You are on page 1of 2

KHÁC NHAU

Định dạng đề thi theo Chương trình Ngữ văn 2006


-Sử dụng hình thức trắc nghiệm và tự luận.
-Gồm đọc-hiểu và làm văn.
-Phần làm văn gồm có NLVH (1 tác phẩm văn học trong sách không liên quan đến
đọc-hiểu) và NLXH.
-Phân hóa theo mức độ thấp đến cao.
-Phần I theo motip 4 câu hỏi tự luận. Chiếm 3 điểm.
-Phần II có 2 câu hỏi. Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Chiếm 7 điểm
Định dạng đề thi theo Chương trình Ngữ văn 2018
-Sử dụng hình thức tự luận.
-Gồm đọc-hiểu và viết.
-Phần viết là trình bày về vấn đề ở phần đọc-hiểu.
-Phân đều mức độ ở từng câu.
Phần I:10 câu hỏi, trong đó có 7 câu là câu hỏi trắc nghiệm. Chiếm 6 điểm.
Phần II: Có 1 câu hỏi 500 chữ luận về bài văn ở phần đọc hiểu. Chiếm 4 điểm
Giống nhau
-(Mặc dù trong chương trình mới 2018 có thêm hình thức trắc nghiệm) nhưng nhìn
chung cả hai đều có các câu hỏi hình thức tự luận.
-Đều gồm 2 phần Đọc hiểu – Viết.
-Nội dung đọc – hiểu đều nằm ở ngoài chương trình sách giáo khoa (ngoài chương
trình dạy).
-Đều có kiểm tra khả năng đọc hiểu và làm văn (2006) / viết (2018) của học sinh
thông qua câu hỏi và các yêu cầu ở hai phần chính – đọc hiểu và làm văn (2006) /
viết (2018).
-Câu hỏi đòi hỏi tư duy xã hội hay liên hệ bản thân lấy tư liệu, liên hệ với văn bản
phần đọc hiểu.
=> Mục đích của việc này là để kiểm tra, đánh giá học sinh đã thực hiện được, đã
làm được mục tiêu cần đạt đã được đề ra chưa, chính vì thế mà những đặc điểm
trong đề mới hay đề cũ đều nhằm kiểm tra, cho ra kết quả của quá trình dạy và học.
Tương tự với khác nhau, mục tiêu cần đạt ở hai chương trình có sự khác nhau,
chuong trình rèn luyện cũng khác nhau, thế nên đề cũng phải đáp ứng và đảm bảo
kiểm tra được mục tiêu cần đạt tùy vào chương trình. VD chương trình mới thiên
về kỹ năng hơn thì đề ra cũng kiểm tra các kỹ năng...

You might also like