You are on page 1of 2

I.

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại hội XI của Đảng (2011) viết: “tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của CMVN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MLN vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa của nhân loại”
II. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM bao gồm hệ thống quan điểm về CMVN mà cốt lõi là tư tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Quá trình hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CMVN
III. phương pháp nghiên cứu
IV. Ý nghĩa của việc học tập

I. cơ sở hình thành tư tưởng HCM


1. cơ sở thực tiễn
a. thực tiễn VN cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động, trong nước bị thực
dân pháp xâm lược; các cuộc đấu tranh của nhân dân nước ta dưới ngọn cờ “cần vương”, các sĩ phu
lãnh đạo đều thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử
b. thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

2. cơ sở lý luận

You might also like