You are on page 1of 22

GROUP MEMBERS:

Nguyễn Hoàng Hiền Giang


Nguyễn Thị Kim Dung
Trần Thị Thu Hằng
Võ Thị Vân Anh
Vũ Ánh Dương
Nguyễn Ngọc Thúy
Tạ Ngọc Ánh
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ bia cao của
thế giới. Năm 2019, Việt Nam tiêu thụ hơn 4,6 tỉ lít bia, tăng hơn 10% so với năm
trước.

Tuy nhiên trong báo cáo ngành mới đây, dự báo năm 2020, tiêu thụ bia của Việt
Nam khó thể tăng trưởng hai con số, do chịu tác động kép COVID - nghị định 100.
-> Thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ của ngành hàng bia
Channel
Key Activities Key Partner
- Xây dựng kênh phân phối trực
- Giảm giá - Giữ chân đối tác cũ và mở rộng tuyến với các dịch vụ giao hàng tiện
- Chạy chiến dịch truyền mạng lưới đối tác lợi, nhanh chóng.
thông thúc đẩy nhu cầu - Triển khai thêm chính sách ưu đãi - Kết hợp với các đơn vị vận chuyển
tiêu thụ bia tại nhà thay - Đề ra chiến lược kinh doanh tiềm hoặc các ứng dụng đặt đồ ăn đồ
vì ra hàng quán tụ tập. năng của công ty uống nhanh.
- Có các chính sách riêng cam kết, hỗ - Với kênh phân phối truyền thống:
trợ cho từng đối tác 1. Đẩy mạnh bán hàng ở các nơi tập
- Kết hợp với các ứng dụng đặt xe như trung đông dân cư như gần chợ,
Grab, Go Viet, Bee để người tiêu khu chung cư,...
dùng sau khi sử dụng bia Sabeco an 2. Giảm bớt lượng sản phẩm phân
tâm khi tham gia giao thông. phối tại các nhà hàng, quán ăn
trong thời gian ngắn hạn
2017 2018 2019

VLĐ ròng 6 285 tỉ 8 764 tỉ 13 077 tỉ

VLĐBQ 7 251,5 tỉ 7 524 tỉ 10 920,5 tỉ

Doanh thu thuần 34 193 tỉ 35 948 tỉ 37 899 tỉ

Vòng quay VLĐ 4,7 4,8 3,5

Hiệu quả quản lý VLĐ của doanh nghiệp ở mức ổn định. Công ty vẫn duy trì được khả năng thanh
toán các khoản nợ của mình ở mức tương đối và có nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
2017 2018 2019

Days
360

Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì

Inventory 1,813,754,190,894 1,813,754,190,894


2,134,361,489,832 2,003,535,067,335 2,003,535,067,335 1,967,137,719,907

Hàng tồn kho


bình quân 2,068,948,278,584 1,908,644,629,115 1,890,445,955,401
Cost of
goods sold 25,327,872,489,662 27,864,413,389,551 28,348,430,809,281

DIO
29.41 24.66 24

- Năm 2017 có chỉ số DIO cao nhất => Hiệu quả quản lý HTK kém.
- Chỉ số DIO giảm dần theo thời gian => doanh nghiệp đã cải thiện chính sách quản lý HTK.
2017 2018 2019

Days
360
Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì

Account
765,630,597,003
Receivable 1,090,484,124,645 715,326,353,415 715,326,353,415 765,630,597,003 568,608,377,917

Bình quân các


khoản phải thu 902,905,239,030 740,478,475,209 667,119,487,460

Doanh thu thuần


34,193,390,554,239 35,948,552,561,947 37,899,059,501,295

DSO
9.51 7.42 6.34

DSO giảm dần theo thời gian


=> Thời gian thu được tiền từ việc bán hàng của doanh nghiệp nhanh hơn
=> Doanh nghiệp có thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn.
2017 2018 2019

Days
360

Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì Đầu kì Cuối kì

Account
5,925,696,932,383
Payble 6,613,016,425,796 7,401,584,603,555 7,401,584,603,555 5,925,696,932,383 6,087,830,053,039

Nợ phải trả
bình quân 7,007,300,514,676 6,663,640,767,969 6,006,763,492,711

DPO
99.60 86 76.28

DPO của Sabeco giảm dần theo thời gian chứng tỏ doanh nghiệp chưa chiếm dụng vốn tốt để tái đầu tư SXKD
SABECO
2017 2018 2019

CCC -60.69 -54.02 -45.94

HABECO
2017 2018 2019

CCC -168.52 -159.09 -108.88

CCC của Sabeco thấp hơn Habeco


=> Sabeco thu hồi được tiền từ khách hàng nhanh hơn Habeco.
=> Quản lý VLĐ tốt
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

Lưu chuyển tiền từ hoạt động


1 5.005.012.555.348 4.514.785.881.491 5.067.819.308.909
kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
2 (4.109.043.881.626) (311.248.135.909) (2.820.518.088.654)
đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
3 (1.247.477.267..173) (4.004.733.772.665) (1.423.533.432.507)
tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong
4 (351.508.593.451) 198.803.972.917 823.767.787.748
năm (=1+2+3)

Tiền và các khoản tương đương


5 4.467.391.585.137 4.268.598.818.042 3.444.825.444.503
tiền đầu năm

Tiền và các khoản tương đương


6 4.115.884.646.637 4.467.391.585.137 4.268.598.818.042
tiền cuối năm

Đơn vị tính: VNĐ


Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

Lưu chuyển
tiền từ hoạt 5.067.819.308.90
5.005.012.555.348 4.514.785.881.491
động kinh 9
doanh
Lưu chuyển
(4.109.043.881.62 (2.820.518.088.65
tiền từ hoạt (311.248.135.909)
6) 4)
động đầu tư
Lưu chuyển
(1.247.477.267.17 (4.004.733.772.66 (1.423.533.432.50
tiền từ hoạt
3) 5) 7)
động tài chính
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

Lưu chuyển
tiền từ hoạt 5.067.819.308.90
5.005.012.555.348 4.514.785.881.491
động kinh 9
doanh
Lưu chuyển
(4.109.043.881.62 (2.820.518.088.65
tiền từ hoạt (311.248.135.909)
6) 4)
động đầu tư
Lưu chuyển
(1.247.477.267.17 (4.004.733.772.66 (1.423.533.432.50
tiền từ hoạt
3) 5) 7)
động tài chính
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

Lưu chuyển tiền thuần từ


1 5.005.012.555.348 4.514.785.881.491 5.067.819.308.909
hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận kế toán trước
2 6.686.176.624.962 5.390.439.641.506 6.077.091.655.134
thuế

3 Doanh thu thuần 37.899.059.501 35.948.552.561.947 34.193.390.554.239

Tỷ suất Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

Tỷ suất lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu = LCTT HĐKD/doanh thu
0.132 0.126 0.148
thuần

Tỷ suất lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh trên lợi nhuận = LCTT HĐKD/ lợi nhuận
0.746 0.836 0.834
trước thuế

Tỷ suất lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu = LCTT HĐKD/ vốn
0.249 0.28 0.351
chủ sở hữu
- Lợi nhuận được coi là một phần trong nguồn vốn doanh nghiệp, với lợi nhuận giữ lại, doanh nghiệp có thể tái sử dụng vào hoạt động sản kinh
doanh. Qua số liệu trên bảng cho thấy tỷ lệ này tương đối cao cho thấy khả năng và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Dựa vào bảng có thể dễ dàng nhận thấy tiền và các khoản tương đương tiền của DN tăng mạnh từ năm 2017-2018 nhưng đến năm 2019 có xu
hướng giảm hơn 300 tỉ.

- Lưu chuyển tiền thuần trong doanh nghiệp qua 3 năm xét theo các chỉ tiêu thành phần đang có xu hướng giảm mạnh, trong năm 2109. Chỉ tiêu
này giảm 4 lần từ năm 2017-2018 , tuy nhiên năm 2019 mang giá trị âm. Dù vậy, giá trị âm này không vượt quá giá trị của Tiền và các khoản
tương đương tiền đầu năm (khoản tiền mặt được để lại từ năm trước) cho nên Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm dù có xu hướng
giảm nhưng vẫn mang giá trị dương.

- Doanh thu thuần năm 2019 đạt 37.899 tỷ đồng, tăng 5,4% so với cùng kỳ là nhờ gia tăng sản lượng tiêu thụ và các lần điều chỉnh giá bán sản
phẩm trong năm. Chi phí hoạt động tăng (cho chi phí quản lý doanh nghiệp, tăng 15% là do trích lập dự phòng cho các khoản đầu tư). Còn chi phí
bán hàng (3.003 tỷ đồng, tăng 10% với năm 2018) do SABECO có sự đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động Marketing và hỗ trợ bán hàng.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương lớn chủ yếu đến từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động
và luôn dương trong 3 năm liên tục và có xu hướng song hành cùng lợi nhuận.

- Trong 3 năm lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính đều âm rất lớn, tức thu nhỏ hơn chi, đơn vị đã trả gốc vay, nợ trả vốn góp từ đó làm
giảm bớt sự phụ thuộc về mặt tài chính của đơn vị đối với bên ngoài. Đơn vị thu và chi rất đều, có lượng tiền chi trả cổ tức qua đó cũng cho thấy
uy tín của doanh nghiệp.

- Trong 3 năm lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư đều âm, tức là thu nhỏ hơn chi: thể hiện quy mô hoạt động đầu tư được mở rộng, đây là
kết quả số tiền chi xây dựng cơ bản, mua tài sản cố định hoặc đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác. năm 2018 tiền chi mua sắm tài sản cố định
tăng, đặc biệt tiền thu tiền gửi có kì hạn tăng mạnh (năm 2019 lên đến hơn 14 nghìn tỉ đồng ) cho thấy việc DN đã dành tiền cho đầu tư sản xuất
tăng chất lượng sản phẩm, mở rộng kinh doanh và có thu được lượng tiền hàng lớn.
1. Về chiến lược kinh doanh giai đoạn tới
Để tăng trưởng sau hậu COVID và từ khi nghị định 100 có hiệu lực, SABECO cần thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ của ngành hàng
bia nói chung qua:
- Chiến lược giảm giá
- Kênh bán hàng trực tuyến
- Có chính sách ưu đãi và cam kết hỗ trợ cho các nhóm đối tác
- Kết hợp với các ứng dụng đặt xe như Grab, Go Viet, Bee để giảm lo ngại về an toàn khi tham gia giao thông của người
tiêu dùng bia

2. Về khả năng tài chính


- Trong những năm gần đây, việc quản lý nguồn lực tài chính và vốn lưu động của Sabeco nhìn chung hiệu quả, vượt
mặt đối thủ cùng phân khúc là Habeco.
- Những khoản đã chi chủ yếu cho hoạt động đầu tư sản xuất tăng chất lượng sản phẩm và mở rộng kinh doanh, các
khoản phải trả/thanh toán khác được giữ ở mức hợp lý, kiểm soát dòng tiền và hoạch định hiệu quả, không nhiều chi
phí phát sinh.

=> Có đủ khả năng tài chính để triển khai những chiến lược kinh doanh mới thúc đẩy tăng trưởng trong thời gian tới.

You might also like