You are on page 1of 4

Câu 1: Nêu và phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc

pháp luật.

Câu 2: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm xã

hội khác có tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? ( Các câu hỏi tương tự

với các thuộc tính còn lại của pháp luật )

Tính quy phạm phổ biến chỉ quy định ở PL vì nó bắt buộc chung cho tất cả mọi người không
phân biệt chủ thể nào được đảm bảo thực hiện bởi NN
Các quy phạm XH như tôn giáo, đạo đức, tập quán.. không thể có tính quy phạm phổ biến
mà chỉ mang tính quy phạm, có nghĩa là điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người trong
một phạm vi, cộng đồng nhất định.
 Các QPXH không thể có tính quy phạm phổ biến.

Câu 3: Pháp luật có mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này có

đặc trưng gì? ( phổ biến ở đâu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận không? Ưu

và nhược điềm của các loại nguồn?

Câu 4: Pháp luật có luôn tác động tích cực đến kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát

triển hay không? Vì sao? ( Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp

luật với các hiện tượng xã hội khác)

Câu 5: Quy phạm pháp luật có phải luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận? Mỗi bộ

phận của quy phạm pháp luật đóng vai trò gì trong quy phạm pháp luật?

Không phải tất cả các QPPL đều có cơ cấu 3 bộ phận. Có những quy phạm pháp luật chỉ có
giả định và quy định, không có chế tài, như quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
công dân. Có những quy phạm pháp luật chỉ có giả định và chế tài, không có quy định, như
quy phạm pháp luật về vi phạm hành chính.
Lý do: Tùy vào ý chí người làm luật và tính chất QHXH
Câu 6: Ngành luật là gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật

Việt Nam. Cùng một quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều

ngành luật khác nhau không ? Cho ví dụ.

Có. VD: QHXH về kinh doanh được điều chỉnh bởi nhiều ngành luật khác nhau như
 Luật Thương mại: quy định về các giao dịch như mua bán, hợp đồng…
 Luật Dân sự: quy định về hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại
 Luật Hình sự: quy định tội phạm và hình phạt đối với hành vi xâm phạm đến quan hệ
kinh doanh như lừa đảo, tội trốn thuế
Câu 7 : So sánh hình thức tập hợp hóa và pháp điển hóa pháp luật

Tập hợp hóa Pháp điển hóa


Chủ thể Bất kỳ cá nhân,tổ chức nào Những CQNN có thẩm quyền
Khả năng tác động Sắp xếp ND theo 1 trật tự nhất định Làm thay đổi ND của VBPL, làm
thay đồi cơ bản chất lượng điều
chỉnh của PL
Kết quả Chỉ là một tuyển tập VB theo mục 1 VB QPPL mới và nâng cao hiệu
đích của chủ thể thực hiện lực pháp lý

Câu 8 : So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm

pháp luật.

Câu 9 : Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng để điều chỉnh cho những

quan hệ xã hội xuất hiện trước thời điểm mà văn bản quy phạm phát sinh hiệu

lực. Đúng hay sai ? giải thích ?

Câu 10 : Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật ?

Liên hệ đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam

- Các tiêu chí: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, trình độ kỹ thuật pháp lý
- Quánh giá:
- Tính phù hợp: các quy định của pháp luật Việt Nam đã được xây dựng phù hợp với
thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn một số
quy định chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, dẫn đến khó khăn trong việc thực thi.
- Tính đồng bộ: các quy định của pháp luật Việt Nam đã được xây dựng theo một hệ
thống thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành luật. Tuy nhiên, vẫn còn
một số quy định chưa thực sự thống nhất, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo.
- Tính toàn diện: hệ thống pháp luật Việt Nam đã được xây dựng khá đầy đủ, bao gồm
các ngành luật cơ bản như: luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự,
luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự, luật quốc tế, luật kinh tế, luật lao động,... Các
quy định của pháp luật đã điều chỉnh được phần lớn các quan hệ xã hội phát sinh
trong đời sống xã hội.
- Trình độ kỹ thuật pháp lý: về mặt ND, các quy định của PL đã được xây dựng theo
hướng rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính khả thi, ngôn ngữ cô đọng, logic, về mặt hình
thức, được xây dựng theo một hệ thống thống nhất,chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác,
dễ hiểu, dễ áp dụng. Tuy nhiên vẫn còn 1 số VB QPPL được xây dựng theo đúng trình
tự, thủ tục đẫn đến tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo và 1 số quy định của PL chưa
thực sự phù hợp với thực tiễn.
Câu 11 : Phân biệt giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể

quan hệ pháp luật là cá nhân ( câu hỏi tương tự với pháp nhân)

Câu 12 : Người thành niên có phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật

không ? tại sao ?

Không.

Người đã thành niên có thể tham gia nhiều quan hệ pháp luật nhưng đối với mỗi
quan hệ pháp luật thì điều kiện để chủ thể tham gia có thể khác nhau, chủ thể có
thể có năng lực pháp luật nhưng đối với quan hệ pháp luật nhất định thì có thể có yêu cầu
khác về mặt nhận thức, điều khiển hành vi, trình độ chuyên môn, các vấn đề sức khỏe,… và
nếu chủ thể đáp ứng được thì có thể tham gia vào quan hệ pháp luật đó, còn không đáp ứng
được điều kiện, yêu cầu của quan hệ pháp luật đó thì không thể tham gia vào quan hệ pháp
luật.

Có những quan hệ pháp luật đòi hỏi độ tuổi cao hơn độ tuổi thành niên (lớn hơn 18 tuổi) như
tham gia vào quan hệ ứng cử đại biểu Quốc hội thì phải đủ 21 tuổi trở lên. Vì vậy người đã
thành niên không thể là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.

Câu 13 : Phân biệt sự kiện pháp lý với giả định của quy phạm pháp luật ? Cho

ví dụ

Sự kiện pháp lý và giả định của quy phạm pháp luật là hai khái niệm có liên quan mật thiết
với nhau, nhưng lại có những điểm khác biệt cơ bản.
Nêu khái niệm: SKPL với GĐ

 Về bản chất: Sự kiện pháp lý là hiện tượng, hành vi có thể xảy ra trong đời sống xã hội, còn
giả định của quy phạm pháp luật là điều kiện, tình huống được pháp luật quy định.
 Về mối quan hệ: Sự kiện pháp lý là căn cứ để phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp
luật, còn giả định của quy phạm pháp luật là căn cứ để áp dụng quy phạm pháp luật.

Câu 14 : Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ.

Câu 15 : Phân tích các đặc điểm của áp dụng pháp luật

Câu 16 : Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.

Câu 17 : Nêu khái niệm và điều kiện áp dụng pháp luật tương tự
Câu 18 : Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật.

Câu 19 : Phân biệt các hình thức lỗi ( Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô

ý do quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả)

Câu 20 : Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ giữa vi phạm

pháp luật và trách nhiệm pháp lý ?

VPPL: hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
TNPL: là QHPL đặc biệt giữa….
- Mối liên hệ giữa VPPL và TNPL
 Vi phạm pháp luật là tiền đề, cơ sở của trách nhiệm pháp lý. Không có vi
phạm pháp luật thì không thể có trách nhiệm pháp lý.
 Trách nhiệm pháp lý là sự phản ứng của Nhà nước đối với vi phạm pháp
luật. Trách nhiệm pháp lý nhằm giáo dục, răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật.
 Trách nhiệm pháp lý là một biện pháp cưỡng chế nhà nước. Trách nhiệm pháp
lý được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, nhằm buộc chủ
thể vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi.
Câu 21 : Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn có lỗi và phải chịu trách

nhiệm pháp lý. Đúng hay sai ? Tại sao ?

SAI.
- Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật không phải lúc nào cũng có lỗi và phải chịu
trách nhiệm pháp lý.
VD: chủ thể VP thực hiện hành vi trái PL do phòng vệ chính đáng, gây thiệt hại trong khi bắt
giữ người phạm tội.
- Ngoài ra, có trường hợp có lỗi nhưng không chịu trách nhiệm pháp lý
VD: chủ thể VP được miễn trách nhiệm pháp lý do mắc bệnh tâm thần

You might also like