƣớc qua cutin. 0,25

b. - Trong mùn có nhiều chất hữu cơ, là nguồn dự trữ các chất khoáng và có nhiều 0,25
nitơ.
- Đất tơi xốp sẽ thoáng khí, có nhiều oxy, t kh độc, độ ẩm thích hợp là điều kiện 0,25
thuận lợi cho các vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt là các vi sinh vật
phân giải prôtêin và chuyển hóa nitơ tạo NO3- và NH4+ để cung cấp cho cây.

- Đất tơi xốp, thoáng kh là điều kiện để cho bộ rễ phát triển, hô hấp tốt, từ đó lấy 0,25
đƣợc nhiều nƣớc và khoáng đảm bảo cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt.
Câu 2 a. - Hệ sắc tố của cây C3:
+ Sắc tố chính: diệp lục a và diệp lục b 0,25
+ sắc tố phụ: carotenoit 0,25
- Những thực vật C3 cùng loài nhƣng sinh trƣởng ở vùng ôn đới thƣờng có hàm 0,25
lƣợng các sắc tố thuộc nhóm carotenoit tăng cao hơn so với các cây sinh trƣởng ở
vùng nhiệt đới.
- Năng lƣợng ánh sáng mặt trời do các sắc tố thuộc nhóm carotenoit hấp thụ đƣợc 0,25
sử dụng một phần để sƣởi ấm cho cây.
c. Hệ sắc tố và cấu trúc lá cây trong bóng râm:
- Trên tán lá của cây C3, các lá cây trong bóng râm mỏng hơn so với lá cây đƣợc 0,5
chiếu sáng đầy đủ. Do lá cây trong bóng râm thƣờng chỉ có 1 lớp tế bào mô giậu
với k ch thƣớc của các tế bào ngắn hơn, ngoài ra thành phần mô xốp cũng mỏng
hơn.
- Lá cây trong bóng râm có tỉ lệ diệp lục a/b nhỏ hơn của lá cây đƣợc chiếu sáng 0,5
đầy đủ vì tăng hàm lƣợng diệp lục b.
Câu 3 a. Những đặc điểm thích nghi hình thái của cây để sinh trƣởng trong tối gọi là sự 0.25
úa vàng.
- Sự sinh trƣởng úa vàng là có lợi cho hạt nảy mầm trong điều kiện tối khi ở dƣới 0.25
đất.
+ Lá không mở rộng và ở dƣới đất nên ít mất hơi nƣớc, dễ dàng xuyên qua đất, hạn 0.25
chế tổn thƣơng khi đẩy chồi xuyên qua đất.
+ Không có ánh sáng cho quang hợp nên ko cần tổng hợp diệp lục => tránh lãng 0.25
ph năng lƣợng => dành nhiều năng lƣợng cho sự kéo dài thân, tăng khả năng để
chồi sẽ vƣơn ra ánh sáng mặt trời trƣớc khi thức ăn dự trữ bị cạn kiệt
b. - Nhóm A cành giâm ra chồi và rễ; nhóm B không ra chồi và rễ 0.25
- Giải thích : Sự phát sinh hình thái chồi và rễ mới trong giâm cành chịu tác động 0.25
của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong đó quan trọng hàng đầu là sự chi
phối của hai hormon auxin và xitokynin.
+ Sự vận chuyển auxin trong cây hƣớng gốc, tạo ra một gradient nồng độ giảm dần 0.25
từ ngọn đến gốc của cây. Hơn nữa đòi hỏi nồng độ auxin cao khi phát sinh rễ mới.
Do vậy khi giâm cành, nhóm A cành giâm thuận chiều, auxin trong cành vận
chuyển hƣớng gốc dủ để kích sự ra rễ, nhóm B cành giâm ngƣợc chiều, nồng độ
auxin quá thấp rất khó ra rễ.
+ Xytokynin là hormon đƣợc sản sinh ở đỉnh rễ đƣợc vận chuyển hƣớng ngọn kích 0.25
thích sự hình thành chồi. Do vậy khi giâm cành ngƣợc chiều cành giâm -> ảnh
hƣởng đến khả năng nảy chồi của cành giâm.
+ Ngoài ra sự vận chuyển các chất trong cây cúng có tính phân cực rõ rệt, mạch gỗ
vận chuyển hƣớng ngọn còn mạch rây vận chuyển hƣớng gốc, điều này cũng gây
ảnh hƣởng đến quá trình nảy chồi và ra rễ của cành giâm, khi giâm ngƣợc cành
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 193
hoặc làm gián đoạn sự vận chuyển dinh dƣỡng của mạch libe khi cắt khoanh vỏ
của cành giâm, không có đủ nguyên liệu cho sự ra rễ
Câu 4 a. - TBNS: phiên mã tạo mARN trƣởng thành, tổng hợp protein ngay. 0.25
- TBNT: phiên mã thành mARN sơ cấp, sau đó cắt intron nối các exon thành 0.25
mARN trƣởng thành, di chuyển ra khỏi nhân dịch mã protein.
- Ý ngh a: 0.25
+ TBNS: tiết kiệm vật chất di truyền, phiên mã, dịch mã diễn ra đồng thời -> sinh
sản nhanh.
+ TBNT: tiết kiệm thông tin di truyền. 0.25
b. - Đảo đoạn 0.25
- Một đoạn NST quay ngƣợc 1800 0.25
- Vị trí của gen thay đổi có thể chuyển đến vùng có yếu tố điều hòa phiên mã gây 0.5
biến đổi hoạt động của gen cấu trúc.
Câu 5 a. - Đột biến ở gen R làm không tổng hợp đƣợc prôtêin ức chế do đó không có
0,5
prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành O làm các gen phiên mã liên tục.
- Đột biến gen R làm gen R tổng hợp prôtêin có cấu hình không gian không liên
0,25
kết đặc hiệu với vùng O.
- Đột biến vùng promotor của gen R làm gen R không phiên mã. 0,25
b. - Lactôzơ có vai trò liên kết với prôtêin ức chế đang liên kết đặc hiệu với vùng
0,5
vận hành O.
- Kiểu tác động: giống kiểu tác động chất ức chế không cạnh tranh. 0,5
Câu 6 a . Khi đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần thấp calo trong thời gian kéo dài thì ở 0.25
những ngƣời bình thƣờng, mức leptin giảm nhanh -> ngƣời có cảm giác thèm ăn.
- Nhóm thứ hai, mức Leptin thấp bất thƣờng chứng tỏ những ngƣời này bị khuyết 0.25
tật trong sản sinh leptin -> mức leptin luôn thấp dù có hay không có thức ăn ->
luôn thèm ăn, ăn nhiều, béo
- Nhóm thứ nhất, có mức leptin cao thƣờng bị khuyết tật trong việc đáp ứng với 0.5
leptin nhƣng cơ thể vẫn ngừng sản xuất leptin khi dự trữ mỡ đƣợc sử dụng hết ->
thèm ăn, ăn nhiều, béo.
b. Tế bào sống cần O2 cho hô hấp nên cần lƣợng O2 lớn (95%). 0.25
- Do CO2 có tác dụng kích thích trung khu hô hấp nhờ cơ quan thụ cảm CO2 hoặc
gián tiếp qua nồng độ H+ tác động lên thụ thể ở xoang động mạch cảnh và cung
0.5
động mạch chủ làm tăng phản xạ hô hấp, nên cần một lƣợng CO2 nhỏ để gây phản
xạ thở.
- Nếu dùng O2 nguyên chất, không có CO2 thì không còn kích thích trung khu hô
0.25
hấp.
Câu 7 a. Van 3 lá nằm phía phải của tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng thấp, phù hợp 0.5
với áp lực thấp khi tâm thất phải co.
Van 2 lá nằm phía trái tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng cao, phù hợp với áp lực 0.5
cao khi tâm thất trái co.
b. Vai trò của protein huyết tƣơng:
+ chất đệm chống lại những thay đổi về độ pH, gi p duy trì ptt máu, độ nhớt máu 0.25
+ globulin miễn dịch hoặc các kháng thể chống lại các virut và các yếu tố ngoại lai 0.25
khác xâm nhập.
+ các protein khác gắn kết với lipit giúp lipit di chuyển trong máu (vì lipit ko tan 0.25
trong nƣớc nên phải đƣợc gắn với pr thì mới có thể di chuyển trong máu). 0.25
+ 1 số protein huyết tƣơng là các yếu tố đông máu.
Câu 8 Mẫu Chẩn đoán Giải thích
0.5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 194
P6 Ƣu năng tuy n yên Ƣu năng tuyến yên làm tăng tiết ACTH
kích thích vỏ tuyến trên thận tăng tiết
cort zol. Cortizol cao ức chế vùng dƣới đồi
giảm tiết CRH
P1 Giảm nhạy cảm của Giảm nhạy cảm c a thụ thể với ACTH -> 0.5
thụ thể với ACTH ở giảm tiết cortizo . Cortizol thấp giảm ức
vỏ tuyến trên thận chế vùng dƣới đồi và thùy trƣớc tuyến yên.
Kết quả là CRH và ACTH c o.
P4 Bị stress kéo dài Stress kích thích liên tục vùng dƣới đồi tăng
tiết CRH, dẫn đến tăng tiết ACTH. ACTH
cao k ch th ch tăng tiết cortizol. 0.5
P2 Tăng nhạy cảm c a Tăng nhạy c m của thụ thể với Cortizol
thụ thể với Cortizol ở làm tăng t n hiệu ức chế vùng dƣới đồi giảm
vùng dƣới đồi tiết ACTH, dẫn đến giảm tiết ACTH.
ACTH thấp giảm kích thích tiết cortizol. 0.5
Câu 9 a. - Nơ ron đặt trong dung dịch 2 có biên độ nhỏ hơn nơ ron đặt trong dung dịch 1, 0.5
vì: ở dung dịch 2 chênh lệch K+ giảm -> điện thế nghỉ giảm -> biên độ ĐTHĐ
giảm.
- Nơ ron trong dung dịch 3 có biên độ lớn hơn nơ ron đặt trong dung dịch 1, vì: ở 0.5
dung dịch 3 chênh lệch Na+ lớn hơn -> khi bị kích thích Na+ từ ngoài vào trong
nhiều hơn -> bên trong dƣơng hơn -> biên độ tăng.
b. Nếu tất cả Ca2+ trong dịch bao quanh một nơron bị loại bỏ thì 0.5
- Sản sinh và dẫn truyền điện thế sẽ không bị ảnh hƣởng.
- Xung thần kinh đi đến các xinap hóa học sẽ không thể kích thích giải phóng chất 0.5
truyền thần kinh. Tín hiệu tại những xinap nhƣ vậy sẽ bị chặn lại.
Câu 10 a. - Điều kiện để có thai là trứng đƣợc thụ tinh và làm tổ trong lớp niêm mạc tử
cung để phát triển một cách bình thƣờng cho đến khi sinh. Do đó muốn không có
thai thì phải:
+ ngăn không cho trứng chín và rụng 0.25
+ Nếu trứng đã rụng thì ngăn không cho tinh trùng gặp trứng (ngăn không cho 0.25
trứng đƣợc thụ tinh)
+ Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ. 0.25
=> một số biện pháp sau:
* Ngăn không cho trứng chín và rụng => dùng viên tránh thai có chứa progesteron 0.25
và ostrogen để ngăn tuyến yên tiết FSH và LH, do đó trứng không phát triển đến
độ chín và rụng.
* Ngăn không cho trứng thụ tinh: 0.25
- Dùng bao cao su/nón âm đạo
- Đình sản (thắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng) (áp dụng với những gia đình đã
có con, không muốn sinh con tiếp)
* Ngăn trứng làm tổ: Dùng dụng cụ tránh thai (vòng tránh thai) 0.25
b. - Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không 0.25
dày lên và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn 0.25
đến:
+ Trứng không thể làm tổ
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng;
dễ bị sẩy thai

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 195


ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM 2017
ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Ngày thi: 15/4/2017
(Đ p n gồm 07 trang)

ĐÁP ÁN

Câu 1 (2,0điể : VĨNH PHÖC YÊN ÁI QUẢNG NAM


a) Sự vận chuyển dòng khối tạo điều kiện cho sự vận chuyển quay đầu của H2O trong xylem nhƣ thế
nào? (Vĩnh Ph )
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) bị
ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích. (Yên Bái)
c) Với các loại cây trồng sau nên chú ý bổ sung loại phân bón chủ yếu nào để đạt năng suất cao: mía,
cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đƣờng, khoai tây? Giải thích.
(Quảng N
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Các chất đồng hóa đƣợc tạo ra ở vị trí nguồn tăng P hút H2O từ xylem và vị trí 0,25
khác tạo ra P dƣơng
- Áp suất này  động lực vận chuyển đƣờng và sản phẩm từ vị trí nguồn đến vị trí 0,25
đ ch
a
- Sản phẩm đƣợc vận chuyển đến vị trí sử dụng hay vị trí tích trữ  tăng P của vị 0,25
tr đ ch và giảm P của dòng vận chuyển  mạch rây bị mất nƣớc xylem
Nhƣ vậy có sự quay vòng trong vận chuyển nƣớc trong xylem nhờ vận chuyển
dòng khối
- Vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose
từ ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc, cần có bơm proton 0.25
đẩy H+ từ phía trong màng ra phía ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng
b đồng vận chuyển (H+/saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp
cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP do đó làm giảm
sự vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và tế bào kèm. 0.25
- Cải ngọt, rau muống là các loại cây thu hoạch lá, cần bón phân đạm bổ sung 0,25
nguyên tố N cho cây, giúp ra nhiều cành, lá, lá phát triển to và xanh tốt.
- Mía, khoai lang, khoai tây cần bón đủ phân Kali. Vì K giúp cho việc vận chuyển 0,25
c đƣờng về cơ quan dự trữ, tăng hàm lƣợng tinh bột.
- Cà chua, táo vải: thu hoạch quả nên cần bón phân lân (cung cấp P) trong thời kì ra 0,25
quả để quả ra sớm và nhiều, đến thời kì bón thúc nên bổ sung Kali để tăng dự trữ
đƣờng trong quả, tăng màu sắc và chất lƣợng quả.

Câu 2 (2,0điể ẮC NINH ĐIỆN IÊN

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 196


a) Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất
thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao? (Bắc Ninh)
b) Khi chiếu sáng với cƣờng độ thấp nhƣ nhau vào 3 loài cây A, B, C và trồng trong nhà k nh, ngƣời ta
nhận thấy ở cây A lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 thải ra; ở cây B lƣợng CO2 hấp thụ
nhiều hơn lƣợng CO2 thải ra; còn ở cây C lƣợng CO2 hấp thụ ít hơn lƣợng CO2 thải ra.
- Xác định các cây này theo chỉ tiêu sinh lý về ánh sáng? Giải thích.
- Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng nhƣ thế
nào? (Điện Biên)
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp sống ở 0.25
nƣớc do có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng tán xạ dƣới nƣớc
- Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố Chlorophyl 0.25
a
vì chỉ Chlorophyl a mới có khả năng chuyển năng lƣợng ánh sáng cho các phản ứng
quang hóa từ đó biến đổi năng lƣợng ánh sáng thành năng lƣợng hóa học. Phycobilin 0.25
đóng vai trò hấp thụ năng lƣợng ánh sáng và chuyển đến clorophyl.
- Cây A: Cƣờng độ quang hợp bằng cƣờng độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ
tƣơng đƣơng. Cây A là cây trung tính. 0,25
- Cây B hấp thụ CO2: Cƣờng độ quang hợp lớn hơn cƣờng độ hô hấp nên cây hấp thụ
CO2 từ môi trƣờng nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ƣa 0,25
bóng.
b - Cây C thải CO2: Cƣờng độ hô hấp lớn hơn cƣờng độ quang hợp nên lƣợng CO2 thải 0,25
ra môi trƣờng nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ƣa sáng.
Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng.
Cây B trồng dƣới tán cây khác, hoặc dƣới bóng râm 0,5
Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng

Câu 3 (2,0 điể ĐÀ NẴNG TUYÊN QUANG


a) Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây? (Đ Nẵng)
b) Ngƣời ta giữ khoai tây một tuần trong không khí sạch, sau đó giữ một tuần trong nitơ sạch rồi lại
giữ một tuần trong không khí sạch. Lƣợng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ
thị. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm? (Tuyên Quang)

Lượng CO2

Thời gian (tuần)


Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lƣợng cho quá trình hút khoáng chủ động. Hô
hấp tạo ra các sản phẩm trung gian (các axit ceto) làm nguyên liệu đồng hóa các 0,25
nguyên tố khoáng do rễ hút lên .
- Hô hấp tạo ra các chất khử nhƣ FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng 0,25
hóa các nguyên tố khoáng .
a - Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố khoáng để tế bào tổng hợp các 0,25
chất, trong đó có các enzim. Các enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng của quá
trình hô hấp.
- Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để tổng hợp các chất. Quá trình
tổng hợp các chất sẽ sử dụng các sản phẩm của quá trình hô hấp, do đó làm tăng tốc 0,25
độ của quá trình hô hấp tế bào .
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 197
- Trong tuần thứ nhất: Quá trình hô hấp của khoai diễn ra bình thƣờng theo quá trình 0,25
hô hấp hiếu kh . Lƣợng CO2 thoát ra ổn định.
- Trong tuần thứ hai: Giai đoạn đầu còn hô hấp hiếu khí do còn một ít oxi hòa tan 0,25
trong gian bào, lƣợng CO2 t. Giai đoạn sau chỉ xảy ra lên men tạo ra axit lactic
b không tạo ra CO2.
- Trong tuần thứ 3: Trong không khí sạch, các mô có oxi sẽ đẩy mạnh oxi hóa 0,25
glucozơ chuyển thành axit pyruvic tham gia vào chu trình Creb → có sự tăng cao
hàm lƣợng CO2 thải ra ở đầu tuần thứ 3, sau đó quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra bình
thƣờng → lƣợng CO2 ổn định trở lại. 0,25

Câu 4 (2,0 điể HÀ NAM LAM SƠN LÊ HỒNG PHONG


a) Ở thực vật có hoa, hạt phấn có gọi là giao tử đực không? Tại sao? Trong thụ phấn có rất nhiều hạt
phấn tham gia, hãy cho biết ngh a của nó trong tự nhiên và trong sản xuất?
(H N L S n
b) Một loài thực vật hạt kín có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Có một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân để
hình thành 4 hạt phấn. Hãy xác định số nhiễm sắc thể mà môi trƣờng cung cấp để hình thành đƣợc 4
hạt phấn nói trên. (Điện Biên)
c) Bằng cách nào auxin làm giãn thành tế bào thực vật? Một bạn học sinh cho rằng tác động của auxin
lên tế bào có thể thay thế hoàn toàn bằng cách tăng nồng độ H+ trong thành tế bào, em có đồng ý với ý
kiến này không? Giải thích. (Lê Hồng Phong)
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Không gọi hạt phấn là giao tử đực đƣợc vì: Hạt phấn là thể giao tử gồm 2 TB đơn
bội, sau khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới nguyên phân cho hai giao tử đực 0,25
tham gia vào quá trình thụ tinh còn hạt phấn chƣa trực tiếp thụ tinh.
- Ý ngh a việc có nhiều hạt phấn trong quá trình thụ tinh
a + Trong tự nhiên: có sự chọn lọc tự nhiên những hạt phấn tốt nhất cho quá trình thụ 0,25
tinh, tăng k ch th ch th c đẩy quá trình thụ tinh  ngh a bảo tồn nòi giống và thích
nghi.
+ Trong sản xuất: thụ phấn bổ khuyết làm tăng lƣợng auxin từ hạt phấn có tác dụng
tăng năng suất cây trồng. 0,25
- Tế bào mẹ hạt phấn phải giảm phân để tạo ra 4 TB đơn bội. Số NST mà môi trƣờng
cung cấp cho giảm phân là 2n = 12 NST. 0,25
- Mỗi TB đơn bội lại nguyên phân 1 lần để hình thành nên hạt phấn có 2 nhân đơn
b bội. Số NST mà môi trƣờng cung cấp cho 4 hạt phấn là 4 x n = 4n.
- Tổng số NST mà môi trƣờng cung cấp cho cho sự hình thành 4 hạt phấn là: 0,25
2n + 4n = 6n = 36 NST.
- Auxin làm giãn thành tế bào thực vật bằng cách kích thích mở các bơm H+ trên
màng sinh chất H+ từ trong tế bào ra ngoài thành tế bào  làm giảm pH ở thành tế
bào  Sự giảm pH đã hoạt hóa enzim phân hủy polisaccarit liên kết giữa các sợi 0,25
xenlulozo làm cho chúng lỏng lẻo tạo điều kiện cho thành tế bào dãn ra dƣới tác
c dụng của áp suất thẩm thấu của không bào
- Không đồng ý
0,25
Do auxin không chỉ tác động làm dãn thành tế bào mà còn hoạt hóa các gen tổng hợp
các protein và nguyên liệu mới đáp ứng cho sự sinh trƣởng của tế bào.
0,25

Câu 5 (2,0 điể HẠ LONG + QUẢNG NGÃI


a) Dùng ống h t để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của giấy sắc
ký (vị tr đƣờng chấm rời ph a dƣới của hình 1). Đầu ph a dƣới của giấy sắc k đƣợc nhúng vào dung
dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển này kéo
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 198
theo các chất có trong dịch nghiền. Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch
màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4 nhƣ hình 1
- Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích.
- Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây? (Hạ L ng

1
2

3
4

Hình 1
b) Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh mặt dƣới của lá có nhiều lỗ kh hơn mặt trên. Để có kết quả rõ rệt
nhất, nên chọn cây chịu hạn hay cây trung sinh? Vì sao? (Quảng Ngãi
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- (1) Carôten.
- (2) Xantôphin 0,25
- (3) Diệp lục a
- (4) Diệp lục b
* Giải thích
a
- Khối lƣợng phân tử: Carôten < xantôphin < diệp lục a< diệp lục b.
- Tốc độ di chuyển của mỗi chất tỉ lệ nghịch với khối lƣợng 0,25
* Vai trò sinh lí của diệp lục a
- Giữ vai trò là trung tâm của phản ứng quang hóa ở pha sáng 0,25
- Tham gia trực tiếp biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH. 0,25
- Bố trí thí nghiệm :
+ Tƣới đẫm vào gốc cây, chọn một lá bánh tẻ. Dùng hai miếng giấy tẩm coban clorua
đã sấy khô (có màu xanh da trời) kẹp vào hai mặt lá (đối xứng nhau). Đặt hai miếng 0,25
kính mỏng lên hai mặt giấy rồi kẹp chặt lại. Sau 15 phút, lấy miếng giấy ra quan sát
diện tích giấy bị đổi màu (từ xanh sang hồng).
b + Kết quả là miếng giấy đặt ở mặt dƣới lá có diện tích màu hồng lớn hơn so với
miếng giấy ở mặt trên, chứng tỏ nƣớc thoát ra ở mặt dƣới nhiều hơn  khí khổng ở
mặt dƣới lá nhiều hơn mặt trên. 0,25
- Để có kết quả rõ rệt nhất nên chọn cây chịu hạn.
Vì lá của chúng không có lỗ khí ở mặt trên và thƣờng có tầng cutin dày để chống 0,25
nóng và giảm thoát hơi nƣớc. 0,25

Câu 6 (2,0 điể : QUẢNG NGÃI LÀO CAI LAM SƠN


a) Nhận định: “đối với các loài đại gia súc, biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh bằng
cách tiêm hay trộn lẫn với thức ăn đều có tác dụng nhƣ nhau” là đ ng hay sai ? Giải thích.
(Quảng Ngãi)
b) Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi nhƣ thế nào? Tại sao?
(Lào Cai)
-
c) Một bác sỹ dùng HCO3 để điều trị một bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức năng hô hấp. Theo
em ngƣời bệnh có biểu hiện nhƣ thế nào? Bác sỹ đặt giả định gì về sinh hóa máu của bệnh nhân?
(L S n
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
a - Sai. 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 199
- Vì : đại gia s c (trâu, bò) ăn cỏ, trong ống tiêu hóa của chúng có nhiều vi sinh vật
sống cộng sinh gi p ch ng tiêu hóa xenlulôzơ. Nếu trộn thuốc kháng sinh vào thức 0,25
ăn sẽ tiêu diệt các vi sinh vật có lợi → giảm khả năng tiêu hóa thức ăn so với tiêm.
- Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. 0,25
- Nguyên nhân:
+ Khi huyết áp giảm  Vận tốc máu giảm  Vận chuyển cung cấp O2 và loại thải
b CO2 giảm  Lƣợng CO2 trong máu cao hơn bình thƣờng. 0,25
+ Sự thay đổi huyết áp + hàm lƣợng CO2 cao trong máu sẽ kích thích các thụ thể áp
lực và thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh  xung
thần kinh chuyển về hành tủy  Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cƣờng mức hoạt 0,5
động  hô hấp tích cực hơn để loại thải CO2 khỏi máu.
- Dùng HCO3- để trung hòa H+  biểu hiện của bệnh nhân là thở nhanh. 0,25
c - Bác sỹ giả định thở nhanh là sự đáp ứng của cơ thể với pH máu thấp. Nhiễm toan
chuyển hóa làm giảm pH máu có nhiều nguyên nhân nhƣ tiểu đƣờng, sốc, ngộ độc.. 0,25
Câu 7 (2,0 điể QUẢNG NAM TRẦN PHÖ HƯNG YÊN
a) Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1- 4) :

- Hãy nêu tên gọi tƣơng ứng với 4 dạng dị tật đó.
- Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi đó có
thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích. (Quảng Nam)
b) Hình bên biểu diễn sự thay đổi huyết áp
và thể tích máu ở tâm thất trái trong một chu kỳ
tim của một ngƣời đàn ông. Dựa vào hình hãy
cho biết:
- Đoạn PQ mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ
tim?
- Tại thời điểm R và S van bán nguyệt ở động
mạch chủ đóng hay mở? Giải thích.

(Trần Ph Hưng Y n

Hình: Áp lực và th tích máu tâm th t trái


Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Các dạng dị tật:
(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi).
(2) Hở vách ngăn tâm nh (Lỗ bầu dục không đóng). 0,25
a (3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chƣa hoàn chỉnh).
(4) Ống thông động mạch (ống Botan) chƣa đóng.
- Cả 4 dạng dị tật đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. 0,25
Giải thích:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 200
- Hẹp van động mạch phổi  giảm lƣợng máu lên phổi  máu đỏ tƣơi về tim để
bơm đi nuôi cơ thể giảm tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lƣu lƣợng máu  0,25
huyết áp tăng.
- Hở vách ngăn tâm nh và hở vách ngăn tâm thất  máu đỏ tƣơi bị hòa lẫn với máu
đỏ thẫm  hàm lƣợng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm Tim phải tăng 0,25
nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi làm huyết áp tăng.
- Ống thông động mạch chƣa đóng  máu trong động mạch phổi tràn sang động
mạch chủ giảm hàm lƣợng oxi trong máu và tăng thể t ch máu động mạch. Đồng
thời tim cũng tăng nhịp đập  làm tăng huyết áp. 0,25
- Từ P đến Q, áp lực tâm thất trái tăng t (khoảng 10 mmHg) nhƣng thể tích máu lại 0.25
tăng rất nhiều (từ 60ml lên 130ml) → đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ
tâm nh trái chảy xuống tâm thất trái.
- Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn  van bán nguyệt mở → máu chảy từ tâm 0.25
thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại
b để máu ở động mạch chủ không chảy ngƣợc về tim → Van bán nguyệt ở động mạch
chủ mở tại R và đóng tại S.
- Phân tích biểu đồ: Từ Q đến R áp lực tăng mạnh, thể t ch máu không đổi → là giai 0.25
đoạn tâm thất co; từ R đến S áp lực tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh → là giai đoạn
tống máu lên động mạch chủ; từ S đến P là giai đoạn giãn của tâm thất → tại Q, van
bán nguyệt bắt đầu mở và tại S van bán nguyệt bắt đầu đóng.

Câu 8 (2,0 điể ẮC GIANG PHÖ THỌ


a) Giả sử, một ngƣời tiết t aldosterol hơn bình thƣờng thì nhịp tim, hoạt động hô hấp của ngƣời đó
thay đổi nhƣ thế nào? Tại sao phải giữ nồng độ glucơzơ trong máu luôn ổn định bằng 0,12%?
(Bắc Giang)
b) Phù nề là hiện tƣợng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở ngƣời, những
trƣờng hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao?
- Nồng độ prôtêin trong máu thấp.
- Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tƣơng tăng, prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào
dịch kẽ.
- Nồng độ glucôzơ trong máu thấp. (Ph Thọ
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
+
- Tiết ít aldosterol  Na và nƣớc tái hấp thu ít  giảm Ptt máu, giảm thể tích máu
 giảm huyết áp gây tăng nhịp tim. 0,25
+ +
-Tiết ít aldosterol  Na tái hấp thu ít, H giữ lại nhiều  giảm pH máu, kích thích
thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích thụ thể 0,25
hóa học trung ƣơng ở hành tủy  tăng nhịp hô hấp.
a - Phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12% :
+ Nếu nồngđộ glucozo nhỏ hơn sẽ thiếu nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là TB não, thiếu 0,25
nguyên liệu hô hấp sẽ gây nguy hiểm.
+ Nếu nồng độ lớn hơn làm tăng Ptt của máulàm tăng huyết áp ảnh hƣởng đến tim 0,25
mạch.
- Nồng độ prôtêin trong máu thấp  giảm áp suất thẩm thấu keo giảm kéo dịch từ 0,5
ngoài vào trong mao mạch dịch tích tụ nhiều ngoài mao mạch gây phù nề.
- Prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào dịch kẽ  giảm chênh lệch áp suất thẩm 0,25
b
thấu keo giữa máu và dịch kẽtăng tích tụ dịch kẽgây phù nề.
- Nồng độ glucozơ trong máu thấp  giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch kẽ 0,25
 giảm lƣợng dịch kẽkhông gây phù nề.

Câu 9 (2,0 điể HẢI DƯƠNG HÀ NAM PHÖ THỌ


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 201
a) Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuốc A, B, C đến quá trình truyên tin qua synap
thần kinh – cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm khi sử dụng thuốc cho thấy:
- Thuốc A gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh
- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholin esterase
- Thuốc C gây đóng kênh Calci ở synap. (Hải Dư ng
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
b) Ở ngƣời bị bệnh nhƣợc cơ (cơ không co đƣợc), xét nghiệm hóa sinh cho thấy acetylcholin vẫn tồn
tại bình thƣờng trong synap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải
thích. (H N Ph Thọ
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Thuốc A: tăng giải phóng chất trung gian hóa học ban đầu do lƣợng chất TGHH
đƣợc giải phóng nhiều nên sẽ làm cơ co mạnh, lien tục nhƣng sau do chất TGHH 0,5
đƣợc giải phóng nhiều → quá trình tái tổng hợp diễn ra không kịp → Hết chất
TGHH → Cơ ngừng co 1 thời gian.
- Thuốc B: ức chế hoạt động enzyme acetylcholin esterase → Acetylcholin không bị 0,25
a
phân giải, vẫn bám vào thụ thể ở màng sau synap, lien tục kích thích vào màng sau
→ Cơ co lien tục → Sau 1 thời gian dẫn tới liệt cơ.
- Thuốc C: gây đóng kênh Calci → Khi XTK đi đến Calci không đi vào chùy synap
→ Chất TGHH không đƣợc giải phóng → Không gây hiện tƣợng co cơ dù có bị kích 0,25
thích.
- Ngƣời bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap. 0,25
* Giải th ch: quá trình co cơ đƣợc điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa các tế
bào với nhau, t n hiệu đƣợc truyền qua xinap. 0,25
2+ 2+
b - Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi t nh thấm của màng với ion Ca , Ca ồ ạt vào
chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển từ màng trƣớc vào 0,25
khe xinap  đƣợc prôtêin thụ thể trên màng sau nhận t n hiệu sang tế bào tiếp theo.
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau xinap. 0,25

Câu 10 (2,0 điể SƯ PHẠM HÀ NỘI + LÀO CAI


a) Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá trình thụ
tinh ở thực vật có hoa? (ĐHSPHN
b) Hãy giải thích nhận định sau: “Buồng trứng không chỉ có tác động liên hệ ngƣợc âm tính mà còn có
tác động ngƣợc dƣơng t nh đối với tuyến yên”
Ngƣời ta đã ghi nhận có trƣờng hợp xuất hiện hiện tƣợng nam hóa ở phụ nữ khi già (biếu hiện một số
đặc điểm sinh dục phụ của nam giới). Hiện tƣợng trên đƣợc giải th ch nhƣ thế nào? Có thể sử dụng
biện pháp nào để ngăn chặn hiện tƣợng này? (Lào Cai)
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
Thụ tinh ở thực vật có hoa Thụ tinh ở động vật có vú
-Tinh tử không có khả năng tự di chuyển -Tinh trùng tự bơi đến trứng mà không cần 0,25
đến trứng mà cần có sự hỗ trợ của ống sự hỗ trợ của một cơ quan khác.
phấn. - Có rất nhiều tinh trùng cùng tham gia quá 0,25
a - Có 2 tinh tử tham gia trong đó chỉ có 1 trình thụ tinh trong đó chỉ 1 tinh trùng kết
tinh tử thụ tinh cho noãn cầu đơn bội hơp 1trứng để tạo hợp tử. 0,25
- Trứng hoàn thành giảm phân trƣớc thụ -Trứng sau khi thụ tinh mới hoàn thành
tinh. giảm phân.
0,25
- Có thụ tinh kép. - Không có thụ tinh kép.
* - Vùng dƣới đồi  tuyến yên tiết FSH và LH, kích thích buồng trứng tạo ơstrogen (th c
đẩy sự phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ, phát triển niêm mạc tử cung, ..) và 0,25
b
progesteron (th c đấy phát triển niêm mạc tử cung chuẩn bị đón trứng thụ tinh, ...)
- Ơtrogen và progesteron phối hợp tác dụng ngƣợc trở lại ức chế vùng dƣới đồi tiết các yếu
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 202
tố giải phóng  ức chế tuyến yên tiết FSH và LH (tác động ngƣợc âm tính).
- Dƣới tác động của FSH, nang noãn tiết ơstrogen hormon này tăng sẽ tác động ngƣợc
kích thích tuyến yên tăng tiết LH th c đẩy sự chín và rụng trứng (tác động ngƣợc dƣơng 0,25
tính).
* - Vỏ tuyến thƣợng thận có khả năng tiết hormon androgen kích thích sự phát triển các đặc
tính sinh dục phụ nam.
- Khi còn trẻ, buồng trứng hoạt động tích cực tạo ra nhiều hormon ơstrogen quy định đặc
điểm của nữ giới tác dụng của anđrogen không đƣợc biểu hiện.
Khi về già, buồng trứng ngƣng hoạt độngtác dụng của anđrogen phát huy gây biến đổi
các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp theo hƣớng nam hóa. 0,25
- Có thể sử dụng biện pháp bổ sung hormon sinh dục nữ ơstrogen để khắc phục tình trạng
thiếu hormon do tuyến sinh dục ngƣng hoạt động.
0,25

ĐỀ SỐ 25

SỞ GD&ĐT ẮC NINH ĐỀ THI OLYMPIC KHU VỰC DHBB


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Sinh học – lớp 11
(Đề thi đề xuất) (Thời gian: 180 phút – không k thời gian giao ề)

Câu 1(2 điểm): Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a.Trình bày sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng của rễ cây. Những nguyên nhân nào làm cho
dịch của tế bào biểu bì rễ (lông h t) là ƣu trƣơng so với dung dịch đất?
b. Tại sao khi mới trồng cây non ngƣời ta cần phải che bớt để tránh ánh nắng gắt?
c. Vì sao thiếu Nitơ trong môi trƣờng dinh dƣỡng, cây l a sinh trƣởng kém?
Câu 2(2 điểm): Hô hấp
a. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
b. Có các chất sau : ADP, ATP, Phốt phát vô cơ, NADP, NADPH2, O2, H2O.
- Chất nào là chất tham gia, chất nào là sản phẩm của photphorin hóa vòng. Chất nào là chất tham gia,
chất nào là sản phẩm của photphorin hóa không vòng.
- Chỉ ra quá trình nào tiến hóa hơn, giải thích?
Câu 3(2 điểm): Quang hợp
a. Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất
thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao?
b. Tinh bột có vai trò gì trong quang hợp ở thực vật CAM?
c. Dựa vào công thức t nh năng suất kinh tế của thực vật, hãy nêu và giải thích 2 biện pháp làm tăng
năng suất kinh tế cây trồng.
Câu 4(2 điểm): Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a.Có hai khóm l a A và B, khi ch n ngƣời ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần ngƣời ta thấy
khóm A các lá dƣới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhƣng các lá dƣới bông đều
vàng hết. Hãy giải thích?
b. Một cánh đồng trồng ngũ cốc và có nhiều loài cỏ dại cùng phát triển. Sau một thời gian phun 2,4- D,
nêu kết quả và giải thích?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 203
c. Vì sao hạt phấn của loài thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của loài thực vật khác nhƣng quá trình
thụ tinh không diễn ra? Vì sao nhiều loài thực vật cần có sự thụ tinh chéo thì mới có năng suất cao?
Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Thực hành:
a. Trình bày vai trò của các kiểu hƣớng động trong đời sống thực vật?
b. Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh ảnh hƣởng của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa đến sự nảy mầm
của hạt?
Câu 6( 2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Giải thích tại sao bò thƣờng xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucoz lƣu hành trong máu.
b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn
a. Lƣợng máu ở động mạch vành tim thay đổi nhƣ thế nào khi tim co, tim giãn? giải thích.
b.Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Câu 8(2 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một ngƣời ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lƣợng muối và nƣớc vƣợt mức nhu
cầu. Hãy cho biết ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu nhƣ thế nào?
b. Đoạn nào trong cấu trúc của ống thận có áp suất thẩm thấu cao nhất? Áp suất thẩm thấu cao này có
mối liên hệ gì với áp suất thẩm thấu ở dịch kẽ của tủy thận?
c. Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nƣớc tiểu, trong khi các động vật sống trong
nƣớc ngọt có thể thải NH3 theo nƣớc tiểu?
Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a.Tại sao những ngƣời hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
b. Nêu các chức năng sinh l chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật?
c. Một sợi thần kinh có bao mielin. Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung
thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích. Cho biết vai trò của bao mielin?
Câu 10 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
a. Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên càng
giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ?
b. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ
nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1(2 điểm): Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
a.Trình bày sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng của rễ cây. Những nguyên nhân nào làm cho
dịch của tế bào biểu bì rễ (lông h t) là ƣu trƣơng so với dung dịch đất?
b. Tại sao khi mới trồng cây non ngƣời ta cần phải che bớt để tránh ánh nắng gắt?
c. Vì sao thiếu Nitơ trong môi trƣờng dinh dƣỡng, cây l a sinh trƣởng kém?
Câu Ý Nội dung chính cần đạt Điểm
Khác nhau:
- Cơ chế thụ động - Cơ chế chủ động 0,25
1
(2,0điểm)
a - Ion khoáng từ đất vào rễ theo - Ngƣợc građien nồng độ, tiêu tốn
građien nồng độ, không hoặc ít tiêu ATP 0,25
tốn ATP.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 204


- Nguyên nhân:
+ Do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá h t nƣớc lên ph a trên → làm giảm hàm 0,25
lƣợng nƣớc trong tế bào lông hút.
+ Nồng độ các chất tan cao ( axit hữu cơ, đƣờng sacarozo... là sản phẩm của 0,25
các quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng đƣợc rễ hấp thụ
vào).
Cây non mới trồng có đặc điểm:
- Hệ rễ chƣa phát triển, số lƣợng tế bào lông hút ít -> khả năng h t nƣớc 0,25
kém
b - Lá non nên thoát hơi nƣớc mạnh -> cây mất nhiếu nƣớc 0,25
=> khi ánh nắng gắt cần che bớt để giảm thoát hơi nƣớc tránh cây bị héo
và chết cây.
Vì trong cây lúa nito có vai trò:
- Tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ cấu trúc TB: Pr, axitnucleic... 0,25
- Nito tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất thông qua hoạt động xúc tác
c cung cấp năng lƣợng, điều tiết trạng thái ngậm nƣớc thông qua các phân tử
Protein trong tế bào chất. 0,25
=> Nito là nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu -> Quyết định đến toàn bộ
các quá trình sinh l , năng suất và chất lƣợng của lúa, thiếu Nito cây không
thể sống đƣợc.

Câu 2(2 điểm): Hô hấp


a. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
b. Có các chất sau : ADP, ATP, Phốt phát vô cơ, NADP, NADPH2, O2, H2O.
- Chất nào là chất tham gia, chất nào là sản phẩm của photphorin hóa vòng. Chất nào là chất tham gia,
chất nào là sản phẩm của photphorin hóa không vòng.
- Chỉ ra quá trình nào tiến hóa hơn, giải thích?
2 a - Hƣớng dƣơng hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo. 0.25
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lƣợng 0.25
nhỏ đƣờng trong chúng làm nguyên liệu hô hấp
+ Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O2 hấp thu vào để biến đổi 0.25
chất béo thành đƣờng
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đƣờng bắt 0.25
đầu đƣợc t ch lũy trong mô.
Photphorin hóa vòng Phot horin hóa không vòng
Chất tham ADP, P vô cơ ADP, P vô cơ, NADP, H2O 0,25
gia 0,25
b
Sản phẩm ATP ATP, NADPH2, O2 0,5
- Photphorin hóa không vòng là tiến hóa hơn vì nó xảy ra ở thực vật, tảo sử dụng cả
hai hệ thống quang hóa nên cho sản phẩm phong ph hơn
Câu 3(2 điểm): Quang hợp
a. Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất
thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao?
b. Tinh bột có vai trò gì trong quang hợp ở thực vật CAM?
c. Dựa vào công thức t nh năng suất kinh tế của thực vật, hãy nêu và giải thích 2 biện pháp làm tăng
năng suất kinh tế cây trồng.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 205


3 a - Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp 0.25
sống ở nƣớc
Do nhóm sắc tố này có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng tán xạ dƣới nƣớc 0.25
- Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố Chlorophyl
vì Chlorophyl mới có khả năng chuyển năng lƣợng ánh sáng cho các phản ứng 0.25
quang hóa từ đó biến đổi năng lƣợng ánh sáng thành năng lƣợng hóa học.
Phycobilin đóng vai trò hấp thụ năng lƣợng ánh sáng và chuyển đến clorophyl.
b Tinh bột vừa là sản phẩm trong quang hợp ở thực vật CAM, vừa là nguồn tái 0.5
tạo PEP cho pha tối

c HS nêu hai trong các biện pháp 0.5


- Chọn giống cây có cƣờng độ và hiệu suất quang hợp cao
- Tăng diện tích lá bằng các chế độ chăm sóc hợp lí
- Chọn giống và sử dụng các biện pháp k thuật để nâng cao hệ số hiệu quả
quang hợp và hệ số kinh tế
=> Giải th ch: năng suất kinh tế tỉ lệ thuận với cƣờng độ quang hợp, diện tích 0.25
đồng hóa, hệ số hiệu quả quang hợp, hệ số kinh tế.
Câu 4(2 điểm): Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a.Có hai khóm lúa A và B, khi ch n ngƣời ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần ngƣời ta thấy
khóm A các lá dƣới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhƣng các lá dƣới bông đều
vàng hết. Hãy giải thích?
b. Một cánh đồng trồng ngũ cốc và có nhiều loài cỏ dại cùng phát triển. Sau một thời gian phun
2,4- D, nêu kết quả và giải thích?
c. Vì sao hạt phấn của loài thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của loài thực vật khác nhƣng quá trình
thụ tinh không diễn ra? Vì sao nhiều loài thực vật cần có sự thụ tinh chéo thì mới có năng suất cao?
4 a - Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit 0,25
- Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không đƣợc tổng hợp → trong
lá chỉ còn carotenoit
- Chlorophil đƣợc bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này đƣợc tổng hợp 0,25
ở rễ rồi đƣa lên ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già
- Khi l a ch n Cytokinin đƣợc tổng hợp t → cả bông và lá đều vàng 0,25
- Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đƣa lên bông → chậm
phân giải chlorophyl → lá l a vẫn xanh. 0,25
b - Các loài cỏ dại hai lá mầm sẽ bị tiêu diệt còn ngũ cốc và các loài cỏ khác một 0.25
lá mầm vẫn phát triển
Giải thích: 2,4- D là một auxin tổng hợp. Các loài cỏ hai lá mầm không có khả 0.25
năng phân hủy auxin tổng hợp này nên sẽ chết nếu bị tác động với nồng độ cao
của 2,4- D. Các cây một lá mầm nhƣ ngô có thể nhanh chóng phân hủy auxin
tổng hợp này nên vẫn tiếp tục phát triển.
c - Đầu nhụy tiết ra một số chất có bản chất ức chế sự nảy mầm của hạt phấn loài 0.25
khác rơi trên nó làm hạt phấn không nảy mầm hoặc ống phấn sinh trƣởng kém
không vƣơn tới bầu nhụy
- Nhiều loài thực vật, đầu nhụy sản sinh một chất kìm hãm sự sinh trƣởng của 0.25
hạt phấn của ch nh cây đó. Tuy nhiên hạt phấn của cây này lại phát triển tốt trên
đầu nhụy của cây khác cùng loài.
Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Thực hành:
a. Trình bày vai trò của các kiểu hƣớng động trong đời sống thực vật?
b. Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh ảnh hƣởng của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa đến sự nảy mầm
của hạt?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 206
a - Tính hƣớng sáng dƣơng, hƣớng trọng lực âm của thân và ngọn giúp cây tìm 0,25
đến nguồn sáng tốt để QH.
- T nh hƣớng đất và hƣớng trọng lực dƣơng của rễ: giúp rễ đâm sâu vào đất, giúp 0,25
cây vững chắc
- T nh hƣớng nƣớc: gi p cây tìm đến nguồn nƣớc lấy nguyên liệu tổng hợp chất 0,25
hữu cơ.
Câu 0,25
5 - T nh hƣớng hóa: gi p cây tìm đến nguồn dinh dƣỡng thích hợp, tránh xa chất
độc hại ảnh hƣởng đếớnginh trƣởng và phát triển của cây
b - Bố trí thí nghiệm: 0,25
Ngâm hạt trong nƣớc chia đều hạt thành các lô: lô 1, 2, 3, 4, 5
Lô 1: Hạt để trong tối (đối chứng)
Lô 2: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - để trong tối
Lô 3: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – để trong tối
Lô 4: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - để trong tối
Lô 5: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - đỏ xa – để trong tối
- Kết quả: Lô 2 và lô 4 hạt nảy mầm, lô 1, 3, 5 hạt không nảy mầm 0,25
- Kết luận: Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt còn ánh sáng đỏ xa ức 0,25
chế sự nảy mầm của hạt. Ánh sáng ở lần chiếu cuối cùng là nhân tố quyết định.
- Giải thích:
+ Quang thụ thể chịu tránh nhiệm gây ra tác động trái ngƣợc của ánh sáng đỏ và 0,25
đỏ xa là phitocrom (Pr và Pfr), Pr hấp thụ cực đại ánh sáng đỏ còn Pfr hấp thụ
ánh sáng đỏ xa hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dƣới tác dụng của ánh
sáng.
+ Sự hấp thụ ánh sáng đỏ làm Pr chuyển thành Pfr kích thích sự nảy mầm của hạt
và ánh sáng đỏ xa làm đảo ngƣợc quá trình này.
+ Thực vật tổng hợp phytocrom dƣới dạng Pr nếu hạt đƣợc giữ trong tối, sắc tố
hầu nhƣ hoàn toàn duy trì ở dạng Pr.
Câu 6( 2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Giải thích tại sao bò thƣờng xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucoz lƣu hành trong máu.
b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
a - Trong ống tiêu hóa của bò, oxi thiếu do đó vi khuẩn sử dụng xenluloz là 0,5
nguyên liệu cho hô hấp yếm khí, thải ra một số chất trong đó đặc biệt là các axit
béo.
- Các axit béo này đƣợc hấp thụ vào máu của bò và biến đổi thành các chất hữu 0,25
cơ khác hoặc đƣợc sử dụng trức tiếp cho hô hấp hiếu khí ở các mô – nơi có
Câu
nhiều oxi.
6 0,25
- Việc sử dụng các sử dụng axit béo chứ không phải glucoz cho hô hấp tế bào
làm cho chúng tồn tại với nồng độ rất thấp glucoz trong máu.
b - Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các 0,5
tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do h t vào gắng sức,
sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh
cho các phế nang bị căng q a mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có 0,5
các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin
tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức.
Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn
a. Lƣợng máu ở động mạch vành tim thay đổi nhƣ thế nào khi tim co, tim giãn? giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 207


b.Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Câu a - Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đƣa máu đi vào nuôi 0,25đ
7 tim
- Khi tim co lƣợng máu vào động mạch vành t, khi tim giãn máu đƣa vào động 0,25đ
mạch vành nhiều.
- Giải th ch: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm k ch thƣớc mạch vành, ngƣợc 0,5đ
lại khi tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngƣợc về gốc
động mạch chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.
b - Tế bào hồng cầu trƣởng thành của ngƣời: Không có nhân, không có ti thể, có 0,5đ
chứa các sắc tố hô hấp có dạng hình đ a lõm hai mặt.
- Ý ngh a:
+ Không có nhân gi p tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp. 0,5đ
+ Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi.
+ Hình đ a lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c để trao đổi kh và tăng khả
năng chịu áp lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển kh , điều hòa pH máu.
Câu 8(2 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một ngƣời ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lƣợng muối và nƣớc vƣợt mức nhu
cầu. Hãy cho biết ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu nhƣ thế nào?
b. Đoạn nào trong cấu trúc của ống thận có áp suất thẩm thấu cao nhất? Áp suất thẩm thấu cao này có
mối liên hệ gì với áp suất thẩm thấu ở dịch kẽ của tủy thận?
c. Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nƣớc tiểu, trong khi các động vật sống trong
nƣớc ngọt có thể thải NH3 theo nƣớc tiểu?
8 a - Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu đều gia tăng, vì: L do là ăn 0.5
mặn và uống nƣớc nhiều → tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm 0.25
tăng áp lực lọc ở cầu thận → tăng V nƣớc tiểu. Huyết áp tăng làm tăng V dịch
ngoại bào.
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu không đổi vì renin và aldosteron
đƣợc tiết ra khi huyết áp tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm.
b Khuỷu của quai Henle có áp suất thẩm thấu cao nhất. 0.25
- Áp suất thẩm thấy này làm tăng sự khuếch tán của muối ra khỏi ống khi dịch
lọc đi vào nhánh lên 0.25
=> duy trì áp suất thẩm thấu cao ở dịch kẽ của tủy thận
c NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào. 0.2 5
Để tránh tác động có hại của NH3 cơ thể phải thải NH3 dƣới dạng dung dịch 0.25
càng loãng càng tốt.
- Động vật sống trên cạn không có đủ nƣớc để pha loãng NH3 và thải nó cùng 0.25
nƣớc tiểu.
- Động vật sống trong môi trƣờng nƣớc ngọt có dịch cơ thể ƣu trƣơng so với
môi trƣờng nƣớc nên nƣớc có xu hƣớng đi vào cơ thể. Vì vậy chúng có thể thải
nhiều nƣớc tiểu loãng chứa NH3.
Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a.Tại sao những ngƣời hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
b. Nêu các chức năng sinh l chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật?
c. Một sợi thần kinh có bao mielin. Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung
thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích. Cho biết vai trò của bao mielin?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 208


Câu a - Ion Ca2+ có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xi náp vào khe 0,25
9 xi náp, từ đó tác động vào màng sau, kích thích màng sau xi náp.
- Nếu thiếu Ca2+ làm cho quá trình giải phóng chất môi giới thần kinh giảm dẫn 0,25
đến xung thần kinh không truyền qua các xi nap do đó không có cảm giác.
b - Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận, các cơ quan 0,25
và hệ cơ quan trong cơ thể,
- Đảm bảo cơ thể luôn là một khối thống nhất, đảm bảo sự thống nhất giữa cơ 0,25
thể và môi trƣờng.
c Sợi thần kinh có bao mielin 0, 5
- Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên
sợi trục này bị thay đổi:
+ Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm
cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thƣờng và kết quả là
xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng). 0,5
+ Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế
của sợi không có bao myelin nên tốn nhiều năng lƣợng hơn, vì vậy xung bị yếu
đi nhanh chóng có thể dẫn đến sự không nhận biết đƣợc thông tin của cơ thể.
- Vai trò của bao mielin:
+ Tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của
dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn còn, bao
này sẽ đóng vai trò nhƣ một hành lang cho sự phát triển của sợi thần kinh bị đứt
gãy.
+ Cách điện và làm tăng hiệu quả không gian trong quá trình lan truyền xung
thần kinh (tƣơng ứng với sự tăng đƣờng kính sợi trục).

Câu 10 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
a. Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên càng
giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ?
b. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ
nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì?
a - Bệnh Badơđô ở ngƣời là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân 0,5
tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra
mà là do một globulin miễn dịch - TSI.
- TSI có tác động giống nhƣ TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay
thế TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình 0,5
thƣờng trong khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lƣợng
TSH từ tuyến yên tiết ra càng giảm tức lƣợng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin
tiết ra càng nhiều, biến chuyển của bệnh càng nặng thêm.
Câu 10 b - Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen 0,25
nên lƣợng prôgesterôn tăng lên trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm niêm mạc tử cung phát triển, dày, xốp và 0,25
xung huyết để chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH
và LH nang trứng không phát triển, không chín và rụng.
- Khi không có thai thể vàng thoái hoá do LH giảm, làm giảm nồng độ
prôgesterôn trong máu.
0,25
- Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và
giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.
0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 209


ĐỀ SỐ 26

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
………………… ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu )

Câu 1: (2,00 điểm)


1. So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Nêu mối quan hệ giữa hai dòng này trong cơ thể thực
vật.
2. Tại sao mạch rây phải là các tế bào sống, còn mạch gỗ thì không?
Câu 2: (2,00 điểm)
1. Vì sao các nhóm thực vật không thực hiện các phản ứng tối vào ban đêm cho dù quá trình này
không sử dụng năng lƣợng ánh sáng?
2. Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với
môi trƣờng sống nhƣ thế nào? Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa
CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng?
Câu 3: (2,00 điểm)
1. Điểm bù ánh sáng của cây ƣa sáng và cây ƣa bóng khác nhau nhƣ thế nào?
2. Điền tên các enzim xúc tác các phản ứng của chu trình Crebs dƣới đây:

3. Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây?
Câu 4: (2,00 điểm)
1. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu thế
nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây?
- QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối
- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ
- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 210
- QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối
- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.
2. Khi tế bào nhu mô sinh dƣỡng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo mô sẹo chƣa phân chia và chƣa
phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thƣờng tạo rễ, tạo chồi cần 1 tỉ lệ đặc biệt của 2 loại
Phytohoocmon nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng.
Câu 5: (2,00 điểm)
1. Phân tích ví dụ để minh họa cho hiện tƣợng hƣớng động và ứng động.
2. Một nhà sinh học đã tiến hành một thí nghiệm nhƣ sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng trồng
cây có chiếu sáng và có thể thay đổi nồng độ O2 từ 21% đến 0%.
Kết quả thí nghiệm đƣợc ghi theo bảng bên dƣới
Cƣờng độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Thí nghiệm
Cây A Cây B
Thí nghiệm 1 20 40
Thí nghiệm 2 35 41
Mục đ ch của thí nghiệm trên là gì? Trình bày nguyên lí thí nghiệm. Giải thích cho kết quả thí nghiệm
trên.
Câu 6: (2,00 điểm)
1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất
phát triển còn manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển?
2. Hãy giải thích tại sao ở ngƣời bình thƣờng, khi hít vào càng sâu thì áp suất âm trong khoang
màng phổi càng âm hơn. Nêu ngh a của áp suất âm trong khoang màng phổi?
Câu 7: (2,00 điểm)
1. Hãy giải thích tại sao những bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu sắt thì k ch thƣớc hồng cầu lại nhỏ và
màu nhạt còn bị bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 thì k ch thƣớc hồng cầu lại to hơn và màu sắc
hồng cầu vẫn bình thƣờng?
2. Trong cơ thể ngƣời có sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin. Cả 2 loại sắc tố này đều có khả năng
kết hợp và phân ly O2 .
a.Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung
cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể?
b. Tại sao cơ vân (cơ xƣơng) lại sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ mà không sử dụng
hemoglobin?
Câu 8:(2,00 điểm)
1. Một ngƣời bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ đƣợc
nƣớc và thức ăn đƣa vào mà còn mất nhiều dịch vị.
a) Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?
b) Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt
động nhƣ thế nào gi p đƣa cân bằng nội môi trở lại bình thƣờng?
2. Một ngƣời lao động nặng thì độ pH trong máu động mạch tăng hay giảm?Tại sao. Cơ chế nào
duy trì độ pH trong máu của ngƣời này đƣợc ổn định?
Câu 9: (2,00 điểm)
Hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
1. Tính thấm của màng tế bào thần kinh đối với ion K+ và Na+ biến động nhƣ thế nào trong cơ chế
hình thành điện thế hoạt động?
2. Nếu tăng nồng độ ion K+ bên ngoài màng tế bào và giữ nguyên nồng độ ion K+ bên trong tế bào thì
chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
3. Một ngƣời uống thuốc trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại
bào của nơron. Khi nơron này bị k ch th ch thì độ lớn của điện thế hoạt động sẽ biến đổi nhƣ thế nào?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 211


4. Nếu kích thích ở màng sau xinap có tạo đƣợc xung thần kinh để truyền đi tiếp không? Giả sử xinap
là xinap thần kinh-cơ, nếu kích thích liên tục thì cơ sẽ nhƣ thế nào?
Câu 10: (2,00 điểm)
1. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
2. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- Vẫn có kinh nguyệt đều đặn.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: (2,00 điểm)
3. So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Nêu mối quan hệ giữa hai dòng này trong cơ thể thực
vật.
4. Tại sao mạch rây phải là các tế bào sống, còn mạch gỗ thì không?
1. Giống nhau
- Đều là những dòng vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật, thành phần nƣớc và một số chất 0,25
tan.
* Khác nhau
Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
- Con đƣờng: vận chuyển các chất từ đất đến - Con đƣờng: vận chuyển các chất từ tế bào
mạch gỗ của rễ, vào mạch gỗ của thân, đến lá quang hợp trong phiến lá đến cuống lá rồi 0,25
và các phần khác. đến các cơ quan cần sử dụng sản phẩm
quang hợp rễ, hạt, củ, quả....
- Cấu tạo: từ các tế bào còn sống, nối tiếp
- Cấu tạo: từ các tế bào đã chết, hóa gỗ có các nhau bằng bản rây và có các tế bào kèm
lỗ bên áp sát tạo thành dòng liên tục. nuôi dƣỡng.
- Vận chuyển: xuôi chiều trọng lực. 0,25
- Vận chuyển: ngƣợc chiều trọng lực.
- Thành phần: nƣớc, chất khoáng, một ít chất -Thành phần: nƣớc,saccarozơ,+ axit amin,
hoocmôn, vitamin, nhiều ion K . độ pH cao. 0,25
hữu cơ (hoocmôn, vitamin) độ pH trung bình.
- Động lực: vận chuyển nhờ lực đẩy của rễ, lực - Động lực: vận chuyển là lực thẩm thấu
hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nƣớc nhờ chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ
với nhau và với thành mạch. quan nguồn và cơ quan chứa.
* Mối quan hệ
- Dòng mạch gỗ vận chuyển muối và chất khoáng cho quá trình quang hợp ở lá tạo sản phẩm 0,25
dịch mạch rây. Dòng mạch rây cung cấp chất dinh dƣỡng cho các tế bào rễ hô hấp hút khoáng,
tạo cơ chế đóng mở khí khổng, sinh ra các lực vận chuyển dòng mạch gỗ. 0,125
- Hai dòng này có thể trao đổi nƣớc qua các lỗ bên của tế bào mạch gỗ.
2. 0,125
- Mạch rây vận chuyển tích cực nên mạch rây phải là các tế bào sống.
- Mạch gỗ có tác dụng giảm sức cản của dòng nƣớc, thành dày giúp cho ống dẫn không bị phá 0,25
huỷ bởi áp lực âm nên mạch gỗ phải là các tế bào chết. 0,25
Câu 2: (2,00 điểm)
3. Vì sao các nhóm thực vật không thực hiện các phản ứng tối vào ban đêm cho dù quá trình này
không sử dụng năng lƣợng ánh sáng?
4. Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với
môi trƣờng sống nhƣ thế nào? Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa
CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 212
1.
Quá trình quang hợp gồm nhiều phản ứng lí hóa phức tạp đƣợc chia thành hai chuỗi phản 0,25
ứng sáng và tối (pha sáng và pha tối), hoạt động hai pha sáng và tối phụ thuộc chặt chẽ vào
nhau.
- Chuỗi phản ứng sáng thực hiện tại hệ grana, tạo ra các sản phẩm ATP và NADPH cung cấp 0,25
cho quá trình đồng hóa CO2 trong pha tối.
- Chuỗi phản ứng tối xảy ra tại chất nền stroma, vừa sử dụng nguyên liệu của pha sáng vừa 0,25
cung cấp nguyên liệu NADP+ ; ADP và Pi cho pha sáng.
- Chuỗi phản ứng sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng (ban ngày), nếu phản ứng tối xảy ra ban đêm,
các nguyên liệu và sản phẩm không đƣợc sử dụng tuần hoàn, hiệu quả sẽ rất thấp.
2. 0,25
- Thực vật CAM là nhóm mọng nƣớc, sống trong điều kiện khô hạn ( ví dụ hoang mạc ). Để
tiết kiệm nƣớc (bằng cách giảm sự mất nƣớc do thoát hơi nƣớc) nhƣng vẫn đảm bảo đủ lƣợng
CO2 cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO2 nhƣ sau:
+ Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi kh khổng mở.
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng
đóng, sử dụng nguồn CO2 trong hợp chất cố định CO2 đầu tiên.
Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nhƣ vậy, nên ở thực vật CAM có thể đảm bảo 0,25
đủ lƣợng CO2 ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng. 0,25
Quá thiếu hay thừa CO2 đều làm giả năng suất cây trồng vì:
* Trƣờng hợp quá thiếu CO2 (thƣờng do lỗ kh đóng, hô hấp yếu):
- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hƣởng đến hoạt động của chu trình Canvin.
- Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza  xuất hiện hiện tƣợng hô hấp sáng.
 đều dẫn đến làm giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất cây trồng. 0,25
* Trƣờng hợp quá thừa CO2 :
- Gây ức chế hô hấp  ảnh hƣởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp các
chất cần năng lƣợng  ảnh hƣởng đến quang hợp  giảm năng suất cây trồng.
- Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục đồng thời có thể làm 0,25
enzym Rubisco bị biến tính  giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất cây trồng.
Câu 3: (2,00 điểm)
4. Điểm bù ánh sáng của cây ƣa sáng và cây ƣa bóng khác nhau nhƣ thế nào?
5. Điền tên các enzim xúc tác các phản ứng của chu trình Crebs dƣới đây:

6. Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây?
1. 1. Cây ƣa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ƣa sáng vì:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 213
Cây ƣa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ƣa sáng nên hấp thu ánh sáng tích cực, 0,50
hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cƣờng độ chiếu sáng tƣơng đối yếu .
2. 1: citrat synthetase; 2: aconitase; 3: isocitrat dehydrogenase; 4: α cetoglutarat
dehydrogenase; 5: Thiokinase; 6: succinat dehydrogenase; 7: fumarase; 8: malat 0,5
dehydrogenase.
3.
- Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lƣợng cho quá trình hút khoáng chủ động. Hô hấp tạo 0,25
ra các sản phẩm trung gian là các axit ceto làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng
do rễ hút lên .
- Hô hấp tạo ra các chất khử nhƣ FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các 0,25
nguyên tố khoáng .
- Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố khoáng để tế bào tổng hợp các chất, trong 0,25
đó có các enzim. Các enzim tham gia x c tác cho các phản ứng của quá trình hô hấp.
- Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để tổng hợp các chất. Quá trình tổng hợp 0,25
các chất sẽ sử dụng các sản phẩm của quá trình hô hấp, do đó làm tăng tốc độ của quá trình hô
hấp tế bào .
Câu 4: (2,00 điểm)
2. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu thế
nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây?
- QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối
- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ
- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối
- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.
2. Khi tế bào nhu mô sinh dƣỡng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo mô sẹo chƣa phân chia và chƣa
phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thƣờng tạo rễ, tạo chồi cần 1 tỉ lệ đặc biệt của 2 loại
Phytohoocmon nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng.
1. - Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ tối nhiều nhất để 0,125
cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ
- Cây này sẽ ra hoa trong các quang chu kì 1,2,5,7
- Ở QCK1: cây sẽ ra hoa vì thời gian đêm tối t hơn đêm tới hạn 0,125
- Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ, nhƣng vì có tia sáng đỏ làm chuyển 0,125
hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
- Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển hóa thành P660 ->
ức chế ra hoa của cây ngày dài 0,125
- Ở QCK4: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm cho P660 chuyển thành P730
nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏxa làm cho P730 chuyển thành P660 -> ức chế sự ra hoa của
cây ngày dài 0,125
- Ở QCK5: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành P660 nhƣng sau đó
chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài 0,125
- Ở QCK6: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành P660 nhƣng
sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730. Sau đó chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730
thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài 0,125
- Ở QCK7: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm p660 thành P730 nhƣng sau đó chiếu
ánh sáng đỏ xa làm P730 thành P660. Sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 ->P730 -> kích
thích sự ra hoa của cây ngày dài 0,125
2.
- Hai loại Phytocrom là Auxin và Xitok
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 214
- Vai trò của Auxin:
+Auxin có tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trƣởng, làm giãn tế bào, tác động đến vận 0, 25
động theo ánh sáng và vận động theo trọng lực 0,125
+làm cho chồi ngọn và rễ ch nh sinh trƣởng mạnh (ƣu thế đỉnh hay ức chế chồi bên )
+ kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt, kìm hãm sự rụng (hoa, quả, lá)
+th c đẩy sự chuyển động chất nguyên sinh. 0,125
- Vai trò của Xitokinin: 0,125
+ tác động đến quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới 0,125
+ ngăn chặn sự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặn sự phân huỷ prôtein, axít nuclêic và 0,125
diệp lục.) 0,125

Câu 5: (2,00 điểm)


3. Phân tích ví dụ để minh họa cho hiện tƣợng hƣớng động và ứng động.
4. Một nhà sinh học đã tiến hành một thí nghiệm nhƣ sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng trồng
cây có chiếu sáng và có thể thay đổi nồng độ O2 từ 21% đến 0%.
Kết quả thí nghiệm đƣợc ghi theo bảng bên dƣới
Cƣờng độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Thí nghiệm
Cây A Cây B
Thí nghiệm 1 20 40
Thí nghiệm 2 35 41
Mục đ ch của thí nghiệm trên là gì? Trình bày nguyên lí thí nghiệm. Giải thích cho kết quả thí nghiệm
trên.
1.
-Ví dụ hƣớng động: Khi trồng cây, ngọn cây luôn hƣớng về ph a có ánh sáng (hƣớng sáng 0,5
dƣơng). Tác nhân k ch th ch là ánh sang. Không phải tất cả các bộ phận của cây đều có phản
ứng với ánh sáng mà chỉ có ngọn cây mới có phản ứng. Sự phản ứng của ngọn cây theo một
hƣớng xác định là hƣớng đến nơi có ánh sáng để thực hiện quang hợp .Đây là hình thức
hƣớng động dƣơng.
-Ví dụ ứng động: hoạt động của cây bắt mồi. Khi con mồi chạm phải cây bắt mồi làm mất sức
trƣơng nƣớc, các bộ phận phản ứng bằng các gai, tua, lông, nắp co lại và cụp xuống .Các
tuyến tiết enzyme tiêu hoá con mồi sau đó sức trƣơng phục hồi và các bộ phận khác của cây 0,5
trở lại trạng thái bình thƣờng. Đây là một phản ứng chức năng và không tuân theo hƣớng nào
cả. sự phản ứng này không chỉ là một bộ phận mà là tổ hợp các động tác phản ứng của toàn
cây . Đây là hình thức ứng động không sinh trƣởng.
2.
*Mục đ ch của thí nghiệm trên là: xác định cây C3 và cây C4.
* Nguyên lí thí nghiệm: vì cây C3phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh lý rất quan trọng
là: cây C3 có hô hấp sáng còn cây C4 không có hô hấp sáng. Hô hấp sáng lại phụ thuộc chặt 0,25
chẽ vào nồng độ O2 trong không khí. Nồng độ O2 giảm thì hô hấp sáng giảm rõ rệt và dẫn đến
việc tăng cƣờng độ quang hợp.
0,25
- Dựa vào nguyên lí trên, có thể bố trí 2 thí nghiệm nhƣ sau.
+Thí nghiệm 1: nồng độ O2 là 21% và đo cƣờng độ quang hợp của cây A và cây B.
+Thí nghiệm 1: nồng độ O2 là 0% và đo cƣờng độ quang hợp của cây A và cây B.
Hai thí nghiệm liên tiếp nhau chỉ khác nhau về nồng độ O2, các điều kiện khác nhƣ nhiệt độ,
ánh sáng phải giống nhau.
*Từ kết quả thí nghiệm có thể giải thích: cây A ở 2 lần thí nghiệm có cƣờng độ quang hợp
(mg CO2/dm2/giờ) khác nhau. Ở thí nghiệm 2 nồng độ O2 là 0% đã làm giẩm hô hấp sáng ở 0,125
mức tối đa và do đó cƣờng độ quang hợp tăng lên (từ 25 – 35 mg CO2/dm2/giờ). Trong khi đó
ở cây B không có hô hấp sáng xảy ra. Nhƣ vậy, nồng độ O2 thay đổi không ảnh hƣởng đến 0,125
cƣờng độ quang hợp của cây B. Từ đó kết luận cây A là cây C3 và cây B là cây C4.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 215
Câu 6: (2,00 điểm)
3. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất
phát triển còn manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển?
4. Hãy giải thích tại sao ở ngƣời bình thƣờng, khi hít vào càng sâu thì áp suất âm trong khoang
màng phổi càng âm hơn. Nêu ngh a của áp suất âm trong khoang màng phổi?
1. Cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển còn
manh tràng của hệ tiêu hóa trâu bò lại không phát triển là do:
- Thỏ ngƣa có dạ dày đơn. Thức ăn thực vật đƣợc tiêu hoá và hấp thụ một phần trong ruột non.
Để có thể tiêu hoá và hấp thụ triệt để đƣợc nguồn thức ăn thì các loài động vật này phải có manh 0,25
tràng rất phát triển. Trong manh tràng có hệ vi sinh cộng sinh có thể tiết enzyme tiêu hoá tiếp
tục tiêu hoá phần còn lại của thức ăn. -Trâu, bò có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá 0,25
sách, dạ múi khế. Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzyme tiêu hoá cellulose và các chất hữu
cơ khác có trong thức ăn .
Có hiện tƣợng nhai lại sau khi thức ăn đi qua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế có pepsin và 0,25
HCl; ruột non có nhiều loại enzyme tiêu hoá thức ăn. Những cấu tạo đó gi p các động vật này
tiêu hoá triệt để nguồn thức ăn nên manh tràng không phát triển bằng động vật có dạ dày đơn.
2. 0,25
- Ở thời kì hít vào, lồng ngực tăng k ch thƣớc, lá thành áp sát vào thành ngực còn lá tạng áp sát
vào phổi, do tính chất đàn hồi của phổi, lá tạng có xu hƣớng tách ra khỏi lá thành làm cho thể
tích trong khoang ảo giữa hai lá của màng phổi tăng lên. Thể tích khoang màng phổi tăng lên thì
áp suất trong khoang sẽ giảm xuống làm cho áp xuất khoang màng phổi đã âm lại càng âm hơn 0,25
nên khi hít vào càng sâu, áp suất trong khoang càng âm.
- Ý nghĩa của áp su t âm trong khoang màng phổi: áp suất âm trong khoang màng phổi có ý
ngh a đặc biệt quan trọng trong sinh lí hô hấp và tuần hoàn:
+ Làm cho phổi dễ dàng nở ra bám sát vào thành ngực, làm cho lá tạng luôn dính sát vào lá 0,25
thành, làm cho phổi đi theo các cử động của lồng ngực một cách dễ dàng.
+ Tạo áp suất lồng ngực thấp hơn các vùng khác nên máu về tim và lên phổi dễ dàng làm nhẹ
gánh cho tim phải. 0,25
+ Làm cho hiệu suất trao đổi kh đạt tối đa vì khi h t vào, không kh vào phổi nhiều nhất là lúc
áp suất âm nhất và máu về phổi nhiều nhất tạo nên sự trao đổi khí tốt nhất do sự tƣơng đồng 0,25
giữa thông kh và tƣới máu phổi.
Câu 7: (2,00 điểm)
1. Hãy giải thích tại sao những bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu sắt thì k ch thƣớc hồng cầu lại nhỏ và
màu nhạt còn bị bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 thì k ch thƣớc hồng cầu lại to hơn và màu sắc
hồng cầu vẫn bình thƣờng?
2. Trong cơ thể ngƣời có sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin. Cả 2 loại sắc tố này đều có khả năng
kết hợp và phân ly O2 .
a.Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung
cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể?
b. Tại sao cơ vân (cơ xƣơng) lại sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ mà không sử dụng
hemoglobin?
1.
- Sắt tham gia cấu tạo Hem: propophyrin IX + Fe2+ → Hem. Sau đó 4 Hem + 4 globin →
Hemoglobin, hemoglobin là thành phần chính của hồng cầu. Khi thiếu sắt, sự tổng hợp hem
giảm dẫn đến tổng hợp hemoglobin giảm, đồng thời quá trình phân chia vẫn diễn ra bình thƣờng
do đó hồng cầu trƣởng thành có k ch thƣớc nhỏ. Bên cạnh đó, màu đỏ của hồng cầu do sắt quy 0,25
định, vì vậy thiếu sắt hồng cầu sẽ nhƣợc màu.
- Vitamin B12 cần cho sự biệt hóa của hồng cầu non trong tủy xƣơng, thiếu vitamin B12 sẽ làm
giảm tổng hợp ADN, tế bào chậm phân chia và chín, sự sản sinh tế bào chậm làm rối loạn quá
trình biệt hóa hồng cầu.
0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 216
Trong khi đó, lƣợng ARN lại đƣợc tổng hợp đều đặn, vì thời gian lâu hơn nên số lƣợng ARN trở
nên lớn hơn bình thƣờng làm cho quá trình tổng hợp hemoglobin tăng. Do đó tủy xƣơng giải
phóng ra máu những hồng cầu to, nhiều hemoglobin nhƣng không thực hiện đƣợc chức năng, có 0,25
đời sống ngắn, dễ vỡ gây thiếu máu.
2. 0,25
a. Cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung
cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể vì:
- O2 kết hợp với mioglobin rất chặt, chỉ đƣợc giải phóng ra khi PO2 rất thấp, O2 kết hợp với với
Hb lỏng lẻo nên dễ phân li oxy . 0,25
- Nếu cơ thể sử dụng mioglobin vào việc vận chuyển và cung cấp O2 cho tất cả các tế bào của
cơ thể thì sẽ không đáp ứng đƣợc kịp thời nhu cầu O2 của các tế bào, không đảm bảo cho cơ thể 0,25
hoạt động đƣợc bình thƣờng → cơ thể phải sử dụng hemoglobin liên kết với oxy.
b. Cơ vân sử dụng mioglobin để dự trữ cho cơ mà không sử dụng hemoglobin vì: 0,25
- O2 kết hợp với mioglobin chặt hơn rất nhiều so với hemoglobin và chỉ đƣợc giải phóng ra khi
PO2 rất thấp. Khi hoạt động tích cực, PO2 giảm xuống đến 0 và O2 tách khỏi mioglobin → hô
hấp hiếu khí vẫn tiếp tục diễn ra trong thời gian ngắn. 0,25
- Mioglobin góp phần đáng kể vào hoạt động của cơ trong một thời gian ngắn → mioglobin là
sắc tố có lợi nhất trong quá trình hoạt động tích cực, khi mà O2 từ máu đến các cơ không đủ.
Câu 8:(2,00 điểm)
3. Một ngƣời bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ đƣợc
nƣớc và thức ăn đƣa vào mà còn mất nhiều dịch vị.
a) Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?
b) Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt
động nhƣ thế nào gi p đƣa cân bằng nội môi trở lại bình thƣờng?
4. Một ngƣời lao động nặng thì độ pH trong máu động mạch tăng hay giảm?Tại sao. Cơ chế nào
duy trì độ pH trong máu của ngƣời này đƣợc ổn định?
1.
a) Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách:
Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách: nôn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết 0,25
áp, tăng pH máu.
b) Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi : 0,25
- Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi: hệ tiết niệu, hệ hô hấp,
hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết. 0,125
- Hoạt động của các hệ cơ quan gi p đƣa cân bằng nội môi trở lại bình thƣờng
+ Hệ tiết niệu điều chỉnh thể t ch máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nƣớc và H+ thải theo 0,125
nƣớc tiểu. Renin, aldosteron, ADH đƣợc tiết ra gây tăng tái hấp thu Na+ và nƣớc, dây giao cảm
làm co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc. + Hệ hô hấp gi p duy trì pH qua điều
chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2. pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy 0,125
cƣờng độ hô hấp giảm. + Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cƣờng
hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi dự trữ nhƣ lách, mạch máu dƣới da. 0,125
+ Mất nƣớc do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nƣớc để duy trì áp suất thẩm thấu.
2. Khi lao động nặng, hô hấp tăng, tạo nhiều CO2, nồng độ H+ trong máu tăng nên độ pH trong 0,25
máu giảm. 0,25
+
- Khi nồng độ pH giảm,hệ đệm hoạt động lấy đi H thành H2CO3 nên pH máu tăng. 0, 25
2- +
- Hệ đệm photphat: các HPO4 sẽ kết hợp với H thành H2PO4 nên pH trong máu tăng.
- Hệ đệm protenat: các gốc NH2 sẽ lấy H+ nên pH trong máu tăng. 0,125
Hệ đệm bicacbonat: các HCO3- sẽ kết hợp với H+ thành H2CO3 nên pH trong máu tăng. 0,125
Câu 9: (2,00 điểm)
Hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 217


1. Tính thấm của màng tế bào thần kinh đối với ion K+ và Na+ biến động nhƣ thế nào trong cơ chế
hình thành điện thế hoạt động?
2. Nếu tăng nồng độ ion K+ bên ngoài màng tế bào và giữ nguyên nồng độ ion K+ bên trong tế bào thì
chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
3. Một ngƣời uống thuốc trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại
bào của nơron. Khi nơron này bị k ch th ch thì độ lớn của điện thế hoạt động sẽ biến đổi nhƣ thế nào?
4. Nếu kích thích ở màng sau xinap có tạo đƣợc xung thần kinh để truyền đi tiếp không? Giả sử xinap
là xinap thần kinh-cơ, nếu kích thích liên tục thì cơ sẽ nhƣ thế nào?
1. Trình tự biến động tính thấm của màng:
- tăng đối với Na+, giảm đối với Na+ 0,25
- tăng đối với K+, giảm đối với K+ 0,25
2.
- Làm giảm hoặc mất điện thế nghỉ 0,25
+ +
- Do chênh lệch nồng độ ion K hai bên màng giảm, giảm số lƣợng K đi ra ngoài tế bào.
3. 0,25
- Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên
- Do Na+ vào nhiều hơn làm bên trong màng dƣơng hơn. 0,25
4. 0,25
Khi kích thích màng sau không tạo đƣợc xung thần kinh vì xinap hóa học mới có chất môi 0,25
giới hóa học có thể gây ra xung thần kinh truyền đi tiếp. 0,25
Giả sử xinap là xinap thần kinh-cơ, nếu kích thích liên tục thì cơ dãn và không kịp tổng hợp
trở lại.
Câu 10: (2,00 điểm)
1. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
2. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- Vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
1.
- Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với estrogen và progesteron nên không dày lên và cũng
không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. 0,25
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến: 0,25
+ Trứng không thể làm tổ trong tử cung. 0,25
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng, dễ bị sẩy 0,25
thai.
2.
- Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. Các hooc môn này 0,5
có tác dụng điều hoà ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → Vùng dƣới đồi ngừng tiết
GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng chín và r ng.
0,5
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên của niêm mạc tử
cung. Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc không có progesteron và
estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra → kinh
nguyệt

ĐỀ SỐ 27

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 218


KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 02 trang)

Câu 1(2 điểm).


Nƣớc thoát từ lá ra không khí theo hai con đƣờng.
1. Đó là hai con đƣờng nào?
2. Nêu những đặc điểm của hai con đƣờng đó?
3. Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoái hơi nƣớc?
Câu 2 (2 điểm).
Khi chiếu ánh sáng qua lăng k nh vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu khí, quan
sát dƣới kính hiển vi ta thấy:
1. Vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tƣợng này.
2. Số lƣợng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích vì sao?
3. Nêu thí nghiệm chứng minh O2 thải ra trong quang hợp là O2 của nƣớc.
Câu 3 (2 điểm).
Trong một thí nghiệm, ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái oxi hóa và
không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu
cho thêm một lƣợng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh
sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.
1. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
2. Nêu ngh a của thí nghiệm này.
Câu 4 (2 điểm).
Dựa vào thuyết Quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí sau trong trồng trọt:
1. Thắp đèn ban đêm ở các vƣờn trồng hoa cúc vào mùa thu
2. Thắp đèn ban đêm ở các vƣờn trồng thanh long vào mùa đông
3. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu Ba) vào mùa đông
Câu 5 (2 điểm).
1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và đƣợc treo nghiêng.
Sau một thời gian ngƣời ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp
xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ nhƣ vậy rễ sinh trƣởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
2. Các nhà khoa học tiến hành một số thí nghiệm trên 6 cây ngô 45 ngày tuổi với 10 lá trên mỗi cây.
Tiến hành thực nghiệm cắt bỏ 2 lá của của 3 cây ngô và 3 cây còn lại làm đối chứng không cắt bỏ lá,
sau đó tiến hành đo tốc độ thải oxi trong quá trình quang hợp của các lá trên cả 6 cây ngô. Ngƣời ta
nhận thấy rằng tốc độ thải oxi của lá cây ngô trên những cây bị cắt bớt lá tăng đáng kể so với những
cây ngô làm đối chứng. Hãy chỉ ra 4 giả thiết để có thể giải thích cho hiện tƣợng trên.
Câu 6 (2 điểm).
1. Ở ngƣời, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là -4. Tại sao khi hít vào thì áp suất trong
khoang màng phổi lại là -7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì
thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
2. Trong hoạt động tiêu hóa ở Ngƣời, khi kích thích dây thần kinh giao cảm thì khả năng hấp thụ chất
dinh dƣỡng giảm nhƣng khi k ch th ch dây thần kinh đối giao cảm thì lại làm tăng khả năng hấp thụ
chất dinh dƣỡng ở ruột. Hãy giải thích nhận định trên.
Câu 7 (2 điểm).
1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?
2. Giải thích tại sao bình thƣờng ở ngƣời chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua?
Câu 8 (2 điểm).
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 219
1. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận đã tự
điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?
2. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài
động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích?
Câu 9 (2 điểm).
Tập tính (hành vi) giao phối ở động vật bao gồm các hành vi tìm kiếm, hấp dẫn, lựa chọn bạn tình là
sản phẩm của chọn lọc tự nhiên. Tập tính giao phối của động vật phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao
phối của loài vật là đơn phối (trong đời cá thể, một cá thể chỉ giao phối với một cá thể khác giới) hay
đa phối (một cá thể giao phối với nhiều cá thể khác giới).
Làm thế nào ngƣời ta có thể xác định đƣợc một hành vi giao phối nào đó của con vật là học đƣợc hay
là hành vi bẩm sinh?
Hãy cho biết ở những loài có các đặc điểm sinh học nhƣ thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ tập tính
giao phối theo kiểu đơn phối? Đặc điểm sinh học của loài nhƣ thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ
hành vi có tập tính giao phối kiểu đa phối?
Câu 10 (2 điểm).
1. Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và không có
kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu?
2. Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá trình thụ
tinh ở thực vật có hoa?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1(2 điểm).
Nƣớc thoát từ lá ra không kh theo hai con đƣờng.
1. Đó là hai con đƣờng nào?
2. Nêu những đặc điểm của hai con đƣờng đó?
3. Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoái hơi nƣớc?
Hướng dẫn chấm
1. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc: Con đƣờng qua bề mặt lá (qua cutin) và con đƣờng qua khí 0,5
khổng.
2. Đặc điểm mỗi con đƣờng:
- Qua bề mặt lá: vận tốc yếu, lƣợng nƣớc nhỏ, nhiều nhất chỉ đƣợc 30% và không có sự điều 0,25
chỉnh lƣợng nƣớc thoát ra (mang nặng tính chất vật lí).
- Qua khí khổng: vận tốc lớn, lƣợng nƣớc nhiều, ít nhất cũng đạt 70% và lƣợng nƣớc thoát ra 0,25
đƣợc điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
3. Cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nƣớc: Thoát hơi nƣớc chủ yếu qua khí khổng nên cơ 1,0
chế điều chỉnh thoát hơi nƣớc ch nh là cơ chế đóng mở khí khổng. Có 3 cơ chế đóng mở khí
khổng:
- Cơ chế ánh sáng
- Cơ chế AAB:
- Cơ chế bơm ion

Câu 2 (2 điểm).
Khi chiếu ánh sáng qua lăng k nh vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu khí, quan
sát dƣới kính hiển vi ta thấy:
1. Vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tƣợng này.
2. Số lƣợng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích vì sao?
3. Nêu thí nghiệm chứng minh O2 thải ra trong quang hợp là O2 của nƣớc.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 220
Hướng dẫn chấm
1.
- Khi chiếu ánh sáng qua lăng k nh, ánh sáng sẽ phân thành bảy màu: đỏ, da cam, vàng, lục, 0,5
lam, chàm, t m. Các tia sáng đơn sắc này sẽ rơi trên sợi tảo theo thứ tự từ đỏ đến tím từ đầu này
đến đầu kia.
- Nhƣ vậy, một đầu của sợi tảo sẽ hấp thụ ánh sáng đỏ, đầu kia sẽ hấp thụ ánh sáng tím và ở hai
đầu của sợi tảo, quang hợp sẽ xảy ra mạnh nhất, thải nhiều oxi nhất và vi khuẩn hiếu khí sẽ tập 0,5
trung ở hai đầu này.
2.
- Vi khuẩn tập trung với số lƣợng khác nhau ở hai đầu của sợi tảo, ở đầu sợi tảo đỏ hấp thụ ánh 0,25
sáng đỏ vi khuẩn sẽ tập trung nhiều hơn vì:
+ Cƣờng độ quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lƣợng photon, không phụ thuộc vào năng lƣợng
photon. 0,25
+ Trên cùng một cƣờng độ chiếu sáng thì số lƣợng photon của ánh sáng đỏ nhiều gấp đôi ánh
sáng t m (vì năng lƣợng photon của ánh sáng tím gần gấp đôi năng lƣợng photon của ánh sáng
đỏ).
3. Nêu 2 thí nghiệm về quang hợp:
- Thí nghiệm 1: Sử dụng H2O có oxi phóng xạ, thấy oxi thải ra trong quang hợp có oxi phóng 0,25
xạ. 0,25
- Thí nghiệm 2: Sử dụng CO2 có oxi phóng xạ, thấy oxi thải ra trong quang hợp không chứa oxi
phóng xạ.

Câu 3 (2 điểm).
Trong một thí nghiệm, ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái oxi hóa và
không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu
cho thêm một lƣợng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh
sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.
1. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
2. Nêu ngh a của thí nghiệm này.
Hướng dẫn chấm
1.
- AH là chất khử mạnh còn MR là chất oxi hóa mạnh nên bậc thang oxi hóa khử rất xa nhau. 0,5
 Khi trộn hai chất vào nhau điện tử không thể chuyển từ AH đến MR đƣợc nên MR vẫn ở trạng
thái oxi hóa và có màu đỏ.
- Khi cho clorophin vào và nó đƣợc kích thích bởi ánh sáng nên có chức năng truyền điện tử từ 0,5
AH đến MR làm cho MR bị khử mất màu để lộ màu xanh của clorophin.
2. Ý ngh a của thí nghiệm:
- Gi p xác định khả năng hoạt động của các sắc tố quang hợp thông qua đó đánh giá khả năng 0,5
quang hợp của lá cây (xác định trên cơ sở đo thời gian chuyển màu từ đỏ sang lục).
- Minh họa sự cần thiết của chuỗi truyền điện tử trong quá trình chuyển hóa 0,5

Câu 4 (2 điểm).
Dựa vào thuyết Quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí sau trong trồng trọt:
1. Thắp đèn ban đêm ở các vƣờn trồng hoa cúc vào mùa thu
2. Thắp đèn ban đêm ở các vƣờn trồng thanh long vào mùa đông
3. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu Ba) vào mùa đông
Hướng dẫn chấm
Nội dung của thuyết quang chu kì là: thời gian ban đêm quyết định quá trình ra hoa.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 221
1.
- Cúc ra hoa vào mùa thu, vì mùa thu thời gian ban đêm bắt đầu dài hơn ban ngày  thích hợp 0,5
cho cúc ra hoa.
- Thắp đèn ban đêm ở vƣờn hoa cúc vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm, để hoa cúc
không ra hoa. 0,5
- Cúc ra hoa chậm hơn vào mùa đông (khi không có thắp đèn nữa) sẽ có cuống dài hơn, đóa hoa
to hơn, đẹp hơn và mùa đông ít loài hoa nên nhu cầu lớn, lợi nhuận thu về cao.
2.
- Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa có thời gian ban đêm ngắn hơn ban ngày  mùa đông ban 0,5
đêm dài hơn ban ngày, thanh long không ra hoa.
- Để thanh long có thể ra hoa trái vụ vào mùa đông, phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm dài thành
hai đêm ngắn.
3.
- Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đông (mùa đông ngày ngắn, đêm dài), nhƣng m a ra 0,5
hoa sẽ tiêu tốn lƣợng đƣờng lớn.
- Để m a không ra hoa vào mùa đông sẽ phải cắt đêm dài thành hai đêm ngắn bằng cách bắn
pháo hoa ban đêm.

Câu 5 (2 điểm).
1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và đƣợc treo nghiêng.
Sau một thời gian ngƣời ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp
xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ nhƣ vậy rễ sinh trƣởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
2. Các nhà khoa học tiến hành một số thí nghiệm trên 6 cây ngô 45 ngày tuổi với 10 lá trên mỗi cây.
Tiến hành thực nghiệm cắt bỏ 2 lá của của 3 cây ngô và 3 cây còn lại làm đối chứng không cắt bỏ lá,
sau đó tiến hành đo tốc độ thải oxi trong quá trình quang hợp của các lá trên cả 6 cây ngô. Ngƣời ta
nhận thấy rằng tốc độ thải oxi của lá cây ngô trên những cây bị cắt bớt lá tăng đáng kể so với những
cây ngô làm đối chứng. Hãy chỉ ra 4 giả thiết để có thể giải thích cho hiện tƣợng trên.
Hướng dẫn chấm
2.
Giải thiết 1: Ở cây thí nghiệm (bị cắt lá) toàn bộ Nitơ, khoáng chất và nƣớc từ rễ đã tập trung 0,25
cho các lá còn tồn tại khiến chúng nhận đƣợc nhiều chất hơn và tăng tốc độ quá trình chuyển
hóa trong đó có quang hợp.
Giả thiết 2: Số lƣợng lá t đi, ch ng không còn che khuất nhau trƣớc ánh sáng mặt trời, lƣợng 0,25
ánh sáng nhận đƣợc nhiều hơn nên cƣờng độ quang hợp cao hơn.
Giả thiết 3: Lá lá cơ quan nguồn, các cơ quan khác nhƣ rễ và thân không bị cắt bỏ, nhu cầu vẫn
không thay đổi. Theo nguyên lý phản hồi ngƣợc, cƣờng độ quang hợp sẽ phải gia tăng để đẩy
mạnh tốc độ sản xuất sinh chất phục vụ nhu cầu các cơ quan khác. 0,25
Giả thiết 4: Khi cắt lá, nhu cầu của cơ thể nhằm: Chữa lành vết thƣơng, mọc lá mới đòi hỏi cần
nhiều nguyên liệu và ATP do vậy các lá đƣợc tăng cƣờng quá trình quang tổng hợp. 0,25
1.
- Ngọn cây mọc thẳng là do hƣớng đất âm, hƣớng sáng dƣơng.
- Rễ cây phải mọc theo hƣớng đất dƣơng theo chiều thẳng đứng nhƣng nhu cầu về nƣớc và chất 0,25
dinh dƣỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thể tạo nên hình làn
sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện t nh hƣớng kép: hƣớng đất và hƣớng nƣớc.
- Ngọn hƣớng sáng dƣơng còn đầu rễ hƣớng đất dƣơng. 0,25
- Dƣới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không có ánh sáng
làm cho sự sinh trƣởng, mặt dƣới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần ngọn mọc thẳng lên 0,25
theo t nh hƣớng sáng dƣơng.
- Trong khi đó mặt dƣới của rễ hàm lƣợng auxin lại quá cao do lƣợng auxin từ phần ngọn
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 222
chuyển xuống gây ức chế sự sinh trƣởng ở mặt dƣới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay 0,25
xuống hƣớng đất dƣơng.

Câu 6 (2 điểm).
1. Ở ngƣời, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là -4. Tại sao khi hít vào thì áp suất trong
khoang màng phổi lại là -7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì
thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
2. Trong hoạt động tiêu hóa ở Ngƣời, khi kích thích dây thần kinh giao cảm thì khả năng hấp thụ chất
dinh dƣỡng giảm nhƣng khi k ch th ch dây thần kinh đối giao cảm thì lại làm tăng khả năng hấp thụ
chất dinh dƣỡng ở ruột. Hãy giải thích nhận định trên.
Hướng dẫn chấm
1.
- Khi thở ra cơ hô hấp giãn, lồng ngực giãn ra trƣớc khi phổi giãn do vậy thể tích khoang màng 0,25
phổi tăng lên, tăng áp suất âm.
- Khi dịch tràn màng phổi làm mất lực âm, do t nh đàn hồi phổi co nhỏ lại dẫn đến thể tích phổi 0,25
giảm.
- Phổi co lại không còn khả năng co giãn nhƣ trƣớc nữa nên dung tích sống giảm. 0,25
- Phổi co nhỏ lại dẫn đếm giảm thông kh và trao đổi khí ở phổi, giảm O2 và tăng lƣợng CO2
trong máu tác động trực tiếp và gián tiếp lên trung khu hô hấp làm tăng nhịp thở. 0,25
2.
- Dây thần kinh giao cảm gây co mạch, giảm lƣu lƣợng máu tới ruột; ..... 0,5
- Dây thần kinh đối giao cảm gây dãn mạch, tăng lƣu lƣợng máu tới ruột.... 0,5

Câu 7 (2 điểm).
1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?
2. Giải thích tại sao bình thƣờng ở ngƣời chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua?
Hướng dẫn chấm
1.
- Mao mạch có đƣờng kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng cầu di chuyển theo một hàng 0,5
nhằm tối đa hóa việc trao đổi chất với dịch mô.
- Mao mạch chỉ đƣợc cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm giúp cho một số 0,5
chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra vào mao mạch nhằm thực hiện chức năng vận chuyển các
chất và bảo vệ cơ thể.
2.
- Số lƣợng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần khoảng 5% số mao mạch có máu lƣu 0,5
thông là đủ.
- Số còn lại có tác dụng điều tiết lƣợng máu đến các cơ quan khác theo nhu cầu sinh lý của cơ 0,5
thể. Lƣợng máu tới các mao mạch đƣợc điều tiết bởi các cơ vòng ở đầu các động mạch máu nhỏ
trƣớc khi tới lƣới mao mạch.

Câu 8 (2 điểm).
1. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận đã tự
điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?
2. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài
động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích?
Hướng dẫn chấm
1.
- Cầu thận chỉ lọc đƣợc dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp – (áp suất keo + áp 0,5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 223


suất thủy t nh của dịch lọc trong nang Bao man).Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở
ngại cho quá trình lọc máu tạo nƣớc tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh
huyết áp qua hệ thống renin-angiotensin-aldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất
này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp.
- Angiotensin II cũng k ch th ch tuyến thƣợng thận tăng tiết hoocmon Aldosteron và hoocmon 0,5
này tác động lên ống lƣợn xa làm tăng tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống lƣợn xa dẫn đến tăng thể
t ch máu và tăng huyết áp
2.
- Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn nhiều so với vùng tủy thận của 0,5
động vật sống ở nƣớc.
- Lý do là vùng tủy thận dày chứa quai Helen dài và có ống góp nhằm tái hấp thu đƣợc nhiều 0,5
nƣớc trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm đƣợc nƣớc.

Câu 9 (2 điểm).
Tập tính (hành vi) giao phối ở động vật bao gồm các hành vi tìm kiếm, hấp dẫn, lựa chọn bạn tình là
sản phẩm của chọn lọc tự nhiên. Tập tính giao phối của động vật phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao
phối của loài vật là đơn phối (trong đời cá thể, một cá thể chỉ giao phối với một cá thể khác giới) hay
đa phối (một cá thể giao phối với nhiều cá thể khác giới).
Làm thế nào ngƣời ta có thể xác định đƣợc một hành vi giao phối nào đó của con vật là học đƣợc hay
là hành vi bẩm sinh?
Hãy cho biết ở những loài có các đặc điểm sinh học nhƣ thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ tập tính
giao phối theo kiểu đơn phối? Đặc điểm sinh học của loài nhƣ thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ
hành vi có tập tính giao phối kiểu đa phối?
Hướng dẫn chấm
- Nuôi những con non vừa mới đẻ cách li hoàn toàn với bố mẹ của ch ng cũng nhƣ với các cá 1,0
thể trƣởng thành cùng loài khác. Nếu các con non này lớn lên vẫn có các hành vi giao phối
giống nhƣ các cá thể trƣởng thành cùng loài thì đó là hành vi bẩm sinh còn không thì là hành vi
học đƣợc.
- Loài nào mà các con non sinh ra không thể tự chăm sóc và sống sót độc lập ngay đƣợc mà cần 1,0
có sự chăm sóc của bố mẹ thì chọn lọc tự nhiên sẽ duy trì hành vi giao phối kiểu đơn phối. Vì
các con đực nếu giao phối với nhiều con cái thì sự thành đạt sinh sản của nó (số lƣợng con sống
sót đƣợc) sẽ không bằng so với khi nó có hành vi đơn phối để cùng với con mẹ chăm sóc con
cái tốt hơn. Loài nào mà có các đặc điểm sinh học khiến các con non có thể tự kiếm ăn và chăm
sóc bản thân sớm hơn t cần sự chăm sóc của bố mẹ thì các con đực sẽ để lại đƣợc nhiều con
hơn nếu có hành vi đa phối.

Câu 10 (2 điểm).
1. Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và không có
kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu?
2. Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá trình thụ
tinh ở thực vật có hoa?
Hướng dẫn chấm
1.
-Ở thời kì mang thai: 3 tháng đầu nhau thai tiết HCG duy trì thể vàng (thể vàng tiết progesteron 0,5
và estrogen); sau 3 tháng nhau thai thay thế thể vàng tiết progesteron và estrogen.
=> Nồng độ 2 hoocmon này luôn cao, ức chế ngƣợc tuyến yên và vùng dƣới đồi làm giảm tiết
FSH và LH ..
- Cơ sở khoa học của phƣơng pháp chẩn đoán có thai qua nƣớc tiểu: 0,5
Trong thời kì mang thai (2 tháng đầu, nhau thai tiết HCG để duy trì sự tồn tại của thể vàng 
HCG có mặt trong nƣớc tiểu trong hai tháng đầu.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 224
Do đó có thể kiểm tra sự có mặt của HCG trong nƣớc tiểu ở 2 tháng đầu  Biết đƣợc có thai hay
không.
2.
Thụ tinh ở thực v t có hoa Thụ tinh ở động vật có vú 1,0
-Tinh tử không có khả năng tự di chuyển đến -Tinh trùng tự bơi đến trứng mà không cần sự
trứng mà cần có sự hỗ trợ của ống phấn. hỗ trợ của một cơ quan khác.
-Chỉ có 1 tinh tử thụ tinh cho trứng. -Có rất nhiều tinh trùng cùng tham gia quá
-Trứng hoàn thành giảm phân trƣớc thụ tinh. trình thụ tinh cho một trứng.
-Có thụ tinh kép. -Trứng sau khi thụ tinh mới hoàn thành giảm
phân.
-Không có thụ tinh kép.

ĐỀ SỐ 28

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA K THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÀ NAM KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM 2017
Đề thi ề xuất Môn sinh học lớp 11
(Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a) Trong sự trao đổi nƣớc ở cây xanh, sự thoát hơi nƣớc diễn ra chủ yếu ở khí khổng. Nêu cơ chế đóng
mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ngh a của sự đóng mở này trong hoạt động sống của
cây?
b) Các cây sống ở vùng đất ngập mặn ven biển hấp thu nƣớc bằng cách nào?
c) Cho 1 ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây xanh.
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp
Để phân biệt cây C3 với cây C4 ngƣời ta có thể sử dụng 2 phƣơng pháp sau:
1. Xác định điểm bão hòa ánh sáng của 2 cây
2. Xác định cƣờng độ quang hợp của 2 cây trong nồng độ oxi khác nhau
Hãy cho biết trong mỗi phƣơng pháp
a) Vì sao có thể tiến hành nhƣ vậy?
b) Mô tả các làm từng phƣơng pháp?
Câu 3 (2 điểm) Hô hấp
a) Hoạt động của coenzim NADH trong hô hấp tế bào và quá trình lên men có gì khác nhau?
b) Khi chu trình Crép ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3, điều đó đ ng hay sai vì sao?
c) Hệ số hô hấp là gì? Nhận xét về hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng dƣơng trong quá trình
nảy mầm?
Câu 4 (2 điểm) Sinh sản, Sinh trưởng v ph t triển ở thự vật
a) Trong điều kiện đêm dài, ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại có tác dụng gì tới sự ra hoa của cây
ngày ngắn và cây ngày dài?
b) Mối tƣơng quan giữa auxin/xitôkinin trong quá trình phát sinh hình thái của mô sẹo (Callus) trong
k thuật nuôi cấy mô ở thực vật nhƣ thế nào?
c) Trong sinh sản hữu tính của thực vật có hoa, hạt phấn có gọi là giao tử đực không? Tại sao? Có ý
kiến cho rằng cứ có thụ phấn thì nhất thiết sẽ có thụ tinh? Điều đó đ ng không? Giải thích và lấy ví dụ
minh hoạ.
Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 225
a. Giải thích tại sao khi tách chiết sắc tố ở thực vật, ngƣời ta sử dụng hai hợp chất hữu cơ axeton và
bezen?
b. ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây, rồi chiếu sáng từ một ph a thì không quan sát đƣợc rõ hiện
tƣợng hƣớng sáng? Giải thích
Câu 6 (1 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a) ở trâu bò: Nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu hóa của bò sẽ gặp
những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hƣởng đến sự di chuyển của thức ăn.
b) Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi?
c) Ở ngƣời, cuối kỳ h t vào bình thƣờng, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối kỳ thở ra bình
thƣờng, áp suất âm màng phổi là -4mmHg? Giải thích
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở nhanh và nhịp tim nhanh.Đo huyết áp động mạch cánh
tay cho kết quả là 140mmHg và 50mmHg. Bác sỹ xác định bà này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết
a) Bà ta bị bệnh ở van tim nào? Giải thích?
b) Lƣợng máu cung cấp cho tim hoạt động trong 1 chu kỳ tim của bà ta có thay đổi không. Tại
sao?
Câu 8 (2 diểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a) Nêu mối quan hệ giữa tuyến yên và vùng dƣới đồi trong hoạt động chức năng của chúng.
b) Điều hòa thẩm thấu có là 1 quá trình cân bằng nội môi không, tại sao?
Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a) Phản ứng sinh lí gì xảy ra khi các yếu tố k ch th ch tác động đến cơ thể ngƣời làm tăng nhịp tim,
tăng nhịp thở, tăng tiết mồ hôi...? Nêu cơ chế hình thành các phản ứng đó.
b) Ở ngƣời bị bệnh nhƣợc cơ (cơ không co đƣợc), xét nghiệm hóa sinh cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn
tại bình thƣờng trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải
thích.
c)Vì sao truyền xung ở dây đối giao cảm sẽ nhanh hơn dây giao cảm?
Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Ngƣời phụ nữ dùng thuốc tránh thai để ngăn sự rụng trứng vì chƣa muốn sinh con nhƣng vẫn thấy
hành kinh đều đặn. Hãy giải thích hiện tƣợng trên, biết rằng vì thuốc tránh thai có 28 viên, trong đó có
7 viên thuốc bổ?.
b) Giả sử có hai bệnh nhân A và B đều bị bệnh bƣớu cổ. Kết quả xét nghiệm máu ở ngƣời A cho thấy,
nồng độ hoocmôn TSH cao hơn mức bình thƣờng còn nồng độ hoocmôn TH thấp hơn mức bình
thƣờng. Kết quả xét nghiệm máu ở ngƣời B cho thấy, nồng độ hoocmôn TSH ở mức bình thƣờng còn
nồng độ hoocmôn TH cao hơn mức bình thƣờng. Giải th ch cơ chế gây nên bệnh bƣớu cổ ở ngƣời A và
cơ chế gây nên bệnh bƣớu cổ ở ngƣời B?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
a) - Về cơ chế: 0,25
+ Khí khổng mở do quang mở chủ động: Ban ngày (khi có ánh sáng); ánh sáng tác động vào lục
lạp, hình thành các chất hữu cơ t ch lũy trong không bào  tạo áp suất thẩm thấu, hấp thụ
nƣớc, làm mở khí khổng
+ Khí khổng đóng do thủy chủ động: Một phần hay toàn bộ tùy thuộc vào mức độ thiếu nƣớc.
0,25
* Sự thiếu nƣớc có thể do: Đất thiếu nƣớc, vận chuyển nƣớc trong mạch gỗ không kịp hoặc
thoát hơi nƣớc quá mạnh.
* Sự thiếu nƣớc còn do axit absisic hình thành ở rễ và ở lá kéo K+ ra khỏi tế bào khí khổng ,
0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 226
gây mất nƣớc làm khí khổng khép lại.
+ Khí khổng khép còn do ánh sáng quá mạnh vào ban trƣa, gió, độ ẩm...
+ Riêng ở thực vật CAM, ban ngày lỗ kh đóng
- Về ngh a: Đóng kh khổng là phản ứng tƣ vệ tránh tổn thƣơng khi thiếu nƣớc, mở khi khổng 0,25
tạo sức hút kéo nhựa nguyên (dòng nƣớc và chất khoáng đi lên)

b) Các cây ven biển hấp thụ nƣớc bằng tập trung các ion khoáng và các chất tan khác tạo áp 0,25
suất thẩm thấu cao ở dịch tế bào lông hút
+ Ngoài ra các cây này có thể hấp thu thêm nƣớc ngọt vào ban đêm qua hệ rễ khí sinh 0,25

c) Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO-3 với 2 bƣớc 0,25
NO-3  (1)
NO-2 ( 2)
NH3
+ Bƣớc (1) cần lực khử là NADH, bƣớc 2 cần lực khử là Fred H2 , mà Fred H2 thì hình thành
trong pha sáng của quang hợp. 0,25
+ Phản ứng của bƣớc (2):
NO-2 + 6 Feredoxin khử
Câu 2 (2 điểm) : Quang hợp
a)Vì cây C3 với cây C4 khác nhau về điểm bão hòa ánh sang 0,25
+ Cây C3 có điểm bão hòa ánh sáng khoảng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần, trong khi điểm bù
ánh sáng của cây C4 gần bằng ánh sáng mặt trời toàn phần 0,25
+ Cho 2 cây A và B, một hệ thống chiếu sáng, 1 máy đo cƣờng độ quang hợp, một máy đo
cƣờng độ ánh sáng. 0,25
+ Đo cƣờng độ quang hợp của từng cây ở các điểu kiện ánh sáng có cƣờng độ tăng dần, sẽ tìm
đƣợc điểm bão hòa ánh sáng của từng cây và xác định đƣợc đâu là cây C3 và cây C4 0,25
b) +Vì cây C3 có hô hấp sáng nên cƣờng độ quang hợp phụ thuộc nồng độ oxi không khí, cụ thể
là nồng độ oxi giảm thì cƣờng độ quang hợp tăng ở cây C3.
+ Cây C4 cƣờng độ quang hợp không phụ thuộc vào nồng độ oxi, vì không có hô hấp sáng
0,25
+ Cho 2 cây A và B, một hệ thống chiếu sáng, 1 máy đo cƣờng độ quang hợp, một phòng trồng
cây có thể thay đổi đƣợc nồng độ oxi, đặt 2 cây A và B trong nồng độ oxi là 21%, đo cƣờng độ
quang hợp của 2 cây. 0,25
+ Sau đó lại đặt 2 cây trong nồng độ oxi thấp ( VD là 5%), đo cƣờng độ quang hợp 2 cây. Nếu 0,25
kết quả cho thấy 1 cây có cƣờng độ quang hợp không đổi là cây C4, 1 cây cƣờng độ quang hợp 0,25
tăng gấp đôi là cây C3.
Câu 3 (2 điểm) : Hô hấp
a) - Trong hô hấp tế bào, NADH đi vào chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng hợp ATP, chất nhận 0,25
H+ và e- cuối cùng là ôxi.
- Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhƣờng H+ và e- tới sản
phẩm trung gian để hình thành axit lactic hoặc rƣợu, chất nhận H+ và e- cuối cùng tạo nên axit 0,25
lactic hoặc rƣợu (vì không có ôxi không khí).
b) Khi chu trình Crép ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3, đ ng 0,25
+ Vì chu trì Crép ngừng lại  không có các axit hữu cơ để kết hợp với NH3 thành axit amin  0,25
cây t ch lũy nhiều NH3  ngộ độc
c) Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử oxi cây lấy vào khi hô 0,5
hấp.
- Trong quá trình nảy mầm của cây họ lúa, chất dự trữ chủ yếu là đƣờng thì hệ số hô hấp gần 0,25
bằng 1.
- Ở hạt cây hƣớng dƣơng giàu chất béo, sự biến đổi của hệ số hô hấp phức tạp: Ở giai đoạn đầu 0,25
hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng đƣờng để hô hấp, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống
còn 0,3 – 0,4 do hạt sử dung nguyên liệu là chất béo, tiếp theo đó hệ số hô hấp lại tăng lên gần
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 227
bằng 1 do đƣờng bắt đầu đƣợc t ch lũy.

Câu 4 (2 điểm) : Sinh sản, Sinh trưởng v ph t triển ở thự vật


a.- Ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại ảnh hƣởng đến sự chuyển hóa của sắc tố enzim
phytôcrôm 660 và phytôcrôm 730. Hai loại phytôcrôm này chuyển hóa cho nhau k ch th ch sự 0,25
ra hoa.
- P660 (ánh sáng đỏ) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của cây ngày dài.
- P730 (ánh sáng hồng ngoại) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của cây ngày 0,25
ngắn. 0,25
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng này thì tác dụng của lần chiếu cuối cùng là có 0,25
ngh a và tác dụng quang trọng nhất.
b. - Auxin k ch th ch sự phân hóa rễ, xitôkinin k ch th ch sự phân hóa chồi. 0,25
- Điều khiển phát sinh hình thái của mô Callus: Nếu nồng độ auxin > nồng độ xitôkinin trong
môi trƣờng nuôi thì k ch th ch sự hình thành rễ của mô Callus. Nếu nồng độ xitôkinin > nồng 0,25
độ auxin trong môi trƣờng nuôi thì k ch th ch sự hình thành chồi.
b.
- Hạt phấn không gọi là giao tử đực vì hạt phấn sau khi giữ lai ở đầu nhuỵ,hạt phấn nảy 0,25
mầm,nhân sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực (tinh tử),2 giao tử đực này mới trực tiếp
tham gia thụ tinh còn hạt phấn chƣa trực tiếp thụ tinh.
- Cứ có thụ phấn thì nhất thiết có thụ tinh điều đó không đ ng vì có thể có thụ phấn nhƣng sẽ
không có đến thụ tinh . 0,25
- Vd: hạt phấn do 1 lí do nào không nảy mầm,hoặc sự không tƣơng hợp giữa chiều dài ống phấn
và chiều dài vòi nhuỵ (lai xa ).

Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành


a. Sắc tố của lá chỉ tan trong dung môi hữu cơ. 0,25
- Mỗi nhóm sắc tố chỉ có thể hoad tan tốt nhất trong một dung môi nhất đinh. 0,25
- Sắc tố quang hợp gồm hai nhóm: diệp lục và carotennoit 0,25
- Diệp lục tan trong axeton còn carotennoit tan trong bezen. 0,25
b. - Auxin có tác dụng sinh l gây hƣớng sáng tại ngọn. 0,25
- Auxin đƣợc tổng hợp ở ngon cây và di chuyển xuống ph a dƣới. Nếu cắt bỏ ngọn cây không 0,5
tổng hợp đƣợc auxin. Do đó không gây nên hiện tƣợng hƣớng sáng.
- Ở phần đã phân hóa các tế bào phân chia kém, do đó không có sự chênh lệch sinh trƣởng cở
hai phía rõ ràng. 0,25

Câu 6 (2 điểm) : Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


a- Quá trình tiêu hóa prôtêin bị gián đoạn. 0,25
- Vì dạ múi khế có chức năng của một dạ dày điển hình, dạ múi khế tạo ra pepsin, pepsin thủy 0,25
phân các phân tử prôtêin thành các pôlipeptit, các pôlipeptit đƣợc enzim tiêu hóa ở ruột thủy
phân thành axit amin. Nếu cắt bỏ dạ múi khế thì không tiêu hóa đƣợc prôtêin.
- Khi không có dạ múi khế thì sẽ không có HCl cho nên không gây đƣợc phản ứng mở môn vị
để đƣa thức ăn xuống ruột. 0,25
- Không có HCl nên không diệt đƣợc các mầm bệnh trong thức ăn. 0,25
b) vai trò
+ nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi và t nh đàn hồi của phổi nên phổi có thể thay đổi
thể tích theo sự thay đổi thể tích lồng ngực, thực hiện đƣợc chức năng thông kh 0,25
+ nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi tạo lực hút kéo lá tạng sát lá thành=> theo tính
đàn hồi kéo phổi giãn ra
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 228
+ nếu không khí hoặc dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm=>phổi
xẹp lại gây rối loạn thông kh và lƣu thông máu. 0,25
c) Giải thích:
+khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, lồng ngực dãn ra trƣớc khi phổi giãn, khoang màng phổi
mở rộng hơn=> áp suât âm trong khoang màng phổi càng âm hơn
+khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm do lồng ngực co lại, nhƣng phổi chƣa kịp co lại => áp suât 0,25
âm trong khoang màng phổi đỡ âm hơn
0,25

Câu 7: ( 2 điểm) Tuần hoàn.


Bà ta bị bệnh ở :
- Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trƣơng khá lớn(140- 0,5
50= 90mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở
- Do van bán nguyệt động mạch chủ bị hở nên ở giai đoạn tâm trƣơng
một phần máu từ dộng mạch trào ngƣợc lại tâm thất trái làm huyết áp tâm 0,5
trƣơng tụt nhanh xuống 50mmHg
- Lƣợng máu cung cấp cho tim hoạt động trong 1 chu kỳ tim của bà ta 0,5
giảm
- do van bán nguyệt động mạch chủ bị hở nên tim đập nhanh lên, rút 0,5
ngắn thời gian tâm trƣơng- đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động
mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động.

Câu 8 ( 2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi


a)
+Vùng dƣới đồi tiết ra các yếu tố giải phóng hoặc các yếu tố ức chế (hoocmôn) làm tăng 0,25
cƣờng hoặc ức ché việc sản xuất và tiết hoocmôn của thùy trƣớc tuyến yên
0,25
+ Tế bào thần kinh ở vùng dƣới đồi sản xuất hoomôn ADH và ôxitôxin đƣa xuống thùy sau
tuyến yên
0,25
+ Nồng độ cao hoocmôn tuyến yên gây ức ché ngƣợc trở lại vùng dƣới đồi
+ Tuyến yên gián tiếp gây ức chế hoặc k ch th ch ngƣợc trở lại vùng dƣới đồi thông qua tiết
0,25
hoocmôn của một số tuyến nội tiết do nó chi phối.
b)
- Cân bằng nội môi là sự duy trì ổn định của môi trƣờng bên trong cơ thể (môi trƣờng tế bào 0,5
TĐC) nhƣ: duy trì pH máu, đƣờng huyết, thân nhiệt,
- Điều hòa thẩm thấu:
+ Kiểm soát nồng độ chất tan
+ Cân bằng việc hấp thu nƣớc và mất nƣớc 0,5
- Trong môi trƣờng dịch tế bào, mô, cơ quan: điều hòa thẩm thấu quan trọng thiết yếu để duy
trì
+ Nồng độ nƣớc và chất tan ở giới hạn hẹp
+ Nồng độ ion Na+, Ca+ , phù hợp hoạt động bình thƣờng của nơron, tế bào cơ,
=>Điều hòa thẩm thấu là 1 quá trình cân bằng nội môi.

Câu 9 ( 2 điểm). Nội tiết và cân bằng nội môi


a) Đây là phản ứng stress báo động ngắn hạn 0,25
+ Cơ chế: Tín hiệu gây stress đƣợc chuyển tới vùng dƣới đồi  tăng tiết ađrênalin và 0,25
noadrênalin (từ tuyến thƣợng thận) đồng thời xung từ thần kinh giao cảm làm xuất hiện
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 229
những biến đổi có tính chất báo động nhƣ: Tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng
tiết mồ hôi ... các phản ứng báo động cùng với các phản ứng đề kháng có tác dụng giảm
stress cho cơ thể
b) - Ngƣời bị bệnh đột biến gen tổng hợp protein thụ thể ở màng sau xi nap 0,25
Giải thích: quá trình co cơ đƣợc điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa các tế 0,25
bào với nhau, tín hiệu đƣợc truyền qua xinap.
- Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+  Ca2+ ồ ạt vào 0,25
chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển từ màng trƣớc  khe
xinap  đƣợc prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo.
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau xinap.
0,25
c) Tốc độ truyền xung trên sợi thần kinh phụ thuộc vào đƣờng kính của sợi trục thần kinh và 0,25
phụ thuộc chủ yếu là có hay không có bao mielin.
- Ở dây thần kinh giao cảm có sợi trƣớc hạch ngắn có bao mielin và sợi sau hạch dài không có 0,25
bao mielin còn ở dây thần kinh đối giao cảm thì sợi trƣớc hạch dài có bao mielin và sợi sau
hạch ngắn không có bao mielin vì vậy mà dây thần thần kinh đối giao cảm có tốc độ dẫn
truyền nhanh hơn.

Câu 10 ( 2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) - Viên thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là prôgestron và estrogen. Chúng có hai 2 tác 0,5
dụng: duy trì lớp niêm mạc tử cung dày xốp, xung huyết; mặt khác kìm hãm vùng dƣới đồi và
tuyến yên giảm tiết FSH và LH => trứng không phát triển và không gây rụng trứng.
- Trong vỉ thuốc có 28 viên, trong đó có 7 viên là thuốc bổ (từ viên thứ ống sang
đến viên thứ 22 thì nồng độ prôgestron và estrogen trong máu giảm xuống => làm co thắt các
0,5
mạch máu và lớp niêm mạc tử cung không đƣợc cung cấp máu sẽ bị hoại tử, bong ra và dẫn tới
hành kinh nhƣ bình thƣờng mặc dù trƣớc đó không có trứng
b)- Ngƣời A bị bệnh bƣớu cổ do thiếu iôt: do cơ thể thiếu iôt → tirôxin (TH) giảm → tuyến yên 0,5
tăng tiết hoocmôn TSH để th c đẩy tuyến giáp hoạt động → tăng số lƣợng và k ch thƣớc nang
tuyến, tăng tiết dịch nang→ tuyến giáp phình to. Nhƣ vậy, ở ngƣời A, nồng độ TSH tăng, còn
nồng độ TH thấp hơn mức bình thƣờng.
- Ngƣời B bị bệnh bƣớu cổ Bazơđô. : Do trong cơ thể đã xuất hiện một chất có cấu trúc gần
giống hoocmôn TSH → th c đẩy tuyến giáp hoạt động mạnh → Tuyến giáp phình to, tiết quá
nhiều tirôxin (TH) → gây tăng chuyển hóa cơ bản, tim đập nhanh, huyết áp tăng, chân tay run, 0,5
thân nhiệt tăng, ra nhiều mồ hôi, hồi hộp lo lắng, khó thở. Nhƣ vậy, ở ngƣời B, nồng độ TSH ở
mức bình thƣờng, nồng độ TH tăng hơn mức bình thƣờng.

ĐỀ SỐ 29

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI NĂM HỌC 2016 - 2017
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

Câu 1 (2 điểm):
a. Nấm gây bệnh tiết ra độc tố làm ức chế hoạt động của bơm proton trên màng của TV. Việc này có
ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động sinh lý của TV?
b. Các câu sau sai hay đ ng? Giải thích?
- Na+ là nguyên tố thiết yếu đối với thực vật C4 và CAM
- Để giảm độ kiềm của đất ngƣời ta thƣờng bón vôi.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 230
- Khi thiếu nguyên tố Bo thì lá bị vàng.
- Vi khuẩn nitrat hóa có nhiều trong đất làm cho đất nghèo N.
- Một số loài thực vật có khả năng chống chịu độc tính của Al
Câu 2 (2 điểm):
a. Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng đƣợc thực hiện nhƣ sau: Đầu tiên, lục lạp đƣợc ngâm trong
dung dịch acid có pH=4 cho đến khi xoang thylakoid đạt pH=4, lục lạp đƣợc chuyển sang một dung
dịch kiềm có pH=8. Đƣa lục lạp vào trong tối. Lúc này lục lạp có tạo ATP không? Nếu có thì phân tử
ATP đƣợc hình thành bên trong hay bên ngoài màng tilacoit? Giải thích?
b. RubisCo là gì? Trong điều kiện đầy đủ CO2 hoặc thiếu (nghèo) CO2 thì hoạt động của RubisCo nhƣ
thế nào?
Câu 3 (2 điểm):
a. Dựa vào đặc điểm hô hấp của thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phƣơng pháp bảo quản nông
sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở môi trƣờng khí biến đổi.
b. Tại sao không thể đƣa ra một con số chính xác về số lƣợng ATP tạo thành trong quá trình hô hấp
hiếu khí?
Câu 4 (2 điểm): Một trong những đáp ứng gây ra bởi ethylene ở thực vật là làm chậm sự kéo dài thân.
Ngƣời ta phát hiện 3 thể đột biến chỉ lien quan đến tín hiệu ethylene ở cây Arabidopsis thaliana nhƣ
sau:
- Thể ein: cây có kiểu hình cao hơn cây bình thƣờng (không bị đột biến) khi xử lí bằng ethylene.
- Thể eto: Cây có kiểu hình lùn, khi xử lý bằng chất ức chế tổng hợp ethylene cây có kiểu hình
cao bình thƣờng trở lại
- Thể ctr: cây có kiểu hình lùn, khi xử lý bằng chất ức chế tổng hợp ethylene cây vẫn có kiểu
hình lùn.
Nếu 1 cây có đột biến kép ctr và ein, kiểu hình của nó sẽ nhƣ thế nào?
Câu 5 (2 điểm): Khử úa là gì? Cơ chế của sự khử úa? Thuốc điều trị rối loạn chức năng tình dục
Viagra, ức chế enzyme phân giải cGMP . Nếu tế bào lá cà chua có enzyme tƣơng tự, việc áp dụng
Viagra có dẫn đến đáp ứng khử a vàng bình thƣờng của lá cà chua của thể đột biến aurea không?
Câu 6 (2 điểm):
a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hòa hô hấp, hãy trả lời câu hỏi sau:
- Một ngƣời có sức khỏe bình thƣờng, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một thời gian thì ngƣời này
lặn đƣợc lâu hơn, tại sao?
b. Năm 1980 Frederie đã làm th nghiệm “tuần hoàn chéo” ở chó nhƣ sau: Ông đã dùng ống nối chéo
động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A chảy lên nuôi não của con chó B và máu
của con chó B chảy lên nuôi não của con chó A. Sau đó ông thắt dần ống khí quản của chó A (gây
nghẹt thở chó A).
- Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra sau đó (lien quan đến hô hấp).
- Thí nghiệm trên đã chứng minh đƣợc điều gì?
- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính chú chó nói trên? (cho
rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầy đủ)
Câu 7 (2 điểm):
a. Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ) đôi khi đƣợc kê đơn cho bệnh nhân tim. Trong cơ thể
nitroglycerin đƣợc chuyển thành nitric oxide. Tại sao nitroglycerin lại có thể làm giảm đau ngực ở các
bệnh nhân này?
b. Một ngƣời bị tai nạn giao thông mất đi 20% lƣợng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế
sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp?
Câu 8 (2 điểm):
a. Lạc đà sống ở sa mạc, nơi nguồn nƣớc vô cùng khan hiếm nhƣng nhu cầu uống nƣớc của chúng
không cao. Vì sao?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 231


b. Một ngƣời đàn ông bị bệnh cao huyết áp do nồng độ aldosterol cao. Huyết áp của ông ta là 164/102.
Nồng độ aldosterol cao trong máu còn gây ra những thay đổi nào đối với pH máu, nồng độ K+ trong
máu, thể tích dịch ngoại bào và tiết renin? Tại sao?
Câu 9 (2 điểm):
a. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuốc A, B, C đến quá trình truyên tin qua synap
thần kinh – cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh; thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholinesterase và thuốc
C thì gây đóng kênh Calci ở synap. Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động
của cơ xƣơng? Giải thích?
b. Loài chim cánh cụt có kiểu phân bố các cá thể một cách tƣơng đối đồng đều trong vùng phân bố.
Hãy cho biết loài này có tập tính gì và tập t nh đó đem lại lợi ích gì cho loài?
Câu 10 (2 điểm):
a. Một nam thiếu niên tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có các
đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp (mọc ria mép, giọng nói trầm ) không? Giải thích?
b. Vì sao nồng độ progesterol trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm
nồng độ progesterol có tác dụng nhƣ thế nào tới niêm mạc tử cung?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Điểm
1
A Nấm gây bệnh tiết r độc tố làm ức chế hoạt động củ pr t n tr n ng ủa
TV. Việc này có ảnh hưởng như thế n đến hoạt động sinh lý của TV?
- Cơ chế mở khí khổng dƣới tác động của ánh sáng xanh. 0.25
- Cơ chế vận chuyển sucrose vào phloem. 0.25
- Cơ chế đồng chuyển vận chuyển NO3 vào TB. 0.25
- Sự kéo dài TB ở vùng kéo dài dƣới tác động của AIA 0.25
B C âu s u s i h đ ng? Giải thích?
+
- Na là nguyên tố thiết yếu đối với thực vật C4 và CAM
Đ vì Na có vai trò quan trọng trong việc tái sinh PEP đối với thực vật C4 và CAM. 0.2
- Để giả độ kiềm củ đất người t thường bón vôi.
S để giảm độ kiềm bón sunfate (vôi thạch cao) 0.2
- Khi thiếu nguyên tố Bo thì lá bị vàng.
Đ vì Bo là cofactor trong tổng hợp Chlorophyll 0.2
- Vi khuẩn nitrat hóa là VK kị h v l h đất nghèo N.
S VK nitrat hóa là VK hiểu khí, chuyển NH4 thành NO3-, không làm thất thoát N của
+
0.2
đất.
- Một số loài thực vật có khả năng hống chịu độc tính của Al
Đ vì chúng tiết ra các acid hữu cơ và các acid này lien kết với Al tự do trong đất. 0.2
2
a. Một thí nghiệm với lục lạp t h ri ng được thực hiện như s u: Đầu tiên, lục lạp
được ngâm trong dung dị h i pH=4 h đến khi xoang th l i đạt pH=4,
lục lạp được chuyển sang một dung dịch kiề pH=8 Đư lục lạp vào trong tối.
Lúc này lục lạp có tạo ATP không? Nếu có thì phân t ATP được hình thành bên
trong hay bên ngoài màng tilacoit? Giải thích?
- Lục lạp có tạo ATP và tổng hợp ở ngoài màng thylakoid.
- Do xoang thylakoid có pH = 4; chất nền pH = 8 (nồng độ H+ ở xoang thylakoid cao
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 232
hơn chất nền) → H+ khuếch tán từ xoang ra chất nền qua ATP synthase → Tổng hợp 0.25
ATP ở chất nền stroma. 0.25
b. Ru isC l gì? Tr ng điều kiện đầ đủ CO2 hoặc thiếu (nghèo) CO2 thì hoạt động
củ Ru isC như thế nào?
- RubisCo hay còn gọi là enzyme Ribulose 1.5 bisphosphate cacboxylase/oxygenase, 0.25
xúc tác cho phản ứng chuyển hóa Ribulose 1.5 bisphosphate (RuDP) thành sản phẩm
quan trọng.
- RubisCo có 2 đặc tính cacboxylase và oxygenase, tùy vào từng trƣờng hợp mà đặc
0.25
tính nào sẽ đƣợc biểu hiện:
+ Trong môi trƣờng đầy đủ CO2, RubisCo xúc tác cho phản ứng cố định CO2 trong
chu trình Calvin: 0.5
RuDP + CO2 → 2 3-phosphoglycerate (C3)
3PG hay APG sẽ tiếp tục bị biến đổi để tạo nên phân tử đƣờng nhờ sự có mặt của ATP
và NADPH.
+ Trong môi trƣờng nghèo CO2 (do khí khổng đóng lại khi ánh sáng mạnh, nhiệt độ 0.5
cao) thì RubisCo xúc tác cho phản ứng:
RuDP + O2 → C3(3PG) + C2 (2 phosphoglycolate)
2phosphoglycolate đƣợc chuyển thành glycolate và sau đó đƣợc vận chuyển tới đƣợc
biến đổi tiếp ở perosixome và ty thể để tạo thành 1 số acid amin
Quá trình này đƣợc gọi là hô hấp sáng, làm tiêu hao 50% sản phẩm của quang hợp. Và
nó chỉ xảy ra ở thực vật C3.
3
A Dự v đặ điểm hô hấp của thực vật, hã n u sở khoa học củ phư ng
pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở i trường
khí biến đổi?
- Mục đ ch bảo quản nông sản: giữ nông sản t thay đổi về số lƣợng và chất lƣợng 0.25
→ Do đó, cần phải khống chế quá trình hô hấp của nông sản ở mức tối thiểu.
- Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) hô hấp giảm do hoạt động của enzyme
giảm khi ở nhiệt độ thấp.
0.25
- Điều kiện khô (bảo quản khô) ức chế quá trình hô hấp và sự nảy mầm của củ, hạt →
Bảo quản lâu hơn.
0.25
- Môi trƣờng khí biến đổi: với nồng độ CO2 cao; O2 thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp
của nông sản; quá trình hô hấp chỉ diễn ra ở mức tối thiểu.
0.25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 233


b. Tại sao không thể đư r ột con số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong
quá trình hô hấp hiếu khí?
Không thể đƣa ra một con số chính xác về số lƣợng ATP thu đƣợc sau quá trình hô hấp
hiếu khí bởi các lý do sau:
+ Trong quá trình hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong quá trình 0.25
đƣờng phân, oxy hóa pyruvate, chu trình Crebs không nhất thiết phải đi hết tất cả con
đƣờng hô hấp hiếu khí, nó có thể rẽ nhánh sang một quá trình chuyển hóa khác, do vậy
không thể t nh đƣợc số ATP tuyệt đối tạo ra từ một phân tử glucose hô hấp
+ Quá trình phosphoryl hóa ADP để tạo thành ATP không liên kết trực tiếp với các
phản ứng sinh hóa có trong quá trình phân giải đƣờng, do vậy có một hệ số sai lệch
nhất định giữa năng lƣợng giải phóng và số lƣợng ATP tạo ra, đồng thời số proton tạo
ra bởi thủy phân NADH và FADH2 cũng không là một số nguyên 0.25
+ Phụ thuộc vào con thoi vận chuyển NADH đƣợc tạo ra trong tế bào chất ở đƣờng
phân vào trong ty thể. Tùy theo con thoi đƣợc sử dụng mà 1NADH tế bào chất chuyển
thành 1NADH ty thể hoặc 1FADH2 ty thể, nên không thể biết chính xác số phân tử lực
khử đi vào ty thể
0.25
+ Lực vận động proton tạo ra trên chuỗi chuyền e không đƣợc sử dụng hoàn toàn để
0.25
tổng hợp ATP mà còn đƣợc sử dụng để sinh công khác
4 Một trong những đ p ứng gây ra bởi ethylene ở thực vật là làm chậm sự kéo dài
thân Người ta phát hiện 3 thể đột biến chỉ lien qu n đến tín hiệu ethylene ở cây
Arabidopsis thaliana như s u:
- Thể ein: cây có kiểu hình h n â ình thường (không bị đột biến) khi
x lí bằng ethylene.
- Thể eto: Cây có kiểu hình lùn, khi x lý bằng chất ức chế tổng hợp
ethylene cây có kiểu hình ình thường trở lại
- Thể ctr: cây có kiểu hình lùn, khi x lý bằng chất ức chế tổng hợp ethylene
cây vẫn có kiểu hình lùn.
Nếu 1 â đột biến kép ctr và ein, kiểu hình của nó sẽ như thế nào?
- Thể ein: là thể đột biến không có thụ thể tiếp nhận ethylene do đó mà không có 0.25
đáp ứng 3 bƣớc khi xử lý bằng ethylene.
- Thể eto: là thể đột biến ở bộ phận điều hòa quá trình tổng hợp ethylene → 0.25
Ethylene đƣợc tạo ra nhiều quá mức cần thiết → Cây vẫn có đáp ứng 3 bƣớc ngay cả
khi không có chƣớng ngại → Cây bị lùn → Phun chất ức chế tổng hợp ethylene sẽ
khôi phục kiểu hình hoang dại ban đầu của cây.
- Thể ctr: là thể đột biến mà sự dẫn truyền tín hiệu ethylene luôn ở trạng thái
hoạt động, thậm chí ngay cả khi không có ethylene → Luôn có đáp ứng 3 bƣớc và
không bị tác động bởi chất ức chế tổng hợp ethylene. 0.5
Bình thƣờng, protein kinase ức chế đáp ứng 3 bƣớc nhƣng khi ethylene lien kết với thụ
thể của nó sẽ làm protein kinase mất hoạt tính và sự ức chế không còn → Các protein 0.5
cần cho đáp ứng 3 bƣớc sẽ đƣợc tổng hợp.
Thể ctr là thể đột biến tạo ra các kinase mất hoạt t nh → Do vậy, nếu 1 cây mang cả 0.5
đột biến ein (không có thụ thể tiếp nhận ethylene) lẫn đột biến ctr thì kiểu hình của cây
là lùn vì protein kinase bị đã bị mất hoạt tính nên cây vẫn sẽ trải qua đáp ứng 3 bƣớc
dù có ethylene hay không hoặc có thụ thể hay không.
5 Kh l gì? C hế của sự kh úa? Thuố điều trị rối loạn chứ năng tình ục
Viagra, ức chế enzyme phân giải cGMP . Nếu tế l hu enz e tư ng
tự, việc áp dụng Viagra có dẫn đến đ p ứng kh v ng ình thường của lá cà
chua của thể đột biến aurea không?
- Khử úa là hiện tƣợng khi chồi vƣơn ra ánh sáng mặt trời sẽ trải qua các biên đổi sâu 0.25
sắc làm thân dài ra khá chậm, lá mở rộng, rễ kéo dài và chồi tạo chlorophyll (khác
hoàn toàn so với khi chồi còn nằm dƣới lớp đất)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 234


- Cơ chế:
+ Sự khử úa có sự tham gia của 1 loại phytohormone (Cryptochrome) – quang thụ thể 0.25
ánh sáng xanh.
+ Khi ánh sáng tác động vào phytochrome khởi động 2 con đƣờng tín hiệu: 0.5
 Chuyển GTP thành cGMP → hoạt hóa enzyme kinase 1 → hoạt hóa yếu tố
phiên mã 1 → mở gen a → tổng hợp protein a tham gia đáp ứng khử úa
 Mở kênh Ca2+ → Nồng độ Ca2+ trong tế bào chất tăng → hoạt hóa enzyme
kinase 2 → hoạt hóa yếu tố phiên mã 2 → mở gen b → tổng hợp protein b tham gia
0.5
đáp ứng khử úa.
 Kết quả: cây có kiểu hình giống cây điển hình.
- Sử dụng Viagra:
+ Thể đột biến aurea là cơ thể không có đáp ứng với sự khử úa.
+ Nếu lá cây cà chua có enzyme tƣơng tự Viagra có tác dụng ức chế enzyme phân giải
cGMP thì cây cà chua vẫn không có đáp ứng đối với sự khử a vì để sự khử úa xảy ra 0.5
thì phytochrome ngoài việc khởi động con đƣờng cGMP nó còn phải khởi động con
đƣờng tín hiệu là Calci.
+ Tuy nhiên với sự khởi động con đƣờng cGMP có thể có sự khử úa một phần.
6
A Dựa vào hiểu biết về hế điều hòa hô hấp, hãy trả lời câu hỏi sau:
- Một người có sức khỏe ình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một
thời gi n thì người này lặn đượ lâu h n, tại sao?
- Người này lặn đượ lâu h n s u hi thở nhanh và sâu thì có thể gây nguy hiểm
gì đối với thể không?
- Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lƣợng CO2 trong máu do đó mà làm chậm 0.25
thời gian tác động của CO2 lên trung khu hô hấp kích thích quá trình thở ra.
- Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lƣợng O2 trong máu không hề tăng lên.
+ Khi lặn hàm lƣợng O2 giảm dần cho đến l c không đáp ứng đủ O2 cho cơ thể; trong
0.25
khi đó nồng độ CO2 chƣa tăng đủ để kích thích lên trung khu hô hấp buộc ngƣời lặn
phải nổi lên mặt nƣớc để hít thở. 0.25
+ Không đáp ứng đủ O2 cho não làm não bộ hoạt động kém và có thể gây ngất khi 0.25
đang lặn.
b Nă 1980 Fre erie đã l th nghiệ “tuần h n hé ” ở h như s u: Ông đã
dùng ống nối hé động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A
chảy lên nuôi não của con chó B và máu của con chó B chảy lên nuôi não của con
h A S u đ ng thắt dần ống khí quản của chó A (gây nghẹt thở chó A).
- Hãy dự đ n hiện tượng xả r s u đ (lien qu n đến hô hấp).
- Thí nghiệ tr n đã hứng inh đượ điều gì?
- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính
chú chó nói trên? (cho rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầ đủ)
- Hiện tƣợng xảy ra: Nhịp hô hấp của ch chó B tăng lên.
0.25
- Thí nghiệm trên chứng minh đƣợc:
+ Ảnh hƣởng của nồng độ CO2 và O2 lên nhịp hô hấp của động vật.
+ thụ quan động mạch cảnh và trung khu hô hấp rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ CO2
và giảm nồng độ O2 trong máu. Trong đó, sự tăng CO2 làm tăng nhịp hô hấp. 0.5
- Thí nghiệm bổ sung:
+ Tiêm dung dịch NaHCO3 vào máu của chú chó B sẽ làm tăng nhịp hô hấp của chú
chó A.
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3- 0.25
HCO3- → H+ + CO2

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 235


7
a Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ đ i hi đượ đ n h ệnh
nhân ti Tr n thể nitr gl erin được chuyển thành nitric oxide. Tại sao
nitroglycerin lại có thể làm giả đ u ngực ở các bệnh nhân này?
- Đau ngực là do máu cung cấp cho tim không đủ có thể là do hẹp động mạch vành 0.25
hoặc do nguyên nhân nào đó.
- Nitroglycerin khi vào cơ thể bị chuyển thành NO. NO có tác dụng gây giãn mạch, do
0.25
đó làm tăng dòng máu tới tim cung cấp oxi và chất dinh dƣỡng → Giảm đau.
b Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm.
Hãy cho biết hế sinh lí chủ yếu l tăng hu ết áp?
- Huyết áp giảm, tác động lên thụ thể áp lực ở mạch máu → Truyền về trung khu điều 0.25
hòa tim mạch ở hành não → tăng cƣờng hoạt động thần kinh giao cảm.
+ Tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại vi, co mạch dồn máu từ các nơi dự trữ máu (gan,
lách, mạch máu dƣới da) về.
0.25
+ Co mạch máu đến thận → Làm giảm dịch lọc ở cầu thận
- Huyết áp giảm, tác động lên bộ máy cận quản cầu → Renin đƣợc tiết ra, chuyển
angiotensinogen thành angiotensin II, có tác dụng:
0.25
+ Tăng tiết Aldosteron, kích thích thận tái hấp thu Na+ → nƣớc đƣợc kéo vào theo cơ
chế thẩm thấu. 0.25
+ Co mạch máu đến thận → Giảm lƣợng máu đến thận → dịch lọc giảm.
+ Tăng cảm giác khát → Uống nƣớc 0.25
+ Tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nƣớc ở ống góp
- Phản ứng đông máu để chống lại sự mất máu quá nhiều. 0.25
8
a Lạ đ sống ở sa mạ , n i nguồn nước vô cùng khan hiế nhưng nhu ầu uống
nước của chúng không cao. Vì sao?
- Lạc đà có đặc điểm thích nghi với môi trƣờng ít nƣớc: 0.25
- Ch ng ăn thức ăn khô.
- 1 lần uống nƣớc thì uống đƣợc tới 33% trọng lƣợng cơ thể và nƣớc đƣợc hấp thu 1
cách từ từ để tránh hiện tƣợng hòa loãng máu.
- Quai Henle và ống góp rất dài giúp cho quá trình tái hấp thu nƣớc đƣợc triệt để và 0.25
hiệu quả.
- Bƣớu dự trữ mỡ, khi cần chúng có thể phân giải mỡ vừa để thu năng lƣợng, quan
0.25
trọng là tạo ra lƣợng lớn nƣớc hô hấp cung cấp cho cơ thể.
- Lạc đà là ĐV nhai lại nên các chất thải nitrogen ở dạng urea đƣợc bài tiết vào ống
tiêu hóa, cung cấp cho hoạt động của VSV. Do đó, nó không cần tiêu tốn nƣớc cho quá 0.25
trình bài tiết urea.
Một người đ n ng ị bệnh cao huyết áp do nồng độ aldosterol cao. Huyết áp của
ông ta là 164/102. Nồng độ aldosterol cao trong máu còn gây ra những th đổi
n đối với pH máu, nồng độ K+ trong máu, thể tích dịch ngoại bào và tiết renin?
Tại sao?
- Những thay đổi do nồng độ aldosterol cao: pH máu tăng, nồng độ K+ giảm, thể tích
0.25
dịch ngoại bào tăng và không tiết renin.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+, tăng thải K+ và H+ vào nƣớc tiểu
→ pH máu tăng và nồng độ K+ trong máu giảm 0.25
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ → Nƣớc đƣợc kéo vào theo cơ
chế thẩm thấu → huyết áp tăng → thể tích dịch ngoại bào tăng. 0.25
- Huyết áp tăng không gây tiết renin 0.25
9

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 236


a Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuố A, , C đến quá trình
truyên tin qua synap thần kinh – xư ng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy:
s dụng thuố A thì gâ tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh; thuốc B thì
gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholinesterase và thuố C thì gâ đ ng
kênh Calci ở synap. Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế n đến hoạt
động củ xư ng? Giải thích?
- Thuốc A: tăng giải phóng chất trung gian hóa học ban đầu do lƣợng chất TGHH
đƣợc giải phóng nhiều nên sẽ làm cơ co mạnh, lien tục nhƣng sau do chất TGHH đƣợc
giải phóng nhiều → quá trình tái tổng hợp diễn ra không kịp → Hết chất TGHH → Cơ
ngừng co 1 thời gian.
- Thuốc B: ức chế hoạt động enzyme acetylcholinesterase → Acetylcholin không bị
phân giải, vẫn bám vào thụ thể ở màng sau synap, lien tục k ch th ch vào màng sau →
Cơ co lien tục → Sau 1 thời gian dẫn tới liệt cơ.
- Thuốc C: gây đóng kênh Calci → Khi XTK đi đến Calci không đi vào chùy synap →
Chất TGHH không đƣợc giải phóng → Không gây hiện tƣợng co cơ dù có bị kích
thích.
b Loài chim cánh cụt có kiểu phân bố các cá thể một h tư ng đối đồng đều trong
vùng phân bố. Hãy cho biết loài này có tập tính gì và tập t nh đ đe lại lợi ích gì
cho loài?
- Những loài có sự phân bố cá thể một cách tƣơng đối đồng đều thƣờng có tập tính 0.5
lãnh thổ cao. Mỗi con vật thƣờng có tập tính chiếm một vùng lãnh thổ nhất định và bảo
vệ chủ quyền của mình bằng cách đánh dấu lãnh thổ, đe dọa hoặc đánh đuổi những kẻ
đến xâm phạm.
- Tập tính lãnh thổi gi p duy trì k ch thƣớc quần thể phù hợp với nguồn sống của môi
trƣờng. Khi số lƣợng cá thể của quần thể tăng lên quá mức thì một số con sẽ không có 0.5
nơi ở, thức ăn và nơi sinh sản buộc phải tìm nơi ở mới hoặc bị giết. Vì vậy, số lƣợng
cá thể của quần thể luôn đƣợc kiểm soát.
10
a Một nam thiếu niên tổn thư ng ột phần thù trước tuyến yên. Mặc dù FSH
h ng được sản xuất tiếp nhưng nồng độ LH vẫn ở mứ ình thường. Ở tuổi
trưởng thành sinh dục, thiếu ni n n đặ điểm sinh dục phụ thứ cấp (mọc
ria mép, giọng nói trầ … h ng? Giải thích?
- Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có đặc điểm sinh dục thứ phát.
0.25
- Do hormone LH kích thích TB kẽ Leydig tiết testosterol – hormone có vai trò quan
0.5
trọng trong việc phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát.
- Tổn thƣơng tuyến yên chỉ ảnh hƣởng tới việc tiết FSH mà không ảnh hƣởng gì tới
nồng độ LH trong cơ thể nên thiếu niên này vẫn có các đặc điểm sinh dục thứ phát. 0.25
B Vì sao nồng độ progesterol trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự
tăng và giảm nồng độ progesterol có tác dụng nhƣ thế nào tới niêm mạc tử cung?
- Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt, tiết ra progesterol và
estrogen làm cho nồng độ progesterol trong máu tăng lên. 0.25
- Thể vàng thoái hóa thì nồng độ progesterol trong máu cũng giảm xuống.
- Nồng đọ progesterol tăng lên làm niêm mạc tử cung dày lên chuẩn bị đón hợp tử vào 0.25
làm tổ; đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. Nang trứng không chin và rụng.
0.25
- Nồng độ progesterol giảm gây bong niêm mạc tử cung và xuất hiện kinh nguyệt;
0.25
đồng thời giảm ức chế tuyến yên → FSH và LH tiết ra, trứng chin và rụng..

ĐỀ SỐ 30

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 237


HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC NĂM 2017
BỘ Thời gian làm bài: 180 phút
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điểm) Trao đổi nƣớc và dinh dƣỡng khoáng


a. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo dài có phần vỏ rễ bị phân
huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng?
b. Nếu thiếu Phôt pho, Kali và Magiê thì gây hậu quả nhƣ thế nào đối với cây trồng?
Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp
a. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong ml O2/dm2 lá/h
hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự
thay đổi của nhiệt độ môi trƣờng, ngƣời ta
lập đƣợc đồ thị nhƣ Hình 2. A
- Hãy cho biết đƣờng cong nào biểu diễn
sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong nào
biểu diễn sự thải oxi ra môi trƣờng? Vì sao? B
- Giải thích sự biến thiên của đƣờng
cong A và đƣờng cong B.
0
1 2 3 4 Nhiệt độ môi trường ( C)

Hình 2
b. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng ôxi cao,
nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
Câu 3 (2,0 điểm) Hô hấp
a. Vì sao nói nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp?
b. Sự hô hấp của hạt khi bảo quản dẫn tới các hậu quả nào? Tại sao trong bảo quản nhiều loại hạt
ngƣời nông dân phải phơi khô hạt trƣớc khi cho vào kho bảo quản? Độ ẩm của hạt nhƣ thế nào thì khi
bảo quản trong kho sẽ đảm bảo chất lƣợng hạt?
Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trƣởng và phát triển ở thực vật
a. Dựa trên nguyên tắc nào để tạo quả không hạt trong trồng trọt?
b. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X cùng độ tuổi thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc
xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
Câu 5 (2,0 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phƣơng án thực hành sinh lí thực vật
a. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và đƣợc treo nghiêng.
Sau một thời gian ngƣời ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 238


xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ nhƣ vậy rễ sinh trƣởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
b. Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dƣỡng của cây đậu tƣơng, ngƣời ta lấy 4 đ a Petri trong đó có
đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đ a Petri đƣợc đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đ a đều chứa
dung dịch khoáng, nhƣng chỉ có đ a C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng. Các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Ngƣời ta
cho vi khuẩn Rhizobium vào đ a A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a B và vi khuẩn Anabaena azollae
lấy từ bèo hoa dâu vào đ a D. Sau đó, ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các
đ a. Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, ngƣời ta thấy chỉ có các
cây ở đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí
nghiệm, tất cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy giải thích
kết quả thí nghiệm.
Câu 6 (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Nêu chức năng của các loại tế bào trong các tuyến của dạ dày. Năm 2005, Barry Marshall và Robin
Warren đã đƣợc nhận giải thƣởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là
tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào ? Tại sao chúng không bị ảnh
hƣởng bởi HCl dạ dày ? Phát hiện này đã định hƣớng nhƣ thế nào cho việc chữa các ổ loét dạ dày?
b. Ở ngƣời, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa có vị trí giao nhau ở hầu. Hãy giải thích nguồn gốc của cấu tạo
này và lấy dẫn chứng chứng minh nguồn gốc đó.
Câu 7 (2,0 điểm) Tuần hoàn
Một ngƣời đàn ông 55 tuổi có lƣu lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 7000ml/ph t. Huyết áp động mạnh của
ông ta là 125/85mmHg, thân nhiệt bình thƣờng.
Hình 7 biểu diễn sự thay đổi huyết áp và thể
tích máu ở tâm thất trái trong một chu kỳ tim của
ngƣời đàn ông này. Dựa vào hình hãy cho biết:
a. Đoạn PQ mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ
tim?
b. Tại thời điểm R và S van bán nguyệt ở động
mạch chủ đóng hay mở? Giải thích.
c. Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của ngƣời đàn ông này
là bao nhiêu?

Hình 7: Áp lực và th tích máu tâm th t trái


Câu 8 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Urê là chất độc hại đối với cơ thể ngƣời và đƣợc thận thải ra ngoài theo nƣớc tiểu. Tuy nhiên, khi
dịch lọc đi đến ống góp, một lƣợng urê khuếch tán ra khỏi ống góp và đi vào dịch kẽ vùng tủy thận,
sau đó urê từ dịch kẽ lại khuếch tán vào nhánh lên của quai Henlê. Sự khuếch tán liên tục urê ra khỏi
ống góp có tác dụng gì? Giải thích.
b. Ở ngƣời huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi
angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thƣờng. Tại sao?
c. Khi truyền một lƣợng lớn dung dịch sinh l theo đƣờng t nh mạch ở ngƣời thì mạch đập
mạnh lên. Tại sao?
Câu 9 (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật
a. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hƣởng đến
điện thế nghỉ của tế bào không? Giải thích.
b. Khi kích thích lên một sợi thần kinh làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi thần
kinh. Nếu dựa vào biên độ của điện thế hoạt động lan truyền có thể biết đƣợc cƣờng độ kích thích tác
động lên sợi thần kinh đó mạnh hay yếu không? Tại sao?
c. Hình 9A và 9B mô tả hai hiệu ứng về sự hình thành điện thế sau xinap. Hãy nêu điểm giống và khác
nhau giữa hai hiệu ứng này.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 239
Hình 9A Hình 9B
Câu 10 (2,0 điểm) Sinh trƣởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Tại sao hoocmôn Ơstrôgen sau khi đƣợc tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đ ch chậm hơn
nhiều so với hooc môn insulin?
b. Trong quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng, điều hòa ngƣợc dƣơng t nh và âm t nh diễn
ra nhƣ thế nào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm) Trao đổi nƣớc và dinh dƣỡng khoáng
a. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo dài có phần vỏ rễ bị phân
huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng?
b. Nếu thiếu Phôt pho, Kali và Magiê thì gây hậu quả nhƣ thế nào đối với cây trồng?
a.- Trong điều kiện ngập úng kéo dài, cây ngô thiếu ôxi do đất thiếu các khoảng thông kh để 0,25
cung cấp ôxi cho hô hấp tế bào trong rễ.
- Sự thiếu ôxi kích thích việc tạo ra etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ trải qua sự chết theo 0,25
chƣơng trình.
- Sự phân huỷ các tế bào này tạo ra các ống thông khí có chức năng nhƣ các “bình dƣỡng kh ” 0,25
cung cấp ôxi cho rễ bị ngập nƣớc.
- Do vậy cây ngô có đủ ôxi cung cấp cho các hoạt động sống cần thiết trong thời gian bị ngập 0,25
úng nhất định.
b. Nếu cây trồng thiếu
- Phôtpho: tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp. các hợp chất phôtpho 0,25
hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngƣng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.
- Kali: giảm năng xuất quang hợp, trƣớc hết giảm tốc độ dòng chất đồng hoá từ lá. 0,25
- Magiê: ức chế quá trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tƣợng tăng lƣợng
monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém
hiệu quả, Riboxoom bị phân giải. Sự hình thành lục lạp bị hƣ hại. 0,5

Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 240


a. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi 2
ml O2/dm lá/h
trong hoạt động quang hợp của một cây C4
theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trƣờng,
ngƣời ta lập đƣợc đồ thị nhƣ Hình 2. A

- Hãy cho biết đƣờng cong nào biểu diễn


sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong nào
biểu diễn sự thải oxi ra môi trƣờng? Vì sao? B

- Giải thích sự biến thiên của đƣờng


cong A và đƣờng cong B. 0
1 2 3 4 Nhiệt độ môi trường ( C)

Hình 2
b. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng ôxi cao,
nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
a. Đƣờng cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong B biểu diễn sự thải oxi ra
môi trƣờng. Đƣờng cong A luôn có giá trị lớn hơn đƣờng cong B tại mỗi nhiệt độ xác định. 0,25
- Bởi vì lƣợng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đƣờng B) ch nh là lƣợng oxi sinh ra trong
quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với 0,25
lƣợng oxi sinh ra do quang hợp (đƣờng A).
- Giải thích sự biến thiên:
+ Đƣờng cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang
hợp tăng dần do vậy lƣợng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp
không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm. 0,25
+ Đƣờng cong B: Sự thải oxi ra môi trƣờng phụ thuộc cả cƣờng độ quang hợp và cƣờng độ hô
hấp. Lƣợng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cƣờng độ quang hợp mạnh nhất, nhƣng cƣờng độ
hô hấp chƣa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cƣờng độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều 0,25
oxi do đó đƣờng cong B đi xuống.
- QH ở TVC3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lƣợng O2 cao vì ở cả 2 loại TV này QH đều 0,25
xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong TB mô giậu.
- TV C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó có hoạt tính oxi 0,25
hóa xảy ra hô hấp sáng
- TV CAM: enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbôxil hóa. Mặt 0,5
khác quá trình cố định CO2 và khử CO2 có sự phân định về thời gian  không có hô hấp
sáng.

Câu 3 (2,0 điểm) Hô hấp


a. Vì sao nói nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp?
b. Sự hô hấp của hạt khi bảo quản dẫn tới các hậu quả nào? Tại sao trong bảo quản nhiều loại hạt
ngƣời nông dân phải phơi khô hạt trƣớc khi cho vào kho bảo quản? Độ ẩm của hạt nhƣ thế nào thì khi
bảo quản trong kho sẽ đảm bảo chất lƣợng hạt?
a. Vì:
- Nƣớc tham gia vào các phản ứng thủy phân và các phản ứng oxy hóa trong chu trình crep. Ở 0,5
chu trình crep nƣớc là nguyên liệu tham gia vào quá trình phân giải Axetyl CoA thành sản
phẩm cuối cùng là CO2.
- Trong chuỗi truyền điện tử, nƣớc đƣợc tạo ra theo phƣơng trình: 0,5
+ -
2H + 2e + O2 → H2O
Do vậy nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 241


b. Trong khi bảo quản hạt đã diễn ra 2 dạng quá trình hô hấp là hô hấp hiếu khí và hô hấp kị
khí. Sự hô hấp của hạt khi bảo quản sẽ dẫn tới các hậu quả sau: 0,5
+ Làm hao hụt lƣợng chất khô.
+ Làm tăng độ ẩm của khối hạt.
+ Làm thay đổi thành phần của không khí trong khoảng trống bao quanh khối hạt.
+ Tạo ra nhiệt trong khối hạt. Sự tăng độ ẩm và tăng nhiệt độ lại làm tăng quá trình hô hấp của
khối hạt.
- Trong bảo quản hạt, cƣờng độ hô hấp có ngh a lớn. Cƣờng độ hô hấp phụ thuộc vào nhiều 0,25
nhân tố trong đó độ ẩm của khối hạt là nhân tố chủ yếu. Hạt càng ẩm hô hấp càng mạnh. Vì vậy
ngƣời nông dân phải phơi khô hạt trƣớc khi cho vào kho bảo quản.
- Độ ẩm của hạt khô phải đảm bảo thấp hơn độ ẩm tới hạn thì khi bảo quản trong kho mới đảm
0,25
bảo chất lƣợng hạt.

Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trƣởng và phát triển ở thực vật
a. Dựa trên nguyên tắc nào để tạo quả không hạt trong trồng trọt?
b. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X cùng độ tuổi thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc
xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
a. Nguyên tắc: Sự tạo quả sau khi thụ tinh, sau khi thụ tinh phôi sẽ phát triển thành hạt và trong
quá trình hình thành hạt đó phôi sản xuất ra auxin nội sinh, auxin này đƣợc đƣa vào bầu kích 0,5
thích các tế bào bầu phân chia lớn lên thành quả.
-Biết đƣợc điều đó để tạo quả không hạt ngƣời ta không cho hoa thụ phấn và nhƣ vậy phôi sẽ
không hình thành hạt, auxin nội sinh không đƣợc hình thành và ngƣời ta đã thay thế bằng auxin 0,5
ngoại sinh bằng cách phun hoặc tiêm auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả. Quả sẽ không
có hạt.
b. Thời gian tối tới hạn của của cây ngày ngắn là thời gian tối tối thiểu để để cây ra hoa. 0.25
Thời gian tối tới hạn của cây ngày dài là thời gian tối tối đa để cây ra hoa.
→ Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra hoa là 10-12 giờ.
- Nếu nhóm II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc 0.25
xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm này
sẽ không ra hoa. 0.25
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn.
+ “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của cây. 0.25
Câu 5 (2,0 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phƣơng án thực hành sinh lí thực vật
a. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và đƣợc treo nghiêng.
Sau một thời gian ngƣời ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 242


xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ nhƣ vậy rễ sinh trƣởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
b. Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dƣỡng của cây đậu tƣơng, ngƣời ta lấy 4 đ a Petri trong đó có
đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đ a Petri đƣợc đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đ a đều chứa
dung dịch khoáng, nhƣng chỉ có đ a C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng. Các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Ngƣời ta
cho vi khuẩn Rhizobium vào đ a A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a B và vi khuẩn Anabaena azollae
lấy từ bèo hoa dâu vào đ a D. Sau đó, ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các
đ a. Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, ngƣời ta thấy chỉ có các
cây ở đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí
nghiệm, tất cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy giải thích
kết quả thí nghiệm.
a- Ngọn cây mọc thẳng là do hƣớng đất âm, hƣớng sáng dƣơng. 0.25
- Rễ cây phải mọc theo hƣớng đất dƣơng theo chiều thẳng đứng nhƣng nhu cầu về nƣớc và chất 0.25
dinh dƣỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thể tạo nên hình làn
sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện t nh hƣớng kép: hƣớng đất và hƣớng nƣớc.
- Ngọn hƣớng sáng dƣơng còn đầu rễ hƣớng đất dƣơng.
- Dƣới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không có ánh sáng
làm cho sự sinh trƣởng, mặt dƣới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần ngọn mọc thẳng lên 0.25
theo t nh hƣớng sáng dƣơng.
- Trong khi đó mặt dƣới của rễ hàm lƣợng auxin lại quá cao do lƣợng auxin từ phần ngọn
chuyển xuống gây ức chế sự sinh trƣởng ở mặt dƣới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay
xuống hƣớng đất dƣơng. 0.25

b- Ở đ a A, cây vẫn sinh trƣởng bình thƣờng do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitơ 0,25
phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Nhƣ vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đ a này
là nitơ. 0,25
- Ở đ a B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dƣỡng, không có khả năng cố định nitơ nên
cây chết vì thiếu nitơ.
- Ở đ a C, do có đủ thành phần phần dinh dƣỡng nên cây sinh trƣởng bình thƣờng. 0,25
- Ở đ a D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với bèo hoa dâu 0,25
nhƣng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ.
Câu 6 (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Nêu chức năng của các loại tế bào trong các tuyến của dạ dày. Năm 2005, Barry Marshall và Robin
Warren đã đƣợc nhận giải thƣởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là
tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào? Tại sao chúng không bị ảnh
hƣởng bởi HCl dạ dày? Phát hiện này đã định hƣớng nhƣ thế nào cho việc chữa các ổ loét dạ dày?
b. Ở ngƣời, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa có vị trí giao nhau ở hầu. Hãy giải thích nguồn gốc của cấu tạo
này và lấy dẫn chứng chứng minh nguồn gốc đó.
a.
+ Tuyến nhầy tiết chất nhầy bôi trơn và bảo vệ tế bào lót trong dạ dày. 0,5
+ Tế bào chính tiết ra pepsinogen, dạng bất hoạt của enzim pepsin.
+ Tế bào đỉnh tiết ra HCl
- VK gây loét dạ dày và tránh tác động của HCl dạ dày do vi khuẩn này là vi khuẩn chịu axit, 0,5
nó có enxim chuyển hóa ure thành NH3 gây ra môi trƣờng kiềm cục bộ tránh đƣợc tác động
của HCl, đồng thời chính sự tăng pH cục bộ đã kich th ch dạ dày tiết thêm HCl. Nồng độ HCl
cao gây tổn thƣơng niêm mạc dạ dày tạo thành vết loét. 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 243


- Chữa các ổ loét dạ dày bằng thuốc kháng sinh.
b. - Phổi đƣợc hình thành từ một chỗ lõm sâu của hệ tiêu hóa, dần dần hệ tiêu hóa tách khỏi hệ 0,5
hô hấp chỉ còn phần giao nhau ở phần đầu. 0,25
- VD : một số loài hô hấp bằng ruột.

Câu 7 (2,0 điểm) Tuần hoàn


Một ngƣời đàn ông 55 tuổi có lƣu lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 7000ml/phút. Huyết áp động mạnh của
ông ta là 125/85mmHg, thân nhiệt bình thƣờng.
Hình 7 biểu diễn sự thay đổi huyết
áp và thể tích máu ở tâm thất trái trong
một chu kỳ tim của ngƣời đàn ông này.
Dựa vào hình hãy cho biết:
a. Đoạn PQ mô phỏng giai đoạn nào
của chu kỳ tim?
b. Tại thời điểm R và S van bán nguyệt
ở động mạch chủ đóng hay mở? Giải
thích.
c. Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của ngƣời
đàn ông này là bao nhiêu? Hình 7: Áp lực và th tích máu tâm th t trái
a. Từ P đến Q, áp lực tâm thất trái tăng t (khoảng 10 mmHg) nhƣng thể tích máu lại tăng 0.5
rất nhiều (từ 60 ml lên 130 ml), → đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nh
trái chảy xuống tâm thất trái.
b. Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở → máu chảy từ tâm 0.5
thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để
máu ở động mạch chủ không chảy ngƣợc về tim → Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở
tại R và đóng tại S.
- Phân tích biểu đồ: Từ Q đến R áp lực tăng mạnh, thể tích máu không đổi → là giai đoạn 0.5
tâm thất co; từ R đến S áp lực tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh → là giai đoạn tống máu
lên động mạch chủ; từ S đến P là giai đoạn giãn của tâm thất → tại Q, van bán nguyệt bắt
đầu mở và tại S van bán nguyệt bắt đầu đóng.
c. Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở ngƣời đàn ông này là: 130 – 60 = 70 ml. Vậy nhịp 0.5
tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim = cung lƣợng tim/thể tích tâm thu =
7000/70 = 100 lần/phút.

Câu 8 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi


a. Urê là chất độc hại đối với cơ thể ngƣời và đƣợc thận thải ra ngoài theo nƣớc tiểu. Tuy nhiên, khi
dịch lọc đi đến ống góp, một lƣợng urê khuếch tán ra khỏi ống góp và đi vào dịch kẽ vùng tủy thận,
sau đó urê từ dịch kẽ lại khuếch tán vào nhánh lên của quai Henlê. Sự khuếch tán liên tục urê ra khỏi
ống góp có tác dụng gì? Giải thích.
b. Ở ngƣời huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi
angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thƣờng. Tại sao?
c. Khi truyền một lƣợng lớn dung dịch sinh l theo đƣờng t nh mạch ở ngƣời thì mạch đập mạnh lên.
Tại sao?
a. - Sự thoát ra liên tục urê từ ống góp giúp duy trì nồng độ urê cao trong dịch kẽ của vùng tủy 0.25
thận.
- Cùng với NaCl, urê góp phần làm tăng áp suất thẩm thấu vùng tủy thận, kéo nƣớc ra khỏi ống 0.25
góp, gi p cô đặc nƣớc tiểu.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 244


b. - Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp angiotensin II sẽ 0.5
giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron.
- Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa, tăng thải Na+ và nƣớc theo nƣớc tiểu,
dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. 0.25
c. - Tiếp dịch sinh l theo đƣờng t nh mạch làm tăng lƣợng máu về tim, gây tăng áp lực ở tâm nh 0.25
phải.
- Thụ thể áp lực ở tâm nh phải gửi thông tin về trung khu điều hòa tim mạch. Từ đây xung thần 0.5
kinh theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh lên dẫn đến mạch đập mạnh lên.

Câu 9 (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật


a. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hƣởng đến
điện thế nghỉ của tế bào không? Giải thích.
b. Khi kích thích lên một sợi thần kinh làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi thần
kinh. Nếu dựa vào biên độ của điện thế hoạt động lan truyền có thể biết đƣợc cƣờng độ kích thích tác
động lên sợi thần kinh đó mạnh hay yếu không? Tại sao?
c. Hình 9A và 9B mô tả hai hiệu ứng về sự hình thành điện thế sau xinap. Hãy nêu điểm giống và khác
nhau giữa hai hiệu ứng này.

Hình 9A Hình 9B
a. - Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực) 0.25
+ + +
- Khi kênh Na mở, do nồng độ Na bên ngoài màng cao hơn bên trong nên Na mang điện tích 0.25
dƣơng khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hoà điện tích âm, gây mất phân cực.
b. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền không thay đổi khi kích thích mạnh hay yếu. 0.25
+
Vì biên độ hoạt động phụ thuộc vào độ lớn của điện thế nghỉ, nồng độ Na , tính thấm của
màng, bơm Na-K. 0.5
c- Giống nhau: đều là hiệu ứng cộng gộp của các điện thế sau xinap. 0.25
- Khác:
Hình 9A Hình 9B 0.5
là hiệu ứng cộng gộp thời gian do điện là hiệu ứng cộng gộp không gi n do điện thế hoạt
thế hoạt động xuất hiện hi có hai kích độn xuất hiện khi có hai kích thích xuất hiện tại
thích kết hợp tại hai thời điểm khác cùng thời điểm ở hai xinap đơn trên cùng 1 noron
nhau. sau xinap.

Câu 10 (2,0 điểm) Sinh trƣởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Tại sao hoocmôn Ơstrôgen sau khi đƣợc tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đ ch chậm hơn
nhiều so với hooc môn insulin?
b. Trong quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng, điều hòa ngƣợc dƣơng t nh và âm t nh diễn
ra nhƣ thế nào?
a. - Vì kiểu tác dụng của insulin theo cơ chế chất truyền tin thứ 2, theo cơ chế này lƣợng hooc 0,5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 245


môn insulin đƣợc tiết ra trong máu với nồng độ thấp nhƣng khi nó kết hợp với các thụ thể trên
màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá kênh Adênylxyclaza xúc tác biến đổi ATP thành AMPc
(vòng) và AMPc hoạt động nhƣ một prôtêinkinaz kích hoạt đƣợc prôtêin (enzim) trong tế bào.
Nhờ hiện tƣợng này mà tín hiệu thứ nhất (insulin) đƣợc khuếch đại nhiều lần.
- Kiểu tác động của Ơstrôgen theo kiểu hoạt hoá gen, hooc môn Ơstrôgen vận chuyển qua tế
bào chất kết hợp với thụ quan (một prôtêin) và điều chỉnh một phản ứng trong tế bào (điều
0,5
chỉnh theo kiểu mô hình Ôperôn). Do hooc môn phải xâm nhập vào trong tế bào do đó phản
ứng mà hooc môn điều chỉnh diễn ra chậm hơn.
b. *Trong điều hòa sinh tinh:
- Khi nồng độ testosterôn tăng cao gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên 0,25
làm giảm tiết FSH và ICSH.
- Khi inhibin tăng cao gây điều hòa ngƣợc âm tính lên tuyến yên làm giảm tiết FSH. 0,25
* Trong điều hòa sinh trứng:
- Trong pha nang trứng, khi nồng độ estrôgen tăng lên gây điều hòa ngƣợc dƣơng t nh lên vùng 0,25
dƣới đồi và tuyến yên làm tăng tiết FSH và LH.
- Trong pha thể vàng, khi nồng độ estrôgen và progesterôn tăng lên gây điều hòa ngƣợc âm 0,25
t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH.

ĐỀ SỐ 31

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƢNG YÊN THI CHỌN HSG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
--------------------- NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn thi: Sinh học - Lớp 10
Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 180 ph t, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Thành phần hóa học củ T (2,0 điểm)


a. Phân tử mARN của sinh vật nhân sơ và mARN trƣởng thành của sinh vật nhân thực có gì giống và
khác nhau?
b. Lipit màng có những loại nào? T nh linh động hay ổn định của màng tế bào phụ thuộc nhƣ thế nào
vào lipit?
Câu 2. Cấu tr T TH (2,0 điểm)
a. Phân biệt các loại protein có chức năng vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
b. Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào bên trong tế bào thì bằng
cách nào ngƣời ta có thể xác định đƣợc chất đó đƣợc vận chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay
khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải thích.
Câu 3: Dị h (2 điểm)
a. Trong tế bào động vật ATP đƣợc tổng hợp theo những cơ chế nào?
b. Trong quá trình phân giải hợp chất hữu cơ giai đoạn lên men và chuỗi truyền điện tử có vai trò gì?
c. Trong một số tế bào của động vật và ngƣời có các ti thể có màng trong bị “thủng” khiến H+ có thể đi
qua. Hãy cho biết ti thể nhƣ vậy đem lại lợi ích gì cho tế bào và cơ thể?
Câu 4: Đồng h (2 điểm)
a. Dựa vào phƣơng trình tổng quát của quang hợp, hãy chứng minh nƣớc đƣợc tạo ra ở pha tối.
b. Tính số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp đƣợc 4 mol glucozơ ở thực vật C3, ở thực vật
C4.
c. Cƣờng độ quang hợp ở vùng ánh sáng đỏ và xanh t m khác nhau nhƣ thế nào? giải thích?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 246
Câu 5: Truyền tin T (2 điểm)
a. Nêu sự khác biệt giữa các cơ chế chất truyền tin thứ hai và cơ chế hoạt hóa gen.
b. Trong cơ chế truyền tin nhờ chất truyền tin thứ hai, bằng cách nào giúp tế bào ngừng đáp ứng với tín
hiệu?
Câu 6: Phân (2 điểm)
a. Ở một loài thực vật thụ tinh kép có bộ nhiễm sắc thể 2n, xét các tế bào giảm phân bình thƣờng tạo
giao tử. Hãy xác định:
- Số thoi vô sắc hình thành trong quá trình tạo một túi phôi.
- Nguyên liệu (số NST đơn) môi trƣờng cung cấp cho quá trình một tế bào mẹ hạt phấn sinh ra
4 hạt phấn.
HG
b. Xét một cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd XY. Quá trình giảm phân tạo giao tử đã có 25%
hg
tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Cần tối thiểu bào nhiêu tế bào tham gia giảm phân để
thu đƣợc số loại giao tử tối đa?
Câu 7: Cấu trúc tế bào vi sinh vật (2 điểm)
Cho vào mỗi ống nghiệm A và B 5ml dịch huyền phù vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) đem nuôi
ở 32 – 35oC. Ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày, ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ.
a. Khi làm tiêu bản nhuộm Gram dịch vi khuẩn trong ống nghiệm A và B ta thu đƣợc sơ đồ sau:

- Ghi chú thích các số 1, 2.


- Giải thích kết quả của thí nghiệm trên.
b. Quá trình hình thành cấu trúc (2) diễn ra nhƣ thế nào?
c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 ph t, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trƣờng
đặc phù hợp của 2 đ a petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ.Đ a nào có nhiều khuẩn lạc hơn?Tại sao?
Câu 8: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật (2 điểm)
Để nghiên cứu sự sinh trƣởng cuả E.Coli trên môi trƣờng không đƣợc đổi mới, số lƣợng tế bào trong 1
ml dịch huyền phù pha loãng đƣợc cấy trên môi trƣờng đặc phù hợp và đếm số lƣợng khuẩn lạc:
Độ pha loãng Số dịch huyền phù đem cấy (ml) Số khuẩn lạc thu đƣợc
-3
10 0,1 102
Xác định các pha theo lnN = f(t) nhƣ sau:
- Pha lag: từ 0 giờ đến 0,5 giờ
- Pha tăng tốc: từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ
- Pha log: từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ
- Pha giảm tốc: từ 3,5 giờ đến 5 giờ
- Pha cân bằng động: sau 5 giờ
a. Tính số lƣợng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc.
b. - Tốc độ sinh trƣởng trung bình µ của vi khuẩn là gì?
- Phân tích tốc độ sinh trƣởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua các pha.
c. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trƣởng vào thời gian µ = f(t).
Câu 9: Virut (2 điểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 247


Virut Zika là một virut thuộc họ Flaviviridae gây bệnh sốt Zika có những biểu hiện là phát ban dát sần
khắp cơ thể, sốt, đau khớp và đặc biệt là gây dị tật đầu nhỏ ở thai nhi.
a (0.25đ). Dựa vào những hiểu biết của em về virut, hãy ch th ch sơ đồ về cấu trúc của virut Zika trên
hình dƣới đây.Và cho biết virut Zika có cấu trúc hình thái dạng gì?

b (1đ). Với kiểu cấu trúc của virut Zika nhƣ trên, em hãy trình bày chu trình nhân lên của virut này
trong tế bào cơ thể con ngƣời.
c (0.75đ). Con đƣờng phổ biến lây truyền virut Zika là gì? Từ đó, em hãy đƣa ra những biện pháp
phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên.
Câu 10: Bệnh truyền nhiễm, miễn dị h (2đ
a (1đ). Tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể?
b(1đ). Khi cơ thể bị một vết thƣơng (tổn thƣơng dƣới da) sẽ có đáp ứng chống viêm tại chỗ.Quá trình
đó diễn ra nhƣ thế nào?Tại sao có mủ ở vết thƣơng là thể hiện hệ miễn dịch đang hoạt động?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a.
mARN của sinh vật nhân sơ mARN của sinh vật nhân thực
- Giống nhau:
+ Chứa trình tự mã hóa axit amin 0,25
+ Chứa mã mở đầu, mã kết thúc.
+ Chứa tr nh tự khở đầu dịch mã.
- Không có mũ 7metyl guanin - Có mũ 7metyl guanin 0,25
- Không có đuôi poli A - Có đuôi poli A 0,25
- Mang thông tin của một hoặc một - Mang thông tin của 1 gen ã hóa 1 0,25
số gen. chuỗi poli peptit.
b.
- Các loại lipit màng:
+ Photphoglyxeride: Gồm glixerol liên kết với 2 axit béo, gốc phốtsphat và nhóm ƣa
nƣớc (choline, ethanolamine, serin) 0,5
+ Sphingolipit là dẫn xuất của sphingosine: VD glycolipit
+ Sterol gồm cholesterol và dẫn xuất của cholesterol.
- Ảnh hƣởng của lipit màng đến độ linh động của màng:
+ Độ linh động của màng phụ thuộc vào photpho glyxeride chứa a xít béo no hay 0,25
không no (tỉ lệ axit béo không no làm tăng t nh linh động của màng).
+ Cholesterol làm tăng t nh ổn định của màng. 0,25
2 a. Các loại protein vận chuyển:
- Chất mang: Là loại protein vận chuyển khi liên kết với chất vận chuyển đặc hiệu nó
sẽ bị biến đổi cấu hình để có thể vận chuyển đƣợc chất mang ra vào tế bào.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 248
- Kênh: Là loại protein tạo nên kênh (lỗ ) trên màng phù hợp với chất vận chuyển 0,25
nhất định. Khi chất đƣợc vận chuyển có k ch thƣớc hoặc điện tích phù hợp sẽ đƣợc di 0,25
chuyển qua kênh.
- Cổng: Là một loại kênh protein vận chuyển nhƣng đƣợc điều khiển đóng mở bằng
0,25
các tín hiệu hóa học hay tín hiệu điện.
- Bơm: Là loại protein vận chuyển chỉ vận chuyển đƣợc các chất khi đƣợc cung cấp
năng lƣợng (ATP).
b. Khuếch tán qua kênh và qua lớp photpho lipit kép: 0,25
- Khuếch tán qua kênh protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ
chất tan mà còn phụ thuộc vào số lƣợng kênh trong màng tế bào. Khi nồng độ chất
tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định phù hợp với số lƣợng kênh có trên 0,5
màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa. Khi nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ
vận chuyển không thể tăng hơn đƣợc vì tất cả các kênh vận chuyển đã đƣợc bão hòa.
- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ chất tan bên
ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tƣơng ứng với từng mức nồng độ chất tan bên
ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển
chất tan vào tế bào những đến một nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên ngoài 0,5
có cao hơn cũng không làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất đƣợc vận
chuyển đã khuếch tán qua kênh protein.
3 C n đường tổng hợp ATP ở tế động vật:
+ Photphoryl hóa mức cơ chất là quá trình chuyển nhóm photphat từ phân tử cơ chất 0,25
sang ADP tạo ATP (VD cơ chất là PEP).
+ Photphoryl hóa oxi hóa (cơ chế hóa thẩm) là quá trình tổng hợp ATP nhờ thế năng
0,25
oxi hóa do chênh lệch nồng độ H+ dẫn đến hoạt hóa phức hệ ATP synthetaza chuyển
Pi và ADP.
b.
- Giai đoạn lên men có vài trò tái tạo NAD+ để duy trì đƣờng phân. 0,25
- Chuỗi truyền điện tử hô hấp có vai trò tái tạo NAD+ và FAD+, chiết r t năng lƣợng
ATP. 0,25
c. Khi màng trong ti thể bị thủng thì H+ không đƣợc tích lại trong xoang giữa hai lớp 0,5
màng ti thể do vậy không tạo ra đƣợc ATP.
Do màng trong bị thủng nên thay vì tạo ra ATP loại tế bào này chỉ sinh nhiệt. Những
0,5
tế bào có ti thể kiểu này đƣợc tìm thấy trong mô mỡ nâu của ngƣời và động vật giúp
sinh nhiệt cho cơ thể một cách nhanh chóng.
4 a.
- PT quang hợp:
6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6 H2O + 6O2 0,25
Dựa vào kiến thức đã học ta thấy oxi sinh ra từ quá trình oxi hóa nƣớc ở pha sáng do
vậy oxi trong nƣớc lấy từ CO2 đƣợc sử dụng trong pha tối => nƣớc sinh ra ở pha tối 0,25
của quang hợp
b.
Số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp đƣợc 4 mol glucozơ: 0,5
- Ở thực vật C3:
Ở thực vật C3, quá trình cố định CO2 theo chu trình Calvin do đó cần 12 molNADPH
và 18 molATP để cố định đƣợc 1 mol glucozơ.
Mỗi chu kì photphoryl hóa không vòng tổng hợp đƣợc 1 NADPH và 1 ATP và cần 4
phôton ánh sáng.
Mỗi chu kì photphoryl hóa vòng cần 2 photon và tổng hợp đƣợc 2ATP
 Để tổng hợp 4 mol glucozơ sẽ cần:
4x(4 x 12 + 2x3) = 216 (mol photon)
- Ở thực vật C4, pha sáng giống thực vật C3 nhƣng pha tối cần 12NADPH và
24ATP để tạo 1 glucozơ. Do đó số mol photon cần tính là: 4x(4x12 + 2x12) = 240
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 249
(mol photon) 0,5
c.
- Cƣờng độ quang hợp không phụ thuộc vào năng lƣợng photon mà phụ thuộc và số 0,25
lƣợng photon ánh sáng.
- Ở cùng mức năng lƣợng thì số photon ánh sáng đỏ nhiều hơn ánh sáng xanh t m
0,25
5 a.
Cơ chế chất truyền tin thứ ha Cơ chế hoạt hóa gen
- Thụ thể ở màng sinh chất - Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong 0,25
nhân.
- Chất truyền tin không khuếch tán - Chất truyền tin khuếch tán trực tiếp 0,25
trực tiếp đƣợc qua màng (bản chất đƣợc qua màng (bản chất lipit)
protein, peptit,...)
- Đáp ứng nhanh chóng, ngắn hơn. - Đáp ứng chậm hơn, lâu hơn. 0,25
- Không có sự phiên mã, dịch mã. - Có sự phiên mã, dịch mã. 0,25
b.
- Các phân tử tín hiệu tách khỏi thụ thể, thụ thể trở về trạng thái bất hoạt. 0,25
- GTPase của G-protein sẽ thủy phân GTP thành GDP. 0,25
- Enzim photphodiesteraza biến đổi cAMP thành AMP. 0,25
- Enzim photphataza làm bất hoạt các protein kinaza và các protein khác đƣợc 0,25
photphoryl hóa.
6 a.
Quá trình tạo một túi phôi:
- Tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội n (3 thoi vô sắc hình thành), chỉ
một trong 4 tế bào đó nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra túi phôi (7 thoi vô sắc hình 0,5
thành) => có tất cả 10 thoi vô sắc đã hình thành.
- Tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 4 tế bào con môi trƣờng cung cấp 2n nhiễm sắc
thể.
+ Mỗi tế bào đơn bội nguyên phân lần 1 tạo nhân sinh dƣỡng và nhân sinh sản =>
môi trƣờng cung cấp 4n nhiễm sắc thể.
0,5
+ Nhân sinh sản nguyên phân tiếp 1 đợt tạo hai tinh tử => môi trƣờng cung cấp tiếp
4n nhiễm sắc thể.
 tổng cộng môi trƣờng cung cấp tất cả 10n nhiễm sắc thể.
b.
HG
Cơ thể có kiểu gen AaBbDd XY giảm phân cho tối đa 64 loại giao tử (32 giao tử
hg
0,25
liên kết, 32 giao tử hoán vị).
- TH1: Đây là cơ thể ực:
+ Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo thu đƣợc 2 giao tử mang gen hoán vị =>
Cần 16 tế bào để thu đƣợc đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC
chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 64 tế bào. 0,5
- TH2: Đây là cơ thể cái:
Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo có thể thu đƣợc 1 giao tử mang gen hoán vị =>
Cần 32 tế bào để thu đƣợc đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC
chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 128 tế bào. 0,25
HS làm theo cách khác ng vẫn cho iểm tối a.
7 a. 1- vi khuẩn uốn ván thể sinh dƣỡng 0,25
2 - Bào tử vi khuẩn uốn ván
Giải thích kết quả:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 250
Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày ở 32 – 35oC đã hình thành nội
bào tử.
Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ ở 32 – 35oC sinh trƣởng bình 0,25
thƣờng, không hình thành nội bào tử.
b.
Quá trình hình thành cấu trúc (2):
Khi chất dinh dƣỡng cạn kiệt, vi khuẩn uốn ván hình thành nội bào tử: Tế bào sao 0,25
chép ADN  màng sinh chất tiến tới bao lấy ADN mới và một ít tế bào chất  tạo
màng kép.
0,25
Khoảng nằm giữa 2 lớp màng là peptidoglican  lớp vỏ bảo tử đƣợc hình thành bao
lấy lớp peptidoglican  hình thành nội bào tử.
c.
Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 ph t, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B 0.25
vào môi trƣờng đặc phù hợp của 2 đ a petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ.
* Đĩa petri nuôi dịch A có nhiều khuẩn lạc hơn vì:
- Bào tử có khả năng chịu nhiệt do cấu tạo bởi nhiều lớp vỏ và vỏ bào tử đƣợc cấu tạo 0.25
từ hợp chất dipicolinatcanxi bền với nhiệt.
- Khi nuôi cấy trong môi trƣờng thuận lợi (trong 12 giờ) bào tử hấp thụ nƣớc, các 0.25
enzim đƣợc hoạt hóa và mọc thành thể sinh dƣỡng  hình thành nhiều khuẩn lạc.
- Đ a petri nuôi dịch B có rất ít khuẩn lạc do trong dịch B không có nội bào tử nên khi
đun trong 80oC trong 15 phút chỉ có vài vi khuẩn sống sót và sinh trƣởng tạo thành 0.25
khuẩn lạc.
8 a.
a. Số lƣợng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc: 0,5
No = (102 x 103) : 0,1 = 106 (tế bào)
b.
Tốc độ sinh trƣởng trung bình µ là số lần phân chia trong 1 giờ.
µ = , trong đó: n: số lần phân chia; t: thời gian sinh trƣởng. 0.25
Phân tích tố độ sinh trưởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua
các pha:
- Pha lag: Các enzim cảm ứng đƣợc hình thành, quần thể thích nghi với môi trƣờng.
Sinh khối của quần thể không tăng. Tốc độ sinh trƣởng µ = 0. Thời gian pha lag trong 0.25
0,5 giờ.
- Pha tăng tốc: Tốc độ sinh trƣởng µ tăng từ 0 đến cực đại. Số lƣợng tế bào của quần
thể cũng tăng dần lên. Thời gian pha tăng tốc trong 1 giờ (từ 0,5 giờ đến
1,5 giờ).
- Pha log: Tốc độ sinh trƣởng µ cực đại và không đổi theo thời gian. Số tế bào trong
quần thể tăng dần đến cực đại. Thời gian pha log trong 2 giờ (từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ).
0.25
- Pha giảm tốc: Tốc độ sinh trƣởng µ cực đại giảm xuống bằng 0. Số tế bào trong
quần thể tăng chậm dần. Thời gian pha giảm tốc trong 1,5 giờ (từ 3,5 giờ đến 5 giờ).
- Pha cân bằng động: Tốc độ sinh trƣởng µ = 0, không đổi theo thời gian. Thời gian
pha cân bằng động là sau 5 giờ.
c.
0.25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 251


0.25

0.25
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trƣởng vào thời gian µ = f(t).
Trong ó:
Đƣờng (a): Pha lag
Đƣờng (b): Pha tăng tốc
Đƣờng (c): Pha log
Đƣờng (d): Pha giảm tốc
Đƣờng (e): Pha cân bằng
9 a.
- 1- vỏ ngoài (hoặc protein vỏ ngoài); 2 – vỏ capsit; 3 – ssARN (hoặc ARN) 0.25
- virut Zika có cấu trúc dạng khối.
b.
Chu trình nhân lên của virut này trong tế bào cơ thể con ngƣời:
B1. Hấp phụ: hạt virut gắn vào các thụ thể ở màng tế bào vật chủ
B2. Xâm nhập: virus đƣợc đƣa vào tế bào bằng hình thức nhập bào. Sau đó, virut giải 0.25
phóng lõi ARNvào tế bào chất của tế bào chủ. 0.25
B3. Tổng hợp: ARN đƣợc nhân lên trong tế bào chất.
ARN đƣợc dịch mã bởi các enzim trong tế bào tạo thành protein dài. Protein dài đƣợc 0.25
cắt thành một số protein nhỏ hơn: protein vỏ capsit, protein vỏ ngoài, protein enzim
phiên mã (ARN - polimeraza) tạo các bản sao ARN.
B4. Lắp ráp: lắp lõi, các protein của virus vào vỏ.
Các protein virus và các bản sao ARN đƣợc lắp ráp tại bề mặt mạng lƣới nội chất hạt.
0.25
Virus nảy chồi vào mạng lƣới nội chất hạt (lấy 1 phần màng lƣới nội chất thành vỏ
ngoài virut). Virut tiếp tục di chuyển sang bộ máy Golgi.
B5. Phóng thích: Virut từ thể Golgi đƣợc tạo túi tiết thải ra ngoài theo hình thức xuất
bào.
c. 0.25
Con đƣờng phổ biến lây truyền virut Zika: truyền bệnh qua vết muỗi đốt (muỗi
Aedes).
Những biện pháp phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên: 0.25
- Áp dụng các biện pháp phòng chống muỗi đốt, chủ động diệt muỗi và bọ gậy (loăng
quăng):
+ Phòng uỗi đốt: ngủ màn, mặc quần áo dài kể cả ban ngày, dùng kem xua muỗi,
hƣơng muỗi.
+ Diệt uỗi: dùng vợt bắt muỗi, xịt hóa chất diệt muỗi; t ch cực phối hợp với ngành
y tế trong các đợt phun hoá chất phòng, chống dịch. 0.25
+ L ại ỏ ọ gậ (l ăng quăng : đậy k n dụng cụ chứa nƣớc sinh hoạt, thả cá vào
dụng cụ chứa nƣớc lớn, thau rửa dụng cụ chứa nƣớc vừa và nhỏ; thu dọn các vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 252


dụng, lật p dụng cụ không chứa nƣớc; thay nƣớc bình hoa,
- Ngƣời đang sinh sống ở vùng có dịch bệnh hoặc đi/đến/về từ vùng dịch do virus 0.25
Zika cần chủ động theo dõi sức khỏe. Nếu có biểu hiện bệnh hãy đến cơ sở y tế để
chủ động khai báo về tiền sử đi lại và đƣợc khám, tƣ vấn, điều trị.
10 a.
Sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể vì sốt làm tăng nhiệt độ cơ thể nên:
+ Làm biến t nh protein vi khuẩn. 0.25
+ K ch th ch gan giữ kẽm và sắt, tăng số lƣợng bạch cầu trung t nh. 0.25
+ Tăng phản ứng chữa mô tổn thƣơng. 0.25
- Tuy nhiên khi sốt cao quá 390C thì có thể gây biến t nh protein của cơ thể. 0.25
b.
B1. Các đại thực bào và các dƣỡng bào (tế bào mast) tại vị trí tổn thƣơng giải phóng
ra phân tử báo hiệu là histamin tác động làm các mạch máu lân cận dãn ra và làm
tăng t nh thấm. 0.25
Các tế bào khác giải phóng thêm histamin làm tăng dòng m u tới vị trí tổn thương 
gây nóng, ỏ. Các mạch máu phồng lên, rỉ dịch vào c c mô xung quanh, làm sưng lên
(*).
(Nếu HS không nói đƣợc ý in nghiêng ở B1 thì vẫn cho 0.25 điểm).
B2. Các mao mạch dãn rộng, tăng t nh thấm, cho dịch mô có các protein kháng khuẩn
đi vào mô. Các protein bổ thể hoạt hóa tăng cƣờng giải phóng thêm histamin và giúp 0.25
hấp dẫn các thực bào.
B3. Các tế bào thực bào tiêu hóa các vi sinh vật, mảnh vỡ tế bào tại chỗ và hàn gắn 0.25

 Kết quả tích mủ: dịch có nhiều tế bào bạch cầu, xác vi khuẩn và mảnh vỡ tế bào.
 Có mủ chứng tỏ có đáp ứng chống viêm tại chỗ  hệ miễn dịch đang hoạt động. 0.25

ĐỀ SỐ 32

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


LÊ HỒNG PHONG ĐỒNG BẰNG VÀ DUYÊN HẢI BẮC BỘ
ĐỀ ĐỀ XUẤT NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Sinh học 11
Thời gian làm bài: 180 ph t

Câu 1 (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Bơm proton có vai trò nhƣ thế nào trong các quá trình sau: hấp thụ khoáng, mở khí khổng, vận
chuyển các chất nhờ dòng mạch rây?
b. Ngoài nguồn cung cấp từ phân bón, NH4+ và NO3- đƣợc bổ sung cho đất nhờ những quá trình nào?
Câu 2 (2 điểm). Quang hợp
a. Các sắc tố phụ có những chức năng gì trong cơ thể thực vật? Em có đồng ý với ý kiến sau không
“Diệp lục có mặt ở tất cả các loài thực vật có khả năng quang hợp”? Giải thích.
b. Nêu những điểm khác nhau giữa Rubisco và PEP cacboxilaza về các tiêu chí: vị tr , cơ chất, phản
ứng xúc tác, ái lực với CO2.
Câu 3 (2 điểm). Hô hấp
a. Trong phản ứng sử dụng O2 và giải phóng CO2 trong hô hấp sáng:
- Viết phƣơng trình phản ứng (ghi rõ tên nguyên liệu và sản phẩm)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 253
- Các phản ứng đó diễn ra ở bào quan nào và do sự xúc tác của enzim nào?
b. Tại sao ngƣời ta thƣờng sử dụng biện pháp bảo quản khô đối với hạt giống? Tại sao hàm lƣợng CO2
cao trong môi trƣờng làm cho quá trình hô hấp bị ức chế?
Câu 4 (2 điểm). Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a. Một mối lo ngại hiện nay đối với các cây trồng chuyển gen là khả năng các gen đƣợc đƣa vào cây
trồng có thể chuyển sang các loài cỏ dại có họ hàng gần. Em hãy nêu bốn biện pháp để ngăn ngừa hiện
tƣợng thất thoát gen chuyển trên.
b. Bằng cách nào auxin làm giãn thành tế bào thực vật? Một bạn học sinh cho rằng tác động của auxin
lên tế bào có thể thay thế hoàn toàn bằng cách tăng nồng độ H+ trong thành tế bào, em có đồng ý với ý
kiến này không? Giải thích.
Câu 5 (2 điểm). Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật
a. Đáp ứng úa vàng của thực vật biểu hiện nhƣ thế nào? Trong các trƣờng hợp tác động lên tế bào thụ
cảm ánh sáng dƣới đây, đáp ứng khử úa vàng có diễn ra không?
(1) bất hoạt kênh Ca2+ trên màng tế bào (2) bất hoạt phytocrom trên màng tế bào
(3) bất hoạt cGMP trong tế bào (4) bất hoạt gen tổng hợp protein khử úa
(5) bổ sung cGMP vào tế bào (6) tăng nồng độ Ca2+ trong dịch bào
b. - Cho các lá rau dền (có màu đỏ) vào nồi nƣớc nóng (không màu). Màu của lá rau dền biến đổi nhƣ
thế nào? Giải thích.
- Chiếu duy nhất ánh sáng đỏ vào lá cây (lá màu xanh) thì lá cây sẽ có màu gì? Giải thích.
Câu 6 (2 điểm). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Hình bên thể hiện tác động của một số hoocmon đến
sự điều hòa tiết dịch tiêu hóa. Em hãy cho biết tên các
hoocmon tƣơng ứng với các số từ 1 đến 5 và cho biết
tác động của các hoocmon đó đến sự tiết dịch tiêu hóa
(biết số 4 và 5 đều chỉ cùng một loại hoocmon)
b. Phế nang là một cấu trúc có vai trò quan trọng trong
hoạt động hô hấp của con ngƣời. Nêu ba cấu trúc giúp
phế nang thực hiện tốt chức năng của nó.
Câu 7 (2 điểm). Tuần hoàn
a. Khi một ngƣời đang ngồi thì đột ngột đứng dậy,
ngƣời đó cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, sau đó lại trở
lại bình thƣờng. Tại sao ngƣời đó lại cảm thấy chóng mặt, hoa mắt? Huyết áp và nhịp tim thay đổi nhƣ
thế nào trong quá trình trên. Giải thích.
b. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố góp phần
tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy?
Câu 8 (2 điểm). Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Dơi h t máu Nam Mỹ thƣờng phải bay một quãng đƣờng dài để tìm kiếm con mồi. Khi tìm đƣợc
con mồi, chúng tiêu thụ càng nhiều máu càng tốt, đến nỗi dơi không thể bay đƣợc vì quá nặng. Thận
của dơi đã có những hoạt động nhƣ thế nào để dơi có thể bay về chỗ đậu trong hang và ở đó cả ngày
(lƣu chỗ đậu không có nhiều nƣớc)?
b. Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng nặng thì pH máu giảm gây đe dọa sự sống?
Câu 9 (2 điểm). Cảm ứng ở động vật
a. Xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến làm giảm nhịp và lực co của cơ tim. Tuy nhiên, xung
thần kinh theo dây đối giao cảm đến cơ trơn thành dạ dày làm tăng co cơ. Chất truyền tin trung gian ở
hai xinap hóa học đều là axetylcolin. Dựa vào sự hình thành điện thế sau xinap, giải thích tại sao lại có
sự khác nhau giữa phản ứng của cơ tim và cơ trơn thành dạ dày nhƣ trên?
b. Nêu sự giống và khác nhau trong quá trình hình thành điện thế hoạt động của tế bào cơ tim và tế bào
thần kinh.
Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 254


a. Nếu hoocmon sinh trƣởng ở một ngƣời đƣợc tiết ra quá nhiều sẽ gây hậu quả gì? Dựa vào biểu hiện
bên ngoài, làm thế nào phân biệt đƣợc bệnh lùn do tuyến yên và bệnh lùn do suy giáp?
b. Trong các cơ chế điều hòa sinh tinh và điều hòa sinh trứng ở ngƣời, hoạt động của tuyến yên đƣợc
điều hòa ngƣợc dƣơng t nh và âm t nh nhƣ thế nào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 a - Hấp thụ khoáng:
+ Bơm proton dùng năng lƣợng ATP để bơm H+ ra ngoài tế bào tạo nên 0.25
một gradien H+ và hình thành điện thế màng (phần bên ngoài t ch điện
dƣơng hơn so với phần bên trong). Điện thế màng giúp rễ cây hấp thụ ion
dƣơng khác nhƣ K+
+ Khi H+ di chuyển vào trong tế bào theo gradien qua một protein vận
chuyển. Đồng thời, một một chất tan khác nhƣ NO3- đƣợc vận chuyển
ngƣợc chiều gradien cùng với sự vận chuyển H+ qua protein vận chuyển 0.25
đó (quá trình đồng vận chuyển)
- Đóng mở khí khổng: Trong tế bào khí khổng, điện thế màng đƣợc thiết
lập do bơm H+ sẽ kích thích vận chuyển K+ từ ngoài đi vào tế bào làm
tăng áp suất thẩm thấu. Sự tăng áp suất thẩm thấu kéo theo nƣớc vào tế
bào khiến khí khổng mở. 0,25
- Vận chuyển các chất nhờ dòng mạch rây: Bơm H+ tạo ra gradien H+.
Qua protein đồng vận chuyển, H+di chuyển theo gradien vào tế bào ống
rây cùng với sự vận chuyển ngƣợc chiều gradien của saccarozo, từ đó
giúp tế bào ống rây thu nhận saccarozo từ cơ quan nguồn.
0,25
+
b - NH4 đƣợc bổ sung cho đất nhờ:
+ quá trình cố định nito của vi sinh vật 0,25
+ quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất nhờ vi khuẩn amon hóa 0,25
-
- NO3 đƣợc bổ sung cho đất nhờ:
+ chuyển hóa NH4+ nhờ vi khuẩn nitrat hóa 0,25
+ do sự phóng điện trong không kh khi có mƣa 0,25
2 a - Chức năng của các sắc tố phụ:
+ Hấp thụ năng lƣợng ánh sáng và truyền năng lƣợng ánh sáng cho diệp 0,25
lục ở trung tâm phản ứng
+ Quang bảo vệ: các sắc tố phụ hấp thụ và tiêu tán năng lƣợng ánh sáng 0,25
thừa, từ đó diệp lục tránh bị tổn thƣơng
- Đồng ý với ý kiến trên. 0,25
- Do diệp lục (đặc biệt là diệp lục a) có mặt ở trung tâm của hệ quang hóa, 0,25
là sắc tố bắt buộc phải có để chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng thành năng
lƣợng hóa học. Các sắc tố phụ khác không có khả năng trên.
b Đặc điểm Rubisco PEP cacbo ilaza
Vị trí Lục lạp của tế bào bao bó Lục lạp của tế bào mô
mạch ở thực vật C4, lục lạp giậu ở thực vật C4 0,25
của tế bào mô giậu ở thực
vật C3, CAM
Cơ chất RiDP, O2, CO2 PEP, CO2
0,25
Phản ứng xúc - RiDP + CO2 => 2 APG - PEP + CO2 >
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 255
tác - RiDP + O2 > APG + oxaloaxetat 0,25
AG
Ái lực với Thấp hơn Cao hơn
CO2 0,25
3 a - RiDP + O2 => APG + AG (1) 0,25
- Glixin => serin + CO2 (2) 0,25
- Phản ứng (1) diễn ra ở lục lạp, enzim Rubisco xúc tác 0,25
- Phản ứng (2) diễn ra ở ti thể, enzim Glixin decacboxylaza xúc tác 0,25
b - Vì các loại hạt khô vẫn duy trì đƣợc cƣờng độ hô hấp tối thiểu để giữ 0,5
cho hạt còn khả năng nảy mầm
- Các phản ứng decacboxi hóa giải phóng CO2 trong hô hấp là các phản 0,5
ứng thuận nghịch. Do đó hàm lƣợng CO2 cao trong môi trƣờng làm cho
quá trình hô hấp bị ức chế
4 a - Chuyển gen bất thụ đực vào cây 0,25
- Chuyển gen gây vô phối sinh vào cây làm phôi phát triển không qua thụ 0,25
tinh
- Chuyển gen vào ADN lục lạp, gen trong lục lạp sẽ không đƣợc chuyển 0,25
vào hạt phấn
- Làm cho hoa phát triển bình thƣờng nhƣng không nở, do đó, sự tự thụ 0,25
phấn sẽ xảy ra nhƣng hạt phấn không thoát ra khỏi hoa
b - Auxin làm giãn thành tế bào thực vật bằng cách kích thích mở các bơm 0,25
H+ trên màng sinh chất, bơm H+ từ trong tế bào ra ngoài thành tế bào, từ
đó làm giảm pH ở thành tế bào.
Sự giảm pH đã hoạt hóa enzim phân hủy polisaccarit liên kết giữa các sợi 0,25
xenlulozo làm cho chúng lỏng lẻo, tạo điều kiện cho thành tế bào dãn ra
dƣới tác dụng của áp suất thẩm thấu của không bào
- Không đồng ý với ý do auxin không chỉ tác động làm dãn thành tế bào,
nó còn hoạt hóa các gen trong tế bào tổng hợp các protein và nguyên liệu
mới đáp ứng cho sự sinh trƣởng của tế bào. 0,5
5 a - Biểu hiện của đáp ứng úa vàng: thân kéo dài, nhợt nhạt yếu ớt, lá không 0,25
phát triển, rễ ngắn và thô
- Đáp ứng khử úa vàng trong từng trƣờng hợp:
(1). xảy ra đáp ứng khử úa không hoàn toàn Đ ng 2
(2). không xảy ra đáp ứng trƣờng
(3). xảy ra đáp ứng khử úa không hoàn toàn hợp
(4). không xảy ra đáp ứng đƣợc
0,25
(5). xảy ra đáp ứng không hoàn toàn
(6). xảy ra đáp ứng không hoàn toàn
b - Lá rau dền sẽ chuyển sang màu xanh. 0,25
Do nƣớc nóng làm tan các phân tử sắc tố đỏ của lá rau dền (các sắc tố 0,25
antoxian) nên các sắc tố này không còn lấn át màu của diệp lục.
- Lá cây có màu đen
Do diệp lục hấp thu hết ánh sáng đỏ, không còn ánh sáng phản chiếu từ lá 0,25
đến mắt ta nên ta thấy lá có màu đen. 0,25
6 a - Số 1: hoocmon secretin và CCK có tác dụng ức chế dạ dày tiết dịch vị 0,25
- Số 2: hoocmon gastrin có tác động kích thích dạ dày tiết dịch vị 0,25
- Số 3: hoocmon secretin có tác động kích thích tụy tiết dịch tụy 0,25
- Số 4,5: hoocmon CCK có tác động kích thích tụy tiết dịch tụy, kích thích 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 256
co bóp túi mật đẩy mật vào ống tiêu hóa.
b - Chất hoạt diện trên bề mặt phế nang giúp làm giảm sức căng bề mặt, phế 0,5
nang không bị xẹp. 0,25
- Các lông ở một số tế bào bề mặt phế nang giúp loại bỏ các hạt bụi bẩn 0,25
- Các bạch cầu tuần tra tại các phế nang và nuốt các hạt lạ
7 a - Khi một ngƣời đang ngồi đột ngột đứng dậy, do tác dụng của trọng lực, 0,25
máu từ tim bơm lên động mạch tới não bị giảm, lƣợng O2 đến não giảm
nên ngƣời đó bị hoa mắt, chóng mặt.
- Khi một ngƣời đang ngồi thì đột ngột đứng dậy, l c này máu đột ngột 0,25
dồn về chân khiến huyết áp bị hạ tạm thời
- Khi lƣợng O2 cung cấp lên não giảm, CO2 tăng, pH dịch não tủy giảm 0,5
=> thụ thể hóa học trung ƣơng bị kích thích, phát sinh xung thần kinh đến
hành não => hành não phát sinh xung thần kinh làm nhịp tim tăng lên
cung cấp máu cho cơ thể.
b - Xơ vừa thành mạch máu khiến lòng mạch hẹp lại, tăng sức cản của 0,5
mạch máu, từ đó làm tăng huyết áp
- Huyết áp cao dễ gây tổn thƣơng nội mạc lót các mạch máu, làm tăng 0,5
hình thành mảng xơ vữa. Khi một số mảng xơ vữa bị cuốn theo dòng máu
có thể gây tắc động mạch vành tim gây tai biến tim hoặc gây tắc động
mạch não gây đột quỵ
8 a - Để giảm trọng lƣợng cơ thể, dơi bài tiết một lƣợng lớn nƣớc tiểu loãng 0,25
tới 24% trọng lƣợng cơ thể mỗi giờ
- Phần lớn chất dinh dƣỡng nguồn gốc từ máu ở dạng protein. Tiêu hóa 0,25
protein sinh ra lƣợng lớn ure, nhƣng nơi dơi đậu lại thiếu nguồn nƣớc cần
thiết để hòa loãng ure.
- Do đó, thận phải chuyển sang sản sinh lƣợng nƣớc tiểu t nhƣng đậm 0,5
đặc, giàu ure.
b - Khi bị tiểu đƣờng nặng, lƣợng đƣờng glucozo trong máu tăng nhƣng các 0,25
tế bào không hấp thu đủ glucozo để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.
- Thay vào đó, chất béo trở thành cơ chất chủ yếu cho hô hấp tế bào 0,25
- Các chất chuyển hóa mang tính axit tạo thành trong quá trình phân cắt
chất béo t ch lũy trong máu, làm cho pH máu giảm, đe dọa sự sống của cơ 0,5
thể
9 a - Tại xinap ở cơ tim:
+ axetylcolin tác động làm mở kênh K+ trên màng tế bào cơ tim 0,25
+ K+ tràn ra ngoài gây tăng phân cực, từ đó hình thành điện thế ức chế sau 0,25
xinap, kết quả gây giảm lực co cơ tim
- Tại xinap ở cơ trơn thành dạ dày:
+ axetylcolin tác động làm đóng kênh K+ trên màng tế bào cơ 0,25
+ kết quả gây tăng khử cực màng sau xinap, hình thành điện thế hứng 0,25
phấn sau xianp, tăng sự co cơ
b - Giống:
+ khi nhận đƣợc kích thích, cả hai tế bào đều thay đổi tính thấm với các 0,25
ion Na+
- Khác: 0,25
+ ở tế bào cơ tim: Khi nhận đƣợc xung điện, kênh Na+ trên màng tế bào
mở, Na+ ồ ạt đi vào tế bào gây khử cực, đảo cực nhanh chóng. 0,25
Đồng thời, kênh Ca2+ mở vận chuyển Ca2+ vào trong tế bào làm kéo dài
thời gian đảo cực 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 257
+ ở tế bào thần kinh: Khi k ch th ch đạt ngƣỡng, kênh Na+ trên màng tế
bào mở, Na+ ồ ạt đi vào gây khử cực, đảo cực.
10 a - Nếu hoocmon sinh trƣởng ở một ngƣời đƣợc tiết ra quá nhiều:
+ ở giai đoạn trẻ em: trẻ sẽ phát triển thành ngƣời khổng lồ 0,25
+ ở giai đoạn ngƣời trƣởng thành: ngƣời này sẽ bị bệnh to đầu xƣơng 0,25
- Bệnh lùn do tuyến yên có đặc điểm: các cơ quan bộ phận phát triển cân 0,25
đối.
- Bệnh lùn do suy giáp có đặc điểm: lùn dị dạng, trí tuệ kém phát triển. 0,25
b - Ở nam giới:
+ nồng độ testosteron tăng cao sẽ ức chế ngƣợc lên tuyến yên, làm tuyến 0,25
yên giảm tiết FSH và LH
+ nếu số lƣợng tinh trùng đƣợc sản xuất quá nhiều trong ống sinh tinh thì 0,25
tế bào Sectoli trong tinh hoàn tiết ra inhibin gây ức chế ngƣợc tuyến yên,
làm tuyến yên giảm tiết FSH và LH
- Ở nữ giới:
+ ostrogen có tác động ngƣợc dƣơng t nh lên tuyến yên, làm tuyến yên 0,25
tăng tiết FSH và LH
+ nồng độ ostrogen và progesteron tăng cao sẽ tác động ngƣợc âm tính,
tuyến yên giảm tiết FSH và LH 0,25

ĐỀ SỐ 33

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11.
NĂM: 2017
TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG- PHÚ Thời gian làm bài: 180 phút
THỌ (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a) Nêu vai trò chính của nitơ đối với quá trình sinh trƣởng và phát triển của thực vật. Ánh sáng và
nhiệt độ có liên quan nhƣ thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật?
b) Những lực nào tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nƣớc trong cây? Trong những lực đó lực
nào đóng vai trò chủ yếu? Vì sao
Câu 2: (2 điểm) Quang hợp
a) Vì sao việc không hấp thụ tia lục đƣợc coi là một đặc điểm thích nghi của lá cây?
b) Tại sao môi trƣờng quá thừa hay quá thiếu ánh sáng đều làm giảm sự đồng hoá CO2 ở cây xanh?
Câu 3: (2 điểm) Hô hấp
a) Sự tạo thành ATP trong hô hấp hiếu khí ở thực vật diễn ra theo những con đƣờng nào?
b) Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH.H+, FADH.H+, đƣợc hình thành và sử dụng ở các quá
trình nào?
Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a) Tại sao khi thân của một cây thân gỗ bị tổn thƣơng( bởi các tác nhân khác nhau nhƣ tác nhân cơ
học, vi khuẩn hoặc nấm), sau một thời gian vết thƣơng lành nhƣng phần tổn thƣơng của cây trở nên xù
xì và cứng hơn các phần khác của cây?
b) Dựa trên nguyên tắc nào ngƣời ta tạo quả không hạt?
Câu 5: (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 258


a) Giải thích vì sao quá trình vận động hƣớng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời
gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trƣờng? Cho ví dụ?
b) Ngƣời ta chia 30 chậu cây X thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc xử lý một chế
độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
X lý Chế độ chiếu sáng Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 â đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 â đều không ra hoa
Sáng Tối
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a) Ở những ngƣời bệnh xơ gan, viêm gan thấy lƣợng lipit trong phân tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng
các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hoá giảm sút. Hãy giải thích vì sao?
b) Thành phế nang co dãn trong mỗi nhịp thở là nhờ thành của chúng có các sợi đàn hồi. Nếu các phế
nang mất t nh đàn hồi, trao đổi khí có thể bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích.
Câu 7: (2 điểm) Tuần hoàn
a) Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nh trái là 20 mmHg và trong tâm thất trái là
5 mmHg. Giải thích.
b) Ở ngƣời huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen
thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thƣờng. Tại sao?
c) Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nh ?
Câu 8: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a) Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nƣớc tiểu, trong khi các động vật sống trong
nƣớc ngọt có thể thải NH3 theo nƣớc tiểu?
b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của
loài động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích.
c) Phù nề là hiện tƣợng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở ngƣời, những
trƣờng hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao?
1) Nồng độ prôtêin trong máu thấp.
2) Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tƣơng tăng, prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào
dịch kẽ.
3) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a) Quaban là thuốc gây giảm hoạt động của bơm Na-K. Sử dụng thuốc này có ảnh hƣởng đến điện thế
nghỉ của nơron không? Tại sao?
b) Nếu tính thấm của màng tế bào đối với Na+ giảm thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ thế
nào khi nơron bị kích thích? Giải thích.
c) Ở ngƣời bị bệnh nhƣợc cơ (cơ không co đƣợc), xét nghiệm hóa sinh cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn
tại bình thƣờng trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải
thích.
Câu 10: (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhƣng không hoạt hóa con đƣờng truyền tin. Nếu
đƣa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hƣởng đến phát
triển của phôi không? Giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 259


b) Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải
thích.
c) Trình bày chu trình sinh trƣởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình sinh trƣởng và phát triển
đó, cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?

--------------- HẾT---------------

Hướng dẫn chấm


Câu Đ p n Điểm
1 a) Vai trò chính củ nit ở thực vật:
(2Đ - Là thành phần cấu tạo của các axit amin, nuclêôtit, do đó tham gia vào cấu trúc 0,25
của các phân tử peptit, prôtêin, ADN, ARN.
- Là thành phần cấu tạo của các sắc tố thực vật nhƣ: clorôphin, phêôphitin. Là
thành phần cấu tạo của các hoocmôn thực vật thuộc nhóm auxin, xitôkinin 0,25
* Ánh sáng và nhiệt độ li n qu n đến qu trình tr đổi nit ủa thực vật:
- Ánh sáng thông qua quang hợp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm
ATP, NADPH. Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng 0,25
khử.
- Nhiệt độ thông qua hô hấp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm ATP,
NADH, FADH2, các axit hữu cơ
- NADH, NADPH tạo ra từ quang hợp và hô hấp cần cho quá trình khử NO3- thành 0,25
NO2-. Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử NO2- thành NH4+. Axit hữu cơ và
NADH cần cho quá trình hình thành axit amin. 0,25
b)Những lực nào tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây?
Trong những lự đ lự n đ ng v i trò hủ yếu? Vì sao
- Ba lực tham giatrực tiếp vào quá trình vận chuyển nƣớc trong cây là:
Lực đẩy của rễ ( biểu hiện ở hiện tƣợng rỉ nhựa và ứ giọt); lực trung gian ở thân ( 0,25
lực liên kết giữa các phân tử nƣớc và lực bám của phân tử nƣớc lên thành mạch gỗ)
; lực hút từ lá ( do sự thoát hơi nƣớc tạo ra)
-Lực hút từ lá là chính vì::
- Lực đẩy của rễ chỉ đƣợc vài ba mét (hiện tƣợng ứ giọt chỉ chủ yếu ở cây hòa thảo, cây 0,25
bụi; lực trung gian chỉ giữ cho nƣớc đƣợc liên tục trong mạch không bị kéo xuống bởi
trọng lực.
Vậy: lực hút từ lá là ch nh ( cho phép các cây cao đến hàng trăm mét vẫn h t đƣợc 0,25
nƣớc bình thƣờng) .
2 a) Vì sao việc không hấp thụ tia lụ được coi là một đặ điểm thích nghi của lá
(2Đ) cây?
- Diệp lục hấp thụ cả 6 tia đơn sắc của ánh sáng nhìn thấy nhƣng mạnh nhất là tia 0,25
đỏ và xanh tím. Diệp lục hầu nhƣ không hấp thụ tia lục(do đó lá có màu lục).
- Đó là một đặc điểm thích nghi có lợi, vì buổi trƣa, cƣờng độ ánh sáng mạnh vì rất 0,25
giàu tia lục việc không hấp thụ tia lục l c này tránh đƣợc khả năng đốt nóng mô lá.
b)Tại s i trường quá thừa hay quá thiếu nh s ng đều làm giảm sự đồng
hoá CO2 ở cây xanh?
.- Trong sự đồng hoá CO2 ở cây xanh, ánh sáng tham gia vào chu trình Canvin dƣới 0,5
dạng ATP và NADPH từ quá trình photphorin hoá quang hợp không vòng.
- Quá thiếu ánh sáng (nhƣ ở dƣới tán cây, trong bóng tối) APG sẽ tăng lên còn 0,5
RuDP sẽ giảm làm xáo trộn chu trình Canvin, giảm sự đồng hoá CO2.
- Quá thừa ánh sáng (nhƣ mật độ cây quá thƣa, vào thời gian buổi trƣa trời nắng 0,5
gắt, lỗ kh đóng) nhiệt độ lá tăng lên làm phân giải prôtêin trong tế bào lá, làm giảm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 260


hoạt tính Rubisco, lỗ kh đóng không thu nhận đƣợc CO2.
3 a) Sự tạo thành ATP trong hô hấp hiếu khí ở thực vật diễn ra theo những con
(2Đ đường nào?
- ATP đƣợc hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) : ADP + P  0,25
ATP
- Có 2 con đƣờng tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật :
+ Photphorin hoá ở mức độ nguyên liệu: nhƣ từ APEP tới axit pyruvic (ở đƣờng 0,25
phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs).
+ Photphorin hoá ở mức độ enzim oxi hoá khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi
chuyển điện tử từ NADPH2 , FADH2 tới ôxi khí trời.
0,25
Trong 38 ATP thu đƣợc trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ
nguyên liệu, 34 ATP ở mức độ enzim.
b) Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH.H+, FADH.H+, được hình thành
và s dụng ở các quá trình nào?
* NADH.H+
- Đƣợc hình thành trong hô hấp ở đƣờng phân và chu trình Creps. 0,25
- Đƣợc sử dụng ở:
+ Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP. 0,5
+ Khử nitrat thành nitrit trong quá trình đồng hóa nitơ
+ Lên men.
+ Hình thành axit amin.
* FADH.H+
- Đƣợc hình thành ở trong chu trình Creps của hô hấp. 0,25
- Đƣợc sử dụng ở:
+ Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP. 0,25
+ Cố định Nitơ kh quyển.
4 a) Tại sao khi thân của một cây thân gỗ bị tổn thư ng( ởi các tác nhân khác
(2Đ nh u như t nh n học, vi khuẩn hoặc nấm), sau một thời gian vết thư ng
l nh nhưng phần tổn thư ng ủa cây trở nên xù xì và cứng h n phần khác
của cây ?
- Khi tế bào thực vật bị tấn công các lớp bảo vệ không đặc hiệu nhƣ cutin hoặc sáp 0,25
nến bị phá vỡ, các hệ thống bảo vệ khác của cơ thể thực vật đƣợc kích hoạt
(phytoalexin, PR prôtêin và polysaccharide).
- Phytoalexin tấn công trực tiếp các tác nhân gây bệnh; PR prôtêin tấn công tác
nhân gây bệnh và truyền tín hiệu cho các tế bào bên cạnh về sự hiện diện của mầm 0,25
bệnh .
- Polysaccharide đƣợc tổng hợp làm cho cấu trúc tế bào đƣợc vững chắc hơn, ngăn
cản sự lƣu thông qua cầu sinh chất với các tế bào xung quanh, ngăn cản sự lây 0,25
nhiễm của tác nhân gây bệnh.
- Các phân tử polysaccchride mới đƣợc tổng hợp là nền vững chắc cho các phân tử
lignin bám vào, làm tăng cƣờng sự vững chắc của tế bào và làm thay đổi hình dạng 0,25
và màu sắc của các tế bào gây ra hiện tƣợng xù xì và cứng ở phần bị thƣơng.
b) Dựa trên nguyên tắ n người ta tạo quả không hạt?
- Nguyên tắc: Sự tạo quả sau khi thụ tinh,sau khi thụ tinh phôi sẽ phát triển thành 0,5
hạt và trong quá trình hình thành hạt đó phôi sản xuất ra auxin nội sinh, auxin này
đƣợc đƣa vào bầu kích thích các tế bào bầu phân chia lớn lên thành quả.
- Biết đƣợc điều đó để tạo quả không hạt ngƣời ta không cho hoa thụ phấn và nhƣ
vậy phôi sẽ không hình thành hạt, nhƣng auxin nội sinh cũng không đƣợc hình
thành và ngƣời ta đã thay thế bằng auxin ngoại sinh bằng cách phun hoặc tiêm
0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 261
auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả .Quả này sẽ là quả không hạt.
5 a) Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại
(2Đ có sự khác nhau về thời gian phản ứng với các yếu tố t động của môi
trường? Cho ví dụ?
- Quá trình vận động hƣớng động xảy ra chậm vì liên quan đến sự phân bố lại hàm 0,5
lƣợng các chất điều hoà sinh trƣởng ở hai ph a cơ quan, cơ thể. Liên quan đến sự
sinh trƣởng tế bào hai phía bị tác động và không bị tác động của yếu tố môi trƣờng.
Ví dụ: t nh hƣớng sáng
- Quá trình vận động cảm ứng: Xảy ra nhanh vì liên quan đến đồng hồ sinh học,
đến sức căng trƣơng nƣớc ở các tế bào khớp gối. Những vận động này xảy ra theo
nhịp sinh học và theo hoạt động của các bơm ion. 0,5
Ví dụ: Vận động ngủ của lá, cây bắt mồi, cây xấu hổ...

- Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra hoa là 0,25
t hơn 10 giờ ...
- Nếu nhóm II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn 0,25
nhóm III đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu
hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa. 0,5
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn.
+ “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của
cây.
6 a) Ở những người bệnh x g n, vi g n thấ lượng lipit tr ng phân tăng,
(2Đ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hoá giảm sút.
Hãy giải thích vì sao?
Vì:
- Ngƣời bị xơ gan, viêm gan sự tiết mật bị giảm. Thành phần của mật có muối mật 0,25
và NaHCO3 trực tiếp ảnh hƣởng đến tiêu hoá.
- Muối mật có tác dụng nhũ tƣơng hoá lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt
động phân giải, giúp hấp thu lipit và các chất hoà tan trong lipit nhƣ vitamin A, D,
E, K. Nên thiếu mật → sự tiêu hoá, hấp thu lipit và các vitamin A, D, E, K giảm 0,5
sút, lipit bị đào thải trong phân → cơ thể thiếu các vitamin này nghiêm trọng.
- NaHCO3 góp phần tạo môi trƣờng kiềm để các enzim của tuỵ và ruột hoạt động. 0,25
- Mật còn có tác dụng làm tăng nhu động ruột, k ch th ch tăng tiết tuỵ, ức chế hoạt
động của vi khuẩn, chống sự lên men thối rữa các chất ở ruột nên thiếu mật → hoạt 0,25
động tiêu hoá giảm sút.
b) Thành phế nang co dãn trong mỗi nhịp thở là nhờ thành của chúng có các
sợi đ n hồi. Nếu các phế nang mất t nh đ n hồi, tr đổi khí có thể bị ảnh
hưởng ra sao? Giải thích.
- Hiệu quả trao đổi khí giảm. 0,25
- Giải thích : Do thở ra phần lớn là thụ động, sự co lại của các sợi đàn hồi trong phế
nang gi p đẩy khí ra khỏi phổi. Khi các phế nang mất t nh đàn hồi của chúng, thể 0,5
tích của mỗi nhịp thở giảm đi, làm giảm hiệu quả trao đổi khí.
7 a) Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lự tr ng tâ nhĩ tr i l 20
(2Đ) mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích.
- Ở ngƣời khỏe mạnh, khi tâm thất giãn, van hai lá mở dẫn đến sự khác biệt rất nhỏ 0,25
về áp lực giữa tâm nh trái và tâm thất trái.
- Ở bệnh nhân có sự khác biệt lớn về áp lực giữa tâm nh trái và tâm thất trái, điều 0,25
này cho thấy van hai lá bị hẹp, máu từ phổi dồn về gây tăng áp lực trong tâm nh
trái.
b) Ở người huyết áp cao, nếu s dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 262
biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình
thường. Tại sao?
Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp 0,25
angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết
aldosteron.
- Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa, tăng thải Na+ và nƣớc 0,25
theo nƣớc tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm.
c) Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều l tăng p lực trong
tâ nhĩ?
- Tăng áp lực trong tâm nh sẽ gây tăng nhịp tim và lực co tim bằng phản xạ 0,5
Bainbridge do các thụ thể giãn của tâm nh báo về trung khu điều hòa tim mạch.
- Tăng áp lực trong tâm nh còn gây tăng tiết ANF (ANP). ANF gây giảm
angiotensin, aldosteron và ADH, do đó làm giảm tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống 0,5
thận, tăng bài tiết nƣớc tiểu, giảm huyết áp.
8 a) Tại s động vật sống trên cạn không thể thải NH3 the nước tiểu, trong khi
(2Đ) động vật sống tr ng nước ngọt có thể thải NH3 the nước tiểu?
- NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào. Để 0,25
tránh tác động có hại của NH3 cơ thể phải loại thải NH3 dƣới dạng dung dịch càng
loãng càng tốt. 0,25
+ Động vật sống trên cạn không có đủ nƣớc để pha loãng NH3 và thải nó cùng
nƣớc tiểu.
0,25
+ Động vật sống trong môi trƣờng nƣớc ngọt có dịch cơ thể ƣu trƣơng so với môi
trƣờng nƣớc nên nƣớc có xu hƣớng đi vào cơ thể, vì vậy chúng có thể thải nhiều
nƣớc tiểu loãng chứa NH3.
b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc
với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích.
- Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tuỷ thận dày hơn nhiều so với 0,25
vùng tuỷ thận của động vật sống ở nƣớc.
- Lý do: là vùng tuỷ thận dày chứa quai Henle dài và ống góp nhằm tái hấp thu 0,25
đƣợc nhiều nƣớc trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm đƣợc nƣớc.
c) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế
bào. Ở người, những trường hợp n s u đâ gâ r phù nề, không gây ra phù
nề? Tại sao?
1) Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch 0,25
từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề.
2) Prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào dịch kẽ làm làm giảm chênh lệch áp 0,25
suất thẩm thấu keo giữa máu và dịch kẽ, tăng t ch tụ dịch kẽ, gây phù nề.
3) Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch
kẽ dẫn đến giảm lƣợng dịch kẽ, không gây phù nề. 0,25
9 a) Quaban là thuốc gây giảm hoạt động củ N -K. S dụng thuốc này có
(2Đ) ảnh hưởng đến điện thế nghỉ củ n r n h ng? Tại sao?
- Độ phân cực giảm (chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào giảm) 0,25
Vì: bơm Na-K hoạt động yếu làm nồng độ K+ trong nơron giảm, K+ đi ra khỏi tế 0,25
bào t làm bên trong t âm hơn.
b) Nếu tính thấm của màng tế đối với Na+ giả thì độ lớn ( i n độ) của
điện thế hoạt động sẽ thế nào khi n r n ị kích thích? Giải thích.
-Độ lớn của điện thế hoạt động giảm. 0,25
Vì: tính thấm của màng đối với Na+ giảm, Na+ đi vào trong tế bào t hơn làm bên 0,25
trong màng t dƣơng hơn trong pha đảo cực.
c) Ở người bị bệnh nhượ ( h ng được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 263
Axêtyl colin vẫn tồn tại ình thường trong xinap. Theo em nhiều khả năng
nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích.
- Ngƣời bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap. 0,25
* Giải thích: quá trình co cơ đƣợc điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh
giữa các tế bào với nhau, tín hiệu đƣợc truyền qua xinap. 0,25
- Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+  Ca2+
ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển từ 0,25
màng trƣớc  khe xinap  đƣợc prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế
bào tiếp theo.
0,25
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau
xinap.
10 a) Chất RU486 phong bế thụ thể củ pr gester n, nhưng h ng h ạt hóa con
(2Đ) đường truyền tin. Nếu đư hất RU486 v thể phụ nữ ngay sau khi hợp t
làm tổ ở t cung thì có ảnh hưởng đến phát triển của phôi không? Giải thích.
- Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi thai phát triển 0,25
trong tử cung.
- Nếu RU486 phong bế thụ thể của progesteron thì progesteron không tác động 0,25
đƣợc lên niêm mạc tử cung, gây xảy thai.
b) Nếu đư h ng thể chống lại HCG v th ng đầu mang thai ở phụ nữ thì
gây ra hậu quả gì? Giải thích.
- HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và 0,25
estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển của
phôi thai. 0,25
- Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm
progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì đƣợc sự phát triển niêm mạc tử
cung và gây xảy thai.
Trình hu trình sinh trưởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình
sinh trưởng và phát triển đ , h iết diệt ruồi ở gi i đ ạn nào mang lại kết
quả tốt nhất? Vì sao?
- Chu trình sinh trƣởng của ruồi: Trứng → dòi → nhộng → ruồi. 0,5
- Diệt ở giai đoạn dòi vì đây là giai đoạn mẫn cảm với các tác nhân có tác dụng tiêu
diệt, giai đoạn t ch lũy chất dinh dƣỡng cần cho sự biến thái thành ruồi và giai đoạn
0,5
này ch ng chƣa có khả năng sinh sản.

ĐỀ SỐ 34

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC - KHỐI 11


DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TRƢỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian làm bài :180 phút
TỈNH QUẢNG NAM (Đề này có 4 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


1. Với các loại cây trồng sau nên chú ý bổ sung loại phân bón chủ yếu nào để đạt năng suất cao: mía,
cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đƣờng, khoai tây? Giải thích.
2. Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật không? Vì sao?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 264


3. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng k ch thƣớc, số lƣợng lá: Hai cây hoàn
toàn bình thƣờng và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái khép
hờ).
Đặt ba cây dƣới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình
thƣờng đƣợc úp chuông thủy tinh nhƣng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo lƣợng nƣớc thoát ra
khỏi cây và t nh toán thu đƣợc các thông số sau:
Vân tốc Biên độ Nồng độ chất khoáng Nồng độ chất hữu cơ
Thông số trung bình vận tốc* trong nƣớc thoát ra trong nƣớc thoát ra
2 2
(ml/m /h) (ml/m /h) (mM) (mM)
Cây I 17,6 9,2 0 0
Cây II 3,3 0,3 0 0
Cây III 1,7 0,6 0,03 027
(*) Chênh lệch giữa vận tốc cao nhất và thấp nhất.
Hãy xác định điều kiện thí nghiệm của các cây I, II và III (Là cây bình thƣờng hay cây đột biến? Cây
có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
Câu 2. Quang hợp
Tiến hành thí nghiệm về các điều kiện ảnh hƣởng đến sản lƣợng quang hợp ở thực vật: L a nƣớc trồng
trong phòng thí nghiệm đƣợc chia thành các lô với các điều kiện khác nhau để nghiên cứu về tác động
ngoại cảnh đến quang hợp:
Điều kiện Loại ánh sáng Nhiệt độ (0C) [CO2] (%) [O2] (%) Chất khoáng
Lô 1 Trắng tự nhiên 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 2 Đỏ đơn sắc 30 – 35 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 3 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 13 – 17 Đầy đủ
Lô 4 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Đầy đủ
Lô 5 Đỏ đơn sắc 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Thiếu Mo
Lô 6 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Fe
Lô 7 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Mg
(C c iều kiện còn lại hoàn toàn giống nhau).
Hãy dự đoán lô thực vật nào có sản lƣợng quang hợp cao nhất? Giải thích.
Câu 3. Hô hấp
a. Nêu vai trò của hệ số hô hấp.
b. Cho các chất hữu cơ: C6H12O6, C18H36O2, C4H6O5. Xác định hệ số hô hấp của chúng, Cho biết các
hợp chất hữu cơ trên thuộc các nhóm nào.
Câu 4: Sinh sản, sinh trưởng và phát triển ở thực vật
1. Thí nghiệm nghiên cứu về hoocmôn thực vật: Trồng các lô của một loài thực vật trong điều kiện
giống nhau hoàn toàn, chỉ khác ở việc mỗi lô đƣợc phun một trong ba loại hoocmôn thực vật tổng hợp
Auxin, Giberelin và Etylen với nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và t nh chiều cao trung bình (cm)
của mỗi lô và thu đƣợc bảng số liệu sau:
Nồng độ 0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Hoocmôn A 11 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
Hoocmôn B 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
Hoocmôn C 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
a. Cho biết A, B và C là loại hoocmon nào? Giải thích.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 265
b. Ảnh hƣởng của mỗi loại hoomon đến chiều cao thân có ngh a gì đến sự phát triển của thực vật?
2. Quan sát ghi nhận đƣợc hai hiện tƣợng sau:
- Ở một số loài đƣớc (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây.
- Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vƣờn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tƣơi trên
cây.
Hai hiện tƣợng trên khác nhau hay giống nhau? Cho biết ngh a của chúng.
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật, phư ng n thực hành
a. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trƣởng
(theo hình vẽ sau):
Bông tẩm auxin

Sau 5 ngày, kết quả thu đƣợc theo mô hình nào sau đây là đ ng?

A. B. C. D.
b. Nêu cơ chế tác động của auxin gây nên t nh hƣớng sáng của cây?

Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


a. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn mỗi ngày của mỗi ngƣời có thể khác nhau
nhƣng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cơ bản trong máu lại luôn đƣợc duy trì ổn định phù hợp với nhu
cầu cơ thể. Vì sao?
b. Hãy nêu vai trò của áp suất âm lồng ngực.
Câu 7. Tuần hoàn
1. Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1-4) :

a. Hãy nêu tên gọi tƣơng ứng với 4 dạng dị tật đó.
b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi đó
có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích.
2. Dựa vào kiến thức về tim và hệ mạch, hãy cho biết:
a. Thành phần nào của hệ mạch gây sức cản lớn nhất cho dòng máu ở trạng thái nghỉ?
b. Tại sao giải phẫu tử thi vừa mới chết thấy máu dồn vào trong các t nh mạch còn trong động mạch
hầu nhƣ không có máu?
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Khi huyết áp giảm, bộ máy quản cầu thận sẽ điều chỉnh huyết áp tăng trở lại thông qua cơ chế
RAAS (Renin – Angiotensin – Aldosteron System). Ở một ngƣời bị bệnh đái tháo nhạt, quá trình này
diễn ra nhƣ thế nào so với ngƣời bình thƣờng?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 266


b. Nguyên tắc chung trong việc cân bằng pH nội môi của các hệ đệm là gì? Nêu vai trò cụ thể của hệ
đệm proteinat trong việc cân bằng pH máu.
Câu 9. Cảm ứng ở động vật
1. Hai nơron thần kinh giống nhau bỏ trong hai dung dịch sinh lí thích hợp:
- Nơron thứ nhất ở trạng thái điện thế nghỉ có sự chênh lệch điện thế hai bên màng là -70mV. Khi
k ch th ch đến ngƣỡng, nơron phát sinh điện thế hoạt động với đỉnh cực là 40mV.
- Dung dịch sinh lí chứa neuron thứ hai đƣợc bổ sung thêm lƣợng vừa đủ hỗn hợp KOH, MgCl2,
Na2CO3 và HCl với tỉ lệ 1:1:1:1. Sau đó nơron cũng bị k ch th ch đến ngƣỡng.
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn điện thế hoạt động phát sinh trên mỗi nơron và giải thích.
2. Hãy nêu hậu quả của việc dùng quá liều các loại thuốc có vai trò nhƣ chất dẫn truyền thần kinh.
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật.
1. Bệnh l liên quan đến hormone tuyến giáp:
a. Hãy giải th ch trƣờng hợp bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, chuyển hóa cơ bản thấp và trí tuệ kém
phát triển do thiếu Thyrosine nhƣng không bị bƣớu cổ.
b. Ba bệnh nhân có biểu hiện ốm yếu, thể lực kém, luôn mệt mỏi và trí tuệ kém phát triển do thiếu
Thyrosine. Xét nghiệm sinh hóa đƣợc kết quả về nồng độ các hormone trong máu nhƣ sau:
Nồng độ (pg/ml) TRH TSH TH
Ngƣời bình thƣờng 3 4,5 7,5
Bệnh nhân 1 0,6 0,9 1,1
Bệnh nhân 2 11,7 1,2 1,4
Bệnh nhân 3 14,3 18,5 1,3
Hãy dự đoán nguyên nhân dẫn đến thiếu Thyrosine ở mỗi bệnh nhân trên.
2. Dựa vào kiến thức về quá trình thụ tinh, hãy giải thích:
a. Tại sao yếu tinh trùng và loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu ở nam giới?
b. K thuật thụ tinh trong ống nghiêm (IVF) là phƣơng pháp hiệu quả cho các trƣờng hợp vô sinh hiếm
muộn. K thuật này có những ƣu việt và hạn chế nào?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
1. Với các loại cây trồng sau nên chú ý bổ sung loại phân bón chủ yếu nào để đạt năng suất cao: mía,
cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đƣờng, khoai tây? Giải thích.
2. Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật không? Vì sao?
3. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng k ch thƣớc, số lƣợng lá: Hai cây hoàn
toàn bình thƣờng và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái khép
hờ).
Đặt ba cây dƣới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình
thƣờng đƣợc úp chuông thủy tinh nhƣng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo lƣợng nƣớc thoát ra
khỏi cây và t nh toán thu đƣợc các thông số sau:
Vân tốc Biên độ Nồng độ chất khoáng Nồng độ chất hữu cơ
Thông số trung bình vận tốc* trong nƣớc thoát ra trong nƣớc thoát ra
2 2
(ml/m /h) (ml/m /h) (mM) (mM)
Cây I 17,6 9,2 0 0
Cây II 3,3 0,3 0 0

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 267


Cây III 1,7 0,6 0,03 027
(*) Chênh lệch giữa vận tốc cao nhất và thấp nhất.
Hãy xác định điều kiện thí nghiệm của các cây I, II và III (Là cây bình thƣờng hay cây đột biến? Cây
có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
ĐÁP ÁN
1. Loại phân bón chủ yếu cần chú ý với các loại cây trồng:
- Cải ngọt, rau muống là các loại cây thu hoạch lá, cần bón phân đạm bổ sung nguyên tố N cho cây,
giúp ra nhiều cành, lá, lá phát triển to và xanh tốt. (0,25)
- Mía, khoai lang, khoai tây cần bón đủ phân Kali. Vì K giúp cho việc vận chuyển đƣờng về cơ quan
dự trữ, tăng hàm lƣợng tinh bột. (0,25)
- Cà chua, táo vải: thu hoạch quả nên cần bón phân lân (cung cấp P ) trong thời kì ra quả để quả ra sớm
và nhiều, đến thời kì bón thúc nên bổ sung Kali để tăng dự trữ đƣờng trong quả, tăng màu sắc và chất
lƣợng quả. (0,25)
2. Không nên dùng thuốc diệt tận gốc các loại nấm kí sinh vì: (0,5)
- Chỉ nên loại trừ các loại nấm kí sinh gây hại, làm ảnh hƣởng năng suất cây trồng.
Ví dụ nấm gây bệnh lúa von tiết Gibberelin gây ngã đổ ở lúa.
- Bên cạnh đó còn các loại nấm cộng sinh có lợi cho cây trồng.
Ví dụ nấm sợi cộng sinh với rễ cây gi p cây h t nƣớc và muối khoáng tốt hơn.
- Việc dùng thuốc hóa học liều lƣợng cao để diệt tận gốc có thể gây nguy hại cho đất trồng và sức khỏe
ngƣời sử dụng, nên dùng các chế phẩm sinh học hay thiên địch.
(Đ ng 2 đượ 0,25; đ ng 3 được 0,5)
3. Điều kiện thí nghiệm của mỗi cây và giải thích:
- Cây I: Cây bình thƣờng không úp chuông thủy tinh.
Cây chủ yếu thoát hơi nƣớc qua khí khổng nên lƣợng nƣớc thoát ra lớn và vận tốc trung bình lớn,
nhƣng có hiện tƣợng giảm trƣa (do kh khổng đóng vào buổi trƣa khiến thoát hơi nƣớc giảm mạnh)
nên chênh lệch vận tốc lớn. (0,25)
- Cây II: Cây đột biến.
Cây có khí khổng luôn khép hờ nên không thể thoát hơi nƣớc qua khí khổng mà chỉ có thể qua tầng
cutin với lƣợng nƣớc và tốc độ chậm hơn nhiều, không có hiện tƣợng giảm trƣa nên chênh lệch vận tốc
nhỏ. (0,25)
- Cây III: Cây bình thƣờng có úp chuông thủy tinh.
Cây bị úp chuông thủy tinh nên không khí trong chuông nhanh chóng bị bão hòa hơi nƣớc, lúc này
thoát hơi nƣớc qua khí khổng và tầng cutin đều ngừng trệ, nhƣng rễ vẫn h t nƣớc nên nƣớc thoát ra
khỏi lá qua thủy khổng (ứ giọt). Dòng nƣớc này có cả chất khoáng và chất hữu cơ do bị đẩy ra từ mạch
dẫn. (0,25)

Câu 2. Quang hợp


Tiến hành thí nghiệm về các điều kiện ảnh hƣởng đến sản lƣợng quang hợp ở thực vật: L a nƣớc trồng
trong phòng thí nghiệm đƣợc chia thành các lô với các điều kiện khác nhau để nghiên cứu về tác động
ngoại cảnh đến quang hợp:
Điều kiện Loại ánh sáng Nhiệt độ (0C) [CO2] (%) [O2] (%) Chất khoáng
Lô 1 Trắng tự nhiên 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 2 Đỏ đơn sắc 30 – 35 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 3 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 13 – 17 Đầy đủ
Lô 4 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Đầy đủ
Lô 5 Đỏ đơn sắc 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Thiếu Mo

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 268


Lô 6 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Fe
Lô 7 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Mg
(Các điều kiện còn lại hoàn toàn giống nhau).
Hãy dự đoán lô thực vật nào có sản lƣợng quang hợp cao nhất? Giải thích.
ĐÁP ÁN
Lô 5 có sản lƣợng quang hợp cao nhất. (0,5)
* Giải thích:
- Ánh sáng đỏ đơn sắc có bƣớc sóng dài, năng lƣợng thấp, nhiều photon nên là loại ánh sáng cho hiệu
suất quang hợp cao nhất. (0,25)
- L a nƣớc là thực vật C3 quang hợp tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ thấp (10 – 25 0C). (0,25)
- Nhiệt độ cao khiến khí khổng đóng và nồng độ oxi cao dẫn tới hiện tƣợng hô hấp sáng làm giảm
năng suất. (0,25)
- Nồng độ CO2 tăng làm tăng năng cƣờng độ quang hợp nhƣng khi vƣợt khỏi điểm bão hòa CO2 thì
không tăng, thậm chí giảm. (0,25)
- Việc thiếu Fe và Mg ảnh hƣởng đến hàm lƣợng diệp lục do Mg cấu tạo nhân diệp lục và Fe xúc tác
phản ứng hình thành diệp lục. Mo tham gia vào quá trình cố định đạm ở thực vật họ đậu còn ở lúa thì
thiếu Mo không ảnh hƣởng đến quang hợp. (0,5)

Câu 3. Hô hấp
a. Nêu vai trò của hệ số hô hấp.
b. Cho các chất hữu cơ: C6H12O6, C18H36O2, C4H6O5. Xác định hệ số hô hấp của chúng, Cho biết các
hợp chất hữu cơ trên thuộc các nhóm nào.
ĐÁP ÁN
a. Vai trò của hệ số hô hấp:
- Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì và từ đó đánh giá tình trạng hô hấp
của cây. (0,25)
- Dựa vào hệ số hô hấp  đƣa ra các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây. (0,25)
b. Xác định hệ số hô hấp:
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O
Ta có RQ = 1  nguyên liệu hô hấp là cacbohidrat và quá trình oxi hóa triệt để. (0,5)
C18H36O2 + 26O2  18CO2 + 18H2O  RQ = 0,69
Ta có RQ < 1  nguyên liệu hô hấp có thể là axit amin, axit béo, protein, lipit (0,5)
C4H6O5 + 3O2  4CO2 + 3H2O  RQ = 1,33
Ta có RQ > 1  nguyên liệu hô hấp là axit hữu cơ và ôxi hóa triệt để. (0,5)

Câu 4: Sinh sản, sinh trưởng và phát triển ở thực vật


1. Thí nghiệm nghiên cứu về hoocmôn thực vật: Trồng các lô của một loài thực vật trong điều kiện
giống nhau hoàn toàn, chỉ khác ở việc mỗi lô đƣợc phun một trong ba loại hoocmôn thực vật tổng hợp
Auxin, Giberelin và Etylen với nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và t nh chiều cao trung bình (cm)
của mỗi lô và thu đƣợc bảng số liệu sau:
Nồng độ 0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Hoocmôn A 11 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
Hoocmôn B 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
Hoocmôn C 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
a. Cho biết A, B và C là loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Ảnh hƣởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ngh a gì đến sự phát triển của thực vật?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 269
2. Quan sát ghi nhận đƣợc hai hiện tƣợng sau:
- Ở một số loài đƣớc (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây.
- Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vƣờn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tƣơi trên
cây.
Hai hiện tƣợng trên khác nhau hay giống nhau? Cho biết ngh a của chúng.
ĐÁP ÁN
1. Thí nghiệm về hormone thực vật:
a. Các loại hormone:
A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 bƣớc làm giảm chiều cao
thân của cây.
B: Gibberelin: kích thích kéo dài chiều cao thân, không ức chế ở nồng độ cao.
C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10-7 M đến 8.10-7 ) k ch th ch kéo dài thân nhƣng ức chế ở nồng độ cao
(1.10-3 đến 3.10-3).
(Đ ng 2 đượ 0,25; đ ng 3 được 0,5)
b. Ý ngh a của tác động của ba hormone đến chiều cao thực vật:
- Ethylen: Tác động làm thân lùn và mập ra, giúp cây mọc ngang tránh vật cản.
- Gibberelin: Gi p cây vƣơn dài nhận ánh sáng, tăng không gian dự trữ carbohydrate ở thực vật dự trữ
ở thân.
- Auxin: Sự tác động phụ thuộc nồng độ có ngh a trong vận động hƣớng sáng, hƣớng đất và hƣớng
trọng lực.
(Đ ng 2 đượ 0,25; đ ng 3 được 0,5)
2. Hai hiện tư ng:
* Chúng có những điểm giống nhau và khác nhau:
- Giống nhau: Nồng độ thấp của acid abscisic không ức chế đƣợc sự nảy mầm của hạt. (0,25)
- Khác nhau: (0,5)
+ Cây con nảy mầm trên cây đƣớc là hiện tƣợng thai sinh – hiện tƣợng hoàn toàn bình thƣờng và luôn
xảy ra ở những loài này.
+ Hạt ngô nảy mầm trên cây: đây là sự bất thƣờng trong việc sản sinh, phân giải hay tác động của
hormone thực vật acid abscisic làm phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt ngay cả khi chƣa phải thời điểm
thích hợp. Hiện tƣợng chỉ xảy ra ở nhƣng cây bị rối loạn, đột biến.
* Ý ngh a: (0,25)
- Thai sinh giúp cây con nảy mầm trong điều kiện thuận lợi, hạt sẽ bị chết, hoặc không thể nảy mầm
trong điều kiện yếm khí và nồng độ muối cao dƣới bùn. Điều này có ngh a quyết định đến sự tồn tại
và thích nghi của loài trong điều kiện đặc biệt của vùng ngập mặn.
- Hạt ngô nảy mầm sớm là do rối loạn nên không có ngh a với sự tồn tại của loài, chỉ có ngh a
trong việc nghiên cứu cơ chế tác động của hormone thực vật.

Câu 5. Cảm ứng ở thực vật, phư ng n thực hành


a. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trƣởng
(theo hình vẽ sau):

Bông tẩm auxin

Sau 5 ngày, kết quả thu đƣợc theo mô hình nào sau đây là đ ng?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 270


A. B. C. D.
b. Nêu cơ chế tác động của auxin gây nên t nh hƣớng sáng của cây?
ĐÁP ÁN
a. Hình B mô tả đ ng kết quả thu đƣợc. (0,5)
b. Cơ chế tác động của auxin:
- Auxin chủ động di chuyển về phía ít ánh sáng làm cho phần thân ở phía ít ánh sáng có nồng độ auxin
cao. (0,5)
- Khi nồng độ auxin cao gây kích thích sự kéo dài của tế bào làm cho phần thân phía ít ánh sáng kéo
dài nhanh hơn phần thân phía có nhiều ánh sáng. (0,5)
- Kết quả làm cho thân uốn cong về phía có ánh sáng. (0,5)

Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


a. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn mỗi ngày của mỗi ngƣời có thể khác nhau
nhƣng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cơ bản trong máu lại luôn đƣợc duy trì ổn định phù hợp với nhu
cầu cơ thể. Vì sao?
b. Hãy nêu vai trò của áp suất âm lồng ngực.
ĐÁP ÁN
a. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cơ bản trong máu lại luôn đƣợc duy trì ổn định phù hợp với nhu cầu
cơ thể vì:
- Các chất dinh dƣỡng sau khi đƣợc hấp thụ ở ruột non theo t nh mạch cửa gan về gan, gan sẽ điều
chỉnh nồng độ các chất cho phù hợp với nhu cầu cơ thể (thông qua cơ chế dự trũ và phân giải) đồng
thời gan còn khử các chất độc và các chất dƣ thừa. (0,5)
- Trong cơ thể có các loại hoocmon tham gia điều hòa các chất để đảm bảo duy trì cân bằng nội môi.
(0,5)

b. Vai trò của áp suất âm lồng ngực:


- Gây ra sự co dãn của phổi khi các cơ hô hấp co và dãn  Tạo nên cử động hô hấp. (0,75)
- Góp phần đƣa máu từ t nh mạch ở các phần phía ngực và trƣớc bụng về tim. (0,25)

Câu 7. Tuần hoàn


1. Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1-4) :

a. Hãy nêu tên gọi tƣơng ứng với 4 dạng dị tật đó.
b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi đó
có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích.
2. Dựa vào kiến thức về tim và hệ mạch, hãy cho biết:
a. Thành phần nào của hệ mạch gây sức cản lớn nhất cho dòng máu ở trạng thái nghỉ?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 271
b. Tại sao giải phẫu tử thi vừa mới chết thấy máu dồn vào trong các t nh mạch còn trong động mạch
hầu nhƣ không có máu?
ĐÁP ÁN
1. Khuyết tật tim bẩm sinh:
a. Các dạng dị tật:
(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi).
(2) Hở vách ngăn tâm nh (Lỗ bầu dục không đóng).
(3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chƣa hoàn chỉnh).
(4) Ống thông động mạch (ống Botan) chƣa đóng.
(Đ ng hết 4 dạng được 0,25)
b. Cả 4 dạng dị tật trên đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp.
Giải thích:
- Hẹp van động mạch phổi làm giảm lƣợng máu bơm lên phổi để trao đổi kh nên lƣợng máu đỏ tƣơi
về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm. Để tống đi lƣợng máu ứ đọng ở tâm thất phải và cung cấp đủ nhu
cầu oxi cho cơ thể, tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lƣu lƣợng máu khiến huyết áp tăng. (0,25)
- Hở vách ngăn tâm nh và hở vách ngăn tâm thất làm máu đỏ tƣơi bị hòa lẫn với máu đỏ thẫm nên
hàm lƣợng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm. Tim phải tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi,
làm huyết áp tăng. (0,25)
- Ống thông động mạch chƣa đóng thì máu trong động mạch phổi tràn sang động mạch chủ lảm giảm
hàm lƣợng oxi trong máu và tăng thể t ch máu động mạch. Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập nên làm
tăng huyết áp. (0,25)
2. Về tim và hệ mạch:
a. Ở trạng thái nghỉ, các tiểu động mạch gây sức cản lớn nhất cho dòng máu.
- Ở trang thái nghỉ, năng lƣợng chỉ chủ yếu cung cấp cho các hoạt động duy trì thân nhiệt, hoạt dộng
não bộ, co cơ tim, nên nhu câu năng lƣợng thấp.
- Vì vây, cơ vòng đầu các tiểu động mạch ở phần lớn mô để ngăn cản dòng máu đến mô không hoạt
động, gây sức cản lớn. (0,25)
b. Tử thi vừa mới chết thấy máu dồn vào trong các t nh mạch còn trong động mạch hầu nhƣ không có
máu vì:
- Nhịp tim cuối cùng tạo lực đẩy máu vào động mạch.
- Động mạch với lực co dãn tiếp tục đẩy máu suốt động mạch qua mao mạch và dồn về t nh mạch.
- Tim sau khi đập nhịp cuối không co nữa, cơ tim dãn ra làm thể t ch tim tăng tạo lực hút máu về t nh
mạch.
- Vì tim không đập nữa nên máu ứ đọng ở t nh mạch còn động mạch thì không còn máu.
(0,25)

Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội môi


a. Khi huyết áp giảm vì một nguyên nhân nào đó, bộ máy quản cầu thận sẽ điều chỉnh huyết áp tăng
trở lại thông qua cơ chế RAAS (Renin – Angiotensin – Aldosteron System). Ở một ngƣời bị bệnh đái
tháo nhạt, quá trình này diễn ra khác nhƣ thế nào so với ngƣời bình thƣờng?
b. Nguyên tắc chung trong việc cân bằng pH nội môi của các hệ đệm là gì? Nêu vai trò cụ thể của hệ
đệm proteinat trong việc cân bằng pH máu.
ĐÁP ÁN
a. Quá trình điều chỉnh huyết áp tăng trở lại sẽ diễn ra chậm hơn so với ngƣời bình thƣờng. (0,25) Vì:
- Ở ngƣời bình thƣờng: Khi huyết áp giảm  Bộ máy quản cầu tiết renin  Hoạt hóa angiotensin II
 Gây tiết ACTH  Gây tiết aldosteron. Aldosteron tác động lên ống lƣợn xa dẫn đến tăng tái hấp
thu Na+ kèm theo nƣớc đồng thời gây tiết ADH để tăng tái hấp thu nƣớc ở ống góp  Tăng thể tích
máu  Tăng huyết áp. (0,25)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 272


- Ở ngƣời bị đái tháo nhạt: Khi huyết áp giảm, mặc dù cơ thể vẫn tiết renin và điều chỉnh huyết áp theo
cơ chế RAAS nhƣ trên nhƣng bên cạnh đó thì do vùng dƣới đồi hoặc tuyến yên bị tổn thƣơng dẫn đến
giảm tiết ADH  giảm tái tái hấp thu nƣớc ở ống góp. Do đó, thể t ch máu tăng chậm  Huyết áp
tăng chậm. (0,5)
b. Hệ đệm điều chỉnh pH:
- Nguyên tắc chung: Điều chỉnh pH máu thông qua việc điều chỉnh nồng độ các ion H+ và OH-. (0,5)
- Vai trò của các hệ đệm prôtêinat: gồm prôtein huyết tƣơng (anbumin, glôbulin, fibrinôgen) và protein
hồng cầu.
+ Khi pH dịch bào tăng lên: Gốc –COOH  -COO- + H+
+ Khi pH dịch bào giảm xuống: Gốc –NH2 + H+  -NH3+ (0,5)

Câu 9. Cảm ứng ở động vật


1. Hai nơron thần kinh giống nhau bỏ trong hai dung dịch sinh lí thích hợp:
- Nơron thứ nhất ở trạng thái điện thế nghỉ có sự chênh lệch điện thế hai bên màng là -70mV. Khi
k ch th ch đến ngƣỡng, nơron phát sinh điện thế hoạt động với đỉnh cực là 40mV.
- Dung dịch sinh lí chứa neuron thứ hai đƣợc bổ sung thêm lƣợng vừa đủ hỗn hợp KOH, MgCl2,
Na2CO3 và HCl với tỉ lệ 1:1:1:1. Sau đó nơron cũng bị k ch th ch đến ngƣỡng.
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn điện thế hoạt động phát sinh trên mỗi nơron và giải thích.
2. Hãy nêu hậu quả của việc dùng quá liều các loại thuốc có vai trò nhƣ chất dẫn truyền thần kinh.
ĐÁP ÁN
1. Đồ thị:

(Đồ thị thứ nh t phải diễn tả giá trị iện thế nghỉ là -70mV và ỉnh cực là 40mV (0,25), ồ thị thứ hai
chỉ cần diễn tả giá trị iện thế nghỉ lớn hơn -70mV và iện hoạt ộng nhỏ hơn 40mV (0,5))
Dung dịch chứa neuron thứ hai sau khi bổ sung hỗn hợp nồng độ ion K+ tăng, làm giảm chênh lệch
nồng độ ion này giữa hai bên màng, K+ ít khuếch tán ra ngoài nên bên trong màng t t ch điện âm hơn
 Điện thế nghỉ giảm nên biên độ điện hoạt động cũng giảm. (0,5)
2. Hậu quả của việc dùng quá liều thuốc có vai trò nhƣ chất dẫn truyền thần kinh:
- Thuốc ức chế xung thần kinh: (0,25)
+ Có thể ngăn chặn xung thần kinh điều khiển các hoạt động quan trọng gây mất cử động hô
hấp, ngừng tim.
+ Mất các triệu chứng bệnh lí, khó chẩn đoán bệnh.
- Thuốc tăng cƣờng xung thần kinh: (0,25)
+ Gây co cơ liên tục có thể liệt cơ.
+ Tăng tiết hormone quá mức làm rối loạn có thể dẫn đến bệnh lí.
+ Não hƣng phấn liên tục dễ bị suy nhƣợc.
- Thuốc bắt chƣớc chất dẫn truyền thần kinh: Làm giảm hay ngƣng hẳn việc tiết chất dẫn truyền thần
kinh tự nhiên của cơ thể nên gây nghiện (nhƣ Morphine). (0,25)

Câu 10 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật.


1. Bệnh l liên quan đến hormone tuyến giáp:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 273
a. Hãy giải th ch trƣờng hợp bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, chuyển hóa cơ bản thấp và trí tuệ kém
phát triển do thiếu Thyrosine nhƣng không bị bƣớu cổ.
b. Ba bệnh nhân có biểu hiện ốm yếu, thể lực kém, luôn mệt mỏi và trí tuệ kém phát triển do thiếu
Thyrosine. Xét nghiệm sinh hóa đƣợc kết quả về nồng độ các hormone trong máu nhƣ sau:
Nồng độ (pg/ml) TRH TSH TH
Ngƣời bình thƣờng 3 4,5 7,5
Bệnh nhân 1 0,6 0,9 1,1
Bệnh nhân 2 11,7 1,2 1,4
Bệnh nhân 3 14,3 18,5 1,3
Hãy dự đoán nguyên nhân dẫn đến thiếu Thyrosine ở mỗi bệnh nhân trên.
2. Dựa vào kiến thức về quá trình thụ tinh, hãy giải thích:
a. Tại sao yếu tinh trùng và loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu ở nam giới?
b. K thuật thụ tinh trong ống nghiêm (IVF) là phƣơng pháp hiệu quả cho các trƣờng hợp vô sinh hiếm
muộn. K thuật này có những ƣu việt và hạn chế nào?
ĐÁP ÁN
1. Bệnh l liên quan đến hormone tuyến giáp:
a. Thiếu Thyrosine nhƣng không bị bƣớu cổ:
- Khi thiếu Thyrosine do thiếu iod, tuyến giáp bị kích thích hoạt động mạnh gây phì đại dẫn tới bệnh
bƣớu cổ.
- Bệnh nhân thiếu Thyrosine nhƣng không bị bƣớu cổ chứng tỏ tuyến giáp không bị kích thích hoạt
động quá mức, nguyên nhân không phải nhƣ bệnh bƣớu cổ do thiếu iod. (0,25)
- Nguyên nhân có thể là sự rối loạn trong con đƣờng điều hòa tiết Thyrosine: (0,25)
+ Vùng dƣới đồi không đáp ứng với nồng độ Thyrosine thấp hoặc TRH bị mất hoạt tính.
+ Tuyến yên không đáp ứng với TRH hoặc TSH bị mất hoạt tính.
+ Tuyến giáp không đáp ứng với TSH (thụ thể TSH của tuyến giáp bị hỏng).
b. Nguyên nhân gây bệnh của các bệnh nhân:
- Bệnh nhân 1: Nồng độ TRH, TSH và TH đều thấp có thể do vùng dƣới đồi không đáp ứng với nồng
độ TH thấp.
- Bệnh nhân 2: Lƣợng TRH cao trong khi lƣợng TSH và TH vẫn thấp có thể do tuyến yên không đáp
ứng với TRH hoặc TRH mất hoạt tính.
(Đ ng h i ệnh nhân 1 v 2 được 0,25)
- Bệnh nhân 3: Lƣợng TRH và TSH cao trong khi lƣợng TH thấp có thể do: (0,25)
+ Tuyến giáp không đáp ứng với TSH (trƣờng hợp này không phì đại tuyến giáp).
+ Thiếu iod hay rối loạn tuyến giáp khiến TH không tổng hợp đƣợc hoặc có tổng hợp nhƣng mất hoạt
t nh (trƣờng hợp này tuyến giáp bị kích thích hoạt động mạnh gây phì đại).
2. Dựa vào kiến thức về quá trình thụ tinh, hãy giải thích:
a. Yếu tinh trùng hay loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu vì:
- Kết quả của thụ tinh chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng nhƣng quá trình thụ tinh cần sự tham gia
của rất nhiều tinh trùng.
- Không phải tất cả tinh trùng trong lần phóng tinh đều vƣợt qua cổ tử cung, vào tử cung đến vòi trứng,
mặt khác, nhiều tinh trùng bị chết dọc đƣờng hoặc bị bạch cầu tiêu diệt, chỉ có vài ngàn tinh trùng
khỏe mạnh tiếp x c đƣợc với trứng (trong số khoảng nửa tỉ tinh trùng lúc phóng tinh). (0,25)
- Khi gặp trứng, các tinh trùng phải giải phóng enzyme từ thể đỉnh (hialuronidase và acronzine), lƣợng
enzyme phải đủ lƣợng nhất định mới có thể chọc thủng lớp vỏ bao và màng trong suốt của trứng nên
cần có nhiều tinh trùng. (0,25)
b. Ƣu việt của k thuật thụ tinh trong ống nghiệm:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 274


- Tinh trùng đƣợc cô đặc trong ống nghiệm, đảm bảo mật độ cao nên nâng cao xác suất quá trình thụ
tinh thành công.
- Tinh trùng không phải di chuyển quãng đƣờng dài nên tỉ lệ sống sót cao.
- Vì tinh trùng và trứng tiếp xúc trực tiếp và có một số điều kiện nhân tạo nên có thể hỗ trợ cho việc
tinh trùng thụ tinh ngay cả với tinh trùng có dị dạng (ví dụ nhƣ đuôi quá ngắn không bơi đƣợc).
(Đ ng h i trở l n được 0,25)
* Hạn chế:
- Các tinh trùng không đƣợc tuyển chọn qua chặn đƣờng di chuyển nên tinh trùng thụ tinh khó có thể
là tinh trùng khỏe mạnh và tốt nhất.
- Tỉ lệ cấy phôi thành công vào tử cung còn chƣa cao.
- Việc tách tinh trùng độc lập có thể tạo điều kiện cho việc chọn lựa giới tính thông qua chọn lựa loại
tinh trùng.
Đ ng hai trở lên ư c 0,25)

ĐỀ SỐ 35

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ Đ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2016- 2017
Môn thi: SINH HỌC - LỚP 11
Thời gian làm bài : 180 phút

A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT


Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)
1. Nêu cơ chế đóng, mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh.
2. Ở thực vật, khi thiếu một trong hai nguyên tố khoáng này thì đều có biểu hiện: lá vàng bắt đầu từ
đỉnh lá, rụng lá, ra hoa giảm. Đó là hai nguyên tố khoáng nào ? Nêu cách kiểm tra sự thiếu hụt hai
nguyên tố đó.
Câu 2. Quang hợp (2,0 điểm)
1. Chiếu ánh sáng qua lăng k nh vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu kh , sau đó
quan sát dƣới kính hiển vi thì nhận thấy: vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo với số lƣợng khác nhau.
Hãy giải thích:
a) Vì sao vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo ?
b) Vì sao số lƣợng vi khuẩn ở hai đầu sợi tảo khác nhau ?
2. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc
điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch nhƣ thế nào?
Câu 3. Hô hấp ở thực vật (2,0 điểm)
1. Khi chu trình Krebs dừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 đ ng hay sai? Giải thích.
2. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Krebs không có sự tiêu dùng oxi nhƣng vẫn
đƣợc xếp vào pha hiếu khí?
Câu 4 Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)
1. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trƣởng kéo dài do tác động của những cơ chế nào? Dựa vào
những cơ chế đó, hãy nêu các biện pháp cần thiết để tế bào thực vật có thể tăng trƣởng bình thƣờng.
2. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả ch n nhanh ngƣời ta
phải ủ kín?
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật – phư ng n thự h nh (2 điểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 275


1. Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh mặt dƣới của lá có nhiều lỗ kh hơn mặt trên. Để có kết quả rõ rệt
nhất, nên chọn cây chịu hạn hay cây trung sinh ? Vì sao ?
2. Chứng minh thân và rễ cây có phản ứng khác nhau với trọng lực. Vì sao có sự khác nhau đó? Nêu
ngh a của hƣớng trọng lực đối với cây.
B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT
Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp (2 điểm)
1. a)Trình bày cơ chế đóng mở cơ vòng môn vị. Thức ăn từ dạ dày xuống ruột non thành từng đợt có
tác dụng gì?
b) Nhận định: « Đối với c c loài ại gia súc, biện pháp sử d ng thuốc kh ng sinh iều trị bệnh
bằng cách tiêm hay trộn l n với thức ăn ều có tác d ng như nhau » là đ ng hay sai ? Giải thích.
2. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải th ch đặc
điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn.
Câu 7. Tuần h n (2,0 điểm)
1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Tại sao bình thƣờng ở ngƣời chỉ có
chừng 5 - 10% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua ?
2. Một bệnh nhân bị hở van tim (van hai lá) thì lƣợng máu bơm lên động mạch chủ, nhịp tim, huyết áp,
phổi và tim có thể thay đổi nhƣ thế nào ? Tại sao ?
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Các nhận định dƣới đây đ ng hay sai ? Giải thích.
a) Hai ngƣời A và B có cùng cân nặng là 70 kg và đều có lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng nhau. Cả hai
ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhƣng ngƣời B còn uống thêm một cốc rƣợu. Kết quả là
lƣợng nƣớc tiểu bài tiết của ngƣời B sẽ tăng, còn ngƣời A thì bình thƣờng.
b) Cortisol và ađrenaline đều là hoocmon của thận có tác dụng làm tăng đƣờng huyết. Tuy nhiên, cơ
chế tác động của hai hoocmon này hoàn toàn khác nhau.
2. Hãy nêu các cơ chế điều hoà gi p cá xƣơng ở nƣớc ngọt và cá xƣơng ở nƣớc mặn duy trì đƣợc áp
suất thẩm thấu của cơ thể.
Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Hai nơron cùng loại A và B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào khác nhau: nơron B có nồng độ Na+ ở
dịch ngoại bào cao hơn so với nơron A. Nếu k ch th ch hai nơron này với kích thích giống nhau thì độ
lớn của điện thế hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống nhau không? Tại sao?
2. Endorphin là một chất do não ngƣời tiết ra, có tác dụng làm giảm đau, giảm căng thẳng. Morphin là
một hợp chất tự nhiên có tác dụng tƣơng tự endorphin, đƣợc dùng làm chất giảm đau trong y tế đồng
thời gây nghiện. Hãy giải th ch cơ chế giảm đau và gây nghiện của morphin.
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
1. Nêu vai trò của tiroxin đối với động vật có xƣơng sống. Phân biệt ngƣời bị bƣớu cổ do thiếu iốt
(nhƣợc năng tuyến giáp) và bƣớu cổ do cƣờng giáp.
2. Một ngƣời phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục
nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT
Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)
1. Nêu cơ chế đóng, mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh.
2. Ở thực vật, khi thiếu một trong hai nguyên tố khoáng này thì đều có biểu hiện: lá vàng bắt đầu từ
đỉnh lá, rụng lá, ra hoa giảm. Đó là hai nguyên tố khoáng nào ? Nêu cách kiểm tra sự thiếu hụt hai
nguyên tố đó.
Hướng dẫn chấm :

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 276


1. 1 iểm)
- Ngoài sáng, l c lạp tiến hành quang h p hình thành các ch t hữu cơ t ch lũy trong tế bào khí khổng
→ tăng p su t thẩm th u → hai tế bào khí khổng h t nước, trương nước làm khí khổng mở. (0,2
i m)
- Khi cây thiếu nước (có th do t thiếu nước, vận chuy n nước trong mạch gỗ không kịp hoặc thoát
hơi nước quá mạnh) làm cho tế bào khí khổng m t sức trương làm kh khổng óng. Khi cây bị hạn,
axit absisic ư c tổng h p ở rễ và d n truyền lên lá kéo K+ ra khỏi tế bào khí khổng → giảm áp su t
thẩm th u → giảm sức trương nước làm khí khổng khép lại. (0,2 i m)
- Khi tế bào bão hòa nước (ví d : sau khi mưa , c c tế bào bi u bì xung quanh khí khổng tăng th tích,
ép lên các tế bào làm khí khổng khép lại. Sau ó, khi c c tế bào lân cận m t nước, th tích các tế bào
này giảm, không ép lên tế bào khí khổng nữa → kh khổng mở. (0,2 i m)
- Khí khổng khép còn do ánh sáng quá mạnh vào ban trưa, gió, ộ ẩm th p,..(0,2 i m)
- Riêng ở thực vật CAM, ban ngày lỗ kh óng. (0,2 i m)
2. 1 iểm)
* Hai nguyên tố khoáng là : N và S. (0,25 i m)
* Cách ki m tra:
- Dùng phân bón: ure (chứa N) hoặc sunphat amon (chứa N và S) (0,25 i m)
Trước tiên, bón ure: nếu cây chỉ thiếu N thì lá sẽ xanh trở lại. Nếu l chưa xanh lại thì bón sunphat
amon: có S thì lá sẽ xanh trở lại. (0,25 i m)
- Quan sát sự vàng lá : Thiếu N → bi u hiện trước tiên ở lá già. Thiếu S → bi u hiện trước ở lá non.
(0,25 i m)
Câu 2. Quang hợp (2,0 điểm)
1. Chiếu ánh sáng qua lăng k nh vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu kh , sau đó
quan sát dƣới kính hiển vi thì nhận thấy: vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo với số lƣợng khác nhau.
Hãy giải thích:
a) Vì sao vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo ?
b) Vì sao số lƣợng vi khuẩn ở hai đầu sợi tảo khác nhau ?
2. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc
điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch nhƣ thế nào?
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
a) – Khi chiếu s ng qua lăng k nh, nh s ng sẽ phân thành bảy màu : ỏ, da cam, vàng, l c, lam,
chàm, tím. Các tia sáng này sẽ rơi trên s i tảo theo thứ tự từ ỏ ến tím từ ầu này ến ầu kia. (0,25
i m)
- Ở hai ầu s i tảo : một ầu h p thu nh s ng ỏ, ầu kia h p thu ánh sáng tím sẽ quang h p mạnh
nh t, thải oxi nhiều nh t và vi khuẩn tập trung ở ây. (0,25 i m)
b) – Đầu s i tảo h p thu nh s ng ỏ có vi khuẩn tập trung nhiều hơn ở ầu h p thu ánh sáng tím.
(0,25 i m)
- Vì nh s ng ỏ có số lư ng photon nhiều hơn (g p ôi nh s ng t m nên hiệu quả quang h p cao
hơn. (0,25 i m)
2. 1 iểm)
- L c lạp của tế bào bao bó mạch khác với l c lạp tế bào mô giậu:
+ Hạt grana kém phát tri n hoặc tiêu biến hoàn toàn. (0,25 i m)
+ Chỉ có PSI, không có PSII. (0,25 i m)
- Đặc i m này phù h p với tế bào bao bó mạch:
+ Hạt grana kém phát tri n hoặc tiêu biến hoàn toàn phù h p với chức năng thực hiện pha tối (chu
trình Calvin) của tế bào bao bó mạch. (0,25 i m)
+ Không có PSII → không có O2 trong tế bào → tr nh ư c hiện tư ng O2 cạnh tranh với CO2 liên
kết với enzim Rubisco (tr nh ư c hô h p s ng (0,25 i m)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 277


Câu 3. Hô hấp ở thực vật (2,0 điểm)
1. Khi chu trình Krebs dừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 đ ng hay sai? Giải thích.
2. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Krebs không có sự tiêu dùng oxi nhƣng vẫn
đƣợc xếp vào pha hiếu khí?
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
- Đ ng. (0,25 i m)
- Chu trình Krebs tạo ra các h p ch t trung gian, ặc biệt là các axit hữu cơ, tham gia vào qu
trình ồng hóa NH3 trong cây tạo ra c c axit amin. (0,25 i m)
- Các axit amin ư c hình thành còn liên kết với NH3 tạo ra các amit, giải ộc NH3 cho cây. (0,25
i m)
- Nếu chu trình Krebs dừng lại  không có các axit hữu cơ kết h p với NH3 thành axit amin, amit
 cây tích luỹ nhiều NH3  ngộ ộc. (0,25 i m)
2. 1 iểm)
- Chu trình Krebs phân giải hoàn toàn ch t hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là ch t khử NADH,
FADH2. Các ch t này vận chuy n iện tử, tạo lực hóa thẩm ở chuỗi truyền e- ở màng trong ti th . (0,5
i m)
- Oxi là ch t nhận e- cuối cùng trong chuỗi truyền e-, nếu không có oxi chuỗi truyền e- sẽ ngừng hoạt
ộng làm ứ ọng NADH, FADH2 d n ến cạn kiệt NAD+, FAD+ và các phản ứng của chu trình Kebs
ngừng trệ. (0,5 i m)
Câu 4 Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)
1. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trƣởng kéo dài do tác động của những cơ chế nào? Dựa vào
những cơ chế đó, hãy nêu các biện pháp cần thiết để tế bào thực vật có thể tăng trƣởng bình thƣờng.
2. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả ch n nhanh ngƣời ta
phải ủ kín?
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
- Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trưởng kéo dài do t c ộng của 3 cơ chế :
+ Cơ chế thẩm th u: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh (do hoạt ộng trao ổi ch t) h p th
nước làm không bào lớn lên thành không bào trung tâm dồn nhân và tế bào ch t về sát màng
xenlulôzơ. (0,25 i m)
+ Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt hoá hoạt ộng vận chuy n
H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lư ng cho hoạt ộng tế bào và th c ẩy sự tăng trưởng.
(0,25 i m)
+ Sinh trưởng axit làm mềm, giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt ộng của bơm proton nằm trên màng
sinh ch t vận chuy n H+ về ph a thành xenlulozơ tạo môi trường axit, làm ứt gãy cầu ngang giữa các
s i xenlulozơ làm trư t giãn thành tế bào. (0,25 i m)
b Đ tế bào tăng trưởng cần cung c p ủ nước, hoocmon,.. (0,25 i m)
2. (1 iểm)
- Những biến ổi xảy ra trong quá trình chín của quả:
+ Biến ổi màu sắc: giảm sắc tố clorophyl, tăng sắc tố carôten, xantôphyl,.. làm quả có màu vàng, ỏ,
cam,.. (0,25 i m)
+ Biến ổi ộ mềm: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy làm cho c c tế bào rời nhau,
xenlulozo ở thành tế bào bị thủy phân làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra. (0,25 i m
+ Biến ổi mùi vị: tổng h p các ch t có bản ch t este, an êhit, xêtôn làm quả có mùi thơm. C c h p
ch t tanin, axit hữu cơ, ancaloit bị phân hủy, ồng thời tổng h p c c ường saccarôzơ, fructôzơ tăng
lên làm quả ngọt. (0,25 i m)
- Muốn quả ch n nhanh người ta phải ủ k n, vì: (0,25 i m)
+ Ủ k n etylen nội sinh không khuếch t n ra môi trường.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 278


+ Ủ giữ nhiệt => tăng tốc ộ các phản ứng chuy n hóa trong quả.
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật – phư ng n thự h nh (2 điểm)
1. Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh mặt dƣới của lá có nhiều lỗ kh hơn mặt trên. Để có kết quả rõ rệt
nhất, nên chọn cây chịu hạn hay cây trung sinh ? Vì sao ?
2. Chứng minh thân và rễ cây có phản ứng khác nhau với trọng lực. Vì sao có sự khác nhau đó? Nêu
ngh a của hƣớng trọng lực đối với cây.
Hướng dẫn chấm :
1. 1 iểm)
- Bố trí thí nghiệm :
+ Tưới m vào gốc cây, chọn một lá bánh tẻ. Dùng hai miếng gi y tẩm coban clorua ã s y khô (có
màu xanh da trời) kẹp vào hai mặt l ( ối xứng nhau . Đặt hai miếng kính mỏng lên hai mặt gi y rồi
kẹp chặt lại. Sau 15 phút, l y miếng gi y ra quan sát diện tích gi y bị ổi màu (từ xanh sang hồng).
(0,25 i m)
+ Kết quả là miếng gi y ặt ở mặt dưới lá có diện tích màu hồng lớn hơn so với miếng gi y ở mặt
trên, chứng tỏ nước thoát ra ở mặt dưới nhiều hơn => kh khổng ở mặt dưới lá nhiều hơn mặt trên.
(0,25 i m)
- Đ có kết quả rõ rệt nh t nên chọn cây chịu hạn. (0,25 i m)
- Vì lá của chúng không có lỗ khí ở mặt trên và thường có tầng cutin dày chống nóng và giảm thoát
hơi nước. (0,25 i m)
2. 1 iểm)
- Chứng minh thân và rễ cây có phản ứng khác nhau với trọng lực :
Cho hạt ậu ã nẩy mầm vào một ống tr bằng nhựa có lót bông ẩm và treo nằm ngang. Sau một thời
gian rễ và thân mọc dài ra khỏi ống nhưng rễ quay xuống t (hướng t dương con thân hướng lên
trên (hướng t âm) (0,25 i m)
- Giải thích :
+ do sự phân bố auxin không ều ở mặt trên và mặt dưới của cây và phản ứng khác nhau của thân và
rễ với nồng ộ auxin. (0,25 i m)
+ Khi cây nằm ngang, auxin tập trung ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên. Rễ cây sinh trưởng mạnh khi
nồng ộ auxin th p → mặt trên của rễ sinh trưởng mạnh hơn mặt dưới => kết quả rễ uốn cong xuống
t. Ngư c lại, thân sinh trưởng mạnh khi nồng ộ auxin cao → mặt dưới thân của sinh trưởng mạnh
hơn mặt trên = > kết quả là cây uốn cong lên trên. (0,25 i m)
- Ý nghĩa : rễ hướng t dương gi p rễ âm sâu xuống t l y nước và muối kho ng, ồng thời giữ
chặt cây vào t. (0,25 i m)
B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT
Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp (2 điểm)
1. a)Trình bày cơ chế đóng mở cơ vòng môn vị. Thức ăn từ dạ dày xuống ruột non thành từng đợt có
tác dụng gì?
b) Nhận định: « ối với c c loài ại gia súc, biện pháp sử d ng thuốc kh ng sinh iều trị bệnh
bằng cách tiêm hay trộn l n với thức ăn ều có tác d ng như nhau » là đ ng hay sai ? Giải thích.
2. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải th ch đặc
điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn.
Hướng dẫn chấm :
1. 1 iểm)
a) - Cơ chế óng mở cơ vòng môn vị: Bình thường môn vị hơi hé mở, ủ nước và các ch t bán lỏng
i qua. Thức ăn có k ch thước lớn hoặc ở th rắn sẽ bị môn vị ngăn lại. Khi phần lớn thức ăn ư c
nhào trộn với dịch vị, tạo thành dạng nhũ ch p thì dạ dày co mạnh từng t tạo áp lực làm mở môn vị
và 1 lư ng nhũ ch p (vài ml ư c ẩy xuống t tràng. Nhũ ch p có ộ axit cao trung hòa môi trường
kiềm ở tá tràng làm cho môn vị óng lại. Đ t co bóp tiếp theo của dạ dày làm mở môn vị...
(0,25 i m)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 279


- Cơ chế óng mở môn vị làm cho thức ăn từ dạ dày xuống ruột non thành từng t, tạo thuận l i cho
quá trình tiêu hóa và h p th hiệu quả trong ruột non. (0,25 i m)
b) – Sai. (0,25 i m)
- Vì : ại gia s c (trâu, bò ăn cỏ, trong ống tiêu hóa của chúng có r t nhiều vi sinh vật sống cộng sinh
gi p ch ng tiêu hóa xenlulôzơ. Nếu trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn sẽ tiêu diệt các vi sinh vật có l i
→ giảm khả năng tiêu hóa thức ăn so với tiêm. (0,25 i m)
2. 1 iểm)
- Đặc i m của bề mặt hô h p:
+ Bề mặt hô h p cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt các ch t khí dễ dàng khuếch tán qua.
(0,25 i m)
+ Có sắc tố hô h p, có mạng lưới mao mạch phát tri n và máu trong mao mạch thường
chảy theo hướng ngư c chiều với dòng kh i vào làm chênh lệch phân áp các ch t khí giữa hai
phía của bề mặt hô h p. (0,25 i m)
- Đặc i m cơ quan hô h p của chim thích nghi với ời sống bay lư n:
+ Phổi của chim gồm nhiều ống kh song song ư c bao bọc bởi hệ thống mao mạch dày
ặc làm cho không kh i một chiều khiến tăng tối a chênh lệch phân áp ch t khí giữa bề mặt hô h p
và tế bào. (0,25 i m)
+ Cơ quan hô h p của chim có các túi khí giúp cho việc thông khí ở bề mặt hô h p (phổi)
chỉ i theo một chiều. (0,25 i m)
Câu 7. Tuần h n (2,0 điểm)
1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Tại sao bình thƣờng ở ngƣời chỉ có
chừng 5 - 10% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua ?
2. Một bệnh nhân bị hở van tim (van hai lá) thì lƣợng máu bơm lên động mạch chủ, nhịp tim, huyết áp,
phổi và tim có thể thay đổi nhƣ thế nào ? Tại sao ?
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
* Đặc i m của mao mạch phù h p với chức năng :
+ Mao mạch có ường kính r t nhỏ, ủ cho một tế bào hồng cầu len lỏi qua nhằm tối a ho việc trao
ổi các ch t với dịch mô. (0,2 i m).
+ Ngoài ra, mao mạch ư c c u tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm giúp cho một số
ch t cần thiết có th ra, vào mao mạch dễ dàng thực hiện chức năng vận chuy n các ch t.
(0,2 i m).
* Giải thích :
- Bình thường chỉ có khoảng 5 – 10% các mao mạch có máu chảy qua. Tuy nhiên mỗi mô có nhiều
mao mạch tới mức mỗi phần của cơ th ều ư c cung c p máu vào mọi lúc. Các mao mạch ở não,
tim, thận và gan thường ư c c p ầy máu. Các vị trí khác, máu cung c p thay ổi theo thời gian khi
máu chuy n từ nơi này ến nơi kh c. (0,2 i m)
- Sự phân phối m u ến các mao mạch ư c iều tiết bởi 2 cơ chế sau :
+ sự co giãn của c c cơ trơn ở thành của ti u ộng mạch máu nhỏ trước khi tới lưới mao mạch : khi
cơ trơn co bóp → c c ti u ộng mạch co → làm giảm dòng máu tới các mao mạch ; khi cơ trơn giãn
→ c c ti u ộng mạch giãn → m u i vào mao mạch. (0,2 i m)
+ sự co giãn của c c cơ trơn ở ầu các mao mạch: khi c c cơ co lại → m u không vào mao mạch, khi
c c cơ dãn ra → m u dồn vào mao mạch. (0,2 i m)
2. 1 iểm).
- Lư ng m u lên ộng mạch chủ giảm do khi tim co, m u bị ẩy ngư c từ tâm th t tr i lên tâm nhĩ tr i.
(0,2 i m)
- Nhịp tim tăng p ứng nhu cầu máu của c c cơ quan. (0,2 i m)
- Huyết p ban ầu tăng do tăng nhịp tim, về sau giảm do suy tim. (0,2 i m)
- Phù phổi do máu bị ẩy vào tâm nhĩ tr i làm tăng huyết áp phổi. (0,2 i m)
- Tim tăng cường hoạt ộng trong thời gian dài d n ến suy tim. (0,2 i m)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 280
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Các nhận định dƣới đây đ ng hay sai ? Giải thích.
a) Hai ngƣời A và B có cùng cân nặng là 70 kg và đều có lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng nhau. Cả hai
ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhƣng ngƣời B còn uống thêm một cốc rƣợu. Kết quả là
lƣợng nƣớc tiểu bài tiết của ngƣời B sẽ tăng, còn ngƣời A thì bình thƣờng.
b) Cortisol và ađrenaline đều là hoocmon của thận có tác dụng làm tăng đƣờng huyết. Tuy nhiên, cơ
chế tác động của hai hoocmon này hoàn toàn khác nhau.
2. Hãy nêu các cơ chế điều hoà gi p cá xƣơng ở nƣớc ngọt và cá xƣơng ở nƣớc mặn duy trì đƣợc áp
suất thẩm thấu của cơ thể.
Hướng ẫn hấ :
1. 1 iểm)
a Sai. Lư ng nước ti u bài xu t của hai người ều tăng, nhưng ở người B tăng nhiều hơn (0,2 i m)
Vì:
- Thức ăn mặn chứa nhiều Na+ làm tăng p su t thẩm th u của m u, d n ến:Vỏ thư ng thận giảm
tiết aldosteron → giảm t i h p thu Na+ ở ống thận → tăng thải Na+ qua bài tiết. K ch th ch trung khu
iều hòa trao ổi nước nằm ở vùng dưới ồi thị gây cảm gi c kh t → phải uống nước, ồng thời thùy
sau tuyến yên tăng cường tiết hoocmon chống a niệu (ADH → tăng t i h p thu nước ở ống thận,
sau ó huyết p tăng → p su t lọc ở cầu thận tăng → lư ng dịch lọc ở cầu thận tăng → tăng bài
xu t nước ti u loại thải muối. (0,15 i m
- Người B uống rư u: rư u có tác d ng ức chế thùy thùy sau tuyến yên tiết hoocmon ADH → giảm tái
h p thu nước ở ống thận → tăng lư ng nước ti u. (0,15 i m)
b Đ ng. (0,2 i m)
- Cortisol là hoocmon của vỏ tuyến thư ng thận có bản ch t là stêrôit nên t c ộng lên tế bào ch
theo cơ chế hoạt hóa gen và có tác d ng chuy n hóa protein thành glucose làm tăng ường huyết.
(0,15 i m)
- Adrenaline là hoocmon của tủy thư ng thận có bản ch t là axit amin nên t c ộng lên tế bào ch
theo cơ chế AMP vòng và có tác d ng phân giải glycogen ở gan thành glucose làm tăng ường huyết.
(0,15 i m)
2. 1 iểm)
- C xương nước ngọt có dịch cơ th ưu trương so với nước ngọt nên nước i vào cơ th qua
mang và một phần qua bề mặt cơ th . C xương duy trì p su t thẩm th u bằng cách gần như không
uống nước và bài tiết nhiều nước ti u r t loãng qua thận và h p thu tích cực muối qua mang. (0,5
i m)
- C xương ở bi n có dịch cơ th như c trương so với nước bi n nên nước i ra khỏi cơ th qua
mang và một phần bề mặt cơ th . C xương duy trì áp su t thẩm th u bằng cách uống nước bi n bù
lại lư ng nước ã m t ồng thời vận chuy n tích cực lư ng muối thừa qua mang ra bên ngoài. (0,5
i m)
Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Hai nơron cùng loại A và B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào khác nhau: nơron B có nồng độ Na+ ở
dịch ngoại bào cao hơn so với nơron A. Nếu k ch th ch hai nơron này với kích thích giống nhau thì độ
lớn của điện thế hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống nhau không? Tại sao?
2. Endorphin là một chất do não ngƣời tiết ra, có tác dụng làm giảm đau, giảm căng thẳng. Morphin là
một hợp chất tự nhiên có tác dụng tƣơng tự endorphin, đƣợc dùng làm chất giảm đau trong y tế đồng
thời gây nghiện. Hãy giải th ch cơ chế giảm đau và gây nghiện của morphin.
Hướng ẫn hấ :
1. 1 iểm)
- Độ lớn của iện hoạt ộng xu t hiện ở hai nơron kh c nhau. (0,5 i m)
- Chênh lệch nồng ộ Na+ ở nơron B cao hơn nơron A nên khi bị kích thích Na+ i vào trong nơron B
nhiều hơn làm bên trong trở nên dương hơn vì thế ộ lớn của iện hoạt ộng xu t hiện ở nơron B lớn
hơn.(0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 281
2. 1 iểm)
- Endorphin là một ch t do não tiết ra giảm au và bảo vệ não bộ trước c c t c ộng mạnh cơ học.
Khi gặp ch n thương mạnh thì não tiết endorphin với hàm lư ng cao ức chế hoàn toàn (gây b t
tỉnh . Trong iều kiện bình thường, não v n tiết endorphin giảm au. (0,25 i m)
- Morphin là một ch t có c u hình không gian giống endorphin nên nó kết h p với th th của
endorphin và có tác d ng giảm au tương tự endorphin. (0,25 i m)
- Khi sử d ng morphin thì hàm lư ng morphin trong máu cao làm ức chế ngư c lên não bộ → não
giảm tiết endorphin. (0,25 i m)
- Nếu dùng morphin kéo dài não sẽ ngừng tiết endorphin. Khi không sử d ng morphin → cảm giác
au ớn, nên phải dùng morphin từ bên ngoài → nghiện thuốc. (0,25 i m)
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
1. Nêu vai trò của tiroxin đối với động vật có xƣơng sống. Phân biệt ngƣời bị bƣớu cổ do thiếu iốt
(nhƣợc năng tuyến giáp) và bƣớu cổ do cƣờng giáp.
2. Một ngƣời phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục
nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích.
Hướng ẫn hấ :
1. 1 iểm)
- Vai trò của tiroxin ối với ộng vật có xương sống (0,5 i m)
+ Kích thích chuy n hóa các ch t ở tế bào, qua ó ảnh hưởng ến qu trình sinh trưởng và
phát tri n bình thường của cơ th .
+ Kích thích phát tri n bình thường của hệ thần kinh và hoạt ộng của não.
+ Kích thích phát tri n và hoạt ộng bình thường của hệ sinh d c.
+ Ở lưỡng cư, tiroxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
- Phân biệt: Bướu cổ do thiếu iôt nên tiroxin tiết ra t → chuy n hóa cơ sở giảm, sinh nhiệt giảm (chịu
lạnh kém), buồn ngủ, trí nhớ kém. Còn bướu cổ do cường giáp tiroxin tiết ra nhiều → lồi mắt, tăng
chuy n hóa cơ sở, tim ập nhanh, huyết p tăng, thân nhiệt tăng, chân tay run, ra nhiều mồ hôi, hồi
hộp, lo lắng , khó ngủ, giảm trọng lư ng cơ th . (0,5 i m)
2. 1 iểm)
- Người ph nữ này sẽ không có kinh nguyệt. (0,5 i m)
- Nguyên nhân: Do hoocmon sinh d c nam ức chế vùng dưới ồi gây giảm tiết GnRH và ức chế tuyến
yên giảm tiết FSH và LH. Kết quả là không ủ hoocmon kích thích lên buồng trứng và làm giảm
hoocmon buồng trứng => gây m t kinh nguyệt. (0,5 i m)

ĐỀ SỐ 36

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH K THI HSG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI
BẮC BỘ NĂM 2017
ĐỀ ĐỀ XUẤT Đề thi môn : SINH HỌC - Lớp 11
Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1: 2 0 iểm).
a) Rễ thực vật trên cạn có những đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn
nƣớc, hấp thụ nƣớc và ion khoáng?
b) Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nƣớc và các ion
khoáng từ rễ lên lá?
Câu 2: 2 iểm).
a) Những cây lá màu đỏ thì có quang hợp không? Vì sao?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 282


b) Sơ đồ dƣới đây mô tả quá trình nào trong quang hợp? Nêu các điểm chính trong quá trình
này? Ánh sáng/Diệp lục
2H2O → 4H+ + 4e- + O2
Câu 3: 2 iểm).
a) Hệ số hô hấp là gì? Có 1 học sinh xác định hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng
hƣơng nhƣng khi ghi kết quả do vội vàng bạn ấy chỉ ghi RQ1 = 0,3 và RQ2 = 1,0. Theo em hệ số hô
hấp nào của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng dƣơng? Giải thích.
b) Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Có cơ chế nào để
thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có
khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4: 2 iểm).
a) Sử dụng giả thuyết quang chu kỳ, hãy xác định và giải thích sự ra hoa của cây ngày ngắn có
giai đoạn sáng tới hạn C = 15,5 trong các trƣờng hợp sau:
- 16 giờ chiếu sáng /8 giờ tối
- 8 giờ chiếu sáng /16 giờ tối
- 16 giờ chiếu sáng /24 giờ tối
- 15 giờ chiếu sáng /9 giờ tối có ánh sáng xen kẽ.
b) Về quá trình sinh sản ở thực vật:
- Thế nào là thụ tinh kép? Một cây có 2n = 48 NST. Xác định số lƣợng NST trong phôi nhũ của
loài trên.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử
đực) và túi phôi (thể giao tử cái).
Câu 5: 2 iểm).
a) Có một số cây nhốt côn trùng từ 5h chiều đến khoảng 6 – 7h sáng hôm sau mới thả. Hãy giải
thích vì sao cây này lại phải làm nhƣ vậy và thử đoán xem ch ng đã nhốt và thả côn trùng nhƣ thế
nào?
b) Dựa trên cơ chế nào mà phản ứng tự vệ ở cây trinh nữ đƣợc coi là ứng động sức trƣơng
nhanh?
c) Trình bày phƣơng pháp chiết rút sắc tố từ lá.
Câu 6: 2 iểm).
a) Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit của dịch mật trong ruột diễn ra nhƣ thế nào? Một ngƣời bị cắt
túi mật thì quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
b) Vì sao các loại cá khác không có hiệu quả trao đổi kh cao nhƣ cá xƣơng?
Câu 7: 2 iểm).
a) Một bệnh nhân bị hở van tim (van nh thất đóng không k n)
- Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao?
- Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể tích tâm thu) có thay đổi
không? Tại sao?
- Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
b) Vì sao nhịp tim trung bình ở ngƣời trƣờng thành là 75 lần/phút? Tại sao ở đa số động vật,
nhịp tim lại tỷ lệ nghịch với khối lƣợng cơ thể?
Câu 8: 2 iểm).
a) Với những vận động viên khi thƣờng xuyên tham gia luyện tập và thi đấu thì pH của máu
trong động mạch thay đổi nhƣ thế nào? Cơ thể có những cơ chế nào để duy trì độ pH của máu ổn định?
b) Phân biệt các khái niệm: Cân bằng nội môi, cân bằng áp suất thẩm thấu, điều hòa cân bằng
nội môi và điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu?
Câu 9: 2 iểm).
Một tế bào thần kinh có điện thế nghỉ là -70mV. Có hai trƣờng hợp sau:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 283


a) Tế bào thần kinh tăng t nh thấm đối với ion canxi (biết rằng nồng độ canxi ở dịch ngoại bào
cao hơn dịch nội bào);
b) Bơm Na-K của nơron hoạt động yếu đi (do rối loạn chuyển hóa). Điện thế nghỉ sẽ giữ
nguyên hay thay đổi (tăng phân cực, giảm phân cực) trong mỗi trƣờng hợp? Giải thích.
Câu 10: 2 iểm).
a) Thể vàng có vai trò gì ở ngƣời ? Trình bày cơ chế hình thành và thoái hóa thể vàng.
b) Tại sao ngƣời mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
c. Một ngƣời phụ nữ dùng thuốc tránh thai (vỉ có 28 viên) để ngăn sự rụng trứng vì chƣa muốn
sinh con nhƣng vẫn thấy hành kinh đều đặn. Hãy giải thích kết quả trên?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


- Hệ thống lông hút hình thành liên tục với số lƣợng khổng lồ, tạo nên bề 0,5
mặt hấp phụ rất lớn, giúp cho tế bào rễ tăng nhanh diện tích tiếp xúc với đât.
- Dung dịch tế bào thƣờng cao hơn dung dịch đất, tạo điều kiện cho các 0,25
a phân tử nƣớc luôn luôn di chuyển từ dịch đất vào tế bào.
- Các tế bào từ lông h t vào trung trụ ở giữa rễ cây thƣờng bố tr theo chiều 0,25
tăng dần về nồng độ dung dịch, nhờ đó mà nƣớc, các ion khoáng liên tục đƣợc vận
chuyển vào mạch gỗ.
- Mạch gỗ cấu tạo gồm các tế bào đã chết nên không có màng, không có các 0,5
Câu 1 bào quan, các đầu cuối và thành bên đục thủng lỗ giúp chúng liên kết tạo nên một
ống rỗng nối dài từ rễ lên tận các tế bào nhu mô lá. Đặc điểm này giúp cho sự vận
chuyển chất dịch trong ống không bị lực cản do ma sát nên sẽ chuyển nhanh và
thuận lợi
b
- Các ống xếp x t nhau cùng loại (quản bào - quản bào hoặc mạch ống -
mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống), trong đó lỗ bên giữa các ống 0,5
thông với nhau. Đặc điểm sắp xếp này tạo thuận lợi cho dòng nƣớc và ion khoáng
di chuyển liên tục từ dịch đất lên tế bào nhu mô lá, kể cả trƣờng hợp không may có
một ống dẫn nào đó bị hỏng hoặc bị tắc.
- Những cây lá màu đỏ vẫn quang hợp đƣợc nhƣng yếu hơn 0,5
a - Lí do: Lá những cây này vẫn có chứa diệp lục nhƣng bị che bởi màu đỏ 0,5
của sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenôit
- Sơ đồ mô tả quá trình quang phân li nƣớc trong pha sáng 0,25
(Hoặc thí sinh nêu: mô tả pha sáng cũng coi là đ ng do sự lệch nhau về
thông tin giữa Sinh học 11 nâng cao và cơ bản)
- Các điểm chính trong quá trình này:
Câu 2
+ Năng lƣợng kích thích chất diệp lục thành dạng k ch động và đƣợc sử 0,25
b dụng để quang phân li nƣớc
+ Hình thành ATP và chất khử NADPH 0,25
+ Giải phóng O2 từ nƣớc. 0,25
(Hoặc th sinh chỉ nêu tên các sản phẩm tạo thành là ATP, chất khử NADPH, O2 thì
cũng coi là đ ng và đạt điểm 0,75 do lệch nhau về thông tin giữa hai chƣơng trình
nâng cao và cơ bản)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 284


- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào 0.25
khi hô hấp.
- RQ của hạt cây họ lúa bằng 1, RQ của hạt hƣớng dƣơng 0,3 0.25
a - Giải thích:
+ Nguyên liệu hô hấp của hạt hƣớng dƣơng là lipit 0.25
+ Nguyên liệu hô hấp của hạt cây họ lúa là cacbohidrat 0.25
Câu 3 - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc hay cây trong điều kiện thiếu 0,25
oxi.
- Có, l c đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí. Gồm đƣờng phân và lên men. 0,25
- Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: 0,25
b
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, không bị độc do các chất sản sinh
ra trong điều kiện yếm khí.
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân 0,25
xuống rễ. Rễ mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không kh nhƣ rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
Cây ngày ngắn trên ra hoa khi
- Giai đoạn sáng ngắn hơn giai đoạn ánh sáng tới hạn (<15,5) 0.25
- Giai đoạn tối dài hơn 8,5, không có sự gián đoạn.
- Chu kỳ:
a
+ 16S/8T: cây không ra hoa vì giai đoạn tối <8,5. 0.25
+ 8S/16T: cây ra hoa vì giai đoạn tối >8,5. 0.25
+ 16S/24T: cây ra hoa vì giai đoạn tối 24h lớn hơn rất nhiều 8,5h mặc dù giai đoạn 0.25
sáng >15,5.
Câu 4 - Thụ tinh kép: 2 tinh tử cùng tham gia thụ tinh. Phôi nhũ (3n)=72 NST 0,25
- Giống nhau: Từ một tế bào mẹ lƣỡng bội 2n qua giảm phân hình thành nên 4 giao
tử đơn bội (n). Bào tử đơn bội tiếp tục nguyên phân hình thành nên thể giao tử đực 0,25
(hạt phấn) hoặc cái (t i phôi).
- Khác nhau:
b
+ Quá trình hình thành hạt phấn: cả 4 tiểu bào tử đều thực hiện 2 lần nguyên phân 0,25
để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).
+ Quá trình hình thành t i phôi: trong 4 bào tử đơn bội (n) thì 3 bào tử tiêu biến, 0,25
chỉ có một đại bào tử sống sót và tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần để tạo nên
t i phôi (thể giao tử cái).
* Cơ chế dẫn đến phản ứng tự vệ ở cây trinh nữ đƣợc coi là ứng động sức trƣơng
nhanh :
- Do cấu tạo : Ở gốc cuống lá và đôi khi ở gốc của cuống lá chét có cơ quan chuyên 0,5
hoá gọi là thể gối. Một thể gối bao gồm các tế bào mô mềm có vách mỏng bao
quanh mô mạch dẫn tạo thành một gốc của cuống lá hoặc cuống lá chét.
- Do hoạt động :
+ Ở trạng thái bình thƣờng : Khi tế bào của thể gối trƣơng hoàn toàn (chứa nhiều
nƣớc) thì cuống lá hoặc cuống lá chét đứng thẳng, lá và lá chét xoè ra hoàn toàn.
Câu 5 a 0,25
+ Ở trạng thái bị k ch th ch : Khi bị chấn động tế bào của mô dƣới sinh ra một chất
có bản chất oxyaxit làm t nh thấm tăng lên đột ngột. Kali và Malat đƣợc vận
chuyển ra khỏi không bào làm giảm thế thẩm thấu, đồng thời nƣớc đƣợc dẫn truyền 0,25
từ tế bào mô mềm ở mặt dƣới của thể gối (giữa lá và cành, giữa cành và thân) vào
mô mạch dẫn hoặc mô lân cận làm độ trƣơng của tế bào thể gối ở bề mặt dƣới nhỏ
hơn so với độ trƣơng của tế bào thể gối ở bề mặt trên, do đó cuống lá xếp gập lại
làm cho lá khép lại với nhau. Dẫn đến phản ứng ở tại lá bị k ch th ch bắt đầu < 0,1
giây và hoàn thành trong khoảng 1 giây, với tốc độ nhanh nhƣ vậy nên phản ứng
này đƣợc coi là ứng động sức trƣơng nhanh.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 285


- Chiết rút sắc tố: 0,5
+ Lấy 2 – 3g lá tƣơi, cắt nhỏ, cho vào cối nghiền với axêton 80%.
+ Thêm axêton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết ta đƣợc 1 hỗn hợp sắc
tố màu xanh lục.
- Tách các sắc tố thành phần:
b
+ Lấy một lƣợng benzene gấp đôi lƣợng dịch vừa chiết, đổ vào hỗn hợp sắc tố, lắc
đều rồi đề yên.
+ Vài phút sau quan sát dung dịch phân thành hai lớp: 0,5
++ Lớp trên có màu xanh lục là do clorophyl tan trong axêton.
++ Lớp dƣới có màu vàng là do carotenoit tan trong benzene
* Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit:
- Những phân tử muối mật hoà tan trong những giọt mỡ với các nhóm tích 0,25
điện quay ra ngoài hình thành nên một lớp bề mặt.
- Khi tác động cơ học những giọt lớn sẽ tan ra thành những giọt nhỏ và
chúng không có khả năng kết hợp lại nữa bởi vì bề mặt t ch điện bên ngoài của
chúng sẽ đẩy nhau hình thành các giọt lipit nhỏ triglixerit (đƣờng kính khoảng 0,25
1um) treo lơ lửng trong nƣớc từ đó làm tăng diện t ch tác động của lipaza. Lipaza
phân huỷ triglyxerit để tạo ra axít béo và các phân tử monoglyxerit.
a * Một ngƣời bị cắt túi mật thì :
- Mật đƣợc tiết ra ở gan và đổ thẳng vào đƣờng ống tiêu hóa nên sẽ không
điều chỉnh đƣợc lƣợng mật cần thiết trong quá trình tiêu hóa dẫn đến hiệu quả nhũ 0,25
Câu 6
tƣơng hóa lipit của mật giảm, làm giảm hiệu quả phân giải của enzim lipaza, lƣợng
lipit bị phân giải giảm. Quá trình hấp thu mỡ và các chất khác nhƣ vitamin tan
trong mỡ... giảm, làm cơ thể có triệu chứng thiếu lipit hay một số vitamion tan
trong mỡ.
- Tác động k ch th ch nhu động ruột giảm dẫn đến thức ăn bị ứ đọng lại 0,25
trong đƣờng tiêu hóa dễ dẫn đến đầy bụng, khó tiêu...
* Các loại cá khác không có 2 đặc điểm:
+ Nƣớc chảy một chiều và gần nhƣ liên tục từ miệng qua mang 0,5
b + Dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngƣợc chiều với dòng
nƣớc chảy bên ngoài mao mạch của mang Vì vậy hiệu quả trao đổi khí không cao 0,5
nhƣ cá xƣơng
Một bệnh nhân bị hở van tim thì:
- Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan. 0,25
- Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm do 1 phần máu 0,25
a quay trở lại tâm nh .
- L c đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không đổi. Lúc sau, suy tim nên 0,25
huyết áp động mạch giảm.
- Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cƣờng hoạt động trong thời gian dài. 0,25
Câu 7 - Ở ngƣời, thời gian một chu kì tim trung bình khoảng 0,8 giây gồm 3 pha: 0,25
pha co tâm nh (0,1 giây), pha co tâm thất (0,3 giây), pha giãn chung (0,4 giây)
- Trong 1 phút (60 giây) sẽ có 60/0,8 = 75 chu kì tim hay ta nói nhịp tim
trung bình ở ngƣời trƣởng thành là 75 lần/phút. 0,25
b - Nhịp tim ở đa số động vật tỷ lệ nghịch với khối lƣợng cơ thể vì động vật
càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn (S là diện tích bề mặt cơ thể, V là khối lƣợng cơ thể)
nên nhiệt lƣợng mất vào môi trƣờng xung quanh càng nhiều. Để bù nhỉệt, cơ thể
phải tăng cƣờng chuyển hóa trong tế bào do đó tim phải đập nhanh hơn đễ đáp ứng 0,5
đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 286


- Khi luyện tập, thi đấu thể thao thì pH máu giảm do hoạt động nhiều → hô 0,25
hấp tăng → tạo nhiều CO2 nồng độ H+ trong máu tăng, pH giảm
- Khi pH giảm, hệ đệm hoạt động lấy đi để duy trì pH ổn định:
+ Hệ đệm bicacbonat: khi pH giảm, HCO3- kết hợp với H+ → pH máu tăng: 0,25
a HCO3 + H+ → H2CO3
-

+ Hệ đệm photphat: Khi pH giảm, các HPO42- kết hợp với H+ → pH máu 0,25
tăng: HPO42- + H+ → H2PO4-
+ Hệ đệm proteinat sẽ lấy H+ nhờ gốc -NH2: NH2 + H+ → NH3.
Câu 8 0,25
- Cân bằng nội môi là cân bằng môi trƣờng trong về các yếu tố vật lý, hóa 0,25
học
- Cân bằng áp suất thẩm thấu: ổn định lƣợng nƣớc và muối của môi trƣờng 0,25
trong.
b
- Điều hòa cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của các yếu tố vật lý, hóa 0,25
học trong môi trƣờng trong.
- Điều hòa áp suất thẩm thấu: duy trì ổn định lƣợng nƣớc và muối trong môi 0,25
trƣờng.
- Làm thay đổi điện thế nghỉ theo hƣớng giảm phân cực. 0,5
a - Giải th ch: ion canxi mang điện t ch dƣơng đi vào làm trung hoà bớt điện
t ch âm → giảm phân cực ở màng tế bào. 0,5
Câu 9
- Làm thay đổi điện thế nghỉ theo hƣớng giảm phân cực. 0,5
b - Giải th ch: do làm giảm chuyển K+ vào trong tế bào, giảm chuyển Na+ ra
ngoài tế bào, (bơm K/Na mỗi lần bơm đồng thời 2K+ vào và 3Na+ ra)). 0,5
- Thể vàng tiết progesteron. Ostrogen và progesteron ức chế tiết FSH và LH, ức chế 0,25
sự phát triển của nang trứng dẫn đến không có ch n trứng và rụng trứng.
- Hình thành: FSH th c đẩy sự ch n và rụng trứng, th c đẩy buồng trứng tiết
a Ostrogen. Nồng độ ostrogen cao k ch th ch tăng tiết FSH và LH, đến giữa chu kì 0,25
trứng ch n và rụng dƣới tác dụng của LH biến đổi nang trứng thành thể vàng.
- Thoái hóa: thể vàng tiết progesteron. Oestrogen và progesteron ức chế tiết FSH và 0,25
LH, do LH giảm dẫn đến thể vàng bị thoái hóa.
- Progesteron và Ơstrogen ngoài tác dụng kìm hãm tuyến yên còn có tác dụng an 0,25
thai nhờ ức chế co tử cung.
b - Ở tháng thứ 3 nhau thai thay thế thể vàng tiết Progesteron và Ơstrogen nên l c 0,25
Câu này thể vàng đã giảm tiết, nhau thai lại có thể chƣa tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc
10 môn, tăng co tử cung dễ gây sảy thai l c giao ca này.
- Viên thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là prôgesterôn và ơstrôgen. Hai 0,25
hoocmôn này có tác dụng kìm hãm vùng dƣới đồi và tuyến yên tiết FSH và LH
(kìm hãm trững ch n và rụng), đồng thời duy trì niêm mạc tử cung, gây xung huyết,
dày và xốp.
- Trong vỉ thuốc tránh thai có 28 viên thì chỉ có 21 viên (từ số 1 đến 21) là có
c 0,25
prôgesterôn và ơstrôgen, 7 viên còn lại là thuốc bổ.
- Khi uống đến viên thứ 22 thì prôgesterôn và ơstrôgen cùng giảm tiết đột ngột làm
co thắt các mạch máu và lớp niêm mạc tử cung khống đƣợc cung cấp máu sẽ bị
hoại tử, bong ra và dẫn tới hành kinh nhƣ bình thƣờng mặc dù trƣớc đó trứng không 0,25
hề rụng

ĐỀ SỐ 37

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 287
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: SINH HỌC KHỐI 11.
NĂM: 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN Thời gian làm bài: 180 phút
THANH HÓA (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a) Nƣớc phân li trong cây xanh tham gia vào quá trình sinh l nào của cơ thể thực vật?
b) Điểm khác biệt giữa quá tr?nh nitrat hoá và phản nitrat hoá là g??
Câu 2: (2 điểm) Quang hợp
1. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều th? tỷ lệ các loài C3 so với các loài C4,
CAM thay đổi nhƣ thế nào?
2. Theo d?i sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của
nhiệt độ môi trƣờng, ngƣời ta lập đƣợc đồ thị dƣới đây:

a. H?y cho biết đƣờng cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong nào biểu diễn sự
thải oxi ra môi trƣờng? V? sao?
b. Giải thích sự biến thiên của đƣờng cong A và đƣờng cong B.
Câu 3: (2 điểm) Hô hấp
a) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá tr?nh hô hấp với quá tr?nh dinh dƣỡng khoáng và
trao đổi nitơ ở cây xanh.
b) Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự
vận chuyển e đến O2. Những tác động g? xảy ra khi tế bào bị nhiễm xianua?
Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a) Có thể coi hạt phấn chính là giao tử đực không, v? sao? Trong thụ phấn có rất nhiều hạt phấn
tham gia. H?y cho biết ? ngh a của nó trong tự nhiên và trong sản xuất?
b) H?y cho biết tỉ lệ hai nhóm chất điều hoà sinh trƣởng sau đây điều chỉnh hiện tƣợng hoặc quá
tr?nh sống nào?
a) AIA/Xitokinin. b) AAB/Giberelin. c) AIA/Êtilen. d) Xitokinin/AAB.
Câu 5: (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật
a) Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cƣa ƣớt trên một cái rây đặt nằm ngang. Rễ mọc xuống th?
ra ngoài rây nhƣng sau một thời gian th? cong lại chui vào trong rây. Em h?y giải thích hiện tƣợng nói
trên?
b) So sánh hƣớng động và cử động cảm ứng của thực vật. Cho ví dụ?
Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit ngƣời ta sử dụng loại thuốc ức chế hoạt động loại pr
nào của tế bào niêm mạc dạ dày? V? sao?
b) Một bác sỹ dùng HCO3- để điều trị một bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức năng hô hấp.
Theo em ngƣời bệnh có biểu hiện nhƣ thế nào? Bác sỹ đặt giả định g? về sinh hóa máu của bệnh nhân?
Câu 7: (2 điểm) Tuần hoàn
a) Nêu đặc điểm, vị tr động mạch vành tim. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều
máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất gi?n. Tuy nhiên, đối với cơ tim th? ngƣợc
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 288
lại, nó nhận đƣợc nhiều máu hơn khi tâm thất gi?n và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại
có sự khác biệt nhƣ vậy?
b) Tại sao những ngƣời nghiện thuốc lá thƣờng mắc chứng huyết áp cao?
Câu 8: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a) Một ngƣời bị u tuyến thƣợng thận → tiết quá nhiều aldosterol. Huyết áp và thể t ch dịch kẽ tế
bào của ngƣời này thế nào? Giải thích.
b) Có 2 nhóm bệnh nhân, một đƣợc xác định bị đột biến gen aquaporin, một bị đột biến gen thụ
thể ADH, nồng độ ADH trong máu những ngƣời này nhƣ thế nào so với ngƣời b?nh thƣờng? Giải
thích.
Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a) Phân biệt xinap hoá học và xinap điện.
b) Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm trên 2 nơron cùng loại A và B. Cả 2 đều có sự chênh lệch Na+ và K+
bên trong và bên ngoài nhƣ nhau.
- Ouabain là chất làm suy yếu HĐ của bơm Na+ - K+. Cho chất này tác động lên nơron A nhƣng không
tác động lên nơron B th? mức độ phân cực (độ chênh lệch điện thế 2 bên màng) của nơron nào lớn hơn
tại sao?
- Nếu KT 2 nơron này làm xuất hiện điện hoạt động lan truyền trên các sợi trục th? biên độ trên mỗi
sợi trục có thay đổi không? Và biên độ điện thế HĐ của nơron nào lớn hơn. Tại sao?
Câu 10: (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Parathyroid hocmon (PTH) là HM của tuyến cận giáp, có vai tr? quan trọng đối với cơ thể trong
việc điều h?a calcium và phootphat máu.
- Ƣc chế hoạt động của thụ thể nhạy cảm Ca2+ trên các tế bào tuyến cận giáp ảnh hƣởng đến hàm
lƣợng Ca2+ trong máu nhƣ thế nào? Giải thích.
- Ƣc chế hoạt động của gen TH PTH ảnh hƣởng đến hàm lƣợng phootphat trong máu nhƣ thế nào?
Giải thích.
b) Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc
sản xuất tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức b?nh thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này
có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung chính cần đạt Điểm
a) Trong cây, nƣớc có thể phân li theo các cách: H2O => H+ + OH- hoặc quang
phân li nƣớc: H2O => 2H+ + 2e+ + ½ O2. H+ đƣợc tạo ra than gia vào các quá tr?nh:
 Dinh dƣỡng khoáng của thực vật:
- Trao đổi ion trong việc hấp thu các ion khoáng ( H+ đƣợc bơm ra khỏi tế bào 0,25
đẩy các ion khoáng t ch điện dƣơng ra khỏi hạt keo đất để rễ hấp thụ).
- Duy trì pH của môi trƣờng.
 Quang hợp: Tạo ATP và NADPH2. 0,25
 Hô hấp: Tạo ATP (bơm H+), cung cấp O2 cho hô hấp. 0,25
1  Sinh trƣởng: H+ làm giãn thành tế bào gi p tế bào tăng sinh trƣởng. 0,25
b) Điểm khác biệt giữa quá tr?nh nitrat hoá và phản nitrat hoá:
Đặ điểm Nitrat hoá Phản nitrat hoá
+ - -
Quá tr?nh NH4 -> NO2 -> NO3 NO3 -> NO2- -> N2O -> N2
-

VSV thanm gia Nitromonas, nitrobacter Pseudomonas 0,25


Kiểu chuyển hoá Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí 0,25
của VSV 0,25
? ngh a Tạo ra NO3- là nguồn Làm mất đạm của đất, nhƣng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 289


dinh dƣỡng tốt nhất cho có lơị trong xử ? nƣớc thải. 0,25
cây.
1. Môi trƣờng bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều th? tỷ lệ các loài C3 giảm, loài
C4 và CAM tăng. 0,25
- MT nóng không thích hợp với C3 do nhu cầu nƣớc của chúng rất cao nhƣng thời gian
mở khí khổng lại ngắn đi → không có động lực vận chuyển nƣớc, cây dễ héo và chết. 0,5
Mặt khác hô hấp sáng xảy ra mạnh mẽ làm hao hụt nhiều sản phẩm quang hợp.
- TV C4, CAM không bị ức chế bởi O2 cao trong tế bào, thích nghi với môi trƣờng khô
0,25
nóng sẽ dần chiếm l nh vùng kh hậu này.
2.
a)- Đƣờng cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong B biểu diễn sự 0,25
thải oxi ra môi trƣờng. Đƣờng cong A luôn có giá trị lớn hơn đƣờng cong B tại mỗi
2 nhiệt độ xác định. 0,25
- Bởi v? lƣợng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đƣờng B) ch nh là lƣợng oxi sinh ra
trong quang hợp sau khi đ? bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số
nhỏ hơn so với lƣợng oxi sinh ra do quang hợp (đƣờng A).
0,25
b)- Đƣờng cong A: Khi nhiệt độ c?n thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng th?
quang hợp tăng dần do vậy lƣợng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó
quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm. 0,25
- Đƣờng cong B: Sự thải oxi ra môi trƣờng phụ thuộc cả cƣờng độ quang hợp và cƣờng
độ hô hấp. Lƣợng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cƣờng độ quang hợp mạnh nhất,
nhƣng cƣờng độ hô hấp chƣa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng th? cƣờng độ hô hấp
tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đƣờng cong B đi xuống.
a) - Hô hấp giải phóng năng lƣợng dƣới dạng ATP từ các chất hữu cơ, đồng thời tạo ra
các sản phẩm nhƣ CO2, các axit hữu cơ. 0,25
- ATP và các sản phẩm vật chất liên quan chặt chẽ với các QT hấp thụ khoáng, nitơ,
quá tr?nh sử dụng các chất khoáng và biến đổi nitơ trong cây.
+ ATP: sử dụng để vận chuyển tích cực các chất qua màng, biến đổi các chất 0,25
trong cây.
0,25
+ Các chất hữu cơ làm tăng áp suất thẩm thấu, là chất nhận nhóm NH2 trong
trao đổi đổi nitơ.
0,25
3 + CO2 giải phóng từ HH rễ tham gia vào quá tr?nh hut bám trao đổi -> Giải
phóng các cation khỏi bề mặt keo đất -> Thuận lợi cho rễ cây hấp thụ.
b) Khi TB bị nhiễm cianua:
- Không có vận chuyển điện tử, không có građien H+ -> không có sự tạo thành ATP 0,25
qua chuỗi chuyền e.
- Từ NADH và FADH2 không bị khử bằng hệ thống vận chuyển e -> không có NAD+ 0,25
và FAD cho sự ôxi hoá pyruvic -> Chu tr?nh Crep bị ngừng trệ.
- Tế bào thay đổi từ hô hấp hiếu kh sang lên men, năng lƣợng chỉ đạt mức độ thấp, các 0,5
sản phẩm của lên men đƣợc tích tụ c?n glucôzơ bị cạn kiệt. Nếu kéo dài tế bào sẽ chết.
a)
- Không gọi hạt phấn là giao tử đực đƣợc v? : Hạt phấn là giao tử thể đực gồm 2 TB
đơn bội, sau khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới sinh ra hai giao tử đực tham gia 0,25
vào quá tr?nh thụ tinh.
- Cần có nhiều hạt phấn trong quá tr?nh thụ tinh là để có sự chọn lọc tự nhiên những 0,25
4 hạt phấn tốt nhất cho quá tr?nh thụ tinh, có ? ngh a bảo tồn n?i giống và thích nghi.
- Tăng k ch th ch th c đẩy trong quá tr?nh thụ tinh.
0,25
- Trong sản xuất, thụ phấn bổ khuyết làm tăng lƣợng auxin từ hạt phấn có tác dụng
0,25
tăng năng suất cây trồng.
b)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 290
Nhóm chất Điều chỉnh hiện tượng hoặc quá tr?nh
AIA/Xitokinin. Điều chỉnh quá tr?nh ph n hoá chồi và rễ để thành cây hoàn
chỉnh. 0,25
AAB iberelin Điều chỉnh quá tr?nh nảy mầm: Ngủ/thức
AIA/Êtilen Điều chỉnh quá tr?nh đậu hoa, quả quá tr?nh chín. 0,25
Xitokinin/AAB. Điều chỉnh quá tr?nh hoá già và trẻ hoá. 0,25
0,25
a) Giải thích hiện tƣợng :
- Rễ mọc xuống th? ra ngoài rây là do tác dụng của trọng lực (rễ có t nh hƣớng trọng 0,25
lực dƣơng).
- Sau một thời gian rễ cong lại và chui vào trong rây là do tác dụng của độ ẩm và ánh 0,25
sáng (rễ có t nh hƣớng nƣớc dƣơng và hƣớng sáng âm.
b) So sánh sự giống và khác nhau giữa hƣớng động và vận động cảm ứng:
* Giống nhau: Đều là h?nh thức cử động của thực vật. Đều chịu tác động của các tác 0,5
nhân ngoài môi trƣờng.
* h nh u:…………………………………………………………… 1,0
5
Hướng động C động cảm ứng
- Cử động theo một hƣớng nhất định do - Cử động không theo một hƣớng, có 0,25
tác động của điều kiện ngoại cảnh t nh đồng loạt trong một thời điểm.
- Liên quan tới bộ phận non của cây, sự - Liên quan tới cơ chế cử động trƣơng 0,25
phân chia tế bào và sự tăng trƣởng nƣớc, không liên quan đến phân chia tế
bào
0,25
- Chịu tác động của HM sinh trƣởng - Không chịu tác động của HM sinh
(auxin) trƣởng.
0,25
- Có ở hầu hết thực vật - Mang tính chủng loại.
a) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng tế 0,25
bào niêm mạc.
* V?:
- Bệnh loét dạ dày do thừa axit -> Ức chế loại pr liên quan đến tổng hợp HCl. 0,25
- TB niêm mạc dạ dày tạo HCl bằng cách có một số bơm H+ và một số khác bơm Cl- 0,25
6 vào trong dạ dày -> các ion kết hợp -> HCl trong dịch vị. Nếu v? l? do nào đó, việc
bơm các ion tăng lên có thể dẫn đến dƣ thừa axit -> dạ dày bị loét.
0,25
- Dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng TB viền -> giảm bớt axit HCl của dạ dày.
b) - Dùng HCO3- để trung h?a H+ -> biểu hiện của bệnh nhân là thở nhanh. 0,5
- Bác sỹ giả định thở nhanh là sự đáp ứng của cơ thể với pH máu thấp. Nhiễm toan
chuyển hóa làm giảm pH máu có nhiều nguyên nhân nhƣ tiểu đƣờng, sốc, ngộ độc, 0,5
a) - Động mạch vành xuất phát từ gốc động mạch chủ, ngay trên van bán nguyệt. 0,25
- Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận đƣợc máu
nhiều hơn so với khi tâm thất gi?n, huyết áp giảm. Trong kh đó l c tâm thất co, các sợi 0,5
cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim t hơn.
- Khi tâm thất gi?n, máu có xu hƣớng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi xuất
phát của động mạch vành tim. L c đó cơ tim gi?n nên không gây cản trở việc cung cấp
0,5
7 máu cho tim v? thế lƣợng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm
thất co.
b) - Trong thuốc lá có khí CO -> vào máu tranh Hb -> HbCO -> HbO2↓ -> vận 0,25
chuyển O2 kém -> [O2] trong máu giảm.
- [O2] ↓ tác động thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh -> 0,25
kích thích hệ giao cảm -> tim tăng nhịp và lực co -> HA tăng.
- [O2] ↓ tác động đến gan và thận tiết erythopoeitin (EPO) -> KT tủy xƣơng tăng sinh
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 291
hồng cầu -> số lƣợng hồng cầu↑ -> Tăng độ quánh của máu -> HA tăng. 0,25
a) - HA tăng. V?: Nhiều aldosterol → tăng tái hấp thụ Na+, tăng giữ nƣớc, tăng thể t ch 0,5
máu → HA tăng. 0,5
- V dịch kẽ tăng. Na+ trong dịch kẽ tế bào nhiều → giữ nƣớc nhiều → V dịch kẽ tăng.
b)
- Cả 2 nhóm đều có nồng độ ADH trong máu cao hơn so với ngƣời b?nh thƣờng. 0,25
8
- Giải thích:
+ ADH là hocmon tác động tới ống lƣợn xa và ống góp làm tăng tái hấp thu nƣớc và cô 0,25
đặc nƣớc tiểu bằng cách tổng hợp nhiều kênh aquaporin để vận chuyển nƣớc.
+ Cả 2 trƣờng hợp đều làm giảm khả năng tái hấp thụ nƣớc -> P thẩm thấu tăng, HA
giảm tiếp tục tác động đến vùng dƣới đồi tăng tiết ADH => ADH tăng. 0,5
a) Phân biệt xinap hoá học và xinap điện.
Xi nap hoá học Xi n p điện
Cấu tạo - Khe xinap rộng (75- 500 - Khe xinap hẹp (2nm )
nm) - Không có bóng xinap chứa các 0,25
- Có bóng xinap chứa các chất TGHH
chất TGHH
Chiều dẫn truyền - Một chiều. - 2 chiều. 0,25
XTK
Vận tốc - Chậm - Nhanh. 0,25
Tính phổ biến - Phổ biến trong cơ thể. - Chỉ có ở cơ tim, cơ trơn, một
9
số vùng ở n?o. 0,25
b)
- Ouabain là chất làm suy yếu HĐ của bơm Na+ - K+. Cho chất này tác động lên nơron
A -> K+ vào nơron A it hơn -> Giảm chênh lệc nồng độ 2 bên màng. 0,25
K+ đi ra it hơn -> bên trong it ion (-) hơn => giảm mức độ phân cự của A so với B. 0,25
- Nếu kich th ch 2 nơron này làm xuất hiện điện hoạt động lan truyền trên các sợi trục
th? biên độ trên mỗii sợi trục không đổi do các yếu tố quyết định biên độ điện thế nhƣ 0,25
điện thế nghỉ, sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ 2 bên màng, tính thấm của màng đói với
các ion không đổi.
0,25
Biên độ điện thế HĐ của nơron B> nơron A. V? mức độ phân cực của B>A.
a) * - Nồng độ Ca2+ trong máu tăng cao bất thƣờng. 0,25
- Giải thích:
+ B?nh thƣờng [Ca2+] cao -> Ƣc chế tuyến cận giáp sản xuất PTH -> PTH thấp.
+ Khi các thụ thể của Ca2+ bị ƣc chế -> Sự ức chế tuyến cận giáp giảm 0,5
-> Hocmon PTH tăng.
+ PTH làm tăng Ca2+ trong máu qua cơ chế: tăng giải phóng Ca2+ từ xƣơng,
giảm thải và tăng tái hấp thu Ca2+ ở thận, tăng tái hấp thu Ca2+ ở ruột.
* - Hàm lƣợng photphat trong máu tăng. 0,25
10 - Giải thích:
+ PTH làm tăng giải phóng photphat qua nƣớc tiểu. 0,5
+ Khi ức chế gen tổng hợp PTH -> Nồng độ PTH trong máu giảm => giảm sự giải
phóng photphat qua nƣớc tiểu => Hàm lƣợng photphat trong máu tăng.
b) - Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục 0,25
thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, )
- Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon có vai tr?
quan trọng trong việc h?nh thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ phát. Do tổn thƣơng
tuyến yên không làm ảnh hƣởng nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 292
điểm sinh dục thứ phát ở tuổi trƣởng thành. 0,25

ĐỀ SỐ 38

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016-2017
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN THI: SINH HỌC LỚP 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG Ng thi: 15 th ng 4 nă 2017
--------------------- Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 03 trang)

Câu 1 (2điể TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG


a) Quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng ở thực vật chủ yếu nhờ có lông h t, nhƣng nhiều loài thực
vật không có lông hút thì chúng hấp thụ nƣớc và các ion khoáng bằng cách nào?
b) Tại sao khi thiếu các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng N, Mg, Fe cây đều bị vàng lá, nhƣng biểu hiện
khác nhau: Thiếu N, Mg cây bắt đầu vàng từ lá già, còn thiếu Fe cây lại biểu hiện vàng từ lá non?
Câu 2 (2điểm) QUANG HỢP
a) Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều thì tỷ lệ các loài C3 so với các loài C4,
CAM thay đổi nhƣ thế nào?
b) Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của
nhiệt độ môi trƣờng, ngƣời ta lập đƣợc đồ thị dƣới đây:
ml O2/dm2 lá/h

10 20 30 40 Nhiệt độ môi trường (0C)

a) Hãy cho biết đƣờng cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong nào biểu diễn sự
thải oxi ra môi trƣờng? Vì sao?
b) Giải thích sự biến thiên của đƣờng cong A và đƣờng cong B.
Câu 3 (2điểm) HÔ HẤP
a) Hệ số hô hấp là gì? Một học sinh xác định hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng hƣơng
nhƣng khi ghi kết quả do vội vàng bạn ấy chỉ ghi RQ1 = 0,3 và RQ2 = 1,0. Theo em hệ số hô hấp nào
của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng dƣơng? Giải thích.
b) Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật
tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng
sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4 (2điể SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN TV
a) Hãy nêu vai trò của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa đối với sự nảy mầm của hạt? Hãy thiết kế thí
nghiệm chiếu sáng hạt rau diếp với ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa để thử nghiệm các tác động của
chúng lên sự nảy mầm của hạt.
b) Ngƣời ta quan sát ở hạt cây đƣớc đỏ (Rhizophora mangle) nảy mầm khi vẫn còn trên cây, hiện
tƣợng này cũng bắt gặp ở một dòng ngô có hạt nảy mầm khi vẫn còn trên quả. Hai hiện tƣợng này do
sự thiếu hụt một loại hoocmôn nào? Hãy trình bày chức năng của loại hoocmôn trên.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 293
Câu 5 (2điểm) CẢM ỨNG, THỰC HÀNH TV
a) Trình bày vai trò của auxin và ion K+ trong cảm ứng của thực vật?
b) Ngƣời ta giữ khoai tây một tuần trong không khí sạch, sau đó giữ một tuần trong nitơ sạch rồi lại
giữ một tuần trong không khí sạch. Lƣợng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ
thị. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm.

Lượng CO2

Thời gian (tuần)

Câu 6 (2điểm) TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐV


a) Tại sao nói tuyến tuỵ là một tuyến pha? Trình bày chức năng của tuyến tuỵ trong hoạt động chuyển
hoá các chất?
b) Áp lực âm của lồng ngực là gì? Nguyên nhân tạo ra áp lực âm của lồng ngực? Nếu màng phổi bị
thủng thì dẫn đến hậu quả gì?
Câu 7 (2điểm) TUẦN HOÀN
a) Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vòng tuần hoàn ở ngƣời?
b) Ở ngƣời huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi
angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thƣờng. Tại sao?
c) Khi truyền một lƣợng lớn dung dịch sinh l theo đƣờng t nh mạch ở ngƣời thì mạch đập mạnh lên.
Tại sao?
Câu 8 (2điểm) BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
a) Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O vƣợt quá
nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
b) Tiêu tốn năng lƣợng cho duy trì cân bằng muối và nƣớc ở động vật sống trong môi trƣờng
nƣớc mặn và nƣớc ngọt đƣợc giảm thiểu nhờ cơ chế thích nghi nào?
Câu 9 (2điểm) CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Một sợi thần kinh có bao mielin. Hãy cho biết, khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì:
- Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi nhƣ thế nào?
- Khi sợi trục của sợi này bị đứt gãy, thì sự tái sinh nó có bị ảnh hƣởng không? Vì sao?
b) Thuốc Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng
thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?
Câu 10 (2điể SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN ĐV
a) Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ 2 buồng trứng, cho biết nồng độ hoocmôn tuyến yên trong
máu biến động nhƣ thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích?
b) Những cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung chính cần đạt Điểm
Câu 1 a.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 294
2,00 - Thực vật thủy sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nƣớc và ion khoáng bằng toàn 0,25
bộ bề mặt cơ thể
- Một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông hút (thông, sồi) nhƣng rễ đƣợc nấm cộng 0,25
sinh với rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ các loại cây đó hấp thụ nƣớc và ion khoáng một cách
dễ dàng và có tính chọn lọc, mặt khác sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thu lớn. 0,25
- Ở tế bào còn non, vách tế bào chƣa bị suberin hóa cũng tham gia hấp thụ nƣớc và ion
khoáng.
0,25
b. Vì N và Mg là thành phần của clorophyl, còn Fe tham gia xúc tác phản ứng tổng hợp 0,25
clorophyl. Do vậy, thiếu các nguyên tố khoáng N, Mg, Fe thì clorophyl không đƣợc
hình thành nên lá cây có màu vàng. 0,25
N và Mg là những nguyên tố linh động nên khi cây thiếu các nguyên tố này, cây có thể
huy động chúng từ các bộ phận già bằng cách phân hủy diệp lục ở các lá già để lấy N, 0,25
Mg vận chuyển lên cung cấp cho các lá non do vậy các lá già bị vàng. Còn Fe là
nguyên tố cố định, khi cây thiếu Fe thì diệp lục ở các lá non không đƣợc tạo ra, do vậy
cây bị vàng lá non. 0,25
a. Môi trƣờng bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều thì tỷ lệ các loài C3 giảm, loài
Câu 2 C4 và CAM tăng. 0,25
2,00 - MT nóng không thích hợp với C3 do nhu cầu nƣớc của chúng rất cao nhƣng thời gian
mở khí khổng lại ngắn đi → không có động lực vận chuyển nƣớc, cây dễ héo và chết. 0,25
Mặt khác hô hấp sáng xảy ra mạnh mẽ làm hao hụt nhiều sản phẩm quang hợp. 0,25
- TV C4, CAM không bị ức chế bởi O2 cao trong tế bào, thích nghi với môi trƣờng khô
nóng sẽ dần chiếm l nh vùng kh hậu này.
0,25
b.
- Đƣờng cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong B biểu diễn sự thải 0,25
oxi ra môi trƣờng. Đƣờng cong A luôn có giá trị lớn hơn đƣờng cong B tại mỗi nhiệt
độ xác định. 0,25
- Bởi vì lƣợng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đƣờng B) ch nh là lƣợng oxi sinh ra
trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số 0,25
nhỏ hơn so với lƣợng oxi sinh ra do quang hợp (đƣờng A).
- Đƣờng cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì
quang hợp tăng dần do vậy lƣợng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó 0,25
quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biêủ hiện giảm.
- Đƣờng cong B: Sự thải oxi ra môi trƣờng phụ thuộc cả cƣờng độ quang hợp và cƣờng
độ hô hấp. Lƣợng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cƣờng độ quang hợp mạnh nhất,
nhƣng cƣờng độ hô hấp chƣa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cƣờng độ hô hấp
tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đƣờng cong B đi xuống.
Câu 3 a. 0,25
2,00 - Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi
hô hấp. 0,25
- RQ của hạt cây họ lúa bằng 1, RQ của hạt hƣớng dƣơng 0,3
- Giải thích: 0,25
Nguyên liệu hô hấp của hạt cây họ lúa là cacbohidrat
Nguyên liệu hô hấp của hạt hƣớng dƣơng là lipit 0,25
b. 0,25
- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Có, l c đó thực vật thực hiện hô hấp kị kh : đƣờng phân và lên men. 0,25
- Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn
chế độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí. Trong thân và rễ có hệ thống 0,25
gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. Rễ mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 295
không kh nhƣ rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
0,25
Câu 4 a.
2,00 - Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt còn ánh sáng đỏ xa ức chế sự nảy mầm
của hạt. Ánh sáng ở lần chiếu cuối cùng là nhân tố quyết định.
- Bố trí thí nghiệm: 0,25
Ngâm hạt trong nƣớc chia đều hạt thành các lô: lô 1, 2, 3, 4, 5
Lô 1: Hạt để trong tối (đối chứng) 0,25
Lô 2: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - để trong tối
Lô 3: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – để trong tối
Lô 4: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - để trong tối
Lô 5: Hạt đƣợc chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - đỏ xa – để trong tối
Kết quả: Lô 2 và lô 4 hạt nảy mầm, lô 1, 3, 5 hạt không nảy mầm
- Kết luận: Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt còn ánh sáng đỏ xa ức chế sự 0,25
nảy mầm của hạt. Ánh sáng ở lần chiếu cuối cùng là nhân tố quyết định.
- Giải thích: 0,25
+ Quang thụ thể chịu tránh nhiệm gây ra tác động trái ngƣợc của ánh sáng đỏ và đỏ xa
là phitocrom (Pr và Pfr), Pr hấp thụ cực đại ánh sáng đỏ còn Pfr hấp thụ ánh sáng đỏ xa
hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dƣới tác dụng của ánh sáng.
+ Sự hấp thụ ánh sáng đỏ làm Pr chuyển thành Pfr kích thích sự nảy mầm của hạt và
ánh sáng đỏ xa làm đảo ngƣợc quá trình này.
+ Thực vật tổng hợp phytocrom dƣới dạng Pr nếu hạt đƣợc giữ trong tối, sắc tố hầu
nhƣ hoàn toàn duy trì ở dạng Pr.
b. 0,25
- Hai trƣờng hợp trên là do thiếu hoocmôn axit abxixic (AAB)
Giải thích: AAB duy trì trạng thái ngủ của hạt, khi thiếu AAB hạt gỡ bỏ trạng thái ngủ 0,25
và nảy mầm ngay trên cây.
- Trình bày ít nhất 3 tác động của AAB
Ví dụ: Đóng mở khí khổng 0,25
Điều hòa ngủ nghỉ, nảy mầm ở thực vật
Hình thành tầng rụng 0,25
Chống stress
Câu 5 a.
2,00 * Vai trò của auxin:
- Kích thích phân chia và kéo dài tế bào.
- Sự phân bố không đồng đều của auxin đã tạo nên t nh hƣớng sáng và hƣớng đất: 0,25
+ Ngọn cây hƣớng sáng dƣơng, ph a khuất sáng auxin nhiều làm tế bào kéo dài 
ngọn cây cong về phía ánh sáng. 0,25
+ Rễ cây hƣớng sáng âm, mặt trên lƣợng auxin thích hợp (ít) làm tế bào rễ kéo dài
 rễ cong xuống.
* Vai trò của ion K+:
- Gây hiện tƣợng cụp lá ở cây trinh nữ: khi va chạm, K+ ra khỏi không bào gây mất 0,25
nƣớc ở thể gối  lá cụp.
- Gây đóng mở khí khổng: 0,25
+ Ion K+ trong tế bào khí khổng tăng  h t nƣớc  khí khổng mở.
+ Ion K+ trong tế bào khí khổng giảm  mất nƣớc  khí khổng đóng.
b.
- Trong tuần thứ nhất: Quá trình hô hấp của khoai diễn ra bình thƣờng theo quá trình
hô hấp hiếu kh . Lƣợng CO2 thoát ra ổn định.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 296
- Trong tuần thứ hai: khoai tây đƣợc giữ trong nitơ sạch, quá trình hô hấp hiếu khí bị 0,25
ức chế. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu còn một ít oxi hòa tan trong gian bào. Hai quá
trình hô hấp hiếu khí và yếm khí xảy ra đồng thời → lƣợng CO2 ít và giảm nhanh. Giai 0,25
đoạn sau, oxi hoàn toàn hết chỉ xảy ra quá trình hô hấp yếm khí tạo ra axit lactic không
tạo ra CO2.
Trong điều kiện yếm kh , con đƣờng dẫn truyền electron bị ức chế và việc cung cấp
NAD+ ban đầu của tế bào nhanh chóng bị dùng hết, NADH thƣờng nhƣờng electron
cho chất dẫn xuất của pyruvic để hình thành axit lactic nhờ đó giải phóng NAD+.
Do sự quay vòng của NAD+ nên axit pyruvic từ quá trình đƣờng phân đƣợc chuyển
thành axit lactic. Nhƣng quá trình này làm mất năng lƣợng đáng kể, do đó tế bào kị khí
dùng nhiều glucozo và tạo ra lƣợng lớn axit lactic.
- Trong tuần thứ 3: Trong không khí sạch, các mô có oxi sẽ đẩy mạnh oxi hóa các axit 0,25
lactic chuyển thành axit pyruvic tham gia vào chu trình Creb. Do đó có sự tăng cao
hàm lƣợng CO2 thải ra ở đầu tuần thứ 3, sau đó quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra bình 0,25
thƣờng → lƣợng CO2 ổn định trở lại.
Câu 6 a.
2,00 - Áp lực âm màng phổi là áp lực ở khoang màng phổi luôn thấp hơn áp suất của khí 0,25
quyển
- Nguyên nhân: 0,25
+ Phổi có hai màng ở giữa tạo thành một túi chứa khí 0,25
+ Khi hô hấp lồng ngực giãn nở nhanh hơn kéo phổi nở to dần chậm hơn và có xu
hƣớng kéo co làm khoang màng phổi tách rộng (Do t nh đàn hồi của mô xốp ở phế 0,25
nang)
- Khi màng phổi thủng làm không khí từ khoang màng phổi vào xoang lồng ngực mất
áp lực âm lồng ngực dẫn đến phổi xẹp dần và mất cử động hô hấp.
b.
Tuyến tuỵ là tuyến pha vì gồm tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. 0,25
* Chức năng của tuyến tuỵ ngoại tiết:
- Gồm các nang tiết enzim tiêu hoá và NaHCO3. Ống tiết đổ vào ống tuỵ, dịch tuỵ theo
ống tuỵ đổ vào đầu tá tràng. Dịch tuỵ chứa đầy đủ các enzim để tiêu hoá các loại thức 0,25
ăn.
* Chức năng của tuyến tuỵ nội tiết:
- Tuyến này gồm các tế bào anpha, beta và các mạch máu lân cận. 0,25
- Tuyến tuỵ nội tiết tiết hoocmon vào khoảng trống của các mô gần đó và khuếch tán
vào máu. Tế bào anpha tiết ra glucagon còn tế bào beta tiết insulin tham gia điều hoà 0,25
lƣợng đƣờng trong máu.
Câu 7 a.
2,00 - Sức bơm của tim: Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu chảy trong hệ mạch. áp lực đẩy
máu giảm dần trong hệ mạch và khi đến tiểu t nh mạch, áp lực đẩy máu về tim còn 10 0,25
– 15 mmHg.
- Sức hút của tim: Khi tâm thất dãn, áp suất trong tâm thất giảm tạo ra lực hút máu từ 0,25
t nh mạch về tim.
- Áp suất âm trong lồng ngực: Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng làm áp suất trong 0,25
khoang màng phổi càng âm hơn.
- Hoạt động của các cơ xƣơng và van t nh mạch. Do các cơ xƣơng quanh t nh mạch 0,25
chân co lại ép vào thành t nh mạch và hoạt động của van t nh mạch làm máu chảy một
chiều từ t nh mạch về tim.
b.
- Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 297


angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron.
- Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa, tăng thải Na+ và nƣớc theo 0,25
nƣớc tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm.
c.
- Tiếp dịch sinh l theo đƣờng t nh mạch làm tăng lƣợng máu về tim, gây tăng áp lực ở 0,25
tâm nh phải.
- Thụ thể áp lực ở tâm nh phải gửi thông tin về trung khu điều hòa tim mạch. Từ đây 0,25
xung thần kinh theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh lên dẫn đến
mạch đập mạnh lên.
Câu 8 a.
2,00 - Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lƣợng nƣớc tiểu cũng gia tăng. L do là ăn mặn và 0,5
uống nhiều nƣớc dẫn đến thể t ch máu tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm gia
tăng áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. Huyết áp tăng cũng làm
gia tăng thể tích dịch ngoại bào.
- Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron đƣợc
tiết ra khi huyết áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm.
0,5
b.
- Thành phần dịch cơ thể của động vật th ch nghi theo độ mặn của môi trƣờng sống. Ở
các loài có quan hệ gần gũi, dịch nội mô ở hầu hết động vật nƣớc ngọt có nồng độ chất 0,5
tan thấp hơn so với họ hàng của chúng sống ở biển.
- Vì vậy, động vật nƣớc ngọt giảm tiêu tốn năng lƣợng cho hấp thu tích cực NaCl, còn 0,5
động vật nƣớc mặn giảm tiêu tốn năng lƣợng cho thải tích cực NaCl.
Câu 9 a.
2,00 - Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm cản trở 0,5
quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thƣờng và kết quả là xuất hiện nhiều
triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng).
- Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi
không có bao myelin nên tốn nhiều năng lƣợng hơn, vì vậy xung bị yếu đi nhanh chóng 0,5
có thể dẫn đến sự không nhận biết đƣợc thông tin của cơ thể.
- Bao myelin có vai trò quan trọng trong việc tái sinh dây thần kinh đối với dây thần
kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao
myelin quanh nó vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò nhƣ một hành lang cho sự phát triển 0,5
của sợi thần kinh bị đứt gãy. Vì vậy, nếu bao mielin bị phá huỷ sẽ làm cho quá trình tái
sinh dây thần kinh không thể xảy ra hoặc bị cản trở làm chậm lại.
b.
- Ca2+ đi vào tế bào cơ trơn trong mạch máu gây co cơ trơn, co mạch máu. 0,25
- Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng cơ trơn gây dãn cơ trơn trên thành mạch máu
làm mạch máu dãn. Mạch máu giãn dẫn đến huyết áp giảm. Thuốc này dùng để điều trị 0,25
bệnh cao huyết áp.
a.
Câu - Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc 0,25
10 bởi estrogen và progesteron. 0,25
2,00 - Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và
progesteron đƣợc buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm
máu theo chu kì.

b. Những cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai:


- Hiểu đƣợc các điều kiện để có thai là trứng phải chín, rụng và đƣợc thụ tinh; trứng đã 0,25
thụ tinh phải làm tổ đƣợc trong lớp nội mạc tử cung (thụ thai) để phát triển thành thai
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 298
bình thƣờng cho đến khi sinh. Do đó, khi không muốn có thai hay chƣa muốn có thai
khi chƣa đủ điều kiện thì cần.
- Ngăn không cho trứng chín và rụng bằng sử dụng viên thuốc tránh thai trong đó có
prôgesstêrôn và ơstrôgen là những thành phần có tác dụng kìm hãm tuyến yên tiết FSH 0,25
và LH nên trứng không phát triển đến độ chín và rụng.
- Ngăn không cho trứng gặp tinh trùng để thụ tinh, có thể sử dụng:
+ Bao cao su hoặc mũ tử cung để ngăn tinh trùng đến gặp trứng thụ tinh (đây
cũng là biện pháp đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm các bệnh lây truyền qua quan hệ
tình dục) hoặc xuất tinh ngoài âm đạo. + Có thể vợ chồng gặp nhau tránh 0,25
ngày rụng trứng bằng cách theo dõi chu kỳ rụng trứng qua chu kỳ kinh nguyệt (biện 0,25
pháp này không thật an toàn vì có thể tính sai hoặc do những rối loạn về nội tiết gây
rụng trứng bất thƣờng).
+ Nếu vợ chồng đã có số con mong muốn mà không muốn sinh con tiếp có thể 0,25
dình sản bằng cách thắt ống dẫn tinh (ở nam) hoặc thắt ống dẫn trứng (ở nữ).

- Ngăn không cho trứng làm tổ trong lớp nội mạc tử cung thì có thể sử dụng các dụng
cụ tránh thai (trƣớc đây quen gọi là đặt vòng tránh thai vì vốn là các dụng cụ có dạng
0,25
vòng tròn nhƣng sau này nhiều loại có hình chữ T, hình cung, hoặc hình uốn lƣợn )

ĐỀ SỐ 39

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
KHU VỰC DH & Đ ẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 5 trang)

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2 điểm)


a. Sức h t nƣớc (S) của tế bào thực vật là gì? Sức h t nƣớc có mối tƣơng quan với áp suất thẩm thấu
của dịch bào và phản lực T (Turo) của vách tế bào nhƣ thế nào? Khi đƣa một tế bào thực vật có áp suất
thẩm thấu là 1,7 atm và phản lực T của vách tế bào là 0,6 atm vào dung dịch saccarozơ có áp suất thẩm
thẩu 1,1 atm thì hiện tƣợng gì sẽ xảy ra?
b. Các tác nhân kích thích mở và đóng lỗ khí? Nồng độ CO2 trong khí quyển ảnh hƣởng nhƣ thế nào
đến mật độ lỗ khí của lá?
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
a. Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa hàm
lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh sáng. Dựa vào đồ
thị, hãy cho biết:
- Các điểm A, B, C là gì?
- Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp
hơn điểm A thì cây sinh trƣởng nhƣ thế nào?
- Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và điểm C? Giải
thích.

b. Tại sao sự khô hạn làm giảm năng suất quang hợp?
Câu 3: Hô hấp (2 điểm)
a. NAD+ là gì? Sự khác nhau về vai trò của NADH trong hô hấp và lên men?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 299
b. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A đƣợc xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao
đổi chất? Nêu các hƣớng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này?
Câu 4: Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm)
Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm lƣợng
nitơ tổng số nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hình 6 và hình 7
dƣới đây.

Hãy cho biết đƣờng A, B ở hình 6 là hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm hay trong phần còn lại của
cây mầm; đƣờng C, D ở hình 7 là lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm hay trong phần còn lại của cây
mầm? Giải thích.
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật (2 điểm)
a. Giải thích vì sao quá trình vận động hƣớng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời
gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trƣờng? Cho ví dụ?
b. Trong một thí nghiệm, ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất ôxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái bão hòa và
không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu
cho thêm một lƣợng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh
sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.
- Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
- Nêu ngh a của thí nghiệm này.
Câu 6: Tiêu hóa – Hô hấp ở động vật (2 điểm)
a. Mặc dù hoạt động ở các mô khác nhau nhƣng tế bào lông ruột và tế bào biểu mô ống thận đều có
những đặc điểm cấu trúc giống nhau. Những đặc điểm đó là gì và vì sao ch ng lại có những đặc điểm
giống nhau nhƣ vậy?
b. Lƣợng hêmôglôbin trong máu của động vật có xƣơng sống ở nƣớc phụ thuộc vào nhiệt độ của nƣớc
nơi ch ng sống. Đƣờng cong nào của đồ thị dƣới đây mô tả đ ng sự biến đổi này? Giải thích?

Câu 7: Tuần hoàn ở động vật (2 điểm)


a. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm thất
giãn và nhận đƣợc t hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt nhƣ vậy?
b. Ở ngƣời bình thƣờng, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là
60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau nhƣ vậy. Sự khác nhau đó có ngh a gì?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 300


Câu 8: Bài tiết – Cân bằng nội môi (2 điểm)
a. Hội chứng Conn là tình trạng gây bởi u của tuyến thƣợng thận làm tiết nhiều aldosteron một cách
bất thƣờng. Hãy giải thích tại sao một bác s có thể ra chỉ lệnh đo huyết áp cho một bệnh nhân nghi
ngờ mắc hội chứng Conn?
b. Một ngƣời bị nôn mửa nhiều trong suốt 24h. Hãy cho biết trong trƣờng hợp này cơ thể ngƣời bệnh
có những đáp ứng nhƣ thế nào để giữ ổn định độ pH của máu và ổn định huyết áp?
Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)
a. Hình vẽ dƣới đây mô tả các thành phần của hệ thần kinh

Dựa vào hình vẽ trên, em hãy cho biết: Tế bào thần kinh M có chức năng gì? Hình vẽ trên liên quan
đến một loại cung phản xạ. Hãy cho biết cung phản xạ này điều khiển loại phản xạ nào và nêu tầm
quan trọng của loại phản xạ đó trong cơ thể?
b. Các chất trừ sâu phosphate hữu cơ hoạt động bằng cách ức chế acetylcholinesterase, là enzyme phân
giải chất dẫn truyền xung thần kinh acetylcholine. Hãy giải thích làm thế nào các độc tố này ảnh hƣởng
tới các điện thế hƣng phấn sau xinap do acetylcholine tạo ra?
Câu 10: Sinh trưởng phát triển, sinh sản ở động vật (2 điểm)
a. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên.
Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích?
b. Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam
trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU Ý NỘI DUNG Điểm
1 a * Sức h t nƣớc là hiệu số giữa áp suất thẩm thấu của dịch bào và phản lực T 0,5
của vách tế bào ( S= P- T)
* S = P khi T = 0, ngh a là khi tế bào ở trạng thái co nguyên sinh.
S = 0 khi P=T, chính là lúc tế bào no nƣớc tối đa.
S > 0 khi P> T ,lúc tế bào chƣa no nƣớc.
* Sức h t nƣớc của tế bào l c đầu: S = 1,7- 0,6=1,1 atm. Lúc này sức h t nƣớc
cân bằng với Ptt của dung dịch đƣờng, nên tế bào không thay đổi.
b * Các tác nhân: 0.5
- Ánh sáng: Kích thích tế bào bảo vệ t ch lũy K  Tế bào trƣơng nƣớc
+

- Sự thiếu CO2: Quang hợp làm cho nồng độ CO2 trong các khoang khí giảm
mạnh dẫn tới lỗ khí mở, nếu đủ nƣớc cung cấp cho lá.
- Đồng hồ sinh học: Đồng hồ nội sinh trong tế bào bảo vệ làm cho lỗ khí mở
đóng theo nhịp ngày đêm.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 301
- Các stress của môi trƣờng (Khô hạn) làm cho khí khổng đóng vào ban ngày
khi cây thiếu nƣớc. Axit abxixic tăng tiết  lỗ kh đóng.
* Mật độ lỗ khí của lá do hai yếu tố quyết định: Di truyền và môi trƣờng. Mật
độ lỗ khí là một đặc điểm phát triển dễ biến đổi của nhiều thực vật:
+ Độ phơi sáng cao và nồng độ CO2 thấp trong quá trình phát triển dẫn tới mật 0.5
độ lỗ kh tăng trong nhiều loài (Vì cƣờng độ ánh sáng cao  lỗ khí không mở
rộng mà nồng độ CO2 lại thấp cần phải có nhiều lỗ kh để lấy đƣợc đủ CO2 cho
quang hợp)
+ Nồng độ CO2 khí quyển tăng thì mật độ lỗ khí của nhiều loài giảm.
⃰ Quá trình đồng hóa Nitơ ở TV gồm 2 giai đoạn:
+ Khử nitrat: → → (cần NADPH và FredH2).
+ Đồng hóa amoni: + cetoaxit (R-COOH) → axit amin.
Trời âm u, thiếu ánh sáng, cây không quang hợp không sinh NADPH để biến
đổi → . Không sinh FredH2 để biến đổi → . Dẫn đến dƣ
thừa 0,5
Trời lạnh, nhiệt độ thấp → hô hấp giảm ảnh hƣởng đến chu trình Krebs →
thiếu R – COOH, thiếu nguyên liệu đồng hóa amoni → dƣ thừa
Dƣ thừa và có thể gâu ngộ độc cho ngƣời khi sử dụng.
2 a - A là điểm bù ánh sáng, B là điểm thể hiện cƣờng độ quang hợp cao nhất của 0,25
cây, C là điểm no ánh sáng.
- Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cƣờng độ hô hấp lớn 0,25
hơn cƣờng độ quang hợp, không t ch lũy đƣợc chất hữu cơ nên sinh trƣởng kém, dần
dần sẽ chết.
- Cơ sở để xác định điểm A và C: Điểm bù ánh sáng A là điểm có cƣờng độ quang 0,5
hợp và cƣờng độ hô hấp bằng nhau (lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc trong quang hợp
bằng lƣợng CO2 giải phóng trong hô hấp). Điểm no ánh sáng C là điểm có cƣờng
độ quang hợp đạt cao nhất.
b + Nƣớc là nguyên liệu quang hợp  Thiếu nguyên liệu thì quang hợp giảm 0,5
+ Nƣớc là môi trƣờng xảy ra các phản ứng sinh hóa trong tế bào  Thiếu
nƣớc ảnh hƣởng đến trao đổi chất
+ Nƣớc là dung môi hòa tan các chất để trao đổi chất qua màng  thiếu nƣớc
ảnh hƣởng đến sự vận chuyển các chất
+ Thiếu nƣớc khí khổng đóng  cây thiếu CO2 là nguyên liệu quang hợp 
năng suất quang hợp giảm 0,5
+ Thiếu nƣớc  k ch thƣớc lá giảm  năng suất quang hợp giảm
+ Thiếu nƣớc  tế bảo giảm độ trƣơng  giảm độ kéo dài tế bào  sinh
trƣởng giảm  năng suất quang hợp giảm
3 a NAD+ là dẫn xuất của axit nicotinic, hoạt động nhƣ một coenzim trong các 0,5
phản ứng vận chuyển electron ở chuỗi truyền electron với vai trò mang các
nguyên tử hidro và l c đó nó ở dạng khử NADH
- Trong hô hấp: NADH hình thành để dự trữ năng lƣợng sau đó năng lƣợng này
đƣợc giải phóng ở quá trình tổng hợp ATP qua chuỗi truyền electron 0.25
- Trong len men: NADH là chất khử nguyên liệu lên men 0,25
(axit piruvic) tạo sản phẩm lên men (không đi vào chuỗi truyền electron)
b - Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đƣờng phân có 3 cacbon, có 0,25
mặt ở tế bào chất.
- Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử CO2.
Sản phẩm này có mặt trong ti thể. 0,25
- Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hoá (kết hợp với

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 302


NH3) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hoá thành đƣờng glucozơ (do các 0,25
enzim của quá trình đƣờng phân tham gia).
- Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo. axetyl coenzim A tham gia
vào chu trình Krebs tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các chất hữu cơ
khác nhau (kể cả sắc tố).
Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo 0,25
ATP trong ti thể.
4 - Đƣờng A: Nitơ tổng số trong lá mầm 0,5
Giải thích: Hạt đậu tƣơng có hàm lƣợng protein dự trữ cao, tập chung chủ yếu
ở 2 lá mầm. Khi hạt bắt đầu nảy mầm, protein dự trữ sẽ đƣợc huy động để phân
giải thành các chất trung gian, đồng thời tạo năng lƣợng cho kiến tạo tế bào
mới của cây mầm, nên hàm lƣợng nitơ tổng số giảm dần.
- Đƣờng B: Nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và sinh trƣởng tế 0,5
bào, quá trình tổng hợp mới các chất hữu cơ có chứa nitơ tăng lên, hàm lƣợng
nitơ tổng số cũng tăng dần theo độ lớn của cây mầm .
- Đƣờng C: Nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Protein dự trữ đƣợc thủy phân và đƣa từ lá mầm vào các phần còn
lại của cây để làm nguyên liệu cho tạo mới tế bào. Sau đó các chất này vẫn
đƣợc tiếp tục tổng hợp mới do cây mầm lớn lên và có khả năng tự dƣỡng nên 0,5
hàm lƣợng nitơ hòa tan cũng tăng lên
- Đƣờng D: Nitơ hòa tan trong lá mầm.
Giải th ch: Hàm lƣợng nitơ hòa tan tăng vào giai đoạn đầu của sự nảy mầm do
protein dự trữ đƣợc huy động để thủy phân thành axit amin, sau đó hàm lƣợng 0,5
nitơ hòa tan giảm theo mức độ suy giảm protein dự trữ trong 2 lá mầm của hạt.
5 a * Quá trình hƣớng động 0,5
- Xảy ra chậm vì: liên quan đề sự phân bố lại hàm lƣợng các chất điều hoà sinh
trƣởng ở hai phía của cơ quan, cơ thể. Liên quan đến sự sinh trƣởng tế bào hai
phía bị tác động và không bị tác động của yếu tố môi trƣờng.
- Ví dụ quá trình hƣớng quang.
* Quá trình vận động cảm ứng:
- Xảy ra nhanh vì: liên quan đến đồng hồ sinh học, đến sức căng trƣơng nƣớc ở 0,5
các tế bào khớp gối. Những vận động này xảy ra theo nhịp sinh học và theo
hoạt động của các bơm ion.
- Ví dụ, vận động ngủ của lá, cây bắt mồi, cây xấu hổ...
b - AH là một chất khử mạnh còn MR là chất ô xi hóa mạnh nên bậc thang ô xi 0,5
hóa khử rất xa nhau. Do đó khi trộn hai chất vào với nhau điện tử không thể
chuyển từ AH đến MR đƣợc nên MR vẫn ở trạng thái ô xi hóa và có màu đỏ.
Khi cho clorophin vào và nó đƣợc kích thích bởi ánh sáng nên có chức năng
truyền điện tử từ AH đến MR làm cho MR bị khử mất màu để lộ màu xanh của
clorophin.
0,5
- Ý ngh a của thí nghiệm:
+ Gi p xác định khả năng hoạt động của các sắc tố quang hợp thông qua đó
đánh giá khả năng quang hợp của lá cây (xác định trên cơ sở đo thời gian
chuyển màu từ đỏ sang lục).
+ Minh họa sự cần thiết của chuỗi truyền điện tử trong quá trình chuyển hóa.
6 a - Điểm giống nhau: 0,5
+ Màng tế bào gấp nếp làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trƣờng ngoài. Sự
gấp nếp ở tế bào lông ruột là do màng nhô ra, hình thành các lông cực nhỏ, còn
sự gấp nếp ở tế bào ống thận là do màng tế bào lõm vào.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 303
+ Trên màng tế bào đều có nhiều protein vận chuyển, các bơm ion, các
permeraza thực hiện quá trình vận chuyển các chất.
+ Trong tế bào chứa nhiều ti thể.
- Nguyên nhân: Tế bào lông ruột và biểu mô ống thận mặc dù hoạt động ở hai 0,5
cơ quan khác nhau nhƣng đều thích nghi với chức năng tăng hấp thu các chất.
Tế bào lông ruột hấp thu chất dinh dƣỡng trong ống tiêu hóa, tế bào biểu mô
ống thận tái hấp thu các chất trong nƣớc tiểu. Do đó, màng tế bào gấp nếp làm
tăng diện tích hấp thu, trên màng chứa nhiều protein vận chuyển, đặc biệt là các
protein vận chuyển tích cực. Đồng thời, quá trình vận chuyển các chất đòi hỏi
nhiều năng lƣợng ATP nên số lƣợng ti thể trong tế bào rất nhiều nhằm đáp ứng
nhu cầu năng lƣợng cho tế bào.
b - Đƣờng cong b 0,25
- Giải thích: Nhiệt độ càng cao thì lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc càng giảm, do
đó lƣợng hêmôglôbin trong máu tăng. 0,75
7 a - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận đƣợc 0,5
máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó l c tâm
thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim
t hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hƣớng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là
nơi xuất phát của động mạch vành tim. L c đó cơ tim giãn nên không gây cản
trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lƣợng máu vào động mạch vành nuôi tim 0,5
nhiều hơn so với khi tâm thất co.
b Giải thích sự khác nhau: 0,5
- Huyết áp ở mao mạch phụ thuộc vào lực đẩy của tim và thể tích máu trong
mao mạch. Lực đẩy của tim càng mạnh, huyết áp càng cao; thể tích máu trong
mao mạch càng ít, huyết áp càng thấp.
- Ở mao mạch phổi, huyết áp rất thấp trong khi đó ở thận, huyết áp lại rất
cao, nguyên nhân là do:
+ Máu đến phổi nhận lực đẩy từ tâm thất phải, máu đến thận nhận lực đẩy từ
tâm thất trái. Do thành tâm thất trái dày hơn nên lực đẩy cũng lớn hơn.
+ Số lƣợng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lƣợng mao mạch ở
thận, do đó lƣợng máu bơm vào mỗi mao mạch ở phổi t hơn, dẫn đến huyết áp
thấp hơn.
⃰ Ý ngh a của sự khác nhau:
- Huyết áp ở mao mạch phổi rất thấp, thấp hơn áp suất keo của máu, nhờ đó 0,5
nƣớc và các chất dinh dƣỡng không bị đẩy vào phế nang, ảnh hƣởng đến hoạt
động trao đổi khí. Ngoài ra, huyết áp thấp làm cho máu lƣu thông qua mao
mạch phổi chậm, đủ thời gian để trao đổi khí diễn ra hoàn toàn.
- Huyết áp ở mao mạch thận rất cao, cao hơn áp suất keo, do đó tạo ra một áp
lực đẩy nƣớc và chất tan vào nang Bowman, đảm bảo sự lọc nƣớc tiểu diễn ra
bình thƣờng.
8 a - Aldosteron tiết ra quá nhiều làm tăng cƣờng quá trình hấp thu Na+ và H2O ở 0,5
ống lƣợn xa dẫn đến huyết áp cao.
b - Do mất nƣớc nên huyết áp giảm. Cơ thể phản ứng lại bằng cách tăng tái hấp 0,5
thụ nƣớc ở thận, tăng cảm giác khát để uống nƣớc bổ sung.
- Do mất nhiều dịch vị có tính axit cao của dạ dày nên pH trong máu giảm. Hô
hấp của cơ thể phải thay đổi mới điều chỉnh đƣợc lƣợng CO2, điều chỉnh đƣợc 0,5
pH máu. 0,5
- Dịch gian bào và nƣớc từ tế bào vào máu, co mạch máu ngoại vi.
9 a - Tế bào thần kinh M kết nối các tế bào thần kinh với nhau 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 304


- Cung phản xạ trên điều khiển loại phản xạ không điều kiện, có trung tâm phản 0,5
ứng là tủy sống.
- Vai trò: Gi p cơ thể phản ứng nhanh chóng với các tác nhân kích thích từ môi 0,25
trƣờng
b - Thuốc trừ sâu phosphate hữu cơ ức chế hoạt động của enzyme
acetylcholinesterase, dẫn đến acetylcholine không bị phân giải mà tồn tại lâu 1,0
hơn trong các khe xinap vì vậy làm kéo dài các điện thế hƣng phấn sau xinap
do acetylcholine tạo ra.
10 a - Thuốc ức chế tiết FSH, vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. 0,5
- Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Leyđich dẫn đến giảm sản
sinh testosteron. Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin...0,5
b - Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế 0,5
vùng dƣới đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm
hoocmôn buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt. 0,5

ĐỀ SỐ 40

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÖC


ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ
MÔN SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút

Câu 1: Tr đổi nước và muối khoáng


a.Tại sao nói lực kéo thoát hơi nƣớc là động lực ch nh để h t nƣớc từ rễ lên lá? Lực kéo thoát hơi nƣớc
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b.Giải thích hiện tƣợng ứ giọt ở cây thân thảo khi độ ẩm không khí cao? Tại sao hiện tƣợng ứ giọt chỉ
xuất hiện ở mép lá?
Câu 2
a. Sự vận chuyển dòng khối tạo điều kiện cho sự vận chuyển quay đầu của H2O trong xylem nhƣ thế
nào?
b. Con đƣờng vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở các mạch gỗ diễn ra nhƣ thế nào?
Câu 3: Quang hợp và hô hấp ở thực vật
a.Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp:
Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon – chlorophyl)
đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này nhƣ thế
nào?
b. Phản ứng chống độc thừa đạm hay nóng, sâu bệnh liên quan nhƣ thế nào đến hô hấp?
Câu 4: Sinh trưởng và cảm ứng
a.Nêu cơ chế Auxin gi p sinh trƣởng dãn tế bào? Tại sao ở nồng độ cao thì gây ức chế dãn tế bào?
b.Tại sao khi trồng đu đủ để cho đu đủ ra nhiều quả, ngƣời ta thƣờng bẻ ngọn và úp bát tại chỗ bẻ?
Câu 5: Thực hành
a.Nghiền lá cây trong cối sứ , thêm vài giọt cồn 96o, để yên trong 15 phút, lọc và hút dịch lọc sang 3
ống nghiệm, dịch lọc có màu xanh nâu trong ánh sáng.
- Ống nghiệm 1: Đem chiếu sáng dịch lọc đó bằng tia sáng tím thì thấy có màu đỏ.
- Ống nghiệm 2: Nhỏ vào vài giọt NaOH lắc mạnh thì thấy có màu xanh

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 305


- Ống nghiệm 3: Nhỏ 1-2 giọt HCl vào dung dịch thì thấy dung dịch có màu nâu thẫm, cho thêm vào
dung dịch vài giọt đồng axetat thì thấy dung dịch có màu xanh.
Chất nào có trong dịch lọc ? Hãy viết công thức phân tử của nó ? Hãy giải thích các hiện tƣợng trên ?
b.Hãy thiết kế các thí nghiệm cần đặt để tìm hiểu vai trò, t nh đặc hiệu và các điều kiện hoạt động của
một enzim nào đó trong quá trình tiêu hoá thức ăn.
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp
a.Đặc điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giảm nguy cơ gây cao huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim?
Câu 7: Tuần hoàn
Cho đồ thị đƣờng cong phân ly oxy-hemoglobin của ngƣời trƣởng thành và thai nhi bình thƣờng nhƣ
hình vẽ:

a.Khi PO2 = 20 mmHg, độ bão hòa hemoglobin bằng bao nhiêu? Tại PO2 bằng bao nhiêu thì 50%
hemoglobin bão hòa với O2?
b.Tại PO2 = 20 mmHg thì lƣợng oxy đƣợc giải phóng cho tế bào cơ ở pH máu bằng 7,2 so với 7,4 nhƣ
thế nào?
c.Máu của ngƣời bị bệnh bị thiếu hụt hexokinase dẫn tới giảm 2,3-DPG thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới
đƣờng cong phân ly HbO2?
d.Qua quá trình trao đổi khí ở nhau thai, hemoglobin trong máu rời nhau thai có độ bão hòa 80%, khi
đó PO2 bằng bao nhiêu?
e.Máu t nh mạch của mẹ có PO2 = 10 mmHg, tại đó độ bão hòa của Hb bằng bao nhiêu?
Câu 8: Nội tiết
Một ngƣời phụ nữ tiến hành liệu pháp ăn kiêng rất chặt chẽ bằng cách ăn t, do vậy trọng lƣợng cơ thể
sút giảm rất nghiêm trọng tới 85% so với ngƣời bình thƣờng cùng tuổi và giới, đồng thời có biểu hiện
chán ăn, nôn mửa liên tục, hạ kali máu.
a. Nồng độ leptin và NPY máu của cô ta thay đổi nhƣ thế nào?
b. Cô ta đƣợc nhập viện và đo huyết áp là 80/50, nhịp tim 90 nhịp/phút. Giải thích. Nồng độ hormone
aldosterone, renin và kali máu thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 9: Thần kinh
Bệnh cao huyết áp có biểu hiện sự tăng huyết áp lớn hơn 120 mmHg (tâm thu) hoặc 80 mmHg (tâm
trƣơng). Hai dạng cao huyết áp gồm nguyên phát (xơ vữa động mạch do các yếu tố nhƣ h t thuốc, béo
phì, di truyền ) và thứ phát (do rối loạn chức năng lọc thận và rối loạn tiết hormone).
a.Giải th ch cơ chế gây tăng huyết áp của các nguyên nhân trên?
b.Một số thuốc điều trị cao huyết áp bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc chặn kênh Ca. Giải th ch cơ chế của
các thuốc này?
Câu 10: Sinh sản
a.Giải thích tại sao ở ngƣời, sự phát triển phôi thƣờng theo hƣớng đực hay cái?
b.Sự xá định giới tính ở ngƣời chủ yếu do tác động có hoặc vắng mặt của hoocmon nào? Tại sao?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 306
Câu 1:
a.-Lực kéo thoát hơi nƣớc là động lực ch nh:0,5đ
+ Nhờ áp suất âm ở bề mặt phân cách nƣớc trong lá với không khí-> trong cây lá có thế nƣớc thấp nhất
do sự thoát hơi nƣớc.
+ Khi nƣớc thoát ra kéo các phân tử phía sau nhờ các liên kết hidro, từ đó truyền lực kéo nƣớc từ dƣới
lên-> hút cột nƣớc từ rễ lên lá.
-Lực kéo thoát hơi nƣớc phụ thuộc vào:0,5đ
+ Sự dính bám của các phân tử nƣớc với thành mạch
+ Sụ kết dính của các phân tử nƣớc với nhau
+ Sức căng bề mặt ở bề mặt phân cách nƣớc trong lá với không khí.
b. Giải thích hiện tƣợng ứ giọt ở cây thân thảo khi độ ẩm không khí cao? Tại sao hiện tƣợng ứ giọt chỉ
xuất hiện ở mép lá?
-Giải th ch: Độ ẩm không kh quá cao, thì:0,5đ
+ Chênh lệch thế nƣớc của gian bào mô xốp ở lá với môi trƣờng không khí là quá nhỏ-> hơi nƣớc
không thoát qua khí khổng.
+Rễ tiếp tục h t nƣớc-> lƣợng nƣớc lấy vào lớn hơn lƣợng nƣớc thoát ra qua khí khổng-> phần thủy
khổng nƣớc đƣợc dƣ thừa đẩy ra ngoài qua thủy khổng.
-Ứ giọt đƣợc xuất hiện ở mép tận cùng của lá:0,5đ
+ở các thực vật thân thảo, thủy khổng là các lỗ nhỏ nối trực tiếp với đầu tận cùng của xylem ở lá.
+ Ở thực vật 1 lá mầm, lá thƣờng có mạch dọc song song-> giọt chảy ra ở tận cùng mép lá.
+ Ở cây 2 lá mầm lá thƣờng có mạch chia nhánh-> giọt chảy ra ở góc tận cùng phiến lá.
Câu 2:
a. Sự vận chuyển dòng khối tạ điều kiện cho sự vận chuyển qu đầu củ H2O tr ng x le như
thế n ? 1đ
-Các chất đồng hóa đƣợc tạo ra ở vị trí nguồn tăng P hút H2O từ xylem và vị trí khác tạo ra P
dƣơng
-Áp suất này  động lực vận chuyển đƣờng và sản phẩm từ vị trí nguồn đến vị tr đ ch
-Sản phẩm đƣợc vận chuyển đến vị trí sử dụng hay vị trí tích trữ  tăng P của vị tr đ ch và giảm P
của dòng vận chuyển  mạch rây bị mất nƣớc xylem
-Nhƣ vậy có sự quay vòng trong vận chuyển nƣớc trong xylem nhờ vận chuyển dòng khối
C n đường vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở các mạch gỗ diễn r như thế n ?1đ
- Vận chuyển sản phẩm vào yếu tố ống rây theo con đƣờng hợp bào hoặc khoảng gian bào
- Sản phẩm đƣờng (saccaro) qua khoảng gian bào vận chuyển vào tế bào kèm và tích trữ ở đó .
- Sự vận chuyển vào tế bào kèm nhờ sự đồng vận chuyển với pr H+

Câu 3:
a.Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp:
Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e s ấp ( aquinon –
hl r ph l đến FeS ở PSI. Hậu quả xả r đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun
chất n như thế nào?
Đ p n:
a.-Trong chuỗi truyền e không vòng: 1đ
+ e không đƣợc truyền từ FeS -> Fd -> NADP+ , NADP+ không nận đƣợc H+ để tạo thành NADPH ->
NADPH không đƣợc tổng hợp để đi vào pha tối của giúp chuyển hóa APG -> ALPG.
+ Tổng hợp đƣợc ít ATP
-Trong chuỗi truyền e vòng: Không vận chuyển đƣợc e , không xảy ra vận chuyển e vòng, không tổng
hợp đƣợc ATP.
-> ATP tổng hợp đƣợc ít, thiếu NADPH cho pha tối-> cây không tổng hợp đƣợc chất hữu cơ -> cây
chết.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 307
b. Phản ứng chống độc thừa đạm hay nóng, sâu bệnh liên quan nhƣ thế nào đến hô hấp?1đ
- Bón thừa đạm tăng hàm lƣợng NH3
- Nắng nóng  tăng phân giải pr tăng NH3
->NH3 t ch lũy sẽ gây độc->Hô hấp tạo các xeto axit kết hợp vs NH3 aa giải độc
- Khi bị nhiễm sâu bệnh-> hô hấp tăng và giải phóng nhiệt-> phản ứng tăng nhiệt độ là cơ chế tự bảo
vệ của cây.
- Quá trình hô hấp và photphoryl hóa là tách biệt và ATP đƣợc tạo ra t hơn, P vô cơ nhiều hơn--> tăng
khả năng chống chịu.
- Hô hấp tăng + Q cho các quá trình bảo vệ khác
+ Các sản phẩm của hô hấp tạo ra nhƣ phenol, tanin, axit  sát trùng, giảm các độc tố
của tác nhân gây bệnh oxi hóa chúng .

Câu 4:
N u hế Auxin gi p sinh trưởng dãn tế bào? Tại sao ở nồng độ cao thì gây ức chế dãn tế
bào?
*Au gi p sinh trƣởng dãn tế bào:
- K ch th ch bơm proton của màng sinh chất (bơm H+):0,5đ
+Giảm pH thành tế bào-> axit hóa thành, hoạt hóa enzyme expansin phá vỡ liên kết hidro giữa các vi
sợi xenluloz và giữa các hợp phần khác của thành-> làm lỏng kết cấu thành.
+ Tăng điện màng-> tăng hấp thụ ion vào-> tăng Ptt của tế bào, tế bào h t nƣớc và trƣơng nƣớc-> tăng
thể tích của tế bào.
-Thay đổi biểu hiện gen, tạo các protein, yếu tố phiên mã gây k ch th ch tăng trƣởng tế bào, tăng tổng
hợp protein và đồngthời kích thích duy trì sự sinh trƣởng tế bào.0,25đ
*Ở nồng độ cao auxin kích thích hình thành etilen-> ức chế sự kéo dài tế bào.0,25đ
b.Tại sao khi trồng đu đủ để h đu đủ ra nhiều quả, người t thường bẻ ngọn và úp bát tại chỗ
bẻ?
-Bẻ ngọn: loại bỏ Auxin -> giảm ƣu thể ngọn
-Úp bát: + Hạn chế gặp nƣớc mƣa-> dễ bị thối
+ Chồi mọc xiên-> tán vòng->đẹp, nhiều quả
Câu 5:
a.Nghiền lá cây trong cối sứ , thêm vài giọt cồn 96o, để yên trong 15 phút, lọc và hút dịch lọc
sang 3 ống nghiệm, dịch lọc có màu xanh nâu trong ánh sáng.
- Ống nghiệ 1: Đe hiếu sáng dịch lọ đ ằng tia sáng tím thì thấ u đỏ.
- Ống nghiệm 2: Nhỏ vào vài giọt NaOH lắc mạnh thì thấy có màu xanh
- Ống nghiệm 3: Nhỏ 1-2 giọt HCl vào dung dịch thì thấy dung dịch có màu nâu thẫm, cho thêm
vào dung dịch vài giọt đồng axetat thì thấy dung dịch có màu xanh.
Chất nào có trong dịch lọc ? Hãy viết công thức phân t của nó ? Hãy giải thích các hiện
tượng trên ?
Hướng dẫn:
Trong dịch lọc có diệp lục, carôten, xantôphin.
Công thức phân tử :
• Diệp lục A : C55H72O5N4Mg Diệp lục B : C55H74O6N4Mg
• Carôten : C40H56 Xantôphin : C40H56On ....................................0,25đ
- Ống nghiệm 1: Khi chiếu sáng diệp lục bằng tia sáng xanh tím , diệp lục hấp thụ ánh sáng và bức xạ
lại một phần năng lƣợng tạo ra hiện tƣợng huỳnh quang, nên trong ánh sáng xanh t m nó có màu đỏ.
...................................0,25đ
- Ống nghiệm 2 : Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dịch lọc, vì diệp lục là một este của axit Chlorophylic
nên đã xảy ra phản ứng xà phòng hóa tạo màu .................................0,25đ
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 308
- Ống nghiệm 3: Nhỏ 1-2 giọt HCl vào dung dịch thì thấy dung dịch có màu nâu thẫm, cho thêm vào
dung dịch vài giọt đồng axetat tạo dung dịch có màu xanh của đồng.....................0,25đ
b.Hãy thiết kế các thí nghiệm cần đặt để tìm hiểu vai trò, t nh đặc hiệu và các điều kiện hoạt động của
một enzim nào đó trong quá trình tiêu hoá thức ăn.
Hướng dẫn:
- Tìm hiểu vai trò của enzim cần đặt 2 ống nghiệm: 1 có enzim, 1 không có enzim (thay bằng nƣớc lã)
với cơ chất thích hợp (cơ chất 1)....................................................................0,25đ
- Tìm hiểu t nh đặc hiệu: 1 ống có enzim + cơ
chất khác không phù hợp (cơ chất 2).......0,25đ
- Tìm hiểu điều kiện cần cho hoạt động của
enzim.
+ Một ống có enzim với môi trƣờng có pH khác
với pH của hoạt động enzim + cơ chất 1.
+ Một ống có enzim đã bị đun sôi (enzim đã bị
biến t nh) + cơ chất 1.
+ Một ống có enzim + cơ chất 1 đặt trong nƣớc
lạnh (có đá)..........................................0,5đ
(Có th dùng enzim amilaza trong nước bọt hoặc enzim pepsin trong dịch ngâm dạ dày).
Câu 6:
Đặ điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?1đ
Đáp án:
-Dài -> có đủ thời gian để hấp thụ, tăng S hấp thụ TĂ.
- Nếp gấp: Tăng S hấp thụ thức ăn.
- Trên nếp gấp có nhiều lông ruột-> tăng S hấp thụ. Lông ruột có nhiều mao mạch máu và mạch bạch
huyết-> hấp thụ các chất dinh dƣỡng.
- TB niêm mạc có nhiều nhung mao-> tăng S hấp thụ.
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giảm nguy cơ gây cao huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim?1đ
Đáp án:
- LDL là dạng colesterol đƣợc vận chuyển đến Tb vfa khi LDL bị phá vỡ thì colesterol bị gắn vào
thành động mạch.
- HDL vận chuyển cole.. từ mô tới gan-> rời bỏ khỏi máu đi vào gan và giải phóng mật.
Câu 7: tuần hoàn
Ch đồ thị đường cong phân ly oxy-hemoglobin củ người trưởng th nh v th i nhi ình thường
như hình vẽ:

a.Khi PO2 = 20 Hg, độ bão hòa hemoglobin bằng bao nhiêu? Tại PO2 bằng bao nhiêu thì 50%
hemoglobin bão hòa với O2?
b.Tại PO2 = 20 Hg thì lượng x được giải phóng cho tế ở pH máu bằng 7,2 so với 7,4
như thế nào?
c.Máu củ người bị bệnh bị thiếu hụt hexokinase dẫn tới giảm 2,3-DPG thì ảnh hưởng như thế
nào tới đường cong phân ly HbO2?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 309
Qu qu trình tr đổi khí ở nhau thai, hemoglobin trong máu rời nh u th i độ bão hòa
80%, hi đ PO2 bằng bao nhiêu?
e M u tĩnh ạch của mẹ có PO2 = 10 mmHg, tại đ độ bão hòa của Hb bằng bao nhiêu?
Đ p n: ỗi 0,4đ
a.PO2 = 20 mmHg thì Hb bão hòa 34%, Hb bão hòa 50% tại PO2 = 28 mmHg
b.Khi pH giảm, độ bão hòa giảm nên lƣợng oxy giải phóng nhiều hơn
c.Mất 2,3-DPG không tốt bởi vì sau đó hemoglobin liên kết chặt chẽ hơn với oxy tại các giá trị PO2 tìm
thấy trong các tế bào nên cơ thể thiếu oxy
d.PO2 = 28 mmHg
e.Độ bão hòa Hb là 8%
Câu 8: Nội tiết
Một người phụ nữ tiến hành liệu ph p ăn i ng rất chặt chẽ bằng h ăn t, vậy trọng lượng
thể sút giảm rất nghiêm trọng tới 85% so với người ình thường cùng tuổi và giới, đồng thời
có biểu hiện h n ăn, n n a liên tục, hạ kali máu.
a. Nồng độ leptin và NPY máu củ t th đổi như thế nào?
C t được nhập viện v đ hu ết áp là 80/50, nhịp tim 90 nhịp/phút. Giải thích. Nồng độ
h r ne l ster ne, renin v li u th đổi như thế nào?
Đ p n
a.Nồng độ leptin giảm do leptin sản xuất bởi mô mỡ mà ngƣời này đang bị sút cân nghiêm trọng.
NPY tăng .0,5đ
b.+ Mất nƣớc làm huyết áp giảm, đồng thời mất dịch dạ dày làm mất HCl nên pH máu tăng. .0,5đ
+ Huyết áp giảm kích thích thụ thể áp lực làm tăng nhịp tim. Tuy nhiên nồng độ Kali máu giảm làm
điện thế màng tăng phân cực, do đó giảm tần số phát xung ở mô nút tim dẫn tới rối loạn nhịp ..0,5đ
+ Aldosterone và renin tăng do huyết áp giảm kích thích bộ máy cận tiểu cầu tiết renin.
Kali máu giảm do aldosterone làm tăng thải Kali ở ống thận. ..0,5đ
Câu 9: Thần kinh
Bệnh cao huyết áp có biểu hiện sự tăng hu ết áp lớn h n 120 Hg (tâ thu h ặc 80 mmHg
(tâm trư ng H i ạng cao huyết áp gồ ngu n ph t (x vữ động mạch do các yếu tố như h t
thuốc, béo phì, di truyền … v thứ phát (do rối loạn chứ năng lọc thận và rối loạn tiết
hormone).
a.Giải th h hế gâ tăng hu ết áp của các nguyên nhân trên?
b.Một số thuố điều trị cao huyết áp bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc chặn kênh Ca. Giải th h
chế của các thuốc này?
Đ p n:
a.-Nguyên phát: Xơ vữa động mạch .0,5
+Làm giảm t nh đàn hồi của thành mạch nên giảm đƣờng kính lòng mạch → tăng sức cản ngoại vi nên
tăng huyết áp.
+Tăng huyết áp lại làm tổn thƣơng thành mạch và phát triển mảng xơ vữa.
-Thứ phát ..0,5
+ Rối loạn chức năng lọc của thận: giảm bài tiết nƣớc tiểu nên thể t ch máu tăng → tăng H.Á
+ Hẹp ĐM thận làm giảm quá trình lọc nên giảm nƣớc tiểu, đồng thời tăng tiết renin làm tăng
angiotensin II → tăng huyết áp
+ U tủy tuyến thƣợng thận tiết quá nhiều adrenalin → tăng CO, TPR → tăng huyết áp
b.+ Tăng thể t ch máu làm tăng huyết áp do đó thuốc lợi tiểu làm giảm thể tích máu nên giảm huyết
áp.0,5đ
+ Thuốc chặn kênh Ca ở cơ trơn thành mạch làm giảm khả năng co của thành mạch nên giảm sức cản
ngoại vi → giảm huyết áp. Ngoài ra làm giảm sự phát nhịp nút SA và lực co cơ tim.0,5đ
Câu 10: Sinh sản
a.Giải thích tại sao ở người, sự phát triển ph i thường the hướng đực hay cái?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 310
b.Sự x định giới tính ở người chủ yếu t động có hoặc vắng mặt của hoocmon nào? Tại sao?
Đ p n:
a.Cơ chế xác định giới tính của phôi: Sự có mặt của NST Y phát triển theo hƣớng đực, Sự có mặt của
NST X phát triển theo hƣớng cái, vì:0,25đ
-Khoảng 6 tuần đầu của phôi phát triển tuyến tiền sinh dục giống nhau gồm 2 ống Voonpho và
Muylow. Sau đó Voonphotiêu giảm và Muylow phát triển phát triển thành con cái, Voonpho phát triển
và Muylow tiêu giảm thì phát triển thành con đực.0,25đ
- Từ tuần 6 trở đi:
+ Đối với sự có mặt của gen SrY, tồn tại yếu tố phiên mã biểu hiện ở 2 nhóm tế bào: Tế bào đỡ; tiết ra
hoocmon ức chế ống Muylow, tế bào kẽ tiết ra hoocmon kích thích ống Vonphow.0,25đ
+ Không có mặt của gen SrY mặc định Vonphow bị ức chế hoàn toàn bởi ống Muylow.0,25đ
b.-Hoocmon: androgen 0,5đ
-Vì: Khi ngƣời mẹ mang thai, estrongen đƣợc tiết ra với hàm lƣợng cao xuất hiện trong quá trình mang
thai ngƣời mẹ. Nếu sự xác định giới tính do estrogen thì tất cả các con đều sinh con gái .0,5đ

ĐỀ SỐ 41

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT K THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC
TRƢỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TẤT THÀNH LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017
– YÊN BÁI
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Về tr đổi nước và khoáng ở thực vật:


a. Khí khổng đóng xảy ra trong điều kiện nào?
b. Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
Câu 2. Về quang hợp ở thực vật
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng
O2 giải phóng và cƣờng độ ánh sáng. Dựa vào đồ thị, hãy
cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp
hơn điểm A thì cây sinh trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và điểm C? Giải
thích.
Câu 3. Về hô hấp thực vật
a. Biểu đồ ở hình bên biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thƣờng. Đƣờng
cong nào dƣới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích ?Em hãy cho
biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nhƣ thế nào?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 311


b. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
Câu 4. Về sinh trưởng ở thực vật
a. Giải thích vai trò của sự a vàng đối với sự nảy mầm của hạt trong đất?
b. “Xanh hóa” là hiện tƣợng gì? Yếu tố nào dẫn đến đáp ứng xanh hóa? Giải th ch cơ chế.
Câu 5. Về cảm ứng ở thực vật và thực hành:
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:
- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm.
- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Cho biết kết quả và giải thích?
Câu 6. Về tiêu hóa ở người:
a. Leptin là một loại hormon đƣợc sản xuất bởi mô mỡ, có tác dụng ức chế ngon miệng. Giả sử có hai
nhóm ngƣời béo với những dị thƣờng di truyền theo đƣờng Leptin. Nhóm thứ nhất, mức Leptin cao bất
thƣờng. Nhóm thứ hai, mức Leptin thấp bất thƣờng. Mức Leptin của hai nhóm ngƣời trên sẽ thay đổi
nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy
giải thích.
b. Phân biệt hít thở áp suất âm và hít thở áp suất dƣơng về: đại diện điển hình, đặc điểm, sự lƣu thông
khí.
Câu 7. Tuần h n động vật
a. Tại sao khi đang chạy nhanh mà dừng lại đột ngột thì rất nguy hiểm đến tính mạng?
b. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của ch ng nhƣ thế nào?
c. Trình bày vai trò của protein huyết tƣơng.
Câu 8: Về cân bằng nội môi
Tại sao khi cơ thể thiếu nƣớc thì huyết áp tăng?
Câu 9. Về cảm ứng ở động vật
Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với chất
dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và sau
khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện k ch th ch . Đồ thị ở các hình 12, hình 13và hình
14 dƣới đây thể hiện kết quả thu đƣợc .

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 312


Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênhCa2+ở màng trƣớc xinap hoặc
tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác
động của mỗi loại thuốc .Giải thích.
Câu 10. Về sinh sản ở động vật
a. Tại sao trong chăn nuôi ngƣời ta thƣờng phá hủy cơ quan sinh sản của con đực mà ít khi phá hủy cơ
quan sinh sản của con cái?
b. Khi cắt bỏ tinh hoàn, gà trống có biểu hiện gì? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1. Về tr đổi nước và khoáng ở thực vật:
a. Khí khổng đóng xảy ra trong điều kiện nào?
b. Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Khí khổng đóng xảy ra trong điều kiện
- Khi nồng độ CO2 cao: Hô hấp mạnh hơn quang hợp 0.25
- Vào buổi trƣa cƣờng độ thoát hơi nƣớc cao (lƣợng nƣớc mất đi nhiều hơn lƣợng nƣớc 0.25
đƣợc hấp thụ)  giảm sức trƣơng tế bào bảo vệ
- Khi cây bị hạn, hàm lƣợng axit absxixic (AAB) trong lá tăng k ch thích kênh K+ mở cho 0.25
ion này ra khỏi tế bào bảo vệ  mất nƣớc và xẹp lại
- Khi tế bào bão hòa nƣớc (sau mƣa), các tế bào biểu bì xung quanh khí khổng tăng thể thích, 0.25
ép lên các tế bào làm khe khí khổng khép lại 1 cách bị động.
- Ban đêm thiếu ánh sáng làm cho K+ và nƣớc thoát ra ngoài tế bào nên khí khổng đóng 0.25
(trừ thực vật CAM).
b. - Sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống 0.25
rây) có bị ảnh hƣởng.
vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose từ 0.25
ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc, cần có bơm proton đẩy H+
từ phía trong màng ra phía ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 313


chuyển (H+/saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP do đó làm giảm sự 0.25
vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và tế bào kèm.
Câu 2. Về quang hợp ở thực vật
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa hàm
lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh sáng. Dựa
vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng
thấp hơn điểm A thì cây sinh trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và điểm
C? Giải thích.

Hướng dẫn chấm Điểm


a. – A là điểm bù ánh sáng 0.25
- B là điểm thể hiện cƣờng độ quang hợp cao nhất của cây 0.25
- C là điểm bão hòa ánh sáng. 0.25
b. Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cƣờng độ hô hấp lớn hơn 0.5
cƣờng độ quang hợp, không t ch lũy đƣợc chất hữu cơ nên sinh trƣởng kém, dần dần cẽ chết.

c. – Cơ sở để xác đinh điểm A và C: Điểm bù ánh sáng A là điểm có cƣờng độ quang hợp 0.25
và cƣờng độ hô hấp bằng nhau (lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc trong quang hợp bằng lƣợng CO2
giải phóng trong hô hấp ).
Điểm bão hòa ánh sáng C là điểm có cƣờng độ quang hợp đạt cao nhất.
- Cách tiến hành: Đo đồng thời cƣờng độ quang hợp ( thông qua lƣợng CO2) của cây và 0.5
cƣờng độ ánh sáng tƣơng ứng . tại điểm bù ánh sáng, dòng CO2 cung cấp đầu vào và đầu
ra bằng nhau. Tại điểm bão hòa ánh sáng, hiệu số lƣợng CO2 đầu vào và đầu ra đạt trị số
dƣơng cao nhất.
Câu 3. Về hô hấp thực vật
a. Biểu đồ ở hình bên biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thƣờng. Đƣờng
cong nào dƣới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích ?Em hãy cho
biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nhƣ thế nào?

b. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
Hướng dẫn chấm Điểm
a. - Đƣờng cong C là đƣờng cong thích hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời 0.5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 314


sống của cây
vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đoạn hô hấp mạnh 0.25
trong đời sống của cây, do đó tại vị tr này đƣờng cong biểu diễn tăng.
- Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả: 0.25
Quá trình hô hấp mạnh của các sản phẩm nhƣ hoa quả, củ hạt, lúc bảo quản lại gây tỏa
nhiệt mạnh làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất lƣợng sản phẩm
Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lƣợng khí CO2 kh nitơ, làm
giảm độ thông thoáng và độ ẩm... là điều kiện cần thiết
b. - Hƣớng dƣơng hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo. 0.25
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lƣợng nhỏ đƣờng 0.25
trong chúng làm nguyên liệu hô hấp
+ Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O2 hấp thu vào để biến đổi chất béo 0.25
thành đƣờng
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đƣờng bắt đầu đƣợc t ch lũy 0.25
trong mô.
Câu 4. Về sinh trưởng ở thực vật
a. Giải thích vai trò của sự a vàng đối với sự nảy mầm của hạt trong đất?
b. “Xanh hóa” là hiện tƣợng gì? Yếu tố nào dẫn đến đáp ứng xanh hóa? Giải th ch cơ chế.
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Những đặc điểm thích nghi hình thái của cây để sinh trƣởng trong tối gọi là sự úa vàng. 0.25
- Sự sinh trƣởng úa vàng là có lợi cho hạt nảy mầm trong điều kiện tối khi ở dƣới đất. 0.25
+ Lá không mở rộng và ở dƣới đất nên ít mất hơi nƣớc, dễ dàng xuyên qua đất, hạn chế tổn 0.25
thƣơng khi đẩy chồi xuyên qua đất.
+ Không có ánh sáng cho quang hợp nên ko cần tổng hợp diệp lục => tránh lãng ph năng 0.25
lƣợng => dành nhiều năng lƣợng cho sự kéo dài thân, tăng khả năng để chồi sẽ vƣơn ra
ánh sáng mặt trời trƣớc khi thức ăn dự trữ bị cạn kiệt
b. Xanh hóa (còn gọi là khử úa vàng): là hiện tƣợng khi chồi vƣơn ra ánh sáng, cây trải qua 0.25
các biến đổi sâu sắc: thân dài khá chậm, lá mở rộng, rễ kéo dài, chồi tạo chlorophil.
- Ánh sáng là yếu tố gây đáp ứng xanh hóa 0.25
* cơ chế khử úa vàng: 0.5
- Thụ thể tiếp nhận kích thích từ ánh sáng: 1 loại phytocrom nằm trong tế bào chất.
- Thông tin sau khi đƣợc tiếp nhận đƣợc khuếch đại thông qua các chất truyền tin thứ hai
(cGMP và Ca2+).
+ 1 con đƣờng dùng cGMP hoạt hóa kinaza đặc hiệu.
+ 1 con đƣờng gây mở kênh Ca2+ của bào tƣơng làm hoạt hóa 1 kinaza khác
=> cả 2 con đƣờng dẫn đến sự biểu hiện gen cho các pr có vai trò trong đáp ứng khử úa.
Câu 5. Về cảm ứng ở thực vật và thực hành:
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:
- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm.
- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Cho biết kết quả và giải thích?
Hướng dẫn chấm Điểm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 315


- Cây mầm 1: Ngọn cây cong về phía ánh sáng 0.5
Giải thích: Do hiện tƣợng quang hƣớng động: 0.5
+ Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự dãn dài của tế bào.
Auxin bị quang oxi hóa nên sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối => Phía tối sinh
trƣởng nhanh hơn, cây cong về ph a ánh sáng
- Cây mầm 2, 3: Không có hiện tƣợng trên 0.5
Giải thích: Do phần đỉnh ngọn tập trung nhiều Auxin (nhảy cảm với ánh sáng) => Khi bị 0.5
cắt bỏ hoặc che tối không gây ra hiện tƣợng quang hƣớng động nhƣ trên
Câu 6. Về tiêu hóa ở người:
a. Leptin là một loại hormon đƣợc sản xuất bởi mô mỡ, có tác dụng ức chế ngon miệng. Giả sử có hai
nhóm ngƣời béo với những dị thƣờng di truyền theo đƣờng Leptin. Nhóm thứ nhất, mức Leptin cao bất
thƣờng. Nhóm thứ hai, mức Leptin thấp bất thƣờng. Mức Leptin của hai nhóm ngƣời trên sẽ thay đổi
nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy
giải thích.
b. Phân biệt hít thở áp suất âm và hít thở áp suất dƣơng về: đại diện điển hình, đặc điểm, sự lƣu thông
khí.
Hướng dẫn chấm Điểm
a . Khi đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần thấp calo trong thời gian kéo dài thì ở những ngƣời 0.25
bình thƣờng, mức leptin giảm nhanh -> ngƣời có cảm giác thèm ăn.
- Nhóm thứ hai, mức Leptin thấp bất thƣờng chứng tỏ những ngƣời này bị khuyết tật trong 0.25
sản sinh leptin -> mức leptin luôn thấp dù có hay không có thức ăn -> luôn thèm ăn, ăn
nhiều, béo
- Nhóm thứ nhất, có mức leptin cao thƣờng bị khuyết tật trong việc đáp ứng với leptin 0.5
nhƣng cơ thể vẫn ngừng sản xuất leptin khi dự trữ mỡ đƣợc sử dụng hết -> thèm ăn, ăn
nhiều, béo.
b. Phân biệt hít thở áp suất âm và hít thở áp suất dƣơng về: đại diện điển hình, đặc điểm,
sự lƣu thông kh .
Hít thở áp suất ư ng Hít thở áp suất âm
Đại diện điển Lƣỡng cƣ ĐV ó v (vd: ngƣời)
hình 0.25
đặc điểm Thông khí phổi nhờ áp suất Hít thở áp suất âm bằng cách rút
dƣơng, làm phình phổi lên nhờ khí vào phổi chứ không phải là 0.25
áp lực của d ng khí. đẩy không khí vào phổi.
sự lƣu thôn - H t vào: các cơ hạ sàn của H t vào: cơ hoành co, cơ liên
khí khoang miệng -> hút khí vào sƣờn co-> tăng thể tích lồng ngực
qua mũi. Miệng đóng, sàn -> áp suất âm trong khoang màng
khoang miệng nâng lên, đẩy khí phổi càng âm -> kéo phổi dãn
xuống khí quản. rộng ra -> Áp suất khí trong phế 0.5
- Thở ra: Thành cơ thể ép, phổi nang giảm -> khí từ bên ngoài
co lại do sự đàn hồi -> Khí bị vào
đẩy ngƣợc ra ngoài. Thở ra: cơ hoành dãn, cơ liên
sƣờn dãn -> thể tích lồng ngực
giảm -> áp suất khí trong phế
nang tăng -> kh đƣợc đẩy ra
ngoài.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 316


Câu 7. Tuần h n động vật
a. Tại sao khi đang chạy nhanh mà dừng lại đột ngột thì rất nguy hiểm đến tính mạng?
b. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của ch ng nhƣ thế nào?
c. Trình bày vai trò của protein huyết tƣơng.
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Nếu ngừng hoạt động đột ngột, các cơ chân dừng co và dãn, máu dồn về chân nhiều, ít 0.5
máu trở về tim, tim vẫn đập nhanh -> nếu tim yếu hoặc bị tổn thƣơng sẽ nguy hiểm đến
tính mạng.
b. Van 3 lá nằm phía phải của tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng thấp, phù hợp với áp lực 0.25
thấp khi tâm thất phải co.
Van 2 lá nằm phía trái tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng cao, phù hợp với áp lực cao khi 0.25
tâm thất trái co.
c. Vai trò của protein huyết tƣơng: 0.25
+ chất đệm chống lại những thay đổi về độ pH, gi p duy trì ptt máu, độ nhớt máu
+ globulin miễn dịch hoặc các kháng thể chống lại các virut và các yếu tố ngoại lai khác 0.25
xâm nhập. 0.25
+ các protein khác gắn kết với lipit giúp lipit di chuyển trong máu (vì lipit ko tan trong
nƣớc nên phải đƣợc gắn với pr thì mới có thể di chuyển trong máu). 0.25
+ 1 số protein huyết tƣơng là các yếu tố đông máu.

Câu 8: Về cân bằng nội môi


Tại sao khi cơ thể thiếu nƣớc thì huyết áp tăng?
Hướng dẫn chấm Điểm
- Thiếu nƣớc -> nồng độ chất thải, áp suất keo tăng -> lực cản mạnh -> lực đẩy tim phải 0.25
mạnh -> huyết áp tăng
- Thiếu nƣớc -> điều hòa tiết ADH, renin -> huyết áp tăng 0.25
- Thiếu nƣớc -> mao mạch t nƣớc -> lấy nƣớc từ dịch kẽ -> dịch kẽ thiếu nƣớc -> xu 0.25
hƣớng lấy nƣớc từ TB -> TB tăng giữ nƣớc bằng cách thay đổi cấu tr c màng (tăng lipit) -
> cơ thể phải tạo nhiều lipit, vận chuyển trong mạch -> lực cản, áp suất keo tăng -> tăng áp
lực thành mạch -> huyết áp tăng.
- Thiếu nƣớc -> giảm nƣớc thải ra ngoài -> tăng chất thải bên trong mao mạch -> tăng lực 0.25
cản -> tăng huyết áp.
Câu 9. Về cảm ứng ở động vật
Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với chất
dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và sau
khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện k ch th ch . Đồ thị ở các hình 12, hình 13và hình
14 dƣới đây thể hiện kết quả thu đƣợc .

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 317


Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênhCa2+ở màng trƣớc xinap hoặc
tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác
động của mỗi loại thuốc .Giải thích.
Hướng dẫn chấm Điểm
- Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cƣờng độ hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap, 0.5
của thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
+ Hình 13 cho thấy thuốc I không làm thay đổi thời gian xuất hiện dòng điện nhƣng làm 0.5
tăng hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I tác động
theo cơ chế tăng cƣờng hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap.
Khi kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap tang cƣờng hoạt hóa , lƣợng Ca2+ đi vào chùy xinap
tăng, dẫn đến làm tăng lƣợng axêtincôlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm tang
0.25
dòng điện ở màng sau xinap.
+ Hình 14 cho thấy: thuốc II không làm thay đổi hiệu điện thế nhƣng làm tang thời gian 0.5
xuất hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms lên 20 ms), chứng tỏ thuốc II tác động
theo cơ chế ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza.
Khi của enzim axêtincôlin esteraza bị ức chế thì quá trình phân hủy chất axêtincôlin ở khe
xinap sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tƣơng ứng trên màng sau xinap
0.25
đƣợc kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hƣng phấn ở màng sau xinap.

Câu 10. Về sinh sản ở động vật


a. Tại sao trong chăn nuôi ngƣời ta thƣờng phá hủy cơ quan sinh sản của con đực mà ít khi phá hủy cơ
quan sinh sản của con cái?
b. Khi cắt bỏ tinh hoàn, gà trống có biểu hiện gì? Giải thích.
Hướng dẫn chấm Điểm
a.- Ở con đực, phá hủy tinh hoàn con non thì sự trƣởng thành sinh dục không xảy ra, đồng 0.25
thời giảm bớt tính hung hãn của nó.
- Năng lƣợng thu đƣợc từ thức ăn đƣợc sử dụng trọn vẹn cho quá trình sinh trƣởng mà 0.5
không tiêu tốn cho hoạt động sinh sản không cần thiết.
- Thƣờng ít phá hủy cơ quan sinh sản con cái vì cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, 0.25
khó xử l hơn.
b. * Gà trống con: 0.25
- Biểu hiện: Các tính trạng sinh dục thứ sinh không hình thành (mào nhỏ, không có cựa,
không biết gáy) và mất bản năng sinh dục, béo lên.
- Giải th ch: Tinh hoàn là nơi tiết ra testosteron để hình thành đặc điểm sinh dục thứ sinh ở 0.25
con đực, khi cắt bỏ tinh hoàn HM testosteron không đƣợc sản sinh  không hình thành

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 318


các đặc điểm nhƣ trên.
* Gà trống trƣởng thành: 0.25
- Biểu hiện: Đã có các đặc điểm sinh dục thứ sinh (mào, cựa...) nhƣng không có khả năng
sinh sản
- Giải thích: Do thiếu HM testosteron ở giai đoạn trƣởng thành nên không sản sinh ra tinh 0.25
trùng.  không thực hiện sinh sản.

ĐỀ SỐ 42

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề có 02 trang, gồm 10 câu)

Câu 1(2 điểm): Trao đổi nƣớc và dinh dƣỡng khoáng


a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới về mùa thu - đông, lá thƣờng chuyển từ màu xanh lục sang
màu vàng và có hiện tƣợng rụng hàng loạt? Hiện tƣợng này có ngh a gì đối với đời sống của cây?
b. Trong chu trình sống, thực vật có thể nhận nitơ từ những nguồn nào? Giải thích tại sao trong công
cuộc phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở nƣớc ta, loài cây gỗ keo tai tƣợng đang đƣợc trồng phổ biến?
Câu 2(2 điểm): Quang hợp
a. Sơ đồ sau mô tả một quá trình sinh lí diễn ra ở một loài cây. Hãy cho biết tên các chất(1), (2), (3),
(4), và vị trí diễn ra các giai đoạn (I), (II)?
CO2 (1) (2)
CO2 (II)
(I)
(4)
(4) (3)
(33)

b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha
sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP?
.Câu 3(2 điểm): Hô hấp
a. Trình bày vai trò của axit piruvic trong quá trình chuyển hóa vật chất ở thực vật?
b. Hệ số hô hấp là gì?Nhận xét hệ số hô hấp ở hạt cây lúa và hạt cây hƣơng dƣơng trong quá trình này
mầm?
Câu 4(2 điểm): Sinh trƣởng, phát triển và sinh sản ở thực vật
a. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào thịt
quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa?
b. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay không ra
hoa nếu đƣợc đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 319


Thời gian tối

Thời gian sáng

A B C D
Chú thích * R: ánh sáng đỏ.
* FR: ánh sáng đỏ xa.
Câu 5(2 điểm): Cảm ứng ở thực vật và phƣơng án thực hành
a. Dùng ống h t để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của giấy sắc
ký (vị tr đƣờng chấm rời ph a dƣới của hình 1). Đầu ph a dƣới của giấy sắc k đƣợc nhúng vào dung
dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển này kéo
theo các chất có trong dịch nghiền.
Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch
màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4 nhƣ hình 1
- Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích?
- Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây?
1
2

3
4

Hình 1
b. Tại sao khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét khép lại, cuống lá cụp
xuống?
Câu 6(2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Dịch vị ở ngƣời trƣởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ngh a gì đối với quá trình tiêu
hóa?
b. Trình bày hoạt động của cơ hoành và cơ liên sƣờn ngoài trong cử động hô hấp bình thƣờng ở ngƣời.
Câu 7(2 điểm): Tuần hoàn
a. Hoạt động của tim và hệ mạch thay đổi nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Nín thở một l c, sau đó thở lại bình thƣờng.
- Trƣờng hợp 2: Cơ thể rơi vào tình trạng lo âu, phiền muộn.
b. Ở ngƣời, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao mạch là 15 - 18 mmHg, áp
suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải th ch ngh a của sự thay đổi huyết áp trên?
Câu 8(2 điểm): Bài tiết và cân bằng nội môi
a. Những ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng, nhịp hô hấp bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích?
b. Trình bày cơ chế thần kinh giúp duy trì ổn định pH  8,3 trong ruột non ở ngƣời?
Câu 9(2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thƣờng sinh trƣởng trong môi trƣờng thịt, chúng tiết ra một loại
prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trƣớc của xináp thần kinh – cơ.
- Chất bôtumilum ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này?
- Trình bày các biện pháp xử l khi cơ thể con ngƣời bị tác động bởi bôtumilum?
b. Giả sử điện thế nghỉ của nơron vận động ở ngƣời là -90mV. Giá trị điện thế nghỉ của nơron sẽ thay
đổi thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 320
- Trƣờng hợp 1: Làm tăng nồng độ K+ ở dịch ngoại bào.
- Trƣờng hợp 2: Sử dụng một loại thuốc gây đóng hoàn toàn các cổng Na+.
Câu 10(2 điểm): Sinh trƣởng, phát triển và sinh sản ở động vật
a. Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
b. Một ngƣời bị bệnh bƣớu cổ, kết quả xét nghiệm hoocmôn sẽ nhƣ thế nào nếu ngƣời đó bị bệnh
Bazơđô và ngƣời đó bị bệnh bƣớu cổ do thiếu iôt?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
Câu 1 a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới về mùa thu - đ ng, l thường chuyển
(2đ) từ màu xanh lục sang màu vàng và có hiện tượng rụng hàng loạt? Hiện
tượng n nghĩ gì đối với đời sống của cây?
- Mùa thu - đông, kh hậu khô, lƣợng nƣớc trong đất giảm, nhiệt độ giảm nên 0,25
hoạt động hô hấp của rễ giảm, cây bị thiếu nƣớc, cây tăng cƣờng tổng hợp ABA.
- ABA t ch lũy nhiều th c đẩy sự già hóa của tế bào: ức chế tổng hợp các chất,
diệp lục bị phân giải, còn lại các sắc tố carôten và xantôphin nên lá có màu vàng.
0,25
ABA t ch lũy nhiều th c đẩy hình thành tầng rời, gây hiện tƣợng rụng lá.
- Ý ngh a:
0,25
+ hàm lƣợng ABA tăng có vài trò điều tiết sự đóng mở khí khổng, hạn chế quá
trình thoát hơi nƣớc. 0,25
+ rụng lá làm giảm sự mất nƣớc qua thoát hơi nƣớc ở lá
b. Trong chu trình sống, thực vật có thể nhận nit từ những nguồn nào? Giải
thích tại sao trong công cuộc phủ x nh đất trống đồi núi trọc ở nước ta, loài
cây gỗ e t i tượng đ ng được trồng phổ biến?
- Nguồn ũng ấp nit h â :
+ Nguồn nitơ ở dạng NO3- đƣợc hình thành bằng con đƣờng điện hóa trong các 0,25
cơn mƣa giông.
+ Nguồn nitơ ở dạng ở dạng NH4+ đƣợc hình thành do quá trình cố định nitơ kh 0,25
quyển của các vi sinh vật có khả năng cố định nitơ và do sự phân giải xác và các
chất thải sinh vật do nhóm vi khuẩn amôn hóa thực hiện.
+ Nguồn nitơ do con ngƣời cung cấp dƣới dạng phân bón.
0,25
- Đặ điểm củ l i e t i tượng: Loài keo tai tƣợng có tốc độ sinh trƣởng
nhanh, độ che phủ cao, nhanh cho gỗ làm nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp, rễ keo có vi khuẩn sống cộng sinh nên có tác dụng cải tạo đất. 0,25
(Học sinh có th trình bày mỗi ý bằng sơ ồ biến ổi hóa học nếu ng v n cho
i m tối a
Câu 2 S đồ sau mô tả một quá trình sinh lí diễn ra ở một loài cây. Hãy cho biết
(2đ) tên các chất (1), (2), (3), (4), và vị trí diễn r gi i đ ạn (I), (II)?
- Tên các chất:
+ (1): Axit ôxalôaxetic 0,25
+ (2): Malat
+ (3): Piruvat
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 321
+ (4): Phôtpho enolpiruvat 0,25
- Vị trí: 0,25
+ (I): chu trình C4 diễn ra ở chất nền lục lạp của tế bào mô giậu. 0,25
+ (II): Chu trình C3 (Canvin) diễn ra ở chất nền lục lạp của tế bào bao bó mạch
b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50
phân t glu z thì ph s ng phải cung cấp bao nhiêu phân t NADPH và
ATP?
*Dựa vào chu trình Canvin – Benson
1 0,25
- 1 vòng quay của chu trình Canvin sử dụng 9 ATP và 6 NADPH để tạo ra
2
phân tử glucôzơ để tạo 1 glucôzơ thì chu trình phải quay 2 vòng do đó phải cần
0,25
18 ATP và 12 NADPH.
- Để tạo ra 50 phân tử glucôzơ cần: 50 × 18 ATP = 900 ATP
0,25
50 × 12 NADPH = 600 NADPH
0,25
Câu 3 a.Trình bày vai trò của axit piruvic trong quá trình chuyển hóa vật chất ở
(2đ) thực vật? 0,25
- Tham gia vào chu trình Crep với vai trò là nguyên liệu ôxi hóa. 0,25
- Chất nhận e- trong quá trình lên men lactic. 0,25
- Kết hợp với NH+4 do rễ hút từ đất để tạo thành axit amin alanin. 0,25
- Là nguyên liệu tổng hợp nên hợp chất PEP sử dụng trong quang hợp ở thực vật
C4.
b. Hệ số hô hấp là gì?Nhận xét hệ số hô hấp ở hạt cây lúa và hạt â hư ng
ư ng tr ng qu trình n ầm? 0,25
* Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa phân tử CO2 cây thải ra và số phân tử O2 cây
lấy vào khi hô hấp. 0,,25
* Nhận xét:
- Trong quá trình nảy mầm của hạt cây lúa, chất dự trữ chủ yếu là đƣờng nên RQ
1. 0,25
- Trong quá trình nảy mầm của hạt cây hƣớng dƣơng, chất dự trữ là chất béo. Sự
biến đổi của hệ số hô hấp rất phức tạp
0,25
+ Giai doạn đầu: RQ 1 do hạt sử dụng đƣờng để hô hấp
+ Giai đoạn sau: RQ giảm xuống còn 0,3 – 0,4 do hạt chuyển sang sử dụng
nguyên liệu là chất béo.
+ Sau đó, hệ số hô hấp lại tiếp tục tăng lên RQ 1 do đƣờng bắt đầu đc t ch lũy.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 322


Câu 4 a. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hã x định kiểu gen của
(2đ) phôi, nội nhũ, tế bào thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ
phấn cho cây có kiểu gen aa? 0,25
- Cây AA sẽ cho hạt phấn có nhân sinh sản mang gen A. Khi hạt phấn này nảy 0,25
mầm sẽ cho 2 tinh tử mang gen A
- Cây aa sẽ cho túi phôi có noãn cầu mang gen a và nhân lƣỡng bội mang gen aa
- Khi thụ tinh kép:
0,25
+ Tinh tử thứ nhất (A) kết hợp với noãn cầu (a) tạo ra hợp tử mang gen Aa phát
triển thành phôi nên kiểu gen của phôi là Aa
+ Tinh tử thứ hai (A) kết hợp với nhân lƣỡng bội (aa) tạo thành tế bào tam bội có 0,25
kiểu gen Aaa phát triển thành nội nhũ. Nên nội nhũ có kiểu gen Aaa.
- Sau khi thụ tinh. Noãn phát triển thành hạt, bầu hình thành nên quả do vậy tế
bào thịt quả có nguồn gôc từ tế bào bầu nhụy của cây cái. Kiểu gen của tế bào thịt
quả là aa.
b. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày
dài sẽ ra hoa hay không ra hoa nếu đượ đặt vào mỗi quang chu kì trên?
Giải thích?
Chú thích * R: ánh sáng đỏ.
* FR: ánh sáng đỏ xa. Thời gian tối

Thời gian sáng


0,25
A B C D 0,25

- A: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian trong bóng tối nhỏ hơn thời gian tới hạn 0,25
- B: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng ngắt quãng
bởi ánh sáng đỏbiến Pđ thành Pđx kích thích ra hoa. 0,25
- C: Cây ngày dài không ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng bị
ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa Pđx thành Pđ là dạng không hoạt động nên không kích
thích ra hoa ở cây ngày dài
- D: Cây ngày dài không ra hoa vi thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhƣng bị
ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa ở lần chiếu sáng cuối cùng nên biến Pđx thành Pđ là dạng
không hoạt động nên không kích thích ra hoa ở cây ngày dài.
Câu 5 a.
(2đ) - (1) Carôten. 0,25
- (2) Xantôphin
- (3) Diệp lục a
- (4) Diệp lục b 0,25
* Giải thích
- Khối lƣợng phân tử: Carôten < xantôphin < diệp lục a< diệp lục b. 0,25
- Tốc độ di chuyển của mỗi chất tỉ lệ nghịch với khối lƣợng 0,25
* Vai trò sinh lí của diệp lục a
- Giữ vai trò là trung tâm của phản ứng quang hóa ở pha sáng
- Tham gia trực tiếp biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 323


b. Tại sao khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét
khép lại, cuống lá cụp xuống?
Khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét khép lại, cuống
lá cụp xuống vì:
- Ở gốc của cuống lá Mimosa và ở gốc của mỗi lá chét có 1 vùng phồng lên gồm
các tế bào chuyên hóa gọi là thể gối lá.
- Bình thƣờng thì các tế bào thể gối trƣơng lên.
- Khi có tiếp xúc va chạm (hay các tác nhân k ch th ch rung động)  biến đổi
đột ngột về thế nƣớc  các tế bào thể gối mất nƣớc nhanh chóng do nƣớc di
chuyển vào những mô lân cận cùng với sự vận chuyển K+ đi ra khỏi không bào
của các tế bào chuyên hóa  giảm áp suất thẩm thấu  giảm sức trƣơng của thể
gối  thể gối mềm nhũn  cuống lá cụp xuống và các lá chét gập lại với nhau.
Câu 6 a. Dịch vị ở người trưởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đ
(2đ) nghĩ gì đối với quá trình tiêu hóa?
- Hoạt hóa pepsinôgen ở dạng không hoạt động thành pepsin hoạt động. 0,25
- Gây biến tính prôtêin tạo điều kiện cho tiêu hóa thức ăn prôtêin. 0,25
- Tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hóa. 0,25
- pH thấp làm tăng co bóp dạ dày gây mở môn vị. 0,25
b. Trình bày hoạt động củ h nh v li n sườn ngoài trong c động hô
hấp ình thường ở người?
- Cơ hoành co làm thể tích nồng ngực tăng theo chiều thẳng đứng, cơ liên sƣờn 0,25
ngoài co làm thể tích nồng ngực tăng theo chiều trƣớc sau.
- Thể tích nồng ngƣợc tăng làm giảm áp suất âm trong khoang màng phổi  phổi 0,50
dãn ra  P khí trong phế nang nhỏ hơn P kh quyển  không khí từ ngoài tràn
vào phổi 0,25
- Cơ hoành và cơ liên sƣờn ngoài dãn làm giảm thể tích nồng ngực  tăng áp
suất âm trong khoang màng phổi  phổi co lại  P không khí trong phế nang
lớn hơn P không khí  không khí từ phổi đi ra ngoài
Câu 7 a. Hoạt động của tim và hệ mạ h th đổi như thế nào trong mỗi trường hợp
(2đ) sau? Giải thích?
- Trường hợp 1: Nín thở một l , s u đ thở lại ình thường.
- Trường hợp 2: C thể r i v tình trạng lo âu, phiền muộn.
* Trƣờng hợp 1
- Tim tăng nhịp co và tăng lực co, Mạch máu ngoại biên co  huyết áp tăng. 0,25
+
- Giải thích: khi nín thở, nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 (H ) trong
máu tăng  kích thích trung khu điều hòa tim mạch ở hành não  xuất hiện 0,25
xung TK giao cảm tới tim và tới mạch. Kết quả: tim tăng nhịp và tăng lực co,
mạch máu ngoại biên co lại  huyết áp tăng.
* Trƣờng hợp 2
0,25
- Tim tăng nhịp co và tăng lực co, mạch máu ngoại biên co  huyết áp tăng.
- Giải th ch: Khi rơi vào tình trạng lo âu, hệ TK giao cảm bị kích thích  tủy
0,25
tuyến trên thận tăng tiết andrênalin  tim tăng nhịp và tăng lực co  huyết áp
tăng.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 324
b. Ở người, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao
mạch là 15 - 18 mmHg, áp suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải thích ý
nghĩ ủa sự th đổi huyết áp trên?
- Chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu của mao mạch là nhỏ  vận tốc chảy của máu 0,25
trong mao mạch nhỏ  thuận lợi cho trao đổi chất giữa máu và dịch mô.
- Đầu mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là
+11mmHg  nƣớc và các chất dinh dƣỡng khuếch tán qua thành mao mạch vào
0,50
dịch mô.
- Cuối mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là
-10 mmHg  nƣớc và các chất thải từ dịch mô khuếch tán qua thành mao mạch
vào máu. 0,25
Câu 8 a. Những người bị bệnh tiểu đường, nhịp hô hấp bị ảnh hưởng thế nào? Giải
(2đ) thích. 0,25
- Những ngƣời bị tiểu đƣờng, nhịp hô hấp thƣờng tăng.
- Giải thích: 0,25
+ Các tế bào bị thiếu đƣờng đã chuyển sang sử dụng lipit làm nguyên liệu oxi hóa lấy 0,5
năng lƣợng nên làm tăng nồng độ axit béo trong máu
+ Nồng độ axit béo trong máu tăng → pH giảm → k ch th ch thụ thể hóa học ở TW →
xung TK đến các cơ hô hấp → tăng nhịp và tăng hô hấp sâu.
b. Trình hế thần kinh giúp duy trì ổn định pH = 8,3 trong ruột non ở
người
- Cơ chế thần kinh: 0,25
+ Thức ăn có t nh axit cao từ dạ day đi vào ruột non → k ch th ch vào thành ruột non 0,25
+ xuất hiện xung thần kinh theo dây X đến tụy gây tiết dịch tụy có chứa NaHCO3 0,25
+ đồng thời xung TK theo dây X gây bài tiết dịch mật có chứa NaHCO3 vào ruột non.
- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat có tác động làm tăng pH trong dịch ruột từ 0,25
axit trở về giá trị 8,3.
Câu 9 a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng tr ng i trường thịt,
(2đ) chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất
bào ở ng trước của xináp thần kinh – .
- Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế n đến thể khi bị nhiễm vi khuẩn
này?
- Trình bày các biện pháp x l hi thể n người bị t động bởi
bôtumilum?
- Protein botumilum có thể gây tử vong cho ngƣời bị nhiễm VK này.
0,25
- Giải th ch: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe
0,25
xinap do đó xung thần kinh không truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ).
Do các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong.
- Để sơ cứu những ngƣời bị ngộ độc botumilum của VK này, ta tiến hành: 0,25
+ Tiêm axetylcôlin cho ngƣời bệnh, khi đó axetylcôlin tác động lên màng sau
xinap thần kinh cơ, gây co cơ 0,25
+ Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap , gây co cơ

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 325


b. Giả s điện thế nghỉ củ n r n vận động ở người là -90mV. Giá trị điện
thế nghỉ củ n r n sẽ th đổi thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích.
- L tăng nồng độ K+ ở dịch ngoại bào.
- S dụng một loại thuố gâ đ ng h n t n ổng Na+.
* Trƣờng hợp 1: 0,25
- Giá trị điện thế nghỉ giảm. 0,25
- Giải thích: Nồng độ K+ ở dịch ngoại bào tăng → giảm lƣợng K+ từ trong nơron đi ra
ngoài → giảm sự chênh lệch giữa 2 bên màng →điện thế nghỉ giảm. 0,25
* Trƣờng hợp 2: 0,25
- Giá trị điện thế nghỉ tăng.
- Giải thích: Các cổng Na+ đóng hoàn toàn → Na+ từ ngoài không đi vào trong tế bào
đƣợc → tăng sự chênh lệch giữa bên ngoài và bên trong tế bào → điện thế nghỉ tăng lên.
Câu 10 a. Ở phụ nữ, h lượng h n str gen th đổi như thế nào trong 14
(2đ) ng đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải
thích tại sao có sự th đổi đ ?
- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. 0,25
- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. 0,25
- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH  nang trứng phát triển  tăng 0,25
tiết ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.
- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không 0,25
đƣợc thụ tinh  thể vàng thoái triển.
b. Một người bị bệnh ướu cổ, kết quả xét nghiệm hoocmôn sẽ như thế nào
tr ng 2 trường hợp: người đ ị bệnh z đ v người đ ị bệnh ướu cổ
do thiếu iôt?
- Ngƣời bị bệnh Bazơđô: TSH không tăng, TH tăng cao. 0,5
- Ngƣời bị bệnh bƣớu cổ do thiếu iôt: TSH tăng cao, TH giảm. 0,5

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 326


ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2 0 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng


a. Đồ thị sau đây thể hiện ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nƣớc từ biểu bì
trên và biểu bì dƣới của lá ở một loài cây trên cạn. Các nhân tố môi trƣờng khác đƣợc giữ ổn định.

Đồ thị mối quan hệ tốc ộ tho t hơi nước và cường ộ nh s ng


- Mỗi đƣờng cong A, B trong hình trên thể hiện sự thoát hơi nƣớc ở mặt trên hay mặt dƣới của lá?
Giải th ch.
- Nếu th nghiệm tiến hành trên đối tƣợng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa s ng (họ
Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ nhƣ thế nào? Giải th ch.
b. Giải th ch tại sao nếu đất trồng cây có độ pH < 5 thì thƣờng nghèo các cation khoáng? Nêu các biện
pháp làm giàu lại khoáng chất cho loại đất trồng trên.

Câu 2 (2 0 điể Qu ng hợp


a. Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của ánh sáng đến quang hợp, ngƣời ta tiến hành th nghiệm nhƣ sau:
trồng các cây A, B, C (cùng một giống, cùng độ tuổi) trong các chậu có điều kiện dinh dƣỡng, chế độ
chăm sóc nhƣ nhau. Đƣa các chậu cây này vào trong phòng th nghiệm, chiếu sáng với các bƣớc sóng
khác nhau, cụ thể là:
Cây A: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 400 – 500 nm.
Cây B: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 500 – 600 nm.
Cây C: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 600 – 700 nm.
- Cây nào hấp thụ đƣợc nhiều ánh sáng nhất? Giải th ch.
- Cây nào có tốc độ sinh trƣởng chậm nhất? Giải th ch.
b. Bình thƣờng cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị 12C. Trong một th nghiệm ở một loài thực
vật C3, sau một thời gian cho cây quang hợp sử dụng CO2 chứa 12C thì ngƣời ta cho cây tiếp tục
quang hợp sử dụng CO2 chứa 14C. Trong hai chất APG và RiDP:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 327
- T n hiệu 14C trong chất nào xuất hiện sớm hơn? Giải th ch.
- Hàm lƣợng 14C trong chất nào cao hơn (t nh trên tổng số phân tử)? Giải th ch.

Câu 3 (1 0 điể H hấp ở thự vật


Trong sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp sáng dƣới đây, cho biết tên các chất X, Y, Z và tên enzim
A. Một cây thuộc thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt t nh oxidaza của enzim rubisco, điều này có lợi
ch và tác hại gì đối với thực vật đó?

Câu 4 (2 0 điể Sinh trưởng, ph t triển, sinh sản ở thự vật


a. Ngƣời ta làm th nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào ban đêm của một cây
bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa.
- Cây đó là cây ngày dài hay ngày ngắn? Giải th ch.
- Vì sao ánh sáng sử dụng để ngắt quãng thời gian đêm tối là ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng trắng mà
không phải là ánh sáng đỏ xa?
b. Phần ph a ngoài của thân cây tre nứa thƣờng bền chắc hơn ph a trong nhƣng ở cây thân gỗ nhƣ cây
bàng, cây phƣợng thì ngƣợc lại. Căn cứ vào đặc điểm bó mạch của hai nhóm cây trên, em hãy giải
thích.
Câu 5 (1 0 điể Cả ứng ở thự vật
a. Nêu biểu hiện đáp ứng 3 bƣớc đối với stress cơ học của thực vật dƣới tác động của etilen.
b. Ngƣời ta phát hiện đƣợc 3 thể đột biến :
(1) Thể ein : đột biến xảy ra ở gen tổng hợp protein tham gia con đƣờng truyền tin đáp ứng với etilen
khiến quá trình truyền tin không xảy ra.
(2) Thể eto : đột biến xảy ra ở gen điều hòa sinh tổng hợp etilen làm tăng cƣờng tổng hợp etilen.
(3) Thể ctr: Đột biến xảy ra khiến cơ chế truyền tin đáp ứng với etilen liên tục đƣợc k ch hoạt mặc dù
không có tín hiệu etilen.
Em hãy nêu cách phân biệt ba thể đột biến trên mà không cần sử dụng các k thuật phân tử.

Câu 6 (2 0 điể Ti u h v h hấp ở động vật


a. Gan không tiết ra bất cứ enzim nào vào ống tiêu hóa nhƣng tại sao vẫn giữ vai trò quan trọng trong
quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn?
b. Một ngƣời đang sống ở nơi độ cao ngang mực nƣớc biển sau đó đƣợc đƣa đến một làng ở độ cao
3000m so với mực nƣớc biển.
- Đƣờng cong phân li HbO2 của ngƣời này thay đổi nhƣ thế nào? Giải th ch.
- Ngƣời đó lên cao một cách nhanh chóng nên bị hội chứng n i cao cấp t nh ( đau đầu, mệt mỏi, nôn
mửa, ). Có thể chữa đƣợc hội chứng đó bằng việc dùng thuốc gây bài tiết bicacbonate vào nƣớc tiểu
không? Giải th ch.

Câu 7 (2 0 điể Tuần h n

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 328


a. Hai nam thanh niên có cùng độ tuổi, chiều cao, cân nặng, thể t ch máu và không mắc bệnh tật gì.
Một ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao, còn ngƣời kia thì không luyện tập. Ở trạng thái nghỉ ngơi,
so sánh nhịp tim và lƣu lƣợng tim ở ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao và ngƣời không luyện tập
thể thao. Giải th ch.
b. Bảng dƣới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nh trái, tâm thất trái và cung động
mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thƣờng của một loài linh trƣởng. Trong đó t0 là thời
điểm bắt đầu của một chu kì tim.
Thời điểm (giây) t0 t1 = 0,1 t2 = 0,2 t3= 0,3 t4= 0,4 t5= 0,5 t6= 0,6 t7= 0,7
Áp lực máu ở tâm nh
4 15 6 6 12 10 8 5
trái (mmHg)
Áp lực máu ở tâm thất
4 15 30 112 55 10 8 5
trái (mmHg)
Áp lực máu ở cung động
86 82 79 112 90 91 89 87
mạch chủ (mmHg)
Dựa vào bảng kết quả trên, em hãy cho biết van nh thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những
thời điểm: t3, t6 ? Giải th ch.

Câu 8 (2 0 điể i tiết, ân ằng nội i


a. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
b. Khi ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng bị nhiễm khuẩn, tại sao nồng độ glucôzơ trong máu có xu
hƣớng tăng lên? Tại sao những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?

Câu 9 (2 0 điể Cả ứng ở động vật


a. Điện thế hoạt động thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau:
- Ngƣời ăn mặn.
- Uống thuốc làm giảm t nh thấm của màng với Na+.
- Kênh Na+ luôn mở
- Bơm Na+ /K+ hoạt động yếu.
b. Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau điều khiển các chức năng sinh l : co cơ, cảm
ứng da, cảm ứng nhiệt và cảm giác đau.
Sợi trục Bao myelin Đƣờng k nh sợi trục
Cảm giác nhiệt Có 23
Cảm ứng da Không 17
Co cơ Có 26
Cảm giác đau Không 11
Một k ch th ch gây ra sự k ch hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên có thể quan sát
đƣợc các đáp ứng khác nhau. Hình dƣới đây thể hiện đồ thị điện thế hoạt động thu đƣợc theo thời gian
khi k ch th ch vào dây thần kinh.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 329


Em hãy sắp xếp đỉnh điện thế hoạt động a, b, c, d tƣơng ứng với đỉnh điện thế hoạt động có trong các
sợi trục ở bảng trên. Giải th ch.

Câu 10 (1 0 điể Sinh trưởng, ph t triển, sinh sản ở động vật


Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome -PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp ở
phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosterone và việc trứng không rụng. Buồng trứng có thể bị
k ch th ch sản xuất nhiều testosterone hơn khi nồng độ insulin trong máu cao.
a. Phụ nữ béo phì và phụ nữ có cân nặng bình, ngƣời nào có nguy cơ mắc PCOS cao hơn? Giải th ch.
b. Giải th ch tại sao trứng không rụng trong trƣờng hợp bệnh trên và nêu một giải pháp để tăng khả
năng rụng trứng của ngƣời bệnh.

Câu 11 (2.0 điể Nội tiết


a. Một ngƣời bị bệnh đến viện kiểm tra máu, kết quả cho thấy lƣợng tiroxin và TSH đều thấp.
Bác s nghi ngờ tuyến yên hoặc tuyến giáp có vấn đề. Ngƣời này đƣợc kiểm tra bằng tiêm TSH.
Em hãy đƣa ra hai giả thuyết về kết quả và giải th ch.
b. Bilirubin là một sản phẩm của quá trình dị hóa heme mà đƣợc vận chuyển đến gan, nơi nó đƣợc liên
hợp với hai phân tử acid glucuronic nhờ enzim UGT. Phức hợp bilirubin sau đó đƣợc bài tiết vào ruột
non nhƣ một thành phần của dịch mật.

Những nhận định dƣới đây là đ ng hay sai? Giải th ch.


b1.Phức hệ này làm tăng t nh tan của biliburin trong nƣớc
b2. Nếu có một khối u ở phần giao nhau giữa ruột non và ống mật sẽ làm giảm nồng độ phức hợp
biliburin trong máu
b3. Nếu một đột biến làm giảm khả năng hoạt động của enzim UGT sẽ làm giảm nồng độ của biliburin
trong máu.
b4. Việc tăng nồng độ của phức hợp biliburin trong máu có thể là một dấu hiệu của bệnh sốt rét.

Câu 12 (1 0 điể Phư ng n thự h nh (Giải phẫu thự vật


Quy trình làm một tiêu bản giải phẫu thực vật đƣợc tóm tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nƣớc,
nhuộm xanh metylen, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản, lên k nh và quan sát. Mẫu
quan sát thu đƣợc nhƣ hình bên.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 330


a. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
b. Sắp xếp tên các cấu tr c 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên hình bên tƣơng ứng với các cấu tr c sau đây: xylem
trƣớc, phloem, xylem sau, nội bì, vỏ trụ, tầng sinh mạch còn non.

---------- HẾT ----------

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 331


Hướng dẫn chấm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 332


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 333
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 334
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 335
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 336
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 337
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 338
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 339
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 340
ĐỀ SỐ 43
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 341
SỞ GD-ĐT ẮC NINH ĐỀ ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN KHU VỰC Đ
--------------- NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN : SINH HỌC 11
Thời gian làm bài : 180 phút
---------------------

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng (2,0 điểm)


1. Phân biệt các cơ chế hấp thụ các ion khoáng ở rễ cây?
2. Bằng kiến thức thực tế, em hãy kể một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa muối khoáng ở
trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan mà cây dễ hấp thụ ?
Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm)
1. Quan sát đồ thị, hãy cho biết mỗi đƣờng cong biểu diễn hoạt động quang hợp ứng với loại thực vật
nào? Tại sao ?
Cường độ quang hợp

Cường độ chiếu sáng

2. Trình bày con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi không có
quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế nào? Giải
thích.
Câu 3: Hô hấp (1,0 điểm)
Lấy 2 lọ thuỷ tinh có gắn nhiệt kế vào nút lọ. Cho hạt nảy mầm vào lọ 1 và hạt khô vào lọ 2 rồi đậy
chặt n t. Đặt 2 lọ vào 2 thùng có chứa mùn cƣa, để vào chỗ ấm, đo nhiệt độ ban đầu. Xác định nhiệt độ
2 bình qua nhiệt kế sau khoảng thời gian 10h thấy có sự toả nhiệt.
Hãy cho biết nguyên nhân sự toả nhiệt ? Lọ 1 hay lọ 2 toả nhiệt mạnh hơn, giải thích?
Câu 4: Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm)
Ngƣời ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào ban đêm của
một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa.
a. Cây đó là cây ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
b. Ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là loại ánh sáng nào trong ba loại sau: ánh sáng trắng, ánh
sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa? Giải thích.
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật (1,0 điểm)
Một cây non trồng bằng cách đặt nằm ngang trong một hộp xốp chứa mùn ẩm. Sau một thời gian
ngƣời ta quan sát thấy thân cây mọc hƣớng lên thẳng, trong khi đó rễ lại mọc hƣớng xuống đất. Giải
th ch cơ chế gây ra t nh động của thân và rễ trong thí nghiệm này.
Câu 6: Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
1.Tại sao động vật nhai lại tận dụng triệt để nguồn nitơ có trong thức ăn hơn động vật khác
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 342
2. Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dƣới đây:
a. Một ngƣời sức khoẻ bình thƣờng, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một l c ngƣời này lặn
đƣợc lâu hơn, tại sao?
b. Ngƣời này lặn đƣợc lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối với
cơ thể ?
Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm )
1. Thuốc Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng
thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?
2. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm)
1. Trình bày vai trò của gan trong điều hoà nồng độ glucozơ trong máu.
2. Một ngƣời bị phù đƣợc hội chẩn chính xác là do rối loạn chức năng gan, cơ chế sinh học nào
giải thích hiện tƣợng này?
Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua
xináp thần kinh - cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim
axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap.
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
2. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra
ngay? Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (1,0 điểm)
Hormon progesteron tác động lên tế bào của những cơ quan nào ? Hãy mô tả ngắn gọn cơ chế tác động
của hormon này lên tế bào đ ch
Câu 11: Nội tiết (2,0 điểm)
a. Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nồng độ hoocmôn giải phóng
hƣớng tuyến trên thận (CRH), hoocmôn kích thích miền vỏ tuyến trên thận (ACTH) và hoocmôn
cortizol trong máu? Giải thích?
b. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích
Câu 12: Phư ng n thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Quan sát hình dƣới đây về giải phẫu lá của một loài cây, hãy cho biết:

a. Lá của loài cây trên thuộc nhóm thực vật nào?


b. Trình bày một số đặc điểm đặc trƣng về giải phẫu lá của nhóm thực vật đó.

---------- HẾT ----------


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 343
Hướng dẫn chấm
Câu 1: Tr đổi nước và inh ưỡng khoáng (2,0 điểm)
1. Phân biệt các các cơ chế hấp thụ các ion khoáng ở rễ cây ? (1,0 điểm)
Tiêu chí Hấp thụ thụ động Hấp thụ chủ động
Điều kiện Có sự chênh lệch nồng độ: Nồng Ngƣợc với građien nồng độ
độ cao  nồng độ thấp
Đặc điểm Không có tính chọn lọc Có tính chọn lọc
Năng lƣợng Không tiêu tốn năng lƣợng Tiêu tốn năng lƣợng
Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang
(Có 4 ý mỗi 0,25 điểm)
2. Bằng kiến thức thực tế, em hãy kể một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng
ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan mà cây dễ hấp thụ ?
Hd: Biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng khó tan thành dạng ion mà cây dễ hấp
thụ nhƣ:
+ Làm cỏ sục bùn (0 25 điểm).
+ Cày phơi ải đất (0 25 điểm).
+ Cày lật úp rạ xuống (0 25 điểm).
+ Bón vôi cho đất chua (0 25 điểm).
Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm)
1. Quan sát đồ thị, hãy cho biết mỗi đƣờng cong biểu diễn hoạt động quang hợp ứng với loại thực
vật nào? Tại sao ?
Cường độ quang hợp

Cường độ chiếu sáng


- Đƣờng cong A : thực vật C4(0 25 điểm).
- Đƣờng cong B : thực vật C3(0 25 điểm).
Giải thích:
- Điểm bão hòa ánh sáng thực vật C4 cao hơn thực vật C3(0 25 điểm).
Khi cƣờng độ chiếu sáng cao  cƣờng độ quang hợp thực vật C4 cao hơn cƣờng độ quang hợp thực
vật C3 (hoặc thực vật C4 thích nghi với cƣờng độ chiếu sáng cao tốt hơn thực vật C3) (0 25 điểm).
2. Trình bày con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi không có
quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế nào? Giải
thích.
Hướng dẫn chấm:
- Vận chuyển e vòng thực hiện tại PS1, con đƣờng đi của điện tử giàu năng lƣợng nhƣ sau: từ P700 →
chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd)→ phức hệ cytochrome → plastocyanin → P700.
(0,25 điểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 344


- Sự tổng hợp ATP trong con đƣờng vận chuyển điện tử vòng vẫn đƣợc thực hiện theo cơ chế hóa
thẩm: Do sự xuất hiện gradien proton ở hai phía của màng thylacoid đã k ch hoạt bơm proton hoạt
động đẩy proton từ xoang trong thylacoid ra xoang ngoài (stroma), từ đó ATP đƣợc tổng hợp nhờ
ATP- sintêtaza. (0,5 điểm)
- Cơ chế hóa thẩm thực hiện đƣợc là do trên màng có phức hệ plastoquinon (Pq) bơm H+ từ ngoài
màng thylacoid vào xoang trong màng, tạo ra thế năng proton nhất định để thực hiện sự tổng hợp ATP.
(0,25 điểm)
Câu 3: Hô hấp (1,0 điểm)
Lấy 2 lọ thuỷ tinh có gắn nhiệt kế vào nút lọ. Cho hạt nảy mầm vào lọ 1 và hạt khô vào lọ 2 rồi đậy
chặt n t. Đặt 2 lọ vào 2 thùng có chứa mùn cƣa, để vào chỗ ấm, đo nhiệt độ ban đầu. Xác định nhiệt độ
2 bình qua nhiệt kế sau khoảng thời gian 10h thấy có sự toả nhiệt.
Hãy cho biết nguyên nhân sự toả nhiệt? Lọ 1 hay lọ 2 toả nhiệt mạnh hơn, giải thích?
Hd:
Nguyên nhân sự toả nhiệt:
- Hô hấp ở hạt giải phóng năng lƣợng. (0 25 điểm).
- Năng lƣợng này đã làm tăng nhiệt độ trong bình thí nghiệm do bị bịt kín. (0 25 điểm).
Lọ 1 toả nhiệt mạnh hơn (0 25 điểm). Do: Nhu cầu năng lƣợng cần thiết cho hạt nảy mầm có cƣờng độ
hô hấp cao hơn nhiều so với hạt khô  năng lƣợng toả nhiều  làm tăng nhiệt trong bình. (0.25
điểm).
Câu 4: Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm)
1.Ngƣời ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào ban đêm của một cây
bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa.
a. Cây đó là cây ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
b. Ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là loại ánh sáng nào trong ba loại sau: ánh sáng trắng, ánh
sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa? Giải thích.
Hd: 1.
a.Cây đó phải là cây ngày ngắn (0,25điểm) vì cây ngày ngắn là cây đêm dài nay đem ngắt quãng đêm
dài thành hai đêm ngắn, nên không đủ thời gian che tối tới hạn, cây sẽ không ra hoa.
(0,25điểm).
b. - Vì trong cây có sắc tố cảm nhận quang chu kì là phitocrom. Phitocrom tồn tại ở hai dạng: Dạng
hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có bƣớc sáng là 660 nm), ký hiệu là P660 có tác dụng kích thích sự ra
hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài, dạng thứ hai hấp thụ ánh sáng đỏ xa (có
bƣớc sáng 730 nm), ký hiệu P730 có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa
của cây ngày ngắn. (0,5 điểm)
- Hai dạng này có thể chuyển đổi thuận nghịch khi có tác động của ánh sáng nhƣ sau:
AS đỏ
P660 AS đỏ xa P730
(vẽ sơ đồ (0,5 điểm).
→ Do đó, ánh sáng sử dụng để ngắt quãng phải là ánh sáng trắng hoặc ánh sáng đỏ (trong thành phần
của ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ) sẽ xuất hiện P730 gây ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.(0,5
điểm)
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật (1,0 điểm)
Một cây non trồng bằng cách đặt nằm ngang trong một hộp xốp chứa mùn ẩm. Sau một thời gian
ngƣời ta quan sát thấy thân cây mọc hƣớng lên thẳng, trong khi đó rễ lại mọc hƣớng xuống đất. Giải
th ch cơ chế gây ra t nh động của thân và rễ trong thí nghiệm này.
HD: - Ngọn cây mọc lên thẳng là do hƣớng sáng dƣơng còn rễ cây phải mọc theo hƣớng đất dƣơng.
(0,5 điểm).

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 345


- Ở thân: Dƣới tác động của ánh sáng auxin ở phía trên (phía có ánh sáng) chuyển về ph a dƣới (phía
không có ánh sáng), mặt dƣới của phần thân do tập trung nhiều auxin nên sinh trƣởng nhanh hơn làm
cho phần ngọn mọc thẳng lên gây ra t nh hƣớng sáng dƣơng. (0,25 điểm).
- Ở rễ: Mặt dƣới của rễ hàm lƣợng auxin lại quá cao do lƣợng auxin từ mặt trên chuyển xuống gây ức
chế sự sinh trƣởng ở mặt dƣới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hƣớng đất dƣơng. (0,25
điểm).

Câu 6: Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)


1. Tại sao động vật nhai lại tận dụng triệt để nguồn nitơ có trong thức ăn hơn động vật khác?
2.Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dƣới đây:
a. Một ngƣời sức khoẻ bình thƣờng, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một l c ngƣời này lặn đƣợc lâu
hơn, tại sao?
b. Ngƣời này lặn đƣợc lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối với cơ thể
Hướng dẫn:
1. Động vật nhai lại tận dụng đƣợc triệt để nguồn Nitơ có trong thức ăn hơn các động vật khác vì:
Có nguồn protein do vi sinh vật cung cấp. (0,25 điểm)
Tận dụng đƣợc triệt để nguồn Nitơ trong urê:
+ Urê đi theo đƣờng máu và tuyến nƣớc bọt. (0,25 điểm)
+ Urê có trong nƣớc bọt lại đƣợc các vi sinh vật trong dạ dày sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp
các chất chứa Nitơ mà chủ yếu là protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. (0,25 điểm)
2.
a) Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lƣợng CO2 trong máu do vậy chậm kích thích lên trung
khu hô hấp (0,25 điểm)
b) Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lƣợng O2 trong máu không tăng lên. (0,25 điểm)
- Khi lặn thì hàm lƣợng O2 giảm thấp dần cho đến l c không đáp ứng đủ O2 cho não, trong khi đó hàm
lƣợng CO2 tăng lên chƣa đủ mức kích thích lên trung khu hô hấp buộc ngƣời ta phải nổi lên mặt nƣớc
để hít thở. (0,5 điểm).
- Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi đang lặn. (0,25 điểm)
Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm)
1. Thuốc Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng
thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?
hd:
Ca2+ đi vào tế bào cơ trơn trong mạch máu gây co cơ trơn, co mạch máu. (0,25 điểm)
Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng cơ trơn gây dãn cơ trơn trên thành mạch máu làm mạch máu
dãn. (0,25 điểm)
Mạch máu giãn dẫn đến huyết áp giảm. (0,25 điểm)
Thuốc này dùng để điều trị bệnh cao huyết áp. (0,25 điểm)
2. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông giữa hai tâm thất dẫn
đến tăng áp lực trong tâm thất phải. (0,25 điểm)
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi làm huyết tƣơng tràn ra
khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi. Do phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm.
(0,25 điểm)
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ giảm. Áp lực (huyết
áp) và oxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên. (0,25 điểm)
Hậu quả lâu dài là suy tim và dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. (0,25
điểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 346


Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm)
1. Trình bày vai trò củ g n tr ng điều hoà nồng độ glu z tr ng u (1,0 điểm)
Hd: Gan có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tƣơng, qua đó duy trì
cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. (0,25 điểm)
Vai trò của gan trong điều hoà nồng độ glucozơ trong máu đó là:
+ Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucozơ máu tăng, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan
nhận và chuyển glucozơ thành glicogen dự trữ, đồng thời làm cho các tế bào cơ thể tăng nhận và sử
dụng glucozơ  nồng độ glucozơ trở lại ổn định (0,25 điểm)
+ Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lƣợng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozơ trong máu giảm,
tuyến tuỵ tiết ra hoomon glucagôn. (0,25 điểm)
Glucagôn có tác dụng chuyển glicogen ở gan thành glucozơ đƣa vào máu  nồng độ glucozơ trong
máu tăng lên và duy trì mức ổn định.(0,25 điểm)

2. Một ngƣời bị phù đƣợc hội chẩn chính xác là do rối loạn chức năng gan, cơ chế sinh học nào giải
thích hiện tƣợng này?
C hế sinh học:
- Hầu hết các dạng protein trong huyết tƣơng đƣợc sinh và phân hủy trong gan nên gan có thể điều hòa
nồng độ protein. (0,25 điểm)
- Anbumin là loại protein chiếm chủ yếu, Anbumin có tác dụng điều hòa áp suất thẩm thấu
(0,25 điểm)
- Xu hƣớng là Anbumin làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tƣơng so với áp suất thẩm thấu của dịch
mô, giúp giữ nƣớc và giúp dịch mô thấm trở lại máu.(0,25 điểm)
- Nếu rối loạn chức năng gan  protein huyết tƣơng giảm, áp suất thẩm thấu giảm  nƣớc ứ đọng ở
các mô phù nề. (0,25 điểm)
Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua
xináp thần kinh - cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim
axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap.
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
Hd:
Giải thích:
Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở màng sau xinap bị kích
thích liên tục và cơ tăng cƣờng co giãn, gây mất nhiều năng lƣợng. (0,25 điểm)
Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến axetincolin không bị phân
hủy và kích thích liên tục lên cơ. (0,25 điểm)
Cơ co giãn liên tục gây mất nhiều năng lƣợng và cuối cùng ngừng co (liệt cơ), có thể dẫn đến tử vong.
(0,25 điểm)
Thuốc C làm Ca2+ không vào đƣợc tế bào, axetincolin không giải phóng ra ở chùy xinap, dẫn đến
cơ không co đƣợc. (0,25 điểm)
2. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay?
Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?

hd: Hoocmon tiết ra ngay là ch t hóa học trung gian Axetincolin, đƣợc giải phóng từ các chuỳ xinap
thần kinh. (0,25 điểm)
Ảnh hƣởng hoạt động của tim:
+ Mới đầu axetylcolin đƣợc giải phóng ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim, k ch th ch màng sau xinap mở
kênh K+, dẫn đến giảm điện hoạt động ở cơ tim gây nên tim ngừng ập. (0,25 điểm)
+ Sau đó, axetylcolin ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim cạn, chƣa kịp tổng hợp. (0,25điểm)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 347
trong khi đó axetylcolin tại màng sau xinap ã phân huỷ (do enzim) nên tim đập trở lại nhờ tính tự
động. (0,25điểm)
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (1,0 điểm)
Hormon progesteron tác động lên tế bào của những cơ quan nào ? Hãy mô tả ngắn gọn cơ chế tác động
của hormon này lên tế bào đ ch
Hd: Hormon progesteron tác động lên tế bào của các cơ quan : tuyến yên, vùng dƣới đồi, niêm mạc tử
cung. (0,25 điểm)
- Hormon progesteron tác động lên tế bào đ ch theo cơ chế hoạt hóa gen. (0,25 điểm)
+ Hormon này đi qua màng, kết hợp với thụ quan trong tế bào đ ch. (0,25 điểm)
+ Phức hợp hormon – thụ quan sẽ tác động lên gen tƣơng ứng trên DNA, hoạt hóa và khởi động sự
phiêm mã tạo ra protein. Protein này sẽ trở thành enzym kích thích hoạt động của tế bào. (0,25 điểm)
Câu 11: Nội tiết (2,0 điểm)
a. Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nồng độ hoocmôn giải phóng
hƣớng tuyến trên thận (CRH), hoocmôn kích thích miền vỏ tuyến trên thân (ACTH) và hoocmôn
cortizol trong máu? Giải thích?
b. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích
hd:
a.
- Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính dẫn đến nồng độ các hoocmôn CRH, ACTH trong máu
tăng và nồng độ cortizol trong máu giảm. (0,25 điểm)
- Do nhƣợc năng tuyến, các tế bào tuyến thƣợng thận hoạt động yếu, giảm dần sản sinh và tiết cortizol
vào máu. (0,25 điểm)
Theo cơ chế điều hòa ngƣợc âm tính, nồng độ cortizol trong máu thấp làm giảm tín hiệu ức chế lên
vùng dƣới đồi và tuyến yên. (0,25 điểm)
Vì vậy, vùng dƣới đồi và tuyến yên tăng sản sinh và bài tiết các hoocmôn CRH và ACTH tƣơng ứng
vào máu. (0,25 điểm)
b.
- Nếu nồng độ ACTH cao và cortizol cũng cao là do tuyến yên trục trặc. (0,25 điểm)
Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao gây ức chế tuyến yên làm giảm tiết ACTH
(0,25 điểm)
- Nếu nồng độ ACTH thấp nhƣng nồng độ cortizol cao là do tuyến trên thận trục trặc. (0,25 điểm)
Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao sẽ gây ức chế lên tuyến yên làm giảm tiết
ACTH, dẫn đến giảm kích thích lên lên tuyến trên thận và giảm cortizol trong máu. (0,25 điểm)
Câu 12: Phư ng n thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Quan sát hình dƣới đây về giải phẫu lá của một loài cây, hãy cho biết:

a. Lá của loài cây trên thuộc nhóm thực vật nào?


b. Trình bày một số đặc điểm đặc trƣng về giải phẫu lá của nhóm thực vật đó.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 348
Hƣớng dẫn:
a. Đây thuộc lá của nhóm cây hạn sinh, ƣa sáng (0,25 điểm)
b. Đặc điểm:
- Lá dày, nhỏ.
- Tầng cuticun phát triển.
- Tỉ lệ diệp lục a/b thấp.
- Mô giậu phát triển.
(Thí sinh trả lời ư c 3 trong 4 cho iểm tối a 0 75 iểm)

ĐỀ SỐ 44

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN KHU VỰC DUYÊN HẢI – Đ 2018
Môn: Sinh học – Lớp 11
----------------------------

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2điểm)


Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan nhƣ thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật ?
Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dƣỡng của cây đậu tƣơng, ngƣời ta lấy 4 đ a Petri trong đó
có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đ a Petri đƣợc đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đ a đều chứa
dung dịch khoáng, nhƣng chỉ có đ a C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng. Các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Ngƣời ta
cho vi khuẩn Rhizobium vào đ a A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a B và vi khuẩn Anabaena azollae
lấy từ bèo hoa dâu vào đ a D. Sau đó, ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các đ a.
Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, ngƣời ta thấy chỉ có các cây ở
đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất
cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy giải thích kết quả thí
nghiệm.
Câu 2: Quang hợp (2điểm)
1.
Nêu 4 đặc điểm th ch nghi của các loài thực vật có thân mọng nƣớc phân bố ở các hoang mạc, sa mạc.
Hãy giải th ch hiện tƣợng: lá cây Thuốc bỏng (cây Sống đời) vào l c sáng sớm có vị chua, nhƣng vào
buổi chiều thì có vị hơi nhạt (vị chua giảm nhiều).
2. Một số quá trình sống của thực vật sau đây:
(1). Vận chuyển nƣớc bên trong tế bào sống.
(2). Khử ion nitrat (NO3-) thành ion amoni (NH4+).
(3). Hấp thụ ion K+ qua màng sinh chất của tế bào nội bì.
(4). Hấp thụ CO2 trong các tế bào mô giậu.
(5). Đóng và mở khí khổng.
(6). Vận chuyển NADH từ tế bào chất vào màng trong của ti thể.
(7). Vận chuyển O2 và CO2 từ ngoài vào tế bào.
(8). Chlorophyl a hấp thụ ánh sáng.
Hãy cho biết, quá trình nào cần năng lƣợng và quá trình nào không cần năng lƣợng? Giải thích.
Câu 3. Hô hấp (2điểm).
1. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây nhƣ hạt hƣớng dƣơng, hạt thầu dầu, ngƣời ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3-
0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 349


2. Trong các ý kiến dƣới đây, kiến nào đ ng, kiến nào sai, hãy giải thích.
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín
c. Để bảo quản rau, củ, quả, ngƣời ta thƣờng tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm.
d. Ngƣời ta thƣờng bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lƣợng CO2 từ đó hạn chế hô hấp.
Câu 4. Sinh sản, sinh trưởng, phát triển ở TV (2 điểm)
Phân biệt nhóm gibêrelin với nhóm xitôkinin về: vị trí tổng hợp, sự vận chuyển và các vai trò
sinh lý chủ yếu.
Giải th ch cơ sở khoa học của các trƣờng hợp sau:
Nhằm tăng thêm sản lƣợng đƣờng thu đƣợc trên cùng một diện tích trồng m a, ngƣời ta đã sử
dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía.
Ngắt ngọn cây đậu khi cây đang sinh trƣởng mạnh sẽ thu đƣợc năng suất cao hơn.
Không nên phun các chất k ch th ch sinh trƣởng tổng hợp cho cây rau ăn lá.
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thự h nh (2điểm)
1. a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không
quan sát đƣợc rõ hiện tƣợng hƣớng sáng nữa?
b. Giải th ch cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học?
2. Thí nghiệm tách sắc tố bằng phƣơng pháp sắc ký trên giấy đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Dùng bút chì kẻ nhẹ theo chiều rộng cách đầu giấy sắc ký 2 cm, cách hai mép giấy 1 cm.
Lấy 1ml dung dịch sắc tố và dùng ống mao dẫn châm sắc tố theo vạch chì từ bên này sang bên
kia. Sau mỗi lần chấm phải để cho khô mới chấm tiếp, cứ nhƣ vậy cho đến khi chấm hết 1 ml dung
dịch sắc tố.
Vệt sắc tố trên giấy sắc k đã khô đƣa vào bình chạy sắc k đã có sẵn trong đó lớp dung môi
dày 1 cm, đậy k n bình, dùng vazơlin bôi k n các mép bình để tạo nên môi trƣờng bão hoà dung môi
trong bình sắc ký.
Sau 20-30 phút, sắc tố sẽ đƣợc tách riêng từng loại .
Theo em:
Trên giấy sắc k thu đƣợc những vạch loại sắc tố nào?
Dung môi đƣợc dùng để chạy sắc kí là gì? Vì sao phải là dung môi đó?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2điểm)
a) “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống nhƣ chất béo thật
nhƣng cơ thể không thể tiêu hoá đƣợc nó.
Nếu đƣa chất này vào hệ tiêu hoá của ngƣời bình thƣờng sẽ gây ra các hiện tƣợng gì? Giải thích.
b) Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dƣới đây:
Một ngƣời sức khoẻ bình thƣờng, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một l c ngƣời này
lặn đƣợc lâu hơn, tại sao?
Ngƣời này lặn đƣợc lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối
với cơ thể?
Câu 7. Tuần h n ( 2điểm)
1. Vị tr các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có v phù hợp với chức năng của ch ng nhƣ thế nào? Ở
một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nh trái là 20 mmHg và trong tâm thất trái là 5
mmHg. Giải th ch.
2. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động mạch cánh tay
cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50 mmHg. Bác s xác định ngƣời
phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho biết:
a) Ngƣời phụ nữ bị bệnh hở van tim nào ? Giải thích.
b) Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của ngƣời phụ nữ đó có bị
thay đổi không ? Tại sao ?
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i ( 2điểm).
1. Những ngƣời trong một thời gian dài ăn t muối NaCl so với nhu cầu thì:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 350
a) Thể t ch máu và lƣợng bạch huyết thay đổi nhƣ thế nào ? Tại sao ?
b) Cơ chế điều hòa thẩm thấu nào làm tăng nồng độ Na+ trong máu qua đó điều chỉnh thể tích
máu và bạch huyết ?
2.
a. Khi ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng bị nhiễm khuẩn, tại sao nồng độ glucôzơ trong máu và một số
hoocmôn có xu hƣớng tăng lên?
b. Tại sao những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?
Câu 9. Cảm ứng ở động vật ( 2 điểm).
Hai nơron A và B cùng loại đều có nồng độ Na+ bên trong nơron là 15 mM và bên ngoài nơron là 150
mM. Nồng độ K+ ở bên trong hai nơron này đều là 150 mM, nhƣng ở bên ngoài nơron A là 7 mM và
nơron B là 5mM. K ch th ch hai nơron này làm xuất hiện điện thế hoạt động và điện thế hoạt động lan
truyền dọc theo sợi trục của mỗi nơron.
a) Hãy cho biết biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron nào
lớn hơn ? Tại sao ?
b. Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở nơron B giảm thì nơron B sẽ tăng phân cực
hay giảm phân cực ? Tại sao ?
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 2điểm)
Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới
đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích
tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng
của một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
2. a) Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến
yên. Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
b) Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam
trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Trao đổi nƣớc và dinh dƣỡng khoáng (2điểm)
Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan nhƣ thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật ?
Đ p n Điểm
Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật: 0.25
- Ánh sáng thông qua quang hợp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm ATP, NADPH.
Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng khử. 0.25
- Nhiệt độ thông qua hô hấp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm ATP, NADH,
FADH2, các axit hữu cơ. 0.25
- NADH, NADPH tạo ra từ quang hợp và hô hấp cần cho quá trình khử thành .
- Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử thành . Axit xit hữu cơ và NADH cần cho quá 0.25
trình hình thành axit amin.
2. Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dƣỡng của cây đậu tƣơng, ngƣời ta lấy 4 đ a Petri trong đó có
đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đ a Petri đƣợc đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đ a đều chứa dung
dịch khoáng, nhƣng chỉ có đ a C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trƣởng
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 351
và phát triển của cây đậu tƣơng. Các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Ngƣời ta cho vi
khuẩn Rhizobium vào đ a A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a B và vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ
bèo hoa dâu vào đ a D. Sau đó, ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các đ a. Vài
ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, ngƣời ta thấy chỉ có các cây ở đ a A
và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các
đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Đ p n Điểm
- Ở đ a A, cây vẫn sinh trƣởng bình thƣờng do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitơ 0.25
phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Nhƣ vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đ a
này là nitơ.
- Ở đ a B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dƣỡng, không có khả năng cố định nitơ 0.25
nên cây chết vì thiếu nitơ.
- Ở đ a C, do có đủ thành phần phần dinh dƣỡng nên cây sinh trƣởng bình thƣờng.
0.25
- Ở đ a D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với bèo hoa
dâu nhƣng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ.
0.25
Câu 2: Quang hợp (2điểm)
Nêu 4 đặc điểm th ch nghi của các loài thực vật có thân mọng nƣớc phân bố ở các hoang mạc, sa mạc.
Hãy giải th ch hiện tƣợng: lá cây Thuốc bỏng (cây Sống đời) vào l c sáng sớm có vị chua, nhƣng vào
buổi chiều thì có vị hơi nhạt (vị chua giảm nhiều).
Đ p n Điể
a. 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật thân mọng nƣớc: 0.5
- Thân mọng nƣớc (dự trữ nƣớc);
- Lá hóa gai (giảm thóat nƣớc)
- Mở khí khổng vào ban đêm, đóng kh khổng vào ban ngày
- Hình thành cơ chế quang hợp theo sơ đồ CAM
b.
- Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, ban đêm khi khổng mở thực hiện quá trình cố 0.25
định CO2 lần 1 tạo axit malic nên sau 1 đêm axit malic t ch tụ trong lá sáng sớm lá có vị
chua.
- Ban ngày khí khổng đóng, một lƣợng lớn axit malic đƣợc biến đổi để thực hiện quá trình cố 0.25
định CO2 lần 2 theo chu trình Canvin tạo glucôzơ  buổi chiều lá có vị nhạt (ít vị chua)
2. Một số quá trình sống của thực vật s u đâ :
(1). Vận chuyển nước bên trong tế bào sống.
(2). Kh ion nitrat (NO3-) thành ion amoni (NH4+).
(3). Hấp thụ ion K+ qua màng sinh chất của tế bào nội bì.
(4). Hấp thụ CO2 trong các tế bào mô giậu.
(5 Đ ng và mở khí khổng.
(6). Vận chuyển NADH từ tế bào chất vào màng trong của ti thể.
(7). Vận chuyển O2 và CO2 từ ngoài vào tế bào.
(8). Chlorophyl a hấp thụ ánh sáng.
Hãy cho biết, quá trình nào cần năng lượng và quá trình nào không cần năng lượng? Giải thích.
Đ p n Điểm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 352


(1). Không cần năng lƣợng vì vận chuyển theo khuếch tán. 0.125d/ý
(2). Cần năng lƣợng, vì đó là lực khử NADH hoặc NADPH.
(3). Cần năng lƣợng, vì phải dùng bơm ion.
(4). Không cần năng lƣợng vì hấp thụ theo khuếch tán.
(5). Cần năng lƣợng, vì liên quan đến cơ chế bơm ion.
(6). Cần năng lƣợng, vì khi vào đến chuỗi truyền e, NADH chỉ còn giải phóng ra 2
ATP.
(7). Không cần năng lƣợng, vì vận chuyển theo cơ chế khuếch tán.
(8). Không cần năng lƣợng, vì là quá trình hấp thụ bị động.

Câu 3. Hô hấp (2điểm).


1. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt â như hạt hướng ư ng, hạt thầu dầu, người ta
nhận thấy: ở gi i đ ạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, s u đ hệ số hô hấp giảm
xuống tới 0,3- 0,4, s u đ hệ số hô hấp lại tăng l n 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
Đ p n Điểm
- Hƣớng dƣơng hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo. 0.25
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lƣợng nhỏ đƣờng trong 0.25
chúng làm nguyên liệu hô hấp
+ Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O2 hấp thu vào để biến đổi chất béo thành 0.25
đƣờng
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đƣờng bắt đầu đƣợc t ch lũy 0.25
trong mô.
2. Trong các ý kiến ưới đâ , iến n đ ng, iến nào sai, hãy giải thích.
Để bảo quản thóc giống n n ph i h ặc sấ đến độ ẩm gần bằng 0%
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín
Để bảo quản rau, củ, quả, người t thường t động đến nhiệt độ h n l độ ẩm.
Người t thường nit v h ảo quản nhằm giả lượng CO2 từ đ hạn chế hô hấp.
Đ p n Điểm
Sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , không duy trì đƣợc hô hấp tế bào do đó tế 0.25
bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm
Sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá kín sẽ làm nồng độ 0.25
CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lƣợng sản
phẩm
Đ ng. Các đối tƣợng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản 0.25
Sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô hấp 0.25

Câu 4. Sinh sản, sinh trưởng, phát triển ở TV (2 điểm)


Phân biệt nhóm gibêrelin với nhóm xitôkinin về: vị trí tổng h p, sự vận chuyển và các vai
trò sinh lý chủ yếu.
Nhóm gibêrelin Nhóm xitôkinin Điểm
- Đƣợc tổng hợp ở phôi hạt, lá non, - Đƣợc tổng hợp chủ yếu ở đỉnh rễ, (0,25
Vị trí tổng rễ và đỉnh chồi của cây. ngoài ra còn đƣợc tổng hợp ở phôi hạt iểm)
hợp và lá non.
- Vận chuyển không phân cực qua - Vận chuyển không phân cực qua mạch (0,25
Vận
mạch gỗ (xylem) và mạch rây gỗ. iểm)
chuyển
(phlôem).

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 353


- Kích thích sự phân chia và sinh - Kích thích sự phân chia tế bào. Kết Nêu ư c
trƣởng giãn của tế bào theo chiều hợp với auxin điều khiển sự hình thành vai trò
dài, làm kéo dài thân cây. cơ quan ở thực vật. sinh lý
- Kích thích sự hình thành hoa và - Kích thích sự hình thành hoa và ảnh chính của
ảnh hƣởng đến phân hóa giới tính hƣởng đến phân hóa giới tính hoa. gibêrelin
Vai trò (0,25
hoa. - Th c đẩy sự sinh trƣởng của các chồi
sinh lý iểm) và
- Kích thích sự nảy mầm của hạt bên, làm giảm ƣu thế trội của chồi đỉnh.
chính của
qua th c đẩy sinh tổng hợp enzim - Kìm hãm sự hóa già của lá và các cơ
α-amylaza. xitokinin
quan khác.
- Th c đẩy sự sinh trƣởng của quả, (0,25
- Th c đẩy sự trƣởng thành của lục lạp
do đó làm tăng k ch thƣớc quả. iểm)
(kích thích các tiền lục lạp phát triển
thành lục lạp hoàn chỉnh).

Giải th h sở khoa học củ trường hợp sau:


Nhằ tăng th sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng , người ta
đã s dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía.
Ngắt ngọn â đậu hi â đ ng sinh trưởng mạnh sẽ thu đượ năng suất h n
Không nên phun các chất h th h sinh trưởng tổng hợp h â r u ăn l
Đ p n Điểm
a.
- Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đƣờng (sacarôzơ) trong không bào trung tâm 0.25
của các tế bào mô mềm ở thân cây.
- Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ th c đẩy sự phân chia ở mô
phân sinh làm tăng số lƣợng tế bào và k ch th ch sinh trƣởng giãn theo chiều dọc của các tế 0.25
bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài gióng thân cây m a, qua đó tăng sản lƣợng thân cây
và sẽ gi p tăng lƣợng đƣờng thu đƣợc trên cùng diện tích canh tác mía.

b.
Ngắt ngọn sẽ làm mất auxin, phá vỡ ƣu thế đỉnh GA kích thích sinh cành bên  cây có
nhiều cành, nhiều hoa, quả năng suất cao.
c. 0.25
Chất k ch th ch sinh trƣởng tổng hợp có khả năng k ch th ch sự sinh trƣởng của cây nhƣng
cây không có khả năng sinh enzim phân hủy những chất này  rau ăn lá chứa các chất này sẽ 0.25
không tốt cho sức khỏe ngƣời sử dụng.

Câu 5: Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thự h nh(2điểm)


1. a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ
không quan s t được rõ hiện tượng hướng sáng nữa?
b. Giải th h hế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạ học?
Đ p n Điểm
a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tƣợng hƣớng sáng vì:
- Auxin đƣợc sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm 0.25
lƣợng auxin.
- Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trƣởng 2 phía thân không 0.25
có sự chênh lệch lớn.
b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối:
- Bình thƣờng các TB thể gối ở cuống lá và gốc lá chét khi trƣơng nƣớc sẽ có độ cƣơng cứng 0.25
gi p nâng đỡ lá. Khi ta chạm vào cây, lập tức các TB này mất nƣớc do sự vận chuyển K+ đi ra
khỏi không bào gây giảm áp suất thẩm thấu  các TB này xẹp lại dẫn đến cuống lá bị xẹp
xuống.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 354
- Khi k ch th ch qua đi, các TB thể gối lại h t no nƣớc làm cho lá mở ra bình thƣờng 0.25

Thí nghiệm tách sắc tố bằng phư ng ph p sắc ký trên giấ được tiến h nh như s u:
c) Dùng bút chì kẻ nhẹ theo chiều rộng h đầu giấy sắc ký 2 cm, cách hai mép giấy 1 cm.
d) Lấy 1ml dung dịch sắc tố và dùng ống mao dẫn châm sắc tố theo vạch chì từ bên này sang
bên kia. Sau mỗi lần chấm phải để cho khô mới chấm tiếp, cứ như vậ h đến khi chấm hết 1
ml dung dịch sắc tố.
e) Vệt sắc tố trên giấy sắ đã h đư v ình hạy sắ đã sẵn tr ng đ lớp dung
i 1 , đậ n ình, ùng v z lin i n ép ình để tạ n n i trường bão hoà
dung môi trong bình sắc ký.
f) Sau 20-30 phút, sắc tố sẽ được tách riêng từng loại .
Theo em:
Trên giấy sắ thu được những vạch loại sắc tố nào?
Dung i đượ ùng để chạy sắc kí là gì? Vì sao phải l ung iđ ?
Đ p n Điểm

- Trên giấy sắc ký, các sắc tố sẽ đƣợc tách rời nhau ra tạo thành 4 vạch màu, chạy lên cao
nhất là caroten đến là xanthophyl, chlorophyll a rồi đến chlorophyll b sau cùng. 0.5
Dung môi
- Hốn hợp A : Pha ete dầu hoả với cồn tỉ lệ 14:1( thể t ch ), đậy nắp kín lại,sẽ tách diệp lục a
và b ra khỏi hỗn hợp. 0.25
- Hỗn hợp B : Pha benzen với cồn tỉ lệ 3:1( thể t ch ), đậy nắp kín lại,sẽ tách diệp lục caroten
và xanthophyl ra khỏi hỗn hợp. 0.25
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2điểm)
“Chất béo giả” lestr l ột chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống như hất béo
thật nhưng thể không thể ti u h được nó.
Nếu đư hất này vào hệ tiêu hoá củ người ình thường sẽ gây ra các hiện tượng gì? Giải thích.
Đ p n Điểm
Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu hoá nó không bị hấp thu 0.25
nhƣng lại làm tăng nhu động ruột gây tốn khá nhiều năng lƣợng do tiêu hoá cơ học trong khi
nó không tạo ra năng lƣợng.
Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) làm cho cơ thể
không hấp thụ đƣợc những vitamin này, do đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin.
0.25
Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể nên cũng gây thiếu
vitamin.
0.25
Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thƣờng làm ảnh hƣởng đến hoạt
động của các tổ chức tiết dịch.
Chất béo giả có thể gây ra những tác dụng không mong muốn nhƣ gây khó tiêu hoặc 0.125
bị tiêu chảy, co rút trong ruột và đánh trung tiện. 0.125
Dựa vào hiểu biết về hế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi ưới đâ :
Một người sức khoẻ ình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc người
này lặn đượ lâu h n, tại sao?
Người này lặn đượ lâu h n s u hi thở nhanh và sâu có thể gâ r ngu xấu nào
đối với thể?
Đ p n Điểm

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 355


a. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lƣợng CO2 trong máu do vậy chậm kích thích 0.5
lên trung khu hô hấp.
b. Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lƣợng O2 trong máu không tăng lên.
- Khi lặn thì hàm lƣợng O2 giảm thấp dần cho đến l c không đáp ứng đủ O2 cho não, trong 0.25
khi đó hàm lƣợng CO2 tăng lên chƣa đủ mức kích thích lên trung khu hô hấp buộc ngƣời ta
phải nổi lên mặt nƣớc để hít thở.
0.25
- Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi đang lặn.

Câu 7. Tuần h n ( 2điểm)


Vị tr v n 2 l v 3 l ở ti động vật v phù hợp với hứ năng ủ h ng như thế
n ? Ở ột ệnh nhân, hi tâ thất giãn thì p lự tr ng tâ nhĩ tr i l 20 Hg v tr ng tâ
thất tr i l 5 Hg Giải th h
Đ p n Điể
a.
-Van 3 lá nằm ph a phải của tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng thấp, phù hợp với áp lực thấp 0.25
khi tâm thất phải co.
- Van 2 lá nằm phía trái tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng cao, phù hợp với áp lực cao khi
tâm thất trái co. 0.25
b.
- Ở ngƣời khỏe mạnh, khi tâm thất giãn, van hai lá mở dẫn đến sự khác biệt rất nhỏ về áp lực 0.25
giữa tâm nh trái và tâm thất trái.
- Ở bệnh nhân có sự khác biệt lớn về áp lực giữa tâm nh trái và tâm thất trái, điều này cho
0.25
thấy van hai lá bị hẹp, máu từ phổi dồn về gây tăng áp lực trong tâm nh trái.

2. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nh nh Đ hu ết p động mạch
cánh tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết p tâ trư ng l 50 Hg sĩ
x định người phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho biết:
Người phụ nữ bị bệnh hở van tim nào ? Giải thích.
Lượng máu cung cấp h ti h ạt động trong một chu kỳ tim củ người phụ nữ đ
có bị th đổi không ? Tại sao ?
Đ p n Điể
a) Ngƣời phụ nữ bị bệnh ở:
- Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trƣơng khá lớn (140 – 50 = 90 mmHg)
chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở. 0.25
- Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trƣơng một phần máu từ động
mạch chủ trào ngƣợc trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm trƣơng tụt nhanh xuống 50 mmHg. 0.25

b) Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm vì van bán nguyệt động mạch
chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, rút ngắn thời gian tâm trƣơng – đây là thời gian máu từ
động mạch chủ vào động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động. 0.5

Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i ( 2điểm).


1. Những người trong một thời gi n i ăn t uối NaCl so với nhu cầu thì:
a) Thể t h u v lượng bạch huyết th đổi như thế nào ? Tại sao ?
C hế điều hòa thẩm thấu n l tăng nồng độ Na+ tr ng u qu đ điều chỉnh thể
tích máu và bạch huyết ?
Đ p n Điểm
a) Thể t ch máu và lƣợng bạch huyết thay đổi nhƣ sau:
- Chế độ ăn t muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu nƣớc ở thận và tăng 0.25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 356
mất H2O qua thận dẫn đến thể tích máu giảm.
- Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm → thể tích và áp lực dịch
kẽ giảm dẫn đến giảm lƣợng bạch huyết. 0.25
b) Khi thể tích máu giảm, bộ máy cận quản cầu tăng tiết relin → angiotensin II tăng
→ aldosteron tăng → tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận. Na+ kéo theo H2O qua ống thận vào 0.5
máu. Nồng độ Na+ trong máu tăng làm tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ nƣớc và do vậy tăng
thể tích máu và bạch huyết.
2.
hi người mắc bệnh đ i th đường bị nhiễm khuẩn, tại sao nồng độ glu z tr ng uv
một số h n xu hướng tăng lên?
b. Tại sao những người bị bệnh đ i th đường có pH máu thấp h n người ình thường?
Đ p n Điểm
a. Nhiễm khuẩn gây ra đáp ứng stress, gây tăng tiết cortizol và adrenalin vào máu. Hai 0.5
hoocmon này làm tăng nồng độ glucôzơ máu.
b. Khi bị bệnh đái tháo đƣờng glucôzơ vào tế bào ít. Do nguồn cơ chất cung cấp năng lƣợng
chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ, nên các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipit.
Tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
0.5

Câu 9. Cảm ứng ở động vật ( 2 điểm).


H in r nAv ùng l ại đều có nồng độ Na+ n tr ng n r n l 15 M v n ng i n r n l
+
150 mM. Nồng độ K ở n tr ng h i n r n n đều l 150 M, nhưng ở n ng i n r n A l 7
Mv n r n l 5 M h th h h i n r n n l xuất hiện điện thế hoạt động v điện thế
hoạt động lan truyền dọc theo sợi trục của mỗi n r n
a) Hãy cho biết i n độ (độ lớn) củ điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục củ n r n
nào lớn h n ? Tại sao ?
b) Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở n r n giả thì n r n sẽ tăng phân
cực hay giảm phân cự (tăng h giảm chênh lệch về điện thế hai bên màng) ? Tại sao ?
Đ p n Điểm
a) Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron B lớn hơn. Vì: 0.25
- Độ lớn của điện thế hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có điện thế nghỉ (hoặc
mức độ phân cực của điện thế nghỉ). 0.25
+ +
- Nơron B có nồng độ K bên ngoài nhỏ hơn nơron A nên K ở nơron B khuếch tán ra ngoài
tế bào nhiều hơn làm bên trong màng âm hơn, do đó phân cực (mức độ phân cực) của nơron 0.25
B lớn hơn (chênh lệch điện thế hai bên màng của nơron B lớn hơn).
- Do mức độ phân cực của nơron B lớn hơn của nơron A nên khi hai nơron này bị kích thích
biên độ của điện thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A.
0.25
- Khi điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền trên sợi trục thì biên độ của điện thế hoạt
động của nơron B luôn lớn hơn nơron A vì biên độ điện thế hoạt động không thay đổi khi lan
truyền. 0.25
+
b. Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K ở nơron B giảm thì nơron B sẽ giảm phân
cực. Vì: 0.25
+ +
Nếu tính thấm của màng đối với K ở nơron B giảm thì K khuếch tán ra ngoài nơron t hơn
làm bên trong màng t âm hơn, chênh lệch điện thế hai bên màng ở nơron B giảm (giảm phân 0.5
cực).

Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 2điểm)
Trong một thí nghiệm, những con chuột được chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng
ưới đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích
thích tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, người t x định

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 357


khối lượng của một số tuyến nội tiết và khối lượng thể của các lô chuột. Kết quả thu đượ như
sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
L TN 1 v l TN 2 được tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
Đ p n Điểm
- L 1 đượ ti TSH v l 2 được tiêm CRH. 0.5
- Ở lô 1 tiêm TSH, TSH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến giáp (từ 250 mg lên 500 mg) và gây 0.25
tăng tiết tiroxin.
Tăng tiroxin gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi làm giảm tiết hoocmôn
giải phóng CRH. Hoocmôn CRH giảm, làm tuyến yên giảm khối lƣợng (từ 12,9 mg xuống 8
mg)
Tăng tiroxin làm tăng tốc độ chuyển hóa, tăng sử dụng vật chất và năng lƣợng, làm
khối lƣợng cơ thể giảm (từ 400 g xuống 252 g).
- Ở lô 2 tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến yên (từ 12,9 mg lên 14,5 mg) và
gây tăng tiết ACTH.
- ACTH tăng cao làm tăng khối lƣợng. Tuyến trên thận (từ 40 mg lên 75 mg) và gây tăng 0.25
tiết cortizol.
- Tăng cortizol làm tăng phân giải protêin và lipit, làm khối lƣợng cơ thể giảm (từ 400 g
xuống 275 g).
2. a) Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến
yên. Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
b) Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam
trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân điều gì bất thường không? Giải thích
Đ p án Điểm
Thuốc ức chế tiết FSH. Vì 0.25
- FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. 0.25
- Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Lêyđich dẫn đến giảm sản sinh testosteron.
- Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin... 0.25
b. Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng dƣới đồi 0.25
gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmôn buồng 0.5
trứng, gây ra mất kinh nguyệt. 0.5

ĐỀ SỐ 45

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
………………… LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 : (2,0 điểm)


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 358
1. Có ba cây với tiết diện phiến lá nhƣ nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nƣớc trong điều kiện chiếu
sáng giống nhau khoảng một tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lƣợng dịch tiết ra trong một giờ,
thu đƣợc số liệu nhƣ sau:
Cây Số lượng nước thoát (ml) Số lượng dịch tiết (ml)
Hồng 6,2 0,02
Hƣớng dƣơng 4,8 0,02
Cà chua 10,5 0,07
Từ bảng số liệu trên, em có thể rút ra nhận xét gì?
2. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy giải thích câu:
“ L a chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
Câu 2 : (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với cƣờng độ ánh sáng (hình a) và
với nhiệt độ (hình b). Mỗi đƣờng cong: I, II, III, IV tƣơng ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.

Hình a Hình b

2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng ôxi cao,
nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?

Câu 3 : (2,0 điểm)


1. Hệ số hô hấp (RQ) là gì? Hệ số hô hấp thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Cơ chế nào giúp thực vật tồn
tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc
trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4 : (2,0 điểm)
1. Ngƣời ta chia 30 chậu cây A cùng độ tuổi thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây đều đƣợc xử lý
một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
a. Cây A là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
b. Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm cây III
đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra
hoa hay không? Giải thích.
2. Dựa vào kiến thức về quá trình sinh trƣởng, phát triển ở thực vật, hãy giải thích ngắn gọn:
a. Tại sao những nhà vƣờn trồng quất cảnh muốn ra hoa kết quả đồng loạt vào dịp tết nguyên đán
ngƣời ta thƣờng đào gốc quất lên khỏi mặt đất rồi trồng lại?
b. Tại sao vào mùa đông, ngƣời ta phải thắp đèn ở các vƣờn trồng thanh long?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 359


c. Tại sao không nên sử dụng auxin tổng hợp nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn cho
ngƣời?
Câu 5 : (2,0 điểm)
Cho 2 hiện tƣợng sau :
(1) Hoa Bồ công anh tán khép lại trong đêm và nở ra khi có ánh sáng .
(2) Hoa Hƣớng dƣơng luôn hƣớng theo ánh sáng.
Hãy so sánh 2 hiện tƣợng trên.
Câu 6 : (2,0 điểm)
1. Tại sao thức ăn gần nhƣ không đƣợc hấp thu ở dạ dày mà chỉ đƣợc hấp thu càng lúc càng mạnh ở
những phần của ruột non kể từ sau tá tràng?
2. Vai trò chủ yếu của dạ dày trong tiêu hóa thức ăn là gì?
Câu 7 : (2,0 điểm)
1. Dựa vào kiến thức về hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ thần kinh của côn trùng, em hãy giải thích tại
sao loài gián sau khi bị tách đầu ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng sống thêm đƣợc khoảng 1 tháng không
thức ăn hoặc 2 tuần không nƣớc?
2. Hai nam thanh niên cùng độ tuổi, có sức khoẻ tƣơng đƣơng nhau và không mắc bệnh tật gì. Một
ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao, còn ngƣời kia thì không luyện tập. Ở trạng thái nghỉ ngơi, nhịp
tim và lƣu lƣợng tim ở ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao giống và khác so với ở ngƣời không
luyện tập nhƣ thế nào? Vì sao?
Câu 8 : (2,0 điểm)
Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và nƣớc vƣợt quá
nhu cầu của cơ thể. Hãy cho biết ở ngƣời này:
a. Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 9 : (2,0 điểm)
1. Một sợi thần kinh có bao mielin, do bị tổn thƣơng, bao mielin bao quanh sợi này bị phá huỷ. Hãy
cho biết:
a. Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi nhƣ thế nào?
b. Khi sợi trục của sợi này bị đứt gãy, thì sự tái sinh của nó có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
2. Thuốc Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng
thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?
Câu 10 : (2,0 điểm)
1. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng. Em hãy cho biết:
a. Nồng độ hoocmon tuyến yên trong máu thay đổi nhƣ thế nào?
b. Chu kỳ kinh nguyệt có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
2. Hãy giải thích tại sao trong suốt thời kỳ mang thai ở ngƣời sẽ không thể xảy ra hiện tƣợng kinh
nguyệt.
Câu 11 : (2,0 điểm)
Hãy giải thích ngắn gọn các trƣờng hợp sau:
1. Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn nhƣng
vẫn gầy ?
2.Tại sao mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận.
3.Tại sao tiết ADH có thể ảnh hƣởng bởi môi trƣờng nóng hay lạnh?
4. Tại sao những ngƣời bị tiểu đƣờng lại thƣờng tiểu tiện nhiều?
Câu 12 : (2,0 điểm)
Ngƣời ta cho rằng, có thể sử dụng đặc điểm đặc trƣng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật để phân biệt
cây C3 với cây C4.
a) Nhận định trên đ ng hay sai?
b) Trình bày thí nghiệm kiểm chứng nhận định trên?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 360
---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điể
m
1 1.
(2 điểm) Qua 6 số liệu ta thấy có mối liên quan rất chặt chẽ giữa động cơ ph a trên và động cơ
ph a dƣới :
- Nếu động cơ ph a trên lớn thì động cơ ph a dƣới cũng lớn và ngƣợc lại (lấy ví dụ trong
bảng để minh họa) 0,50
- Cây hoa hồng và cây hƣớng dƣơng có lƣợng dịch tiết nhƣ nhau (0,02 ml) nhƣng lƣợng
nƣớc thoát khác nhau (hồng: 6,2 ml; hƣớng dƣơng: 4,8 ml) chứng tỏ các cây khác nhau
0,50
chủ yếu là vai trò quyết định của động cơ ph a trên
2.
- Vụ lúa chiêm kéo dài khoảng từ tháng 1 đến tháng 5, l c này cây l a đang thời kì sinh
trƣởng phát triển mạnh cần nhiều nƣớc và phân (nitơ) 0,25
- Nhƣng gặp thời điểm khô hạn cây lúa thiếu nƣớc và phân nên chậm lớn, chỉ “lấp ló”
đầu bờ → ngang bờ. “Hễ nghe tiếng sấm” báo hiệu cơn mƣa đầu mùa. 0,25
- Mƣa giông đầu mùa thƣờng có hiện tƣợng phóng điện trong tự nhiên → sấm chớp
đồng thời cũng làm cho N2 bị oxi hóa thành nguồn đạm (NO3-) theo nƣớc mƣa cung cấp
cho cây. Cây l a đang trong giai đoạn lớn cần nhiều nƣớc và phân đang bị khô hạn gặp 0,50
mƣa đầu mùa chỉ việc “phất cờ” mà lên
2 1.
(2 điểm) - Mỗi đƣờng cong: I, II, III, IV tƣơng ứng với nhóm thực vật :
+ Đƣờng cong II, IV ứng với thực vật C3. 0,25
+ Đƣờng cong I, III ứng với thực vật C4. 0,25
- Giải thích:
+ Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3. (0,25 điểm). 0,25
+ Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cƣờng độ quang hợp cao hơn thực vật C3.2. 0,25
- Quang hợp ở thực vật C3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lƣợng O2 cao vì ở cả 2 loại
thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu. 0,25
- Thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó có
hoạt tính oxi hóa  hô hấp sáng. 0,25
- Thực vật CAM:
+ Enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbôxil hóa. 0,25
+ Quá trình cố định CO2, khử CO2 có sự phân định về thời gian  không có hô hấp 0,25
sáng.
3 1.
(2 điểm) - RQ: là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. 0,25
- Hệ số hô hấp phụ thuộc vào: Đối tƣợng nghiên cứu (loài thực vật), nguyên liệu hô hấp,
các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau, các cơ quan khác nhau ở các mô khác nhau của một 0,50
cây.
2.
- Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp:
+ Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc. 0,25
+ Cây trong điều kiện thiếu oxi. 0,25
- Cơ chế giúp thực vật thích ứng khi thiếu O2 tạm thời là hô hấp kị kh (đƣờng phân và
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 361
lên men). 0,25
- Một số thực vật (sú, vẹt, mắm, ) có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng
xuyên thiếu oxi :
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều 0,25
kiện yếm khí.
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ; có hệ 0,25
thống rễ thở mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không khí.
4 1.
(2 điểm) - Thời gian tối tới hạn của của cây ngày ngắn là thời gian tối tối thiểu để để cây ra hoa.
Thời gian tối tới hạn của cây ngày dài là thời gian tối tối đa để cây ra hoa. 0,25
- Cây A là cây ngày ngắn do độ dài thời gian tối tới hạn mà cây A cần có để ra hoa là 10-
12 giờ. 0,25
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối thì sau 1
tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa 0,25
của cây ngày ngắn.
- Nếu nhóm cây III đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng
hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa vì “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu 0,25
sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của cây.
2.
- Những nhà vƣờn trồng quất cảnh muốn ra hoa kết quả đồng loạt vào dịp tết nguyên đán
ngƣời ta thƣờng đào gốc quất lên khỏi mặt đất rồi trồng lại nhằm hạn chế sự phát triển 0,50
của bộ rễ, gây tổn thƣơng cho bộ rễ, làm giảm lƣợng hoocmôn xitokinin → cây sẽ ngừng
sinh trƣởng chuyển sang phân hóa mầm hoa.
- Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa đông ban đêm dài hơn ban ngày, thanh long không 0,25
ra hoa. Vào mùa đông, phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm dài thành hai đêm ngắn giúp
thanh long có thể ra hoa trái vụ.
- Không nên sử dụng auxin tổng hợp nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn
0,25
cho ngƣời vì không có enzim tự phân giải nên auxin t ch lũy gây độc cho ngƣời.

5 (1) Hoa Bồ công anh vận động cảm ứng theo ánh sáng.
(2 điểm) (2) Hoa Hƣớng dƣơng vận động hƣớng sáng
- Đều là hình thức cảm ứng trả lời của thực vật trƣớc tác nhân của môi trƣờng 0,25
- Đều chịu tác động của tác nhân môi trƣờng là ánh sáng 0,25
- Đều có sự tham gia của hoocmon thực vật auxin,... 0,25
- Giúp thực vật thích ứng đƣợc với các điều kiện biến động của môi trƣờng. 0,25

Hƣớng động: Ứng động:


K ch th ch môi trƣờng định hƣớng, đáp K ch th ch môi trƣờng không định hƣớng, 0,25
ứng của cây theo hƣớng xác định. đáp ứng của cây không theo hƣớng xác
định.
Liên quan đến sự phân bố lại hàm lƣợng Liên quan đến sự thay đổi sức căng 0,25
auxin và sự sinh trƣởng của tế bào. trƣơng nƣớc và đồng hồ sinh học.
0,25
Có ở hầu hết thực vật. Mang tính chủng loại. 0,25
Xảy ra chậm. Xảy ra nhanh.
6 1.
(2 điểm) - Thứ ăn không đƣợc hấp thu ở dạ dày vì chƣa đƣợc tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần
gluxit và protein đƣợc biến đổi thành những hợp chất tƣơng đối đơn giản. 0,50
- Thức ăn đƣợc hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì:
+ Thức ăn đƣợc biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. 0,50
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 362
+ Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang 0,50
rất nhiều những lông hấp thu cực nhỏ.
2. Vai trò chủ yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành những phân tử nhỏ) tạo 0,50
điều kiện cho tiêu hóa hóa học.
7 1.
(2 điểm) - Gián có hệ tuần hoàn hở, áp lực máu thấp, nên khi bị mất đầu máu không bị trào ra, ít
mất máu  sẽ có đủ thời gian để gắn liền vết thƣơng; máu không có sắc tố hô hấp nên 0,50
không có nhiệm vụ mang oxi đến cho các tế bào.
- Gián hô hấp bằng hệ thống ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ khí hai bên thành 0,25
bụng nên khi bị mất đầu, hô hấp vẫn diễn ra, các tế bào vẫn đƣợc cung cấp kh oxi để
hoạt động.
- Gián có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: các hạch thần kinh phân bố khắp cơ thể cho
0,25
phép loài động vật này bay, chạy và phản ứng với tác động bên ngoài ngay cả khi đầu
mất → chính vì vậy gián có thể sống đƣợc thêm một thời gian.
2.
- Giống nhau: Ngƣời luyện tập thể thao thƣờng xuyên và ngƣời không luyện tập thể thao 0,50
đều có lƣu lƣợng tim không thay đổi.
- Khác nhau: Ngƣời luyện tập thể thao thƣờng xuyên có nhịp tim giảm đi vì cơ tim của
những ngƣời ngƣời luyện tập thể thao khoẻ hơn ngƣời không luyện tập thể thao thƣờng
xuyên, nên thể tích tâm thu của ngƣời luyện tập tăng lên hơn ngƣời không luyện tập, nhờ 0,50
vậy mà nhịp tim của họ giảm đi, lƣu lƣợng tim bình thƣờng mà vẫn đảm bảo cung cấp
đủ máu cho nhu cầu cơ thể.
8 - Huyết áp tăng do ăn mặn, uống nhiều nƣớc → thể t ch máu tăng → tăng huyết áp. 0,50
(2 điểm) - Thể tích dịch bào do huyết áp tăng → gia tăng thể tích dịch ngoại bào. 0,50
- Lƣợng nƣớc tiểu tăng: do huyết áp tăng → gia tăng áp lực lọc ở cầu thận → làm tăng
lƣợng nƣớc tiểu. 0,50
- Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron đƣợc
tiết ra khi huyết áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm. 0,50
9 1.
(2 điểm) - Bao mielin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi
không có bao mielin → tốn nhiều năng lƣợng hơn → xung bị yếu, có thể không nhận 0,50
biết đƣợc thông tin của cơ thể.
- Bao mielin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh → cản trở quá 0,50
trình dẫn truyền xung thần kinh → xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ
cứng).
- Bao mielin có vai trò quan trọng trong việc tái sinh dây thần kinh đối với dây thần
kinh ngoại biên, khi bao mielin bị phá huỷ, quá trình tái sinh dây thần kinh không thể 0,50
xảy ra hoặc bị cản trở làm chậm lại.
2. Khi ion Ca2+ vào tế bào cơ trơn trong mạch máu → co cơ trơn, co mạch máu.
Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng cơ trơn → dãn cơ trơn trên thành mạch máu, 0,50
mạch máu dãn → huyết áp giảm, do đó thuốc này dùng để điều trị bệnh cao huyết áp.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 363


10 1. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng:
(2 điểm) - Nồng độ FSH và LH tăng lên do tuyến yên và vùng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc
bởi estrogen và progesteron. 0,25
- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và
progesteron đƣợc buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm 0,25
máu theo chu kì.
2.
- Sau khi trứng rụng, phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết prôgestêron,
cùng với ơstrôgen sẽ tác động đến niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên, t ch đầy máu
(có mạng lƣới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con. 0,50
- Nếu trứng không đƣợc thụ tinh (không có hợp tử, không có phôi), thể hoàng thoái hoá
đi → không còn prôgestêron → niêm mạc tróc ra → chảy máu : hiện tƣợng kinh
nguyệt. 0,50
- Nếu trứng đƣợc thụ tinh → hợp tử phát triển thành phôi bám chặt vào niêm mạc dạ
con hình thành nhau thai (để nuôi phôi). Nhau thai tiết HCG (hoocmôn kích dục nhau
thai) có tác dụng duy trì thể vàng → tiếp tục tiết prôgestêron → niêm mạc không bị tróc 0,5
→ không xảy ra hiện tƣợng kinh nguyệt.
11 1. Ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn
(2 điểm) nhƣng vẫn gầy vì
- Gluco trong máu ( dịch ngoại bào) cao → tăng Ptt → uống nhiều nƣớc→ đi tiểu nhiều. 0,25
- Không có gluco trong tế bào (dịch nội bào) → thiếu năng lƣợng→ gây đói, ăn nhiều
nhƣng gầy. 0,25
2. Mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận vì
- Mất máu gây giảm lƣợng máu trong mạch → giảm huyết áp → k ch th ch vỏ thận tiết 0,25
aldosterol.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K→ tăng tái hấp thu nƣớc 0,25
3. Tiết ADH có thể ảnh hƣởng bởi môi trƣờng:
- Môi trƣờng nóng 0,25
- Do mồ hôi tiết ra làm mất nƣớc→ hạ huyết áp, tăng Ptt→ k ch th ch thuỳ sau tuyến 0,25
yên tiết ADH, co động mạch thận → gây tái hấp thu nƣớc.
4. Những ngƣời bị tiểu đƣờng lại thƣờng tiểu tiện nhiều vì
- Nồng độ đƣờng trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào
máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu thận. 0,25
- Nồng độ đƣờng cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào
ống thận làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. 0,25
12 Ngƣời ta cho rằng, có thể sử dụng đặc điểm đặc trƣng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật
(2 điểm) để phân biệt cây C3 với cây C4.
a) Nhận định trên là đ ng, vì:
- Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. Cây C4 có 2 loại lục lạp ở 0,50
tế bào mô giậu có thylakoid rất phát triển, ít hạt tinh bột; lục lạp ở tế bào bao bó mạch có
thylakoid kém phát triển và có nhiều hạt tinh bột. 0 25
- Tỷ lệ diệp lục a/b ở cây C3 luôn nhỏ hơn 3 trong khi ở cây C4 luôn lớn hơn 3. 0 25
b) Thí nghiệm kiểm chứng: 0,50
- Dựa vào đặc điểm giải phẫu: Cắt ngang lá để có đƣợc lát cắt thật mỏng, xử lý mẫu để
loại bỏ sắc tố, nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm thích hợp, quan sát tiêu bản bằng kính hiển
vi, cây C4 có các tế bào bao bó mạch với nhiều hạt tinh bột nhuộm màu đậm, cây C3 0,50
không rõ màu.
- Dựa vào tỷ lệ diệp lục a/b: Tách chiết sắc tố lá bằng dung môi hữu cơ, sau đó xác định
hàm lƣợng diệp lục a và b, t nh toán để xác định tỷ lệ diệp lục a/b và đƣa ra kết luận. 0,25
0,50

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 364


ĐỀ SỐ 46

TRƯỜNG THPT K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 – 2018

ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11


Thời gian 180 phút (không k thời gian giao ề)

Câu 1: (1,5 điểm) Một trong những đáp ứng gây ra bởi etilen ở thực vật là làm chậm sự kéo dài thân .
Ngƣời ta phát hiện đƣợc 3 thể đột biến :
(1) Thể ein : đột biến này đã xảy ra với gen tổng hợp protein của con đƣờng truyền tín hiệu etilen
(protein thụ thể hoặc protein trung gian truyền tín hiệu) khiến quá trình truyền tin không xảy ra.
(2) Thể eto : đột biến xảy ra ở gen điều hòa sinh tổng hợp etilen làm tăng cƣờng tổng hợp etilen.
(3) Thể ctr: Đột biến xảy ra liên quan đến con đƣờng truyền tín hiệu , cơ chế tuyền tin đáp ứng với
etilen liên tục đƣợc kích hoạt mặc dù không có tín hiệu etilen.
a) Kiểu hình của từng dạng đột biến nhƣ thế nào so với cây bình thƣờng?
b) Với ba thể đột biến trên, nếu bạn chƣa biết mỗi thể đột biến ảnh hƣởng đến gen nào , bạn sẽ
thiết kế thí nghiệm nhƣ thế nào để xác định đƣợc?
Đ p n:
a)Thể ein : cây cao hơn (0,25)
Thể eto : thấp hơn (0,25)
Thể ctr : thấp hơn(0,25)
b) -Xác định thể ein: xử lý etylen với cây đột biến và cây bình thƣờng: cây đột biến đột biến vẫn
cao. (0,25)
-Xác định thể eto: dung chất ức chế tổng hợp etilen : cây trở lại kiểu hình bình thƣờng (0,25)
-Xác đinh thể ctr : xử lý etilen cây vẫn lùn.(0,25)
Câu 2. (2,0 điểm) Để xác định ảnh hƣởng của chất k ch th ch sinh trƣởng B tới quá trình giâm cành
của một loài thực vật , ngƣời ta tiến hành thí nghiệm về sự ra rễ và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng
dƣới đây :
Nồng độ chất k ch th ch sinh trƣởng (ppm) Kết quả (%)
0 30
30 60
50 70
100 95
150 80
200 50
250 5
a)Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết B thuộc nhóm chất nào ? giải thích .
b)Để tăng hiệu quả tác động của chất B trong thí nghiệm trên, ngƣời ta phối hợp với chất điều hòa sinh
trƣởng nào ? giải thích . Chất điều hòa sinh trƣởng thêm này có những vai trò chủ yếu gì?
Đ p n:
a) B thuộc nhóm auxin . Vì chất k ch th ch sinh trƣởng thực vật gồm nhóm : auxin, giberelin,
xitokinin. Tuy nhiên chỉ có auxin mới có vai trò chủ đạo kích thích sự ra rễ. (0,5đ)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 365
b) Có thể phối hợp với xitokinin. Vì xitokinin kích thích sự phân chia tế bào, còn auxin lại kích
thích sự phát sinh rễ và sinh trƣởng tế bào .Khi phối hợp hai chất này , sự hình thành rễ diễn ra nhanh
và hiệu quả hơn (0,5đ)
c) Vai trò chính của xitokin là : kích thích sự phân chia tế bào , kích thích sự sinh trƣởng của chồi
bên, làm chậm sự già của lá, xúc tiến sự vận động của các chất dinh dƣỡng vào mô dự trữ, kích thích
sự nảy mầm của hạt.(1,0 đ)
Câu 3.(1,0 điểm) Hai t nh năng của chu trình C4 trong cây C4 khắc phục các ảnh hƣởng có hại của
nhiệt độ cao lên quang hợp đã đƣợc ghi nhận . Hai t nh năng đó là gì?
Đ p n:
+Thứ nhất, ái lực của PEP carboxylase đối với cơ chất( HCO3-) đủ cao để enzym đó bão hòa HCO3 -
cân bằng với không kh CO2. (0,25 đ)
*Hơn nữa, vì cơ chất là HCO3 -, oxy không cạnh tranh đƣợc trong phản ứng. (0,25đ)
*Hoạt tính cao của PEP carboxylase cho phép các thực vật C4 giảm k ch thƣớc lỗ kh và do đó bảo tồn
nƣớc trong khi cố định CO2 ở tỷ lệ bằng hoặc lớn hơn các cây C3. (0,25đ)
+Thứ hai : ức chế hô hấp sáng do nồng độ CO2 cao trong các bó mạch.(0,25đ)
Câu 4. (1,5 điểm) Hiệu quả sử dụng nƣớc (WUE) khác nhau giữa các cây C3 và C4 nhƣ thế nào , tại
sao có sự khác biệt đó?
Sự khác biệt đó sẽ thay đổi nhƣ thế nào trong tƣơng lai khi CO2 cao hơn?
Đ p án:
+Hiệu quả sử dụng nƣớc (WUE) cao hơn ở C4 so với C3 (0,25 đ)
+Bởi vì cơ chế tập trung CO2 của C4 cho phép quang hợp cao hơn và mở lỗ khí nhỏ hơn (giảm thoát
hơi nƣớc) (0,25 đ)
+Khi CO2 tăng, sự quang hợp của cây C4 sẽ không đƣợc kích thích bởi vì nó đã bão hòa ở mức CO2
hiện tại, trong khi sự quang hợp của C3 thực vật sẽ tăng lên.(0,25 đ)
+CO2 cao cũng làm giảm sự thông khí khổng, do đó điều này sẽ làm giảm sự thoát hơi nƣớc. (0,25 đ)
+Sự kết hợp của quang hợp cao hơn và thoát hơi thấp sẽ làm tăng WUE nhiều hơn ở cây C3 so với C4
khi CO2 tăng lên.(0,5 đ)
Câu 5. (1,5 điểm)Biểu đồ dƣới đây minh họa sự khác biệt trong đƣờng cong đáp ứng ánh sáng của
cây ƣa sáng và cây ƣa bóng. Giải thích sự khác biệt trong a) tỷ lệ hô hấp tối, b) điểm bù ánh sáng, c)
điểm bão hòa ánh sáng, và d) tốc độ quang hợp tối đa.

Photosynthetic CO2 assimilation: đồng hóa CO2 quang hợp


Đ p n:
+Lá ƣa sáng có tỷ lệ khối lƣợng / diện t ch cao hơn lá ƣa bóng. (0,5 đ)
+Tỷ lệ hô hấp tối cao trong lá ƣa sáng hơn lá bóng vì có nhiều bộ máy quang hợp trên một đơn vị diện
t ch dƣới ánh mặt trời hơn lá ƣa bóng, và điều này đòi hỏi nhiều hô hấp để duy trì. (0,25 đ)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 366


+Điểm bù ánh sáng cây ƣa sáng cao hơn so với cây ƣa bóng vì tỷ lệ hô hấp tối cao hơn, ngh a là cần
nhiều ánh sáng hơn trƣớc khi quang hợp vƣợt quá mức hô hấp. (0,25 đ)
+Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn ở cây ƣa sáng so với cây ƣa bóng bởi vì lá mặt trời có nhiều lớp
Rubisco trên mỗi khu vực lá, cho phép tỷ lệ quang hợp cao hơn. (0,25 đ)
+Tốc độ quang hợp tối đa cũng cao ở cây ƣa sáng so với cây ƣa bóng vì lƣợng chất sắc tố quang hợp
và enzyme trên diện t ch lá cao hơn. (0,25 đ)
Câu 6( 2,5 điểm) .a)Enzim glicolat oxidaza chỉ có mặt trong thực vật C3 , nêu rõ sự tham gia của
enzim này trong hô hấp sáng?
b)Hãy thiết kế thí nghiệm để tìm lá cây chứa enzim này để xác định cây C3?
Đ p n:
C chế quang hô hấp
Quang hô hấp xảy ra tại 3 bào quan khác nhau của tế bào thực vật: lục lạp, peroxisome và ty thể. Tế
bào chất là môi trƣờng để các chất đi qua từ bào quan này sang bào quan khác. (0,5 đ)
- Lục lạp: tại lục lạp diễn ra quá trình oxy hoá ribilozo 1,5 d.P do enzyme ribulozo 1,5 d.P oxydase xúc
tác. Sản phẩm của quá trình oxy hoá đó là P.glyceric và P.glicolic. Đồng thời acid glicolic bị khử P tạo
acid glicolic và chuyển sang peroxyxom. (0,25 đ)
- Peroxisome: tại peroxyxom acid glicolic bị oxy hoá bởi O2 thành acid glioxilic nhờ enzyme glicolat -
oxidase. H2O2 là sản phẩm thứ hai của phản ứng oxy hoá này sẽ bị phân huỷ bởi catalase thành H2O và
O2. Tiếp theo là phản ứng amin hoá hay chuyển vị amin để tạo glyxin từ a.glioxilic, glyxin đƣợc
chuyển và ty thể.(0,5 đ)
- Ty thể: tại ty thể 2 glyxin tạo ra xerin nhờ xúc tác của enzime kép - glycin decacboxylaza và serin
hydroxylmetyl transferase. Serin lại biến đổi thành a.glyoxilic để chuyển sang lục lạp. (0,25 đ)

b) Thí nghiệm :
-Có hai cây A và B , một cây C3 và một cây C4 lấy một t lá tƣơi của hai cây đem nghiền trong dung
dịch đệm thích hợp để tách chiết enzim ra khỏi lá. Sau đó cho một lƣợng nhất định a xit glycolic vào
mỗi dịch chiết.(0,5 đ)
-Sau một thời gian xác định , nếu hàm lƣợng axit này không đổi thì dịch chiết không có mặt enzim
glycolat oxidaza. Vậy dịch chiết đó từ cây C4 (0,25đ)
-Nếu hàm lƣợng axit glycolic giảm thì dịch chiết đó có enzim glycolat axidaza, dịch này từ cây C3.
(0,25đ )
Câu 7 (2,5đ . Victor Worry đã trải qua cơn đau loét tá tràng trong suốt kỳ kiểm tra cuối tuần. Mô tả
các lý do có thể. Giải thích những thói quen nào có thể gây ra chứng loét, và đề nghị phƣơng pháp
chữa trị hợp lý.
Đ p n: (mỗi 0,25 đ)
-Mặc dù các vết loét rõ ràng là do vi khuẩn gây ra, việc sản xuất quá nhiều axit clohiđric do căng thẳng
là một yếu tố góp phần . (0,25 đ)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 367
-Giảm sản xuất axit clohiđric đƣợc khuyến cáo.
-Ngoài các liệu pháp kháng sinh,
+các giải pháp thƣờng đƣợc đề nghị bao gồm thƣ giãn,
+thuốc giảm bài tiết axit dạ dày, và các thuốc kháng acid để trung hòa axit clohiđric.
+Những bữa ăn nhỏ hơn cũng đƣợc khuyến cáo vì sự giãn nở của dạ dày kích thích sản xuất axit.
+Chế độ ăn uống hợp l cũng rất quan trọng.
+Bệnh nhân cũng nên tránh uống rƣợu, caffein và một số lƣợng lớn protein vì chúng kích thích sản
xuất axit.
+Ăn kiêng axit béo đƣợc khuyến cáo vì chúng ức chế sản xuất axit bằng cách phóng thích polypeptide
dạ dày và cholecystokinin.
+ Stress cũng k ch th ch hệ thần kinh giao cảm, ức chế sự bài tiết tuyến tá tràng. Do đó, tá tràng có t
lớp niêm mạc và dễ bị acid và acid dạ dày hơn.
+Thƣ giãn sau bữa ăn gi p giảm các hoạt động giao cảm và tăng hoạt động giao tiếp.
Câu 8 (2,5 đ . Sỏi mật đôi khi cản trở đƣờng mật thông thƣờng. Những hậu quả của sự tắc nghẽn nhƣ
vậy là gì?
Đ p n:
-Thiếu mật do tắc nghẽn ống mật chủ có thể dẫn đến vàng da (do tích tụ các chất màu mật trong máu)
(0,5đ)
+và phân màu sét (do thiếu chất màu mật trong phân). (0,5đ)
-Sự tắc nghẽn của ống mật gây đau bụng, buồn nôn, và nôn. (0,5đ)
+ Sự hấp thu chất béo bị giảm sút do thiếu muối mật trong tá tràng và sẽ dẫn đến một phân lỏng, cồng
kềnh. (0,5đ)
+Thiếu chất béo hấp thụ làm giảm sự hấp thu các vitamin tan trong chất béo nhƣ vitamin K, dẫn đến
thiếu chức năng đông máu bình thƣờng. (0,5đ)
Câu 9.(2,5 đ)
Hiệu quả của hô hấp nhanh (tốc độ hô hấp bằng 24 hơi / ph t), thở nông (thể t ch kh lƣu thông là 250
mL / hơi thở) có thông khí phút, thông khí phế nang và PO2 và PCO2 phế nang?
Đ p n:
-Thể tích hô hấp phút bằng với : tố độ hô hấp nhân với thể t h h lưu th ng. (0,5đ)
-Tốc độ hô hấp là 12 hơi / ph t và thể t ch kh lƣu thông là 500 mL mỗi lần thở, bình thƣờng phút là
6000 mL / phút (12 X 500).
+Nhịp thở nhanh (24 tiếng thở mỗi phút),
+thở nông (250 mL / hơi thở)
thông kh ph t, là 6000 mL / ph t (24 X 250). (0,5đ)
+Tốc độ thông khí phế quản (VA) là tỷ lệ hô hấp (tần số, f) nhân với sự khác biệt giữa thể t ch kh lƣu
thông (VT) và khí cặn (VD).
VA = f (VT - VD)
Bình thƣờng nghỉ ngơi VA = 12 X (500 - 150) = 4200ml / phút
Trong trƣờng hợp thở nông nhanh,
VA = 24 X (250 - 150) = 2400ml / ph t (0,5đ)
+Do đó, mặc dù việc thông kh ph t đều giống nhau ở cả hai trƣờng hợp, tốc độ thông khí phế nang ít
hơn trong giai đoạn thở nhanh và thấp vì ít có hiệu quả trao đổi khí giữa bầu khí quyển và khí cặn.
(0,5đ)
+ Vì có ít sự trao đổi khí, áp suất riêng lẻ của khí phế hoá trở nên gần với áp suất từng phần của khí.
Do đó, áp suất của phế nang cục bộ của O2 giảm và áp suất của phế nang cục bộ CO2 tăng lên. Điều
này làm giảm gradient nồng độ khí, dẫn đến sự trao đổi ít khí giữa không khí phế nang và máu. (0,5đ)
Câu 10. (1,0đ)
Ima Diver muốn khám phá dƣới nƣớc. Tuy nhiên, cô không muốn mua thiết bị SCUBA đắt tiền. Thay
vào đó, cô mua một ống dài và ống trong. Cô gắn một đầu vòi vào ống trong để ở ngoài nƣớc, và cô
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 368
đƣa đầu kia của ống vào miệng cô và lặn. Điều gì đã xảy ra với việc thông khí của phế quản và tại sao?
Làm thế nào cô ấy sẽ đền bù cho sự thay đổi này? lặn ảnh hƣởng thế nào đến phổi và công tác thông
khí?
Đ p n: ống làm tăng không gian chết và do đó làm giảm sự thông khí phế nang. Ima Diver phải bù
đắp bằng cách tăng tốc độ hô hấp hoặc thể t ch kh lƣu thông. Nếu ống quá dài, cô ấy sẽ không thể bù
đắp. Hơn nữa, với một ống dài, không khí chỉ đơn giản là di chuyển qua lại trong ống với t trao đổi
không khí giữa bầu khí quyển và phổi diễn ra. Một xem xét khác là ảnh hƣởng của áp lực nƣớc lên
ngực, làm giảm sự tuân thủ và làm tăng công tác thông kh . Trên thực tế, có một vài feet dƣới nƣớc có
đủ áp lực lên ngực để ngăn cản lƣợng không khí vào phổi.
Câu 11.(1,5 đ)Khi bạn thở mạnh, carbon dioxide bị "thổi bay , và lƣợng carbon dioxide trong máu
giảm. Tác dụng này làm giảm huyết áp? Giải thích. Các triệu chứng xảy ra sau đó với bạn là gì?
Đ p n:
-Các thụ thể hóa học trong hồng cầu phát hiện ra carbon dioxide và độ pH trong máu. (0,25 đ)
-Nồng độ CO2 và pH trong máu bình thƣờng kích thích các thụ thể hóa học này, điều này kích thích
trung tâm vận mạch. (0,25 đ)
-Trung tâm vận mạch làm cho mạch máu co lại một phần trong điều kiện nghỉ ngơi. (0,25 đ)
-Thổi CO2 làm giảm lƣợng carbon dioxide trong máu và làm tăng độ pH của dịch cơ thể. ->Những
thay đổi này làm giảm hiện tƣợng co mạch và dẫn đến giãn mạch. -Nếu một ngƣời hít thở và thổi CO2,
->kích thích tới trung tâm vận mạch giảm, dẫn đến giảm các vận mạch động mạch. ->Sự suy giảm vận
mạch vận mạch làm giảm huyết áp hệ thống. (0,5đ)
-Nếu huyết áp giảm đủ, lƣợng máu chảy vào não giảm và có thể gây cảm giác chóng mặt hoặc thậm
chí có thể khiến một ngƣời mất ý thức. (0,25 đ)

ĐỀ SỐ 47

K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP : 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 12 câu, 05 trang)
(ĐỀ GIỚI THIỆU)

Câu 1 (2,0 điể : Tr đổi nước và khoáng


a. Các nhà khoa học sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) với các
cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng
trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng
nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện
trong bảng dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm
10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
(g)
Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
b. Vì sau hô hấp có vai trò quan trọng trong việc hấp thu khoáng của rễ cây? Ngƣời ta vận dụng mối
quan hệ này trong thực tiễn trồng trọt nhƣ thế nào?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 369


Câu 2 (2,0 điểm): Quang hợp
a. Hãy chỉ ra những đặc điểm ch nh để phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp của thực vật?
b. Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của ánh sáng đến quang hợp, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm nhƣ sau:
trồng các cây A, B, C (cùng một giống, cùng độ tuổi) trong các chậu có điều kiện dinh dƣỡng, chế độ
chăm sóc nhƣ nhau. Đƣa các chậu cây này vào trong phòng thí nghiệm, chiếu sáng với các bƣớc sóng
khác nhau, cụ thể là:
Cây A: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 400 – 500 nm.
Cây B: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 500 – 600 nm.
Cây C: chiếu sáng có bƣớc sóng từ 600 – 700 nm.
a. Cây nào hấp thụ đƣợc nhiều ánh sáng nhất? Giải thích?
b. Căn cứ vào bƣớc sóng ánh sáng cung cấp cho cây nhƣ trên có thể so sánh khả năng sinh trƣởng của
các cây A, B, C đƣợc không? Giải thích?
Câu 3 (1,0 điểm): Hô hấp thực vật
Tại sao nói axit pyruvic và axetyl – CoA đƣợc xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất.
Nêu các hƣớng sinh tổng hợp chất hữu cơ từ hai sản phẩm này
Câu 4 (2 điểm): Sinh sản Sinh trưởng, phát triển thực vật
1. Khi cây sinh trƣởng trong tối, có những cơ chế gi p cây th ch nghi và tìm đến ánh sáng. Hãy cho
biết:
a. Sự khác nhau về hình thái của cây sinh trƣởng trong tối với cây ngoài sáng là gì?
b. Sự sinh trƣởng úa vàng có lợi gì cho cây non trong điều kiện tối?
c. Nếu đem cây mầm này ra ngoài sáng, chỉ sau một thời gian ngắn cây mầm và lá chuyển sang màu
xanh lục gọi là hiện tƣợng khử úa vàng. Nêu cơ chế của hiện tƣợng khử úa vàng.
2. Có một loại hoocmon thực vật đƣợc tổng hợp ở lá non nhƣng vận chuyển đi khắp cơ thể và có nhiều
trong củ, hạt đang nảy mầm.
a. Hãy cho biết tên hoocmon và vai trò sinh lý của nó?
b. Nêu ứng dụng chủ yếu của hoocmon trên trong nông nghiệp?
Câu 5 (1 điểm): Cảm ứng ở thực vật
Ngọn một cây non khi “bò” trên mặt đất, nếu gặp một tảng đá sẽ có hiện tƣợng mọc vòng qua tảng đá. Đó
là hình thức cảm ứng nào của thực vật? Nêu cơ chế của hiện tƣợng đó?
Câu 6 (2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp động vật
1. Hoàn thành bảng dƣới đây về các hoocmon điều hòa hoạt động tiêu hóa ở ngƣời:
Hoocmon Nguồn gốc Tác nhân kích thích tiết Tác dụng
Secretin
Cholescytokinin (CCK
hay pancreozimin)
2. Sự xuất bào amilaza của tế bào ngoại tiết tuyến tụy do tác động độc lập của các phân tử secretin,
CCK và Vasoactive Intisnal peptit (VIP) qua các thụ thể đặc hiệu tƣơng ứng của chúng. Bốn thuốc A,
B, C, D ức chế tiết amilaza của tuyến tụy, mỗi thuốc ức chế một con đƣờng khác nhau trong 4 con
đƣờng:
(1) Con đƣờng tín hiệu Secretin (2) Con đƣờng tín hiệu CCK
(3) Con đƣờng tín hiệu VIP (4) Sự xuất bào
Để tìm hiểu cơ chế tác dụng của từng thuốc, các tế bào tuyến tụy đƣợc tách và nuôi trong môi trƣờng
có hoặc không có thuốc (A, B, C, D) và các chất (secretin, CCK, VIP). Sau 24 giờ nuôi, sự tiết amilaza
trong các môi trƣờng đƣợc xác định nhƣ bảng dƣới đây. Ô đánh dấu x là dữ liệu không đƣợc mô tả
Chất
Không có chất Secretin CCK VIP
Thuốc
Không có thuốc Không tiết x Tiết x
A x x x Tiết

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 370


B Không tiết x x x
C x Không tiết x Tiết
D Không tiết Tiết x x
a. Hãy cho biết thuốc (A, B, C, D) ức chế tƣơng ứng con đƣờng nào (1,2,3,4) nêu trên. Giải thích
b. Thuốc nào trong 4 thuốc (A, B, C, D) gây thải cacbonhidrat nhiều nhất theo đƣờng tiêu hóa? Giải
thích
c. Phân tích những đặc điểm độc đáo có ở cả bề mặt trao đổi khí của cá xƣơng và chim mà th không
có đƣợc, gi p cá xƣơng và chim trao đổi khí hiệu quả với môi trƣờng.
Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn
1. Nghiên cứu về huyết áp hãy cho biết:
a. Sự chênh lệch huyết áp giữa các phần khác nhau của hệ mạch có ngh a gì? Nếu một ngƣời bị mất
máu làm mất sự chênh lệch huyết áp ở 2 đầu hệ mạch sẽ dẫn đến hậu quả gì?
b. Trong toàn bộ hệ mạch huyết áp giảm đi nhiều ở phần nào? Giải thích nguyên nhân?
2. Tại sao vận động viên sau khi thi đấu đƣợc khuyến cáo nên tiếp tục duy trì trạng thái vận động tiếp
để “hạ nhiệt” đến khi nhịp tim đạt tới mức lúc nghỉ ngơi, chứ không nên dừng vận động đột ngột?
Câu 8 (2 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một cụ già phải vào khoa cấp cứu vì vừa trải qua một trận đi tháo nặng. Da cụ rất xanh xao, nhịp
mạch nhanh, huyết áp tụt 80/50 mmHg, đi đứng không vững. Theo em phải sử dụng biện pháp nào
trong các biện pháp sau: truyền máu, truyền dung dịch đẳng trƣơng, truyền dung dịch tƣơng tự giao
cảm, dùng chất kháng histamin. Giải thích?
b. Thuốc Acetozolaminde là loại thuộc lợi tiểu, thuốc này ức chế hoạt động của enzim cacbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzim này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Na trên màng tế bào thì có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến điện thế nghỉ của nơron?
b. Một ngƣời uống thuốc điều trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch
ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị k ch th ch thì biên độ của điện thế hoạt động sẽ biến đổi nhƣ thế
nào? Giải thích?
c. Có 2 ví dụ về việc con ngƣời ứng dụng tập tính của động vật trong thực tiễn:
Ví dụ 1: Ở Châu Á, ngƣời ta dùng nƣớc tiểu sói (sản phẩm này có bán ở Bắc Âu), tƣới lên đƣờng cao
tốc để xua đuổi các con lạc đà hoang thƣờng tụ tập cản trở giao thông.
Ví dụ 2: Tại Châu Âu, để xua đuổi các loài chim ở sân bay, ngƣời ta dùng băng phiến rải quanh sân
bay nhƣng họ đã thất bại.
- Trong ví dụ 1 con ngƣời đã lợi dụng tập tính nào ở lạc đà?
- Giải thích tại sao có sự khác biệt về kết quả tác động của con ngƣời đến lạc đà và chim ở 2 ví dụ trên.
Câu 10 (1 điể : Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Trong quá trình phát triển ở ngƣời, có giai đoạn phát triển nhanh làm xuất hiện các dấu hiệu nhƣ chóng
mặt, mệt mỏi, tính cách bất thƣờng . Đó là giai đoạn nào? Giải thích nguyên nhân gây ra hiện tƣợng
trên?
Câu 11 (2 điểm): Nội tiết
a. Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nồng độ hoocmon giải phóng
hƣớng tuyến trên thận (CRH), hoocmon kích thích miền vỏ tuyến trên thận (ACTH) và hoocmon
cortizol trong máu. Giải thích?
b. Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc sản xuất
tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát
triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng trầm ) hay không? Giải thích?
c. Ức chế hoạt động của thụ thể nhạy cảm canxi trên các tế bào tuyến cận giáp ảnh hƣởng đến hàm
lƣợng canxi trong máu nhƣ thế nào? Giải thích?

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 371


Câu 12 (1 điể : Phư ng n thực hành
Cho một tiêu bản lát cắt ngang một lá cây

Hãy cho biết tiêu bản này là của lá cây một lá mầm hay hai lá mầm, cây C3 hay cây C4. Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điể
m
1 a - Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 0,25
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở loài cây A 0,5
xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc
thấp hơn nên A là thực vật C4. Loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn nên loài B là thực vật
C3 . 0,25
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong
nhóm A cao hơn nhóm B.
b * Hô hấp có vai trò quan trọng trong việc hấp thu khoáng của rễ cây vì: 0,75
- Hô hấp tạo ra năng lƣợng ATP cung cấp cho hút khoáng chủ động.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian (chất mang) cho hút khoáng chủ động.
- Tạo ra CO2: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3-
+
+ H sinh ra đƣợc trao đổi với các cation khoáng hút bám trên bề mặt keo đất.
+ HCO3- sinh ra đƣợc trao đổi với các anion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất.
- Tạo các axit hữu cơ cung cấp cho quá trình đồng hóa nitơ trong cây.
* Vận dụng: 0,25
- Trong thực tiễn, khi trồng cây ngƣời ta phải xới đất, làm cỏ, sục bùn với mục đ ch tạo
điều kiện tốt cho rễ hô hấp hiếu khí
- Hiện này, ngƣời ta ứng dụng phƣơng pháp trồng cây không cần đất nhƣ trồng cây
trong dung dịch (thủy canh), trồng cây trong không kh (kh canh) để tạo điều kiện tối
ƣu cho hô hấp hiếu khi của hệ rễ.
2 a Các đặc điểm ch nh để phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp của thực vật
Đặc điểm Pha sáng Pha tối 0,25
+
Nguyên H2O, NADP , ADP và photpho vô cơ CO2, NADPH, ATP
liệu 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 372


Thời gian Xảy ra ban ngày Xảy ra cả ban ngày và ban đêm
Không Các phản xảy ra ở màng tilacoit của lục Các phản ứng diễn ra ở chất nên 0,25
gian lạp (stroma) của lục lạp
Sản phẩm NADPH, ATP, O2 Các hợp chất hữu cơ. 0,25
b - Cây hấp thụ đƣợc nhiều ánh sáng nhất là cây A. Vì trong khoảng bƣớc sóng 400 – 0,25
500 nm có các điểm cực đại hấp thụ của cả diệp lục a, diệp lục b và một số carotenoit.
Đây cũng là miền ánh sáng có bƣớc sóng ngắn, mức năng lƣợng cao.
- Có thể so sánh khả năng sinh trƣởng của cây A và cây C với cây B nhƣng chƣa đủ 0,25
điều kiện để so sánh cây A và cây C.
- Ánh sáng có bƣớc sóng 400 – 500 nm (thí nghiệm với cây A) có miền xanh tím; Ánh 0, 5
sáng có bƣớc sóng 600 – 700 nm (thí nghiệm với cây C) có miền đỏ. Mà diệp lục hấp
thụ tốt nhất ở cả 2 miền ánh sáng này. Trong khi đó, ánh sáng có bƣớc sóng 500 – 600
nm (thí nghiệm với cây B) có miền ánh sáng lục và vàng, diệp lục hoàn toàn không hấp
thụ ánh sáng ở các miền này
 Kết quả là cây A va cây C sẽ sinh trƣởng tốt hơn cây B.
3 Axit piruvic và axetyl – CoA đƣợc xem là sản phẩm trung gian của các con đƣờng
chuyển hóa vì:
- Axit piruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đƣờng phân, có 3 cacbon, có mặt ở 0,25
tế bào chất.
- Axetyl – CoA có 2 cacbon sản sinh từ axit piruvic bằng phản ứng loại 1 phân tử CO2. 0,25
Sản phẩm này có mặt trong ty thể.
- Từ axit piruvic có thể biến đổi thành glixerol hoặc axit amin hóa (kết hợp với NH3 tạo 0,25
axit amin).
- Axit piruvic có thể chuyển hóa thành đƣờng nhờ các enzim của quá trình đƣờng phân
tham gia. 0,25
- Axetyl – CoA có thể đƣợc sử dụng để tái tổng hợp axit béo.
- Axetyl – CoA tham gia vào chu trình Crep tạo các sản phẩm trung gian, hình thành 0,25
các chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố). Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+
và điện tử trong dãy hô hấp để tạo ATP trung ty thể.
4 1a Cây non sinh trƣởng trong tối có thân dài, hệ rễ phát triển kém, lá không mở rộng, chồi 0,25
thiếu diệp lục,
1b Đây là đặc điểm th ch nghi hình thái để sinh trƣởng khi cây non mới nảy mầm trong 0,25
đất:
- Lá không mở rộng giúp giảm trở ngại và tổn thƣơng khi xuyên qua đất. 0,5
- Do lá không mở rộng, thoát hơi nƣớc ít nên rễ ít phát triển.
- Trong điều kiện không có ánh sáng, sự tổng hợp diệp lục làm tiêu ph năng lƣợng, nên
sự tổng hợp diệp lục không diễn ra. Năng lƣợng đƣợc tập trung vào việc kéo dài thân,
vƣơn xa để tìm ánh sáng
 Thích nghi này cho phép chồi vƣơn lên khỏi mặt đất trƣớc khi tiêu thụ hết chất dinh
dƣỡng dự trữ trong củ.
1c Hiện tƣợng khử úa vàng do sự có mặt của phytocrom trong tế bào chất 0,5
- Đó là một quang thụ thể có khả năng tiếp nhận ánh sáng khi ánh sáng tác động vào
phytocrom, mỗi phân tử phytocrom có thể làm hoạt hóa hàng trăm phân tử chất truyền
tin thứ hai là cGMP (GMP vòng) và ion Ca2+.
- Các chất truyền tin thứ hai này sẽ hoạt hóa các protein kinaza trong tế bào, gây ra sự
hoạt hóa các gen tƣơng ứng trong nhân dẫn đến sự phiên mã và dịch mã các gen qui
định các enzim cần cho quá trình tổng hợp diệp lục và quá trình quang hợp.
2 - Tên hoocmon: Giberelin 0,25
- Vai trò sinh lý: 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 373


+ K ch th ch phân bào và tăng kéo dài của tế bào
+ K ch th ch sinh trƣởng chiều cao của thân và lóng
+ Kích thích sự nảy mầm của củ, hạt và thân ngầm.
+ Th c đẩy sự ra hoa và lớn lên của quả, tạo quả không hạt.
- Ứng dụng trong nông nghiệp: 0,25
+ Xử l đối với cây lấy thân và lấy sợi để thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao.
+ Phá trạng thái ngủ nghỉ của củ, hạt để có thể tăng vụ.
+ Kích thích ra hoa trái vụ và tạo quả không hạt.
5 - Đó là hình thức cảm ứng kiểu hƣớng động, dạng hƣớng tiếp xúc. 0,25
- Cơ chế: sự sinh trƣởng uốn cong khi gặp vật cản liên quan đến đáp ứng 3 bƣớc với 0,25
stress cơ học của ngọn cây dƣới tác dụng của hoocmon etilen:
+ K ch th ch stress cơ học làm sản sinh etylen từ ngọn cây etilen làm chậm sự kéo 0,5
dài thân.
+ Thân to ra khiến cây mạnh mẽ hơn.
+ Sự sinh trƣởng uốn cong làm cho thân bắt đầu sinh trƣởng theo hƣớng nằm ngang
 Kết quả, ngọn cây mọc vòng qua vật cản.
6 1 Tên Hoocmon Nguồn gốc Tác nhân kích Tác dụng
thích tiết
Secretin Tế bào niêm pH thấp ở tá Ức chế dạ dày tiết dịch vị, kích
mạc tá tràng tràng (<2) thích tuyến tụy tiết dịch tụy 0,25
Cholescytokinin Tế bào niêm pH thấp ở tá Ức chế dạ dày tiết dịch vị.
(CCK hay mạc tá tràng tràng + Kích thích tuyến tụy.
pancreozimin) +Gây co bóp túi mật để giải 0,25
phóng mật.
2 a. Thuốc C ức chế con đƣờng (1) (con đƣờng tín hiệu secretin) vì khi bổ sung VIP thì
gây tiết enzim chứng tỏ thuốc này không ức chế sự xuất bào và con đƣờng VIP, nhƣng 0,25
khi bổ sung secretin thì không gây tiết enzim
+ Thuốc A ức chế con đƣờng (2) (con đƣờng tín hiệu CCK) vì khi bổ sung VIP thì gây 0,25
tiết enzim thuốc không ức chế sự xuất bào và không ức chế con đƣờng VIP
+ Thuốc D ức chế con đƣờng (3) (con đƣờng VIP) vì khi bổ sung secretin gây tiết
enzim chứng tỏ thuốc không ức chế sự xuất bào.
 Thuốc B là ức chế sự xuất bào vì theo đề 4 loại thuốc ức chế tiết enzim theo 4 con
đƣờng khác nhau thuộc 4 kiểu (1, 2, 3, 4).
b. Thuốc B gây thải cacbonhidrat nhiều nhất theo con đƣờng tiêu hóa vì: 0,25
+ Tác dụng của thuốc B ức chế tiết amilaza mạnh nhất so với 3 thuốc còn lại; Mỗi loại
thuốc còn lại chỉ ức chế 1 con đƣờng tín hiệu nhƣng sự xuất bào enzim vẫn có thể diễn 0,25
ra theo các con đƣờng còn laij
+ Sự giảm tiết amilaza sẽ dẫn đến giảm tiêu hóa và giảm hấp thụ cacbonhidrat ở ruột
non tăng thải caconhidrat theo đƣờng tiêu hóa.
c - Có hệ thống mao mạch ở mang (ở cá) hoặc phổi (ở chim) sắp xếp song song và ngƣợc 0,25
chiều với dòng nƣớc chảy bên ngoài mao mạch của phiến mang (ở cá) và dòng không
khí qua ống khí (ở chim) Hiện tƣợng “dòng chảy song song và ngƣợc chiều” gi p
hiệu quả trao đổi khí giữa máu trong mao mạch và không kh trong dòng nƣớc tới mang
hoặc dòng khí qua phổi đạt tối ƣu.
0,25
- Có sự lƣu thông kh liên tục qua bề mặt trao đổi khí:
+ Ở cá, dòng nƣớc chảy 1chiều liên tục qua mang nhờ hoạt động nhịp nhàng của
miệng, thềm miệng, nắp mang và diềm nắp mang.
+ Ở chim có quá trình hô hấp kép nên cả khi hít vào và thở ra đều có dòng không khí
giàu oxi liên tục qua phổi.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 374
7 1a - Giúp máu vận chuyển trong hệ mạch theo 1 chiều từ nơi huyết áp cao đến nơi huyết 0,25
áp thấp.
- Nếu bị mất máu mất sự chênh lệch huyết áp ở 2 đầu hệ mạch máu không vận 0,25
chuyển trong hệ mạch tại phần máu không đƣợc vận chuyển đến sẽ có thể dẫn đến
hoại tử.
1b - Khi tim - Huyết áp giảm đi nhiều nhất ở phần cuối các tiểu động mạch nơi tiểu động 0,25
mạch phân tán thành hệ mao mạch.
- Nguyên nhân: do
+ Tổng tiết diện các mao mạch lớn ma sát lớn giảm huyết áp 0,25
+ Đƣờng kính các mao mạch nhỏ lực cản lớn
+ Phần đầu nhiều mao mạch có các cơ vòng co thắt có vai trò điều chỉnh lƣợng máu 0,25
đến các cơ quan và hệ cơ quan khi co làm  tăng lực cản với dòng máu. 0,5
+ Huyết áp càng giảm khi càng xa nơi xuất phát của dòng máu từ tim ra.
2 - Vận động viên khi vận động tim tăng cƣờng hoạt động để đƣa máu đến các cơ quan 0,25
(tăng co bóp nhanh và mạnh). Đồng thời vận động co dãn của cơ vân ở cơ quan vận
động (chân, tay) th c đẩy dồn máu về tim.
- Nếu vận động viên dừng hoạt động đột ngột, tim vẫn đang đập rất nhanh trong khi cơ 0,5
vân ngừng co dãn máu ứ đọng ở các cơ quan vận động, trở về tim ít. Dẫn đến máu
cung cấp nuôi tim t trong khi tim đang hoạt động tăng cƣờng cơ tim thiếu oxi và
dinh dƣỡng dễ dẫn tới suy tim.
8 a Đi tháo gây mất nƣớc, mất muối nhƣng không làm mất tế bào máu Thể tích máu 0,25
giảm, độ nhớt của máu tăng
 Phƣơng pháp điều trị: truyền dung dịch đẳng trƣơng. 0,25
- Nếu truyền máu độ nhớt của máu vẫn cao gây áp lực với tim ảnh hƣởng xấu 0,25
đến tim
- Nếu truyền dung dịch tƣơng tự giao cảm tăng nhịp tim, cƣờng độ co tim, co mạch 0,25
máu ngoại vi tăng huyết áp. Nhƣng huyết áp cao không đủ bù lại với sự giảm thể tích
máu lớn vận chuyển các chất đến các quan ít, tim phải hoạt động gắng sức khi thiếu
dinh dƣỡng, độ nhớt máu cao dễ gây suy tim.
b - Enzim cacbonic anhydraza xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 phân li 0,25
thành H+ và HCO3-.
- Thuốc ức chế hoạt động của enzim nên làm giảm hình thành H+ trong tế bào ống thận. 0,25
- Do H+ giảm nên bơm Na – K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm
chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu 0,25
tăng
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thụ Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo 0,25
nƣớc tăng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết.
9 a - Nồng độ Ca2+ dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Na trên màng tế bào sẽ làm mất điện 0,25
thế nghỉ (mất phân cực).
- Khi kênh Na+ mở, do nồng độ Na+ bên ngoài tế bào cao hơn bên trong tế bào, nên Na+ 0,25
mang điện t ch dƣơng khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào, làm trung hòa điện tích âm,
gây mất phân cực.
b - Uống thuốc trị bệnh có tác dụng phụ làm tăng Na+ ở dịch ngoại bào thì khi các nơron 0,25
bị k ch th ch, biên độ của điện thế hoạt động tăng lên.
- Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng chênh lệch nồng độ Na+ ở 2 phía của màng 0,25
tế bào tăng khi bị kích thích, kênh Na mở thì Na+ từ ngoài vào trong tế bào nhiều
hơn tăng đảo cực và làm bên trong màng tế bào dƣơng hơn (pha đảo cực sâu hơn)
biên độ điện thế hoạt động tăng.
c - Con ngƣời đã lợi dụng tập tính ở lạc đà là tập tính tự vệ, đƣợc hình thành trong quá 0,25
trình sống nhờ “học đƣợc”:
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 375
+ Lạc đà có hệ thần kinh, cơ quan khứu giác phát triển, trong quá trình sống đã hình 0,25
thành tập t nh đánh hơi kẻ săn mồi khi ngửi thấy mùi nƣớc tiểu chó sói, tập t nh đó
phát huy lạc đà bỏ chạy.
- Còn cơ quan khứu giác của chim không phát triển mùi băng phiến không phải là 0,5
k ch th ch có định hƣớng tập tính không hình thành chim không bị xua đuổi bởi
mùi này.
10 - Đó là giai đoạn tuổi dậy thì 0,25
- Do tác động mạnh của các hoocmon, cơ thể phát triển mạnh nhƣng chƣa hài hòa giữa 0,25
các cơ quan, bộ phận.
- Cơ tim phát triển mạnh, tim hoạt động mạnh nhƣng khối lƣợng máu sản xuất ra chƣa 0,25
kịp điều chỉnh tăng theo sự phát triển của hệ vận chuyển máu gây thiếu máu cục bộ,
đặc biệt là máu lên não gây cảm giác chóng mặt và mệt mỏi. 0,25
- Hƣng phấn vỏ não tăng quá mức nên có thể có hành vi bất thƣờng.
11 a Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính dẫn đến nồng độ các hoocmon CRH, ACTH 0,25
trong máu tăng và nồng độ Cortizol trong máu giảm.
- Do nhƣợc năng tuyến, các tế bào tuyến trên thận hoạt động yếu, giảm dần sản sinh tiết 0,5
cortizol vào máu. Theo cơ chế điều hòa ngƣợc âm tính, nồng độ cortizol trong máu
thấp làm giảm tín hiệu ức chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên. Vì vậy, vùng dƣới đồi và
tuyến yên tăng sản sinh và bài tiết các hoocmon CRH và ACTH tƣơng ứng vào máu.
b Ở tuổi thành thục sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát 0,25
vì:
- Hoocmon LH kích thích tế bào Leydig tiết testosterol. Hoocmon có vai trò quan trọng 0,25
đối với sự phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát.
c - Ức chế thụ thể nhạy cảm canxi làm tăng nồng độ Ca2+ trong máu vì: 0,25
+ Tín hiệu Ca2+ thông qua thụ thể nhạy cảm canxi ở các tế bào tuyến cận giáp làm ức 0,25
chế tiết hoocmon tuyến cận giáp PTH.
+ Ức chế thụ thể nhạy cảm canxi làm mất tín hiệu ức chế  dẫn đến hiện tƣợng PTH 0,25
đƣợc bài tiết ra nhiều nồng độ PTH cao gây tăng giải phóng Ca2+ từ xƣơng, tăng tái
hấp thu Ca2+ từ thận và tăng tái hấp thu Ca2+ từ ruột. kết quả là nồng độ Ca2+ trong máu
tăng.
12 - Tiêu bản là lát cắt ngang lá cây một lá mầm vì có gân lá song song: các bó dẫn trên lát 0,5
cắt ngang xếp thành hàng và có k ch thƣớc tƣơng đƣơng nhau.
- Đây là lá cây C3 vì tế bào bao bó mạch không có lục lạp. 0,5

ĐỀ SỐ 48

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN THI CHỌN HSG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI & Đ
--------------------- NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn thi: Sinh học - Lớp 11
Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 180 ph t

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)


Về quá trình trao đổi nƣớc ở thực vật, em hãy cho biết:
- Thoát hơi nƣớc qua bề mặt lá khác nhau nhƣ thế nào ở lá già và lá non?
- Tốc độ thoát hơi nƣớc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trong điều kiện nào tế bào thực vật sẽ h t nƣớc từ dung dịch có áp suất thẩm thấu 1,5 atm? Biết áp
suất thẩm thấu của dịch tế bào là 2,2atm.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 376
- Nêu mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nƣớc của thực vật C3 và C4.
Câu 2. Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm)
a. Dùng hai phƣơng pháp khác nhau chứng minh nƣớc sinh ra ở pha tối của quang hợp.
b. Bình thƣờng cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị C12, trong điều kiện thí nghiệm, sau một thời
gian cho cây quang hợp với CO2 chứa C12 thì ngƣời ta cho cây tiếp tục quang hợp với CO2 chứa C14.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:
- Tín hiệu C14 trong APG và RiDP khác nhau nhƣ thế nào về mức độ và thời điểm xuất hiện? Giải
thích.
- Nếu ngừng cung cấp CO2 nhƣng vẫn chiếu sáng thì APG và RiDP thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
Khi ti thể dạng tinh sạch đƣợc hoà
vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi, và
một cơ chất có thể bị oxy hoá, ba quá
trình sau xảy ra và có thể dễ dàng đo
đƣợc: Cơ chất đó bị oxy hoá; O2
đƣợc tiêu thụ; và ATP đƣợc tổng
hợp. Cyanua (CN-) là chất ức chế sự
vận chuyển điện tử đến O2.
Oligomycin ức chế enzyme ATP
synthase bằng cách tƣơng tác với tiểu
đơn vị F0. 2,4-dinitrophenol (DNP)
có thể khuếch tán dễ dàng qua màng
ti thể và giải phóng 1 proton vào chất
nền, do đó làm giảm sự chênh lệch
nồng độ H+ (gradient proton). x, y, z là chất gì? Giải thích từng chất cụ thể.
Câu 4: Sinh trưởng phát triển, sinh sản ở thực vật (2 điểm)
a. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm giảm ƣu thế lai của thực vật?
b. Ở thực vật có 3 loại mô phân sinh ch nh, đó là những loại mô phân sinh nào, phân bố ở đâu? Nêu
vai trò của chúng với sự sinh trƣởng của cây.
c. Màu của các sắc tố: Hemoglobin, clorophin, phytocrom liên quan nhƣ thế nào với chức năng của
chúng?
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật (1 điểm)
Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và đƣợc treo nghiêng.
Sau một thời gian ngƣời ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp
xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ nhƣ vậy rễ sinh trƣởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)
a. Thể tích hô hấp đƣợc xác định nhƣ là thể t ch không kh đi vào phổi trong một lần hít vào, thể tích
đó gần bằng với thể tích thở ra trong điều kiện hô hấp yên t nh, bình thƣờng. Sự trao đổi khí với máu
xảy ra trong phế nang của phổi . Trong đƣờng dẫn kh ( nhƣ kh quản), cũng chứa một lƣợng khí và
không có trao đổi khí. Khoảng không gian của các đƣờng dẫn kh đó gọi là khoảng chết giải phẫu. Nhƣ
vậy, khối lƣợng của không khí mới đi vào phế nang trong mỗi một lần hít vào bằng với thể tích hô hấp
trừ đi thể tích của không khí chứa trong khoảng chết giải phẫu. Tổng khối lƣợng không khí mới vào
trong phế nang trong một phút gọi là thông khí phế nang và biểu diễn bằng ml/ ph t; nó thay đổi tùy
thuộc vào tần số hô hấp.
Hãy quan sát bảng dƣời đây về đặc điểm hô hấp giả định của ba cá thể A, B và C:
Cá thể Thể tích hô hấp Tần số hô hấp (số lần thở trong một phút) Thể tích khí chết
A 800 12 600
B 500 16 350
C 600 12 200
Điều nào dƣới đây là đ ng về sự thông khí phế nang của ba cá thể này? Giải thích.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 377
- Cá thể B có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể C.
- Cá thể A có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể C.
- Cá thể C có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể B
- Cá thể A có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể B.
b. Một ngƣời trƣớc khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nƣớc có thể gặp phải nguy cơ
nào?
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
a. Lƣợng máu ở động mạch vành tim thay đổi nhƣ thế nào khi tim co, tim giãn? giải thích.
b.Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội i (2 điểm)
a. Em hiểu thế nào về cơ chế nhân nồng độ ngƣợc dòng và nêu rõ ngh a của nó trong hoạt động của
thận?
b. So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng xuyên, có
hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải th ch?
c. Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)
Vẽ sơ đồ thể hiện cơ chế vận chuyển các ion Na+ và Cl- cở các loại tế bào thần kinh, ở ống lƣợn gần
của thận ngƣời, nhánh lên quai Henle của thận ngƣời. Giải th ch.
Câu 10: Sinh trưởng ph t triển, sinh sản ở động vật (1đ
Một ngƣời có cặp nhiễm sắc thể giới t nh XX nhƣng lại có kiểu hình là nam, một ngƣời khác có cặp
nhiễm sắc thể giới t nh XY nhƣng lại có kiểu hình là nữ. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào?
Câu 11: Nội tiết (2 điểm)
a. Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam
trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không?
b.Một ngƣời có kiểu hình là nữ nhƣng không có âm đạo và buồng trứng mà có tinh hoàn. Có thể giải
thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào?
Câu 12: Phư ng n thực hành (GPTV)
Một bạn học sinh làm thí nghiệm với hai nhóm tế bào của cùng một loài thực vật.
- Nhóm thứ nhất sau khi tách ra khỏi cơ thể đƣợc đƣa ngay vào dung dịch nhƣợc trƣơng.
- Nhóm thứ hai đƣợc bạn xử l trƣớc khi cho vào dung dịch nhƣợc trƣơng.
Kết quả nhóm tế bào thứ nhất giữ nguyên hình dạng, nhóm tế bào thứ hai bị vỡ ra. Hãy giải thích kết
quả thí nghiệm của bạn học sinh này và cho biết ngh a của loại tế bào ở nhóm thứ hai.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 - Sự khác nhau giữa lá già và lá non:
Lá non có bề mặt lá mỏng, chƣa thấm cutin nên tốc độ và lƣợng nƣớc thoát qua bề
mặt lá lớn hơn nhiều so với lá già (lá non có thể đạt tới 30 – 50% lƣợng nƣớc thoát ra 0,5
trong khi lá già thoát hơi nƣớc qua bề mặt ls chỉ chiếm vài %).
- Tốc độ thoát hơi nƣớc phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Con đƣờng thoát hơi nƣớc (qua khí khổng hay bề mặt lá). 0,5
+ Diện t ch thoát hơi nƣớc.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 378


+ Sự chênh lệch thế nƣớc giữa lá và không khí.
+ Trạng thái của cây, loại cây.
- Sức h t nƣớc của dung dịch là S = P, sức h t nƣớc của tế bào là S = P – T
Tế bào h t nƣớc từ dung dịch khi S của tế bào lớn hơn của dung dịch 0,5
=> P – T >1,5 => 2,2 – T > 1,5 => T < 0,7 atm.
- Mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nƣớc của thực vật C3 và C4.
Để hấp thụ đƣợc CO2 thì khí khổng phải mở, khi đó cây sẽ thoát hơi nƣớc qua khi 0,5
khổng.Cây C3 có điểm bù CO2 cao nên để lấy đƣợc nhiều khí CO2 thì lƣợng nƣớc
thoát qua khí khổng sẽ nhiều, trong khi đó cây C4 có điểm bù CO2 rất thấp (từ 0 –
10ppm) nên lƣợng nƣớc thoát qua khí khổng ít => nhu cầu nƣớc của thực vật C3 cao
hơn nhiều so với thực vật C4 (thƣờng gấp đôi)
2 H i phư ng ph p hứng inh nước sinh ra ở pha tối trong quang hợp:
- Cách 1: Dựa vào phƣơng trình tổng quát của quang hợp
6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Dựa vào phƣơng trình ta thấy oxi đƣợc sinh ra từ quá trình quang phân li nƣớc ở pha
0,5
sáng => oxi trong nƣớc đƣợc sinh ra sẽ lấy từ CO2 mà CO2 đƣợc sử dụng ở pha tối
=> nƣớc sinh ra ở pha tối.
- Cách 2: Sử dụng đồng vị phóng xạ O18 đánh dấu trong CO2, nếu thấy O18 xuất hiện 0,5
trong nƣớc chứng tỏ nƣớc đƣợc sinh ra ở pha tối (cũng có thể đánh dấu với oxi trong
nƣớc).
b.
- Tín hiệu C14 trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn và có mức độ tín hiệu cao hơn so với 0,5
trong RiDP.
Giải thích:
+ Khi dùng CO2 có chứa C14 nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp chất 6C không
bền sau đó chuyển thành APG => tín hiệu C14 trong APG sớm hơn. 0,25
+ Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lƣợng AlPG dùng để tổng hợp chất hữu cơ,
chỉ 5/6 lƣợng AlPG (tƣơng đƣơng APG) đƣợc dùng tái tạo RiDP nên mức tín hiệu
0,25
C14 trong APG là cao hơn trong RiDP.
3 x có thể là một cơ chất vì khi cho x vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá trình tổng hợp 0,25
ATP đều tăng.
y có thể là CN- hoặc oligomycin vì khi cho y vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá trình 0,5
tổng hợp ATP đều giảm. Trong hình A, y có thể là oligomycin hoặc CN-. Do sự kết
hợp của hai quá trình chuyền electron và tổng hợp ATP, nếu một trong hai quá trình
bị ức chế thì quá trình kia không thể xảy ra. CN- ức chế chuyển electron dẫn đến sự
ức chế sự tổng hợp ATP và oligomycin ức chế sự tổng hợp ATP dẫn đến sự ức chế
chuyền eletron.
z là DNP: chất này làm giảm sự chệnh lệch H+ nên sẽ làm giảm tổng hợp ATP qua
ATPaza nhƣng chuỗi truyền e vẫn diễn ra bình thƣờng nên lƣợng O2 tiêu thụ vẫn 0,25
tăng.
4 a. Sinh sản hữu tính làm giảm ƣu thế lai của thực vật vì:
- Ƣu thế lai là hiện tƣợng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, sinh trƣởng phát
triển, có phẩm chất và năng suất vƣợt trội so với bố mẹ.
- Ƣu thế lai đƣợc giải thích bằng giả thuyết siêu trội, ngh a là ở trạng thái dị hợp tử 0,25

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 379


về các gen thì con lai vƣợt trội so với các dạng đồng hợp tƣơng ứng. Dị hợp càng
nhiều cạp gen thì ƣu thế lai càng cao.
- Sinh sản hữu tính bằng tự phối làm tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp, giảm dần tỉ lệ KG 0,25
dị hợp nên dẫn đến giảm ƣu thế lai.
- Giao phấn cũng làm giảm ƣu thế lai vì làm xuất hiện các kiểu gen đồng hợp, đặc 0,25
biệt là đồng hợp lặn thƣờng là các tính trạng xấu đƣợc biểu hiện.
b.
- Các loại mô phân sinh chính:
+ Mô phân sinh đỉnh nằm ở tận cùng của chồi, ngọn, rễ.
+ Mô phân sinh lóng nằm ở gốc của đốt cây họ đậu, lúa, dừa, cau,...
0,25
+ Mô phân sinh tầng phát sinh mạch (mô phân sinh bên) nằm ở giữa libe và gỗ trong
bó mạch.
- Vai trò:
+ Mô phân sinh đỉnh: Sự phân chia của tế bào làm tăng chiều cao, chiều dài của thân
cành và rễ tạo nên sinh trƣởng sơ cấp.
+ Mô phân sinh lóng: Sự phân chia tế bào làm cho lóng (đốt) dài ra => cây cao hơn.
+ Mô phân sinh bên: Sự phân chia của các tế bào làm cho cây tăng trƣởng theo chiều
ngang (đƣờng kính của thân, cành và rễ tăng lên) tạo sinh trƣởng thứ cấp cho cây.
c.
- Hemoglobin: + Khi hồng cầu có màu đỏ tƣơi thì máu giàu oxi. 0,5
+ Khi hồng cầu có màu đỏ thẫm thì máu nghèo oxi.
- Phytocrom: + Khi có màu đỏ (tiếp nhận ánh sáng đỏ) thì kích thích cây ngày ngắn,
ức chế cây ngày dài ra hoa.
+ Khi có màu đỏ sẫm (tiếp nhận ánh sáng đỏ xa) thì kích thích cây
ngày dài, ức chế cây ngày ngắn ra hoa. 0,5
- Clorophin thì màu sắc không liên quan đến chức năng.
5 + Ngọn cây mọc thẳng là do hƣớng đất âm, hƣớng sáng dƣơng. 0,25
+ Rễ cây phải mọc theo hƣớng đất dƣơng theo chiều thẳng đứng nhƣng nhu cầu về
nƣớc và chất dinh dƣỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, 0,25
cứ thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện t nh hƣớng kép: hƣớng
đất và hƣớng nƣớc.
- Ngọn hƣớng sáng dƣơng còn đầu rễ hƣớng đất dƣơng.
+ Dƣới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không có
0,25
ánh sáng làm cho sự sinh trƣởng, mặt dƣới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần
ngọn mọc thẳng lên theo t nh hƣớng sáng dƣơng.
+ Trong khi đó mặt dƣới của rễ hàm lƣợng auxin lại quá cao do lƣợng auxin từ phần
ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trƣởng ở mặt dƣới so với mặt trên. Làm cho
đỉnh rễ quay xuống hƣớng đất dƣơng. 0,25
6 a.
Đáp án C 0,5
- Giải thích: 0,5
b.
- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2. 0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 380
- Khi lặn xuống nƣớc cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO2. Tuy nhiên do thở sâu
nên có thể khi thiếu oxi nhƣng nồng độ CO2 t ch lũy chƣa cao nên không đủ kích 0,5
thích trung khu hô hấp, ngƣời này có thể bị ngạt, hôn mê,...
7 a.
- Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đƣa máu đi vào nuôi tim 0,25
- Khi tim co lƣợng máu vào động mạch vành t, khi tim giãn máu đƣa vào động mạch
vành nhiều. 0,25
- Giải th ch: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm k ch thƣớc mạch vành, ngƣợc lại khi
tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngƣợc về gốc động mạch 0,5
chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.
b.
- Tế bào hồng cầu trƣởng thành của ngƣời: Không có nhân, không có ti thể, có chứa
0,5
các sắc tố hô hấp có dạng hình đ a lõm hai mặt.
- Ý ngh a:
+ Không có nhân gi p tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp.
+ Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi.
0,5
+ Hình đ a lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c để trao đổi kh và tăng khả năng
chịu áp lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển kh , điều hòa pH máu.
8 a.
Cơ chế nhân nồng độ ngƣợc dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận chuyển
nƣớc và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle
- Nƣớc ra ở nhánh xuống (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ các chất tan trong dịch 0,25
lọc trong ống thận tăng dần.
- Trong phần thành dày của nhánh lên, NaCl đƣợc bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây
nƣớc không đƣợc thấm ra). Mất nƣớc, dịch lọc loãng dần. Kết quả là gây nên nồng độ
nƣớc cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong phần tuỷ thận gây r t nƣớc ở phần ống
0.25
góp, làm nƣớc tiểu đƣợc cô đặc.
b.
Ăn mặn làm tăng huyết áp, dẫn đến giảm tiết renin.
- Ăn mặn gây tăng huyết áp là do: 0.5
+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ
nƣớc.
+ Máu ƣu trƣơng gây tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu nƣớc ở thận.
+Thần kinh giao cảm tăng cƣờng hoạt động gây co mạch. 0.25
- Huyết áp cao và ANP (đƣợc tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm
giảm tiết renin.
c.
Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O, H2CO3 bị
phân li thành H+ và HCO3_ .
- Thuốc ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành 0.25
H+ trong tế bào ống thận.
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và
giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận.
0.25
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 381
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo
nƣớc, gây mất nhiều nƣớc tiểu. 0.25
9 - thứ tự a – Hoạt động của bơm khi chuyển ion natri từ trong ra ngoài, b – khi có
kích thích. 0.5
- c - Ở ống lƣợn gần của thận ngƣời vì ở ống lƣợn gần, Na+ đƣợc vận chuyển t ch cực
từ dịch lọc vào dịch kẽ và Cl- di chuyển theo.
- d - Cơ chế vận chuyển Na+ và Cl- ở tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle của 0.25
thận ngƣời vì dịch lọc trong đoạn mảnh nhánh lên quai Henle đã đƣợc cô đặc rất
nhiều (do nƣớc đƣợc tái hấp thu ở nhánh xuống) nên NaCl đƣợc khuyếch tán (vận
chuyển thụ động) vào dịch kẽ. 0.25

Màng Màng Lòng ống thận


ngoài trong

Màng Màng Dịch kẽ


trong ngoài
1,0

10 Ở ngƣời, tính trạng giới tính do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới t nh qui định. Yếu tố
qui định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y, yếu tố qui định giới tính nữ nằm
trên nhiễm sắc thể X. Ngƣời XY là nam giới chứng tỏ yếu tố trên Y ức chế hoạt động 0.5
của yếu tố DSS trên X.
- Ngƣời XX có kiểu hình là nam giới chứng tỏ trên NST X có chứa SRY qui định
0.25
giới tính nam. Hiện tƣợng này có thể do đột biến chuyển đoạn SRY sang NST X.
- Ngƣời có cặp nhiễm sắc thể XY nhƣng kiểu hình nữ chứng tỏ gen SRY không hoạt
động hoặc bị bất hoạt. Hiện tƣợng nay giải th ch do đột biến gen hoặc đột biến mất
đoạn NST chứa SRY. 0.25

11 a.
Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng dƣới 0,5
đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmôn 0,5
buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt.
b.
- Ngƣời này có tinh hoàn, chứng tỏ có gen SrY, do đó khả năng NST bình thƣờng 0,25đ
XY rất cao.
- Có tinh hoàn bình thƣờng chứng tỏ có hormoon sinh dục nam.
0,25đ
- Vẫn biểu hiện đặc tính nữ, chứng tỏ hormôn sinh dục nam không có tác dụng.
 Ngƣời này có thụ thể với hormôn sinh dục nam bị thoái hoá. 0,25đ
0,25đ
12 - Khi đƣa tế bào vào môi trƣờng nhƣợc trƣơng nƣớc sẽ đi vào trong tế bào. 0,25đ

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 382


- Nhóm tế bào thứ nhất có thành nên dù nƣớc di vào tế bào nhƣng cung không làm tế
bào bị vỡ ra => Vẫn giữ nguyên hình dạng. 0,25đ
- Nhóm thứ 2 bạn học sinh đã xử lí loại bỏ thành tế bào nên khi đƣa vào môi trƣờng
nhƣợc trƣơng nƣớc thẩm thấu vào gây vỡ tế bào. 0,25đ
- Loại tế bào thứ hai là tế bào trần, có thể ứng dụng trong phƣơng pháp dung hợp tế 0,25đ
bào trần.

ĐỀ SỐ 49

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH BÌNH ĐỀ ĐỀ NGHI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY Đ - LỚP 11
MÔN SINH HỌC- NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian: 180 phút.
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2 điểm)


1. Sự hấp thụ khoáng ở thực vật sống chìm trong nƣớc và thực vật trên cạn diễn ra qua bộ phận nào?
2. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của cây mù tạt tỏi lên sự cộng sinh giữa một số loài cây gỗ (giai đoạn còn
non) và nấm, các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành thí nghiệm trồng cây th ch đƣờng non trong các loại
đất khác nhau và thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng sau:
Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi
Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi không
Loại đất cây mù tạt tỏi đã không có cây mù tạt
cây mù tạt tỏi có cây mù tạt tỏi
tiệt trùng tỏi đã tiệt trùng
Sự tăng sinh
20% 230% 30% 40%
khối của cây
Sự hình
0% 20%
thành rễ nấm
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Sự có mặt của cây mù tạt tỏi ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự sinh trƣởng của cây th ch đƣờng non?
Giải thích.
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây th ch đƣờng là nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh, tại sao?
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
Ánh sáng là nhân tố chính ảnh hƣởng đến quang hợp ở thực vật. Để thích ứng với điều kiện ánh sáng
của môit trƣờng sống, cây C3 có những thay đổi về cấu trúc mô và hệ sắc tố của lá.
a. Hãy cho biết các hình thức vận động chính của lá cây C3 và lục lạp của nó để thích ứng với sự thay
đổi về cƣờng độ ánh sáng.
b. Phân biệt thành phần hệ sắc tố quang hợp chính và phụ của cây C 3. Những hệ sắc tố này có khác
biệt gì giữa các cây C3 cùng loài ở vùng nhiệt đới và ở vùng ôn đới? Giải thích.
c. Trên cùng một cây C3, so với lá cây đƣợc chiếu sáng trực tiếp, những lá cây bị che sáng (trong bóng
râm) thay đổi nhƣ thế nào về cấu trúc mô và thành phần diệp lục?
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
1. Phân t ch ngh a của con đƣờng phân giải kị khí ở thực vật?
2. Tại sao cây bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết?
3. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo dài có phần vỏ rễ bị phân
huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng?
Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 383


1. Nêu cơ chế Auxin gi p sinh trƣởng dãn tế bào? Tại sao ở nồng độ cao thì gây ức chế dãn tế bào?
2. Fusicoccin là một độc tố của nấm k ch th ch các bơm H+ của màng sinh chất tế bào thực vật. Nó có
thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các đoạn thân cắt rời?
Câu 5: cảm ứng ở thực vật (1 điểm)
1. Trình bày tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kì?
2. Ở điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng toàn phần sẽ tác động lên mỗi nhóm thực
vật nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)
1. Dịch vị ở ngƣời trƣởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ngh a gì đối với quá trình tiêu hóa?
2. Dame Jane Goodall (1945-nay) đã khám phá rằng các loài linh trƣởng cỡ lớn (Hominidae) tiến hóa
theo xu hƣớng ngày càng biết sử dụng các công cụ để lấy đƣợc thức ăn giàu dinh dƣỡng hơn và săn bắt
lấy thịt. Gấu (Ursidae) có các hành vi tƣơng tự; tuy nhiên gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca) chỉ
ăn tre. Những loài động vật này có cấu trúc giải phẫu ruột tƣơng th ch với chế độ ăn của ch ng, nhƣ
Hình dƣới đây. Các lƣợc đồ đƣợc phóng đại tới mức gần bằng nhau để tiện cho việc so sánh. Chó
(Canis lupus) là động vật ăn thịt điển hình. Tê giác (Rhinocerotidae) lại là một động vật ăn thực vật
điển hình.
Mỗi phát biểu dƣới đây là Đ ng hay Sai. Giải
thích?
A. So với tinh tinh (Pan), ngƣời tốn nhiều năng
lƣợng hơn để tiêu hóa và hấp thụ
chất dinh dƣỡng.
B. Tinh tinh ăn thịt và trái cây nhiều hơn so với
đƣời ƣơi (Pongo).
C. Hệ tiêu hóa của gấu trúc lớn có khả năng hấp thu
hoàn toàn các chất dinh dƣỡng
có trong cây tre.
D. Thức ăn đƣợc vận chuyển qua toàn bộ ống tiêu
hóa của đƣời ƣơi là nhanh hơn so với ở ngƣời.
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
1.Một bệnh nhân bị hở van tim (van nh thất đóng không k n) :
a. Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao?
b. Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể t ch tâm thu) có thay đổi không?
Tại sao?
c. Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
2. Vì sao nhịp tim trung bình ở ngƣời trƣờng thành là 75 lần/phút? Tại sao ở đa số động vật, nhịp tim
lại tỷ lệ nghịch với khối lƣợng cơ thể?
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm)
Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đó
ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (không có yếu tố vận
động). Do vậy ngƣời đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
1. Đƣờng cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
2. Nhiều ngƣời lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng say độ cao ở mức độ nào
đó (đau đầu, mệt mỏi, nôn mửa...). Có thể sử dụng thuốc gây bài tiết bicarbonate vào nƣớc tiểu để
chữa đƣợc không? Vì sao?
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ nhau.
a. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi k ch
th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt
động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 384


b. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Câu 10: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (1 điểm)
Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
Câu 11: Nội tiết (2 điểm)
1. Một ngƣời phụ nữ tiến hành liệu pháp ăn kiêng rất chặt chẽ bằng cách ăn t, do vậy trọng lƣợng cơ
thể sút giảm rất nghiêm trọng tới 85% so với ngƣời bình thƣờng cùng tuổi và giới, đồng thời có biểu
hiện chán ăn, nôn mửa liên tục, hạ kali máu.
a. Nồng độ leptin và NPY máu của cô ta thay đổi nhƣ thế nào?
b. Khi ngƣời này đƣợc nhập viện và đo huyết áp là 80/50, nhịp tim 90 nhịp/phút. Giải thích. Nồng độ
hormone aldosterone, renin và kali máu thay đổi nhƣ thế nào?
2. Hai thùy tuyến yên khác nhau về chức năng nhƣ thế nào?
Câu 12: Thực hành giải phẫu thực vật (1 điểm)
Hình bên mô tả cấu tạo sơ cấp của thân cây hai lá
mầm. Hãy điền vào các ghi chú từ 1 đến 9 bằng cách
điền vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2 điểm)
1. Sự hấp thụ khoáng ở thực vật sống chìm trong nƣớc và thực vật trên cạn diễn ra qua bộ phận nào?
Hướng dẫn chấm Điểm
- Đối với thực vật sống chìm trong nƣớc: Cây hấp thụ khoáng qua toàn bộ bề mặt cơ thể 0,25
- Đối với thực vật sống trên cạn:
+ Hệ rễ có lông hút giúp cho cây có thể hấp thụ khoáng tốt 0,25
+ Trong một số trƣờng hợp, hệ rễ không có lông hút thì sự hấp thụ khoáng nhờ nấm rễ (sợi
nấm tạo bề mặt hấp thu lớn, hấp thu khoáng dễ dàng)
+ Ngoài ra còn một lƣợng khoáng có thể đƣợc hấp thụ qua khí khổng.
2. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của cây mù tạt tỏi lên sự cộng sinh giữa một số loài cây gỗ (giai đoạn còn
non) và nấm, các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành thí nghiệm trồng cây th ch đƣờng non trong các loại
đất khác nhau và thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng sau:
Loại đất Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi không Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi
cây mù tạt tỏi có cây mù tạt tỏi cây mù tạt tỏi đã không có cây mù tạt
tiệt trùng tỏi đã tiệt trùng
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 385
Sự tăng sinh
20% 230% 30% 40%
khối của cây
Sự hình thành
0% 20%
rễ nấm
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Sự có mặt của cây mù tạt tỏi ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự sinh trƣởng của cây th ch đƣờng non?
Giải thích.
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây th ch đƣờng là nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh, tại sao?
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Mù tạt tỏi làm giảm khả năng sinh trƣởng của loài cây th ch đƣờng non do làm giảm sự 0,25
hình thành phức hệ rễ nấm của loài cây này. Vì
+ Th ch đƣờng non chỉ có khả năng tăng sinh khối và hình thành rễ nấm khi đƣợc trồng trên 0,25
đất không bị xâm lấn. Mặt khác trên đất có mù tạt tỏi sinh trƣởng và đất bị khử trùng thì sự
hình thành rễ nấm của cây th ch đƣờng non đều giảm
+ Điều này cho thấy, cây mù tạt tỏi đã tiết ra đất các yếu tố làm ức chế sự hình thành phức hệ 0,25
rễ nấm
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây th ch đƣờng là nội cộng sinh (nội rễ nấm) vì:
0,25
+ Nếu là ngoại rế nấm thì sựi sinh trƣởng của cây th ch đƣờng ở đất có cây mù tạt tỏi đã tiệt
trùng cũng sẽ giống nhƣ ở đất không có cây mù tạt tỏi, trong thực tế ở đất có mù tạt tỏi đã tiệt
trùng thì cây th ch đƣờng sinh trƣởng và phát triển tốt hơn ở đất không có cây mù tạt tỏi 0,25
ngh a là có một số nấm đã cộng sinh từ trƣớc khi trồng ở trong rễ cây.
+ Nội rễ nấm vẫn có lông hút, trong khi ngoại rễ nấm thì không có cấu trúc này. Vì vậy ở đất
có mù tạt tỏi sinh xâm lấn cây vẫn có thể tăng trƣởng (nhƣng chậm) và không hình thành rế 0,25
nấm, còn nếu là ngoại cộng sinh thì cây sẽ không sinh trƣởng khi không có rế nấm.

Câu 2: Quang hợp (2 điểm)


Ánh sáng là nhân tố chính ảnh hƣởng đến quang hợp ở thực vật. Để thích ứng với điều kiện ánh sáng
của môit trƣờng sống, cây C3 có những thay đổi về cấu trúc mô và hệ sắc tố của lá.
a. Hãy cho biết các hình thức vận động chính của lá cây C3 và lục lạp của nó để thích ứng với sự thay
đổi về cƣờng độ ánh sáng.
b. Phân biệt thành phần hệ sắc tố quang hợp chính vàphụ của cây C 3. Những hệ sắc tố này có khác
biệt gì giữa các cây C3 cùng loài ở vùng nhiệt đới và ở vùng ôn đới? Giải thích.
c. Trên cùng một cây C3, so với lá cây đƣợc chiếu sáng trực tiếp, những lá cây bị che sáng (trong bóng
râm) thay đổi nhƣ thế nào về cấu trúc mô và thành phần diệp lục?
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Vận động chính của lá cây, lục lạp:
-Lá cây ở một số loài thực vật C 3 có khả năng điều chỉnh để hấp thụ ít hay nhiều năng lƣợng 0,25
ánh sáng bằng cách vận động xoay nghiêng hoặc làm cho các tia sáng chiếu vuông góc vào
bề mặt lá cây.
- Một số loài cây C3 khác có khả năng vận động hƣớng lá cây về phía ánh sáng hoặc xoay 0,25
ngƣợc lại để thích ứng với hấp thụ năng lƣợng ánh sáng.
- Lục lạp cũng có thể thay đổi vị trí bằng cách xoay quanh mình hoặc vận động chìm sâu vào 0,25
trong tế bào khi ánh sáng quá mạnh hoặc tập trung ở bề mặt tế bào khi ánh sáng yếu
b. Hệ sắc tố của cây C3:
- Ở các thực vật C3:diệp lục a và diệp lục b là sắc tố quang hợp chính, carôtenôit là các sắc tố 0,25
quang hợp phụ.
- Những thực vật C3 cùng loài nhƣng sinh trƣởng ở vùng ôn đới thƣờng có hàm lƣợng các 0,5
sắc tố thuộc nhóm carôtenôit tăng cao hơn so với các cây sinh trƣởng ở vùng nhiệt đới. Năng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 386


lƣợng ánh sáng mặt trời do các sắc tố thuộc nhóm carôtenôit hấp thụ đƣợc sử dụng một phần
để sƣởi ấm cho cây.
c. Hệ sắc tố và cấu trúc lá cây trong bóng râm
-Trên tán lá của cây C3,các lá cây trong bóng râm mỏng hơn so với lá cây đƣợc chiếu sáng 0,25
đầy đủ. Do lá cây trong bóng râm thƣờng chỉ có 1 lớp tế bào mô dậu với k ch thƣớc của các
tế bào ngắn hơn ,ngoài ra phần mô xốp cũng mỏng hơn.
- Lá cây trong bóng râm có tỷ lệ diệp lục a/b nhỏ hơn của lá cây đƣợc chiếu sáng đầy đủ, vì 0,25
tang hàm lƣợng diệp lục b
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
1. Phân t ch ngh a của con đƣờng phân giải kị khí ở thực vật?
2. Tại sao cây bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết?
3. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo dài có phần vỏ rễ bị phân
huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng?
Hướng dẫn chấm Điểm
a. Sự phân giải kị khí xảy ra trong trƣờng hợp cây thiếu ôxi, khi phân giải một phân tử glucose
chỉ thu đƣợc 2ATP và sản phẩm khác (axit lactic hoặc rƣợu etilic cà CO2). Mặc dù thu đƣợc ít 0,25
năng lƣợng nhƣng phân giải kị khí gióp phần cung cấp ATP khi cây thiếu oxi tạm thời.
b. Nếu cây bị ngập úng lâu ngày, do sự phân giải kị khí chỉ tạo đƣợc rất ít ATP trong khi tiêu
tốn nhiều nguyên liệu đồng thời các sản phẩm phụ tạo ra nhiều (axit lactic hoặc rƣợu etilic cà
0,25
CO2) gây độc cho tế bào làm các lông hút bị tiêu biến. Vì vậy cây không lấy đƣợc nƣớc và
khoáng.
c. Trong điều kiện ngập úng kéo dài, cây ngô thiếu ôxi do đất thiếu các khoảng thông kh để
cung cấp ôxi cho hô hấp tế bào trong rễ.
- Sự thiếu ôxi kích thích việc tạo ra etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ trải qua sự chết theo
chƣơng trình. 0,5
- Sự phân huỷ các tế bào này tạo ra các ống thông khí có chức năng nhƣ các “bình dƣỡng kh ”
cung cấp ôxi cho rễ bị ngập nƣớc.
Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trƣởng và phát triển ở thực vật
1. Nêu cơ chế Auxin gi p sinh trƣởng dãn tế bào? Tại sao ở nồng độ cao thì gây ức chế dãn tế bào?
2. Fusicoccin là một độc tố của nấm k ch th ch các bơm H+ của màng sinh chất tế bào thực vật. Nó có
thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các đoạn thân cắt rời?
Hướng dẫn chấm Điểm
1. Au gi p sinh trƣởng dãn tế bào:
- K ch th ch bơm proton của màng sinh chất (bơm H+):
+Giảm pH thành tế bào-> axit hóa thành, hoạt hóa enzyme expansin phá vỡ liên kết hidro giữa 0,5
các vi sợi xenluloz và giữa các hợp phần khác của thành-> làm lỏng kết cấu thành. 0,25
+ Tăng điện màng-> tăng hấp thụ ion vào-> tăng Ptt của tế bào, tế bào h t nƣớc và trƣơng 0,25
nƣớc-> tăng thể tích của tế bào.
-Thay đổi biểu hiện gen, tạo các protein, yếu tố phiên mã gây k ch th ch tăng trƣởng tế bào, 0,25
tăng tổng hợp protein và đồngthời kích thích duy trì sự sinh trƣởng tế bào.
- Ở nồng độ cao auxin kích thích hình thành etilen-> ức chế sự kéo dài tế bào. 0,25
2. Vì Fusicoccin có tác kích thích các bơm H+ của màng sinh chất tế bào thực vật nên có thể
nói tác động của Fusicoccin gần giống tác động của auxin ngh a là sẽ có tác dụng làm dãn dài
tế bào và kéo dài thân ở các đoạn thân cắt rời nếu bị nhiễm nấm. 0,5
Câu 5: cảm ứng ở thực vật (1 điểm)
1. Trình bày tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kì?
2. Ở điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng toàn phần sẽ tác động lên mỗi nhóm thực
vật nhƣ thế nào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm Điểm
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 387
- Trong đêm tối, ánh sáng đỏ rút ngắn chu kì tối và một chớp ánh sáng đỏ xa tiếp theo hủy bỏ 0,25
tác động của chớp ánh sáng đỏ.
- Vì vậy: ánh sáng đỏ ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn và kích thích ra hoa của cây ngày
dài. Còn ánh sáng đỏ xa, vì hủy bỏ tác dụng ra hoa của ánh sáng đỏ nên cây ngay nagwns 0,25
không bị ức chế thì ra hoa còn cây ngày dài không đƣợc kích thích nên không ra hoa.
2. Ở điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng toàn phần thì cây ngày ngắn không 0,5
ra hoa còn cây ngày dài sẽ ra hoa vì ánh sáng toàn phần gồm cả ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa.
Khi đó ánh sáng đỏ xa làm mất tác dụng của ánh sáng đỏ.
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)
1. Dịch vị ở ngƣời trƣởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ngh a gì đối với quá trình tiêu
hóa?
2. Dame Jane Goodall (1945-nay) đã khám phá rằng các loài linh trƣởng cỡ lớn (Hominidae) tiến hóa
theo xu hƣớng ngày càng biết sử dụng các công cụ để lấy đƣợc thức ăn giàu dinh dƣỡng hơn và săn bắt
lấy thịt. Gấu (Ursidae) có các hành vi tƣơng tự; tuy nhiên gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca) chỉ
ăn tre. Những loài động vật này có cấu trúc giải phẫu ruột tƣơng th ch với chế độ ăn của ch ng, nhƣ
Hình dƣới đây. Các lƣợc đồ đƣợc phóng đại tới mức gần bằng nhau để tiện cho việc so sánh. Chó
(Canis lupus) là động vật ăn thịt điển hình. Tê giác (Rhinocerotidae) lại là một động vật ăn thực vật
điển hình.
Mỗi phát biểu dƣới đây là Đ ng hay Sai. Giải
thích?
A. So với tinh tinh (Pan), ngƣời tốn nhiều năng
lƣợng hơn để tiêu hóa và hấp thụ
chất dinh dƣỡng.
B. Tinh tinh ăn thịt và trái cây nhiều hơn so với
đƣời ƣơi (Pongo).
C. Hệ tiêu hóa của gấu trúc lớn có khả năng hấp
thu hoàn toàn các chất dinh dƣỡng
có trong cây tre.
D. Thức ăn đƣợc vận chuyển qua toàn bộ ống
tiêu hóa của đƣời ƣơi là nhanh hơn so với ở
ngƣời.

Hướng dẫn chấm Điểm


1.
- Hoạt hóa pepsinôgen ở dạng không hoạt động thành pepsin hoạt động. 0,25
- Gây biến tính prôtêin tạo điều kiện cho tiêu hóa thức ăn prôtêin. 0,25
- Tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hóa. 0,25
- pH thấp làm tăng co bóp dạ dày gây mở môn vị.2. 0,25
2.
A. Đ ng vì tinh tinh ăn thức ăn giàu dinh dƣỡng hơn ngƣời nên ruột non ngắn hơn vì vậy tiết 0,25
kiệm năng lƣợng hơn trong việc tiêu hóa thức ăn.
B. Sai, ruột đƣời ƣơi dài hơn chứng tỏ đƣời ƣơi ăn nhiều thức ăn trong đó có thức ăn thực vật 0,25
hơn tinh tinh.
C. Sai, Hệ tiêu hóa của gấu trúc gần giống hệ tiêu hóa động vật ăn thịt vì vậy khả năng tiêu hóa 0,25
xenlulose kém trong khi gấu trúc chỉ ăn tre.
D. Sai ruột đƣời ƣơi dài hơn ruột ngƣời do đó thời gian thức ăn đi qua hệ tiêu hóa của đƣời ƣơi 0,25
lâu hơn của ngƣời.
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
1.Một bệnh nhân bị hở van tim (van nh thất đóng không k n)
a. Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 388
b. Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể t ch tâm thu) có thay đổi không?
Tại sao?
c. Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
2. Vì sao nhịp tim trung bình ở ngƣời trƣờng thành là 75 lần/phút? Tại sao ở đa số động vật, nhịp tim
lại tỷ lệ nghịch với khối lƣợng cơ thể?
Hướng dẫn chấm Điểm
1. Một bệnh nhân bị hở van tim thì:
a. Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan. 0,25
b. Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm do 1 phần máu quay trở 0,25
lại tâm nh .
c. L c đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không đổi. Lúc sau, suy tim nên huyết áp 0,5
động mạch giảm.
- Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cƣờng hoạt động trong thời gian dài. 0,25
2. Ở ngƣời, thời gian một chu kì tim trung bình khoảng 0,8 giây gồm 3 pha: pha co tâm nh
(0,1 giây), pha co tâm thất (0,3 giây), pha giãn chung (0,4 giây) 0,25
- Trong 1 phút (60 giây) sẽ có 60/0,8 = 75 chu kì tim hay ta nói nhịp tim trung bình ở ngƣời
trƣởng thành là 75 lần/phút.
0,25
- Nhịp tim ở đa số động vật tỷ lệ nghịch với khối lƣợng cơ thể vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ
S/V càng lớn (S là diện tích bề mặt cơ thể, V là khối lƣợng cơ thể) nên nhiệt lƣợng mất vào
môi trƣờng xung quanh càng nhiều. Để bù nhỉệt, cơ thể phải tăng cƣờng chuyển hóa trong tế 0,25
bào do đó tim phải đập nhanh hơn đễ đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm)
Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đó
ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (không có yếu tố vận
động). Do vậy ngƣời đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
1. Đƣờng cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
2. Nhiều ngƣời lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng say độ cao ở mức độ nào
đó (đau đầu, mệt mỏi, nôn mửa...). Có thể sử dụng thuốc gây bài tiết bicarbonate vào nƣớc tiểu để
chữa đƣợc không? Vì sao?
Hướng dẫn chấm Điểm
1.-Đƣờng cong phân li HbO2 có thể dịch chuyển sang trái 0,25
+ Ở độ cao 3000m, phân áp O2 giảm thấp, kích thích hóa thụ quan ở xoang động mạch cảnh,
cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây cảm giác làm hoạt hóa trung khu hô hấp ở hành 0,25
não -> tăng nhịp hô hấp -> tăng cƣờng thông kh gi p tăng lấy O2.
+ Tăng thông kh -> tăng lƣợng CO2 thải ra -> giảm hàm lƣợng CO2 phế nang -> nồng độ H+ 0,25
trong máu giảm -> pH máu tăng.
+ pH máu tăng -> tăng ái lực của Hb với O2, giảm sự phân li HbO2. Do đó đƣờng cong phân li 0,25
HbO2 dịch chuyển sang trái.
-Độ nhớt của máu tăng do
0,5
+ Phân áp O2 giảm, lƣợng O2 đến mô giảm -> kích thích thận tiết hormone EPO tác động lên
tủy xƣơng là tăng sẩn sinh hồng cầu.
+ Lƣợng tế bào hồng câu tăng -> tăng độ nhớt máu.
2.Có thể sử dụng
Sử dụng thuốc làm tăng thải HCO3- vào nƣớc tiểu, giảm HCO3- máu 0,5
-> giảm pH máu -> giảm ái lực giữa Hb và O2, tăng phân li HbO2 -> tăng giải phóng O2 cung
cấp đủ cho các mô của cơ thể.
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ
nhau.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 389


a. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi k ch
th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt
động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Hướng dẫn chấm Điểm
1
a. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện thế 0,25
hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không thay 0,25
đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ nhƣ điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+ hai bên
màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất Digoxin làm 0,25
suy yếu hoạt động của bơm Na – K làm Na+ đƣa ra ngoài và K+ đƣa vào trong nơron A t đi,
kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó,biến độ điện thế hoạt động của
nơron A nhỏ hơn nơron B
b . Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì:
- Chất Cyanua (CN-) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lƣợng ATP đƣợc tạo ra từ ti 0,25
thể ở nơron B. 0,25
+
- Số lƣợng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K trong việc bơm K
vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng nơron đạt 0,25
trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực. Do đó, nồng độ ion K+ ở trong nơron B nhỏ
hơn so với ở trong nơron A.
2. Do cấu tạo của xi náp: Màng sau không có bóng xi náp chứa chất trung gian hóa học,
màng trƣớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học đồng thời ở chùy xinap
0,5
không có enzim phân giải chất trung gian hóa học.
Câu 10: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (1 điểm)
Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
Hướng dẫn chấm Điểm
- Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. 0,25
- Các hooc môn này khi đƣợc uống hàng ngày sẽ đƣợc duy trì với nồng độ cao trong máu, có 0,25
tác dụng điều hoà ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → Vùng dƣới đồi ngừng tiết
GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng chín và r ng.
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên của niêm mạc 0,25
tử cung.
- Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc không có progesteron và 0,25
estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra → kinh
nguyệt
Câu 11: Nội tiết (2 điểm)
1. Một ngƣời phụ nữ tiến hành liệu pháp ăn kiêng rất chặt chẽ bằng cách ăn t, do vậy trọng lƣợng cơ
thể sút giảm rất nghiêm trọng tới 85% so với ngƣời bình thƣờng cùng tuổi và giới, đồng thời có biểu
hiện chán ăn, nôn mửa liên tục, hạ kali máu.
a. Nồng độ leptin và NPY máu của cô ta thay đổi nhƣ thế nào?
b. Khi ngƣời này đƣợc nhập viện và đo huyết áp là 80/50, nhịp tim 90 nhịp/phút. Giải thích. Nồng độ
hormone aldosterone, renin và kali máu thay đổi nhƣ thế nào?
2. Hai thùy tuyến yên khác nhau về chức năng nhƣ thế nào?
Hướng dẫn chấm Điểm
1.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 390
a. Nồng độ leptin giảm do leptin sản xuất bởi mô mỡ mà ngƣời này đang bị sút cân nghiêm 0,5
trọng còn NPY tăng
b. Mất nƣớc làm huyết áp giảm, đồng thời mất dịch dạ dày làm mất HCl nên pH máu tăng.
+ Huyết áp giảm kích thích thụ thể áp lực làm tăng nhịp tim. Tuy nhiên nồng độ Kali máu 0,25
giảm làm điện thế màng tăng phân cực, do đó giảm tần số phát xung ở mô nút tim dẫn tới rối
loạn nhịp. 0,25
+ Aldosterone và renin tăng do huyết áp giảm kích thích bộ máy cận tiểu cầu tiết renin.
Kali máu giảm do aldosterone làm tăng thải Kali ở ống thận.
2. Sự khác nhau giữa hai thùycủa tuyến yên.
- Ở thùy sau, phần kéo dài của phần dƣới đồi chứa các sợ trục của những tế bào thần kinh, là 0,5
nơi dự trữ và giải phóng oxytocin và ADH. Thùy sau là phần thần kinh của tuyến yên
- Thùy trƣớc tuyến yên, cios nguồn gốc từ accs mô ở miệng phôi có các tế bào nội tiết tạo ra ít
nhất 6 loại hooc môn khác nhau, sự ché tiết của hooc môn thùy trƣớc tuyến yên đƣợc điều
khiển bởi các hooc môn vùng dƣới đồi đi qua các mạch cửa đi tới thùy trƣớc tuyến yên. Thùy 0,5
trƣớc tuyến yên là phần nội tiết của tuyến yên.
Câu 12: Thực hành giải phẫu thực vật (1 điểm)
Hình bên mô tả cấu tạo sơ cấp của thân cây hai lá
mầm. Hãy điền vào các ghi chú từ 1 đến 9 bằng cách
điền vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hướng dẫn chấm Điểm


1 Biểu bì
2 Mô dày 1 điểm (nếu mỗi đáp án sai trừ
3 Mô mềm vỏ 0,1 điểm)
4 Vỏ trong (nội bì)
5 Vỏ trụ
6 Li e s ấp
7 Tầng trước phát sinh
8 Gỗ s ấp
9 Mô mềm ruột

ĐỀ SỐ 50

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 391


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH PHÚ THỌ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DH VÀ Đ
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT NĂM 2018
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 điể : Tr đổi nước và dinh ưỡng khoáng


a. Tại sao cây xanh bị vàng khi thiếu một trong các nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg), sắt (Fe)?
b. Cho một ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây xanh.
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp.
Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của
nhiệt độ môi trƣờng, ngƣời ta lập đƣợc đồ thị dƣới đây:
ml O2/dm2 lá/h

10 20 30 40 Nhiệt độ môi trường (0C)

a)Hãy cho biết đƣờng cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đƣờng cong nào biểu diễn sự
thải ôxi ra môi trƣờng? Vì sao?
b)Giải thích sự biến thiên của đƣờng cong A và đƣờng cong B.
Câu 3 (2 điểm): Hô hấp.
a) Cho biết cơ sở khoa học. mục đ ch và các biện pháp bảo quản nông phẩm?
b)Trình bày về quá trình phân giải các chất hữu cơ và chuyển hóa năng lƣợng trong hô hấp hiếu khí ở
thực vật?
Câu 4 (2 điểm): Sinh sản, Sinh trưởng v ph t triển ở thự vật
a)Hãy trình bày vai trò của ánh sáng đỏ và hồng ngoại chiếu bổ sung vào đêm dài tới sự ra hoa của cây
ngày ngắn và cây ngày dài.
b) Hoocmon thực vật có tác dụng gì tới việc làm rụng cành cây trong bóng râm?
Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật Phư ng n thực hành sinh lí thực vật
a)Trình bày hai thí nghiệm để chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa Pha sáng và Pha tối trong Quang
hợp.
b)Ngƣời ta làm một thí nghiệm nhƣ sau: Đặt 1 cây thực vật C3 và 1 cây thực vật C4 (kí hiệu A, B) vào
một nhà k nh đƣợc chiếu sáng với cƣờng độ thích hợp, đƣợc cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh
nồng độ O2 từ 0 đến 21%. Tiến hành theo dõi cƣờng độ quang hợp và kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở
bảng sau:
Hàm lƣợng O2 Cƣờng độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Cây A Cây B
21% 25 40
0% 40 40
Em hãy cho biết cây A, B thuộc thực vật C3 hay thực vật C4? Giải th ch.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 392
Câu 6 (1 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a) Gan không tiết ra bất cứ enzim nào trong quá trình tiêu hóa thức ăn nhƣng tại sao vẫn giữ vai trò
quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn?
b) Chức năng của ống khí ở sâu bọ (Chân khớp) và ống khí ở phổi chim khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
a) Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch khi huyết áp giảm và khi nồng độ CO2 trong máu
tăng?
b) Tại sao suy tim, sơ vữa động mạch, mất máu lại làm thay đổi huyết áp?
Câu 8 (2 diểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a) Bệnh cao huyết áp (160/100) ở một ngƣời đàn ông là do nồng độ aldosteron cao. Hãy cho biết, nồng
độ aldosteron cao trong máu của ngƣời này còn gây ra những thay đổi nào đối với pH máu, nồng độ
K+ trong máu, thể tích dịch ngoại bào và tiết renin? Giải thích.
b) Giải thích tai sao bệnh nhân với bệnh giảm chức năng thận thƣờng thiếu máu?Mặt khác ,vì sao một
số ngƣời bị u tại thận lại bị chứng tăng sản hồng cầu quá mức?
Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a. Tại sao bao miêlin có khả năng cách điện?
b. Tại sao nói chùy xinap có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh?
c. Có thể thay đổi đƣợc tập tính không? Trong trƣờng hợp nào?
Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Mọi cơ thể động vật đều cần có sự trao đổi chất và năng lƣợng để lớn lên. Tuy nhiên ở sâu bọ, để
lớn lên chúng còn phải thực hiện 1 quá trình đặc thù với cấu tạo của cơ thể chúng. Hãy cho biết diễn
biến quá trình này ở sâu bọ?
b)Ở ngƣời nữ, hormone của buồng trứng có tác động ngƣợc nhƣ thế nào đến tuyến yên và vùng dƣới
đồi?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU NỘI DUNG ĐIỂ
M
1 a.
N, Mg là thành phần của clorôphin, 1,0
Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorôphin do đó thiếu một trong các loại nguyên tố trên lá
cây không tổng hợp đủ clorôphin nên lá cây sẽ bị vàng.
b.
Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO3- với 2 bƣớc:
NO3- (1) → NO2- (2) → NH3 1,0
Bƣớc (1) cần lực khử là NADH, bƣớc (2) cần lực khử là FredH2 thì hình thành trong
pha sáng quang hợp.
2 a.
- Đƣờng cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đƣờng cong B biểu diễn sự thải 0,5
ôxi ra môi trƣờng. Đƣờng cong A luôn có giá trị lớn hơn đƣờng cong B tại mỗi nhiệt độ
xác định. 0,5
- Bởi vì lƣợng ôxi thải ra thực tế qua khí khổng (đƣờng B) ch nh là lƣợng ôxi sinh ra
trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số
nhỏ hơn so với lƣợng ôxi sinh ra do quang hợp (đƣờng A).
b.
0,5
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 393
- Đƣờng cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì
quang hợp tăng dần do vậy lƣợng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó
quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm. 0,5
- Đƣờng cong B: Sự thải ôxi ra môi trƣờng phụ thuộc cả cƣờng độ quang hợp và cƣờng
độ hô hấp. Lƣợng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cƣờng độ quang hợp mạnh nhất,
nhƣng cƣờng độ hô hấp chƣa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cƣờng độ hô hấp
tăng mạnh tiêu hao nhiều ôxi do đó đƣờng cong B đi xuống.
3 a) - CSKH: làm giảm hô hấp nội bào đến mức tối thiểu 0,25
- Mục đ ch: Nhằm làm giảm quá trình hô hấp nội bào đến mức tối thiểu để bảo tồn số 0,25
lƣợng, chất lƣợng của nông sản trong quá tình bảo quản
Vì khi hô hấp mạnh sẽ tiêu hao nhanh chóng số lƣợng, chất lƣợng của nông sản
- Các biện pháp bảo quản: 0,5
+ Bảo quản khô(đối với các loại hạt giống)
+ Bảo quản lạnh(đối với các thực phẩm, rau , quả)
+ Bảo quản ở nồng độ CO2 cao
b) * Sự phân giải các nguyên liệu hữu cơ:
- Pha yếm khí: Nguyên liệu phổ biến là glucô bị oxi hóa (tách hiđrô) nhờ enzime 0,25
đehiđrôgennaza có nhóm hoạt động là NAD trải qua một số phản ứng trung gian, cuối
cùng tạo thành hai phân tử axít piruvic (CH3COCOOH). Axit pivuric qua phản ứng
khử CO2 và tách hiđrô chuyển hóa thành dẫn xuất của axit axctic và côenzim gọi là
axêtil côcnzim A.
- Pha hiếu kh : Phức tạp, chỉ xảy ra ở sinh vật sống hiếu kh bao gồm hơn 10 phản ứng,
qua nhiều chất hữu cơ trung gian, con đƣờng chuyển hóa này tạo ra chu trình Crep. Kết 0,25
quả axêtil coenzim A phân giải hoàn toàn thành CO2 và H20 đồng thời giải phóng và
t ch năng lƣợng ở dạng ATP.
*Sự giải phóng và chuyển hóa năng lƣợng trong hô hấp:
Trong hô hấp diễn ra một loạt các phản ứng oxi hóa khử là phản ứng chuyển điện tử từ
0,25
chất cho điện tử đến chất nhận điện tử nhờ các coenzim có khả năng chuyển điện tử là
NAD hay FAD. Quá trình này giải phóng năng lƣợng, tạo ATP. Pha yếm kh tạo 2ATP.
Xét về mặt hiệu quả, chuyển hóa năng lƣợng, hình thức hô hấp hiếu kh hoàn hảo hơn
hình thức lên men yếm kh và hơn cả các dạng biến đổi năng lƣợng trong k thuật (thủy
điện, nhiệt điện).
0,25
4 a- Trong đêm dài chiếu bổ sung ánh sáng đỏ làm cho cây ngày dài ra hoa, trái lại nếu 0,5
chiếu bổ sung ánh sáng hồng ngoại làm cây ngày ngắn ra hoa.
- Nếu chiếu xen kẽ, bổ sung 2 loại thì lần chiếu cuối cùng có ngh a và hiệu quả hơn
cả. Ví dụ trong đêm dài chiếu bổ sung:
1.R........................................cây ngày dài ra hoa. 0,5
2.R-FR....................................cây ngày ngắn ra hoa
3.R-FR-R.................................cây ngày dài ra hoa.
4.R-FR-FR..............................cây ngày ngắn ra hoa
b) – Các loại cây xanh mọc ở nơi thoáng đãng có nhiều cành mọc ở suốt dọc thân. 0,25
Nhƣng cũng những loại cây ấy nếu mọc ở nơi có nhiều bóng râm, cây có dạng thân
trụi, các cành thấp gần phía gốc bị chết hay gẫy rụng làm cho phần dƣới của thân bị trơ
0,25
trụi.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 394


- Nguyên nhân có thể do tỉ lệ etilen/auxin tăng làm cành khô, gẫy: 0,25
+ Lá đang phát triển mạnh sản sinh nhiều auxin, nhƣng các cành trong bóng râm cƣờng
độ quang hợp giảm, lá không phát triển mạnh, auxin giảm hoặc ngừng sản xuất.
+Do ngừng sản xuất auxin có ảnh hƣởng và liên quan đến etilen. Etilen làm cho cành 0,25
già đi, khô và bị gẫy.
5 a) - Thí nghiệm 1. Cho thêm CO2 vào nƣớc, thấy bọt khí từ cây rong trong chậu nƣớc 0,5
thải ra nhiều hơn. Nhƣ vậy có ngh a là CO2 th c đẩy Pha tối hoạt động mạnh hơn và
đòi hỏi nhiều ATP và NADPH từ Pha sáng làm Pha sáng phải hoạt động mạnh hơn, do
đó oxi thải ra nhiều hơn.
- Thí nghiệm 2: Trong điều kiện ánh sáng và CO2 bình thƣờng thì chất nhận CO2 là 0,5
RiDP và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là APG ở thế cân bằng động, nhƣng khi tắt
ánh sáng thì APG tăng mạnh và không chuyển đƣợc thành RiDP do không có ATP và
NADPH, do đó tăng đến cực đại, trong khi đó RiDP giảm vì vẫn đƣợc CO2 cố định
thành APG, nhƣng lại không đƣợc phục hồi từ APG, nên giảm đến 0. Trong trƣờng hợp
ánh sáng bình thƣờng, nhƣng giảm CO2 đến 0, diễn biến lại xảy ra ngƣợc lại. Thí
nghiệm này đã chứng minh có mối liên quan chặt chẽ giữa Pha sáng và Pha tối trong
Quang hợp.
b) Cây A thuộc thực vật C3, cây B thuộc thực vật C4. 0,25
Giải thích:
- Thí nghiệm liên quan đến nồng độ O2 và cƣờng độ quang hợp nên có liên quan đến 0,25
hiện tƣợng hô hấp sáng.
- Cây C3 có hô hấp sáng nên khi nồng độ O2 tăng lên thì xảy ra hô hấp sáng làm giảm 0,25
cƣờng độ quang hợp. Cây C4 không có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O2 thì
không ảnh hƣởng đến quang hợp.
- Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cƣờng độ quang hợp khác nhau là do khi giảm nồng độ
0,25
O2 xuống 0% đã làm giảm hô hấp sáng xuống thấp nhất do đó cƣờng độ quang hợp
tăng lên (từ 25 lên đến 40 mg CO2/dm2/giờ).
6 a)-Gan tiết dịch mật góp phần nhu tƣơng hóa lipit, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp 0,25
xúc giữa enzim lipaza và lipit biến đổi lipit dễ dàng hơn
-Muối mật gi p tăng cƣờng hấp thu qua niêm mạc ruột các sản phẩm từ sự phân giải 0,25
lipit 0,25
-Chuyển hóa và dự trữ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa: chuyển hóa và dự trữ
glicogen, góp phần điều hòa các chất trong máu, tổng hợp các chất cần thiết nhƣ
albumin, fibrinogen, ..
0,25
-Khử độc: biến NH3 thành ure là chất t độc hơn, tiêu diệt vi khuẩn đột nhập qua đƣờng
tiêu hóa
0,25
b) - Ống kh của sâu bọ chỉ là đƣờng dẫn kh tƣơng ứng với kh quản và phế quản ở
chim. Không kh đƣợc ống kh dẫn vào tới tận các tế bào và trao đổi trực tiếp với các tế
bào của cơ thể.
+ Sự lƣu thông kh qua các ống kh tới tế bào để trao đổi O2 với các tế bào và nhận 0,25
CO2 từ các tế bào theo ống kh thoát ra môi trƣờng ngoài qua các lỗ thở là nhờ sự co
giãn của cơ ở phần bụng.
- Trong khi đó các ống kh trong phổi chim ch nh là bề mặt trao đổi kh , mà sự trao đổi
kh qua bề mặt này là nhờ sự co giãn của các cơ thở với sự tham gia của các t i kh . 0,5
7 a)- Khi huyết áp giảm thì lƣợng máu cung cấp cho não không đủ→ hình thành xung 0,5
thần linh từ các thụ quan áp lực nằm trên cung động mạch chủ và xoang động mạch cổ
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 395
→ gây phản xạ làm tăng cƣờng hoạt động của tim và co mạch ngoại vi→ huyết áp
đƣợc điều chinht tăng lên. Các mạch máu ở các khu vực không hoạt động co nhiều hơn,
ƣu tiên máu dồn cho não.
- Khi nồng độ CO2 trong máu tăng → xung thần kinh từ các thụ quan hóa học nằm ở
cung động mạch chủ và xoang động mạch cổ truyền theo sợi hƣớng tâm về trung khu
vận mạch trong hành tủy → tăng hoạt động tim mạch, tăng lƣu lƣợng máu → huyết áp 0,5
tăng. Nồng độ CO2 trong máu tăng còn k ch th ch gây tăng sự thông kh ở phổi ( tăng
nhịp thở, lƣợng kh lƣu thông)
b) Huyết áp phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhịp tim, lực co tim, sức cản của mạch máu, khối
lƣợng và độ quánh của máu. Khi có sự biến đổi về các yếu tố này sẽ làm thay đổi huyết
áp của cơ thể. Cụ thể:
- Khi tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu hoặc suy tim 0,25
→huyết áp giảm.
- Khi lòng mạch hẹp lại do lão hóa, thành mạch bị xơ vữa →thành mạch kém đàn hồi
→ huyết áp tăng. 0,25
- Khi mất máu → huyết áp giảm; ăn mặn thƣờng xuyên làm tăng khối lƣợng máu, độ
quánh của máu → huyết áp tăng. 0,25

0,25
8 - Nồng độ aldosteron cao làm cho pH máu tăng, nồng độ K+ giảm, thể t ch dịch ngoại 0,25
bào tăng và không tiết renin.
- Giải th ch:
+ Aldosteron k ch th ch ống thận tăng tái hấp thu Na+, tăng thải K+ và H+ vào nƣớc
tiểu. Tăng Na+ và tăng thải H+ làm pH máu tăng, tăng thải K+ vào nƣớc tiểu làm K+ 0,25
trong máu giảm.
+ Aldosteron k ch th ch ống thận tăng tái hấp thu Na+ kèm theo nƣớc, dẫn đến tăng
huyết áp và tăng thể t ch dịch ngoại bào.
+ Huyết áp cao không gây tiết renin. Huyết áp giảm gây tăng renin, angiotensin II, 0,25
Angiotensin II gây tăng aldosteron k ch th ch ống thận tăng tái hấp thu Na+ và nƣớc
đồng thời gây co mạch làm giảm lƣợng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận. Ngoài ra 0,25
phản ứng đông máu làm giảm mất máu.
b)- Vì: + Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu.
+ Khi ngƣời tập thể thao -> thiếu O2 nặng trong tế bào -> tăng erythrpoietin -> tăng
sinh hồng cầu -tăng khả năng kết hợp với O2.
- Dự đoán : Nếu sử dụng lâu dài : -> số lƣợng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên quá 0,25
mức-> mất cân bằng -> bệnh đa hồng cầu.-> Tăng độ nhớt của máu -> cản trở cho việc
lƣu thông máu và hoạt động của tim-> có nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác 0,25
trong lòng mạch
- Bệnh nhân giảm chức năng thận -> sản xuất ít erythropoietin -> Tuỷ sản xuất ít hồng
cầu -> thiếu máu. 0,25
- Ngƣời bị u tại thận -> tăng hoạt động mô -> tăng sản xuất erythropoientin -> tuỷ 0,25
xƣơng sản xuất hồng cầu tăng.
9 a.
- Dòng điện có bản chất là điện hóa 0,25
- Ở mỗi bao miêlin trên 1 sợi TK có 1 TB soan → không có gian bào → không có nƣớc 0,25
→ không dẫn điện
- Vòng quấn đầu tiên với axôn quấn rất chặt nên đẩy nhân, TBC ra ngoài → không có 0,25
nƣớc trong TB → ko dẫn điện

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 396


b. Trong chuỳ xinap có bóng chứa chất hoá học trung gian
- K ch th ch có ngh a → phã vỡ chất hoá học trung gian cho xung TK lan truyền tiếp. 0,25
- K ch th ch không có ngh a → không phá vỡ chất hoá học trung gian → xung thần 0,25
kinh bị chặn lại
- Điều chỉnh xung điện 0,25
c.Có thay đổi đƣợc trong trƣờng hợp đó là loại tập tính học đƣợc hay tập tính hỗn hợp
Thay đổi tập tính là thành lập các phản xạ - chuỗi phản xạ có điều kiện
- Trƣờng hợp thay đổi tập t nh: quá trình thuần hoá vật nuôi, dạy th làm xiếc, chó trinh 0,5
sát....
10 a) Do có lớp vỏ kitin bọc ngoài nên sâu bọ phải lột xác mới lớn lên nhờ hoạt động của 0,25
hoocmon eddixon và juvenin
-Eddixon ở nồng độ thấp: tác động lên tế bào mô bì gây tiết enzim phân giải tầng trong 0,5
của vỏ kitin
-Eddixon ở nồng độ cao: gây tiết ra lớp vỏ kitin mới, chuẩn bị cho sự lột xác
-Juvenin ở nồng độ cao cản trở quá trình biến sâu thành nhồng và bƣớm
-Khi lớp kitin mới còn mềm, sâu bọ nuốt căng không kh hoặc nƣớc gi p cơ thể căng 0,25
lên, tạo sức ép làm nứt lớp vỏ cũ bên ngoài đã bị làm mỏng
b)+Dƣới tác dụng của hormone GnRH của vùng dƣới đồi, tuyến yên tiết ra FSH và LH
kích thích buồng trứng tiết oestrogen (do nang noãn) và progesteron (do thể vàng).
+Ở giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt: lƣợng oestrogen do nang noãn tiết ra sẽ 0,5
tác động ngƣợc lên tuyến yên, k ch th ch tăng tiết LH,có tác dụng kích thích trứng
chín,rụng.
+Ở giai đoạn sau của chu kì: hàm lƣợng estrogen và progesteron tăng cao,gây 0,25
tác động ngƣợc lên vùng dƣới đồi và thùy trƣớc tuyến yên, ức chế tiết FSH,LH  ức
chế rụng trứng.
0,25

ĐỀ SỐ 51

K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 11


ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian 180 phút (không k thời gian giao ề)
(Đề thi có 06 trang)

Câu 1. Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2 điểm)


Đồ thị sau đây thể hiện ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nƣớc từ biểu bì trên và
biểu bì dƣới của lá ở một loài cây. Các nhân tố môi trƣờng khác đƣợc giữ ổn định.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 397


Hình 1. Đồ thị mối quan hệ tốc ộ tho t hơi nước và cường ộ ánh sáng
a. Đƣờng cong nào trong hình thể hiện sự thoát hơi nƣớc ở mặt trên lá; đƣờng cong nào là ở mặt dƣới
lá? Giải thích.
b. Nêu đặc điểm cách xếp lá của cây làm thí nghiệm.
c. Nếu thí nghiệm tiến hành trên đối tƣợng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa súng (họ
Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ nhƣ thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
Câu 2. Quang hợp (2 điểm)
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B để so sánh về nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô tích
lũy trong cây ở hai loài. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với
sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá
trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại
thí nghiệm và thể hiện trong bảng dƣới đây.
Loài A Loài B
Chỉ tiêu
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,54 2,53 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng (g) 10,09 10,52 11,30 7,50 7,63 7,52
Biết rằng hai loài A và B đang nghiên cứu có một loài là l a nƣớc (Oryza sativa) và một loài là lúa
miến (Sorghum bicolor).
a. Định tên loài A và B. Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của hai loài cây trên, hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 3. Hô hấp (1 điểm)
Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dƣỡng khoáng và trao đổi
nitơ ở cây xanh.
Câu 4. Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm).
a. Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm lƣợng
nitơ tổng số và nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hai hình dƣới
đây.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 398


Hình 2: Biến động hàm lƣợng nitơ tổng số Hình 3: Biến động hàm lƣợng nitơ hòa tan
Hãy xác định và giải thích:
- Trong hình 2, đƣờng cong nào biểu diễn hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm và đƣờng cong nào
biểu diễn hàm lƣợng nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm?
- Trong hình 3, đƣờng cong nào biểu diễn hàm lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm và đƣờng cong nào
biểu diễn hàm lƣợng nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm?
b. “Gibêrelin đƣợc ứng dụng để kích thích cây ngày ngắn hoặc cây ngày dài ra hoa trái vụ đều cho
hiệu quả nhƣ nhau”. Nhận định trên là đ ng hay sai? Giải thích.
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật ( 1 điểm)
a. Nếu bạn loại bỏ mũ rễ khỏi rễ thì rễ có đáp ứng đƣợc với trọng lực không? Vì sao?
b. Vùng ánh sáng nào tác động hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng của cây xanh? Vì sao?
c. Hiện tƣợng khép lá của cây trinh nữ là ứng động sinh trƣởng hay ứng động không sinh trƣởng?
Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm).
a. Tại sao ở những ngƣời bị bệnh xơ gan, viêm gan qua nghiên cứu cho thấy lƣợng lipit trong phân gia
tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hoá giảm sút?
b. Ở một ngƣời bình thƣờng mỗi lần hít vào hoặc thở ra bình thƣờng làm lƣu chuyển một lƣợng khí
gọi là thể t ch lƣu thông. Cho biết một nhịp thở gồm một lần hít vào và một lần thở ra. Theo dõi nhịp
thở và thể t ch kh lƣu thông của hai ngƣời thu đƣợc kết quả sau:
- Ngƣời A : Trung bình đạt 18 nhịp thở mỗi phút, có thể t ch kh lƣu thông là 500ml kh .
- Ngƣời B : Trung bình đạt 30 nhịp thở mỗi phút, có thể t ch kh lƣu thông là 300ml khí .
Em có nhận xét gì về hiệu quả trao đổi khí của 2 ngƣời này. Giải thích.
Câu 7. Tuần h n (2 điểm)
a. Tính thấm của thành mao mạch đối với một số chất thể hiện ở bảng sau:
Chất Phân t khối tư ng đối Tính thấm của thành mao mạch
Nƣớc 18 1.00
Urea 60 0.8
Glucose 180 0.6
Ion Na+ 23 0.96
Hemoglobin 68 000 0.01
Albumin 69 000 0.00001
(Tính th m của thành mao mạch với nước bằng 1, các ch t kh c ư c tính tỉ lệ so với nước)
- Nhận xét mối quan hệ giữa khối lƣợng tƣơng đối các phân tử và tính thấm của thành mao mạch với
chúng.
- Trong các cơ đang hô hấp, glucose khuếch tán từ máu vào tế bào cơ hay ngƣợc lại?
- Albumin là protein huyết tƣơng có lƣợng lớn nhất. Tại sao việc thành mao mạch không thấm với
albumin là rất quan trọng?
b. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc ít máu hơn khi tâm thất co. Giải thích sự khác biệt trên.
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i ( 2 điểm).
Có hai ngƣời phụ nữ ở tuổi 35, thời gian gần đây cả hai ngƣời đều xuất hiện những triệu chứng hay
khát nƣớc, tiểu nhiều và tiểu nhiều lần trong ngày, đôi l c thấy chóng mặt, nên họ quyết định đi đến
bác s để khám. Bác s cho làm xét nghiệm máu, kết quả thu đƣợc về hàm lƣợng hocmone ADH của
hai nguời này nhƣ sau:
ADH (ng/l) ADH (ng/l) ở ngƣời bình thƣờng
Ngƣời A 20 10
Ngƣời B 0.5 10
a. Nêu vai trò của hocmone ADH.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 399
b. Em hãy đƣa ra những chuẩn đoán nguyên nhân dẫn đến kết quả xét nghiệm và triệu chứng nhƣ trên.
Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2 điểm)
Hình dƣới đây thể hiện điện thế màng của tế bào hạch xoang. Các pha khử cực bắt đầu với
dòng Na+ vào và tiếp theo là dòng Ca2+ vào, trong khi sự tái phân cực gây ra bởi dòng K+ ra. Hình A
tƣơng đƣơng với nhịp tim bình thƣờng. Hình B tƣơng đƣơng với nhịp tim giảm do tác động của đối
giao cảm. Hình C tƣơng ứng với nhịp tim tăng do tác động của giao cảm.

Hình 4 Đồ thị điện thế màng của tế bào hạch xoang


a. Hàm lƣợng các ion và tính thấm của màng biến đổi nhƣ thế nào để đồ thị điện thế màng của hình A
trở thành hình B.
b. Biên độ điện thế hoạt động của hình A có thay đổi hay không khi hàm lƣợng Ca2+ ở dịch ngoại bào
thấp? Giải thích.
c. Xét trên một xung thần kinh, hãy sắp xếp thứ tự các hình A, hình B, hình C dựa trên lƣợng ion K+ và
Na+ vận chuyển qua màng theo thứ tự từ cao đến thấp. Giải thích.
d. Giả sử một ngƣời bình thƣờng dùng thuốc X có tác dụng ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ
thể của Acetylcholine thì nhịp tim của ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích.
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 1 điểm)
a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
b. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- Vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
Câu 11. Nội tiết ( 2 điểm)
a. Hãy nêu các hiểu biết của em về tuyến cận giáp. Từ đó hãy suy đoán những hậu quả có thể xảy ra
với ngƣời mắc bệnh ƣu năng tuyến cận giáp hoặc nhƣợc năng tuyến cận giáp.
b. Một ngƣời hỏng thụ thể Ca2+ ở tuyến cận giáp thì nồng độ Ca2+ trong máu thay đổi nhƣ thế nào?
Giải thích.
Câu 12. Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật ( 1 điểm).
a. Em hãy chú thích (1, 2, 3, 4) cho hình vẽ dƣới đây mô tả về lát cắt ngang của thân một loài cây.

Hình 5. Lát cắt ngang thân cây


b. Nêu đặc điểm phân bố và hƣớng sắp xếp của bó dẫn trong thân cây một lá mầm. Ở thân cây một lá
mầm có phân biệt phần vỏ với phần trụ không?

---------- HẾT ----------


Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 400
Hướng dẫn chấm
Câu 1. Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2 điểm)
Đồ thị sau đây thể hiện ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nƣớc từ biểu bì trên và
biểu bì dƣới của lá ở một loài cây. Các nhân tố môi trƣờng khác đƣợc giữ ổn định.

Hình 1. Đồ thị mối quan hệ tốc ộ tho t hơi nước và cường ộ ánh sáng
a. Đƣờng cong nào trong hình thể hiện sự thoát hơi nƣớc ở mặt trên lá; đƣờng cong nào là ở mặt dƣới
lá? Giải thích.
b. Nêu đặc điểm cách xếp lá của cây làm thí nghiệm.
c. Nếu thí nghiệm tiến hành trên đối tƣợng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa súng (họ
Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ nhƣ thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1 a. - (A): Thoát hơi nƣớc ở mặt dƣới; 0.25 iểm)
- (B): Thoát hơi nƣớc ở mặt trên. 0.25 iểm)
Vì: - Mặt trên có ít khí khổng hơn mặt dƣới nên cƣờng độ ánh sáng ít ảnh
hƣởng đến tốc độ thoát hơi nƣớc hơn so với mặt dƣới. 0.25 iểm)
b. Cây trong thí nghiệm có lá cây xếp ngang. 0.25 iểm)
c. - Đối với lá ngô (Zea may)
+ Lá cây xếp thẳng đứng; hai mặt có lƣợng khí khổng tƣơng đƣơng nhau, mức
ảnh hƣởng bởi cƣờng độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nƣớc tƣơng đƣơng nhau.
Hai đƣờng gần nhƣ trùng nhau. 0.25 iểm)

Vẽ đ ng hình
đƣợc (0.25
iểm)

0.25 iểm)
- Đối với lá súng:
+ Lá cây nổi trên mặt nƣớc; biểu bì dƣới tiếp xúc với mặt nƣớc, không có khí
khổng nên tốc độ thoát hơi nƣớc gần nhƣ bằng 0, thoát hơi nƣớc toàn bộ qua
biểu bì trên.
Vẽ đ ng hình
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 401
đƣợc (0.25
iểm)

Câu 2. Quang hợp (2 điểm)


Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B để so sánh về nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô tích
lũy trong cây ở hai loài. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với
sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá
trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại
thí nghiệm và thể hiện trong bảng dƣới đây.
Loài A Loài B
Chỉ tiêu
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp
2,54 2,53 2,60 3,70 3,82 3,80
thụ (L)
Lƣợng sinh khối
10,09 10,52 11,30 7,50 7,63 7,52
khô tăng (g)
Biết rằng hai loài A và B đang nghiên cứu có một loài là l a nƣớc (Oryza sativa) và một loài là lúa
miến (Sorghum bicolor).
a. Định tên loài A và B. Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của hai loài cây trên, hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
2 a.
- Cây A là cây lúa miến; - Cây B là cây l a nƣớc. 0.25 iểm)
Giải thích:
- Vì số liệu cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây
loài A xấp xỉ 240/1; cây loài B xấp xỉ 500/1  Loài A có nhu cầu nƣớc 0.25 iểm)
thấp hơn; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn.
- Trong khi đó: L a nƣớc là cây C3, lúa miến là cây C4 mà nhu cầu nƣớc
của cây C3 cao hơn C4.
0.25 iểm)
- Mặc khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của nhóm
A cao hơn nhóm B.
0.25 iểm)
 Cây A là cây lúa miến – C4; B là cây l a nƣớc – C3
b. - Theo phƣơng trình quang hợp: 6 CO2 + 12 H2O  C6H12O6 + 6 O2 +
6H2O
+ Để loài A và B tổng hợp đƣợc 180g đƣờng (tƣơng đƣơng 1 phân tử 0.25 iểm)
C6H12O6) chỉ cần 216 g nƣớc ( tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O)  tỷ lệ H2O
hấp thụ / C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1,2/1.
+ Trong khi đó tỷ lệ H2O hấp thụ / C6H12O6 tổng hợp của: loài A xấp xỉ
0.25 iểm)
240/1; loài B xấp xỉ 500/1  Chứng tỏ phần lớn nƣớc hấp thụ vào trong
cây bị thoát ra ngoài khí quyển.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 402


- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp t ch lũy chất hữu cơ thì 0.25 iểm)
nồng độ CO2 trong lá các cây này cao hơn so với điểm bù CO2. Do điểm bù
CO2 của loài cây B – l a nƣớc (loài thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm
bù CO2 của loài cây A – lúa miến (thực vật C4) nên khí khổng loài B phải
mở nhiều hơn (kể cả số lƣợng và thời gian) để lấy CO2.
0.25 iểm)
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát
ra ngoài càng nhiều khiến cho loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (khoảng
500g) so với loài A (khoảng 240g) để tổng hợp 1 gam chất khô.

Câu 3. Hô hấp (1 điểm)


Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dƣỡng khoáng và trao đổi
nitơ ở cây xanh.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
3 - Quá trình hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp (đƣờng 0.25 iểm)
glucose) thành các chất vô cơ đơn giản (CO2, H2O); đồng thời giải phóng
năng lƣợng ATP cũng nhƣ tạo các sản phẩm trung gian là các axit hữu cơ.
- ATP và các sản phẩm vật chất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ
khoáng, nitơ; quá trình sử dụng khoáng và biến đổi nitơ trong cây.
0.25 iểm)
+ Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp đƣợc sử dụng để tổng
hợp các axit amin; tăng áp suất thẩm thấu.
+ ATP: sử dụng để vận chuyển tích cực các chất qua màng; biến đổi các
chất trong cây. 0.25 iểm)
+ Hô hấp của rễ tạo ra CO2.
Trong dung dịch đất
H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề
mặt keo đất → rễ hấp thụ đƣợc các nguyên tố khoáng theo cơ chế hút bám
trao đổi. 0.25 iểm)

Câu 4. Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm).
a. Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm lƣợng
nitơ tổng số và nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hai hình dƣới
đây.

Hình 2: Biến động hàm lƣợng nitơ tổng số Hình 3: Biến động hàm lƣợng nitơ hòa tan
Hãy xác định và giải thích:
- Trong hình 2, đƣờng cong nào biểu diễn hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm và đƣờng cong nào
biểu diễn hàm lƣợng nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 403
- Trong hình 3, đƣờng cong nào biểu diễn hàm lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm và đƣờng cong nào
biểu diễn hàm lƣợng nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm?
b. “Gibêrelin đƣợc ứng dụng để kích thích cây ngày ngắn hoặc cây ngày dài ra hoa trái vụ đều cho
hiệu quả nhƣ nhau”. Nhận định trên là đ ng hay sai? Giải thích.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
4 a.
- Đƣờng A: Nitơ tổng số trong lá mầm
- Giải thích: Hạt đậu tƣơng có hàm lƣợng protein dự trữ cao, tập chung chủ
yếu ở 2 lá mầm. Khi hạt bắt đầu nảy mầm, protein dự trữ sẽ đƣợc huy động 0 25 iểm)
để phân giải thành các chất trung gian, đồng thời tạo năng lƣợng cho kiến tạo
tế bào mới của cây mầm, nên hàm lƣợng nitơ tổng số giảm dần.
- Đƣờng B: Nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và sinh trƣởng tế
bào, quá trình tổng hợp mới các chất hữu cơ có chứa nitơ tăng lên, hàm
lƣợng nitơ tổng số cũng tăng dần theo độ lớn của cây mầm. 0 25 iểm)
- Đƣờng C: Nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Protein dự trữ đƣợc thủy phân và đƣa từ lá mầm vào các phần còn
lại của cây để làm nguyên liệu cho tạo mới tế bào. Sau đó các chất này vẫn
đƣợc tiếp tục tổng hợp mới do cây mầm lớn lên và có khả năng tự dƣỡng nên 0 25 iểm)
hàm lƣợng nitơ hòa tan cũng tăng lên.
- Đƣờng D: Nitơ hòa tan trong lá mầm.
Giải th ch: Hàm lƣợng nitơ hòa tan tăng vào giai đoạn đầu của sự nảy mầm
do protein dự trữ đƣợc huy động để thủy phân thành axit amin, sau đó hàm
lƣợng nitơ hòa tan giảm theo mức độ suy giảm protein dự trữ trong 2 lá mầm 0 25 iểm)
của hạt.
b. - Sai. Vì cây muốn ra hoa cần phải có Florigen - là hoocmon kích thích
sự ra hoa với thành phần cấu tạo gồm gibêrelin và antezin. Cây chỉ ra hoa khi 0 25 iểm)
có đầy đủ hai thành phần này.
- Với cây ngày ngắn, gibêrelin hình thành khi ngày ngắn lẫn ngày dài, còn
antezin chỉ đƣợc tạo ra khi ngày ngắn.
0 25 iểm)
- Đối với cây ngày dài thì ngƣợc lại, antezin hình thành lúc ngày ngắn lẫn ngày
dài, còn gibêrelin chỉ tạo ra lúc ngày dài.
0 25 iểm)
- Do đó, chỉ nên bổ sung gibêrelin để kích thích cây ngày dài ra hoa trái vụ vào
lúc ngày ngắn. Đối với cây ngày ngắn không thiếu gibêrelin lúc trái vụ nên
không cần bổ sung. 0 25 iểm)

Câu 5. Cảm ứng ở thực vật ( 1 điểm)


a. Nếu bạn loại bỏ mũ rễ khỏi rễ thì rễ có đáp ứng đƣợc với trọng lực không? Vì sao?
b. Vùng ánh sáng nào tác động hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng của cây xanh? Vì sao?
c. Hiện tƣợng khép lá của cây trinh nữ là ứng động sinh trƣởng hay ứng động không sinh trƣởng?
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
5 a. – Không. Vì: Do mũ rễ có chứa sỏi thăng bằng mẫn cảm với trọng lực nên 0 25 iểm)
rễ có mũ rễ bị loại bỏ thì hầu nhƣ không mẫn cảm với trọng lực.
b. Ánh sáng xanh tím có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng vì ánh 0 25 iểm)
sáng này có năng lư ng photon lớn nhất.
c.
- Trƣờng hợp 1: - Cây trinh nữ khép lá khi bị va chạm: Là vận động ứng

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 404


ộng không sinh trưởng dựa vào sức trƣơng nƣớc của tế bào miền chuyên 0 25 iểm)
hóa.
- Trƣờng hợp 2. – Cây trinh nữ khép lá lúc chiều tối (mở lá ra lúc sáng sớm):
Là vận động ứng ộng sinh trưởng: Vì trinh nữ là cây họ đậu, vận động ngủ 0 25 iểm)
thức theo nhịp đồng hồ sinh học (theo nhịp điệu ngày đêm).

Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm).


a. Tại sao ở những ngƣời bị bệnh xơ gan, viêm gan qua nghiên cứu cho thấy lƣợng lipit trong phân gia
tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hoá giảm sút?
b. Ở một ngƣời bình thƣờng mỗi lần hít vào hoặc thở ra bình thƣờng làm lƣu chuyển một lƣợng khí
gọi là thể t ch lƣu thông. Cho biết một nhịp thở gồm một lần hít vào và một lần thở ra. Theo dõi nhịp
thở và thể t ch kh lƣu thông của hai ngƣời thu đƣợc kết quả sau:
- Ngƣời A : Trung bình đạt 18 nhịp thở mỗi phút, có thể t ch kh lƣu thông là 500ml kh .
- Ngƣời B : Trung bình đạt 30 nhịp thở mỗi phút, có thể t ch kh lƣu thông là 300ml khí .
Em có nhận xét gì về hiệu quả trao đổi khí của 2 ngƣời này. Giải thích.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
6 a - Ở ngƣời viêm gan, xơ gan sự tiết mật bị giảm sút. 0 25 iểm)
- Trong thành phần của mật có muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hƣởng đến
hoạt động tiêu hoá.
+ Muối mật có tác dụng nhũ tƣơng hoá lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza
hoạt động phân giải, giúp hấp thu lipit và các chất hoà tan trong lipit nhƣ (1 ý ư c
vitamin A, D, E, K. 0 25 iểm;
+ Thiếu mật thì sự tiêu hoá giảm, sự hấp thu lipit và các vitamin tan trong dầu 2 ý – 3 ý
mỡ giảm sút, nên lipit bị đào thải trong phân, cơ thể thiếu các vitamin này ư c 0,5
nghiêm trọng. iểm)
+ NaHCO3 của mật góp phần tạo môi trƣờng kiềm để các enzim của tuỵ và
ruột hoạt động.
- Mật còn có tác dụng làm tăng nhu động ruột (giúp tiêu hoá, hấp thu tốt), kích
th ch tăng tiết dịch tuỵ, ức chế hoạt động của vi khuẩn, chống sự lên men thối
rữa các chất ở ruột. Vì vậy thiếu mật thì hoạt động tiêu hoá giảm sút. 0 25 iểm)
b.
- Thể t ch kh lƣu thông trong 1 ph t là 0 25 iểm)
+ Ngƣời A: 18×500=9000 ml/phút
+ Ngƣời B: 30×300=9000 ml/phút
- Ta có ở ngƣời bình thƣờng mỗi nhịp thở luôn có 150ml kh đọng nằm trong 0 25 iểm)
khoảng chết của đƣờng dẫn khí.
- Vì vậy lƣợng khí mới vào phổi để hô hấp là 0 25 iểm)
+ Ngƣời A: 9000 - 18×150 =6300(ml/phút)
+ Ngƣời B: 9000 - 30×150= 4500 (ml/phút)
=>Vậy hiệu quả trao đổi khí của ngƣời A cao hơn ngƣời B (0,25 iểm)

Câu 7. Tuần h n (2 điểm)


a. Tính thấm của thành mao mạch đối với một số chất thể hiện ở bảng sau:
Chất Phân t khối tư ng đối Tính thấm của thành mao mạch
Nƣớc 18 1.00
Urea 60 0.8
Glucose 180 0.6

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 405


Ion Na+ 23 0.96
Hemoglobin 68 000 0.01
Albumin 69 000 0.00001
(Tính th m của thành mao mạch với nước bằng 1, các ch t kh c ư c tính tỉ lệ so với nước)
- Nhận xét mối quan hệ giữa khối lƣợng tƣơng đối các phân tử và tính thấm của thành mao mạch với
chúng.
- Trong các cơ đang hô hấp, glucose khuếch tán từ máu vào tế bào cơ hay ngƣợc lại?
- Albumin là protein huyết tƣơng có lƣợng lớn nhất. Tại sao việc thành mao mạch không thấm với
albumin là rất quan trọng?
b. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Giải thích sự khác biệt trên.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
7 a - Khối lƣợng tƣơng đối các phân tử càng lớn thì tính thấm của thành mao 0 25 iểm)
mạch với chúng càng kém.
- Glucose khuếch tán từ máu vào tế bào cơ. Quá trình hô hấp tiêu tốn glucose 0 25 iểm)
làm nồng độ của glucose trong tế bào giảm.
- Albumin tạo áp suất thẩm thấu trong huyết tƣơng để kéo nƣớc từ mô vào 0 25 iểm)
mao mạch.
- Nếu albumin khuếch tán ra ngoài, nƣớc tích trong các mô gây phù nề.
0 25 iểm)
b. - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận
đƣợc máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó l c 0 5 iểm)
tâm thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu
vào tim t hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hƣớng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng
là nơi xuất phát của động mạch vành tim. L c đó cơ tim giãn nên không gây
cản trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lƣợng máu vào động mạch vành 0 5 iểm)
nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co.

Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i ( 2 điểm).


Có hai ngƣời phụ nữ ở tuổi 35, thời gian gần đây cả hai ngƣời đều xuất hiện những triệu chứng hay
khát nƣớc, tiểu nhiều và tiểu nhiều lần trong ngày, đôi l c thấy chóng mặt, nên họ quyết định đi đến
bác s để khám. Bác s cho làm xét nghiệm máu, kết quả thu đƣợc về hàm lƣợng hocmone ADH của
hai nguời này nhƣ sau:
ADH (ng/l) ADH (ng/l) ở ngƣời bình thƣờng
Ngƣời A 20 10
Ngƣời B 0.5 10
a. Nêu vai trò của hocmone ADH.
b. Em hãy đƣa ra những chuẩn đoán nguyên nhân dẫn đến kết quả xét nghiệm và triệu chứng nhƣ trên.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
8 a.
- ADH là một hormone peptide, đƣợc sản xuất bởi vùng dƣới đồi của vỏ não 0 25 iểm)
và đƣợc lƣu trữ ở thùy sau tuyến yên ở nền não.
- ADH thƣờng đƣợc bài tiết bởi tuyến yên để đáp ứng với sự thay đổi khi áp 0 25 iểm)
suất thẩm thấu (ASTT) của máu tăng cao (số lƣợng các phần tử hòa tan trong
máu tăng) hay khi giảm thể tích máu.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 406


- ADH tác động đến thận bằng cách tăng tái hấp thu nƣớc ở ống lƣợn xa và 0 25 iểm)
ống góp và do đó làm cô đặc nƣớc tiểu  Nƣớc giữ lại làm loãng máu, làm
giảm độ thẩm thấu của máu; làm tăng khối lƣợng và áp lực máu.
b. - Ở ngƣời A cho thấy nồng độ hocmone ADH cao hơn bình thƣờng (20
ng/l)
+ Nguyên nhân do hỏng th th tiếp nhận ADH ở thận. 0 25 iểm)
+ Do đó, thận không đáp ứng để làm giảm ASTT (không gây kích thích tái 0 25 iểm)
hấp thụ nƣớc, nƣớc tiểu loãng)  nên vùng dƣới đồi vẫn tăng tiết ADH khiến
cho ADH cao.
- Ở ngƣời B cho thấy nồng độ hocmone ADH thấp hơn bình thƣờng (0,5
ng/l)
+ Nguyên nhân do vùng dƣới đồi bị tổn thƣơng làm sản xuất ít hocmone
ADH; hoặc bị hỏng thụ thể nhận biết sự thay đổi ASTT máu nên làm cho 0 25 iểm)
nồng độ ADH trong máu thấp
 Cả 2 đều giảm cơ chế đáp ứng của ADH nên làm giảm tái hấp thụ nƣớc ở
thận, kéo theo: 0 25 iểm)
+ Lƣợng nƣớc tiểu bài tiết nhiều; tiểu nhiều lần.
+ Làm giảm thể tích máu  Giảm huyết áp nên giảm lƣợng máu đƣa oxi nên Đủ 3 ý
não nên đôi khi thấy chóng mặt. ư c 0,5
+ Tăng ASTT máu nên tăng khát nƣớc. iểm, 1-2 ý
0,25 iểm)

Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2 điểm)


Hình dƣới đây thể hiện điện thế màng của tế bào hạch xoang. Các pha khử cực bắt đầu với dòng Na+
vào và tiếp theo là dòng Ca2+ vào, trong khi sự tái phân cực gây ra bởi dòng K+ ra. Hình A tƣơng
đƣơng với nhịp tim bình thƣờng. Hình B tƣơng đƣơng với nhịp tim giảm do tác động của đối giao cảm.
Hình C tƣơng ứng với nhịp tim tăng do tác động của giao cảm.

Hình 4 Đồ thị điện thế màng của tế bào hạch xoang


a. Hàm lƣợng các ion và tính thấm của màng biến đổi nhƣ thế nào để đồ thị điện thế màng của hình A
trở thành hình B.
b. Biên độ điện thế hoạt động của hình A có thay đổi hay không khi hàm lƣợng Ca2+ ở dịch ngoại bào
thấp? Giải thích.
c. Xét trên một xung thần kinh, hãy sắp xếp thứ tự các hình A, hình B, hình C dựa trên lƣợng ion K+ và
Na+ vận chuyển qua màng theo thứ tự từ cao đến thấp. Giải thích.
d. Giả sử một ngƣời bình thƣờng dùng thuốc X có tác dụng ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ
thể của Acetylcholine thì nhịp tim của ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
9 a. – Ta thấy đồ thị hình B xuất phát có điện thế nghỉ (-100 mV) là thấp hơn
so với đồ thị hình A (-80 mV) (chênh lệch điện thế ở hai bên màng ở hình B
lớn hơn hình A); đồng thời khoảng thời gian cho một chu kỳ (khử cực và tái 0 25 iểm)
phân cực) ở hình B lâu hơn hình A.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 407


- Do đó để đồ thị từ A chuyển sang B thì ta có thể tác động bằng cách:
+ Tăng t nh thấm của màng đối với ion K+
+ Tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào (Trả lời 2 – 3
+
+ Giảm nồng độ ion Na bên ngoài tế bào 0 25 iểm;
+
+ Xử lí đồng thời giảm nồng độ ion Na bên ngoài tế bào và tăng nồng độ ủ 4 ý 0,5
+
ion K bên trong tế bào. iểm)
b. Biên độ điện thế hoạt động sẽ giảm vì nồng độ ion Ca2+ ngoại bào thấp sẽ
giảm sự chênh lệch nồng độ do đó khi tế bào nhận kích thích thì Ca2+ sẽ 0 25 iểm)
khuếch tán vào ít  biên độ hẹp lại.
c. - Hình B có biên độ điện thế lớn nhất nên khử cực và tái phân cực lớn nhất
nên dòng ion K+ và Na+ khuếch tán qua màng lớn nhất; hình C có biên độ
điện thế nhỏ nhất nên khử cực và tái phân cực nhỏ nhất nên dòng ion K+ và 0 25 iểm)
Na+ khuếch tán qua màng là nhỏ nhất
- Suy ra thứ tự từ cao đến thấp của dòng K+ và Na+ vận chuyển qua màng :
Hình B > Hình A > Hình C
0 25 iểm)
d. - Nhịp tim sẽ tăng vì tác động của Acetylcholin với tế bào cơ tim giống 0 25 iểm)
với đối giao cảm làm giảm nhịp tim.
- Do đó ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ thể của Acetylcholine 
nên tế bào cơ tim không đáp ứng với Acetylcholin; không hoạt hóa quá trình 0 25 iểm)
truyền tin  nhịp tim tăng.

Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 1 điểm)
a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
b. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- Vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
10 a- Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với estrogen và progesteron nên 0 25 iểm)
không dày lên và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày
lên dẫn đến: Trứng không thể làm tổ trong tử cung; hoặc nếu trứng làm tổ
đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng, dễ bị sẩy thai.
0 25 iểm)
b.
- Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen.
Các hooc môn này có tác dụng điều hoà ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi,
tuyến yên → Vùng dƣới đồi ngừng tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH 0 25 iểm)
→ không có trứng chín và r ng.
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên
của niêm mạc tử cung. Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên
thuốc không có progesteron và estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột 0 25 iểm)
ngột → niêm mạc tử cung bong ra → kinh nguyệt.

Câu 11. Nội tiết (2 điểm)


a. Hãy nêu các hiểu biết của em về tuyến cận giáp. Từ đó hãy suy đoán những hậu quả có thể xảy ra
với ngƣời mắc bệnh ƣu năng tuyến cận giáp hoặc nhƣợc năng tuyến cận giáp.
b. Một ngƣời hỏng thụ thể Ca2+ ở tuyến cận giáp thì nồng độ Ca2+ trong máu thay đổi nhƣ thế nào?
Giải thích.
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 408
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
11 a. - Tuyến cận giáp:
+ Nằm phía sau tuyến giáp, tiết ra hoocmon PTH khi nồng độ canxi huyết
giảm. 0 25 iểm)
+ PTH có tác dụng nâng cao canxi huyết bằng cách:
- Th c đẩy sự hấp thụ canxi của ruột. (1-2 ư c
- Hạn chế sự thải loại canxi qua nƣớc tiểu. 0 25 iểm;
- Kích thích gián tiếp tế bào hủy xƣơng để thu hồi canxi vào máu. ủ 3 ý 0,5
- Ƣu năng tuyến cận giáp sẽ tiết PTH quá mức nên: iểm)
+ Xƣơng trở nên xốp, biến dạng và dễ gãy; mức canxi huyết cao và dễ
gây sỏi thận 0 25 iểm)
- Nhƣợc năng tuyến cận giáp sẽ giảm tiết PTH nên:
+ Giảm nhanh canxi huyết  dẫn đến co cứng gây chết trong vòng 3 -
4 ngày. 0 25 iểm)
b. - Nồng độ Canxi huyết tăng. 0 25 iểm)
- Vì: thụ thể Canxi ở tuyến cận giáp bị hỏng do đó:
+ Không thể tiếp nhận thông tin về sự biến động canxi huyết. 0 25 iểm)
+ Mất cơ chế điều hòa ngƣợc âm tính của Canxi máu vì bình thƣờng
Canxi máu tăng sẽ tác động lên thụ thể ở tuyến cận giáp gây đáp ứng ức 0 25 iểm)
chế tiết hocmone PTH.

Câu 12. Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật ( 1 điểm).
a. Em hãy chú thích (1, 2, 3, 4) cho hình vẽ dƣới đây mô tả về lát cắt ngang của thân một loài cây.

Hình 5. Lát cắt ngang thân cây


b. Nêu đặc điểm phân bố và hƣớng sắp xếp của bó dẫn trong thân cây một lá mầm. Ở thân cây một lá
mầm có phân biệt phần vỏ với phần trụ không?
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
12 a. Chú thích: Đ ng mỗi
1: Libe ư c
2: Gỗ 0 125 iểm)
3. Biểu bì
4: Mô mềm
b.
- Các bó dẫn sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào mô mềm Đ ng mỗi
- Các bó ở phía ngoài bé và xếp sát nhau hơn các bó ở phía trong. ư c
- Trong mỗi bó dẫn gỗ nằm phía trong libe phía ngoài 0 125 iểm)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 409


- Không phân biệt phần vỏ với phần trụ

ĐỀ SỐ 52

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ Đ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM HỌC 2017- 2018
QUẢNG NAM Môn thi: SINH HỌC - LỚP 11
Thời gian làm bài : 180 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi gồm 04 trang)

A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT


Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)
1. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một loài thực
thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây dựng đồ thị sau đây:

a. Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dƣới tác động
điều kiện môi trƣờng.
b. Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh.
2. Có 4 chậu cây đặt trong các trƣờng hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngoài nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.
Kết quả chung của 4 chậu trên là gì? Giải thích mỗi hiện tƣợng này?
Câu 2. Quang hợp (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và năng suất quang
hợp cao hơn so với thực vật C3?
2. Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dƣỡng khoáng, nƣớc. Nếu tiến hành loại bỏ hết tinh bột ra
khỏi bào quan lục lạp thì quá trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM có tiếp tục diễn ra
hay không? Giải thích.
Câu 3. Hô hấp ở thực vật (1,0 điểm)
Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận
chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ?
Câu 4 Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)
Ngƣời ta thực hiện một thí nghiệm để kiểm tra vai trò của brassinosteroids (BR) trong đáp ứng với ánh
sáng xanh ở Arabidopsis. Ngƣời ta thu đƣợc các cây đột biến Arabidopsis bị khiếm khuyết trong con
đƣờng truyền tín hiệu của BR (chủng 1) hoặc giảm tốc độ sinh tổng hợp BR (chủng 2) và cây kiểu dại
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 410
đƣợc xử lý với chất ức chế hoàn toàn BR (chủng 3). Tiến hành trồng các cây này trong điều kiện ánh
sáng trắng và trong điều kiện ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc ánh sáng xanh, sau 5 ngày ngƣời ta tiến
hành đo chiều dài cây và thu đƣợc kết quả dƣới đây:
Chiều dài thân
Ánh sáng trắng Ánh sáng có mức ánh sáng xanh thấp
Kiểu dại 1,25 mm 4,2 mm
Chủng 1 1,27 mm 2,6 mm
Chủng 2 1,28 mm 2,8 mm
Chủng 3 1,25 mm 1,8 mm
a. Nêu vai trò của brassinosteroids trong đáp ứng với ánh sáng xanh ở Arabidopsis.
b. So sánh phần trăm gia tăng độ dài thân trong 2 điều kiện thí nghiệm giữa chủng kiểu dại và chủng
1. Nêu các giả thuyết giải thích tại sao việc ức chế con đƣờng truyền tín hiệu của BR không hoàn toàn
ức chế đƣợc sự kéo dài của thân ở mức ánh sáng xanh thấp?
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật (1,0 điểm)
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm với 3 cây mầm nhƣ sau:
- Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm (diệp tiêu)
- Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Hãy cho biết kết quả thu đƣợc và giải thích.
B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT
Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp (2,0 điểm)
1. Hãy nêu hiểu biết của em về tính tự động của thành ống tiêu hóa. Hãy thiết kế thí nghiệm để chứng
tỏ thành ống tiêu hóa tham gia gi p đƣa thức ăn đi xuống theo một chiều.
2. Gà đẻ trứng vào mùa hè thì vỏ trứng lại mỏng hơn bình thƣờng. Em hãy giải thích hiện tƣợng này ?
Câu 7. Tuần h n (2,0 điểm)
1. Đồ thị sau đây phản ánh mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng hêmôglôbin và nhiệt độ môi trƣờng nƣớc
đối với hai loài động vật sống dƣới nƣớc là cá chép (thuộc lớp Cá) và rái cá (thuộc lớp Thú).

Hãy cho biết đƣờng nào trong đồ thị trên thuộc về loài cá chép? Đƣờng nào thuộc về loài rái cá và giải
thích?
2. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Một ngƣời phụ nữ thấy các triệu chứng bất thƣờng trong cơ thể. Ngƣời này bị dừng chu kỳ kinh
nguyệt bất thƣờng, phát triển cơ bắp và giọng nói trầm hơn. Cô ấy cảm thấy khát nƣớc hơn bình
thƣờng, đi tiểu nhiều hơn và kết quả xét nghiệm cũng cho thấy tăng lƣợng đƣờng huyết. Giải thích
nguyên nhân gây nên các triệu chứng của bệnh nhân.
2. Tại sao hoạt động cơ bắp tích cực làm pH máu thay đổi ? Cơ chế duy trì pH máu ổn định nhƣ thế
nào? Tại sao ngƣời mắc bệnh về gan đồng thời có biểu hiện máu khó đông ?
Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 411
Ngƣời mẹ có máu Rh âm t nh, sinh đứa con đầu lòng có máu Rh dƣơng t nh. Cả mẹ và con đều khỏe
mạnh, nhƣng bác s yêu cầu điều trị kháng thể Rh chống lại kháng nguyên của Rh dƣơng t nh để khi
sinh các đứa con sau sẽ không bị xảy ra hiện tƣợng tăng nguyên hồng cầu của bào thai có thể làm chết
thai do thiếu máu nặng. Trong thai kỳ, các tế bào hồng cầu không thể đi qua nhau thai, nhƣng các
kháng thể có thể vƣợt qua. Nhƣng trong quá trình sinh, một lƣợng nhỏ máu trẻ sơ sinh có thể nhập vào
hệ tuần hoàn của mẹ.
a. Tại sao các kháng thể của mẹ không chống lại yếu tố Rh của hồng cầu có Rh dƣơng t nh của thai nhi
trong thời kỳ mang thai và tại sao các đứa trẻ Rh dƣơng t nh tiếp theo có nguy cơ xảy ra phản ứng
ngƣng kết và phá hủy hồng cầu?
b. Làm thế nào điều trị kháng thể Rh ngay sau khi ngƣời đó mang thai lần đầu một đứa trẻ có Rh
dƣơng t nh có thể ngăn ngừa hiện tƣợng tăng nguyên hồng cầu trong lần mang thai sau với đứa trẻ Rh
dƣơng t nh khác?
c. Giả sử ngƣời này không đƣợc điều trị với kháng thể Rh sau khi sinh đứa con Rh dƣơng t nh đầu tiên
của cô, đứa trẻ Rh dƣơng t nh thứ hai xảy ra tăng nguyên hồng cầu. Liệu việc tiêm kháng Rh cho
ngƣời mẹ ngay sau khi sinh lần thứ hai có thể ngăn ngừa hiện tƣợng này ở đứa trẻ Rh dƣơng t nh thứ
ba? Giải thích.
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (1,0 điểm)
Ở một đứa trẻ mắc bệnh lùn cân đối, cơ thể có k ch thƣớc nhỏ và kém phát triển hơn so với các đứa trẻ
ở cùng độ tuổi. Bệnh nàyliên quan đến loại hoocmone nào? Hãy nêu hiểu biết của em về loại
hoocmone đó và nêu 2 giả thuyết về nguyên nhân của đứa trẻ mắc bệnh này.
Câu 11. Nội tiết ( 2,0 điểm)
1. Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới đồi
CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích tuyến
giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng của
một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
2.
a. Tại sao việc sử dụng hóa chất có tác dụng sinh lí giống với juvenin lại có tác dụng diệt sâu bọ?
b. Insulin có tác dụng th c đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm thêm
insulin vào cơ thể sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến não?
Câu 12 Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật ( 1,0 điểm)
Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh mêtilen.
Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Hiện tƣợng gì sẽ xảy ra?
Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT
Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)
1. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một loài thực
thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây dựng đồ thị sau đây:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 412


a. Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dƣới
tác động điều kiện môi trƣờng.
b. Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh.
2. Có 4 chậu cây trong các trƣờng hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngoài nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.
Kết quả chung của 4 chậu trên là gì? Giải thích mỗi hiện tƣợng này?
Hướng dẫn chấm :
1. 1 iểm)
a.
- Ion Mg2+ và NO3- có nồng ộ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch t nên c c ion này ư c rễ
cây h p th 1 cách chủ ộng qua kênh protein. (0,25 i m)
- Quá trình h p thu chủ ộng các ion này cần năng lư ng ATP do tế bào rễ tạo ra. Do ó nếu iều
kiện không thích h p lư ng ATP giảm mạnh → sự h p th các ion này giảm theo. (0,25 i m)
b.
- Khi pH t th p, như vậy t có nhiều ion H+. Loại ion này trao ổi với c c ion kho ng dương trên
bề mặt keo t. Kết quả là các ion (K+, Mg+, Fe3+ ) ra dung dịch t và dễ dàng bị rửa trôi. (0,5 i m)
2. 1 iểm)
- Kết quả chung : Lá cây bị héo (0,2 i m)
- Giải thích kết quả :
+ Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày
Hô h p của rễ bị ức chế, sự h p thu nước giảm. (0,1 i m)
Thiếu O2 rễ bị ầu ộc do sản phẩm của hô h p yếm kh (rư u, axetan ehit...
(0,1 i m)
+ Chậu 2: Tưới với lư ng phân có nồng ộ cao.
Môi trường có nồng ộ cao hơn dịch bào, rễ không h p thu nước. (0,1 i m)
Lá v n tho t hơi nước → lư ng nước trong lá giảm. (0,1 i m)
+ Chậu 3: Đ ngoài nắng gắt.
Nước bốc hơi nhanh. (0,1 i m)
Đ t thiếu nước, không bù ủ lư ng nước bị m t. (0,1 i m)
+ Chậu 4: Đ trong phòng lạnh.
Nhiệt ộ th p, ộ nhớt ch t nguyên sinh tăng. (0,1 i m)
Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuy n dịch của nước do ó sự h t nước của rễ giảm. (0,1
i m)
Câu 2. Quang hợp (2,0 điểm)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 413
1. Giải thích vì sao thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và năng suất quang
hợp cao hơn so với thực vật C3?
2. Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dƣỡng khoáng, nƣớc. Nếu tiến hành loại bỏ hết tinh bột ra
khỏi bào quan lục lạp thì quá trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM có tiếp tục diễn ra
hay không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
- Thực vật C4 có i m bão hòa nhiệt ộ cao hơn cây C3 là vì: Lá có c u trúc thích nghi với môi trường
khô nóng; chu trình Canvil diễn ra ở tế bào bao bó mạch nằm sâu bên trong thịt lá nên ít chịu tác
ộng ốt nóng của nhiệt ộ môi trường. (0,25 i m)
- Thực vật C4 có i m bão hòa nh s ng cao hơn là vì: Cây thường có lá xếp nghiêng thích nghi với
khí hậu khô nóng. Mặt kh c có giai oạn cố ịnh CO2 tạm thời ở tế bào mô giậu nên khi ánh sáng
mạnh thì khí khổng óng nhưng cũng không ảnh hưởng ến quang h p. (0,25 i m)
- Năng su t quang h p cao hơn C3 là vì cây C4 không có hô h p s ng, có i m bù CO2 th p, có i m
bão hòa nhiệt ộ cao, có i m bão hòa ánh sáng cao, tiết kiệm nước,… (0,5 i m)
2. 1 iểm)
Khi loại tinh bột khỏi l c lạp thì:
- Ở thực vật C4 và C3 v n quang h p bình thường. Nguyên nhân là vì quá trình quang h p của thực vật
C3, C4 không sử d ng tinh bột làm nguyên liệu. (0,5 i m)
- Thực vật CAM thì không xảy ra quang h p. Nguyên nhân là vì thực vật CAM sử d ng toàn bộ tinh
bột do quang h p tạo ra chuy n thành axit pyruvic cố ịnh CO2 nhằm dự trữ nguồn CO2 cung
c p cho quang h p. (0,5 i m)
Câu 3. Hô hấp ở thực vật (1,0 điểm)
Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận
chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ?
Hướng dẫn chấm:
Khi tế bào bị nhiễm xianua
- Không có vận chuyển điện tử, không có građien H+ → không có sự tạo thành ATP qua chuỗi chuyền
electron . (0,25 i m)
- Từ NADH và FADH2 không bị khử bằng hệ thống vận chuyển electron → không có NAD+ và
FAD+ cho sự ôxi hoá pyruvic → Chu trình Crep bị ngừng trệ. (0,25 i m)
- Tế bào thay đổi từ hô hấp hiếu kh sang lên men, năng lƣợng chỉ đạt mức độ thấp (0,25 i m)
- Các sản phẩm của lên men đƣợc tích tụ, còn glucozơ bị cạn kiệt. Nếu kéo dài tế bào sẽ chết. (0,25
i m)
Câu 4 Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)
Ngƣời ta thực hiện một thí nghiệm để kiểm tra vai trò của brassinosteroids (BR) trong đáp ứng với
ánh sáng xanh ở Arabidopsis. Ngƣời ta thu đƣợc các cây đột biến Arabidopsis bị khiếm khuyết trong
con đƣờng truyền tín hiệu của BR (chủng 1) hoặc giảm tốc độ sinh tổng hợp BR (chủng 2) và cây kiểu
dại đƣợc xử lý với chất ức chế hoàn toàn BR (chủng 3). Tiến hành trồng các cây này trong điều kiện
ánh sáng trắng và trong điều kiện ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc ánh sáng xanh, sau 5 ngày ngƣời ta
tiến hành đo chiều dài cây và thu đƣợc kết quả dƣới đây:
Chiều dài thân
Ánh sáng trắng Ánh sáng có mức ánh sáng xanh thấp
Kiểu dại 1,25 mm 4,2 mm
Chủng 1 1,27 mm 2,6 mm
Chủng 2 1,28 mm 2,8 mm
Chủng 3 1,25 mm 1,8 mm
a. Nêu vai trò của brassinosteroids trong đáp ứng với ánh sáng xanh ở Arabidopsis.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 414


b. So sánh phần trăm gia tăng độ dài thân trong 2 điều kiện thí nghiệm giữa chủng kiểu dại và chủng 1.
Nêu các giả thuyết giải thích tại sao việc ức chế con đƣờng truyền tín hiệu của BR không hoàn toàn ức
chế đƣợc sự kéo dài của thân ở mức ánh sáng xanh thấp?
Hướng dẫn chấm:
a. (1,25 i m)
- Thí nghiệm cho th y khi loại bỏ ánh sáng xanh thì chiều dài thân c c cây ều tăng lên nên BR tham
gia vào con ường truyền tín hiệu của thực vật trong p ứng kéo dài thân khi có mức ánh sáng xanh
th p. (0,5 i m)
- Vì c c cây ều có chiều cao tương ương nhau trong iều kiện ánh sáng trắng nên BR ư c tiết ra
khi không có ánh sáng xanh. (0,25 i m)
- Khi có ánh sáng xanh, BR bị ức chế tiết, cây không kéo dài thân. (0,25 i m)
- Trong iều kiện ánh sáng xanh th p, BR ư c tiết ra tham gia vào quá trình kéo dài thân. (0,25
i m)
b. Giả thuyết: (0,75 i m)
- Có th có một con ường truyền tín hiệu khác trong cây khi không có ánh sáng xanh tham gia kéo
dài thân, mà không liên quan ến BR → Cây v n cao lên. (0,25 i m)
- Có một ch t khác cùng tham gia truyền tín hiệu với BR. Sự kéo dài của thân chỉ ngừng lại khi ức chế
cả hai con ường này. (0,25 i m)
- Có th con ường truyền tín hiệu sai hỏng nhưng không hoàn toàn làm dừng quá trình truyền tín hiệu
mà chỉ làm giảm. (0,25 i m)
(có th nêu ý khác nếu ng v n cho i m)
Câu 5. Cảm ứng ở thực vật (1,0 điểm)
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm với 3 cây mầm nhƣ sau:
- Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm (diệp tiêu)
- Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Hãy cho biết kết quả thu đƣợc và giải thích.
Hướng dẫn chấm :
- Cây 1:
+ Kết quả: ngọn cây cong về phía ánh sáng do sự quang hướng ộng. (0,25 i m)
+ Giải thích: Bao lá mầm là nơi tổng h p auxin chủ yếu, có tác d ng kích thích sự giãn dài tế bào.
Auxin bị quang ôxy hóa nên nồng ộ sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối, d n ến phía tối
sinh trưởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sáng. (0,25 i m)
- Cây 2 và 3 :
+ Kết quả: Không có hiện tư ng trên (0,25 i m)
+ Giải thích: Do phần ỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với nh s ng, nhưng ã bị cắt bỏ hoặc ã
bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng. (0,25 i m)
B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT
Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp (2,0 điểm)
1. Hãy nêu hiểu biết của em về tính tự động của thành ống tiêu hóa. Hãy thiết kế thí nghiệm để chứng
tỏ thành ống tiêu hóa tham gia gi p đƣa thức ăn đi xuống theo một chiều.
2. Gà đẻ trứng vào mùa hè thì vỏ trứng lại mỏng hơn bình thƣờng. Em hãy giải thích hiện tƣợng này ?
Hướng dẫn chấm :
1. 1 iểm)
Tính tự ộng của thành ống tiêu hóa :
- Do hệ thống thần kinh nội tại có khả năng ph t xung tự ộng làm co dãn cơ trơn thành ống tiêu hóa(
thực quản, dạ dày, ruột) co bóp (0,25 i m)
- Xung thần kinh mạnh hơn khi có k ch th ch cơ học lên thành làm co bóp mạnh hơn(0,25 i m)
- Điều khi n tiết dịch tiêu hóa (0,25 i m)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 415
- Ngoài ra còn có sự tham gia của hệ thần kinh sinh dưỡng( giao cảm và ối giao cảm ) (0,25 i m)
Thí nghiệm :
- L y một oạn thực quản ếch, dùng ũa thủy tinh cố ịnh rồi lồng 1 ầu vào thực quản ếch , sau 1 lúc
ta th y thực quản di chuy n về ph a ầu còn lại của ũa thủy tinh.
(0,5 i m)
(có th nêu ý khác nếu ng v n cho i m)
b.
- Gà là ộng vật ẳng nhiệt và không có tuyến mồ hôi. Khi nhiệt ộ cơ th cao thì gà phải có cơ chế
iều hòa nhiệt ộ cơ th sao cho giảm xuống bằng cách nó há miệng thở r t mạnh làm giải phóng
nước làm m t cơ th , tình cờ thải 1 lư ng lớn khí CO2 nên CO2 trong cơ th giảm. (0,25 i m)
- Vỏ trứng ư c c u tạo từ CaCO3 thì phải có CaO và CO2 nên nó m t quá nhiều CO2 thì CaCO3 cũng
giảm nên vỏ trứng tạo ra mỏng. (0,25 i m)
Câu 7. Tuần h n (2,0 điểm)
1.
Đồ thị sau đây phản ánh mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng hêmôglôbin và nhiệt độ môi trƣờng nƣớc đối
với hai loài động vật sống dƣới nƣớc là cá chép (thuộc lớp Cá) và rái cá (thuộc lớp Thú).

Hãy cho biết đƣờng nào trong đồ thị trên thuộc về loài cá chép? Đƣờng nào thuộc về loài rái cá và giải
thích?
2. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Hướng dẫn chấm:
1. 1 iểm)
- Đường b là của cá chép (0,25 i m)
- Giải thích: Cá chép l y O2 hòa tan trong nước, khi nhiệt ộ nước tăng thì hàm lư ng O2 hòa tan
giảm xuống, cơ th cá phải tăng số lư ng hồng cầu vận chuy n O2 do ó lư ng hemôglôbin tăng
lên. (0,25 i m)
- Đường c là của rái cá. (0,25 i m)
- Giải thích: Rái cá thở bằng phổi, l y O2 trong không kh do ó không ph thuộc vào lư ng O2 hòa
tan trong nước. (0,25 i m)
2. 1 iểm)
- Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 phân li thành H+ và
HCO3-. (0,25 i m)
- Thuốc ức chế hoạt ộng của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế bào ống thận.
(0,25 i m)
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuy n H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm chuy n Na+ từ
dịch lọc vào tế bào ống thận. H+ vào dịch lọc giảm nên pH nước ti u tăng. (0,25 i m)
- Do tế bào ống thận giảm tái h p thu Na+ nên Na+ m t nhiều qua nước ti u kèm theo H2O, gây m t
nhiều nước ti u. (0,25 i m)
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Một ngƣời phụ nữ thấy các triệu chứng bất thƣờng trong cơ thể. Ngƣời này bị dừng chu kỳ kinh
nguyệt bất thƣờng, phát triển cơ bắp và giọng nói trầm hơn. Cô ấy cảm thấy khát nƣớc hơn bình
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 416
thƣờng, đi tiểu nhiều hơn và kết quả xét nghiệm cũng cho thấy tăng lƣợng đƣờng huyết. Giải thích
nguyên nhân gây nên các triệu chứng của bệnh nhân.
2. Tại sao hoạt động cơ bắp tích cực làm pH máu thay đổi ? Cơ chế duy trì pH máu ổn định nhƣ thế
nào? Tại sao ngƣời mắc bệnh về gan đồng thời có biểu hiện máu khó đông ?
Hướng ẫn hấ :
1. (1,0 i m)
- Hội chứng xảy ra do dư thừa cortisol và androgen. (0,2 i m)
- Dư thừa có th do xu t hiện khối u ở vỏ tuyến thư ng thận hoặc do cơ th tăng tiết ACTH- hoocmon
tham gia iều hòa tiết cả cortisol và androgen. (0,2 i m)
- Dư thừa cortisol kéo dài làm tăng phân giải protein làm tăng lư ng ường huyết→ cơ th ào thải
bớt ường qua nước ti u → ti u ường. (0,2 i m)
- Khi ó tăng gluco nước ti u → tăng kéo nước qua thận cân bằng áp su t thẩm th u → ti u nhiều
và cảm th y kh t nước. (0,2 i m)
- Dư thừa androgen làm xu t hiện c c ặc tính sinh d c ph của nam giới ở người này. (0,2 i m)
2. (1,0 i m)
- Hoạt ộng cơ bắp tích cực làm hô h p tế bào tăng lên p ứng nhu cầu năng lư ng cho cơ th →
lư ng CO2 nhiều hơn bình thường sẽ hòa tan trong huyết tương tạo thành H2CO3 → phân li thành H+
+ HCO3 → nồng ộ H+ trong m u tăng → làm pH m u giảm th p.
(0,5 i m)
- Hậu quả: nếu hoạt ộng cơ bắp kéo dài, pH máu giảm th p, không kịp ph c hồi pH trở lại thì sẽ
d n ến ng t xỉu, hôn mê và có th tử vong. (0,25 i m)
- Cơ chế duy trì pH máu ổn ịnh nhờ hệ ệm ( trình bày cơ chế của ba hệ ệm: bicacbonat, phôt phat
và protein) (0,25 i m)
Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
Ngƣời mẹ có máu Rh âm t nh, sinh đứa con đầu lòng có máu Rh dƣơng t nh. Cả mẹ và con đều khỏe
mạnh, nhƣng bác s yêu cầu điều trị kháng thể Rh chống lại kháng nguyên của Rh dƣơng t nh để khi
sinh các đứa con sau sẽ không bị xảy ra hiện tƣợng tăng nguyên hồng cầu của bào thai có thể làm chết
thai do thiếu máu nặng. Trong thai kỳ, các tế bào hồng cầu không thể đi qua nhau thai, nhƣng các
kháng thể có thể vƣợt qua. Nhƣng trong quá trình sinh, một lƣợng nhỏ máu trẻ sơ sinh có thể nhập vào
hệ tuần hoàn của mẹ.
a. Tại sao các kháng thể của mẹ không chống lại yếu tố Rh của hồng cầu có Rh dƣơng t nh của thai nhi
trong thời kỳ mang thai và tại sao các đứa trẻ Rh dƣơng t nh tiếp theo có nguy cơ xảy ra phản ứng
ngƣng kết và phá hủy hồng cầu?
b. Làm thế nào điều trị kháng thể Rh ngay sau khi ngƣời đó mang thai lần đầu một đứa trẻ có Rh
dƣơng t nh có thể ngăn ngừa hiện tƣợng tăng nguyên hồng cầu trong lần mang thai sau với đứa trẻ Rh
dƣơng t nh khác?
c. Giả sử ngƣời này không đƣợc điều trị với kháng thể Rh sau khi sinh đứa con Rh dƣơng t nh đầu tiên
của cô, đứa trẻ Rh dƣơng t nh thứ hai xảy ra tăng nguyên hồng cầu. Liệu việc tiêm kháng Rh cho
ngƣời mẹ ngay sau khi sinh lần thứ hai có thể ngăn ngừa hiện tƣợng này ở đứa trẻ Rh dƣơng t nh thứ
ba? Giải thích.
Hướng ẫn hấ :
a.
- Do trong quá trình mang thai, tế bào máu của thai nhi và máu mẹ không tiếp xúc với nhau, chỉ tiếp
xúc với nhau khi sinh nên lư ng kháng th sinh ra không ủ t n công hồng cầu thai. Lư ng kháng
th chống Rh dƣơng t nh chỉ ạt mức cao nh t từ 2- 4 tháng sau khi sinh. (0,5 i m)
- C c ứa trẻ Rh dƣơng t nh tiếp theo có nguy cơ xảy ra phản ứng ngưng kết và phá hủy hồng cầu do
nồng ộ kháng th chống Rh trong máu mẹ ã ạt mức cao nh t. Các kháng th này có th i qua
nhau thai vào t n công hồng cầu của thai nhi. (0,5 i m)
b.

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 417


- Trong quá trình sinh, có th các yếu tố kháng nguyên Rh của con nhiễm vào máu mẹ có th gây p
ứng miễn dịch sinh kháng th chống Rh dƣơng t nh trong cơ th mẹ. (0,25 i m)
- Tuy nhiên nếu mẹ ư c iều trị với kháng th Rh thì kháng th này sẽ trung hòa các yếu tố kháng
nguyên Rh dương của con trước khi gây c c p ứng miễn dịch -> cơ th mẹ không sinh kháng th
chống Rh ->có th ngăn ngừa hiện tư ng tăng nguyên hồng cầu trong lần mang thai sau với ứa trẻ
Rh dương t nh kh c (0,25 i m)
c.
- Không. (0,25 i m)
- Vì kháng th miễn dịch ã ư c tạo ra trong máu ở lần sinh trước nên việc iều trị với kháng th Rh
không th ngăn hiện tư ng này xảy ra khi sinh ứa trẻ Rh dương t nh thứ ba (0,25 i m)
Câu 10 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (1,0 điểm)
Ở một đứa trẻ mắc bệnh lùn cân đối, cơ thể có k ch thƣớc nhỏ và kém phát triển hơn so với các đứa trẻ
ở cùng độ tuổi. Bệnh nàyliên quan đến loại hoocmone nào? Hãy nêu hiểu biết của em về loại
hoocmone đó và nêu 2 giả thuyết về nguyên nhân của đứa trẻ mắc bệnh này.
Hướng ẫn hấ :
Bệnh liên quan ến loại hoocmone
- Bệnh liên quan ến hoocmone tăng trưởng( GH ). (0,1 i m)
- Hoocmone GH ư c sinh ra ở thùy trước tuyến yên (0,1 i m)
- Cần thiết cho sự tăng trưởng và phát tri n bình thường ở trẻ em (0,1 i m)
- Th c ẩy phát tri n xương một cách phù h p và phát tri n cơ bắp (0,1 i m)
- Điều hòa tốc ộ sản sinh năng lư ng nhờ sự chuy n hóa và tổng h p ch t béo , protein và glucose.
(0,1 i m)
Hai giả thuyết:
- GT1: Do sự thiếu h t hoocmone GH (0,25 i m)
- GT2: Bị ột biến d n ến sai hỏng trong con ường truyền tín hiệu và p ứng với hoocmone GH
(0,25 i m)
Câu 11. Nội tiết ( 2,0 điểm)
1. Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới đồi
CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích tuyến
giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng của
một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
2.
a. Tại sao việc sử dụng hóa chất có tác dụng sinh lí giống với juvenin lại có tác dụng diệt sâu bọ?
b. Insulin có tác dụng th c đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm thêm
insulin vào cơ thể sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến não?
Hướng ẫn hấ :
1. (1,5 i m)
- Lô 1 ư c tiêm TSH và lô 2 ư c tiêm CRH. Ở lô 1 tiêm TSH, TSH tăng làm tăng khối lư ng tuyến
giáp (từ 250 mg lên 500 mg và gây tăng tiết tiroxin. (0,25 i m)
- Tăng tiroxin gây iều hòa ngư c âm t nh lên vùng dưới ồi làm giảm tiết hoocmôn giải phóng CRH.
Hoocmôn CRH giảm, làm tuyến yên giảm khối lư ng (từ 12,9 mg xuống 8 mg (0,25 i m)
- Tăng tiroxin làm tăng tốc ộ chuy n hóa, tăng sử d ng vật ch t và năng lư ng, làm khối lư ng cơ
th giảm (từ 400 g xuống 252 g). (0,25 i m)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 418
- Ở lô 2 tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lư ng tuyến yên (từ 12,9 mg lên 14,5 mg và gây tăng tiết
ACTH. (0,25 i m)
- ACTH tăng cao làm tăng khối lư ng. Tuyến trên thận (từ 40 mg lên 75 mg và gây tăng tiết cortizol.
(0,25 i m)
- Tăng cortizol làm tăng phân giải protêin và lipit, làm khối lư ng cơ th giảm (từ 400 g xuống 275
g. (0,25 i m).
2. (0,5 i m)
a. Sử d ng ch t hoá học có tác d ng tương tự như juvenin sẽ ức chế bi n ổi sâu thành nhộng và biến
ổi thành bướm→ sau ó sâu chết→ như vậy không tạo ra ư c thế hệ con cái. (0,25 i m).
b. Insulin làm tăng vận chuy n glucôzơ vào hầu hết tế bào cơ th , ngoại trừ tế bào não. Tế bào não
không ph thuộc vào insulin trong tiếp nhận glucôzơ. Khi tiêm insulin vào cơ th sẽ làm giảm lư ng
ường trong máu và giảm lư ng ường cung c p cho tế bào não. (0,25 i m).
Câu 12 Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật ( 1,0 điểm)
Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh mêtilen.
Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Hiện tƣợng gì sẽ xảy ra?
Giải thích.
Hướng ẫn hấ :
- Hiện tư ng xảy ra: dung dịch từ không màu dần dần chuy n sang màu xanh.
(0,25 i m)
- Giải th ch: Do cơ chế h p th th ộng. (0,25 i m)
- Xanh mêtilen ư c h p th vào tế bào lông h t nhưng chỉ nằm lại ở lớp bi u bì của rễ do tính th m
chọn lọc vì xanh mêtilen là ch t ộc. (0,25 i m)
- Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2: Các ion Ca và Cl khếch tán từ ngoài vào trong, ngư c lại
xanh mêtilen từ tế bào bi u bì của rễ khuếch tán ra ngoài nên dung dịch từ không màu dần dần chuy n
sang màu xanh. (0,25 i m)

ĐỀ SỐ 53

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề có 02 trang, gồm 12 câu)

Câu 1 (2 điểm): Trao đổi nƣớc và dinh dƣỡng khoáng


a. Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhƣng lƣợng
nƣớc thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lƣợng nƣớc thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy?
b. Quá trình trao đổi nƣớc ở thực vật CAM có đặc điểm gì độc đáo? Đặc điểm này dẫn tới sự
khác nhau về nhu cầu nƣớc ở thực vật CAM và các nhóm thực vật khác nhƣ thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp
Trình bày các đặc điểm khác nhau giữa PSI và PSII, và cho biết vì sao cây cần nhiều ATP hoặc
thiếu NADP+ thì hoạt động của hệ quang hóa I lại mạnh hơn hoạt động của hệ quang hóa II?
Câu 3 (1 điểm): Hô hấp
a. Hoạt động của coenzim NADH trong hô hấp tế bào và quá trình lên men có gì khác nhau?
b. Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu
oxi?
Câu 4 (2 điểm): Sinh trƣởng, phát triển và sinh sản ở thực vật
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 419
a. Trình bày cơ chế tạo quả không hạt.
b. Trong điều kiện đêm dài, sự ra hoa của cây ngày dài và cây ngày ngắn sẽ nhƣ thế nào khi
chiếu ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại?
Câu 5 (1 điểm): Cảm ứng ở thực vật
Một số cơ thể thực vật vùng ôn đới có thể đáp ứng với điều kiện môi trƣờng lạnh bằng những cách
nào?
Câu 6 (2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Vì sao tripxin đƣợc xem là enzim quan trọng nhất trong sự phân giải protein?
b. Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tuỵ, mặc dù đã đƣợc tiêm hoocmôn tuyến tuỵ với liều
phù hợp, nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tuỵ, giải thích vì sao con vật vẫn chết.
c. Dựa vào các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì
cơ vân nhận đƣợc nhiều O2 hơn so với l c cơ thể nghỉ ngơi.
d. Trong không khí có nhiều khí CO có ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp O2 cho cơ vân hay
không ?
Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn
Tim của thai nhi ngƣời có một lỗ giữa tâm thất trái và phải (thông liên thất). Trong một
số trƣờng hợp, lỗ này không khép k n hoàn toàn trƣớc khi sinh. Nếu lỗ này không đƣợc phẫu thuật sửa
lại, nó có thể ảnh hƣởng tới nồng độ O2 máu từ tim đi vào hệ thống tuần hoàn nhƣ thế nào? Hoạt động
của tim và phổi sẽ bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích.
Câu 8 (2 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận
đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?
b. Ở ngƣời huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi
angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thƣờng. Tại sao?
Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a. Nếu có nhiều kích thích liên tục, kéo dài qua xinap thì xung thần kinh không đƣợc dẫn truyền
qua xinap nữa hoặc đƣợc dẫn truyền kém đi rất nhiều (hiện tƣợng mỏi xinap). Giải thích.
b. Dựa vào hiểu biết về cơ chế truyền tin qua xinap, cho biết những yếu tố ảnh hƣởng đến quá
trình này. Giải thích.
Câu 10 (1 điểm): Sinh trƣởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên.
Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
Câu 11 (2 điểm): Nội tiết
a. Cho biết những phản ứng của cơ thể khi bị căng thẳng (stress).
b. Tại sao những ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?
Câu 12 (1 điểm): Phƣơng án thực hành (Giải phẫu thực vật)
Dùng ống h t để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của
giấy sắc ký (vị tr đƣờng chấm rời ph a dƣới của hình 1). Đầu ph a dƣới của giấy sắc k đƣợc nhúng
vào dung dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển
này kéo theo các chất có trong dịch nghiền.
Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4
nhƣ hình 1

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 420


1
2

3
4

Hình 1
- Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích.
- Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Hướng dẫn chấm Điểm
1 a. Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nƣớc đã chứng minh rằng:
- Các phân tử nƣớc bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nƣớc dễ dàng hơn 0,5
nhiều so với các phân tử nƣớc bốc hơi từ giữa chậu nƣớc. Nhƣ vậy vận tốc thoát hơi
nƣớc không chỉ phụ thuộc vào diện t ch thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi
của các diện t ch đó.
- Kết quả là hàng trăm kh khổng trên một mm2 lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều 0,5
so với chu vi lá và đó là l do tại sao lƣợng nƣớc thoát qua khí khổng là chính và với
vận tốc lớn.
b.- Điểm độc đáo : Thực vật CAM thƣờng sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong 0,5
điều kiện thiếu nguồn nƣớc. Ở nhóm thực vật này, hiện tƣợng đóng kh khổng vào
ban ngày có tác dụng tiết kiệm nƣớc dẫn tới quá trình cố định CO2 chuyển vào ban
đêm.
- Sự khác nhau về nhu cầu nƣớc ở các nhóm thực vật : C3 là cao, C4 bằng 1/2 C3, 0,5
CAM thấp hơn C4.
2 Quang hóa I Quang hóa II
Hệ sắc tố Hệ sắc tố I- Chủ yếu Có cả Dla, DLb, carotenoit. Hấp 0,25
là DL. Hấp thụ ánh thụ ánh sáng xanh tím (430nm) và
sáng dài, thuộc vùng đỏ (680nm)
ánh sáng đỏ (680-
700nm)
Trung tâm phản ứng P700 P680, P700
0,25
(nơi nhận điện tử
của các sắc tố khi nó
truyền đt đi)
Đƣờng đi của điện Vòng: xuất phát từ hệ Không vòng: từ hệ sắc tố II →
tử sắc tố I → P700→ chất nhận e →
chất nhận e→Fed PQ→cyb3→cytf→PC→P700 0,5
→cytb6f→ PC → hệ → Fed→NADP+→ tạo ATP và
sắc tố I NADPH
Điện tử lấp chỗ trống là lấy từ
H2O.
Sản phẩm ATP ATP, O2, NADPH
Mức tiến hóa Thấp hơn: chỉ thấy ở Cao hơn: thấy ở tảo và thực vật do
vi khuẩn quang hợp đa dạng về nguồn cung cấp H+ 0,25
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 421
(QH không thải O2) cũng nhƣ đa dạng về sản phẩm 0,25
+
* Cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP thì hoạt động của hệ quang hóa I lại mạnh
hơn hoạt động của hệ quang hóa II. 0,25
- PSI tạo ATP nhiều hơn nên cần nhiều thì nó phải hoạt động mạnh hơn. 0,25
- Tạo nhiều sản phẩm hơn nên theo nguyên tắc bù trừ, nó hoạt động mạnh hơn.
3 a. Trong hô hấp tế bào, NADH đi vào chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng hợp ATP, chất 0,25
nhận H+ và e- cuối cùng là oxi.
- Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhƣờng H+ và e- 0,25
tới sản phẩm trung gian để hình thành axit lactic hoặc rƣợu.
b. Một số thực vật: Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. 0,25
+ Rễ mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không kh nhƣ rễ thở ở sú, vẹt, mắm. 0,25
4 a. - Trong tự nhiên :
+ Không qua thụ tinh: ở hoa cái: cánh hoa, nhị hoa, vòi nhụy khô và rụng đi, bầu lớn 0,25
lên thành quả nhƣ ở dứa, chuối.
Một số loại quả không hạt hình thành nhờ sự kích thích của các hạt phấn rơi trên
núm nhụy, nhƣng sau đó không có quá trình thụ tinh xảy ra, chẳng hạn nhƣ ở nho.
+ Qua thụ tinh nhƣng sau đó phôi không phát triển mà bị thui đi nhƣ ở nho, đào, anh
đào và có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp. 0,25
+ Do đột biến đa bội lẻ hoặc đột biến lệch bội.
- Trong nhân tạo: xử l t i phôi chƣa thụ tinh hoặc vào phôi đã thụ tinh ở giai đoạn 0,25
đầu bằng cách cung cấp hoặc thay thế nguồn phytôhoocmôn của phôi hạt bằng các
chất điều hòa sinh trƣởng ngoại sinh. 0,25
b. - Ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại thể hiện trong sắc tố enzim phytocrom 660 0,25
và phytocrom 730. Hai loại phytocrom chuyển hoá cho nhau kích thích sự ra hoa.
- P660 (ánh sáng đỏ) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của cây ngày
dài. 0,25
- Ánh sáng hồng ngoại (P730) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ th c đẩy sự ra hoa của
cây ngày ngắn. 0,25
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ hai loại ánh sáng này thì tác dụng của lần chiếu cuối cùng
là có ngh a và tác dụng quan trọng nhất.
0,25
5 Thực vật đáp ứng với điều kiện môi trƣờng lạnh bằng cách:
- Thay đổi thành phần lipit của màng: tăng tỉ lệ các axit béo không bão hòa → ngăn 0,5
chặn sự hình thành tinh thể → gi p màng linh động ở nhiệt độ thấp.
- Bào tƣơng chứa lƣợng chất tan nhiều hơn so với dung dịch rất loãng trong thành tế
bào → hạ thấp điểm đóng băng của dung dịch. 0,25
- Trƣớc khi mùa đông bắt đầu, tế bào làm tăng mức các chất tan đặc hiệu tế bào chất
(các loại đƣờng) → giảm mất nƣớc khỏi tế bào; sự không bão hòa lipit màng tăng lên 0,25
→ mức linh động màng tăng.
6 a.
- Tripxin đƣợc xem là enzim quan trọng nhất trong sự phân giải protein vì:
+ Tripxinogen đƣợc hoạt hoá bởi enterokinaza trở thành tripxin, nó có tác dụng cắt
các liên kết peptit, biến đổi protein thành các đoạn peptit. 0,25
+ Tripxin hoạt hoá chymotripxinogen thành chymotripxin.
+ Tripxin hoạt hoá procacboxipeptidaza thành cacboxipeptidaza (dạng hoạt động tiêu 0,25
hoá protein) 0,25
b. Mặc dù tiêm hoocmôn tuyến tuỵ nhƣng con vật vẫn chết vì tuyến tuỵ là một tuyến
pha vừa tiết hoocmôn để điều hoà lƣợng đƣờng trong máu, vừa tiết dịch tiêu hoá để 0,25
tiêu hoá thức ăn, nên mặc dù có tiêm hoocmôn nhƣng không có dịch tiêu hoá để tiêu
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 422
hoá thức ăn.
c.
- Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 0,25
- pH giảm cũng làm tăng quá trình phân li.
- Hiệu ứng Bohr. 0,25
d. CO làm giảm khả năng cung cấp oxi cho cơ vân. CO gắn với Hb làm cho khả năng 0,25
vận chuyển oxi của hồng cầu trong máu giảm. 0,25
7 - Nồng độ O2 máu từ tim thấp bất thƣờng vì máu nghèo ôxi từ tâm thất phải chuyển 0,5
sang tâm thất trái hòa trộn với màu nhiều O2 đi nuôi cơ thể.
- Tăng áp động mạch phổi: 0,25
Giải thích: Khi tâm thất co, một lƣợng máu từ tâm thất trái qua lỗ TLT sang tâm thất 0,5
phải; do áp lực tâm thu của tâm thất trái cao hơn nhiều so với tâm thất phải → Tâm
thất phải tăng áp lực và thể tích → Tăng áp động mạch phổi;
- Hở van động mạch chủ, suy tim, giãn tim,...
Giải thích: Cho đến khi áp lực tâm thất phải cao hơn bên tâm thất trái thì dòng máu 0,25
qua lỗ TLT bị đảo ngƣợc, tức là máu đi từ tâm thất phải sang tâm thất trái → giảm
ôxi trong máu đi nuôi cơ thể → tim phải tăng cƣờng co bóp → kéo dài → suy tim, 0,5
giãn tim...
8 a.
- Cầu thận chỉ lọc đƣợc dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp - (áp 0,5
suất keo + áp suất thuỷ t nh của dịch lọc trong nang Bao man). Huyết áp thấp thì áp
suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nƣớc tiểu đầu. Thận đáp
ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ thống renin-angiotensin-
aldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến
tăng huyết áp .
- Angiotensin II cũng k ch th ch tuyến thƣợng thận tăng tiết hoocmon aldosteron và
+ 0,5
hoocmon này tác động lên ống lƣợn xa làm tăng tái hấp thu Na và nƣớc ở ống lƣợn
xa dẫn đến tăng thể t ch máu và tăng huyết áp.
b.
- Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp 0,5
angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết
aldosteron.
- Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa, tăng thải Na+ và nƣớc 0,5
theo nƣớc tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm.
9 a.
- Nếu có nhiều kích thích liên tục, kéo dài qua xinap thì lƣợng chất trung gian hóa 0,25
học đƣợc sản xuất ra không kịp bù lại lƣợng đã bị tiêu hao; khi đó xung động không
đƣợc dẫn truyền qua xinap nữa hoặc đƣợc dẫn truyền kém đi rất nhiều.
b. Những yếu tố ảnh hƣởng lên dẫn truyền ở xinap
+ Ion Canxi: làm cho các túi chứa chất trung gian hóa học dễ di chuyển tới màng 0,5
trƣớc xinap nên làm tăng dẫn truyền xinap. Ion magie gây tác dụng ngƣợc lại.
+ pH: Nơron rất nhạy cảm với pH trong khe xinap. pH kiềm làm tăng t nh hƣng phấn
của nơron. VD: khi pH máu động mạch tăng lên đến 7,0 – 8,0 thì thƣờng xuất hiện co 0,5
giật do tăng t nh hƣng phấn nơron. Cơn động kinh dễ xuất hiện khi bệnh nhân tăng
thở, tăng pH. Ngƣợc lại, pH axit làm giảm hƣng phấn nơ ron. VD: Ngƣời bị đái tháo
đƣờng, ure huyết cao thƣờng bị hôn mê khi pH < 7.
+ Thiếu oxy: Chỉ cần thiếu oxy trong vài giây cũng làm cho nơ ron bị mất t nh hƣng
phấn. Điều này thƣờng xảy ra khi gián đoạn tuần hoàn não bị gián đoạn tạm thời, 0,5
bệnh nhân bị mất tri giác sau 3 – 5 giây thiếu máu (có liên quan đến năng lƣợng cung
cấp cho quá trình truyền tin)
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 423
+ Các chất hóa học khác (Thuốc,...): Atropin, curare, thrombin,...: gắn với thụ thể ở 0,25
màng sau xi náp → phong bế màng sau xi náp → quá trình truyền tin bị ngừng trệ.
10 - Thuốc ức chế tiết FSH, vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. 0,5
- Ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Leydig dẫn đến giảm sản sinh testosteron.
Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin... 0,25
- Ức chế tiết GH (ít dùng): GH kiểm soát các chức năng chuyển hóa của tinh hoàn và 0,25
th c đẩy sự phân chia các tinh nguyên bào.
11 a.
*. Các phản ứng b o ộng ngắn hạn 0,5
- Khi bị stress → xung thần kinh truyền về vùng dƣới đồi → tăng cƣờng hoạt động
của HTK giao cảm, xung thần kinh từ hệ thống TK giao cảm truyền đến vùng tủy
tuyến trên thận làm tăng giải phóng các hoocmôn adrênalin (epinephrine) (80%) và
noradrenalin (20%) → tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, tăng cƣờng cung cấp máu cho
não và cơ xƣơng, giãn các phế quản nhỏ của phổi và tăng tiết mồ hôi; th c đẩy quá
trình phân giải glucôzơ ở gan và TB cơ xƣơng, cung cấp luợng glucôzơ lớn cho hô
hấp TB.
* Các phản ứng ề kháng dài hạn
- Các yếu tố giải phóng từ vùng dƣới đồi → k ch thùy trƣớc tuyến yên sản sinh
ACTH, ACTH theo đƣờng máu đến vùng vỏ tuyến trên thận kích thích sản sinh 0,5
corticoit khoáng (aldosterone) và corticoit đƣờng → làm tăng cung cấp glucôzơ cho
hô hấp TB và tăng chuyển hóa cơ bản.
+ Tác dụng của corticoit khoáng (mineralcorticoit) - aldosterone : tái hấp thu các ion 0,25
natri và nƣớc ở ống thận, làm tăng khối lƣợng máu và huyết áp.
+ Tác dụng của corticoit đƣờng (glucocorticoit): phân cắt các prôtêin và chuyển các axit 0,25
amin thành glucôzơ gây tăng đƣờng huyết. Có thể gây ức chế hệ miễn dịch.
b. Khi bị bệnh tiểu đƣờng glucôzơ vào tế bào ít. Do nguồn cơ chất cung cấp năng 0,5
lƣợng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ, nên các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ
chất là lipit. Tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
12 - (1) Carôten. 0,5
- (2) Xantôphin
- (3) Diệp lục a
- (4) Diệp lục b
* Giải thích 0,25
- Khối lƣợng phân tử: Carôten < xantôphin < diệp lục a< diệp lục b.
- Tốc độ di chuyển của mỗi chất tỉ lệ nghịch với khối lƣợng
* Vai trò sinh lí của diệp lục a 0,25
- Giữ vai trò là trung tâm của phản ứng quang hóa ở pha sáng
- Tham gia trực tiếp biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH.

ĐỀ SỐ 54

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI
ĐÔN VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Thời gian: 180 phút
(Không k thời gian giao ề)

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 424


Câu 1 2 iểm): TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
1. Khi nghiên cứu ASTT của dịch tế bào của 1 số loài cây, ngƣời ta thu đƣợc số liệu sau:
- rong đuôi chó: 3,14 atm - cây đậu leo: 10,23 atm - cây phi lao: 19,68 atm
- bèo hoa dâu: 3,49 atm - cây bí ngô: 9,63 atm - cây sơn: 24,08 atm
a. Em có nhận xét gì về sự thay đổi của áp suất dịch tế bào ở các thực vật khác nhau? Vì sao có sự
khác nhau đó?
b. Hãy xếp các thực vật trên vào 3 nhóm cây ƣa ẩm, trung sinh và hạn sinh theo tiêu chí về áp suất
thẩm thấu của dịch bào?
2. Sinh vật cố định nito là sinh vật hiếu khí, còn quá trình cố định nito lại cần điều kiện kị khí. sinh vật
cố định nito đã khắc phục mâu thuẫn này nhƣ thế nào? Nêu ví dụ dẫn chứng.
Câu 2 2 iểm): QUANG HỢP
1. Nhiều quan sát thực tế chỉ ra rằng, lá non mới nh ra thƣờng có màu đỏ nhạt, sau đó lá chuyển xanh
dần. Nguyên nhân của điều này là do đâu? Điều đó có ngh a gì đối với sự phát triển của lá?
2. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, với các hợp chất ATP; NADPH+H+; O2 hay G3P tạo ra trong
quá trình quang hợp, thì chất nào đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ở các trƣờng hợp sau đây:
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 18O,
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H.
- Các phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C?
Câu 3 1 iểm): HÔ HẤP
Những ý kiến dƣới đây đ ng hay sai? Giải thích.
a. Để bảo quản thóc giống nên giảm nồng độ oxi xuống dƣới 5%
b. Hạt giống đậu đen sau khi ngâm nƣớc, để vào bình đậy kín 3 ngày sau lấy ra thấy hạt vẫn đang tiếp
tục nảy mầm.
Câu 4 2 iểm): SINH SẢN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
1. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thƣờng bền chắc hơn ph a trong nhƣng ở cây thân gỗ thì ngƣợc
lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng ta giúp giải th ch điều đó?
2. Có hai khóm l a A và B, khi ch n ngƣời ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần ngƣời ta thấy
khóm A các lá dƣới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhƣng các lá dƣới bông đều
vàng hết. Hãy giải thích?
Câu 5 1 iểm): CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Một em học sinh tiến hành quan sát cử động của tua cuốn của cây rau muống thì nhận thấy: đầu tiên,
ngọn rau muống cứ xoay xung quanh trục cơ thể và vƣơn lên cao, cử động này cứ tiếp tục mãi nhƣ vậy
cho đến khi ngọn rau muống tiếp xúc với một cành khô ở vị trí phía trên. Từ khi tiếp xúc với cành khô
đó thì ngọn rau muống cuốn vào cành. Hiện tƣợng trên dựa vào đặc điểm cảm ứng nào của thực vật?
Câu 6 2 iểm): TIÊU HÓA + HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1. Những nhận định sau đây đ ng hay sai? Giải thích.
a. Ở dạy dày ngƣời tất cả các chất đều đƣợc tiêu hóa cơ học, riêng protein có thêm quá trình tiêu hóa
hóa học.
b. Chim bồ câu không có túi mật vì nó không cần dịch mật cho quá trình tiêu hóa thức ăn.
c. Các tuyến tiêu hóa đều có thể tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
d. Chim hô hấp bằng hệ thống ống kh phân nhánh đến tận từng tế bào, do vậy cung cấp đủ năng lƣợng
cho hoạt động bay lƣợn.
2. Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prôtêin ở dạ dày, hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu bơm
ion H+ của tế bào đỉnh ở trạng thái:
- Hoạt động bình thƣờng.
- Không hoạt động.
Câu 7 2 iểm): TUẦN HOÀN
1. Một ngƣời bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trƣơng = 20 mmHg). Bác s cho
biết nguyên nhân huyết áp kẹt là hẹp van tổ chim trong động mạch chủ. Tại sao hẹp van tổ chim gây ra
huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm nhƣ thế nào đối với ngƣời bệnh?
Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 425
2. Hoạt động của tim thay đổi nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau, giải th ch cơ chế?
a. Khi hoạt động cơ bắp mạnh.
b. Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh
3. Ở ngƣời bình thƣờng, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là
60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau nhƣ vậy. Sự khác nhau đó có ngh a gì?
Câu 8 2 iểm): BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Một ngƣời ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lƣợng muối và nƣớc vƣợt mức nhu
cầu. Hãy đƣa ra dự đoán về các chỉ tiêu:
a. Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
b. Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu nhƣ thế nào?
2. Khi ngƣời ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng? Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 9 2 iểm): CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Để nghiên cứu sự dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác, ngƣời
ta tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh 1 và 2 nối nhau bằng xinap hóa học và các dung dịch:
- Dung dịch A: chứa chất kích thích khiến cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở.
- Dung dịch B: chứa chất ức chế hoạt động của enzim axetylcolinesteraza .
- Dung dịch C: chứa chất ức tế hình thành axetycolin trong túi xinap.
- Dung dịch D: chứa chất kích thích khiến cổng Ca2+ của chùy xinap luôn mở.
Hãy dự đoán xem xung thần kinh có truyền đƣợc từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 khi đặt
vào các dung dịch trên không? Vì sao?
Câu 10 1 iểm): SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Ở loài ong mật, những trứng đƣợc thụ tinh nở thành ong cái (gồm ong thợ và ong chúa) những trứng
không đƣợc thụ tinh nở thành ong đực. cho biết gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen,
gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh ngắn. 2 gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác
nhau. Một con ong chúa có bộ nhiễm sắc thể là AaBb giao phối với con ong đực thân xám cánh ngắn.
Biết tỉ lệ thụ tinh là 80% và tỉ lệ trứng nở là 100%. Theo lý thuyết, ở đời con, kiểu hình thân xám cánh
ngắn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 11 2 iểm): NỘI TIẾT
1. Nêu vai trò của hooc môn estrogen và hooc môn progesteron trong chu kì kinh nguyệt.
2. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
Câu 12 1 iểm): PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (giải phẫu hình thái thực vật)
Quan sát tiêu bản và đánh dấu các đặc điểm của 2 mẫu A và B vào bảng dƣới đây:

A B

Môi Thân Rễ
Tên mẫu trường Số lá mầm Sơ Thứ Thân Thân Thân
sống Sơ cấp Thứ cấp
cấp cấp gỗ thảo bò
Mẫu A

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 426


Mẫu B

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 2 iểm): TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
1. Khi nghiên cứu ASTT của dịch tế bào của 1 số loài cây, người ta thu ư c số liệu sau:

Sưu tầm bởi: https://www.facebook.com/dangdang0901 427


- rong uôi chó: 3,14 atm
- bèo hoa dâu: 3,49 atm
- cây ậu leo: 10,23 atm
- cây bí ngô: 9,63 atm
- cây phi lao: 19,68 atm
- cây sơn: 24,08 atm
a. em có nhận xét gì về sự thay ổi của áp su t dịch tế bào ở các thực vật khác nhau? Vì sao có sự
kh c nhau ó.
b. Hãy xếp các thực vật trên vào 3 nhóm cây ưa ẩm, trung sinh và hạn sinh theo tiêu chí về áp su t
thẩm th u của dịch bào?
2. Sinh vật cố ịnh nito là sinh vật hiếu khí, còn quá trình cố ịnh nito lại cần iều kiện kị khí. sinh vật
cố ịnh nito ã khắc ph c mâu thu n này như thế nào? nêu ví d .
Đ p n:
1.
a. - Áp suất thẩm thấu là một đại lƣợng biến đổi. Những nhóm cây sinh thái khác nhau thì có áp suất
thẩm thấu khác nhau. Cây mọc ở đất khô cằn thì có áp suất thẩm thấu của dịch bào lớn, cây thủy sinh
thì có áp suất thẩm thấu dịch bào nhỏ. (0,25 điểm) - - Giải thích: áp suất thẩm thấu
đƣợc xác định dựa vào công thức: P=RTCi.
trong đó:
C là nồng độ dịch bào.
i là hệ số điện li của chất tan
R là hằng số khí
T là nhiệt độ dung dịch
C và i khác nhau ở mỗi loài sinh vật nhƣng R và T không phụ thuộc vào các loài sinh vật.
(0,25 điểm)
+ Ở những môi trƣờng sinh thái khác nhau, thế nƣớc trong đất khác nhau, cây muốn h t đƣợc nƣớc thì
phải tạo ra một tiềm năng thẩm thấu lớn hơn tiềm năng thẩm thấu trong đất (P dịch bào > P dịch đất)
(0,25 điểm)
+ Vì ở môi trƣờng nƣớc P dịch bào nhỏ  P dịch bào thấp là đủ để h t nƣớc.
+ Ở môi trƣờng khô hạn P dịch bào lớn  P dịch đất phải lớn mới có thể h t đƣợc nƣớc.
(0,25 điểm)
b. Dựa vào áp suất dịch bào ta có thể xếp các cây trên vào các nhóm theo chiều tăng dần của áp suất
thẩm thấu.
- Cây ƣa ẩm hay ẩm sinh: rong đuôi chó, bèo hoa dâu.
- Cây trung t nh: cây đậu leo, bí ngô.
- Cây hạn sinh: cây sơn, phi lao.
(0,25 điểm)
2. Các vi khuẩn cố định nitơ có 2 loại tế bào, một loại tế bào thực hiện chức năng hô hấp (hoặc quang
hợp) bình thƣờng để tạo năng lƣợng, lực khử, còn 1 loại tế bào đƣợc bao bọc bằng cách tạo thành dày
lên hoặc màng gấp nếp nhiều lần để tránh oxi lọt vào là các tế bào thực hiện cố định nitơ. (0,5 điểm)
Ví dụ: ở vi khuẩn lam sống thành tập đoàn dạng sợi, các tế bào có cầu sinh chất nối với nhau, chủ yếu
sợi vi khuẩn lam các tế bào thực hiện quá trình quang tự dƣỡng (quang hợp) tuy nhiên, trên sợi tảo có
một số tế bào có thành dày lên ngăn sự thẩm thấu của oxi, và không có màu xanh (do không có sắc tố
quang hợp nên những tế bào này không quang hợp tạo ra oxi) đó là các tế bào thực hiện chức năng cố
định nitơ, ch ng lấy năng lƣợng và lực khử ở những tế bào bên cạnh thông qua cầu sinh chất. (0,25
điểm)
Câu 2 2 iểm): QUANG HỢP
1. Nhiều quan sát thực tế chỉ ra rằng, lá non mới nh ra thường có màu ỏ nhạt, sau ó l chuy n
xanh dần. Nguyên nhân của iều này là do âu? Điều ó có nghĩa gì ối với sự phát tri n của lá?
2. Trong quá trình quang h p ở thực vật, với các h p ch t ATP; NADPH+H+; O2 hay G3P tạo ra
trong quá trình quang h p, thì ch t nào ư c nh d u phóng xạ ầu tiên ở c c trường h p sau ây:
- Các phân tử nước tham gia quang h p ư c nh d u phóng xạ bằng 18O,
- Các phân tử nước tham gia quang h p ư c nh d u phóng xạ bằng 3H.
- Các phân tử CO2 tham gia quang h p ư c nh d u phóng xạ bằng 14C.
Đ p n:
1.
- Nguyên nhân: trong lá non có hàm lƣợng các sắc tố phụ mà chủ yếu là carotenoit cao hơn so với chất
diệp lục do vậy màu của diệp lục không đƣợc biểu hiện. khi lá phát triển thì lƣợng diệp lục đƣợc tổng
hợp nhiều hơn do vậy ta thấy lá có màu xanh. (0,5 điểm)
- Ý ngh a: ngoài chức năng là sắc tố phụ giúp lá cây hấp thụ các bƣớc sóng mà diệp lục không hấp thụ
đƣợc thì sắc tố phụ còn có vai trò hết sức quan trọng nhƣ ngăn cản các tổn thƣơng bởi sự oxi hóa gây
ra bởi ánh sáng. do vậy trong lá non diệp lục đang hình thành, cần có sự bảo vệ nên hàm lƣợng
carotenoit cao hơn hẳn. (0,5 điểm)
2.
- Nếu phân tử nƣớc đƣợc tham gia đánh dấu phóng xạ bằng 18O, thì phân tử O2 sẽ đƣợc đánh dấu
phóng xạ đầu tiên ngay sau quá trình quang phân ly nƣớc.
- Nếu các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H thì NADPH+H+ sẽ đƣợc
đánh dấu phóng xạ.
- Nếu phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C thì chất đƣợc đánh dấu
phóng xạ là G3P.
Câu 3 1 iểm): HÔ HẤP
Những ý kiến dưới ây ng hay sai? Giải thích.
a. Đ bảo quản thóc giống nên giảm nồng ộ oxi xuống dưới 5%
b. Hạt giống ậu en sau khi ngâm nước, vào bình ậy kín 3 ngày sau l y ra thì v n th y hạt ang
nảy mầm.
Đ p n:
a. Sai. Vì dƣới 5% hạt không duy trì đƣợc hô hấp hiếu khí, chuyển sang phân giải kị khí làm mất dinh
dƣỡng của hạt  Hạt mất chất ảnh hƣởng tới khả năng nảy mầm của hạt giống.
b. Sai. Hạt giống đậu đen sau khi ngâm nƣớc sẽ thực hiện quá trình nảy mầm do vậy hạt sẽ hô hấp rất
mạnh. Nếu ta để hạt vào bình kín thì sau một thời gian ngắn lƣợng O2 trong bình giảm xuống, do vậy
hạt giống sẽ thực hiện quá trình phân giải kị kh để sinh năng lƣợng, quá trình này làm mất chất dinh
dƣỡng dự trữ trong hạt cũng nhƣ tạo ra các chất thải độc hại. từ đó làm cho hạt bị phân hủy (thối, mủn)
và không thể tiếp tục nảy mầm.
Câu 4 2 iểm): SINH SẢN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
1. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn ph a trong nhưng ở cây thân gỗ thì
ngư c lại. C u trúc giải ph u nào của chúng ta giúp giải th ch iều ó?
2. Có hai khóm l a A và B, khi ch n người ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần người ta th y
khóm A c c l dưới bông v n xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng c c l dưới bông ều
vàng hết. Hãy giải thích?
Đ p n:
1. - Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín còn cây thân gỗ là cây hai là mầm với bó mạch hở. (0,25
iểm)
- Trong thân tre, càng ra phía ngoài bó mạch càng nhiều, càng nhỏ, lòng mạch gỗ càng hẹp và dày hơn
=> thân cây bền hơn ở phía ngoài. 0 25 iểm)
- Ở cây thân gỗ các bó mạch gỗ đƣợc đẩy sâu vào trong lõi trong quá trình sinh trƣởng, ở phía ngoài là
lớp libe và mô mềm nên kém bền hơn. 0 25 iểm)
2. Trong lá có 2 loại sắc tố: clorophyll và carotenoit 0 25 iểm)
- Lá có màu vàng là do chlorophyll bị phân hủy và không đƣợc tổng hợp → trong lá chỉ còn carotenoit.
0 25 iểm)

429
- Chlorophyll đƣợc bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hoocmôn này đƣợc tổng hợp ở rễ rồi đƣa lên ngọn
và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già. 0 25 iểm)
- Khi l a ch n Cytokinin đƣợc tổng hợp t → cả bông và lá đều vàng. 0 25 iểm)
- Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đƣa lên bông → chậm phân giải chlorophyl
→ lá l a vẫn xanh. 0 25 iểm)
Câu 5 1 iểm): CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Một em học sinh tiến hành quan sát cử ộng của tua cuốn của cây rau muống thì nhận th y: ầu tiên,
ngọn rau muống cứ xoay xung quanh tr c cơ th và vươn lên cao, cử ộng này cứ tiếp t c mãi như vậy
cho ến khi ngọn rau muống tiếp xúc với một cành khô ở vị trí phía trên, từ khi tiếp xúc với cành khô
ó thì ngọn rau muống cuốn vào cành. hiện tư ng trên dựa vào ặc i m cảm ứng nào của thực vật?
Đ p n:
- Giai đoạn ban đầu khi chƣa gặp cành khô, là hiện tƣợng cảm ứng sinh trƣởng cuốn vòng 0 5 iểm)
- Giai đoạn từ khi gặp cành khô, cây chuyển sang hiện tƣợng hƣớng động hƣớng tiếp xúc và cuốn vào
cành khô. 0 5 iểm)
Câu 6 2 iểm): TIÊU HÓA + HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1. Những nhận ịnh sau ây ng hay sai? Giải thích.
a. Ở dạy dày người t t cả các ch t ều ư c tiêu hóa cơ học, riêng protein có thêm quá trình tiêu hóa
hóa học.
b. Chim bồ câu không có túi mật vì nó không cần dịch mật cho quá trình tiêu hóa thức ăn.
c. Các tuyến tiêu hóa ều có th tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
d. Chim hô h p bằng hệ thống ống kh phân nh nh ến tận từng tế bào, do vậy cung c p ủ năng
lư ng cho hoạt ộng bay lư n.
2.Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prôtêin ở dạ dày, hãy cho biết iều gì sẽ xảy ra nếu bơm
ion H+ của tế bào ỉnh ở trạng thái:
- Hoạt ộng bình thường.
- Không hoạt ộng.
Đ p n:
1.
a. Sai. Vì enzime amilaza xuống đến dạ dày vẫn tiếp tục tiêu hóa tinh bột cho đến khi bị tác động bởi
axit của dạ dày. (0 25 iểm)
b. Sai. Gan đổ trực tiếp dịch mật vào ống tiêu hóa, túi mật tiêu giảm với mục đ ch giảm nhẹ trọng
lƣợng giúp chim thích nghi với đời sống bay lƣợn. (0 25 iểm)
c. Sai. Ví dụ nhƣ tuyến gan tiết dịch mật không chứa enzim tiêu hóa. (0 25 iểm)
d. Sai. Chim hô hấp bằng hệ thống ống khí của phổi, hệ thống ống khí này thông 2 đầu, khí giàu oxi
luôn đƣợc dẫn từ các túi khí sau vào ống kh và đi ra qua các t i kh trƣớc, do vậy quá trình hoạt động
mạnh của chim vẫn đƣợc cung cấp đủ lƣợng kh . Điều này khác với hệ thống ống khi phân nhánh đến
tận từng tế bào của động vật không xƣơng sống. (0 25 iểm)
2.
- Nếu bơm H+ của tế bào đỉnh hoạt động bình thƣờng:
+ Bơm H+ của tế bào đỉnh bơm ion hydro vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion hydro này
kết hợp với Cl- vừa đƣợc khuếch tán vào xoang qua kênh đặc hiệu trên màng tạo thành HCl.
+ Tế bào chính giải phóng pepsin vào xoang ở trạng thái bất hoạt (pepsinogen). HCl biến pepsinogen
thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử này làm lộ ra trung tâm hoạt động. Khi một
số pepsin đƣợc hoạt hóa chúng sẽ kích thích quá trình hóa học khác hoạt hóa số pepsinogen còn lại.
Protein đƣợc phân giải các polipeptit nhỏ hơn. Giảm lƣợng vi khuẩn gây hại trong thức ăn.
- Nếu bơm H+ của tế bào đỉnh không hoạt hoạt động: ion H+ không đƣợc bơm vào xoang dạ dày,
enzyme pepsin không đƣợc hoạt hóa  gây các hiện tƣợng bệnh l nhƣ trào ngƣợc dạ dày; dễ bị tiêu
chảy (vi khuẩn phát triển quá mức); khả năng hấp thụ các chất dinh dƣỡng và vitamin kém Câu 7 (2
iểm): TUẦN HOÀN

430
1. Một người bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương = 20 mmHg . B c sĩ cho
biết nguyên nhân huyết áp kẹt là do kẹt van tổ chim trong ộng mạch chủ. Tại sao hẹp van tổ chim gây
ra huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hi m như thế nào ối với người bệnh?
2. Hoạt ộng của tim thay ổi như thế nào trong mỗi trường h p sau, giải th ch cơ chế?
a. Khi hoạt ộng cơ bắp mạnh.
b. Khi ang nằm ngửa, ứng dậy nhanh
3. Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là
60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự kh c nhau như vậy. Sự kh c nhau ó có nghĩa gì?
Đ p n:
1. Khi van tổ chim hẹp, lƣợng máu đƣợc tống ra khỏi tâm thất trái trong giai đoạn tâm thu giảm gây
giảm huyết áp tâm thu dẫn đến huyết áp kẹt. 0 25 iểm)
- Huyết áp kẹt làm giảm áp lực bơm máu, tuần hoàn máu giảm, dễ gây phì đại tâm thất trái dẫn đến suy
tim. 0 25 iểm)
2.
a. Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn.
Vì:
+ Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O2, thải CO2 nên nồng độ O2 trong máu giảm, CO2 trong
máu tăng.
+ Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động lên các thụ thể hóa học ở cung động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các thụ thể hóa học gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa
tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
0 25 iểm)
b. Khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh tim đập nhanh, mạnh hơn
Vì:
khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống dƣới làm áp lực trong xoang động mạch
cảnh và cung động mạch chủ giảm, tác động vào các thụ thể áp lực.
Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh
truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm
tim đập nhanh, mạnh hơn.
0 25 iểm)
3. Giải thích sự khác nhau:
- Huyết áp ở mao mạch phụ thuộc vào lực đẩy của tim và thể tích máu trong mao mạch. Lực đẩy của
tim càng mạnh, huyết áp càng cao; thể tích máu trong mao mạch càng ít, huyết áp càng thấp. (0,25
iểm)
- Ở mao mạch phổi, huyết áp rất thấp trong khi đó ở thận, huyết áp lại rất cao, nguyên nhân là do:
+ Máu đến phổi nhận lực đẩy từ tâm thất phải, máu đến thận nhận lực đẩy từ tâm thất trái. Do thành
tâm thất trái dày hơn nên lực đẩy cũng lớn hơn.
+ Số lƣợng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lƣợng mao mạch ở thận, do đó lƣợng máu
bơm vào mỗi mao mạch ở phổi t hơn, dẫn đến huyết áp thấp hơn. 0 25 iểm)
- Ý ngh a của sự khác nhau:
+ Huyết áp ở mao mạch phổi rất thấp, thấp hơn áp suất keo của máu, nhờ đó nƣớc và các chất dinh
dƣỡng không bị đẩy vào phế nang, ảnh hƣởng đến hoạt động trao đổi khí.
Ngoài ra, huyết áp thấp làm cho máu lƣu thông qua mao mạch phổi chậm, đủ thời gian để trao đổi khí
diễn ra hoàn toàn. 0 25 iểm)
+ Huyết áp ở mao mạch thận rất cao, cao hơn áp suất keo, do đó tạo ra một áp lực đẩy nƣớc và chất tan
vào nang bowman, đảm bảo sự lọc nƣớc tiểu diễn ra bình thƣờng. 0 25 iểm)
Câu 8 2 iểm): BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Một người ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ th ã tiếp nhận 1 lư ng muối và nước vư t mức nhu
cầu. Hãy ưa ra dự o n về các chỉ tiêu:

431
a. Huyết áp, th tích dịch bào, th t ch nước ti u có thay ổi không? Vì sao?
b. Hàm lư ng renin, aldosteron trong m u như thế nào?
2. Khi người ta uống rư u hoặc uống cà phê thường lư ng nước ti u bài tiết ra tăng lên so với lúc
bình thường? Cơ chế làm tăng lư ng nước ti u của 2 loại thức uống này kh c nhau như thế nào?
Đ p n:
1.
a. Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu đều gia tăng 0 25 iểm)
Vì ăn mặn và uống nƣớc nhiều → tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm tăng áp lực lọc ở
cầu thận → tăng V nƣớc tiểu. Huyết áp tăng làm tăng V dịch ngoại bào. 0 25 iểm)
b. Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu không đổi 0 25 iểm)
Vì renin và aldosteron đƣợc tiết ra khi huyết áp tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm. 0 25 iểm)
2. Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống:
- Rƣợu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lƣợng ADH giảm làm giảm tái hấp thu nƣớc trong
ống thận, vì vậy sự bài tiết nƣớc tiểu tăng lên. 0 5 iểm)
- Cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm
tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng lên. 0 5 iểm)
Câu 9 2 iểm): CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Đ nghiên cứu sự d n truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác,
người ta tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh 1 và 2 nối nhau bằng xinap hóa học vào các
dung dịch
- Dung dịch A: chứa ch t kích thích khiến cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở.
- Dung dịch B: chứa ch t ức chế hoạt ộng của enzim axetylcolinesteraza .
- Dung dịch C: chứa ch t ức chế hình thành axetycolin trong túi xinap.
- Dung dịch D: chứa ch t kích thích khiến cổng Ca2+ của chùy xinap luôn mở.
Hãy dự o n xem xung thần kinh có truyền ư c từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 khi ặt
vào các dung dịch trên không? Vì sao?
Đ p n:
- Dung dịch A: do cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở nên tế bào thần kinh 2 luôn bị hƣng phấn.
(0 5 iểm)
- Dung dịch B: do enzim axetylcolinesteraza không hoạt động nên không phân giải đƣợc axetylcolin
nên axeticolin bám vào thụ thể màng sau xinap khiến cho màng tăng t nh thấm với ion Na+ do vậy
xung truyền đi làm tế bào thần kinh 2 hƣng phấn. đồng thời vì enzim này không hoạt động nên chùy
xinap thiếu nguyên liệu để hình thành trở lại axetilcolin trong các bóng xinap. do vậy sau một thời gian
thì sự truyền xung bị dập tắt, tế bào thần kinh 2 không có hiện tƣợng. (0 5 iểm)
- Dung dịch C: không có axetylcolin nên không có chất truyền tin từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào
thần kinh 2 do vậy tế bào thần kinh 2 không có hiện tƣợng. (0 5 iểm)
- Dung dịch D: cổng Ca2+ mở khiến cho các bóng xinap vỡ ra và axetylcolin đƣợc giải phóng dẫn đến
kích thích truyền xung thần kinh sang tế bào thần kinh 2. tuy nhiên khi hết bóng xinap thì xung bị dập
tắt. (0 5 iểm)
Câu 10 1 iểm): SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Ở loài ong mật, những trứng ư c th tinh nở thành ong cái (gồm ong th và ong chúa) những trứng
không ư c th tinh nở thành ong ực. gen A quy ịnh thân x m, gen a quy ịnh thân en, gen B quy
ịnh cánh dài, gen b quy ịnh cánh ngắn. 2 gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc th khác nhau. Một con
ong chúa có bộ nhiễm sắc th là AaBb giao phối với con ong ực thân xám cánh ngắn. Biết tỉ lệ th
tinh là 80% và tỉ lệ trứng nở là 100%. Theo lý thuyết, ở ời con, ki u hình thân xám cánh ngắn chiếm
tỉ lệ bao nhiêu?
Đ p n
- Ong chúa cho 4 loại giao tử với tỉ lệ nhƣ nhau: đó là 25%AB, 25%Ab, 25%aB và 25%ab
- Ong đực có kiểu hình thân xám cánh ngắn chỉ cho 1 loại giao tử duy nhất là Ab.

432
0 25 iểm)
+ Trong tỉ lệ trứng đƣợc thụ tinh (80%),tỉ lệ trứng sẽ nở ra cho kiểu hình thân xám cánh ngắn là: 50%
(tạo ra từ sự kết hợp giao tử Ab và giao tử ab với giao tử đực Ab) 0 25 iểm)
+ Trong tỉ lệ trứng không đƣợc thụ tinh (20%), tỉ lệ trứng sẽ nở ra cho kiểu hình thân xám cánh ngắn
là: 25% của trứng Ab. 0 25 iểm)
 Tỉ lệ kiểu hình thân xám cánh dài ở đời con = 80% x 50% + 20% x 25% = 45%. 0 25 iểm)
Câu 11 2 iểm): NỘI TIẾT
1. Nêu vai trò của hooc môn estrogen và hooc môn progesteron trong chu kì kinh nguyệt.
2. Nếu một người bị hỏng th th progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xu t
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào?
Đ p n:
1.
- Vai trò của estrogen: kích thích niêm mạc tử cung dày lên, trong nửa đầu chu kì kinh nguyệt, kích
thích tuyến yên tăng tiết FSH và LH, gây trứng chín và rụng, nửa sau chu kì ức chế tuyến yên tiết FSH,
LH, ức chế vùng dƣới đồi tiết GnRH.(0 5 iểm)
- Vai trò của progesteron: kích thích niêm mạc tử cung phát triển để đón trứng làm tổ; ức chế tuyến
yên bài tiết FSH, LH và ức chế vùng dƣới đồi tiết GnRH. (0 5 iểm)
2.
- Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày lên và cũng
không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. (0 5 iểm)
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến:
+ Trứng không thể làm tổ (0 25 iểm)
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị sẩy thai. (0,25
iểm)
Câu 12 1 iểm): PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (giải phẫu hình thái thực vật)
Quan sát tiêu bản và đánh dấu các đặc điểm của 2 mẫu A và B vào bảng dƣới đây:
A B

Môi Thân Rễ
Số lá
Tên mẫu trường
mầm Sơ Thứ Thân Thân Thân
Sơ cấp Thứ cấp
sống cấp cấp gỗ thảo bò
Mẫu A
Mẫu B
Đáp án:
Thân Rễ
M i trường Số lá
Tên mẫu
sống mầm Sơ Thứ Thân Thân Thân
Sơ cấp Thứ cấp
cấp cấp gỗ thảo bò
Mẫu A ẩm ƣớt 2 X X
Mẫu B ẩm ƣớt 2 X x X

433
ĐỀ SỐ 55

TRƢỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH KÌ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI NĂM 2018
Đề thi môn: SINH HỌC lớp 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


Để hiểu tác động của sự khô hạn lên cây thân thảo và những đáp ứng của chúng, các nhà khoa học đã
thiết kế nghiên cứu trên 3 loài Ranunculus trong điều kiện ngoài tự nhiên, bao gồm loài R. bulbosus
sống ở đồng cỏ khô, loài R. lanuginosus sống ở đồng cỏ ẩm và loài R. acris sống ở cả hai sinh cảnh.
Họ đo thế nƣớc và độ dẫn nƣớc ở lá của 3 loài trong phản ứng mất nƣớc (Hình 1). Thí nghiệm nhuộm
xylem trên loài R. acris ở sinh cảnh khô đã đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng độ dẫn nƣớc do tắc mạch. Ƣớc
t nh độ dẫn nƣớc giảm khoảng 50% xảy ra tại -2MPa hoặc t hơn do tắc mạch. Nghiên cứu trƣớc đó về
sự mất độ dẫn nƣớc ở lá đã cho thấy giảm 50% độ dẫn nƣớc trong khoảng -1 và -1,8 MPa trong cỏ và
tại -1,8MPa trong các loài thân gỗ.

Đường nét ứt (nhạt Đường liền ( ậm)

Hình 1: Độ d n nước của lá (Lhc) của các loài Ranunculus hoặc các quần th p ứng với tình trạng
m t nước. Đường liền ( ậm và ường nét ứt (nhạt) bi u diễn cho sự m t ộ d n nước tương ứng
50% và 88% ộ d n nước của lá.
a. Thí nghiệm trên đã chứng minh điều gì?
b. Sự dẫn nƣớc ở lá cây diễn ra theo những con đƣờng nào? Ở trạng thái stress nƣớc thì loài nào
chịu tổn thƣơng nhiều nhất?
c. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tƣợng mất độ dẫn nƣớc của lá ở thế nƣớc trung bình là gì?
Giải thích.
Câu 2: (2 điểm) Quang hợp
Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với nhiệt độ thấp của cỏ sorghum (Sorghum bicolor) và đậu
tƣơng (Glycine max). Cây đƣợc trồng ở 25OC trong vài tuần, sau đó tiếp tục trồng ở 10OC trong 3
ngày, trong điều kiện độ dài ngày, cƣờng độ ánh sáng và nồng độ CO2 không kh là không đổi suốt quá
trình thí nghiệm. Hiệu suất quang hợp thực của cả 2 loài thực vật ở 25OC đƣợc thể hiện ở hình 2:

434
Hình 2
Lƣợng CO2 hấp thụ trên khối lƣợng lá khô (mg CO2 / g)
Ngày Trước x lý lạnh 1 2 3 4 – 10
Nhiệt độ 25OC 10OC 10OC 10OC 25OC
Cỏ Sorghum 48,2 5,5 2,9 1,2 1,5
Đậu tƣơng 23,2 5,2 3,1 1,6 6,4
Hãy cho biết:
a. Tốc độ quang hợp của hai loài trên sẽ nhƣ thế nào nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện
nhiệt độ là 35OC? Giải thích.
b. Trong điều kiện mát mẻ, sinh khối của loài nào sẽ tăng nhanh hơn? Giải thích.
c. Hiệu suất sử dụng nƣớc của cây đậu tƣơng so với cỏ Sorghum nhƣ thế nào? Giải thích.
d. Hãy đề xuất các cơ chế giải thích cho việc mức độ hấp thụ CO2 thực của đậu tƣơng bị giảm
trong điều kiện 10OC.
Câu 3: (1 điểm) Hô hấp thực vật
Một số thực vật thƣờng dự trữ lipid trong hạt. Khi
các hạt này nảy mầm, chúng cần phải chuyển hóa
lipid thành carbonhydrate thông qua chu trình
glyoxylate. Chu trình glyoxylate thực chất là biến
dạng của chu trình acid citric, các bƣớc chuyển
hóa cũng nhƣ mối quan hệ của nó với chu trình
acid citric đƣợc thể hiện trong hình 3.
Isocitrate là một chất trung gian, nằm ở nhánh
giữa chu trình glyoxylate và chu trình acid citric.
Isocitrate dehydrogenase là enzyme tham gia
chuyển hóa isocitrate thành
α – ketoglutarate và quá trình điều hòa hoạt tính
của enzyme này xác định sự phân bố isocitrate
cho chu trình glyoxylate và chu trình acid citric.
Khi enzyme này bị mất hoạt t nh, isocitrate đi vào
các phản ứng sinh tổng hợp qua chu trình Hình 3
glyoxylate còn khi enzyme này đƣợc hoạt hóa,
isocitrate sẽ đi vào chu trình acid citric tạo ra
ATP.
Tiến hành trên tế bào thực vật các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên
cả 2 nguyên tử carbon của Acetyl CoA) và ATP.
- Thí nghiệm 2: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên

435
cả 2 nguyên tử carbon của Acetyl CoA), ATP và enzyme phosphatease.
Hãy xác định số phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C trong mỗi thí nghiệm và giải thích.

Câu 4 : (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản của thực vật
1. Ngoài auxin và cytokinin liên quan tới sự phát sinh cành, gen MAX4 đƣợc cho là quy định sự
hình thành phân tử tín hiệu trigolactone và các dẫn xuất của nó có tác dụng ức chế sự phát sinh cành.
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của nó đến phát sinh cành, ngƣời ta ghép thể đột biến max4 với kiểu thực
vật hoang dại nhƣ minh họa trong hình 4.

Chú thích hình:


- scion: chồi
ghép
- rootstock: gốc
ghép

Hình 4
a. Có ý kiến cho rằng : " tỷ số cao giữa cytokinin với auxin sẽ ức chế ra cành bên so với mẫu
ghép WT/WT ". Theo bạn, ý kiến trên là đ ng hay sai ? Tại sao ?
b. Nếu ghép chồi WT với thân rễ max4 thì số lƣợng cành thu đƣợc sẽ nhƣ thế nào so với khi ghép
chồi max4 với thân rễ WT ? Giải thích.
2. Nếu nhƣ hoa có vòi nhụy ngắn hơn thì ống phấn dễ dàng tìm đến t i phôi hơn. Hãy nêu 2
nguyên nhân giải thích tại sao những vòi nhụy dài vẫn đƣợc tiến hóa ở thực vật có hoa ?
Câu 5 : (1 điểm) Cảm ứng ở thực vật
T nh khép lá vào ban đêm là t nh ứng động ban đêm của lá. Hình 5 mô tả mô hình tƣơng tác của
phytochrome, đồng hồ sinh học và IP3 đến t nh khép lá. Mũi tên A chỉ sự kích hoạt, mũi tên B và C chỉ
hoạt động vận chuyển.

Hình 5
a. Proton đƣợc tăng cƣờng giải phóng khi nào ?
b. Ca2+ hoàn trả trở về trạng thái cân bằng nội môi nhờ vào quá trình gì ?

436
c. Sau khi quan sát hình mô tả, một học sinh cho rằng : những thay đổi thế điện hóa th c đẩy sự
hấp thụ K+ từ đó làm giảm mức độ trƣơng của tế bào và do vậy dẫn đến sự vận động khép lá. Theo
bạn, ý kiến đó là đ ng hay sai ? Giải thích.
Câu 6 : (2 điểm) Tiêu hóa
a. Hình 6 cho thấy sự điều khiển tiết HCl ở tế bào viền (parietal cell) của dạ dày.

Hình 6
Các thuốc 1, 2, 3, 4 ức chế tiết acid dạ dày invitro theo các cách khác nhau qua một trong bốn con
đƣờng : bất hoạt H+/K+ ATPase, bất hoạt histamine 2 receptor, bất hoạt gastrin receptor, bất hoạt
acetylcholine (Ach) receptor.
Một nhóm thí nghiệm đƣợc thực hiện để xác định các loại thuốc này ức chế tiết acid dạ dày theo con
đƣờng nào. Tế bào viền đƣợc tách và nuôi trong các môi trƣờng khác nhau. Mỗi môi trƣờng chứa một
trong bốn loại thuốc. Mỗi môi trƣờng đã có thuốc đƣợc cho thêm một trong ba chất (Histamine,
Gastrin, Ach). Sự tiết HCl của tế bào viền nuôi cấy đƣợc xác định. Bảng sau đây cho thấy kết quả thí
nghiệm
(- : không tiết HCl, + : có tiết HCl, ?: không đƣa kết quả)
Không có thuốc Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3 Thuốc 4
Không thêm gì - - - - -
Thêm Histamine ? ? ? ? -
Thêm Gastrin ? ? ? + ?
Thêm Ach + - ? ? -
Hãy xác định cơ chế tác động của mỗi loại thuốc.
b. Trƣớc khi ăn, một số ngƣời thích húp 1 bát canh nhỏ hoặc một muôi canh rồi mới ăn. Bình luận
về thói quen này có ngƣời nói : H p canh nhƣ vậy không tốt vì nó làm loãng dịch vị, do đó thức ăn
không đƣợc hấp thu hết. Ngƣời khác lại nói : h p canh trƣớc khi ăn nhƣ vậy là tốt. Một số khác lại cho
rằng h p canh nhƣ vậy chẳng có lợi cũng chẳng có hại gì cho việc tiêu hóa thức ăn . Theo bạn ý kiến
nào là đ ng ? Giải thích.
Câu 7: (2 điểm) Hô hấp và tuần hoàn
Lƣu lƣợng tim (cardiac output – CO) là thể t ch máu đƣợc tim bơm đi trong một ph t. Lƣu lƣợng tim
đƣợc quyết định bởi thể tích tâm thu (stroke volume – SV) và tần số tim (heart rate – HR). Lƣu lƣợng
tim có thể đo đƣợc một cách gián tiếp sử dụng phƣơng trình Fick: CO = Q/(A – V). Trong đó Q là tốc
độ tiêu thụ oxy (mL/phút), A – V là hiệu số giữa nồng độ oxy của máu giàu oxy (A) và nồng độ oxy
của máu nghèo oxy (V). Dữ liệu dƣới đây đƣợc đo từ một ngƣời khỏe mạnh trƣớc và trong khi tập thể
dục.
Thông số Trƣớc khi tập Trong khi tập
Hệ số tiêu thụ oxy (Q) 250 mL/phút 1500 mL/phút
Hiệu số nồng độ oxy (A – V) 50 mL/L máu 150 mL/L máu

437
Tần số tim 60 nhịp/phút 120 nhịp/phút
a. Ái lực của hemoglobin thay đổi nhƣ thế nào trong khi tập thể dục? Giải thích.
b. So sánh thể tích tâm thu của ngƣời này trƣớc và trong khi tập thể dục.
c. Thí nghiệm trên chứng minh khả năng th ch nghi rất lớn của hệ tuần hoàn, có thể tăng chức
năng lên rất nhiều lần. Nêu các đặc điểm của hệ tuần hoàn giúp chúng thực hiện khả năng này.
Câu 8: (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Một nhóm nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phlorizin lên một số
chỉ số sinh l máu và nƣớc tiểu của chuột bình thƣờng và chuột bị gây bệnh đái tháo đƣờng. Phlorizin
ức chế SGLT2 là một kênh giúp tái hấp thu glucose ở thận. Giả sử biểu hiện của gen SGLT2 tƣơng
quan thuận (tƣơng quan dƣơng –positively correlated) với nồng độ glucose nƣớc tiểu và nồng độ
glucose trong máu cũng tƣơng quan thuận với huyết áp.
Chuột đƣợc chia làm 4 nhóm:
Nhóm 1: chuột bình thƣờng đƣợc tiêm phlorizin.
Nhóm 2: chuột bị đái tháo đƣờng loại 2 nặng do bị tiêm streptozotocin.
Nhóm 3: chuột bị gây đái tháo đƣờng loại 2 bằng streptozotocin đƣợc tiêm phlorizin.
Nhóm 4: chuột bình thƣờng làm đối chứng.
a. So sánh huyết áp của các nhóm chuột 1, 2, 3.
b. SGLT2 có nhiều nhất ở đâu trong thận? Giải thích.
2. Một nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu quá trình điều hòa hàm lƣợng glucose trong
máu. Hình 7.A miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ
chế này gồm 4 bƣớc đƣợc biểu diễn bởi bốn số đƣợc đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân A, B, C,
D mỗi ngƣời bị rối loạn tại một trong bốn bƣớc. Có hai thí nghiệm kiểm tra cho những bệnh nhân này.
Thí nghiệm 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và xác định tỉ lệ % tế bào gắn với insulin ở các nồng độ
insulin khác nhau. (Hình 7.B).
Thí nghiệm 2: mỗi bệnh nhân đƣợc tiêm một lƣợng insulin tƣơng ứng với khối lƣợng cơ thể và nồng
độ glucose máu của họ đƣợc đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 7.C).

Hình 7
Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện bởi bảng sau (với dấu “+” thể hiện dạng đồ thị tƣơng ứng).
Bệnh nhân A Bệnh nhân B Bệnh nhân C Bệnh nhân D
Đƣờng 1 + + +
Đƣờng 2 +
Đƣờng 3 + + +
Đƣờng 4 +
Từ kết quả trên hãy xác định rối loạn của các bệnh nhân A, B, C và D.
Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau thực hiện các chức năng sinh l : co cơ, cảm ứng da,
cảm ứng nhiệt và cảm giác đau.
Sợi trục Bao myelin Đƣờng kính
Cảm giác nhiệt Có 23
Cảm ứng da Không 17
Co cơ Có 26

438
Cảm giác đau Không 11
Sự kích thích gây ra sự kích hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên quan sát đƣợc
các đáp ứng khác nhau. Hình 8thể hiện đồ thị điện thế hoạt động khi kích thích vào dây thần kinh (có
chiều dài là 10 cm).

Hình 8
a. Sự trì hoãn thời gian sau kích thích của đỉnh a, b, c, d lần lƣợt là 2ms, 5ms, 15ms, 55 ms. Tính
tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của mỗi loại sợi trục (m/s)
b. Cho biết đỉnh điện thế hoạt động nào là của sợi trục thực hiện cảm giác đau, của sợi trục thực
hiện sự co cơ?
Câu 10: (1 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp ở
phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng không thể rụng.
a. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo
bạn, ý kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.
b. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
c. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái
tháo đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các
loại thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
Câu 11: (2 điểm) Nội tiết
Hormone tuyến cận giáp PTH có
vai trò quan trọng trong việc điều
hòa calcium và phosphate máu.
Hình 9 cho thấy sự thay đổi hàm
lƣợng PTH, Ca2+ và phosphate (Pi)
trong huyết tƣơng của chuột đƣợc
tiêm chất ức chế tiết PTH.

Hình 9
a. Hãy cho biết các đƣờng II và III biểu diễn sự thay đổi nồng độ của chất nào (Ca2+ hay Pi) nếu
đƣờng I biểu diễn hàm lƣợng PTH?
b. Nếu một con chuột bị mất gen tổng hợp PTH thì hàm lƣợng Pi trong máu thay đổi nhƣ thế nào
so với chuột kiểu dại đƣợc nuôi cùng chế độ dinh dƣỡng?
c. Ngƣời bị bất hoạt receptor nhạy cảm với calcium (calcium-sensing receptor) có lƣợng Ca2+
trong máu thay đổi nhƣ thế nào so với ngƣời khỏe mạnh có cùng chế độ dinh dƣỡng?
Câu 12: (1 điể phư ng n thực hành giải phẫu thực vật

439
Một nhà khoa học đang nghiên cứu cấu trúc mô của thực vật.
Ông tiến hành cắt ngang một mẫu thực vật và nhuộm màu tiêu
bản. Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện ở hình 10.
a. Hãy cho biết mẫu thực vật ông sử dụng để tiến hành thí
nghiệm là gì? Giải thích.
b. Xác định các loại tế bào 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Hình 10

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 a. Thí nghiệm trên đã chứng minh :
- Khi thiếu nƣớc hay thế nƣớc thấp thì độ dẫn nƣớc ở lá của tất cả các cây đều 0,25
giảm xuống rất thấp chứng minh tất cả các loài đều dễ tổn thƣơng với stress nƣớc.
- Các loài thân thảo dễ bị tổn thƣơng với stress nƣớc hơn so với các loài thân gỗ
và cỏ lâu năm. 0,25
- Trong các loài có ổ sinh thái hẹp, loài R. bulbosus chịu ảnh hƣởng của khô hạn
thì ít bị tổn thƣơng hơn so với loài R. langinosus sống ở những nơi ẩm ƣớt.
0,25
- Sự biểu hiện sai lệch giữa các cá thể cùng loài và giữa các loài về khả năng bị
tổn thƣơng do stress nƣớc dựa vào sự có sẵn nƣớc trong môi trƣờng sống tƣơng
0,25
ứng của chúng.
b. - Các con đƣờng dẫn nƣớc của lá cây:
+ Con đƣờng qua xylem 0,125
+ Con đƣờng không qua xylem 0,125
- Ở trạng thái stress nƣớc, loài R. acris bị tổn thƣơng nhiều nhất 0,125
- Vì: mặc dù thế nƣớc trong đất thấp nhƣng sự dẫn nƣớc của lá ở cây R. acris vẫn
cao chứng tỏ cây thoát hơi nƣớc mạnh trong điều kiện thiếu nƣớc nên dễ bị tổn 0,125
thƣơng hơn.
c. - Tác động của khô hạn lên các thực vật này cho thấy mất độ dẫn nƣớc của lá ở thế 0,25
nƣớc trung bình dựa vào con đƣờng hkông qua xylem hơn là sự hình thành trạng
thái tắc mạch.
- Vì để độ dẫn nƣớc giảm 50% với trạng thái tắc mạch cần thế nƣớc -2MPa trong 0,25
khi để độ dẫn nƣớc giảm 50% với con đƣờng không qua xylem chỉ cần thế nƣớc -
1,8MPa ở các loài thân gỗ và -1MPa với các loài thân thảo.
2 a. - Phân t ch đồ thị:
+ Tốc độ hấp thụ CO2 thực bằng hiệu của tốc độ hấp thu CO2 cho quang hợp và 0,25
mức tạo CO2 do hô hấp → tốc độ hấp thụ CO2 thực tỉ lệ với cƣờng độ quang hợp.
+ Cỏ Sorghum bắt đầu quang hợp ở nồng độ CO2 rất thấp còn đậu tƣơng cần nồng
độ CO2 cao mới bắt đầu quang hợp → cỏ Sorghum thuộc nhóm cây C4 hoặc CAM 0,25
còn đậu tƣơng thuộc nhóm cây C3.
- Tốc độ quang hợp của đậu tƣơng sẽ giảm còn tốc độ quang hợp của cỏ Sorghum

440
không đổi hoặc tăng lên.
- Vì tác động của nhiệt độ cao lên nhóm cây C3 là kìm hãm còn nhóm cây C4, 0,25
CAM là kích thích.
0,25
b. - Sinh khối của đậu tƣơng sẽ tăng nhanh hơn cỏ Sorghum. 0,125
- Điều kiện mát mẻ có nhiệt độ gần với nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp của thực vật 0,125
C3 nên quá trình quang hợp diễn ra mạnh, sinh khối tăng nhanh.
c. - Cây đậu tƣơng thƣờng có hiệu quả sử dụng nƣớc kém hơn cỏ Sorghum. 0,125
- Vì nhu cầu nƣớc của nhóm thực vật C4 chỉ bằng ½ so với nhóm thực vật C3. 0,125
Đây là sự thích nghi tiến hóa giúp chúng tồn tại trong môi trƣờng khô nóng và
thiếu nƣớc.
d. - Sự tiêu hao năng lƣợng cho các quá trình đáp ứng với nhiệt độ thấp sản sinh 0,25
nhiều CO2 nên làm giảm mức hấp thụ CO2 thực.
- Hoạt tính của enzyme trong điều kiện nhiệt độ thấp giảm làm quá trình quang 0,25
hợp giảm, mức độ hấp thụ thực CO2 giảm.
3 - Thí nghiệm 1 :
+ Không có phân tử CO2 nào đƣợc tạo ra có chứa 14C. 0,25
+ Giải thích : Vì trong môi trƣờng có chứa ATP → xảy ra sự phosphoryl hóa
enzyme isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, sự phosphoryl hóa lại ỨC CHẾ hoạt 0,25
động của enzyme isocitrate dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào chu trình
glyoxylate. Chu trình glyoxylate không có các phản ứng decarboxyl hóa nên
không có phân tử CO2 nào đƣợc tạo ra.
- Thí nghiệm 2 :
0,25
+ Có 2 phân tử CO2 có chứa 14C trong 4 phân tử CO2 đƣợc tạo ra.
+ Giải th ch: Vì trong môi trƣờng có chứa ATP nên xảy ra quá trình phosphoryl
hóa enzyme isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, do sự có mặt của enzyme
phosphatease gây ra sự khử phosphoryl hóa enzyme này. Sự khử phosphoryl hóa
lại làm HOẠT HÓA enzyme isocitrate dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào 0,25
chu trình acid citric. Hai phân tử Acetyl CoA đƣợc bổ sung sẽ đƣợc sử dụng trong
hai vòng chu trình acid citric. Tuy nhiên, ở vòng chu trình đầu tiên, 2 phân tử CO2
đƣợc tạo ra có nguồn gốc từ AOA (không có 14C) nên không chứa 14C. Phân tử
Acetyl CoA thứ nhất đƣợc dùng để tái tạo AOA cho vòng chu trình thứ hai. Đến
vòng chu trình thứ hai, do AOA có nguồn gốc từ phân tử Acetyl CoA thứ nhất do
đó sẽ tạo 2 phân tử CO2 có chứa 14C. Phân tử Acetyl CoA thứ hai đƣợc dùng để tái
tạo AOA cho vòng chu trình thứ ba. Tuy nhiên, do không còn phân tử Acetyl CoA
do đó phản ứng dừng lại, không tạo thêm CO2.
→ Có 2 trong 4 phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C.
4 1. - Ý kiến trên là sai. 0,25
a - Mẫu ghép WT/WT là mẫu bình thƣờng. Khi tỷ số cao giữa cytokinin và auxin so
với mẫu ghép WT/WT tức hàm lƣợng hormone acytokinin tăng và hàm lƣợng 0,25
auxin giảm sẽ làm tăng mức độ phân cành, giảm ƣu thế ngọn và sự hình thành rễ.
1. - Dựa vào đồ thị ta thấy : mức độ phân cành của mẫu ghép WT/WT và mẫu ghép 0,25
b max4/WT (scion-rootstock) là nhƣ nhau chứng tỏ mức độ phân cành phụ thuộc
vào chất đƣợc sinh ra ở rễ.

441
- Do đó mẫu ghép WT/max4 sẽ có số lƣợng cành nhiều hơn so với mẫu ghép
max4/WT. 0,25
2. - Sự khác biệt lớn về chiều dài ống phấn có thể gi p ngăn ngừa sự thụ phấn của 0,5
hạt phấn các loài khác.
- Vòi nhụp dài giúp loại trừ những hạt phấn có vật chất di truyền yếu kém hơn và 0,5
không có khả năng mọc dài ống phấn → thế hệ con có sức sống cao.
5. a. Proton đƣợc tăng cƣờng giải phóng khi có sự chiếu sáng – nguồn cung cấp proton 0,25
vô cùng lớn.
b. Sau khi tác nhân ánh sáng ngừng tác động, quá trình truyền tín hiệu dừng lại đồng 0,5
thời enzyme photphatase sẽ phân giải các protein kinase đƣợc hoạt hóa làm ngừng
hẳn quá trình tạo IP3 và DAG dẫn tới ngừng bơm Ca2+ ra ngoài. Sau đó nhờ tác
dụng của các bơm đặc hiệu có trên màng sẽ bơm Ca2+ trở lại hệ thống nội màng
tạo trạng thái cân bằng nội môi.
c. - Ý kiến đó là sai. 0,125
+
- Vì ch nh ánh sáng đã làm thay đổi dẫn đến sự hấp thu K làm nƣớc di chuyển 0,125
vào trong tế bào tạo ra vận động khép lá. Khi có ánh sáng sẽ biến đổi theo hƣớng
ngƣợc lại.
6 a. - Thuốc 1 bất hoạt Ach receptor vì : khi không có thuốc, tế bào sẽ đáp ứng với 0,25
Ach và tiết HCl. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc 1 và có bổ sung Ach nhƣng tế bào
không tiết HCl chứng tỏ thuốc 1 ức chế thụ thể của Ach là Ach receptor.
- Thuốc 4 bất hoạt bơm H+/K+ ATPase vì : khi sử dụng thuốc 4, tế bào không đáp
ứng cả với histamine và Ach → thuốc 4 ức chế quá trình bơm H+ → thuốc 4 ức 0,25
chế bơm H+/K+ ATPase.
- Thuốc 3 bất hoạt Histamine 2 receptor vì : khi sử dụng thuốc 3 thì tế bào vẫn đáp
ứng với Gastrin → thuốc 3 không bất hoạt Gastrin receptor → thuốc 3 bất hoạt
Histamine 2 receptor. 0,25
- Thuốc 2 bất hoạt Gastrin receptor. 0,25

b. - Ý kiến thứ hai là đ ng nhất. 0,25


- Giải thích :
+ Ở dạ dày chủ yếu diễn ra quá trình tiêu hóa lý học, phần lớn thức ăn khi đến ruột 0,25
non mới tiêu hóa hóa học và hấp thụ thức ăn.
+ Khi húp canh sẽ kích thích dạ dày tiết ra dịch vị. Dịch vị tiết ra không bị ảnh 0,25
hƣởng bởi lƣợng nhỏ canh đó → không ảnh hƣởng tới quá trình tiêu hóa và hấp
thụ thức ăn
+ Lớp dầu mỡ trong canh có thể tráng lên thực quản giúp thức ăn dễ dàng di 0,25
chuyển tới dạ dày hơn.
7 a. - Ái lực của hemoglobin với oxy giảm 0,25
- Khi tập luyện thể dục, các tế bào tích cực hô hấp tạo năng lƣợng đồng thời sinh
ra nhiều CO2. Lƣợng lớn CO2 sinh ra sẽ làm giảm pH máu. pH máu giảm tác dụng 0,25
làm giảm ái lực của hemoglobin với oxy.
b. - Thể t ch tâm thu trong hai trƣờng hợp là nhƣ nhau 0,25
- Từ hệ số tiêu thụ oxy và hiệu số nồng độ oxy, theo phƣơng trình Fick ta thấy lƣu
lƣợng tim trong khi tập thể dục đã tăng gấp 2 lần so với trƣớc khi tập. Tuy nhiên, 0,25
tần số tim trong khi tập thể dục cũng tăng gấp 2 lần so với trƣớc khi tập → Lƣu

442
lƣợng tim là không đổi trong hai trƣờng hợp.
c. Đây là sự phù hợp của tim, hệ mạch
- Hệ mạch :
+ Giãn rộng để tăng lƣu lƣợng tim. 0,125
+ Tăng số lƣợng bằng cách mở các mao mạch nghỉ. 0,125
+ Phân bố lại máu trong mạch. 0,125
+ Co mạch ở những cơ quan tạm thời nghỉ. 0,125
- Tim :
+ Tăng nhịp tim để tăng lƣu lƣợng tim. 0,125
+ Giãn rộng buồng tim làm tăng thể thích tâm thu. 0,125
+ Dày cơ tim : cơ tim khỏe hơn 0,125
- Phản xạ Brainbridge : thể tích máu về tâm nh càng nhiều sẽ làm tăng lực đẩy
máu đi → tăng nhịp tim. 0,125
8 1.a - Huyết áp các nhóm theo thứ tự tăng : nhóm 1 → nhóm 3 → nhóm 2
- Phlorizin ức chế SGLT2 do đó tăng giải phóng glucose qua nƣớc tiểu.
+ Nhóm 1 là chuột bình thƣờng, khi tiêm phlorizin làm tăng giải phóng glucose 0,25
qua nƣớc tiểu. Đồng thời tế bào vận chuyển glucose vào trong dùng làm nguyên
liệu → lƣợng glucose trong máu giảm → huyết áp giảm.
+ Nhóm 3 là chuột bị đái tháo đƣờng loại 2, khi tiêm phlorizin làm tăng giải 0,25
phóng glucose qua nƣớc tiểu. Tuy nhiên, các tế bào của nhóm này không vận
chuyển đƣợc glucose → lƣợng glucose giảm nhƣng nồng độ glucose trong máu
vẫn cao hơn nhóm 1 → huyết áp giảm nhƣng lớn hơn nhóm 1.
+ Nhóm 2 là chuột bị đái tháo đƣờng loại 2, các tế bào không vận chuyển đƣợc
glucose. Đồng thời, hoạt động bình thƣờng của SGLT2 hạn chế giải phóng 0,25
glucose qua nƣớc tiểu → lƣợng glucose máu tăng → huyết áp tăng.
1.b Glucose chủ yếu đƣợc tái hấp thụ tại ống lƣợn gần của nephron trong vỏ thận do 0,25
đó SGLT2 đƣợc biểu hiện mạnh nhất tại đây.
2. - Ta thấy ở đƣờng 2, khi nồng độ insulin tăng nhƣng % số tế bào gắn với insulin 0,25
tăng lên rất ít chứng tỏ ngƣời có dạng đồ thị này bị rối loạn trong việc gắn với
insulin (bƣớc 2) → ngƣời B bị rối loạn tại bƣớc 2.
- Ta thấy ở đƣờng 4, khi tiêm bổ sung insulin từ bên ngoài thì nồng độ glucose 0,25
trong máu giảm → ngƣời có dạng đồ thị này vẫn có thể tiếp nhận và đáp ứng với
insulin → ngƣời này bị rối loạn trong việc tiết insulin (bƣớc 1). → ngƣời A bị rối
loạn tại bƣớc 1.
- Kết quả thí nghiệm của hai ngƣời C, D là nhƣ nhau do đó không thể xác định
chính xác rối loạn của mỗi ngƣời. Có hai khả năng xảy ra :
+ Ngƣời C bị rối loạn bƣớc 3, ngƣời D bị rối loạn bƣớc 4. Hoặc :
+ Ngƣời D bị rối loạn bƣớc 3, ngƣời C bị rối loạn bƣớc 4. 0,25
Vì khi rối loạn quá trình truyền tin hoặc vận chuyển glucose thì đều có khả năng 0,25
gắn với insulin (đƣờng 1) và không đáp ứng với nguồn insulin từ bên ngoài
(đƣờng 3). Muốn xác định chính xác rối loạn của mỗi ngƣời cần tiến hành thí
nghiệm bổ sung.
9 a. Tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của sợi trục tại các đỉnh:

443
- Đỉnh a là: 0,1 / (2.10-3 ) = 50 (m/s) 0,25
- Đỉnh b là: 0,1 / (5.10-3 ) = 20 (m/s) 0,25
- Đỉnh c là: 0,1 / (15.10-3 ) =6,67 (m/s) 0,25
- Đỉnh d là 0,1 : (55.10-3 ) = 1,82 (m/s) 0,25
b. - Đỉnh a là của sợi trục thể hiện sự co cơ, đỉnh d là của sợi trục thực hiện cảm giác 0,25
đau.
- Giải thích:
+ Sợi trục có bao myelin có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn sợi trục không có bao 0,25
myelin. Sợi trục có đƣờng kính càng lớn thì tốc độ dẫ truyền càng nhanh và ngƣợc
lại.
+ Sợi trục thực hiện sự co cơ có bao myelin và đƣờng kính lớn nhất → có tốc độ 0,25
dẫn truyền xung thần kinh nhanh nhất → điện thế hoạt động xuất hiện sớm nhất
→ đỉnh a.
+ Sợi trục thực hiện gây cảm giác đau không có bao myelin, có đƣờng kính nhỏ
0,25
nhất → có tốc độ dẫn truyền xung thần kinh chậm nhất → điện thế hoạt động xuất
hiện muộn nhất → đỉnh d.
10 a. - Ý kiến đó là đ ng. 0,125
- Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lƣợng androgen cao. Lƣợng androgen cao
gây tăng tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm → biểu hiện số lƣợng lớn mụn 0,125
trứng cá trên da
b. Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ thể 0,5
kháng insulin, khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm. Lúc này,
tế bào tuyến tụy lại tiết nhiều insulin hơn để chuyển hóa cho các tế bào. Insulin dƣ
thừa đƣợc cho là đẩy mạnh sự sản xuất androgen của buồng trứng từ đó gây ra hội
chứng buồng trứng đa nang.
c. Nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2 chính là do sự kháng insulin (do đó béo 0,25
phì cũng là nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2). Do đó các loại thuốc trị
đái tháo đƣờng type 2 nhƣ metformin làm giảm lƣợng insulin dƣ thừa trong máu
→ giảm lƣợng hormone androgen do đó có thể gi p điều trị hội chứng này
11 a. - Đƣờng II biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng của Ca2+. 0,25
- Đƣờng III biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng của Pi. 0,25
b. - Hàm lƣợng Pi trong máu tăng 0,25
- Giải thích:
+ PTH làm tăng giải phóng phosphate qua nƣớc tiểu. 0,25
+ Khi mất gen tổng hợp PTH → nồng độ PTH trong máu giảm → giảm sự giải 0,25
phóng phosphate qua nƣớc tiểu → hàm lƣợng Pi trong máu tăng.
c. - Nồng độ Ca2+ trong máu tăng cao bất thƣờng 0,25
- Giải thích :
+ Bình thƣờng nồng độ Ca2+ cao → ức chế tuyến cận giáp sản xuất PTH → nồng 0,25
độ PTH thấp.
+ Khi các thụ thể nhạy cảm Ca2+ bị ức chế → sự ức chế tuyến cận giáp giảm → 0,25
nồng độ PTH tăng. PTH làm tăng Ca2+ trong máu qua cơ chế: tăng giải phóng
Ca2+ từ xƣơng, giảm thải và tăng tái hấp thu Ca2+ ở thận, tăng hấp thu Ca2+ ở ruột.

444
12 a. - Mẫu thực vật đƣợc sử dụng là rễ của cây hai lá mầm. 0,25
- Giải thích : cấu trúc xylem hình sao và phần phloem nằm ở phần lõm vào giữa 0,25
các nhánh của sao xylem đặc trƣng cho rễ của cây hai lá mầm
b. - 1 là xylem sau. 0,5
- 2 là phloem.
- 3 là tầng sinh mạch (còn non).
- 4 là vỏ trụ.
- 5 là xylem trƣớc.
- 6 là nội bì.
(Nếu ng 3 cho 0,25. Chỉ khi ng cả 6 ý mới cho 0,5)

ĐỀ SỐ 56

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ ĐỀ NGHI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đ - LỚP 11
THÁI NGUYÊN MÔN SINH HỌC- NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian: 180 phút.

Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2 điểm)


1. Hãy nêu các thành phần của dịch mạch rây và giải th ch ngh a của kali trong dịch mạch rây?
2. S. Rogers và A.J.Peel ở đại học Hull (Anh quốc) đã sử dụng rệp cây sống bằng dịch phloem. Khi ấp
suất ống rây đẩy dịch phloem vào ngòi chích, các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích và ngòi
chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch hàng giờ. Các nhà nghiên cứu đã xác định nồng độ đƣờng của dịch
từ ngòi chích ở các điểm khác nhau giữa nơi nguồn và nơi chứa.
a. Kết quả thí nghiệm sẽ nhƣ thế nào?
b. Tại sao khi các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích thì ngòi chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch
hàng giờ?
c. Nếu một loài rệp sống bằng xilem của cây, khi rệp dùng ngòi ch ch đâm vào dịch xilem hút dịch thì
tách rệp ra khỏi ngòi chích. Liệu dịch xilem có tiếp tục chảy ra từ vòi chích không? Giải thích.
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
1. Mô pha tối của thực vật C4 bằng sơ đồ và giải thích tại sao thực vật C4 không có hô hấp sáng?
2. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên khô nóng thì theo em tỷ lệ của các loài C3 so với C4 và CAM
sẽ thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp sáng? Điều gì xảy ra nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm mất
hoạt tính oxidaza của enzim rubisco?
Câu 4: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2 điểm)
1. Dựa trên nguyên tắc nào để tạo quả không hạt trong trồng trọt?
2. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X cùng độ tuổi thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc
xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:

445
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
Câu 5: cảm ứng ở thực vật (1 điểm)
Trong cảm ứng ra hoa ở thực vật ngƣời ta cho rằng một chớp ánh sáng đỏ rút ngắn chu kì tối và một
chớp ánh sáng đỏ xa tiếp theo hủy bỏ tác động của chớp ánh sáng đỏ, hãy thiết kế thí nghiệm chứng
minh nhận định trên.
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)
1. Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit của dịch mật trong ruột diễn ra nhƣ thế nào? Một ngƣời bị cắt túi mật
thì quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
2. Sự làm trống dạ dày đƣợc quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng của cơ vòng
tâm vị. Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất trong dạ dày đƣợc đo đạc ở một bệnh nhân và
so sánh với số liệu bình thƣờng

Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất trong dạ dày
Cá thể
Chất lỏng Chất rắn
Bình thƣờng <20 <120

Ngƣời bệnh 18 150

Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đ ng hay sai? Giải thích?


A. Ngƣời bệnh có nguy cơ bị thiếu dinh dƣỡng cao hơn so với ngƣời khỏe mạnh.
B. Ngƣời bệnh dƣờng nhƣ tăng nguy cơ trào ngƣợc axit.
C. Tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
1. Một ngƣời bị tai nạn 10% lƣợng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế chủ yếu của cơ
thể để làm tăng huyết áp?
2. Tại sao những ngƣời nghiện thuốc lá thƣờng mắc chứng huyết áp cao?
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội môi (2điểm)
1. Thể t ch máu và lƣợng bạch huyết thay đổi nhƣ thế nào ở những cơ thể ngƣời ăn t muối NaCl trong
thời gian dài so với nhu cầu cơ thể?
2. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng
thận. Giải thích ?
3. Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dƣới nƣớc giúp chúng có khả năng lặn đƣợc sâu
trong thời gian dài?
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ nhau.
a. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi k ch
th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt
động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Câu 10: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (1 điểm)
Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai hàng ngày thì không có hiện tƣợng trứng chín
và rụng trứng nhƣng vẫn có kinh nguyệt đều đặn.

446
Câu 11: Nội tiết (2 điểm)
1. Mô tả cơ chế duy trì cân bằng nội môi bằng insulin và glucagon?
2. Trong một kiểm tra dung nạp glucose, đo đƣờng máu định kỳ sau khi uống dung dịch giàu glucse ở
ngƣời khỏe, đƣờng máu tăng nhẹ l c đầu rồi giảm xuống gần bình thƣờng sau 2-3 giờ. Nếu một ngƣời
bị tiểu đƣờng thì kết quả nhƣ thế nào?
3. Xem xét một bệnh nhân tiểu đƣờng có tiền sử gia đình tiểu đƣờng type 2 nhƣng lại rất hoạt động và
không béo. Để xác địnhcác gen có thể bị khiếm khuyết trên bệnh nhân này thì phải kiểm tra gen nào
trƣớc tiên?
Câu 12: Thực hành giải phẫu thực vật (1 điểm)
Hình bên mô tả cấu tạo sơ thứ cấp của
cây dâm bụt. Hãy điền vào các ghi chú từ
1 đến 10 bằng cách điền vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Trao đổi nƣớc và khoáng (2 điểm)
1. Hãy nêu các thành phần của dịch mạch rây và giải th ch ngh a của kali trong dịch mạch rây?
2. S. Rogers và A.J.Peel ở đại học Hull (Anh quốc) đã sử dụng rệp cây sống bằng dịch phloem. Khi ấp
suất ống rây đẩy dịch phloem vào ngòi chích, các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích và ngòi
chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch hàng giờ. Các nhà nghiên cứu đã xác định nồng độ đƣờng của dịch
từ ngòi chích ở các điểm khác nhau giữa nơi nguồn và nơi chứa.
a. Kết quả thí nghiệm sẽ nhƣ thế nào?
b. Tại sao khi các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích thì ngòi chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch
hàng giờ?
c. Nếu một loài rệp sống bằng xilem của cây, khi rệp dùng ngòi ch ch đâm vào dịch xilem hút dịch thì
tách rệp ra khỏi ngòi chích. Liệu dịch xilem có tiếp tục chảy ra từ vòi chích không? Giải thích.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Dịch mạch rây gồm chủ yếu là sacarose, các axit amin, vitamin và một số chất hữu cơ 0,25
khác, một số ion khoáng đƣợc sử dụng lại, đặc biệt rất nhiều ion kali làm chi dịch mạch
rây có ph từ 8,0-8,5.
- Ý ngh a của Kali trong dịch mạch rây:
+ K + trong dịch mạch rây cao, kéo nƣớc vào mạch rây làm giảm nồng độ đƣờng trong 0,25
dịch mạch rây, từ đó gi p nạp đƣờng từ tế bào nguồn vào ống rây.
+ Việc K+ kéo nƣớc vào mạch rây làm phát sinh một áp suất dƣơng trong mạch rây. 0,25
+ nhiều Ion K+ làm cho pH dịch mạch rây có t nh hơi kiềm ( 8-8,5) ngh a là nồng độ H+
nội bào thấp. Tận dụng đƣợc chênh lệch H+, H+ ngoại bào cao đƣợc đồng vận chuyển
cùng với Sucrose vào trong dịch mạch rây. 0,25

447
2. a. Ngòi chích càng gần nguồn đƣờng hơn thì có nồng độ đƣờng cao hơn ( nồng độ
đƣờng nơi gần nguồn cao hơn so với ở gần nơi chứa) do vận chuyển dòng khối nhờ áp 0,25
suất dƣơng( dòng áp suất) trong ống rây.
b. Ngòi ch ch đƣợc xuyên sâu vào yếu tố ống rây, áp suất trong ống rây đẩy dịch phloem
vào ngòi chích, dòng áp suất trong ống rây là dòng áp suất dƣơng=> Khi tách rệp thì ngòi 0,25
chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch hàng giờ
c. Dịch xylem không tiếp tục chảy từ vòi ch ch vì: xylem ngƣợc lại so với phloem là nó
chịu tác động của dòng áp suất âm. Áp suất thấp, ngòi ch ch đƣợc cắt rời xuyên vào quản
bào hoặc yếu tố mạch không thể làm cho dịch xylem chảy ra mà nó có thể dẫn không khí 0,5
vào trong mạch.
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
1. Mô pha tối của thực vật C4 bằng s đồ và giải thích tại sao thực vật C4 không có hô hấp sáng?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- Học sinh có thể vẽ các sơ đồ khác nhau, ví dụ:

0,25

- Thực vật C4 không có hô hấp sáng vì:


+ Ở tế bào mô giậu, enzim cố định CO2 ở thực vật C4 là PEP Cacboxylase, hoạt tính của
enzim này cao gấp 100 lần so với enzym Rubisco và ngƣời ta chỉ thấy enzym Pep 0,25
cacboxylase, chƣa thấy rõ hoạt tính của oxydase
+ Ở tế bào bao bó mạch, có enzim Rubisco nhƣng tế bào bó mạch không có PSII nên
không có quá trình quang phân li nƣớc tạo ra O2 do đó O2 không cạnh tranh với CO2
0,25
trong việc liên kết với Rubisco.
+ Thực tế, tế bào thịt lá cây C4 bơm CO2 vào tế bào bao bó mạch, duy trì nồng độ CO2
cao đủ để Rubisco không có cơ hội liên kết với O2. 0,25
2. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên khô nóng thì theo em tỷ lệ của các loài C3 so với C4 và
CAM sẽ thay đổi như thế nào?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- Vùng khí hậu biến đổi trở nên khô nóng thì theo em tỷ lệ của loài C3 sẽ giảm mạnh và 0,25
loài C4 và CAM sẽ tăng số lƣợng( loài C4, CAM sẽ thay thế cho loài C3) Vì:
+ Khi thời tiết khô, nóng thực vật C3 sẽ có cơ chế thích nghi là thực hiện quá trình hô 0,25
hấp sáng, nhƣng đây lại là một quá trình gây hiệu quả ngƣợc lại đối với C3 vì làm giảm
hiệu suất quang hợp.
+ Vì vậy trong điều kiện khí hậu khô, nóng, 2 hƣớng thích nghi quang hợp quan trọng có 0,25
tác dụng làm giảm thiểu hô hấp sáng và tối ƣu hóa cho chu trình canvil là quang hợp ở
thực vật C4 và CAM.
+Ở C4 quá trình cố định CO2 có sự phân hóa về địa điểm và ở CAM quá trình cố định
CO2 có sự phân hóa về thời gian. 2 cơ chế này đều làm cho thực vật thích nghi tốt trong 0,25
vùng nóng, khô.
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
Vẽ s đồ tóm tắt quá trình hô hấp s ng? Điều gì xảy ra nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến
làm mất hoạt tính oxidaza của enzim rubisco?

448
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- Học sinh có thể vẽ các sơ đồ khác nhau, ví dụ:

0,25

- Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra khi cƣờng độ ánh sáng quá cao, khi đó kh khổng đóng
lại hạn chế CO2 đi vào và O2 đi ra khi đó en zim Rubisco có hoạt tính oxidase.
- Vai trò của quá trình hô hấp sáng:
+ làm giảm nồng độ O2 trong không gian của khí khổng vì nếu nồng độ O2 quá cao gây độc
cho tế bào làm chết tế bào.
+ Ở ty thể, hô hấp sáng tạo ra CO2 cho quá trình cố định CO2 để thủ tiêu toàn bộ
lƣợng NADPH và ATP dƣ thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó không cho ch ng 0,25
thực hiện các phản ứng ôxi hóa quang sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu
trúc của bào quan và tế bào.
0,25
+ Hô hấp sáng còn giúp tạo ra một số axit amin.
- Vì vậy nếu nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
rubisco thì khi ánh sáng mạnh quá trình hô hấp sáng không xảy ra gây hại cho các tế bào làm 0,25
nhiệm vụ quang hợp.
Câu 4: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2 điểm)
1. Dựa trên nguyên tắ n để tạo quả không hạt trong trồng trọt?
2. Người ta chia 30 chậu â X ùng độ tuổi thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm
được x lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nh được nêu ở bảng
ưới đâ :
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 â đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 â đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nh â II được x l “1 ph t ằng nh s ng đỏ” v giữ gi i đ ạn tối còn nhóm III
được x l “1 ph t tối” v giữ gi i đ ạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này
có ra hoa hay không? Giải thích.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Nguyên tắc: Sự tạo quả sau khi thụ tinh, sau khi thụ tinh phôi sẽ phát triển thành hạt và
trong quá trình hình thành hạt đó phôi sản xuất ra auxin nội sinh, auxin này đƣợc đƣa vào 0,5
bầu kích thích các tế bào bầu phân chia lớn lên thành quả.
-Biết đƣợc điều đó để tạo quả không hạt ngƣời ta không cho hoa thụ phấn và nhƣ vậy phôi
sẽ không hình thành hạt, auxin nội sinh không đƣợc hình thành và ngƣời ta đã thay thế bằng 0,5
auxin ngoại sinh bằng cách phun hoặc tiêm auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả. Quả
sẽ không có hạt.
2. Thời gian tối tới hạn của của cây ngày ngắn là thời gian tối tối thiểu để để cây ra hoa.
Thời gian tối tới hạn của cây ngày dài là thời gian tối tối đa để cây ra hoa.
→ Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra hoa là 10-12

449
giờ. 0,25
- Nếu nhóm II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III 0,25
đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong
nhóm này sẽ không ra hoa. 0,25
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn. 0,25
+ “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của cây.
Câu 5: cảm ứng ở thực vật (1 điểm)
Trong cảm ứng ra hoa ở thực vật người ta cho rằng một chớp nh s ng đỏ rút ngắn chu kì tối và
một chớp nh s ng đỏ xa tiếp theo hủy bỏ t động của chớp nh s ng đỏ, hãy thiết kế thí
nghiệm chứng minh nhận định trên.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- HS phải trình bày đủ 4 thí nghiệm:
1. Trồng cả cây ngày ngắn và cây ngày dài trong điều kiện ngày dài 0,5
2. Trồng cả cây ngày ngắn và cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn.
3. Trồng cả cây ngày ngắn và cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn nhƣng ban đêm có
một chớp ánh sáng đỏ.
4. Trồng cả cây ngày ngắn và cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn nhƣng ban đêm có
một chớp ánh sáng đỏ sau một lúc lại có một chớp ánh sánh đỏ xa
- Nêu đ ng kết quả thí nghiệm. 0,5
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)
1 Qu trình nhũ tư ng h lipit ủa dịch mật trong ruột diễn r như thế nào? Một người bị cắt
túi mật thì quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
2. Sự làm trống dạ được quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng củ
vòng tâm vị. Thời gi n để làm trống một n lượng vật chất trong dạ đượ đ đạc ở một
bệnh nhân và so sánh với số liệu ình thường
Cá thể Thời gi n để làm trống một n lượng vật
chất trong dạ dày
Chất lỏng Chất rắn
ình thường <20 <120
Người bệnh 18 150
Chỉ ra mỗi khẳng định s u l đ ng h s i? Giải thích?
A Người bệnh ngu ị thiếu inh ưỡng h n s với người khỏe mạnh.
Người bệnh ường như tăng ngu tr ngược axit.
C Tăng l n sứ đề kháng củ vòng môn vị sẽ l tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit:
- Những phân tử muối mật hoà tan trong những giọt mỡ với các nhóm t ch điện quay 0,25
ra ngoài hình thành nên một lớp bề mặt.
- Khi tác động cơ học những giọt lớn sẽ tan ra thành những giọt nhỏ và chúng không
có khả năng kết hợp lại nữa bởi vì bề mặt t ch điện bên ngoài của chúng sẽ đẩy nhau hình 0,25
thành các giọt lipit nhỏ triglixerit (đƣờng kính khoảng 1um) treo lơ lửng trong nƣớc từ đó
làm tăng diện t ch tác động của lipaza. Lipaza phân huỷ triglyxerit để tạo ra axít béo và các
phân tử monoglyxerit.
Khi bị cắt túi mật:
- Mật đƣợc tiết ra ở gan và đổ thẳng vào đƣờng ống tiêu hóa nên sẽ không điều chỉnh đƣợc
lƣợng mật cần thiết trong quá trình tiêu hóa dẫn đến hiệu quả nhũ tƣơng hóa lipit của mật
giảm, làm giảm hiệu quả phân giải của enzim lipaza, lƣợng lipit bị phân giải giảm. Quá trình 0,25

450
hấp thu mỡ và các chất khác nhƣ vitamin tan trong mỡ... giảm, làm cơ thể có triệu chứng
thiếu lipit hay một số vitamion tan trong mỡ.
- Tác động k ch th ch nhu động ruột giảm dẫn đến thức ăn bị ứ đọng lại trong đƣờng tiêu hóa
dễ dẫn đến đầy bụng, khó tiêu... 0,25
2.
A. Đ ng vì thời gian chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột lâu hơn và vậy quá trình tiêu hóa 0,25
và hấp thụ chậm hơn.
B. Đ ng vì thời gian dạ dày chứa nhiều thức ăn quá lâu vì vậy dạ dày thƣờng có phản xạ co 0,25
bóp mạnh làm tăng nguy cơ mở cơ vòng tâm vị gây trào ngƣợc axit.
C. Sai, tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng giảm trống vật chất rắn trong
dạ dày. 0,25
D. Sai vì cơ vòng môn vị đóng thƣờng xuyên nên các chất trong ruột khó có thể di chuyển
lên dạ dày 0,25
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
1. Một người bị tai nạn 10% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết hế chủ yếu của
thể để l tăng hu ết áp?
2. Tại sao những người nghiện thuố l thường mắc chứng huyết áp cao?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Huyết áp giảm, tác động lên thụ thể áp lực ở mạch máu → Truyền về trung khu điều hòa 0,25
tim mạch ở hành não → tăng cƣờng hoạt động thần kinh giao cảm.
+ Tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại vi, co mạch dồn máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách,
mạch máu dƣới da) về đồng thời co mạch máu đến thận → Làm giảm dịch lọc ở cầu thận 0,25
- Huyết áp giảm, tác động lên bộ máy cận quản cầu → Renin đƣợc tiết ra, chuyển
angiotensinogen thành angiotensin II, có tác dụng: Tăng tiết Aldosteron, kích thích thận tái 0,5
hấp thu Na+ → nƣớc đƣợc kéo vào theo cơ chế thẩm thấu, tăng cảm giác khát → Uống
nƣớc; tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nƣớc ở ống góp
- Phản ứng đông máu để chống lại sự mất máu quá nhiều.
2. - Trong thuốc lá có khí CO -> vào máu tranh Hb -> HbCO -> HbO2↓ -> vận chuyển O2 0,25
kém -> [O2] trong máu giảm. 0,25
- [O2] ↓ tác động thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh -> kích
thích hệ giao cảm -> tim tăng nhịp và lực co -> HA tăng. 0,25
- [O2] ↓ tác động đến gan và thận tiết erythopoeitin (EPO) -> KT tủy xƣơng tăng sinh hồng 0,25
cầu -> số lƣợng hồng cầu↑ -> Tăng độ quánh của máu -> HA tăng.
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội môi (2điểm)
1. Thể t h u v lượng bạch huyết th đổi như thế nào ở những thể người ăn t uối NaCl
trong thời gian dài so với nhu cầu thể?
2. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh r 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến
thượng thận. Giải thích ?
3. Những đặ điểm nào củ động vật có vú sống ở ưới nước giúp chúng có khả năng lặn được
sâu trong thời gian dài?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Chế độ ăn t muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu nƣớc ở thận và tăng mất 0,25
nƣớc qua thận dẫn đến thể tích máu giảm.
- Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm  thể tích và áp lực dịch kẽ giảm 0,25
dẫn đến giảm lƣợng bạch huyết
2. Mất máu gây giảm lƣợng máu trong mạch → giảm huyết áp → k ch th ch vỏ thận tiết 0,25
aldosterol.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ → tăng tái hấp thu nƣớc. 0,25
3. - Khả năng dự trữ một lƣợng lớn O2 , có lƣợng myoglobin cao trong các cơ của chúng. 0,25

451
- Sự bảo toàn O2 :
+ Ít có sự hỗ trợ của cơ khi ch ng bơi và thụ động trƣờn lên hoặc xuống nhờ sự thay đổi độ 0,25
nổi của chúng, nhịp tim và mức tiêu thụ O2 của chúng giảm trong lúc lặn.
+ Có các cơ chế điều hòa dẫn phần lớn máu tới não, tủy sống, mắt , lƣợng máu cung cấp 0,25
tới các cơ bị hạn chế. 0,25
+ Tiêu thụ hết ôxi trong myoglobin và sau đó lấy ATP từ việc lên men thay cho hô hấp hiếu
kh (để hạn chế việc tiêu thụ ôxi)
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1 H in r nAv ùng l ại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữ n tr ng v n ng i n r n l
như nh u
a. Cho chất Dig xin t động l n n r n A nhưng h ng h hất n t động l n n r n thì
hi h th h i n độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trụ th đổi không và biên
độ điện thế hoạt động củ n r n n lớn h n? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN- t động l n n r n nhưng h ng h hất n t động l n n r n A
thì nồng độ ion K+ ở tr ng n r n n lớn h n? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1
a. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện thế 0,25
hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không thay 0,25
đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ nhƣ điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+ hai bên
màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất Digoxin làm 0,25
suy yếu hoạt động của bơm Na – K làm Na+ đƣa ra ngoài và K+ đƣa vào trong nơron A t đi,
kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó,biến độ điện thế hoạt động của
nơron A nhỏ hơn nơron B
b . Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì:
- Chất Cyanua (CN-) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lƣợng ATP đƣợc tạo ra từ ti 0,25
thể ở nơron B. 0,25
+
- Số lƣợng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K trong việc bơm K
vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng nơron đạt 0,25
trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực. Do đó, nồng độ ion K+ ở trong nơron B nhỏ
hơn so với ở trong nơron A.
2. Do cấu tạo của xi náp: Màng sau không có bóng xi náp chứa chất trung gian hóa học, 0,5
màng trƣớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học đồng thời ở chùy xinap
không có enzim phân giải chất trung gian hóa học.
Câu 10: Sinh trƣởng phát triển và sinh sản ở TV (1 điểm) Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc
tránh thai hàng ngày thì Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng nhƣng vẫn có kinh nguyệt đều
đặn.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. 0,25
- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. 0,25
- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH  nang trứng phát triển  tăng tiết 0,25
ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.
- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng 0,25
không đƣợc thụ tinh  thể vàng thoái triển.
Câu 11: Nội tiết (2 điểm)
1. Mô tả hế duy trì cân bằng nội môi bằng insulin và glucagon?

452
2. Trong một kiểm tra dung nạp glu se, đ đường u định kỳ sau khi uống dung dịch giàu
glucse ở người khỏe, đường u tăng nhẹ l đầu rồi giảm xuống gần bình thường sau 2-3 giờ.
Nếu một người bị tiểu đường thì kết quả như thế nào?
3. Xem xét một bệnh nhân tiểu đường có tiền s gi đình tiểu đường t pe 2 nhưng lại rất hoạt
động v h ng é Để x địnhcác gen có thể bị khiếm khuyết trên bệnh nhân này thì phải kiểm
tr gen n trước tiên?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. HS có thể mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ đồ, ví dụ 0,5

2. Ở ngƣời khỏe mạnh, insulin đƣợc giải phóng đáp lại sự gia tăng khởi đầu về đƣờng máu
gây kích thích các tế bào cơ thể hấp thu glucose.
Tuy nhiên, việc sản sinh insulin ở mức không thích hợp hoặc các tế bào đ ch bị giảm đáp
ứng với insulin sẽ làm cho cơ thể giảm khả năng loại bỏ glucose thừa trong máu.
Vì vậy ở ngƣời bị tiểu đƣờng, sự tăng đƣờng huyết l c đầu sẽ cao hơn và duy trì mức độ
0,5
đƣờng huyết cao trong thời gian dài.
3. Những ngƣời bị tiểu đƣờng type 2 vẫn sinh insulin nhƣng không điều hòa đƣợc lƣợng
đƣờng trong máu. Vì vậy có thể là đột biến ở gen mã hóa thụ thể của insulin hoặc các gen
mã hóa con đƣờng truyền tín hiệu của insulin.
Câu 12: Thực hành giải phẫu thực vật (1 điểm)
Hình bên mô tả cấu tạo sơ thứ cấp của
cây dâm bụt. Hãy điền vào các ghi chú từ
1 đến 10 bằng cách điền vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hƣớng dẫn chấm Điểm


1 Lỗ vỏ
2 Bần 1 điểm (nếu mỗi đáp án sai
3 Mô mềm vỏ trừ 0,1 điểm)
4 Mô dày

453
5 Libe cứng
6 Libe mềm
7 Tầng sinh trụ
8 Gỗ
9 Tia ruột
10 Mô mềm ruột

ĐỀ SỐ 57

TRƯỜNG THPT CHUYÊN K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
TUYÊN QUANG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
------------- LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)

Câu 1(2,0 điểm)


Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
a) Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
b) Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Khi uống rƣợu, ethanol đƣợc hấp thu qua ống tiêu hoá và chuyển đến dịch ngoại bào và nội bào
trong cơ thể. Ethanol đƣợc thải phần lớn qua gan (chiếm 90%), còn lại qua phổi và thận. Ở ngƣời khoẻ
mạnh bình thƣờng nặng 60 kg, mỗi giờ thải đƣợc 6 g ethanol. Theo luật giao thông, giới hạn nồng độ
cồn (ethanol) trong máu cho phép đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện cơ giới là 0,5 mg/mL máu.
Giả sử một ngƣời khoẻ mạnh bình thƣờng nặng 60 kg có lƣợng nƣớc chiếm 65% khối lƣợng cơ thể.
Ngƣời này uống 2 chai bia (350 mL/chai) có nồng độ ethanol là 5%. Sau một giờ, ngƣời này có đƣợc
phép điều khiển phƣơng tiện cơ giới theo luật giao thông không? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao hệ miễn dịch của động vật có xƣơng sống, có thể tạo ra hàng triệu loại kháng
thể (có bản chất protein) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục ngàn gen.
Câu 3 (2,0 điểm)
Bảng dƣới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nh trái, tâm thất trái và cung động
mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thƣờng của một loài linh trƣởng. T0 là thời điểm bắt đầu của một
chu kì tim.
T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0
Thời điểm + + + + + T0 + + + + + + + + + +
T0
(giây) 0,0 0,1 0,1 0,2 0,2 0,30 0,3 0,4 0,4 0,5 0,5 0,6 0,6 0,7 0,7
5 0 5 0 5 5 0 5 0 5 0 5 0 5

454
Áp lực máu
ở tâm nh 4 10 15 12 6 9 6 10 12 13 10 9 8 6 5 4
trái
Áp lực máu
ở tâm thất 4 10 15 12 30 92 112 95 55 13 10 9 8 6 5 4
trái
Áp lực máu
ở cung động 86 84 82 80 79 92 112 95 90 96 91 90 89 88 87 86
mạch chủ
a) Van nh thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những thời điểm: T0 + 0,20; T0 + 0,30; T0 +
0,40 và T0 + 0,50? Giải thích.
b) Một cá thể của loài này bị hẹp van động mạch chủ. Thời gian trung bình của một chu kỳ tim ở
cá thể này dài hay ngắn hơn so với bình thƣờng? Giải thích.
Câu 4(2,0 điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu 2 phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon sinh
dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải
thích.
Câu 5 (2,0 i m)
a) Tuyến ức có vai trò hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu tuyến ức có mức độ
đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích.
b) Một nam thanh niên khỏe mạnh có nhịp tim 75 nhịp/ph t. Lƣợng ôxi trong t nh mạch phổi là 0,24
mL/mL máu, động mạch phổi là 0,16 mL/mL máu, lƣợng ôxi cơ thể tiêu thụ là 432 mL/phút. Thể tích
tâm thu của ngƣời này bằng bao nhiêu? Nêu cách tính.
c) Một loại thuốc kháng viêm không stêrôit (thuốc X) làm giảm khả năng giãn của tiểu động mạch đến
tiểu cầu thận. Một loại thuốc khác (thuốc Y) ức chế đặc hiệu enzim chuyển đổi angiotensin I thành
angiotensin II (chất gây co tiểu động mạch đi khỏi tiểu cầu thận). Ngƣời có chức năng thận bình thƣờng
có lƣợng nƣớc tiểu thay đổi thế nào khi sử dụng riêng rẽ từng thuốc X hoặc Y? Giải thích.
Câu 6 2 0 iểm)
Hình bên minh họa phản ứng ra hoa của các nhóm cây A, B và C tƣơng quan với độ dài ngày và đêm.
a) Dựa vào quang chu kỳ, hãy xác định các nhóm cây A, B và C.
b) Tại sao một số loài cây không dễ phân loại thuộc nhóm A hay nhóm B?
c) Để loài cây X ra hoa vào dịp Tết Nguyên đán, ngƣời ta thƣờng chiếu đèn có ánh sáng trắng vào ban
đêm. Nếu đƣa loài cây X vào điều kiện nhà kính nhân tạo với các chu kỳ ngày đêm nhƣ dƣới đây thì
cây có ra hoa không? Giải thích.
- Chu kỳ ngày đêm 18 giờ (9 giờ chiếu sáng, 9 giờ trong tối).
- Chu kỳ ngày đêm 28 giờ (14 giờ chiếu sáng, 14 giờ trong tối) và vào ban đêm chớp ánh sáng đỏ, sau đó
chớp ánh sáng đỏ xa.
Câu 7. (2,0 i m)
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa
hàm lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh
sáng. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ
ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh
trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và
điểm C? Giải thích. Hình 5. Tương quan giữa hàm lư ng O giải phóng
2

455
và cường ộ ánh sáng
Câu 8. (2,0 i m)
Hình 11 thể hiện sự biến đổi nhiệt độ ở
vùng dƣới đồi và nhiệt độ cơ thể khi cơ
thể sốt và hạ sốt. Các chữ cái V, W, X,
Y, Z thể hiện các giai đoạn của quá
trình biến đổi này.
Dựa vào đồ thị hình 11, hãy cho biết:
a) Ở giai đoạn W, cơ thể tăng hay giảm
tiết epinephrin? Giải thích.
b) Ở giai đoạn X, cơ thể có tiết mồ hôi
không? Giải thích. Hình 11. Sự thay ổi nhiệt ộ vùng dưới ồi và nhiệt ộ
cơ th khi cơ th sốt và hạ sốt
Câu 9: ( 2 điểm)
Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống ở vùng cực Trái Đất, nhiệt độ nƣớc quanh năm là –1,9oC
và nƣớc giàu ôxi. Loài cá này không có hemoglobin và mioglobin (vì vậy ch ng còn đƣợc gọi là cá
máu trắng) nên đã có một số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với điều kiện sống trong nƣớc
lạnh.
a) Hãy dự đoán có những điều chỉnh nào về lƣợng máu tuần hoàn, đƣờng kính các mạch máu nhỏ và
k ch thƣớc tim so với các loài cá có cùng kích cỡ khác không sống ở vùng cực Trái Đất. Những điều
chỉnh đó có tác dụng gì?
b) Tại sao loài cá này có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hòa tan nhiều ôxi?
Câu 10. (2,0 i m)
a) Hãy thiết kế thí nghiệmchứng minh vai trò của 4 loại Hoocmôn thực vật: Cytokinin, Axit abcisic,
Gibberelin, Auxin.
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (ví dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1(2,0 điểm)
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm
10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
(g)
c) Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
d) Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Hướng dẫn chấm:
a) - Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. (0,5 điểm)

456
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A xấp xỉ 250/1,
còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc thấp hơn là thực vật C4; loài
B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu su t t ch lũy ch t khô của c c cây trong nhóm A cao hơn
nhóm B. (0,5 điểm)
b) - Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 170g đƣờng (tƣơng đƣơng 1 phân tử
C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp thụ/ C6H12O6 tổng hợp xấp
xỉ 1 :1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần
lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thoát ra ngoài khí quyển. (0,5 điểm)
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 trong lá của các
cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây loài B (thực vật C3) cao hơn
nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) nên khí khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn
(k cả số lư ng và thời gian) để lấy CO2. (0,25 điểm)
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng nhiều khiến cho
cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp 1 g đƣợc chất khô.
(0,25 điểm)
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Khi uống rƣợu, ethanol đƣợc hấp thu qua ống tiêu hoá và chuyển đến dịch ngoại bào và nội bào
trong cơ thể. Ethanol đƣợc thải phần lớn qua gan (chiếm 90%), còn lại qua phổi và thận. Ở ngƣời khoẻ
mạnh bình thƣờng nặng 60 kg, mỗi giờ thải đƣợc 6 g ethanol. Theo luật giao thông, giới hạn nồng độ
cồn (ethanol) trong máu cho phép đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện cơ giới là 0,5 mg/mL máu.
Giả sử một ngƣời khoẻ mạnh bình thƣờng nặng 60 kg có lƣợng nƣớc chiếm 65% khối lƣợng cơ thể.
Ngƣời này uống 2 chai bia (350 mL/chai) có nồng độ ethanol là 5%. Sau một giờ, ngƣời này có đƣợc
phép điều khiển phƣơng tiện cơ giới theo luật giao thông không? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao hệ miễn dịch của động vật có xƣơng sống, có thể tạo ra hàng triệu loại kháng
thể (có bản chất protein) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục ngàn gen.
Hướng dẫn chấm:
a) - Sau 1 giờ uống 2 chai bia, theo luật giao thông, ngƣời này không đƣợc phép điều khiển phƣơng
tiện cơ giới. (0,5 điểm)
- Giải thích: (1 điểm mỗi 0,25 điểm)
+ Lƣợng nƣớc trong cơ thể ngƣời này là: 60*65% = 39 kg = 39000 mL
+ Lƣợng ethanol mà ngƣời này uống là: 2*350*5% = 35 g
+ Lƣợng ethanol còn lại trong cơ thể ngƣời này sau 1 giờ là: 35 - 6 = 29 g
+ Nồng độ ethanol trong máu của ngƣời này sau 1 giờ là:
29/39000 = 0,00074 g/mL = 0,74 mg/mL (Nồng độ này cao hơn mức cho phép).
b) Do tái tổ hợp ADN xảy ra tại các locut gen hệ miễn dịch trong quá trình biệt hóa các tế bào thuộc
hệ miễn dịch. (0,5 điểm)
Câu 3 (2,0 điểm)
Bảng dƣới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nh trái, tâm thất trái và cung động
mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thƣờng của một loài linh trƣởng. T0 là thời điểm bắt đầu của một
chu kì tim.
T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0 T0
Thời điểm T + + + + + + + + + + + + + + +
(giây) 0 0,0 0,1 0,1 0,2 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 0,5 0,5 0,6 0,6 0,7 0,7
5 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5
Áp lực máu
ở tâm nh 4 10 15 12 6 9 6 10 12 13 10 9 8 6 5 4
trái
Áp lực máu 4 10 15 12 30 92 11 95 55 13 10 9 8 6 5 4
ở tâm thất 2

457
trái
Áp lực máu
8 11
ở cung động 84 82 80 79 92 95 90 96 91 90 89 88 87 86
6 2
mạch chủ
c) Van nh thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những thời điểm: T0 + 0,20; T0 + 0,30; T0 +
0,40 và T0 + 0,50? Giải thích.
d) Một cá thể của loài này bị hẹp van động mạch chủ. Thời gian trung bình của một chu kỳ tim ở
cá thể này dài hay ngắn hơn so với bình thƣờng? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a) - Tại thời điểm T0 + 0,20 van nh thất đóng, van động mạch chủ đóng.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm nh giảm, áp lực tâm thất đang tăng nhƣng chƣa đạt mức cao nhất,
chứng tỏ l c này tâm nh giãn, tâm thất đang co. Tâm thất co làm tăng áp lực máu trong tâm thất, làm
đóng van nh thất, tuy nhiên áp lực này chƣa đủ để làm mở van động mạch chủ (van động mạch chủ
đóng). (0,5 điểm)
- Tại thời điểm T0 + 0,30 van nh thất đóng, van động mạch chủ mở.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm thất và áp lực cung động mạch chủ đạt cao nhất và có giá trị bằng
nhau, chứng tỏ lúc này áp lực máu ở tâm thất cao đủ để làm mở van động mạch chủ, máu từ tâm thất
đƣợc đẩy lên động mạch. Do tâm thất co nên làm đóng van nh thất.(0,5 điểm)
- Tại thời điểm T0 + 0,40 van nh thất đóng, van động mạch chủ đóng.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm nh đang tăng, áp lực tâm thất đang giảm chứng tỏ lúc này tâm nh
đang giãn và máu đang từ t nh mạch đổ vào tâm nh , van nh thất đóng. Áp lực cung động mạch chủ
giảm tức tâm thất đã dừng cung cấp máu lên cung động mạch chủ, chứng tỏ van động mạch chủ cũng
đang đóng. (0,5 điểm)
- Tại thời điểm T0 + 0,50 van nh thất mở, van động mạch chủ đóng.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm nh , tâm thất và cung động mạch chủ đều đang giảm, chứng tỏ lúc này
van nh thất đang mở, tâm nh đang đẩy máu xuống tâm thất, tâm thất đang giãn, van động mạch chủ
đóng. (0,25 điểm)
b) Cá thể bị hẹp van động mạch chủ có thời gian trung bình của một chu kì tim ngắn hơn so với
bình thƣờng. Vì ở cá thể này, van động mạch chủ không mở ra hết mức khi tâm thất co làm cho máu
không đƣợc đẩy hết vào động mạch mà bị ứ lại tâm thất, gây thiếu máu đến nuôi dƣỡng các cơ quan
trong cơ thể. Giảm lƣợng máu đến nuôi dƣỡng các cơ quan làm giảm lƣợng cung cấp O2 cho tế bào, do
đó cơ thể điều hòa bằng cách tăng nhịp tim, giảm thời gian một chu kì tim. (0,25 điểm) Câu 4(2,0
điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu 2 phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon sinh
dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải
thích.
Hướng dẫn chấm:
- Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi nồng độ
estradiol và progesterone máu. (0,5 điểm)
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
buồng trứng. (0,5 điểm)
- Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh.
- + Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
tuyến yên. (0,5 điểm)

458
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động buồng
trứng. (0,5 điểm)
Câu 5 (2,0 i m)
a) Tuyến ức có vai trò hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu tuyến ức có mức độ
đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích.
b) Một nam thanh niên khỏe mạnh có nhịp tim 75 nhịp/ph t. Lƣợng ôxi trong t nh mạch phổi là 0,24
mL/mL máu, động mạch phổi là 0,16 mL/mL máu, lƣợng ôxi cơ thể tiêu thụ là 432 mL/phút. Thể tích
tâm thu của ngƣời này bằng bao nhiêu? Nêu cách tính.
c) Một loại thuốc kháng viêm không stêrôit (thuốc X) làm giảm khả năng giãn của tiểu động mạch đến
tiểu cầu thận. Một loại thuốc khác (thuốc Y) ức chế đặc hiệu enzim chuyển đổi angiotensin I thành
angiotensin II (chất gây co tiểu động mạch đi khỏi tiểu cầu thận). Ngƣời có chức năng thận bình
thƣờng có lƣợng nƣớc tiểu thay đổi thế nào khi sử dụng riêng rẽ từng thuốc X hoặc Y? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a) - Không có tuyến ức làm giảm (không) hình thành tế bào T chức năng, gồm tế bào T độc (Tc) và T
hỗ trợ (Th). Thiếu tế bào T độc nên đáp ứng miễn dịch tế bào giảm 0 25 iểm)
- Giảm tế bào T hỗ trợ giảm hoạt hóa tế bào B tạo kháng thể, nên đáp ứng miễn dịch thể dịch giảm.
0 25 iểm)
b) - Thể tích tâm thu của ngƣời này là 72 mL. 0 25 iểm)
- Lƣợng O2 cung cấp cho cơ thể trong 1 mL máu = 0,24 – 0,16 = 0,08 (ml O2). Lƣợng O2 cơ
thể tiêu thụ trong 1 phút = Thể tích tâm thu × Nhịp tim × Lƣợng O2 trong 1 mL máu. Thể tích tâm thu
= 432 : (75 × 0,08) = 72 (mL). 0 25 iểm)
c) - Thuốc X làm giảm khả năng giãn của tiểu động mạch đến, giảm lƣợng máu đến tiểu cầu thận, dẫn
đến huyết áp ở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm và lƣợng nƣớc tiểu giảm. 0 5 iểm)
(Hoặc thí sinh có th giải thích: Thuốc X làm giảm lư ng m u ến ti u cầu thận – tăng renin – tăng
aldosteron tăng t i h p thu Na+ và nước làm giảm lư ng nước ti u).
- Thuốc Y ức chế tạo angiotensin II, giảm khả năng co của tiểu động mạch đi, giảm sức cản của động
mạch đi, dẫn đến huyết áp ở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm, lƣợng nƣớc tiểu giảm. (0,5
iểm)
(Thí sinh có th giải thích: Thuốc Y ức chế tạo angiotensin II, giảm hình thành aldosteron giảm tái h p
thu Na+ và nước ở ống lư n xa. Như vậy thuốc Y t c ộng lên lư ng nước ti u theo hai hướng: (1)
Giảm lư ng nước ti u do giảm áp su t lọc. (2 Tăng lư ng nước ti u do giảm quá trình tái h p thu
Na+ và nước ở ống lư n xa. Học sinh có th trả lời không thay ổi lư ng nước ti u. Giải th ch ư c cơ
chế (1) hoặc (2) hoặc cả (1 và (2 ều ư c 0 25 iểm).
Câu 6 2 0 iểm)
Hình bên minh họa phản ứng ra hoa của các nhóm cây A, B và C tƣơng quan với độ dài ngày và đêm.
a) Dựa vào quang chu kỳ, hãy xác định các nhóm cây A, B và C.
b) Tại sao một số loài cây không dễ phân loại thuộc nhóm A hay nhóm B?
c) Để loài cây X ra hoa vào dịp Tết Nguyên đán, ngƣời ta thƣờng chiếu đèn có ánh sáng trắng vào ban
đêm. Nếu đƣa loài cây X vào điều kiện nhà kính nhân tạo với các chu kỳ ngày đêm nhƣ dƣới đây thì
cây có ra hoa không? Giải thích.
- Chu kỳ ngày đêm 18 giờ (9 giờ chiếu sáng, 9 giờ trong tối).
- Chu kỳ ngày đêm 28 giờ (14 giờ chiếu sáng, 14 giờ trong tối) và vào ban đêm chớp ánh sáng đỏ, sau
đó chớp ánh sáng đỏ xa.
Hướng dẫn chấm
a) Nhóm A là cây ngày dài, do sẽ trổ hoa khi đƣợc trồng trong điều kiện có số giờ chiếu sáng lớn hơn
một mốc thời gian (>12 giờ) (hoặc có số giờ trong tối < 12 giờ). 0 25 iểm)
Nhóm B là cây ngày ngắn, do trổ hoa khi đƣợc trồng trong điều kiện có số giờ chiếu sáng nhỏ hơn một
mốc thời gian (<14 giờ) (hoặc có số giờ trong tối >10 giờ). 0 25 iểm)
Nhóm C là cây trung tính, vì trổ hoa không phụ thuộc thời gian chiếu sáng trong ngày. 0 25 iểm)

459
b) Trên hình vẽ cho thấy có một vùng trùng lặp giữa nhóm A và nhóm B. Những loài cây ra hoa khi
đƣợc chiếu sáng từ 12-14 giờ có thể thuộc nhóm A hoặc nhóm B, do vậy rất khó để phân biệt các loài
cây nào thuộc nhóm A hay nhóm B. 0 25 iểm)
c) - Cây X ra hoa vào dịp Tết Nguyên đán (có ngày ngắn) khi đƣợc chiếu đèn cung cấp ánh sáng trắng
vào ban đêm, chứng tỏ X là cây ngày dài. 0 50 iểm)
- Với chu kỳ ngày đêm 18 giờ (9 giờ chiếu sáng và 9 giờ trong tối) thì cây X sẽ trổ hoa. Do đêm ngắn
(9 giờ trong tối) nên lƣợng P. đỏ xa (phitôcrôm hấp thụ ánh sáng ở bƣớc sóng 730nm) còn nhiều trong
tế bào đã k ch th ch ra hoa của cây ngày dài. 0 25 iểm)
- Với chu kỳ ngày đêm 28 giờ (14 giờ chiếu sáng, 14 giờ trong tối), đêm quá dài lại chiếu ánh sáng đỏ
xa sau cùng nên hàm lƣợng P. đỏ xa còn lại rất ít, vì vậy loài cây X sẽ không ra hoa. 0 25 iểm)
Câu 7. (2,0 i m)
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa
hàm lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh
sáng. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ
ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh
trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và
điểm C? Giải thích.
Hình 5. Tương quan giữa hàm lư ng O2 giải phóng và
cường ộ ánh sáng
Hướng dẫn chấm:
a) - A là điểm bù ánh sáng, B là điểm thể hiện cƣờng độ quang hợp cao nhất của cây, C là điểm no ánh
sáng. (0,5 điểm)
b) Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cƣờng độ hô hấp lớn hơn cƣờng độ
quang hợp, không t ch lũy đƣợc chất hữu cơ nên sinh trƣởng kém, dần dần sẽ chết.
(0,5 điểm)
c) - Cơ sở để xác định điểm A và C: Điểm bù ánh sáng (A) là điểm có cƣờng độ quang hợp và cƣờng
độ hô hấp bằng nhau (lư ng CO2 h p th ư c trong quang h p bằng lư ng CO2 giải phóng trong hô
h p). Điểm no ánh sáng (C) là điểm có cƣờng độ quang hợp đạt cao nhất.
(0,5 điểm)
- Cách tiến hành: Đo đồng thời cƣờng độ quang hợp (thông qua lƣợng CO2) của cây và cƣờng độ ánh
sáng tƣơng ứng. Tại điểm bù ánh sáng, dòng CO2 cung cấp đầu vào và đầu ra bằng nhau. Tại điểm no
ánh sáng, hiệu số lƣợng CO2 đầu vào và đầu ra đạt trị số dƣơng cao nhất.
(0,5 điểm)
(Lưu : Nếu th sinh trình bày c ch kh c nhưng ng bản ch t và giải th ch ng thì v n cho i m)
Câu 8. (2,0 i m)
Hình 11 thể hiện sự biến đổi nhiệt độ ở
vùng dƣới đồi và nhiệt độ cơ thể khi cơ
thể sốt và hạ sốt. Các chữ cái V, W, X,
Y, Z thể hiện các giai đoạn của quá
trình biến đổi này.
Dựa vào đồ thị hình 11, hãy cho biết:
a) Ở giai đoạn W, cơ thể tăng hay giảm
tiết epinephrin? Giải thích.
b) Ở giai đoạn X, cơ thể có tiết mồ hôi
không? Giải thích.

Hình 11. Sự thay ổi nhiệt ộ vùng dưới ồi và nhiệt ộ cơ th

460
khi cơ th sốt và hạ sốt
c) Mạch máu ngoại vi của cơ thể ở giai đoạn Y là giãn hay co hơn so với giai đoạn V? Giải thích.
d) Tóm tắt lại các cơ chế ch nh điều hoà nhiệt độ cơ thể khi nhiệt độ môi trƣờng tăng cao.
Hướng dẫn chấm:
a) - Ở giai đoạn W, cơ thể tăng tiết epinephrin.
- Giải thích: Ở giai đoạn W, nhiệt độ vùng dƣới đồi cao hơn nhiệt độ cơ thể nên cơ thể cảm thấy lạnh
và có những phản ứng để tăng nhiệt độ cơ thể. Đó là: co mạch, run và tăng tiết epinephrin.
(0,5 điểm)
b) - Ở giai đoạn X, cơ thể không tiết mồ hôi.
- Giải thích: Ở giai đoạn X, nhiệt độ vùng dƣới đồi và nhiệt độ cơ thể bằng nhau, cơ thể không cảm
thấy nóng, cũng không cảm thấy lạnh (mặc dù nhiệt độ là 400C). Do đó, cơ thể không có phản ứng
điều hoà nhiệt độ, tức là không tiết mồ hôi. (0,5 điểm)
c) Ở giai đoạn Y, mạch máu ngoại vi giãn hơn so với ở giai đoạn V.
- Giải thích: Ở giai đoạn Y, nhiệt độ vùng dƣới đồi thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên cơ thể cảm thấy nóng
và có những phản ứng để giảm nhiệt độ cơ thể gồm: giãn mạch máu ngoại vi, tăng tiết mồ hôi.
(0,5 điểm)
d) Thụ thể nhiệt độ nhận biết báo về TK điều hoà nhiệt độ của cơ thể, TK điều hoà nhiệt độ thông tin
tới cơ quan phản ứng làm tăng tiết mồ hôi, giãn mạch dƣới da, giảm chuyển hoá... (0,5 điểm)
Câu 9: ( 2 điểm)
Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống ở vùng cực Trái Đất, nhiệt độ nƣớc quanh năm là –1,9oC
và nƣớc giàu ôxi. Loài cá này không có hemoglobin và mioglobin (vì vậy ch ng còn đƣợc gọi là cá
máu trắng) nên đã có một số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với điều kiện sống trong nƣớc
lạnh.
a)Hãy dự đoán có những điều chỉnh nào về lƣợng máu tuần hoàn, đƣờng kính các mạch máu nhỏ và
k ch thƣớc tim so với các loài cá có cùng kích cỡ khác không sống ở vùng cực Trái Đất. Những điều
chỉnh đó có tác dụng gì?
b)Tại sao loài cá này có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hòa tan nhiều ôxi?
Hướng dẫn chấm:
- Lƣợng máu tuần hoàn lớn gi p hòa tan đƣợc nhiều ôxi. (0,5 điểm)
- Đƣờng kính các mạch máu nhỏ là khá lớn có tác dụng giảm sức cản đối với dòng máu chảy, nhờ vậy
giúp máu chảy nhanh đến các mô. (0,5 điểm)
- K ch thƣớc tim lớn gi p tăng đƣợc lƣu lƣợng máu, cung cấp đƣợc nhiều máu cho các mô. (0,5 điểm)
- Do cá là động vật biến nhiệt, nƣớc lạnh làm giảm tốc độ chuyển hóa và máu cá lạnh hòa tan đƣợc
nhiều O2. (0,5 điểm)
Câu 10. (2,0 i m)
a) Hãy thiết kế thí nghiệmchứng minh vai trò của 4 loại Hoocmôn thực vật: Cytokinin, Axit abcisic,
Gibberelin, Auxin.
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích?
Hướng dẫn chấm:
a)Gieo hạt một loài cây 2 lá mầm và thu ư c c c cây con cùng k ch thước và ộ tuổi. Sau ó, trồng
các cây con này vào 5 cốc thí nghiệm chứa dung dịch dinh dưỡng kho ng cơ bản và nh d u tương
ứng 1, 2, 3, 4 và 5. Lần lư t bổ sung hoocmôn A vào cốc 1, hoocmôn B vào cốc 2, hoocmôn C vào cốc
3, hoocmôn D vào cốc 4, cốc 5 không bổ sung hoocmôn ( ối chứng). So với cốc 5, kết quả thí nghiệm
thu ư c sau 14 ngày như sau:.(0,5 điểm)
Cốc 1: Cây phân nhánh nhiều hơn, rễ ít phát tri n hơn.Hoocmôn A: Cytokinin
Cốc 2: K ch thước cây gần như không có sự khác biệt.Hoocmôn B: Axit abcisic.
Cốc 3: Chiều cao của cây tăng nhanh hơn, t phân nh nh hơn.Hoocmôn C: Gibberelin.
Cốc 4: Chiều cao cây tăng nhanh hơn, không phân nh nh, nhiều rễ. Hoocmôn D: Auxin .(0,5 điểm)

461
b) -Có bị ảnh hƣởng. Vì protein màng đồng vận chuyển (H+/ saccharose) thực hiện vận chuyển
saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc cần có bơm proton đẩy
H+ từ phía trong màng ra ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/
saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.(0,5 điểm)
-Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm giảm sự vận chuyển
chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và vào tế bào kèm. (0,5 điểm

ĐỀ SỐ 58

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH - KHỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nă 2018
TRƯỜNG P.T VÙNG CAO VIỆT BẮC Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( ề này có 6 trang, gồm 12 câu)
-------------------

Câu 1 (2 điể : Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Cho một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào dung dịch đất có rễ cây, nhƣng quang hợp của
cây này không bị giảm. Giải thích?
b. Giả sử tế bào rễ ở 2 cây của một loài có áp suất thẩm thấu nhƣ nhau, một cây đặt trong phòng kín
gió và ít ánh sáng, còn một cây đặt ngoài trời thoáng gió, nhiều ánh sáng. Sức h t nƣớc của 2 cây này
giống hay khác nhau? Giải thích?
c. Tại sao khi thiếu các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng N, Mg, Fe cây đều bị vàng lá, nhƣng biểu hiện
khác nhau: Thiếu N,Mg cây bắt đầu vàng từ lá già, còn thiếu Fe cây lại biểu hiện vàng từ lá non?
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp

a. Hình vẽ phía trên mô tả cấu trúc lá của thực vật C3, C4, hay CAM? Tại sao?
b. Hoàn thiện hình vẽ trên bằng cách điền tên cấu trúc, tên chất vào các chữ cái, chữ số và cho
biết tên của enzim 1 và 2.
c. Phân biệt cấu trúc lục lạp ở A và B.
Câu 3 (1 điểm): Hô hấp
a. Hệ số hô hấp là gì? Có nhận xét gì về hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng dƣơng trong quá
trình nảy mầm?
b. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa hình thành quả và cƣờng độ hô hấp

462
100% 1

Cöôø
3

ng ñoähoâhaá
p
2

0%
Thôø
i gian

1. Đƣờng cong hô hấp của quả


2. Đƣờng cong tăng trƣởng của quả
3. Đỉnh hô hấp bột phát
Hãy giải th ch các đại lƣợng trong đồ thị và mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng đó.
Câu 4 (2 điểm): Sinh sản ở thực vật sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a. Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) ngƣời ta thấy rằng, nếu lấy hạt tƣơi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu
thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhƣng nếu phơi khô những hạt tƣơi đó, một thời gian sau đem
ngâm nƣớc rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
- Giải thích hiện tƣợng trên.
- Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên.
b. Tại sao khi làm giá đỗ ngƣời ta thƣờng sử dụng nƣớc sạch?
Câu 5 (1 điểm): Cảm ứng ở thực vật
a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu thế nào về
giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây?
- QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối
- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ
- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối
- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.
b. Khi tế bào nhu mô sinh dƣỡng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo mô sẹo chƣa phân chia và chƣa
phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thƣờng tạo rễ, tạo chồi cần 1 tỉ lệ đặc biệt của 2 loại
Phytohoocmon nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng.
Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa hô hấp
1. Tại sao cùng một cƣờng độ hoạt động nhƣ nhau nhƣng những ngƣời ít luyện tập thể dục thể thao
thƣờng thở gấp và mệt hơn những ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể dục?
2. Hình vẽ dƣới đây mô tả một đoạn của phần trong dạ dày, những phần khác nhau đƣợc chú thích
bằng các chữ cái La mã.

463
Chức năng của mỗi phần đƣợc mô tả dƣới đây:
A. Tiết ra axit clohidric
B. Tiết ra chất nhầy gi p bôi trơn và bảo vệ các tế bào bao trong dạ dày.
C. Chứa một số các hố sâu dẫn đến các tuyến
D. Tiết pepsinogen
E. Có ba loại tế bào khác nhau tiết ra các thành phần của acid dạ dày.
Hãy sắp xếp các chức năng trên phù hợp với các thành phần (I đến V )
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
Hình vẽ sau mô tả một phần của hệ thống mao mạch và một số tế bào của các mô bao quanh

1 . Ngoài CO2 hãy cho biết nồng độ 3 chất khác nhau ở X và Y?


2. Một enzyme trong tế bào hồng cầu đƣợc sử dụng để xúc tác phản ứng giữa CO2 và H2O ở mô hô
hấp

a. Hãy cho biết tên enzyme?


b. Cho biết ngh a của phản ứng này trong việc vận chuyển CO2?
3. Hình vẽ dƣới đây mô tả ảnh hƣởng của việc tăng nồng độ CO2 đến đƣờng cong phân ly của oxy -
haemoglobin

464
a. Hãy cho biết phần trăm bão hòa của haemoglobin với oxy khi áp suất riêng phần của oxy là 5kPa, ở
áp suất riêng phần của CO2 là 1 và 1.5 kPa
b. Giải thích tại sao phần trăm bão hòa của oxy với Hb giảm khi áp suất riêng phần của CO2 tăng?
c. Nêu tên loại phản ửng ảnh hƣởng của nồng độ CO2 với đƣờng cong phân ly của oxy
d. Giải thích tầm quan trọnng của CO2 thông qua đồ thị trên?
Câu 8 (2 điểm) bài tiết, cân bằng nội môi
1.Trình bày vai trò củ g n tr ng điều hòa nồng độ glucozo trong máu.
2. Vì sao chỉ những động vật ở nƣớc mới thải đƣợc NH3? Động vật có vú và hầu hết lƣỡng cƣ thải chất
thải chứa nitơ dƣới dạng chất nào? Tại sao?
Câu 9 (2 điểm) cảm ứng ở động vật
1. Xinap là gì ? Liệt kê các thành phần cấu tạo nên xinap hoá học?
2. Tại sao những ngƣời bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
3. Chất trung gian hoá học có vai trò nhƣ thế nào trong lan truyền xung động thần kinh qua xinap?
4. Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở ngƣời?
Câu 10 (1 điểm) Sinh sản
Quá trình sinh tinh đƣợc điều khiển bởi các hormone nam. Có nhiều trƣờng hợp vô sinh xảy ra bởi sự
rối loạn hoạt động của hormone. Sơ đồ dƣới mô tả mối quan hệ giữa vùng dƣới đồi, tuyến yên và
tuyến sinh dục. Dấu “ - ” mô tả quá trình điều hòa ngƣợc âm tính.

Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết các cơ quan hoặc hormone sau tƣơng ứng với những vị trí nào từ a đến h
1. tế bào sinh tinh
2. thùy trƣớc tuyến yên

465
3. Gonadotropin Release Hormone
4. FSH
5. inhibin
Câu 11 (2 điểm) nội tiết
Bilirubin là một sản phẩm của quá trình dị hóa heme mà đƣợc vận chuyển đến gan, nơi nó đƣợc liên
hợp với hai phân tử acid glucuronic nhờ enzim UGT. Phức hợp bilirubin sau đó đƣợc bài tiết vào ruột
non nhƣ một thành phần của dịch mật.

Những nhận định dƣới đây là đ ng hay sai?


1. Phức hệ này làm tăng t nh tan của biliburin trong nƣớc
2. Nếu có một khối u ở phần giao nhau giữa ruột non và ống mật sẽ làm giảm nồng độ phức hợp
biliburin trong máu
3. Nếu một đột biến làm giảm khả năng hoạt động của enzim UGT sẽ làm giảm nồng độ của biliburin
trong máu.
4. Việc tăng nồng độ của phức hợp biliburin trong máu là một dấu hiệu của bệnh sốt rét.
Câu 12 (1 điể : Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu tr c cơ bản của nó
dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nƣớc, nhuộm
xanh metylen hoặc lục mêtyl, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản, lên kính và quan
sát.
a. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
b. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu tr c đó mà không có
cấu trúc khác bắt màu chất này?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 a Cho một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào dung dịch đất có rễ cây, 0.5
(2điểm nhƣng quang hợp của cây này không bị giảm chứng tỏ chất ức chế không thể
) đến các tế bào quang hợp. Điều này có thể giải thích vì nội bì điều chỉnh sự đi
qua của chất tan trong nƣớc nhờ tính thấm có chọn lọc của lớp tế bào nội bì.
b Cây đặt ngoài trời thoáng gió , nhiều ánh sáng  các phân tử nƣớc di chuyển 0.5
nhanh, lỗ khí mở rộng  thoát hơi nƣớc mạnh hơn  tế bào bị mất nƣớc
nhiều hơn, T giảm, S sẽ tăng nên h t nƣớc mạnh hơn cây đặt trong phòng kín.
c - Vì N và Mg là thành phần của clorophyl, còn Fe tham gia xúc tác phản ứng 0.5
tổng hợp clorophyl. Do vậy, thiếu các nguyên tố khoáng N, Mg, Fe thì
clorophyl không đƣợc hình thành nên lá cây có màu vàng.
- N và Mg là những nguyên tố linh động nên khi cây thiếu các nguyên tố này,
cây có thể huy động chúng từ các bộ phận già bằng cách phân hủy diệp lục ở

466
các lá già để lấy N, Mg vận chuyển lên cung cấp cho các lá non do vậy các lá
già bị vàng. Còn Fe là nguyên tố cố định, khi cây thiếu Fe thì diệp lục ở các lá 0.5
non không đƣợc tạo ra, do vậy cây bị vàng lá non.
2 a Đây là hình vẽ mô tả cấu trúc lá của thực vật C4vì: 0.5
(2điểm - Có lớp tế bào bao bó mạch phát triển, các tế bào nhu mô bao quanh các
) tế bào bao bó mạch.
- Qúa trình cố định CO2 xảy ra theo hai giai đoạn ở hai loại tế bào khác
nhau.
b Điền tên: 0.5
A – Tế bào nhu mô lá
B – Tế bào bao bó mạch.
1 – CO2
2 – AOA
3 – A. Malic
4 – A. pyruvic
5 – PEP 0.5
6 – Các hợp chất hữu cơ(hoặc glucôzơ)
Enzim 1: PEP cacboxylaza
Enzim 2 – RiđP cacboxylaza (rubisco)
c So sánh cấu trúc lục lạp của tế bào nhu mô lá và tế bào bao bó mạch 0.5
Tế bào nhu mô lá Tế bào bao bó mạch
- Grana phát triển. - Grana kém phát triển.
- Enzim cố định CO2 là PEP - Enzim cố định CO2 là RiDP
cacboxylaza cacboxylaza
3 a - Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử oxi cây 0.5
(1điểm lấy vào khi hô hấp.
) - Trong quá trình nảy mầm của cây họ lúa, chất dự trữ chủ yếu là đƣờng thì hệ
số hô hấp gần bằng 1.
+ Ở hạt cây hƣớng dƣơng giàu chất béo, sự biến đổi của hệ số hô hấp phức tạp:
ở giai đoạn đầu hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng đƣờng để hô hấp,
sau đó hệ số hô hấp giảm xuống còn 0,3 – 0,4 do hạt sử dung nguyên liệu là
chất béo, tiếp theo đó hệ số hô hấp lại tăng lên gần bằng 1 do đƣờng bắt đầu
đƣợc t ch lũy.
b - Khi quả càng lớn cƣờng độ hô hấp càng giảm (để tăng t ch lũy chất dinh 0.5
dƣỡng)
- Khi quả đạt k ch thƣớc tối đa và chuyển sang giai đoạn ch n thì cƣờng độ hô
hấp tăng bột phát để phân giải các chất dự trữ trong quả. Sau đó cƣờng độ hô
hấp giảm dần
- K ch thƣớc quả tỉ lệ nghịch với cƣờng độ hô hấp
4 a - Giải thích:
(2điểm + Khi còn tƣơi, lƣợng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. 0.5
) ABA cao làm làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm.
Điều này thể hiện đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu.
+ Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất 0.5
nảy mầm tăng lên (hiện tƣợng này thƣờng thấy ở cây một năm).
- Cách đơn giản nhất là đo hàm lƣợng ABA của hạt tƣơi và hạt đã phơi khô 0.5
một thời gian rồi ngâm nƣớc.
b Khi làm giá đỗ ngƣời ta thƣờng sử dụng nƣớc sạch ít chất khoáng nhằm mục 0.5
đ ch ngăn cản sự phát triển rễ, tập trung vào phát triển trụ mầm làm cho giá dài

467
và mập. Nguồn chất dinh dƣỡng trong trƣờng hợp này đƣợc huy động chủ yếu
từ hai lá mầm vì thế lá mầm teo nhỏ lại giá ăn sẽ ngon hơn. Khi nƣớc không
sạch có nhiều chất khoáng thì rễ phát triển nhiều, trụ mầm mảnh mai.
5 a - Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ tối 0.5
(1điểm nhiều nhất để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ
) - Cây này sẽ ra hoa trong các quang chu kì 1,2,5,7
+ Ở QCK1: cây sẽ ra hoa vì thời gian đêm tối t hơn đêm tới hạn
+ Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ, nhƣng vì có tia sáng
đỏ làm chuyển hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
+ Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển
hóa thành P660 -> ức chế ra hoa của cây ngày dài
+ Ở QCK4: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm cho P660
chuyển thành P730 nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏxa làm cho P730 chuyển
thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài
+ Ở QCK5: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành P660
nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730 -> kích thích sự ra hoa
của cây ngày dài
+ Ở QCK6: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành
P660 nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730. Sau đó chiếu ánh
sáng đỏ xa làm cho P730 thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài
+ Ở QCK7: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm p660 thành P730
nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏ xa làm P730 thành P660. Sau đó chiếu ánh
sáng đỏ làm P660 ->P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài.
b - Hai loại Phytocrom là Auxin và Xitokinin 0.5
- Vai trò của Auxin:
+ Auxin có tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trƣởng, làm giãn tế bào,
tác động đến vận động theo ánh sáng và vận động theo trọng lực
+ Làm cho chồi ngọn và rễ ch nh sinh trƣởng mạnh (ƣu thế đỉnh hay ức chế
chồi bên )
+ Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt, kìm hãm sự rụng (hoa, quả, lá)
+ Th c đẩy sự chuyển động chất nguyên sinh.
- Vai trò của Xitokinin:
+ Tác động đến quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới
+ Ngăn chặn sự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặn sự phân huỷ prôtein,
axít nuclêic và diệp lục.)
6 1 - Liên quan đến dung tích khí cặn. Khí cặn có nồng độ O2 thấp, CO2 cao.
(2 + Khi ta h t vào, lƣợng khí cặn sẽ pha trộn với không khí ta vừa h t vào, sau đó
điểm) hỗn hợp khí này mới trực tiếp trao đổi với máu. Vì vậy, dung tích khí cặn càng 0.5
lớn thì hỗn hợp khí có nồng độ O2 thấp CO2 cao sẽ tăng, bất lợi cho sự trao đổi
khí.
+ Trong các hoạt động luyện tập thể dục thể thao, hoạt động thở sâu giúp làm 0.5
giảm dung tích khí cặn. Do đó khi hoạt động mạnh, nồng độ CO2 không tăng
nhanh chóng trong máu nên thƣờng ít bị thở gấp và chóng mệt hơn ngƣời ít
thƣờng xuyên luyện tập.
2 Đáp án: A- II, B - V, C-I, D-III, E-IV 1,0
7 1 ở Y có nồng độ thấp hơn của các chất axit amin, axit béo, chất dinh dƣỡng... 0.25
(2 và có nồng độ ure cao hơn ở X
điểm) 2a carbonic anhydrate 0.25
-
2b ion HCO3 đƣợc khuếch tán ra khỏi tế bào hồng cầu (dƣới dạng dung dịch 0.5
trong huyết tƣơng máu) làm giảm nồng độ CO2 trong máu điều này sẽ duy trì

468
sự chênh lệch nồng độ của CO2 trong máu và mô hô hấp đảm bảo sự vận
chuyển CO2 từ các tế bào mô hô hấp vào máu
3a 73% và 62% 0.25
3b Sự có mặt của CO2 làm cho ái lực có Hb với oxy giảm, ion H+ (từ sự phân li 0.25
của H2CO3) gắn với Hb làm thay đổi trong cấu trúc của Hb
3c Hiệu ứng Borh 0.25
3d Nhiều oxy đƣợc giải phóng hơn trong các mô hô hấp (nơi đòi hỏi nồng độ oxy 0.25
cao)
8 1 - Khi nồng độ glucozo máu tăng lên, tuyến tụy tiết insulin. Insulin có tác dụng làm 0.5
(2 cho gan nhận và chuyển glucozo thành glycogen dự trữ, đồng thời làm cho các tế
điểm) bào cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozo. Do đó nồng độ glucozo trong máu ổn
định trở lại. 0.5
- Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, tuyến tụy tiết glucagôn. Glucagôn có tác
dụng chuyển glycogen thành các glucozo đƣa vào máu, nhờ đó glucozo trong máu
tăng lên và ổn định trở lại.
2 - NH3 là chất rất độc, do đó cơ thể cần phải thải càng nhanh càng tốt và càng 0.5
loãng càng tốt. Thải NH3 tốn rất nhiều nƣớc. Vì vậy chỉ những động vật nƣớc
ngọt mới thải NH3.
- Động vật có vú và hầu hết lƣỡng cƣ thải chất thải chứa nitơ dƣới dạng ure. 0.5
Vì: Ure là chất t độc hơn NH3 khoảng 100000 lần nên nồng độ của nó trong
nƣớc tiểu có thể cao mà không gây hại cho tế bào và việc thải ure cần t nƣớc.
9 1 - Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh này với tế bào khác. 0.5
(2 - Thành phần cấu tạo xinap hoá học: Màng trƣớc, màng sau, khe xinap, chuỳ
điểm) xinap. Chuỳ xinap có các túi chứa các chất trung gian hoá học
2 Những ngƣời bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác: 0.25
- Ca++ có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xinap ra khe
xinap => tác động vào màng sau của khe xi náp => xuất hiện điện động trên
màng sau của xinap. 0.25
- Thiếu Ca++ => quá trình giải phóng chất môi giới giảm => xung thần kinh
không truyền qua các noron => không có cảm giác.
3 Vai trò của chất trung gian hoá học: Làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe 0.5
xináp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
4 atropin làm giảm đau vì: nó có khả năng phong bế màng sau làm mất khả năng 0.5
tác động của axetin colin, do đó làm hạn chế hƣng phấn và làm giảm co thắt
=> giảm đau
10 Đáp án 1e, 2b, 3a, 4c, 5g 1
11 1 Đ ng vì axit gluconic là 1 acid ƣa nƣớc trong khi đó biliburin thì kị nƣớc và 0.5
(2 không hòa tan trong nƣớc. Khi tạo phức hệ thì sẽ làm tăng độ hòa tan của
điểm) biliburin

2 Sai vì khi mật không thể vào ruột non, phức hệ bilirubin tích tụ trong ống dẫn 0.5
mật và di chuyển trở trở lên trong các ống dẫn mật trong gan và đi vào máu.
Kết quả là phức hợp biliburin tăng nồng độ trong máu có thể dẫn đến sự tích tụ
biliburin trong máu.
3 Sai vì nếu UGT không hoạt động bình thƣờng thì nồng độ của phức hợp 0.5
biliburin giảm và biliburin sẽ tăng.
4 Kí sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum đƣợc sản sinh trong hồng cầu. 0.5
Hồng cầu sẽ bị vỡ nếu kí sinh trùng sốt rét sinh sản nhiều, điều này sẽ dẫn tới
việc giải phóng các phân tử hemoglobin, hemoglobin làm tăng hàm lƣợng
biliburin trong máu và sau đó làm tăng phức hệ biliburin.

469
Câu12 a - Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào bắt màu 0.5
(1điểm đƣợc phẩm nhuộm. Đồng thời Javen còn tẩy màu của vi phẫu tạo điều kiện cho
) việc quan sát tốt hơn.
- Phải rửa sạch javen vì lƣợng dƣ javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và làm cho
thuốc nhuộm không xâm nhập vào mô.
b Cấu tr c đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính 0.5
thấm chọn lọc

ĐỀ SỐ 59

TRƯỜNG CHUYÊN VINH PHÚC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT DH NĂM HỌC 2017- 2018
ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)

Câu 1: (2,0 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a, Có những con đƣờng hấp thu nƣớc nào? Vì sao cây cần đồng thời những con đƣờng đó?
b, Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
methylen. Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Em hãy dự
đoán xem có thể quan sát thấy hiện tƣợng gì? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Giải thích kết quả thí
nghiệm đó.
Câu 2: (2,0đ Qu ng hợp
Tiến hành 2 thí nghiệm về mối liên quan giữa cƣờng độ ánh sáng, nồng độ CO2 và cƣờng độ quang
hợp thu đƣợc kết quả nhƣ 2 đồ thị dƣới đây:

Cường Cường
độ 1 độ 1
quang 2 quang
hợp hợp
2

0 0
Cường độ ánh sáng Nồng độ CO2

A B
1: Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện nhiệt độ cao
2: Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện nhiệt độ thấp
Giải thích kết quả đồ thị và cho biết mục đ ch th nghiệm nhằm chứng minh điều gì?
Câu 3: (1,0 điểm) Hô hấp
Hãy chỉ ra 2 mục đ ch của quá trình lên men đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của sinh
vật hiếu khí?
Câu 4: (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở thực vật
a. Cho loài A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối.

470
Loài B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối.
Trong các điều kiện chiếu sáng bổ sung vào đêm dài sau, loài cây nào ra hoa? Giải thích.
- TH1: chiếu R ( ánh sáng đỏ).
- TH2: chiếu FR ( ánh sáng đỏ xa).
- TH3: chiếu R- R- FR.
- TH4: chiếu R- FR- FR.
b. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n=24) trải qua 10 đợt phân bào ở vùng sinh sản, sau đó chuyển
sang vùng sinh trƣởng, vùng chín tạo giao tử. Số lƣợng thoi tơ vô sắc hình thành trong các kì phân bào
của cả quá trình là bao nhiêu?
Câu 5: (1,0 điểm) Cảm ứng thực vật
Hoa hƣớng dƣơng nở vào ban ngày và ngọn cây mang hoa hƣớng về phía mặt trời. Nêu những điểm
giống và khác của hai hoạt động này của cây.
Câu 6: (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Một con chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy. Mặc dù đƣợc tiêm hoocmon tuyến tụy với
liều phù hợp nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy, giải thích vì sao con vật lại chết?
2. Một ngƣời đang sống ở nơi độ cao ngang mực nƣớc biển sau đó đƣợc đƣa đến một làng ở độ cao
3000m so với mực nƣớc biển.
a. Đƣờng cong phân li HbO2, độ nhớt của máu, lƣợng NO do tế bào phổi sản xuất của ngƣời này thay
đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Ngƣời đó lên cao một cách nhanh chóng nên bị hội chứng núi cao cấp t nh ( đau đầu, mệt mỏi, nôn
mửa, ). Có thể chữa đƣợc hội chứng đó bằng việc dùng thuốc gây bài tiết bicacbonate vào nƣớc tiểu
không? Vì sao?
Câu 7: (2,0 điểm) Tuần hoàn
Bảng sau mô tả lƣợn máu phân bố đến cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm: não, da, cơ tim và ruột
khi cơ thể nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng. Các cơ quan tƣơng ứng vs các cơ quan I,II,III,IV sau
đây là gì? Giải thích.
Lƣu lƣợng dòng máu/cm3/phút
Cơ quan
Khi nghỉ ngơi Khi tập luyện
I 250 1200
II 500 500
III 500 1000
IV 2500 90
Câu 8: (2,0 điểm) Bài tiết, Cân bằng nội môi
Tỷ số ure/creatin đƣợc sử dụng để đánh giá chức năng thận, đƣợc tính bằng cách chia nồng độ ure máu
với nồng độ creatin máu. Creatin đƣợc hình thành trong quá trình chuyển hóa cung cấp năng lƣợng cho
sự co cơ còn ure là sản phẩm chuyển hóa chứa Nito. Cả ure và creatin đều có khả năng đi tự do qua
màng lọc ở cầu thận. Tuy nhiên creatin không đƣợc tái hấp thu ở ống thận, còn ure đƣợc tái hấp thu
một phần ở ống góp.
So sánh với ngƣời khỏe mạnh, tỷ lệ ure/creatin trên lý thuyết sẽ nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau
(cao hơn, thấp hơn, không đổi):
a. Bệnh nhân mắc chứng bí tiểu do tắc nghẽn niệu đạo
b. Bệnh nhân có niêm mạc ống góp bị hoại tử
c. Một ngƣời bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy
d. Ngƣời khỏe mạnh, sau khi hoạt động thể thao và uống đủ nƣớc dành cho vận động viên (bao gồm
nƣớc và chất điện giải)
Câu 9:(2,0 điểm)Cảm ứng ở động vật
a. Hãy phân biệt điện thế hoạt động và điện thế hƣng phấn sau xinap.
b. Hãy nêu cơ chế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap.

471
c. Một tế bào thần kinh đƣợc giữ trong một dung dịch tƣơng tự dịch ngoại bào của mô não.. Sau vài
phút, cyanide – một chất ức chế chuỗi truyền electeron đƣợc thêm vào dung dịch. Nồng độ K+ và Na+
trong tế bào thần kinh đó thay đổi nhƣ thế nào khi ở trạng thái nghỉ ngơi ? Giải thích.
Câu 10:(1,0 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Tại sao nhiệt độ lại ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật?
b.Phân biệt thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Câu 11: (2,0 điểm) Nội tiết
Hoocmon tuyến cận giáp PTH có vai trò quan trọng trong điều hòa canxi và Pi máu. Hình dƣới đây
cho thấy sự thay đổi hàm lƣợng PTH, Ca2+ và Pi trong huyết tƣơng của chuột đƣợc tiêm chất ức chế
PTH.

Dựa vào hình trên, hãy cho biết các câu dƣới đây Đ ng hay Sai? Giải thích.
a, Nếu đƣờng I biểu diễn hàm lƣợng PTH thì đƣờng II và đƣờng III tƣơng ứng biểu diễn hàm lƣợng
Ca2+ và Pi.
b, Ăn thức ăn giàu Canxi làm giảm hàm lƣợng vitamin D (dạng hoạt động) trong máu ngƣời khỏe
mạnh
c, Chuột bị mất gen PTH, có hàm lƣợng Pi trong nƣớc tiểu cao hơn so với chuột chủng dại đƣợc nuôi
cùng chế độ dinh dƣỡng.
d, Ngƣời bị bất hoạt thụ thể nhạy cảm với Canxi có lƣợng Ca2+ máu cao hơn so với ngƣời khỏe mạnh
có cùng chế độ dinh dƣỡng
Câu 12:(1,0 điể Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Trong một thí nghiệm ngƣời ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống
nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ ở trạng thái oxi hóa và không màu
ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên khi bổ sung một lƣợng
vừa phải clorophyl vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dƣới ánh sáng thì màu đỏ biến
mất, thay vào đó xuất hiện màu xanh lục
a, Giải thích kết quả thí nghiệm
b, Nêu ngh a của hiện tƣợng này

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a,
(2,0đ * Những con đƣờng hấp thu nƣớc:
- Con đƣờng gian bào - thành tế bào (vô bào): Nƣớc đi qua khoảng trống giữa
thành tế bào với màng sinh chất, các khoảng gian bào đến lớp tế bài nội bì thì
xuyên qua tế bào này để vào mạch gỗ .. 0.2

472
- Con đƣờng tế bào: Nƣớc đi qua tế bào chất, qua không bào, sợi liên bào, qua tế
bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ . 0.2
* Cây cần đồng thời các con đƣờng hấp thu nƣớc:
- Mỗi con đƣờng hấp thu đều gặp phải khó khăn:
+ Con đƣờng gian bào – thành tế bào: tốc độ nhanh nhƣng các chất hấp thu
không đƣợc điều chỉnh 0.2
+ Con đƣờng tế bào: tốc độ chậm, t nhƣng các chất đƣợc kiểm tra bằng tính
thấm chọn lọc của màng sinh chất
0.2
 Cần phối hợp cả 2 con đƣờng để hiệu quả hấp thu nƣớc, khoáng ...
0.2
b,
- Hiện tƣợng: dung dịch CaCl2 chuyển sang màu xanh
0.25
- Thí nghiệm chứng minh rễ hấp thu khoáng bằng h t bám trao đổi và tính thấm
chọn lọc của màng sinh chất
( học sinh chỉ ghi chứng minh rễ hấp thu khoáng bằng h t bám trao ổi vẫn
0.25
cho 0.2 iểm)
- Giải thích:
+ Khi ta ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh methylen, các phân tử xanh methylen
h t bám trên bề mặt rễ và chỉ dừng lại ở đó, không đi đƣợc vào trong tế bào
 Nhờ t nh thấm chọn lọc của màng sinh chất, màng không cho xanh methylen 0.25
đi qua vì xanh methylen không cần thiết với tế bào .
+ Khi ta nh ng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị h t vào rễ
và đẩy các phân tử xanh methylen h t bám trên bề mặt rễ vào dung dịch, làm cho
dung dịch có màu xanh. Màu xanh đó ch nh là màu xanh của xanh methylen. 0.25
 Cơ chế h t bám trao đổi của rễ........................................................................
2 * Giải thích kết quả thí nghiệm:
(2,0đ - Đồ thị A:
+ Khi tăng cƣờng độ ánh sáng thì cƣờng độ quang hợp cũng tăng => cƣờng độ
quang hợp phụ thuộc vào cƣờng độ ánhsáng ........................................... 0.25
+ Hai đƣờng 1 và 2 song song và gần nhƣ trùng nhau => Cho thấy: khi cƣờng độ
quang hợp phụ thuộc cƣờng độ ánh sáng thì nhiệt độ ít ảnh hƣờng đến cƣờng độ
quang hợp............................................................................................
0.25
- Đồ thị B:
+ Khi tăng nồng độ CO2 thì cƣờng độ quang hợp tăng => cƣờng độ quang hợp
phụ thuộc vào nồng độ CO2
0.25
+ Hai đƣờng 1 và 2 chéo nhau, thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ cao có cƣờng
độ quang hợp cao hơn trong điều kiện nhiệt độ thấp => Cho thấy: Khi cƣờng độ
quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 thì đồng thời chịu ảnh hƣởng của nhiệt 0.25
độ ..................................................... 0.25
* Mục đ ch th nghiệm: Chứng minh quang hợp có 2 pha .....
- Cho thấy sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tới hoạt động của pha tối nhiều hơn so với 0.25
pha sáng .
- Pha sáng: bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng do xảy ra các phản ứng quang hóa, ít bị
ảnh hƣởng bởi nhiệt độ do các hầu nhƣ không có sự tham gia của các enzym 0.25

473
(hoạt tính enzym ảnh hƣởng bởi nhiệt độ) ..
- Pha tối: bị ảnh hƣởng bởi nồng độ CO2 do xảy ra quá trình cố định CO2, đồng
thời bị ảnh hƣởng nhiều bởi nhiệt độ do có sự tham gia của các enzym 0.25
cacboxylaza .....
3 - Lên men là quá trình phân giải chất hữu cơ trong môi trƣờng kị khí, xảy ra
(1,0đ trong trƣờng hợp tếbào thiếu oxi . 0.2
- Mục đ ch thứ nhất: Cung cấp năng lƣợng tạm thời cho tế bào.
+ Lên men là phƣơng thức chủ yếu để tạo ra ATP duy trì hoạt động sống của tế
bào và cơ thể khi môi trƣờng thiếu oxi (làm cho chuỗi truyền e không thể diễn ra
ở sinh vật hiếu kh )
0.2
- Mục đ ch thứ hai: Tái tạo NAD+ cho đƣờng phân
0.2
+ Trong điều kiện kị khí (thiếu O2): e từ NADH và FADH2 chuyển cho chất
nhận e cuối cùng làchất hữu cơ nhằm tái sinh NAD+, tham gia vào quá trình
đƣờng phân ở cả con đƣờng hô hấphiếu kh ngay khi cơ thể nhận đƣợc O2 hoặc
con đƣờng lên men để tiếp tục tạo ATP .
+ Nếu không có sự tái sinh NAD+ nhờ lên men khi cơ thể thiếu O2, đƣờng phân 0.2
sẽ không thểxảy ra => không tạo ra năng lƣợng cung cấp cho hoạt động của tế
bào => tế bào và cơ thể sẽchết .. 0.2
4 a.
(2,0đ * Kết quả:
- TH1: Loài B ra hoa.
- TH2: Loài A ra hoa. 0.125
- TH3: Loài A ra hoa.
- TH4: Loài A ra hoa.
* Giải thích:
- Loài A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối
Loài A là cây ngày ngắn, ra hoa trong điều kiện đêm dài............................... 0.125
- Loài B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối
 Loài B là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện đêm ngắn................................ 0.125
- Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài ức chế sự ra hoa của cây
ngày ngắn, ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra
hoa của cây ngày dài........................................................................................
0.125
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng thì lần chiếu cuối cùng có ngh a và
hiệu quả hơn cả...............................................................................................
0.125
=> TH1: ánh sáng đỏ sẽ kích thích sự ra hoa của loài B – cây ngày dài..............
0.125
TH2: ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của loài A – cây ngày ngắn.........
0.125
TH3, TH4: ánh sáng chiếu lần cuối cùng là ánh sáng đỏ xa  kích thích sự ra
hoa của loài B- cây ngày ngắn.........................................................................
0.125
b.
- Tại vùng sinh sản, tế bào trải qua 10 đợt nguyên phân sẽ tạo: 210 (tế bào).......
0.125
 Số lƣợng thoi vô sắc hình thành qua 10 đợt nguyên phân: 210- 1 (thoi)..........
0.125
- Tại vùng chín: từ 1 noãn bào bậc I giảm phân tạo 3 tế bào có k ch thƣớc nhỏ và
1 tế bào có k ch thƣớc lớn. Tế bào có k ch thƣớc lớn nguyên phân 3 lần liên tiếp

474
tạo túi phôi..................................................................................................... 0.125
 Số thoi vô sắc hình thành khi 1 noãn bào bậc I trải qua vùng chín là:............ 0.125
3 + (23-1) = 10 (thoi).
 Số thoi vô sắc hình thành khi tế bào trải qua vùng chín là: 10.210 (thoi)......... 0.25
- Tổng số thoi vô sắc hình thành: (210 – 1)+ 10.210 = 11263 (thoi)...................... 0.25
5 Đặc điểm Hoạt động nở hoa vào ban Hoạt động hƣớng về phía
(1,0đ ngày mặt trời của ngọn cây
Loại cảm ứng Ứng động sinh trƣởng Hƣớng động (hƣớng sáng) 0.25
Kích thích Ánh sáng tác động theo mọi Ánh sáng tác động theo
phía hƣớng nhất định 0.25
Cơ chế Sự sinh trƣởng của bề mặt trên Sự sinh trƣởng của phần bị
lớn hơn bề mặt dƣới của các che tối lớn hơn phần đƣợc
bộ phận bao hoa, lá bắc chiếu sáng làm ngọn cây
0.25
mang hoa uốn cong về phía
ánh sáng
Cấu tạo cơ Hình dẹp hoặc cấu tạo khớp Dạng hình tròn 0.25
quan thực hiện phình nhiều cấp
6 1.
(2,0đ * Chức năng của tuyến tụy: tuyến tụy là tuyến pha vừa có chức năng nội tiết vừa
có chức năng ngoại tiết:........................................................................ 0.2
- Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có các tế bào α tiết glucagon và tế bào β tiết
insulin. Glucagon và insulin là 2 hoocmon đối kháng tham gia điểu hòa đƣờng
hòa đƣờng huyết
0.2
- Chức năng ngoại tiết: Ruột tiết hoocmon secretin kích thích tuyến tụy tiết dịch
tụy để tiêu hóa thức ăn và trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày chuyển
xuống ..
0.2
* Con chuột vẫn bị chết khi đã đƣợc tiêm bổ sung hoocmon tuyến tụy do:
- Chức năng của tuyến tụy bị hỏng  vừa hỏng chức năng nội tiết: không tiết
hoocmon, vừa hỏng chức năng ngoại tiết: không tiết dịch tụy .
- Hoocmon tuyến tụy đƣợc bổ sung  bổ sung chức năng nội tiết, chức năng 0.2
ngoại tiết vẫn bị hỏng  dịch tụy chứa đầy đủ các enzim tiêu hóa thức ăn không
đƣợc tiết ra  chuột không phân giải đƣợc thức ăn thành chất đơn giản  không
hấp thu đƣợc chất dinh dƣỡng  thiếu năng lƣợng cho hoạt động sống 
chết
2. 0.2
a.
- Đƣờng cong phân li HbO2: lệch sang bên trái ..
 Giải thích: + Khi lên cao, PO2 thấp, nồng độ CO2 trong máu tăng cao  tăng 0.125
thông kh để thải CO2 và lấy O2 pH máu tăng  giảm phân li HbO2. Mặt khác
PO2 thấp  thận và gan tăng tiết EPO. EPO theo dòng máu đến tủy xƣơng k ch
0.125
thích sản sinh hồng cầu  tăng ái lực với O2 ..
0.125
- Độ nhớt của máu tăng .
 Giải th ch: lƣợng hồng cầu trong máu tăng  tăng độ nhớt của máu  tăng
0.125

475
lấy O2 cung cấp cho các mô cơ quan 0.125
- Tế bào phổi tăng sản xuất NO
 Giải th ch: lƣợng NO nhiều gây dãn mạch  tăng dòng máu đến các mô cơ 0.125
quan  tăng cung cấp O2 .
b. 0.125
– Có thể dùng thuốc gây thải bicacbonate vào nƣớc tiểu để chữa hội chứng
đó 0.125
 Giải thích: Thuốc gây thải HCO3- làm giảm pH máu  tăng phân ly
HbO2 giải phóng O2 cho các mô ..
7 - Cơ quan I: Cơ tim ....... 0.25
(2,0đ  Giải thích: + Khi tập luyện, lƣợng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp
ứng đủ nhu cầu của cơ thể 0.25
- Cơ quan II: Não . 0.25
 Giải thích: Tế bào não là loại tế bào luôn cần glucozo ổn định  ko có thụ thể
của insulin, màng tế bào não luôn có tính thấm vs glucozo cao  lƣợng đƣờng
lấy vào tế bào não ko phụ thuộc insulin, ko thay đổi  lƣợng máu tới não ko
thay đổi khi tập luyện ...
0.25
- Cơ quan III: Da ..
0.25
 Giải thích:
+ Khi tập luyện, cơ thể tăng cƣờng hô hấp tạo năng lƣợng  thải nhiều nhiệt 
lƣợng máu tới da tăng gi p điều hòa nhiệt: tăng thoát nhiệt để làm mát cơ
thể ..
+ Khi tập luyện, lƣu lƣợng máu tới da chỉ tăng lên t lần hơn .............. 0.125
- Cơ quan IV: Ruột ... 0.125
 Giải thích: 0.25
+ Khi nghỉ ngơi, lƣợng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dƣỡng và dự trữ
năng lƣợng 0.125
+ Khi tập luyện, lƣợng máu đến ruột giảm để tăng dòng máu đến cơ, cung cấp 0.125
năng lƣợng cho hoạt động tích cực .
8 a. Tỉ lệ không đổi Tắc 0.25
(2,0đ nghẽn niệu đạo ảnh hƣởng tới sự bài tiết nƣớc tiểu => ảnh hƣởng đồng thời tới sự
thải ure và creatin => tỉ lệ ure/creatin không đổi 0.25
b. Tỉ lệ giảm ........................... 0.25
Niêm mạc ống góp bị hoại tử => suy giảm hoặc mất khả năng tái hấp thu ure =>
lƣợng ure thải theo nƣớc tiểu tăng => tỉ lệ ure/creatin trong máu giảm ..
0.25
c. Tỉ lệ tăng .....
0.25
Mất nƣớc => tăng tái hấp thu ure vào máu để tăng áp suất thẩm thấu máu => tăng
tái hấp thu nƣớc khi cơ thể mất nhiều nƣớc=> tỉ lệ ure/creatin trong máu
tăng
0.25
d. Tỉ lệ giảm ....
0.25
Sau khi hoạt động thể thao và uống nƣớc dành cho vận động viên => áp suất
thẩm thấu máu hầu nhƣ không đổi nên lƣợng ure hấp thu không đổi so với bình
thƣờng. Mặt khác vận động cơ nhiều do chơi thể thao tăng lƣợng creatin thải vào

476
máu => tỉ lệ ure/creatin trong máu giảm 0.25
9 a. Phân biệt điện thế hoạt động và điên thế sau xinap:
(2,0đ Điện thế hoạt động Điện thế hƣng phấn sau xinap
+ +
- Các kênh Na và K mở không - Các kênh Na+ và K+ mở đồng thời
đồng thời  sự khử cực, đảo cực, gây khử cực, với bất kì kích thích nào,
tái phân cực. Khi k ch th ch đạt không cần đạt ngƣỡng.
ngƣỡng thì điện thế hoạt động đƣợc
0.2
hình thành.
- Tuân theo quy luật “ tất cả hoặc - Kích thích càng mạnh thì biên độ
không có gì”. càng lớn.
0.2
- Biên độ điện thế không thay đổi - Điện thế giẩm dần khi càng xa điểm
suốt chiều dài của sợi trục. kích thích.
- Có thời gian trơ tuyệt đối. - Không có thời gian trơ tuyệt đối. 0.2
- Không có hiện tƣợng cộng gộp - Có hiện tƣợng cộng gộp theo không 0.2
điện thế theo không gian và thời gian và thời gian
gian.
b. Cơ chế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap: 0.2
+ vận chuyển tích cực vào màng trƣớc xinap và tái đóng gói vào các t i
xinap ..
+ khuếch tán đơn giản .. 0.125
+ vận chuyển vào các tế bào đệm, tái sử dụng làm nguyên liệu chuyển hóa... 0.125
+ bị enzim thủy phân 0.125
c. 0.125
- Nồng độ K+ trong tế bào giảm, nồng độ Na+ trong tế bào tăng......................
- Giải thích: Cyanide ức chế chuỗi truyền điện tử  ATP không đƣợc tạo ra  0.25
bơm Na/K không hoạt động đƣợc  Na+ và K+ sẽ khuếch tán qua màng đến khi
cân bằng nồng độ ion 2 bên màng. Na+ sẽ khuếch tán từ ngoài vào bên trong tế 0.25
bào còn K+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào  nồng độ K+ trong tế bào giảm,
nồng độ Na+ trong tế bào tăng...........................................................
10 a. Nhiệt độ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật vì:
- Mỗi loài động vật sinh trƣởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ thích
hợp, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trƣởng và
phát triển ở động vật, đặc biệt là động vật là động vật biến nhiệt 0.125
- Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt độ xuống thấp làm thân nhiệt của động vật
giảm theo, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm, các hoạt động sống của
động vật nhƣ sinh sản, kiếm ăn,.. giảm
Hầu hết các động vật biến nhiệt đều chậm hoặc ngừng sinh trƣởng vào mùa
đông lạnh giá .
0.125
- Đối với động vật hằng nhiệt , khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp, do than nhiệt
cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trƣờng nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào
môi trƣờng. Cơ thể tăng cƣờng cơ chế duy trì thân nhiệt
 Ở động vật hằng nhiệt, vào những ngày mùa động lạnh giá, nếu không tăng
khẩu phần ăn để tăng cƣờng chuyển hóa và t ch lũy các chất chống rét thì sẽ ảnh
hƣởng đến sự phát triển của con non .

477
b.
Đặc điểm Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong 0.125
Bản chất Trứng gặp tinh trùng ở Trứng gặp tinh trùng ở
ngoài cơ thể cái trong cơ thể cái
Cơ chế Cơ thể cái đẻ trứng vào Qua giao phối, tinh 0.125
môi trƣờng nƣớc. Sau đó, trùng đƣợc đƣa trực
con đực xuất tinh dịch tiếp vào cơ thể con cái
lên trứng
0.125
Nơi hợp tử phát triển Hợp tử phát triển trong Hợp tử phát triển trong
nƣớc, ngoài cơ thể cái cơ thể cái
0.125
Hiệu quả Thấp Cao
0.125
Đối tƣợng Cá, lƣỡng cƣ, động vật Bò sát, chim ,th , động
không xƣơng sống trong vật không xƣơng sống
môi trƣờng nƣớc ở trên cạn 0.125
11 a,
(2,0đ - Đ ng 0.125
- Giải thích:
+ PTH có tác dụng làm tăng hấp thu Canxi bằng cách th c đẩy sự hấp thu canxi
của ruột, hạn chế thải Ca2+ qua nƣớc tiểu. Đồng thời tăng thải Pi ra nƣớc tiểu 0.125
 PTH tăng thì Ca2+ huyết tăng, Pi trong huyết tƣơng giảm và ngƣợc lại . 0.125
 Nếu đƣờng I là hàm lƣợng PTH thì đƣờng II là hàm lƣợng Ca2+, đƣờng III là
hàm lƣợng Pi 0.125
b,
- Đ ng ... 0.125
- Giải thích:
+ Ăn thực ăn giàu Canxi  ruột hấp thu nhiều Ca2+  Ca2+ trong máu tăng. 0.125
Ca2+ tăng làm tuyến cận giáp giảm tiết PTH  hàm lƣợng PTH máu giảm.
+ PTH có vai trò chuyển hóa vitamin D từ dạng không hoạt động sang dạng hoạt
động
0.125
 PTH giảm làm giảm hàm lƣợng Vitamin D hoạt động
0.125
c,
- Sai
0.25
- Giải thích: Mất gen PTH  không sản xuất PTH  không thải Pi ra nƣớc tiểu
 Pi nƣớc tiểu thấp ......
0.25
d,
- Đ ng ......
2+
0.25
- Giải thích: Bất hoạt thụ thể nhạy cảm Ca  giảm ức chế tuyến cận giáp tiết
PTH hàm lƣợng PTH trong máu luôn cao  tăng Ca2+ máu ..
0.25
12 a, Giải thích thí nghiệm:
(1,0đ - Axit ascorbic là chất khử mạnh còn methyl đỏ là chất oxi hóa mạnh do đó bậc
thang oxi hóa khử rất xa nhau. Khi trộn hai chất vào nhau thì e không thể chuyển
dịch từ A.ascorbic tới methyl đỏ => methyl đỏ vẫn ở trạng thái oxi hóa và vẫn có

478
màu đỏ => dung dịch có màu đỏ . 0.25
- Clorophyl có chức năng chuyển e. Khi đƣợc kích thích bởi ánh sáng, clorophyl
đã chuyển e từ axit ascorbic đến methyl đỏ. Methyl đỏ ở trạng thái khử không
màu => dung dịch có màu xanh là màu của clorophyl .. 0.25
b, Ý ngh a của thí nghiệm:
- Gi p xác định khả năng hoạt động của các sắc tố quang hợp thông qua đó gi p
đánh giá khả năng quang hợp của cây (xác định bằng cách đo thời gian chuyển
0.25
màu từ đỏ sang lục)
0.25
- Minh họa sự cần thiết của chuỗi truyền e trong quá trình chuyển hóa
Tổng 20

ĐỀ SỐ 60

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề có 02 trang, gồm 12 câu)

Câu 1 (2 điểm)
a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Câu 2 (2 điểm)
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
a. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên. Câu 3 (1 điểm)
Lấy hai phần, mỗi phần 10g hạt khô. Phần thứ nhất sấy khô ở 100oC để xác định khô tuyệt đối và
đƣợc 8.8g. Phần thứ 2 cho vào cát ẩm, một tuần sau rửa sạch, xác định trọng lƣợng tƣơi của mầm
đƣợc 21.7g và sấy khô đƣợc 7.0g. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trọng lƣợng tƣơi và khô khi nảy
mầm? Có những yếu tố nào chi phối quá trình biến đổi khi hạt nảy mầm?
Câu 4. (2 iểm)
Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó có một giống
là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa

479
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Giống B Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
c. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm,
giống nào là cây 1 năm?
d. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Câu 5. (1 điểm)
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:
- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm.
- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Cho biết kết quả và giải thích?
Câu 6 (2,0 điểm)
Ở những động vật thở khí trời các ion bicacbonat có trong máu đóng một vai trò hệ đệm quan trọng.
Những sự cân bằng khác nhau xảy ra ở phổi và huyết tƣơng đƣợc trình bày dƣới đây. Hãy chỉ ra các
thứ tự những sự kiện xảy ra theo nhƣ kết quả của những hoạt tính sau bằng cách điền vào trong các ô
trống những số thích hợp từ I đến VI :
Các lựa chọn:
I. Giảm hàm lƣợng CO2 trong huyết tƣơng. II. Giảm bicacbonat trong máu.
III. Tăng axit máu IV.Tăng bicacbonat trong máu.
V. Tăng kh CO2 trong khí thở ra VI.Tăng kiềm máu
a.Cá thể đƣợc thông kh cao độ do thở gấp.

b. Cá thể tiếp tục tập luyện căng thẳng:

Câu 7 (2 điểm)
a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp.
b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một
bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao
hẹp van hai lá có thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào?
c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố góp phần
tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy?
Câu 8 (2 điểm)
a. So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng xuyên, có
hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 9 (2 điểm)
Một nơron đƣợcđặt trong các dung dịch nuôi (1, 2 và 3) có nồngđộ ion Na+ và K+ khác nhau (bảng
dƣới) để ghi điện thế hoạtđộng của sợi trục.
Nồngđộ ion (mM)
Ion
Trong nơron Dung dịch 1 Dung dịch 2 Dung dịch 3

480
Na+ 15 150 150 170
+
K 140 5 10 5
a. Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạtđộng của sợi trục nơron khi đƣợcđặt trong
dung dịch 2 hoặc dung dịch 3 so với khi đƣợc đặt trong dung dịch 1. Giải thích
b. Vẽ ba đồ thịđiện thế hoạtđộng của sợi trục nơron ghi đƣợc trong mỗi dung dịch 1, 2 và 3. Biết rằng
trong dung dịch 1, sợi trục nơron cóđiện thế nghỉ là -70 mV, đỉnh củađiện thế hoạtđộng là +40 mV và
ngƣỡng là -54 mV.
Câu 10 (1 điểm)
Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hƣởng đến sự biến thái
ở sâu bƣớm:

- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?


- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bƣớm?
Câu 11 (2,0 điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu hai phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon
sinh dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng.
Giải thích.
Câu 12 (1 điểm)
Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, ngƣời ta thu đƣợc hình ảnh dƣới đây.

- Cho biết cấu tr c đƣợc đánh dấu bằng số 1 có tên là gì?


- Trong hai hình: A (phía trên) và B (ph a dƣới), hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C3, hình nào thể
hiện cấu trúc lá cây C4, giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điểm)

481
a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Ý Đ p n Điểm
a - Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem:
+ Lực h t lên trên do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá. Đây là yếu tố quan trọng nhất Đủ 3
hình thành nên áp suất âm. ý
+ Lực kết dính của phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch dẫn ở thân do đặc đƣợc
tính phân cực của các phân tử nƣớc. Lực này duy trì dòng nƣớc liên tục, hỗ trợ kéo 0,5
nƣớc lên. điểm
+ Lực đẩy từ rễ do quá trình hấp thụ nƣớc từ đất.
- Áp suất âm tăng dần (âm hơn) theo hƣớng từ dƣới lên do lực hút từ phần ngọn cây tạo 0,5
áp suất âm và lực đẩy từ rễ làm giảm áp suất âm. Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên
ngọn, giảm dần xuống dƣới, lực đẩy từ rễ lớn nhất dƣới gốc, giảm dần lên trên. Vì vậy
ở rễ áp suất âm bé nhất, ở ngọn áp suất âm lớn nhất. (Lưu : học sinh mô tả ng lực hút
mạnh nh t ở trên ngọn và giảm dần phía gốc là cho i m).
b - Quá trình khử NO3- thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH của quang 0.5
hợp hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng đƣợc sử dụng để khử CO2 trong pha tối
quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử
này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình cố định CO2.
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trƣờng hợp dƣ thừa làm tích tụ 0.5
nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào.
Câu 2 (2 điểm)
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
a. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Ý Đ p n Điểm
a - Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 0.5
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A 0.25
xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc
thấp hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong
nhóm A cao hơn nhóm B. 0.25
b - Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 180g đƣờng (tƣơng 0.5
đƣơng 1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ
H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250/1 và 500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị
thoát ra ngoài khí quyển.
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 0.25

482
trong lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của
cây loài B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4)
nên khí khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (k cả số lư ng và thời gian) để lấy
CO2.
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng 0.25
nhiều khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để
tổng hợp 1g đƣợc chất khô.
Câu 3 (1 điểm)
Lấy hai phần, mỗi phần 10g hạt khô. Phần thứ nhất sấy khô ở 100oC để xác định khô tuyệt đối và
đƣợc 8.8g. Phần thứ 2 cho vào cát ẩm, một tuần sau rửa sạch, xác định trọng lƣợng tƣơi của mầm
đƣợc 21.7g và sấy khô đƣợc 7.0g. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trọng lƣợng tƣơi và khô khi nảy
mầm? Có những yếu tố nào chi phối quá trình biến đổi khi hạt nảy mầm?
Ý Đ p n Điểm
- Khi hạt nảy mầm trọng lƣợng tƣơi tăng, trọng lƣợng khô giảm 0.25
- Giải thích:
+ Khi hạt nảy mầm hạt h t nƣớc trƣơng lên ( hàm lƣợng chất dự trữ cao trong
hạt ).
+ Tế bào mầm phân chia tăng số lƣợng tế bào làm tăng k ch thƣớc và khối lƣợng hạt
+ Khi hạt nảy mầm hô hấp mạnh, các chất dự trữ bị phân giải sinh năng lƣợng, đồng 0.25
thời chƣa có quá trinh hầp thu dinh dƣỡng hay tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu
môi trƣợng nên sinh khối khô giảm. 0.25
- Các yếu tố ảnh hƣởng: chủ yếu là nhiệt độ ( phản ứng enzim ) nƣớc ( trao đổi chất nội 0.25
bào, sinh trƣởng, phân bào...)
Câu 4. (2 iểm)
Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó có một giống
là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Giống B Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
e. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm,
giống nào là cây 1 năm?
f. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Ý Đ p n Điểm
a - Giống A là cây ngày dài , không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa. 0.5
- Giống B là cây ngày dài , phải trải qua mùa đông giá lạnh mới ra hoa. 0.25
- Giống B là cây 2 năm. 0.25
b Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen đƣợc chuyển đến 0.25
ngọn để kích thích hình thành hoa.
- Cây che ngọn, lá để trong điều kiện ngày dài vẫn ra hoa vì lá cảm nhận ánh sáng tạo 0.5
florigen.
- Cây che lá, không có cơ quan cảm nhận ánh sáng nên không hình thành florigen nên 0.25
không kích thích ra hoa.
Câu 5. (1 điểm)

483
Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:
- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm.
- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Cho biết kết quả và giải thích?
Ý Đ p n Điểm
- Cây mầm 1: Ngọn cây cong về phía ánh sáng 0.25
Giải thích: Do hiện tƣợng quang hƣớng động:
+ Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự dãn dài của tế 0.25
bào. Auxin bị quang oxi hóa nên sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối => Phía
tối sinh trƣởng nhanh hơn, cây cong về ph a ánh sáng
- Cây mầm 2, 3: Không có hiện tƣợng trên 0.25
Giải thích: Do phần đỉnh ngọn tập trung nhiều Auxin (nhảy cảm với ánh sáng) => Khi 0.25
bị cắt bỏ hoặc che tối không gây ra hiện tƣợng quang hƣớng động nhƣ trên
Câu 6 (2,0 điểm)
Ở những động vật thở khí trời các ion bicacbonat có trong máu đóng một vai trò hệ đệm quan trọng.
Những sự cân bằng khác nhau xảy ra ở phổi và huyết tƣơng đƣợc trình bày dƣới đây. Hãy chỉ ra các
thứ tự những sự kiện xảy ra theo nhƣ kết quả của những hoạt tính sau bằng cách điền vào trong các ô
trống những số thích hợp từ I đến VI :
Các lựa chọn:
I. Giảm hàm lƣợng CO2 trong huyết tƣơng. II. Giảm bicacbonat trong máu.
III. Tăng axit máu IV.Tăng bicacbonat trong máu.
V. Tăng kh CO2 trong khí thở ra VI.Tăng kiềm máu
a.Cá thể đƣợc thông kh cao độ do thở gấp.

b. Cá thể tiếp tục tập luyện căng thẳng:

Ý Đ p n Điểm
a V  I  II  VI 1
Thở gấp -> Tăng kh CO2 trong khí thở ra -> Giảm hàm lƣợng CO2 trong huyết tƣơng điểm
-> Giảm CO2 máu làm giảm kết hợp với H2O để tạo H2CO3 nên giảm bicacbonat trong
máu, tăng kiềm máu
b IV  III 1
Tập luyện căng thẳng sinh ra nhiều CO2 khuếch tán vào máu làm tăng nồng độ CO2 điểm
trong máu -> CO2 máu tăng kết hợp với H2O để tạo H2CO3 tăng bicacbonat trong máu,
tăng axit máu
Câu 7 (2 điểm)
a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp.
b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một
bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao
hẹp van hai lá có thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào?
c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố góp phần
tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy?
Ý Đ p n Điểm
a Huyết áp có thể thay đổi khi có sự thay đổi về: nhịp tim, lực co tim, tiết diện mạch, độ 0.5
đàn hồi của mạch, khối lƣợng và độ quánh của máu.
b - Khi van hai lá hẹp, trong giai đoạn tâm trƣơng, lƣợng máu từ tâm nh trái xuống tâm 0.5
thất trái giảm, dẫn đến lƣợng máu bơm lên động mạch chủ trong giai đoạn tâm thu

484
giảm. Kết quả là huyết áp tâm thu giảm, giảm sự chênh lệch giữa huyết áp tối đa và tối
thiểu.
- Huyết áp kẹt khiến tim giảm hiệu quả bơm máu làm cho tuần hoàn bị suy giảm, dẫn
đến tim tăng nhịp và cƣờng độ, dễ gây phì đại tâm thất trái và suy tim 0.5
c - Xơ vừa thành mạch máu khiến lòng mạch hẹp lại, tăng sức cản của mạch máu, từ đó 0.25
làm tăng huyết áp
- Huyết áp cao dễ gây tổn thƣơng nội mạc lót các mạch máu, làm tăng hình thành mảng 0.25
xơ vữa. Khi một số mảng xơ vữa bị cuốn theo dòng máu có thể gây tắc động mạch
vành tim gây tai biến tim hoặc gây tắc động mạch não gây đột quỵ
Câu 8 (2 điểm)
a. So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng xuyên, có
hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Ý Đ p n Điểm
a Ăn mặn làm tăng huyết áp dẫn đến giảm tiết renin. 0.25
- Ăn mặn gây tăng huyết áp là do:
+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ 0.25
nƣớc.
+ Máu ƣu trƣơng gây tăng tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu H2O ở thận. 0.25
+ Thần kinh giao cảm tăng cƣờng hoạt động gây co mạch.
- Huyết áp cao và ANP (đƣợc tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm 0.25
giảm tiết renin.
b - Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 phân li 0.25
thành H+ và HCO3- .
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế 0.25
bào ống thận.
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm
chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận 0.25
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng.
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo
H2O, gây mất nhiều nƣớc tiểu. 0.25
Câu 9 (2 điểm)
Một nơron đƣợcđặt trong các dung dịch nuôi (1, 2 và 3) có nồngđộ ion Na+ và K+ khác nhau (bảng
dƣới) để ghi điện thế hoạtđộng của sợi trục.
Nồngđộ ion (mM)
Ion
Trong nơron Dung dịch 1 Dung dịch 2 Dung dịch 3
+
Na 15 150 150 170
+
K 140 5 10 5
a. Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạtđộng của sợi trục nơron khi đƣợcđặt trong
dung dịch 2 hoặc dung dịch 3 so với khi đƣợc đặt trong dung dịch 1. Giải thích
b. Vẽ ba đồ thịđiện thế hoạtđộng của sợi trục nơron ghi đƣợc trong mỗi dung dịch 1, 2 và 3. Biết rằng
trong dung dịch 1, sợi trục nơron cóđiện thế nghỉ là -70 mV, đỉnh củađiện thế hoạtđộng là +40 mV và
ngƣỡng là -54 mV.
Ý Đ p n Điểm
a – Biênđộ (độ lớn) của điện thế hoạt động phụ thuộc vào giá trị điện thế nghỉ, nồng độ 0.25
+
Na ngoại bào.
- Dung dịch 2 có K+ cao hơn so với dung dịch 1, dòng K+đi ra ngoài giảm, điện thế 0.5

485
nghỉ giảm phân cực. Do đó, biênđộđiện thế hoạtđộng thấp hơn so với dung dịch 1
- Dung dịch 3 có Na+ bên ngoài cao hơn so với dung dịch 1, khi có kích thích dòng Na+
vào bên trong nhiều hơn gây khử cực mạnh hơn. Do đó, điện thế hoạtđộng có biên độ 0.5
cao hơn so vớiở dung dịch 1
b 0.75

(Đồ thị
ở dung
dịch 1
(dd 1)
cần th
hiện ư c trên tr c tung 3 giá trị của iện thế nghỉ -70 mV, ỉnh iện thế hoạt ộng
+40 mV và ngưỡng -54 mV. Đồ thị ở dung dịch 2, cần th hiện ư c giảm phân cực,
ỉnh iện thế hoạt ộng không ổi so với dd 1. Đồ thị ở dung dịch 3, cần th hiện ư c
ỉnh iện thế hoạt ộng > +40 mV, iện thế nghỉ không ổi so với dd 1)

Câu 10 (1 điểm)
Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hƣởng đến sự biến thái
ở sâu bƣớm:
Nồng độ

A
B
Tuổi

- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?


- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bƣớm?
Ý Đ p n Điểm
- Hoocmon A : Ecđixơn ; Hoocmon B: Juvenin 0.5
- Chức năng của các loại hoocmon trên:
+ Ecđixơn có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và biến sâu thành nhộng và bƣớm. 0.25
+ Juvenin có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và ức chế sự biến đổi sâu thành nhộng
và bƣớm. 0.25
Câu 11 (2,0 điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu hai phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon
sinh dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng.
Giải thích.

486
Ý Đ p n Điểm
- Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi nồng 0.5
độ estradiol và progesterone máu.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối 0.25
loạn hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị rối 0.25
loạn hoạt động buồng trứng.
- Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh 0.5
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn 0.25
hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt 0.25
động buồng trứng.
(Nếu học sinh trình bày phương ph p kh c và giải th ch ng v n cho i m tối a 0,5
i m/phương ph p).
Câu 12 (1 điểm)
Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, ngƣời ta thu đƣợc hình ảnh dƣới đây.

- Cho biết cấu tr c đƣợc đánh dấu bằng số 1 có tên là gì?


- Trong hai hình: A (ph a trên) và B (ph a dƣới), hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C3, hình nào thể
hiện cấu trúc lá cây C4, giải thích?
Ý Đ p n Điểm
- Cấu trúc 1 là tế bào bao bó mạch 0.5
- Hình A thể hiện lá cây C3, hình B thể hiện lá cây C4. Do thực vật C4 có lục lạp ở tế 0.5
bào bao bó mạch với số lƣợng lớn, thể hiện màu đậm trên hình, còn thực vật C3 không
có đặc điểm này

487
ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XII, NĂM 2019

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11


Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 20/4/2019
(Đề thi gồm 06 trang)

Câu 1. (2,0 i m). Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


1. Đất bao quanh rễ cây đƣợc cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh trƣởng
và phát triển của cây. Dựa trên cơ chế h t bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-5) và đất
kiềm (pH từ 9-10) loại nào chứa nhiều cation khoáng hơn? Giải thích.
2. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
3. Hình 1 biểu diễn quá trình thoát hơi nƣớc
của một cây trƣởng thành sống trong điều
kiện khô hạn. Trong các đƣờng cong A, B, C,
D, đƣờng cong nào mô tả sự thoát hơi nƣớc
qua tầng cutin, đƣờng cong nào mô tả sự
thoát hơi nƣớc qua lỗ khí? Giải thích.

Câu 2. (2,0 i m). Quang hợp ở thực vật


1. Đánh dấu đồng vị phóng xạ 14C của CO2 và tiến hành thí nghiệm quang hợp ở một loài tảo sau đó
chiết xuất các tế bào tảo và kiểm tra sự t ch lũy phóng xạ của các hợp chất. Dựa vào chu trình Canvin
thu gọn ở hình 2.1 và mức độ t ch lũy các chất ở hình 2.2, hãy cho biết sự t ch lũy phóng xạ ở đồ thị 1,
2, 3 tƣơng ứng với các chất nào (tinh bột, sucrose, APG). Giải thích tại sao có sự khác nhau đó.

Hình 2 1 S đồ tóm tắt chu trình Canvin Hình 2.2. Mứ độ t h lũ 14C của các chất
2. Vì sao để tổng hợp một phân tử gluco, thực vật C3 sử dụng t ATP hơn thực vật C4 và CAM?

488
3. Giải thích tại sao trong điều kiện ánh sáng mạnh, hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 mà rất ít xảy ra ở
thực vật C4?
Câu 3. (1,0 i m). Hô hấp ở thực vật
1. Vai trò của NADH trong hô hấp hiếu khí và quá trình lên men có gì khác nhau?
2. Tại sao trong bảo quản hạt giống l a ngƣời nông dân phải phơi khô hạt trƣớc khi cho vào kho
bảo quản (độ ẩm còn khoảng 13 – 16%)? Tại sao trƣớc khi ủ để hạt nảy mầm ngƣời ta thƣờng ngâm
hạt trong nƣớc một thời gian?
Câu 4. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.
1. Để nghiên cứu tác dụng của ánh sáng đỏ (chiếu trong 1 phút) và ánh sáng đỏ xa (chiếu trong 4 phút)
lên sự nảy mầm của hạt rau diếp, các nhà khoa học đã chiếu sáng nhƣ ở bảng dƣới. Sau khi chiếu sáng
lƣợt cuối cùng, các hạt đƣợc đặt trong tối 2 ngày với điều kiện tối ƣu về nhiệt độ và độ ẩm. Tỉ lệ nảy
mầm của hạt đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:
Lô hạt Chế độ chiếu sáng Tỉ lệ nảy mầm (%)
I Tối 9,0
II Đỏ →Tối 99,2
III Đỏ →Đỏ xa →Tối 54,3
IV Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Tối 97,2
V Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Đỏ xa→Tối 49,9
a. Từ kết quả thực nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì?
b. Nếu thay 2 lƣợt chiếu ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng (1 ph t/ lƣợt) ở lô hạt V thì kết quả sẽ nhƣ
thế nào?
2. Giải thích cơ sở khoa học của các việc làm sau:
a. Bấm ngọn cây mƣớp.
b. Nhổ mạ (cây lúa khi còn non) lên rồi cấy lại.
c. Chấm dung dịch 2,4-D (một dạng auxin nhân tạo) với nồng độ thích hợp lên hoa cái cây cà chua.
d. Thắp đèn vào ban đêm cho vƣờn cây thanh long vào mùa đông.
Câu 5. (2,0 i m). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Một ngƣời không may bị bệnh phải cắt đi t i mật, quá trình tiêu hóa bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
2. Chuột chũi (Spalax ehrenberghi) th ch nghi với điều kiện nồng độ ôxi thấp sâu dƣới lòng đất. Các
nhà khoa học làm thí nghiệm trên chuột chũi và chuột bạch để xác định có phải sự thích nghi này là do
sự thay đổi hệ thống thông khí hay không.
Cả hai loại chuột cùng độ tuổi đƣợc đặt vào một guồng quay và lƣợng ôxi tiêu thụ đƣợc tính toán ở
những tốc độ khác nhau. Thí nghiệm diễn ra ở điều kiện nồng độ ôxi bình thƣờng và nồng độ ôxi thấp,
kết quả đƣợc thể hiện ở hình 3, hình 4.

Hình 3 Hình 4

489
Phổi của mỗi loài cũng đƣợc nghiên cứu và những đặc điểm quan trọng liên quan tới sự tiêu thụ ôxi
đƣợc so sánh (hình 5).

Hình 5
a. So sánh sự tiêu thụ ôxi của 2 loài chuột này khi guồng không quay.
b. Hãy nhận xét về sự tiêu thụ ôxi của 2 loài chuột này tại các thời điểm guồng quay với vận tốc 0,2/ms
và 0,8/ms ở điều kiện nồng độ ôxi thấp.
c. Giải thích tại sao sự thích nghi này có thể giúp chuột chũi tồn tại đƣợc dƣới hang sâu.
Câu 6. (2,0 i m). Tuần hoàn.
1. Bệnh β thalasemia là bệnh thiếu máu phổ biến ở trẻ em các nƣớc Đông Nam Á, bệnh do đột biến ở
gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp đƣợc hoặc tổng hợp thiếu chuỗi β gobin, vì thế hồng
cầu đƣợc tạo ra nhƣng thiếu hoặc không có chuỗi β gobin, thời gian sống của hồng cầu ngắn. Hãy cho
biết những khẳng định nào sau đây là đ ng với bệnh nhân thiếu máu β thalasemia. Giải thích?
a. Hàm lƣợng erythropoietin (EPO) trong máu những bệnh nhân này cao hơn ngƣời bình thƣờng.
b. Hồng cầu ở những bệnh nhân này sẽ bị tắc nghẽn khi di chuyển ở các mao mạch bé.
c. Bệnh này sẽ có thể có biến chứng là tổn thƣơng lách.
d. Tỉ lệ hồng cầu lƣới (hồng cầu lƣới là giai đoạn biệt hóa và trƣởng thành cuối cùng của hồng cầu
trong tủy xƣơng trƣớc khi vào dòng máu tuần hoàn) giảm.
2. Hình 6 thể hiện áp lực thay đổi trong động
mạch chủ, tâm thất trái và tâm nh trái xảy ra
đồng thời trong chu kỳ tim ở động vật có v . Các
số (1 đến 4) chỉ ra các giai đoạn khác nhau trong
một chu kì tim.
Hãy cho biết mỗi giai đoạn (a), (b), (c) và (d)
dƣới đây là tƣơng ứng với giai đoạn nào trong
các giai đoạn (1), (2), (3) và (4). Giải th ch.

a. Giai đoạn có van nh thất mở.


b. Giai đoạn có van bán nguyệt giữa tâm thất và động mạch chủ mở.
c. Giai đoạn có cả van nh thất và van bán nguyệt đều đóng.
d. Giai đoạn có thể t ch máu trong tâm thất là thấp nhất.
Câu 7. (2,0 i m). Bài tiết, cân bằng nội môi
1. Một bệnh nhân đƣợc bác s điều trị cho uống thuốc aspirin (thuốc có tính axit) với liều lƣợng cao
trong thời gian 3 ngày, mỗi ngày uống 2 lần. Trong thời gian bệnh nhân điều trị bằng thuốc aspirin, có
sự thay đổi về một số chỉ số sinh l máu, nƣớc tiểu, hoạt động của một số cơ quan. Hãy cho biết: pH
máu, nồng độ và CO2 trong máu, nồng độ bài tiết theo nƣớc tiểu thay đổi nhƣ thế nào ?
Giải thích.

490
2. Khi ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng. Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu liên quan đến 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 8. (2,0 i m). Cảm ứng ở động vật
1. Trƣờng hợp nào sau đây có thể gây ra sự dịch chuyển điện thế màng từ -70mV đến -50mV ở
nơron? Giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Tăng nồng độ aldosteron trong máu.
- Trƣờng hợp 2: Bơm Na - K trên màng sinh chất của nơron hoạt động yếu đi.
2. Hình 7 cho thấy nơron M trực tiếp nhận tín hiệu từ ba tận cùng thần kinh a, c, d và nhận tín hiệu
gián tiếp từ tận cùng thần kinh b. Cơ vân X nhận tín hiệu thần kinh từ nơron M. Hình 8 cho thấy các
điện thế sau xinap khác nhau ghi đƣợc ở nơron M sau khi k ch th ch riêng lẻ các tận cùng a, c và kích
th ch đồng thời b và c; a và d.

Hình 7 Hình 8
a. Nếu k ch th ch đồng thời lên ba đầu tận cùng a, b và c thì cơ X có co không? Tại sao?
b. Nếu k ch th ch đồng thời lên bốn đầu tận cùng a, b, c và d thì cơ X có co không? Tại sao?
Câu 9. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Hình 9.1 mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại
hoocmôn (A và B) có ảnh hƣởng đến sự biến
thái ở sâu bƣớm.
- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B.
- Nêu chức năng của A và B trong sự lột xác
của sâu bƣớm.

Hình 9.1
2. Hình 9.2 biểu diễn các giai đoạn trong quá trình phát triển phôi ngƣời (từ A đến F).
- Hãy sắp xếp các giai đoạn đó theo đ ng trình tự phát triển phôi.
- Phôi làm tổ ở tử cung từ giai đoạn nào (tƣơng ứng với hình nào)?

A B C

D E F
Hình 9.2
3. Ngay sau một chu kỳ kinh nguyệt, một ngƣời phụ nữ uống estrogen và progesterone, điều này ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình rụng trứng?

491
4. Nếu một phụ nữ bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì khả năng
mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
Câu 10. (2,0 i m). Nội tiết
1. Hình 10 cho thấy nồng độ glucose trong
máu sau khi tiêm các hoocmôn I, II, III riêng
rẽ hoặc kết hợp. Cho một số hoocmôn dƣới
đây:
Insulin ADH
Adrenanlin Renin
Glucagon Angiotensinogen
Cortisol Calcitonin

Hình 10
Trong số các hoocmôn đã cho ở trên, hãy chọn ra 3 hoocmôn phù hợp với kết quả thu đƣợc trên đồ thị
và giải thích.
2. Rối loạn chức năng các tuyến nội tiết có thể chia làm ba loại, tùy thuộc vào hoocmôn bị ảnh hƣởng
trực tiếp:
- Các rối loạn nội tiết sơ cấp làm thay đổi sản sinh các hoocmôn tác động trực tiếp lên chuyển hóa hoặc
phát triển của cơ thể.
- Các rối loạn nội tiết thứ cấp làm thay đổi sản sinh hoocmôn tác động lên các tuyến khác.
- Các rối loạn nội tiết hậu thứ cấp (tertiary) ảnh hƣởng lên vùng dƣới đồi.
Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dƣới đây là đúng hay sai, giải thích.
a. Sản sinh quá mức hoocmôn k ch giáp (TSH) có thể là do rối loạn sơ cấp. 

b. Trong trƣờng hợp một khối u dẫn đến rối loạn nội tiết thứ cấp, nồng độ hoocmôn giải phóng
tƣơng ứng trong máu bị thay đổi. 

Câu 11. (1,0 i m). Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu tr c cơ bản của thân
dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể bao gồm các bƣớc nhƣ sau:
1. Cắt vi phẫu. 6. Nhuộm đỏ cácmin.
2. Tẩy bằng javen. 7. Rửa nƣớc.
3. Rửa nƣớc. 8. Làm tiêu bản.
4. Nhuộm xanh metylen. 9. Lên kính và quan sát.
5. Rửa nƣớc.
a. Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào bắt màu đƣợc phẩm nhuộm, nhƣng
tại sao phải rửa nƣớc k ở bƣớc 3?
b. Cấu trúc nào (mạch gỗ và mạch rây) trong tiêu bản vi phẫu đã nhuộm của thân có thể bắt màu xanh
metylen, hoặc đỏ cácmin? Giải thích?
c.
Hình ảnh tiêu bản sau đây (hình 11) là lát cắt
ngang thân đã nhuộm của cây một lá mầm hay hai
lá mầm? Nêu một đặc điểm nhận biết. Cấu trúc
đƣợc đánh số 1, 2 là gì?

492
Hình 11

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 1. Các hạt keo đất nhƣ hạt đất sét thƣờng t ch điện âm vì thế chúng mang các cation
(2 điểm) khoáng (K+, Na+, Ca2+ ) trên bề mặt hạt keo. Các ion khoáng có thể khuếch tán ra 0,25
ngoài dung dịch theo cơ chế h t bám trao đổi.
- Đất chua (pH từ 4-5) dung dịch đất có nhiều H+, H+ sẽ thay thế vị trí của các cation
khoáng trên bề mặt hạt keo đất theo phản ứng h t bám trao đổi → nhiều cation 0,25
khoáng ra dung dịch đất. Một phần nhỏ cation khoáng sẽ đƣợc rễ hấp thu, còn phần
lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nƣớc ngầm. Qua thời gian, đất chua sẽ là đất nghèo cation
khoáng.
- Đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn đƣợc giữ 0,25
trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất giàu cation khoáng.
2. Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem:
+ Lực h t lên trên do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá. Đây là yếu tố quan trọng nhất
hình thành nên áp suất âm. 0.25
+ Lực kết dính của phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch dẫn (do đặc tính
phân cực của các phân tử nƣớc). 0.25
3. - Đƣờng cong D mô tả sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin
- Đƣờng cong C mô tả sự thoát hơi nƣớc qua lỗ khí 0,25
- Giải thích:
+ Sự thoát hơi nƣớc qua lỗ kh đƣợc điều chỉnh bởi sự đóng mở lỗ khí. Buổi trƣa
nắng gắt, nhiệt độ cao, tế bào lỗ khí mất nƣớc nhiều → đóng lỗ kh để hạn chế sự mất
0,25
nƣớc của cây nên cƣờng độ thoát hơi nƣớc giảm -> đƣờng C
+ Sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin ít phụ thuộc vào nhiệt độ, vào buổi trƣa, ánh sáng
mạnh, nhiệt độ cao, cƣờng độ thoát hơi nƣớc là mạnh nhất.
0,25
Mặt khác, ở cây trƣởng thành vùng khô hạn cƣờng độ thoát hơi nƣớc qua tầng cutin
nhỏ hơn qua kh khổng -> đƣờng D.
Câu 2 1. 1- sucrose; 2- tinh bột; 3- APG 0.25
(2 điểm) Giải thích:
- Đồ thị 3 là APG: Hợp chất đầu tiên đƣợc phát hiện có phóng xạ do sự kết hợp CO2
với RuBP tạo ra 2 phân tử APG. Tuy nhiên, lƣợng APG giảm nhanh do một phần
dùng để tái sinh chất nhận, một phần dùng để tổng hợp tinh bột và sucrose. 0.25
- Đồ thị 1 là sucrose: Chất này đƣợc tổng hợp trong tế bào chất của các tế bào có
chứa lục lạp, sau đó đƣợc vận chuyển đến các cơ quan khác thông qua mạch rây để
tạo năng lƣợng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào nên mức độ t ch lũy 14C
0.25
là lớn nhất.
- Đồ thị 2 là tinh bột: Chất này đƣợc tổng hợp và t ch lũy ngay trong lục lạp. Đây là
cacbohydrat dự trữ nên mức độ t ch lũy 14C thấp hơn so với saccarose. 0.25

2- Để tổng hơp 1 phân tử gluco, thực vật C3 cần 18 ATP trong chu trình Canvin, 0,5
thực vật C4 cần 24 ATP ( 18 ATP trong chu trình Canvin và 6 ATP trong chu trình C4
để tái sinh chất nhận).

493
3. - Ở C3 trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao sẽ đóng kh khổng để giảm bớt
thoát hơi nƣớc -> nồng độ CO2 thấp, nồng độ O2 cao -> enzim rubisco thể hiện hoạt 0,25
tính oxigenaza  oxi hóa RiDP  xảy ra hô hấp sáng
- Ở C4: enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza có ái lực cao với CO2. Mặt
khác quá trình cố định CO2 xảy ra ở tế bào thịt lá và khử CO2 ở tế bào bao bó mạch 0,25
 hầu nhƣ không có hô hấp sáng.
Câu 3 1. - Trong hô hấp tế bào, NADH cung cấp e- cho chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng 0.25
(1 điểm) hợp ATP, chất nhận H+ và e- cuối cùng là oxi.
- Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhƣờng H+ và e- 0.25
tới sản phẩm trung gian (axit pyruvi, axetaldehyt ) để hình thành axit lactic hoặc
rƣợu.
2.- Phơi khô làm giảm hàm lƣợng nƣớc trong hạt, từ đó làm giảm thiểu hô hấp của 0.25
hạt.
- Ngâm nƣớc, lúa hấp thụ nƣớc -> Tăng cƣờng độ hô hấp -> phân giải chất hữu cơ 0.25
tạo năng lƣợng cung cấp cho hoạt động nảy mầm.
Câu 4 1.
(2 điểm) a.- Tỉ lệ hạt nảy mầm khi chiếu sáng cao hơn tỷ lệ hạt nảy mầm khi không đƣợc 0,25
chiếu sáng.
- Ánh sáng đỏ có tác dụng kích thích nảy mầm mạnh hơn ánh sáng đỏ xa. 0,25
- Khi chiếu ánh sáng xen kẽ lần chiếu cuối cùng đóng vai trò quyết định đến tỉ lệ nảy 0,25
mầm.
b.Tỷ lệ hạt nảy mầm không tăng vì lần chiếu cuối cùng đóng vai trò quyết định. 0,25
2.a. Bấm ngọn mƣớp: Auxin chủ yếu đƣợc tổng hợp ở đỉnh chồi, bấm ngọn làm giảm
auxin dẫn đến tỉ lệ auxin/xytokinin giảm  mất ƣu thế ngọn, kích thích chồi bên phát
triển  tăng số lƣợng chồi  giúp số lƣợng quả tăng tăng năng suất cây trồng. 0,25
b. Nhổ mạ lên rồi cấy lại: Xytokinin đƣợc tổng hợp chủ yếu ở rễ, khi nhổ mạ lên sẽ
làm đứt rễ mạ, làm giảm hàm lƣợng xytokinin dẫn đến tỉ lệ auxin/xytokinin tăng
kích thích ra rễ mới tăng trƣởng nhanh. 0,25
c. Chấm dung dịch 2,4-D lên hoa cà chua: Chấm chất này lên hoa cà chua là bổ sung
auxin tăng tỉ lệ đậu quả tăng năng suất cây trồng. 0,25
d. Thắp đèn ban đêm cho cây thanh long vào mùa đông: Thanh long là cây ngày dài, 0,25
chỉ hoa hoa trong điều kiện đêm ngắn. Thắp đèn ban đêm vào mùa đông để ngắt đêm
dài thành 2 đêm ngắn thanh long ra quả trái vụ.
Câu 5 1.- Bình thƣờng gan tiết ra mật từ từ đƣợc dự trữ tại túi mật. Tại túi mật dịch mật
(2 điểm) đƣợc cô đặc lại nhờ hấp thu lại nƣớc, sau đó đổ vào tá tràng dƣới dạng tia đủ cho quá 0,25
trình tiêu hóa.
- Cắt túi mật → gan tiết ra mật đƣợc đổ trực tiếp vào tá tràng nên dịch mật không
đƣợc cô đặc và lƣợng dịch mật đổ vào tá tràng liên tục nhƣng t -> quá trình tiêu hóa 0,25
bị giảm sút. Cụ thể:
+ Muối mật giảm → giảm nhũ tƣơng hóa lipit → giảm phân giải lipit → giảm các
0,25
VTM hòa tan trong lipit A,D,E,K.
+ NaHCO3 giảm → môi trƣờng hoạt động của enzim tuyến tụy, tuyến → enzim trong
tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động kém. 0,25

494
2.
a.- Chuột chũi tiêu thụ ôxy (≈0,28) t hơn chuột bạch (≈0,54), khoảng 2 lần. 0,25
b. Trong điều kiện oxy thấp:
- Ở vận tốc 0,2/ms, chuột chũi tiêu thụ t ôxy hơn so với chuột bạch.
- Nhƣng ở vận tốc 0,8/ms, chũi tiêu thụ nhiều ôxy hơn so với chuột bạch. 0,25
c.
- Thể tích phổi, diện tích phế nang và diện tích mao mạch ở chuột chũi đều lớn hơn
chuột bạch.
- Diện tích phổi lớn tăng lƣợng ôxy hít vào.
- Diện tích phế nang lớn tăng bề mặt trao đổi kh → hiệu quả khuếch tán.
- Diện tích mao mạch lớn tăng sự hấp thụ ôxy của tế bào. 0,5
(Th sinh trình bày đƣợc 1 cho 0,25đ, đƣợc 3 ý trở lên cho 0,5 đ)
1. a. Đ ng.
Thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy rất nhanh) → Số lƣợng hồng cầu giảm
Câu 6 mạnh → PO2 máu giảm → k ch th ch thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất
(2 điểm) hồng cầu để bù lại. 0,25
b. Sai.
Thể tích hồng cầu nhỏ (do thiếu hoặc không có chuỗi β gobin) nên các hồng cầu này
đều dễ dàng di chuyển qua các mạch máu nhỏ, không gây hiện tƣợng tắc nghẽn. 0,25
c. Đ ng.
Hồng cầu bị tiêu hủy ở lách. Do phải tiêu hủy lƣợng lớn hồng cầu trong thời gian dài 0,25
liên tục nên những ngƣời bệnh này thƣờng bị tổn thƣơng lách (lách sƣng to).
d. Sai.
0,25
Số lƣợng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy rất
nhanh) sẽ k ch th ch tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lƣới.
2.
a. Giai đoạn có van nh thất mở tƣơng ứng với giai đoạn (4).
- Tâm thất giãn, áp lực trong tâm thất giảm xuống thấp hơn tâm nh làm van nh thất
mở, máu chảy từ tâm nh xuống tâm thất làm áp lực trong tâm nh giảm xuống. 0.25
b. Giai đoạn có van bán nguyệt mở là giai đoạn (2).
- Tâm thất co, áp lực trong tâm thất cao hơn trong động mạch chủ làm mở van bán
nguyệt giữa tâm thất và động mạch chủ, máu đƣợc tống tử tâm thất vào động mạch
chủ, áp lực trong động mạch chủ tăng. 0.25
c. Giai đoạn có cả van nh thất và van bán nguyệt đều đóng tƣơng ứng với hai giai
đoạn (1) và (3)
- Giai đoạn (1) tâm thất co áp lực máu trong tâm thất lớn hơn trong tâm nh làm đóng
van nh thất, tuy nhiên áp lực trong tâm thất còn thấp hơn trong động mạch chủ nên
van bán nguyệt đóng. Giai đoạn (3) tâm thất giãn áp lực thấp hơn trong động mạch
chủ làm máu dồn trở lại động mạch chủ đóng van bán nguyệt, tuy nhiên áp lực trong 0.25
tâm thất cao hơn trong tâm nh nên van nh thất đóng.
d. Giai đoạn có thể t ch máu trong tâm thất thấp nhất là giai đoạn (3).
- Sau khi kết th c tống máu ở giai đoạn (2), tâm thất giãn ở giai đoạn (3): tâm thất
giãn thể t ch máu còn lại trong tâm thất là thấp nhất và không đổi, áp lực trong tâm 0.25

495
thất giảm. Giai đoạn (4) van nh thất mở, máu từ tâm nh vào tâm thất làm thể t ch
máu tâm thất tăng.
Câu 7 pH máu, nồng độ và CO2 trong máu, lƣợng bài tiết theo nƣớc tiểu thay
(2 điểm) đổi nhƣ sau:
- Thuốc aspirin có tính axit làm pH máu giảm. 0.25
+
- Khi pH máu giảm, thuộc hệ đệm của máu sẽ kết hợp với H tạo thành 0.25
H2CO3, sau đó tạo thành CO2 và H2O. Điều này dẫn đến nồng độ trong máu
giảm.
- Khi pH máu giảm, thụ thể hóa học gửi thông tin về trung khu hô hấp làm tăng 0.25
cƣờng hoạt động hô hấp, dẫn đến nồng độ CO2 trong máu giảm.
- pH máu giảm gây tăng tái hấp thu qua ống thận, dẫn đếngiảm lƣợng
0.25
thải theo nƣớc tiểu.
b. - Do rƣợu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lƣợng ADH giảm làm tái hấp 0.5
thu nƣớc trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nƣớc tiểu tăng lên.
- Do cà phê là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu 0.5
Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng lên.
Câu 8 1.
(2 điểm) - Trƣờng hợp tăng nồng độ aldosteron trong máu không gây ra sự dịch chuyển điện
thế màng từ -70mV đến -50mV mà ngƣợc lại gây tăng phân cực, vì: 0,5
+ +
+ Nồng độ aldosteron cao làm tăng Na , giảm K trong máu và trong dịch kẽ.
+ Do chênh lệch K+ hai bên màng nơron tăng, dòng K+ đi ra tăng nên trong màng âm
hơn, gây tăng phân cực ở nơron. 0,5
-Trƣờng hợp bơm Na- K hoạt động yếu điện thế màng có thể dịch chuyển từ -70mV
đến -50mV. Bơm Na- K hoạt động yếu dẫn đến giảm K+ vận chuyển vào trong tế
bào. Nồng độ K+ trong tế bào giảm, dòng K+ đi ra giảm làm cho trong màng ít âm
hơn.
2.a.
– Nếu k ch th ch đồng thời lên các đầu tận cùng a, b và c thì cơ X không co. 0,25
– Giải thích: Hình B cho thấy k ch th ch đồng thời b + c không làm thay đổi điện thế
màng nơron M, k ch th ch vào a làm thay đổi điện thế màng nơron M nhƣng chƣa đạt
ngƣỡng. Do đó, k ch th ch đồng thời cả a, b và c không xuất hiện xung thần kinh trên 0,25
nơron M nên không gây co cơ.
b.– Nếu k ch th ch đồng thời lên các đầu tận cùng a, b, c và d thì cơ X co. 0,25
– Giải thích: Hình B cho thấy k ch th ch đồng thời b + c không làm thay đổi điện thế
màng nơron M, k ch th ch đồng thời vào a + d làm thay đổi điện thế màng nơron M
đạt ngƣỡng. Do đó, k ch th ch đồng thời cả a, b, c và d xuất hiện xung thần kinh trên
nơron M nên gây co cơ. 0,25

Câu 9 1. - Hoocmôn A : Ecđixơn; Hoocmôn B: Juvenin. 0,25


(2 điểm) - Chức năng của các loại hoocmôn trên:
+ Ecđixơn có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và biến sâu thành nhộng và bƣớm. 0,25
+ Juvenin có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và ức chế sự biến đổi sâu thành
nhộng và bƣớm. 0,25
2. - Sắp xếp giai đoạn: D => A => C => B => F => E 0,25

496
- Phôi làm tổ ở tử cung từ giai đoạn F- phôi nang muộn. 0,25
3- Khi uống estrogen và progesterone ở nồng độ cao, nó có tác dụng ức chế ngƣợc
lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm ngƣng sản xuất GnRH, FHS và LH từ đó ngăn 0,25
chặn rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt.
4.- Ngƣời này không có khả năng mang thai. 0,25
- Giải thích:
Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với estrogen và progesteron -> niêm mạc tử
cung không dày lên → Trứng không thể làm tổ, hoặc làm tổ đƣợc cũng khó phát triển 0,25
thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị sẩy thai.
Câu 10 1.
(2 điểm) - I: Adrenalin II: Glucagon III: Cortisol 0,25
- Glucagon có khả năng làm tăng phân giải glycogen ở gan do đó làm tăng nồng độ
glucose máu nhanh chóng, nhƣng sau đó ổn định → II là glucagon. 0,25
- Cortisol làm tăng tạo glucose mới ở gan bằng cách tạo glucose từ protein và các
nguồn nguyên liệu khác (axit amin ) và giảm tiêu thụ glucose ở tế bào nên lƣợng 0,25
glucose có thể tăng từ 6 -10 lần trong máu. Glucose trong máu khi tiêm cortisol
không tăng ngay tức thì nhƣng nồng độ glucose tăng gấp nhiều lần -> III là cortisol.
- Adrenalin cũng làm tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan và cơ nên làm
0,25
tăng glucose máu nhƣng tác động chậm -> I là adrenalin.
2.
a. Đ ng. 0,25
Điều hòa ngƣợc giảm dẫn đến sự gia tăng hormone tác động trực tiếp lên chuyển hóa
hoặc phát triển tƣơng ứng. 0,25
b. Đ ng. 0,25
Rối loạn nội tiết thứ cấp ảnh hƣởng nồng độ hormone giải phóng thông qua cơ chế
điều hòa ngƣợc. 0,25
Câu 11 - Phải rửa sạch javen vì lƣợng dƣ javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và làm cho thuốc 0,25
(1điểm) nhuộm không xâm nhập vào mô.
Mạch gỗ bắt màu xanh metylen vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm chọn 0,25
lọc, mạch rây bắt màu đỏ cácmin vì nó là các tế bào sống.
Cây 1 lá mầm: Các bó dẫn sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào mô mềm/hoặc Không 0,25
phân biệt phần vỏ với phần trụ.
1 - Mạch rây; 2 - mạch gỗ. 0,25

ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU
TRƢỜNG THPT CHUYÊN VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN TẤT THÀNH LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2018 – 2019
– YÊN BÁI
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng

497
a. Một potometer l th thƣờng đƣợc sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nƣớc từ lá hay cành. Thiết bị này
đƣợc dùng để so sánh tốc độ mất nƣớc từ 4 lá trên cùng 1 cây (cùng độ tuổi) có diện t ch tƣơng tự nhau
(A, B, C, D) lá cây này đƣợc xử lý bằng cách:
Lá A: phủ mặt trên lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá B: phủ mặt dƣới lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá C: phủ vaselin dày, đặc cả 2 mặt lá.
Lá D: không phủ vaselin lên mặt nào cả.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Thời gian/phút Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc
lá A (ml) Lá B (ml) Lá C (ml) Lá D (ml)
1 10 2 0 13
2 29 5 1 36
3 51 8 1 60
4 68 10 2 79
5 84 12 2 95
6 95 14 2 108
Hãy tính tốc độ thoát hơi nƣớc ở mỗi lá? Giải thích tại sao khác nhau.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp ở thực vật
a. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, với các hợp chất ATP; NADPH; O2 hay AlPG tạo ra trong
quá trình quang hợp, thì chất nào đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ở các trƣờng hợp sau đây:
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 18O.
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H.
- Các phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C.
b. Giải thích vì sao thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và hiệu suất quang
hợp cao hơn so với thực vật C3?
Câu 3. (1 điểm) Hô hấp ở thực vật
Thực vật có cơ chế nào để tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời? Vì sao một số thực vật sống ở
vùng đầm lầy có khả năng sống trong điều kiện thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4 (2 điểm) Sinh trưởng , phát triển và sinh sản ở thực vật
Một nhà khoa học đã sử dụng hai chất điều hòa sinh trƣởng (ĐHST) A và B để xử lý cho hạt cây rau
cải ở giai đoạn trƣớc và sau khi nảy mầm. Ông đã bố trí 3 lô thí nghiệm, mỗi lô 50 hạt đồng đều nhau
về chất lƣợng. Mỗi chất ĐHST A và B đểu đƣợc sử dụng riêng rẽ ở nồng độ thích hợp.
- Lô I: không đƣợc xử l (lô đối chứng).
- Lô II: đƣợc xử lý với chất A.
- Lô III: đƣợc xử lý với chất B.
Kết quả về tỉ lệ nảy mầm (sau 24h xử lý hạt) và đặc điểm thân mầm (4 ngày tuổi) đƣợc trình bày ở
bảng dƣới đây.
Lô thí nghiệm Chất ĐHST Tỉ lệ hạt nảy mầm (%) Đặc điểm sinh trƣởng của thân mầm
Lô I Không có 51,3 Mảnh, thẳng và k ch thƣớc trung bình
Lô II A 96,0 Mảnh, thẳng và dài
Lô III B 59,8 Mập, cong và ngắn
a. Mỗi chất điều hòa sinh trƣởng A và B thuộc nhóm nào? Giải thích.
b. Bằng phƣơng pháp tế bào học, nhà khoa học đã phát hiện hai chất ĐHST này đều có tác dụng đến
thành phần cấu trúc Y trong tế bào chất dẫn đến thay đổi cấu trúc thành của tế bào đang tăng trƣởng ở
cây lô II và lô III nhƣ hình dƣới. Y là gì? Nêu tác dụng của chất A hoặc B lên Y trong mỗi lô này.

498
Câu 5 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Một ngƣời bị bệnh viêm loét dạ dày đƣợc bác s chỉ định dùng thuốc omeprazol. Cho biết thuốc này
có tác dụng ức chế hoạt động của bơm proton H+. Hãy cho biết nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, tác
dụng của thuốc omeprazol và liệu thuốc này có khả năng chữa khỏi bệnh viêm loét dạ dày hay không?
b. Đƣờng cong phân li oxi của hemoglobin ở các động vật là khác nhau, giải thích ảnh hƣởng của
những yếu tố sau đến sự dịch chuyển của đƣờng cong phân li HbO2:
- K ch thƣớc cơ thể.
- Mức độ hoạt động.
- Khả năng điều hòa thân nhiệt.
- Đặc điểm của môi trƣờng sống.
Câu 6 (2 điểm) Tuần hoàn
Một thanh niên khỏe mạnh bình thƣờng có 1 chu kì tim lúc nghỉ ngơi là 0,8 giây. Hình A mô tả một số bƣớc
trong chu kì tim bình thƣờng (chiều mũi tên mô tả chiều dòng máu lƣu thông). Hình B mô tả những thay đổi
về thể tích máu và áp lực trong ngăn (buồng) tim của thanh niên này ở trạng thái nghỉ ngơi

a. Hình B mô tả sự thay đổi thể tích máu và áp lực ở ngăn nào trong 4 ngăn của tim? Giải thích.
b. Ở trạng thái nghỉ ngơi, cung (lƣu) lƣợng tim của thanh niên này là bao nhiêu? Nêu cách tính.
c. Mỗi bƣớc trong chu kì tim đƣợc mô tả ở (i), (ii), (iii) ở hình A là tƣơng ứng với giai đoạn nào trong các giai
đoạn RS, SP, PQ, QR ở hình B? giải thích.
d. Nếu bị bệnh hở van nh thất thì đồ thị thể hiện áp lực và thể t ch máu trong ngăn tim sẽ tƣơng ứng với hình
nào dƣới đây? Giải thích

499
Câu 7 (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
Một bệnh nhân đƣợc bác s điều trị cho uống thuốc aspirin (thuốc có tính axit) với liều lƣợng cao trong
thời gian 3 ngày, mỗi ngày uống 2 lần. Trong thời gian bệnh nhân điều trị bằng thuốc aspirin, có sự
thay đổi về một số chỉ số sinh l máu, nƣớc tiểu, hoạt động của một số cơ quan. Hãy cho biết:
a) pH máu, nồng độ và CO2 trong máu, lƣợng bài tiết theo nƣớc tiểu thay đổi nhƣ thế nào
? Giải thích.
b) Hoạt động của tim thay đổi nhƣ thế nào ? Giải thích.
Câu 8. (2 điểm) cảm ứng ở động vật
a. Một bệnh nhân bị khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều rênin vào máu thì độ lớn (biên độ) điện thế
nghỉ của nơron sẽ thế nào? Giải thích.
b. Một em bé bị dị tật tim do xuất hiện lỗ thông giữa hai tâm nh dẫn đến tăng áp lực trong tâm nh .
Điện thế hoạt động của nơron sẽ thế nào? Giải thích.
Câu 9 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

a. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b. Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
Câu 10 (2 điểm) Nội tiết
Ba bệnh nhân I, II, III có triệu chứng của thyroxin thấp. Khiếm khuyết đƣợc tìm thấy ở vùng dƣới đồi
ở bệnh nhân I, ở thùy trƣớc tuyến yên bệnh nhân II, và ở tuyến giáp bệnh nhân III. Sau khi hormone
giải phóng hƣớng tuyến giáp TRH đƣợc điều trị cho các bệnh nhân, nồng độ hormone kích thích tuyến
giáp TSH trƣớc và sau 30 phút của thời điểm điều trị đƣợc đo đạc ở mỗi bệnh nhân.
Trƣớc khi tiêm TRH Sau khi tiêm TRH
Ngƣời khỏe mạnh Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
A Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
B Từ 10 đến 40 Cao hơn 40
C Thấp hơn 10 Thấp hơn 10
Hãy cho biết bệnh nhân I, II, II là phù hợp với trƣờng hợp nào trong A, B, C ở trên? Giải thích?
b) Tiêm hormone H1 và H2 cho chuột thí nghiệm 3 tuần liên tục và xác đinh sự thay đổi khối
lƣợng của một số tuyến nội tiết. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới:

500
Khối lượng (mg) Đối chứng H1 H2
Tuyến yên 13,1 8,1 7,9
Tuyến giáp 250 120 249
Tuyến trên thận 40 38 20
Xác định H1, H2 là hormone gì? Giải thích
Câu 11 (1 điể Phư ng n thực hành
Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, ngƣời ta thu đƣợc hình ảnh dƣới đây.

- Cho biết cấu tr c đƣợc đánh dấu bằng số 1 có tên là gì?


- Trong hai hình: A (ph a trên) và B (ph a dƣới), hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C3, hình nào thể
hiện cấu trúc lá cây C4, giải thích?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
a. Một potometer l th thƣờng đƣợc sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nƣớc từ lá hay cành. Thiết bị này
đƣợc dùng để so sánh tốc độ mất nƣớc từ 4 lá trên cùng 1 cây (cùng độ tuổi) có diện t ch tƣơng tự nhau
(A, B, C, D) lá cây này đƣợc xử lý bằng cách:
Lá A: phủ mặt trên lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá B: phủ mặt dƣới lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá C: phủ vaselin dày, đặc cả 2 mặt lá.
Lá D: không phủ vaselin lên mặt nào cả.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Thời gian/phút Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc Thoát hơi nƣớc
lá A (ml) Lá B (ml) Lá C (ml) Lá D (ml)
1 10 2 0 13
2 29 5 1 36
3 51 8 1 60
4 68 10 2 79
5 84 12 2 95
6 95 14 2 108
Hãy tính tốc độ thoát hơi nƣớc ở mỗi lá? Giải thích tại sao khác nhau.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Ý Nội dung Điểm
a Tốc độ thoát hơi nƣớc:
Lá A: 95 : 6 = 15,8333
Lá B: 14 : 6 = 2,3333

501
Lá C: 2 : 6 = 0,3333
Lá D: 108 : 6 = 18 (ml) 0,5
Giải thích:
Lá A: Thoát hơi nƣớc qua mặt dƣới của lá có nhiều KK nên thoát ra nhiều.
Lá B: Thoát hơi nƣớc qua mặt trên của lá có ít KK nên thoát ra ít.
Lá C: Thoát hơi nƣớc qua hầu nhƣ không xảy ra. 0,5
Lá D: Thoát hơi nƣớc qua cả 2 mặt của lá nên thoát nhiều nhất.
b - Quá trình khử NO3- thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH của quang 0,5
hợp hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng đƣợc sử dụng để khử CO2 trong pha tối
quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử
này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình cố định CO2.
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trƣờng hợp dƣ thừa làm tích
tụ nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào. 0,5
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp ở thực vật
a. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, với các hợp chất ATP; NADPH; O2 hay AlPG tạo ra trong
quá trình quang hợp, thì chất nào đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ở các trƣờng hợp sau đây:
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 18O.
- Các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H.
- Các phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 14C.
b. Giải thích vì sao thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và hiệu suất quang
hợp cao hơn so với thực vật C3?
Ý Nội dung Điểm
18
a - Nếu phân tử nƣớc đƣợc tham gia đánh dấu phóng xạ bằng O, thì phân tử O2 sẽ 0.25
đƣợc đánh dấu phóng xạ đầu tiên ngay sau quá trình quang phân ly nƣớc.
- Nếu các phân tử nƣớc tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng 3H thì
NADPH sẽ đƣợc đánh dấu phóng xạ. 0. 5
14
- Nếu phân tử CO2 tham gia quang hợp đƣợc đánh dấu phóng xạ bằng C thì chất
đƣợc đánh dấu phóng xạ là AlPG. 0.25
b - Thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ cao hơn thực vật C3 vì chu trình Canvin của 0.25
cây C4 diễn ra ở tế bào bao bó mạch nằm trong phần thịt lá nên ít chịu tác động bởi
nhiệt độ. Do vậy khi nhiệt độ môi trƣờng tăng t ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzim
trong chu trình, còn thực vật C3 chu trình Canvin diễn ra ở tế bào thịt lá (mô giậu, mô
xốp) nên chịu tác động bởi ánh sáng và nhiệt độ nhiều hơn so với thực vật C4.
- Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3 vì thực vật C4 có cơ chế
dự trữ CO2 ở dạng axit malic nên khi cƣờng độ ánh sáng mạnh làm đóng kh khổng
thì tế bào bao bó mạch vẫn có CO2 cung cấp cho quang hợp. Thực vật C3 do không 0.5
có dự trữ CO2 nên khi ánh sáng mạnh làm đóng kh khổng, xảy ra hô hấp sáng làm
giảm năng suất quang hợp.
- Thực vật C4 có hiệu suất quang hợp cao hơn thực vật C3 vì không có hô hấp sáng, ái
lực của enzim PEP-cacboxilaza với CO2 rất cao, điểm bù CO2 thấp, điểm bão hòa 0.25
nhiệt độ cao, tiết kiệm nƣớc.

Câu 3. (1 điểm) Hô hấp ở thực vật


Thực vật có cơ chế nào để tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời? Vì sao một số thực vật sống ở
vùng đầm lầy có khả năng sống trong điều kiện thƣờng xuyên thiếu oxi?
Ý Nội dung Điểm
- Trong điều kiện thiếu oxi tạm thời thực vật sẽ thực hiện hô hấp yếm khí 0.25
Cơ chế:
+ Giai đoạn đƣờng phân: Xảy ra trong tế bào chất
Glucozo  axit piruvic + 2ATP + NADH
+ Lên men: Tạo rƣợu êtylic hoặc axit lactic
Axit piruvic  Rƣợu êtylic + CO2

502
Axit piruvic  Axit lactic 0.25
- Một số thực vật vùng đầm lầy có khả năng sống trong điều kiện thƣờng xuyên thiếu
oxy 0.5
+ Có hệ rễ ít mẫn cảm với các điều kiện yếm khí không bị độc do các chất sản sinh
ra trong điều kiện yếm khí
+ Trong thân, rễ có hệ thống gian bào lớn thông với nhau thành hệ thống dẫn oxy
từ mặt đất xuống cung cấp cho rẽ hô hấp
+ Có rễ khí sinh

Câu 4 (2 điể Sinh trưởng , phát triển và sinh sản ở thực vật
Một nhà khoa học đã sử dụng hai chất điều hòa sinh trƣởng (ĐHST) A và B để xử lý cho hạt cây rau
cải ở giai đoạn trƣớc và sau khi nảy mầm. Ông đã bố trí 3 lô thí nghiệm, mỗi lô 50 hạt đồng đều nhau
về chất lƣợng. Mỗi chất ĐHST A và B đểu đƣợc sử dụng riêng rẽ ở nồng độ thích hợp.
- Lô I: không đƣợc xử l (lô đối chứng).
- Lô II: đƣợc xử lý với chất A.
- Lô III: đƣợc xử lý với chất B.
Kết quả về tỉ lệ nảy mầm (sau 24h xử lý hạt) và đặc điểm thân mầm (4 ngày tuổi) đƣợc trình bày ở
bảng dƣới đây.
Lô thí nghiệm Chất ĐHST Tỉ lệ hạt nảy mầm (%) Đặc điểm sinh trƣởng của thân mầm
Lô I Không có 51,3 Mảnh, thẳng và kích thƣớc trung bình
Lô II A 96,0 Mảnh, thẳng và dài
Lô III B 59,8 Mập, cong và ngắn
a. Mỗi chất điều hòa sinh trƣởng A và B thuộc nhóm nào? Giải thích.
b. Bằng phƣơng pháp tế bào học, nhà khoa học đã phát hiện hai chất ĐHST này đều có tác dụng đến
thành phần cấu trúc Y trong tế bào chất dẫn đến thay đổi cấu trúc thành của tế bào đang tăng trƣởng ở
cây lô II và lô III nhƣ hình dƣới. Y là gì? Nêu tác dụng của chất A hoặc B lên Y trong mỗi lô này.

Ý Nội dung Điểm


a Do các hạt của lô II có tỉ lệ nảy mầm cao so với đối chứng, thân mầm dài và thẳng 0.5
chứng tỏ các hạt trong lô này chịu tác động của chất ĐHST vừa có tác dụng kích
thích nảy mầm, vừa có tác dụng kéo dài chồi -> A là chất thuộc nhóm GA.
- Các thân mầm ở lô III có k ch thƣớc ngắn, mập lại uốn cong là biểu hiện của cây
mầm trong điều kiện có etilen -> B là etilen. 0.5
b Ở 2 lô II và III, các bó vi vợi xenlulo đều sắp xếp theo 1 hƣớng nhất định chứ không 0.5
ngẫu nhiên nhƣ lô đối chứng. Sự sắp xếp định hƣớng của xenlulo trong thành tế bào
đƣợc quy định bởi sự sắp xếp của các vi ống nằm trong tế bào chất, chứng tỏ vi ống
là thành phần cấu trúc chịu tác động của 2 chất ĐHST này.
- Lô II: hình ảnh tế bào cho thấy các bó vi sợi xenlulo trong thành TB xếp thành từng
bó nằm ngang so với trục của thân -> trong quá trình giãn của tế bào, các vi ống trong 0.25
tế bào chất cũng đã xếp theo chiều nằm ngang. Từ đó, có thể kết luận rằng chất A đã

503
tác động đến sự sắp xếp các vi ống theo trật tự nằm ngang làm cho TB giãn theo
chiều dọc của thân mầm (vuông góc với vi ống).
- Lô III: hình ảnh cho thấy các bó vi sợi xenlulo trong thành TB xếp thành từng bó
song song so với trục của thân -> trong quá trình giãn của tế bào, các vi ống trong tế
bào chất cũng đã xếp theo chiều song song so với trục của thân mầm. Từ đó, có thể 0.25
kết luận rằng chất B đã tác động đến sự sắp xếp các vi ống theo chiều dọc làm cho
TB giãn theo chiều ngang của thân mầm (vuông góc với vi ống).

Câu 5 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


a. Một ngƣời bị bệnh viêm loét dạ dày đƣợc bác s chỉ định dùng thuốc omeprazol. Cho biết thuốc này
có tác dụng ức chế hoạt động của bơm proton H+. Hãy cho biết nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, tác
dụng của thuốc omeprazol và liệu thuốc này có khả năng chữa khỏi bệnh viêm loét dạ dày hay không?
b. Đƣờng cong phân li oxi của hemoglobin ở các động vật là khác nhau, giải thích ảnh hƣởng của
những yếu tố sau đến sự dịch chuyển của đƣờng cong phân li HbO2:
- K ch thƣớc cơ thể
- Mức độ hoạt động
- Khả năng điều hòa thân nhiệt
- Đặc điểm của môi trƣờng sống
Ý Nội dung Điểm
- Nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày: Khi sự bài tiết acid HCl tăng lên 0.25
hoặc trong trƣờng hợp sức đề kháng của niêm mạc dạ dày giảm (ví dụ: do sự có mặt
của VK helicobacter pylory) thì acid HCl sẽ phối hợp với pepsin phá hủy niêm mạc
dạ dày gây ra loét dạ dày.
- Tác dụng của thuốc omeprazol
Acid HCl đƣợc bài tiết bởi tế bào viền theo cơ chế sau: Tế bào viền bài tiết acid HCl 0.25
dƣới dạng H+ và Cl-. H+ đƣợc vận chuyển tích cực từ trong tế bào viền đi vào dịch
vị nhờ hoạt động của các bơn proton trên màng tế bào
+ Thuốc omeprazole một loại thuốc ức hoạt động của các bơm proton trên màng tế
bào để làm giảm sự bài tiết acid HCl của tế bào viền có tác dụng giảm đau, ngăn 0.25
ngừa tình trạng viêm loét tăng cƣờng.
- Thuốc này không có tác dụng chữa khỏi bệnh, chỉ có tác dụng ức chế tạm thời, sau 0.25
đó hoạt động của các bơm proton lại đƣợc phục hồi để đảm nhận các ch c năng tiêu
hóa.
a. Những yếu tố ảnh hƣởng đến đƣờng cong phân ly oxi của hemoglobin:
- K ch thƣớc cơ thể: Động vật càng bé thì tỉ lệ S/V càng lớn  Tốc độ chuyển hóa cao
 Mức độ phân li của hemoglobin với oxi cao  đƣờng cong phân li dịch chuyển 0.25
sang phải.
- Mức độ hoạt động: Động vật hoạt động càng mạnh  Tốc độ chuyển hóa càng cao  0.25
Mức độ phân li của hemoglobin với oxi cao  đƣờng cong phân li dịch chuyển sang
phải.
- Khả năng điều hòa thân nhiệt: Động vật hằng nhiệt mất nhiều năng lƣợng hơn động 0.25
vật biến nhiệt để điều hòa thân nhiệt  Tốc độ chuyển hóa cao  Mức độ phân li
của hemoglobin với oxi cao  đƣờng cong phân li dịch chuyển sang phải.
- Đặc điểm của môi trƣờng sống (dƣới nƣớc hay trên cạn, độ cao khác nhau ): Động 0.25
vật sống ở nơi có phân áp oxi thấp  Mức độ phân li của hemoglobin với oxi thấp
 đƣờng cong phân li dịch chuyển sang trái.
Câu 6 (2 điểm) Tuần hoàn
Một thanh niên khỏe mạnh bình thƣờng có 1 chu kì tim lúc nghỉ ngơi là 0,8 giây. Hình A mô tả một số bƣớc
trong chu kì tim bình thƣờng (chiều mũi tên mô tả chiều dòng máu lƣu thông). Hình B mô tả những thay đổi
về thể tích máu và áp lực trong ngăn (buồng) tim của thanh niên này ở trạng thái nghỉ ngơi

504
a. Hình B mô tả sự thay đổi thể tích máu và áp lực ở ngăn nào trong 4 ngăn của tim? Giải thích.
b. Ở trạng thái nghỉ ngơi, cung (lƣu) lƣợng tim của thanh niên này là bao nhiêu? Nêu cách tính.
c. Mỗi bƣớc trong chu kì tim đƣợc mô tả ở (i), (ii), (iii) ở hình A là tƣơng ứng với giai đoạn nào trong các giai
đoạn RS, SP, PQ, QR ở hình B? giải thích.
d. Nếu bị bệnh hở van nh thất thì đồ thị thể hiện áp lực và thể t ch máu trong ngăn tim sẽ tƣơng ứng với hình
nào dƣới đây? Giải thích

Ý Nội dung Điểm


a. Hình B mô tả sự thay đổi thể tích máu và áp lực của tâm thất trái. Vì sự thay đổi áp lực 0.5
tối thiểu từ dƣới 20 mmHg và áp lực tối đa khoảng 120 mmHg là đặc trƣng của tâm thất
trái.
b. Lƣu lƣợng tim = V tâm thu x nhịp tim = (110 – 40) x (60/0,8) = 5250 (ml/ phút) 0.25
c. (i) tƣơng ứng với PQ: là giai đoạn tâm nh co đẩy máu từ tâm nh xuống tâm thất, làm V 0.25
máu tâm thất tăng. Áp lực tâm thất tăng không đáng kể.
(ii) tƣơng ứng với RS: là giai đoạn tâm thất co tống máu. Tâm thất co tăng áp lực làm mở 0.25
van tổ chim và tống máu vào động mạch, V máu tâm thất giảm.
(iii) tƣơng ứng với PQ: là giai đoạn giãn chung, trong đó cả tâm nh và tâm thất đều giãn 0.25
máu từ t nh mạch vào tâm nh và xuống tâm thất, làm V máu tâm thất tăng lên. Áp lực tâm
thất ở giá trị thấp.
d. tƣơng ứng hình 4, vì V máu trong tâm thất nhỏ hơn 40, do 1 phần máu bị tống ngƣợc trở 0.5
lại tâm nh .

Câu 7 (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi


Một bệnh nhân đƣợc bác s điều trị cho uống thuốc aspirin (thuốc có tính axit) với liều lƣợng cao trong
thời gian 3 ngày, mỗi ngày uống 2 lần. Trong thời gian bệnh nhân điều trị bằng thuốc aspirin, có sự
thay đổi về một số chỉ số sinh l máu, nƣớc tiểu, hoạt động của một số cơ quan. Hãy cho biết:
a) Ph máu, nồng độ và CO2 trong máu, lƣợng bài tiết theo nƣớc tiểu thay đổi nhƣ thế nào
? Giải thích.
b) Hoạt động của tim thay đổi nhƣ thế nào ? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm

505
a Ph máu, nồng độ và CO2 trong máu, lƣợng bài tiết theo nƣớc tiểu thay
đổi nhƣ sau:
- Thuốc aspirin có tính axit làm Ph máu giảm. 0.25
- Khi Ph máu giảm, thuộc hệ đệm của máu sẽ kết hợp với H+ tạo thành H2CO3, 0.25
sau đó tạo thành CO2 và H2O. Điều này dẫn đến nồng độ trong máu giảm.
- Khi Ph máu giảm, thụ thể hóa học gửi thông tin về trung khu hô hấp làm tăng cƣờng
hoạt động hô hấp, dẫn đến nồng độ CO2 trong máu giảm. 0.25
- Ph máu giảm gây tăng tái hấp thu qua ống thận, dẫn đếngiảm lƣợng 0.25
thải theo nƣớc tiểu.
b Hoạt động của tim thay đổi nhƣ sau:
- Ph máu giảm làm giảm ái lực của Hb với ôxi, lƣợng Hb bão hòa ôxi giảm, nồng độ 0.5
ôxi trong máu giảm.
- Khi nồng độ ôxi trong máu giảm, trung khu điều hòa tim mạch (dựa trên thông tin 0.5
báo về từ thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ) tăng
cƣờng xung thần kinh đến tim, đồng thời làm tuyến trên thận tăng tiết adrenelin →
tim đập nhanh và mạnh lên.
Câu 8 (2 điểm) cảm ứng ở động vật
a. Một bệnh nhân bị khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều rênin vào máu thì độ lớn (biên độ) điện thế
nghỉ của nơron sẽ thế nào? Giải thích.
b. Một em bé bị dị tật tim do xuất hiện lỗ thông giữa hai tâm nh dẫn đến tăng áp lực trong tâm nh .
Điện thế hoạt động của nơron sẽ thế nào? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a - Điện thế nghỉ của nơron tăng. 0.5
- Giải thích: Renin tăng  tăng angiôtensin II  tăng aldosteron  thận tăng hấp 0.25
thu Na+ vào máu đồng thời tăng tiết K+ vào nƣớc tiểu làm K+ trong máu giảm
- K+ ngoại bào giảm  K+ từ trong đi ra ngoài nhiều hơn  tăng chênh lệch điện
thế trong và ngoài màng. 0.25
b - Điện thế hoạt động của nơron giảm. 0.5
- Giải th ch: Tăng áp lực trong tâm nh  TB thành tâm nh tăng tiết ANF (ANP). 0.5
ANF gây giảm tiết aldosteron  thận giảm hấp thu Na vào máu và giảm thải K
+ +

vào nƣớc tiểu  giảm Na+ và tăng K+ dịch ngoại bào.

Câu 9 (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

a. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b. Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
Ý Nội dung Điểm
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của Estrogen. 0.5
- Đỉnh thứ 1
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết FSH tác động dƣơng t nh làm noãn bào phát triển, trứng
lớn dần. Bao noãn phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao noãn tiết 0.25
estrogen.
+ Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen đƣợc tiết ra càng nhiều khi gần thời điểm 0.25

506
rụng trứng (ngày 14).
- Đỉnh thứ 2
+ Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi. 0.25
+ Tế bào bao noãn phát triển thành thể vàng, dƣới tác dụng của LH, thể vàng tiết một
số hormone trong đó có một lƣợng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen tăng. 0.25
Không. Estrogen không trực tiếp gây rụng trứng. 0.25
Estrogen tác động dƣơng t nh lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích gây rụng 0.25
trứng.
Câu 10 (2 điểm) Nội tiết
Ba bệnh nhân I, II, III có triệu chứng của thyroxin thấp. Khiếm khuyết đƣợc tìm thấy ở vùng dƣới đồi
ở bệnh nhân I, ở thùy trƣớc tuyến yên bệnh nhân II, và ở tuyến giáp bệnh nhân III. Sau khi hormone
giải phóng hƣớng tuyến giáp TRH đƣợc điều trị cho các bệnh nhân, nồng độ hormone kích thích tuyến
giáp TSH trƣớc và sau 30 phút của thời điểm điều trị đƣợc đo đạc ở mỗi bệnh nhân.
Trƣớc khi tiêm TRH Sau khi tiêm TRH
Ngƣời khỏe mạnh Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
A Thấp hơn 10 Từ 10 đến 40
B Từ 10 đến 40 Cao hơn 40
C Thấp hơn 10 Thấp hơn 10
Hãy cho biết bệnh nhân I, II, II là phù hợp với trƣờng hợp nào trong A, B, C ở trên? Giải
thích?
b) Tiêm hormone H1 và H2 cho chuột thí nghiệm 3 tuần liên tục và xác đinh sự thay đổi khối
lƣợng của một số tuyến nội tiết. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới:
Khối lượng (mg) Đối chứng H1 H2
Tuyến yên 13,1 8,1 7,9
Tuyến giáp 250 120 249
Tuyến trên thận 40 38 20
Xác định H1, H2 là hormone gì? Giải thích
Ý Nội dung Điểm
a -A: vùng dƣới đồi bất thƣờng: bình thƣờng vùng dƣới đồi giảm tiết TRH, khi tiêm 0.5
vào tín hiệu bình thƣờng và tiết chất bình thƣờng trở lại. => phù hợp bệnh nhân I
-B: bình thƣờng TSH cao hơn ngƣời khỏe mạnh nhƣng TH luôn thấp -> chứng tỏ
tuyến giáp không tiết đủ TH -> giảm điều hòa âm tính -> tăng tiết TSH ở tuyến yên. 0.25
=> phù hợp bệnh nhân III
-C: tiêm TRH nhƣng nồng độ TSH không đổi -> tuyến yên không Sx đủ TSH ->
hỏng thụ thể TRH ở tuyến yên (nhƣợc năng tuyến yên) (hỏng tuyến yên làm giảm tiết 0.25
TSH -> TSH luôn thấp -> giảm kích thích tuyến giáp -> TH giảm).=> phù hợp bệnh
nhân II
b H1 là thyroxin và H2 là cortisol vì: 0.5
- Khi tiêm H1 vào thì ta thấy khối lƣợng 2 tuyến yên và tuyến giáp đều giảm do 0.25
thyroxin điều hòa ngƣợc âm tính làm ức chế tuyến yên tiết TSH và ức chế tuyến giáp
tiết thyroxin.
- Khi tiêm H2, ta thấy khối lƣợng 2 tuyến yên và tuyến trên thận đều giảm do coritsol 0.25
cũng điều hòa ngƣợc âm tính làm ức chế tuyến yên tiết ACTH và ức chế tuyến trên
thận tiết cortisol.
Câu 11 (1 điể Phư ng n thực hành
Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, ngƣời ta thu đƣợc hình ảnh dƣới đây.

507
- Cho biết cấu tr c đƣợc đánh dấu bằng số 1 có tên là gì?
- Trong hai hình: A (ph a trên) và B (ph a dƣới), hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C3, hình nào thể
hiện cấu trúc lá cây C4, giải thích?
Ý Đ p án Điểm
- Cấu trúc 1 là tế bào bao bó mạch 0.5
- Hình A thể hiện lá cây C3, hình B thể hiện lá cây C4. Do thực vật C4 có lục lạp ở tế 0.5
bào bao bó mạch với số lƣợng lớn, thể hiện màu đậm trên hình, còn thực vật C3 không
có đặc điểm này

ĐỀ SỐ 62

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC HỐI 11
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Thời gian làm bài 180 phút
TỈNH BẮC GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Bơm proton có vai trò nhƣ thế nào trong các quá trình sau: hấp thụ khoáng, mở khí khổng, vận
chuyển các chất nhờ dòng mạch rây?
b. Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật không? Vì sao?
c. Trong một thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, ngƣời ta cho một chất ức chế quang hợp tan
trong nƣớc vào dung dịch nuôi nhƣng cƣờng độ quang hợp của cây không bị giảm. Vì sao?
Câu 2: (2,0 điể Qu ng hợp
a.Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp:
Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp (aquinon – chlorophyl) đến
FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này nhƣ thế nào?
b. Bình thƣờng cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị C12, trong điều kiện thí nghiệm, sau một thời
gian cho cây quang hợp với CO2 chứa C12 thì ngƣời ta cho cây tiếp tục quang hợp với CO2 chứa C14.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:
- Tín hiệu C14 trong APG và RiDP khác nhau nhƣ thế nào về mức độ và thời điểm xuất hiện? Giải
thích.
- Nếu ngừng cung cấp CO2 nhƣng vẫn chiếu sáng thì APG và RiDP thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 3: (1,0 điể H hấp
Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận
chuyển e đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm xianua?
Câu 4 (2,0 điể Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu thế nào về
giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây?

508
- QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối
- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ
- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối
- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.
b. Ngƣời ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trƣởng dãn dài của tế bào đƣợc cảm ứng bởi
sacarôzơ bằng cách nuôi tế bào thực vật trong môi trƣờng chứa sacarôzơ ở các giá trị nhiệt độ khác
nhau, kết quả cho thấy:
Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng nuôi cấy
không có sacarôzơ + không có sacarôzơ + có sacarôzơ + nhiệt có sacarôzơ + nhiệt
nhiệt độ -50C nhiệt độ 250C độ -50C độ 250C
Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trƣởng
trƣởng trƣởng trƣởng nhanh chóng
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đoán xem sacarôzơ đã k ch th ch sự tăng trƣởng của tế bào thực vật
bằng cách nào? Làm thế nào có thể kiểm tra dự đoán đó?
Câu 5: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật
a. Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Trình bày chức năng của tuyến tuỵ trong hoạt động chuyển
hoá các chất?
b. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải th ch đặc
điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn.
Câu 6: (2,0 điểm) Tuần hoàn
Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1 - 4) :

a. Hãy nêu tên gọi tƣơng ứng với 4 dạng dị tật đó.
b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi đó
có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích.
Câu 7: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
a. Tại sao nói vùng dƣới đồi, tuyến yên, tuyến thƣợng thận và thận có vai trò quan trọng trong cơ chế
điều hòa áp suất thẩm thấu của cơ thể?
b. Một ngƣời bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp diễn ra nhƣ
thế nào ? Trong trƣờng hợp này, để đƣa huyết áp về trạng thái bình thƣờng thì bác s thƣờng chỉ định
điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.
Câu 8: (2,0 điểm) Cảm ứng động vật
a. Giả sử có một đột biến ở kênh K của tế bào thần kinh dẫn đến chúng mở cùng lúc với kênh Na. Điều
gì xảy ra với nơron nếu có kích thích ? Giải thích ?
b. Độc tố cá nóc là một loại độc tố thần kinh cực mạnh gây liệt cơ sau vài ph t ăn cá bị nhiễm độc tố.
Hãy giải th ch cơ chế gây liệt cơ của độc tố cá nóc.
c. Tại sao cùng một chất trung gian hóa học nhƣng lại gây đáp ứng khác nhau ở màng sau xinap ? (ví
dụ cùng là Axetylcholin nhƣng lại ức chế màng sau xinap ở cơ tim nhƣng k ch th ch màng sau xinap ở
tế bào thành dạ dày)
Câu 9: (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a. Một ngƣời đàn ông bị viêm tinh hoàn nặng, bác s chỉ định cắt bỏ 1 bên. Theo em việc làm này có
thể dẫn đến hậu quả gì?

509
b. Tại sao yếu tinh trùng và loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu ở nam giới? K thuật thụ
tinh trong ống nghiêm (IVF) là phƣơng pháp hiệu quả cho các trƣờng hợp vô sinh hiếm muộn. K thuật
này có những ƣu việt và hạn chế nào?
Câu 10: (2,0 điểm) Nội tiết
a. Nếu hoocmon sinh trƣởng ở một ngƣời đƣợc tiết ra quá nhiều sẽ gây hậu quả gì? Dựa vào biểu hiện
bên ngoài, làm thế nào phân biệt đƣợc bệnh lùn do tuyến yên và bệnh lùn do suy giáp?
b. Tại sao hoocmôn Ơstrôgen sau khi đƣợc tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đ ch chậm hơn
nhiều so với hooc môn insulin?
Câu 11: (1,0 điểm) Phư ng n thực hành
Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh mêtilen.
Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Hiện tƣợng gì sẽ xảy ra?
Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu ý Nội dung Điểm
a - Hấp thụ khoáng:
+ Bơm proton dùng năng lƣợng ATP để bơm H+ ra ngoài tế bào tạo nên một 0.25
gradien H+ và hình thành điện thế màng (phần bên ngoài t ch điện dƣơng hơn so với
phần bên trong). Điện thế màng giúp rễ cây hấp thụ ion dƣơng khác nhƣ K+
+ Khi H+ di chuyển vào trong tế bào theo gradien qua một protein vận chuyển.
Đồng thời, một một chất tan khác nhƣ NO3- đƣợc vận chuyển ngƣợc chiều gradien
cùng với sự vận chuyển H+qua protein vận chuyển đó (quá trình đồng vận chuyển) 0.25
- Đóng mở khí khổng: Trong tế bào khí khổng, điện thế màng đƣợc thiết lập do
bơm H+ sẽ kích thích vận chuyển K+ từ ngoài đi vào tế bào làm tăng áp suất thẩm 0,25
thấu. Sự tăng áp suất thẩm thấu kéo theo nƣớc vào tế bào khiến khí khổng mở.
- Vận chuyển các chất nhờ dòng mạch rây: Bơm H+ tạo ra gradien H+. Qua protein
đồng vận chuyển, H+di chuyển theo gradien vào tế bào ống rây cùng với sự vận
1 chuyển ngƣợc chiều gradien của saccarozo, từ đó gi p tế bào ống rây thu nhận 0,25
(2,0đ saccarozo từ cơ quan nguồn.
) Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật
không? Vì sao?
b. Không nên dùng thuốc diệt tận gốc các loại nấm kí sinh vì:
- Chỉ nên loại trừ các loại nấm kí sinh gây hại, làm ảnh hƣởng năng suất cây trồng.
0,25
Ví dụ nấm gây bệnh lúa von tiết Gibberelin gây ngã đổ ở lúa.
b
- Bên cạnh đó còn các loại nấm cộng sinh có lợi cho cây trồng.
0,125
Ví dụ nấm sợi cộng sinh với rễ cây gi p cây h t nƣớc và muối khoáng tốt hơn.
- Việc dùng thuốc hóa học liều lƣợng cao để diệt tận gốc có thể gây nguy hại cho
đất trồng và sức khỏe ngƣời sử dụng, nên dùng các chế phẩm sinh học hay thiên
0,125
địch.
Chất ức chế có thể hấp thụ vào rễ nhƣng không đi vào mạch gỗ đƣợc do đai caspary 0.5
c ở nội bì ngăn lại→ chất ức chế không đến đƣợc tế bào quang hợp → cƣờng độ
quang hợp của cây không bị giảm.
-Trong chuỗi truyền e không vòng:
0,25
+ e không đƣợc truyền từ FeS -> Fd -> NADP+ , NADP+ không nận đƣợc H+ để
tạo thành NADPH -> NADPH không đƣợc tổng hợp để đi vào pha tối của giúp
2 chuyển hóa APG -> ALPG.
(2,0đ a + Tổng hợp đƣợc ít ATP
0,25
) -Trong chuỗi truyền e vòng: Không vận chuyển đƣợc e , không xảy ra vận chuyển e
0,25
vòng, không tổng hợp đƣợc ATP.
-> ATP tổng hợp đƣợc ít, thiếu NADPH cho pha tối-> cây không tổng hợp đƣợc
0,25
chất hữu cơ -> cây chết

510
- Tín hiệu C14 trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn và có mức độ tín hiệu cao hơn so 0,5
với trong RiDP.
Giải thích:
+ Khi dùng CO2 có chứa C14 nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp chất 6C
b
không bền sau đó chuyển thành APG => tín hiệu C14 trong APG sớm hơn. 0,25
+ Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lƣợng AlPG dùng để tổng hợp chất hữu
cơ, chỉ 5/6 lƣợng AlPG (tƣơng đƣơng APG) đƣợc dùng tái tạo RiDP nên mức tín
hiệu C14 trong APG là cao hơn trong RiDP. 0,25
Khi TB bị nhiễm cianua:
- Không có vận chuyển điện tử, không có građien H+ -> không có sự tạo thành ATP 0,25
qua chuỗi chuyền e.
3 - Từ NADH và FADH2 không bị khử bằng hệ thống vận chuyển e -> không có 0,25
(1đ NAD+ và FAD cho sự ôxi hoá pyruvic -> Chu tr?nh Crep bị ngừng trệ.
- Tế bào thay đổi từ hô hấp hiếu kh sang lên men, năng lƣợng chỉ đạt mức độ thấp,
các sản phẩm của lên men đƣợc tích tụ c?n glucôzơ bị cạn kiệt. Nếu kéo dài tế bào 0,5
sẽ chết.
- Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ tối nhiều
nhất để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ
- Cây này sẽ ra hoa trong các quang chu kì 1,2,5,7
- Ở QCK1: cây sẽ ra hoa vì thời gian đêm tối t hơn đêm tới hạn 0,125
- Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ, nhƣng vì có tia sáng đỏ làm 0,125
chuyển hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của cây ngày dài 0,125
- Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển hóa
thành P660 -> ức chế ra hoa của cây ngày dài
- Ở QCK4: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm cho P660 chuyển 0,125
thành P730 nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏxa làm cho P730 chuyển thành P660 ->
a ức chế sự ra hoa của cây ngày dài 0,125
- Ở QCK5: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành P660 nhƣng
sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày
dài
- Ở QCK6: cây không ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ xa làm p730 thành P660 0,125
nhƣng sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730. Sau đó chiếu ánh sáng đỏ xa
4
làm cho P730 thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài
(2,0đ
- Ở QCK7: cây ra hoa vì l c đầu chiếu ánh sáng đỏ làm p660 thành P730 nhƣng
)
sau đó chiếu ánh sáng đỏ xa làm P730 thành P660. Sau đó chiếu ánh sáng đỏ làm 0,125
P660 ->P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
0,125
- Sinh trƣởng dãn dài của tế bào thực vật đƣợc thực hiện chủ yếu theo cơ chế hút 0,25
nƣớc, ngh a là tế bào sẽ h t nƣớc vào, làm tăng thể tích của mình. Quá trình này đỏi
hỏi phải có môi trƣờng pH thấp ở thành tế bào.
- Trong 4 thí nghiệm, chỉ có thí nghiệm 4 là có sự tăng trƣởng, chứng tỏ sự tăng 0,25
trƣởng của tế bào đòi hỏi cả saccarose và nhiệt độ bình thƣờng.
- Từ những phân tích trên, có thể đƣa ra khẳng định sau: Tế bào thực vật đã hoạt
hóa các bơm H+ trên màng để hỗ trợ cho vận chuyển sacarose. Sự giảm pH ở thành 0,25
tế bào làm tăng hoạt tính enzim cắt liên kết ngang giữa các sợi xenlulo, thành tế bào
giãn ra, tế bào trƣơng nƣớc và tăng k ch thƣớc. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, các
enzim và bơm H+ không hoạt động, do đó không có sự sinh trƣởng giãn dài. 0,25
+
- Kiểm tra giả thuyết: Gây bất hoạt các bơm H trên màng tế bào, sau đó cho vào
dung dịch nuôi cấy chứa sacarose, để ở nhiệt độ bình thƣờng để kiểm tra xem có sự
tăng trƣởng hay không. Nếu không thì giả thuyết đ ng, nếu có thì giả thuyết sai.
a Tuyến tuỵ là tuyến pha vì gồm tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. 0,25
* Chức năng của tuyến tuỵ ngoại tiết:
- Gồm các nang tiết enzim tiêu hoá và NaHCO3. Ống tiết đổ vào ống tuỵ, dịch tuỵ 0,25

511
theo ống tuỵ đổ vào đầu tá tràng. Dịch tuỵ chứa đầy đủ các enzim để tiêu hoá các
loại thức ăn.
* Chức năng của tuyến tuỵ nội tiết: 0,25
- Tuyến này gồm các tế bào anpha, beta và các mạch máu lân cận.
- Tuyến tuỵ nội tiết tiết hoocmon vào khoảng trống của các mô gần đó và khuếch 0,25
5 tán vào máu. Tế bào anpha tiết ra glucagon còn tế bào beta tiết insulin tham gia điều
(2,0 hoà lƣợng đƣờng trong máu.
điểm b - Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
) + Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ƣớt để các chất khí dễ dàng khuếch tán 0,25
qua.
+ Có sắc tố hô hấp, có mạng lƣới mao mạch phát triển và máu trong mao mạch
thƣờng chảy theo hƣớng ngƣợc chiều với dòng kh đi vào để làm chênh lệch phân
áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. 0,25
- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn:
+ Phổi của chim gồm nhiều ống kh song song đƣợc bao bọc bởi hệ thống 0,25
mao mạch dày đặc làm cho không kh đi một chiều khiến tăng tối đa chênh lệch
phân áp chất khí giữa bề mặt hô hấp và tế bào.
+ Cơ quan hô hấp của chim có các túi khí giúp cho việc thông khí ở bề 0,25
mặt hô hấp (phổi) chỉ đi theo một chiều, đồng thời không khí qua phối của chim khi
hít vào và thở ra đều là không kh giàu ôxi, cơ thể của chim nhẹ hơn
a a. Các dạng dị tật:
(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi). 0,25
(2) Hở vách ngăn tâm nh (Lỗ bầu dục không đóng). 0,25
(3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chƣa hoàn chỉnh). 0,25
(4) Ống thông động mạch (ống Botan) chƣa đóng.
6 0,25
(2,0 b * Cả 4 dạng dị tật trên đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở 0,25
điểm gấp.
) Giải thích:
- Hẹp van động mạch phổi làm giảm lƣợng máu bơm lên phổi để trao đổi khí nên
lƣợng máu đỏ tƣơi về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm. Để tống đi lƣợng máu ứ 0,25
đọng ở tâm thất phải và cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể, tim phải tăng nhịp và
lực đập để tăng lƣu lƣợng máu khiến huyết áp tăng.
- Hở vách ngăn tâm nh và hở vách ngăn tâm thất làm máu đỏ tƣơi bị hòa lẫn với
máu đỏ thẫm nên hàm lƣợng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm. Tim phải 0,25
tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi, làm huyết áp tăng.
- Ống thông động mạch chƣa đóng thì máu trong động mạch phổi tràn sang động
mạch chủ lảm giảm hàm lƣợng oxi trong máu và tăng thể tích máu động mạch.
Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập nên làm tăng huyết áp. 0,25
a - Vùng dƣới đồi: trung tâm cảm nhận sự thay đổi áp suất thẩm thấu của có thể đồng 0,25
thời kích thích hoạt động tiết hoocmôn của tuyến yên.
- Tuyến yên: thông qua việc tăng hoặc giảm tiết ADH, sẽ kích thích ống thận tăng 0,25
hoặc giảm tái hấp thu nƣớc, làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể.
- Tuyến thƣợng thận: thông qua tăng hoặc giảm tiết aldosteron dẫn đến tăng hoặc 0,25
giảm tái hấp thu Na+ ở các ống thận làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể.
- Thận có vai trò lọc, bài tiết nƣớc tiểu. 0,25
b * Mối quan hệ : Trong trƣờng hợp bệnh nhân bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy nặng.
7 L c này, nƣớc trong máu mất đi nhanh với lƣợng lớn làm cho thể tích máu giảm
(2,0 mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh tăng nhƣng do thể tích máu giảm mạnh 0,5
điểm trong thành mạch dẫn đến lực tác động của máu lên thành mạch giảm vì vậy HA
) giảm.
* Bác s thƣờng chỉ định truyền dịch (nƣớc và chất điện giải) cho bệnh nhân này do:
- Truyền nƣớc giúp bổ sung lƣợng nƣớc trong máu đã mất, gi p đƣa thể tích máu

512
trở về trạng thái ban đầu. 0,25
- Trong nƣớc có chất điện giải giúp bổ sung lƣợng chất điện giải trong huyết tƣơng
đã mất nhiều qua tiêu chảy, gi p đƣa áp suất thẩm thấu của máu về trạng thái bình, 0,25
đồng thời áp suất này còn giúp giữ và tái hấp thu nƣớc trở lại máu.
8 a Điện thế hoạt động sẽ giảm đi, thay vì đạt đến +40, nó chỉ có thể đạt đến 0, bởi vì K 0,5
(2,0 đi ra trong khi Na đi vào làm mất tác dụng khử cực của nó.
điểm b - Độc tố cá nóc là chất độc thần kinh rất đặc hiệu, bao vây đặc hiệu cổng tích
) điện của các kênh Natri nằm trên bề mặt của màng tế bào thần kinh. Phân tử này
liên kết với kênh Natri. 0,25
- Sự liên kết của độc tố cá nóc với kênh Natri rất nhạy, hơn nữa thời gian chiếm
giữ k ê n h lâu hơn. Với lƣợng lớn các phân tử độc tố này đã không cho natri có cơ 0,25
hội xâm nhập vào kênh, sự di chuyển natri bị bao vây với hiệu lực cao và điện
thế hoạt động dọc theo màng thần kinh bị dừng lại.
c Sự truyền tin qua xinap gây đáp ứng ở màng sau chỉ xuất hiện khi có 2 điều kiện : 0,5
- Đủ chất trung gian hóa học và có sự liên kết giữa chất trung gian hóa học với thụ
thể.
- Cùng một chất trung gian hóa học nhƣng lại gây đáp ứng khác nhau có thể do : 0,25
+ Thụ thể ở màng sau xinap của các cơ quan khác nhau là khác nhau.
+ Thụ thể giống nhau nhƣng hoạt động hoặc thành phần của các chất truyền tin 0,25
trung gian là khác nhau.
a - Nếu chƣa dạy thì có thể ảnh hƣởng phần nào đến việc hình thành các đặc điểm 0,25
sinh dục phụ thứ cấp. 0,25
- Ca trong xƣơng giảm. 0,25
- Giảm chuyển hóa, đến não trí nhớ kém. 0,25
- Vô sinh, FSH, LH tăng lên
b Yếu tinh trùng hay loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu vì:
- Kết quả của thụ tinh chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng nhƣng quá trình thụ
tinh cần sự tham gia của rất nhiều tinh trùng. Không phải tất cả tinh trùng trong lần
phóng tinh đều vƣợt qua cổ tử cung, vào tử cung đến vòi trứng, mặt khác, nhiều
tinh trùng bị chết dọc đƣờng hoặc bị bạch cầu tiêu diệt, chỉ có vài ngàn tinh trùng 0,25
khỏe mạnh tiếp x c đƣợc với trứng (trong số khoảng nửa tỉ tinh trùng lúc phóng
tinh).
9 - Khi gặp trứng, các tinh trùng phải giải phóng enzyme từ thể đỉnh (hialuronidase
(2,0 và acronzine), lƣợng enzyme phải đủ lƣợng nhất định mới có thể chọc thủng lớp vỏ 0,25
điểm bao và màng trong suốt của trứng nên cần có nhiều tinh trùng.
) b. Ƣu việt của k thuật thụ tinh trong ống nghiệm:
- Tinh trùng đƣợc cô đặc trong ống nghiệm, đảm bảo mật độ cao nên nâng cao xác
suất quá trình thụ tinh thành công.
- Tinh trùng không phải di chuyển quãng đƣờng dài nên tỉ lệ sống sót cao.
- Vì tinh trùng và trứng tiếp xúc trực tiếp và có một số điều kiện nhân tạo nên có thể
hỗ trợ cho việc tinh trùng thụ tinh ngay cả với tinh trùng có dị dạng (ví dụ nhƣ đuôi 0,25
quá ngắn không bơi đƣợc).
(Đ ng hai trở lên ư c 0,25)
* Hạn chế:
- Các tinh trùng không đƣợc tuyển chọn qua chặn đƣờng di chuyển nên tinh trùng
thụ tinh khó có thể là tinh trùng khỏe mạnh và tốt nhất.
- Tỉ lệ cấy phôi thành công vào tử cung còn chƣa cao.
- Việc tách tinh trùng độc lập có thể tạo điều kiện cho việc chọn lựa giới tính thông
qua chọn lựa loại tinh trùng. 0,25
(Đ ng hai trở lên ư c 0,25)

513
10 a - Nếu hoocmon sinh trƣởng ở một ngƣời đƣợc tiết ra quá nhiều: 0,25
+ ở giai đoạn trẻ em: trẻ sẽ phát triển thành ngƣời khổng lồ 0,25
+ ở giai đoạn ngƣời trƣởng thành: ngƣời này sẽ bị bệnh to đầu xƣơng
- Bệnh lùn do tuyến yên có đặc điểm: các cơ quan bộ phận phát triển cân đối. 0,25
- Bệnh lùn do suy giáp có đặc điểm: lùn dị dạng, trí tuệ kém phát triển. 0,25
b - Vì kiểu tác dụng của insulin theo cơ chế chất truyền tin thứ 2, theo cơ chế này
lƣợng hooc môn insulin đƣợc tiết ra trong máu với nồng độ thấp nhƣng khi nó kết
hợp với các thụ thể trên màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá kênh Adênylxyclaza 0,5
xúc tác biến đổi ATP thành AMPc (vòng) và AMPc hoạt động nhƣ một
prôtêinkinaz kích hoạt đƣợc prôtêin (enzim) trong tế bào. Nhờ hiện tƣợng này mà
tín hiệu thứ nhất (insulin) đƣợc khuếch đại nhiều lần.
- Kiểu tác động của Ơstrôgen theo kiểu hoạt hoá gen, hooc môn Ơstrôgen vận
chuyển qua tế bào chất kết hợp với thụ quan (một prôtêin) và điều chỉnh một phản
ứng trong tế bào (điều chỉnh theo kiểu mô hình Ôperôn). Do hooc môn phải xâm
nhập vào trong tế bào do đó phản ứng mà hooc môn điều chỉnh diễn ra chậm hơn. 0,5
11 - Hiện tƣợng xảy ra: dung dịch từ không màu dần dần chuyển sang màu xanh. 0,25
(1,0đ - Giải th ch: Do cơ chế hấp thụ thụ động (h t bám trao đổi)
- Xanh mêtilen đƣợc hấp thụ vào tế bào lông h t nhƣng chỉ nằm lại ở lớp biểu bì 0,25
của rễ do tính thấm chọn lọc vì xanh mêtilen là chất độc. 0,25
- Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2: Các ion Ca và Cl khếch tán từ ngoài vào
trong, ngƣợc lại xanh mêtilen từ tế bào biểu bì của rễ khuếch tán ra ngoài nên dung
dịch từ không màu dần dần chuyển sang màu xanh
0,25

ĐỀ SỐ 63

Trường THPT Chuyên Bắc Ninh


Môn: Sinh học; Khối: 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Môn: SINH HỌC
Thời gian 180 phút

Câu 1 (2,0 điểm) :


1. Xét các con đƣờng vận chuyển nƣớc từ môi trƣờng vào trong mạch gỗ của cây:
a. Cấu tr c đặc trƣng tại nội bì của rễ cây là gì? Hãy mô tả cấu trúc và chức năng của cấu tr c đó.
b. Phân biệt các con đƣờng vận chuyển nƣớc từ môi trƣờng vào mạch gỗ của rễ.
c. Thế nƣớc thay đổi thế nào khi đi từ biểu bì tới mạch gỗ của rễ
2. Vì sao nitơ đƣợc xem là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng nhất của cây xanh?
Câu 2 (2,0 điểm) :
a. Các chất tham gia và sản phẩm của quá trình quang hợp đi đến lục lạp và ra khỏi lục lạp bằng những
con đƣờng nào?
b.Việc sử dụng đồng vị phóng xạ nhằm mục đ ch gì trong quang hợp?
c.Trong thí nghiệm về lục lạp tách riêng để tổng hợp ATP. Điều gì xảy ra khi cho thêm một chất làm
màng thấm tự do với H+.
Câu 3(1,0 điểm)
Hô hấp sáng là gì? Có ý kiến cho rằng: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3”. Điều này đ ng
hay sai? Giải thích?
Câu 4( 2,0 điểm ) :
1. Cần hiểu độ dài đêm tới hạn để một cây ra hoa nhƣ thế nào? Điều kiện để một cây ngày ngắn và một
cây ngày dài cùng ra hoa vào 1 thời điểm? Nếu một cây ra hoa trong phòng điều hòa với chu kỳ ngày
khoảng 10h sáng và 14h tối thì nó có phải là cây ngày ngắn hay không? Giải thích?
2. Thụ phấn là gì, có mấy hình thức thụ phấn?

514
Câu 5 ( 2,0 điểm)
a .Vì sai nói hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với động vật ở trên cạn?
b . Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt nhƣ vậy có ngh a gì?
Câu 6 ( 2,0 điểm)
a. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
b. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi nhƣ thế nào?
Câu 7 ( 2,0 điểm)
a. Hợp chất natribicacbonat (NaHCO3) có vai trò sinh l gì trong cơ thể ngƣời và động vật có vú?
b. Tại sao những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?
Câu 8 ( 2,0 điểm)
a. Phân biệt sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và sợi trục không có bao miêlin.
b. Nêu những điểm khác nhau giữa sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ.
c. Morphin (có tác dụng tƣơng tự endorphin, một chất đƣợc sản sinh trong não ngƣời, có tác dụng
giảm đau, giảm căng thẳng) đƣợc dùng làm thuốc giảm đau trong y tế, thuốc này đồng thời gây nghiện.
Hãy giải th ch cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện của morphin.
Câu 9 (2,0 điểm)
a, Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ?
b, Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
c. Tại sao sâu bƣớm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bƣớm trƣởng thành không
gây hại cho cây trồng?
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Để đối phó với stress, các tuyến nội tiết đã gây ra một loạt các đáp ứng về mặt sinh l trong cơ thể.
Những đáp ứng đó là gì và các tuyến nội tiết đã tham gia nhƣ thế nào?
b, Vì sao những ngƣời bị thiểu năng tuyến giáp thƣờng chịu lạnh kém?
Câu 11 (1 điểm): Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu
tr c cơ bản của nó dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen,
rửa nƣớc, nhuộm xanh metylen hoặc lục mêtyl, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản,
lên kính và quan sát.
1. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
2. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu tr c đó mà
không có cấu trúc khác bắt màu chất này?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


C©u 1(2,0 ®iÓm):
1. Xét các con đƣờng vận chuyển nƣớc từ môi trƣờng vào trong mạch gỗ của cây:
a. Cấu tr c đặc trƣng tại nội bì của rễ cây là gì? Hãy mô tả cấu trúc và chức năng của cấu tr c đó.
b. Phân biệt các con đƣờng vận chuyển nƣớc từ môi trƣờng vào mạch gỗ của rễ.
c. Thế nƣớc thay đổi thế nào khi đi từ biểu bì tới mạch gỗ của rễ
2. Vì sao nitơ đƣợc xem là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng nhất của cây xanh?
Hướng dẫn chấm
1.
a.
- Cấu tr c đặc trƣng: đai Caspary
- Cấu trúc: vách xuyên tâm hóa bần không cho nƣớc và khoáng đi qua. 0,25
- Chức năng: Lọc chất độc, điều chỉnh lƣợng nƣớc và khoáng trƣớc khi vào mạch gỗ 0,25
của rễ.

b. Các con đƣờng vận chuyển nƣớc vào mạch gỗ của rễ:

515
- Con đƣờng thứ nhất đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi 0,25
xenlulozo bên trong tế bào. Đó là con đƣờng gian bào. Con đƣờng này đi vào đến nội bì thì
bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đƣờng tế bào chất. Đai Caspsri điều chỉnh
dòng vận chuyển vào trung trụ.
- Con đƣờng thứ hai đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào. Đó là con đƣờng tế bào 0,25
chất.
c.
Thế nƣớc giảm dần (âm hơn) do quá trình thoát hơi nƣớc ở là đã làm tăng áp suất thẩm thấu 0,25
của tế bào lân cận. Sự h t nƣớc từ tế bào này sang tế bào khác đã làm giảm thế nƣớc của tế
bào mạch gỗ của rễ rồi tới tế bào biểu bì.

2.Nitơ đƣợc xem là nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng nhất của cây xanh vì:
- Nito vừa có vai trò cấu trúc là thành phần của hầu hết các chất trong cây nhƣ protein, axit 0,25
Nucleic enzim, sắc tố quang hợp, ATP, ADP, các chất điều hòa sinh trƣởng
- Nito vừa tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lƣợng thông qua enzim 0,25
- Cây thiếu nito lá kém xanh, sinh trƣởng bị ức chế 0,25

Câu 2 (2,0 điểm) :


a. Các chất tham gia và sản phẩm của quá trình quang hợp đi đến lục lạp và ra khỏi lục lạp bằng những
con đƣờng nào?
b.Việc sử dụng đồng vị phóng xạ nhằm mục đ ch gì trong quang hợp?
c.Trong thí nghiệm về lục lạp tách riêng để tổng hợp ATP. Điều gì xảy ra khi cho thêm một chất làm
màng thấm tự do với H+.
Hướng dẫn chấm
a. Các chất tham gia và sản phẩm của quá trình quang hợp đi đến lục lạp và ra khỏi lục lạp bằng những
con đƣờng :
+ Chất tham gia:
- CO2: Qua khí khổng --> gian bào---> màng kép của lục lạp ---> chất nền của lục lạp.( đi trực
tíêp qua lớp photpholipit kep của lục lạp). 0.25
- H2O: Rễ ---> mạch gỗ ---> lá màng kép của lục lạp ---> chất nền của lục lạp.
+ sản phẩm: O2
màng thilacoit màng lục lạp: Xoang thilacoit --------------->
chất nền của lục lạp ---------------> TBC ---------> khí khổng--> ngoài 0,5
Glucose: Hình thành tinh bột và dự trữ một phần ở lục lạp
Hình thành đƣờng đôi ( sacarozơ) đi theo mạch rây ---> rễ.
b. Việc sử dụng đồng vị phóng xạ trong quang hợp nhằm mục đ ch
+ O18 vào H2O và O18 vào CO2: 0,25
- Xác định nguồn gốc O2 giải phóng từ đâu ---> CM đƣợc O2 sinh ra từ pha sáng qua quá trình 0,25
quang phân li nƣớc.
- H2O sinh ra từ pha tối 0,25
14
+ C vào CO2 để nghiên cứu sự phân bố của C trong sản phẩm quang hợp. 0,25
c. Nếu màng thilacoit thấm tự do với H+ thì không còn chênh lệch về nồng độ H+ giữa 2 bên màng do
đó tốc độ tổng hợp ATP sẽ chậm lại và cuối cùng dừng lại. Do hợp chất cho thêm sẽ không cho phép
hình thành một gradient proton qua màng nên ATP synthase không thể x c tác để tạo ATP. (0,25
điểm)

C©u 3 ( 1,0 điểm)


Hô hấp sáng là gì? Có ý kiến cho rằng: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3”. Điều
này đ ng hay sai? Giải thích?
Hướng dẫn chấm
* Hô h p sáng là quá trình h p th O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. 0,25
*- Chỉ có TV C3 mới có hô hấp sáng. Không phát hiện thấy hô hấp sáng ở thực vật C4 và 0,25

516
CAM.
- Khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao thì tất cả các nhóm TVđều có khí 0,5
khổng đóng. Khi đóng kh khổng thì CO2 không khuếch tán vào dịch bào của lá. Ở TV C4 và
CAM do có cơ chế dự trữ CO2 theo chu trình C4 nên khi khí khổng đóng vẫn có CO2 cho
quang hợp. Còn ở TV C3, khi khí khổng đóng làm cho CO2 không đi vào lá thì trong dịch
bào của lá không có CO2 để cung cấp cho quang hợp. Khi đó sẽ xảy ra hô hấp sáng làm tiêu
tốn sản phẩm quang hợp mà không tạo đƣợc năng lƣợng ATP.

Câu 4( 2,0 điểm ) :


1. Cần hiểu độ dài đêm tới hạn để một cây ra hoa nhƣ thế nào? Điều kiện để một cây ngày ngắn và một
cây ngày dài cùng ra hoa vào 1 thời điểm? Nếu một cây ra hoa trong phòng điều hòa với chu kỳ ngày
khoảng 10h sáng và 14h tối thì nó có phải là cây ngày ngắn hay không? Giải thích?
2. Thụ phấn là gì, có mấy hình thức thụ phấn?
Hướng dẫn chấm
1.
Độ dài đêm tới hạn là số giờ tối đa (đối với cây ngày dài) hoặc số giời tối thiểu (với cây ngày
ngắn) cần để cây ra hoa. Số giờ thực sự trong độ dài đêm tới hạn là đặc hiệu cho mỗi loài. 0,25
- Điều kiện để 1 cây ngày ngắn và 1 cây ngày dài cùng ra hoa vào 1 thời điểm :Cây ngày ngắn 0,25
và cây ngày dài cùng ra hoa khi độ dài đêm tối thiểu của cây ngày ngắn bằng độ dài đêm tối đa
của cây ngày dài.

- Nếu một cây ra hoa trong phòng điều hòa với chu kỳ ngày khoảng 10h sáng và 14h tối thì nó 0,5
có phải là cây ngày ngắn hay không :Không thể nói điều đó. Để xác định loài này là 1 cây ngày
ngắn thì nhất thiết phải xác định đƣợc độ dài đêm tới hạn cho sự nở hoa của loài đó, loài này
chỉ nở hoa khi độ dài đêm bằng hoặc lớn hơn độ dài đêm tới hạn của nó.
2.
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhụy 0,25
Có 2 hình thức thụ phấn:
- Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của ch nh hoa đó hoặc hạt 0,25
phấn từ nhị của một hoa rơi lên n m nhụy của một hoa khác trên cùng một cây và nảy mầm.
Trong tự thụ phấn, hậu thế có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc
- Thụ phấn chéo: : Nếu hạt phấn từ nhị của một hoa đến núm nhụy của một hoa khác trên
những cây khác nhau của cùng một loài và nảy mầm tại đấy. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ
hợp NST từ hai nguồn gốc khác nhau.
0,5

Câu 5 (2,0 điểm)


a .Vì sai nói hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với động vật ở trên cạn?
b . Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt nhƣ vậy có ngh a gì?
Hướng dẫn chấm
a) - Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với động vật ở trên cạn là vì:
+ Phổi của chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt TĐK. 0,25
+ Phổi của chim cấu tạo bởi hệ thống ống khí. Các ống khí nằm dọc trong phổi và đƣợc bao 0,25
quanh bởi hệ thống mao mạch dày đặc. Phổi đƣợc thông với hệ thống t i kh ph a trƣớc và túi
khí phía sau.

+Khi hít vào và thở ra phổi chim không thay đổi thể tích, chỉ có các t i kh thay đổi thể tích, 0,25
phổi luôn có không khí giàu O2 để thực hiện trao đổi khí với máu trong mao mạch phổi.

+ Phổi của chim cũng có hiện tƣợng dòng chảy song song và ngƣợc chiều (dòng máu chảy 0,25
trong các mao mạch trên thành ống kh luôn song song và ngƣợc chiều với dòng không khí
lƣu thông trong các ống khí)

517
+ Không có khí cặn → chênh lệch O2 luôn cao.
KL .
b. Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng t? Sự xuống từng t như vậy có ý
nghĩa gì?

- Sự điều tiết thức ăn từ dạ dày xuống ruột non là do sự đóng mở của van ở môn vị. Sự đóng 0,25
mở ở van này tuỳ thuộc vào chênh lệch pH ở phía dạ dày (phía trên của van) và phía ruột non
(ph a dƣới của van)
- Khi trong dạ dày có thức ăn thì thức ăn đƣợc dạ dày co bóp và đƣa xuống tá tràng. Khi thức 0,25
ăn xuống tá tràng thì độ pH của tá tràng giảm (thức ăn trong dạ dày đƣợc trộn với dịch vị nên
có độ pH axit) làm k ch th ch đóng van môn vị.
- Thức ăn xuống tá tràng thì đƣợc trung hoà với dịch tuỵ (dịch tuỵ có môi trƣờng kiềm). Khi 0,25
thức ăn ở tá tràng đƣợc tiêu hoá và chuyển xuống ph a dƣới của ruột non thì ở phần tá tràng
sẽ có pH kiềm (vì tuỵ tiết dịch đổ vào tá tràng) làm kích thích van môn vị mở và thức ăn từ dạ
dày lại đƣợc chuyển xuống tá tràng. Cứ nhƣ thế, sự đóng mở môn vị sẽ điều chỉnh thức ăn
xuống ruột non một cách hợp lí.

* Thức ăn từ dạ dày xuống ruột từng t nhỏ có nghĩa: 0,25


- Cần có đủ thời gian để tiết enzim tiêu hoá.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi cho các enzim hoạt động.
- Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dƣỡng.

Câu 6 ( 2,0 điểm)


a. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
b. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi nhƣ thế nào?
Hướng dẫn chấm
a.
hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín
- Gặp ở động vật có k ch thƣớc nhỏ, có - Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có 0,25
ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, xƣơng sống.
trai, ) và chân khớp (côn trùng,
tôm, )

- Hệ mạch máu gồm động mạch, t nh - Hệ mạch máu gồm động mạch, t nh mạch, mao 0,25
mạch, không có mao mạch. mạch.

- Máu đƣợc tim bơm vào động mạch và - Máu từ tim bơm đi lƣu thông liên tục trong mạch 0,25
tràn vào khoang cơ thể. Tại đây máu kín, từ động mạch, qua mao mạch, t nh mạch và sau
đƣợc trộn lẫn với nƣớc mô tạo thành đó về tim. Máu trao đổi chất với các tế bào của cơ
hỗn hợp máu-dịch mô→máu tiếp xúc thể qua thành mao mạch.
và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào
của cơ thể. Sau đó máu đi vào t nh
mạch và về tim.

- Máu có chứa sắc tố hô hấp. Sắc tố này - Máu có chứa sắc tố hô hấp. Sắc tố này chứa 0,25
chứa đồng→máu có màu xanh nhạt. Sắt→máu có màu đỏ.

-Máu chảy trong động mạch dƣới áp -Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ 0,25
lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. máu chảy nhanh.

- Khả năng điều hoà và phân phối máu - Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ 0,25
đến các cơ quan chậm. quan nhanh.

518
b. Khi huyết áp giảm ột ngột thì hoạt ộng hô h p sẽ biến ổi như thế nào?
Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. 0,25
Nguyên nhân: Khi huyết áp giảm→Vận tốc máu giảm→Vận chuyển cung cấp O2 và loại thải 0,25
CO2 giảm→Lƣợng CO2 trong máu cao hơn bình thƣờng.
- Sự thay đổi huyết áp, hàm lƣợng CO2 trong máu sẽ kích thích các thụ cảm thể áp lực và thụ
cảm thể hoá học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh rồi truyền về hành tuỷ→Các
trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cƣờng mức hoạt động, điều khiển hoạt động hô hấp tích cực
hơn để loại thải CO2 trong máu.

Câu 7 ( 2,0 điểm)


a. Hợp chất natribicacbonat (NaHCO3) có vai trò sinh l gì trong cơ thể ngƣời và động vật có vú?
b. Tại sao những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?
Hướng dẫn chấm
a. Vai trò của NaHCO3
- Trong huyết tƣơng NaHCO3 chiếm 65 – 70% có vai trò vận chuyển CO2 từ các mô về phổi. 0,5
- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat (NaHCO3/H2CO3) có tác dụng ổn định pH máu 0,5
và dịch mô.
- NaHCO3 có trong thành phần của dịch tụy và dịch mật, có vai trò ổn định pH dich ruột khi 0,5
thức ăn từ dạ dày đi xuống ruột.
b. Tại sao những người bị bệnh i th o ường có pH máu th p hơn người bình thường?
- Khi bị bệnh đái tháo đƣờng glucôzơ vào tế bào ít.
- Do nguồn cơ chất cung cấp năng lƣợng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ, nên các tế bào 0,25
cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipit.
- Tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm. 0,25

Câu 8 ( 2,0 điểm)


a. Phân biệt sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và sợi trục không có bao miêlin.
b. Nêu những điểm khác nhau giữa sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ.
c. Morphin (có tác dụng tƣơng tự endorphin, một chất đƣợc sản sinh trong não ngƣời, có tác dụng
giảm đau, giảm căng thẳng) đƣợc dùng làm thuốc giảm đau trong y tế, thuốc này đồng thời gây nghiện.
Hãy giải th ch cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện của morphin.
Hướng dẫn chấm
a. Phân biệt sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và sợi trục không có bao miêlin.
(1,0 đ)
S i tr c không có bao miêlin S i tr c có bao miêlin
-Lan truyền liên tục từ vùng này sang -Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này 0,5
vùng khác kề bên. sang eo Ranve khác.

-Tốc độ chậm hơn. -Tốc độ lan truyền nhanh hơn. 0,25


-Năng lƣợng tiêu tốn nhiều hơn -Năng lƣợng tiêu tốn t hơn. 0,25
b.Những điểm khác nhau giữa sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung phản
xạ.(0,5đ)
Sự truyền xung thần kinh trong s i Sự truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
thần kinh
Hƣng phấn đƣợc truyền đi trong sợi Hƣng phấn chỉ đƣợc dẫn truyền theo 1 chiều nhất 0,5
thần kinh dƣới dạng xung thần kinh định từ cơ quan thụ cảm qua trung ƣơng thần kinh
theo cả 2 chiều (kể từ nơi k ch th ch) đến cơ quan trả lời.
c.
Morphin kết hợp với thụ thể của endorphin → có tác dụng giảm đau tƣơng tự endorphin. 0,25
- Khi sử dụng morphin → cơ thể giảm hoặc dừng sản xuất endorphin → lệ thuộc vào nguồn 0,25
cung bên ngoài → nghiện thuốc

519
Câu 9 (2,0 điểm)
a, Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ?
b, Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì
- không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
c. Tại sao sâu bƣớm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bƣớm trƣởng thành không
gây hại cho cây trồng?
Hướng dẫn chấm
a.
- Trong thời kỳ mang thai, nồng độ 2 hooc môn progesteron và estrogen ở mức cao có tác 0,25
dụng duy trì niêm mạc tử cung, qua đó duy trì sự phát triển của thai.
- Hai tháng đầu thai kỳ, hooc môn progesteron và estrogen do thể vàng tiết ra. Trong khi đó, 0,25
thể vàng đƣợc duy trì bởi HCG của nhau thai.
- Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, nhau thai bắt đầu tiết progesteron và estrogen thay cho thể 0,25
vàng. Đồng thời nhau thai giảm tiết HCG làm thể vàng teo đi.
- Nếu nhau thai chƣa tiết đủ hooc môn progesteron và estrogen thì dễ dẫn đến sảy thai. 0,25
b.
Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. Các hooc môn này 0,25
có tác dụng điều hoà ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → Vùng dƣới đồi ngừng
tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng chín và r ng.
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên của niêm mạc tử 0,25
cung. Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc không có progesteron và
estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra → kinh
nguyệt.
c.
Sâu bƣớm ăn lá cây nhƣng không có enzim tiêu hóa xenlulozơ nên sự tiêu hóa và hấp thụ 0,25
thức ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng đƣợc nhu cầu
dinh dƣỡng cho cơ thể.
Trong khi đó, hầu hết các loài bƣớm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn 0,25
giúp cây trồng thụ phấn.

Câu 10 (2,0 điểm)


a. Để đối phó với stress, các tuyến nội tiết đã gây ra một loạt các đáp ứng về mặt sinh l trong cơ thể.
Những đáp ứng đó là gì và các tuyến nội tiết đã tham gia nhƣ thế nào?
b, Vì sao những ngƣời bị thiểu năng tuyến giáp thƣờng chịu lạnh kém?
Hướng dẫn chấm
a.
- Đáp ứng: tăng đƣờng huyết, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, giảm cung cấp máu 0,25
tới các cơ quan tiêu hóa, giảm cung cấp máu cho da đề tập trung cho các cơ xƣơng, não, tăng
tiết mồ hôi, tăng cƣờng chuyển hóa lipit, protein tạo glucose
- Tuyến nội tiết đã tham gia:
+ Vùng tủy tuyến trên thận tiết adrenalin và noradrenalin tăng cƣờng hoạt động của thần kinh
giao cảm làm tăng nhịp tim, nhịp hô hấp, th c đẩy quá trình phân giải glicogen ở gan và tế bào 0,25
cơ xƣơng, tăng cƣờng chuyển hóa cơ bản (0,25đ)
+ Vùng dƣới đồi tiết các yếu tố giải phóng k ch th ch thùy trƣớc tuyến yên tiết ACTH tác dụng 0,25
lên vỏ trên thận tăng tiết coocticoit khoáng và coocticoit đƣờng (0,25đ)
 coocticoit khoáng: aldosteron tác dụng lên ống thận làm tăng quá trình thải H+, kích
thích tái hấp thu Na+ (0,25đ) 0,25
 Coocticoit đƣờng: phân giải protein thành axit amin, chuyển thành glucose càn thiết
cho hô hấp tế bào, làm co mạch máu ngoại vi giúp duy trì huyết áp, giảm viêm, tổn thƣơng mô 0,25
lành (0,25đ)
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết HGH, TSH làm tăng cung cấp glucose cho hô hấp tế bào, tăng 0,25
chuyển hóa cơ bản (0,25đ)

520
b,
Thiểu năng tuyến giáp → hàm lƣợng tyroxin giảm → giảm chuyển hoá cơ sở → giảm sinh nhiệt 0,5
→ chịu lạnh kém

Câu 11 (1 điểm): Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu
tr c cơ bản của nó dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen,
rửa nƣớc, nhuộm xanh metylen hoặc lục mêtyl, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản,
lên kính và quan sát.
1. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
2. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu tr c đó mà
không có cấu trúc khác bắt màu chất này?
Hướng dẫn chấm
1. Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào bắt màu đƣợc phẩm 0,25
nhuộm. Đồng thời Javen còn tẩy màu của vi phẫu tạo điều kiện cho việc quan sát tốt hơn.
Phải rửa sạch javen vì lƣợng dƣ javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và làm cho thuốc nhuộm không
xâm nhập vào mô. 0,25
2. Cấu tr c đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm chọn 0,5
lọc.

ĐỀ SỐ 64

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
HƯỚNG DẪN ĐỀ ĐỀ XUẤT
THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - Đ NĂM 2019
Đề thi môn Sinh học lớp 11

Câu 1: (2 điểm)
1. Tiến hành thí nghiệm: Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, rửa sạch rễ và nhúng vào dung dịch
xanhmetylen. Sau một lúc lấy bộ rễ ra rửa sạch và nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Quan sát dung dịch
CaCl2 thấy dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh.
a. Hãy cho biết mục đ ch của thí nghiệm và giải thích?
b. Ỹ ngh a của quá trình này?
2. Về quá trình hấp thụ nƣớc ở rễ:
a. Trình bày các đặc điểm có lợi và không có lợi của các con đƣờng hấp thụ nƣớc.
b. Nêu vị trí, thành phần hóa học và vai trò của đai casparin.
c. Trình bày hai thí nghiệm để minh họa vai trò của đai casparin.
Hướng dẫn
1. Thí nghiệm chứng minh cơ chế h t bám trao đổi.
H t bám trao đổi xảy ra khi các ion khoáng bám trên bề mặt của rễ hoặc khi rễ tiếp xúc với các ion
trên bề mặt keo đất thì rễ có thể lấy các ion này bằng cách thế vào đó các ion khác. 0,25đ
- Giải thích:
+ Khi ngâm bộ rễ vào xanhmetylen  các phân tử xanhmetylen bám trên bề mặt rễ và dừng lại không
đi vào trong tế bào đƣợc vì màng sinh chất có tính thấm chọn lọc không cho xanhmetylen- là chất
không cần thiết đi qua. 0,25đ
+ Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị hút vào rễ và đẩy các phân tử
xanhmetylen hút bám trên bề mặt rễ vào dung dịch  dung dịch có màu xanh của xanh metylen. 0,25đ
- Ý ngh a có thể r t ra: đất axit thì sẽ nghèo các ion khoáng vì đất axit chứa nhiều H+, mà H+ thì bám
vào keo đất  các ion khoáng sẽ ở trạng thái tự do  dễ bị rửa trôi.  Bề mặt keo đất sẽ ít các ion 
khả năng h t khoáng của rễ sẽ giảm. 0,25đ
2.

521
a. Hấp thu nƣớc qua rễ ở thực vật có hai con đƣờng ch nh là con đƣờng cộng bào (symplast) và con
đƣờng vô bào (apoplast). Mỗi con đƣờng có ƣu điểm và khuyết điểm riêng. 0,25đ
- Con đƣờng cộng bào có thể kiểm tra chất tan nhờ tính thấm của màng sinh chất. Tuy nhiên nƣớc đi
theo con đƣờng này thì chậm do sức cản của chất nguyên sinh
- Con đƣờng vô bào: nƣớc có thể đi rất nhanh qua khoảng gian bào, tuy nhiên, dòng nƣớc và chất tan
lại không đƣợc kiểm tra. 0,25đ
b. Đai casparin gồm các tế bào đã đƣợc lignin hóa, ngăn không cho dòng nƣớc và chất tan đi qua. Đai
casparin nằm ở lớp nội bì, sát trụ rễ. Vai trò của đai casparin là kiểm tra thành phần chất tan và nƣớc
khi đi theo con đƣờng vô bào 0,25đ
Hai thí nghiệm để chứng minh cho vai trò của đai casparin:
- Lấy dung dịch X có thể ức chế quang hợp. Một nhóm thí nghiệm thì phun trực tiếp chất lên lá, một
nhóm còn lại tƣới nƣớc. Sau đó sẽ xem khả năng quang hợp của lá
- Có một hoa màu trắng. Nếu tƣới dung dịch có màu vào chậu hoa thì hoa sẽ không đổi màu. Ngƣợc
lại, nếu cắt ngang thân cây mà cắm vào  hoa sẽ đổi màu. 0,25đ
Câu 2: 2 điểm
1. Các cây màu đỏ có quang hợp đƣợc không? Tại sao? Trình bày thí nghiệm chứng minh.
2. Ở thực vật, nếu môi trƣờng không có CO2 thì quá trình quang phân li nƣớc có diễn ra không? Giải
thích.
3. Tại sao dùng phƣơng pháp nhuộm màu bằng iôt ở các tiêu bản giải phẫu lá cây ngƣời ta phân biệt
đƣợc lá của thực vật C3 và lá thực vật C4?
Hướng dẫn chấm
1. Các lá màu đỏ vẫn quang hợp đƣợc. 0.25
- Giải th ch: Các cây lá màu đỏ vẫn có sắc tố lục, nhƣng do sắc tố dịch bào antocyan nhiều nên đã lấn
át màu xanh của diệp lục. 0.25
- Thí nghiệm: Nh ng lá màu t m đỏ vào nƣớc sôi, antocyan dễ tan trong nƣớc nóng còn diệp lục không
tan nên giữ lại trong lá lúc này lá có màu xanh. 0.5
2. - Nếu không có CO2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dƣ thừa NADPH2 nhƣng lại thiếu
NADP+. 0.25
- Khi thiếu chất này thì chuỗi truyền e- không vòng không xảy ra nên sẽ không có quang phân li nƣớc.
0.25
3. Vì: - Lá cây C3 có tế bào mô giậu phát triển,tế bào bao bó mạch không phát triển,nên khi nhuộm iôt
thì tế bào mô giậu bắt màu xanh, tế bào bao bó mạch không bắt màu xanh. 0.25
- Lá cây C4 có tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch đều phát triển,nên khi nhuộm iôt thì cả tế bào mô
giậu và tế bào bao bó mạch đều bắt màu xanh 0.25
Câu 3: 1,0 điể
Hệ số hô hấp là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tƣợng, ngƣời ta thu đƣợc bảng số liệu sau:

Đối tƣợng nghiên cứu Hệ số hô hấp


1. Các lá khác nhau có chứa nhiều đƣờng 1,0
2. Hạt lúa mì nảy mầm 1,0
3. Hạt cây gai nảy mầm 0,65
4. Hạt cây gai chín 1,22
5. Quả táo chín 1,0
Toàn bộ 1,03
6. Quả chanh Thịt quả 2,09
Vỏ quả 0,99
Từ bảng trên, có thể rút ra những kết luận gì về hệ số hô hấp ở thực vật?
Hướng dẫn chấm
Hệ số hô hấp là tỉ số giữa lƣợng CO2 thải ra và lƣợng O2 hấp thụ vào trong hô hấp. 0,25
Những kết luận:
* Giá trị hệ số hô hấp thay đổi tùy thuộc vào nguyên liệu hô hấp.
6
- Nguyên liệu là hidrocacbon (nhƣ đƣờng, tinh bột) có RQ = 1 (do trg hô hấp lƣợng CO2 = .
O2 6

522
- Nguyên liệu là chất béo RQ < 1 (do giàu hidrô, nghèo O2 hơn so với cacbonhidrat).
- Nguyên liệu là axit hữu cơ (thịt quả chanh) cho RQ > 1 (do chứa nhiều O2 hơn).
0,25
* RQ khác nhau ở những loài khác nhau, cơ quan khác nhau, các mô khác nhau ở cùng một cây (ví dụ
các bộ phận của chanh). 0,25
* RQ bị ảnh hƣởng bởi các quá trình trao đổi chất không có quan hệ với hô hấp và cũng biến đổi trong
các pha sinh trƣởng (ví dụ: Hạt cây gai nảy mầm và hạt cây gai chín). 0,25
Câu 4: 2điểm
1. Vận động khép lá vào ban đêm của thực vật là t nh ứng động của lá. Hình 1 dƣới đây mô tả mô hình
tƣơng tác của phitôcrôm, đồng hồ sinh học và IP3 đến vận động khép lá. Thành phần A tƣợng trƣng
cho đồng hồ sinh học. Hãy cho biết:
a) Prôtôn đƣợc tăng cƣờng giải phóng vào ban ngày hay ban đêm? Giải thích.
b) Tại sao khi có ánh sáng các lá cây lại có thể thoát khỏi trạng thái khép lá?
c) Giải thích vai trò của kênh Ca2+ trên màng sinh chất.

Hình 1. Mô hình tương t c của phitôcrôm, ồng hồ sinh học và IP3 ến t nh khép l ở thực vật.
2. Giả sử có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào bên trong tế bào. Bằng
cách nào ngƣời ta có thể xác định đƣợc chất đó đƣợc vận chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay
khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải thích.
Hướng dẫn chấm
1.
a) Ban ngày, khi có ánh sáng → tác động tới phytochrome và đƣợc điều chỉnh bởi đồng hồ sinh học
→ DAG (diacylglycerol) và IP3 tăng. IP3 làm tăng mức giải thoát canxi tự do. Ca2+ và và DAG tăng
kích thích giải phóng proton. 0.5
b) Khi có ánh sáng → tế bào hấp thu K+ kéo theo sự di chuyển của nƣớc vào trong tế bào → tế bào
trƣơng nƣớc, thoát khỏi trạng thái khép lá. 0.25
c) Khi có ánh sáng → sự gia tăng Ca2 + trong tế bào đã k ch th ch bơm canxi hoạt động → vận chuyển
Ca2+ ra ngoài để giải phóng canxi dƣ thừa → hoàn trả lại trạng thái nội cân bằng cho tế bào. 0.25
2) - Cơ sở: Khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép phụ thuộc hoàn toàn vào sự chênh lệch nồng độ chất
tan hai bên màng, khuếch tán qua kênh protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ chất
tan mà còn phụ thuộc vào số lƣợng kênh trong màng tế bào. Khi nồng độ chất tan bên ngoài tăng đến
một giới hạn nhất định phù hợp với số lƣợng kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa, song
khi nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển không thể tăng hơn đƣợc vì tất cả các kênh vận
chuyển đã đƣợc bão hòa. 0.5
- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ chất tan bên ngoài tế bào rồi
đo tốc độ vận chuyển tƣơng ứng với từng mức nồng độ chất tan bên ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất
tan có kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển chất tan vào tế bào, nhƣng đến một nồng độ nào đó
mà sự gia tăng chất tan bên ngoài có cao hơn cũng không làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ
chất đƣợc vận chuyển đã khuếch tán qua kênh protein. 0.5
Câu 5: 2điểm
1. Phân t ch ƣu việt và bất lợi của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính ở thực vật?
2. Nêu lí do tại sao tự thụ tinh có thể đƣợc chọn lọc trong tự nhiên mà lại bị coi là “ngõ cụt của tiến
hóa”.
3. Vai trò sinh lí của ethylen. Trình bày đáp ứng 3 bƣớc của thực vật với stress cơ học.
Hướng dẫn chấm
1.
- Ƣu việt: 0.5

523
+ Không cần tác nhân thụ phấn
+ Truyền hệ gen cho con cái thích nghi với môi trƣờng ổn định
+ Sức sống cây con cao, chống chịu đƣợc vật ăn hạt, kí sinh
- Bất lợi: 0.5
+ Không tạo ra biến dị tổ hợp
+ Khả năng phát tán kém
+ Không có trạng thái ngủ nghỉ tránh điều kiện bất lợi
2.
- Tự thụ tinh có thể đƣợc chọn lọc trong tự nhiên vì trong tƣơng lai gần, sự tự thụ tinh có ƣu việt trong
quần thể phát tán và thƣa thớt khi sự phát tán hạt phấn không hiệu quả. 0.25
- về lâu dài, tự thụ tinh là ngõ cụt của tiến hóa vì dần dẫn đến mất đa dạng sinh học và tiến hóa thích
nghi. 0.25
3.
- Vai trò sinh lí của ethylen: 0.25
+ Tác động đến sự chín của quả
+ Gây rụng lá, quả
+ Kích thích sự ra rễ phụ của cành giâm
+ Kích thích sự ra hoa 1 số thực vật
- Đáp ứng 3 bƣớc của thực vật với stress cơ học: 0.25
+ Làm chậm sinh trƣởng dài thân
+ Thân to ra
+ Sinh trƣởng theo hƣớng nằm ngang.
Câu 6: 2điểm
1. Tại sao trong hệ tuần hoàn của ngƣời, máu lại lƣu thông liên tục và chỉ theo một chiều?
2. Ở ngƣời bình thƣờng, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là
60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau nhƣ vậy. Sự khác nhau đó có ngh a gì?
Hướng dẫn chấm
a. Trong hệ tuần hoàn của ngƣời, máu lƣu thông liên tục là do:
- Tim hoạt động co bóp nhịp nhàng và liên tục: Sự tuần hoàn của máu có đƣợc là do lực bơm, h t
của tim tạo ra. Tim co bóp liên tục làm cho máu lƣu thông liên tục. 0.25
- Mặc dù tim co bóp theo chu kì nhƣng máu vẫn chảy liên tục thành dòng là nhờ t nh đàn hồi của
động mạch. 0.25
- Máu chỉ lƣu thông theo một chiều là nhờ hệ thống van, bao gồm: Van nh thất (đảm bảo máu chid đi
từ tâm nh xuống tâm thất), van tổ chim (đảm bảo máu chỉ đi từ tâm thất sang động mạch), van t nh
mạch (đảm bảo máu chỉ đi từ các cơ quan về tim). 0.25
b. (1,0)
Giải thích sự khác nhau:
- Huyết áp ở mao mạch phụ thuộc vào lực đẩy của tim và thể tích máu trong mao. Lực đẩy của tim
càng mạnh, huyết áp càng cao; thể tích máu trong mao mạch càng ít, huyết áp càng thấp. 0.25
- Ở mao mạch phổi, huyết áp rất thấp trong khi đó ở thận, huyết áp lại rất cao, nguyên nhân là do:
+ Máu đến phổi nhận lực đẩy từ tâm thất phải, máu đến thận nhận lực đẩy từ tâm thất trái. Do thành
tâm thất trái dày hơn nên lực đẩy cũng lớn hơn. 0.25
+ Số lƣợng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lƣợng mao mạch ở thận, do đó lƣợng máu
bơm vào mỗi mao mạch ở phổi t hơn, dẫn đến huyết áp thấp hơn. 0.25
Ý ngh a của sự khác nhau:
- Huyết áp ở mao mạch phổi rất thấp, thấp hơn áp suất keo của máu, nhờ đó nƣớc và các chất dinh
dƣỡng không bị đẩy vào phế nang, ảnh hƣởng đến hoạt động trao đổi khí. 0.125
Ngoài ra, huyết áp thấp làm cho máu lƣu thông qua mao mạch phổi chậm, đủ thời gian để trao đổi khí
diễn ra hoàn toàn. 0.125
- Huyết áp ở mao mạch thận rất cao, cao hơn áp suất keo, do đó tạo ra một áp lực đẩy nƣớc và chất tan
vào nang bowman, đảm bảo sự lọc nƣớc tiểu diễn ra bình thƣờng. 0.25
Câu 7: 2điểm

524
1. Một ngƣời ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lƣợng muối và nƣớc vƣợt mức nhu
cầu. Hãy cho biết ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu nhƣ thế nào?
2. Để tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của tim ếch bằng cơ chế thần kinh, ngƣời ta đã tiến hành thí
nghiệm mổ lộ tim ếch rồi gây nên 1 kích thích vào dây thần kinh mê tẩu - giao cảm. Hãy cho biết hoạt
động của tim nhƣ thế nào khi vừa kích thích và sau khi kích thích một thời gian so với lúc bình
thƣờng? Giải thích?
Hướng dẫn chấm
1.
- Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu đều gia tăng, vì: L do là ăn mặn và uống nƣớc nhiều
→ tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm tăng áp lực lọc ở cầu thận → tăng V nƣớc tiểu.
Huyết áp tăng làm tăng V dịch ngoại bào. 0.5
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu không đổi vì renin và aldosteron đƣợc tiết ra khi huyết áp
tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm. 0.25
2.
- Hoạt động của tim:
+ Khi vừa k ch th ch: tim đập nhịp chậm và yếu hơn so với bình thƣờng. 0.25
+ Sau khi k ch th ch: tim đập nhịp nhanh và mạnh hơn so với bình thƣờng. 0.25
- Giải thích:
+ Dây thần kinh mê tẩu - giao cảm gồm dây thần kinh thuộc hệ giao cảm và hệ phó giao cảm.
Dây thần kinh hệ giao cảm có sợi trƣớc hạch ngắn, sợi sau hạch dài; còn dây thần kinh hệ phó giao
cảm có sợi trƣớc hạch dài, sợi sau hạch ngắn. Các sợi trƣớc hạch có bao myelin, xung thần kinh lan
truyền trên sợi có bao myelin nhanh hơn sợi không có bao myelin. 0.25
+ Khi kích thích tại một vị trí trên dây thần kinh mê tẩu - giao cảm thì do sợi trƣớc hạch của
dây thần kinh phó giao cảm dài và có bao myelin nên xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh hệ
phó giao cảm đƣợc đến tim trƣớc nên gây giảm tần số và lực co bóp của tim. 0.25.
+ Dây thần kinh giao cảm có sợi trƣớc hạch ngắn, xung thần kinh lan truyền đến tim với tốc độ chậm
hơn nên tác dụng sau, làm cho tim đập nhanh và mạnh hơn. 0.25
Câu 8: 2 điểm
1. Hai tế bào trong cơ thể động vật có thể liên lạc với nhau theo những cách nào?
2. So sánh tác dụng của hoocmôn glucôcocticôit của vỏ thƣợng thận và hoocmôn ađrênalin của tủy
thƣợng thận lên đƣờng huyết.
3. Trong quá trình điều hòa hoạt động của các hoocmôn ở động vật, phân biệt cơ chế điều hòa ngƣợc
âm t nh và điều hòa ngƣợc dƣơng t nh. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao?
Hướng dẫn chấm
a) Theo nhiều cách:
- Trao đổi thông tin trực tiếp qua các kết nối thông thƣờng: Các tế bào cạnh nhau có thể hình 0,25
thành các kết nối thông thƣờng, dòng ion có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác.
- Trao đổi gián tiếp qua chất truyền tin hóa học:
+ Các tế bào cạnh nhau (các nơron) có thể truyền tin gián tiếp thông qua các chất hóa học 0,25
trung gian đƣợc giải phóng vào khe synap từ các bóng synap.
+ Các tế bào ở xa nhau có thể truyền tin gián tiếp thông qua chất truyền tin hóa học là
hoocmôn. Hoocmôn đƣợc tiết ra ở một tế bào, sau đó đƣợc đƣa vào máu, nhờ máu vận 0,25
chuyển đến tế bào đ ch và truyền thông tin đến tế bào đ ch.
b) Giống nhau: Cả hai hoocmôn này đều làm tăng đƣờng huyết (đƣờng trong máu). 0,25
- Khác nhau:
+ Glucôcocticôit kích thích chuyển hóa lipit, chuyển hóa prôtêin thành glucôzơ. 0,25
+ Ađrênalin k ch th ch phân giải glicôgen thành glucôzơ.
c)
Điều hòa ngƣợc âm tính Điều hòa ngƣợc dƣơng t nh
- Sự tăng nồng độ của các hoocmôn tuyến - Tăng nồng độ của các hoocmôn tuyến đ ch 0,25
đ ch là t n hiệu ức chế tuyến chỉ huy, làm là tín hiệu làm tăng tiết các hoocmôn kích

525
ngừng tiết các các hoocmôn kích thích. Kết thích của tuyến chỉ huy. Kết quả là nồng độ
quả là làm giảm nồng độ hoocmôn tuyến hoocmon tuyến đ ch tiếp tục tăng thêm.
đ ch. - Kém phổ biến và có tính tạm thời.
- Rất phổ biến và có tính lâu dài. 0,25
- Cơ chế ngƣợc âm tính quan trọng hơn vì nó đảm bảo duy trì sự ổn định nồng độ của các loại
hoocmôn trong máu. Cơ chế điều hòa ngƣợc dƣơng t nh chỉ hoạt động trong một thời gian 0,25
ngắn nhất định, vì nó làm cho nồng độ hoocmôn tăng liên tục, nếu kéo dài sẽ gây rối loạn
sinh l cơ thể.
Câu 9: 2điểm
1. Một tế bào thần kinh (noron) đƣợc giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dƣới
điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử
đƣợc bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về:
- Nồng độ K+ trong tế bào
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch
- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng
2. Trong những trƣờng hợp nào ở ngƣời không bị tổn thƣơng mạch máu nhƣng vẫn gây đông máu?
Hướng dẫn chấm
1.
- Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP trong TB
thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua khuếch
tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm. 0.25
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự t ch lũy H+ nồng độ cao trong khoang gian
màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm nhanh
chóng do sự tạo ATP qua ATPase. 0.25
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 hòa tan
trong dung dịch trƣớc khi thên cyanide đi vào kh quyển với pCO2 cực thấp. 0.25
- Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng tăng do sự khuếch tán → tăng
khả năng phát điện thế hoạt động. 0.25
2. Xảy ra trong trƣờng hợp:
- Truyền máu không đ ng nguyên tắc : 0.5
- Tai biến do bất đồng giữa nhóm máu mẹ với nhóm máu thai nhi ( Mẹ có nhóm máu Rh- mà con có
nhóm máu Rh+) . 0.5
Câu 10: 2điểm
a. Nêu vai trò của hooc môn Estrogen và hooc môn progesteron trong chu kì kinh nguyệt.
b. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
Đ p n:
a.
- Vai trò của Estrogen: Kích thích niêm mạc tử cung dày lên, trong nửa đầu chu kì kinh nguyệt, kích
thích tuyến yên tăng tiết FSH và LH, gây trứng chín và rụng, nửa sau chu kì ức chế tuyến yên tiết FSH,
LH, ức chế vùng dƣới đồi tiết GnRH. 0.5
- Vai trò của Progesteron: Kích thích niêm mạc tử cung phát triển để đón trứng làm tổ; ức chế tuyến
yên bài tiết FSH, LH và ức chế vùng dƣới đồi tiết GnRH. 0.5
b. (0,75)
- Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày lên và cũng
không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. 0.5
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến:
+ Trứng không thể làm tổ 0.25
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị sẩy thai. 0. 5
Câu 11: 1 0 điểm
1. Chú thích (1, 2, 3, 4) cho hình vẽ dƣới đây mô tả về lát cắt ngang của thân một loài cây.

526
Hình . Lát cắt ngang thân cây
2. Nêu đặc điểm phân bố và hƣớng sắp xếp của bó dẫn trong thân cây một lá mầm. Ở thân cây một lá
mầm có phân biệt phần vỏ với phần trụ không?
ĐÁP ÁN
Chú thích: 1: Libe
2: Gỗ
3. Biểu bì
4: Mô mềm
- Đ ng 1-2 đƣợc 0.25
- Đ ng 3-4 đƣợc 0,5
2.
- Các bó dẫn sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào mô mềm
- Các bó ở phía ngoài bé và xếp sát nhau hơn các bó ở phía trong.
- Trong mỗi bó dẫn gỗ nằm phía trong libe phía ngoài
- Không phân biệt phần vỏ với phần trụ
- Đ ng 1-2 đƣợc 0.25
- Đ ng 3-4 đƣợc 0,5

ĐỀ SỐ 65

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
--------------------- NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn thi: Sinh học - Lớp 11
Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 180 ph t

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng (2,0 điểm)


1. Ngâm tế bào của 1 loại mô thực vật vào dung dịch đƣờng saccarôzơ. Hãy cho biết, khi nào sức căng
trƣơng nƣớc của tế bào xuất hiện và biến thiên nhƣ thế nào?
2. Lập phƣơng trình thể hiện mối quan hệ giữa S, P, T của tế bào?
3. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh
dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một
loài thực vật thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo
dõi thí nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây
dựng đồ thị sau đây:

Hình 1. Đồ thị biểu diễn nồng ộ các ion khoáng

527
a.Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dƣới tác động
điều kiện môi trƣờng?
b.Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
Câu 2. Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm)
Một nhà khoa học muốn tìm hiểu về sự khác biệt trong quang hợp của hai loài thực vật C3 và C4.
Ngƣời này đã trồng cây ngô và cây phong nữ trong một hộp nhựa trong suốt đƣợc dán kín với nồng độ
CO2 ban đầu ở điều kiện thƣờng (300ppm) và các điều kiên ánh sáng, nƣớc và khoáng đƣợc cung cấp
đầy đủ cho cả hai cây. Sau một thời gian một cây bị chết.
1. Hãy cho biết cây bị chết là cây nào? Giải thích.
2. Nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng đến quang hợp của hai loài
thực vật nói trên, kết quả đƣợc thể hiện ở đồ thị sau:

Đồ thị A và B ứng với loài nào? Các khoảng cách “1” và “2” trên đồ thị phản ánh điều gì?
Câu 3: Hô hấp (1 điểm)
Trong hô hấp hiếu khí, lực khử NADH đƣợc tạo ra ở tế bào chất và trong ti thể. Chuỗi vận chuyển
điện tử sinh năng lƣợng ATP diễn ra trên màng trong ti thể mà ti thể nguyên vẹn không thấm NADH.
Phân biệt 2 cách để điện tử của NADH ngoài tế bào chất đến đƣợc chuỗi vận chuyển điện tử trên màng
trong ti thể?
Câu 4: Sinh trưởng phát triển, sinh sản ở thực vật (2 điểm)
Hình dƣới đây là minh họa cho tác dụng sinh lý của hoocmon thực vật X trên cây B, so với cây đối
chứng A không chịu tác động của hoocmon X
1. Hãy cho biết hoocmon X thuộc nhóm nào
và nêu tác dụng sinh lý chính của hoocmon
này?
2. Chỉ ra ba vị trí tổng hợp hoocmon này
trong cây? Lấy vị dụ về việc ứng dụng
hoocmon này trong sản xuất để thu sinh
khối sinh dƣỡng của cây

Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)


1. Hình 5.1 Cấu tạo của một chất hóa học có tên là
olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động
giống nhƣ chất béo thật nhƣng cơ thể không thể tiêu
hoá đƣợc nó. Nếu đƣa chất này vào hệ tiêu hoá của
ngƣời bình thƣờng sẽ gây ra các hiện tƣợng gì? Giải
thích.

2. Các rối loạn hô hấp có thể đƣợc phân loại một cách đơn giản thành dạng tắc nghẽn và dạng hạn chế.
Rối loạn dạng tắc nghẽn đƣợc đặc trƣng bởi sự giảm dòng khí trong ống hô hấp. Rối loạn dạng hạn chế
đặc trƣng bởi sự giảm thể tích khí ở phổi. Hình 4 cho thấy hình dạng của đƣờng cong dòng chảy - Thể

528
t ch đo đƣợc khi hít vào cố sức và thở ra cố sức ở ngƣời khỏe mạnh với chức năng hô hấp bình thƣờng
và bốn bệnh nhân bị các rối loạn hô hấp thƣờng gặp.

a. pH máu của bệnh nhân bị rối loạn dạng 1 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
b. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 3 có nhịp thở thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
c. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 2 có thời gian hít vào cố sức dài hơn. Giải thích.
d. Thể tích khí cặn của bệnh nhân bị rối loạn dạng 4 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì
sao?
Câu 6: Tuần h n (2 điểm)
1. Một thanh niên khỏe mạnh bình thƣờng có một chu kỳ tim lúc nghỉ ngơi là 0,8 giây. Hình 6.1A mô
tả một số bƣớc trong chu kỳ tim bình thƣờng (chiều mũi tên mô tả chiều dòng máu lƣu thông ). Hình
6.1B mô tả những thay đổi về thể tích trong buồng tim của ngƣời thanh niên này ở trạng thái nghỉ
ngơi.

a. Hình 6.1B mô tả sự thay đổi thể tích máu và áp lực ở ngăn nào trong 4 ngăn của tim? Giải thích.
b. Ở trạng thái nghỉ ngơi, lƣu lƣợng tim của ngƣời thanh niên này là bao nhiêu? Nêu cách tính.
c. Mỗi bƣớc trong chu kỳ tim đƣợc mô tả ở (i), (ii), (iii) ở hình 6.1A là tƣơng ứng với các giai đoạn
nào trong các giai đoạn RS, SP, PQ, QR ở hình B? Giải thích.
2. Hình bên (hình 6.2) thể hiện áp lực thay đổi trong động
mạch chủ, tâm thất trái và tâm nh trái xảy ra đồng thời trong
chu kỳ tim ở động vật có v . Các số (1 đến 4) chỉ ra các giai
đoạn khác nhau trong một chu kì tim.
Hãy cho biết mỗi giai đoạn (a), (b), (c) và (d) dƣới đây là tƣơng
ứng với giai đoạn nào trong (1), (2), (3) và (4) ở hình bên
(Hình 6.2). Giải th ch.

a. Giai đoạn có van nh thất mở.


b. Giai đoạn có van bán nguyệt giữa tâm thất và động mạch chủ mở.
c. Giai đoạn có cả van nh thất và van bán nguyệt đều đóng.
d. Giai đoạn có thể t ch máu trong tâm thất là thấp nhất.
Câu 7: Bài tiết, cân bằng nội i (2 điểm)
1. Hình dƣới là sơ đồ của nephron từ thận của ba động vật có vú khác nhau, X, Y và Z

529
a. Trong các cấu tr c trên thì D
là phần gì của nephron?
b. Giải th ch mối quan hệ giữa
độ dài của phần D trong các
nephron và khả năng bài tiết
nƣớc tiểu?
c. Giả sử có 3 loài: Hải ly, chuột
nhà, chuột sống ở xa mạc, em
hãy sắp xếp các loài này tƣơng
ứng với 3 loài X, Y, Z trong
hình bên?

2. a. Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O vƣợt
quá nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
b. Khi ngƣời ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng? Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)
1. Một thí nghiệm sinh l đƣợc tiến hành trên một dây thần kinh tủy có độ dài 10 cm. Dây thần kinh
này có 4 loại sợi trục dẫn truyền thông tin thần kinh liên quan tới 4 chức năng sinh l khác nhau: (1)
cảm giác nhiệt, (2) cảm giác áp lực, (3) cảm giác đau, (4) gây co cơ (thông tin vận động). Bảng dƣới
đây thể hiện đặc điểm cấu tạo của 4 loại sợi trục trên.
Lợi sợi trục Bao myelin Đường kính (µm)
Dẫn truyền cảm giác nhệt Không có 26
Dẫn truyền cảm giác áp lực Có 17
Dẫn truyền cảm giác đau Không có 15
Dẫn truyền thông tin vận động Có 25
Thực hiện k ch th ch điện tại một đầu mút của dây thần kinh và ghi sóng điện ở đầu m t đối diện với 4
cƣờng độ kích thích khác nhau ( 0,2 mA; 1,0 mA; 1,5 mA và 2,0 mA). Khi kích thích với cƣờng độ 2,0
mA đã gây hoạt hóa đồng thời cả 4 loại sợi trục của dây thần kinh và quan sát đƣợc 4 đỉnh sóng điện
(a, b, c, d ) trong điện hoạt động hỗn hợp. Hình bên dƣới (Hình 8.1) thể hiện thời gian trễ sau kích
thích của điện thế hoạt động hỗn hợp thu đƣợc.

a. Xác định tốc đọ dẫn truyền (m/ giây) của điện thế hoạt động tại đỉnh c. Nêu cách tính?
b. Trong 4 đỉnh sóng điện trên, đỉnh nào thể hiện thông tin của k ch th ch đau, đỉnh nào thể hiện thông
tin của sự co cơ? Giải thích.

530
2. Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với chất
dẫn truyền là axêtincôlin, các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và sau
khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện k ch th ch. Đồ thị ở các hình 8.2A, hình 8.2B và
hình 8.2C dƣới đây thể hiện kết quả thu đƣợc.

Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap hoặc
tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác
động của mỗi loại thuốc .Giải thích.
Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2 điểm).
Bệnh béo phì do t ch lũy năng lƣợng thừa dƣới dạng chất béo đã làm phát sinh một số vấn đề về sức
khỏe. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện cơ chế cân bằng nội môi gi p điều chỉnh trọng lƣợng cơ thể
thông qua leptin (một loại hoocmon đƣợc sản xuất bởi mô mỡ). Khi mỡ trong cơ thể tăng sẽ tăng tiết
leptin, leptin tác động đến “trung khu ngấy” của não bộ sẽ ức chế ngon miệng. Ngƣợc lại, khi mỡ trong
cơ thể giảm sẽ làm giảm tiết leptin và kích thích cảm giác ngon miệng.
Giả sử có 2 nhóm ngƣời béo phì đƣợc xác định có những dị thƣờng di truyền, liên quan đến lƣợng
leptin trong cơ thể, trong đó một nhóm có mức leptin cao bất thƣờng, nhóm còn lại mức leptin thấp bất
thƣờng. Mức leptin của mỗi nhóm sẽ thay đổi nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm ngƣời béo phì này đều
đƣợc sử dụng khẩu phần thấp calo trong thời gian dài?
Câu 10: Nội tiết (2 điểm).
Nghiên cứu sơ đồ dƣới đây về nồng độ hoocmôn trong chu kì
kinh nguyệt của phụ nữ
1. Trình tự các hoocmôn tính từ A đến D?
2. So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmôn: A, B,
C và D ở ngƣời phụ nữ trƣởng thành trong giai đoạn trƣớc
khi trứng rụng và sau khi trứng rụng. Giải thích tại sao có
sự thay đổi đó?

Câu 11: Phư ng n thự h nh (1 điểm).

531
Hình 11A Hình 11B
1. Hãy cho biết hình 11A, 11B tƣơng ứng là cấu trúc giải phẫu nào của cây? Cây đó thuộc lớp thực vật
nào?
2. Sắp xếp tên các cấu trúc từ 1 đến 12 trên hình trên cho thích hợp.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 1 - Khi tế bào nhận nƣớc thì sức căng trƣơng nƣớc T của tế bào xuất hiện. 0.25
- T tăng khi tế bào tiếp tục h t nƣớc. 0.25
- Tế bào mất nƣớc thì T giảm
2 phƣơng trình thể hiện mối quan hệ giữa S, P, T của tế bào: 0.25
S=P–T
S: sức h t nƣớc của tế bào 0.25
P: Áp suất thẩm thấu của tế bào
T: sức căng trƣơng nƣớc của tế bào
(viết đƣợc phƣơng trình đƣợc 0.25đ; ch th ch đƣợc S, P, T đƣợc
3 - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các 0.5
ion này đƣợc rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein. 0.25
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra.
Do đó nếu điều kiện không thích hợp lƣợng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các 0.25
ion này giảm theo.
- Khi pH đất thấp, nhƣ vậy đất có nhiều ion H+. Loại ion này trao đổi với các ion
khoáng dƣơng trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion (K+, Mg+, Fe3+ ) ra dung
dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi
2 1 - Cây bị chết là cây phong nữ. 0.25
- Giải th ch;
+ Cây ngô là C4, cây phong nữ là C3. 0.25
+ Hai cây trồng chung trong một thùng bị dán k n sẽ xảy ra sự cạnh tranh nhau về
nguồn CO2. Khi nồng độ CO2 giảm thấp, cây C4 có lợi thế hơn cây C3, do PEP- 0.25
cacboxylaza có ái lực cao với CO2 hơn rubisco. 0.25
+ Hơn nữa, khi CO2 giảm thấp, O2 tăng cao do quang hợp không giải phóng ra
môi trƣờng khi hộp bị dán k n, ái lực của O2 với rubisco tăng lên làm C3 càng khó
khăn trong việc cố định CO2 hơn.Cây phong nữ hô hấp tạo năng lƣợng duy trì sự
sồng và sinh ra CO2 lại bị cây ngô hấp thụ. Cứ nhƣ vậy cây ngô sẽ sử dụng CO2
cho đến khi cây phong nữ cạn kiệt và chết.
2 - A là ngô và B là phong nữ + giải th ch: điểm bù và điểm bão hòa ánh sáng 0.5
- Khoảng cách 1: cƣờng độ quang hợp tối đa không chỉ phu thuộc cƣờng độ ánh 0.25
sáng mà còn phụ thuộc và các yếu tố khác. Khả năng nhân nồng độ CO2 của C4.. 0.25

532
- Khoảng cách 2: Khả năng quang hợp ở cƣờng độ ánh sáng yếu của C4 > C3
3 - Điện tử của NADH ngoài tế bào chất đến đƣợc chuỗi vận chuyển điện tử trên 0.25
màng trong ti thể nhờ con thoi chất mang.
Có 2 cách: con thoi glycerophosphat và con thoi malat
Con thoi glycerophosphat Con thoi malat 0.25
- Dihydroxyaxetonphosphat (DHAP) bị - Oxaloaxetat (OAA) bị khử (nhận H+
khử (nhận H+ và e- từ NADH) tạo thành và e- từ NADH) tạo thành malat.
Glycerophosphat (GP). 0.25
- GP mang điện tử vào ti thể chuyển H+ - Malat mang điện tử vào ti thể chuyển
và e- cho FAD tạo FADH2. H+ và e- cho NAD tạo NADH2.
- Kết quả: Qua con thoi GP: từ NADH - Kết quả: Qua con thoi malat: từ 0.25
trong tế bào chất thành FADH2 trong ti NADH trong tế bào chất thành NADH
thể trong ti thể.
- Bị giảm năng lƣợng. - Không bị giảm năng lƣợng.

4 1 Từ hình minh họa cho thấy:


- Cây B phát triển chiều cao và ra hoa, trong khi cây A lùn và không có hoa chứng 0.25
tỏ hoocmon X phá bỏ trạng thái lùn của cây và k ch th ch ra hoa → Giberelin
Tác dụng sinh lý:
+ Kích thích sự sinh trƣởng giãn của tế bào theo chiều dọc, làm sinh trƣởng lá, 0.25
tăng chiều dài lóng,làm tăng chiều cao cây... 0.25
+ Kích thích nảy mần của hạt do hoạt hóa amilaza phân giải tinh bột thành đƣờng, 0.25
cần cho nảy mầm; kích thích nảy chồi...
+ Kích thích ra hoa của các thực vật có lá sắp xếp theo kiểu hoa thị.
+ Kích thích phát triển của quả và th c đẩy tạo quả không hạt.
2 - Các vị tr tổng hợp giberelin trong cây: đỉnh sinh trƣởng, là đang sinh
trƣởng và bao là mầm của phôi hạt.
- Ứng dụng: 0.25
+ Xử l giberelin ở cây lấy sợi (đay), lấy thân (m a), lá (rau) cho năng suất cao. 0.25
+ Xử l giberelin cho hoa trƣớc khi thụ phấn, thụ tinh tạo quả không hạt. 0.25
+ Xử l giberelin phá ngủ nghỉ khi gieo trồng ( khoai tây). 0.25
+ Xử l giberelin k ch th ch ra hoa và điieuf chỉnh giới tỉnh của hoa ( k ch th ch
hình thành hoa đực)
5 1 - Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu hoá nó không bị
hấp thu nhƣng lại làm tăng nhu động ruột gây tốn khá nhiều năng lƣợng do tiêu
hoá cơ học trong khi nó không tạo ra năng lƣợng.
0.25
- Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) làm cho cơ
thể không hấp thụ đƣợc những vitamin này, do đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin.
0.25
- Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể nên cũng gây
thiếu vitamin.
0.25
- Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thƣờng làm ảnh hƣởng đến
hoạt động của các tổ chức tiết dịch.
0.25
- Chất béo giả có thể gây ra những tác dụng không mong muốn nhƣ gây khó
tiêu hoặc bị tiêu chảy, co rút trong ruột và đánh trung tiện.
2 a. Có. Bệnh nhân 1 có dòng thở ra giảm  H+ tăng  pH giảm.
b. Có. Bệnh nhân 3 có nhịp thở tăng do giảm dung tích sống, giảm thông khí, CO2 0.25
nhiều; O2 máu giảm và tăng nhịp thở. 0.25
c. Bệnh nhân 2 dòng khí hít vào giảm, thời gian h t vào dài hơn 0.25
d. Bệnh nhân 4 thở ra t, h t vào t và kh cặn lƣu lại phổi lớn hơn. 0.25

6 1 a. Mô hình B là sự thay đổi thể tích và áp lực tâp thất trái. Vì sự thay đổi áp lực tối 0.25
thiểu từ dƣới 20 mmHg và áp lực tối đa khoảng 120 mmHg là đặc trƣng của tâm
thất trái.

533
b. Lƣu lƣợng tim = thể tích tâm thu X nhịp tim = (110 - 40)x(60/0,8) = 5250 (ml/ 0.25
phút)
c. (i) Tƣơng ứng với gia đoạn PQ: (i) là giai đoạn tâm nh co đẩy máu từ tâm nh 0.25
xuống tâm thất, làm thể tích máu tâm thất tăng. Áp lực tâm thất tăng không đáng
kể.
(ii) Tƣơng ứng với giai đoạn RS: (ii) là giai đoạn tâm thất co tống máu, làm tăng
áp lực →mở van tổ chim và tống máu vào động mạch, thể tích máu tâm thất giảm. 0.25
(iii) Tƣơng ứng với giai đoạn PQ: (iii) là giai đoạn giãn chung, trong đó cả cả tâm
thất và tâm nh đều giãn máu từ t nh mạch vào tim nh xuống tâm thất, làm thể
tích máu tâm thất tăng lên. Áp lực tâm thất ở giá trị thấp.
2 a. Giai đoạn có van nh thất mở tƣơng ứng với giai đoạn (4).
- Tâm thất giãn, áp lực trong tâm thất giảm xuống thấp hơn tâm nh làm van nh
thất mở, máu chảy từ tâm nh xuống tâm thất làm áp lực trong tâm nh giảm
xuống.
0.25
b. Giai đoạn có van bán nguyệt mở là giai đoạn (2).
- Tâm thất co, áp lực trong tâm thất cao hơn trong động mạch chủ làm mở van bán
nguyệt giữa tâm thất và động mạch chủ, máu đƣợc tống tử tâm thất vào động
mạch chủ, áp lực trong động mạch chủ tăng.
0.25
c. Giai đoạn có cả van nh thất và van bán nguyệt đều đống tƣơng ứng với hai giai
đoạn (1) và (3)
- Giai đoạn (1) tâm thất co áp lực máu trong tâm thất lớn hơn trong tâm nh làm
đóng van nh thất, tuy nhiên áp lực trong tâm thất còn thấp hơn trong động mạch
0.25
chủ nên van bán nguyệt đóng. Giai đoạn (3) tâm thất giãn áp lực thấp hơn trong
động mạch chủ làm máu dồn trở lại động mạch chủ đóng van bán nguyệt, tuy
nhiên áp lực trong tâm thất cao hơn trong tâm nh nên van nh thất đóng.
0.25
d. Giai đoạn có thể t ch máu trong tâm thất thấp nhất là giai đoạn (3).
- Sau khi kết th c tống máu ở giai đoạn (2), tâm thất giãn ở giai đoạn (3): tâm thất
giãn thể t ch máu còn lại trong tâm thất là thấp nhất và không đổi, áp lực trong
tâm thất giảm. Giai đoạn (4) van nh thất mở, máu từ tâm nh vào tâm thất làm thể
t ch máu tâm thất tăng.
7 1 a. D là quai Henle
b. X, Y, Z liên quan tới khả năng tái hấp thu nƣớc tại ống thận
- Động vật có vú sống ở sa mạc, nơi khan hiếm nƣớc, có quai Henlê rất dài, giúp 0.25
tăng hiệu quả hấp thu nƣớc, nƣớc tiểu thải ra t và cô đặc.
- Hải li kiếm ăn ngâm mình trong nƣớc, do vậy không phải đôi phó với tình trạng
thiếu nƣớc.Quai Henlê ngắn nên khả năng cô đặc nƣớc tiểu giảm, nƣớc tiểu thải ra
nhiều. 0.25
- Chim có quai Henlê ngắn hơn so với thú do vậy khả năng cô đặc nƣớc tiểu kém
hơn. Khắc phục hiện tƣợg đó chim bảo tồn nƣớc bằng cách thải ra axit uric tốn rất
t nƣớc. 0.25
- Thận của bò sát không có quai Henlê, khả năng cô đặc nứơc tiểu kém. Khắc
phục nhƣợc điểm đó trực tràng có khả năng tái hấp thu nƣớc rất mạnh từ phân và
nƣớc tiểu, đồng thời cũng thải ra axit uric tốn rất t nƣớc.
c. X là hải ly 0.25
Y là chuột nhà
Z là chuột xa mạc
2 a. 0.25
- Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lƣợng nƣớc tiểu cũng gia tăng. L do là ăn
mặn và uống nhiều nƣớc dẫn đến thể t ch máu tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp 0.25
tăng làm gia tăng áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. Huyết
áp tăng cũng làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào.
- Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron 0.25
đƣợc tiết ra khi huyết áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm.

534
b. 0.25
- Do rƣợu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lƣợng ADH giảm làm giảm
tái hấp thu nƣớc trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nƣớc tiểu tăng lên.
- Do cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp
thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng lên.
8 1 a.
- Tốc độ dẫn truyền của điện thế hoạt động tại đỉnh c là 10 m/s.
Cách tính:
+ Từ hình cho thấy thời gian trễ sau k ch th ch của điện thể hoạt động tại đỉnh c là
10 ms (= 0,01 s). 0.25
+ Tốc độ dẫn truyền = quãng đƣờng thời gian = 10/0,01 = 1000 cm/s = 10 m/s
b. 0.25
- Đinh d thể hiện thông tin của k ch thích đau; đỉnh a thể hiện thông tin của sự co
cơ.
- Giải th h: 0.25
+ Tốc độ dẫn truyền của sợi trục thần kinh có bao myelin nhanh hơn nhiều sợi
không có bao myelin, sợi có đƣờng k nh lớn nhanh hơn sợi có đƣờng k nh nhỏ
Trong 2 loại sợi không có bảo myelin, sợi dẫn truyền cảm giác đau là sợi có
đƣờng k nh bé hơn nên tắc độ dẫn truyền ở sợi này là chậm nhất (trong 4 loại sợi 0.25
trục), tức thời gian sau k ch th ch là dài nhất - tƣơng ứng với đỉnh d.)
+ Trong 2 loại sợi có bao myelin, sợi dẫn truyền thông tin vận động (gây co cơ) là
sợi có đƣờng k nh lớn hơn nên tốc độ dẫn truyền là nhanh nhất (trong 4 loại sợi
trục), tức thời gian sau k ch th ch là ngắn nhất - tƣơng ứng với đỉnh a).
2 - Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cƣờng độ hoạt động kênh Ca2+ở màng
trƣớc xinap, của thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
- Giải thích: 0.25
+ Hình 13 cho thấy thuốc I không làm thay đổi thời gian xuất hiện dòng điện
nhƣng làm tăng hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ
thuốc I tác động theo cơ chế tang cƣờng hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap.
Khi kênh Ca2+ ở màng trƣớc xinap tang cƣờng hoạt hóa, lƣợng Ca2+ đi vào chùy
xinap tăng, dẫn đến làm tăng lƣợng axêtincôlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả
là làm tang dòng điện ở màng sau xinap. 0.25
+ Hình 14 cho thấy: thuốc II không làm thay đổi hiệu điện thế nhƣng làm tang
thời gian xuất hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms lên 20 ms), chứng tỏ 0.25
thuốc II tác động theo cơ chế ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza.
Khi của enzim axêtincôlin esteraza bị ức chế thì quá trình phân hủy chất
axêtincôlin ở khe xinap sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tƣơng 0.25
ứng trên màng sau xinap đƣợc kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hƣng phấn ở
màng sau xinap.
9 Mức leptin của mỗi nhóm:
- Nhóm có mức leptin cao bất thƣờng:
+ Bình thƣờng mỡ trong cơ thể tăng sẽ tăng tiết leptin, lƣợng leptin cao tác
động đến “trung khu ngấy” của não bộ sẽ ức chế ngon miệng nên lƣợng mỡ sẽ 0.5
giảm. Tuy nhiên, lƣợng mỡ trong cơ thể của những ngƣời này vẫn cao chứng tỏ
nhóm ngƣời này bị khuyết tật trong việc đáp ứng với leptin. 0.5
+ Trong điều kiện chế độ khẩu phần thấp calo kéo dài  lƣợng mỡ dự trữ sẽ
giảm. Khi mỡ dự trữ sử dụng hết sẽ giảm tiết leptin  mức leptin giảm chậm.
- Nhóm có mức leptin thấp bất thƣờng: 0.5
+ Mỡ trong cơ thể tăng nhƣng lƣợng leptin thấp. Chứng tỏ nhóm ngƣời này bị
khuyết tật trong việc sản xuất leptin (giảm sản xuất). Mức leptin luôn thấp cho dù 0.5
có dƣ thừa năng lƣợng hay không.
+ Trong điều kiện khẩu phần thấp calo kéo dài, cơ thể vẫn không sản xuất đƣợc
leptin nên lƣợng peptin trong cơ thể vẫn duy trì ở mức thấp.

535
10 1 A: LH, B: FSH, C: Estrogen và D: Progesteron 0.25
2 So sánh sự thay đổi nồng độ các hoocmôn 0,75
Hoocmôn Trước khi trứng rụng Sau khi trứng rụng
FSH Tăng dần Giảm dần
LH Tăng dần Giảm dần
Ơstrôgen Tăng dần Giảm sau đó tăng
Prôgestêrôn Chƣa xuất hiện Xuất hiện và tăng dần
* Giải thích:
- FSH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng dƣới đồi, giảm là do tác động 0.25
ngƣợc âm của ơstrôgen và prôgestêrôn lên vùng dƣới đồi và thùy trƣớc tuyến yên.
- LH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng dƣới đồi, giảm là do tác động
ngƣợc âm tính của ơstrôgen và prôgestêrôn lên vùng dƣới đồi và thuỳ trƣớc tuyến 0.25
yên.
- Ơstrôgen tăng lần 1 là do tác động của FSH, giảm là do trứng rụng, tăng lần 2 là 0.25
do tác động của LH lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn.
- Prôgestêrôn chƣa xuất hiện do thể vàng chƣa hình thành. Prôgestêrôn tăng
dần do LH tác động lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn. 0.25
11 1 Hình A, B tƣơng ứng là cấu trúc giải phẫu thân và rễ cây Một lá mầm. 0.25
2 1- biểu bì 0,75đ
2. bó mạch (Đ n
3. phloem g4
4. xylem cấu
5. mô mềm trúc
6- biểu bì ư c
7. vỏ rễ 0.25
8 – nội bì iểm)
9 – vỏ trụ
10- phloem
11- xylem
12 – mô mềm ruột / ruột

ĐỀ SỐ 66

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH - HỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG ẰNG ẮC Ộ Nă 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ Thời gian làm bài: 180 ph t
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( ề này có 4 trang, gồm 11 câu)
-------------------

Câu 1 (2 điể : Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp

536
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng
quan giữa hàm lƣợng O2 giải phóng và
cƣờng độ ánh sáng. Dựa vào đồ thị, hãy
cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ
ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh
trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A
và điểm C? Giải thích.
Hình 5. Tương quan giữa hàm lư ng O2 giải phóng
và cường ộ ánh sáng
Câu 3 (1 điểm): Hô hấp
a. Hệ số hô hấp là gì? Có nhận xét gì về hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hƣớng dƣơng trong quá
trình nảy mầm?
b. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa hình thành quả và cƣờng độ hô hấp.

100% 1

Cöôø
3

2 ng ñoähoâhaá
p
0%
Thôø
i gian
1. Đƣờng cong hô hấp của quả
2. Đƣờng cong tăng trƣởng của quả
3. Đỉnh hô hấp bột phát
Hãy giải th ch các đại lƣợng trong đồ thị và mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng đó.
Câu 4 (2 điểm): Sinh sản ở thực vật sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a) Nêu cơ chế Auxin gi p sinh trƣởng dãn tế bào? Tại sao ở nồng độ cao thì gây ức chế dãn tế bào?
b) Fusicoccin là một độc tố của nấm k ch th ch các bơm H+ của màng sinh chất tế bào thực vật. Nó có
thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các đoạn thân cắt rời?
Câu 5 (2 điểm): Tiêu hóa ở động vật
a) Tại sao nói cả HCl và enzim pepsin đều đƣợc hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải
đƣợc tạo ra ở trong các tế bào của các tuyến trong dạ dày?
b) Sau một bữa ăn giàu tinh bột của cơ thể, thành phần máu trƣớc khi đi qua gan (t nh mạch
cửa gan) có gì khác so với sau khi qua gan (tại t nh mạch gan)? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 6 (2 điểm) Tuần hoàn
Chim cánh cụt là loài chim thích nghi với môi trƣờng nƣớc biển và sống gần biển. Chúng
không bay đƣợc nhƣ nhạn biển, hải âu nên chúng phải bơi và lặn sâu dƣới nƣớc để kiếm ăn một thời
gian dài từ 6 – 20 phút là nhờ:
a) Máu trong cơ thể đƣợc chuyển đến chủ yếu là tim, não và một số cơ quan ch nh khác.
b) Chúng dự trữ một lƣợng lớn không kh trong cơ thể vì ch ng có k ch thƣớc lớn.
c) Hệ thống cơ của chúng dự trữ một lƣợng lớn myoglobin hơn là hemoglobin.
d) Trong quá trình bơi, nhịp tim của ch ng tăng hơn mức bình thƣờng.
Em hãy chỉ ra các phát biểu trên là đ ng hay sai? Giải thích
Câu 7 (2 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi
Một chất X có khả năng ức chế quá trình tiết ion H+ vào ống thận. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của hiện
tƣợng này đến cân bằng nội môi, ngƣời ta tiêm chất X cho chuột thí nghiệm.
Các kết luận dƣới đây đ ng hay sai, giải thích?

537
a) Chất X có hoạt tính lợi tiểu
b) Chất X làm tăng nồng độ ion HCO3- trong máu
c) Chất X có thể đƣợc sử dụng để khắc phục trƣờng hợp kiềm huyết
d) Chất X có thể đƣợc sử dụng để khắc phục trƣờng hợp toan huyết
Câu 8 (2 điểm): Cảm ứng
a) Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua
xináp thần kinh - cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim
axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap.
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
b) Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay?
Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
Câu 9 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Giả sử có một loại thuốc ức chế thụ thể của HCG. Ngƣời ta cho một phụ nữ đang mang thai
uống loại thuốc này. Hãy cho biết kết quả sẽ nhƣ thế nào trong trƣờng hợp ngƣời phụ nữ này mang
thai ở tuần thứ 2 và trong trƣờng hợp mang thai ở tuần thứ 15 của thai kì?
b) Trong một chu kì rụng trứng, nồng độ progesteron trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Sự tăng
hoặc giảm nồng độ progesteron có tác dụng thế nào tới niêm mạc tử cung?
Câu 10 (2 điểm): Nội tiết
Trình bày vai trò của các loại hoocmon tham gia điều hòa lƣợng đƣờng trong máu.
Câu 11 (1 điể : Phư ng n thực hành
Tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Chọn hai lá cây cùng loại đã để 48h trong tối, một lá đƣợc chiếu
ánh sáng đơn sắc màu đỏ, một lá chiếu bằng ánh sáng xanh t m. Sau đó nhuộm cả hai bằng iot. Hãy
cho biết:
a) Mục đ ch của thí nghiệm
b) Vì sao phải để lá cây trong tối trƣớc khi làm thí nghiệm
c) Nêu hiện tƣợng và giải thích hiện tƣợng

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 a - Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem: 0.5
(2 điểm) + Lực h t lên trên do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá. Đây là yếu tố quan
trọng nhất hình thành nên áp suất âm.
+ Lực kết dính của phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch dẫn ở thân
do đặc tính phân cực của các phân tử nƣớc. Lực này duy trì dòng nƣớc liên
tục, hỗ trợ kéo nƣớc lên.
+ Lực đẩy từ rễ do quá trình hấp thụ nƣớc từ đất.
- Áp suất âm tăng dần (âm hơn) theo hƣớng từ dƣới lên do lực hút từ phần 0,5
ngọn cây tạo áp suất âm và lực đẩy từ rễ làm giảm áp suất âm. Lực hút từ lá
mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dƣới, lực đẩy từ rễ lớn nhất
dƣới gốc, giảm dần lên trên. Vì vậy ở rễ áp suất âm bé nhất, ở ngọn áp suất
âm lớn nhất. (Lưu : học sinh mô tả ng lực hút mạnh nh t ở trên ngọn và
giảm dần phía gốc là cho i m).
b - Quá trình khử NO3- thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH 0.5
của quang hợp hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng đƣợc sử dụng để khử
CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất,
việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình cố định CO2.
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trƣờng hợp dƣ thừa
làm tích tụ nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào. 0,5

538
2 a - A là điểm bù ánh sáng, B là điểm thể hiện cƣờng độ quang hợp cao nhất 0,5
(2điểm) của cây, C là điểm no ánh sáng.
b - Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cƣờng độ hô 0,5
hấp lớn hơn cƣờng độ quang hợp, không t ch lũy đƣợc chất hữu cơ nên sinh
trƣởng kém, dần dần sẽ chết.
c - Cơ sở để xác định điểm A và C: Điểm bù ánh sáng (A) là điểm có cƣờng 0,5
độ quang hợp và cƣờng độ hô hấp bằng nhau (lư ng CO2 h p th ư c trong
quang h p bằng lư ng CO2 giải phóng trong hô h p). Điểm no ánh sáng (C)
là điểm có cƣờng độ quang hợp đạt cao nhất.
- Cách tiến hành: Đo đồng thời cƣờng độ quang hợp (thông qua lƣợng CO2) 0,5
của cây và cƣờng độ ánh sáng tƣơng ứng. Tại điểm bù ánh sáng, dòng CO2
cung cấp đầu vào và đầu ra bằng nhau. Tại điểm no ánh sáng, hiệu số lƣợng
CO2 đầu vào và đầu ra đạt trị số dƣơng cao nhất.
3 a - Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử oxi 0.5
(1điểm) cây lấy vào khi hô hấp.
+ Trong quá trình nảy mầm của cây họ lúa, chất dự trữ chủ yếu là đƣờng thì
hệ số hô hấp gần bằng 1.
+ Ở hạt cây hƣớng dƣơng giàu chất béo, sự biến đổi của hệ số hô hấp phức
tạp: ở giai đoạn đầu hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng đƣờng để hô
hấp, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống còn 0,3 – 0,4 do hạt sử dung nguyên
liệu là chất béo, tiếp theo đó hệ số hô hấp lại tăng lên gần bằng 1 do đƣờng
bắt đầu đƣợc t ch lũy.
b - Khi quả càng lớn cƣờng độ hô hấp càng giảm (để tăng t ch lũy chất dinh 0.5
dƣỡng)
- Khi quả đạt k ch thƣớc tối đa và chuyển sang giai đoạn ch n thì cƣờng độ
hô hấp tăng bột phát để phân giải các chất dự trữ trong quả. Sau đó cƣờng độ
hô hấp giảm dần
- K ch thƣớc quả tỉ lệ nghịch với cƣờng độ hô hấp
4 a Auxin gi p sinh trƣởng dãn tế bào:
(2 điểm) - K ch th ch bơm proton của màng sinh chất (bơm H+): 0.5
+ Giảm pH thành tế bào-> axit hóa thành, hoạt hóa enzyme expansin phá vỡ
liên kết hidro giữa các vi sợi xenluloz và giữa các hợp phần khác của thành-
> làm lỏng kết cấu thành.
+ Tăng điện màng-> tăng hấp thụ ion vào-> tăng Ptt của tế bào, tế bào hút
nƣớc và trƣơng nƣớc-> tăng thể tích của tế bào.
- Thay đổi biểu hiện gen, tạo các protein, yếu tố phiên mã gây kích thích 0.5
tăng trƣởng tế bào, tăng tổng hợp protein và đồngthời kích thích duy trì sự
sinh trƣởng tế bào.
- Ở nồng độ cao auxin kích thích hình thành etilen-> ức chế sự kéo dài tế 0.5
bào.
b Vì Fusicoccin có tác k ch th ch các bơm H+ của màng sinh chất tế bào thực 0.5
vật nên có thể nói tác động của Fusicoccin gần giống tác động của auxin
ngh a là sẽ có tác dụng làm dãn dài tế bào và kéo dài thân ở các đoạn thân
cắt rời nếu bị nhiễm nấm.
5 a - Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl- để tạo thành HCl bằng cách: Các tế bào 0.5
(2 điểm) đỉnh bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Các ion này sẽ kết
hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua kênh đặc hiệu trên màng. 0,25
- Các tế bào chính giải phóng enzim pepsin ở dạng bất hoạt là pepsinogen.
- HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách cắt bớt một phần nhỏ của 0,25
phần tử để lộ ra trung tâm hoạt động.
b - T nh mạch cửa gan nhận máu từ ruột về nên thành phần máu chứa nhiều: 0.25
axit amin, đƣờng đơn, sản phẩm trao đổi chất, thậm ch cả chất độc. Vậy sau
bữa ăn nhiều tinh bột sẽ làm tăng nồng độ Glucoz trong t nh mạch cửa gan.

539
- Khi qua gan, các chất cần thiết đƣợc điều chỉnh để có nồng độ th ch hợp.
Nếu thừa sẽ đƣợc t ch lũy hoặc phân giải, nếu thiếu sẽ đƣợc tổng hợp, chất 0,25
độc sẽ đƣợc khử độc.
- Glucoz dƣ thừa sẽ đƣợc t ch lũy lại ở dạng glicogen do đó làm cho nồng độ
glucoz ở t nh mạch gan thấp hơn ở t nh mạch cửa gan. 0,25
- Một số chất đƣợc tổng hợp ở gan sẽ đi vào máu làm cho nồng độ các chất
này ở t nh mạch gan cao hơn t nh mạch cửa gan. 0,25
6 a Đ ng. Do cơ thể nhỏ và cần lặn sâu nên máu chỉ tập trung giành cho những 0,5
(2 điểm) cơ quan cần thiết nhƣ tim, não...
b Sai. Vì so với các động vật thích nghi với việc lặn dƣới nƣớc thì chim cánh 0.5
cụt có k ch thƣớc cơ thể nhỏ. Chúng thích nghi bằng các cách khác chứ
không chủ yếu do dự trữ khí.
c Đ ng. Vì myoglobin có ái lực với oxi cao hơn hemoglobin 0,5
d Sai. Vì trong quá trình bơi, nhịp tim của chim cánh cụt giảm xuống chỉ còn 0.5
khoảng 5 lần/phút.
7 a Đ ng: Quá trình vận chuyển H+ cần có bơm và đi kèm với đồng vận chuyển 0.5
(2 điểm) Na+. Vì vậy ức chế ion H+ vào ống thận sẽ ức chế vận chuyển Na+ vào máu.
Na+ đƣợc tăng thải vào nƣớc tiểu sẽ dẫn đến tăng thải nƣớc  lợi tiểu
b Sai: Quá trình tiết H+ vào ống thận bị ức chế thì tái hấp thu bicacbonat từ 0.5
dịch lọc vào máu bị ức chế. Kết quả là giảm bicacbonat trong máu và tăng
thải qua nƣớc tiểu.
c Đ ng: Thận điều chỉnh pH máu thông qua điều chỉnh hàm lƣợng 0.5
bicacbonat. Khi hàm lƣợng H+ trong máu giảm thì thận tăng thải bicacbonat
 bicacbonat trong máu giảm  H+ trong máu tăng làm giảm pH máu. Vì
vậy thuốc X ức chế tiết H+ vào thận  tăng thải bicacboncat  pH máu
giảm và khắc phục đƣợc hiện tƣợng kiềm huyết.
d Sai: Giải th ch tƣơng tự ý trên. pH máu giảm sẽ không khắc phục đƣợc hiện 0.5
tƣợng toan huyết
8 a - Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở 0.25
(2 điểm) màng sau xinap bị kích thích liên tục và cơ tăng cƣờng co giãn, gây mất
nhiều năng lƣợng. (0,25 điểm)
- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến 0.25
axetincolin không bị phân hủy và kích thích liên tục lên cơ.
- Cơ co giãn liên tục gây mất nhiều năng lƣợng và cuối cùng ngừng co (liệt 0,25
cơ), có thể dẫn đến tử vong. (0,25 điểm)
- Thuốc C làm Ca2+ không vào đƣợc tế bào, axetincolin không giải phóng ra 0,25
ở chùy xinap, dẫn đến cơ không co đƣợc.
b - Hoocmon tiết ra ngay là ch t hóa học trung gian Axetincolin, đƣợc giải 0.5
phóng từ các chuỳ xinap thần kinh.
- Ảnh hƣởng hoạt động của tim:
+ Mới đầu axetylcolin đƣợc giải phóng ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim, 0.25
kích thích màng sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện hoạt động ở cơ
tim gây nên tim ngừng ập.
+ Sau đó, axetylcolin ở chuỳ xinap thần kinh - cơ tim cạn, chƣa kịp tổng
hợp, trong khi đó axetylcolin tại màng sau xinap ã phân huỷ (do enzim) 0,25
nên tim đập trở lại nhờ tính tự động.
9 a - Hoocmon HCG do nhau thai tiết ra để duy trì sự phát triển của thể vàng. 0.5
(2 điểm) Thuốc ức chế thụ thể này sẽ khiến HCG không tác dụng đến tế bào đ ch 
thể vàng tiêu biến. 0,25
+ Nếu uống ở tuần thứ 2: thể vàng tiêu biến  giảm progesteron  gây
sẩy thai. 0,25
+ Nếu uống ở tuần 15: lúc này thể vàng đã tiêu biến, thay vào đó nhau thai

540
đã phát triển mạnh và tiết progesteron để duy trì niêm mạc tử cung  sử
dụng thuốc không gây sẩy thai
b - Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì, lúc này sẽ tiết progesteron 0.25
và estrogen làm cho nồng độ progesteron trong máu tăng lên.
- Ở cuối chu kỳ, thể vàng thoái hóa làm giảm nồng độ progesteron.
- Nồng độ progesteron tăng lên làm dày niêm mạc tử cung để chuẩn bị đón 0.25
hợp tử vào làm tổ. Đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH, LH, nang trứng 0,25
không chín và trứng không rụng.
- Nồng độ progesteron giảm làm bong lớp niêm mạc tử cung  xuất huyết
và đồng thời giảm ức chế tuyến yên, làm tuyến yên tiết FSH, LH dẫn tới chu 0,25
kì tiếp theo.
10 Các loại hoocmon điều hòa lƣợng đƣờng trong máu là:
(1 điểm) - Insulin: có tác dụng chuyển đƣờng glucoz vào trong tế bào bằng cách tăng 0,25
cƣờng hoạt động của các kênh pr vận chuyển glucoz trên màng TB cơ và TB
gan làm giảm đƣờng huyết.
+ Tại gan: chuyển glucoz thành glicogen
+ Tại cơ: glucoz  glucoz – 6- photphat  đi vào đƣờng phân hoặc
tổng hợp glicogen dự trữ.
+ Tại mô mỡ: glucoz  mỡ và 1 số loại aa
- Hoocmon adrenalin và glucagon: tăng đƣờng huyết bằng cách chuyển 0, 5
glicogen glucoz (xảy ra ở gan và cơ).
- ACTH và coctizol: ACTH gián tiếp điều hòa đƣờng huyết thông qua tác 0,25
động gây tiết coctizol. Coctizol làm tăng đƣờng huyết bằng cách huy động
phân giải pr, axit lactic, aa...  glucoz (xảy ra tại TB gan). Nếu gan đã cạn
kiệt nguồn glicogen thì coctizol sẽ tăng cƣờng chuyển hóa để tăng đƣờng
huyết.
11 a Mục đ ch: Chứng minh ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng 0.25
(1 điểm) xanh tím
b Để lá cây trong tối trƣớc khi làm thí nghiệm để lá sử dụng hết tinh bột 0.25
c - Hiện tƣợng: cả hai lá đều chuyển sang màu xanh đen nhƣng lá cây đƣợc 0.5
chiếu ánh sáng đỏ có màu thẫm hơn.
- Ánh sáng đỏ có hiệu quả cao hơn  lá cây đƣợc chiếu sáng đỏ sẽ quang
hợp mạnh hơn  tổng hợp nhiều tinh bột hơn  màu thẫm hơn

ĐỀ SỐ 67

SỞ GD&ĐT LÀO CAI K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CAI LẦN THỨ XII - NĂM 2019
ĐỀ ĐỀ NGHỊ MÔN THI: SINH HỌC, KHỐI: 11
(Thời gi n: 180’ h ng ể thời gi n gi đề)

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)


1. Sau khi bón phân, khả năng h t nƣớc của rễ cây thay đổi nhƣ thế nào? Tại sao khi l a nƣớc bƣớc
vào giai đoạn đứng cái (giai đoạn vƣơn lóng), ngƣời ta thƣờng rút nƣớc phơi ruộng?
2. Lá thứ 2 của một cây l a mỳ non (Triticum aestivum) đang sinh trƣởng đƣợc cung cấp dinh dƣỡng
thông qua một chiếc nắp hình chữ nhật đƣợc cắt đối xứng ở ch nh giữa phiến lá và đƣợc nối với một
ống chứa dung dịch có các nguyên tố phóng xạ: niken (63Ni), mangan (54Mn) và kẽm (65Zn). Sau 1, 2,
7 và 28 ngày, hàm lƣợng các nguyên tố phóng xạ đƣợc đo ở các phần khác nhau của cây. Nồng độ đo
đƣợc trong nắp và trong lá thứ 2 thể hiện màu da cam trong hình dƣới đây.

541
feedingsolution containingqadioactivenick 63N i
el( ),manganese( 54Mn)a nd zinc (65 Zn)
. Af
teq1,
2,7and 28 days,thecontents ofqadioactiveelements w eqemeasuqed in dif feqent paqts ofthe
plant.Concentqations measuqedin thef lap andLeaf2 aqeshow n in oqangein thef iguqe.
1D ay 2 D ays 7 D ays 2 8 D ays
Leaf 7
Leaf 6
Leaf 5
Leaf 4
Leaf 3
Leaf 2
Leaf 2 Flap
Leaf 1
R o o ts

Leaf 7
Leaf 6
Leaf 5
Leaf 4
Leaf 3
Leaf 2
Flap
Leaf 1
R o o ts

Leaf 7
Leaf 6
Leaf 5
T ube w ith flap in s ide Leaf 4
Leaf 3
Leaf 2
Flap
Leaf 1
R o o ts

C o n ten t [cp m (co un ts p eq m inute)p eq p lan t p aqt]

Hãy chỉ ra câu


I n d inào
cat esau i f đây
eacđúngh o f với t h e kết f o l quả
l ow i thể
n g hiện
st at emtrongen t hình
s i s trên.

i n ag r eem en t w i t h t h e r esu l t s sh o w n
ab o ve.
A. Các cây hấp phụ tất cả các loại nguyên tố trong dung dịch dinh dƣỡng trƣớc lần đo thứ nhất.
A.
B. Phần lớn Niken Theđƣợc plantsvận abso qbedth
chuyển eent
tới các iqecơfee dingđang
quan soluti on pq
sinh ovidedbef
trƣởng.
 oqethef iqstmeasuqement.

C. Mangan có B. N ic
độ k
di e lis most
chuyển lytqansp
trong phloem oqtedcao to g qow iso
hơn ngvới oqga ns.
độ di chuyển của kẽm hoặc niken.

D. Lá 2 trở thành
C. Ma cơ
nga quan
nesecung has hcấp igheđƣờngqphloem dƣmosau ngày
bilitytha thứ
n znhất.
incoqnick el.
Câu 2: Quang D. hợp
Le af2(2,0 is tu điểm)
qningintoanetsugaqexpoqteqaf teqD ay1 .
1. Trong dịch đệm chứa thylakoid
A . Tque B . Tque C. False D . False mới tách rời đƣợc chiếu sáng thì tỷ lệ của phản ứng Hill (quang
phân ly) có thể đo đƣợc bằng cách sử dụng DCPIP. DCPIP bị khử ở hệ thống quang hóa 1 và thay đổi
màu của nó từ xanh lam sang không màu. Hãy cho biết cách bố trí thí nghiệm nào dƣới đây sẽ làm
Or i g i n al c o m m en t ar y
giảm đáng kểCotỷqqelệctcủaansw e phản
qs ứng này.
A t r ue
A. Tăng nhiệt độ dung dịch từ 200C lên 300C.

B t r ue
B. Loại bỏ cácN ic kh
k elishòafiqsttan
accutừ mul dung
atedindịch leaf3, đệmthen itrƣớc
n leaf4khi. Af tebổ
qse sung
veqaldthylakoid.

ays w hen theseleaves aqegqow n up nick elis
expoqtedagain tow aqds leaves 5- 7.
C. Bổ sung thêm
C false
DCMU, một thuốc diệt cỏ phong bế hệ thống quang hóa II.
D. Bổ sung 2,4-D,
Mangane se(
một kthuốc
now n todiệt havecỏ low hoạt
phloem động
mobigiống
lity)stay auxin
s in thetổng
second hợp.
leaf , w heqeas Zn andN iis qeducedin leaf2 and
appeaqs in signif icantamounts in otheqpaqts of theplant
12 .
13 12
2. Hai đồng vị cacbon có mặt
D false 2 6trong kh quyển là C và C, nhƣng C là có mặt phổ biến hơn khoảng
Leaftw o is an " adult "le afa lqea ldey a tarthebbe ginniing oft hee xpeqi me nt. Aan
12 tda yo1ne
3a f
qa ctiono fni
13 ck elalqe ad
iyha ts h
be enat m osp
100 lần. Nhiềutqa
quá
nsf e qq
trình
e d fqom
Twtrao
le a
o
f
đổi
2
st
t o
chất
ab
3. A s th
phân
e
c
t q a
biệt
nsfeq
on
is

d one
sử
sot
b y
dụng
op
p h lo
es
em
nhiều
t
1
qa
2C
nsp o qt
C
, le

d
af2
tC
mu
sử
sta
dụng
ar
lqe
e
a d y
p
h
rCesen
avreoc
dẫntsu
ane
ttớinmột
gaqexd
tỷ
e
poiqsc
t.r i m i n a
13 1 0 0 t i m es m or e f r eq u en t . D i v er se m et ab ol i c p esses
lệ của C trong sinh khối nhỏi nhơn
l ead g ttrongo a sm kh al quyển.
l er pSự r op khác
or t inhau
o n of tƣơng13C đối
i ngiữa
b i otỷm lệass l tthuyết
h an ivà n tỷ t h e at m o
Ref eqences b et w een13 ex p ec t ed an d ob ser v ed p r op or t i on i s i n d i c at ed b y δ 1 3 C
lệ quan sát đƣợc
Riesen,
chỉ ra bởi
Jouqnalio nfP
hệ
dlai nt
số
c at
δnitg
N uitq
C;(20
ion a
hệ0 số càng nhận
3)r on g er
st
giá trị âm, thì mức độ phân biệt giữa hai đồng
d i sc r i m i n at i on . T h e fi g u r e sh ow s t h e d i st r i
vị càng lớn. Hình
PlantP dƣới
hysiolo cho
g y5t
p thấy
hed
l an t. , sựncec
Li
sp phân
olniT aiz
es bố aw giá
ndiEd trị
t hu aqd
C δo313Ze
Cigtìm
an eq,se
d Cthấy
ct
4ion m ởEsse
“ etcác nti
ab loài
alnu
ol itcây
qient
sm Cd
.s, 3efvà
icieC
nc4ie.s,andplant
disoqdeqs”page108andfollow ing.
Campbell,Biology(
9thed.
),table37. 1page791
.
Frequency (number of species)

C3 C4

Các nhận định sau đ ng Ihay


n dsai?
i c aGiải
t e i thích.
f e a c h o f t h e f o l l o w i n g st a t e m e n t s i s t r u e o r f a l se .
A . Ru B i sCO i s d i sc r i m i n at i n g m or e st13 g l y ag ai n st 1 3 C u n d er h i g
A. Phân áp CO2 càng thấp, rubisco càng phân biệt mạnh mẽ và t sử dụng rConhơn.
p r essu r e o f CO 2 .

13
B. Phản ứng cố định CO2Bthành
. F i xaxit oxaloacetic
at i on of CO 2 phân
i n t obiệt
o x alvàoac
t sửetdụng
at e i sCdhơn
i sc rso
im với phản
i n at i n gứng củae st r on g
m or
r eac t i on o f Ru B i sCO.
rubisco.
C. M eat f r om c at t l e f eed i n g on a m ead 13 ow i n t h e Sw i ss m o u n t ai n s
C. Thịt gia s c nuôi từ đồng cỏ
c onở vùng
t en t nt h
i an
Thụy
f r Sỹ
omcóclẽ atcó
t l ehàm
f eedlƣợng
ing in C thấp
a c enhơnt r so
al với
Af rthịt giasav
i c an s c an n a.
nuôi từ đồng cỏ Trung Phi.D.
 I t i s p ossi b l e t o d i st i n g u i sh b et w een p u r i f i ed su g ar f r om su g ar
b ased o n t h ei r m ass.
A . Fal se B . Fal se C . Tr u e D . Tr u e

Or i g i n al c o m m en t ar y
Cor r ec t an sw er s
A f al se
542
A c t u al l y t h e op p osi t e i s t r u e. T h e ai m of t h e C 4 m et ab ol i sm i s t o i n c r ease t h e p ar t
i n c r ease t h e p r op or t i on of t h e c ar b ox y l ase r eac t i on c om p ar ed t o t h e ox i g en ase r e
ac t u al l y t h e r eason of w eak er d i sc r i m i n at i on of 1 3 C i n C 4 p l an t s.
D. Có thể phân biệt đƣợc đƣờng tinh luyện từ cây m a (C4) và từ củ cải đƣờng (C3) dựa vào khối lƣợng
(số khối) của ch ng. 

Câu 3: Hô hấp ở thực vật (1,0 điểm)
Các nhận định sau đ ng hay sai? Giải thích?
A. Thực vật C4 và CAM không có hô hấp sáng nhƣng năng lƣợng dùng để đồng hóa CO2 lớn hơn ở
thực vật C3.
B. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải
phóng CO2.
C. Đây là phản ứng thể hiện một hình thức photphorin hóa oxi hóa ở cây:
Anđehit photphoglixeric + H3PO4 + ADP + NAD+
Axit photphoIBO
glixeric + ADP
Exam Display https://195.70.4.10

D. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cƣờng độ hô hấp của cây giảm xuống.
Câu 4: Sinh trưởng, phát 27 triển và sinh sản ở thực vật (2,0 điểm) Giải phẫu và Sinh lý

1. Gỗ của các cây mọcGỗ ở của


vùng
cácôncâyđới
mọccó vòng
ở vùng ôn tròn
đới cósinh
vòngtrƣởng
tròn sinhhàng
trưởngnăm
hàng phản ánhánhcác
năm phản cácđiều kiệnsinh
điều kiện sinhtrưởng khác n
các năm và giữa các cá thể. Thân của 3 cây lá kim cùng một loài được cắt ngang ở cùng độ độ cao thân và cùng nă
trƣởng khác nhau giữacắtcác năm và giữa các cá thể. Thân của 3 cây lá kim cùng một loài đƣợc cắt
thân thể hiện trong hình được vẽ cùng tỷ lệ.
ngang ở cùng độ độ cao thân và cùng năm. Mẫu cắt thân thể hiện trong hình đƣợc vẽ cùng tỷ lệ.

Dựa vào các lát cắt củaDựa thân vàonày, hãy


các lát cắtcho
của biết:

thân này, hãy chỉ ra cây đúng, câu sai.
IBO Exam Display https://195.70.4.105/jury/1
a. Các cây I, II và III cóA.sống Cây trong
1 và cây cùng
2 nhiều 1 khu vựcđãhay
khả năng mọckhông?
ở cùng một vùng, trong khi cây 3 dường như mọc ở vùng cách xa.

b. Đƣa ra 1 giả thuyết đểB.giải Cây thích


3 dường như tăng
kiểu đã trảitrƣởng
qua khí hậu không đốinhiều
thay đổi xứng giữacủacáccây
năm III?
hơn so với cây 1.

2. Một cây có25thể đƣợcC.mô Câytả gồm


1 và cây 2nhiều
có thể đơn vị gọi
có nguồn gốc từ làcùngđốtmộtthân
khu rừng.(minh họa bằng một hình Giải vuông)
phẫu và Sinh lý Thực vậ

đƣợc tạo ra Một


bởi cây
mô có phânD. sinh
Kiểu sinh
khôngdƣỡng
đối xứng(vô t nh).
của cây 3 cóMỗithể là đốt thân
do chịu tác gồm một đoạn
động thường xuyênthân
thể được mô tả gồm nhiều đơn vị gọi là "đốt thân" (minh họa bằng một hình vuông) được tạo ra bởi mô ph
bởi gióvà mộtbắtmô
mạnh đầuphân
từ khoảng 10 năm
sinh mới bansinh
đầu chƣa hoạt
A. True động nhƣng
B. False C.có thể
True hoạt
D. Trueđộng và phát triển thành mô
sinh dưỡng (vô tính). Mỗi đốt thân gồm một đoạn thân và một mô phân sinh mới ban đầu chưa hoạt động nhưng có t phân sinh sinh dƣỡng
của cây. Cáchoạt
môđộngphân sinhtriển
và phát sinhthành dƣỡng có thể
mô phân sinhphát
sinh triển
dưỡngthành
của cây. môCácphân sinhsinh
mô phân hoa.sinh Mô phân
dưỡng có sinh sinhtriển thành m
thể phát
dƣỡng và mô phân
phân sinhsinh hoa
hoa.Original
Mô tổng
phân
Correct answers hợp
commentary
sinh auxin,
sinh dưỡng vốnvà là
mô chất
phân đƣợc
sinh vận
hoa tổngchuyển
hợp đều
auxin, đặn
vốn làtheo
chất chiều
được đi
vận xuống
chuyển đều đặn th
đi
tới các đốt thân ph a dƣới. truecác "đốt thân" phía dưới. Hình dưới đây biểu diễn một cây ở các độ tuổi khác nhau đều kết thúc bằng
Hình dƣới đây biểu
periodsdiễn mộtringscây ở các độ tuổi khác nhau đều kếtbeen
th cut.c Thus they hav
chiều xuống Atới
I and II show the same pattern of two of narrow (bad growth conditions) 2-6 and 9-13 years before they have
ra hoa, đồng thời minh họa nồng độ conditions
auxin tìm thấyintrong mỗi "đốt thân".
bằng sự ra hoa, đồng thời minh
growing
họa
in the same
periods of bad years.
nồng
climatic
độ auxin tìm
present
thấy
one same
trong
region.
mỗi
Tree
đốt thân .
III shows a different, much more regular pattern and did not suffer those tw

B false đốt thân


Tree III has relatively regular rings throughout the lifetime on one side of the section. The asymmetric pattern can be explained by very local effects l
Không hoạt động
physical obstacle or shadow on one side of the tree.
Ra hoa
C true
very độ
Local ecological factors such as available light or soil conditions can result in Nồng auxin growth rates even for neighboring trees.
different
Sinh D true
dưỡng Rễ
The first rings are regular, indicating an equilibrated light supply. The last rings are more and more asymmetric. A likely explanation is that faster grow
trees are competing for sunlight on one side of the tree, whereas on the other side the tree is still sufficiently exposed to sunlight.

Own commentary

Dựa vào nồngDựađộ auxin


vào nồng quan
độ auxin đƣợc,
sát quan sáthãy chỉhãy
được, câurađúng,
ra chỉ câu câu
câu đúng, sai sai.
A. Bất cứ l cA.nào
Bấtlƣợng
cứ lúc auxin trong
nào lượng mỗi
auxin đốtmỗi
trong thân
đốt vƣợt ngƣỡng
thân vượt ngưỡngauxin
auxin tối thiểu,mômô
tối thiểu, phân
phân sinhsinh đềuđộng.
đều hoạt hoạt
động. B. KhiB.chồi
Khiđỉnh chuyển
chồi đỉnh sang
chuyển rarahoa
sang hoa thì nósẽsẽmất
thì nó mấtưuƣu
thế thế
đỉnh.đỉnh.

30 52 độ
C. ofNồng auxin cao là đủ để khởi động sự ra hoa. 8

D. Auxin tạo ra từ các đốt thân khác nhau trên đỉnh có thể ảnh hưởng tích lũy đến các đốt thân phía dưới. 543
A. False B. True C. False D. True
C. Nồng độ auxin cao là đủ để khởi động sự ra hoa.

D. Auxin tạo ra từ các đốt thân khác nhau trên đỉnh có thể ảnh hƣởng t ch lũy đến các đốt thân ph a
dƣới.
Câu 5: Tiêu hoá và hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
1. Th ăn cỏ sử dụng các chiến lƣợc khác nhau trong tiêu hóa cellulose. Thú nhai lại (ví dụ: trâu, bò)
sử dụng dạ dày nhiều ngăn, trong khi th có dạ dày đơn dựa trên mở rộng manh tràng hoặc ruột kết.
Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dƣới đây là đ ng hay sai.
A. Sự phong ph tƣơng đối của các loại axit amin trong ruột non của thú nhai lại sẽ khác với sự phong
ph tƣơng đối của các loại axit amin trong thức ăn mà nó nuốt vào.
B. Thú nhai lại ăn phân đã đƣợc tiêu hóa trong manh tràng để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của chúng.
C. Trong dạ dày đơn của th ăn cỏ, sự hấp thu các chất dinh dƣỡng diễn ra chủ yếu ở ruột kết.
D. Phần lớn các vi khuẩn trong dạ dày đơn của th ăn cỏ có thể sản sinh ra enzym cellulase.
2. Hệ số hô hấp (RQ) của một phụ nữ trƣởng thành là 0.7 cùng với nồng độ oxy trong không khí thở ra
của cô ta là 170ml/l. RQ là tỷ số giữa lƣợng CO2 thải ra và lƣợng oxy cơ thể hấp thụ. Sự chuyển hóa
glucose và axit palmitic diễn ra nhƣ sau:
Glucose: C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O
Axit palmitic: C16H32O2 + 23 O2 → 16 CO2 + 16 H2O
Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dƣới đây là đ ng hay sai.
A. Ngƣời phụ nữ bổ sung khoảng 119ml CO2 vào mỗi lít không khí thở ra.
B. Nếu ngƣời phụ nữ đó chỉ chuyển hóa glucose thì RQ của cô ấy sẽ lớn hơn so với khi chỉ chuyển hóa
axit palmitic.
C. Các chỉ số đo là ổn định với ngƣời phụ nữ chỉ có chuyển hóa acid palmitic.
D. Nếu ngƣời phụ nữ bị buộc phải chạy nƣớc rút trong vài phút, RQ của cô dự kiến sẽ giảm nhanh.
Câu 6: Tuần h n (2,0 điểm)
1. Hàm lƣợng triglyceride (mỡ trung tính) cao trong máu liên quan đến nguy cơ cao về bệnh tim. Một
chất chủ vận (phân tử hoạt hóa) S của thụ thể Y đƣợc tìm thấy làm giảm hàm lƣợng triglyceride.
Bằng cách nào có thể chứng minh một cách thuyết phục rằng tác động của chất S đƣợc điều hòa đặc
hiệu thông qua thụ thể Y ?
A. Tạo ra chuột biến đổi gen có gen qui định thụ thể Y hoạt động quá mức (quá mức độ sinh lý bình
thƣờng).
B. Tạo ra chuột biến đổi gen mà gen qui định thụ thể Y bị đo ván (bị mất đi).
C. Xử lý chuột với một chất đối vận (phân tử không hoạt hóa) đặc hiệu với thụ thể Y.
D. Xử lý chuột với một kháng thể loại bỏ chất S (khỏi tuần hoàn máu).
2. Nhà khoa học Marey tiến hành một th nghiệm nhƣ sau: dùng 1 bình chứa nƣớc có chiều cao không
đổi (tức áp suất không đổi). Đáy bình có 1 vòi hình chữ U nối với 2 ống: 1 ống cao su và 1 ống thủy
tinh. Dùng 1 kẹp đóng ngắt nhịp nhàng làm cho nƣớc vào 2 ống theo từng đợt.
- Hiện tƣợng gì xảy ra trong 2 ống trên? Th nghiệm trên chứng minh cho hoạt động nào của hệ tuần
hoàn?
- Giải th ch kết quả và r t ra nhận xét?
Câu 7: Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Tỷ số ure/creatinine đƣợc sử dụng để đánh giá chức năng thận. Nó đƣợc t nh bằng cách chia nồng
độ ure máu với nồng độ creatinine máu. Cả ure và creatine đều có khả năng đi tự do qua màng lọc ở
cầu thận. Tuy nhiên trong khi creatinine không đƣợc tái hấp thu, có một phần ure đƣợc tái hấp thu ở
ống góp. Sự tăng tốc độ tái hấp thu sẽ đƣợc quan sát thấy chỉ khi tổng thể t ch máu giảm. Hãy chỉ ra
mỗi phát biểu dƣới đây là đúng hay sai.
So sánh với ngƣời khỏe mạnh, tỷ số ure/creatinine đƣợc trông đợi là cao hơn...
A. ... trong một bệnh nhân bị tắc nghẽn niệu đạo cấp t nh (b tiểu).

B. ... trong một bệnh nhân có niêm mạc ống góp bị hoại tử cấp t nh.


544
C. ... trong một bệnh nhân bị mất nƣớc.

D. ... trong một ngƣời khỏe mạnh sau khi hoạt động thể lực mạnh nhƣng uống đủ nƣớc.
2. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Tetrodotoxin (TTX), một chất cực độc, do cá puffer (Ferodoxonmultistriatus) sinh ra, là chất phong
tỏa kênh Na+ ở nơ ron. Kết quả là TTX gây liệt cơ và mất sự điều hòa của dây đối giao cảm đối với
tim. Nạn nhân thậm ch có thể chết do liệt thở. Hã hỉ r ỗi hẳng định n ưới đâ l đ ng
h ặ s i
A. Cá puffer không bao giờ bị độc bởi Tetrodotoxin. Một giải thích có thể là do có kênh ion Na+ bị đột
biến gi p cá kháng độc
B. Tetrodotoxin gắn với kênh Na+ trên tế bào cơ trơn ở phổi và duy trì điện thế màng của các tế bào cơ
này ở trạng thái nghỉ ngơi.
C. Tetrodotoxin đƣợc hấp thụ ở ống tiêu hóa và bởi vậy trƣớc tiên nó đi qua t nh mạch gan đến phổi và
thể hiện tác động của nó.
D. Nếu đƣợc tiêm, độc tố tetrodotoxin sẽ làm tăng rất nhanh nhịp tim.
2. Myasthenia gravis là bệnh tự miễn gây ra bởi kháng thể tự miễn liên kết cạnh tranh và phong bế các
thụ thể actylcholine nicotinic ở màng sau synap thần kinh - cơ xƣơng. Hãy chỉ ra mỗi câu phát biểu
dƣới đây là đúng hay sai.
A. Giảm nhu động ruột có thể là triệu chứng của bệnh này.

B. Co cơ liên tiếp không giãn (co cơ tetanic) có thể là triệu chứng của bệnh này.

C. Thuốc làm chậm phân giải acetylcholine ở khe synap có thể làm giảm triệu chứng bệnh.
D. Thuốc ức chế tăng sinh Lympho T có thể làm giảm triệu chứng bệnh.
Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
1. Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp
ở phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng không thể rụng.
a. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo bạn, ý
kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.
b. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
c. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái tháo
đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các loại
thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
d. Hãy đƣa ra một số giải pháp bằng cách sử dụng hormon sinh dục để tăng khả năng thụ thai cho
những ngƣời phụ nữ bị bệnh trên?
2. Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hoocmon. Một trong những hoocmon có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện trong hình dƣới đây:

Blood Hormone Level = Nồng ộ hoocmon trong máu


Hã hỉ r ỗi hẳng định n ưới đâ l đ ng h ặ sai

545
A. Đỉnh nồng độ hoocmon cao đầu tiên gây rụng trứng
B. Tác động sinh lí của hoocmon này là gián tiếp qua các thụ thể bề mặt tế bào
C. Các đỉnh là do hoocmon đƣợc sản sinh từ tế bào trứng
D. Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hoocmon này trong máu đƣợc duy trì mức độ cao
Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)
1. Rối loạn chức năng các tuyến nội tiết có thể chia làm ba loại, tùy thuộc vào hoocmon bị ảnh hƣởng
trực tiếp:
- Các rối loạn nội tiết sơ cấp làm thay đổi sản sinh các hoocmon tác động trực tiếp lên chuyển hóa hoặc
phát triển của cơ thể.
- Các rối loạn nội tiết thứ cấp làm thay đổi sản sinh hoocmon tác động lên các tuyến khác.
- Các rối loạn nội tiết hậu thứ cấp (tertiary) ảnh hƣởng lên vùng dƣới đồi.
Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dƣới đây là đúng hay sai.
A. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortisol tăng cao, hoocmon giải phóng corticotropin (CRH) của vùng
dƣới đồi giảm thấp và hoocmon k ch vỏ thƣợng thận (ACTH) tăng cao nhiều khả năng hơn cả là bị ảnh
hƣởng bởi rối loạn sơ cấp. 

B. Sản sinh quá mức hoocmon k ch giáp (TSH) có thể là do rối loạn sơ cấp. 

C. Nồng độ cortisol trong máu tăng cao có thể là do một khối u gây ra rối loạn nội tiết sơ cấp hoặc thứ
cấp. 

D. Trong trƣờng hợp một khối u dẫn đến rối loạn nội tiết thứ cấp, nồng độ hoocmon giải
IBO Exam Display
phóng tƣơng
https://195.70.4.105/jury/148/exam/3/

ứng trong máu bị thay đổi. 



2. Khi các tế bào tạo xƣơng 13(osteoblast) tiết ra vật liệu xƣơng mới, ch ng có thể hoạt hóa các tế bào
Giải phẫu và Sinh lý Động vật

hủy xƣơng (osteoclast) pháKhihủy các tếxƣơng sẵn(osteoblast)


bào tạo xương có bằngtiếtcách tiếtxương
ra vật liệu ra protein
mới, chúngRANKL;
có thể hoạt hóaprotein
các tế bào này hoạt(osteoclast)
hủy xương hóa
thụ thể RANK trên ch nh phá các hủy xương sẵn có bằng cách tiết ra protein RANKL; protein này hoạt hóa thụ thể RANK trên chính các tế bào hủy
tế bào hủy xƣơng. Con đƣờng này đƣợc k ch th ch bởi vitamin D
xương. Con đường này được kích thích bởi vitamin D (D3) hoặc hoocmôn cận giáp (PTH). Tuy vậy, khi có oestrogen (E2)
(D3)
hoặc hoocmôn cận giáp (PTH). các tế bàoTuy vậy,ứckhi
tạo xương cótrình
chế quá ostrogen (E2)
này bằng việc tiết các tế bào tạo
ra osteoprotegerin xƣơng
(OPG), ứcđếnchế
chất này lượtquá
nó gâytrình
bất hoạt
này bằng việc tiết ra osteoprotegerin
RANKL.
(OPG), chất này đến lƣợt nó gây bất hoạt RANKL.
Tế bào tạo xương

mARN (ARN thông tin)

Tế bào hủy xương


PTH
cAMP (AMP vòng)

Hình thành xương

loãng xương

Xương

Hãy chỉ ra mỗi phát biểu sau chỉ đúng


Hãy là haybiểu
ra mỗi phát sai

sau là đúng hay sai

A. Liệu pháp thay thế oestrogen gi p tránh loãng xƣơng ở giai đoạn sau mãn kinh.

A. Liệu pháp thay thế oestrogen giúp tránh loãng xương ở giai đoạn sau mãn kinh.
B. Triệu chứng ưu năng cận giáp (chức năng của tuyến cận giáp vượt quá mức) là giảm khối lượng xương.
B. Triệu chứng ƣu năng cận giáp (chức năng của tuyến cận giáp vƣợt quá mức) là giảm khối lƣợng
C. D3 và E2 là các phân tử ưa nước, còn PTH là ưa lipit.
xƣơng.
D. Sự mất Ca2+ qua nước tiểu dẫn đến giảm hàm lượng PTH huyết tương.
C. D3 và E2 là các phân tử ƣa nƣớc, còn PTH là ƣa lipit.

A. True B. True C. False D. False
D. Sự mất Ca2+ qua nƣớc tiểu dẫn đến giảm hàm lƣợng PTH huyết tƣơng.
Câu 11: Phư ng n thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Original commentary
Correct answers
A true
1. Đặt tên và chú thích cho After
hình vẽ số
menopause 2. level declines. Estrogen replacement therapy increases OPG levels and prevents thereby RANKL to bind to RANK, which
the estrogen
would activate osteoclasts.
B true
Loss of bones mass is a symptom of hyperparathyroidism, where increased production of PTH leads to increased levels of RANKL and increased
osteoclast activity
C false
Estrogen and Vitamin D are lipophilic hormones as shown above they have to cross the cell membrane to operate whereas PTH needs to bind to a
extracellular receptor as it is hydrophilic and cannot cross the membrane
D false
Renal loss of calcium leads to a decrease of plasma calcium level which causes a elevation of PTH. PTH indirectly activates osteoclasts which resorb bone,
process during which calcium is released into the blood. This reestablishes the calcium plasma level.

References
Seeman et al, NEJM (2006)
Stavros et al, NEJM (1995)
546
Weinstein et al, NEJM (2009)
IBO Exam Display https://1
2. Hình dƣới đây thể hiện sơ đồ mặt cắt ngang lá một cây hạt k n. Vòng tròn thể hiện bó mạch và phần
màu đen thể hiện mô cứng. Hình còn22 thể hiện vị tr của lông và lỗ kh . Vị tr tƣơng đối của các bó Giải phẫ

Hình dưới đây thể hiện sơ đồ mặt cắt ngang lá một cây hạt kín. Vòng tròn thể hiện bó mạch và phần mà
mạch là đều đặn dọc theo lá. cứng. Hình còn thể hiện vị trí của lông và lỗ khí. Vị trí tương đối của các bó mạch là đều đặn dọc theo lá.

a. Đây là lát cắt ngang của lá cây 1 lá mầm hay 2 lá mầm? Giải thích.

Hãy chỉ ra câu đúng, câu sai.
A. Hình lá trên nhiều khả năng hơn cả là lá cây Một lá mầm.

b. Cây này sống ở vùng đất ngập nƣớc hay vùng khô hạn? Vì sao?
B. Cây đó sống ở vùng đất ngập nước.
C. Hình dạng tổng thể của lá có lẽ dài và mỏng hơn là bầu dục hoặc tròn.
D. Ở lát cắt tươi ngang qua lá này, ta có thể nhận ra được mô cứng xếp sít nhau có màu xanh đậm.
A. True B. False C. True D. False

---------- HẾT ----------


Original commentary
Note
The section belongs to a fescue (Festuca) out of the family of Poaceae.

Correct answers

Hướng dẫn chấm


A true
The regular position of vascular bundles that is constant all along the leaf indicates a parallel pattern of leaf veins without branching. Th
monocotyledons.
B false

Nội dung chính cần đạt Điểm


The stomata are situated in cavities of the leaf surface and protected by trichomes. This is a typical trait of drought adapted plants, red
Câu Ý C true
The amount of supporting tissue (sclerenchyma) within the thin leaf is a hint to a very long length. A relatively short (lac eolate or round
such a tissue.

Câu 1 *Cây h t nƣớc bằng cơ chế thẩm thấu nên:


D false
Sclerenchyma contains dead cells without cytoplasma. Therefore they do not c ontain c hlorophyll and appear colorless in a fresh sectio

1 - Khi mới bón phân cây khó h t nƣớc (do nồng độ khoáng ở trong dung dịch đất
Own commentary

cao). 0,25
- Về sau cây h t nƣớc dễ hơn vì sự h t khoáng làm tăng nồng độ dịch bào. ‎ 0,25
*Bƣớc vào giai đoạn đứng cái ngƣời ta r t nƣớc phơi ruộng vì:
- Giai đoạn đứng cái là giai đoạn vƣơn lóng của lúa, là kết quả của sự giãn tế bào ở
25 of 52
0,25
các tế bào ph a dƣới mô phân sinh. Điều kiện ngoại cảnh cực kì quan trọng cho sự
giãn tế bào là nƣớc. 0,25
- Vì vậy r t nƣớc phơi ruộng lúc này là hạn chế sự vƣơn lóng từ đó hạn chế nguy cơ
lốp đổ ở những ruộng l a sinh trƣởng mạnh.
2 A. Đ ng. 0,25
B. Đ ng. Ni đƣợc t ch lũy đầu tiên trong lá 3, sau đó ở lá 4. Sau vài ngày, Ni đƣợc di
chuyển lên lá 5-7. 0,25
C. Sai. Mn (đƣợc biết là có t nh di động thấp) nằm ở lá thứ hai, trong khi Zn và Ni bị
giảm ở lá 2 và xuất hiện với số lƣợng đáng kể ở các bộ phận khác của cây. 0,25
D. Sai. Lá hai là lá trực tiếp đƣợc tiến hành thí nghiệm. Vào ngày 1, Ni đã đƣợc 0,25
chuyển từ lá 2 sang 3 qua phloem.
Câu 1 A. Sai. Nhiệt độ vẫn ở mức tối ƣu về mặt sinh lý và tỷ lệ dự kiến sẽ tăng theo nhiệt
2 độ. 0,25
B. Sai. Không cần O2 và CO2 cho chuỗi vận chuyển điện tử. 0,25
C. Đ ng. Nếu chuỗi vận chuyển điện tử bị gián đoạn, DCPIP sẽ không bị giảm và
không chuyển sang không màu. 0,25
D. Sai. Auxin không ảnh hƣởng đến chuỗi vận chuyển điện tử.

547
0,25
2 A. Sai. Trên thực tế, điều ngƣợc lại là đ ng. Mục đ ch của quá trình trao đổi chất ở 0,25
C4 là tăng phân áp CO2 một phần cho rubisco tăng cƣờng hoạt tính carboxylase so
với hoạt tính oxigenase. 0,25
B. Sai. Phản ứng này là bƣớc cố định CO2 đầu tiên ở cây C4, phản ứng này ít phân
biệt và sử dụng nhiều 13C hơn so với cây C3.
C. Đ ng. Cây C4 có mặt nhiều hơn trong các hệ sinh thái nhiệt đới so với hệ sinh 0,25
thái ôn đới hoặc lạnh. Do đó, tỉ lệ đồng vị 13C trong thịt động vật ăn cỏ và động vật
ăn thịt ở chuỗi thức ăn đồng cỏ Thuỵ Sỹ có thể thấp hơn.
D. Đ ng. Vì 13C nặng hơn 12C, trọng lƣợng trung bình của phân tử đƣờng từ mía cao 0,25
hơn một chút.
Câu A. Đ ng. Năng lƣợng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì 0,25
3 nó phải sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo PEP từ axit piruvic.
B. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trƣng bởi sự tạo thành H2O2 và sự oxi hóa axit 0,25
glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin.
C. Đ ng. Photphorin hóa oxi hóa có hai hình thức là photphorin hóa oxi hóa mức độ
nguyên liệu và photphorin hóa oxi hóa mức độ coenzim. Đây là 1 phản ứng của 0,25
photphorin hóa oxi hóa mức độ nguyên liệu trong đƣờng phân.
D. Đ ng. Oxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện
tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử; thiếu oxi thì hô hấp bị ngừng trệ, cây sẽ hô
hấp yếm khí. 0,25
Câu 1 a. - Cây I và II cho thấy cùng một kiểu của hai chu kỳ hẹp (điều kiện tăng trƣởng 0,25
4 xấu) 2-6 và 9-13 năm trƣớc khi chúng bị cắt. Vì vậy, có thể ch ng đã phát triển
trong cùng một điều kiện khí hậu hay có mặt trong cùng một khu vực. 0,25
- Cây III cho thấy một mô hình khác thƣờng xuyên hơn và không bị ảnh hƣởng bởi
hai giai đoạn xấu.
b. - Cây III có vòng sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng xuyên trong suốt cuộc đời ở một 0,25
bên của phần thân. Các mô hình bất đối xứng có thể đƣợc giải thích bởi các hiệu ứng
rất cục bộ nhƣ một vật cản hoặc bóng ở một bên của cây.
- Giả thuyết về kiểu sinh trƣởng của cây III: Các vòng sinh trƣởng đầu tiên là thƣờng
xuyên, cho biết nguồn cung cấp ánh sáng cân bằng. Những vòng sinh trƣởng sau
ngày càng bất đối xứng; nguyên nhân có thể là do cây sinh trƣởng nhanh hơn ở một
bên của cây để cạnh tranh ánh sáng mặt trời, trong khi ở phía bên kia cây vẫn còn đủ 0,25
ánh sáng mặt trời.
2 A. Sai. Điều ngƣợc lại là đ ng, nồng độ auxin dƣới một ngƣỡng nhất định thì mô 0,25
phân sinh hoa hoạt động và kích thích sự ra hoa.
B. Đ ng. Khi cây ra hoa sẽ làm giảm sản xuất auxin, do đó bị mất ƣu thế đỉnh. 0,25
C. Sai. Nếu điều này đ ng, tất cả các mô phân sinh sẽ biến thành hoa. 0,25
D. Đ ng. Auxin đƣợc tổng hợp từ các đốt thân khác nhau trên đỉnh sẽ vận chuyển
đều đặn theo chiều đi xuống tới các đốt thân ph a dƣới. 0,25
Câu 1 A. Đ ng. Vì vi sinh vật chuyển hoá nito vô cơ để tạo ra protein của riêng chúng có
5 kiểu axit amin khác với axit amin mà thú nhai lại nuốt xuống. Trong dạ múi khế, vi 0,25
sinh vật bị giết bởi HCl và protein của ch ng đƣợc tiêu hoá bởi động vật nhai lại.
B. Sai. Không phải động vật nhai lại mà là động vật ăn cỏ dạ dày đơn nhƣ thỏ phải 0,25
ăn phân của chúng từ manh tràng.
C. Sai. Trong hầu hết động vật ăn cỏ dạ dày đơn, ruột non vẫn là nơi hấp thụ hầu hết 0,25
các chất dinh dƣỡng.
0,25
D. Sai. Dạ dày đơn của th ăn cỏ không chứa các vi sinh vật cộng sinh.
2 A. Sai. Một ngƣời phụ nữ trƣởng thành thở ra 170ml O2/l khí. Mà nồng độ oxi trong 0,25
khí quyển = 210 ml/l. Vậy ngƣời phụ nữ hấp thụ 40 ml O2. Mặt khác, RQ=0,7 =>

548
lƣợng CO2 thải ra là 28ml/l khí. 0,25
B. Đ ng. Vì nếu chỉ chuyển hoá glucozo thì RQ=1; còn axit panmitic RQ = 0,7.
C. Đ ng. Nếu chỉ chuyển hoá axit panmitic cần 23O2/16CO2 => RQ = 0,7  Ổn 0,25
định.
D. Sai. Việc chạy nƣớc rút khiến các tế bào cơ hoạt động mạnh làm tăng tốc độ
chuyển hoá. L c đầu RQ không đổi vì quá trình lên men không loại CO2 cũng không
hấp thu O2. Tuy nhiên qua thời gian, lactat tích tụ dần dẫn đến tăng RQ do ức chế 0,25
chuyển hoá axit béo.
Câu 1 A. Sai. Tạo ra gen quy định thụ thể hoạt động quá mức làm giảm triglyceride so với 0,25
6 chuột bình thƣờng. Tuy nhiên điều này không đủ để chứng minh rằng tƣơng tác S –
Y cần thiết cho việc giảm nồng độ.
B. Đ ng. Gen quy định thụ thể mất đi, S không liên kết đƣợc với Y nên nồng độ 0,25
triglyceride không giảm đƣợc => Sự tƣơng tác của S là cần thiết cho việc giảm nồng
độ triglyceride.
0,25
C. Đ ng. Xử lí chuột với chất đối vận đối với Y làm Y bị bất hoạt. Do đó điều trị
bằng S không làm giảm mức triglyceride.
D. Sai. Ngay cả khi loại S chỉ đủ để chứng minh rằng S là chất cần thiết để giảm 0,25
triglyceride chứ không đủ để chứng minh tƣơng tác S-Y.
2 - Hiện tƣợng: nƣớc ở ống cao su chảy ra liên tục, còn nƣớc ở ống thủy tinh chảy 0,25
ngắt quãng và lƣợng nƣớc chảy ra từ ống cao su nhiều hơn từ ống thủy tinh. Thí
nghiệm chứng minh: tim co bóp tống máu theo từng nhịp nhƣng máu trong hệ mạch
vẫn chảy liên tục thành dòng. 0,5
- Giải th ch: khi tim co bóp tạo ra 1 lực khá lớn, 1 phần lực dùng để đẩy máu chảy
trong hệ mạch, 1 phần làm động mạch dãn ra. Vì thế khi tim dãn, nhờ t nh đàn hồi
của thành động mạch, máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch.
- Kết luận: t nh đàn hồi của thành động mạch có tác dụng làm cho máu chảy liên tục 0,25
thành dòng dù tim co bóp từng đợt, đồng thời làm tăng lƣu lƣợng máu đối với mỗi
co bóp của tim nên tiết kiệm đƣợc năng lƣợng co tim.
Câu 1 A. Sai. Bí tiểu ảnh hƣởng đến urê và creatinine nhƣ nhau, và do đó không dẫn đến 0,25
7 thay đổi tỷ lệ. 0,25
B. Sai. Tái hấp thu urê t hơn dẫn đến giảm tỷ lệ.
C. Đ ng. Do sự suy giảm thể tích, tỷ lệ urê cao hơn đƣợc tái hấp thu ở thận, dẫn đến 0,25
tỷ lệ lớn hơn.
D. Sai. Trong trƣờng hợp tập thể dục chuyên sâu, cơ bắp giải phóng nhiều creatinine 0,25
hơn, và do đó tỷ lệ này bị giảm.
2 - Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 0,25
phân li thành H+ và HCO3-.
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong
tế bào ống thận. Do H+ giảm nên bơm Na+ /H+ giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận 0,5
vào dịch lọc và giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận
=> tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu=> H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng. 0,25
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo
H2O, gây mất nhiều nƣớc tiểu.
Câu 1 A. Đ ng 0,25
8 B. Sai. TTX gắn với kênh Na+ trên tế bào cơ vân trong cơ hoành và cơ liên sƣờn và 0,25
duy trì điện thế màng của tế bào cơ vân này ở trạng thái nghỉ ngơi. 0,25
C. Sai. TTX đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ thần kinh sau khi hấp thụ ở ống tiêu hóa. 0,25
D. Đ ng. Sự điều hòa đối giao cảm tim giảm.
2 A. Sai. Ruột không chứa cơ xƣơng nhƣng có cơ trơn. Về sau không chịu ảnh hƣởng
bởi Myastenia gravis do không có các mối nối thần kinh cơ. 0,25

549
B. Sai. Các kháng thể ngăn chặn sự tiếp cận của acetylcholine với thụ thể sau synap
(nhƣ đã đề cập trong đề), gây ra tê liệt hoặc giảm kích thích tế bào thần kinh sau 0,25
synap.
C. Đ ng. Làm chậm phân giải acetylcholine (ví dụ bằng cách ức chế enzim
acetylcholinesterase) cho phép nó hoạt động lâu hơn trên các thụ thể sau synap, dẫn 0,25
đến tín hiệu mạnh hơn do các kháng thể liên kết thuận nghịch với các thụ thể Ach
(cạnh tranh với Ach) 0,25
D. Sai. Tế bảo Lympho B tạo ra kháng thể chứ không phải tế bào Lympho T.
Câu 1 a. Ý kiến đó là đ ng. Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lƣợng androgen cao. 0,25
9 Lƣợng androgen cao gây tăng tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm → biểu hiện số
lƣợng lớn mụn trứng cá trên da
b. Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ thể
kháng insulin, khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm. Lúc này, tế
bào tuyến tụy lại tiết nhiều insulin hơn để chuyển hóa cho các tế bào. Insulin dƣ thừa
đƣợc cho là đẩy mạnh sự sản xuất androgen của buồng trứng từ đó gây ra hội chứng 0,25
buồng trứng đa nang.
c. Nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2 chính là do sự kháng insulin (do đó
béo phì cũng là nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2). Do đó các loại thuốc trị
đái tháo đƣờng type 2 nhƣ metformin làm giảm lƣợng insulin dƣ thừa trong máu →
giảm lƣợng hormone androgen do đó có thể gi p điều trị hội chứng này. 0,25
d. - Sử dụng hormon kích thích trứng phát triển, chín và kích thích rụng trứng
(FSH).
- Ức chế LH: thừa testosteron có thể do LH tiết ra nhiều.
- Estrogen của nữ một số dạng có thể đƣợc chuyển hóa thành testosteron. 0,25
2 A. Sai. Hormone estrogen đƣợc sản xuất bới các tế bào hạt từ các nang trứng phát 0,25
triển nhƣng không gây rụng trứng. LH mới gây rụng trứng. 0,25
B. Sai. Tác dụng sinh lí của hormon này là gián tiếp qua thụ thể ở nhân tế bào. 0,25
C. Sai. Estrogen đƣợc sản xuất bởi các tế bào hạt từ các nang phát triển. 0,25
D. Đ ng
Câu 1 A. Sai. Giải thích hợp lý nhất có thể là do rối loạn thứ cấp dẫn đến việc sản xuất quá
10 mức ACTH, từ đó dẫn đến mức Cortisol tăng cao, điều hòa ngƣợc giảm mức CRH. 0,25
B. Đ ng. Điều hòa ngƣợc giảm dẫn đến sự gia tăng hormone tác động trực tiếp lên
chuyển hóa hoặc phát triển tƣơng ứng. 0,25
C. Đ ng. Một khối u sản xuất hormone của tuyến thƣợng thận nhƣ là một rối loạn
chức năng sơ cấp chính làm tăng corticol. Điều tƣơng tự cũng gây ra rối loạn thứ 0,25
cấp do sản xuất quá mức ACTH gây ra sự kích thích tuyến thƣợng thận, dẫn đến
việc sản xuất quá mức cortisol.
D. Đ ng. Rối loạn nội tiết thứ cấp ảnh hƣởng nồng độ hormone giải phóng thông 0,25
qua cơ chế điều hòa ngƣợc.
2 2. A. Đ ng. Sau mãn kinh, mức estrogen giảm. Liệu pháp thay thế estrogen làm tăng
mức OPG và ngăn chặn RANKL liên kết với RANK, điều này sẽ kích hoạt các tế 0,25
bào tạo xƣơng.
B. Đ ng. Giảm khối lƣợng xƣơng là một triệu chứng của ƣu năng tuyến cận giáp,
trong đó việc sản xuất PTH tăng dẫn đến tăng mức RANKL và tăng hoạt động tế 0,25
bào hủy xƣơng.
C. Sai. Vitamin D và estrogen là hormone tan trong lipit nhƣ hình trên, ch ng đi qua
màng tế bào để hoạt hóa. PTH cần liên kết với một thụ thể ngoại bào vì nó ƣa nƣớc
và không thể đi xuyên qua màng. 0,25
D. Sai. Mất Ca2+ ở thận dẫn đến giảm mức canxi huyết gây tăng PTH. PTH gián tiếp
kích hoạt tế bào hủy xƣơng, giải phóng canxi vào máu. Điều này thiết lập lại mức độ

550
canxi huyết. 0,25
1 - Tên hình : Cấu tạo sơ cấp thân cây 2 lá mầm cắt ngang 0,25
- Chú thích: A: Vỏ sơ cấp; B: Trụ giữa
1. Biểu bì 2. Mô dày 3. Mô mềm vỏ 4. Nội bì
5. Vỏ trụ 6. Libe sơ cấp 7. Tầng trƣớc phát sinh 0,25
8. Gỗ sơ cấp 9. Mô mềm ruột
2 a. Đây là lá của cây 1 lá mầm. Giải thích: trên lát cắt ngang của lá cây 1 lá mầm có
Câu các bó dẫn xếp thành hang tƣơng ứng với hệ gân song song. Các bó dẫn chính
11 thƣờng xếp song song với nhau, còn các bó dẫn nhỏ xếp thành mạng nằm giữa các
bó dẫn chính. Xung quanh các bó dẫn thƣờng có 1 vòng tế bào thu góp. Ph a 2 đầu 0,25
bó dẫn thƣờng có các tế bào mô cơ, những tế bào này có thể phát triển mạnh kéo dài
đến thân.
b. Cây này sống ở vùng khô hạn. Vì sác lỗ khí nằm trong khoang của bề mặt lá và
đƣợc bảo vệ bởi các t m lông. Đây là đặc điểm điển hình của cây chịu hạn để làm 0,25
giảm thoát hơi nƣớc.

ĐỀ SỐ 68

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC


LÊ HỒNG PHONG ĐỒNG BẰNG VÀ DUYÊN HẢI BẮC BỘ
ĐỀ ĐỀ XUẤT NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: Sinh học 11
Thời gian làm bài: 180 ph t

Câu 1 (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Ngâm hạt lúa và hạt thầu dầu vào các môi trƣờng khác nhau sau đó theo dõi sự tăng khối lƣợng và
tỉ lệ nảy mầm của hạt. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Cách xử lí Khối lƣợng tăng (%) Tỉ lệ nảy mầm (%)
Hạt l a ngâm trong nƣớc 98 100
Hạt lúa ngâm trong manitol 12 0
Hạt thầu dầu ngâm trong nƣớc 11 0
Hạt thầy dầu nh ng nƣớc nóng trƣớc khi 110 80
ngâm trong nƣớc
Biết rằng manitol là một loại đƣờng mà thực vật không hấp thu.
Hãy giải th ch tác động của nƣớc, manitol và nƣớc nóng trong thí nghiệm trên.

b.
Quan sát hình trên và cho biết tên cấu trúc A, B. Nêu vai trò của hai cấu tr c này đối với thực vật.
Câu 2 (2 điểm). Quang hợp ở thực vật

551
a. Một loài thực vật CAM đƣợc cung cấp 14CO2 vào lúc 7h tối. Cacbon phóng xạ đƣợc theo dõi suốt
thời gian đêm cho đến sáng hôm sau. Thí nghiệm kết thúc khi cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện trong
các phân tử cacbohidrat ở chất nền lục lạp. Hãy cho biết trƣớc đo, cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện
trong những chất nào và ở vị trí nào trong tế bào (ghi rõ thời gian phát hiện là ban đêm hay ban ngày).
b. Ảnh hƣởng của nồng độ CO2 và cƣờng độ ánh sáng đến quang hợp ở một loài cây đƣợc thể hiện
trong đồ thị dƣới đây. Hãy cho biết yếu tố giới hạn quang hợp ở mỗi đoạn A, B, C trên đƣờng cong là
ánh sáng hay CO2? Giải thích.

Câu 3 (1 điểm). Hô hấp ở thực vật


Hình A mô tả một thí nghiệm đƣợc bố tr nhƣ sau: một bình thủy tinh hình cầu (có nắp đậy kín) chứa
các hạt đang nảy mầm đƣợc nối với một ống chia độ. Ống chia độ tiếp tục đƣợc nối với một ống thủy
tinh song song bằng một ống cao su. Ban đầu, mức thủy ngân ở ống chia độ và ống thủy tinh là bằng
nhau. Sau một thời gian đóng nắp bình thủy tinh, ngƣời ta thấy mức thủy ngân trong ống chia độ giảm
xuống, còn mức thủy ngân trong ống đối diện tăng lên.

a. Thí nghiệm trên đƣợc bố trí nhằm mục đ ch gì?


b. Giải thích kết quả thu đƣợc.
Câu 4 (2 điểm). Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở
thực vật
a. Sự tăng trƣởng của noãn, phôi và nội nhũ sau quá trình thụ tinh kép
ở một loài thực vật đƣợc thể hiện trong đồ thị dƣới đây. Hãy cho biết
các đƣờng I, II và III tƣơng ứng với sự tăng trƣởng của cấu trúc nào.
Giải thích.

552
b. Cytokinin ảnh hƣởng đến sự di chuyển của
các chất dinh dƣỡng vào lá từ các bộ phận
khác của cây. Trong một thí nghiệm với một
giống dƣa chuột, lá mầm trái của một cây
giống A và lá mầm phải của một cây giống B
đƣợc xử lí bằng 50 mM kinein. Axit amin iso-
butyric (AIBA) đƣợc đánh dấu phóng xạ 14C
đƣợc tiêm vào lá mầm bên phải của mỗi cây con này. Sau một vài giờ, dấu phóng xạ đƣợc ghi lại. Em
hãy dự đoán kết quả thu đƣợc phù hợp với hình nào dƣới đây? Giải thích.
Hình A Hình B

Hình C Hình D
c. Hệ thống rễ bị tổn thƣơng thì các cơ quan trên mặt đất chóng già. Hoocmon nào đóng vai trò ch nh
trong hiện tƣợng trên? Giải thích.
Câu 5 (2 điểm). Tiêu hóa và hô hấp ở động
vật
a. Hình bên thể hiện phần chính của hệ tiêu
hóa ở chó sói, ngựa và bò. Hãy sắp xếp hệ tiêu
hóa với động vật phù hợp và giải thích.
b. Nghiên cứu về quá trình hô hấp của cá chép,
ếch, cá sấu, chim sẻ và thỏ, cho biết động vật
nào có đặc điểm dƣới đây?
A. Áp lực dƣơng đƣợc sử dụng giúp không
kh đi vào phổi.
B. Phổi đƣợc thông khí hoàn toàn trong mỗi
chu kì thở.
C. Cơ hoành tham gia thông kh .
D. Phế nang là đơn vị cấu tạo của phổi.
E. Có hiện tƣợng dòng chảy song song, ngƣợc chiều trong trao đổi khí.
Câu 6 (2 điểm). Tuần hoàn

553
a. Một ngƣời mất khoảng 700 mL máu do bị tổn thƣơng nặng một động mạch chính trong một tai nạn
xe máy. Khi xảy ra tai nạn, huyết áp của ngƣời này là 90/50mmHg. Một số thay đổi sinh l đƣợc trông
đợi sẽ xảy ra để đáp ứng với trạng thái mất máu của cơ thể.
A. Tổng sức cản ngoại biên thay đổi thế nào? Giải thích.
B. Các tế bào phát nhịp tự động của n t xoang nh sẽ tăng hay giảm phân cực? Giải thích.
C. Mạch máu ở não và động mạch vành co hay dãn? Giải thích.
b. Hình bên thể hiện tâm thanh đồ của ngƣời bình thƣờng (A) và một số trƣờng hợp bất thƣờng (B =>
E). Cho biết các trƣờng hợp từ B đến E tƣơng ứng với các bất thƣờng nào dƣới đây? Giải thích.
1. Hẹp van nh thất
2. Hở van nh thất
3. Hẹp van động mạch chủ
4. Hở van động mạch chủ.
Câu 7 (2 điểm). Bài tiết, cân bằng nội môi
Các hình từ I – IV thể hiện hệ
bài tiết của giun dẹp, giun đốt
và châu chấu. Hình IV minh
họa môi trƣờng sống của cá
hồi ở các giai đoạn phát triển
khác nhau. Chú thích: Fry: cá
bột, Adult: trƣởng thành
a. Cho biết tên các dạng hệ
bài tiết ở các nhóm động vật
I, II, III.
b. Cấu trúc a trong hình hoạt
động nhƣ thế nào?
c. So sánh áp suất thẩm thấu
của dịch lọc trong cấu trúc b
và dịch cơ thể giun đốt. Giải
thích.
d. Sự thải nƣớc tiểu của cá
hồi khi còn nhỏ và khi trƣởng
thành khác nhau thế nào?
Giải thích.
Câu 8 (2 điểm). Cảm ứng ở động vật
a. Hình bên thể hiện quá trình phát âm các từ đọc đƣợc ở não của ngƣời. Có hai bệnh nhân, một ngƣời
bị tổn thƣơng ở vùng Broca, một ngƣời bị tổn thƣơng ở vùng Wernicke. Hãy cho biết sự khác nhau
giữa hai bệnh nhân trên về mặt ngôn ngữ và tiếng nói.

554
b. Hình bên biểu diễn các pha khác nhau của điện thế
hoạt động của tế bào cơ tim.
b1. Quan sát hình bên và cho biết hoạt động của các
kênh ion đã tạo nên sự thay đổi điện thế màng ở các
giai đoạn từ 1-2, 2-3, 3-4, và 4-5
b2. Khoảng cách từ 1-2 thay đổi nhƣ thế nào trong
các trƣờng hợp sau, giải thích.
TH1: Tiêm adrenalin
TH2: Tăng nồng độ Na+ trong tế bào chất

Câu 9 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở


động vật
Cho biết các hình từ A đến F dƣới đây tƣơng ứng với giai đoạn nào trong quá trình phát triển phôi
ngƣời? Hãy sắp xếp các giai đoạn đó theo đ ng trình tự phát triển phôi. Phôi làm tổ ở tử cung từ giai
đoạn nào?
A B C

D E F

Câu 10 (2 điểm). Nội tiết


a. Một ngƣời bị u tuyến cận giáp khiến nồng độ PTH cao bất thƣờng. Hãy cho biết sự thay đổi ở những
đặc điểm sau của ngƣời này và giải thích:
A. Nồng độ Ca2+ trong nƣớc tiểu
B. Nguy cơ gãy xƣơng khi bị chấn thƣơng
C. Nồng độ Calcitonin máu.
D. Nồng độ vitamin D dạng bất hoạt trong máu.
b. Kể tên 4 hoocmon mà tác động của ch ng làm tăng đƣờng huyết trong cơ thể và cho biết chúng
đƣợc tiết ra từ đâu.
Câu 11 (1 điểm). Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)

555
Quan sát hai hình A, B ở bên và cho biết hình nào thể hiện cấu trúc lá một cây ƣa sáng, hình nào thể
hiện cấu trúc lá một cây ƣa bóng? Nêu 3 đặc điểm đƣợc thể hiện trong hình chứng minh cho nhận định
trên.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội ung Điể
1 a - Nƣớc: xâm nhập vào các tế bào của hạt, làm tăng khối lƣợng hạt, tạo 0,25
(2đ) điều kiện cho hạt nảy mầm
- Manitol: ngăn cản sự xâm nhập của nƣớc vào tế bào (có thể do manitol 0,5
tạo áp suất thẩm thấu nhất định của môi trƣờng bên ngoài tế bào), do đó
khối lƣợng hạt tăng t và không nảy mầm.
- Nƣớc nóng có tác dụng làm mềm lớp vỏ của thầy dầu từ đó gi p dễ 0,25
thấm với nƣớc.
b A- ngoại rễ nấm, B- nội rễ nấm 0,25
- Vai trò:
+ tăng diện tích bề mặt hấp thụ nƣớc và khoáng chất 0,25
+ nấm tiết ra các nhân tố sinh trƣởng kích thích rễ sinh trƣởng và phân 0,25
nhánh
+ nấm tiết ra các chất kháng sinh bảo vệ cây khỏi các tác nhân gây bệnh 0,25
trong đất
2 a - Ban đêm: cacbon phóng xạ đƣợc phát hiện: 0,5
(2đ) Axit Oxaloaxetic (trong tế bào chất) => Axit malic (tế bào chất) => Axit
malic (không bào)
- Ban ngày: 0,5
Axit maclic (không bào) => Axit malic (tế bào chất) => CO2 (lục lạp) =>
Chu trình Canvin (lục lạp) => cacbohidrat (lục lạp)
b - Đoạn A: CO2 là yếu tố giới hạn quang hợp Trả lời
Do khi thay đổi cƣờng độ ánh sáng thì cƣờng độ quang hợp không đổi đ ng
- Đoạn B: CO2 là yếu tố giới hạn quang hợp mỗi
đoạn
Do ở cƣờng độ ánh sáng cao, khi tăng nồng độ CO2, quang hợp tiếp tục
đƣợc
tăng
0,25đ.
- Đoạn C: ánh sáng là yếu tố giới hạn quang hợp Đ ng cả
Do ở cƣờng độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2, quang hợp vẫn không 3 đƣợc
tăng thêm 1đ
3 a. Thí nghiệm đƣợc bố trí nhằm xác định hệ số hô hấp của hạt. 0,5đ.
b. - Kết quả thu đƣợc chứng tỏ sự hấp thu O2 của hạt nhỏ hơn sự giải 0,25

556
phóng CO2. Lƣợng khí thải ra đã đẩy thủy ngân ở ống chia độ xuống phía
dƣới.
- Nguyên liệu hô hấp của hạt có thể là axit béo, khiến hệ số hô hấp lớn 0,25
hơn 1.
4 a - I: Nội nhũ, II: noãn, III: phôi 0,25
(2đ) - Giải thích:
+ I là nội nhũ do sau khi thụ tinh kép, nội nhũ phát triển, sau đó nội nhũ 0,25
cung cấp dinh dƣỡng cho phôi phát triển nên dần tiêu biến đi
+ II là noãn, do noãn sau khi thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội. Sự
phát triển của hợp tử và tế bào tam bội làm thể tích của noãn lớn nhất 0,25
trong 3 cấu trúc.
+ III là phôi do sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, lấy chất
dinh dƣỡng từ nội nhũ. Sau khi nội nhũ phát triển một thời gian, phôi sẽ
phát triển. 0,25
b - Hình phù hợp: hình D 0,25
- Giải th ch: do cytokinin có vai trò huy động chất dinh dƣỡng từ các mô 0,25
bao quanh. Do đó axit amin có đánh dấu phóng xạ sẽ tập trung ở lá đƣợc
xử lí cytokinin.
c Hoocmon chính là cytokinin 0,25
Vì hoocmon này đƣợc tổng hợp chủ yếu ở rễ, có vai trò làm chậm sự lão
hóa của các cơ quan.
5 a - Hình I- bò, Hình II- thỏ, Hình III- hổ 0,25
(2đ) b - Giải thích:
+ bò là động vật ăn thực vật nhai lại, có ruột dài, dạ dày 4 ngăn 0,25
+ thỏ là động vật ăn thực vật không nhai lại, ruột dài, mạnh trành rất phát 0,25
triển
+ chó sói là động vật ăn thịt, ruột ngắn, dạ dày đơn. 0,25
A. Áp lực dƣơng đƣợc sử dụng gi p không kh đi vào phổi: ếch Mỗi
B. Phổi đƣợc thông khí hoàn toàn trong mỗi chu kì thở: chim sẻ đ ng
C. Cơ hoành tham gia thông kh : thỏ đƣợc
0,25đ.
D. Phế nang là đơn vị cấu tạo của phổi: thỏ
Tổng
E. Có hiện tƣợng dòng chảy song song, ngƣợc chiều trong trao đổi khí: cá không
chép, chim sẻ quá 1 đ
6 a A. Mất máu làm giảm huyết áp, từ đó làm tăng hoạt động của hệ thần 0,25
(2đ) kinh giao cảm, dẫn đến sự co thắt của các mạch máu ngoại vi. Do đó, tổng
sức cản ngoại biên tăng.
B. Norepinephrine đƣợc giải phóng khỏi dây thần kinh giao cảm làm 0,5
giảm phân cực của n t xoang nh do norepinephrine làm tim đập nhanh,
mạnh hơn
C. Não và tim là những cơ quan trọng yếu và luôn đƣợc đảm bảo lƣợng 0,25
máu cung cấp. Do đó mạch máu ở não và động mạch vành không co hãy
dãn trong trƣờng hợp này.
b - Nếu máu phụt ngƣợc qua một van có khiếm khuyết, nó có thể tạo ra một
âm thanh bất thƣờng gọi là tiếng thổi của tim.
- Trƣờng hợp B: tiếng thổi tâm thu kiểu phụt đi, máu phụt qua van động 0,25
mạch chủ bị hẹp tạo nên tiếng thổi lớn => hẹp van động mạch chủ
- Ngƣời C: tiếng thổi tâm thu kiểu phụt lại do máu dội vào van nh thất bị 0,25
hở

557
=> ở van nh thất
- Ngƣời D: tiếng thổi tâm trƣơng kiểu phụt lại (nhỏ dần) do máu phụt qua 0,25
van bán nguyệt bị hở => hở van bán nguyệt
- Ngƣời E: tiếng thổi tâm trƣơng kiểu phụt đi do máu phụt qua van nh 0,25
thất bị hẹp => hẹp van nh thất
7 a I- nguyên đơn thận- nguyên thận, II- hậu đơn thận- trung thân, III- ống 0,5
(2đ) thận Malpighi.
b Cấu trúc a là các lông của tế bào ngọn lửa. Khi các lông này chuyển động, 0,5
nƣớc và các chất hòa tan trọng dịch mô lịc qua màng tế bào ngọn lửa vào
hệ thống ống, đồng thời đẩy dịch lọc đi trong ống và đi ra ngoài cơ thể
qua lỗ thải.
c Áp suất thẩm thấu của dịch lọc trong cấu trúc b nhỏ hơn (nhƣợc trƣơng) 0,25
so với dịch cơ thể.
Do giun đất sống ở nơi ẩm ƣớt, nƣớc thƣờng thẩm thấu từ ngoài môi 0,25
trƣờng vào cơ thể, do đó giun đốt thải nƣớc tiểu loãng.
d d.- Khi còn nhỏ, cá thải nƣớc tiểu nhiều và loãng. 0,25
Do cá sống ở nƣớc ngọt, áp suất thẩm thấu của môi trƣờng thấp hơn cơ
thể, nƣớc có xu hƣớng thẩm thấu từ ngoài vào cơ thể, cá thải nƣớc tiểu
nhiều và loãng.
- Khi trƣởng thành, cá thải nƣớc tiểu t và đặc. 0,25
Do cá sống ở biển, áp suất thẩm thấu cao hơn cơ thể, nƣớc có xu hƣớng 0,25
thẩm thấu từ cơ thể ra ngoài môi trƣờng. Cá tiết kiệm nƣớc bằng cách thải
nƣớc tiểu t và đặc
8 a – Ngƣời bị tổn thƣơng vùng Broca: hiểu đƣợc ngh a của từ, câu hỏi nhƣng 0,25
(2đ) không thể nói.
- Ngƣời bị tổn thƣơng vùng Wernicke: có thể nói nhƣng không hiểu ngh a 0,25
của từ, câu hỏi.
b b1: - Từ 1-2: kênh Na+ mở (một số kênh K+ mở duy trì điện thế nghỉ, 0,25
nhƣng phần lớn ở trạng thái đóng)
- Từ 2-3: kênh Na+ đóng, kênh K+ mở 0,25
- Từ 3-4: kênh Na+ đóng, kênh K+ và Ca2+ cùng mở 0,25
- Từ 4-5: kênh Na+ đóng, kênh Ca2+ đóng, kênh K+ mở 0,25
b2. – Tiêm adrenalin: khoảng cách từ 1-2 không đổi do adrenalin làm tăng 0,25
nhịp tim nhƣng không làm thay đổi biên độ điện thế hoạt động
- Tăng nồng độ Na+ trong tế bào chất: khoảng cách từ 1-2 tăng do Na+ vào 0,25
trong tế bào nhiều hơn làm tăng biên độ điện thế hoạt động.
9 A: Phôi giai đoạn 4 tế bào 0,25
(2đ) B: Phôi dâu 0,25
C: Phôi giai đoạn 8 tế bào 0,25
D: Phôi giai đoạn 2 tế bào 0,25
E: Phôi nang muộn 0,25
F: Phôi nang sớm 0,25
- Sắp xếp giai đoạn: D => A => C => B => F => E 0,25
- Phôi làm tổ ở tử cung từ giai đoạn F- phôi nang muộn. 0,25
10 a PTH: kích thích hấp thu canxi ở thận, kích thích giải phóng canxi ở
(2đ) xƣơng, hoạt hóa vitamin D.
Do đó, khi PTH cao bất thƣờng thì:
+ nồng độ Ca+ trong nƣớc tiểu giảm 0,25

558
+ nguy cơ gãy xƣơng tăng 0,25
+ nồng độ Calcitonin máu tăng do nồng độ canxi máu tăng k ch th ch tiết 0,25
calcitonin
+ nồng độ vitamin D dạng bất hoạt trong máu giảm 0,25
b - Glucagon đƣợc tiết ra từ tuyến tụy 0,25
- Epinephrin (hoặc norepinephrin) đƣợc tiết ra từ tủy tuyến trên thận 0,25
- Glucocorticoid đƣợc tiết ra từ vỏ tuyến trên thận 0,25
- GH đƣợc tiết từ tuyến yên. 0,25
11 - Hình A: cấu tr c lá cây ƣa bóng 0,25
(1đ) - Hình B: cấu tr c lá cây ƣa sáng.
- 3 đặc điểm chứng mình:
+ lá cây ƣa sáng có tầng cutin dầy hơn lá cây ƣa bóng 0,25
+ lá cây ƣa sáng có lớp mô dậu dày hơn lá cây ƣa bóng 0,25
+ lá cây ƣa sáng có phiến lá dày hơn lá cây ƣa bóng 0,25

ĐỀ SỐ 69

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG HỘI THI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
………………… LẦN THỨ XII, NĂM 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 : (2,0 điểm)


1. Khi nói về quá trình trao đổi nƣớc, khoáng ở thực vật, hãy giải thích ngắn gọn các câu sau:
a. Tại sao hiện tƣợng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và cây thân thảo?
b. Tại sao không tƣới nƣớc cho cây khi trời nắng gắt?
c. Tại sao bón phân vi lƣợng phun ở dạng dung dịch qua lá có hiệu quả nhất?
d. Tại sao cây trên cạn khi ngập úng lâu sẽ chết?
2. Áp suất dƣơng trong dịch mạch rây đƣợc hình thành nhƣ thế nào? Giả sử cây khoai tây đang trong
giai đoạn phát triển sử dụng tinh bột ở thân củ để ra hoa. Áp suất dƣơng thay đổi nhƣ thế nào trong
mạch rây từ thân củ đến mô hoa?
Câu 2 : (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ sau đây biểu thị mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với cƣờng độ ánh sáng
và nhiệt độ. Xác định đƣờng cong A và B tƣơng ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.

559
2. Vì sao để tổng hợp một phân tử gluco, thực vật C3 sử dụng t ATP hơn thực vật C4 và CAM? Khi
loại tinh bột ra khỏi lục lạp thì quá trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4, CAM sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế
nào?
3. Để xác định cƣờng độ quang hợp (mg CO2/ dm2.giờ ) và cƣờng độ hô hấp ( mg CO2/dm2.giờ ) của
một cây theo phƣơng pháp hóa học, ngƣời ta đã làm nhƣ sau:
Lấy 3 bình thủy tinh A, B, C dung t ch nhƣ nhau và có n t k n. Bình B và bình C treo mỗi bình một
cành cây có cùng diện tích lá là 50cm2. Bình B đem chiếu sáng, bình C che tối trong 20 ph t. Sau đó
xác định hàm lƣợng CO2 trong các bình bằng cách sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ CO2 trong các bình và
trung hòa Ba(OH)2 còn thừa bằng HCl, kết quả thu đƣợc là 21ml, 16ml, 15,5ml cho mỗi bình.
a. Sắp xếp các bình tƣơng ứng với các số liệu thu đƣợc?
b. Xác định cƣờng độ quang hợp và hô hấp của cây dựa trên các số liệu thu đƣợc? Biết hệ số quy đổi
1ml HCl tƣơng đƣơng với 0,6 mg CO2.
Câu 3 : (1,0 điểm)
1. Một bà nội trợ đặt một túi quả (cùng loại) trong tủ lạnh, còn một túi quả để quên ở trên bàn. Vài
ngày sau, khi lấy quả ra ăn bà thấy rằng quả để trong tủ lạnh ăn ngọt hơn so với quả để quên trên mặt
bàn. Dựa vào kiến thức hô hấp, em hãy giải thích hiện tƣợng trên?
2. Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu
oxi?
Câu 4 : (2,0 điểm)
1. Một cây non trồng bằng cách đặt nằm ngang trong một hộp xốp chứa mùn ẩm. Sau một thời gian,
ngƣời ta quan sát thấy thân cây mọc hƣớng lên thẳng, trong khi đó rễ lại mọc hƣớng xuống đất. Giải
th ch cơ chế gây ra t nh động của thân và rễ trong thí nghiệm này?
2. Một loại độc tố của nấm có tác dụng th c đẩy hoạt động của bơm H+ trên màng tế bào thực vật, độc
tố này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự sinh trƣởng của thân cây?
3. Một học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng theo các trƣờng hợp
dƣới đây:
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 3: Chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây không ra hoa.
Thí nghiệm 4: Chiếu sáng 15 giờ, trong tối 9 giờ → cây không ra hoa.
a. Thí nghiệm này nhằm xác định điều gì?
b. Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trƣờng hợp chiếu sáng 10 giờ, trong tối 13 giờ ( chiếu
bổ sung xen kẽ ánh sáng đỏ vào giữa giai đoạn tối lần lƣợt đỏ → đỏ xa → đỏ). Giải thích.
4. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô, tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tƣơi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu.
Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nƣớc rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu.
Hiệu suất nảy mầm ở hai thí nghiệm nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 5 : (2,0 điểm)
1. Ngƣời ta thí nghiệm buộc thắt tạm thời ống dẫn dịch tụy ở th thì hàm lƣợng đƣờng trong phân và
trong nƣớc tiểu sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Biết rằng cacbonhydrat và các chất dinh dƣỡng khác trong
chế độ ăn vẫn đáp ứng đầy đủ về lƣợng cho nhu cầu của cơ thể và việc buộc thắt ống dẫn dịch tụy chƣa
gây nguy hiểm cho sự sống của con vật.
2. Giải thích ngắn gọn các câu sau:
a. Ở bò, nồng độ gluco trong máu thƣờng rất thấp.
b. Phổi của chim không có khí cặn.
c. Dùng khí cacbogen (5% CO2 và 95% O2) để cấp cứu ngƣời bị ngất do ngạt thở mà không dùng oxi
nguyên chất.
d. Ở ngƣời, dù cố gắng hít vào hết sức cũng không thể h t vào mãi đƣợc và cũng không thể chủ động
nín thở mãi đƣợc.

560
Câu 6 : (2,0 điểm)
1. Bảng dƣới đây mô tả nhịp thở, nhịp tim và thân nhiệt của 4 loài động vật có vú sống trên cạn.
Nhịp thở Nhịp tim Thân nhiệt
Loài (oC)
(chu kì/phút) (nhịp/phút)
A 160 500 36,5
B 15 40 37,2
C 28 190 38,2
D 8 28 35,9
Dựa vào các thông tin ở bảng trên, hãy sắp xếp các loài động vật có vú (A,B,C,D) theo thứ tự tăng
dần về k ch thƣớc cơ thể và mức độ trao đổi chất? Giải thích.
2. Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có k ch thƣớc nhỏ?
3. So với ngƣời bình thƣờng, khi nghỉ ngơi vận động viên thể thao có nhịp tim và lƣu lƣợng tim nhƣ
thế nào? Giải thích.
4. Khi huyết áp tối đa- huyết áp tối thiểu ≤ 25mmHg ( hoặc ≤ 20mmHg) thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (
kẹp). Có hai bệnh nhân cùng bị huyết áp kẹp. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là một
ngƣời bị hẹp van động mạch chủ, ngƣời kia bị hẹp van hai lá.
a. Giải thích tại sao hẹp van động mạch chủ hoặc hẹp van hai lá có thể gây kẹt huyết áp.
b. Ngƣời bị hẹp van tim trên thì nhịp tim và huyết áp thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 7 : (2,0 điểm)
1. Dựa vào kiến thức cân bằng nội môi, hãy giải thích ngắn gọn các phát biểu sau :
a. Khi uống rƣợu nhiều dẫn đến khát nƣớc và mất nhiều nƣớc qua nƣớc tiểu.
b. Ngƣời thƣờng xuyên ăn mặn dễ dẫn đến cao huyết áp.
c. Những ngƣời suy giảm chức năng về gan và phụ nữ mang thai thƣờng bị phù.
2. Hãy nêu các cơ chế điều hòa gi p cá xƣơng duy trì đƣợc áp suất thẩm thấu của cơ thể khi sống trong
môi trƣờng bất lợi về thẩm thấu ( môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc biển).
Câu 8 : (2,0 điểm)
1. Trƣờng hợp nào sau đây làm thay đổi điện thế nghỉ?
a. Sử dụng một loại thuốc làm giảm hoạt động của bơm Na+ -K+.
b. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Na+ trên màng tế bào.
2. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap, hãy giải thích tác dụng của
các loại thuốc atrôpin (thuốc giảm đau), aminazin (thuốc an thần) đối với ngƣời.
3. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của hai loại thuốc A, B. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sử
dụng thuốc A thì cơ bị kích thích co liên tục, còn thuốc B làm cho cơ mất khả năng co (kể cả khi bị
k ch th ch điện). Cho biết tác động của mỗi loại thuốc lên quá trình truyền tin qua xinap nhƣ thế nào?
Câu 9 : (2,0 điểm)
1. Trong chu trình phát triển ở sâu bƣớm, thiếu hoocmon nào thì sự biến đổi sâu thành nhộng và bƣớm
không xảy ra? Giải thích.
2. Viết sơ đồ chu trình sinh trƣởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình sinh trƣởng và phát triển
này, diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?
3. Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dƣỡng thiếu iốt kéo dài thì thƣờng có biểu hiện suy dinh dƣỡng, trí tuệ
chậm phát triển. Giải thích.
Câu 10 : (2,0 điểm)
1. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic
anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây
tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
2. Khi ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng bị nhiễm khuẩn, tại sao nồng độ glucôzơ trong máu có xu
hƣớng tăng lên? Tại sao những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng có pH máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng?
Câu 11 : (1,0 điểm)

561
Cho các dụng cụ hóa chất và phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm sau:
- Đối tƣợng: Hai cành lá có diện tích lá gần nhƣ nhau
- Dụng cụ: Ba bình thuỷ tinh miệng rộng có thể t ch nhƣ nhau, khoảng 2-3 lít, cốc, phễu, pipét, dụng
cụ chuẩn độ, giấy đen.
- Hoá chất: Ba(OH)2: 0,02N, HCl:0,02N, thuốc thử phenolftalein.
Phƣơng pháp tiến hành : Chuẩn bị ba bình: Bình A không có cây, bình B có cây, bình C có cây nhƣng
bịt kín bằng giấy đen. Cả ba bình đều đƣợc chiếu sáng. Sau 30 phút, nhẹ nhàng và nhanh chóng lấy lá
cây ra khỏi bình, vẫn đậy chặt nút, cho vào mỗi bình (qua lỗ nhỏ trên nút) 20ml Ba(OH)2, đậy nút, lắc
đều đến khi xuất hiện nhiều kết tủa ở đáy bình. Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl. T nh lƣợng HCl
dùng để chuẩn độ từ khi bắt đầu chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng.
a. Tiến hành thí nghiệm trên để chứng minh điều gì?
b. Các hóa chất trong thí nghiệm dùng để làm gì?
c. Rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1. Giải thích:
a. Các cây này thƣờng thấp, dễ bị hiện tƣợng bão hòa hơi nƣớc đồng thời áp suất rễ đủ 0,25
mạnh để đẩy nƣớc từ rễ lên lá.
b. Khi trời nắng gắt nhiệt độ trên bề mặt đất cao, khi tƣới nƣớc bốc thành hơi nóng làm 0,25
héo khô lá. Các giọt nƣớc đọng lại trên lá tác dụng nhƣ một thấu kính hội tụ thu năng
lƣợng ánh sáng mặt trời làm cháy lá.
c. Dạng dung dịch hòa loãng với nồng độ thấp → lá sẽ hấp thụ trực tiếp, sử dụng 0,25
nhanh, không bị phụ thuộc đặc điểm, tính chất của đất → hiệu quả cao.
d. Đất nén chặt, thiếu oxi, hô hấp kị kh → tạo ra các sản phẩm gây độc và ảnh hƣởng
1 đến khả năng cung cấp ATP cho cây. Lông h t đứt gãy, cây không lấy đƣợc nƣớc. 0,25
(2 2. Áp suất dƣơng trong dịch mạch rây đƣợc hình thành trong quá trình vận chuyển
điểm) đƣờng từ nơi nguồn đến nơi chứa.
- Đƣờng đƣợc tạo ra ở nơi nguồn, vận chuyển chủ động vào trong mạch rây. 0,25
- Áp suất thẩm thấu trong mạch rây cao → h t nƣớc từ mạch gỗ vào. 0,25
- Khi nƣớc vào nhiều, áp suất trong lòng mạch tăng, tạo áp suất dƣơng đẩy dòng dịch
đến nơi chứa. 0,25
- Đối với cây khoai tây đang sinh trƣởng ra hoa, sử dụng đƣờng từ thân củ thì áp suất
dƣơng lớn nhất ở mạch gỗ ( phía gần thân củ) → và giảm dần về phía mạch gỗ ở chồi 0,25
hoa.
1.
- Đƣờng cong A ứng với thực vật C4 . Đƣờng cong B ứng với thực vật C3 0,25
- Khi ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao, thực vật C3 đóng kh khổng → nồng độ CO2
trong mô lá giảm, O2 tăng → xảy ra hô hấp sáng → cƣờng độ quang hợp giảm → 0,25
đƣờng cong đi xuống. Ở thực vật C4 không xảy ra hiện tƣợng này.
2.
- Để tổng hơp 1 phân tử gluco, thực vật C3 cần 18ATP trong chu trình Canvin, thực vật 0,25
C4 cần 24 ATP ( 19 ATP trong chu trình Canvin và 6 ATP trong chu trình C4)
- Khi loại tinh bột ra khỏi lục lạp, quá trình cố định CO2 vẫn tiếp tục diễn ra ở thực vật
2
C3 cà C4 nhƣng ở thực vật CAM thì dừng lại vì thực vật C3 và C4 không sử dụng tinh
(2 bột để tái sinh chất nhận CO2 trong khi đó, thực vật CAM dùng tinh bột để tái sinh chất
điểm) nhận CO2 → quá trình cố định CO2 sẽ dừng lại ở thực vật CAM. 0,50

562
3.a.
- Bình A - 21 ml HCl
- Bình B - 16 ml HCl
- Bình C - 15,5 ml HCl 0,50
b.
- Cƣờng độ quang hợp: (21 – 16) x 0,6/ ( 50 x 0,01 x 1/3) = 18 mg CO2/dm2.giờ 0,25
- Cƣờng độ hô hấp: ( 16 – 15,5) x 0,6 / ( 50 x 0,01 x 1/3) = 1,8 mg CO2/dm2.giờ. 0,25
1. Giải thích:
- Quả đƣợc bảo quản trong tủ lạnh dƣới điều kiện nhiệt độ thấp làm ức chế enzim hô 0,25
hấp nên quá trình hô hấp bị giảm cƣờng độ xuống mức tối thiểu tránh tiêu hao lƣợng
đƣờng trong quả → quả ngọt hơn so với quả trên bàn.
3 - Quả để trên bàn: do không đƣợc bảo quản nên cƣờng độ hô hấp giữ nguyên làm hàm 0,25
lƣợng đƣờng tiêu giảm nhanh hơn so với quả để trong tủ lạnh → quả kém ngọt hơn so
(1
với quả để trong tủ lạnh.
điểm)
2. Một số thực vật (sú, vẹt, mắm, ) có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng
xuyên thiếu oxi :
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều 0,25
kiện kị khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ; có hệ 0,25
thống rễ thở mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không khí.
1.
- Ở thân: Dƣới tác động của ánh sáng, auxin ở phía trên ( phía có ánh sáng) chuyển về
ph a dƣới (phía không có ánh sáng), mắt dƣới của phần thân do tập trung nhiều auxin 0,25
sinh trƣởng nhanh hơn → phần ngọn mọc thẳng gây ra t nh hƣớng sáng dƣơng.
- Ở rễ: Mặt dƣới của rễ hàm lƣợng auxin cao do lƣợng auxin từ mặt trên chuyển xuống 0,25
gây ức chế sự sinh trƣởng ở mặt dƣới so với mặt trên → đỉnh rễ quay xuống gây ra tính
hƣớng đất dƣơng.
2.
- Làm giảm độ pH trong thành tế bào → hoạt hóa enzim expansin phá vỡ liên kết hidro
4 giữa các vi sợi xenlulo → thành tế bào trở nên lỏng lẻo . 0,25
(2 - Làm tăng điện thế màng, tăng cƣờng hấp thụ ion vào tế bào → tăng hấp thu nƣớc nhờ
điểm) thẩm thẩu → tăng k ch thƣớc tế bào ( sinh trƣởng kéo dài) → kéo dài thân cây. 0,25
3.
- Nhận xét: Từ 4 thí nghiệm cho thấy cây chỉ ra hoa khi quang chu kì có thời gian chiếu
sáng ngắn hơn 14 giờ, còn thời gian tối lớn hơn 14 giờ ( thời gian tối tới hạn) → cây 0,25
này thuộc nhóm cây ngày ngắn ( cây cần đêm dài).
- Cây này chỉ ra hoa khi thời gian tối liên tục phải hơn 10 giờ → trong quang chu kì 0,25
này, thời gian tối đƣợc chiếu ánh sáng xen kẽ (đỏ → đỏ xa → đỏ) → cây không ra hoa.
4.
- Ở thí nghiệm 2 hiệu suất nảy mầm của hạt cao hơn ở thí nghiệm 1. 0,25
- Khi hạt còn tƣơi, lƣợng AAB cao gây ức chế quá trình nảy mầm → hiệu suất nảy
mầm thấp. Khi hạt phơi khô một thời gian, hoạt tính của AAB bị mất → hiệu suất nảy 0,25
mầm cao hơn.
1.
- Lƣợng đƣờng trong phân tăng cao trong khi lƣợng đƣờng trong nƣớc tiểu không thay 0,50
đổi.
- Đƣờng trong thức ăn đƣợc tiêu hóa nhờ enzim amilaza của nƣớc bọt và dịch tụy. Khi 0,25
thắt ống dẫn tụy, dịch tụy không tiết ra → đƣờng chỉ đƣợc tiêu hóa một phần nhỏ →
đƣờng trong phân tăng cao.

563
- Tụy vẫn tiết đƣợc các hoocmon vào máu để điều hòa đƣờng huyết→ đƣờng trong 0,25
5 máu vẫn bình thƣờng → lƣợng đƣờng trong nƣớc tiểu không đổi.
(2 2. Giải thích:
điểm) a. Ở bò, do trong ống tiêu hóa của bò lƣợng oxi thiếu nên vi khuẩn hô hấp yếm khí tạo 0,25
ra các axit béo → hấp thụ vào máu của bò và biến đổi thành các chất hữu cơ khác sử
dụng cho hô hấp tế bào nên nồng độ gluco trong máu thƣờng rất thấp.
b. Phổi của chim không có khí cặn do hoạt động của phổi và hai hệ thống t i kh trƣớc 0,25
và sau nên không khí qua phổi luôn một chiều và giàu oxi.
c. Ngƣời ta dùng khí cacbogen (5% CO2 và 95% O2) để cấp cứu ngƣời bị ngất do ngạt
thở mà không phải oxi nguyên chất vì CO2 có tác dụng kích thích trung khu hô hấp
gián tiếp qua nồng độ H+ tác động lên thụ thể ở xoang động mạch cảnh và cung động 0,25
mạch chủ làm tăng phản xạ hô hấp, nên cần một lƣợng CO2 nhỏ để gây phản xạ thở.
d. Ở ngƣời, khi hít vào gắng sức, phổi căng tác động lên thụ quan ở tiểu phế quản và
màng phổi → kìm hãm trung khu h t vào, ngừng co các cơ thở → phế nang không bị 0,25
căng quá mức. Khi nín thở lâu, CO2 trong máu tăng cao → pH dịch não tủy giảm → ƣc
chế trung khu hít vào và kích thích trung khu thở ra→ cơ hô hấp dãn ra gây phản xạ
thở ra.
1.
- Loài động vật có k ch thƣớc cơ thể càng nhỏ (tỉ lệ S/V lớn), mức độ trao đổi chất cao
nên cần cung cấp nhiều oxi, nhịp tim và nhịp thở càng nhanh và ngƣợc lại. Do đó trình 0,25
tự sắp xếp nhƣ sau:
- K ch thƣớc: A → C → B → D. 0,25
- Mức độ trao đổi chất: D → B → C → A.
2. Hệ tuần hoàn hở do máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp nên máu vận
chuyển chậm, không đi xa ở các cơ quan, bộ phận xa tim → chỉ thích hợp cho động vật 0,25
có k ch thƣớc nhỏ.
3. Nhịp tim giảm, lƣu lƣợng tim bình thƣờng vì cơ tim của vận động viên khỏe hơn nên
6 thể t ch tâm thu tăng → nhịp tim giảm đi vẫn đảm bảo đƣợc lƣu lƣợng tim, đảm bảo
(2 lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan. 0,25
điểm) 4. a.
- Hẹp van động mạch chủ: Lƣợng máu đƣợc tống ra khỏi tâm thất trái trong chu kì tâm
thu giảm gây giảm huyết áp tâm thu, gây kẹt huyết áp. 0,25
- Hẹp van hai lá: Máu sẽ bị ứ lại tâm nh trái trong kì tâm trƣơng làm tăng huyết áp tâm
trƣơng, gây kẹt huyết áp. 0,25
b.
- Hẹp van tim → thể tích tâm thu giảm → nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu cho
cơ thể. 0,25
- Huyết áp lức đầu không đổi do nhịp tim tăng nhƣng sau đó do tim bị suy nên huyết áp 0,25
giảm.
1. Giải thích.
a. Rƣợu ức chế tiết ADH → thận giảm tái hấp thụ nƣớc → mất nƣớc nhiều qua bài xuất
nƣớc tiểu, áp suất thẩm thẩu dịch cơ thể giảm → gây cảm giác khát. 0,25
b. Ăn mặn thƣờng xuyên → áp suất thẩm thấu dịch nội môi tăng → thận tăng giữ nƣớc
→ tăng thể t ch máu → huyết áp tăng cao. 0,25
c.
- Những ngƣời bị suy giảm chức năng gan sẽ không tổng hợp đủ protein huyết tƣơng 0,25
→ giảm áp suất keo → dịch ứ đọng trong mô, gây phù nề.
7
- Những ngƣời phụ nữ mang thai, khi thai lớn sẽ chèn vào t nh mạch → áp lực ở động
(2 0,25
mạch tăng → huyết áp tăng, sức cản của dòng chảy tăng → dịch tràn ra ngoài, gây phù.
điểm)
2.

564
- Cá xƣơng nƣớc ngọt có dịch cơ thể ƣu trƣơng so với nƣớc ngọt nên nƣớc đi vào cơ
thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xƣơng duy trì áp suất thẩm thấu bằng
cách thải nhiều nƣớc tiểu qua thận và hấp thụ tích cực muối qua mang. 0,50
- Cá xƣơng nƣớc biển có dịch cơ thể nhƣợc trƣơng so với nƣớc biển nên nƣớc đi ra
khỏi cơ thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xƣơng duy trì áp suất thẩm
thấu bằng cách uống nƣớc biển để bù lại lƣợng nƣớc đã mất đồng thời vận chuyển tích
cực lƣợng muối thừa qua mang ra bên ngoài. 0,50
1. Giải thích
a. Sử dụng một loại thuốc làm giảm hoạt động của bơm Na+-K+: độ phân cực giảm,
chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào giảm do bơm Na+-K+ hoạt động yếu, nồng độ 0,25
K+ trong nơron giảm, K+ đi ra khỏi tế bào t, làm bên trong t âm hơn.
b. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Na+ trên màng tế bào: gây
mất điện thế nghỉ ( mất phân cực) do khi kênh Na+ mở, nồng độ Na+ bên ngoài ngoài 0,25
cao hơn bên trong nên Na+ khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hòa điện tích âm
gây mất phân cực.
2.
8 - Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng nhận cảm của
(2 màng sau xinap với chất axetylcholin, do đó làm hạn chế hƣng phấn và làm giảm co 0,25
điểm) thắt nên có tác dụng giảm đau.
- Thuốc aminazin có tác dụng tƣơng tự nhƣ enzim aminoxidaza là làm phân giải
adrenalin, vì thế làm giảm bớt lƣợng thông tin về não nên dẫn đến an thần. 0,25
3.
- Thuốc A: Gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh → quá trình truyền tin qua
xinap thần kinh cơ diễn ra liên tục → cơ tăng cƣờng co rút. Gây ức chế hoạt động của
enzim axetylcolinesteraza → axetylcolin không bị phân giải mà kích thích liên tục lên
0,50
màng sau xinap → làm cho quá trình truyền tin qua xinap cơ diễn ra liên tục, cơ tăng
cƣờng co rút.
- Thuốc B: Làm Ca2+ không vào đƣợc tế bào → axetylcolin không đƣợc giải phóng ra ở
chùy xinap → xung thần kinh không truyền qua các tế bào cơ ph a sau xinap, dẫn đến
cơ không co đƣợc. Phong bế màng sau xinap → axetylcolin không gắn đƣợc lên thụ thể 0,50
ở màng sau axetylcolin → xung thần kinh không truyền qua các tế bào cơ ph a sau
xinap, dẫn đến cơ không co đƣợc.
1. Trong chu trình phát triển ở sâu bƣớm, thiếu hoocmon ecđixơn thì sự biến đổi sâu
nhộng thành bƣớm không xảy ra vì có hai loại hoocmon ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
phát triển của côn trùng đó là ecđixơn và Juvenin ức chế biến đổi sâu nhộng thành 0,50
bƣớm. Khi Juvenin ngừng tiết thì ecđixơn gây lột xác, biến sâu thành nhộng và sau đó
thành bƣớm.
2.
9
- Chu trình sinh trƣởng của ruồi: Trứng → dòi → nhộng → ruồi.
(2 0,25
- Diệt hiệu quả ở giai đoạn dòi vì: đây là giai đoạn mẫn cảm với các tác nhân có tác
điểm)
dụng tiêu diệt, giai đoạn t ch lũy chất dinh dƣỡng cần cho sự biến thái thành ruồi,
ch ng chƣa có khả năng sinh sản, di chuyển chậm, sống tập trung. 0,25
3.
- Iốt là thành phần cấu tạo của hoocmon Tyroxin.
- Tyroxin là hooc môn sinh trƣởng, có chức năng tăng cƣờng chuyển hóa cơ bản ở tế 0,25
bào, kích thích quá trình sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cơ thể. 0,25
- Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào
thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thƣờng của não bộ. 0,25
- Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế
bào giảm xuống, cơ thể sinh trƣởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy 0,25
dinh dƣỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu

565
hiện chậm phát triển trí tuệ.
1.
- Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O. H2CO3 phân
li thành H+ và HCO3-. 0,25
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế
bào ống thận → H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng. 0,25
- Do H+ giảm nên bơm Na+/H+ giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và
giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận→ tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu.
10 0,25
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo
(2
H2O, gây mất nhiều nƣớc tiểu.
điểm) 0,25
2.
- Nhiễm khuẩn gây ra đáp ứng stress, gây tăng tiết cortizol và adrenalin vào máu → hai
hoocmon này làm tăng nồng độ glucôzơ máu. 0,50
- Khi bị bệnh đái tháo đƣờng, nồng độ glucozo máu tăng nhƣng tế bào không hấp thu
đủ glucozo cho nhu cầu chuyển hóa. Do đó, các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là 0,50
lipit → tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.

a. Chứng minh bằng phƣơng pháp hoá học: quá trình quang hợp hấp thụ CO2, quá trình
hô hấp thải CO2. 0,25
b. Dựa vào khả năng hấp thụ CO2 của Ba(OH)2 theo phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O
11 Sau đó chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl theo phản ứng:
(1 Ba(OH)2 + HCl = BaCl2 + H2O 0,25
điểm) → Căn cứ lƣợng HCl dùng để chuẩn độ suy ra lƣợng CO2 có trong bình thí nghiệm.
c. Kết luận: 0,25
- Theo mức độ tiêu tốn HCl dùng để chuẩn độ, thứ tự : Bình B > Bình A > Bình C.
- Bình B-bình quang hợp-tốn nhiều nhất HCl, bình C-bình hô hấp-tốn ít nhất HCl, bình 0,25
A-đối chứng- số HCl tiêu tốn nằm giữa hai bình B và C.

ĐỀ SỐ 70

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH ÌNH ĐỀ ĐỀ NGHI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đ - LỚP 11
LƯƠNG VĂN TỤY MÔN SINH HỌC- NĂM HỌC 2018-2019
(Thời gian làm bài 180 ph t)

Câu 1 2 0 iểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Đất bao quanh rễ cây đƣợc cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh
trƣởng và phát triển của cây. Dựa trên cơ chế h t bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-
5) và đất kiềm (pH từ 9-10) loại nào chứa nhiều cation khoáng hơn? Giải thích.
b. Có 3 cây với tiết diện phiến lá nhƣ nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nƣớc trong điều kiện chiếu
sáng nhƣ nhau trong một tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lƣợng dịch tiết ra trong một giờ,
ngƣời ta thu đƣợc số liệu nhƣ sau:
Cây Số lƣợng nƣớc thoát (ml) Số lƣợng dịch tiết (nhựa) (ml)
Hồng 6,2 0,02
Hƣớng dƣơng 4,8 0,02
Cà chua 10,5 0,07
Từ bảng số liệu em có thể rút ra nhận xét gì?

566
a. Các hạt keo đất nhƣ hạt đất sét thƣờng t ch điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng 0.25
(K+, Na+, Ca2+ ) trên bề mặt hạt keo.
- Đất chua (pH từ 4-5) sẽ có nhiều ion H+, H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt 0.5
keo đất, dẫn đến giải phóng nhiều cation khoáng. Một phần nhỏ cation khoáng sẽ đƣợc rễ hấp
thu, còn phần lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nƣớc ngầm. Trải qua thời gian, đất chua sẽ là đất
nghèo cation khoáng.
- Đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn đƣợc giữ trên bề mặt
hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu cation khoáng. 0.25
b. Qua bảng số liệu ta thấy có mối liên quan rất chặt chẽ giữa động cơ ph a trên và động cơ 0.5
ph a dƣới: nếu động cơ ph a trên lớn thì động cơ ph a dƣới cũng lớn và ngƣợc lại (VD minh
họa lấy từ bảng).
- Cây hoa hồng và cây hƣớng dƣơng có lƣợng dịch tiết nhƣ nhau (0,02 ml) nhƣng lƣợng nƣớc 0.5
thoát ra khác nhau (hồng 6,2 ml; hƣớng dƣơng 4,8 ml) chứng tỏ các cây khác nhau chủ yếu là vai
trò quyết định của động cơ ph a trên.

Câu 2 2.0 iểm) Quang hợp ở thực vật


Tảo đơn bào Chlorella đƣợc dùng để nghiên cứu sự có mặt của 14C trong hai hợp chất hữu cơ X và Y
thuộc chu trình Canvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trƣờng nuôi và đo t n hiệu phóng xạ trong
hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Tảo đƣợc nuôi trong điều kiện chiếu sáng và đƣợc cung cấp một lƣợng CO2 (không
đánh dấu phóng xạ) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 đƣợc bổ sung
vào môi trƣờng nuôi tảo (thời điểm thể hiện bằng đƣờng nét đứt ở Hình 1).
- Thí nghiệm 2: Tảo đƣợc nuôi trong điều kiện chiếu sáng liên tục và đƣợc cung cấp một lƣợng 14CO2
nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt trên Hình 2), không bổ sung thêm
bất kỳ nguồn CO2 nào.

Hình 1 Hình 2
a. Mỗi chất X và Y là chất gì? Giải thích.
b. Tại sao tín hiệu phóng xạ của chất X luôn lớn hơn Y trong điều kiện có cả ánh sáng và 14CO2 ở thí
nghiệm 2?
a. Chất X là axit phosphoglyceric (APG hoặc 3-phosphoglycerate), chất Y là ribulose 1,5- 0.5
bisphosphate (RiDP hoặc RuBP hoặc ribulose 1,5-diphosphate).
- Giải thích:
+ Ở thí nghiệm 1: Khi 14CO2 đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi sẽ xảy ra phản ứng cacboxy 0.5
hóa RuBP và tạo thành APG chứa 14C. Mặt khác, do không có ánh sáng nên pha sáng không
xảy ra, không có sự cung cấp ATP và NADPH dẫn đến APG không bị chuyển hóa thành các
chất khác trong chu trình Canvin dẫn đến chất này sẽ bị t ch lũy làm tăng t n hiệu phóng xạ,
tƣơng ứng với chất X trong trên hình 1. Vậy X là APG.
+ Ở thí nghiệm 2: Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RuBP thành APG bị dừng
lại, gây t ch lũy RuBP (chứa 14C). Mặt khác, trong điều kiện có ánh sáng, pha sáng cung cấp
ATP và NADPH cho các phản ứng chuyển hóa APG (chứa 14C) theo chu trình Canvin và tái 0.5

567
tạo RuBP. Từ hai điều này cho thấy RuBP đánh dấu phóng xạ tăng lên, tƣơng ứng với chất Y
trên hình 2. Vậy Y là RiDP.
b. Trong điều kiện có ánh sáng và 14CO2, tảo sẽ thực hiện cả pha sáng và pha tối của quang
làm làm tăng lƣợng APG và RuBP có đánh dấu phóng xạ. Chỉ có 5/6 AlPG sinh ra từ APG sẽ 0.5
đƣợc dùng để tái tạo RuBP. Do đó, t n hiệu của APG luôn lớn hơn RuBP trong điều kiện này.

Câu 3 (1 0 điểm) Hô hấp ở thực vật


Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của
nhiệt độ môi trƣờng thu đƣợc đồ thị dƣới đây :

- Hãy cho biết đƣờng cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong quang hợp ở mô lá, đƣờng cong nào
biểu diễn sự thải oxi ra môi trƣờng? Vì sao?
- Giải thích sự biến thiên đƣờng cong B.
Hướng dẫn chấm:
* Đƣờng cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đƣờng cong B biểu diễn sự thải oxi ra 0.25
môi trƣờng. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn ường cong B tại mỗi nhiệt ộ x c ịnh.
Giải th ch: Vì lƣợng oxi thải ra môi trƣờng (đƣờng B) ch nh là lƣợng oxi sinh ra trong 0.25
quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với
lƣợng oxi sinh ra do quang hợp (đƣờng A).
* Giải thích sự biến thiên đƣờng cong B.
+ Sự thải oxi ra môi trƣờng phụ thuộc cả cƣờng độ quang hợp và cƣờng độ hô hấp. Lƣợng oxi 0.25
thải ra môi trƣờng đạt giá trị cực đại (ở khoảng 300C) vì l c này cƣờng độ quang hợp đang
tăng mạnh, nhƣng cƣờng độ hô hấp chƣa tăng cao nên tế bào chƣa sử dụng nhiều ôxi.
+ Khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cƣờng độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi, trong khi đó
cƣờng độ quang hợp tăng nhƣng không nhiều so với cƣờng độ hô hấp -> lƣợng ôxi hao hụt 0.25
càng nhiều -> đƣờng cong B đi xuống.

Câu 4. 2.0 iểm) Sinh trưởng , phát triển và sinh sản ở thực vật
a. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc xử lý
một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Xử lý Chế độ chiếu sáng Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc xử
l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay
không? Giải thích.
b. Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm:

568
- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm.
- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Cho biết kết quả và giải thích?
a)
Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra hoa là t hơn 10
giờ 0,25
- Nếu nhóm II đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III đƣợc
xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm
này sẽ không ra hoa 0,25
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn
+ “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của 0,25
cây
b)
0.25
- Cây mầm 1: Ngọn cây cong về phía ánh sáng
0.25
Giải thích: Do hiện tƣợng quang hƣớng động:
0,25
+ Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự dãn dài của tế bào.
Auxin bị quang oxi hóa nên sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối => Phía tối sinh
trƣởng nhanh hơn, cây cong về ph a ánh sáng 0,25
- Cây mầm 2, 3: Không có hiện tƣợng trên 0,25
Giải thích: Do phần đỉnh ngọn tập trung nhiều Auxin (nhảy cảm với ánh sáng) => Khi bị cắt
bỏ hoặc che tối không gây ra hiện tƣợng quang hƣớng động nhƣ trên ...

Câu 5. 2.0 iểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật


a. Tại sao cùng 1 cƣờng độ hoạt động nhƣ nhau nhƣng ngƣời ít luyện tập thì thở gấp còn ngƣời
hoạt động thƣờng xuyên lại thở bình thƣờng?
b. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhƣng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì mạnh tràng phát
triển, còn ở trâu bò manh tràng lại không phát triển?
a)
- Liên quan đến dung tích khí cặn, khí cặn có nồng độ CO2 cao, O2 thấp
- Khi ta h t vào, lƣợng khí cặn sẽ pha trộn với không kh , sau đó hỗn hợp khí này mới trực tiếp 0,25
trao đổi khí với máu. Vì vậy nên dung thích khí cặn càng lớn hỗn hợp không khí có nồng độ
O2 thấp hơn, nồng độ CO2 cao hơn gây bất lợi cho trao đổi khí
- Trong các hoạt động thể dục thể thao, họt động thở sâu giúp giảm khí cặn do đó khi hoạt 0,25
động mạnh, nồng độ CO2 tăng lên không nhanh chóng trong máu nên thƣờng ít bị thở gấp và
chóng mặt hơn so với ngƣời không luyện tập.
0,25
b)
- Thỏ ngƣa có dạ dày đơn. Thức ăn thực vật đƣợc tiêu hoá và hấp thụ một phần trong ruột non.
0.25
- Để có thể tiêu hoá và hấp thụ triệt để đƣợc nguồn thức ăn thì các loài động vật này phải có
manh tràng rất phát triển.Trong manh tràng có hệ vi sinh cộng sinh có thể tiết enzyme tiêu hoá
tiếp tục tiêu hoá phần còn lại của thức ăn. 0.25
- Trâu, bò có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
- Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzyme tiêu hoá cellulose và các chất hữu cơ khác có
trong thức ăn .Có hiện tƣợng nhai lại sau khi thức ăn đi qua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế 0,25
có pepsin và HCl; ruột non có nhiều loại enzyme tiêu hoá thức ăn.
- Những cấu tạo đó gi p các động vật này tiêu hoá triệt để nguồn thức ăn nên manh tràng 0.25
không phát triển bằng động vật có dạ dày đơn 0.25

Câu 6 2 0 iểm) Tuần hoàn

569
John là một sinh viên đại học, đang ở trạng thái sức khỏe bình thƣờng. Trong một chuyến đi thực địa
tìm hiểu về hệ sinh thái sa mạc, không may anh ta bị lạc đƣờng suốt 36 giờ mà không có thức ăn và
nƣớc uống. Khi đƣợc đội cứu hộ tìm thấy và đƣa đến bệnh viện, John đang ở trong tình trạng kiệt sức.
Kết quả kiểm tra của bác s về John nhƣ sau: mạch nhanh và yếu, huyết áp thấp, lƣợng nƣớc tiểu ít và
đậm đặc nhƣng hầu nhƣ không có natri.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Huyết áp và thể tích tâm thu của John khi đó sẽ nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Nƣớc tiểu không có natri là do ADH hay aldosterone tăng tiết? Giải thích.
c. Ngay sau khi đƣợc đƣa vào bệnh viện bác s truyền vào t nh mạch của John một dung dịch chất
X. Theo em chất X đó là dunh dịch muối ăn hay albumin? Vì sao?
a.
- HA giảm, thể t ch tâm thu tăng. 0.25
- Giải th ch: do không đƣợc ăn uống nhiều giờ, cơ thể mất nƣớc nghiêm trọng, đƣờng huyết 0.5
giảm dẫn đến huyết áp giảm, thể t ch tâm thu tăng
b.
- Do aldosterone tăng tiết. 0.25
- Giải th ch: kênh aquarporin và bơm Na-K 0.5
c.
- Chất X đó là albumin. 0.25
- Giải thích: không khuyếch tán ra dịch mô, giữ nƣớc tăng huyết áp nhanh hơn. 0.25

Câu 7 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi


Phù nề là hiện tƣợng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở ngƣời, những trƣờng
hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao?
a. Nồng độ prôtêin trong máu thấp.
b. Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tƣơng tăng, prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào
dịch kẽ.
c. Nồng độ aldosteron trong máu cao ở Hội chứng Conn.
d. Máu trở về tim theo đƣờng t nh mạch bị cản trở.
a.Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngoài vào 0,5
trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề.
b. Prôtêin huyết tƣơng đi từ mao mạch vào dịch kẽ làm giảm chênh lệch áp suất thẩm thấu keo
giữa máu và dịch kẽ, tăng t ch tụ dịch kẽ, gây phù nề. 0,5
c. Tăng aldosteron → tăng nồng độ NaCl trong máu và trong dịch kẽ, dẫn đến tăng thể tích máu
và thể tích dịch kẽ, gây phù nề. 0,5
d. Máu trở về tim theo đƣờng t nh mạch bị cản trở trong khi đó tim vẫn bơm máu đi dẫn đến
tăng áp lực trong động mạch và mao mạch. Áp lực trong mao mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi 0,5
mao mạch gây phù nề.
Câu 8 2.0 iểm) Cảm ứng ở động vật
Điện hoạt động đo đƣợc ở tế bào thần kinh và tế bào cơ tim đƣợc đo và biểu diễn bằng đồ thị dƣới đây:

570
a. Hãy giải th ch nguyên nhân và nêu ngh a của sự khác biệt về đồ thị điện thế hoạt động của
hai loại tế bào nêu trên.
b. Ngƣời ta sử dụng các loại thuốc khác nhau tác động đến các kênh dẫn truyền ion Na+, K+ hoặc
Ca++ để điều trị các bệnh về nhịp tim và huyết áp. Hãy cho biết thuốc ức chế đối với mỗi loại kênh ion
nêu trên sẽ có tác điều trị bệnh nào? Giải thích.
a.
- Giải thích
+ Điện hoạt động của tim là tƣơng tự nhƣ tế bào thần kinh, ngoại trừ sự xuất hiện “cao
nguyên”- duy trì trạng thái đảo cực lâu hơn. Sự nhanh chóng khử cực đến gần +30 mV là tƣơng 0.25
tự, nhƣng thay vì ngay lập tức tái cực đến đƣờng cơ sở, tim
tế bào duy trì tiềm năng màng dƣơng trong gần 200 ms (toàn bộ tiềm năng hoạt động của tế bào
thần kinh trong t hơn 5 ms) trƣớc khi tái cực.
+ Trong cả tế bào cơ tim và tế bào thần kinh, khử cực là ảnh hƣởng của các kênh có điện áp 0.25
natri mở ra, cho phép một dòng lớn các ion natri vào trong tế bào. Khi mà tế bào đạt +30 mV,
các kênh natri đƣợc đóng hoàn toàn.
+ Trong các tế bào tim, một khi điện thế màng đạt tới +30 mV, các kênh canxi sẽ mở ra cho 0.25
phép canxi xâm nhập vào tế bào và các kênh kali cũng mở cho phép kali thoát khỏi tế bào. Có
sự cân bằng trong các ion vào trong dƣơng trong và ra ngoài, vì vậy „cao nguyên‟ điện thế duy
trì không đổi cho đến khi các kênh canxi đóng và các kênh kali khác mở. 0.25
- Ý ngh a:
b.
- Kênh Ion Na có vai trò chính là khử cực của các tế bào tạo nhịp. Một loại thuốc làm chẹn 0.5
kênh natri sẽ làm nhịp tim chậm lại, dùng để điều trị khi bệnh nhân có nhịp quá tim nhanh.
- Kênh K+ rất quan trọng trong việc đƣa điện thế màng trở về giá trị âm bằng cách để cho K+ ra
khỏi tế bào ( giai đoạn tái phân cực). Thuốc là thuốc chẹn kênh kali sẽ gây khó khăn hơn cho 0.25
Kali rời khỏi tế bào nên nó sẽ kéo dài giai đoạn tái cực. Loại thuốc này đƣợc sử dụng để ngăn
ngừa rối loạn nhịp nh và làm giảm nhịp tim.
- Kênh Canxi không chỉ có tác dụng duy trì cao nguyên điện thế lâu mà còn góp phần vào hoạt
động co bóp của tế bào tim. Thuốc chẹn kênh canxi sẽ làm giảm lực co thắt và có thể đƣợc sử
dụng để điều trị huyết áp cao. 0.25
Câu 9 2 0 iểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Nhau thai( còn gọi là rau thai) không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi chất
giữa thai nhi và cơ thể mẹ mà còn là một tuyến nội tiết quan trọng giúp bảo đảm sự pát triển bình
thƣờng của thai nhi. Em hãy chứng minh nhận định nêu trên?
b. FSH và LH có tác dụng khác nhau nhƣ thế nào ở con cái và con đực?
- Vai trò trao đổi chất: Nhau thai là trạm trung gian cung cấp cho thai (O2, các chất dinh 0.25
dƣỡng ) và thải các sản phẩn chuyển hóa( CO2, ure, uric..) từ thai vào máu mẹ để thải ra
ngoài.
- Vai trò nội tiết:
+ HCG: Ngăn cản sự thoái hóa của hoàng thể, kích thích hoàng thể bài tiết hormon progestern 0.25
và estrogen ngăn hiện tƣợng kinh nguyệt và kích thích niêm mạc tử cung phát triển tại điều
kiện cho phôi làm tổ và phát triển ở giai đoạn đầu của thai kì.
+ Estrogen: Tăng k ch thƣớc và trọng lƣợng tử cung, tăng tốc độ sinh sản tế bào ở các mô của
thai 0.25
+ Progesteron: Là hormon dƣỡng thai, làm nội mạc tử cung phat triển, tăng bài tiết dịch ở niêm
mạc cung cấp dinh dƣỡng cho phôi, giảm co bóp tử cung ngăn ngừa xảy thai
0.25
+Tác dụng của FSH và LH
FSH: + Ở con đực: kích thích ống sinh tinh phát triển, tác động vào tế bào sertoli => tham gia 0.25
vào quá trình sản sinh ra tinh trùng

571
+ Ở con cái: kích thích nang trứng đang phát triển, tác động vào tế bào hạt của của nang 0.25
trứng gây tăng sinh tế bào hạt
LH: + Ở con đực: tác dụng vào tế bào kẽ ( tế bào leydig) => tăng tiết testosteron 0.25
+ Ở con cái: cùng với FSH làm trứng chín và rụng, kích thích sự phát triển của thể vàng, tạo 0.25
ostrogen và progesteron

Câu 10 2 0 iểm) Nội tiết


Hoocmôn Cortizol của miền vỏ tuyến trên thận kích thích phân giải prôtêin và lipit. Bảng dƣới đây cho
biết mức nồng độ các hoocmôn Cortizol, ACTH (hoocmôn kích thích vỏ tuyến trên thận) và CRH
(hoocmôn giải phóng hƣớng vỏ tuyến trên thận) ở 6 mẫu máu xét nghiệm (kí hiệu P1 – P6).
Mẫu
P1 P2 P3 P4 P5 P6
Hoocmôn
Cortizol Thấp Thấp Bình thƣờng Cao Thấp Cao
ACTH Cao Thấp Bình thƣờng Cao Thấp Cao
CRH Cao Thấp Bình thƣờng Cao Cao Thấp
a. Hãy cho biết bốn mẫu nào trong sáu mẫu (P1 – P6) tƣơng ứng với bốn bệnh nhân đƣợc chẩn
đoán: (1) Ƣu năng tuyến yên, (2) Giảm nhạy cảm của thụ thể với ACTH ở vỏ tuyến trên thận, (3) Bị
stress kéo dài, (4) Tăng nhạy cảm của thụ thể với Cortizol ở vùng dƣới đồi. Giải thích.
b. Ƣu năng tuyến trên thận kéo dài (mạn tính) ảnh hƣởng đến k ch thƣớc tuyến yên và khối lƣợng
cơ thể nhƣ thế nào? Giải thích.
a.
- P6: Ƣu năng tuyến yên. Ƣu năng tuyến yên làm tăng tiết ACTH kích thích vỏ trên thận tăng 0.25
tiết cortizol. Cortizol cao ức chế vùng dƣới đồi giảm tiết CRH.
- P1: Giảm nhạy cảm của thụ thể với ACTH ở vỏ tuyến trên thận. Giảm nhạy cảm với
ACTH, làm giảm tiết cortizol. Cortizol thấp giảm ức chế vùng dƣới đồi và thùy trƣớc tuyến 0.25
yên. Kết quả là CRH và ACTH cao.
- P4: Bị stress kéo dài. Stress kích thích liên tục vùng dƣới đồi tăng tiết CRH, dẫn đến tăng 0.25
tiết ACTH. ACTH cao k ch th ch tăng tiết cortizol.
- P2: Tăng nhạy cảm của thụ thể với cortizol ở vùng dƣới đồi. Tăng nhạy cảm với cortizol
làm tăng t n hiệu ức chế vùng dƣới đồi giảm tiết CRH, dẫn đến giảm tiết ACTH. ACTH thấp
giảm kích thích tiết cortizol. 0.25
b.
- Ƣu năng tuyến trên thận mạn tính làm tiết liên tục cortizol ở nồng độ cao, do đó, liên tục ức 0.5
chế lên thùy trƣớc tuyến yên, làm giảm k ch thƣớc tuyến yên.
- Cortizol cao tăng phân giải prôtêin và lipit làm giảm khối lƣợng cơ thể. 0.5

Câu 11 1 0 iểm) Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)


Khi t ến hành giài phẫu một cơ quan sinh dƣỡng của cây trang và cây sen, ngƣời ta thu đƣợc hình ảnh
dƣới đây:

572
Cho biết tên bộ phận sinh dƣỡng của cây gì ở mỗi hình A và B?
Nêu tên cùa cẩu tr c số 1 và cấu tr c số 2? Ý ngh a cùa hai cắn tr c này trong đời sống của thực vật kể
trên.
Hinh A: Thân cây sen 0.25
Hinh B: Lá cây trang 0,25
Cấu tr c 1 Hinh A: Khoang trống chứa kh trong thân cây sen gi p cung câp oxi 0.25
-Cấu tr c (2) Hình B: Lá cây trang có tế bào đá hình sao có tác dụng nâng đỡ 0.25

ĐỀ SỐ 71

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM K THI OLYMPIC KHU VỰC DH - Đ


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN NĂM HỌC 2018 - 2019
BỈNH KHIÊM ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian: 180 phút (không k thời gian giao ề)

Câu 1 (2 0 điểm)
Đồng hóa nitơ đóng vai trò quan trọng trong sự trao đổi chất và sự phát triển của tế bào thực vật. Tế
bào thực vật cần nitơ vô cơ ở dạng ammonium (NH4 +) và nitrat (NO3-). Khi đi vào tế bào thực vật qua
phân tử vận chuyển nitrate gắn màng (NRT), NO3- có thể biến đổi NO2- bởi enzyme khử nitrate (nitrate
reductase - NR) và sau đó thành NH4+ và amino acids (AA). Hơn nữa NO2- có thể đƣợc chuyển thành
nitric oxide (NO), sau đó là S-nitrosoglutathione (GSNO) bằng phản ứng với glutathione (GSH), và
cuối cùng ôxy hóa glutathione (GSSG) và NH4+ nhờ sự xúc tác của S-nitrosoglutathione reductase 1
(GSNOR1).

573
a. Quá trình trao đổi nitơ của tế bào thực vật, NO là sản phẩm nhƣng đóng vai trò gì trong hình trên?
b. Nồng độ NH4+ đƣợc kiểm soát bởi enzyme nào?
c. Vai trò của đồng hóa nitơ trong hoạt động sinh trƣởng và phát triển của thực vật?
Câu 2 (2 0 điểm)
Đồ thị dƣới đây thể hiện độ mở khí khổng theo thời gian trong ngày của loài Crassula ovata và một
thực vật điển hình. Thực vật điển hình đƣợc nghiên cứu
trong ba môi trƣờng: bình thƣờng, đất rất khô và [CO2] thấp.

a. Giải thích sự đóng mở khí khổng ở thực vật điển hình.


b. Có thể suy ra điều gì về loài Crassula ovata.
c. Nhân tố nào liên quan đến sự mở khí khổng ở thực vật điển hình?
Câu 3 (1 0 điểm)
Một học sinh nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhiệt độ và cƣờng độ ánh sáng tới sự trao đổi khí CO2 ở thực
vật trong nhà kính. Trong quá trình thí nghiệm, hô hấptế bào không bị ảnh hƣởng bởi cƣờng độ ánh sáng
và hô hấp glucose là hoàn toànhiếu khí. Ở mỗi mức nhiệt độ lƣợng CO2 hấp thụ đều đƣợc đo trong quá
trình chiếu sáng và lƣợng CO2 thải ra trong pha tối cũng đƣợc ghi lại. Cƣờng độ ánh sáng đƣợc duy trì ổn
định trong pha sáng và không phải là yếu tố hạn chế đối với quang hợp.
Nhiệt độ (độ C) Lƣợng CO2 hấp thụ khi có ánh sáng Lƣợng CO2 thải ra trong tối
5 0.5 0.2
10 0.7 0.5
15 1.2 0.9
20 1.9 1.5
25 2.3 2.6
30 2.0 3.9
35 1.5 3.3
a. Ở nhiệt độ nào thì cây thải ra O2 khi cây đƣợc chiếu sáng?
b. Nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp và nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp giao động trong khoảng từ 50 – 3500 C.
Lúc này nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp và nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp sẽ nhƣ thế nào?
Câu 4 (2 0 điểm)
a. Có hai khóm l a đang vào thời kỳ trổ bông, ngƣời ta ngắt hết bông 1 khóm, còn 1 khóm thì để
nguyên bông. Đến thời kì gặt, ngƣời ta nhận thấy ở khóm đƣợc ngắt hết bông lá còn xanh, trong khi
khóm còn bông thì tất cả lá đều vàng. Hãy giải thích hiện tƣợng trên.
b. Giải thích tại sao auxin nhân tạo 2,4 D tác dụng nhƣ chất diệt cỏ dại lại có hại cho nhiều loài sinh
vật và gây tác động xấu đến môi trƣờng?
Câu 5 (2 0 điểm)
1. Tại sao khi cắt bỏ một phần dạ dày hoặc bị bệnh lí làm teo niêm mạc dạ dày thƣờng gây thiếu máu?

574
2. Chuột chũi (Spalax ehrenberghi) th ch nghi với điều kiện nồng độ ôxy thấp sâu dƣới lòng đất. Các
nhà khoa học so sánh chuột chũi và chuột bạch để xác định có phải sự thích nghi này là do sự thay đổi
hệ thống thông khí hay không.
Cả hai loại chuột đƣợc đặt vào một cối xay guồng và lƣợng oxy tiêu thụ đƣợc tính toán ở những tốc độ
khác nhau. Thí nghiệm diễn ra ở điều kiện nồng độ ôxy bình thƣờng và nồng độ ôxy thấp.

Phổi của mỗi loài cũng đƣợc nghiên cứu và những đặc điểm quan trọng tới sự tiêu thụ ôxy đƣợc so
sánh.

a. So sánh sự tiêu thụ ôxy của khi guồng không quay.


b. So sánh ảnh hƣởng của việc tăng tốc độ guồng quay lên sự tiêu thụ ôxy ở hai loài chuột ở điều kiện
ôxy bình thƣờng.
c. Đánh giá ảnh hƣởng của suy giảm nồng độ ôxy lên mỗi loài.
d. Giải thích tại sao sự thích nghi này có thể giúp chuột chũi tồn tại đƣợc dƣới hang sâu.
Câu 6 (2 0 điểm)
1. Hãy giải thích vì sao những ngƣời bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thƣờng bị hở van tim?
2. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt nhƣ vậy?
Câu 7 (2 0 điểm)
Một loại thực phẩm gi p tăng trƣởng cho trẻ em đƣợc sản xuất ở công ty B, kiểm định thấy thực phẩm
này sẽ cho xƣơng tăng trƣởng dƣới mức tối ƣu do thiếu canxi.
Nhóm tƣ vấn sản xuất của công ty đề nghị nên cho thêm bột, hoặc bột sò. Nếu em là chủ nhà sản xuất thì
quyết định của em là nhƣ thế nào để có sản phẩm tốt? Vì sao?
Câu 8 (2 0 điểm)
1. Giả sử có một loại thuốc ức chế thụ thể của HCG. Ngƣời ta cho một phụ nữ đang mang thai uống
thuốc này để ức chế thụ thể HCG. Hãy cho biết kết quả sẽ nhƣ thế nào trong trƣờng hợp ngƣời phụ nữ
mang thai đang ở tuần thứ 2 và đang ở tuần thứ 15 của thai kì?

575
2. Vì sao hàng ngày phụ nữ uống thuốc viên tránh thai tổng hợp nhân tạo (thuốc có chứa progesteron
và estrogen) giúp tránh việc mang thai? Uống thuốc tránh thai tổng hợp nhân tạo có làm thay đổi nồng
độ progesteron và estrogen tự nhiên (do buồng trứng sản xuất ra) hay không? Tại sao?
Câu 9 (2 0 điểm)
Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp ở
phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng không thể rụng.
a. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo bạn, ý
kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.
b. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
c. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái tháo
đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các loại
thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
Câu 10 (2 0 điểm)
Sơ đồ chứa các đƣờng biểu diễn nồng độ ion trong cơ thể của các loài động vật thuỷ sinh so với nồng
độ ion trong môi trƣờng xung quanh.

a. Đƣờng nào diễn tả cá xƣơng ở biển, động vật tiết muối, uống nƣớc liên tục và hiếm khi thải nƣớc
tiểu?
b. Đƣờng nào biểu diễn sứa, động vật đẳng trƣơng với môi trƣờng nƣớc biển?
c. Đƣờng nào biểu diễn cá hồi, động vật nhƣợc trƣơng với môi trƣờng nƣớc
biển nhƣng trở nên ƣu trƣơng khi ch ng trở về vùng nƣớc ngọt để sinh sản?
Câu 11 (1 0 điểm)
Sơ đồ thể hiện kết quả hai thí nghiệm A và B. Trong cả hai thí nghiệm, sự hấp thụ ion Kali vào rễ cây
non đƣợc đo. Rễ cây đƣợc rửa cẩn thận với nƣớc tinh khiết trƣớc khi đƣợc bỏ vào dung dịch chứa K+.
Thí nghiệm A thực hiện ở 25 độ C và thí nghiệm B ở 0 độ C. Trong thí nghiệm A, potassium cyanide
đƣợc bổ sung vào dung dịch sau 90 phút. Potassium cyanide là chất ức chế hô hấp tế bào.

576
a. Tại sao phải rửa k rễ với nƣớc tinh khiết trƣớc?
b. Miêu tả và giải thích thí nghiệm A trong 80 ph t đầu.
c. Mô tả và giải thích thí nghiệm B.
d. Mô tả và giải thích ảnh hƣởng của potassium cyanide ở thí nghiệm A.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 0 điểm)
Đồng hóa nitơ đóng vai trò quan trọng trong sự trao đổi chất và sự phát triển của tế bào thực vật. Tế
bào thực vật cần nitơ vô cơ ở dạng ammonium (NH4 +) và nitrat (NO3-). Khi đi vào tế bào thực vật qua
phân tử vận chuyển nitrate gắn màng (NRT), NO3- có thể biến đổi NO2- bởi enzyme khử nitrate (nitrate
reductase - NR) và sau đó thành NH4+ và amino acids (AA). Hơn nữa NO2- có thể đƣợc chuyển thành
nitric oxide (NO), sau đó là S-nitrosoglutathione (GSNO) bằng phản ứng với glutathione (GSH), và
cuối cùng ôxy hóa glutathione (GSSG) và NH4+ nhờ sự xúc tác của S-nitrosoglutathione reductase 1
(GSNOR1).

a. Quá trình trao đổi nitơ của tế bào thực vật, NO là sản phẩm nhƣng đóng vai trò gì trong hình trên?
b. Nồng độ NH4+ đƣợc kiểm soát bởi enzyme nào?
c. Vai trò của đồng hóa nitơ trong hoạt động sinh trƣởng và phát triển của thực vật?
Câu Ý Nội dung Điểm
1. (2,0 a - Quá trình trao đổi nitơ của tế bào thực vật, NO là một trong các sản phẩm
i m) nhƣng đóng vai trò điều hòa sự truyền tín hiệu cho sự hình thành NH4+ và đồng 0,25
hóa NO3-.
b - Nồng độ NH4+ chủ yếu đƣợc kiểm soát bởi enzyme NR do enzyme NR xúc
tác phản ứng chuyển NO3 - thành NO2_ và NO2- mới trực tiếp chuyển hóa
thành NH4+. Ngoài ra, sau khi NO3- chuyển thành NO2_ , nồng độ NH4+ có thể 0,75
đƣợc kiểm soát bởi enzyme GSNOR1.
c - Vai trò của đồng hóa nitơ trong hoạt động sinh trƣởng và phát triển của thực
vật: - Cung cấp nitơ phần lớn cho thực vật nhằm tạo ra các acid amin cung câp 0,5
cấp đạm cho thực vật.(0,5)
- Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử cần thiết cho hoạt động tế bào trong đó
enzyme xúc tác là một phần không thể thiếu đảm bảo cho hoạt động bình 0,5
thƣờng của tế bào. (0,5)
Câu 2 (2 0 điểm)

577
Đồ thị dƣới đây thể hiện độ mở khí khổng theo thời gian trong ngày của loài Crassula ovata và một
thực vật điển hình. Thực vật điển hình đƣợc nghiên cứu trong ba môi trƣờng: bình thƣờng, đất rất khô
và [CO2] thấp.

a. Giải thích sự đóng mở khí khổng ở thực vật điển hình.


b. Có thể suy ra điều gì về loài Crassula ovata.
c. Nhân tố nào liên quan đến sự mở khí khổng ở thực vật điển hình?
Câu Ý Nội dung Điểm
2. (2,0 a - Thực vật điển hình có khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm. Ban
i m) ngày các điều kiện về ánh sáng, nhiệt độ phù hợp cho quang hợp, lỗ khí mở
để lá hấp thụ CO2 cho quang hợp. Ban đêm thiếu ánh sáng, không quang 0,5
hơp, lỗ kh đóng tránh mất nƣớc.
b - Loài này đóng kh khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm, ngƣơc với thực
vật điển hình. Suy ra đây là thực vật mọng nƣớc, quang hợp theo chu trình
CAM. Ban đêm kh khổng mở hấp thụ CO2 dự trữ để quang hợp khi có ánh 0,75
sáng, ban ngày do điều kiện khí hậu lỗ khí phải đóng tránh mất nƣớc.
c - Quan sát biểu đồ, giữa đất khô và [CO2] thấp thì chỉ có [CO2] thấp liên
quan đến sự mở khí khổng. [CO2] thấp gây ngƣng trệ quang hợp, lỗ khí mở 0,75
để tiếp nhận CO2. Đất khô giảm lƣợng nƣớc hấp thụ nên cây mất nƣớc, làm
lỗ kh đóng chứ không mở.
Câu 3. (1 0 điểm)
Một sinh viên nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhiệt độ và cƣờng độ ánh sáng tới sự trao đổi khí CO2 ở
thực vật trong nhà kính. Trong quá trình thí nghiệm, hô hấp tế bào không bị ảnh hƣởng bởi cƣờng độ
ánh sáng và hô hấp glucose là hoàn toàn hiếu khí. Ở mỗi mức nhiệt độ lƣợng CO2 hấp thụ đều đƣợc đo
trong quá trình chiếu sáng và lƣợng CO2 thải ra trong pha tối cũng đƣợc ghi lại. Cƣờng độ ánh sáng
đƣợc duy trì ổn định trong pha sáng và không phải là yếu tố hạn chế đối với quang hợp.
Nhiệt độ (độ C) Lƣợng CO2 hấp thụ khi có ánh sáng Lƣợng CO2 thải ra trong tối
5 0.5 0.2
10 0.7 0.5
15 1.2 0.9
20 1.9 1.5
25 2.3 2.6
30 2.0 3.9
35 1.5 3.3
a. Ở nhiệt độ nào thì cây thải ra O2 khi cây đƣợc chiếu sáng?
b. Nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp và nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp giao động trong khoảng từ 50 – 3500 C.
Lúc này nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp và nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp sẽ nhƣ thế nào?

578
Câu Ý Nội dung Điểm
0 0
3. (1,0 - Trong khoảng từ 20 đến 25 , quang hợp tăng với hiệu suất cao hơn hô hấp
i m) nhƣng 250 thì ngƣợc lại. 0,5
- Suy ra đây là điểm bão hòa quang hợp và thải O2 bằng nhau, hai quá trình này
bổ sung tƣơng hổ với nhau, và trong gần nhƣ 1 điều kiện sinh l cũng nhƣ các 0,5
tác nhân điều hòa.

Câu 4 (2 0 điểm)
a. Có hai khóm l a đang vào thời kỳ trổ bông, ngƣời ta ngắt hết bông 1 khóm , còn 1 khóm thì để
nguyên bông. Đến thời kì gặt, ngƣời ta nhận thấy ở khóm đƣợc ngắt hết bông lá còn xanh, trong khi
khóm còn bông thì tất cả lá đều vàng. Hãy giải thích hiện tƣợng trên.
b. Giải thích tại sao auxin nhân tạo 2,4 D tác dụng nhƣ chất diệt cỏ dại lại có hại cho nhiều loài sinh
vật và gây tác động xấu đến môi trƣờng?
Câu Ý Nội dung Điểm
4. (2,0 a -. Lá lúa bị vàng do điệp lục tố bị phân giải. 0,25
i m) - Xitôkinin đƣợc tổng hợp ở rễ => vận chuyển lên bông và lá (bông là chủ
yếu), có vai trò bảo vệ diệp lục tố. 0,25
- Ở khóm l a còn bông , lƣợng xitôkinin đến lá t hơn => diệp lục tố ở lá
bị phân giải=> vàng lá. 0,25
Ở khóm lúa ngắt bông , lƣợng xitôkinin đƣợc tập trung lên lá => diệp lục
tố không bị phân giải => lá còn xanh. 0,25
b - Thực vật một lá mầm có enzim phân giải auxin nhân tạo còn cỏ dại hai lá
mầm không có enzim phân giải nên bị chết. 0,5
- Khi sử dụng nhiều chất 2- 4 D, chất này có thể tích tụ trong môi trƣờng
gây tác động lên các sinh vật khác kể cả con ngƣời do không có enzim
phân giải auxin nhân tạo. 0,5

Câu 5 (2 0 điểm)
1. Tại sao khi cắt bỏ một phần dạ dày hoặc bị bệnh lí làm teo niêm mạc dạ dày thƣờng gây thiếu máu?
2. Chuột chũi (Spalax ehrenberghi) th ch nghi với điều kiện nồng độ ôxy thấp sâu dƣới lòng đất. Các
nhà khoa học so sánh chuột chũi và chuột bạch để xác định có phải sự thích nghi này là do sự thay đổi
hệ thống thông khí hay không.
Cả hai loại chuột đƣợc đặt vào một cối xay guồng và lƣợng oxy tiêu thụ đƣợc tính toán ở những tốc độ
khác nhau. Thí nghiệm diễn ra ở điều kiện nồng độ ôxy bình thƣờng và nồng độ ôxy thấp.

Phổi của mỗi loài cũng đƣợc nghiên cứu và những đặc điểm quan trọng tới sự tiêu thụ ôxy đƣợc so
sánh.

579
a. So sánh sự tiêu thụ ôxy của khi guồng không quay.
b. So sánh ảnh hƣởng của việc tăng tốc độ guồng quay lên sự tiêu thụ ôxy ở hai loài chuột ở điều kiện
ôxy bình thƣờng.
c. Đánh giá ảnh hƣởng của suy giảm nồng độ ôxy lên mỗi loài.
d. Giải thích tại sao sự thích nghi này có thể giúp chuột chũi tồn tại đƣợc dƣới hang sâu.
Câu Ý Nội dung Điểm
5. (2,0 1 - Dạ dày có các tế bào viền là nơi sản xuất yếu tố nội tại.
i m) Yếu tố nội tại cần cho sự hấp thu vitamin B12 ở ruột non---> ảnh hƣởng đến quá 0,25
trình chín hồng cầu.
Do đó khi cắt bỏ một phần dạ dày hoặc bị teo niêm mạc sẽ gây thiếu máu. 0,25
2a - Chuột chũi tiêu thụ ôxy t hơn chuột bạch, khoảng 2 lần. 0.25
b - Cả hai đồ thị đều cho thấy sự tăng tốc độ guồng quay tƣơng ứng với sự tăng
mức tiêu thụ ôxy. Ở vận tốc nhỏ, chuột chũi tiêu thụ t ôxy hơn. Nhƣng ở vận
tốc lớn, chuột bạch tiêu thụ t ôxy hơn, mức ôxy tiêu thụ đạt tối đa dù tốc độ 0,5
quay vẫn tăng. Còn chuột chũi thì mức tiêu thụ vẫn tăng với vận tốc quay do
chúng có mức tiêu thụ ôxy tối đa cao hơn.
c - Nồng độ ôxy thấp đều làm suy giảm mức ôxy tiêu thụ ở hai loài. Nhƣng ảnh
hƣởng lên chuột chũi t hơn do hệ thông khí thích nghi với nồng độ ôxy thấp. 0,25
d - Thể tích phổi, diện tích phế nang và diện tích mao mạch ở chuột chũi đều lớn
hơn chuột bạch. Diện tích phổi lớn tăng lƣợng ôxy hít vào. Diện tích phế nang 0,5
lớn tăng bề mặt trao đổi kh → hiệu quả khuếch tán. Diện tích mao mạch lớn
tăng sự hấp thụ ôxy của tế bào.

Câu 6 (2 0 điểm)
1. Hãy giải thích vì sao những ngƣời bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thƣờng bị hở van tim?
2. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt nhƣ vậy?
Câu Ý Nội dung Điểm
6. (2,0 1 - Vi khuẩn gây bệnh viêm khớp là nhóm vi khuẩn có lớp mucosprotein bao
i m) quanh cơ thể. Chất bao ngoài van tim cũng có bản chất là mucosprotein. 0,5
- Ở ngƣời bị bệnh viêm khớp mãn tính ,khi bị vi khuẩn tấn công thì cơ thể sản
xuất kháng thể chống lại lớp vỏ mucosprotein của vi khuẩn. Vì kháng thể có 0,5
trong máu và di chuyển khắp cơ thể nên kháng thể sẽ gây ảnh hƣởng tới chất
mucosprotein bao ngoài van tim, làm hỏng van tim, gây bệnh hở van tim.
2 - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận đƣợc
máu nhiều hơn so với khi tâm thất dãn, huyết áp giảm. Trong khi đó l c tâm 0,5
thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim

580
ít hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hƣớng dội lại tim ở gốc động mạch chủ, đây
cũng là nơi xuất phát của động mạch vành tim. L c đó cơ tim dãn nên không 0,5
gây cản trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lƣợng máu vào động mạch vành
nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co.

Câu 7 (2 0 điểm)
Một loại thực phẩm gi p tăng trƣởng cho trẻ em đƣợc sản xuất ở công ty B, kiểm định thấy thực
phẩm này sẽ cho xƣơng tăng trƣởng dƣới mức tối ƣu do thiếu canxi.
Nhóm tƣ vấn sản xuất của công ty đề nghị nên cho thêm bột, hoặc bột sò. Nếu em là chủ nhà sản xuất
thì quyết định của em là nhƣ thế nào để có sản phẩm tốt? Vì sao?
Câu Ý Nội dung Điểm
7. (2,0 - Để có đƣợc loại thực phẩm tốt nhất cần lựa chọn thêm bột xƣơng.Vì trong bột
i m) xƣơng canxi tồn tại ở dạng canxiphotphat, còn vỏ sò thì ở dạng canxicacbonat. 0,5
- Sự hấp thu và lắng đọng tạo xƣơng của canxi liên quan mật thiết đến gốc
photphat, nếu chỉ tăng hàm lƣợng canxi mà không thêm photphat thì canxi vẫn 0,5
không đƣợc hấp thu tốt.
- Muối cacbonat nhiều sẽ gây khó tiêu vì làm giảm tính axit của dạ dày nên 0,5
giảm hấp thu chất dinh dƣỡng.
- Lƣợng canxi do không đƣợc hấp thu sẽ bị đào thải qua thận, việc đào thải 0,5
canxi tăng nguy cơ sỏi thận cho trẻ.

Câu 8 (2 0 điểm)
1. Giả sử có một loại thuốc ức chế thụ thể của HCG. Ngƣời ta cho một phụ nữ đang mang thai uống
thuốc này để ức chế thụ thể HCG. Hãy cho biết kết quả sẽ nhƣ thế nào trong trƣờng hợp ngƣời phụ nữ
mang thai đang ở tuần thứ 2 và đang ở tuần thứ 15 của thai kì?
2. Vì sao hàng ngày phụ nữ uống thuốc viên tránh thai tổng hợp nhân tạo (thuốc có chứa progesteron
và estrogen) giúp tránh việc mang thai? Uống thuốc tránh thai tổng hợp nhân tạo có làm thay đổi nồng
độ progesteron và estrogen tự nhiên (do buồng trứng sản xuất ra) hay không? Tại sao?
Câu Ý Nội dung Điểm
8. (2,0 1 - HCG là loại hormon duy trì thể vàng ở ngƣời trong 3 tháng đầu của thai kì. Thể
i m) vàng tiết ra estrogen và progesteron. Trong đó progesteron có tác dụng làm duy
trì lớp nội mạc tử dày tạo điều kiện cho trừng đã thụ tinh làm tổ. Sau tháng thứ 3,
HCG giảm nên thể vàng tiêu biến, lúc này nhau thai thay HCG tiết estrogen và
0,5
progesteron. Do đó khi uống thuốc ức chế thụ thể HCG:
+ Ngƣời mang thai tuần thứ 2: do thuốc ức chế thụ thể HCG nên HCG không
tác động lên tế bào đ ch do đó thể vàng tiêu biến, nồng độ estrogen và 0,5
progesteron thấp làm bong lớp niêm mạc tử cung và đứt các mạch máu nuôi
niêm mạc tử cung dẫn đến sảy thai.
+ Ngƣời mang thai tuần thứ 15 khi uống thuốc ức chế thụ thể HCG nhƣng l c
này hormon HCG đã không còn tác dụng. Vì hoocmôn này chỉ duy trì trong 3
tháng đầu, kể từ tháng thứ 4, nhau thai phát triển mạnh nên nhau thai sẽ tiết 0,5
estrogen và progestoron => Niêm mạc dạ con đƣợc truy trì bằng progesteron
nên không bị sảy thai.
2 - Khi uống thuốc tránh thai mà có chứa estrogen và progesteron nhân tạo sẽ làm
tăng nồng độ hai loại hormon này. Khi đó nồng độ cao của 2 hormon này ức
chế ngƣợc lên vùng dƣới đồi làm giảm tiết GnRH, do đó ức chế tuyến yên tiết
FSH và LH. Nồng độ FSH và LH trong máu thấp không kích thích nang trứng 0,5
phát triển và trứng không rụng. Trứng không rụng nên không hình thành thể
vàng. Không có thể vàng thì buồng trứng không tiết progesteron và estrogen.

581
Câu 9 (2 0 điểm)
Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp ở
phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng không thể rụng.
a. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo bạn, ý
kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.
b. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
c. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái tháo
đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các loại
thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
Câu Ý Nội dung Điểm
9. (2,0 a - Ý kiến đó là đ ng. 0,25
i m) - Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lƣợng androgen cao. Lƣợng androgen
cao gây tăng tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm → biểu hiện số lƣợng lớn
mụn trứng cá trên da. 0,5
b - Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ
thể kháng insulin, khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm. Lúc
này, tế bào tuyến tụy lại tiết nhiều insulin hơn để chuyển hóa cho các tế bào.
Insulin dƣ thừa đƣợc cho là đẩy mạnh sự sản xuất androgen của buồng trứng từ 0,75
đó gây ra hội chứng buồng trứng đa nang.
c - Nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2 chính là do sự kháng insulin (do
đó béo phì cũng là nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2). Do đó các loại
thuốc trị đái tháo đƣờng type 2 nhƣ metformin làm giảm lƣợng insulin dƣ thừa 0,5
trong máu → giảm lƣợng hormone androgen do đó có thể gi p điều trị hội
chứng này.

Câu 10 (2 0 điểm)
Sơ đồ chứa các đƣờng biểu diễn nồng độ ion trong cơ thể của các loài động vật thuỷ sinh so với nồng
độ ion trong môi trƣờng xung quanh.

a. Đƣờng nào diễn tả cá xƣơng ở biển, động vật tiết muối, uống nƣớc liên tục và hiếm khi thải nƣớc
tiểu?
b. Đƣờng nào biểu diễn sứa, động vật đẳng trƣơng với môi trƣờng nƣớc biển?
c. Đƣờng nào biểu diễn cá hồi, động vật nhƣợc trƣơng với môi trƣờng nƣớc
biển nhƣng trở nên ƣu trƣơng khi ch ng trở về vùng nƣớc ngọt để sinh sản?
Câu Ý Nội dung Điểm
10. (2,0 a - C. Cá xƣơng ở biển điều hoà nồng độ chất tan trong cơ thể để duy trì môi
i m) trƣờng trong nhƣợc trƣơng so với nƣớc biển, bằng cách tiết muối qua mang, 0,75
liên tục uống nƣớc, nồng độ ion trong cơ thể đƣợc giữ ổn định.
b - A. Nồng độ ion trong cơ thể cân bằng với môi trƣờng, đƣờng y = x. 0,5

582
c - C. Dù nồng độ ion môi trƣờng thay đổi thì cá hồi vẫn có những cơ chế duy trì
cơ thể ổn định, nên khi ở nƣớc biển, cơ thể cá nhƣợc trƣơng so với môi trƣờng 0,75
nhƣng khi về nƣớc ngọt thì lại ƣu trƣơng.

Câu 11 (1 0 điểm)
Sơ đồ thể hiện kết quả hai thí nghiệm A và B. Trong cả hai thí nghiệm, sự hấp thụ ion Kali vào rễ cây
non đƣợc đo. Rễ cây đƣợc rửa cẩn thận với nƣớc tinh khiết trƣớc khi đƣợc bỏ vào dung dịch chứa K+.
Thí nghiệm A thực hiện ở 25 độ C và thí nghiệm B ở 0 độ C. Trong thí nghiệm A, potassium cyanide
đƣợc bổ sung vào dung dịch sau 90 phút. Potassium cyanide là chất ức chế hô hấp tế bào.

a. Tại sao phải rửa k rễ với nƣớc tinh khiết trƣớc?


b. Miêu tả và giải thích thí nghiệm A trong 80 ph t đầu.
c. Mô tả và giải thích thí nghiệm B.
d. Mô tả và giải thích ảnh hƣởng của potassium cyanide ở thí nghiệm A.
Câu Ý Nội dung Điểm
+
11. (1,0 a - Để loại bỏ tất cả K từ rễ. 0,25
i m) b - 10-20 ph t đầu K+ đƣợc hấp thụ rất nhanh sau đó chậm dần và giữ ổn định.
Ban đầu tốc độ hấp thụ rất nhanh do sự khuếch tán K+ vào tế bào.
Sau đó, nồng độ K+ tăng lên nên khuếch tán không chiếm ƣu thế mà chỉ còn sự
vận chuyển chủ động, tốc độ giảm. 0,25
+
c - B: 10-20 ph t đầu K đƣợc hấp thụ rất nhanh nhƣng không bằng ở 25 độ C,
sau đó không có sự hấp thụ nữa. Tại 0 độ C hoạt động enzyme suy giảm hoạt 0,25
dừng, không có sự vận chuyển chủ động.
d - potassium cyanide: sự hấp thụ K+ dừng lại.
Hô hấp tế bào bị ức chế, không có ATP cho sự vận chuyển chủ động. 0,25

ĐỀ SỐ 72

TRƯỜNG THPT CHUYÊN K THI HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI


HOÀNG LÊ KHA - TỈNH TÂY NINH VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2019
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian : 180 phút (không k thời gian giao ề)

Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điể


a. Đồ thì minh họa các chất khoáng trong dung dịch dinh dƣỡng ( ô trắng ) và trong tế bào rễ ( ô đen )
sau 2 tuần sinh trƣởng.

583
- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm do điều kiện
môi trƣờng? Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm
mạnh ?
b. Khi phân tích nốt sần cây họ Đậu thấy có màu xám hay vàng. Phân t ch lƣợng Nitrat thấy tăng 1,5
lần so với bình thƣờng. Theo em, cây đậu đang thiếu nguyên tố nào? Giải thích
Câu 2: Quang hợp (2,0 điể
Một nhà thực vật học tiến hành thì nghiệm với thực vật C3. Ông tiến hành tách chiết 1 loại Enzyme chỉ
có trong tế bào mô giậu của lá, đồng thời cho vào 3 ống nghiệm với lƣợng bằng nhau
Ống nghiệm 1 bổ sung acid glycolic
Ống nghiệm 2 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35 độ C
Ống nghiệm 3 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 700 lux và nhiệt độ 25 độ C
Ống nghiệm 4 chứa dịch chiết là C4 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35 độ C và bổ sung
acid glycolic
Trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích ?
Câu 3: Hô hấp (1,0 điể
Nghiên cứu Hệ số hô hấp ở một số đối tƣợng,thu đƣợc bảng số liệu sau
Đối tƣợng nghiên cứu Hệ số hô hấp
1. Hạt lúa mì nảy mầm 1,0
2. Hạt cây gai nảy mầm 0,65
3. Hạt cây gai chín 1,22
4. Quả táo chín 1,0
5. Quả chanh - Toàn bộ 1,03
- Thịt quả 2,09
- vỏ quả 0,99
Từ bảng trên, rút ra những kết luận gì?
Câu 4. Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điể
Hiện tượng 1 : Ở 1 loài ngô, tìm thấy thể đột biến OGR làm cho vỏ hạt có màu vàng do indol và Trip
không chuyển thành AIA. Tuy nhiên, ở thể đột biến này vẫn tìm thấy các hạt bắp có hàm lƣợng AIA
bình thƣờng, thậm ch cao hơn 1 t so với hạt bắp kiểu hoang dại.
Hiện tượng 2 :Ở cây ngô đột biến ORG làm ảnh hƣởng tới quá trình chuyển hóa acid amin Triptophan
. Biết rằng nếu cây thiếu hoocmon AIA cây không thể sinh trƣởng bình thƣờng và chết. Thí nghiệm
với các cây thuộc thể đột biến trên:
Thí nghiệm 1: Phun Trip ngoại sinh lên cây ở hiện tƣợng 2 thì cây vẫn chết
Thí nghiệm 2: Phun AIA ngoại sinh lên cây ở hiện tƣợng 2 cây sống bình thƣờng
Thí nghiệm 3: Trong số các cây thuộc thể đột biến trên, tìm thấy 1 số cây sống bình thƣờng mặc dù
mang đột biến OGR và không phun AIA ngoại sinh.
Giải thích hiện tƣợng này ? Lƣợng AIA của các cây ở thí nghiệm 1,2 và 3( ở hiện tượng 2) so với cây
bình thƣờng nhƣ thế nào ?

584
Câu 5. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điể
a. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi nhƣ thế nào? Tại sao?
b. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
Câu 6 Tuần h n (2,0 điể
a. Hai nam thanh niên cùng độ tuổi, có sức khỏe tƣơng đƣơng nhau và không mắc bệnh tật gì. Một
ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao, còn ngƣời kia không luyện tập. Ở trạng thái nghỉ ngơi, nhịp
tim và lƣu lƣợng tim ở ngƣời thƣờng xuyên luyện tập thể thao giống và khác so với ở ngƣời không
luyện tập nhƣ thế nào? Vì sao?
b. Hãy nêu 4 dị tật bẩm sinh của tim đều dẫn đến có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao và giải
thích.
Câu 7: i tiết- Cân ằng nội i (2,0 điể
a. Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O vƣợt quá
nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
b. Khi ta uống rƣợu hoặc uống cà phê thƣờng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình
thƣờng. Cơ chế làm tăng lƣợng nƣớc tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau nhƣ thế nào?
Câu 8: Cả ứng (2, 0 điể
a. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động sẽ nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây:
- Uống thuốc làm tăng aldosteron.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.
b. Một loại chất độc có khả năng làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap thần kinh – cơ. Nếu
bị nhiễm chất độc này, cơ thể có cảm giác đau khi bị thƣơng không? Khả năng phản ứng của cơ thể sẽ
thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 9 : Nội tiết ( 2,0 điể
a. Nêu cơ chế điều hòa ngƣợc dƣơng t nh và âm t nh trong cơ chế điều hòa quá trình sinh trứng?
b. Hoocmôn progesteron tác động lên tế bào của những cơ quan nào? Hãy mô tả ngắn gọn cơ chế tác
động của hoocmôn này lên tế bào đ ch của nó?
Câu 10: Sinh sản- ST-PT (1, 0 điể
a. Một ngƣời phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục
nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích.
b.Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở ngƣời phụ nữ không? Vì sao?
Câu 11 Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật (1, 0 điể
Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu tr c cơ bản của nó
dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nƣớc, nhuộm
xanh metylen hoặc lục mêtyl, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản, lên kính và quan
sát.
a. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
b. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu tr c đó mà không có
cấu trúc khác bắt màu chất này?
c. Trong 1 phòng thí nghiệm, ngƣời ta để lẫn lộn 5 tiêu bản hiển vi lát cắt của thân và rễ nhiều loài cây.
Tiêu bản nào sau đây là tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm:
Tiêu bản 1 Biểu bì Vỏ Các bó đối xứng Lõi
4 bó gỗ (xylem) xen kẽ với 4
Tiêu bản 2 Biểu bì Vỏ Trụ bì
ống rây (phloem)

Tiêu bản 3 Chu bì Ống rây thứ cấp Tầng phát sinh Gỗ thứ cấp

585
20 bó gỗ (xylem) xen kẽ với
Tiêu bản 4 Biểu bì Vỏ Trụ bì
ống rây (phloem)

Tiêu bản 5 Biểu bì Mô cứng Bó mạch nằm rải rác Tủy rỗng

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điể
a. -Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các ion này đƣợc rễ
cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein. (0,25 đ)
-Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra(0,25 đ). Do đó nếu
điều kiện không thích hợp lƣợng ATP giảm mạnh => sự hấp thụ các ion này giảm theo (0,25 đ)
-Khi pH đất thấp, nhƣ vậy đất có nhiều ion H+, loại ion này trao đổi với các ion khoáng dƣơng trên bề
mặt keo đất (0,25 đ).Kết quả là các ion dƣơng này ra dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi (0,25 đ)
b. Cây thiếu Mo (0,25 đ)
Không tổng hợp đƣợc Leg –Hb = không có màu hồng (0,25 đ)
Thiếu mo dẫn tới TV t ch lũy nitrat trong mô vì Mo tham gia vào quá trình khử nitrat ( thành phần
cofacter của Nitratreductase ) (0,25 đ)
Câu 2: Quang hợp (2,0 điể
-Thực vật C3, trong peroxixome của tế bào mô giậu có enzyme glycolat oxidase chuyển hóa aicd
glycolic thành acid glycoxilic và O2 thoát ra, thực vật C4 không có enzyme này (0,5 đ)
-Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 sẽ có O2 thoát ra và lƣợng acid glycolic giảm dần do có đủ enzyme và
cơ chất để thực hiện phản ứng (0,5 đ)
-Ống nghiệm 3 không có hiện tƣợng do trong điều kiện 800 lux và 25 độ C là điều kiện quang hợp lý
tƣởng C3 nên không có acid glycolic ( hoặc có với hàm lƣợng rất thấp) (0,5 đ)
-Ống nghiệm 4 không có hiện tƣợng do cây C4 không có enzyme glycolat oxidase(0,5đ)
Câu 3: Hô hấp (1,0 điể
- Giá trị RQ phụ thuộc vào nguyên liệu hô hấp (0,25 đ)
- Nguyên liệu là hydrocacbon có RQ = 1 do CO2/O2 = 1
- Nguyên liệu là chất béo RQ < 1 (do giàu hydro, nghèo Oxi hơn so với cacbohydrat)
- Nguyên liệu là axit hữu cơ thì RQ >1 (chứa nhiều Oxi): (0,25 đ)
+ RQ khác nhau ở những loài khác nhau, cơ quan khác nhau,các mô khác nhau ở cùng 1 cây ( v dụ
nhƣ các bộ phận của chanh) (0,25 đ)
+ RQ bị ảnh hƣởng bởi quá trình trao đổi chất và cũng biến đổi trong các pha sinh trƣởng (vd: hạt cây
gai nảy mầm và hạt gai ch n) (0,25 đ)
Câu 4. Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điể
Đột biến OGR có thể là đột biến gen mã hóa Enzyme chuyển trip và indol thành AIA. Do ch ng ta
thấy ở hiện tƣợng 1, hạt đột biến OGR nhƣng AIA vẫn có hàm lƣợng bình thƣờng.
Ở hiện tƣợng 2, th nghiệm 2 phun Trip ngoại sinh cây vẫn chết trong khi ở th nghiệm 2 phun AIA
cây lại sinh trƣởng bình thƣờng. (0,5 đ)
-Ở th nghiệm 3: Tìm đƣợc cây sống bình thƣờng nhƣng thuộc đột biến ORG và không phun AIA
ngoại sinh thì có thể kết luận rằng cây có hoocmon AIA. (0,25 đ) Do vậy loại hoocmon AIA này có
nhiều con đƣờng tổng hợp nên, con đƣờng phụ thuộc AIA hoặc con đƣờng không phụ thuộc AIA ( chỉ
1 số t ) (0,25 đ)
=> Cây trong th nghiệm 1 và 2 phải phun AIA mới sinh trƣởng đƣợc chứng tỏ con đƣờng tổng hợp
AIA không phụ thuộc vào trip cũng không hoạt động (0,5 đ)

586
-Vậy lƣợng AIA ở cây th nghiệm 1,2 là t hơn cây bình thƣờng, trong khi lƣợng AIA cây ở th nghiệm
3 là tƣơng đƣơng với cây bình thƣờng(0,5 đ)
Câu 5. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điể
a- Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng.
- Nguyên nhân:
+ Khi huyết áp giảm → vận tốc máu giảm → việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 giảm →
lƣợng CO2 trong máu cao hơn bình thƣờng. (0,5 đ)
+ Sự thay đổi huyết áp, hàm lƣợng CO2 trong máu sẽ kích thích các thụ cảm thể áp lực và thụ cảm thể
hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh rồi truyền về hành tủy → các trung khu hô
hấp ở đây sẽ tăng cƣờng mức hoạt động, điều khiển hoạt động tích cực hơn để loại thải CO2 trong
máu. (0,5 đ)
b.- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông giữa hai tâm thất
dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải. (0,25 đ)
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi làm huyết tƣơng tràn ra
khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi. (0,25 đ)
- Do phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm. (0,25 đ)
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ giảm. Áp lực (huyết
áp) và ôxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên. Hậu quả lâu dài là suy tim và dẫn đến
lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. (0,25 đ)
Câu 6 Tuần h n (2,0 điể
a.- Giống nhau: Ngƣời luyện tập thể thao thƣờng xuyên và ngƣời không luyện tập thể thao đều có lƣu
lƣợng tim không thay đổi. (0,25 đ)
- Khác nhau: Ngƣời luyện tập thể thao thƣờng xuyên có nhịp tim giảm đi và cơ tim của những ngƣời
luyện tập thể thao khỏe hơn ngƣời không luyện tập thể thao thƣờng xuyên nên thể tích tâm thu của
ngƣời luyên tập tăng lên hơn ngƣời không luyện tập, nhờ vậy mà nhịp tim của họ giảm đi, lƣu lƣợng
tim bình thƣờng mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ máu cho nhu cầu cơ thể. (0,25 đ)
b. - Các dạng dị tật:
+ Hẹp van động mạch phổi (hẹp đoạn đầu của động mạch phổi).
+ Hở vách ngăn tâm nh (lỗ bầu dục không đóng). (0,25 đ)
+ Hở vách ngăn tâm thất (vách ngăn tâm thất hình thành chƣa hoàn chỉnh).
+ Ống thông động mạch (ống Botan) chƣa đóng. (0,25 đ)
Cả 4 dạng dị tật đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. (0,25 đ)
* Giải thích:
- Hẹp van động mạch phổi →giảm lƣợng máu lên phổi→máu đỏ tƣơi về tim để bơm đi nuôi cơ thể
giảm →tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lƣu lƣợng máu→huyết áp tăng. (0,25 đ)
- Hở vách ngăn tâm nh và hở vách ngăn tâm thất→máu đỏ tƣơi bị hòa lẫn với máu đỏ thẩm→hàm
lƣợng ôxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm→tim phải tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ
ôxi→làm huyết áp tăng. (0,25 đ)
- Ống thông động mạch chƣa đóng→máu trong động mạch phổi tràn sang động mạch chủ→giảm hàm
lƣợng ôxi trong máu và tăng thể t ch máu động mạch. Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập→làm tăng
huyết áp. (0,25 đ)
Câu 7: i tiết- Cân ằng nội i (2,0 điể
a. - Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lƣợng nƣớc tiểu cũng gia tăng. L do là ăn mặn và uống nhiều
nƣớc dẫn đến thể t ch máu tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm gia tăng áp lực lọc ở cầu thận
dẫn đến làm tăng lƣợng nƣớc tiểu. Huyết áp tăng cũng làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào. (0,5 đ)
- Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron đƣợc tiết ra khi
huyết áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm. (0,5 đ)
b. - Do rƣợu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lƣợng ADH giảm làm tái hấp thu nƣớc trong
ống thận, vì vậy sự bài tiết nƣớc tiểu tăng lên. (0,5 đ)

587
- Do cà phê là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu Na+ kéo theo
giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng lên. (0,5 đ)
Câu 8: Cả ứng (2, 0 điể
a. - Uống thuốc làm tăng aldosteron: Thuốc tăng nồng độ aldosteron lên làm tăng điện thế hoạt động.
Do khi tăng hàm lƣợng aldosteron lên làm tăng sự tái hấp thu Na+ ở ống lƣợn xa và ống góp→tăng
nồng độ Na+ trong máu →Na+ tham gia vào điện thế màng nhiều hơn→sự khử cực tăng lên →tăng độ
lớn của điện thế hoạt động. (0,5 đ)
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+: Nếu làm giảm tính thấm màng với K+ điện thế
nghỉ giảm vì khi tế bào ở trạng thái nghỉ chỉ có cổng K+ mở. Nếu K+ đi ra t hơn sẽ khiến điện thế
ngoài màng giảm→điện thế âm trong màng cũng giảm đi. (0,5 đ)
b. - Khi bị nhiễm chất độc này cơ thể vẫn có cảm giác đau khi bị thƣơng vì bộ phận thần kinh làm
nhiệm vụ tiếp nhận và dẫn truyền thông tin từ cơ quan thụ cảm về trung ƣơng thần kinh vẫn hoạt động
bình thƣờng. (0,5 đ)
- Khả năng phản ứng của cơ thể thay đổi khi nhiễm chất độc trên: các cơ vận động không hoạt động do
không tiếp nhận đƣợc thông tin từ trung ƣơng thần kinh làm cho cơ thể mất khả năng cử động, di
chuyển, (0,5 đ)
Câu 9 : Nội tiết ( 2,0 điể
a. - Điều hòa ngƣợc dƣơng t nh: Khi bƣớc vào tuổi dậy thì, vùng dƣới đồi tăng tiết GnRH kích thích
tuyến yên tăng tiết FSH và LH. FSH kích thích nang trứng phát triển và sản sinh estrogen. Khi nồng độ
estrogen tăng lên lại kích thích tuyến yên tiết FSH và LH. (0,5 đ)
- Điều hòa ngƣợc âm t nh: GnRH→tuyến yên tiết FSH và LH, LH→hình thành và duy trì thể vàng.
Thể vàng tiết progesteron và estrogen. Progesteron và estrogen tăng→tuyến yên giảm tiết FSH và LH.
(0,5 đ)
b. - Hoocmôn progesteron tác động lên tế bào của các cơ quan: Tuyến yên, vùng dƣới đồi, niêm mạc
tử cung. (0,5 đ)
- Hoocmôn progesteron tác động lên tế bào đ ch theo cơ chế hoạt hóa gen. Hoocmôn này đi qua màng,
kết hợp với thụ quan ở trong tế bào đ ch. Phức hợp hoocmôn – thụ quan sẽ tác động lên gen tƣơng ứng
ở trên ADN, hoạt hóa và khởi động sự phiên mã của gen tạo ra mARN, mARN dịch mã tạo ra prôtêin.
Prôtêin này sẽ trở thành enzim kích thích hoạt động của tế bào. (0,5 đ)
Câu 10:Sinh trưởng – phát triển ĐV
a. - Ngƣời phụ nữ này sẽ không có kinh nguyệt. (0,25 đ)
- Nguyên nhân: Do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng dƣới đồi gây giảm tiết GnRH và ức chế tuyến
yên giảm tiết FSH và LH. Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm
hoocmôn buồng trứng gây mất kinh nguyệt. (0,5 đ)
b. Thể vàng không tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở ngƣời phụ nữ. (0,25 đ)
- Nếu trứng đƣơc thụ tinh tạo thành hợp tử và hợp tử làm tổ ở tử cung, phát triển thành phôi, nhau thai
đƣợc hình thành và tiết HCG. Hoocmôn HCG duy trì sự tồn tại của thể vàng, khi đó thể vàng tồn tại
khoảng 2 tháng đến 3 tháng rồi teo đi. (0,5 đ)
- Từ tháng thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể vàng tiết ra progesteron và ơstrogen để duy trì sự phát
triển của niêm mạc tử cung, đồng thời nhau thai ngừng tiết HCG dẫn tới thể vàng teo đi. (0,5 đ)
Câu11 Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật (1, 0 điể
a. Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào bắt màu đƣợc phẩm nhuộm. (0,25
đ) Đồng thời Javen còn tẩy màu của vi phẫu tạo điều kiện cho việc quan sát tốt hơn.Phải rửa sạch
javen vì lƣợng dƣ javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và làm cho thuốc nhuộm không xâm nhập vào mô.
(0,25 đ)
b. Cấu tr c đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm chọn lọc. (0,25 đ)
c. Tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm có: biểu bì  vỏ  trụ bì  4 bó gỗ xen kẽ với
4 ống rây. Vậy tiêu bản số 2 là tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm. (0,25 đ)

588
ĐỀ SỐ 73

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
THÁI BÌNH CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XII NĂM 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Đề thi môn: SINH HỌC lớp 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Thực vật thích nghi với điều kiện sa mạc và các vùng có độ ẩm thấp đƣợc gọi là thực vật chịu hạn.
Hãy trình bày các phƣơng thức thích nghi của thực vật chịu hạn để đảm bảo cân bằng giữa thoát hơi
nƣớc và hấp thụ nƣớc?
b. Trong một thí nghiệm, thế nƣớc của đất và sự sinh trƣởng của cây trên đất đƣợc đo trong 8 ngày.
Các kết quả đƣợc hiển thị ở hình bên biết rằng màu trắng và đen trên trục hoành tƣơng ứng là ngày và
đêm.

- đồ thị nào thể hiện thế nƣớc của đất, đồ thị nào thể hiện thế nƣớc trong lá? Giải thích?
- Thời điểm nào lá bắt đầu héo? Giải thích?
Câu 2: ( 2 điểm) Quang hợp ở thực vật
Trong khu rừng trên đảo Trinidad, ngƣời ta tìm thấy 4 loài thực vật, ngƣời ta tiến hành các thí nghiệm
để xác định xem các nhóm cây này cố định CO2 theo con đƣờng nào:
a. Ba nhóm cây C3 ƣa bóng, cây C3 ƣa sáng và cây C4 đƣợc đặt trong các chế độ cƣờng độ ánh sáng
khác nhau giao động từ 0 đến mức độ ánh sáng mặt trời toàn phần trong vài ngày, nhiệt độ 320C, tƣới
nƣớc đầy đủ và đo cƣờn gđộ quang hợp ở lá của mỗi cây thì thu đƣợc đồ thị sau:

589
- Theo em, mỗi đồ thị A,B,C ứng với loại cây nào ở trên?
- Tại sao cƣờng độ quang hợp ở đồ thị C lại giảm khi cƣờng độ ánh sáng tăng từ 60% tới 100% của
ánh sáng mặt trời toàn phần?
b. Nhóm cây còn lại kí hiệu là cây
E ngƣời ta tiến hành đo cƣờng độ
quang hợp của cây biết rằng các
phép đo đƣợc thực hiện trong điều
kiện tƣới tốt (0 ngày) và sau 5
ngày 10 ngày mà không cần tƣới
thêm nƣớc, hai đồ thị với các
vòng tròn rỗng và đƣờng liền nét
là biểu thị cƣờng độ quang hợp
của các lá trên cùng một cây hãy
giải thích hiện tƣợng và cho biết
cây cố định CO2 theo con đƣờng
nào?
Câu 3: (1 điểm) Hô hấp ở thực vật
Theo dõi sự nảy mầm của các hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến biến đổi lƣợng
nitơ tổng số và lƣợng nito hòa tan (nito trong các chất có trọng lƣợng phân tử thấp nhƣ amino acids)
đƣợc đo ở lá mầm và các phần khác nhau của cây mầm. Kết quả ghi đƣợc nhƣ hình dƣới đây.
Theo em Hình A và hình B, hình nào biểu thị sự biến động lƣợng nito tổng số, hình nào biểu thị sự
biến động lƣợng nitơ hòa tan? Giải thích.

Câu 4: ( 2 điể sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở thực vật
Phytochrome là một trong số các thụ thể ánh sáng của thực vật tham gia vào quang chu kỳ.
Phytochrome tồn tại ở hai dạng quang phổ của ánh sáng khác nhau: Pr hấp thụ ánh sáng đỏ còn Pfr hấp
thụ ánh sáng đỏ xa. Một thí nghiệm nghiên cứu sự ra hoa của cây bị ảnh hƣởng ra sao bởi các chớp
sáng khác nhau [trắng (W), đỏ (R), đỏ xa (FR)] trong giai đoạn tối hoặc là trong tối ở giai đoạn sáng
của sự phát triển thực vật. Hình dƣới đây cho biết các kết quả thí nghiệm.Quan sát hình và cho biết:
a. Cây trong thí nghiệm là cây ngày dài hay cây ngày ngắn? giải thích.
b. Nếu thay thế chớp sáng trắng bằng chớp sáng đỏ xa (FR) thì cây trong thí nghiệm 3 có ra hoa
không? Vì sao?
c. Các cây trong thí nghiệm 4 và 5 có ra hoa hay không? Vì sao?

590
Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Trong một thí nghiệm ở th , ngƣời ta thắt tạm thời ống dẫn tụy tuy nhiên vẫn đáp ứng đầy đủ nhu
cầu về lƣợng thức ăn để thú vẫn sống bình thƣờng. Theo em lƣợng cabonhidrat thay đổi nhƣ thế nào
trong phân và nƣớc tiêu của con vật?
b. Hệ số hô hấp RQ của một ngƣời phụ nữ trƣởng thành là 0,7 cùng với nồng độ oxi trong không khí
thở ra của cô ta là 170ml/l. RQ là tỉ số giữa lƣợng CO2 thải ra và lƣợng O2 cơ thể hấp thụ. Sự chuyển
hóa glucose và axit palmitic diễn ra nhƣ sau:
Glucose: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O
Axit palmitic : C16H32O2 + 23O2 -> 16CO2 + 16H2O
- Hãy t nh lƣợng CO2 đƣợc bổ sung vào mỗi lít không khí thở ra?
- Nếu ngƣời này buộc phải chạy nƣớc rút (chạy thật nhanh) trong vòng vài phút thì RQ của cô ấy sẽ
thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích?
Câu 6: ( 2 điểm) Tuần hoàn
Sơ đồ sau đây minh họa hai bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng đôi khi gặp ở trẻ sơ sinh.

a. Quan sát hình và cho biết ngƣời bệnh I và II bị mắc bệnh gì?
b. Huyết áp của ngƣời bệnh số 2 sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
c. Cho sơ đồ ghi áp lực và thể tích tâm thu của ngƣời bình thƣờng 1,2 và ngƣời bị bệnh 3,4. Ngƣời
bệnh I, II có thể có sơ đồ ghi áp lực và thể t ch tâm thu nhƣ trong hình không? Nếu có sẽ phù hợp với
hình nào?
Câu 7: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi

591
Các inulin là những
polysaccharide không thể đi
qua màng tế bào. Inulin đƣợc
truyền vào một t nh mạch của
ngƣời với tốc độ không đổi là
0,2 mol/phút. Ngay sau khi
truyền xong, tổng số 25 mol
inulin đã đƣợc thu nhận ở
nƣớc tiểu.

a. Nếu có một loại thuốc X dễ dàng đi qua các loại màng tế bào thì X sẽ bị cô lại trong nƣớc tiểu với
tốc độ nhanh hơn hay chậm hơn so với inulin khi ở cùng nồng độ trong máu? Vì sao?
b. Thuốc ACEI gây ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin, sử dụng thuốc ACEI sẽ gây ra tác động
nhƣ thế nào với sự lọc ở thận ? Giải thích.
c. Dựa vào đồ thị, hãy tính thể tích huyết tƣơng mà thận lọc trong một phút?
d. Hãy tính tổng thể tích dịch lọc qua thận của ngƣời này sau khi truyền xong 25 mol inulin?
Câu 8: ( 2 điểm) cảm ứng ở động vật
Các đồ thị a, b, c dƣới đây thể hiện sự biến đổi điện thế màng theo thời gian của một tế bào thần kinh
khi nhận đƣợc các kích thích nhất định. Em hãy nêu và giải thích sự biến đổi điện thế màng trong các
trƣờng hợp đó?

Câu 9: ( 2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số
hoocmon, một trong số hoocmon có những biến
động nhƣ trong đồ thị hình bên.
a. Hãy cho biết đây là đồ thị ghi lại sự biến động
của hoocmon nào? Hoocmon này do cơ quan
nào tiết ra?
b. FSH và LH lấy tên từ các sự kiện cuả chu kì
sinh dục ở giới cái, nhƣng ch ng cũng hoạt
động ở giới đực. Các chức năng của FSH và LH
ở giới cái và giới đực có gì giống và khác nhau?

Câu 10: ( 2 điểm) Nội tiết

592
Đồ thị hình bên cho thấy nồng độ glucose
trong máu sau khi tiêm hoocmon I, II, III
riêng rẽ hoặc kết hợp. Cho một số hoocmon
dƣới đây:
Insulin ADH
Adrenanlin Renin
Glucagon Angiotensi
nogen
Cortisol Calcitonin

a. Trong số các hoocmon đã cho ở trên, hãy chọn ra 3 hoocmon phù hợp với kết quả thu đƣợc trên đồ
thị và giải thích?
b. Khi tiêm kết hợp 3 hoocmon I, II, III thu đƣợc kết quả nhƣ trên đồ thị, ba hoocmon này đã tƣơng tác
với nhau theo kiểu nào? Giải thích kết thu đƣợc trên đồ thị.
Câu 11: (1 điể phư ng n thực hành
Thân cây hoa huệ đƣợc đặt trong nƣớc nhuộm màu mực đỏ để theo dõi sự vận chuyển của nƣớc thông
qua thí nghiệm. Hai lát cắt ngang của thân cây đƣợc đƣa ra dƣới đây.

a. Hãy gọi tên các cấu tr c đƣợc đánh dấu A,B, C, D, E


b. Theo em cấu trúc nào sẽ có màu đỏ? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
a. Thực vật thích nghi với điều kiện sa mạc và các vùng có độ ẩm thấp đƣợc gọi là thực vật chịu hạn.
Hãy trình bày các phƣơng thức thích nghi của thực vật chịu hạn để đảm bảo cân bằng giữa thoát hơi
nƣớc và hấp thụ nƣớc?
b. Trong một thí nghiệm, thế nƣớc của đất và sự sinh trƣởng của cây trên đất đƣợc đo trong 8 ngày.
Các kết quả đƣợc hiển thị ở hình bên biết rằng màu trắng và đen trên trục hoành tƣơng ứng là ngày và
đêm.
- đồ thị nào thể hiện thế nƣớc của đất, đồ thị nào thể hiện thế nƣớc trong lá? Giải thích?
- Thời điểm nào lá bắt đầu héo? Giải thích?

593
Câu Ý Nội dung Điểm
1 ( 2 a Thực vật chịu hạn có rất nhiều phƣơng thức khác nhau để đảm bảo cân bằng 0,25
điểm (1điểm) giữa thoát hơi nƣớc và hấp thụ nƣớc:
) - Nhiều loài thực vật chịu hạn nhƣ thực vật sa mạc có chu trình sống ngắn,
hoàn thành chu trình sống của mình trong mùa mƣa khi nƣớc về
- Một số loài cây nhƣ tr c đào có lớp cutin dày, biểu bì có nhiều lớp làm 0,25
giảm sự mất nƣớc qua lớp cutin đồng thời lỗ khí nằm sâu trong các khoang
đƣợc gọi là hốc có nhiều lông nhỏ, các lông giúp cản trở dòng không khí làm
giảm tốc độ thoát hơi nƣớc và bảo vệ lỗ khí không bị nóng, khô
- Một số loài thực vật chịu hạn không có lá trong suốt thời kì sinh trƣởng 0,25
giúp giảm cƣờng độ thoát hơi nƣớc, chỉ khi có mƣa nhiều thì lá non mọc ra
để tăng cƣờng độ quang hợp gi p cây t ch lũy chất hữu cơ cần cho sinh
trƣởng, sau đó khi đất khô lá lại rụng đi

- Một số loài thực vật khác thực hiện cố định CO2 theo con đƣờng CAM, lỗ 0,25
khí khổng chỉ mở ra vào ban đêm để hấp thụ CO2, vào ban ngày lỗ kh đóng
lại để giảm cƣờng độ thoát hơi nƣớc
- Một số loài thực vật nhƣ xƣơng rồng, có lá biến thành gai giảm cƣờng độ (trả lời
thoát hơi nƣớc, khi đó thân của chúng chứa lục lạp để tiến hành quang hợp 4 ý cho
tối đa 1
điểm)
b - Đồ thị Q thể hiện thế nƣớc trong đất, đồ thị P thể hiện thế nƣớc trong cây 0,25
(1điểm)
- Vì đồ thị P có sự thay đổi thế nƣớc giữa đêm và ngày, ban đêm thế nƣớc 0,25
cao do không có thoát hơi nƣớc, ban ngày thế nƣớc thấp do quá trình thoát
hơi nƣớc xảy ra mạnh
- Tại thời điểm P trong đồ thị tƣơng đƣơng ngày số 6 thì lá bắt đầu héo 0,25
- vì thế nƣớc trong đất giảm mạnh vào ngày thứ 6 làm cho cây không lấy 0,25
đƣợc nƣớc dẫn tới thế nƣớc trong cây giảm mạnh

Câu 2: ( 2 điểm) Quang hợp ở thực vật


Trong khu rừng trên đảo Trinidad, ngƣời ta tìm thấy 4 loài thực vật, ngƣời ta tiến hành các thí nghiệm
để xác định xem các nhóm cây này cố định CO2 theo con đƣờng nào:
a. Ba nhóm cây C3 ƣa bóng, cây C3 ƣa sáng và cây C4 đƣợc đặt trong các chế độ cƣờng độ ánh sáng
khác nhau giao động từ 0 đến mức độ ánh sáng mặt trời toàn phần trong vài ngày, nhiệt độ 320C, tƣới
nƣớc đầy đủ và đo cƣờn gđộ quang hợp ở lá của mỗi cây thì thu đƣợc đồ thị sau:
- Theo em, mỗi đồ thị A,B,C ứng với loại
cây nào ở trên?
- Tại sao cƣờng độ quang hợp ở đồ thị C lại
giảm khi cƣờng độ ánh sáng tăng từ 60% tới
100% của ánh sáng mặt trời toàn phần?

594
b. Nhóm cây còn lại kí hiệu là cây E
ngƣời ta tiến hành đo cƣờng độ
quang hợp của cây biết rằng các
phép đo đƣợc thực hiện trong điều
kiện tƣới tốt (0 ngày) và sau 5 ngày
10 ngày mà không cần tƣới thêm
nƣớc, hai đồ thị với các vòng tròn
rỗng và đƣờng liền nét là biểu thị
cƣờng độ quang hợp của các lá trên
cùng một cây hãy giải thích hiện
tƣợng và cho biết cây cố định CO2
theo con đƣờng nào?
Câu Ý Nội dung Điểm
2 Ýa Đồ thị A ứng với cƣờng độ quang hợp của cây C4 0,25
(2 Đồ thị C ứng với cƣờng độ quang hợp của cây C3 ƣa bóng
điểm Đồ thị B ứng với cƣờng độ quang hợp của cây C3 ƣa sáng
)
- cƣờng độ quang hợp của nhóm A cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên đồng thời 0,25
cây cƣờng độ quang hợp ở cây C4 vẫn cao tại cƣờng độ ánh sáng mặt trời toàn
phần
- cây C3 ƣa bóng sẽ giảm cƣờng độ quang hợp khi cƣờng độ ánh sáng cao quá 0,125
50% cƣờng độ ánh sáng mặt trời toàn phần
- cấy C3 ƣa sáng có cƣờng độ quang hợp cao hơn cây C3 ƣa bóng và cƣờng độ 0,125
quang hợp đạt cực đại ở 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần, tăng cƣờng độ ánh sáng
làm cƣờng độ quang hợp giảm.
Vì đồ thị C là đồ thị quang hợp ở thực vật C3 ƣa bóng 0,25
Ở cây C3 ƣa bóng cây tập trung nito để tổng hợp protein của tilacoit và diệp lục 0,25
hơn là vào tổng hợp enzyme cố định CO2 dẫn tới cây không có đủ enzyme
Rubisco để sử dụng khi cƣờng độ ánh sáng cao
Ýb - Có hiện tƣợng nhƣ vậy vì các lá non và già trên cây đã cố định CO2 theo 2 con 0,25
đƣờng khác nhau
- cây trƣởng thành quang hợp theo con đƣờng CAM
- Lá non ban đầu cố định CO2 theo con đƣờng C3 đồ thị là vòng tròn rỗng, lá 0,25
trƣởng thành ban đầu cố định CO2 theo con đƣờng CAM đồ thị là đƣờng liền
nét, về sau cả lá non và lá trƣởng thành đều cố định CO2 theo con đƣờng CAM
- Ngày 0 tƣới tốt hàm lƣợng nƣớc cao nên lá non cố định CO2 theo C3 tỉ lệ đồng 0,25
hóa CO2 cao vào ban ngày bằng 0 vào ban đêm. Sau đó do dừng tƣới nƣớc, trong
điều kiện khô hạn lá tiến hành quang hợp theo con đƣờng CAM.
- Lá già cố định CO2 theo con đƣờng CAM tỉ lệ đồng hóa CO2 cao vào ban đêm
và đạt tối đa vào sáng sớm.
Câu 3: (1 điểm) Hô hấp ở
thực vật
Theo dõi sự nảy mầm của
các hạt đậu tƣơng trong một
thời gian, ngƣời ta thấy sự
biến biến đổi lƣợng nitơ tổng
số và lƣợng nito hòa tan (nito
trong các chất có trọng lƣợng
phân tử thấp nhƣ amino
acids) đƣợc đo ở lá mầm và
các phần khác nhau của cây

595
mầm. Kết quả ghi đƣợc nhƣ hình dƣới đây.
Theo em Hình A và hình B, hình nào biểu thị sự biến động lƣợng nito tổng số, hình nào biểu thị sự
biến động lƣợng nitơ hòa tan? Giải thích.
Câu Nội dung Điểm
3 (1 Hình A: biểu diễn sự biến động lƣợng nito tổng số (0,25)
điểm) Hình B biểu diễn sự biến động lƣợng nito hòa tan
Vì: - Hạt đậu tƣơng là hạt cây hai lá mầm,hạt không có nội nhũ chỉ có lá mầm 0,25
lƣợng protein dự trữ (nito tổng số) cao tập trung chủ yếu ở lá mầm
- Nito tổng số trong lá mầm đƣợc phân giải để tạo các chất trung gian và năng 0,25
lƣợng cho kiến tạo tế bào mới ở cây nầm nên nito tổng số trong lá mầm giảm mạnh
ngay khi hạt nảy mầm, nito tổng số đƣợc phân giải ban đầu sẽ chuyển thành nito
hòa tan sau đó khi cây mầm phát triển lá mầm tiêu biến nên nitơ hòa tan giảm -
>Hình A: nito tổng số, Hình B: ninto hòa tan.
Cây mầm lớn theo thời gian do sự phân chia của tế bào, nito hòa tan từ lá mầm 0,25
đƣợc chuyển vào cây mầm để sinh tổng hợp các chất trong đó có protein nên cả
lƣợng nito tổng số và nito hòa tan đều tăng lên trong cây mầm
Câu 4: ( 2 điể sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở thực vật
Phytochrome là một trong số các thụ thể ánh sáng của thực vật tham gia vào quang chu kỳ.
Phytochrome tồn tại ở hai dạng quang phổ của ánh sáng khác nhau: Pr hấp thụ ánh sáng đỏ còn Pfr hấp
thụ ánh sáng đỏ xa. Một thí nghiệm nghiên cứu sự ra hoa của cây bị ảnh hƣởng ra sao bởi các chớp
sáng khác nhau [trắng (W), đỏ (R), đỏ xa (FR)] trong giai đoạn tối hoặc là trong tối ở giai đoạn sáng
của sự phát triển thực vật. Hình dƣới đây cho biết các kết quả thí nghiệm.Quan sát hình và cho biết:
a. Cây trong thí nghiệm là cây ngày dài hay cây ngày ngắn? giải thích.
b. Nếu thay thế chớp sáng trắng bằng chớp sáng đỏ xa (FR) thì cây trong thí nghiệm 3 có ra hoa
không? Vì sao?
c. Các cây trong thí nghiệm 4 và 5 có ra hoa hay không? Vì sao?

Câu Ý Nội dung Điểm


4 (2 Ý a Cây trong thí nghiệm trên là cây ngày ngắn (đêm dài) (0,25)
điểm) (0,75) - Vì cây cần thời gian tối ít nhất bằng thời gian tối tới hạn thì cây mới ra hoa 0,25
- Khi ngắt quãng thời gian tối bằng chớp sáng trắng thì cây không ra hoa 0,25
nữa
Ýb - Thay thế chớp sáng trắng bằng chớp sáng đỏ xa thì cây trong thí nghiệm 3 0,25
(1,25) sẽ ra hoa
- Vì trong cây có sắc tố cảm nhận quang chu kì là phitocrom. Phitocrom tồn 0,25
tại ở hai dạng. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có bƣớc sáng là 660
nm), ký hiệu là Pr có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức
chế sự ra hoa của cây ngày dài; dạng thứ hai hấp thụ ánh sáng đỏ xa (có
bƣớc sáng 730 nm), ký hiệu Pfr có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây

596
ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Hai dạng này có thể chuyển đổi thuận nghịch khi có tác động của ánh sáng
nhƣ sau: Ánh sáng đỏ
Pr Pfr

Ánh sáng đỏ xa

- Vậy khi chiếu ánh sáng đỏ xa sẽ chuyển Pfr thành Pr kích thích sự ra hoa 0,25
của cây ngày ngắn làm cây ra hoa.
- Cây trong thí nghiệm 4 không ra hoa do thời gian tối không đủ thời gian 0,25
tối tới hạn -> ức chế cây ngày ngắn ra hoa
- Cây 5 sẽ ra hoa vì thời gian tối lớn hơn thời gian tối tới hạn -> sẽ kích 0,25
thích cây ngày ngắn ra hoa
Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Trong một thí nghiệm ở th , ngƣời ta thắt tạm thời ống dẫn tụy tuy nhiên vẫn đáp ứng đầy đủ nhu
cầu về lƣợng thức ăn để thú vẫn sống bình thƣờng. Theo em lƣợng cabonhidrat thay đổi nhƣ thế nào
trong phân và nƣớc tiêu của con vật?
b. Hệ số hô hấp RQ của một ngƣời phụ nữ trƣởng thành là 0,7 cùng với nồng độ oxi trong không khí
thở ra của cô ta là 170ml/l. RQ là tỉ số giữa lƣợng CO2 thải ra và lƣợng O2 cơ thể hấp thụ. Sự chuyển
hóa glucose và axit palmitic diễn ra nhƣ sau:
Glucose: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O
Axit palmitic : C16H32O2 + 23O2 -> 16CO2 + 16H2O
- Hãy t nh lƣợng CO2 đƣợc bổ sung vào mỗi lít không khí thở ra?
- Nếu ngƣời này buộc phải chạy nƣớc rút (chạy thật nhanh) trong vòng vài phút thì RQ của cô ấy sẽ
thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích?
Câu Ý Nội dung Điểm
5 (2 Ý a Lƣợng cacbonhidrat tăng trong phân nhƣng không đổi trong nƣớc tiểu (0,25)
điểm) (0,75) Do: Tụy có chứa các enzyme phân giải cacbonhidrat thành đƣờng đơn để 0,25
hấp thụ vào máu, thắt ống tụy làm giảm enzyme dẫn tới cacbonhidrat không
đƣợc tiêu hóa -> lƣợng cacbonhidrat thải ra ngoài nhiều
- Bình thƣờng cacbonhidrat không xuất hiện trong nƣớc tiêu nên không đổi 0,25
trong nƣớc tiểu
Ýb Do lƣợng O2 trong không khí hít vào là khoảng 210ml/l mà O2 trong không 0,25
(1,25) khí thở ra là khoảng 170ml/l vì vậy nên lƣợng O2 cơ thể hấp thụ là 40ml/l
RQ = 0,7 => lƣợng CO2 thở ra là: 0,25
0,7 x 40 = 28ml/l
RQ của cô ấy có xu hƣớng tăng lên 0,25
Do khi chạy nƣớc rút trong thời gian ngắn sẽ làm tiêu hao nhanh chóng 0,25
lƣợng O2 trong máu và dẫn tới chuyển hóa kị khí trong các tế bào cơ.
L c đầu RQ không thay đổi vì hô hấp kị k không làm thay đổi lƣợng CO2 0,25
thải ra và O2 đƣợc hấp thu, nhƣng qua thời gian axit lactic tích tụ dẫn tới ức
chế chuyển hóa axit palmitic, khi đó hô hấp hiếu khí sẽ tăng và làm giảm
lƣợng O2 hấp thụ vào làm cho RQ tăng lên.

Câu 6: ( 2 điểm) Tuần hoàn


Sơ đồ sau đây minh họa hai bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng đôi khi gặp ở trẻ sơ sinh.

597
a. Quan sát hình và cho biết ngƣời bệnh I và II bị mắc bệnh gì?
b. Huyết áp của ngƣời bệnh số 2 sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
c. Cho sơ đồ ghi áp lực và thể tích tâm thu của ngƣời bình thƣờng 1,2 và ngƣời bị bệnh 3,4. Ngƣời
bệnh I, II có thể có sơ đồ ghi áp lực và thể t ch tâm thu nhƣ trong hình không? Nếu có sẽ phù hợp với
hình nào?
Ý Nội dung Điểm
Ýa Ngƣời bệnh I bị dị tật động mạch chủ bị chuyển sang tâm thất phải, động mạch phổi (0,25)
(0,5) chuyển sang tâm thất trái
- ngƣời bệnh II bị dị tật hẹp động mạch chủ 0,25
Ýb - Ngƣời số II sẽ có huyết áp cao 0,25
- Vì bị hẹp động mạch chủ ngay đoạn ph a sau động mạch cảnh nên áp lực máu tác 0,25
(0,75) động lên động mạch cảnh tăng cao -> tăng lƣu lƣợng máu lên đầu và chi trên
Do động mạch chủ bị hẹp nên lƣợng máu đi nuôi phần dƣới của ở thể giảm trong đó 0,25
có các động mạch thận, huyết áp và lƣợng máu tới động mạch thận giảm sẽ kích
thích phức hệ renin-angiotensin-aldosteron làm tăng huyết áp để tăng lƣu lƣợng máu
tới thận
Ýc Ngƣời số II sẽ có đồ thị ghi áp lực và thể tích tâm thu ứng với hình 3 0,25
(0,75) Vì hình 3 là đồ thị ghi áp lực máu và thể tích tâm thu của ngƣời bị hẹp động mạch 0,25
chủ
Hình 4 là đồ thị ghi áp lực máu và thể tích tâm thu của ngƣời bị hở van tim 0,25

Câu 7: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi

Các inulin là những


polysaccharide không thể đi
qua màng tế bào. Inulin đƣợc
truyền vào một t nh mạch của
ngƣời với tốc độ không đổi là
0,2 mol/phút. Ngay sau khi
truyền xong, tổng số 25 mol
inulin đã đƣợc thu nhận ở
nƣớc tiểu.

a. Nếu có một loại thuốc X dễ dàng đi qua các loại màng tế bào thì X sẽ bị cô lại trong nƣớc tiểu với
tốc độ nhanh hơn hay chậm hơn so với inulin khi ở cùng nồng độ trong máu? Vì sao?

598
b. Thuốc ACEI gây ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin, sử dụng thuốc ACEI sẽ gây ra tác động
nhƣ thế nào với sự lọc ở thận ? Giải thích.
c. Dựa vào đồ thị, hãy tính thể tích huyết tƣơng mà thận lọc trong một phút?
d. Hãy tính tổng thể tích dịch lọc qua thận của ngƣời này sau khi truyền xong 25 mol inulin?
Câu Ý Nội dung Điểm
7 (2 Ý a X cô đặc trong nƣớc tiểu chậm hơn inulin (0,25)
điểm) (0,5) Vì X có khả năng đi qua màng tế bào trong khi đó inulin thì không vì vậy X 0,25
sẽ đƣợc tái hấp thu trở lại vào máu ở ống thận còn inulin thì không -> tốc độ
cô đặc X trong nƣớc tiểu chậm hơn
Ý b Thuốc làm giảm áp lực máu ở cầu thận dẫn tới giảm áp lực lọc ở cầu thận 0,25
(0,75) Thuốc ACEI thƣờng đƣợc dùng trong trƣờng hợp nhƣ ngƣời bệnh bị tăng 0,25
quá mức andosteron vì ACEI sẽ gây ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin
(ACE) làm cho Angiotensin I không chuyển đƣợc thành angiotensin II dẫn
tới giảm lƣợng andosteron. Andosteron giảm sẽ giảm tái hấp thu Na+ và
nƣớc ở ống lƣợn xa -> giảm huyết áp -> giảm áp lực lọc ở cầu thận
Đồng thời angiotensin II giảm sẽ làm giãn các tiểu động mạch đến -> giảm 0,25
huyết áp -> giảm áp lực lọc ở cầu thận.
Ýc Tốc độ lọc của inulin trong 1 phút là 0,2mol
(0,5) Mà trung bình cứ 1lít huyết tƣơng lọc có 1,6 mol inulin 0,5
Vậy thể tích huyết tƣơng thận lọc trong 1 phút là: 0,125 lít/ phút
= 125ml/ phút
Ýd Tổng thể t ch dịch lọc qua thận sau khi truyền xong 25mol inulin là: 0,25
(0,25) = 15,625 lít

Câu 8: ( 2 điểm) cảm ứng ở động vật


Các đồ thị a, b, c dƣới đây thể hiện sự biến đổi điện thế màng theo thời gian của một tế bào thần kinh
khi nhận đƣợc các kích thích nhất định. Em hãy nêu và giải thích sự biến đổi điện thế màng trong các
trƣờng hợp đó?

Câu Nội dung Điểm


8 (2 - Đồ thị hình a: biên độ của điện thế màng tăng- tăng phân cực. (0,25)
điểm) - khi có kích thích, nhiều kênh K+ trên màng tế bào mở, tăng sự khuếch tán của K+ ra 0,5
khỏi tế bào. Mặt trong của màng trở nên âm hơn so với mặt ngoài từ đó gây tăng phân
cực
- Đồ thị hình b: biên độ của điện thế màng giảm- khử cực 0,25
- khi có kích thích, kênh Na+ mở. Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào nhƣng 0,5

599
không đủ ngƣỡng gây đảo cực mà chỉ gây khử cực, giảm biên độ điện thế màng
- Đồ thị hình c: điện thế màng thay đổi theo thứ tự khử cực, đảo cực, tái phân cực 0,25
(xuất hiện điện thế họat động)
- khi k ch th ch đạt ngƣỡng hoặc trên ngƣỡng đã làm tăng t nh thấm của màng với 0,25
Na+ đủ để gây khử cực, đảo cực. Sau đó, kênh Na+ đóng, kênh K+ mở, K+ khuếch
tán từ trong tế bào ra ngoài gây hiện tƣợng tái phân cực.

Câu 9: (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hoocmon, một trong số hoocmon có những biến động
nhƣ trong đồ thị hình bên.

a. Hãy cho biết đây là đồ thị ghi lại sự biến động của hoocmon nào? Hoocmon này do cơ quan nào tiết
ra?
b. FSH và LH lấy tên từ các sự kiện cuả chu kì sinh dục ở giới cái, nhƣng ch ng cũng hoạt động ở giới
đực. Các chức năng của FSH và LH ở giới cái và giới đực có gì giống và khác nhau?
Câu Ý Nội dung Điểm
9 (2 Ý a - Đồ thị ghi lại sự biến động của hoocmon ostrogen trong máu (0,25)
điểm) (0,75) - hoocmon ostrogen trong pha nang trứng (nửa đầu của chu kì kinh nguyệt) 0,25
do tế bào hạt của nang trứng sinh ra. Sau khi chứng chín và rụng ở pha thể
vàng (nửa sau của chu kì kinh nguyệt) ostrogen do thể vàng tiết ra.
- Nếu trứng đƣợc thụ tinh tạo thành hợp tử và làm tổ trong tử cung thì 0,25
ostrogen còn đƣợc tiết ra bởi nhau thai
ýb - giống nhau: LH kích thích hoocmon sinh dục và th c đẩy quá trình hình 0,25
(1,25) thành giao tử ở cả hai giới (ostrogen ở nữ và testosteron ở nam)
FSH kích thích sự sinh trƣởng của các tế bào có chức năng hỗ trợ và nuôi 0,25
dƣỡng các giao tử đang phát triển (tế bào nang trứng ở nữ và tế bào sertoly
ở nam)
khác nhau: - ở giới đực: FSH k ch th ch lên tế bào sertoly sản xuất tinh 0,25
trùng
LH k ch th ch tế bào leydig sản suất hoocmon testosteron
- ở giới cái: FSH kích thích nang trứng phát triển và tiết hoocmon ostrogen 0,5
LH kích thích trứng chín và rụng tạo thể vàng và thể vàng cũng tham gia
tiết ostrogen.

Câu 10: ( 2 điểm) Nội tiết

600
Đồ thị dƣới đây cho thấy nồng
độ glucose trong máu sau khi
tiêm hoocmon I, II, III riêng rẽ
hoặc kết hợp. Cho một số
hoocmon dƣới đây:
Insulin ADH
Adrenanlin Renin
Glucagon Angiotensinogen
Cortisol Calcitonin

a. Trong số các hoocmon đã cho ở trên, hãy chọn ra 3 hoocmon phù hợp với kết quả thu đƣợc trên đồ
thị và giải thích?
b. Khi tiêm kết hợp 3 hoocmon I, II, III thu đƣợc kết quả nhƣ trên đồ thị, ba hoocmon này đã tƣơng tác
với nhau theo kiểu nào? Giải thích kết thu đƣợc trên đồ thị.
Câu Ý Nội dung Điểm
(2 Ý a (1 I: Adrenalin II: Glucagon III: Cortisol (0,25)
điểm) điểm) - Glucagon có khả năng làm tăng phân giải glycogen ở gan do đó làm tăng 0,25
nồng độ glucose máu sau vài phút -> II là glucagon vì đồ thị II đƣờng máu
tăng ngay tại thời điểm 0 giờ
- Cortisol làm tăng tạo glucose mới ở gan bằng cách tạo glucose từ protein 0,25
và các nguồn nguyên liệu khác ( tăng huy động axit amin từ cơ và huyết
tƣơng vào gan, tăng lựng enzyme tham gia chuyển hóa axit amin thành
glucose) và giảm tiêu thụ glucose ở tế bào nên lƣợng glucose có thể tăng từ
6 -10 lần trong máu. Glucose trong máu khi tiêm cortisol không tăng ngay
tức thì nhƣng nồng độ glucose tăng gấp nhiều lần -> III là cortisol
- Adrenalin cũng làm tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan và cơ 0,25
nên làm tăng glucose máu nhƣng tác động chậm -> I là adrenalin
Ýb Khi tiêm kết hợp I +II+ III đồ thị thu đƣợc nhƣ trên hình vì 3 hoocmon này 0,25
(1 tác động theo kiểu hợp lực
điểm) Vì - Adrenalin tác động lên cơ tim làm tim đập nhanh, tăng nhịp co bóp
của tim, tăng huyết áp dẫn tới làm tăng lƣợng máu phân phối tới các cơ 0,5
quan làm cho các hoocmon đƣợc tiêm vào đƣa tới cơ quan đ ch nhanh hơn,
quá trình huy động các nguyên liệu tạo glucose máu nhanh hơn, lƣợng
glucose tăng mạnh ngay trong thời điểm 0-1 giờ
- Adrenalin tác động làm giảm tiết insulin và tăng glucagon của tuyến tụy, 0,25
tăng tạo hoocmon cortisol của tuyến trên thận làm cơ thể tăng tiết các
hoocmon vào máu -> lƣợng glucose máu tiếp tục tăng sau thời điểm 1 giờ

Câu 11: (1 điể phư ng n thực hành


Thân cây hoa huệ đƣợc đặt trong nƣớc nhuộm màu mực đỏ để theo dõi sự vận chuyển của nƣớc thông
qua thí nghiệm. Hai lát cắt ngang của thân cây đƣợc đƣa ra dƣới đây.
a. Hãy gọi tên các cấu tr c đƣợc đánh dấu A,B, C, D, E.
b. Theo em cấu trúc nào sẽ có màu đỏ? Giải thích

601
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 11 ýa A: Mạch gỗ thứ cấp Mỗi đ ng
(1 (0,5) B: Tầng sinh mạch (cambium) cho 0,1
điểm) C: Khoang khí điểm tổng
là 0,5
D: mạch gỗ sơ cấp
E: mạch rây
ýb Cấu tr c có màu đỏ là E 0,25
(0,5) Vì đó là cấu trúc dẫn nƣớc nhuộm mực đỏ lên thân , lá, hoa 0,25

ĐỀ SỐ 74

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN THỨ XII
KHU VỰC DUYÊN HẢI, ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN THI: SINH HỌC – KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ Ngày thi 21/04/2019
Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2 00 điểm): Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


1) Nêu phản ứng của thực vật khi gặp điều kiện khô hạn và điều kiện lạnh?
2) Để hấp thụ đƣợc các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế h t bám trao đổi cation.
a. Nêu các đặc điểm chính của cơ chế đó?
b. Hãy cho biết đất quá chua hoặc đất quá kiềm ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cơ chế hấp thụ khoáng trên của
rễ? Giải thích?
Câu 2 (2 00 điểm): Quang hợp ở thực vật
1) Hai biểu đồ dƣới đây biểu diễn ảnh hƣởng của thành phần quang phổ đến quang hợp:

Hãy phân t ch mối liên quan giữa quang phổ hoạt động của lá cây và quang phổ hấp thụ của các sắc tố
thành phần trong lá?
2) Hãy kể ra và nêu tác dụng của 3 nhóm biện pháp nhằm làm tăng năng suất quang hợp cho cây
trồng trong sản xuất nông nghiệp hiện đại?
Câu 3 (1 00 điểm): Hô hấp ở thực vật
Sự hô hấp của hạt khi bảo quản dẫn tới các hậu quả nào? Tại sao trong bảo quản nhiều loại
hạt ngƣời nông dân phải phơi khô hạt trƣớc khi cho vào kho bảo quản?
Câu 4 (2 00 điểm): Sinh trưởng, ph t triển, sinh sản ở thự vật
1) Th nghiệm của Morris và Thomas (1968) đã sử dụng chất đồng vị phóng xạ 14C trong
saccarozơ kết hợp với xử l hoocmôn ngoại sinh để nghiên cứu sự phân bố của các chất hữu cơ dƣới
tác dụng điều chỉnh của các hoocmôn đó. Bảng dƣới đây chỉ ra sự phân bố của 14C trong saccarozơ của
cây nguyên vẹn và các cây bị loại bỏ chồi ngọn đƣợc xử l hoocmon ngoại sinh:
C qu n ủa Cây nguyên Cây loại chồi ngọn (A) + 10ppm (A) + 10ppm (A) +
cây vẹn (A) AIA Kinetin AIA + Kinetin

602
Chồi ngọn 53,1
Đốt 1 2,6 2,9 43,5 7,3 45,2
Đốt 2 1,8 8,9 6,7 6,8 10,3
Đốt 3 1,0 5,0 2,0 7,1 2,2
Chồi 1 0,0 2,6 0,0 3,1 0,1
Chồi 2 0,0 7,2 0,0 15,9 0,1
Chồi 3 0,2 4,2 0,9 11,9 0,1
Trụ trên lá 2,5 3,4 4,8 5,7 5,0
mầm
Lá mầm 0,2 0,3 0,7 0,5 0,6
Rễ 34,2 61,6 37,6 36,2 30,5
Lá 4,0 3,9 3,8 5,5 5,9
(đơn vị t nh: %)
Hãy r t ra nhận xét và giải th ch cho kết quả trên đây?
2) Hãy giải th ch tại sao phần ph a ngoài của thân cây tre, nứa thƣờng bền chắc hơn ph a trong,
nhƣng ở cây thân gỗ thì ngƣợc lại?
Câu 5 (2 00 điểm): Ti u h v h hấp ở động vật
1) Dịch vị ở ngƣời trƣởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ngh a gì đối với quá trình
tiêu hóa?
2) Vì sao trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống kh ?
Câu 6 (2 00 điểm): Tuần h n động vật
1) Giải thích ngắn gọn các hiện tƣợng sau:
a. Huyết áp của ngƣời già thƣờng cao hơn l c còn trẻ.
b. Nhịp tim của trẻ em thƣờng cao hơn nhịp tim của ngƣời trƣởng thành.
2) Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch trong hệ mạch của cơ thể động vật đƣợc
biểu diễn trong sơ đồ sau:

a. Hãy cho biết mỗi đƣờng cong I, II, III là đƣờng biểu diễn cho đại lƣợng nào?
b. Giải th ch sơ đồ trên?
Câu 7 (2 00 điểm): i tiết v ân ằng nội i
1) Hai ngƣời A và B có cùng cân nặng là 65kg và đều có lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng nhau. Cả 2
ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhƣng sau đó ngƣời B còn uống thêm một cốc rƣợu còn
ngƣời A thì không. Hãy cho biết những thay đổi khác nhau về sinh lí giữa 2 ngƣời?
2) Tại sao thận lọc máu đỏ tƣơi chứ không lọc máu đỏ thẫm?
Câu 8 (2 00 điểm): Cảm ứng ở động vật
1) Hình bên mô tả điện thế hoạt động và tính thấm của màng với ion Na+ và K+. Dựa vào hình vẽ hãy
gọi tên các giai đoạn (C, E, G) và các thời điểm (A, B, D, F, H) phù hợp?

603
2) Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi trục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích?
3) Theo dõi một nơron thần kinh nối với tế bào cơ, một đột biến làm cho các cổng Na+ trên sợi trục
nơron này trở nên bất hoạt lâu hơn sau khi các cổng này mở trong quá trình hình thành điện thế hoạt động.
Nếu nơron bị kích thích tới ngƣỡng, đột biến này có ảnh hƣởng đến biên độ, tần số xung thần kinh lan
truyền trên sợi trục của nơron và hoạt động của cơ nhƣ thế nào? Giải thích?
Câu 9 (2 00 điểm): Nội tiết
1) Trình bày vai trò của các hooc môn tham gia điều hòa lƣợng đƣờng trong máu?
2) Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích?
Câu 10 (2 00 điểm): Sinh trưởng ph t triển, sinh sản ở động vật
1) Chu kì sinh sản là gì ? Vì sao lại sinh sản có chu kì?
2) Hãy cho biết:
a. Trong quá trình mang thai, yếu tố nào k ch th ch tinh hoàn tiết testosteron đã tạo nên sự phân
hóa phôi thai theo hƣớng đực ở th ?
b. Trong quá trình mang thai của phụ nữ, tại sao cơ trơn tử cung không co?
c. Vai trò của Ca2+ trong q a trình thụ tinh?
Câu 11 (1.00 điể : Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Một bạn học sinh giải phẫu lá của 1 loài cây và tìm thấy các tế bào bao bó mạch chứa đầy các hạt tinh
bột. Đặc điểm nào dƣới đây có thể đƣợc tìm thấy ở loài thực vật này? Vì sao?
I. Kh khổng mở vào ban đêm
II. Có PEP carboxylase trong mô dậu
III. Có Rubisco trong các tế bào bao bó mạch
IV. Có tốc độ hô hấp sáng cao vào những ngày hè nóng
V. Cố định carbon có thể xảy ra cả trong mô dậu và trong các tế bào bao quanh bó mạch
VI. Trong những ngày hè, tốc độ đồng hóa cácbon bão hòa vào l c sáng sớm
VII. Hạt lục lạp ở các loại tế bào quang hợp có đặc điểm khác nhau?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1)Nêu phản ứng của thực vật khi gặp iều kiện khô hạn và iều kiện lạnh? 1.0
Đ p n
*Phản ứng của TV với khô hạn: Đ ng
1. - Tế bào bảo vệ mất nƣớc  giảm sức trƣơng  đóng lỗ kh 2ý
- Hàm lƣợng AAB tăng trong cây  giữ lỗ kh luôn đóng ư c
- Làm giảm sinh trƣởng bề mặt lá  giữ nƣớc 0.25;
tối a
- Các rễ ở gần bề mặt thiếu nƣớc  giảm sinh trƣởng, trong khi các rễ ph a dƣới sinh

604
Ý Nội dung Điểm
trƣởng nhanh 0.5
*Phản ứng của TV với nhiệt độ thấp:
- Cây thay đổi thành phần lipit bằng cách tăng lƣợng axit béo không no để tăng t nh linh 0.25
động của màng sinh chất
- Cây có khả năng chống nƣớc đóng băng trong tế bào bằng cách tăng nồng độ chất tan 0.25
trong tế bào (v dụ: đƣờng) để làm giảm nhiệt độ đóng băng của nƣớc trong tế bào vì nếu
nƣớc đóng băng sẽ làm vỡ các bào quan
Để hấp thụ ư c các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao ổi cation. 1.0
a. Nêu các ặc iểm chính của cơ chế ó?
b. Hãy cho biết ất quá chua hoặc ất quá kiềm ảnh hưởng như thế nào ến cơ chế hấp
thụ khoáng trên của rễ? Giải thích?
Đ p n
- Các hạt keo đất chủ yếu t ch điện âm  chúng mang các cation khoáng (K+, Na+, Ca2+ 0.25
) trên bề mặt hạt keo.
- CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán từ tb lông h t
vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nƣớc để hình thành axit yếu H2CO3. Do 0.25
2 không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3- theo sơ đồ sau:
CO2 + H2O  H2CO3  H+ + HCO3-
- H+ sẽ thay thế vị tr của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các
cation khoáng tự do lông h t có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ
* Đất chua: trong dung dịch đất sẽ có nhiều ion H+  giải phóng nhiều cation khoáng
rễ dễ dàng hấp thu các cation khoáng chỉ phần nhỏ), còn phần lớn sẽ nhanh chóng bị rửa
trôi xuống tầng đất sâu  cây thiếu cation khoáng 0.25
Ngƣợc lại, với đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn
đƣợc giữ trên bề mặt hạt keo đất đất kiềm là nguồn cation khoáng dồi dào để cây sử 0.25
dụng

Câu 2 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
1) Hai biểu ồ dưới ây biểu diễn ảnh hưởng của thành phần quang phổ ến quang h p: 1.25

Hãy phân tích mối liên quan giữa quang phổ hoạt ộng của lá cây và quang phổ hấp thụ
của các sắc tố thành phần trong lá?
1. Đ p n
- Trong lá cây có nhiều nhóm sắc tố tham gia vào quá trình quang hợp mỗi nhóm lại có 0.25
phổ hấp thụ ánh sáng khác nhau
- Có sự trùng hợp tƣơng đối 2 giữa hai đô thị cho thấy diệp lục là sắc tố ch nh của lá 0.25
tham gia vào quang hợp. Diệp lục hấp thụ mạnh nhất ở vùng ánh sáng đỏ và ánh sáng 0.25
xanh tím  quang hợp xảy ra hiệu quả nhất tại vùng ánh sáng đỏ và xanh t m 0.25
- Tuy nhiên quang phổ hấp thụ của diệp lục và quang phổ hoạt động của lá không hoàn
toàn trùng nhau, giữa ch ng có cực đại hấp thụ sai khác t nhiều vì:
Trong lá cây diệp lục liên kết với các thành phần khác (các protein, các phân tử sắc tố
quang hợp khác, mỗi nhóm sắc tố lại hấp thụ những bƣớc sóng ánh sáng khác nhau) tạo 0.25

605
Ý Nội dung Điểm
nên các hệ quang hóa có cực đạị hấp thụ không giống với diệp lục

Hãy kể ra và nêu tác dụng của 3 nhóm biện pháp nhằm làm tăng năng suất quang 0.75
h p cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệp hiện ại?
Đ p n
- Trồng cây trong các điều kiện tối ƣu: nhà k nh, sử dụng ánh sáng nhân tạo, nồng đọ O2, 0.25
CO2 th ch hợp  tăng cƣờng độ và khả năng quang hợp
2
- Cung cấp nƣớc, phân bón hợp l  Tăng diện t ch lá, tăng cƣờng độ quang hợp 0.25
- Lựa chọn giống cây có cƣờng độ quang hợp cao, tỉ lệ t ch lũy chất dinh dƣỡng vào cơ
quan kinh tế cao; giống đột biến, giống chuyển gen không có hô hấp sáng  tăng hệ số 0.25
kinh tế, tăng khả năng quang hợp
(HS có th nêu c c biện ph p kh c, h p l v n cho i m

Câu 3 (1,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Sự hô hấp của hạt khi bảo quản dẫn tới các hậu quả nào? Tại sao trong bảo quản 1.0
nhiều loại hạt người nông dân phải phơi khô hạt trước khi cho vào kho bảo
quản?
Đ p n
- Trong quá trình bảo quản hạt vẫn diễn ra quá trình hô hấp là hô hấp hiếu kh và hô hấp 0.25
kị kh .
- Sự hô hấp của hạt khi bảo quản sẽ dẫn tới các hậu quả sau: (Đ ng
1. + Làm hao hụt lƣợng chất khô. 2ý
+ Làm tăng độ ẩm của khối hạt. đƣợc
+ Làm thay đổi thành phần của không kh trong khoảng trống bao quanh khối hạt. 0.25đ;
tối đa
+ Tạo ra nhiệt trong khối hạt. Sự tăng độ ẩm và tăng nhiệt độ lại làm tăng quá trình hô
0.5đ)
hấp của khối hạt.
- Trong bảo quản hạt, cƣờng độ hô hấp có ngh a lớn. Cƣờng độ hô hấp phụ thuộc vào
độ ẩm của khối hạt là chủ yếu. Hạt càng ẩm hô hấp càng mạnh. Vì vậy ngƣời nông dân
phải phơi khô hạt đến độ ẩm tới hạn trƣớc khi cho vào kho bảo quản 0.25

Câu 4 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
1)Thí nghiệm của Morris và Thomas 1968) ã sử dụng chất ồng vị phóng xạ 14C trong 1.25
saccarozơ kết h p với xử lý hoocmôn ngoại sinh ể nghiên cứu sự phân bố của các chất
hữu cơ dưới tác dụng iều chỉnh của các hoocmôn ó. Bảng dưới ây chỉ ra sự phân bố
của 14C trong saccarozơ xử lý cho lá của cây nguyên vẹn và các cây ư c xử lí hoocmon
ngoại sinh:
Hãy rút ra nhận xét và giải thích cho kết quả trên ây?
Đ p n
1. - Ở cây nguyên vẹn: saccarozơ đƣợc phân bố chủ yếu ở chồi ngọn vì chồi ngọn là 0.25
cơ quan tổng hợp AIA, 14C thực tế không đƣợc phân bố ở các chồi bên là do hiện tƣợng
ƣu thế ngọn đƣợc điều chỉnh bởi AIA
- Khi loại trừ chồi ngọn tức là làm giảm lƣợng AIA nội sinh thì chất hữu cơ chủ 0.25
yếu tập trung cho hệ thống rễ, phần còn lại phân bố cho các đốt và các chồi vì đã loại trừ
ƣu thế ngọn
- Khi bổ sung AIA qua vết cắt của chồi ngọn thì phân bố chất hữu cơ tƣơng tự nhƣ
khi có sự tồn tại của chồi ngọn, trong đó đốt thứ nhất sẽ đóng vai trò nhƣ chồi ngọn  0.25

606
Ý Nội dung Điểm
hiện tƣợng ƣu thế ngọn trong sự vận chuyển chất đồng hóa đƣợc khôi phục giống cây
nguyên vẹn
- Nếu xử l xitôkinin ngoại sinh (Kinetin) thì chất hữu cơ đƣợc phân bố nhiều cho 0.25
các chồi bên do ƣu thế ngọn hoàn toàn bị loại trừ
Auxin và cytokinin kích thích mạnh sự vận chuyển và phân bố các chất về phía mình
 chất hữu cơ đƣợc tạo nên trong lá đƣợc vận chuyển theo hai hƣớng: lên ngọn và
xuống rễ 0.25
Hãy giải thích tại sao phần phía ngoài của thân cây tre, nứa thường bền chắc hơn phía 0.75
trong nhưng ở cây thân gỗ th ngư c lại?
Đ p n
- Tre là cây một lá mầm với bó mạch k n, còn thân cây gỗ là cây hai lá mầm với bó 0.25
mạch hở
2 - Trong thân tre càng ra phía ngoài thì số lƣợng bó mạch càng nhiều, k ch thƣớc 0.25
nhỏ, lòng mạch gỗ càng hẹp và dày hơn  thân cây ở ph a ngoài chắc hơn
- Ở thân cây gỗ: trong quá trình sinh trƣởng thứ cấp, do hoạt động của tầng sinh
mạch: các bó mạch gỗ sơ cấp đƣợc đẩy sâu vào trong lõi gỗ lõi bao gồm các mạch gỗ
sơ cấp thành rất dày, thấm nhiều lignhin trong khi ở ph a ngoài là mô mềm vỏ và gỗ thứ 0.25
cấp ( thành mỏng và yếu hơn) ph a ngoài kém bền hơn ph a trong thân gỗ

Câu 5 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Dịch vị ở người trưởng thành có pH từ 1 5 ến 2,0. Giá trị pH ó có nghĩa g ối với quá 1.0
trình tiêu hóa?
Đ p n
- Hoạt hóa enzim pepsinôgen (ở dạng không hoạt động) thành pepsin hoạt động để tiêu 0.25
1. hóa protein.
- Gây biến t nh prôtêin tạo điều kiện cho tiêu hóa thức ăn prôtêin. 0.25
- Tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hóa. 0.25
- pH thấp làm tăng co bóp dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng mở môn vị. 0.25
Vì sao trong hoạt ộng hô hấp của chim cần sự hỗ tr của hệ thống ống khí? 1.0
Đ p n
- Phổi chim nhỏ, cấu tạo từ hệ thống ống kh 0.25
- Phổi nằm sát hốc sƣờn ph a lƣng, hạn chế sự thay đổi của thể t ch phổi theo sự thay đổi 0.25
của thể t ch khoang thân
2
- Nhờ sự tham gia của hệ thống ống kh thông với phổi, hoạt động bơm h t, đẩy theo sự 0.25
co giãn của các cơ thở làm cho không kh vận chuyển qua các ống kh
- Các t i kh luân phiên phồng, xẹp theo sự co giãn của các cơ thở mà sự co trao đổi kh
của chim diễn ra 1 chiều, không có kh đọng trong phổi. 0.25

Câu 6 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Giải thích ngắn gọn các hiện tư ng sau: 0.5
a. Huyết áp của người già thường cao hơn l c còn trẻ.
1.
b. Nhịp tim của trẻ em thường cao hơn nhịp tim của người trưởng thành.
Đ p n

607
Ý Nội dung Điểm
a. Ngƣời già, mạch kém đàn hồi, khi tim co đẩy máu vào hệ, mạch không giãn hoặc giãn 0.25
yếu → áp lực tác động lên thành mạch tăng lên → tăng huyết áp.
b. Trẻ em có k ch thƣớc cơ thể nhỏ, tỷ lệ S/V lớn do đó tốc độ mất nhiệt nhanh hơn
ngƣời trƣởng thành cƣờng độ trao đổi chất trong cơ thể tăng lên để tạo ra lƣợng nhiệt
bù vào lƣợng nhiệt đã mất tăng lƣợng CO2 và giảm lƣợng O2 trong máu. Những thay 0.25
đổi này k ch th ch lên các thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cảnh
và thụ thể hóa học trung ƣơng. Các thụ thể gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa tim
mạch gây tăng nhịp tim.
Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch trong hệ mạch của cơ thể ộng 1.5
vật ư c biểu diễn trong sơ ồ sau:

a. Hãy cho biết mỗi ường cong I II III là ường biểu diễn cho ại lư ng nào?
b. Giải thích sơ ồ trên?
2 Đ p n
a. Đƣờng cong I: vận tốc máu 0.5
Đƣờng cong II: tiết diện mạch
Đƣờng cong III: Huyết áp
(Nêu ng cả 3 ường cong thì ư c 0.5 i m, nếu chỉ ng 1 hoặc 2 thì ư c 0.25 i m
)
b. Giải th ch:
+ Đƣờng kính rất nhỏ và với tổng chiều dài rất lớn  tổng tiết diện của hệ mao mạch lớn 0.25
nhất
+ Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch  vận tốc máu ở mao mạch thấp 0.25
nhất, máu chảy rất chậm  ngh a: gi p quá trình trao đổi chất giữa máu với tế bào diễn
ra hiệu quả
0.25
+ Máu trong động mạch có vận tốc lớn nhất vì máu đƣợc đẩy từ tim với áp lực cao
+ Càng xa tim  huyết áp càng giảm huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở
tnh mạch 0.25

Câu 7 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Hai người A và B có cùng cân nặng là 65kg và ều có lư ng nước trong cơ thể bằng 1.0
nhau. Cả 2 người ều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhưng sau ó người B còn
1. uống thêm một cốc rư u còn người A thì không. Hãy cho biết những thay ổi khác nhau
về sinh lí giữa 2 người?
Đ p n

608
Ý Nội dung Điểm
+
-Khi ăn thức ăn mặn  lƣợng Na trong máu tăng lên tăng áp suất thẩm thấu của máu 0.25
kích thích thùy sau thuyến yên tiết ADH  tăng cƣờng tái hấp thu nƣớc ở ống thận để
làm giảm áp suất thẩm thấu máu
- Ngƣời B uống thêm cốc rƣợu mà rƣợu lại ức chế tiết ADH  ADH trong máu thấp  0.25
giảm khả năng tái hấp thu nƣớc
- Khả năng tái hấp thu nƣớc của ngƣời B kém hơn ngƣời A  Huyết áp của ngƣời A cao 0.25
hơn ngƣời B
0.25
- Áp suất thẩm thấu máu của ngƣời B cao hơn ngƣời A
Tại sao thận lọc máu ỏ tươi chứ không lọc máu ỏ thẫm? 1.0
Đ p n
Thận lọc máu đỏ tƣơi chứ không lọc máu đỏ thẫm:
- Máu đỏ tƣơi là máu động mạch. Thực tế, máu của động mạch hay t nh mạch không 0.25
2 quan trọng mà quan trọng là phải đảm bảo có áp suất lọc lớn
-. Điều này chỉ có máu động mạch mới thỏa mãn vì:
+ máu chảy trong động mạch với áp lực lớn phân phối đến các quản cầu qua động mạch
đến với áp suất 60mmHg 0.25
+ Áp suất đó lớn hơn áp suất trong các mao mạch trong cơ thể, và mới thắng đƣợc áp 0.5
suất keo và áp suất thủy t nh của dịch lọc cầu thận trong nang cầu thận

Câu 8 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Hình bên mô tả iện thế hoạt ộng và tính thấm của màng với ion Na+ và K+. Dựa vào 1.0
hình vẽ hãy gọi tên các giai oạn (C, E, G) và các thời iểm (A, B, D, F, H) phù h p?

1.
Đ p n
1. Điểm A: kênh Na bắt đầu mở (điểm bắt đầu khử cực)
- Điểm B: kênh Na mở, Na vào trong tế bào. Kênh K bắt đầu mở chậm (ngƣỡng Đ ng 2
tạo điện thế tạo điện thế hoạt động) ư c
- Giai đoạn C: là lúc Na đang vào nhanh tạo giai đoạn khử cực 0.25 ;
- Điểm D: Kênh Na đóng. Kênh K mở chậm ( đảo cực) tối a
- Giai đoạn E: K ra ngoài tạo giai đoạn tái phân cực 1.0
- Điểm F: kênh K vẫn mở, K tiếp tục ra ngoài gây tái phân cực quá mức
- Giai đoạn G: kênh K đóng
- Điểm H: tái lập điện thế nghỉ
Tốc ộ lan truyền xung thần kinh trên s i trục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải 0.5
2 thích?
Đ p n

609
Ý Nội dung Điểm
- Loại sợi thần kinh : sợi có bao mielin truyền nhanh hơn sợi không có bao mielin. (Đ ng
- Đƣờng k nh sợi trục: sợi trục có đƣờng k nh lớn truyền nhanh sợi trục có đƣờng k nh 2 c
bé. 0.25 ;
- Cƣờng độ k ch th ch. tối a
0.5
- Hoạt động của các kênh ion trên màng.
3 Theo dõi một nơron thần kinh nối với tế bào cơ một ột biến làm cho các cổng Na+ trên 0.5
s i trục nơron này trở nên bất hoạt lâu hơn sau khi các cổng này mở trong quá trình
h nh thành iện thế hoạt ộng. Nếu nơron bị kích thích tới ngưỡng ột biến này có ảnh
hưởng ến biên ộ, tần số xung thần kinh lan truyền trên s i trục của nơron và hoạt
ộng của cơ như thế nào?
- Đột biến làm cho các cổng Na+ trên sợi trục nơron trở nên bất hoạt lâu hơn sau khi các 0.25
cổng này mở trong quá trình hình thành điện thế hoạt động  kéo dài giai đoạn trơ của
điện thế hoạt động.  giảm tần số xung thần kinh tối đa lan truyền trên sợi trục nhƣng
không ảnh hƣởng đến biên độ điện thế hoạt động.
- Do tần số xung thần kinh tối đa lan truyền trên sợi trục nơron giảm nên có thể làm 0.25
giảm lực co cơ.

Câu 9 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm
Trình bày vai trò của các hoocmôn tham gia iều hòa lư ng ường trong máu? 1.0

Đ p n
- Insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu bằng các tác dụng sau:
+ Tại gan: làm chuyển glucozơ thành glicogen. (Đ ng
+ Tại mô mỡ: chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số axitamin. 2ý
+ Tại cơ: tăng cƣờng chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat đi vào đƣờng ư c
1.
phân hoặc glicozen dự trữ. 0.25 ;
tối a
- Adrenalin và glucagon : Có tác dụng tăng đƣờng huyết bằng cách chuyển hóa
0.5
glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
0.25
- ACTH và coctizol: (ACTH gây tác động tiết coctizol nên gián tiếp có vai trò)
có tác dụng làm tăng đƣờng huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic,
axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì 0.25
coctizol có vai trò đáng kể.
Một bệnh nhân có hàm lư ng cortizol trong máu cao bất thường. Nếu xác ịnh nồng ộ 1.0
hoocmôn trong máu bệnh nhân có thể biết ư c hoạt ộng của tuyến yên hay tuyến
thư ng thận bị trục trặc hay không? Giải thích?
Đ p n
Xác định đƣợc, vì:
2 - Nếu nồng độ ACTH cao và cortizol cũng cao là do tuyến yên trục trặc. 0.25
Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao gây ức chế tuyến yên làm
giảm tiết ACTH 0.25
- Nếu nồng độ ACTH thấp nhƣng nồng độ cortizol cao là do tuyến trên thận trục trặc. 0.25
Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao ức chế lên tuyến yên
giảm tiết ACTH giảm k ch th ch lên tuyến trên thận  giảm cortizol trong máu. 0.25

Câu 10 (2,0 điểm)


Ý Nội dung Điểm

610
Ý Nội dung Điểm
Chu kì sinh sản là gì ? Vì sao lại sinh sản có chu kì? 1.25
Đ p n
Chu kì sinh sản là sự tạo ra các cá thể mới ở động vật xảy ra theo chu kì nhất định, đặc 0.25
trƣng ở mỗi loài
- Có sinh sản theo chu kì, vì: 0.25
1. + Thƣờng theo sự biến đổi có chu kì của môi trƣờng nhƣ nhịp ngày đêm, ánh sáng, tuần
trăng, nguồn thức ăn  t nh chu kì của tác nhân k ch th ch bên ngoài 0.25
+ Do hoạt động của hoocmon nhất định. Đƣợc tiết hoocmon theo chu kì nhất định
+ Quá trình sinh sản thƣờng phụ thuộc vào mùa đảm bảo con non sinh ra đ ng thời 0.25
điểm có thể sống sót tốt nhất
+ Theo chu kì đảm bảo đầy đủ về vật chất năng lƣợng và nguyên liệu nhất định để 0.25
khởi động sự sinh sản
Hãy cho biết: 0.75
a. Trong quá trình mang thai, yếu tố nào kích thích tinh hoàn tiết testosteron ã tạo
nên sự phân hóa phôi thai theo hướng ực ở thú?
b. Trong quá trình mang thai của phụ nữ, tại sao cơ trơn tử cung không co?
c. Vai trò của Ca2+ trong qúa trình thụ tinh?
Đ p n
2 - Trong quá trình mang thai, vào tuần 8 - 9, tinh hoàn bắt đầu xuất hiện dƣới tác dụng 0.25
của yếu tố tạo tinh hoàn do nhiễm sắc thể Y hoạt động. Thời gian này, thể vàng tiết
HCG, HCG k ch th ch tinh hoàn tiết testosteron đã tạo nên sự phân hóa phôi thai theo
hƣớng đực ở th .
0.25
- Trong quá trình mang thai của phụ nữ thể vàng hoặc nhau thai tiết ra progesteron, duy
trì nồng độ chất này cao trong máu  làm cơ trơn tử cung không co.
0.25
- Vai trò của Ca2+: tham gia vào phản ứng vỏ làm cứng màng sáng, ngăn cản sự xâm
nhập của tinh trùng, hoạt hóa trứng hoàn thiện nốt giảm phân II.

Câu 11:
Ý Nội dung Điểm
Một bạn học sinh giải phẫu lá của 1 loài cây và t m thấy các tế bào bao bó mạch chứa 1.0
ầy các hạt tinh bột. Đặc iểm nào dưới ây có thể ư c t m thấy ở loài thực vật này?
Vì sao?
I. Khí khổng mở vào ban êm
II. Có PEP carboxylase trong mô dậu
III. Có Rubisco trong các tế bào bao bó mạch
IV. Có tốc ộ hô hấp sáng cao vào những ngày hè nóng
V. Cố ịnh carbon có thể xảy ra cả trong mô dậu và trong các tế bào bao quanh bó
mạch
1.
VI. Trong những ngày hè tốc ộ ồng hóa cácbon bão hòa vào l c sáng sớm
VII. Hạt lục lạp ở các loại tế bào quang h p có ặc iểm khác nhau ?
Đ p n
- Đây là TV C4, bởi vì trong tế bào bao bó mạch có chứa nhiều tinh bột  yế bào 0.25
bao bó mạch có nhiều lục lạp để quang hợp
- Các đặc điểm có thể có ở TV C4 :4 đặc điểm
II. Có PEP carboxylase trong mô dậu:
III. Có Rubisco trong các tế bào bao bó mạch (Đ ng
V. Cố định carbon có thể xảy ra cả trong mô dậu và trong các tế bào bao quanh bó mạch 2ý

611
Ý Nội dung Điểm
VII. Hạt lục lạp ở các loại tế bào quang hợp có đặc điểm khác nhau ư c
- Vì: Pha tối TV C4 có sự phân chia về không gian: Cố định CO2 xảy ra cả trong mô dậu 0.25 ;
và trong các tế bào bao quanh bó mạch, lục lạp tế bào mô dậu là nơi diễn ra qt cố định tối a
CO2 bởi chất nhận PEP Có enzim PEP carboxylase trong mô dậu; lục lạp tế bào bao 0.5
bó mạch là nơi diễn ra chu trình Canvil, CO2 đƣợc cố định bởi chất nhận RuDP Có
enzim Rubisco x c tác; lục lạp tế bào mô giậu nằm ở ph a ngoài, chủ yếu thực hiện pha 0.25
sáng và pha cố định CO2 lần đầu tiên  hệ hạt grana phát triển, hạt lục lạp thƣờng nhỏ
hơn; lục lạp tế bào bao bó mạch tiến hành chu trình Canvil tổng hợp chất hữu cơ hạt
lục lạp lớn hơn, chứ nhiều chất nền, hệ hạt grana kém phát triển

ĐỀ SỐ 75

HỘI CÁC TRƢỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN THI: SINH HỌC LỚP 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG Ngày thi:
--------------------- Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 04 trang)

Câu 1 (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a) Hình dƣới đây mô tả sơ đồ cắt ngang của lá cây:

Hãy sắp xếp các vị trí từ 1 đến 4 theo thứ tự giảm dần thế nƣớc. Giải thích tại sao lại sắp xếp đƣợc nhƣ
vậy.
b) Một bác nông dân khi quan sát ruộng đậu tƣơng của gia đình có nền đất ẩm ƣớt trong một
thời gian kéo dài, thấy có rất nhiều các lá ở ph a dƣới của cây chuyển thành màu vàng. Em hãy giải
thích cho bác nông dân hiểu nguyên nhân tại sao?

Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp:


Một nhà nghiên cứu đã thiết lập hệ thống quang hợp bên ngoài cơ thể sống dựa trên qui trình sau đây:
- Tách lục lạp ra khỏi các tế bào lá cây, sau đó phá vỡ màng lục lạp giải phóng các chồng thilakoid vẫn
còn nguyên vẹn. Tiếp đến, cho thêm chất hexachloroplatinate có 6 ion clo và mang điện tích 2- vào
ống nghiệm chứa các thilakoid nguyên vẹn.
- Sau một thời gian, hỗn hợp thilakoid + hexachloroplatinate đƣợc phân tích về cấu tr c và đo lƣợng
oxi tạo ra.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các ion hexachloroplatinate đã liên kết với màng thilakoid tại nơi có
quang hệ I (hình dƣới) và phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp.

612
a) Tại sao phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp?
b) Giải thích tại sao hexachloroplatinate lại có thể liên kết với màng thilakoid tại khu vực có quang hệ
I và phân tử này liên kết với màng bằng lực liên kết gì?
c) Trong thí nghiệm này, ngoài ôxi những chất gì có thể đã đƣợc tạo ra? Giải thích.

Câu 3 (1,0 điểm) Hô hấp:


Ở miền Bắc nƣớc ta về mùa đông, khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại thì mạ xuân thƣờng bị chết
rét. Em hãy giải thích hiện tƣợng này và đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét.

Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:
a) Giải thích tại sao trong phân tử của các chất thuộc nhóm Auxin luôn có chứa nitơ? Nêu tác dụng
của auxin đối với sự sinh trƣởng của tế bào.
b) Dựa trên nguyên tắc nào, ngƣời ta tạo đƣợc quả không hạt ?

Câu 5 (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật:


a) Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải
thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn.
b) Một ngƣời không may bị bệnh phải cắt đi t i mật, quá trình tiêu hóa bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?

Câu 6 (2,0 điểm) Tuần hoàn:


a) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt nhƣ vậy?
b) Ngƣời ta tách một đoạn mạch máu nhỏ từ động vật thí nghiệm và cho nó vào dung dịch có
axetincolin, kết quả cho thấy mạch máu đó giãn rộng ra. Sau đó loại bỏ lớp tế bào lót mạch máu (lớp
nội mạc), rồi lại cho đoạn mạch đó vào dung dịch có axetincolin thì thấy mạch máu không giãn rộng ra
nữa, tại sao?
c) Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.

Câu 7 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi:


a) Hãy ghép các thành phần của đơn vị thận (ống lƣợn gần, ống lƣợn xa, ống góp, cầu thận, nhánh lên
quai Henle) ở động vật có vú với các đặc tính hoặc sự kiện tƣơng ứng trong bảng sau :
Đặc tính hoặc sự kiện Thành phần của đơn vị thận
-
Ion Cl đƣợc bơm t ch cực ra ngoài 1
Máu đƣợc lọc 2
Hầu nhƣ tất cả gluco đƣợc tái hấp thu lại 3
Nƣớc tiểu trở lên axit 4
Ion Na+ đƣợc tái hấp thu nhờ tác động của aldesteron 5
b) Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận
đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?

613
Câu 8 (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật:
Ngƣời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đƣợc đồ thị điện thế hoạt động A. Giả sử sau đó tiếp tục
tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
- Thí nghiệm 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
- Thí nghiệm 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.
- Thí nghiệm 3: Kích thích sợi trục của nơron với cƣờng độ kích thích nhỏ hơn l c đầu
Hãy cho biết thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt
động A(đƣờng cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đƣờng cong nét đứt quãng)? Giải
thích?

mV

+5
0

Thời gian (‰ giây)

Câu 9 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật:
a) Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmôn tuyến yên
trong máu biến động nhƣ thế nào? Chu kì kinh nguyệt và xƣơng bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích?
b) Vì sao nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ. Sự tăng và giảm
nồng độ prôgesterôn có tác dụng nhƣ thế nào tới niêm mạc tử cung?

Câu 10 (2,0 điểm): Nội tiết


a) Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ
hoocmôn trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục
trặc hay không? Giải thích.
b) Tiroxin tổng số trong máu bao gồm tiroxin dạng tự do và dạng kết hợp. Chỉ tiroxin tự do
mới thể hiện hoạt tính. Trong thời kỳ mang thai ở phụ nữ, gan sản sinh một loại prôtêin có khả năng
gắn với hoocmôn tuyến giáp.
- Phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có hàm lƣợng tiroxin tổng số và tiroxin tự do thay đổi nhƣ thế
nào? Giải thích.
- K ch thƣớc tuyến giáp của phụ nữ mang thai có thay đổi không? Giải thích.

Câu 11 (1,0 điểm) Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật):
Bằng phƣơng cắt và pháp nhuộm các các cấu trúc rễ, thân, lá thực vật ngƣời ta có thể xác định
mẫu nào thuộc loại thực vật một lá mầm hay hai lá mầm.
a) Nêu tóm tắt các bƣớc làm tiêu bản nhuộm lát cắt ngang thân cây để phân biệt cây một lá
mầm và cây hai lá mầm.
b) Hãy cho biết hình A, hình B là tiêu bản của thân cây một lá mầm hay của thân cây hai lá
mầm? Giải th ch căn cứ xác định.

614
Hình A Hình B

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
a. Hình dƣới đây mô tả sơ đồ cắt ngang của lá cây:

Hãy sắp xếp các vị trí từ 1 đến 4 theo thứ tự giảm dần thế nƣớc. Giải thích tại sao lại sắp xếp đƣợc nhƣ
vậy.
b. Một bác nông dân khi quan sát ruộng đậu tƣơng của gia đình có nền đất ẩm ƣớt trong một thời gian
kéo dài, thấy có rất nhiều các lá ở ph a dƣới của cây chuyển thành màu vàng. Em hãy giải thích cho
bác nông dân hiểu nguyên nhân tại sao?
Hướng ẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Thế nƣớc đƣợc đặc trƣng bởi hàm lƣợng nƣớc tự do trong môi trƣờng. Môi trƣờng
nào có hàm lƣợng nƣớc tự do cao thì thế nƣớc cao. Thứ tự: 1→ 2 → 4 → 3 0,25
- Giải thích:
+ Vị trí 1 là mạch gỗ, vị trí 2 là tế bào mô giậu, vị trí 4 là khoảng trống trong lá, vị trí 3 0,25
là không khí ngoài lá.
+ Chỉ có vị tr 1 và 2 là nƣớc tồn tại ở dạng lỏng, vị tr 3 và 4 nƣớc tồn tại ở dạng khí 0,25
nên thế nƣớc thấp hơn.
+ Trong 2 vị trí 1 và 2, nồng độ chất tan ở vị tr 2 cao hơn nên thế nƣớc thấp hơn.
Trong 2 vị trí 3 và 4, vị trí 3 là không khí ngoài lá, ở vị trí này do không gian rộng hơn, 0,25
có hoạt động đối lƣu của không khí, gió... nên mật độ các phân tử nƣớc (độ ẩm) thấp
hơn vị trí 4.
Sự ẩm ƣớt của đất qua một thời gian kéo dài dẫn đến 2 hệ quả
b) 0,5

615
- Sự rửa trôi của các anion nitrate linh động. 0,5
- Ngăn cản kh oxygen vào trong đất, ức chế hô hấp rễ, từ đó ức chế quá trình cố định
đạm của vi sinh vật nốt sần.
- Sự thiếu nitrogen của cây sẽ dẫn đến hiện tƣợng vàng lá, các lá già bị vàng trƣớc các
lá non.

Câu 2 (2,0 điểm) Quang hợp:


Một nhà nghiên cứu đã thiết lập hệ thống quang hợp bên ngoài cơ thể sống dựa trên qui trình sau đây:
- Tách lục lạp ra khỏi các tế bào lá cây, sau đó phá vỡ màng lục lạp giải phóng các chồng thilakoid vẫn
còn nguyên vẹn. Tiếp đến, cho thêm chất hexachloroplatinate có 6 ion clo và mang điện tích 2- vào
ống nghiệm chứa các thilakoid nguyên vẹn.
- Sau một thời gian, hỗn hợp thilakoid + hexachloroplatinate đƣợc phân tích về cấu tr c và đo lƣợng
oxi tạo ra.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các ion hexachloroplatinate đã liên kết với màng thilakoid tại nơi có
quang hệ I (hình dƣới) và phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp.

a. Tại sao phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp?
b.Giải thích tại sao hexachloroplatinate lại có thể liên kết với màng thilakoid tại khu vực có quang hệ I
và phân tử này liên kết với màng bằng lực liên kết gì?
c. Trong thí nghiệm này, ngoài ôxi những chất gì có thể đã đƣợc tạo ra? Giải thích.
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Mặc dù không có ánh sáng trong hệ thống quang hợp nhân tạo nhƣ mô tả trong thí
nghiệm, nhƣng do hexachloroplatinate là một tác nhân ôxi hoá mạnh nên nó kích hoạt
điện tử của chlorophyl tại trung tâm quang hệ I từ trạng thái nền sang trạng thái cao 0,5
năng, giống nhƣ photon k ch hoạt các điện tử của diệp lục.
- Sau đó điện tử đƣợc truyền qua chuỗi truyền điện tử đến NADP+ cùng với H+ để tạo ra
NADPH. Chuỗi truyền điện tử vẫn hoạt động đƣợc vì thilakoid vẫn còn nguyên vẹn 0,5
không bị phá vỡ.
b) - Hexachloroplatinate có điện tích âm (2-) và màng thilakoid có điện t ch dƣơng nên chất
này liên kết với màng nhờ lực hấp dẫn giữa các chất có điện tích trái dấu. Lực liên kết 0,5
này là liên kết ion.
c) Một khi pha sáng của quang hợp xảy ra cho dù là trong lá cây (in vivo) hay trong điều
kiện nhân tạo thì sản phẩm của pha sáng vẫn là ATP cùng NADPH. 0,5

Câu 3 (1,0 điểm) Hô hấp:


Ở miền Bắc nƣớc ta về mùa đông, khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại thì mạ xuân thƣờng bị chết rét. Em
hãy giải thích hiện tƣợng này và đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét.
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
Nhiệt độ quá thấp thì rễ cây bị tổn thƣơng và rễ không thể lấy đƣợc nƣớc dẫn đến mất cân
bằng nƣớc thƣờng xuyên và cây chết.
Nguyên nhân làm giảm sức h t nƣớc khi nhiệt độ thấp:

616
- Hô hấp rễ giảm nên thiếu năng lƣợng cho h t nƣớc tích cực.
- Nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt của chất nguyên sinh và nƣớc đều tăng, đồng thời tính
thấm của chất nguyên sinh giảm dẫn đến cản trở sự xâm nhập và vận động của nƣớc 0,5
vào rễ.
- Sự thoát hơi nƣớc của cây giảm làm giảm động lực quan trọng cho dòng mạch gỗ.
- Giảm khả năng sinh trƣởng của rễ, nhiệt độ quá thấp hệ thống lông hút bị chết và rất
chậm phục hồi.
Biệp pháp kỹ thuật:
0,5
- Che chắn bằng polyetilen
- Bón tro bếp
- Tránh gieo vào các đợt có rét đậm, rét hại

Câu 4 (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:
a. Giải thích tại sao trong phân tử của các chất thuộc nhóm Auxin luôn có chứa nitơ? Nêu tác dụng
của auxin đối với sự sinh trƣởng của tế bào.
b. Dựa trên nguyên tắc nào, ngƣời ta tạo đƣợc quả không hạt ?
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Luôn chứa nhóm nitơ: Vì auxin đƣợc tổng hợp từ triptophan – một axit amin nên trong
phân tử có nitơ. 0,5
- Đối với sự sinh trƣởng của tế bào: – Auxin kích thích sự sinh trƣởng của tế bào theo
chiều ngang, thông qua enzim auxin – oxidaza, phá vỡ các liên kết hiđro giữa các bó 0,5
xenlulôzơ làm cho thành tế bào có thể dài ra, phồng lên.
- Trong quá trình nghiên cứu sự tạo quả sau thụ tinh, ngƣời ta biết rằng, sau khi thụ tinh,
b) phôi sẽ phát triển thành hạt và trong quá trình hình thành hạt đó, phôi sản xuất ra Auxin 0,5
nội sinh, Auxin này đƣợc đƣa vào bầu, kích thích các tế bào bầu phân chia, lớn lên thành
quả.
- Nhƣ vậy, nếu hoa không đƣợc thụ phấn, tức là phôi không đƣợc thụ tinh, thì hoa sẽ 0,5
rụng, tức là bầu không hình thành quả. Biết đƣợc điều đó, để tạo quả không hạt, ngƣời ta
không cho hoa thụ phấn, phôi sẽ không hình thành hạt, Auxin nội sinh cũng không đƣợc
hình thành và ngƣời ta đã thay thế bằng Auxin ngoại sinh bằng cách phun hoặc tiêm
Auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả. Quả này sẽ là quả không hạt.

Câu 5 (2,0 điể ) Ti u h v h hấp ở động vật:


a. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc
điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim th ch nghi với đời sống bay lƣợn.
b. Một ngƣời không may bị bệnh phải cắt đi t i mật, quá trình tiêu hóa bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
+ Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ƣớt để các chất khí dễ dàng khuếch tán. 0,25
+ Có mạng lƣới mao mạch phát triển và thƣờng chảy theo hƣớng ngƣợc chiều với
dòng kh đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. 0,25
0,25
0,25
- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim:
+ Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngƣợc chiều với dòng khí
đi qua các ống khí.
+ Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho
việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu ôxi cả khi hít vào và khi thở ra.
b) - Bình thƣờng gan tiết ra mật từ từ đƣợc dự trữ tại túi mật. Tại túi mật dịch mật đƣợc cô

617
đặc lại nhờ hấp thu lại nƣớc, sau đó đổ vào tá tràng dƣới dạng tia đủ cho quá trình tiêu 0,25
hóa.
- Cắt túi mật→ gan tiết ra mật đƣợc đổ trực tiếp vào tá tràng nên dịch mật không đƣợc
cô đặc và lƣợng dịch mật đổ vào tá tràng liên tục nhƣng t -> quá trình tiêu hóa bị giảm
sút. Cụ thể: 0,25
+ Thành phần mật gồm muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hƣởng tới tiêu hóa: Muôi 0,25
mật có tác dụng nhũ tƣơng hóa lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt động phân giải
lipit, giúp hấp thụ lipit và các VTM hòa tan trong lipit A,D,E,K. Muối mật giảm lipit bị
đào thải, VTM không đƣợc hấp thụ
+ NaHCO3 góp phần tạo môi trƣờng kiềm để enzim tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động, 0,25
thiếu NaHC03 làm hoạt động của các enzim trong tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động kém.
+ Mật còn tăng nhu động ruột, kích thích tiêu hóa, ức chế hoạt động vi khuẩn lên men
thối rữa các chất ở ruột. Muối mật giảm tiêu hóa giảm sút, đôi khi nhu động ruột giảm
gây dính ruột.

Câu 6 (2,0 điểm) Tuần hoàn:


a. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể ngƣời nhận đƣợc nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so
với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngƣợc lại, nó nhận đƣợc máu nhiều hơn khi tâm
thất giãn và nhận đƣợc t máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt nhƣ vậy?
b. Ngƣời ta tách một đoạn mạch máu nhỏ từ động vật thí nghiệm và cho nó vào dung dịch có
axetincolin, kết quả cho thấy mạch máu đó giãn rộng ra. Sau đó loại bỏ lớp tế bào lót mạch máu (lớp
nội mạc), rồi lại cho đoạn mạch đó vào dung dịch có axetincolin thì thấy mạch máu không giãn rộng ra
nữa, tại sao?
c. Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận đƣợc máu
nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó l c tâm thất co, các 0,25
sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim t hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hƣớng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi 0,25
xuất phát của động mạch vành tim. L c đó cơ tim giãn nên không gây cản trở việc
cung cấp máu cho tim vì thế lƣợng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so
với khi tâm thất co.
b) b) Axetincolin gây ra giãn mạch do kích thích lớp nội mạc giải phóng NO, chất này 0,25
gây giãn mạch. (0,5 điểm) 0,25
c) - Tế bào hồng cầu trƣởng thành của ngƣời: Không có nhân, không có ti thể, có chứa 0,5
các sắc tố hô hấp có dạng hình đ a lõm hai mặt.
- Ý ngh a:
+ Không có nhân gi p tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp.
+ Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi. 0,5
+ Hình đ a lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c để trao đổi kh và tăng khả năng
chịu áp lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.

Câu 7(2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi:


a. Hãy ghép các thành phần của đơn vị thận (ống lƣợn gần, ống lƣợn xa, ống góp, cầu thận, nhánh lên
quai Henle) ở động vật có vú với các đặc tính hoặc sự kiện tƣơng ứng trong bảng sau :
Đặc tính hoặc sự kiện Thành phần của đơn vị thận
-
Ion Cl đƣợc bơm t ch cực ra ngoài 1
Máu đƣợc lọc 2

618
Hầu nhƣ tất cả gluco đƣợc tái hấp thu lại 3
Nƣớc tiểu trở lên axit 4
Ion Na+ đƣợc tái hấp thu nhờ tác động của aldesteron 5
b. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nƣớc tiểu bị trở ngại, thận đã tự
điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thƣờng?
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) Đặc tính hoặc sự kiện Thành phần củ đ n vị thận
- 0.25
Ion Cl đƣợc bơm t ch cực ra ngoài 1.Nhánh lên của quai Henle
Máu đƣợc lọc 2. Cầu thận 0.25
0.25
Hầu nhƣ tất cả gluco đƣợc tái hấp thu lại 3. Ống lƣợn gần
Nƣớc tiểu trở lên axit 4. Ống góp 0,25
Ion Na+ đƣợc tái hấp thu nhờ tác động 5.Ống lƣợn xa
của aldesteron
b) - Cầu thận chỉ lọc đƣợc dễ dàng khi có áp suất lọc. Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng 0.5
thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nƣớc tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách
tiết ra rennin điều chỉnh huyết áp thông qua hệ thống RAAS để tạo thành Angiotensin
II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp. 0.5
- Angiotensin II kích thích tuyến thƣợng thận tăng tiết Hoocmon Aldosterol và
Hoocmon này tác động lên ống lƣợn xa làm tăng tái hấp thu Na+ và nƣớc -> tăng thể
t ch máu và tăng huyết áp.

Câu 8 (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật:


Ngƣời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đƣợc đồ thị điện thế hoạt động A. Giả sử sau đó tiếp tục
tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
- Thí nghiệm 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
- Thí nghiệm 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.
- Thí nghiệm 3: Kích thích sợi trục của nơron với cƣờng độ kích thích nhỏ hơn l c đầu

m
V

+5
0
B
A

Thời gian (‰
nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt
Hãy cho biết thígiây)
động A(đƣờng cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B(đƣờng cong nét đứt quãng)? Giải
thích?

Hướng dẫn trả lời:


Ý Nội dung Điểm
- Thí nghiệm 1 gây nên sự thay đổi. 0,5
- Giải thích:
+ Giảm K+ là giảm chênh lệch điện thế hai bên màng, giảm giá trị điện thế nghỉ và 0,5
điện thế hoạt động.
+ Tăng K+ là tăng chênh lệch điện thế hai bên màng, tăng giá trị điện thế nghỉ và điện 0,5
0,5

619
thế hoạt động.
- Giảm cƣờng độ kích thích cjir làm giảm tần số xung thần kinh.
Câu 9(2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật:
a. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmôn tuyến yên
trong máu biến động nhƣ thế nào? Chu kì kinh nguyệt và xƣơng bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích?
b. Vì sao nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ. Sự tăng và giảm
nồng độ prôgesterôn có tác dụng nhƣ thế nào tới niêm mạc tử cung?
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc 0,5
bởi estrogen và progesteron.
- Chu kì kinh nguyệt không diễn ra vì chu kì kinh nguyệt xảy ra là do estrogen và 0,5
progesteron đƣợc buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung
kèm máu theo chu kì.
- Xƣơng xốp dễ gẫy (bệnh loãng xƣơng) nguyên nhân là do thiếu estrogen nên giảm
lắng đọng canxi vào xƣơng.
b) - Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và 0,5
estrôgen làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu tăng lên. Thể vàng thoái hoá làm cho
LH giảm từ đó gây giảm nồng độ prôgesterôn trong máu. 0,5
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp tử làm
tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH, LH, nang trứng không chín và trứng
không rụng; Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh
nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.

Câu 10 (2,0 điểm) Nội tiết:


a. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích.
b. Tiroxin tổng số trong máu bao gồm tiroxin dạng tự do và dạng kết hợp. Chỉ tiroxin tự do mới thể
hiện hoạt tính. Trong thời kỳ mang thai ở phụ nữ, gan sản sinh một loại prôtêin có khả năng gắn với
hoocmôn tuyến giáp.
- Phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có hàm lƣợng tiroxin tổng số và tiroxin tự do thay đổi nhƣ thế nào?
Giải thích.
- K ch thƣớc tuyến giáp của phụ nữ mang thai có thay đổi không? Giải thích.
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) - Nếu nồng độ ACTH cao và cortizol cũng cao là do tuyến yên trục trặc. Vì ở ngƣời
khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao gây ức chế tuyến yên làm giảm tiết 0,5
ACTH.
- Nếu nồng độ ACTH thấp nhƣng nồng độ cortizol cao là do tuyến trên thận trục trặc.
Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao sẽ gây ức chế lên tuyến yên 0,5
làm giảm tiết ACTH, dẫn đến giảm kích thích lên lên tuyến trên thận và giảm cortizol
trong máu.
b) Ở phụ nữ mang thai tháng thứ 6, hàm lƣợng tiroxin tổng số tăng và tiroxin tự do bình 0.5
thƣờng.
- Do gan sản sinh prôtêin huyết tƣơng gắn với tiroxin tạo thành tiroxin dạng kết hợp,
điều này dẫn đến giảm hàm lƣợng tiroxin tự do. Tiroxin tự do giảm làm cho TSH tăng
lên. TSH tăng k ch th ch tuyến giáp tiết nhiều tiroxin cho đến khi nồng độ tiroxin tự do
trong máu trở lại bình thƣờng. 0.5
- K ch thƣớc tuyến giáp bình thƣờng vì hàm lƣợng tiroxin trong máu bình thƣờng nên

620
cơ chế điều hòa tiết TSH của tuyến yên ổn định.

Câu 11 (1,0 điểm) Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật):
Bằng phƣơng cắt và pháp nhuộm các các cấu trúc rễ, thân, lá thực vật ngƣời ta có thể xác định mẫu
nào thuộc loại thực vật một lá mầm hay hai lá mầm.
a) Nêu tóm tắt các bƣớc làm tiêu bản nhuộm lát cắt ngang thân cây để phân biệt cây một lá mầm
và cây hai lá mầm.
b) Hãy cho biết hình A, hình B là tiêu bản của thân cây một lá mầm hay của thân cây hai lá mầm?
Giải th ch căn cứ xác định.
Hướng dẫn trả lời:
Ý Nội dung Điểm
a) Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nƣớc, nhuộm xanh 0,25
metylen, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản, lên kính và quan sát. 0,25
b) - Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm (thân gỗ) – Hình A. tầng cambium hoạt
động đều hình thành gỗ ở phía trong và libe ở phía ngoài. 2 tế bào lớn màu trắng, dị 0.5
hình ở phía ngoài là 2 tế bào tiết.
- Cấu tạo của thân cây Một lá mầm – Hình B, các bó dẫn phân bố lộn xộn trong phần
trụ dẫn.
Bó dẫn kiểu bó chồng chất kín, gỗ ở phía trong, libe ở ngoài; xung quanh bó dẫn có
bao mô cứng phát triển.
Mô mềm ruột đang bị phân hủy dần.

ĐỀ SỐ 76

SỞ GD&ĐT PHÖ THỌ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Sinh học lớp 11
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Thời gian làm bài 180 phút, không k thời gian giao ề)

Câu 1 (2,0 điểm). Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng


1. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một loài
thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi th nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây dựng
đồ thị sau đây:

H nh 1.
- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông h t tạo ra giảm dƣới tác động
điều kiện môi trƣờng?

621
- Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
2. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của cây mù tạt tỏi (Alliaria petiolata) lên sự cộng sinh giữa một số loài
cây gỗ (giai đoạn còn non) và nấm, các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành thí nghiệm trồng cây thích
đƣờng (Acer saccharum) non trong các loại đất khác nhau và thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng sau:
Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi không
Đất lấy từ nơi có Đất lấy từ nơi không
Loại đất cây mù tạt tỏi đã có cây mù tạt tỏi đã
cây mù tạt tỏi có cây mù tạt tỏi
tiệt trùng tiệt trùng
Sự tăng sinh
20% 230% 30% 40%
khối của cây
Sự hình thành
0% 20%
rễ nấm
Từ kết quả th nghiệm trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Sự có mặt của cây mù tạt tỏi ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự sinh trƣởng của cây th ch đƣờng non?
Giải th ch.
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây th ch đƣờng là nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh? Giải th ch.
Câu 2 (2,0 điểm). Qu ng hợp ở thự vật
Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với
nhiệt độ thấp của cỏ - Sorghum (Sorghum
bicolor) và đậu tƣơng - Soybean (Glycine
max). Cây đƣợc trồng ở 25˚C trong vài tuần,
sau đó tiếp tục trồng ở 10˚C trong 3 ngày,
trong điều kiện độ dài ngày, cƣờng độ ánh
sáng và nồng độ CO2 không kh là không đổi
suốt quá trình thí nghiệm. Hiệu suất quang
hợp thực của cả 2 loài thực vật ở 25˚C đƣợc
H nh 2.
thể hiện ở hình 2.
Lư ng CO2 h p th trên khối lư ng lá khô (mg CO2/g)
Ngày Trƣớc xử l lạnh 1 2 3 4 - 10

Nhiệt độ 25˚C 10˚C 10˚C 10˚C 25˚C

Cỏ Sorghum 48,2 5,5 2,9 1,2 1,5

Đậu tƣơng 23,2 5,2 3,1 1,6 6,4


Hãy cho biết:
a. Tốc độ quang hợp của hai loài trên sẽ nhƣ thế nào nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt
độ là 35˚C? Giải thích.
b. Trong điều kiện mát mẻ, sinh khối của loài nào sẽ tăng nhanh hơn? Giải thích.
c. Hiệu suất sử dụng nƣớc của cây đậu tƣơng so với cỏ Sorghum nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 3 (1,0 điểm). H hấp ở thự vật
Một số thực vật thƣờng dự trữ lipid trong hạt. Khi các hạt này nảy mầm, chúng cần phải chuyển hóa
lipid thành carbonhydrate thông qua chu trình glyoxylate. Chu trình glyoxylate thực chất là biến
dạng của chu trình acid citric, các bƣớc chuyển hóa cũng nhƣ mối quan hệ của nó với chu trình acid
citric đƣợc thể hiện trong hình 3.
Isocitrate là một chất trung gian, nằm ở nhánh giữa chu trình glyoxylate và chu trình acid citric.
Isocitrate dehydrogenase là enzyme tham gia chuyển hóa isocitrate thành α – ketoglutarate và quá
trình điều hòa hoạt tính của enzyme này xác định sự phân bố isocitrate cho chu trình glyoxylate và
chu trình acid citric. Khi enzyme này bị mất hoạt t nh, isocitrate đi vào các phản ứng sinh tổng hợp
qua chu trình glyoxylate còn khi enzyme này đƣợc hoạt hóa, isocitrate sẽ đi vào chu trình acid citric
tạo ra ATP.

622
Tiến hành trên tế bào thực vật các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên cả
2 nguyên tử cacbon của Acetyl CoA) và ATP.
- Thí nghiệm 2: bổ sung vào môi trƣờng chứa tế bào 2 phân tử Acetyl CoA có đánh dấu 14C (trên cả
2 nguyên tử cacbon của Acetyl CoA), ATP và enzyme phosphatease.
Hãy xác định số phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C trong mỗi thí nghiệm và giải thích.
Câu 4 (2,0 điểm). Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở thự vật
1. Ngoài auxin và cytokinin liên quan tới sự phát sinh cành, gen MAX4 đƣợc cho là quy định sự
hình thành phân tử t n hiệu trigolactone và các dẫn xuất của nó có tác dụng ức chế sự phát sinh cành.
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của nó đến phát sinh cành, ngƣời ta ghép thể đột biến max4 với kiểu thực
vật hoang dại nhƣ minh họa trong hình 4.

H nh 4.
a. Có kiến cho rằng: Tỉ số cao giữa cytokinin với auxin sẽ ức chế ra cành bên so với mẫu ghép
WT/WT . Theo bạn, kiến trên là đ ng hay sai? Tại sao?
b. Nếu ghép chồi WT với thân rễ max4 thì số lƣợng cành thu đƣợc sẽ nhƣ thế nào so với khi ghép
chồi max4 với thân rễ WT? Giải thích.
2. Nếu nhƣ hoa có vòi nhụy ngắn hơn thì ống phấn dễ dàng tìm đến t i phôi hơn. Hãy nêu hai
nguyên nhân giải th ch tại sao những vòi nhụy dài vẫn đƣợc tiến hóa ở thực vật có hoa?
Câu 5 (2,0 điểm). Ti u h v h hấp ở động vật
Các rối loạn hô hấp có thể đƣợc phân loại một cách đơn giản thành dạng tắc nghẽn và dạng hạn
chế. Rối loạn dạng tắc nghẽn đƣợc đặc trƣng bởi sự giảm dòng khí trong ống hô hấp. Rối loạn dạng
hạn chế đặc trƣng bởi sự giảm thể tích khí ở phổi. Hình 5 cho thấy hình dạng của đƣờng cong Dòng
chảy - Thể t ch đo đƣợc khi hít vào cố sức và thở ra cố sức ở ngƣời khỏe mạnh với chức năng hô
hấp bình thƣờng và bốn bệnh nhân bị các rối loạn hô hấp thƣờng gặp.

623
H nh 5.
a. pH máu của bệnh nhân bị rối loạn dạng 1 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không?
Giải th ch.
b. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 3 có nhịp thở thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì sao?
c. Bệnh nhân bị rối loạn dạng 2 có thời gian hít vào cố sức dài hơn. Giải thích.
d. Thể tích khí cặn của bệnh nhân bị rối loạn dạng 4 có thay đổi so với ngƣời khỏe mạnh không? Vì
sao?
Câu 6 (2,0 điểm). Tuần h n
1. Cho đồ thị đƣờng cong phân ly oxi - hemoglobin của ngƣời trƣởng thành và thai nhi bình thƣờng
nhƣ hình vẽ:

H nh 6.1. H nh 6.2.
Ch th h:
Fetal hemoglobin: Hemoglobin của thai nhi
Maternal hemoglobin: Hemeglobin của ngƣời trƣởng thành
Hemoglobin saturation: Độ bão hòa hemoglobin
Resting cell: Tế bào ở trạng thái nghỉ
Alveoli: Phế nang
a. Khi PO2 = 20 mmHg, độ bão hòa hemoglobin bằng bao nhiêu? Tại PO2 bằng bao nhiêu thì 50%
hemoglobin bão hòa với O2?
b.Tại PO2 = 20 mmHg thì lƣợng oxi đƣợc giải phóng cho tế bào cơ ở pH máu bằng 7,2 so với 7,4
nhƣ thế nào?
c. Máu của ngƣời bị bệnh bị thiếu hụt hexokinase dẫn tới giảm 2,3-DPG thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào
tới đƣờng cong phân li HbO2?
d. Qua quá trình trao đổi khí ở nhau thai, hemoglobin trong máu rời nhau thai có độ bão hòa 80%,
khi đó PO2 bằng bao nhiêu?
2. Nhà khoa học Marey tiến hành một thí nghiệm nhƣ sau: dùng 1 bình chứa nƣớc có chiều cao
không đổi (tức áp suất không đổi). Đáy bình có 1 vòi hình chữ U nối với 2 ống: 1 ống cao su và 1
ống thủy tinh. Dùng 1 kẹp đóng ngắt nhịp nhàng làm cho nƣớc vào 2 ống theo từng đợt.
- Hiện tƣợng gì xảy ra trong 2 ống trên? Thí nghiệm trên chứng minh cho hoạt động nào của hệ tuần
hoàn?
- Giải thích kết quả và rút ra nhận xét.
Câu 7 (2,0 điểm) i tiết, ân ằng nội i

624
Hình 7A miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế
này gồm bốn bƣớc đƣợc biểu diễn bởi 4 số đƣợc đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhận E, F, G
và H mỗi ngƣời bị rối loạn tại một bƣớc, tƣơng ứng là bƣớc 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bƣớc
này. Có hai bài kiểm tra cho những bệnh nhân này.
- Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ
insulin khác nhau đƣợc xác định (Hình 7B).
- Test 2 : mỗi học sinh đƣợc tiêm một lƣợng insulin tƣơng ứng với khối lƣợng cơ thể và nồng độ
glucose máu của họ đƣợc đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 7C).

Hình 7. A- quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng h p thu glucose vào tế bào
B- tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng ộ insulin khác nhau
C- nồng ộ glucose trong huyết tương tại các thời i m khác nhau

Hãy xác định mỗi câu sau đây là đ ng hay sai. Giải thích
I. Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G đƣợc chỉ ra ở đƣờng 1.
II. Đƣờng 2 và 3 tƣơng ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.
III. Đƣờng 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
IV. Đƣờng 1 và 4 tƣơng ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.
Câu 8 (2,0 điể Cả ứng ở thự vật
a. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải th ch vì sao ngƣời ta
khuyên khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt?
b. Nếu bạn loại bỏ chóp rễ (mũ rễ) ra khỏi rễ thì rễ có đáp ứng đƣợc với trọng lực không? Vì
sao?
c. Nêu vai trò của ion K+ trong cảm ứng ở thực vật. Lấy hai v dụ minh họa.
d. Vùng ánh sáng nào tác động hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng của cây xanh?
Vì sao?
Câu 9 (2,0 điể . Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở động vật
a. Một phụ nữ 30 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với
bình thƣờng. Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng
lại có bất thƣờng ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu hai phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng
hoocmon sinh dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động
buồng trứng. Giải thích.
b. Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hƣởng đến
sự biến thái ở sâu bƣớm:

625
- Nêu tên gọi của hormone A và B?
- Nêu chức năng của A và B trong sự lột xác của sâu bƣớm.
Câu 10 (2,0 điể . Nội tiết
Để tìm hiểu vai trò của một loại hormone đối với cơ thể, các nhà khoa học đã tiến hành tiêm
liên tục hormone này cho chuột th nghiệm trong 2 tuần, sau đó xác định khối lƣợng cơ thể và khối
lƣợng các tuyến nội tiết của chuột.
Kết quả th nghiệm đối với hai loại hormone (k hiệu là H1, H2) và của nhóm đối chứng
(tiêm nƣớc muối sinh l ) đƣợc thể hiện ở bảng sau đây.
Đối hứng Hormone H1 Hormone H2
Tu ến n ( g 13,1 8,1 15,5
Tu ến gi p ( g 250 500 249
Tu ến tr n thận ( g 40 38 85
Dựa vào kết quả th nghiệm hãy cho biết:
a. Tên của hormone H1 và H2. Giải th ch.
b. Khối lƣợng cơ thể của chuột nhóm tiêm H1 so với nhóm đối chứng sẽ thay đổi nhƣ thế
nào? Giải th ch.
c. Nồng độ glucose máu ở chuột nhóm tiêm H2 cao hơn hay thấp hơn so với nhóm đối
chứng? Giải th ch.
Câu 11 (1,0 điể . Phư ng n thự h nh (Giải phẫu thự vật

H nh 11.
Hình bên là cấu tạo giải phẩu của lá cây 2 lá mầm. Hãy quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Chú thích các thành phần ở vị trí số 1, 2, 3, 4 và 5 trên hình vẽ.
- Loại cây này sống trong điều kiện nhƣ thế nào? Giải thích.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điể
1. - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các ion 0,25
này đƣợc rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein. Quá trình hấp thu chủ động các
ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra. Do đó nếu điều kiện không th ch hợp lƣợng
ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này giảm theo.
- Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+. Loại ion này trao đổi với các ion khoáng dƣơng trên
0,25
bề mặt keo đất. Kết quả là các ion (K+, Mg+, Fe3+ ) ra dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.

626
2. a. Mù tạt tỏi làm giảm khả năng sinh trƣởng của loài cây th ch đƣờng non do làm giảm sự
hình thành phức hệ rễ nấm của loài cây này. Vì: 0,25
- Th ch đƣờng non chỉ có khả năng tăng sinh khối và hình thành rễ nấm khi đƣợc trồng trên
đất không bị xâm lấn. Mặt khác trên đất có mù tạt tỏi sinh trƣởng và đất bị khử trùng thì sự 0,25
hình thành rễ nấm của cây th ch đƣờng non đều giảm
- Điều này cho thấy, cây mù tạt tỏi đã tiết ra đất các yếu tố làm ức chế sự hình thành phức hệ
rễ nấm
0,25
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây th ch đƣờng là nội cộng sinh (nội rễ nấm) vì:
- Nếu là ngoại rế nấm thì sựi sinh trƣởng của cây th ch đƣờng ở đất có cây mù tạt tỏi đã tiệt
trùng cũng sẽ giống nhƣ ở đất không có cây mù tạt tỏi, trong thực tế ở đất có mù tạt tỏi đã 0,25
tiệt trùng thì cây th ch đƣờng sinh trƣởng và phát triển tốt hơn ở đất không có cây mù tạt tỏi 0,25
ngh a là có một số nấm đã cộng sinh từ trƣớc khi trồng ở trong rễ cây.
- Nội rễ nấm vẫn có lông hút, trong khi ngoại rễ nấm thì không có cấu trúc này. Vì vậy ở đất
có mù tạt tỏi sinh xâm lấn cây vẫn có thể tăng trƣởng (nhƣng chậm) và không hình thành rế 0,25
nấm, còn nếu là ngoại cộng sinh thì cây sẽ không sinh trƣởng khi không có rế nấm.
2 Qu ng hợp ở thự vật (2,0 điể
a. Phân t ch đồ thị:
- Tốc độ hấp thụ CO2 thực bằng hiệu của tốc độ hấp thu CO2 cho quang hợp và mức tạo CO2 0,25
do hô hấp → tốc độ hấp thụ CO2 thực tỉ lệ với cƣờng độ quang hợp.
- Cỏ Sorghum bắt đầu quang hợp ở nồng độ CO2 rất thấp còn đậu tƣơng cần nồng độ CO2 0,25
cao mới bắt đầu quang hợp → cỏ Sorghum thuộc nhóm cây C4 hoặc CAM còn đậu tƣơng
thuộc nhóm cây C3.
- Tốc độ quang hợp của đậu tƣơng sẽ giảm còn tốc độ quang hợp của cỏ Sorghum không đổi
0,25
hoặc tăng lên.
- Vì tác động của nhiệt độ cao lên nhóm cây C3 là kìm hãm còn nhóm cây C4, CAM là kích
thích. 0,25
b. - Sinh khối của đậu tƣơng sẽ tăng nhanh hơn cỏ Sorghum.
- Điều kiện mát mẻ có nhiệt độ gần với nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp của thực vật C 3 nên 0,25
quá trình quang hợp diễn ra mạnh, sinh khối tăng nhanh. 0,25
c. - Cây đậu tƣơng thƣờng có hiệu quả sử dụng nƣớc kém hơn cỏ Sorghum.
- Vì nhu cầu nƣớc của nhóm thực vật C4 chỉ bằng 1/2 so với nhóm thực vật C3. Đây là sự 0,25
th ch nghi tiến hóa gi p ch ng tồn tại trong môi trƣờng khô nóng và thiếu nƣớc. 0,25
3 H hấp ở thự vật (1,0 điể
- Thí nghiệm 1 :
+ Không có phân tử CO2 nào đƣợc tạo ra có chứa 14C. 0,25
+ Giải th ch : Vì trong môi trƣờng có chứa ATP → xảy ra sự phosphoryl hóa enzyme 0,25
isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, sự phosphoryl hóa lại ứ hế hoạt động của enzyme
isocitrate dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào chu trình glyoxylate. Chu trình
glyoxylate không có các phản ứng decarboxyl hóa nên không có phân tử CO2 nào đƣợc tạo
ra.
- Thí nghiệm 2 :
+ Có 2 phân tử CO2 có chứa 14C trong 4 phân tử CO2 đƣợc tạo ra.
0,25
+ Giải th ch: Vì trong môi trƣờng có chứa ATP nên xảy ra quá trình phosphoryl hóa enzyme
isocitrate dehydrogenase. Tuy nhiên, do sự có mặt của enzyme phosphatease gây ra sự khử 0,25
phosphoryl hóa enzyme này. Sự khử phosphoryl hóa lại làm h ạt h enzyme isocitrate
dehydrogenase. Do đó, isocitrate sẽ đi vào chu trình acid citric. Hai phân tử Acetyl CoA
đƣợc bổ sung sẽ đƣợc sử dụng trong hai vòng chu trình acid citric. Tuy nhiên, ở vòng chu
trình đầu tiên, 2 phân tử CO2 đƣợc tạo ra có nguồn gốc từ AOA (không có 14C) nên không
chứa 14C. Phân tử Acetyl CoA thứ nhất đƣợc dùng để tái tạo AOA cho vòng chu trình thứ
hai. Đến vòng chu trình thứ hai, do AOA có nguồn gốc từ phân tử Acetyl CoA thứ nhất do

627
đó sẽ tạo 2 phân tử CO2 có chứa 14C. Phân tử Acetyl CoA thứ hai đƣợc dùng để tái tạo AOA
cho vòng chu trình thứ ba. Tuy nhiên, do không còn phân tử Acetyl CoA do đó phản ứng
dừng lại, không tạo thêm CO2 → Có 2 trong 4 phân tử CO2 tạo ra có chứa 14C.
4 Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở thự vật (2,0 điể
1. a. - Ý kiến trên là sai. 0,25
- Mẫu ghép WT/WT là mẫu bình thƣờng. Khi tỉ số cao giữa cytokinin và auxin so với mẫu 0,5
ghép WT/WT tức hàm lƣợng hormone acytokinin tăng và hàm lƣợng auxin giảm sẽ làm tăng
mức độ phân cành, giảm ƣu thế ngọn và sự hình thành rễ.
b. - Dựa vào đồ thị ta thấy : mức độ phân cành của mẫu ghép WT/WT và mẫu ghép 0,5
max4/WT (scion-rootstock) là nhƣ nhau chứng tỏ mức độ phân cành phụ thuộc vào chất
đƣợc sinh ra ở rễ.
0,25
- Do đó mẫu ghép WT/max4 sẽ có số lƣợng cành nhiều hơn so với mẫu ghép max4/WT.
2. - Sự khác biệt lớn về chiều dài ống phấn có thể gi p ngăn ngừa sự thụ phấn của hạt phấn
các loài khác. 0,25
- Vòi nhụp dài giúp loại trừ những hạt phấn có vật chất di truyền yếu kém hơn và không có
khả năng mọc dài ống phấn → thế hệ con có sức sống cao. 0,25
5 Ti u h v h hấp ở động vật (2,0 điể
a. Có. Bệnh nhân 1 có dòng thở ra giảm → H+ tăng → pH giảm. 0,5
b. Có. Bệnh nhân 3 có nhịp thở tăng do giảm dung t ch sống, giảm thông kh , CO2 nhiều; O2 0,5
máu giảm và tăng nhịp thở.
c. Bệnh nhân 2 dòng kh h t vào giảm, thời gian h t vào dài hơn. 0,5
d. Bệnh nhân 4 thở ra t, h t vào t và kh cặn lƣu lại phổi lớn hơn. 0,5
6 Tuần h n (2,0 điể
1. a. PO2 = 20 mmHg thì Hb bão hòa 34%, Hb bão hòa 50% tại PO2 = 28 mmHg. 0,25
b. Khi pH giảm, độ bão hòa giảm nên lƣợng oxy giải phóng nhiều hơn. 0,25
c. Mất 2,3-DPG không tốt bởi vì sau đó hemoglobin liên kết chặt chẽ hơn với oxi tại các giá 0,25
trị PO2 tìm thấy trong các tế bào nên cơ thể thiếu oxi.
d. PO2 = 28 mmHg. 0,25
2. - Hiện tƣợng: nƣớc ở ống cao su chảy ra liên tục, còn nƣớc ở ống thủy tinh chảy ngắt 0,25
quãng và lƣợng nƣớc chảy ra từ ống cao su nhiều hơn từ ống thủy tinh.
- Thí nghiệm chứng minh: tim co bóp tống máu theo từng nhịp nhƣng máu trong hệ mạch
vẫn chảy liên tục thành dòng.
0,25
- Giải thích: khi tim co bóp tạo ra 1 lực khá lớn, 1 phần lực dùng để đẩy máu chảy trong hệ
mạch, 1 phần làm động mạch dãn ra. Vì thế khi tim dãn, nhờ t nh đàn hồi của thành động
mạch, máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch. 0,25
- Kết luận: t nh đàn hồi của thành động mạch có tác dụng làm cho máu chảy liên tục thành
dòng dù tim co bóp từng đợt, đồng thời làm tăng lƣu lƣợng máu đối với mỗi co bóp của tim 0,25
nên tiết kiệm đƣợc năng lƣợng co tim.
7 i tiết, ân ằng nội i (2,0 điể
I. Đ ng, sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thƣờng ở bệnh nhân G. Vì thế, phần 0,5
trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin
không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đƣờng 1).
II. Đ ng, sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế % tế bào liên 0,5
kết insulin thấp hơn bình thƣờng ở nồng độ insulin tƣơng đƣơng (đƣờng 2). Vì insulin không
làm tăng nồng độ gluco trong huyết tƣơng của bệnh nhân này (đƣờng 3).
III. Sai vì, sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đƣờng biểu diễn nồng độ gluco
trong huyết tƣơng có lẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có ngh a là đƣờng 3 không phải
là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E. 0,5
IV. Sai vì, sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thƣờng ở bệnh nhân H (đƣờng 1). Sự vận

628
chuyển đƣờng vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng. Vì vậy lƣợng đƣờng trong huyết tƣơng
có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin. Điều này có ngh a là đƣờng 4 không phải là 0,5
kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.
8 Cả ứng ở thự vật (2,0 điể
a. Cây đậu non khi gặp stress cơ học (nhƣ một hòn đá cản đƣờng) sẽ sinh etilen, và đáp ứng 0,25
3 bƣớc: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh trƣởng chiều ngang.
Nén chặt khi làm giá đỗ sẽ tạo stress cơ học khiến thân giá đỗ mập, chắc hơn. 0,25
b. Không. Vì: Do chóp rễ có chứa sỏi thăng bằng mẫn cảm với trọng lực nên rễ có chóp rễ bị 0,5
loại bỏ thì hầu nhƣ không mẫn cảm với trọng lực.
c. Ion K+ có vai trò nhƣ là 1 chất cảm ứng k ch động và khơi mào phản ứng với kích thích từ 0,25
môi trƣờng vào cơ thể cây.
- V dụ về vai trò của ion K+ trong cảm ứng của cây:
+ Gây nên hiện tƣợng cụp lá ở cây trinh nữ: khi va chạm, ion K+ ra khỏi không bào gây mất
0,25
nƣớc ở thể gối → lá cụp xuống.
+ Gây nên hiện tƣợng đóng mở khí khổng: Nồng độ ion K+ trong tế bào khí khổng tăng dẫn
đến tế bào khí khổng h t nƣớc → kh khổng mở và ngƣợc lại. 0,25
d. Ánh sáng xanh tím có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng của thực vật vì ánh 0,25
sáng này cỏ năng lƣợng photon lớn nhất.
9 Sinh trưởng, ph t triển v sinh sản ở động vật (2,0 điể
a. - Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi nồng độ 0,25
estradiol và progesterone máu.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn 0,25
hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn 0,25
hoạt động buồng trứng.
- Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh
0,25
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt
0,25
động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
buồng trứng. 0,25
b. - Hoocmôn A : Ecđixơn; Hoocmôn B: Juvenin.
- Chức năng của các loại hoocmôn trên:
+ Ecđixơn có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và biến sâu thành nhộng và bƣớm.
+ Juvenin có chức năng k ch th ch lột xác ở sâu và ức chế sự biến đổi sâu thành nhộng và 0,25
bƣớm. 0,25
10 Nội tiết (2,0 điể
a. H1 - TSH; H2 - CRH
*Giải th ch:
- H1:
+ Tuyến trên thận không đổi hoặc thay đổi t → H1 không liên quan đến tuyến trên thận. 0,25
+ Tuyến giáp tăng k ch thƣớc rất nhiều → H1 là hoocmôn k ch th ch tuyên giáp → H1 là
TSH. 0,25
+ Khi tiêm TSH sẽ kich th ch tuyến giáp tạo TH → tăng ức chế ngƣợc lên vùng dƣới đồi →
TRH giảm → giảm k ch th ch tuyến yên. 0,25
- H2:
+ Tuyến giáp không thay đổi nhiều → H2 không liên quan đến tuyến giáp.
+ Tuyến yên và tuyến trên thận đều tăng mạnh về khối lƣợng → H1 là hoocmôn kich th ch 0,25
cả tuyến trên thận và tuyến yên → H2 là CRH.
0,25
+ Khi CRH tăng → tăng k ch th ch tuyến yên tạo ACTH→ ACTH k ch th ch tuyến trên thận

629
làm tuyến trên thận tăng k ch thƣớc.
b. Tiêm H1 thì khối lƣợng giảm . 0,25
- Khi tiêm H1 → TH máu tăng → tăng dị hóa → giảm khối lƣợng cơ thể.
c. Cao hơn. 0,25
- Khi tiêm H2 → cortisol máu cao → tăng phân giải protit, lipit thành glucose → glucose
máu tăng. 0,25
11 Phư ng n thự h nh (Giải phẫu thự vật (1,0 điể
- Số 1: mô giậu; Số 2: biểu bì trên; Số 3: Lông che chở; Số 4: Phòng ẩn khí, 0,5
Số 5: Khí khổng.
- Đây là loại cây thích nghi với đời sống khô hạn. 0,25
- Vì biểu bì dƣới có những chỗ lõm sâu vào, trong đó mang các lỗ khí và lông che chở gọi là 0,25
phòng ẩn lỗ khí. Nhờ đó mà cây này giảm bớt sự thoát hơi nƣớc.
(Ch th ch hình ng 2 hoặc 3/5: ư c 0,25 i m; ng 4/5: ư c 0,5 i m

ĐỀ SỐ 77

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ ĐỀ NGHI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN DH & Đ
MÔN SINH HỌC 11- NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian: 180 ph t.
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2,0 điểm)


Đất bao quanh rễ cây đƣợc cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh
trƣởng và phát triển của cây.
a/ Để hấp thụ đƣợc các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế h t bám trao đổi cation. Nêu các đặc điểm
chính của cơ chế đó.
b/ Dựa trên cơ chế h t bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-5) và đất kiềm (pH từ 9-10)
loại nào chứa nhiều cation khoáng hơn? Giải thích.
c/ Từ việc hiểu biết cơ chế h t bám trao đổi cation, hãy đề xuất biện pháp gi p đất duy trì độ màu mỡ
và tăng cƣờng khả năng h t các cation khoáng của cây.
Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm)
Các nhà khoa học tách riêng tilacôit của lục lạp và đƣa vào môi
trƣờng tƣơng tự nhƣ chất nền của lục lạp. Theo dõi pH của môi
trƣờng chứa tilacôit ở các điều kiện khác nhau và thu đƣợc kết
quả thể hiện ở hình bên. Trong đó, (i) là thời điểm bắt đầu
chiếu sáng, (ii) là thời điểm một chất X đƣợc thêm vào môi
trƣờng đang đƣợc chiếu sáng.
a/ Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút tính từ khi bắt đầu
thí nghiệm, pH của môi trƣờng chứa tilacôit thay đổi nhƣ thế
nào so với trƣớc khi chiếu sáng? Giải thích.
b/ X có thể là chất ức chế quá trình nào dƣới đây? Giải thích.
(1) Quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa
(2) Quá trình tổng hợp enzim rubisco
(3) Quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II
(4) Quá trình phân hủy NADPH
Câu 3: Hô hấp (1,0 điểm)

630
Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
Câu 4: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2,0 điểm)
Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm
gi p cây ra hoa vào mùa đông, ngƣời ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm
dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhƣng cây vẫn không ra hoa.
a/ Hãy đƣa ra 2 giả thuyết cho hiện tƣợng không ra hoa ở loài thực vật B.
b/ Trình bày 2 thí nghiệm để kiểm chứng 2 giả thuyết đã đƣa ra.
Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2,0 điểm)
a/ Sự làm trống dạ dày đƣợc quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng của cơ vòng
tâm vị. Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất trong dạ dày đƣợc đo đạc ở một bệnh nhân và
so sánh với số liệu bình thƣờng
Cá thể Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất trong dạ dày
Chất lỏng Chất rắn
Bình thƣờng <20 <120
Ngƣời bệnh 18 150
Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đ ng hay sai? Giải thích?
A. Ngƣời bệnh có nguy cơ bị thiếu dinh dƣỡng cao hơn so với ngƣời khỏe mạnh.
B. Ngƣời bệnh dƣờng nhƣ tăng nguy cơ trào ngƣợc axit.
C. Tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật.
b/ Một số sự kiện sau diễn ra trong quá trình hô hấp ở ngƣời khi thay đổi trạng thái hoạt động: (1)
Tăng pH máu, (2) Tăng thở ra khí CO2, (3) Tăng nồng độ CO2 máu, (4) Giảm nồng độ CO2 máu và (5)
Giảm pH máu.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian bằng cách điền các số (1), (2), (3), (4) và (5) vào
các ô tƣơng ứng trong mỗi trƣờng hợp dƣới đây và giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Ngƣời khỏe mạnh đang tập thể dục với cƣờng độ vận động tăng dần.

- Trƣờng hợp 2: Ngƣời khỏe mạnh đang ngồi tại chỗ và hít thở với nhịp tăng dần.

Câu 6: Tuần h n (2,0 điểm)


Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động mạch cánh tay
cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50 mmHg. Bác s xác định ngƣời
phụ nữ này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết:
a/ Ngƣời phụ nữ bị bệnh ở van tim nào? Giải thích.
b/ Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của ngƣời phụ nữ đó có bị thay đổi
không? Tại sao?
Câu 7: i tiết v ân ằng nội i (2,0 điể )
+ -
a/ Cơ chế vận chuyển Na và Cl trong một số cấu trúc của động vật đƣợc thể hiện trên hình sau.

631
Hãy cho biết cơ chế vận chuyển Na+ và Cl- ở mỗi tế bào: (1) tế bào ống lƣợn gần của thận ngƣời, (2)
tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle của thận ngƣời, (3) tế bào mang cá rô (cá xƣơng nƣớc ngọt)
đƣợc thể hiện tƣơng ứng với hình nào trong những hình trên (từ a đến d)? Giải thích.
b/ Kết quả xét nghiệm chỉ số EPO và hematocrit (dung tích hồng cầu – nồng độ chất này tỷ lệ thuận
với số lƣợng hồng cầu) của một số ngƣời (N1 →N6) đƣợc thể hiện trong bảng sau đây:
N1 N2 N3 N4 N5 N6 Bình thƣờng
EPO (mU/mL) 1 1 10 12 20 50 9 →11
Hematocrit (%) 20 50 40 52 20 100 Nữ: 34 – 44
Nam: 37 – 48
Hãy cho biết các mẫu trên ứng với ngƣời nào trong số những ngƣời sau, giải thích tại sao.
- Vận động viên bơi lội
- Bệnh nhân suy thận nặng
- Bệnh nhân suy tủy
- Bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát
Câu 8: Cảm ứng ở ĐV (2,0 điểm)
Trƣờng hợp nào sau đây có thể gây ra sự dịch chuyển điện thế màng từ -70 mV đến -50 mV ở nơron?
Giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Tăng nồng độ aldosteron trong máu.
- Trƣờng hợp 2: Giảm nồng độ aldosteron trong máu.
- Trƣờng hợp 3: Bơm Na - K trên màng sinh chất của nơron hoạt động yếu đi.
Câu 9: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2,0 điểm)
Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới
đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích
tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng
của một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
LÔ ĐỐI CHỨNG LÔ TN 1 LÔ TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (mg) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng. Nêu 2 phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác
nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon sinh dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động
tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải thích.
Câu 11: Thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)

632
Hình bên thể hiện một loại tế bào thực vật đã biệt hóa.
Hãy cho biết:
a/ Đó là loại tế bào nào?
b/ Nêu những đặc điểm cấu tr c điển hình và vai trò của
loại tế bào này đối với thực vật.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2,0 điểm)
Đất bao quanh rễ â được cấu thành từ các loại hạt e đất có mang các ion khoáng cần cho
sinh trưởng và phát triển của cây.
Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây s dụng hế h t tr đổi ti n N u đặc
điểm chính củ hế đ
b/ Dự tr n hế h t tr đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-5 v đất kiềm (pH từ
9-10) loại nào chứa nhiều ti n h ng h n? Giải thích.
c/ Từ việc hiểu biết hế h t tr đổi ti n, hã đề xuất biện ph p gi p đất u trì độ
màu mỡ v tăng ường khả năng h t ti n h ng ủa cây.
Điểm
a/ Cơ chế h t bám trao đổi cation:
- Các hạt keo đất nhƣ hạt đất sét t ch điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K+, 0,25
Na+, Ca2+ ) trên bề mặt hạt keo.
- CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuếch tán qua lông hút vào
dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nƣớc để hình thành axit yếu H2CO3. Do không bền, 0,25
axit này sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3- theo sơ đồ sau:
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3-
- H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các
cation khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ.
0,25
b/
- Đất chua (pH từ 4-5) sẽ có nhiều ion H+, dẫn đến giải phóng nhiều cation khoáng. Một
phần nhỏ cation khoáng sẽ đƣợc rễ hấp thu, còn phần lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nƣớc ngầm.
Trải qua thời gian, đất chua sẽ là đất nghèo cation khoáng.
- Ngƣợc lại, với đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn 0,5
đƣợc giữ trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu cation khoáng.
c/ Các biện pháp đƣợc sử dụng trong trồng trọt: 0,5
- Cần tạo điều kiện cho hô hấp hiếu khí của rễ cây để tạo ra CO2.
- Lựa chọn phân bón cho phù hợp với loại đất để tránh làm rửa trôi các cation khoáng. 0,25
Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm)

633
Các nhà khoa học tách riêng tilacôit của lục lạp v đư v
i trường tư ng tự như hất nền của lục lạp. Theo dõi pH
củ i trường chứa tilacôit ở điều kiện khác nhau và
thu được kết quả thể hiện ở hình n Tr ng đ , (i l thời
điểm bắt đầu chiếu sáng, (ii) là thời điểm một chất X được
th v i trường đ ng được chiếu sáng.
a/ Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút tính từ khi bắt
đầu thí nghiệm, pH củ i trường chứ til it th đổi
như thế nào so với trước khi chiếu sáng? Giải thích.
b/ X có thể là chất ức chế qu trình n ưới đâ ? Giải thích.
(1) Quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa
(2) Quá trình tổng hợp enzim rubisco
(3) Quá trình truyền điện t giữa hệ quang hóa I và II
(4) Quá trình phân hủy NADPH
Điểm
a/ pH của môi trƣờng chứa tilacôit tăng lên so với trƣớc khi chiếu sáng 0,25
- Giải thích:
+ Khi chiếu sáng, xảy ra pha sáng của quá trình quang hợp 0,75
+
+ Chuỗi truyền điện tử ở màng tilacôit sẽ hoạt động và bơm ion H từ môi trƣờng bên ngoài
vào trong xoang tilacôit
+ Do đó nồng độ H+ ở môi trƣờng chứa tilacôit giảm nên pH của môi trƣờng chứa tilacôit
tăng lên so với trƣớc khi chiếu sáng
b/ X là (3) - Chất ức chế quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II
- Giải thích:
+ Ức chế quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa II với hệ quang hóa I sẽ ngăn cản quá 0,25
trình vận chuyển ion H+ vào trong xoang tilacôit
+ Vì vậy, nồng độ H+ trong môi trƣờng chứa tilacôit tăng (do các ion H+ đƣợc vận chuyển vào 0,75
xoang tilacôit sẽ lại đƣợc đi ra ngoài môi trƣờng qua kênh ATP synthetaza và tổng hợp lên
ATP).
+ Kết quả pH ở môi trƣờng chứa tilacôit giảm
Câu 3: Hô hấp (1,0 điểm)
Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện t trong hô hấp được đư v â (v ụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống
rây) có bị ảnh hưởng không? Giải thích.
Điểm
- Có bị ảnh hƣởng. 0,25
+
- Vì protein màng đồng vận chuyển (H / saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose từ
ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc cần có bơm proton đẩy H+ 0,5
từ phía trong màng ra ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển
(H+/ saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm giảm sự 0,25
vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và vào tế bào kèm.
Câu 4: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2,0 điểm)
Loài thực vật B ra hoa và ù hè v h ng r h v ù đ ng hi l phép th
nhằ gi p â r h v ù đ ng, người t đã x lý cây từ gi i đ ạn còn non bằng cách ngắt
quãng đ i nhờ chớp nh s ng đỏ, hi 1 đ i th nh 2 đ ngắn nhưng â vẫn không ra
hoa.
Hã đư ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật B.
b/ Trình bày 2 thí nghiệ để kiểm chứng 2 giả thuyết đã đư r

634
Điểm
a/ Hai giả thuyết cho hiện tƣợng không ra hoa
- Giả thuyết 1: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây trung tính, sự ra hoa của cây
không phụ thuộc vào độ dài ngày, đêm. Có thể dự đoán cây ra hoa vào mùa hè là do phù 0,5
hợp với điều kiện về nhiệt độ, lƣợng mƣa
- Giả thuyết 2: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây ngày dài. Cây không ra hoa
vào mùa đông dù đƣợc kích thích bằng chớp sáng đỏ có thể do liều lƣợng ánh sáng ngắt 0,5
đêm chƣa đủ lớn. Để cây ngày dài ra hoa đƣợc trong điều kiện ngày ngắn của mùa đông,
cần phải ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đỏ với liều lƣợng đủ lớn và đ ng thời gian nhạy
cảm của cây.
b/ Hai thí nghiệm kiểm chứng
- Chuẩn bị các lô cây thí nghiệm và lô cây đối chứng của loài thực vật B hoàn toàn
giống nhau: cùng k ch thƣớc, cùng độ tuổi, trồng trong cùng điều kiện về dinh dƣỡng
- Thí nghiệm kiểm chứng cây trung tính: tiến hành vào mùa đông
+ Lô đối chứng: giữ nguyên với điều kiện bình thƣờng của mùa đông
+ Lô thí nghiệm: trồng trong điều kiện có nhiệt độ và độ dài ngày nhƣ của mùa hè. 0,25
Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết loài thực vật
B thuộc nhóm cây trung t nh là đ ng.
- Thí nghiệm kiểm chứng cây ngày dài: tiến hành vào mùa đông 0,25
+ Cả lô đối chứng và lô thí nghiệm đều trồng trong điều kiện bình thƣờng của mùa đông.
+ Lô thí nghiệm: tăng cƣờng chiếu ánh sáng đỏ vào ban đêm
Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết loài thực vật
B thuộc nhóm cây dài ngày là đ ng. 0,5
Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2,0 điểm)
a/ Sự làm trống dạ được quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng của
vòng tâ vị. Thời gi n để làm trống một n lượng vật chất trong dạ đượ đ đạc ở một
bệnh nhân và so sánh với số liệu ình thường
Cá thể Thời gi n để làm trống một n lượng vật chất trong dạ dày
Chất lỏng Chất rắn
ình thường <20 <120
Người bệnh 18 150
Chỉ ra mỗi khẳng định s u l đ ng h s i? Giải thích?
A Người bệnh ngu ị thiếu inh ưỡng h n s với người khỏe mạnh.
Người bệnh ường như tăng ngu tr ngược axit.
C Tăng l n sứ đề kháng củ vòng n vị sẽ l tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật
b/ Một số sự kiện sau diễn ra trong quá trình hô hấp ở người hi th đổi trạng thái hoạt động:
(1 Tăng pH u, (2 Tăng thở ra khí CO2, (3 Tăng nồng độ CO2 máu, (4) Giảm nồng độ CO2
máu và (5) Giảm pH máu.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian bằng h điền các số (1), (2), (3), (4) và (5)
v tư ng ứng trong mỗi trường hợp ưới đâ v giải thích.
- Trường hợp 1: Người khỏe mạnh đ ng tập thể dục với ường độ vận động tăng ần.

- Trường hợp 2: Người khỏe mạnh đ ng ngồi tại chỗ và hít thở với nhịp tăng ần.

Điểm

635
a/
A. Đ ng: thời gian chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột lâu hơn, vì vậy quá trình tiêu hóa 0,25
và hấp thụ chậm hơn.
B. Đ ng: thời gian dạ dày chứa nhiều thức ăn quá lâu, vì vậy dạ dày thƣờng có phản xạ co
bóp mạnh làm tăng nguy cơ mở cơ vòng tâm vị gây trào ngƣợc axit. 0,25
C. Sai: tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng giảm trống vật chất rắn trong
dạ dày.
D. Sai: cơ vòng môn vị đóng thƣờng xuyên nên các chất trong ruột khó có thể di chuyển 0,25
lên dạ dày
b/
0,25
- Ở ngƣời đang tập thể dục cƣờng độ mạnh, thứ tự các sự kiện là:
(3) (5) (2)
- Tập thể dục cƣờng độ cao sinh ra nhiều CO2 khuếch tán vào máu làm tăng nồng độ CO2
trong máu (3). CO2 tăng làm H+ trong máu tăng (thông qua phản ứng: CO2 + H2O → 0,5
H2CO3 → H+ + HCO3-), dẫn đến pH máu giảm (5).
- H+ tăng làm giảm pH máu kích thích lên trung khu hô hấp làm tăng thở CO2 ra ngoài (2).

- Ở ngƣời đang ngồi tại chỗ và thở nhanh, thứ tự các sự kiện là:
(2) (4) (1)
- Thở nhanh tăng thông kh làm tăng thở CO2 ra ngoài (2). Do đó CO2 trong máu giảm (4)
- Giảm CO2 máu làm giảm kết hợp với H2O để tạo H2CO3, dẫn đến giảm sự phân li 0,5
H2CO3 thành H+ và HCO3-, Nồng độ H+ giảm làm tăng pH máu (1).
Câu 6: Tuần h n (2,0 điểm)
Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp ti nh nh Đ hu ết p động mạch cánh
tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết p tâ trư ng l 50 Hg sĩ x
định người phụ nữ này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết:
Người phụ nữ bị bệnh ở van tim nào? Giải thích.
Lượng máu cung cấp h ti h ạt động trong một chu kỳ tim củ người phụ nữ đ ị
th đổi không? Tại sao?
Điểm
a/ Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trƣơng khá lớn (140 – 50 = 90 0,5
mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở.
- Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trƣơng một phần máu từ
động mạch chủ trào ngƣợc trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm trƣơng tụt nhanh xuống 50
mmHg.
b/ Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm vì van bán nguyệt động
mạch chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, rút ngắn thời gian tâm trƣơng - đây là thời gian
máu từ động mạch chủ vào động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động. 0,5
Câu 7: i tiết v ân ằng nội i (2,0 điể )
+ -
C hế vận chuyển Na và Cl trong một số cấu trúc củ động vật được thể hiện trên hình sau.

636
Hãy cho biết hế vận chuyển Na+ và Cl- ở mỗi tế bào: (1) tế bào ống lượn gần của thận người,
(2) tế đ ạn mảnh nhánh lên quai Henle của thận người, (3) tế ng r ( xư ng
nước ngọt được thể hiện tư ng ứng với hình nào trong những hình trên (từ đến d)? Giải thích.
b/ Kết quả xét nghiệm chỉ số EPO và hematocrit (dung tích hồng cầu – nồng độ chất này tỷ lệ
thuận với số lượng hồng cầu) của một số người (N1 →N6 được thể hiện trong bảng s u đâ :
N1 N2 N3 N4 N5 N6 ình thường
EPO (mU/mL) 1 1 10 12 20 50 9 →11
Hematocrit (%) 20 50 40 52 20 100 Nữ: 34 – 44
Nam: 37 – 48
Hãy cho biết các mẫu trên ứng với người nào trong số những người sau, giải thích tại sao.
- Vận động vi n i lội
- Bệnh nhân suy thận nặng
- Bệnh nhân suy tủy
- Bệnh nhân đ hồng cầu nguyên phát
Điểm
+ -
a/- Cơ chế vận chuyển Na và Cl ở tế bào ống lƣợn gần của thận ngƣời đƣợc thể hiện ở
hình c vì ở ống lƣợn gần, Na+ đƣợc vận chuyển tích cực từ dịch lọc vào dịch kẽ và Cl- di 0,25
chuyển theo.
- Cơ chế vận chuyển Na+ và Cl- ở tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle của thận ngƣời
đƣợc thể hiện ở hình d vì dịch lọc trong đoạn mảnh nhánh lên quai Henle đã đƣợc cô đặc 0,25
rất nhiều (do nƣớc đƣợc tái hấp thu ở nhánh xuống) nên NaCl đƣợc khuếch tán (vận
chuyển thụ động) vào dịch kẽ.
- Cơ chế vận chuyển Na+ và Cl- ở tế bào mang cá rô đƣợc thể hiện ở hình c vì dịch cơ thể cá
rô có áp suất thẩm thấu cao hơn môi trƣờng sống nƣớc ngọt nên cá rô bị mất muối do
khuếch tán. Cá rô có cơ chế hồi phục muối qua mang nhờ vận chuyển tích cực Cl- từ môi 0,5
trƣờng vào cơ thể và Na+ đi theo.
- b/ 0,25
- - Bệnh nhân suy thận nặng: Mẫu N1. Ngƣời suy thận nặng, nồng độ EPO thấp, do
đó dung t ch hồng cầu giảm (số lƣợng hồng cầu giảm) 0,25
- - Bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát: Mẫu N2. Do lƣợng hồng cầu tăng → Hb
tăng → O2 trong máu luôn cao → ức chế sản sinh EPO → EPO giảm.
- - Vận động viên bơi lội: mẫu N4. Ngƣời này không bị bệnh nhƣng có nhu cầu O2 0,25
cao nên đòi hỏi số lƣợng hồng cầu hơi tăng hơn so với bình thƣờng → EPO hơi cao hơn
bình thƣờng.
- - Bệnh nhân suy tủy: Mẫu N5. Ngƣời bệnh này số lƣợng hồng cầu t → O2 trong 0,25
máu thấp→ k ch th ch gan, thận tăng tiết EPO → EPO tăng
Câu 8: Cảm ứng ở ĐV (2,0 điểm)
Trƣờng hợp nào sau đây có thể gây ra sự dịch chuyển điện thế màng từ -70 mV đến -50 mV ở nơron?
Giải thích.
- Trƣờng hợp 1: Tăng nồng độ aldosteron trong máu.
- Trƣờng hợp 2: Giảm nồng độ aldosteron trong máu.

637
- Trƣờng hợp 3: Bơm Na - K trên màng sinh chất của nơron hoạt động yếu đi.
Điểm
- Trƣờng hợp tăng nồng độ aldosteron trong máu không gây ra sự dịch chuyển điện thế 0,75
màng từ -70mV đến -50mV mà ngƣợc lại gây tăng phân cực, vì:
+ Nồng độ aldosteron cao gây tăng Na+, giảm K+ trong máu và trong dịch kẽ.
+ Do chênh lệch K+ hai bên màng nơron tăng, dòng K+ đi ra tăng nên trong màng âm hơn,
gây tăng phân cực ở nơron.
- Trƣờng hợp giảm nồng độ aldosteron trong máu có thể gây ra sự dịch chuyển điện thế
màng từ -70mV đến -50mV, vì: 0,75
+ +
+ Nồng độ aldosteron thấp gây giảm Na và tăng K trong máu và trong dịch kẽ.
+ Do chênh lệch K+ hai bên màng nơron giảm, dòng K+ đi ra giảm nên phía bên trong
màng t âm hơn, điện thế màng có thể dịch chuyển từ -70mV đến -50mV.
-Trƣờng hợp bơm Na- K hoạt động yếu điện thế màng có thể dịch chuyển từ -70mV đến -
50mV. Bơm Na- K hoạt động yếu dẫn đến giảm K+ vận chuyển vào trong tế bào. Nồng độ 0,5
K+ trong tế bào giảm, dòng K+ đi ra giảm làm cho trong màng t âm hơn.
Câu 9: Sinh trưởng phát triển và sinh sản ở TV (2,0 điểm)
Trong một thí nghiệm, những con chuột được chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng
ưới đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích
thích tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, người t x định
khối lượng của một số tuyến nội tiết và khối lượng thể của các lô chuột. Kết quả thu đượ như
sau:
LÔ ĐỐI CHỨNG LÔ TN 1 LÔ TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lượng thể (mg) 400,0 252,0 275,0
L TN 1 v l TN 2 được tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
Điểm
- Lô 1 dƣợc tiêm TSH và lô 2 đƣợc tiêm CRH. 0,25
- Ở lô 1, tiêm TSH, TSH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến giáp (từ 250 mg lên 500mg)
và gây tăng tiết tiroxin 0,75
Tăng tiết tiroxin gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi làm giảm tiết CRH. CRH
giảm làm tuyến yên giảm khối lƣợng (từ 12,9 mg xuống 8mg)
Tăng tiroxin làm giảm tốc độ chuyển hóa, tăng sử dụng vật chất và năng lƣợng, làm khối
lƣợng cơ thể giảm (từ 400 mg xuống 252mg)
- Ở lô 2, tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến yên (từ 12,9 mg lên 14,5
mg) và gây tăng tiết ACTH. 1,0
ACTH tăng cao làm tăng khối lƣợng tuyến trên thận ( từ 40 mg lên 75 mg) và gây tăng tiết
cortizol
Tăng cortizol làm tăng phân giải prôtêin và lipit, làm giảm khối lƣợng cơ thể (từ 400 mg
xuống 275 mg)
Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)
Một phụ nữ 25 tuổi h lượng estradiol và progesterone trong máu thấp h n s với bình
thường. Kiểm tra cho thấ vùng ưới đồi củ người phụ nữ này hoạt động ình thường nhưng
lại có bất thường ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng N u 2 phư ng ph p để
x định được chính xác nguyên nhân gây ra sự giả h lượng hoocmon sinh dục ở người phụ
nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải thích.
Điểm
- - Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi 1,0
nồng độ estradiol và progesterone máu.

638
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn
hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn
hoạt động buồng trứng.
- - Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh. 1,0
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt
động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt
động buồng trứng.
Câu 11: Thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Hình bên thể hiện một loại tế bào thực vật đã iệt hóa. Hãy cho biết:
Đ l l ại tế bào nào?
b/ Nêu những đặ điểm cấu tr điển hình và vai trò của loại tế n đối với thực vật.
Điểm
a/ Đó là tế bào mô cứng ở thực vật. 0,25
b/ Là những tế bào có thành thứ cấp dày và thƣờng đƣợc tăng cƣờng thêm lignhin. Tế bào 0,75
mô cứng trƣởng thành không kéo dài đƣợc và những tế bào này sinh ra ở những vùng của
cây đã ngừng sự sinh trƣởng về chiều dài. Các tế bào này chuyên hóa với chức năng chống
đỡ trong cây.

ĐỀ SỐ 78

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề có 06 trang, gồm 11 câu)

Câu 1. (2,0 i m). Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng.


1. a. Cho biết nơi sống và đặc điểm hình thái thân, rễ, lá của thực vật hạn sinh lá cứng?
b. Cho các nhóm thực vật: rong (rong mái chèo, rong đuôi chó, rong xƣơng cá...), xƣơng rồng, hoa đá,
thuốc bỏng, lô hội, phi lao, bạch đàn, tr c đào, ôliu.
Hãy xếp các đại diện trên vào 3 nhóm thực vật: thủy sinh, hạn sinh mọng nƣớc và hạn sinh lá cứng?
2. Ngƣời ta đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào 3 đ a Petri chứa dung dịch khoáng chứa đầy đủ
các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng, trừ nguyên tố
Nitơ. Ngƣời ta bổ sung vi khuẩn Rhizobium vào đ a I, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đ a II và vi khuẩn
Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đ a III. Sau vài ngày, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hãy dự
đoán sự sinh trƣởng tiếp theo của các cây trong cả 3 đ a th nghiệm, biết rằng trong suốt quá trình thí
nghiệm, tất cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Giải thích?
Câu 2. (2,0 i m). Quang hợp ở thực vật.
Để nghiên cứu chu trình Calvin, ngƣời ta bố trí một thí nghiệm đối với tảo đơn bào Chlorella gồm 2
giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tảo đƣợc nuôi trong điều kiện chiếu sáng liên tục và CO2 đƣợc cung cấp đầy đủ.
- Giai đoạn 2: Vẫn tiếp tục cung cấp CO2 nhƣng tắt nguồn sáng.
a. Ở giai đoạn 1, nồng độ axit photphoglyceric (APG) hay nồng độ ribulose 1,5 – diphotphate (RiDP)
lớn hơn? Giải thích?
b. Nồng độ của APG và RiDP thay đổi thế nào trƣớc và sau khi tắt nguồn sáng trong thí nghiệm? Giải
thích?

639
c. Nếu ở giai đoạn 2, vẫn tiếp tục chiếu sáng nhƣng dừng cung cấp CO2 thì nồng độ của APG và RiDP
thay đổi thế nào? Giải thích?
Câu 3. (1,0 i m). Hô hấp ở thực vật.
1. Ngƣời ta đặt hai cây A và B trong một phòng trồng cây có cƣờng độ ánh sáng ổn định, rồi tiến hành
đo cƣờng độ quang hợp của hai cây ở nồng độ ôxi 21% và nồng độ ôxi 5%.
Kết quả thí nghiệm cho thấy cây A có cƣờng độ quang hợp không thay đổi khi thay đổi nồng độ ôxi ;
cây B có cƣờng độ quang hợp ở nồng độ ôxi 21% thấp hơn cƣờng độ quang hợp ở nồng độ ôxi 5%.
Thí nghiệm trên đƣợc bố trí dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đ ch gì? Giải thích?
2. Ngƣời ta lấy một t lá tƣơi của hai cây A và B đem nghiền trong dung dịch đệm thích hợp để tách
chiết enzim ra khỏi lá. Sau đó cho một lƣợng nhất định axit glycolic vào mỗi dịch chiết.
Sau một thời gian, ngƣời ta xác định lại hàm lƣợng axit glycolic trong cả hai dịch chiết. Kết quả, dịch
chiết từ cây A có hàm lƣợng axit glycolic không đổi còn dịch chiết từ cây B có hàm lƣợng axit
glycolic giảm.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, em hãy cho biết cây nào là cây C4, cây nào là cây C3? Giải thích?
Câu 4. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.
1.a. Để xác định đặc điểm quang chu kì ở một loài thực vật chỉ ra hoa vào mùa hè mà không ra hoa vào
mùa đông, ngƣời ta chuẩn bị các lô cây thí nghiệm và lô cây đối chứng hoàn toàn giống nhau của loài
thực vật đó (cùng kiểu gen, trồng trong cùng điều kiện về dinh dƣỡng...).
Thí nghiệm đƣợc tiến hành vào mùa đông, trong đó:
+ Lô đối chứng: giữ nguyên với điều kiện bình thƣờng của mùa đông.
+ Lô thí nghiệm: trồng trong điều kiện có nhiệt độ, lƣợng mƣa ...nhƣ của mùa hè.
Kết quả: Lô cây thí nghiệm ra hoa, lô cây đối chứng không ra hoa.
Loài thực vật trong thí nghiệm là cây ngày dài, ngày ngắn hay trung tính? Giải thích?
b. Ngƣời ta xử lí một cây ngày dài từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm dài thành 2 đêm
ngắn nhờ chớp ánh sáng đỏ nhƣng cây vẫn không ra hoa. Em hãy đề xuất giả thuyết cho hiện tƣợng
không ra hoa ở loài ở thực vật này?
2. Gradient acid gammam – aminobutyric (GABA – một hóa chất có chức năng nhƣ chất dẫn thần kinh
ở động vật) từ núm nhụy (thấp) tới bầu nhụy (cao) là tín hiệu gi p định hƣớng cho ống phấn tới gặp
trứng ở hoa Arabidopsis.
a. Một thể đột biến làm mức GABA cao hơn 113 lần so với thể hoang dại (pop 2) đã làm cho các ống
phấn ở thể đột biến không thể quay ngƣợc lên cuống hạt đến lỗ noãn và trứng, vì vậy thể đột biến bất
thụ. Hãy giải thích tại sao?
b. Hiệu ứng kiểu hình nào sẽ xảy ra trong một đột biến không thể tổng hợp đƣợc một GABA nào trong
hoa của nó?
Câu 5. (2,0 i m). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật.
1. Ba mạch máu ch nh trong mô gan là động mạch gan, t nh mạch cửa gan và t nh mạch gan. Hãy cho
biết những phát biểu về tính chất của máu chảy qua các mạch máu đó sau đây là đ ng hay sai? Giải
thích?
a. Máu ở động mạch gan có nồng độ oxi cao nhất.
b. Máu ở t nh mạch cửa gan là nơi đầu tiên hàm lƣợng lipit tăng lên sau bữa ăn.
c. Máu ở t nh mạch cửa gan là nơi đầu tiên hàm lƣợng glucose tăng lên sau bữa ăn.
d. Máu ở t nh mạch gan có màu đỏ thẫm và nghèo chất dinh dƣỡng.
2. Trong một thí nghiệm nhằm tìm hiểu quá trình điều hòa sự thông khí của phổi, chuột thí nghiệm
đƣợc phá hủy thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Ở thí nghiệm 1, ngƣời
ta cho chuột thí nghiệm hít thở không khí chứa 10% Oxi. Ở thí nghiệm 2, ngƣời ta cho chuột thí
nghiệm hít thở không khí chứa 21% Oxi và 5% cacbonnic.
Sự thông khí của phổi chuột tăng lên trong trƣờng hợp nào? Giải thích?
Câu 6. (2,0 i m). Tuần hoàn.

640
1. Bệnh β thalasemia là bệnh thiếu máu phổ biến ở trẻ em các nƣớc Đông Nam Á, bệnh do đột biến ở
gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp đƣợc hoặc tổng hợp thiếu chuỗi β gobin, vì thế hồng
cầu đƣợc tạo ra nhƣng thiếu hoặc không có chuỗi β gobin, thời gian sống của hồng cầu ngắn. Hãy cho
biết những khẳng định nào sau đây là đ ng với bệnh nhân thiếu máu β thalasemia. Giải thích?
a. Hàm lƣợng erythropoietin trong máu những bệnh nhân này cao?
b. Hồng cầu ở những bệnh nhân này sẽ bị tắc nghẽn khi di chuyển ở các mao mạch bé.
c. Bệnh này sẽ có biến chứng là tổn thƣơng lách.
d. Tỉ lệ hồng cầu lƣới (hồng cầu lƣới là giai đoạn biệt hóa và trƣởng thành cuối cùng của hồng cầu
trong tủy xƣơng trƣớc khi vào dòng máu tuần hoàn) giảm.
2. Một ngƣời đƣợc đƣa đến bệnh viện trong tình trạng gần nhƣ kiệt sức sau một thời gian dài không có
thức ăn và nƣớc uống. Kết quả kiểm tra của bác s cho thấy mạch của bệnh nhân nhanh và yếu, huyết
áp thấp.
a. Nhịp tim và thể tích tâm thu của bệnh nhân ở trong tình trạng nhƣ thế nào?
b. Ngay sau khi kiểm tra sức khỏe, bác s đã truyền vào Albumin t nh mạch của bệnh nhân thay vì
truyền muối ăn hay đƣờng. Hãy giải thích tại sao?
Câu 7. (2,0 i m). Bài tiết, cân bằng nội môi
1. Quá trình tạo thành nƣớc tiểu ở ngƣời xảy ra trong các đơn vị thận. Hãy xác định vị trí của Glucose,
Urea và Protein trong các phần khác nhau của một đơn vị thận bằng cách đánh dấu “có” hoặc “không”
vào các ô trong bảng sau:
Glucose Urea Proteins
Máu trong động mạch đến quản cầu thận
Máu trong động mạch đi ra khỏi quản cầu thận
Dịch lọc ở ống góp
Dịch lọc ở ống lƣợn xa
Dịch lọc ở ống lƣợn gần
Dịch lọc ở quản cầu thận
2. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn hoạt động nhƣ thế nào gi p đƣa cân bằng nội môi trở lại bình thƣờng?
Câu 8. (2,0 i m). Cảm ứng ở động vật
Khi nơron trƣớc xinap bị k ch th ch thì điện thế khử cực cấp độ sẽ xuất hiện ở màng sau xinap. Biết
rằng điện thế cấp độ có biên độ (độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tƣơng ứng với số lƣợng và thời
gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh đƣợc giải phóng ở khe xinap; thời gian tồn tại của chất truyền
tin thần kinh không phụ thuộc vào số lƣợng của nó. Biên độ và thời gian khử cực của điện thế cấp độ ở
màng sau xinap sẽ thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau? Giải thích?
a. Sự phân giải chất truyền tin thần kinh đƣợc tăng cƣờng.
b. Sự giải phóng chất truyền tin thần kinh bị ức chế.
c. Sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap bị ức chế.
d. Kênh Ca2+ ở màng trƣớc xinap đƣợc tăng cƣờng hoạt hóa.
Câu 9. (2,0 i m). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Hoocmon tiroxin có tác dụng làm tăng tốc độ chuyển hóa trong cơ thể. Một bệnh nhân bị bất thƣờng
tuyến giáp (hoạt động mạnh không phụ thuộc tín hiệu TSH) tuyến giáp, dẫn đến tăng tiết tiroxin.
a. Hàm lƣợng tiroxin trong máu bệnh nhân sẽ thay đổi nhƣ thế nào nếu bác s tiêm vào máu bệnh nhân
một chất có tác dụng bám và khóa thụ thể TRH (hoocmon giải phóng hƣớng tuyến giáp của vùng dƣới
đồi) ở tuyến yên? Giải thích?
b. Bệnh nhân có nồng độ TRH trong máu và tốc độ sinh nhiệt trong cơ thể khác biệt nhƣ thế nào so với
ngƣời khỏe mạnh?
2. Những phát biểu sau đây là đ ng hay sai? Giải thích?
a. Nếu đƣa một chất phong bế thụ thể của progesterone vào cơ thể phụ nữ sau khi hợp tử làm tổ ở tử
cung thì sẽ gây sảy thai.

641
b. Giai đoạn đầu thai kỳ, với nồng độ cao của HCG, có liên quan đến ức chế sự tiết GnRH từ tuyến yên
của cơ thể mẹ và nhƣ vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì sẽ gây sảy thai.
d. Nồng độ estrogen và progesterone tăng dần trong quá trình mang thai và đạt mức cao nhất vào lúc
sinh thai nhi.
Câu 10. (2,0 i m). Nội tiết
Một bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi và bị phù nhẹ, đặc biệt ở mặt, tăng glucose huyết. Tuy nhiên, kết
quả kiểm tra sự dung nạp glucose qua đƣờng uống cho thấy việc giảm glucose huyết sau khi uống
glucose vẫn diễn ra bình thƣờng. Bác s tiếp tục kiểm tra hàm lƣợng T4 và T3 trong máu thì thấy không
có bất thƣờng nhƣng hàm lƣợng ACTH thì rất thấp, hàm lƣợng axit béo tự do cao.
a. Hàm lƣợng glucose huyết cao trong máu bệnh nhân là biểu hiện của bệnh tiểu đƣờng typ II hay do
rối loạn hoocmon tuyến thƣợng thận? Giải thích?
b. Nguyên nhân gây phù mặt ở bệnh nhân có phải do rối loạn chức năng tuyến giáp gây ra không? Tại
sao?
Câu 11. (1,0 i m). Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
a. Nêu vắn tắt qui trình nhuộm các vi phẫu thực vật để nhận diện các cấu tr c cơ bản của nó dƣới kính
hiển vi?
b. Cấu trúc nào của vi phẫu thực vật sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu
tr c đó mà không có cấu trúc khác bắt màu chất này.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1. a. - Nơi sống: Sống ở nơi khô hạn hoặc nơi có nƣớc nhƣng cây khó hấp thụ. 0,25
- Đặc điểm hình thái:
+ Thân cứng, màu sẫm, vỏ dày.
+ Rễ rất phát triển. 0,125
1 + Lá nhỏ, dày, cứng, nhiều khí khổng. Lá có thể biến thành gai hoặc vảy. 0,125
20 ) b. - Thực vật thủy sinh: Các loài rong (rong mái chèo, rong đuôi chó, rong xƣơng 0,125
cá...).
- Thực vật hạn sinh mọng nƣớc: Các loài xƣơng rồng, hoa đá, thuốc bỏng, lô hội. 0,125
- Thực vật hạn sinh lá cứng: Các loài phi lao, bạch đàn, tr c đào, ôliu.
2. - Dự đoán: Các cây ở đ a I sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a II và III đều 0,125
chết.
- Giải thích: 0,125
+ Ở đ a I, cây sinh trƣởng bình thƣờng do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố 0,25
định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. 0,25
+ Ở đ a II, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dƣỡng, không có khả năng cố 0,25
định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ.
0,25
+ Ở đ a III, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với
bèo hoa dâu nhƣng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây
chết vì thiếu nitơ.
a. * Nồng độ APG lớn hơn. 0,25
2 * Giải thích:
20 ) Trong điều kiện có ánh sáng và CO2, tảo sẽ thực hiện cả pha sáng và pha tối của
quang hợp làm tăng lƣợng APG và RiDP. Chỉ có 5/6 AlPG sinh ra từ APG sẽ
đƣợc dùng để tái tạo RiDP. Do đó nồng độ APG luôn lớn hơn nồng độ RiDP trong
giai đoạn này. 0,25

642
b. * Nồng độ APG tăng lên, nồng độ RiDP giảm. 0,25
* Giải thích:
- Ở giai đoạn 2, CO2 tiếp tục đƣợc cacboxyl hóa tạo thành APG nhƣng do không
có ánh sáng nên pha sáng không xảy ra, không có sự cung cấp ATP và NADPH 
APG không đƣợc chuyển hóa thành AlPG và các chất khác trong chu trình Calvin 0,25
 nồng độ APG tăng lên.
- Ở giai đoạn 2, RiDP vẫn tiếp tục đƣợc sử dụng để cacboxyl hóa CO2 tạo thành
APG. Mặt khác, do không có ánh sáng nên pha sáng không xảy ra, không có sự
cung cấp ATP và NADPH  APG không đƣợc chuyển hóa thành RiDP  nồng 0,5
độ RiDP giảm. 0,25
c. * Nồng độ APG giảm, nồng độ RiDP tăng.
* Giải thích:
- Khi CO2 bị tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RiDP thành APG bị dừng lại, gây
t ch lũy RiDP. Mặt khác, trong điều kiện có ánh sáng, pha sáng vẫn xảy ra, cung
cấp ATP và NADPH cho các phản ứng chuyển hóa APG theo chu trình Calvin và 0,25
tái tạo RiDP  nồng độ APG giảm, nồng độ RiDP tăng.
1. * Nguyên tắc thí nghiệm:
Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. Hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng độ oxi. Do
vậy cƣờng độ quang hợp của cây C3 phụ thuộc vào nồng độ oxi trong không khí. 0,25
3 * Mục đ ch th nghiệm: Nhằm phân biệt cây C3 và cây C4, cụ thể.
10 ) - Cây C3 có cƣờng độ quang hợp phụ thuộc nồng độ oxi (nồng độ oxi giảm thì
cƣờng độ quang hợp tăng)  cây B.
- Cây C4 có cƣờng độ quang hợp không phụ thuộc nồng độ oxi (do không có hô 0,25
hấp sáng)  cây A. 0,25
2. - Cây A là cây C4, cây B là cây C3.
- Giải thích:
Hàm lƣợng axit glycolic giảm trong dịch chiết B là do phản ứng:
Axit glycolic + Ôxi  gliôxilat + H2O2
(enzim xúc tác glycolat ôxidaza). 0,25
Enzim glycolat ôxidaza chỉ có trong thực vật C3. Do đó nếu phát hiện enzim nào
có mặt ở thực vật nào thì đó là cây C3.
1. a. - Loài thực vật trong thí nghiệm là cây trung tính. 0,25
- Giải thích. Sự ra hoa của cây không phụ thuộc độ dài ngày, đêm (bình thƣờng
4 cây ra hoa vào mùa hè, trong thí nghiệm cây ra hoa vào mùa đông) mà chỉ phụ
20 ) thuộc vào điều kiện nhiệt độ, lƣợng mƣa... 0,25
b.- Để cây ngày dài ra hoa đƣợc trong điều kiện ngày ngắn của mùa đông, cần phải
ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đó với liều lƣợng đủ lớn và đ ng thời gian nhạy
cảm của cây.
0,25
- Cây trong thí nghiệm đã đƣợc kích thích bằng ánh sáng đỏ nhƣng cây vẫn không
ra hoa có thể do liều lƣợng ánh sáng ngắt đêm chƣa đủ lớn.
2. a. Mức GABA tăng cao ở thể đột biến pop 2 đã phá vỡ gradient GABA từ núm 0,25
nhụy tới bầu nhụy  mất tín hiệu định hƣớng ống phấn.
b. Việc không có khả năng tạo GABA cũng ngăn cản việc xác lập gradient GABA 0,5
gi p định hƣớng sự sinh trƣởng của ống phấn. Nhƣ vậy những thể đột biến này 0,5
cũng sẽ bất thụ.
1. a. Đ ng, vì động mạch gan bắt nguồn từ động mạch chủ, máu trong động mạch
gan là nguồn cung cấp Ôxi cho gan. 0,25
b. Sai, vì sự vận chuyển lipit hấp thu ở ruột non là qua hệ bạch huyết, đổ vào máu
5 ở TMC trên (không qua t nh mạch cửa gan)  ở t nh mạch cửa gan, hàm lƣợng

643
20 ) lipit không tăng sau khi ăn. 0,25
c. Đ ng, vì glucose đƣợc hấp thu và vận chuyển qua hệ mao mạch t nh mạch ruột,
hội tụ về t nh mạch cửa gan, đổ trực tiếp vào gan  máu t nh mạch cửa gan là nơi
đầu tiên hàm lƣợng glucose tăng lên sau bữa ăn. 0,25
d. Sai, vì máu tuy có màu đỏ thẫm do nghèo Ôxi nhƣng giàu chất dinh dƣỡng do
mới hấp thu từ ruột non.
2. - Sự thông khí của phổi chuột tăng lên ở thí nghiệm 2. 0,25
- Ở thí nghiệm 1: Không khí chứa 10% Oxi (tƣơng đƣơng 76mmHg) làm cho áp 0,25
suất riêng phần của nó trong phế nang thấp hơn bình thƣờng (bình thƣờng là 105
mmHg). Điều này làm cho áp suất riêng phần của Oxi trong máu động mạch giảm.
Tuy nhiên, thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh (nơi
duy nhất cảm nhận sự giảm nồng độ Oxi trong máu) đã bị phá hủy, nên sẽ không
có sự thay đổi về thông khí phổi khi Oxi máu thấp.
- Ở thí nghiệm 2, không khí mặc dù có lƣợng Oxy tƣơng đƣơng với khí quyển,
nhƣng lƣợng cacbonic là 5% cao hơn bình thƣờng (cacbonnic trong không khí
bình thƣờng là 0,3 mmHg, cacbonic trong không khí ở thí nghiệm 2 là 38mmHg), 0,5
vì thế khi chuột hít không khí này vào, cộng thêm cacbonnic có sẵn trong đƣờng
dẫn khí, sẽ cho lƣợng cacbonnic trong phế nang cao hơn bình thƣờng, dẫn đến áp
suất riêng phần của nó trong máu tăng. Cacbonic cao sẽ tác động đến thụ thể trung 0,25
ƣơng và làm tăng rõ rệt sự thông khí của phổi.
1. a. Đ ng.
Số lƣợng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy
6 rất nhanh) sẽ kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất hồng cầu 0,25
20 ) để bù lại.
b. Sai.
Do thể tích hồng cầu nhỏ nên các hồng cầu này đều dễ dàng di chuyển qua các
mạch máu nhỏ, không gây hiện tƣợng tắc nghẽn. 0,25
c. Đ ng.
Hồng cầu bị tiêu hủy ở lách. Do phải tiêu hủy lƣợng lớn hồng cầu trong thời gian
dài liên tục nên những ngƣời bệnh này thƣờng bị tổn thƣơng lách (lách sƣng to).
0,25
d. Sai.
Số lƣợng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy
rất nhanh) sẽ k ch th ch tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lƣới. 0,25
2.a. Bệnh nhân bị mất nƣớc giảm lƣợng máu  huyết áp giảm. Cơ thể cần tăng
huyết áp thông qua việc tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi... nhịp tim tăng. 0,25
- Lƣợng máu giảm, sức cản ngoại vi lớn (do co mạch ngoại vi) nên thể tích tâm
thu giảm (mạch yếu). 0,25
b. Khi truyền Albumin vào máu  nồng độ albumin trong huyết tƣơng tăng lên 
hấp thụ nƣớc vào mạch máu  pha loãng máu, giảm áp suất thẩm thấu của máu, 0,25
tăng thể t ch máu nhanh hơn và tái duy trì cân bằng nội môi nhanh hơn.
- Truyền muối hay đƣờng không hiệu quả bằng truyền albumin vì muối ăn và 0,25
đƣờng đều có thể trao đổi qua thành mao mạch để vào dịch mô dễ dàng.
1.
Glucose Urea Proteins
7 Máu trong động mạch đến quản cầu thận Có Có Có 0,25
20 ) Máu trong động mạch đi ra khỏi quản cầu thận Có Có Có
Dịch lọc ở ống góp Không Có Không 0,25
Dịch lọc ở ống lƣợn xa Không Có Không 0,25
Dịch lọc ở ống lƣợn gần Có Có Không 0,25
0,25

644
Dịch lọc ở quản cầu thận Có Có Không 0,25
2. - Hệ hô hấp gi p duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2. pH thấp 0,25
làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cƣờng độ hô hấp giảm. 0,25
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cƣờng hoạt động của tim và huy
động máu từ các nơi dự trữ nhƣ lách, mạch máu dƣới da.
a. Biên độ: không đổi; thời gian khử cực: giảm. 0,25
Giải thích:
Chất truyền tin thần kinh bị tăng cƣờng phân giải làm thời gian của chất dẫn
truyền thần kinh ở khe xinap ngắn  thời gian khử cực ngắn. Biên độ điện thế
bình thƣờng do lƣợng chất truyền tin giải phóng ở khe xinap không đổi. 0,25
8 b. Biên độ: giảm; thời gian khử cực: bình thƣờng. 0,25
20 ) Giải thích:
Sự giải phóng chất truyền tin thần kinh bị ức chế  giảm kích thích thụ thể sau
xinap, giảm khử cực  biên độ điện thế giảm. Thời gian khử cực bình thƣờng do
thời gian phân giải chất truyền tin ở khe xinap bình thƣờng.
0,25
c. Biên độ: không đổi; thời gian khử cực: tăng.
0,25
Giải thích:
Sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap bị ức chế  chất dẫn truyền
thần kinh ở khe xinap lâu  thời gian bám thụ thể màng sau và thời gian mở kênh
ion dƣơng tăng  tăng thời gian khử cực. Biên độ điện thế bình thƣờng do lƣợng
chất truyền tin giải phóng ở khe xinap không đổi.
d. Biên độ: tăng; thời gian khử cực: không đổi. 0,25
Giải thích: 0,25
Kênh Ca2+ ở màng trƣớc xinap đƣợc tăng cƣờng hoạt hóa  tăng giải phóng chất
dẫn truyền thần kinh, tăng số lƣợng thụ thể màng sau xináp bị kích thích  tăng
khử cực  biên độ điện thế tăng. Thời gian khử cực bình thƣờng do thời gian 0,25
phân giải chất truyền tin ở khe xinap bình thƣờng.
1. a. Hàm lƣợng tiroxin vẫn ở mức cao. 0,25
- Ở ngƣời khỏe mạnh, nếu thụ thể TRH ở tuyến yên bị khóa, tuyến yên sẽ giảm tiết
TSH. TSH tiết ít làm giảm kích thích tế bào tuyến giáp giảm tiết tirôxin. 0,125
- Ở bệnh nhân này, tuyến yên giảm tiết TSH nhƣng do tuyến giáp bất thƣờng do
ƣu năng (hoạt động mạnh không phụ thuộc tín hiệu TSH)  hàm lƣợng tiroxin
vẫn ở mức cao. 0,125
b. Ngƣời bệnh có TRH thấp và mức sinh nhiệt cao.
9
- Ngƣời bệnh do ƣu năng tuyến giáp tiết tirôxin cao làm tăng điều hòa ngƣợc âm
20 ) 0,25
t nh lên vùng dƣới đồi giảm tiết TRH  nồng độ TRH trong máu thấp hơn ở
ngƣời khỏe mạnh.
- Ngƣời bệnh do ƣu năng tuyến giáp tiết tirôxin cao làm tăng tốc độ quá trình 0,125
chuyển hóa  làm tăng tốc độ sinh nhiệt cao hơn ở ngƣời khỏe mạnh.
2. a. Đ ng.
- Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi thai phát triển 0,125
trong tử cung.
- Nếu thụ thể của progesteron bị phong bế thì progesteron không tác động đƣợc
lên niêm mạc tử cung, gây sảy thai.
b. Đ ng.
Ch nh HCG đã k ch th ch duy trì thể vàng phát triển giai đoạn đầu và chính thể
vàng đã tiết ra progesteron và estrogen với nồng độ khá cao đã ức chế sự tiết 0,25
GnRH từ tuyến yên của cơ thể mẹ và nhƣ vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ
bị loại bỏ.
0,25

645
c. Đ ng.
- HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và
estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển
của phôi thai. 0,25
- Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm
progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì đƣợc sự phát triển niêm mạc
tử cung và gây sảy thai.
0,25
d. Sai. Vì trong quá trình mang thai hai hoocmon này tăng lên nhƣng chỉ đạt cao
nhất trong tháng cuối và trƣớc lúc sinh vài ngày thì nồng độ hai hoocmon này
giảm đột ngột.
a. - Kết quả kiểm tra sự dung nạp glucose qua đƣờng uống cho thấy việc giảm 0,5
glucose huyết sau khi uống glucose vẫn diễn ra bình thƣờng  bệnh nhân không
10 bị tiểu đƣờng typ II.
20 ) - Hàm lƣợng glucose huyết cao trong máu bệnh nhân là có thể do rối loạn
hoocmon tuyến thƣợng thận liên quan đến trao đổi đƣờng (glucocoticoid – điển
hình và quan trọng nhất là là cortisol) gây ra, vì các kết quả xét nghiệm của bệnh
nhân (đƣờng huyết cao, nồng độ ACTH thấp, axít béo tự do cao) phù hợp với sự 0,5
tăng cao của hàm lƣợng cortisol trong máu:
+ Hàm lƣợng cortisol cao làm tăng tổng hợp đƣờng và làm cho đƣờng huyết cao,
đồng thời cortisol cao ức chế tiết ACTH thông qua cơ chế điều hòa ngƣợc âm tính 0,25
 giảm nồng độ ACTH.
+ Hàm lƣợng cortisol cao sẽ tăng phân giải lipit và tạo axít béo tự do  hàm 0,25
lƣợng axít béo tự do trong máu giảm.
b. Nguyên nhân gây phù mặt ở bệnh nhân không phải do rối loạn chức năng tuyến 0,25
giáp gây ra vì:
Phù mặt, đặc biệt là phù quanh mắt là biểu hiện đặc trƣng của hội chứng suy giảm 0,25
chức năng tuyến giáp nhƣng kết quả xét nghiệm cho thấy hàm lƣợng 2 hoocmon
tuyến giáp bình thƣờng  phù mặt ở bệnh nhân không phải do rối loạn chức năng
tuyến giáp.
a. Qui trình: 0,5
Cắt vi phẫu  tẩy javen  rửa nƣớc  nhuộm xanh metylen hoặc lục mêtyl 
11 rửa nƣớc  nhuộm đỏ cacmin  rửa nƣớc  làm tiêu bản  lên kính và quan sát.
10 ) b. Cấu tr c đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm 0,5
chọn lọc.
Lưu : Học sinh giải theo cách khác, nếu đ ng vẫn cho điểm nhƣ hƣớng dẫn chấm.

ĐỀ SỐ 79

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ XII, NĂM 2019
MÔN SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cả thực vật và côn trùng đều đối mặt với vấn đề bị mất nƣớc khi chuyển từ dƣới nƣớc lên sống
trên cạn.

646
a. Chỉ ra một sự biến đổi giúp giảm mất nƣớc đƣợc sử dụng chung bởi cả thực vật và côn trùng?
b. Côn trùng giới hạn sự mất nƣớc bằng việc làm giảm tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể so với thể t ch cơ
thể (S/V). Tại sao thực vật không sử dụng phƣơng thức này để làm giảm sự mất nƣớc?
c. Một số thực vật hạn sinh có lá cuộn lại, chiều hƣớng cuộn lá của ch ng nhƣ thế nào và ngh a của
hiện tƣợng này?
Câu 2. Đồ thị dƣới đây cho thấy ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng (trục hoành) và nhiệt độ lên cƣờng
độ quang hợp (trục tung).

Đồ thị (1): 0,1% CO2 ở 25oC.


Đồ thị (2): 0,04% CO2 ở 35oC.
Đồ thị (3): 0,04% CO2 ở 25oC.
Đồ thị (4): 0,04% CO2 ở 15oC.
a. Nhân tố nào giới hạn cƣờng độ quang hợp trong khoảng đồ thị đƣợc đánh dấu A?
b. Trong một nhà kính, nhiệt độ đƣợc điều khiển ở giá trị 25oC và nồng độ CO2 là 0,04%, cƣờng độ
ánh sáng ở mức 4. Dự đoán cây trồng sẽ tăng trƣởng mạnh hơn khi tăng nồng độ CO2 lên 0,1% hay
tăng nhiệt độ nhà kính lên 35oC?
c. Tại sao ở 25oC, việc tăng nồng độ CO2 từ 0,04% lên 0,1% làm gia tăng hàm lƣợng glucose tạo ra?
d. Tại sao không tăng nồng độ CO2 lên cao hơn nữa trong thực nghiệm?
Câu 3. Một thực nghiệm đƣợc tiến hành tại một khu rừng để đo nồng độ CO2 ở các khu vực A và B ở
các thời điểm khác nhau trong ngày. So sánh nồng độ CO2 ở hai điểm kể trên ở hai thời điểm ban ngày
và ban đêm. Giải thích.

Câu 4. “Bằng cách nghiên cứu mô của thực vật có th cho biết các thông tin về khí hậu tại một khu
vực trong khoảng thời gian kéo dài hàng ngàn năm”. Bằng những hiểu biết của mình, giải thích nhận
định trên.
Câu 5. Đƣờng cong phân ly oxyhemoglobin là một thuật ngữ mô tả sự biến thiên của độ no oxy của
Hb. Một ví dụ cho thấy đƣờng cong này đƣợc mô tả trong đồ thị dƣới đây:

647
Trục tung là độ no oxy của Hb và trục hoành là sự gia tăng nồng độ O2 trong môi trƣờng sống.
a. Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự biến thiên đƣờng cong này?
b. Sự khác biệt về k ch thƣớc cơ thể có thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đƣờng cong phân li
oxyhemoglobin? Vẽ đồ thị tƣơng đối hai đƣờng cong của ngƣời và chuột để minh họa?
Câu 6. Đối với các động vật đa bào, k ch thƣớc cơ thể lớn đem lại cho chúng nhiều ƣu thế về sức
mạnh và khả năng tồn tại. Tuy nhiên, chúng phải đối mặt với tỉ lệ S/V rất nhỏ. Chỉ ra 2 phƣơng thức
gi p động vật giải quyết vấn đề S/V nhỏ và điều kiện cần thiết cho quá trình vận hành của các điều
kiện kể trên?
Câu 7. Sự gia tăng nồng độ chất tan trong máu có thể gây ra bởi các nguyên nhân nhƣ: uống quá ít
nƣớc, mất quá nhiều mồ hôi hoặc hấp thu một lƣợng lớn các ion nhƣ ăn quá mặn... Ngƣợc lại, sự suy
giảm nồng độ chất tan trong máu có thể đến từ các nguyên nhân nhƣ: uống quá nhiều nƣớc, mất muối
mà không đƣợc bù đắp. Hormone nào sẽ can thiệp vào quá trình điều hòa lƣợng nƣớc trong máu và cơ
chế điều hòa của nó nhƣ thế nào?
Câu 8. Trên một sợi trục có bao myelin, Na+ và K+ chỉ có thể trao đổi tại những điểm nhất định dọc
theo sợi trục đó.
a. Chỉ ra tên của những điểm trao đổi này và giải thích tại sao chúng chỉ có thể trao đổi qua đó?
b. Hiệu quả của quá trình vận động kể trên trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động trên sợi trục?
c. Mô tả tác động của nó đến tốc độ của xung thần kinh trên sợi trục có bao myelin so với sợi trục
không có bao myelin?
d. Mô tả sự biến đổi độ lớn của điện thế hoạt động khi nó di chuyển dọc sợi trục?
Câu 9. Dựa trên những hiểu biết của mình về hoạt động của hệ sinh dục đực và hệ sinh dục cái ở
ngƣời, giải thích các vấn đề sau:
a. Việc sử dụng bồn tắm nƣớc nóng ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới khả năng có con của nam giới?
b. Hoạt động sinh dục của cả nam giới và nữ giới đều chịu tác động của FSH và LH từ tuyến yên. Các
tác động giống nhau của các hormone kể trên ở nam giới và nữ giới nhƣ thế nào?
c. Phân biệt chu kỳ động dục và chu kỳ kinh nguyệt.
d. Ngay sau một chu kỳ kinh nguyệt mới, một ngƣời phụ nữ uống estradiol và progesterone, điều này
ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình rụng trứng?
Câu 10. Ở bƣớm tằm, sự biến thái của chúng chịu sự tác động của những hormone nào? Trình bày
phối hợp tác động của các hormone lên quá trình biến thái của bƣớm tằm. Một thể đột biến gây phì đại
thể Allata khiến nồng độ hormone do nó tạo ra luôn ở mức cao sẽ gây ra hệ quả gì với quá trình biến
thái?
Câu 11. Một học sinh thu đƣợc 2 mẫu thực vật tại một khu vực sống. Giáo viên hƣớng dẫn cho rằng
trong 2 cây mà học sinh thu đƣợc có 1 cây là thực vật C3 và 1 cây là thực vật C4. Học sinh có thể dùng
2 thực nghiệm nào để phân biệt 2 cây trên?

---------- HẾT ----------

648
Hướng dẫn chấm
Câu 1.
Nội dụng trả lời Điểm
a. Cả thực vật và côn trùng đều có lớp chống thấm bao phủ bề mặt cơ thể và có hệ thống 0,5 điểm
các lỗ khí có thể điều khiển đ ng ở cho phép các kh ra vào cơ thể theo sự điều khiển,
chủ động sự mất nƣớc.
b. Thực vật không thể giới hạn sự mất nƣớc bằng cách làm giảm tỉ lệ S/V vì chúng không 0,5 điểm
chủ động di chuyển để uống nướ như n trùng n n phải có hệ rễ với tổng diện tích
lớn và chúng quang hợp nên cần tổng diện tích lá lớn để hấp thu qu ng năng.
c.
- Lá của chúng cuộn lại, mặt dƣới của lá cuộn vào trong vì hầu hết lỗ khí của lá tập trung ở
mặt dƣới.
0,5 điểm
- Sự cuộn lá làm tăng thế nƣớc ở khu vực quanh khu vực các lỗ khí ở dƣới, hơi nƣớc ra
khỏi lỗ kh mà không thoát đƣợc ra ngoài, tăng áp suất hơi nƣớc và làm giảm tốc độ mất
nƣớc. 0,5 điểm
Câu 2.
Nội dụng trả lời Điểm
a. Trong khoảng đồ thị A, sự biến thiên nhiệt độ và nồng độ CO2 đều không ảnh dẫn đến 0,5 điểm
sự phân tách đồ thị cƣờng độ quang hợp. Sự gia tăng cƣờng độ quang hợp trong khoảng
này hoàn toàn phụ thuộc vào sự gia tăng cƣờng độ ánh sáng.
b. Việc gia tăng nồng độ CO2 lên 0,1% khi duy trì nhiệt độ 25oC sẽ cho cƣờng độ quang 0,5 điểm
hợp cao hơn so với việc duy trì nồng độ CO2 ở mức 0,04% và tăng nhiệt độ lên 35oC. Do
cƣờng độ quang hợp cao hơn nên tốc độ sinh trƣởng của cây sẽ nhanh hơn.
c. Việc gia tăng hàm lƣợng CO2 trong không kh làm tăng nguồn nguyên liệu cho chuỗi
0,5 điểm
phản ứng tối, làm tăng sản lƣợng glucose tạo ra.
d. Cƣờng độ quang hợp còn phụ thuộc vào cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ. Trong một
nhiệt độ cố định, khi nồng độ CO2 tăng quá cao có thể đạt giới hạn năng lực mà pha sáng
tạo ra ATP và NADHP không đủ cho việc cố định CO2 ở pha tối. 0,5 điểm
Câu 3.
Nội dụng trả lời Điểm
- Ở tầng A có nhiều mô quang hợp hơn tầng B, tầng B hoạt động quang hợp yếu hơn so 0,5 điểm
với hoạt động hô hấp. Tầng B do hoạt động hô hấp của động vật, sự phân giải của vi sinh
vật đất, ... Do vậy nồng độ CO2 ở tầng B luôn cao hơn so với tầng A.
- Ban ngày có hoạt động quang hợp nên cả tầng A và tầng B đều có sự suy giảm nồng độ
CO2 so với ban đêm. 0,5 điểm
Câu 4.
Nội dụng trả lời Điểm
- Mô thực vật, đặc biệt là các mô có thể tồn tại trong một thời gian dài nhƣ mô gỗ có thể 0,5 điểm
chứa đựng các thông tin về khí hậu trong một thời gian dài mà cá thể thực vật đó sống, đặc
biệt các mô gỗ thực vật hình thành vòng gỗ h ng nă là là cấu trúc chứa thông tin về điều
kiện thời tiết và khí hậu. 0,5 điểm
- Lấy mẫu gỗ ngang của thân cây ở các cây đang sống, các mẫu cây cổ đại, đánh bóng để 0,5 điểm
thấy rõ đƣợc vân gỗ, nhập bảng dữ liệu về độ dày của vân gỗ qua các thời kỳ.

649
- Thời kỳ khí hậu ấm, ẩm và giàu CO2 đƣợc biểu hiện bằng các vòng gỗ dày, sáng ngƣợc
lại các vân hẹp, tối là thời kỳ khô, lạnh hoặc hàm lƣợng CO2 thấp. 0,5 điểm
- Từ sự tƣơng quan về độ dày, độ đậm của các vân gỗ có thể xây dựng đƣợc mô hình biến
đổi khí hậu qua một thời kỳ lịch sử kéo dài.
Câu 5.
Nội dụng trả lời Điểm
a.
- Hình dạng của phân tử Hb khiến cho nó khó tiếp cận và liên kết với phân tử O2 đầu tiên. 0,25 điểm
Do vậy, ở nồng độ thấp O2 rất khó khăn để
O2 liên kết với Hb.
- Khi nồng độ O2 tăng lên, phân tử O2 đầu 0,25 điểm
tiên liên kết với nhân HEM, có sự thay đổi
cấu trúc bậc IV của Hb khiến cho các tiểu
phần khác của Hb thay đổi hình thái, dễ
dàng tiếp nhận thêm O2. 0,25 điểm
- Chỉ cần một sự gia tăng nhẹ về nồng độ
oxy đã có thể khiến Hb tiếp nhận thêm 2 0,25 điểm
phân tử O2 nâng tổng số phân tử liên kết lên
3. 0,25 điểm
- Tuy nhiên, từ sự liên kết 3 phân tử lên 4
phân tử O2 ái lực với O2 của Hb giảm mạnh.
b. 0,25 điểm
- Các động vật cỡ nhỏ nhƣ chuột có tỉ lệ S/V lớn hơn của ngƣời do vậy chúng có nhu cầu
sử dụng oxy nhiều và gấp gáp hơn của ngƣời. 0,25 điểm
- Hb của chuột phải tận dụng làm tăng độ no oxy của Hb lên nhanh chóng ngay ở nồng
độ oxy thấp.
0,25 điểm
- Đồ thị đƣờng cong phân li oxyhemoglobin của chuột sẽ lệch về phía trái.
- Vẽ đƣợc đồ thị mô tả
Câu 6.
Nội dụng trả lời Điểm
Để giải quyết mâu thuẫn về k ch thƣớc cơ thể lớn dẫn đến tỉ lệ S/V nhỏ không đảm bảo
cho hoạt động trao đổi chất của cơ thể, động vật có k ch thƣớc lớn giải quyết khó khăn
này bằng 2 cách:
- Tạo ra các hệ thống ống, gấp nếp, lông bên trong hoặc ngoài cơ thể nhƣ mang, phế 0,5 điểm
nang, ống khí, lông ruột, mạch máu... làm tăng tổng diện tích xung quanh.
- Tạo ra một hệ vận chuyển các chất trong cơ thể gọi là hệ tuần hoàn nhằm tạo ra sự lƣu 0,5 điểm
thông các chất khắp cơ thể, đến từng tế bào.
Điều kiện cần thiết cho sự vận hành của các yếu tố kể trên:
0,25 điểm
- Bề mặt trao đổi là lớp mỏng tế bào, làm tăng tốc độ khuếch tán các chất qua bề mặt trao
đổi nhƣ phế nang, lông ruột, mạch máu...
0,25 điểm
- Có một hệ thống ống ăn sâu, phân nhánh nhỏ dần và vận chuyển các chất tham gia vào
quá trình trao đổi gọi là hệ thống mạch máu.
0,25 điểm
- Có dịch tuần hoàn chứa các tế bào trao đổi, các chất hòa tan có thể trao đổi với các tế
bào khác của cơ thể.

650
- Có một cấu tr c đóng vai trò là bơm để đẩy dịch tuần hoàn vận động trong hệ mạch, cấu 0,25 điểm
tr c đó là tim.
Câu 7.
Nội dụng trả lời Điểm
- Hormone điều hòa nồng độ chất tan, nƣớc trong máu là ADH. 0,25 điểm
- Khi nồng độ chất tan trong máu gia tăng, tế bào chứa thụ thể tiếp nhận tín hiệu áp suất 0,25 điểm
thẩm thấu ở vùng dƣới đồi giảm thể tích, kích tuyến yên tăng giải phóng ADH. 0,25 điểm
- ADH đến thận, th c đẩy tính thấm của nƣớc đối với màng tế bào ở ống lƣợn xa và ống 0,25 điểm
góp bằng cách gắn vào thụ thể màng, hoạt hóa protein phosphorylase.
- Protein phosphorylase hoạt hóa dẫn đến các bóng bào vận chuyển trong tế bào chất
dung hợp với màng sinh chất mang theo một lƣợng lớn kênh aquaporin làm tăng quá 0,25 điểm
trình tái hấp thu nƣớc.
- Đồng thời với tái hấp thu nƣớc, ADH cũng th c đẩy quá trình vận chuyển urea ra ngoài
ống, điều này làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.
0,25 điểm
Khi áp suất thẩm thấu suy giảm, cơ chế điều hòa nhƣ sau:
- Tế bào chứa thụ thể áp suất thẩm thấu ở vùng dƣới đồi nhận biết sự gia suy giảm của áp
suất thẩm thấu, sự gia tăng của thế nƣớc khiến các tín hiệu đến tuyến yên làm giảm sự
giải phóng ADH. 0,25 điểm
- Giảm ADH vào máu, dẫn đến làm giảm khả năng tái hấp thu nƣớc ở ống góp vào máu.
- Lƣợng nƣớc tiểu đƣợc tạo ra nhiều hơn và dẫn đến thế nƣớc suy giảm, áp suất thẩm 0,25 điểm
thấu gia tăng.
Câu 8.
Nội dụng trả lời Điểm
+ +
a. Cả Na và K chỉ có thể trao đổi qua những điểm gọi là eo Ranvie vì chỉ có ở các vị trí - 0,5 điểm
này mới có các protein vận chuyển các ion kể trên, ở các vị trí khác bị bao myelin bao
bọc, không có protien vận chuyển. - 0,5 điểm
b. Điện thế hoạt động không truyền theo kiểu lan truyền nhƣ hiệu ứng domino mà lan
truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. - 0,5 điểm
c. Vì lan truyền theo kiểu nhảy cóc, không theo trình tự nên tốc độ của xung thần kinh
lan trên sợi trục có bao myelin nhanh hơn nhiều so với sợi trục không có bao myelin.
d. Trong quá trình truyền xung thần kinh trên sợi trục, độ lớn của điện thế hoạt động
- 0,5 điểm
không đổi vì nó hoạt động theo cơ chế tất cả hoặc không có gì.
Câu 9.
Nội dụng trả lời Điểm
- Việc thƣờng xuyên ngâm mình trong bồn nƣớc nóng gây ảnh hƣởng tiêu cực tới quá 0,5 điểm
trình sinh tinh vì hoạt động sinh tinh phù hợp nhất ở nhiệt độ thấp hơn thân nhiệt, việc tắm
trong nhiệt độ cao làm giảm số lƣợng và chất lƣợng tinh trùng.
- Ở cả nam và nữ, FSH kích thích sự sinh trƣởng của các tế bào có chức năng hỗ trợ và
nuôi dƣỡng các giao tử đang phát triển (tế bào nang trứng và tế bào sertoly ở nam), LH 0,5 điểm
kích thích sản sinh ra hormone sinh dục th c đẩy hình thành giao tử (estrogen ở nữ và
testosterone ở nam).
- Trong hầu hết các chu kỳ động dục ở thú cái, khi không có hoạt động thụ tinh niêm mạc
tử cung đƣợc tái hấp thu thay vì bong ra nhƣ ở ngƣời. Sự động dục xảy ra trong mùa sinh
sản là thời kỳ thuận lợi cho mang thai và sinh con, ở ngƣời và một số linh trƣởng có chu kì 0,5 điểm

651
kinh nguyệt hàng tháng.
- Khi uống estradiol và progesterone ở nồng độ cao, nó có tác dụng ức chế ngƣợc lên vùng
dƣới đồi và tuyến yên làm ngƣng sản xuất GnRH, FHS và LH từ đó ngăn chặn rụng trứng
và chu kỳ kinh nguyệt. 0,5 điểm
Câu 10.
Nội dụng trả lời Điểm
- Sự biến thái của bƣớm tằm chịu tác động phối hợp của chủ yếu 2 hormone là Ecdysone 0,25 điểm
từ tuyến trƣớc ngực và Juvenile (JHs) từ thể Allata (dƣới não) tiết ra.
- Ecdysone kích thích quá trình lột xác và biến thái, đƣợc tạo ra với một nồng độ ổn định
trong suốt thời kỳ sống của bƣớm tằm. 0,25 điểm
- Juvenile ở nồng độ cao ức chế hoạt động gây biến thái của Ecdysone, duy trì sự trẻ hóa 0,25 điểm
ở giai đoạn ấu trùng sâu bƣớm. Theo thời gian lƣợng Juvenile đƣợc sản xuất ra thấp dần
tới một ngƣỡng, khiến Ecdysone kích thích quá trình hóa nhộng và lột xác tạo bƣớm
trƣởng thành.
- Phì đại thể Allata khiến lƣợng Juvenile đƣợc tạo ra luôn duy trì ở nồng độ cao, chúng
0,25 điểm
ức chế Ecdysone và tạo ra những con sâu bƣớm lớn bất thƣờng mà không có sự hóa
nhộng và tạo bƣớm trƣởng thành.
Câu 11.
Nội dụng trả lời Điểm
Thực nghiệm 1: Phân biệt lát cắt giải phẫu và sự phân bố tinh bột. 0,5 điểm
- Làm tiêu bản lát cắt ngang của lá 2 mẫu, xử lý mẫu loại bỏ sắc tố, nhuộm màu bằng
thuốc nhuộm.
- Cây C4 có hệ thống tế bào bao bó mạch phát triển hơn cây C3 đồng thời có 2 loại lục lạp:
ở tế bào bao bó mạch lục lạp có grana kém phát triển, nhiều hạt tinh bột; lục lạp ở tế bào
mô giậu có grana phát triển và ít hạt tinh bột.
Thực nghiệm 2: Phân biệt dựa trên hàm lƣợng diệp lục a và b.
- Tách chiết diệp lục trong lá bằng dung môi hữu cơ. 0,5 điểm
- Định lƣợng hàm lƣợng của mỗi loại diệp lục và tính tỉ lệ diệp lục a/b. Tỉ lệ này thấp ở
cây C3 và cao ở cây C4.

ĐỀ SỐ 80

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
………………… LẦN THỨ XII
ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN: SINH HỌC. LỚP 11
Thời gian 180 phút (Không k thời gian giao ề

Câu 1 (2 i m) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


1. Hình bên biểu diễn quá trình thoát hơi nƣớc của cây sống trong điều kiện khô hạn. Trong các đƣờng
cong A, B, C, D, đƣờng cong nào mô tả sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin, đƣờng cong nào mô tả sự
thoát hơi nƣớc qua lỗ khí? Giải thích.

652
2. Một luống rau đƣợc bón các loại phân bình thƣờng. Sau một thời gian dài trời âm u và lạnh. Khi
kiểm tra chất lƣợng rau thấy hàm lƣợng và cao và có nguy cơ gây ngộ độc cho ngƣời sử
dụng. Hãy giải thích.
Câu 2 (2 i m) Quang hợp
1. Ngƣời ta cho rằng, có thể sử dụng đặc điểm đặc trƣng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật để phân biệt
cây C3 với cây C4.
a. Nhận định trên là đ ng hay sai? Giải thích.
b. Trình bày thí nghiệm để kiểm chứng nhận định trên.
2. Hãy nêu con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi không có
quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế nào? Giải
thích.
Câu 3 (1 i m) Hô hấp
Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần oxi nhƣng ch ng khác nhau về bản chất, hãy nêu sự khác
nhau giữa 2 hình thức hô hấp này.
Câu 4 (2 i m) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
1. Để xác định ảnh hƣởng của chất k ch th ch sinh trƣởng B tới quá trình giâm cành của một loài thực
vật, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm về sự ra rễ và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng dƣới đây:
Nồng độ chất k ch th ch sinh trƣởng (ppm) Kết quả (%)
0 30
30 60
50 70
100 95
150 80
200 50
250 5
a. Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết B thuộc nhóm chất nào? Giải thích.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm.
c. Để tăng hiệu quả tác động của chất B trong thí nghiệm trên, ngƣời ta có thể phối hợp với chất điều
hòa sinh trƣởng nào? Giải thích. Chất điều hòa sinh trƣởng phối hợp thêm này có những vai trò chủ
yếu gì?
2. Năm 1857, Klipart đã thành công trong việc biến l a mì mùa đông thành l a mì mùa xuân, chỉ cần
cho nảy mầm nhẹ và bảo quản ch ng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo vào mùa
xuân. Đây là hiện tƣợng gì ở thực vật? Bản chất và ngh a của hiện tƣợng này?
Câu 5 (2 i m) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Sự xuất bào amilaza của tế bào ngoại tiết tuyến tụy do tác động độc lập của các phân tử Secretin,
Cholecystokinin (CCK) và Vasoactive Intestinal Peptit (VIP) qua các thụ thể đặc hiệu tƣơng ứng của
chúng. Bốn thuốc A, B, C và D ức chế tiết amilaza của tuyến tụy, mỗi thuốc ức chế một con đƣờng
khác nhau trong bốn con đƣờng:

653
(1) Con đƣờng tín hiệu Secretin, (2) Con đƣờng tín hiệu CCK,
(3) Con đƣờng tín hiệu VIP, (4) Sự xuất bào.
Để tìm hiểu cơ chế tác dụng của từng thuốc, các tế bào tuyến tụy đƣợc tách và nuôi trong môi trƣờng
có hoặc không có thuốc (A, B, C và D) và các chất (Secretin, CCK và VIP). Sau 24 giờ nuôi, sự tiết
amilaza trong các môi trƣờng đƣợc xác định nhƣ bảng dƣới. Ô đánh dấu (×) là dữ liệu không đƣợc mô
tả.
Chất
Không có chất Secretin CCK VIP
Thuốc
Không có thuốc Không tiết X Tiết X
Thuốc A X X X Tiết
Thuốc B Không tiết X X X
Thuốc C X Không tiết X Tiết
Thuốc D Không tiết Tiết X X
a. Hãy cho biết mỗi thuốc (A, B, C và D) ức chế tƣơng ứng con đƣờng nào (1, 2, 3 và 4) nêu trên. Giải
thích.
b. Thuốc nào trong bốn thuốc (A, B, C và D) gây thải cacbohydrat nhiều nhất theo đƣờng tiêu hóa.
Giải thích.
2. Ở những động vật thở khí trời các ion bicacbonat có trong máu đóng một vai trò hệ đệm quan trọng.
Những sự cân bằng khác nhau xảy ra ở phổi và huyết tƣơng đƣợc trình bày dƣới đây. Hãy chỉ ra các
thứ tự những sự kiện xảy ra theo nhƣ kết quả của những hoạt tính sau bằng cách điền vào trong các ô
trống những số thích hợp từ I đến VI :
Các lựa chọn:
I. Giảm hàm lƣợng CO2 trong huyết tƣơng. II. Giảm bicacbonat trong máu.
III. Tăng axit máu IV.Tăng bicacbonat trong máu.
V. Tăng kh CO2 trong khí thở ra VI.Tăng kiềm máu
a. Cá thể đƣợc thông kh cao độ do thở gấp:

b. Cá thể tiếp tục tập luyện căng thẳng:

Câu 6 (2 i m) Tuần hoàn


1. Erythropoietin (EPO) là hoocmôn có vai trò quan trọng trong sản sinh hồng cầu. Hematocrit (Hct) là
một chỉ số trong xét nghiệm công thức máu thể hiện tỷ lệ phần trăm của thể tích hồng cầu so với thể
tích máu. Bảng dƣới đây thể hiện số liệu về hàm lƣợng EPO và chỉ số Hct của 6 mẫu xét nghiệm đƣợc
đánh mã số lần lƣợt từ từ N°1 đến N°6 và giới hạn của các chỉ số này ở ngƣời trƣởng thành khỏe
mạnh.
Chỉ số N°1 N°2 N°3 N°4 N°5 N°6 Giới hạn bình thƣờng
EPO (IU) 1 1 10 12 150 150 9 - 11
Nữ: 34 – 44
Hct (%) 20 60 40 51 20 51 Nam: 37 - 48
Trong số những ngƣời có mẫu xét nghiệm trên, có một ngƣời là vận động viên bơi lội Olympic quốc
tế, một ngƣời là bệnh nhân suy thận nặng, một ngƣời là bệnh nhân suy tủy xƣơng và một ngƣời là bệnh
nhân bị bệnh đa hồng cầu nguyên phát. Hãy cho biết kết quả xét nghiệm của những ngƣời này tƣơng
ứng với mẫu xét nghiệm nào (từ N°1 đến N°6). Giải thích.
2. Để chứng minh tính tự động của tim ếch, ngƣời ta dùng chỉ tiến hành 3 nút thắt nhƣ Thí nghiệm
thắt nút của Stannius (hình dƣới). Dựa vào tính tự động của tim, hãy xác định kết quả của thí nghiệm
và giải thích.

654
Câu 7 (2 i m) Bài tiết, cân bằng nội môi
1. So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng xuyên có
hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
2. Một ngƣời không bị bệnh tiểu đƣờng, không ăn uống gì để đi xét nghiệm máu. Khi xét nghiệm máu, bác
s thông báo nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. Bệnh nhân đó rất lo lắng. Nếu em là bác s , em sẽ
giải thích cho bệnh nhân đó nhƣ thế nào?
Câu 8 (2 i m) Cảm ứng ở động vật
Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với chất
dẫn truyền là axêtincôlin, các nhà khoa học đã tiến hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trƣớc và sau
khi sử dụng mỗi loại thuốc trong cùng một điều kiện kích thích.
Đồ thị ở các hình 1, hình 2 và hình 3 thể hiện
kết quả thu đƣợc.
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác
động lên hoạt động của kênh Ca2+ ở màng trƣớc
xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim
axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy
cho biết cơ chế tác động của mỗi loại thuốc.
Giải thích.
Câu 9 (2 i m) Sinh trưởng, phát triển, sinh
sản ở động vật
1. Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại
sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên
càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm?
2. Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hoocmon. Một trong những hoocmon có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện trong hình bên đây:

a. Cho biết đồ thị trên biểu hiện nồng độ hormone gì trong chu kì kinh nguyệt? Giải thích nguyên
nhân dẫn đến sự biến động của nồng độ hormone này theo sơ đồ trên.
b. Khi hợp tử đƣợc tạo thành, cho biết sự thay đổi của nồng độ hormone này? Giải thích.
Câu 10 (2 i m) Nội tiết
1. Trong một thí nghiệm, khi cắt bỏ tụy thì nồng độ các cất thay đổi nhƣ hình bên. Hãy giải thích tại
sao có sự thay đổi này.

655
2. Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nồng độ hoocmôn giải phóng
hƣớng tuyến trên thận (CRH), hoocmôn kích thích miền vỏ tuyến trên thận (ACTH) và hoocmôn
cortizol trong máu? Giải thích.
Câu 11 (1 i m) Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Hình dƣới đây mô tả cấu tạo của lá cây. Hãy điền vào các ghi chú từ 1 đến 7.

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 i m) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng
Ý Nội dung Điểm
1. - Đƣờng cong D mô tả sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin 0,25 đ
- Đƣờng cong C mô tả sự thoát hơi nƣớc qua lỗ khí
- Giải thích:
0,25 đ
+ Sự thoát hơi nƣớc qua lỗ khí phụ thuộc vào hoạt động đóng mở lỗ khí. Buổi trƣa
nắng gắt, nhiệt độ cao, tế bào lỗ khí mất nƣớc nhiều nên đóng lại để hạn chế sự mất
nƣớc của cây nên cƣờng độ thoát hơi nƣớc giảm -> đƣờng C
+ Sự thoát hơi nƣớc qua tầng cutin t hơn so với qua lỗ khí, hoàn toàn phụ thuộc vào
0,25 đ
nhiệt độ. Vào buổi trƣa, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, cƣờng độ thoát hơi nƣớc là mạnh
nhất -> đƣờng D.
+ Đƣờng A và B cao hơn đƣờng C nên ko phải đƣờng thoát hơi nƣớc qua cutin. 0,25 đ
2. - Quát trình đồng hóa Nitơ ở TV gồm 2 giai đoạn: 0,25đ
+ Khử nitrat: → → (cần NADPH và FredH2).
+ Đồng hóa amoni: + cetoaxit (R-COOH) → axit amin.
- Trời âm u, thiếu ánh sáng, cây không quang hợp, không sinh NADPH để biến đổi 0,25đ
→ . Không sinh FredH2 để biến đổi → . Dẫn đến dƣ thừa

656
- Trời lạnh, nhiệt độ thấp → hô hấp giảm ảnh hƣởng đến chu trình Krebs → thiếu R –
COOH, thiếu nguyên liệu đồng hóa amoni → dƣ thừa 0,25đ
- Dƣ thừa và có thể gây ngộ độc cho ngƣời khi sử dụng.
0,25đ

Câu 2: (2 điểm) Quang hợp


Ý Nội dung Điểm
1. a. Nhận định trên là đ ng vì: 0,25 đ
- Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. Cây C4 có hai loại lục
lạp, lục lạp ở tế bào mô giậu có thylakoid rất phát triển, ít hạt tinh bột; lục lạp ở tế bào
bao bó mạch có thylakoid kém phát triển nhƣng nhiều hạt tinh bột.
- Tỷ lệ diệp lục a/b ở cây C3 luôn nhỏ hơn 3 trong khi ở cây C4 luôn lớn hơn 3.
0,25 đ
b. Thí nghiệm kiểm chứng:
- Dựa vào tỷ lệ diệp lục a/b: Tách chiết sắc tố của lá bằng một dung môi hữu cơ, sau đó
xác định hàm lƣợng diệp lục a và b, t nh toán để xác định tỷ lệ diệp lục a/b và đƣa ra
0,25 đ
kết luận.
- Dựa vào đặc điểm giải phẫu: Cắt ngang lá để có đƣợc lát cắt thật mỏng, xử lý mẫu để
loại bỏ sắc tố, nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm thích hợp, quan sát tiêu bản bằng kính 0,25 đ
hiển vi, cây C4 có các tế bào bao bó mạch với nhiều hạt tinh bột nhuộm màu đậm, cây
C3 không rõ màu.
2. - Vận chuyển e vòng thực hiện tại PS1, con đƣờng đi của điện tử giàu năng lƣợng nhƣ 0,5đ
sau: từ P700 → chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd)→ phức hệ cytochrome →
plastocyanin → P700.
- Sự tổng hợp ATP trong con đƣờng vận chuyển điện tử vòng vẫn đƣợc thực hiện theo
cơ chế hóa thẩm: Do sự xuất hiện gradient proton ở hai phía của màng thylacoid đã 0,25đ
kích hoạt bơm proton hoạt động đẩy proton từ xoang trong thylacoid ra xoang ngoài
(stroma), từ đó ATP đƣợc tổng hợp nhờ ATP synthase.
- Cơ chế hóa thẩm thực hiện đƣợc là do trên màng có phức hệ plastoquinon (Pq) bơm
H+ từ ngoài màng thylacoid vào xoang trong màng, tạo ra thế năng proton nhất định để
thực hiện sự tổng hợp ATP. 0,25đ

Câu 3: (1 điểm) Hô hấp


Ý Nội dung Điểm
Chỉ tiêu so Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng
sánh
Điều kiện Không cần ánh sáng, cả Khi cƣờng độ ánh sáng cao,
xảy ra ngày và đêm. nhiệt độ cao 0,25 đ
Nguyên liệu Chủ yếu là glucozơ, sản Axit glicolic sản phẩm của
phẩm của quá trình quang quá trình oxi hóa RiDP trong
hợp trong lục lạp. lục lạp. 0,25 đ
Sản phẩm Tạo ATP, không trực tiếp Không tạo ATP, tạo axit
tạo axit amin, NH3. amin, NH3.
Vị tr và đối Xảy ra ở ti thể của mọi thực Xảy ra ở lục lạp, peroxixom,
tƣợng xảy ra vật. ti thể ở thực vật C3.
0,25 đ

657
0,25 đ
Kết quả Có lợi, cung cấp năng lƣợng Có hại vì làm tiêu tốn sản
cho các hoạt động sống của phẩm quang hợp và năng
thực vật. lƣợng mất dƣới dạng nhiệt.

Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Ý Nội dung Điểm
1. a. B thuộc nhóm auxin. Vì chất kích th ch sinh trƣởng thực vật gồm các nhóm: auxin, 0,25 đ
giberelin , xitôkinin. Tuy nhiên chỉ có auxin mới có vai trò chủ đạo kích thích sự ra rễ .
b. Vẽ đƣợc đồ thị tƣơng tự hình dƣới đây:

0,25 đ

c. – Có thể phối hợp auxin với chất điều hòa sinh trƣởng thuộc nhóm xitôkinin kích 0,25 đ
thích sự phân chia tế bào, còn auxin lại kích thích sự phát sinh rễ và sinh trƣởng tế bào.
Khi phối hợp 2 chất này, sự hình thành rễ diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.
- Vai trò chính xác của xitôkinin: kích thích sự phân chia tế bào, kích thích sự sinh 0,25 đ
trƣởng của chồi bên, làm chậm sự già của lá, xúc tiến sự vận động của các chất dinh
dƣỡng vào mô dự trữ, kích thích sự nảy mầm của hạt.
2. - Đây là hiện tƣợng xuân hóa. 0,25 đ
-Bản chất: nhiều giả thuyết cho rằng: dƣới tác động của nhiệt độ thấp, trong đỉnh sinh
trƣởng xuất hiện một “tác nhân xuân hóa” nào đó. Chất đó đƣợc vận chuyển đến các bộ 0,25 đ
phận cần thiết và gây nên sự hoạt hóa, phân hóa gen cần thiết cho sự phân hóa mầm hoa
ở trong đỉnh sinh trƣởng của thân.
- Ý ngh a: trong thực tiễn đƣợc ứng dụng:
0,25 đ
+ Đã tạo ra hoa loa kèn trái vụ, ra hoa vào đ ng dịp tết Nguyên đán, xử lí củ giống 5-
8oC, từ 15 – 20 ngày, nếu nhiệt độ là 10oC thời gian ra hoa là 30 ngày. Đây là kỹ thuật
của các vùng trồng hoa ở miền Bắc.
0,25 đ
+ Hầu hết các loại cây trồng, xử lý nhiệt độ thấp hoặc bảo quản nhiệt độ thấp cho hạt
giống, củ giống đều có khả năng r t ngắn thời gian sinh trƣởng, xúc tiến sự ra hoa
nhanh và làm tăng năng suất, phẩm chất thu hoạch.
Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
Ý Nội dung Điểm
1.a. Cơ chế tác động của thuốc
- Thuốc C ức chế con đƣờng (1) Con đƣờng tín hiệu Secretin; vì bổ sung VIP gây tiết, 0,25 đ
Secretin không gây tiết, chứng tỏ thuốc C không ức chế sự xuất bào mà ức chế con
đƣờng tín hiệu của Secretin.
- Thuốc A ức chế con đƣờng (2) Con đƣờng tín hiệu CCK; vì bổ sung VIP gây tiết,
chứng tỏ thuốc A không ức chế sự xuất bào; Thuốc C ức chế con đƣờng tín hiệu 0,25 đ

658
Secretin, do đó, A ức chế con đƣờng tín hiệu của CCK.
- Thuốc D ức chế con đƣờng (3) Con đƣờng tín hiệu của VIP; vì bổ sung Secretin gây
tiết, chứng tỏ thuốc D không ức chế sự xuất bào. A ức chế con đƣờng tín hiệu CCK, do 0,25 đ
đó, D ức chế con đƣờng tín hiệu của VIP.
- Thuốc B ức chế con đƣờng (4) Sự xuất bào. Vì mỗi thuốc ức chế một con đƣờng
khác nhau, thuốc B ức chế con đƣờng còn lại là sự xuất bào.
0,25 đ
- Thuốc B gây ra thải cacbohydrat nhiều nhất theo con đƣờng tiêu hóa vì: Tác dụng
b.
của thuốc B ức chế tiết amilaza mạnh nhất so với ba thuốc còn lại. Giảm tiết amilaza
làm giảm tiêu hóa và hấp thu các chất cacbohydrat, dẫn đến tăng thải các chất
cacbohydrat theo đƣờng tiêu hóa.
2.a -V  I  II  VI 0,5đ
Thở gấp -> Tăng kh CO2 trong khí thở ra -> Giảm hàm lƣợng CO2 trong huyết tƣơng
-> Giảm CO2 máu làm giảm kết hợp với H2O để tạo H2CO3 nên giảm bicacbonat trong
máu, tăng kiềm máu
b -IV  III 0,5đ
Tập luyện căng thẳng sinh ra nhiều CO2 khuếch tán vào máu làm tăng nồng độ CO2
trong máu -> CO2 máu tăng kết hợp với H2O để tạo H2CO3 tăng bicacbonat trong máu,
tăng axit máu
Câu 6: (2 điểm) Tuần hoàn
Ý Nội dung Điểm
1.a. -Ngƣời xét nghiệm Mã số mẫu xét nghiệm
Vận động viên bơi lội Olympic quốc tế N°4
Bệnh nhân suy thận nặng N°1
Bệnh nhân suy tủy xƣơng N°5
Bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát N°2
Giải thích
- Vận động viên bơi lội Olympic quốc tế có quá trình luyện tập thể lực mạnh và lâu dài
nên có hàm lƣợng EPO và số lƣợng hồng cầu trong máu cao hơn một chút so với mức 0,25đ
bình thƣờng (nên là mẫu N°2). Nguyên nhân là do khi luyện tập thể lực mạnh, lƣợng
O2 trong máu giảm, tác động lên thận làm tăng tiết EPO, EPO sẽ kích thích tủy xƣơng
tăng tạo hồng cầu nên Hct tăng .
0,25đ
- Ở ngƣời bị suy thận nặng, quá trinh sản xuất EPO sẽ giảm đáng kể, Do đó Hct cũng
giảm mạnh (nên là mẫu N°2)
- Ở ngƣời bị suy tủy xƣơng, khả năng tạo hồng cầu giảm mạnh (tức Hct giảm mạnh).
0,25đ
Khi số lƣợng hồng cầu giảm sẽ không cung cấp đủ nhu cầu O2 của cơ thể, do đó làm
giảm nồng độ O2 máu, đây là k ch th ch tác động đến thận làm tăng tiết EPO (tức hàm
lƣợng EPO tang mạnh) – mẫu N°2
0,25đ
- Ở ngƣời bị bệnh đa hồng cầu nguyên phát, số lƣợng hồng cầu trong máu nhiều (tức
Hct tăng cao). Số lƣợng hồng cầu trong máu cao sẽ tác động đến thận, làm cho thận
giảm tiết EPO (tức hàm lƣợng EPO Giảm )- mẫu N°2
2. - Nút thứ nhất (giữa xoang t nh mạch và tâm nh ): xoang t nh mạch vẫn đập bình 0,25đ
thƣờng; tâm nh và tâm thất ngừng đập một lúc rồi đập lại với nhịp chậm hơn xoang
t nh mạch.
- Nút thứ hai (giữa tâm nh và tâm thất): tâm thất ngừng đập, sau đó đập lại với nhịp 0,25đ
chậm hơn tâm nh .

659
-Do hạch xoang nh là hệ thống trung tâm nơi phát ra xung tạo nhịp cho toàn bộ tim.
Khi bị mất liên lạc với hạch tự động chính Remark ở xoang t nh mạch thì tim sẽ ngừng
đập. Nhƣng sau đó tim đập trở lại nhờ có hạch tự động phụ Ludwig-Bidder nhƣng với
nhịp chậm hơn. 0,25đ
- Nút thứ ba ở mỏm tâm thất (sau khi cởi bỏ hai nút trên): các bộ phận trên nút thắt của
tim vẫn đập bình thƣờng, phần dƣới nút thắt của mỏm tâm thất là không đập. Do trong
mỏm tim không có hạch tự động. 0,25đ
Câu 7: (2 i m) Bài tiết, cân bằng nội môi
Ý Nội dung Điểm
1. Ăn mặn làm tăng huyết áp dẫn đến giảm tiết renin.
- Ăn mặn gây tăng huyết áp là do:
+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ 0,25 đ
nƣớc.
+ Máu ƣu trƣơng gây tăng tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu H2O ở thận. 0,25 đ
0,25 đ
+ Thần kinh giao cảm tăng cƣờng hoạt động gây co mạch.
0,25 đ
- Huyết áp cao và ANP (đƣợc tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm
giảm tiết renin.
2. - Bệnh nhân đó không nên lo lắng vì:
+ Tham gia điều hòa lƣợng glucôzơ trong máu có sự tham gia của 2 hoocmôn ở tuyến 0,25đ
tụy là: insulin và glucagôn.
+ Khi nồng độ glucôzơ trong máu cao thì tuyến tụy tiết insulin. Insulin làm cho gan
nhận và chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen, đồng thời làm cho các tế bào của cơ thể 0,25đ
tăng nhận và sử dụng glucôzơ→ nồng độ glucôzơ trong máu trở lại ổn định.
+ Khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp thì tuyến tụy tiết glucagôn. Glucagôn chuyển
hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ → tăng glucôzơ trong máu.
0,25đ
+ Do bệnh nhân không ăn uống nên hàm lƣợng glucôzơ trong máu giảm. Hàm lƣợng
glucôzơ trong máu sẽ đƣợc gan bù lại nhờ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ. Vì
thế khi xét nghiệm máu thì cho kết quả là nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. 0,25đ

Câu 8: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật


Ý Nội dung Điểm
2+
Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cƣờng độ hoạt động kênh Ca ở màng trƣớc 0,5 đ
xinap, của thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza.
- Giải thích:
+ Hình 2 cho thấy thuốc I không làm thay đổi thời gian xuất hiện dòng điện nhƣng làm
tăng hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I tác động
theo cơ chế tăng cƣờng hoạt động kênh Ca2+ ở màng trƣớc xinap. 0,5 đ
+ Khi kênh Ca2+ ở màng trƣớc xinap tăng cƣờng hoạt hóa, lƣợng Ca2+ đi vào chùy
xinap tăng, dẫn đến làm tăng lƣợng axêtincôlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm
tăng dòng điện ở màng sau xinap. + Hình 2 cho thấy: thuốc II không làm thay đổi hiệu
0,5 đ
điện thế nhƣng làm tăng thời gian xuất hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms lên
20 ms), chứng tỏ thuốc II tác động theo cơ chế ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin
esteraza.
+Khi của enzim axêtincôlin esteraza bị ức chế thì quá trình phân hủy chất axêtincôlin ở
0,5 đ
khe xinap sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tƣơng ứng trên màng sau
xinap đƣợc kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hƣng phấn ở màng sau xinap.

660
Câu 9 (2 i m) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
Ý Nội dung Điểm
1. - Bệnh Badơđô ở ngƣời là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân tirôxin ở
những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do một 0,5đ
globulin miễn dịch - TSI.
- TSI có tác động giống nhƣ TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay thế
TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình thƣờng trong 0,5đ
khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết
ra càng giảm tức lƣợng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, biến
chuyển của bệnh càng nặng thêm.
2. Hình trên biểu hiện sự thay đổi nồng độ hormone estrogen trong chu kì kinh nguyệt
a. Giải thích sự biến động của hormone 0,25đ
-Trong chu kì kinh nguyệt, nồng độ estrogen thay đổi do dƣới tác động của FSH, tế bào
nang trứng tăng sinh, tế bào nang trứng tiết ra estrogen. Khi lƣợng tế bào nang trứng
tăng sinh càng nhiều, lƣợng estrogen càng nhiều (đỉnh số 1).
0,25đ
-Sau khi rụng trứng, các tế bào nang trứng còn lại hình thành thể vàng, dƣới tác động
của LH, thể vàng tiết estrogen (đỉnh 2)
Nếu hợp tử đƣợc tạo thành: nồng độ estrogen duy trì ở mức cao 0,25đ
Giải thích: Hợp tử đƣợc tạo thành, nhau thai tiết HCG, duy trì thể vàng, thể vàng duy trì
tiết estrogen và progesteron. 0,25đ
b.
Câu 10 (2 i m) Nội tiết
Ý Nội dung Điểm
1. Cắt tụy  thiếu hụt insulin: 0,25đ
+ Insulin kích thích các tế bào hấp thu glucozo từ máu, làm chậm phân giải glycogen 0,25đ
trong gan Thiếu insulin glucozo tăng.
+ Insulin ức chế hoạt động của lipase -enzyme giúp thủy phân triglyceride đã dự trữ ở
tế bào mỡ. ức chế giải phóng axit béo tự do. Thiếu insulin thủy phân triglyceride 0,25đ
dự trữ acid béo và glycerol máu nồng độ axit béo tự do tăng.
+ Thiếu insulin tăng axit béo  quá trình oxi hóa axit béo nhanh, giải phóng ra một
lƣợng lớn acetyl-CoA, chuyển thành axit acetoacetic  axit acetoacetic máu tăng. 0,25đ

2. - Bệnh nhƣợc năng tuyến trên thận mãn tính dẫn đến nồng độ các hoocmôn CRH, 0,25đ
ACTH trong máu tăng và nồng độ cortizol trong máu giảm.
- Do nhƣợc năng tuyến, các tế bào tuyến thƣợng thận hoạt động yếu, giảm dần sản sinh
và tiết cortizol vào máu. 0,25đ
-Theo cơ chế điều hòa ngƣợc âm tính, nồng độ cortizol trong máu thấp làm giảm tín
hiệu ức chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên. 0,25đ
-Vì vậy, vùng dƣới đồi và tuyến yên tăng sản sinh và bài tiết các hoocmôn CRH và 0,25đ
ACTH tƣơng ứng vào máu.

Câu 11 (1 i m) Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)


Ý Nội dung Điểm

661
1. Tế bào mô giậu. 3. Khí khổng Đ ng 3
2. Khí khổng 4. Lớp cutin 5. Lớp biểu bì trên 0,5 đ
6. Gân bên chứa mạch dẫn có các tế bào nhu mô bao quanh
7. Lớp biểu bì dƣới

ĐỀ SỐ 81

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ K THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
ĐÔN, TỈNH ÌNH ĐỊNH CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT LẦN THỨ XII, NĂM 2019
(Đề thi gồm 11 câu, 08 trang)
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian: 180 phút (Không k thời gian giao ề)

Câu 1: (2,0 điể Tr đổi nước và dinh ưỡng khoáng


1. Hình (A) cho thấy những thay đổi về độ ẩm tƣơng đối của khí quyển vào các thời điểm khác nhau
của ban ngày. Hình (B) cho thấy những thay đổi về áp suất trong xylem của cây trong cùng thời điểm
tƣơng ứng.

a) Giải thích mối quan hệ giữa độ ẩm tƣơng đối của khí quyển và áp suất trong xylem.
b) Giải thích sự chênh lệch quan sát đƣợc giữa áp suất trong xylem ở đỉnh cây (ở lá) và ph a dƣới cùng
của cây (ở rễ).
2. Hãy phân biệt hai con đƣờng hấp thu nƣớc ở rễ: con đƣờng vô bào (apoplast) và con đƣờng tế bào
(symplast). Đai caspari và lớp tế bào nội bì có vai trò gì trong sự vận chuyển nƣớc và muối khoáng
Câu 2: (2,0 điểm) Quang hợp ở thực vật
Bằng chứng đầu tiên thuyết phục nhất cho sơ đồ Z của quang hợp (sự vận chuyển electron trong hai
quang hệ I và II) đến từ việc xác định trạng thái oxi hóa của các cytochrome ở tảo Chlorella dƣới các
chế độ chiếu sáng khác nhau. Sự chiếu sáng với ánh sáng ở 680 nm gây ra sự oxi hóa của các
cytochrome (biểu thị bởi các đƣờng đi lên trong hình A). Chiếu sáng thêm với ánh sáng ở 562 nm gây
khử các cytochrome (biểu thị bằng các đƣờng đi xuống ở hình A). Khi các ánh sáng bị tắt, cả hai hiệu
ứng đƣợc đảo ngƣợc (Hình A). Khi có mặt thuốc diệt cỏ DCMU (một chất ngăn chặn sự vận chuyển
electron), không xảy ra sự khử ở ánh sáng 562 nm (Hình B).

662
a) Trong tảo Chlorella, bƣớc sóng nào kích thích quang hệ I và bƣớc sóng nào kích thích quang hệ II?
Giải thích.
b) Những kết quả này ủng hộ cho tƣởng sơ đồ Z trong quang hợp (có hai quang hệ trong quang hợp
và ch ng đƣợc liên kết bởi các cytochrome) nhƣ thế nào? Giải thích.
c) DCMU chặn sự vận chuyển electron ở phía nào của các cytochrome (phía gần PSI hơn hay ph a gần
PSII hơn)? Giải thích.
Câu 3: (1,0 điểm) Hô hấp ở thực vật
Trong hô hấp hiếu khí, chu trình Krebs gồm một chuỗi các bƣớc nhỏ. Một trong những bƣớc
này là chuyển đổi succine thành fumarate bằng enzyme succinate dehydrogenase.
a) Nêu vai trò của các enzyme dehydrogenase trong chu trình Krebs và giải thích ngắn gọn tầm
quan trọng của vai trò này trong việc sản xuất ATP.
b) Một nghiên cứu đã đƣợc tiến hành đối với các nồng độ khác nhau của các ion nhôm (Al3+)
lên hoạt động của succinate dehydrogenase. Nồng độ enzyme và tất cả các điều kiện khác đƣợc giữ
không đổi. Biểu đồ dƣới đây cho thấy kết quả của nghiên cứu này.

Dựa trên biểu đồ này, hãy mô tả ảnh hƣởng của nồng độ Al3+ đến tốc độ tạo thành fumarate và
đề xuất lời giải th ch cho điều này.
Câu 4: (2,0 điể Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

663
1. Năng suất kinh tế cây trồng là khối lƣợng sinh khối t ch lũy trong các bộ phận của cây mà con ngƣời
sử dụng nhƣ: củ, quả, thân, bắp, hạt... Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng chủ đạo nào để nâng
cao năng suất kinh tế của cây cà chua, cây lúa, cây mía? Giải thích.
2. Hình bên mô tả mô hình ƣu thế ngọn ở cây nguyên vẹn và cây bị cắt bỏ ngọn. Tiếp theo, với
mỗi cây là mô tả mô hình nảy chồi và sinh trƣởng do chúng có liên quan tới điều chỉnh bởi Auxin
(IAA) và đƣờng (sugar). Ở mỗi chồi nách, độ rộng của đƣờng liền chỉ mức độ cao và đƣờng đứt quãng
chỉ mức độ thấp.

a) Từ mô hình này, hãy giải thích tại sao sự cắt bỏ ngọn lại gây ra sự nảy chồi và sinh trƣởng
của chồi nách?
b) Trong một thí nghiệm khác, 2,3,5-triiodobenzoic acid (TIBA) ức chế quá trình vận chuyển
auxin. Nếu một hạt agar nhỏ chứa TIBA đƣợc đặt lệch tâm của một bao lá mầm nguyên vẹn thì bao lá
mầm sẽ uốn cong về phía nào? Giải thích.
Câu 5: (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
1. Phẫu thuật Bariatric (hay còn gọi là phẫu thuật giảm cân) là một thủ tục y tế làm giảm kích
thƣớc hay cắt bỏ một phần dạ dày và cho phép thức ăn đi vòng qua một phần của ruột non. Phẫu thuật
thƣờng đƣợc thực hiện khi những ngƣời béo phì đã thử không thành công nhiều cách để giảm cân và
sức khỏe của họ bị tổn hại bởi cân nặng của họ. Có nhiều rủi ro liên quan đến phẫu thuật, nhƣng nó
giúp một số ngƣời giảm đƣợc một lƣợng cân nặng đáng kể và cuối cùng là cải thiện sức khỏe tổng thể
của họ. Dựa trên sự hiểu biết của bạn về hệ tiêu hóa và dinh dƣỡng, hãy giải thích một số sự thiếu hụt
dinh dƣỡng có thể xảy ra do kết quả của phẫu thuật này.
2. Một ngƣời bị tai nạn giao thông do cú ngã mạnh nên đã làm gãy một xƣơng sƣờn. Đầu gãy
của xƣơng sƣờn xé một lỗ nhỏ trong các màng bao quanh phổi phải, khi đó thể tích phổi, dung tích
sống, nhịp thở và độ sâu hô hấp thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
Câu 6: (2,0 điểm) Tuần hoàn
1. Trong một nghiên cứu về sự đáp ứng của hệ tim mạch với sự luyện tập thể dục, một ngƣời
phụ nữ đáp ứng các tiêu chí nghiên cứu (từ 25 đến 40 tuổi, không dùng thuốc, cân nặng bình thƣờng về
chiều cao, huyết áp bình thƣờng) đƣợc chọn để nghiên cứu. Các thông số đối chứng (trƣớc luyện tập
thể dục) về huyết áp, nhịp tim và PO2 động mạch và t nh mạch; thể tích tâm thu của cô ta đƣợc xác
định. Sau đó ngƣời phụ nữ này đi trên một máy chạy bộ trong thời gian 30 phút với vận tốc 3 dặm/giờ.
Huyết áp và nhịp tim của cô đƣợc theo dõi liên tục, và PO2 động mạch và t nh mạch của cô đƣợc đo
vào cuối giai đoạn tập thể dục (Bảng dƣới đây)
Thông số Đối chứng (trước luyện tập) Khi luyện tập thể dục
Huyết áp tâm thu 110 mm Hg 145 mm Hg
Huyết áp tâm trƣơng 70 mm Hg 60 mm Hg
Nhịp tim 75 nhịp/phút 130 nhịp/phút
Thể tích tâm thu 80 mL 110 mL
PO2 động mạch 100 mm Hg 100 mm Hg

664
PO2 t nh mạch 40 mm Hg 25 mm Hg
a) Lƣu lƣợng tim của ngƣời này trong giai đoạn trƣớc và trong khi tập thể dục tƣơng ứng là bao
nhiêu? Trong hai yếu tố góp phần vào lƣu lƣợng tim, yếu tố nào góp phần lớn hơn vào việc tăng lƣu
lƣợng tim đƣợc thấy khi tập thể dục, hay các yếu tố này có tác dụng nhƣ nhau?
b) PO2 động mạch và t nh mạch đƣợc đo trƣớc và sau khi tập thể dục. Giải thích tại sao PO2 t nh
mạch giảm nhƣng PO2 động mạch thì không.
2. Dị tật tim bẩm sinh là các bệnh phổ biến, chiếm tới 0,4 – 0,8% trẻ sinh ra. Hình dƣới đây thể
hiện của 2 loại dị tật tim bẩm sinh phổ biến.

Ch th ch: RA: tâm nh phải RV: tâm thất phải; LA: tâm nh trái; LV: tâm thất trái; PA: động mạch
phổi; AO: động mạch chủ.
a) Tại sao những ngƣời bị dị tật loại (1) có thành tim bên phải dày?
b) Tại sao cơ thể bệnh nhân bị dị tật loại (2) phát triển không cân đối: phần trên (2 tay, cổ) to khỏe,
trong khi phần dƣới cơ thể (mông, 2 chân) lại nhỏ và mảnh khảnh?
Câu 7: (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
1. Một ngƣời do ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lƣợng NaCl và H2O
vƣợt quá nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở ngƣời này:
a) Huyết áp, thể tích dịch bào và thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
b) Hàm lƣợng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?
2. Chất S có tác dụng ức chế đặc hiệu sự bài tiết của các ion H+ ở các tế bào ống thận. Để nghiên cứu
tác dụng này của chất S trong mối liên quan với cân bằng nội môi, chuột th nghiệm đã đƣợc tiêm chất
S với liều có tác dụng. Hãy cho biết ở chuột đƣợc tiêm với chất S nhƣ trên thì các thành phần sau (a -
d) thay đổi nhƣ thế nào? Giải th ch.
a) Thể t ch nƣớc tiểu.
b) Nồng độ của ion HCO3- trong máu.
c) Nồng độ của ion K+ trong máu.
d) Nồng độ của ion H2PO4– trong nƣớc tiểu.
Câu 8: (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật
1. Hình A cho thấy nơron M trực tiếp nhận tín hiệu từ ba tận cùng thần kinh a, c, d và nhận tín hiệu
gián tiếp từ tận cùng thần kinh b. Cơ vân X nhận tín hiệu thần kinh từ nơron M. Hình B cho thấy các
điện thế sau xinap khác nhau ghi đƣợc ở nơron M sau khi k ch th ch riêng lẻ các tận cùng a, c và kích
th ch đồng thời b và c; a và d.

665
Hình A Hình B
a) Nếu k ch th ch đồng thời lên ba đầu tận cùng a, b và c thì cơ X có co không ? Tại sao ?
b) Nếu kích thích với tần số cao và đồng thời lên hai đầu tận cùng b và d thì cơ X có co không ? Tại
sao ?
2. Trong một th nghiệm, một nhà khoa học đã tách và nuôi một tế bào thần kinh (nơron) trong một
môi trƣờng nuôi tiêu chuẩn. Ông ấy đã đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó k ch th ch sợi trục và đo
điện thế hoạt động của nó (Kết quả 1).
Tiếp theo, ông ấy đã làm lại th nghiệm một số lần, mỗi lần với một môi trƣờng nuôi tiêu chuẩn có
thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại đƣợc các kết quả 2, 3, 4 và 5.
Kết quả của các th nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng sau.
Kết quả Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV)
1 –70 +40
2 –70 +50
3 –60 +40
4 –70 +30
5 –80 +40
Hãy cho biết với mỗi trƣờng hợp sau, điện thế nơron ghi đƣợc ở kết quả nào? Giải th ch.
a) Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn đƣợc bổ sung một chất làm giảm t nh thấm của màng nơron với ion K+.
b) Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thƣờng.
c) Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ ion K+ cao hơn bình thƣờng.
d) Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn chứa một chất tăng t nh thấm của màng với ion Cl–.
Câu 9: (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lƣợng estradiol và progesterone trong máu thấp hơn so với bình thƣờng.
Kiểm tra cho thấy vùng dƣới đồi của ngƣời phụ nữ này hoạt động bình thƣờng nhƣng lại có bất thƣờng
ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt động buồng trứng.
Nêu hai phƣơng pháp để xác định đƣợc chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lƣợng hoocmon
sinh dục ở ngƣời phụ nữ này là do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng.
Giải thích.
2. Biểu đồ dƣới đây biểu thị sự tăng và giảm của hormone tuyến yên và buồng trứng trong chu kỳ
buồng trứng ở ngƣời.

a) Xác định từng loại hormone (A – D) và các sự kiện sinh sản mà mỗi loại có liên quan (P – S). Đối
với A – D, chọn trong số các hormone sau: estrogen, LH, FSH và progesterone.
b) Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự biến động của nồng độ hormone B theo sơ đồ trên?
c) Bên phải của biểu đồ này sẽ thay đổi nhƣ thế nào nếu có thai? Những hormone nào khác chịu trách
nhiệm gây nên sự thay đổi này?
Câu 10: (2,0 điểm) Nội tiết

666
1. Lƣợng glucocorticoid cao mãn t nh, đƣợc gọi là hội chứng Cushing, có thể gây béo phì, yếu cơ, và
trầm cảm. Hoạt động quá mức của tuyến yên hoặc tuyến thƣợng thận có thể là nguyên nhân. Để xác
định tuyến nào có hoạt động bất thƣờng ở một bệnh nhân cụ thể (bệnh nhân X), các bác s dùng thuốc
dexamethasone, một glucocorticoid tổng hợp ngăn giải phóng ACTH. Dựa trên biểu đồ dƣới đây, hãy
cho biết tuyến nào bị ảnh hƣởng ở bệnh nhân X?

2. Trong một thí nghiệm, những con chuột đƣợc chia thành 3 lô. Một lô tiêm hoocmôn vùng dƣới đồi
CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH). Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích tuyến
giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, ngƣời ta xác định khối lƣợng của
một số tuyến nội tiết và khối lƣợng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2
Tuyến yên (mg) 12,9 8,0 14,5
Tuyến giáp (mg) 250,0 500,0 250,0
Tuyến trên thận (mg) 40,0 40,0 75,0
Khối lƣợng cơ thể (g) 400,0 252,0 275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 đƣợc tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 11: (1,0 điể Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Hai tiêu bản dƣới đây mô tả mặt cắt ngang cấu tạo sơ cấp của rễ cây mao lƣơng hoa vàng và thân cây
hƣớng dƣơng, cả hai cây này đều là thực vật hai lá mầm.

Hãy cho biết sự sắp xếp của xylem và phloem trong cấu tạo sơ cấp của thân và rễ ở thực vật hai lá
mầm khác nhau nhƣ thế nào? Từ đó xác định tiêu bản nào là của thân và tiêu bản nào của rễ?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 1.a) – Độ ẩm tƣơng đối càng thấp → áp suất trong xylem càng âm (càng giảm). 0,25
– Khi độ ẩm tƣơng đối của khí quyển thấp → thoát hơi nƣớc nhiều từ lá (các tế bào
thịt lá) → thế nƣớc trong lá (trong các tế bào thịt lá) trở nên thấp hơn → càng nhiều 0,25

667
nƣớc di chuyển từ xylem vào các tế bào thịt lá → sự chênh lệch (gradient) thế nƣớc
giảm → tạo nên áp suất âm (áp suất giảm) trong các các xylem.
1.b) – Áp suất âm tăng dần từ dƣới lên do lực hút từ lá tạo áp suất âm và lực đẩy từ rễ 0,25
triệt tiêu áp suất âm.
– Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dƣới trong khi lực đẩy 0,25
từ rễ mạnh nhất ở dƣới, giảm dần lên trên → Ở rễ, áp suất âm bé nhất, ở lá áp suất
âm lớn nhất.
2 – Phân biệt hai con đƣờng vô bào và tế bào
Đặ điểm C n đường vô bào C n đường tế bào
Con đƣờng điNƣớc đi qua khoảng trống giữa Nƣớc đi qua tế bào chất, qua 0,25
thành tế bào với màng sinh chất, không bào, sợi lien bào, qua tế
các khoảng gian bào đến lớp tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của
bào nội bì thì xuyên qua tế bào rễ
này để vào mạch gỗ của rễ
Tốc độ dòng Tốc độ di chuyển của nƣớc Tốc độ di chuyển của nƣớc
nƣớc nhanh chậm do gặp lực cản của keo
chất nguyên sinh ƣa nƣớc và
các chất tan khác 0,25
Kiểm soát Các chất khoáng hòa tan không Các chất khoáng hòa tan đƣợc
chất hòa tan đƣợc kiểm soát chặt chẽ kiểm tra bằng tính thấm chọn
lọc của màng sinh chất
– Vai trò: Đai caspari đƣợc cấu tạo bằng suberin, là chất không thấm nƣớc nên ngăn
không cho nƣớc và các chất khoáng hòa tan đi qua phần gian bào. Do vậy, đai
0,25
caspari cùng lớp tế bào nội bì kiểm soát các chất hòa tan và lƣợng nƣớc đi vào mạch
dẫn, ngăn không cho nƣớc đi ngƣợc trở lại.
0,25
2 a) – Vì sự kích thích bởi ánh sáng 680 nm sẽ tách các electron khỏi các cytochrome, 0,25
gây ra quá trình oxy hóa của ch ng → ánh sáng 680nm phải kích thích PS I (vận
chuyển các electron từ cytochrome đến NADP+).
– Sự kích thích tiếp theo bởi ánh sáng 562nm làm cho các electron đi vào các
cytochrome (nhận electron) với tốc độ nhanh hơn trƣớc, do đó làm cho ch ng bị 0,25
khử nhiều hơn. Do đó, ánh sáng 562nm phải kích thích PS II, giúp chuyển các
electron từ nƣớc đến các cytochrome.
– Do đó, trong các loài tảo này, cũng nhƣ trong hầu hết các loài thực vật, bƣớc sóng
dài hơn ƣu tiên k ch th ch PS I và bƣớc sóng ngắn hơn k ch th ch PS II. 0,25

b) Các kết quả này ủng hộ sơ đồ Z của quang hợp:


– Các tác động khác nhau ở hai bƣớc sóng gợi ra rằng có ít nhất hai thành phần với 0,25
sự đáp ứng khác nhau với các bƣớc sóng ánh sáng.
– Hai bƣớc sóng có tác động trái ngƣợc nhau lên trạng thái cân bằng giữa sự oxi hóa 0,25
và sự khử của các cytochrome (ánh sáng 680 gây oxi hóa và ánh sáng 562 nm gây
khử).
– Các tác động của hai bƣớc sóng có thể bị phân tách bởi DCMU, chỉ ra rằng hai 0,25
quang hệ liên hệ với nhau qua các cytochrome.
c) – Những kết quả này chỉ ra rằng DCMU ngăn chặn sự vận chuyển điện tử qua các 0,25
cytochrome ở phía gần PS II.
– Khi PSI bị kích thích bởi ánh sáng 680nm với sự có mặt của DCMU, nó sẽ tách 0,25

668
các điện tử ra khỏi cytochrome, gây ra quá trình oxy hóa của chúng. Tuy nhiên, với
sự có mặt của DCMU, các electron không thể đƣợc chuyển vào các cytochrome
bằng cách kích thích PS II bằng ánh sáng 562nm (không bị khử ở ánh sáng 562
nm). Hai trƣờng hợp này chỉ ra rằng DCMU chặn sự vận chuyển điện tử rất gần đầu
chuỗi cytochrome.
3 a) – Enzyme dehydrogenase cung cấp H+ để khử NAD+ và FAD+ thành NADH và 0,25
FADH2.
– Những chất này đóng vai trò là những chất cho điện tử trong chuỗi chuyền điện tử 0,25
tổng hợp ATP tại ti thể, cung cấp năng lƣợng cho sự tổng hợp ATP trong
phosphoryl hóa oxi hóa theo cơ chế hóa thẩm.
b) – Tăng nồng độ ion nhôm từ 0 – 40 µmol làm tăng nhanh tốc độ tổng hợp fumarate; 0,25
40 – 80 µmol có tác động t hơn (tốc độ tổng hợp fumarate tăng chậm hơn); 80 –
120 µmol không làm tăng tốc độ tổng hợp fumarate.
– Ion nhôm là cofactor của enzyme, điều chỉnh hình dạng của trung tâm hoạt động 0,25
cho phù hợp với cơ chất → tăng hoạt tính của enzyme. Tuy nhiên, do nồng độ
enzyme và nồng độ cơ chất không đổi nên tốc độ của phản ứng chỉ tăng đến một
giới hạn nhất định.
4 1 – Cây cà chua cần tăng số lƣợng và khối lƣợng quả, do đó sử dụng nhóm chất kích 0,50
th ch sinh trƣởng auxin để tăng cƣờng tỷ lệ đậu hoa, đậu quả, k ch thƣớc quả.
– Cây lúa cần làm tăng số nhánh và khối lƣợng bông lúa, cần sử dụng nhóm 0,25
cytokinin để kích thích sự đẻ nhánh, làm chậm sự hóa già và tăng cƣờng hoạt động
của lá đòng để kéo dài thời gian quang hợp. 0,25
– Cây mía cần tăng cƣờng sinh trƣởng thân, nên sử dụng nhóm gibberellin để kích
th ch sinh trƣởng chiều dài thân và lóng.
2.a) a) Mô hình này cho thấy ƣu thế ngọn đƣợc duy trì ở cây nguyên vẹn chủ yếu bởi sự 0,25
hạn chế việc cung cấp đƣờng cho chồi nách → Cắt bỏ ngọn sẽ gây ra t ch lũy đƣờng
ở chồi nách → nảy chồi và sinh trƣởng chồi nách.
– Bao lá mầm sẽ uốn cong về phía có miếng agar. 0,25
– Giải thích:
+ Auxin đƣợc tạo ra ở chồi ngọn và vận chuyển phân cực hƣớng gốc. 0,25
+ Do TIBA ức chế quá trình vận chuyển của auxin nên auxin không di chuyển đƣợc
xuống dƣới → auxin ph a hạt agar ở dƣới sẽ t → các tế bào phía hạt agar sinh 0,25
trƣởng chậm hơn → bao lá mầm sẽ uốn cong về phía có hạt agar.
5 1 – Phẫu thuật này làm thay đổi cấu trúc vật l và do đó làm ảnh hƣởng chức năng 0,25
của dạ dày và ruột non → Nó có thể dẫn đến tiêu hóa không đầy đủ và kém hấp thu
nhiều chất dinh dƣỡng khác nhau nhƣ sắt, vitamin B12, folate và canxi,
– Sự tiêu hóa protein bắt đầu trong dạ dày và kết thúc ở ruột non, do đó bỏ qua sự
tiêu hóa ở dạ dày có thể làm giảm hiệu quả của sự tiêu hóa protein cũng nhƣ sự hấp 0,25
thụ axit amin trong ruột non.
– Yếu tố nội đƣợc tạo ra bởi các tế bào tuyến ở dạ dày (tế bào viền/tế bào đỉnh) có
tác dụng trong việc hấp thụ vitamin B12, do đó giảm k ch thƣớc dạ dày hoặc cắt bỏ
một phần dạ dày sẽ dẫn đến sự thiếu hụt vitamin B12 → gây thiếu máu ác tính. 0,25
– Dạ dày bị giảm k ch thƣớc sẽ hạn chế sự tiết HCl, không chỉ khó khăn trong việc
tiêu hóa thức ăn mà còn hạn chế khả năng chuyển hóa Fe3+ sang Fe2+, dạng sắt mà

669
cơ thể hấp thu đƣợc, do đó hạn chế sự hấp thu sắt → gây thiếu máu. 0,25
2 – Một lỗ nhỏ trong màng phổi (bên phải) có thể làm cho kh đi vào giữa lá thành và 0,25
lá tạng của màng phổi → tràn kh màng phổi.
– Khi tràn khí màng phổi làm mất lực âm, do t nh đàn hồi phổi co nhỏ lại dẫn đến 0,25
thể tích phổi giảm.
– Phổi co lại không còn khả năng đàn hồi (không dãn ra nhƣ trƣớc) do mất áp lực 0,25
âm ở khoang màng phổi nên dung tích sống giảm.
– Phổi co nhỏ lại dẫn đến giảm thông kh và trao đổi khí ở phổi, giảm O2 và tăng 0,25
lƣợng CO2 trong máu tác động trực tiếp và gián tiếp lên trung khu hô hấp làm tăng
nhịp thở.
6 1.a) – Lƣu lƣợng tim = Thể tích tâm thu × Nhịp tim 0,25
+ Trong giai đoạn đối chứng: lƣu lƣợng tim = 80 mL/nhịp × 75 nhịp/phút = 6000
mL/phút (hoặc 6 L/phút)
+ Trong quá trình luyện tập thể dục: lƣu lƣợng tim = 110 mL/nhịp × 130 nhịp/phút
= 14300 mL/phút (hoặc 14,3 L/phút).
– Để xác định xem thể tích tâm thu hay nhịp tim có đóng góp lớn hơn vào việc tăng 0,25
lƣu lƣợng tim, ta cần xác định trong khi luyện tập thể dục, lƣu lƣợng tim, thể tích
tâm thu và nhịp tim thay đổi bao nhiêu phần trăm so với các giá trị đối chứng:
+ Lƣu lƣợng tim tăng 8,3 L/ph t (14,3 L/ph t - 6 L/phút = 8,3 L/phút) hoặc cao hơn
138% so với giá trị đối chứng (14,3 L/phút : 6 L/phút = 1,38)
+ Thể t ch tâm thu tăng từ 80 mL/nhịp lên 110 mL/nhịp, tăng 30 mL/nhịp, hoặc cao
hơn 38% so với giá trị đối chứng.
+ Nhịp tim tăng từ 75 nhịp/phút lên 130 nhịp/phút, hoặc cao hơn 73% so với giá trị
kiểm soát.
→ Do đó, sự gia tăng mạnh của lƣu lƣợng tim do tăng thể tích nhịp tim và tăng nhịp
tim, trong đó tăng nhịp tim là yếu tố quan trọng hơn.
1.b) – Để gi p đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với O2, cơ xƣơng và cơ tim đã lấy 0,25
thêm O2 từ máu động mạch → PO2 của máu t nh mạch thấp hơn bình thƣờng (PO2
bình thƣờng của máu t nh mạch là 40 mm Hg và PO2 t nh mạch PO2 khi luyện tập là
25 mm Hg).
– Trong trƣờng hợp này, mặc dù máu t nh mạch này có PO2 thấp hơn bình thƣờng, 0,25
sự khuếch tán của O2 từ khí phế nang đủ nhanh để nâng PO2 lên giá trị động mạch
bình thƣờng (100 mm Hg). Máu này sau đó rời phổi qua các t nh mạch phổi, đi về
tâm nh trái sau đó là tâm thất trái và trở thành máu động mạch hệ thống → Do vậy,
mặc dù PO2 bị giảm nhƣng PO2 động mạch vẫn không thay đổi.
2.a) – Ở dạng dị tật thông liên nh . 0,25
– Do không có vách ngăn hai tâm nh nên máu từ tâm nh trái có áp lực cao hơn tâm 0,25
nh phải gây tăng áp lực lên tâm thất phải và động mạch phổi. Lâu dần thành tim
bên phải tăng độ dày để chịu với áp lực cao hơn bình thƣờng này.
2.b) – Dị tật hẹp động mạch chủ. 0,25
– Dị tật này sẽ làm máu ứ đọng lại chỗ hẹp nên làm tăng áp lực máu các động mạch 0,25
chi trên và não bộ nhƣng lại thiếu máu phần dƣới cơ thể. Do đó, sẽ làm cơ thể bệnh
nhân phát triển không cân đối: phần trên (2 tay, cổ) to khỏe, trong khi phần dƣới cơ
thể (mông, 2 chân) lại nhỏ và mảnh khảnh.

670
7 1.a) a) – Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lƣợng nƣớc tiểu cũng gia tăng. 0,25
– L do là ăn mặn và uống nhiều nƣớc dẫn đến thể t ch máu tăng làm tăng huyết áp. 0,25
Huyết áp tăng làm gia tăng áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng lƣợng nƣớc tiểu.
Huyết áp tăng cũng làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào.
1.b) Hàm lƣợng renin và aldosteron trong máu không thay đổi (0,25 điểm) vì renin và 0,50
aldosteron đƣợc tiết ra khi thể tích máu giảm/huyết áp giảm. (0,25 điểm)
2 a) Chuột đƣợc tiêm chất S làm giảm bài tiết H+ ở tế bào ống thận → giảm tái hấp 0,25
thu Na+ ở tế bào ống thận → Na+ ở nƣớc tiểu nhiều → tăng giữ nƣớc → tăng thể
t h nướ tiểu.
b) Tế bào ống thận bài tiết H+ và tái hấp thu HCO3- theo hai chiều ngƣợc nhau. Chất 0,25
S làm giảm bài tiết H+, dẫn đến giảm tái hấp thu HCO3- vào máu. Thêm vào đó, vì
sự bài tiết H+ giảm, nên H+ trong máu tăng, tăng đệm với HCO3- qua phản ứng H+ +
HCO3-  H2CO3, l giả HCO3- tr ng u.
+ +
c) Dòng di chuyển của ion Na và K ở tế bào ống thận là ngƣợc chiều nhau. Chất
S làm giảm bài tiết H+ làm giảm tái hấp thu Na+. Do đó, dòng K+ đi ra dịch lọc
(nƣớc tiểu) giảm, làm tăng t h tụ + tr ng u. 0,25
d) Chất S làm giảm bài tiết H , làm giảm lƣợng H+ trong nƣớc tiểu, giảm phản ứng
+

đệm giữa H+ và HPO42- trong nƣớc tiểu: H+ + HPO42-  H2PO4–. Kết quả là nồng
độ H2PO4- tr ng nướ tiểu giả . 0,25
8 1.a) – Nếu k ch th ch đồng thời lên các đầu tận cùng a, b và c thì cơ X không co. 0,25
– Giải thích: Hình B cho thấy k ch th ch đồng thời b + c không làm thay đổi điện thế
màng nơron M, k ch th ch vào a làm thay đổi điện thế màng nơron M nhƣng chƣa 0,25
đạt ngƣỡng. Do đó, k ch th ch đồng thời cả a, b và c không xuất hiện xung thần kinh
trên nơron M nên không gây co cơ.
1.b) – Nếu kích thích với tần số cao và đồng thời lên hai đầu tận cùng b và d thì cơ X có 0,25
thể co.
– Giải thích: Hình A và B cho thấy:
+ Tận cùng b chỉ gây tác động ức chế lên tận cùng c vì: kích thích vào c gây thay 0,25
đổi điện thế màng nơron M nhƣng khi k ch th ch đồng thời b + c lại không gây thay
đổi điện màng trên nơron M).
+ Tận cùng d gây tác động k ch th ch lên nơron M vì: k ch th ch đồng thời a + d gây 0,25
xuất hiện điện hoạt động trên nơron M.
→ Do đó, k ch th ch với tần số cao và đồng thời lên b và d làm xuất hiện xung thần
0,25
kinh lan truyền trên nơron M (hiện tƣợng cộng gộp thời gian), do đó có thể gây co
cơ.
2. a) Điện thế nơron thu đƣợc ở ết quả 3. Bổ sung chất làm giảm t nh thấm của màng 0,25
nơron với in K+ làm giảm dòng ion K+ đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân
cực, hay điện thế nghỉ t phân cực hơn (-60 mV so với -70 mV).
b) Điện thế nơron thu đƣợc ở ết quả 4. Nếu trong môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng
độ ion Na+ thấp hơn bình thƣờng, khi có k ch th ch lƣợng ion Na+ đi vào ph a trong 0,25
màng t hơn bình thƣờng, gây khử cực t hơn bình thƣờng, do đó, giá tr điện thế
hoạt động thấp hơn bình thƣờng (+30 mV so với +40 mV).
c) Điện thế nơron thu đƣợc ở kết quả 3. Nếu trong môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng
độ K+ cao hơn bình thƣờng, chênh lệch nồng độ K+ giữa hai bên màng giảm, làm

671
giảm dòng ion K+ đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ 0,25
ít phân cực hơn (–60 mV so với –70 mV)
d) Điện thế nơron thu đƣợc ở ết quả 5. Tăng t nh thấm của màng với ion Cl-, làm
lƣợng ion Cl- đi từ ngoài vào ph a trong màng nhiều hơn, làm tăng phân cực của 0,25
điện thế nghỉ (-80 mV so với -70 mV).
9 1 - Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi 0,25
nồng độ estradiol và progesterone máu.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối 0,25
loạn hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị
rối loạn hoạt động buồng trứng.
- Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh. 0,25
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn 0,25
hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn
hoạt động buồng trứng.
2.a) A. FSH; B. estrogen; C. LH; D. progesterone 0,25
P. kinh nguyệt; Q. pha nang trứng; R. rụng trứng; S. pha thể vàng.
2.b) – Trong chu kì kinh nguyệt, nồng độ estrogen thay đổi do dƣới tác động của FSH, tế 0,25
bào nang trứng tăng sinh, tế bào nang trứng tiết ra estrogen. Khi lƣợng tế bào nang
trứng tăng sinh càng nhiều, lƣợng estrogen càng nhiều (đỉnh số 1).
– Sau khi rụng trứng, các tế bào nang trứng còn lại hình thành thể vàng, dƣới tác
động của LH, thể vàng tiết estrogen (đỉnh 2). 0,25
2.c) Nếu có thai, phôi sẽ tạo ra hCG (human chorionic gonadotropin), duy trì thể vàng, 0,25
giữ mức estrogen và progesterone cao.
10 1 – Ở ngƣời bình thƣờng, tuyến yên tiết ACTH → k ch th ch tuyến thƣợng thận tiết 0,25
Glucocorticoid (cortisol) → phân giải protein và chất béo và chuyển hóa thành
đƣờng glucose.
– Bệnh nhân X vẫn sản xuất quá nhiều cortisol mặc dù tuyến yên không gửi tín hiệu 0,25
(ACTH) đến tuyến thƣợng thận do bị dexamethasone chặn lại → Bệnh nhân này có
tuyến thượng thận hoạt động quá mức.
2 – Lô 1 đƣợc tiêm TSH và lô 2 đƣợc tiêm CRH. Ở lô 1 tiêm TSH, TSH tăng làm 0,25
tăng khối lƣợng tuyến giáp (từ 250 mg lên 500 mg) và gây tăng tiết tiroxin.
– Tăng tiroxin gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi làm giảm tiết
hoocmôn giải phóng CRH. Hoocmôn CRH giảm, làm tuyến yên giảm khối lƣợng 0,25
(từ 12,9 mg xuống 8 mg).
– Tăng tiroxin làm tăng tốc độ chuyển hóa, tăng sử dụng vật chất và năng lƣợng,
làm khối lƣợng cơ thể giảm (từ 400 g xuống 252 g).
0,25
– Ở lô 2 tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lƣợng tuyến yên (từ 12,9 mg lên 14,5
mg) và gây tăng tiết ACTH.
0,25
– ACTH tăng cao làm tăng khối lƣợng. Tuyến trên thận (từ 40 mg lên 75 mg) và
gây tăng tiết cortizol. 0,25
– Tăng cortizol làm tăng phân giải protêin và lipit, làm khối lƣợng cơ thể giảm (từ

672
400 g xuống 275 g). 0,25
11 – Trong thân, mô dẫn sơ cấp đƣợc xếp với nhau thành các bó, có xylem và phloem 0,25
xếp chồng chất nhau.
– Trong rễ, xylem và phloem không xếp thành kiểu bó mà xếp xen kẽ giữa xylem 0,25
và phloem hoặc xylem có thể dính với nhau ở trung tâm của trụ giữa thành một thể
thống nhất.
– Ở thực vật có hạt, xylem trong thân đƣợc phân hóa theo kiểu li tâm, còn trong rễ 0,25
thì phân hóa theo kiểu hƣớng tâm.
→ Hình a là tiêu bản của thân và hình b là tiêu bản của rễ.
0,25
(Nếu HS chỉ x c ịnh ư c tiêu bản mà không phân biệt/giải thích thì không cho
i m)

ĐỀ SỐ 82

HỘI CÁC TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: SINH HỌC KHỐI 11.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2018 - 2019
QUẢNG TRỊ Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (2 điể Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Nhận định “Dòng mạch rây là dòng vận chuyển từ trên lá xuống” là đ ng hay sai ? Giải thích.
b. Trong một thí nghiệm ngƣời ta sử dụng lá của hai loài khác nhau với diện tích bề mặt và khối lƣợng
lá bằng nhau. Các lá đều đƣợc đặt trong một phòng k n có cùng cƣờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu
sáng nhƣ nhau. Trọng lƣợng của lá đƣợc ghi lại sau mỗi giờ. Kết quả thí nghiệm thể hiện ở đồ thị sau:

Khối lượng lá

Lá 1

Lá 2

Thời gian/giờ

Dựa vào đặc điểm cấu tạo của lá hãy giải thích kết quả thí nghiệm ?
Câu 2: (2 điểm) Quang hợp ở thực vật
a. Đánh dấu đồng vị phóng xạ 14C của CO2 và tiến hành thí nghiệm quang hợp ở một loài tảo sau đó
chiết xuất các tế bào tảo và kiểm tra sự t ch lũy phóng xạ của các hợp chất. Dựa vào chu trình Calvin
thu gọn ở (a) hãy cho biết sự t ch lũy phóng xạ ở đồ thị 1, 2, 3 tƣơng ứng với các chất nào ? Giải thích
tại sao có sự khác nhau đó ?

673
1

1
2

Tinh bột

Thời gian/phút

Hình a. Sơ đồ tóm tắt chu trình Canvin Hình b. Mức độ t ch lũy 14C của các chất
b. Trên cùng một cây lá mọc ở ngoài sáng và lá mọc trong bóng râm có màu sắc khác nhau. Hãy giải
thích tại sao ?
Câu 3: (1 điểm) Hô hấp ở thực vật
Vì sao phải bón CO2 cho cây trong nhà lƣới phủ nilon sau khi mặt trời mọc và ngừng bón sau khi mặt
trời lặn khoảng 1-2 h ?
Câu 4: (2 điể Sinh trưởng, phát triển + Sinh sản ở thực vật
a. Ngƣời ta nhận thấy rằng các loại cây xanh mọc ở nơi thoáng đãng thƣờng có nhiều nhánh ở suốt dọc
thân cây. Nhƣng cùng một loại cây ấy nếu mọc ở rừng rậm, thân có rất ít cành, các cành thấp nhất
cũng cao cách mặt đất khoảng 20 – 30m. Dựa trên cơ chế tác động của các hocmôn, hãy giải thích tại
sao các cành thấp hơn bị chết và gãy rụng ? Điều này có ngh a gì đối với cây ?
b. Trong quá trình tiến hóa, một bộ phận thực vật có hoa biến đổi cấu tr c để thích nghi với sự thụ
phấn nhờ côn trùng. Tuy nhiên, sự hấp dẫn côn trùng đôi khi có tác dụng ngƣợc nhƣ côn trùng có thể
ăn noãn. Hãy đƣa ra 2 xu hƣớng tiến hóa chung để thực vật có thể ngăn chặn vấn đề này xảy ra ?
Câu 5: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
a. Giải thích ngắn gọn tại sao từng nhân tố sau đây có thể cản trở quá trình trao đổi khí:
A. Da một con đất bị khô khi nó phơi mình trên mặt đất.
B. Nông dân xịt một chất dầu dƣới dạng sƣơng lên cây ăn quả đã trồng để diệt côn trùng.
C. Khí CO trong khói thuốc lá chiếm chỗ của O2 trong các phân tử hemoglobin.
D. Về mùa hè, khi nƣớc trong ao cá nóng lên thì làm giảm nồng độ O2 hòa tan trong nƣớc.
b. Tăng nhịp thở là một triệu chứng bị ngộ độc bởi các chất có t nh axit nhƣ aspirin. Giải thích tại sao
dùng aspirin quá liều có thể tăng nhịp thở, và tại sao tăng nhịp thở dễ dẫn đến tai biến chết ngƣời.
Câu 6: (2 điểm) Tuần hoàn
a. Một ngƣời bị mất một lƣợng máu ngƣời ta kiểm tra thấy huyết áp không đổi ? Vì sao ?
b. Tại sao khi chạy nhanh, mặt thƣờng đỏ bừng, mồ hôi ra nhiều và thở gấp ?
Câu 7: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một loại thuốc lợi tiểu đƣợc chỉ định trong điều trị các bệnh liên quan đến thận. Hãy cho biết thuốc
này hoạt động nhƣ thế nào để cơ thể tăng bài tiết nƣớc tiểu
b. Hãy cho biết những vấn đề mà cá hồi phải đƣơng đầu và cách giải quyết của chúng khi chúng sống
ở biển và di cƣ vào vùng nƣớc ngọt để đẻ trứng ?
Câu 8: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hãy giải thích tại sao khi ta kích
thích với cƣờng độ mạnh và tần số cao lên nhánh dây thần kinh não số 10 đến tim (dây phó giao cảm
đến tim) thì tim ngừng đập 1 thời gian ngắn, sau đó tim lại đập trở lại với nhịp đập nhƣ cũ mặc dù lúc
đó nhánh dây thần kinh não số 10 vẫn đang bị kích thích?
b. Xinap có 2 loại: xinap hóa học và xinap điện. Tại sao đại bộ phận các xinap ở động vật là xinap hóa
học ?

674
Câu 9: (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Tại sao nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của động vật
biến nhiệt và hằng nhiệt ?
b. Thuốc tránh thai là một tổ hợp các hoocmon nào ? Tổ hợp các hoocmon này tác động nhƣ thế nào để
tránh thai. Điều này có gì tƣơng tự với các sự kiện xảy ra khi phụ nữ mang thai ?
Câu 10: (2 điểm) Nội tiết
Một số hoocmon nhƣ insulin hầu nhƣ có hiệu quả tác động ngay đến tế bào đ ch. Một số khác nhƣ
hoocmon sinh sản có thể phải mất hàng giờ thậm ch hàng ngày để hoạt động. Hãy giải thích tại sao có
sự khác nhau về thời gian tác động của hoocmon đến các tế bào đ ch ?
Câu 11: (1 điểm) Phư ng n thực hành
Hình dƣới đây là lắt cắt ngang qua lá của một loài thực vật. Hãy cho biết:

a. Loại thực vật này có thể tìm thấy ở môi trƣờng nào ? Thuộc nhóm thực vật nào ?
b. Khí khổng có ở mặt nào của lá ? Tại sao?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung cần đạt Điểm
1 a. 0.25
- Sai.
- Dòng mạch rây có thể vận chuyển từ trên lá xuống hoặc từ dƣới lên phụ thuộc vào 0.25
vị tr cơ quan sản xuất hay cung cấp đƣờng và cơ quan dự trữ hoặc tiêu thụ đƣờng.
- Nhƣng luôn chảy từ nguồn đƣờng đến bồn chứa hoặc nơi tiêu thụ. 0.25
- Mỗi mạch libe luôn có một đầu nguồn và một đầu bồn chứa, hai đầu này có thể đổi
chức năng cho nhau theo mùa hoặc theo giai đoạn phát triển của cây một cách linh 0.25
hoạt.
b. 0.25
- Sau 5h khối lƣợng lá 1 giảm nhanh hơn so với lá 2 điều này chứng tỏ cƣờng độ
thoát hơi nƣớc của lá 2 nhanh hơn lá 1.
Giải thích: 0.25
- Lá 1 có tầng cutin dày hơn lá 2 0.25
- Lá 2 có số lƣợng khí khổng nhiều hơn lá 1 0.25
- Lá 1 có khí khổng tập trung nhiều ở mặt dƣới làm hạn chế quá trình thoát hơi
nƣớc.
2 a. 0.25

675
1- saccarose
2- tinh bột
3- PGA 0.25
Giải thích:
- Đồ thị 3 là 3 –PGA là đƣờng đầu tiên đƣợc phát hiện có đánh dấu phóng xạ do sự
kết hợp CO2 với RuBP tạo thành hợp chất có 6C, chất này không bền và bị phân hủy
tạo thành 2 phân tử 3C. Tuy nhiên, lƣợng 3 –PGA giảm nhanh do một phần dùng để
tái sinh chất nhận, một phần dùng để tổng hợp tinh bột và saccarose. 0.25
- Đồ thị 3 là saccarose: Chất này đƣợc trong hợp trong tế bào chất của các tế bào có
chứa lục lạp, sau đó đƣợc vận chuyển
đến các cơ quan khác thông qua mạch rây để tạo năng lƣợng cung cấp cho mọi hoạt
động sống của tế bào nên mức độ t ch lũy 14C là lớn nhất.
0.25
- Đồ thị 2 là tinh bột: Chất này đƣợc tổng hợp và t ch lũy ngay trong lục lạp. Đây là
cacbohydrat dự trữ nên mức độ t ch lũy 14C thấp hơn so với saccarose.
b. 0.25
- Lá mọc ở nơi nhiều ánh sáng có màu nhạt vì số lƣợng diệp lục ít, tỉ lệ diệp lục a
cao hơn.
- Lá mọc ở nơi t ánh sáng có màu đậm hơn vì số lƣợng diệp lục nhiều, tỉ lệ diệp lục 0.25
b cao hơn.
Giải thích do sự thích nghi trong quá trình quang hợp 0.25
- Khi cƣờng độ ánh sáng mạnh, lá mọc ở nơi có ánh sáng nhiều có cƣờng độ quang
hợp cao hơn vì nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bƣớc song dài (tia
đỏ).
0.25
- Khi cƣờng độ ánh sáng yếu thì cƣờng độ quang hợp ở lá mọc phía trong bóng râm
cao hơn vì diệp lục b nhiều có khả năng hấp thụ ánh sáng có bƣớc song ngắn (tia
xanh tím)
3 - Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, sự lƣu thông kh bị cản trở, lƣợng CO2 bị 0.5
hao hụt sau khi cây quang hợp. Do đó nồng độ CO2 sẽ giảm xuống thấp. Vì vậy, để
tăng cƣờng độ quang hợp cần bón thêm CO2.
- Ban đêm cây không quang hợp, quá trình hô hấp lớn cây lấy O2, thải CO2. Nhƣng
khi nồng độ CO2 quá cao sẽ làm ức chế hô hấp vì vậy ban đêm không bón CO2
=> Phải bón CO2 cho cây sau khi mặt trời mọc khoảng 30 phút và ngừng bón khi 0.5
mặt trời lặn khoảng 1-2h để tăng cƣờng độ quang hợp.
4 a.
- Do sự thay đổi tỷ lệ nồng độ etylen/auxin 0.25
- Lá đang phát triển sản sinh ra nhiều auxin nhƣng trên các cành trong bóng râm, lá 0.25
giảm cƣờng độ quang hợp nên kém phát triển dần dần sản xuất auxin giảm và ngừng
hẳn.
- Auxin giảm, tỉ lệ etylen/auxin tăng, etylen khởi động sự già hóa của tế bào và kích
thích hình thành tầng rời làm cho các cành này già nhanh, khô và gãy rụng. 0.25
- Đối với các cành mọc ở nơi thoáng đãng, nhiều ánh sáng, tỷ lệ auxin/etylen chiếm
ƣu thế nên cành sẽ nhiều suốt dọc thân cây.
b.

676
- Sự chọn lọc và phát triển các dạng lá noãn che kín noãn và sự hình thành bầu noãn 0.5
nằm chìm trong đế hoa
- Cấu trúc hoa thay đổi chỉ thu hút một loại côn trùng thích hợp tới thụ phấn 0.5
5 a.
A. O2 và CO2 không thể tự do đi qua màng tế bào, nhƣng các phân tử O2 và CO2 khi 0.25
hòa tan trong nƣớc lại khuếch tán dễ dàng. Do đó, bề mặt trao đổi khí luôn ẩm ƣớt.
Vì vậy, khi da khô sẽ cản trở quá trình trao đổi khí. 0.25
B. O2 không thể dễ dàng khuếch tán từ không khí vào máu. Các loại dầu bít các lỗ
thở vào khí quản của côn trùng, làm côn trùng bị ngạt. 0.25
C. CO có ái lực lớn với Hb hơn O2 nên khi nó chiếm chổ làm cho một số lƣợng Hb
không vận chuyển O2 mà vận chuyển CO, thiếu sắc tố vận chuyển khí.
0.25
D. Khi O2 trong hồ nƣớc giảm, chênh lệch nồng độ O2 trong máu và môi trƣờng
giảm làm cho các động vật trao đổi khí trực tiếp qua da hoặc trao đổi khí qua mang
khó khăn hơn.
b.
- Dùng aspirin quá liều -> tăng H+ -> pH giảm -> kích thích trung khu hô hấp làm
tăng nhịp thở và độ thở sâu. Điều này th c đẩy thải CO2 ra khỏi phổi nhiều hơn, làm 0.5
giảm nồng độ H2CO3 trong máu và tăng độ pH.
- pH giảm kích thích các thụ thể ở động mạch chủ và động mạch cảnh -> tăng nhịp
tim để tăng máu giàu CO2 đƣa đến phổi để thải ra ngoài-> tăng áp lực máu tác dụng 0.5
lên thành mạch -> dễ đứt mạch máu -> tai biến chết ngƣời
6 a.
Cơ chế giữ huyết áp không đổi
- Tim đập nhanh và mạnh do khi mất một lƣợng máu => huyết áp giảm, tác động lên 0.5
thụ thể áp lực ở mạch máu → truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não →
tăng hoạt động của dây thần kinh giao cảm và kích thích tuyến thƣợng thận tiết
adrenalin 0.5
- Tăng tiết Renin: Thận tăng tiết renin kích thích angiotensinogen tạo thành
angiotensin. Đến lƣợt angiotensin kích thích vỏ thƣợng thận tiết aldosteron.
Aldosteron tăng tái hấp thu nƣớc và ion Na+ ở tế bào mô ống thận làm tăng lƣợng
nƣớc trong cơ thể phục hồi huyết áp. Mặt khác, angiotensin gây co mạch máu làm
tăng huyết áp.
b. 0.5
- Chạy nhanh làm cho việc co cơ tiêu tốn nhiều năng lƣợng nên nhu cầu O2 tăng và
lƣợng CO2 tạo ra lớn làm tăng nhịp thở để cung cấp đủ O2 cho nhu cầu hoạt động và 0.25
tăng thải CO2 ra ngoài.
- Nhiệt lƣợng sinh ra lớn nên mồ hôi ra nhiều góp phần nhanh chóng làm mát cơ thể. 0.25
- Mặt đỏ bừng do sự giãn mạch máu dƣới da, cơ thể tăng tỏa nhiệt vào môi trƣờng.
7 a. 0.25
- Giảm tiết ADH 0.25
- Giảm tiết Aldosteron
- Ức chế biến đổi angiotensinogen thành angiotensin, giảm lƣợng angiotensin 0.25
- Giảm tính thấm của ống thận với nƣớc và ion Na+ 0.25

677
b. 0.5
- Ở nƣớc mặn cá bị mất nƣớc do thẩm thấu. Cá uống nƣớc mặn và thải muối qua
mang. Thận cá tăng cƣờng giữ nƣớc và bài tiết muối
- Ở nƣớc ngọt, cá thu nhận nƣớc do thẩm thấu. Do thận cá thải nhiều nƣớc tiểu nên
mất một số muối. Do đó mang và ống tiêu hóa của cá thu nhận một số muối để bù 0.5
lại lƣợng muối đã mất nhằm tăng áp suất thẩm thấu.
8 a.
- Vì mới đầu axetincolin đƣợc giải phóng ở xinap thần kinh – cơ tim làm mở kênh 0.5
K+ ở màng sau xinap dẫn đến giảm khả năng tạo ra điện hoạt động ở cơ tim nên tim
ngừng đập. - Do bị kích thích với tần số cao nên axetincolin ở chùy xinap thần kinh
- cơ tim bị cạn, không kịp tái tổng hợp, trong khi đó axetincolin có ở màng sau đã bị
enzim phân hủy nên mất tác dụng ức chế làm tim đập trở lại nhờ tính tự động
0.5
b.
Vì loại xinap này có các ƣu điểm sau: 0.25
- Việc truyền tin dễ đƣợc điều chỉnh hơn so với xinap điện, nhờ điều chỉnh đƣợc
chất truyền tin đƣợc tiết vào khe xinap. - Ngoài ra, mức độ đáp ứng tín hiệu ở màng
sau xinap cũng dễ đƣợc điều chỉnh hơn. 0.25
- Dẫn truyền xung thần kinh chỉ theo một chiều từ màng trƣớc xinap sang màng sau
xinap, nên xung động chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp 0.25
ứng.
0.25
- Chất trung gian hóc học khác nhau ở mỗi xinap gây ra đáp ứng khác nhau.
9 a.
- Đối với động vật biến nhiệt: nhiệt độ xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động 0.5
vật giảm theo, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động của động vật nhƣ sinh sản, kiếm
ăn...cũng bị giảm. Vì thế, quá trình sinh trƣởng và phát triển bị chậm lại.
- Đối với động vật hằng nhiệt: khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (trời rét), do thân
nhiệt cao hơn so với nhiệt độ của môi trƣờng nên động vật mất nhiều nhiệt vào môi
trƣờng xung quanh. Để bù lại số nhiệt lƣợng đã mất, cơ chế chống lạnh đƣợc tăng
0.5
cƣờng, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên, các chất hữu cơ trong cơ thể bị oxi
hóa nhiều hơn. Nếu không đƣợc ăn đầy đủ để bù lại các chất bị oxi hóa (tăng khẩu
phần ăn so với ngày bình thƣờng) thì động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm
chí có thể chết. Tuy nhiên, vào những ngày trời rét, nếu đƣợc ăn uống đầy đủ, động
vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cƣờng chuyển hóa và t ch lũy các chất dự trữ để
chống rét.
b. 0.25
- 2 hoocmon là estrogen và progesterone.
- Các hoocmon này ức chế tiết FSH và LH ức chế sự phát triển nang trứng và quá 0.25
trình rụng trứng.
- Khi phụ nữ mang thai, nhau thai tiết ra HCG để duy trì thể vàng trong 2 – 3 tháng 0.5
đầu. Sau đó, nhau thai ngừng tiết HCG nên thể vàng tiêu biến, nhau thai thay thế thể
vàng tiết prôgestêrôn và ơstrôgen để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung. Khi
mang thai, lƣợng prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu luôn cao nên ức chế vùng dƣới
đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH nên trong thời kì này không có trứng chín và
rụng.

678
10 - Hoocmon hoạt động chậm lên tế bào đ ch thƣờng là các hoocmon có bản chất là 0.5
steroid, các chất này có thể di chuyển trực tiếp qua màng tế bào đ ch. Phân tử này
liên kết với một protein bên trong tế bào chất của tế bào đ ch tạo thành phức hệ
hoocmon – thụ thể. Phức hệ này đi vào nhân tế bào hoạt hóa các gen kích hoạt các
yếu tố phiên mã và dịch mã tạo ra các protein đặc thù. Sự tác động của hoocmon
này đến tế bào đ ch chậm chạp
- Các hoocmon liên kết với các thụ thể nằm trên màng sinh chất của tế bào đ ch nhƣ
insulin nó sẽ hoạt hóa một chuỗi các phân tử truyền tin nhƣ cAMP và các protein
kinase. Quá trình phosphoryl hóa diễn ra nhanh chóng và con đƣờng này có thể
khuếch đại tín hiệu truyền tin do đó lập tức kích hoạt các hoạt động của tế bào. 0.5
11 - Tìm thấy ở môi trƣờng nƣớc, nhóm thực vật thủy sinh 0.5
- Khí khổng chỉ có ở biểu bì trên. Vì mặt dƣới của lá nằm sát mặt nƣớc, O2 khó 0.5
khuếch tán qua lớp biểu bì.

ĐỀ SỐ 83

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM ĐỀ ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC Đ
LÊ THÁNH TÔNG NĂM HỌC 2018 – 2019
--------------- MÔN : SINH HỌC 11
HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài : 180 phút
---------------------

Câu 1: Tr đổi nướ v sinh ưỡng khoáng 2 0 iểm)


a. Giải th ch ngh a của kali trong dịch mạch rây? Nguyên tố kali cho hiệu quả tốt nhất đối với những
loại cây trồng nào? Vì sao? (1,0 điểm)
b. Giải thích ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây xanh. (0,5 điểm)
c. Nêu cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm tự do trong đất? (0,5 điểm)
Ý Nội dung Điểm
a Ý nghĩ ủa Kali trong dịch mạch rây: 0,25
+
- K trong dịch mạch rây cao, kéo nƣớc vào mạch rây làm giảm nồng độ đƣờng
trong dịch mạch rây, từ đó gi p nạp đƣờng từ tế bào nguồn vào ống rây. Việc K+ kéo
nƣớc vào mạch rây làm phát sinh một áp suất dƣơng trong mạch rây.
- Nhiều Ion K+ làm cho pH dịch mạch rây có t nh hơi kiềm ( 8-8,5) ngh a là nồng độ
H+ nội bào thấp. Tận dụng đƣợc chênh lệch H+, H+ ngoại bào cao đƣợc đồng vận
chuyển cùng với Sucrose vào trong dịch mạch rây.
0,25
* Những cây trồng mà sản phẩm thu hoạch chứa nhiều gluxit nhƣ l a, ngô, m a, 0,25
khoai, sắn .
Vì Kali giúp cho việc vận chuyển đƣờng về cơ quan dự trữ, tăng hàm lƣợng tinh bột. 0,25
Đối với những cây trồng này, bón K là tối cần thiết để đạt năng suất và chất lƣợng
cao.
b. Trong quá trình trao đổi Nitơ có quá trình khử NO3- gồm: 0,25
- -
NO3 → NO2 → NH3
Bƣớc NO3 → NO2- cần lực khử NADPH, bƣớc NO2- → NH3 cần lực khử FredH2.
-

Lực khử NADPH, FredH2 hình thành trong pha sáng quang hợp ở thực vật.

679
0,25
c. Cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm là:
Rễ cây bài tiết các axit hữu cơ (nhƣ axit malic, axit xitric, ). 0,25
Các axit này liên kết với các ion nhôm tự do làm giảm hàm lƣợng nhôm tự do trong 0,25
đất.
Câu 2: Quang hợp 2 0 iểm)
a. Vì sao có thể sử dụng đặc điểm đặc trƣng về lục lạp để phân biệt cây C3 với cây C4?
b. Tại sao trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng có màu nhạt hơn so lá ở phía trong bóng râm
có màu đậm? Khả năng quang hợp của chúng có giống nhau không? Giải th ch. (0,75 điểm)
c. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lƣợng ôxi cao,
nhƣng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? (0,75)
Ý Nội dung Điểm
a. - Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. 0,25
- Cây C4 có hai loại lục lạp, lục lạp ở tế bào mô giậu có tylakoid rất phát triển, ít hạt 0,25
tinh bột; lục lạp ở tế bào bao bó mạch có tylakoid kém phát triển nhƣng nhiều hạt
tinh bột.
b. Lá phía ngoài nhiều ánh sáng: số lƣợng diệp lục ít, Tỉ lệ diệp lục a/b cao. 0,25
Lá phía trong ít ánh sáng: số lƣợng diệp lục nhiều, Tỉ lệ diệp lục a/b thấp.
Khả năng qu ng hợp khác nhau:
Khi cƣờng độ ánh sáng mạnh → lá ngoài có cƣờng độ quang hợp mạnh hơn lá trong 0,25
vì lá ngoài có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bƣớc sóng dài (tia đỏ).
Khi cƣờng độ ánh sáng yếu → lá trong có cƣờng quang hợp mạnh hơn lá ngoài vì lá
trong chứa nhiều dl b có khả năng hấp thụ ánh sáng có bƣớc sóng ngắn (xanh tím).
0,25
c. - Quang hợp ở thực vật C3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lƣợng O2 cao vì ở cả 2 0,25
loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu.

- Ở C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó có hoạt 0,25
tính oxi hóa xảy ra hô hấp sáng
- Ở CAM: enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbôxil 0,25
hóa. Mặt khác quá trình cố định CO2 và khử CO2 có sự phân định về thời gian 
không có hô hấp sáng.

Câu 3: Hô hấp 1 0 iểm)


Khi đo RQ của một đối tƣợng hô hấp và thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Ngày thứ 1 RQ = 1, ngày thứ 2 RQ
= 0,7, ngày thứ 3 RQ = 1,3. Xác định các RQ thuộc nhóm chất nào? Cho biết đối tƣợng hô hấp và giải
thích?
Ý Nội dung Điểm
Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat. 0,25
Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit.
Ngày 3: RQ = 1.3 – protein.
- Đối tƣợng hô hấp là hạt hoặc củ. Hạt hoặc củ đang nảy mầm. 0,25
- Vì khi nảy mầm cần nhiều năng lƣợng nên hô hấp mạnh. Hạt hoặc củ khi sử dụng 0,25
hết tinh bột dự trữ sẽ chuyển sang lipit và cuối cùng đến protein để hình thành cơ thể
mới.
- Đối tƣợng hô hấp là cây. Cây đang chết. 0,25

Câu 4: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật 2 0 iểm)

680
a. Bằng cách nào auxin làm giãn thành tế bào thực vật? Tác động của auxin lên tế bào có thể thay thế
hoàn toàn bằng cách tăng nồng độ H+ trong thành tế bào đƣợc không? Giải thích.(0,75)
b. Nêu mối liên quan giữa Phitocrom với sự tránh bị che bóng của cây gỗ. (0,75)
c. Trong các hình thức thụ phấn diễn ra ở thực vật hình thức nào tiến hóa hơn? Tại sao?
Ý Nội dung Điểm
+
a - Auxin làm giãn thành tế bào thực vật bằng cách kích thích mở các bơm H trên 0,25
màng sinh chất →H+ từ trong tế bào ra ngoài thành tế bào → làm giảm pH ở thành tế
bào.
- Sự giảm pH đã hoạt hóa enzim phân hủy polisaccarit liên kết giữa các sợi xenlulozo 0,25
làm cho chúng lỏng lẻo → tạo điều kiện cho thành tế bào dãn ra dƣới tác dụng của áp
suất thẩm thấu của không bào
- T động của auxin lên tế bào không thể thay thế hoàn toàn bằng h tăng 0,25
+
nồng độ H trong thành tế bào. Do auxin không chỉ tác động làm dãn thành tế bào
mà còn hoạt hóa các gen tổng hợp các protein và nguyên liệu mới đáp ứng cho sự
sinh trƣởng của tế bào.
b. Khi cây gỗ bị che bóng, thì tán lá rừng lọc bỏ đi nhiều ánh sáng đỏ hơn so với ánh 0,25
sáng đỏ xa. Vì tán lá đó hấp thụ ánh sáng đỏ, cho ánh sáng đỏ xa đi qua.
Khi có nhiều ánh sáng đỏ xa, dạng Pr nhiều hơn, cây gỗ chỉ tập trung để sinh trƣởng 0,25
cao hơn.
Ngƣợc lại, ánh sáng mặt trời trực tiếp, làm tăng lƣợng Pfr. K ch th ch sinh trƣởng 0,25
phân nhánh, ức chế sinh trƣởng thẳng đứng.
c. Thụ phấn chéo tiến hóa hơn so với tự thụ phấn vì: 0,25
- Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền từ 2 cơ thể khác nhau nên con sinh ra sẽ đa dạng
hơn về đặc điểm di truyền, tăng khả thích nghi với môi trƣờng sống luôn biến đổi. 0,25

Câu 5: Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)


a. Gan không tiết ra bất cứ enzim nào trong quá trình tiêu hóa thức ăn nhƣng tại sao vẫn giữ vai trò
quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn? (1 điểm)
b. Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi? (0,5 điểm)
c. Ở ngƣời, cuối kỳ h t vào bình thƣờng, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối kỳ thở ra bình
thƣờng, áp suất âm màng phổi là -4mmHg? Giải th ch (0,5 điểm)

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


a. -Gan tiết dịch mật góp phần nhu tƣơng hóa lipit, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp 0,25
xúc giữa enzim lipaza và lipit biến đổi lipit dễ dàng hơn
-Muối mật gi p tăng cƣờng hấp thu qua niêm mạc ruột các sản phẩm từ sự phân
giải lipit 0,25
-Chuyển hóa và dự trữ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa: chuyển hóa và dự trữ
glicogen, góp phần điều hòa các chất trong máu, tổng hợp các chất cần thiết nhƣ 0,25
albumin, fibrinogen, ..
-Khử độc: biến NH3 thành ure là chất t độc hơn, tiêu diệt vi khuẩn đột nhập qua
đƣờng tiêu hóa 0,25
b. Vai trò:
+ nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi và t nh đàn hồi của phổi nên phổi có 0,25
thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi thể tích lồng ngực, thực hiện đƣợc chức năng
thông khí
+ nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi tạo lực hút kéo lá tạng sát lá thành=> 0,25
theo t nh đàn hồi kéo phổi giãn ra
+ nếu không khí hoặc dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc mất áp lực

681
âm=>phổi xẹp lại gây rối loạn thông kh và lƣu thông máu.
c. Giải thích: 0,25
+khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, lồng ngực dãn ra trƣớc khi phổi giãn, khoang
màng phổi mở rộng hơn=> áp suât âm trong khoang màng phổi càng âm hơn
+khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm do lồng ngực co lại, nhƣng phổi chƣa kịp co lại 0,25
=> áp suât âm trong khoang màng phổi đỡ âm hơn

Câu 6: Tuần hoàn (2,0 điểm )


Biểu đồ dƣới đây cho thấy mối quan hệ giữa thể tích và áp lực trong chu kỳ tim ở tâm thất trái ở cùng
một ngƣời khi nghỉ ngơi và tập thể dục với cƣờng độ nặng hoặc nhẹ. Lƣu lƣợng tim (CO) mỗi trƣờng
hợp là: COA = 6 L/phút, COB = 10.5 L/phút, COC = 19 L/phút.

a. Tính nhịp tim của ngƣời này khi tập thể dục ở cƣờng độ nhẹ. (0,75 điểm)
b. Đƣờng cong nào cho thấy sự gia tăng thể tích tâm thu chủ yếu là do tăng khả năng co bóp của tim?
Đƣờng cong nào cho thấy sự gia tăng thể tích tâm thu chủ yếu do sự gia tăng dòng máu về t nh mạch?
Giải th ch. (1,25 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a. Thể tích tâm thu 0,25
A: 128 - 48 = 88 mL, B: 155 - 47 = 108 mL, C =138 - 24 = 114 mL. 0,25
Ngƣời khi tập thể dục ở cƣờng độ nhẹ có đƣờng cong B. 0,25
 Nhịp tim: 10,5/0,108 = 97 nhịp/phút.
b. - Nhịp tim l c bình thƣờng: 6/0,088 = 68 nhịp/phút 0,25
- Nhịp tim lúc tập thể dục cƣờng độ nặng: 19/0,114= 166 nhịp 0,25
 C cho thấy sự gia tăng thể tích tâm thu chủ yếu do tăng khả năng tăng co bóp 0,25
của tim.
Lƣợng máu trở về t nh mạch tăng lên = lƣợng máu tăng lên trong tâm thất trái ở
pha co đẳng tích so với khi nghỉ ngơi:
- Trƣờng hợp B: 155 – 128 = 27 ml/nhịp 0,25
- Trƣờng hợp C: 138 – 128 = 10 ml/nhịp
 B cho thấy sự gia tăng thể tích tâm thu chủ yếu do tăng dòng máu trở lại t nh 0,25
mạch.

Câu 7: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm)


a. Một ngƣời ăn mặn và uống nƣớc nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lƣợng muối và nƣớc vƣợt mức nhu
cầu. Hãy cho biết ngƣời này:
- Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu có thay đổi không? Vì sao?
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu nhƣ thế nào?

682
b. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của
loài động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích.
c. Phù nề là hiện tƣợng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở ngƣời, những
trƣờng hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao?
- Nồng độ prôtêin trong máu thấp.
- Nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a. - Huyết áp, thể tích dịch bào, thể t ch nƣớc tiểu đều gia tăng, vì: L do là ăn 0,5
mặn và uống nƣớc nhiều → tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm
tăng áp lực lọc ở cầu thận → tăng V nƣớc tiểu. Huyết áp tăng làm tăng V dịch
ngoại bào. 0,5
- Hàm lƣợng renin, Aldosteron trong máu không đổi vì renin và aldosteron
đƣợc tiết ra khi huyết áp tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm.
b. - Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tuỷ thận dày hơn nhiều so
với vùng tuỷ thận của động vật sống ở nƣớc. 0,25
- Lý do: là vùng tuỷ thận dày chứa quai Henle dài và ống góp nhằm tái hấp thu
đƣợc nhiều nƣớc trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm đƣợc nƣớc. 0,25
- Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo 0,25
c. dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây
phù nề.
- Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong máu và 0,25
dịch kẽ dẫn đến giảm lƣợng dịch kẽ, không gây phù nề.
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
a. Neuron sau synap có điện thế nghỉ màng là -70 mV. Trong mỗi trƣờng hợp sau điện thế màng có
xuất hiện không?
- 15 neuron nối với 1 tế bào thần kinh sau synap. Trong đó, 12 neuron tạo EPSP 2 mV và 3 neuron tạo
IPSP 3 mV. Ngƣỡng của tế bào sau synap là -50 mV.
- 14 neuron nối với 1 tế bào thần kinh sau synap. Trong đó, 11 neuron tạo EPSP 2 mV và 3 neuron tạo
IPSP 3 mV. Ngƣỡng của tế bào sau synap là -60 mV.
- 15 neuron nối với 1 tế bào thần kinh sau synap. Trong đó, 14 neuron tạo EPSP 2 mV và 1 neuron tạo
IPSP 9 mV. Ngƣỡng của tế bào sau synap là 50 mV.
b. Giả sử điện thế nghỉ của nơron vận động ở ngƣời là -90mV. Giá trị điện thế nghỉ của nơron sẽ thay
đổi thế nào khi sử dụng một loại thuốc gây đóng hoàn toàn các cổng Na+? Giải thích.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a. EPSP là điện thế hƣng phấn sau synap, còn IPSP là điện thế ức chế sau synap.
- Cƣờng độ tín hiệu: 12 x 2 mV + 3 x (-3) mV = 15 mV
 Điện thế màng khi có tín hiệu: -70 + 15 = -55 < ngƣỡng  Không xuất hiện 0,25
điện thế hoạt động 0,25
- Cƣờng độ tín hiệu: 11 x 2 mV + 3 x (-3) mV = 13 mV
 Điện thế màng khi có tín hiệu: -70 + 13 = -57 > ngƣỡng  Xuất hiện điện 0,25
thế hoạt động 0,25
- Cƣờng độ tín hiệu: 14 x 2 mV + 1 x (-9) mV = 19 mV
 Điện thế màng khi có tín hiệu: -70 + 19 = -51 < ngƣỡng  Không xuất hiện 0,25
điện thế hoạt động 0,25
b. - Giá trị điện thế nghỉ tăng. 0,25
+ +
- Giải thích: Các cổng Na đóng hoàn toàn → Na từ ngoài không đi vào trong tế bào
đƣợc → tăng sự chênh lệch giữa bên ngoài và bên trong tế bào → điện thế nghỉ tăng 0,25
lên.

683
Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
a. Em bé của các bà mẹ bị đái tháo đƣờng thai kỳ có xu hƣớng nặng hơn bình thƣờng khi sinh. chúng
cũng có nguy cơ bị tụt đƣờng huyết ngay sau khi sinh. Giải thích hai quan sát này. Biết rằng những
em bé này đều đáp ứng với insulin bình thƣờng.
b. Trình bày chu trình sinh trƣởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình sinh trƣởng và phát triển
đó, cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a. - Khi mang thai, vì ngƣời mẹ bị đái tháo đƣờng nên đƣờng huyết của mẹ luôn ở
mức cao cung cấp cho thai nhi, gi p tăng chuyển hóa năng lƣợng  tăng cân. 0,5
- Thai nhi cũng tăng tiết insulin để điều hòa lƣợng glucose đi qua nhau thai. Sau
khi sinh, khi lƣợng insulin vẫn còn cao nhƣng glucose cung cấp từ mẹ không còn 0,5
nên lƣợng glucose giảm xuống mức bình thƣờng  em bé có thể bị hạ đƣờng
huyết.
b. - Chu trình sinh trƣởng của ruồi: Trứng → dòi → nhộng → ruồi. 0,5
- Diệt ở giai đoạn dòi vì đây là giai đoạn mẫn cảm với các tác nhân có tác dụng
tiêu diệt, giai đoạn t ch lũy chất dinh dƣỡng cần cho sự biến thái thành ruồi và giai 0,5
đoạn này ch ng chƣa có khả năng sinh sản.

Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)


a. Biểu đồ sau đây cho thấy nồng độ TSH huyết tƣơng ở ba nhóm đối tƣợng. Nhóm nào sẽ phù hợp với
các bệnh l sau đây? Giải thích.

(a) suy giáp nguyên phát


(b) cƣờng giáp nguyên phát
(c) cƣờng giáp thứ phát
b. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay?
Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a. - Nhóm A. Suy giáp nguyên phát do tuyến giáp bị sai hỏng không tiết đủ
hormone Thyroxine  Giảm ức chế ngƣợc  tăng nồng độ TSH trong huyết 0,5
tƣơng.
- Nhóm B. Cƣờng giáp nguyên phát do tuyến giáp tự tăng tiết hormone 0,25
Thyroxine  Tăng ức chế ngƣợc  Giảm nồng độ TSH trong huyết tƣơng.
- Nhóm A. Cƣờng giáp thứ phát: tuyến giáp tăng tiết hormone Thyroxine do sai
hỏng ở vùng dƣới đồi hoặc tuyến yên làm tăng lƣợng hormone kích thích tuyến
giáp TSH. 0,25
b. * Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại
hoocmon tiết ra ngay là chất hóa học trung gian axetincolin, đƣợc giải phóng từ 0,5
các bóng chứa trong chùy xinap thần kinh

684
-Axetincolin ảnh hƣởng đến hoạt động của tim:
+Mới đầu axetincolin đƣợc giải phóng ở chùy xinap thần kinh-cơ tim. K ch
thích màng sau xinap mở kênh K+, K+ tràn ra ngoài gây giảm điện thế hoạt
động của cơ tim tim ngừng đập 0,25
+Sau đó axetincolin ở chùy xinap thần kinh-cơ tim cạn, chƣa kịp tổng hợp,
trong khi đó axetincolin tại màng sau xinap đã bị enzim phân hủy hết nên tim 0,25
đập trở lại nhờ tính tự động
Câu 11: Phư ng n thực hành giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh methylen.
Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Em hãy dự đoán xem có
thể quan sát thấy hiện tƣợng gì? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Giải thích kết quả thí nghiệm đó.
Ý Nội dung Điểm
Hiện tƣợng: dung dịch CaCl2 chuyển sang màu xanh. 0,25
- Thí nghiệm chứng minh rễ hấp thu khoáng bằng h t bám trao đổi và tính thấm chọn 0,25
lọc của màng sinh chất.
- Giải thích:
+ Khi ta ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh methylen, các phân tử xanh methylen h t 0,25
bám trên bề mặt rễ và chỉ dừng lại ở đó, không đi đƣợc vào trong tế bào. →Nhờ t nh
thấm chọn lọc của màng sinh chất, màng không cho xanh methylen đi qua vì xanh
methylen không cần thiết với tế bào.
+ Khi ta nh ng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị h t vào rễ và
đẩy các phân tử xanh methylen h t bám trên bề mặt rễ vào dung dịch, làm cho dung
dịch có màu xanh. Màu xanh đó ch nh là màu xanh của xanh methylen. → Cơ chế
h t bám trao đổi của rễ. 0,25

ĐỀ SỐ 84

SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐĂ NÔNG THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG ẰNG ẮC Ộ
NGUYỄN CHÍ THANH LẦN THỨ XII, NĂM HỌC 2018– 2019
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
(Đề thi gồm 01 trang Thời gian: 180 ph t (Không k thời gian giao ề

CÂU 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2 điểm)


1. Th nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nh ng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
methylen. Một l c sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nh ng tiếp vào dung dịch CaCl2. Em hãy dự
đoán xem có thể quan sát thấy hiện tƣợng gì? Th nghiệm chứng minh điều gì? Giải th ch kết quả th
nghiệm đó.
2. Nguồn nitơ nào cây dễ hấp thụ nhất? Dạng nào dễ làm cho đất bị chua hơn?
CÂU 2: Quang hợp ở thực vật (2 điểm)
1. a. Hai học sinh nhận thấy bong bóng hình thành trên những chiếc lá ngập nƣớc của cây Elodea đang
phát triển trong một bể cá trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng cao. Ánh sáng không ảnh hƣởng đến
nhiệt độ của nƣớc. Các bong bóng nhìn thấy trên lá là kết quả của một loại kh đƣợc hình thành trong
các tế bào của lá. Mô tả những gì xảy ra trong các tế bào của lá để dẫn đến sự hình thành của các bong
bóng này.
b. Các sinh viên đã điều tra tốc độ quang hợp trong lá của cây Elodea. Biểu đồ kết quả của họ đƣợc
hiển thị dƣới đây.

685
Ở nhiệt độ 20°C, giải th ch sự khác biệt quan sát đƣợc khi cây Elodea tiếp x c với ánh sáng cƣờng độ
thấp so với khi nó tiếp x c với ánh sáng cao cƣờng độ.
2. Tại sao ở những cây có hàm lƣợng chlorophyl b cao thì những cây đó có xu hƣớng t ch lũy protein,
axit béo?
CÂU 3: Hô hấp ở thực vật (1 điểm)
Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ
cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có
bị ảnh hƣởng không? Giải thích?
CÂU 4: Sinh trưởng , phát triển và sinh sản ở thực vật (2 điểm)
Để nghiên cứu tác dụng của ánh sáng đỏ (chiếu trong 1 ph t) và ánh sáng đỏ xa (chiếu trong 4 phút)
lên sự nảy mầm của hạt rau diếp, các nhà khoa học đã chiếu sáng nhƣ ở bảng dƣới. Sau khi chiếu sáng
lƣợt cuối cùng, các hạt đƣợc đặt trong tối 2 ngày với điều kiện tối ƣu về nhiệt độ và độ ẩm. Tỉ lệ nảy
mầm của hạt đƣợc trình bày ở bảng dƣới
Lô hạt Chế độ chiếu sáng Tỉ lệ nảy mầm (%)
I Tối 9,0
II Đỏ →Tối 99,2
III Đỏ →Đỏ xa →Tối 54,3
IV Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Tối 97,2
V Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Đỏ xa→Tối 49,9
a. Nhận xét về tỉ lệ nảy mầm của các lô thí nghiệm trên, từ đó r t ra nhận xét yếu tố quyết định tỉ lệ
nảy mầm của thí nghiệm trên.
b. Nếu thay 2 lƣợt chiếu ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng (1 ph t/ lƣợt) ở lô thí nghiệm V thì kết quả
sẽ nhƣ thế nào?
c. Nếu đặt hạt sau khi chiếu sáng từ lô II-V vào ánh sáng trắng thay vì đặt trong tối thì tỉ lệ nảy mầm ở
bốn lô này nhƣ thế nào?
CÂU 5: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)
1. a. Vì sao tripxin đƣợc xem là enzim quan trọng nhất trong sự phân giải protein?
b. Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tuỵ, mặc dù đã đƣợc tiêm hoocmôn tuyến tuỵ với liều
phù hợp, nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tuỵ, giải thích vì sao con vật vẫn chết.
2. Ở mang của cá nƣớc ngọt, huyết tƣơng đƣợc tách biệt khỏi nƣớc ở môi trƣờng ngoài nhờ 1 lớp biểu
mô mỏng, do đó cá có nguy cơ bị mất ion nhƣ Na+ và Cl- vào môi trƣờng và nƣớc từ môi trƣờng có xu
hƣớng đi vào huyết tƣơng qua biểu mô mang cá. Có các cơ chế vận chuyển làm các ion vô cơ và nƣớc
qua mang giúp duy trì sự khác biệt về thành phần ion giữa huyết tƣơng và nƣớc ngoài môi trƣờng. Dựa
vào hình 1: Cơ chế vận chuyển của 4 ion qua biểu mô mang cá, hãy cho biết:

686
Ambient water Blood

Cl-
HCO3 -

Na+
H+

Gill epithelium
-
a. pH máu thay đổi nhƣ thế nào khi ức chế bơm Cl trên màng?
b. Giả sử có một chất ức chế chuỗi chuyền điện tử thì dòng Na+ đi vào và dòng HCO3- đi ra khỏi tế bào
có bị ảnh hƣởng không? Vì sao?
c. Khi hoạt động hô hấp của cá tăng thì sự vận chuyển Na+ và Cl- qua tế bào biểu mô tăng hay giảm?
Giải thích.
CÂU 6: Tuần hoàn (2 điểm)
1. Hãy phát biểu nội dung của quy luật Staling và nêu ngh a của quy luật này.
2. Một phụ nữ 60 tuổi có nhịp tim nghỉ ngơi là 70 nhịp/ phút, áp lực động mạch 130/85 mm Hg và
bình thƣờng thân nhiệt. Sử dụng hình dƣới đây và trả lời các câu hỏi sau:

a. T nh cung lƣợng tim của ngƣời phụ nữ này?


b. Tại vị trí nào thì tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ tƣ xảy ra?
CÂU 7: Bài tiết, cân bằng nội i (2 điểm)
Dựa vào hình dƣới đây, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Đƣờng cong nào có khả năng thể hiện đáp ứng ở ngƣời khỏe mạnh và bệnh nhân tiểu đƣờng type 1
và type 2 sau khi cho uống glucose?

687
2. Đƣờng cong nào thể hiện đáp ứng ở một ngƣời khỏe mạnh và ở một bệnh nhân ở giai đoạn đầu của
hội chứng Cushing
CÂU 8: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)
1. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ
nhau.
a. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi k ch
th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt
động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
2. Để nghiên cứu sự dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác,
ngƣời ta tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh 1 và 2 nối nhau bằng xinap hóa học vào các
dung dịch
- Dung dịch A: chứa chất kích thích khiến cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở.
- Dung dịch B: chứa chất ức chế hoạt động của enzim axetylcolinesteraza .
- Dung dịch C: chứa chất ức chế hình thành axetycolin trong túi xinap.
- Dung dịch D: chứa chất kích thích khiến cổng Ca2+ của chùy xinap luôn mở.
Hãy dự đoán xem xung thần kinh có truyền đƣợc từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 khi đặt
vào các dung dịch trên không? Vì sao?
CÂU 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2 điểm)
1. Trong 3 lần phân chia đầu ở phôi ếch, hai lần phân chia đầu tiên là theo kinh tuyến (nằm dọc) tạo
nên 4 phôi bào bằng nhau, mỗi phôi đều trải suốt từ cực thực vật đến cực động vật; lần phân chia thứ
ba đi theo v tuyến (nằm ngang) tạo phôi 8 tế bào: gồm 4 tế bào phía cực động vật và 4 tế bào ở cực
thực vật. Yếu tố nào dẫn đến sự phân chia trứng thành cực động vật và cực thực vật? Nêu sự khác nhau
về màu sắc và k ch thƣớc của 2 nhóm tế bào này?
2. Một trong những nguyên nhân gây vô sinh là do trên màng nhân tinh trùng thiếu enzim
photpholipaza C. Enzim này tham gia vào một con đƣờng truyền tin quan trọng trong tế bào, nó đƣợc
kích hoạt bởi một thụ thể G-protein đồng thời kích hoạt một con đƣờng với chất truyền tin thứ hai.
a. Em hãy đề xuất một nguyên nhân có thể dẫn tới vô sinh khi thiếu enzim photpholipaza C.
b. Để khắc phục vấn đề này, ngƣời ta tiến hành thụ tinh nhân tạo trong ống nghiệm và kích thích trứng
vừa thụ tinh bằng một dòng điện nhỏ. Hãy giải th ch cơ chế của việc làm đó.
CÂU 10: Nội tiết (2 điểm)
1. Tuyến thƣợng thận gồm 2 tuyến nhỏ úp trên hai thận. Tuyến thƣợng thận tuy nhỏ nhƣng mang t nh
chất sinh mạng. Theo em việc cắt bỏ tủy thƣợng thận hay vỏ thƣợng thận ở động vật thực nghiệm sẽ
gây nguy hiểm hơn cho động vật? Giải thích. Trình bày cấu tạo của vỏ thƣợng thận.
2. Một ngƣời đàn ông 38 tuổi, ngƣời có hiện tƣợng chảy sữa đƣợc tìm thấy ngƣời có một khối u tuyến
yên (prolactinoma). Bác sỹ riêng điều trị cho anh với bromocriptine, để loại bỏ hiện tƣợng chảy sữa.
Theo em cơ sở để bác sỹ dùng bromocriptine để điều trị cho
bệnh nhân này là gì?
Câu 11: Thực hành (1 điểm)
Hình bên mô tả cấu tạo sơ cấp của thân cây hai lá mầm. Hãy
điền vào các ghi chú từ 1 đến 9 bằng cách điền vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7

688
8
9

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
CÂU I.1 - Hiện tƣợng: dung dịch CaCl2 chuyển sang màu xanh 0,25đ
- Thí nghiệm chứng minh rễ hấp thu khoáng bằng h t bám trao đổi và tính 0,25đ
thấm chọn lọc của màng sinh chất
(HS chỉ ghi chứng minh rễ hấp thu khoáng bằng h t bám trao ổi vẫn cho
iểm)
- Giải thích:
+ Khi ta ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh methylen, các phân tử xanh 0,25đ
methylen h t bám trên bề mặt rễ và chỉ dừng lại ở đó, không đi đƣợc vào
trong tế bào
 Nhờ t nh thấm chọn lọc của màng sinh chất, màng không cho xanh
methylen đi qua vì xanh methylen không cần thiết với tế bào
+ Khi ta nh ng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị h t vào
rễ và đẩy các phân tử xanh methylen h t bám trên bề mặt rễ vào dung dịch, 0,25đ
làm cho dung dịch có màu xanh. Màu xanh đó ch nh là màu xanh của xanh
methylen.
 Cơ chế h t bám trao đổi của rễ
Câu I.2 - Cây hấp thụ đƣợc nitơ dƣới dạng NH4+ và NO3- 0,25đ
- Trong 2 dạng này thì NH4+ dễ làm cho đất bị chua vì: 0,25đ
+ Ion này có thể trao đổi với H+ trên bề mặt keo đất giải phóng ion H+ trở 0,25đ
thành dạng tự do. 0,25đ
+ Mặt khác, ion này còn bị thủy phân trong đất tạo H+ làm tăng độ chua của
đất: NH4+ + H2O → NH3 + H3O+
Câu II.1 a. Chất diệp lục hấp thụ năng lƣợng ánh sáng, quang phân ly nƣớc tạo các ion 0,5đ
H+ và O2 -> O2 sẽ khuếch tán ra ngoài ->hình thành bong bóng.
b. - Ở cƣờng độ ánh sáng yếu, lƣợng ATP và NADPH đƣợc tạo ra nhỏ hơn
HOẶC có t hơn năng lƣợng để tạo ra H + khi càng ít phân tử diệp lục bị kích 0,25đ
thích.
- Trong giai đoạn cố định carbon (pha tối), t glucose đƣợc tạo ra ở cƣờng độ
ánh sáng thấp
0,25đ
Câu II.2 - Chlorophyl b là thành phần của PSII 0,5đ
- Chlorophyl b nhiều →PSII hoạt động mạnh→cây thiếu ATP→quá trình 0,5đ
hình thành cacbohydrat bị ảnh hƣởng. →Sản phẩm chủ yếu là protein, axit
hữu cơ
Câu III - Có bị ảnh hƣởng. Vì protein màng đồng vận chuyển (H+/ saccharose) thực 0,5đ
hiện vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn
hoạt động đƣợc cần có bơm proton đẩy H+ từ phía trong màng ra ngoài màng

689
sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/ saccharose), bơm
proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó
làm giảm sự vận chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và vào
tế bào kèm. 0,5đ
Câu IV a.- Tỉ lệ hạt nảy mầm khi chiếu sáng cao hơn tỷ lệ hạt nảy mầm khi không 1,0đ
đƣợc chiếu sáng.
- Ánh sáng đỏ có tác dụng kích thích nảy mầm mạnh hơn ánh sáng đỏ xa.
- Khi chiếu ánh sáng xen kẽ lần chiếu cuối cùng đóng vai trò quyết định.
(HS trả lời đủ 3 đƣợc 1,0đ, 2 đƣợc 0,5đ, 1 đƣợc 0,25đ) 0,5đ
b.Tỷ lệ hạt nảy mầm không tăng vì lần chiếu cuối cùng đóng vai trò quyết
định.
c. Tỷ lệ hạt nảy mầm tăng. Vì : trong ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ -> kích 0,5đ
thích hạt nảy mầm.
Câu V.1 a.- Tripxin đƣợc xem là enzim quan trọng nhất trong sự phân giải protein vì:
+ Tripxinogen đƣợc hoạt hoá bởi enterokinaza trở thành tripxin, nó có tác
dụng cắt các liên kết peptit, biến đổi protein thành các đoạn peptit. 0,25đ
+ Tripxin hoạt hoá chymotripxinogen thành chymotripxin.
+ Tripxin hoạt hoá procacboxipeptidaza thành cacboxipeptidaza (dạng hoạt
động tiêu hoá protein)
b. Mặc dù tiêm hoocmôn tuyến tuỵ nhƣng con vật vẫn chết vì tuyến tuỵ là 0,25đ
một tuyến pha vừa tiết hoocmôn để điều hoà lƣợng đƣờng trong máu, vừa tiết 0,25đ
dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn, nên mặc dù có tiêm hoocmôn nhƣng không
có dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn.

0,25đ
- -
Câu V.2 a. pH máu tăng vì khi ức chế bơm Cl trên màng làm giảm chuyển Cl đi vào 0,25đ
và giảm HCO3- đi ra. → HCO3- tăng trong máu→pH máu tăng.
b. - Ức chế chuỗi chuyền điện tử dòng Na+ đi vào và dòng HCO3- đi ra khỏi
tế bào sẽ bị ảnh hƣởng. 0,25đ
- Ức chế chuỗi chuyền điện tử giảm tạo ATP, mà bơm Na+/H+ và HCO3-/ Cl-
hoạt động cần ATP, do vậy sẽ giảm dòng Na+ đi vào và dòng HCO3- đi ra. 0,25đ
c. Khi hoạt động hô hấp của cá tăng thì sự vận chuyển Na+ và Cl- qua tế bào
biểu mô tăng, vì: hô hấp tăng→tăng CO2 trong máu→tăng tạo HCO3- và
H+→bơm Na+/H+ và HCO3-/ Cl- tăng hoạt động → tăng vận chuyển Na+ và
Cl-. 0,25đ

Câu VI.1 - Nội dung: Lực co tim tỉ lệ thuận với chiều dài sợi cơ trƣớc khi co:
+ Khi máu t nh mạch trở về tâm thất càng nhiều dẫn đến cơ tâm thất càng bị 0,25đ
kéo dài ra → sợi actin và myozin gối nhau ở vị trí thuận lợi→ lực co tim càng
mạnh.
+ Tuy nhiên khi cơ tim bị dãn quá mức, đầu nối của myozin và actin khó 0,25đ
trƣợt lên nhau→giảm hoặc mất lực co tim→lực co tâm thu giảm.
- Ý ngh a:

690
+ Tim có khả năng thay đổi lực tâm thu theo các điều kiện của cơ thể. 0,25đ
+ Máu về tim càng nhiều, tâm thất trái càng dãn to ra→tim co bóp mạnh tống
máu vào động mạch tránh ứ đọng máu. 0,25đ
Câu VI.2 a. Cung lƣợng tim = nhịp tim x thể tích tâm thu= 70 x (150 – 50)= 7000ml 0,5đ
b.- Tiếng tim thứ nhất xuất hiện tại điểm B, tâm thất bắt đầu co, van nh thất
đóng gây ra tiếng tim thứ nhất. 0,25đ
- Tiếng tim thứ tƣ xảy ra giữa điểm A và B, tiếng tim thứ tƣ xuất hiện trong
thì tâm trƣơng, trƣớc tiếng thứ nhất, khi tâm nh co đẩy máu xuống tâm thất. 0,25đ
Câu VII.1 - Đƣờng cong 2: ở ngƣời bình thƣờng, Đƣờng cong 3: tiểu đƣờng type 1, 0,25đ
Đƣờng cong 1: tiểu đƣờng type 2,
- Đƣờng cong 2: ở ngƣời bình thƣờng quá trình tiết insulin và đáp ứng với
0,25đ
glucose bình thƣờng. Khi cho uống glucose nồng đồ glucose trong máu tăng-
>đáp ứng tăng tiết insulin, sau một thời gian đáp ứng thì nồng độ glucose
giảm-> giảm insulin.
- Đƣờng cong 3: tiểu đƣờng type 1, hỏng tế bào bê ta->mất khả năng tiết
insulin->nồng độ insulin không thay đổi.
0,25đ
- Đƣờng cong 1: tiểu đƣờng type 2, liên quan đến đáp ứng giữa insulin với
nồng độ glucose trong máu->do vậy nên insilin đƣợc tiết ra nhiều nhƣng vẫn
không đáp ứng với glucose->nồng độ insulin cao.
0,25đ
Câu VII.2 - Đƣờng cong 2: ngƣời bình thƣờng 0,25đ
- Đƣờng cong 1: ngƣời bị bệnh Cushing giai đoạn đầu 0,25đ
- Trong hội chứng Cushing, nồng độ cortisol trong huyết tƣơng cao làm 0,5đ
giảm sự hấp thu glucose trong các mô ngoại biên, có xu hƣớng làm tăng
nồng độ glucose trong huyết tƣơng. Kết quả là phản ứng với insulin khi
uống glucose đƣợc tăng cƣờng
Câu VIII.1 a. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi.
Biên độ điện thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt 0,25đ
động không thay đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ nhƣ điện thế nghỉ,
chênh lệch nồng độ Na+ hai bên màng và tính thấm của màng đối với Na+
không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron.
0,25đ
Chất Digoxin làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K làm Na+ đƣa ra ngoài
và K+ đƣa vào trong nơron A t đi, kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở
nơron A. Do đó,biến độ điện thế hoạt động của nơron A nhỏ hơn nơron B
b. Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì:
- Chất Cyanua (CN-) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lƣợng ATP
đƣợc tạo ra từ ti thể ở nơron B. 0,25đ
- Số lƣợng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K trong
việc bơm K+ vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở 0,25đ
hai phía của màng nơron đạt trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực.
Do đó, nồng độ ion K+ ở trong nơron B nhỏ hơn so với ở trong nơron A.
Câu VIII.2 - Dung dịch A: do cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở nên tế bào thần 0,25đ
kinh 2 luôn bị hƣng phấn.

691
- Dung dịch B: do enzim axetylcolinesteraza không hoạt động nên không
phân giải đƣợc axetylcolin nên axeticolin bám vào thụ thể màng sau xinap 0,25đ
khiến cho màng tăng t nh thấm với ion Na+ do vậy xung truyền đi làm tế bào
thần kinh 2 hƣng phấn. đồng thời vì enzim này không hoạt động nên chùy
xinap thiếu nguyên liệu để hình thành trở lại axetilcolin trong các bóng
xinap. do vậy sau một thời gian thì sự truyền xung bị dập tắt, tế bào thần
kinh 2 không có hiện tƣợng.
- Dung dịch C: không có axetylcolin nên không có chất truyền tin từ tế bào 0,25đ
thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 do vậy tế bào thần kinh 2 không có hiện
tƣợng.
- Dung dịch D: cổng Ca2+ mở khiến cho các bóng xinap vỡ ra và axetylcolin
đƣợc giải phóng dẫn đến kích thích truyền xung thần kinh sang tế bào thần 0,25đ
kinh 2. tuy nhiên khi hết bóng xinap thì xung bị dập tắt.
Câu IX.1 - Sự phân chia thành cực động vật và cực thực vật liên quan đến sự phân bố 0,25đ
không đều của noãn hoàng.
- Noãn hoàng là chất dự trữ trong phôi: 0,25đ
+ Noãn hoàng tập trung nhiều ở một cực của trứng tạo thành cực thực vật.
+ Noãn hoàng tập trung ít ở một cực của trứng tạo thành cực động vật.
- Về màu sắc của 2 nhóm tế bào:
+ Nhóm tế bào ở cực động vật: màu xám do tổng hợp nhiều sắc tố melanin.
+ Nhóm tế bào ở cực thực vật: màu vàng do ít tổng hợp sắc tố melanin. 0,25đ
- Về k ch thƣớc:
+ Nhóm tế bào ở cực thực vật có k ch thƣớc lớn hơn do chứa nhiều noãn
hoàng.
+ Nhóm tế bào ở cực thực vật có k ch thƣớc lớn hơn do chứa nhiều noãn
hoàng. 0,25đ
Câu IX.2 a. - Photpholipaza C tiến hành phân giải PIP2 trên màng tế bào thành DAG 0,25đ
và IP3->IP3 liên kết làm mở kênh Ca2+ trên màng nội bào giải phóng Ca2+
vào bào tƣơng nhƣ một chất truyền tin thứ hai->sự giải phóng Ca2+ gây
hoạt hóa trứng.
- Khi thiếu enzim photpholipaza C ->trứng không đƣợc hoạt hóa->trứng
không phát triển->vô sinh 0,25đ
b. Việc kích thích trứng vừa thụ tinh bằng một dòng điện nhỏ là tạo các lỗ
màng tạm thời trên hệ thống mạng lƣới nội chất hạt giúp giải phóng Ca2+ 0,5đ
vào bào tƣơng.
Câu X.1 - Nếu nạo bỏ hai tủy thƣợng thận, con vật sẽ rối loạn huyết áp nhƣng sau 0,25đ
một thời gian trở về bình thƣờng, ngƣợc lại nếu cắt bỏ hai phần vỏ con vật
sẽ chết trong vài ngày đến vài tuần do rối loạn điện giải và stress.
- Vỏ thƣợng thận gồm 3 lớp riêng biệt:
+ Lớp cầu: gồm các tế bào rất mỏng nằm ngoài cùng của tuyến, sản xuất 0,25đ
hormone chuyển hóa muối là aldosteron. 0,25đ
+ Lớp bó: ở giữa sản xuất cortisol. 0,25đ
+ Lớp lƣới trong cùng bài tiết androgen.

692
Câu X.2 - Ức chế phóng thích prolactin từ thùy trƣớc tuyến yên. 0,5đ
- Việc bài tiết prolactin bị ức chế mạnh mẽ bởi sự tiết ra của dopamine từ 0,5đ
vùng dƣới đồi, bromocriptine gây hoạt hóa thụ thể sau synap của dopamine-
>ức chế phóng th ch prolactin ở thùy trƣớc yên.
Câu XI 1 Biểu bì 1,0đ
2 Mô dày
3 Mô mềm vỏ
4 Vỏ trong (nội bì)
5 Vỏ trụ
6 Libe sơ cấp
7 Tầng trƣớc phát sinh
8 Gỗ sơ cấp
9 Mô mềm ruột

ĐỀ SỐ 85

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC


VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG ẰNG ẮC Ộ HỐI 11 - Nă 2019
TRƯỜNG P T VÙNG CAO VIỆT ẮC Thời gian làm bài: 180 ph t
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( ề này có 06 trang, gồm 12 câu
-------------------

Câu 1 (2 điể : Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với sự sinh trƣởng của một loài thực
vật thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu thu đƣợc ngƣời ta xây dựng đồ thị sau
đây:

Hình 1. Đồ thị bi u diễn nồng ộ các ion khoáng


- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hƣởng mạnh khi lƣợng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dƣới tác động
điều kiện môi trƣờng?
- Thực tế trong môi trƣờng đất có độ pH thấp, lƣợng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
b. Trồng 4 chậu cây trong các trƣờng hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngoài nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.

693
Kết quả chung của 4 chậu thí nghiệm trên là gì? Giải thích mỗi hiện tƣợng trên.
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp
Bình thƣờng cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị 12C. Trong một thí nghiệm ở một loài thực vật C3,
sau một thời gian cho cây quang hợp sử dụng CO2 chứa 12C thì ngƣời ta cho cây tiếp tục quang hợp sử
dụng CO2 chứa 14C. Trong hai chất APG và RiDP:
a. Tín hiệu 14C trong chất nào xuất hiện sớm hơn? Giải thích.
b. Hàm lƣợng 14C trong chất nào cao hơn (t nh trên tổng số phân tử)? Giải thích.
Câu 3 (1 điểm): Hô hấp
Trong hô hấp hiếu khí, chu trình crep xảy ra qua nhiều bƣớc nhỏ. Một trong các bƣớc đó là chuyển axit
succinic thành axit fumaric bởi một enzyme succinate dehydrogenase. Phản ứng xảy ra ở Hình 1.

Hình 1 Hình 2
a. Hãy giải thích ngắn gọn vai trò phản ứng xảy ra ở Hình 1 trong việc tạo sản phẩm ATP.
b. Phân tử axit malonic Hình 2 ức chế phản ứng này. Giải thích tại sao axit maloic có thể ức chế
enzyme succinat dehyrogenase?
c. Các kim loại năng nhƣ chì và thủy ngân có thể liên kết v nh viễn với nhóm –SH của amino acid
trong enzyme. Nhóm –SH có thể là trung tâm hoạt động của enzyme hoặc không. Tại sao khi nhóm –
SH liên kết với kim loại nặng thì hoạt tính của enzyme bị ức chế? Kiểu ức chế hoạt tính của enzyme
đƣợc gây ra bởi kim loại nặng là gì?
Câu 4 (2 điểm): Sinh sản ở thực vật sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Khi nghiên cứu về ba loại hoocmon: auxin, giberelin, ethylen, các nhà khoa học đã trồng một loài thực
vật trong điều kiện giống nhau rồi chia thành 3 lô riêng biệt (A, B, C). Mỗi lô gồm các chậu có số
lƣợng cây tƣơng đƣơng, đƣợc phun một trong ba loại hoocmon ở các nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày,
đo và t nh chiều cao trung bình của các cây trong mỗi chậu của từng lô và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Nồng độ h n (M 0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Chiều cao trung bình các
cây trong mỗi chậu của lô 11,0 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
A(cm).
Chiều cao trung bình các
cây trong mỗi chậu của lô 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
B(cm).
Chiều cao trung bình các
cây trong mỗi chậu của lô 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
C(cm).
a. Cho biết mỗi lô A, B và C đã đƣợc phun loại hoocmon nào? Giải th ch.
b. Ảnh hƣởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ngh a đối với sự phát triển của thực vật
nhƣ thế nào?
Câu 5 (1 điểm): Cảm ứng ở thực vật
Ba thí nghiệm đã đƣợc thực hiện để điều tra sự điều hòa tăng trƣởng trong mầm yến mạch. Ngoài các
mầm yến mạch, vật liệu đƣợc sử dụng bao gồm: Thạch agar và nƣớc ép từ mầm lúa mạch.Các mầm
lúa mạch sau khi bố trí thí nghiệm đƣợc ủ 4 giờ trong bóng tối.
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

694
Thí nghiệm 3:

a. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2?


b. Em hãy dự đoán sự sinh trƣởng của mỗi nhóm thí nghiệm trong hình?
Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa hô hấp
a. Hình vẽ dƣới đây mô tả một đoạn của phần trong dạ dày, những phần khác nhau đƣợc chú thích
bằng các chữ cái La mã.

Chức năng của mỗi phần đƣợc mô tả dƣới đây:


A. Tiết ra axit clohidric
B. Tiết ra chất nhầy gi p bôi trơn và bảo vệ các tế bào bao trong dạ dày.
C. Chứa một số các hố sâu dẫn đến các tuyến
D. Tiết pepsinogen
E. Có ba loại tế bào khác nhau tiết ra các thành phần của acid dạ dày.
Hãy sắp xếp các chức năng trên phù hợp với các thành phần (I đến V ) theo bảng sau:
Chức năng Thành phần cấu tr c (I đến V)
A

695
B
C
D
E
b. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải th ch đặc
điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn?
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
Đƣờng cong ái lực O2 của Hemoglobin ngƣời ở điều kiện pH sinh l máu 7,4 đƣợc thể hiện ở (2)
(Hình bên). Dƣới nhiều điều kiện, đƣờng cong có thể dịch chuyển chuyển đến (1) hoặc (3).

Hãy cho biết mỗi trƣờng hợp (a), (b), (c) và (d) dƣới đây là tƣơng ứng với đƣờng cong nào trong hai
đƣờng cong (1) và (3) ở hình bên. Giải th ch.
a. Ở trong cơ đang hoạt động mạnh
b. Ở trong phổi
c. Khi nhiệt độ cơ thể tăng
d. Đang ngồi nghỉ tại chỗ và thở sâu và nhanh dần lên
Câu 8 (2 điểm) bài tiết, cân bằng nội môi
Một nghiên cứu đƣợc tiến hành để điều tra sự đáp ứng của tế bào tuyến tụy đối với sự tăng nồng độ
glucose trong máu. Một ngƣời đã kể lại là không ăn và uống bất cứ thứ gì ngoài uống nƣớc trong vòng
12 giờ sau đó uống nƣớc đƣờng. Mẫu máu đƣợc lấy từ ngƣời này với khoảng cách 1 giờ một lần và
tiến hành trong 5 giờ; nồng độ glucose, insulin và glucagon đã đƣợc đo lại. Kết quả thu đƣợc ở hình
bên dƣới.

a. Giải thích tại sao ngƣời này không ăn hay uống bất cứ thứ gì ngoài nƣớc trong 12 giờ trƣớc khi uống
nƣớc đƣờng.
b. Sử dụng thông tin đƣợc cung cấp ở hình trên để miêu tả đáp ứng của tế bào tuyến tụy với sự tăng
nồng độ glucose trong máu
c. Nếu tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài hơn 5 giờ mà ngƣời đó không đƣợc ăn hay uống bất cứ thứ
gì. Hãy phác thảo theo trình tự các sự kiện xảy ra khi glucagon liên kết với thụ thể trên màng tế bào
gan.
Câu 9 (2 điểm) cảm ứng ở động vật

696
Trong một th nghiệm, một nhà khoa học đã tách và nuôi một tế bào thần kinh (nơron) trong một môi
trƣờng nuôi tiêu chuẩn. Ông ấy đã đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó k ch th ch sợi trục và đo điện
thế hoạt động của nó (kết quả 1).
Tiếp theo, ông ấy đã làm lại th nghiệm một số lần, mỗi lần với một môi trƣờng nuôi tiêu chuẩn có
thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại đƣợc các kết quả 2, 3, 4 và 5.
Kết quả của các th nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng sau.
ết quả Điện thế nghỉ ( V Điện thế h ạt động ( V
Kết quả 1 -70 +40
Kết quả 2 -70 +50
Kết quả 3 -60 +40
Kết quả 4 -70 +30
Kết quả 5 -80 +40
Hãy cho biết:
a. Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn đƣợc bổ sung một chất làm giảm t nh thấm của màng nơron với ion K+,
điện thế nơron ghi đƣợc ở kết quả nào? Giải th ch.
b. Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thƣờng, điện thế nơron ghi đƣợc ở Kết
quả nào? Giải th ch.
c. Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ ion K+ cao hơn bình thƣờng, điện thế nơron ghi đƣợc ở Kết
quả nào? Giải th ch.
d. Nếu môi trƣờng tiêu chuẩn chứa một chất tăng t nh thấm của màng với ion Cl-, điện thế nơron ghi
đƣợc ở kết quả nào? Giải th ch.
Câu 10 (1 điểm) Sinh sản
a. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên.
Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích.
b. Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam
trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thƣờng không? Giải thích.
Câu 11 (2 điểm) nội tiết
Hai bệnh nhân A và B đều có nồng độ cortizol trong máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng. Khi đo nồng độ
ACTH ở bệnh nhân A thấy cao hơn ngƣời bình thƣờng, còn ở bệnh nhân B thì thấp hơn ngƣời bình
thƣờng. Nguyên nhân gây bệnh đƣợc tìm thấy ở vùng dƣới đồi và tuyến trên thận.
a. Hãy cho biết bệnh nhân nào bị bệnh ở vùng dƣới đồi và bệnh nhân nào bị bệnh ở tuyến trên
thận? Giải thích.
b. Nếu tiêm thêm CRH (hormone giải phóng) vào hai bệnh nhân này thì thấy nồng độ glucose
trong máu tăng ở một bệnh nhân và không tăng ở bệnh nhân kia. Hãy cho biết bệnh nhân nào có nồng
độ glucose trong máu tăng và bệnh nhân nào có nồng độ glucose trong máu không tăng? Giải thích.
Câu 12 (1 điể : Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật)
Bằng phƣơng pháp nhuộm các vi phẫu thực vật ngƣời ta có thể nhận diện các cấu tr c cơ bản của nó
dƣới kính hiển vi. Quy trình này có thể viết vắn tắt nhƣ sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nƣớc, nhuộm
xanh metylen hoặc lục mêtyl, rửa nƣớc, nhuộm đỏ cácmin, rửa nƣớc, làm tiêu bản, lên kính và quan
sát.
a. Tại sao phải tẩy bằng javen trƣớc khi nhuộm nhƣng sau đó phải rửa k chất này bằng nƣớc?
b. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu tr c đó mà không có
cấu trúc khác bắt màu chất này?

---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm


CÂU Ý NỘI DUNG Điể
1 a .- Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các 0,5
ion này đƣợc rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein.

697
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lƣợng ATP do tế bào rễ tạo ra.
Do đó nếu điều kiện không thích hợp lƣợng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các 0,25
ion này giảm theo.
- Khi pH đất thấp, nhƣ vậy đất có nhiều ion H+. Loại ion này trao đổi với các ion
khoáng dƣơng trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion (K+, Mg+, Fe3+ ) ra dung 0,25
dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.
b - Kết quả chung : Lá cây bị héo 0,25
- Giải thích kết quả :
+ Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày. Hô hấp của rễ bị ức chế, sự hấp thu nƣớc giảm. 0,25
Thiếu O2 rễ bị đầu độc do sản phẩm của hô hấp yếm kh (rƣợu, axetanđehit...)
+ Chậu 2: Tƣới với lƣợng phân có nồng độ cao. Môi trƣờng có nồng độ cao hơn
dịch bào, rễ không hấp thu nƣớc. Lá vẫn thoát hơi nƣớc → lƣợng nƣớc trong lá 0,25
giảm.
+ Chậu 3: Để ngoài nắng gắt. Nƣớc bốc hơi nhanh. Đất thiếu nƣớc, không bù đủ
lƣợng nƣớc bị mất.
0,25
+ Chậu 4: Để trong phòng lạnh. Nhiệt độ thấp, độ nhớt chất nguyên sinh tăng. Độ
nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nƣớc do đó sự h t nƣớc của rễ
giảm.
2 a - Tín hiệu 14C trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn RiDP. 0,5
(2điểm - Giải thích: Khi dùng CO2 có chứa 14C , nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp
) chất 6C không bền sau đó chuyển thành APG→bị khử thành AlPG → tái sinh chất 0,5
nhận RiDP => tín hiệu 14C trong APG sớm hơn.
b - Hàm lƣợng 14C trong APG sẽ cao hơn RiDP. 0,5
- Giải thích: Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lƣợng AlPG dùng để tổng hợp
chất hữu cơ, còn 5/6 lƣợng AlPG (tƣơng đƣơng APG) đƣợc dùng tái tạo RiDP nên 0,5
mức tín hiệu 14C trong APG là cao hơn trong RiDP.
3 a Phản ứng xảy ra trong chu trình Crep, cung cấp H+, 2H+ của sucinate đƣợc chuyển 0,25
(1điểm đến FAD+ để tạo FADH2, làm tăng chất mang điện tử tới chuỗi truyền e cung cấp
) năng lƣợng cho tổng hợp ATP theo phƣơng thức photphorin hóa oxi hóa.
b - Axit malonic là chất ức chế cạnh tranh. 0,25
- Vì hình dạng (cấu trúc) của nó tƣơng tự nhƣ hình dạng (cấu trúc) của phân tử axit
succinic. Vì thế axit malonic đã cạnh tranh trung tâm hoạt động với axit succinic
c - Nhóm SH hình thành cầu nối disunfua, để hình thành cấu trúc bậc ba của phân tử 0,5
protein. Khi kim loại năng ngăn cản sự hình thành cầu nối disunfua  có thể thay
đổi hình dạng của trung tâm hoạt động của enzyme.
- Kim loại nặng có thể ảnh hƣởng đến hình dạng của enzyme bằng cách liên kết
trực tiếp với trung tâm hoạt động hoặc liên kết với phần khác của enzyme và kết
quả là làm thay đổi hình dạng của trung tâm hoạt động.
- Vì thế cơ chất không thể liên kết với trung tâm hoạt động  Kim loại nặng là
chất ức chế không cạnh tranh.
4 a Các loại hormone:
(2điểm A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 bƣớc 0, 5
) làm giảm chiều cao thân của cây.
B: Gibberelin: k ch th ch kéo dài chiều cao thân, không ức chế ở nồng độ cao. 0,25
C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10-7 M đến 8.10-7M ) k ch th ch kéo dài thân nhƣng ức
chế ở nồng độ cao (1.10-3 đến 3.10-3). 0.25
b b. Ý ngh a của tác động của ba hormone đến chiều cao thực vật: 0, 5
- Ethylen: Tác động làm thân lùn và mập ra, gi p cây mọc ngang tránh vật cản.
- Gibberelin: Gi p cây vƣơn dài nhận ánh sáng, tăng không gian dự trữ

698
carbohydrate ở thực vật dự trữ ở thân. 0,25
- Auxin: Sự tác động phụ thuộc nồng độ có ngh a trong vận động hƣớng sáng,
hƣớng đất và hƣớng trọng lực. 0.25

5 a - Thí nghiệm 1: Auxin sinh ra ở đỉnh sinh trƣởng, ở 1 sinh trƣởng bình thƣờng, ở 2
(1điểm dù bị cắt nhƣng auxin vẫn có thể khuếch tán xuống, ở 3 không còn auxin nên 0,25
) không sinh trƣởng.
- Thí nghiệm 2: ở 4 – mầm sinh trƣởng bình thƣờng; ở 5 nƣớc ép mầm lúa mạch 0.25
chứa Auxin nên auxin khuếch tán từ miếng thạch xuống k ch th ch sinh trƣởng; ở 6
miếng thạch không chứa Auxin nên không sinh trƣởng.
b 7- mầm sinh trƣởng thẳng 0,25
8 - mầm sinh trƣởng cong về phía phải do miếng thạch chứa Auxin lệch về phía
trái k ch th ch sinh trƣởng của mầm phía bên trái.
9 – mầm sinh trƣởng cong về phía trái do miếng thạch chứa Auxin đặt lệch về phía 0.25
phải k ch th ch sinh trƣởng các tế bào mầm bên phải.
10 – không sinh trƣởng, do không có Auxin
6 a 1,0
(2 a Chức năng Thành phần cấu tr c (I đến V)
điểm) A II
B V
C I
D III
E IV
b - Đặc điểm của bề mặt hô hấp: 0,5
b + Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ƣớt để các chất khí dễ dàng khuếch
tán
+ Có mạng lƣới mao mạch phát triển và thƣờng chảy theo hƣớng ngƣợc chiều với
dòng kh đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt
hô hấp.
- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim: 0,5
+ Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống kh ngƣợc chiều với dòng
kh đi qua các ống khí.
+ Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp
cho việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu oxi cả khi hít vào và thở
ra.
7 a Ở trong cơ đang hoạt động mạnh tƣơng ứng với đƣờng cong (3). Cơ hoạt động 0,5
(2 tăng tiêu thụ O2 và thải CO2, làm phân áp O2 giảm và nồng độ CO2 tăng, pH giảm,
điểm) do đó ái lực của Hb với O2 giảm, đƣờng cong lệch sang phải (3).
b Ở trong phổi tƣơng ứng với đƣờng cong (1). Ở trong phổi phân áp O 2 cao, do đó 0,5
Hb nhanh chóng bão hòa O2, đƣờng cong lệch sang trái (1).
Khi nhiệt độ cơ thể tăng tƣơng ứng với đƣờng cong (3). 0,5
c Nhiệt độ cơ thể tăng tƣơng ứng với tăng tốc độ trao đổi chất, tăng tiêu thụ O2 và
tăng thải CO2, làm phân áp O2 giảm và nồng độ CO2 tăng - pH giảm, do đó ái lực
của Hb với O2 giảm, đƣờng cong lệch sang phải (3).
d Đang ngồi nghỉ tại chỗ và thở sâu và nhanh tƣơng ứng với đƣờng cong (1). 0,5
d Thở nhanh và sâu ở trạng thái nghỉ tăng thải CO2 ra ngoài cơ thể, làm CO2 trong
máu giảm, pH tăng, dẫn đến tăng ái lực của Hb với O2, đƣờng cong lệch sang trái
(1).

699
8 a Nếu ngƣời ăn trong 12 giờ nồng độ glucose cao; hiệu ứng của việc tăng nồng độ 0,5
(2 đƣờng đột ngột có thể không đƣợc nhận thấy đƣợc; có thể là do nồng độ insulin
điểm) sẵn cao.
b - Nồng độ insulin tăng cao trong 1 giờ đầu sau khi uống nƣớc đƣờng; nồng độ 0, 25
insulin tăng từ 60 đến 300 pmol dm-3; tế bào không tiết glucagon; nồng độ
glucagon đƣợc duy trì/ giảm ít.
- Tế bào β tuyến tụy tiết insulin, insulin kích thích tế bào gan/ tế bào cơ trong máu 0,5
nhiều phân tử vận chuyển glucose (GLUT4) đƣợc chèn vào màng tế bào cơ
(không có ở tế bào gan)  tăng cƣờng vận chuyển glucose vào trong tế bào.
Đồng thời k ch th ch enzymetăng chuyển hóa glucose thành glucagon; dẫn đến làm
giảm nồng độ glucose trong máu
c - Thụ thể G protein trên màng tế bào đƣợc hoạt hóa  enzyme G protein trên 0,5
màng tế bào đƣợc hoạt hóa (trong màng tế bào) đã x c tác chuyển hóa ATP thành
cAMP  cAMP liên kết với enzyme kết cặp Kinase và hoạt hóa enzyme Kinase.
- Enzyme kinase hoạt hóa hoạt tính photphorylase của enzyme kinase hoạt tính
photphotrylase của enzyme kinase đã hoạt hóa enzyme photphorylase gluycogen 0,25
glycogen photphotrylase xúc tác phản ứng bẻ gãy liên kết của glyucogen thành
glucose, glucose khuếch tán khỏi tế bào gan đi vào máu.
9 a Điện thế nơron thu đƣợc ở Kết quả 3. 0,5
(2 - Bổ sung chất làm giảm t nh thấm của màng nơron với in K+ làm giảm dòng ion
điểm) K+ đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ t phân cực
hơn (-60 mV so với -70 mV)
b Điện thế nơron thu đƣợc ở Kết quả 4. 0,5
- Nếu trong môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thƣờng, khi
có k ch th ch lƣợng ion Na+ đi vào ph a trong màng t hơn bình thƣờng, gây khử
cực t hơn bình thƣờng, do đó, giá tr điện thế hoạt động thấp hơn bình thƣờng
(+30 mV so với +40 mV).
c Điện thế nơron thu đƣợc ở Kết quả 3. 0,5
- Nếu trong môi trƣờng tiêu chuẩn có nồng độ K+ co hơn bình thƣờng, chênh lệch
nồng độ của ion K+ giữa hai bên màng giảm, làm giảm dòng ion K+ đi từ trong ra
ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ t phân cực hơn (-60 mV so với
-70 mV).
d Điện thế nơron thu đƣợc ở Kết quả 5. 0,5
- Tăng t nh thấm của màng với ion Cl-, làm lƣợng ion Cl- đi từ ngoài vào ph a
trong màng nhiều hơn, làm tăng phân cực của điện thế nghỉ (-80 mV so với -70
mV).
10 a - Thuốc ức chế tuyến yên tiết FSH, vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh 0,25
(1 a trùng.
điểm) - Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Lêyđich dẫn đến giảm sản sinh 0,25
testosteron.
b - Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng 0,25
b dƣới đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmôn
buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt. 0,25
Câu 11 a Bệnh nhân A bị bệnh ở tuyến trên thận, nên nồng độ cortizol thấp. Cortizol thấp sẽ 0,25
(1điểm a giảm ức chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên, nên tuyến yên tăng tiết ACTH.
) - Bệnh nhân B bị bệnh ở vùng dƣới đồi, nên tuyến yên kém phát triển và giảm tiết
ACTH. 0,25
b - Bệnh nhân B có nồng độ glucose ở tăng lên là do CRH thông qua tác động lên 0,25

700
b tuyến yên làm tuyến trên thận tăng tiết cortizol. Cortizol làm glucose máu tăng.
- Bệnh nhân A có nồng độ glucose không tăng vì CRH k ch th ch tuyến yên tiết
ACTH, nhƣng tuyến trên thận không đáp ứng với ACTH, không tăng tiết cortizol. 0,25
Câu 12 a - Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào bắt màu đƣợc 0,5
(1điểm phẩm nhuộm. Đồng thời Javen còn tẩy màu của vi phẫu tạo điều kiện cho việc
) quan sát tốt hơn.
- Phải rửa sạch javen vì lƣợng dƣ javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và làm cho thuốc
nhuộm không xâm nhập vào mô.
b Cấu tr c đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm 0,5
chọn lọc

ĐỀ SỐ 86

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


TỈNH HẢI DƯƠNG MÔN SINH HỌC KHỐI 11
NĂM 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1 Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2 0 điểm):


1. Khi quan sát những cây ngô trong vƣờn, ngƣời ta nhận thấy toàn bộ lá bị vàng. Rà soát
cácđiều kiện trồng trọt cho thấy do nguyên nhân cây trồng thiếu khoáng chất.
a) Hãy chỉ ra 5 nguyên tố khoáng có liên quan đến hiện tƣợng vàng lá nhƣ trên và đề xuất ít
nhất 2 biện phápđể khắc phục
b) Nếu đất trồng ngô bị kiềm hóa với pH ≈ 8,0 thì hiện tƣợng vàng lá liên quan đến những
nguyên tố khoáng nào?
2. Đất bao quanh rễ cây đƣợc cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho
sinh trƣởng và phát triển của cây. Để hấp thụ đƣợc các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao
đổi cation. Đặc điểm chính của cơ chế này là gì?
1.
a) Hiện tƣợng cây ngô bị vàng lá là dấu hiệu thiếu hụt một hoặc nhiều hơn các nguyên tố 0. 5
khoáng sau: Fe, N, K, Mg, S, Mo
-Hai phƣơng pháp khắc phục: cung cấp phân bón chứa các nguyên tố khoáng bị thiếu cho đất 0.25
và phun phân bón chứa các nguyên tố khoáng đó lên lá cây.
b)
– Khi đất trồng bị kiềm tính với pH ≈ 8,0, rễ cây vẫn hấp thu đƣợc các nguyên tố N, S, Mo
nhƣng không hấp thu đƣợc các nguyên tố gây vàng lá khác là Fe, K và Mg. 0.25
2.
Về dinh dƣỡng khoáng
- Đặc điểm của cơ chế h t bám trao đổi cation:
+ Các hạt keo đất nhƣ hạt đất sét t ch điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K+, Na+,
Ca2+ ) trên bề mặt hạt keo.
+ CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán qua lông hút vào dung 0.25
dịch đất và kết hợp với các phân tử nƣớc để hình thành axit yếu H2CO3. Do không bền, axit này
sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3- theo sơ đồ sau: 0.25
+ -
CO2 + H2O  H2CO3  H + HCO3
+
+ H sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các cation 0.25
khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ. 0.25

701
Câu 2 Quang hợp ở thực vật (2 0 điểm):
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4)
để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các
cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng
trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng
nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện
trong bảng dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,58 2,55 2,61 3,71 3,83 3,81
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,10 10,55 11,31 7,55 7,64 7,52
a) Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
b) Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
a. Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 0.25
Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A xấp xỉ
250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc thấp hơn là 0.25
thực vật C4; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong nhóm A cao
hơn nhóm B. 0.25
b. Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 170g đƣờng (tƣơng đƣơng 1
phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng
hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thoát ra ngoài khí quyển. 0.25
Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 trong lá
của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây loài B (thực
vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) nên khí khổng ở cây
loài B phải mở nhiều hơn (kể cả số lƣợng và thời gian) để lấy CO2. 0.25
Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng nhiều khiến
cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp 1g đƣợc
chất khô.
0.25

Câu 3: Hô hấp ở thực vật (1 điểm)


Khi nói về hô hấp một bạn học sinh có những phát biểu sau.
a. Ở một số loài l a, trong điều kiện hiếu kh đã hoạt hóa gen quy định alcohol dehydrogenase
giúp cây phân giải các sản phẩm có hại của quá trình hô hấp
b. Đối với rau, hoa quả tƣơi muốn bảo quản đƣợc lâu thì cần phải phơi khô để giảm cƣờng độ hô
hấp.
c. Hệ số hô hấp của hạt hƣớng dƣơng khi nảy mầm luôn nhỏ hơn 1 do trong hƣớng dƣơng có
nhiều lipid
d. Chuỗi truyền e của chuỗi hô hấp sắp xếp theo thứ tự thế oxy hóa khử tăng dần
a. S enzyme đƣợc tạo ra trong điều kiện kị khí 0.25
b. S vì khi phơi khô làm mất nƣớc, tăng cƣờng độ hô hấp 0.25
c. S giai đoạn đầu và cuối cƣờng độ hô hấp tăng lên gần 1 0.25
d. Đ 0.25

Câu 4: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật (2 0 điểm)
1. Để xác định ảnh hƣởng của chất k ch th ch sinh trƣởng B tới quá trình giâm cành của 1 loài
thực vật, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm về sự ra rễ và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng dƣới đây:
Nồng độ chất kích thích Nồng độ chất kích thích
Kết quả (‰) Kết quả (‰)
sinh trƣởng (ppm) sinh trƣởng (ppm)

702
0 30 150 80
30 60 200 50
50 70 250 5
100 95
a. Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết B thuộc nhóm chất nào? Giải thích
b. Để tăng hiệu quả tác động của chất B trong thí nghiệm trên, ngƣời ta có thể phối hợp với chất điều
hòa sinh trƣởng nào? Giải thích. Chất điều hòa sinh trƣởng phối hợp thêm này có những vai trò chủ
yếu gì?
2. Giải thích tại sao auxin nhân tạo 2,4 D tác dụng nhƣ chất diệt cỏ dại lại có hại cho nhiều loài sinh
vật và gây tác động xấu đến môi trƣờng?
1.
a. B thuộc nhóm auxin. Vì chất k ch th ch sinh trƣởng thực vật gồm các nhóm: auxin, giberelin, 0.5
xitôkinin. Tuy nhiên chỉ có auxin mới có vai trò chủ đạo kích thích sự ra rễ.
b. Có thể phối hợp auxin với chất điều hòa sinh trƣởng thuộc nhóm xitôkinin kích thích sự phân
chia tế bào, còn auxin lại kích thích sự phát sinh rễ và sinh trƣởng tế bào. Khi phối hợp 2 chất 0.25
này, sự hình thành rễ diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.
- Vai trò chính xác của xitôkinin; kích thích sự phân chia tế bào, kích thích sự sinh trƣởng của
chồi bên, làm chậm sự già của lá, xúc tiến sự vận động của các chất dinh dƣỡng vào mô dự trữ,
kích thích sự nảy mầm của hạt. 0.25
2.
- Thực vật một lá mầm có enzim phân giải auxin nhân tạo còn cỏ dại hai lá mầm không có 0.5
enzim phân giải nên bị chết.
- Khi sử dụng nhiều chất 2- 4 D, chất này có thể tích tụ trong môi trƣờng gây tác động lên các
sinh vật khác kể cả con ngƣời do không có enzim phân giải auxin nhân tạo. 0.5

Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)


a. Tại sao dạ dày không bị pepsin và HCl phân giải?
b. Dựa vào đặc điểm hô hấp ở chim hãy giải thích tại sao có nhiều loài chim có thể bay đƣợc rất cao
(1000km ) so với mặt nƣớc biển.
Do:
- Pepsin đƣợc tiết ra dƣới dạng bất hoạt 0.25
- HCl tiết ra riêng rẽ: H+ và Cl-. 0.25
- Niêm mạc dạ dày đổi mới liên tục 0.25
- Chất nhầy, nƣớc, bicarbonat giúp bảo vệ lớp niêm mạc 0.25
- Do chim có hoạt động hô hấp hiệu quả nên có thể lấy đƣợc O2 ở trên độ cao lớn (nơi pO2 0.25
thấp):
+ Không kh đi qua phổi theo 1 chiều nên pO2 max trong phổi cao 0.5
+ Dòng chảy song song và ngƣợc chiều giữa máu và không khí 0.25

Câu 6: Tuần h n (2 điểm)


1. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động mạch cánh tay
cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50 mmHg. Bác s xác định ngƣời
phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho biết:
a) Ngƣời phụ nữ bị bệnh hở van tim nào ? Giải thích.
b) Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của ngƣời phụ nữ đó có bị
thay đổi không ? Tại sao ?
2. Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.

703
a) Ngƣời phụ nữ bị bệnh ở:
- Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trƣơng khá lớn (140 – 50 = 90 mmHg) 0.25
chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở.
- Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trƣơng một phần máu từ động
mạch chủ trào ngƣợc trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm trƣơng tụt nhanh xuống 50 mmHg. 0.25

b) Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm vì van bán nguyệt động mạch
chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, rút ngắn thời gian tâm trƣơng – đây là thời gian máu từ
động mạch chủ vào động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động 0.5
- Tế bào hồng cầu trƣởng thành của ngƣời: Không có nhân, không có ti thể, có chứa các sắc tố 0.25
hô hấp có dạng hình đ a lõm hai mặt.
- Ý ngh a: 0.75
+ Không có nhân gi p tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp.
+ Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi.
+ Hình đ a lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c để trao đổi kh và tăng khả năng chịu áp
lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển kh , điều hòa pH máu.

Câu 7 Bài tiết và cân bằng nội i (2 0 điểm)


1. Albumin (khối lƣợng phân tử 68000Da) là protein có nhiều nhất trong huyết tƣơng, chiếm tới 60%
tổng protein huyết tƣơng.
a) Một ngƣời có hàm lƣợng albumin huyết tƣơng thấp, lƣợng albumin giảm do bị hƣ thận. Hãy cho
biết bộ phận nào của thận là nơi bị hỏng của bệnh nhân này? Vì sao?
b) Chức năng ch nh của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Bệnh nhân bị phù
chân. Triệu chứng này do lƣợng huyết tƣơng trong máu giảm. Hãy giải thích vì sao?
c) Có thể xác định nồng độ albumin trong huyết tƣơng của bệnh nhân bằng cách nhuộm
albumin làm thuốc màu đặc hiệu. Biểu đồ dƣới cho biết kết quả hấp thụ của phức hệ albumin-thuốc
màu ở các bƣớc sóng khác nhau.

Dựa vào biểu đồ, hãy vẽ đồ thị biểu diễn quang phổ hấp thụ của albumin-thuốc thử ở các
bƣớc sóng khác nhau khi nồng độ albumin là 2g/l.
2. Ở mang của cá nƣớc ngọt, huyết tƣơng đƣợc tách biệt khỏi nƣớc ở môi trƣờng ngoài nhờ
một lớp biểu mô mỏng, do đó cá có nguy cơ bị mất ion nhƣ Na và Cl vào môi trƣờng và
nƣớc từ môi trƣờng có xu hƣớng đi vào huyết tƣơng qua biểu mô mang cá. Có các cơ chế
vận chuyển làm các ion vô cơ và nƣớc qua mang giúp duy trì sự khác biệt về thành phần
ion giữa huyết tƣơng và nƣớc ngoài môi trƣờng. Hình dƣới đây cho thấy cơ chế vận chuyển của
bốn ion qua biểu mô mang cá.

704
Cơ chế vận chuy n các ion qua bi u mô mang cá
Hãy xác định mỗi câu sau đây là đ ng hay sai. Giải thích.
(1) Ức chế bơm Cl- làm pH máu tăng.
(2) Nồng độ CO2 tăng do hoạt động trao đổi chất làm tăng vận chuyển Na+ và Cl- qua tế bào biểu mô.
(3) Chất ức chế chuỗi truyền điện tử làm giảm dòng Na+ vào tế bào nhƣng không ảnh hƣởng đến dòng
HCO3- ra khỏi tế bào tại biểu mô mang.
(4) Khi cơ thể bị nhiễm kiềm, tế bào biểu mô tăng cƣờng tổng hợp protein vận chuyển trao đổi ion
HCO3/Cl–
1.
a. Bệnh nhân nảy bị hỏng cầu thận, vì chỉ ở cầu thận mới có quá trình lọc máu tạo dịch lọc 0.25
cầu thận.
- Bình thƣờng : Thành phần dịch lọc cầu thận giống huyết tƣơng, không có tế bào máu và
hầu nhƣ không có protein huyết tƣơng.
- Cầu thận hỏngthành phần dịch lọc có cả protein huyết tƣơng (albumin) mất albumin
qua nƣớc tiểu do vậy albumin trong huyết tƣơng thấp. 0.25
b. Chức năng ch nh của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Khi lƣợng albumin
trong huyết tƣơng giảm ASTT máu giảm nƣớc trong mô đi vào máu t, lƣợng huyết 0.25
tƣơng trong máu giảm  phù chân.
c. Vẽ đồ thị:
0.25

2.
1). Đ ng, ức chế bơm Cl- là nguyên nhân làm tăng ion HCO3- trong máu, dẫn tới tăng pH
của máu. 0.25
(2) Đ ng, vì CO2 tăng thì CO2 + H2O  H2CO3 HCO3- + H+ sẽ dẫn đến làm tăng hoạt
động của đối vận chuyển H+/Na+ và HCO3/Cl– qua biểu mô mang cá.
0.25
(3) Sai, vì khi có chất ức chế chuỗi truyền điện tử làm giảm ATP  làm giảm dòng Na+
vào tế bào và giảm dòng HCO3- ra khỏi tế bào tại biểu mô mang vì hai bơm này đều sử
dụng ATP. 0.25
(4) Đ ng, vì khi cơ thể bị nhiễm kiềm, tế bào biểu mô tăng cƣờng tổng hợp protein vận
chuyển trao đổi ion HCO3/Cl– để đẩy HCO3- từ tế bào và trao đổi với Cl- 0.25

705
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2 0 điểm)
1. Tách neuron của một loài động vật, cho vào dung dịch Ringer (dung dịch sinh l đẳng trƣơng)
rồi tiến hành đo điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (hình A). Sau đó lặp lại thí nghiệm với dung dịch
Ringer đã thay đổi đôi ch t ở thành phần. Kết quả đƣợc ghi lại từ hình B – E

Những phát biểu sau là đ ng hay sai. Giải thích.


a. Nếu dung dịch Ringer có nồng độ Na+ thấp hơn dung dịch chuẩn thì điện thế hoạt động sẽ
tƣơng ứng với hình B
b. Nếu dung dịch Ringer có nồng độ K+ thấp hơn dung dịch chuẩn thì điện thế hoạt động sẽ tƣơng
ứng với hình C
c. Nếu dung dịch Ringer có chứa chất làm tăng t nh thấm của màng với K+ thì điện thế hoạt động
sẽ tƣơng ứng với hình D
d. Nếu dung dịch Ringer có chứa chất làm tăng t nh thấm của màng với Cl- thì điện thế hoạt động
tƣơng ứng với hình E
2. Ngƣời bị bệnh suy tim (tim co bóp yếu) có thể đƣợc điều trị bằng thuốc Digitalis. Thuốc này
làm suy yếu hoạt động của Na/K ATPase, do đó gián tiếp ảnh hƣởng lên hoạt động của protein đối
chuyển Na/Ca ở màng sinh chất của cơ tim. Tại sao sử dụng thuốc Digitalis có thể làm tăng khả năng
co bóp của cơ tim?
a. Đ do nếu Na thấp thì lƣợng Na đi vào khi bị kích thích sẽ giảm → biên độ của điện 0.25
hoạt động sẽ giảm
b. Đ do nồng độ K bên ngoài thấp nên K đi ra nhiều → điện thế nghỉ âm hơn và biên độ 0.25
điện hoạt động cũng giảm.
c. S do tính thấm của màng với K tăng → K ra ngoài nhiều hơn bình thƣờng → điện thế 0.25
nghỉ âm hơn và điện hoạt động nhỏ hơn so với bình thƣờng.
d. S do Cl đi vào mặt trong màng trở lên âm hơn → điện thế nghỉ âm hơn bình thƣờng (<-
70mV) 0.25
- Bơm Na – K có vai trò thiết lập lại sự chênh lệch nồng độ ion Na, K ở 2 bên màng, góp phần 0.25
duy trì điện thế nghỉ của màng.
- Pr đối chuyển Na/Ca có vai trò đẩy Ca từ tế bào chất ra ngoài (ngƣợc gradient nồng độ) nhờ 0.25
sự di chuyển theo chiều gradient của Na
- Khi Na/K ATPase hoạt động yếu làm sự chênh lệch nồng độ Na ở 2 bên màng giảm → sự
vận chuyển Ca ra ngoài giảm → nồng độ Ca trong tế bào chất cao → khi có k ch th ch làm cơ 0.5
co mạnh hơn.

Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản (2 điểm)


1. Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn thƣờng gặp
ở phụ nữ, đặc trƣng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng không thể rụng.
d. Có ý kiến cho rằng: “các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn ngƣời bình thƣờng”. Theo
bạn, ý kiến đó đ ng hay sai? Giải thích.

706
e. Nguyên nhân của hội chứng này có thể do di duyền hoặc lối sống. Béo phì là một trong những
nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại sao béo phì lại có thể gây
ra hội chứng buồng trứng đa nang?
f. Hiện nay chƣa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều trị đái
tháo đƣờng type 2 nhƣ metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy giải thích tại sao các
loại thuốc này có thể gi p điều trị hội chứng buồng trứng đa nang?
2. Tại sao khi nói đến thuốc tránh thai ngƣời ta chỉ ngh ngay đến thuốc tránh thai cho nữ giới?
1.
- Ý kiến đó là đ ng : Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lƣợng androgen cao. Lƣợng androgen 0,5
cao gây tăng tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm → biểu hiện số lƣợng lớn mụn trứng cá trên
da
- Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ thể kháng insulin, 0,5
khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm. Lúc này, tế bào tuyến tụy lại tiết nhiều
insulin hơn để chuyển hóa cho các tế bào. Insulin dƣ thừa đƣợc cho là đẩy mạnh sự sản xuất
androgen của buồng trứng từ đó gây ra hội chứng buồng trứng đa nang.
- Nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2 chính là do sự kháng insulin (do đó béo phì cũng là
nguyên nhân gây ra đái tháo đƣờng type 2). Do đó các loại thuốc trị đái tháo đƣờng type 2 nhƣ
metformin làm giảm lƣợng insulin dƣ thừa trong máu → giảm lƣợng hormone androgen do đó
có thể gi p điều trị hội chứng này 0.5
2.
- Thuốc tránh thai cho nữ chứa estrogen và progesterol hoặc progesterol
- Thuốc tránh thai cho nam nếu có sẽ chứa testosterol 0.25
- Không gặp thuốc tránh thai nam vì nếu sử dụng testosterol lâu dài sẽ làm ống sinh tinh teo lại 0.25
và có thể dẫn đến vô sinh.

Câu 10: Nội tiết ( 2 0 điểm)


Hoocmon tuyến cận giáp PTH có vai trò quan trọng trong điều hòa canxi và Pi máu. Hình dƣới đây
cho thấy sự thay đổi hàm lƣợng PTH, Ca2+ và Pi trong huyết tƣơng của chuột đƣợc tiêm chất ức chế
PTH.

Dựa vào hình trên, hãy cho biết các câu dƣới đây Đ ng hay Sai? Giải th ch.
a, Nếu đƣờng I biểu diễn hàm lƣợng PTH thì đƣờng II và đƣờng III tƣơng ứng biểu diễn hàm lƣợng
Ca2+ và Pi.
b, Ăn thức ăn giàu Canxi làm giảm hàm lƣợng vitamin D (dạng hoạt động) trong máu ngƣời khỏe
mạnh
c, Chuột bị mất gen PTH, có hàm lƣợng Pi trong nƣớc tiểu cao hơn so với chuột chủng dại đƣợc nuôi
cùng chế độ dinh dƣỡng.
d, Ngƣời bị bất hoạt thụ thể nhạy cảm với Canxi có lƣợng Ca2+ máu cao hơn so với ngƣời khỏe mạnh
có cùng chế độ dinh dƣỡng

707
a,
- Đ ng 0.5
+ PTH có tác dụng làm tăng hấp thu Canxi bằng cách th c đẩy sự hấp thu canxi của ruột, hạn
chế thải Ca2+ qua nƣớc tiểu. Đồng thời tăng thải Pi ra nƣớc tiểu.
 PTH tăng thì Ca2+ huyết tăng, Pi trong huyết tƣơng giảm và ngƣợc lại.
 Nếu đƣờng I là hàm lƣợng PTH thì đƣờng II là hàm lƣợng Ca2+, đƣờng III là hàm lƣợng Pi
b,
- Đ ng
- Giải thích: 0.5
+ Ăn thực ăn giàu Canxi  ruột hấp thu nhiều Ca2+  Ca2+ trong máu tăng.
Ca2+ tăng làm tuyến cận giáp giảm tiết PTH  hàm lƣợng PTH máu giảm.
+ PTH có vai trò chuyển hóa vitamin D từ dạng không hoạt động sang dạng hoạt động PTH
giảm làm giảm hàm lƣợng Vitamin D hoạt động.
c,
- Sai
- Giải thích: Mất gen PTH  không sản xuất PTH  không thải Pi ra nƣớc tiểu  Pi nƣớc 0.5
tiểu thấp.
d,
- Đ ng.
- Giải thích: Bất hoạt thụ thể nhạy cảm Ca2+ giảm ức chế tuyến cận giáp tiết PTH hàm
0.5
lƣợng PTH trong máu luôn cao  tăng Ca2+ máu

Câu 11: Thực hành giải phẫu thực vật (1 0 điểm)


Quan sát lát cắt giải phẫu của lá ở một loài thực vật. Dựa vào hình quan sát đƣợc hãy cho biết đây là lá
của cây C3 hay C4? Cấu tr c lá th ch nghi nhƣ thế nào đối với quá trình quang hợp?

Lá cây C4 do có tế bào bao bó mạch phát triển 0.5


Giải phẫu Kranz gi p cây tránh đƣợc hô hấp sáng 0.5

ĐỀ SỐ 87

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
HƯỚNG DẪN CHẤM - NĂM 2019
(Gồm 16 trang) MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút

708
Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng h ng (2,0 điểm)
1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng k ch thước và số lư ng lá. Hai cây hoàn
toàn bình thường và một cây là th ột biến có c u trúc khí khổng bị biến ổi (luôn ở trạng thái khép
hờ . Đặt ba cây dưới iều kiện ngoài trời từ 6 giờ s ng ến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình
thường ư c úp chuông thủy tinh nhưng v n ảm bảo thông khí. Dùng thiết bị o lư ng nước thoát ra
khỏi cây và t nh to n thu ư c các thông số sau:
Vân tốc Chênh lệch giữa vận Nồng ộ ch t Nồng ộ ch t hữu
Thông số trung bình tốc cao nh t và th p kho ng trong nước cơ trong nước
2 2
(ml/m /h) nh t (ml/m /h) thoát ra (mM) thoát ra (mM)
Cây I 17,6 9,2 0 0
Cây II 3,3 0,3 0 0
Cây III 1,7 0,6 0,03 0,27
Hãy x c ịnh c c cây I, II và III là cây nào trong ba cây trên (Là cây bình thường hay cây ột biến?
Cây có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
Nội dung Điểm
- Cây I: Cây bình thƣờng không úp chuông thủy tinh.
Cây chủ yếu thoát hơi nƣớc qua khí khổng nên lƣợng nƣớc thoát ra lớn và vận tốc trung 0,25
bình lớn, nhƣng có hiện tƣợng khí khổng đóng vào buổi trƣa khiến thoát hơi nƣớc giảm
mạnh nên chênh lệch vận tốc lớn.
- Cây II: Cây đột biến.
Cây có khí khổng luôn khép hờ nên không thể thoát hơi nƣớc qua khí khổng mà chỉ có thể 0,25
qua tầng cutin với lƣợng nƣớc và tốc độ chậm hơn nhiều, không có hiện tƣợng khí khổng
đóng vào buổi trƣa nên chênh lệch vận tốc nhỏ.
- Cây III: Cây bình thƣờng có úp chuông thủy tinh.
Cây bị úp chuông thủy tinh nên không khí trong chuông nhanh chóng bị bão hòa hơi nƣớc,
l c này thoát hơi nƣớc qua khí khổng và tầng cutin đều ngừng trệ, nhƣng rễ vẫn h t nƣớc
nên nƣớc thoát ra khỏi lá qua thủy khổng (ứ giọt). Dòng nƣớc này có cả chất khoáng và 0,25
chất hữu cơ do bị đẩy ra từ mạch dẫn.
2. Đến thời kỳ cây l a làm òng, thay vì bón phân hóa học một số nông dân ã bón tro bếp cho lúa.
Em hãy cho biết:
a. Trong tro bếp chứa loại nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu nào cần thiết cho sự sinh trưởng và
phát tri n của cây lúa ở giai oạn này.
b. Nêu vai trò sinh lý của nguyên tố dinh dưỡng kho ng này ối với cây trồng.
c. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng này cho hiệu quả tốt nh t ối với những loại cây trồng nào? Đối với
những cây ó nên bón phân này vào thời i m nào ạt hiệu quả cao nh t?
Nội dung Đi m
a. Nguyên tố Kali (K) 0,25
b. Vai trò sinh lý của K đối với cây:
- Điều chỉnh các đặc tính lý hóa của keo nguyên sinh chất. 0,5
- Điều chỉnh sức trƣơng của tế bào, điều chỉnh đóng mở khí khổng. (nêu
- Điều chỉnh dòng vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây. 4ý
- Điều chỉnh sự vận động ngủ của một số lá cây. cho
điểm
- Hoạt hóa nhiều enzym tham gia các quá trình trao đổi chất trong cây, đặc biệt là các enzym
quang hợp, hô hấp, enzim tham gia sinh tổng hợp tinh bột, đƣờng, xenlulose. tối
đa)

709
- Tăng khả năng chống chịu của cây.
c. Nguyên tố khoáng K có hiệu quả tốt nhất đối với những cây trồng mà sản phẩm thu hoạch 0,25
chứa nhiều gluxit nhƣ l a, ngô, m a, khoai, sắn Đối với những cây trồng này, bón K là tối
cần thiết để đạt năng suất và chất lƣợng cao.
- Nên bón K vào giai đoạn cây trồng hình thành cơ quan kinh tế vì K làm tăng quá trình vận 0,25
chuyển các chất hữu cơ (gluxit), t ch lũy về cơ quan dự trữ -> tăng năng suất kinh tế.
Câu 2: Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm)
Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với nhiệt độ thấp của cỏ sorghum (Sorghum bicolor) và đậu
tƣơng (Glycine max). Cây đƣợc trồng ở 25OC trong vài tuần, sau đó tiếp tục trồng ở 10OC trong 3
ngày, trong điều kiện độ dài ngày, cƣờng độ ánh sáng và nồng độ CO2 không kh là không đổi suốt quá
trình thí nghiệm. Hiệu suất quang hợp thực của cả 2 loài thực vật ở 25OC đƣợc thể hiện ở hình 1:

Hình 1: Lƣợng CO2 hấp thụ trên khối lƣợng lá khô (mg CO2 /g)
Ngày Trƣớc xử lý lạnh 1 2 3 4 – 10
O O O O
Nhiệt độ 25 C 10 C 10 C 10 C 25OC
Cỏ Sorghum 48,2 5,5 2,9 1,2 1,5
Đậu tƣơng 23,2 5,2 3,1 1,6 6,4
Hãy cho biết:
a. Tốc độ quang hợp của hai loài trên sẽ nhƣ thế nào nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ
là 35OC? Giải thích.
b. Trong điều kiện mát mẻ, sinh khối của loài nào sẽ tăng nhanh hơn? Giải thích.
c. Hiệu suất sử dụng nƣớc của cây đậu tƣơng so với cỏ Sorghum nhƣ thế nào? Giải thích.
d. Hãy đề xuất các cơ chế giải thích cho việc mức độ hấp thụ CO2 thực của đậu tƣơng bị giảm trong
điều kiện 10OC.
Nội dung Điểm
a. - Phân t ch đồ thị:
+ Tốc độ hấp thụ CO2 thực bằng hiệu của tốc độ hấp thu CO2 cho quang hợp và mức tạo CO2 0,25
do hô hấp → tốc độ hấp thụ CO2 thực tỉ lệ với cƣờng độ quang hợp.
+ Cỏ Sorghum bắt đầu quang hợp ở nồng độ CO2 rất thấp còn đậu tƣơng cần nồng độ CO2
cao mới bắt đầu quang hợp → cỏ Sorghum thuộc nhóm cây C4 hoặc CAM còn đậu tƣơng 0,25
thuộc nhóm cây C3.
- Tốc độ quang hợp của đậu tƣơng sẽ giảm còn tốc độ quang hợp của cỏ Sorghum không đổi 0,25
hoặc tăng lên.
- Vì tác động của nhiệt độ cao lên nhóm cây C3 là kìm hãm còn nhóm cây C4, CAM là kích
0,25
thích.
b. - Sinh khối của đậu tƣơng sẽ tăng nhanh hơn cỏ Sorghum. 0,25
- Điều kiện mát mẻ có nhiệt độ gần với nhiệt độ tối ƣu cho quang hợp của thực vật C3 nên
quá trình quang hợp diễn ra mạnh, sinh khối tăng nhanh.

710
c. - Cây đậu tƣơng thƣờng có hiệu quả sử dụng nƣớc kém hơn cỏ Sorghum. Vì nhu cầu nƣớc 0,25
của nhóm thực vật C4 chỉ bằng ½ so với nhóm thực vật C3. Đây là sự thích nghi tiến hóa
giúp chúng tồn tại trong môi trƣờng khô nóng và thiếu nƣớc.
d. - Sự tiêu hao năng lƣợng cho các quá trình đáp ứng với nhiệt độ thấp sản sinh nhiều CO2 nên 0,25
làm giảm mức hấp thụ CO2 thực.
- Hoạt tính của enzyme trong điều kiện nhiệt độ thấp giảm làm quá trình quang hợp giảm, 0,25
mức độ hấp thụ thực CO2 giảm.
Câu 3: Hô hấp ở thực vật (1,0 điểm)
Một loại ch t ức chế ặc hiệu chuỗi vận chuy n iện tử trong hô h p ư c ưa vào cây (VD cyanide
thì sự vận chuy n saccarozơ từ ngoài vào trong tế bào kèm và vào tế bào ống rây có bị ảnh hưởng
không?
Nội dung Đi m
- Có bị ảnh hƣởng. Vì:
+ Pr màng đồng vận chuyển (H+/saccarozơ) thực hiện vận chuyển saccarozơ từ ngoài vào tế bào 0,25
kèm và ống rây. 0,25
+ Kênh muốn hoạt động đƣợc cần có bơm proton đẩy H+ từ phía trong màng ra ngoài màng sinh
chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/ saccarozơ). 0,25
+ Bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
- Chất ức chế chuỗi truyền e hô hấp sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm giảm sự vận 0,25
chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào ống rây và tế bào kèm.
Câu 4: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)
1. Giải thích cơ sở khoa học của các việc làm sau:
a. B m ngọn mướp.
b. Nhổ mạ lên rồi c y lại.
c. Ch m dung dịch 2,4-D lên hoa cà chua.
d. Thắp èn ban êm cho cây thanh long vào mùa ông.
Nội dung Đi m
a. Bấm ngọn ướp. Làm giảm auxin dẫn đến tỉ lệ auxin/xytokinin giảm  nhằm làm mất 0,25
hiện tƣợng ƣu thế ngọn, kích thích chồi bên phát triển giúp số lƣợng quả tăng tăng năng suất
cây trồng.
b. Nhổ mạ lên rồi cấy lại. Xytokinin đƣợc tổng hợp chủ yếu ở rễ. Khi nhổ mạ lên sẽ làm đứt 0,25
rễ mạ, làm giảm hàm lƣợng xytokinin dẫn đến tỉ lệ auxin/xytokinin tăng kích thích ra rễ
mới tăng trƣởng nhanh.
c. Chấm dung dịch 2,4-D lên hoa cà chua. 2,4 – D là 1 dạng auxin nhân tạo. Chấm chất này 0,25
lên hoa cà chua là bổ sung auxin tăng tỉ lệ đậu quả tăng năng suất cây trồng.
d. Thắp đèn n đ h â th nh l ng v ù đ ng Thanh long là cây ngày dài, chỉ
hoa hoa trong điều kiện đêm ngắn. Thắp đèn ban đêm vào mùa đông để ngắt đêm dài thành 2
0,25
đêm ngắn thanh long ra quả trái vụ.
2. Có hai khóm lúa A và B, khi ch n người ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần người ta th y
khóm A c c l dưới bông v n xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng c c l dưới bông ều
vàng hết. Hãy giải thích?
Nội dung Đi m
- Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit 0,25
- Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không đƣợc tổng hợp → trong lá chỉ còn
carotenoit
- Chlorophyl đƣợc bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này đƣợc tổng hợp ở rễ rồi đƣa 0,25

711
lên ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già
- Khi l a ch n Cytokinin đƣợc tổng hợp t → cả bông và lá đều vàng 0,25
- Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đƣa lên bông → chậm phân giải 0.25
chlorophyl → lá l a vẫn xanh.
Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
1. Hình 6 cho th y sự iều khi n tiết HCl ở tế bào viền (parietal cell) của dạ dày.Các thuốc 1, 2, 3, 4
ức chế tiết acid dạ dày invitro theo các cách khác nhau qua một trong bốn con ường : b t hoạt H+/K+
ATPase, b t hoạt histamine 2 receptor, b t hoạt gastrin receptor, b t hoạt acetylcholine (Ach)
receptor.
Một nhóm thí nghiệm ư c thực hiện x c ịnh các
loại thuốc này ức chế tiết acid dạ dày theo con
ường nào. Tế bào viền ư c tách và nuôi trong các
môi trường khác nhau. Mỗi môi trường chứa một
trong bốn loại thuốc. Mỗi môi trường ã có thuốc
ư c cho thêm một trong ba ch t (Histamine,
Gastrin, Ach). Sự tiết HCl của tế bào viền nuôi c y
ư c x c ịnh.
Hình 6
Bảng sau ây cho th y kết quả thí nghiệm
(- : không tiết HCl, + : có tiết HCl, ?: không ưa kết quả)
Không có thuốc Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3 Thuốc 4
Không thêm gì - - - - -
Thêm Histamine ? ? ? ? -
Thêm Gastrin ? ? ? + ?
Thêm Ach + - ? ? -
Hãy x c ịnh cơ chế t c ộng của mỗi loại thuốc.
Nội dung Đi m
- Thuốc 1 bất hoạt Ach receptor vì : khi không có thuốc, tế bào sẽ đáp ứng với Ach và tiết HCl. 0,25
Tuy nhiên khi sử dụng thuốc 1 và có bổ sung Ach nhƣng tế bào không tiết HCl chứng tỏ thuốc 1
ức chế thụ thể của Ach là Ach receptor.
- Thuốc 4 bất hoạt bơm H+/K+ ATPase vì : khi sử dụng thuốc 4, tế bào không đáp ứng cả với 0,25
histamine và Ach → thuốc 4 ức chế quá trình bơm H+ → thuốc 4 ức chế bơm H+/K+ ATPase.
- Thuốc 3 bất hoạt Histamine 2 receptor vì : khi sử dụng thuốc 3 thì tế bào vẫn đáp ứng với Gastrin 0,25
→ thuốc 3 không bất hoạt Gastrin receptor → thuốc 3 bất hoạt Histamine 2 receptor.
- Thuốc 2 bất hoạt Gastrin receptor.
0,25
2. Cho 4 loài ộng vật sau ây: hổ, mèo, ại bàng, rắn. Hãy sắp xếp ường cong phân li HbO2 của
c c loài ó theo thứ tự từ trái qua phải và giải thích tại sao.
Nội dung Đi m
- Thứ tự từ trái qua phải đƣờng cong phân li HbO2 của 4 loài nói trên là: Rắn, hổ, mèo, chim 0,25
- Giải thích:
+ Rắn là động vật biến nhiệt nên nhu cầu năng lƣợng của rắn là ít nhất, do đó đƣờng cong phân li
HbO2 của rắn là bên trái. 0,25
+ Hổ, mèo, chim là động vật đẳng nhiệt song hổ, mèo có thân nhiệt thấp hơn chim nên hổ, mèo có
đƣờng cong phân li HbO2 bên nằm bên trái của chim.

712
+ Hổ có k ch thƣớc lớn, mèo có k ch thƣớc nhỏ nên tỉ lệ S/V của mèo lớn hơn hổ, nên nhu cầu 0,25
năng lƣợng của mèo lớn hơn hổ nên hổ có đƣờng cong bên trái của mèo.
0,25
Câu 6: Tuần h n (2,0 điểm)
1. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm th t ở tim người sẽ gây ra hậu quả như thế nào ối với trao ổi khí ở
phổi và cung c p m u cho c c cơ quan? Giải thích.
Nội dung Đi m
- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông giữa hai tâm thất 0,25
dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải.
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi làm huyết tƣơng tràn 0,25
ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm.
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ giảm. Áp lực
(huyết áp) và oxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên. Hậu quả lâu dài là suy tim và 0,5
dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm.

2. Một cháu bé bị khuyết tật tim bẩm sinh, da xanh và môi tím tái. Kết quả ki m tra cho th y tim của
ch u ập nhanh và có tiếng thổi trong tim ư c nghe rõ nh t trong giai oạn tâm thu. Hãy cho biết
khẳng ịnh nào sau ây liên quan ến khuyết tật tim bẩm sinh của ch u bé trên là ng nh t? Giải
thích.
- C c van nhĩ th t hẹp.
- Van tổ chim (van ộng mạch) hở.
- Lỗ thông giữa c c ộng mạch chủ và phổi chưa óng k n.
- V ch ngăn tâm th t chưa óng k n.
Nội dung Đi m
- Khuyết tật bẩm sinh của cháu bé liên quan đến vách ngăn tâm thất chƣa đóng k n. 0,25
- Nếu van nh – thất bị hẹp hay van động mạch (van tổ chim) bị hở gây trào ngƣợc máu dội về
tim thì đó là những tiếng thổi lúc dãn tim. Nếu lỗ thông giữa hai động mạch chủ chƣa đóng thì
tiếng thổi không chỉ nghe thấy trong giai đoạn tâm thu mà còn nghe thấy cả trong giai đoạn tâm 0,5
trƣơng.
- Vì vậy, nếu chỉ nghe thấy tiếng thổi trong giai đoạn tâm thu thì đó phải là khuyết tật do vách
ngăn hai tâm thất chƣa đóng k n. Tiếng thổi đƣợc tạo ra do dòng máu đi qua lỗ hở giữa hai tâm
thất khi tâm thất thu. Do lỗ hở giữa hai tâm thất, nên máu đi nuôi cơ thể có hàm lƣợng ôxi
giảm, dẫn đến k ch th ch làm tăng nhịp tim thông qua các thụ thể hóa học ở xoang động mạch 0,25
cảnh và cung động mạch chủ.
Câu 7: Bài tiết, cân bằng nội i (2,0 điểm)
1. Một nhóm nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phlorizin lên một số chỉ
số sinh l m u và nước ti u của chuột bình thường và chuột bị gây bệnh i th o ường. Phlorizin ức
chế SGLT2 là một kênh giúp tái h p thu glucose ở thận. Giả sử bi u hiện của gen SGLT2 tương quan
thuận (tương quan dương –positively correlated) với nồng ộ glucose nước ti u và nồng ộ glucose
trong m u cũng tương quan thuận với huyết áp.
Chuột ư c chia làm 4 nhóm:
Nhóm 1: chuột bình thường ư c tiêm phlorizin.
Nhóm 2: chuột bị i th o ường loại 2 nặng do bị tiêm streptozotocin.
Nhóm 3: chuột bị gây i th o ường loại 2 bằng streptozotocin ư c tiêm phlorizin.
Nhóm 4: chuột bình thường làm ối chứng.
a. So sánh huyết áp của các nhóm chuột 1, 2, 3.
b. SGLT2 có nhiều nh t ở âu trong thận? Giải thích.

713
2. Một nghiên cứu ư c thực hiện nhằm tìm hi u qu trình iều hòa hàm lư ng glucose trong máu.
Hình 7.A miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng h p thu glucose vào tế bào. Cơ chế
này gồm 4 bước ư c bi u diễn bởi bốn số ư c nh d u tròn từ 1 ến 4. Bốn bệnh nhân A, B, C, D
mỗi người bị rối loạn tại một trong bốn bước. Có hai thí nghiệm ki m tra cho những bệnh nhân này.
Thí nghiệm 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và x c ịnh tỉ lệ % tế bào gắn với insulin ở các nồng
ộ insulin khác nhau. (Hình 7.B).
Thí nghiệm 2: mỗi bệnh nhân ư c tiêm một lư ng insulin tương ứng với khối lư ng cơ th và nồng ộ
glucose máu của họ ư c o tại các thời i m khác nhau sau khi tiêm (Hình 7.C).

Hình 7
Kết quả thí nghiệm ư c th hiện bởi bảng sau (với d u “+” th hiện dạng ồ thị tương ứng).
Bệnh nhân A Bệnh nhân B Bệnh nhân C Bệnh nhân D
Đường 1 + + +
Đường 2 +
Đường 3 + + +
Đường 4 +
Từ kết quả trên hãy x c ịnh rối loạn của các bệnh nhân A, B, C và D.
Nội dung Đi m
1.a - Huyết áp các nhóm theo thứ tự tăng : nhóm 1 → nhóm 3 → nhóm 2
- Phlorizin ức chế SGLT2 do đó tăng giải phóng glucose qua nƣớc tiểu.
+ Nhóm 1 là chuột bình thƣờng, khi tiêm phlorizin làm tăng giải phóng glucose qua nƣớc 0,25
tiểu. Đồng thời tế bào vận chuyển glucose vào trong dùng làm nguyên liệu → lƣợng
glucose trong máu giảm → huyết áp giảm.
+ Nhóm 3 là chuột bị đái tháo đƣờng loại 2, khi tiêm phlorizin làm tăng giải phóng 0,25
glucose qua nƣớc tiểu. Tuy nhiên, các tế bào của nhóm này không vận chuyển đƣợc
glucose → lƣợng glucose giảm nhƣng nồng độ glucose trong máu vẫn cao hơn nhóm 1 →
huyết áp giảm nhƣng lớn hơn nhóm 1.
+ Nhóm 2 là chuột bị đái tháo đƣờng loại 2, các tế bào không vận chuyển đƣợc glucose.
Đồng thời, hoạt động bình thƣờng của SGLT2 hạn chế giải phóng glucose qua nƣớc tiểu 0,25
→ lƣợng glucose máu tăng → huyết áp tăng.
1.b Glucose chủ yếu đƣợc tái hấp thụ tại ống lƣợn gần của nephron trong vỏ thận do đó 0,25
SGLT2 đƣợc biểu hiện mạnh nhất tại đây.
2. - Ta thấy ở đƣờng 2, khi nồng độ insulin tăng nhƣng % số tế bào gắn với insulin tăng lên 0,25
rất ít chứng tỏ ngƣời có dạng đồ thị này bị rối loạn trong việc gắn với insulin (bƣớc 2) →
ngƣời B bị rối loạn tại bƣớc 2.
- Ta thấy ở đƣờng 4, khi tiêm bổ sung insulin từ bên ngoài thì nồng độ glucose trong máu 0,25
giảm → ngƣời có dạng đồ thị này vẫn có thể tiếp nhận và đáp ứng với insulin → ngƣời
này bị rối loạn trong việc tiết insulin (bƣớc 1). → ngƣời A bị rối loạn tại bƣớc 1.
- Kết quả thí nghiệm của hai ngƣời C, D là nhƣ nhau do đó không thể xác định chính xác

714
rối loạn của mỗi ngƣời. Có hai khả năng xảy ra :
+ Ngƣời C bị rối loạn bƣớc 3, ngƣời D bị rối loạn bƣớc 4. Hoặc :
+ Ngƣời D bị rối loạn bƣớc 3, ngƣời C bị rối loạn bƣớc 4. 0,25
Vì khi rối loạn quá trình truyền tin hoặc vận chuyển glucose thì đều có khả năng gắn với 0,25
insulin (đƣờng 1) và không đáp ứng với nguồn insulin từ bên ngoài (đƣờng 3). Muốn xác
định chính xác rối loạn của mỗi ngƣời cần tiến hành thí nghiệm bổ sung.
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
1. Khi nghiên cứu t c ộng của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin thần kinh qua xinap với
ch t d n truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học ã tiến hành ghi dòng iện ở màng sau xinap trước
và sau khi sử d ng mỗi loại thuốc trong cùng một iều kiện k ch th ch. Đồ thị ở các hình 12, hình 13và
hình 14 dưới ây th hiện kết quả thu ư c

Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là t c ộng lên hoạt ộng của kênh Ca2+ở màng trước xinap
hoặc t c ộng lên hoạt ộng của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào c c ồ thị trên hãy cho biết cơ
chế t c ộng của mỗi loại thuốc. Giải thích.
Nội dung Đi m
- Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cƣờng độ hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap, của 0.5
thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
+ Hình 13 cho thấy thuốc I không làm thay đổi thời gian xuất hiện dòng điện nhƣng làm tăng 0.25
hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I tác động theo cơ chế
tăng cƣờng hoạt động kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap.
Khi kênh Ca2+ở màng trƣớc xinap tang cƣờng hoạt hóa , lƣợng Ca2+ đi vào chùy xinap tăng, dẫn
đến làm tăng lƣợng axêtincôlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm tang dòng điện ở màng 0.25
sau xinap.
+ Hình 14 cho thấy: thuốc II không làm thay đổi hiệu điện thế nhƣng làm tăng thời gian xuất 0.25
hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms lên 20 ms), chứng tỏ thuốc II tác động theo cơ chế
ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza.
Khi của enzim axêtincôlin esteraza bị ức chế thì quá trình phân hủy chất axêtincôlin ở khe xinap
sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tƣơng ứng trên màng sau xinap đƣợc kéo dài 0.25
hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hƣng phấn ở màng sau xinap.
2. Giải thích ngắn gọn các hiện tư ng sau:
a. Người ta sử d ng một ch t có tác d ng b t hoạt ặc hiệu bơm natri–kali tẩm ộc mũi tên. Nếu
noron bị nhiễm ộc ch t này thì iện thế nghỉ sẽ bị thay ổi như thế nào?
b. Một ch t trong buồng trứng và tinh hoàn của một loài cá ở Nhật Bản có khả năng làm phong tỏa
kênh Na+ ở s i tr c của noron. Người và ộng vật ăn phải ch t trên bị ngộ ộc và chết. Vì sao?
Nội dung Đi m
a. Điện thế nghỉ giảm dần về 0. 0,25
Hoạt động của bơm Na – K là cần thiết để duy trì điện thế nghỉ. Khi bơm bị bất hoạtchênh lệch
nồng độ Na và K sẽ giảm dần đến cân bằng  không duy trì đƣợc điện thế nghỉ.

715
b. Kênh Na+ bị phong tỏa Kênh Na+ luôn mởđiện thế hoạt động không hình thành không 0,25
truyền xung thần kinh đến các cơ quan nhƣ cơ hô hấp... chết
Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
1. Một ph nữ 30 tuổi có hàm lư ng estradiol và progesterone trong máu th p hơn so với bình thường.
Ki m tra cho th y vùng dưới ồi của người ph nữ này hoạt ộng bình thường nhưng lại có b t
thường ở hoạt ộng tuyến yên hoặc ở hoạt ộng buồng trứng.
Nêu một phương ph p x c ịnh ư c chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm lư ng
hoocmon sinh d c ở người ph nữ này là do rối loạn hoạt ộng tuyến yên hay rối loạn hoạt ộng
buồng trứng. Giải thích.
Nội dung Điểm
- Phƣơng pháp 1: Tiêm FSH và LH vào ngƣời bệnh và sau đó theo dõi sự thay đổi nồng độ 0,25
estradiol và progesterone máu.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt 0,25
động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu không đổi thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt 0,25
động buồng trứng.
- Phƣơng pháp 2: Đo hàm lƣợng FSH và LH trong máu của ngƣời bệnh
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thƣờng thì chứng tỏ ngƣời này bị rối loạn hoạt động
buồng trứng.
(học sinh nêu một trong 2 phương n trên thì cho 0,75 i m)
2. Một người ph nữ th y các triệu chứng b t thường trong cơ th . Người này bị dừng chu kỳ kinh
nguyệt b t thường, phát tri n cơ bắp và giọng nói trầm hơn. Cô y cảm th y kh t nước hơn bình
thường, i ti u nhiều hơn và kết quả xét nghiệm cũng cho th y tăng lư ng ường huyết. Giải thích
nguyên nhân gây nên các triệu chứng của bệnh nhân.
Nội dung Điểm
- Hội chứng xảy ra do dƣ thừa cortisol và androgen. 0,25
- Dƣ thừa có thể do xuất hiện khối u ở vỏ tuyến thƣợng thận hoặc do cơ thể tăng tiết ACTH- 0,25
hoocmon tham gia điều hòa tiết cả cortisol và androgen.
- Dƣ thừa cortisol kéo dài làm tăng phân giải protein làm tăng lƣợng đƣờng huyết→ cơ thể 0,25
đào thải bớt đƣờng qua nƣớc tiểu → tiểu đƣờng.
- Khi đó tăng gluco nƣớc tiểu → tăng kéo nƣớc qua thận để cân bằng áp suất thẩm thấu → 0,25
tiểu nhiều và cảm thấy khát nƣớc.
- Dƣ thừa androgen làm xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ của nam giới ở ngƣời này. 0,25
Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)
1. Sơ ồ bên cho th y cơ chế iều hòa ngư c tiết hoocmon stress trong cơ th người.

716
Hàm lư ng hoocmon trong p ứng tress có th
không bình thường trong một số lư ng lớn bệnh lí.
Hãy cho biết sự thay ổi hàm lư ng các hoomôn
CRH, ACTH, Cortisol trong c c trường h p sau:
a. Stress dài hạn.
b. Không ủ adrenalin mãn tính (bệnh Addison).
c. U tuyến thư ng thận (bệnh Cushings).
d. Điều trị dài hạn một thời gian với cortisol.
Giải thích.

Nội dung Điểm


a. Stress dài hạn: CRH cao, ACTH cao, Cortisol cao.
Giải thích: Stress kéo dài gây kích thích mạnh lên vùng dƣới đồi làm tăng sản sinh CRH kích
0,25
thích tuyến yên tăng tiết ACTH. Do Stress dài hạn nên không có ức chế ngƣợc nên nồng độ cả
3 HM đều cao.
b. Không đủ adrenalin mãn tính (bệnh Addison): CRH cao, ACTH cao, Cortisol thấp.
Giải thích: Bệnh Addison- Suy tuyến thƣợng thận, không tiết đủ hormone (cortisol và
0,25
aldosteron).. Nồng độ Cortisol thấp ức chế ngƣợc lên vùng dƣới đồi và tuyến yên gây tăng tiết
CRH, ACTH
c. U tuyến thƣợng thận (bệnh Cushings): CRH thấp, ACTH thấp, Cortisol cao.
Giải thích: U tuyến thƣợng thận gây tăng tiết cortizol ức chế ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới 0,25
đồi và tuyến yên giảm tiết CRH và ACTH
d. Điều trị dài hạn một thời gian với cortisol: CRH thấp, ACTH thấp, Cortisol thấp.
Giải thích: trong thời gian điều trị lƣợng cortizol tăng cao ức chế ngƣợc âm tính lên vùng
0,25
dƣới đồi và tuyến yên  giảm tiết CRH và ACTH. Do điều trị dài hạn tuyến trên thận đã
thích nghi với việc không tiết cortizol (tuyến trên thận có thể bị teo) lƣợng Cortisol thấp.
2. Ba bệnh nhân có bi u hiện ốm yếu, th lực kém, luôn mệt mỏi và trí tuệ kém phát tri n do thiếu
Thyrosine. Xét nghiệm sinh hóa ư c kết quả về nồng ộ các hormone trong m u như sau:
Nồng ộ (pg/ml) TRH TSH TH
Người bình thường 3 4,5 7,5
Bệnh nhân 1 0,6 0,9 1,1
Bệnh nhân 2 11,7 1,2 1,4
Bệnh nhân 3 14,3 18,5 1,3
Hãy dự o n nguyên nhân d n ến thiếu Thyrosine ở mỗi bệnh nhân trên.
Nội dung Điểm
- Bệnh nhân 1: Nồng độ TRH, TSH và TH đều thấp có thể do vùng dƣới đồi không đáp ứng 0,25
với nồng độ TH thấp.
- Bệnh nhân 2: Lƣợng TRH cao trong khi lƣợng TSH và TH vẫn thấp có thể do tuyến yên 0,25
không đáp ứng với TRH hoặc TRH mất hoạt tính.
- Bệnh nhân 3: Lƣợng TRH và TSH cao trong khi lƣợng TH thấp có thể do:

717
+ Tuyến giáp không đáp ứng với TSH (trƣờng hợp này không phì đại tuyến giáp). 0,25
+ Thiếu iod hay rối loạn tuyến giáp khiến TH không tổng hợp đƣợc hoặc có tổng hợp nhƣng 0,25
mất hoạt t nh (trƣờng hợp này tuyến giáp bị kích thích hoạt động mạnh gây phì đại).
Câu 11: Phư ng n thực hành (Giải phẫu thực vật (1,0 điểm)
Bằng phương ph p nhuộm các vi ph u thực vật người ta có th nhận diện các c u tr c cơ bản dưới
kính hi n vi. Quan sát tiêu bản giải ph u lá cây và nh d u (x c c ặc i m của 2 m u A và B vào
bảng dưới ây:

Đặc i m M uA M uB
Cây hai lá mầm
Sống ở môi trường hạn sinh
Có hạ bì
Mô mềm thịt lá chết theo chương trình
Quan s t ư c tế bào bao bó mạch
Hướng dẫn chấm: mỗi đ ng 0,2 điểm. 0,2 đ x 5 = 1 điểm
Đặc điểm Mẫu A Mẫu B
Cây hai lá mầm x
Sống ở môi trƣờng hạn sinh x
Có hạ bì x
Mô mềm thịt lá chết theo chƣơng trình x
Quan sát đƣợc tế bào bao bó mạch x

718
ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV – NĂM 2018

ĐỀ SỐ 88

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ẮC GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN XV
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ẮC GIANG MÔN SINH HỌC LỚP 11 – NĂM 2018
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2,0 điểm Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
a. Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nƣớc khi không
quang hợp, trong một số trƣờng hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động
làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ngh a của việc đóng kh khổng ban ngày.
b.Giải thích tại sao khô hạn làm giảm năng suất cây trồng?
Câu 2 (2,0 điể Qu ng hợp và hô hấp thực vật
a. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fusicoccin làm hoạt hóa các bơm
proton màng sinh chất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất nƣớc không điều tiết đƣợc làm héo lá một
cách nghiêm trọng. Giải thích.
b. Nhà khoa học cho một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào một rễ cây, nhƣng quang hợp
không bị giảm. Giải thích.
c. Sự vận chuyển dòng khối trong mạch xylem ( mạch gỗ) và trong ploem ( mạch rây) có điểm khác
nhau cơ bản nào ?
Câu 3 (2,0 điể Qu ng hợp và hô hấp thực vật
a.Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp. Vì vậy hình dáng, vận động và cấu trúc của nó
phù hợp chặt chẽ với chức năng là nơi thực hiện pha sáng và pha tối trong quang hợp. Hãy chứng minh
điều đó .
b. So sánh hô hấp hiếu kh và lên men ở thực vật.
Câu 4 (2 0 điểm Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
a.Khử a là gì? Cơ chế của sự khử úa? Thuốc điều trị rối loạn chức năng tình dục Viagra, ức chế
enzyme phân giải cGMP . Nếu tế bào lá cà chua có enzyme tƣơng tự, việc áp dụng Viagra có dẫn đến
đáp ứng khử a vàng bình thƣờng của lá cà chua của thể đột biến aurea không?
b.Nhỏ một giọt cồn , một giọt benzen lên hai vị trí khác nhau trên mặt lá cây vào các giờ : 5 giờ, 7 giờ,
10 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 17 giờ. Nhận thấy : 5 giờ : không có dấu vết gì
7 giờ : có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen
10 giờ : có hai vệt trong ở cả hai chỗ nhỏ giọt cồn và benzen
12 giờ : chỉ có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen
15 giờ: nhƣ 10 giờ
17 giờ : nhƣ 5 giờ.
Hãy cho biết thí nghiệm này dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đ ch gi ?
Câu 5 (2,0 điểm) C hế di truyền và biến dị
a) ADN mạch khuôn là gì? ADN mạch khuôn có vai trò nhƣ thế nào trong cơ chế nhân đôi ADN?
b) Vì sao lại phải cần ADN mạch khuôn?
Câu 6 (2,0 điể Ti u h , h hấp động vật

719
a. Giả sử bạn đã nghiên cứu hai nhóm ngƣời béo với những dị thƣờng di truyền theo đƣờng
leptin.Trong một nhóm, mức leptin cao bất thƣờng. Ở nhóm khác, mức leptin thấp bất thƣờng. Mức
leptin của mỗi nhóm thay đổi nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần ăn thấp calo
trong thời gian kéo dài? Hãy giải thích.
b.Năm 1980 Frederie đã làm th nghiệm “tuần hoàn chéo” ở chó nhƣ sau: Ông đã dùng ống nối chéo
động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A chảy lên nuôi não của con chó B và máu
của con chó B chảy lên nuôi não của con chó A. Sau đó ông thắt dần ống khí quản của chó A (gây
nghẹt thở chó A).
- Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra sau đó (lien quan đến hô hấp).
- Thí nghiệm trên đã chứng minh đƣợc điều gì?
- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính chú chó nói trên? (cho
rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầy đủ)
Câu 7 (2,0 điể Tuần hoàn
a. Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ) đôi khi đƣợc kê đơn cho bệnh nhân tim. Trong cơ thể
nitroglycerin đƣợc chuyển thành nitric oxide. Tại sao nitroglycerin lại có thể làm giảm đau ngực ở các
bệnh nhân này?
b. Một ngƣời bị tai nạn giao thông mất đi 20% lƣợng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế
sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp?
Câu 8 (2,0 điể Cảm ứng động vật
Một tế bào thần kinh (noron) đƣợc giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dƣới điều
kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử đƣợc bổ
sung vào dung dịch. Nhận xét về:
- Nồng độ K+ trong tế bào
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch
- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng
Câu 9 (2,0 điể i tiết và cân bằng nội môi
a.Sự khác nhau giữa động mạch đến và động mạch đi ở cầu thận
b.Hãy xác định áp suất thẩm thấu trong các đoạn cấu trúc trên. Biết các số liệu có thể phù hợp nhƣ sau:
100 mOsm/l; 200 mOsm/l; 600 mOsm/l; 1200 mOsm/l
c. Nếu huyết áp trong tiểu động mạch đến dẫn tới một tiểu cầu thận giảm đi, mức lọc máu trong bao
Bowman bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích.
d. Nhiều thuốc làm biểu mô ống góp kém thấm với nƣớc. Uống những thuốc đó có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào tới đầu ra của thận?
Câu 10 (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a.Thay các số (1, 2, 3, 4) trên hình vẽ bằng chú thích hợp lí. Dựa vào sơ đồ, mô tả cơ chế điều hòa
sinh tinh ở động vật.

720
(–)
Vùng dưới
đồi

(1)

(–) (–)
Thùy trước
tuyến yên

(2) (3)

(+) (+)
Inhibin
Các ống Các tế

sinh tinh bào kẻ

Tinh trùng (4)

b. Những động vật quý hiếm nhƣng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải có
những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
a. Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nƣớc khi không
quang hợp, trong một số trƣờng hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động
làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ngh a của việc đóng kh khổng ban ngày.
b.Giải thích tại sao khô hạn làm giảm năng suất cây trồng?
a.
- Khi cây bị hạn: AAB đƣợc tổng hợp ở rễ theo mạch xylem lên lá k ch th ch bơm K+ , bơm
ion K+ chủ động ra khỏi TB bảo vệ-> giảm Ptt và sức h t nƣớc-> kh khổng đóng. 0,25
- Lỗ kh đóng chủ động do sự mất nƣớc nhanh và nhiều trong tế bào kh khổng khi môi trƣờng
nắng nóng quá mức vào những giờ ban trƣa; do cây thiếu nƣớc ( đất thiếu nƣớc, vận chuyển 0,25
không kịp, hoặc lá thoát nƣớc quá mạnh..) 0,25
- TV CAM đóng kh khổng vào ban ngày để t ch kiệm nƣớc trong điều kiện sống khô hạn do 0,25
hoạt động của bơm K+
- Ý ngh a: Đóng kh khổng là phản ứng tƣ vệ tránh tổn thƣơng khi thiếu nƣớc
b.
0,5

721
- Trong điều kiện khô hạn cây phải chủ động đóng kh khổng để giữ nƣớc, nhƣng điều này lại
ngăn cản CO2 xâm nhập vào lá cung cấp cho quang hợp-> giảm năng suất. 0,5
- Khi cây thiếu nƣớc, các tế bào thiếu nƣớc-> giảm sức trƣơng-> ảnh hƣởng đến các hoạt động
sinh lý, sinh trƣởng, cảm ứng -> giảm năng suất.

Câu 2 (2,0 điể Qu ng hợp và hô hấp thực vật


a. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fusicoccin làm hoạt hóa các bơm
proton màng sinh chất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất nƣớc không điều tiết đƣợc làm héo lá một
cách nghiêm trọng. Giải thích.
b. Nhà khoa học cho một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào một rễ cây, nhƣng quang hợp
không bị giảm. Giải thích.
c. Sự vận chuyển dòng khối trong mạch xylem ( mạch gỗ) và trong ploem ( mạch rây) có điểm khác
nhau cơ bản nào ?
a.
- Sự hoạt hóa bơm proton của TB lỗ kh sẽ làm cho H+ đƣợc bơm chủ động ra khỏi TB bảo vệ 0,5
làm xuất hiện điện thế màng đẩy K+ đi vào TB qua kênh đặc hiệu -> sức trƣơng của TB bảo vệ
tăng lên mở lỗ kh và dẫn đến bay hơi nƣớc quá nhiều từ lá- > héo lá.
b.
- Nội bì điều chỉnh sự đi qua của các chất tan trong nƣớc nhờ quy định tất cả các phân tử đó đi
qua màng có t nh thấm có chọn lọc. 0,5
c.
- Sự vận chuyển dòng khối trong xylem là do áp suất âm phát sinh do sự thoát hơi nƣớc ở lá, 0,5
không tiêu tốn năng lƣợng, đi qua các TB chết, dịch vận chuyển chủ yếu là nƣớc và chất khoáng
hòa tan.
0,5
- Sự vận chuyển dòng khối trong ploem là do áp suất dƣơng ( chệnh lệch về áp suất thẩm thấu), là
quá trình vận chuyển chủ động, tiêu tốn năng lƣợng, đi qua các TB sống ; dịch vận chuyển là
đƣờng, các hoocmon, aa..

Câu 3 (2,0 điể Qu ng hợp và hô hấp thực vật


a.Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp. Vì vậy hình dáng, vận động và cấu trúc của nó
phù hợp chặt chẽ với chức năng là nơi thực hiện pha sáng và pha tối trong quang hợp. Hãy chứng minh
điều đó .
b. So sánh hô hấp hiếu kh và lên men ở thực vật.
- Hình dáng và vận động :
Lục lạp có hình bầu dục dẹt để hấp thụ đƣợc nhiều ánh sáng và khi nó vận động xoay quanh 0,25
mình hoặc vận động chìm nổi trong tế bào, nó có thể tự điều chỉnh lƣợng ánh sáng chiếu vào nó,
hoặc tránh các tại sáng độc hại.
Hạt (Grana) gồm vài chục Tilacoit.MỗiTilacoit là mội đ a tròn có màng kép, trên màng chứa hệ 0,25
sắc tố, trung tâm phản ứng và các chất truyền điện tử. Nhƣ vậy tổ chức hạt là nơi định vị PSI và
PSII và cũng tức là nơi thực hiện pha sáng của quang hợp
0,25
Chất nền (Stroma) : Có 3 đặc điểm về cấu tr c liên quan đến pha tối của quang hợp. Đó là :
Chất nền là một dung dịch keo nhớt, trong suốt, chứa rất nhiều enzyme Cacboxi hóa. Chất
nền là nơi thực hiện pha tối của quang hợp.

722
Chỉ tiêu Hô hấp hiếu khí Lên men
so sánh
Điều kiện và - Có ôxi - Thiếu ôxi: đất ngập 0,25
nƣớc, bên trong quả...
0,25
Nơi diễn ra - Diễn ra ở TBC và ti thể - Tế bào chất
Gồm 3 giai đoạn: Gồm 2 giai đoạn: 0,5
- Đƣờng phân: tạo axit piruvic. - Đƣờng phân: tạo
- Chu trình Crep: axit piruvic biến đổi axit piruvic.
thành axetyl-CoA đi vào chu trình - Phân giải kị khí: axit
Cơ chế Crep bị oxi hóa hoàn toàn tạo CO2, piruvic phân giải kị
ATP, NADH, FADH2. khí tạo axit lăctic
- Chuỗi chuyền electron: NADH, hoặc rƣợu etilic, CO2.
0,25
FADH2 qua chuỗi truyền electron và
quá trình photphoril hóa tổng hợp
ATP.
Sản phẩm cuối - CO2, H2O, 36-38ATP - Axit lăctic hoặc
cùng,NL rƣợu etilic,
CO2.2ATP
Câu 4 (2 0 điểm Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
a.Khử a là gì? Cơ chế của sự khử úa? Thuốc điều trị rối loạn chức năng tình dục Viagra, ức chế
enzyme phân giải cGMP . Nếu tế bào lá cà chua có enzyme tƣơng tự, việc áp dụng Viagra có dẫn đến
đáp ứng khử a vàng bình thƣờng của lá cà chua của thể đột biến aurea không?
b.Nhỏ một giọt cồn , một giọt benzen lên hai vị trí khác nhau trên mặt lá cây vào các giờ : 5 giờ, 7 giờ,
10 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 17 giờ. Nhận thấy : 5 giờ : không có dấu vết gì
7 giờ : có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen
10 giờ : có hai vệt trong ở cả hai chỗ nhỏ giọt cồn và benzen
12 giờ : chỉ có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen
15 giờ: nhƣ 10 giờ
17 giờ : nhƣ 5 giờ.
Hãy cho biết thí nghiệm này dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đ ch gi ?
Khử a là hiện tƣợng khi chồi vƣơn ra ánh sáng mặt trời sẽ trải qua các biên đổi sâu sắc làm 0,5
thân dài ra khá chậm, lá mở rộng, rễ kéo dài và chồi tạo chlorophyll (khác hoàn toàn so với khi
chồi còn nằm dƣới lớp đất)
- Cơ chế: 0,25
+ Sự khử a có sự tham gia của 1 loại phytohormone (Cryptochrome) – quang thụ thể ánh sáng
xanh. 0,5
+ Khi ánh sáng tác động vào phytochrome khởi động 2 con đƣờng t n hiệu:
 Chuyển GTP thành cGMP → hoạt hóa enzyme kinase 1 → hoạt hóa yếu tố phiên mã 1
→ mở gen a → tổng hợp protein a tham gia đáp ứng khử úa
0,5
 Mở kênh Ca2+ → Nồng độ Ca2+ trong tế bào chất tăng → hoạt hóa enzyme kinase 2 →
hoạt hóa yếu tố phiên mã 2 → mở gen b → tổng hợp protein b tham gia đáp ứng khử úa.

723
 Kết quả: cây có kiểu hình giống cây điển hình.
- Sử dụng Viagra:
+ Thể đột biến aurea là cơ thể không có đáp ứng với sự khử a.
+ Nếu lá cây cà chua có enzyme tƣơng tự Viagra có tác dụng ức chế enzyme phân giải cGMP
thì cây cà chua vẫn không có đáp ứng đối với sự khử a vì để sự khử a xảy ra thì phytochrome
ngoài việc khởi động con đƣờng cGMP nó còn phải khởi động con đƣờng t n hiệu là Calci.
+ Tuy nhiên với sự khởi động con đƣờng cGMP có thể có sự khử a một phần.
b.Th nghiệm này dựa trên nguyên tắc: Khả năng thấm của tế bào đối với chất hữu cơ phân cực 0,5
và không phân cực. Mục đ ch của th nghiệm là xác định gián tiếp trạng thái đóng mở của kh
khổng.
Câu 5 (2,0 điểm) C hế di truyền và biến dị
c) ADN mạch khuôn là gì? ADN mạch khuôn có vai trò nhƣ thế nào trong cơ chế nhân đôi ADN?
d) Vì sao lại phải cần ADN mạch khuôn?
a.-Đó là trình tự các nucleotit đặc hiệu thuộc ADN gốc. 0,5
-Vai trò của ADN mạch khuôn: trình tự các nucleotit trên mạch khuôn sẽ luôn xác định trình tự 0,5
các nucleotit trên phân tử ADN sợi kép mới. 0,5
b. Vì AND pol I và III không có khả năng tự động lắp ráp và kết nối các Nu theo một trật tự bất 0,5
kì.
- Vì ADN pol I và III không có khả năng tự động khởi đầu quá trình sao chép ADN
=> Vì vậy để hoạt động đƣợc 2 enzim này phải dựa vào mạch khuôn.
- trên NST đang hoạt động.
Câu 6 (2,0 điể Ti u h , h hấp động vật
a. Giả sử bạn đã nghiên cứu hai nhóm ngƣời béo với những dị thƣờng di truyền theo đƣờng
leptin.Trong một nhóm, mức leptin cao bất thƣờng. Ở nhóm khác, mức leptin thấp bất thƣờng. Mức
leptin của mỗi nhóm thay đổi nhƣ thế nào nếu cả hai nhóm đƣợc đặt vào chế độ khẩu phần ăn thấp calo
trong thời gian kéo dài? Hãy giải thích.
b.Năm 1980 Frederie đã làm th nghiệm “tuần hoàn chéo” ở chó nhƣ sau: Ông đã dùng ống nối chéo
động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A chảy lên nuôi não của con chó B và máu
của con chó B chảy lên nuôi não của con chó A. Sau đó ông thắt dần ống khí quản của chó A (gây
nghẹt thở chó A).
- Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra sau đó (lien quan đến hô hấp).
- Thí nghiệm trên đã chứng minh đƣợc điều gì?
- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính chú chó nói trên? (cho
rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầy đủ)
a.Ở những ngƣời bình thƣờng, mức leptin giảm nhanh. 0,25
Nhóm ngƣời có mức leptin thấp thƣờng bị khuyết tật trong việc sản sinh leptin vì thế mức leptin 0,25
luôn thấp bất luận có thức ăn hay không.
Nhóm ngƣời có mức leptin cao thƣờng bị khuyết tật trong việc đáp ứng với leptin nhƣng họ vẫn 0,25
ngừng sản xuất leptin khi dự trữ mỡ đƣợc sử dụng hết. 0,25
b.Hiện tƣợng xảy ra: Nhịp hô hấp của ch chó B tăng lên. 0,25
- Th nghiệm trên chứng minh đƣợc: 0,25
+ Ảnh hƣởng của nồng độ CO2 và O2 lên nhịp hô hấp của động vật.
+ thụ quan động mạch cảnh và trung khu hô hấp rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ CO2 và giảm 0,5

724
nồng độ O2 trong máu. Trong đó, sự tăng CO2 làm tăng nhịp hô hấp.
- Th nghiệm bổ sung:
+ Tiêm dung dịch NaHCO3 vào máu của ch chó B sẽ làm tăng nhịp hô hấp của ch chó A.
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-, HCO3- → H+ + CO2

Câu 7 (2,0 điể Tuần hoàn


a. Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ) đôi khi đƣợc kê đơn cho bệnh nhân tim. Trong cơ thể
nitroglycerin đƣợc chuyển thành nitric oxide. Tại sao nitroglycerin lại có thể làm giảm đau ngực ở các
bệnh nhân này?
b. Một ngƣời bị tai nạn giao thông mất đi 20% lƣợng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế
sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp?
- Đau ngực là do máu cung cấp cho tim không đủ có thể là do hẹp động mạch vành hoặc do
nguyên nhân nào đó.
- Nitroglycerin khi vào cơ thể bị chuyển thành NO. NO có tác dụng gây giãn mạch, do đó làm
tăng dòng máu tới tim cung cấp oxi và chất dinh dƣỡng → Giảm đau.
- Huyết áp giảm, tác động lên thụ thể áp lực ở mạch máu → Truyền về trung khu điều hòa tim
mạch ở hành não → tăng cƣờng hoạt động thần kinh giao cảm.
+ Tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại vi, co mạch dồn máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách,
mạch máu dƣới da) về.
+ Co mạch máu đến thận → Làm giảm dịch lọc ở cầu thận
- Huyết áp giảm, tác động lên bộ máy cận quản cầu → Renin đƣợc tiết ra, chuyển
angiotensinogen thành angiotensin II, có tác dụng:
+ Tăng tiết Aldosteron, k ch th ch thận tái hấp thu Na+ → nƣớc đƣợc kéo vào theo cơ chế thẩm
thấu.
+ Co mạch máu đến thận → Giảm lƣợng máu đến thận → dịch lọc giảm.
+ Tăng cảm giác khát → Uống nƣớc
+ Tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nƣớc ở ống góp
- Phản ứng đông máu để chống lại sự mất máu quá nhiều.
Câu 8 (2,0 điể Cảm ứng động vật
Một tế bào thần kinh (noron) đƣợc giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dƣới điều
kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử đƣợc bổ
sung vào dung dịch. Nhận xét về:
- Nồng độ K+ trong tế bào
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch
- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng
- Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP trong 0,5
TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua
khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm. 0,5
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự t ch lũy H+ nồng độ cao trong khoang
gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm 0,5
nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 hòa

725
tan trong dung dịch trƣớc khi thêm cyanide đi vào kh quyển với pCO2 cực thấp. 0,5
- Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng giảm do sự khuếch tánK+
giảm nên điện thế nghỉ giảm nên điện thế hoạt động nhanh đạt tới ngƣỡng → tăng khả năng phát
điện thế hoạt động.
Câu 9 (2,0 điể i tiết và cân bằng nội môi
a.Sự khác nhau giữa động mạch đến và động mạch đi ở cầu thận
b.Hãy xác định áp suất thẩm thấu trong các đoạn cấu trúc trên. Biết các số liệu có thể phù hợp nhƣ sau:
100 mOsm/l; 200 mOsm/l; 600 mOsm/l; 1200 mOsm/l
c. Nếu huyết áp trong tiểu động mạch đến dẫn tới một tiểu cầu thận giảm đi, mức lọc máu trong bao
Bowman bị ảnh hƣởng ra sao? Giải thích.
d. Nhiều thuốc làm biểu mô ống góp kém thấm với nƣớc. Uống những thuốc đó có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào tới đầu ra của thận?

a. Đƣờng k nh: Động mạch đến lớn hơn động mạch đi. 0.25
- Động mạch đến lớn dẫn đƣợc lƣợng máu nhiều và tăng áp lực lọc. Động mạch đi nhỏ do cơ 0,25
thành mạch co nên tạo áp lực lọc trong cầu thận cao.
b. Dịch lọc đi vào nang Baoman có áp suất thẩm thấu là 300 mOsm/l- tƣơng đƣơng với máu. 0,25
Xét các vị tr dịch lọc cầu thận đi qua lần lƣợt nhƣ sau: đoạn giữa nhánh xuống của quai Henle - 0,25
> khuỷu của quai Henle -> cuối nhánh lên của quai Henle (gần ống lƣợn xa) ống lƣợn xa
c. Giảm huyết áp ở tiểu động mạch đến làm giảm mức lọc do chuyển t vật chất qua các mạch 0,5
máu.
d. Vùng tủy thận sẽ hấp thu t nƣớc và do vậy thuốc có thể làm tăng lƣợng nƣớc mất trong nƣớc
0,5
tiểu.

Câu 10 (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a.Thay các số (1, 2, 3, 4) trên hình vẽ bằng chú thích hợp lí. Dựa vào sơ đồ, mô tả cơ chế điều hòa
sinh tinh ở động vật.
(–)
Vùng
dưới đồi

(1)

(–) Thùy (–)


trước
tuyến

(2) (3)
(+) (+)
Inhibin
Các ống Các tế

sinh bào kẻ

Tinh (4)
trùng

726
b. Những động vật quý hiếm nhƣng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải có
những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó.
HD:
(1): GnRH (2): FSH (3): LH (4): Testostêrôn (1,0đ)
- Cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật:
(0.5đ)
+ Vùng dƣới đồi tiết ra GnRH k ch th ch thùy trƣớc tuyến yên tiết ra FSH ( kích thích sự phát
triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trùng); tiết LH có tác dụng lên tế bào kẽ để gây tiết hoocmôn
testostêrôn (tham gia vào quá trình sinh tinh trùng).
+ Khi testosterone quá nhiều, chất này sẽ tác động ngƣợc lân tuyến yên, gây ức chế tiết LH.
Ngoài ra, tế bào ống sinh tinh tiết ra hoocmon inhibin gây ức chế tiết FSH.
b/ Những động vật quý hiếm nhƣng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải
có những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó.
(0.5đ)
- Những động vật quý hiếm nhƣng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh ta có thể:
+ Sử dụng hoocmôn: sử dụng hoocmôn thùy trƣớc tuyến yên làm nhiều trứng chín, rụng và thụ tinh
cùng l c → gây đa thai.
+ Nuôi cấy phôi: tách hợp tử đang phân chia tạo nhiều phôi (Vd: dùng enzim tripsin hoặc tơ buộc)
→ nuôi cấy trong môi trƣờng thích hợp, đến giai đoạn nhất định cấy phôi vào tử cung các con cái.

ĐỀ SỐ 89

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
Năm học: 2017 - 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 03 trang)

Câu 1: Tr đổi nước và inh ưỡng khoáng ở thực vật (2,0 điểm).
a. Khí khổng đóng khi nào? Sự đóng kh khổng có lợi và hại nhƣ thế nào đối với thực vật?
b. Ở lá ngô, sự thiếu khoáng biểu hiện các triệu trứng nhƣ sau:
1. Mép lá có màu đỏ t a đặc biệt là lá non.
2. Dọc chóp và mép lá già bị cháy và khô.
3. Sự hóa vàng bắt đầu ở chóp lá và chuyển dọc theo trung tâm (gân giữa lá) của lá già.
Hãy lựa chọn các nguyên tố khoáng thích hợp với từng triệu chứng thiếu khoáng trên? Tại sao
một số trƣờng hợp triệu chứng thiếu khoáng biểu hiện ở lá già còn một số trƣờng hợp khác lại biểu
hiện ở lá non?
Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm).
a. Vì sao các nhóm thực vật không thực hiện các phản ứng tối vào ban đêm cho dù quá trình này không
sử dụng năng lƣợng ánh sáng?
b. Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi

727
trƣờng sống nhƣ thế nào? Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2
đều làm giảm năng suất cây trồng?
Câu 3: Hô hấp (2,0 điểm).
a. Các phản ứng chống nóng, ngộ độc do thừa đạm hay sâu bệnh có liên quan đến quá trình hô hấp của
cây nhƣ thế nào ?
b. Các biện pháp chủ yếu bảo quản nông sản là gì? Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản đều phải
nhằm mục đ ch giảm cƣờng độ hô hấp đến mức tối thiểu?
Câu 4: Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thự h nh (2,0 điểm).
a. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trƣởng kéo dài do tác động của những cơ chế nào? Dựa vào
những cơ chế đó, hãy nêu các biện pháp cần thiết để tế bào thực vật có thể tăng trƣởng bình thƣờng.
b. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả ch n nhanh ngƣời ta
phải ủ kín?
Câu 5: C hế di truyền và biến dị (2,0 điểm).
a. Trong quá trình hoàn thiện mARN ở eukaryote bao gồm các giai đoạn: Cắt bỏ các intron  Lắp
mũ Gắn đuôi poly (A). Việc lắp mũ và gắn đuôi polyA có vai trò gì?
b. Có 3 loại đột biến xảy ra trên cùng một gen, kí hiệu các thể đột biến lần lƣợt là M1, M2, M3. Để xác
định các đột biến trên thuộc loại nào, ngƣời ta dùng phƣơng pháp Thẩm tách Northern (Phân tích
ARN) và Thẩm tách Western (phân tích prôtêin). Kết quả phân tích các thể đột biến M1, M2, M3 và
kiểu dại đƣợc kí hiệu là ĐC bằng hai phƣơng pháp trên thu đƣợc kết quả nhƣ hình dƣới đây:
Thẩm tách Northern Thẩm tách Western
ĐC M1 M2 M3 ĐC M1 M2 M3
Kích thước Kích thước
Dài Lớn

Ngắn Nhỏ

Hãy xác định các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc loại đột biến nào?
Câu 6: Tiêu hóa, hô hấp động vật (2,0 điểm).
a. Trong 3 cơ quan: dạ dày, túi mật, tụy, cắt bỏ cơ quan nào sẽ gây nguy hiểm nhất đến quá trình tiêu
hóa ở ngƣời? Giải thích.
b. Để tối ƣu hóa tốc độ trao đổi khí ở bề mặt hô hấp thì các loài động vật khác nhau phải có những đặc
điểm thích nghi gì? Giải thích và cho hai ví dụ minh họa cụ thể ở hai loài khác nhau.
Câu 7: Tuần h n (2,0 điểm).
a. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?
b. Giải thích tại sao bình thƣờng ở ngƣời chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua?
Câu 8: Cảm ứng động vật (2,0 điểm).
Dựa vào quá trình truyền tin qua xinap hóa học với chất trung gian hóa học là axêtincôlin, hãy
đƣa ra các cơ chế có thể làm ngừng trệ quá trình này. Lấy ít nhất 3 ví dụ cụ thể để minh họa.
Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm).
a. Những ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng, nhịp hô hấp bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Trình bày cơ chế thần kinh giúp duy trì ổn định pH  8,3 trong ruột non ở ngƣời?
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2,0 điểm).

728
a. Thể vàng có vai trò gì ở ngƣời ? Trình bày cơ chế hình thành và thoái hóa thể vàng.
b. Tại sao ngƣời mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
c. Một ngƣời phụ nữ dùng thuốc tránh thai (vỉ có 28 viên) để ngăn sự rụng trứng vì chƣa muốn sinh
con nhƣng vẫn thấy hành kinh đều đặn. Hãy giải thích kết quả trên?

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
a. - Khí khổng đóng trong các trƣờng hợp sau:
+ Ban đêm (khi không có ánh sáng): K+ chuyển từ tế bào bảo vệ sang các tế bào lân
cận → áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng giảm → tế bào mất nƣớc → lỗ khí 0,25
đóng. Sự đóng kh khổng vào ban đêm còn liên quan đến nồng độ CO2 cao trong
các khoang không khí của lá, do kết quả của quá trình hô hấp
+ Khi cây gặp stress: Khi cây thiếu nƣớc hoặc khi nhiệt độ môi trƣờng quá cao, K+
bị bơm ra ngoài tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng giảm
→ tế bào mất nƣớc → lỗ kh đóng. Ngoài ra, khi thiếu nƣớc, axit abxixic tăng 0,25
cƣờng tổng hợp ở rễ và lá kích thích hoạt động của các bơm ion tăng vận chuyển
K+ ra khỏi tế bào khí khổng → Kh khổng đóng
Câu 1
+ Khi độ ẩm không kh tăng cao (mƣa lâu ngày): các tế bào lân cận bão hòa nƣớc
(2,0 0,25
→ thể tích tế bào tăng ép lên các tế bào khí khổng → Lỗ kh đóng
điểm)
- Sự đóng lỗ khí có lợi và hại đối với thực vật:
+ Lợi: hạn chế sự mất nƣớc trong môi trƣờng khô hạn, nhiệt độ cao
0,25
+ Hại: Trao đổi O2 và CO2 bị ngừng trệ → giảm năng suất vì khi nồng độ CO2
giảm, O2 tăng → hô hấp sáng
b. - Các triệu trứng thiếu khoáng:
1. Mép lá có màu đỏ t a đặc biệt là lá non: Thiếu P
2. Dọc chóp và mép lá già bị cháy và khô: Thiếu K
0,25

3. Sự hóa vàng bắt đầu ở chóp lá và chuyển dọc theo trung tâm (gân giữa lá)
0,25
của lá già: Thiếu N
- Triệu trứng thiếu khoáng không chỉ phụ thƣợc vào vai trò của các chất khoáng mà
0,25
còn phụ thuộc vào khả năng di chuyển của nó trong cây:
+ Nguyên tố khoáng linh động, có khả năng di chuyển tự do thì triệu trứng thiếu
khoáng xuất hiện đầu tiên ở lá già do các mô non đang sinh trƣởng có lực lôi kéo
lớn hơn các chất dinh dƣỡng đang khan hiếm 0,25
+ Nguyên tố khoáng kém linh động, ít di chuyển sự thiếu hụt thƣờng tác động lên
phần non của cây.
1. Quá trình quang hợp gồm nhiều phản ứng lí hóa phức tạp đƣợc chia thành hai
chuỗi phản ứng sáng và chuỗi phản ứng tối (pha sáng và pha tối), hoạt động hai pha 0,25
sáng và tối phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
- Chuỗi phản ứng sáng thực hiện tại hệ grana, tạo ra các sản phẩm ATP và NADPH
0,25
cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2 trong pha tối.

729
- Chuỗi phản ứng tối xảy ra tại chất nền stroma, vừa sử dụng nguyên liệu của pha
0,25
sáng vừa cung cấp nguyên liệu NADP+ ; ADP và Pi cho pha sáng.
- Chuỗi phản ứng sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng (ban ngày), nếu phản ứng tối xảy
ra ban đêm, các nguyên liệu và sản phẩm không đƣợc sử dụng tuần hoàn, hiệu quả 0,25
sẽ rất thấp.
- Thực vật CAM là nhóm mọng nƣớc, sống trong điều kiện khô hạn ( ví dụ hoang
mạc ). Để tiết kiệm nƣớc (bằng cách giảm sự mất nƣớc do thoát hơi nƣớc) nhƣng
vẫn đảm bảo đủ lƣợng CO2 cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia
thời gian cố định CO2 nhƣ sau:
Câu 2 0,25
+ Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi kh khổng mở.
(2,0
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí
điểm)
khổng đóng, sử dụng nguồn CO2 trong hợp chất cố định CO2 đầu tiên.
0,25
Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nhƣ vậy, nên ở thực vật CAM có thể
đảm bảo đủ lƣợng CO2 ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng.
Quá thiếu hay thừa CO2 đều làm giả năng suất cây trồng vì:
* Trƣờng hợp quá thiếu CO2 (thƣờng do lỗ kh đóng, hô hấp yếu):
- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hƣởng đến hoạt động của chu trình Canvin. 0,25
- Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza  xuất hiện hiện tƣợng hô hấp sáng.
 đều dẫn đến làm giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất cây trồng.
* Trƣờng hợp quá thừa CO2 : 0,25
- Gây ức chế hô hấp  ảnh hƣởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp
các chất cần năng lƣợng  ảnh hƣởng đến quang hợp  giảm năng suất cây trồng.
- Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục đồng thời có thể
làm enzym Rubisco bị biến tính  giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất
cây trồng.
a. - Bón thừa đạm tăng hàm lƣợng NH3
- Nắng nóng  tăng phân giải protein  tăng NH3 → NH3 t ch lũy sẽ gây độc → 0,25
Hô hấp tạo các xeto axit kết hợp với NH3  aa giải độc
- Khi bị nhiễm sâu bệnh → hô hấp tăng và giải phóng nhiệt → phản ứng tăng nhiệt
0,25
độ là cơ chế tự bảo vệ của cây.
- Tạo ra P vô cơ nhiều hơn → tăng khả năng chống chịu.
- Hô hấp tăng
Câu 3
+ Tạo năng lƣợng cho các quá trình bảo vệ khác của cây. 0,5
(2,0
+ Các sản phẩm của hô hấp tạo ra nhƣ phenol, tanin, axit  sát trùng, giảm các
điểm)
độc tố của tác nhân gây bệnh.
b. - Các biện pháp: bảo quản khô, bảo quản lạnh, bảo quản trong điều kiện môi
0,25
trƣờng có khí biến đổi (VD: nồng độ CO2, Nitơ cao,...)
- Các biện pháp bảo quản đều nhằm mục đ ch giảm hô hấp đến mức tối thiểu vì:
0,25
+ Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ → giảm số lƣợng và chất lƣợng nông sản.
+ Hô hấp tăng → O2 giảm, CO2 tăng quá mức → phân giải kị kh → hƣ hỏng nông
0,25
sản.
+ Hô hấp tăng → nhiệt độ, độ ẩm tăng → tăng cƣờng độ hô hấp, tăng hoạt động của
0,25
nấm, vi khuẩn làm hỏng nông sản.

730
a. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trƣởng kéo dài do tác động của 3 cơ chế :
+ Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh (do hoạt động trao
0,5
đổi chất) hấp thụ nƣớc làm không bào lớn lên thành không bào trung tâm dồn nhân
và tế bào chất về sát màng xenlulôzơ.
+ Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt hoá hoạt động
vận chuyển H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lƣợng cho hoạt động tế 0,25
bào và th c đẩy sự tăng trƣởng.
+ Sinh trƣởng axit làm mềm, giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt động của bơm proton
nằm trên màng sinh chất vận chuyển H+ về ph a thành xenlulozơ tạo môi trƣờng
0,25
axit, làm đứt gãy cầu ngang giữa các sợi xenlulozơ làm trƣợt giãn thành tế bào.
Câu 4 Để tế bào tăng trƣởng cần cung cấp đủ nƣớc, phân bón, hoocmon,..
(2,0 b.- Những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả:
điểm) + Biến đổi màu sắc: giảm sắc tố clorophyl, tăng sắc tố carôten, xantôphyl,.. làm quả 0,25
có màu vàng, đỏ, cam,..
+ Biến đổi độ mềm: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy làm cho các tế
bào rời nhau, xenlulozo ở thành tế bào bị thủy phân làm tế bào của vỏ và ruột quả 0,25
mềm ra.
+ Biến đổi mùi vị: tổng hợp các chất có bản chất este, anđêhit, xêtôn làm quả có
mùi thơm. Các hợp chất tanin, axit hữu cơ, ancaloit bị phân hủy, đồng thời tổng
0,25
hợp các đƣờng saccarôzơ, fructôzơ tăng lên làm quả ngọt.

- Muốn quả ch n nhanh ngƣời ta phải ủ kín, vì:


+ Ủ k n để etylen nội sinh không khuếch tán ra môi trƣờng. 0,25
+ Ủ để giữ nhiệt => tăng tốc độ các phản ứng chuyển hóa trong quả.

a. *Lắp ũ:
Đầu 5‟ của phân tử mARN ở sinh vật nhân thực đƣợc sửa đổi bằng cách gắn 0,25
thêm một nucleotit bị cải biến là 7-methylguanosin (7-mG).
Việc tạo mũ gi p bảo vệ đầu 5‟ của mARN không bị phân hủy bởi exonuclease
trong tế bào chất, đồng thời làm tín hiệu cho ribosom nhận biết điểm bắt đầu của 0,25
phân tử mARN.
* Gắn đu i p l (A :
Đầu 3‟ của phân tử tiền -mARN của hầu hết các sinh vật nhân thực đƣợc sửa
Câu 5 0,25
đổi bằng cách thêm vào một đoạn trình tự poly A (còn đƣợc gọi là đuôi polyA) có
(2,0 thể dài tới 250 nucleotit loại adenin. Sự sửa đổi này đƣợc gọi là đa adenin hóa
điểm)
Mục đ ch tạo đuôi poly A có vai trò bảo vệ cho mARN không bị phân hủy ở đầu 3‟
0,25
bởi exonuclease và giúp ARN di chuyển từ nhân ra tế bào chất.
b. Xác định các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc loại đột biến
*Phân t ch k ch thƣớc ARN thấy:
0,25
- K ch thƣớc ARN của M1, M2 không đổi so với kiểu dại M1, M2 thuộc loại đột
biến thay thế nuclêotit
- K ch thƣớc ARN của M3 tăng lên so với kiểu dại M3 thuộc loại đột biến thêm
0,25
nuclêotit

731
* Phân t ch k ch thƣớc prôtêin thấy:
- K ch thƣớc prôtêin của M1 nhỏ hơn so với kiểu dại thuộc loại đột biến vô ngh a 0,25
 làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm  giảm số lƣợng axitamin
- K ch thƣớc prôtêin của M2 không thay đổi so với kiểu dại thuộc loại đột biến
sai ngh a  làm thay thế axitamin
0,25
- K ch thƣớc prôtêin của M3 tăng lên so với kiểu dại M3 thuộc loại đột biến thêm
nuclêotit  tăng số lƣợng axitamin

a. - Cả 3 cơ quan trên đều có vai trò nhất định trong tiêu hóa. Tuy nhiên, cắt bỏ
0,25
tuyến tụy sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất tới quá trình tiêu hóa
+ Tụy tiết nhiều enzym quan trọng để tiêu hóa thức ăn. 0,25
+ Dạ dày chỉ tiết pepsinogen và HCl biến đổi một phần protein. 0,25
+ Nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn đến tá tràng, ít
0,25
Câu 6 ảnh hƣởng đến tiêu hóa hơn.
(2,0 b. Để tối ƣu hóa tốc độ trao đổi khí ở bề mặt hô hấp thì:
0,25
điểm) - Bề mặt hô hấp phải rộng, ẩm ƣớt và mỏng.
- Chênh lệc phân áp chất kh trao đổi qua bề mặt hô hấp phải càng lớn càng tốt. 0,25
Ví dụ:
Ở chim: Do có các t i kh gi p khi đi qua phổi (gồm các ống khí song song) chỉ
theo một chiều nên tối đa hóa sự chênh lệch phân áp chất kh trao đổi giữa máu đi
tới phổi và không khí lấy từ bên ngoài. 0,25

Ví dụ: 0,25
Ở cá: Các lá mang làm tăng diện tích bề mặt hô hấp. Trao đổi kh ngƣợc dòng
(dóng nƣớc đi vào mang ngƣợc dòng máu đi tới mang) tạo sự chênh lệch phân áp
khi giữa máu và khi trong nƣớc.

a. - Mao mạch có đƣờng kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng cầu di chuyển
0,5
theo một hàng nhằm tối đa hóa việc trao đổi chất với dịch mô.
- Mao mạch chỉ đƣợc cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm giúp
cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra vào mao mạch nhằm thực hiện 0,5
Câu 7
chức năng vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.
(2,0
b.- Số lƣợng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần khoảng 5% số mao
điểm) 0,5
mạch có máu lƣu thông là đủ.
- Số còn lại có tác dụng điều tiết lƣợng máu đến các cơ quan khác theo nhu cầu sinh
lý của cơ thể. Lƣợng máu tới các mao mạch đƣợc điều tiết bởi các cơ vòng ở đầu 0,5
các động mạch máu nhỏ trƣớc khi tới lƣới mao mạch.
C c cơ chế
- Thiếu canxi huyết → giảm quá trình giải phóng axêtincôlin vào khe xinap → 0,25
truyền tin giảm → mất cảm giác.
Câu 8
- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế. 0,25
(2,0
- Đột biến gen quy định tổng hợp protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. 0,25
điểm)
- Tác nhân hóa học làm biến tính enzim axêtincôlinesteraza → axêtincôlin không
đƣợc thủy phân → kết hợp với thụ thể → điện thế hoạt động xuất hiện liên tục → 0,25
co cơ liên tục,...

732
Ví d (ít nh t 3 ví d )
0,25
- Thuốc giảm đau Atrôpin có khả năng phong bế màng sau xinap → giảm đau.
- Thuốc tẩy giun đipterex: Phá hủy enzim axêtincôlinesteraza ở khe xináp. →
axêtincôlin tích tụ ở màng sau xináp gây hƣng phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ bị
0.5
co liên tục → không bám vào đƣợc niêm mạc ruột → giun bị đẩy theo phân ra
ngoài.
- Khí mêtylphôphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin
0,25
esteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ.
a. - Những ngƣời bị tiểu đƣờng, nhịp hô hấp thƣờng tăng.
- Giải thích:
0,5
+ Các tế bào bị thiếu đƣờng đã chuyển sang sử dụng lipit làm nguyên liệu oxi hóa lấy năng
lƣợng nên làm tăng nồng độ axit béo trong máu
+ Nồng độ axit béo trong máu tăng → pH giảm → k ch th ch thụ thể hóa học ở TW →
Câu 9 0,5
xung TK đến các cơ hô hấp → tăng nhịp và tăng hô hấp sâu.
(2,0
b. Cơ chế thần kinh:
điểm) 0,25
+ Thức ăn có t nh axit cao từ dạ day đi vào ruột non → k ch th ch vào thành ruột non
+ xuất hiện xung thần kinh theo dây X đến tụy gây tiết dịch tụy có chứa NaHCO3 0,25
+ đồng thời xung TK theo dây X gây bài tiết dịch mật có chứa NaHCO3 vào ruột non. 0,25
- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat có tác động làm tăng pH trong dịch ruột từ
0,25
axit trở về giá trị 8,3.
- Thể vàng tiết progesteron. Ostrogen và progesteron ức chế tiết FSH và LH, ức chế 0,25
sự phát triển của nang trứng dẫn đến không có ch n trứng và rụng trứng.
- Hình thành: FSH th c đẩy sự ch n và rụng trứng, th c đẩy buồng trứng tiết
Ostrogen. Nồng độ ostrogen cao k ch th ch tăng tiết FSH và LH, đến giữa chu kì
trứng ch n và rụng dƣới tác dụng của LH biến đổi nang trứng thành thể vàng. 0,25
- Thoái hóa: thể vàng tiết progesteron. Oestrogen và progesteron ức chế tiết FSH và
0,25
LH, do LH giảm dẫn đến thể vàng bị thoái hóa.
b. - Progesteron và Ơstrogen ngoài tác dụng kìm hãm tuyến yên còn có tác dụng an
0,25
thai nhờ ức chế co tử cung.
- Ở tháng thứ 3 nhau thai thay thế thể vàng tiết Progesteron và Ơstrogen nên l c
này thể vàng đã giảm tiết, nhau thai lại có thể chƣa tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc 0,25
môn, tăng co tử cung dễ gây sảy thai l c giao ca này.
Câu 10 c. - Viên thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là prôgesterôn và ơstrôgen. Hai
(2,0 hoocmôn này có tác dụng kìm hãm vùng dƣới đồi và tuyến yên tiết FSH và LH
0,25
điểm) (kìm hãm trững ch n và rụng), đồng thời duy trì niêm mạc tử cung, gây xung huyết,
dày và xốp.
- Trong vỉ thuốc tránh thai có 28 viên thì chỉ có 21 viên (từ số 1 đến 21) là có
0,25
prôgesterôn và ơstrôgen, 7 viên còn lại là thuốc bổ.
- Khi uống đến viên thứ 22 thì prôgesterôn và ơstrôgen cùng giảm tiết đột ngột làm
co thắt các mạch máu và lớp niêm mạc tử cung khống đƣợc cung cấp máu sẽ bị
0,25
hoại tử, bong ra và dẫn tới hành kinh nhƣ bình thƣờng mặc dù trƣớc đó trứng không
hề rụng

733
ĐỀ SỐ 90

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ MÔN SINH HỌC LỚP 11
TỈNH HÕA ÌNH Thời gian làm bài: 180 ph t
(Đề gồm 3 trang, 10 câu

Câu 1 (2 điể : Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng


a) Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nƣớc của cây nhƣ thế nào? Tại sao
hiện tƣợng đó lại vừa có lợi vừa có hại cho cây trồng?
b) Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lƣợng nitơ trong đất.
Theo bạn ý kiến đ ng hay sai? Giải thích.
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp
a) Tại sao có thể nói quang hợp là quá trình oxy hóa - khử ?
b) Trên cùng một cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm ít ánh sáng có màu
sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó nhƣ thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 3 ( 2 điểm): Hô hấp
a) Vì sao nói nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp?
b) Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể, ch ng x c tác cho bƣớc thứ ba trong đƣờng phân, có thể
đƣợc coi là máy điều hòa hô hấp. Hãy giải thích tại sao?
Câu 4 (2 điể : Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, thực hành
a) Nhằm tăng thêm sản lƣợng đƣờng thu đƣợc trên cùng một diện tích trồng m a, ngƣời ta đã sử dụng
gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải th ch cơ sở khoa học của việc áp dụng loại
hoocmôn này.
b) Ngƣời ta có thể sử dụng enzim glicolat oxidaza trong cây để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4.
Hãy thiết kế thí nghiệm để xác định đƣợc các nhóm thực vật nói trên bằng enzim này. Giải thích kết
quả thí nghiệm.
Câu 5 (2 điểm): Di truyền - Biến dị
Ở phép lai ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbddEe ,trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang
cặp gen Aa ở 25% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thƣờng, các
cặp NST khác phân li bình thƣờng; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen
Ee ở 8% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thƣờng. Ở đời con F1,
theo lí thuyết hãy xác định:
a) Tỉ lệ hợp tử không đột biến?
b) Số kiểu gen đột biến tối đa?
c) Số kiểu gen đột biến thể ba kép tối đa?
d) Tỉ lệ kiểu gen aabbddee?
Câu 6 (2 điểm): Tiêu hóa - Hô hấp
a) Tại sao thức ăn gần nhƣ không đƣợc hấp thu ở dạ dày mà chỉ đƣợc hấp thu càng lúc càng mạnh ở
những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?
b) Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?

734
Câu 7 (2điểm): Tuần hoàn
Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động mạch cánh tay
cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng là 50 mmHg. Bác s xác định ngƣời
phụ nữ này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết:
a) Ngƣời phụ nữ bị bệnh ở van tim nào ? Giải thích.
b) Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của ngƣời phụ nữ đó có bị
thay đổi không? Tại sao?
Câu 8 (2 điểm): Cảm ứng
Hai nơron A và B cùng loại đều có nồng độ Na+ bên trong nơron là 15 mM và bên ngoài nơron
là 150 mM. Nồng độ K+ ở bên trong hai nơron này đều là 150 mM, nhƣng ở bên ngoài nơron A là 7
mM và nơron B là 5mM. K ch th ch hai nơron này làm xuất hiện điện thế hoạt động và điện thế hoạt
động lan truyền dọc theo sợi trục của mỗi nơron.
a) Hãy cho biết biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron nào
lớn hơn? Tại sao?
b) Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở nơron B giảm thì nơron B sẽ tăng phân cực
hay giảm phân cực (tăng hay giảm chênh lệch về điện thế hai bên màng)? Tại sao?
Câu 9 (2,0 điểm): Bài tiết - Cân bằng nội môi
Trên sơ đồ “Điều hòa huyết áp và khối lƣợng máu bởi hệ RAAS”
a) Chú thích tên các chất ở vị trí 1, 2, 3, 4, 5. Khi nào bộ máy cận tiểu cầu tiết ra số 1? Trình bày tác
dụng của số 1?
b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài
động vật có vú sống dƣới nƣớc. Giải thích.

Câu 10 (2điể : Sinh trưởng, phát triển, sinh sản động vật
a) Ở ngƣời, trong bệnh cƣờng giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên càng
giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ?
b) Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải
thích.

735
----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm

a Khi nắng nóng, cây mất nƣớc -> lƣợng AAB tăng -> nƣớc thoát khỏi tế 0,25
bào kh khổng -> kh khổng đóng lại.
* Có lợi: hạn chế sự mất nƣớc của cây -> cây không bị héo chết 0,25
* Có hại:
- Kh khổng đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cƣờng độ quang hợp 0,25
- Kh khổng đóng -> nồng độ O2 cao hơn CO2 trong mô lá 0,25
1(2điểm) -> hô hấp sáng
b * Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình 0,5
trạng mất nitơ trong đất vì:
- Các vi sinh vật hiếu kh hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, 0,25
các gốc nitrat đƣợc giữ lại trong đất.
- Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat hóa (phản 0,25
ứng xảy ra trong điều kiện yếm kh l c đó tạo nitơ tự do bay mất).
a * Vì: 0,25
- Phản ứng oxy hóa là phản làm mất điện tử, loại H, giải phóng năng
lƣợng. 0,25
Diệp lục mất electron. Quá trình quang phân li nƣớc đã loại H. Quá
trình photphoryl hóa đã hình thành ATP ( quá trình này giải phóng ATP) 0,25
- Phản ứng khử là phản ứng nhận electron, nhận H, t ch lũy năng lƣợng.
NADP+ nhận electron, nhận H để hình thành NADPH, khử CO2 0,25
thành glucozo, t ch lũy năng lƣợng.
b * Màu sắc khác nhau:
2(2điểm) - Lá ph a ngoài nhiều ánh sáng có màu nhạt vì: 0,25
+ Số lƣợng diệp lục t
+ Tỉ lệ diệp lục a/b cao
- Lá ph a trong t ánh sáng có màu đậm vì: 0,25
+ Số lƣợng diệp lục nhiều
+ Tỉ lệ diệp lục a/b thấp
* Khả năng quang hợp khác nhau:
+ Khi cƣờng độ ánh sáng mạnh lá ngoài có cƣờng độ quang hợp mạnh 0,25
hơn lá trong vì lá ngoài có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng
có bƣớc sóng dài (tia đỏ)
+ Khi cƣờng độ ánh sáng yếu lá trong có cƣờng độ quang hợp mạnh 0,25
hơn lá ngoài vì lá trong có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ ánh sáng
có bƣớc sóng ngắn (xanh t m)
a *Vì:

736
- Nƣớc tham gia vào các phản ứng thủy phân và các phản ứng oxy hóa 0,5
trong chu trình crep. Ở chu trình crep nƣớc là nguyên liệu tham gia vào
quá trình phân giải Axetyl CoA thành sản phẩm cuối cùng là CO2.
- Trong chuỗi truyền điện tử, nƣớc đƣợc tạo ra theo phƣơng trình: 0,5
H+e+O2 -> H2O
Do vậy nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô
hấp.
b - Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể với vị tr thụ thể cho chất ức 0,25
3(2điểm)
chế và hoạt hóa đặc hiệu. Nó bị ức chế bởi ATP và citrate và hoạt hóa bởi
AMP.
- Khi ATP đƣợc t ch lũy dẫn đến sự ức chế enzyme phosphofructokinaza 0,25
bằng cách liên kết vào vị tr dị lập thể của enzyme và làm giảm đƣờng
phân.
- Enzyme này trở nên hoạt động khi tế bào biến ATP thành ADP (và
0,25
AMP).
- Citrate là sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs. Khi chất này đƣợc tích
0,25
lũy trong ty thể thì một số citrate chuyển vào dịch bào và ức chế enzyme
phosphofructokinaza. Bằng cách này có thể điều chỉnh đƣợc tốc độ
đƣờng phân và chu trình Krebs.
a *Ứng dụng của gibêrelin trong trồng mía:
- Cây m a t ch trữ hidratcacbon ở dạng đƣờng (sacarôzơ) trong không bào 0,5
trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây.
- Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ th c đẩy sự phân 0,5
chia ở mô phân sinh làm tăng số lƣợng tế bào và k ch th ch sinh trƣởng
giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài
gióng thân cây m a, qua đó tăng sản lƣợng thân cây và sẽ gi p tăng lƣợng
đƣờng thu đƣợc trên cùng diện t ch canh tác m a.
b *Th nghiệm:
4(2điểm)
- Có hai cây A và B, một cây C3 và một cây C4, lấy một t lá tƣơi của 0,25
hai cây đem nghiền trong dung dịch đệm th ch hợp để tách chiết enzim ra
khỏi lá. Sau đó cho một lƣợng nhất định axit glycolic vào mỗi dịch chiết.
- Sau một thời gian xác định, nếu hàm lƣợng axit này không đổi thì dịch 0,25
chiết không có mặt enzim glycolat oxidaza, vậy dịch chiết đó lấy từ cây
C4.
-Nếu hàm lƣợng axit glycolic giảm thì dịch tiết đó có enzim glycolat
0,25
oxidaza, dịch tiết này là của cây C3.
*Giải th ch th nghiệm:
0,25
- Enzim glycolat oxidaza chỉ có mặt trong thực vật C3. Do đó nếu phát
hiện enzim này có mặt ở thực vật nào thì đó là cây C3.
- Phản ứng: axit glicolic+oxi=>glicoxilat+H2O2(enzim xúc tác glycolat
oxidaza)
a a) Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 0,25
b - Tổng số kiểu gen kiểu gen = 7 x 3x 2 x 7 = 294 0,25
+ Vì cặp ♂Aa x ♀Aa, cặp Aa ở 25% tế bào của đực không phân li sẽ

737
sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thƣờng và 4 kiểu gen đột biến.
+ Vì cặp ♂Ee x ♀Ee, cặp Ee ở 8% tế bào của cải không phân li sẽ sinh ra
đời con có 3 kiểu gen bình thƣờng và 4 kiểu gen đột biến.
+ Vì cặp Bb x Bb sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thƣờng.
+ Vì cặp Dd x dd sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen bình thƣờng.
- Số kiểu gen đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen không đột biến.
5(2điểm) Phép lai ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbddEe sẽ cho đời con có số kiểu gen
không đột biến  3x 3x 2 x 3  54
→ Số kiểu gen đột biến  294  54  240
c - Số kiểu gen đột biến thể ba kép = số kiểu gen đột biến thể ba ở cặp Aa 0,25
nhân với số kiểu gen đột biến thể ba ở cặp Ee nhân với số kiểu gen ở cặp
Bb và cặp Dd.
+ Cặp ♂Aa x ♀Aa, cặp Aa ở 25% tế bào của đực không phân li sẽ sinh
ra đời con có 2 kiểu gen đột biến thể ba.
+ Cặp ♂Ee x ♀Ee, cặp Ee ở 8% tế bào của cái không phân li sẽ sinh ra
đời con có 2 kiểu gen đột biến thể ba.
+ Cặp Bb x Bb sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thƣờng.
+ Cặp Dd x dd sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen bình thƣờng.
Số kiểu gen đột biến thể ba kép  2 x 3x 2 x 2= 24
d Kiểu gen aabbddee chiếm tỉ lệ 0,25
 1/ 4 x 75% x1/ 4 x1/ 2 x1/ 4 x 92%  69 /12800
a - Thức ăn không đƣợc hấp thu ở dạ dày vì chƣa đƣợc tiêu hóa hóa học 0,25
xong. Chỉ mới một phần gluxit và protein đƣợc biến đổi thành những hợp
chất tƣơng đối đơn giản.
- Thức ăn đƣợc hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá 0,25
tràng vì:
+ Thức ăn đƣợc biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. 0,25
+ Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực
nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thụ cực nhỏ.
- Vai trò của yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành
0,25
những phân tử nhỏ) tạo điều kiện cho tiêu hóa hóa học.
b - Khi h t vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm 0,5
trong các tiểu phế quản và màng phổi bị k ch th ch l c phổi quá căng do
h t vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu h t vào làm ngừng ngay sự
6(2điểm) co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng q a mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt 0,5
còn có các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt,
là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức.
a *Ngƣời phụ nữ bị bệnh ở:
- Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trƣơng khá lớn (140 0,5
– 50 = 90 mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở
- Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trƣơng một

738
phần máu từ động mạch chủ trào ngƣợc trở lại tâm thất trái làm huyết áp 0,5
tâm trƣơng tụt nhanh xuống 50 mmHg.
b Lƣợng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm vì van bán 1,0
7(2điểm) nguyệt động mạch chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, r t ngắn thời gian
tâm trƣơng – đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động mạch
vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động.
a Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron
lớn hơn là:
- Độ lớn của điện thế hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có
điện thế nghỉ (hoặc mức độ phân cực của điện thế nghỉ).
- Nơron B có nồng độ K+ bên ngoài nhỏ hơn nơron A nên K+ ở nơron B
khuếch tán ra ngoài tế bào nhiều hơn làm bên trong màng âm hơn, do đó
phân cực (mức độ phân cực) của nơron B lớn hơn (chênh lệch điện thế
hai bên màng của nơron B lớn hơn).
8(2điểm)
- Do mức độ phân cực của nơron B lớn hơn của nơron A nên khi hai
nơron này bị k ch th ch biên độ của điện thế hoạt động của nơron B lớn
hơn nơron A.
- Khi điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền trên sợi trục thì biên
độ của điện thế hoạt động của nơron B luôn lớn hơn nơron A vì biên độ
điện thế hoạt động không thay đổi khi lan truyền.
b Nếu t nh thấm của màng đối với K+ ở nơron B giảm thì K+ khuếch tán ra
ngoài nơron t hơn làm bên trong màng t âm hơn, chênh lệch điện thế hai
bên màng ở nơron B giảm (giảm phân cực).
a 1: renin; 2: Angiotensinogen; 3: Angiotensin I; 4: Angiotensin II; 5: 0,25
Aldosterone
- Renin đƣợc tiết ra khi: Huyết áp thấp hoặc thể t ch máu giảm (mất 0,25
nƣớc hoặc mất máu).
- Tác dụng của renin: 0,5
+ Renin làm biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II.
+ Angiotensin II có tác dụng làm co mạch máu đến thận làm giảm lọc
nƣớc tiểu ở cầu thận.
9(2điểm)
+ Angiotensin II k ch th ch vỏ tuyến trên thận tiết andosteron làm k ch
th ch ống lƣợn xa tái hấp thụ Na+ kèm theo nƣớc → duy trì cân bằng nội
môi.
b – Thận của loài động vật có v sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn 0,5
nhiều so với vùng tủy thận của động vật sống ở nƣớc.
- Vì vùng tủy thận dày chứa quai Henlê dài nhằm tái hấp thu đƣợc nhiều 0,5
nƣớc trở lại cơ thể, do đố ch ng tiết kiệm đƣợc nƣớc
a - Bệnh Badơđô ở ngƣời là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên 0,5
nhân tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ
tuyến yên tiết ra mà là do một globulin miễn dịch - TSI.
- TSI có tác động giống nhƣ TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến 0,5
giáp thay thế TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-
15 lần bình thƣờng trong khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi.

739
Do đó, khi lƣợng TSH từ tuyến yên tiết ra càng giảm tức lƣợng TSI tiết
ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, biến chuyển của bệnh
10(2điểm) càng nặng thêm.
b HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra 0,5
progesteron và estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua
đó duy trì sự phát triển của phôi thai.
Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm 0,5
progesteron và estrogen giảm không duy trì sự phát triển của niêm mạc
tử cung  sảy thai.

ĐỀ SỐ 91

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN THI CHỌN HSG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
--------------------- NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn thi: Sinh học - Lớp 11
Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 180 ph t, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng (2,0 điểm)


Về quá trình trao đổi nƣớc ở thực vật, em hãy cho biết:
- Thoát hơi nƣớc qua bề mặt lá khác nhau nhƣ thế nào ở lá già và lá non?
- Tốc độ thoát hơi nƣớc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trong điều kiện nào tế bào thực vật sẽ h t nƣớc từ dung dịch có áp suất thẩm thấu 1,5 atm?
Biết áp suất thẩm thấu của dịch tế bào là 2,2atm.
- Nêu mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nƣớc của thực vật C3 và C4.
Câu 2. Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm)
a. Dùng hai phƣơng pháp khác nhau chứng minh nƣớc sinh ra ở pha tối của quang hợp.
b. Bình thƣờng cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị C12, trong điều kiện thí nghiệm, sau
một thời gian cho cây quang hợp với CO2 chứa C12 thì ngƣời ta cho cây tiếp tục quang hợp với CO2
chứa C14. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:
- Tín hiệu C14 trong APG và RiDP khác nhau nhƣ thế nào về mức độ và thời điểm xuất hiện?
Giải thích.
- Nếu ngừng cung cấp CO2 nhƣng vẫn chiếu sáng thì APG và RiDP thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 3: Hô hấp (2 điểm)
a. Khi ti thể dạng tinh sạch đƣợc hoà vào
dung dịch đệm chứa ADP, Pi, và một cơ chất có
thể bị oxy hoá, ba quá trình sau xảy ra và có thể
dễ dàng đo đƣợc: Cơ chất đó bị oxy hoá; O2
đƣợc tiêu thụ; và ATP đƣợc tổng hợp. Cyanua
(CN-) là chất ức chế sự vận chuyển điện tử đến
O2. Oligomycin ức chế enzyme ATP synthase
bằng cách tƣơng tác với tiểu đơn vị F0. 2,4-

740
dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền,
do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton). x, y, z là chất gì? Giải thích từng chất cụ
thể.
b. Trong thí nghiệm về hô hấp ở thực vật, khi ngƣời ta cho khoảng 1kg hạt đang nảy mầm vào
trong bình thủy tinh kín, trên miệng bình có bịt một quả bóng bay (đang xẹp), sau một thời gian dài
bóng phồng lên. em hãy giải thích hiện tƣợng trên (quả bóng phồng lên).
Câu 4: Sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản ở thực vật (2 điểm)
a. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm giảm ƣu thế lai của thực vật?
b. Trên 1 ruộng lạc, ngƣời ta thấy hiện tƣợng các đỉnh sinh trƣởng của cây lạc bị chết, lá nhỏ và
mềm.
- Đất trên ruộng đã bị thiếu nguyên tố dinh dƣỡng gì? Giải thích.
- Hãy nêu đặc điểm về dinh dƣỡng của đất trên ruộng .

Câu 5: C hế di truyền và biến dị (2 điểm)


a. Hãy nêu những nguyên nhân có thể gây ra những biến đổi trong cấu trúc chuỗi polipeptit do
1 gen tổng hợp.
b. Một loài thực vật, xét 4 cặp nhiễm sắc thể, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một gen có 2 alen.
trong trƣờng hợp các cá thể đột biến cũng có khả năng sinh trƣởng phát triển bình thƣờng. Hãy xác
định:
- Số loại kiểu gen tối đa có thể có của các dạng đột biến thể 3 mang cả 4 tính trạng trội.
- Nếu loài này trở thành một loài tứ bội thì số loại kiểu gen, kiểu hình tối đa về 4 gen nói trên
có thể tạo ra là bao nhiêu?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)
a. Tại sao ở ngƣời bình thƣờng khi ăn nhiều đƣờng, lƣợng đƣờng trong máu vẫn giữ một tỉ lệ
ổn định?
b. Nhờ cơ chế nào mà lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày?
c. Một ngƣời trƣớc khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nƣớc có thể gặp phải nguy
cơ nào?
Câu 7: Tuần h n (2 điểm)
a. Lƣợng máu ở động mạch vành tim thay đổi nhƣ thế nào khi tim co, tim giãn? giải thích.
b. Sự thay đổi k ch thƣớc các loại mạch máu có ngh a gì? Tại sao lại có sự phân nhánh từ
động mạch chủ đến động mạch nhánh rồi đến mao mạch?
c. Bác s đo hoạt động tim mạch của một ngƣời và nhận thấy l c tim co đẩy máu lên động mạch
chủ, áp suất trong tâm thất trái là 180 mmHg và huyết áp tâm thu ở cung động mạch chủ là 110
mmHg. Khả năng ngƣời này bị bệnh gì ở tim? Giải thích.
Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội i (2 điểm)
a. Em hiểu thế nào về cơ chế nhân nồng độ ngƣợc dòng và nêu rõ ngh a của nó trong hoạt
động của thận?
b. So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng
xuyên, có hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải th ch?
c. Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme
carbonic anhydrase trong tế bào ống lƣợn gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme
này lại gây tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)

741
a. Xynap là gì? Mô tả cấu tr c và đặc điểm truyền tin qua xynap.
b. Sự tăng, giảm nồng độ K+ ở bên ngoài màng tế bào có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến điện thế nghỉ.
Câu 10: Sinh trưởng ph t triển, sinh sản ở động vật (2đ
a. Một ngƣời có cặp nhiễm sắc thể giới t nh XX nhƣng lại có kiểu hình là nam, một ngƣời khác
có cặp nhiễm sắc thể giới t nh XY nhƣng lại có kiểu hình là nữ. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ
thế nào?
b. Cơ thể ngƣời có khoảng 200 loại tế bào khác nhau nhƣng ch ng đều có nguồn gốc từ tế bào
hợp tử ban đầu. Em hãy cho biết
- Những yếu tố nào chi phối quá trình phân hóa thành các loại tế bào khác nhau đó?
- Cơ chế phân tử nào đảm bảo các loại tế bào có hình thái, chức năng khác nhau?
c. Một ngƣời đàn ông bị chẩn đoán khó có con do các vấn đề liên quan đến tinh trùng của anh
ta. Theo e đâu có thể là nguyên nhân của hiện tƣợng này?

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu hỏi Nội ung Điể
1 - Sự khác nhau giữa lá già và lá non:
Lá non có bề mặt lá mỏng, chƣa thấm cutin nên tốc độ và lƣợng nƣớc thoát qua bề
mặt lá lớn hơn nhiều so với lá già (lá non có thể đạt tới 30 – 50% lƣợng nƣớc thoát 0,5
ra trong khi lá già thoát hơi nƣớc qua bề mặt ls chỉ chiếm vài %).
- Tốc độ thoát hơi nƣớc phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Con đƣờng thoát hơi nƣớc (qua kh khổng hay bề mặt lá). 0,5
+ Diện t ch thoát hơi nƣớc.
+ Sự chênh lệch thế nƣớc giữa lá và không kh .
+ Trạng thái của cây, loại cây.
- Sức h t nƣớc của dung dịch là S = P, sức h t nƣớc của tế bào là S = P – T
Tế bào h t nƣớc từ dung dịch khi S của tế bào lớn hơn của dung dịch 0,5
=> P – T >1,5 => 2,2 – T > 1,5 => T < 0,7 atm.
- Mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nƣớc của thực vật C3 và C4.
Để hấp thụ đƣợc CO2 thì kh khổng phải mở, khi đó cây sẽ thoát hơi nƣớc qua khi 0,5
khổng.Cây C3 có điểm bù CO2 cao nên để lấy đƣợc nhiều kh CO2 thì lƣợng nƣớc
thoát qua kh khổng sẽ nhiều, trong khi đó cây C4 có điểm bù CO2 rất thấp (từ 0 –
10ppm) nên lƣợng nƣớc thoát qua kh khổng t => nhu cầu nƣớc của thực vật C3
cao hơn nhiều so với thực vật C4 (thƣờng gấp đôi)
2 H i phư ng ph p hứng inh nước sinh ra ở pha tối trong quang hợp: 0,5
- Cách 1: Dựa vào phƣơng trình tổng quát của quang hợp
6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Dựa vào phƣơng trình ta thấy oxi đƣợc sinh ra từ quá trình quang phân li nƣớc ở
pha sáng => oxi trong nƣớc đƣợc sinh ra sẽ lấy từ CO2 mà CO2 đƣợc sử dụng ở
pha tối => nƣớc sinh ra ở pha tối.
- Cách 2: Sử dụng đồng vị phóng xạ O18 đánh dấu trong CO2, nếu thấy O18 xuất
hiện trong nƣớc chứng tỏ nƣớc đƣợc sinh ra ở pha tối (cũng có thể đánh dấu với 0,5

742
oxi trong nƣớc).
b.
- T n hiệu C14 trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn và có mức độ t n hiệu cao hơn so
với trong RiDP. 0,5
Giải th ch: 0,25
+ Khi dùng CO2 có chứa C14 nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp chất 6C
không bền sau đó chuyển thành APG => t n hiệu C14 trong APG sớm hơn.
0,25
+ Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lƣợng AlPG dùng để tổng hợp chất hữu
cơ, chỉ 5/6 lƣợng AlPG (tƣơng đƣơng APG) đƣợc dùng tái tạo RiDP nên mức t n
hiệu C14 trong APG là cao hơn trong RiDP.
3 a.
x có thể là một cơ chất vì khi cho x vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá trình tổng 0,25
hợp ATP đều tăng.
y có thể là CN- hoặc oligomycin vì khi cho y vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá
trình tổng hợp ATP đều giảm. Trong hình A, y có thể là oligomycin hoặc CN-. Do 0,5
sự kết hợp của hai quá trình chuyền electron và tổng hợp ATP, nếu một trong hai
quá trình bị ức chế thì quá trình kia không thể xảy ra. CN- ức chế chuyển electron
0,25
dẫn đến sự ức chế sự tổng hợp ATP và oligomycin ức chế sự tổng hợp ATP dẫn
đến sự ức chế chuyền eletron.
z là DNP: chất này làm giảm sự chệnh lệch H+ nên sẽ làm giảm tổng hợp ATP qua
ATPaza nhƣng chuỗi truyền e vẫn diễn ra bình thƣờng nên lƣợng O2 tiêu thụ vẫn 0,25
tăng. 0,25
b. 0,5
- Hạt đang nảy mầm sẽ tiến hành hô hấp (lấy oxi và thải cacbonnic)
- L c đầu lƣợng oxi sử dụng và cacbonic tạo ra là nhƣ nhau thì thể t ch kh không
đổi => hình dạng bóng bay không thay đổi.
- Khi sử dụng hết oxi thì hạt chuyển sang lên men etylic giải phóng cacbonic nên
làm cho bóng phồng lên.
4 a. Sinh sản hữu t nh làm giảm ƣu thế lai của thực vật vì: 0,25
- Ƣu thế lai là hiện tƣợng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, sinh trƣởng
phát triển, có phẩm chất và năng suất vƣợt trội so với bố mẹ. 0,25
- Ƣu thế lai đƣợc giải th ch bằng giả thuyết siêu trội, ngh a là ở trạng thái dị hợp
tử về các gen thì con lai vƣợt trội so với các dạng đồng hợp tƣơng ứng. Dị hợp
càng nhiều cạp gen thì ƣu thế lai càng cao.
0,25
- Sinh sản hữu t nh bằng tự phối làm tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp, giảm dần tỉ lệ
KG dị hợp nên dẫn đến giảm ƣu thế lai.
0,25
- Giao phấn cũng làm giảm ƣu thế lai vì làm xuất hiện các kiểu gen đồng hợp, đặc
biệt là đồng hợp lặn thƣờng là các t nh trạng xấu đƣợc biểu hiện.
b.
- Đất trên ruộng đã bị thiếu nguyên tố dinh dƣỡng Ca2+ vì đây là thành phần của
pectatcanxi, yếu tố tạo cầu nối giữa thành tế bào của các tế bào thực vật.Vì vậy, 0,5
thiếu canxi sẽ dẫn tới hiện tƣợng các đỉnh sinh trƣởng của cây bị chết, lá nhỏ và
mềm.
- Đặc điểm dinh dƣỡng của ruộng:

743
+ Đất có độ chua cao
+ Hàm lƣợng canxi thấp nên đất kém tới xốp, đất chai cứng. 0,5
+ Độ thoáng khí thấp.
+ Hoạt động của vi sinh vật đất kém đặc biệt là các vi sinh vật có lợi.
5 a. Những nguyên nhân có thể gây ra những biến đổi trong chuỗi polipeptit là 0,25
- Đột biến trong vùng mã hóa của gen làm thay đổi axit amin hoặc làm chuỗi bị
ngắn lại,... 0,25
- Sai sót trong quá trình phiên mã tạo ra phân tử mARN đột biến từ đó làm thay
đổi cấu tr c chuỗi polipeptit tƣơng ứng.
- Sai sót trong quá trình đối mã làm thay đổi cấu tr c chuỗi polipeptit. 0,25
- Sai sót trong quá trình hoàn thiện cấu tr c của chuỗi polipeptit (điều hòa sau
dịch mã).
0,25
b. Qui ƣớc các gen tƣơng ứng là A, B, D, E
Kiểu hình mang 4 t nh trạng trội là A B D E
- Các cá kiểu hình A bình thƣờng có 2 kiểu gen AA và Aa nhƣng ở dạng thể 3 có
3 loại kiểu gen AAA, AAa, Aaa. Tƣơng tự vơi B , D , E .
0,25
- Số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra của các dạng thể 3 của cơ thể mang 4 tính
trạng trội là 4*3*23 = 96.
0,25
- Nếu đột biến hình thành loài tứ bội thì ở mỗi cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng sẽ có
4 nhiễm sắc thể (chứa 4 alen). 0,25
- Số loại kiểu gen có thể tạo ra từ 1 cặp nhiễm sắc thể là C44+4 – 1 = 35 loại KG.
- Thể tứ bội có tối đa 354 loại kiểu gen. 0,25
HS làm theo cách khác ng vẫn cho iểm tối a.
6 a. Khi ăn nhiều đƣờng, lƣợng đƣờng trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định, vì:
- Khi ăn nhiều đƣờng, gan nhận đƣợc nhiều glucozơ từ t nh mạch cửa gan, tuyến 0,25
tụy tăng tiết hoocmon insulin để:
+ Tế bào gan sẽ biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ ở gan và cơ
+ K ch th ch tế bào cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozơ 0,25
- Nếu lƣợng glycogen dự trữ trong gan đạt mức tối đa thì gan sẽ chuyển hoá
glucozơ thừa thành lipit dự trữ ở các mô mỡ 0,25
b. Lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày do:
- Lạc đà có thể giảm hoặc ngừng hẳn thoát mồ hôi để đỡ mất nƣớc, nó có thể chịu
đƣợc sự tăng nhiệt độ cơ thể lên tới 6,20C.
0,25
- Vào buổi chiều và ban đêm khi nhiệt độ không kh hạ xuống mức cực tiểu, sự
dãn mạch ngoài da gi p cho lạc đà tản đƣợc một lƣợng nhiệt do bức xạ.
- Lạc đà có thể sử dụng nƣớc trao đổi chất bằng cách thiêu đốt mỡ t ch luỹ trong
0,25
bƣớu lƣng. Số nƣớc này đã cung cấp cho ch ng đầy đủ năng lƣợng trong cuộc
hành trình đi tới những nơi có nƣớc.
- Lƣợng nƣớc tiểu giảm xuống 5l t/ngày đối với cá thể nặng 10 kg gi p tiết kiệm
nƣớc. 0,25
- Khi có nƣớc, nó có thể uống rất nhiều nƣớc để bù lại lƣợng nƣớc đã bị mất
c.
- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2.

744
- Khi lặn xuống nƣớc cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO2. Tuy nhiên do thở sâu 0,25
nên có thể khi thiếu oxi nhƣng nồng độ CO2 t ch lũy chƣa cao nên không đủ k ch
th ch trung khu hô hấp, ngƣời này có thể bị ngạt, hôn mê,... 0,25

7 a.
- Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đƣa máu đi vào nuôi tim 0,25
- Khi tim co lƣợng máu vào động mạch vành t, khi tim giãn máu đƣa vào động
mạch vành nhiều. 0,25
- Giải th ch: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm k ch thƣớc mạch vành, ngƣợc lại
khi tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngƣợc về gốc động 0,25
mạch chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.
b. 0,25
- Sự thay đổi k ch thƣớc các loại mạch máu: đƣờng k nh mạch giảm dần từ động
mạch chủ đến động mạch nhánh, nhỏ nhất ở mao mạch và lại tăng dần rồi đạt lớn
0,25
nhất ở t nh mạch chủ.
- Sử thay đổi đó có ngh a đảm bảo tốc độ dòng máu đáp ứng nhu cầu vận chuyển
và trao đổi chất trong cơ thể. 0,25
- Sự phân nhánh làm tăng tổng tiết diện mạch => tạo thuận lợi cho quá trình TĐK
và các chất. Đồng thời cũng tạo khat năng phân phối máu tới những nơi ƣu tiên,... 0,25
c. 0,25
Ngƣời này bị bệnh hẹp van tổ chim ở động mạch chủ
- vì nếu áp suất tâm thất trái cao thì huyết áp trong động mạch chủ phải cao gần
tƣơng đƣơng.
8 a.
Cơ chế nhân nồng độ ngƣợc dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận chuyển
nƣớc và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle
- Nƣớc ra ở nhánh xuống (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ các chất tan trong 0,25
dịch lọc trong ống thận tăng dần.
- Trong phần thành dày của nhánh lên, NaCl đƣợc bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây
nƣớc không đƣợc thấm ra). Mất nƣớc, dịch lọc loãng dần. Kết quả là gây nên nồng
độ nƣớc cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong phần tuỷ thận gây r t nƣớc ở
0.25
phần ống góp, làm nƣớc tiểu đƣợc cô đặc.
b.
Ăn mặn làm tăng huyết áp, dẫn đến giảm tiết renin.
- Ăn mặn gây tăng huyết áp là do:
0.5
+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ
nƣớc.
+ Máu ƣu trƣơng gây tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu nƣớc ở thận.
+Thần kinh giao cảm tăng cƣờng hoạt động gây co mạch.
- Huyết áp cao và ANP (đƣợc tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm
giảm tiết renin. 0.25
c.
Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O, H2CO3 bị

745
phân li thành H+ và HCO3_ .
- Thuốc ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase nên làm giảm hình
thành H+ trong tế bào ống thận.
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và
giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận. 0.25
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng.
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm 0.25
theo nƣớc, gây mất nhiều nƣớc tiểu.
0.25
9 a.
- Xynap là diện tiếp x c giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc các tế bào 0.25
khác (tế bào cơ, tế bào tuyến,...)
- Cấu tr c của xynap hóa học và xynap điện 0.25
- Đặc điểm truyền tin qua xynap hóa học: Xung thần kinh bị chậm lại, có hiện 0.25
tƣợng mỏi xynap, xung chỉ truyền theo 1 chiều, có khả năng điều chỉnh,...
- Đặc điểm truyền tin qua xynap điện: Xung thần kinh có thể truyền theo 2 chiều, 0.25
không bị chậm lại, khả năng điều chỉnh kém,...
b.
0.5
- Tăng nồng độ K+ bên ngoài màng -> chênh lệch nồng độ K+ giữa 2 bên màng
giảm -> chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm -> giảm điện thế nghỉ (bớt âm hơn).
- Giảm nồng độ K+ bên ngoài màng -> chênh lệch nồng độ K+ giữa 2 bên màng
0.5
tăng -> chênh lệch điện thế 2 bên màng tăng -> tăng điện thế nghỉ (âm hơn).

10 Ở ngƣời, t nh trạng giới t nh do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới t nh qui định. Yếu
tố qui định giới t nh nam nằm trên nhiễm sắc thể Y, yếu tố qui định giới t nh nữ
nằm trên nhiễm sắc thể X. Ngƣời XY là nam giới chứng tỏ yếu tố trên Y ức chế 0.5
hoạt động của yếu tố DSS trên X.
- Ngƣời XX có kiểu hình là nam giới chứng tỏ trên NST X có chứa SRY qui định
0.25
giới t nh nam. Hiện tƣợng này có thể do đột biến chuyển đoạn SRY sang NST X.
- Ngƣời có cặp nhiễm sắc thể XY nhƣng kiểu hình nữ chứng tỏ gen SRY không
hoạt động hoặc bị bất hoạt. Hiện tƣợng nay giải th ch do đột biến gen hoặc đột
biến mất đoạn NST chứa SRY. 0.25
b.
- Các yếu tố chi phối quá trình phân hóa tế bào ngay từ giai đoạn phôi thai là các
t n hiệu môi trƣờng nơi mà các tế bào định khu, t n hiệu từ tế bào lân cận,...
- Cơ chế phân tử chi phối là các cơ chế điều hòa biểu hiện của gen. 0.25
c.
Các vấn đề có thể mắc phải: Số lƣợng tinh trùng quá t (tinh trùng loãng), tỉ lệ tinh 0.25
trùng bị dị tật cao, không có tinh trùng, tinh trùng quá yếu, tinh trùng không đƣợc
hoàn thiện (chỉ tạo thành tinh tử mà không đƣợc biệt hóa thành tinh trùng) 0.5

ĐỀ SỐ 92

746
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV,
NĂM 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: SINH; Khối: 11
(Đề thi có 04 trang)

Câu 1 (2 điểm)
a. - Tại sao một số cây trồng lại có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây đƣợc xử lý với thuốc diệt
nấm?
- Một nhà khoa học đƣa một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào rễ của một cây nhƣng cƣờng độ
quang hợp của cây không bị giảm. Hãy giải thích?
b. Ở Nhật Bản, đôi khi ngƣời trồng táo tạo một vết cắt hình xoắn ốc (không làm chết cây) xung quanh
vỏ cây táo dự định sẽ loại bỏ vào năm sau. Cách làm này lại khiến cho quả táo ngọt hơn. Tƣơng tự
nhƣ vậy ở Việt Nam, những ngƣời trồng đào lấy hoa khi cây bắt đầu ra nụ hoa cũng thƣờng cắt đi một
khoanh vỏ cây ở sát vị trí phân nhánh của cây đào để thu đƣợc cành đào có hoa đẹp hơn. Giải th ch cơ
sở khoa học của các biện pháp trên?
Câu 2 (2 điểm)
Một số đặc điểm của các sinh vật quang tự dƣỡng đƣợc ghi trong bảng dƣới đây:
Nhóm Thực vật Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng Điểm bù CO2 (ppm)
(đơn vị K lux) (đơn vị K lux)
I 1–3 > 80 0
II 1–2 50 – 80 > 40
III 0.2 – 0.5 5 – 10 > 40
IV Không có số liệu 1–2 Không có số liệu
Có 4 nhóm kết hợp theo thứ tự nhƣ sau: tảo sống ở biển sâu; thực vật C3 ƣa sáng; thực vật C3
ƣa bóng; thực vật C4.
Hãy cho biết mỗi nhóm thực vật trên thuộc vào nhóm nào trong bảng trên?
b. Khi chiếu sáng với cƣờng độ thấp nhƣ nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính,
ngƣời ta nhận thấy ở cây A lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 thải ra; ở cây B lƣợng CO2
hấp thụ nhiều hơn lƣợng CO2 thải ra; còn ở cây C lƣợng CO2 hấp thụ t hơn lƣợng CO2 thải ra.
- Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng đƣợc dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.
- Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng
nhƣ thế nào?
Câu 3 (2 điểm)
a. Biểu đồ dƣới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thƣờng.
Đƣờng cong nào dƣới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em
hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nhƣ thế nào?

747
b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Có cơ chế nào để thực
vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả
năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4 (2 điểm)
a. Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng trong các
trƣờng hợp sau đây:
Thí nghiệm 1: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 2: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 3: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây không ra hoa.
- Loài cây đƣợc tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây ngày dài hay cây
trung tính? Giải thích?
- Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trƣờng hợp sau và giải thích?
Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ ( ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ và đỏ xa
vào giữa giai đoạn tối lần lƣợt là đỏ - đỏ xa - đỏ)
b. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tƣơi đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu.
Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nƣớc rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối
ƣu.
Hiệu suất nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích.
Câu 5 (2 điểm)
a. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?
b. Trong tự nhiên dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?
Câu 6 (2 điểm)
a. Nếu một phân tử CO2 đƣợc giải phóng từ các tế bào trong chân trái vào máu rồi đi ra mũi.
Hãy viết sơ đồ di chuyển của phân tử đó?
b.Vì sao những ngƣời bị bênh về gan thƣờng có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm mạc mắt và
máu khó đông?
Câu 7 (2 điểm)
a. Nếu tim một ngƣời phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lƣợng máu trong tim cô ta là 120
ml vào cuối tâm trƣơng và 76 ml ở cuối tâm thu, lƣợng máu bơm/ph t của cô ta là bao nhiêu?
b. Khi nhu cầu cung cấp máu đến các cơ quan trong cơ thể tăng, một trong những cách điều
hòa của cơ thể để tăng cấp máu đến các cơ quan là tăng nhịp tim bằng các phản xạ. Theo em khi tăng
nhịp tim nhƣ thế có ƣu điểm nhƣ thế nào? Nếu lâu dài sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 8 (2 điểm)

748
a. - Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh
hƣởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao?
- Một ngƣời uống thuốc điều trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở
dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị k ch th ch thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ
biến đổi nhƣ thế nào? Tại sao?
b. Một tế bào thần kinh (noron) đƣợc giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não
dƣới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử
đƣợc bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về:
- Nồng độ K+ trong tế bào
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch
- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng
Câu 9 (2 điểm)
a. Cho biết công thức tính áp lực lọc ở cầu thận? Từ đó giải thích tại sao khi bị tụt huyết áp hoặc máu
bị cô đặc sẽ làm giảm lƣợng nƣớc tiểu?
b. Khi thiếu oxy, bộ máy cầu thận tiết enzim rênin, enzim này chuyển angiotensinogen thành
angiotensin I, chất này biến thành angiotensin II. Dựa vào đó hãy giải thích tại sao khi thiếu máu thận
sẽ gây bệnh cao huyết áp ở ngƣời?
Câu 10 (2 điểm)
a. Dƣới đây là bảng kết quả xét nghiệm máu thăm dò chức năng tuyến giáp của ngƣời bình thƣờng và
hai ngƣời bệnh A và B.
Chỉ sổ TSH (mU/l) T3 (nmol/l ) T4 (nmol/l)
Ngƣời bình thƣờng 0,27 - 4,2 1.3 – 3.1 0,012- 0,022
Bệnh nhân A 0,004 13,7 0,4
Bệnh nhân B 35,9 0,05 0,006
( T3, T4 là hai loại hoocmôn Tizôxin trong cơ th người; U/l: ơn vị hoocmon/l máu; nmol/l = 10-
9
mol/l)
Dựa vào sơ đồ điều hòa tiết Tizôxin hãy cho biết ngƣời A, B bị bệnh gì và giải th ch vì sao để xác đinh
đƣợc bệnh chức năng tuyến giáp ngƣời ta căn cứ vào nồng độ TSH trong máu?

749
b. Dƣới đây là đồ thị tổng lƣợng hoocmon FSH và LH trong cơ thể nam và nữ hãy giải thích tại sao
có sự khác nhau đó? Biết ở phụ nữ tuổi mãn kinh buồng trứng bắt đầu teo lại.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điểm)
a. - Tại sao một số cây trồng lại có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây đƣợc xử lý với thuốc diệt
nấm?
- Một nhà khoa học đƣa một chất ức chế quang hợp tan trong nƣớc vào rễ của một cây nhƣng cƣờng độ
quang hợp của cây không bị giảm. Hãy giải thích?
b. Ở Nhật Bản, đôi khi ngƣời trồng táo tạo một vết cắt hình xoắn ốc (không làm chết cây) xung quanh
vỏ cây táo dự định sẽ loại bỏ vào năm sau. Cách làm này lại khiến cho quả táo ngọt hơn. Tƣơng tự
nhƣ vậy ở Việt Nam, những ngƣời trồng đào lấy hoa khi cây bắt đầu ra nụ hoa cũng thƣờng cắt đi một
khoanh vỏ cây ở sát vị trí phân nhánh của cây đào để thu đƣợc cành đào có hoa đẹp hơn. Giải th ch cơ
sở khoa học của các biện pháp trên?
Nội dung Điểm
a. Ở rễ cây thƣờng có nẫm rễ cộng sinh, giúp cây hút các chất dinh dƣỡng. 0,25
Thuốc diệt nấm có thể giết chết nấm rễ, loại nấm cộng sinh với rễ cây, giúp cây hấp thụ 0,25
photphat và các chất khoáng khác.
Các chất tan trong nƣớc sau khi vào đƣợc trong rễ cây dù bằng bất cứ con đƣờng nào, muốn 0,25
đến đƣợc mạch gỗ để vận chuyển lên thân, lá thì bắt buộc phải thấm đƣợc qua màng tế bào
của nội bì.
Chất ức chế mà nhà khoa học trên sử dụng có lẽ đã không thấm đƣợc qua màng tế bào nội bì 0,25
của rễ cây và vì vậy, nó không đến đƣợc các tế bào quang hợp của cây.
b. Vết cắt theo vòng xoắn có tác dụng cản trở dòng vận chuyển dịch phloem xuống rễ cây. Do 0,5
đó, có nhiều dịch phloem đƣợc vận chuyển đến quả hơn và làm cho quả ngọt hơn.
Ở cây đào khi cắt khoanh vỏ cũng có tác dụng cản trở dòng vận chuyển dịch phloem xuống rễ 0,5
cây. Do đó, có nhiều dịch phloem đƣợc vận chuyển đến nu hoa hơn nên hoa to hơn.

750
Câu 2 (2 điểm)
Một số đặc điểm của các sinh vật quang tự dƣỡng đƣợc ghi trong bảng dƣới đây:
Nhóm Thực vật Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng Điểm bù CO2 (ppm)
(đơn vị K lux) (đơn vị K lux)
I 1–3 > 80 0
II 1–2 50 – 80 > 40
III 0.2 – 0.5 5 – 10 > 40
IV Không có số liệu 1–2 Không có số liệu
Có 4 nhóm kết hợp theo thứ tự nhƣ sau: tảo sống ở biển sâu; thực vật C3 ƣa sáng; thực vật C3
ƣa bóng; thực vật C4.
Hãy cho biết mỗi nhóm thực vật trên thuộc vào nhóm nào trong bảng trên?
b. Khi chiếu sáng với cƣờng độ thấp nhƣ nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính,
ngƣời ta nhận thấy ở cây A lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 thải ra; ở cây B lƣợng CO2
hấp thụ nhiều hơn lƣợng CO2 thải ra; còn ở cây C lƣợng CO2 hấp thụ t hơn lƣợng CO2 thải ra.
- Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng đƣợc dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.
- Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng
nhƣ thế nào?
Nội dung Điểm
a. I. Thực vật C4. Vì có điểm bù CO2 bằng 0. 0,25
II. Thực vật C3 ƣa sáng. Vì có điểm bù CO2 cao, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn nhóm III. 0,25
III. Thực vật C3 ƣa bóng. Vì có CO2 cao, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn nhóm II. 0,25
IV. Tảo sống ở biển sâu. Vì có điểm bão hòa ánh sáng rất thấp, th ch nghi sống ở biển sâu t 0,25
ánh sáng.
b. - Cây A : Cƣờng độ quang hợp bằng cƣờng độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ tƣơng 0,25
đƣơng. Cây A là cây trung tính.
- Cây B hấp thụ CO2: Cƣờng độ quang hợp lớn hơn cƣờng độ hô hấp nên cây hấp thụ CO2 từ 0,25
môi trƣờng nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ƣa bóng.
- Cây C thải CO2: Cƣờng độ hô hấp lớn hơn cƣờng độ quang hợp nên lƣợng CO2 thải ra môi 0,25
trƣờng nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ƣa sáng.
Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. 0,25
Cây B trồng dƣới tán cây khác, hoặc dƣới bóng râm
Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng
Câu 3 (2 điểm)
a. Biểu đồ dƣới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thƣờng.
Đƣờng cong nào dƣới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em
hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nhƣ thế nào?

751
b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Có cơ chế nào để thực
vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả
năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Nội dung Điểm
a. - Đƣờng cong C là đƣờng cong th ch hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời 0,25
sống của cây.
Vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đoạn hô hấp mạnh trong 0,25
đời sống của cây, do đó tại vị tr này đƣờng cong biểu diễn tăng.
- Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả: 0,25
Quá trình hô hấp mạnh của các sản phẩm nhƣ hoa quả, củ hạt, l c bảo quản lại gây tỏa nhiệt
mạnh làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất lƣợng sản phẩm.
Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lƣợng kh CO2 kh nitơ, làm giảm 0,25
độ thông thoáng và độ ẩm... là điều kiện cần thiết.
b. - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc hay cây trong điều kiện thiếu oxi. 0,25
- Có, l c đó thực vật thực hiện hô hấp kị kh : đƣờng phân và lên men. 0,25
- Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc 0,5
do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí. Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông
với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. Rễ mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không kh nhƣ rễ thở ở
sú, vẹt, mắm
Câu 4. (2 điểm)
a. Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng trong các
trƣờng hợp sau đây:
Thí nghiệm 1: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 2: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa.
Thí nghiệm 3: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây không ra hoa.
- Loài cây đƣợc tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây ngày dài hay cây
trung tính? Giải thích?
- Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trƣờng hợp sau và giải thích?
Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ ( ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ và đỏ xa
vào giữa giai đoạn tối lần lƣợt là đỏ - đỏ xa - đỏ)
b. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tƣơi đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ƣu.
Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nƣớc rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối
ƣu.
Hiệu suất nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích.
Nội dung Điểm
a. - Loài cây đƣợc tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc cây ngày dài ( thực chất là cây đêm 0,25
ngắn).
- Vì cây ra hoa khi độ dài đêm tới hạn tối đa là 10 giờ. 0,25
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng (đỏ và đỏ xa) thì lần chiếu cuối cùng có ngh a 0,25
và tác dụng quan trọng nhất.
- Cây ra hoa vì ánh sáng đỏ chiếu bổ sung vào lần cuối cùng nên th c đẩy cây ngày dài ra hoa 0,25
( ánh sáng đỏ kích thích ra hoa ở cây ngày dài trong điều kiện đêm dài).

752
b. - Ở thí nghiệm 2 hiệu suất nảy mầm của hạt cao hơn ở thí nghiệm 1. 0,5
- Khi hạt còn tƣơi, lƣợng AAB cao gây ức chế quá trình nảy mầm → hiệu suất nảy mầm thấp. 0,25
- Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của AAB bị mất→ hiệu suất nảy mầm cao. 0,25
Câu 5 (2 điểm)
a. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?
b. Trong tự nhiên dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?
Nội dung Điểm
a. Bình thƣờng ADN có cấu tr c xoắn kép liên kết với nhau bằng số lƣợng liên kết hidro theo 0,5
NTBS, mặt khác ADN trong nhân của sinh vật nhân thực còn liên kết với protein tạo thành
NST nên t bị tác động của tác nhân đột biến, khi một mạch bị lỗi sai sẽ có mạch bổ sung làm
khuôn để tổng hợp lại.
- Khi nhân đôi ADN 2 mạch của ADN tách nhau ra nên dễ chịu tác động của tác nhân đột 0,5
biến làm biến đổi cấu tr c của bazơ nitơ từ đó dẫn đến sự lắp ráp sai NTBS. Đồng thời khi đó
một số tác nhân đột biến có thể gắn hẳn vào mạch khuôn hoặc mạch mới đang tổng hợp nên
gây ra sự sai sót trong nhân đôi ADN: Mất, thêm hoặc lắp ráp nhầm các nucleotit... từ đó dẫn
đến đột biến gen.
Những sai khác trong quá trình nhân đôi ADN nhƣng không đƣợc enzim phát hiện và sửa 0,25
sai nên đƣợc nhân lên cùng với sự nhân đôi ADN và hình thành đột biến.
b. - Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế 1 cặp nucleotit. 0,25
Vì: + Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế 1 cặp nucleotit dễ xảy ra hơn ngay cả 0,25
khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế bào có thể hỗ biến thành dạng hiếm).
+ Trong phần lớn trƣờng hợp, đột biến thay thế cặp nucleotit là các đột biến trung tính, (do 0,25
chỉ ảnh hƣởng đến một bộ ba duy nhất trên gen) => dạng đột biến gen này dễ tồn tại phổ biến
ở nhiều loài.
Câu 6 (2 điểm)
a. Nếu một phân tử CO2 đƣợc giải phóng từ các tế bào trong chân trái vào máu rồi đi ra mũi.
Hãy viết sơ đồ di chuyển của phân tử đó?
b.Vì sao những ngƣời bị bênh về gan thƣờng có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm mạc mắt và
máu khó đông?
Nội dung Điểm
a. Mao mạch chân trái  t nh mạch chân trái  t nh mạch chủ  tâm nh phải  tâm thất 1,0
phải  động mạch phổi  mao mạch phế nang  phế nang  phế quản  khí quản 
mũi.
- Gan là một cơ quan đa chức năng, trong đó có chức năng : 0,25
- Tách bilirubin (một hợp chất màu vàng hình thành trong quá trình phân hủy hemoglobin của
hồng cầu) trong máu để tổng hợp sắc tố mật.
- Tổng hợp nhiều loại protein huyết tƣơng, trong đó có những loại trực tiếp tham gia quá trình 0,25
đông máu (fibrinogen ).
- Vì vậy khi gan bị bệnh, các chức năng trên bị ảnh hƣởng. Bilirubin trong máu không đƣợc 0,25
gan sử dụng  nồng độ trong máu tăng cao gây hiện tƣợng vàng da, vàng niêm mạc mắt.
- Gan bị bệnh còn có thể không tổng hợp đƣợc các yếu tố gây đông máu  gây hiện tƣợng 0,25
máu khó đông.
Câu 7 (2 điểm)

753
a. Nếu tim một ngƣời phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lƣợng máu trong tim cô ta là 120
ml vào cuối tâm trƣơng và 76 ml ở cuối tâm thu, lƣợng máu bơm/ph t của cô ta là bao nhiêu?
b. Khi nhu cầu cung cấp máu đến các cơ quan trong cơ thể tăng, một trong những cách điều
hòa của cơ thể để tăng cấp máu đến các cơ quan là tăng nhịp tim bằng các phản xạ. Theo em khi tăng
nhịp tim nhƣ thế có ƣu điểm nhƣ thế nào? Nếu lâu dài sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Nội dung Điểm
a. Lƣợng máu bơm/ph t của ngƣời phụ nữ đó là: 0,5
(120 - 76) x 56 = 2464 (ml/phút)
b. Ƣu điểm: 0,25
- Tăng nhịp tim bằng phản xạ diễn ra nhanh.
- Lƣu lƣợng tim tăng lên nhanh do đó cung cấp máu nhanh đến các cơ quan khi cần. 0,25
Hậu quả: 0,5
- Nhịp tim tăng dẫn đến giai đoạn tâm trƣơng giảm. Do đó, thời gian mạch vành cấp máu
nuôi tim giảm dẫn đến thiếu máu cơ tim, lâu dần sẽ dẫn đến suy tim.
- Nhịp tim càng nhanh thì thời gian tâm trƣơng càng giảm giảm. Do đó, không đủ thời gian 0,5
cấp máu về tim, dẫn đến máu chƣa đày tâm thất đã phải bơm ra động mạch, đến l c này giảm
cung lƣợng tim.
Câu 8 (2 điểm)
a. - Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh
hƣởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao?
- Một ngƣời uống thuốc điều trị bệnh nhƣng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở
dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích th ch thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ
biến đổi nhƣ thế nào? Tại sao?
b. Một tế bào thần kinh (noron) đƣợc giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não
dƣới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử
đƣợc bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về:
- Nồng độ K+ trong tế bào
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch
- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng
Nội dung Điểm
- Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực).
Do khi kênh Na+ mở, do nồng độ Na+ bên ngoài màng cao hơn bên trong nên Na+ mang điện
t ch dƣơng khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hoà điện t ch âm, gây mất phân cực.
- Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên .
Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị k ch th ch thì Na+ vào nhiều hơn,
làm tăng đảo cực và làm bên trong t ch điện dƣơng hơn.
- Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP 0,25
trong TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế
bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+
giảm.
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự t ch lũy H+ nồng độ cao trong khoang 0,25
gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+

754
giảm nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase.
- Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 0,25
hòa tan trong dung dịch trƣớc khi thên cyanide đi vào kh quyển với pCO2 cực thấp.
- Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng tăng do sự khuếch tán 0,25
→ tăng khả năng phát điện thế hoạt động.0.25
Câu 9 (2 điểm)
a. Cho biết công thức tính áp lực lọc ở cầu thận? Từ đó giải thích tại sao khi bị tụt huyết áp hoặc máu
bị cô đặc sẽ làm giảm lƣợng nƣớc tiểu?
b. Khi thiếu oxy, bộ máy cầu thận tiết enzim rênin, enzim này chuyển angiotensinogen thành
angiotensin I, chất này biến thành angiotensin II. Dựa vào đó hãy giải thích tại sao khi thiếu máu thận
sẽ gây bệnh cao huyết áp ở ngƣời?
Nội dung Điểm
a. Công thức: Pl = Pc – (Pk + Pn) 0,25
Pl : áp lực lọc; Pc: áp lực thủy t nh ở mao mạch cầu thận; Pk: áp lực keo ở mao mạch cầu thận; 0,25
Pn: áp lực nƣớc và keo trong nang Bownman.
Khi huyết áp tụt làm giảm áp lực thủy t nh ở mao mạch cầu thận P c dẫn đến làm giảm áp lực 0,25
lọc Pl từ đó giảm lƣợng nƣớc tiểu.
Khi máu bị cô đặc làm tăng áp lực keo Pk dẫn đến làm giảm áp lực lọc Pl từ đó giảm lƣợng 0,25
nƣớc tiểu.
b. - Khi thiếu máu thận, cầu thận tiết renin, renin chuyển angiotensinogen thành angiotensin I, 0,25
chất này biến thành angiotensin II.
- Angiotensin II gây co mạch từ đó tăng sức cản ngoại vi, đồng thời máu về tim nhiều hơn 0,25
làm tăng cung lƣợng tim. Vì vậy gây tăng huyết áp.
- Angiotensin II làm thận giảm bài xuất muối và nƣớc do đó làm tăng huyết áp. 0,25
- Angiotensin II k ch th ch tuyến thƣợng thận tiết aldosteron, hoocmon này làm tăng tái hấp 0,25
thu nƣớc và muối ở các ống sinh niệu, do đó làm tăng huyết áp.
Câu 10 (2 điểm)
a. Dƣới đây là bảng kết quả xét nghiệm máu thăm dò chức năng tuyến giáp của ngƣời bình thƣờng và
hai ngƣời bệnh A và B.
Chỉ sổ TSH (mU/l) T3 (nmol/l ) T4 (nmol/l)
Ngƣời bình thƣờng 0,27 - 4,2 1.3 – 3.1 0,012- 0,022
Bệnh nhân A 0,004 13,7 0,4
Bệnh nhân B 35,9 0,05 0,006
( T3, T4 là hai loại hoocmôn Tizôxin trong cơ th người; U/l: ơn vị hoocmon/l máu; nmol/l = 10-
9
mol/l)
Dựa vào sơ đồ điều hòa tiết Tizôxin hãy cho biết ngƣời A, B bị bệnh gì và giải th ch vì sao để xác đinh
đƣợc bệnh chức năng tuyến giáp ngƣời ta căn cứ vào nồng độ TSH trong máu?

755
b. Dƣới đây là đồ thị tổng lƣợng hoocmon FSH và LH trong cơ thể nam và nữ hãy giải thích tại sao
có sự khác nhau đó? Biết ở phụ nữ tuổi mãn kinh buồng trứng bắt đầu teo lại.

Nội dung Điểm


a. - Bệnh nhân A bị bệnh bazơdô (cƣờng giáp). 0,25
- Trong máu bệnh nhân này, nồng độ hoocmon tizoxin cao, đẫn đến ức chế ngƣợc lên vùng 0,25
dƣới đồi làm giảm tiết TRH. Từ đó làm thùy trƣớc tuyến yên giảm tiết TSH.
- Bệnh nhân B bị bệnh bƣớu cổ (suy giáp). 0,25
- Trong máu bệnh nhân này, nồng độ hoocmon tizoxin thấp, đẫn đến liên hệ ngƣợc lên vùng 0,25
dƣới đồi làm tăng tiết TRH. Từ đó làm thùy trƣớc tuyến yên tăng tiết TSH.
b. Ở nam, quá trình sinh tinh diễn ra liên tục từ khi dậy thì đến hết đời sống cá thể, nên 0,5
hoocmon LH, FSH đƣợc sản sinh theo cơ chế điều hòa sinh tinh có sự ức chế ngƣợc của
Testosterol và Inhibin. Do đó hàm lƣợng hai hoocmon này ổn định.
Ở nữ, do trong cơ thể chỉ có khoảng 300 – 400 trứng, đến một giai đoạn nhất định buồng 0,5
trứng teo đi, không còn nang trứng và thể vàng, không tiết đƣợc Ostrogen và Progesterol.
Hàm lƣợng hai hoocmon này thấp k ch th ch vùng dƣới đồi tiết nhiều GnRH và tuyến yên tiết
nhiều FSH, LS. Do đó tuổi mãn kinh hàm lƣợng hai hoocmon này cao.

ĐỀ SỐ 93

756
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LỚP 11 THPT
CHU VĂN AN LẠNG SƠN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI : SINH HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang)

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT


Câu 1 (2,0 điểm)
a. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn nhƣ nhau, chỉ
khác nhau về 1 trong các yếu tố:
- Trƣờng hợp 1: Cây A đủ nƣớc, cây B thiếu nƣớc
- Trƣờng hợp 2: Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt
Hãy chọn một tiêu chí thỏa đáng nhất ở mỗi trƣờng hợp phản ánh chính xác ảnh hƣởng của mỗi nhân
tố lên cây ngô A, B.
b. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu dinh dƣỡng cây đậu tƣơng:
- lấy 4 đ a Petri đánh dấu A, B, C và D có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Cụ thể: đ a C
chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng;
các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó.
- Cho các loại vi khuẩn tƣơng ứng vào các đ a: đ a A: cho vi khuẩn Rhizobium, đ a B: cho vi
khuẩn Bacillus subtilis, đ a C: cho vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu
- Đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các đ a.
Kết quả: sau vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, quan sát
thấy chỉ có các cây ở đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt
quá trình thí nghiệm, tất cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau.
Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
QUANG HỢP, HÔ HẤP
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp: Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận
chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon – chlorophyl) đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi
vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này nhƣ thế nào?
b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha
sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Phản ứng chống độc thừa đạm, nóng, sâu bệnh liên quan đến quá trình hô hấp nhƣ thế nào?
b. So sánh hiệu suất ATP của quy trình đƣờng phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron trong hô
hấp tế bào. Nêu ngh a của chu trình Kreps? Biết 1 phân tử glucôzơ có 674 kcal.
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV, THỰC HÀNH
Câu 4 ( 2,0 điểm)
a. Quan sát ghi nhận đƣợc hai hiện tƣợng sau:
- Ở một số loài đƣớc (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây.
- Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vƣờn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tƣơi trên
cây.
Phân biệt hai hiện tƣợng trên? Cho biết ngh a của mỗi hiện tƣợng?

757
b. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trƣởng
(theo hình vẽ sau):

Bông tẩm auxin

Sau 5 ngày, kết quả thu đƣợc theo mô hình nào sau đây là đ ng? Giải thích?

A. B. C. D.
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 5 (2,0 điểm).
a. Hình bên mô tả chạc sao chép ADN:

Hãy gọi tên 3 loại protein đƣợc đánh số 1, 2, 3 và vai trò của chúng vào bảng sau:
Số Protein Vai trò
1
2
3
b. Dƣới đây là một đoạn trình tự NST mang gen ở vi khuẩn. Gen này đƣợc phiên mã tạo mARN. Hãy
viết trình tự 6 nucleotit đầu tiên trên phân tử mARN (ghi rõ chiều).

TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐỘNG VẬT


Câu 6 (2,0 điểm)
a. Tại sao thức ăn gần nhƣ không đƣợc hấp thu ở dạ dày mà chỉ đƣợc hấp thu càng lúc càng mạnh ở
những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?
b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
TUẦN HOÀN
Câu 7 (2,0 điể
a. Tại sao 2 tâm nh co gần nhƣ đồng thời nhƣng tâm thất thƣờng co sau tâm nh ?
b. Hoạt động của tim thay đổi nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau, giải th ch cơ chế?
+ Khi hoạt động cơ bắp mạnh.

758
+ Khi cơ thể bị mất máu.
+ Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh
BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Câu 8 (2,0 điểm)
1. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài
động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích?
2. Giả sử, một ngƣời tiết t aldosterol hơn bình thƣờng thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của
ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào?
CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
Câu 9 (2,0 điểm)
a. Xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến làm giảm nhịp và lực co của cơ tim. Tuy nhiên, xung
thần kinh theo dây đối giao cảm đến cơ trơn thành dạ dày làm tăng co cơ. Chất truyền tin trung gian ở
hai xinap hóa học đều là axetylcolin. Dựa vào sự hình thành điện thế sau xinap, giải thích tại sao lại có
sự khác nhau giữa phản ứng của cơ tim và cơ trơn thành dạ dày nhƣ trên?
b. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở màng sau
xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao?
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐỘNG VẬT
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
b. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn nhƣ nhau, chỉ
khác nhau về 1 trong các yếu tố:
- Trƣờng hợp 1: Cây A đủ nƣớc, cây B thiếu nƣớc
- Trƣờng hợp 2: Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt
Hãy chọn một tiêu chí thỏa đáng nhất ở mỗi trƣờng hợp phản ánh chính xác ảnh hƣởng của mỗi nhân
tố lên cây ngô A, B.
b. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu dinh dƣỡng cây đậu tƣơng:
- lấy 4 đ a Petri đánh dấu A, B, C và D có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Cụ thể: đ a C
chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây đậu tƣơng;
các đ a còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó.
- Cho các loại vi khuẩn tƣơng ứng vào các đ a: đ a A: cho vi khuẩn Rhizobium, đ a B: cho vi
khuẩn Bacillus subtilis, đ a C: cho vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu
- Đặt các hạt đậu tƣơng lấy từ một giống vào trong các đ a.
Kết quả: sau vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, quan sát
thấy chỉ có các cây ở đ a A và C sinh trƣởng bình thƣờng, các cây ở đ a B và D đều chết. Trong suốt

759
quá trình thí nghiệm, tất cả các đ a luôn đƣợc giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau. Hãy
giải thích kết quả thí nghiệm.

Câu Nội dung Điểm


a. - Tỉ lệ rễ/chồi: Cây A: tỉ lệ sinh khối giữa rễ và chồi ( rễ/chồi) thấp hơn cây B. 0,25
Vì ở cây B thiếu nƣớc nên hệ rễ phải phát triển mạnh để hấp thụ nƣớc 0,25
- Màu sắc lá: Cây A: lá xanh, Cây B: lá vàng 0,25
Vì sắt không trực tiếp tham gia thành phần của diệp lục nhƣng ion sắt là một cofacto 0,25
của một trong các bƣớc enzim tổng hợp diệp lục.

b. Ở đ a A, cây vẫn sinh trƣởng bình thƣờng do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố 0,25
1 định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Nhƣ vậy, nguyên tố
khoáng thiếu ở đ a này là nitơ.
- Ở đ a B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dƣỡng, không có khả năng cố định 0,25
nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ.
- Ở đ a C, do có đủ thành phần phần dinh dƣỡng nên cây sinh trƣởng bình thƣờng. 0,25
- Ở đ a D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với
bèo hoa dâu nhƣng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây
0,25
chết do thiếu nitơ.
QUANG HỢP, HÔ HẤP
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp: Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận
chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon – chlorophyl) đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi
vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này nhƣ thế nào?
b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha
sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP?
Câu Nội dung Điểm
a.-Trong chuỗi truyền e không vòng:
+ e không đƣợc truyền từ FeS → Fd → NADP+ , NADP+ không nhận đƣợc H+ để tạo 0,25
thành NADPH → NADPH không đƣợc tổng hợp để đi vào pha tối của giúp chuyển
hóa APG→ALPG.
+ Tổng hợp đƣợc ít ATP 0,25
-Trong chuỗi truyền e vòng: Không vận chuyển đƣợc e , không xảy ra vận chuyển e 0,25
vòng, không tổng hợp đƣợc ATP.
→ ATP tổng hợp đƣợc ít, thiếu NADPH cho pha tối→ cây không tổng hợp đƣợc chất 0,25
2 hữu cơ → cây chết.
b. Dựa vào chu trình Canvin – Benson
1
- 1 vòng của chu trình Canvin sử dụng 9 ATP và 6 NADPH để tạo ra phân tử
2 0, 5
glucôzơ  để tạo 1 glucôzơ thì chu trình phải quay 2 vòng do đó phải cần 18 ATP và
12 NADPH.
- Để tạo ra 50 phân tử glucôzơ cần: 50 × 18 ATP = 900 ATP 0,25
50 × 12 NADPH = 600 NADPH 0,25

760
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Phản ứng chống độc thừa đạm, nóng, sâu bệnh liên quan đến quá trình hô hấp nhƣ thế nào?
b. So sánh hiệu suất ATP của quy trình đƣờng phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron trong hô
hấp tế bào. Nêu ngh a của chu trình Kreps? Biết 1 phân tử glucôzơ có 674 kcal.
Câu Nội dung Điểm
a. - Khi Bón thừa đạm→ tăng hàm lƣợng NH3, nắng nóng → tăng phân giải pr→tăng 0,25
NH3
+ NH3 t ch lũy sẽ gây độc→ tăng cƣờng hô hấp tạo các axit hữu cơ kết hợp với NH3 0,25
tạo axit amin để giải độc cho cây.
- Khi cây bị nhiễm sâu bệnh :
+ Hô hấp tăng, giải phóng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể là cơ chế tự bảo vệ của cây 0,25
đồng thời giải phóng năng lƣợng cho các quá trình bảo vệ khác.
+ Hô hấp tăng tạo nhiều sản phẩm nhƣ phenol, tanin, axit → sát trùng, giảm các độc 0,25
tố của tác nhân gây bệnh, oxi hóa tác nhân gây bệnh.
3 b. - Hiệu suất ATP: 0,5
+ Đƣờng phân tạo 2 ATP: 7,3 x 2 / 674  2,16%
+ Chu trình Kreps 2ATP: 7,3 x 2 / 674  2,16%
+ Chuỗi chuyền electron: 7,3 x 34 / 674  36,82%
+ Hô hấp hiếu khí 38 ATP: 7,3 x 38 / 674  41,15%
*Ý ngh a chu trình Crep:
- Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lƣợng, một phần t ch lũy trong ATP, một 0,25
phần tạo nhiệt cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADH2 dự trữ năng lƣợng cho tế bào.
- Tạo nguồn carbon cho quá trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian. 0,25

SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV, THỰC HÀNH


Câu 4 ( 2,0 điểm)
a. Quan sát ghi nhận đƣợc hai hiện tƣợng sau:
- Ở một số loài đƣớc (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây.
- Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vƣờn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tƣơi trên
cây.
Phân biệt hai hiện tƣợng trên? Cho biết ngh a của mỗi hiện tƣợng?
b. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trƣởng
(theo hình vẽ sau):

Bông tẩm auxin

Sau 5 ngày, kết quả thu đƣợc theo mô hình nào sau đây là đ ng? Giải thích?

A. B. C. D.

761
Câu Nội dung Điểm
a.
- Giống nhau: Nồng độ thấp của acid abscisic không ức chế đƣợc sự nảy mầm 0,25
của hạt.
- Khác nhau:
+ Cây con nảy mầm trên cây đƣớc là hiện tƣợng thai sinh – hiện tƣợng hoàn 0,25
toàn bình thƣờng và luôn xảy ra ở những loài này.
+ Hạt ngô nảy mầm trên cây: đây là sự bất thƣờng trong việc sản sinh, phân giải 0,25
hay tác động của hormone thực vật acid abscisic làm phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của
hạt ngay cả khi chƣa phải thời điểm thích hợp. Hiện tƣợng chỉ xảy ra ở nhƣng cây bị
rối loạn, đột biến.
* Ý ngh a:
0,25
- Thai sinh giúp cây con nảy mầm trong điều kiện thuận lợi, hạt sẽ bị chết, hoặc
2
không thể nảy mầm trong điều kiện yếm khí và nồng độ muối cao dƣới bùn. Điều
này có ngh a quyết định đến sự tồn tại và thích nghi của loài trong điều kiện đặc
biệt của vùng ngập mặn.
- Hạt ngô nảy mầm sớm là do rối loạn nên không có ngh a với sự tồn tại của
loài, chỉ có ngh a trong việc nghiên cứu cơ chế tác động hormone thực vật.
b. - Hình B mô tả đ ng kết quả thu đƣợc 0,5
- Trong cây, Auxin đƣợc tổng hợp ở chồi ngọn, đỉnh chồi, di chuyển phân cực 0,25
hƣớng gốc, gây kích thích kéo dài và phân chia tế bào.
- Khi cắt ngọn sẽ không hình thành auxin, rồi bổ sung auxin về 1 phía có nồng độ 0,25
auxin cao, kích thích tế bào ở ph a này sinh trƣởng mạnh hơn, làm phần thân cây
uốn cong về ph a không đƣợc bổ sung auxin (uốn cong về ph a đối diện miếng
bông).
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 5 (2,0 điểm).
a. Hình bên mô tả chạc sao chép ADN:

Hãy gọi tên 3 loại protein đƣợc đánh số 1, 2, 3 và vai trò của chúng vào bảng sau:
Số Protein Vai trò
1
2
3
b. Dƣới đây là một đoạn trình tự NST mang gen ở vi khuẩn. Gen này đƣợc phiên mã tạo mARN. Hãy
viết trình tự 6 nucleotit đầu tiên trên phân tử mARN (ghi rõ chiều).

762
Câu Nội dung Điểm
Số Protein Vai trò
5 1 Topoisomerase Tháo xoắn ADN 0,5
2 ADN polymerase III Trùng hợp ADN mạch mới bổ sung với
mạch khuôn 0,5
3 SSB/Helicase SSB: giữ mạch đơn
Helicase: tách mạch ADN (phá vỡ liên 0,5
kết hidro)
5’-CUAGCU-3’ 0,5
(thí sinh có thể ghi ngƣợc lại, miễn là đ ng chiều)

TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐỘNG VẬT


Câu 6 (2,0 điểm)
a. Tại sao thức ăn gần nhƣ không đƣợc hấp thu ở dạ dày mà chỉ đƣợc hấp thu càng lúc càng mạnh ở
những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?
b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức
thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
Câu Nội dung Điểm
6 a. - Thức ăn không đƣợc hấp thu ở dạ dày vì chƣa đƣợc tiêu hóa hóa học xong. Chỉ 0,25
mới một phần gluxit và protein đƣợc biến đổi thành những hợp chất tƣơng đối đơn
giản. 0,5
- Thức ăn đƣợc hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì:
+ Thức ăn đƣợc biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản.
+ Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm
mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thụ cực nhỏ. 0,25
- Vai trò của yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành những phân tử
nhỏ) tạo điều kiện cho tiêu hóa hóa học.

b.- Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu 0,5đ
phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do h t vào gắng sức, sẽ kìm
hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế
nang bị căng q a mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có các TB 0,5đ
hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế
nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức.
TUẦN HOÀN
Câu 7 (2,0 điể
a. Tại sao 2 tâm nh co gần nhƣ đồng thời nhƣng tâm thất thƣờng co sau tâm nh ?
b. Hoạt động của tim thay đổi nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau, giải th ch cơ chế?

763
+ Khi hoạt động cơ bắp mạnh.
+ Khi cơ thể bị mất máu.
+ Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh
Câu Nội dung Điểm
a. Hai tâm nh co gần nhƣ đồng thời nhƣng tâm thất thƣờng co sau tâm nh vì:
- N t xoang nh phát xung -> lan truyền khắp xoang nh phải và do thành xoang 0,5đ
nh mỏng nên xung truyền nhanh sang xoang nh trái-> xoang nh trái chỉ co sau
xoang nh phải chỉ 1 ch t không đáng kể.
- Xung điện do n t xoang nh phát ra truyền xuống tâm thất nhƣng bị 2 van nh 0,5đ
thất cản lại( 2 van đóng vai trò làm vật cản xung điện), xung chỉ truyền xuống đƣợc
n t nh thất rất chậm-> n t nh thất phát xung-> lan theo bó his cà mạng lƣới puôckin
sang 2 tâm thất nhƣ nhau-> 2 tâm thất co cùng l c nhƣng sau tâm nh .
b. Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn. Cơ chế:
7
+ Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O2, thải CO2 nên nồng độ O2 0,25đ
trong máu giảm, CO2 trong máu tăng.
+ Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động lên các thụ thể 0,25đ
hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các thụ thể hóa học gửi
xung thần kinh về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo
dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
* Khi cơ thể mất máu hoặc khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh tim đập
nhanh, mạnh hơn vì:
+ Khi mất máu làm huyết áp giảm. Sự giảm huyết áp tác động vào các thụ thể
áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. 0,25đ
+ Khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống dƣới làm áp lực
trong xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ giảm, tác động vào các thụ thể 0,25đ
áp lực.
Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ
và xoang động mạch cảnh truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ
hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Câu 8 (2,0 điểm).
a. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài
động vật có vú sống ở nƣớc. Giải thích?
b. Giả sử, một ngƣời tiết t aldosterol hơn bình thƣờng thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của
ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào?
Câu Nội dung Điểm
a.
- Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn nhiều so với 0,5
vùng tủy thận của động vật sống ở nƣớc.
- Lý do là vùng tủy thận dày chứa quai Helen dài và có ống góp nhằm tái hấp thu 0,5
đƣợc nhiều nƣớc trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm đƣợc nƣớc.
b. Tiết ít aldosterol làm Na+ và nƣớc tái hấp thu ít dẫn đến giảm Ptt máu, giảm thể 0,5
Câu 8 tích máu làm giảm huyết áp gây tăng nhịp tim.

764
-Tiết ít aldosterol, Na+ tái hấp thu ít, H+ giữ lại nhiều làm giảm pH máu, kích thích 0,5
thụ thể hóa họcở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích thụ thể
hóa học trung ƣơng ở hành tủy làm tăng nhịp hô hấp.
CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
Câu 9 (2 điểm)
a. Xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến làm giảm nhịp và lực co của cơ tim. Tuy nhiên, xung
thần kinh theo dây đối giao cảm đến cơ trơn thành dạ dày làm tăng co cơ. Chất truyền tin trung gian ở
hai xinap hóa học đều là axetylcolin. Dựa vào sự hình thành điện thế sau xinap, giải thích tại sao lại có
sự khác nhau giữa phản ứng của cơ tim và cơ trơn thành dạ dày nhƣ trên?
b. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở màng sau
xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao?

Câu Nội dung Điểm


a.- Tại xinap ở cơ tim:
+ axetylcolin tác động làm mở kênh K+ trên màng tế bào cơ tim 0,25
+ K+ tràn ra ngoài gây tăng phân cực, từ đó hình thành điện thế ức chế sau xinap, kết 0,25
quả gây giảm lực co cơ tim
- Tại xinap ở cơ trơn thành dạ dày:
9 + axetylcolin tác động làm đóng kênh K+ trên màng tế bào cơ 0,25
+ kết quả gây tăng khử cực màng sau xinap, hình thành điện thế hứng phấn sau xianp, 0,25
tăng sự co cơ
b.- Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ ở màng 0,5
sau xináp
- Axêtincôlin liên tục k ch th ch lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây liệt cơ, có 0,5
thể gây ra tử vong.
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐỘNG VẬT
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của
chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
b. Một bệnh nhân có hàm lƣợng cortizol trong máu cao bất thƣờng. Nếu xác định nồng độ hoocmôn
trong máu bệnh nhân có thể biết đƣợc hoạt động của tuyến yên hay tuyến thƣợng thận bị trục trặc hay
không? Giải thích.
Câu Nội dung Điểm
a.- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. 0,25
- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. 0,25
- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH  nang trứng phát triển  tăng 0,25
10 tiết ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.
- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không 0,25
đƣợc thụ tinh  thể vàng thoái triển.
b. - Nếu nồng độ ACTH cao và cortizol cũng cao là do tuyến yên trục trặc. Vì ở 0,5
ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao gây ức chế tuyến yên làm
giảm tiết ACTH 0,5
- Nếu nồng độ ACTH thấp nhƣng nồng độ cortizol cao là do tuyến trên thận trục

765
trặc. Vì ở ngƣời khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao sẽ gây ức chế lên
tuyến yên làm giảm tiết ACTH, dẫn đến giảm kích thích lên lên tuyến trên thận và
giảm cortizol trong máu.

ĐỀ SỐ 94

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG LỚP 11

Câu 1 (2,0 điểm)


a. Trình bày sự thích ứng của cây xanh giúp giảm bớt sự mất hơi nƣớc do quá trình thoát hơi
nƣớc?
b. Ánh sáng và axit abxixic (AAB) hoạt động nhƣ một tác nhân điều chỉnh sự thoát hơi nƣớc
qua khí khổng. Cơ chế hoạt động nhƣ thế nào? Hãy làm rõ vấn đề này.
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với cƣờng độ ánh sáng (hình
a) và với nhiệt độ (hình b). Mỗi đƣờng cong: I, II, III, IV tƣơng ứng với nhóm thực vật nào? Giải
thích.
Cƣờng độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

5
I
4
3
II
2
1

0 1 2 3 4 5 Ánh sáng

Hình a Hình b
b. Nêu những điểm khác nhau giữa Rubisco và PEP cacboxilaza về các tiêu chí: vị tr , cơ chất,
phản ứng xúc tác, ái lực với CO2.
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dƣỡng khoáng
và trao đổi nitơ ở cây xanh.
b. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo dài có phần vỏ rễ bị
phân huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng ?
Câu 4 (2,0 điểm)
a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ chiếu sáng – 10 giờ trong tối.
Theo quang chu kì, giá trị 10 giờ trong tối nói trên đƣợc hiểu nhƣ thế nào? Cây đó sẽ ra hoa trong các
trƣờng hợp (TH) quang chu kỳ nào sau đây?
- TH 1: 11 giờ chiếu sáng – 13 giờ trong tối.
- TH 2: 10 giờ chiếu sáng – 7 giờ trong tối – chiếu ánh sáng đỏ – 7 giờ trong tối.

766
- TH 3: 10 giờ chiếu sáng – 7 giờ trong tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ trong tối.
b. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào
thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa?
Câu 5 (2,0 điểm)
a. So sánh hoạt động của operon lac (lactozơ) và operon trp (tryptophan) trong điều hoà âm
tính ở E.coli.
b. Nêu chức năng của ADN polymeraza I và ADN polymeraza III trong sao chép ADN. Tại sao
ở sinh vật nhân sơ khi nhân đôi phân tử ADN thì các phân tử ADN con không bị ngắn đi so với phân
tử ADN mẹ, trong khi đó ở sinh vật nhân thực sau mỗi lần nhân đôi các phân tử ADN con lại bị ngắn
dần đi ở các tế bào sinh dƣỡng?
Câu 6 (2,0 điểm)
a. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit ngƣời ta sử dụng loại thuốc ức chế hoạt động loại pr
nào của tế bào niêm mạc dạ dày? Vì sao?
b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra
hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
Câu 7 (2,0 điểm)
a. Hãy giải thích tại sao những bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu sắt thì k ch thƣớc hồng cầu lại
nhỏ và màu nhạt còn bị bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 thì k ch thƣớc hồng cầu lại to hơn và màu
sắc hồng cầu vẫn bình thƣờng?
b. Khi một ngƣời đang ngồi thì đột ngột đứng dậy, ngƣời đó cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, sau
đó lại trở lại bình thƣờng. Tại sao ngƣời đó lại cảm thấy chóng mặt, hoa mắt? Huyết áp và nhịp tim
thay đổi nhƣ thế nào trong quá trình trên. Giải thích.
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Một tế bào thần kinh có giá trị điện thế nghỉ là -70 mV. Hãy cho biết điện thế nghỉ và điện
thế hoạt động biến đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây? Giải thích.
- Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K+.
- Kênh Na+ luôn mở (do tác động của một loại thuốc).
b. Ngƣời ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin
qua xináp thần kinh - cơ xƣơng ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải
phóng chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của
enzim axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap. Hãy cho biết các thuốc này
ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của cơ xƣơng? Giải thích.
Câu 9 (2,0 điểm)
a. Trong các hệ đệm: bicacbonat, phôtphat, prôtêinat. Hệ đệm nào là mạnh nhất đối với cân
bằng nội môi? Giải thích.
b. Insulin có tác dụng th c đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm
thêm insulin vào cơ thể sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến não?
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Một nam thiếu niên bị tổn thƣơng một phần thùy trƣớc tuyến yên. Mặc dù FSH không đƣợc
sản xuất tiếp nhƣng nồng độ LH vẫn ở mức bình thƣờng. Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này
có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm, ) không? Giải thích.
b. Ở phụ nữ, hàm lƣợng hoocmôn ơstrôgen thay đổi nhƣ thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày
sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?

767
----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Nội dung Điểm
Câu 1. 2 0 iểm)
a.
- Đa số cây ở môi trƣờng khô hạn có lá nhỏ, lớp cutin dày, khí khổng ít và tập trung chủ yếu ở
mặt dƣới lá. 0,25
- Khí khổng ở lá ở vùng khô hạn đƣợc giấu kín và che phủ bằng các lông mịn tạo thành các
túi có không khí yên lặng. 0,25
- Hiện tƣợng rụng lá vào mùa khô (cây rụng lá vùng nhiệt đới) và lá biến đổi để tránh mất
nƣớc thƣờng xuyên (VD: cây xƣơng rồng) 0,25
- Thực vật CAM: khí khổng mở ban đêm khi không kh lạnh và ấm hơn để lấy CO2 và đóng
vào ban ngày để tránh thoát hơi nƣớc.
0,25
b. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nƣớc qua khí khổng:
* Cơ chế tác động của ánh sáng (phản ứng quang chủ động):
- Khi có ánh sáng, lục lạp tiến hành quang hợp nên nồng độ CO2 giảm, đồng thời pH tăng do
xảy ra phản ứng sau:
0,25
CO2 + H2O  H2CO3 H+ + HCO3-
Môi trƣờng kiềm thuận lợi cho sự hoạt động của enzim photphorilaza xúc tác cho sự biến đổi
tinh bột thành đƣờng dẫn đến nồng độ các chất trong dịch bào tăng  áp suất thẩm thấu tăng
0,25
 sức h t nƣớc của tế bào tăng  tế bào lỗ kh h t nƣớc  lỗ khí mở.
- Ngƣợc lại, khi không có ánh sáng, quá trình hô hấp diễn ra mạnh làm tăng nồng độ H2CO3
nên pH giảm làm giảm sức h t nƣớc của tế bào dẫn đến khí khổng đóng lại. 0,25
* Cơ chế tác động của AAB (phản ứng đóng thủy chủ động): Vào buổi trƣa hoặc khi khô hạn,
để chống mất nƣớc, AAB trong tế bào khí khổng tăng đã k ch th ch các bơm ion hoạt động, 0,25
đồng thời các kênh ion mở dẫn đến các ion rút ra khỏi tế bào khí khổng làm các tế bào này
giảm áp suất thẩm thấu và giảm sức trƣơng nƣớc dẫn đến khí khổng đóng.
Câu 2 (2,0 điểm)
a.- Khác nhau về màu sắc: 0,25
+ Đƣờng cong II, IV ứng với thực vật C3. 0,25
+ Đƣờng cong I, III ứng với thực vật C4.
- Giải thích: 0,25
+ Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3.
+ Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cƣờng độ quang hợp cao hơn thực vật C3. 0,25
b.
Đặc điểm Rubisco PEP cacboxilaza
Vị trí Lục lạp của tế bào bao bó mạch ở Lục lạp của tế bào mô giậu ở
thực vật C4, lục lạp của tế bào mô thực vật C4 0,25
giậu ở thực vật C3, CAM
Cơ chất RiDP, O2, CO2 PEP, CO2 0,25
Phản ứng xúc - RiDP + CO2 => 2 APG - PEP + CO2 => oxaloaxetat

768
tác - RiDP + O2 => APG + AG 0,25
Ái lực với Thấp hơn Cao hơn
CO2 0,25
Câu 3. 2 0 iểm)
a.
- Hô hấp giải phóng năng lƣợng dƣới dạng ATP từ các chất hữu cơ, đồng thời tạo ra các sản
phẩm nhƣ CO2, các axit hữu cơ. 0,25
- ATP và các sản phẩm vật chất liên quan chặt chẽ với các QT hấp thụ khoáng, nitơ, quá trình
sử dụng các chất khoáng và biến đổi nitơ trong cây. 0,25
+ ATP: sử dụng để vận chuyển tích cực các chất qua màng, biến đổi các chất trong
cây. 0,25
+ Các chất hữu cơ làm tăng áp suất thẩm thấu, là chất nhận nhóm NH2 trong trao đổi
đổi nitơ.
0,25
+ CO2 giải phóng từ HH rễ tham gia vào quá tr?nh hut bám trao đổi -> Giải phóng
các cation khỏi bề mặt keo đất -> Thuận lợi cho rễ cây hấp thụ.
0,25
b.
- Trong điều kiện ngập úng kéo dài, cây ngô thiếu ôxi do đất thiếu các khoảng thông kh để
cung cấp ôxi cho hô hấp tế bào trong rễ. 0,25
- Sự thiếu ôxi kích thích việc tạo ra etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ trải qua sự chết theo
chƣơng trình. 0,25
- Sự phân huỷ các tế bào này tạo ra các ống thông khí có chức năng nhƣ các “bình dƣỡng
kh ” cung cấp ôxi cho rễ bị ngập nƣớc. 0,25
- Do vậy cây ngô có đủ ôxi cung cấp cho các hoạt động sống cần thiết trong thời gian bị ngập
úng nhất định.
Câu 4. 2 0 iểm)
a. - Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ tối nhiều nhất để
cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ 0,25
- Ở QCK1: cây sẽ ra không ra hoa vì thời gian tối > thời gian tối tới hạn
- Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ, nhƣng vì có tia sáng đỏ làm chuyển 0,25
hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
- Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển hóa thành P660 -> 0,25
ức chế ra hoa của cây ngày dài
b. 0,25
- Cây AA sẽ cho hạt phấn có nhân sinh sản mang gen A. Khi hạt phấn này nảy mầm sẽ cho 2
tinh tử mang gen A
0,25
- Cây aa sẽ cho túi phôi có noãn cầu mang gen a và nhân lƣỡng bội mang gen aa
0,25
- Khi thụ tinh kép:
+ Tinh tử thứ nhất (A) kết hợp với noãn cầu (a) tạo ra hợp tử mang gen Aa phát triển thành
phôi nên kiểu gen của phôi là Aa 0,25
+ Tinh tử thứ hai (A) kết hợp với nhân lƣỡng bội (aa) tạo thành tế bào tam bội có kiểu gen
Aaa phát triển thành nội nhũ. Nên nội nhũ có kiểu gen Aaa. 0,25
- Sau khi thụ tinh. Noãn phát triển thành hạt, bầu hình thành nên quả do vậy tế bào thịt quả có
nguồn gôc từ tế bào bầu nhụy của cây cái. Kiểu gen của tế bào thịt quả là aa.

769
Câu 5. 2 0 iểm)
a.
Giống nhau:
- Sự điều hoà của cả hai operon lac và trp đều liên quan đến cơ chế điều hoà các gen kiểu âm
t nh: Ngh a là, các operon này đều đƣợc “tắt” bởi prôtêin điều hoà tƣơng ứng của ch ng (đều
là các prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp).
- Sự điều hoà của cả hai operon lac và trp đều tạo cho tế bào tiết kiệm năng lƣợng và vật chất
0,25
trong hoạt động sống của nó.
Khác nhau:
- Trong operon lac, các enzim tham gia vào con đƣờng chuyển hoá lactozơ còn gọi là các 0,25
enzim cảm ứng do quá trình sinh tổng hợp ch ng đƣợc gây cảm ứng bởi tín hiệu hoá học
(trong trƣờng hợp này là allolactozơ). Theo nguyên tắc tƣơng tự, trong operon trp các enzim
do operon trp mã hoá đƣợc gọi là các enzim ức chế. 0,25
- Trong operon trp, khi tryptophan có sẵn trong môi trƣờng hoặc khi lƣợng tích luỹ trong tế bào
của ch ng đã đủ thì chính axit amin này kết hợp với prôtêin điều hoà tạo thành phức hợp đồng
ức chế liên kết vào trình tự O (operator) làm dừng quá trình phiên mã. Ngƣợc lại trong open
lac, allolactose làm bất hoạt prôtêin điều hoà làm cho prôtêin này không liên kết đƣợc vào
trình tự O, nhờ đó quá trình phiên mã diễn ra.
0,25
b.
- Chức năng của ADN pol III : xúc tác phản ứng tổng hợp chuỗi nucleotit theo chiều 5'-3' (gắn
nucleotit mới vào đầu 3' ) và có khả năng sửa sai theo chiều 3'-5'.
- Chức năng của ADN pol I: cắt bỏ đoạn mồi và xúc tác phản ứng tổng hợp đoạn nucleotit 0,25
thay thế đoạn mồi cũng theo chiều 3'-5'. Ngoài ra, nó còn có khả năng sửa sai theo chiều 3'-5'. 0,25
- Phân tử ADN trong tế bào xôma có cấu trúc mạch thẳng, nên trong sao chép những đoạn
mồi ở đầu mạch dẫn (mạch nhanh) và mạch chậm (ở các đầu mút nhiễm sắc thể) sau khi đƣợc
loại bỏ, enzim không tổng hợp đƣợc đoạn ADN thay thế do không có vị trí 3'OH của nucleotit 0,25
ph a trƣớc. Do đó, đầu mút của phân tử ADN bị ngắn đi sau mỗi chu kì nguyên phân.
- Đối với sinh vật nhân sơ phân tử ADN tồn tại ở dạng mạch vòng nên không xảy ra hiện 0,25
tƣợng ngắn ADN sau mỗi lần phân bào vì ph a đối diện sẽ cung cấp đầu 3'OH để tổng hợp
các đoạn mồi ở nơi giao nhau.
Câu 6. 2 0 iểm)
a. ) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng tế bào
niêm mạc. 0,25
* Vì:
- Bệnh loét dạ dày do thừa axit -> Ức chế loại pr liên quan đến tổng hợp HCl. 0,25
- TB niêm mạc dạ dày tạo HCl bằng cách có một số bơm H+ và một số khác bơm Cl- vào
trong dạ dày -> các ion kết hợp -> HCl trong dịch vị. Nếu vì l do nào đó, việc bơm các ion
tăng lên có thể dẫn đến dƣ thừa axit -> dạ dày bị loét. 0,25
- Dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng TB viền -> giảm bớt axit HCl của dạ dày.
b. 0,25
- Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu phế quản
và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do h t vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung
0,5
khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng q a mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có các TB hình
0,5

770
khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp
hoàn toàn khi thở ra gắng sức.
Câu 7. 2 0 iểm)
a.
- Sắt tham gia cấu tạo Hem: propophyrin IX + Fe2+ → Hem. Sau đó 4 Hem + 4 globin →
Hemoglobin, hemoglobin là thành phần chính của hồng cầu. Khi thiếu sắt, sự tổng hợp hem
giảm dẫn đến tổng hợp hemoglobin giảm, đồng thời quá trình phân chia vẫn diễn ra bình
thƣờng do đó hồng cầu trƣởng thành có k ch thƣớc nhỏ. Bên cạnh đó, màu đỏ của hồng cầu
do sắt quy định, vì vậy thiếu sắt hồng cầu sẽ nhƣợc màu.
0,5
- Vitamin B12 cần cho sự biệt hóa của hồng cầu non trong tủy xƣơng, thiếu vitamin B12 sẽ
làm giảm tổng hợp ADN, tế bào chậm phân chia và chín, sự sản sinh tế bào chậm làm rối loạn
quá trình biệt hóa hồng cầu.
0,25
Trong khi đó, lƣợng ARN lại đƣợc tổng hợp đều đặn, vì thời gian lâu hơn nên số lƣợng
ARN trở nên lớn hơn bình thƣờng làm cho quá trình tổng hợp hemoglobin tăng. Do đó tủy
xƣơng giải phóng ra máu những hồng cầu to, nhiều hemoglobin nhƣng không thực hiện đƣợc 0,25
chức năng, có đời sống ngắn, dễ vỡ gây thiếu máu.
b.
- Khi một ngƣời đang ngồi đột ngột đứng dậy, do tác dụng của trọng lực, máu từ tim bơm lên
động mạch tới não bị giảm, lƣợng O2 đến não giảm nên ngƣời đó bị hoa mắt, chóng mặt. 0,25
- Khi một ngƣời đang ngồi thì đột ngột đứng dậy, l c này máu đột ngột dồn về chân khiến
huyết áp bị hạ tạm thời 0,5
- Khi lƣợng O2 cung cấp lên não giảm, CO2 tăng, pH dịch não tủy giảm => thụ thể hóa học 0,25
trung ƣơng bị kích thích, phát sinh xung thần kinh đến hành não => hành não phát sinh xung
thần kinh làm nhịp tim tăng lên cung cấp máu cho cơ thể.
Câu 8. 2 0 iểm)
a.
- Do tính thấm giảm nên K+ đi ra ngoài t làm giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm (chênh
lệch điện thế hai bên màng giảm). 0,25
- Do chênh lệch điện thế hai bên màng giảm nên độ lớn của điện thế hoạt động giảm. 0,25
- Khi kênh Na+ luôn luôn mở, Na+ đi vào tế bào làm giảm chênh lệch điện thế hai bên màng 0,25
(giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm) . 0,25
- Na+ vào tế bào cho đến khi cân bằng nồng độ Na+ hai bên màng dẫn đến mất điện thế hoạt 0,25
động .
b. 0.5
- Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở màng sau xinap bị
kích thích liên tục và cơ tăng cƣờng co giãn, gây mất nhiều năng lƣợng.
- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến axetincolin không bị
0,25
phân hủy và kích thích liên tục lên cơ. Cơ co giãn liên tục gây mất nhiều năng lƣợng và cuối
cùng ngừng co (liệt cơ), có thể dẫn đến tử vong.
- Thuốc C làm Ca2+ không vào đƣợc tế bào, axetincolin không giải phóng ra ở chùy xinap,
dẫn đến cơ không co đƣợc.
Câu 9. 2 0 iểm)
a.

771
- Hệ đệm prôtêinat là mạnh nhất đối với sự cân bằng pH nội môi. 0,25
- Giải thích:
+ Prôtêinat vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ nhóm – COOH; vừa điều chỉnh tính axit nhờ nhóm
– NH2. 0,25
+ Ngoài ra, prôtêinat còn có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu máu. 0,25
- Trong khi đó: hệ đệm bicacbonat không có khả năng đệm tối đa; hệ đệm phôtphat có tính
cục bộ (chủ yếu ở vùng thận). Tuy nhiên, sự kết hợp 3 hệ đệm vẫn là cần thiết để góp phần 0,25
cân bằng pH máu.
b.
- Insulin làm tăng vận chuyển glucôzơ vào hầu hết tế bào cơ thể, ngoại trừ tế bào não. Tế bào
não không phụ thuộc vào insulin trong tiếp nhận glucôzơ.
0,5
- Khi tiêm insulin vào cơ thể sẽ làm giảm lƣợng đƣờng trong máu và giảm lƣợng đƣờng cung
0,5
cấp cho tế bào não.
Câu 10. 2 0 iểm)
a.
- Ở tuổi trƣởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát
(mọc ria mép, giọng nói trầm, ) 0,5
- Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon có vai tr? quan
trọng trong việc h?nh thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ phát. Do tổn thƣơng tuyến yên
không làm ảnh hƣởng nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc điểm sinh dục 0,5
thứ phát ở tuổi trƣởng thành.
b.
- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1.
0,25
- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2.
0,25
- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH  nang trứng phát triển  tăng tiết
ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.
0,25
- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không đƣợc thụ
0,25
tinh  thể vàng thoái triển.

ĐỀ SỐ 95

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH CAO ẰNG

HỐI: 11
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Thời gi n: 180 ph t
(Đề gồm: 04 trang
Câu 1: (2,0 điểm) Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
Quan sát hình 1 dƣới đây và cho biết:

772
d

a
c

a. Hình 1 mô tả quá trình hấp thụ nguyên tố khoáng nào ở cây xanh? Trình bày vai trò và các
dạng của nguyên tố khoáng đó đƣợc cây hấp thụ?
b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d).
c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục?
d. Thực vật có đặc điểm th ch nghi nhƣ thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dƣ lƣợng NH3
đầu độc và ngh a của quá trình này?
Câu 2: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
Một nhà sinh học đã tiến hành một thí nghiệm nhƣ sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng trồng
cây có chiếu sáng và có thể thay đổi nồng độ O2 từ 21% đến 0%.
Kết quả thí nghiệm đƣợc ghi theo bảng bên dƣới:
Cƣờng độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Thí nghiệm
Cây A Cây B
Thí nghiệm 1 20 40
Thí nghiệm 2 35 41
a. Mục đ ch và nguyên l của thí nghiệm trên là gì?
b. Giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 3: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
a. Hoạt động của coenzim NADH trong hô hấp tế bào và quá trình lên men có gì khác nhau?
b. Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH, FADH2 đƣợc hình thành và sử dụng ở các quá
trình nào?
Câu 4: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản + Thực hành
a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu
thế nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây?
- QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối
- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ - 7 giờ tối
- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối
- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối
- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.

773
b. Khi tế bào nhu mô sinh dƣỡng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo mô sẹo chƣa phân chia và chƣa
phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thƣờng tạo rễ, tạo chồi cần 1 tỉ lệ đặc biệt của 2 loại Phytohoocmôn
nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng.
Câu 5: (2,0 điể C hế di truyền và biến dị
a. Khi nghiên cứu về k ch thƣớc hệ gen (hàm lƣợng AND tính theo số lƣợng cặp nucleotit – bp
của một tế bào đơn bội) ở một loạt các loài sinh vật khác nhau trên bậc thang tiến hóa ngƣời ta thu
đƣợc số liệu sau:
Nhóm sinh vật K ch thƣớc hệ gen (bp)
Mycoplasma 1,0 x 106
E.Coli (vi khuẩn) 4,2 x 106
C.elegans (giun tròn) 8,0 x 107
D.melanogaster (côn trùng) 1,4 x 108
X.laevis (lƣỡng cƣ) 3,1 x 109
G.domesticus (chim) 1,2 x 109
H.sapiens (động vật có vú) 3,3 x 109
Hãy so sánh k ch thƣớc hệ gen ở các loài trên, từ đó có thể rút ra nhận xét gì?
b. Xét 2 cặp NST của 1 loài có các gen phân bố theo trật tự sau:
NST1 NST2

A A
F f
B b
C cc G g=
d H gh
D E k
K
E
Trong giảm phân của loài, ngƣời ta thấy xuất hiện các loại giao tử: ABCDE fghk, ABCDE
fghk, AbCDE FGHK, Abcdk fghE; AdcbE FGHK. Hãy cho biết cơ chế phát sinh 4 loại giao tử trên.
Câu 6: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật
a. Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Trình bày chức năng của tuyến tuỵ trong hoạt động
chuyển hoá các chất?
b. Để tối ƣu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích
đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lƣợn.
Câu 7: (2,0 điểm) Tuần hoàn
Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1 - 4) :

a. Hãy nêu tên gọi tƣơng ứng với 4 dạng dị tật đó.
b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi
đó có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích.

774
Câu 8: (2,0 điểm) Cảm ứng động vật
Hai nơron thần kinh giống nhau bỏ trong hai dung dịch sinh lí thích hợp:
- Nơron thứ nhất ở trạng thái điện thế nghỉ có sự chênh lệch điện thế hai bên màng là -70mV.
Khi k ch th ch đến ngƣỡng, nơron phát sinh điện thế hoạt động với đỉnh cực là 40mV.
- Dung dịch sinh lí chứa neuron thứ hai đƣợc bổ sung thêm lƣợng vừa đủ hỗn hợp KOH,
MgCl2, Na2CO3 và HCl với tỉ lệ 1:1:1:1. Sau đó nơron cũng bị k ch th ch đến ngƣỡng.
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn điện thế hoạt động phát sinh trên mỗi nơron và giải thích.
Câu 9: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
a. Tại sao nói vùng dƣới đồi, tuyến yên, tuyến thƣợng thận và thận có vai trò quan trọng trong
cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của cơ thể?
b. Một ngƣời bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp diễn
ra nhƣ thế nào ? Trong trƣờng hợp này, để đƣa huyết áp về trạng thái bình thƣờng thì bác s thƣờng chỉ
định điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.
Câu 10: (2,0 điể Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a. Hãy giải th ch trƣờng hợp bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, chuyển hóa cơ bản thấp và trí tuệ
kém phát triển do thiếu Tizôxin nhƣng không bị bƣớu cổ.
b. Tại sao yếu tinh trùng và loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu ở nam giới? K
thuật thụ tinh trong ống nghiêm (IVF) là phƣơng pháp hiệu quả cho các trƣờng hợp vô sinh hiếm
muộn. K thuật này có những ƣu việt và hạn chế nào?

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu ý Nội ung Điể
a - Hình trên mô tả quá trình hấp thụ nitơ ở cây xanh. Các dạng nitơ mà cây hấp thụ: 0,25.
NO3- và NH4+.
- Vai trò của nitơ đối với cây xanh: 0,25
+ Vai trò cấu tr c: Nitơ có trong thành phần của các hợp chất trong cây: prôtêin,
axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lƣợng nhƣ ADP, ATP,
các chất điều hòa sinh trƣởng...
+ Vai trò điều tiết các quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể thông qua sự điều
tiết các đặc t nh hóa keo (làm biến đổi lƣợng nƣớc trong tế bào chất) và thông qua
điều tiết hoạt t nh của enzim.
b Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí:
(a) Vi khuẩn cố định nitơ tự do: Azotobacter, Clostridium. 0,5
(b) Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae.
1 (2,0
(c) Vi khuẩn nitrat hóa: Nitrosomonas, Nitrobacter.
điể
(d) Vi khuẩn phản nitrat hóa.
(Đ ng 1 -> 2 cho 0,25; đ ng 3 -> 4 ý cho 0,5)
c - Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật phản nitrat hóa: Trong điều kiện kị kh , độ 0,25
pH axit vi khuẩn này hoạt động sẽ biến đổi NO3- thành N2 thay cho hô hấp hiếu
kh , làm mất nitơ của đất và làm bất lợi tới sự màu mỡ của đất.
- Biện pháp khắc phục: Vi sinh vật thực hiện quá trình phản nitrat trong điều kiện

775
khị khí nên làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, pH thích hợp vì nó sẽ ngăn cản hoạt
động của vsv kị khí trên.
0,25
d Thực vật có quá trình hình thành các amit :
Axit amin đicacboxilic + NH3 → Amit. 0,25
- Ý ngh a của quá trình này: đây là cách tốt nhất để thực vật không bị ngộ độc khi 0,25
NH3 bị t ch lũy nhiều trong cây.
a *Mục đ ch của th nghiệm trên là: xác định cây C3 và cây C4. 0,5
* Nguyên l th nghiệm: vì cây C3phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh l rất
quan trọng là: cây C3 có hô hấp sáng còn cây C4 không có hô hấp sáng. Hô hấp sáng 0,5
lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 trong không kh . Nồng độ O2 giảm thì hô hấp
sáng giảm rõ rệt và dẫn đến việc tăng cƣờng độ quang hợp.
Hai th nghiệm liên tiếp nhau chỉ khác nhau về nồng độ O2, các điều kiện khác nhƣ
nhiệt độ, ánh sáng phải giống nhau.

0,25
b *Từ kết quả th nghiệm có thể giải th ch: cây A ở 2 lần th nghiệm có cƣờng độ
quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) khác nhau. Ở th nghiệm 2 nồng độ O2 là 0% đã làm 0,75
giẩm hô hấp sáng ở mức tối đa và do đó cƣờng độ quang hợp tăng lên (từ 25 – 35
2 (2,0 mg CO2/dm2/giờ). Trong khi đó ở cây B không có hô hấp sáng xảy ra. Nhƣ vậy,
điể nồng độ O2 thay đổi không ảnh hƣởng đến cƣờng độ quang hợp của cây B. Từ đó
kết luận cây A là cây C3 và cây B là cây C4.
a - Trong hô hấp tế bào, NADH đi vào chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng hợp ATP, 0,5
chất nhận H+ và e- cuối cùng là ôxi.
- Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhƣờng H+ và e-
3 (2,0 tới sản phẩm trung gian để hình thành axit lactic hoặc rƣợu, chất nhận H+ và e- cuối 0,5
điể cùng tạo nên axit lactic hoặc rƣợu (vì không có ôxi không kh ).
* NADH: 0,5
b - Đƣợc hình thành trong hô hấp ở đƣờng phân và chu trình Creps.
- Đƣợc sử dụng ở:
+ Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP.
+ Khử nitrat thành nitrit trong quá trình đồng hóa nitơ.
+ Lên men.
+ Hình thành axit amin.
* FADH2 : 0,5
- Đƣợc hình thành ở trong chu trình Creps của hô hấp.
- Đƣợc sử dụng ở:
+ Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP.
+ Cố định nitơ kh quyển.

776
a Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ tối nhiều 0,25
nhất để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ.
- Cây này sẽ ra hoa trong các quang chu kì 1, 2, 5, 7. Khi nhiều lần chiếu sáng thì
lần chiếu sáng cuối cùng quyết định sự ra hoa. 0,25
- Vì:
+ Ở QCK1: cây sẽ ra hoa vì thời gian đêm tối t hơn đêm tới hạn.
|+ Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ nhƣng có tia sáng đỏ làm
chuyển hóa P660 thành P730 nên k ch th ch sự ra hoa của cây ngày dài.
4 (2,0
điể + Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển hóa 0,75
thành P660 -> ức chế ra hoa của cây ngày dài.
+ Ở QCK4: cây không ra hoa vì lần cuối cùng chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730
chuyển thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.
+ Ở QCK5: cây ra hoa vì lần sau cùng chiếu ánh sáng đỏ làm P660 thành P730 ->
k ch th ch sự ra hoa của cây ngày dài.
+ Ở QCK6: cây không ra hoa vì sau cùng chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 thành
P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.
+ Ở QCK7: cây ra hoa vì lần sau cùng chiếu ánh sáng đỏ làm P660 ->P730 - kích
th ch sự ra hoa của cây ngày dài.
(Giải th ch ng : 1, 2, 3 cho 0,25 i m ; 4, 5 ng cho 0,25 i m; 6, 7 cho 0,75
i m.
b - Hai loại Phytocrom là Auxin và Xitokinin. 0,25
- Vai trò của Auxin: 0,25
+ Kích thích nhiều hoạt động sinh trƣởng, làm giãn dài tế bào, tác động đến vận
động theo ánh sáng và vận động theo trọng lực.
+ Làm cho chồi ngọn và rễ ch nh sinh trƣởng mạnh (ƣu thế đỉnh hay ức chế chồi
bên ).
+ kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt, kìm hãm sự rụng (hoa, quả, lá).
+ Th c đẩy sự chuyển động chất nguyên sinh.
- Vai trò của Xitôkinin:
+ Tác động đến quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới. 0,25
+ Ngăn chặn sự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặn sự phân huỷ prôtein, ax t
nuclêic và diệp lục.)
5 (2,0 a Nhận xét:
điể - Sinh vật đơn bào có k ch thƣớc hệ gen nhỏ hơn sinh vật đa bào. 0,25
- Động vật không xƣơng sống có k ch thƣớc hệ gen nhỏ hơn động vật có xƣơng 0,25
sống.
- Xét về mức độ phức tạp về tổ chức và cấu tạo cơ thể thì k ch thƣớc hệ gen chƣa đủ 0,25
để phản ánh vị tr của loài trong thang tiến hóa (chim tiến hóa hơn lƣỡng cƣ nhƣng
k ch thƣớc hệ gen lại nhỏ hơn). 0,25
- K ch thƣớc các hệ gen ở các loài khác nhau thì không giống nhau.
b – Phát sinh giao tử ABCDE fghk: do phân li độc lập, tổ hợp tự do của 2 cặp NST 0,25
trong giảm phân.
– Phát sinh giao tử AbCDE FGHK : NST 1 có tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa 2
crômatit khác nguồn trong cặp NST tƣơng đồng, xảy ra ở kì đầu I trong giảm phân -

777
> thay đổi vị tr cặp alen Bb; NST 2 phân li bình thƣờng và tổ hợp với NST đã hoán 0,25
vị gen của cặp NST 1.
– Phát sinh giao tử Abcdk fghE: do đột biến chuyển đoạn tƣơng hỗ giữa 2 NST của
2 cặp -> thay đổi vị tr của gen E với gen k; sau đó là sự tổ hợp tự do giữa 2 cặp 0,25
NST.
– Phát sinh giao tử AdcbE FGHK: NST 1 có sự đảo đoạn, đoạn bcd bị đứt và quay
ngƣợc 1800 rồi gắn vào vị tr cũ trên NST 1 do sự đóng xoắn rồi duỗi thẳng trên
NST; NST 2 phân li bình thƣờng và tổ hợp NST 1 đã bị đảo đoạn.
0,25
a Tuyến tuỵ là tuyến pha vì gồm tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. 0,25
* Chức năng của tuyến tuỵ ngoại tiết:
- Gồm các nang tiết enzim tiêu hoá và NaHCO3. Ống tiết đổ vào ống tuỵ, dịch tuỵ 0,25
theo ống tuỵ đổ vào đầu tá tràng. Dịch tuỵ chứa đầy đủ các enzim để tiêu hoá các
loại thức ăn.
* Chức năng của tuyến tuỵ nội tiết: 0,25
- Tuyến này gồm các tế bào anpha, beta và các mạch máu lân cận.
- Tuyến tuỵ nội tiết tiết hoocmon vào khoảng trống của các mô gần đó và khuếch 0,25
tán vào máu. Tế bào anpha tiết ra glucagon còn tế bào beta tiết insulin tham gia điều
6 (2,0
hoà lƣợng đƣờng trong máu.
điể
b - Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
+ Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ƣớt để các chất kh dễ dàng khuếch tán 0,25
qua.
+ Có sắc tố hô hấp, có mạng lƣới mao mạch phát triển và máu trong mao mạch
thƣờng chảy theo hƣớng ngƣợc chiều với dòng kh đi vào để làm chênh lệch phân
áp các chất kh giữa hai ph a của bề mặt hô hấp. 0,25
- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim th ch nghi với đời sống bay lƣợn:
+ Phổi của chim gồm nhiều ống kh song song đƣợc bao bọc bởi hệ thống 0,25
mao mạch dày đặc làm cho không kh đi một chiều khiến tăng tối đa chênh lệch
phân áp chất kh giữa bề mặt hô hấp và tế bào.
+ Cơ quan hô hấp của chim có các t i kh gi p cho việc thông kh ở bề
0,25
mặt hô hấp (phổi) chỉ đi theo một chiều, đồng thời không kh qua phối của chim khi
h t vào và thở ra đều là không kh giàu ôxi, cơ thể của chim nhẹ hơn.
a a. Các dạng dị tật:
(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi). 0,25
(2) Hở vách ngăn tâm nh (Lỗ bầu dục không đóng). 0,25
(3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chƣa hoàn chỉnh). 0,25
(4) Ống thông động mạch (ống Botan) chƣa đóng. 0,25
7 (2,0 b * Cả 4 dạng dị tật trên đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. 0,25
điể Giải th ch:
- Hẹp van động mạch phổi làm giảm lƣợng máu bơm lên phổi để trao đổi kh nên
lƣợng máu đỏ tƣơi về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm. Để tống đi lƣợng máu ứ đọng
ở tâm thất phải và cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể, tim phải tăng nhịp và lực đập 0,25
để tăng lƣu lƣợng máu khiến huyết áp tăng.
- Hở vách ngăn tâm nh và hở vách ngăn tâm thất làm máu đỏ tƣơi bị hòa lẫn với

778
máu đỏ thẫm nên hàm lƣợng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm. Tim phải
tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi, làm huyết áp tăng.
- Ống thông động mạch chƣa đóng thì máu trong động mạch phổi tràn sang động 0,25
mạch chủ lảm giảm hàm lƣợng oxi trong máu và tăng thể t ch máu động mạch.
Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập nên làm tăng huyết áp.

0,25
Đồ thị:

1,0

8
(2,0
điể

(Đồ thị thứ nh t phải diễn tả gi trị iện thế nghỉ là -70mV và ỉnh cực là 40mV
(0,5), ồ thị thứ hai chỉ cần diễn tả gi trị iện thế nghỉ lớn hơn -70mV và iện hoạt 1,0
ộng nhỏ hơn 40mV (0,5))
Dung dịch chứa neuron thứ hai sau khi bổ sung hỗn hợp nồng độ ion K+ tăng, làm
giảm chênh lệch nồng độ ion này giữa hai bên màng, K+ t khuếch tán ra ngoài nên bên
trong màng t t ch điện âm hơn  Điện thế nghỉ giảm nên biên độ điện hoạt động cũng
giảm.
a - Vùng dƣới đồi: trung tâm cảm nhận sự thay đổi áp suất thẩm thấu của có thể đồng 0,25
thời k ch th ch hoạt động tiết hoocmôn của tuyến yên.
- Tuyến yên: thông qua việc tăng hoặc giảm tiết ADH, sẽ k ch th ch ống thận tăng 0,25
hoặc giảm tái hấp thu nƣớc, làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể.
- Tuyến thƣợng thận: thông qua tăng hoặc giảm tiết aldosteron dẫn đến tăng hoặc 0,25
giảm tái hấp thu Na+ ở các ống thận làm cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể.
- Thận có vai trò lọc, bài tiết nƣớc tiểu. 0,25

b * Mối quan hệ : Trong trƣờng hợp bệnh nhân bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy nặng.
9
L c này, nƣớc trong máu mất đi nhanh với lƣợng lớn làm cho thể t ch máu giảm
(2,0 mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh tăng nhƣng do thể t ch máu giảm mạnh 0,5
điể trong thành mạch dẫn đến lực tác động của máu lên thành mạch giảm vì vậy HA
giảm.
* Bác s thƣờng chỉ định truyền dịch (nƣớc và chất điện giải) cho bệnh nhân này do
:

779
- Truyền nƣớc gi p bổ sung lƣợng nƣớc trong máu đã mất, gi p đƣa thể t ch máu
trở về trạng thái ban đầu. 0,25
- Trong nƣớc có chất điện giải gi p bổ sung lƣợng chất điện giải trong huyết tƣơng
đã mất nhiều qua tiêu chảy, gi p đƣa áp suất thẩm thấu của máu về trạng thái bình, 0,25
đồng thời áp suất này còn gi p giữ và tái hấp thu nƣớc trở lại máu.
a Thiếu Tizôxin nhƣng không bị bƣớu cổ:
- Khi thiếuTizôxin do thiếu iod, tuyến giáp bị k ch th ch hoạt động mạnh gây phì 0,25
đại dẫn tới bệnh bƣớu cổ.
- Bệnh nhân thiếuTizôxin nhƣng không bị bƣớu cổ chứng tỏ tuyến giáp không bị 0,25
k ch th ch hoạt động quá mức, nguyên nhân không phải nhƣ bệnh bƣớu cổ do thiếu
iod.
- Nguyên nhân có thể là sự rối loạn trong con đƣờng điều hòa tiết Tizôxin: 0,5
+ Vùng dƣới đồi không đáp ứng với nồng độ Tizôxin thấp hoặc TRH bị mất hoạt
tính.
+ Tuyến yên không đáp ứng với TRH hoặc TSH bị mất hoạt t nh.
+ Tuyến giáp không đáp ứng với TSH (thụ thể TSH của tuyến giáp bị hỏng).
b Yếu tinh trùng hay loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu vì:
- Kết quả của thụ tinh chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng nhƣng quá trình
10
thụ tinh cần sự tham gia của rất nhiều tinh trùng. Không phải tất cả tinh trùng trong
(2,0
lần phóng tinh đều vƣợt qua cổ tử cung, vào tử cung đến vòi trứng, mặt khác, nhiều
điể
tinh trùng bị chết dọc đƣờng hoặc bị bạch cầu tiêu diệt, chỉ có vài ngàn tinh trùng 0,25
khỏe mạnh tiếp x c đƣợc với trứng (trong số khoảng nửa tỉ tinh trùng l c phóng
tinh).
- Khi gặp trứng, các tinh trùng phải giải phóng enzyme từ thể đỉnh (hialuronidase
và acronzine), lƣợng enzyme phải đủ lƣợng nhất định mới có thể chọc thủng lớp vỏ
bao và màng trong suốt của trứng nên cần có nhiều tinh trùng. 0,25
b. Ƣu việt của k thuật thụ tinh trong ống nghiệm:
- Tinh trùng đƣợc cô đặc trong ống nghiệm, đảm bảo mật độ cao nên nâng cao xác
suất quá trình thụ tinh thành công.
- Tinh trùng không phải di chuyển quãng đƣờng dài nên tỉ lệ sống sót cao.
- Vì tinh trùng và trứng tiếp x c trực tiếp và có một số điều kiện nhân tạo nên có thể
hỗ trợ cho việc tinh trùng thụ tinh ngay cả với tinh trùng có dị dạng (v dụ nhƣ đuôi
quá ngắn không bơi đƣợc). 0,25
(Đ ng hai trở lên ư c 0,25
* Hạn chế:
- Các tinh trùng không đƣợc tuyển chọn qua chặn đƣờng di chuyển nên tinh trùng
thụ tinh khó có thể là tinh trùng khỏe mạnh và tốt nhất.
- Tỉ lệ cấy phôi thành công vào tử cung còn chƣa cao.
- Việc tách tinh trùng độc lập có thể tạo điều kiện cho việc chọn lựa giới t nh thông
qua chọn lựa loại tinh trùng.
(Đ ng hai trở lên ư c 0,25
0,25

780
ĐỀ SỐ 96

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Trại hè Hùng Vư ng lần thứ XIV
Môn: Sinh học 11
(Đề thi gồm có 03 trang)

Câu 1 2 0 iểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
a) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dƣỡng khoáng
và trao đổi nitơ. Cho một ví dụ cụ thể về ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ?
b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau nhƣ NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc
điểm của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
Câu 2 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Hệ số hô hấp (RQ) là gì? Từ nguyên liệu hô hấp là Glixêrin (C3H8O3), Axit stêaric
(C18H36O2), Axit oxalic (C2H2O4). Hãy tính hệ số hô hấp (RQ) từ các chất đó?
b) Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nhƣng hiệu quả
năng lƣợng lại thấp hơn?
Câu 3 2 0 iểm). QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Phân biệt chuỗi truyền electron trong quang hợp và trong hô hấp ở tế bào thực vật?
b) Cho một lọ axit ascobic (AH) dạng tinh thể (một chất khử mạnh), một lọ dung dịch metyl đỏ
(MR - một chất oxi hóa mạnh), một lọ dung dịch clorophyl vừa rút từ lá. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng
minh vai trò quang hóa của clorophyl?
Câu 4 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN, CẢM ỨNG, THỰC HÀNH (THỰC VẬT)
a) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong
một thí nghiệm, ngƣời ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy
nhiên, mỗi đêm lại đƣợc ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết
các cây đƣợc trồng trong điều kiện thí nghiệm nhƣ vậy có ra hoa không? Giải thích.
b) Giả thiết tại cùng một khu vực địa lí và cùng một chế độ chiếu sáng, cả 2 cây A (cây ngắn ngày)
và cây B (cây dài ngày) cùng ra hoa trong một ngày. Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ thế nào? Cho ví
dụ minh họa?
Câu 5 2 0 iểm). CƠ CHẾ DT VÀ BIẾN DỊ
a) Hãy nêu sự khác biệt về enzim tham gia tổng hợp ADN in vitro (PCR) và tổng hợp ADN in
vivo? Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
b) Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung?
Câu 6 2 0 iểm). TIÊU HÓA, HÔ HẤP
a) HCl và enzim pepsin đƣợc tạo ra ở dạ dày nhƣ thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá
trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị?
b) Có những sai khác trong các protein vận chuyển O2 và ái lực của ch ng đối với O2 cả trong và
giữa các cơ thể động vật. Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đ ng hay sai, giải thích?
(b1) Ở cùng phân áp O2, độ bão hòa của Hb thai cao hơn độ bão hòa của Hb mẹ.
(b2) Hb có ái lực thấp hơn đối với O2 khi ở gần các tế bào thực hiện quá trình đƣờng phân kị
khí mạnh mẽ.
(b3) Hb của thú lặn sâu có ái lực với O2 cao hơn Hb của thú thích nghi với độ cao cao.

781
Câu 7 2 0 iểm) TUẦN HOÀN
a) Bệnh lỗ thông giữa 2 tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào với trao đổi khí ở
phổỉ và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích?
b) Những ngƣời cao huyết áp sự trao đổi chất tại mao mạch có bị thay đổi không? Giải thích?
Câu 8. 2 0 iểm). CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau? Giải thích?
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl-?
- Tế bào giảm tính thấm đối với ion K+?
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở?
- Bơm Na – K hoạt động yếu?
b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ hoặc bị ảnh hƣởng có thể do những nguyên nhân
chủ yếu nào?
Câu 9. 2 0 iểm). BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
a) Quan sát sơ đồ của quá trình điều hòa nồng độ đƣờng trong máu ở ngƣời.

TĂNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG HUYẾT


HUYẾT
7 GIẢM VỀ BÌNH
THƯỜNG
2 4

1 6

3 5
ĐƯỜNG HUYẾT
- GIẢM ĐƯỜNG
Chú thích từ 1 → 8. 8 TĂNG VỀ BÌNH
HUYẾT
THƯỜNG

- Cho biết quá trình chuyển hóa này xảy ra ở những loại tế bào nào?
- Ngoài các loại hoocmon trên sơ đồ, còn có loại hoocmon nào cũng tham gia vào quá trình điều
hòa này.
b) Từ những kiến thức về vai trò sinh lí của thận, em hãy cho biết tại sao trong thực tế những
ngƣời tập thể thao thƣờng dùng Erythropoietin nhƣ là một loại thuốc, nếu sử dụng loại thuốc này lâu
dài thì hậu quả sẽ nhƣ thế nào?
Câu 10 2 0 iểm). ST - PT, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
a) Một ngƣời đàn ông bị viêm tinh hoàn nặng, bác s chỉ định cắt bỏ 1 bên, việc làm này có thể
dẫn đến hậu quả gì?
b) Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
1 a)

782
( 2đ *) Hô hấp giải phóng năng lƣợng dƣới dạng ATP từ các chất hữu cơ, tạo ra các hợp 0,5
chất trung gian nhƣ các axit hữu cơ. ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ
với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình
biến đổi nitơ trong cây.
*) Trong quá trình trao đổi nitơ có quá trình khử NO3- nhƣ sau: 0,5
NO3- ----> NO2- ------> NH3
(1) (2)
Bƣớc (1) cần lực khử là NADH, bƣớc (2) cần lực khử FredH2, mà FredH2 thì hình
thành trong pha sáng của quang hợp=> Ánh sáng có liên quan trực tiếp với quá trình
trao đổi nitơ.
b. Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:
NH4Cl → NH4+ + Cl- 0,25
(NH4)2SO4→ NH4+ + SO42-
NaNO3 → Na++ NO3-
- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-. 0,25
- Nếu đất dƣ lƣợng Cl-, SO42- trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết
hợp với H+ tạo môi trƣờng axit làm pH đất giảm. Ngƣợc lại nếu đất dƣ Na+ sẽ kết hợp 0,25
với OH- tạo môi trƣờng kiềm làm pH đất tăng.
- Khắc phục: Đất chua bón voi, đất kiềm thau rửa thƣờng xuyên. 0,25
a)
- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. 0,25
- 2C3H8O3 + 7 O2 = 6CO2 + 8H2O => RQ = 6/7 = 0,86
- C18H36O2 + 26O2 = 18CO2 + 18 H2O => RQ = 18/26 = 0,69 0,25
- 2C2H2O4 + O2 = 4CO2 + 2 H2O => RQ = 4/1 = 4 0,25
0,25
2
b)
( 2đ
- Hiệu quả năng lƣợng: Để tổng hợp 1 Glucôzơ TV C3 tiêu thụ t ATP hơn TV C4 0,5
+ TV C3: 18ATP
+ TV C4: 24 ATP
- Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hô hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = 1/2 thực vật C4:
+ TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2 => 2C3 đi vào chu trình Canvil. 0,5
+ TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2 => 1C3 đi vào chu trình Canvil.
a)
Tiêu chí Chuỗi truyền Chuỗi truyền electron 0,25
electron trong quang hợp trong hô hấp
Nơi gắn chuỗi truyền Trên màng tilacôit Màng trong ti thể 0,25
3 electron
( 2đ Nguồn electron Electron cao năng có đƣợc là Electron cao năng chuyển
do hệ quang hóa hấp thu năng vào chuỗi truyền e có nguồn 0,25
lƣợng ánh sáng và đẩy e của gốc từ chất hữu cơ
H2O thành e cao năng 0,25
Dòng electron H2O -> NADPH Chât hữu cơ -> NADH-> O2

783
Dòng dịch chuyển H+ đƣợc bơm từ chất nền lục H+ đƣợc bơm từ chất nền ti
H+. lạp vào xoang tilacôit thể vào xoang gian màng

b) Có 6 thí nghiệm đƣợc bố trí trong 6 ống nghiệm 0,5


1. AH + MR + chiếu sáng
2. AH + MR + clorophyl + chiếu sáng
3. MR + clorophyl + chiếu sáng
4. AH + MR + tối
5. AH + MR + clorophyl + tối
6. MR + clorophyl + tối
Ban đầu cả 6 ống nghiệm đều có màu đỏ là màu MR dạng oxi hóa 0,25
Sau khoảng 10 -1 5 phút, chỉ có ống 2 màu đỏ chuyển sang màu lục màu của clorophyl
do MR bị mất màu. 0,25

Giải th ch: khi đƣợc chiếu sáng clorophyl đóng vai trò là chất truyền electron trung gian
và MR mất màu do bị khử bởi electron từ AH. Chỉ ống 2 có đủ chất cho electron, chất
truyền electron trung gian, chất nhận electron, các thí nghiệm còn lại do không đủ các
yếu tố trên nên MR không bị khử, do vậy không mất màu đỏ.
a) Giải thích kết quả: 0,5
- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng nhƣ vậy vì chúng là các
cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ. 0,5
- Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài, khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây
không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa.
4 b) 0.25
( 2đ - Cây ngày ngắn ra hoa khi độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới hạn. Cây ngày dài ra hoa
khi độ dài đêm nhỏ hơn độ dài đêm tới hạn 0.25
- Trong cùng 1 quang chu kỳ, độ dài đêm nằm ở khoảng giữa của độ dài đêm tới hạn
của cây ngày ngắn và độ dài đêm tới hạn của cây ngày dài thì cả 2 cây ra hoa. 0.5
- Ví dụ: cây ngày ngắn có độ dài đêm tới hạn là 9h, cây ngày dài có độ dài đêm tới hạn
là 14h, nếu quang chu kì có độ dài đêm khoảng 13h thì cả 2 cây cùng ra hoa.
a) 0,25
* Về enzim
- Tổng hợp ADN in vivo: Cần có các enzim tháo xoắn, enzim tách mạch, enzim tổng
hợp đoạn mồi, enzim kéo dài chuỗi (không chịu nhiệt độ cao), enzim nối. 0,25
- Tổng hợp ADN in vitro (PCR): Không có các enzim tháo xoắn, enzim tách mạch,
enzim tổng hợp đoạn mồi, enzim nối; có enzim kéo dài chuỗi (chịu nhiệt độ cao). 0,25
* Giải thích:
- Tổng hợp ADN in vivo: do ADN trong tế bào liên kết với các thành phần khác (nhƣ
protein) nên phải có enzim tháo xoắn; và do nhiệt độ tế bào không đủ để tách mạch nên 0,25
có enzim tách mạch; do không có sẵn mồi nên có enzim tổng hợp mồi; ADN pol không
chịu nhiệt vì trong điều kiện tế bào sống; tạo chạc chữ Y nên cần enzim nối.

784
- Tổng hợp ADN in vitro (PCR): ADN là nguyên chất, có sẵn mồi, dùng nhiệt độ cao
để tách mạch, không tạo chạc chữ Y, ADN pol chịu nhiệt.
b)
ĐB nguyên khung ĐB dịch khung
Khái niệm Là dạng đột biến thay thế 1 cặp Là dạng đột biến mất hay 0,25
nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit thêm 1 cặp nucleotit
khác
5
Cơ chế phát - Nhiều cơ chế - Ít hơn 0,25
(2đ
sinh và khả - Khả năng ĐB; phong ph - Thƣờng gây chết rất cao
năng ĐB
Tác nhân Có tác nhân hoặc không có tác Có tác nhân 0,25
nhân
Hậu quả Ít nghiệm trọng Nghiêm trọng 0,25
a)
- HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những
ion này kết hợp với ion Cl- vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng 0,25
để tạo thành HCl.
- Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén
bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim.
0,25
(Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngƣợc dƣơng t nh)
Nhƣ vậy: cả HCl và pepsin đều đƣợc tạo ra ở trong xoang dạ dày.
- Vai trò của HCl:
+ Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau.
+ Tạo môi trƣờng axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. 0,25
+ HCl chuyển pepsinogen thành pepsin.
6 Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lƣợt mình pepsin mới đƣợc tạo
ra có tác dụng giống nhƣ HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin. 0,25
( 2đ
- Vai trò của enzim pepsin:
+ Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit
trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa)
+ Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và
tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) 0,25
- Thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị
+ Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi ch ng đƣợc giải phóng vào xoang dạ
dày.
+ Các TB lót dạ dày không bị tổn thƣơng do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin
quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nƣớc) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết
ra).
+ Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế
tế bào bị bong do tác động của dịch vị.
b) 0,25
(b1). Đ ng. Để dành đƣợc O2 từ mẹ Hb của thai phải có ai lực với O2 cao hơn
(b2). Đ ng. Các TB thực hiện đƣờng phân kị khí mạnh do thiếu O2 => ái lực của Hb 0,25

785
với O2 phải thấp hơn để cung cấp O2 cho TB
(b3). Sai. Hb của thú lặn sâu có ái lực với O2 phải thấp để nhả O2 cung cấp cho mô (vì 0,25
sâu thiếu O2 nên tăng nhả O2 cho mô); Hb thú trên núi cao có ái lực với O2 cao hơn để
lấy đƣợc O2 vốn có ít trong không khí.
a) 0,25
* Giảm TĐK ở phổi và giảm cung cấp máu cho các cơ quan. 0,25
* Giải thích
- Bình thƣờng áp lực TTT > TTP do thành cơ tim bên trái dày hơn 0,25
- Lỗ thông giữa 2 TT => Mỗi khi 2 TT co thì màu từ TTT đi sang TTP qua lỗ thông =>
làm tăng áp lực trong TTP
- Áp lực trong TTP tăng => gây tăng áp lực trong vòng TH phổi => làm huyết tƣơng
tràn ra khỏi mao mạch phổi => gây phù phổi => Do phù phổi nên TĐK ở phổi giảm 0,25
- Mặt khác do 1 phần máu đi vào TTP nên lƣợng máu từ TTT bơm vào ĐMC giảm =>
7 Áp lực và oxi trong máu giảm => lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. Đồng thời
( 2đ tim đập nhanh, mạnh lên => lâu dài dẫn đến suy tim.
b)
* Có thay đổi sự trao đổi chất tại mao mạch 0,25
* Giải thích
- Ngƣời cao huyết áp: Huyết áp ở đoạn đầu và cuối mao mạch đều lớn hơn bình thƣờng 0,25
- Đoạn đầu mao mạch: Lƣợng nƣớc và chất tan đi ra dịch kẽ nhiều hơn bình thƣờng.
- Đoạn cuối mao mạch: Nếu huyết áp lớn hơn hoặc bằng áp suất keo => Các chất khó đi từ 0,25
dịch kẽ vào mao mạch => Phù.
Nếu huyết áp lớn hơn trị số huyết áp bình thƣờng và nhỏ hơn áp suất keo => Các chất 0,25
đi từ dịch kẽ vào mao mạch nhƣng t hơn bình thƣờng.
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi 0,2
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: chênh lệch
nồng độ ion K+ giữa trong và ngoài màng giảm => K+ di chuyển từ phía trong màng ra
phía ngoài màng giảm=> Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng giảm. 0,2
- Uống thuốc làm tăng t nh thấm của màng đối với ion Cl- => Giá trị điện thế nghỉ tăng
vì: Ion Cl- di chuyển vào ph a trong màng tăng => Điện tích phía trong màng càng âm
=> Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng tăng.
0,2
8 - Tế bào giảm tính thấm đối với ion K+=> Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: K+ di chuyển ra
( 2đ phía ngoài màng giảm => phía trong mất t điện t ch dƣơng => Chênh lệch điến thế giữa
trong và ngoài màng giảm. 0,2
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: Na+ di chuyển
vào ph a trong màng => gây trung hoà điện tích => Chênh lệch điến thế giữa trong và 0,2
ngoài màng giảm và mất điện thế hoạt động.
- Bơm Na – K hoạt động yếu => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: ion K+ đƣợc bơm trả vào
phía trong màng ít => K+ di chuyển ra ngoài ít (do chênh lệch nồng độ ít). Chênh lệch 0,25
điến thế giữa trong và ngoài màng giảm.
b) Những nguyên nhân chủ yếu 0,25
- Thiếu Ca2+ => Làm giảm quá trình giải phóng axetylcolin vào khe xinap => truyền tin
giảm. 0,25

786
- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế => không tiếp nhận chất trung gian hoá học.
- Đột biến gen quy định protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học => không tiếp 0,25
nhận chất trung gian hoá học.
- Tác nhân hoá học làm biến t nh enzim axetylcolin estetaza => axetylcolin không đƣợc
phân huỷ kết hợp với thụ thể làm điện thế hoạt động xảy ra liên tục => co cơ liên tục.
a)
- Ch th ch sơ đồ:
1. Tuyến tụy. 2. Tế bào beta 3. Tế bào anpha 4. Insulin. 0,25
5. Glucagon. 6. Glycogen. 7. Gluco 8. Gluco. 0,25
- Quá trình chuyển hóa xảy ra ở tế bào: gan và cơ. 0,25
- Các loại hoocmon khác tham gia vào quá trình điều hòa: Cortizol và Adrenalin. 0,25
b)
9
- Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu. 0,25
( 2đ
- Khi ngƣời tập thể thao phải tập luyện nhiều và liên tục  thiếu O2 nặng trong tế bào
 cần tăng erythropoietin tăng sinh hồng cầu  tăng khả năng kết hợp với O2 nên 0,25
một số ngƣời đã sử dụng Erythropoietin .
- Nếu sử dụng lâu dài  số lƣợng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên quá mức  0,25
mất cân bằng nội môi  bệnh đa hồng cầu.
- Tăng độ nhớt của máu  cản trở cho việc lƣu thông máu và hoạt động của tim  có 0,25
nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch  nguy hiểm tính mạng .
a)
- Nếu chƣa dạy thì có thể ảnh hƣởng phần nào đến việc hình thành các đặc điểm sinh 0.25
dục phụ thứ cấp.
0.25
- Canxi trong xƣơng giảm.
0.25
- Giảm chuyển hóa, trí nhớ kém.
- Vô sinh 0.25
- FSH, LH tăng lên
10
b)
( 2đ
Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày lên 0,25
và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. 0,25
- Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến: 0,25
+ Trứng không thể làm tổ.
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị 0,25
sẩy thai.

ĐỀ SỐ 97

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ ĐỀ NGHI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN HỌI TRẠI HÙNG VƯƠNG- LỚP 11
MÔN SINH HỌC- NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian: 180 phút.

787
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2 điểm)
1. Hãy nêu các thành phần của dịch mạch rây và giải th ch ngh a của kali trong dịch mạch rây?
2. S. Rogers và A.J.Peel ở đại học Hull (Anh quốc) đã sử dụng rệp cây sống bằng dịch phloem. Khi ấp
suất ống rây đẩy dịch phloem vào ngòi chích, các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích và ngòi
chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch hàng giờ. Các nhà nghiên cứu đã xác định nồng độ đƣờng của dịch
từ ngòi chích ở các điểm khác nhau giữa nơi nguồn và nơi chứa.
a. Kết quả thí nghiệm sẽ nhƣ thế nào?
b. Tại sao khi các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích thì ngòi chích hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch
hàng giờ?
c. Nếu một loài rệp sống bằng xilem của cây, khi rệp dùng ngòi ch ch đâm vào dịch xilem hút dịch thì
tách rệp ra khỏi ngòi chích. Liệu dịch xilem có tiếp tục chảy ra từ vòi chích không? Giải thích.
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
a. So sánh quá trình photphoryl hóa vòng và không vòng? Nếu một loài thực vật chỉ có vòng hở mà
không có vòng kín thì quang hợp ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
b. Tại sao vào ban ngày trong lục lạp của thực vật CAM lại dự trữ nhiều tinh bột?
Câu 3: Hô hấp (2 điểm)
1.Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp sáng? Điều gì xảy ra nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm
mất hoạt tính oxidaza của enzim rubisco?
2. Khi nào thực vật xảy ra sự phân giải kị kh ? Phân t ch ngh a và tác hại của phân giải kị khí ở thực
vật?
Câu 4: Sinh trƣởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành (2 điểm).
1. Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm với 3 cây mầm nhƣ sau:
- Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm (diệp tiêu)
- Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Hãy cho biết kết quả thu đƣợc và giải thích.
2. Axit abxixic(ABA) là một chất điều hòa quan trong ở thực vật. Nó có chức năng đối nghịch với các
hoocmon sinh trƣởng. Các nhà thực vật rất quan tâm làm sáng tỏ con đƣờng truyền tín hiệu của ABA
bằng cách tiếp cận di truyền. Họ đã chọn lọc ra các thể đột biến ở loài cây mô hình, Arabidosis
thaliana, có khả năng đáp ứng bất thƣờng khi đƣợc xử lí bằng ABA đề nhận biết các thành phần tham
gia vào con đƣờng truyền tín hiệu. Có một loại kiểu hình đột biến không mẫn cảm với ABA
(abi).Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đ ng về kiểu hình có thể quan sát thấy ở các thể đột biến
abi? Những phát biểu sai hãy giải thích.
I. Hạt cây nảy mầm khi bổ sung thêm chất ABA từ bên ngoài.
II. Hạt cây sẽ ở trạng thái ngủ khi bổ sung thêm chất ABA từ bên ngoài.
III. Khí khổng không đóng khi hạn hán.
IV. Cây chống chịu hạn tốt hơn so với cây kiểu dại.
V. lá cây không rụng khi già.
VI. Lá rụng sớm khi vẫn còn xanh.
Câu 5: C hế di truyền và biến dị (2 điểm)
1.
a. Dựa trên cơ sở nào ngƣời ta phân biệt các loại gen thành gen cấu tr c và gen điều hòa?
b. Loại ARN nào là đa dạng nhất? Loại ARN nào có số lƣợng nhiều nhất trong tế bào nhân thực? Giải
thích.
2. Trong tự nhiên loại đọt biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)

788
1. Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit của dịch mật trong ruột diễn ra nhƣ thế nào? Một ngƣời bị cắt túi mật
thì quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
2. Sự làm trống dạ dày đƣợc quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng của cơ vòng
tâm vị. Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất trong dạ dày đƣợc đo đạc ở một bệnh nhân và
so sánh với số liệu bình thƣờng
Cá thể Thời gian để làm trống một nửa lƣợng vật chất
trong dạ dày
Chất lỏng Chất rắn
Bình thƣờng <20 <120
Ngƣời bệnh 18 150
Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đ ng hay sai? Giải thích?
I. Ngƣời bệnh có nguy cơ bị thiếu dinh dƣỡng cao hơn so với ngƣời khỏe mạnh.
II. Ngƣời bệnh dƣờng nhƣ tăng nguy cơ trào ngƣợc axit.
III. Tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
IV. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật
Câu 7: Tuần h n (2,0 điểm)
1. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
2. Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nh ?
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội môi (2điểm)
1. Thể t ch máu và lƣợng bạch huyết thay đổi nhƣ thế nào ở những cơ thể ngƣời ăn t muối NaCl trong
thời gian dài so với nhu cầu cơ thể?
2. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng
thận. Giải thích ?
3. Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dƣới nƣớc giúp chúng có khả năng lặn đƣợc sâu
trong thời gian dài?
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là nhƣ nhau.
a. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhƣng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi k ch
th ch biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt
động của nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhƣng không cho chất này tác động lên nơron A thì
nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Câu 10: Sinh trƣởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm)
1.
a. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng. Em hãy cho biết:
- Nồng độ hoocmon tuyến yên trong máu thay đổi nhƣ thế nào?
- Chu kỳ kinh nguyệt có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
b. Hãy giải thích tại sao trong suốt thời kỳ mang thai ở ngƣời sẽ không thể xảy ra hiện tƣợng kinh
nguyệt.
2.
a. Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn nhƣng
vẫn gầy ?
b.Tại sao mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận.

789
----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1: Tr đổi nướ v h ng (2 điểm)
1. Hãy nêu các thành phần của dịch mạch rây và giải th h nghĩ ủa kali trong dịch mạch rây?
2. S. Rogers và A.J.Peel ở đại học Hull (Anh quố đã s dụng rệp cây sống bằng dịch phloem.
Khi ấp suất ống râ đẩy dịch phloem vào ngòi chích, các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi
chích và ngòi chích hoạt động như i vòi ứa dịch hàng giờ. Các nhà nghiên cứu đã x định
nồng độ đường của dịch từ ngòi chích ở điểm khác nhau giữ n i nguồn v n i hứa.
a. Kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào?
b. Tại sao khi các nhà nghiên cứu tách rệp khỏi ngòi chích thì ngòi chích hoạt động như i vòi
ứa dịch hàng giờ?
c. Nếu một loài rệp sống bằng xilem của cây, khi rệp ùng ngòi h h đâ v ịch xilem hút
dịch thì tách rệp ra khỏi ngòi chích. Liệu dịch xilem có tiếp tục chảy ra từ vòi chích không? Giải
thích.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Dịch mạch rây gồm chủ yếu là sacarose, các axit amin, vitamin và một số chất hữu cơ 0,25
khác, một số ion khoáng đƣợc sử dụng lại, đặc biệt rất nhiều ion kali làm chi dịch mạch rây
có ph từ 8,0-8,5.
- Ý ngh a của Kali trong dịch mạch rây:
+ K + trong dịch mạch rây cao, kéo nƣớc vào mạch rây làm giảm nồng độ đƣờng trong dịch 0,25
mạch rây, từ đó gi p nạp đƣờng từ tế bào nguồn vào ống rây.
+ Việc K+ kéo nƣớc vào mạch rây làm phát sinh một áp suất dƣơng trong mạch rây. 0,25
+ nhiều Ion K+ làm cho pH dịch mạch rây có t nh hơi kiềm ( 8-8,5) ngh a là nồng độ H+ nội
bào thấp. Tận dụng đƣợc chênh lệch H+, H+ ngoại bào cao đƣợc đồng vận chuyển cùng với 0,25
Sucrose vào trong dịch mạch rây.
2. a. Ngòi chích càng gần nguồn đƣờng hơn thì có nồng độ đƣờng cao hơn ( nồng độ đƣờng 0,25
nơi gần nguồn cao hơn so với ở gần nơi chứa) do vận chuyển dòng khối nhờ áp suất dƣơng(
dòng áp suất) trong ống rây.
b. Ngòi ch ch đƣợc xuyên sâu vào yếu tố ống rây, áp suất trong ống rây đẩy dịch phloem vào 0,25
ngòi chích, dòng áp suất trong ống rây là dòng áp suất dƣơng=> Khi tách rệp thì ngòi chích
hoạt động nhƣ cái vòi ứa dịch hàng giờ
c. Dịch xylem không tiếp tục chảy từ vòi ch ch vì: xylem ngƣợc lại so với phloem là nó chịu 0,5
tác động của dòng áp suất âm. Áp suất thấp, ngòi ch ch đƣợc cắt rời xuyên vào quản bào hoặc
yếu tố mạch không thể làm cho dịch xylem chảy ra mà nó có thể dẫn không khí vào trong
mạch.
Câu 2: Quang hợp (2 điểm)
a) So sánh quá trình photphoryl hóa vòng và không vòng? Nếu một loài thực vật chỉ có vòng hở
mà không có vòng kín thì quang hợp ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
b) Tại sao vào ban ngày trong lục lạp của thực vật CAM lại dự trữ nhiều tinh bột?
Ý Nội dung Điểm
a) Đặc điểm Photphoryl hóa không Photphoryl hóa vòng 0,25
vòng
Hệ sắc tố PSII (P680) và PSI (P700) PSI có trung tâm là P700 0,25

Cơ chế P700 → Ao/A1→ chuỗi P700 →Ao/A1 → chuỗi

790
FeSx→ FNR ( NADP+→ FeSx→ Fd →b6f (ADP → 0,25
NADPH) ATP) →Pc → P700
P680→ Pheo → QA →
QB→ b6f (ADP → ATP)
→Pc → Chl-→ Chl bình
thƣờng
Sản phẩm ATP, NADPH, O2 ATP 0,25
Hiệu quả chuyển 36% 11 -22%
hóa năng lƣợng 0,25
*Nếu một loài thực vật chỉ có vòng hở mà không có vòng kín thì quá trình quang hợp
bị ảnh hƣởng: 0,25
- Vòng kín tạo ra ATP → nếu không có vòng kín sẽ làm giảm lƣợng ATP.
→ làm giảm hiệu suất pha tối (do thiếu ATP)→ giảm hiệu quả quang hợp.
b) - Tinh bột đƣợc dự trữ trong lục lạp vì: Tinh bột trong lục lạp là sản phẩm của quá
trình cố định CO2 sơ cấp của thực vật CAM: 0,5
+ Ban đêm: PEP + CO2 → malat.
+ Ban ngày: malat → piruvat → tinh bột.
Có sự chuyển hóa này là do piruvat tạo ra áp suất thẩm thấu nên piruvat đƣợc
chuyển thành tinh bột để dự trữ mà không tạo ra áp suất thẩm thấu quá cao cho tế bào.
Ban đêm, tinh bột sẽ đƣợc tái sử dụng tạo PEP.
Câu 3: Hô hấp (2 điểm)
1.Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp sáng? Điều gì xảy ra nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm
mất hoạt tính oxidaza của enzim rubisco?
2. Khi nào thực vật xảy ra sự phân giải kị kh ? Phân t ch ngh a và tác hại của phân giải kị khí ở thực
vật?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Học sinh có thể vẽ các sơ đồ khác nhau, ví dụ:

0,25

- Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra khi cƣờng độ ánh sáng quá cao, khi đó kh khổng đóng lại
hạn chế CO2 đi vào và O2 đi ra khi đó en zim Rubisco có hoạt tính oxidase.
- Vai trò của quá trình hô hấp sáng:
+ làm giảm nồng độ O2 trong không gian của khí khổng vì nếu nồng độ O2 quá cao gây độc
0,25
cho tế bào làm chết tế bào.
0,25
+ Ở ty thể, hô hấp sáng tạo ra CO2 cho quá trình cố định CO2 để thủ tiêu toàn bộ
lƣợng NADPH và ATP dƣ thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó không cho ch ng thực
hiện các phản ứng ôxi hóa quang sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu trúc của

791
bào quan và tế bào.
+ Hô hấp sáng còn giúp tạo ra một số axit amin.
- Vì vậy nếu nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
rubisco thì khi ánh sáng mạnh quá trình hô hấp sáng không xảy ra gây hại cho các tế bào làm
nhiệm vụ quang hợp.
2. 0,25
- Thực vật xảy ra sự phân giải kị kh khi môt trƣờng thiều O2. Quá trình này chủ yếu xảy ra ở
rễ cây.
- Ý ng a của phân giải kị khí: Cung cấp một lƣợng nhỏ ATP để rễ cây tiếp tục thực hiện chức 0,25
năng: hấp thụ các chất dinh dƣỡng.
- Tác hại: 0,25
+ Do lƣơng ATP tạo ra rất ít 2ATP/1 phân tử glucose nên tiêu hao nhiều chất hữu cơ, tuy nhiên
để đƣờng phân tiếp tục diễn ra thì phải có quá trình lên men để tái tạo NAD+ .
+ lên men tạo ra axit lactic hoặc rƣợu etilic khi nồng độ các chất này quá cao độc cho tế bào. 0,25

0,25
Câu 4: Sinh trƣởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành (2 điểm).
1. Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm với 3 cây mầm nhƣ sau:
- Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm (diệp tiêu)
- Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều.
- Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.
Hãy cho biết kết quả thu đƣợc và giải thích.
2. Axit abxixic(ABA) là một chất điều hòa quan trong ở thực vật. Nó có chức năng đối nghịch với các
hoocmon sinh trƣởng. Các nhà thực vật rất quan tâm làm sáng tỏ con đƣờng truyền tín hiệu của ABA
bằng cách tiếp cận di truyền. Họ đã chọn lọc ra các thể đột biến ở loài cây mô hình, Arabidosis
thaliana, có khả năng đáp ứng bất thƣờng khi đƣợc xử lí bằng ABA đề nhận biết các thành phần tham
gia vào con đƣờng truyền tín hiệu. Có một loại kiểu hình đột biến không mẫn cảm với ABA
(abi).Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đ ng về kiểu hình có thể quan sát thấy ở các thể đột biến
abi? Những phát biểu sai hãy giải thích.
I. Hạt cây nảy mầm khi bổ sung thêm chất ABA từ bên ngoài.
II. Hạt cây sẽ ở trạng thái ngủ khi bổ sung thêm chất ABA từ bên ngoài.
III. Khí khổng không đóng khi hạn hán.
IV. Cây chống chịu hạn tốt hơn so với cây kiểu dại.
V. lá cây không rụng khi già.
VI. Lá rụng sớm khi vẫn còn xanh.
Hƣớng dẫn chấm Điểm
- Cây 1:
+ Kết quả: ngọn cây cong về phía ánh sáng do sự quang hƣớng động. 0,25
+ Giải thích: Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự giãn dài tế 0,25
bào. Auxin bị quang ôxy hóa nên nồng độ sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối, dẫn
đến phía tối sinh trƣởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
- Cây 2 và 3 :
+ Kết quả: Không có hiện tƣợng trên 0,25
+ Giải thích: Do phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, nhƣng đã bị cắt bỏ 0,25
hoặc đã bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng.
2. Phát biểu đ ng: I và III 0,2

792
II. Hạt cây sẽ ở trạng thái ngủ khi bổ sung thêm chất ABA từ bên ngoài. Sai vì cây không đáp
ứng với ABA mà ABA là tác nhân gây ra trạng thái ngủ của củ và hạt. 0,2
IV. Cây chống chịu hạn tốt hơn so với cây kiểu dại. Sai vì bộ máy khí khổng không đáp ứng
với ABA nên không đóng lại khi bị hạn. 0,2
V. Lá cây không rụng khi già. Sự rụng lá khi già là củ yếu do etylen.
VI. Lá rụng sớm khi vẫn còn xanh. Sai vì ABA có thể tác động gián tiếp lên quá trình lão hóa 0,2
trƣớc trƣởng thành và làm gia tăng sự sản sinh ethylene và ethylene đánh thức một số gene liên
quan đến sự rụng. Cây không đáp ứng với ABA nên không có quá trình lõa hóa khi còn xanh. 0,2
Câu 5: C hế di truyền và biến dị (2 điểm)
1.
a. Dựa trên cơ sở nào ngƣời ta phân biệt các loại gen thành gen cấu tr c và gen điều hòa?
b. Loại ARN nào là đa dạng nhất? Loại ARN nào có số lƣợng nhiều nhất trong tế bào nhân thực? Giải
thích.
2. Trong tự nhiên loại đọt biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?
Hướng dẫn chấm Điểm
1.
a. Dựa và chức năng sản phẩm của gen, ngƣời ta chia làm gen cấu tr c và gen điều hòa. 0,25
Gen điều hòa mã hóa các loại protein là các yếu tố điều hòa biểu hiện của các gen khác trong
hệ gen. Gen cấu trúc mã hóa cho các sản phẩm cấu trúc hoặc tham gia vàocacs quá trình
chuyển hóa trong tế bào (các ARN, protein, enzim, hoocmon, kháng thể ). 0,25
b. – mARN là đa dạng nhất trong tế bào vì tế bào có rất nhiều gen mã hóa protein, mỗi gen lại
cho ra một loại mARN
- Trong tế bào nhân thực, gen riboxom đƣợc lặp lại nhiều lần, hơn nữa, số lƣợng riboxom lại 0,25
rất lớn và riboxom đƣợc dùng để tổng hợp nên tất cả các loại protein của tế bào nên rARN có
số lƣợng nhiều nhất. 0,25
2. Đột biến gen phổ biến nhất là đột biến thay thế nucleotit.
Vì:
- Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế nucleotit dễ xảy ra hơn ngay cả khi không 0,25
có các tác nhân đột biến (do các nucleotit tồn tại trong tế bào ở dạng hiếm).
- Trong phần lớn các trƣờng hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến trung tính do chỉ 0,25
ảnh hƣởng đến một codon trên gen.
- Trong thực tế, dagj đột biến này đƣợc tìm thấy (biểu hiện ở các thể đột biến) phổ biến ở hầu 0,25
hết các loài.
0,25
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở ĐV (2 điểm)
1 Qu trình nhũ tư ng h lipit ủa dịch mật trong ruột diễn r như thế nào? Một người bị cắt
túi mật thì quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
2. Sự làm trống dạ được quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức kháng củ
vòng tâm vị. Thời gi n để làm trống một n lượng vật chất trong dạ đượ đ đạc ở một
bệnh nhân và so sánh với số liệu ình thường
Cá thể Thời gi n để làm trống một n lượng vật
chất trong dạ dày
Chất lỏng Chất rắn
ình thường <20 <120
Người bệnh 18 150
Chỉ ra mỗi khẳng định s u l đ ng h s i? Giải thích?

793
A Người bệnh ngu ị thiếu inh ưỡng h n s với người khỏe mạnh.
Người bệnh ường như tăng ngu tr ngược axit.
C Tăng l n sứ đề kháng củ vòng n vị sẽ l tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Quá trình nhũ tƣơng hóa lipit:
- Những phân tử muối mật hoà tan trong những giọt mỡ với các nhóm t ch điện quay 0,25
ra ngoài hình thành nên một lớp bề mặt.
- Khi tác động cơ học những giọt lớn sẽ tan ra thành những giọt nhỏ và chúng không
có khả năng kết hợp lại nữa bởi vì bề mặt t ch điện bên ngoài của chúng sẽ đẩy nhau hình 0,25
thành các giọt lipit nhỏ triglixerit (đƣờng kính khoảng 1um) treo lơ lửng trong nƣớc từ đó làm
tăng diện t ch tác động của lipaza. Lipaza phân huỷ triglyxerit để tạo ra axít béo và các phân
tử monoglyxerit.
Khi bị cắt túi mật:
- Mật đƣợc tiết ra ở gan và đổ thẳng vào đƣờng ống tiêu hóa nên sẽ không điều chỉnh đƣợc
lƣợng mật cần thiết trong quá trình tiêu hóa dẫn đến hiệu quả nhũ tƣơng hóa lipit của mật 0,25
giảm, làm giảm hiệu quả phân giải của enzim lipaza, lƣợng lipit bị phân giải giảm. Quá trình
hấp thu mỡ và các chất khác nhƣ vitamin tan trong mỡ... giảm, làm cơ thể có triệu chứng
thiếu lipit hay một số vitamion tan trong mỡ.
- Tác động k ch th ch nhu động ruột giảm dẫn đến thức ăn bị ứ đọng lại trong đƣờng tiêu hóa 0,25
dễ dẫn đến đầy bụng, khó tiêu...
2.
I. Đ ng vì thời gian chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột lâu hơn và vậy quá trình tiêu hóa và 0,25
hấp thụ chậm hơn.
II. Đ ng vì thời gian dạ dày chứa nhiều thức ăn quá lâu vì vậy dạ dày thƣờng có phản xạ co 0,25
bóp mạnh làm tăng nguy cơ mở cơ vòng tâm vị gây trào ngƣợc axit.
III. Sai, tăng lên sức đề kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng giảm trống vật chất rắn trong 0,25
dạ dày.
IV. Sai vì cơ vòng môn vị đóng thƣờng xuyên nên các chất trong ruột khó có thể di chuyển 0,25
lên dạ dày
Câu 7: Tuần h n (2,0 điểm)
1. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
2. Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nh ?
Hướng dẫn chấm:
- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông giữa hai tâm 0.25
thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải.
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi làm huyết tƣơng 0.25
tràn ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi.
- Do phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm. 0.25
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ giảm. Áp lực 0.25
(huyết áp) và oxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên. Hậu quả lấu dài là suy tim
và dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm.
- Tăng áp lực trong tâm nh sẽ gây tăng nhịp tim và lực co tim bằng phản xạ Bainbridge do các 0.25
thụ thể giãn của tâm nh báo về trung khu điều hòa tim mạch.
- Tự điều hòa: không cần tham gia của HTK hay hoocmon. Khi máu về tâm thất phải 0.25

794
nhiềutâm thất trái tống máu đi không cần sự tham gia của HTK hay hoocmon.
- Tăng áp lực trong tâm nh còn gây tăng tiết ANF (ANP). ANF gây giảm angiotensin, 0.25
aldosteron và ADH, do đó làm giảm tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống thận, tăng bài tiết nƣớc tiểu,
giảm huyết áp.
Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội môi (2điểm)
1. Thể t h u v lượng bạch huyết th đổi như thế nào ở những thể người ăn t uối NaCl
trong thời gian dài so với nhu cầu thể?
2. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh r 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến
thượng thận. Giải thích ?
3. Những đặ điểm nào củ động vật có vú sống ở ưới nước giúp chúng có khả năng lặn được
sâu trong thời gian dài?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1. Chế độ ăn t muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu nƣớc ở thận và tăng mất nƣớc 0,25
qua thận dẫn đến thể tích máu giảm.
- Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm  thể tích và áp lực dịch kẽ giảm 0,25
dẫn đến giảm lƣợng bạch huyết
2. Mất máu gây giảm lƣợng máu trong mạch → giảm huyết áp → k ch th ch vỏ thận tiết 0,25
aldosterol.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ → tăng tái hấp thu nƣớc. 0,25
3. - Khả năng dự trữ một lƣợng lớn O2 , có lƣợng myoglobin cao trong các cơ của chúng. 0,25
- Sự bảo toàn O2 :
+ Ít có sự hỗ trợ của cơ khi ch ng bơi và thụ động trƣờn lên hoặc xuống nhờ sự thay đổi độ nổi 0,25
của chúng, nhịp tim và mức tiêu thụ O2 của chúng giảm trong lúc lặn.
+ Có các cơ chế điều hòa dẫn phần lớn máu tới não, tủy sống, mắt , lƣợng máu cung cấp tới 0,25
các cơ bị hạn chế.
+ Tiêu thụ hết ôxi trong myoglobin và sau đó lấy ATP từ việc lên men thay cho hô hấp hiếu 0,25
kh (để hạn chế việc tiêu thụ ôxi)
Câu 9: Cảm ứng ở ĐV (2 điểm)
1 H in r nAv ùng l ại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữ n tr ng v n ng i n r n l
như nh u
a. Cho chất Dig xin t động l n n r n A nhưng h ng h hất n t động l n n r n thì
hi h th h i n độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trụ th đổi không và biên
độ điện thế hoạt động củ n r n n lớn h n? Giải thích.
b. Cho chất Cyanua (CN- t động l n n r n nhưng h ng h hất n t động l n n r n A
thì nồng độ ion K+ ở tr ng n r n n lớn h n? Giải thích.
2. Tại truyền tin qua xi náp hóa học chỉ có thể diễn ra theo một chiều?
Hƣớng dẫn chấm Điểm
1
a. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện 0,25
thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không 0,25
thay đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ nhƣ điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+
hai bên màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất Digoxin 0,25
làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K làm Na+ đƣa ra ngoài và K+ đƣa vào trong
nơron A t đi, kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó,biến độ điện

795
thế hoạt động của nơron A nhỏ hơn nơron B
b . Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì: 0,25
-
- Chất Cyanua (CN ) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lƣợng ATP đƣợc tạo ra 0,25
từ ti thể ở nơron B.
- Số lƣợng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na – K trong việc bơm 0,25
K+ vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng
nơron đạt trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực. Do đó, nồng độ ion K+ ở
trong nơron B nhỏ hơn so với ở trong nơron A.
2. Do cấu tạo của xi náp: Màng sau không có bóng xi náp chứa chất trung gian hóa học, 0,5
màng trƣớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học đồng thời ở chùy xinap
không có enzim phân giải chất trung gian hóa học.
Câu 10: Sinh trƣởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm)
1.
a. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng. Em hãy cho biết:
- Nồng độ hoocmon tuyến yên trong máu thay đổi nhƣ thế nào?
- Chu kỳ kinh nguyệt có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
b. Hãy giải thích tại sao trong suốt thời kỳ mang thai ở ngƣời sẽ không thể xảy ra hiện tƣợng kinh
nguyệt.
2.
a. Tại sao ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn nhƣng
vẫn gầy ?
b.Tại sao mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận.
1.a. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng:
- Nồng độ FSH và LH tăng lên do tuyến yên và vùng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc bởi 0,25
estrogen và progesteron.
- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và 0,25
progesteron đƣợc buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm
máu theo chu kì.
b.
- Sau khi trứng rụng, phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết prôgestêron, 0,25
cùng với ơstrôgen sẽ tác động đến niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên, t ch đầy máu
(có mạng lƣới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con.
- Nếu trứng không đƣợc thụ tinh (không có hợp tử, không có phôi), thể hoàng thoái hoá đi
→ không còn prôgestêron → niêm mạc tróc ra → chảy máu : hiện tƣợng kinh nguyệt. 0,25
- Nếu trứng đƣợc thụ tinh → hợp tử phát triển thành phôi bám chặt vào niêm mạc dạ con
hình thành nhau thai (để nuôi phôi). Nhau thai tiết HCG (hoocmôn kích dục nhau thai) có
tác dụng duy trì thể vàng → tiếp tục tiết prôgestêron → niêm mạc không bị tróc → 0,5
không xảy ra hiện tƣợng kinh nguyệt.
2.
a. Ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng thƣờng khát nƣớc, uống nƣớc nhiều thƣờng thấy đói, ăn
nhƣng vẫn gầy vì
- Gluco trong máu ( dịch ngoại bào) cao → tăng Ptt → uống nhiều nƣớc→ đi tiểu nhiều. 0,25
- Không có gluco trong tế bào (dịch nội bào) → thiếu năng lƣợng→ gây đói, ăn nhiều
nhƣng gầy.
b. Mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lƣợng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thƣợng thận vì
- Mất máu gây giảm lƣợng máu trong mạch → giảm huyết áp → k ch th ch vỏ thận tiết

796
aldosterol.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K→ tăng tái hấp thu nƣớc 0,25

ĐỀ SỐ 98

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI


TUYÊN QUANG MÔN SINH HỌC. LỚP 11
-------------- Thời gian: 180 phút (không k thời gian giao ề)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Đề thi có 03 trang

Câu 1 (2,0 điểm)


a) So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng
xuyên, có hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích?
b) Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme
carbonic anhydrase trong tế bào ống lƣợng gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme
này lại gây tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Câu 2. (2,0 điểm)
Hai bệnh nhân A và B đều có nồng độ cortizol trong máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng. Khi đo
nồng độ ACTH ở bệnh nhân A thấy cao hơn ngƣời bình thƣờng, còn ở bệnh nhân B thấy thấp hơn
ngƣời bình thƣờng. Nguyên nhân gây bệnh đƣợc tìm thấy ở vùng dƣới đồi và tuyến trên thận.
a) Hãy cho biết bệnh nhân nào bị bệnh ở vùng dƣới đồi và bệnh nhân bào bị bệnh ở tuyến trên
thận? Giải thích?
b) Nếu tiêm thêm CRH (hormon giải phóng) vào hai bệnh nhân này thì thấy nồng độ glucose
trong máu tăng ở một bệnh nhân và không tăng ở bệnh nhân kia. Hãy cho biết bệnh nhân nào có nồng
độ glucose trong máu tăng và bệnh nhân nào có nồng độ glucose trong máu không tăng? Giải thích.
Câu 3 (3,0 điểm)
Có một số loại đột biến gen dẫn đến các cặp NST tƣơng đồng ở kì sau của nguyên phân không
thể phân li bình thƣờng về hai cực của tế bào.
a) Nêu ít nhất 3 ví dụ về những gen bị đột biến dẫn đến hiện tƣợng nhƣ trên. Giải thích.
b) Intron cã thùc sù lµ phÇn thõa cña hÖ gen? §ét biÕn trong vïng intron cã lµm thay ®æi
tÝnh tr¹ng vµ kh¶ n¨ng thÝch nghi v i m«i trƣờng sèng cña sinh vËt?
Câu 4 (2,0 điểm)
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan
giữa hàm lƣợng O2 giải phóng và cƣờng
độ ánh sáng. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ
ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh
trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A
và điểm C? Giải thích.

Câu 5 (2,0 điểm)

797
Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm
lƣợng nitơ tổng số nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hình 6 và
hình 7 dƣới đây.

Hãy cho biết đƣờng A, B ở hình 6 là hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm hay trong phần còn
lại của cây mầm; đƣờng C, D ở hình 7 là lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm hay trong phần còn lại của
cây mầm? Giải thích.
Câu 6: ( 2,0 điểm)
a) Tại sao thức ăn có nhiều Pr và L lại no lâu hơn?
b) Nêu hiện tƣợng và giải thích NN của hiện tƣợng chuột rút, tại sao trƣớc khi tham gia các
hoạt động thể thao ngƣời ta phải khởi động để tránh bị chuột rút.
c) Sự trao đổi chất ở mao mạch có thay đổi không ở ngƣời huyết áp cao và huyết áp thấp?
Câu 7 (2,0 điểm)
Một sinh viên khỏe mạnh bình thƣờng có cung lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/ph t.
Mối quan hệ giữa áp lực và thể tích máu ở tâm
thất trái lúc nghỉ ngơi của sinh viên này đƣợc thể
hiện ở hình 8 .
Dựa vào hình hãy cho biết:
a) Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào của chu
kỳ tim?
b) Van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay
mở tại thời điểm C và thời điểm D? Giải thích.
c) Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là
bao nhiêu?
Câu 8. (2,0 điểm)
Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên,
hình thành tƣơng bào và tạo ra kháng thể.
a) Nêu những khác biệt trong hai loại đáp ứng này.
b) Một số ngƣời có đáp ứng dị ứng quá mức đối với thuốc kháng sinh penicillin có thể tử
vong trong vòng vài phút sau khi tiêm chất này vào cơ thể. Giải thích
Câu 9 (1,0 điểm)
a) Một ngƣời làm vƣờn gieo hạt một loài cây 2 lá mầm và thu đƣợc các cây con cùng kích
thƣớc và độ tuổi. Sau đó, trồng các cây con này vào 5 cốc thí nghiệm chứa dung dịch dinh dƣỡng
khoáng cơ bản và đánh dấu tƣơng ứng 1, 2, 3, 4 và 5. Lần lƣợt bổ sung hoocmôn A vào cốc 1,
hoocmôn B vào cốc 2, hoocmôn C vào cốc 3, hoocmôn D vào cốc 4, cốc 5 không bổ sung hoocmôn
(đối chứng). So với cốc 5, kết quả thí nghiệm thu đƣợc sau 14 ngày nhƣ sau:

798
Cốc 1: Cây phân nhánh nhiều hơn, rễ ít phát triển hơn.
Cốc 2: K ch thƣớc cây gần nhƣ không có sự khác biệt.
Cốc 3: Chiều cao của cây tăng nhanh hơn, t phân nhánh hơn.
Cốc 4: Chiều cao cây tăng nhanh hơn, không phân nhánh, nhiều rễ.
Hãy cho biết A, B, C và D là hoocmôn gì? Giải thích.
Câu 10 (2,0 điểm)
a) Hãy nêu con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi
không có quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế
nào? Giải thích.
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v
dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây)
có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2,0 điểm)
a) So với những ngƣời có chế độ ăn bình thƣờng thì những ngƣời có chế độ ăn mặn thƣờng
xuyên, có hàm lƣợng renin trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích?
b) Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme
carbonic anhydrase trong tế bào ống lƣợng gần và ống lƣợn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme
này lại gây tăng thải Na+ qua nƣớc tiểu, tăng pH nƣớc tiểu và thải nhiều nƣớc tiểu?
Hướng dẫn chấm
a) Ăn mặn làm tăng huyết áp, dẫn đến giảm tiết renin.
- Ăn mặn gây tăng huyết áp là do:
+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong má và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ nƣớc ( 0,25 )
+ Máu ƣu trƣơng gây tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu nƣớc ở thận.( 0,25 )
+ Thần kinh giao cảm tăng cƣờng hoạt động gây co mạch.( 0,25 )
- Huyết áp cao và ANP (đƣợc tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm giảm tiết
renin.( 0,25 )
b) Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O, H2CO3 bị phân li
thành H+ và HCO3-.
- Thuốc ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế
bào ống thận. ( 0,25 )
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm chuyển
Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận. ( 0,25 )
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nƣớc tiểu tăng. ( 0,25 )
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nƣớc tiểu kèm theo nƣớc,
gây mất nhiều nƣớc tiểu.( 0,25 )
Câu 2. (2 điểm)
Hai bệnh nhân A và B đều có nồng độ cortizol trong máu thấp hơn ngƣời bình thƣờng. Khi đo
nồng độ ACTH ở bệnh nhân A thấy cao hơn ngƣời bình thƣờng, còn ở bệnh nhân B thấy thấp hơn
ngƣời bình thƣờng. Nguyên nhân gây bệnh đƣợc tìm thấy ở vùng dƣới đồi và tuyến trên thận.

799
a) Hãy cho biết bệnh nhân nào bị bệnh ở vùng dƣới đồi và bệnh nhân bào bị bệnh ở tuyến trên
thận? Giải thích?
b) Nếu tiêm thêm CRH (hormon giải phóng) vào hai bệnh nhân này thì thấy nồng độ glucose
trong máu tăng ở một bệnh nhân và không tăng ở bệnh nhân kia. Hãy cho biết bệnh nhân nào có nồng
độ glucose trong máu tăng và bệnh nhân nào có nồng độ glucose trong máu không tăng? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a) Bệnh nhân A bị bệnh ở tuyến trên thận nên nồng độ cortizol thấp.Cortizol thấp sẽ giảm ức
chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên nên tuyến yên tăng tiết ACTH. ( 0,5 )
- Bệnh nhân B bị bệnh ở vùng dƣới đồi, nên tuyến yên kém phát triển và giảm tiết ACTH.( 0,5
)
b) Bệnh nhân B có nồng độ glucose trong máu tăng lên là do CRH thông qua tác động lên
tuyến yên làm tuyến trên thận tăng tiết cortizol. Cortizol làm glucose máu tăng.(0,5)
- Bệnh nhân A có nồng độ glucose trong máu không tăng vì CRH k ch th ch tuyến yên tăng tiết
ACTH nhƣng tuyến trên thận không đáp ứng với ACTH, không tăng tiết cortizol. ( 0,5 )
Câu 3 (3 điểm)
Có một số loại đột biến gen dẫn đến các cặp NST tƣơng đồng ở kì sau của nguyên phân không
thể phân li bình thƣờng về hai cực của tế bào.
a) Nêu ít nhất 3 ví dụ về những gen bị đột biến dẫn đến hiện tƣợng nhƣ trên. Giải thích.
b) Intron cã thùc sù lµ phÇn thõa cña hÖ gen? §ét biÕn trong vïng intron cã lµm thay ®æi
tÝnh tr¹ng vµ kh¶ n¨ng thÝch nghi v i m«i trƣờng sèng cña sinh vËt?
Hướng dẫn chấm
a) Đó là các đột biến có thể xảy ra ở các gen hoặc trình tự DNA dƣới đây:
- Gen mã hóa protein cohesin: đ nh kết giữa hai nhiễm sắc tử và phân rã ở kì giữa của
GP.(0,25 đ)
- Gen mã hóa các protein thể động-kinetochore: gắn kết tâm động vào thoi phân bào.(0,25 đ)
- Gen mã hóa các protein môtơ gi p NST di chuyển dọc thoi phân bào về hai cực.(0,25 đ)
- Gen mã hóa các protein tham gia điểm kiểm tra tế bào pha M, kiểm tra sự đ nh kết đ ng của
thoi phân bào với thể động.(0,25 đ)
- Gen mã hóa các protein là thành phần của thoi phân bào (vi ống).(0,25 đ)
-Trình tự DNA tại tâm động bị thay đổi, dẫn đến tâm động không thể gắn vào các protein thể động, vì
vậy không gắn đƣợc với thoi phân bào.(0,25 đ)
b) Vai trò của intron trong cấu trúc gen phân mảnh
+ Một số intron chứa các trình tự tham gia điều hoạt động của gen. Sự hiện diện của intron
làm hạn chế đƣợc tác động có hại của đột biến vì nếu đột biến thƣờng là nguyên khung xảy ra trong
các vùng intron thì không ảnh hƣởng đến thông tin di truyền. (0,25 đ)
+ Nhờ intron mà một gen có thể mã hoá cho nhiều hơn một loại chuỗi polipeptit thông qua cơ
chế cắt bỏ intron và nối exon trong quá trình tạo mARN trƣởng thành, nhờ đó tiết kiệm thông tin di
truyền. (0,25 đ)
+ Các intron trong gen có thể th c đẩy nhanh sự tiến hoá của các prôtêin nhờ quá trình xáo
trộn exon. Các intron làm tăng xác suất trao đổi chéo giữa các exon thuộc các gen alen với nhau, nhờ
đó có thể xuất hiện các tổ hợp có lợi. (0,25 đ)
- Sự thay đổi trình tự các nucleotit trong vùng intron có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
cho cơ thể sinh vật trong các trƣờng hợp sau:

800
+ Một số intron của gen này lại chứa trình tự điều hoà hoạt động của gen khác, nếu bị đột
biến sẽ làm cho sự biểu hiện của gen khác bị rối loạn, thể đột biến có thể bị chết hoặc giảm sức sống.
(0,25 đ)
+ Đột biến xảy ra ở các nucleotit thuộc hai đầu intron, làm sai lệch vị trí cắt intron, phức hệ
enzim cắt ghép không nhận ra đƣợc hoặc cắt sai dẫn đến làm biến đổi mARN trƣởng thành, cấu trúc
polypeptit sẽ thay đổi và thƣờng gây bất lợi cho sinh vật. (0,25 đ)
+ Đột biến làm biến đổi intron thành trình tự mã hoá axit amin, bổ sung thêm trình tự
nucleotit mã hoá axitamin vào các exon, làm cho chuỗi polypeptide dài ra, có thể chuỗi polypeptit
đƣợc tổng hợp sẽ có hại cho cơ thể sinh vật. (0,25 đ)
Câu 4 (2,0 điểm)
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tƣơng quan giữa
hàm lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh
sáng. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ
ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh
trƣởng nhƣ thế nào?
c) Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và
điểm C? Giải thích.

Hướng dẫn chấm


a) – A là điểm bù ánh sáng, B là điểm thể hiện cƣờng độ quang hợp cao nhất của cây, C là điểm
no ánh sáng. (0,5 điểm)
b) Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có cƣờng độ hô hấp lớn hơn cƣờng độ
quang hợp, không t ch lũy đƣợc chất hữu cơ nên sinh trƣởng kém, dần dần cẽ chết.
(0,5 điểm)
c) – Cơ sở để xác đinh điểm A và C: Điểm bù ánh sáng A là điểm có cƣờng độ quang hợp và
cƣờng độ hô hấp bằng nhau (lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc trong quang hợp bằng lƣợng CO2giải phóng trong
hô hấp ). Điểm no ánh sáng C là điểm có cƣờng độ quang hợp đạt cao nhất.
(0,5 điểm)
- Cách tiến hành: Đo đồng thời cƣờng độ quang hợp ( thông qua lƣợng CO2) của cây và cƣờng độ ánh
sáng tƣơng ứng . tại điểm bù ánh sáng, dòng co2 cung cấp đầu vào và đầu ra bằng nhau. Tại điểm no
ánh sáng, hiệu số lƣợng co2 đầu vào và đầu ra đạt trị số dƣơng cao nhất.
(0,5 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm)
Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm
lƣợng nitơ tổng số nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hình 6 và
hình 7 dƣới đây.

801
Hãy cho biết đƣờng A, B ở hình 6 là hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm hay trong phần còn
lại của cây mầm; đƣờng C, D ở hình 7 là lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm hay trong phần còn lại của
cây mầm? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
- Đƣờng A: Nitơ tổng số trong lá mầm
Giải thích: Hạt đậu tƣơng có hàm lƣợng protein dự trữ cao, tập chung chủ yếu ở 2 lá mầm. Khi
hạt bắt đầu nảy mầm, protein dự trữ sẽ đƣợc huy động để phân giải thành các chất trung gian, đồng
thời tạo năng lƣợng cho kiến tạo tế bào mới của cây mầm, nên hàm lƣợng nitơ tổng số giảm dần. (0,5
điểm)
- Đƣờng B: Nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và sinh trƣởng tế bào, quá trình
tổng hợp mới các chất hữu cơ có chứa nitơ tăng lên, hàm lƣợng nitơ tổng số cũng tăng dần theo độ lớn
của cây mầm . (0,5 điểm)
- Đƣờng C: Nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm.
Giải thích: Protein dự trữ đƣợc thủy phân và đƣa từ lá mầm vào các phần còn lại của cây để
làm nguyên liệu cho tạo mới tế bào. Sau đó các chất này vẫn đƣợc tiếp tục tổng hợp mới do cây mầm
lớn lên và có khả năng tự dƣỡng nên hàm lƣợng nitơ hòa tan cũng tăng lên. (0,5 điểm)
- Đƣờng D: Nitơ hòa tan trong lá mầm.
Giải th ch: Hàm lƣợng nitơ hòa tan tăng vào giai đoạn đầu của sự nảy mầm do protein dự trữ
đƣợc huy động để thủy phân thành axit amin, sau đó hàm lƣợng nitơ hòa tan giảm theo mức độ suy
giảm protein dự trữ trong 2 lá mầm của hạt. (0,5 điểm)
Câu 6: ( 2,0 điểm)
a) Tại sao thức ăn có nhiều Pr và L lại no lâu hơn?
Thức ăn có hàm lƣợng Pr vag L nhiều có thời gian tồn tại trong dạ dạy lâu hơn, những aa và
axits béo kích thích sự giải phóng CCK của các tế bào nội tiết ở tá tràng dẫn đến làm giảm tiết dịch vị,
giảm nhu động ruột và dạ dày. (0,5 điểm)
b) Nêu hiện tƣợng và giải thích NN của hiện tƣợng chuột rút, tại sao trƣớc khi tham gia các
hoạt động thể thao ngƣời ta phải khởi động để tránh bị chuột rút.
- Là hiện tƣợng co cơ cứng không duỗi ra đƣợc. Do thiếu Ca+, không đủ Ca+ để tái tạo , xung
thần kinh không truyền đi đƣợc. Khởi động trƣớc khi hoạt động mạnh là để tăng nhịp tim, tăng dòng
máu, tăng nguồn cung cấp Ca+ để thực hiện co mạch, không bị chuột r t (0,5 điểm)
c) Sự trao đổi chất ở mao mạch có thay đổi không ở ngƣời huyết áp cao và huyết áp thấp?
- Có thay đổi so với ngƣời bình thƣờng

802
- Ngƣời bình thƣờng đầu MM HA là 40mmHg, áp suất keo là 16mmHg. HA ở đầu cao hơn nên
khí và các chất hoà tan dễ vào máu và dịch kẽ về cuối mm khí và các chất hoà tan từ dịch kẽ vào máu
theo TM về tim. (0,5 điểm)
- Ngƣời HA cao, HA đầu và cuối MM đều tăng. Đầu MM khí và chất dinh dƣỡng đi vào dịch
kẽ nhiều hơn, nhƣng cuối MM lại đi ra t hơn, tồn động trong dịch kẽ bà phù mô (0,25 điểm)
- Ngƣời HA thấp: giảm lƣợng nƣớc và chất dinh dƣỡng từ MM đi ra ngoài, giảm lƣợng nƣớc
và chất dinh dƣỡng vào dịch kẽ. (0,25 điểm)
Câu 7 (2,0 điểm)
Một sinh viên khỏe mạnh bình thƣờng có cung lƣợng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/ph t.
Mối quan hệ giữa áp lực và thể tích máu ở
tâm thất trái lúc nghỉ ngơi của sinh viên này
đƣợc thể hiện ở hình 8 .
Dựa vào hình hãy cho biết:
d) Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào của
chu kỳ tim?
e) Van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng
hay mở tại thời điểm C và thời điểm D?
Giải thích.
f) Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên
này là bao nhiêu?

Hướng dẫn chấm


a) Từ A đến B áp lực tâm thất trái tăng nhẹ (khoảng 10mmHg) còn thể tích máu lại tăng rất lớn
(từ 40ml lên 140ml), chứng tỏ đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nh trái chảy xuống
tâm thất trái. (0,5 điểm)
b) Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại C và đóng tại D.
Giải thích:
- Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở giúp máu chảy từ tâm thất
trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để máu ở động mạch
chủ không chảy ngƣợc về tim.(0,5 điểm)
- Qua phân tích biểu đồ cho thấy: Từ B đến C là giai đoạn tâm thất co(áp lực tăng mạnh thể
t ch máu không đổi); từ C đến D là giai đoạn tống máu lên động mạch chủ(áp lực tăng nhẹ, thể tích
máu giảm mạnh); từ D đến A là giai đoạn giãn của tâm thất. Chứng tỏ, tại C, van bán nguyệt bắt đầu
mở và tại D van bán nguyệt bắt đầu đóng.(0,5 điểm)
c) Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở sinh viên này là: 140 – 40 =100ml
Vậy nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim = cung lƣợng tim/thể tích tâm thu =
6500/100 = 65 lần/phút. (0,5 điểm)
Câu 8. (2,0 điểm)
Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên,
hình thành tƣơng bào và tạo ra kháng thể.
a) Nêu những khác biệt trong hai loại đáp ứng này.
b) Một số ngƣời có đáp ứng dị ứng quá mức đối với thuốc kháng sinh penicillin có thể tử
vong trong vòng vài phút sau khi tiêm chất này vào cơ thể. Giải thích

803
Hướng dẫn chấm
+Trong đáp ứng dịch thể:
- Kháng nguyên gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tƣơng bào và tế bào nhớ. Tƣơng bào sản xuất ra
kháng thể IgG. (0,25 điểm).
- Kháng thể IgG lƣu hành trong máu và gắn với kháng nguyên làm bất hoạt kháng nguyên qua
phản ứng trung hòa, opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể. Tế bào nhớ tạo ra trí nhớ miễn dịch. (0,5 điểm).
+ Trong đáp ứng dị ứng:
- Dị ứng nguyên (kháng nguyên) gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tƣơng bào. Tƣơng bào sản xuất
ra kháng thể IgE (0,25 điểm).
- Kháng thể IgE gắn vào thụ thể trên các dƣỡng bào (tế bào phì). Nếu gặp lại dị ứng nguyên đó,
kháng thể IgE trên dƣỡng bào nhận diện và gắn với dị ứng nguyên, từ đó k ch hoạt dƣỡng bào giải
phóng ra histamin và các chất khác gây ra các triệu chứng dị ứng
(0,5 điểm)
+ Penicillin gây ra phản ứng toàn thân nguy cấp ở những ngƣời dị ứng quá mức đối với chất
này. Phản ứng thể hiện qua sự mất hạt trên diện rộng, giải phóng lƣợng lớn histamin và các chất gây dị
ứng khác gây giãn tức thời các mạch máu ngoại vi làm tụt huyết áp, gây ra tử vong (0,5 điểm).
Câu 9. (1,0 điểm)
a) Một ngƣời làm vƣờn gieo hạt một loài cây 2 lá mầm và thu đƣợc các cây con cùng kích
thƣớc và độ tuổi. Sau đó, trồng các cây con này vào 5 cốc thí nghiệm chứa dung dịch dinh dƣỡng
khoáng cơ bản và đánh dấu tƣơng ứng 1, 2, 3, 4 và 5. Lần lƣợt bổ sung hoocmôn A vào cốc 1,
hoocmôn B vào cốc 2, hoocmôn C vào cốc 3, hoocmôn D vào cốc 4, cốc 5 không bổ sung hoocmôn
(đối chứng). So với cốc 5, kết quả thí nghiệm thu đƣợc sau 14 ngày nhƣ sau:
Cốc 1: Cây phân nhánh nhiều hơn, rễ ít phát triển hơn.
Cốc 2: K ch thƣớc cây gần nhƣ không có sự khác biệt.
Cốc 3: Chiều cao của cây tăng nhanh hơn, t phân nhánh hơn.
Cốc 4: Chiều cao cây tăng nhanh hơn, không phân nhánh, nhiều rễ.
Hãy cho biết A, B, C và D là hoocmôn gì? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Hoocmôn A: Cytokinin. (0,25 điểm).
Hoocmôn B: Axit abcisic.(0,25 điểm).
Hoocmôn C: Gibberelin.(0,25 điểm).
Hoocmôn D: Auxin.(0,25 điểm).
Câu 10 (2,0 điểm)
a) Hãy nêu con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi
không có quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế
nào? Giải thích.
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v
dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây)
có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a) Hãy nêu con đƣờng vận chuyển điện tử vòng trong pha sáng quang hợp ở thực vật. Khi
không có quang phân ly nƣớc, quá trình tổng hợp ATP theo con đƣờng này đƣợc thực hiện theo cơ chế
nào? Giải thích.

804
- Vận chuyển e vòng thực hiện tại PS1, con đƣờng đi của điện tử giàu năng lƣợng nhƣ sau: từ
P700 → chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd)→ phức hệ cytochrome → plastocyanin → P700.
(0,25 điểm)
- Sự tổng hợp ATP trong con đƣờng vận chuyển điện tử vòng vẫn đƣợc thực hiện theo cơ chế
hóa thẩm: Do sự xuất hiện gradient proton ở hai phía của màng thylacoid đã k ch hoạt bơm proton hoạt
động đẩy proton từ xoang trong thylacoid ra xoang ngoài (stroma), từ đó ATP đƣợc tổng hợp nhờ ATP
synthase. (0,5 điểm)
- Cơ chế hóa thẩm thực hiện đƣợc là do trên màng có phức hệ plastoquinon (Pq) bơm H+ từ
ngoài màng thylacoid vào xoang trong màng, tạo ra thế năng proton nhất định để thực hiện sự tổng hợp
ATP. (0,25 điểm)
b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đƣợc đƣa vào cây (v
dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây)
có bị ảnh hƣởng không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
- Có bị ảnh hƣởng, vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận chuyển
saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc, cần có bơm proton đẩy
H+ từ phía trong màng ra phía ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển
(H+/saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp.
(0,5 điểm)
- Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP do đó làm giảm sự vận
chuyển chủ động đƣờng từ ngoài vào yếu tố ống rây và tế bào kèm. (0,5 điểm)

ĐỀ SỐ 99

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI MÔN SINH - KHỐI 11
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Nă học 2017 - 2018
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
------------------- (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 điểm): Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật


1. Bơm proton có vai trò nhƣ thế nào trong các quá trình sau: hấp thụ khoáng, mở khí khổng, vận
chuyển các chất nhờ dòng mạch rây?
2. Quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng ở thực vật chủ yếu nhờ có lông h t, nhƣng nhiều loài thực
vật không có lông hút thì chúng hấp thụ nƣớc và các ion khoáng bằng cách nào?
Câu 2 (2 điểm): Quang hợp ở thực vật
1. Tiến hành thí nghiệm về các điều kiện ảnh hƣởng đến sản lƣợng quang hợp ở thực vật: L a nƣớc
trồng trong phòng thí nghiệm đƣợc chia thành các lô với các điều kiện khác nhau để nghiên cứu về tác
động ngoại cảnh đến quang hợp:
Điều kiện Loại ánh sáng Nhiệt độ (0C) [CO2] (%) [O2] (%) Chất khoáng
Lô 1 Trắng tự nhiên 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 2 Đỏ đơn sắc 30 – 35 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ
Lô 3 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 13 – 17 Đầy đủ

805
Lô 4 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Đầy đủ
Lô 5 Đỏ đơn sắc 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Thiếu Mo
Lô 6 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Fe
Lô 7 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Mg
(C c iều kiện còn lại hoàn toàn giống nhau).
Hãy dự đoán lô thực vật nào có sản lƣợng quang hợp cao nhất? Giải thích.
2. Về mặt hình thái và số lƣợng thì lục lạp ở thực vật có ƣu điểm gì so với lục lạp ở các loài tảo?
Câu 3 (2 điểm): Hô hấp ở thực vật
1. Phản ứng chống độc thừa đạm hay nóng, sâu bệnh liên quan nhƣ thế nào đến hô hấp?
2. Các điều kiện nhiệt độ, nƣớc, oxi cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt, hãy xếp theo thứ tự ƣu tiên và
giải thích?
Câu 4 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1. Hãy cho biết tỉ lệ của các loại hoocmon sau đây có tác dụng sinh l nhƣ thế nào?
a) Tỷ lệ của b) Tỷ lệ của

c) Tỷ lệ của d) Tỷ lệ của
2. Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm lƣợng
nitơ tổng số nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hình 6 và hình 7
dƣới đây.

Hãy cho biết đƣờng A, B ở hình 6 là hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm hay trong phần còn
lại của cây mầm; đƣờng C, D ở hình 7 là lƣợng nitơ hòa tan trong lá mầm hay trong phần còn lại của
cây mầm? Giải thích.
Câu 5: C hế di truyền và biến dị (2,0 điểm)
1. Các phân tử mARN, tARN, rARN có cấu trúc mạch đơn thuận lợi cho việc thực hiện đƣợc chức
năng tổng hợp protein nhƣ thế nào?
2. Đột biến điểm ở intron có ảnh hƣởng đến êxôn hay không? Giải thích.
Câu 6: Tiêu hóa, hô hấp động vật (2 điểm )
1. Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa ở động vật diễn ra ở đâu? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức
năng hấp thụ các chất dinh dƣỡng?
2. Giải thích 1 số hiện tƣợng sau:
a.Tại sao không nín thở đƣợc lâu
b. Bị lao phổi, dịch tràn màng phổi bệnh nhân khó thở
c.Tại sao cá voi nín thở đƣợc khoảng 10 ph t, ngƣời nín thở đƣợc 3 phút
d.Tăng nồng độ CO2 trong máu ảnh hƣởng đến pH dịch não tủy ?
Câu 7: Tuần h n (2 điểm )
1. Một bệnh nhân hở van tim (van nh thất đóng không k n):

806
a. Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao?
b. Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể t ch tâm thu) có thay đổi không?
Tại sao?
c. Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
d. Hở van tim gây ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
2.Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác
trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đó.
Câu 8: Cảm ứng động vật (2 điểm )
1. Trong xináp hóa học, nhờ đâu mà xung thần kinh lan truyền đƣợc từ màng trƣớc ra màng sau mặc
dù hai màng này không tiếp xúc trực tiếp với nhau? Nếu hai màng tiếp xúc trực tiếp với nhau thì sự lan
truyền xung qua xináp sẽ có gì khác so với bình thƣờng?
2. Vì sao trong tiểu phẫu, ngƣời ta dùng thuốc gây tê. Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm )
1. Tại sao ở ngƣời khi sự có gia tăng lƣợng axit uric dẫn đến bệnh Guot?
2. Vì sao chỉ những động vật ở nƣớc mới thải đƣợc NH3? Động vật có vú và hầu hết lƣỡng cƣ thải
chất thải chứa nitơ dƣới dạng chất nào? Tại sao?
3. Giải thích tai sao bệnh nhân với bệnh giảm chức năng thận thƣờng thiếu máu? Mặt khác ,vì sao một
số ngƣời bị u tại thận lại bị chứng tăng sản hồng cầu quá mức?
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2,0 điểm )
1. Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhƣng không hoạt hóa con đƣờng truyền tin. Nếu
đƣa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hƣởng đến phát
triển của phôi không? Giải thích.
2. Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải
thích.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu Ý Nội dung Điểm
1 1 pr t n v i trò như thế n tr ng qu trình s u: hấp thụ h ng,
ở h hổng, vận hu ển hất nhờ òng ạ h râ ?
- H p th kho ng: 0.25
+ Bơm proton dùng năng lư ng ATP bơm H+ ra ngoài tế bào tạo nên một
gradien H+ và hình thành iện thế màng (phần bên ngoài t ch iện dương hơn so
với phần bên trong . Điện thế màng gi p rễ cây h p th ion dương kh c như K+ 0.25
+ Khi H+ di chuy n vào trong tế bào theo gradien qua một protein vận chuy n.
Đồng thời, một một ch t tan kh c như NO3- ư c vận chuy n ngư c chiều
gradien cùng với sự vận chuy n H+ qua protein vận chuy n ó (qu trình ồng
vận chuy n
- Đóng mở kh khổng: Trong tế bào kh khổng, iện thế màng ư c thiết lập do 0.25
bơm H+ sẽ k ch th ch vận chuy n K+ từ ngoài i vào tế bào làm tăng p su t
thẩm th u. Sự tăng p su t thẩm th u kéo theo nước vào tế bào khiến kh khổng
mở.
- Vận chuy n c c ch t nhờ dòng mạch rây: Bơm H+ tạo ra gradien H+. Qua
protein ồng vận chuy n, H+di chuy n theo gradien vào tế bào ống rây cùng với 0.25
sự vận chuy n ngư c chiều gradien của saccarozo, từ ó gi p tế bào ống rây thu

807
nhận saccarozo từ cơ quan nguồn.
2 Quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở thực vật chủ yếu nhờ có lông 0.25
h t, nhưng nhiều loài thực vật không có lông hút thì chúng hấp thụ nước và
các ion khoáng bằng cách nào?
- Thực vật thủy sinh không có lông h t thì cây h p th nước và ion kho ng bằng 0.5
toàn bộ bề mặt cơ th
- Một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông h t (thông, sồi nhưng rễ ư c n m
cộng sinh với rễ bao bọc. Nhờ n m rễ c c loại cây ó h p th nước và ion
kho ng một c ch dễ dàng và có t nh chọn lọc, mặt kh c s i n m tạo nên bề mặt 0.25
h p thu lớn.
- Ở tế bào còn non, v ch tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia h p th nước
và ion khoáng.
2 1 Hã ự đ n l thự vật n sản lượng qu ng hợp nhất? Giải 0.25
thích.
* Lô 5 có sản lư ng quang h p cao nh t.
* Giải th ch:
- Ánh s ng ỏ ơn sắc có bước sóng dài, năng lư ng th p, nhiều photon nên 0.25
là loại nh s ng cho hiệu su t quang h p cao nh t.
- L a nước là thực vật C3 quang h p tốt nh t trong iều kiện nhiệt ộ th p
(10 – 25 0C . Nhiệt ộ cao khiến kh khổng óng và nồng ộ oxi cao d n tới hiện 0.25
tư ng hô h p s ng làm giảm năng su t.
- Nồng ộ CO2 tăng làm tăng năng cường ộ quang h p nhưng khi vư t khỏi
i m bão hòa CO2 thì không tăng, thậm ch giảm. 0.25
- Việc thiếu Fe và Mg ảnh hưởng ến hàm lư ng diệp l c do Mg c u tạo nhân
diệp l c và Fe x c t c phản ứng hình thành diệp l c. Mo tham gia vào qu trình
cố ịnh ạm ở thực vật họ ậu còn ở l a thì thiếu Mo không ảnh hưởng ến 0.25
quang h p.
2 Về mặt hình thái và số lượng thì lục lạp ở thực vật ưu điểm gì so với lục
lạp ở các loài tảo?
- K ch thước: nhỏ hơn => Số lư ng l c lạp lớn hơn-> Tổng diện t ch bề mặt l c
lạp tăng lên làm tăng hiệu quả quang h p. 0.25
+ K ch thước nhỏ làm cho l c lạp thực vật vận ộng linh hoạt hơn.
- Hình dạng: Hình bầu d c gi p iều chỉnh khả năng h p thu năng lư ng nh
s ng mặt trời:
+ Khi cường ộ nh s ng yếu, l c lạp quay phần có ường k nh lớn vuông góc
với hướng nh s ng từ ó làm tăng lư ng nh s ng ư c h p thu.
+ Khi cường ộ nh s ng mạnh, l c lạp quay phần có ường k nh nhỏ vuông 0.5
góc với tia s ng từ ó làm giảm lư ng nh s ng ư c h p thu.
3 1 Phản ứng chống độc thừ đạm hay nóng, sâu bệnh li n qu n như thế nào
đến hô hấp?
- Bón thừa ạm tăng hàm lư ng NH3 0.25
- Nắng nóng  tăng phân giải pr tăng NH3 ->NH3 t ch lũy sẽ gây ộc->Hô
h p tạo c c xeto axit kết h p vs NH3 aa giải ộc 0.25
- Khi bị nhiễm sâu bệnh-> hô h p tăng và giải phóng nhiệt-> phản ứng tăng
nhiệt ộ là cơ chế tự bảo vệ của cây.
- Qu trình hô h p và photphoryl hóa là t ch biệt và ATP ư c tạo ra t hơn, P 0.25

808
vô cơ nhiều hơn--> tăng khả năng chống chịu.
- Hô h p tăng + Q cho c c qu trình bảo vệ kh c
+ C c sản phẩm của hô h p tạo ra như phenol, tanin, axit  0.25
s t trùng, giảm c c ộc tố của t c nhân gây bệnh oxi hóa chúng.
2 C điều kiện nhiệt độ, nước, oxi cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt, hãy xếp 0.25
theo thứ tự ưu ti n v giải thích?
- C c iều kiện cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt xếp theo thứ tự ưu tiên là
1. Nước
2. Nhiệt ộ
3. Oxi
- Giải th ch
+ Hạt ở trong kho giống em ra cho nảy mầm là hạt khô, ch t nguyên sinh ở
trạng th i keo àn hồi, hô h p hạt duy trì ở mức tối thi u. Vì vậy nước là iều 0.25
kiện ầu tiên cần thiết cho hạt nảy mầm. Nước sẽ làm keo sinh ch t chuy n sang
trạng th i keo nhớt và l c này hô h p sẽ tăng bột ph t kéo theo c c qu trình
trao ổi ch t kh c. 0.25
+ Tuy nhiên hô h p của hạt giai oạn ầu là hô h p yếm kh - con ường ường
phân, chưa cần oxi. Vì vậy iều kiện thứ hai cho hạt nảy mầm là nhiệt ộ. Nhiệt
ộ th ch h p sẽ th c ẩy giai oạn ầu của qu trình thủy phân tinh bột và qu
trình ường phân. 0.25
+ Tiếp theo ó ến iều kiện cần thiết cho sự nảy mầm là oxi. Oxi sẽ tạo iều
kiện cho hô h p hiếu kh tăng mạnh, tạo nhiều ATP và c c ch t trung gian cần
thiết cho việc hình thành mầm hạt.
4 1 Tỉ lệ của các loại hoocmon có tác dụng sinh l như thế nào?
a. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ 0.25
nghiêng về auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Ngư c lại,
0.25
chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn.
b. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng
về AAB thì hạt ngủ, nghỉ còn ngư c lại thì hạt nảy mầm. 0.25
c. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự xanh của quả. Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì
quả xanh và ngư c lại th c ẩy quả chín.
0.25
d. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự trễ hóa, già hóa. Nếu tỉ lệ nghiêng về
xitokinin thì trẻ hóa và ngư c lại.
2 Đường A, B ở hình 6 l h lượng nit tổng số trong lá mầm hay trong
phần còn lại của cây mầ ; đường C, D ở hình 7 l lượng nit hò t n tr ng
lá mầm hay trong phần còn lại của cây mầm? Giải thích.
- Đường A: Nitơ tổng số trong l mầm
Giải th ch: Hạt ậu tương có hàm lư ng protein dự trữ cao, tập chung chủ yếu ở 0.25
2 l mầm. Khi hạt bắt ầu nảy mầm, protein dự trữ sẽ ư c huy ộng phân
giải thành c c ch t trung gian, ồng thời tạo năng lư ng cho kiến tạo tế bào mới
của cây mầm, nên hàm lư ng nitơ tổng số giảm dần.
- Đường B: Nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm.
Giải th ch: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và sinh trưởng tế
bào, qu trình tổng h p mới c c ch t hữu cơ có chứa nitơ tăng lên, hàm lư ng 0.25

809
nitơ tổng số cũng tăng dần theo ộ lớn của cây mầm .
- Đường C: Nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm.
Giải th ch: Protein dự trữ ư c thủy phân và ưa từ l mầm vào c c phần còn
lại của cây làm nguyên liệu cho tạo mới tế bào. Sau ó c c ch t này v n ư c
tiếp t c tổng h p mới do cây mầm lớn lên và có khả năng tự dưỡng nên hàm
lư ng nitơ hòa tan cũng tăng lên 0.25
- Đường D: Nitơ hòa tan trong l mầm.
Giải th ch: Hàm lư ng nitơ hòa tan tăng vào giai oạn ầu của sự nảy mầm do
protein dự trữ ư c huy ộng thủy phân thành axit amin, sau ó hàm lư ng 0.25
nitơ hòa tan giảm theo mức ộ suy giảm protein dự trữ trong 2 l mầm của hạt.

5 1 C phân t ARN, tARN, rARN ấu tr ạ h đ n thuận lợi h việ


thự hiện đượ hứ năng tổng hợp pr tei in như thế n ?
- Có khả năng hình thành c c liên kết hidro thông qua liên kết bổ sung với c c
phân tử axit nucleic cùng hay kh c loại tạo thuận l i cho hoạt ộng chức năng 0,5
của c c ARN.
- Sự liên kết rARN với nhau ưa ến sự tổ h p c c ti u phần lớn và nhỏ tạo ra
riboxom hoàn chỉnh tổng h p protein; Sự liên kết giữa bộ ba ối mã (mã ối 0,25
của tARN với bộ ba mã sao của mARN tổng h p chuỗi polipeptit.
- Sự bắt cặp bổ sung giữa snARN trong thành phần th cắt nối (enzim cắt nối
với tiền mARN gi p ịnh vị ch nh x c vị tr cắt bỏ c c intron và nối c c exon
tạo mARN trưởng thành tham gia vào qu trình dịch mã. 0,25
- Có c u tr c mạch ơn nên một vùng trên phân tử có th bắt cặp bổ sung với
một vùng kh c của ch nh phân tử ó tạo nên c c c u tr c không gian ặc thù
thực hiện chức năng nh t ịnh
V d : tARN có c c thùy thực hiện c c chức năng kh c nhau, trong ó thùy mang 0,5
bộ ba ối mã liên kết bổ sung với bộ ba mã sao trên mARN trực tiếp thực hiện
qu trình dịch mã.
2 Đột iến điể ở intr n ảnh hưởng đến x n h h ng? Giải th h
Nếu ột biến intron là ột biến nguyên khung thì không ảnh hưởng ến exon, còn 0,5
nếu là ột biến dịch khung thì có th làm biến ổi intron thành trình tự mã hóa
axit amin, bổ sung thêm trình tự nucleotit mã hóa c c axit amin vào các exon,
làm cho chuỗi peptit dài ra khi ư c tổng h p sẽ có hại cho cơ th sinh vật.

6 1 Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa ở ộng vật diễn ra ở âu? Đặc iểm cấu tạo
nào phù h p với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? 0.25
Ruột là bộ phận tiêu hóa quan trọng nh t của cơ quan tiêu hóa và diễn ra sự h p
th c c sản phẩm tiêu hóa. 0.25
Đặc i m c u tạo của ruột phù h p với chức năng h p th c c ch t:
+ Ruột dài. 0.25
+ C u tạo từ 3 c p ộ: nếp g p niêm mạc ruột, lông ruột và lông cực nhỏ làm
tăng diện t ch bề mặt ruột d n ến tăng khả năng h p th . 0.25
+ Hệ thống mao mạch và bạch huyết dày ặc
2 Giải th h 1 số hiện tượng s u:
Tại s h ng n n thở đượ lâu 0.25
ị l phổi, ị h tr n ng phổi ệnh nhân h thở

810
Tại s v i n n thở đượ h ảng 10 ph t, người n n thở đượ 3 ph t
Tăng nồng độ CO2 tr ng u ảnh hưởng đến pH ị h nã tủ ?
a. N n thở : lệnh từ vỏ não i xuống làm ức chế hoạt ộng của trung khu hô h p
- Chỉ ư c một l c vì nồng ộ O2 giảm, nồng ộ CO2 tăng---> kích thích trung 0.25
khu hô h p..........gây phản xạ thở ra
b. Dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc m t p lực âm thì phổi co xẹp
lại, gây rối loạn thông kh 0.25
c. Dự trữ O2 bằng c ch tăng số lư ng m u nhiều, cơ quan tạo m u (l ch của c
voi, c heo lớn --> Vận chuy n ư c nhiều O2, ngoài ra còn có nhiều mioglobin
d. Tăng nồng ộ CO2 m u làm tăng tốc ộ khuếch t n của CO2 vào dịch não tủy, 0.25
nơi CO2 kết h p với nước tạo thành acid carbonic. Phân ly acid carbonic giải
phóng ra các H+ làm giảm pH của dịch não tủy.
7 1a Một ệnh nhân hở v n ti (v n nhĩ thất đ ng h ng n :Nhịp ti ủ ệnh
nhân th đổi h ng? Tại s ?
- Nhịp tim tăng, p ứng nhu cầu m u của c c cơ quan 0.25
1b Lượng u ti l n động ạ h hủ tr ng ỗi hu ì ti (thể t h tâ 0.25
thu th đổi h ng? Tại s ?
- Lư ng m u tim bơm lên ộng mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm, vì khi tim co,
một phần m u quay trở lại tâm nhĩ
1c Hu ết p động ạ h th đổi h ng? Tại s ? 0.25
- Thời gian ầu, nhịp tim tăng nên huyết p ộng mạch không thay ổi. Về sau,
suy tim nên huyết p giảm
1d Hở v n ti gâ ảnh hưởng như thế n đến h ạt động ủ ti ? 0.25
- Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cường hoạt ộng trong thời gian dài
2. Tế hồng ầu ủ người trưởng th nh những h iệt ản n với
l ại tế h tr ng thể? Ch iết nghĩ ủ sự h iệt đ
Tế bào hồng cầu trưởng thành của người: Không có nhân, không có ti th , có
chứa c c sắc tố hô h p có dạng hình ĩa lõm hai mặt. 0.25
- Ý nghĩa:
+ Không có nhân gi p tăng diện t ch chứa sắc tố hô h p. 0.25
+ Không có ti th gi p giảm khả năng sử d ng ôxi. 0.25
+ Hình ĩa lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c trao ổi kh và tăng khả 0.25
năng chịu p lực, dễ dàng uốn cong khi qua c c mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hô h p gi p vận chuy n kh , iều hòa pH m u.
8 1 Tr ng xin p h họ , nhờ đâu xung thần inh l n tru ền đượ từ ng
trướ r ng s u ặ ù h i ng n h ng tiếp x trự tiếp với nh u?
Nếu h i ng tiếp x trự tiếp với nh u thì sự l n tru ền xung qu xin p sẽ
gì h s với ình thường? 0.5
Mặc dù màng trước và màng sau synap không tiếp x c trực tiếp với nhau nhưng nhờ
có ch t trung gian hóa học trong chùy synap ư c giải phóng vào khe synap và gắn
vào th th màng sau synap nên gây iện thế hoạt ộng ở màng sau. Như vậy, ch t
trung gian hóa học óng vai trò truyền tin từ màng trước ra màng sau.
- Nếu hai màng tiếp x c trực tiếp với nhau thì sự lan truyền xung qua synap sẽ có
nhiều kh c biệt:
+ Tốc ộ truyền xung nhanh hơn. 0.25
+ Xung có th lan theo hai chiều. 0.25

811
+ Khi lan qua synap, cường ộ xung không thay ổi.
2 2 Vì s tr ng tiểu phẫu, người t ùng thuố gâ t Hã giải th h hế
t ụng ủ thuố gâ t ? 0.25
- Trong ti u ph u, người ta dùng thuốc gây tê vì thuốc có t c d ng ức chế dây thần
kinh cảm gi c tạm thời làm m t cảm gi c tại nơi thuốc tiếp x c giảm au.
- Giải th ch:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc ộ m t phân cực và t i phân cực trên s i thần kinh, 0.25
giảm tốc ộ d n truyền, kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh.
+ Khi thuốc tê gắn vào th th trên cổng natri của màng tế bào thần kinh và ngăn 0.5
chặn sự d n truyền thần kinh, nếu thuốc tê gắn vào kênh natri càng lâu thì t c d ng
của thuốc tê càng dài.
9 1 Tại s ở người hi sự gi tăng lượng xit uri ẫn đến ệnh Gu t? 0.5
- Ở người axit uric tạo ra từ sự phân hủy purin có th do di truyền, hoặc chế ộ
ăn uống thừa purin như: hàm lư ng ường cao, thức ăn có nhiều ạm như thịt,
hải sản…, làm cho sự bài tiết của thận giảm  axit uric dư thừa lắng ọng
thành c c tinh th sắc nhọn trong c c khớp xương gây au khớp, viêm khớ 
bệnh Guot.
2 Vì s hỉ những động vật ở nướ ới thải đượ NH3? Động vật v v
hầu hết lưỡng ư thải hất thải hứ nit ưới ạng hất n ? Tại s ?
* NH3 là ch t r t ộc, do ó cơ th cần phải thải càng nhanh càng tốt và càng 0.25
loãng càng tốt. Thải NH3 tốn r t nhiều nước. Vì vậy chỉ những ộng vật nước
ngọt mới thải NH3.
* Động vật có v và hầu hết lưỡng cư thải ch t thải chứa nitơ dưới dạng ure. Vì:
Ure là ch t t ộc hơn NH3 khoảng 100000 lần nên nồng ộ của nó trong nước 0.25
ti u có th cao mà không gây hại cho tế bào và việc thải ure cần t nước.
3 Giải th h t i s ệnh nhân với ệnh giả hứ năng thận thường thiếu
u? Mặt h ,vì s ột số người ị u tại thận lại ị hứng tăng sản hồng
ầu qu ứ ?
- Vì: + Erythrropoietin là hoocmon iều hoà sinh hồng cầu. 0.25
+ Khi người tập th thao -> thiếu O2 nặng trong tế bào -> tăng erythrpoietin -
> tăng sinh hồng cầu -tăng khả năng kết h p với O2.
- Dự o n : Nếu sử d ng lâu dài : -> số lư ng hồng cầu trong m u ngoại vi tăng
lên qu mức-> m t cân bằng -> bệnh a hồng cầu.-> Tăng ộ nhớt của m u -> 0.25
cản trở cho việc lưu thông m u và hoạt ộng của tim-> có nguy cơ bị khối huyết
hoặc ông m u rải r c trong lòng mạch
- Bệnh nhân giảm chức năng thận -> sản xu t t erythropoietin -> Tuỷ sản xu t t 0.25
hồng cầu -> thiếu m u.
- Người bị u tại thận -> tăng hoạt ộng mô -> tăng sản xu t erythropoientin -> 0.25
tuỷ xương sản xu t hồng cầu tăng.
10 1 Chất RU486 ph ng ế thụ thể ủ pr gester n, nhưng h ng h ạt h n
đường tru ền tin Nếu đư hất RU486 v thể phụ nữ ng s u hi hợp
t l tổ ở t ung thì ảnh hưởng đến ph t triển ủ ph i h ng? Giải
thích.
- Progesteron có vai trò ph t tri n niêm mạc tử cung và duy trì phôi thai ph t 0.5
tri n trong tử cung.
- Nếu RU486 phong bế th th của progesteron thì progesteron không t c ộng 0.5

812
ư c lên niêm mạc tử cung, gây xảy thai.
2 Nếu đư h ng thể hống lại HCG v th ng đầu ng th i ở phụ nữ thì
gâ r hậu quả gì? Giải th h
- HCG có vai trò duy trì sự ph t tri n của th vàng. Th vàng tiết ra progesteron 0.5
và estrogen duy trì sự ph t tri n của niêm mạc tử cung qua ó duy trì sự ph t
tri n của phôi thai.
- Nếu ưa kh ng th chống lại HCG vào cơ th thì th vàng tiêu biến làm
progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì ư c sự ph t tri n niêm mạc
tử cung và gây xảy thai. 0.5

ĐỀ SỐ 100

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÖC KHỐI 11
TỈNH VĨNH PHÖC (Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điể : Tr đổi nướ v inh ưỡng khoáng ở thực vật
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4)
để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các
cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng
trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng
nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện
trong bảng dƣới đây.
Loài A Loài B
Loài cây
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80

Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51

a. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.


b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Câu 2 (2,0 điểm): Quang hợp ở thực vật
Tiến hành 2 thí nghiệm về mối liên quan giữa cƣờng độ ánh sáng, nồng độ CO2 và cƣờng độ
quang hợp thu đƣợc kết quả nhƣ 2 đồ thị dƣới đây:

813
Giải thích kết quả đồ thị và cho biết mục đ ch th nghiệm nhằm chứng minh điều gì?
Câu 3 (2,0 điểm): Hô hấp ở thực vật
Một nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: lấy 3 bình thủy tinh (A, B, C) dung t ch nhƣ
nhau, phù hợp với mục đ ch th nghiệm, mở lắp các bình và lắc đều. Cho vào mỗi bình cùng 1 lƣợng
Ca(OH)2 có thể tích và nồng độ xác định. Đậy nắp bình A, để nguyên ở điều kiện phòng. Đƣa vào bình
B và bình C mỗi bình 1 cây X (thuộc cùng 1 loài), có cùng diện tích lá, cùng độ tuổi, đƣợc cung cấp đủ
nƣớc, rồi đậy nắp.
Đem bình B đặt trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, bình C che tối. Sau 30 phút, bỏ mẫu cây ở
bình B và C đi, xác định ngay lƣợng CO2 trong cả 3 bình bằng phƣơng pháp chuẩn độ với dụng dịch
HCl. Kết quả lƣợng HCl đã sử dụng cho chuẩn độ ở các bình thí nghiệm là 26,25ml, 20ml và 19,25ml.
a. Mục đ ch của thí nghiệm trên là gì?
b. Hàm lƣợng HCl dung để chuẩn độ ở mỗi bình A, B, C tƣơng ứng là bao nhiêu? Giải thích.
c. Đƣa cây X vào 1 bình thí nghiệm khác có điều kiện chiếu sáng và CO2 nhƣ bình B nhƣng hàm
lƣợng O2 cao hơn 6%. Hãy cho biết cƣờng độ quang hợp của cây X sẽ thay đổi nhƣ thế nào so với khi
ở bình B? Giải thích.
Câu 4 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản ở TV
a. Cho loài A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối. Loài B ra
hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối.
Trong các điều kiện chiếu sáng bổ sung vào đêm dài nhƣ sau, loài cây nào ra hoa? Giải thích.
- TH1: chiếu R ( ánh sáng đỏ).
- TH2: chiếu FR ( ánh sáng đỏ xa).
- TH3: chiếu R- R- FR.
- TH4: chiếu R- FR- FR.
b. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n=24) trải qua 10 đợt phân bào ở vùng sinh sản, sau đó
chuyển sang vùng sinh trƣởng, vùng chín tạo giao tử. Số lƣợng thoi tơ vô sắc hình thành trong các kì
phân bào của cả quá trình là bao nhiêu?
Câu 5 (2,0 điểm): C hế di truyền và biến dị
a. Khi xử lý tế bào E. coli kiểu dại riêng rẽ với hóa chất acridin và 5-brômôuraxin (5-BU), ngƣời
ta thu đƣợc tƣơng ứng hai dòng đột biến LacZ-1 và LacZ-2 mang đột biến điểm trong gen LacZ. Hai
dòng đột biến này nhiều khả năng mang loại đột biến gen nào? Giải thích.
b. Sinh vật nhân thực có hai quá trình giúp một gen trong cùng cơ thể có thể mã hóa nhiều hơn
một loại prôtêin. Đó là hai quá trình nào? So sánh cơ chế và sản phẩm của hai quá trình đó.

814
Câu 6 (2,0 điểm): Tiêu hóa, hô hấp động vật
a. Một con chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy. Mặc dù đƣợc tiêm hoocmon tuyến tụy
với liều phù hợp nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy, giải thích vì sao con vật lại
chết?
b. Một ngƣời đang sống ở nơi độ cao ngang mực nƣớc biển sau đó đƣợc đƣa đến một làng ở độ
cao 3000m so với mực nƣớc biển. Đƣờng cong phân li HbO2, độ nhớt của máu, lƣợng NO do tế bào
phổi sản xuất của ngƣời này thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
nƣớc tiểu không? Vì sao?
Câu 7 (2,0 điểm): Tuần hoàn
Bảng sau mô tả lƣợng máu phân bố đến cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm: não, da, cơ tim
và ruột khi cơ thể nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng. Các cơ quan tƣơng ứng vs các cơ quan I, II,
III, IV sau đây là gì? Giải thích.
Cơ quan Lƣu lƣợng dòng máu/cm3/phút
Khi nghỉ ngơi Khi tập luyện
I 250 1200
II 500 500
III 500 1000
IV 2500 90
Câu 8 (2,0 điểm): Cảm ứng động vật
a. Hãy phân biệt điện thế hoạt động và điện thế hƣng phấn sau xinap.
b. Hãy nêu cơ chế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap.
Câu 9 (2,0 điểm): Bài tiết và cân bằng nội môi
Tỉ số ure/creatin đƣợc sử dụng để đánh giá chức năng thận, đƣợc tính bằng cách chia nồng độ
ure máu với nồng độ creatin máu. Creatin đƣợc hình thành trong quá trình chuyển hóa cung cấp năng
lƣợng cho sự co cơ còn ure là sản phẩm chuyển hóa chứa Nito. Cả ure và creatin đều có khả năng đi tự
do qua màng lọc ở cầu thận. Tuy nhiên creatin không đƣợc tái hấp thu ở ống thận, còn ure đƣợc tái hấp
thu một phần ở ống góp. So sánh với ngƣời khỏe mạnh, tỷ lệ ure/creatin trên lý thuyết sẽ nhƣ thế nào
trong các trƣờng hợp sau (cao hơn, thấp hơn, không đổi):
a. Bệnh nhân mắc chứng bí tiểu do tắc nghẽn niệu đạo.
b. Bệnh nhân có niêm mạc ống góp bị hoại tử.
c. Một ngƣời bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy.
d. Ngƣời khỏe mạnh, sau khi hoạt động thể thao và uống đủ nƣớc dành cho vận động viên (bao
gồm nƣớc và chất điện giải).
Câu 10 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
a. Trong quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng, điều hòa ngƣợc dƣơng t nh và âm tính diễn ra nhƣ thế nào?
b. Khi phụ nữ mang thai thì lƣợng estrogen và progesteron, FSH và LH trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Tại sao?

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu Nội ung Điể
1 a. 0,25

815
- Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3 ... ể
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A 0,5
xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc
thấp hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.............................. 0,25
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong nhóm
A cao hơn nhóm B ...
b.
- Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 170g đƣờng (tƣơng
đƣơng 1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O
0,5
hấp thụ/ C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 :1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thoát ra
ngoài kh quyển
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 0,25
trong lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của
cây loài B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) 0,25
nên kh khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (k cả số lư ng và thời gian) để lấy
CO2 .....
- Kh khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng nhiều
khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng
hợp 1 g đƣợc chất khô ..
2 * Giải th h ết quả th nghiệ :
- Đồ thị A: 0,25
+ Khi tăng cƣờng độ ánh sáng thì cƣờng độ quang hợp cũng tăng => cƣờng độ quang
hợp phụ thuộc vào cƣờng độ ánh sáng ....................................................................... 0,25
+ Hai đƣờng 1 và 2 song song và gần nhƣ trùng nhau => Cho thấy: khi cƣờng độ quang
hợp phụ thuộc cƣờng độ ánh sáng thì nhiệt độ t ảnh hƣờng đến cƣờng độ quang hợp.......
- Đồ thị B: 0,25
+ Khi tăng nồng độ CO2 thì cƣờng độ quang hợp tăng => cƣờng độ quang hợp phụ thuộc
vào nồng độ CO2 ... 0,25
+ Hai đƣờng 1 và 2 chéo nhau, th nghiệm trong điều kiện nhiệt độ cao có cƣờng độ
quang hợp cao hơn trong điều kiện nhiệt độ thấp => Cho thấy: Khi cƣờng độ quang hợp
0,25
phụ thuộc vào nồng độ CO2 thì đồng thời chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ ..
* Mụ đ h th nghiệ : Chứng minh quang hợp có 2 pha .....................
0,25
- Cho thấy sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tới hoạt động của pha tối nhiều hơn so với pha
sáng .
0,25
- Pha sáng: bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng do xảy ra các phản ứng quang hóa, t bị ảnh
hƣởng bởi nhiệt độ do các hầu nhƣ không có sự tham gia của các enzym (hoạt t nh
enzym ảnh hƣởng bởi nhiệt độ) 0,25
- Pha tối: bị ảnh hƣởng bởi nồng độ CO2 do xảy ra quá trình cố định CO2, đồng thời bị
ảnh hƣởng nhiều bởi nhiệt độ do có sự tham gia của các enzym cacboxylaza
3 a. Mục đ ch th nghiệm trên là để xác định cƣờng độ hô hấp cũng nhƣ cƣờng độ quang 0,5
hợp của cây th nghiêm dựa vào hàm lƣợng CO2mà cây giải phóng ra hoặc hấp thụ vào
trên 1 đơn vị diện t ch lá trong môt đơn vị thời gian(CO2/dm2/h)
b. 0,5

816
- Hàm lƣợng HCl dùng để chuẩn độ ở mỗi bình là: bình A-20ml, bình B- 26,25ml, bình
C-19,25ml ..
- Giải th ch:
+ Bình A là bình đối chứng (không có cây th nghiệm) nên chỉ có CO2 của không kh ở
trong bình. Ở bình B, cây đƣợc chiếu sáng nên có quá trình quang hợp, do đó lƣợng CO2
sẽ thấp hơn so với bình A. Ở bình C, cây thực hiện quá trình hô hấp tạo CO2, vì vậy, 0,5
lƣợng CO2 trong bình C sẽ cao hơn bình A.
+ Khi lƣợng CO2 trong bình càng nhiều, lƣợng HCl dùng chuẩn độ Ca(OH)2 dƣ sẽ càng
t. Do đó, lƣợng HCl ở bình A, B, C lần lƣợt là 20ml, 26,25ml, 19,25ml………………
c.
0,5
Nếu cây X là cây C3 thì việc tăng hàm lƣợng O2 sẽ làm giảm cƣờng độ quang hợp vì cây
C3 có hô hấp sáng, khi tăng hàm lƣợng O2 sẽ làm tăng hô hấp dẫn đến giảm hiệu quả
quang hợp. Nếu cây X là cây C4 hay CAM việc tăng hàm lƣợng O2 không ảnh hƣởng
đến cƣờng độ quang hợp .
4 a.
* Kết quả:
- TH1: Loài B ra hoa. 0,25
- TH2: Loài A ra hoa. 0,25
- TH3: Loài A ra hoa.
- TH4: Loài A ra hoa
* Giải thích: 0,25
- Loài A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối Loài A
là cây ngày ngắn, ra hoa trong điều kiện đêm dài
- Loài B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối
 Loài B là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện đêm ngắn...............................................
- Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, 0,25
ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày
dài........................................................................................................................................
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng thì lần chiếu cuối cùng có ngh a và hiệu 0,25
quả hơn cả:
=> TH1: ánh sáng đỏ sẽ kích thích sự ra hoa của loài B – cây ngày dài
TH2: ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của loài A – cây ngày ngắn.
TH3, TH4: ánh sáng chiếu lần cuối cùng là ánh sáng đỏ xa  kích thích sự ra hoa
0,25
của loài B- cây ngày ngắn....................................................................................................
b.
- Tại vùng sinh sản, tế bào trải qua 10 đợt nguyên phân sẽ tạo: 210 (tế bào)
0,25
 Số lƣợng thoi vô sắc hình thành qua 10 đợt nguyên phân: 210- 1 (thoi)..........................
0,25
- Tại vùng chín: từ 1 noãn bào bậc I giảm phân tạo 3 tế bào có k ch thƣớc nhỏ và 1 tế
bào có k ch thƣớc lớn. Tế bào có k ch thƣớc lớn nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi
phôi ...
 Số thoi vô sắc hình thành khi 1 noãn bào bậc I trải qua vùng chín là
3 + (23-1) = 10 (thoi).
 Số thoi vô sắc hình thành khi tế bào trải qua vùng chín là: 10.210 (thoi)........................

817
- Tổng số thoi vô sắc hình thành: (210 – 1)+ 10.210 = 11263 (thoi)......................................
5 a)
- LacZ-1 là đột biến dịch khung, vì acridin thƣờng cài vào giữa các cặp bazơ nitơ và nếu
tái bản xảy ra thƣờng dẫn đến việc xen vào hay mất đi một (hoặc một số) cặp bazơ nitơ,
không phải bội số của 3 (tƣơng ứng codon), dẫn đến dịch mã lệch khung đọc . 0,25
- LacZ-2 là đột biến thay thế bazơ (đồng hoán), vì 5-BU thƣờng cài vào vị tr bazơ nitơ T
trong quá trình tái bản, và ở lần tái bản sau nó bị thay thế bằng C, dẫn đến thay thế một
cặp A=T bằng GX .
0,25
b)
* Hai quá trình đó là:
- Sự cắt-nối exon thay thế
- Tái tổ hợp locut gen hệ miễn dịch (mã kháng thể/thụ thể tế bào T) ở ĐVCXS .......
0,25
* Giống và khác nhau giữa 2 quá trình đó:
- Các đặc điểm giống nhau: Có t nh đặc trƣng mô; Bộ máy cắt – nối đều có hoạt t nh
nuclêaza
0,25
- Các đặc điểm khác nhau:
So Cắt-nối exon thay thế Tái tổ hợp gen hệ miễn dịch
sánh
Cơ - Phức hệ cắt-nối intron/exon - Phức hệ nuclêaza (RAG1/2) thực hiện
chế (spliceosome) thực hiện trên phân trên ADN hệ gen (locut gen mã kháng
tử mARN (tiền thân) thể/thụ thể) .
- Dựa trên trình tự vùng biên đặc - Dựa trên trình tự vùng biên đặc thù 0,25
thù intron của các phân đoạn gen mã kháng thể /
thụ thể tế bào T ..
- Xảy ra trong quá trình phiên mã - Xảy ra trong quá trình biệt hóa tế bào 0,25
Lympho B/T ..
Sản - ADN hệ gen không thay đổi - ADN hệ gen thay đổi 0,125
phẩm - Nhiều loại mARN trƣởng thành - Nhiều loại mARN tiền thân khác nhau
đƣợc tạo ra từ một mARN tiền thân đƣợc tạo ra từ cùng một locut gen
giống nhau  nhiều loại protein (ADN) hệ gen giống nhau  nhiều loại 0,25
protein .
- Nhiều loại protein khác nhau có - Nhiều dòng tế bào Lympho khác
t nh đặc trƣng mô (ở mỗi mô chỉ có nhau, mỗi dòng biểu hiện một loại
1 loại prôtêin duy nhất) kháng thể / thụ thể tế bào T đặc
0,125
trƣng .
6 a.
* Chức năng của tuyến tụy: tuyến tụy là tuyến pha vừa có chức năng nội tiết vừa có chức
năng ngoại tiết ..
- Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có các tế bào α tiết glucagon và tế bào β tiết insulin. 0,25
Glucagon và insulin là 2 hoocmon đối kháng tham gia điểu hòa đƣờng hòa đƣờng huyết..
- Chức năng ngoại tiết: Ruột tiết hoocmon secretin kích thích tuyến tụy tiết dịch tụy để
tiêu hóa thức ăn và trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày chuyển xuống .
* Con chuột vẫn bị chết khi đã đƣợc tiêm bổ sung hoocmon tuyến tụy do: 0,25

818
- Chức năng của tuyến tụy bị hỏng  vừa hỏng chức năng nội tiết: không tiết hoocmon,
vừa hỏng chức năng ngoại tiết: không tiết dịch tụy ..
- Hoocmon tuyến tụy đƣợc bổ sung  bổ sung chức năng nội tiết, chức năng ngoại tiết 0,25
vẫn bị hỏng  dịch tụy chứa đầy đủ các enzim tiêu hóa thức ăn không đƣợc tiết ra 
chuột không phân giải đƣợc thức ăn thành chất đơn giản  không hấp thu đƣợc chất
dinh dƣỡng  thiếu năng lƣợng cho hoạt động sống  chết ....
0,25
b.
- Đƣờng cong phân li HbO2: lệch sang bên trái .
 Giải thích: Khi lên cao, PO2 thấp, nồng độ CO2 trong máu tăng cao  tăng thông kh
0,25
để thải CO2 và lấy O2 pH máu tăng  giảm phân li HbO2. Mặt khác PO2 thấp  thận
và gan tăng tiết EPO. EPO theo dòng máu đến tủy xƣơng k ch th ch sản sinh hồng cầu
 tăng ái lực với O2 ....................................................................................
- Độ nhớt của máu tăng 0,25
 Giải th ch: lƣợng hồng cầu trong máu tăng  tăng độ nhớt của máu  tăng lấy O2
cung cấp cho các mô cơ quan .. 0,25
- Tế bào phổi tăng sản xuất NO
 Giải th ch: lƣợng NO nhiều gây dãn mạch  tăng dòng máu đến các mô cơ quan  0,25
tăng cung cấp O2 ...
7 - Cơ quan I: Cơ tim .. ................ 0,25
 Giải thích: Khi tập luyện, lƣợng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp ứng đủ
nhu cầu của cơ thể . ....... 0,25
- Cơ quan II: Não . ...
 Giải thích: Tế bào não là loại tế bào luôn cần glucozo ổn định  ko có thụ thể của 0,25
insulin, màng tế bào não luôn có tính thấm vs glucozo cao  lƣợng đƣờng lấy vào tế
bào não ko phụ thuộc insulin, ko thay đổi  lƣợng máu tới não ko thay đổi khi tập
luyện
- Cơ quan III: Da .. .
0,25
 Giải thích:
0,25
+ Khi tập luyện, cơ thể tăng cƣờng hô hấp tạo năng lƣợng  thải nhiều nhiệt  lƣợng
máu tới da tăng gi p điều hòa nhiệt: tăng thoát nhiệt để làm mát cơ thể
+ Khi tập luyện, lƣu lƣợng máu tới da chỉ tăng lên t lần hơn ............................
0,25
- Cơ quan IV: Ruột ..................
0,25
 Giải thích:
+ Khi nghỉ ngơi, lƣợng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dƣỡng và dự trữ năng
lƣợng 0,25
+ Khi tập luyện, lƣợng máu đến ruột giảm để tăng dòng máu đến cơ, cung cấp năng
lƣợng cho hoạt động tích cực ...
8 a. Phân biệt điện thế hoạt động v đi n thế sau xinap: 0,25
Điện thế hoạt động Điện thế hưng phấn sau xinap
+ +
- Các kênh Na và K mở không đồng - Các kênh Na+ và K+ mở đồng thời gây
thời  sự khử cực, đảo cực, tái phân khử cực, với bất kì kích thích nào, không 0,25
cực. Khi k ch th ch đạt ngƣỡng thì cần đạt ngƣỡng .
điện thế hoạt động đƣợc hình thành. 0,25

819
- Tuân theo quy luật “ tất cả hoặc - Kích thích càng mạnh thì biên độ càng 0,25
không có gì”. lớn .
- Biên độ điện thế không thay đổi suốt - Điện thế giẩm dần khi càng xa điểm 0,25
chiều dài của sợi trục. k ch th ch ...
- Có thời gian trơ tuyệt đối. - Không có thời gian trơ tuyệt đối .
- Không có hiện tƣợng cộng gộp điện - Có hiện tƣợng cộng gộp theo không 0,25
thế theo không gian và thời gian. gian và thời gian
C hế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap: 0,25
- Vận chuyển tích cực vào màng trƣớc xinap và tái đóng gói vào các t i xinap
- Khuếch tán đơn giản .
- Vận chuyển vào các tế bào đệm, tái sử dụng làm nguyên liệu chuyển hóa. 0,25
- Bị enzim thủy phân
9 a. Tỉ lệ không đổi .. 0,25
Tắc nghẽn niệu đạo ảnh hƣởng tới sự bài tiết nƣớc tiểu => ảnh hƣởng đồng thời tới sự
thải ure và creatin => tỉ lệ ure/creatin không đổi . 0,25
b. Tỉ lệ giảm ................................................ 0,25
Niêm mạc ống góp bị hoại tử => suy giảm hoặc mất khả năng tái hấp thu ure => Lƣợng
ure thải theo nƣớc tiểu tăng => tỉ lệ ure/creatin trong máu giảm . 0,25
c. Tỉ lệ tăng .........................
Mất nƣớc => tăng tái hấp thu ure vào máu để tăng áp suất thẩm thấu máu => tăng tái hấp 0,25
thu nƣớc khi cơ thể mất nhiều nƣớc=> tỉ lệ ure/creatin trong máu tăng .. 0,25
d. Tỉ lệ giảm ......................... 0,25
Sau khi hoạt động thể thao và uống nƣớc dành cho vận động viên => áp suất thẩm thấu
máu hầu nhƣ không đổi nên lƣợng ure hấp thu không đổi so với bình thƣờng. Mặt khác
0,25
vận động cơ nhiều do chơi thể thao tăng lƣợng creatin thải vào máu => tỉ lệ ure/creatin
trong máu giảm .
a.
10 * Tr ng điều hò sinh tinh:
- Khi nồng độ testosterôn tăng cao gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi và
tuyến yên làm giảm tiết FSH và ICSH 0,25
- Khi inhibin tăng cao gây điều hòa ngƣợc âm t nh lên tuyến yên làm giảm tiết
FSH . . 0,25
* Tr ng điều hò sinh trứng:
- Trong pha nang trứng, khi nồng độ estrôgen tăng lên gây điều hòa ngƣợc dƣơng t nh
lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm tăng tiết FSH và LH 0,25
- Trong pha thể vàng, khi nồng độ estrôgen và progesterôn tăng lên gây điều hòa ngƣợc
âm t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH ..
0,25

b.
0,5
- Estrôgen, progesterôn trong máu tăng là do thể vàng và nhau thai tiết ra
- FSH và LH trong máu thấp là do nồng độ estrôgen, progesterôn trong máu cao ức chế
0,5
tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH ..........................

820
ĐỀ SỐ 101

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN CUỘC THI THI HỌC SINH GIỎI CÁC
TẤT THÀNH –YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC MIỀN NÚI
(Đề thi gồm 03 trang) TRUNG DU PHÍA BẮC
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT LẦN THỨ XIV, NĂM 2018

ĐỀ THI MÔN: SINH LỚP 11


Thời gian: 180 phút
(Không k thời gian giao ề)

Câu 1 (2 điể Tr đổi nước và khoáng


a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.
Loài cây Loài A Loài B
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
a. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Câu 3 (2 điểm) Hô hấp
a. Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận
chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ?
b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Cơ chế nào giúp thực vật tồn
tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc
trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Câu 4. (2 iểm Sinh trưởng, phát triển ở thực vật
Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó có một giống
là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa

821
Giống B Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
g. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm,
giống nào là cây 1 năm?
h. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Câu 5 (2 điể C hế di truyền, biến dị
a. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị sao chép nhƣ hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II,
III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Các đoạn mạch đơn nào của đoạn ADN trên đƣợc tổng hợp
gián đoạn ? Giải thích?
I O II
...5’
3’...
5’... ...3’
III IV

b. Giả sử, gen A ở ngô và gen B ở vi khuẩn E.coli có chiều dài bằng nhau, hãy so sánh chiều dài của
phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp.
Câu 6 ( 2 điểm) Tiêu hóa
Các câu sau đ ng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đ ng.
1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là quan trọng nhất.
2. Một số ngƣời có thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động đƣợc bình thƣờng vì trong dịch mật không có
chứa enzym tiêu hoá.
3. Ở ngƣời, quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở dạ dày.
4. Trong miệng có enzym tiêu hoá cả tinh bột sống và chín.
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp.
b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một
bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao
hẹp van hai lá có thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào?
c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố góp phần
tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy?
Câu 8 ( 2 điểm) Cảm ứng động vật
a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơ ron sẽ nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
- Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+.
- Tuyến trên thận tiết quá nhiều hoocmôn anđôstêron.
b. Tốc độ dẫn truyền trong dây thần kinh phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích.
Câu 9 ( 2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
a. Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đó
ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (không có yếu tố vận
động). Do vậy ngƣời đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao. Đƣờng cong
phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.

822
b. Ba ngƣời đàn ông A, B và C đều có khối lƣợng cơ thể là 70kg và có lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng
nhau. Cả hai ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Ngƣời B còn uống thêm một cốc rƣợu,
ngƣời C uống thêm một cốc cà phê. Lƣợng nƣớc tiểu của ngƣời B và C thay đổi nhƣ thế nào so với
ngƣời A? Tại sao?
Câu 10 (2 điểm) Sinh sản
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

d) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
e) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
f) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải
thích.

----- HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2 điể Tr đổi nước và khoáng
a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất
âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có
gây hại cho cây trồng không? Giải thích?
Ý Đ p n Điểm
a - Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem:
+ Lực h t lên trên do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá. Đây là yếu tố quan trọng nhất Đủ 3
hình thành nên áp suất âm. ý
+ Lực kết dính của phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch dẫn ở thân do đặc đƣợc
tính phân cực của các phân tử nƣớc. Lực này duy trì dòng nƣớc liên tục, hỗ trợ kéo 0,5
nƣớc lên. điểm
+ Lực đẩy từ rễ do quá trình hấp thụ nƣớc từ đất.
- Áp suất âm tăng dần (âm hơn) theo hƣớng từ dƣới lên do lực hút từ phần ngọn cây tạo 0,5
áp suất âm và lực đẩy từ rễ làm giảm áp suất âm. Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên
ngọn, giảm dần xuống dƣới, lực đẩy từ rễ lớn nhất dƣới gốc, giảm dần lên trên. Vì vậy
ở rễ áp suất âm bé nhất, ở ngọn áp suất âm lớn nhất. (Lưu : học sinh mô tả ng lực hút
mạnh nh t ở trên ngọn và giảm dần phía gốc là cho i m).
b - Quá trình khử NO3- thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH của quang 0.5

823
hợp hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng đƣợc sử dụng để khử CO2 trong pha tối
quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử
này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình cố định CO2.
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trƣờng hợp dƣ thừa làm tích tụ 0.5
nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào.
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so
sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khô t ch lũy trong cây. Các cây th
nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khô) đƣợc trồng trong điều
kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ
và lƣợng sinh khối khô tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng
dƣới đây.

Loài cây Loài A Loài B


Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80
Lƣợng sinh khối khô tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51
a. Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Ý Đ p n Điểm
a - Cây loài A là thực vật C4 còn cây loài B là thực vật C3. 0.5
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khô t ch lũy ở cây loài A 0.25
xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nƣớc
thấp hơn là thực vật C4; loài B có nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khô của các cây trong
nhóm A cao hơn nhóm B. 0.25
b - Theo phƣơng trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp đƣợc 180g đƣờng (tƣơng 0.5
đƣơng 1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ
H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp
thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250/1 và 500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị
thoát ra ngoài khí quyển.
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 0.25
trong lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của
cây loài B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4)
nên khí khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (k cả số lư ng và thời gian) để lấy
CO2.
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thoát ra càng 0.25
nhiều khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với loài A (250g) để
tổng hợp 1g đƣợc chất khô.
Câu 3 (2 điểm) Hô hấp
a. Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận
chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ?

824
b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Cơ chế nào giúp thực vật tồn
tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống đƣợc
trong môi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi?
Ý Đ p n Điểm
a Khi tế bào bị nhiễm xianua 0,25
+
- Không có vận chuyển điện tử, không có građien H → không có sự tạo thành ATP
qua chuỗi chuyền electron.
- Từ NADH và FADH2 không bị khử bằng hệ thống vận chuyển electron → không có 0.25
NAD+ và FAD+ cho sự ôxi hoá pyruvic → Chu trình Crep bị ngừng trệ.
- Tế bào thay đổi từ hô hấp hiếu kh sang lên men, năng lƣợng chỉ đạt mức độ thấp. 0,25
- Các sản phẩm của lên men đƣợc tích tụ, còn glucozơ bị cạn kiệt. Nếu kéo dài tế bào 0,25
sẽ chết.
b - Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trƣờng hợp: 0.25
+ Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc.
+ Cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Cơ chế giúp thực vật thích ứng khi thiếu O2 tạm thời là phân giải kị kh (đƣờng phân 0.25
và lên men).
- Một số thực vật (sú, vẹt, mắm, ) có khả năng sống đƣợc trong môi trƣờng thƣờng 0.5
xuyên thiếu oxi :
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong
điều kiện yếm khí.
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ; có hệ
thống rễ thở mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi không khí.

Câu 4. (2 iểm Sinh trưởng, phát triển ở thực vật


Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó có một giống
là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Giống B Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
i. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm,
giống nào là cây 1 năm?
j. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Ý Đ p n Điểm
a - Giống A là cây ngày dài , không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa. 0.5
- Giống B là cây ngày dài , phải trải qua mùa đông giá lạnh mới ra hoa.

825
- Giống B là cây 2 năm. 0.25
0.25
b Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen đƣợc chuyển đến 0.25
ngọn để kích thích hình thành hoa.
- Cây che ngọn, lá để trong điều kiện ngày dài vẫn ra hoa vì lá cảm nhận ánh sáng tạo 0.5
florigen.
- Cây che lá, không có cơ quan cảm nhận ánh sáng nên không hình thành florigen nên 0.25
không kích thích ra hoa.

Câu 5 (2 điể C hế di truyền, biến dị


a. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị sao chép nhƣ hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II,
III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Các đoạn mạch đơn nào của đoạn ADN trên đƣợc tổng hợp
gián đoạn ? Giải thích?
I O II
3’... ...5’

5’... ...3’
III IV

b. Giả sử, gen A ở ngô và gen B ở vi khuẩn E.coli có chiều dài bằng nhau, hãy so sánh chiều dài của
phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp.
Ý Đ p n Điểm
a Các đoạn mạch đơn đƣợc tổng hợp gián đoạn: Đoạn I và IV. 0.5
Hoặc ch th ch theo sơ đồ sau:

O
Các đoạn Okazaki

3'... ...5'

...3'
5'...

Các đoạn Okazaki

- Giải thích:
+ Từ điểm O đoạn ADN tháo xoắn và tổng hợp theo hai chạc chữ Y 0.25
+ Do enzim ADN polimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3OH tự do nên 0.25
chỉ một mạch đơn của đoạn ADN mẹ có chiều 3 – 5 (từ điểm khởi đầu nhân đôi) đƣợc
tổng hợp liên tục, mạch còn lại có chiều 5 – 3 tổng hợp gián đoạn.
b So sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp:
- Ngô thuộc nhóm sinh vật nhân thực, có gen phân mảnh; vi khuẩn E.coli thuộc nhóm 0.25
sinh vật nhân sơ, có gen không phân mảnh.
- 2 phân tử mARN sơ khai đƣợc tổng hợp từ 2 gen có chiều dài bằng nhau vì chiều dài 0.25

826
của gen A và chiều dài của gen B bằng nhau.
- Phân tử mARN trƣởng thành do gen A tổng hợp ngắn hơn phân tử mARN trƣởng thành do gen 0.5
B tổng hợp vì đã bị loại bỏ các đoạn intron.

Câu 6 ( 2 điểm) Tiêu hóa


Các câu sau đ ng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đ ng.
1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là quan trọng nhất.
2. Một số ngƣời có thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động đƣợc bình thƣờng vì trong dịch mật không có
chứa enzym tiêu hoá.
3. Ở ngƣời, quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở dạ dày.
4. Trong miệng có enzym tiêu hoá cả tinh bột sống và chín.
Ý Đ p n Điểm
1. Sai. Tiêu hóa hóa học là quan trọng nhất, vì quá trình này biến đổi thức ăn thành 0.5
những chất đơn giản cuối cùng, hấp thụ đƣợc vào cơ thể.
2. Đ ng. Mât do gan tại ra. Túi mật chỉ là nơi chứa chứ không tiết mật. Mật giúp phân 0.5
nhỏ các giọt mỡ để biến đổi mỡ nhanh hơn thành axit béo và glixerol
3. Sai. Quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở ruột non vì ruột có đủ các loại enzym để 0.5
biến đổi tất cả thức ăn về mặt hoá học.
4. Sai. Trong miệng chỉ có enzym tiêu hoá tinh bột chín thành manto. Ở ruột non mới 0.5
có enzym amilaza tiêu hoá đƣợc cả tinh bột sống và chín.

Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn


a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp.
b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một
bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao
hẹp van hai lá có thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào?
c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố góp phần
tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy?
Ý Đ p n Điểm
a Huyết áp có thể thay đổi khi có sự thay đổi về: nhịp tim, lực co tim, tiết diện mạch, độ 0.5
đàn hồi của mạch, khối lƣợng và độ quánh của máu.
b - Khi van hai lá hẹp, trong giai đoạn tâm trƣơng, lƣợng máu từ tâm nh trái xuống tâm 0.5
thất trái giảm, dẫn đến lƣợng máu bơm lên động mạch chủ trong giai đoạn tâm thu
giảm. Kết quả là huyết áp tâm thu giảm, giảm sự chênh lệch giữa huyết áp tối đa và tối
thiểu.
- Huyết áp kẹt khiến tim giảm hiệu quả bơm máu làm cho tuần hoàn bị suy giảm, dẫn 0.5
đến tim tăng nhịp và cƣờng độ, dễ gây phì đại tâm thất trái và suy tim
c - Xơ vừa thành mạch máu khiến lòng mạch hẹp lại, tăng sức cản của mạch máu, từ đó 0.25
làm tăng huyết áp
- Huyết áp cao dễ gây tổn thƣơng nội mạc lót các mạch máu, làm tăng hình thành mảng 0.25
xơ vữa. Khi một số mảng xơ vữa bị cuốn theo dòng máu có thể gây tắc động mạch
vành tim gây tai biến tim hoặc gây tắc động mạch não gây đột quỵ

827
Câu 8 ( 2 điểm) Cảm ứng động vật
a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơ ron sẽ nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích.
- Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+.
- Tuyến trên thận tiết quá nhiều hoocmôn anđôstêron.
b. Tốc độ dẫn truyền trong dây thần kinh phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích.
Ý Đ p n Điểm
a. * Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+. 0.25
- Điện thế nghỉ không thay đổi vì giá trị điện thế nghỉ phụ thuộc vào K+ đi ra ngoài.
- Điện thế hoạt động giảm vì khi có kích thích tới ngƣỡng lƣợng Na đi vào giảm. 0.25
* Tuyến trên thận tiết quá nhiều andosteron
- Điện thế nghỉ tăng vì andosteron tăng  tăng thải K+  giảm K+ ngoài màng K+ đi 0.25
ra ngoài nhiều hơn.
- Điện thế hoạt động tăng do tăng Na+ ngoài màng đồng thời do tăng điện thế nghỉ. 0.25
b - Đƣờng kính của sợi trục. 0.25
- Có bao miêlin hay không. 0.25
* Giải thích:
- Đƣờng kính sợi trục càng lớn, bề mặt sợi trục càng rộng dẫn truyền xung thần kinh 0.25
càng nhanh, vì sự dẫn truyền xung thần kinh xảy ra trên bề mặt sợi trục chứ không phải
trong lòng sợi trục.
- Các kênh Na+, K+ nằm trên màng nên màng càng rộng số lƣợng kênh càng nhiều.
- Sợi trục có bao miêlin sự dẫn truyền xung thần kinh theo lối nhảy cóc nhanh hơn
nhiều so với sợi trục không có bao miêlin lại tiết kiệm đƣợc năng lƣợng hoạt động của 0.25
kênh Na+, K+.

Câu 9. ( 2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi


a. Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đó
ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (không có yếu tố vận
động). Do vậy ngƣời đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao. Đƣờng cong
phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.
b. Ba ngƣời đàn ông A, B và C đều có khối lƣợng cơ thể là 70kg và có lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng
nhau. Cả hai ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Ngƣời B còn uống thêm một cốc rƣợu,
ngƣời C uống thêm một cốc cà phê. Lƣợng nƣớc tiểu của ngƣời B và C thay đổi nhƣ thế nào so với
ngƣời A? Tại sao?
Ý Đ p n Điểm
a. -Đƣờng cong phân li HbO2 có thể dịch chuyển sang trái 0.25
+ Ở độ cao 3000m, phân áp O2 giảm thấp, kích thích hóa thụ quan ở xoang động mạch 0.25
cảnh, cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây cảm giác làm hoạt hóa trung khu
hô hấp ở hành não -> tăng nhịp hô hấp -> tăng cƣờng thông kh gi p tăng lấy O2.
+ Tăng thông kh -> tăng lƣợng CO2 thải ra -> giảm hàm lƣợng CO2 phế nang -> nồng
độ H+ trong máu giảm -> pH máu tăng.
+ pH máu tăng -> tăng ái lực của Hb với O2, giảm sự phân li HbO2. Do đó đƣờng cong
phân li HbO2 dịch chuyển sang trái.
0.25

828
-Độ nhớt của máu tăng 0.25
+ Phân áp O2 giảm, lƣợng O2 đến mô giảm -> kích thích thận tiết hormone EPO tác 0.25
động lên tủy xƣơng là tăng sẩn sinh hồng cầu.
+ Lƣợng tế bào hồng câu tăng -> tăng độ nhớt máu.
b - Ngƣời B uống rƣợu nên ức chế tiết t hoocmon ADH hơn ngƣời A , do đó ở ngƣời B 0.5
lƣợng nƣớc đƣợc hấp thu giảm, nên nƣớc tiểu nhiều hơn ngƣời A.
- Ngƣời C uống cà phê làm tăng huyết áp, do đó tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận
và giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng. 0.25

Câu 10 (2 điểm) Sinh sản


Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến
động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

g) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
h) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng không? Vì sao?
i) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải
thích.
Ý Đ p n Điểm
a Estrogen. 0.25
- Đỉnh thứ 1
+ Thùy trƣớc tuyến yên tiết FSH tác động dƣơng t nh làm noãn bào phát triển, 0.25
trứng lớn dần. Bao noãn phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao noãn
tiết estrogen.
+ Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen đƣợc tiết ra càng nhiều khi gần thời
điểm rụng trứng (ngày 14).
- Đỉnh thứ 2
+ Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hòa ngƣợc âm tính lên vùng
0.25
dƣới đồi.
+ Tế bào bao noãn phát triển thành thể vàng, dƣới tác dụng của LH, thể vàng
tiết một số hormone trong đó có một lƣợng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen 0.25
tăng.
b Không. Estrogen không trực tiếp gây rụng trứng. 0.25
Vì: Estrogen tác động dƣơng t nh lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích gây 0.25
rụng trứng.
c Hợp tử làm tổ thì nồng độ estrogen đƣợc duy trì cao 0.25

829
- Nhờ thể vàng ( tồn tại trong khoảng 2 tháng đầu) và nhau thai tiết, nồng độ estrogen 0.25
cao (cùng với progesterol) giúp duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung trong giai
đoạn mang thai.

ĐỀ SỐ 102

TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - HỐI 11


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2018
TỈNH ĐIỆN BIÊN Thời gian làm bài: 180 ph t
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2 điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG


Trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thoát nƣớc của cây xanh, hãy giải thích các hiện tƣợng sau:
a. Hiện tƣợng rỉ nhựa và ứ giọt.
b. Khi bón nhiều phân đạm vào gôc thì cây bị héo.
c. Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo.
d. Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trƣởng tốt.
Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hô hấp
a. Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần ôxi nhƣng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác
nhau giữa hai hình thức này (đối tƣợng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm).
b. Vì sao quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng?
Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hô hấp ở thực vật.
a. Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bông diện tích lúa này bị
ngập úng. Sau hai tuần, ngƣời ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B còn sống. Hãy tìm
một lí do thỏa đáng nhất để giải thích hiện tƣợng này.
b. Ngƣời ta đã làm một thí nghiệm nhƣ sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào
một nhà k nh đƣợc chiếu sáng với cƣờng thích hợp, đƣợc cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến
21%. Tiến hành theo dõi cƣờng độ quang hợp và kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng sau:
Hàm lƣợng O2 (%) Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm2/ giờ)
Cây A Cây B
21% 25 40
0% 40 40
Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.
Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật

830
a. Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích.
(1) Mƣa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vó.
(2) T nh hƣớng sáng của thực vật có cơ chế giống t nh hƣớng sáng của con thiêu thân.
(3) Sự đóng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật.
(4) Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và
hƣớng của kích thích nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào.
b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phƣơng pháp sắc kí.
- Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%?
- Khi dùng dung môi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : 1 sau 15 phút thấy xuất
hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tƣơng ứng với 4 nhóm sắc tố. Đó là 4 nhóm sắc tố nào?
Nêu trật tự và màu sắc 4 nhóm sắc tố trên (từ dƣới lên trên).
Câu 5. (2 điể C hế di truyền và biến dị
Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4.
a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen.
b. Nếu trong phân tử mARN có Am = 150, tìm số lƣợng nucleotit mỗi loại của gen.
Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, % số lƣợng từng loại nucleotit môi trƣờng cần cung cấp là bao nhiêu?
Trong quá trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit?
Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp
a. Ở ngƣời, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hóa, giải
thích?
b. Hãy chỉ ra điểm tƣơng đồng về bề mặt trao đổi kh để chứng minh rằng cá Chép hô hấp hiệu
quả nhất ở môi trƣờng nƣớc và chim Sẻ hô hấp hiệu quả nhất ở môi trƣờng cạn.
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của ngƣời lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng
tim làm mất sự đối xứng?
b. Trong phản ứng stress, adrenalin đƣợc tiết ra nhiều có làm thay đổi nhịp tim và nồng độ
glucozo trong máu không? Tại sao?
c. Vì sao bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim?
Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật
a. Vì sao trong một cung phản sssxạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến
cơ quan trả lời?
b. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra
ngay? Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một ngƣời có biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác s chuẩn đoán là rối loạn chức năng gan.
Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tƣợng trên? Giải thích.

831
b. Một ngƣời bị nôn mửa, không ăn và uống trong vòng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ
thể ngƣời bệnh có những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn
định?
Câu 10 (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Vì sao nồng độ prôgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và
giảm nồng độ prôgestêron có tác dụng nhƣ thế nào tới niệm mạc tử cung?
b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể ngƣời. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón?ss

------ HẾT ------

Hướng dẫn chấm


Câu 1 (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
Trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thoát nƣớc của cây xanh, hãy giải thích các hiện tƣợng sau:
a. Hiện tƣợng rỉ nhựa và ứ giọt.
b. Khi bón nhiều phân đạm vào gôc thì cây bị héo.
c. Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo.
d. Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trƣởng tốt.
a - Rỉ nhựa: Nếu cắt ngang thân (loại bỏ động lực đầu trên), nƣớc đƣợc bơm từ rễ lên nhờ 0,25
áp suất rễ tạo thành các giọt nhựa đọng trên bề mặt lát cắt ngang thân.
- Ứ giọt: Khi độ ẩm không kh cao, nƣớc không đƣợc thoát ra ngoài theo con đƣờng khí
khổng, ở mép lá hình thành giọt nƣớc, chứng tỏ có áp suất rễ đẩy dòng nƣớc lên thân, lá.
0,25
b - Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo vì làm tăng ASTT của đất nên tế bào 0,5
rễ cây không h t đƣợc nƣớc.
c - Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo vì mƣa lâu ngày làm độ ẩm không 0,5
kh tăng cao sẽ cản trở sự thoát hơi nƣớc. Nếu nắng to đột ngột sẽ đốt nóng lá.
d - Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để tăng lƣợng oxi cho 0,5
rễ, giúp rễ hô hấp tốt tạo năng lƣợng để h t nƣớc -> cây sinh trƣởng tốt.

Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hô hấp


a. Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần ôxi nhƣng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác
nhau giữa hai hình thức này (đối tƣợng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm).
b. Vì sao quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng?
a Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng 0,25

832
Đối tƣợng Thực vật Thực vật C3
Điều kiện Cả khi có và không khi nồng độ CO2 cạn kiệt, nồng độ 0,25
có ánh sáng O2 t ch lũy nhiều, cƣờng độ ánh sáng
mạnh, nhiệt độ cao
0.25
Nơi xảy ra Ti thể Lục lap, peroxixom, ti thể
Sản phẩm ATP, sản phẩm phụ Không tạo ATP, tạo aa
tạo aa 0,25

b Quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng vì: 0,25
- Photphorin hóa vòng chỉ tạo ATP còn photphorin hóa không vòng tạo ATP và
NADPH và O2
0,25
- Photphorin hóa vòng có ở vi khuẩn, còn photphorin hóa không vòng có ở thực vật.
- Hiệu quả năng lƣợng của photphorin hóa vòng là 11 - 22%, của photphorin hóa
không vòng là 36%. 0,25
- Quá trình photphoril hóa không vòng sử dụng cả hai hệ thống quang hóa I và II, hệ
sắc tố tham gia vào hệ quang hóa II và hệ sắc tố sóng ngắn và sóng dài. Còn quá trình
photphoril hóa vòng, hệ sắc tố tham gia vào hệ quang hóa là hệ sắc tố sóng dài -> 0,25
photphoril hóa không vòng tận dụng đƣợc nhiều năng lƣợng hơn.

Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hô hấp ở thực vật.


Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bông diện tích lúa này bị ngập
úng. Sau hai tuần, ngƣời ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B còn sống. Hãy tìm một lí do
thỏa đáng nhất để giải thích hiện tƣợng này.
b. Ngƣời ta đã làm một thí nghiệm nhƣ sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào
một nhà k nh đƣợc chiếu sáng với cƣờng thích hợp, đƣợc cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến
21%. Tiến hành theo dõi cƣờng độ quang hợp và kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng sau:
Hàm lƣợng O2 (%) Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm2/ giờ)
Cây A Cây B
21% 25 40
0% 40 40
Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.

a - Lúa ngập ng là đã bị ngập hết cả phần lá nên không thể dẫn khí từ lá xuống đƣợc
nên hô hấp kị khí diễn ra tạo ra ancol.
0,5
- giống lúa A chết vì ngộ độc ancol
0,25
- giống lúa B không chết vì chuyển đƣợc gen phân giải ancol
0,25
b Cây A là thực vật C3 và cây B là thực vật C4. Vì: 0,5

833
- Cây C3 có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ CO2 thì ảnh hƣởng đến hô hấp sáng làm giảm suất quang
hợp. Thực vật C4 không có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O2 thì không ảnh hƣởng đến cƣờng độ
0,25
quang hợp.
0,25
- Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm2/giờ) khác nhau là do nồng độ O2 0% đã
làm giảm hô hấp ánh sáng đến mức tối đa và do đó cƣờng độ quang hợp tăng lên .

Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật


a. Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích.
(1) Mƣa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vó.
(2) T nh hƣớng sáng của thực vật có cơ chế giống t nh hƣớng sáng của con thiêu thân.
(3) Sự đóng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật.
(4) Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và
hƣớng của k ch th ch nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào.
b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phƣơng pháp sắc kí.
- Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%?
- Khi dùng dung môi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : , sau 15 phút thấy xuất
hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tƣơng ứng với 4 nhóm sắc tố. Đó là 4 nhóm sắc tố nào?
Nêu trật tự và màu sắc 4 nhóm sắc tố trên (từ dƣới lên trên).
a - (1) Sai. Mƣa rào chỉ gây khép lá ở cây trinh nữ vì chúng rất nhạy cảm với kích thích 0,25
cơ học. Khi có va chạm, sức trƣơng nƣớc của các tế bào ở gốc cuống lá giảm nhanh gây
phản ứng khép lá. Còn cây gọng vó, chúng phản ứng đồng thời với cả k ch th ch cơ học
và hóa học, trong đó k ch th ch hóa học có tác động mạnh hơn nên nƣớc mƣa không gây
đƣợc phản ứng khép lá. 0,25
- (2) Sai. T nh hƣớng sáng ở thực vật có cơ chế là sự sinh trƣởng không đồng đều của tế
bào nên phản ứng chậm và chịu ảnh hƣởng chủ yếu của hoocmon. Còn t nh hƣớng sáng
của con thiêu thân có cơ chế là phản xạ nên biểu hiện nhanh và chịu ảnh hƣởng chủ yếu
của hệ thần kinh. 0,25
- (3) Đ ng. Sự đóng mở khí khổng chính là dạng ứng động không sinh trƣởng, có cơ chế
là sự thay đổi hàm lƣợng nƣớc trong tế bào hình hạt đậu.
- (4) Đ ng. Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức
cảm ứng (hƣớng sáng là hƣớng động, vận động nở hoa là ứng động sinh trƣởng) và 0,25
hƣớng của k ch th ch (hƣớng sáng: kích thích từ 1 hƣớng, vận động nở hoa: kích thích
từ nhiều hƣớng) nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào (do sự sinh trƣởng
không đồng đều của các tế bào ở 2 ph a cơ quan của cây).
b - Phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80% vì các sắc tố không tan 0,5
trong nƣớc, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ.
- Xuất hiện 4 vạch màu theo thứ tự từ dƣới lên: Chlorophyl b (màu xanh hơi vàng) ->
Chlorophyl a (màu xanh lục) -> xanthophyl (màu vàng nhạt hơn caroten) -> caroten

834
(màu vàng) 0,5

Câu 5. (2 điể C hế di truyền và biến dị


Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4.
a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen.
b. Nếu trong phân tử mARN có Am = 150, tìm số lƣợng nucleotit mỗi loại của gen.
Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, % số lƣợng từng loại nucleotit môi trƣờng cần cung cấp là bao nhiêu?
Trong quá trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit?
a Am = 10%, Gm = 20%, Um = 30%, Xm = 40%
-> Am = T1 = A2 = 10% (mạch 1 gốc)
Um = A1 = T2 = 20%
Gm = X1 = G2 = 30%
Xm = G1 = X2 = 40% 0,5
-> A = T = 15%; G = X = 35%
b Am = 150 -> Um = 300, Gm = 450, Xm = 600
-> A = T = 450; G = X = 1050. 0,5
Gen sao mã 5 lần tạo 5 mARN
-> rA = 150 x 5 = 750 (nu)
rU = 300 x 5 = 1500 (nu)
rG = 450 x 5 = 2250 (nu)
rX = 600 x 5 = 3000 (nu) 0,5
- Số liên kết hóa trị đƣợc hình thành: (1500 - 1) x 5 = 7495 0,5

Câu 6 (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp


a. Ở ngƣời, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hóa, giải
thích?
b. Hãy chỉ ra điểm tƣơng đồng về bề mặt trao đổi kh để chứng minh rằng cá Chép hô hấp hiệu
quả nhất ở môi trƣờng nƣớc và chim Sẻ hô hấp hiệu quả nhất ở môi trƣờng cạn.
* Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất vì: 0,25
+ Ở miệng và dạ dày, thức ăn chủ yếu đƣợc biến đổi cơ học, tiêu hóa hóa học rất ít chỉ 0,25
một phần thức ăn tinh bột và protein đƣợc biến đổi và cũng chỉ biến đổi dở dang
a 0,25
+ Chỉ ở ruột non mới có đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp có
trong thành phần của thức ăn (chƣa đƣợc biến đổi hoặc biến đổi một phần)
0,25

835
 quá trình tiêu hóa sẽ đƣợc hoàn tất, các loại thức ăn đều đƣợc phân giải thành các phân
tử đơn giản để cơ thể hấp thụ đƣợc.
- Có 2 đặc điểm tƣơng đồng gi p cá và chim là động vật hô hấp đạt hiệu quả nhất: 0,5
+ Dòng khí di chuyển qua bề mặt trao đổi khí luôn một chiều 0,5
b
+ Dòng máu trong mao mạch luôn chảy song song ngƣợc chiều với dòng kh lƣu thông ở
bề mặt trao đổi khí
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của ngƣời lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng
tim làm mất sự đối xứng?
b. Trong phản ứng stress, adrenalin đƣợc tiết ra nhiều có làm thay đổi nhịp tim và nồng độ
glucozo trong máu không? Tại sao?
c. Vì sao bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim?
2 nửa quả tim của ngƣời lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối
xứng do:
- Vòng tuần hoàn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến 2 lá phổi rồi trở về tâm nh trái của
0,25
tim. Đoạn đƣờng này tƣơng đối ngắn nên áp lực đẩy máu của tâm thất phải không cao lắm
và vào khoảng 30mmhg, do đó thành tâm thất phải tƣơng đối mỏng.
a - Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Đoạn
đƣờng này dài, cần một áp lực đẩy máu rất cao của tâm thất trái (vào khoảng 120mmHg), 0,25
do đó thành tâm thất trái rất dày để tăng sức co bóp.
- Do cấu tạo không cân xứng giữa hai nửa quả tim, nhất là giữa hai tâm thất nên khi tâm
thất phải co làm cho tim vặn mình sang trái, hiện tƣợng này càng làm mất cân xứng giữa 2 0,25
phần của quả tim.
- Adrenalin đƣợc tiết ra nhiều làm tăng nhịp tim và tăng nồng độ glucozo trong máu. 0,25
- Adrenalin tác động lên tim theo đƣờng thể dịch làm tăng nhịp tim.
b
- Adrenalin theo máu đến gan, tác động lên các tế bào gan làm tăng phân giải glicogen 0,25
thành glucozo đƣa vào máu làm tăng đƣờng huyết.
0,25
Bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim vì bệnh cao huyết áp làm tăng sức 0,5
c
cản ngoại vi, tăng gánh nặng cho tim, tim phải gắng sức trong thời gian lâu dài.

Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật


a. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ
quan trả lời?
b. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra
ngay? Hoocmon đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim?
a Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ

836
quan trả lời, vì:
- Cung phản xạ đƣợc cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận 0,25
động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron có các xinap hóa học.
- Thụ quan chỉ làm nhiệm vụ thu nhận kích thích của môi trƣờng và phát xung trên nơron
0,25
cảm giác.
- Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích.
0,25
- Theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi xinap bắt đầu là màng trƣớc - khe
xinap - màng sau. Tại xinap hóa học xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo 1 chiều từ màng 0,25
trƣớc (có chất trung gian) sang màng sau (có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học).
- Hoocmon đƣợc tiết ra ngay là chất trung gian hóa học axetincolin, đƣợc giair phóng từ 0,5
các chùy xinap thần kinh.
0,25
- Ảnh hƣởng hoạt động của tim:
b + Mới đầu axetincolin đƣợc giải phóng ở chùy xinap thần kinh - cơ tim, k ch th ch màng
sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện thế hoạt động của cơ tim nên tim ngừng đập.
0,25
+ Sau đó, axetincolin ở chùy xinap thần kinh - cơ tim cạn, chƣa kịp tổng hợp, trong khi đó
axetincolin tại màng sau đã phân hủy (do enzym) nên tim đạp trở lại nhờ tính tự động.
Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi
a. Một ngƣời có biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác s chuẩn đoán là rối loạn chức năng gan.
Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tƣợng trên? Giải thích.
b. Một ngƣời bị nôn mửa, không ăn và uống trong vòng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit.
Cơ thể ngƣời bệnh có những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn
định?
- Gan có chức năng tổng hợp protein huyết tƣơng. 0,5
- Khi lƣợng protein huyết tƣơng đƣợc tổng hợp không đủ, làm giảm áp suất keo của máu,
a
nƣớc không quay trở lại máu đƣợc, đọng trong dịch kẽ gây ra hiện tƣợng phù nề.
0,5
-> Chức năng tổng hợp protein của gan bị rối loạn.
- Cơ thể bị mất nƣớc dẫn tới huyết áp giảm nên tăng cƣờng tái hấp thu nƣớc ở thận. Tăng 0,25
cảm giác khát dẫn tới uống nƣớc bù để duy trì huyết áp.
0,25
- Do mất nhiều dịch vị có t nh axit → pH máu giảm kích thích trung khu hô hấp thay đổi
b nhịp hô hấp điều chỉnh CO2 và pH máu. 0,25
- Dịch gian bào và nƣớc từ các tế bào đi vào máu. 0,25
- Co các mạch ngoại vi.

Câu 10 (2 điể Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a. Vì sao nồng độ prôgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và
giảm nồng độ prôgestêron có tác dụng nhƣ thế nào tới niệm mạc tử cung?

837
b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể ngƣời. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón?
- Ở giữa chu kì kinh nguyệt, thể vàng hình thành và phát triển tiết ra progesteron và 0,25
estrogen làm cho nồng độ progesteron trong máu tăng lên.
0,25
- Ở cuối chu kì kinh nguyệt, thể vàng thoái hóa làm cho LH giảm từ đó gây giảm nồng độ
0,25
progesteron trong máu.
a
- Nồng độ progesteron tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và
đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH và LH, nang trứng không chín và trứng không rụng. 0,25

- Nồng độ progesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức
chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH dẫn đến chu kì kinh nguyệt tiếp theo.
- Tuyến yên có tác dụng: tiết GH, GH làm tăng tổng hợp protein, tăng sử dụng mỡ và tăng 0,25
chuyển hóa gluxit.
- Bệnh lùn cân đối: Do thiếu hoocmon tăng trƣởng GH từ nhỏ. Tuy cơ thể vẫn cân đối
0,25
nhƣng mức độ phát triển giảm sút.
b
- Bệnh khổng lồ do hoạt động tiết GH của tuyến yên đƣợc tăng cƣờng lúc còn nhỏ, làm vóc
dáng to quá mức bình thƣờng. 0,25

- Bệnh to đầu ngón do tuyến yên tiết ra nhiều GH l c trƣởng thành. Khi đ a sụn ở đầu
xƣơng đã đƣợc cốt hóa nên không gây bệnh khổng lồ mà gây bệnh to đầu ngón. 0,25

838
ĐỀ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XXVI – NĂM 2021

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXVI – NĂM 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 03/4/2021
LÊ HỒNG PHONG Môn thi: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi có 04 trang

CÂU I (4 điểm):
1. Hình 1 cho biết mối quan hệ giữa tốc độ thoát hơi
nƣớc và tốc độ h t nƣớc của một loài cây.
Dựa vào biểu đồ hình 1, hãy:
a. Xác định 2 nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng lên
tốc độ thoát hơi nƣớc của cây.
b. Nêu môi liên quan giữa tốc độ thoát hơi nƣớc
và tốc độ h t nƣớc của cây.
c. Giải thích tại sao tốc độ thoát hơi nƣớc lại ảnh
hƣởng đến tốc độ h t nƣớc của cây?
2. Sắp xếp các sau đây theo đ ng thứ tự về cơ chế mở khí khổng.
a. Thể tích tế bào bảo vệ tăng lên. b. H+ đƣợc vận chuyển ra khỏi các tế bào bảo vệ.
c. Nƣớc thẩm thấu vào các tế bào bảo vệ. d. K+ khuếch tán vào tế bào bảo vệ.
e. Tế bào bảo vệ trƣơng lên và kh khổng mở. f. Thể tích tế bào bảo vệ giảm.
+
g. Kênh K mở.
3. a. Nêu sự khác nhau giữa tế bào mô thịt lá và tế bào bao bó mạch ở cây C4 bằng cách điền “Có”
hoặc “Không” vào bảng sau đây:
Đặ điể s s nh Tế thịt l Tế ạ h
PEP carboxylase
Rubisco
RuBP
Các enzyme của chu trình Calvin
Nồng độ O2 cao
Các phản ứng phụ thuộc ánh sáng
b. Nêu 2 t nh năng của chu trình C4 trong cây C4 khắc phục các ảnh hƣởng có hại của nhiệt độ cao
lên quang hợp.
Câu I Nội ung Điể
Cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ.
1a 0,25
(Nếu HS chỉ nói là “ nh s ng” thì không cho i m
- Tốc độ h t nƣớc hầu nhƣ tƣơng đƣơng với tốc độ thoát hơi nƣớc nhƣng có một
0,25
1b khoảng thời gian tốc độ thoát hơi nƣớc chậm hơn.
- Sự thay đổi tăng tốc độ thoát hơi nƣớc xảy ra trƣớc sự thay đổi tăng tốc độ h t nƣớc. 0,25
Thoát hơi nƣớc → thế nƣớc trong cây giảm → thế nƣớc ở rễ thấp hơn thế nƣớc ở đất →
1c 0,25
nƣớc sẽ đi vào rễ → tốc độ h t nƣớc tăng.
2 Sơ đồ: b → g → d → f → c → a → e. 1,0

839
(HS phải trả lời ng như sơ ồ trên mới cho i m
Đặ điể s s nh Tế thịt l Tế ạ h
PEP carboxylase Có Không
Rubisco Không Có
0,25
3a RuBP Không Có
×6ý
Các enzyme của chu trình Calvin Không Có
Nồng độ O2 cao Có Không
Các phản ứng phụ thuộc ánh sáng Có Không
-
- Thứ nhất, ái lực của PEP carboxylase đối với cơ chất (HCO3 ) đủ cao để enzyme đó
0,25
3b bão hòa HCO3- cân bằng CO2 trong không khí.
- Thứ hai, ức chế hô hấp sáng do nồng độ CO2 cao trong các bó mạch. 0,25

CÂU II (4 điểm):
1. Khi hạt của cây một lá mầm nảy mầm, chúng tạo ra bao lá mầm, gi p ngăn cản sự tổn thƣơng của
các lá non khi ch ng vƣơn lên từ đất. Để nghiên cứu vai trò của auxin và nguồn tạo ra auxin ở cây một
lá mầm lên quá trình sinh trƣởng uốn cong của bao lá mầm trƣớc ánh sáng đến từ một ph a, ngƣời ta
thực hiện thí nghiệm cắt bao lá mầm theo 3 cách khác nhau hoặc không cắt bao lá mầm. Biết rằng việc
cắt bao lá mầm không làm cây chết. Các thí nghiệm cho kết quả nhƣ sau:
Mẫu Th nghiệ ết quả th nghiệ
Bao lá mầm không sinh trƣởng và không uốn
A Không cắt bao lá mầm.
cong.
Bao lá mầm vẫn sinh trƣởng dài ra và uốn cong
B Loại bỏ đỉnh bao lá mầm.
về ph a ánh sáng.
Bao lá mầm sinh trƣởng dài ra, nhƣng không
C Phủ đỉnh bao lá mầm với giấy màu đen.
uốn cong.
Cắt đỉnh bao lá mầm và đặt lên khối thạch
(agar), để ở phòng tối trong 6 giờ. Sau đó Bao lá mầm sinh trƣởng dài ra và uốn cong về
D
lấy khối thạch đặt lên bao lá mầm đã bị cắt phía ánh sáng.
bỏ đỉnh.
Hãy giải thích kết quả các thí nghiệm trên.
2. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X thành ba nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm đƣợc xử lý một chế
độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây:
Nhóm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa
(I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa
(III) 16h 8h Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
a. Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
b. Nếu nhóm cây (II) đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm (III)
đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra
hoa hay không? Giải thích.
Câu II Nội ung Điể
- Mẫu A: Auxin đƣợc tạo ra ở đỉnh bao lá mầm → khuếch tán xuống ph a dƣới bao
1 lá mầm và tập trung ở ph a tối của lá mầm → các tế bào ph a tối sinh trƣởng nhanh 0,5
hơn ph a sáng → bao lá mầm uốn cong về ph a sáng.

840
- Mẫu B: Nguồn auxin đã bị loại bỏ → các tế bào ở đỉnh là tế bào mô phân dinh và
đây là nguồn cung cấp auxin đã bị loại bỏ → bao lá mầm vẫn sinh trƣởng dài ra và 0,5
uốn cong về ph a ánh sáng.
- Mẫu C: Auxin đƣợc tạo ra bởi đỉnh lá mầm và giấy màu đen ngăn ánh sáng → các
tế bào ở cả hai ph a bao lá mầm sinh trƣởng với tốc độ tƣơng đƣơng, gây tăng độ dài 0,5
nhƣng không có đáp ứng về hƣớng sáng.
- Mẫu D: Auxin đƣợc tạo ra ở đỉnh bao lá mầm → khuếch tán qua khối thạch →
Auxin từ khối thạch đi vào bao lá mầm đã bị cắt đỉnh → đáp ứng với ánh sáng bằng 0,5
cách sinh trƣởng nhanh hơn ph a sáng → bao lá mầm vƣơn về ph a ánh sáng.
- Thời gian tối tới hạn của cây ngày ngắn là thời gian tối tối thiểu để cây ra hoa.
0,5
Thời gian tối tới hạn của cây ngày dài là thời gian tối tối đa để cây ra hoa.
2a
- Cây A là cây ngày ngắn do độ dài thời gian tối tới hạn mà cây A cần có để ra hoa
0,5
là 10 – 12 giờ.
- Nếu nhóm cây (II) đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối thì
sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa vì ánh sáng đỏ kìm hãm 0,5
sự ra hoa của cây ngày ngắn.
2b
- Nếu nhóm cây (III) đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1
tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa vì “1 ph t tối” vào giữa giai 0,5
đoạn chiếu sáng không có ngh a đối với sự ra hoa của cây.

CÂU III (4 điểm):


1. Các phát biểu dƣới đây đ ng hay sai? Giải thích.
a. Khi vận chuyển trong mạch, Hemoglobin giải phóng từ từ các phân tử O2 khi nó đi từ phổi đến
cơ.
b. Thành dày của động mạch giúp máu bơm đi khắp cơ thể.
c. Mỗi tế bào hồng cầu có thể kết hợp với 8 nguyên tử oxy.
d. Tế bào hồng cầu có diện tích bề mặt lớn để nhiều phân tử O2 có thể bám lên đƣợc.
2. a. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí
ở phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
b. Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nh ?
3. Một nghiên cứu đƣợc tiến hành để điều tra sự đáp ứng của tế bào tuyến tụy đối với sự tăng nồng độ
glucose trong máu. Một ngƣời đã kể lại là không ăn
và uống bất cứ thứ gì ngoài uống nƣớc trong vòng 12
giờ sau đó uống nƣớc đƣờng. Các mẫu máu đƣợc lấy
mỗi một giờ trong vòng 5 giờ và đo để xác định nồng
độ glucose, insulin và glucagon trong máu. Kết quả
thu đƣợc ở hình 2.
a. Giải thích tại sao ngƣời này không ăn hay uống
bất cứ thứ gì ngoài nƣớc lọc trong 12 giờ trƣớc khi
uống nƣớc đƣờng?
b. Sử dụng thông tin trong hình 2 để mô tả đáp ứng của tế bào tuyến tụy khi tăng nồng độ glucose
trong máu.
c. Nêu vai trò của insulin khi nồng độ glucose trong máu tăng lên.
d. Nồng độ glucose và insulin thay đổi nhƣ thế nào nếu nghiên cứu trên tiếp tục kéo dài hơn 5 giờ
mà ngƣời này không ăn bất kì thức ăn nào?

841
Câu III Nội ung Điể
- Sai. Phân áp oxy cao ở phổi và thấp ở cơ và không thay đổi khi máu chảy từ phổi
1a tới cơ → oxy không giải phóng từ từ trong quá trình di chuyển, chỉ khi đến mao 0,25
mạch ở mô hô hấp mới giải phóng oxy.
1b - Sai. Động mạch không có chức năng bơm máu. (Bơm m u là nhờ tim 0,25
- Sai. Mỗi phân tử Hb có thể liên kết với 8 nguyên tử oxy. (Một tế bào hồng cầu có
1c 0,25
khoảng hơn 200 triệu phân tử Hb
- Sai. Tế bào hồng có diện t ch bề mặt lớn → cho phép nhiều oxy khuếch tán qua.
1d 0,25
(Oxy không nh vào bề mặt mà nằm trong tế bào ch t của hồng cầu
- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông
giữa 2 tâm thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải → gây tăng áp lực trong
0,5
vòng tuần hoàn phổi làm tăng huyết tƣơng tràn ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù
2a phổi → trao đổi kh ở phổi giảm.
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ
giảm → huyết áp và oxy trong máu giảm → tim đập nhanh và mạnh lên → hậu quả 0,5
lâu dài là suy tim và dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm.
- Tăng áp lực trong tâm nh → tăng nhịp tim và lực co tim bằng phản xạ Bainbridge
0,25
do các thụ thể giãn của tâm nh báo về trung khu điều hòa tim mạch.
2b - Tăng áp lực trong tâm nh còn gây tăng tiết ANF (ANP) → ANF gây giảm
angiotensin, aldosteron và ADH → giảm tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống thận, giảm 0,5
huyết áp.
Nếu một ngƣời đã không ăn uống gì trong vòng 12 giờ, nồng độ glucose có thể tăng
3a cao, do đó có thể nồng độ insulin cũng tăng cao và không thấy đƣợc ảnh hƣởng của 0,25
việc tăng đột ngột lƣợng đƣờng và các hormone khác trong cơ thể.
- Tế bào beta tiết insulin làm cho nồng độ insulin tăng (trong 1 giờ đầu tiên sau khi
uống dung dịch nƣớc đƣờng glucose; nồng độ insulin tăng từ 60 đến 300 pmol/dm3).
3b 0,5
- Còn tế bào alpha không tiết glucagon; nồng độ glucagon vẫn duy trì không đổi
hoặc giảm một ch t trong khoảng 42 - 36 pmol/dm3.
Insulin có vai trò k ch th ch các tế bào tăng hấp thu glucose từ máu; làm tăng quá
3c 0,25
trình chuyển hóa glucose thành glycogen → Giảm nồng độ glucose trong máu.
- Nồng độ glucose giảm (dƣới 4 pmol/dm3).
3d 0,25
- Nồng độ glucose duy trì không đổi (60 pmol/dm3) hoặc giảm (dƣới 60 pmol/dm3).

CÂU IV (4 điểm):
1. Hình dƣới đây thể hiện điện thế màng của tế bào hạch xoang. Các pha khử cực bắt đầu với dòng Na+
vào và tiếp theo là dòng Ca2+ vào, trong khi sự tái phân cực gây ra bởi dòng K+ ra.
- Hình A tƣơng đƣơng với nhịp tim bình thƣờng.
- Hình B tƣơng đƣơng với nhịp tim giảm do tác động của đối giao cảm.
- Hình C tƣơng ứng với nhịp tim tăng do tác động của giao cảm.

842
a. Hàm lƣợng các ion và tính thấm của màng biến đổi nhƣ thế nào để đồ thị điện thế màng của hình
A trở thành hình B?
b. Biên độ điện thế hoạt động của hình A có thay đổi hay không khi hàm lƣợng Ca2+ ở dịch ngoại
bào thấp? Giải thích.
c. Xét trên một xung thần kinh, hãy sắp xếp thứ tự các hình A, hình B, hình C dựa trên lƣợng ion K+
và Na+ vận chuyển qua màng theo thứ tự từ cao đến thấp. Giải thích.
d. Giả sử một ngƣời bình thƣờng dùng thuốc X có tác dụng ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi
thụ thể của Acetylcholine thì nhịp tim của ngƣời đó thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích.
2. a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất
hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào?
b. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì:
- Không có hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng.
- Vẫn có kinh nguyệt đều đặn.
Câu IV Nội ung Điể
- Đồ thị hình B xuất phát có điện thế nghỉ (-100 mV) thấp hơn so với đồ thị hình A (-80
mV) (chênh lệch điện thế ở hai bên màng ở hình B lớn hơn hình A). 0,25
- Đồng thời khoảng thời gian cho một chu kỳ (khử cực và tái phân cực) ở hình B lâu 0,25
hơn hình A.
1a + Tăng t nh thấm của màng đối với ion K+.
+ Tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào.
0,25 ×
+ Giảm nồng độ ion Na+ bên ngoài tế bào.

+ Xử l đồng thời giảm nồng độ ion Na+ bên ngoài tế bào và tăng nồng độ ion K+ bên
trong tế bào.
Biên độ điện thế hoạt động sẽ giảm vì nồng độ ion Ca2+ ngoại bào thấp sẽ giảm sự
1b chênh lệch nồng độ do đó khi tế bào nhận k ch th ch thì Ca2+ sẽ khuếch tán vào t → 0,25
biên độ hẹp lại.
- Hình B có biên độ điện thế lớn nhất nên khử cực và tái phân cực lớn nhất nên dòng
0,25
ion K+ và Na+ khuếch tán qua màng lớn nhất
1c - hình C có biên độ điện thế nhỏ nhất nên khử cực và tái phân cực nhỏ nhất nên dòng
0,25
ion K+ và Na+ khuếch tán qua màng là nhỏ nhất.
- Thứ tự: Hình B → Hình A → Hình C. 0,25
- Nhịp tim sẽ tăng. Vì tác động của Acetylcholin với tế bào cơ tim giống với đối giao
0,25
cảm làm giảm nhịp tim.
1d - Ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ thể của Acetylcholine → tế bào cơ tim
không đáp ứng với Acetylcholin → không hoạt hóa quá trình truyền tin → nhịp tim 0,25
tăng.
- Tử cung của ngƣời này không đáp ứng với estrogen và progesteron nên không dày lên
0,25
và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.
Ngƣời này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến:
2a
+ Trứng không thể làm tổ.
0,25
+ Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ
bị sẩy thai.
- Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. Các
hormone này có tác dụng điều hòa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → vùng
0,25
2b dƣới đồi ngừng tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng ch n và
rụng.
- Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn k ch th ch sự dày lên của niêm 0,25

843
mạc tử cung. Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc không có
progesteron và estrogen thì nồng độ 2 hormone này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung
bong ra → có chu kì kinh nguyệt.

CÂU V (4 điểm):
1. Ở ruồi giấm, một đột biến tạo ra màu thân vàng, kiểu dại có thân màu nâu; một đột biến khác làm
cánh bị ngắn (cánh cụt), kiểu dại có cánh dài. Lai ruồi thuần chủng về tính trạng thân vàng, cánh cụt
với ruồi thuần chủng kiểu dại thu đƣợc F1. Cho F1 lai với nhau thu đƣợc F2. Kết quả các phép lai nhƣ
sau:
- Phép lai 1:
P: con đực thân vàng, cánh cụt × con cái thân nâu, cánh dài
F1: 420 con cái thân nâu, cánh dài; 426 con đực thân nâu, cánh dài.
F2: 337 con cái thân nâu, cánh dài; 113 con cái thân nâu, cánh cụt; 168 con đực thân nâu, cánh
dài; 170 con đực thân vàng, cánh dài; 56 con đực thân nâu, cánh cụt; 58 con đực thân vàng, cánh cụt.
- Phép lai 2:
P: con cái thân vàng, cánh cụt × con đực thân nâu, cánh dài
F1: 504 con cái thân nâu, cánh dài; 498 con đực thân nâu, cánh dài.
F2: 227 con cái thân nâu, cánh dài; 223 con cái thân vàng, cánh dài; 225 con đực thân nâu, cánh
dài; 225 con đực thân vàng, cánh dài; 78 con cái thân nâu, cánh cụt; 76 con cái thân vàng, cánh cụt; 74
con đực thân nâu, cánh cụt; 72 con đực thân vàng, cánh cụt.
a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu thân và chiều dài cánh. Giải thích.
b. Xác định kiểu gen của P và F1 của các phép lai trên.
2. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa có 4 tính trạng gồm màu t m, màu xanh, màu đỏ và màu
trắng. Thực hiện phép lai giữa cây có hoa màu trắng với cây có hoa màu t m, thu đƣợc F1 có 100% cây
hoa tím. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu đƣợc 145 cây hoa màu đỏ; 150 cây hoa màu xanh; 50 cây
hoa màu trắng và 439 cây hoa màu tím.
a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa. Vẽ sơ đồ chuyển hóa giả định về sự tạo
thành sắc tố hoa ở loài thực vật này, trên đó k hiệu tên gen mã hóa enzyme x c tác cho bƣớc chuyển
hóa tạo sắc tố.
b. Hãy sử dụng phƣơng pháp kiểm định 2 để có thể khẳng định giả thiết về sự di truyền màu hoa
mà em đƣa ra là đ ng hay sai. Biết rằng tại bậc tự do n = 3, giá trị 2 theo bảng tính tại p = 0,05 có giá
trị là 7,815.
Câu V Nội ung Điể
- Ở phép lai 1: F1 có 100% thân nâu, cánh dài → Thân nâu (A) trội hơn thân vàng (a);
0,25
Cánh dài (B) trội hơn cánh cụt (b).
- Trong cả 2 phép lai, F1 và F2 có t nh trạng độ dài cánh phân li đồng đều ở 2 giới → 0,25
1a Gen quy định chiều cánh nằm trên NST thƣờng.
- Trong cả 2 phép lai, F1 có t nh trạng màu thân phân li không đều ở 2 giới → Gen 0,25
quy định màu thân nằm trên vùng không tƣơng đồng của NST giới t nh X.
- Kết luận: 2 cặp gen quy định 2 t nh trạng phân li độc lập. 0,25
- Phép lai 1: F2 có tỉ lệ 6:2:3:3:1:1
0,25
- Phép lai 2: F2 có tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1
0,25
1b - Cả 2 phép lai, F2 đều có 16 tổ hợp các giao tử → F1 dị hợp 2 cặp gen.
Phép lai 1:
0,25
P: XAXABB × XaYbb → F1: XAXaBb; XAYBb

844
Phép lai 2:
0,25
P: XaXabb × XAYBB → F1: XAXaBb; XaYBb
- F2 có tỉ lệ 9 cây hoa t m: 3 cây hoa đỏ: 3 cây hoa xanh: 1 cây hoa trắng
→ Quy luật tƣơng tác bổ sung giữa 2 gen không alen. 0,5
- Quy ƣớc: A-B-: hoa tím; A-bb: hoa đỏ; aaB-: hoa xanh; aabb: hoa trắng.
Chuỗi chuyển hóa: Gen A → enzyme A; Gen B → enzyme B.
2a
Enzyme A
Tiền chất (trắng) Đỏ
0,5
Tím
Enzyme B
Tiền chất (trắng) Xanh

Kiểm định 2
Các giá trị theo l thuyết (E) (9:3:3:1) = 441 t m: 147 đỏ: 147 xanh: 49 trắng. 0,5
Giá trị theo thực tế (O) = 439 t m: 145 đỏ: 150 xanh: 50 trắng.
- Áp dụng công thức:
2b
2 = Σ
0,5
- So sánh với bảng t nh → 2 = 52/441 = 0,118 < 7,815 → Khác biệt giữa l thuyết và
thực tế chỉ là ngẫu nhiên → Chấp nhận giả thuyết H0 → Tuân theo quy luật di truyền
theo giả thuyết (Tƣơng tác bổ sung giữa 2 gen quy định màu hoa).

845
ĐỀ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XXV – NĂM 2019

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXV – NĂM 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 06/4/2021
LÊ HỒNG PHONG Môn thi: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi có 04 trang

Câu I: (4 ĐIỂM)
1. a. Ba loại thuốc A, B và C có tác dụng khác nhau đối với cơ thể:
- Thuốc A gây co động mạch thận.
+ -
- Thuốc B ức chế đồng vận chuyển Na và Cl trên nhánh lên quai Henle.
- Thuốc C gây ức chế bơm Na – H ở tế bào thận.
Ngƣời có chức năng thận bình thƣờng sẽ có khối lƣợng nƣớc tiểu và huyết áp thay đổi nhƣ thế nào
khi đƣợc tiêm riêng rẽ từng loại thuốc vào cơ thể? Giải thích.
b. Bệnh viêm cầu thận do nhiễm khuẩn dẫn đến làm mất prôtêin huyết tƣơng theo nƣớc tiểu. Bệnh
này có ảnh hƣởng
đến lƣợng nƣớc tiểu và huyết áp không? Giải thích.
2.a. Biến động của áp lực và thể tích máu trong
tâm thất phải trong một chu kì tim của một ngƣời
phụ nữ đƣợc thể hiện nhƣ hình dƣới đây:
Hãy cho biết những câu khẳng định dƣới đây
đ ng hay sai? Giải thích.
(I). Tại điểm B, van tổ chim động mạch phổi mở.
(II). Trong giai đoạn C – D, máu không vào tâm
nh phải.
(III). Đoạn A – D dài hơn nếu hẹp động mạch phổi.
b. Hai bệnh nhân bị bệnh ở tim. Bệnh nhân 1 bị hẹp van hai lá, bệnh nhân 2 bị suy tâm thất trái.
Bệnh nhân nào có áp lực trong tuần hoàn phổi cao hơn so với trƣờng hợp không bị bệnh? Giải thích.
3.a. Mất cân bằng axit kiềm trong máu làm thay đổi hoạt động của các cơ quan và có thể gây ra
bệnh. Những trƣờng
hợp nào dƣới đây gây mất cân bằng axit-kiềm trong máu? Giải thích.
- Hẹp đƣờng dẫn khí.
- Hồi hộp gây thở nhanh.
b. Khi mất cân bằng axit-kiềm trong máu thì các cơ chế nào ở hệ hô hấp và hệ bài tiết giúp đƣa pH
máu trở lại bình thƣờng?
Hướng dẫn chấm

846
Câu II: (4 ĐIỂM)
1. Hãy cho biết nồng độ tirôxin, TSH ( hormone kích thích tuyến giáp) và TRH (hormone giải phóng
kích thích lên tuyến yên) của ngƣời biến động nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây? Giải thích.
a. Ăn thiếu iốt trong khẩu phần ăn.
b. Vùng dƣới đồi tăng mẫn cảm với tirôxin.
c. Thuốc phong tỏa thụ thể TSH.
2. Trong các trƣờng hợp a, b và c nêu ở câu II.1, những trƣờng hợp nào dẫn đến cơ thể chịu lạnh kém
và những trƣờng hợp nào dẫn đến huyết áp tăng lên? Giải thích.
3. Bốn nơron cùng loại của một con mực ống đều có điện thế nghỉ là -70mV đƣợc tách ra khỏi cơ
thể. Mỗi nơron đƣợc đƣa vào một dung dịch (đựng trong ống nghiệm) và đƣợc đo giá trị điện thế
nghỉ.
Biết rằng:
- Thành phần hoá học của dung dịch 1 giống nhƣ dịch ngoại bào (dịch kẽ) nhƣng có thêm chất làm
giảm tính thấm của màng tế bào đối với K+.
- Thành phần hoá học của dung dịch 2 giống nhƣ dịch ngoại bào nhƣng có thêm chất làm tăng tính
thấm của màng đối với K+ và chất làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với Na+.
- Thành phần hoá học của dung dịch 3 giống nhƣ dịch ngoại bào nhƣng có thêm chất làm tăng tính
thấm của màng tế bào đối với Cl-.
- Dung dịch 4 có nồng độ K+ thấp hơn so với dịch ngoại bào, còn các thành phần khác giống nhƣ
dịch ngoại bào.
Hãy cho biết điện thế nghỉ của các nơron khác nhau nhƣ thế nào khi đặt trong các dung dịch 1, 2, 3
và 4 so với trong dịch ngoại bào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm

847
Câu III: (4 ĐIỂM)
1. Trình bày cơ chế đóng khí khổng khi cây bị hạn.
2. Cho một số cây lúa non và các chậu trồng lúa, hãy bố trí thí nghiệm để có thể quan sát đƣợc đặc
điểm thích nghi của cây chịu hạn và cho biết sử dụng chỉ tiêu sinh lí nào là hợp lí nhất để xác định
đặc điểm thích nghi của cây chịu hạn. Giải thích.
3. Đồ thị phía bên thể hiện mối tƣơng quan giữa hàm
lƣợng O2 giải phóng và cƣờng độ ánh sáng. Dựa vào đồ
thị, hãy cho biết:
a. Các điểm A, B, C là gì?
b. Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp
hơn điểm A thì cây sinh trƣởng nhƣ thế nào?
c. Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và điểm C? Giải
thích.
Hướng dẫn chấm

848
CÂU IV: (4 ĐIỂM)
1. Giả sử có 2 loài thực vật (một loài thực vật ngày dài và một loài thực vật ngày ngắn) nhƣng đều có
quang chu kì tiêu chuẩn để ra hoa là 16 giờ sáng/ 8 giờ tối.
Hãy sử dụng hai loài thực vật trên để tiến hành thí nghiệm chứng minh thời gian tối quyết định sự ra
hoa đối với cây ngày ngắn và cây ngày dài.
2. Cho ví dụ để minh hoạ auxin có tác dụng kích thích hay kìm hãm phụ thuộc vào nồng độ.
3. Nêu cơ sở khoa học của các phƣơng pháp bảo quản nông sản: Bảo quản lạnh, bảo quản khô và
bảo quản ở môi trƣờng có nồng độ CO2 cao.
Hướng dẫn chấm

849
CÂU V: (4 ĐIỂM)
1. Trong các phép lai phân tích giữa các cá thể dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb) với các cá thể
đồng hợp lặn aabb kết quả luôn cho thấy hai cặp gen này phân li độc lập nhau với tỉ lệ phân li xấp xỉ
1:1:1:1. Tuy nhiên với các phƣơng pháp khác nhau ngƣời ta biết đƣợc rằng hai gen A và B đều nằm
trên cùng một NST.
a. Hãy giải thích tại sao hai gen cùng nằm trên 1 NST lại cho tỉ lệ phân li trong phép lai phân tích là
1:1:1:1?
b. Mô tả một phƣơng pháp để khẳng định hai gen A và B nằm trên cùng một NST.
Hướng dẫn chấm

2. Có 2 dòng ruồi giấm đột biến thuần chủng (A và B) đều có kiểu gen mắt đỏ tƣơi. Ruồi giấm bình
thƣờng có mắt đỏ thẫm (kiểu dại). Ngƣời ta tiến hành các phép lai sau đây:
a. Lai ruồi cái mắt đỏ tƣơi thuộc dòng A với ruồi đực mắt đỏ tƣơi thuộc dòng B ngƣời ta thu đƣợc
đời con 100% cá thể có mắt kiểu dại. Từ kết quả này có thể rút ra kết luận gì về cơ chế di truyền màu
mắt ở ruồi giấm? Giải thích.
b. Lai ruồi đực mắt đỏ tƣơi của dòng A với ruồi cái mắt đỏ tƣơi của dòng B thu đƣợc đời con với
tất cả con cái đều có mắt kiểu dại còn tất cả các con đực đều có mắt đỏ tƣơi. Từ kết quả này chúng
ta có thể rút ra kết luận gì? Giải thích và viết sơ đồ lai cho cả hai phép lai ở mục (a) và (b).
c. Nếu lai ruồi cái F1 của mục (a) với ruồi đực F1 của mục (b) thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ nhƣ thế
nào?
Hướng dẫn chấm

850
----------------------------- HẾT -----------------------------

851

You might also like