You are on page 1of 14

06/10/2017

CHƯƠNG 4 Định nghĩa nguyên hàm


• Định nghĩa: Cho hàm f(x) liên tục trên (a,b). Ta nói F(x)
là một nguyên hàm của f(x) trên (a,b) nếu:

TÍCH PHÂN HÀM MỘT F  x   f x ,  x  a , b 


• Ví dụ:
BIẾN & ỨNG DỤNG

 tan x laø moät nguyeân haøm cuûa 1  tan 2 x 

 
treân R \ 
2n  1  


 2 


 a x laø moät nguyeân haøm cuûa a x ln a treân R.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Tích phân bất định Tính chất


• Tích phân bất định của hàm f(x) ký hiệu: 
i )   f x dx   f x 
 
 f x dx ii )  k . f x dx  k  f x dx
iii )   f x   g x  dx   f x dx   g x dx
• Được xác định như sau:  

 f x dx  F x   C

• F(x) là một nguyên hàm của f(x).


• C: hằng số tùy ý.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Công thức nguyên hàm cơ bản Ví dụ


• Tính các tích phân sau
1.  k dx  2. x  dx 
2x  1
dx dx
a .
x x  1
dx  
b . e x e 2 x 1  3 dx
3.  4. 
x x 2
x  3x  1
c . dx
x
5. a x dx  6. e x dx 

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

1
06/10/2017

Ví dụ Ví dụ
• Tính các tích phân sau • Tính các tích phân sau


a . x 3 cos x 4  2 dx  b . 2x  1dx 2 1
x
a)  4  x 2 dx b)  dx
c . 2
1  x .x dx 5
0 0
1 x2
1 2
dx dx
c ) d )
0
1 x2 2 x x2 1

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ Tích phân hàm mũ


• Tính các tích phân sau • Công thức:
i   e dx  e  C
x x

1
a )  x ln xdx b )  2x  1 sin xdx
ii   e dx  a e
ax b ax b
C

c )  x cos xdx d )  x arctan xdx iii   e du  e  C


u u

• Ví dụ. Tính các tích phân sau:


x4
a)A   3e 4 x dx b) B  e 4 x 3dx

I0
2
c )C   xe  x dx d ) D  a . e Tx dx
0

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ Ví dụ
• Tìm phương trình đường cong y=y(x) biết nó đi 1. Tìm phương trình đường cong y=y(x) đi qua
qua điểm (1;0) và: điểm (2;5) và có hệ số góc là dy/dx=2x tại mọi
dy
điểm.
 e x 3
dx 2. Giả sử hàm chi phí biên để sản xuất x đơn vị
• Đáp án: sản phẩm cho bởi: C’(x)=0,3x2+2x. Biết chi phí
cố định là 2000$. Hãy tìm hàm chi phí C(x) và
y 2  e x 3  e 2  tính chi phí để sản xuất ra 20 sản phẩm.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

2
06/10/2017

Ví dụ Ví dụ
• Một đài phát thanh vệ tinh đang đưa ra một chiến • Bộ phận nghiên cứu thị trường của một chuỗi siêu
dịch quảng cáo tích cực để tăng số lượng người thị xác định rằng, đối với một cửa hàng, giá biên tế
nghe hàng ngày.
p’(x) ứng với nhu cầu x tuýp kem đánh răng mỗi
• Hiện tại đài phát thanh có 27.000 người nghe 1
ngày và nhà quản lý mong muốn số lượng người tuần cho bởi:
nghe, S(t), tăng lên với tốc độ tăng trưởng là: p ' x    0, 015e  0,01x
S’(t)=60t1/2 người mỗi ngày.
• Hãy tìm phương trình đường cầu biết rằng khi giá
• Trong đó t là số lượng của ngày kể từ khi bắt đầu
chiến dịch. là 4,35$/tuýp thì nhu cầu hàng tuần là 50 tuýp.
• Chiến dịch kết thúc khi nào biết rằng đài phát • Hãy xác định nhu cầu khi giá của một tuýp là 3,89$
thanh muốn số lượng người nghe hàng ngày tăng
p x   1, 5e
• Đáp số:  0,01x
lên đến 41.000 người.  3, 44
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Phương trình vi phân Phương trình vi phân


• Tăng trưởng giới hạn • Khái niệm
• Tăng trưởng không giới hạn dy
 6x 2  4 x y '   400e  0,01x
dx
dy dy
 ky y " xy ' x 2  5  2xy
dx dx

• Nghiệm của PTVP là hàm số???

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Phương trình vi phân Phương trình vi phân


• Bài toán lãi kép liên tục • Ta có mô hình:
dA 1 dA 1 dA
• Gọi P là số tiền đầu tư ban đầu  r .A  r   dt   rdt
• A là số tiền có được sau thời gian t dt A dt A dt
1
• Giả sử tốc độ tăng trưởng của số tiền A tại thời điểm t   dA  rt  ln A  rt  C  A t   e rt .e C
A
bất kỳ tỷ lệ thuận với số tiền hiện tại trong khoảng thời • Mặt khác:
gian đó.
A 0   e r 0 .e C  P  A t   P .e rt
• Ta có mô hình:
dA
 r .A A 0   P A, P  0 • Ta có được công thức tính lãi kép liên tục với lãi suất r
dt và t là thời gian đầu tư.
• R: hằng số phù hợp

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

3
06/10/2017

Luật tăng trưởng theo hàm mũ Phân rã phóng xạ


• Định lý. Nếu = và (0) = thì = • Năm 1946, Willard Libby (người sau này nhận được giải
0 0
Nobel Hóa học) nhận thấy rằng nếu cây hoặc động vật còn
sống, chất phóng xạ cacbon-14 vẫn được giữ ở mức không
• Trong đó: đổi trong mô của nó.
• Tuy nhiên, khi thực vật hoặc động vật chết, carbon-14 sẽ
• Q0: khối lượng tại t=0 giảm đi do sự phân rã phóng xạ với tỷ lệ tương ứng với
• r>0: tốc độ tăng trưởng tương đối lượng hiện có. Tốc độ phân rã là 0,0001238
• t: thời gian • Ví dụ. Một mảnh xương người được tìm thấy tại một địa
điểm khảo cổ ở Châu Phi. Nếu 10% lượng chất phóng xạ
• Q: khối lượng tại thời điểm t cacbon-14 ban đầu có mặt, hãy ước lượng tuổi của xương
• Chú ý. Nếu r<0 ta có luật phân rã theo hàm mũ (làm tròn đến 100 năm).

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Tăng trưởng giới hạn Tăng trưởng giới hạn


• Trong học tập kỹ năng (bơi, đánh máy …) ta • Một cách tương tự ta có:
luôn giả sử có một mức kỹ năng tối đa có thể
đạt được M. 
y  M 1  e kt 
• Tốc độ phát triển kỹ năng y tỷ lệ thuận với hiệu
của mức kỹ năng đã đạt được y và mức tối đa
M.
• Ta có mô hình
dy
 k M  y  y 0   0
dt

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ So sánh tăng trưởng mũ


• Đối với một người học bơi, khoảng cách (m) mà
người đó có thể bơi trong 1 phút sau t giờ luyện
tập được xấp xỉ bởi:

y  50 1  e  0,04 t 
• Tốc độ phát triển sau 10 giờ luyện tập là?
• Đ/S: 1,34m cho mỗi giờ luyện tập

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

4
06/10/2017

Tích phân xác định Diện tích dưới đường cong


• Diện tích dưới đường • Tổng bên trái - Left Sum
cong • Tổng bên phải – Right Sum
• Diện tích phần hình được
tô màu là bao nhiêu?
• Tính xấp xỉ bằng tổng
diện tích hình chữ nhật

• Ta có: 11,5=L4<Area<R4=17,5
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Nhận xét Đánh giá sai số


• Chia đoạn [1;5] thành • Sai số của xấp xỉ: chênh lệch giữa giá trị thực tế
16 đoạn ta có: và giá trị xấp xỉ
• Không thể tính được cụ thể nhưng có thể đánh
L16  13, 59  Area  15, 09  R16 giá được nó.
• Ví dụ. Nếu ta xấp xỉ diện tích cần tính bằng L16
• Chia thành 100 đoạn ta thì sai số tối đa bao nhiêu?
có:

L100  14, 214  Area  14, 545  R100


Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Định lý Ví dụ
• Cho hàm số f(x)>0, đơn điệu trên đoạn [a,b] • Cho hàm số = 9 − 0,25 2
• Chia đoạn [a;b] thành n đoạn bằng nhau. • Ta cần tính diện tích hình dưới f(x) từ x=2 đến
• Lấy Ln hoặc Rn để xấp xỉ diện tích bị chặn bởi x=5.
hàm f, trục 0x và 2 đường thẳng x=a; x=b • A) Vẽ đồ thị hàm số trong khoảng [0;6] và vẽ
• Chặn trên của sai số là: các hcn trái, phải trong đoạn [2;5] với n=6
• B) Tính L6; R6 và sai số khi xấp xỉ
b a
f b   f a  . • C) Để sai số xấp xỉ không quá 0,05 thì n tối
n thiểu là bao nhiêu?

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

5
06/10/2017

Tổng tích phân Tổng Riemann


• Cho hàm số f(x) xác định trên [a;b] • Ta có:
n
• Chia đoạn [a;b] thành n đoạn bằng nhau với các S n  f c1 . x  f c 2 . x  ...  f c n . x   f c . x
k
điểm chia như sau: k 1

a  x 0  x 1  x 2  ...  x n  b • ck là điểm thuộc các khoảng [xk-1;xk]


• Khi này:
n
Ln  f x 0  . x  f x 1  . x  ...  f x n 1  . x   f x . x k 1
k 1
n
Rn  f x 1  . x  f x 2  . x  ...  f x n  . x   f x . x k
k 1

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Một số tổng quan trọng Ví dụ


n n n
a) C  n .C b)  Ca i
 C  ai • Tính tổng Riemann cho hàm số = 3−6
i 1 i 1 i 1
n n n n n n trên đoạn [0;3] với n=6 và ck là điểm biên bên
c)  a i
 bi  
a i
 b i
d)  a i
 bi  
a b i i phải của mỗi đoạn.
i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1
n n n  1 n n n  12n  1 • Lập tổng Riemann cho hàm số trên trong
e)  i 
2
f) i 2

6
i 1
2
i 1 trường hợp tổng quát và tính giới hạn của tổng
n  n n  1
g )  i   3 

đó khi n∞
2
i 1
 

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Tích phân xác định Tích phân xác định


• Định lý. Nếu f là hàm số liên tục trên đoạn [a,b]
khi này tổng Riemann trên đoạn [a,b] có giới
hạn hữu hạn I khi ∞ n

• Giới hạn này được gọi là tích phân xác định của  f c   x
k
i 1
hàm số f(x) trên đoạn [a,b] b a
x 
• Ký hiệu: b n
I   f x dx
a
b n

 f x dx  lim  f c   x k
n
a k 1

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

6
06/10/2017

Ý nghĩa hình học Tích phân xác định


• Tích phân xác định của hàm f từ a đến b là:
• Là tổng tích lũy của các diện tích đại số giữa đồ
b n
thị hàm f, trục Ox và 2 đường thẳng x=a, x=b.
 f x dx  lim
n
 f c   x
i 1
k
a

(nếu giới hạn này tồn tại).


• Khi đó ta nói hàm f khả tích trên [a,b].
• Một số chú ý.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Chú ý Ví dụ
b

 e dx
x
• Tính tích phân:
 : daáu tích phaân f x  : haøm laáy tích phaân a
b a
a, b : caùc caän laáy tích phaân dx : bieán ñoäc laäp x . • Chia đoạn [a;b] thành n đoạn bằng nhau  x  h
n
b • Lập tổng tích phân với ck là các điểm bên phải.
Tích phaân  f x dx laø moät soá, khoâng phuï thuoäc vaøo x . • Ta có:
a
n n
b b b

f x dx  f t dt  f r dr  f c   x   f a  i.h  h  h . e  e a 2 h  ...  e a n .h 


a h

   i 1
k
i 1

1  e h  ...  e n 1.h   e a h .h 1  e
n .h

a a a
n S  h . ea h  
  1  eh
Toång Riemann:  f x  x
*
i
h
i 1
S  e a h .
1  eh

. 1  e b a 
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ Ví dụ 2
• Cho n tiến đến vô cùng ta có:
• Tính diện tích miền có diện tích bằng giới hạn
h
S e .
1  eh
a h
. 1  e b a   dưới đây (không tính giới hạn)
10
2 2i 
 
n

 n 5  n 
n 
S   e a 1  e b a  e b  e a
h0
a ) lim
n 
i 1

• Như vậy:
n
 i
b
b ) lim
n 
 4n tan 4n
i 1

 e x dx  e b  e a
a

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

7
06/10/2017

Ví dụ Ví dụ
• Biểu diễn tích phân sau dưới dạng tổng • Biểu diễn tổng sau dưới dạng tích phân xác
Riemann. Không tính giới hạn định trên khoảng cho trước.
n
6
x
10 a ) lim x i 
ln 1  x i2  x  , 2; 6 
 
a) 1 x 5
dx b)   x  4ln x  dx n
i 1
n
cos x i
2

1
10
b ) lim
n

i 1 xi
x ,  ; 2  
6 n
c)  sin 5 xdx a) x dx c ) lim
n
 2c i  c i2  x , 1; 8 
0 2 i 1
n
 5
  4  3 x   
2
d ) lim *
 6 xi*  x ,  0; 2 

n i
i 1

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất cơ bản Tính chất


Cho f và g là hai hàm khả tích trên [a;b] khi đó: • Tính chất cộng. Cho ba đoạn [a,b]; [a;c] và [c;b].
• Hàm (α.f+β.g) cũng khả tích trên [a;b] Nếu f(x) khả tích trên đoạn lớn nhất thì nó cũng
• Hàm f.g cũng khả tích trên [a;b] khả tích trên các đoạn còn lại và:
b c b
b b b  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
  f ( x)   g ( x) dx    f ( x)dx    g ( x)dx a a c
a a a • Tính khả tích và giá trị của tích phân không thay
đổi nếu ta thay đổi giá trị hàm số tại một số
hữu hạn điểm.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất Tính chất


Cho hàm f(x) khả tích trên đoạn [a;b]. Ta có:
b • Nếu m  f  x   M , x   a, b
i ) f  x   0 x   a; b    f  x  dx  0
a
b
b • thì: m  b  a    f  x  dx  M  b  a 
ii ) f  x   0 x   a; b    f  x  dx  0
a
a
b b
• Ví dụ. Chứng minh rằng:
iii) f  x   g  x  x   a; b   f  x  dx   g  x  dx
a a 1
1 2
Hệ quả:
b b
  e x dx  1
e
0
 f  x  dx   f  x  dx
a a

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

8
06/10/2017

Định lý giá trị trung bình Công thức đạo hàm theo cận trên
• Giả sử f(x) khả tích trên [a;b] và giả sử: • Cho hàm f(x) khả tích trên [a;b]. Với a<x<b đặt:
m  min f
M  max f x

• Khi này tồn tại µ sao cho m    M  x    f t dt


a
b
• Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì:
• Và:
 f  x  dx  . b  a 
a   x   f x 
• Hệ quả. Nếu f liên tục trên [a;b] thì tồn tại c thuộc
[a;b] sao cho: b • Hàm ( ) liên tục trên [a;b]
 f  x  dx  f  c  .  b  a 
a
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Chứng minh Công thức Newton - Leibnitz


• Ta có: x h x x h
• Định lý. Cho f liên tục trên [a;b] và F(x) là một
 x  h    x    f t dt   f t dt   f t dt nguyên hàm của f(x) thì:
a a x

• Mặt khác:
x h b
b
 f t dt  f c h .h
x
c h   x ; x  h 
 f x dx  F b   F a   F x 
a
a

• Vậy:
• Tại sao lại thế???
 x  h    x  
f c h  .h 
h

h
 
 f c h    f x 
h 0

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ Ví dụ
• Tính chính xác diện tích dưới đường cong y=1- • Tính chính xác diện tích dưới đường cong
x2, giữa x=0,5 và x=1 và trục Ox. y=x2+1, giữa x=0 và x=4 và trục Ox.
• Giải. • Giải.
• Ta có: • Ta có:
4 x 3 4
1
 x3
1
S   x 
 1 dx  
2
 x 
S   1  x 2 dx  x  
  0
 3 0

 3   43   0 3  76
   4     0  
0,5 0,5
 3  3
  3 
 1  
 1     0, 5 
0, 5   3 3
  0, 208333
 3   3 
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

9
06/10/2017

Tích phân hàm đối xứng Một số ứng dụng của tích phân
• Cho f liên tục trên [-a; a]. • Tính chiều dài của một cung
i) Neáu f laø haøm chaün f x   f x  thì: • Diện tích hình phẳng
a a • Thể tích khối tròn xoay
 f x dx  2  f x dx • Giá trị trung bình của hàm số
a 0
ii) Neáu f laø haøm leû f x    f x  thì:
a

 f x dx 0
a

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Chiều dài của cung Chiều dài của cung


• Định lý. Nếu f’(x) liên tục trên [a,b] thì chiều dài • Định lý. Nếu đường cong có phương trình dạng
của dây cung y=f(x) trên đoạn [a,b] là: x=g(y) và g’(y) liên tục trên [c,d] thì chiều dài
b
2
của đường cong trên đoạn [c,d] là:
L   1   f ' x  dx d
  2
a L   1   g' y  dy
 
• Ví dụ. Tìm độ dài cung của y2=x3 từ điểm (1;1) c

đến điểm (4;8) • Ví dụ. Tìm độ dài cung của y2=x từ điểm (0;0)
đến điểm (1;1)
L 
1
27

80 10  13 13  L 
5

ln  5 2 
2 4

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Diện tích mặt tròn xoay Ví dụ


• Xung quanh Ox nếu y=f(x) có dấu tùy ý 1) Tính diện tích mặt tạo nên khi xoay đường
b
2
parabol y=x2 từ điểm (1;1) đến (2;4)
A  2   f x  1   f ' x  dx • A) Quanh trục Oy.
 
a
• B) Quanh trục Ox
• Xung quanh Oy nếu x=g(y) có dấu tùy ý 2) Tính diện tích của mặt cầu bán kính R
d
2
A  2   g y  1  g ' y  dy
 
c

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

10
06/10/2017

Giá trị trung bình của hàm số Ví dụ


• Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a,b] • 1) Tìm giá trị trung bình của hàm f(x)=x-3x2 trên
• Giá trị trung bình của hàm f là: đoạn [-1;2]
b
• 2) Cho hàm cầu như sau:
1
b a  f x dx P  D  1 Q   100e  0,05Q
a
• Hãy tìm giá trung bình (theo $) theo lượng cầu
trong đoạn [40, 60]
• Đáp số: 1) -5/2 2) 8,55$.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ứng dụng tích phân trong kinh tế Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Tìm hàm khi biết hàm cận biên. Giả sử tìm hàm • Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, chi phí cận biên
chi phí, hàm doanh thu. là:
• Xác định quỹ vốn K(t) khi biết hàm đầu tư I(t) MC Q   90  120Q  27Q 2
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
• Tìm hàm chi phí biết chi phí cố định là C0=200.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ứng dụng tích phân trong kinh tế Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, chi phí cận biên • Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, doanh thu cận
là: biên là:
MC Q   50  18Q  45Q 2  4Q 3
MR Q   3Q 2  8Q  30

• Giả sử Q=1 thì chi phí là 60. Tìm hàm chi phí. • Giả sử Q=1 thì R=37. Tìm doanh thu và hàm giá
theo sản lượng.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

11
06/10/2017

Ứng dụng tích phân trong kinh tế Tích phân trong phân tích kinh tế
• Cho biết doanh thu cận biên ở mỗi mức giá p là: • Ví dụ 1. Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức
sản lượng Q là MC=8e0,2Q và chi phí cố định là
MR P   4 P 3  3P 2  24P  15 FC=50. Xác định hàm tổng chi phí và chi phí khả
biến
• Giả sử P=10 (ngàn đồng/sản phẩm) thì R=10,4
(triệu đồng). Tìm doanh thu và hàm sản lượng • Ví dụ 2. Cho hàm doanh thu cận biên ở mỗi
theo giá. mức sản lượng Q là MR=50-2Q-3Q2. Xác định
hàm tổng doanh thu.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Xác định quỹ vốn Tích phân trong phân tích kinh tế
• Giả sử lượng đầu tư I (tốc độ bổ sung quỹ vốn) và quỹ • Ví dụ 3. Cho hàm đầu tư I(t)=3t1/2 (nghìn đô la
vốn K là hàm theo biến thời gian t. một tháng) và quỹ vốn tại thời điểm t=1 là
• Ta có: I=I(t); K=K(t) K(1)=10 (nghìn đô la). Hãy xác định hàm quỹ
• Giữa quỹ vốn và đầu tư có quan hệ: (lượng đầu tư tại vốn K(t) và lượng vốn tích lũy được từ tháng 4
thời điểm t biểu thị tốc độ tăng quỹ vốn tại thời điểm đến tháng 9
đó)
I(t)=K’(t)
• Vậy nếu biết hàm đầu tư I(t) thì ta xác định hàm quỹ
vốn như sau:
K  t    K   t  dt   I  t  dt
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng


• Thặng dư tiêu dùng đo lường phúc lợi kinh tế của • Consumer’s Surplus
người mua. • Nếu ( ; ) là điểm trên đường cầu
• Thặng dư sản xuất đo lường phúc lợi kinh tế của người p=D(x) khi này thặng dư tiêu dùng CS
tại mức giá là:
bán.
x
• Mức sẵn lòng trả là mức giá tối đa mà người mua chấp D x  p  dx
nhận mua sản phẩm.
CS      
0
x
• Đây là mức giá trị mà người mua đánh giá một sản
• CS thể hiện tổng tiết kiệm của người
CS   D x dx  x .p
phẩm hay dịch vụ, 0

tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá lớn


• Thặng dư tiêu dùng là mức sẵn lòng trả của người mua hơn cho sản phẩm nhưng vẫn mua Q

 D Q dQ  Q .P
1
trừ đi mức giá mà họ thực sự trả. CS 
được sản phẩm ở mức giá . 0

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

12
06/10/2017

Thặng dư sản xuất Thặng dư sản xuất


• Producer’s Surplus • Producer’s Surplus
• Nếu ( ; ) là điểm trên đường cung
• Thặng dư sản xuất là mức giá người bán được p=D(x) khi này thặng dư sản xuất PS
trả trừ đi chi phí cho sản phẩm. tại mức giá là:
• Đây là lợi ích của người bán khi tham gia thị x
 p  S x  dx
trường. PS     
0
x

PS  x .p   S x dx
• PS thể hiện tổng tăng thêm của nhà 0

sản xuất sẵn sàng cung cấp sản phẩm


Q
ở mức giá thấp hơn nhưng vẫn bán
PS  Q .P   S  1 Q dQ
được sản phẩm ở mức giá . 0

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Thặng dư tiêu dùng và sản xuất khi cân bằng thị trường
Ví dụ
Price A

• Cho các hàm cung và hàm cầu:


D
Supply

QS  P  2  1 ; QD  43  P  2.
Consumer
surplus

Equilibrium E
• Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng
price
Producer
dư của người tiêu dùng.
surplus

Demand
B

0 Equilibrium Quantity
quantity
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ Ví dụ
• Sản lượng cân bằng là nghiệm của pt: 1) Tìm thặng dư tiêu dùng tại mức giá 8$ biết hàm cầu
Q  3 đảo có phương trình:
D 1 (Q )  S 1 (Q )  
 P  18 P  D 1  Q   20  0, 05Q
2) Tìm thặng dư sản xuất tại mức giá 20$ biết hàm cung
• Thặng dư của nhà sản xuất:
đảo có phương trình:
3

 2
PS  18.3    Q  1  2 dQ  27  P  S 1  Q   2  0,0002Q 2
0
3) Tìm mức giá cân bằng và tìm thặng dư tiêu dùng,
• Thặng dư người tiêu dùng: thặng dư sản xuất tại mức giá tiêu dùng nếu biết:
3

 2
CS   43   Q  2  dQ  18.3  D 1  Q   20  0,05Q; S 1  Q   2  0,0002Q 2
0

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

13
06/10/2017

Dòng thu nhập liên tục FV của dòng thu nhập liên tục
• Continuous Income Stream • Theo công thức lãi kép liên tục:
• Cho f(t) là tốc độ của một dòng thu nhập liên tục, khi A  Pe rt
đó tổng thu nhập thu về trong khoảng thời gian từ a • Nếu dòng thu nhập liên tục được đầu tư với mức lãi
đến b là: suất r, ghép lãi liên tục thì giá trị tương lai của dòng
thu nhập liên tục này sau T năm là???
b • Chú ý.
Total Income   f  t  dt – Trong công thức lãi kép liên tục thì P là cố định
a – Chỉ tính cho một khoản đầu tư P duy nhất
– Làm sao tính tổng thu nhập cho một dòng thu nhập liên tục.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

FV của dòng thu nhập liên tục Ví dụ


• Nếu f(t) là tốc độ dòng thu nhập đều liên tục. • Tốc độ biến thiên lợi nhuận thu về từ một máy bán hàng
tự động cho bởi:
• Giả sử thu nhập được đầu tư liên tục với mức
f  t   5000e0,04 t
lãi suất r, ghép lãi liên tục.
• Trong đó t (năm) là thời gian tính từ thời điểm lắp máy.
• Khi này, giá trị tương lai của cả dòng thu nhập • A) Tìm tổng lợi nhuận nhập của máy sau 5 năm tính từ
sau T năm đầu tư là: khi lắp đặt.
T T • B) Giả sử lợi nhuận của máy được đầu tư liên tục với lãi
r T t  suất 12%. Tính giá trị tương lai của tổng lợi nhuận của
FV   f  t  e dt  e rT  f  t  e  rt dt máy sau 5 năm.
0 0
• C) Tìm tổng lãi thu về của dòng lợi nhuận của máy sau 5
năm đầu tư.

Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến

14

You might also like