You are on page 1of 75

ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N

SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

LỜI NÓI ĐẦU

Sét là mộ t hiện tượ ng tự nhiên đã xuấ t hiện, tồ n tạ i rấ t lâ u trong quá trình


hình thà nh và phá t triển củ a con ngườ i. Nó gâ y ra khô ng ít tá c hạ i cho con ngườ i
và thiên nhiên, đặ c biệt là cá c cô ng trình xây dự ng. Vì vậ y cô ng tá c phò ng chố ng
sét cho cô ng trình xâ y dự ng đã đượ c đề cậ p từ nhiều nă m nay. Đâ y là mộ t vấn đề
liên quan đến nhiều lĩnh vự c trong xâ y dự ng như: quy hoạ ch, thiết kế, thi cô ng…
Tuy nhiên, sét là mộ t hiện tượ ng khí tượ ng phứ c tạ p nên chú ng ta cầ n phả i tìm
hiểu kỹ để hạ n chế nhữ ng ả nh hưở ng củ a nó đến con ngườ i, cũ ng như nhữ ng tà i
vậ t củ a con ngườ i và mô i trườ ng.

Từ nhữ ng yêu cầ u thự c tiễn đó , nhiều ngườ i đã bỏ rấ t nhiều thờ i gian quý
bá u củ a mình cho cô ng tá c nghiên cứ u này và họ cũ ng gặ t há i đượ c khô ng ít thà nh
cô ng. Điển hình là sự thà nh cô ng từ rấ t sớ m củ a B.Franklin (nă m 1750), sau đó là
hà ng loạ t cá c đầ u thu tiên đạ o sớ m tiện ích và hiệu quả lầ n lượ t ra đờ i.

Kế thừ a thà nh quả củ a nhữ ng ngườ i đi nên em chọ n nộ i dung “Thiết kế


chố ng sét cho tò a nhà bộ mô n An Toà n Điện”. Đâ y là mộ t đề tà i lý thú và mang tín
thự c tế cao. Qua đó , em sẽ họ c hỏ i đượ c rấ t nhiều điều bổ ích và mở rộ ng thêm sự
hiểu biết củ a mình nhờ tham khả o tà i liệu cũ ng như từ sự chỉ dẫ n tậ n tình củ a
thầ y “NGUYỄ N QUỐ C THỊNH” hướ ng dẫ n.

Do thờ i gian có hạ n và nguồ n tà i liệu ít nên phầ n trình bà y trong đồ á n nà y


khô ng trá nh khỏ i nhữ ng hạ n chế, thiếu só t, rấ t mong nhậ n đượ c nhữ ng ý kiến
đó ng gó p từ phía cá c Thầ y.

Xin châ n thà nh cả m ơn!

Nguyễn Quố c Huy

1
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

MỤ C LỤ C
NHẬ N XÉ T CỦ A GIẢ NG VIÊ N HƯỚ NG DẪ N.........................................................................................2
CHƯƠNG I: GIỚ I THIỆ U........................................................................................................................7
1.1 Giới thiệu về công trình:...............................................................................................................7
1.2 Nhiệm vụ bảo vệ chống sét, nối đất an toàn..........................................................................8
1.3 Các thành phần của hệ thống....................................................................................................10

2
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

1.4 Yêu cầu về thiết kế................................................................................................................12


1.5 Nhiệm vụ thiết kế................................................................................................................15
CHƯƠNG II TÍNH TOÁ N BẢ O VỆ CHỐ NG SÉ T ĐÁ NH TRỤ C TIẾ P....................................................18
2.1 Khái quát về sét..........................................................................................................................18
2.1.1 Định nghĩa...........................................................................................................................18
2.1.2 Hậu quả của phóng điện sét...............................................................................................21
2.2 Bảo vệ sét đánh trực tiếp...........................................................................................................22
2.2.1 Nguyên tắc thực hiện..........................................................................................................22
2.2.2 Cá c dạ ng bả o vệ chố ng sét đá nh trự c tiếp.....................................................................22
2.2.3 Bảo vệ bằng dây chống sét..................................................................................................29
2.3 Tính toá n bả o vệ chố ng sét cho tò a nhà.............................................................................31
2.3.1 Tính toán chọn kim thu sét..................................................................................................31
2.3.2 Tính toá n hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét.............................................................................32
CHƯƠNG III: BẢ O VỆ CHỐ NG SÉ T CẢ M Ứ NG....................................................................................37
3.1 Giới thiệu về chống sét lan truyền..............................................................................................37
3.2 Thiết kế chống sét lan truyền cho tòa nhà................................................................................38
CHƯƠNG IV: THIẾ T KẾ BẢ O VỆ AN TOÀ N ĐIỆ N..............................................................................41
4.1 Mộ t số khá i niệm.................................................................................................................41
4.1.1 Hiện tượ ng điện giậ t.......................................................................................................41
4.1.2 Cá c dạ ng chạm điện.........................................................................................................41
4.1.3 Tác hại củ a dò ng điện khi chạ y qua ngườ i.....................................................................41
4.2 Cá c yếu tố liên quan............................................................................................................43
4.2.1 Dò ng điện đi qua ngườ i Ing............................................................................................43
4.2.2 Ảnh hưởng của đường đi dòng điện qua người...................................................................47
4.2.3 Ảnh hưởng của tần số dòng điện.........................................................................................47
4.3 Vấ n đề an toà n khi con ngườ i chạm và o điện....................................................................49
4.3.1 Chạ m trự c tiếp.................................................................................................................49
4.3.1.1 Lưới điện đơn giản (mạng một pha hoặc điện DC) U  1000V.....................................49
4.3.2 Chạ m giá n tiếp.................................................................................................................56
4.3.2.1 Hiện tượng dòng điện đi trong đất (I đất) và sự tăng điện thế đất (GPR: Ground Potential
Rise)..............................................................................................................................................56
4.3.2.2 Điện áp tiếp xúc (Utx)........................................................................................................57
4.4 Cá c biện phá p bả o vệ an toà n.............................................................................................59
4.4.1 Bảo vệ khi tiếp xúc trực tiếp................................................................................................59
4.4.2 Tiếp xú c giá n tiếp và o điện.............................................................................................61

3
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

4.4.3 Bả o vệ khô ng cắ t nguồ n..................................................................................................67


4.4.3.1 Sử dụng mạng SELV (Safety by Extra Low Voltage)...........................................................67
4.4.3.2 Sử dụng mạng PELV (Protection by Extra Low Voltage)....................................................68
4.4.3.4 Các thiết bị cách điện cấp II..........................................................................................69
4.4.3.5 Đặt thiết bị trên sàn cách điện......................................................................................70
4.4.3.6 Phòng đẳng thế cách ly với đất.........................................................................................70
4.5 Tính toá n hệ thố ng nố i đấ t bả o vệ cho tò a nhà ( R ≤ 4 Ω)................................................71
CHƯƠNG V: KẾ T LUẬ N.......................................................................................................................73
Tài liệu tham khả o..............................................................................................................................74
5.1 Giáo trình an toàn điện của Th.S Phan Thị Thu Vân...................................................................74
5.2 Tiêu chuẩn, quy phạm trang bị điện,quy phạm nối đất nối không…nguồn internet...................74
5.3 Tiêu chuẩn quốc gia về lắp đặt hệ thống nối đất cho công trình nguồn internet......................74

Mục lục hình và bảng

- Hình 1.1: Mặ t bằ ng tò a nhà …………………………7


- Hình 2.1: Qú a trình hình thà nh tia sét…………………20
- Hình 2.2: Phương thứ c bả o vệ chố ng sét trọ ng điểm……….22
- Hình 2.3: Cấ u trú c cộ t thu sét sử dụ ng……………………..23
- Hình 2.4: Phạ m vi bả o vệ cộ t thu sét………………………….23
- Hình 2.5: Phạ m vi bả o vệ củ a cộ t thu sét vớ i cá ch vẽ đơn giả n hó a…24
- Hình 2.6: Phạ m vi bả o vệ củ a 2 cộ t thu sét bằ ng nhau……………….25
- Hình 2.7: Phạ m vi bả o vệ ở độ cao hx củ a ba cộ t thu sét có độ cao bằ ng
nhau.26
- Hình 2.8: Phạ m vi bả o vệ củ a hai kim thu sét có độ cao khô ng bằ ng nhau…
26
- Hình 2.9: Cá ch lắ p đặ t đầ u ESE bả o vệ chố ng sét trự c tiếp cho cô ng trình…
27
- Hình 2.11: Phạ m vi bả o vệ củ a 1 cộ t dâ y thu sét…………..31
- Hình 2.12: Mặ t bằ ng lắ p kim chố ng sét………………….34
- Hình 2.13: hình ả nh lắ p kim thự c tế………………….35
- Hình 2.14: Sơ đồ bã i tiếp địa………………..36
- Hình 3.1: SRF mộ t pha……………………..37
- Hình 3.2: SRF ba pha…………………………..38
- Hình 3.3: Mặ t bằ ng bã i tiếp địa chố ng sét lan truyền…………40
- Hình 4.1: Cá c dạ ng chạ m điện……………41

4
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Hình 4.2: Phạ m vi ả nh hưở ng sinh họ c củ a dò ng Ing theo biên độ và thờ i


gian tồ n tạ i……………………………..42
- Hình 4.3: Sơ đồ thay thế ……………………44
- Hình 4.4: Quan hệ Rng = f(p)…………………45
- Hình 4.5: Tiếp xú c trự c tiếp và o điện á p…………………………46
- Hình 4.6: Tiếp xú c giá n tiếp và o điện á p…………..........47
- Hình 4.7: Đồ thị giớ i hạ n nguy hiểm I = f(f)…………………………….49
- Hình 4.8: Chạ m và o hai cự c (2 dâ y) củ a mạ ng…………………………50
- Hình 4.9: Chạ m và o dâ y 1............................................51
- Hình 4.10: Chạ m và o dâ y 2..............................................51
- Hình 4.11: Dâ y trung tính chạ m đấ t...................................52
- Hình 4.12: Dâ y pha chạ m đấ t……………………………..52
- Hình 4.13: Sơ đồ thay thế chạ m và o dâ y pha…………………53
- Hình 4.14: Sơ đồ thay thế chạ m và o dâ y trung tính…………….54
- Hình 4.15: Chạ m hai dâ y khi nguồ n vừ a đượ c cắ t………………55
- Hình 4.16: chạ m và o 1 dâ y sau khi cắ t nguồ n……………………55
- Hình 4.17: Chạ m mộ t dâ y trong mạ ng DC có điện dung lớ n……………56
- Hình 4.18: Chạ m mộ t dâ y trong mạ ng AC có điện dung lớ n………………56
- Hình 4.19: Cấ u trú c mạ ng ba pha trung tính nố i đấ t trự c tiếp…………….57
- Hình 4.20: Cá c cấ u trú c mạ ng ba pha khô ng nố i đấ t trự c tiếp……………58
- Hình 4.21: Chạ m đấ t mộ t pha dò ng sự cố ………………58
- Hình 4.22: Chạ m và o hai pha trong mạ ng khô ng nố i đấ t (a)
và mạ ng có nố i đấ t (b)…………………………………………….59
- Hình 4.23: Chạ m và o dâ y pha và dâ y trung tính trong mạ ng khô ng nố i đấ t
(a) và mạ ng có nố i đấ t (b)…………………………………………60
- Hình 4.24: Chạ m và o mộ t pha trong mạ ng khô ng nố i đấ t………60
- Hình 4.25: Chạ m trự c tiếp mộ t pha trong mạ ng trung tính nố i đấ t…………62
- Hình 4.26: Ví dụ tính Utx khi chạ m dâ y trung………………….63
- Hình 4.27: Mạ ch tương đương hình 4.26……………………63
- Hình 4.28: Đồ thị biểu diễn Uđ (GPR) = f(x)………………….65
- Hình 4.29: Ví dụ về điện á p tiếp xú c……………………….65
- Hình 4.30: Cá ch xá c định Ubướ c ……………………….67
- Hình 4.31: Nguyên lý tá c độ ng củ a RCD……………….68
- Hình 4.32: Nguyên lý là m việc củ a RCD……………………….68
- Hình 4.33: Sơ đồ nố i đấ t TN-C……………………………….70
- Hình 4.34: Sơ đồ TN-S………………………………71
- Hình 4.35: Sơ đồ TN-C-S…………………………..72
- Hình 4.36: Nố i vỏ thiết bị và o dâ y PEN trong sơ đồ TN-C………….72

5
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Hình 4.37: Sơ đồ TT……………………………………………72


- Hình 4.38: Sơ đồ IT loạ i I……………………………………73
- Hình 4.39: Cá ch điện pha-đấ t ………………………………..74
- Hình 4.40: Sơ đồ IT loạ i II (nố i đấ t qua tổ ng trở )…………………74
- Hình 4.41 Điện á p thấ p đượ c lấ y từ má y biến á p cá ch ly an toà n như đ định
nghĩa trong IEC742…………………………………………..76
- Hình 4.42: Cấ p điện từ biến thế cá ch ly…………………….77
- Hình 4.43: Nguyên lý củ a mứ c cá ch điện loạ i II……………………77
- Hình 4.44: Bả o vệ bằ ng cá ch đặ t cá c thiết bị ngoà i tầ m tay vớ i hoặ c ngă n
cá ch cá c thiết bị bằ ng vậ t chắ n cá ch điện…………………………………..78
- Hình 4.45: Bả o vệ bằ ng cá ch đặ t cá c thiết bị trên sà n đẳ ng thế………………79
- Hình 4.46: Bã i tiếp địa cho hệ thố ng nố i đấ t an toà n……………………….80
- Bả ng 2.1: Bá n kính bả o vệ củ a đầ u thu sét hiệu Saint – Elmo…………….29
- Bả ng 4.2: Cá c I ngưỡ ng tá c hạ i đố i vớ i ngườ i……………………………43
- Bả ng 4.3: Giá trị Rng theo Utx (TC IEC-479)…………………………….45
- Bả ng 4.4: tcp theo Utx (TC IEC 364-4-4.1)……………………………..46
- Bả ng 4.5: Ả nh hưở ng củ a đườ ng đi Ing……………………….48
- Bả ng 4.6: Trị số thờ i gian cắ t nguồ n max……………………………69

6
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu về công trình:


Cô ng trình Toà nhà FPT. Là toà nhà chuyên biệt chứ a nhiều server hay
phò ng má y tính.Và là vă n phò ng là m việc củ a cô ng ty FPT. Nằ m ở khu chế xuấ t tâ n
thuậ n Quậ n 7, Thà nh Phố Hồ Chí Minh. Đâ y là nơi đặ t, vậ n hà nh và quả n lý sever.
Diện tích mặ t sà n: 22m *26m =572 m2

Cô ng trình gồ m: 10 tầ ng nổ i và 4 tầ ng hầ m. Chiều cao cô ng trình so vớ i mặ t đấ t

là : h x = 48m

Hình 1.1 Mặ t bằ ng điển hình tầ ng 1

7
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Mặ t cắ t đứ ng tò a nhà

Trong mộ t cô ng trình xây dự ng hệ thố ng nố i đấ t bao gồ m: hệ thố ng nố i đấ t


thu sét, hệ thố ng nố i đấ t an toà n và chố ng sét lan truyền.

HỆ THỐNG TIẾP ĐẤT TÒA NHÀ PHẢI ĐẠT YÊU CẦU :


Gồ m 03 hệ thố ng tiếp đấ t như sau:

 Hệ thố ng tiếp đấ t cho điện nhẹ và chố ng sét lan truyền có giá trị điện
trở đấ t khô ng lớ n hơn 1Ω.
 Hệ thố ng tiếp đấ t cho chố ng sét trự c tiếp có giá trị điện trở đấ t khô ng
lớ n hơn 10Ω.
 Hệ thố ng tiếp đấ t an toà n và chố ng sét lan truyền có giá trị điện trở
đấ t khô ng lớ n hơn 4 Ω.Vì tính chấ t cô ng trình nên điện trở phả i < 1Ω.
1.2 Nhiệm vụ bảo vệ chống sét, nối đất an toàn

Nhằ m mụ c đích chố ng sét đá nh trự c tiếp và o tò a nhà , sét cả m ứ ng lan
truyền gâ y nguy hiểm cho con ngườ i và là m hư hỏ ng cá c thiết bị điện – điện tử ….,
chú ng ta cầ n sử dụ ng cá c thiết bị chố ng sét.

Khi sét đá nh trự c tiếp, do nă ng lượ ng củ a mộ t cú sét lớ n nên sứ c phá hoạ i


củ a nó cũ ng rấ t lớ n. Khi mộ t cô ng trình bị sét đá nh trự c tiếp có thể bị ả nh hưở ng
đến độ bền cơ họ c, cơ khí củ a cá c thiết bị trong cô ng trình, nó có thể phá hủ y cô ng
trình, gâ y chá y nổ … trong đó :

+ Biên độ dò ng sét ả nh hưở ng đến quá điện á p xung quanh và ả nh hưở ng


đến độ bền cơ khí củ a cá c thiết bị trong cô ng trình.

+ Thờ i gian xung sét ả nh hưở ng đến vấn đề quá điện á p xung trên cá c thiết
bị, ả nh hưở ng đến độ bền cơ họ c củ a cá c thiết bị hay cô ng trình bị sét đá nh.

+ Ngoà i ra khả nă ng bị chá y nổ cũ ng xả y ra rấ t cao đố i vớ i cô ng trình bị sét


đá nh trự c tiếp.

8
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Đố i vớ i ngườ i và cá c sú c vậ t, sét nguy hiểm trướ c hết như mộ t nguồ n điện


cao á p và dò ng lớ n. Như chú ng ta đã biết, chỉ cầ n mộ t dò ng điện rấ t nhỏ khoả ng
và i chụ c (mA) đi qua cũ ng có thể gâ y chết ngườ i. Vì thế, dễ hiểu tạ i sao khi bị sét
đá nh trự c tiếp ngườ i thườ ng bị chết ngay.

Nhiều khi sét khô ng phó ng trự c tiếp cũ ng gâ y nguy hiểm. Lý do là khi dò ng
điện sét đi qua mộ t vậ t nố i đấ t, nó gâ y nên mộ t sự chênh lệch điện thế khá lớ n tạ i
nhữ ng vù ng đấ t gầ n nhau. Khi ngườ i hoặ c gia sú c trú mưa khi có giô ng dướ i cá c
câ y cao ngoà i cá nh đồ ng, nếu câ y bị sét đá nh thì có thể điện á p bướ c sẽ gâ y ra
nguy hiểm cho ngườ i hoặ c gia sú c. Trong thự c tế đã có nhữ ng trườ ng hợ p hàng
tră m con bò bị chết vì sét đá nh.

Dò ng sét có nhiệt độ rấ t lớ n, khi phó ng và o cá c vậ t chá y đượ c như má i nhà


tranh, gỗ khô … nó có thể gâ y nên đá m chá y lớ n. Điểm nà y cầ n đặ c biệt chú ý đố i
vớ i việc bả o vệ cá c kho nhiên liệu và cá c vậ t liệu dễ nổ .

Sét cò n có thể phá hủ y về mặ t cơ họ c, đã có nhiều trườ ng hợ p cá c


thá p cao, câ y cố i bị nổ tung. Vì khi dò ng sét đi qua nung nó ng phầ n lõ i, hơi nướ c
bố c ra quá nhanh và phá vỡ thá p, thâ n câ y.

Nếu cá c cô ng trình nố i liền vớ i cá c vậ t dẫ n điện kéo dà i như: đườ ng


dâ y điện, dâ y điện thoạ i, đườ ng ray, ố ng nướ c…., nhữ ng vậ t dẫ n ấ y có thể mang
điện thế cao từ xa tớ i (khi chú ng bị sét đá nh) và gâ y nguy hiểm cho ngườ i hoặ c
cá c vậ t dễ chá y nổ .

Cầ n chú ý là điện á p có thể cả m ứ ng trên cá c vậ t dẫ n (cả m ứ ng tĩnh


điện, hoặ c cá c dâ y dà i tạ o thà nh nhữ ng mạ ch vò ng cả m ứ ng điện từ ) khi có phó ng
điện sét ở gầ n. Điện á p nà y có thể lên đến hà ng chụ c kV và do đó rấ t nguy
hiểm.Ả nh hưở ng do sự lan truyền só ng điện từ gâ y bở i dò ng điện sét: khi xả y ra
phó ng điện sét sẽ gâ y ra mộ t só ng điện từ tỏ a ra xung quanh vớ i tố c độ rấ t lớ n,
trong khô ng khí tố c độ củ a nó tương đương vớ i tố c độ á nh sá ng. Só ng điện từ
truyền và o cô ng trình theo cá c đườ ng dâ y điện lự c, thô ng tin… gâ y quá điện á p tá c
dụ ng lên cá c thiết bị trong cô ng trình, gâ y hư hỏ ng đặ c biệt đố i vớ i cá c thiết bị

9
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

nhạ y cả m, thiết bị điện tử , má y tính cũ ng như mạ ng má y tính… gâ y ra thiệt hạ i rấ t


lớ n.

1.3 Các thành phần của hệ thống

Để chố ng sét có hiệu quả cho cô ng trình Tò a nhà và cá c thiết bị mạ ng má y
tính, nên sử dụ ng giả i phá p chố ng sét như sau:

 Chố ng sét trự c tiếp cho Tò a nhà


 Chố ng sét lan truyền cho trang thiết bị điện.
 Hệ thố ng tiếp đấ t chố ng sét có tổ ng trở thấ p.
Giả i phá p chố ng sét nêu trên đả m bả o ngă n cả n sét đá nh trự c tiếp
và o tò a nhà và sét lan truyền và o thiết bị điện tử – má y tính gâ y phá hủ y chú ng,
đồ ng thờ i tiêu tá n nhanh nă ng lượ ng sét và o đấ t. Đâ y là giả i phá p chố ng sét lan
truyền đả m bả o hiệu quả cao và trong quá trình đề ra phương á n chố ng sét, Tò a
nhà trung tâ m dữ liệu cầ n phả i thự c hiện đầ y đủ cá c điểm nêu trên.

Cá c yếu tố cầ n quan tâ m khi thiết kế cá c hệ thố ng chố ng sét đá nh trự c tiếp:

+ Phả i đo điện trở suấ t củ a đấ t trong khu vự c dự kiến chố ng sét.

+ Khả o sá t, xem xét cá c đườ ng dâ y và ố ng (kể cả trên và dướ i mặ t đấ t) dẫ n và o


nhà .

+ Xem xét cá c dâ y Anten, cộ t cờ , ố ng khó i, ố ng hú t khí hoặ c phò ng thang má y trên


nó c nhà .

+ Xem xét có chỗ nà o trên nó c nhà nhô lên cao hơn vị trí điện cự c thu sét.

+ Xem xét cô ng trình xây dự ng có bị thấ m nướ c (qua má i nhà ) hay khô ng?

+ Chú ý đến cá c điểm nố i củ a cá c cộ t chố ng bê tô ng cố t thép trên mặ t đấ t.

+ Chú ý đến cá c dâ y dẫ n xuố ng xuyên qua má i và o bên trong nhà .

+ Chú ý đến cá c đầ u đỡ thu lô i.

10
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Đá nh dấ u vị trí cá c điểm cự c tiếp đấ t và điểm đo thử .

+ Xem xét nhữ ng chỗ trên má i nhà mà con ngườ i thườ ng hay đi lạ i.

+ Thiết kế chố ng sét phả i đả m bả o hiệu quả kinh tế và độ tin cậ y cao.

Cô ng trình đượ c bả o vệ chố ng sét phả i nằ m trong phạ m vi bả o vệ củ a hệ


thố ng thu sét. Hệ thố ng thu sét đặ t ngay trên cô ng trình sẽ tậ n dụ ng đượ c phạ m vi
bả o vệ nên sẽ giả m đượ c độ cao củ a hệ thố ng như kim thu lô i đặ t trên khung dà n
trạ m biến á p hay dâ y chố ng sét treo trên cộ t điện. Nhưng khi có sét đá nh, dò ng
điện sét sinh ra điện á p rơi trên điện trở nố i đấ t và gâ y sự phó ng điện ngượ c. Bở i
vậ y từ hệ thố ng thu sét đến cá c cô ng trình phả i có mộ t khoả ng cá ch đủ để khô ng
bị ả nh hưở ng củ a sự phó ng điện ngượ c. Ngoà i ra, cá ch điện củ a cá c cô ng trình
phả i cao và điện trở tả n củ a điện trở nố i đấ t phả i nhỏ . Cộ t thu sét có thể đặ t độ c
lậ p hoặ c đặ t ngay trên cá c thiết bị bả o vệ. Nhữ ng cộ t độ c lậ p là m bằ ng thép ố ng,
nếu độ cao lớ n hơn 20 m thì là m bằ ng cộ t hà n khung mắ t cá o. Nếu dù ng cộ t bê
tô ng cố t thép thì rẻ hơn, thậ m chí có thể dù ng cộ t bằ ng tre hoặ c gỗ . Nếu cộ t thép
thì dù ng ngay nó là m đườ ng dẫ n dò ng điện xuố ng đấ t, nếu cộ t tre, gỗ thì phả i
dù ng dâ y dẫ n dò ng sét xuố ng đấ t. Để đả m bả o dâ y khô ng bị phá hủ y khi có dò ng
điện sét đi qua thì tiết diện củ a dâ y khô ng đượ c nhỏ hơn 50 mm 2. Để trá nh hiện
tượ ng mang điện thế cao ra nhữ ng vù ng nố i đấ t xấ u, khô ng đượ c dù ng cá c dâ y
néo để giữ cá c cộ t thu sét. Nhữ ng cô ng trình có má i lợ p bằ ng tô n khô ng cầ n có thu
sét. Trong trườ ng hợ p này má i nhà sẽ là m nhiệm vụ thu sét, do đó cầ n phả i nố i
đấ t tố t má i nhà ở hai điểm. Nếu nhà dà i hơn 20 m thì phả i có nhữ ng dâ y dẫ n dò ng
sét phụ thêm. Cá c tượ ng, đà i kỷ niệm có độ cao lớ n cũ ng phả i đượ c chố ng sét tố t.
Thườ ng thì ngay trong quá trình xâ y dự ng đặ t dâ y và o trong tượ ng.Nhữ ng má i
nhà khô ng dẫ n điện đượ c bả o vệ bằ ng lướ i thép vớ i ô kích thướ c 5 – 5 m, cá c chỗ
tiếp xú c phả i hà n tố t. Mạ ng lướ i nà y phả i đượ c nố i đấ t tố t và dâ y dù ng là m lướ i
phả i có =7,8mm. Đố i vớ i cá c cô ng trình điện á p thấ p hơn việc đặ t hệ thố ng thu sét
trên cô ng trình sẽ khó khă n và khô ng hợ p lý về mặ t kinh tế kỹ thuậ t. Trong
trườ ng hợ p này cầ n thiết kế hệ thố ng thu sét đặ t cá ch ly vớ i cô ng trình. Khi đặ t
cá ch ly giữ a cô ng trình và cộ t thu lô i phả i có khoả ng cá ch nhấ t định, nếu khoả ng

11
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

cá ch nà y quá bé sẽ có khả nă ng phó ng điện trong khô ng khí cũ ng như từ hệ thố ng


thu sét tớ i cô ng trình và như vậ y sẽ khô ng kém phầ n nguy hiểm so vớ i sét đá nh
trự c tiếp. Phầ n dẫ n điện củ a hệ thố ng thu sét (dâ y tiếp đấ t) phả i có tiết diện cầ n
thiết thỏ a mã n điều kiện ổ n định nhiệt khi có dò ng điện sét đi qua. Nó i chung phả i
hà n tạ i cá c chỗ tiếp xú c,nếu dù ng bulô ng để giữ thì ít nhấ t chỗ nố i phả i có tiết diện
gấ p đô i tiết diện dâ y. Để trá nh ă n mò n và han gỉ, cá c dâ y dẫ n cầ n đượ c sơn hoặ c
trá ng kẽm.

Điểm cuố i cù ng đá ng nhớ là phả i định kỳ kiểm tra mạ ng lướ i chố ng sét,
nhấ t là và o nhữ ng kỳ trướ c mù a mưa.

Kinh nghiệm cho thấ y ngườ i kỹ sư thiết kế phả i nghiên cứ u nộ i dung 6


điểm nà y để hoà n tấ t cô ng việc bả o vệ toà n bộ .

1.4 Yêu cầu về thiết kế


Đố i vớ i cá c cô ng trình khô ng cao hơn 16 m, khô ng rộ ng hơn 20 m, khô ng có
cá c phò ng có nguy cơ chá y nổ , khô ng tậ p trung đô ng ngườ i và xâ y dự ng tạ i vù ng
có mậ t độ sét đá ng thẳ ng khô ng cao, á p dụ ng phương thứ c bả o vệ trọ ng điểm như
sau:

+ Đố i vớ i cô ng trình má i bằ ng, chỉ cầ n bả o vệ cho cá c gó c nhà và dọ c theo


chu vi củ a đườ ng viền tườ ng châ n má i.

+ Đố i vớ i cá c cô ng trình má i dố c, má i ră ng cưa, má i chồ ng diêm, chỉ cầ n bả o


vệ cho cá c gó c nhà , gó c diềm má i, dọ c theo bờ nó c và diềm má i. Nhưng nếu chiều
dà i củ a cô ng trình khô ng quá 30 m thì khô ng cầ n bả o vệ bờ nó c, và nếu độ dố c
má i lớ n hơn 28O thì cũ ng khô ng cầ n bả o vệ diềm má i.

Bả o vệ cho nhữ ng bộ phậ n kết cấ u nhô cao lên khỏ i mặ t má i phả i bố trí cá c
kim hoặ c đai thu sét. Nhữ ng kim hoặ c đai này phả i đượ c nố i vớ i bộ phậ n thu sét
củ a cô ng trình.

Đố i vớ i nhữ ng cô ng trình có má i kim loạ i đượ c phép sử dụ ng má i là m bộ


phậ n thu và dẫ n sét nếu bề dà y củ a má i:

12
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Lớ n hơn 4 mm: đố i vớ i cô ng trình có mộ t số phò ng có nguy cơ chá y nổ .

+ Lớ n hơn 3,5 mm: đố i vớ i cô ng trình khô ng có nguy cơ chá y, nổ .

+ Khi sử dụ ng má i là m bộ phậ n thu và dẫ n sét phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n


điện liên tụ c củ a má i. Nếu khô ng, phả i hà n nố i cá c bộ phậ n riêng rẽ củ a má i vớ i
nhau, mỗ i bộ phậ n ít nhấ t phả i có hai mố i nố i. Dọ c theo chu vi má i cứ cá ch nhau
20 đến 30 m phả i đặ t mộ t dâ y xuố ng đấ t, cô ng trình nhỏ ít nhấ t có hai dâ y xuố ng
đấ t.

Trườ ng hợ p bề dà y má i kim loạ i nhỏ hơn cá c trị số qui định trên, phả i đặ t
bộ phậ n thu sét riêng để bả o vệ, chỉ đượ c sử dụ ng má i để dẫ n sét và cũ ng phả i
đả m bả o yêu cầ u dẫ n điện liên tụ c như trên.

Đố i vớ i cá c cô ng trình bằ ng tranh, tre, nứ a, lá … phả i bố trí thiết bị chố ng sét


ngay trên cô ng trình. Nếu xung quanh cô ng trình có cá c câ y xanh, tố t nhấ t là sử
dụ ng câ y xanh đó để đặ t thiết bị chố ng sét, nhưng cũ ng phả i bả o đả m cá c khoả ng
cá ch an toà n như quy định.

Trườ ng hợ p có lợ i nhiều về kinh tế - kỹ thuậ t thì đượ c phép đặ t thiết bị


chố ng sét ngay trên cô ng trình, nhưng phả i thỏ a mã n cá c yêu cầ u sau:

+ Phả i sử dụ ng kim thu sét lắ p trên cộ t cá ch điện (gỗ , tre…) khoả ng cá ch từ


cá c phầ n dẫ n điện củ a kim đến má i cô ng trình khô ng đượ c nhỏ hơn 400 mm.

+ Dâ y xuố ng phả i bố trí trên cá c châ n đỡ khô ng dẫ n điện và cá ch má i từ


150 mm trở lên.

+ Dâ y xuố ng khô ng đượ c xuyên má i. Trườ ng hợ p đặ c biệt phả i xuyên qua


má i thì phả i luồ n trong ố ng sà nh hoặ c sứ cá ch điện.

Đố i vớ i cô ng trình chă n nuô i gia sú c (loạ i gia sú c lớ n) phả i bố trí thiết bị


chố ng sét độ c lậ p. Bộ phậ n thu sét và bộ phậ n nố i đấ t phả i đặ t cá ch xa mó ng cô ng
trình và cử a ra và o mộ t khoả ng cá ch ít nhấ t là 10 m.

13
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trườ ng hợ p có lợ i về kinh tế thì đượ c phép đặ t bộ phậ n thu sét ngay trên
cô ng trình, nhưng bộ phậ n nố i đấ t phả i đặ t cá ch mó ng cô ng trình và cử a ra và o
mộ t khoả ng cá ch ít nhấ t 5 m. Nếu khô ng đả m bả o đượ c khoả ng cá ch nó i trên, khi
đặ t xong bộ phậ n nố i đấ t phả i phủ lấ p lên trên mộ t lớ p đá dă m (hoặ c sỏ i) nhự a
đườ ng có chiều dà y từ 100 mm trở lên, kèm theo nên đặ t mộ t biển bá o phò ng
ngừ a.

Đố i vớ i kim hay dâ y thu sét: từ mỗ i kim hoặ c dâ y thu sét phả i có ít nhấ t hai
dâ y xuố ng. Đố i vớ i lướ i thu sét: là m bằ ng thép trò n, kích thướ c mỗ i ô lướ i khô ng
đượ c lớ n hơn 5 – 5 m, cá c mắ t lướ i phả i đượ c hà n nố i vớ i nhau.

Đố i vớ i cá c cô ng trình cao quá 15 m cầ n phả i thự c hiện đẳ ng á p từ ng tầ ng.


Tạ i cá c tầ ng củ a cô ng trình, phả i đặ t cá c đai san bằ ng điện á p bao quanh cô ng
trình, cá c dâ y xuố ng phả i đượ c nố i vớ i cá c đai san bằ ng điện á p và tấ t cả cá c bộ
phậ n bằ ng kim loạ i, kể cả cá c bộ phậ n kim loạ i khô ng mang điện củ a cá c thiết bị,
má y mó c ở cá c tầ ng cũ ng phả i đượ c nố i vớ i cá c đai san bằ ng điện á p bằ ng dâ y nố i.
Trườ ng hợ p này phả i thự c hiện nố i đấ t mạ ch vò ng bao quanh cô ng trình.

Khi sử dụ ng bộ phậ n nố i đấ t cọ c hay cụ m cọ c chô n thẳ ng đứ ng, cá c dâ y


xuố ng phả i đặ t ở phía ngoà i trên cá c mặ t tườ ng củ a cô ng trình. Khi sử dụ ng bộ
phậ n nố i đấ t kéo dà i hay mạ ch vò ng thì cá c dâ y xuố ng phả i đặ t cá ch nhau khô ng
quá 15 20 m dọ c theo chu vi má i cô ng trình.

Có thể sử dụ ng cá c bộ phậ n kết cấ u kim loạ i củ a cô ng trình (như: cố t thép,


kèo thép…) cũ ng như cố t thép trong cá c cấ u kiện bê tô ng cố t thép (trừ cố t thép có
ứ ng lự c trướ c và cố t thép củ a cấ u kiện bê tô ng nhẹ) để là m dâ y xuố ng, vớ i điều
kiện kỹ thuậ t thi cô ng phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n điện liên tụ c củ a cá c bộ phậ n
kim loạ i đượ c sử dụ ng để là m dâ y xuố ng nó i trên (bằ ng phương phá p hà n điện).

Ở nhữ ng vù ng đấ t có trị số điện trở suấ t nhỏ hơn hoặ c bằ ng 3.10 4 đượ c
phép sử dụ ng cố t thép trong cá c loạ i mó ng bằ ng bê tô ng cố t thép để là m bộ phậ n
nố i đấ t, vớ i điều kiện kỹ thuậ t thi cô ng phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n điện liên tụ c
củ a cá c cố t thép trong cá c loạ i mó ng nó i trên.

14
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Khoả ng cá ch giữ a cá c bộ phậ n củ a thiết bị chố ng sét và cá c bộ phậ n kim


loạ i cô ng trình, cá c đườ ng ố ng, đườ ng dâ y điện lự c, điện yếu (điện thoạ i, truyền
thanh…) dẫ n và o cô ng trình: phía trên khô ng đượ c nhỏ hơn 1,5 m; phía dướ i mặ t
đấ t khô ng đượ c nhỏ hơn 3 m.

Trườ ng hợ p thự c hiện khoả ng cá ch qui định trên gặ p nhiều khó khă n và
khô ng hợ p lý về kinh tế – kỹ thuậ t thì đượ c phép nố i chú ng và cả cá c bộ phậ n kim
loạ i khô ng mang điện củ a cá c thiết bị điện vớ i thiết bị chố ng sét, trừ cá c phò ng có
nguy cơ gâ y ra chá y nổ , và phả i thự c hiện thêm cá c phương á n sau:

+ Cá c dâ y điện lự c, điện thoạ i phả i luồ n trong cá c ố ng thép, hoặ c sử dụ ng


cá c loạ i cá p có vỏ bọ c bằ ng kim loạ i và nố i cá c ố ng thép, hoặ c vỏ kim loạ i củ a cá p
vớ i đai san bằ ng điện á p tạ i chỗ chú ng gầ n nhau.

+ Phả i đặ t đai san bằ ng điện á p bên trong cô ng trình.

Đai san bằ ng điện á p là mộ t mạ ng cá c ô lướ i đặ t nằ m ngang, chô n ở độ sâ u


khô ng nhỏ hơn 0,5 m so vớ i mặ t sà n, là m bằ ng thép trò n tiết diện khô ng đượ c nhỏ
hơn 10 mm2 hoặ c thép dẹt bề dà y khô ng nhỏ hơn 4 mm. Kích thướ c mỗ i ô lướ i
khô ng đượ c lớ n hơn 5 – 5 m.

Nhấ t thiết phả i sử dụ ng hình thứ c nố i đấ t mạ ch vò ng bao quanh cô ng trình


và dọ c theo mạ ch vò ng nố i đấ t, cứ cá ch nhau từ ng khoả ng 10 15 m phả i hà n nố i
liên hệ vớ i đai san bằ ng điện á p trong cô ng trình: điện trở xung kích củ a mạ ch
vò ng nố i đấ t khô ng vượ t quá trị số đã nêu trên.

Khi sử dụ ng cố t thép trong cá c mó ng bằ ng bê tô ng cố t thép củ a cô ng trình


để là m bộ phậ n nố i đấ t thì khô ng yêu cầ u đặ t đai san bằ ng điện á p trong cô ng
trình.

1.5 Nhiệm vụ thiết kế


Để chố ng sét có hiệu quả cho cô ng trình Tò a nhà và cá c thiết bị mạ ng má y
tính, nên sử dụ ng giả i phá p chố ng sét như sau:

 Chố ng sét trự c tiếp cho Tò a nhà


15
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

 Chố ng sét lan truyền cho trang thiết bị điện.


 Hệ thố ng tiếp đấ t chố ng sét có tổ ng trở thấ p.
Giả i phá p chố ng sét nêu trên đả m bả o ngă n cả n sét đá nh trự c tiếp
và o tò a nhà và sét lan truyền và o thiết bị điện tử – má y tính gâ y phá hủ y chú ng,
đồ ng thờ i tiêu tá n nhanh nă ng lượ ng sét và o đấ t. Đâ y là giả i phá p chố ng sét lan
truyền đả m bả o hiệu quả cao và trong quá trình đề ra phương á n chố ng sét, Tò a
nhà trung tâ m dữ liệu cầ n phả i thự c hiện đầ y đủ cá c điểm nêu trên.

Cá c yếu tố cầ n quan tâ m khi thiết kế cá c hệ thố ng chố ng sét đá nh trự c tiếp:

+ Phả i đo điện trở suấ t củ a đấ t trong khu vự c dự kiến chố ng sét.

+ Khả o sá t, xem xét cá c đườ ng dâ y và ố ng (kể cả trên và dướ i mặ t đấ t) dẫ n và o


nhà .

+ Xem xét cá c dâ y Anten, cộ t cờ , ố ng khó i, ố ng hú t khí hoặ c phò ng thang má y trên


nó c nhà .

+ Xem xét có chỗ nà o trên nó c nhà nhô lên cao hơn vị trí điện cự c thu sét.

+ Xem xét cô ng trình xây dự ng có bị thấ m nướ c (qua má i nhà ) hay khô ng?

+ Chú ý đến cá c điểm nố i củ a cá c cộ t chố ng bê tô ng cố t thép trên mặ t đấ t.

+ Chú ý đến cá c dâ y dẫ n xuố ng xuyên qua má i và o bên trong nhà .

+ Chú ý đến cá c đầ u đỡ thu lô i.

+ Đá nh dấ u vị trí cá c điểm cự c tiếp đấ t và điểm đo thử .

+ Xem xét nhữ ng chỗ trên má i nhà mà con ngườ i thườ ng hay đi lạ i.

+ Thiết kế chố ng sét phả i đả m bả o hiệu quả kinh tế và độ tin cậ y cao.

Cô ng trình đượ c bả o vệ chố ng sét phả i nằ m trong phạ m vi bả o vệ củ a hệ


thố ng thu sét. Hệ thố ng thu sét đặ t ngay trên cô ng trình sẽ tậ n dụ ng đượ c phạ m vi
bả o vệ nên sẽ giả m đượ c độ cao củ a hệ thố ng như kim thu lô i đặ t trên khung dà n

16
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

trạ m biến á p hay dâ y chố ng sét treo trên cộ t điện. Nhưng khi có sét đá nh, dò ng
điện sét sinh ra điện á p rơi trên điện trở nố i đấ t và gâ y sự phó ng điện ngượ c. Bở i
vậ y từ hệ thố ng thu sét đến cá c cô ng trình phả i có mộ t khoả ng cá ch đủ để khô ng
bị ả nh hưở ng củ a sự phó ng điện ngượ c. Ngoà i ra, cá ch điện củ a cá c cô ng trình
phả i cao và điện trở tả n củ a điện trở nố i đấ t phả i nhỏ . Cộ t thu sét có thể đặ t độ c
lậ p hoặ c đặ t ngay trên cá c thiết bị bả o vệ. Nhữ ng cộ t độ c lậ p là m bằ ng thép ố ng,
nếu độ cao lớ n hơn 20 m thì là m bằ ng cộ t hà n khung mắ t cá o. Nếu dù ng cộ t bê
tô ng cố t thép thì rẻ hơn, thậ m chí có thể dù ng cộ t bằ ng tre hoặ c gỗ . Nếu cộ t thép
thì dù ng ngay nó là m đườ ng dẫ n dò ng điện xuố ng đấ t, nếu cộ t tre, gỗ thì phả i
dù ng dâ y dẫ n dò ng sét xuố ng đấ t. Để đả m bả o dâ y khô ng bị phá hủ y khi có dò ng
điện sét đi qua thì tiết diện củ a dâ y khô ng đượ c nhỏ hơn 50 mm 2. Để trá nh hiện
tượ ng mang điện thế cao ra nhữ ng vù ng nố i đấ t xấ u, khô ng đượ c dù ng cá c dâ y
néo để giữ cá c cộ t thu sét. Nhữ ng cô ng trình có má i lợ p bằ ng tô n khô ng cầ n có thu
sét. Trong trườ ng hợ p này má i nhà sẽ là m nhiệm vụ thu sét, do đó cầ n phả i nố i
đấ t tố t má i nhà ở hai điểm. Nếu nhà dà i hơn 20 m thì phả i có nhữ ng dâ y dẫ n dò ng
sét phụ thêm. Cá c tượ ng, đà i kỷ niệm có độ cao lớ n cũ ng phả i đượ c chố ng sét tố t.
Thườ ng thì ngay trong quá trình xâ y dự ng đặ t dâ y và o trong tượ ng.Nhữ ng má i
nhà khô ng dẫ n điện đượ c bả o vệ bằ ng lướ i thép vớ i ô kích thướ c 5 – 5 m, cá c chỗ
tiếp xú c phả i hà n tố t. Mạ ng lướ i nà y phả i đượ c nố i đấ t tố t và dâ y dù ng là m lướ i
phả i có =7,8mm. Đố i vớ i cá c cô ng trình điện á p thấ p hơn việc đặ t hệ thố ng thu sét
trên cô ng trình sẽ khó khă n và khô ng hợ p lý về mặ t kinh tế kỹ thuậ t. Trong
trườ ng hợ p này cầ n thiết kế hệ thố ng thu sét đặ t cá ch ly vớ i cô ng trình. Khi đặ t
cá ch ly giữ a cô ng trình và cộ t thu lô i phả i có khoả ng cá ch nhấ t định, nếu khoả ng
cá ch nà y quá bé sẽ có khả nă ng phó ng điện trong khô ng khí cũ ng như từ hệ thố ng
thu sét tớ i cô ng trình và như vậ y sẽ khô ng kém phầ n nguy hiểm so vớ i sét đá nh
trự c tiếp. Phầ n dẫ n điện củ a hệ thố ng thu sét (dâ y tiếp đấ t) phả i có tiết diện cầ n
thiết thỏ a mã n điều kiện ổ n định nhiệt khi có dò ng điện sét đi qua. Nó i chung phả i
hà n tạ i cá c chỗ tiếp xú c,nếu dù ng bulô ng để giữ thì ít nhấ t chỗ nố i phả i có tiết diện
gấ p đô i tiết diện dâ y. Để trá nh ă n mò n và han gỉ, cá c dâ y dẫ n cầ n đượ c sơn hoặ c
trá ng kẽm.

17
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Điểm cuố i cù ng đá ng nhớ là phả i định kỳ kiểm tra mạ ng lướ i chố ng sét,
nhấ t là và o nhữ ng kỳ trướ c mù a mưa.

Kinh nghiệm cho thấ y ngườ i kỹ sư thiết kế phả i nghiên cứ u nộ i dung 6


điểm nà y để hoà n tấ t cô ng việc bả o vệ toà n bộ .

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỤC TIẾP


2.1 Khái quát về sét
2.1.1 Định nghĩa
Sét là hiện tượ ng phó ng điện trong khí quyển giữ a đá m mâ y dô ng mang điện tích
vớ i đấ t hoặ c giữ a cá c đá m mâ y dô ng mang điện tích trá i dấ u nhau.

Điện á p giữ a mâ y dô ng và đấ t có thể đạ t tớ i trị số hà ng chụ c, thậ m chí hà ng


tră m triệu volt. Khoả ng cá ch phó ng điện, tứ c là độ dà i củ a tia chớ p mà ta nhìn
thấ y, thay đổ i trong phạ m vi mộ t và i tớ i hà ng chụ c kilô mét.

Như vậ y, muố n có sét trướ c hết phả i có nhữ ng đá m mâ y dô ng mang điện


tích. Vì trong khí quyển có thể tồ n tạ i nhiều điều kiện rấ t khá c nhau, cho nên quá
trình hình thà nh mâ y dô ng rấ t phứ c tạ p. Có nhiều giả thuyết nhằ m giả i thích quá
trình này, chú ng ta hã y xét mộ t và i cá ch giả i thích chủ yếu đượ c nhiều ngườ i cô ng
nhậ n.

18
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trong phâ n tử nướ c, ion hydro dương (H+) và nhó m hydroxyl â m (OH)– tạ o
thà nh mộ t lưỡ ng cự c. Do nhữ ng tá c độ ng bên ngoà i, ví dụ lự c hú t củ a trá i đấ t, cá c
luồ ng gió ,… cá c phầ n trá i dấ u củ a lưỡ ng cự c có thể bị tá ch ra. Lự c hú t kéo phầ n
nặ ng hơn xuố ng phía dướ i, và trong nhữ ng điều kiện nhấ t định có thể hình thà nh
mâ y dô ng (xem H.2.1a). Thô ng thườ ng, điện tích â m tậ p trung trong mộ t khu vự c
hẹp vớ i mậ t độ cao hơn, cò n điện tích dương phâ n bố rả i rá c ở xung quanh, chủ
yếu ở phía trên khu vự c có điện tích â m.

Quá trình tậ p trung điện tích sẽ là m tă ng cườ ng độ điện trườ ng tạ i cá c điểm


gầ n đá m mâ y. Khi điện trườ ng có cườ ng độ khoả ng 20 - 30 kV/cm (mà ngườ i ta
thườ ng gọ i là trị số tớ i hạ n đố i vớ i khô ng khí), khô ng khí bắ t đầ u bị phó ng điện.
Trong giai đoạ n đầ u từ phía đá m mâ y sẽ có tia phó ng điện phá t triển hướ ng
xuố ng đấ t vớ i tố c độ trung bình khoả ng 2.107 cm/s. Điện tích từ mâ y xuố ng khe
phó ng điện và giữ cho khe có mộ t điện dẫ n nhấ t định (xem hình (2.1b)). Quá trình
này phá t triển chậ m nên dò ng điện khô ng lớ n, do đó nhiệt độ chưa đủ cao, mậ t độ
ion trong plasma chưa đủ lớ n. Vì thế độ phá t sá ng yếu và bằ ng mắ t thườ ng ta
khô ng thấ y đượ c. Giai đoạ n này gọ i là sự hình thà nh dò ng tiên đạ o (the first
leader). Khi dò ng tiên đạ o tiến gầ n tớ i mặ t đấ t thì nhữ ng điện tích củ a nó sẽ cả m
ứ ng mộ t số điện tích trá i dấ u rà ng buộ c tạ i mặ t đấ t và cá c phầ n kim loạ i củ a cá c
cô ng trình. Tớ i mộ t thờ i điểm nhấ t định, nhữ ng điện tích nà y có thể tạ o nên
cườ ng độ điện trườ ng đủ lớ n tạ i cá c đỉnh nhọ n và gâ y nên mộ t dò ng phó ng điện
hướ ng từ dướ i lên. Dò ng này có tên là dò ng tiên đạ o ngượ c (xem H.2.1(b)). Khi
hai dò ng tiên đạ o gặ p nhau, vì chú ng mang nhữ ng điện tích trá i dấ u, sẽ xả y ra
phó ng điện chủ yếu. Đâ y là quá trình trung hò a điện tích trá i dấ u theo hai phía vì
dò ng tiên đạ o đã có mậ t độ dẫ n điện nhấ t định nên tố c độ phá t triển củ a quá trình
này rấ t lớ n. Nó có thể đạ t tớ i trị số 0,1 - 0,5 tố c độ á nh sá ng, nghĩa là gấ p mườ i tố c
độ tiên đạ o.

Trong mộ t thờ i gian rấ t ngắ n, chỉ khoả ng mộ t phầ n vạ n củ a giâ y, phả i trung
hò a toà n bộ số điện tích, cho nên dò ng điện sẽ rấ t lớ n. Theo kết quả đo đượ c thì
trị số cự c đạ i củ a dò ng điện có thể đạ t tớ i hai, ba tră m kA (kilo ampere). Nhiệt độ

19
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

củ a khe phó ng điện có thể bằ ng 20, 30 ngà n độ C, vì thế độ ló e sá ng rấ t lớ n mà


chú ng ta thườ ng thấ y và quen gọ i là chớ p (xem H.2.1a).

Cũ ng do bị nung nó ng nên khe phó ng điện dã n rộ ng ra vớ i tố c độ khá lớ n


gâ y nên trong khô ng khí mộ t só ng xung vớ i á p suấ t lớ n ở đầ u só ng. Khi tá c độ ng
và o mà ng tai chú ng ta, só ng xung này gâ y cả m giá c mộ t tiếng nổ lớ n - tiếng nổ đó
chính là sét.

Trong quá trình hình thà nh, có thể có nhiều đá m mâ y dô ng ở gầ n nhau cho
nên thườ ng xả y ra phó ng điện nhiều lầ n. Như nhữ ng kết quả nghiên cứ u sét cho
thấ y số lầ n phó ng điện có thể thay đổ i từ 2, 3 đến 20, 30 lầ n. Vì vậ y, ta thườ ng
nghe thấ y mộ t loạ t tiếng nổ liên tụ c. (Chú ý là do độ dà i củ a tia phó ng điện rấ t lớ n,
do sự phả n xạ nhiều lầ n só ng â m thanh từ cá c đá m mâ y hoặ c nhữ ng địa hình nhấ t
định cũ ng có thể tạ o cho chú ng ta cả m giá c sấ m rền).

Nướ c ta ở và o vù ng khí hậ u nhiệt đớ i, nó ng và ẩ m, rấ t thuậ n lợ i cho việc


hình thà nh mâ y dô ng và sét, ở Việt Nam, mỗ i nă m có tớ i trên 100 ngà y có sét. Vì
thế bả o vệ chố ng sét là mộ t vấ n đề đá ng quan tâ m và phả i đượ c giả i quyết mộ t
cá ch thích đá ng đố i vớ i cá c cô ng trình cũ ng như trong cuộ c số ng hà ng ngà y vì cá c
hậ u quả củ a nó rấ t nguy hiểm.

Hình 2.1a: Hình ảnh thực tế hiện tượng phóng điện sét

20

Vù ng tậ p trung
điệ n tích
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

(A) Hình thành mây dông với những vùng mang điện tích trái dấu; (B) Dòng tiên đạo phát triển; (C)(D)
Sét hình thành bằng phóng điện ngược; (E)(F ) Phóng điện sét lặp lại cho đến khi xả hết điện tích âm

Điện tích âm (-)

Điện tích dương(+)

Phóng điện sét vào các công trình

Hình 2.1c: Hình minh họa hiện tượng phóng điện sét

2.1.2 Hậu quả của phóng điện sét


Đố i vớ i ngườ i và cá c sú c vậ t, sét nguy hiểm trướ c hết như mộ t nguồ n điện á p cao
có dò ng lớ n. Như chú ng ta đã biết, chỉ cầ n mộ t dò ng điện rấ t nhỏ khoả ng và i chụ c
milli ampere đi qua cũ ng có thể gâ y nên chết ngườ i. Vì thế, rấ t dễ hiểu tạ i sao khi
bị sét đá nh trự c tiếp ngườ i thườ ng bị chết ngay.

Nhiều khi sét khô ng phó ng điện trự c tiếp cũ ng gâ y nguy hiểm. Lý do là khi
dò ng điện sét đi qua mộ t vậ t nố i đấ t, nó gâ y nên mộ t sự chênh lệch thế khá lớ n tạ i
nhữ ng vù ng đấ t gầ n nhau, hay nó i mộ t cá ch khá c là có mộ t gradient điện thế lớ n.
Nếu ngườ i hoặ c gia sú c đứ ng trú mưa khi có dô ng dướ i cá c câ y cao ngoà i cá nh
đồ ng, nếu câ y bị sét đá nh, có thể điện á p bướ c sẽ gâ y nguy hiểm. Trong thự c tế đã
có nhữ ng trườ ng hợ p hà ng tră m con bò bị chết vì sét đá nh.

Dò ng sét gâ y nhiệt độ rấ t lớ n, khi phó ng và o cá c vậ t chá y đượ c như má i nhà


tranh, gỗ khô , nó có thể gâ y nên đá m chá y lớ n. Điểm nà y cầ n đặ c biệt chú ý đố i vớ i
việc bả o vệ cá c kho nhiên liệu và cá c vậ t liệu dễ nổ .

21
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Sét cò n có thể phá hủ y về mặ t cơ họ c. Đã có nhiều trườ ng hợ p cá c thá p cao,


câ y cố i bị nổ tung vì khi dô ng sét đi qua nung nó ng phầ n lõ i, hơi nướ c bố c ra quá
nhanh và phá vỡ thâ n câ y.

Nếu cá c cô ng trình nố i liền vớ i cá c vậ t dẫ n điện kéo dà i, ví dụ như đườ ng dâ y


điện, dâ y điện thoạ i, đườ ng ray, ố ng nướ c,… nhữ ng vậ t dẫ n ấ y có thể mang điện
thế cao từ xa tớ i (khi chú ng bị sét đá nh), và gâ y nguy hiểm cho ngườ i hoặ c cá c vậ t
dễ chá y nổ .

Rấ t đá ng chú ý tớ i điện á p có thể cả m ứ ng trên cá c vậ t dẫ n (cả m ứ ng tĩnh


điện) hoặ c cá c dâ y dà i tạ o thà nh nhữ ng mạ ch vò ng hở cả m ứ ng điện từ khi có
phó ng điện sét ở gầ n. Điện á p xung cả m ứ ng có thể lên tớ i hà ng chụ c kilovolt và
rấ t nguy hiểm.

2.2 Bảo vệ sét đánh trực tiếp


2.2.1 Nguyên tắc thực hiện
a. Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc trọng điểm

Theo phương thứ c bả o vệ trọ ng điểm, chỉ nhữ ng bộ phậ n thườ ng hay bị sét
đá nh mớ i phả i bả o vệ. Đố i vớ i cô ng trình má i bằ ng, trọ ng điểm bả o vệ là bố n gó c,
xung quanh tườ ng chắ n má i và cá c kết cấ u nhô cao lên khỏ i mặ t má i. Đố i vớ i cá c
cô ng trình má i dố c, trọ ng điểm là cá c đỉnh hồ i, bờ nó c, bờ chả y, cá c gó c diềm má i
và cá c kết cấ u nhô cao lên khỏ i mặ t má i - nếu cô ng trình lớ n thì thêm cả xung
quanh diềm má i, như (H.2.2). Bả o vệ cho nhữ ng trọ ng điểm trên đâ y có thể đặ t
cá c kim thu sét ngắ n (200 đến 300 mm) cá ch nhau khoả ng 5 đến 6 m tạ i nhữ ng
trọ ng điểm bả o vệ hoặ c đặ t nhữ ng đai thu sét diềm lên nhữ ng trọ ng điểm bả o vệ
đó .

Hình 2.2: Phương thức bảo vệ chống sét trọng điểm

Nhà mái bằng: 1- gó c nhà ; 2- tườ ng chắ n má i

Nhà mái dốc: 1- gó c nhà (gó c hồ i); 2- gó c diề m (gó c châ n má i)

3- bờ nó c; 4- bờ chả y; 5- diề m má i (châ n má i)

b. Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn bộ

22
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Phương thứ c bả o vệ toà n bộ - toà n bộ cô ng trình phả i nằ m trong phạ m vi


bả o vệ củ a bộ phậ n thu sét.

2.2.2 Các dạng bảo vệ chống sét đánh trực tiếp


a. Cột chống sét sử dụng kim thu sét (kim Franklin - 1753)

Để đả m bả o chố ng sét đá nh trự c tiếp và o cá c cô ng trình, thườ ng dù ng cộ t


chố ng sét hay cò n gọ i là cộ t thu sét. Đâ y là mộ t cộ t hoặ c thá p có độ cao lớ n hơn độ
cao củ a cô ng trình cầ n đượ c bả o vệ. Trên đỉnh cộ t có gắ n mũ i nhọ n kim loạ i - kim
thu sét. Kim nà y đượ c nố i vớ i dâ y dẫ n sét xuố ng đấ t để đi và o vậ t nố i đấ t (Rnố i đấ t).

Kim thu sét đượ c phá t minh bở i Benzamin Franklin, mộ t nhà khoa họ c Mỹ, từ
nă m 1751 và đượ c á p dụ ng nă m 1753. Khả nă ng bả o vệ củ a cộ t thu sét sử dụ ng
kim xuấ t phá t từ đặ c điểm sét thườ ng dễ phó ng điện và o nhữ ng vậ t cao hơn và có
dạ ng mũ i nhọ n vì trong quá trình tiên đạ o cá c vị trí nà y có cườ ng độ điện trườ ng
lớ n nhấ t.

Khô ng gian chung quanh cộ t thu sét đượ c bả o vệ (sét chỉ đá nh và o cộ t và


năng lượ ng dò ng sét đượ c tả n xuố ng đấ t) gọ i là phạ m vi bả o vệ. Có thể xá c định
phạ m vi bả o vệ bằ ng thự c nghiệm trên mô hình. Tuy cò n nhiều nhượ c điểm,
nhưng đã qua mộ t thờ i gian khá dà i đượ c kiểm nghiệm trong thự c tế, kết quả củ a
mô hình có thể chấ p nhậ n đượ c vớ i độ tin cậ y lớ n.

Hình 2.3: Cấu trúc Hình 2.4: Phạm vi


cột thu sét sử dụng bảo vệ cột thu sét
kim

Hình 2.4 vẽ phạ m vi bả o vệ củ a mộ t cộ t thu sét độ c lậ p, đó là mộ t hình nó n xoay


vớ i đườ ng sinh xá c định theo cô ng thứ c:
h−h x
r x =1,6 h .p (2.1)
h+h x

23
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

trong đó : h - độ cao củ a cộ t thu sét; hx - độ cao cô ng trình cầ n bả o vệ

rx - bá n kính đượ c bả o vệ ở độ cao hx.


p=1 nếu h ≤ 30 m
(2.2)
5,5
p= nếu30 m<h ≤ 60 m
√h
'
60 m<h ≤100 m ⇒ h =h−∆ h; ∆ h=0,5(h−60) (2.3)
'
100 m< h ≤250 m ⇒ h =h−∆ h; ∆ h=0,2 h (2.4)

Để đơn giả n hơn trong khi sử dụ ng ngườ i ta thườ ng thay thế đườ ng cong
bậ c hai rx = f(hx) bằ ng mộ t đườ ng thẳ ng gã y khú c vớ i cá c phương trình đơn giả n
sau:

2
(
Khi h x < h :r x =1,5h . 1−
3
hx
0,8 h
p ) (2.5)

2
(
Khi h x > h :r x =0,75. 1−
3
hx
h
p ) (2.6)

Hình 2.5: Phạm vi bảo vệ của cột thu sét với cách vẽ đơn giản hóa

Thự c tế cho thấ y là nên dù ng nhiều cộ t vớ i độ cao khô ng lớ n để bả o vệ thay cho


mộ t cộ t độ cao quá lớ n.

Hình 2.6 vẽ phạ m vi bả o vệ củ a hai cộ t. Phía ngoà i vẽ tương tự như củ a cộ t


độ c lậ p. Khoả ng giữ a hai cộ t đượ c xá c định bằ ng vò ng cung trò n qua ba điểm: hai

24
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

điểm là hai đỉnh cộ t thu sét và mộ t điểm 2 ( a , h ), mà h = h


0
o ; và a là khoả ng

cá ch giữ a hai cộ t.

Hình 2.6: Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu sét bằng nhau

Khi phố i hợ p nhiều cộ t để bả o vệ mộ t diện tích rộ ng, từ ng đô i cộ t mộ t có phạ m vi


bả o vệ như hai cộ t. Phạ m vi bả o vệ phía trong cá c cộ t khô ng cầ n vẽ, nhưng có yêu
cầ u như sau:

Khi phố i hợ p nhiều cộ t để bả o vệ mộ t diện tích rộ ng, từ ng đô i cộ t mộ t có


phạ m vi bả o vệ như hai cộ t. Phạ m vi bả o vệ phía trong cá c cộ t khô ng cầ n vẽ,
nhưng có yêu cầ u như sau:

D ≤ 8 ( h−h x ) p (2.7)

25
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

a12 a23 a13


Trong đó : D=
2 √ P(P−a 12)(P−a23)( p−a13)

1
P= (a12 +a23 +a 13)
2

D - đườ ng kính đườ ng trò n ngoạ i tiếp tam giá c hoặ c đa giá c mà cá c
đỉnh là cá c cộ t

h - độ cao củ a cộ t thu sét

hx - độ cao củ a thiết bị cầ n bả o vệ

Hình 2.7: Phạm vi bảo vệ ở độ cao hx của ba cột thu sét có độ cao bằng nhau

Hình 2.8 vẽ phạ m vi bả o vệ củ a hai cộ t thu sét có độ cao khá c nhau. Khi đó , bá n
kính bả o vệ rx củ a cộ t thấ p xá c định theo khoả ng cá ch a’ bằ ng khoả ng cá ch giữ a
cộ t thấ p h1 và cộ t tưở ng tượ ng h’1 có độ cao bằ ng nó . Vị trí cộ t h’1 đượ c xá c định
như trên hình 2.8.

26
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 2.8: Phạm vi bảo vệ của hai kim thu sét có độ cao không bằng nhau

c. Bảo vệ bằng cột thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm (ESE:
Early Streamer Emission)

 Cách lắp đặt: Đầ u ESE có thể đượ c lắ p đặ t trên cộ t độ c lậ p hoặ c trên kết cấ u
cô ng trình đượ c bả o vệ, sao cho đỉnh kim cao hơn cá c độ cao cầ n bả o vệ.

Hình 2.9: Cách lắp đặt đầu ESE bảo vệ chống sét trực tiếp cho công trình

 Nguyên lý hoạt động: ESE hoạ t độ ng dự a trên nguyên lý là m thay đổ i


trườ ng điện từ chung quanh cấ u trú c cầ n đượ c bả o vệ thô ng qua việc sử dụ ng
vậ t liệu á p điện (piezoelectric) (theo thiết kế củ a Franklin France). Cấ u trú c
đặ c biệt củ a ESE tạ o sự gia tă ng cườ ng độ điện trườ ng tạ i chỗ , tạ o thờ i điểm
kích hoạ t sớ m, tă ng khả nă ng phá t xạ ion, nhờ đó tạ o đượ c nhữ ng điều kiện lý
tưở ng cho việc phá t triển phó ng điện sét.

 Cấu tạo ESE:

Đầ u thu: có hệ thố ng thô ng gió nhằ m tạ o dò ng lưu chuyển khô ng khí giữ a
đỉnh và thâ n ESE. Đầ u thu cò n là m nhiệm vụ bả o vệ thâ n kim.

27
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Thâ n kim: đượ c là m bằ ng đồ ng xử lý hoặ c inox, phía trên có mộ t hoặ c


nhiều đầ u nhọ n là m nhiệm vụ phá t xạ ion. Cá c đầ u nà y đượ c là m bằ ng thép khô ng
rỉ và đượ c luồ n trong ố ng cá ch điện nố i tớ i cá c điện cự c củ a bộ kích thích. Thâ n
kim luô n đượ c nố i vớ i điện cự c nố i đấ t chố ng sét.

Bộ kích thích á p điện: đượ c là m bằ ng ceramic á p điện (piezoelectric


ceramic) đặ t phía dướ i thâ n kim, trong mộ t ngă n cá ch điện, nố i vớ i cá c đỉnh nhọ n
phá t xạ ion đã nêu trên bằ ng cá p cá ch điện cao á p.

 Vật liệu piezoelectric: Đâ y là nhữ ng cấ u trú c tinh thể, trong đó , cá c lưỡ ng


cự c điện đã đượ c là m tă ng á p lự c theo mộ t hướ ng định trướ c bằ ng cá ch tạ o
cho chú ng mộ t trườ ng phâ n cự c ban đầ u có mậ t độ cao. Vậ t liệu đượ c sử dụ ng
là zircotitanate chì, rấ t cứ ng, đầ u kim đượ c phủ mộ t lớ p mỏ ng điện cự c nickel.
Cá c vậ t liệu nà y đượ c chế tạ o thà nh nhiều đoạ n nố i tiếp, vớ i đặ c tính á p điện
củ a chú ng, cá c ceramic nà y tạ o ra điện á p rấ t cao, lên đến 20kV tớ i 25kV trên
nhiều đoạ n nố i tiếp nhau. Mứ c điện á p cao này đả m bả o đủ điều kiện để tạ o ra
cá c ion như mong muố n.

 Sự kích thích áp điện: Khi xuấ t hiện đá m mâ y dô ng mang điện tích, điện
trườ ng khí quyển ở trạ ng thá i tĩnh, kết hợ p vớ i hiện tượ ng cộ ng hưở ng xả y ra
trong bả n thâ n kim ESE, do á p lự c đượ c tạ o trướ c, trong bộ kích thích sẽ sinh
ra nhữ ng á p lự c biến đổ i ngượ c nhau. Kết quả là tạ i cá c đầ u nhọ n phá t xạ ion
sẽ tạ o ra điện thế cao, do đó , tạ i đâ y sinh ra mộ t lượ ng lớ n ion (7,65.10 10 ở
mứ c điện á p 2,5 đến 6,5kV). Nhữ ng ion này ion hó a dò ng khí quyển xung
quanh và phía trên đầ u thu nhờ hệ thố ng lưu chuyển khô ng khí gắ n trong đầ u
thu. Điều nà y giú p là m giả m điện á p ngưỡ ng phó ng điện, đồ ng thờ i là m gia
tă ng vậ n tố c phó ng điện corona.

 Vùng bảo vệ: Vù ng bả o vệ củ a ESE là mộ t hình nó n có đỉnh là đầ u kim thu sét,


bá n kính bả o vệ Rp(m) = f (khoả ng cá ch kích hoạ t sớ m trung bình L(m) củ a
kim thu sét, khoả ng cá ch kích hoạ t D(m) tù y theo mứ c độ bả o vệ).

Cô ng thứ c tính bá n kính bả o vệ Rp củ a đầ u thu sét ESE, á p dụ ng khi h  5m theo


tiêu chuẩ n NF-C 17 102 củ a Phá p:

28
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

(6.8)
D(m) phụ thuộ c cấ p bả o vệ I, II, III

h - chiều cao đầ u thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặ t đượ c bả o vệ.

L(m) - độ lợ i về khoả ng cá ch phó ng tia tiên đạ o

L = v. T; T (ms) độ lợ i về thờ i gian

Bảng 2.1: Bán kính bảo vệ của đầu thu sét hiệu Saint – Elmo

Rp(m) SE 6-L = 15m SE 9-L SE12-L = SE15-L =


= 30m 45m 60m
I II III I II III I II III I II III
D=(20m) D=(45m) D=(60m)
2 13 18 20 19 25 28 25 32 36 31 39 43
4 25 36 41 38 51 57 51 65 72 63 78 85
6 32 46 52 48 64 72 63 81 90 79 97 107
8 33 47 54 49 65 73 64 82 91 79 98 108
10 34 49 56 49 66 75 64 83 92 79 99 109
20 35 55 63 50 71 81 65 86 97 80 102 113
30 35 58 69 50 73 85 65 89 101 80 104 116
60 35 60 75 50 75 90 65 90 105 80 105 120

1. Vẽ phạ m vi bả o vệ

29
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

2.2.3 Bảo vệ bằng dây chống sét

Nếu chú ng ta cầ n bả o vệ nhữ ng vậ t kéo dà i như đườ ng dâ y điện, đườ ng dâ y liên


lạ c hoặ c đườ ng ố ng, v.v… dù ng dâ y chố ng sét sẽ hợ p lý hơn. Cũ ng như đố i vớ i cộ t
thu lô i, dâ y chố ng sét phả i đượ c nố i đấ t tố t. Phạ m vi bả o vệ củ a dâ y chố ng sét
cũ ng đượ c xá c định bằ ng thự c nghiệm và có thể tính theo cá c cô ng thứ c sau:

Nếu hx < , thì (6.9)

Nếu hx > , thì (6.10)

c.1- Đườ ng sinh giớ i hạ n phạ m vi bả o vệ ở hai đầ u mú t củ a dâ y thu sét

c.2- Đườ ng sinh giớ i hạ n phạ m vi bả o vệ tạ i điểm thấ p nhấ t củ a dâ y thu sét

c.3- Dâ y thu sét

c.4- Cộ t că ng dâ y thu sét

c.5- Đườ ng giớ i hạ n phạ m vi bả o vệ theo mặ t bằ ng tạ i mặ t đấ t (hx = 0)

c.6- Đườ ng giớ i hạ n phạ m vi bả o vệ ở mặ t bằ ng vớ i độ cao hx

hmax = chiều cao củ a đầ u mú t dâ y

30
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

hmin = chiều cao củ a điểm thấ p nhấ t

fmax = độ võ ng lớ n nhấ t củ a dâ y

1- Giới hạn bảo vệ trên


mặt phẳng đứng qua hai
đầu mút của dây thu sét

2- Giới hạn bảo vệ trên


mặt phẳng đứng tại điểm
thấp nhất của dây thu
sét

3- Giới hạn bảo vệ theo


mặt bằng ở độ cao hx bất
kỳ

4- Dây thu sét

Hình 2.11a: Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét đứng riêng rẽ

Kinh nghiệm cho thấ y là nếu đả m bả o vậ t bả o vệ nằ m trong phạ m vi bả o vệ củ a


dâ y hoặ c cộ t thu sét, và nếu cá c cộ t và dâ y đượ c nố i đấ t an toà n thì hầ u như khô ng
xả y ra phó ng điện sét và o cá c vậ t đó .

Dâ y giả tưở ng nằ m giữ a hai dâ y thu sét có độ cao bằ ng nhau h odts


a
h odts=h dts− ; a - khoả ng cá ch giữ a hai dâ y thu sét.
4. p

31
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 2.11b: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét có chiều cao khác nhau

2.3 Tính toán bảo vệ chống sét cho tòa nhà

2.3.1 Tính toán chọn kim thu sét


Đặ t kim chố ng sét giữ a trung tâ m tò a nhà .

Bả o vệ cấ p I, d= √6 2+ 82=10 m

Tra bả ng: p = 0,64m; hx = 48m  h  48,64m

Vì tò a nhà cá ch mặ t đấ t 48m, kim đặ t ở trên đỉnh tò a nhà , nên ta chọ n kim thu sét
cao 5m.

2.3.2 Tính toán hệ thống nối đất chống sét


Vị trí cộ t thu sét cao h = 53m, xét bả o vệ chố ng sét vớ i Is = 6kA, khoả ng cá ch
phó ng điện d s =10.6 0,65=32 m

Bá n kính bả o vệ xét ở độ cao hx = 48m (cá ch mặ t đấ t)

32
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

R0 =√ h(2 d s−h)=√53 (2× 32−53)=24,15 m

bá n kính bả o vệ chố ng sét ứ ng vớ i cộ t thu sét sẽ là :

R p =√ h ( 2. D−h ) +∆ L(2 D+∆ L)=√ 5× ( 2× 53−5 )+(10 ×25 ×10 )׿ ¿


6 −6

Vậ y tò a nhà cá ch cộ t thu sét tố i đa 61,64m sẽ đượ c bả o vệ an toà n.

Thô ng số ban đầ u:

D – Đườ ng kính củ a cọ c thép mạ đồ ng: 16mm

L – Chiều dà i củ a cọ c thép mạ đồ ng: 2400mm

w- Đườ ng kính củ a dâ y đồ ng trầ n 70mm2 : 11 mm

Điện trở nố i đấ t yêu cầ u:


Điện trở suấ t tính toá n:
Điện trở nố i đấ t tự nhiên coi như khô ng có
 Sử dụ ng cọ c đồ ng trò n có đườ ng kính 16mm, chiều dà i 2.4m
 Cọ c chô n thẳ ng đứ ng cá ch mặ t đấ t mộ t khoả ng to = 0,8m
 Điện trở tả n củ a cọ c

Vớ i:
Rc =
100
(
2 π 2.4
ln
2 ×2.4 1 4 ×2.3+2.4
+ ln
0.016 2 4 × 2.3−2.4
=31Ω )
 Số cọ c lý thuyết
RC 31
N ¿= = =60 cọ c
R YC 0.5

 Cọ c tiếp địa đượ c phâ n bố theo mạ ch vò ng dọ c theo chu vi củ a tò a nhà


L=(22+26).2=96m
 Khoả ng cá ch giữ a hai cọ c tiếp địa
L 96
a= = =1.6 m
R ¿ 60

33
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

 Chọ n hệ số sử dụ ng: η=0.8


 Số cọ c có tính đến hệ số sử dụ ng
Rc 31
N ¿= = =78 cọ c
R yc .η 0.5 ×0.8

 Chọ n N = 800 cọ c
 Điện trở cọ c đượ c tính lạ i
Rc 31
Rc = = =0.48 Ω
N . η 80 × 0.8

 Chọ n dâ y nố i cá c cọ c tiếp địa là cá c dâ y đồ ng trầ n đườ ng kính 11mm


chô n cá ch mặ t đấ t mộ t khoả ng to = 0,8m vớ i tổ ng chiều dà i L = 96m.
 Điện trở nố i đấ t củ a thanh nố i
2 2
ρ L 100 96
Rt = ln = ln =2.2Ω
2. πL d .h 0 2 π × 96 0.011 ×0.8
 Chọ n hệ số sử dụ ng thanh ɳ=0,24
 Điện trở nố i đấ t củ a thanh có tính đến hệ số sử dụ ng
R t 2.4
Rt = = =9Ω
η 0.24
 Điện trở nố i đấ t toà n hệ thố ng
Rc Rt 0.48 × 9
Rc = = =0.45 Ω< R yc =0.5Ω
Rc + Rt 0.48+9
 Kết luậ n: Hệ thố ng nố i đấ t gồ m 80 cọ c và dâ y nố i giữ a cá c cọ c đả m bả o
điều kiện nố i đấ t cho phép.

34
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 2.13: hình ảnh lắp kim thực

Hình 2.12: Mặt bằng lắp kim chống


sét

35
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 2.14: Sơ đồ bãi tiếp địa

36
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

CHƯƠNG III: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CẢM ỨNG


3.1 Giới thiệu về chống sét lan truyền
SRF là thiết bị kết hợ p hai chứ c năng gồ m mạ ch kẹp nă ng lượ ng cao và mạ ch lọ c
đặ c biệt, SRF đượ c mắ c nố i tiếp trên mạ ch độ ng lự c, thườ ng là ở đầ u phía nguồ n
và o. Chứ c nă ng bả o vệ đượ c thự c hiện thô ng qua ba tầ ng mạ ch sau:

- Mạ ch kẹp điện á p quá độ cao ở đầ u và o và trả nă ng lượ ng này về nguồ n hoặ c


giả i phó ng xuố ng đấ t, phầ n tử chủ yếu củ a mạ ch là điện trở phi tuyến loạ i
oxide kim loạ i (Movtec).

- Mạ ch lọ c tầ n số cao nhằ m loạ i bỏ nă ng lượ ng quá độ , đả m bả o giữ lạ i dạ ng


só ng sin nguồ n.

- Mạ ch lọ c thứ cấ p, bả o vệ tình trạ ng quá độ gâ y ra bở i hiện tượ ng cả m ứ ng ở


cá p đầ u ra củ a bộ SRF hoặ c do tả i.

 YCá c sơ đồ nguyên lý mạ ch SRF:

Hình 3.1: SRF một pha

F1 - bả o vệ sơ cấ p (điện trở phi tuyến Movtec)

F2 - bả o vệ thứ cấ p (điện trở phi tuyến)

L - C - mạ ch lọ c

F3 - khe phó ng điện giả i phó ng nă ng lượ ng sét xuố ng đấ t

37
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 3.2: SRF ba pha

F1-1 - điện trở phi tuyến loạ i Movtec (MT - 135K - A) là m nhiệm vụ bả o vệ sơ cấ p

F4- điện trở phi tuyến bả o vệ thứ cấ p đặ t ở trung tính và cá c pha

3.2 Thiết kế chống sét lan truyền cho tòa nhà


Tương tự theo cá c cô ng thứ c đã tính ở phầ n thu sét.Ta chọ n 12 cọ c tiếp địa.

+ Sử dụ ng 12 điện cự c chô n sâ u 2,4m là m cá c điện cự c tiếp đấ t chính củ a hệ


thố ng tiếp đấ t.
+ Độ sâ u củ a rã nh tiếp đấ t là 0,8m.
+ Mỗ i điện cự c sâ u 2,4m đượ c tạ o thà nh bằ ng cá ch hà n cọ c thép mạ đồ ng
(D16; 2,4m) vớ i cá p đồ ng trầ n 70mm2 là 64m. Khoả ng cá ch giữ a 2 điện cự c
liền kề là 4m.
Rc =61.8 Ω , α =0.1 ,

1+2.87 × 0.1
Rn =61.8× =6.6 Ω
12

38
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY
2
160 6.46 ×64
Rd = × ln =3.2Ω
2× 3.14 ×64 0.8 ×11

1 1
Rđ = = =2.5 Ω
 1 1 1 1
+ +
R n Rd 6.6 3.2

Điện trở nà y ko đạ t, vì vậ y tasử dụ ng hó a chấ t để giả m điện trở xuố ng <1Ω

Điện trở củ a điện cự c khi có hó a chấ t:


1
Rce−rod = ¿
2× πL

PC : điện trở suấ t hó a chấ t Ωm

p: điện trở suấ t củ a chấ t Ωm

L: chiều dà i điện cự c nố i đấ t m

d: đườ ng kính điện cự c nố i đấ t

D:đườ ng kính củ a lớ p hó a chấ t bao quanh điện cự c ,

Điện trở suấ t củ a gem: ≤ 2Ω . cm , chọ n 0.15Ω

Đườ ng kính lỗ khoan cho GEM đổ và o cọ c tiếp địa D=120cm=0.12m

Rce−rod =
1
2× 3.14 ×24 ( [
× 0.15 × ln
0.12
0.016
+160 × ln
8× 2.4
0.12 ( ) ])
−1 =5.7 Ω

Rnce−rod =R ce−rod × ( 1+nλα )=5.7× 1+2.8712× 0.1 =0.6


Điện trở chố ng sét lan truyền khi có hó a chấ t cho cọ c là
1 1
Rđ = = =0.14 Ω
1 1 1 1
+ +
R ce−rod Rnce−rod 2.5 0.6

Như vậ y để đạ t đượ c điện trở 0, 48 Ω cầ n 48 bao hó a chấ t giả m điện trở GEM25A
củ a hã ng ERICO – Mỹ rả i xung quanh điện cự c tiếp đấ t,12 cọ c tiếp địa D16 mm2
dà i 2,4m chô n sâ u 0,8m liên kết vớ i nhau bằ ng dâ y đồ ng trầ n cu 70mm2 bở i cá c
mố i hà n hó a nhiệt.Dù ng dâ y cu/pvc 240mm2 đặ c trong ố ng pvc chố ng chá y về tủ
đấ u nố i kiểm tra và từ tủ đấ u nố i kiểm tra về tủ MSB là dâ y cu/pvc 240mm2 bọ c
trong ố ng pvc chố ng chá y.

39
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

40
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 3.3: Mặt bằng bãi tiếp địa chống sét lan truyền

41
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN


4.1 Một số khái niệm
4.1.1 Hiện tượng điện giật
Khi mộ t mạ ng điện đang vậ n hà nh, cá c dâ y pha mang điện á p và cá c thiết bị điện
là m việc đượ c cá ch điện vớ i vỏ và đấ t. Nhờ đó , ngườ i thao tá c, ngườ i sử dụ ng
khô ng tiếp xú c vớ i điện á p.

Điều kiện xả y ra điện giậ t:

- Ngườ i tiếp xú c và o nguồ n á p.

- Hình thà nh mạ ch khép kín nguồ n á p tạ o nên dò ng điện chạ y qua cơ thể
ngườ i. Dò ng có giá trị đủ lớ n và tồ n tạ i vớ i thờ i gian đủ lâ u.

- Gâ y nên nhữ ng hậ u quả sinh họ c (pathophysialogical effects) là m ả nh


hưở ng tớ i cá c chứ c năng thầ n kinh, tuầ n hoà n, hô hấ p hoặ c gâ y phỏ ng, gâ y tử
vong cho ngườ i bị tai nạ n.

4.1.2 Các dạng chạm điện


a. Chạm trực tiếp xả y ra khi ngườ i tiếp xú c vớ i dâ y dẫ n trầ n đang mang
điện trong tình trạ ng vậ n hà nh bình thườ ng.

Hình 4.1a: Chạm trực tiếp Hình 4.1b: Chạm gián tiếp
Is: dòng do chạm trực tiếp Id: dòng do chạm vỏ

b. Chạm gián tiếp xả y ra khi mộ t ngườ i tiếp xú c vớ i phầ n tử dẫ n điện lú c


bình thườ ng khô ng mang điện, nhưng bấ t ngờ trở nên có điện (do hư
hỏ ng cá ch điện hoặ c do và i nguyên nhâ n khá c).

42
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

4.1.3 Tác hại của dòng điện khi chạy qua người

Khi ngườ i tiếp xú c trự c tiếp hoặ c giá n tiếp vớ i phầ n tử mang điện á p, sẽ xuấ t
hiện dò ng điện Ing chạ y qua cơ thể, Ing có thể gâ y nên nhữ ng phả n ứ ng sinh họ c
phứ c tạ p như là m tê liệt cá c cơ thịt, sưng mà ng phổ i, rố i loạ n nhịp tim, hủ y hoạ i
hệ thầ n kinh điều khiển... Mứ c độ nguy hiểm đố i vớ i nạ n nhâ n bị tai nạ n điện là
mộ t hà m phụ thuộ c biên độ dò ng điện, đườ ng đi qua cơ thể ngườ i củ a Ing, thờ i
gian tồ n tạ i...

Tiêu chuẩ n IEC 479-1 xá c định phạ m vi vù ng tá c hạ i củ a dò ng điện qua ngườ i


(quan hệ trị hiệu dụ ng Ing / thờ i gian tồ n tạ i) theo đồ thị sau:

Hình 4.2: Phạm vi ảnh hưởng sinh học của dòng I ng


theo biên độ và thời gian tồn tại

Trên hình 4.2: Vù ng AC-1: ngườ i chưa có cả m giá c bị điện giậ t

Vù ng AC-2: bắ t đầ u thấ y tê, bắ p thịt bị co rú t

Vù ng AC-3: bắ p thịt bị co rú t mạ nh, khó thở , choá ng

Vù ng AC-4: mấ t ý thứ c - choá ng hoặ c ngấ t, tim đậ p mạ nh, có


thể ngưng thở , ngưng tim dẫ n tớ i tử vong.

Đườ ng cong C1: giớ i hạ n trườ ng hợ p chưa ả nh hưở ng tớ i nhịp tim.

43
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Đườ ng cong C2: giớ i hạ n trườ ng hợ p 5% bị ả nh hưở ng tớ i nhịp tim (nghẹt tâ m


thấ t).

Đườ ng cong C3: giớ i hạ n trườ ng hợ p 50% bị ả nh hưở ng tớ i nhịp tim.

Hiện tượng nghẹt tâm thất (ventricular fibrillation) làm tim không hoạt
động bình thường được và do đó làm ngừng quá trình tuần hoàn máu khiến nạn
nhân có thể chết sau thời gian ngắn.

Bảng 4.2: Các I ngưỡng tác hại đối với người

(m Tác hại đối với người


A) Điện AC (f = 50 – 60 (Hz)) Điện DC
0,6 – 1,5 Bắ t đầ u thấ y tê Chưa có cả m giá c
2–3 Tê tă ng mạ nh Chưa có cả m giá c
5–7 Bắ p thịt bắ t đầ u co Đau như bị kim châ m
8 – 10 Tay khó rờ i vậ t có điện Nó ng tă ng dầ n
20 – 25 Tay khô ng rờ i vậ t có điện, bắ t đầ u khó Bắ p thịt co và rung
thở
50 – 80 Tê liệt hô hấ p, tim bắ t đầ u đậ p mạ nh Tay khó rờ i vậ t có điện
và khó thở
90 – 100 Nếu kéo dà i vớ i t 3 s tim ngừ ng đậ p Hô hấ p tê liệt
Că n cứ và o cá c ngưỡ ng cả m nhậ n và nguy hiểm, có thể kết luậ n điện xoay chiều
tầ n số cô ng nghiệp nguy hiểm đố i vớ i ngườ i hơn điện mộ t chiều.

Cá c giớ i hạ n dò ng nguy hiểm (ILet-go out)

IcpAC: Ngưỡng dòng giới hạn nguy hiểm điện AC  10mA

IgiớihạnAC: Ngưỡng dòng giới hạn tử vong điện AC  30mA

IcpDC: Ngưỡng dòng giới hạn nguy hiểm điện DC  50 mA

4.2 Các yếu tố liên quan


4.2.1 Dòng điện đi qua người I ng

Ing càng lớn, nạn nhân càng bị nguy hiểm, khả năng bị tổn thương nặng
hoặc tử vong càng cao.

Biểu thức tính Ing khi người bị điện giật:

44
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

U ng U tx
I ng= ≅
Zng Z ng

Ing phụ thuộc Ung tức điện áp đặt lên cơ thể và tổng trở người (Zng).

a. Tổng trở người (Zng)

Zng gồ m lớ p da tiếp xú c bên ngoà i và cá c thà nh phầ n trong cơ thể như thịt,
má u, mỡ , xương, dịch... Sơ đồ thay thế củ a Zng như sau:

Hình 4.3: Sơ đồ thay thế

Cá c đặ c điểm:

- Thườ ng cá c giá trị C rấ t bé nên ở f = 50 Hz hoặ c 60 Hz (tầ n số điện cô ng

nghiệp) ; có thể bỏ qua ả nh hưở ng củ a , vì vậ y .

- Vì da có lớ p sừ ng bên ngoà i nên điện trở lớ p da có giá trị rấ t lớ n hơn so

vớ i là điện trở cá c phầ n bên trong cơ thể.

Khi da bình thườ ng: và i chụ c ;

Khi mấ t lớ p da: .

- Rng là mộ t đạ i lượ ng khô ng ổ n định. Rng phụ thuộ c và o nhiều yếu tố như: tình
trạ ng sứ c khỏ e củ a con ngườ i, mô i trườ ng chung quanh, độ ẩ m củ a lớ p da chỗ
tiếp xú c vớ i điện, điều kiện tổ n thương, điện á p tiếp xú c, thờ i gian tồ n tạ i dò ng
điện qua ngườ i...

45
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Điện á p tiếp xú c (Utx) lớ n, dò ng điện qua ngườ i tă ng cao, trong cơ thể ngườ i
xả y ra hiện tượ ng điện phâ n và mồ hô i toá t ra là m R ng giả m. Mặ t khá c, khi Utx

lớ n (>250 V) sẽ xả y ra hiện tượ ng chọ c thủ ng tạ i chỗ tiếp xú c là m ,


Rng giả m rấ t nhiều.

- Thờ i gian tiếp xú c (ttx) lâ u, Rng bị giả m thấ p do quá trình phâ n hủ y lớ p da và
hiện tượ ng điện phâ n phá t triển.

- Diện tích tiếp xú c tă ng, Rng giả m vì đườ ng đi củ a dò ng Ing có kích thướ c lớ n
hơn.

- Trạ ng thá i củ a ngườ i cũ ng là yếu tố quan trọ ng là m thay đổ i Rng. Ví dụ: Ngườ i
là m việc mệt ra nhiều mồ hô i, tim đậ p mạ nh hoặ c ngườ i say rượ u bị bệnh thầ n
kinh, bị ướ t... đều có Rng thấ p hơn so vớ i ngườ i bình thườ ng và dễ bị tử vong
khi có tai nạ n về điện.

Sự phụ thuộ c củ a Rng và o Utx theo bá o cá o trong IEC 479.

Bảng 4.3: Giá trị Rng theo Utx (TC IEC-479)

Rng()
Utx(V) Da mỏng Da ẩm bình Da khô
và rất ẩm thường
25 1750 3250 6100
50 1450 2625 4375
75 1250 2200 3500
100 1200 1875 3200
125 1125 1625 2875
220 1000 1350 2125
700 750 1100 1550
1000V 700 1050 1500
Cá c giá trị khá c 650 750 850
5% dâ n số 50% dâ n số 45% dâ n số

46
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Khi á p suấ t tiếp xú c tă ng, Rng giả m theo quan hệ sau:

Hình 4.4: Quan hệ Rng = f(p)

b. Điện áp tiếp xúc (Utx – Utouch)

Giá trị Utx phụ thuộ c và o tình trạ ng tiếp xú c, điện á p và cấ u trú c củ a mạ ng
điện.

Điện á p tiếp xú c cho phép đố i vớ i ngườ i phụ thuộ c thờ i gian tiếp xú c và loạ i
nguồ n điện AC, DC, theo tiêu chuẩ n IEC 364-4-4.1 như sau:

Bảng 4.4: tcp theo Utx (TC IEC 364-4-4.1)

Thời gian tiếp xúc tối đa UAC (V) UDC (V)


5s 50 120
1s 75 140
0,5s 90 160
0,2s 110 175
0,1 150 200
0,05 220 250
0,03s 280 310

Utx tỉ lệ vớ i Ung, khi Utx lớ n, Rng sẽ bị ả nh hưở ng, do đó Ing có thể đủ lớ n gâ y nguy
hiểm.

47
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Dò ng điện chạ m đượ c xá c định bằ ng biểu thứ c sau:


U pha
I chạm=
R dây + R ng+ R nền+ R ndHT

Kết luậ n:

- Chạm trực tiếp: Ung có thể bằng hoặc khác điện áp mạng điện, phụ thuộc
điện trở nền dưới chân nạn nhân.

- Chạm gián tiếp: Ung có thể nhỏ hơn điện áp mạng điện, phụ thuộc vào
cách nối đất vỏ thiết bị, cách nối đất trung tính mạng.

4.2.2 Ảnh hưởng của đường đi dòng điện qua người


Đâ y là yếu tố có mứ c độ ả nh hưở ng đến sự nguy hiểm củ a nạ n nhâ n nhiều
nhấ t vì nó quyết định lượ ng dò ng điện đi qua tim hay cơ quan tuầ n hoà n củ a nạ n
nhâ n.

Cá c thí nghiệm trên độ ng vậ t cho kết quả sau:

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của đường đi Ing


Đường đi của Ing Tỉ lệ Ing đi qua tim
Tay - thâ n - tay 3,3%
Tay phả i - thâ n - châ n 6,7%
Tay trá i - thâ n - châ n 3,7%
Châ n - thâ n - châ n 0,4%
Dò ng điện đi từ tay phả i sang châ n có phâ n lượ ng qua tim nhiều nhấ t vì
phầ n lớ n dò ng điện đi qua tim theo trụ c dọ c mà trụ c này nằ m từ tay phả i đến
châ n.

Do đó , khi bị điện giậ t, nguy hiểm nhấ t là chạ m và o tay phả i và dò ng điện đi
qua châ n vì lượ ng dò ng Ing đi qua tim lớ n nhấ t có thể là m rố i loạ n nhịp tim hoặ c
là m ngưng nhịp tim dễ gâ y tử vong.

4.2.3 Ảnh hưởng của tần số dòng điện


Khi tầ n số tă ng, Zng giả m do XC giả m. Tuy nhiên, khi f tă ng cao, mứ c độ nguy
hiểm củ a tai nạ n giả m thấ p hơn so vớ i tầ n số điện cô ng nghiệp (50 – 60 (Hz)).

Thí nghiệm trên ngườ i, khi tầ n số thay đổ i để xá c định mứ c nguy hiểm


thô ng qua Ingưỡ ng nguy hiểm (I let go-out) cho ket quả trên đồ thị hình 4.7.

48
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 4.7: Đồ thị giới hạn nguy hiểm I = f(f)

Giả i thích:

- Khi đặt điện áp một chiều lên các tế bào, các phân tử trong tế bào bị phân
cực thành các ion trái dấu và bị hút ra phía ngoài tế bào. Do đó, các phân
tử bị phân cực hóa và kéo dài thành ngẫu cực. Các chức năng hóa sinh của
tế bào bị phá hoại ở một mức độ xác định phụ thuộc độ lớn điện áp DC và
thời gian tồn tại.

- Khi đặt nguồn áp AC lên tế bào, các ion cũng chạy theo hai chiều khác
nhau ra phía ngoài màng tế bào. Nhưng do điện AC đổi chiều theo thời
gian nên các ion sẽ chuyển động theo chiều ngược lại. Ứng với một tần số
nào đó (theo thí nghiệm f = 50-60 Hz), tốc độ của ion đủ để trong một
chu kỳ điện, các ion này chạy được hai lần bề rộng của tế bào. Do đó, số
lần va đập vào màng tế bào trong trường hợp này lớn nhất và sẽ làm cho
các chức năng hóa sinh của tế bào bị phá hủy nhiều nhất.

49
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Khi tần số nguồn điện tăng lên đường đi của các ion rút ngắn, mức độ phá
hủy tế bào giảm đi. Khi tần số rất cao, các ion hầu như không chuyển
động kịp theo sự biến thiên của nguồn điện, các tế bào hầu như không bị
phá hủy.

Ở tầ n số điện cô ng nghiệp (50-60 (Hz)) mứ c độ phá hủ y củ a cá c tế bà o, đặ c


biệt là cá c tế bà o có liên quan đến tim và hô hấ p rấ t lớ n, do đó trị số dò ng nguy
hiểm giớ i hạ n bé nhấ t: Igiớ i hạ n 10 mA.

4.3 Vấn đề an toàn khi con người chạm vào điện


4.3.1 Chạm trực tiếp
1.3.1.1 Lưới điện đơn giản (mạng một pha hoặc điện DC) U  1000V
a. Chạm trực tiếp vào 2 mạng của điện

Hình 4.8: Chạm vào hai


cực (2 dây) của mạng

Utx = Ung  Up khô ng phụ thuộ c tình trạ ng vậ n hà nh củ a mạ ng điện (có tả i hay
khô ng tả i) và tình trạ ng nố i đấ t củ a nguồ n.

U ng
I ng= (4.1)
R p+ Rng + RN

U ng
thườ ng Rdâ y = Rp+RN << Rng nên có thể bỏ qua  I ng ≅ (4.2)
Rng

Điều kiện an toà n:

Up  Ucho phép ; ttx  tcp

tcp phụ thuộ c Utx và điều kiện mô i trườ ng (Ucp)

Ví dụ mạ ng mộ t pha 220V, Ung = 220V. Vậ y Ung > Ucp = 50V

50
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Nếu Rng = 2k; Ing = = 110mA >> 10mA = IcpAC rấ t nguy hiểm.

b. Chạm vào 1 cục của mạng


 Mạ ng khô ng nố i đấ t ( mạ ng cá ch ly )

- Chạm một dây trong trạng thái mạng bình thường

Hình 4.9: Chạm vào dây 1 Sơ đồ thay thế hình 4.9

Trong cả hai trườ ng hợ p nếu Rcđ1 = Rcđ2 = Rcđ

Hình 4.10: Chạm vào dây 2 Sơ đồ thay thế hình 4.10

51
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Rcđ U
I ng=I Ʃ × =
R cđ + Rng R cđ × R ng Rcđ
R cđ + ×
Rcđ + Rng Rcđ + Rng

Ing = , Rdây << Rcđ có thể bỏ qua (4.3)

Điều kiện an toà n:


U U
Ing  Ingưỡ ng an toàn  2 R + R ≤ I ngưỡng ⇒ R cđ ≥ I −2 Rngười (4.4)
ng cđ ngưỡng

Ví dụ: Icp  10mA   10mA

Do đó : Rcđ  2Rng

Cho Rng = 1.000 ; U = 220V

Rcđ  ; Rcđ  22 – 2 = 20k

Vậ y để đả m bả o Ing < 10mA, Rcđ > 20k.

** Nguồ n cá ch ly có thể lấ y qua má y biến á p cá ch ly có ký hiệu

* Chạm vào một dây khi dây còn lại bị ngắn mạch xuống đất

Trườ ng hợ p này dù dâ y pha hay dâ y trung tính bị ngắ n mạ ch xuố ng đấ t,


ngườ i chạ m và o dâ y cò n lạ i sẽ chịu dò ng Ing có giá trị:
UP
I ng=
R p+ Rng + Rnền + R N

Thườ ng RP và RN rấ t bé so vớ i Rng và Rnền nên có thể bỏ qua:


UP
I ng= (4.5)
R ng+ R nền

Ví dụ: Up = 220V, Rng = 2k, Rnền = 10k, Ing = = 18mA > 10mA. Ngườ i
vẫn có thể bị nguy hiểm.

52
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Mạng có nối đất

+ Mạng một sợi là dây pha, đất là dây N

Hình 4.12: Dây pha chạm Sơ đồ thay thế


đất

Up Rcđ ( R nền+ R ng )
IƩ= U tx =I Ʃ .
R cđ (Rnền + Rng ) Rcđ + Rnền + R ng
RdP + R nđ +
R cđ + Rnền + Rng

Ing = I. Ing =

Khi RdP và Rnđ rấ t bé hơn Rnền, nên có thể bỏ qua: (RdP + Rnđ) ~ 0

(4.6)

Trườ ng hợ p này, nếu Rnền bé tứ c mô i trườ ng đấ t chỗ ngườ i đứ ng ẩ m ướ t, Ing


có thể đủ lớ n gâ y nguy hiểm đố i vớ i ngườ i chạ m trự c tiếp và o dâ y pha củ a mạ ng

+ Mạng hai dây

 Chạm vào dây pha

53
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

U tx =U p

(4.7)

bỏ qua Rp, Ztả i, và RN

 Chạm vào dây trung tính


Phụ thuộ c vị trí chạ m trên dâ y trung tính

Hình 4.14: Sơ đồ thay thế

Utx = Itả i RN’’ = Utrung tính tạ i vị trí chạ m so vớ i đấ t (4.8)


Nếu bỏ qua ả nh hưở ng củ a nhá nh rẽ qua Rng (vì Rng >> RN’’)

Thự c tế ở mạ ng U = 220/380V, RN rấ t bé nên Utrung tính thườ ng rấ t bé:

(Utrung tính max  5% Upha)

Do đó : Ing =
Ví dụ mạ ng 220V  5%Utx = 11V < Ucp = 50V nên thườ ng khô ng gâ y nguy
hiểm chết ngườ i.

+ Mạng cách điện với đất có điện dung lớn

Hiện tượ ng xả điện tích khi tiếp xú c vớ i đườ ng dâ y sau khi cắ t nguồ n.

54
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Do trị số C lớ n, trong quá trình vậ n hà nh sẽ xả y ra hiện tượ ng cả m ứ ng và


tích lũ y điện tích q có giá trị q = C U trên đườ ng dâ y.

Khi cắ t nguồ n do lượ ng q tích đượ c nên điện á p trên cá c dâ y tạ i thờ i điểm
cắ t nguồ n khá c 0 và bằ ng Udư Udư tắ t dầ n theo hà m mũ .

Biên độ U dư =|U 1−U 2|=U 0 ≤ 2U pha


−t
U dư =U 0 ×e RC (4.9)

- Ngườ i chạ m và o hai dâ y tạ i thờ i điểm mạ ng vừ a đượ c cắ t nguồ n:


−t
U0 R C 12
I ng= e ng

R ng

Uo - giá trị Udư tạ i thờ i điểm ngườ i chạ m và o hai dâ y

Hình 4.15: Chạm hai dây khi nguồn vừa được


cắt

- Ngườ i chạ m và o mộ t dâ y, ví dụ dâ y 1

Hình 4.16: Chạm vào một dây sau khi cắt nguồn

55
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trườ ng hợ p này Ung = .


−t
U
Do đó I ng= 0 .e R ng (C 11 +2 C 12 )
(4.10)
2 Rng

Ing thườ ng khô ng nguy hiểm do thờ i gian tồ n tạ i thườ ng rấ t ngắ n phụ thuộ c
Rng và C11, C12 mà có thể nguy hiểm do nhiệt lượ ng sinh ra lớ n là m đố t nó ng thâ n
thể.

Nhiệt lượ ng sinh ra

W= (J) (4.11)

Để đả m bả o an toà n, khi cắ t điện để sử a chữ a, cầ n nố i đấ t cá c đầ u dâ y để xả


hết điện tích dư xuố ng đấ t trướ c khi có ngườ i thao tá c.

- Mạng DC có điện dung lớn: Khi ngườ i chạ m và o mạ ng (mộ t dâ y) sẽ có dò ng


phó ng và nạ p đi qua ngườ i trong thờ i gian rấ t ngắ n vì trị số C tương đố i bé.

Ing = (4.12)

Hình 4.17: Chạm một dây trong mạng DC có điện dung


lớn
- Mạng điện xoay chiều một pha có điện dung lớn

56

Hình 4.18: Chạm một dây trong mạng AC có điện dung lớn
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Bỏ qua XC12, xem Rcđ pha-đấ t = 

XC11 = XC22 = XC = –j(C)–1

Gọ i (4.13)

Dò ng điện dung phụ thuộ c chủ yếu và o điện á p củ a mạ ng, khi U lớ n trị số IC
sẽ rấ t lớ n gâ y nguy hiểm cho con ngườ i.

Dò ng điện nà y chạ y liên tụ c qua cơ thể ngườ i trong suố t quá trình ngườ i
chạ m và o mộ t dâ y bấ t kỳ củ a mạ ng này.

4.3.2 Chạm gián tiếp


1.3.2.1 Hiện tượng dòng điện đi trong đất (Iđất) và sự tăng điện thế đất (GPR:
Ground Potential Rise)
Xét hai trườ ng hợ p sau:

57
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trong hai trườ ng hợ p nà y, dò ng điện sự cố sẽ chạ y giữ a vị trí chạ m đấ t hoặ c điện
cự c nố i đấ t, tỏ a ra mô i trườ ng đấ t xung quanh để trở về nguồ n hoặ c đi qua điện
cự c nố i đấ t khá c.

Độ tă ng điện á p (GPR) tạ i điểm có tọ a độ xA   so vớ i chỗ có dò ng Iđ đi và o đấ t


đượ c tính theo biểu thứ c sau :

(4.22)

Nếu xA  0 tứ c xét Uđ tạ i vị trí có Iđ đi và o ta có Uđ  max vớ i trị số đượ c


xá c định: Uđmax = Iđ. Rnđ ; trong đó Rnđ điện trở tả n củ a đấ t.

Do đ, Iđ có thể xem là hằ ng số , ta có : Uđấ t bấ t kỳ x = K ;

Hình 4.28: Đồ thị biểu diễn Uđ (GPR) = f(x)

1.3.2.2 Điện áp tiếp xúc (Utx)


Utx là điện á p lớ n nhấ t có thể đặ t lên cơ thể ngườ i ở hai điểm khá c nhau (tay-châ n,
tay-tay,...) khi ngườ i tiếp xú c và o vậ t có mang điện á p do hiện tượ ng hư hỏ ng cá ch
điện củ a cá c phầ n tử có liên quan trong mạ ch điện.

58
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Ví dụ: Khi thiết bị (1) bị chạ m vỏ , Uvỏ tấ t cả ba thiết bị = Iđ.RnđTB

Giả sử có ba ngườ i đang đứ ng trên mặ t đấ t, tay chạ m và o vỏ củ a cá c thiết


bị, họ sẽ chịu cá c điện á p Utx sau:

Utx1 = Utay1 – Uchâ n1 = Uvỏ 1 Ux1 = Iđ.RnđTB vì Ux1 ~ 0

Utx2 = Utay2 – Uchâ n2 = Uvỏ 2 Ux2 = Iđ.RnđTB vì Ux2 ~ 0

Utx3 = Utay3 – Uchâ n3 = Uvỏ 3 Ux3; Utx3 < Iđ RnđTB vì Ux3 0.

Do x3 < x2 < x1 nên Ux1 và Ux2 < Ux3  Utx1, Utx2 > Utx3.

Trong trườ ng hợ p độ dố c  (potential gradient) lớ n, vị trí x rấ t gầ n so vớ i


chỗ dò ng đi và o đấ t, Ux1 và Ux2, Ux3 = 0, Utx  Uvỏ = Iđ.RnđTB, cá c Utx đạ t trị số rấ t lớ n (
Iđ.RnđTB) và có thể gâ y nguy hiểm đố i vớ i ngườ i nếu khô ng có cá c biện phá p bả o vệ
thích hợ p.

1.3.2.3 Điện áp bước (U bước ¿

Định nghĩa: Điện á p bướ c là điện á p giá ng giữ a hai châ n ngườ i khi ngườ i đi và o
vù ng đấ t có điện.

(4.23)

trong đó : đ - điện trở suấ t củ a đấ t (.m)

Iđ - dò ng điện đi và o trong đấ t (A)

x(m) - vị trí từ chỗ châ n ngườ i đứ ng tớ i chỗ dò ng Iđ đi và o đấ t

a - chiều dà i bướ c châ n, thườ ng chọ n a = 0,8 m

Chú ý: Khi x  20 m, Ub  0

Khi ngườ i đứ ng hai châ n tạ i hai điểm củ a cù ng mộ t đườ ng đẳ ng thế Ub = 0

Khi ngườ i đứ ng chụ m hai châ n lạ i, a  0, Ub  0

59
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 4.30: Cách xác định Ubước

4.4 Các biện pháp bảo vệ an toàn


4.4.1 Bảo vệ khi tiếp xúc trực tiếp
a. Bảo vệ chính
- Đả m bả o mứ c cá ch điện cầ n thiết: tạ o Rcđ thích hợ p theo cấ p điện á p Rcđ, đượ c
thự c hiện thô ng qua cá c lớ p bọ c bằ ng giấ y cá ch điện, nhự a PVC, XLPE, châ n
khô ng, khí trơ, sứ ...
Bả o vệ bằ ng cá ch sử dụ ng rà o chắ n cá c phầ n mang điện, đặ t chú ng trên cao ở cá c
vị trí khô ng vớ i tớ i, hoặ c đặ t trong tủ kín ...

Ví dụ: dâ y dẫ n trầ n treo trên cao có sứ cá ch điện; cá c tủ hợ p bộ bên trong


có cá c thanh cá i đặ t trên sứ đượ c khó a kín, tủ chỉ đượ c mở sau khi đã cắ t nguồ n
bằ ng cá ch sử dụ ng cá c chìa khó a đặ c biệt.

- Bả o vệ bằ ng cá ch sử dụ ng điện á p cự c thấ p (24V, 12V hoặ c 6V). Trườ ng hợ p


này, cô ng suấ t củ a mạ ng rấ t thấ p nên chỉ đượ c á p dụ ng ở nơi đặ c biệt nguy
hiểm ví dụ hầ m mỏ , phò ng nha khoa, phò ng mổ ...

B1 Bảo vệ phụ

Sử dụ ng thiết bị chố ng dò ng rò RCD (Residual Current Device). RCD là thiết


bị bả o vệ có độ nhạ y cao tá c độ ng theo dò ng rò vớ i Itá c độ ng cắ t khoả ng và i mA.
Ví dụ Itá c độ ng cắ t (In) = 5 hoặ c 10, 20, 30 mA.
Trong chế độ là m việc bình thườ ng

60
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

I 1=−I 2 ; ⇒ I RCD =I 3=0


Khi có ngườ i chạ m và o dâ y pha
I 1=−I 2+ I người ⇒ I RCD =I 3 =I người

RCD 0 ,nếu dò ng rò vượ t quá giá trị ngưỡ ng In thiết bị nà y điều khiển tự
độ ng cắ t nguồ n điện.

P N P N
ĐK ĐK
cắt cắt

I1 I2 I1 I2

I3 Ingười I3
(a) (b)

Hình 4.31: Nguyên lý tác động của RCD


(a)Làm việc bình thường ; (b) Người chạm dây
pha

Ví dụ : Mạ ng điện mộ t pha trung tính nố i đấ t trự c tiếp có U = 220V, ngườ i tiếp xú c


trự c tiếp và o dâ y pha :

Nếu sử dụ ng RCD có dò ng ngưỡ ng tá c độ ng cắ t In = 30 mA sẽ đả m bả o cắ t


nhanh nguồ n điện, khô ng gâ y nguy hiểm chết ngườ i.

Mạ ng U  1 kV, RCD thườ ng đượ c sử dụ ng là loạ i ELCB (Earth Leakage


Circuit Breaker), ECB (Earth Circuit Breaker) , hoặ c GFCI (Ground Fault
Current Interruptor)…

Test

(1) Sơ đồ nguyên lý (2) Mạ ch thự c tế


1,2: đầ u và o và ra củ a RCD; 3: nú t reset; 4: tiếp điểm chính; 5: cuộ n dâ y
cả m ứ ng; 6: lõ i từ lọ c dò ng rò ; 7: mạ61
ch khuếch đạ i; 8: nú t Test; 9 dâ y nố i
mạ ch thử

Hình 4.32a: Nguyên lý làm việc của RCD loại một pha
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 4.32b: Nguyên lý làm việc của RCD bảo vệ động cơ 3


pha

4.4.2 Tiếp xúc gián tiếp vào điện


a. Cách thực hiện

- Nố i đấ t vỏ kim loạ i thiết bị (theo sơ đồ nố i đấ t an toà n) .

- Khi chạ m vỏ , sử dụ ng thiết bị bả o vệ cắ t nguồ n thích hợ p vớ i thờ i gian giớ i


hạ n cho phép hoặ c bá o tín hiệu để ngườ i vậ n hà nh xử lý .

Bảng 4.6: Trị số thời gian cắt nguồn max

Thời gian cho phép tồn tại Thời gian cho phép tồn tại
Utx (s) (s)
Ucp = 50 V Ucp =25 V
(V) Điện AC Điện DC Điện AC Điện DC
< 50 5,00 5,0 5,00 5,00
50 5,00 5,0 0,48 5,00
75 0,60 5,0 0,30 2,00
90 0,45 5,0 0,25 0,80
120 0,34 5,0 0,18 0,50
150 0,27 1,0 0,12 0,25
220 0,17 0,4 0,05 0,06

62
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

280 0,12 0,3 0,02 0,02


350 0,08 0,2 - -
500 0,04 0,1 - -

b. Các sơ đồ nối đất an toàn

1. Sơ đồ TN( Terre-Neutral ) (Bảo vệ nối trung tính, nối không)

- Sơ đồ TN-C (3 pha 4 dây) (C- compound, composed)

A
B
C

Rnđll Rnđll
RnđHT

Hình 4.33: Sơ đồ nối đất TN-C

Dâ y trung tính là dâ y bả o vệ và đượ c gọ i là PEN. Sơ đồ nà y khô ng đượ c phép sử


dụ ng đố i vớ i cá c dâ y nhỏ hơn 10 mm2 (dâ y Cu) và 16 mm2 (Al) và thiết bị điện
cầ m tay, dâ y mềm kéo di độ ng. Dâ y PEN cầ n thỏ a cá c điều kiện củ a hai chứ c nă ng
là dâ y trung tính và chứ c nă ng PE.

Sơ đồ TN-C cầ n phả i thự c hiện nhiều điểm nố i đấ t lặ p lạ i dọ c dâ y trung tính


để tạ o đẳ ng thế trung tính vớ i đấ t.

- Cá c đặ c điểm

 Độ tin cậy cung cấp điện, nhiễu điện từ và phòng cháy : khi hỏ ng cá ch điện
dò ng chạ m vỏ rấ t lớ n (và i kA), độ sụ t á p nguồ n, nhiễu điện từ thườ ng cao .
Sơ đồ TN-C khô ng dù ng nơi có khả nă ng chá y nổ cao vì khi nố i cá c vậ t dẫ n
tự nhiên củ a tò a nhà vớ i dâ y PEN, dò ng chạ m vỏ lớ n dễ gâ y hiểm họ a chá y.

 Tương hợ p điện từ : Khi có dâ y PEN, dò ng do tả i khô ng đố i xứ ng chạ y qua


sẽ tạ o nên điện á p rơi và tạ o cá c độ lệch điện thế. Sẽ phá t sinh dò ng chạ y

63
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

trong mạ ch tạ o bở i vỏ thiết bị, vậ t dẫ n tự nhiên, cá p đồ ng trụ c và vỏ má y


tính hoặ c hệ thố ng thô ng tin.

 Ă n mò n : bắ t nguồ n từ thà nh phầ n dò ng DC mà dâ y PEN có thể tả i và thà nh


phầ n dò ng điện đấ t. Chú ng ă n mò n điện cự c nố i đấ t và kết cấ u kim loạ i
trong trườ ng hợ p nố i đấ t lặ p lạ i nhiều lầ n.

Sơ đồ TN-S (3 pha 5 dây) (S - Seperate)

A
B
C

RnđHT

Hình 4.34: Sơ đồ TN-S

 Các đặc điểm

- Dâ y bả o vệ và trung tính tá ch biệt. Đố i vớ i cá p có vỏ bọ c chì, dâ y bả o vệ


thườ ng là vỏ chì. Mạ ng TN-S là bắ t buộ c đố i vớ i mạ ch có tiết diện nhỏ hơn 10
mm2 (Cu) và 16 mm2 (Al) hoặ c cá c thiết bị di độ ng.

- Dâ y PE khô ng đượ c nố i đấ t lặ p lạ i nhằ m trá nh điện á p rơi và dò ng trong dâ y


bả o vệ trong điều kiện vậ n hà nh bình thườ ng.

- Bố trí bảo vệ chống chạm điện: dò ng sự cố và điện á p tiếp xú c lớ n nên

 Tự độ ng ngắ t điện khi có hư hỏ ng cá ch điện

 CB, cầ u chì sẽ đả m nhậ n vai trò này, hoặ c RCD, vì khi chạ m vỏ dò ng
sự cố chạ y trên dâ y PE khá c vớ i ngắ n mạ ch pha - pha hoặ c pha - trung tính.

- Quá điện áp,tính liên tục cung cấp điện, nhiễu điện từ, phòng cháy: tương tự sơ
đồ TN-C

Sơ đồ TN-C-S

64
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Sơ đồ TN-C và TN-S có thể đượ c cù ng sử dụ ng trong cù ng mộ t lướ i. Trong sơ đồ


TN-C-S, sơ đồ TN-C (4 dâ y) khô ng đượ c phép sử dụ ng sau sơ đồ TN-S. Điểm phâ n
dâ y PE tá ch khỏ i dâ y PEN thườ ng là điểm đầ u củ a lướ i.

Hình 4.36: Nối vỏ thiết bị vào dây PEN trong sơ đồ TN-C

2. Sơ đồ TT (Terre-Terre) (Bảo vệ nối đất)

Hình 4.37: Sơ đồ TT

 Các đặc điểm

- Tương hợp điện từ: Khi có sự cố chạ m vỏ , dò ng sự cố thườ ng nhỏ .

Ví dụ, cá c cự c nố i đấ t có R  14 , dò ng sự cố khoả ng 220V/14   15,71A.

Là m việc bình thườ ng, trên dâ y PE khô ng có điện á p rơi nên khô ng gâ y nhiễu cho
thiết bị. Khi bị hỏ ng cá ch điện, xung điện á p xuấ t hiện trên PE thườ ng thấ p và cá c
nhiễu có thể bỏ qua.

65
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp: Utxmax  Ichạ mx Rnđ có giá trị lớ n , cầ n tự
độ ng ngắ t điện khi có sự cố hỏ ng cá ch điện bằ ng CB hoặ c cầ u chì (CC) hoặ c
RCD ; RCD thườ ng đượ c lắ p thêm dướ i dạ ng rơle và o CB và dướ i dạ ng RCCB
và o cầ u chì.

- Hỏa hoạn: Sử dụ ng RCD vớ i dò ng  300 mA sẽ trá nh đượ c hỏ a hoạ n do chạ m


điện.

3. Sơ đồ IT (Isolate – Terre) ( bảo vệ nối đất)

Sơ đồ IT loại I (trung tính cách ly hoàn toàn với đất )

Rnđ thiết bị

Hình 4.38: Sơ đồ IT loại I

Thự c tế, mọ i dâ y dẫ n đều có mộ t điện khá ng đố i vớ i đấ t vì khô ng có cá ch điện nà o


là hoà n hả o. Song song vớ i đườ ng rò điện trở sẽ có đườ ng rò dò ng dung vớ i đấ t.

Hình 4.39a: Cách điện pha- Hình 4.39b: Tổng trở tương
đất đương với tổng trở cách điện

66
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Sơ đồ IT loại II (nối đất qua điện trở)

Bộ hạn chế
quá áp OL
(Overvoltag

Hình 4.40: Sơ đồ IT loại II (nối đất qua tổng trở)

 Các đặc điểm :

- Tính liên tụ c cung cấ p điện : Dò ng sự cố chạ m vỏ điểm thứ nhấ t khi hỏ ng cá ch


điện thườ ng thấ p. Do đó sẽ khô ng tạ o ra sụ t á p hoặ c nhiễu điện từ , khô ng cầ n
cắ t thiết bị chạ m vỏ khỏ i nguồ n điện.

- Quá á p: Trong điều kiện bình thườ ng, dâ y trung tính, vỏ thiết bị và cự c nố i đấ t
có điện thế bằ ng 0. Chạ m vỏ điểm thứ nhấ t, cá c thiết bị tiếp tụ c là m việc bình
thườ ng và thế củ a dâ y PE (thế củ a đấ t) chính là thế củ a pha bị chạ m vỏ , điện
á p dâ y sẽ xuấ t hiện giữ a pha khô ng bị chạ m và vỏ thiết bị. Cá ch điện củ a thiết
bị điện cầ n đượ c chọ n theo điều kiện này tứ c là bằ ng Udâ y.

 Bố trí chống chạm điện gián tiếp:

- Dò ng sự cố khi có sự cố chạ m vỏ điểm thứ nhấ t thườ ng rấ t bé và khô ng nguy


hiểm . Cầ n lắ p đặ t thiết bị kiểm soá t cá ch điện để theo dõ i cá ch điện củ a mạ ng
và bá o tín hiệu chạ m mộ t điểm ; ngườ i vậ n hà nh sẽ cắ t điện , sử a chữ a trá nh
sự cố chạ m vỏ hai điểm đồ ng thờ i .

- Thiết bị chố ng dò ng rò cũ ng có thể đượ c dù ng. Nếu hai nơi trên cù ng lướ i sử
dụ ng sơ đồ IT có cá c điện cự c nố i đấ t củ a chú ng tá ch biệt nhau thì RCD cầ n
phả i đượ c đặ t trên từ ng đầ u và o củ a chú ng.

67
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

 Thiết kế và vận hành

- Cá c nhâ n viên bả o trì đượ c huấ n luyện để có khả năng định vị đú ng và loạ i
trừ sự cố điểm thứ nhấ t.

Nếu RCD 30mA đượ c dù ng để bả o vệ mạ ch ổ cắ m thì dò ng rò điện


dung - đấ t phía sau RCD khô ng đượ c vượ t quá 10mA

4.4.3 Bảo vệ không cắt nguồn

4.4.3.1 Sử dụng mạng SELV (Safety by Extra Low Voltage)


Mạ ng đả m bả o an toà n bằ ng điện á p cự c thấ p (SELV) đượ c sử dụ ng ở nhữ ng
nơi có nhiều nguy hiểm khi vậ n hà nh trang bị điện như cá c bể bơi, cô ng viên giả i
trí...). Mạ ng SELV đượ c cung cấ p vớ i mứ c điện á p cự c thấ p từ thứ cấ p củ a má y
biến á p cá ch ly theo tiêu chuẩ n quố c tế (IEC 742).

Mứ c cá ch điện xung giữ a cuộ n sơ và thứ cấ p củ a má y biến á p nà y rấ t cao, đô i


khi có thể sử dụ ng mộ t mà n kim loạ i có nố i đấ t đặ t giữ a hai cuộ n dâ y. Giá trị hiệu
dụ ng củ a điện á p phía thứ cấ p khô ng bao giờ lớ n hơn 50 V.

Ba điều kiện á p dụ ng để đả m bả o chố ng chạ m điện giá n tiếp là

- Khô ng có bấ t kỳ dâ y pha nà o củ a mạ ng SELV đượ c nố i xuố ng đấ t;

- Tấ t cả cá c phầ n vỏ kim loạ i củ a thiết bị đượ c cấ p từ mạ ng SELV khô ng đượ c


nố i đấ t vớ i cá c vỏ kim loạ i củ a thiết bị khá c hoặ c vớ i vậ t dẫ n tự nhiên;

- Tấ t cả cá c dâ y mang điện củ a mạ ch SELV và cá c phầ n củ a mạ ch có á p cao hơn


phả i đượ c cá ch ly bằ ng mộ t Rcđ ít nhấ t tương đương vớ i Rcđ giữ a cuộ n sơ và
thứ củ a má y biến á p cá ch ly.

Cá c mạ ch SELV phả i đượ c đặ t trong ố ng cá ch điện chế tạ o đặ c biệt cho mạ ng này,


cá p có cá ch điện theo điện á p lớ n nhấ t củ a cá c mạ ch khá c có thể dù ng cho SELV.

Cá c ổ cắ m ngoà i củ a mạ ng SELV khô ng đượ c có đầ u cắ m vớ i dâ y đấ t. Ổ cắ m và


đầ u cắ m củ a mạ ng SELV phả i đượ c chế tạ o đặ c biệt để trá nh sự cắ m nhầ m và o cá c
điện á p khá c.

4.4.3.2 Sử dụng mạng PELV (Protection by Extra Low Voltage)

68
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Mạ ng này thườ ng đượ c dù ng ở nơi cầ n cấ p điện á p thấ p, hoặ c thích hợ p vớ i lý


do an toà n, hoặ c ở nơi nguy hiểm khá c vớ i nhữ ng nơi đã đề cậ p ở trên. Cá c quan
điểm thiết kế giố ng vớ i mạ ng SELV chỉ khá c ở chỗ mạ ch phía thứ cấ p nố i đấ t tạ i

mộ t điểm. Hình 4.41 Điện áp thấp được lấy từ máy biến áp cách
ly an toàn như đ định nghĩa trong IEC742

Bả o vệ chố ng chạ m điện trự c tiếp thườ ng cầ n phả i đượ c lắ p đặ t trừ khi thiết
bị đượ c đặ t ở vù ng có nố i đẳ ng thế hoặ c ở mứ c điện á p định mứ c khô ng vượ t quá
25 V (trị hiệu dụ ng) và thiết bị đượ c đặ t ở nơi khô rá o, khô ng có khả năng tiếp xú c
vớ i cơ thể con ngườ i trên phạ m vi rộ ng. Trong tấ t cả cá c trườ ng hợ p khá c, 6 V là
trị số điện á p lớ n nhấ t cho phép (trị hiệu dụ ng), trườ ng hợ p này khô ng cầ n bả o vệ
chố ng chạ m điện trự c tiếp.

Vì lý do vậ n hà nh, điện á p 50 V hoặ c thấ p hơn đượ c sử dụ ng nhưng khô ng


phả i tấ t cả cá c yêu cầ u như đã nêu trong SELV và PELV đều đượ c đá p ứ ng đầ y đủ .

Chú ý: Nhữ ng điều kiện như vậ y thườ ng có thể thấ y khi mạ ch này chứ a cá c
thiết bị (má y biến á p, relays, cô ng tắ c tơ, cô ng tắ c điều khiển từ xa...) mà chú ng có
mứ c cá ch điện khô ng đủ so vớ i mạ ch ở phía điện á p cao hơn.

4.4.3.3 Mạch điện cách ly

Nguyên tắ c củ a cá ch ly mạ ch (thườ ng là mạ ch mộ t pha) đả m bả o an toà n dự a trên


nhữ ng yếu tố sau:

- Hai dâ y dẫ n đượ c lấ y từ cuộ n thứ


cấ p mộ t pha khô ng nố i đấ t củ a má y biến
á p cá ch ly đượ c cá ch điện so vớ i đấ t.
Hình 4.42: Cấp điện từ biến
- Cá p đượ c sử dụ ng phả i có chiều dà i thế cách ly
ngắ n và mứ c cá ch điện cao.

69
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trườ ng hợ p có nhiều thiết bị đượ c nố i chung và o mộ t má y biến á p


cá ch ly, cầ n phả i tuâ n thủ cá c điều kiện sau:

- Vỏ củ a tấ t cả cá c thiết bị phả i đượ c nố i vớ i nhau bằ ng mộ t dâ y bả o vệ có


cá ch điện, nhưng khô ng đượ c nố i xuố ng đấ t;

- Cá c ổ cắ m phả i có châ n nố i đấ t, châ n nà y đượ c nố i và o dâ y nố i đẳ ng thế chung


củ a cá c thiết bị (khô ng đượ c nố i xuố ng đấ t).

4.4.3.4 Các thiết bị cách điện cấp II

Hình 4.43: Nguyên lý của


mức cách điện loại II

Nhữ ng thiết bị nà y cũ ng đượ c xem như “có hai lầ n cá ch điện” vì mộ t lớ p cá ch


điện phụ đượ c thêm và o lớ p cá ch điện chính, khô ng cầ n nố i dâ y bả o vệ .

- Hầu hết các thiết bị cầm tay hoặc bán cố định, ví dụ vài loại đèn, máy
biến áp được thiết kế với mức cách điện đôi. Điều quan trọng là phải bảo trì
cẩn thận đối với thiết bị cách điện cấp II và kiểm tra định kỳ để tránh trường
hợp hư hỏng cách điện ví dụ hỏng lớp vỏ bọc, ... các thiết bị điện tử, radio, vô
tuyến truyền hình (TV) có mức cách điện tương đương cấp II hay ví dụ đơn
giản như việc đi cáp trong ống PVC.

Đố i vớ i tủ phâ n phố i và cá c thiết bị tương tự , IEC 439-11 mô tả toà n bộ cá c yêu


cầ u đố i vớ i “cá ch điện toà n bộ ” tương đương cá ch điện cấ p II

4.4.3.5 Đặt thiết bị trên sàn cách điện


- Sàn và tường của gian phòng phải làm bằng vật không dẫn điện, điện trở
đối với đất ở bất kỳ điểm nào phải > 50 k (U 500 V) và > 100
(500 V < U 1000 V).

70
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

- Lối vào phòng đặt thiết bị điện đang xét phải được bố trí sao cho người từ
ngoài bước vào không bị nguy hiểm, ví dụ một người đứng ở một sàn dẫn
điện ngoài phòng không thể chạm vào phần vỏ kim loại của các thiết bị
của phòng này qua lối cửa chính, chẳng hạn như các công tắc đèn treo
trong hộp kín bằng vỏ kim loại.

Hình 4.44: Bảo vệ bằng cách đặt các thiết bị ngoài tầm tay
với hoặc ngăn cách các thiết bị bằng vật chắn cách điện

4.4.3.6 Phòng đẳng thế cách ly với đất


Phò ng đẳ ng thế cá ch ly vớ i đấ t đượ c á p dụ ng đố i vớ i mạ ng điện đặ c biệt (ví dụ
phò ng thí nghiệm...).

Cần thiết phải có các thiết bị đặc biệt để kiểm tra cách điện do khi có hư hỏng về
cách điện không có dòng sự cố xuất hiện trong mạng kiểu này

Hình 4.45: Bảo vệ bằng cách đặt các thiết bị trên sàn đẳng
thế
71
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

1.4Tính toán hệ thống nối đất bảo vệ cho tòa nhà ( R ≤ 4 Ω)

Tương tự như đã tính điện trở đấ t ở trên. Dù ng 02 dâ y cu/pvc 150mm2 đi trong


ố ng pvc chố ng chá y từ bã i cọ c tiếp địa về tủ kiểm tra đấ u nố i theo gen về phò ng
điện

Điện trở nố i đấ t nhỏ hơn 1Ω,như vậ y cá c thô ng số cọ c tiếp địa ,dâ y nố i liên kết giữ
cá c điện cự c cũ ng như số lượ ng hó a chấ t…. lấ y từ bã i nố i đấ t cho hệ thố ng nố i đấ t
an toà n

72
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 4.46: Bãi tiếp địa cho hệ thống nối đất an toàn

73
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN

Sau thờ i gian thự c hiện đồ á n “Thiết kế chố ng sét cho Tò a Nhà ”, em đã rú t ra đượ c
nhiều kinh nghiệm quý bá u cho bả n thâ n từ nhữ ng vấ n đề thự c tế và từ sự giú p
đỡ củ a Thầ y hướ ng dẫ n Nguyễn Quố c Thịnh. Nó sẽ là hà nh trang theo tô i trên
suố t đoạ n đườ ng cò n lạ i củ a em. Qua đề tà i nà y, em đã biết cá ch lự a chọ n đầ u thu
chố ng sét cho phù hợ p vớ i điều kiện thự c tế, cũ ng như sự tính toá n hệ thố ng nố i
đấ t chố ng sét đầ y phứ c tạ p.

Vớ i sự khả o sá t lý thuyết và kết hợ p thự c tế, tố i đã chọ n đầ u thu Prevectron


2 loạ i TS 2.25 (bá n kính bả o vệ 39 m) để bả o vệ cho cô ng trình xâ y dự ng khỏ i bị
hiện tượ ng sét đá nh trú ng, đả m bả o an toà n cho ngườ i và tà i sả n bên trong cô ng
trình. Thiết bị chố ng sét sử dụ ng đầ u thu tạ o tia tiên đạ o sớ m có nhiều ưu điểm so
vớ i kim thu sét B.Franklin nên nó đượ c lự a chọ n ưu tiên hơn. Chính sự phá t triển
củ a khoa họ c kỹ thuậ t đã tạ o nên lợ i thế cho loạ i đầ u thu sét dạ ng nà y.

Nhìn chung, phương phá p B.Franklin do độ tin cậ y khô ng cao nên sẽ dù ng


chố ng sét cho nhữ ng cô ng trình nhỏ , thấ p và tầ m quan trọ ng khô ng cao. Nếu sử
dụ ng nhữ ng đầ u thu tiên đạ o sớ m để bả o vệ cho nhữ ng cô ng trình trên thì sẽ gâ y
lã ng phí. Vậ y, vớ i nhữ ng đặ t tính ưu việt củ a mình đầ u thu ESE sẽ đượ c thiết kế
bả o vệ cho nhữ ng cô ng trình quy mô hơn và đò i hỏ i mứ c độ an toà n cao hơn. Vớ i
Bộ mô n An Toà n Điện, tuy cô ng trình khô ng lớ n nhưng thiết bị bên trong rấ t giá
trị và đò i hỏ i mứ c độ bả o vệ cao nên ta sẽ sử dụ ng đầ u thu ESE để chố ng sét cho
nó .

Bên cạ nh đó , hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét cũ ng đó ng mộ t vai trò rấ t quan


trọ ng trong cô ng tá c thiết kế chô ng sét. Nó sẽ đả m bả o dò ng điện sét tả n trong đấ t
có nhanh chó ng và hiệu quả hay khô ng. Điều này là mộ t trong nhữ ng tiêu chí đá nh
giá mứ c độ thà nh cô ng củ a cô ng tá c thiết kế chố ng sét cho bấ t cứ cô ng trình xâ y
dự ng nà o.

74
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Như vậ y, Bộ mô n An Toà n Điện đã đượ c thiết kế chố ng sét thà nh cô ng như


nhữ ng gì đã thể hiện trong phầ n trình bà y củ a đồ á n nà y. Tuy nhiên, để tă ng độ an
toà n cho ngườ i và tà i vậ t bên trong cô ng trình, ta có thể dù ng hó a chấ t để là m
giả m điện trở củ a hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét – giú p dò ng điện sét tả n nhanh trong
đấ t. Mặ t khá c, có thể tă ng bá n kính bả o vệ (tă ng độ an toà n cho cô ng trình) bằ ng
cá ch chọ n loạ i đầ u thu có mứ c bả o vệ cao hơn.

Tài liệu tham khảo


5.1 Giá o trình an toà n điện củ a Th.S Phan Thị Thu Vâ n
5.2 Tiêu chuẩ n, quy phạ m trang bị điện,quy phạ m nố i đấ t nố i khô ng…nguồ n
internet
5.3 Tiêu chuẩ n quố c gia về lắ p đặ t hệ thố ng nố i đấ t cho cô ng trình nguồ n internet

75

You might also like