You are on page 1of 79

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ


KỸ THUẬT NHIỆT

ĐỒ ÁN MÔN LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP CÔNG


SUẤT 340 kg/h

GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN PHÚC


SVTH : HUỲNH VĂN VŨ
LỚP: SG22CNL

Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 6 năm 2022


2

LỜI NÓI ĐẦU


Nhu cầu về năng lượng trong sản xuất cũng như trong đời sống là rất lớn và
ngày càng tăng, trong đó nhiệt năng chiếm tỷ lệ chủ yếu. Trong quá trình sản xuất
và sử dụng năng lượng dưới dạng nhiệt năng thì việc sinh hơi và đưa đến hộ tiêu
dùng có một vai trò quan trọng.

Việc sản xuất và sử dụng hơi đã có từ rất lâu. Nếu không kể đến chiếc
chong chóng hơi-aelopile-do nhà toán học Hero người Hy lạp chế tạo ra từ những
năm 200 trước Công nguyên, chiếc bánh xe quay bằng hơi nước của một người Ý
tên là Branca chế tạo từ năm 1600 thì năm 1680 Dr. Denis Papin chế tạo lò hơi có
áp suất dùng trong chế biến thực phẩm; năm1698, Thomas Savery được cấp bằng
sáng chế về hệ thống bơm nước bằng hơi. Năm 1690 máy hơi nước đầu tiên được
chế tạo theo ý tưởng của Papin và được hoàn thiện bởi Thomas Newcomen và John
Cowly vào năm 1711. Lúc đó, lò hơi và máy hơi đi liền với nhau. Đến 1769, một
công nhân cơ khí người Anh Jame Watt mới chế tạo lò hơi kiểu toa xe tách khỏi
động cơ; từ 1804, Trevithick đã thiết kế loại lò hơi dạng như hiện nay, thân hình trụ,
đáy tròn, chịu được áp suất cao. Cũng đáng chú ý là từ năm 1730 Dr. John Allen đã
lần đầu tiên tính toán hiệu suất lò hơi làm cơ sở để không ngừng cải tiến, hoàn
thiện.

Đến nay, đã có những lò hơi đồ sộ, mỗi giờ sản xuất đến ba bốn ngàn tấn
hơi nước trên dưois triệu chiếc lò hơi ra đời với hàng trăm kiểu dáng và quy mô
khác nhau. Có những lò hơi nhỏ, mỗi giờ chỉ sản xuất được mấy chục lít nước nóng
hoặc hơi bão hòa ở áp suất bình thường 300 bar, nhiệt độ dưới 600 0C cấp hơi cho tổ
máy phát điện đên 1200-1300 MW.

Rõ ràng việc sản xuất và sử dụng nhiệt của hơi nước đã góp phần quan
trọng trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển của xã hội và nâng cao đời
sống nhưng cũng cần lưu ý là hơi nước ở áp suất và nhiệt độ cao cũng rất nguy hại,
không chỉ cho tài sản mà cho cả đến tính mạng con người, không phải đến bây giờ
mà đã từ rất lâu; trong cuốn sánh về “Hơi nước” xuất bản năm 1898 cho biết là năm
3

1880 chỉ riêng nước Mỹ đã có 170 vụ nổ lò hơi làm chết 250 người và bị thương
555 người… Do vậy ta cần tìm cách tiếp tục phát huy tác dụng tích cực của việc sản
xuất hơi, đồng thời hạn chế nguy hiểm đến mức tối thiểu.

Trong suốt quá trình làm đồ án với sự nổ lực của nhóm cùng với sự hướng dẫn của
thầy: ThS. Nguyễn Văn Phúc đến nay đồ án nhóm đã được hoàn thành. Mặc dù
chúng em đã cố gắng tìm tòi và học hỏi nhưng do kinh nghiệm, kiến thức còn hạn
chế nên không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình làm đồ án. Nhóm rất mong nhận
được sự giúp đỡ góp ý của thầy để chúng em hoàn thiện hơn về kiến thức chuyên
môn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy: ThS. Nguyễn Văn Phúc đã tận tình
hướng dẫn nhóm trong thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài này. Sự hướng dẫn,
góp ý tận tình của thầy đã là nguồn động viên to lớn giúp nhóm rất nhiều trong quá
trình thực hiện đề tài.

Sau cùng, chúng em xin kính chúc Thầy dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục
thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

TP.Hồ Chí Minh ngày tháng 02 năm


2023

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Văn Vũ
4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
1.1 Quá trình phát triển về cấu tạo của lò hơi:
Quá trình phát triển về cấu tạo của nồi hơi thường chuyển từ loại này sang

loại khác là do yêu cầu ngày càng tăng về công suất sản lượng hơi cũng như yêu

cầu về giảm tiêu hao kim loại và nhiêu liệu cho nồi hơi.

Các nồi hơi hình trụ và các loại nồi hơi ống lửa chuyển sang các loại nồi

hơi ống nước đã diễn ra cách đây hàng trăm năm. Kết quả là ta đã đạt được việc

tăng diện tích bề mặt đốt trên cơ sở giảm đường kính ống, tức là tăng được công

suất lò hơi mà vẫn tiết kiệm được kim loại.

Trong các nồi hơi ống nước nằm ngang có buồng nước các ống sinh hơi

được liên kết với nhau thành từng chùm nhỏ các buồng nước hình hộp. Điều này

không cho phép tăng áp suất hơi lên quá 12 – 15 at và không thể tiêu chuẩn hóa

việc chế tạo các bộ phận của nồi hơi. Các nhược điểm này có thể khắc phục bằng

cách nối các chùm ống thẳng với đầu góp hình trụ và cứ hai chùm nằm ngang thì

nối với một bao hơi. Điều đó cho phép tăng áp suất hơi, đồng thời tăng được công

suất của nồi hơi, nhờ tăng số lượng, chiều dài ống và tăng số lượng đầu góp. Các

bao hơi lúc đầu thì đặt dọc về sau thì đặt ngang, vì khi đặt dọc công suất của lò sẽ

bị giới hạn bởi không phát triển được bề mặt đốt theo chiều rộng. Để ngăn ngừa sự
5

đóng xỉ, các hàng ống phía dưới được làm dưới dạng festôn. Áp dụng các bộ phận

hâm nước và bộ sấy không khí cho phép tăng hiệu suất của nồi hơi và tăng công

suất của các loại nồi hơi nói trên.

Tuy nhiên, sự tiêu hao nhiều kim loại do có nhiều bao hơi, sự bố trí dày đặc

các chùm ống cản trở công việc vệ sinh nồi hơi và các nhược điểm khác đã làm

cho việc phát triển các loại nồi hơi trên đây không còn nữa.

Ngày nay, nồi hơi đã được thay thế bởi các loại nồi hơi ống nước đứng. Các

ống sinh hơi được đấu trực tiếp vào bao hơi. Lúc đầu số bao hơi lên tới 3 – 5 và

các ống thẳng, về sau dần dần chỉ còn 1 bao hơi và các ống thì uốn cong ở 2 đầu.

Điều đó đã cải thiện điều kiện liên kết các ống và phát triển bề mặt đốt bức xạ

trong buồng lửa. Trong những năm gần đây người ta đã hoàn thiện loại lò hơi có

một bao hơi cũng như loại nồi hơi không có bao hơi – nồi hơi trực lưu.

Thiết bị nồi hơi hiện đại bao gồm bản thân nồi hơi và các thiết bị phụ của

nồi hơi. Hệ thống đập than và nghiền than thành bột, vận chuyển và cung cấp

nhiên liệu và nước cho lò, các loại quạt để cung cấp gió và vận chuyển khói. Các

dụng cụ đo và kiểm soát, các thiết bị tự đồng điều chỉnh.

Nồi hơi lớn và hiện đại thường có đủ các bộ phận như sau: buồng lửa, dàn

ống sinh hơi, bộ quá nhiệt, bộ hâm nước và bộ sấy không khí. Ngoài ra, phải có
6

đầy đủ tất cả các loại van, dụng cụ đo và kiểm soát, các thiết bị tự động điều

chỉnh.

Buồng lửa và đường khói được làm bằng gạch chịu lửa hoặc các tấm

keramit gọi là lớp bảo ôn của nồi hơi.

1.2 Phân loại lò hơi:


Có nhiều cách phân loại khác nhau, dựa theo những đặc tính khác nhau:

Dựa vào sản lượng hơi, thường chia thành 3 loại:


1.2.1
Lò hơi công suất nhỏ, sản lượng thường quy ước dưới 20 T/h

Lò hơi công suất trung bình, thường quy ước sản lượng hơi từ 20 đến

75 T/h

Lò hơi công suất lớn, thường quy ước sản lượng trên 75 T/h

Dựa vào thông số của hơi, thường chia thành 4 loại:


1.2.2
Lò hơi thông số thấp, thường quy ước áp suất p < 15 bar, nhiệt độ t <

350 0C, thường dùng là hơi bão hòa

Lò hơi thông số trung bình, thường quy ước áp suất từ 15 đến 60 bar,

nhiệt độ từ 350 0C đến 450 0C

Lò hơi thông số trung bình, thường quy ước áp suất trên 60 bar, nhiệt

độ từ 450 0C đến 540 0C

Lò hơi thông số siêu cao, thường quy ước áp suất trên 140 bar, trong

loại này có khi còn chia thành lò hơi dưới hoặc trên thông số tới hạn
7

Dựa theo chế độ chuyển động của nước trong lò hơi, có thể chia thành 4
1.2.3
loại:

Lò hơi đối lưu tự nhiên: ở đây môi chất chỉ chuyển động đối lưu tự

nhiên do sự chênh lệch về mật độ trong nội bộ môi chất mà không

tạo được vòng tuần hoàn tự nhiên, thường gặp trong các lò hơi công

suất nhỏ.

Lò hơi tuần hoàn tự nhiên: đây là lò hơi thường gặp, nhất là trong

phạm vi công suất trung bình và lớn. Khi vận hành, môi chất chuyển

động theo vòng tuần hoàn, nghĩa là theo một quỹ đạo khép kín rõ

ràng, nhờ sự chênh lệch mật độ môi chất.

Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức: dưới tác dụng của bơm, môi chất

chuyển động theo quỹ đạo khép kín, gặp trong lò hơi có thông số

cao.

Lò hơi đối lưu cưỡng bức: đây là lò hơi trực lưu hoặc đơn lưu; trong

loại lò hơi này, dưới tác dụng của bơm, môi chất chỉ đi thẳng một

chiều, nhận nhiệt, biến dần thành hơi đưa ra sử dụng mà không có

tuần hoàn đi lại.

Dựa theo cách đốt nhiên liệu, có thể chia thành mấy loại:
1.2.4
8

Lò hơi đốt theo lớp: nhiên liệu rắn (than, củi, bã mía…) được xếp

thành lớp trên ghi để đốt. Có loại cố định, có loại ghi chuyển động

thường gọi là ghi xích, có loại ghi xích thuận chiều và ngược chiều.

Lò hơi đốt phun: nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng phun thành bụi,

nhiên liệu rắn nghiền thành bột phun vào buồng lửa, hỗn hợp với

không khí và tiến hành các giai đoạn của quá trình cháy trong không

gian buồng lửa.

Lò hơi đốt đặc biệt: thường gặp hai loại buồng lửa xoáy và buồng

lửa tầng sôi.

Buồng lửa có thể đốt được than cám nguyên khai hoặc nghiền

sơ bộ. Nhiên liệu và không khí được đưa vào buồng lửa hình trụ theo

chiều tiếp tuyến với tốc độ cao. Dưới tác dụng của lực ly tâm, xỉ

lỏng và các hạt nguyên liệu có kích thước lớn bám sát thành lớp vào

tường lò, rồi đến các lớp có kích thước nhỏ hơn, những lớp này cháy

hoàn toàn theo lớp, còn những hạt than nhỏ cùng với chất bốc

chuyển động ở vùng trung tâm và cháy trong không gian

Còn trong lò hơi buồng lửa tầng sôi (tầng lỏng), nhiên liệu rắn

nguyên khai hoặc nghiền sơ bộ sau khi được đưa vào, dưới tác dụng

của gió có tốc độ đủ cao, dao động lên xuống trong một khoảng
9

không gian nhất định của buồng lửa và tiến hành tất cả các giai đoạn

của quá trình cháy.

Các cách phân loại khác: Ngoài các cách trên còn có một số cách phân loại
1.2.5
khác như:

Dựa theo trạng thái xỉ thải ra, chia thành lò hơi xỉ thải khô và loại xit

thải lỏng

Dựa theo áp suất của không khí và sản phẩm cháy trong buồng lửa, có

loại buồng lửa áp suất âm, có loại buồng lửa áp suất dương; trong loại áp

suất dương có loại đốt cao áp, có loại đốt dưới áp suất bình thường.

Dựa theo cách lắp đặt, có loại lò hơi di động, có loại lò hơi tĩnh tại.

Dựa theo công dụng, có loại lò hơi cấp nhiệt, có laoij lò hơi động lực.

Dựa theo đặc điểm bề mặt truyền nhiệt, có loại lò hơi ống lò, có loại lò

hơi ống lửa, có loại lò hơi ống nước, có loại lò hơi nằm, có loại lò hơi

đứng.

1.3 Các dạng lò hơi:


1.3.1 Lò hơi ống lò và ống lửa:
a. Nồi hơi ống lò:

Là nồi hơi đơn giản nhất có dạng một bình hình trụ, khói đốt nóng ngoài

bình. Để tăng bề mặt truyền nhiệt của nồi, người ta có thể tăng số bình của lò.
10

Người ta có thể tăng bề mặt truyền nhiệt của nồi hơi bằng cách đặt vào trong bình

lớn nhất một hay hai đến 3 ống 500  800 mm gọi là ống lò. Khói đi trong ống lò

và có thể quặt ra sau để đốt nóng vỏ bình.

Ưu điểm: Loại này không đòi hỏi nhiều về bảo ôn buồng lửa có thể tích
-
chứa nước lớn.

Khuyết điểm: Khó tăng bề mặt truyền nhiệt theo yêu cầu công suất, hơi
-
sinh ra thường là hơi bảo hòa.

Nồi hơi ống lò thường có sản lượng bé, khoảng 2  2,5 t/h.
-

b. Nồi hơi ống lửa:

Trong loại này ống lò được thay bằng ống lửa với kích thước nhỏ hơn (50 

150mm). Buồng lửa được đặt dưới nồi hơi. Khói sau khi đi qua ống lửa còn có thể

quặt ra hai bên đốt nóng bên ngoài lò.

- Ưu điểm: Loại nồi hơi này có bề mặt truyền nhiệt lớn hơn, suất tiêu hao

kim loại giảm so với loại ống lò. Nhưng loại này khả năng tăng công suất và chất

lượng hơi theo yêu cầu vẫn còn hạn chế.

c. Nồi hơi phối hợp ống lò - ống lửa:

- Nồi hơi phối hợp ống lò - ống lửa được sử dụng khá rộng rãi hiện nay do

nó lợi dụng được ưu điểm của nồi hơi ống lò và nồi hơi ống lửa. vì vậy những nồi

này năng suất bốc hơi cao hơn, cho phép tăng công suất của nồi hơi lên cao hơn.
11

Do kích thước của nồi hơi này rất gọn nên được sử dụng chủ yếu cho nhu

cầu di động: nồi hơi xe lửa, tàu thủy, cho các trạm phát điện di động (nồi hơi

lôcô).

d. Nồi hơi xe lửa:

Là loại nồi hơi phối hợp có sản lượng hơi lớn nhất, có thể đạt 20t/h, năng

suất bốc hơi cũng cao nhất trong các loại nồi hơi ống lò và ống lửa, từ 30  35 đến

70  80 và có thể đạt tới 90kg/m2h.

Do hơi sản xuất ra để chạy máy hơi nên nồi hơi cần đặt thêm bộ

quá nhiệt để gia nhiệt hơi tới nhiệt độ thường không quá 4000C. Các ống xoắn của

bộ quá nhiệt có thể đặt ở buồng khói sau cụm ống lửa hoặc có thể đặt lồng trong

các ổng lửa.

Để đảm bảo tuần hoàn nước trong lò, người ta đặt thêm hệ thống

ống nghiêng trong hộp lửa, dẫn nước chuyển động từ dưới lên.

Do trở lực của đường ống tương đối lớn hơn đầu xa của nồi cần

tạo nên một chân không lớn để đảm bảo hút được khói chân không này thường tạo

nên bởi một ejectơ làm việc bằng hơi thải của máy hơi.

e. Nồi hơi lôcô:

Dùng để chạy máy hơi phát động lực, nó được chế tạo thành hai loại: Loại di

động và loại tĩnh tại. Đối với nồi hơi lôcô tĩnh tại, ống lò có cấu tạo hình lượn
12

sóng. Để dễ dàng cho việc làm sạch lò, ống lò, cụm ống lửa và buồng khói sau khi

được nối với nhau bằng bulông. Khi vệ sinh, sửa chữa chúng có thể tháo rời nhau

ra.

f. Nồi hơi tàu thủy:

Do yêu cầu về kích thước gọn, không cho phép tăng chiều dài của nồi hơi nên

người ta không nối dàn ống lò với ống lửa mà đặt ống lò với ống lửa song song

với nhau, khi ấy dòng khói ra khỏi ống lò được quặt trở lại để đi trong các ống lửa

nên lò còn có tên gọi là lò lửa quặt. Ngoài những ưu và nhược điểm chung của lò

hơi phối hợp, lò hơi tàu thủy còn có:

Ưu điểm: Kích thước rất gọn, chiếm diện tích đặt ít.

Khuyết điểm: Vận hành, sửa chữa vất vả, do kích thước buồng lửa quá nhỏ

và đặt ở những độ cao khác nhau.

1.3.2 Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên:


a. Nồi hơi ống nước nằm ngang:

Các ống nước được đặt nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc

nhỏ (từ 12 – 250). Các hệ thống ống nước được nối với nhau bằng hai hộp góp.

Hai hộp góp này được nối với bao hơi đặt dọc.

Khuyết điểm của lò hơi có bao hơi đặt dọc là số dãy ống theo chiều ngang

được chọn phụ thuộc vào đường kính bao hơi (không được tùy ý chọn). Muốn
13

tăng số dãy ống ngang thì cần thiết tăng số lượng bao hơi, trong khi đó số ống

theo chiều đứng cũng không thể tăng quá nhiều được, do điều kiện phải đảm bảo

ổn định chế độ tuần hoàn nước.

Khuyết điểm của nồi hơi có hộp góp là có một hộp phẳng rộng nên không

thể tăng áp suất lên cao được, các ống nước hấp thụ nhiệt khác nhau có giản nở

nhiệt khác nhau nhưng lại được nối chung cùng một hộp góp nên dễ gây xì hở mối

núc ống vào thành hộp góp.

b. Nồi hơi có bao hơi đặt nằm ngang:

Ngoài ưu điểm cho phép tăng bề mặt đốt của lò hơi, giảm được suất tiêu

hao kim loại (tới 30% so với lò có bao hơi đặt dọc), lò hơi có bao hơi đặt nằm

ngang còn có ưu điểm nữa là ống góp được nối với bao hơi bằng những ống cong,

tạo nên một cơ cấu đàn hồi.

Nhìn chung lò hơi ống nước nằm nghiêng có những ưu điểm sau:

- Tăng áp suất và sản lượng hơi nước lên rất nhiều so với lò hơi ống lửa

- Ống nước nghiêng nên dễ dàng thải cáu bám trong ống

- Cho phép sử dụng nhiên liệu có chất lượng xấu

Nhưng lò hơi có ống nước nằm nghiêng có những khuyết điểm sau:

- Suất tiêu hao kim loại để chế tạo lò hơi lớn


14

- Tường buồng lửa phải làm việc trong diều kiện nặng nề vì tiếp xúc với

khói hay ngọn lửa có nhiệt độ cao

- Tuần hoàn nước còn yếu vì ống đặt nằm nghiêng với góc bé.

- Lò hơi ống nước nằm nghiêng được dùng chủ yếu cho các xí nghiệp công

nghiệp mà ở đây điều kiện xử lý nước không được đầy đủ.

Ở nước ta, loại lò hơi này chỉ được sử dụng trong một số xí nghiệp công

nghiệp. Thông số hơi của loại lò này không quá 1,5MN/m2, 3500C, sản lượng hơi

không quá 12 t/h.

c. Nồi hơi ống nước đứng:

Để tăng cường độ tuần hoàn của nước, người ta chuyển các ống nước nằm

nghiêng thành thẳng đứng. Khi ấy các ống được nối vuông góc với bao hơi, nên để

bảo đảm độ bền của mối núc, người ta đã táp thêm vào thành bao hơi một tấm thép

rèn hình bậc thang, ống sẽ được nối vuông góc với các bậc thang của tấm thép

này.

Ưu điểm: Dễ dàng xem xét và làm sạch bên trong đường ống.

Khuyết điểm: Giữa các bao hơi bị uốn cứng với nhau gây khó khăn cho

việc giản nở nhiệt, dễ bị rò nứt nhất là lúc nhóm lò và lúc thay đổi phụ tải nhanh.

1.3.3 Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn:


15

Để tăng cường khả năng tuần hoàn của nồi hơi, người ta đặt thêm bơm tuần

hoàn. Khi đó, nó sẽ làm việc theo chế độ tuần hoàn cưỡng bức với bội số tuần

hoàn lớn.

Hiện nay có hai phương hướng sử dụng loại lò hơi này:

1. Trang bị cho các cơ sở sử dụng lò hơi bé (nồi hơi dùng khí thải).

2. Trang bị cho các cơ sở sử dụng lò hơi lớn (như nhà máy điện). Khi ấy áp

suất được thiết kế tới 21MN/m2, công suất D = 2500 t/h. Tuy áp suất làm việc

của nồi lớn nhưng áp lực đẩy của bơm tuần hoàn khá bé, chỉ cần đủ khắc phục trở

lực của vòng tuần hoàn.

1.3.4 Lò hơi trực lưu:


- Nồi hơi trực lưu có môi chất chuyển động cưỡng bức. Đặc điểm của nó là

môi chất làm việc một chiều, từ lúc vào ở trạng thái nước cấp tới lúc ra ở trạng

thái hơi quá nhiệt có thông số quy định. Lò hơi trực lưu ra đời vào khoảng năm

1925-1930.

Ưu điểm:

- Do không có bao hơi và chỉ có rất ít ống nên tốn ít kim loại, khung lò và

bảo ôn nhẹ nhàng và thuận lợi hơn.

- Khắc phục được những thiếu xót về tuần hoàn tự nhiên như tốc độ tuần

hoàn bé hay không có tuần hoàn.


16

- Cho phép tăng áp suất của hơi lên cao. Tuy nhiên, chỉ có nồi trực lưu mới

sản xuất ra được nồi hơi có áp suất trên tới hạn.

Khuyết điểm: Duy nhất ở nồi trực lưu mà đến nay chưa ai khắc phục được là

yêu cầu nước cấp phải đặc biệt sạch. Hơn nữa do trữ lượng nước trong nồi hơi chỉ

thực dụng khi phụ tải thay đổi ít.

1.3.5 Lò hơi đặc biệt:


a. Nồi hơi có áp suất cao trong buồng lửa:

- Các nồi hơi thông thường được làm việc với áp suất trong buồng lửa bằng

áp suất khí quyển còn nồi hơi loại này sử dụng áp suất dương ở 0,3  0,5 MN/m2.

Khi ấy trở lực đường gió, đường khói được khắc phục chỉ bởi quạt gió mà không

cần quạt khói. phần không khí nóng cung cấp cho hệ thống nghiền than được gia

nhiệt trong bộ sấy không khí thứ cấp với áp lực bình thường, còn bộ sấy không khí

có áp lực cao gọi là bộ sấy không khí sơ cấp.

Tăng áp suất trong buồng lửa sẽ làm tăng được tốc độ khói, do đó làm tăng hệ

số truyền nhiệt, và có tác dụng làm giảm kích thước của nồi hơi đi rất nhiều. Mặt

khác ở áp suất lớn, quá trình cháy xảy ra tốt hơn, các tổn thất nhiệt giảm bớt đi.

+ Nồi hơi Vêlôc: Nhiên liệu lỏng hay khí được phun vào trong buồng lửa. Áp

suất thải ra khỏi buồng lửa còn khoảng 0,25 MN/m2, T = 500 ÷ 6000C được đưa

vào tua bin khí để phát điện. Môi chất tuần hoàn trong nồi hơi dưới dạng tuần
17

hoàn cưỡng bức bội số lớn. Hiệu suất của nồi vêlêc đạt tới 92%, suất tiêu hao kim

loại bé, kích thước gọn nhưng không dùng được với nhiên liệu rắn.

Loại nồi hơi áp suất buồng lửa dương có kích thước gọn, khởi động nhanh
-
nên được dùng trong ngành giao thông đường sắt, hàng hải và trong các nhà máy

điện gánh phụ tải.

b. Nồi hơi phản ứng sinh hơi của nhà máy điện nguyên tử

Về nguyên tắc hơi, nó không khác gì so với nồi hơi thông thường, nhưng cơ

bản của nồi hơi phản ứng sinh hơi không có quá trình buồng lửa.

1.4 Chọn phương án thiết kế:


Dựa vào đặc điểm của một số loại lò hơi ở trên và dựa vào đặc điểm của công

ty thủy sản tôi chọn nồi hơi ống lò ống lửa 2 pass

- Nồi hơi phối hợp ống lò - ống lửa được sử dụng khá rộng rãi hiện nay do

nó lợi dụng được ưu điểm của nồi hơi ống lò và nồi hơi ống lửa. Vì vậy những nồi

này năng suất bốc hơi cao hơn, cho phép tăng công suất của nồi hơi lên cao hơn.

Do kích thước của nồi hơi này rất gọn nên được sử dụng chủ yếu cho nhu

cầu di động: nồi hơi xe lửa, tàu thủy, cho các trạm phát điện di động (nồi hơi

lôcô).

Ưu điểm của nồi hơi ống lò ống lửa

Nhỏ gọn trong xây dựng.


18

Biến động của nhu cầu hơi có thể được đáp ứng dễ dàng.

Rẻ hơn nồi hơi ống nước.

Nhược điểm của nồi hơi ống lò ống lửa

Do nước lớn, áp suất hơi yêu cầu thời gian tăng khá cao.

Áp suất hơi đầu ra không thể rất cao do nước và hơi nước được giữ trong cùng một
bình.

Hơi nước nhận được từ nồi hơi ống lửa không khô lắm.

Trong nồi hơi ống lửa, trống hơi luôn chịu áp lực, do đó có thể có khả năng nổ lớn
dẫn đến tai nạn nghiêm trọng.
19

CHƯƠNG 2

CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU VÀ TÍNH TOÁN NHIỆT CHO LÒ HƠI

1.1 Chọn các thông số ban đầu:

- Thông số công suất = 340 (kg/h),

- Áp suất làm việc p = 6 bar,

- Nhiệt độ nước vào 270C

- Nhiệt độ môi trường 290C

1.2 Tính toán nhiệt cho lò hơi:

- Nhiệt trị của nhiên liệu :

Thành phần làm việc của GAS:

C3H8 CH4 H2 CO N2 O2 W
3% 26% 53% 6% 10% 1.82% 0,18%

Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu:

HU = Qlvt = Qdv= 418,6.(30,2.[CO]+25,8.[H2]+85,5.[CH4]+218.[C3H8]

= 418,6.(30,2.[6%]+25,8.[53%]+85,5.[26%]+218.[3%]

= 18525,56 kJ/m3 = 4424,8 Kcal/m3 = 1958,70 kcal/kg.

Các phương trình phản ứng cháy:


20

Phương trình cháy metan:

CH4 + 2O2 = CO2 + 2H2O

1m3tc CH4 + 2m3tc O2 = 1m3tc CO2 + 2m3tc H2O

Phương trình cháy propan:

C3H8 + 5O2 = 3CO2 + 4H2O

1m3tc C3H8 + 5m3tc O2 = 3m3tc CO2 + 4m3tc H2O

Phương trình cháy hyđrô:

H2 + 0,5O2 = H2O

1m3tc H2 + 0,5m3tc O2 = 1m3tc H2O

Phương trình cháy Ôxyt:

CO + 0,5O2 = CO2

1m3tc CO + 0,5m3tc O2 = 1m3tc CO2

Thể tích không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy (𝜆 = 1):

Lượng tiêu hao oxy lý thuyết:

Omin= V0kk = 2.[CH4]+5.[C3H8]+0,5.[H2]+ 0,5.[CO]-[O2]

= 2.[26%]+5.[3%]+0,5.[53%]+0,5.[6%]-[1,82%]
21

= 0,95 m3tc/ m3tc

Thể tích tiêu hao không khí lý thuyết:

V0 = lmin = 4,762. Omin = 4,762.0,95 = 4,52 m3tc/ m3tc

Thành phần cháy và thể tích spc lý thuyết:

Sản phẩm cháy {CO2, H2O, N2}

Trong đó:

CO2: cháy CH4 = [CH4], cháy C3H8 = 3[C3H8]

H2O: cháy H2 = [H2], cháy C3H8 = 4[C3H8], cháy CH4 = 2[C2H4]

N2: cháy nhiên liệu: [N2], cháy không khí: 0,79.lmin

VRO2 = [CH4] +3. [C3H8] = 0,26 + 3.0,03 = 0,35 m3tc/ m3tc

VH2O = [H2] + 2.[CH4] + 4.[C3H8] = 0,53 + 2.0,26 + 4.0,03 = 1,17 m3tc/m3tc

VN2 = [N2] + 0,79.Lmin = 0,1 + 0,79.4,53 = 3,68 m3tc/m3tc

Tổng spc lý thuyết:

VSPCmin = VCO2 + VH2O + VN2 = 0,35 + 1,17 + 3,68= 5,20 m3tc/m3tc.

Thể tích Tiêu hao không khí thực tế:

- Chọn hệ số không khí thừa

Với 𝜆 = 1,1 (𝜆 = 1,05÷ 1,1).

- Tiêu hao không khí thực tế


22

VKK = L =𝜆.lmin=1,1.(4,52) = 4,972 m3tc/m3tc

VSPC= VCO2 + VH2O + VN2 + VO2 DƯ

VO2 DƯ = 0,21.LMIN.(𝜆 – 1) = 0,21.4,52.(1,1-1) = 0,095 m3tc/m3tc

VN2 = [N2] + 0,79.L = 0,1 + 0,79.4,972 = 4,03 m3tc/m3tc

VSPC= VCO2 + VH2O + VN2 + VO2 DƯ=0,35+1,17+4,03+0,095 = 5,645 m3tc/m3tc

- Thể tích sản phẩm cháy:

Vk= VSPCmin+.(𝜆 – 1).Lmin = 5,2+(1,1-1).4,52 = 5,652 m3tc/m3tc

Enthalpy của không khí và của sản phẩm cháy :

Entanpi của khói với 1 m3tc nhiên liệu được xác định bởi công thức:

0 0 3
I k=I k +(α−1 ). I kcal/mtc

Entanpi của khói khi α=1

I0k = VRO2 (Ct)CO2 + VN2(Ct)N2 + V0H2O (Ct)H2O ,

kcal/m3tc

Entanpi của không khí lý thuyết:

I0 = V0(Ct), kcal/m3tc

Trong đó:

t: Nhiệt độ của các loại khí, oC.

Ct: Gọi là entanpi theo thể tích của từng loại khí ở nhiệt độ kcal/m 3.
23

Giá trị Ct (cp.tth) tính theo phụ lục bảng 2/trang 259 sách TKLH-Ts.Nguyễn
Thanh Hào.

Chọn nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là 3500C

Entapi của khói thải:

I0k = VRO2 (Ct)CO2 + VN2(Ct)N2 + V0H2O (Ct)H2O , kcal/m3tc

Tính theo phụ lục bảng 2/trang 259 ta có giá trị của :

I0k = 0,35.156,1+ 3,68.110,2 + 1,17.130,5

= 612,9 kcal/m3tc

Entapi của không khí lý thuyết:

I0 = V0(Ct) = 4,52 x 114,4 = 517,1 kcal/m3tc

Entanpi của khói với 1 m3tc nhiên liệu được xác định bởi công thức:

Ik = I0k + (𝜆-1). I0 = 612,9 + (1,1-1). 517,1

= 664,6 kcal/m3tc

1.3 Tính lượng nhiên liệu cấp cho nồi hơi :


1.3.1 Cân bằng nhiệt:

Thiết lập sự cân bằng nhiệt tức là lập phương trình cân bằng giữa nhiệt
lượng dẫn vào lò (gọi là tổng nhiệt Q l0) và nhiệt lượng hữu ích Q 1 cùng tất cả tổn
thất nhiệt Q2, Q3, Q4, Q5, Q6 trên cơ sở đó ta có thể tính hiệu suất và tiêu hao nhiên
liệu.
24

Cân bằng nhiệt được thiết lập đối với chế độ nhiệt ổn định của lò hơi cho 1 m3tc

nhiên liệu (gas). Phương trình cân bằng nhiệt có dạng:

Q0l = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6, kcal/m3tc

1.3.2 Tính tổng nhiệt thu được khi đốt 1 m3tc gas:

Xác định theo công thức:

Ql0 = Q1th + Qk + in + Qf , kcal/m3tc

Với:

Q1th: Nhiệt trị thấp nhiên liệu

Q1th = 4424,8 kcal/m3tc

Qk : Nhiệt lượng sấy nóng không khí

Qk =0 (vì không sấy không khí)

in : Nhiệt lượng vật lý của nhiên liệu

Do không khí được đưa trực tiếp vào buồng đốt không qua bộ sấy không khí nên

không có .
Vậy: Ql0 = Q1th = 4424,8 kcal/m3tc

1.3.3 Tính các tổn thất nhiệt trong lò hơi:

Tổn thất nhiệt trong nồi hơi được biểu thị bằng giá trị tương đối %.
25

Qi
qi = ×100 % ( i=2,3,4,5,6 )
Q l0

a. Tổn thất nhiệt theo khói thải:

Khói được tạo thành trong quá trình cháy tức là từ không khí và nhiên liệu.

Không khí vào lò có nhiệt độ khoảng 20-30 0C, trong khi đó nhiệt độ khói thải ra
khỏi lò thường lớn hơn 110 0C. Như vậy phải mất một lượng nhiệt để đốt nóng
không khí và nhiên liệu từ nhiệt độ môi trường đến nhiệt độ khói thải. Tổn thất này
gọi là tổn thất nhiệt do khói thải, ký hiệu là q2 (%).

Tổn thất nhiệt theo khói thải xác định bằng hiệu số giữa entanpi của khói ra

khỏi bề mặt đốt cuối cùng của lò hơi và entanpi của không khí lạnh q2 %.

Ta có:

Q2 ( I k −α k I ol )( 100−q4 )
q 2= l
×100 %= l
%
Q0 Q0

Với:

α k : Hệ số không khí thừa

α k =1,1

q4: Tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết

q 4 =0 , Vì nhiên liệu là khí đốt


26

Ik: entanpi của khói. Sơ bộ chọn nhiệt độ khói thải là θkhói = 3500C.

Ik = 644.6 kcal/m3tc,
0
I 1 : entanpi của không khí lạnh

Chọn nhiệt độ không khí lạnh là θ kkl=2 9 0 C , ta có:

I 10=V 0 (cθ )

Trong đó:

V0: Thể tích không khí khô, V 0=4,52 m3tc / m3tc

c: Nhiệt dung riêng không khí ở 290C, c = 0,31 kcal/m3tc.0C

Do đó:

0 3
I 1=4,52. ( 0,31.29 ) =40,6 kcal /mtc
Vậy:

(664,6−1,1× 40,6)(100−0)
q 2= =13,56 %
4424,8
Thay các giá trị vừa tìm được vào trên, ta có:

Q2
×100=q2
Q l0

l
q 2 ×Q 0 13,56 × 4424,8
Q 2= Q 2= =600 kcal/m3tc
100 100

b. Tổn thất nhiệt do cháy hóa học không hết:

Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì trong khói còn có các chất khí cháy

không hoàn toàn như CO, H2, CH4. Những khí này còn có thể cháy và sinh nhiệt
27

được nhưng chưa cháy đã bị thải ra ngoài, gây nên tổn thất nhiệt gọi là tổn thất nhiệt

do cháy không hoàn toàn về hóa học, ký hiệu là q3 (%).

Xác định bằng tổng nhiệt trị của các sản phẩm không cháy hết còn lại trong

khói q3 %.

Q3
q 3= ×100 %
Q l0

Khi đốt khí đốt: q 3=(1÷1,5 )%

Chọn q 3=1,5 %

Nên:

l
q3 ×Q 0 1,5.4424,8
Q3 = =66,4 kcal/m
3
100 = 100

c. Tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết q4 %:

Nhiên liệu đưa vào lò có một phần chưa kịp cháy đã bị thải ra ngoài theo các

đường: bay theo khói, lọt qua ghi lò hoặc rơi xuống đáy buồng lửa cùng với xỉ gây

nên tổn thất nhiệt gọi là tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q4 %.

Xác định bằng lượng nhiên liệu cháy không hết trong xỉ, trong bụi tro hay

trong khói và lượng nhiên liệu lọt xuống dưới đáy buồng lửa q4 %

Chọn theo [1, 39], Ta có: q 4 =0 %


28

Vậy: Q4 =0 kcal/kg

d. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh q5 %:

Bề mặt xung quanh của lò luôn có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường

xung quanh, do đó luôn có sự tỏa nhiệt từ mặt ngoài lò đến môi trường gây nên

tổn thất, gọi là tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh, ký hiệu là q5 (%).

Muốn giảm q5 phải thiết kế lò và bọc cách nhiệt sao cho hợp lý.

Tính theo thực nghiệm q5 = ( 0,5 %−3,5 % ) ⇒ chọn q5=3,5 %

Từ đó suy ra

l
q ×Q0
Q5 = 5
100

= 3,5.4424,8/100 = 154,9 kcal/m3tc

e. Tổn thất nhiệt theo xỉ: q6%:

Xỉ sinh ra từ nhiên liệu trong quá trình cháy, được thải ra khỏi lò ở nhiệt độ

cao. Như vậy lò hơi đã mất đi một lượng nhiệt để nâng nhiệt độ xỉ từ nhiệt độ bằng
nhiệt độ môi trường lúc vào đến nhiệt độ xỉ lúc ra khỏi lò, gọi là tổn thất nhiệt do xỉ
mang ra ngoài q6 (%).

Xác định theo công thức:

Q6
q 6= ×100 %
Q l0

Vì luồng lửa đốt gas


29

q 6=0 %
Q6 =0 kcal/m3tc

f. Tính tổng tổn thất nhiệt trong nồi hơi:

Tổng tổn thất nhiệt được xác định theo công thức:

∑ q=q2 + q3 + q 4+q 5 + q6 ,%
Thay các giá trị tính toán trên, ta có:

∑ q=13,56 +1,5+0+3,5+0∑ q=18,56 %


1.3.4 Hiệu suất lò hơi:

η=100−∑ q

Thay các giá trị trên ta có:

η=100−18,56=81,44 %
1.3.5 Nhiệt lượng hữu ích - tiêu hao nhiên liệu cho nồi hơi:

a. Nhiệt lượng hữu ích xác định theo công thức:

Q l0
Q1 =η kcal /m3tc
100

4424,8 3
Q1=81,44 Q 1=3603,6 kcal /mtc
100

b.Tiêu hao nhiên liệu:

D(i qn−i nc )
B= l
×100 m3tc /h
Q th×η
30

Với D: Năng suất nồi hơi. D = 340 kg/h

inc : entanpi nước cấp cho lò.

Hơi sau khi qua các thiết bị nhiệt trao đổi nhiệt và được ngưng tụ, phần nước
ngưng 27 0C được đưa trở lại tank chứa nước cấp, rồi sau đó đi qua bộ hâm nước
mới vào nồi hơi. Nên nhiệt độ nước trước khi vào lò vào khoảng 27 0C.

i nc =113,56 kj/ kg=27,1 kcal/kg

ibh : entanpi hơi bão hòa ứng với áp suất P = 6 bar = 6/0,981 = 6,12 at

Tra bảng phụ lục 2/trang 138. Bảng nước sôi và hơi bão hòa khô theo nhiệt
độ:

i bh =2758 kj/kg=658,7 kcal /kg

l
Qth : Nhiệt trị thấp của gas

Q th =4424,8 kcal/ mtc = 1958,7kcal/kg


l 3

η : Hiệu suất lò hơi

η=81,44 %

Vậy:

340(658,7−27,1)
B= ×100 B=134,62 kg /h=59,57 m3 /h
1958,7.81,44

c. Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò hơi :

Để xác định tổng thể tích sản phẩm cháy và không khí chuyển dời qua toàn
bộ lò hơi và nhiệt lượng chứa trong chúng người ta sử dụng đại lượng tiêu hao
nhiên liệu tính toán theo công thức:
31

Bt = B.
( 1−
q4
)
100 = 59,57 m3tc/h = 134,62kg/h, do q4 = 0

d. Tiêu hao riêng nhiên liệu:

B
b = D , m3tcnhiên liệu /kg hơi

59,57
b= = 0,06 m3tcnhiên liệu /kg hơi
1000

e. Hệ số bão hòa nhiệt năng :

Sự phân bố tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh trên đường khói người ta
coi như là tỷ lệ thuận với nhiệt lượng do khói truyền lại trong đường khói và đưa
vào công thức tính nhiệt lượng do khói truyền cho bề mặt đốt một hệ số bảo toàn
nhiệt năng :

1−q 5
= =0,965
100
32

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC LÒ HƠI

1.1 Tính thiết kế kích thước lò hơi:


Nhiệt lượng do không khí mang vào buồng lửa :

Qk=(α 0-∆ α 0-∆ α n)Ith+(∆ α 0+∆ α n)Ikkt

Giả định rằng không có không khí lọt vào buồng lửa:

Qk’=1,1.(7871,28)=8658,4kj/kg

Nhiệt lượng hữu ích tỏa ra trông buồng đốt:

100−q3 −q 6
Q0=Q10 +Qk
100

Với Q10=Qdv=Qlvth=40047,5 kj/kg

100−1,5−0
Q0=40047,5 +8658,4=48105,2kj/kg
100

Chọn sơ bộ nhiệt độ khói ra khỏi buồng đốt:

Tk=1200℃

Enthalpy của khói ra khỏi buồng đốt:


33

I k =V RO .(ct¿ RO + V N (ct ¿N +V H O ¿
0 0 0 0
2 2 2 2 2

¿ 577,8 kcal/kg=24151,2 kj/kg

Nhiệt dung trung bình của sản phẩm cháy:


0
Q 0−I k 48105,2−24151,2
Vcm= = =29,94 kj/kg
t a−t k 2000−1200

Hệ số làm yếu tia bức xạ bởi môi trường buồng lửa:


0,8+1,6 r H O tk
K= .(1-0,38 )
2

√ pn . S 1000

Trong đó :
VH O 1,37
r H O= 2
= =0,1062
2
VK 12,9

V R O +V H O 1,61+1,37
rn= 2 2
= =0,231
V❑K 12,9

pn=prn=1(0,231)=0,231
0,8+1,6.(0,1062) 1200
 K= .(1-0,38 )=1,3563
√0,231.0,454 1000

Độ đen của môi trường buồng đốt:


a=1-exp(-KpbdS)=1-exp(-1,3563.1.0,454)=0,54
độ đen hiệu dụng của buồng lửa:
a’= β a
trong đó :
β - hệ số phụ thuộc vào màu sắc của ngọn lửa β =0,75

a’=0,75.0,54=0,405
Độ đen của buồng lửa:
0,82[a' + ( 1−a ' ) ρψ ]
a0=
1−( 1−ψξ ) (1−ψρ ) (1−a ' )

trong đó:
ψ - độ dầy đặc của đường ống được xác định theo công thức:
34

Hb
ψ= =1
Fv

ξ - hệ số phụ thuộc vào loại nhiên liệu, nhiên liệu lỏng ta chọn ξ=1.

ρ - tỉ số diện tích bề mặt cháy và bề mặt hấp thụ ,chọn ρ=1.

0,82[0,405+ ( 1−0,405 ) .1 .1]


 a0= =0,8
1−( 1− (1.1 ) ) ( 1− (1.1 )) (1−0,405)

Hệ số bảo toàn nhiệt năng của buồng đốt:


Qbd=φ (Q0- I 0k )
=0,981(48105,2-24151,2)=23499kj/kg

1.1.1 Nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa:


Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt mục 4.2.1, ta có:

0 kcal
Q1=Ql −Q2−Q3−Q 4−Q5−Q6 Q =4424,8−600−66,4−0−154,9
m3tc 1

3
Q 1=3602,7 kcal / mtc

Trong đó:

Q0l – nhiệt lượng dẫn vào lò

Q2…Q6 – là các tổn thất nhiệt, tính ở mục 4.2.3

1.1.2 Thể tích và diện tích buồng lửa:


Dựa vào kích thước ngọn lửa ,ta chọn buồng đốt là:

Lbd=2lf=2.(0,8)=1,6 m

Đường kính buồng đốt:

Dbd=2Df=2.(0,25)=0,5 m

Vậy tổng diện tích buồng lửa:


35

Fbd= π Df.Lf=3,14.(0,5)1,6=2,5 m2

Diện tích buồng lửa bằng diện tích bứa xạ: Fbd=Fv

Thể tích buồng đốt :

D2bd 0,5
2
Vbd= π .Lbd=3,14. 1,6 = 0,314 m2
4 4

Bề dầy hiệu dụng của bức xạ ngọn lửa :

3,6.V 0 3,6.(0,314)
S= = = 0,454 m
Fv 2,5

1.1.3 Nhiệt thế thể tích của buồng lửa qv:


Nhiệt sinh ra trên một đơn vị thể tích buồng lửa:

B .Q t
qv = V bl

2;

Trong đó B – suất tiêu hao nhiên liệu, m3/h

Qt – nhiệt trị thấp của nhiên liệu, kcal/m3tc

Vbl – thể tích buồng lửa, m3

59,57.4424,8
Suy ra qv = =839443,75kcal/m3. h
0,314

4.3.4. Nhiệt thế diện tích của buồng lửa q


s

Nhiệt sinh ra trên một đơn vị diện tích buồng lửa

B .Q t
= 59,57.4424,8 =105434,13
qs = F bl 2,5 kcal/m3.h

4.3.5. Nhiệt lượng truyền lại cho buồng lửa đối với 1m3 nhiên liệu
36

'' 3
Qb =(Q 0 −I 1 ) kcal/m tc [1, 45]

3
Q 0=4424,8 kcal / mtc

I’’1 – entanpi sản phẩm cháy của 1 kg nhiên liệu, ở nhiệt độ khói ra t = 350 0C

I’’1 = 644,6 kcal/m3tc

Vậy: Qb = 4424,8 – 644,6 = 3780,2 kcal/m3


4.3.6. Tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy của 1m3 nhiên liệu
tc

Xác dịnh theo công thức:


[1, 45]

''
Q0 −I 1
V Cm= kcal / kg0 C
θ a −θ''1

Qb
V Cm=
θa −θ1''

Q
b = 3780,2 kcal/m3 = 1673,39 kcal/kg

θa =850 C , nhiệt độ trong buồng lửa.


0

θ'1' =35 00 C ,, nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa.

1673,39
Vậy: V Cm = =3,35 kcal m3tc0 C
850−350

Độ đen buồng lửa khi nhiên liệu không đốt trên mặt ghi

'
0 , 82 a
a0 =
a' +(1−a ' )ψξ

Trong đó:
37

ψ : Độ dày đặc dàn ống trong buồng lửa phun.

Hb
ψ=
Fv

F v : Diện tích toàn bộ vách buồng lửa m2, F v 2,5 m2

H b : Diện tích vách do dàn ống choáng chỗ, m2.

H b =F v =2,5 m2

Hb
ψ= =1
Fv

Độ đen của môi trường trong buồng lửa:

−kp s
a=1- e

Với e – cơ số của logarit tự nhiên

k – hệ số làm yếu tia bức xạ bởi môi trường buồng lửa

p – áp suất trong buồng lửa, ata.

Đối với ngọn lửa mờ khi đốt nhiên liệu khí:

k = k k . rn

Đại lượng kk có thể xác định theo công thức:

0 ,78+ 1,6 r H O tk
kk = .(1-0,37 )
2

√ pn. S 1000

Trong đó:
VH O 1 ,17
r H O= 2
= = 0,21
2
VK 5,644

V R O +V H O 1, 17+0,35
rn = 2 2
= = 0,27
V❑K 5,644
38

pn = prn = 1(0,27) = 0,27


0 ,7 8+1,6.(0 , 21) 350
 kk = .(1-0,37. )= 3,15
√ 0,21 .0,454 1000

Suy ra: k = kk. rn = 3,15.0,27 = 0,85

Mà áp suất trong buồng lửa

P = 1 ata.

−kp s
Do đó: a = 1 - e
−0,85.1 .0,454
= 1- e = 0,32

Độ đen hiệu dụng ngọn lửa, a ':

'
a =βa [1, 49]

Đối với ngọn lửa mờ khi đốt nhiên liệu khí: [1, 50]

β=1,0

' ' '


a =βaa =1.0,32a =0,32

* : Hệ số làm bẩn bề mặt đốt. [1, 46]

Chọn  = 1,00

0,82 ×0,32
a 0= a =0,26
0,32+(1−0,32).1.1 0

4.3.8. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa:

'' Ta
θ1tính = −2730 C
1 , 27×10−8 ζH b . a0 . T 3a
[ ]0,6 + 1
ϕB t V C
m

Với:
39

θ a=85 0 C ζ =1,00 H b =2,5 m a o=0,26 ϕ =0,965 Bt =59,57 mtc / kgV Cm =3,35


0 2 3

[1, 46]

Nên:

850+273 ' '


θ'1' t í n h= θ1 t í n h=673
¿¿

Chọn là 500 0C

CHƯƠNG 4

TÍNH VÀ CHỌN HỆ THỐNG CẤP NHIÊN LIỆU KHÍ

1.1 Công suất béc đốt:

Dựa vào nhiệt lượng cần cấp cho nồi hơi là Q0l = 4424,8 kcal/m3tc

Suy ra nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa trong 1h là:

Qh = Q0. Bt = 4424,8 x 59,57 x 4,186/3600 = 306,5 kW

Ta chọn được công suất của Béc đốt cho nồi hơi là 306,5 kW.

Ta chọn béc đốt của hãng Riello có ký hiệu là RL 38/M TC FS1

Công suất nhiệt Tiêu hao nhiên liệu Tổng công suất điện
Model Điện áp
(kW) (kg/h) (kW)

RL 28/M TC FS1 1ph/230V/50Hz 90/166-332 7,5/14-28 0,4

RL 38/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 101/237-450 8,5/20-38 0,6

RL 50/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 130/296-593 11/25-50 0,8

RL 70/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 261/474-1043 22/40-88 1,4


40

RL 100/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 332/711-1482 28/60-125 2,1

RL 130/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 498/948-1779 42/80-150 2,6

RL 190/M TC FS1 3ph/230V-400V/50Hz 534/1423-2431 45/120-205 5,5

Bảng 4.1. Catalogue béc đốt hãng Riello

1.2 Bộ truyền động gas.


Béc đốt được bố trí sao cho đường cấp gas đi vào từ bên phải hoặc bên trái.
Dựa vào cửa ra của gas và áp suất gas có sẵn trong đường ống cấp gas, ta cần
kiểm tra chính xác đường ống cấp gas lắp vào hệ thống như yêu cầu.

Dựa vào cataloge ta chọn sơ đồ bộ truyền động Multibloc sau:

1 Gas input pipework 11 Gas adjustment butterfly valve

2 Manual valve 12 Burner

3 Anti-vabration joint 14 Gas train-burner adapter

4 Pressure gauge with pushbutton cock 15 Maximum gas pressure switch

5 Filter P1 Combustion head pressure


41

6 Pressure regulator P2 Pressure downstream from the


regulator

7 Minimum gas pressure switch P3 Pressure upstream from the


filter

8 VS safety solenoid L Gas train supplied separately,


with the code given in the table

9 VR regulation solenoid L1 Installer’s responsibility

1 Gasket and flange supplied with the


0 burner

1.3 Tính chọn quạt gió đi kèm với béc đốt:

* Lưu lượng quạt gió

Lưu lượng quạt gió tính theo công thức

273+t kkl 760


α bl + Δα bl .
Vg = kgl. Bmax( ). Vkk 273 b , m3/h

kgl: hệ số dự phòng lưu lượng quạt gió, thường lấy bằng 1,1.

Bmax = 59,57 m3tc/h: lượng tiêu hao nhiên liệu khi làm việc ở công suất định mức.

α bl : hệ số không khí thừa buồng lửa, α bl =1,1

Δα bl : phần không khí thừa lọt vào buồng lửa, Δα bl = 0

Vkk = 4,972 m3tc/m3tc, lượng không khí khô thực cần thiết cho 1m3 nhiên liệu

tkkl: nhiệt độ không khí lạnh đi vào thiết bị, 29


42

b: áp suất không khí xung quanh gian lò, mmHg.

b = 1at = 760 mm Hg

273+t kkl 760


α bl + Δα bl .
Suy ra: Vg = kgl. Bmax( ). V0kk 273 b

273+27 760
= 1,1. 59,57.( 1,1−0 ).4,972. .
273 760

= 396,45 m3/h

Ta chọn quạt có ký hiệu KVC - 240 có các thông số sau:

Năng suất: 500 m3/h

Cột áp toàn phần: 550Pa

Công suất động cơ: 240 W

CHƯƠNG 5

TÍNH VÀ CHỌN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO LÒ HƠI

5.1 Hệ thống cấp nhiên liệu:

Thông thường cần dự trữ gas đủ dùng khoảng 1 tháng, nếu điều kiện cung
cấp, vận chuyển dễ dàng có thể chỉ cần dự trữ khoảng 10 ngày.

Gas được nhốt trong 1 tank có thể tích 10 m 3 và được chôn dưới đất. Trên
tank thường có bố trí:

- Đồng hồ đo áp suất để nhận biết được lượng gas có trong tank, kiểm soát,
bố trí nạp gas.

- Van an toàn.

- Van chuyên dùng nạp gas.

- Miệng ống kết nối với đường ống dẫn gas.


43

Bồn thường được sơn chống gỉ cả hai mặt, mặt ngoài còn bọc cách nhiệt dày
khoảng 40-100 mm, chát vữa xi-măng, bọc tôn tráng kẽm, nhiều khi sơn màu sáng
để giảm bớt sự hấp thụ bức xạ mặt trời

Từ bồn chứa, gas được dẫn lên bằng đường ống thép chống gỉ nhờ sự chênh
lệch áp suất.

5.2 Hệ thống cấp nước:

Nước sau khi qua bộ làm mềm nước và đi vào tank chứa, tiếp tục được bơm
vào bộ hâm nước để cấp nước vào trong ba-lông.

5.2.1 Tính chọn thiết bị hâm nước:

Nồi hơi sử dụng cho công trình này sẽ được lắp thiết bị hâm nước ở dầu ra
của ống khói để tận dụng nhiệt của khói, gia nhiệt nước gần đến nhiệt độ sôi, đôi
khi có thể cho bốc hơi mấy phần trăm, như vậy giảm được tổn thất do khói thải
mang ra, nâng cao hiệu suất của nồi hơi nên còn có tên là bộ tiết kiệm (economizer).

Mặt khác tránh được hiện tượng nước lạnh phun thẳng vào bề mặt truyền
nhiệt có nhiệt đọ cao làm cho bề mặt truyền nhiệt bị co giãn đột ngột, tạo ra ứng
suất nhiệt, ngoài ra còn giảm được kim loại quý chế tạo bề mặt sinh hơi vì bộ hâm
nước nằm ở vùng nhiệt độ thấp, không cần kim loại tốt có khi có thể chế tạo bằng
gang.

Trong thiết kế này ta chọn ống thép trơn để chế tạo. Chọn ống thép có đường
kính DN32. Nước đi trong ống từ trên xuống, khói đi ngoài ống từ dưới lên. Như
vậy có độ chênh lệch nhiệt độ lớn nhất vì trao đổi nhiệt tốt nhất.

Nhiệt độ đầu ra và vào bộ hâm nước của khói và nước đã biết cho nên nhiệm
vụ thiết kế là xác định bề mặt chịu nhiệt và kết cấu của nó. Việc tính toán truyền
nhiệt phải tiến hành song song với thiết kế cấu tạo.

5.2.2 Sơ bộ thiết kế đặc tính cấu tạo:


44

Để tăng cường độ truyền nhiệt, ta bố trí bộ hâm nước theo kiểu so le đặt nằm
ngang, khói bao phủ bên ngoài và cắt ngang qua chùm ống.

Chọn bán kính uốn của ống xoắn R = (1,5  2) d = 1,875. 32 = 60mm

Bước ống ngang tương đối: S1/d = 2  3 để hạn chế sự bám bẩn. [1, 113]

Bước ống dọc tương đối: S2/d = 1,875 (tiêu chuẩn S2/d = 2).

Tốc độ khói đi qua bộ hâm nước theo tiêu chuẩn thiết kế phải đảm bảo ω k <
13m/s, ωk = 7 m/s.

Tốc độ khói đi qua bộ hâm nước phải tương đối lớn để đảm bảo nước và hơi
(đoạn trên) lưu thông dễ dàng, nhưng cũng không được quá cao vì như vậy sẽ làm
tăng trở lực đường ống.

Bộ hâm nước được chế tạo thành từng cụm có chiều cao khoảng 1m và các
cụm được đặt cách nhau 0,06m nhằm tạo khoảng trống cho việc làm vệ sinh được
dễ dàng. Thông thường các ống xoắn của bộ hâm nước được bố trí sole, tạo tốc độ
dòng khói lớn và xoáy nhiều nhằm tăng cường truyền nhiệt.
Bảng 5.1. Đặc tính cấu tạo của bộ hâm nước

Ký Công thức tính, cơ sở Kết


STT Tên đại lượng Đ.vị
hiệu
chọn quả
Đường kính ngoài
1 d mm Chọn DN32
của ống

2 S1 mm S1/d = 2  3 95
Bước ống ngang

3 S2/d = 1,875 60
Bước ống dọc S2 mm

Bước ống ngang


4 1 - S1/d= 95/32 2,97
tương đối

Bước ống dọc tương


5 2 - S2/d= 60/32 1,875
đối

Chiều rộng đường Chọn


6 a mm 500
khói

Chiều cao đường Chọn


7 b mm 1200
khói

Khoảng cách từ tấm


Chọn
8 ống ngoài cùng đến Sv mm 50
vách

9 Số dãy ống nk dãy Chọn 2

Chọn
10 Chiều dài mỗi ống l mm 900
Tiết diện đường khói a. b - dL = 0,2.1,2 - . 0,032.
11 F m2 0,15
đi 0,9

Diện tích tiết diện


12 f m2 0,785d2tr.Z1=0,785.(0,026)2.19 0,01
lưu thông của nước

Chiều dày hữu S 1 +S 2


13 S m 0,159
(1,87. d - 4,1).d
hiệu lớp bức xạ

Diện tích bề mặt


14 Fhn m2 . d. l. nk. Z1 = 3,14.0,032.
trao đổi nhiệt 0,86
0,9.2.19

5.2.3 Tính truyền nhiệt bộ hâm nước:

Bảng tính truyền nhiệt bộ hâm nước

Ký Công thức tính, Kết


STT Tên đại lượng Đ.vị
hiệu
cơ sở chọn quả
1 Lượng nhiệt hấp thụ của Qhn W Qhn = k.Fhn. Δt 11267,8
bộ hâm nước

3 Nhiệt độ vào của khói t’hn 0


C Đã tính 500

4 Nhiệt độ ra của khói t’’hn 0


C Đã chọn 350

5 Nhiệt độ trung bình của ttb 0


C 0,5(t’hn+ t’’hn) 360
khói

6 Tốc độ trung bình của k m/s Đã tính 7


khói đi qua chùm ống

7 Nhiệt độ nước cấp đầu tvn 0


C Chọn 20
vào

8 Nhiệt độ nước cấp đầu ra trn 0


C Chọn 70
9 Entanpi nước cấp đầu vào iv’ kcal/kg Tra bảng hơi nước 21,14

10 Entanpi nước cấp đầu ra ir’ kcal/kg Tra bảng hơi nước ở 62,45
70 0C

11 Diện tích bề mặt hấp thụ Fhn m2 Đã tính 0,86


nhiệt của bộ hâm nước

CHƯƠNG 6
TÍNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ VÀ THOÁT KHÓI

6.1 Hệ thống thông gió – tính chọn ống khói:

6.1.1 Trở lực ma sát dọc đường ống :


Là lực gây nên bởi ma sát giữa dòng môi chất với bề mặt đường ống.

( )
2 0,583
1 ω T
Δ hms=λ . .ρ. [2, 174]
d td 2 Tv

Vận tốc dòng khói, chọn ω=7 m/s

l: chiều dài của ống dẫn, lấy l = 10m

λ : hệ số ma sát.

Khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 5000C là ρ=0,457kg/m3

Đường kính trong ống khói là d = 0,34 m.

T, Tv – nhiệt độ trung bình của môi chất và của vách ống, K

Hệ số nhớt động học của khói ν=76,3.10−6m2/s

ω.d 7.0,34
ℜ¿ = =31192,6
ν 76,3.1 0
−6

0,3164
Với ống trơn kĩ thuật khi 4000 ≤ ℜ≤ 10 5ta lấy λ = =0,024
√ℜ
4

Vậy trở lực ma sát dọc đường ống là:

( ) ( )
2 0,583
Δ hms=λ .
l
.ρ.
ω T 10 7 2 850+273 0,583
= 0,024. .0,457 . = 12,5 N/m2
d td 2 Tv 0,34 2 240+273

6.1.2 Trở lực cục bộ:


Là trở lực do thay đổi tiết diện hoặc chiều chuyển động của dòng tạo nên

ω2
Δ hcb=ξ . ρ . , N /m2
2

500+220
Khối lượng riêng của khói có nhiệt độ trung bình =3600C là ρ=0,562kg/m3
2
Vận tốc dòng khói, ω=7m/s

ξ - hệ số trở lực cục bộ, theo hình 4.1 [2] ta chọn ξ = 0,5

2 2
ω 7
Suy ra Δ hcb=ξ . ρ . =0,5.0,562. =6,88 N /m2
2 2

6.1.3 Trở lực thủy tĩnh:


Là trở lực tạo nên do cột khí có mật độ khác với mật độ không khí xung quanh.
Đối với cột khí có mật độ nhỏ hơn (thương do nhiệt độ cao hơn), nếu dòng khí đi từ
trên xuống, nghĩa là cửa ra thấp hơn cửa vào thì sẽ có trở lực ngăn cản sự chuyển
động, nhưng ngược lại nếu cửa ra cao hơn cửa vào thì trở lực lại âm, tức là tạo thành
lực thúc đẩy sự chuyển động, thường được gọi là lực tự hút mà ống khói là một trường
hợp điển hình. Xác định theo công thức:

273 b
Δ htt =(h1−h 2)g (1,2−ρ 0 )
273+t k 760

h1 , h2 là khoảng cách thẳng đứng từ cùng 1 mặt phẳng chọn làm chuẩn đến cửa vào và

ra, m

Chọn h1 – h2 = 5m

ρ0 =1,3kg/m3 [2, 178]

g – gia tốc trọng trường, bằng 9,81 m/s2

Nhiệt độ trung bình của khói tk =360 0C

Áp suất trong không gian lò b = 1at = 760 mm Hg

(
Δ htt =5.9,81 . 1,2−1,3.
273
).
760
273+ 360 760
=31,36 N/m2

Lấy Δ htt =−31,36 N /m2, do cửa ra cao hơn cửa vào.

6.1.4 Trở lực động:


Là trở lực tạo nên khí động năng của dòng thay đổi. Xác định theo công thức:
2
ω
Δ hđ =ρ . , N/m2
2
ρ : mật độ dòng khói ở cửa ra theo nhiệt độ khói thải là 2200C bằng 0,722 kg/m3

ω 2 : tốc độ khói ở đầu ra

2 2
ω 0,722.7
Δ hđ =ρ . = = 17,69 N/m2
2 2

6.1.5 Trở lực qua các bộ phận lò hơi:

a) Khí động lò hơi:


Tra đồ thị 4.2 [4, 180] theo tốc độ khói ω=7 m/s và tk = 220 0C ta được
Δ hđ =6 Pa. Khi trong dòng khói có tro bụi ta phải nhân thêm hệ số (1+ μ)

Nồng độ tro μ=0,21 g /m3 ⇒ Δhd 1 =6(1+0,21)=7,26 N/m2

b) Trở lực của bộ hâm nước:


Chính là trở lực của dòng cắt ngang qua cụm ống phụ thuộc vào cách bố trí, số
dãy ống theo chiều dọc đường khói Z và trị số Re.

Nhiệt độ trung bình khói vào bộ hâm nước là: 5000C

Tra đồ thị thông số kỹ thuật của khói [4]: ν=76,3.10−6

ω.d 7.0,032
ℜ¿ = =2935,8
ν 76,3.1 0
−6

2
ω
Δ hđ 2=2,8. ( Z +1 ) . ℜ−0,25 . ρ . , N /m2 [2, 181]
2

2
7
Δ hđ 2=2,8. ( 19+1 ) .2935 , 8−0,25 .0,457 . ¿ 65,1 N /m
2
2

6.1.6 Hệ thống thông gió tự nhiên:


Trong thông gió tự nhiên, chỉ có ống khói tạo nên giáng áp, do vậy phải tính
kích thước ống khói, tức là chiều cao và đường kính, đủ để khắc phục tất cả các trở
lực trong lò hơi và thải khói ra ngoài trời với một tốc độ nhất định, thường còn có một
tỷ lệ dự phòng nữa.

a) Chiều cao ống khói:


Chiều cao ống khói thực hiện hai nhiệm vụ là tạo nên lực tự hút để khắc phục
trở lực và đảm bảo khói ra ở độ cao nhất định đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường.
Trong thông gió tự nhiên, chỉ cần tính theo lực tự hút, nguyên tắc để tính là lực tự hút
tạo nên đủ để khắc phục tổng trở lực của lò hơi với khoảng 20% dự phòng, khắc phục
trở lực của bản thân ống khói và khắc phục trở lực độn thêm khoảng 10% tính đến tổn
thất cục bộ khi dòng khói ra khỏi ống.

1,2 Δhtg +1,1 Δ h d


Công thức: H ok = ,m [2, 184]
g ( ρkk −ρ k ) −Δhok

Trong đó:

Hok: là chiều cao ống khói, m

g; là gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2

Δ htg: là tổng trở lực tính từ khi không khí đến cửa vào ống khói và 1,2 là tính

dự phòng 20%

Δh tg =Δh ms+ Δh cb +Δh tt + Δhđ +Δh đ 1 + Δhđ 2

= 12,5 + 6,88 – 31,36 + 17,69 + 7,26 + 65,1

= 60,38

Δ hd : là trở lực động và 1,1 là tính dự phòng 10%, Δ hd =17,69 (đã tính)

Δ hok : là trở lực của 1m chiều cao ống khói. Theo trên ta tính được trở lực của

toàn bộ đường ống khói (10m) là 12,5 N/m 2. Nên trở lực của 1m chiều cao ống khói là
Δ hok = 1,25 N/m2

ρk : là khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ trung bình trong ống khói và áp suất

ngoài trời, lấy ở 220 0C, ρk =0,722 kg/m3

ρkk : là khối lượng riêng không khí ở áp suất và nhiệt độ trong lò, lấy ρkk =1,2

kg/m3
Suy ra, chiều cao ống khói là:

1,2 Δhtg +1,1 Δ h d 1,2.60,38+ 1,1.17,69


H ok = = =26,7 m
g ( ρkk −ρk ) −Δ hok 9,81 (1,2−0,722 )−1,25

Chọn chiều cao ống khói là 27 m.

b) Tiết diện ống khói:


Tiết diện ống khói quyết định tốc độ khói thải, tiết diện ống khói có thể tính
theo công thức sau:

V kt
F= , m2 [2, 185]
ωk

Trong đó:

Vk lưu lượng thể tích khói thải qua ống, m3/s. Vk = 1793,3 m3/h = 0,498 m3/s

ω k tốc độ khói ra khỏi ống, ω k = 7m/s

V k 0,498
Suy ra F= = =0,071, m2
ωk 7

Từ đó tính được đường kính ống khói là: d k =


√ √
4F
π
=
4.0,071
3,14
=0,302 m = 302 mm

Như vậy chọn đường kính ống khói theo cataloge là 340 mm
CHƯƠNG 7

TÍNH THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG HƠI ĐẾN NƠI TIÊU THỤ

7.1 Tính toán đường ống cung cấp hơi chính:


Sản lượng hơi của nồi hơi là 340 kg/h, nên ta sẽ tính đường ống cấp hơi chính
theo sản lượng trên.

π . D2
Từ công thức tính lưu lượng quen thuộc: Q = ω , m3/s
4

Suy ra: Dh =
√ 4Q
π .ω

Với Dh – đường kính ống cấp hơi, m

Q – sản lượng hơi cần cung cấp, m3/s

1000
Q = 340 kg/h = =0,03 m3/s
3600.3,258
3
6 ¯¿=3,258 kg /m ¿
ρhơi

ω – vận tốc hơi đi trong ống, m/s. Chọn ω = 25 m/s

Đường kính ống cấp hơi chính Dh =


√ 4Q
π .ω √
=
4.0,03
3,14.25
=0,039m = 39 mm

Catoluge nồi hơi của hãng Hồng Nhựt có thông số kỹ thuật như sau:

MW MW MW MW MW MW MW MW
MODEL No
100 200 300 500 750 1000 1500 2300

Công suất (kw) 60 120 200 300 500 600 1000 1500

Năng suất hơi (kg/hr) 100 200 300 500 750 1000 1500 2300
Chiều cao tổng thể (mm) C 1570 1750 2100 2400 2450 2650 2850 3700

Chiều rộng tổng thể (mm) A 830 850 1300 1320 1580 1620 1660 1660

Chiều dài tổng thể (mm) B 850 900 1200 1400 1450 1550 1560 1560

Van hơi chính (mm) 25 32 32 40 50 60 65 80

Van cấp nước (mm) 15 20 20 20 25 25 32 32

Van an toàn (mm) 25 25 25 25 25 25 32 40

Van xả đáy (mm) 25 25 25 25 32 32 40 40

Đường kính ống khói (mm) Ø 150 180 200 250 280 340 340 420

Bảng 7.1. Catalogue nồi hơi

Từ cataloge nồi hơi ta đã chọn model MW 500, van hơi chính có đường kính
40 mm, do đó ta tính đường cấp hơi chính có đường kính là Dh = 40 mm là hợp lý.

6.1 Tính toán đường ống cấp hơi tới các thiết bị:
* Thiết bị Washer extracter type W4 400H

Lưu lượng hơi cần cung cấp: Q1 = 21 kg/h

Áp suất làm việc : p1 = 4 bar

Nhiệt dung riêng của hơi ở 4 bar: 2,163 kg/m3, theo bảng nước và hơi nước bão hòa.

21 −3
Suy ra: Q1 = 21 kg/h = =2,7.1 0 , m3/s
2,163 x 3600

√ √
4 Q1 −3
D1 = = 4.2,7 .10 =0,0172m = 17,2 mm
π .ω 3,14.20

Chọn D1 = 20 mm hay ống DN20

4.1 Tính toán đường ống cấp nước cho nồi hơi:
Lưu lượng hơi mà nồi hơi cấp là 340 kg/h, do đó lượng nước cấp vào trong lò ít
nhất cũng phải 340 kg/h tức khoảng 0,34m 3/h, nhưng vì bơm chỉ hoạt động khi trong
nước trong lò đến mức thấp nhất nên ta chọn lưu lượng bơm nước là 0,8 m3/h.
Đường kính dường ống cấp nước:

Dn =
√ 4Q
π .ω

Với Dn – đường kính ống cấp hơi, m

Q – sản lượng nước cần cung cấp, Q = 0,8 m3/s

ω– vận tốc nước đi trong ống, m/s. Chọn ω = 2 m/s

Đường kính ống cấp hơi chính Dn =


√ √
4Q
π .v
=
4.0,8
3,14.2 .3600
=0,0119m = 11,9 mm

Dựa vào cataloge đã chọn model MW 500 ta có van cấp nước là 20 mm, do đó
ta tính chọn đường ống cấp nước cho nồi hơi là Dn = 20 mm là hợp lý.

4.2 Đường ống nước ngưng:


Sau khi hơi được sử dụng tại các thiết bị nhiệt, một phần do tổn thất nhiệt trên
đường ống hơi nên ngưng tụ lại thành nước nóng và được dẫn trở lại tank chứa nước,
nước ngưng trên đường ống hơi được tách nhờ bộ tách nước ngưng. Trên đường cấp
hơi ta sử dụng 7 bộ tách nước ngưng.

Mỗi 1 bộ tách nước ngưng bao gồm: 1 phễu tách nước ngưng, 2 van chặn có
bích 2 đầu, 1 van chặn ren, 1 lọc chữ Y, 1 bẫy hơi. Đi kèm với bộ này còn có cụm van
bypass cho hơi đi tắt khi bộ tách nước ngưng gặp vấn đề (hình vẽ).

Đường kính ống nước ngưng ra khỏi các thiết bị thường lấy bằng hoặc nhỏ hơn
1 mức so với đường ống hơi vào thiết bị. Ví dụ: thiết bị 010-FIT 5A S, có đường kính
hơi vào là DN15, đường ống nước ngưng ra cung là DN15.

Chọn bơm cấp nước cho lò:

4.2.1 Chọn lưu lượng bơm cấp nước cho lò hơi:


Lưu lượng hơi mà nồi hơi cấp là 340 kg/h, do đó lượng nước cấp vào trong lò ít
nhất cũng phải 340kg/h tức khoảng 0,34 m3/h, nhưng vì bơm chỉ hoạt động khi trong
hệ thống thiếu nước nên ta chọn lưu lượng bơm nước là Q = 0,8 m3/h.
3.6.2. Công suất động cơ bơm nước cấp
Công suất động cơ:

1,1. p . Qb 1,1.10,17 .0,981 .10 5 .0,8


N= = =406 W =0,406 kW
¿ 3600 η β 3600.0,6

Với:

p=9,17 at +1 at=10,17 at=10,17 × 9,81.1 0 N /m Q=0,8 m /hηb =0,6


5 2 3

Dựa vào các thông số trên ta chọn bơm ly tâm có ký hiệu CDLF1 - 8

Flow: 0,8 m3/h

Head: 46m

Power: 0,55 kW-3p-50Hz

Tôi chọn 2 bơm giống nhau, 1 bơm chạy 1 bơm dự trữ

6.2 Các thiết bị phụ:

6.2.1 Van an toàn:


Mỗi nồi hơi đều phải được trang bị van an toàn, nhằm khống chế các thông số làm

việc, không cho phép vượt quá giới hạn. Số lượng và kiểu loại van an toàn phụ thuộc vào

năng suất bốc hơi của nồi và điều kiện làm việc của nồi. Các van an toàn nói chung là làm

việc tự động không cho áp suất vượt quá các chỉ tiêu quy định.

Số lượng và kích thước van an toàn được xác định theo công thức sau:

D
n . d .h= A
P

Trong đó:

n: Số lượng van an toàn. (theo bài giảng lò hơi, http//ebook. edu. vn/)

d: Đường kính lỗ thông van (cm)


h: Chiều cao nâng lên của van (cm)

D: Sản lượng định mức (kg/h), D = 1000kg/h.

P: Áp suất tuyệt đối (kg/cm2), P = 10bar = 10,19 kg/cm2.

Chọn số lượng van là n = 2. Van loại van nâng lên không hoàn toàn khi đó d 

20h và A = 0,0075. Vậy đường kính lỗ thông van phải:

d≥
√ 20 × D × A
n× p √
=
20× 1000× 0,0075
2× 10,19
=2,71 cm=27,1 mm

Chọn van an toàn kiểu lò xo có đường kính lỗ thông d =32mm

Hình 3.7 Van an toàn kiểu đòn bảy

Vị trí đặt van: van an toàn được đặt ở vị trí cao nhất của bao hơi, bộ hâm nước

6.2.2 Ống thủy:


Ống thủy là một thiết bị rất quan trọng của lò hơi, theo quy phạm an toàn,

lò hơi phải có ít nhất hai ống thủy độc lập với nhau chỉ có những nồi hơi có diện

tích truyền nhiệt nhỏ hơn 100m2 thì thay 1 trong 2 ống thủy sáng bằng thủy tối.

Ống thủy giúp ta xác định được lượng nước trong lò hơi để dễ dàng kiểm

tra mực nước trong lò hơi do ngăn ngừa được sự cố cạn nước.
Có 2 loại ống thủy: Ống thủy tinh tròn, ống thủy tinh dẹt.

Ống thủy tinh tròn cấu tạo đơn giản nhưng rất dễ vỡ.
o

Ống thủy tinh dẹp có cấu tạo phức tạp hơn nhiều nhưng rất tiện lợi
o

và an toàn lúc công tác vì nó được đặt trong khung bảo vệ bằng kim loại.

Có hai ống thủy: ống thủy sáng và ống thủy tối.

Ống thủy sáng cho phép nhìn thấy mức nước qua ống thủy tinh nếu là ống thủy
tròn, hoặc qua tấm thủy tinh nếu là ống thủy dẹt. Ở đây ống hoặc tấm thủy tinh đều là
thủy tinh chịu nhiệt.

Ống thủy tinh của ống thủy tròn chịu lực kém dễ bị vỡ, do đó thường được
dùng cho các lò hơi có áp suất thấp, nhiệt độ nước nhỏ hơn 250 0C. Ở các lò áp suất
cao, người ta thường dùng ống thủy dẹt.

Theo qui phạm an toàn lò hơi thì mỗi lò hơi phải có ít nhất là 2 ống thủy đặt
độc lập với nhau.

Đối với những lò hơi nhỏ, diện tích bề mặt đốt nhỏ hơn 100m 2, có thể cho phép
thay thế một ống thủy sáng bằng một ống thủy tối. ống thủy tối thường gồm 3 van
được nối ở mức nước cao nhất, trung bình và thấp nhất của lò.

Ta chọn loại ống dẹt có chiều dài 220mm.

Ta kết hợp ống thủy tới bộ điều khiển bơm nước tự động bằng điện cực.
Hình 3.8. Ống thủy dẹt Van cho ống thủy

6.2.3 Áp kế:
Áp kế dùng để đo áp suất của hơi trong nồi và trong các bộ phận chứa nước

khác.

Mỗi nồi hơi phải được trang bị ít nhất là 1 áp kế có thang đo thích hợp và

đặt ở chỗ dễ thấy nhất của nồi hơi hoặc ở phòng điều khiển của trung tâm. Theo

quy phạm kỹ thuật an toàn của nồi hơi của nhà nước thì áp kế dùng để đo áp suất

trong nồi hơi phải là loại có cấp chính xác 1,5%, chỉ tiêu cấp chính xác này được

ghi rõ trên mặt áp kế.

Ta chọn áp kế có đường kính lỗ thông 21mm thang đo là 15 bar.


Trên đường nối ống áp kế lắp đặt van 3 ngã trong đó một ngăn dùng để lắp

áp kế mẫu. Khi cần kiểm tra áp kế đang dùng hoặc để thông đường ống nối với áp

kế trước khi cho áp kế làm việc.

Ngoài ra trên đường nối ống van 3 ngã còn lắp 1 ống xi phông chứa nước

ngưng để bảo vệ áp kế khỏi bị tác dụng trực tiếp của hơi nóng.

Lắp đặt đồng hồ: Nếu áp kế ở ngang tầm mặt thì được đặt thẳng đứng. Nếu áp
kế ở trên tầm mắt, xa khoảng 2m thì phải đặt nghiêng khoảng 300.

6.2.4 Van điều áp:


Van điều áp dùng dể điều chỉnh lưu lượng, áp suất của dòng nước và để tiết

lưu hơi bão hòa.

Nguyên tắc làm việc của van này là thay đổi độ mở cửa van để thay đổi tiết

diện môi chất đi qua đó nên điều chỉnh được lưu lượng, áp suất của môi chất

Hình 3.9 Van điều áp bằng tay


CHƯƠNG 7

VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI

7.1 Chuẩn bị đốt lò:


- Kiểm tra tất cả các van chung quanh lò. Mở hết tất cả các van: van xả khí ở bao
hơi, van đồng hồ áp lực, thử đóng mở độ nhạy của van hơi chính – van này
phải ở vị trí đóng.
- Kiểm tra van an toàn xem quả tạ của van an toàn có đúng quy định không hoặc
chỉ niêm phong van an toàn có còn không.
- Kiểm tra ống thủy xem các van khóa ở ống thủy đóng mở có dễ dàng không,
van xã đáy ống thủy có còn kín không.
- Kiểm tra các quạt gió, quạt khói của nồi hơi, xem các cầu chì của động cơ điện
có còn đủ và đúng qui cách không, cho chạy thử quạt gió, quạt hút, mở thử lá
chắn, kiểm tra dầu mỡ bôi trơn cho quạt.
- Kiểm tra bơm nước, nếu mực nước trong nồi hơi chưa đủ thì có thể cung cấp
nước bổ sung vào nồi hơi. Khi mực nước đúng qui định thì tắt bơm. Chú ý mực
nước ở ống thủy, nếu thấy mực nước tụt xuống thì phải kiểm tra lại toàn bộ nồi
hơi để tìm ra chỗ xì, chảy nước.
- Xem xét nhiên liệu dùng cho nồi hơi có đủ không. Bảng điều khiển, các đồng
hồ áp lực, nhiệt độ, hệ thống gió, hơi đủ nhạy và chính xác. Công tắc của đồng
hồ đo nhiệt phải tiếp xúc tốt.
7.2 Khởi động:

Sau khi kiểm tra xem xét kỹ các bộ phận của nồi hơi thì bắt đầu đốt lò.
- Gas đốt lò: Kiểm tra tất cả các van gas từ tank chứa gas đến béc ở vị trí mở,
cho quạt gió chạy để thông gió thải các khí sót ra ngoài. Khi đã kiểm tra mọi cái đều
tốt cả ta bật công tắc đánh lửa, mở van gas (Solenoid) để becđốt hoạt động. Khi lửa đã
cháy ổn định, ngắt công tắc đánh lửa. Lúc này tình trạng cháy trong buồng lửa được
kiểm tra nhờ mắt thần (photocell).
- Nước: Khi mực nước đạt đến mức thấp nhất của ống thủy thì ngưng cấp nước.
Kiểm tra kỹ mực nước ống thủy có duy trì được hay không. Nếu nó giảm xuống, cần
phải xác minh nguyên nhân, tìm ra chỗ xì và khắc phục nó. Nếu mực nước trong nồi
dâng lên khi đã khóa van cấp nước thì điều đó chứng tỏ van không kín cần phải thay
hoặc sửa van cấp nước.

Khi thấy hơi nước bắt đầu xuất hiện (nhìn can xả khí), thì đóng van xả khí lại để
nâng dần áp suất lên đến áp suất làm việc.

* Chú ý:

- Nếu hệ thống đốt được trang bị tự động thì các thao tác trên được bộ chương
trình đảm nhận.
- Trong quá trình tăng áp suất từ “0” đến áp suất làm việc, nếu xảy ra hư hỏng gì
ở những bộ phận chủ yếu của nồi hơi thì phải ngưng lò, hạ áp suất về “0” để sửa chữa.
Tuyệt đối cấm siết ốc hay sửa chữa các bộ phận nồi hơi khi nồi hơi đã có áp suất.
- Trước khi cung cấp hơi cho các máy tiêu thụ thì phải có quy định hay tín hiệu
báo cho công nhân ở các nơi đó biết, tránh gây tai nạn lao động cho công nhân thao
tác ở các máy lò hơi.
7.3 Vận hành bình thường:
- Khi nồi hơi đang làm việc, công nhân vận hành nồi hơi phải thường xuyên xem
xét áp kế, ống thủy và phải đảm bảo:
 Khi áp kế phải đạt dưới vị trí vạch đỏ quy định hay đúng vạch đỏ quy định (tùy
theo yêu cầu của nơi tiêu thụ hơi). Khi có tình trạng thay đổi lưu lượng hơi, làm
giảm áp suất hoặc tăng áp suất quy định phải mau chóng xử lý để ổn định áp
suất.
 Mực nước trong ống thủy phải nằm giữa hai mực thấp nhất và mực cao nhất đã
quy định trên ống thủy.
 Mỗi ngày phải thông rửa ống thủy ít nhất 2 làn và luôn luôn giữ ống thủy sạch
sẽ, kín và dễ thấy.
 Thứ tự thao tác khi sửa ống thủy:

Đóng van nước khi thông ra ống thủy.

Mở van xã đáy ống thủy, mỡ van nước ống thủy.

Đóng van kín hơi xả ống thủy, mở van nước xả ống thủy.

Mở van hơi ống thủy, đóng van xả ống thủy.

Khi nồi hơi vận hành phải thường xuyên kiểm tra các van hơi chính, van cấp
nước, van xả đáy, van xả ống góp … Kiểm tra các van an toàn, lấy tay nâng nghẹ van
an toàn xem tác động có nhạy hay không. Tuyệt đối cấm xê dịch hay treo thêm vật
nặng vào quả tạ.

Không được dùng que, gây xẹo vào tay van xả để vặn, tránh gãy tay van xã có
thể đưa tới sự cố cạn nước trong nồi hơi.

Trước khi xả cạn phải lấy nước vào nồi hơi tới mức cao nhất ở vạch trên ống
thủy, mục đích sau khi xả nước trong nồi hơi tụt xuống là vừa.

Trong quá trình xả bẩn phải thường xuyên chú ý theo dõi mực nước trong ống
thủy, nếu thấy mực nước tụt xuống quá nhanh phải ngừng ngay việc xả bẩn lại để
nghe ngóng, kiểm tra lại các bộ phận chứa nước của nồi hơi.

7.4 Ngừng lò:

Có 2 trường hợp:

Ngừng lò bình thường: tức là ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh đã có từ trước,
việc ngừng lò phải tiến hành từ từ đúng thời gian cho phép (ngừng lò để sửa chữa
hoặc ngừng lò để đổi ca).

Ngừng lò sự cố: tức là ngừng lò khi xãy ra sự cố nguy hiểm, việc này phải tiến
hành nhanh chóng, hạn chế tác hại của sự cố.

7.4.1 Ngừng lò để sửa chữa, vệ sinh:


- Công nhân vận hành lò hơi phải nhận được lệnh ngừng lò của cấp trên, trước ít
nhất là nữa giờ để kịp thời gian chuẩn bị mọi phương tiện dừng lò.
- Thao tác ngừng lò:

+ Giảm lượng nhiên liệu cho vào lò hơi.

+ Giảm dần gió cho vào lò hơi.

+ Giảm dần lượng hơi cung cấp cho sản xuất đồng thời giảm dần áp suất, khi
áp suất hơi đã giảm xuống quá quy định thì đóng hẳn van cấp hơi, cắt hẳn sang sản
xuất, có thể xả hơi cho ra ngoài trời.

+ Cúp điện bộ phận kiểm tra điện tử.

+ Đóng van hơi gia nhiệt nước.

Sau khi ngừng cung cấp hơi cho sản xuất phải cung cấp nước vào nồi hơi đến
mứa cao của ống thủy.

Cuối cùng cúp cầu dao điện bơm nước, cúp cầu dao điện chính và kiểm tra toàn
bộ lần cuối cùng.

Khi đóng mở các van phải tiến hành thật từ từ, tránh làm hỏng van và dễ gây ra
tai nạn lao động.

Trong ca thường xuyên xem xét chung quanh lò hơi, khi xem phía sau phải có
người xem ở mặt trước lò hơi để thường xuyên theo dõi áp kế, ống thủy. khi nghe có
tiếng động bất thường trong nồi hơi phải chú ý theo dõi và kịp thời xử lý, phải thường
xuyên xem xét, cho dầu mỡ vào các ổ bôi trơn của bơm, quạt, các bộ phận truyền
động khác.

Khi nồi hơi đang làm việc, tuyệt đối cấm sửa chữa một bộ phận nào có áp suất
của nồi hơi.

Công nhân vận hành nồi hơi phải thực hiện xả bẩn liên tục (xả váng trên mặt
nước lò) và xả bẩn định kỳ nồi hơi (xả cáu cặn dưới đáy lò).

Xả bẩn liên tục nhằm khống chế độ kiểm tra phẩm chất nước cung cấp cho lò
hơi ít nhất 02 lần trong ca để yêu cầu công nhân vận hành xả liên tục.
Xả bẩn định kỳ nhằm lấy bớt cáu bẩn lắng ở đáy nồi, đáy các ống góp ra khỏi
nồi hơi.

Xả bẩn nên tiến hành lúc sản lượng hơi thấp nhất thì có hiệu quả và tránh gây
ra sự cố, vì lúc đó buồng lửa tương đối ổn định. Trước khi xả bẩn phải hé mở van xả
để sấy các ống xả trước độ 3-5 phút, sau đó mở van, để tránh gây giãn nở đột ngột các
ống xả có thể đưa tới nứt hoặc gẫy ống. trong ca xả bẩn định kỳ ít nhất là 1 lần (tùy
theo mức độ có cáu cặn trong lò hơi).

Trình tự xả bẩn định kỳ:

Mở van chính (van lắp ở trong) từ từ, vừa mở vừa phải nghe ngóng, nếu van
chính bị hở thì càng phải chú ý tránh phá hỏng van xả.

Hé mở van xả (lắp ở ngoài) để sấy ống xả từ 3 – 5 phút, sau đó mở từng hồi


van để xả.

Một kỳ xả nên xả từ 3 – 4 hồi.

Một hồi xả kéo dài 2 – 4 giây.

Một hồi cách nhau 7 – 8 giây.

Trình tự đóng các van sau khi xả xong:

Đóng van chính lại trước, cũng chú ý nghe ngóng, nếu thấy không kín phải ghi
vào sổ nhật ký vận hành của nồi hơi đó.

Thời gian ngừng lò của từng loại nồi hơi phải theo đúng quy định trong quy
chế, khi nước trong lò đã nguội 50 – 600C mới cho phép théo hết nước ra ngoài để
tiến hành vệ sinh hay sửa chữa theo kế hoạch đã định.

Ngừng lò đổi ca theo thứ tự trên nhưng chỉ khác là:

+ Không đợi lệnh của cấp trên mới ngừng lò.

+ Không cần xả bẩn sau khi ngừng lò.

+ Không phải tháo nước ra khỏi lò hơi.

7.4.2 Ngừng lò do sự cố:


Trong quy chế đã định, khi gặp những sự cố sau đây:

Nồi hơi cạn nước.

Các bộ phận tiếp nhiệt của nồi hơi bị xì hơi, xì nước hay biến dạng rõ rệt.

Buồng lửa bị sụp lở các bộ phận của nồi hơi ra ngoài hay làm cho khung lò hơi
bị cháy đỏ.

Áp kế, ống thủy hỏng nghiêm trọng mà không có cái thay thế, báo cho tổ
trưởng hay trưởng ca biết và khẩn trương, thận trọng thao tác ngừng lò sự cố như sau:

+ Tắt lửa, tắt quạt lò hơi.

+ Kênh van toàn cho hơi thoát ra ngoài hoặc mở van xả hơi ra ngoài.

+ Nếu mực nước giảm xuống thấp quá mức trung bình thì cung cấp thêm nước
vào nồi hơi và tăng cường xả bẩn 15 – 20 lần, mục đích làm nồi hơi giảm nhiệt độ
nhanh hơn.

Nhưng riêng đối với nồi hơi cạn nước quá mức phải thao tác ngừng lò thận
trọng hơn, tuyệt đối không để thiếu nước trong lò hơi khi nồi hơi đã cạn nước nghiêm
trọng (xem kỹ phần quy trình xử lý sự cố).

Nếu có quạt khói thì có thể cho quạt chạy để hút hết khói nóng ở trong lò ra
ngoài, thời gian ngừng lò sự cố từ lúc bắt đầu tắt lò đến lúc tháo nước ra khỏi lò không
được ngắn hơn 3 giờ.

7.5 Quy trình xử lý sự cố nồi hơi

Trong quá trình vận hành nồi hơi, nếu công nhân đốt lò thao tác không đúng
chỉ dẫn trong quy trình vận hành hay thiếu tinh thần trách nhiệm gây những hư hỏng
nghiêm trọng ở các bộ phận của nồi hơi hay gây ra những tai nạn cho công nhân đốt lò
… thì gọi là sự cố nồi hơi.

Trong phần này sẽ giới thiệu một số sự cố điển hình thường thấy ở các nồi hơi,
mỗi sự cố được trình bày gồm có 3 phần:

Hiện tượng.
Nguyên nhân.

Thao tác xử lý.

Trong thực tế sản xuất có thể gặp những sự cố đặc biệt hơn, phức tạp hơn những sự cố
nêu trên ở đây. Khi đó đòi hỏi công nhân vận hành nồi hơi phải bình tĩnh nghe ngóng,
xác minh những hiện tượng, phán đoán những nguyên nhân để có những thao tác xử
lý sự cố một cách kịp thời, chính xác.

7.5.1 Cạn nước quá mức


7.5.1.1 Hiện tượng:

Trong lúc vận hành nồi hơi, bất thình lình công nhân vận hành nhìn thấy ống
thủy không còn nước, không nhìn thấy vạch ranh giới giữa nước trắng và nước đen
óng ánh nữa mà thấy ống thủy chỉ là một màu trắng của hơi, đồng thời có khi còn
nghe thấy kim áp kế tăng lên một chút, nếu áp suất tăng quá quy định thì còn nghe
thấy tiếng xì hơi ở van an toàn. Nếu nhìn vào cửa xem lửa thì thấy lửa trong lò cháy
mãnh liệt, buồng lửa nóng hơn bình thường.

7.5.1.2 Nguyên nhân:

- Do sự sơ xuất của công nhân đốt lò, quên không theo dõi thường xuyên mức
nước trong ống thủy, quên không cung cấp nước cho nồi hơi.

- Do van xả đáy nồi hơi bị hở, nước chảy quá nhiều, mức nước trên ống thủy
tụt xuống nhanh chóng mà không nhìn thấy.

- Do nồi hơi có bộ phận nào đó xì vỡ (nứt), nước thoát ra ngoài mà không biết
(thường xì vỡ ở ba lông, ống sinh hơi, ống góp, mặt sàng).

- Do bơm nước hỏng hay vị trí các van nước vặn không đúng, nhưng mặt dù
bơm có chạy nhưng nước không vào nồi hơi, công nhân vận hành không chú ý theo
dõi ống nước.

Cũng cần chú ý có khi hiện tượng “mức nước giả tạo” tức là các đường ống
nước, ống hơi thông ra ống thủy bị tắc nghẽn, sau khi xả ống thủy xong, cho ống thủy
làm việc lại thì không thấy còn nước ở ống thủy nửa, thực ra nước trong nồi hơi còn
đủ mức bình thường nhưng cũng có trường hợp ngược lại. Cũng do các ống nước, ống
hơi thông ra ống thủy bị tất cả làm cho mực nước ống thủy vẫn còn cao nhưng thực tế
trong nồi đã xuống thấp quá mức. đây là trường hợp hét sức nguy hiểm.

Để khắc phục hiện tượng cạn nước giả tạo trên, công nhân vận hành phải nhìn
mực nước ở ống thủy liên tục và phải thường thấy mực nước trong ống thủy rung rinh,
lên xuống chút ít. Khi thấy mặt nước trong ống thủy đứng im lâu, phải kiểm tra mực
nước trong nồi bằng cách thay rửa ống thủy.

7.5.1.3 Thao tác:

Trước hết phải xem xét kỹ ống thủy có bị chảy nước không, sau đó kiểm tra
mức nước bằng cách gọi nước, thao tác như sau:

Đóng chặt van thông hơi, van thông nước ra ống thủy.

Mở van xả đáy ống thủy cho hơi và nước thoát ra ngoài ống thủy, sau đó đóng van và
ống thủy lại.

Từ từ mở van nước ra.

Nếu còn thấy lấp ló nước ở mặt kính đáy ống thủy là còn khả năng cung cấp nước bổ
sung vào lò hơi, công nhân đốt lò sẽ tiếp tục thao tác như sau:

Tắt ngay lửa lò hơi.

Chạy bơm cấp nước vào lò hơi thì phải mở từ từ, thận trọng, nghe ngóng những tiếng
động phía trong lò, theo dõi mức nước ở trong ống thủy.

Nếu không có hiện tượng gì bất thường xãy ra thì cung cấp nước đến mức thấp nhất
của ống thủy (vạch quy định dưới) thì tắt bơm ngừng cung cấp nước vào lò hơi cho
đến mức trung bình của ống thủy. Nếu đã kiểm tra mức nước nồi bằng cách gọi nước
2 lần mà không thấy mức nước lấp ló ở đáy ống thủy thì phải mở các vòi kiểm tra mức
nước nồi hơi (mở vòi dưới cùng trước rồi đến vòi giữa). Nếu không thấy vòi nào có
nước thì nhanh chóng thao tác ngừng lò sự cố, tuyệt đối không được cung cấp nước
vào nồi hơi nữa.
Nếu mở vòi dưới cùng thấy còn nước thì phải kiểm tra lại ống thủy một lần nữa (vì
vòi dưới cùng bố trí cao hơn đáy ống thủy một chút mà còn nước, chứng tỏ ống thủy
bị hỏng). Nếu cần phải thông ống thủy.

Thao tác ngừng lò khi cạn nước nghiêm trọng:

Tắt ngay lửa trong lò hơi.

Tắt bơm nước, đóng chặt van nước cấp vào nồi hơi.

Đóng van cấp hơi sang sản xuất.

Tuyệt đối cấm cấp nước lạnh vào nồi hơi trong suốt quá trình thao tác xử lý sự cố.

Giữ nguyên hiện trường và lập biên bản.

7.5.2 Nước đầy quá mức:


7.5.2.1 Hiện tượng:

- Thường thấy nước ngập hết cả ống thủy.

Có thể cùng một lúc thấp áp suất của nồi hơi giảm xuống từ từ (kim áp kế tụt
xuống dần).

Nếu nồi hơi cung cấp hơi cho các nơi tiêu thụ dễ phát hiện như tuabin, sấy hỗn hợp
hơi nước thì ở những nơi tiêu thụ sẽ thấy có hiện tượng bất thường.

7.5.2.2 Nguyên nhân:

Do công nhân vận hành nồi hơi sơ suất không chú ý theo dõi ống thủy khi đang
lấy nước vào nồi hơi, quên tắt bơm nước khi nồi hơi đầy đủ nước.

Van cấp nước của nồi hơi bị xì hở lớn khi nồi hơi khác lấy nước (lấy chung
một đường ông thì nước cũng do van cấp nước hỏng mà vào nồi hơi cho đến khi đầy
nước, công nhân đốt lò cũng không biết).

Chú ý, khi thấy nước ngập hết ống thủy sau khi thông rửa ống thủy xong, cho
ống thủy làm việc lại. nhưng không phải sự cố đầy nước quá mức, mà do đường dẫn
hơi ta ống thủy bị tắt. nước trong nồi hơi tràn ra dâng hết cả ống thủy. trường hợp này
phải kiểm tra mức nước thực tế của nồi bằng vòi kiểm tra mức nước (ống thủy tôi từ
trên xuống (trong 2 – 3 vòi hệ thống ống thủy sáng) đồng thời phải chú ý kim áp kế có
hơi xuống không. Ngược lại, có khi nước trong ống thủy vẫn bình thường, đó là do
đường ống nước thông ra ống thủy bị tắt, trường hợp này thường thấy mực nước trong
ống thủy đứng im, không rung rinh lên xuống.

7.5.2.3 Thao tác:

Trước nhất nếu đang cung cấp nước vào nồi hơi thì tắt ngay bơm và khóa cặt
van cấp nước lại.

Kiểm tra ống thủy, thông rửa ống thủy rồi cho ống thủy làm việc trở lại, nếu
thấy mực nước vẫn dâng kín ống thủy thì phải kiểm tra mực nước của ống thủy tối.
Nếu thấy phù hợp với mực nước của ống thủy sáng thì nhanh chóng thao tác như sau:

Xả van xả đáy nồi, xả từng hồi cho đều, khi thấy mực nước ở ống thủy ở mức cao nhất
sẽ tạm ngừng xả.

Sau đó 3 phút sẽ tiếp tục xả cho mức nước ở ống thủy xuống bình thường.

Nếu hơi cấp cho hộ tiêu dùng hơi yêu càu chất lượng, hơi phải khô chạy tuabin,
sấy thực phẩm … thì có thể phải đóng chặt van hơi chính, ngừng cấp hơi đang sản
xuất, xả hơi ra ngoài trời hoặc kênh van xả hơi lại.

Khi nước đã ấn định ở mức bình thường và phẩm chất hơi đã tốt thì mở van hơi
chính cung cấp hơi cho sản xuất, hạ van an toàn xuống hoặc đóng kín van xả hơi lại.

7.5.3 Áp kế bị hỏng:
7.5.3.1 Hiện tượng:

Áp kế thường bị hỏng với những hiện tượng sau đây:

Mặt kính áp kế bị nứt hay vỡ tung.

Kim áp kế không trở về số “0” khi đã xả hết áp suất trong áp kế.

Tết của chấn áp kế bị xì hơi mạnh làm áp kế làm việc không chính xác.

Áp kế chỉ sai không đúng với áp kế mẫu.

Kim áp kế bị rung mạnh trong khi làm việc.


Mặt kính bị mờ không nhìn thấy mặt đo của áp kế.

7.5.3.2 Nguyên nhân và thao tác xử lý:

- Mặt kính bị vỡ là do:

Áp kế đang nóng bị nước lạnh đột ngột phun thẳng vào mặt kính.

Do bị giật va đập mạnh vào mặt kính.

Do khung nén lên mặt kính của áp kế căng quá khi bị nóng giãn nở ra nén thêm vào
mặt kính gây nứt đôi mặt kính.

7.5.3.3 Thao tác:

Nếu mặt kính áp kế bị hỏng nhẹ, kính không bị bung ra khung đở không hở lớn
thì vẫn để áp kế làm việc bình thường nưng phải ghi chép hiện tượng hư hỏng áp kế
này vào nhật ký vận hành nồi hơi hay sổ bàn giao ca, để khi ngừng lò tiểu tu sẽ thay
hoặc sửa chữa áp kế này.

Nếu mặt kính bị hỏng nặng vỡ toang, rơi bắn mặt kính này ra ngoài, hay còn
dính mặt kính ở áp kế thì phải thay áp kế như sau:

Vặn van 3 ngả về hướng khóa chặt hơi ra áp kế, để hơi thoát ra ngoài, sau đó vặn van
3 ngã về hướng xả nước động từ áp kế thoát ra ngoài. Sau cùng, vặn van 3 ngã về
hướng khóa chặt đường hơi từ nồi hơi ra ap`1 kế và ra mặt kính 3 ngã (có thể vặn hơi
chếch tay quay đi một chút hay để nguyên vị trí xả nước đọng của áp kế ra ngoài trời).

Tháo áp kế cũ ra một cách thận trọng thay tết cho zoăng đệm xong lắp áp kế mới vào.

Vặn van 3 ngã lấy một ít hơi từ nồi hơi ra sấy áp kế mới, sau 1-2 phút mở hết tay vặn
cho hơi thông suất từ nồi hơi ra áp kế và để áp kế làm việc, tiếp tục nghe ngóng 1 – 2
giờ sau khi thay áp kế mới.

Nếu áp kế hỏng nghiêm trọng mà không có áp kế tốt thay thế thì phải dùng lò
(cho phép dùng lò bình thường) kể cả trường hợp nơi tiêu thụ hơi có áp kế tốt cũng
phải dùng lò).
Kim áp kế không trở lại về số “0” khi đã xả hết hơi trong áp kế không thoát ra
được.

Do van ba ngã bị ngắt, bị lệch lỗ thông hơi làm hơi trong áp kế không thoát ra được.

Do bộ phận bên trong của áp kế bị hỏng: tóc (cót) bị rối, răng khía gãy hay kênh, các
vít hảm, vít điều chỉnh bị long ra cũng có khi kim bị xoay trượt với trục cam kim.

Tất cả những hư hỏng trên đều có thể dẫn đến những tác hại về an toàn nồi hơi.
Vì vậy, nếu áp kế lò hơi bị sai lệch so với áp kế mẫu không quá 0,5 kg/cm2 thì cho
phép dùng áp kế đó đến kỳ tu sửa gần nhất nhưng không được quá 3 tháng nếu áp kế
lò hơi sai lệch so với áp kế mẫu 0,5 kg/cm2 phải thay ngay áp kế mới. nếu van ba ngã
bị hư hỏng thì phải dùng lò (cho phép dùng lò bình thường để thay thế hay sửa chữa
van ba ngã).

Kim áp kế bị rung mạnh thường là do bộ phận ruột gà (ống co dãn) bên trong
áp kế bị hỏng, nếu biết độ rung của kim 0,5 kh/cm2 thì phải thay áp kế mới. Nếu
biên độ dao động của kim nhỏ hơn 0,5 kh/cm2 thì cho phép áp kế này dùng tới kỳ
sửa chữa gần nhất nhưng không được quá 3 tháng.

Mặt kính bị mờ, không nhìn thấy mặt đo của áp kế, thường đo:

Bị khói bụi nhà lò phủ kín mặt ngoài kính, trường hợp này phải thường xuyên làm vệ
sinh, lau mặt kính.

Bị xì hơi ở tết chân áp dò vào trong áp kế (khi vỏ áp kế không kín) làm mờ bên trong
mặt kính. Trường hợp này, mở mặt kính áp kế ra lau sạch, phải dùng găng tay kính
bảo vệ mặt kính khi tháo mặt kính áp kế, phải chữa ngay tết chân áp kế.

Nếu áp kế có niêm chì thì báo cáo cho người phụ trách phân xưởng biết, ghi
vấn đề này vào sổ vận hành hay sổ giao ca của nồi hơi.

Nếu chỉ còn một ống thủy sáng mà không có ống thủy tối thì cũng phải dừng
lò, cho phép dừng lò bình thường.

7.5.4 Xì hơi của người chui, kiểm tra, vệ sinh nồi hơi:
7.5.4.1 Hiện tượng:
Thấy xì hơi nước ở vành đệm (joăng) của cánh cửa người chui, cửa kiểm tra,
cửa vệ sinh, có thể thấy kim áp kế hơi xuống nếu các cửa đó bị xì mạnh. Trường hợp
xì nhẹ, có thể không trông rõ hơi nước ra ở các vành đệm của các cửa đó, nhưng nếu
để tấm gỗ ở sát đó sẽ thấy có nước đọng trên tấm gỗ.

7.5.4.2 Nguyên nhân:

- Do sửa chữa nồi hơi đã lắp sai đầu nắp đậy của người chiu, cửa vệ sinh, cửa
kiểm tra.

- Vành đệm (zoang) không đúng quy cách, kích thước.

- Vành đệm đã quá cũ, đã mục nát chưa thay zoang mới.

- Do nắp đậy các cửa đó bị vênh (xì xiết quá mức, xì xiết không cân đôi hay ốc
bắt cửa chưa vặn chặt.

- Do gờ đỡ nắp, đệm nútm gẩy, sứt …

7.5.4.3 Thao tác:

Nếu cửa người chui, cửa vệ sinh xì nhẹ và không có chiều hướng phát triển rộng lớn
hơn, thì có thể cho nồi làm việc tiếp tục đến kỳ sửa chữa gần nhất, nhưng không quá 1
tháng.

Nếu ở tấm đệm của các cửa đó xì mạnh và có chiều hướng phát triển thì phải nhanh
chóng ngừng lò sự cố.

Nếu xì do dò rỉ ở các cửa, các nắp bị nứt, thì dù xì hơi, xì nước to hay nhỏ cũng phải
dừng lò sự cố để tránh gây ra những sự cố nguy hiểm.

Tuyệt đối cấm vặn nút mũ ốc, hay dùng gậy xẹo nạy những “đòn gánh” đỡ các nắp
người chiu, cửa vệ sinh, cửa kiểm tra của nồi hơi đang làm việc.

7.5.5 Nứt vỏ các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi:


7.5.5.1 Hiện tượng:

Khi nứt vỏ các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi nằm bên trong nồi hơi như: thân
nồi, mặt sàng, ống góp, ống sinh hơi của nước trong lò hơi. Nếu xì mạnh có thể thấy
lửa, khói phụt ra phía cửa phun dầu, mực nước trong ống thủy xuống tương đối rõ rệt.
cần phân biệt với chãi đinh chì bảo hiểm.

Khi nứt vỏ các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi nằm bên ngoài lò hơi thì thấy
hơi nước thấm qua các lớp bảo ôn, cũng có khi thấy rỉ nước, hay phảng phất hơi trên
các bộ phận chịu áp lực (mà không có bọc bảo ôn hay không có các mặt bích nồi).

7.5.5.2 Nguyên nhân:

Thường hiện tượng nứt vỏ các bộ phận của nồi hơi là do hậu quả của sự cố cạn
nước nghiêm trọng của nồi hơi gây ra, các bộ phận này bị đốt nóng qua mức đột ngột,
lại cấp nước lạnh hay gió lạnh ùa vào.

Do tuần hoàn nước không tốt ở những bộ phận đó (nhất là các ống sinh hơi
nằm nghiêng có những túi hơi, kim loại nơi đó bị đốt nóng quá mức (quá 4800C).

Do phẩm chất những mối hàn, tán đinh không tốt, dưới tác dụng của nhiệt độ
áp suất sẽ bị phá những nơi xung yếu.

Cũng có khi do việc sửa chữa không đúng kỹ thuật, nhất là khi phải hàn đắp
các bộ phận khác (như mặt sàng ảnh hưởng đến các mép ống lốc, hoặc hàn mép kim
loại gần mối tán đinh, ảnh hưởng đén các đinh tán, hàn gần gờ đệm xoăng gây ra vênh
mặt đỡ xoang không kín nữa …)

Do những tác động với các tính chất dao động tuần hoàn làm cho kim loại ở
những nơi đó làm việc “mệt mỏi” dễ gây ra nứt.

7.5.5.3 Thao tác:

Hiện tượng nứt vỡ các bộ phận chịu áp lực, dù to hay nhỏ, ở những bộ phận
chủ yếu hay không chủ yếu ở trong hay ở ngoài lò hơi, đều phải ngừng lò sự cố để
tránh những tác hại hết sức nguy hiểm cho công nhân và thiết bị.

7.5.6 Van xả cặn bị hỏng:


7.5.6.1 Hiện tượng:
Sau khi xả cặn xong, ống van xả lại vẫn tiếp tục rỏ rỉ ở cuống ống xả, toàn bộ
ống xả sau van xả bị nóng liên tục. Nếu thấy xì nặng thì thấy nước thoát ra mạnh và
kim áp kế giảm xuống tương đối nhanh.

7.5.6.2 Nguyên nhân:

Do nắp đầy bị mòn vẹt khi đóng cửa vào đậy không kín, nước và hơi theo khe
hở rò rỉ ra ngoài (gây hư hỏng).

Do nắp đậy bị kênh bởi những lớp cáu cặn cứng cháy, kênh bởi một vật thì bỏ
sót loại trong lò hơi khi sửa chữa, nước thoát ra ngoài tương đối nhiều, gây hư hỏng
nặng.

Cũng có khi do trục vít của van bị gẫy đứt làm cho nắp đóng

7.5.6.3 Thao tác.

Kiểm tra lại van xả một lần nữa bằng cách mở van lên, đóng xuống thật chặt
(bằng tay), nếu thấy van xả bẩn rò rỉ mạnh thì phải đóng ngay van chặn (lắp sát lò hơi)
và đóng cả van xả lại nghe ngóng thêm một tí nữa. Nếu nước vẫn thoát ra tiếp tục thì
nhanh chóng chạy bơm nước bổ sung vào lò hơi, giữ cho mức nước trong nồi luôn
luôn trên mức trung bình.

Nếu xác minh rõ ràng là chỉ có cột van xả ngoài bị hỏng, thì có thể đóng chặt
van ở trong lại, sửa chữa hay thay thế van xả đáy, rồi cho hai van này làm việc lại, thử
thấy tốt thì cho nồi làm việc lại bình thường, nhưng phải hết sức đề phòng bị hỏng.

7.5.7 Cụm van cấp nước bị hỏng:


7.5.7.1 Hiện tượng:

Cụm van cấp nước gồm có một van chặn (hay còn gọi là liên thông) và 1 van 1
chiều hay còn gọi là van triệt hồi), van một chiều lắp sát với nồi hơi.

Khi cụm van này bị hỏng, thường gây ra hiện tượng hơi nước trong nồi rồi trở
lại, bơm cấp nước qua hệ thống ống cấp nước. Khi đường ống này nghỉ 2 van đã đóng
chặt nhưng vẫn thấy đường ống nóng bỏng.
Khi nồi hơi làm việc chung trong hệ thống cấp nước thì thấy mực nước của lò
hơi cứ bị dâng cao (mặc dù các van cấp nước đã đóng kín) thì các nồi hơi khác lấy
nước, thì nước dò qua các van này vào nồi hơi đó.

Cũng có khi thấy bơm nước không vào nồi hơi mặc dù van liên thông đã mở
hết mức.

7.5.7.2 Nguyên nhân:

Trong quá trình cụm này làm việc, nước chảy qua nắp đậy và bệ đỡ nắp van
trong nước có mang theo các tạp chất, đất cát bào mòn bệ nắp van, vì vậy đã đóng hết
mức cụm van cũng không kín.

Cũng có khi nước lọc không kỹ, nắp đậy của van khi đóng xuống vướng phải
vật cứng như sỏi đá làm vênh nắp van đóng không kín.

Nắp đóng tự động của van 1 chiều bị kẹt cứng không hạ xuống được (kẹt giữ ti van
với lỗ giữa và hướng trục) nên nước có thể dò qua nắp đậy của van 1 chiều được.

Nắp đóng tự động của van 1 chiều bị kẹt cứng không nâng lên được thì mặc dù
bơm chạy, van liên thôn đã mở những nước không cho vào lò hơi được.

Sự cố hỏng cụm van nước, thường đưa tới những hậu quả nghiêm trọng:

Nếu bơm chạy, van hỏng, nước không vào được thì dễ gây ra sự cố cạn nước nghiêm
trọng mà không biết.

Nếu bơm chạy, van đóng chặt (để lấy nước vào lò khác) mà nước vẫn vào lò hơi gây
ra sự cố đầy nước quá mức mà không biết.

Nếu lò đang làm việc, van đóng chặt mà nước, hơi vẫn dò trở lại ống vào bơm
cấp nước sẽ gây hư hỏng bơm (vì bơm 1 phải làm việc ở nhiệt độ cao, gây dãn nở
cánh bơm) hoặc gây tai nạn phong cho công nhân.

Chạy bơm khi zoăng, đệm của bơm bị bỏng hoặc sẽ gây nhiều khó khăn và
không an toàn khi sửa chữa các đường ống nước, các van nước, các mặt bích.

7.5.7.3 Thao tác:


Nếu cụm van này bị rò rỉ nước, hơi ở mức nhẹ thì có thể tạm thời cho lò đó tiếp
tục làm việc đến kỳ sửa chữa gần nhất nhưng không quá 1 tháng, đồng thời phải có
biện phạp bảo vệ bơm cấp nước bị hỏng do nước quá nóng, bằng cách xả nước nóng
đọng lại trong hệ thống ống cấp nước và trong bơm ra ngoài.

Nếu cụm van này bị hỏng nặng, nước hơi rò ra rất mạnh hay ngược lại bơm nước
không vào. . . nhất thiết phải ngừng lò sự cố.

Khi phải sửa chữa những bộ phận của hệ thống đường ống bay bơm cấp nước
thì phải xả cho hết nước còn lại trong ống ra ngoài mới được tiến hành sửa chữa.

7.5.8 Ngoài những sự cố điển hình nêu trên:

Thông thường vẫn còn có một số loại sự cố khác phát sinh trong quá trình vận
hành như: hỏng bơm, quạt … thường xảy ra. Trong trường hợp không có bơm, quạt
dự phòng phải tiến hành ngừng lò. Cho phép ngừng lò bình thường. Hư hỏng sự cố
cũng có thể phát sinh trong quá trình dừng lò do không thực hiện đúng quy trình hoặc
công nhân vận hành không được đào tạo kỹ lưỡng về những quá trình nhiệt xảy ra
trong buồng lửa và trong quá trình nhận nhiệt – như hư hỏng bộ quá nhiệt khi ngừng
lò do sự cố mất điện.

Thực tế vận hành còn có thể xuất hiện những sự cố vô cùng phức tạp cần phải
có kinh nghiệm, do đó yêu cầu tất cả mọi người vận hành nồi hơi phải nhất thiết thực
hiện đúng quy định vận hành nồi hơi đã nêu trên.

Nắp đóng tự động của van 1 chiều bị kẹt cứng không hạ xuống được (kẹt giữa
ti van với lỗ giữ và hướng trục) nên nước có thể dò qua nắp đậy của van 1 chiều được.

Nắp đóng tự động của van 1 chiều bị kẹt cứng không nâng lên được, thì mặc dù
bơm chạy, van liên thông đã mở nhưng nước không vào lò hơi được.

Sự cố hỏng cụm van nước, thường đưa tới những hậu quả nghiêm trọng:

Nếu bơm chạy, van hỏng, nước không vào được thì dễ gây ra sự cố cạn nước nghiêm
trọng mà không biết.
Nếu bơm chạy, van đóng chặt để lấy nước vào lò khác mà nước vẫn vào lò hơi gây ra
sự cố đầy nước quá mức mà không biết.

Nếu lò hơi đang làm việc, van đóng chặt mà nước, hơi vẫn dò trở lại ống bơm vào cấp
nước sẽ gây hư hỏng bơm (vì bơm phải làm việc ở nhiệt độ cao), gây dãn nở cánh
bơm) hoặc gây tai nạn phỏng cho công nhân.

Chạy bơm khi zoăng, đệm của bơm bị bỏng hoặc sẽ gây nhiều khó khăn và không an
toàn khi sửa chữa các đường ống nước, các van nước, các mặt bích.

Thao tác:

Các mặt van này bị rò rỉ nước, hơi ở mức thì có thể tạm thời cho lò đó tiếp tục
làm việc đến kỳ sửa chữa gần nhất nhưng không quá 1 tháng, đồng thời phải có biện
pháp bảo vệ cấp nước bị hỏng do nước quá nóng, bằng cách xả nước nóng đọng lại
trong hệ thống ống cấp nước và trong bơm ra ngoài.

Khi phải sửa chữa những bộ phận của hệ thống đường ống hay bơm cấp nước
thì phải xả cho hết nước còn lại trong ống ra ngoài mới được tiến hành sửa chữa.

You might also like