You are on page 1of 5

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN CHO NHÀ KINH TẾ

Thời gian: 60 Phút Mã đề: 01


HỌ TÊN:………………………………………………………………
Mã sinh viên: ……………………….

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Câu 1: Số điểm tới hạn của hàm số y=(3 x−2) √ x 2 là:


3

A 0 B 1 C 3 D 2
−cos 10 x
Câu 2: Cho hàm số f ( x)=e . Khi đó đạo hàm của hàm số f (x) tại x=0 là:
A 3 B 1 C 2 D 0
Câu 3: Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường với hàm
cầu Q=1600−4 p . Khi đó, doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q=200 là:
A MR=300 B MR=−200 C MR=4 D MR=−4
Câu 4: Miền xác định của hàm số z= y √ 4−x +ln y là:
A {( x , y )∈ R2 : x ≥0 , y ≤ 2} B {(x , y )∈ R2 : x ≤ 4 , y >0 }
C {(x , y )∈ R2 : x ≠ 0 , y <2 } D {( x , y )∈ R2 : x >0 , y <2 }
Câu 5: Cho hàm số u=35 x−4 y. Đạo hàm riêng của hàm số theo biến y là:
' 5 x−4 y ' 5x
A u y =−4. 3 . ln 3 B u y =3 . ln3
3 5 x−4 y
'
C u =−4.y D u'y =4. 35 x−4 y . ln 3
ln 3
Câu 6: Một hãng sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm lợi nhuận π=π ( Q1 ,Q2 ) có các đạo hàm riêng là
π ' Q =290−10Q1 −3Q 2 , π 'Q 2=210−3 Q1−5 Q2 . Biết rằng (a , b) là mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối
1

đa), khi đó a+ b bằng:


A 50 B 45 C 40 D 35
Câu 7: Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình phân ly biến số?
A 3 ydx=( x 2+1)dy B ( x +2 y ) dx−2 ydy=0
C y 3 dx+ ( 2 x−3 y ) dy=0 D ( x + x 3 y ) dy =(2 x+ x y 2) dx
Câu 8: Cho hàm số w=f (u , v )=3 u4 −4 v 2 ,trong đóu=u ( x ) , v=v ( x ) là các hàm số khả vi trên R . Kết luận
đúng là:
A w 'x =−8 v . v 'x B w 'x =12 u3 .u 'x +8 v . v 'x
' 3 ' ' 3 ' '
C w x =12 u .u x D w x =12 u .u x −8 v . v x
Câu 9: Cho hàm cầu đối với một loại sản phẩm là Q=80− p và điểm cân bằng của thị trường
là ( p0 , Q0 ¿=¿ (30 , 50), ta xác định thặng dư của người tiêu dùng bởi công thức:
50 50
1
A ∫ ( 80−Q ) dQ− p 0 Q 0 . B ∫ ( 80−p ) dQ− p0 Q0 .
0 30
50 50
C ∫ ( 80−Q ) dQ− p 0 Q0 . D ∫ ( 80−Q ) dp−p 0 Q0 .
30 30
Câu 10: Cho hàm số w=f ( x , y , z) có w 'x =2 x−3 y−4 z +2 ; w'y =x+2 y−2 z−1 ; w 'z =3 x −4 y +5 z +1. Khi
tìm cực trị của hàm số, tổng các phần tử trên dòng thứ 2 của ma trận Hess là:
A 2 B -1 C 3 D 1
2
Câu 11: Cho hàm chi phí cận biên tại mỗi mức sản lượng Q là MC=6 Q −8 Q+ 10 với chi phí
cố định FC. Khi đó, hàm tổng chi phí là:
A TC =Q3−2 Q2 + FC B TC=Q3−Q2 +10 Q
C TC =2 Q3−4 Q2+10 Q+ FC DTC=Q3−4 Q2 +10Q+ FC

{
1
x .sin +2 khi x ≠ 0
Câu 12: Hàm số f ( x)= x liên tục tại x=0 thì a có giá trịlà:
a khi x=0
A 1 B 2 C 0 D 3
Câu 13: Cho hàm cầu đối với một loại sản phẩm là Q=80− p . Mức giá mà tại đó hệ số co giãn của cầu
−1
bằng là:
3
A p=20 B p=15 C p=5 D p=10
Câu 14: Cho hàm số f ( x )=ln (3 x−2). Khi khai triển Taylor hàm số f ( x) tại x=1 đến luỹ thừa bậc 2 thì hệ
số của ( x−1 )2 là:
3 −9
A B 4 C D 2
2 2
Câu 15: Một doanh nghiệp độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm cầu đối với sản phẩm là
Q=100−2 p . Tổng doanh thu của doanh nghiệp khi sản xuất mức sản lượng Q=20 là:
A 20 B 10 C 800 D 90
Câu 16: Khi giải bài toán: “Tìm các điểm cực trị của hàm số w=6 x −4 y với điều kiện 7 x +8 y=20 ” bằng
2 2

phương pháp nhân tử Lagrange thì hàm Lagrange L ( x , y , λ )=6 x 2−4 y 2 + λ(20−7 x−8 y ), có đạo hàm riêng
theo biến x là:
A L ' x =−12 x−6 λy B L ' x =12 x−7 λ C L ' x =12 x−7 D L ' x =12 x−8 λ
Câu 17: Cho biết hàm lợi ích của một người tiêu dùng là U =x0,3 y 0,7 , trong đó x là số đơn vị hàng hoá thứ
nhất và y là số đơn vị hàng hoá thứ hai. Để xác định cơ cấu mua sắm tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng
khi giá hàng hóa thứ nhất là $6 và giá hàng hóa thứ hai là $14 và thu nhập dành cho việc mua sắm hai loại
hàng hoá này là $200, ta cần giải bài toán cực trị:
A Tìm cực đại của hàm số U =x0,3 y 0,7 với điều kiện ràng buộc 6 x +14 y=200
B Tìm cực tiểu của hàm số C=6 x +14 y với điều kiện ràng buộc x 0,3 y 0,7=150
C Tìm cực tiểu của hàm số U =x0,3 y 0,7 với điều kiện ràng buộc 6 x +14 y=200
D Tìm cực đại của hàm số U =x0,3 y 0,7 với điều kiện ràng buộc 6 x +14 y=300
Câu 18: Xét bài toán “Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng U =U ( x , y ) .Biết rằng giá bán hàng hóa thứ
nhất và thứ hai lần lượt là $ p1 ,$ p2, và thu nhập dành cho tiêu dùng là $m. Xác định cơ
cấu mua sắm để người tiêu dùng thu được lợi ích tối đa”. Khi giải bài toán trên bằng
phương pháp nhân tử Lagrange, ta biết hàm số đạt cực đại tại điểm M 0 (150 ; 100 ) ứng
với λ 0=2,1. Nếu thu nhập dành cho tiêu dùng tăng thêm $1 thì lợi ích tối đa tăng xấp
xỉ là:
A 2,1 B 1,2 C 100 D 150
4 8

Câu 19: Cho các hàm số f (x) liên tục trên [−1; 8 ]. Tích phân ∫ f ( x ) dx+∫ f ( x ) dx bằng:
−1 2
8 4 8
A ∫ f ( x ) dx B 2 ∫ f ( x ) dx+∫ f ( x ) dx
−1 −1 4
8 4 8 4

C ∫ f ( x ) dx+∫ f ( x ) dx D ∫ f ( x ) dx+ 2∫ f ( x ) dx
−1 2 −1 2

Câu 20: Khi giải bài toán "Tìm cực trị của hàm số w=x 2 +3 y 2 thỏa mãn điều kiện
4 x+3 y =a" bằng phương pháp nhân tử Lagrange, biết rằng hàm Lagrange có điểm
dừng là M ( 4,1 ,2 ) . Khi đó tham số a có giá trị là:
A a=19 B a=29 C a=10 D a=9
x+ 2 y 2
Câu 21: Cho hàm số w=f (u , v ) có f 'u ( 1 , 2 )=1 ; f 'v ( 1 ,2 ) =−1, khi đó hàm số w=g ( x , y )=f ( , ) có
x+ y x− y
'
w x ( 1, 0 ) bằng:
A 1 B −2 C 2 D 3
3 2 5 2
Câu 22: Cho hàm số f ( u , v )=2u −4 v . Biểu thức f (2 x −5 y , x y ) bằng:
A w=2 ( 2 x−5 y )3 −4 x 10 y 4 B w=2 ( 2 x−5 y )2 −4 x 10 y 4
C w=( 2 x−5 y )3−x 10 y 4 D w=2 ( 2 x−5 y )3 −4 x 5 y 2
f (x)
Câu 23: Biết rằng hàm số f ( x) có f ' ( x )=x e x . Khi đó giá trị của giới hạn lim bằng:
x→0 x2
3 1
A B -2 C 2 D
2 2
Câu 24: “Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm có hàm sản xuất Q=30 K 0,5 L0,5 . Doanh
nghiệp này nhận được hợp đồng cung cấp 100 sản phẩm. Tìm K, L để doanh nghiệp sản
xuất theo hợp đồng tốn ít chi phí nhất khi giá thuê tư bản và lao động lần lượt là $16 và
$10’’. Khi giải bài toán này bằng phương pháp nhân tử Lagrange, ta lập hàm Lagrange
là:
A L= λ(16 L+10 L)+1000−30 K 0,5 L0,5 B L=30 K 0,5 L0,5 + λ ( 1000−16 K−10 L )
C L= λ ( 30 K 0,5 L0,5 )+ ( 1000−16 K −10 L ) D L=16 K +10 L+ λ ( 100−30 K 0,5 L0,5 )
Câu 25: Khi giải bài toán "Tìm cực trị của hàm số w=f ( x , y ) với điều kiện g ( x , y )=b" bằng
phương pháp nhân tử Lagrange ta tìm được:
' ' '' '' '' ''
g x =4 ; g y =−3 ; Lxx =−3; L yy =−2; L xy =L yx =0.Tổng các phần tử trên dòng thứ
2 của định thức ¿ H∨¿ khi xét điều kiện đủ là:
A 0 B -6 C 1 D -5
2 2
Câu 26: Nếu hàm số u=2 x −4 xy + y thì biểu thức vi phân toàn phần của hàm số là:
A du=( 4 x +4 y)dx +(−4 x +2 y )dy B du=( 4 x−4 y )dx +(−4 x −2 y )dy
C du=( 4 x−4 y )dx +(4 x−2 y ) dy D du=( 4 x−4 y )dx +(−4 x +2 y)dy
Câu 27: Cho hàm số f ( x )=ln ( 2sin 2 x+10 ). Tính vi phân của hàm số tại x=0 . Với Δx=0,2.
A df ( 0 ) =0,2 B df ( 0 ) =0,4
C df ( 0 ) =0,04 D df ( 0 ) =0,08
2 sin 4 x −3 cos 2 x
Câu 28: Giới hạn lim có giá trị là:
x→+∞ x
A 8 B -2 C 0 D -3
Câu 29: Cho bảng các giá trị của các hàm số f , g , f ' và g ' như dưới đây.
x f ( x) g( x ) f ' (x) g '( x )
1 3 2 4 6
2 1 1 5 7
Nếu h ( x )=f ( g ( x ) ) thì h ' (2) nhận giá trị bằng bao nhiêu?
A 24 B 28 C 5 D 6
Câu 30: Biết rằng lợi ích của người tiêu dùng khi mua x đơn vị hàng hoá thứ nhất và y đơn vị hàng hoá thứ
1 1
hai được xác định bởi U =200 x 2 y 3 . Khi người tiêu dùng đang mua 16 đơn vị hàng hoá thứ nhất và 27 đơn vị
hàng hoá thứ hai, nếu người tiêu dùng mua tăng thêm 1 đơn vị hàng hoá thứ nhất và giữ nguyên mức mua số
đơn vị hàng hoá thứ hai thì lợi ích của người tiêu dùng tăng thêm xấp xỉ là :
A 25 B 75 C 35 D 15
Câu 31: Tích phân tổng quát của phương trình vi phân toàn phần ( 2 x+ y ) dy= (−x−2 y ) dx là:
A x 2+ 4 xy + y 2=C ( C là hằng số ) B x 2+ xy+ 2 y 2=C ( C là hằng số )
C x 2−2 xy+ y 2=C ( C là hằng số ) D x 2+ 2 y 2=C ( C là hằng số )
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và một số giá trị của hàm f được cho ở bảng sau:
x 0 1 2 3
f(x) 1 2 -2 4
8
f ' ( √ x+1 )
Tích phân ∫ dx bằng:
0 √ x+1
1
A -2 B C 4 D -1
2
+∞
2 x−1
Câu 33: Biết rằng ∫ f ( x ) dx= +C . Khi đó, tích phân ∫ f ( x )dx bằng:
x+ 2 2
3 5
A 0 B C 2 D
4 4
Câu 34: Phương trình vi phân y '+2 x 2 y=2 xe x là:
A Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất B Phương trình vi phân phân ly biến số
C Phương trình vi phân toàn phần D Phương trình vi phân tuyến tính
Câu 35: Một nhà sản xuất độc quyền sản xuất một loại hàng hóa có hàm chi phí cận biên: MC=2 Q−100.
1
Biết hàm hàm cầu của sản phẩm đó trên thị trường là Q=250− p. Mức sản lượng để doanh nghiệp đạt lợi
4
nhuận tối đa là:
A 21 B 110 C 10 D 12
5
Câu 36: Cho hàm ẩn hai biến z=z ( x , y ) xác định bởi phương trình z −3 xyz=100 . Khi đó,
đạo hàm riêng của hàm z theo biến x là:
' 3 xyz ' −3 xyz
A zx= 4 B zx= 4
5 z −3 xy 5 z −3 xy
' −3 yx ' 3 yz
C zx= 4 D zx= 4
5 z −3 xy 5 z −3 xy
Câu 37: Cho hàm số u=u(x , y ) có các đạo hàm riêng u' x =a . x +5 y−7 ,u' y =5 x +b . y +16. Để M (1 ;−1) là
điểm dừng của hàm số u(x , y) thì giá trị T =a−b bằng:
A -7 B 5 C −9 D -4
'
Câu 38: Cho phương trình vi phân tuyến tính y −2 y=10 x−15. Ta tìm được một nghiệm riêng của
phương trình này là y=ax+ b .Khi đó, các giá trị của a , b là:
A a=−5 , b=−5 B a=−5 , b=5
C a=5 , b=−5 D a=5 , b=5
Câu 39: Giá trị của các hàm số f ( x ) và g ( x ) được cho trong bảng sau đây khi đó giá trị của f ( g ( 2 )) là:

A 1 B 3 C -8 D -4
2
Câu 40: Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân 3 x dx +2 y dy=0 là:
A x 3+ 2 y 2 =C(C là hằng số ) B x 3+ y 2=C (C là hằng số )
C x 2+ y 2=C(C là hằng số ) D 2 x2 + y 2=C (C là hằng số )

You might also like