Gd Quốc Phòng - Đề Cương Học Phần

You might also like

You are on page 1of 13

Mẫu QLĐT.QT.06.

08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TÊN HỌC PHẦN: ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
Tên học phần bằng tiếng Anh: Defense and security policies of the Communist
Party of Vietnam

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Mã học phần: MILI 2701
1.2. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần hỗ trợ/song hành: Không
1.3. Loại học phần: A - Giáo dục đại cương;
1.4. Nhóm học phần:
Học phần chung Học phần chuyên môn Học phần nghề nghiệp
Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
1.5. Ngành, chương trình đào tạo: Giáo dục đại học – Tất cả các ngành trừ ngành
Giáo dục quốc phòng - An ninh.
1.6. Số tín chỉ:
Số tín chỉ Lí thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học
(LT) (BT) (TL) (ThH) (TH)
3 37 0 8 0 78
Tổng số tiết: 45
1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy vi tính,…
2. Tóm tắt mô tả học phần
Học phần giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản: Quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ
Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với
tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ
thuật quân sự Việt Nam; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia
1
Mẫu QLĐT.QT.06.08

trong tình hình mới; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và
động viên quốc phòng; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; Những
vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Thông qua
đó giúp người học phân tích được những vấn đề cơ bản về chủ trương, đường lối quốc
phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước về xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công
an; tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
3.1. Mục tiêu học phần
Mục tiêu CĐR CTĐT phân bổ
Mô tả
học phần cho học phần
Chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của PLO1.1.1
Nhà nước
O1
Thể hiện tinh thần trách nhiệm của người
công dân toàn cầu, tích cực tham gia các PLO1.1.2
hoạt động vì cộng đồng.
Vận dụng quan điểm của Đảng về quân sự
quốc phòng địa phương để giải thích được
PLO3.2.1
những vấn đề về xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
O3
Vận dụng đường lối nghệ thuật quân sự
của Đảng để phân tích được những vấn đề
PLO3.2.2
liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn trật tự an toàn xã hội.
3.2. Chuẩn đầu ra học phần
Học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
Mục tiêu Mã CĐR
CĐR học phần
môn học HP
Hiểu và chấp hành nghiêm túc đường lối quân sự của Đảng,
CLO1 chủ trương, chính sách, pháp luật về quốc phòng, an ninh
O1 của Nhà nước.
Có bản lĩnh chính trị và tinh thần trách nhiệm đối với hoạt
CLO2
động quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
Phân tích được Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân
O3 CLO3
dân bảo vệ Tổ quốc. Giải thích được hiện tượng, bản chất

2
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Mục tiêu Mã CĐR


CĐR học phần
môn học HP
các yêu sách về chủ quyền biển đảo của các thế lực bành
trướng.
Phân tích được những vấn đề liên quan đến hoạt động bảo
CLO4 vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và xây
dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
3.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo.
CĐR CTĐT/
PLO 1.1.1 PLO 1.1.2 PLO 3.2.1 PLO 3.2.2
CĐR HP
CLO1 4
CLO2 4
CLO3 3 4
CLO4 4

1: Không đáp ứng


2: Ít đáp ứng
3: Đáp ứng trung bình
4: Đáp ứng nhiều
5: Đáp ứng rất nhiều

4. Nội dung chi tiết học phần


Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học
1.1. Đối tượng nghiên cứu.
1.2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu.
1.3. Giới thiệu về môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh.
Chương 2: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh.
2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội.
2.3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Chương 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
3
Mẫu QLĐT.QT.06.08

3.2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3.3. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
hiện nay.
Chương 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
4.1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
4.2. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
4.3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Chương 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
5.1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân.
5.2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới.
5.3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Chương 6: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an
ninh và đối ngoại
6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh ở Việt Nam.
6.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay.
6.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với
tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở nước ta hiện nay.
Chương 7: Những vẫn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam
7.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta.
7.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
7.3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới và trách nhiệm của sinh viên.
Chương 8: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình
hình mới
8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
8.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
Chương 9: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và
động viên quốc phòng
9.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
9.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
9.3. Động viên quốc phòng
Chương 10: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

4
Mẫu QLĐT.QT.06.08

10.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
10.2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
10.3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Chương 11: Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự
an toàn xã hội
11.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự, an toàn xã hội
11.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội
11.3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới
11.4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật
tự, an toàn xã hội
11.5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia
và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
11.6. Vai trò, trách nhiệm sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự, an toàn xã hội
5. Kế hoạch dạy học
Tuần/b CĐR Tài liệu
Hình
uổi chính và
Nội dung học Hình thức dạy thức
học/số
(2) phần học (4) đánh giá tài liệu
tiết tham
(3) (5) khảo
(1)
Chương 1: Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu môn
học
Chương 2: Quan điểm cơ bản - GV thuyết
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư trình, trực quan,
nêu vấn đề kết [1]
tưởng Hồ Chí Minh về chiến
tranh, quân đội và bảo vệ Tổ hợp các PP dạy [2]
1/1/3 quốc
CLO1 học tích cực… [3]
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa - SV thảo luận, [4]
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí tham gia diễn
Minh về chiến tranh. đàn trên LMS…
2.2. Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về quân đội.

Chương 2 (tiếp theo) - GV thuyết A.1.1 - [1]


2.3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - trình, trực quan, Bài
2/1/3 CLO1 [2]
Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN nêu vấn đề, … thuyết
2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về trình [3]
- SV thảo luận,
5
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Tuần/b CĐR Tài liệu


Hình
uổi chính và
Nội dung học Hình thức dạy thức
học/số
(2) phần học (4) đánh giá tài liệu
tiết tham
(3) (5) khảo
(1)
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ tham gia diễn [4]
nghĩa. đàn LMS …
Chương 3: Xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, an ninh - GV thuyết
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
trình, trực quan,
Nam xã hội chủ nghĩa [1]
nêu vấn đề kết
3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc CLO1 hợp các PP dạy [2]
3/1/3 phòng toàn dân, an ninh nhân
CLO2 học tích cực… [3]
dân.
- SV lĩnh hội, [4]
3.2. Xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân vững thảo luận, trao
mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt đổi…
Nam xã hội chủ nghĩa.
Chương 3 (tiếp theo)
3.3. Một số biện pháp chính xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, - GV thuyết
an ninh nhân dân hiện nay.
trình, trực quan,
Chương 4: Chiến tranh nhân nêu vấn đề kết [1]
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam CLO2
hợp các PP dạy [2]
4/1/3 xã hội chủ nghĩa CLO3
học tích cực… [3]
4.1. Những vấn đề chung về
- SV lĩnh hội, [4]
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc. thảo luận, trao
đổi…
4.2. Quan điểm của Đảng trong
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc.
Chương 4 (tiếp theo)
4.3. Một số nội dung chủ yếu - GV thuyết
của chiến tranh nhân dân bảo vệ trình, trực quan,
nêu vấn đề kết [1]
Tổ quốc.
Chương 5: Xây dựng lực CLO2 hợp các PP dạy [2]
5/1/3
lượng vũ trang nhân dân CLO3 học tích cực… [3]
5.1. Đặc điểm và những quan - SV lĩnh hội, [4]
điểm nguyên tắc cơ bản xây thảo luận, trao
dựng lực lượng vũ trang nhân đổi…
dân.

Chương 5 (tiếp theo) CLO2 - GV thuyết A.2.1 [1]


6/1/3
5.2. Phương hướng xây dựng lực CLO3 trình, trực quan, Bài tập [2]
6
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Tuần/b CĐR Tài liệu


Hình
uổi chính và
Nội dung học Hình thức dạy thức
học/số
(2) phần học (4) đánh giá tài liệu
tiết tham
(3) (5) khảo
(1)
lượng vũ trang nhân dân trong nêu vấn đề … giữa kỳ [3]
giai đoạn mới. - SV thảo luận,
5.3. Những biện pháp chủ yếu trao đổi…
xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân.
Chương 6: Kết hợp phát
triển kinh tế, xã hội với tăng
cường quốc phòng, an ninh và - GV thuyết
đối ngoại trình, trực quan,
nêu vấn đề kết [1]
6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc kết hợp phát triển kinh hợp các PP dạy [2]
7/1/3 CLO3
tế với tăng cường, củng cố quốc học tích cực… [3]
phòng, an ninh ở Việt Nam. - SV lĩnh hội, [4]
6.2. Nội dung kết hợp phát triển thảo luận, trao
kinh tế với tăng cường, củng cố đổi…
quốc phòng, an ninh và đối
ngoại ở nước ta hiện nay.
Chương 6 (tiếp theo)
6.3. Một số giải pháp chủ yếu - GV thuyết
thực hiện kết hợp phát triển kinh trình, trực quan,
tế - xã hội gắn với tăng cường, [1]
nêu vấn đề kết
củng cố quốc phòng, an ninh ở
CLO3 hợp các PP dạy [2]
8/1/3 nước ta hiện nay.
học tích cực… [3]
Chương 7: Những vẫn đề cơ
bản về lịch sử nghệ thuật quân - SV lĩnh hội, [4]
sự Việt Nam thảo luận, trao
7.1. Truyền thống và nghệ thuật đổi…
đánh giặc của ông cha ta.

Chương 7 (tiếp theo) - GV nêu vấn


7.2. Nghệ thuật quân sự Việt đề, định hướng
A.1.2 [1]
Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. thực hành, kết
7.3. Vận dụng một số bài học CLO3 Bài [2]
9/1/3 luận…
kinh nghiệm về nghệ thuật quân thuyết [3]
- SV thực hành,
sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trình
tham gia diễn [4]
trong thời kỳ mới và trách nhiệm
của sinh viên. đàn LMS …

Chương 8: Xây dựng và bảo A.1.3 [1]


- GV nêu vấn
10/1/3 vệ chủ quyền biển, đảo, biên CLO3
đề, định hướng Bài [2]
giới quốc gia trong tình hình
7
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Tuần/b CĐR Tài liệu


Hình
uổi chính và
Nội dung học Hình thức dạy thức
học/số
(2) phần học (4) đánh giá tài liệu
tiết tham
(3) (5) khảo
(1)
mới thảo luận, … thuyết [3]
8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ - SV thảo luận, trình [4]
quyền biển, đảo Việt Nam tham gia diễn
đàn trên MLS…
Chương 8 (tiếp theo)
- GV thuyết
8.2. Xây dựng và bảo vệ biên trình, trực quan,
giới quốc gia
nêu vấn đề kết [1]
Chương 9: Xây dựng lực hợp các PP dạy [2]
11/1/3 lượng dân quân tự vệ, lực CLO4 học tích cực… [3]
lượng dự bị động viên và động
viên quốc phòng - SV lĩnh hội, [4]
thảo luận, trao
9.1. Xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ đổi…

Chương 9 (tiếp theo) [1]


- GV thuyết A.1.4
9.2. Xây dựng lực lượng dự bị
trình, trực quan, Bài [2]
12/1/3 động viên CLO4
nêu vấn đề … thuyết [3]
9.3. Động viên quốc phòng
- SV thảo luận. trình [4]

Chương 10: Xây dựng phong - GV nêu vấn


đề, định hướng [1]
trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc CLO2 thảo luận, … [2]
13/1/3
10.1. Nhận thức chung về phong CLO4 - SV thảo luận, [3]
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ tham gia diễn [4]
quốc đàn trên MLS…
Chương 10 (tiếp theo)
10.2. Nội dung, phương pháp - GV nêu vấn
đề, định hướng A.1.5. [1]
xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc CLO2 thảo luận, … Bài [2]
14/1/3
10.3. Trách nhiệm của sinh viên CLO4 - SV thảo luận, thuyết [3]
trong việc tham gia xây dựng tham gia diễn trình [4]
phong trào bảo vệ an ninh Tổ đàn LMS …
quốc
Chương 11: Những vấn đề cơ
- GV thuyết [1]
bản về bảo vệ an ninh quốc gia
CLO1 trình, trực quan,
15/1/3 và bảo đảm trật tự an toàn xã [2]
CLO2 nêu vấn đề …
hội
- SV thảo luận [3]

8
Mẫu QLĐT.QT.06.08

6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
1. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (2020), Hướng dẫn tự học Học phần 1
Giáo dục Quốc phòng và an ninh, “Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng
Cộng sản Việt Nam”, NXB. Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - an ninh (dùng
cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học), tập 1, NXB. Giáo dục Việt Nam.
6.3. Trang web có thể sử dụng
3. Cổng Thông tin điện tử Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
http://mod.gov.vn/wps/portal
4. Giáo dục Quốc phòng và An ninh: http://www.quocphonganninh.edu.vn/
6.4. Phần mềm sử dụng
7. Đánh giá kết quả học tập
7.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC CHUẨN
LOẠI HÌNH ĐÁNH ĐẦU RA CẤU TRÚC
GIÁ (Thang điểm 10, làm tròn đến một chữ ĐƯỢC ĐÁNH ĐIỂM
số thập phân.) GIÁ
Đánh giá cá nhân.
Chuyên
ĐÁNH cần Điểm danh. Mỗi buổi có mặt sinh viên 10%
GIÁ được 0,67 điểm.
QUÁ Thyết Đánh giá nhóm
TRÌNH trình CLO1, CLO2
Tuần 2-A.1.1, 9-A.1.2, 10-A.1.3, 13- 20%
nhóm CLO3, CLO4
A.1.4, 14-A.1.5.
Thi viết/
ĐÁNH trắc Đánh giá cá nhân.
GIÁ nghiệm/ Tuần thứ 6. A.2.1 CLO1, CLO2
20%
GIỮA tự luận/ 2 câu tự luận bao gồm lý thuyết và vận CLO3
KÌ bài tập dụng/ 20 câu trắc nghiệm/ 1 bài tập lớn.
lớn
ĐÁNH Thi viết/ Đánh giá cá nhân.
GIÁ trắc Theo lịch thi của Trường. CLO1, CLO2
50%
CUỐI nghiệm/ 2 câu tự luận bao gồm lý thuyết và vận CLO3, CLO4
KÌ tự luận dụng/ 40 câu trắc nghiệm
7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá:
7.2.1. Đánh giá quá trình
7.2.1.1. Điểm danh:

9
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Vào lớp chậm (hoặc về sớm) quá 10 phút trừ 0,3 điểm/lần; vào lớp chậm (hoặc về
sớm) quá 25 phút tính bằng vắng 1 buổi học.
7.2.1.2. Thuyết trình:
- Mỗi nhóm 1 bài thyết trình theo sự phân công của giảng viên.
- Thời lượng 15 phút.
- Đề tài thyết trình được giáo viên giao trước 1 tuần phù hợp với tiến trình
giảng dạy.
Tuần 2: Đề tài 1 “Một số vấn đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa”.
Tuần 9: Đề tài 2 “Một số vấn đề cơ bản về Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có
Đảng lãnh đạo”.
Tuần 10: Đề tài 3 “Một số vấn đề về vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ
thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.
Tuần 13: Đề tài 4 “Một số vấn đề cơ bản về Phương châm, nội dung, biện pháp xây
dựng lực lượng dân quân tự vệ trong tình hình mới”.
Tuần 14. Đề tài 5 “Một số vấn đề cơ bản về Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc ở cơ sở”.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi thyết trình, thực hành của nhóm mình hoặc
không tham gia vào hoạt động nhóm nhận 0 điểm.
7.2.2. Bài thi giữa kì
- Tự luận (thời lượng 45 phút)/ Trắc nghiệm (20 câu hỏi)/ Bài tập lớn.
- Nội dung: “Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang”
7.2.3. Bài thi cuối kì:
- Tự luận (thời lượng 90 phút)/ Trắc nghiệm (40 câu hỏi).
- Nội dung: “Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ
quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới”.

7.3. Rubrics đánh giá:


7.3.1. Đánh giá hoạt động thuyết trình của nhóm
Thang
điểm 8,5 – 10 6–8 3 – 5,5 0 – 2,5 Tiêu chí
Tỷ lệ
Giới thiệu Đạt cả 3 Đạt 2 /3 Đạt 1/3 Chỉ nêu 1-Tên nhóm hay, ý nghĩa
nhóm tiêu chí tiêu chí tiêu chí tên nhóm 2- Gây được chú ý
5% 3- Sôi nổi thu hút người nghe
Trình bày Đạt cả 6 Đạt 4-5 Đạt 2-3 Đạt 0-1 1-Ngôn ngữ rõ ràng, lưu loát.
của người tiêu chí
10
Mẫu QLĐT.QT.06.08

Thang
điểm 8,5 – 10 6–8 3 – 5,5 0 – 2,5 Tiêu chí
Tỷ lệ
thuyết tiêu chí tiêu chí tiêu chí 2-Tốc độ vừa phải
trình 3- Trình bày tự tin, logic
15% 4- Thu hút người nghe
5- Phân bố thời gian hợp lí
6- Tác phong, cử chỉ phù hợp
Tổng quát Đạt cả 5 Đạt 4 Đạt 2-3 Đạt 0-1 1-Thành thạo máy tính.
về thiết kế tiêu chí tiêu chí tiêu chí tiêu chí 2-Tiêu đề rõ ràng
của bài 3- Cấu trúc nội dung logic
thuyết 4- Màu sắc, cỡ chữ, font chữ
trình hợp lý
10% 5- Các hiệu ứng phù hợp, dễ
theo dõi
Trình Trình Trình Trình Mức độ đầy đủ, chính xác của
bày trên bày bày bày dưới nội dung cơ bản trong chủ đề
Nội dung 75 % dưới 75 dưới 50 25 % nội
trình bày. nội dung % nội % nội dung cơ
40% cơ bản dung cơ dung cơ bản của
của chủ bản của bản của chủ đề
đề chủ đề chủ đề
Có bổ Có bổ Có bổ Không Tìm kiếm thông tin bổ sung
sung sung 2-3 sung có bổ và mở rộng thêm kiến thức
Mở rộng nhiều thông một sung cho nội dung nhóm tìm hiểu
thông tin hơn 3 tin thông thông tin
thông tin hoặc
10% tin thông tin
không
phù hợp.
Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Mức độ trả lời các câu hỏi đặt
Trả lời câu được được được được ra
hỏi trên 60 dưới 60 dưới 40 dưới 20
% nội % nội % nội % nội
10% dung dung dung dung câu
câu hỏi câu hỏi câu hỏi hỏi
Tất cả Có sự Chỉ một Gần như Mức độ trao đổi giữa các
thành tham gia vài không có thành viên để trả lời câu hỏi
Hoạt động viên của đa thành sự tham do giáo viên và các nhóm
trao đổi. trong số thành viên gia giữa khác đưa ra
nhóm viên trong các thành
10%
viên trong
tham gia trong nhóm
nhóm
sôi nổi nhóm tham gia

11
Mẫu QLĐT.QT.06.08

7.3.2. Đánh giá bài tập lớn hoặc tự luận


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA GIŨA KỲ VÀ BÀI THI CUỐI KỲ
Nội dung/
8,5 – 10 5–8 0 – 4,5 Tiêu chí
Tỷ lệ
A. Những kiến thức của học
Trình bày Trình bày ít phần dùng để giải quyết nội
Kiến thức Trình bày hơn 50% nội hơn 50% nội dung thực tiễn được giao
của học đủ nội dung A dung A B. Bố cục:
phần. dung A và Trình bày Trình bày - Khái niệm,
40% B được 2 trong được 1 trong
3 ý của B 3 ý của B - Trả lời câu hỏi
- Ý nghĩa vấn đề

Giải quyết Giải quyết Giải quyết


Giải quyết
được từ được dưới
nội dung được trên Nội dung thực tiễn được
thực tiễn 50% đến 50% nội dung giao
80% nội
80% nội
40% dung.
dung
1. Bố cục bài làm khoa học
Yêu cầu Thực hiện Thực hiện Thực hiện
về diễn đạt tốt cả 3 2. Văn phong rõ ràng,
chưa tốt tiêu chưa tốt cả 3
tường minh
20% tiêu chí chí 2 và 3 tiêu chí
3. Đúng ngữ pháp

7.4. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá
CLO CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4
Bài ĐG
A.1.1 x
A.1.2 x
Bài thuyết trình
A.1.3 x x
nhóm
A.1.4 x x
A.1.5 x
Thi giữa kì A.2.1 x x x
Thi cuối kì x x x x

8. Quy định của học phần


- Sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học và có ý thức, thái độ chuẩn bị bài, phát
biểu ý kiến xây dựng bài giảng, thảo luận ở nhóm, lớp và trên LMS.
- Thực hiện lễ tiết tác phong, rèn luyện kỹ năng quân sự.
- Sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu.

12
Mẫu QLĐT.QT.06.08

9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương


Giảng viên 1 Giảng viên 2
Họ và tên Bùi Quang Tuyến Phạm Minh Tuấn
Học hàm, học vị,
Thạc Sĩ, P. trưởng khoa Thạc Sĩ, giảng viên
chức danh
Đơn vị Khoa GDQP Khoa GDQP
Email tuyenbq@hcmue.edu.vn tuanpm@hcmue.edu.vn
Các hướng nghiên
Giáo dục Quốc phòng và an ninh Giáo dục Quốc phòng và an ninh
cứu chính

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2020


Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2
(Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên)

Lê Đức Sơn Trương Xuân Vương Bùi Quang Tuyến Phạm Minh Tuấn

13

You might also like