You are on page 1of 10

BÀI TẬP NHÓM E1

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

Nhóm: ……………

Danh sách nhóm:

1. Lê Kim Kiều My – 207TL15418


2. Nguyễn Thị Kim Ngân – E17M707
3. Lê Mai Thảo Nhi – 197TL16018
4. Đào Khánh Hân – 207TL01316
5.

Chủ đề: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho một đề tài nghiên cứu tâm lý xã hội
mà nhóm lựa chọn

BÀI LÀM

Tên đề tài: Khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư Trường Đại học
Văn Lang sau khi tốt nghiệp.

Nội dung đề cương

1. Lí do chọn đề tài (trình bày từ 1-2 trang)

…………………

………………….

2. Tổng quan tình hình/Lịch sử nghiên cứu đề tài (trình bày 3-5 trang)

………………….
…………………..

3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu lý luận thực tiễn khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư
Trường Đại học Văn Lang, qua đó đưa ra kiến nghị và đề xuất các biện pháp nhằm
đưa ra kiến nghị nhằm tăng khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên, cải
thiện tình trạng thất nghiệp của sinh viên toàn quốc nói chung và sinh viên Văn
Lang nói riêng.

3.2. Mục tiêu cụ thể

Làm rõ mức độ nhận thức của sinh viên Văn Lang về năng lực ứng phó với công
việc, xác định mục tiêu phát triển nghề nghiệp trong tương lai và khả năng giải
quyết các vấn đề trong công việc.

Tìm ra các yếu tố ảnh hướng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Văn Lang sau khi tốt nghiệp

Chỉ ra các hạn chế của sinh viên trong việc thích ứng nghề nghiệp

Tìm giải pháp cải thiện nhằm nâng cao khả năng thích ứng

4. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khả năng thích ứng nghề nghiệp của
sinh viên năm tư Trường Đại học Văn Lang.

Cụ thể, đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:

- Lý luận về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư Văn
Lang:
+ Khái niệm khả năng thích ứng nghề nghiệp

+ Lợi ích của việc thích ứng nghề nghiệp

+ Cải thiện những mặt hạn chế của sinh viên Văn Lang trong việc thích
ứng nghề nghiệp

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý thuyết về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên Văn
Lang

- Khảo sát mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư Đại học Văn Lang

- Mô tả và phân tích số liệu về mức độ nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên
năm tư Trường Đại học Văn Lang trong nghề nghiệp

- Đề xuất biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh nghề nghiệp sau tốt nghiệp

6. Khách thể nghiên cứu

Sinh viên năm tư Trường Đại học Văn Lang.

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7.1. Về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng thích ứng nghiệp của sinh viên năm tư
Trường Đại học Văn Lang vì tình trạng thất nghiệp là vấn đề nan giải của nhiều
sinh viên sau khi tốt nghiệp.

7.2. Về khách thể nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu 100 sinh viên năm tư trường Đại học Văn Lang
7.3. Về địa bàn nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tại trường Đại học Văn Lang cơ sở 3 vì đây là cơ sở tập trung và
có số lượng sinh viên lớn

8. Giả thuyết nghiên cứu/khoa học

Sinh viên có khả năng thích ứng với môi trường tốt làm việc nhưng khả năng thích
ứng với yêu cầu năng lực chưa cao

Nhiều sinh viên chưa thật sự hiểu về ngành nghề mà mình đã chọn, chưa định
hướng rõ nghề nghiệp trong tương lai

Kĩ năng mềm (tin học văn phòng, ngoại ngữ, làm việc nhóm…) chưa đáp ứng
được yêu cầu của nhà tuyển dụng

Nhiều sinh viên thiếu kinh nghiệm chuyên môn

9. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

+ Mục đích: Qúa trình nghiên cứu các tài liệu để mở rộng thông tin liên quan đến
để tài “Khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Văn Lang”,
đồng thời tiếp cận với các lý thuyết nhằm xây dựng cơ sở lý luận và khung lý
thuyế cho đề tài.

+ Nội dung: Tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu, các bài báo, sách, tạo chí chuyên
ngành, giáo trình trong và ngoài nước; đồng thời tham khảo ý kiến của giảng viên
về nhận thức, thái độ và hành vi sử dụng phương tiện công cộng. Từ đó, xây dựng
cơ sở lý luận và khung lý thuyết cho đề tài.

+ Cách thực hiện: Dựa trên từ khoá liên quan đến đề tài, tìm hiểu các tài liệu có
liên
quan đến đề tài “Khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư trường Đại
học Văn Lang”.

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

+ Mục đích: Bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến chủ quan của số lượng lớn sinh viên
năm tư

trường đại học Văn Lang về khả năng thích ứng nghề nghiệp

+ Nội dung: Bảng hỏi xoay quanh các vấn đề về học lực, kĩ năng mềm hiện có, tần
suất tham gia các hoạt động xã hội, kinh nghiệm việc làm, ý thức trong công việc,
khả năng làm việc…

+ Cách thực hiện: Dựa trên cơ sở lý luận, xây dựng khung lý thuyết và tạo bảng
hỏi

bám sát khung lý thuyết nhằm thu thập những ý kiến giúp làm rõ khung lý thuyết.

* Lưu ý: ở mỗi phương pháp cần trình bày rõ: Mục đích, Nội dung, Khách thể
(nếu có), Cách thực hiện.

10. Đóng góp/Ý nghĩa của đề tài

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản
về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư trường Đại học Văn Lang
như lý luận về hành vi - nhận thức - thái độ - năng lực, khái niệm khả năng thích
ứng nghề nghiệp, lợi ích của

việc thích ứng nghề nghiệp.

- Về mặt thực tiễn: Đề tài mô tả số liệu cụ thể về thực trạng nhận thức, thái độ và
hành vi của sinh viên trường Đại học Văn trong việc thích ứng nghề nghiệp. Đồng
thời, nghiên cứu cũng lý giải những yếu tố thúc đẩy và yếu tố hạn chế của sinh
viên trường Đại học Văn Lang đối với khả năng thích ứng; từ đó tìm ra các giải
pháp thúc đẩy sinh viên trường Đại học Văn Lang nâng cao khả năng thích ứng.
Kết quả này có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dạy của cơ sở giáo dục và
hoạt động học của sinh viên, từ đó cải thiện tình trạng thất nghiệp và tăng khả năng
cạnh tranh trong công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.

11. Cấu trúc của đề tài

- Mở đầu:

+ Lí do chọn đề tài

+ Lịch sử nghiên cứu của đề tài

+ Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

+ Đối tượng và khách thể nghiên cứu của đề tài

+ Giới hạn phạm vi nghiên cứu

+ Giả thuyết nghiên cứu

+ Các phương pháp nghiên cứu

+ Đóng góp của đề tài

- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

+ Lý luận về khả năng thích ứng nghề nghiệp

+ Lý luận về đặc điểm tâm lý thanh niên – sinh viên

+ Lý luận về khả năng thích ứng của sinh viên năm tư Trường Đại học Văn Lang

Đại học Văn Lang sau khi tốt nghiệp

- Chương 2: Kết quả nghiên cứu


+ Hiểu biết của sinh viên năm tư trường Đại học Văn Lang về lợi ích của việc thích
ứng nghề nghiệp

+ Hiểu biết của sinh viên trường Đại học Văn Lang về kiến thức chuyên môn của
sinh viên năm tư Đại học Văn Lang

+ Thực trạng về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên năm tư trường Đại
học Văn Lang

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên Văn
Lang

+ Những rào cản của sinh viên Văn Lang trong việc thích ứng nghề nghiệp

- Chương 3: Giải pháp

+ Cơ sở đề xuất giải pháp

+ Nội dung giải pháp

+ Cách thức thực hiện

+ Điều kiện thực hiện

- Kết luận và kiến nghị

+ Kết luận

+ Kiến nghị

- Tài liệu tham khảo

- Phụ lục
* Lưu ý: Cần chỉ ra các phần, các chương của đề tài, xác định các mục cụ
thể cho mỗi chương.

12. Tiến độ thực hiện đề tài

STT Công việc Thời gian Kết quả Ghi chú


1 Chọn đề tài Đề tài: Khả
nghiên cứu năng thích
ứng nghề
nghiệp của
sinh viên năm
tư Trường Đại
học Văn Lang
sau khi tốt
nghiệp.
2 Xây dựng đề
cương nghiên
cứu
3 Xây dựng cơ
sở lý luận -
khung lý
thuyết đề tài
4 Thu thập Hình thức: -
thông tin bằng Phỏng vấn
phương pháp trực tiếp -
phỏng vấn Phỏng vấn
trực tuyến
5 Khảo sát bằng Hình thức
bảng hỏi thực khảo sát: trực
trạng nhận tuyến bằng
thức – thái độ Google form
- hành vi sử
dụng phương
tiện giao
thông công
cộng của sinh
viên trường
Đại học Văn
lang
6 Xử lý kết quả Phần mềm
khảo sát SPSS
7 Kiểm tra và Nếu phương
chứng minh pháp nghiên
giả thuyết cứu chưa đủ
khoa học để chứng
minh giả
thuyết khoa
học thì bổ
sung một số
phương pháp
nghiên cứu
khác để chứng
minh.
8 Xin ý kiến Chuyên gia:
chuyên gia TS. Phạm Văn
Tuân
9 Viết báo cáo
kết quả nghiên
cứu
10 Công bố kết
quả nghiên
cứu

13. Sản phẩm của đề tài (không cần làm, có thể được trình bày như gợi ý dưới đây)

- 01 báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu

- 01 bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Tâm lý học

Hoặc các sản phẩm khác như: 01 sách chuyên khảo, ….

………….. Hết …………….

You might also like