You are on page 1of 62

BA NGÀY LÀM CHỦ

HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ

Biên soạn: Nguyễn Văn Anh

Hà Nội 06/2021

1
MỤC LỤC
1. Mở đầu -------------------------------------------------------------------------------- 3

2. Các kí hiệu --------------------------------------------------------------------------- 4

2. 1 Các kí hiệu cần gạt, công tắc, kiểu tác động: ------------------------------- 4

2. 2 Các kí hiệu xi lanh, van điều khiển, công tắc điện,... --------------------- 5

2. 3 Kí hiệu trong biểu đồ trạng thái: --------------------------------------------17

2. 4 Kí hiệu trong lưu đồ thuật toán: ---------------------------------------------18

3. Những lưu ý khi thiết kế mạch ---------------------------------------------------18

3. 1 Đối với Khí nén: ---------------------------------------------------------------18

3. 2 Đối với thủy lực: --------------------------------------------------------------18

3. 3 Đối với mạch điện điều khiển: ----------------------------------------------18

4. Một số ví dụ, bài làm thiết kế mạch ---------------------------------------------19

4. 1 Ví dụ về mạch điều khiển bằng khí nén: -----------------------------------19

4. 2 Ví dụ về mạch điều khiển bằng mạch điện: -------------------------------19

4. 3 Ví dụ về lưu đồ tiến trình: ----------------------------------------------------20

4. 4 Ví dụ về vẽ biểu đồ trạng thái: ----------------------------------------------21

4. 5 Một số ví dụ về bài tập thiết kế mạch: -------------------------------------21

5. Giải đề cương ôn thi kết thúc học phần -----------------------------------------30

5. 1 Phần câu hỏi lí thuyết ---------------------------------------------------------30

5. 2 Phần bài tập: -------------------------------------------------------------------31

2
1. Mở đầu
Đây là bộ đề cương cũng như là bộ tài liệu tự học và ôn thi do chính mình
biên soạn. Tài liệu này mình sẽ chú tâm vào cách giải bài, những kí hiệu cần
nắm, những lưu ý quan trọng khi thiết kế mạch thủy lực hay là khí nén. Đặc
biệt, bộ tài liệu của mình còn biên soạn và giải đề cương ôn thi sát nhất cho
các khóa học. Mình đã giải bài trên 2 dạng đó là khí nén và điện khí nén, vì
mình muốn mọi người đều có thể hiểu để làm cả 2 cách, tuy mình không giải
1 bài 2 cách, nhưng bài làm của mình bản thân mình đã kiểm tra mọi trường
hợp xẩy ra. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn và làm bài không tránh khỏi
những sai sót, mọi người đóng góp ý kiến hoặc có vấn đề cần trao đổi ngoài
lề cho môn học này, hoặc vi xử lí, PLC, Điện tử số, code đồ án có thể liên hệ
mình qua fb: https://www.facebook.com/anhhungtanbinh/ hoặc gmail:
anhhungtanbinh@gmail.com
Cảm ơn đã đọc đến đây. Trong tài liệu mình sẽ trích dẫn 1 số tài liệu tham
khảo cho các bạn như giáo trình, kí hiệu các cổng, van,... Nếu ai cần file festo
có thể liên hệ mình theo thông tin phía trên điều kiện free khi mua tài liệu
này, và có phí nếu chưa mua tài liệu này. Cảm ơn!!!!

3
2. Các kí hiệu
2. 1 Các kí hiệu cần gạt, công tắc, kiểu tác động:
(Lấy từ giáo trình, mọi người hãy xem ở file giáo trình để chi tiết hơn)
(link giáo trình: https://123docz.net/document/7299103-giao-trinh-he-
thong-tu-dong-thuy-khi.htm )

4
2. 2 Các kí hiệu xi lanh, van điều khiển, công tắc điện,...
(Lấy từ giáo trình và file datasheet festo fluidsim 4.2, mình chỉ đem ra
được một số cái chính hay dùng, muốn full mọi người vào link nhé, link
Thủy lực-H: https://drive.google.com/file/d/18JSvSR-
HnFC5IQQ49tm22LtQ38OmbT5k/view?usp=sharing ; Khí nén-P:
https://drive.google.com/file/d/1QUIV0_PF-

5
yoGXuRSsb8gb3w0so6plghI/view?usp=sharing ):

6
-

7
-

8
-

9
-

10
-

11
-

12
-

13
-

14
-

15
16
2. 3 Kí hiệu trong biểu đồ trạng thái:

17
2. 4 Kí hiệu trong lưu đồ thuật toán:

3. Những lưu ý khi thiết kế mạch


3. 1 Đối với Khí nén:
- Khi thiết kế nhớ đặt tên cửa vào, cửa làm việc, cửa xả, cửa xả nhớ vẽ ra
(tam giác ngược)

3. 2 Đối với thủy lực:


- Nhớ thiết kế có van an toàn, van tràn.
- Dùng van 4/3 hoặc 5/3 để điều khiển xi lanh thay vì 4/2 và 5/2 như khí
né, vì thủy lực lượng chất lỏng không được phép xả ra ngoài.
- Khi thiết kế nhớ đặt tên cửa vào, cửa làm việc.

3. 3 Đối với mạch điện điều khiển:


- Thiết kế gọn
- Theo trình tự như biểu đồ trạng thái để người xem dễ thấy
- Vẽ công tắc hành trình theo chiều bị tác động (đối với công tắc hành trình
đang bị tác động)
- Vẽ y hệt trong phần mềm festo fluidsim là ăn được trọn điểm.

18
4. Một số ví dụ, bài làm thiết kế mạch
4. 1 Ví dụ về mạch điều khiển bằng khí nén:

4. 2 Ví dụ về mạch điều khiển bằng mạch điện:

19
4. 3 Ví dụ về lưu đồ tiến trình:

0
1S2=1

20
4. 4 Ví dụ về vẽ biểu đồ trạng thái:

4. 5 Một số ví dụ về bài tập thiết kế mạch:

21
22
23
Giải:
Câu 1: Dạng điều khiển bằng khí nén:

Câu 1: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

24
Câu 2: Dạng điều khiển bằng khí nén:

Câu 2: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

25
Câu 3: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

Câu 4: Dạng điều khiển bằng khí nén:

26
Câu 4: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

Câu 5: Dạng điều khiển bằng khí nén:

27
Câu 5: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

Câu 6: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

28
Câu 7: Dạng điều khiển bằng mạch điện:

29
5. Giải đề cương ôn thi kết thúc học phần
5. 1 Phần câu hỏi lí thuyết
(mọi người ra quán photo đầy nha, mình có xem qua rất nhiều quán thi lí thuyết
ok nhưng phần bài tập giải sai hết, mọi người chớ học theo)

Câu 1: So sánh ưu và nhược điểm của khí nén và thủy lực? Ứng dụng của
hệ thống điều khiển thủy khí?
Cẩu 2: Nêu nguyên lý hoạt động của các loại máy nén khí dạng pittông,
cánh gạt, trục vít? So sánh ưu nhược điểm các loại máy nén khí trên?
Câu 3: Nêu nguyên lý hoạt động các loại bơm bánh răng, cánh gạt, pittông?
Trong các loại bơm trên bơm nào điều chỉnh được lưu lượng?
Câu 4: Nêu cấu trúc của hệ thống thủy khí? Phân tích các thành phần của
hệ thống?
Câu 5: Nguyên lý cấu tạo, cách lắp đặt, ưu nhược điểm của từng phương
pháp lắp đặt của bộ ổn tốc? Cho ví dụ từng trường hợp cụ thể?
Câu 6: Van tiết lưu có mấy loại tiết diện cơ bản sự khác nhau của các dạng
là gi? Trình bày Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất, lưu lượng khi sử dụng van
tiết lưu.
Câu 7: Nêu ý nghĩa của biểu đồ trạng thái? Phương pháp thiết kế biểu đồ
trạng thái cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?
Câu 8: Nêu ý nghĩa của lưu đồ tiến trình? Phương pháp thiết kế lưu đồ tiến
trình cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?
Câu 9: Trình bày cấu tạo, các cách lắp đặt, đặc điểm của các phương pháp
lắp đặt bộ ổn tốc?
Câu 10: Phân tích cấu trúc, hoạt động của một hệ thống điều khiển khí nén
theo thời gian? Cho ví dụ minh họa?
Câu 11: Phân tích cấu trúc, hoạt động của một hệ thống điều khiển thủy khí
theo hành trình? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 12: Trình bày ký hiệu thủy khí, ký hiệu logic, bảng chân lý, sơ đồ trạng
thái của các phần tử xử lý tín hiệu: NOT, YES, AND, OR, NAND, NOR?

30
5. 2 Phần bài tập:

Câu 1: Một máy dập khuôn được mô tả hoạt


động với chu trình như sau:

Khi nhấn nút khởi động, xylanh 1A đi ra dập


sản phẩm trong thời gian 5s thì co về. Sau đó
xy lanh 2A đẩy sản phẩm ra rồi co về kết thúc
chu trình (Hình 1).
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ cấu chấp hành?
b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu
đề bài?
Hình 1
c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Câu 2: Một máy khoan được mô tả


hoạt động với chu trình như sau: Xy
lanh kẹp 1A đi ra khi ấn nút Start. Khi
phôi đã bị kẹp, xy lanh 2A dẫn mũi
khoan đi xuống khoan phôi và lại co
về. Trong cùng thời gian, mạt sắt được
thổi đi bằng bằng vòi khí 3Z. Sau đó,
xy lanh kẹp 1A nhả phôi ra (Hình 1).

a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ cấu


chấp hành?

b. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu


cầu đề bài?

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ


thống?
Hình 1

31
Câu 3: Một hệ thống được mô tả hoạt
động với chu trình như sau: Các kiện
hàng được vận chuyển trên băng tải
con lăn X và được nâng lên bằng xy
lanh kép 1A. Xy lanh kép 2A đẩy kiện
hàng vào băng tải con lăn Y để vận
chuyển đi nơi khác. Sau khi thực hiện
các xy lanh này trở về vị trí khởi động
ban đầu của chúng (Hình 1).

a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ, cấu


chấp hành?

b. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu Hình 1


cầu đề bài?

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ


thống?

Câu 4: Một hệ thống được mô tả


hoạt động với chu trình như sau: Các
khối được đẩy ra ngoài ổ chứa bằng
xy lanh 1A và được chuyển sang gia
công bằng xy lanh 2A. Cần piston
của xy lanh 2A chỉ co về khi xy lanh
1A co về hết. Ổ chứa được hiển thị
bằng công tắc giới hạn. Nếu không
có một khối nào ở ổ chứa thì không
khởi động được chương trình (Hình
1).

a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ cấu


chấp hành?

b. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng


yêu cầu đề bài? Hình 1

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ


thống?

32
Câu 5: Một hệ thống được mô tả hoạt
động với chu trình như sau: Một xy
lanh tác động kép được sử dụng để mở
và đóng cửa buồng đốt. Tốc độ đóng,
mở cửa được hiệu chỉnh bằng van tiết
lưu một chiều. Van an toàn phải được
lắp để giữ đối áp và ngăn cản cánh cửa
nặng không kéo cần piston ra khỏi xy
lanh trong thời gian vận hành đóng,
mở cửa (Hình 1).

a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ cấu


chấp hành?

b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng


yêu cầu đề bài? Hình 1
c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ
thống?

Câu 6: Một hệ thống nâng hạ được


mô tả hoạt động với chu trình như
sau: Để thực hiện được việc nâng hạ
bàn máy, hai trục piston được nối với
bàn máy. Hai xy lanh phải thực hiện
hành trình làm việc ở cùng một tốc
độ. Áp suất làm việc phải được hiệu
chỉnh thích hợp với khối lượng của
vật nặng.

a. Vẽ biểu đồ trạng thái của cơ cấu


chấp hành?
b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng
yêu cầu đề bài?

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ


thống?
Hình 1

33
Câu 7: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển khí
nén với xy lanh A và B (Hình 2).

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện khí
nén phù hợp?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động của


Hình 2
hệ thống?

Câu 8: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển


khí nén với xy lanh A và B (Hình 2).

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện


khí nén phù hợp?

b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động


của hệ thống?
Hình 2
Câu 9: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển
khí nén với xy lanh A và B (Hình 2).

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện


khí nén phù hợp?

b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?


c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động
của hệ thống? Hình 2

34
Câu 10: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều
khiển khí nén với xy lanh A và B (Hình 2).

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện


khí nén phù hợp?

b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động Hình 2


của hệ thống?

Câu 11: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều


khiển khí nén với xylanh A và B (Hình 2).

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện


khí nén phù hợp?

b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động Hình 2


của hệ thống?

Câu 12: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều


khiển khí nén với xylanh 1A (Hình 2) như sau:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện


khí nén phù hợp?

b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động


Hình 2
của hệ thống?

Câu 13: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều


khiển khí nén với xylanh 1A (Hình 2) như sau:
a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện khí
nén phù hợp?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Giải thích ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động 2S1
của hệ thống?

35
Giải:

Câu 1:

a. Biểu đồ trạng thái:

b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

36
c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống

Câu 2:

a. Biểu đồ trạng thái:

37
b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống

Câu 3:

a. Biểu đồ trạng thái:

38
b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống

39
Câu 4:

a. Biểu đồ trạng thái:

b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

40
c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống

Câu 5:

a. Biểu đồ trạng thái:

41
b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống:


(lưu ý: thiết kế để khi đóng T1 thì 2 xi lanh đi ra, bất ngờ đóng T2 thì cả 2 phải
quay về, không phải đi hết hành trình mới về)

42
Câu 6:

a. Biểu đồ trạng thái:

b. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng đề bài

43
c. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống
(lưu ý: thiết kế để khi đóng T1 thì 2 xi lanh đi ra, bất ngờ đóng T2 thì cả 2 phải
quay về, không phải đi hết hành trình mới về)

Câu 7:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (lưu ý: S5 trùng với S4)

44
b. Lưu đồ tiến trình:

45
c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:
- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình S1,S2,S3,S4,S5: giới
hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử YES tại van S1,S2,S4 là van 3/2 tác động bằng bởi
công tắc hành trình S1,S2,S4 hồi tiếp bằng lò xo: van S1
cho khí đi lên van 5/2 (phải đặt tên van), van S2 cho khi đi
lên van 3/2 tác động khí 2 bên, van S4 cho khi đi lên van
5/2 và van 3/2 tác động khí 2 bên
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình A và B mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: Van tiết lưu 2 chiều có thể điều chỉnh: điều chỉnh tốc
độ nguồn khí.
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng khí 2 bên : điều khiển trạng
thái xả khí và cấp khí lên tác động trái van 5/2 điều khiển
xilanh B.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S1=1;S2=0), nút nhấn
START tác động làm xi lanh A đi ra (A+).
o Bước 2: Xi lanh A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành trình
S2 (S2=1) tác động làm xi lanh B đi ra (B+).
o Bước 3: Xi lanh B đi đến cuối hành trình và chạm vào công tắc
hành trình S4 (S4=1) tác động làm 2 xi lanh đi về ( A-;B-).

46
o Bước 4: Cả 2 xi lanh đi về làm xi lanh A chạm vào công tắc hành
trình S1 như ban đầu, quá trình điều khiển kết thúc.

Câu 8:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (lưu ý: S5 trùng với S4)

47
b. Lưu đồ tiến trình:

c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:


- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình S1,S2,S3,S4,S5: giới
hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử NOT tại van S5 là van 3/2 tác động bằng bởi công
tắc hành trình S5 hồi tiếp bằng lò xo (đáng lẽ ra đặt tên cho
van, các bạn tự đặt tên): xả khí tác động bên trái khi xi lanh
B đi tới S5.

48
 Phần tử YES tại van S1,S2,S4 là van 3/2 tác động bằng bởi
công tắc hành trình S1,S2,S4 hồi tiếp bằng lò xo: van S1
cho khí đi lên van 5/2 (phải đặt tên van), van S2 cho khi đi
lên van S5, van S4 cho khi đi lên bộ delay.
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình A và B mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: bộ delay thường mở: delay 4s theo đề ra
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S1=1;S2=0), nút nhấn
START tác động làm xi lanh A đi ra (A+).
o Bước 2: Xi lanh A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành trình
S2 (S2=1) tác động làm xi lanh B đi ra (B+).
o Bước 3: Xi lanh B đi đến cuối hành trình và chạm vào công tắc
hành trình S4 (S4=1) tác động khí vào bộ delay 4s.
o Bước 4: Bộ delay thường mở sau 4s chuyển trạng thái đóng, 2 xi
lanh đi về (A-;B-).
o Bước 5: Cả 2 xi lanh đi về làm xi lanh A chạm vào công tắc hành
trình S1 như ban đầu, quá trình điều khiển kết thúc.

49
Câu 9:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (S5 trùng S4)

b. Lưu đồ tiến trình:

50
c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:
- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình S1,S2,S3,S4,S5: giới
hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử NOT tại van S5 là van 3/2 tác động bằng bởi công
tắc hành trình S5 hồi tiếp bằng lò xo (đáng lẽ ra đặt tên cho
van, các bạn tự đặt tên): xả khí tác động bên trái khi xi lanh
B đi tới S5.
 Phần tử YES tại van S1,S2,S4 là van 3/2 tác động bằng bởi
công tắc hành trình S1,S2,S4 hồi tiếp bằng lò xo: van S1
cho khí đi lên van 5/2 (phải đặt tên van), van S2 cho khí đi
lên bộ delay, van S4 tác động khí đảo trạng thái van 5/2.

51
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình A và B mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: bộ delay thường mở: delay 5s theo đề ra
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S1=1;S2=0), nút nhấn
START tác động làm xi lanh A đi ra (A+).
o Bước 2: Xi lanh A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành trình
S2 (S2=1) tác động vào bộ delay thường mở.
o Bước 3: Bộ delay sau 5s thay đổi trạng thái thành đóng, xi lanh B
đi ra (B+).
o Bước 4: Xi lanh B đi đến cuối hành trình và chạm vào công tắc
hành trình S4 (S4=1) tác động đưa 2 xi lanh về (A-;B-).
o Bước 5: Cả 2 xi lanh đi về làm xi lanh A chạm vào công tắc hành
trình S1 như ban đầu, quá trình điều khiển kết thúc.

52
Câu 10:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (S5 trùng S4 trùng S7)

b. Lưu đồ tiến trình:

53
c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:
- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình S1,S2,S3,S4,S5: giới
hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử NOT tại van S5 là van 3/2 tác động bằng bởi công
tắc hành trình S5 hồi tiếp bằng lò xo (đáng lẽ ra đặt tên cho
van, các bạn tự đặt tên): xả khí tác động bên trái khi xi lanh
B đi tới S5.
 Phần tử YES tại van S1,S2,S3,S4 là van 3/2 tác động bằng
bởi công tắc hành trình S1,S2,S3,S4 hồi tiếp bằng lò xo: van
S1 cho khí đi lên van 5/2 (phải đặt tên van), van S2 cho khí
đi lên van S5, van S4 tác động khí đảo trạng thái van 5/2 và
van S1.
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình A và B mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: (Không có thì bỏ qua)
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S3=1;S2=0), nút nhấn
START tác động làm xi lanh A đi ra (A+).
o Bước 2: Xi lanh A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành trình
S2 (S2=1) tác động làm xi lanh B đi ra (B+).
o Bước 3: Xi lanh B đi đến cuối hành trình và chạm vào công tắc
hành trình S4 (S4=1) tác động đưa xi lanh A về (A-).
o Bước 4: Xi lanh A đi về chạm vào công tắc hành trình S1 (S1=1),
tác động đưa xi lanh B về (B-).

54
o Bước 5: Xi lanh B đi về chạm vào công tắc hành trình S3 như ban
đầu, kết thúc 1 chu trình.

Câu 11:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (S6 trùng S1)

b. Lưu đồ tiến trình:

55
c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:
- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình S1,S2,S3,S4,S6: giới
hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử NOT tại van S6 là van 3/2 tác động bằng bởi công
tắc hành trình S5 hồi tiếp bằng lò xo (đáng lẽ ra đặt tên cho
van, các bạn tự đặt tên): xả khí tác động bên trái khi xi lanh
B đi tới S5.

56
 Phần tử YES tại van S1,S2,S3,S4 là van 3/2 tác động bằng
bởi công tắc hành trình S1,S2,S3,S4 hồi tiếp bằng lò xo: van
S1 cho khí đi lên van 5/2 (phải đặt tên van:Vd 1V3) và van
3/2 tác động bằng khí (tự đặt tên van: Vd 1V4) , van S2 cho
khi đi lên van 1V4 , van S4 cho khi đi lên van 1V3 và 1V4
và van S6.
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình A và B mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: (không có)
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng khí 2 chiều: điều khiển
trạng thái xả khí khi xi lanh B đi tới công tắc hành trình S4.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S1=1;S2=0), nút nhấn
START tác động làm xi lanh A đi ra (A+).
o Bước 2: Xi lanh A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành trình
S2 (S2=1) tác động làm xi lanh B đi ra (B+).
o Bước 3: Xi lanh B đi đến cuối hành trình và chạm vào công tắc
hành trình S4 (S4=1) tác động khí đưa xi lanh B đi về (B-).
o Bước 4: Xi lanh B đi về chạm vào công tắc S3, tác động đưa xi
lanh A đi về (A-).
o Bước 5: Xi lanh A đi về chạm vào công tắc hành trình S1 như ban
đầu, kết thúc 1 chu trình

57
Câu 12:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén:

58
b. Lưu đồ tiến trình:

c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:


- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình 1S1: giới hạn hành
trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển:
 Phần tử OR tại: lựa chọn tín hiệu nút nhấn 1S2 hay 1S3.
59
 Phần tử YES tại van S1 là van 3/2 tác động bằng bởi công
tắc hành trình S1 hồi tiếp bằng lò xo: van S1 cho khí đi lên
van 1S4.
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình 1A mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: (không có)
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van START là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay có giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
 Van 1S2,1S3,1S4 là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay
không giữ trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (1S2=1S3=0), nút nhấn 1S2
hoặc 1S3 tác động làm xi lanh A đi ra (1A+).
o Bước 2: Xi lanh 1A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành
trình (1S4=0). Nhấn nút ấn 1S4 (1S4=1) làm xi lanh 1A đi về (1A-
).
o Bước 3: Xi lanh 1A đi về, kết thúc 1 chu trình. (nếu nhấn 1S2 hoặc
1S3 khi xi lanh chưa về hết thì xi lanh phải đi ra)

60
Câu 13:

a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén: (2S2 trùng 2S3)

b. Lưu đồ tiến trình:

61
c. Ý nghĩa các phần tử và hoạt động của hệ thống:
- Ý nghĩa các phần tử:
o Đưa tín hiệu điều khiển: Công tắc hành trình 1S1, 1S2, 2S1, 2S2,
2S3: giới hạn hành trình.
o Xử lí tín hiệu điều khiển: .
 Phần tử YES tại van 1S2, 2S2 là van 3/2 tác động bằng bởi
công tắc hành trình 1S2, 2S2 hồi tiếp bằng lò xo: van 1S2
cho khí đi lên van 3/2 tác động khí 2 bên, van 2S2 cho khí
đi lên van 5/2 và van 3/2 tác động khí 2 bên (đặt tên vào).
o Cơ cấu chấp hành: Xi lanh tác động kép có giảm chấn cuối hành
trình 1A mục đích thực hiện nhiệm vụ đề ra.
o Điều chỉnh: van tiết lưu 2 chiều có thể điều chỉnh: điều khiển dòng
khí, tốc độ ra vào xi lanh
o Điều khiển:
 Van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí cả 2 chiều: điều khiển
trạng thái ra vào của cơ cấu chấp hành.
 Van đảo chiều 3/2 tác động khí 2 bên: điều khiển trạng thái
xả khí và cầp khí cho tác động bên trái của van 5/2 điều
khiển xi lanh 2A
 Van S1 là van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay không giữ
trạng thái hồi tiếp bằng lò xo.
- Hoạt động của hệ thống:
o Bước 1: Khi xi lanh A ở vị trí ban đầu (S1=1S2=0), nút nhấn S1
tác động làm xi lanh A đi ra (1A+).
o Bước 2: Xi lanh 1A đi đến cuối hành trình chạm công tắc hành
trình 1S2 (1S2=1) tác động làm xi lanh 2A đi ra (2A+).
o Bước 3: Xi lanh 2A đi ra chạm vào công tắc 2S2, tác động làm xi
lanh 2 xi lanh đi về (1A-;2A-).
o Bước 4: 2 xi lanh đi về kết thúc 1 chu trình ( nếu chưa về hết mà
nhấn S1 thì quá trình lại tiếp tục)

62

You might also like