You are on page 1of 8

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.

635
PHẦN 1: TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:

Lời giải: Ta có: T CN : y  1, T CD : x  2 . Chọn B.


Câu 2:

2 24 1
5 1
2 32
Lời giải: Ta có:  f  x  dx   3dx   .3    3  . Chọn B
50 0
5 2 2 5
Câu 3:

Lời giải: Áp dụng công thức ta có số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau 3 năm là:
50000000. 1  3,8%   78224000 đồng.
12

 Số tiền lãi thu được là: 78224000  50000000  28224000 đồng . Chọn C.
Câu 4:

Lời giải: Ta có: AB 1;3; m  1  . YCBT tương đương với ud và AB cùng phương
m 1
  1  m  3 . Chọn A.
4
Câu 5:

1 a2 3 a 6 a3 2 1 a 2
Lời giải: Ta có: V ABCD  . .   .a .a .d  AD , BC   d  AD , BC   . Chọn B.
3 4 3 12 6 2
Câu 6:

Lời giải: Ta có: Số tứ diện tạo được là C52 .C52  100 . Chọn C.
Câu 7:

1
   
2 2
Lời giải: Ta có: V  2V non  V tru  2. .2. 2 3   4. 2 3   64 . Chọn A.
3
Câu 8:

Lời giải: Ta có: y  sin 2 x  cos 2 x  3   2 sin 2 x  cos 2 x   y  2  sin 2 x   y  1  cos 2 x  3 y .


5
Áp dụng điều kiện có nghiệm ta có:  y  2    y  1   9 y 2  7 y 2  2 y  5  0  1  x 
2 2
.
7
5
Khi đó m  1, M  . Chọn A.
7
Câu 9:

3
Lời giải: Ta có: Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy là
4
3
2 3 n 6.  
3 3 3
S 1  6.  6.    6.    ...  6.    ...     18(m )
3 4
4 4  4  4  1
3
4

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


1
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng nảy lên nên
2 n
3 3  3
S 2  6  6.    6.    ...  6.    ...  24 (m)
4  4  4 
Vậy tổng quãng đường bóng di chuyển là S  S 1  S 2  42 m. Chọn C.
Câu 10:

1
Lời giải: Ta có: A  0; 3  , B  2;0  , C  4; 3   Vẽ hình ta có S ABC  .4.3  6 . Chọn D.
2
Câu 11:

Lời giải: Ta có: Gọi z  a  bi  A  a ; b  . Khi đó z  a  bi


1 z
Ta có:  2  z  a  bi  Chọn A.
z z
Câu 12:

6 ! A 74
Lời giải: Ta có: Xác suất để không có bạn nữ nào đứng cạnh nhau là  Xác suất để có ít nhất hai
10 !
6 !. A 74 5
bạn nữ đứng cạnh nhau là 1   . Chọn B.
10 ! 6
Câu 13:

u 2  4 u  2
Lời giải: Ta có:   1  u 2021  2.2 2021  2 2022  Số các chữ số là 2022 log 2   1  609 .
 5
u  32 q  2
Chọn D.
Câu 14:

Lời giải: Ta ra được công thức tổng quát: P  A 1  x  trong đó A là lượng chất màu ban đầu, P là
n

lượng chất màu còn lại sau n lần chiết. Áp dụng ta Chọn B.
Cách 2: Gọi un là lượng chất màu còn lại trong dung dịch sau n  1 lần chiết (tính bằng gam) ( n  * ).

u1  2

Theo giả thiết, ta có:  un  :  49 .
u n 1  u , n  *

n
50

Nhận thấy  un  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1  1 , công bội q


49
.
50

Sau n lần chiết, lượng chất màu trong dung dịch còn lại ít hơn 0,5 g, nghĩa là ta có:
n
 49 
un 1  0,5  u1.q  2.    0,5  n  68, 619 . Mà n 
n
* nên nmin  69
 50 
Câu 15:

Lời giải:Ta có: Gọi cạnh đáy của mô hình là x , x  0 . Ta có:


5 2 x
AI  AO  IO  
2 2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
2
 5 2 x   x 2
Chiều cao của hình chóp h  AI  OI   2
     .
2

 2 2 2
2
1  5 2 x   x 2
Thể tích của khối chóp bằng V  x 2       . Sử dụng TABLE ta chọn B.
3  2 2 2
Câu 16:

Lời giải: Kẻ HK  AC tại K    A AC  ,  ABCD    A KH  60   A H  KH . t a n 60  


6 3
5
6 3 72 3
Vậy V ABCD . A B C D   .3.4  . Chọn C.
5 5
Câu 17:


Lời giải: Ta có: Nghiệm của phương trình là x   k k   . Chọn C.
12
Câu 18:

Lời giải: Ta có: AB  5 5, AC  3 5, BC  4 5  ABC vuông tại C


1 S
 S ABC  .3 5.4 5  30, p  6 5  r   5 . Chọn A.
2 p
Câu 19:
18
a
Lời giải: Ta có:  18  at  d t  18  a  9 . Chọn B.
0

Câu 20:
3
V nc  2  8V
Lời giải: Ta có: Khi chưa lật ngược     V nc 
V 3  27
8V
V  V n c V  27 19
3
 ho 
Khi lật ngược   V     h o  26,68  h n c  3,32cm . Chọn A.
V V 27 h 
Câu 21:

x  1  t

Lời giải: Ta có: Phương trình đường thẳng AB :  y  1  t . Khi đó AB   P   M  M  1; 1;1  .
z  1

Ta có: MA . MB  MH 2  MH 2  12  MH  2 3 . Chọn B.
Câu 22:

Lời giải: Ta có: Thời gian chất điểm A đi được từ khi bắt đầu chuyển động đến khi bị chất điểm B bắt kịp
là 15 giây còn của B là 10 giây.
Vận tốc của chất điểm B : vB t    adt  at  C mà vB  0   0  vB  t   at

 1 2 11 
15 10
3
Quãng đường hai chất điểm đi được bằng nhau nên 0  180 t  18 t  dt  0 atdt  50a  75  a  2 .
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
3
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Vậy vận tốc của chất điểm B tại thời điểm đuổi kịp A là 15  m / s  .Chọn B.
Câu 23:

Lời giải: Ta có: Điều kiện x  0


log 2 x  0
x  1
1
Ta có: log 22 x  log 2 x . log 2
2
 x  1  1  1
 log 2 x  log 2  x 1 1


 x  x 1 1
 2
x  1
 .Chọn C
 x  0  L 
Câu 24:

Lời giải: Ta có: y   2 f  x  . f   x  .ln 6.6    2 f  x  . f   x  .ln 8.8  


f2 x f 2 x 2

f x   0  2 N o

 y   2 f  x  . f   x  6.6
f 2 x 
 ln 8.8
f 2  x  2
 ; y  0   f   x   0  1 N o . Chọn C.
Câu 25:

Lời giải: Từ M kẻ MQ AC , Q  BC và từ N kẻ
NP AC , N  AD . Mặt phẳng  P  là MN PQ
Ta có:
1 2
V ABCD  . AH .S ABCD  ,V  V ACMPN Q  V AMPC  V MQN C  V MPN C
3 12
AM AP 1
Ta có: V MQN C  . .V ABCD  V ABCD
AB AD 3
1 1 CQ CN 1
V MQN C  V AQN C  . . .V ABCD  V ABCD
2 2 CB CD 2
2 2 1 2 1 AM 1
V MPN C  V MPCD  . V MACD  . . V ABCD  V ABCD
3 3 3 3 3 AB 9
11 11 2
Vậy V  V ABCD  .Chọn B.
18 216
PHẦN 2: TOÁN TỰ LUẬN:
Câu 1:

Lời giải:a) Gọi số nước tiêu thụ của gia đình đó là x ( x  N *)

6000.x (0  x  10)
60000  ( x  10).7000 (10  x  20)

Số tiền phải thanh toán là T  
130000  ( x  20).9000 (20  x  30)

220000  ( x  30).16000 ( x  30)

Nếu T  300000  300000  220000  ( x  30).16000  x  35 m3  


b) Gọi x là số nước tiêu thụ trong tháng 5 (20  x  30) , Khi đó số nước tiêu thụ trong tháng 4 là x  5 và
số nước tiêu thụ trong tháng 6 là x  5

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


4
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Trường hợp 1: x  25

Số tiền phải thanh toán trong tháng 4 là 130000  ( x  5  20).9000

Số tiền phải thanh toán trong tháng 5 là 130000  ( x  20).9000

Số tiền phải thanh toán trong tháng 6 là 220000  ( x  5  30).16000

Theo bài ra ta có phương trình:


130000  ( x  5  20).9000  130000  ( x  20).9000  220000  ( x  5  30).16000  695.000

Suy ra x  30 Vậy số nước tháng 5 là 30(m3 )

Trường hợp 2: x  25

Số tiền phải thanh toán trong tháng 4 là 60000  ( x  5 10).7000

Số tiền phải thanh toán trong tháng 6 là 130000  ( x  5  20).9000

Theo bài ra ta có phương trình:


60000  ( x  5 10).7000  130000  ( x  20).9000  130000  ( x  5  20).9000  695.000

Suy ra x  31,8 ( loại do x  N * và 20  x  30 )

Vậy số nước tháng 5 là 30(m3 )

c) Do số tiền phải trả là 490.000(VNÐ) nên số tiền được giảm trừ là 50.000(VNÐ)

Vậy tổng số tiền của gia đình phải trả là 540000 đồng.

540000  220000
Từ đó số m3 nước tiêu thụ trong tháng 7 là 30   50 m3 .
16000

Câu 2:

Lời giải:

Đặt : BE  x , BF  y
B C
 MH  a  x  y x M
 ME  HF  BF  x E x
 A

NF  BF  y D

 HN  x 2  y 2

F H
Ta có: N y
ax y 1
B C
 MH
 HN  tan 30 o
  1
 x y
2 2
3
 
 MN  HN  MN  2 x 2  y 2 2
 cos30 o
   A D
3

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


5
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
3a
Từ 1 suy ra x 2  y 2  3a  3  x  y   3a  6 x 2  y 2  x 2  y 2 
6 1

2a
Từ  2  suy ra MN 
6 1
Câu 3:

Lời giải: Giả sử A(a; a 2 ) ; B(b; b2 ) (b  a) sao cho AB  2022 .

Phương trình đường thẳng d là: y  (a  b) x  ab . Khi đó

b b
S   (a  b) x  ab  x dx     a  b  x  ab  x 2  dx 
1
b  a  .
2 3

a a
6

2 2

Vì AB  2022   b  a    b2  a 2   20222   b  a  1   b  a 
2 2
  2022 .
2

20222 20223 20223


 b  a    20222  b  a  b  a  2022  S  . Vậy Smax  khi a  1011
2

1  b  a 
2
6 6
và b  1011.

PHẦN 3: ĐỌC HIỂU


MÔ HÌNH HÓA VẬT CHẤT Ở CẤP ĐỘ NANO BẰNG AI

Lý thuyết phiếm hàm mật độ, được thiết lập từ những năm 1960, đã miêu tả sự sắp xếp giữa mật
độ electron và năng lượng tương tác. Trong hơn 50 năm, bản chất chính xác của sự sắp xếp giữa
mật độ electron và năng lượng tương tác – cái gọi là hàm mật độ - vẫn còn chưa rõ ràng. Trong nỗ
lực thúc đẩy sự tiến bộ của lĩnh vực này, nhóm DeepMind đã chứng tỏ có thể dùng các mạng thần
5 kinh để xây dựng một bản đồ mật độ và tương tác giữa các electron chính xác hơn nhiều so với
những gì đạt được trước đây.

Với việc biểu hiện chức năng như một mạng thần kinh và tích hợp các đặc tính chính xác vào dữ
liệu dùng để huấn luyện, DeepMind đã có thể huấn luyện mô hình học được các hàm từ hai sai số
hệ thống quan trọng – sai số tái định xứ và phá vỡ đối xứng – đạt kết quả miêu tả tốt hơn về một
lớp rộng của các phản ứng hóa học.
10
Về ngắn hạn, điều này sẽ giúp các nhà nghiên cứu có được sự cải thiện gần đúng của hàm mật độ
chính xác sử dụng trực tiếp qua mã hiện có của chúng ta. Về dài hạn, đó là một bước đi chứng tỏ
sự hứa hẹn của deep learning trong mô phỏng vật chất một cách chính xác ở mức cơ học lượng tử -
vốn có thể làm tăng cường khả năng thiết kế vật liệu trên mát tính thông qua việc giúp các nhà
15 khoa học khám phá các vấn đề về vật liệu, y học và xúc tác ở cấp độ nano.

“Hiểu biết về công nghệ ở cấp độ nano đang ngày một trở thành điều cốt lõi để giúp chúng ta giải

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


6
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

quyết một số thách thức lớn của thế kỷ 21, từ điện sạch đến ô nhiễm nhựa”, James Kirkpatrick, nhà
nghiên cứu tại DeepMind, nói. “Nghiên cứu này là một bước tiến thẳng tới chỗ cho phép chúng ta
20 hiểu tốt hơn về những tương tác giữa các electron, chất keo gắn nắm giữ các phân tử lại với nhau”.

Với mục tiêu gia tốc tiến triển trong lĩnh vực này, DeepMind đã thực hiện nghiên cứu và cung cấp
mã nguồn mở miễn phí cho mọi người có thể tự do tìm hiểu.

Câu 1: Nội dung chính của bài viết là gì?


A. DeepMind dùng các mạng thần kinh để xây dựng một bản đồ mật độ và tương tác giữa các
electron và những lợi ích đem lại.
B. Sự phát triển của lý thuyết phiếm hàm mật độ.
C. Sự thiết yếu của việc hiểu biết về công nghệ ở cấu nano.
D. DeepMind thúc đẩy các biên giới của các hàm mật độ bằng việc giải quyết bài toán electron
không phân đoạn.
Câu 2: Ý nào sau đây đúng?
A. Ngày nay, bản chất chính xác của sự sắp xếp giữa mật độ electron và năng lượng tương tác đã
được định nghĩa chính xác.
B. Những bản đồ mật độ và tương tác giữa các electron trước đây được xây dựng không chính
xác.
C. Deep Learning hứa hẹn có thể mô phỏng vật chất một cách chính xác ở mức cơ học lượng tử.
D. Hiểu biết về công nghệ ở cấp độ nano đang ngày một trở thành điều cốt lõi để giúp chúng ta
giải quyết tất cả thách thức của thế kỷ 21.
Câu 3: Mô hình của DeepMind có thể làm được gì?
A. Học được các hàm từ hai sai số hệ thống quan trọng từ đó cho ra kết quả miêu tả tốt nhất về
một lớp rộng của các phản ứng hóa học.
B. Học được các hàm từ hai sai số hệ thống quan trọng từ đó cho ra kết quả miêu tả tốt hơn về một
lớp rộng của các phản ứng hóa học.
C. Giúp các nhà nghiên cứu có được sự cải thiện đúng của hàm mật độ chính xác sử dụng qua mã
hiện có của chúng ta.
D. Mô phỏng vật chất một cách chính xác ở mức cơ học lượng tử.
Câu 4: “Hiểu biết về công nghệ ở cấp độ nano đang ngày một trở thành điều cốt lõi để giúp chúng ta
giải quyết một số thách thức lớn của thế kỷ 21, từ điện sạch đến ô nhiễm nhựa”. Đây là ý kiến
của ai?
A. DeepMind. B. Các nhà khoa học. C.Deep Learning. D. James Kirkpatrick.
Câu 5: DeepMind đã dùng cái gì để xây dựng một bản đồ mật độ và tương tác giữa các electron?
A. Các phản ứng hóa học. B. Các mô hình nguyên tử.
C. Các mạng thần kinh. D. Các mã nguồn mở.
Câu 6: Cụm từ “những tương tác giữa các electron” bằng với cụm từ nào dưới đây?
A. Chất xúc tác cho các phân tử phản ứng với nhau.
B. Chất keo gắn nắm giữ các phân tử lại với nhau.
C. Mật độ electron ở các nguyên tử gần kề.
D. Cách electron tách ra khỏi các phân tử.
Câu 7: DeepMind đã làm gì để gia tốc tiến triển trong lĩnh vực tìm ra bản chất chính xác của sự sắp xếp
giữa mật độ electron và năng lượng tương tác?
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
7
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
A. Tiếp tục thực hiện nghiên cứu của mình.
B. Cung cấp mã nguồn mở miễn phí cho mọi người tự do tìm hiểu.
C. Cả 2 phương án trên đều sai.
D. Cả 2 phương án trên đều đúng.
Câu 8: Điều gì khiến tác giả cho rằng “Về dài hạn, đó là một bước đi chứng tỏ sự hứa hẹn của deep
learning trong mô phỏng vật chất một cách chính xác ở mức cơ học lượng tử”?
A.Vì nghiên cứu của DeepMind có thể làm tăng cường khả năng thiết kế vật liệu trên máy tính
thông qua việc giúp các nhà khoa học khám phá các vấn đề về vật liệu, y học và xúc tác ở cấp độ
nano.
B. Vì các mạng thần kinh của DeepMind đưa ra kết quả chính xác tuyệt đối giúp cho các nhà khoa
học dễ dàng làm việc hơn.
C. Vì DeepMind đã mô phỏng chính xác được một phần vật chất ở mức cơ học lượng tử ở hiện
tại.
D. Vì các nhà khoa học DeepMind đã công khai hứa hẹn điều đó với tất cả mọi người về nghiên
cứu của họ.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


8

You might also like