You are on page 1of 11

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [PROS1] - ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ


PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q385663146] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (16, 7, −1) qua các véctơ
X1 = (1, −1, 3), X2 = (2, 1, 1), X3 = (5, 3, −1).

Câu 2 [Q977336693] Hãy biểu diễn véctơ X = (7, 11, −6) qua các véctơ
X1 = (1, 3, −2), X2 = (3, 4, −1), X3 = (5, 5, 1).

Câu 3 [Q000002043] Tìm m để véctơ X = (3, −1, 11, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (2, 1, 3, 8), X2 = (1, 3, 0, 5), X3 = (−1, 2, 2, 2).

Câu 4 [Q625538253] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (−3, 1, −20, 25) qua các véctơ
X1 = (1, 2, 3, 4), X2 = (−1, 5, 6, 1), X3 = (−2, 3, −2, 5).

Câu 5 [Q010397761] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (7, 26, −7, −28) qua các véctơ
X1 = (4, 2, 1, −1), X2 = (1, −4, 2, 5).

Câu 6 [Q337764680] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (3, −5, −10, 15) qua các véctơ
X1 = (3, −2, 4, 5), X2 = (1, 1, 7, −3), X3 = (0, 2, 3, −4).

Câu 7 [Q640367350] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (1, −2, 10, 197) qua các véctơ
X1 = (1, 3, 4, 5), X2 = (2, 2, −1, 3), X3 = (3, 5, 1, −2), X4 = (−4, 7, 2, 4).

Câu 8 [Q937054358] Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ X = (2, 1, −1), X = (1, 5, −2), X = (3, −7, 2). 1 2 3

Câu 9 [Q923620454] Tìm m để hệ véctơ X = (−1, 3, 2), X = (2, 4, −3), X = (5, 5, m) độc lập tuyến tính.
1 2 3

Câu 10 [Q646314567] Xét sự phụ thuộc tuyến tính của các hệ véctơ sau:
b) c) d)
a) ⎧

X = (1, 1, −1, −1)
1 ⎧

X = (1, −2, 1, −1) ⎧

X = (1, 1, −1, −1)
1 1

⎧ X1 = (2, 1, −1)
⎪ ⎨ X2 = (2, 6, 3, 2) .⎨ X2 = (3, 3, 5, −2) .⎨ X2 = (2, 6, 3, 2) .

⎨ X2 = (1, 5, −2) . ⎪ ⎩
⎪ ⎩

X3 = (5, 9, 0, −1) X3 = (0, −9, −2, 1) X3 = (5, 9, 0, −1)


X3 = (3, −7, 2)

⎧ X1 = (4, 3, −1, 2)

e) ⎨ X2 = (2, −2, 4, 5) .


X3 = (−2, 9, −13, −13)

Câu 11 [Q343667764] Tìm m để véctơ X = (−3, −2, 1, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (2, 1, m, −1), X2 = (1, 3, −1, 2), X3 = (2, −1, −3, −1).

Câu 12 [Q665660364] Chứng


rằng với mọi minh
m hệ véctơ
X = (2, 3, 4, −1), X = (−1, 2, −2, 1), X = (3, m, 4, 2) độc lập tuyến tính.
1 2 3

Câu 13 [Q463701367] Chứng minh rằng với mọi m véctơ X = (−m, 2, m) luôn biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (1, 3, m), X2 = (−2, −1, 1), X3 = (4, 2, −3).

Câu 14 [Q067633837] Chứng minh X = (1, 1, 1), X = (1, 1, 2), X = (1, 2, 3) độc lập tuyến tính và hãy biểu
1 2 3

diễn véctơ X = (6, 9, 14) qua các véctơ X , X , X . 1 2 3

Câu 15 [Q508823863] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính và véctơ X 1 2 m m

khôngbiểu diễn tuyến tính qua các véctơ X , X , . . . , X thì hệ véctơ {X , X , . . . , X


1 2 } phụ thuộc tuyến tính.
m−1 1 2 m−1

Câu 16 [Q939555586] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R độc lập tuyến tính và tồn tại véctơ
1 2 m
n

X ∈ R không biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X , X , . . . , X } thì m ≤ n − 1.


n
1 2 m

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 17 [Q503698666] để hệ Tìm véctơ m

X = (−1, 3, 2, 1), X = (2, 4, −3, −1), X = (1, 2, 3, 4), X = (5, 5, 5, m) độc lập tuyến tính.
1 2 3 4

Câu 18 [Q300438646] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R độc lập tuyến tính và khi thêm vào 1 2 m
n

véctơ X ∈ R ta được hệ véctơ {X , X , . . . , X , X} phụ thuộc tuyến tính thì véctơ X được biểu diễn tuyến tính
n
1 2 m

một cách duy nhất qua các véctơ X , X , . . . , X . 1 2 m

Câu 19 [Q441416563] Tìm m để véctơ X = (1, 2, 3, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (−1, 2, −3, 5), X2 = (2, 1, 4, 6), X3 = (−3, 2, 5, 7).

Câu 20 [Q076341377] Tìm m để véctơ X = (1, 2, 3, 4, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (−1, 2, −3, 5, 1), X2 = (2, 1, 4, 6, 3), X3 = (−3, 2, 5, 7, −1), X4 = (−2, 3, −1, 4, 5).

Câu 21 [Q551786827] Cho P = {A, B, C} , Q = {A, B, A + 2C} . Chứng minh rằng P độc lập tuyến tính thì Q
độc lập tuyến tính.
Câu 22 [Q676465332] Cho hệ véctơ B = {v , v , v } độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng hệ véctơ
1 1 2 3

B = {v + v , v + v , v + v } độc lập tuyến tính.


2 1 2 2 3 3 1

Câu 23 [Q706890990] Cho hệ véctơ S = {A , A , A } với 1 2 3

A1 = (2, 3, −1, 1), A2 = (−3, −2, 0, 2), A3 = (1, 4, −2, m).

a. Nói véctơ B = (−1, 2, 4, 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ đã cho nghĩa là thế nào ?
b. Tìm m để B = (−1, 2, 4, 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ đã cho.

Câu 24 [Q236773637] Chứng minh rằng hai hệ véctơ {A, B} và {A + 2B, B − A} cùng độc lập tuyến tính hoặc
cùng phụ thuộc tuyến tính.
Câu 25 [Q383664886] Cho các véctơ A = (2, 1, 0), A = (1, 1, −1), A = (0, 1, 2), B = (2, t, −1).
1 2 3

a. Chứng minh rằng với mọi t véctơ B luôn biểu diễn tuyến tính qua các véctơ A , A , A . 1 2 3

b. Với t = 2, biểu diễn tuyến tính véctơ B qua hệ véctơ {A , A , A } . 1 2 3

Câu 26 [Q739761697] Cho hệ véctơ {X , X , . . . , X } ∈ R . Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X } phụ thuộc
1 2 m
n
1 2

tuyến tính thì hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 27 [Q873474497] Mọi hệ véctơ n chiều có số véctơ lớn hơn số chiều (lớn hơn n) thì hệ véctơ đó phụ thuộc
tuyến tính.
Câu 28 [Q679371442] Cho hai hệ véctơ n chiều {X , X , . . . , X } và {Y , Y , . . . , Y } . 1 2 m 1 2 k

Nếu m > k và mọi véctơ X (i = 1, 2, . . . , m) được biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {Y , Y , . . . , Y } thì hệ véctơ
i 1 2 k

{X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 29 [Q777194776] Cho hệ véctơ {u , u , . . . , u , u } phụ thuộc tuyến tính và hệ véctơ {u , u , . . . , u


1 2 n n+1 1 2 n} độc
lập tuyến tính. Chứng minh rằng u biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u , u , . . . , u } .
n+1 1 2 n

Câu 30 [Q343443441] Trong không gian véctơ V gồm các đa thức hệ số thực bậc nhỏ hơn 7, xét các đa thức:
, i = 0, 1, . . . , 6. Chứng minh rằng:
i 6−i
B = x (1 − x)
i

a) Các đa thức B 0, B1 , . . . , B6 độc lập tuyến tính trong V ;

b) Có thể bỏ đi một đa thức B nào đó để các đạo hàm B i 0


′ ′
, . . . , Bi−1 , Bi+1 , . . . , B6
′ ′
là độc lập tuyến tính.

Câu 31 [Q637561777] Trong không gian R , cho hệ véctơ {u , u , . . . , u } độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng hệ
n
1 2 n

véctơ {u + u , u + u , . . . , u
1 2 2 + u , u + u } cũng độc lập tuyến tính.
3 n−1 n n 1

Câu 32 [Q368368776] Tìm m để véctơ u = (m; −1; m) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u , u , u } với 1 2 3

u1 = (1; −2; m) ; u2 = (−2; 1; 3) ; u3 = (1; −1; 1) .

Câu 33 [Q866778175] Tìm m để véctơ u = (1; m; 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u1 , u2 , u3 } với
u1 = (m; 2; −1) ; u2 = (−2; 1; 3) ; u3 = (0; 1; −1) .

Câu 34 [Q466009996] Cho bốn véctơ X , X , X , X ∈ R thoả mãn {X , X 1 2 3 4


n
1 2, X3 } độc lập tuyến tính và
X + X + X + X = O . Chứng minh rằng {X , X , X } độc lập tuyến tính.
1 2 3 4 n 1 2 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 35 [Q919992913] Cho các véctơ X , X , . . . , X , X 1 2 m m+1 ∈ R


n
thoả mãn {X 1, độc lập tuyến tính
X2 , . . . , Xm }

và X + X +. . . +X + X
1 2 = O . Chứng minh rằng {X
m m+1 n 1, X2 , . . . , Xm−1 , Xm+1 } độc lập tuyến tính.

1 2 1 3 3
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Câu 36 [Q609694520] Cho các véctơ X 1 = ⎜ 2 ⎟ ; X2 = ⎜ 1 ⎟ ; X3 = ⎜ 2 ⎟ ; X4 = ⎜ 1 ⎟ ; X5 = ⎜ 0 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 1 2 2 1

a) Chứng minh rằng {X 2


, X4 , X5 } độc lập tuyến tính.

b) Biểu diễn tuyến tính các véctơ còn lại qua hệ véctơ {X 2
, X4 , X5 } .

Câu 37 [Q239806223] Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ
{A1 = (0, 1, 2, 3) , A2 (−3, 2, 3, 0) , A3 (3, −1, −1, k)} .

Câu 38 [Q376911603] Cho hệ gồm các véctơ A1 , A2 , A3 , A4 ∈ R


n
độc lập tuyến tính. Xét sự phụ thuộc tuyến tính
⎧ X1 = A1 − 4A2 + A3 − A4



X2 = 2A2 + A3 + 8A4
và độc lập tuyến tính của hệ véctơ {X 1, X2 , X3 , X4 } với ⎨ .
⎪ X3 = −A1 + 2A2 − 2A3 + 3A4



X4 = A1 + 2A2 + A3 + 9A4

HƯỚNG DẪN
Câu 1 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α , α 1 2
, α3 là nghiệm của hệ phương trình
⎧ α1 + 2α2 + 5α3 = 16
⎪ ⎧ α1 = 2

⎨ −α1 + α2 + 3α3 = 7 ⇔ ⎨ α2 = −3 .

⎪ ⎩

3α1 + α2 − α3 = −1 α3 = 4

Vậy X = 2X1 − 3X2 + 4X3 .

Câu 2 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở


rộng
−3d1 +d2
1 3 5 7 1 3 5 7 1 3 5 7
⎛ ⎞ 2d1 +d2 ⎛ ⎞ d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 3 4 5 11 ⎟ −−−−−−→ ⎜0 −5 −10 −10 ⎟ −−−−→ ⎜0 −5 −10 −10 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−2 −1 1 −6 0 5 11 8 0 0 −1 −2

⎧ α1 + 3α2 + 5α3 = 7 ⎧ α1 = −1

Vậy ⎨ −5α 2 − 10α3 = −10 ⇔ ⎨ α2 = 6 . Vậy X = −X1 + 6X2 − 2X3 .


⎩ ⎩
α3 = −2 α3 = −2

Câu 3 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở


rộng
2 1 −1 3 1 3 2 −1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
doi_cho_d1 &d2
¯
¯¯¯ ⎜1 3 2 −1 ⎟ ⎜2 1 −1 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜3 0 2 11 ⎟ ⎜3 0 2 11 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
8 5 2 m 8 5 2 m

−2d1 +d2
1 3 2 −1 1 3 2 −1
−3d1 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
1

−8d1 +d4 − d2
5
⎜0 −5 −5 5 ⎟ ⎜0 1 1 −1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−→ ⎜ ⎟
⎜0 −9 −4 14 ⎟ ⎜0 −9 −4 14 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −19 −14 m + 8 0 −19 −14 m + 8

1 3 2 −1 1 3 2 −1
9d2 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
19d2 +d4 −d3 +d4
⎜0 1 1 −1 ⎟ ⎜0 1 1 −1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜0 0 5 5 ⎟ ⎜0 0 5 5 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 5 m − 11 0 0 0 m − 16

Vậy hệ có nghiệm ⇔ m − 16 = 0 ⇔ m = 16.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 4 Có X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình


α1 − α2 − 2α3 = −3


⎪ ⎧ α1 = 2
⎪ ⎪
2α1 + 5α2 + 3α3 = 1
⎨ ⇔ ⎨ α2 = −3 .
3α1 + 6α2 − 2α3 = −20 ⎩




⎩ α3 = 4
4α1 + α2 + 5α3 = 25

Vậy X = 2X1 − 3X2 + 4X3 .

Câu 5 Có
⎧ 4x + y = 7



2x − 4y = 26 x = 3
X = xX1 + yX2 ⇔ (7, 26, −7, −28) = x(4, 2, 1, −1) + y(1, −4, 2, 5) ⇔ ⎨ ⇔ { .
x + 2y = −7 y = −5




−x + 5y = −28

Vậy X = 3X1 − 5X2 .

⎧ 3x + y = 3

⎪ x = 2
⎪ ⎧
−2x + y + 2z = −5
Câu 6 Có X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ y = −3 ⇒ X = 2X1 − 3X2 + X3 .
4x + 7y + 3z = −10 ⎩



⎩ z = 1
5x − 3y − 4z = 15

Câu 7 Có
x + 2y + 3z − 4t = 1 ⎧ x = 14

⎪ ⎪
⎪ ⎪


3x + 2y + 5z + 7t = −2 y = 27
X = xX1 + yX2 + zX3 + tX4 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇒ X = 14X1 + 27X2 − 21X3 + X4 .
4x − y + z + 2t = 10 ⎪ z = −21

⎪ ⎪

⎪ ⎪

5x + 3y − 2z + 4t = 197 t = 1

Câu 8 Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số:
2 1 3 −1 −2 2
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
A = ⎜ 1 5 −7 ⎟ −−−−−−−−−−→ ⎜ 1 5 −7 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 −2 2 2 1 3

d1 +d2
−1 −2 2 −1 −2 2
2d1 +d3 ⎛ ⎞ d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−−−→ ⎜ 0 3 −5 ⎟ −−−−→ ⎜ 0 3 −5 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −3 7 0 0 2

Quá trình khử ẩn kết thúc dạng tam giác nên hệ véctơ độc lập tuyến tính.
3d1 +d2
−1 2 5 −1 2 5 1
−1 2 5
⎛ ⎞ 2d1 +d3 ⎛ ⎞ −
10
d2 +d3 ⎛ ⎞
Câu 9 Có A = ⎜ 3 4 5 ⎟−−−−−→ ⎜ 0 10 20 ⎟−−−−−−−→ ⎜ 0 10 20 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 −3 m 0 1 m + 10 0 0 m + 8

Vậy hệ véctơ độc lập tuyến tính khi và chỉ khi m + 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ −8.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 11 Theo giả thiết hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng sau có nghiệm có nghiệm:
⎛ 2 1 2 −3 ⎞ ⎛ 1 3 −1 −2 ⎞
doi_cho_d1&d2
doi_cho_d3&d4
¯
¯¯¯ ⎜ 1 3 −1 −2 ⎟ ⎜ 2 1 2 −3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
m −1 −3 1 −1 2 −1 m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 2 −1 m m −1 −3 1

−2d1 +d2
d1 +d3 ⎛1 3 −1 −2 ⎞ d2 +d3 ⎛1 3 −1 −2 ⎞
−md1 +d3 (3m+1)d2 −5d3
⎜0 −5 4 ⎟1 ⎜0 −5 4 1 ⎟
−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 5 −2 m − 2 0 0 2 m − 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −3m − 1 m − 3 2m + 1 0 0 7m + 19 −7m − 4

1 3 −1 −2
⎛ ⎞
(7m+19)d3 −2d4
⎜0 −5 4 1 ⎟
−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜0 0 2 m − 1 ⎟

⎝ 2 ⎠
0 0 0 7m + 26m − 11

−13±√246
Vậy điều kiện là 7m 2
+ 26m − 11 = 0 ⇔ m =
7
.

Câu 12 Xét hệ thuần nhất có ma trận hệ số:


⎛ 2 −1 3 ⎞ ⎛ 2 −1 3 ⎞ ⎛ −1 1 2 ⎞

doichod2&d4 doichod1&d2
⎜ 3 2 m⎟ ⎜ −1 1 2 ⎟ ⎜ 2 −1 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
4 −2 4 4 −2 4 4 −2 4
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 1 2 3 2 m 3 2 m

2d1 +d2
4d1 +d3 ⎛ −1 1 2 ⎞ −2d2 +d3
⎛ −1 1 2 ⎞ ⎛ −1 1 2 ⎞
3d1 +d4 −5d2 +d4 (m−29)d3 +2d4
⎜ 0 1 7 ⎟ ⎜ 0 1 9 ⎟ ⎜ 0 1 9 ⎟
−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 2 12 0 0 −2 0 0 −2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 5 m + 6 0 0 m − 29 0 0 0

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên hệ thuần nhất có nghiệm tầm thường duy nhất, điều đó chứng tỏ hệ
véctơ đã cho độc lập tuyến tính. Điều phải chứng minh.

⎪ x − 2y + 4z = −m

Câu 13 Xét X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ 3x − y + 2z = 2 .




mx + y − 3z = m

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−3d1 +d2
1 −2 4 −m 1 −2 4 −m
⎛ ⎞ −md1 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 3 −1 2 2 ⎟−−−−−−−→ ⎜0 5 −10 3m + 2 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠
m 1 −3 m 0 2m + 1 −4m − 3 m + m

2m+1 1 −2 4 −m
− d2 +d3 ⎛ ⎞
5

−−−−−−−−−→ ⎜ 0 5 −10 3m + 2 ⎟.
⎜ ⎟
2
m +2m+2
⎝ ⎠
0 0 −1 −
5

Hệ luôn có nghiệm và ta có điều phải chứng minh.


−d1 +d2
1 1 1 6 1 1 1 6 1 1 1 6
⎛ ⎞ −d1 +d3 ⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
Câu 14 Có A = ⎜1 1 2 9 ⎟−−−−−−→ ⎜0 0 1 3⎟−−−−−−−−−−→ ⎜0 1 2 8⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 2 3 14 0 1 2 8 0 0 1 3

⎧x + y + z = 6 ⎧x = 1

Vậy X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ y + 2z = 8 ⇔ ⎨ y = 2 ⇒ X = X1 + 2X2 + 3X3 .


⎩ ⎩
z = 3 z = 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 15 Vì hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại m số thực α
1 2 m 1, α2 , . . . , αm không đồng thời
bằng 0 sao cho α X + α X +. . . +α X = O .
1 1 2 2 m m n

Do X không biểu diễn tuyến tính qua các véctơ X , X , . . . , X


m nên α = 0. 1 2 m−1 m

Vậy α 1 X1 + α2 X2 +. . . +αm−1 Xm−1 = On .

Mặt khác m − 1 số thực α1 , α2 , . . . , αm−1 không đồng thời bằng 0 nên hệ véctơ {X1 , X2 , . . . , Xm−1 } phụ thuộc
tuyến tính.

Câu 16 Giả sử m > n − 1 suy ra hệ véctơ X , X , . . . , X , X có số véctơ là m + 1 > n lớn hơn số chiều của
1 2 m R
n

nên phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy tồn tại m + 1 số thực α , α , . . . , α , α không đồng thời bằng 0 sao cho
1 2 m

α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm + αX = On .

Do Xkhôngbiểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X 1, X2 , . . . , Xm } nên α = 0.

Vậy α X + α X +. . . +α X = O ⇔ α = α =. . . = α
1 1 2 2 m m n 1 2 m = 0(do hệ véctơ {X1 , X2 , . . . , Xm } ⊂ R
n
độc lập
tuyến tính). Vậy α = α =. . . = α = α = 0 (mâu thuẫn với
1 2 m m + 1 số thực α
1, α2 , . . . , αm , α không đồng thời
bằng 0).

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 17

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 18 Vì hệ véctơ {X , X , . . . , X , X} phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại m + 1 số thực α , α , . . . , α , α không
1 2 m 1 2 m

đồng thời bằng 0, sao cho α X + α X +. . . +α X + αX = O.


1 1 2 2 m m

Nếu α = 0 ⇒ α X + α X +. . . +α X = O ⇔ α = α =. . . = α = 0(do hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R


1 1 2 2 m m 1 2 n 1 2 m
n

độc lập tuyến tính), điều này mâu thuẫn với giả thiết m + 1 số thực α , α , . . . , α , α khôngđồng thời bằng 0.
1 2 m

Vậy α ≠ 0 ⇒ X = − 1

α
(α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm ) . Điều đó chứng tỏ X được biểu diễn tuyến tính qua các
véctơ X , X , . . . , X .
1 2 m

Ta chứng minh biểu diễn duy nhất

Thật vậy, giả sử có hai biểu diễn tuyến tính


X = α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm = β1 X1 + β2 X2 +. . . +βm Xm

⇔ (α1 − β1 )X1 + (α2 − β2 )X2 +. . . +(αm − βm )Xm = O

⎧ α1 − β 1 = 0




α2 − β 2 = 0
⇔ ⎨ ⇒ αi = βi , ∀i = 1, 2, . . . , m.
⎪ ...




αm − β m = 0

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 21 Giả sử ngược Q = {A, B, A + 2C} phụ thuộc tuyến tính khi đó tồn tại 3 số thực α1 , α2 , α3 không đồng
thời bằng 0 sao cho
⎧ α1 + α3 = 0

α1 A + α2 B + α3 (A + 2C) = O ⇔ (α1 + α3 )A + α2 B + 2α3 C = O ⇔ ⎨ α2 = 0 ⇔ α1 = α2 = α3 = 0.




2α3 = 0

(vô lí).

Vậy Q = {A, B, A + 2C} độc lập tuyến tính.

Câu 22 Xét điều kiện:


a(v1 + v2 ) + b(v2 + v3 ) + c(v3 + v1 ) = O

⇔ (a + c)v1 + (a + b)v2 + (b + c)v3 = O

⎧ a + c = 0

⇔ ⎨a + b = 0 ⇔ a = b = c = 0.


b + c = 0

Vậy hệ véctơ B 2
= {v1 + v2 , v2 + v3 , v3 + v1 } độc lập tuyến tính.

Câu 26 Giải. Do hệ véctơ {X , X } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại hai số thực a
1 2 1
, a2 không đồng thời bằng 0 sao
cho a X + a X = O ⇔ a X + a X + 0X +. . . +0X = O.
1 1 2 2 1 1 2 2 3 m

Điều đó chứng tỏ hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

Câu 27 Giải. Xét hệ véctơ {X 1,


n
X2 , . . . , Xm } ∈ R (m > n) ta luôn có:
Xi = a1i E1 + a2i E2 +. . . +ani En , i = 1, 2, . . . , m, trong đó E1 , E2 , . . . , En là các véctơ đơn vị trong R
n

{E1 , E2 , . . . , En } độc lập tuyến tính.

Vậy xét điều kiện:

k1 X1 + k2 X2 +. . . +km Xm = O

⇔ k1 (a11 E1 + a21 E2 +. . . +an1 En ) + k2 (a12 E1 + a22 E2 +. . . +an2 En )

+. . . +km (a1m E1 + a2m E2 +. . . +anm En ) = O

⇔ (k1 a11 + k2 a12 +. . . +km a1m )E1 + (k1 a21 + k2 a22 +. . . +km a2m )E2

+. . . +(k1 an1 + k2 an2 +. . . +km anm )En = O

k1 a11 + k2 a12 +. . . +km a1m = 0






k1 a21 + k2 a22 +. . . +km a2m = 0
⇔ ⎨ (∗).
⎪ ...



k1 an1 + k2 an2 +. . . +km anm = 0

Hệ (*) là hệ thuần nhất có số ẩn nhiều hơn số phương trình nên có vô số nghiệm không tầm thường (k 1, k2 , . . . , km )

; điều đó chứng tỏ hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 28 Giải. Chứng minh tương tự câu 27.


Câu 29 Vì hệ véctơ {u , u , . . . , u , u } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại n + 1 số thực a , a , . . . , a , a
1 2 n n+1 1 2 n n+1

không đồng thời bằng 0 sao cho a u + a u +. . . +a u + a u


1 1 = O.
2 2 n n n+1 n+1

Nếu a n+1= 0 ⇒ a u + a u +. . . +a u
1 1 2 = O ⇔ a = a =. . . = a
2 n n= 0 vì hệ véctơ {u , u , . . . , u } độc lập
1 2 n 1 2 n

tuyến tính, lúc này mâu thuẫn với giả thiết các số thực không đồng thời bằng 0.

Vậy a n+1 ≠ 0 ⇒ un+1 = −


1

an+1
(a1 u1 + a2 u2 +. . . +an un ) . Ta có điều phải chứng minh.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
6 6

Câu 30 a) Xét phương trình: ∑ b B i 6−i


i i = 0 ⇔ ∑ bi x (1 − x) = 0(∗).
i=0 i=0

6 6

Trong (*) thay x = 0 ⇒ b chia hai vế cho x ta được b


i 6−i i−1 6−i
0 = 0 ⇒ ∑ bi x (1 − x) = 0, 1 + ∑ bi x (1 − x) = 0,
i=1 2=1

tiếp tục thay x = 0 ⇒ b 1 = 0. Tương tự như vậy có b 2 = b3 =. . . = b6 = 0.

Vậy các đa thức B 0, B1 , . . . , B6 độc lập tuyến tính trong V .

Câu 31 Xét điều kiện:


a1 (u1 + u2 ) + a2 (u2 + u3 )+. . . +an−1 (un−1 + un ) + an (un + u1 ) = On

⇔ (a1 + a2 ) u2 + (a2 + a3 ) u3 +. . . + (an−2 + an−1 ) un−1 + (an−1 + an ) un + (an + a1 ) u1 = On

a1 + a2 = 0



⎪ a2 + a3 = 0




⎪ ...
⇔ ⇔ a1 = a2 =. . . = an = 0.

an−2 + an−1 = 0




⎪ an−1 + an = 0




an + a1 = 0

Vậy hệ véctơ {u 1 + u2 , u2 + u3 , . . . , un−1 + un , un + u1 } độc lập tuyến tính.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 32 Có

⎪ x − 2y + z = m

u = xu1 + yu2 + zu3 ⇔ (m; −1; m) = x (1; −2; m) + y (−2; 1; 3) + z (1; −1; 1) ⇔ ⎨ −2x + y − z = −1 .


mx + 3y + z = m

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2d1 +d2
1 −2 1 m 1 −2 1 m
⎛ ⎞ −md1 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ −2 1 −1 −1 ⎟ −−−−−−−→ ⎜0 −3 1 2m − 1 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠
m 3 1 m 0 2m + 3 −m + 1 −m + m

2m+3 1 −2 1 m
d2 +d3 ⎛ ⎞
3

−−−−−−−→ ⎜ 0 −3 1 2m − 1 ⎟ .
⎜ ⎟
2
6−m m +7m−3
⎝ ⎠
0 0
3 3

2
6 − m m + 7m − 3

= = 0
Ta cần tìm điều kiện để hệ có nghiệm ⇔ ⎢

3 3
⇔ m ≠ 6.
6 − m
⎣ ≠ 0
3

Câu 33 Có

⎪ mx − 2y = 1

u = xu1 + yu2 + zu3 ⇔ (1; m; 2) = x (m; 2; −1) + y (−2; 1; 3) + z (0; 1; −1) ⇔ ⎨ 2x + y + z = m .




−x + 3y − z = 2

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


m −2 0 1 −1 3 −1 2
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 2 1 1 m⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ 2 1 1 m⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 3 −1 2 m −2 0 1

2d1 +d2 −1 3 −1 2
−1 3 −1 2 3m−2
⎛ ⎞
md1 +d3 ⎛ ⎞ −
7
d2 +d3

−−−−−−→ ⎜ → ⎜ 0 5 −1 m + 4 ⎟.
0 7 −1 m + 4 ⎟−−−−−−−−− ⎜ ⎟
2
⎝ ⎠ 4m+2 −3m +4m+15
⎝ 0 0 − ⎠
0 3m − 2 −m 2m + 1
7 7

2
4m + 2 −3m + 4m + 15

− = = 0

Ta cần tìm điều kiện để hệ có nghiệm ⇔




7 7
⇔ m ≠ −
1

2
.
4m + 2
⎣ − ≠ 0
7

Câu 34 Xét điều kiện:


aX1 + bX2 + cX4 = On ⇔ aX1 + bX2 + c (−X1 − X2 − X3 ) = On

⎧a − c = 0

⇔ (a − c) X1 + (b − c) X2 − cX3 = On ⇔ ⎨ b − c = 0 ⇔ a = b = c = 0.

−c = 0

Vậy hệ {X 1, X2 , X4 } độc lập tuyến tính.

Câu 35 Xét điều kiện:


x1 X1 + x2 X2 +. . . +xm−1 Xm−1 + xm+1 Xm+1 = On

⇔ x1 X1 + x2 X2 +. . . +xm−1 Xm−1 + xm+1 (−X1 − X2 −. . . −Xm ) = On

⇔ (x1 − xm+1 ) X1 + (x2 − xm+1 ) X2 +. . . + (xm−1 − Xm+1 ) Xm−1 − xm+1 Xm = On

x1 − xm+1 = 0





⎪ x2 − xm+1 = 0

⇔ ⎨ ... ⇔ x1 = x2 =. . . = xm−1 = xm+1 = 0.





⎪ xm−1 − xm+1 = 0



−xm+1 = 0

Vậy hệ {X 1, X2 , . . . , Xm−1 , Xm+1 } độc lập tuyến tính.


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 37 Xét ma trận nhận các véctơ đã cho là véctơ cột


⎛0 −3 3 ⎞ ⎛1 2 −1 ⎞
−2d1 +d3
⎛1 2 −1 ⎞
doi_cho_d1 &d2 −3d1 +d4
⎜1 2 −1 ⎟ ⎜0 −3 3 ⎟ ⎜0 −3 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
2 3 −1 2 3 −1 0 −1 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 0 k 3 0 k 0 −6 k + 3

−3d3 +d2
⎛1 2 −1 ⎞
1 2 −1
−6d3 +d4 bo_di_d2 ⎛ ⎞
⎜0 0 0 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−− −→ ⎜0 −1 1 ⎟.
⎜ ⎟
0 −1 1 ⎝ ⎠
⎝ ⎠ 0 0 k − 3
0 0 k − 3

+) Với k − 3 ≠ 0. Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên hệ véctơ đã cho độc lập tuyến tính.

+) Với k − 3 = 0 ⇔ k = 3 hệ véctơ phụ thuộc tuyến tính.

Câu 38 Xét đẳng thức:


aX1 + bX2 + cX3 + dX4 = 0n

⇔ a (A1 − 4A2 + A3 − A4 ) + b (2A2 + A3 + 8A4 ) + c (−A1 + 2A2 − 2A3 + 3A4 ) + d (A1 + 2A2 + A3 + 9A4 ) = 0n

⇔ (a − c + d) A1 + (−4a + 2b + 2c + 2d) A2 + (a + b − 2c + d) A3 + (−a + 8b + 3c + 9d) A4 = 0n

⎧ a − c + d = 0 ⎧ a = 0

⎪ ⎪

⎪ ⎪
−4a + 2b + 2c + 2d = 0 b = 0
⇔ ⎨ ⇔ ⎨ .
⎪ a + b − 2c + d = 0 ⎪ c = 0

⎪ ⎪

⎩ ⎩
−a + 8b + 3c + 9d = 0 d = 0

Vậy hệ véctơ {X 1, X2 , X3 , X4 } độc lập tuyến tính.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

You might also like