You are on page 1of 2

CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

1. Vì sao trong học tập Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên cần phải nắm
vững môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin và môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh?
2. Nêu khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”?
3. Nêu đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam?
4. Nêu những nhiệm vụ nghiên cứu và học tập Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
5. Nêu ý nghĩa của việc học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam về
mặt thực tiễn đối với sinh viên?
6. Nêu cơ sở phương pháp luận môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
7. Nêu phương pháp nghiên cứu môn học đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
8. Nêu tóm lược Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của việc Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng?
9. Nêu nội dung cơ bản trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng tại Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941); ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược?
10. Đảng ta xác định mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong thời kỳ đổi
mới như thế nào?
11. Nêu những định hướng của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong
những năm tới?
12. Nêu những bài học kinh nghiệm của Đảng trong giai đoạn 1945-1946?
13. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) đã xác định nội dung chính của
công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta như thế nào?
14. Vì sao trong đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay, Đảng ta chủ trương lấy
phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?
15. Vì sao Đảng ta chủ trương cần phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn?
16. Nêu những bước cải tiến nền kinh tế nước ta theo hướng thị trường của Đảng, thời kỳ
1979 - 1985?
17. Nêu những thay đổi căn bản và sâu sắc trong nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ
Đại hội VI đến Đại hội VIII?
18. Nêu khái niệm: “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” được Đảng ta xác định
tại Đại hội IX (4/2001)?
19. Đại hội X, XI, XII của Đảng đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của tính định hướng
xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở những tiêu chí
nào?
20. Nêu tóm lược các mục tiêu cần đạt được trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong những năm trước mắt?
21. Nêu tóm lược một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định?
22. Nêu những nhận thức mới của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta trong thời
kỳ đổi mới?
23. Nêu tóm lược quan điểm của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị nước ta thời kỳ đổi
mới?
24. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng theo những đặc điểm
chủ yếu nào?
25. Theo quan điểm của Đảng, trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con
người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản như thế nào?
26. Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7-2004) đã có bước phát triển quan trọng trong nhận
thức về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác
như thế nào?
27. Nêu các quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng, phát triển nền văn hóa nước ta thời kỳ
đổi mới?
28. Đại hội VIII của Đảng chủ trương, hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo
những quan điểm nào?
29. Nêu những chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội ở nước ta trong thời kỳ
đổi mới?
30. Nêu quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi
mới?
31. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo
chính quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung như thế nào?
32. Nêu nội dung cơ bản đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn 1986 – 1996 và giai
đoạn 1996 – 2016?
33. Trong các văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng ta chỉ rõ cơ
hội của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, cơ hội đó là gì?
34. Trong các văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng ta chỉ rõ thách
thức của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thách thức đó là gì?
35. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (01/2011) của Đảng xác định nhiệm vụ của công
tác đối ngoại như thế nào?
36. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) của Đảng xác định nhiệm vụ của công
tác đối ngoại như thế nào?
37. Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1086
là gì?
38. So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII có các điểm mới. Điểm mới đó
là gì?

You might also like