You are on page 1of 175

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


******************

TRẦN THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KHỬ MẶN BẰNG


CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC RO PHỤC
VỤ CẤP NƯỚC VÙNG DUYÊN HẢI VÀ HẢI
ĐẢO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. §Æng Xu©n HiÓn

HÀ NỘI 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

Lêi cam ®oan


T«i xin cam ®oan ®Ò tµi “Nghiªn cøu qu¸ tr×nh
khö mÆn b»ng c«ng nghÖ thÈm thÊu ngîc RO
phôc vô cÊp níc vùng duyên h¶i vµ h¶i ®¶o” ®îc
thùc hiÖn bëi sù ne lùc cúa b¶n th©n díi sù híng
dÉn cúa PGS.TS. §Æng Xu©n HiÓn cùng víi c¸c
tµi liÖu tham kh¶o ®· ®îc trÝch dÉn ë cuèi b¶n
luËn v¨n.
Hµ Néi, th¸ng 11 n¨m
2009
Häc viên

TrÇn ThÞ V©n


Anh

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

Lêi c¶m ¬n
Tríc hÕt t«i xin bµy tá lêi c¶m ¬n vµ kÝnh
träng tíi PGS.TS §Æng Xu©n HiÓn, ngêi
®· híng dÉn vµ ®Þnh híng cho t«i trong suèt
qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n nµy!
T«i cũng ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c«
gi¸o trong ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-
êng, Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi ®· gióp
®ì vµ úng hé t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp!
T«i cũng gëi lêi c¶m ¬n ®Õn Ban l·nh ®¹o vµ
c¸c ®ång nghiÖp trong C«ng ty C«ng nghÖ Th¬ng
m¹i S«ng Hång ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i cé c¬ héi
tham gia kho¸ häc nµy!

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

Cuèi cùng, t«i xin tá lßng biÕt ¬n ®Õn gia ®×nh


vµ b¹n bÌ ®· lu«n t¹o ®iÒu kiÖn vµ úng hé t«i!
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Häc viên TrÇn ThÞ V©n Anh

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỬ MẶN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
KHỬ MẶN..................................................................................................................... 3
1.1. Sự phân bố nước trên hành tinh. Sự cần thiết phải khử mặn nước biển...............3
1.1.1. Sự phân bố nước trên hành tinh.....................................................................3
1.1.2 Sự cần thiết phải khử mặn nước biển.............................................................3
1.2. Đặc tính nước lợ, nước nhiễm mặn, nước biển....................................................5
1.2.1 Nước lợ........................................................................................................... 5
1.2.2 Nước biển.......................................................................................................6
1. 3 Cách biểu thị độ mặn của nước, phân loại nước theo độ mặn..............................8
1.3.1 Cách biểu thị độ mặn của nước......................................................................8
1.3.2 Phân loại nước theo độ mặn...........................................................................9
1.4 . Tổng quan về công suất khử mặn. Phân loại các quá trình khử mặn...................9
1.4.1 Tổng quan về công suất khử mặn...................................................................9
1.4.2 Phân loại các quá trình khử mặn...................................................................12
1.5 Các phương pháp nhiệt.......................................................................................14
1.5.1 Bay hơi nhanh nhiều bậc (Multistage Flash Distillation- MSF)...................15
1.5.2 Chưng hơi đa bậc (Multiple Effect Distillation- MED)................................17
1.5.3 Bay hơi đơn bậc (Single Effect Evaporlation - SEE)....................................19
1.5.4 Một số qúa trình khử muối sử dụng năng lượng nhiệt khác.........................21
1.6 Công nghệ màng.................................................................................................21

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng
1.6.1 Màng điện thẩm tích (Electro Dialysis - ED)...............................................21
1.6.2 Màng thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis - RO).........................................23
1.7 Phân tích lựa chọn công nghệ khử muối [4]........................................................26
1.8 Vấn đề môi trường nảy sinh từ các nhà máy khử muối.......................................29
1.8.1 Những tác động của các nhà máy khử mặn..................................................30
1.8.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường............................................33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH THẨM THẤU NGƯỢC
RO VÀ ỨNG DỤNG RO TRONG KHỬ MẶN..........................................................35
2.1. Các khái niệm liên quan.....................................................................................35
2.1.1 Giới thiệu quá trình lọc màng.......................................................................35
2.1.2 Hiện tượng thẩm thấu, cân bằng thẩm thấu, thẩm thấu ngược.....................38
2.1.3 Tính toán áp suất thẩm thấu..........................................................................40
2.2 Cấu trúc hóa học của màng, các dạng thiết bị RO dùng trong công nghiệp........42
2.2.1 Cấu trúc hoá học của màng...........................................................................42
2.2.2 Các loại màng...............................................................................................42
2.2.3 Cấu hình module màng RO..........................................................................45
2.2.4 Các loại thiết bị màng dùng trong công nghiệp............................................46
2.3 Cơ chế lọc nước qua màng và cơ chế khử mặn...................................................49
2.3.1 Cơ chế hòa tan- khuếch tán..........................................................................50
2.3.2 Cơ chế hoà tan- khuyếch tán cho thẩm thấu ngược trong quá trình khử
mặn 52
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm thấu ngược........................................53
2.4.1 Ảnh hưởng của cấu trúc dung dịch...............................................................53
2.4.2 Bản chất của chất điện ly..............................................................................54
2.4.3 Ảnh hưởng của áp suất làm việc...................................................................55
2.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch...............................................................56
2.4.5 Ảnh hưởng của cấu trúc màng......................................................................57
2.4.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ...............................................................................57
2.4.7 Hiện tượng phân cực nồng độ.......................................................................58

2.4.8 Ảnh hưởng của hiện tượng đóng cặn và kéo màng trên bề mặt màng..........58

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ MUỐI TRONG NƯỚC CỦA
CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC RO................................................................60
3.1. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................60
3.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................60
3.3. Các phương pháp nghiên cứu.............................................................................60
3.4. Mô tả thí nghiệm................................................................................................61
3.4.1. Thiết bị thẩm thấu ngược OIA/EV của hãng ElettronicaVenneta...............61
3.4.2. Máy đo độ mặn, máy đo pH và máy đo nhiệt độ.........................................62
3.4.3 Mô tả thí nghiệm..........................................................................................62
3.5. Xác định các thông số tối ưu cho thiết bị màng trên cơ sở phương pháp mô
hình hóa thực nghiệm [2]..........................................................................................62
3.6. Kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả............................................................66
3.6.1. Kết quả thí nghiệm......................................................................................66
3.6.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng nước được khử mặn...........67
3.6.3 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất khử mặn.........................72
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỬ MẶN BẰNG PHẦN MỀM ROSA.......78
4.1 Giới thiệu về phần mềm ROSA..........................................................................78
4.1.1 Giới thiệu chung...........................................................................................78
4.1.2 Cơ sở lý thuyết của phần mềm.....................................................................79
4.2 Các cơ sở ban đầu để tính toán thiết kế một hệ thống khử mặn nước biển bằng
công nghệ màng thẩm thấu ngược RO......................................................................80
4.2.1 Loại nguồn nước và các thông số cần phân tích...........................................80
4.2.2 Kiểm soát sự đóng cặn.................................................................................82
4.3 Thiết kế hệ thống RO..........................................................................................82
4.3.1 Thiết kế hệ thống RO...................................................................................82
4.3.2 Thiết kế hệ thống màng................................................................................84
4.3.3 Các bước thiết kế hệ thống RO/ NF..............................................................85
4.4 Một số cấu hình thường sử dụng cho hệ thống khử mặn bằng RO......................88
4.4.1 Xử lý theo mẻ...............................................................................................88

4.4.2 Hệ thống một module...................................................................................90

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng
4.4.3 Hệ thống một bậc (Single – Stage System)..................................................91
4.4.4 Hệ thống nhiều bậc (Multi – Stage System).................................................91
4.5 Tính toán thiết kế cho một hệ thống cụ thể.........................................................92
4.5.1 Lựa chọn thông số đầu vào...........................................................................93
4.5.2 Lựa chọn cấu hình dòng...............................................................................93
4.5.3 Chọn lựa màng RO.......................................................................................94
4.5.4 Tính toán sơ bộ số lõi và số vỏ chịu áp cần sử dụng....................................95
4.5.5 Kết quả chạy phần mềm ROSA....................................................................95
4.6 Kết quả và đánh giá.............................................................................................96
4.6.1 Kết quả.........................................................................................................96
4.6.2 Đánh giá hệ thống hai bậc RO/RO...............................................................99
4.6.3 Đánh giá hệ thống một bậc RO có tuần hoàn dòng đậm đặc.....................101
4 6.4 So sánh hiệu suất khử TDS, điện năng tiêu thụ và áp suất giữa hệ thống 2
bậc RO/RO và một bậc RO có tuần hoàn dòng đậm đặc.....................................103
4.6.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng trong thực tế.............105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................109
PHỤ LỤC ...........................................................................................................................

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ED : Electro Dialysis - Điện thẩm tích


MEE : Multiple Effect Evaporation – Bay hơi đa bậc
MSF : Multiple Stage Flash – Bay hơi nhanh nhiều bậc
SEE : Single Effect Evaporation – Bay hơi đơn bậc
TVC : Thermal Vapor Compression - Nhiệt nén hơi
MVC : Mechanical Vapor Compression – Cơ nén hơi
ADVC : Adsorption Vapor Compression - Hấp phụ hơi nén
ABVC : Absorption Vapor Compression - Hấp thụ hơi nén
MF : Microfiltration – Vi lọc
UF : Utrafiltration – Siêu lọc
NF : Nanofiltration - Lọc nano
RO : Reverse Osmosis – Thẩm thấu ngược
TOC : Total organic Cacbon - Tổng Cacbon hữu cơ
AOC : Assimilable Organic Carbon- Cacbon hữu cơ dễ phân huỷ
TDS : Total Dissolved Solid - Tổng chất rắn hoà tan
SDI : Silt Density Index - Chỉ số mật độ cặn.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Thành phần ion chính của nước lợ (mg/l) (Al-Mutaz, 2000).....................6
Bảng 1.2. Thành phần ion chính của nước biển (mg/l) (Al-Mutaz, 2000)..................7
Bảng 1.3 công suất sản xuất và tỷ lệ các công nghệ khử mặn của Mỹ và các quốc
gia vùng Vịnh năm 1996- 2000................................................................................11
Bảng 1.4 : Phân loại quá trình khử mặn bằng nhiệt và màng...................................13
Bảng 1.5 So sánh biện pháp khử muối bằng phương pháp nhiệt và màng...............27
Bảng 2.1 Kích thước mao quản và áp suất làm việc cho một số quá trình màng......36
Bảng 2.2 Các điều kiện phá hủy với từng loại màng................................................45
Bảng 3.1. Các thông số cơ bản của màng FT-30......................................................61
Bảng 3.2. Bảng mức thí nghiệm của các yếu tố.......................................................64
Bảng 3.3. Các giá trị N và d trong ma trận tâm xoay bậc hai...................................66
Bảng 3.4. Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi quy......................71
Bảng 3.5. Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi quy......................76
Bảng 4.1 Các thông số thiết kế hệ thống RO khử mặn nước biển và các giá trị tiêu
chuẩn........................................................................................................................ 83
Bảng 4.2 Hàm lượng các ion trong nước biển được đo tại trạm Hải văn Hải Hậu. . .93
Bảng 4.3: Đặc tính và thông số hoạt động của màng SW30HRLE-370/34i.............94
Bảng 4.4: Đặc tính và thông số hoạt động của màng SW30HR-37/34i....................94
Bảng 4.5: Mối tương quan giữa số lõi màng và số bậc với tỷ lệ thu hồi..................95
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết quả thiết kế..................................................................97
Bảng 4.7 Một số thông số nhà máy ở Mỹ...............................................................106

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1 Thành phần các nguyên tố cơ bản trong nước biển.................................7
Hình 1.2. Sự phân bố công suất khử mặn trên thế giới giữa các nước đứng đầu
trong lĩnh vực này năm 2000...............................................................................10
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên tắc khử muối..................................................................13
Hình 1.4 Hệ thống khử muối bay hơi nhanh nhiều bậc - tuần hoàn dung dịch
muối (MSF - BR)................................................................................................17
Hình 1.5 Hệ thống chưng đa bậc với dòng vào song song (MED - PF)...............18
Hình 1.6 Quá trình bay hơi đơn bậc nén hơi cơ học (SEE - MVC).....................20
Hình 1.7 Sự loại bỏ ion trong quá trình điện thẩm tách.......................................22
Hình 1.8 Sự di chuyển các ion trong quá trình điện thẩm tách.............................23
Hình 1.9: Cấu tạo một lõi màng thẩm thấu ngược RO.........................................24
Hình 1.10 Đồ thị biểu diễn lượng nước được khử mặn bằng công nghệ thẩm thấu
ngược ở một số nước...........................................................................................28
Hình 2.1 Mô tả quá trình màng...........................................................................35
Hình 2.2 Hai cách đặt áp suất vận hành trong quá trình màng.............................37
Hình 2.6 . Các loại màng.....................................................................................44
Hình 2.7 . Mặt cắt ngang của vỏ chịu áp với màng 3 lõi......................................45
Hình 2.8 Module màng dạng tấm.........................................................................46
Hình 2.9 Module màng dạng ống.........................................................................47
Hình 2.10. Module ống sợi rỗng..........................................................................48
Hình 2.11 . Mặt cắt ngang module dạng ống sợi rỗng.........................................48
Hình 2.12. Sự vận chuyển phân tử qua màng có thể mô tả bởi dòng thấm qua lỗ
xốp hoặc bởi cơ chế hòa tan- khuếch tán.............................................................49
Hình 3.1. Đồ thị Pareto cho lưu lượng.................................................................67
Hình 3.2. Biểu đồ biểu thị các yếu tố ảnh hưởng chính đến lưu lượng nước được
khử....................................................................................................................... 68
Hình 3.3. Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng của từng cặp hai yếu tố chính đến lưu
lượng nước được khử...........................................................................................69
Hình 3.4. Mặt mục tiêu cho lưu lượng.................................................................70

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa häc ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i trêng

Hình 3.6. Đồ thị Pareto cho hiệu suất..................................................................72


Hình 3.7. Hình biểu hiện tác động của các yếu tố chính đến hiệu suất xử lý.......73
Hình 3.8. Hình biểu hiện tác động của từng cặp hai yếu tố chính đến hiệu suất xử
lý.......................................................................................................................... 74
Hình 3.9 Mặt mục tiêu cho tỉ lệ loại bỏ...............................................................75
Hình 4.1 . Mặt cắt ngang của lõi màng FilmTec..................................................78
Hình 4.2 Hệ thống xử lý liên tục..........................................................................89
Hình 4.3 Hệ thống xử lý theo mẻ.........................................................................89
Hình 4.4 Hệ thống một module............................................................................90
Hình 4.5 Hệ thống RO một bậc............................................................................91
Hình 4.6 Hệ thống RO hai bậc............................................................................92
Hình 4.7 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi..................................99
Hình 4.8 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi...................................99
Hình 4.9 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi..................................................100
Hình 4.10 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi..............................101
Hình 4.11 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi...............................102
Hình 4.12 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi................................................102
Hình 4.13 Hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án....................103
Hình 4.14 Điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án.....................104
Hình 4.15 Áp suất và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án......................................104

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

MỞ ĐẦU
Công nghệ khử mặn được ứng dụng từ cuối thế kỷ XIX đã làm thay đổi cách
sống của con người với cuộc sống của họ và nơi họ lựa chọn để sinh sống. Sự thay
đổi này thể hiện rõ ở các khu vực Trung Đông, Bắc Phi và một số đảo ở Caribe,
những nơi thiếu nước sạch trước đây đã hạn chế sự phát triển của họ.
Tiềm năng của công nghệ khử mặn được phát hiện đầu tiên trong chiến tranh
thế giới II và công nghệ này đã trải qua thời điểm phát triển mạnh mẽ đầu tiên sau
chiến tranh. Sau những năm 1960, công nghệ nhiệt đã đạt được công suất đến 8000
kL/h. Vào những năm 70, công nghệ thẩm thấu ngược RO và điện phân ED đã được
giới thiệu và được sử dụng nhiều. Khi công nghệ này phát triển và các kinh nghiệm
vận hành tăng vào những năm 80 và 90, chi phí xây dựng và vận hành giảm đáng
kể. Điều này đặc biệt đúng với công nghệ màng- công nghệ có triển vọng rẻ đáng kể
ngày nay cho nhiều ứng dụng hơn là công nghệ chưng cất/ nhiệt đã cố gắng trước
đây.
Công nghệ màng lọc thẩm thấu ngược RO đã được nghiên cứu và sử dụng
rộng rãi tại các nước tiên tiến trên thế giới trong việc tạo ngọt hóa nước biển và tạo
ra nước siêu sạch phục vụ nhiều ngành nghề khác nhau. Tại một số quốc gia ở vùng
Trung Đông như Arab Saudi, UAE, Kuwat… để có thể cung cấp đầy đủ nước cho
nhu cầu người dân, nhiều nhà máy khử muối dùng công nghệ này đã được xây dựng
và đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt.
Việt Nam cũng là một quốc gia với vùng biển rộng hơn 1 triệu km 2, bờ biển
Việt Nam trải dài hơn 3.260 km. Với điều kiện tự nhiên như vậy, hiện tượng xâm
nhập mặn vào đất liền là thưòng xuyên xảy ra và ảnh hưởng tới cuộc sống của
người dân khu vực ven biển, làm giảm năng suất cây trồng, làm giảm chất lượng
các công trình và quan trọng hơn làm giảm lượng nước ngọt. Nhiều khu vực đồng
bằng, duyên hải người dân bị thiếu nước ngọt trầm trọng.
Đề tài “ Nghiên cứu quá trình khử mặn bằng công nghệ thẩm thấu ngược
RO phục vụ cấp nước vùng duyên hải và hải đảo” với mục đích nghiên cứu, đưa
ra các giải pháp kỹ thuật góp phần vào nhằm cải thiện tình hình thiếu nước ngọt tại

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

các vùng ven biển và hải đảo của nước ta. Đề tài đi sâu vào nghiên cứu tổng thể về
công nghệ màng thẩm thấu ngược RO trong khử mặn dựa vào phân tích của phần
mềm Statgraphic, hiệu quả của sự khử muối bằng công nghệ màng RO dựa trên ứng
dụng phần mềm thiết kế hệ thống RO (ROSA- Reverse Osmosic Software
Analysis).
Luận văn gồm các nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan về các công nghệ khử mặn, đánh giá các ưu nhược
điểm giữa các công nghệ và lựa chọn công nghệ RO để tiến hành nghiên cứu. Các
vấn đề môi trường phát sinh khi xây dựng nhà máy khử mặn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết của công nghệ màng RO ứng dụng trong khử
mặn
Chương 3. Nghiên cứu khả năng khử muối trong nước của màng. Với các số
liệu thí nghiệm có sẵn, sử dụng phương trình hồi quy để tìm điều kiện tối ưu của
công suất và hiệu suất dựa theo nhiệt độ, áp suất và độ mặn đầu vào trên cơ sở ứng
dụng phần mềm Statgraphic.
Chương 4. Bước đầu thiết kế hệ thống RO khử mặn nước biển bằng phần
mềm ROSA tìm ra cấu hình RO khử mặn hiệu quả. Từ đó ứng dụng tính toán cho
một hệ thống khử mặn nước biển có công suất dòng cấp là 70 m3/ngày đêm.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỬ MẶN VÀ LỰA CHỌN


CÔNG NGHỆ KHỬ MẶN
1.1. Sự phân bố nước trên hành tinh, Sự cần thiết phải khử mặn nước biển
1.1.1. Sự phân bố nước trên hành tinh
Trong toàn bộ nước trên thế giới thì nước biển chiếm 97%, còn lại là nước
ngọt. Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn 3/4 lượng nước
mà con người không sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng,
ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục điạ... chỉ có 0, 5% nước ngọt
hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Tuy nhiên, nếu
ta trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà con
người có thể sử dụng được.
Tuy nhiên, sự phân bổ các nguồn nước không đồng đều do điều kiện địa lý
từng vùng, và trong phần này, 70% đã dùng cho sản xuất nông nghiệp, 20% cho
công nghiệp, chỉ có 10% cho sinh hoạt. Như vậy, số lượng nước ngọt (sạch) hiện có
quả thật không đáng bao nhiêu trên trái đất mênh mông những đại dương này. 15%
lượng nước ngọt toàn cầu được giữ tại khu vực Amazon. Ngay trong khu vực Địa
Trung Hải, các nước giàu về tài nguyên nước (Pháp, Ý, Thổ Nhĩ Kì, Nam Tư cũ)
chiếm tới 2/3 lượng nước toàn khu vực. Có ít nhất 80 nước ở vùng sa mạc và bán sa
mạc (chiếm khoảng 40% dân số thế giới) thuộc hai lục điạ Á Châu và Phi Châu
thường xuyên bị hạn hán và thất mùa nên thường xuyên không cung cấp đủ lương
thực để nuôi sống dân của họ. Không những thế lượng nước lại có sự phân bố
không đồng đều theo thời gian. Có một sự mất cân đối về lượng nước giữa mùa khô
hạn với mùa mưa và giữa các năm.
1.1.2 Sự cần thiết phải khử mặn nước biển
Theo nhịp độ phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao
mức sống của con người thì nhu cầu về nước sử dụng ngày một tăng. Vấn đề về
nước ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là nước mặt ngày càng thoái hóa và
mức độ ô nhiễm nước ngày càng tăng. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO -1980) ước
tính rằng ở các quốc gia kém phát triển thì 70% dân chúng ở các vùng ven thành

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

phố và 25% dân cư ở các đô thị không có đủ nước sạch để sử dụng. Trong khi đó,
dân số toàn cầu tăng tới sáu tỷ người vào năm 2000 và sẽ đạt tám tỷ vào năm 2025;
3,5 tỷ người trong số này chắc chắn sẽ đối mặt với tình trạng thiếu nước [13].
Liên hiệp quốc cho biết, cuộc khủng hoảng nước của thế giới nghiêm trọng
đến mức có thể phải mất 30 năm để xóa đói, giảm nghèo, bởi mục tiêu giảm 50%
tổng số người đói nghèo không thực hiện được do ước tính trước kia về lương thực
không tính đến cây trồng được tưới nước. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là
do tốc độ dân số tăng quá nhanh, nước sử dụng cho nông nghiệp, nước sinh hoạt…
khá lãng phí và việc đầu tư cho các dự án nâng cấp hệ thống nước ngọt ngày càng
giảm. Bên cạnh đó, nguồn nước còn bị đe dọa bởi ô nhiễm ở mức độ trầm trọng.
Nhiều nước trên thế giới như Ấn Độ, Mexico, tiểu vùng sa mạc Sahara và Trung
Quốc đang diễn ra tình trạng khô hạn gay gắt.
Những con số thống kê gần đây đang thực sự làm chúng ta lo ngại. Cứ 6
người, có 1 người không thường xuyên có được nguồn nước uống an toàn. Hơn 1/3
dân số, tức khoảng 2,4 tỷ người không có các điều kiện vệ sinh đầy đủ. Cứ mỗi 8
giây lại có một trẻ em chết vì các bệnh liên quan đến nước, và các bệnh này gây ra
80% bệnh tật và cái chết ở các nước đang phát triển - đó thật sự là bi kịch đối với
loài người khi từ lâu chúng ta đã nhận ra rằng các căn bệnh này dễ dàng phòng
tránh được.
Về mặt địa lý Việt Nam có ba mặt giáp biển. Đông và nam giáp biển Đông
(thuộc Thái Bình Dương) với bờ biển kéo dài khoảng 3.260km, kể từ Móng Cái ở
phía bắc đến Hà Tiên ở phía tây nam, và với hệ thống đảo ven bờ gồm có 2.773 hòn
đảo lớn nhỏ diện tích từ 0,001 km 2 đến 100 km2, diện tích tổng cộng lên đến 1.720
km2, kèm theo đó là một lượng lớn dân cư sống tại đây. Việc đảm bảo những nhu
cầu vật chất tối thiểu cho lượng dân cư sống tại đây là một yêu cầu cực kỳ quan
trọng, nó ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình an ninh, chính trị và quân sự.
Hiện nay nhà nước ta đã dùng nhiều phương pháp nhằm cung cấp nước sạch
đến các vùng này như đưa các xe nước sạch từ trong đất liền ra, xây dựng đường
ống cung cấp nước từ các vùng lân cận… Tuy nhiên các phương pháp này rất tốn

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

kém và không thể chủ động được cho người dân sống trong khu vực. Đó không thể
là một phương pháp dùng để duy trì lâu dài và đòi hỏi phải có những phương pháp
khác thay thế. Đồng thời, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị
hoá mạnh mẽ, các thành phố du lịch ven biển, các thành phố cảng sẽ mọc lên nhanh
chóng và tại các đô thị này nguồn nước ngọt cũng không dễ dàng được cung cấp
đầy đủ.
Từ những nhìn nhận như vậy ta thấy khử mặn nước biển là việc làm cần thiết
để giải quyết phần nào nguồn nước sinh hoạt cho một bộ phận dân cư nói trên.
1.2. Đặc tính nước lợ, nước nhiễm mặn, nước biển
1.2.1 Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng
không cao bằng nước mặn. Nó có thể là kết quả của sự pha trộn giữa nước biển với
nước ngọt, chẳng hạn như tại các khu vực cửa sông hoặc nó có thể xuất hiện trong
các tầng ngậm nước hóa thạch lợ. Một số hoạt động nhất định của con người cũng
có thể tạo ra nước lợ, cụ thể là trong một số dự án kỹ thuật xây dựng dân sự như các
dạng đê điều ven biển hay việc làm ngập lụt các vùng đất lầy lội ven biển để tạo ra
các ao hồ nước lợ để nuôi tôm nước lợ. Do nước lợ là không thích hợp với sự phát
triển của phần lớn các loài thực vật trên đất liền, cho nên nếu không có sự quản lý
và kiểm soát thích hợp thì nó có thể gây ra các tổn hại cho môi trường [1].
Khái niệm nước lợ cũng thay đổi tùy theo các quan điểm nhìn nhận. Về mặt
kỹ thuật, người Anh-Mỹ cho rằng nước lợ chứa từ 0,5 hoặc 1 tới 17 gam muối hòa
tan trong mỗi lít nước-thông thường được biểu diễn dưới dạng phần nghìn (ppt hay
‰). Tuy nhiên, Bách khoa Toàn thư Việt Nam coi nước lợ là nước có độ mặn từ 1
tới 10 g/L hay 1 tới 10 ppt. Một đặc trưng của nhiều bề mặt nước lợ là độ mặn của
chúng có thể dao động mạnh theo thời gian và không gian.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bảng 1.1. Thành phần ion chính của nước lợ (mg/l) (Al-Mutaz, 2000) [7]
Thành phần Giá trị thiết kế Dải thiết kế

Ca+2 258 230-27

Mg+2 90 86-108

Na+1 739 552-739

K+1 9 NK

Sr+2 3 NK

Mn+2 <1 0- <1


HCO3-1 1 0-1

Cl-1 385 353- 385

SO4-2 870 605-888

NO3-1 1011 943-1208

PO4-3 1 NK
SiO2 <1 NK
TDS 3394 2849- 3450
pH 8.0 7.8- 8.3
Nhiệt độ 750F 650F- 850F
Ghi chú: NK- Không rõ
1.2.2 Nước biển
Nước biển là sản phẩm kết hợp giữa những khối lượng khổng lồ các axit và
bazơ từ những giai đoạn đầu của sự hình thành trái đất. Các axit HCl, H2SO4 và
CO2 sinh ra từ trong lòng đất do sự hoạt động của núi lửa kết hợp với các bazơ sinh
ra do quá trình phong hoá các đá thời nguyên thuỷ và tạo thành muối và nước [1].
Thành phần chủ yếu của nước biển là các anion như Cl-, SO42-, CO32-, SiO2,
…và các cation như Na+, Ca2+,…Nồng độ muối trong nước biển lớn hơn nước ngọt
2000 lần. Vì biển và các đại dương thông nhau nên thành phần các chất trong nước
biển tương đối đồng nhất. Trong nước biển ngoài H2 và O2 ra thì Na+, Cl-, Mg chiếm
90%; K+, Ca2-, S (Dưới dạng SO4-2) chiếm 7% tổng lượng các chất. Ở đại Tây
dương tỷ lệ Na+/Cl+ = 0,55 – 0,56; ở Thái Bình Dương và Đại Trung Hải tỷ lệ
Mg+/Cl+ = 0,06 – 0,07 và K+/Cl+ = 0,02 [1].

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hình 1.1 Thành phần các nguyên tố cơ bản trong nước biển [12]
Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Sea_salt-e_hg.svg
Bảng 1.2. Thành phần ion chính của nước biển (mg/l) (Al-Mutaz, 2000)
Thành phần Nước biển thông Trung Đông Vùng vịnh Biển đỏ tại
thường Kuwait Jeddah
Cl-1 18980 21200 23000 22219
Na+1 10556 11800 15850 14255
SO4-2 2649 2950 3200 3078
Mg+2 1262 1403 1765 742
Ca+2 400 423 500 225
K+1 380 463 460 210
HCO3-1 140 - 142 146
Sr+2 13 - - -
Br-1 65 155 80 72
H3BO3 26 72 - --
F-1 1 - - -
SiO3-2 1 - 1.5 -
I-1 <1 2 - -
Khác 1 - - -
TDS 34483 38600 45000 41000
- : Không tổng kết

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

1. 3 Cách biểu thị độ mặn của nước, phân loại nước theo độ mặn
1.3.1 Cách biểu thị độ mặn của nước [11]
Để xác định thành phần nước biển người ta thường sử dụng các thông số: Độ
Clo; độ muối (Độ mặn); tổng lượng muối; nồng độ Bômê.
Độ Clo của nước biển là tổng số gam bạc cần có để làm Clo, Brom, Iot có
trong 0,328523 kg nước biển đó kết tủa hoàn toàn. Đơn vị đo độ Clo là ‰ (phần
nghìn). Kí hiệu độ Clo là Cl ‰.
Độ muối (Độ mặn) của nước biển là tổng số gam muối hoà tan trong 1kg
nước biển, trong đó các muối cacbonat, bromua, iotdua, được thay thế bằng các
oxyt tương ứng và kể cả oxyt của các chất hữu cơ. Độ muối tính bằng ‰ và kí hiệu
S‰
Giữa độ muối và độ Clo của nước biển có hệ thức liên hệ sau:
S‰ = 0,030 + 1,8050×Cl ‰
Tổng lượng muối của nước biển là tổng số gam các loại muối có trong 1000
gam nước biển. Tổng lượng muối cũng được tính bằng ‰ và ký hiệu Σ‰
Hệ thức liên hệ giữa độ Clo và tổng lượng muối qua hệ thức sau
Σ‰ = 0,073 + 1,811×Cl ‰
Nồng độ Bômê: Nước biển chứa càng nhiều muối hoà tan thì càng đặc và
ngược lại. Để biểu thị mức độ đặc, loãng đó của nước biển, người ta dùng một thuật
ngữ nồng độ. Nồng độ nước biển đo bằng Bômê kế được gọi là nồng độ Bômê
(oBé). Nước biển chứa càng nhiều các muối hoà tan thì độ Bômê càng lớn.
Quan hệ giữa nồng độ Bômê và tỷ trọng nước biển ở 15oC
144.3
d15 = 144.3- o /
, Phạm vi áp dụng trong khoảng từ 0 ÷ 40oC.
1
B
Trong đó:
d15 : Tỷ trọng của nước biển ở 15oC;
o
Bé: Nồng độ Bômê của nước biển ở 15oC.
Quan hệ giữa nồng độ Bômê và nhiệt độ của nước biển:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

o
Bét = (0,00002748 ×oBé15 – 0,00007837)×t2 – (0,00158×oBé15 + 0,00326)×t
– (1,01675×oBé15 + 0,2242)
1.3.2 Phân loại nước theo độ mặn
Căn cứ vào độ muối, năm 1934, Zernop đã phân chia giới hạn các loại nước
tự nhiên như sau:
- Nước ngọt: S‰ = 0,02 - 0,5;
- Nước lợ: S‰ = 0,5 - 16;
- Nước mặn: S‰ = 16 – 47;
- Nước quá mặn: S‰ > 47.
Sau này được A.F.Karpevits bổ sung và chi tiết hóa như sau:
- Nước ngọt: 0,01 - 0,5 ‰ (Các sông hồ, hồ chứa);
- Nước ngọt nhạt: 0,01 - 0,2 ‰;
- Nước ngọt lợ: 0,2 - 0,5 ‰;
- Nước lợ: 0,5 - 30 ‰ (Các hồ, biển nội địa, cửa sông);
- Nước lợ nhạt: 0,5 - 4 ‰;
- Nước lợ vừa: 4 - 18 ‰;
- Nước lợ mặn: 18 - 30 ‰;
- Nước mặn: trên 30 ‰;
- Nước biển: 30 - 40 ‰ (Đại dương, biển hở, biển nội địa, vịnh, vũng);
- Nước quá mặn: 40 - 300 ‰ (Một số hồ nước mặn, vịnh, vũng)
1.4 . Tổng quan về công suất khử mặn, phân loại các quá trình khử mặn
1.4.1 Tổng quan về công suất khử mặn [13]
Kể từ đầu thế kỷ này, trên thế giới có khoảng 13.500 nhà máy khử muối
đang hoạt động với công suất khoảng 26 tỷ m3/ngày, cung cấp nước cho khoảng
120 quốc gia. Công suất sản phẩm hiện nay gần như gấp đôi thập kỷ trước. Dự đoán
công suất khử mặn trên thị trường vượt 70 tỷ đô la trong 20 năm tới. Khoảng 10 tỷ
đô la sẽ được đầu tư cho việc lắp đặt các nhà máy khử mặn trên thế giới trong vòng
5 năm tới, sẽ tăng công suất lên 53 tỷ m3/ ngày.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Năm 1996, các quốc gia vùng vịnh và Mỹ chiếm 65% sản lượng trên toàn thế
giới. Đến năm 2000, tỷ lệ này giảm xuống 60% do sản lượng của các nước như
Nhật, Ý, Tây Ban Nha và Hàn Quốc tăng. Hiện nay, sản lượng của các nước này
chiếm 44%.

Hình 1.2. Sự phân bố công suất khử mặn trên thế giới giữa các nước đứng đầu
trong lĩnh vực này năm 2000
Nguồn: Dựa vào dữ liệu cung cấp bởi H.El- Dessouky and H. Ettouny in their “Study on
water desalination technologies” prepared for ESCWA in January 2001
Bảng dưới đây thể hiện công suất sản xuất và tỷ lệ cung cấp của các công
nghệ khử mặn của Mỹ và các quốc gia vùng Vịnh năm 1996- 2000. Bảng cũng thể
hiện xu hướng phát triển công suất và xu hướng sử dụng công nghệ.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bảng 1.3 công suất sản xuất và tỷ lệ các công nghệ khử mặn của
Mỹ và các quốc gia vùng Vịnh năm 1996- 2000
Quốc gia Năm Tổng công suất Tỷ lệ MSF MED MVC RO ED
(1000m3/ngày) % (%) (%)s (%) (%) (%)
Ả Rập Saudi1996 5 253 23,6 65,6 0,3 1,2 31,0 1,9
2000 5 429 21,0 642 0,3 1,4 32,3 1,8
Mỹ 1996 3093 15,6 1,7 18 45 780 114
2000 4328 16,7 1,3 44 6,4 74,4 13,5
Tiểu vương 1996 2165 98 89,8 0,4 3,0 6,5 0,2
quốc Ả Rập 2000 2891 11,2 86,7 7,7 003 5,5 0,1
Kuwait 1996 1538 6,8 95,2 0,7 - 3,4 0,3
2000 1615 6,2 96,4 0,1 3,3 0.2
Nhật 1996 745 3,8 4,7 2,0 - 86,4 6,8
2000 945 3,7 3,9 2,3 84,3 7,4
Arap Libi 1996 683 3,4 67,7 0,9 1,8 19,6 9,8
2000 701 2,7 65,7 10,7 - 15,9 7,7
Quata 1996 567 2,8 94,4 0,6 3,3 - -
2000 573 2,2 94,3 3,9 - 1,8 -
Tây Ban 1996 530 2,6 10,6 0,9 8,7 68,9 10,9
Nha 2000 1234 4,8 4,5 3,5 2,8 84,2 5,0
Ý 1996 519 2,6 43,2 1,9 15,1 20,4 19,2
2000 581 2,2 43,6 12,3 6,4 21,5 16,2
Bahain 1996 309 1,5 52,0 - 1,5 41,7 4,5
2000 473 1,8 62,7 9,7 26,9 0,7
Oman 1996 193 1,0 84,1 2,2 - 11,7 -
2000 378 1,2 87,3 1,1 3,7 7,6 0,2
Tổng các 1996 15595 76,8 54,8 0,9 2,7 36,1 4,8
quốc gia 2000 19148 73,9 50,0 3,8 2,3 38,8 5,1
đứng đầu
Tổng các 1996 10025 49,4 77,0 0,4 1,5 19,7 1,2
quốc gia 2000 1139 43,8 76,7 2,8 0,8 18,8 0,9
vùng vịnh
Tổng cộng 1996 20300
thế giới 2000 25909
Nguồn: H.El- Dessouky and H. Ettouny, “Study on water desalination technologies”,
prepared for ESCWA in January 2001.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Năm 1996, thị trường thế giới dùng MSF khử mặn nước biển và nước lợ
chiếm hơn 54% trong khi quá trình RO chiếm gần 36%. Đến năm 2000, tỷ lệ này
rút ngắn tương ứng là 42.4% và 41.1%. Riêng đối với nước biển, năm 2000, MSF
chiếm 70% và RO chiếm 18% công suất khử mặn.
Năm 2000, công suất sản phẩm dùng công nghệ MSF chiếm khoảng 93%
tổng công suất dùng phương pháp nhiệt, công suất RO chiếm 88% tổng công suất
dùng công nghệ màng.
Ở các nước GCC, phương pháp khử mặn chiếm ưu thế là phương pháp MSF,
chiếm từ khoảng 63% đến 97% đối với từng từng quốc gia. Quá trình MSF đã được
chứng minh là phù hợp với điều kiện khắc nghiệt ở những quốc gia này. Nhiệt độ
nước biển đầu vào thay đổi trong một dải rộng, từ 12 0C đến 350C giữa mùa đông và
hè và nhiệt độ không khí có thể lên tới 500C trong suốt mùa hè. Ngược lại, công
nghệ RO ở Nhật, Tây Ban Nha và Mỹ được sử dụng nhiều với các nguồn có nồng
độ muối thấp (chủ yếu là nước lợ và nước sông).
1.4.2 Phân loại các quá trình khử mặn [5]
Khử mặn là quá trình loại bỏ các khoáng hòa tan (bao gồm nhưng không hạn
chế trong muối) từ các nguồn nước như nước biển, nước lợ hoặc nước đã được xử lý.
Công nghệ khử mặn có thể chia làm 3 loại chính theo nguyên tắc quá trình sử dụng:
- Quá trình dựa vào sự thay đổi trạng thái vật lý của nước: ví dụ như chưng cất
hoặc đóng băng.
- Quá trình sử dụng màng: ví dụ thẩm thấu ngược hoặc thẩm tách bằng điện
- Quá trình dựa vào liên kết hóa học: ví dụ trao đổi ion.
Trong các quá trình trên, các quá trình dựa vào liên kết hóa học như trao đổi
ion chủ yếu dùng cho một số ngành công nghiệp cần nước chất lượng cao để sản
xuất và không phù hợp với nước đã qua xử lý hoặc nước lợ. Với nội dung của đề
tài, quá trình này không được thảo luận sâu hơn trong nghiên cứu này.
Hai quá trình còn lại, dựa vào sự thay đổi trạng thái vật lý của nước và lọc
qua màng, được sử dụng thông dụng cho nước đã qua xử lý và nước lợ, nước biển;
được phát triển qua nhiều năm cho các ứng dụng thương mại quy mô lớn. Và có rất
nhiều thay đổi trong thiết kế và ứng dụng của hai quá trình này mà chưa đạt tới quy
mô thương mại hoặc được chấp nhận rộng rãi nhưng trong hoàn cảnh hiện tại thì nó
là ứng dụng tiềm năng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Quá trình khử muối được mô tả với cả phương pháp màng và phương pháp
nhiệt, được khái quát như sau [13]:

Hình 1.3. Sơ đồ nguyên tắc khử muối


Nguồn: H. El- Desouky and H. Ettouny, “Study on water desalination technologies”,
prepared for ESCWA in January 2001.
Phương pháp khử mặn được phân loại như dưới đây:
Bảng 1.4 : Phân loại quá trình khử mặn bằng nhiệt và màng.
Caùc quaù trình khöû muoái
Hôi neùn (Vapor Compression)

Maøng Nhieät

RO Khuaáy troän nöôùc vaøo vôùi dung dòch thaûi boû (Brine Mixing)
ED
MSF
Nöôùc bieån
MEE

Nöôùc maët coù ñoä Doøng ñi qua 1 laàn (Once - Through)


TVC Doøng song song
muoái thaáp vaø
nöôùc gieáng lôï MVC (Parallel Feed)
Tuaàn hoaøn dung dòch thaûi (Brine Circulation)
RO: Reverse Osmosis (Thaåm thaáu ngöôïc) ED: Electro Dialysis
ADVC (Ðieän thaåm tích)
Doøng noái tieáp
MEE: Multiple Effect Evaporation (Bay hôi ña baäc) MSF: MultipleStage Flash (Bay hôi nhanh nhieàu baäc) SEE: Single Effect Evaporation (Bay hôi ñôn baäc)
(Forward feed)
TVC: Thermal Vapor Compression (Hôi neùn baèng nhieät)ADVC
Caùc baäc xeáp choàng theo chieàu doïcneùn
(Verical Stack)
MVC: Mechanical Vapor Compression (Hôi neùn cô hoïc) ADVC: Adsorption Vapor Compression (Hôi baèng haáp phuï)
ABVC: Absorption Vapor Compression (Hôi neùn baèng haáp TVC
CVCthuï)
Nguồn: H. El- Desouky and H. Ettouny, “Study on water desalination technologies”,
CVC: Chemical Vapor Compression (Hôi neùn baèng hoaù hoïc)
Quaù trình ñöôïc söû duïng roäng raõi SEE
MVC
ADVC

prepared for ESCWA in January 2001. ABVC


CVC

Ðoùng baêng (Freezing)

Taïo aåm vaø khöû aåm (humidification- dehumidification)

Thuøng loïc söû duïng NLMT (Solar Still)

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Phương pháp nhiệt chia làm hai loại chính. Loại thứ nhất, nước được bốc
hơi và hơi được cô đặc lại. Loại thứ hai bao gồm làm đóng băng nước, sau đó phân
tách và làm tan băng. Quá trình đầu thì được sử dụng nhiều trong khử mặn cho
thương mại và trong hầu hết các trường hợp, thường kết hợp với nhà máy nhiệt điện
để thực hiện đồng thời hai mục đích. Chỉ một số rất ít hệ thống sử dụng phương
pháp đóng băng.
Phương pháp bốc hơi được thực hiện bằng cách nước được tiếp xúc với bề
mặt thiết bị trao đổi nhiệt mà ở đó diễn ra quá trình bay hơi nước. Nước cấp dạng
bong bóng có thể tạo ra gọi là quá trình bốc hơi. Quá trình bốc hơi bao gồm bay hơi
nhanh nhiều bậc MSF, chưng hơi đa bậc MED, bay hơi đơn bậc nén cơ học (SEE-
VC), làm ẩm- tách ẩm và một số phương pháp khác dựa vào năng lượng mặt trời.
Nén hơi được kết hợp với quá trình khử mặn đơn hoặc đa hiệu ứng để cải
thiện hiệu suất của năng lượng nhiệt. Trong quá trình nén hơi, hơi nhiệt độ thấp
được tạo ra trong cùng một hiệu ứng hoặc ảnh hưởng bốc hơi có trước được nén lại
và sử dụng để khởi động quá trình bốc hơi trong giai đoạn đầu tiên hoặc ảnh hưởng
bốc hơi tương tự. Quá trình nén hơi kết hợp chặt chẽ các thiết bị thành phần bao
gồm thiết bị nén hơi cơ khí, ejector phun khí, bộ phận TVC, bể hấp thụ/ nhả hấp
phụ và cột hấp phụ/ nhả hấp phụ.
Quá trình khử mặn bằng màng bao gồm thẩm thấu ngược RO và điện thẩm
tách ED, áp suất cao/ điện tích đẩy nước sạch thấm qua màng bán thấm, dung dịch
muối đậm đặc ở lại. Với quá trình RO, áp suất là động lực của quá trình thì với quá
trình ED, điện năng là động lực của quá trình, tạo ra các ion muối mang điện được
di chuyển qua màng trao đổi điện tích, nước có nồng độ muối thấp ở lại. Quá trình
RO được sử dụng thông dụng cho ứng dụng công nghiệp trong đó quá trình ED thì
bị hạn chế.
1.5 Các phương pháp nhiệt [10]
Quá trình bay hơi dựa vào chu kỳ nước tự nhiên: khi nước muối được gia
nhiệt, sản phẩm là hơi nước, từ đó ngưng tụ lại thành nước sạch.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Khoảng hơn nửa công suất khử muối trên thế giới sử dụng nguyên tắc công
nghệ bay hơi nhiều bậc (MSF). Phần quan trọng của hệ thống MSF là hoạt động sử
dụng tuần hoàn dung dịch muối. Hầu hết các hệ thống MED hoạt động kiểu song
song, ở nhiệt độ thấp, với hoặc không TVC. Lắp đặt hệ thống MVC thường kết hợp
ở quá trình ME.
MSF và MED thông thường được sử dụng chủ yếu ở hệ thống khử muối
nước biển quy mô lớn. Những quá trình này nói chung yêu cầu lượng năng lượng
lớn để khử nước muối mà không quan tâm tới nồng độ muối, bởi vậy khử muối
nước lợ (thường đòi hỏi ít năng lượng) thông thường không sử dụng công nghệ này.
Quá trình bốc hơi đòi hỏi năng lượng nhiệt và cơ để tạo sự bốc hơi từ nước
lợ hoặc nước muối. Chi phí vận hành tốt nếu năng lượng nhiệt chi phí thấp.
Một số quá trình chưng cất nước biển hay được sử dụng:
1.5.1 Bay hơi nhanh nhiều bậc (Multistage Flash Distillation- MSF)
MSF là một phần quan trọng của ngành công nghệ khử muối cho nước uống
đô thị trên thế giới và được sử dụng chủ yếu cho khử muối nước biển. Quá trình này
được phát triển ở quy mô thương mại sử dụng hơn 30 năm qua.
Đặc trưng của hệ thống:
- Có từ 15 đến 25 bậc;
- Công suất có thể đạt được dao động từ 90.000- 180.000 m3/ngày.
- Nhiệt độ của dung dịch muối trong hệ thống từ 700C – 900C
- Cần có công đoạn ổn định nước để tăng độ cứng, điều chỉnh pH và
tiệt trùng.
Một lần qua hệ thống MSF nói chung sẽ thu hồi không lớn hơn 10% nước
cấp vào dưới dạng nước sản phẩm, tuy nhiên với hệ thống được thiết kế hiện đại và
tuần hoàn ở nhiệt độ cao có thể đạt được tỉ lệ thu hồi cao hơn, khoảng từ 25-50%
lưu lượng nước cấp.
Công nghệ bay hơi nhanh nhiều bậc này đã phát triển nhiều hệ thống khác
nhau để nâng cao hiệu quả của quá trình chưng như: Tuần hoàn dung dịch muối
(Brine Circulation), nước đi qua hệ thống một lần (Once Through), hơi nén (Vapour

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Compression), khuấy trộn dòng vào với dung dịch thải (Brine mixing), trong đó
phương pháp có tuần hoàn dung dịch muối được sử dụng rộng rãi nhất.
Hệ thống khử muối bay hơi nhiều bậc tuần hoàn dung dịch muối (hình 1.4):
Nước đầu vào được chia thành hai dòng: dòng thứ nhất là dòng làm mát
(Mcw) dòng này chiếm một thể tích nhỏ, sau đó được đưa trở lại biển; dòng thứ hai
là dòng vào các bậc bay hơi của hệ thống (Mf). Dòng này sau đó được khử khí và
xử lý hoá học ở bộ phận thải nhiệt trước khi vào các bậc bay hơi phía sau.
Dòng dung dịch tuần hoàn (Mr) được lấy từ bể chứa ở bậc cuối cùng của bộ
phận thải nhiệt và đưa vào các ống ngưng tụ ở bậc cuối cùng của bộ phân thu hồi
nhiệt. Dòng này được gia nhiệt nhờ sự hấp thụ nhiệt ngưng tụ. Dòng hơi nóng (Ms)
được ngưng tụ bên ngoài bề mặt các ống ngưng tụ. Còn dòng dung dịch muối thì
hấp thụ nhiệt của dòng ngưng tụ và nhiệt độ của nó tăng lên đến giá trị cực đại (T0).
Dung dịch nước muối nóng sẽ đi vào các bậc bay hơi nhanh ở bộ phận thu
hồi nhiệt sau đó đi sang bộ phận thải nhiệt, tại đây một ít hơi nước được tạo thành
bởi sự bay hơi dung dịch muối trong mỗi bậc. Như mô tả ở dưới thì hơi được lấy
nhờ vào sự giảm áp suất trong mỗi bậc.
Trong mỗi bậc bay hơi thì hơi được ngưng tụ bên ngoài ống chùm, tại đây
dòng dung dịch muối tuần hoàn (M r) đi bên trong ống để làm lạnh hơi nóng bên
ngoài. Bộ phận thu hồi nhiệt có tác dụng làm tăng nhiệt độ của dung dịch muối.
Hơi nước ngưng tụ bên ngoài các ống ngưng tụ đựơc tích trữ lại qua các bậc
và tạo thành dòng sản phẩm cất (Md), dòng này đi qua nhiều bậc theo hướng từ bậc
có nhiệt độ cao đến bậc có nhiệt độ thấp hơn và nước đã được loại muối được thu
hồi ở bậc cuối cùng của bộ phận thải nhiệt.
Sự bay hơi và hơi nước được hình thành bị giới hạn bởi sự gia tăng thể tích
riêng ở nhiệt độ thấp cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình vận hành ở
áp suất thấp.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hình 1.4 Hệ thống khử muối bay hơi nhanh nhiều bậc - tuần hoàn dung dịch
muối (MSF - BR)
Nhiều bậc bay hơi của hệ thống MSF hoạt động dưới 100 oC và áp suất thấp.
Trong quá trình hoạt động dung dịch nước muối có thể gia tăng các khí hoà tan dưới
dạng vết do sự rò rỉ từ ngoài vào, do sự khử khí không hoàn toàn ở tháp khử khí hay
do phân giải CaHCO3, điều này có thể là nguyên nhân chính là giảm vận tốc tải
nhiệt giữa các buồng bay hơi với nhau. Đây là nguyên nhân có thể làm gia tăng
khuynh hướng ăn mòn và giảm vận tốc bay hơi.
Quá trình tiền xử lý nước biển trước khi đưa vào hệ thống thường chỉ là quá
trình lọc sơ bộ và kỹ hơn là thêm công đoạn khử khí và bổ sung các hoá chất để
giảm sự đóng cặn hay kéo màng trong thiết bị.
1.5.2 Chưng hơi đa bậc (Multiple Effect Distillation- MED)
Chưng hơi đa bậc (MED) là quá trình bốc hơi công suất lớn quan trọng nhất
và có tiềm năng cho giảm chi phí nước hơn các quá trình khử muối công suất lớn
khác. Hiện tại khoảng 3,5% lượng nước khử muối trên thế giới được tạo ra bằng
phương pháp này.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Phương pháp này có thể được phân thành hai loại là MED nhiệt độ thấp (LT
- MED) và MED nhiệt độ cao (HT - MED). Đối với hệ thống LT – MED thì nhiệt
độ làm việc có thể thấp ở 60oC – 70oC và nhiệt độ ra ở bậc cuối cùng có thể ở
40oC, quá trình này sử dụng năng lượng hiệu quả hơn so với hệ thống MSF và thời
gian làm việc khoảng 23 năm. Còn HT – MED thì sử dụng dòng khí nhiệt độ cao,
quá trình đóng cặn được kiểm soát trong suốt quá trình tiền xử lý của dòng nước
biển vào, HT – MED được sử dụng nhiều hơn LT – MED và hiệu suất của quá trình
này gấp đôi HT – MED. Sau đây là một quá trình điển hình cho công nghệ này:
Hệ thống MED bao gồm một số thiết bị bay hơi thường từ 8 – 16, thiết bị
này làm việc theo nguyên tắc trao đổi nhiệt gián tiếp, một dãy các hộp bốc hơi, các
bộ ngưng tụ và hệ thống thông gió. Một bậc riêng rẻ bao gồm bộ phận trao đổi
nhiệt, không gian bay hơi, bộ khử sương và các phụ kiện khác. Trong thiết bị bay
hơi thì dòng nước được phun từ trên xuống dưới dạng các hạt nhỏ li ti và tiếp xúc
với các ống được bố trí nằm ngang, các ống này có dòng khí đi qua bên trong.

Hình 1.5 Hệ thống chưng đa bậc với dòng vào song song (MED - PF)
Nguồn: H. El-Dessouky and H. Ettouny, “Study on water desalination
technologies”, prepared for ESCWA in January, 2001

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 1 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Trong hệ thống dòng hơi đi từ trái sang phải theo chiều giảm áp suất, còn
dòng nước biển hay dung dịch muối đi vào hệ thống từ phía trên và được phân bố
đều trên toàn bộ bề mặt tiết diện ngang của thiết bị chưng nhờ hệ thống phân phối.
Dòng nước được dẫn từ thiết bị bay hơi thứ nhất đến bay hơi thứ hai và dòng nước
ra của thiết bi thứ hai được đưa vào thiết bị thứ 3 và cứ liên tiếp như vậy cho đến
bậc cuối cùng.
Nước biển hút vào được đưa vào bình ngưng, tại đây nó hấp thụ nhiệt của
hơi nước ngưng từ bậc cuối cùng, sau khi qua bình ngưng nhiệt độ của nước đầu
vào được tăng lên, một phần nước làm lạnh thì được đưa trở lại nguồn, phần kia thì
chia thành nhiều dòng được xử lý hoá học, được khử khí rồi sau đó phun vào các
thiết bị bay hơi
Trong mỗi bậc, nhiệt độ tăng lên đến nhiệt độ sôi tương ứng với áp suất
trong không gian bay hơi trước khi một lượng nhỏ hơi nước được tạo thành. Việc
ngưng tụ một lượng hơi quá nhiệt đi vào bên trong ống chùm ở bậc thứ nhất cung
cấp nhiệt cần thiết cho gia nhiệt và bay hơi.
Dòng hơi mang nhiệt đi vào quá trình được cấp từ một nồi hơi bên ngoài,
nước có độ sạch cao ở thiết bị bay hơi thứ nhất được đưa trở lại nồi hơi.
Sự khác nhau cơ bản giữa MED và MSF là sự tăng nhiệt độ từng đợt của hơi
đóng vai trò quan trọng trong quá trình và hơi cô đặc này bốc hơi qua bề mặt truyền
nhiệt ở mỗi ô, gọi là “hiệu ứng”. Bởi vậy, trong các hệ thống MED, hơi được sinh
ra sau đó qua giai đoạn tiếp theo, áp suất thấp hơn, nhiệt độ thấp hơn, ảnh hưởng
nơi nó cô đặc, bốc hơi nhiều nước biển hơn và quá trình được lặp lại ở mỗi hiệu ứng
tương ứng. Từ đó, do sự vận hành ở nhiệt độ tháp hơn của các thiết bị này và công
nghệ giảm áp lực, sự tiêu thụ năng lượng đặc biệt của MED chỉ bằng khoảng một
nửa của quá trình MSF.
1.5.3 Bay hơi đơn bậc (Single Effect Evaporlation - SEE)
Đây cũng là quá trình bay hơi nhưng đơn giản hơn so với các bậc trên vì quá
trình này chỉ đi qua một thiết bị bay hơi. Sau đây là quy trình bay hơi đơn bậc phổ
biến nhất – quá trình bay hơi đơn bậc hơi nén cơ học.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Quá trình bay hơi đơn bậc hơi nén cơ học (SEE-MVC) (hình 1.6)

Hình 1.6 Quá trình bay hơi đơn bậc nén hơi cơ học (SEE - MVC)
Nguồn: H. El-Dessouky and H. Ettouny, “Study on water desalination
technologies”, prepared for ESCWA in January, 2001
Quá trình gồm hai bộ phận: bộ phận gia nhiệt dòng vào và bộ phận bay hơi.
Tại bộ phận gia nhiệt dòng vào: nước biển (M f, Tcw) đầu tiên được chia thành
hai dòng và bơm vào hai thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp. Một dòng trao đổi nhiệt
với sản phẩm (Md, Td) còn một dòng trao đổi nhiệt với dung dịch muối thải bỏ (M b,
Tb). Dòng nước biển vào đi trong các ống của thiết bị còn dòng sản phẩm và dòng
muối thải bỏ đi bên ngoài thiết bị ống chùm. Nước biển vào sau khi trao đổi nhiệt
với hai dòng trên sẽ được gộp lại một dòng (M f, tf) trước khi được đưa vào thiết bị
bay hơi, còn dòng sản phẩm sau khi trao đổi nhiệt với dòng nước vào sẽ thành sản
phẩm cuối cùng (Md,To) và dòng muối thải là dòng (Mb,To).
Tại bộ phận bay hơi: dòng (Mf,tf) được dẫn vào tháp chưng bằng cách phun
điều vào tiết diện tháp bằng một giàn phun, nước sau khi được phun dưới dạng các
hạt nhỏ li ti sẽ tiếp xúc với bề mặt ngoài của các ống trao đổi nhiệt được xếp ngang
bên trong các ống có dòng hơi nóng đi qua. Khi tiếp xúc với các ống trao đổi nhiệt

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

thì nước hấp thụ nhiệt và tăng nhiệt độ của nước được làm tăng đến nhiệt bốc hơi,
hơi này đi qua tấm khử sương và sau đó được ngưng tụ thành dòng sản phẩm (M d,
Td), còn nước biển sau khi đi qua giàn bốc hơi sẽ tăng nồng độ muối và đi xuống
đáy tháp tạo thành dòng dung dịch thải (Mb,Tb).
Hệ thống này là hệ thống chưng cổ điển và tương đối đơn giản, hiệu suất bay
hơi chưa cao đồng thời chất lượng nước sản phẩm sau khi cất cũng thấp hơn so với
các hệ thống khác.
1.5.4 Một số qúa trình khử muối sử dụng năng lượng nhiệt khác
Trong các biện pháp khử muối sử dụng nhiệt ngoài các hệ thống có thể áp
dụng ở quy mô công nghiệp trên thì ngày nay người ta phát triển thêm một số
phương pháp mới cũng sử dụng năng lượng nhiệt nhưng không tiêu tốn nhiều năng
lượng nhờ vào việc tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió,
năng lượng mặt trời, năng lượng sóng hay tận hay tận dụng quá trình bay hơi tự
nhiên. Hoặc dựa vào sự chênh lệch khối lượng riêng của nước ngọt và nước biển ở
nhiệt độ đông đặc để đóng băng và thu hồi nước ngọt. Ngày nay việc sử dụng năng
lượng hạt nhân để khử mặn cũng đang được tính đến.
1.6 Công nghệ màng
Màng được sử dụng trong hai quá trình khử mặn quan trọng: Thẩm thấu
ngược và điện thẩm tách. Thẩm thấu ngược là một quá trình truyền động bằng áp
lực, cho phép nước đi qua màng trong khi muối bị giữ lại. Điện thẩm tách là quá
trình truyền động bằng điện thế, sử dụng điện thế để lựa chọn muối qua màng, để
nước sản phẩm ở sau.
1.6.1 Màng điện thẩm tích (Electro Dialysis - ED)
Theo công nghệ này nước biển hoặc nước lợ được bơm vào khoảng giữa các
màng trao đổi ion với áp suất thấp, số lượng các màng có thể lên đến hàng trăm
màng đặt song song và xen kẽ nhau (hình 1.7). Một ô điện thẩm tách gồm một
lượng lớn ngăn hẹp qua nơi nước được bơm vào để khử muối. Những ngăn này
được phân riêng nhờ màng cho phép ion dương (cation) hoặc ion âm (anion) thấm
qua. Sử dụng trường dòng điện một chiều, các cation và anion được di chuyển đến

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

các màng đối nhau, tạo ra các ngăn chứa nước thải giàu chất điện phân và sản phẩm
nước đã được điện phân.
Màng trao đổi cation là những màng chỉ cho phép các ion dương chuyển qua.
Màng trao đổi anion chỉ cho phép các ion âm đi qua (Hình 1.7).

Hình 1.7 Sự loại bỏ ion trong quá trình điện thẩm tách
Nguồn: H. El-Dessouky and H. Ettouny, “Study on water desalination
technologies”, prepared for ESCWA in January, 2001
Trong quá trình màng điện thẩm tách, tạp chất được tách loại khỏi nước nhờ
dòng điện. Dòng điện một chiều chuyển các ion qua màng để tạo ra dòng nước ngọt
và dòng nước muối có nồng độ cao hơn. Màng hình thành một rào cản giữa dung
dịch muối và “nước ngọt”. Phía màng có nồng độ muối cao hơn sẽ gây ra hiện
tượng phân cực nồng độ, nhiễm bẩn hữu cơ, tạo cặn khoáng chất đá vôi và các kết
tủa khác. Các hạt cặn không mang điện, vi khuẩn và độ đục còn lại có thể đi qua các
ô này với nước sạch, bởi vậy cần phải xử lý trước để nước sản phẩm đạt tiêu chuẩn.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hình 1.8 Sự di chuyển các ion trong quá trình điện thẩm tách
Nguồn: H. El-Dessouky and H. Ettouny, “Study on water desalination
technologies”, prepared for ESCWA in January, 2001
Quá trình ED/ EDR thường phù hợp cho nước lợ với độ muối trên 12.000
mg/l TDS. Với nồng độ muối cao hơn, quá trình này sẽ cần chi phí cao hơn các quá
trình khử muối khác.
Ưu điểm của phương pháp:
- Có tỉ lệ thu hồi cao (85- 94% với một giai đoạn)
- Có thể xử lý nước với mức độ cặn lơ lửng cao hơn
- Xử lý trước sử dụng lượng hóa chất thấp và không cần quá tỉ mỉ.
- Vi khuẩn, vật chất phi kim và độ đục còn lại không chịu ảnh hưởng của hệ
thống và bởi vậy có thể còn lại trong nước sản phẩm và đòi hỏi phải xử lý
thêm để nước sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.
1.6.2 Màng thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis - RO)
Trong quá trình thẩm thấu ngược, nước từ nguồn dung dịch muối áp lực cao
được tách muối hoà tan bằng cách thấm qua màng bán thấm. Dòng chất lỏng thấm
qua màng đựơc gọi là dòng thấm, nó được sinh ra do chênh lệch áp suất giữa dung

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

dịch muối có áp suất của dòng sản phẩm xấp xỉ với áp suất khí quyển. Phần còn lại
của dung dịch cấp vào tiếp tục chảy qua màng bên phía có áp suất cao và tạo ra
dòng đậm đặc (có hàm lượng muối cao). Ở đây hoàn toàn không cần gia nhiệt và
cũng không diễn ra quá trình biến đổi pha, do đó năng lượng chủ yếu là cấp cho quá
trình là tạo áp cho dòng vào của hệ thống RO. Áp suất làm việc của hệ thống RO
đối với nước lợ từ 250÷400 psi (17÷ 27,6 bar) , còn đối với nước biển từ 800 ÷
1000 psi (55 ÷ 68,9 bar)

Hình 1.9: Cấu tạo một lõi màng thẩm thấu ngược RO
Trên thực tế, nước cấp được bơm vào bình kín để tạo ra áp suất trên bề mặt
màng, một phần nước thấm qua màng, phần còn lại có nồng độ muối cao hơn nồng
độ muối trong nước cấp vào. Để giảm nồng độ các muối hoà tan trong phần còn lại
người ta xả bớt một phần ra khỏi bình chứa. Nếu không xả thì nồng độ muối trong
dung dịch cấp vào sẽ không ngừng tăng lên dẫn tới yêu cầu năng lượng cấp vào
cũng phải gia tăng để khắc phục hiện tượng gia tăng áp suất thẩm thấu.
Chất lượng nước sạch sau khi qua màng bán thấm phụ thuộc vào sự chênh
lệch giữa áp suất áp dụng và áp suất thẩm thấu của dung dịch muối.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Tổng lượng nước muối thải vào dòng cặn thay đổi từ khoảng 20 đến 70%
của dòng cấp, phụ thuộc vào nồng độ muối của nước cấp, áp lực và loại màng.
Nước sản phẩm với độ muối nhỏ hơn 500 mg/l TDS thường được sử dụng
cho hệ thống RO một bậc.
Xử lý trước nước cấp là một thành phần cần thiết của hệ thống RO để ngăn
chặn sự phá hỏng màng do sự kết tủa của muối và sự phát triển của vi sinh vật.
Thường thì xử lý trước bao gồm lọc tinh và bổ sung hóa chất để hạn chế sự kết tủa
và sự phát triển của vi sinh vật.
Quá trình thẩm thấu ngược của nước lợ và nước biển gần như giống nhau.
Tuy nhiên, sự khác nhau thực chất của hai quá trình là yêu cầu áp lực. Với hệ thống
nước lợ đòi hỏi áp lực vận hành thấp hơn và tốc độ chuyển đổi từ nước đầu vào
sang nước sản phẩm đã được khử muối có thể đạt được cao hơn.
Hệ thống RO được thấy phù hợp nhất cho sử dụng ở các khu vực nơi nước lợ
hoặc nước biển có sẵn.
Ưu điểm của hệ thống RO:
- Xây dựng hệ thống nhanh và rẻ, dễ vận hành.
- Tiêu thụ năng lượng thấp, thường từ 5 ÷ 7 kWh/m3
- Có thể loại bỏ các chất ô nhiễm khác trong nước như các muối.
- Nhu cầu hóa chất cho mục đích làm sạch màng thấp.
- Không cần ngắt toàn bộ hệ thống cho kế hoạch bảo dưỡng định kỳ do việc
thiết kế hệ thống theo từng mô đun. Việc khởi động và ngừng hệ thống
không cần nhiều thời gian.
Nhược điểm của hệ thống RO với khử muối là:
- Màng RO đắt và có tuổi thọ thấp, từ 5- 10 năm.
- Có thể bị ô nhiễm do các vi khuẩn. Các vi khuẩn này có thể còn lại trong
dòng cặn nhưng sự phát triển của vi khuẩn trên màng có thể gây màu và mùi
trong nước sản phẩm.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Hầu hết lỗi trong hệ thống RO thường do việc nước xử lý trước chưa đạt yêu
cầu. Việc xử lý nước trước là cần thiết, đặc biệt với các nguồn nước có tính
chất thay đổi.
1.7 Phân tích lựa chọn công nghệ khử muối [4]
Việc lựa chọn công nghệ khử mặn cần tính đến nhiều yếu tố như chi phí đầu
tư, chi phí vận hành, công suất đáp ứng và yêu cầu chất lượng nước đầu vào cũng
như đặc điểm chất lượng nước đầu ra của từng công nghệ. Ngoài ra còn một số các
yếu tố khác đặc trưng cho từng công nghệ, chẳng hạn với công nghệ MSF, để tận
thu nhiệt và giảm thiểu chi phí năng lượng, thường được kết hợp xây dựng gần các
nhà máy nhiệt điện, tính đến điều kiện tự nhiên, nguồn nước lựa chọn, lợi thế của
các công nghệ khử muối. Ngoài ra còn xét đến các vấn đề môi trường liên quan khi
sử dụng công nghệ này.
Tuy nhiên, so sánh chi phí hoạt động của hai quá trình, tiêu thụ năng lượng
có lẽ là tiêu chuẩn quyết định nhất của hai quá trình. Do đặc điểm tự nhiên của lọc
màng, RO sử dụng năng lượng ít hơn đáng kể so với quá trình nhiệt. Năng lượng
tính toán cho chi phí hoạt động cho hệ thống khử muối bằng nhiệt cao hơn hệ thống
khử muối bằng màng. Với hai hệ thống khử muối có cùng công suất là 10,000
gallon/ ngày, hệ thống MSF ở Tripoli West II ở Libya và hệ thống RO Sabha A ở
Israel tính toán thì chi phí vận hành lần lượt chiếm 41% và 26%. Nguyên nhân
chính do thực tế là quá trình nhiệt đòi hỏi nhiệt độ vận hành cao hơn nhiều: Quá
trình khử muối bằng nhiệt có nhiệt độ vận hành trong dải từ 40-120 0C trong khi quá
trình màng là 0-400C. Từ đó, sản phẩm hơi tương ứng với hệ số tiêu thụ năng lượng
chính của quá trình nhiệt. Nhiều hệ thống khử muối MSF bởi vậy được đặt ở gần
nhà máy điện để sử dụng nhiệt thải để làm tăng hiệu suất năng lượng. Hệ thống khử
muối bằng công nghệ màng mặt khác không cần liên kết với các nhà máy điện. Hầu
hết tiêu thụ năng lượng của nó là cung cấp cho bơm tăng áp để tạo ra sự thấm qua
màng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bảng 1.5 So sánh biện pháp khử muối bằng phương pháp nhiệt và màng [13]
Các chỉ tiêu MSF MED ME-TVC MVC RO ED

Nhiệt độ làm
< 120 < 65 < 65 < 65 < 45 < 45
việc (oC)

Dạng năng
Hơi Hơi Hơi Cơ (Điện) Cơ (Điện) Điện
lượng

Tiêu thụ năng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
Trung bình
lượng 3,5 1,5 1 8-14 * 5-7 *
1-2*
(kWh/m3)

Dải công suất 5.000- 500-20.000 500-20.000 50 - 3.000 10 - 10.000 1 - 10.000

hiện tại 50.000

(m3/ngày)

(*) : Phụ thuộc vào hàm lượng muối trong nước thô

Qua phân tích bảng số liệu trong bảng 1.2 Ta thấy nhiệt độ làm việc của hệ
thống RO thấp, thường thì ở nhiệt độ môi trường. Năng lượng sử dụng là năng
lượng điện và mức tiêu thụ là từ 5- 7 kWh/m 3 mức tiêu thụ năng lượng này chỉ thấp
hơn MVC còn cao hơn so với các phương pháp còn lại. Đồng thời nước sau xử lý
có hàm lượng TDS cao hơn so với các phương pháp còn lại nếu lọc 1 bậc. Dải công
suất có thể thiết kế là từ 10 – 10000 m 3/ngày. Như vậy dựa vào bảng so sánh trên ta
thấy RO không phải là công nghệ chiếm ưu thế.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

LƯỢNG NƯỚC BIỂN ĐƯỢC KHỬ BẰNG CÔNG NGHỆ RO Ở MỘT


SỐ NƯỚC
3500
1000m3/

3000

2500
1996
2000 2000

1500

1000

500

Q uốc gia

Hình 1.10 Đồ thị biểu diễn lượng nước được khử mặn bằng công nghệ thẩm
thấu ngược ở một số nước [7]
Tuy nhiên như trên hình 1.11 biểu diễn thì lượng nước được khử mặn bằng
công nghệ RO ngày càng tăng lên đặc biệt là ở những nước phát triển bởi vì công
nghệ này có những ưu điểm sau và ngày càng được hoàn thiện như:
 Không cần xét nhiều đến yếu tố bị ăn mòn vật liệu như quá trình chưng;
 Hiệu suất khử muối rất cao, các màng RO ngày nay có thể loại bỏ đến 99%
muối (Tuỳ theo áp suất làm việc và hàm lượng TDS trong nước nguồn);
 Với sự phát triển của công nghệ vật liệu thì ngày nay nhiều dạng màng RO
mới ra đời có thể đáp ứng được điều kiện làm việc tốt hơn;
 Theo thời gian thì công nghệ này đem lại hiệu quả khử muối tăng lên;
 Quy trình công nghệ tương đối đơn giản;
 Có thể lắp đặt ở nhiều quy mô khác nhau, từ các máy lọc nước gia đình đến
quy mô công nghiệp trong khi một số biện pháp chưng cất không thể áp dụng
ở quy mô nhỏ;
 Công nghệ này có thể loại bỏ gần như toàn bộ thành phần hữu cơ và vô cơ
trong nước;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 2 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

 Công nghệ thẩm thấu ngược không gây ô nhiễm nhiệt tới môi trường và tiêu
tốn ít hoá chất;
 Ngày nay nguồn năng lượng cung cấp cho hệ thống RO có thể sử dụng
nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Hiện nay, khoảng 1 tỷ galon nước được khử mặn mỗi ngày bằng phương
pháp RO. Một nửa công suất này được xây dựng ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản.
Lượng còn lại được xây dựng ở Trung Đông và các vùng nhiều sa mạc.
1.8 Vấn đề môi trường nảy sinh từ các nhà máy khử muối
Nhiều người lo ngại về tác động tiềm năng của nhà máy lọc nước biển tới
môi trường. Tại một số nhà máy, có khả năng sinh vật biển bị kẹt hoặc bị giết chết
trong các màng lọc. Lo ngại chính về môi trường là lượng cặn nước muối còn lại
sau quá trình thẩm thấu sẽ làm tăng độ mặn cùng vùng biển nơi đặt nhà máy và ảnh
hưởng tới sinh vật biển. Hay nhiệt thải từ các hệ thống chưng nước biển có làm tăng
nhiệt độ vùng biển dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven bờ của khu vực đó.
Chất thải lỏng (cặn nước muối cùng với hoá chất được sử dụng để làm sạch
các thiết bị trong nhà máy): có thể được hoà với nước làm mát nhà máy điện hoặc
nước từ nhà máy xử lý nước thải trước khi được đổ ra biển. Do vậy, độ mặn của
nước biển không tăng. Một giải pháp khác là dẫn nước thải vào hệ thống cống tới
nhà máy xử lý nước thải hoặc làm khô và chôn tại bãi.
Vấn đề nhiệt thải từ các hệ thống chưng thì ngày nay đã được thu hồi tuần
hoàn lại, do đó mà lượng nhiệt thải ra ngoài từ các hệ thống chưng nước biển cũng
giảm đi đáng kể.
Vấn đề năng lượng và phát thải khí nhà kính: Trước đây, các nhà máy khử
muối nước biển tiêu tốn một lượng năng lượng rất lớn. Nhưng các nhà máy thẩm
thấu nghịch hiện đại tiêu thụ mức năng lượng chỉ bằng 50% so với công nghệ trước
đây nhờ vào những thiết bị phục hồi năng lượng. Ngoài ra, công nghệ RO còn giảm
thiểu chi phí cũng như khí nhà kính phát thải. Chi phí xây dựng một nhà máy khử
muối từ nước biển với công suất 100 triệu lít mỗi ngày ở vào khoảng 100 triệu USD

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

hay lớn hơn. Và giá nước được sản xuất từ các nhà máy này chỉ còn khoảng 1.5
USD cho 1m3.
Các nhà máy khử mặn thải ra các khí, nước muối nóng, các hóa chất xử lý và
các nguyên tố vi lượng gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Những tác động tiêu
cực của quá trình khử mặn đối với sức khỏe và môi trường cho đến nay đã được hạn
chế. Hơn nữa, về lâu dài thì công suất khử mặn sẽ tăng lên, vì vậy hiệu quả tiềm
năng của các nhà máy khử mặn ở cả vùng ven biển lẫn trong đất liền cần phải được
chú ý.
1.8.1 Những tác động của các nhà máy khử mặn
1.8.1.1 Những ảnh hưởng môi trường chung
i. Ảnh hưởng của sử dụng năng lượng tới chất lượng không khí:
Nhiều nhà máy khử mặn sử dụng dầu làm nhiên liệu, một số sử dụng dầu thô
và một số nhà máy dùng khí thiên nhiên. Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu thô là
2,9% theo trọng lượng, còn dùng dầu làm nhiên liệu thì hàm lượng lưu huỳnh là 1,7
- 3,7% theo trọng lượng. Những chất ô nhiễm chủ yếu đầu tiên phát tán là sunfua
dioxit (SO2), oxit nitơ (NOx), cacbon monoxit (CO) và các hạt (PM). Các phát tán
khác là các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và ozon.
Những tác hại về sức khỏe do tiếp xúc nhiều và tái diễn các chất ô nhiễm
không khí là các bệnh hô hấp mãn tính kích thích mắt và cổ họng. Các mức SO 2 cao
làm trầm trọng thêm các bệnh mãn tính như bệnh hen suyễn: liều lượng cao từ 5000
đến 13000 microgam/m3 có thể gây ra bệnh phổi. Các hạt mịn làm tăng tỷ lệ tử
vong và các bệnh hen xuyễn ở trẻ em và người lớn, đồng thời dễ có khả năng bị ung
thư. Các mức ôzôn cao rất nguy hại cho con người và cây trồng. Một số thành phần
của các hợp chất VOC gây ngộ độc cao và gây bệnh ung thư.
Ước tính rằng các nồi hơi của 3 nhà máy khử mặn lớn mỗi năm sử dụng tới 3
triệu tấn dầu nhiên liệu nhóm 6 và từ ống khói của 3 nhà máy này hàng năm phát
tán 5161 tấn hạt mịn, 107.472 tấn SO2 và 18.174 tấn NOx. Một nghiên cứu cho biết
rằng các mức SO2 của một nhà máy khử mặn tạo ra vượt quá các giới hạn cho
phép, khi sản lượng điện trong những thời kỳ ngắn hàng năm đạt tới 3600 MW. Do

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

sản xuất điện trong thời gian dài sẽ tăng lên, vì vậy cần phải chuyển đổi nhiên liệu
sử dụng từ dầu sang khí thiên nhiên để giảm các mức phát tán đủ để ngoại trừ
những nguy hại lâu dài đối với sức khỏe và môi trường. Do đó các nhà máy đã bắt
đầu thực hiện các kế hoạch thay đổi nhiên liệu.
ii. Những ảnh hưởng đối với môi trường biển:
Nguồn tài nguyên biển ở gần khu vực nhà máy khử mặn đều bị ảnh hưởng do
độ mặn, nhiệt độ, các dinh dưỡng và các kim loại như đồng, niken, sắt, crôm và
kẽm tăng lên.
Nhiệt độ nước gần các cửa cống xả của nhà máy khử mặn đo được cao hơn
khoảng 5-60C so với môi trường xung quanh. Vào mùa đông nhiệt độ tăng sẽ kích
thích họat động sinh học, còn về mùa hạ họat động sinh học lại giảm đáng kể. Nồng
độ muối cao của nước thải và những dao động của độ mặn có thể làm chết các sinh
vật gần các cửa cống xả của nhà máy. Ngoài ra, nước thải của các nhà máy khử mặn
mặn hơn nước biển và có thể lắng xuống đáy gây nguy hiểm tiềm tàng cho các quần
xã sinh vật đáy.
Có thể giảm đáng kể những ảnh hưởng này nếu như nước thải của nhà máy
khử mặn được hoà với nước thải được làm mát (hoặc dùng nước thải của nhà máy
xử lý nước thải) thì độ mặn thấp hơn độ mặn nước biển.
Nước mặn thải từ các nhà máy khử mặn chứa một lượng nhỏ đồng, niken và
mangan do các kim loại bị ăn mòn từ ống dẫn, thùng nước và các buồng chưng cất.
Các kim loại tập trung ở lớp cao hơn vài milimét trên mặt biển (một lớp rất mỏng)
có thể rất độc hại đối với trứng cá, phù du và ấu trùng.
Khử trùng trước nước cấp bằng clo để ngăn chặn ô nhiễm sinh học
Các hóa chất chống ăn mòn phải có các mức oxy thấp hơn các mức oxy của
nước nhận vào;
Các hóa chất ở giai đoạn tiền xử lý trong nguồn nước cấp như: bioxít, SO 2,
sắt clorua, các chất điện ly cao phân tử và các chất chống bịt kín như: axít
polyacrylic, các chất chống tạo bọt và các polyme;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Các hóa chất dùng để thông đường ống và làm sạch các màng trong nhà máy
RO như các hợp chất natri, axit clohyđric, axit xitric, poly photphat kiềm, bioxit,
sulphát đồng và acrolein;
Các hóa chất dùng để bảo vệ các màng của RO (như propylen, glycol,
glyxerin và natri bisulfit);
Các kim loại thải ra do nước muối tiếp xúc với các linh kiện của nhà máy và
đường ống.
Các thiết bị lấy nước vào
Nước hút trực tiếp từ biển vào thường làm cho các sinh vật biển bị mất theo
hoặc chúng bị giữ lại trên các lưới chắn tại điểm lấy nước vào hoặc chúng bị cuốn
vào nhà máy cùng với nước cấp và thường bị chết trong quá trình xử lý trong nhà
máy. Một số ít bị thiệt hại khi chúng lọt qua lưới chắn và qua các bộ lọc trong nhà
máy.
1.8.1.2 Tác động môi trường do các nhà máy RO trong đất liền thải ra.
Nước mặn của các nhà máy RO trong đất liền cách xa bờ biển xả ra bừa bãi
gây ô nhiễm nghiêm trọng nước ngầm ở tầng nông và sâu, góp phần đáng kể tạo ra
gương nước nông và dâng cao trong và xung quanh các thành phố và các khu công
nghiệp. Vấn đề nan giải này đã xảy ra trong một số khu đô thị và công nghiệp trong
đất liền có hàng trăm nhà máy RO hoạt động để sản xuất nước ngọt từ nước ngầm
lợ dùng để làm nước uống và phục vụ sản xuất công nghiệp. Những vấn để nan giải
này có thể khắc phục được bằng cách xử lý hợp lý nước mặn, bằng giảm khối lượng
tới mức tối thiểu.
Việc lắp đặt và vận hành một nhà máy khử mặn sẽ có những tác động lớn
đến chất lượng không khí, môi trường nước biển, nước ngầm và các khía cạnh khác
cần phải được đưa vào trong đánh giá tác động môi trường. Dưới đây liệt kê một số
vấn đề cần đưa vào gồm:
Xây dựng: sinh thái vùng duyên hải và đáy biển, nơi cư trú của các loài chim
và động vật có vú, xói mòn, ô nhiễm nguồn không xác định.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Năng lượng: nguồn và vận chuyển nhiên liệu, xả thải nước làm mát, khí thải
từ máy phát điện và đốt nhiên liệu.
Chất lượng không khí liên quan đến sản xuất năng lượng.
Môi trường biển: các thành phần xả thải, các ảnh hưởng nhiệt, quy trình cấp
nước, bioxit trong nước thải, kim loại độc hại, hàm lượng oxy, độ đục, vùng pha
trộn, các tác động do đánh bắt thương mại và giải trí.
Nước ngầm: Nước thấm qua lớp lót ở các đầm phá bị khô, làm tăng độ mặn và sự
lắng đọng của các kim loại độc hại.
1.8.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường
Về lâu dài công suất khử nước mặn trên thế giới sẽ tăng lên, vì vậy cần phải
hết sức quan tâm đến các tác động tiềm tàng và lâu dài của việc khử mặn ở vùng
ven biển. Nếu quy hoạch hợp lý thì có thể khắc phục tới mức tối thiểu tác động tiêu
cực bằng cách sử dụng khí thiên nhiên làm nhiên liệu và xây dựng các vùng đệm
xung quanh các nhà máy. Số lượng và chiều dài các đường ống dẫn nước và các
đường dây tải điện dự kiến mở rộng cần phải hạn chế tới mức tối thiểu, đồng thời
kích thước của các kết cấu cửa cống lấy nước vào và xả nước ra cũng phải giảm
càng nhiều càng tốt. Các hóa chất tác động ít cần được thay thế ở nơi có thể nhằm
giảm tới tối thiểu những tác động nguy hại đối với các hệ sinh thái biển.
Sử dụng vòi phun nhiều tia và pha loãng nước mặn với nước mát sẽ có hiệu
quả để loại bỏ những tác động có hại. Để đánh giá những tác động của các dự án
khử mặn tới sức khỏe con người và môi trường, thì việc tiếp cận có hệ thống từng
bước cần được tuân thủ để hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, như vậy sẽ
giúp làm giảm tác động và xác định các biện pháp giảm thiểu. Chẳng hạn, ở Hoa Kỳ
các dự án khử mặn phải được xây dựng và vận hành theo khuôn khổ các quy định
của đạo luật quản lý vùng ven biển, đạo luật nước sạch và đạo luật chính sách môi
trường quốc gia.
Như vậy, bằng những tiến bộ khoa học và công nghệ, các quy trình khử mặn đã
được chấp thuận áp dụng ở hơn 120 nước trên thế giới nhằm khắc phục khoảng cách giữa
cung và cầu về nước sinh họat, nhất là ở các vùng khô hạn và bán khô hạn. Hy vọng, trong
tương lai gần các chi phí khử mặn sẽ giảm xuống do quá trình hoàn thiện bởi hiệu quả vận

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

hành, các công nghệ màng và tiêu thụ năng lượng. Những tác động tới sức khỏe và môi
trường của các nhà máy khử mặn có thể được giảm thiểu bằng quy hoạch hợp lý và sử
dụng tiếp cận hệ thống trong việc hướng dẫn đánh giá tác động môi trường.
Kết luận chương 1
- Sự phân bổ các nguồn nước trên hành tinh không đồng đều do điều kiện địa
lý từng vùng à hiện nay con người đang phải đối mặt với vấn đề thiếu nước sạch.
- Nước biển là nguồn tài nguyên gần như là vô tận cho sản xuất nước ngọt.
Nước biển chiếm 97% tổng lượng nước trên thoàn thế giới. Về cơ bản, nước biển
có độ ô nhiễm thấp do đó không phải mất nhiều công trong việc xử lý.
- Có hai phương pháp chính để khử mặn là phương pháp nhiệt và phương
pháp màng trong đó chủ yếu là là bay hơi nhanh nhiều bậc có hoặc không tuần hoàn
dung dịch thải (brine circulation), bay hơi đa bậc và thẩm thấu ngược.
- Công nghệ nghệ RO ngày càng tăng lên đặc biệt là ở những nước phát triển
bởi vì công nghệ này có những ưu điểm như hiệu suất khử muối cao, quy trình công
nghệ tương đối đơn giản, có thể lắp đặt ở nhiều quy mô khác nhau và ngày càng
được hoàn thiện (nhiều dạng màng RO mới ra đời có thể đáp ứng được điều kiện
làm việc tốt hơn. Phương pháp thẩm thấu ngược cũng hoàn toàn thích hợp cho việc
khử muối trong nước biển để tạo thành nước ngọt cho các vùng ven biển và hải đảo
Việt Nam.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH


THẨM THẤU NGƯỢC RO VÀ ỨNG DỤNG RO TRONG
KHỬ MẶN
2.1. Các khái niệm liên quan
2.1.1 Giới thiệu quá trình lọc màng
Yếu tố cốt lõi của quá trình lọc màng đó là màng cho phép một số thành
phần đi qua và giữ lại các thành phần khác. Một số đại lượng quan trọng trong kỹ
thuật màng thể hiện trên hình 2.1.

Dung dịch đậm đặc/ Dòng


Động lực
vào

Màng

Dòng thấm

Hình 2.1 Mô tả quá trình màng


Nguồn: Søren Prip Beier, Pressure Driven Membrane Processes, In Zusammenarbeit mit,
May 2007
Trong hình 2.1 phía đầu vào thường là dung dịch đậm đặc. Một số thành
phần trong dung dịch đầu vào sẽ được giữ lại sau khi nó đi qua màng. Với một áp
lực được tạo ra sẵn giữa hai bên màng thì một dòng sẽ xuyên qua màng từ bên dung
dịch đặc sang bên thấm, dòng này được ký hiệu bằng chữ cái J và đơn vị thường
dùng cho nó là [L/(m2.h)]. Dòng chất lỏng xuyên qua màng được gọi là dòng thấm.
Một quá trình tách được hoàn thành bằng cách dùng một màng có khả năng sẵn
sàng cho một thành phần dễ đi qua hơn những thành phần khác. Nói cách khác, một
số cấu tử thấm qua màng dễ dàng hơn so với các cấu tử còn lại vì sự khác nhau về

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

tính chất hoá học và vật lý giữa màng và cấu tử đi qua màng. Trong bảng 2.1 trình
bày kích thước lỗ và áp suất cần thiết cho một số quá trình màng.
- Khác nhau về kích thước lỗ: Trong nhiều quá trình màng (chẳng hạn vi lọc
và siêu lọc) thì sự phân bố kích thước lỗ rỗng đã được cho trước. Cho nên với kích
thước lỗ đã cho, một số thành phần sẽ được giữ lại trên màng bởi sự khác nhau về
kích thước còn một số thành phần có kích thước đủ nhỏ để xuyên qua các lỗ trong
màng.
- Khác nhau về sự tích điện: Trong một số quá trình màng (chẳng hạn quá
trình điện thẩm tích - electrodialysis) các thành phần mang điện khác nhau được
tách loại. Quá trình tách được thực hiện bằng cách sử dụng các màng trao đổi anion
và cation, các màng này chỉ cho phép các cation và anion tương ứng vận chuyển
qua màng. Chẳng hạn màng trao đổi cation là màng tích điện âm cho nên nó sẽ đẩy
các anion và chuyển các cation đi qua.
Bảng 2.1 Kích thước mao quản và áp suất làm việc cho một số quá trình màng
Kích Áp suất
Loại màng thước lỗ áp dụng Các ứng dụng đặc trưng
[μm] [bar]
Vi lọc MF 10 - 0,05 0,1 – 2 Phân tách các chất dạng keo và các hạt
Siêu lọc UF 0,05 – 0,002 1 - 10 Phân tách các chất có khối lượng phân tử lơn
0,002 – Phân tách các chất tan có khối lượng phân tử
Lọc nano NF 5 – 20
0,001 nhỏ
Phân tách các chất tan có khối lượng phân tử
Màng RO < 0,001 10 – 100
nhỏ
Nguồn: www.watertreatmentguide.com
Tỷ lệ giữa độ dòng thấm đi qua màng và động lực của quá trình có thể biểu
diễn bằng công thức tổng quát:
dX
J = - A. (2.1)
dx
Dòng J tỉ lệ với động lực, nó được biểu diễn ở dạng gradient của X (X có thể
là áp suất, nhiệt độ, nồng độ, hay hiệu điện thế) theo hướng x vuông góc với bề mặt

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

màng. A là hệ số (phenomenological coefficient). Động lực trong quá trình màng là


dX
sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng, do đó mà hệ thức trong công thức
dx
(2.1) có thể viết lại thành Δp. Khi đó công thức (2.1) được viết lại thành định luật
Darcy:
J = lp.Δp (2.2)
Hệ số A được viết lại lp, chính là hệ số thấm của màng. Độ dày của các lớp
màng chọn lọc được ghép vào hệ số thấm trong công thức (2.2) và ở đây để đạt
được độ thấm cao đến mức có thể, người ta dùng màng bất đối xứng với các lớp
chọn lọc rất mỏng, độ dày của các lớp chọn lọc trong màng bất đối xứng thường ở
khoảng 1μm. Độ thấm thường phụ thuộc vào hệ số nhớt động học của chất lỏng di
chuyển qua màng và trở lực theo hướng truyền chất. Độ thấm của màng vi lọc lớn
hơn so với màng siêu lọc, còn độ thấm của màng nanô hay thẩm thấu ngược thì thấp
hơn rất nhiều so với màng microfiltration. Do vậy quá trình RO cần áp suất cao
hơn UF and MF.

Hình 2.2 Hai cách đặt áp suất vận hành trong quá trình màng [8]
Đối với cách lọc theo kiểu đường cụt (Dead - end filtration) dung dịch được
bơm hoặc tạo áp xuyên qua màng. Ở phương thức lọc này thì dòng thấm được ép
xuyên qua màng còn dung dịch đậm đặc sẽ tăng lên trong một thể tích nếu dòng vào

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

được chứa trong một bể. Trong cách lọc theo kiểu đường cụt thì áp suất là hằng số
tại mọi điểm trên bề mặt màng.
Trong cách lọc theo kiểu luồng xoắn (Cross - flow filtration) thì dung dịch
vào được bơm theo phương tiếp tuyến với bề mặt màng. Lưu lượng dòng thấm tăng
lên nhờ áp suất lớn bên dung dịch đậm đặc, nhưng vì chạy dọc theo phương tiếp
tuyến của màng nên áp suất giảm dần ở khu vực cuối của bề mặt màng do đó mà
đối với phương thức lọc này thì áp suất không phải là hằng số tại mọi điểm trên
khắp bề mặt màng.
Trong hai hình thức lọc trên thì cách lọc theo kiểu luồng xoắn giảm được
hiện tượng phân cực nồng độ nhiều hơn so với lọc theo kiểu đường cụt chính vì vậy
mà ngày nay phương thức lọc theo kiểu luồng xoắn được sử dụng phổ biến nhất.
2.1.2 Hiện tượng thẩm thấu, cân bằng thẩm thấu, thẩm thấu ngược [3]
Chúng ta xem xét một hệ thống có hai khoang được ngăn cách bởi một màng
bán thấm và chứa hai dung dịch có nồng độ khác nhau. Hiện tượng thẩm thấu được
thể hiện bằng một dòng nước đi từ phía dung dịch loãng về phía dung dịch đặc
(Hình vẽ 2.3a.)

Màng bán
thấm

JA =JB JA <JB P
JA >JB Π

DD DD đặc- B DD
DD đặc- B loãng-A
loãng-A DD đặc- B
JA DD JA JB
JA
loãng-A
JB JB
(a) Hiện tượng thẩm thấu
(b) Cân bằng thẩm thấu (C)Thẩm thấu ngược

Hình 2.3 Quá trình thấu thấu, cân bằng thẩm thấu và thẩm thấu ngược
Nếu không muốn cho dòng nựớc đi từ phía dung dịch loãng về phía dung
dịch đặc, ta có thể đặt một lực áp suất lên dung dịch đặc. Sẽ xẩy ra một thời điểm
mà áp suất tác dụng lên dung dịch đặc làm cho lưu lượng nước bằng 0 tương ứng

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 3 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

với trạng thái cân bằng. Khi đó áp suất tác dụng lên dung dịch đặc để lưu lượng
dung môi bằng 0 được gọi là áp suất thẩm thấu (Hình vẽ 2.3b.)
Khi tiếp tục tăng áp suất tác dụng lên dung dịch đặc cao hơn áp suất thẩm
thấu, sẽ có dòng dung môi đi từ phía dung dịch đặc về phía dung dịch loãng: đây
chính là hiện tượng thẩm thấu ngược (Hình vẽ 2.3c.). Hiện tượng thẩm thấu ngược
là hiện tượng là hiện tượng dung môi đi từ phía dung dịch đặc về phía dung dịch
loãng dưới áp suất có giá trị lớn hơn áp suất thẩm thấu. Hiện tượng thẩm thấu
ngược đã được Reid ở đại học Florida (Mỹ) phát hiện ra trong khi nghiên cứu các
vấn đề liên quan đến khử muối trong nước biển và đã được Loeb và Sourirajan ở đại
học Florida (Mỹ) áp dụng thành công với việc sử dụng màng bán thấm không đối
xứng có độ thấm cao (10 lít.ngày-1.m-2.bar-1 với tỷ lệ thu hồi R= 99%)
* Khái niệm thế hoá học của dung môi (Hay còn gọi là thế hoá học).
Thế hoá học (chemical potential) của dung môi thường được biểu thị là μ và
được định nghĩa:
μdung môi = μo dung môi + R.T.ln(adung môi) + Vdung môi.P (2.3)
Trong đó:
μdung môi : Thế hoá học của dung môi;
μo dung môi : Thế hoá học chuẩn của dung môi (trong dung dịch loãng vô hạn);
R: Hằng số khí;
T: Nhiệt độ;
adung môi:Độ hoạt hoá của dung môi;
Vdung môi: Mol thể tích của dung môi;
P: Áp suất thủy tĩnh.
Ở hình 2.3a ta thấy nồng độ của dung dịch B cao hơn nồng độ của dung dịch
A nên độ hoạt hoá của dung môi bên A cao hơn. Cho nên, ban đầu thì thế hoá học
của dung môi bên A cao hơn. Khi hệ thống có xu thế hướng tới sự cân bằng (tức xu
hướng cân bằng thế hoá học giữa hai bên màng bán thấm) thì dung môi sẽ kéo một
dòng xuyên qua màng bán thấm từ bên dung môi có hóa thế cao về bên dung môi có
thế hoá học thấp, dòng này tương ứng với một gradient điện thế hoá học xuyên qua

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

màng – dμ/dx. Quá trình cứ tiếp tục làm cho thế hóa học dung môi B tăng lên, thế
hóa học dung môi bên A giảm đi và đến một lúc nào đó thì
 A  B (hình 2.3b).
Bây giờ để có được dòng dung môi xuyên qua màng từ dung dịch đậm đặc
sang bên thấm thì áp suất thuỷ tĩnh đặt vào phía dung dịch đặc phải lớn hơn độ
chênh áp suất thẩm thấu giữa hai bên màng như trên hình 2.3c thì áp suất thuỷ tĩnh
đặt vào bên phải phải lớn hơn áp suất thẩm thấu, vì vậy áp suất thẩm thấu (ΔΠ) phải
được thêm vào định luật Darcy (công thức (2.2)) để tính toán dòng xuyên qua
màng, dẫn đến mô hình áp suất thẩm thấu.
J = lp.(Δp - ΔΠ) (2.4)
Có thể nói rằng việc đặt một áp suất thuỷ tĩnh p vào bên có dung dịch đậm
đặc để làm tăng thế hoá học của dung môi trong dung dịch đặc. Điều này làm xuất
hiện gradient trong thế hoá học của dung môi qua màng. Vì vậy hệ thống sẽ “cho
phép” hay “dễ dàng” có một dòng từ bên dung dịch đặc sang bên thấm để cân bằng
gradient thế hoá học. Tuy nhiên, dòng dung dịch đậm đặc thì luôn được tuần hoàn
còn dòng thấm thì luôn được lấy ra do đó mà sự cân bằng sẽ không được thiết lập
và dòng thấm sẽ luôn được duy trì.
2.1.3 Tính toán áp suất thẩm thấu [3]
Áp suất thẩm thấu п của dung dịch có thể đựơc tính theo công thức Van’t
Hoff, phụ thuộc vào hoạt tính của dung môi theo công thức:
RT
  ln[a ]
1
V1
Trong đó:
Π (atm) : áp suất thẩm thấu
R (cm3.atm.K-1.mol-1): hằng số lý tưởng
T (K) : Nhiệt độ nhiệt động học.
V1 (cm3.mol-1) : thể tích mol riêng phần của dung môi
a1 : hoạt tính của dung môi
Công thức trên có được dựa trên cơ sở coi dung môi là không nén được.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hoạt tính của dung môi có thể đuợc xác định bằng cách đo áp suất riêng
phần của dung dịch và so sánh với áp suất của dung môi:

Với:
P1 : áp suất hơi của dung dịch
P* 1
: áp suất hơi của dung môi thuần túy
Từ đó:

Trong trường hợp dung dịch loãng, hoạt tính của dung môi a1 có thể xem như
phần mol của nó Z1. Từ đó:
=

Trong đó:
Z2 là phần mol của chất tan.

Biến đổi biểu thức và bỏ qua các số


hạng có số mũ lớn hơn hoặc bằng 2 ta được:
RT
π lnZ
V1 RT N
 V N2
2
1 1

Với N2 và N1 thể hiện tương ứng lượng mol của chất tan và của dung môi.
Đại lượng N1V1 biểu diễn thể tích của dung môi có thể được xem như thể
tích của dung dịch V. Nồng độ mol C của chất tan được biểu diễn theo công
thức:
N2
C
V
Từ đó ta có: π= CRT
Định luật áp suất thẩm thấu này có tên là định luật Van’t Hoff và có thể so
sánh với định luật khí lý tưởng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

2.2 Cấu trúc hóa học của màng, các dạng thiết bị RO dùng trong công nghiệp
2.2.1 Cấu trúc hoá học của màng
Màng bán thấm là một vách ngăn chỉ cho phép một số chất vận chuyển được
giữa hai môi trường và không cho các chất khác vận chuyển qua. Như vậy một cấu
tử chỉ có một trong hai khả năng: hoặc có thể đi qua được vách ngăn hoặc không
thể. Trong thực tế khó có thể chế tạo được một màng cho phép một số cấu tử đi qua
và hoàn toàn giữ lại các cấu tử khác. Vì vậy, ta có thể đưa ra một định nghĩa kém
chặt chẽ hơn, màng bán thấm cho phép vận chuyển một số chất qua màng thuận lợi
hơn các màng khác.
2.2.2 Các loại màng
2.2.2.1 Các màng không đồng nhất
Thẩm thấu ngược và siêu lọc chỉ có thể phát triển được nhờ những phát minh
vào những năm 1960 của Loeb và Sourirajan về một loại màng mới có cấu trúc
không đồng nhất và không đối xứng. Màng gồm 2 lớp chồng lên nhau:
- Một lớp da rất mịn (bề dày từ 0,1 đến 1,5 m) đồng nhất và có cấu trúc tuyệt
đối mịn.
- Một lớp dưới (bề dày từ 100 đến 200 m) và có mạng lưới xốp hơn nhiều.
2.2.2.2 Các loại màng có cấu trúc gel và màng vi xốp
+ Các màng có cấu trúc gel: Cấu trúc của lớp hoạt tính rất mịn. Có một gel
qua đó dung môi và chất tan khuếch tán với các vận tốc khác nhau. Các loại màng
này được dùng trong thẩm thấu ngược.
+ Các màng có cấu trúc vi xốp: lớp hoạt tính được tạo thành từ một số lượng
lớn các lỗ xốp ( từ 1010 đến 1011 lỗ xốp.cm-2) và rất bé (khoảng từ 20 dến 200A 0).
Đường kính của các lỗ xốp sẽ tăng đều từ phía này sang phía kia của màng. Đây
chính là là loại màng được sử dụng trong siêu lọc.
2.2.2.3 Các màng trên cơ sở axetat cellulo
Đây là loại màng lâu đời nhất và còn tiếp tục phổ biến nhất, có thể coi chúng
như các màng của thế hệ đầu tiên. Axetat cellulo được sử dụng nhất là diaxetat có
một nhóm (teneur) bằng nhóm axetyl 39,8% (độ thay thế bằng 2,5)

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Triaxetat cellulo, cũng như các dẫn xuất khác của cellulo, ví dụ nitrat cellulo
cũng được sử dụng.
2.2.2.4 Các dạng màng khác
a. Các màng polyamide thơm dưới dạng các sợi rỗng
Đó là các loại màng không phải ở dạng celulo đầu tiên đã được thương mại
hóa. Cũng giống như các màng dạng axetat celulo, các màng này không đối xứng: ở
bên ngoài có một lớp hoạt tính dày khoảng 0,1m. Do bản chất hóa học của chúng
(polyamide thơm), các màng này rất ổn định. Đặc biệt, chúng có thể làm việc được
trong khoảng pH từ 1 đến 11

Hình 2.4. Màng polyamide thơm của Du Pont dạng sợi rỗng

Hình 2.5 . Màng nano polysunfon sunfonat và poly vinyl alcohol, được sản
xuất bởi Hydranautics (Nitto)
b. Các màng inter polymer
Các màng được tạo thành bằng cách hai chất polymer điện ly có điện tích trái
dấu hoặc bắt đầu từ một số đồng phân polymer phức tạp.
c. Các loại polymer tổng hợp khác cho các màng bán thấm
Các dạng polymer khác nhau đã được phát triển để sử dụng trong thẩm thấu
ngược và trong siêu lọc. Ví dụ như polysunfone thơm được sulfo hóa của Rhone-

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Poulenc. Chất lượng của chúng có thể so sánh được với chất lượng của các màng
axetat xelulo.
d. Các màng vô cơ
Từ nhiều năm nay, các nghiên cứu đã được tập trung nghiên cứu để phát
triển các loại màng vô cơ. Các màng bằng oxit Graphite là các màng nhận được
bằng cách tạo huyền phù trong hỗn hợp sulfonic và làm lắng chúng trên một chất
mang xốp.
Hình 2.6 dưới đây phân loại các loại màng:

Hình 2.6 . Các loại màng

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bảng 2.2 Các điều kiện phá hủy với từng loại màng.
Các điều kiện Xellulo axetat Polyamide Composit
pH 46 4  11 3 11
Clo tự do Từ 1 5 mg/l 0,1 mg/l nếu pH  8 Không bền
0,25 mg/l nếu pH  8
Vi khuẩn Không bền Không bền Dung sai
Oxy tự do Dung sai Dung sai Dung sai một phần
Nguồn: Adapter from International Atomic Energy Agency: “Thermodynamic and
economic evaluation of co- production plants for electricity and portable water” (Vienna,
May 1997) (IAEA- TECDOC- 942).
2.2.3 Cấu hình module màng RO
Hầu hết ứng dụng RO đòi hỏi hai hoặc nhiều modun bố trí hoạt động thành
một dãy. Nhiều cụm đơn bậc sẽ được bố trí thành dãy để tạo ra cấu hình đa bậc.
Trong một số ứng dụng khi số lượng cụm vượt quá số lượng bậc, như trong trường
hợp các hệ thống lớn. Các modun này được gắn vào thiết bị tăng áp, tại đó nước cấp
được tăng áp nhờ bơm.

Hình 2.7 . Mặt cắt ngang của vỏ chịu áp với màng 3 lõi
Nguồn: M. Kayyal, “Study on wastewater treatment and water desalination technologies
for ESCWA countries”, prepared for ESCWA in December 2000

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

2.2.4 Các loại thiết bị màng dùng trong công nghiệp [8]
Màng thẩm thấu ngược thường được thiết kế dưới dạng các module với các
dạng khác nhau như:
+ Module dạng cuộn xoắn;
+ Module dạng sợi xốp rỗng;
+ Module dạng đĩa;
+ Module dạng tấm.
Hai module màng chính được sử dụng nhiều trong ứng dụng RO là sợi rỗng
(hollow fibre) và cuộn xoắn ốc (spiral wound).
2.2.4.1 Module dạng tấm

Hình 2.8 Module màng dạng tấm


Nước được đẩy qua bề mặt màng. Một phần sẽ được đi qua màng, đi vào ống
sản phẩm, từ đó đi vào ống sản phẩm trung tâm.
Module dạng tấm sau đó được phát triển thành module dạng ống:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hình 2.9 Module màng dạng ống


Module này có thuận lợi là có thể dùng cho nước cấp vào chất lượng không
cao lắm, kiểu màng này cũng rất dễ rửa màng và rất vững chắc. Tuy nhiên nhược
điểm loại màng này là rất cồng kềnh, khả năng chịu áp suất thấp và giá thành cao.
2.2.4.2 Module dạng xoắn ốc
Về cơ bản, thiết bị gồm hai tấm màng được phân tách bởi các tấm polyme,
tấm vải và các tấm lưới nằm xen kẽ. Cơ cấu này nhằm tăng khả năng chịu áp lực
của màng và tạo ra các rãnh dòng chảy.
Giữa hai màng bán thấm là ống dẫn nước sản phẩm làm bằng sợi thủy tinh.
Trên mặt ngoài của mỗi màng, một miếng đệm được gắn vào tạo thành ống dẫn
nước chưa xử lý chảy vào. Hệ thống này được gắn lần lượt trong nhiều nếp gấp và
sau đó được uốn thành hình thể xoắn. Ở vị trí trung tâm, một ống dẫn nước được
luồn qua và đoạn cuối màng được nâng lên tới ống dẫn để hứng nước tràn qua ống
dẫn. Kết cấu này cho phép diện tích màng rộng thêm 1m3 modun (đơn vị của hệ

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

thống) nhưng lại làm cho việc rửa màng khó khăn nên không thích hợp cho xử lý
nước có SDI cao.
Ưu điểm của loại màng dạng xoắn ốc là có thể sử dụng được nhiều thiết bị và
tốc độ dòng lớn. Nhưng nhược điểm của thiết bị này là cần phải xử lý nước cấp vào
tốt để ngăn ngừa sự đóng cặn của màng.
2.2.4.3 Module dạng ống sợi rỗng

Hình 2.10. Module ống sợi rỗng

Hình 2.11 . Mặt cắt ngang module dạng ống sợi rỗng

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 4 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Ở module này, nhiều sợi rỗng được bó thành gói. Nước được thấm qua các
sợi này và thu được nước sản phẩm. Sợi rỗng được làm từ nylon bền với đường
kính ngoài khoảng 85 micron, đường kính trong khoảng 42 micron. Khoảng một
triệu sợi được bó gói và được đặt trong một hình trụ chịu áp. Bình hình trụ có
đường kính khoảng 10cm. Thiết bị có thể chịu áp suất vận hành từ 17 đến 70 bar.
Ưu điểm của thiết bị là có diện tích bề mặt sử dụng lớn nhưng nó chỉ phù
hợp với nước có SDI nhỏ.
2.3 Cơ chế lọc nước qua màng và cơ chế khử mặn
Nhiều lý thuyết đã được phát triển để mô tả sự vận chuyển chất tan đi qua các lớp
màng bán thấm và giải thích cơ chế của độ lựa chọn của các màng bán thấm này. Có 2 cơ
chế chủ yếu sau:

Cơ chế dòng mao quản dựa vào lọc phân tử Cơ chế hòa tan- khuếch tán dựa vào sự khác
nhau về tính chất hòa tan và tính linh động của
các dung dịch thấm trong vật liệu màng
Hình 2.12. Sự vận chuyển phân tử qua màng có thể mô tả bởi dòng thấm qua
lỗ xốp hoặc bởi cơ chế hòa tan- khuếch tán
Cơ chế hoà tan- khuếch tán (Solution-diffusion model) dựa trên cơ sở hiện
tượng khuếch tán và áp dụng tương đối đúng trong trường hợp thẩm thấu ngược.
Các dung môi thấm vào vật liệu màng và khuyếch tán xuyên qua màng với sự giảm
gradient nồng độ. Các chất thấm qua và được phân tách nhờ sự khác nhau về độ hoà
tan và sự khác nhau về vận tốc khuyếch tán xuyên qua màng của các cấu tử.
Cơ chế dòng mao quản (pore- flow model) dựa trên cơ sở khái niệm mao
quản. Lý thuyết này coi các màng như là môi trường xốp được tạo thành từ nhiều
mao quản. Theo cơ chế này, tùy thuộc vào kích thước của mao quản, giữ lại hay
cho đi qua một số phân tử. Độ lựa chọn và độ thấm có thể được xác định từ bán

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

kính lỗ xốp và đường cong phân bố của chúng. Lý thuyết này áp dụng tốt hơn trong
trường hợp các màng bán thấm siêu lọc.
2.3.1 Cơ chế hòa tan- khuếch tán [3]
Mô hình cơ chế này cho rằng sự vận chuyển dung môi và chất tan được thực
hiện bởi sự khuếch tán: tất cả các cấu tử dạng phân tử hòa tan trong lớp màng và
khuếch tán vào bên trong giống như đi qua một chất rắn hoặc một chất lỏng dưới tác
dụng của chênh lệch nồng độ và áp suất. Đặc biệt điều này đúng với trường hợp
thẩm thấu ngược.
Lưu lượng của dung môi và chất tan:
Lưu lượng của mỗi cấu tử j được xác định bởi công thức sau:
Dj C j
J 
grad ( D j C j  grad
(C )
V grad (P)
)
j
j j 
RT j
RT  
C j

Trong đó:
Jj: Lưu lượng của cấu tử thứ j;
Dj: Hệ số khuếch tán của cấu tử j trong màng;
Cj: Nồng độ của cấu tử j trong màng;
µj: Thế hóa học của cấu tử j;
Vj: Thể tích mol riêng phần của cấu tử j;
P: Áp suất áp dụng.
Để đơn giản ta sẽ xem xét trường hợp chỉ có một chất tan và qui ước chỉ số 1
cho dung môi, chỉ số 2 cho chất tan.
Phương trình vừa nêu ở trên có thể được tích phân với giả thiết chênh lệch
nồng độ của nước khi đi qua lớp màng là nhỏ. Kết quả tính toán tích phân nhận
được:
D1C1V1
J  (P   )
1
RTx
Trong đó:
J1(g.cm-2.s-1): Lưu lượng của dung môi đi qua lớp màng;
D1(cm-2.s-1): Hệ số khuếch tán của dung môi trong màng;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

C1 (g.cm-3): Nồng độ trung bình của dung môi trong màng;


V1(cm3.mol-1): Thể tích mol riêng phần của dung môi;
Δx(cm): Chiều dày hiệu quả của lớp màng;
P (dyn.cm-2): Chênh lệch áp suất ở mặt trước và mặt sau của lớp màng;
Δπ(dyn.cm-2): Chênh lệch áp suất thẩm thấu ở mặt trước và mặt sau của lớp
màng;
Các giả thiết chính để nhận được phương trình vửa nêu là hệ số khuếch tán
không phụ thuộc vào nồng độ và các đặc tính của lớp màng không phụ thuộc vào áp
suất.
Trong trường hợp màng chọn lọc, số hạng Vjgrad(P) của phương trình vận

chuyển cơ bản có thể bỏ qua so với số hạng và có thể nhận được


biểu thức tính toán lưu lượng chất hòa tan:
J  D  C2 x
C2m  D K
2 2
x
2
x
Trong đó:
J2 (g.cm-2.s-1): Lưu lượng của chất tan đi qua lớp màng;
D2 (cm2.s-1): Hệ số khuếch tán của chất tan trong màng;
C2m (g.cm-3): Nồng độ của chất tan trong màng;
C2x (g.cm-3): Nồng độ của chất tan trong dung dịch;

K= : Hệ số phân bố của chất tan giữa dung dịch và lớp màng.


Nếu như không một đặc tính nào của lớp màng phụ thuộc vào áp suất hoặc

phụ thuộc vào nồng độ, đại lượng - có thể được coi như một hằng số của lớp

màng và gắn cho nó giá trị A; cũng hoàn toàn như vậy, đại lượng - cũng có thể
coi như một hằng số tương ứng với sự vận chuyển của chất tan và gán cho nó giá trị
B
Các hằng số này biểu diễn các lưu lượng đơn vị của dung môi hoặc của chất
tan đối với một màng đã cho. Chúng ta sẽ đặt tên tương ứng:
A độ thấm của màng đối với dung môi;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

B độ thấm của màng đối với chất tan.


2.3.2 Cơ chế hoà tan- khuyếch tán cho thẩm thấu ngược trong quá trình khử
mặn
2.3.2.1 Ảnh hưởng của áp suất đến tỷ lệ thu hồi [3]
Gọị C0 (g.cm-3) là nồng độ của chất tan trong dung dịch đi đến lớp màng và
Cp (g.cm-3) là nồng độ của chất tan trong hỗn hợp đi qua lớp màng. Từ đó, ta có thể
viết lại phương trình vận chuyển đối với chất tan:
KD2
J  (C  C )
p
2 0
x
Đối với các loại màng có độ lựa chọn cao, Cp << Co, các phương trình đã nêu
có thể được kết hợp lại để xác định tỷ lệ thu hồi của lớp màng R:
Cp
C0  C p  1 
R C C0
0

Từ nguyên lý bảo toàn vật chất, có thể viết:


J 2  J1C p

Từ đó:
A ( P    )
R  A(P   )  B

Như đã nhận thấy ở các phương trình tính toán lưu lượng, đối với một màng
bán thấm theo quy luật khuếch tán, lưu lượng của dung môi trực tiếp tỷ lệ thuận với
áp suất hiệu quả (ΔP-Δπ) trong khi lưu lượng chất tan không phụ thuộc vào áp suất
này. Điều đó đã được thể hiện qua phương trình tính R và cho kết quả khá ngạc
nhiên là tỷ lệ thu hồi R tăng lên khi áp suất hiệu quả tăng lên, có giá trị bằng 1 khi
áp suất hiệu quả đạt giá trị vô cùng lớn.
Tuy nhiên, trong thực tế, các thí nghiệm đã chỉ ra rằng điều này không phải
hoàn toàn đúng. Thực tế, có một sự liên quan giữa lưu lượng dung môi và lưu lượng
chất tan. Khi áp suất hiệu quả tăng lên, lưu lượng chất tan cũng tăng lên. Kết quả là
tỷ lệ thu hồi R không tiến tới 1 ở áp suất cao mà có giá trị tiệm cận nhỏ hơn 1.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

2.3.2.2 Ảnh hưởng của áp suất đến lưu lượng dung môi
Theo công thức tính đã nêu ở trên, lưu lượng dung môi tỷ lệ thuận với áp
suất hiệu quả. Thực tế thì điều này không hoàn toàn đúng vì 2 lý do sau:
- Hiện tượng “nén”: ở áp suất cao, sự nén lớp màng được thể hiện bởi sự giảm
độ thấm A.
- Hiện tượng phân cực: Các màng thẩm thấu ngược có đặc tính thực hiện sự
phân ly ở mức độ phân tử. Sẽ có sự tích tụ dần dần các phân tử bị giữ lại dọc
theo lớp màng. Đó chính là hiện tượng phân cực nồng độ.
2.3.2.3 Tỷ lệ thu hồi phụ thuộc vào bản chất của chất tan
Sự thay đổi của tỷ lệ thu hồi phụ thuộc vào các chất tan khác nhau có thể
được giải thích bởi sự khác nhau của độ tan và hệ số khuếch tán ở bên trong của lớp
màng. Đối với các màng bán thấm hiện có, nói chung độ lựa chọn của các màng có
quy luật như sau:
- Tỷ lệ thu hồi tăng lên cùng với hóa trị của các ion. Đa số các muối chứa các
ion hóa trị kép bị loại nhiều hơn (R  99%) so với các ion hóa trị 1 (R
92%);
- Các ion clorua bị loại nhiều hơn so với các ion nitrat, perclorat, cyanua, …
Tương tự, các ion Na bị loại dễ dàng hơn các ion amôn;
- Một số các cấu tử như phenol và các dẫn xuất của nó khó bị loại ra. Chúng sẽ
đậm đặc dần và làm hại lớp màng.
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm thấu ngược [8]
2.4.1 Ảnh hưởng của cấu trúc dung dịch
Dung dịch là một hỗn hợp đồng thể ít nhất là có hai cấu tử và có thành phần
thay đổi. Vì dung dịch gồm nhiều cấu tử nên đặc trưng chủ yếu của dung dịch là
nồng độ. Sự phân bố chất tan, sự liên kết giữa các phân tử dung môi và phân tử chất
tan tạo thành một đồng thể sẽ quyết định tính chất đặc trưng của dung dịch. Tất cả
các tính chất trên của dung dịch đều phụ thuộc vào cấu trúc dung dịch và nồng độ
dung dịch mà ít phụ thuộc vào bản chất dung dịch.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Để giải thích rõ ảnh hưởng của cấu trúc dung dịch đến quá trình làm việc của
màng người ta dựa vào các đặc trưng “Nhiệt động và cấu trúc dung dịch”: Khi hoà
tan một chất tan trong môt dung môi nào đó, thì lập tức có sự tương tác giữa phân tử
dung môi và phân tử chất tan đồng thời sinh ra bậc nhiệt, bậc nhiệt của quá trình
hoà tan nhiều khi rất lớn. Vì vậy, có thể cho rằng: Quá trình hoà tan là kết quả của
một phản ứng đặc biệt để tạo ra mối liên kết giữa dung môi và chất tan. Người ta
gọi quá trình này là quá trình solvat hoá (hay quá trình Hyđrát hoá).
2.4.2 Bản chất của chất điện ly
Nhiều tác giả đã nghiên cứu quá trình tách các muối vô cơ từ dung dịch nước
bằng phương pháp thẩm thấu ngược đã chỉ ra rằng đối với các ion khác nhau được
tiến hành tách trong cùng một điều kiện như nhau trên cùng một màng thì các đặc
trưng của quá trình tách cũng khác nhau. Như vậy quá trình tách còn phụ thuộc vào
bản chất chất điện ly ở dung dịch. Như đã nói ở trên, khả năng hydrat hóa khác
nhau của các ion có ảnh hưởng đến tính lựa chọn và thẩm thấu của màng. Qua thực
tế nghiên cứu nhiều tác giả đưa đến kết luận: độ lựa chọn tăng khi khả năng hydrat
hóa của ion tăng (tương ứng với bán kính ion giảm) và ngược lại.
Khả năng hydrat hoá của các ion được sắp xếp như sau:
- Ion hoá trị 1:
Li+ >Na+ >Rb+>Cs+
Cl- >Br- >NO3->I- >CNS-
- Ion hoá trị 2: Mg2+>Ca2+>Cr2+>Ba2+
- Ion hoá trị 1&2: Sr2+> Ba2+>Li+>Na+>K+
SO4->Cl->Br->NO3->I-
Độ bền của vỏ hydrat hoá được đánh giá như sau:
Z A2 (2.43)
Q=
rA - 0, 25
Trong đó
ZA: điện tích anion;
rA: bán kính ion (Ao);

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

0,25: Hằng số đặc trưng cho sự không đối xứng ở vị trí lưỡng cực của phân
tử nước.
Như vậy khi độ bền hydrat hoá tăng thì độ lựa chọn tăng và độ thẩm thấu
giảm.
2.4.3 Ảnh hưởng của áp suất làm việc
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thẩm thấu
ngược là áp suất làm việc. Muốn quá trình thẩm thấu ngược xẩy ra, phải tạo ra áp
suất lớn hơn áp suất thẩm thấu để tạo ra động lực quá trình. Rõ ràng áp suất càng
tăng thì động lực quá trình (∆p- ∆) càng lớn, độ thẩm thấu và độ chọn lọc càng
tăng. Tuy nhiên mức độ tăng của các thông số này trong từng vùng áp suất không
giống nhau.
Lúc đầu, khi áp suất tăng thì độ thẩm thấu và độ chọn lọc tăng. Nếu tiếp tục
tăng áp suất làm việc thì độ thẩm thấu đạt tới giá trị cực đại rồi giảm xuống dần, do
đó độ chọn lọc hầu như không thay đổi. Sở dĩ có hiện tượng như vậy vì trong giai
đoạn đầu khi áp suất tăng sẽ làm tăng động lực quá trình đồng thời màng bị biến
dạng dẫn đến đường kính lỗ mao quản bị thu hẹp lại cho nên độ chọn lọc sẽ tăng và
độ thẩm thấu cũng tăng. Nếu tiếp tục tăng áp suất thì những ống mao quản sẽ bị khít
dần lại, bề mặt làm việc của màng giảm dần, giảm nhanh hơn sự tăng động lực của
quá trình vì vậy lượng nước qua màng giảm đi. Khi giảm dần áp suất ta thấy quan
hệ thuận nghịch không trùng nhau. Nguyên nhân là do màng có tính đàn hồi nên khi
thực hiện theo hai chiều màng có biến dạng dư. Hơn nữa, áp suất cao tăng nồng độ
muối ở bề mặt màng, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu cục bộ, từ đó dẫn đến các vấn
đề đóng cặn. Một quá trình khuếch tán ion từ diện tích này vào trong dòng cấp diễn
ra. Tuy nhiên, khi áp suất tăng, “khuếch tán ngược” này được rút ngắn, dẫn đến sự
ngưng tụ của các hạt hơi muối.
Thông thường với mỗi loại màng, nhà sản xuất đều đưa ra thông số áp suất
làm việc của màng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

2.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch


Nồng độ dung dịch cũng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình
làm việc của màng. Khi nồng độ thay đổi không những động lực của quá trình thẩm
thấu ngược thay đổi (do áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ) mà cấu trúc của
dung dịch cũng thay đổi.
Trong dung dịch người ta thường chia làm ba vùng nồng độ sau:
- Vùng nồng độ loãng (vùng nước tự do): là vùng còn tồn tại các phân tử nước
ở trạng thái tự do trong dung dịch.
- Vùng nồng độ giới hạn (vùng khuyếch tán): tại vùng này không còn tồn tại
các phân tử nước tự do mà nó đã ở trong lớp vỏ hydrat gần và xa.
- Vùng nồng độ cô đặc (vùng lực hút tĩnh điện): tại vùng này toàn bộ nước đã
chuyển vào vỏ hydrat hóa thứ nhất.
Theo một số tác giả khi chuyển từ vùng nồng độ này sang vùng nồng độ
khác thì cấu trúc dung dịch thay đổi đột ngột.
Với dung dịch loãng ảnh hưởng của nồng độ đến độ chọn lọc và độ thẩm
thấu của màng là không đáng kể vì trong dung dịch luôn tồn tại các phân tử nước tự
do tạo thành một lớp màng nước nguyên chất trên bề mặt màng. Nhưng khi nồng độ
dung dịch tăng dần thì số phân tử nước tự do trong dung dịch giảm đi, chúng
chuyển dần vào lớp vỏ hydrat hóa thứ nhất và thứ hai. Khi đó lực tương tác giữa các
ion chất tan và dung môi rất lớn, mối liên hệ này rất bền vững do đó bề mặt màng
không tạo thành lớp nước nguyên chất được và xảy ra hiện tượng bít kín các mao
quản do đó độ chọn lọc và độ thẩm thấu của màng giảm đi rất nhanh.
Theo Govindan và Souvirajan thì quan hệ giữa độ thẩm thấu và nồng độ
được biểu hiện qua công thức:
r ´ K1
G = DP
´ m´ (K2 + C n )

Trong đó:
ΔP: Động lực của quá trình, kg/cm2;
ρ: Khối lượng riêng của dung dịch, kg/m3;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

μ: Độ nhớt của dung dịch, Ns/m2;


C: Nồng độ dung dịch, mol/L;
n: Hằng số thực nghiệm;
K1,K2: Hằng số ứng với từng hệ dung dịch – màng.
2.4.5 Ảnh hưởng của cấu trúc màng
Trong quá trình tách bằng màng thẩm thấu ngược, màng bán thấm có ảnh
hưởng quan trọng đến chất lượng của quá trình. Các màng thường có độ chọn lọc và
độ thẩm thấu rất khác nhau, ngay trong cùng một loại màng sản xuất theo điều kiện
công nghệ như nhau thì cấu trúc của màng cũng không giống nhau, độ khuyết tật
của mao quản trên từng vùng của màng có đường kính khác nhau nên đường kính
mao quản cũng rất khác nhau do đó mà đường kính mao quản chỉ tính trung bình.
Nói chung màng có đường kính mao quản càng nhỏ thì có khả năng giữ ion càng
tốt.
Các yếu tố để lựa chọn màng bao gồm độ ổn định về pH, tuổi thọ, độ cứng
cơ học, dung tích nén, tính chọn lọc và hiệu suất loại bỏ chất tan. Cấu hình màng
dạng sợi rỗng và cấu trúc xoắn ốc thường được sử dụng. Áp suất vận hành thường ở
khoảng 17- 68 bar.
2.4.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Trong trường hợp cơ chế khuếch tán, sự tăng độ thấm đối với dung môi theo
nhiệt độ là do sự tăng năng lượng hoạt hóa của dung môi, và do đó nó dễ dàng
khuếch tán trong lớp màng. Công thức tính toán độ thấm theo nhiệt độ:
E0
A1= A exp( )
20
RT
A1 và A0 tương ứng là độ thấm ở nhiệt độ t và 00C
E0: năng lượng hoạt hóa có giá trị khoảng từ 4 đến 6 kcal.mol-1
Nói chung, các giá trị độ thấm của các màng được cho ở nhiệt độ 20 0C. Nếu
chúng ta muốn biết giá trị độ thấm ở nhiệt độ t, có thể sử dụng phương trình trên
hoặc tính theo công thức sau (với E0=5,5 kcal.mol-1)

A1= 2778
A2 exp(9,48
0  273  t)

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Chúng ta có thể tính toán giá trị gia tăng độ thấm của màng khoảng 3% khi
nhiệt độ tăng 10C.
2.4.7 Hiện tượng phân cực nồng độ
Trong quá trình phân tách màng, hỗn hợp khí hoặc lỏng tiếp xúc với bề mặt
màng ở phía dòng cấp và thấm qua màng, làm giầu một thành phần của hỗn hợp ở
phía bên kia màng (dòng thấm). Do thành phần hỗn hợp cấp thấm với tốc độ khác
nhau, chênh lệch nồng độ xẩy ra giữa hai phía của màng. Hiện tượng này gọi là hiện
tượng phân cực nồng độ
Các màng thẩm thấu ngược và siêu lọc có đặc tính thực hiện sự phân ly ở
mức độ phân tử. sẽ có một sự tích tụ đân đân các phân tử bị giữ lại dọc theo lớp
màng. Đó chính là hiện tượng phân cực nồng độ.
Nếu gọi Clim là nồng độ của chất tan bị giữ lại gần lớp màng và C 0 nồng độ
trung bình của chất tan trong dung dịch, hệ số phân cực được xác định bởi quan hệ
sau:
Clim
 
C0
Hậu quả của hiện tượng phân cực có thể làm giảm đáng kể hiệu quả của hệ
thống thẩm thấu ngược.
Để khắc phục hiện tượng phân cực nồng độ thì nên tiến hành trong điều kiện
dung môi không quá lớn, tạo dòng chảy xoáy mạnh trên bề mặt màng.
2.4.8 Ảnh hưởng của hiện tượng đóng cặn và kéo màng trên bề mặt màng
Đối với quá trình khử mặn thì ngoài ảnh hưởng của các yếu tố trên còn xét

đến ảnh hưởng của hiện tượng đóng cặn, kéo màng hoá học, kéo màng sinh học trên

bề mặt màng. Hiện tượng này nếu không được kiểm soát sẽ làm tăng áp suất dòng

vào lên rất lớn đồng thời làm giảm hiệu số thu hồi. Nếu để lâu sẽ làm tắt màng và

phá hỏng bề mặt màng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 5 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Kết luận chương 2:

Chương 2 đã chứng minh được quy luật của dòng nước và dòng muối đi qua

màng.

Dòng dung môi (nước) đi qua màng được tính bởi công thức:

Ji = A(Δp − Δπ)

Như vậy đối với quá trình khử muối bằng công nghệ màng thẩm thấu ngược

RO thì dòng nước thấm qua màng phụ thuộc vào độ thấm của màng, phụ thuộc vào

áp suất làm việc và áp suất thẩm thấu của dung dịch.

Trong khi đó dòng muối qua màng thì phụ thuộc vào nồng độ hai bên màng.

Dòng muối đi qua màng được cho tính công thức:

Jj = B(cj ,o - c j ,l )

Kết hợp với những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm thấu ngược như đã

xem xét để nghiên cứu thực nghiệm trong chương 3: Khảo sát ảnh hưởng của áp

suất, nồng độ muối và nhiệt độ đến hiệu suất khử mặn và lưu lượng dòng thấm của

quá trình khử muối bằng công nghệ màng thẩm thấu ngược RO.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ MUỐI TRONG


NƯỚC CỦA CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC RO
3.1. Mục đích nghiên cứu
 Xác định khả năng khử muối của màng thẩm thấu ngược (RO) trong nước
 Xác định các ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất, độ mặn nước đầu vào đến
lưu lượng nước sản phẩm, độ mặn của nước sau xử lý, hiệu suất xử lý của
màng.
 Tìm phương trình hồi quy cho các hàm mục tiêu (bao gồm lưu lượng sản
phẩm, hiệu suất của màng)
 Đánh giá khả năng ứng dụng của màng RO trong việc khử mặn nước ở
quy mô công nghiệp.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
 Nước cấp cho quá trình là nước cấp từ mạng cấp nước của Trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội có bổ sung muối để đạt độ mặn tương đương với
thực tế nhiễm mặn của một số vùng duyên hải và hải đảo.
 Màng thẩm thấu ngược nghiên cứu là màng FT -30.
 Phân tích các chỉ số và đặc tính của nước sau xử lý của quá trình thẩm
thấu ngược qua màng thẩm thấu ngược FT – 30.
3.3. Các phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp kế thừa: dựa vào những nghiên cứu đã công bố của các nhà
khoa học để tìm hiểu, giải thích…những vấn đề cần quan tâm
 Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm
bằng các máy móc thiết bị sẵn có trong phòng thí nghiệm.
 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm:
Phân tích các số liệu thu được dựa vào việc tiến hành những thí nghiệm
dựa trên những điều kiện sẵn có của phòng thí nghiệm.
Với mục tiêu là khử muối trong nước do đó các thông số cần phân tích là độ
mặn của nước trước và sau xử lý, pH, nhiệt độ, lưu lượng các dòng. Do nồng độ các
chất khác trong nước cấp cho màng thẩm thấu ngược là nhỏ nên ta chỉ xét ảnh

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

hưởng của áp suất, nhiệt độ, độ mặn dòng vào đến khả năng hoạt động của màng
thẩm thấu ngược.
Dựa vào sự thay đổi của các thông số thu được để đánh giá ảnh hưởng của
các yếu tố đến khả năng xử lý của màng thẩm thấu ngược và chất lượng sản phẩm
mong muốn.
 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm: dựa vào lý thuyết toán học về tối
ưu hóa và phần mềm ứng dụng để đánh giá các số liệu thu được. Tìm các
dải thông số hoạt động tối ưu cho quá trình.
3.4. Mô tả thí nghiệm
3.4.1. Thiết bị thẩm thấu ngược OIA/EV của hãng ElettronicaVenneta
a. Mô tả thiết bị
Trong phần phụ lục mô tả thiết bị thẩm thấu ngược OIA/EV, làm việc ở dải
áp suất từ 0-60 bar.
b. Các thông số cần chú ý của màng được sử dụng
Màng được sử dụng là màng FT-30 có những thông số như sau:
Bảng 3.1. Các thông số cơ bản của màng FT-30
Các thông số Giá trị
Loại màng Thin-Film Composite
Áp suất hoạt động tối đa 60 bar
Tốc độ dòng cung cấp tối đa 6gpm (1,4 m3)
Dải pH hoạt động được 2-11
Dải pH hoạt động dưới 30 phút 1-12
Nhiệt độ hoạt động tối đa 400 C
Độ đục tối đa của nước cấp vào 1 NTU
Chỉ số mật độ bùn tối đa của nước cấp vào (SDI) < 5,00
Tổng gốc Clo tự do < 0.1ppm
Lưu lượng hoạt động 3,8 m3/ngày
Dải áp suất làm việc 0 – 60 bar
Dải áp pH chịu được 2-11

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.4.2. Máy đo độ mặn, máy đo pH và máy đo nhiệt độ


Máy đo độ dẫn điện và máy đo pH, máy đo nhiệt độ tự động dùng để đo độ
dẫn điện của nước vào và ra khỏi thiết bị. Sau khi đưa đầu thử vào mẫu, quá trình
đo diễn ra tự động và kết quả được hiển thị trên màn hình.
3.4.3 Mô tả thí nghiệm
Để có được nước cấp tương đối giống với điều kiện thực tế, người thực hiện
đã tiến hành pha nước từ hệ thống cấp nước của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
với muối NaCl, dựa trên số liệu thu được từ thiết bị đô độ muối, điều chỉnh nồng độ
muối trong nước theo mục đích từng thí nghiệm. Để xét khả năng khử muối của
thiết bị, nghiên cứu được tiến hành với các mẫu nước đầu vào có độ mặn khác nhau,
từ 1‰ đến 32‰.
Thí nghiệm được tiến hành trên thiết bị thẩm thấu ngược Electroveneta. Sau
khi điều chỉnh áp suất lần lượt ở 5; 10; 15; 20; 25; 30; 45; 50; 55 bar. Ở mỗi áp suất
ta tiến hành đo độ mặn, nhiệt độ và lưu lượng nước thấm qua màng. Do quá trình di
chuyển của nước theo vòng khép kín nên hiệu ứng ma sát sẽ làm tăng nhiệt độ của
nước theo thời gian, do đó ta khảo sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá
trình..
3.5. Xác định các thông số tối ưu cho thiết bị màng trên cơ sở phương pháp mô
hình hóa thực nghiệm [2]
Có nhiều phương pháp để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả
của một quá trình, phổ biến nhất là thực nghiệm đơn biến. Theo phương pháp này,
ảnh hưởng của một yếu tố nào đó đến kết qủa thí nghiệm được xét độc lập, có nghĩa
là thay đổi thông số ảnh hưởng này và cố định các thông số ảnh hưởng khác. Thực
nghiệm đơn biến chính là phương pháp được áp dụng ở phần thí nghiệm để đánh
giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của màng. Tuy nhiên cách làm này bị
hạn chế rất nhiều do không đánh giá được sự ảnh hưởng tương hỗ của các yếu tố
đến kết quả của quá trình. Ngoài ra cũng rất khó đánh giá mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố. Do đó việc tìm các điều kiện tối ưu của quá trình có mức độ chính xác
không cao và không thể thể hiện một cách trực quan. Bên cạnh đó, việc đánh giá sai

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

số tổng cộng của tất cả các quá trình là thiếu chính xác. Chính vì thế việc khảo sát
và đánh giá kết quả thí nghiệm theo một mô hình toán học phù hợp là cần thiết. Mô
hình hai bậc tâm xoay được ứng dụng trong việc phân tích và tối ưu hóa đã được
kiểm chứng bằng thực nghiệm và có độ chính xác khá tin cậy. Trong khuôn khổ đồ
án này chỉ đề cập đến việc ứng dụng mô hình này để khảo sát các điều kiện ảnh
hưởng đến quá trình mà không đi sâu phân tích rõ bản chất của mô hình này. Việc
tính toán dựa vào phần mềm Stagraphics Centurion XV, là một phần mềm tin cậy
đã được ứng dụng nhiều, tính toán được nhanh chóng và có độ tin cậy cao. Các số
liệu thu được trong thí nghiệm được dùng để cung cấp cho phần mềm. Hàm mục
tiêu được lựa chọn là lưu lượng dòng ra, hiệu suất khử mặn. Các yếu tố ảnh hưởng
bao gồm áp suất, nhiệt độ, nồng độ muối dòng vào.
a. Nguyên tắc chung của mô hình hóa thực nghiệm
Về nguyên tắc mọi sự kiện đều có thể quy về một quy luật, quy luật đó phải
được mô tả bằng những công cụ khác nhau, chính xác nhất là sử dụng công cụ toán
học. Mô hình hóa thực nghiệm là một đa thức tổng quát (phương trình hồi quy) mô
tả đúng quy luật.
Phương trình hồi quy có sạng tổng quát sau:
y   b x  b x x  b x x x ,......, b x 2  ....

i i
 ij i

ijk i j k ii i

j
Trong đó:
y: hàm mục tiêu biểu thị đại lượng đo.
x: các yếu tố ảnh hưởng.
b: hệ số hồi quy mô tả ảnh hưởng của các yếu tố.
Hệ số hồi quy bi cho biết mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của yếu
tố xi lên hàm mục tiêu, hệ số b ij cho biết ảnh hưởng đồng thời của hai yếu tố x i, xj
còn bii cho biết ảnh hưởng bậc hai của yếu tố x i Phương pháp mô hình hóa thực
nghiệm được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Lập ma trận thực nghiệm
Trong ma trận thực nghiệm, người ta dùng giá trị mã hóa cho mỗi yếu tố ảnh
hưởng và chỉ chọn 2 mức để làm thực nghiệm (mức cao +1 và mức thấp -1) với

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

khoảng biến thiên ban đầu  được chọn sao cho đủ lớn đối với khoảng biến đổi
của mô hình để vượt quá sai số bình phương trung bình ít nhất 3 hoặc 4 lần. Giả sử
mô hình thí nghiệm bị ảnh hưởng bởi các yếu tố x 1, x2, x3…..xn; mức cơ sở để tiến
hành thí nghiệm tương ứng với các yếu tố này là q 1, q2, q3, …qn thì bảng mức thí
nghiệm của các yếu tố như sau:
Bảng 3.2. Bảng mức thí nghiệm của các yếu tố
Yếu tố X1 X2 …………. Xn

Mức gốc (0) q1 q2 …………. qn

Khoảng biến thiên (  ) 1 2 …………. n

Mức cao (+1) q1 + 1 q2 + 2 …………. qn + n

Mức thấp (-1) q1 - 1 q2 - 2 …………. qn - n

Một ma trận thực nghiệm phải thỏa mãn 3 điều kiện:


Tính chuẩn hóa: Tổng bình phương các giá trị trong một cột bằng số thí
nghiệm
n
2

 iu 
u1

Tính chất đối xứng: số mức cao và mức thấp trong một cột bằng nhau:
n

x
u1
iu 0

Tính chất trực giao: ma trận không có thí nghiệm trùng nhau:

x
n iu
x ju  0
u1

Với xi là yếu tố ảnh hưởng thứ i, u là thí nghiệm thứ u.


Bước 2: Làm thí nghiệm theo ma trận thực nghiệm.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Làm thực nghiệm lặp để lấy giá trị trung bình, thứ tự thí nghiệm phải ngẫu
nhiên để tránh sai số hệ thống.
Bước 3: Đánh giá sự lặp lại của thí nghiệm theo chuẩn Couchran

S 2 (max)
Gtính  u
n

S
2
u
u1

Gbảng (p, f1, f2): f1= m-1, f2= N.(m-1)


Với u là thực nghiệm thứ u, m là số thực nghiệm lặp lại.
Nếu Gtính< Gbảng có nghĩa Su2(max) là sai số lớn nhất của thực nghiệm không
lớn hơn tổng sai số toàn bộ thực nghiệm. Vậy thực nghiệm lặp lại.
Bước 4:Tính các hệ số quy hồi từ ma trận
B  ( X T .X 1)1.X T .Y
Trong đó B là ma trận dọc gồm các hệ số quy hồi, XT là ma trận chuyển vị của
ma trận thực nghiệm X, Y là ma trận dọc gồm các giá trị y thu được từ thực nghiệm.
Bước 5:Đánh giá tính có nghĩa của hệ số hồi quy
Tính có nghĩa của hệ số hồi quy được đánh gía qua chuẩn t.
Nếu ttính>tbảng tức bi > sai số của thực nghiệm, khi đó giá trị của hệ số bi mới
có nghĩa.
Nếu ttính<tbảng thì loại bỏ giá trị đó ra khỏi phương trình hồi quy.
Bước 6:Đánh giá tính phù hợp của phương trình hồi quy tìm được
Đánh giá tính phù hợp của phương trình hồi quy là đánh giá mô hình thu được
mô tả đứng thực nghiệm hay chưa.
Sử dụng bất đẳng thức Ftính<Fbảng(p, f1, f2)
Nếu Ftính<Fbảng thì sai khác giữa lý thuyết và thực nghiệm là không đáng tin
cậy nên mô hình mô tả đúng thực nghiệm.
b) Mô hình hóa thực nghiệm bậc hai tâm xoay
Mô hình hóa thực nghiệm bậc hai tâm xoay được tiến hành trên cơ sở xây
dựng ma trận quy hoạch hóa thực nghiệm bậc hai tâm xoay.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Phương trình hồi quy bậc hai tâm xoay có dạng tổng quát:

yb x
0
  b x   b x x   b x2
0 i i i i j i i
Số thí nghiệm của mô hình này được tính như sau: N=Ngốc+ N*+ No

Ngốc= 2n-q
N* = số thực nghiệm ở điểm sao =2n
No = số thực nghiệm ở điểm tâm N0>1 đối với trường hợp ma trận bậc hai
tâm xoay.
n: số nhân tố khảo sát
khoảng cách từ tâm đến điểm sao được tính theo công thức:
Bảng 3.3. Các giá trị N và d trong ma trận tâm xoay bậc hai
n 2(n-q) N gốc N* No N D

2 22 4 4 5 13 1,414

3 22 8 6 6 20 1,628

4 24 16 8 7 31 2,000

5 25 32 10 10 52 2,378

5 2(5-1) 16 10 6 32 2,000
Các bước tiến hành xây dựng mô hình như đã trình bày ở trên.
Tính phù hợp của mô hình được đánh giá qua chuẩn F
2
S phùhop
Ftính  2
 Fbang ( p f ph
f0 )
S0 , ,

Nếu Ftính< Fbảng thì cho phép kết luận mô hình tìm được hoàn toàn mô tả
đúng thực nghiệm
3.6. Kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả
3.6.1. Kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm được trình bày trong phụ lục 8.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.6.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng nước được khử mặn
3.6.2.1 Ảnh hưởng định lượng của các yếu tố thông qua đồ thị Pareto

Hình 3.1. Đồ thị Pareto cho lưu lượng


Từ đồ thị ta có thể nhận thấy ảnh hưởng của các hệ số hồi quy AC, BC, AB
và nhiệt độ đối với lưu lượng nước qua màng thẩm thấu là không đáng kể nên ta chỉ
xem xét ảnh hưởng của các yếu tố chính: áp suất tác dụng và độ mặn đầu vào của
nước ảnh hưởng đến lưu lượng của nước sau khi được xử lý.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.6.2.2 Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố đối với lưu lượng nước đầu ra

Hình 3.2. Biểu đồ biểu thị các yếu tố ảnh hưởng chính đến lưu lượng nước
được khử
Đồ thị trên biểu hiện sự ảnh hưởng chính của các yếu tố như áp suất, độ mặn
đầu vào và nhiệt độ đến với lưu lượng nước sạch được xử lý qua màng RO.
 Sự ảnh hưởng của áp suất đến với lưu lượng đầu ra.
Qua đồ thị ta dễ dàng nhận thấy công suất lọc có quan hệ tuyến tính với áp
suất, áp suất càng lớn thì lưu lượng nước ra càng cao. Điều này hoàn toàn phù hợp
với lý thuyết về lọc màng thẩm thấu ngược, quan sát với những thí nghiệm đã làm
tại phòng thí nghiệm, thì ở dải áp suất thấp nhất định kết hợp với độ mặn của nước
cần xử lý cao thậm chí nước không thể đi qua được màng thẩm thấu RO.
 Sự ảnh hưởng của độ mặn đầu vào đến lưu lượng nước sạch đầu ra:
Qua đồ thị nhận thấy rằng với độ mặn càng nhỏ thì công suất lọc của thiết bị
thẩm thấu ngược là càng cao. Điều này hoàn toàn hợp lý bởi vì với nồng độ muối
cao của nước đầu vào khi lọc, các phân tử muối sẽ bám vào tạo thành lớp vỏ hydrat,
mối liên kết này khá bền vững do đó bề mặt màng không tạo thành lớp nước nguyên

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 6 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

chất được và xảy ra hiện tượng bịt kín các mao quản, do đó độ thẩm thấu của màng
giảm dần và lượng nước đi qua màng cũng giảm theo.
 Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với lưu lượng nước sạch tạo ra
Với những gì phân tích qua đồ thị Pareto, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
công suất lọc là không đáng kể. Dựa vào hình 3.2, ta có thể nhận thấy quan hệ của
nhiệt độ và lưu lượng nước được lọc là quan hệ tuyến tính: Khi nhiệt độ tăng thì lưu
lượng tăng lên nhưng tăng không đáng kể.
3.6.2.3 Phân tích ảnh hưởng của từng cặp hai yếu tố đối với lưu lượng nước
đầu ra

Hình 3.3. Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng của từng cặp hai yếu tố chính đến
lưu lượng nước được khử
Đồ thị trên biểu hiện sự ảnh hưởng chính của từng hai yếu tố như áp suất, độ
mặn đầu vào và nhiệt độ đến với lưu lượng nước sạch được xử lý qua màng RO. Ta
có thể thấy áp suất và độ mặn ảnh hưởng độc lập tới lưu lượng nước sạch ra, áp suất
và nhiệt độ, độ mặn và nhiệt độ có ảnh hưởng lẫn nhau tới lưu lượng nước sạch

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.6.2.4 Khảo sát các mặt mục tiêu


Do đã phân tích ở trên ảnh hưởng của nhiệt độ với lưu lượng đầu ra là nhỏ
nếu so với ảnh hưởng của các yếu tố như áp suất đầu vào và độ mặn đầu vào nên ta
khảo sát mặt mục tiêu khi cố định nhiệt độ ở nhiệt độ = 30,60C. Mặt mục tiêu chỉ rõ
sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lưu lượng nước sạch tạo ra. Ta cũng nhận thấy
rằng để tạo lưu lượng dòng thấm lớn nhất thì cần phải giảm nồng độ muối đầu vào
và tăng áp suất nước đầu vào.

Hình 3.4. Mặt mục tiêu cho lưu lượng


3.6.2.5 Xây dựng phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ của các yếu tố
áp suất, độ mặn và nhiệt độ đối với lưu lượng nước được xử lý
Dựa trên các số liệu thí nghiệm sau khi chạy chương trình statgraphic, đã thu
được một phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ của các thông số đầu vào và
lưu lượng nước sau xử lý. Phương trình đó là:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Qra = 87.363 + 6.07968*Ap suat - 13.1308*Do man - 2.26647*Nhiet do -


0.0491258*Ap suat*Do man - 0.114544*Ap suat*Nhiet do + 0.390011*Do
man*Nhiet do
Trong đó:
[Lưu lượng] = l/h.
[Áp suất] = bar.
[Độ mặn] = phần nghìn.
[Nhiệt độ] = độ C.
3.6.2.6 Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi quy
Bảng 3.4. Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi
quy
Trung bình
Nguồn Tổng bình Bậc tự do
bình F-Ratio P-Value
phương sai phương Df
phương
A:Ap suat 2522.66 1 2522.66 16.36 0.0001
B:Do man 5338.16 1 5338.16 34.62 0.0000
C:Nhiet do 11.3224 1 11.3224 0.07 0.7872
AB 451.263 1 451.263 2.93 0.0914
AC 147.032 1 147.032 0.95 0.3321
BC 216.587 1 216.587 1.40 0.2398
blocks 835.565 5 167.113 1.08 0.3767
Total error 11101.9 72 154.193
Total (corr.) 69168.7 83

R2 = 83.949%

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.6.3 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất khử mặn
3.6.3.1 Ảnh hưởng định lượng của các yếu tố áp suất, độ mặn và nhiệt độ đối
với hiệu suất xử lý thông qua đồ thị Pareto

Hình 3.6. Đồ thị Pareto cho hiệu suất


Từ đồ thị ta có thể nhân thấy rằng ảnh hưởng của các thông số hồi quy AC,
BC, AB và nhiệt độ là không đáng kể nên bị loại bỏ khỏi phương trình hồi quy. Các
yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý khử mặn là áp suất và độ mặn của
nước đưa vào xử lý.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

3.6.3.2 Phân tích ảnh hưởng và mối quan hệ của từng yếu tố đến hiệu suất
xử lý

Hình 3.7. Hình biểu hiện tác động của các yếu tố chính đến hiệu suất xử lý
Đồ thị trên đã biểu hiện sự liên quan của các yếu tố chính như áp suất, độ
mặn nước đầu vào, nhiệt độ và pH đến với hiệu xuất xử lý.
 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố áp suất đến hiệu suất xử lý
Có thể thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố này là khi áp suất càng tăng
thì hiệu suất xử lý càng tăng, điều này có thể được lý giải như sau: khi áp suất tăng,
lượng nước đi qua hệ thống thẩm thấu ngược tăng, trong lượng nước này có chứa
một phần các chất không đi qua lọt qua mao quản của màng thẩm thấu ngược dẫn
đến hình thành nên một lớp màng lọc khiến cho khả năng lọc của màng bán thấm
cũng tăng lên.
 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố độ mặn đầu vào đến hiệu suất
Dựa trên đồ thị nhận thấy rằng quan hệ giữa hiệu suất và độ mặn quan hệ
theo một đường tuyến tính. Khi độ mặn càng cao thì khả năng khử mặn của màng
thẩm thấu càng giảm, điều này là hoàn toàn dễ hiểu, do theo lý thuyết với dung dịch
loãng ảnh hưởng của nồng độ đến độ chọn lọc và độ thẩm thấu của màng là không

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

đáng kể vì trong dung dịch luôn tồn tại các phân tử nước tự do tạo thành một lớp
màng nước nguyên chất trên bề mặt màng. Nhưng khi nồng độ dung dịch tăng dần
thì số phân tử nước tự do trong dung dịch giảm đi, chúng chuyển dần vào lớp vỏ
hydrát hóa thứ nhất và thứ hai. Khi đó lực tương tác giữa các ion chất tan và dung
môi rất lớn, mối liên kết này rất bền vững do đó bề mặt màng không tạo thành lớp
nước nguyên chất được và xảy ra hiện tượng bít kín các mao quản, do đó độ chọn
lọc và độ thẩm thấu của màng giảm đi rất nhanh.
 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đối với hiệu suất xử lý
Ta nhận thấy rằng cũng giống như đối với lưu lượng đầu ra, nhiệt độ có ảnh
hưởng tới hiệu suất khử mặn theo quan hệ bậc nhất tuy nhiên ảnh hưởng là không
đáng kể.
3.6.3.3 Phân tích ảnh hưởng của từng cặp hai yếu tố đến hiệu suất xử lý

Hình 3.8. Hình biểu hiện tác động của từng cặp hai yếu tố chính đến hiệu suất
xử lý

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Qua đồ thị có thể thấy các áp suất và độ mặn ảnh hưởng độc lập tới hiệu suất
khử mặn, còn áp suất và nhiệt độ; độ mặn và nhiệt độ có ảnh hưởng kết hợp tới hiệu
suất khử mặn.
3.6.3.4 Khảo sát mặt mục tiêu
Do khoảng nhiệt độ thay đổi quá nhỏ trong các thí nghiệm do đó khi nghiên
cứu khảo sát mặt mục tiêu ta vẫn cố định nhiệt độ. Khảo sát hàm mục tiêu với việc
cố định nhiệt độ ở 30.6oC

Hình 3.9 Mặt mục tiêu cho tỉ lệ loại bỏ


3.6.3.5 Phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố áp suất,
độ mặn và nhiệt độ với hiệu suất xử lý
Dựa vào phần mềm statgraphics, tác giả đã tìm ra được phương trình hồi quy
cho dải giá trị thí nghiệm:

Hieu suat khu man = 101.903 + 0.0818375*Ap suat - 0.588125*Do man -


0.121001*Nhiet do + 0.00248217*Ap suat*Do man - 0.00181382*Ap suat*Nhiet
do + 0.0126249*Do man*Nhiet do

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Trong đó:
[Hiệu suất] = %.
[Áp suất] = bar.
[Độ mặn] = phần nghìn.
[Nhiệt độ] = độ C.
3.6.3.6 Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi quy
Bảng phân tích phương sai của phương trình hệ số hồi quy (Anova) khi đã
loại bỏ hệ số không có nghĩa.
Bảng 3.5. Đánh giá sai số và độ chính xác của phương trình hồi quy
Nguồn phương Tổng bình Bậc tự do Df Trung bình F- P-Value
sai phương bình phương Ratio
A:Ap suat 3.20178 1 3.20178 6.66 0.0119
B:Do man 13.0951 1 13.0951 27.25 0.0000
C:Nhiet do 0.0272332 1 0.0272332 0.06 0.8125
AB 1.15205 1 1.15205 2.40 0.1259
AC 0.0368686 1 0.0368686 0.08 0.7826
BC 0.226953 1 0.226953 0.47 0.4942
Blocks 8.20315 5 1.64063 3.41 0.0080
Total error 34.6034 72 0.480603
Total (corr.) 68.6797 83
R2 = 49.6162%
R2 thấp nghĩa là mô hình ước lượng được giải thích được một mức độ thấp
biến động của biến phụ thuộc.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Kết luận chương 3:


Trong chương này, với các số liệu thí nghiệm ta đã tìm ra được những mối
quan hệ của các yếu tố ban đầu với lưu lượng và hiệu suất xử lý, đây là hai yếu tố
quan trọng trong việc nghiên cứu khả năng khử muối của màng thẩm thấu ngược
(RO), nó trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng và công suất của các trạm sau này.
Thông qua việc nghiên cứu, chúng ta đã xác định được phương trình hồi quy
liên quan đến công suất và hiệu suất.
Qra = 87.363 + 6.07968*Ap suat - 13.1308*Do man - 2.26647*Nhiet do -
0.0491258*Ap suat*Do man - 0.114544*Ap suat*Nhiet do + 0.390011*Do
man*Nhiet do
Hieu suat khu man = 101.903 + 0.0818375*Ap suat - 0.588125*Do man -
0.121001*Nhiet do + 0.00248217*Ap suat*Do man - 0.00181382*Ap suat*Nhiet do
+ 0.0126249*Do man*Nhiet do

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỬ MẶN BẰNG


PHẦN MỀM ROSA
4.1 Giới thiệu về phần mềm ROSA [15]
4.1.1 Giới thiệu chung
ROSA là viết tắt của Reverse Osmosis System Analysis là phần mềm thiết kế
tối ưu hệ thống thẩm thấu ngược RO của tập đoàn FilmTec- một công ty con của
The Dow Chemical Com và là một bộ phận của Dow Water & Process Solutions
business chuyên sản xuất màng thấm thấu ngược RO và màng lọc nano NF cho các
ứng dụng trong các lĩnh vực nước uống quy mô gia đình, thương mại và đô thị nổi
tiếng trên thế giới.
ROSA được xây dựng trên các cơ sở lý thuyết về quá trình thẩm thấu ngược.
Một phần quan trọng trong phần mềm này là xét đến quá trình đóng cặn thông qua
các chỉ số SDI đối với nước lợ và SDI đối với nước biển. Để điều chỉnh được sự
đóng cặn trên màng cần phải phân tích tương đối đầy đủ các chỉ tiêu của nước đầu
vào.
Cấu tạo màng Filmtec:

Hình 4.1 . Mặt cắt ngang của lõi màng FilmTec

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 7 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Quá trình thiết kế sử dụng màng FILMTEC RO và NF, là màng composite


mỏng có cấu trúc dạng xoắn ốc. Các lõi được ghép vào trong một vỏ chịu áp. Một
vỏ chịu áp có thể có tới 30 lõi màng tùy theo kích thước lõi và loại lõi. Một phần
của dòng cấp, từ 10-20% sẽ được thấm qua màng và được thu gom.
4.1.2 Cơ sở lý thuyết của phần mềm [4]
Lưu lượng dòng thấm Q qua màng tỷ lệ với diện tích ướt của màng S, được
sinh ra bởi động lực (ΔP – Δπ). Hằng số tỷ lệ là hệ số thấm của màng hay giá trị A:
Q  ( A)(S )(P   )

Muối đi qua bằng cách khuếch tán, ở đây dòng muối N A tỷ lệ với sự chênh
lệch nồng độ muối giữa hai bên màng. Hằng số tỷ lệ là hệ số khuếch tán muối hay
giá trị B
N  B(C fc  C p )

Trong đó:
Cfc: Nồng độ muối trung bình trong dòng vào;
Cp: Nồng độ dòng thấm;
Hai cách cơ bản để tính toán thiết kế hệ thống màng: từ lõi đến lõi “Element-
to-Element” và đầu vào hệ thống “Entire System”. Phương pháp từ lõi sang lõi là
phương pháp tính toán chặt chẽ nhất. Nó cũng được dùng để tính tay, nhưng nó phù
hợp với các tính toán bằng máy tính và phần mềm ROSA được xây dựng trên cách
tính này:
Phương pháp tính từ lõi sang lõi “Element-to-Element”
Tất cả các điều kiện làm việc của lõi đầu tiên phải được biết bao gồm áp suất
vào, lưu lượng, áp suất, ... của dòng nồng độ cao. Sau khi tính toán kết quả cho tất
cả các lõi, áp suất ban đầu có thể cao hoặc thấp, vì vậy phải thử và bắt đầu lại quá
trình với áp suất mới.
Với sự trợ giúp của phần mềm ROSA, có thể đạt được kết quả chính xác rất
nhanh, do đó chương trình này có thể được dùng để điều chỉnh và tối ưu hoá thiết
kế một hệ thống RO. Các công thức tính toán cơ bản của phương pháp từ lõi sang
lõi được trình bày như sau:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Lưu lượng dòng thấm:


D Pfci _
Q =A _
S (TDF)(FF)(P -  )
i 
i i E fi -Ppi -  + pi
2
_ C fci
Áp suất thẩm thấu trung bình bên dòng nồng độ cao:  =  fi ( )(pf )
C fi i
i

Áp suất thẩm thấu trung bình bên dòng _

thấm:  pi =  fi(1 - Ri)

Tỉ số: Giữa giá trị nồng độ trung bình bên dòng nồng độ cao với nồng độ
dòng vào cho lõi lọc i:
Cfci 1 Cci
= (1+ )
Cfi 2 Cfi

Tỉ số: Giữa nồng độ cao với nồng độ dòng vào cho lõi
i: Cci Yi Ri )
1- =
(1-

Áp suất thẩm thấu của nước C fi (1 Yi )


vào: -
p f = 1,12(273 + T )å
mi

Hệ số điều chỉnh nhiệt độ cho màng RO:


1 1
TCF = exp[2640( - )]; T ≤ 25oC
198 273 + T
1 1
TCF = exp[3020( - )]; T >25oC
198 273 + T
4.2 Các cơ sở ban đầu để tính toán thiết kế một hệ thống khử mặn nước biển
bằng công nghệ màng thẩm thấu ngược RO [3]
Khi thiết kế hệ thống thẩm thấu ngược cần quan tâm đến áp suất thẩm thấu
và áp suất hoạt động, tỷ lệ khử muối, tốc độ thấm. Do mối quan hệ gần gũi giữa
thành phần nước đầu vào và đặc tính của màng, cần phân tích nước đầu vào phải để
xác định thông số tối ưu của màng:
4.2.1 Loại nguồn nước và các thông số cần phân tích
Sự tăng hiệu quả sử dụng và vòng đời của hệ thống RO phụ thuộc nhiều vào

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc
quá trình tiền xử lý đối với nước đầu vào. Lựa chọn phương án tiền xử lý thích hợp
sẽ mang lại hiệu quả và vòng đời làm việc của hệ thống lớn nhất bằng việc giảm
thiểu:
- Sự tắc màng (fouling);

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Sự đóng cặn (scaling);


- Sự biến tính màng (degradation).
Đồng thời tối ưu hoá:
- Lưu lượng sản phẩm;
- Chất lượng sản phẩm;
- Khả năng thu hồi sản phẩm;
- Chi phí hoạt động và bảo dưỡng.
Để đưa ra sơ đồ xử lý thích hợp cho nước vào thì phụ thuộc vào:
- Thành phần của nước vào;
- Ứng dụng.
Các loại nước được xử lý bằng công nghệ RO có thể được biểu thị thông
qua các đặc trưng thô như TDS và nồng độ hữu cơ (Total organic Cacbon, TOC)
[12]
- Nước cấp có độ muối thấp sẽ có TDS lên đến 500 mg/L;
- Nước mặt có độ muối trung bình sẽ có TDS khoảng 5000 mg/L;
- Nước lợ có độ muối trung bình với TDS 5000mg/L;
- Nước lợ có độ muối cao thì TDS từ 5000 đến 15000 mg/L;
- Nước biển có TDS khoảng 35000mg/L.
Tuy nhiên để tính toán nhằm phòng ngừa các khả năng đóng cặn thì phải có
được các thông số cụ thể của từng ion. Thông thường đối với các loại nguồn nước
trên thì cần có được các chỉ tiêu sau:
- Các thông số đo nhanh: Độ dẫn, pH, Nhiệt độ, Độ muối.
- Các thông số phân tích: NH4+, K+, Na+, Mg2+, Ba2+, Sr2+, Fe2+,
Fe (tot), Mn2+, Boron, Al3+, CO2, CO32-, HCO3-, Cl-, SO42-, PO42-, S2-,
SiO2 (Hoà tan).
- Ngoài ra còn xác định các thông số khác: TDS, TOC, BOD, COD.
- Các chỉ tiêu cần xác định thêm nữa là: Độ kiềm tổng, Độ kiềm
Cacbonate, Tổng độ cứng, Độ đục, Chỉ số mật độ cặn (SDI), Vi khuẩn, Clo
tự do.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Các nhận xét về: Độ mùi, Độ màu, hoạt tính sinh học.
4.2.2 Kiểm soát sự đóng cặn
Sự đóng cặn trên các màng RO/NF có thể xuất hiện khi có các muối ít tan
trong dung dịch và được tập trung trên bề mặt màng cao hơn các phần tử ở xa bề
mặt màng. Vì vấn đề khan hiếm nước và các vấn đề môi trường nên việc bổ sung
thêm một loại muối vào hệ thống để tăng hệ số thu hồi ngày càng phổ biến. Để giảm
đến mức thấp nhất khả năng kết tủa và đóng cặn thì quan trọng nhất là hệ thống
phải được thiết kế đúng đồng thời tính toán, điều chỉnh để tránh các muối khó tan
vượt quá giới hạn cho phép.
Đối với hệ thống RO sử dụng trong khử mặn nước biển thì hệ các muối ít
hoà tan thường gặp như: CaSO4, CaCO3 và Silica. Ngoài ra các muối khác cũng có
khả năng gây ra khả năng đóng cặn như: CaF2, BaSO4, SrSO4 và Ca3(PO4)2
Trên thực tế thì những biện pháp sau đây được sử dụng để ngăn ngừa sự
đóng cặn:
 Bổ sung Acid;
 Thêm những chất tẩy ghỉ;
 Làm mềm với nhựa trao đổi ion acid mạnh;
 Khử độ kiềm với nhựa trao đổi ion acid yếu;
 Làm mềm bằng vôi;
 Làm sạch màng;
 Hiệu chỉnh các biến vận hành.
4.3 Thiết kế hệ thống RO [5]
4.3.1 Thiết kế hệ thống RO

Một hệ thống RO khử mặn hoàn chỉnh gồm công đoạn xử lý trước, xử lý
bằng màng và xử lý ổn định nước. Việc xử lý trước để tránh việc bám cặn, đóng cặn
và sự phân hủy dính bám vi sinh vật trên màng. Xử lý ổn định nước nhằm nước sản
phẩm đạt yêu cầu. Trong khử mặn nước biển thường điều chỉnh pH và điều chỉnh
độ cứng, khử trùng (loại bỏ một số khí hòa tan (CO 2) và cân bằng pH (đạt được với
muối Ca2+ và Na+).

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Mục tiêu của thiết kế hệ thống RO đạt một dòng thấm yêu cầu mà tối thiểu
hóa áp suất cấp và chi phí lõi màng, tối đa hóa chất lượng nước sản phẩm và tỷ lệ
thu hồi. Thiết kế tối ưu hệ thống đạt được khi tính đến mối tương quan giữa các yếu
tố trên.

Áp suất cấp cần thiết để tạo dòng thấm yêu cầu cho màng đã chọn phụ thuộc
vào tốc độ dòng thấm thiết kế. Tốc độ dòng thấm càng cao thì càng cần áp suất cấp
lớn. Trong hệ thống RO khử mặn tốc độ dòng thấm rất nhỏ. Mặc dù cố gắng để tăng
tốc độ dòng thấm để tối thiểu chi phí cho lõi màng, tốc độ dòng thấm cũng bị hạn
chế do sự đóng cặn màng.

Việc tăng tỷ lệ thu hồi muối qua màng đồng thời cũng làm tăng nồng độ
muối hòa tan trên bề mặt màng. Hạn chế của hệ thống RO khi tăng áp suất thẩm
thấu là tăng công suất của bơm tăng áp, từ đó làm tăng năng lượng sử dụng. Hơn
nữa, hiệu suất khử muối được cố định với một loại màng nên việc tăng này sẽ làm
tăng nồng độ muối ở dòng thấm. Tương tự như vậy, việc tăng tỷ lệ thu hồi làm tăng
nồng độ muối trên bề mặt màng dẫn đến một số hiện tượng bám cặn kiềm như canxi
cacbonat, cặn không kiềm như canxi sunfat, bari sunfat… Sự lắng đọng của những
hợp chất này có thể bị hạn chế

Bảng 4.1 Các thông số thiết kế hệ thống RO khử mặn nước biển và các giá trị
tiêu chuẩn
Thông số Giá trị
Bậc (stage) 1-2
Giai đoạn (Passes) 1 giai đoạn (> 500 mg/l)
2 giai đoạn (<300 mg/l)
Áp suất hoạt động 50  70 bar
Tỷ lệ thu hồi 35 60%
Nhu cầu năng lượng 2.8 5kWh/m3

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.3.2 Thiết kế hệ thống màng


Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới thiết kế hệ thống màng là xu hướng đóng cặn
của nước đầu vào. Đóng cặn màng gây ra bởi hạt rắn hoặc hạt keo trong nước đầu
vào và tích tụ dần trên bề mặt màng. Chỉ số mật độ bùn (SDI) của nước liên quan
mât thiết với tổng hàm lượng chất rắn có mặt trong nước. Nồng độ cặn trên bề mặt
màng tăng khi tốc độ dòng thấm tăng (lưu lượng dòng thấm trên một đơn vị diện
tích màng) và tăng tỷ lệ thu hồi lõi FILMTEC (tỷ lệ tốc độ dòng thấm với tốc độ
dòng cấp cho một lõi đơn). Một hệ thống với tốc độ dòng thấm cao sẽ có tốc độ
đóng cặn cao, do vậy cần làm sạch màng thường xuyên hơn.
Tốc độ dòng thấm trung bình của hệ thống là một chỉ số cần quan tâm đến
trong thiết kế hệ thống màng. Chỉ số này cũng là một thông số hữu ích để tính toán
nhanh số lõi yêu cầu cho hệ thống. Hệ thống hoạt động với chất lượng nước đầu vào
có chất lượng cao được thiết kế ở giá trị tốc độ dòng cao nhưng ngược lại hệ thống
hoạt động với chất lượng nước đầu vào thấp sẽ được thiết kế ở giá trị tốc độ dòng
thấp. Tuy nhiên, thậm chí với cùng một chất lượng nước đầu vào, hệ thống được
thiết kế với giá trị tốc độ dòng thấp hoặc cao hơn, phụ thuộc vào việc chọn tối thiểu
hóa chi phí đầu tư hoặc tối thiểu hóa chi phí vận hành.
Mỗi nguồn nước sẽ áp dụng tỷ lệ thu hồi phù hợp. Ví dụ với nguồn nước là
sản phẩm của quá trình RO, chỉ số SDI <1 thì tỷ lệ thu hồi khoảng 50-60%, với
nguồn nước là nước biển thì chỉ số SDI <5, tỷ lệ thu hồi thấp hơn, từ 30-50%... Duy
trì tỷ lệ loại bỏ muối theo yêu cầu là một vấn đề chính trong lựa chọn màng. Với
màng Nano thì tỷ lệ thu hồi muối của NF270 > NF200 >NF90; với màng cho xử lý
nước lợ thì XLE (extra Low Energy) > BW30LE > BW30; với nước biển thì sử
dụng màng SW và màng khả năng khử muối cao SWHR (Sea Water High
Rejection), do vậy chúng cũng cần áp suất cấp cao hơn ở cùng điều kiện hoạt động.
Mỗi loại màng có diện tích bề màng hoạt động có giới hạn về lưu lượng dòng
thấm tối đa, lưu lượng dòng cô đặc, lưu lượng dòng cấp. Với dòng cấp là nước biển
có thể hoạt động với lưu lượng dòng cấp đến 336 m3/ngày. Với màng FILMTEC,

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

có các màng thiết kế tiêu chuẩn với kích thước 8”; 4” và 2.5” thì với ứng dụng quy
mô nhỏ. Mỗi màng có thể chịu được áp suất cấp tối đa theo thiết kế.
4.3.3 Các bước thiết kế hệ thống RO/ NF
Bước 1- Quan tâm tới chất lượng nguồn nước đầu vào, nồng độ dòng
cấp, lưu lượng cấp/ lưu lượng và chất lượng sản phẩm
Việc thiết kế hệ thống màng phụ thuộc nhiều các yếu tố như chất lượng
nguồn nước cấp và yêu cầu ứng dụng. Khi thiết kế cần thu thập những thông tin
sau:
 Chọn nguồn nước đầu vào (ví dụ nước giếng với SDI <3, nước bề mặt với
SDI< 5,…)
 Chọn nồng độ nước nguồn cấp theo TDS (ppm) hoặc một ion đặc trưng
khác
Nồng độ ion đặc trưng từ phân tích nước được ưu tiên hơn.
Nước được khử mặn bằng RO/NF có thể dựa vào thông số TDS (tổng chất
rắn hòa tan) và tải lượng chất hữu cơ (TOC)
Đặc điểm cần quan tâm đối với nước biển trong thiết kế và hoạt động của hệ
thống RO là xử lý trước và hoạt động của hệ thống. Tương ứng với nồng độ muối
cao thì áp suất thẩm thấu cao, tỷ lệ thu hồi của hệ thống hạn chế trong khoảng 40-
50% để không vượt quá giới hạn áp suất vật lý của màng, hoặc giới hạn tiêu thụ
năng lượng, hoặc giới hạn độ muối và nồng độ boron trong nước sản phẩm. Nước
đầu vào là nước biển ở nguồn hở có thể gây đóng cặn sinh học trên bề mặt màng
nếu không có biện pháp ngăn chặn đóng cặn sinh học.
Bước 2- Lựa chọn cấu hình dòng và số lượng bậc
Cấu hình dòng tiêu chuẩn cho hệ thống màng là dòng không tuần hoàn, một
bậc, nước cấp được đi qua một lần qua hệ thống. Tuần hoàn dòng đậm đặc thường
sử dụng cho hệ thống nhỏ sử dụng trong ứng dụng thương mại cũng như trong hệ
thống lớn khi số lượng lõi quá nhỏ để đạt tỷ lệ thu hồi cao đủ với dòng không tuần
hoàn. Hệ thống tuần hoàn nồng độ cũng có thể tìm thấy ở một số ứng dụng đặc biệt
như quá trình xử lý nước thải.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hệ thống RO/ NF thường được thiết kế cho vận hành liên tục và điều kiện
vận hành của mọi lõi màng trong hệ thống là không đổi theo thời gian. Hệ thống
hoạt động theo mẻ ứng dụng cho quy mô nhỏ, nước nguồn cấp không liên tục. Ví
dụ xử lý nước thải hoặc hòa tan quá trình công nghiệp) khi thể tích tương đối
nhỏ hoặc nước đầu vào được xả không liên tục. Nước đầu vào được thu gom
trong một bẻ và sau đó được xử lý định kỳ. Một mô hình của xử lý theo mẻ kiểu
bán- mẻ, nước đầu vào được làm đầu với nước đầu vào trong suốt quá trình hoạt
động.
Một hệ thống hai giai đoạn được kết hợp giữa hai hệ thống RO truyền thống
mà dòng thấm của giai đoạn một thành thành dòng cấp của giai đoạn 2. Hệ thống
RO/ NF có thể là dạng một giai đoạn hoặc nhiều giai đoạn, hoặc dòng không tuần
hoàn hoặc tuần hoàn nồng độ. Sản phẩm nước được sử dụng cho ngành dược và
ngành y thường sử dụng hệ thống giai đoạn thấm.
Bước 3- Lựa chọn màng và loại lõi
Việc chọn màng phụ thuộc vào nồng độ muối nguồn nước đầu vào, xu hướng
đóng cặn nguồn cấp, tỷ lệ khử muối yêu cầu và yêu cầu về năng lượng. Kích thước
lõi tiêu chuẩn cho hệ thống lớn hơn 10 gpm (2.3 m 3/h) là đường kính 8- inch, chiều
dài 40 inch.
Ngoài ra lựa chọn màng còn phụ thuộc vào những yêu cầu đặc biệt và điều
kiện vận hành của hệ thống.
Bước 4. Lựa chọn tốc độ thấm trung bình của màng
Hệ thống RO/NF thường được thiết kế cho tốc độ dòng thấm đặc biệt (gpd
hoặc lmh) và tỷ lệ thu hồi hệ thống đặc biệt. Những thông số này, nguồn nước đầu
vào đặc biệt là những thông tin yêu cầu để tính toán số lượng lõi màng, thiết bị tăng
áp và số giai đoạn, cụ thể như sau:
Lựa chọn dòng thiết kế (gpd hoặc l/h) dựa vào dữ liệu thí nghiệm, kinh
nghiệm hoặc dòng thiết kế tiêu chuẩn theo chất lượng nước dòng cấp: Diện tích
màng hoạt động, tốc độ dòng thấm tối đa của màng, tốc độ dòng muối tối đa, tốc độ
dòng cấp tối đa.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bước 5- Tính toán số lõi cần thiết


Tổng số lõi cần thiết = (Tốc độ dòng thấm thiết kế)/ dòng thiết kế/ bề mặt
màng hoạt tính của lõi lựa chọn.
Bước 6- Tính toán số lượng vỏ chịu áp
a. Số lượng vỏ chịu áp = (số lượng lõi)/(số lượng lõi của một vỏ chịu áp)
b. Với các hệ thống lớn thông thường sử dụng vỏ 6 lõi nhưng đôi khi
vẫn có vỏ 8 lõi màng.
Bước 7- Chọn số lượng bậc
Bậc được định nghĩa là số vỏ chịu áp trong dãy mà dòng cấp sẽ đi qua đến
khi nó ra khỏi hệ thống và được xả vào dòng đậm đặc. Mỗi bậc gồm nhiều vỏ chịu
áp lắp song song. Số lượng bậc phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi hệ thống, số lượng lõi
trong một vỏ, và chất lượng nước đầu cấp.
Bước 8- Lựa chọn tỷ lệ bậc
Cho một hệ thống với 4 vỏ chịu áp ở bậc thứ nhất và 2 vỏ chịu áp ở bậc thứ
hai thì có tỷ lệ bậc là 2:1. Trong hệ thống nước lợ, tỷ lệ bậc giữa hai bậc thông
thường là 2:1 cho vỏ tích áp 6 lõi. Trong khử mặn nước biển, tỷ lệ bậc thường là
3:2.
Một khía cạnh khác cho lựa chọn tỷ lệ bậc là tốc độ dòng cấp của bậc 1 và
tốc độ dòng đậm đặc của giai đoạn cuối cùng. Số lượng vỏ trong bậc 1 thường chọn
để tốc độ dòng cấp khoảng 8  12 m3/h với vỏ có lõi 8”. Số lượng vỏ trong giai
đoạn cuối cùng được chọn sao cho tốc độ dòng cô đặc lớn hơn 3.6m3/h.
Bước 9- Cân bằng lưu lượng dòng thấm
Lưu lượng dòng thấm của lõi cuối của một hệ thống thông thường thấp hơn
lưu lượng dòng của các lõi đầu hệ thống. Nguyên nhân là do giảm áp suất dọc theo
thiết bị và sự tăng áp suất thẩm thấu từ dòng cấp đến dòng nồng độ.
Mục tiêu của thiết kế hệ thống tốt là cân bằng dòng của lõi ở các vị trí khác
nhau. Điều này có thể đạt được nhờ các điều kiện sau:
- Tăng áp suất cấp giữa các bậc;

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 8 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Hồi lưu áp suất dòng thấm chỉ cho bậc đầu tiên của hệ thống hai bậc: chi phí
hệ thống là thấp nhất;
- Hệ thống lai ghép: sử dụng màng với độ thấm nước nhỏ hơn ở vị trí đầu và
màng với độ thấm cao hơn ở vị trí cuối: ví dụ màng nước biển tỷ lệ khử muối
cao ở vị trí đầu và màng nước biển chất lượng cao ở bậc sau trong hệ thống
RO;
Sự cần thiết cho cân bằng dòng và phương pháp sử dụng để cân bằng dòng
có thể được xác định sau hệ thống được phân tích với ROSA
Bước 10: Phân tích và tối ưu hệ thống màng
Để thiết kế một hệ thống RO thích hợp, tối ưu thì hiện nay sử dụng một số
phần mềm như ROSA, Winflows hay một số phần mềm khác để phân tích, sàng lọc
các yếu tố và đưa ra cấu hình, các thông số vận hành tối ưu. Dưới đây thiết kế một
hệ thống khử mặn nước biển có công suất 70m3/ngày.đêm dựa trên phần mềm
ROSA.
4.4 Một số cấu hình thường sử dụng cho hệ thống khử mặn bằng RO
Có một số cách thiết kế đặc biệt để tăng hiệu quả của hệ thống:
- Để cải thiện chất lượng nước: Tuần hoàn một phần nước thấm của giai
đoạn cuối cùng vào dòng cấp.
- Để tăng tỷ lệ thu hồi: Dùng hệ thống nhiều bậc, dòng muối đậm đặc thải
bậc một là nước đầu vào của bậc hai.
4.4.1 Xử lý theo mẻ.
Một hệ thống RO/NF thông thường được thiết kế cho vận hành liên tục. Điều
kiện làm việc của mỗi lõi màng trong hệ thống là hằng số theo thời gian. Hình dưới
đây mô tả quá trình liên tục:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Hình 4.2 Hệ thống xử lý liên tục


Trong một số ứng dụng nhất định, khi các thể tích nước tương đối nhỏ,
thường thấy ở một số trường hợp đặc biệt như nước thải từ một số quá trình công
nghiệp thì kiểu làm việc theo mẻ được ưa chuộng. Nước được thu gom trong một
bể để xử lý. Dòng thấm được thu hồi và dòng nồng độ cao được bơm quay vòng về
bể chứa. Với hệ thống làm việc kiểu này thì dòng nồng độ cao sẽ được tuần hoàn
toàn bộ khi nước đầu vào tăng đến nồng độ giới hạn nào đó thì sẽ được xả đáy tại bể
chứa ở thời điểm cuối chu kỳ. Hệ thống màng được làm sạch trước khi bể được làm
đầy để chuẩn bị cho một mẻ mới.
Hình 4.3 thể hiện kiểu vận hành theo mẻ:

Hình 4.3 Hệ thống xử lý theo mẻ


Hệ thống làm việc theo kiểu nửa gián đoạn(semi- batch mode) là hình thức
cải biến từ mô hình xử lý theo mẻ. Trong vận hành theo kiểu bán mẻ, bể chứa nước
cấp luôn được nạp đầy trong suốt quá trình vận hành. Mẻ được xác định khi bể chứa
nước đầu vào đạt nồng độ. Phương thức vận hành này không đòi hỏi một bể chứa
cần bể có dung tích lớn.
Quá trình theo mẻ có một số ưu điểm so với vận hành liên tục:
- Linh hoạt khi chất lượng nước đầu vào thay đổi.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Tỷ lệ thu hồi có thể đạt tối đa


- Quá trình làm sạch dễ dàng.
- Dễ vận hành, điều khiển.
- Là kiểu hệ thống vận hành đơn giản dưới các điều kiện của mô hình
một thiết bị.
- Mở rộng dễ dàng.
- Vốn đầu tư thấp.
Tuy nhiên hệ thống hoạt động kiểu này cũng có một số nhược điểm:
- Dòng sản phẩm không liên tục
- Chât lượng nước thấm qua không phải là hằng số.
- Yêu cầu bể chứa nước vào lớn
- Tiêu thụ năng lượng lớn
- Tổng chi phí hoạt động cao.
4.4.2 Hệ thống một module

Hình 4.4 Hệ thống một module


Một module bao gồm nhiều lõi lọc được kết nối liên tiếp với nhau tạo thành
một dãy. Khi đó dòng đậm đặc của lõi thứ nhất là dòng cấp cho lõi thứ hai và cứ
liên tiếp như vậy. Ống sản phẩm của tất cả các lõi này được nối với nhau và kết nối
với ống dòng thấm của hệ thống.
Hệ thống một bậc được chọn khi chỉ cần một hoặc một số ít lõi màng. Hình
trên mô tả hệ thống một bậc có hai lõi màng. Từ bơm tăng áp, dòng sẽ được bơm
vào một module màng. Dòng sản phẩm sẽ được dẫn ra khỏi module với áp suất
không vượt quá 0,3 bar so với áp suất khí quyển. Tuy nhiên áp suất dòng thấm cao

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

đôi khi được yêu cầu, ví dụ như cấp vào hệ thống ổn định nước hoặc cung cấp sản
phẩm không cần bơm thêm. Sau khi áp suất cấp được tăng đến giá trị yêu cầu của
áp suất dòng thấm, nhưng áp suất dòng cấp tối đa phải được quan sát. Trong trường
hợp này, đặc biệt trong các trường hợp khẩn cấp, áp suất dòng thấm không được
vượt quá áp suất cấp 0.3 bar.
Trong hệ thống một module, dòng đậm đặc thường được tuần hoàn để đạt
được hệ số thu hồi yêu cầu. Thông thường tuần hoàn 50%, phần còn lại sẽ được loại
bỏ.
Hệ thống kiểu này có một số hạn chế:
- Áp suất bơm vào lớn
- Năng lượng tiêu tốn cao
- Chất lượng dòng thấm giảm khi dòng nồng độ cao được bơm tuần hoàn.
4.4.3 Hệ thống một bậc (Single – Stage System)

Hình 4.5 Hệ thống RO một bậc


Trong hệ thống RO một bậc, có 2 hoặc lớn hơn 2 module được lắp thành một
dãy song song. Dòng vào, dòng sản phẩm và dòng nồng độ cao được kết nối và
phân bố hợp lý (hình 4.4). Những khía cạnh khác của hệ thống này cũng giống như
hệ thống một module. Một hệ thống RO một bậc điển hình được sử dụng có hệ số
thu hồi trên 50% chẳng hạn trong khử mặn nước biển.
4.4.4 Hệ thống nhiều bậc (Multi – Stage System)
Hệ thống RO có một bậc được sử dụng với hệ số thu hồi cao vựơt qua giới
hạn thu hồi của một lõi lọc. Thường với hệ thống RO hai bậc đủ để đạt được hệ số

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

thu hồi trên 75%. Số lõi lọc trong một vỏ chịu áp thường là 6 lõi, còn đối với một
các loại vỏ chịu áp ngắn thì chỉ có 3 lõi hay 4 lõi.

Hình 4.6 Hệ thống RO hai bậc


Ngoài các cấu hình cơ bản trên thì trong hệ thống RO người ta còn đưa ra
một số kiểu cấu hình khác như:
+ Dòng chảy hai pha song song thay vì tuần hoàn dòng nồng độ cao
+ Hệ thống hai bậc đối với dòng thấm.
Nhưng trong khử mặn nước biển thì các cấu hình loại này không phổ biến
mà phổ biến nhất là cấu hình hai bậc thường được sử dụng trong các quy mô công
nghiệp.
4.5 Tính toán thiết kế cho một hệ thống cụ thể
Muốn thiết kế và phân tích hệ thống thẩm thấu ngược dựa trên phần mềm
ROSA phải có các yêu cầu cần thiết như: các thông số đầu vào; cách tính toán và
điều chỉnh khả năng đóng cặn bằng axit hay bazơ; biết được các thông số của màng
được chọn; cần đưa ra hệ số thu hồi cho hệ thống; tính toán để chọn số bậc; số vỏ
chịu áp trong mỗi bậc; số thiết bị màng trong một vỏ chịu áp...
Mục tiêu của thiết kế hệ thống RO/NF là tối thiểu hóa áp suất cấp và chi phí
màng đồng thời đạt được dòng thấm có chất lượng cao, tỷ lệ thu hồi cao nhất.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Thông thường với hệ thống RO một bậc, tỷ lệ thu hồi từ 30- 50%, do đó lưu lượng
dòng cặn thải là tương đối lớn. Như đã đề cập ở buớc 9 trong phần… , để thiết kế hệ
thống tốt, có thể sử dụng hệ thống một bậc có tuần hoàn dòng đậm đặc hoặc sử
dụng hệ thống hai bậc.
Ở đây giả thiết hệ thống nước đã được xử lý trước để loại bỏ độ đục, loại bỏ
sắt và mangan, cân bằng nước để giảm sự hình thành cặn, kiểm soát vi sinh vật và
điều chỉnh pH bằng dùng lọc cartridge.
4.5.1 Lựa chọn thông số đầu vào
- Lưu lượng nước cấp đầu vào: 70 m3/ngày.đêm
- Nguồn nước cấp: Nước biển vùng Hải hậu với chỉ số SDI < 5 với chất lượng
nước theo bảng dưới đây. Sở dĩ ta chọn thông số thuộc vùng biển trên là vì nó có
thể đặc trưng cho độ muối của vùng lãnh hải nước ta.
- Sử dụng 2 bậc với hệ thống không tuần hoàn hoặc một bậc có tuần hoàn.
- Tỷ lệ thu hồi 35% với hệ thống RO một bậc, từ 45% ÷ 75% với hệ thống RO
2 bậc (RO/RO) và hệ thống RO một bậc có tuần hoàn từ 7,14% ÷ 50% dòng nồng
độ cao.
- Nhiệt độ nước đầu vào: 25 oC;
Bảng 4.2 Hàm lượng các ion trong nước biển được đo tại trạm Hải văn Hải Hậu [2]
2- -
ION Na+
Mg2+ Ca2+ K+ Cl
-
SO4 HCO3 Br- H3BO3
Nồng độ, mg/l 8760 1160 330 350 15600 2700 140 50 70

4.5.2 Lựa chọn cấu hình dòng


Một số cấu hình dòng áp dụng:
- Hệ thống một bậc RO, tỷ lệ thu hồi 35%
- Hệ thống hệ thống RO 2 bậc (RO/RO), tỷ lệ thu hồi từ 45% ÷ 75%,
dòng đậm đặc của bậc 1 là dòng cấp của bậc 2. Bậc 1 sử dụng màng có tỷ lệ
khử muối cao hơn màng của bậc 2.
- Hệ thống RO một bậc có tuần hoàn từ 7,14% ÷ 50% dòng nồng độ
cao, tỷ lệ thu hồi từ 45% ÷ 75%

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.5.3 Chọn lựa màng RO


Với lưu lượng 70m3/ngày.đêm thì ta chọn màng SW30HRLE-370/34i cho
bậc 1 và màng SW30HR-37/34i cho bậc 2 . Màng thẩm thấu ngược RO được chọn
là loại màng có nhãn hiệu FILMTEC của hãng DOW Chemical, tỷ lệ thu hồi nước
là 8%, và có đường kính là 8”.
Bảng 4.3: Đặc tính và thông số hoạt động của màng SW30HRLE-370/34i

Thông số Giá trị

Loại màng Polyamide Thin- Film composite

Diện tích bề mặt 34,4 m2 (370 ft2)

Lưu lượng dòng thấm 25 m3/ngày.đêm

Tỷ lệ loại bỏ muối tối đa (NaCl) 99,75%

Tỷ lệ loại bỏ muối tối thiểu (NaCl) 99,60%

Khoảng pH làm việc 2-11

Nhiệt độ làm việc tối đa 450C

Bảng 4.4: Đặc tính và thông số hoạt động của màng SW30HR-37/34i
Thông số Giá trị
Loại màng Polyamide Thin- Film composite
Diện tích bề mặt 2.6 m2 (28 ft2)
Lưu lượng dòng thấm 23.8 m3/ngày.đêm
Tỷ lệ loại bỏ muối tối đa (NaCl) 99,75%
Tỷ lệ loại bỏ muối tối thiểu (NaCl) 99,60%
Khoảng pH làm việc 2-11
Nhiệt độ làm việc tối đa 450C

Những căn cứ để chọn loại màng này như sau:


- Nước đầu vào là nước biển đại dương (Seawater Open tank) nên chọn
loại HR (High Rejection) thuộc loại bỏ muối cao.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

- Màng SW30HRLE-370/34i là loại màng tiết kiệm điện năng (Low


Energy) để giúp giảm bớt chi phí năng lượng, dùng cho bậc 1.
- Màng SW30HR-37/34i là màng HR thuộc loại loại bỏ muối cao, dùng
cho bậc 2.
- Đảm bảo được lưu lượng là 70m3/ngày.đêm.
4.5.4 Tính toán sơ bộ số lõi và số vỏ chịu áp cần sử dụng
Với tỷ lệ thu hồi nước sạch yêu câù theo từng phương án (từ 35 đến 75%) và
tỷ lệ nước sạch của mỗi lõi là 8% thì tính được số lõi cần sử dụng theo công thức
sau:
ln(1  R )
n  ln(1  Rc )
ce

Với Rc là tỷ lệ thu hồi nước sạch yêu cầu của hệ thống và Rce là tỷ lệ thu hồi
nước sạch của mỗi lõi.
Từ đó có bảng mối quan hệ tương quan giữa số lõi màng và số bậc tương
ứng với tỷ lệ thu hồi hệ thống :
Bảng 4.5: Mối tương quan giữa số lõi màng và số bậc với tỷ lệ thu hồi [4]

Tỷ lệ thu hồi, Tổng số lõi Tổng số bậc Tổng số bậc Tổng số bậc
% màng (một vỏ 6 lõi) (một vỏ 7 lõi) (một vỏ 8 lõi)

35  40 6 1 1 -

45 7 12 2 1 1

50 8 12 2 1 1

55-60 12 14 2 1

4.5.5 Kết quả chạy phần mềm ROSA


Kết quả chạy phần mềm cho hai phương án hệ thống hai bậc RO/RO tỷ lệ
thu hồi 60% và hệ thống một bậc RO tuần hoàn 28,71% dòng đậm đặc tỷ lệ thu hồi
60% được minh họa trong phụ lục.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.6 Kết quả và đánh giá


4.6.1 Kết quả
Bảng tổng kết kết quả khi thiết kế hệ thống 2 bậc, không tuần hoàn, tỷ lệ thu
hồi từ 45- 75% và hệ thống 1 bậc, tỷ lệ thu hồi từ 45-75%, tuần hoàn dòng nồng độ
cao từ 7,14% đến 50% có so sánh với hệ thống cơ sở một bậc, không tuần hoàn, tỷ
lệ thu hồi 35%.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp kết quả thiết
kế
STT Nội dung Số lõi màng Số lõi màng Tỷ lệ thu hồi Hiệu suất khử Tốc độ thấm trung Điện năng tiêu thụ P cấp
(Bậc 1) (Bậc 2) % TDS % bình qua lõi lmh kWh/m3 bar
Hai Một Hai Một Hai Một Hai Một Hai Một bậc, Hai Một bậc, Hai Một
bậc bậc, bậc bậc, bậc bậc, bậc bậc, bậc tuần hoàn bậc tuần hoàn bậc bậc,
tuần tuần tuần tuần tuần
hoàn hoàn hoàn hoàn hoàn
1 Tỷ lệ thu 6 0 35 98,56 4,95 3,22 32,45
hồi 35%:
2 Tỷ lệ thu 6 6 2 0 45 45 98,32 98,70 4,77 6,36 2,84 3,20 36,78 38,65
hồi 45%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 7,14%
3 Tỷ lệ thu 6 6 3 0 50 50 98,17 98,72 4,71 7,07 2,76 3,40 39,68 42,82
hồi 50%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 14,29%
4 Tỷ lệ thu 6 6 4 0 55 55 97,99 98,70 4,67 7,78 2,73 3,68 43,25 47,97
hồi 55%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 21,43%
5 Tỷ lệ thu 6 6 6 0 60 60 97,59 98,66 4,24 8,49 2,74 4,06 47,31 54,52
hồi 60%:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 9 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc
STT Nội dung Số lõi màng Số lõi màng Tỷ lệ thu hồi Hiệu suất khử Tốc độ thấm trung Điện năng tiêu thụ P cấp
(Bậc 1) (Bậc 2) % TDS % bình qua lõi lmh kWh/m3 bar
Hai Một Hai Một Hai Một Hai Một Hai Một bậc, Hai Một bậc, Hai Một
bậc bậc, bậc bậc, bậc bậc, bậc bậc, bậc tuần hoàn bậc tuần hoàn bậc bậc,
tuần tuần tuần tuần tuần
hoàn hoàn hoàn hoàn hoàn
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 28,57%
6 Tỷ lệ thu 6 6 6 0 65 65 97,50 98,59 4,6 9,19 2,87 4,59 53,81 63,27
hồi 65%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 30,0%
7 Tỷ lệ thu 6 6 6 0 70 70 97,33 98,47 4,95 9,9 3,12 5,37 62,79 75,83
hồi 70%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 35,71%
8 Tỷ lệ thu 12 6 2 0 75 75 97,08 98,28 5,3 10,61 3,52 6,70 75,94 96,44
hồi 75%:
Với một bậc, tỷ lệ tuần hoàn 50%
9 Tỷ lệ thu Không áp dụng do ROSA không áp dụng với hệ thống cần áp suất lớn hơn 137.9 bar
hồi 80%:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.6.2 Đánh giá hệ thống hai bậc RO/RO


4.6.2.1 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi.

Hiệu suất khử TDS- Tỷ lệ thu hồi


Hiệu suất khử

0 10 20 30 40 50 60 70 80
Tỷ lệ thu hồi, %

Hình 4.7 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi
Ta nhận thấy quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi nước biển là
quan hệ tuyến tính. Tỷ lệ thu hồi càng cao thì hiệu suất khử TDS càng giảm. Việc
tăng tỷ lệ thu hồi muối qua màng đồng thời cũng làm tăng nồng độ muối hòa tan
trên bề mặt màng. Hơn nữa, hiệu suất khử muối được cố định với một loại màng
nên việc tăng này sẽ làm tăng nồng độ muối ở dòng thấm.
4.6.2.2 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi R

Điện năng tiêu thụ- Tỷ lệ thu hồi R

4
3,5
75
3 35
2,5 70
45 50 55 60 65
2
Điện năng tiêu thụ,

1,5
1
0,5
0

0102030 40 50 60 70 80
Tỷ lệ thu hồi R, %

Hình 4.8 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Điện năng tiêu thụ giảm dần theo tỷ lệ thu hồi từ 35 đến 60% và tăng dần từ
60 đến 75%. Tại R = 60%, điện năng tiêu thụ là 2,74 kWh/m3.
4.6.2.3 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi R

Áp suất- Tỷ lệ thu hồi

80
70 75
60
70
65
50 60
Áp suất P,

55
40 50
45
30 35
20
10
0

0 10 20 30 40 50 60 70 80
Tỷ lệ thu hồi R, %

Hình 4.9 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi


Qua đồ thị ta thấy áp suất càng tăng thì tỷ lệ thu hồi càng tăng. Nguyên nhân
là đối với một màng bán thấm theo quy luật khuếch tán, lưu lượng của dung môi
trực tiếp tỷ lệ thuận với áp suất hiệu quả (ΔP-Δπ).
Tuy nhiên, áp suất càng tăng thì nhu cầu điện năng cung cấp cho bơm tăng
áp càng lớn, do vậy chỉ áp dụng với tỷ lệ thu hồi hợp lý. Ở tỷ lệ thu hồi 60%, áp
suất cấp cần thiết là 47,31 bar, là giá trị chấp nhận được.
Tổng hợp từ ba mối quan hệ trên ta thấy ở tỷ lệ thu hồi 60%, hệ thống RO
hoạt động hiệu quả nhất.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.6.3 Đánh giá hệ thống một bậc RO có tuần hoàn dòng đậm đặc
4.6.3.1 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi.

Hiệu suất khử TDS- Tỷ lệ thu hồi R

98,75
98,7 4550
55
98,65 60
98,6
98,55 65
98,5 35
Hiệu suất khử

98,45
98,4
98,35 70
98,3
98,25

75

Tỷ lệ thu hồi R, %

Hình 4.10 Quan hệ giữa hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi
Ta nhận thấy hiệu suất khử TDS tăng khi tỷ lệ thu hồi từ 45÷ 50% và giảm
khi tỷ lệ thu hồi từ 50÷ 75%. Tại tỷ lệ thu hồi là 50%, hiệu suất khử TDS là 98,69%.
Việc tăng tỷ lệ thu hồi muối qua màng đồng thời cũng làm tăng nồng độ muối hòa
tan trên bề mặt màng. Trong khoảng tỷ lệ thu hồi từ 45 ÷ 50%, nồng độ hòa tan
muối trên bề mặt không làm ảnh hưởng đến khả năng loại bỏ muối của màng nên
hiệu quả khử TDS tăng. Khi tăng tiếp tỷ lệ thu hồi, nồng độ muối trên bề mặt màng
tăng, làm ảnh hưởng đến khả năng loại bỏ muối trên bề mặt màng, do đó hiệu suất
khử TDS giảm. Xét trong khoảng tỷ lệ thu hồi từ 50% đến 60% thì hiệu suất khử
TDS giảm nhưng cũng không đáng kể, từ 98,72 xuống 98,66%. Như vậy, về cơ bản
thì khi tỷ lệ thu hồi tăng thì hiệu suất khử TDS giảm.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.6.3.2 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi R

Điện năng tiêu thụ- Tỷ lệ thu hồi R

8
7
6 75
5
70
Điện năng tiêu

65
4 60
55
3 35 45 50
2
1
0

Tỷ lệ thu hồi R, %

Hình 4.11 Quan hệ giữa điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi
Điện năng tiêu thụ tăng khi tỷ lệ thu hồi tăng Nguyên nhân tỷ lệ thu hồi càng
cao thì áp suất cấp càng lớn nên điện năng tiêu thụ càng lớn (giống như phần
4.6.2.3). Khi hệ thống có tỷ lệ thu hồi bằng 60% thì điện năng tiêu thụ là 4,06
kWh/m3.
4.6.3.3 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi R

Áp suất- Tỷ lệ thu hồi R

120

100
75

80
70
Áp suất,

65
60
60
55
40 50
45
35
20

Tỷ lệ thu hồi R, %

Hình 4.12 Quan hệ giữa áp suất và tỷ lệ thu hồi

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Qua đồ thị ta thấy áp suất càng tăng thì tỷ lệ thu hồi càng tăng. Tuy nhiên, áp
suất càng tăng thì nhu cầu điện năng cung cấp cho bơm tăng áp càng lớn, do vậy chỉ
áp dụng với tỷ lệ thu hồi hợp lý. Ở tỷ lệ thu hồi 60%, áp suất cấp cần thiết là 54,52
bar, là giá trị chấp nhận được.
Tổng hợp từ ba mối quan hệ trên ta thấy ở tỷ lệ thu hồi 60%, hệ thống RO
hoạt động hiệu quả nhất.
4.6.4 So sánh hiệu suất khử TDS, điện năng tiêu thụ và áp suất giữa hệ thống
2 bậc RO/RO và một bậc RO có tuần hoàn dòng đậm đặc.
4.6.4.1 So sánh hiệu suất khử TDS giữa 2 hệ thống
Hiệu suất khử TDS- Tỷ lệ thu hồi R
99

98,5
Hiệu suất khử TDS,

98

97,5

97

96,5

96
Tỷ lệ thu hồi R, %

Hai bậc RO/ROMột bậc RO, có tuần hoàn

Hình 4.13 Hiệu suất khử TDS và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án
Ta nhận thấy hiệu suất khử TDS của hệ thống một bậc RO có tuần hoàn
dòng đậm đặc cao hơn hiệu suất khử TDS của hệ thống hai bậc RO/ RO. Hiệu suất
khử TDS cao nhất tại tỷ lệ thu hồi 60% với hệ thống một bậc RO tuần hoàn 26,32%
dòng đậm đặc.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

4.6.4.2 So sánh điện năng tiêu thụ giữa 2 hệ thống


Điện năng tiêu thụ- Tỷ lệ thu hồi R

8
7
6
5
4
Điện năng tiêu

3
2
1
thụ,

0
Tỷ lệ thu hồi R, %

Hai bậc RO/ROMột bậc RO có tuần hoàn

Hình 4.14 Điện năng tiêu thụ và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án
Nhận thấy điện năng tiêu thụ hệ thống một bậc có tuần hoàn cao hơn điện
năng tiêu thụ hệ thống hai bậc. Nguyên nhân do hiệu suất khử TDS của hệ thống
một bậc có tuần hoàn lớn hơn của hệ thống hai bậc nên cần áp suất cấp lớn hơn, từ
đó điện năng tiêu thụ lớn hơn. Nhưng từ tỷ lệ thu hồi lớn hơn 60% thì điện năng
tiêu thụ của hệ thống RO một bậc có tuần hoàn trên 6 kwh/m3, là giá trị cao.
4.6.4.3 So sánh áp suất giữa 2 hệ thống
Áp suất- Tỷ lệ thu hồi R

120

100

80
Áp suất,

60

40

20

0
Tỷ lệ thu hồi R, %

Hai bậc RO/ROMột bậc RO, có tuần hoàn

Hình 4.15 Áp suất và tỷ lệ thu hồi giữa hai phương án

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Nhận thấy áp suất cần thiết hệ thống một bậc có tuần hoàn cao hơn điện năng
tiêu thụ hệ thống hai bậc. Nguyên nhân như đã giải thích ở phần quan hệ điện năng
tiêu thụ- tỷ lệ thu hồi ở trên. Nhưng khi tỷ lệ thu hồi lớn hơn 60% thì áp suất của cả
hai hệ thống trên 80 bar, do vậy chỉ nên áp dụng với tỷ lệ thu hồi đến 60%.
4.6.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng trong thực tế
Loại màng được chọn để thiết kế là loại màng có sẵn trên thị trường, khả
năng loại bỏ TDS 98,66%. Đồng thời phần mềm này được xây dựng tương đối chặt
chẽ, cho phép người sử dụng lựa chọn các cấu hình hệ thống tiêu thụ năng lượng
thấp hơn so với các cấu hình cũ. Như vậy ít nhất về mặt lý thuyết ta có thể tin tưởng
kết quả trên.
Nước biển sau khi qua xử lý bằng hệ thống thẩm thấu ngược đạt tiêu chuẩn
vệ sinh nước sạch theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005
của bộ y tế.
Năng lượng tiêu tốn của hệ thống này trong khoảng 2,73 ÷ 4,06 kWh/1m 3
nước, thấp hơn so với kết quả công bố hiện nay (5,5 ÷ 7,5 kWh/m 3). Hiện nay giá
nước của một số nhà máy khử mặn bằng công nghệ màng RO trên thế giới giao
động từ 1 – 1,5 USD, có thể chấp nhận được.
Ta nhận thấy để cải thiện tỷ lệ thu hồi nước, nếu áp dụng một bậc thì chỉ đạt
đến 35%. Nhưng nếu sử dụng hệ thống hai bậc RO/ RO và một bậc RO có tuần
hoàn thì đạt tỷ lệ thu hồi cao hơn đến 60%.
Tại tỷ lệ thu hồi R= 60% thì cả hai hệ thống đều hoạt động hiệu quả. Kết quả
này phù hợp với thực tế một số nhà máy ở Mỹ, ở Úc hiện nay.
Với hệ thống RO một bậc, có tuần hoàn dòng đậm đặc thì ở R= 60%, tỷ lệ
tuần hoàn 26,67% có hiệu quả hơn hệ thống 2 bậc RO/RO.
Như vậy công nghệ này hoàn toàn có thể áp dụng để lắp đặt để khử mặn cấp
nước sinh hoạt cho một bộ phận cư dân trên các vùng duyên hải và hải đảo nhằm
đảm bảo được những nhu cầu cần thiết nhất cho cuộc sống của cư dân và bộ đội
trên các đảo.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Bảng 4.7 Một số thông số nhà máy ở Mỹ [12]


Vị trí Florida, Mỹ Grand Cayman
Nguồn nước Vịnh Tampa Caribbean
TDS dòng cấp, mg/l 18.500 – 30.500 37.000
Nhiệt độ dòng cấp, 0C 24- 35 27
TDS dòng cấp, mg/l TDS < 500 TDS < 500
Công suất, m3/ngày 94.625 2.270
Số giai đoạn 1 1
Số bậc 2 2
Tỷ lệ thu hồi 60% 43%
Áp suất vận hành, bar 60- 68 70
Năng lượng yêu cầu, 2,96 4,2
kWh/m3

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Các kết quả thu được từ đề tài:
 Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng nước sản phẩm,
hiệu suất xử lý của màng là áp suất, độ mặn nước đầu vào và nhiệt độ thông qua đồ
thị Pareto cho hiệu suất và lưu lượng dòng thấm.
Dựa vào phần mềm Statgraphic xây dựng được phương trình hồi quy biểu thị
mối quan hệ của các thông số đầu vào và lưu lượng nước sau xử lý. Phương trình đó
là:

Qra = 87.363 + 6.07968*Ap suat - 13.1308*Do man - 2.26647*Nhiet do -


0.0491258*Ap suat*Do man - 0.114544*Ap suat*Nhiet do + 0.390011*Do
man*Nhiet do
 Xây dựng được phương trình hồi quy cho hiệu suất khử mặn phụ
thuộc vào các yếu tố áp suất, độ mặn và nhiệt độ:
 Đề tài bước đầu tính toán thiết kế hệ thống khử mặn có công suất
Hieu suat khu man = 101.903 + 0.0818375*Ap suat - 0.588125*Do man -
70m3/ngày.đêm cho nước biển Hải hậu bằng công nghệ thẩm thấu ngược RO dựa
0.121001*Nhiet do + 0.00248217*Ap suat*Do man - 0.00181382*Ap
trên phần mềm ROSA theo hai hướng thiết kế: Hệ thống thẩm thấu ngược hai bậc
suat*Nhiet do + 0.0126249*Do man*Nhiet do
RO/RO và hệ thống một bậc RO có tuần hoàn dòng nồng độ cao, tỷ lệ thu hồi nước
đến 60%, khả năng loại bỏ TDS 98,66%, năng lượng tiêu tốn của hệ thống này
trong khoảng 2,73 ÷ 4,06 kWh/1m3 nước, nước biển sau khi qua xử lý đạt tiêu
chuẩn vệ sinh nước sạch theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng 3
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Như vậy, công nghệ thẩm thấu ngược có tiềm năng to lớn áp dụng để khử
mặn nước biển cấp cho cư dân ở các vùng duyên hải và hải đảo, cho cộng đồng dân
cư của vùng nước nhiễm mặn cũng như tiềm năng khử mặn để cấp nước cho một
khu vực của thành phố ven biển trong một tương lai đang cạn kiệt dần nguồn nước
ngầm và nước mặt đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 10 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

Đề xuất hướng phát triển đề tài:


Xu hướng khử mặn hiện nay là sử dụng kết hợp NF/RO để khử mặn nước
biển. Giai đoạn lọc NF thay cho công đoạn tiền xử lý trước RO nhằm làm tăng tuổi
thọ và nâng cao hiệu suất khử TDS.. Khi đó chi phí đầu tư và chi phí vận hành thấp
hơn sử dụng hai bậc RO/RO.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 11 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt:
1. GS. Đặng Kim Chi. 2005. Hoá học môi trường, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật, Hà Nội.
2. Trần Ngọc Tân. 2005. Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Môi trường, Đại học
Bách khoa Hà nội.
3. TS Trịnh Thành. 2008. Bài giảng môn Chuyển khối trong công nghệ Môi
trường, Chương trình cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 2007- 2009.
Tài liệu Tiếng Anh:
4. Agriculture, Fisheries & Forestry- Australia, 2002, Economic and
Technical Assessment of Desalination Technologies in Australia, C/- Land
& Water Australia
5. Dow Chemical Company. 2008. Water Solutions FILMTECTM Reverse
Osmosis Membranes, Technical manual.
6. H. El-Dessouky and H. Ettouny. 2001. Study on water desalination
technologies, prepared for ESCWA in January.
7. Public Health and the Environment World Health Organization
Geneva, 2007, Desalination for Safe Water Supply- Guidance for the
Health and Environmental Aspect Applicable to Desalination.
8. Richard W. Baker. 2004. Membrane Technology and Application, 2nd
Edition , Wiley.
9. R. Rautenbach anh R. Albrecht. 1989. Membrane Processes. Inc.
Chichester
10. United Nations. 2001. Water desalination technology in the Economic
And Social Comission For Western Asia -ESCWA member countries. New
York.
11. http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99_m%E1%BA%B7n
12. http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Sea_salt-e_hg.svg

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 11 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

13. Economic and Social Commission For Western Asia. 2001. Water
desalination technologies in the ESCWA. New York.
14. Unesco Centre for Membrane Science and Technology, University of
New South Wales. 2008. Emerging trends in desalination. Australian
Government.
15. http://www.dow.com/liquidseps/design/rosa.htm
16. http://www.statgraphics.com/version16.htm

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa 11 ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ
häc

PHỤ LỤC

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 1:
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ DỰA TRÊN TÊN MÀNG
Các thông số của lõi lọc thường được các nhà sản xuất thể hiện trên tên của
màng
Đối với những cột lọc có đường kính nhỏ hơn 8 inches thì tên màng thường
được biểu diễn như sau:

TW 30 40 40

Chiều dài lõi lọc, inches


Đường kính lõi lọc, chia cho 10,
inches
FT30 – Element Family – lõi lọc ứng dụng quy mô gia đình
TW – Tap Water - Nước cấp BW – Brackish Water – Nước lợ SW – Seawater - N
SWHR – Seawater High Rejection - Nước biển có khả năng loại bỏ cao

Đối với các màng có đường kính lớn hơn hoặc bằng 8 inches thì tên của
chúng thường tương ứng với diện tích bề mặt màng. Chẳng hạn BW30 – 400 thì có
diện tích hoạt hoá của màng là 400 ft2.
Trên chỉ là các loại màng được sử dụng phổ biến trong khử mặn và khử lợ.
Còn trên thực tế thì có rất nhiều loại màng khác nhau.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 2:
Sơ đồ thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trên pilot (Pilot plant for reverse osmosis mod.
OIA/EV) và có sơ đồ như như hình 3.1.

CHÚ THÍCH
V1: Van xả đáy cho thùng D1 FI4 FT4
V2: Van đóng mở dòng vào hệ thống
V5
V3: Van chỉnh lưu lượng vào thiết bị màng V4: Van chỉnh lưu lượng dòng xả bằng tay V5: Van chỉnh lưu lượng dòng sản phẩm
V8: Van xả dung dịch ngâm màng
V9: Van chỉnh lưu lượng dòng tuần hoàn bằng tay
F2
G1: Bơm nước nguồn vào hệ thống màng, áp suất tối đa 60 bar
G2: Bơm nước vào thiết bị UV, lưu lượng 60L/h
PC1 PI1 PT1 V8
F1: Cột lọc kích thước lỗ 5µm
F2: Module màngPV1 RO FI3 FT3
FI1: Lưu lượng kế, dải đo 100 ÷ 1000 L/h TI1: Áp kế đo áp suất dòng vào bơm PSW1: Áp kế Bounrdon, dải đo 0÷60bar
PV1: Van điều chỉnh dòng tuần hoàn tự động, đồng thời kiểm soát áp suất. Chạy bằng khí nén
FV2: Van điều chỉnh dòng xả tự động, đồng thời kiểm soát áp suất. Chạy bằng khí nén
FI4: Bộ chuyển đổi tín hiệu đo áp suất dòng sản phẩm, dải đo 0 đến 1000mmH2O
FT4: Bộ chuyển đổi tín hiệu đo lưu lượng dòng sản phẩm, dải đo 0 đến 200L/h
FI3: Bộ chuyển đổi tín hiệu áp suất dòng tuần
FC2 FI2 FT2
V9
hoàn, dải đo 0 đến 1000mmH2O
FT3: Bộ chuyển đổi tín hiệu đo lưu lượng dòng tuần hoàn, dải đo 0 đến 200L/h
FI2: Bộ chuyển đổi tín hiệu đo áp suất dòng xả, dải đo 0 đến 1000mmH2O
PSV 1 V4
FT2: Bộ chuyển đổi tín hiệu đo lưu lượng dòng xả, dải đo 0 đến 200L/h

FV2
V3

D1 D2

TI1 FI1

PSW V6
F1
1
V1
UV

V1
V7
G1 G2

Hình. Sơ đồ mô hình thực nghiệm

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Các đặc trưng của hệ thống:


+ Hệ số thu hồi của hệ thống này:
Đối với dung dịch muối loãng hoặc nước lợ:
Độ muối thấp: R = 75%.
Độ muối cao: R = 60 = 70%.
Đối với nước biển: Thông thường R = 25 – 30%; với nhà máy lớn thì
R khoảng 40%.
Các thiết bị chính trong chu trình làm việc của hệ thống:
Pilot thí nghiệm được thiết kế hoàn chỉnh như 1 hệ thống màng RO trên thực
tế, được mô tả như hình và có các thành phần cơ bản sau:
Thùng chứa D1 có dung tích 90L, dùng để chứa nước nguồn, thùng được kết
nối với nguồn nước máy và có phao ngắt dòng khi đầy. Thùng chứa D2 có dung
tích 60L dùng để chứa nước sản phẩm sau xử lý.
Bơm G1 có lưu lượng 700 L/h, áp suất lớn nhất mà bơm tạo ra la 60 bar.
Bơm G2 có lưu lượng bơm 60L/h được sử dụng để bơm nước sản phẩm vào
thiết bị khử trùng bằng tia cực tím.
Cột lọc F1 có cấu trúc dạng sợi quấn thành cuộn quanh một lõi nhựa thành
một cột có kích thước lỗ 5µm được đặt trên đường ống trước bơm G1.
Giá đỡ dạng ống và màng RO được lắp bên trong được ký hiệu F2 là bộ phận
chính của hệ thống. Màng này có tên FT30, là loại màng RO dùng để lọc nước uống
quy mô hộ gia đình.
Áp kế khí Bourdon - PSW1, dùng để đo áp suất dòng vào hệ thống màng, có
dải đo 0 – 60 bar.
Lưu lượng kế con quay_FI1 có dải đo 100 – 1000L/h dùng để đo lưu lượng
vào màng.
Ngoài ra trên các dòng đều có các bộ chuyển đổi tín hiệu áp suất, lưu lượng
và được hiển thị trên màng hình theo dõi.
Các thiết bị theo đo trên hệ thống có sai số 0,1%.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Quy trình thí nghiệm


Lượng nước thí nghiệm 50L cho mỗi lần chạy.
Lưu lượng và áp suất được theo dõi trên hệ thống thí nghiệm. Độ lệch của áp
suất là p ± 1bar.
TDS, độ muối, độ dẫn, nhiệt độ được đo trên máy đo cầm tay có sai số 0,5%.
Thời điểm lấy mẫu để đo là thời điểm khi nước trong thùng D1 còn khoảng
25L.
Tức là đã chạy được 50% lượng nước ban đầu.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 3:
KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM STATGRAPHIC
a) File chạy của phần mô hình hóa thực nghiệm bậc hai tâm xoay ảnh hưởng của
các yếu tố đến lưu lượng dòng thấm
Screening Design Attributes
Design class: Screening
Design name: Factorial 2^3
File name: C:\Documents and Settings\admin\Desktop\va\ket qua.sfx
Base Design
Number of experimental factors: 3
Number of blocks: 6
Number of responses: 2
Number of runs: 84, including 6 centerpoints per block
Error degrees of freedom: 77
Randomized: Yes
Factors Low High Units Continuous
Ap suat 5,0 53,0 bar Yes
Do man 5,5 25,4 o/oo Yes
Nhiet do 27,7 33,5 oC Yes

Responses Units
Hieu suat khu man %
Qra l/h
The StatAdvisor
You have created a Factorial design which will study the effects of 3 factors in 84
runs. The design is to be run in 6 blocks. The order of the experiments has been
fully randomized. This will provide protection against the effects of lurking
variables.
Analyze Experiment - Qra
File name: C:\Documents and Settings\admin\Desktop\va\ket qua.sfx

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Estimated effects for Qra (l/h)


Effect Estimate Stnd. Error V.I.F.
average 52,1777 2,5427
A:Ap suat 87,1509 21,5464 20,6027
B:Do man -52,1596 8,86484 3,83921
C:Nhiet do 2,53703 9,36244 2,58096
AB -23,4625 13,7149 2,33079
AC -15,9445 16,3282 3,76934
BC 22,5075 18,9908 6,57278
block -14,4412 12,4268 7,01053
block -11,1013 8,46792 3,25527
block 5,18813 7,26624 2,39692
block 20,5131 11,8538 6,37892
block 12,0526 20,8808 19,7938
Standard errors are based on total error with 72 d.f.
The StatAdvisor
This table shows each of the estimated effects and interactions. Also shown is the
standard error of each of the effects, which measures their sampling error. Note
also that the largest variance inflation factor (V.I.F.) equals 20,6027. For a
perfectly orthogonal design, all of the factors would equal 1. Factors of 10 or larger
are usually interpreted as indicating serious confounding amongst the effects.
Analysis of Variance for Qra
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
A:Ap suat 2522,66 1 2522,66 16,36 0,0001
B:Do man 5338,16 1 5338,16 34,62 0,0000
C:Nhiet do 11,3224 1 11,3224 0,07 0,7872
AB 451,263 1 451,263 2,93 0,0914
AC 147,032 1 147,032 0,95 0,3321
BC 216,587 1 216,587 1,40 0,2398
blocks 835,565 5 167,113 1,08 0,3767
Total error 11101,9 72 154,193
Total (corr.) 69168,7 83

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

R-squared (R2) = 83,9495 percent


R-squared (adjusted for d.f.) = 82,6989 percent
Standard Error of Est. = 12,4174
Mean absolute error (sai số tuyệt đối)= 9,20883
Durbin-Watson statistic = 1,13157 (P=0,0000)
Lag 1 residual autocorrelation = 0,424873
The StatAdvisor
The ANOVA table partitions the variability in Qra into separate pieces for each of
the effects. It then tests the statistical significance of each effect by comparing the
mean square against an estimate of the experimental error. In this case, 2 effects
have P-values less than 0,05, indicating that they are significantly different from
zero at the 95,0% confidence level.
The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 83,9495% of the
variability in Qra. The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for
comparing models with different numbers of independent variables, is 82,6989%.
The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to
be 12,4174. The mean absolute error (MAE) of 9,20883 is the average value of the
residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if
there is any significant correlation based on the order in which they occur in your
data file. Since the P-value is less than 5,0%, there is an indication of possible
serial correlation at the 5,0% significance level. Plot the residuals versus row order
to see if there is any pattern that can be seen.
Regression coeffs. for Qra
Coefficient Estimate
constant 87,363
A:Ap suat 6,07968
B:Do man -13,1308
C:Nhiet do -2,26647
AB -0,0491258
AC -0,114544

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

BC 0,390011
The StatAdvisor
This pane displays the regression equation which has been fitted to the data. The
equation of the fitted model is
Qra = 87,363 + 6,07968*Ap suat - 13,1308*Do man - 2,26647*Nhiet do -
0,0491258*Ap suat*Do man - 0,114544*Ap suat*Nhiet do + 0,390011*Do
man*Nhiet do
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
(1) averag 1,0000 -0,1266 0,4660 0,5428 -0,6303 -0,0887 0,2812 -0,0625 -0,2729 -0,2639
e
(2) A:Ap -0,1266 1,0000 -0,0672 0,0504 0,1403 0,1023 -0,0703 0,8374 0,5669 -0,2243
suat
(3) B:Do 0,4660 -0,0672 1,0000 0,4488 -0,1884 -0,5359 0,6480 0,1409 0,0443 -0,2427
man
(4) C:Nhi 0,5428 0,0504 0,4488 1,0000 -0,0015 -0,2714 0,6587 0,0641 0,0234 0,0095
et do
(5) AB -0,6303 0,1403 -0,1884 -0,0015 1,0000 -0,0808 0,1481 0,0917 0,4045 0,4194
(6) AC -0,0887 0,1023 -0,5359 -0,2714 -0,0808 1,0000 -0,7622 -0,1036 -0,1962 0,0361
(7) BC 0,2812 -0,0703 0,6480 0,6587 0,1481 -0,7622 1,0000 0,0556 0,1686 0,0189
(8) block -0,0625 0,8374 0,1409 0,0641 0,0917 -0,1036 0,0556 1,0000 0,4467 -0,3277
(9) block -0,2729 0,5669 0,0443 0,0234 0,4045 -0,1962 0,1686 0,4467 1,0000 -0,1329
(10) block -0,2639 -0,2243 -0,2427 0,0095 0,4194 0,0361 0,0189 -0,3277 -0,1329 1,0000
(11) block 0,0736 -0,7719 -0,1445 0,1131 0,0273 0,0877 0,0588 -0,7737 -0,5271 0,2165
(12) block 0,0307 -0,9134 -0,1950 -0,2072 -0,1613 0,1283 -0,1766 -0,8501 -0,6203 0,1845

(11) (12)
(1) 0,0736 0,0307
(2) -0,7719 -0,9134
(3) -0,1445 -0,1950
(4) 0,1131 -0,2072
(5) 0,0273 -0,1613
(6) 0,0877 0,1283
(7) 0,0588 -0,1766
(8) -0,7737 -0,8501
(9) -0,5271 -0,6203
(10) 0,2165 0,1845
(11) 1,0000 0,7153

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

(12) 0,7153 1,0000

The StatAdvisor
The correlation matrix shows the extent of the confounding amongst the effects. A
perfectly orthogonal design will show a diagonal matrix with 1's on the diagonal
and 0's off the diagonal. Any non-zero terms off the diagonal imply that the
estimates of the effects corresponding to that row and column will be correlated. In
this case, there are 55 pairs of effects with non-zero correlations. Since one or more
of the pairs is greater than or equal to 0,5, you may have some difficulty separating
the effects from each other when analyzing the data. You should consider adding
additional runs to the design to reduce the correlations.
Estimation Results for Qra
Observed Fitted Lower 95,0% Upper 95,0%
CL CL
Row Value Value for Mean for Mean
1 20,0 14,8322 1,16265 28,5017
2 18,0 14,8322 1,16265 28,5017
3 20,0 20,8149 12,3487 29,281
4 18,0 25,1036 18,0426 32,1646
5 18,0 25,386 18,5615 32,2106
6 20,5 24,281 15,6599 32,9021
7 20,0 24,3879 14,8435 33,9324
8 20,0 29,3058 20,5611 38,0505
9 30,0 37,1649 27,1908 47,139
10 38,0 32,9682 25,8638 40,0727
11 48,0 34,0996 25,3502 42,849
12 48,0 34,0996 25,3502 42,849
13 50,0 58,1663 46,1771 70,1554
14 50,0 43,0579 31,6007 54,5151
15 40,0 29,9815 21,5225 38,4406
16 25,0 17,0314 5,29123 28,7715
17 24,0 34,4985 26,1587 42,8383
18 26,0 34,4985 26,1587 42,8383
19 26,0 35,2851 26,0679 44,5022
20 19,0 20,3724 12,5431 28,2017
21 19,0 24,3817 10,3919 38,3715
22 29,0 41,967 32,3272 51,6068
23 32,0 41,967 32,3272 51,6068
24 30,0 28,8211 20,8337 36,8086
25 28,0 41,0774 33,9364 48,2184
26 19,0 12,6368 -1,44313 26,7167

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

27 69,0 47,4041 39,0419 55,7663


28 65,0 41,0774 33,9364 48,2184
29 30,0 29,5861 21,5703 37,6018
30 25,0 28,2771 20,5608 35,9934
31 30,0 35,0384 27,8897 42,187
32 30,0 35,0384 27,8897 42,187
33 30,0 35,0384 27,8897 42,187
34 69,0 59,261 50,8104 67,7116
35 65,0 59,261 50,8104 67,7116
36 40,0 33,6428 26,2429 41,0428
37 36,0 41,0377 34,1637 47,9117
38 36,0 41,0377 34,1637 47,9117
39 40,0 33,6428 26,2429 41,0428
40 40,0 33,6428 26,2429 41,0428
41 55,0 48,8822 38,5654 59,1989
42 45,0 57,6136 44,3804 70,8468
43 20,0 38,0294 28,0528 48,0061
44 90,0 96,3123 85,3911 107,233
45 78,0 73,6949 65,5046 81,8852
46 78,0 72,8131 64,8138 80,8124
47 33,0 25,395 16,1691 34,6208
48 33,0 24,5543 14,8016 34,3069
49 33,0 24,5543 14,8016 34,3069
50 84,0 73,1658 65,1219 81,2097
51 85,0 73,1658 65,1219 81,2097
52 55,0 62,8764 55,6544 70,0983
53 55,0 62,8764 55,6544 70,0983
54 56,0 63,1808 56,4242 69,9374
55 40,0 42,2016 33,707 50,6961
56 62,0 69,1801 61,8878 76,4724
57 62,0 76,8425 68,0029 85,6822
58 40,0 49,864 41,226 58,502
59 40,0 49,864 41,226 58,502
60 100,0 94,1925 84,3498 104,035
61 55,0 57,9797 50,7859 65,1734
62 120,0 107,175 95,1441 119,205
63 90,0 86,8414 79,3909 94,2919
64 90,0 86,8414 79,3909 94,2919
65 90,0 86,8414 79,3909 94,2919
66 55,0 55,5253 45,1284 65,9222
67 55,0 46,9742 38,6757 55,2728
68 50,0 54,6433 42,7077 66,579
69 50,0 57,7094 44,1599 71,2588
70 122,0 107,706 95,6748 119,737
71 90,0 80,8705 73,9933 87,7476
72 90,0 80,8705 73,9933 87,7476
73 65,0 60,5616 48,8687 72,2546
74 65,0 60,5616 48,8687 72,2546
75 65,0 60,7529 48,6791 72,8267

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

76 60,0 90,1254 81,3969 98,8539


77 60,0 90,1254 81,3969 98,8539
78 120,0 90,1254 81,3969 98,8539
79 125,0 91,4889 84,1527 98,825
80 110,0 95,825 87,9376 103,712
81 110,0 99,497 88,4473 110,547
82 86,0 108,876 99,6207 118,132
83 86,0 108,876 99,6207 118,132
84 80,0 93,4432 79,1639 107,722
The StatAdvisor
This table contains information about values of Qra generated using the fitted
model. The table includes:
(1) the observed value of Qra (if any)
(2) the predicted value of Qra using the fitted model
(3) 95,0% confidence limits for the mean response
Predicted
Ap suat Do man Nhiet do Qra
(bar) (o/oo) (oC) (l/h)
29,0 15,45 30,6 52,1777
30,0 15,2004 30,6027 54,6603
31,0 14,948 30,6036 57,1742
32,0 14,6927 30,6029 59,7207
33,0 14,4345 30,6005 62,3013
34,0 14,1735 30,5964 64,9175
The StatAdvisor
This pane displays the path of steepest ascent (or descent). This is the path from the
center of the current experimental region along which the estimated response
changes most quickly for the smallest change in the experimental factors. It
indicates good locations to run additional experiments if your goal is to increase or
decrease Qra. Currently, 6 points have been generated by changing Ap suat in
increments of 1,0 bar. You can specify the amount to change any one factor by
pressing the alternate mouse button and selecting Pane Options. STATGRAPHICS
will then determine how much all the other factors have to change to stay on the
path of steepest ascent. The program also computes the estimated Qra at each of the

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

points along the path, which you can compare to your results if you run those
points.
Optimize Response
Goal: maximize Qra
Optimum value = 146,394
Factor Low High Optimum
Ap suat 5,0 53,0 52,9999
Do man 5,5 25,4 5,5
Nhiet do 27,7 33,5 28,528
Pareto Charts

Main effects Plot for Qra

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Interaction Plot for Qra

Normal Probability Plot for Qra

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Estimated Response Surface

Contours of Estimated Response Surface

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Residual Plot for Qra

b) File chạy của phần mô hình hóa thực nghiệm bậc hai tâm xoay ảnh hưởng của
các yếu tố đến hiệu suất khử mặn

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

File name: C:\Documents and Settings\admin\Desktop\va\ket qua.sfx


Estimated effects for Hieu suat khu man (%)
Effect Estimate Stnd. Error V.I.F.
average 96,9588 0,141957
A:Ap suat 3,10483 1,20292 20,6027
B:Do man -2,58341 0,494916 3,83921
C:Nhiet do 0,124425 0,522697 2,58096
AB 1,18548 0,765689 2,33079
AC -0,252484 0,91159 3,76934
BC 0,728584 1,06024 6,57278
block 0,603289 0,693776 7,01053
block 0,850614 0,472757 3,25527
block 1,17742 0,405668 2,39692
block -0,117983 0,661786 6,37892
block -1,94462 1,16576 19,7938
Standard errors are based on total error with 72 d.f.
The StatAdvisor
This table shows each of the estimated effects and interactions. Also shown is the
standard error of each of the effects, which measures their sampling error. Note
also that the largest variance inflation factor (V.I.F.) equals 20,6027. For a
perfectly orthogonal design, all of the factors would equal 1. Factors of 10 or larger
are usually interpreted as indicating serious confounding amongst the effects.
Analysis of Variance for Hieu suat khu man
Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value
Squares Square
A:Ap suat 3,20178 1 3,20178 6,66 0,0119
B:Do man 13,0951 1 13,0951 27,25 0,0000
C:Nhiet do 0,0272332 1 0,0272332 0,06 0,8125
AB 1,15205 1 1,15205 2,40 0,1259
AC 0,0368686 1 0,0368686 0,08 0,7826
BC 0,226953 1 0,226953 0,47 0,4942

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

blocks 8,20315 5 1,64063 3,41 0,0080


Total error 34,6034 72 0,480603
Total (corr.) 68,6797 83
R-squared = 49,6162 percent
R-squared (adjusted for d.f.) = 45,6902 percent
Standard Error of Est. (Độ sai chuẩn) = 0,693255
Mean absolute error (Sai số tuyệt đối) = 0,512984
Durbin-Watson statistic = 1,69648 (P=0,0099)
Lag 1 residual autocorrelation = 0,134237
The StatAdvisor
The ANOVA table partitions the variability in Hieu suat khu man into separate
pieces for each of the effects. It then tests the statistical significance of each effect
by comparing the mean square against an estimate of the experimental error. In this
case, 3 effects have P-values less than 0,05, indicating that they are significantly
different from zero at the 95,0% confidence level.

The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 49,6162% of the
variability in Hieu suat khu man. The adjusted R-squared statistic, which is more
suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is
45,6902%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the
residuals to be 0,693255. The mean absolute error (MAE) of 0,512984 is the
average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the
residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in
which they occur in your data file. Since the P-value is less than 5,0%, there is an
indication of possible serial correlation at the 5,0% significance level. Plot the
residuals versus row order to see if there is any pattern that can be seen.
Coefficient Estimate
constant 101,903
A:Ap suat 0,0818375
B:Do man -0,588125

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

C:Nhiet do -0,121001
AB 0,00248217
AC -0,00181382
BC 0,0126249
The StatAdvisor
This pane displays the regression equation which has been fitted to the data. The
equation of the fitted model is
Hieu suat khu man = 101,903 + 0,0818375*Ap suat - 0,588125*Do man -
0,121001*Nhiet do + 0,00248217*Ap suat*Do man - 0,00181382*Ap suat*Nhiet
do + 0,0126249*Do man*Nhiet do
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
(1) average 1,0000 -0,1266 0,4660 0,5428 -0,6303 -0,0887 0,2812 -0,0625 -0,2729 -0,2639
(2) A:Ap suat -0,1266 1,0000 -0,0672 0,0504 0,1403 0,1023 -0,0703 0,8374 0,5669 -0,2243
(3) B:Do man 0,4660 -0,0672 1,0000 0,4488 -0,1884 -0,5359 0,6480 0,1409 0,0443 -0,2427
(4) C:Nhiet 0,5428 0,0504 0,4488 1,0000 -0,0015 -0,2714 0,6587 0,0641 0,0234 0,0095
do
(5) AB -0,6303 0,1403 -0,1884 -0,0015 1,0000 -0,0808 0,1481 0,0917 0,4045 0,4194
(6) AC -0,0887 0,1023 -0,5359 -0,2714 -0,0808 1,0000 -0,7622 -0,1036 -0,1962 0,0361
(7) BC 0,2812 -0,0703 0,6480 0,6587 0,1481 -0,7622 1,0000 0,0556 0,1686 0,0189
(8) block -0,0625 0,8374 0,1409 0,0641 0,0917 -0,1036 0,0556 1,0000 0,4467 -0,3277
(9) block -0,2729 0,5669 0,0443 0,0234 0,4045 -0,1962 0,1686 0,4467 1,0000 -0,1329
(10) block -0,2639 -0,2243 -0,2427 0,0095 0,4194 0,0361 0,0189 -0,3277 -0,1329 1,0000
(11) block 0,0736 -0,7719 -0,1445 0,1131 0,0273 0,0877 0,0588 -0,7737 -0,5271 0,2165
(12) block 0,0307 -0,9134 -0,1950 -0,2072 -0,1613 0,1283 -0,1766 -0,8501 -0,6203 0,1845

(11) (12)
(1) 0,0736 0,0307
(2) -0,7719 -0,9134
(3) -0,1445 -0,1950
(4) 0,1131 -0,2072
(5) 0,0273 -0,1613
(6) 0,0877 0,1283
(7) 0,0588 -0,1766
(8) -0,7737 -0,8501
(9) -0,5271 -0,6203
(10) 0,2165 0,1845
(11) 1,0000 0,7153

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

(12) 0,7153 1,0000


The StatAdvisor
The correlation matrix shows the extent of the confounding amongst the effects. A
perfectly orthogonal design will show a diagonal matrix with 1's on the diagonal
and 0's off the diagonal. Any non-zero terms off the diagonal imply that the
estimates of the effects corresponding to that row and column will be correlated. In
this case, there are 55 pairs of effects with non-zero correlations. Since one or more
of the pairs is greater than or equal to 0,5, you may have some difficulty separating
the effects from each other when analyzing the data. You should consider adding
additional runs to the design to reduce the correlations.
Observed Fitted Lower 95,0% Upper 95,0%
CL CL
Row Value Value for Mean for Mean
1 96,0 96,8307 96,0675 97,5938
2 96,0 96,8307 96,0675 97,5938
3 96,8 96,3877 95,915 96,8603
4 99,0 96,8691 96,4749 97,2633
5 97,0 96,8926 96,5116 97,2736
6 96,0 96,8069 96,3256 97,2882
7 96,0 96,8247 96,2919 97,3576
8 96,0 96,924 96,4358 97,4122
9 98,0 97,4917 96,9349 98,0486
10 96,9 97,2247 96,828 97,6213
11 97,0 97,1391 96,6507 97,6276
12 97,0 97,1391 96,6507 97,6276
13 98,5 97,8523 97,1829 98,5216
14 98,0 96,9867 96,3471 97,6264
15 97,03 97,2809 96,8086 97,7531
16 95,17 96,4206 95,7652 97,0761
17 98,6 97,6017 97,1361 98,0673
18 98,5 97,6017 97,1361 98,0673
19 98,5 97,6463 97,1318 98,1609

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

20 95,5 96,4903 96,0532 96,9274


21 96,0 96,574 95,7929 97,355
22 98,7 97,6847 97,1465 98,2229
23 98,2 97,6847 97,1465 98,2229
24 96,0 96,7275 96,2816 97,1735
25 98,02 97,5311 97,1324 97,9297
26 95,0 95,5957 94,8096 96,3818
27 98,0 97,8997 97,4329 98,3666
28 97,05 97,5311 97,1324 97,9297
29 96,0 96,8287 96,3812 97,2762
30 96,5 96,6091 96,1783 97,0399
31 97,0 97,0446 96,6455 97,4437
32 97,0 97,0446 96,6455 97,4437
33 97,5 97,0446 96,6455 97,4437
34 97,4 98,214 97,7422 98,6858
35 98,0 98,214 97,7422 98,6858
36 96,9 96,8209 96,4078 97,234
37 97,62 97,2381 96,8543 97,6219
38 97,6 97,2381 96,8543 97,6219
39 97,0 96,8209 96,4078 97,234
40 97,13 96,8209 96,4078 97,234
41 98,02 97,7604 97,1845 98,3364
42 98,02 97,9912 97,2524 98,73
43 97,32 96,7272 96,1702 97,2842
44 98,5 98,9132 98,3035 99,5229
45 98,2 98,3701 97,9129 98,8274
46 98,5 98,3462 97,8996 98,7928
47 96,3 96,1854 95,6704 96,7005
48 96,5 96,1564 95,6119 96,7009
49 96,4 96,1564 95,6119 96,7009
50 98,0 98,3558 97,9067 98,8048
51 98,0 98,3558 97,9067 98,8048
52 97,93 97,8574 97,4543 98,2606

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

53 98,0 97,8574 97,4543 98,2606


54 97,5 97,853 97,4758 98,2302
55 97,8 97,0091 96,5349 97,4833
56 97,24 98,0465 97,6394 98,4537
57 97,24 97,3988 96,9053 97,8923
58 97,77 96,3614 95,8791 96,8436
59 97,77 96,3614 95,8791 96,8436
60 98,02 98,0306 97,4811 98,5801
61 97,32 96,7829 96,3812 97,1845
62 98,02 98,3381 97,6665 99,0098
63 97,93 97,7213 97,3054 98,1373
64 97,93 97,7213 97,3054 98,1373
65 97,93 97,7213 97,3054 98,1373
66 95,5 96,6668 96,0864 97,2473
67 95,5 96,4261 95,9628 96,8894
68 96,5 96,9184 96,252 97,5848
69 97,0 97,1037 96,3472 97,8601
70 97,5 98,3777 97,706 99,0494
71 97,6 97,0073 96,6233 97,3912
72 97,5 97,0073 96,6233 97,3912
73 96,0 96,6045 95,9517 97,2573
74 95,7 96,6045 95,9517 97,2573
75 96,6 96,6154 95,9413 97,2895
76 97,3 97,2256 96,7383 97,7129
77 96,91 97,2256 96,7383 97,7129
78 97,0 97,2256 96,7383 97,7129
79 97,5 97,2227 96,8131 97,6323
80 98,0 97,3912 96,9508 97,8315
81 98,0 97,4033 96,7864 98,0202
82 97,0 97,65 97,1332 98,1667
83 97,0 97,65 97,1332 98,1667
84 98,0 97,277 96,4798 98,0742
The StatAdvisor

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

This table contains information about values of Hieu suat khu man generated using
the fitted model. The table includes:
(1) the observed value of Hieu suat khu man (if any)
(2) the predicted value of Hieu suat khu man using the fitted model
(3) 95,0% confidence limits for the mean response
Predicted
Ap suat Do man Nhiet do Hieu suat khu
man
(bar) (o/oo) (oC) (%)
29,0 15,45 30,6 96,9588
30,0 15,1061 30,6042 97,0674
31,0 14,7644 30,607 97,1739
32,0 14,425 30,6084 97,2783
33,0 14,0879 30,6084 97,3808
34,0 13,7531 30,607 97,4814
The StatAdvisor
This pane displays the path of steepest ascent (or descent). This is the path from the
center of the current experimental region along which the estimated response
changes most quickly for the smallest change in the experimental factors. It
indicates good locations to run additional experiments if your goal is to increase or
decrease Hieu suat khu man. Currently, 6 points have been generated by changing
Ap suat in increments of 1,0 bar. You can specify the amount to change any one
factor by pressing the alternate mouse button and selecting Pane Options.
STATGRAPHICS will then determine how much all the other factors have to
change to stay on the path of steepest ascent. The program also computes the
estimated Hieu suat khu man at each of the points along the path, which you can
compare to your results if you run those points.
Goal: maximize Hieu suat khu man
Optimum value = 99,6369
Factor Low High Optimum
Ap suat 5,0 53,0 53,0
Do man 5,5 25,4 5,5
Nhiet do 27,7 33,5 27,7112
The StatAdvisor

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

This table shows the combination of factor levels which maximizes Hieu suat khu
man over the indicated region. Use the Analysis Options dialog box to indicate the
region over which the optimization is to be performed. You may set the value of
one or more factors to a constant by setting the low and high limits to that value.
Standardized Pareto Chart for Hieu suat khu man

Main Effects Plot for Hieu suat khu man

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Interaction Plot for Hieu suat khu man

Normal Probability Plot for Hieu suat khu man

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Estimated Response Surface

Contours of Estimated Response Surface

Residual Plot for Hieu suat khu man

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 4:
KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM ROSA
1. Phương án 1: Hệ thống một bậc tỷ lệ thu hồi 35%

Các thông số của dòng vào và hệ số thu hồi


% Tỷ lệ thu hồi hệ
Nước thô TDS 35618.92 mg/l 35.00 %
thống (7/1)
Hệ số tạo màng (Pass
Phân loại nước Nước biển SDI < 5 0.85
1)
Nhiệt độ dòng cấp 25.0 C

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Các thông số vận hành màng và cấu hình hệ thống khử mặn
Pass # Pass 1
Bậc # 1
Loại màng SW30HRLE-370/34i
Số vỏ chịu áp một bậc 1
Số lõi trên một vỏ chịu áp 6
Tổng số lõi 6
Tốc độ thấm 4.95 lmh
Tốc độ thấm trung bình 1 bậc 4.95 lmh
Năng lượng tiêu thụ 4.09 kWh/m³
Lưu lượng, áp suất và TDS của các dòng
Pass 1
Lưu lượng Áp suất TDS
Dòng #
(m³/d) (bar) (mg/l)
1 70.00 0.00 35618.92
3 70.00 41.26 35618.92
5 45.50 40.61 54518.18
7 24.50 - 512.97
7/1 % Tỷ lệ thu hồi 35.00
Thông số hoạt động của từng lõi trong hệ thống khử mặn
Tỷ lệ thu Dòng TDS dòng Dòng TDS dòng Áp suất dòng
Lõi hồi thấm thấm vào vào vào
% m³/d mg/l m³/d mg/l bar
1 0.12 8.73 210.47 70.00 35618.92 40.76
2 0.10 6.03 329.95 61.27 40662.92 40.72
3 0.07 4.02 522.24 55.25 45061.34 40.70
4 0.05 2.66 818.66 51.23 48556.51 40.67
5 0.04 1.79 1238.24 48.57 51167.12 40.65
6 0.03 1.27 1763.49 46.78 53081.34 40.63

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Nồng độ của các ion trong các dòng vào và ra khỏi hệ thống

Nồng độ ion các dòng


(mg/l)
Dòng Dòng
Loại Dòng điều thải Dòng thấm Hiệu suất
ion vào chỉnh Bậc 1 Bậc 1 Tổng (%)
NH4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -
K 391.07 391.07 597.49 7.66 7.66 98.04
Na 10929.96 10929.97 16714.60 185.35 185.35 98.30
Mg 1313.60 1313.60 2018.07 5.10 5.10 99.61
Ca 411.13 411.13 631.62 1.58 1.58 99.62
Sr 13.04 13.04 20.03 0.05 0.05 99.62
Ba 0.05 0.05 0.08 0.00 0.00 100.00
CO3 19.70 19.70 31.23 0.00 0.00 100.00
HCO3 151.58 151.58 229.59 3.31 3.31 97.82
NO3 0.70 0.70 1.03 0.08 0.08 88.57
Cl 19646.14 19646.14 30058.71 305.39 305.39 98.45
F 1.40 1.40 2.13 0.03 0.03 97.86
SO4 2732.51 2732.51 4201.36 4.20 4.20 99.85
SiO2 8.02 8.02 12.22 0.22 0.22 97.26
Boron 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -
CO2 0.76 0.76 1.36 0.84 0.84

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

2. Phương án 2: Hệ thống hai bậc RO/RO tỷ lệ thu hồi 60%

Cấu hình hệ thống thiết lập dựa trên ROSA

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Các thông số của dòng vào và hệ số thu hồi


% Tỷ lệ thu hồi hệ
Nước thô TDS 29116.89 mg/l 54.99 %
thống (7/1)
Hệ số tạo màng (Pass
Phân loại nước Nước biển SDI < 5 0.85
1)
Nhiệt độ dòng cấp 25.0 C
Các thông số vận hành màng và cấu hình hệ thống khử mặn
Pass # Pass 1
Bậc # 1 2
Loại màng SW30HRLE-370/34i SW30HR-370/34i
Số vỏ chịu áp một bậc 1 1
Số lõi trên một vỏ chịu áp 6 4
Tổng số lõi 6 4
Tốc độ thấm 4.67 lmh

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Tốc độ thấm trung bình 1 bậc 7.29 lmh 0.73 lmh


Năng lượng tiêu thụ 2.73 kWh/m³

Lưu lượng, áp suất và TDS của các dòng


Các dòng Dòng vào (m³/d ) Áp suất (bar) TDS (mg/l)
1 70.00 0.00 29116.89
3 70.00 43.25 29116.90
5 31.51 42.41 63976.83
7 38.49 - 584.67
7/1 ệ thu hồi (%) 54.99
Thông số hoạt động của từng lõi trong hệ thống khử mặn
Tỷ lệ thu Dòng TDS dòng Dòng TDS dòng Áp suất dòng
Lõi hồi thấm thấm vào vào vào
% m³/d mg/l m³/d mg/l bar
Bậc 1
1 0.20 14.15 123.09 70.00 29116.90 42.91
2 0.17 9.48 212.14 55.85 36460.83 42.88
3 0.13 5.81 381.00 46.37 43869.50 42.85
4 0.08 3.39 691.41 40.56 50103.42 42.84
5 0.05 1.99 1210.79 37.17 54610.66 42.82
6 0.04 1.26 1937.80 35.18 57634.69 42.81
Bậc 2
1 0.02 0.80 2928.12 33.92 59703.51 42.45
2 0.02 0.62 3738.70 33.12 61069.97 42.44
3 0.02 0.52 4490.79 32.50 62171.14 42.43
4 0.01 0.47 4970.72 31.98 63107.61 42.42
Nồng độ của các ion trong các dòng vào và ra khỏi hệ thống
Nồng độ ion các dòng (mg/l as Ion)
Loại ion Dòng vào Dòng Dòng thải Dòng thấm Hiệu suất

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

điều %
chỉnh Bậc 1 Bậc 2 Bậc 1 Bậc 2 Tổng
NH4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
K 348.96 348.96 713.93 763.66 5.91 64.19 9.56 97.26
Na 8734.06 8734.06 17889.33 19152.90 128.43 1381.66 206.94 97.63
Mg 1156.56 1156.56 2383.09 2562.44 3.67 39.98 5.95 99.49
Ca 329.02 329.02 677.96 728.99 1.03 11.35 1.68 99.49
Sr 12.96 12.96 26.71 28.72 0.04 0.45 0.07 99.46
Ba 0.05 0.05 0.10 0.11 0.00 0.00 0.00 100.00
CO3 15.35 15.35 35.28 38.22 0.00 0.09 0.00 100.00
HCO3 140.42 140.42 281.42 300.49 2.74 26.80 4.27 96.96
NO3 0.70 0.70 1.38 1.45 0.07 0.51 0.09 87.14
Cl 15646.47 15646.49 32067.19 34347.26 211.62 2279.63 341.17 97.82
F 1.40 1.40 2.87 3.07 0.03 0.28 0.04 97.14
SO4 2708.04 2708.04 5585.14 6009.59 3.68 39.96 5.95 99.78
SiO2 0.04 0.04 0.08 0.09 0.00 0.01 0.00 100.00
Boron 4.00 4.00 6.83 6.98 1.33 4.97 1.56 61.00
CO2 0.77 0.77 1.89 2.05 0.93 1.31 0.94
TDS 29116.89 29116.90 59703.51 63976.83 364.86 3873.34 584.67 97.99
pH 8.00 8.00 7.90 7.91 6.60 7.31 6.77

Phương án 3. Hệ thống một bậc RO tuần hoàn 28,6% dòng thải, tỷ lệ thu hồi 60%

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Cấu hình hệ thống thiết lập dựa trên ROSA

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Các thông số của dòng vào và hệ số thu hồi


% Tỷ lệ thu hồi hệ
Nước thô TDS 29116.89 mg/l 54.99 %
thống (7/1)
Hệ số tạo màng (Pass
Phân loại nước Nước biển SDI < 5 0.85
1)
Nhiệt độ dòng cấp 25.0 C
Các thông số vận hành màng và cấu hình hệ thống khử mặn
Pass # Pass 1
Bậc # 1
Loại màng SW30HRLE-370/34i
Số vỏ chịu áp một bậc 1
Số lõi trên một vỏ chịu áp 6
Tổng số lõi 6
Tốc độ thấm 7.78 lmh
Tốc độ thấm trung bình 1 bậc 7.78 lmh
Năng lượng tiêu thụ 3.68 kWh/m³
Lưu lượng, áp suất và TDS của các dòng
Các dòng Dòng vào (m³/d ) Áp suất (bar) TDS (mg/l)
1 70.00 0.00 29116.89
3 70.00 47.97 35318.03
5 15.00 47.45 64237.21
7 46.51 47.45 64237.21
7/1 Tỷ lệ thu hồi (%) 54.99
Thông số hoạt động của từng lõi trong hệ thống khử mặn
Tỷ lệ thu Dòng TDS dòng Dòng TDS dòng Áp suất dòng
Lõi hồi thấm thấm vào vào vào
% m³/d mg/l m³/d mg/l bar
1 0.20 14.15 123.09 70.00 29116.90 42.91
2 0.17 9.48 212.14 55.85 36460.83 42.88

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

3 0.13 5.81 381.00 46.37 43869.50 42.85


4 0.08 3.39 691.41 40.56 50103.42 42.84
5 0.05 1.99 1210.79 37.17 54610.66 42.82
6 0.04 1.26 1937.80 35.18 57634.69 42.81

Nồng độ của các ion trong các dòng vào và ra khỏi hệ thống
Nồng độ ion các dòng (mg/l as Ion)
Hiệu suất
Dòng điều chỉnh Dòng thải Dòng thấm %
Sau tuần Bậc 1 Bậc 1
Ban đầu Tổng
Loại ion Dòng vào hoàn
NH4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
K 348.96 348.96 422.96 767.98 6.12 6.12 98.25
Na 8734.06 8734.06 10590.18 19245.95 132.82 132.82 98.48
Mg 1156.56 1156.56 1405.22 2565.22 3.79 3.79 99.67
Ca 329.02 329.02 399.77 729.78 1.06 1.06 99.68
Sr 12.96 12.96 15.75 28.75 0.04 0.04 99.69
Ba 0.05 0.05 0.06 0.11 0.00 0.00 100.00
CO3 15.35 15.35 19.48 38.39 0.00 0.00 100.00
HCO3 140.42 140.42 168.95 301.88 2.82 2.82 97.99
NO3 0.70 0.70 0.84 1.48 0.07 0.07 90.00
Cl 15646.47 15646.49 18975.59 34500.92 218.84 218.84 98.60
F 1.40 1.40 1.70 3.09 0.03 0.03 97.86
SO4 2708.04 2708.04 3291.33 6012.50 3.79 3.79 99.86
SiO2 0.04 0.04 0.05 0.09 0.00 0.00 100.00
Boron 4.00 4.00 4.58 7.19 1.42 1.42 64.50
CO2 0.77 0.77 0.95 2.07 1.14 1.14
TDS 29116.89 29116.90 35318.03 64237.21 377.49 377.49 98.70
pH 8.00 8.00 7.95 7.91 6.52 6.52

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 5
TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 09 / 2005 / QĐ-BYT ngày 11 tháng 3 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
A. Giải thích từ ngữ:
Nước sạch quy định trong tiêu chuẩn này là nước dùng cho các mục đích sinh
hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực
tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm
theo Quyết định số 1329/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
B. Phạm vi điều chỉnh:
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các hình thức cấp nước sạch hộ gia đình, các
trạm cấp nước tập trung phục vụ tối đa 500 người và các hình thức cấp nước sạch
khác.
C. Đối tượng áp dụng:
1. Các tổ chức, cá nhân khai thác nguồn nước cung cấp cho hộ gia đình hoặc
nguồn cấp nước cho cụm dân cư dưới 500 người sử dụng.
2. Khuyến khích tất cả cơ sở cấp nước và các hộ gia đình áp dụng Tiêu chuẩn
Vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT
ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

D. Bảng các giá trị tiêu chuẩn:


Số thứ Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối Phương pháp thử Mức độ
tự tính đa kiểm tra
(*)
I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
TCVN 6187-1996
1 Mầu sắc TCU 15 I
(ISO 7887-1985)
Không có
2 Mùi vị Cảm quan I
mùi vị lạ
3 Độ đục NTU 5 TCVN 6184-1996 I
6.0 - 8.5
4 pH TCVN 6194-1996 I
(**)
5 Độ cứng mg/l 350 TCVN 6224-1996 I

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Amoni (tính theo TCVN 5988-1995


6 mg/l 3 I
NH4+) (ISO 5664-1984)
Nitrat (tính theo TCVN 6180-1996
7 mg/l 50 I
NO2) (ISO 7890-1988)
Nitrit (tính theo TCVN 6178-1996
8 mg/l 3 I
NO2) (ISO 6777-1984)
TCVN 6194-1996
9 Clorua mg/l 300 I
(ISO 9297-1989)
TCVN 6182-1996
10 Asen mg/l 0.05 I
(ISO 6595-1982)
TCVN 6177-1996
11 Sắt mg/l 0.5 I
(ISO 6332-1988)
Thường quy kỹ thuật
Độ ô-xy hóa theo của Viện Y học lao
12 mg/l 4 I
KMnO4 động và Vệ sinh môi
trường
Tổng số chất rắn TCVN 6053-1995
13 mg/l 1200 II
hòa tan (TDS) (ISO 9696-1992)
TCVN 6193-1996
14 Đồng mg/l 2 II
(ISO 8288-1986)
TCVN 6181-1996
15 Xianua mg/l 0.07 II
(ISO 6703-1984)
TCVN 6195-1996
16 Florua mg/l 1.5 II
(ISO 10359-1992)
TCVN 6193-1996
17 Chì mg/l 0.01 II
(ISO 8286-1986)
TCVN 6002-1995
18 Mangan mg/l 0.5 II
(ISO 6333-1986)
TCVN 5991-1995
19 Thủy ngân mg/l 0.001 (ISO 5666/1-1983 II
ISO 5666/3-1989)
TCVN 6193-1996
20 Kẽm mg/l 3 II
(ISO 8288-1989)
II. Vi sinh vật
vi khuẩn TCVN 6187-1996
21 Coliform tổng số 50 I
/100ml (ISO 9308-1990)
E.coli hoặc vi khuẩn TCVN 6187-1996
22 0 I
Coliform chịu nhiệt /100ml (ISO 9308-1990)
(*) Mức độ kiểm tra:

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Mức độ I: Bao gồm những chỉ tiêu phải được kiểm tra trước khi đưa vào sử
dụng và kiểm tra ít nhất sáu tháng một lần. Đây là những chỉ tiêu chịu sự biến động
của thời tiết và các cơ quan cấp nước cũng như các đơn vị y tế chức năng ở các
tuyến thực hiện được. Việc kiểm tra chất lượng nước theo các chỉ tiêu này giúp cho
việc theo dõi quá trình xử lý nước của trạm cấp nước và sự thay đổi chất lượng của
các hình thức cấp nước hộ gia đình để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Mức độ II: Bao gồm các chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện đại để kiểm tra và ít
biến động theo thời tiết. Những chỉ tiêu này được kiểm tra khi:
- Trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng.
- Nguồn nước được khai thác tại vùng có nguy cơ ô nhiễm các thành phần
tương ứng hoặc do có sẵn trong thiên nhiên.
- Khi kết quả thanh tra vệ sinh nước hoặc điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước
có nguy cơ bị ô nhiễm.
- Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh
nguồn .
nước.
- Khi có nghi ngờ nguồn nước bị ô nhiễm do các thành phần nêu trong bảng
tiêu chuẩn này gây ra.
- Các yêu cầu đặc biệt khác.
(**) Riêng đối với chỉ tiêu pH: giới hạn cho phép được quy định trong khoảng từ
6,0 đến 8,5.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 6
CÁCH XÁC ĐỊNH SDI
SDI (Silt Density Index) - Chỉ số mật độ cặn hay còn gọi là chỉ số đóng cặn.
SDI là một chỉ số thực nghiệm dùng để đánh giá khả năng đóng cặn trên bề mặt
màng NF hay RO trong các hệ thống sử dụng công nghệ màng, đặc biệt là đối với
hệ thống RO ứng dụng trong khử mặn nước biển.
- Sơ đồ xác định SDI như hình 1 bao gồm các một số thành phần chính:
+ Các đường ống, van và các bộ phận khung đỡ đều làm bằng thép không gỉ
hoặc bằng nhựa để phòng ngừa sự nhiễm bẩn đồng thời phải chịu được áp suất lên
đến 50 psi.
+ Các thành phần khác được thể hiện trên hình 1
- Quy trình xác định SDI:
1. Lắp đặt các thiết bị như hình 1
2. Kết nối đầu vào của hệ thống thí nghiệm với đường ống nước cấp
3. Điều chỉnh thiết bị điều áp ở 30 psi
4. Đo nhiệt độ của dòng vào (Chênh lệch nhiệt độ giữa dòng vào và dòng ra
không quá 1oC)
5. Mở van xả khí hoặc nới lỏng ống lọc (Tuỳ theo cấu hình thí nghiệm)
6. Đặt một ống đong 500 ml ở đầu ra của hệ hệ thống
7. Mở hoàn toàn van cầu. Và đo thời gian cần thiết để thu được 100 và 500 ml
từ lúc van cầu được mở. Van vẫn được mở và dòng được cho chảy liên tục qua hệ
thống
8. Sau 5 phút lặp lại phép đo thời gian cần thiết để thu được 100 ml và thời gian
cần thiết để thu được 500 ml mẫu sau lọc. Phép đo này sẽ được thực hiện lại sau 10
phút và 15 phút. Ghi lại các thời gian trên.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Van caàu Boä ñieàu aùp

Aùp keá
Van xaû khí

Maøng loïc coù ñöôøng kính 47mm, kích thöôùc loã 0.45 ± 2 µm

OÁng ñong, theå tích 500 ml

Hình. Sơ đồ thí nghiệm xác định SDI


- Cách tính SDI:
ti 100
SDI  (1  ).
tf T
T

Trong đó:
T: Tổng thời gian lọc (Thường là 15 phút*);
ti: Thời gian ban đầu cần thiết để lọc được 500 ml mẫu, s;
tf: Thời gian cuối cần thiết để thu lọc được 500ml mẫu sau thời gian T, s.
(*) T thường lấy 15 phút khi mà 1 – ti/tf < 0.75, nếu chọn T = 15 phút mà 1 – ti/tf >
0.75 thì phải chọn T nhỏ hơn (Có thể là 10 hoặc 15 phút).

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 7
TÍNH TOÁN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐÓNG CẶN
Việc tính toán đóng cặn phải đưa ra được nồng độ muối khó hoà tan hiện tại
và đánh giá được khả năng đóng cặn trên một hệ thống RO. Thủ tục tính toán đóng
cặn được mô tả trong tiêu chuẩn ASTM. Để dự đoán được khả năng đóng cặn, ta
phải so sánh ion sản phẩm – IPc của muối được xem xét trong với tích số tan của
sản phẩm - Ksp của muối này dưới điều kiện của dòng nồng độ cao. Việc điều khiển
đóng cặn thì không cần nếu IPc < Ksp.
Sản phẩm Ion – IPc của muối AmBn được định nghĩa: IP = [A]m[B]n
Trong đó: [A][B]: Nồng độ mol của các ion tương ứng. Đối với dải nồng độ
áp dụng trong hệ thống RO hiện tại thì đơn vị của chúng có thể là mol/kg hoặc
mol/L
Nồng độ của các ion trong dòng nồng độ cao thường thì không biết được
nhưng có thể dễ dàng tính được thông qua hệ số nồng độ CF, hệ số này được suy ra
từ hệ số thu hồi Y:

CF = 1
1
Y
Tích số ion sản phẩm – Ksp được biểu thị qua những nồng độ mol, phụ thuộc
vào độ linh động của các ion và nhiệt độ (Điều này được xác định thông qua các đồ
thị thực nghiệm)
Độ cường độ ion của nước đầu vào:
1
If = mz 2

i i
2
Ở đây: mi : Nồng độ mol của ion, mol/kg
zi : Điện tích của ion i
Khi tính được cường độ ion của nước đầu vào ta có thể tính được cường độ
ion của dòng nồng độ cao được tính:

Ic = If( 1
1  Y)

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Tiếp theo ta đưa ra cách điều chỉnh đóng cặn của một số muối có độ hoà tan
thấp như sau:
 Phòng ngừa đóng cặn CaCO3:
- Đối với nước lợ:
Đối với nước lợ thì TDS trong dòng nồng độ cao thường thấp hơn 10.000
mg/L, Chỉ số bão hoà Langelier LSI-Langelier Saturation Index được sử dụng để
biểu diễn khả năng đóng cặn của CaCO3
LSIc = pHc - pHs
Trong đó:
pHc: Là một hàm của tỷ số Alkc/CO2c tự do (được xác định dựa vào đồ thị)
pHs = pCa + pAlk + “C”
Với pCa là một hàm của Cac, pAlk là một hàm của Alkc, “C” là một hàm của
TDSc và nhiệt độ, Các giá trị này được xác định trên đồ thị
Điều kiện để kiểm soát đóng cặn CaCO3:
+ Nếu LSIc < 0: Không cần bổ sung chất chống gỉ
+ Nếu LSIc <= 1: Khi đó bổ sung 20 mg/L (CaPO3)6.
+ Nếu LSIc >1: Khả dĩ với bộ chặn polyme hữu cơ
- Đối với nước biển:
Đối với nước lợ có độ muối cao TDS > 10000 mg/L trong dòng nồng độ cao
và với đối với nước biển thì chỉ số S&DSI - Stiff & Davis Stability Index được
dùng để đánh gía khả năng đóng cặn.
S&DSIc = pHc - pHs
Trong đó:
pHc: Là một hàm của tỷ số giữa Alkc/CO2c tự do, pHc được xác định dựa trên
đồ thị thực nghiệm.
pHs = pCa +pAlk + “K”
Ở đây:
pCa: Là một hàm của Cac, pAlk như một hàm của Alkc còn “K” như một
hàm của cường độ ion và nhiệt độ dòng vào.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

Cũng tương tự như việc điều chỉnh đóng cặn đối với nước lợ, nhưng đối với
nước biển chỉ cần bổ sung 10 mg/L có thể điều chỉnh pH f về 7 và đưa S&DSIc trong
dòng nồng độ cao về âm
Ngoài ra trong quá trình khử mặn còn phải tính toán phòng ngừa đóng cặn
đối với: CaSO4;BaSO4; SrSO4; CaF2; Silica; CaPO4. Với thủ tục tính toán tương tự
như đối với CaCO3.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

PHỤ LỤC 8
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Áp suất Hiệu
Áp dòng Độ dẫn suất khử
suất thải Qr điện Độ mặn TDS Nhiệt độ mặn
Mẫu (bar) (bar) (l/h) (µS/cm) (%o) (mg/l) (0C) (%)
Ngày 14/9
Nước chuẩn 352 0.2 188.7 32.1
Thay đổi nước đầu vào 6880 4.2 4080 32.4
1 5 3.14 20 787 0.4 428 32.4 90.76
2 10 8.1 30 190.8 0.1 101.5 32 97.62
3 7 5.49 18 380 0.2 204 33.1 95.23
4 15 9.97 26 172.9 0.1 91.9 32.6 97.62
Ngày 17/9
Đầu vào 7240 4.4 4310 30
9970 6.3 6070 39.4
1 11 8.07 18 382 2 205 28.5 68.25
2 12.5 8.3 19 461 0.2 248 29.2 96.83
3 482 0.3 260 29.3 95.24

Đầu vào 11500 7.3 7070 29


1 10 7.8 18 744 0.4 404 28.9 94.52
2 686 0.4 372 29.3 94.52
Ngày 18/9
Đầu vào 12840 8.2 7960 28.4
1 10 8.05 17 1087 0.6 596 28.6 92.68
2 7.8 16 1092 0.6 599 28.7 92.68
3 1171 0.6 643 28.7 92.68
4 15 14.12 24 336 0.2 186.1 29 97.56
5 15 14.17 26 331 0.2 177.4 29.4 97.56

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

6 15 334 0.2 178.9 29.4 97.56


7 20 18.37 32 282 0.1 150.6 29.7 98.78
8 20 18.26 29 291 0.2 155.3 30.3 97.56
9 20 301 0.2 161.1 30 97.56
10 25 23.32 59 276 0.1 147.7 30.8 98.78
11 25 23.35 51 307 0.2 169.4 31.3 97.56
12 30 29.03 78 328 0.2 175.8 30.4 97.56
344 0.2 184 31.5 97.56
372 0.2 199.2 31.6 97.56
Ngày 19/9
Đầu vào 15570 10.1 9790 29.3
1 10 7.3 16 448 0.2 241 29.3 98.02
2 15 12.53 20 648 0.3 351 29.3 97.03
3 15 12.53 20 632 0.3 342 29.4 97.03
4 20 18.5 28 385 0.2 206 29.9 98.02
5 20 388 0.2 208 30.1 98.02
397 0.2 263 30.3 98.02
6 26 25.63 60 322 0.2 172.5 30.6 98.02
7 330 0.2 176.8 30.7 98.02
330 0.2 176.8 30.7 98.02
8 32 30 94 314 0.2 168.2 30.9 98.02
9 32 30 85 340 0.2 182.2 31.4 98.02
40 39.4 120 368 0.2 197.1 31.8 98.02
40 386 0.2 202 32.1 98.02
36 34.9 102 441 0.2 238.2 32.4 98.02
36 450 0.2 242 32.5 98.02

Ngày 20/9
Đầu vào 21700 14.5 13990 29.4
gần như
1 10 7.56 16 không ra

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

nước
2 15 14.05 19 728 0.7 319 29.3 95.17
3 15 1379 0.8 761 29.2 94.48
4 15 1453 0.8 804 29.4 94.48
5 22 20.04 30 617 0.3 334 29.9 97.93
6 22 622 0.3 336 30.1 97.93
7 22 614 0.3 332 30.2 97.93
8 25 24 36 552 0.3 298 30.4 97.93
9 25 557 0.3 300 30.3 97.93
10 32 30.1 62 491 0.3 266 30.3 97.93
11 32 505 0.3 272 30.8 97.93
12 32 528 0.3 285 30 97.93
13 40 39.45 100 550 0.3 297 31.6 97.93
14 40 567 0.3 306 31 97.93
15 40 578 0.3 312 31.7 97.93
16 35 34.47 62 659 0.4 359 31.8 97.24
17 35 757 0.4 411 32 97.24
18 798 0.4 434 32.1 97.24
Ngày 21/9
Nước cấp của trường 358 0.2 191.7 28.8
đầu vào 32100 22.4 21600 29.3
1 15 12 15
2 20 19 19 2180 1.2 1225 30.1 94.64
3 20 2210 1.3 1244 30.1 94.2
4 30 28.15 33 1052 0.6 576 30.4 97.32
30 1072 0.6 588 30.5 97.32
30 1099 0.6 603 30.8 97.32
30 1093 0.6 600 30.8 97.32
35 33 60 1093 0.6 600 30.8 97.32
35 854 0.5 465 31.2 97.77
35 882 0.5 481 31.2 97.77

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

40 38 55 1043 0.6 571 31 97.32


40 1062 0.6 579 31 97.32
40 1114 0.6 610 31.2 97.32
52 50 66 1256 0.7 692 32 96.88
52 50 66 1298 0.7 715 32.4 96.88
55 53.43 60 1416 0.8 783 32.7 96.43
1492 0.8 827 33 96.43
1578 0.9 876 33.2 95.98
Ngày
24/9
Đầu vào 25500 17.4 16720 30
20 18.4 17 1444 0.8 799 29.7 95.4
1519 0.8 842 29.6 95.4
25 23.7 40 750 0.4 407 30.3 97.7
796 0.4 433 30.8 97.7
831 0.5 452 30.9 97.13
50 49.2 137 583 0.3 315 31 98.28
583 0.3 319 31.5 98.28
600 0.3 324 31.5 98.28
57 56.72 152 658 0.4 356 31.6 97.7
695 0.4 377 32.4 97.7
729 0.4 396 32.5 97.7
758 0.4 411 32.6 97.7
Ngày
25/9
Đầu vào 28600 19.7 18950 30.4
50 48.82 110 740 0.4 420 30.8 97.97
634 0.4 343 31.2 97.97

Đầu vào 36600 25.9 24900 30.9


50 48.82 82 923 0.5 504 31.5 98

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

921 0.5 502 31.5 98


đầu vào 43100 31.2 29900 31
50 48.82 53 1382 0.8 762 31.7 97.44
1333 0.7 735 31.9 97.76
1387 0.8 766 32 97.44
đầu vào 24500 16.6 16030 27.9
52 49.52 110 616 0.3 334 28.5 98.19
49 565 0.3 305 28.8 98.19
48 46.17 62 594 0.3 321 29 99.19
55 53.47 99 661 0.4 358 29.2 96.38
692 0.4 375 29.7 96.38
735 0.4 398 29.7 96.38
đầu vào 36000 25.4 24400 27.7
55 53.28 36 2610 1.5 1482 28.7 94
2140 1.2 1203 28.4 95.27
46 28 2330 1.3 1313 29.1 94.88
2290 1.3 1292 29.4 94.88

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

TÓM TẮT LUẬN VĂN:


Đề tài “ Nghiên cứu quá trình khử mặn bằng công nghệ thẩm thấu ngược
RO phục vụ cấp nước vùng duyên hải và hải đảo”
Chương 1: Tổng quan về các công nghệ khử mặn đã và đang được áp dụng
trên thế giới. Đánh giá và so sánh các công nghệ và lựa chọn công nghệ RO để tiến
hành nghiên cứu khử mặn. Các vấn đề môi trường phát sinh khi xây dựng nhà máy
khử mặn và cách khắc phục.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết của quá trình thẩm thấu ngược. Cơ chế hoà tan -
khuếch tán ứng dụng của thẩm thấu ngược trong khử mặn. Các yếu tố ảnh hưởng
đến thẩm thấu ngược.
Chương 3: Sử dụng phần mềm Statgraphic đánh giá sự ảnh hưởng của các
yếu tố áp suất, độ mặn dòng cấp và nhiệt độ dòng vào đến hiệu suất khử mặn và lưu
lượng dòng thấm của quá trình khử mặn bằng RO, từ đó xây dựng được phương
trình hồi quy thể hiện được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hai hàm mục tiêu là
hiệu suất khử mặn và lưu lượng dòng thấm.
Chương 4. Sử dụng phần mềm ROSA bước đầu tính toán, thiết kế hệ thống
khử mặn công suất 70 m3/ ngày với chất lượng nước biển Hải hậu theo hai phương
án :
- Hệ thống gồm 2 bậc RO/RO sử dụng màng SW30HRLE-370/34i cho bậc
một và màng SW30HR-37/34i cho bậc hai với hệ số thu hồi từ 35 ÷ 75%, từ đó xây
dựng mối quan hệ giữa hiệu suất khử TDS, áp suất áp dụng và lưu lượng dòng thấm
với tỷ lệ thu hồi.
- Hệ thống một bậc RO có tuần hoàn dòng đậm đặc để tận dụng năng lượng
dòng thải với hệ số thu hồi từ 35 ÷ 75%, tỷ lệ tuần hoàn từ 7,14% ÷ 50%, từ đó xây
dựng mối quan hệ giữa hiệu suất khử TDS, áp suất áp dụng và lưu lượng dòng thấm
với tỷ lệ thu hồi.
Kết quả thu được với cả hai hệ thống có thể đạt tỷ lệ thu hồi tới 60% với điện
năng tiêu thụ tương ứng là 2,74 và 4,06 kWh/m 3. Kết quả này rất khả quan và tương
ứng với một số nhà máy khử mặn điển hình của Mỹ và Úc.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

ABSTRACT
Thesis “Studying the desalinization process by using reserve osmosis
technique to supply fresh water for littoral and island area”
Chapter 1: Overview of current desalinization techniques has been applied in
the world. Evaluate and compare technologies and select reverse osmosis
membrane's (RO) to conducting research on desalinization. The environmental
problems arise when building the desalination factory and how to overcome these
problems.
Chapter 2. Literature review of RO process. Dilution -diffusion mechanism
of RO applied in desalinization process and some main factors that affect the
efficiency of RO process.
Chapter 3. Using Statgraphic software to evaluate the influence of pressure
salinity concentration and temperature factors in the inflow to the overall efficiency
of desalinization process therefore establish a regression equation which shown the
influence of these factors to the objective function (the efficiency of desalinization
and permeate flow rate).
Chapter 4. Using ROSA software for initial calculation and design a
desalinization system with capacity of 70 m3/day for Hai hau seawater in 2
alternatives:
1) The systems consist of 2 steps RO/RO using SW30HRLE-370/34i
membrane for 1st step and SW30HR-37/34i for 2nd step with recovery coefficient
from 35 ÷ 75% therefore establish a relationship between TDS reduction, applied
pressure and permeate flow rate with recovery percentage.
2) One step system with circulation of concentrated stream to take
advantage of energy recovery from waste stream with recovery coefficient from 35
÷ 75% and circulation rate from 7.14% ÷ 50%, in order to establish a relationship
between TDS reduction, applied pressure and permeate flow rate with recovery
percentage.
Results obtained from both systems can achieve the recovery rate up to 60%
with corresponding power consumption is 2,74 kWh/m3 và 4,06 kWh/m3. This

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009
LuËn v¨n Th¹c sÜ khoa ViÖn khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-

result is very positive and corresponds to some typical desalinization systems


widely used in US and Australia.
Keywords: Desalination, Reverse Osmosic , Hybrid desalination system,
nano filtration, RO system design.

TrÇn ThÞ V©n Anh Líp Kü thuËt m«i trêng Kho¸ 2007 2009

You might also like