You are on page 1of 7

Đề 1

Câu 1: anh chị hãy phân tích giai đoạn chuẩn bị trong 1 cuộc điều tra xã hội học
pháp luật ? cho ví dụ cụ thể

Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao : “ Hoạt động thực hiện
pháp luật đạt hiệu quả hơn khi các quy định của pháp luật phù hợp với lợi ích của
chủ thể thực hiện pháp luật ”

ĐỀ 2

Câu 1: anh chị phân tích giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong một cuộc điều
tra XHHPL, cho ví dụ cụ thể?

Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

“Mọi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực đều là hành vi vi phạm pháp
luật.”

ĐỀ 3

Câu 1: Anh (Chị) hãy phân tích biện pháp tiếp cận thông tin trong đấu tranh phòng
chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

Trong điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp luật, giả thuyết nghiên
cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện tượng pháp luật được
nghiên cứu.

ĐỀ 4

Câu 1.  (7điểm)  Anh (Chị) hãy trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu của xã
hội học pháp luật.
Câu 2. (3điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

Một cuộc điều tra xã hội học về một sự kiện pháp luật kết thúc khi đã thu thập
được đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

ĐỀ 5

Câu 1: anh (chị) phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật? Cho
ví dụ cụ thể

Câu 2: nhận định sau dây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch chuẩn
mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể xảy ra do sự lây lan truyền cảm xúc từ
người này sang người khác

ĐỀ 6

Câu 1: phân tích mô hình nghiên cứu định lượng, định tính về hiện tượng tội phạm,
cho ví dụ mỗi mô hình

Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch chuẩn
mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do sự lan truyền ảm xúc từ người
này sang người khác

ĐỀ 7

Câu 1: anh (chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ xấu xh- nghề
nghiệp, cho ví dụ cụ thể

Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Chuẩn mực đạo đức có
tác dụng hạn chế hơn so với chuẩn mực pháp luật, vì chuẩn mực đạo đức không
mang tính cưỡng chế

ĐỀ 8:
Câu 1: anh chị hãy phân tích yếu tố năng lực soạn thảo các dự án luật ảnh hưởng
đến hoạt động xây dựng pháp luật, Cho ví dụ cụ thể

Câu 2: Mục đích của biện pháp tiếp cận y - sinh học là nhằm phát hiện và khắc
phục những khuyết tật về tâm - sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật.

ĐỀ 9

Câu 1: Anh chị hãy phân tích bước soạn thảo bảng hỏi trong một cuộc điều tra xã
hội học pháp luật, cho ví dụ cụ thể

Câu 2: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích ? “ Theo quan điểm của xã hội học
pháp luật , cơ sở của biện pháp phòng ngừa xã hội trong đấu tranh phòng chống
hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật là con người mang bản chất hướng thiện ”

ĐỀ 10

Câu 1: anh chị hãy phân tích đặc điểm của mô hình nghiên cứu hiện tượng tội
phạm theo khu vực địa lý , giới tính lứa tuổi và sự phân tầng xã hội

Câu 2: nhận định “ Theo quan điểm xã hội học pháp luật, chỉ có các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền mới là chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật”

ĐỀ 11

Câu 1: anh(chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực chính trị và pháp
luật.cho ví dụ cụ thể.

Câu 2: mọi hành vi cố ý vi phậm chuẩn mực pháp luật phù hợp,tiến bộ trong xã hội
hiện nay đều là hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực.nhận định đúng hay sai.vì sao?

ĐỀ 12
Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã
hội - dân tộc, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm): Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Theo quan
điểm xã hội học pháp luật, hiện tượng tội phạm chỉ tồn tại trong các xã hội có giai
cấp.

ĐỀ 13

Câu 1: (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích yếu tố thông tin đại chúng ảnh hưởng đến
hoạt động xây dựng pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Trong điều tra
xã hội học về một sự kiện pháp luật, nếu nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp
quan sát thì không phải chọn mẫu điều tra.

ĐỀ 14

Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích về mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật
và và quyết định áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Một cuộc điều
tra xã hội học về sự kiện, hiện tượng pháp luật kết thúc khi nhà nghiên cứu thu
thập được đầy đủ thông tin về đối tượng nghiên cứu.

ĐỀ 15

Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích vai trò của các nhân tố khách quan trong
hoạt động áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Mọi hành vi vi
phạm chuẩn mực đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội hiện nay đều là hành vi sai
lệch chủ động – tiêu cực.
ĐỀ 16

Câu 2: Biện pháp áp dụng hình phạt chỉ được áp dụng đối với những hành vi vi
phạm pháp luật hình sự.

ĐỀ 17

Câu 1. (7điểm) Anh (Chị) hãy trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu của xã hội
học pháp luật.

Câu 2. (3điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Một cuộc điều
tra xã hội học về một sự kiện pháp luật kết thúc khi đã thu thập được đầy đủ thông
tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

ĐỀ 18

Câu 1: phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực chính trị với pháp luật? Ví dụ cụ thể

Câu 2: “ Mọi hành vi cố ý vi phạm chuẩn mực pháp luật phù hợp , tiến bộ trong xã
hội hiện nay là hành vi sai lệch thụ động-tiêu cực”

ĐỀ 19

Câu 1: Phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực phong tục tập quán và pháp luật

Câu 2: “hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động không mang
nội dung và tính chất tiêu cực”

ĐỀ 20

Câu 1: anh chị phân tích giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong một cuộc điều
tra XHHPL, cho ví dụ cụ thể?
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Mọi hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật tiêu cực đều là hành vi vi phạm pháp luật.

Đề 21

Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích chức năng thực tiễn của xã hội học pháp
luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai
lệch chuẩn mực pháp luật chủ động - tiêu cực có thể xảy ra do bắt chước hành vi
của một người hay một nhóm người.

Đề 22

Câu 1 : Anh chị hãy phân tích yếu tố dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xay
xây dựng pháp luật ,cho ví dụ cụ thể

Câu 2 Nhận định đúng sai .Giải thích vì sao

Biện pháp áp dụng áp dụng hình phạt được áp dụng đối với tất cả các hành vi vi
phạm pháp luật

Đề 23

Câu 1 : Anh (chị) hãy phân tích vai trò của các cá nhân tổ chức quan trọng hoạt
động áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2 : Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao ?

Theo quan điểm xã hội học pháp luật , tội phạm là kết quả của những khiếm khuyết
nảy sinh trong quá trình xã hội hoá cá nhân.

Đề 24
Câu 1 : Anh (Chị) hãy phân tích biện pháp phòng ngừa xã hội trong đấu tranh
phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ cụ thể.

Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Tất cả các
cuộc điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp luật đều là điều tra chọn
mẫu.

Đề 25

Câu 1: (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích nội dung phương pháp phỏng vấn trong
điều tra xã hội học pháp luật, cho ví dụ cụ thể

Câu 2: (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

Theo quan điểm xã hội học pháp luật, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ
động – tích cực có tác dụng thúc đẩy việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật.

You might also like