You are on page 1of 2

Bài 7.

(1,5) Một hố móng hình chữ nhật kích thước 62m x 96m bố trí trong một lớp sét có bề dày t = 15,2 m, có dung trọng =17,2
KN/m3. Bên dưới là tầng chứa nước có áp với bề dày M = 7,7m, mực áp lực (mực nước ngầm) ở độ sâu 1,3 m cách mặt đất. 06 giếng
bơm nước hoàn chỉnh bố trí trên chu vi và 01 giếng quan sát (QS) trong phạm vi hố móng như sơ đồ hình vẽ. Bán kính ảnh hưởng của
chùm hố khoan khi bơm hút đồng thời ước lượng với giá trị R o=174m. Khi bơm hút ổn định với lưu lượng của mỗi giếng Q o=285m3/ngày
đêm, độ hạ thấp mực nước tại hố khoan quan sát là 3,1m.
a) Xác định hệ số thấm của lớp chứa nước.
48 48 b) Khi bơm hút đồng thời 06 giếng bơm với cùng lưu lượng của mỗi giếng, xác
3 m m định độ hạ thấp mực áp lực tại điểm A.
c) Xem mực áp lực trên toàn bộ phạm vi hố móng như tại điểm A, bỏ qua ảnh
4 hưởng của sức chống cắt của lớp đất, xác định độ sâu đào tối đa của đáy tầng
62 hầm đảm bảo điều kiện không bị áp lực nước đẩy trồi. Xem w = 9,81 KN/m3.
Q A
m S

1r 3
r 2
r1 2
r
66 55 4
Tính các giá trị r1= r2=r5=r6=39,2m
r3=r4=78,3m. TÍNH hệ số thấm K=14,36 (m/ngày đêm)
b) Tính độ hạ thấp tại A, SA=2,78 (m)
Tính lại các giá trị, bán kính từ A tới các hố khoan
r1=r6=100,88m
r2=r5=57.14m
r3=r4= 31m
6∗Q o 1
S A= ( ln R o − ln r 1∗r 2∗r 3∗r 4∗r 5∗r 6 )=.. . .
Tính ra 2 π KM n
c) Độ sâu đào tối đa, x (m) phụ thuộc vào độ hạ thấp tại A là 2,78m
Chiều sâu đào tối đa = t - w(t-SA-độ sâu MNN)/đất = 8,86 (m)
Độ sâu MNN=1,3m; bề dày lớp sét là t=15,2m
Chiều cao mực nước trong hố móng là (h-SA)
9. 81(t−MNN −S A )
t−
Tính ra chiều sâu đào tối đa là x< 17 .2 =8,86 (m

trang 1/2
trang 2/2

You might also like