You are on page 1of 16

Trường đại học Bách Khoa TP.

HCM
KHOA GIAO THÔNG
oOo

BÀI TẬP LỚN


THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU THỦY 1

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Vương Chí


Người thực hiện: Nguyễn Tấn Thành
MSSV: 2114788
Ngày 15, tháng12, năm 2022
Mục lục
oOo ......................................................................................................................................................... 1
 Bài 1: .............................................................................................................................................. 3
I. Giới thiệu chung ......................................................................................................................... 3
II. Mô tả động cơ ......................................................................................................................... 3
1. Sơ đồ cấu tạo:.......................................................................................................................... 3
2. Nguyên lý hoạt động và đồ thị công chỉ thị ............................................................................. 5
3. Sơ đồ pha phối khí .................................................................................................................. 8
4. Tìm hiểu những khác biệt của động cơ được nhận theo đề bài với các động cơ khác cùng loại.
........................................................................................................................................................8
 Bài 2 ............................................................................................................................................. 10
I. Tính toán chu trình công tác..................................................................................................... 10
II. Vẽ đồ thị công chỉ thị ............................................................................................................ 14
III. So sánh các kết quả theo tính toán và đồ thị ......................................................................... 16
 Bài 1:

I. Giới thiệu chung


 Được thành lâ ̣p năm 1912 bởi người sáng lập Magokichi Yamaoka
(1888-1962) và có trụ sở chính tại Osaka, Nhâ ̣t Bản, Yanmar là tập
đoàn hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực sản xuất máy móc nông
nghiệp. Với hơn 100 năm lịch sử hình thành và phát triển, tập đoàn
Yanmar đã là một cái tên không thể thiếu khi nói đến các thiết bị
như máy gă ̣t đâ ̣p liên hơp̣ , máy cày, máy cấ y, đô ̣ng cơ nổ , máy xây
dựng, máy phát điê ̣n và đặc biệt là máy thủy.
 Động cơ thủy Yanmar đa dạng từ các mẫu thương mại (Commercial
Marine) đến phi thương mại (Recreational Marine) với các dòng
khác nhau phù hợp với nhiều nhu cầu sử dụng. Trong bài báo cáo
này, chúng ta sẽ tìm hiểu về mẫu Yanmar 6HAE.
 Yanmar 6HAE là mẫu máy thủy 4 kì, 6 xilanh tốc độ cao với trọng
lượng nhẹ, độ tin cậy cao
 Sơ lược về động cơ:
- Loại: động cơ cao tốc có tăng áp, 4 kỳ làm mát bằng nước
- Số xilanh: 6
- Công suất: 165 kW
- Tốc độ quay định mức: 2000 vòng/phút
- Kiểu buồng đốt: phun nhiên liệu trực tiếp
- Hệ thống tăng áp: tăng áp bằng khí thải có bộ làm mát khí nạp
- Hệ thống khởi động: điện
- Áp suất nổ lớn nhất / tỷ số nén: 85/15,6
- Thứ tự nổ của xilanh: 1-4-2-6-3-5-1
- Phương thức bôi trơn: bôi trơn cưỡng bức.
- Kích thước chung: 2008×885×1097 (dài × rộng × cao) (mm)
- Trọng lượng khô: 1145 kg
- Tốc độ piston trung bình: 10 m/s (động cơ cao tốc)
- Hành trình x kích thước xilanh: 150×130 (mm)
- Khả năng trữ nước sạch: 45𝑙
- Hệ thống bôi trơn: bôi trơn cưỡng bức bằng bơm bánh răng
- Hướng vòng quay (nhìn từ phía lái): ngược chiều kim đồng hồ
II. Mô tả động cơ
1. Sơ đồ cấu tạo:
Hình 1. Sơ đồ cấu tạo động cơ đốt trong dẫn hướng bằng piston

1. Nắp áp lực
2. Bình chứa nước sạch
3. Bơm nước biển
4. Bơm nước sạch
5. Lọc dầu bôi trơn
6. Motor khởi động
7. Lọc nhiên liệu
8. Bơm nhiên liệu
9. Tay giảm áp
10. Kim phun
11. Núm tắt động cơ
12. Nắp che đánh lửa
13. Nắp lọc dầu
14. Lỗ thoát dầu bôi trơn
15. Que thăm dầu
16. Máy phát điện
17. Máy bơm tiếp nhiên liệu

Hình 2. Các bộ phận bên ngoài của động cơ Yanmar 6HAE


2. Nguyên lý hoạt động và đồ thị công chỉ thị
 Kỳ một – kỳ nạp:
- Đầu kỳ 1, piston còn ở ĐCT. Lúc này trong thể tích buồng nén còn
đầy khí sót của chung trình trước, áp suất khí sót bên trong xilanh cao
hơn áp suất khí quyển. Trên hình 3, vị trí bắt đầu kỳ 1 tương ứng với
điểm r khi xupap nạp bắt đầu mở trước ĐCT một ít. Việc nạp sớm
nhằm làm giảm sức cản cho quá trình nạp, nghĩa là cửa nạp phải được
mở rộng dần trong khi piston đi xuống trong kỳ 1.
- Trên hình 3, đường nạp được thể hiện qua đường r-a. Xupap nạp
thường đóng muộn sau khi piston qua ĐCD một chút.

Hình 3. Kỳ một – kỳ nạp.

 Kỳ hai – kỳ nén:
- Piston chuyển dịch từ ĐCD đến ĐCT, các xupap nạp và xupap xả
đều đóng, môi chất bên trong xilanh bị piston nén lại. Cuối kỳ nạp,
khi piston còn ở tại ĐCD, áp suất môi chất bên trong xilanh còn nhỏ
hơn áp suất trên đường ống nạp. Khi piston dịch chuyển từ ĐCD đến
ĐCT, thể tích xilanh bị giảm xuống, áp suất và nhiệt độ môi chất liên
tục tăng lên từ điểm a tới điểm c. Cửa nạp thường được đóng muộn
để lợi dụng sự chênh áp giữa xilanh và đường ống nạp cũng như
động năng của dòng khí đang lưu động trên đường ống nạp để nạp
thêm môi chất vào xilanh.
- Áp suất môi chất cuối quá trình nén phụ thuộc vào tỷ số nén, mức độ
tản nhiệt của thành vách xilanh, độ kín của buồng đốt, áp suất của
môi chất ở đầu quá trình nén.
- Việc tự bốc cháy của hỗn hợp khí cần một thời gian nhất định mặc
dù là rất ngắn. Muốn sử dụng tốt nhiệt lượng do nhiên liệu cháy sinh
ra thì điểm bắt đầu và kết thúc quá trình cháy phải ở lân cận trước
ĐCT. Do đó, việc phun nhiên liệu vào xilanh phải được thực hiện
trước khi piston đến ĐCT.

Hình 4. Kỳ hai – kỳ nén


 Kỳ ba – kỳ cháy và giãn nỡ:
- Được thực hiện khi piston dịch chuyển từ ĐCT đến ĐCD.
- Đầu kỳ 3, số hỗn hợp không khí được tạo ra ở cuối quá trình nén
được bốc cháy nhanh. Do có một nhiệt lượng lớn được tỏa ra, làm
nhiệt độ và áp suất của môi chất tăng mạnh. Dưới tác dụng của lực
đẩy do áp suất môi chất tạo ra, piston tiếp tục bị đẩy xuống, thực hiện
quá trình giãn nở của xilanh.
- Quá trình giãn nở kết thúc khi xupap xả bắt đầu mở. Việc mở sớm
xupap xả trước ĐCT có làm giảm chút ít công của quá trình giãn nở,
tuy nhiên lại làm giảm công thải khí của kỳ tiếp theo.
Hình 5. Kỳ ba – kỳ cháy và giãn nở
 Kỳ bốn – kỳ thải:
- Trong kỳ này, động cơ thực hiện quá trình xả sạch sản vật cháy ra
khỏi xilanh.
- Piston dịch chuyển từ ĐCD đến ĐCT, đẩy sản vật cháy từ xilanh qua
xupap nạp vào đường ống thải. Do áp suất bên trong xilanh cuối quá
trình thải còn khá cao nên xupap xả được mở trước khi piston đến
ĐCT một góc khoảng 20-60° góc quay trục khuỷu.
- Để xả sạch sản vật cháy, xupap xả không đóng tại ĐCT mà sau đó
một chút, sau khi piston qua khỏi ĐCT khoảng 10-60° góc quay trục
khuỷu, nghĩa la khi đã bắt đầu kỳ một.
Hình 6. Kỳ bốn – kỳ thải.

3. Sơ đồ pha phối khí

- Sơ đồ pha phân phối khí biểu diễn các góc nạp và thải của từng kỳ:
+ Ở kỳ I: ta thấy có góc 𝜑𝑛𝑠 là góc nạp sớm ở vị trí điểm chết trên, vì
để đảm bảo hút được nhiều không khí hơn và không bị thất thoát nên
xuất hiện góc này, khi gần kết thúc kì I xuất hiện 𝜑𝑛𝑚 là góc nạp
muộn để tránh bị lọt không khí ra ngoài.
+ Ở kỳ III: xuất hiện góc thải muộn hay gọi là góc cháy sớm, để
piston khi đang đi xuống, ngưng phun dầu, thời gian phun dầu vừa đủ
để tiếp tục cháy.
+ Ở kỳ IV: xuất hiện góc thải mở sớm, để thoát khí ra ngoài tránh tổn
hao công thoát, khi gần kết thúc kì IV xuất hiện góc thải muộn, để
đẩy hoàn toàn không khí ra ngoài xilanh => và thải đều đang mở. Tùy
theo tốc độ nhanh hay chậm của động cơ để chúng ta điều chỉnh các
góc thải muộn, sớm, nạp muộn, sớm, trùng điệp sao cho hợp lý.
4. Tìm hiểu những khác biệt của động cơ được nhận theo đề bài
với các động cơ khác cùng loại.
- Bên cạnh động cơ 6HAE, ta còn những mẫu động cơ khác trong 6HA
series như 6HAM-E, 6HA-THE, 6HA2M-WHT, ,...
- Đa phần các động cơ 6HA series đều giống nhau về đường kính
xilanh, số xilanh cũng như hệ thống bôi trơn và hệ thống tăng áp.
Những điểm khác nhau nằm ở trọng lượng, thể tích động cơ,...
- Điểm giống:
+ Đường kính xilanh: 130 mm
+ Số xilanh: 6
+ Số kỳ: 4
+ Hệ thống tăng áp: tăng áp bằng khí thải có bộ làm mát khí nạp
+ Hệ thống bôi trơn: bôi trơn cưỡng bức bằng bơm bánh răng
+ Thứ tự đánh lửa xilanh: 1-4-2-6-3-5-1
- Điểm khác:
Động cơ 6HAE 6HAM-E 6HA2M-WHT 6HA2M-WDT
Hành trình
150 165
xilanh
Kích thước
2008×885×1097 1585×1016×1260
chung
Công suất kW 165 173 257 298
Trọng lượng
1145 1455 1465
khô
Thể tích 11946 13140
 Bài 2
I. Tính toán chu trình công tác
Bảng số liệu:
STT Thông số Yanmar 6HAE
1 Công suất một xilanh 𝑁𝑒 , 𝑘𝑊 27.5
2 Tốc độ quay 𝑛, 𝑣/𝑝 2000
3 Áp suất tăng áp 𝑝𝑘 , 𝑀𝑃𝑎 0.12
4 Nhiệt độ môi trường 𝑇0 , 𝐾 290
5 Áp suất môi trường 𝑝0 , 𝑀𝑃𝑎 0.103
6 Hệ số khí sót 𝛾𝑟 0.04
7 Tỷ số nén 𝜀 15.6
8 Mức gia nhiệt không khí nạp từ vách xi lanh ∆𝑇, 𝐾 10
9 Tổn thất áp suất trong bình làm mát không khí ∆𝑝𝑙𝑚 , 𝑀𝑃𝑎 0.004
10 Mức giảm nhiệt độ không khí nạp do làm mát ∆𝑇𝑙𝑚 , 𝐾 28

Phần hành trình piston tổn thất để quét khí 𝜓𝑝 -


11
12 Chỉ số nén đa biến trong máy nén 𝑛𝑘 1.6
13 Hệ số dư lượng không khí 𝛼 1.9
C = 0.87
Khối lượng thành phần của nhiên liệu, kg/kg nhiên liệu
14 H = 0.126
15 Nhiệt trị thấp của nhiên liệu 𝑄𝑇 , 𝑘𝐽/𝑘𝑔 41870
16 Hệ số sử dụng nhiệt tại điểm z, 𝜉𝑧 0.75
17 Hệ số sử dụng nhiệt tại điểm b, 𝜉𝑏 0.9
18 Tỷ số tăng áp suất khi cháy λ 1.5
19 Hệ số lượn góc biểu đồ công chỉ thị 𝜉 0,96
20 Hiệu suất cơ khí 𝜂𝑚 0,75
21 Nhiệt độ khí sót 𝑇𝑟 , 𝐾 850

Bảng kể quả tính toán quá trình công tác:


THÔNG SỐ CÔNG THỨC KẾT QUẢ
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH NẠP
Nhiệt độ không 𝑝𝑘
𝑛𝑘 −1
𝑛𝑘 0,12 1,6−1
307,1
khí sau máy nén 𝑇0 ( ) = 290( ) 1,6
𝑝0 0,103
𝑇𝑘 , 𝐾
Nhiệt độ không 𝑇𝑘 − ∆𝑇𝑙𝑚 = 307,1 − 28 279,1
khí trước cơ cấu
nạp 𝑇𝑠 , 𝐾
Nhiệt độ không 𝑇𝑠 + ∆𝑇 + 𝛾𝑟 𝑇𝑟
=
279,1 + 10 + 0,04 × 850 312,596
khí nạp ở cuối 1 + 𝛾𝑟 1 + 0,04
quá trình
nạp 𝑇𝑎 , 𝐾
Áp suất không 𝑝𝑘 − ∆𝑝𝑙𝑚 = 0,12 − 0,04 0,116
khí trước cơ cấu
nạp 𝑝𝑠 , 𝑀𝑃𝑎
Áp suất không 0,97𝑝𝑠 = 0,97 × 0,116 0,11252
khí nạp ở cuối
quá trình
nạp 𝑝𝑎 , 𝑀𝑃𝑎
Hệ số nạp ŋ𝑣 𝜀 𝑝𝑎 𝑇𝑠 1 15,6 0,11252 279,1 1 0,89
× × × = × × ×
𝜀 − 1 𝑝𝑠 𝑇𝑎 1 + 𝛾𝑟 15,6 − 1 0,116 312,596 1 + 0,04

TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH NÉN


Nhiệt dung mol 19,26+0,0025T
đẳng tích của
không khí

𝑐̅𝑣 , 𝑘𝐽⁄𝑚𝑜𝑙, 𝐾
Nhiệt dung mol 20,47+0,0036T
đẳng tích của sản
vật cháy
′′
𝑐̅𝑣 , 𝑘𝐽⁄𝑚𝑜𝑙, 𝐾
Nhiệt dung riêng 𝛾𝑟 𝑐̅𝑣 ′′ + [𝛼 (1 + 𝛾𝑟 ) − 𝛾𝑟 ]𝑐̅𝑣 ′ 19,285+0,0025T
của hỗn hợp 𝛼 (1 + 𝛾𝑟 )
không khí và khí 0,04(20,47 + 0,0036T) + [1,9(1 + 0,04) − 0,04] × (19,26 + 0,0025T)
=
sót ở hành trình 1,9(1 + 0,04)
nén 𝑐̅𝑣 , 𝑘𝐽⁄𝑚𝑜𝑙, 𝐾
Chỉ số 𝑎 𝑣𝑐 và 𝑏𝑐 Dựa vào phương trình tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp không khí và khí sót ở 𝑎𝑣𝑐 = 19,285
hành trình nén, 𝑏𝑐 = 0,0025

Chỉ số nén đa 𝑛1 − 1 =
8,314 1,3736
biến trung bình 𝑎𝑣𝑐 + 𝑏𝑐 𝑇𝑎 (1 + 𝜀 𝑛1 −1 )
𝑛1 8,314
=
19,285 + 0,0025 × 312,596 × (1 + 15,6𝑛1−1 )
Áp suất cuối quá 𝑝𝑐 = 𝑝𝑎 𝜀 𝑛1 = 0,11252 × 15,61,3736 4,9
trình nén 𝑝𝑐 , 𝑀𝑃𝑎
Nhiệt độ cuối quá 𝑇𝑐 = 𝑇𝑎 𝜀 𝑛1−1 = 312,596 × 15,61,3736−1 897,556
trình nén 𝑇𝑐 , 𝐾
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY
Lượng không khí 𝛼 𝐶 𝐻 𝑂 1,9 0,87 0,126 0,004 0,94
( + − )= ( + − )
thực tế cho quá 0,21 12 4 32 0,21 12 4 32
trình cháy L,
kmol/kg nhiên
liệu
Hệ số biến đổi 8𝐻 + 𝑂 8 × 0,126 + 0,004 1,0336
phân tử lý thuyết 1+ =1+
32𝛼𝐿0 0,94
(hóa học) 𝛽0 32 × 1,9 ×
1,9
Hệ số biến đổi 𝛽0 + 𝛾𝑟 1,0336 + 0,04 1,0323
phân tử thực tế 𝛽 =
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,04
Lượng nhiên liệu 𝜉𝑧 /𝜉𝑏 = 0,75/0,90 0,833
cháy tại điểm z,
𝑥𝑧
Hệ số biển đổi 𝛽0 − 1 1,0336 − 1 1,027
phân tử tại điểm 1+ 𝑥𝑧 = 1 + × 0,8333
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,04
z, 𝛽𝑧
Nhiệt dung riêng (𝑚𝑥𝑧 + 𝛾𝑟 )𝑐𝑣 " + [𝛼 (1 + 𝛾𝑟 ) − (𝑥𝑧 + 𝛾𝑟 )]𝑐𝑣 ′ 19,812+0,003T
trung bình đẳng = 𝑎𝑣𝑧 + 𝑏𝑧 𝑇 =
𝛼 (1 + 𝛾𝑟 ) + (𝑚 − 1)𝑥𝑧
tích tại điểm z, (1,064 × 0,833 + 0,04)(20,47 + 0,0036𝑇) + [1,9(1 + 0,04) − (0,833 + 0,04)](19,26 + 0,0025𝑇)

𝑣𝑧 𝑘𝐽 ⁄𝑘𝑚𝑜𝑙, 𝐾
𝑐̅̅̅̅, 1,9(1 + 0,04) + (1,064 − 1)0,833

Nhiệt dung riêng (𝑚 + 𝛾𝑟 )𝑐̅𝑣 ′′ + (𝛼 − 1)(1 + 𝛾𝑟 )𝑐̅𝑣 ′ 19,915+0,0031T


=
trung bình đẳng 𝛼(1 + 𝛾𝑟 ) + (𝑚 − 1)
tích tại điểm b, (1,064 + 0,04)( 20,47 + 0,0036T) + (1,9 − 1)(1 + 0,04)(19,26 + 0,0025T)
=
𝑐𝑣𝑏 𝑘𝐽⁄𝑘𝑚𝑜𝑙, 𝐾
̅̅̅̅, 1,9(1 + 0,04) + (1,064 − 1)
𝑎𝑣𝑏 + 𝑏𝑏 𝑇
Nhiệt độ cháy 𝜉𝑧 𝑄𝑇
+ [𝑐𝑣 ′ + 8,314𝜆 + 𝛾𝑟 (𝑐𝑣 " + 8,314𝜆)]𝑇𝑐
1764,85
cực đại 𝑇𝑧 , 𝐾 𝛼𝐿0
= 𝛽𝑧 (1 + 𝛾𝑟 )𝑐𝑝𝑧 "𝑇𝑧
0,75×41870
<=> + [19,26 + 0,0025𝑇𝑧 + 8,314 × 1,5 + 0,04(20,47 +
0,94
0,0036𝑇𝑧 + 8,314 × 1,5)]897,556
= 1,027(1 + 0,04)(20,47 + 0,0036𝑇𝑧 + 8,314)𝑇𝑧
Áp suất cháy cực 7,38
đại 𝑝𝑧 , 𝑀𝑃𝑎
𝜆𝑝𝑐 = 1,5 × 4,92

TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ


Tỷ số giãn nỡ 𝛽𝑧 𝑇𝑧 1,027 1764,85 1,385
= ×
sớm 𝜌 𝜆 𝑇𝑐 1,5 872,438

Tỷ số giãn nở 11,264
𝜀/𝜌 = 15,6/1,385
sau 𝛿
Chỉ số giãn nở 𝛽 1,229
8,314 (𝑇𝑧 𝛽𝑧 − 𝑇𝑏 )
trung bình 𝑛2 𝑛2 − 1 =
𝑄𝑇 (𝜉𝑏 − 𝜉𝑧 ) 𝛽𝑧
+ 𝛽 (𝑎𝑣𝑧 + 𝑏𝑧 𝑇𝑧 )𝑇𝑧 − (𝑎𝑣𝑏 + 𝑏𝑏 𝑇𝑏 )𝑇𝑏
𝐿 (1 + 𝛾𝑟 )𝛽
1,027
8,314(1764,85 × 1,0323 − 𝑇𝑏)
=
41870(0,9 − 0,75) 1,027
(19,812 + 0,003 × 1764,85)1764,85 − (19,915 + 0,0031𝑇𝑏 )𝑇𝑏
0,94(1 + 0,04) × 1,0323 + 1,0323

Nhiệt độ cuối quá 𝑇𝑧 1764,85


1013,61
trình giãn nở =
𝑇𝑏 , 𝐾 𝛿 𝑛2 −1 11,2641,229−1
Áp suất cuối quá 𝑝𝑧 7,38
0,3763
trình giãn nở =
𝑝𝑏 , 𝑀𝑃𝑎 𝛿 2 11,2641,229
𝑛

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHỈ THỊ


Áp suất chỉ thị 𝑝𝑐 𝜆𝜌 1 1 1 0,9171
trung bình lý [𝜆(𝜌 − 1) + (1 − 𝑛 −1) − (1 − 𝑛 −1)] =
𝜀−1 𝑛2 − 1 𝛿 2 𝑛1 − 1 𝜀 1
thuyết 𝑝′𝑖 , 𝑀𝑃𝑎
4,92 1,5 × 1,385 1
[1,5(1,385 − 1) + (1 − )
15,6 − 1 1,229 − 1 11,2641,229−1
1 1
− (1 − 1,3736−1
)]
1,3736 − 1 15,6
Áp suất chỉ thị 0,88
trung bình thực tế 𝑝′𝑖 𝜁 = 0,9171 × 0.96
𝑝𝑖 , 𝑀𝑃𝑎
Suất tiêu hao 𝑝𝑠 𝜂𝑣 0,116 × 0.89 0,129
nhiên liệu chỉ thị 433 = 433
𝑔𝑖 , kg/(kW,giờ) 𝛼𝐿0𝑇𝑠 𝑝𝑖 1,5 × 0,94 × 279,1 × 0,88
Hiệu suất chỉ thị 3600 3600 0,667
𝜂𝑖 =
𝑔𝑖 𝑄𝑇 0,129 × 41870
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÓ ÍCH
Áp suất có ích 0,748
trung 𝑝𝑖 𝜂𝑚 = 0,88 × 0,85
bình 𝑝𝑒 , 𝑀𝑃𝑎
Suất tiêu hao 𝑔𝑖 0,129 0,152
nhiên liệu có ích =
𝑔𝑒 , kg/(kW.giờ) 𝜂𝑚 0,85
Hiệu suất có ích 0,567
của động cơ 𝜂𝑒
𝜂𝑖 𝜂𝑚 = 0,667 × 0,85

II. Vẽ đồ thị công chỉ thị


- Ta có các thông số để vẽ đồ thị công chỉ thị:
+ Chỉ số nén đa biến trung bình: 𝑛1 1 = 1,3736
+ Chỉ số giãn nở đa biến trung bình: 𝑛2 = 1,229
+ Tỷ số giãn nở sớm: 𝜌 = 1,385
+ Tỷ số nén: ε = 15,6.
+ Áp suất cuối quá trình nén: 𝑝𝑐 = 4,9
+ Áp suất cháy cực đại: 𝑝𝑧 = 7,38
𝑚𝑣 15 𝑚𝑚
- Chọn tỷ lệ trục hoành: = , tỷ lệ trục tung 𝑚𝑝 = 0,05 𝑀𝑃𝑎/𝑚𝑚.
𝑉𝑐 1 đơ𝑛 𝑣ị
- Bảng số liệu xây dựng đồ thị công chỉ thị:

𝑉 𝑉 𝑉 𝑉 𝑉 𝑉
lg( ) 𝑛1 lg( ) ( )𝑛1 𝑝, 𝑀𝑃𝑎 𝑝, 𝑚𝑚 𝑛2 lg( ) ( )𝑛2 𝑝, 𝑀𝑎 𝑝, 𝑚𝑚
𝑉𝑐 𝑉𝑐 𝑉𝑐 𝑉𝑐 𝑉𝑐 𝑉𝑐

1 0.000 0.000 1.000 4.93 98.60 - - - -


1.25 0.097 0.133 1.359 3.628 72.56 - - - -
1.385 0.141 0.194 1.564 3.151 63.03 0.174 1.492 7.380 147.60
1.5 0.176 0.242 1.746 2.824 56.48 0.216 1.646 6.691 133.82
1.75 0.243 0.334 2.157 2.285 45.70 0.299 1.989 5.536 110.72
2 0.301 0.414 2.592 1.902 38.04 0.370 2.344 4.698 93.96
2.25 0.352 0.484 3.047 1.618 32.36 0.433 2.709 4.065 81.30
2.5 0.398 0.547 3.522 1.400 28.00 0.489 3.084 3.571 71.43
2.75 0.439 0.604 4.015 1.228 24.56 0.540 3.467 3.177 63.53
` 0.477 0.656 4.524 1.090 21.79 0.586 3.858 2.854 57.09
3.5 0.544 0.748 5.592 0.882 17.63 0.669 4.663 2.362 47.24
4 0.602 0.827 6.718 0.734 14.68 0.740 5.495 2.004 40.09
4.5 0.653 0.898 7.898 0.624 12.48 0.803 6.350 1.734 34.68
5 0.699 0.960 9.128 0.540 10.80 0.859 7.228 1.524 30.47
6 0.778 1.069 11.727 0.420 8.41 0.956 9.044 1.218 24.35
7 0.845 1.161 14.493 0.340 6.80 1.039 10.930 1.008 20.15
8 0.903 1.241 17.412 0.283 5.66 1.110 12.879 0.855 17.10
9 0.954 1.311 20.471 0.241 4.82 1.173 14.886 0.740 14.80
10 1.000 1.374 23.659 0.208 4.17 1.229 16.943 0.650 13.00
11 1.041 1.431 26.970 0.183 3.66 1.280 19.049 0.578 11.56
12 1.079 1.483 30.395 0.162 3.24 1.326 21.199 0.519 10.39
12.5 1.097 1.507 32.148 0.153 3.07 1.348 22.290 0.494 9.88
13 1.114 1.531 33.928 0.145 2.91 1.369 23.390 0.471 9.42
13.5 1.130 1.553 35.734 0.138 2.76 1.389 24.501 0.449 8.99
14 1.146 1.575 37.565 0.131 2.62 1.409 25.621 0.430 8.60
15 1.176 1.616 41.300 0.119 2.39 1.445 27.888 0.395 7.90
15.6 1.193 1.639 43.587 0.113 2.26 1.466 29.265 0.3763 7.53
- Đồ thị công chỉ thị:

III. So sánh các kết quả theo tính toán và đồ thị


Thông qua công thức áp suất chỉ thị trung bình : 𝒑𝒊𝒅 = 𝑭𝒊𝒅 𝒎𝒑 /𝒍𝒅
𝐹𝑖 - diện tích đường cong biểu đồ công chỉ thị lý thuyết 𝑚𝑚2
𝑙𝑑 = 221,4 𝑚𝑚
0,05
𝑝𝑖𝑑 = 3917,074 × = 0,8846147245
221,4
Kết quả tính toán từ lý thuyết:
Áp suất chỉ thị trung bình thực tế 𝑝𝑖 = 0,88 𝑀𝑃𝑎
Sai số giữa kết quả tính toán từ lý thuyết và đồ thị là:
|0,8846147245 − 0,88|
× 100% = 0,461% < 2%
0,88

You might also like