You are on page 1of 44

ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N

SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

LỜI NÓI ĐẦU

Sét là mộ t hiện tượ ng tự nhiên đã xuấ t hiện, tồ n tạ i rấ t lâ u trong quá trình


hình thà nh và phá t triển củ a con ngườ i. Nó gâ y ra khô ng ít tá c hạ i cho con ngườ i
và thiên nhiên, đặ c biệt là cá c cô ng trình xây dự ng. Vì vậ y cô ng tá c phò ng chố ng
sét cho cô ng trình xâ y dự ng đã đượ c đề cậ p từ nhiều nă m nay. Đâ y là mộ t vấn đề
liên quan đến nhiều lĩnh vự c trong xâ y dự ng như: quy hoạ ch, thiết kế, thi cô ng…
Tuy nhiên, sét là mộ t hiện tượ ng khí tượ ng phứ c tạ p nên chú ng ta cầ n phả i tìm
hiểu kỹ để hạ n chế nhữ ng ả nh hưở ng củ a nó đến con ngườ i, cũ ng như nhữ ng tà i
vậ t củ a con ngườ i và mô i trườ ng.

Từ nhữ ng yêu cầ u thự c tiễn đó , nhiều ngườ i đã bỏ rấ t nhiều thờ i gian quý
bá u củ a mình cho cô ng tá c nghiên cứ u này và họ cũ ng gặ t há i đượ c khô ng ít thà nh
cô ng. Điển hình là sự thà nh cô ng từ rấ t sớ m củ a B.Franklin (nă m 1750), sau đó là
hà ng loạ t cá c đầ u thu tiên đạ o sớ m tiện ích và hiệu quả lầ n lượ t ra đờ i.

Kế thừ a thà nh quả củ a nhữ ng ngườ i đi nên em chọ n nộ i dung “Thiết kế


chố ng sét cho tò a nhà bộ mô n An Toà n Điện”. Đâ y là mộ t đề tà i lý thú và mang tín
thự c tế cao. Qua đó , em sẽ họ c hỏ i đượ c rấ t nhiều điều bổ ích và mở rộ ng thêm sự
hiểu biết củ a mình nhờ tham khả o tà i liệu cũ ng như từ sự chỉ dẫ n tậ n tình củ a
thầ y “NGUYỄ N HỮ U THỊNH” hướ ng dẫ n.

Do thờ i gian có hạ n và nguồ n tà i liệu ít nên phầ n trình bà y trong đồ á n nà y


khô ng trá nh khỏ i nhữ ng hạ n chế, thiếu só t, rấ t mong nhậ n đượ c nhữ ng ý kiến
đó ng gó p từ phía cá c Thầ y.

Xin châ n thà nh cả m ơn!

Nguyễn Quố c Huy

1
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU

1.1 Hiện tượng sét đánh

Sét là mộ t dạ ng phó ng tia lử a điện trong khô ng khí vớ i khoả ng cá ch rấ t lớ n.


Quá trình phó ng điện có thể xả y ra trong đá m mâ y giô ng, giữ a cá c đá m mâ y vớ i
nhau và giữ a đá m mâ y vớ i đấ t. Ở đâ y ta chỉ xét sự phó ng điện giữ a mâ y và đấ t.

Sau khi đạ t độ cao nhấ t định (khoả ng và i kilô met trở lên, vù ng nhiệt độ â m)
luồ ng khô ng khí ẩ m này bị lạ nh đi, hơi nướ c ngưng tụ thà nh nhữ ng giọ t nướ c li ti
hoặ c thà nh cá c tinh thể bă ng và tạ o thà nh cá c đá m mâ y giô ng.

Sét là sự phó ng điện trong khí quyển giữ a cá c đá m mâ y vớ i đấ t, hay giữ a cá c


đá m mâ y mang điện tích khá c dấ u. Trướ c khi có sự phó ng điện củ a sét đã có sự
phâ n chia và tích lũ y rấ t mạ nh điện tích trong cá c đá m mâ y do tá c độ ng củ a cá c
luồ ng khô ng khí nó ng bố c lên và ngưng tụ trong đá m mâ y. Cá c đá m mâ y mang
điện là kết quả củ a sự phâ n chia điện tích trá i dấ u và tậ p trung chú ng trong cá c
phầ n khá c nhau củ a đá m mâ y. Phầ n dướ i củ a đá m mâ y giô ng thườ ng có điện tích
â m, cá c đá m mâ y cù ng vớ i đấ t tạ o thà nh cá c tụ điện mâ y – đấ t, phầ n trên củ a cá c
đá m mâ y thườ ng tích điện dương.

Thô ng thườ ng, điện tích â m tậ p trung trong mộ t khu vự c hẹp vớ i mậ t độ cao
hơn, cò n điện tích dương phâ n bố rả i rá c ở xung quanh, chủ yếu ở phía trên khu
vự c có điện tích â m.

Quá trình tậ p trung điện tích sẽ là m cho cườ ng độ điện trườ ng củ a tụ điện
mâ y – đấ t tă ng dầ n và nếu tạ i điểm nà o đó đạ t tớ i trị số tớ i hạ n 25 30 kV/cm thì
khô ng khí bị ion hoá và bắ t đầ u trở nên dẫ n điện.

* Sự phó ng điện củ a sét chia là m 3 giai đoạ n:

+ Phó ng điện giữ a cá c đá m mâ y giô ng và đấ t đượ c bắ t đầ u bằ ng sự xuấ t


hiện củ a mộ t dò ng tiên đạ o phá t triển xuố ng đấ t và chuyển độ ng thà nh từ ng đợ t

2
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

vớ i tố c độ 100 1000 km/s. Dò ng nà y mang phầ n lớ n điện tích củ a đá m mâ y, tạ o


nên ở đầ u cự c mộ t điện thế rấ t cao, có thể đạ t hà ng triệu vô n. Giai đoạ n này đượ c
gọ i là phó ng điện tiên đạ o từ ng bậ c.

+ Khi dò ng tiên đạ o vừ a phá t triển xuố ng tớ i đấ t hay cá c vậ t dẫ n điện nố i


vớ i đấ t thì giai đoạ n hai bắ t đầ u, đó là giai đoạ n phó ng điện chủ yếu củ a sét. Trong
giai đoạ n nà y, cá c điện tích dương củ a đấ t di chuyển có hướ ng từ đấ t theo dò ng
tiên đạ o vớ i tố c độ lớ n 6.104 105 km/s chạ y lên trung hò a cá c điện tích â m củ a
dò ng tiên đạ o. Sự phó ng điện chủ yếu này đượ c đặ c trưng bằ ng dò ng điện lớ n qua
chỗ sét đá nh gọ i là dò ng điện sét và sự ló e sá ng mã nh liệt củ a dò ng phó ng điện.
Khô ng khí trong vù ng phó ng điện đượ c đố t nó ng đến nhiệt độ 10000 O C và dã n nở
rấ t nhanh tạ o nên só ng â m thanh.

+ Trong giai đoạ n phó ng điện thứ ba củ a sét sẽ kết thú c sự di chuyển cá c
điện tích củ a mâ y mà từ đó bắ t đầ u phó ng điện và sự ló e sá ng dầ n dầ n biến mấ t.

Thô ng thườ ng, phó ng điện củ a sét bao gồ m mộ t loạ t phó ng điện liên tiếp
nhau do sự dịch chuyển điện tích từ cá c phầ n khá c nhau củ a đá m mâ y. Tiên đạ o
củ a nhữ ng lầ n phó ng sau đi theo dò ng đã bị ion hó a ban đầ u vì vậ y chú ng phá t
triển liên tụ c và đượ c gọ i là tiên đạ o dạ ng mũ i tên.

Biên độ củ a dò ng điện sét khô ng vượ t quá 200 300 kA, rấ t hiếm trườ ng
hợ p dò ng điện sét bằ ng và lớ n hơn 100 kA. Do đó theo tầ m quan trọ ng củ a vậ t
đượ c bả o vệ, trong tính toá n thườ ng lấ y giá trị dò ng điện sét từ 50 100 kA.

Độ dố c cự c đạ i củ a đầ u só ng dò ng điện sét thườ ng khô ng vượ t quá 50


kA/μs. Biên độ dò ng điện sét lớ n thì độ dố c đầ u só ng cũ ng lớ n, do đó vớ i dò ng
điện tính toá n 100 kA và lớ n hơn thườ ng lấ y độ dố c đầ u só ng trung bình là 30
kA/μs, cò n khi dò ng điện sét tính toá n nhỏ hơn 100 kA thườ ng lấ y độ dố c đầ u
só ng là 10 kA/μs. Hiện tượ ng quá điện á p khí quyển phá t sinh khi sét đá nh trự c
tiếp và o cá c vậ t đặ t ngoà i trờ i (đườ ng dâ y tả i điện, thiết bị phâ n phố i ngoà i trờ i)
cũ ng như khi sét đá nh gầ n cá c cô ng trình điện. Quá điện á p do bị sét đá nh trự c
tiếp là nguy hiểm nhấ t. Đặ c điểm củ a quá điện á p khí quyển là tính chấ t ngắ n hạ n

3
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

củ a nó . Phó ng điện củ a sét chỉ kéo dà i trong và i chụ c μs và điện á p tă ng cao có đặ c


tính xung.

Mỗ i cấ p điện á p có mứ c cá ch điện củ a nó , dù ng mứ c cá ch điện cao mộ t cá ch


quá mứ c sẽ là m tă ng giá thà nh thiết bị, cò n nếu hạ thấ p mứ c cá ch điện có thể dẫ n
đến sự cố nặ ng. Do đó mứ c cá ch điện phả i đượ c xá c định tù y theo đặ c tính và trị
số quá điện á p có thể có , cá c tham số củ a thiết bị dù ng để hạ n chế điện á p. Khả
năng củ a cá ch điện chịu đượ c quá điện á p khí quyển đượ c xá c định theo điện á p
thí nghiệm xung kích.

Cá c thiết bị điện đượ c bả o vệ quá điện á p khí quyển bằ ng hệ thố ng cộ t và


dâ y chố ng sét, giữ cho đố i tượ ng đượ c bả o vệ khô ng bị sét đá nh trự c tiếp, cò n cá c
thiết bị chố ng sét khá c có tá c dụ ng hạ thấ p quá điện á p phá t sinh trong thiết bị
đến trị số thấ p hơn điện á p thí nghiệm.

Nhữ ng nguyên tắ c bả o vệ thiết bị nhờ cộ t thu sét (hay cò n gọ i là cộ t thu lô i)


đó hầ u như khô ng thay đổ i từ nhữ ng nă m 1750 khi Bejanmin Franklin kiến nghị
thự c hiện bằ ng mộ t cộ t cao đỉnh nhọ n bằ ng kim loạ i đượ c nố i vớ i hệ thố ng nố i
đấ t. Trong quá trình thự c hiện, ngườ i ta đã nghiên cứ u và đưa đến nhữ ng kiến
thứ c khá chính xá c về hướ ng đá nh trự c tiếp củ a sét, về bả o vệ cộ t thu sét và thự c
hiện hệ thố ng nố i đấ t.

Khi có mộ t đá m mâ y mang điện tích đi qua trên đỉnh mộ t kim thu sét (có
chiều cao tương đố i so vớ i mặ t đấ t và có điện thế bằ ng điện thế đấ t, xem như bằ ng
khô ng) nhờ có cả m ứ ng tĩnh điện thì đỉnh cộ t kim thu lô i sẽ nạ p đầ y điện tích
dương. Do đỉnh cộ t thu lô i nhọ n nên cườ ng độ điện trườ ng trong vù ng này khá
lớ n. Điều nà y dễ dà ng tạ o nên mộ t kênh phó ng điện từ đầ u cộ t thu lô i đến đá m
mâ y điện tích trá i dấ u (â m) do đó sẽ có dò ng điện phó ng từ đá m mâ y xuố ng đấ t.

Sét đá nh theo qui luậ t xá c suấ t và chịu ả nh hưở ng củ a nhiều yếu tố , do vậ y


việc xá c định chính xá c hướ ng đá nh củ a sét hết sứ c khó khă n và khô ng thể đả m
bả o chính xá c 100 % đượ c. Nhữ ng nghiên cứ u tỉ mỉ về chố ng sét cho thấ y rằ ng
điều quan trọ ng là chiều cao củ a thu lô i chố ng sét và hệ thố ng nố i đấ t đả m bả o.

4
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

1.2 Các tác hại do sét gây ra

Khi sét đá nh trự c tiếp, do nă ng lượ ng củ a mộ t cú sét lớ n nên sứ c phá hoạ i


củ a nó cũ ng rấ t lớ n. Khi mộ t cô ng trình bị sét đá nh trự c tiếp có thể bị ả nh hưở ng
đến độ bền cơ họ c, cơ khí củ a cá c thiết bị trong cô ng trình, nó có thể phá hủ y cô ng
trình, gâ y chá y nổ … trong đó :

+ Biên độ dò ng sét ả nh hưở ng đến quá điện á p xung quanh và ả nh hưở ng


đến độ bền cơ khí củ a cá c thiết bị trong cô ng trình.

+ Thờ i gian xung sét ả nh hưở ng đến vấn đề quá điện á p xung trên cá c thiết
bị, ả nh hưở ng đến độ bền cơ họ c củ a cá c thiết bị hay cô ng trình bị sét đá nh.

+ Ngoà i ra khả nă ng bị chá y nổ cũ ng xả y ra rấ t cao đố i vớ i cô ng trình bị sét


đá nh trự c tiếp.

Đố i vớ i ngườ i và cá c sú c vậ t, sét nguy hiểm trướ c hết như mộ t nguồ n điện


cao á p và dò ng lớ n. Như chú ng ta đã biết, chỉ cầ n mộ t dò ng điện rấ t nhỏ khoả ng
và i chụ c mA đi qua cũ ng có thể gâ y chết ngườ i. Vì thế, dễ hiểu tạ i sao khi bị sét
đá nh trự c tiếp ngườ i thườ ng bị chết ngay.

Nhiều khi sét khô ng phó ng trự c tiếp cũ ng gâ y nguy hiểm. Lý do là khi dò ng
điện sét đi qua mộ t vậ t nố i đấ t, nó gâ y nên mộ t sự chênh lệch điện thế khá lớ n tạ i
nhữ ng vù ng đấ t gầ n nhau. Khi ngườ i hoặ c gia sú c trú mưa khi có giô ng dướ i cá c
câ y cao ngoà i cá nh đồ ng, nếu câ y bị sét đá nh thì có thể điện á p bướ c sẽ gâ y ra
nguy hiểm cho ngườ i hoặ c gia sú c. Trong thự c tế đã có nhữ ng trườ ng hợ p hàng
tră m con bò bị chết vì sét đá nh.

Dò ng sét có nhiệt độ rấ t lớ n, khi phó ng và o cá c vậ t chá y đượ c như má i nhà


tranh, gỗ khô … nó có thể gâ y nên đá m chá y lớ n. Điểm nà y cầ n đặ c biệt chú ý đố i
vớ i việc bả o vệ cá c kho nhiên liệu và cá c vậ t liệu dễ nổ .

5
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Sét cò n có thể phá hủ y về mặ t cơ họ c, đã có nhiều trườ ng hợ p cá c thá p cao,


câ y cố i bị nổ tung. Vì khi dò ng sét đi qua nung nó ng phầ n lõ i, hơi nướ c bố c ra quá
nhanh và phá vỡ thá p, thâ n câ y.

Nếu cá c cô ng trình nố i liền vớ i cá c vậ t dẫ n điện kéo dà i như: đườ ng dâ y


điện, dâ y điện thoạ i, đườ ng ray, ố ng nướ c,… nhữ ng vậ t dẫ n ấ y có thể mang điện
thế cao từ xa tớ i (khi chú ng bị sét đá nh) và gâ y nguy hiểm cho ngườ i hoặ c cá c vậ t
dễ chá y nổ .

Cầ n chú ý là điện á p có thể cả m ứ ng trên cá c vậ t dẫ n (cả m ứ ng tĩnh điện,


hoặ c cá c dâ y dà i tạ o thà nh nhữ ng mạ ch vò ng cả m ứ ng điện từ ) khi có phó ng điện
sét ở gầ n. Điện á p này có thể lên đến hà ng chụ c kV và do đó rấ t nguy hiểm.

Ả nh hưở ng do sự lan truyền só ng điện từ gâ y bở i dò ng điện sét: khi xả y ra


phó ng điện sét sẽ gâ y ra mộ t só ng điện từ tỏ a ra xung quanh vớ i tố c độ rấ t lớ n,
trong khô ng khí tố c độ củ a nó tương đương vớ i tố c độ á nh sá ng. Só ng điện từ
truyền và o cô ng trình theo cá c đườ ng dâ y điện lự c, thô ng tin… gâ y quá điện á p tá c
dụ ng lên cá c thiết bị trong cô ng trình, gâ y hư hỏ ng đặ c biệt đố i vớ i cá c thiết bị
nhạ y cả m, thiết bị điện tử , má y tính cũ ng như mạ ng má y tính… gâ y ra thiệt hạ i rấ t
lớ n.
Như vậ y, sét có thể gâ y nguy hiểm trự c tiếp và giá n tiếp nên chú ng ta cầ n
phả i nghiên cứ u cá ch bả o vệ trự c tiếp và giá n tiếp đố i vớ i sét.

1.3 Tiêu chuẩn Việt Nam về thực hiện bảo vệ chống sét

Đố i vớ i cá c cô ng trình khô ng cao hơn 16 m, khô ng rộ ng hơn 20 m, khô ng có


cá c phò ng có nguy cơ chá y nổ , khô ng tậ p trung đô ng ngườ i và xâ y dự ng tạ i vù ng
có mậ t độ sét đá ng thẳ ng khô ng cao, á p dụ ng phương thứ c bả o vệ trọ ng điểm như
sau:

+ Đố i vớ i cô ng trình má i bằ ng, chỉ cầ n bả o vệ cho cá c gó c nhà và dọ c theo


chu vi củ a đườ ng viền tườ ng châ n má i.

6
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Đố i vớ i cá c cô ng trình má i dố c, má i ră ng cưa, má i chồ ng diêm, chỉ cầ n bả o


vệ cho cá c gó c nhà , gó c diềm má i, dọ c theo bờ nó c và diềm má i. Nhưng nếu chiều
dà i củ a cô ng trình khô ng quá 30 m thì khô ng cầ n bả o vệ bờ nó c, và nếu độ dố c
má i lớ n hơn 28O thì cũ ng khô ng cầ n bả o vệ diềm má i.

Bả o vệ cho nhữ ng bộ phậ n kết cấ u nhô cao lên khỏ i mặ t má i phả i bố trí cá c
kim hoặ c đai thu sét. Nhữ ng kim hoặ c đai này phả i đượ c nố i vớ i bộ phậ n thu sét
củ a cô ng trình.

Đố i vớ i nhữ ng cô ng trình có má i kim loạ i đượ c phép sử dụ ng má i là m bộ


phậ n thu và dẫ n sét nếu bề dà y củ a má i:

+ Lớ n hơn 4 mm: đố i vớ i cô ng trình có mộ t số phò ng có nguy cơ chá y nổ .

+ Lớ n hơn 3,5 mm: đố i vớ i cô ng trình khô ng có nguy cơ chá y, nổ .

+ Khi sử dụ ng má i là m bộ phậ n thu và dẫ n sét phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n


điện liên tụ c củ a má i. Nếu khô ng, phả i hà n nố i cá c bộ phậ n riêng rẽ củ a má i vớ i
nhau, mỗ i bộ phậ n ít nhấ t phả i có hai mố i nố i. Dọ c theo chu vi má i cứ cá ch nhau
20 đến 30 m phả i đặ t mộ t dâ y xuố ng đấ t, cô ng trình nhỏ ít nhấ t có hai dâ y xuố ng
đấ t.

Trườ ng hợ p bề dà y má i kim loạ i nhỏ hơn cá c trị số qui định trên, phả i đặ t
bộ phậ n thu sét riêng để bả o vệ, chỉ đượ c sử dụ ng má i để dẫ n sét và cũ ng phả i
đả m bả o yêu cầ u dẫ n điện liên tụ c như trên.

Đố i vớ i cá c cô ng trình bằ ng tranh, tre, nứ a, lá … phả i bố trí thiết bị chố ng sét


ngay trên cô ng trình. Nếu xung quanh cô ng trình có cá c câ y xanh, tố t nhấ t là sử
dụ ng câ y xanh đó để đặ t thiết bị chố ng sét, nhưng cũ ng phả i bả o đả m cá c khoả ng
cá ch an toà n như quy định.

Trườ ng hợ p có lợ i nhiều về kinh tế - kỹ thuậ t thì đượ c phép đặ t thiết bị


chố ng sét ngay trên cô ng trình, nhưng phả i thỏ a mã n cá c yêu cầ u sau:

7
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Phả i sử dụ ng kim thu sét lắ p trên cộ t cá ch điện (gỗ , tre…) khoả ng cá ch từ


cá c phầ n dẫ n điện củ a kim đến má i cô ng trình khô ng đượ c nhỏ hơn 400 mm.

+ Dâ y xuố ng phả i bố trí trên cá c châ n đỡ khô ng dẫ n điện và cá ch má i từ


150 mm trở lên.

+ Dâ y xuố ng khô ng đượ c xuyên má i. Trườ ng hợ p đặ c biệt phả i xuyên qua


má i thì phả i luồ n trong ố ng sà nh hoặ c sứ cá ch điện.

Đố i vớ i cô ng trình chă n nuô i gia sú c (loạ i gia sú c lớ n) phả i bố trí thiết bị


chố ng sét độ c lậ p. Bộ phậ n thu sét và bộ phậ n nố i đấ t phả i đặ t cá ch xa mó ng cô ng
trình và cử a ra và o mộ t khoả ng cá ch ít nhấ t là 10 m.

Trườ ng hợ p có lợ i về kinh tế thì đượ c phép đặ t bộ phậ n thu sét ngay trên
cô ng trình, nhưng bộ phậ n nố i đấ t phả i đặ t cá ch mó ng cô ng trình và cử a ra và o
mộ t khoả ng cá ch ít nhấ t 5 m. Nếu khô ng đả m bả o đượ c khoả ng cá ch nó i trên, khi
đặ t xong bộ phậ n nố i đấ t phả i phủ lấ p lên trên mộ t lớ p đá dă m (hoặ c sỏ i) nhự a
đườ ng có chiều dà y từ 100 mm trở lên, kèm theo nên đặ t mộ t biển bá o phò ng
ngừ a.

Đố i vớ i kim hay dâ y thu sét: từ mỗ i kim hoặ c dâ y thu sét phả i có ít nhấ t hai
dâ y xuố ng. Đố i vớ i lướ i thu sét: là m bằ ng thép trò n, kích thướ c mỗ i ô lướ i khô ng
đượ c lớ n hơn 5 – 5 m, cá c mắ t lướ i phả i đượ c hà n nố i vớ i nhau.

Đố i vớ i cá c cô ng trình cao quá 15 m cầ n phả i thự c hiện đẳ ng á p từ ng tầ ng.


Tạ i cá c tầ ng củ a cô ng trình, phả i đặ t cá c đai san bằ ng điện á p bao quanh cô ng
trình, cá c dâ y xuố ng phả i đượ c nố i vớ i cá c đai san bằ ng điện á p và tấ t cả cá c bộ
phậ n bằ ng kim loạ i, kể cả cá c bộ phậ n kim loạ i khô ng mang điện củ a cá c thiết bị,
má y mó c ở cá c tầ ng cũ ng phả i đượ c nố i vớ i cá c đai san bằ ng điện á p bằ ng dâ y nố i.
Trườ ng hợ p này phả i thự c hiện nố i đấ t mạ ch vò ng bao quanh cô ng trình.

Khi sử dụ ng bộ phậ n nố i đấ t cọ c hay cụ m cọ c chô n thẳ ng đứ ng, cá c dâ y


xuố ng phả i đặ t ở phía ngoà i trên cá c mặ t tườ ng củ a cô ng trình. Khi sử dụ ng bộ

8
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

phậ n nố i đấ t kéo dà i hay mạ ch vò ng thì cá c dâ y xuố ng phả i đặ t cá ch nhau khô ng


quá 15 20 m dọ c theo chu vi má i cô ng trình.

Có thể sử dụ ng cá c bộ phậ n kết cấ u kim loạ i củ a cô ng trình (như: cố t thép,


kèo thép…) cũ ng như cố t thép trong cá c cấ u kiện bê tô ng cố t thép (trừ cố t thép có
ứ ng lự c trướ c và cố t thép củ a cấ u kiện bê tô ng nhẹ) để là m dâ y xuố ng, vớ i điều
kiện kỹ thuậ t thi cô ng phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n điện liên tụ c củ a cá c bộ phậ n
kim loạ i đượ c sử dụ ng để là m dâ y xuố ng nó i trên (bằ ng phương phá p hà n điện).

Ở nhữ ng vù ng đấ t có trị số điện trở suấ t nhỏ hơn hoặ c bằ ng 3.10 4 đượ c
phép sử dụ ng cố t thép trong cá c loạ i mó ng bằ ng bê tô ng cố t thép để là m bộ phậ n
nố i đấ t, vớ i điều kiện kỹ thuậ t thi cô ng phả i đả m bả o đượ c sự dẫ n điện liên tụ c
củ a cá c cố t thép trong cá c loạ i mó ng nó i trên.

Khoả ng cá ch giữ a cá c bộ phậ n củ a thiết bị chố ng sét và cá c bộ phậ n kim


loạ i cô ng trình, cá c đườ ng ố ng, đườ ng dâ y điện lự c, điện yếu (điện thoạ i, truyền
thanh…) dẫ n và o cô ng trình: phía trên khô ng đượ c nhỏ hơn 1,5 m; phía dướ i mặ t
đấ t khô ng đượ c nhỏ hơn 3 m.

Trườ ng hợ p thự c hiện khoả ng cá ch qui định trên gặ p nhiều khó khă n và
khô ng hợ p lý về kinh tế – kỹ thuậ t thì đượ c phép nố i chú ng và cả cá c bộ phậ n kim
loạ i khô ng mang điện củ a cá c thiết bị điện vớ i thiết bị chố ng sét, trừ cá c phò ng có
nguy cơ gâ y ra chá y nổ , và phả i thự c hiện thêm cá c phương á n sau:

+ Cá c dâ y điện lự c, điện thoạ i phả i luồ n trong cá c ố ng thép, hoặ c sử dụ ng


cá c loạ i cá p có vỏ bọ c bằ ng kim loạ i và nố i cá c ố ng thép, hoặ c vỏ kim loạ i củ a cá p
vớ i đai san bằ ng điện á p tạ i chỗ chú ng gầ n nhau.

+ Phả i đặ t đai san bằ ng điện á p bên trong cô ng trình.

Đai san bằ ng điện á p là mộ t mạ ng cá c ô lướ i đặ t nằ m ngang, chô n ở độ sâ u


khô ng nhỏ hơn 0,5 m so vớ i mặ t sà n, là m bằ ng thép trò n tiết diện khô ng đượ c nhỏ
hơn 10 mm2 hoặ c thép dẹt bề dà y khô ng nhỏ hơn 4 mm. Kích thướ c mỗ i ô lướ i
khô ng đượ c lớ n hơn 5 – 5 m.

9
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Nhấ t thiết phả i sử dụ ng hình thứ c nố i đấ t mạ ch vò ng bao quanh cô ng trình


và dọ c theo mạ ch vò ng nố i đấ t, cứ cá ch nhau từ ng khoả ng 10 15 m phả i hà n nố i
liên hệ vớ i đai san bằ ng điện á p trong cô ng trình: điện trở xung kích củ a mạ ch
vò ng nố i đấ t khô ng vượ t quá trị số đã nêu trên.

Khi sử dụ ng cố t thép trong cá c mó ng bằ ng bê tô ng cố t thép củ a cô ng trình


để là m bộ phậ n nố i đấ t thì khô ng yêu cầ u đặ t đai san bằ ng điện á p trong cô ng
trình.

1.4 Các vị trí trong công trình hay bị sét đánh

Sét đá nh khô ng phả i là ngẫ u nhiên mà xả y ra dướ i tá c dụ ng củ a nhiều yếu


tố như độ ẩ m củ a khô ng khí, số lượ ng mâ y giô ng, khoả ng cá ch giữ a mâ y giô ng và
nhữ ng vậ t trên mặ t đấ t. Ngoà i ra, sét đá nh nhiều hay ít xuố ng mộ t vù ng nà o đó
cò n phụ thuộ c và o địa thế, địa chấ t và đặ c điểm cấ u tạ o củ a cô ng trình.

Qua nghiên cứ u thự c tế ngườ i ta thườ ng thấ y sét đá nh và o nhữ ng nơi:

+ Về địa thế: ở nhữ ng vù ng đồ i nú i cao, nhà cao vì chú ng có khoả ng cá ch


ngắ n vớ i cá c đá m mâ y tích điện.

+ Về địa chấ t: nhữ ng vù ng đấ t dẫ n điện tố t như nhữ ng nơi có mỏ kim loạ i,


bờ sô ng, bờ suố i, nhữ ng chỗ giá p ranh giữ a hai vù ng đấ t có độ dẫ n điện khá c
nhau.

+ Về cấ u tạ o cô ng trình: theo phương thứ c bả o vệ trọ ng điểm, chỉ nhữ ng bộ


phậ n thườ ng hay bị sét đá nh mớ i phả i bả o vệ. Đố i vớ i nhữ ng cô ng trình má i bằ ng,
trọ ng điểm bả o vệ là bố n gó c, xung quanh tườ ng chắ n má i và cá c kết cấ u nhô cao
lên khỏ i mặ t má i. Đố i vớ i cô ng trình má i dố c, trọ ng điểm là cá c đỉnh hồ i, bờ nó c,
bờ chả y, cá c gó c diềm má i và cá c kết cấ u nhô cao lên khỏ i mặ t má i – nếu cô ng
trình lớ n thì thêm cả xung quanh diềm má i. Bả o vệ cho nhữ ng trọ ng điểm trên
đâ y có thể đặ t cá c kim thu sét ngắ n (200 300 mm) cá ch nhau khoả ng 5 6 m tạ i
nhữ ng trọ ng điểm bả o vệ hoặ c tạ i nhữ ng đai thu sét diềm lên nhữ ng trọ ng điểm
bả o vệ đó .

10
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

1.5 Các yêu cầu thiết kế chống sét

Cá c yếu tố cầ n quan tâ m khi thiết kế cá c hệ thố ng chố ng sét đá nh trự c tiếp:

+ Phả i đo điện trở suấ t củ a đấ t trong khu vự c dự kiến chố ng sét.

+ Khả o sá t, xem xét cá c đườ ng dâ y và ố ng (kể cả trên và dướ i mặ t đấ t) dẫ n


và o nhà .

+ Xem xét cá c dâ y Anten, cộ t cờ , ố ng khó i, ố ng hú t khí hoặ c phò ng thang


má y trên nó c nhà .

+ Xem xét có chỗ nà o trên nó c nhà nhô lên cao hơn vị trí điện cự c thu sét.

+ Xem xét cô ng trình xây dự ng có bị thấ m nướ c (qua má i nhà ) hay khô ng?

+ Chú ý đến cá c điểm nố i củ a cá c cộ t chố ng bê tô ng cố t thép trên mặ t đấ t.

+ Chú ý đến cá c dâ y dẫ n xuố ng xuyên qua má i và o bên trong nhà .

+ Chú ý đến cá c đầ u đỡ thu lô i.

+ Đá nh dấ u vị trí cá c điểm cự c tiếp đấ t và điểm đo thử .

+ Xem xét nhữ ng chỗ trên má i nhà mà con ngườ i thườ ng hay đi lạ i.

+ Thiết kế chố ng sét phả i đả m bả o hiệu quả kinh tế và độ tin cậ y cao.

Cô ng trình đượ c bả o vệ chố ng sét phả i nằ m trong phạ m vi bả o vệ củ a hệ


thố ng thu sét. Hệ thố ng thu sét đặ t ngay trên cô ng trình sẽ tậ n dụ ng đượ c phạ m vi
bả o vệ nên sẽ giả m đượ c độ cao củ a hệ thố ng như kim thu lô i đặ t trên khung dà n
trạ m biến á p hay dâ y chố ng sét treo trên cộ t điện. Nhưng khi có sét đá nh, dò ng
điện sét sinh ra điện á p rơi trên điện trở nố i đấ t và gâ y sự phó ng điện ngượ c. Bở i
vậ y từ hệ thố ng thu sét đến cá c cô ng trình phả i có mộ t khoả ng cá ch đủ để khô ng
bị ả nh hưở ng củ a sự phó ng điện ngượ c. Ngoà i ra, cá ch điện củ a cá c cô ng trình
phả i cao và điện trở tả n củ a điện trở nố i đấ t phả i nhỏ .

11
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Cộ t thu sét có thể đặ t độ c lậ p hoặ c đặ t ngay trên cá c thiết bị bả o vệ. Nhữ ng


cộ t độ c lậ p là m bằ ng thép ố ng, nếu độ cao lớ n hơn 20 m thì là m bằ ng cộ t hà n
khung mắ t cá o. Nếu dù ng cộ t bê tô ng cố t thép thì rẻ hơn, thậ m chí có thể dù ng cộ t
bằ ng tre hoặ c gỗ . Nếu cộ t thép thì dù ng ngay nó là m đườ ng dẫ n dò ng điện xuố ng
đấ t, nếu cộ t tre, gỗ thì phả i dù ng dâ y dẫ n dò ng sét xuố ng đấ t. Để đả m bả o dâ y
khô ng bị phá hủ y khi có dò ng điện sét đi qua thì tiết diện củ a dâ y khô ng đượ c nhỏ
hơn 50 mm2.

Để trá nh hiện tượ ng mang điện thế cao ra nhữ ng vù ng nố i đấ t xấ u, khô ng


đượ c dù ng cá c dâ y néo để giữ cá c cộ t thu sét.

Nhữ ng cô ng trình có má i lợ p bằ ng tô n khô ng cầ n có thu sét. Trong trườ ng


hợ p nà y má i nhà sẽ là m nhiệm vụ thu sét, do đó cầ n phả i nố i đấ t tố t má i nhà ở hai
điểm. Nếu nhà dà i hơn 20 m thì phả i có nhữ ng dâ y dẫ n dò ng sét phụ thêm. Cá c
tượ ng, đà i kỷ niệm có độ cao lớ n cũ ng phả i đượ c chố ng sét tố t. Thườ ng thì ngay
trong quá trình xâ y dự ng đặ t dâ y và o trong tượ ng.

Nhữ ng má i nhà khô ng dẫ n điện đượ c bả o vệ bằ ng lướ i thép vớ i ô kích


thướ c 5 – 5 m, cá c chỗ tiếp xú c phả i hà n tố t. Mạ ng lướ i này phả i đượ c nố i đấ t tố t
và dâ y dù ng là m lướ i phả i có = 7,8 mm.

Đố i vớ i cá c cô ng trình điện á p thấ p hơn, việc đặ t hệ thố ng thu sét trên cô ng


trình sẽ khó khă n và khô ng hợ p lý về mặ t kinh tế kỹ thuậ t. Trong trườ ng hợ p nà y
cầ n thiết kế hệ thố ng thu sét đặ t cá ch ly vớ i cô ng trình. Khi đặ t cá ch ly giữ a cô ng
trình và cộ t thu lô i phả i có khoả ng cá ch nhấ t định, nếu khoả ng cá ch này quá bé sẽ
có khả nă ng phó ng điện trong khô ng khí cũ ng như từ hệ thố ng thu sét tớ i cô ng
trình và như vậ y sẽ khô ng kém phầ n nguy hiểm so vớ i sét đá nh trự c tiếp.

Phầ n dẫ n điện củ a hệ thố ng thu sét (dâ y tiếp đấ t) phả i có tiết diện cầ n thiết
thỏ a mã n điều kiện ổ n định nhiệt khi có dò ng điện sét đi qua.

12
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Nó i chung phả i hà n tạ i cá c chỗ tiếp xú c, nếu dù ng bulô ng để giữ thì ít nhấ t


chỗ nố i phả i có tiết diện gấ p đô i tiết diện dâ y. Để trá nh ă n mò n và han gỉ, cá c dâ y
dẫ n cầ n đượ c sơn hoặ c trá ng kẽm.

Điểm cuố i cù ng đá ng nhớ là phả i định kỳ kiểm tra mạ ng lướ i chố ng sét,
nhấ t là và o nhữ ng kỳ trướ c mù a mưa.

Kinh nghiệm cho thấ y ngườ i kỹ sư thiết kế phả i nghiên cứ u nộ i dung 6


điểm nà y để hoà n tấ t cô ng việc bả o vệ toà n bộ .

1.5.1 Đón bắt sét đánh trên những đầu thu sét đặt trong không trung

Vai trò củ a đầ u thu trong khô ng trung là khi có dấ u hiệu sét đá nh thì nó sẽ
phó ng mộ t dò ng dẫ n đưa lên phía trên để đó n bắ t sét mộ t cá ch hiệu quả .

Khả năng củ a cộ t thu lô i kiểu Franklin là tậ p trung trườ ng điện và tạ o thà nh


dạ ng quầ ng điện trườ ng mà chú ng ta đã biết. Quầ ng này chỉ quan sá t đượ c ở vù ng
lâ n cậ n đỉnh thu lô i và nó sẽ đượ c giả m nhanh chó ng theo khoả ng cá ch. Hiệu quả
củ a điện tích khô ng gian như phầ n trình bà y ở hình 1-2. Ở đâ y, thể hiện trườ ng
điện đượ c quan sá t ở đầ u thu lô i đượ c nố i đấ t trong lú c dò ng tiên đạ o đến gầ n.
Khi dò ng tiên đạ o đến gầ n, điện tích cả m ứ ng đượ c tă ng lên và ta có thể quan sá t ở
hình 1-2 (ở đầ u thu củ a cộ t thu lô i). Cuố i cù ng dò ng tiên đạ o có thể đi đến gầ n hơn
nữ a và đạ t đến mứ c độ là có thể phá t độ ng dò ng đó n bắ t từ phía đầ u thu lô i và
hướ ng dò ng này lên phía trên.

Để đá p ứ ng tiến bộ kỹ thuậ t mớ i và sự đò i hỏ i củ a thị trườ ng, loạ i khô ng


theo tậ p quá n B.Franklin hay loạ i tă ng cườ ng vớ i đầ u thu đó n bắ t đặ t trong khô ng
trung đã đượ c nghiên cứ u và phá t triển á p dụ ng. Đâ y là mộ t khá i niệm tương đố i
mớ i và có tá c dụ ng là m giả m bớ t sự biến dạ ng củ a điện trườ ng. Việc nghiên cứ u
rộ ng rã i và thử nghiệm “đầu thu đón bắt” này đã đượ c thự c hiện. Nhữ ng kết quả
đều cho thấ y rằ ng sự phá t xuấ t củ a dò ng đó n bắ t hướ ng lên trên củ a đầ u thu là
sớ m hơn và biên độ cũ ng lớ n hơn so vớ i đầ u thu kiểu tậ p quá n Franklin. Qua thí
nghiệm củ a hà ng tră m trang thiết bị chố ng sét vớ i nhữ ng đầ u thu đó n bắ t sét loạ i

13
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

này ở mộ t số nơi trên thế giớ i, ở khu vự c nhiều sét nhấ t đã chứ ng tỏ kết quả đạ t
đượ c rấ t cao.

Hình 1-3 giớ i thiệu 3 hình vẽ sử dụ ng theo phương phá p chố ng sét kiểu
dù ng cộ t thu lô i Franklin (hình a), kiểu lướ i dâ y chố ng sét hay gọ i là kiểu lồ ng
Faraday (hình b) và kiểu dù ng quả cầ u Dyna á p dụ ng thà nh tự u nghiên cứ u mớ i
(hình c).

a b c
Hình 1.3

1.5.2 Truyền dẫn dòng điện sét đi xuống đất một cách đảm bảo

Đườ ng dâ y dẫ n dò ng điện sét xuố ng hệ thố ng nố i đấ t đượ c che chở và bả o


vệ. Kỹ thuậ t gầ n đâ y nhấ t củ a sự truyền dẫ n nă ng lượ ng sét xuố ng đấ t là dù ng mộ t
dâ y dẫ n để đưa xuố ng và dâ y dẫ n nà y đượ c bả o vệ cá ch ly. Trong trườ ng hợ p này,
dâ y dẫ n đưa xuố ng rõ rà ng là hai và nh đồ ng hình và nh khă n, hay cò n gọ i là và nh
đồ ng kép. Đườ ng dâ y đưa xuố ng loạ i mớ i nà y có đặ c tính dẻo và đượ c bọ c bằ ng
nhiều lớ p ngă n cá ch điện, do đó là m cho dò ng điện sét đượ c ngă n cá ch khỏ i khu
vự c bị ả nh hưở ng mạ nh.

Mộ t số ngườ i có thể có cả m giá c rằ ng nhữ ng đườ ng dâ y cá p như vậ y là


đá ng ngờ và khô ng thể tin đượ c vì vậ t liệu cá ch điện có thể khô ng chịu nỗ i điện á p
cao do phó ng điện củ a sét. Thế nhưng qua thử nghiệm cho thấ y rằ ng việc kết hợ p
khả nă ng giữ a cấ u trú c củ a cá c lớ p bọ c vớ i dâ y đồ ng dẫ n dò ng điện sét là nguyên
nhâ n tạ o điều kiện cho dò ng điện di chuyển trên bề mặ t dâ y dẫ n đồ ng mộ t cá ch
dễ dà ng và cũ ng tạ o điều kiện là m giả m sự chênh lệch điện á p.

14
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Dâ y dẫ n dò ng điện sét đi xuố ng đấ t loạ i có bả o vệ nà y gồ m mộ t dâ y dẫ n


chính bằ ng đồ ng có tiết diện 50 mm2 (và nh đồ ng chính là lớ p thứ hai kể từ trong
ra). Ưu điểm về phương diện mỹ quan ta thấ y rõ rệt. Trong tuyệt đạ i đa số cá c
trườ ng hợ p, ta thấ y chỉ cầ n có dâ y dẫ n đưa xuố ng và nó đượ c bao bọ c bở i lớ p
cá ch điện để khô ng là m ả nh hưở ng đến cá c hoạ t độ ng khá c do chạ m phả i như dâ y
đồ ng trầ n đã dù ng trướ c đâ y.

Loạ i dâ y bọ c này cũ ng có thể đượ c dấ u kín khi đặ t ở bên trong tườ ng.

Nhữ ng ưu điểm tương đố i củ a dâ y dẫ n đưa dò ng điện sét xuố ng đượ c bả o


vệ so vớ i dâ y dẫ n đưa xuố ng loạ i thô ng thườ ng như sau:

* Dâ y dẫ n đưa xuố ng loạ i thô ng thườ ng:

+ Mỗ i mộ t dâ y dẫ n yêu cầ u thườ ng quá 30 m và thườ ng dù ng nhiều dâ y


(hình 1-3b).

+ Lộ trình dò ng điện sét chạ y bên trong dâ y có thể là m ả nh hưở ng hư hỏ ng


cấ u trú c dâ y.

+ Xá c xuấ t sự tă ng vọ t do cả m ứ ng củ a nhữ ng thiết bị có độ nhạ y là cao hơn.

+ Mộ t số bă ng đồ ng trầ n hay dâ y đồ ng trầ n dẫ n sét đặ t ở bên ngoà i cấ u trú c


có thể là m xấ u, mấ t vẻ thẩ m mỹ củ a cô ng trình.

+ Yêu cầ u có nhữ ng chi tiết nố i ghép bằ ng kim loạ i đố i vớ i dâ y dẫ n đưa


xuố ng.

+ Tố n kém vì dù ng nhiều dâ y dẫ n đưa xuố ng.

* Dâ y dẫ n đưa xuố ng loạ i bọ c ba trụ c:

+ Thô ng thườ ng chỉ cầ n có mộ t dâ y.

+ Lộ trình dò ng điện sét chạ y bên trong khô ng là m hư hỏ ng cấ u trú c.

+ Xá c xuấ t củ a sự ló e sá ng cạ nh hầ u như đượ c loạ i trừ .

15
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Là m hà i lò ng về mỹ quan.

+ Khô ng yêu cầ u nhữ ng chi tiết nố i ghép đặ c biệt.

+ Thô ng thườ ng rẻ tiền hơn vì chỉ cầ n có mộ t dâ y dẫ n đưa xuố ng.

1.5.3 Hệ thống nối đất có điện trở thấp làm tiêu tán năng lượng sét vào
trong đất dễ dàng

Nhữ ng vậ t liệu dù ng cho hệ thố ng nố i đấ t có điện trở thấ p là phầ n rấ t quan


trọ ng là m cho hệ thố ng bả o vệ chố ng sét có hiệu quả . Hệ thố ng nố i đấ t có điện trở
cà ng thấ p là m cho sự tiêu tá n năng lượ ng củ a sét và o trong đấ t cà ng nhanh, dễ
dà ng.

Theo tiêu chuẩ n củ a Ú c thì mứ c điện trở tố i đa cho phép là 10 Ω đố i vớ i hệ


thố ng nố i đấ t chố ng sét. Điều nà y có thể đạ t đượ c trướ c tiên là nhờ sự liên kết củ a
hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét vớ i nhữ ng hệ thố ng đượ c đặ t trong đấ t khá c hoặ c liên
kết vớ i phầ n kim loạ i củ a cấ u trú c đượ c gia cố . Ngườ i ta luô n luô n tạ o mọ i điều
kiện để đạ t đượ c điện trở nố i đấ t là thấ p nhấ t và mong muố n đạ t đượ c khô ng quá
1 Ω.

Có rấ t nhiều phương phá p khá c nhau là m cho điện trở củ a hệ thố ng nố i đấ t


chố ng sét đạ t giá trị thấ p. Hệ thố ng nố i đấ t tạ o thà nh mạ ng lướ i thô ng thườ ng bao
gồ m cá c điện cự c đấ t, cá c dả i bă ng và cá c chi tiết ghép nố i. Trướ c khi thiết kế hệ
thố ng nố i đấ t thì có mộ t số vấ n đề liên quan đến cá c điều kiện địa phương phả i
nghiên cứ u và tìm hiểu rõ rà ng như sau:

+ Điện trở vù ng đấ t: nhữ ng số liệu đo và thử nghiệm về đấ t củ a địa phương


và khu vự c.

+ Đặ c điểm vậ t lý tạ o nên lớ p đấ t: đá , đấ t sét, cá t,… cầ n xá c minh rõ .

+ Cá c chướ ng ngạ i nằ m trong khu vự c: đườ ng xá , câ y, rà o, cá c đườ ng cá p


ngầ m và cá c dịch vụ có cá c đườ ng dâ y chô n ngầ m.

16
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Hệ thố ng nố i đấ t theo thiết kế mớ i nà y có tá c độ ng gì đố i vớ i hệ thố ng


lướ i đang nằ m trong đấ t khô ng?

+ Sự gia cố thêm cho cấ u trú c có dễ dà ng đạ t đượ c khô ng?

+ Sự an toà n: ví dụ cá c hố đấ t sẽ thự c hiện có thể bị can thiệp hay khô ng?

Cầ n nhớ rằng nếu hệ thố ng nố i đấ t đượ c đặ t đú ng và thiết kế tố t sẽ tạ o nên


điện thế bướ c bé nhấ t.

Về điện cự c yêu cầ u phả i:

+ Đạ t đượ c điện trở thấ p nhấ t.

+ Có sứ c bền cơ khí và khả nă ng chố ng ă n mò n để có tuổ i thọ phụ c vụ cao


đố i vớ i bấ t kỳ mô i trườ ng loạ i nà o.

+ Có khả nă ng tả i đượ c dò ng điện phó ng xuố ng đấ t củ a sét và tỏ a ra vù ng


đấ t xung quanh đượ c dễ dà ng.

Đố i vớ i nhữ ng địa điểm khô ng thuậ n lợ i, ví dụ ở nhữ ng nơi có đá , cá t hay


đá , đấ t sét lẫ n lộ n chung thì ngườ i ta sử dụ ng hợ p chấ t tă ng cườ ng tiếp đấ t. Hợ p
chấ t này có tá c dụ ng là m giả m điện trở tiếp đấ t khá nhiều. Hợ p chấ t tă ng cườ ng
tiếp đấ t này khô ng hò a tan và dễ dà ng thự c hiện. Hợ p chấ t tă ng cườ ng tiếp đấ t là
hợ p chấ t lý tưở ng đố i vớ i phương phá p tiếp đấ t loạ i nà y. Hợ p chấ t gồ m dung dịch
hó a chấ t có độ dẫ n điện tố t mà đố i vớ i nó khi đã hò a tan vớ i nướ c rồ i ró t và o hệ
thố ng nố i đấ t và vù ng đấ t xung quanh thì nó sẽ trở thà nh mộ t khố i keo đô ng đặ c
gelatin tạ o nên mộ t khố i hệ thố ng nố i đấ t hoà n thiện.

Hợ p chấ t tă ng cườ ng tiếp đấ t điển hình bao gồ m hai tú i riêng biệt, mộ t tú i


gồ m vậ t chấ t cấ u tạ o từ dung dịch đồ ng, cò n tú i kia là hợ p chấ t hó a họ c có tá c
dụ ng giú p cho giai đoạ n đô ng quá nh thà nh thạ ch.

1.5.4 Việc loại trừ các vòng mạch (lưới) nằm trong đất và sự chênh lệch
điện thế đất bằng cách tạo nên một tổng trở thấp, hệ thống nối đất đẳng thế.

17
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Mộ t cấ u trú c xâ y dự ng có thể gồ m có mộ t số cá c hệ thố ng dịch vụ đượ c đặ t


trong đấ t, cũ ng có thể là cá c ố ng cung cấ p nướ c hay cung cấ p hơi nó ng. Dịch vụ
nằ m trong đấ t cũ ng có thể bao gồ m: điện thoạ i, đườ ng dâ y cá p ngầ m, đườ ng dâ y
thô ng tin hoặ c nhữ ng dịch vụ phụ c vụ mụ c đích đặ c biệt nà o đó đang nằ m trong
đấ t. Tấ t cả nhữ ng hệ thố ng nằ m trong đấ t này có thể đượ c bổ sung và o hệ thố ng
nố i đấ t bả o vệ chố ng sét.

Việc sử dụ ng nhiều hệ thố ng nằ m trong đấ t nà y có thể là nguyên nhâ n duy


nhấ t là m cho trang thiết bị điện ngừ ng hoạ t độ ng. Khi sự chênh lệch điện á p xuấ t
hiện giữ a mộ t trong nhiều hệ thố ng nằ m trong đấ t này thì sự hư hạ i trang thiết bị
sẽ xả y ra sớ m hơn. Vớ i phương phá p thự c hiện qui định “sự liên kết đẳng thế” cho
tấ t cả nhữ ng hệ thố ng nố i đấ t là m chứ c năng bả o vệ và hệ thố ng nằ m trong đấ t
là m chứ c năng dịch vụ thì vấn đề chênh lệch điện thế có thể đượ c loạ i trừ ..

Chú ng ta hã y xem xét đố i vớ i trườ ng hợ p mộ t đà i phá t thanh bị sét đá nh.


Tia chớ p đi xuố ng dọ c theo thá p và theo cả đườ ng dẫ n só ng. Nếu hệ thố ng nố i đấ t
nố i và o vỏ trang thiết bị thì mộ t phâ n lượ ng dò ng điện sét sẽ chạ y đến hệ thố ng
nố i đấ t và đến vỏ trang thiết bị.

Việc tạ o ra mộ t mặ t phẳ ng hệ thố ng nố i đấ t câ n bằ ng điện thế dướ i nhữ ng


điều kiện củ a quá trình quá độ thự c chấ t là để bả o vệ cho ngườ i và trang thiết bị.
Mặ c dù trong nhữ ng điều kiện vậ n hà nh bình thườ ng, ngườ i ta mong muố n cá c hệ
thố ng nố i đấ t (hoặ c nằ m trong đấ t) đượ c tá ch ra riêng biệt, song khi sét đá nh
hoặ c xuấ t hiện điện á p củ a quá trình quá độ thì sự chênh lệch điện á p giữ a cá c hệ
thố ng nố i đấ t riêng biệt nà y sẽ xả y ra và khô ng thể trá nh đượ c. Điều nà y có thể
gâ y hủ y hoạ i trang thiết bị và tạ o nên sự nguy hiểm đố i vớ i con ngườ i. Để khắ c
phụ c tình trạ ng nà y ngườ i ta dù ng con nố i đặ c biệt gọ i là T.E.C (Transient Earth
Clamp). Nó hoạ t độ ng như mộ t mạ ch hở có hiệu quả lú c bình thườ ng, nhưng khi
có sự chênh lệch điện thế dướ i nhữ ng điều kiện củ a quá trình quá độ thì mạ ch này
sẽ đó ng lạ i ngay và tạ o nên sự câ n bằ ng điện thế.

18
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

1.5.5 Bảo vệ trang thiết bị được nối đến các đường dây điện lực khỏi bị ảnh
hưởng tăng vọt và quá trình quá độ, đề phòng hư hỏng trang thiết bị và đình
trệ sản xuất.

Nếu sét đá nh là m hỏ ng mộ t số đoạ n củ a đườ ng dâ y điện lự c hoặ c đã cả m


ứ ng và o đườ ng dâ y thì sự tă ng á p này sẽ đi theo cả hai hướ ng và đi và o cả cá c
trang thiết bị điện tử nằ m ở cá c đoạ n đấ y. Kinh nghiệm cho thấ y rằ ng nhữ ng trở
khá ng mắ c rẽ đơn giả n đượ c đặ t ở tủ cầ u dao chính khô ng thể đá p ứ ng đượ c sự
bả o vệ mộ t cá ch đầ y đủ . Chú ng có tá c dụ ng kiểm soá t sự tă ng cao mứ c điện á p
đượ c định trướ c, nhưng vẫ n kéo theo đầ u só ng nâ ng cao nhanh. Cá c bộ lọ c là m
giả m sự tă ng cao SRF (Surge Reduction Filters) hay cá c bộ lọ c đườ ng dâ y điện lự c
PLF tạ o nên mộ t tổ hợ p kiểm soá t và lọ c ở quá trình quá độ . Nhữ ng khố i nà y đã
đượ c dù ng để lọ c cho cá c mạ ch điện: từ mạ ch mộ t pha cở nhỏ có cườ ng độ dò ng
điện 1 A đến mạ ch ba pha có cườ ng độ dò ng điện lên đến 300 A. Nhữ ng khố i cỡ
nhỏ đã đượ c dù ng để bả o vệ cho PABX / Facsimile / Modems / má y tính cá nhâ n…
Nhữ ng khố i lọ c lớ n dù ng để bả o vệ sơ cấ p cho nhữ ng phầ n cung cấ p chính đặ t gầ n
tủ cầ u dao chính.

1.5.6 Bảo vệ các mạch điện thoại, mạch dữ liệu và mạch tín hiệu đưa đến
khỏi bị ảnh hưởng tăng vọt và quá trình quá độ, đề phòng hư hỏng thiết bị
và ngừng phục vụ

Tó m lạ i: nhữ ng khá i quá t về kế hoạ ch 6 điểm đã đượ c trình bà y ở trên


chứ ng tỏ rằ ng khô ng có mộ t biện phá p đơn điệu duy nhấ t nà o có thể thỏ a mã n và
đả m bả o hoà n toà n tấ t cả nhữ ng khía cạ nh củ a sự hủ y hoạ i do quá điện á p củ a sét.
Sự bả o vệ mộ t cá ch đầ y đủ chỉ có thể đạ t đượ c nếu như biết phố i hợ p và thự c hiện
tấ t cả 6 điểm nêu trên.

1.6 Các phương pháp thiết kế chống sét

Cá c tá c hạ i do sét gâ y ra rấ t lớ n nên đặ t ra vấ n đề phò ng chố ng sét, mà


nguyên lý cơ bả n dự a và o đặ c tính chọ n lọ c điểm đá nh củ a sét.

19
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Rõ rà ng rằ ng, tia tiên đạ o hướ ng lên cà ng sớ m thì nó sẽ gặ p tia tiên đạ o


hướ ng xuố ng cà ng sớ m và bắ t đầ u mộ t cú sét cũ ng như xá c định điểm bị sét đá nh.
Mộ t kim thu sét có cá c điều kiện thích hợ p sẽ khở i đầ u tia phó ng điện lên, bao
gồ m:

1.6.1 Phương pháp thiết kế theo “quả cầu lăn”

Phương phá p thiết kế rấ t phổ biến đượ c cá c nhà thiết kế bả o vệ chố ng sét
theo tậ p quá n củ a Franklin sử dụ ng là phương phá p “quả cầ u lă n”. Phương phá p
này sẽ đượ c mô tả ở phầ n sau. Đâ y là quả cầ u tưở ng tượ ng: nó đượ c lă n qua cấ u
trú c củ a cô ng trình (như hình 1-4).

Hình 1-4

Quả cầ u nà y có bá n kính khoả ng 45 m đố i vớ i mứ c bả o vệ tiêu chuẩ n (dò ng


điện sét đá nh 10 kA và hơn nữ a, ở mứ c xá c xuấ t thố ng kê đến 93 %). Đố i vớ i việc
bả o vệ cho nhữ ng cấ u trú c cô ng trình dễ chá y và nổ , ngườ i ta thiết kế theo “quả
cầ u lă n” có bá n kính 20 m.

Giớ i hạ n chính củ a phương phá p nà y là : cho rằ ng khả năng khở i xướ ng củ a


tia tiên đạ o đến tấ t cả cá c điểm chạ m củ a cấ u trú c là như nhau bấ t kể sự tă ng
cườ ng củ a trườ ng điện phụ và o dạ nh hình họ c.

Hệ thố ng bả o vệ thiết kế dự a trên phương phá p “quả cầ u lă n” khá tố n kém


và đắ t tiền vì phương phá p thiết kế nà y muố n đạ t đượ c yêu cầ u bả o vệ thì có thể

20
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

dẫ n đến tình trạ ng khá tố n kém và có thể đưa đến trạ ng thá i quá mứ c yêu cầ u, do
đó có thể gâ y lã ng phí.

1.6.2 Phương pháp thiết kế theo “thể tích tập hợp”

Mộ t phương phá p tính toá n khá c vớ i Franklin theo “quả cầ u lă n” và cũ ng là


phương phá p hầ u như đạ t đượ c cá c tiêu chuẩ n quố c tế hiện nay, đó là phương
phá p theo “thể tích tậ p hợ p”.

Phương phá p thiết kế này đặ t cơ sở trên nhữ ng thà nh tự u nghiên cứ u củ a


tiến sĩ A.J.Eriksson. Nhữ ng thô ng số thiết kế đượ c sử dụ ng ở phương phá p “thể
tích tậ p hợ p” bao gồ m: chiều cao cấ u trú c cô ng trình, sự tă ng cườ ng trườ ng điện
củ a hình dá ng và hình chiếu củ a cấ u trú c, điện tích dò ng tiên đạ o, chiều cao địa
điểm và vậ n tố c lan truyền tương đố i củ a dò ng sét đá nh tiên đạ o.

Bá n cầ u khoả ng cá ch đá nh để lộ ra rằng nhữ ng dò ng tiên đạ o củ a sét vớ i


điện tích yếu sẽ tiến gầ n sá t điểm đấ t trướ c khi đạ t đượ c nhữ ng điều kiện tớ i hạ n
để bắ t đầ u xuấ t phá t dò ng đó n bắ t lên phía trên hướ ng về dò ng tiên đạ o.

Khi nhữ ng điều kiện tớ i hạ n đã đạ t đượ c, nếu mứ c độ điện tích cà ng lớ n thì


khoả ng cá ch giữ a dò ng tiên đạ o và điểm đấ t cà ng lớ n. Bá n kính cầ u có liên
quan đến mứ c độ yêu cầ u củ a bả o vệ. Phương phá p thiết kế theo “thể tích tậ p
hợ p” đưa và o trong tính toá n tố c độ tương đố i củ a dò ng hướ ng lên trên và dò ng
tiên đạ o hướ ng xuố ng dướ i.

Khô ng phả i tấ t cả nhữ ng dò ng tiên đạ o đi đến mộ t bá n cầ u khoả ng cá ch


đá nh đều đượ c đó n bắ t. Nhữ ng dò ng tiên đạ o nà o đi và o phía ngoà i chu vi củ a cá c
bá n cầ u đều có thể tiếp tụ c chuyển độ ng củ a mình để đi xuố ng phía dướ i và đến
gầ n sá t điểm đấ t thì bắ t đầ u gặ p mộ t dò ng di chuyền khá c đi lên phía trên.. Do vậ y,
từ điểm này dẫ n đến sự phá t triển củ a mộ t hình parabol giớ i hạ n. Nếu có mộ t
dò ng tiên đạ o củ a sét tiến dầ n xuố ng phía dướ i và đi thẳ ng và o thể tích tậ p hợ p
này thì sẽ đả m bả o chắ c chắ n đượ c đó n bắ t.

21
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Thiết kế vớ i phương phá p “thể tích tậ p hợ p” sử dụ ng mộ t cá ch thố ng kê cá c


thô ng số đú c kết đượ c thô ng qua sự kiện sét đá nh như ở trong bả ng 1:

Giá trị vượ t quá


Điện tích dò ng Dò ng điện đỉnh
tính theo phầ n Mứ c độ bả o vệ
tiên đạ o (Qtiên đạo) (Iđỉnh)
tră m (%)

0.5 C 6.5 kA 98 Cao

0.9 C 10 kA 93 Trung bình

1.5 C 16 kA 85 Theo tiêu chuẩ n

Bả ng trên cung cấ p cho ngườ i thiết kế con số phâ n tích cá c trườ ng hợ p rủ i


ro nhấ t. Cá c mứ c độ củ a “thể tích tậ p hợ p” đã đượ c xá c định tù y thuộ c và o giá trị
củ a dò ng điện đỉnh Iđỉnh. Thậ t vậ y, nếu ngườ i thiết kế mong muố n ở mứ c độ cao
củ a bả o vệ (dò ng điện đỉnh Iđỉnh = 6.5 kA) thì 98 % củ a toà n bộ sự kiện sét đá nh
vượ t quá giá trị nà y. Sự phó ng điện củ a dò ng sét ở cườ ng độ cao hơn sẽ có nhữ ng
thể tích tậ p hợ p rộ ng lớ n hơn và nó sẽ tạ o thà nh sự phủ chồ ng lớ n hơn trong khu
vự c đó n bắ t sét củ a nhữ ng đầ u thu nằ m trong khô ng trung.

Thiết kế mà hiệu quả đạ t đượ c 98 % (mứ c độ bả o vệ cao) khô ng có nghĩa là


tấ t cả sét đá nh có dò ng điện đỉnh nhỏ hơn giá trị nà y sẽ vượ t khỏ i đầ u thu đó n bắ t
sét. Chú ng ta cũ ng có thể dễ dà ng hiểu rằ ng do sự ngẫ u nhiên củ a thố ng kê, thì
mộ t số lầ n sét đá nh có thể khô ng đượ c đó n bắ t do dò ng tiên đạ o hướ ng lên phía
trên và bị loạ i trừ ra khỏ i phạ m vi củ a thể tích tậ p hợ p.

Hiện nay có mộ t số đầ u thu đã đượ c chế tạ o rấ t thà nh cô ng. Nhữ ng đầ u thu


này chứ ng tỏ có khả nă ng để tạ o nên “thể tích tậ p hợ p” rấ t rộ ng lớ n và hơn hẳ n cả
nhữ ng tậ p quá n kiểu Franklin.
22
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Mộ t hoặ c nhiều đầ u thu kiểu đó n bắ t sét như vậ y đã đượ c đặ t phía trên cấ u


trú c để cá c thể tích tậ p hợ p củ a chú ng phủ chồ ng lên trên nhữ ng thể tích bé nhỏ
tự nhiên củ a hình thể cấ u trú c.

Phương phá p nà y rõ rà ng hấ p dẫ n hơn và rấ t thuậ n lợ i cho việc á p dụ ng để


thiết kế bả o vệ chố ng sét.

* So sá nh phương phá p tính toá n thiết kế theo thể tích tậ p hợ p vớ i tính


toá n thiết kế theo quả cầ u lă n:

– Phương phá p thể tích tậ p hợ p:

+ Tiết kiệm trong lắ p đặ t.

+ Dễ dà ng trong á p dụ ng.

+ Khá ch hà ng có thể tự thự c hiện đượ c cô ng việc thiết kế.

+ Đỡ tố n thờ i gian trong việc tính toá n và thiết kế.

+ Thiết kế dự a trên nền kỹ thuậ t tiên tiến nhấ t.

+ Do khả năng củ a đầ u thu đó n bắ t mớ i đã tạ o nên “thể tích tậ p hợ p” rộ ng


lớ n hơn so vớ i đầ u thu thô ng thườ ng củ a cộ t thu lô i kiểu Franklin nên chỉ cầ n mộ t
đầ u thu đó n bắ t là đả m bả o yêu cầ u bả o vệ đố i vớ i nhữ ng cô ng trình rộ ng lớ n.

– Phương phá p quả cầ u lă n:

+ Việc lắ p đặ t tố n kém hơn.

+ Á p dụ ng khó khă n hơn.

+ Yêu cầ u ngườ i kỹ sư đã đượ c đà o tạ o thự c hiện cô ng việc thiết kế.

+ Tố n nhiều thờ i gian trong cô ng tá c thiết kế.

+ Có nhữ ng tiêu tố n khô ng cầ n thiết khá c.

23
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Yêu cầ u bả o trì liên tụ c và thự c hiện cô ng việc bả o trì trong phạ m vi rộ ng


lớ n hơn.

CHƯƠNG II

THIẾT KẾ

2.1 Khái niệm chung


- Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa đám mây giông mang điện tích
trái dấu và với đất. Điện áp giữa mây giông và đất có thể lên đến hàng chục, thậm chí
hàng triệu volt

- Sét đánh làm hư hỏng các thiết bị cách điện, gây gián đoạn sự cung cấp điện, làm
thiệt hại nền kinh tế, gây nguy hiểm đến tính mạng con người…Vì vậy khi thiết kế hệ
thống điện, trạm biến áp, tòa nhà phải được bảo vệ chống sét đánh trực tiếp một cách
có hiệu quả và tin cậy

2.2 Một số yêu cầu kinh tế-kỹ thuật


 Về mặt kỹ thuật
- Phạm vi bảo vệ phải phủ kín toàn bộ các trang thiết bị điện, bộ phận mang điện và
các công trình phụ trợ quan trọng của tòa nhà

- Chân của các kết cấu có đặt cột thu sét phải được nối theo đường ngắn nhất vào hệ
thống nối đất của tòa nhà tại giao điểm của các thanh cân bằng đế

 Về mặt kinh tế
- Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thu sét bé nhất

- Các mặt khác

+ Không gây cản trở cho tòa nhà

+ Không gây cản trở giao thông

+ Chú ý đến tính mỹ quan của công trình

24
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

2.3 Cột thu sét và phạm vi bảo vệ


2.3.1 Cột chống sét sử dụng kim thu sét
- Kim thu sét làm bằng thép ống hoặc thép thanh đặt thẳng đứng

- Bộ phận dẫn dòng điện sét: được tạo thành bởi bản thân kết cấu thép hoặc bê tông
cốt thép của công trình hay bằng dây thép có tiết diện không nhỏ hơn 50mm2

- Bộ phận nối đất: hệ thống cột, thanh bằng đồng, thép được nối liền với nhau được
chôn trong đất có điện trở tản bé để dòng điện sét tản một cách dễ dàng trong đất

2.3.2 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét


 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
Kim thu sét có độ cao h, độ cao cần bảo vệ hx, khi đó bán kính bảo vệ

h- chiều cao của cột thu sét

p- hệ số phụ thuộc

Nếu h 30m thì p=1

Nếu 30m < h < 60m thì

 Phạm vi bảo vệ của hai kim thu sét có độ cao bằng nhau
Hai cột thu sét có cùng độ cao, đặt cách nhau một khoảng a, tại trung tâm giữa hai cột
hình thành một cột giả h0, khi đó phạm vi bảo vệ ở độ cao hx

 Phạm vi bảo vệ của hai kim thu sét có độ cao


khác nhau
Hai kim thu sét có độ cao h1, h2 đặt cách nhau một
khoảng a, cột thu sét giả h3 có dộ cao bằng h2 được tạo ra
cách h1 một khoảng

25
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

h 1−h 2
r1 = 1,6.h1.p .r
h 1+h 2 1

Khi đó cột giả ho được tạo ra từ hai cột có độ cao bằng nhau là h2,h3 với khoảng cách
giữa h2 và h3 là a’ = a – r1. Độ cao hx nằm giữa h2 và h3 được bảo vệ nếu thoả a’ 7(h2

- ho). Với

Phạm vi bảo vệ của hai cột h1 và h2 có độ cao không bằng nhau cho độ cao hx

 Phạm vi bảo vệ của 3 cột thu sét có độ cao bằng nhau

Vùng bảo vệ 3 cột thu sét tạo nên một tam giác

D: đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Vùng bảo vệ ở độ cao hx được xác định như sau

Trong đó:

h: chiều cao của cột thu sét

p:
hệ số hiệu chỉnh

Nếu P là nửa chu vi của tam giác

a: khoảng cách từ cột thu sét 1 đến 2

b: khoảng cách từ cột thu sét 2 đến 3

c: khoảng cách từ cột thu sét 3 đến 1

26
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

2.4 Tính toán bảo vệ cột chống sét


Các số liệu cần thiết của tòa nhà

- Độ cao tòa nhà 82m

- Diện tích mái 22m x 25m = 550 m2

Kim thu sét đặ t trên tầ ng má i cao nhấ t củ a tò a nhà và chiều cao cộ t thu sét 5m,

ta có : h = 82 + 5 = 87 m. Chọ n chiều cao đến đỉnh kim là :h = 87m.

Xá c định phạ m vi bả o vệ bên ngoà i củ a cộ t thu sét cho chiều cao hx = 83,65m

h−h x 87−82
r =1,6 h =1,6 × 87 × =4,06 m
h+ h x 89+ 82

Chọ n kim thu sét đặ t ở độ cao 90m, nằ m trong khoả ng 9(30-50)m, Vậ y chiều cao
củ a phạ m vi bả o vệ củ a cộ t thu sét là :

h ’= h-Δh

Δ h =0, 5(89-30) = 14, 5 m

⇒ h´= 89-14, 5= 74, 5 m

Phạ m vi(bá n kính)bả o vệ củ a cộ t thu sét ở :hx= 5m (độ cao tầ ng má i)

h−h x 74,5−5 5,5


r x =1,6 h . p=1,6 ×74,5 × × =66,4 m
h+h x 74,5+5 √ 74,5

Vậy độ cao 89m chọn kim thu sét có bán kính bảo vệ 66, 4m tò a nhà đượ c bả o
vệ hoà n toà n.Vì tò a nhà cao nên trên cộ t thu sét có gắ n thêm đèn bá o khô ng. Trên
thị trườ ng có nhiều loạ i và nhiều nhà sà n xuấ t:

2.2 Phương pháp hiện đại (sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE)

2.2.1 Lý thuyết

Nguyên lý hoạ t độ ng: ESE hoạ t độ ng dự a trên nguyên lý là m thay đổ i


trườ ng điện từ chung quanh cấ u trú c cầ n đượ c bả o vệ thô ng qua việc sử dụ ng vậ t
liệu á p điện (piezoeleetric). Cấ u trú c đặ c biệt củ a ESE tạ o sự gia tă ng cườ ng độ

27
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

điện trườ ng tạ i chỗ , tạ o thờ i điểm kích hoạ t sớ m, tă ng khả năng phá t xạ ion, nhờ
đó tạ o đượ c nhữ ng điều kiện lí tưở ng cho việc phá t triển phó ng điện sét.

Cấ u tạ o ESE:

+ Đầ u thu: có hệ thố ng thô ng gió nhằ m tạ o dò ng lưu chuyển khô ng khí giữ a
đỉnh và thâ n ESE. Đầ u thu cò n là m nhiệm vụ bả o vệ thâ n kim.

+ Thâ n kim: đượ c là m bằ ng đồ ng xử lí hoặ c inox, phía trên có mộ t hoặ c


nhiều đầ u nhọ n là m nhiệm vụ phá t xạ ion. Cá c đầ u nà y đượ c là m bằ ng thép khô ng
rỉ và đượ c luồ n trong ố ng cá ch điện nố i tớ i cá c điện cự c củ a bộ kích thích. Thâ n
kim luô n đượ c nố i vớ i điện cự c nố i đấ t chố ng sét.

+ Bộ kích thích á p điện: đượ c là m bằ ng ceramic á p điện (piezoelectric


ceramic) đặ t phía dướ i thâ n kim, trong mộ t ngă n cá ch điện, nố i vớ i cá c đỉnh nhọ n
phá t xạ ion đã nêu trên bằ ng cá p cá ch điện cao á p.

* Vậ t liệu piezoelectric: đâ y là nhữ ng cấ u trú c tinh thể, trong đó cá c lưỡ ng


cự c điện đã đượ c là m tă ng á p lự c theo mộ t hướ ng định trướ c bằ ng cá ch tạ o cho
chú ng mộ t trườ ng phâ n cự c ban đầ u có mậ t độ cao. Vậ t liệu đượ c sử dụ ng là
zircotitanate chì, rấ t cứ ng, đầ u kim đượ c phủ mộ t lớ p mỏ ng điện cự c nickel. Cá c
vậ t liệu này đượ c chế tạ o thà nh nhiều đoạ n nố i tiếp, vớ i đặ t tính á p điện củ a
chú ng, cá c ceramic nà y tạ o ra điện á p rấ t cao, lên đến 2025 kV trên nhiều đoạ n
nố i tiếp nhau. Mứ c điện á p cao nà y đả m bả o đủ điều kiện để tạ o ra cá c ion như
mong muố n.

* Sự kích thích á p điện: khi xuấ t hiện đá m mâ y giô ng mang điện tích, điện
trườ ng khí quyển ở trạ ng thá i tĩnh, kết hợ p vớ i hiện tượ ng cộ ng hưở ng xả y ra
trong bả n thâ n kim ESE, do á p lự c đượ c tạ o trướ c, trong bộ kích sẽ sinh ra nhữ ng
á p lự c biến đổ i ngượ c nhau. Kết quả là tạ i cá c đầ u nhọ n, Phá t xạ ion sẽ tạ o ra điện
thế cao, do đó tạ i đâ y sinh ra mộ t lượ ng lớ n ion (7,65.1010 ở mứ c điện á p 2,56,5
kV). Nhữ ng ion nà y ion hó a dò ng khí quyển xung quanh và phía trên đầ u thu nhờ

28
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

hệ thố ng lưu chuyển khô ng khí gắ n trong đầ u thu. Điều này giú p là m giả m điện á p
ngưỡ ng phó ng điện đồ ng thờ i là m gia tă ng vậ n tố c phó ng điện củ a nó .

* Điểm thu sớ m nhấ t: khả nă ng gia tă ng sự kích thích ở trườ ng tĩnh điện
thấ p (khả năng phá t xạ sớ m) tă ng cườ ng khả năng thu củ a kim thu sét. Nhờ đó nó
trở thà nh điểm thu sớ m nhấ t so vớ i cá c điểm khá c củ a tò a nhà cầ n bả o vệ. Cá c kim
thu sét nà y hoạ t độ ng ngay cả vớ i dò ng sét có cườ ng độ thấ p (25 kA ứ ng vớ i cá c
khoả ng kích hoạ t D nhỏ D = 10.I2/3 vớ i I là cườ ng độ dò ng sét tính bằ ng kA).

* Vù ng bả o vệ: vù ng bả o vệ củ a ESE là mộ t hình nó n có đỉnh là đầ u kim thu


sét bá n kính bả o vệ Rp = f (khoả ng cá ch kích hoạ t sớ m trung bình (m) củ a kim thu
sét, khoả ng cá ch kích hoạ t D (m) tù y theo mứ c độ bả o vệ).

Hiện nay, nhữ ng trườ ng hợ p giả m độ tin cậ y củ a kim thu sét Franklin đã
đượ c giả i thích rõ rà ng nhờ và o lý thuyết mô hình điện hình họ c. Thờ i gian gầ n
đâ y, sự xuấ t hiện củ a cá c loạ i đầ u thu sét phá t xạ sớ m (ESE – The Early Streamer
Emisson) – mà trong thự c tế vậ n hà nh cho thấ y đã khắ c phụ c phầ n lớ n nhữ ng
nhượ c điểm củ a kim thu sét Franklin – lạ i chưa có mộ t cá ch giả i thích hợ p lý về
phạ m vi bả o vệ và điều kiện tồ n tạ i phạ m vi bả o vệ củ a nó . Ứ ng dụ ng lý thuyết mô
hình điện hình họ c để giả i quyết vấn đề trên là nộ i dung chính củ a phầ n trình bà y
này.

Nộ i dung cơ bả n củ a mô hình điện hình họ c về quá trình phó ng điện sét:


“khi tiên đạ o sét bắ t đầ u định hướ ng tớ i cô ng trình nà o đó trên mặ t đấ t thì sẽ xả y
ra mộ t quá trình phó ng điện trự c tiếp trên khoả ng cá ch phó ng điện từ đầ u tiên
đạ o tớ i đỉnh cô ng trình”. Quá trình này giố ng vớ i sự phó ng điện trên khoả ng cá ch
dà i trong phò ng thí nghiệm. Phương phá p đượ c đưa ra khả o sá t có nộ i dung như
sau: “cho đầ u tiên đạ o sét nằ m tạ i điểm mà nếu xuấ t hiện trên đó , khả nă ng phó ng
điện và o đỉnh cộ t thu lô i và mặ t đấ t là lớ n nhấ t – vớ í khoả ng cá ch giữ a chú ng bằ ng
giá trị khoả ng cá ch phó ng điện – để từ đó nhậ n đượ c vù ng bả o vệ củ a kim thu
sét”.

Ta có cá c quan hệ đượ c biểu diễn bở i cô ng thứ c thự c nghiệm sau:

29
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

I = 25.Q0,7 (2.5)

D = 6,72.I0,8 (2.6)

Trong đó :

I (kA) – biên độ dò ng điện sét

Q (C) – điện tích lớ p mâ y giô ng tích điện

D (m) – khoả ng cá ch phó ng điện

Như vậ y, khi tiên đạ o sét từ trên mâ y giô ng tích điện phá t triển xuố ng cò n
cá ch bề mặ t mặ t đấ t hoặ c cá c cao trình trên bề mặ t mặ t đấ t mộ t khoả ng cá ch đú ng
bằ ng khoả ng cá ch phó ng điện thì sự phó ng điện sẽ diễn ra. Nếu ta giả thiết đầ u
tiên đạ o sét là tâ m củ a mộ t hình cầ u có bá n kính bằ ng khoả ng cá ch phó ng điện thì
gầ n như mọ i điểm nằ m trên hình cầ u đều có khả năng “bị sét đá nh”. Tạ i nơi thự c
tế diễn ra sự phó ng điện chính là điểm tiếp xú c giữ a hình cầ u và bộ phậ n liên kết
điện tích (trá i dấ u) vớ i mặ t đấ t.

2.2.1.1 Vùng bảo vệ của ESE

Khá c vớ i kim Franklin, đầ u thu ESE có khả năng phá t ra tia tiên đạ o chủ
độ ng đó n bắ t tiên đạ o xuấ t phá t từ đá m mâ y giô ng tích điện hình thà nh dò ng sét.
Độ dà i tia tiên đạ o phá t ra từ đầ u thu đượ c gọ i là độ lợ i khoả ng cá ch, kí hỉệu là
(m). Do đó , tiên đạ o sét sẽ phó ng điện và o đỉnh cộ t thu sét vớ i khoả ng cá ch (+ D)
tính đến đỉnh thu sét, thay vì khoả ng cá ch D như đố i vớ i kim Franklin.

30
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trên hình 2-10, khi tiên đạ o sét xuấ t hiện trên đoạ n EF hoặ c GH, quá trình
phó ng điện sẽ hướ ng trự c tiếp xuố ng mặ t đấ t; cò n nếu xuấ t hiện trên cung FG,
tiên đạ o sét sẽ hướ ng đến đỉnh thu sét. Trên lý thuyết, tia tiên đạ o có thể phó ng từ
đỉnh đầ u thu theo mọ i hướ ng để đó n bắ t tiên đạ o sét. Do vậ y, để tìm vù ng bả o vệ
củ a đầ u thu phá t xạ sớ m, có thể mô hình khả năng phó ng tiên đạ o củ a ESE bằ ng
hình cầ u có bá n kính bằ ng vớ i độ lợ i khoả ng cá ch gắ n và o đỉnh cộ t thu sét. Tiến
Hình 2-10
hà nh khả o sá t chú ng trong khô ng gian có “quả cầ u” bá n kính D khá c – có tâ m
tượ ng trưng cho đầ u tiên đạ o sét – xuấ t hiện ngẫ u nhiên ở mọ i vị trí. Nếu cho quả
cầ u bá n kính D tiếp xú c đượ c vớ i cả mặ t đấ t và hình cầ u bá n kính nó i trên, ta sẽ
thu đượ c vù ng bả o vệ củ a ESE.

Cho cộ t thu sét trang bị đầ u thu (ESE) có chiều cao tổ ng h. Trong khô ng
gian, hình cầ u tưở ng tượ ng có tâ m gắ n ở đỉnh thu sét, bá n kính tượ ng trưng cho
độ dà i tia tiên đạ o do đầ u thu phá t ra. Điểm mà tiên đạ o sét xuấ t hiện, ở đó có xá c
suấ t phó ng điện xuố ng mặ t đấ t và đến đỉnh thu sét là như nhau chính là điểm F
(hoặ c G) trên hình 2-10. Đó chính là điểm gầ n vớ i mặ t đấ t và cộ t thu sét nhấ t mà
tiên đạ o sét có thể tiến đến trướ c khi có sự phó ng điện xả y ra. Vù ng bả o vệ củ a
thu sét trong trườ ng hợ p nà y sẽ là hình trò n xoay mà đườ ng sinh củ a nó bao gồ m
2 phầ n

2.2.1.2 Bán kính bảo vệ của ESE (đáy RP)

Khả o sá t mô hình vù ng bả o vệ trong mặ t phẳ ng Oxy. Chọ n gố c toạ độ trù ng


vớ i châ n cộ t thu sét, trụ c hoà nh trù ng vớ i mặ t đấ t, cò n trụ c tung trù ng vớ i thâ n
cộ t. Đầ u tiên, ta cầ n tính bá n kính bả o vệ đá y RP củ a ESE có độ cao tổ ng h, xét
trong hệ trụ c toạ độ nó i trên. Nhậ n thấ y tổ ng quá t có 2 trườ ng hợ p sau:

* Trườ ng hợ p D = h:

R p =√ h ( 2 D−h ) +∆ L .(2 D+ ∆ L) (2.7)

31
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trong đó :

Rp là bá n kình bả o vệ củ a kim

h – chiều cao tính từ mặ t đấ t đến đỉnh cộ t thu sét

D – khoả ng cá ch phó ng điện, phụ thuộ c điện tích mâ y giô ng và cự c tính sét

– độ lợ i khoả ng cá ch

2.2.1.3 Vùng thể tích hấp thu của ESE

Vù ng thể tích hấ p thu củ a kim thu sét đượ c hiểu là vù ng khô ng gian mà nếu
tiên đạ o sét phá t triển từ mâ y giô ng xuố ng “xâ m nhậ p” và o, khả năng “đó n bắ t”
củ a kim thu sét là rấ t lớ n.

Tổ ng quá t, vù ng thể tích hấ p thu củ a ESE là miền khô ng gian giớ i hạ n bở i


mộ t paraboloit và bá n cầ u có bá n kính là tổ ng củ a khoả ng cá ch phó ng điện và độ
lợ i khoả ng cá ch (D + ). Nếu xét trong hệ trụ c Oxy, thì miền thể tích hấ p thu là phầ n
diện tích giớ i hạ n bở i mộ t parabol và cung trò n có bá n kính (D + ).

Vấ n đề quan tâ m là ta cầ n thiết lậ p dạ ng phương trình đườ ng parabol; để


từ đó , vù ng thể tích hấ p thu đượ c hình thà nh và ta sẽ suy ra điều kiện tồ n tạ i củ a
phạ m vi bả o vệ củ a ESE. Như ta đã biết, vớ i mộ t đặ c trưng là có thể phá t ra tia tiên
đạ o đó n bắ t dò ng sét, vớ i độ dà i là độ lợ i khoả ng cá ch – quá trình này đượ c mô
hình bở i đườ ng trò n có tâ m là đỉnh kim thu sét, bá n kính thì đườ ng đồ ng khả
năng đượ c xem là tậ p hợ p điểm cá ch đườ ng trò n nó i trên (hoặ c thâ n cộ t) và mặ t
đấ t – đượ c biểu diễn bở i trụ c Ox – mộ t khoả ng cá ch bằ ng vớ i giá trị khoả ng cá ch
phó ng điện (D). Vớ i hệ trụ c Oxy ở hình 2-15, đườ ng trò n tâ m O(0,h) bá n kính có
phương trình viết đượ c sau đâ y:

x2 + (y – h)2 = ∆ L2 (C’)

Trụ c Ox có phương trình: y = 0 (d’)

32
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Đườ ng trò n (C’’) có tâ m O’(x0,y0), bá n kính D thay đổ i có phương trình đượ c


viết như sau: (x – x0)2 + (y – y0)2 = D2

Từ điều kiện đã nêu, nhậ n thấ y rằ ng:

+ (C’’) tiếp xú c vớ i (C’): OO’ = + D

x 20 + ( y 0−h )2=( ∆ L+ D )2 (2.12)

+ (C’’) tiếp xú c vớ i Ox: d(O’,(d’)) = D hay y0 = D (2.13)

Từ (2.15) và thế D = y0 và o (2.14), ta đượ c:

x 20 h−∆ L
y 0= + (2.14)
2(∆ L+ h) 2

Từ (2.14), ta thấ y: tậ p hợ p tâ m O’(x0,y0) thuộ c parabol có đỉnh S(O,(h - )/2), tiêu


điểm F(0,h), đườ ng chuẩ n y = 0. Đó chính là đườ ng đồ ng khả nă ng và chính là mộ t
phầ n đườ ng bao củ a thể tích hấ p thu.

Cá c hình sau minh hoạ vù ng thể tích hấ p thu củ a đầ u thu (ESE), tương ứ ng
vớ i cá c trườ ng hợ p h < (hình 2-17), h = (hình 2-18) và h > (hình 2-19).

Trườ ng hợ p h < (hình 2-17), đườ ng đồ ng khả nă ng cò n bao gồ m mộ t phầ n


củ a cá c đườ ng thẳ ng y = x và y = -x (khả o sá t trong hệ trụ c Oxy ở hình 2-15).

33

Hìn
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Hình 2.18: Vùng thể tích hấp thu của ESE trong trường hợp h = ∆ L

Hình 2.19: Vùng thể tích hấp thu của ESE trong trường hợp h > ∆ L

2.2.1.4 Khảo sát sự tồn tại phạm vi bảo vệ của ESE

Phạ m vi bả o vệ củ a kim thu sét chính là mộ t trườ ng hợ p cụ thể - ứ ng vớ i


mộ t khoả ng cá ch phó ng điện xá c định – củ a vù ng thể tích hấ p thu, có đượ c khi cho
khoả ng cá ch phó ng điện thay đổ i trong tiến hà nh khả o sá t.

Từ hình 2-19, nhậ n thấ y rằ ng: hình trò n bá n kính Dmin tiếp xú c vớ i (C’) và
(d’) có tâ m thuộ c cộ t thu lô i. Giá trị Dmin trong trườ ng hợ p này xá c định như sau:

D min =( h+ ∆ L )−√ 2 ∆ L(h+∆ L) (2.15)

Thậ t ra, giá trị Dmin ở trên thu đượ c khi chỉ khả o sá t tầ m “đó n bắ t” tiên đạ o sét củ a
đỉnh kim. Vấ n đề đặ t ra ở đâ y là thâ n cộ t cũ ng có khả nă ng bị tiên đạ o sét phó ng
điện và o mộ t khi đỉnh kim khô ng cò n tá c dụ ng bả o vệ – chỉ trong trườ ng hợ p h > .
Quan sá t lạ i hình 2-16, ta thấ y khi khoả ng cá ch phó ng điện chỉ cầ n nhỏ hơn giá trị
tung độ củ a giao điểm giữ a (P) đượ c biểu diễn bở i phương trình (2.14) và đườ ng
thẳ ng y = x thì sét sẽ đá nh và o thâ n cộ t. Lú c nà y, cộ t thu lô i có trang bị ESE trở

34
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

thà nh cộ t thu lô i Franklin thuầ n tuý có độ cao lớ n nhấ t bằ ng vớ i bá n kính bả o vệ


đá y. Nhậ n thấ y, khoả ng cá ch phó ng điện cũ ng có giá trị này – đó là tung độ giao
điểm giữ a

Do đó , giá trị khoả ng cá ch phó ng điện nhỏ nhấ t D min đượ c chọ n theo (2.15). Giá trị
này có đượ c khi h > . Khi h < , khô ng có trườ ng hợ p sét đá nh và o cộ t thu lô i.

Như vậ y, vớ i mộ t khoả ng cá ch phó ng điện D0 < Dmin xá c định theo (2.15) –


chỉ đố i vớ i trườ ng hợ p h > – hình trò n (C’’) bá n kính D 0 sẽ khô ng tiếp xú c vớ i cả
(C’) và (d’). Có thể giả sử rằ ng ở mộ t vị trí nà o đó , hình trò n (C’’) sẽ hoà n toà n tiếp
xú c vớ i (d’) và vớ i đườ ng thẳ ng có phương trình x = 0 – chính là thâ n cộ t – mà
chưa tiếp xú c vớ i (C’). Trên thự c tế, vớ i sự phá t triển tự nhiên củ a kênh tiên đạ o,
sét có thể sẽ đá nh trự c tiếp xuố ng cô ng trình phía dướ i hoặ c và o thâ n cộ t: điều
này có nghĩa tá c dụ ng bả o vệ củ a đỉnh kim thu sét sẽ khô ng cò n hiệu quả nữ a.

Nếu khoả ng cá ch phó ng điện nhỏ hơn Dmin (ứ ng vớ i trườ ng hợ p h > ), tá c


dụ ng bả o vệ cô ng trình củ a cộ t thu sét có trang bị ESE vớ i độ cao thự c h sẽ trở
thà nh vô nghĩa.

Trong khả o sá t trên, đã xem khoả ng cá ch phó ng điện D khô ng phụ thuộ c
và o độ cao thu sét h. Biểu thứ c (2.8) là biểu thứ c thự c nghiệm ở thậ p niên 60.
Nhữ ng nă m gầ n đâ y, có cá c cô ng trình thự c nghiệm chính xá c hơn, chẳ ng hạ n như
mô hình củ a Eriksson đề nghị: D = 0,67h0,6I0,74, hoặ c theo mô hình củ a IEEE khi
tính khoả ng cá ch phó ng điện củ a tiên đạ o sét đến mặ t đấ t đã đề nghị cô ng thứ c: D
= 0,9.8I0,65, trong khi khoả ng cá ch để có đượ c sự phó ng điện đố i vớ i cao trình trên
mặ t đấ t là : D = 8I0,65. Điều đó có nghĩa là khoả ng cá ch phó ng điện thay đổ i, ứ ng
vớ i vị trí củ a tiên đạ o sét đố i vớ i cao độ cộ t thu lô i và vớ i mặ t đấ t. Như vậ y, sẽ có
mộ t và i thay đổ i nhỏ trong biểu thứ c tính bá n kính bả o vệ (RP, rx) nhưng khô ng
thay đổ i dạ ng củ a phạ m vi bả o vệ. Do vậ y, cá c kết quả đã đượ c đề xuấ t vẫn có thể
chấ p nhậ n.

2.2.1.5 Một số nét về thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo Prevectron 2

35
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Thiết bị chố ng sét Prevectron 2 là loạ i điện cự c phá t tiên đạ o sớ m do cô ng


ty Indelec – Cenes (Phá p) nghiên cứ u, thiết kế chế tạ o và cả i tiến từ cá c sả n phẩ m
Prevectron trướ c đâ y. Do đó nó có vù ng bả o vệ và độ tin cậ y cao hơn. Thiết bị
chố ng sét Prevectron 2 đã đượ c thử nghiệm thự c tế và đạ t tiêu chuẩ n Phá p NFC
17 – 102.

* Cấ u tạ o củ a điện cự c phá t xạ sớ m loạ i Prevectron 2 bao gồ m:

+ Kim thu sét trung tâ m bằ ng đồ ng điện phâ n hoặ c thép khô ng gỉ. Kim có
tá c dụ ng tạ o mộ t đườ ng dẫ n dò ng sét liên tụ c từ tiên đạ o sét xuố ng đấ t theo dâ y
dẫ n sét. Kim đượ c gắ n trên mộ t trụ đỡ cao tố i thiểu 2 m.

+ Hộ p bả o vệ bằ ng đồ ng hoặ c thép khô ng gỉ. Hộ p đượ c gắ n và o kim thu sét


trung tâ m, có tá c dụ ng bả o vệ thiết bị tạ o ion bên trong.

+ Thiết bị tạ o ion, giả i phó ng ion và tạ o tia tiên đạ o ngượ c: đâ y là thiết bị có


tính nă ng đặ c biệt củ a đầ u thu Prevectron 2. Nhờ thiết bị nà y mà đầ u thu sét
Prevectron 2 có thể tạ o đượ c mộ t vù ng bả o vệ rộ ng lớ n vớ i mứ c độ an toà n cao.

+ Hệ thố ng cá c điện cự c phía dướ i có tá c dụ ng thu nă ng lượ ng điện trườ ng


khi quyển, giú p cho thiết bị chố ng sét hoạ t độ ng.

+ Hệ thố ng cá c điện cự c phía trên có tá c dụ ng phá t tia tiên đạ o.

* Nguyên tắ c hoạ t độ ng củ a đầ u thu sét Prevectron 2:

Trong trườ ng hợ p giô ng bã o xảy ra, điện trườ ng khí quyển gia tă ng nhanh
chó ng (khoả ng và i nghìn vô n/met), đầ u thu sét Prevectron 2 sẽ thu nă ng lượ ng
điện trườ ng khí quyển bằ ng hệ thố ng điện cự c phía dướ i. Nă ng lượ ng nà y đượ c
tích trữ trong thiết bị ion hó a.

36
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Trướ c khi xả y ra hiện tượ ng phó ng dò ng điện sét (mà ta thườ ng gọ i là “sét
đá nh”), có mộ t sự gia tă ng nhanh chó ng và độ t ngộ t củ a điện trườ ng khí quyển,
ả nh hưở ng nà y tá c độ ng là m thiết bị ion hó a giả i phó ng năng lượ ng đã tích lũ y
dướ i dạ ng cá c ion, tạ o ra mộ t đườ ng dẫ n tiên đạ o về phía trên – chủ độ ng dẫ n sét.

* Quá trình ion hó a đượ c đặ c trưng bở i nhữ ng tính chấ t sau:

+ Điều khiển sự giả i phó ng ion đú ng thờ i điểm. Thiết bị ion hó a cho phép
ion phá t ra trong khoả ng thờ i gian rấ t ngắ n và tạ i thờ i điểm thích hợ p đặ c biệt, chỉ
và i phầ n củ a giâ y trướ c khi có phó ng điện sét. Do đó đả m bả o dẫ n sét kịp thờ i,
chính xá c và an toà n.

+ Sự hình thà nh hiệu ứ ng quầ ng sá ng điện Corona. Sự xuấ t hiện củ a mộ t số


lượ ng lớ n cá c electron tiên đạ o cù ng vớ i sự gia tă ng củ a điện trườ ng có tá c dụ ng
rú t ngắ n thờ i gian tạ o hiệu ứ ng quầ ng sá ng điện Corona.

+ Sự chuẩ n bị trướ c mộ t đườ ng dẫ n sét về phía trên. Đầ u thu sét


Prevectron 2 phá t ra mộ t đườ ng dẫ n sét chủ độ ng về phía trên nhanh hơn bấ t cứ
điểm nhọ n nà o gầ n đó , do đó sẽ đả m bả o dẫ n sét chủ độ ng và chính xá c. Trong
phò ng thí nghiệm, đặ c điểm nà y đượ c đặ c trưng bằ ng đạ i lượ ng – độ lợ i về thờ i
gian phá t ra mộ t đườ ng dẫ n sét về phía trên giữ a đầ u thu sét Prevectron 2 và cá c
kim loạ i thu sét thô ng thườ ng khá c.

* Cá c loạ i đầ u thu sét:

Dự a theo đặ c điểm số lượ ng cá c điện cự c phía trên (hoặ c phía dướ i) và thờ i
gian phá t tiên đạ o sớ m (T) mà Prevectron 2 có nă m loạ i đầ u thu, ký hiệu như sau:
TS 2.25; TS 3.40; S 3.40; S 4.50 và S 6.60.

Ví dụ :

+ S 3.40 là loạ i điện cự c phá t tiên đạ o sớ m Prevectron 2, có 2 điện cự c phía


trên (2 điện cự c phía dướ i) và có thờ i gian phá t xạ sớ m là 40.

37
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ S 6.60 là loạ i điện cự c phá t tiên đạ o sớ m Prevectron 2, có 2 điện cự c phía


trên (6 điện cự c phía dướ i) và có thờ i gian phá t xạ sớ m là 60.

Mỗ i loạ i tù y thuộ c và o chấ t liệu củ a kim thu sét đượ c chia là m 2 nhó m:

+ Loạ i cấ u tạ o bằ ng đồ ng: kim thu sét trung tâ m và cá c điện cự c đượ c chế


tạ o bằ ng đồ ng, đả m bả o thu và dẫ n sét tố t.

+ Loạ i cấ u tạ o bằ ng thép khô ng gỉ: kim thu sét, cá c điện cự c và hộ p bả o vệ


là m bằ ng thép khô ng gỉ. Loạ i đầ u thu sét này thích hợ p vớ i mô i trườ ng ă n mò n và
nơi có nhiều bụ i bẩ n.

Bả ng 2: Số liệu thự c nghiệm Rp đầ u thu Prevectron 2

h (m) 2 3 4 5 6 7 8 10 15 20 45 60

Mứ c bả o vệ cao (D = 20 m)

S 6.60 31 47 63 79 79 79 79 79 80 80

S 4.50 27 41 55 68 69 69 69 69 70 70

S 3.40 23 35 46 58 58 59 59 59 60 60

TS 3.40 23 35 46 58 58 59 59 59 60 60

TS 2.25 17 25 34 42 43 43 43 44 45 45

Mứ c bả o vệ trung bình (D = 45 m)

10
S 6.60 39 58 78 97 97 98 99 101 102
5

38
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

S 4.50 34 52 69 86 87 87 88 90 92 95

S 3.40 30 45 60 75 76 77 77 80 81 85

TS 3.40 30 45 60 75 76 77 77 80 81 85

TS 2.25 23 34 46 57 58 59 61 63 65 70

Mứ c bả o vệ chuẩ n (D = 60 m)

10 11 12
S 6.60 43 64 85 107 107 108 113
9 9 0

10 11
S 4.50 38 57 76 95 96 97 98 102
9 0

10
S 3.40 33 5 67 84 84 85 87 92 99
0

10
TS 3.40 33 50 67 84 84 85 87 92 99
0

TS 2.25 26 39 52 65 66 67 69 75 84 85

* Cá c ưu điểm củ a đầ u thu sét Prevectron 2:

+ Bá n kính bả o vệ rộ ng.

+ Khả nă ng bả o vệ cô ng trình ở mứ c cao nhấ t.

+ Tự độ ng hoạ t độ ng hoà n toà n, khô ng cầ n nguồ n điện cung cấ p, khô ng cầ n


bả o trì.

+ Nố i đấ t đơn giả n nhưng tin cậ y.

39
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Hoạ t độ ng tin cậ y, an toà n, đã đượ c kiểm tra thử nghiệm trong phò ng thí
nghiệm cao á p bở i Trung tâ m nghiên cứ u Khoa họ c Quố c gia Phá p và kiểm tra
trong điều kiện sét thự c tế bở i Hộ i đồ ng nă ng lượ ng nguyên tử Phá p.

* Tính toá n vù ng bả o vệ:

Vù ng bả o vệ củ a điện cự c phá t tiên đạ o sớ m Prevectron 2 đượ c xá c định


qua bá n kính bả o vệ Rp theo cô ng thứ c sau:

R p =h ( 2 Dh ) + L(2 D+ L)

Trong đó :

D (m) – khoả ng cá ch phó ng điện, đượ c xá c định theo mứ c bả o vệ lự a chọ n


(cao, trung bình, chuẩ n);

H (m) – độ cao thự c củ a điện cự c phá t tiên đạ o sớ m Prevectron 2 trên đố i


tượ ng bả o vệ;

vớ i

+ – độ lợ i về thờ i gian phá t xạ sớ m củ a loạ i Prevectron 2 đượ c lự a


chọ n;

+ V = 106 (m/s) – tố c độ củ a tiên đạ o ngượ c.

2.2.2 Tính toán

Theo tiêu chuẩ n xâ y dự ng – TCXD 46: 1984 “Chố ng sét cho cá c cô ng trình
xâ y dự ng: tiêu chuẩ n thiết kế – thi cô ng” – Nhà xuấ t bả n Xâ y dự ng Hà Nộ i 2003,
tò a nhà đượ c yêu cầ u chố ng sét cấ p III. Đố i vớ i cá c cô ng trình cấ p III cầ n phả i đặ t
thiết bị chố ng sét ngay trên cô ng trình, chỉ đượ c phép đặ t thiết bị chố ng sét độ c
lậ p vớ i cô ng trình trong nhữ ng trườ ng hợ p đặ c biệt có lợ i về kỹ thuậ t và kinh tế.

40
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Tham khả o bả ng số liệu thô ng số bả o vệ củ a cá c đầ u thu: Ionostar, Saint –


Elmo, Dynasphere, Prevectron 2, Pulsar, Satelit+, ta thấ y đầ u thu Prevectron 2 có
bá n kính bả o vệ đá y lớ n hơn và có nhiều ưu điểm so vớ i cá c đầ u thu khá c nên ta
chọ n sử dụ ng đầ u thu nà y.

Thiết kế đặ t kim thu sét tạ i gó c củ a cô ng trình (khoả ng giữ a tò a nhà nên ta


chọ n bá n kính cầ n bả o vệ Rp = 39 m. Do chiều cao củ a cô ng trình cầ n đượ c bả o vệ
bé và mứ c độ cầ n đượ c bả o vệ (cấ p III) nên ta chọ n đầ u thu Prevectron 2 loạ i TS
2.25. Tra bả ng 2, ta tìm đượ c chiều cao cầ n thiết củ a kim thu sét là 5 m.

Vậ y kim thu sét tạ o tia tiên đạ o Prevectron 2 loạ i TS 2.25 vớ i chiều cao 5 m
đã bả o vệ hoà n toà n cô ng trình xâ y dự ng

2.3 So sánh giữa hai phương pháp

Ưu điểm củ a cá c đầ u thu đó n bắ t đặ t trong khô ng trung theo kỹ thuậ t mớ i


so sá nh vớ i nhữ ng đầ u thu theo tậ p quá n kiểu Franklin:

– Đầ u thu theo tậ p quá n Franklin:

+ Đặ t cơ sở trên nhữ ng thiết kế từ nă m 1752.

+ Mỗ i cộ t yêu cầ u khoả ng cá ch trung bình 5 15 m.

+ Hình dá ng bên ngoà i khô ng hấ p dẫ n.

+ Khó khă n và tố n nhiều thờ i gian để lắ p đặ t trang thiết bị.

+ Ít tin tưở ng trong vậ n hành.

+ Mứ c độ hiệu quả khô ng rõ rệt.

– Đầ u thu đó n bắ t sét theo kỹ thuậ t mớ i:

+ Đặ t cơ sở trên kỹ thuậ t mớ i nhấ t

+ Thô ng thườ ng chỉ cầ n có mộ t đầ u thu đó n bắ t.

+ Hình dá ng dễ chấ p nhậ n, khô ng dễ nhậ n thấ y vẻ bên ngoà i.


41
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

+ Dễ đặ t trên cô ng trình.

+ Dễ dà ng trong cô ng tá c duy trì bả o quả n.

+ Hiệu quả hơn và tin tưở ng trong vậ n hành.

+ Thà nh tự u đạ t đượ c thể hiện rõ rà ng.

Qua so sá nh trên và kết quả thiết kế thự c tế như đã trình bà y, ta nên chọ n
đầ u thu tiên đạ o sớ m Prevectron 2 loạ i TS 2.25 là m thiết bị chố ng sét cho Tò a nhà

KẾT LUẬN

42
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

Sau thờ i gian thự c hiện đề tà i luậ n vă n tố t nghiệp “Thiết kế chố ng sét cho
Tò a Nhà ”, tô i đã rú t ra đượ c nhiều kinh nghiệm quý bá u cho bả n thâ n từ nhữ ng
vấn đề thự c tế và từ sự giú p đỡ củ a Thầ y hướ ng dẫ n Nguyễn Hữ u Thịnh. Nó sẽ là
hà nh trang theo tô i trên suố t đoạ n đườ ng cò n lạ i củ a em. Qua đề tà i nà y, em đã
biết cá ch lự a chọ n đầ u thu chố ng sét cho phù hợ p vớ i điều kiện thự c tế, cũ ng như
sự tính toá n hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét đầ y phứ c tạ p.

Vớ i sự khả o sá t lý thuyết và kết hợ p thự c tế, tố i đã chọ n đầ u thu Prevectron


2 loạ i TS 2.25 (bá n kính bả o vệ 39 m) để bả o vệ cho cô ng trình xâ y dự ng khỏ i bị
hiện tượ ng sét đá nh trú ng, đả m bả o an toà n cho ngườ i và tà i sả n bên trong cô ng
trình. Thiết bị chố ng sét sử dụ ng đầ u thu tạ o tia tiên đạ o sớ m có nhiều ưu điểm so
vớ i kim thu sét B.Franklin nên nó đượ c lự a chọ n ưu tiên hơn. Chính sự phá t triển
củ a khoa họ c kỹ thuậ t đã tạ o nên lợ i thế cho loạ i đầ u thu sét dạ ng nà y.

Nhìn chung, phương phá p B.Franklin do độ tin cậ y khô ng cao nên sẽ dù ng


chố ng sét cho nhữ ng cô ng trình nhỏ , thấ p và tầ m quan trọ ng khô ng cao. Nếu sử
dụ ng nhữ ng đầ u thu tiên đạ o sớ m để bả o vệ cho nhữ ng cô ng trình trên thì sẽ gâ y
lã ng phí. Vậ y, vớ i nhữ ng đặ t tính ưu việt củ a mình đầ u thu ESE sẽ đượ c thiết kế
bả o vệ cho nhữ ng cô ng trình quy mô hơn và đò i hỏ i mứ c độ an toà n cao hơn. Vớ i
Bộ mô n An Toà n Điện, tuy cô ng trình khô ng lớ n nhưng thiết bị bên trong rấ t giá
trị và đò i hỏ i mứ c độ bả o vệ cao nên ta sẽ sử dụ ng đầ u thu ESE để chố ng sét cho
nó .

Bên cạ nh đó , hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét cũ ng đó ng mộ t vai trò rấ t quan


trọ ng trong cô ng tá c thiết kế chô ng sét. Nó sẽ đả m bả o dò ng điện sét tả n trong đấ t
có nhanh chó ng và hiệu quả hay khô ng. Điều này là mộ t trong nhữ ng tiêu chí đá nh
giá mứ c độ thà nh cô ng củ a cô ng tá c thiết kế chố ng sét cho bấ t cứ cô ng trình xâ y
dự ng nà o.

Như vậ y, Bộ mô n An Toà n Điện đã đượ c thiết kế chố ng sét thà nh cô ng như


nhữ ng gì đã thể hiện trong phầ n trình bà y củ a đồ á n nà y. Tuy nhiên, để tă ng độ an

43
ĐỒ Á N AN TOÀ N ĐIỆ N
SVTT : NGUYỄ N QUỐ C HUY

toà n cho ngườ i và tà i vậ t bên trong cô ng trình, ta có thể dù ng hó a chấ t để là m


giả m điện trở củ a hệ thố ng nố i đấ t chố ng sét – giú p dò ng điện sét tả n nhanh trong
đấ t. Mặ t khá c, có thể tă ng bá n kính bả o vệ (tă ng độ an toà n cho cô ng trình) bằ ng
cá ch chọ n loạ i đầ u thu có mứ c bả o vệ cao hơn.

44

You might also like