You are on page 1of 8

PGS.TS.

Trần Trọng Nguyên, APD


HỆ THỐNG MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG (CƠ BẢN)

I. Kiến thức cơ bản


1. Tóm tắt đầu bài:
 Số quan sát: n = ?
 Số hệ số của mô hình: k = ?
 Mức ý nghĩa:  = ?
 Biến phụ thuộc: Y (đơn vị)
 Các biến độc lập: X2i (đơn vị), X3i (đơn vị)
 Xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập: tuyến tính, mũ, lũy
thừa?
 Nếu mô hình có biến giả thì cần xác định nội dung của biến giả: D=0 khi nào? D=1 khi
nào?
 Nếu có biến xu thế T thì biến này nhận giá trị từ 1 đến n.
2. Viết hàm hồi quy tổng thể (PRF) và hàm hồi quy mẫu (SRF)
 Hàm hồi quy dạng tuyến tính:
PRF : E (Y / X 2i , X 3i )  1   2 X 2i   3 X 3i
hay Yi  1   2 X 2i   3 X 3i  U i
SRF : Yˆi  ˆ1  ˆ2 X 2i  ˆ3 X 3i
 Hàm hồi quy đưa về dạng tuyến tính (Cobb-Douglas):
PRF : E[LOG (Y ) / LOG ( X 2i ), LOG ( X 3i )]  1   2 LOG ( X 2i )   2 LOG ( X 3i )
hay LOG(Yi )  1   2 LOG( X 2i )   2 LOG( X 3i )  U i

SRF : LOG (Yi )  ˆ1  ˆ2 LOG ( X 2i )  ˆ3 LOG ( X 3i )
 Mô hình có biến giả: D = 0 với quan sát ở thời kỳ thứ nhất, D = 1 với quan sát ở thời kỳ thứ hai.
PRF : E (Y / Di , X i )  1   2 X i  3 Di   4 DX i
 Thời kỳ thứ nhất
PRF0 : E (Y / Di  0, X i )  1   2 X i
SRF0 : Yˆi  ˆ1  ˆ2 X i
 Thời kỳ thứ hai
PRF1 : E (Y / Di  1, X i )  ( 1   3 )  (  2   4 ) X i
SRF : Yˆ  ( ˆ  ˆ )  ( ˆ  ˆ ) X
1 i 1 3 2 4 i
3. Cách đọc các kết quả từ báo cáo (đọc báo cáo MFIT, EVIEWS).
4. Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy ước lượng được
 Mô hình dạng tuyến tính: khi X j thay đổi 1 đơn vị, các biến độc lập khác không thay
đổi, thì trung bình của biến phụ thuộc thay đổi  j đơn vị.
 Mô hình dạng Cobb-Douglas: khi X j thay đổi 1%, các biến độc lập khác không thay đổi,
thì trung bình của biến phụ thuộc thay đổi  j %.
 Mô hình có biến giả: 3 mức chênh lệch hệ số chặn giữa hai thời kỳ

Ôn tập Kinh tế lượng


PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
 4 mức chênh lệch hệ số góc giữa hai thời kỳ
5. Các kết quả ước lượng được có phù hợp về mặt kinh tế hay không?
 Theo lý thuyết (thực tế) kinh tế: Dấu (độ lớn) của các hệ số  trong PRF như thế nào?
 Theo kết quả ước lượng: Dấu (độ lớn) của các hệ số ước lượng được   trong SRF như
thế nào?
 Nếu dấu (độ lớn) của các hệ số ước lượng được trong SRF phù hợp với dấu (độ lớn) của
các hệ số trong PRF thì kết quả ước lượng được là phù hợp về mặt kinh tế, ngược lại là
không phù hợp.
6. Xác định các giá trị còn thiếu trong bảng báo cáo:
ˆ j ˆ
tj     
 ˆ j  t j  se ˆ j ; se ˆ j  j ;
 
se ˆ j tj

RSS
R2  1  ;
(n  1)(S.D. of Dependent variable) 2
R2 nk
F  ;...
1  R k 1
2

7. Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định: Cho biết có ( R  100 )% sự biến động của biến phụ
2

thuộc được giải thích bởi mô hình.


8. Khoảng tin cậy của các hệ số mô hình
 Câu hỏi: khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị (%) thì biến phụ thuộc thay đổi trong khoảng
nào? tối đa là bao nhiêu? tối thiểu là bao nhiêu?
 Khoảng tin cậy đối xứng:
   
i  se i t( nk )  i  i  se i t( nk ) , i  1, k
2 2

 Khoảng tin cậy bên phải để ước lượng giá trị tối đa: i  ˆi  se( ˆi )t( nk )
 Khoảng tin cậy bên trái để ước lượng giá trị tối thiểu:  i  ˆi  se( ˆi )t
( nk )

9. Khoảng tin cậy cho tổng, hiệu các hệ số mô hình


 Câu hỏi:
 Khi các biến độc lập cùng thay đổi 1 đơn vị (%) thì biến phụ thuộc thay đổi trong khoảng
nào? tối đa là bao nhiêu? tối thiểu là bao nhiêu?
 Khi một biến độc lập tăng 1 đơn vị (%), một biến độc lập giảm 1 đơn vị (%) thì biến phụ
thuộc thay đổi trong khoảng nào? tối đa là bao nhiêu? tối thiểu là bao nhiêu?
 Các khoảng tin cậy
 Khoảng tin cậy đối xứng:
  2
 
i  j  se i  j t( nk )  i   j  i  j  se i  j t( nk ) , i, j  2, k
2
 Khoảng tin cậy bên phải để ước lượng giá trị tối đa:
i   j  ˆi  j  se( ˆi  j )t( nk )
 Khoảng tin cậy bên trái để ước lượng giá trị tối thiểu:
i   j  ˆi  j  se( ˆi  j )t( nk )

Ôn tập Kinh tế lượng


PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD

se( ˆi  j )   se(ˆ )   


2 2
Trong đó i  2cov( ˆi , ˆ j )  se( ˆ j )
10. Kiểm định về các hệ số của mô hình (3 cặp giả thuyết)
 Câu hỏi:
 Khi biến độc lập thay đổi thì biến phụ thuộc có thay đổi không?
 Phải chăng khi biến độc lập tăng (giảm) 1 đơn vị (%) thì biến phụ thuộc tăng (giảm) a
đơn vị (%)?
 Hệ số của mô hình có ý nghĩa thống kê hay không?
 Xác định đúng cặp giả thuyết cần kiểm định
ˆ  a
 Tiêu chuẩn kiểm định: T  i ~ T (n  k )
se( ˆ ) i
11. Kiểm định về tổng, hiệu các hệ số của mô hình (3 cặp giả thuyết)
 Câu hỏi:
 Khi các biến độc lập cùng thay đổi thì biến phụ thuộc có thay đổi không?
 Phải chăng khi các biến độc lập cùng tăng, (hoặc 1 tăng, 1 giảm) 1 đơn vị (%) thì biến
phụ thuộc tăng (giảm) a đơn vị (%)?
 Biến độc lập nào tác động đến biến phụ thuộc nhiều hơn?
 Xác định đúng cặp giả thuyết cần kiểm định
ˆ  ˆ j  a
 Tiêu chuẩn kiểm định: T  i ~ T (n  k )
se( ˆ  ˆ )
i j

12. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy


 Câu hỏi:
 Phải chăng các biến độc lập cùng không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc?
 Hàm hồi quy có phù hợp không?
 Xác định đúng cặp giả thuyết cần kiểm định
R2 nk
 Tiêu chuẩn kiểm định: F   ~ F ( k  1, n  k )
1  R k 1
2

13. Kiểm định thu hẹp hàm hồi quy


 Kiếm định thêm biến mới vào mô hình
 Kiểm định bỏ bớt biến ra khỏi mô hình
 Xác định đúng cặp giả thuyết cần kiểm định
 Tiêu chuẩn kiểm định:
( RSS r  RSS ur ) / m ( Rur2  Rr2 ) / m
F   ~ F ( m, n  kur )
RSS ur /(n  kur ) (1  Rur2 ) /(n  kur )
ur: Mô hình trước thu hẹp (nhiều biến - old); r: mô hình sau thu hẹp (ít biến - new)
14. Kiểm định các khuyết tật của mô hình
 Nếu mô hình không có khuyết tật gì thì các kết quả ước lượng được là tốt nhất, khi đó kết
quả ước lượng mới đáng tin cậy, có thể dùng cho phân tích..
 Nếu mô hình có ít nhất một khuyết tật thì các kết quả ước lượng được không phải là tốt
nhất
 Có 5 khuyết tật cơ bản:
 Đa cộng tuyến
 Cặp giả thuyết
H0: Mô hình không có đa cộng tuyến
H1: Mô hình có đa cộng tuyến
Ôn tập Kinh tế lượng
PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
 Các phương pháp kiểm định: Thực hiện hồi quy phụ một biến độc lập theo một hay nhiều
biến độc lập khác rồi kiểm định cặp giả thuyết, chẳng hạn: X 3  1   2 X 2  V (p)
H0: Mô hình phụ không phù hợp ( R p2  0, ( 2  0) -Mô hình gốc không có đa cộng tuyến)
H1: Mô hình phụ phù hợp ( R p2  0, ( 2  0) -Mô hình gốc có đa cộng tuyến)
Có thể dùng kiểm định F hoặc kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số để kết luận.
 Tự tương quan (Mục A bảng MFIT)
 Cặp giả thuyết
H0: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có tự tương quan
 Các phương pháp kiểm định: Từ các thông tin
MFIT: * Serial Correlation* CHI-SQ(1)= .0027207[.958]*F(1,16)= .0021768[.963]*
EVIEWS:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 0.656872 Probability 0.429557
Obs*R-squared 0.788709 Probability 0.374491
Tiêu chuẩn CHI-SQ:

Nếu χ qs > χ α 1  bác bỏ H0 Nếu χ qs < χ α 1  chưa có cơ sở bác bỏ H0


2 2 2 2
-

- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0


Tiêu chuẩn F:
- Nếu Fqs > F  bác bỏ H0 Nếu Fqs < F  chưa có cơ sở bác bỏ H0
- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0
VD: Theo kết quả của MFIT, ta có p - value (CHI_SQ – Statistic) = 0,958 và p - value (F-
Statistic) = 0,963  p-value >   chấp nhận H0  mô hình không có khuyết tật tự tương
quan. Tương tự với bảng EVIEWS.
 Mô hình lý thuyết để phát hiện tự tương quan:
et = 1 + 2et-1 + t
Kiểm định cặp giả thuyết (tùy vào thông tin bài toán cho để chọn phương pháp kiểm định):
H0: 2 = 0 : mô hình ban đầu không có TTQ
H1: 2  0 : mô hình ban đầu có TTQ
 Dạng hàm của mô hình (Mục B bảng MFIT)
 Cặp giả thuyết
H0: Dạng hàm đúng (Mô hình không thiếu biến)
H1: Dạng hàm sai (Mô hình thiếu biến)
 Các phương pháp kiểm định: Từ các thông tin
MFIT: * Functional Form* CHI-SQ(1)= .019985[.888]* F(1,16)= .016004[.901]*
EVIEWS:
Ramsey RESET Test:
F-statistic 0.160628 Probability 0.693880
Log likelihood ratio 0.199784 Probability 0.654895

Ôn tập Kinh tế lượng


PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
Nếu χ qs > χ α 1  bác bỏ H0 Nếu χ qs < χ α 1  chưa có cơ sở bác bỏ H0
2 2 2 2
-

- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0


Tiêu chuẩn F:
- Nếu Fqs > F  bác bỏ H0 Nếu Fqs < F  chưa có cơ sở bác bỏ H0
- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0
VD: Theo kết quả của MFIT, ta có p - value (CHI_SQ – Statistic) = 0,888 và p - value (F-
Statistic) = 0,901  p-value >   chấp nhận H0  mô hình có dạng hàm đúng (không
thiếu biến). Tương tự với bảng EVIEWS.
 Kiểm định phân phối của sai số ngẫu nhiên (Mục C bảng MFIT)
 Cặp giả thuyết
H0: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn
 Các phương pháp kiểm định:
MFIT: *Normality * CHI-SQ(2)= 1.1492[.563]* Not applicable *
EVIEWS:
Jarque-Bera 0.798072
Probability 0.670966
Tiêu chuẩn CHI-SQ:

Nếu χ qs > χ α 2   bác bỏ H0 Nếu χ qs < χ α 2   chưa có cơ sở bác bỏ H0


2 2 2 2
-

- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0


VD: Theo kết quả của MFIT, ta có p-value (CHI_SQ – Statistic) = 0,563  p-value >  
chấp nhận H0  Sai số ngẫu nhiên U có phân phối chuẩn. Tương tự với bảng EVIEWS.
 Phương sai của sai số thay đổi (Mục D bảng MFIT)
 Cặp giả thuyết
H0: Mô hình có PSSS không đổi (đồng đều)
H1: Mô hình có PSSS thay đổi (không đồng đều)
 Các phương pháp kiểm định:
MFIT: *Heteroscedasticity* CHI-SQ(1)= 4.1611[.041]*F(1,18)= 4.7288[.043]*

EVIEWS:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 7.001717 Probability 0.002182
Obs*R-squared 13.02437 Probability 0.011157
Tiêu chuẩn CHI-SQ:

Nếu χ qs > χ α 1  bác bỏ H0 Nếu χ qs < χ α 1  chưa có cơ sở bác bỏ H0


2 2 2 2
-

- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >   chấp nhận H0


Tiêu chuẩn F:

Ôn tập Kinh tế lượng


PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
- Nếu Fqs > F  bác bỏ H0 Nếu Fqs < F  chưa có cơ sở bác bỏ H0
- Nếu p-value <   bác bỏ H0 Nếu p-value >  chấp nhận H0
VD: Theo kết quả của MFIT, ta có p - value (CHI_SQ – Statistic) = 0,041 và p - value (F-
Statistic) = 0,043  p-value <   bác bỏ H0  mô hình có phương sai yếu tố ngẫu nhiên
thay đổi  có khuyết tật. Tương tự với bảng EVIEWS.
 Mô hình lý thuyết để phát hiện PSSS thay đổi dựa trên biến phụ thuộc:
ei2  1   2Yˆi 2  vi
Kiểm định cặp giả thuyết (tùy vào thông tin bài toán cho để chọn phương pháp kiểm định:
H0: 2 = 0 : mô hình ban đầu có PSSS đồng đều
H1: 2  0 : mô hình ban đầu có PSSS thay đổi
15. Dự báo: Cho X  X 0 dự báo giá trị trung bình E (Y / X 0 ) và giá trị cá biệt Y0
 Ước lượng điểm Yˆ  ˆ  ˆ X
0 1 2 0

 Ước lượng khoảng (xem lại công thức trong giáo trình, chú ý cách xác định X ,  xi2 )

II. Bài tập


Bài 1. Cho các biến: GDP (triệu USD), L – lao động (người), K – vốn (triệu USD), và LGDP, LK, LL là
logarit của các biến tương ứng. Cho   5% , từ kết quả ước lượng dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Viết hàm hồi quy mẫu, giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số ước lượng.
2. Phải chăng tất cả các biến độc lập đều không tác động đến biến phụ thuộc?
3. Khi tăng vốn 1% thì mức sản suất tăng bao nhiêu %?
4. Hiệu quả sản suất tăng theo quy mô?
5. Nếu cùng tăng vốn và lao động lên 1% thì mức sản suất thay đổi như thế nào? Biết hiệp phương
sai của hệ số biến LK và hệ số biến LL là -0,0011.
Dependent Variable: LGDP - Method: Least Squares
Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 9.770251 0.228568 42.74543 0.0000
LK 0.523699 0.093755 5.585820 0.0000
LL 0.693005 0.140540 4.931025 0.0001
R-squared 0.781422 Mean dependent var 11.45945
Adjusted R-squared 0.755707 S.D. dependent var 0.570617
S.E. of regression 0.282033 Akaike info criterion 0.443897
Sum squared resid 1.352226 Schwarz criterion 0.593257
Log likelihood -1.438970 F-statistic 30.38777
Durbin-Watson stat 1.833099 Prob(F-statistic) 0.000002

Bài 2. Cho các biến: GDP là tổng sản phẩm quốc nội (triệu USD), L là tổng lực lượng lao động, K là
tổng lượng vốn đầu tư (triệu USD), và LGDP, LK, LL là logarit của các biến tương ứng. Cho   5% ,
từ kết quả ước lượng dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Viết hàm hồi quy mẫu với các biến ban đầu, giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số ước lượng.
2. Tính R2 bằng các cách có thể, nêu ý nghĩa của R2.
Ôn tập Kinh tế lượng
PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
3. Khi tăng vốn 1% thì GDP tăng 1 %?
4. Hiệu quả sản suất giảm theo quy mô?
5. Nếu cùng tăng vốn và lao động lên 1% thì mức sản suất thay đổi như thế nào? Biết hiệp phương
sai của hệ số biến LK và hệ số biến LL là -0,0011.
Dependent Variable: LGDP
Method: Least Squares
Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 9.770251 0.228568 42.74543 0.0000
LK 0.523699 0.093755 5.585820 0.0000
LL 0.693005 0.140540 4.931025 0.0001
R-squared Mean dependent var 11.45945
Adjusted R-squared 0.755707 S.D. dependent var 0.570617
S.E. of regression 0.282033 Akaike info criterion 0.443897
Sum squared resid 1.352226 Schwarz criterion 0.593257
Log likelihood -1.438970 F-statistic 30.38777
Durbin-Watson stat 1.833099 Prob(F-statistic) 0.000002

Bài 3. Cho các biến: PR – lợi nhuận (triệu đồng), Q – lượng hàng bán được (sản phẩm), I – đầu tư cho
phát triển (triệu đồng). Kết quả ước lượng:
Dependent Variable: PR - Method: Least Squares
Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
Q 0.30332 0.12329 2.6224 0.01888
I 0.32206 0.02139 15.051
C 27.8579 69.3069 0.40195 0.6930
Durbin-Watson stat 1.5261 S.E.of regression 15.6116
Cho   5% và hiệp phương sai của hệ số các biến Q, I là 0,0075, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Tìm ước lượng điểm của lợi nhuận khi lượng bán là 100 sản phẩm và đầu tư là 30 triệu đồng.
2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan trong mô hình?
3. Khi đầu tư cho phát triển tăng 1 triệu đồng thì lợi nhuận tăng tối đa là bao nhiêu?
4. Nếu lượng bán và đầu tư cho phát triển cùng tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận thay đổi trong khoảng
nào?
5. Muốn kiểm tra xem mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay không ta làm thế nào?

Bài 4. Cho các biến: G – Tổng chi tiêu cho xăng dầu (triệu USD), PG – chỉ số giá đối với xăng dầu, Y
thu nhập/người (trăm USD), PPT – chỉ số giá đối với vận tải công cộng. Kết quả ước lượng:
Dependent Variable: G
Method: Least Squares
Included observations: 27
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
PG -10.73480 2.555148 -4.201245 0.0003
Y 0.041023 0.001556 26.36272 0.0000
PPT -7.999592 3.066920 -2.608347 0.0157
C -106.7964 10.18082 -10.48995 0.0000
R-squared 0.983834 Mean dependent var 207.0333
Log likelihood -84.16566 F-statistic 466.5878
Durbin-Watson stat 0.819595 Prob(F-statistic) 0.000000

Ôn tập Kinh tế lượng


PGS.TS. Trần Trọng Nguyên, APD
Cho   5% , hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Viết hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số ước lượng.
2. Hàm hồi quy có phù hợp không?
3. Khi thu nhập/người tăng 100 USD thì mức chi tiêu cho xăng dầu tăng tối đa là bao nhiêu?
4. Nếu thu nhập và chỉ số giá đối với xăng dầu cùng tăng 1 đơn vị thì mức chi tiêu cho xăng dầu
thay đổi trong khoảng nào? Biết hiệp phương sai của hệ số các biến PG và Y là -0,584.
5. Khi hồi quy PPT phụ thuộc PG có hệ số chặn, người ta thu được R 2=0,846. Kết quả này cho ta
kết luận gì về mô hình ban đầu.
Bài 5. Cho M là cầu về tiền (tỉ USD), R là lãi suất (%), GDP là tổng sản phẩm quốc nội (tỉ USD). Cho
α=5%. Dựa trên kết quả hồi quy dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Lượng cầu về tiền có phụ thuộc vào GDP năm trước hay không?
2. Hàm hồi quy có phù hợp không?
3. Khi lãi suất tăng lên 1% thì cầu về tiền có giảm không? Nếu có tối đa là bao nhiêu?
4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình
Dependent Variable: M - Method: Least Squares
Included observations: 31 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 102.5835 8.652193 11.85635 0.0000
R -7.387650 1.555809 -4.748431 0.0001
GDP 0.081544 0.006189 13.17416 0.0000
GDP(-1) 0.070892 0.065113 1.088758 0.2859
R-squared 0.995095 Mean dependent var 369.7000
Durbin-Watson stat 0.740335 Prob(F-statistic) 0.000000
5. Cho biết kết quả kiểm định sau đây dùng để làm gì, tính như thế nào, kết luận?
Ramsey RESET Test:
F-statistic 0.429809 Probability 0.517842
Log likelihood ratio 0.508275 Probability 0.475886
Bài 6. Cho Q là cầu về thịt lợn (10kg/người), P là giá 1kg thịt lợn (USD/kg) và Y là thu nhập/đầu người
(USD). Kết quả hồi quy
Dependent Variable: LOG(Q)
Method: Least Squares
Date: 11/22/07 Time: 22:00
Included observations: 30
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LOG(P) -0.569307 0.213671 -2.664410 0.0129
LOG(Y) 1.429675 0.227470 6.285122 0.0000
C -5.139072 1.407682 -3.650732 0.0011
R-squared 0.625055 Mean dependent var 2.213280
Adjusted R-squared 0.597282 S.D. dependent var 0.617772
S.E. of regression 0.392039 Akaike info criterion 1.059727
Sum squared resid 4.149745 Schwarz criterion 1.199846
Log likelihood -12.89590 F-statistic 22.50532
Durbin-Watson stat 2.256529 Prob(F-statistic) 0.000002
Cho   5% , hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Tính hệ số co dãn theo thu nhập và giá cả
2. Hệ số co giãn theo giá bằng -1?
3. Khi thu nhập tăng 1% thì lượng cầu về thịt lợn thay đổi thế nào?
4. Khi cả thu nhập và giá đều tăng 1% thì lượng cầu về thịt lợn không đổi?
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình.

Ôn tập Kinh tế lượng

You might also like