You are on page 1of 6

TUẦN 3

2.Thực hiện pháp luật là hành vi:


Hợp pháp
Bất hợp pháp.
Có lỗi.
Không có ý chí.
Correct
1/1 Points
3.Yếu tố bắt buộc phải xác định trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là?
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Hành vi trái pháp luật.
Thời gian vi phạm pháp luật.
Địa điểm vi phạm pháp luật.
Incorrect
0/1 Points
4.Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật có thuộc tính?
Bắt buộc
Linh hoạt
Cho phép
Chủ động
Correct
1/1 Points
5.Yếu tố khác biệt cơ bản giữa hình thức áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp
luật khác là gì?
Chủ thể.
Khách thể.
Nội dung.
Mục đích.
Correct
1/1 Points
6.Dựa trên tiêu chí nào để phân loại vi phạm pháp luật?
Chủ thể và hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi trái pháp luật và động cơ.
Mức độ nguy hiểm cho xã hội và khách thể.
Lỗi và năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể.
Correct
1/1 Points
7.Yếu tố bắt buộc phải xác định trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là?
Động cơ.
Mục đích.
Lỗi.
Độ tuổi.
Incorrect
0/1 Points
8.Yếu tố không thuộc dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật?
Là hành vi xác định của con người.
Tính có lỗi của hành vi.
Tính có tổ chức trong quá trình thực hiện hành vi.
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể.
Correct
1/1 Points
9.Vi phạm pháp luật là ….. trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
hành động
quan điểm
suy nghĩ
hành vi
Incorrect
0/1 Points
10.Chủ thể tuân thủ pháp luật bằng cách thức nào?
Thực hiện hành vi theo quy định mà pháp luật cho phép.
Ra quyết định làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
Không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm.
Ra quyết định làm phát sinh quan hệ pháp luật.
Incorrect
0/1 Points
11.Hành vi nào dưới đây là hành vi sử dụng pháp luật?
Không sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
Đăng ký học tập tại cơ sở giáo dục đại học.
Tiến hành nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định.
Đình chỉ học tập đối với sinh viên vi phạm quy chế.

TUẦN 2

2.Điểm khác biệt cơ bản giữa quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác là gì?
Chủ thể sử dụng.
Nguồn gốc hình thành.
Thuộc tính cưỡng chế.
Hình thức thể hiện.
Correct
1/1 Points
3.Hình phạt tù hoặc tử hình là biện pháp của loại chế tài nào?
Dân sự.
Kỷ luật.
Hình sự.
Hành chính.
Incorrect
0/1 Points
4.Bộ phận nào có thể ẩn khuyết trong quy phạm pháp luật?
Nội dung và quy định.
Quy định và chế tài.
Giả định và chế tài.
Giả định và quy định.
Correct
1/1 Points
5.Bộ phận chế tài được hiểu ngắn gọn là gì?
Giải pháp tình huống của chủ thể.
Cách thức xử sự của chủ thể.
Điều kiện, hoàn cảnh của chủ thể.
Hậu quả pháp lý đối với chủ thể.
Correct
1/1 Points
6.Trong một quy phạm pháp luật, chế tài là bộ phận:
Luôn xuất hiện sau bộ phận giả định.
Nêu hậu quả mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu.
Do các bên thỏa thuận đặt ra để răn đe lẫn nhau.
Luôn xuất hiện sau bộ phận quy định.
Correct
1/1 Points
7.Quy phạm xã hội nào mang tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể?
Quy phạm tôn giáo.
Quy phạm pháp luật.
Quy phạm đạo đức.
Quy phạm tập quán.
Correct
1/1 Points
8.Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính … đối với mọi người.
tự nguyện
hòa giải
trấn áp
bắt buộc chung
Correct
1/1 Points
9.“Quy phạm” được hiểu là:
Phạm vi nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Phạm vi quyền được pháp luật quy định.
Khuôn mẫu xử sự cho hành vi của các chủ thể trong xã hội.
Giới hạn quyền và nghĩa vụ quy định trong các văn bản pháp luật
Correct
1/1 Points
10.Cơ sở để phân biệt pháp luật với các quy tắc xã hội khác là … của pháp luật.
vai trò
bản chất
hình thức
đặc trưng cơ bản
Correct
1/1 Points
11.Tập quán pháp có ưu điểm gì?
Đưa ra cách thức giải quyết tranh chấp linh hoạt.
Thể hiện rõ nét tính quyền lực bắt buộc chung.
Được xây dựng theo trình tự, thủ tục chặt chẽ.
Tồn tại lâu trong đời sống, nên mọi người tự giác tuân thủ.
Correct
1/1 Points
12.Vai trò của tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:
Áp dụng tùy từng địa phương.
Không được công nhận.
Áp dụng như văn bản pháp luật.
Áp dụng như một nguồn luật bổ sung.
Correct
1/1 Points
13.Hiện nay, quy định của Nhà nước Việt Nam về việc áp dụng án lệ như thế nào?
Tuyệt đối không áp dụng.
Chỉ áp dụng giải quyết vụ việc có liên quan đến yếu tố nước ngoài.
Chỉ áp dụng án lệ trong lĩnh vực dân sự.
Áp dụng theo hướng dẫn của TAND tối cao.
Correct
1/1 Points
14.Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi nào?
Chủ thể ở trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
Chủ thể có biện pháp giải quyết tình huống nào?
Chủ thể phải gánh chịu hậu quả pháp lý nào?
Chủ thể phải làm gì và làm như thế nào?
Correct
1/1 Points
15.Tiền lệ pháp là kết quả hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nước nào?
Cơ quan hiến định độc lập.
Cơ quan xét xử.
Cơ quan quyền lực.
Cơ quan công tố.
Correct
1/1 Points
16.Muốn biết chủ thể phải làm gì khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nêu trong quy phạm pháp
luật, cần căn cứ vào bộ phận nào?
Chế tài.
Quy tắc.
Giả định.
Quy định.
Correct
1/1 Points
17.Bộ phận nào không thể thiếu trong cấu trúc của quy phạm pháp luật?
Quy định.
Giả thiết.
Chế tài.
Giả định.
Correct
1/1 Points
18.Hoàn thiện khẳng định đúng: Trong QPPL, bộ phận chế tài …
luôn ở vị trí cuối cùng.
không có vị trí cố định.
luôn đặt sau bộ phận quy định.
luôn đặt ở vị trí đầu tiên.
Correct
1/1 Points
19.Nhận định: “Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên phạm vi lãnh thổ quốc gia ở tất
các các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội” là nói đến đặc trưng nào của pháp luật?
Tính xác định về mặt hình thức.
Tính quy phạm phổ biến.
Tính hệ thống.
Tính quyền lực nhà nước.
Correct
1/1 Points
20.Trong hệ thống pháp luật nước CHXNCN Việt Nam, pháp luật được thể hiện chủ yếu bằng
hình thức nào?
Quy phạm bất thành văn.
Văn bản quy phạm pháp luật.
Bản án, quyết định của tòa án.
Hệ thống văn bản điện tử.
Correct
1/1 Points
21.Hiện nay, tiền lệ pháp vẫn được sử dụng phổ biến ở các nước thuộc hệ thống pháp luật
nào?
Pháp luật hồi giáo.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật châu Âu lục địa.
Pháp luật Anh – Mỹ.

You might also like