You are on page 1of 9

Đánh

Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

BUỔI 2: AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT, PROTEIN, THÍ NGHIỆM


ESTE, LIPIT
I. AMIN
- Tính chất hóa học đặc trưng của amin:
• Nguyên tử nitơ có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton H+
Þ Amin có tính …………………
• Nhờ cặp electron tự do trên nitơ nên anilin dễ tham gia phản ứng ……………………

1. Tính bazơ

• Mật độ electron tự do trên N.


- Tính bazơ của amin phụ thuộc vào • Gốc hiđrocacbon gắn với nhóm -NH2.

- So sánh lực bazơ của amin

Amin béo Anilin và đồng đẳng

Tác dụng với axit Tác dụng với axit

CH3-NH2 + HCl ¾¾
® C6H5-NH2 + HCl ¾¾
®
- Ví dụ: - Ví dụ:

(CH3)2NH + HCl ¾¾
® (C6H5)2NH + HCl ¾¾
®
(CH3)3N + HCl ¾¾
®

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 1


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

Amin béo Anilin và đồng đẳng

2. Phản ứng thế ở nhân của anilin

- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch
anilin
- Hiện tượng: …………………………………

(…………………….)
- Nhận xét: Phản ứng này dùng nhận biết anilin.

II. AMINO AXIT


- Amino axit có tính lưỡng tính vì vừa có nhóm -NH2 mang tính …………. và vừa có nhóm -COOH
mang tính ………….
1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit

Tính axit Tính bazơ

- Do có nhóm -NH2 trong phân tử, nên khi tác - Do có nhóm -COOH trong phân tử, nên khi
dụng với axit vô cơ mạnh sẽ sinh ra muối. tác dụng với bazơ mạnh sẽ sinh ra muối và nước.
- Ví dụ:
- Ví dụ: H2N-CH2-COOH + NaOH
H2N-CH2-COOH + HCl ¾¾
®
¾¾
®

Môi trường của dung dịch amino axit


- Trong dung dịch amino axit (H2N)x – R – (COOH)y
• Nếu x = y: môi trường ………………. (…………………………………..).
• Nếu x > y: môi trường ………………. (…………………………………..).
• Nếu x < y: môi trường ………………. (…………………………………..).

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 2


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

2. Phản ứng este hóa nhóm –COOH

¾¾¾®
H2N-CH2-COOH + C2H5OH ¬¾¾¾
khí HCl

3. Phản ứng trùng ngưng tạo poliamit


- Là quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng phân tử H2O được gọi là phản ứng trùng ngưng.
o
nH2N-[CH2]5-COOH ¾¾
t
®
o
nH2N-[CH2]6-COOH ¾¾
t
®

Tên gọi của một số a – amino axit thường gặp

Phân
Tên bán hệ Tên Ký
Công thức Tên thay thế tử
thống thường hiệu
khối

axit
H2N-CH2-COOH axit 2-aminoetanoic Glyxin Gly 75
aminoaxetic

axit 2- axit a –
Alanin Ala 89
aminopropanoic aminopropionic

axit 2-amino-3- axit a –


Valin Val 117
metylbutanoic aminoisovaleric

axit
axit 2,6-
a,e – Lysin Lys 146
điaminohexanoic
điaminocaproic

axit 2-aminopentan- axit a – Axit 147


Glu
1,5-đioic aminoglutaric glutamic

III. PEPTIT, PROTEIN


- Peptit là một loại hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc a – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
- Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị a – amino axit.
- Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a – amino axit có (n – 1) liên kết peptit.
- Nhóm giữa 2 đơn vị a – amino axit được gọi là nhóm peptit.

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 3


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

Liên kết peptit

amino axit đầu N amino axit đầu C

1. Phản ứng thủy phân


- Trong môi trường axit hoặc bazơ, peptit có thể thủy phân thành các a – amino axit.
+ -
Peptit + H2O ¾¾¾¾
H hay OH
® a – amino axit
a. Trong môi trường kiềm

Peptit + NaOH ¾¾
® muối natri của amino axit + H2O
Ví dụ minh họa 6: Hoàn thành các phương trình hóa học và xác định phân tử khối của các chất

Gly – Ala + NaOH ¾¾


®
Ala – Ala – Gly + NaOH ¾¾
®
Ala – Ala – Glu + NaOH ¾¾
®
b. Trong môi trường kiềm

Peptit + HCl + H2O ¾¾


® muối amoniclorua của amino axit
Ví dụ minh họa 7: Hoàn thành các phương trình hóa học và xác định phân tử khối của các chất

Gly – Ala + HCl + H2O ¾¾


®
Gly – Ala – Ala + HCl + H2O ¾¾
®
Gly – Ala – Lys + HCl + H2O ¾¾
®
2. Phản ứng màu biure
- Trong môi trường kiềm, tripeptit trở lên có phản ứng với Cu(OH)2/OH- ® …………………

IV. PROTEIN
1. Khái niệm
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu.
- Là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
2. Phân loại
- Protein có trong thịt, cá, trứng, sữa, da, lông, tóc, móng, …
- Protein được chia làm 2 loại:

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 4


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

• Protein đơn giản: thủy phân cho ra hỗn hợp các a – amino axit, ví dụ: anbumin (lòng trắng
trứng), fiborin (tơ tằm),…
• Protein phức tạp: được tạo từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
- Ví dụ: nucleoprotein chứa axit nuleic, lipoprotein chứa chất béo,…
3. Cấu trúc phân tử
- Trong phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc a – amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit, những
phân tử protein phức tạp hơn (n > 50, n là số gốc a – amino axit).
4. Tính chất vật lý
- Nhiều protein tan được trong nước, axit, bazơ hoặc một số muối tạo thành dung dịch keo và đông tụ
khi đun nóng. Ví dụ: lòng trắng trứng (anbumin) đông tụ khi đun sôi,…
- Có một số protein không tan được trong nước, không bị đông tụ hay kết tủa như: tóc, móng tay, …
5. Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hay enzim ¾¾
® …………………
-
- Phản ứng màu biure ¾¾¾¾¾
Cu(OH)2 / OH
® …………………
- Phản ứng với HNO3 đặc ¾¾
® …………………

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Cho dãy các chất sau: NH2CH2COOH; NH2CH2COONa; CH3NH2; HCOONH3CH3. Số chất
trong dãy đều cho phản ứng đồng thời cả với dung dịch NaOH và với dung dịch HCl là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 2: Cho dãy chất sau: C6H5NH2, C6H5OH, H2NCH2COOH, C2H5COOH, C3H7NH2. Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 3: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 4: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi
màu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 5


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

V. THÍ NGHIỆM ESTE, LIPIT

Hướng dẫn phân tích thí nghiệm điều chế este trong phòng thí nghiệm

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 6


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
Câu 2: Một học sinh thực hiện phản ứng tổng hợp etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic
(xúc tác H2SO4 đặc). Học sinh thu được hỗn hợp X gồm axit axetic, ancol etylic, etyl
axetat và chất xúc tác. Hãy đề xuất phương pháp tách este ra khỏi hỗn hợp
A. Làm lạnh hỗn hợp X rồi thêm dung dịch NaCl bão hoà. Có lớp este không màu, mùi thơm nổi
lên trên.
B. Đun nóng hỗn hợp X, sau đó thu toàn bộ chất bay hơi vì etyl axetat dễ bay hơi hơn so với ancol
etylic và axit axetic.
C. Cho NaHCO3 rắn dư vào hỗn hợp X, axit axetic và H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo muối, etyl
axetat không phản ứng và không tan trong nước tách ra khỏi hỗn hợp.
D. Rửa hỗn hợp với nước để loại xúc tác. Sau đó cô cạn hỗn hợp sau khi rửa thu được chất không
bay hơi là etyl axetat (vì etyl axetat có khối lượng phân tử lớn nên khó bay hơi).
Câu 3: Thí nghiệm điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ
dưới đây:

Cho các phát biểu sau:


(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 7


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4 : Cho vào bình cầu một lượng axit axetic, ancol etylic và một ít dung dịch H2SO4 đặc. Lắp
dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ bên dưới và thực hiện thí nghiệm điều chế etyl axetat

Cho các phát biểu sau:


(a) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng một chiều.
(b) H2SO4 đặc vừa có vai trò xúc tác cho phản ứng, vừa có vai trò hút nước làm tăng hiệu suất phản
ứng
(c) Ống sinh hàn có tác dụng làm ngưng tụ hơi etyl axetat thành dạng lỏng.
(d) Etyl axetat sinh ra được tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng bằng phương pháp chưng cất.
(e) Để etyl axetat thu được trong bình tam giác có độ tinh khiết cao, cần đun sôi hỗn hợp phản ứng
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Câu 5: Tiến hành các bước thí nghiệm sau:


Bước 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml CH3COOC2H5.
Bước 2: Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O, ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch H2SO4
20% và ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc, dư.
Bước 3: Lắc đều 3 ống nghiệm, đun nóng ở 70 – 80oC rồi để yên từ 5 – 10 phút.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hiệu suất phản ứng thủy phân ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ở ống nghiệm thứ nhất.
B. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ nhất cao nhất.
C. H2SO4 trong ống nghiệm hai có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ ba cao nhất.

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 8


Đánh Giá Năng Lực 2022 TRUNG TÂM LUYỆN THI NQH Sinh Học – Lịch Sử – Địa Lí

Câu 6: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:


Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống
thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4
(xúc tác) theo sơ đồ hình vẽ bên. Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước
sau:
+ Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu
xanh.
+ Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới.
+ Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo môi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi
(b) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat.
(c) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%.
(d) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 9

You might also like