You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG SINH CUỐI KÌ I

I,TẾ BÀO NHÂN SƠ (TẾ BÀO TIỀN NHÂN )


1, Đặc điểm chung
- Kích thước nhỏ
- Chưa có nhân hoàn chỉnh
- Chưa có hệ thống nội màng
- Chưa có các bào quan có màng bao bọc và bộ khung xương tế bào
- Cấu trúc đơn giản nhiều hình dạng khác nhau
- Tỉ lệ s/v lớn
+ trao đỏi chất nhanh
+sinh trưởng và sinh sản nhanh
 Là loại thực vật thích nghi nhất trên trái đất.
2, Cấu tạo chức năng
- Lông roi và màng ngoài
+ roi: bó sợi protein, chỉ có 1 hoặc 1 roi ở .. => di chuyển
+ lông : ngắn hơn nhưng nhiều hơn roi => bám dính, tiếp hợp, bám vào
bề mặt tế bào của sinhhv ật khác .
+ màng ngoài : chủ yếu từ lipopolysaccharide => ở một số vi khuẩn gây
bệnh, bảo vệ chung khỏi sự tấn công của tế bào bạch cầu

- Thành Tế bào và màng tế bào


+ Thành tế bào 10mm – 20mm, từ peptidoglycan
=>vi khuẩn được chia làm hai nhóm: Gr+: dày, bắt màu tím
Gr- : mỏng, bắt mầu đỏ
 Giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào
+ Màng tế bào : lớp kép photpholipid
Protein
 Trao đổi chất có chọn lọc
Là nơi diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế
bào
- Tế bào chất :
+ thành phần chính : bào tương ( H2O , hợp chất hữu cơ và hợp chất vô
cơ) các hạt dự trữ ( đường , nhiều ribosome lipid )
 Là nơi xảy ra quá trình tổng hợp protein của tế bào
Nơi diễn ra các phản ứng hóa sinh
- Vùng nhân :
+ ko có màng bao bọc, hầu hết chỉ chứa 1 phân tử DNA dạng vuông,
mạch kép (mang thông tin di truyền)
+ DNA dạng nhỏ, vòng nhỏ, mạch kép: plasmid
+ Plasmid mang gene kháng penicillin
+ thiếu plasmid, vi khuẩn sinh trưởng bthg
 Điều kiển mọi hoạt động sống của tbao vi khuẩn

II TẾ BÀO NHÂN THỰC ( TẾ BÀO NHÂN ĐIỂN HÌNH )


1. Đặc Điểm Chung
+ Kích thước lớn
+ cấu tạo phức tạp
+ có nhân chính thức
+ có hệ thống nội màng
+ có khung xương tế bào
+ bào quan có màng bao bọc
2. Giải thích
? tại sao nhân được gọi là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào
-nhân chứa nhiễm sắc DNA ->(phiên mã) RNA -> tổng hợp
protein ( phân tử giữ chức năng cấu trúc và vận hành )

? Tại sao ribosome được gọi là nhà máy tổng hợp protein của tế bào
-Vì ở đây diễn ra quá trình tổng hợp protein

? Tại sao lưới nội chất được coi là “bến cảng” và “nhà máy ” tổng hợp
sinh học
-Vì:
+ lưới nội chất hạt có chứa hạt ribosome ( lưới tổng hợp protein) -> là
bến cảng tạm thời cho protein trc khi được vận chuyển tới bộ máy gogi
+ lưới nội chất trơn chứa các enzyme tham gia tổng hợp nhiều loại, cấu
tạo màng tế bào, hormon sinh dục, điều hòa đường huyết -> là “nahf
máy” tổng hợp sinh học.

? tại sao libosome được coi là “nhà máy” tái chế rác thải và chế biến
thức ăn của tế bào
-Vì :
+ tế bào bị tổn thương enzyme
+ tế bào và bào quan tái sử dụng: lấy
+ quá bạn sử dụng chất thải: xuất ra
ngoài tế bào
? Tại sao ti thể được coi là “nhà máy điện ” của tế bào ?
+ Vì :
Ti thể tổng hợp năng lượng ( glucoso – 38 atp ) tham gia vòa quá tình
hô hấp tế bào
? Tại sao lục lạp lại là bào quan hấp thụ năng lượng ánh sáng
+ Vì ở lục lạp có quá trình quang hợp
? Tại sao màng tế bào có cấu khảm lỏng ( khảm động )
- Vì :
+ cấu tạo từ : lớp kép photpholipid được khảm bởi các phân tử protein
+ lớp kép phospholipid có cấu trúc lỏng lẻo
 Protein màng dễ dàng di chuyển, tế bào dễ thay đổi hình dạng

3. Tự luận

A, Tại sao tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển ? tế bào bạch cầu
có lưới nội chất hạt phát triển ?
-Vì:
Tế bào gan cần có khả năng khử các chất độc hại -> lưới nội chất trơn
phát triển
Tế bào bạch cầu cần sản sinh kháng thể, bản chất kháng thể là protein
chống lại vi khuẩn -> lưới nội chất hạt phát triển

B, Loại tế bào vào trong các tế bào bạch cầu, tế bào gan, tế bào cơ có
xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất?
-VÌ :
+ tế bào bạch cầu sản sinh ra kháng thể chống lại vi khuẩn, mà khắng thể
bản chất là protein -> tế bào bạch cầu có xu hướng tổng hợp nhiều
protein nhất
C, Loại tế bào trong các tế bào cơ tim, tế bào gan, tế bào thận, tế bào dạ
dày có nhiều ti thể hơn

-Tế bào cơ tim thực hiện hoạt động có lớp không ngừng để đưa máu đi
khắp cơ thể -> cần nhiều năng lượng
- mà ti thể sinh ra năng lượng -> tế bào cơ tim có nhiều ti thể hơn

D, So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực . Tế bào thực vật và tế


bào động vật . giải thích sự giống và khác nhau?

1, Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ


- Giống nhau :
+ đều là tế bào trong cơ thể
+ có 3 thành phần : màng sinh chất, tế bào chất, nhân và vùng nhân.
+ là hệ mỡ và tự điều chỉnh
+ sinh sản thông qua quá trình phân chia
- Khác nhau :
Đặc điểm Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Nơi xuất hiên Có ở tế bào vi khuẩn Có ở tế bào động vật
nguyên sinh, động vật,
thực vật
Kích thước Nhỏ bằng khoảng Ko có thành tế bào, vỏ
1/10 tế bào nhân thực nhày, long roi
Có thành tế bào, vỏ Ko có thành tế bào, vỏ
Cấu tạo nhày, long roi nhày, lông roi

Là vùng nhân chứa Nhân có màng bao


DNA, chưa có màng bọc, có chất nhiễm
bao bọc sắc, hạnh nhân, trên
màng có nhiêu lỗ nhỏ
Tế bào chất: ch có hệ Tế bào chất: có hệ
thống nội màng, chưa thống nội màng, có
có các bào quan có khung xương tế bào,
màng bao bọc và bộ bào quan có màng bao
khung xương tế bào bọc
Bào quan: ribosome Bào quan: ribosome,
bộ máy gogi, lưới nội
chất, lysosome,
peroxysome…..
 Nhận xét: tế bào nhân thực là tế bào phát triển, tiến hóa hơn tế bào nhân

2. Tế bào thực vật – tế bào động vật

- Giống nhau:
+ đều là tế bào nhân thực
+ màng sinh chất theo mô hình khảm lỏng
+ cấu taọ từ các chất sống : protein, aminoacid, nuleotideacid,…
+ bao gồm cấu trúc của tế bào nhân thực

- Khác nhau:
Đặc điểm Tế bào thực vật Tế bào động vật
Có thành cenlulose Ko có thành celulose
Cấu bao quanh màng sinh bao quanh màng sinh
Tạo chất chất
Có lục lạp Ko có lục lạp
Chất dự trữ : tình lột, Chất dự trữ: glycogen,
dầu mỡ
Thường ko có trung tử Có trung tử
Ko bào lớn Ko bào nhỏ/ ko có
Trong môi trường Thể tích tăng nhưng k Thể tích tăng có thể
nhược trương bị vỡ vỡ ra

 Nhận xét:
+ Sự giống nhau chứng tỏ ràng 2 tế bào đều có chung nguồn gốc là tế bào
nhân thực
+ sự khác nhau chứng tỏ rõ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào nhằm đáp ứng
đc nhu cầu khác nhau của mỗi loại sinh vật

e, giải thích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng ở 1 số bào quan : nhân,
màng tế bào, ti thể, lục lạp.
1,Nhân
+ cấu trúc lớn, có màng bao bọc : lớp kép phospholipid và protein
+ màng nhân có nhiều lỗ nhỏ
+ chứa chất nhiễm sắc chứa DNA -> ( phiên mã ) RNA -> tham gia tổng hợp
protein ( cấu trúc và vận hành các hoạt động sống của tế bào )
 Là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào
2, Màng tế bào
+ được cấu tọa từ thành phần chính là : lớp kép phospholipid và protein
+ protein xuyên màng, protein bám màng: thực hiện các chức năng khác
nhau
+ vận chuyển ,tiếp nhân và truyền tin xúc xắc, quy định hình dạng tế bào,
neo giữ, kiểm soát chất ra, vào …..
 Có cấu trúc phù hợp với chức năng của màng tế bào

3, Ti thể
- Màng kép:
+ màng ngoài trơn nhẵn
+ màng trong gấp nếp hình răng lược
>> Tăng s tiếp xúc, chứa nhiều enzyme hô hấp, tăng quá trình tổng hợp
- Chất nền: chứa phần tử DNA dạng nhỏ, vòng và ribisome
>> khả năng tự nhân đoii và tổng hợp protein cho riêng mình, có năng
lượng lớn
 Chức năng: tổng hợp năng lượng glucose -> 38 ATP
 Cấu trúc phù hợp với chức năng

4, Lục lạp
- Hình bầu dục -> tiếp xức lớn dễ dàng quang hợp
- Hệ thống màng dạng khí dẹp ( thylakoid ) chứa chất diệp lục, enzyme,
protein -> tham gia quang hợp
- Stoma( chất nền ) chứa hệ enzyme tham gia cố định CO2
- Ti thể có khả năng tự nhân đôi và gene tổng hợp protein -> quang hợp
 Chức năng : hấp thụ năng lượng ánh sáng -> cấu trúc phù hợp với chức
năng

III, TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO


1, Nhận Biết
a,Khả năng trao đổi qua màng tế bào là quá trình vận chuyển các chất ra
vào tế bào qua màng tế bào
b,Các chất được trao đổi
- Đường đơn, amino acid, nucleotide, acid béo, các nguyên tố vi lượng, các
chất phế thải
c,Các hình thức vận các chất qua màng tế bào
- Vận chuyển thụ động :
+ khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu
- Vận chuyển chủ động
- Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào
+ thực bào, ẩm bào
+ xuất bào
d,Khái niệm môi trường
Ưu trương Đẳng trương Nhược trương
Nồng độ chất tan Ngoài > trong Ngoài = trong Ngoài < trong
( ngoài, trong )

2, Thông Hiểu
? phân biệt các cơ chế troa đổi chất qua màng tế bào, ý nghĩa, ví dụ
- Vận chuyển thụ động ( xuôi chiều gradient nồng độ, ko tiêu tốn năng
lượng)
Khuếch tán đơn + cho phần tử ko phân cực, cho phần tử có kích
giản (qua lớp kép thước nhỏ
phospholipid) + tốc độ phụ thuộc: bản chất của chất
sự chênh lệch nồng độ
thành phần hóa học của
phospholipid
Khuếch tán tăng + cho ion, chất phân cực, amino acid,…
cường ( qua + điều chỉnh= tăng giảm/đóng mở
protein xuyên + 2 loại: protein màng
màng ) protein kênh
->> có tính đặc thù cao
Thẩm thấu + cho phân tử H2O
+ phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu/ nồng độ chất
tan
+ 3 loại: ưu trương
đẳng trương
nhược trương
- Vận chuyển chủ động ( ngược chiều gradient nồng độ)
+ tiêu tốn năng lượng
+ protein  bơm, bơm chất từ thấp đến cao
==>cần năng lượng (ATP)
Vd: Tb thận: lọc máu
bơm các amino acid và glucose từ h2o -> máu
tế bào niêm mạc dạ dày bơm H+, Cl- -> HCl tiêu hóa thức ăn
? Vận Chuyển Vật Chất thức ăn nhờ biến dạng màng tế bào ( protein,
đường đa, DNA) => tiêu tốn năng lượng
- Thực bào : ăn, nuốt các phần tử bằng sự biến dạng màng tế bào
- Ẩm bào : ăn, nuốt các phần tử bằng sự biến dạng màng tế bào
- Xuất bào: đưa các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào
Vd : cholestrol ( lipoprotein) trong máu => liên kết thụ thể => biến dạng
màng => đi vào trong tế bào chất
Protein sữa => xuất ra khỏi tế bào tuyến sữa sau khi được đóng gói
vận chuyển

3, Vận Dụng ( Tự Luận)


?1: giải thích việc ướp muối để bảo quản thực phẩm
- Khi sử dụng muối để bảo quản, muối là môi trường có nồng độ cao
=>Môi trường ưu trương
=>Hút hết nước trong thịt
=> ức chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm
?2: Tại sao chẻ rau muống rồi ngâm vào nước muối các sợi rau cuộn lại
- Vì khi ngâm rau muống với nước muối sẽ tạo ra môi trường ưu trương
=>rau muống mất nước
=> chất nguyên sinh, màng sinh chất co lại ( hiện tượng co nguyên sinh)
?3: Hiện tượng xâm nhập mặn khiến loạt cây bị chết và không thể gieo trồng đc
ở 1 số địa phương
- ở môi trường bình thường, các tế bào rễ cây có nồng độ chất tan cao hơn
nên sẽ là môi trường nhược trương hút lấy chứ ko vỡ
- Nhưng khi có hiện tượng xâm nhập mặn, ưu thế bị thay đổi. Nồng độ chất
tan ở môi trường ngoài > môi trường trong nên môi trường ngoài sẽ hút
nước ở cây dẫn tới cây bị chết và không thể sống sót
IV TRUYỀN TIN TẾ BÀO
1, Truyền Tin Giữa Các Tế Bào
a,Nhận xét
- Khái niệm: là sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế
bào
- Thông tin mà các tế bào truyền cho nhau chủ yếu là các tin hiệu hóa học,
amino acid, peptide ngắn, các protein lớn, nucleotide, hormon.

b,Thông hiểu
- Ý nghĩa truyền tin giữa các tế bào: duy trì hoạt động sống của cả cơ thể
- Các cách truyền tin:
+ trực tiếp : qua màng tế bào
+ Cận tiết : bằng thụ thể
+ Nội tiết: bằng hormon
+ Qua synaps: ở tế bào thần kinh
2, Truyền tin trong tế bào
a) Nhận xét
- Khái niệm : là sự phân tán và nhận các phần tử tín hiệu qua lại trong tế
bào
- Thụ thể là các protein liên kết trên màng tế bào hoặc nằm trong tế bào
( chất có vị trí gắn với các phần tử tín hiệu , tiếp nhạn tín hiệu tế bào )
+ Thụ thể trong tế bào: thụ thể bào trương
thụ thể nhân tế bào
+ Thụ thể trên bề mặt tế bào: thụ thể kiên kết kênh ion
thụ thể protein G ( GPCR)
thụ thể enzyme e
b) Thông hiểu
- Phân tử tín hiệu từ tế bào khác =( thụ thể) tiếp nhận -> cấu hình biến
đổi
- Thụ thể hoạt động lại tác động tới phân tử liên kề làm thay đổi trạng thái
hoạt động của nó và cứ như vậy, sự thay đổi trạng thái của phân tử này
làm biến đổi cấu hình dẫn đến hoạt hóa hay bất hoạt phân tử kế tiếp cho
tới khi đến phân tử đích cuối cũng của chuỗi chuyển đổi tín hiệu trong tế
bào
c) Vận dụng cao
?1: Vì sao cùng 1 tín hiệu những các tế bào khác nhau của cùng cơ thể
lại có thể tạo ra các đáp ứng khác nhau
- Các loại thụ thể, con đường truyền tín hiệu cá protein đáp ứng ở các tế
bào là khác nhau
- Các tế bào chuyển hóa có các nhóm gene khác nhau hoạt động nên có các
protein thụ thể tiếp nhận tín hiệu, truyển thông tin, cũng như tham gia vào
đáp ứng là khác nhau

?2: Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín
hiệu thường là laoij gì để có thể đi qua được màng sinh chất? VD ?
- Thường phải nhỏ tan trong lipid
- Vd : các loại hormon sterol: estrogen, cholestrol, cortisone,…..

You might also like